dÂn tỘc hỌc - elearning.tdmu.edu.vn

129
DÂN TỘC HỌC

Upload: others

Post on 10-Feb-2022

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

1

DÂN TỘC HỌC

Page 2: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

2

THÔNG TIN GIẢNG VIÊNTrần Minh Đức

Khoa Công nghiệp văn hoá - ĐH Thủ Dầu Một ĐT: 0916233264

Email: [email protected]

Page 3: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

3

Page 4: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

4

Page 5: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

5

Page 6: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

6

Page 7: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

7

Page 8: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

8

Page 9: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

9

Page 10: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

10

Page 11: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

11

Page 12: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

12

Page 13: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

13

Page 14: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

14

Page 15: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

15

Page 16: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

16

Page 17: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

17

Page 18: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

18

Page 19: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

19

Page 20: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

20

Page 21: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

21

Page 22: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

22

Page 23: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

23

?

Page 24: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

24

Mục tiêu học phầnCung cấp kiến thức lý thuyết cơ bản về Dân tộc học;

Quá trình phát triển của ngành Dân tộc học trên thế giới và VN;

Quá trình tộc người ở VN;

Lĩnh hội và vận dụng được kiến thức xung quanh về các dân tộc thông qua các phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, sinh hoạt hàng ngày của các dân tộc.

Page 25: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

25

Nguồn học liệuTài liệu bắt buộc[1]. Lê Sĩ Giáo (Chủ biên): Dân tộc học Đại cương, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 10, 2007[2]. Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Dân tộc học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 1995.

Tài liệu không bắt buộc[3]. Đặng Nghiêm Vạn, Quan hệ giữa các tộc người một quốc gia dân tộc, Nxb CTQG, 1993[4]. Đặng Nghiêm Vạn, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2009.

Tài liệu khác [6]. WWW

Page 26: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

26

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương I. DÂN TỘC HỌC – KHOA HỌC VỀ CÁC DÂN TỘC Chương II. TỘC NGƯỜI, VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ Chương III. CÁC CHỦNG TỘC VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI DÂN TỘC Chương IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI Chương V. CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Chương VI. CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI Chương VII. TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Chương VIII. CÁC TỘC NGƯỜI Ở VN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VN

Page 27: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

27

CHƯƠNG I: DÂN TỘC HỌC – KHOA HỌC VỀ CÁC DÂN TỘC

1. Định nghĩa Dân tộc học2. Nhiệm vụ của Dân tộc học3. Phương pháp nghiên cứu Dân tộc học4. Quá trình hình thành và những thành tựu ngành Dân tộc học Việt Nam

Page 28: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

28

1. Định nghĩa Dân tộc học

Thuật ngữ Dân tộc học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ: Ethnos (tộc người), grapho (miêu tả) hoặc logos (lời nói, khái niệm, học thuyết). Dịch là ethnography hay ethnology nhằm chỉ khoa học lấy đối tượng nghiên cứu là tộc người và văn hóa các tộc người.

Theo một số tác giả tiếng Anglo - Saxon dùng thuật ngữ anthropology để gọi với ý nghĩa bao hàm một đối tượng rộng hơn, đó là nghiên cứu các góc độ khác nhau về con người, tương ứng với ethnography và ethnology là Nhân học văn hóa, Nhân học kinh tế, Nhân học xã hội,…

Page 29: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

29

2. Nhiệm vụ của Dân tộc học

Page 30: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

30

Nghiên cứu kinh tế, xã hội truyền thống và sự biến đổi của nó đang diễn ra trong giai đoạn hiện nay;

Page 31: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

31

Nghiên cứu văn hóa và văn hóa tộc người;

Page 32: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

32

Nghiên cứu thành phần dân tộc của cư dân trong một khu vực, một quốc gia và trên toàn thế giới;

Page 33: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

33

Nghiên cứu lịch sử tộc người;

Page 34: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

34

Nghiên cứu quá trình đang diễn ra hiện nay ở các dân tộc; vấn đề quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia và giữa các quốc gia với nhau; các khuynh hướng phát triển tộc người trên thế giới hiện nay,../.

Page 35: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

35

3. Phương pháp nghiên cứu Dân tộc học

Page 36: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

36

Phương pháp điền dã - Quan sát, hỏi chuyện, phỏng vấn, tham gia trực tiếp vào sinh hoạt văn hóa của cộng đồng cư dân…(ghi chép, phân loại bằng hình vẽ, ảnh chụp, quay phim, ghi hình, ghi âm…) - Nghiên cứu một số địa điểm lựa chọn trước (Phương pháp diện) - Nghiên cứu một điểm cố định (phương pháp điểm).

Page 37: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

37

Phương pháp dùng nguồn tư liệu thư tịch;

Page 38: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

38

Phương pháp so sánh (cả lịch đại và đồng đại).

Page 39: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

39

Phương pháp liên ngành (Dân tộc – Xã hội học, Dân số - Dân số học, Dân tộc – Địa lý học, Nhân Chủng học – Tộc người, Ngôn ngữ học – Tộc người,…).

Page 40: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

40

4. Quá trình hình thành và những thành tựu ngành Dân tộc học Việt Nam

Page 41: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

41

Trên thế giới, Dân tộc học xuất hiện với tư cách là một ngành khoa học độc lập vào giữa thế kỷ XIX. Ở Việt Nam, trong các tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức có nhắc đến vấn đề dân tộc;

Page 42: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

42

Trong thời Pháp thuộc, nghiên cứu các dân tộc ở Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc thiểu số gắn liền với tên tuổi các học giả: H. Maitre, P. Guilleninet, L. Cadiere, G. Condominas,… Bên cạnh những học giả người Pháp, còn có những học giả Việt Nam tiêu biểu là Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên,…

Page 43: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

43

Sau năm 1954, ở miền Bắc có các Trung tâm nghiên cứu Dân tộc học. Năm 1958, tổ Dân tộc học được thành lập nằm trong Viện Sử học. Trên cơ sở tổ Dân tộc học, Viện Dân tộc học được thành lập;

Page 44: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

44

Năm 1960, Tổ Dân tộc học thuộc Khoa Sử của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Hiện nay, hầu hết trong tất cả các trường KHXHNV trong nước đều có tổ Dân tộc học;

Page 45: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

45

Ngành Dân tộc học đã góp phần vào việc xác định thành phần dân tộc; Nghiên cứu những vấn đề KT-XH, văn hóa và văn hóa tộc người./.

Page 46: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

46

Câu hỏi ôn tập1. Nhiệm vụ của Dân tộc học là gì?2. Nghiên cứu Dân tộc học cần những phương pháp nào?. Vì sao

khi nghiên cứu những biến đổi trong kinh tế, văn hóa, xã hội của một tộc người cụ thể chúng ta cần chú trọng đến phương pháp điền dã?

3. Sự cần thiết của môn Dân tộc học đối với ngành học của các anh (chị) ?

4. Phân biệt các khái niệm: tộc người, dân tộc?

Page 47: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

47

Chương II: TỘC NGƯỜI, VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ1. Tộc người và các đặc trưng của tộc người2. Vấn đề dân tộc và tộc người trong quá trình phát triển

Page 48: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

48

1. Tộc người và các đặc trưng của tộc người

Page 49: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

49

Tộc người là gì?

=>Một tập đoàn người ổn định dựa trên những mối liên hệ chung về địa vực cư trú, tiếng nói, sinh hoạt kinh tế, các đặc điểm sinh hoạt văn hóa, trên cơ sở những mối liên hệ đó, mỗi tộc người có một ý thức về thành phần tộc người và tên gọi riêng của mình.

Page 50: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

50

Các đặc trưng chủ yếu của tộc người

- Ngôn ngữ;- Lãnh thổ tộc người;- Cơ sở kinh tế của tộc người;- Những đặc điểm sinh hoạt văn hóa tộc người;-Ý thức tự giác tộc người.

=>Những đặc trưng cơ bản trên cho phép chúng ta phân biệt tộc người này với một tộc người khác. Tuy vậy những đặc trưng này cũng chỉ mang giá trị tương đối, nghĩa là chúng có thể tồn tại hoặc có thể mất đi. Khi các đặc trưng trên không còn thì tộc người này sẽ chuyển sang một tộc người khác./.

Page 51: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

51

2. Vấn đề dân tộc và tộc người trong quá trình phát triển

Page 52: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

52

Giai đoạn tiền công nghiệp hay tiền TBCN

Page 53: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

53

- Nội bộ cộng đồng có sự phân biệt theo giới tính, lứa tuổi và huyết thống, chưa có sự phân công lao động xã hội nhưng họ là một cộng đồng có chung một nguồn gốc;

Page 54: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

54

- Khi hình thức KT sản xuất trội hơn các hình thức chiếm đoạt đã xuất hiện những liên minh bộ lạc tạm thời hay lâu dài, có chung một tổ chức cộng đồng chính trị - xã hội bao trùm. Tới đây, bộ lạc, thị tộc là một cộng đồng vừa mang tính tộc người, vừa mang tính chính trị, xã hội;

Page 55: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

55

- Sang xã hội có giai cấp tiền TBCN, nhà nước được thiết lập. Cấu thành của các quốc gia là sự hợp nhất của những nhóm người có nguồn gốc khác nhau, hình thành trên một lãnh thổ nhất định;

Page 56: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

56

- Tộc người hưng thịnh trở thành tộc người chủ yếu của một khu vực, một quốc gia nhờ những hoàn cảnh lịch sử, môi trường tự nhiên, xã hội thuận lợi. Ngược lại, có những tộc người phải chịu suy thoái, phân ly dời bỏ quê cha đất tổ thành những bộ phận nhỏ để hòa vào tộc người khác hay tạo thành một tộc người mới./.

Page 57: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

57

=>

- Khác với cộng đồng tộc người dưới chế độ công xã nguyên thủy được phát triển trong một cộng đồng chính trị - xã hội nhất định, kể từ khi bước sang xã hội có giai cấp và Nhà nước tới nay, một tộc người có thể tồn tại và phát triển ở những cộng đồng chính trị - xã hội khác nhau.

- Mỗi tộc người có thể tham gia vào hai hay nhiều quốc gia dân tộc ở hai hình thái KT-XH khác nhau. Họ có hai ý thức khẳng định: quốc gia – dân tộc và tộc người. Họ có hai cộng đồng: cộng đồng quốc gia – dân tộc./.

Page 58: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

58

Câu hỏi ôn tập

1. Tộc người và các đặc trưng của tộc người?2. Điểm khác nhau và giống nhau của vấn đề dân tộc và tộc người trong giai đoạn tiền công nghiệp và giai đoạn công nghiệp?3. Vì sao đặc trưng Ý thức tự giác tộc người là đặc trưng quan trong nhất trong việc nhận diện tộc người?

Page 59: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

59

Chương III: CÁC CHỦNG TỘC VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI DÂN TỘC

1. Chủng tộc và các đặc điểm phân loại chủng tộc2. Phân loại các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam Á và VN3. Mối quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa

Page 60: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

60

1. Chủng tộc và các đặc điểm phân loại chủng tộc

Page 61: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

61

K/n chủng tộc

Nhân loại trên trái đất được xếp vào một loài duy nhất – loài Homosapiens. Dưới loài là chủng tộc. Chủng tộc là loài phụ của loài.Chủng tộc là một quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái – sinh lí mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng nhất định.Chủng tộc xuất hiện là do kết quả sống tách biệt của một nhóm này đối với một nhóm khác, chịu tác động của những điều kiện địa lí, môi sinh./.

Page 62: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

62

Các đặc điểm phân loại chủng tộc

Những đặc điểm hình thái bề ngoài như màu da, màu mắt, màu tóc và hình dáng tóc, sự phát triển lông trên thân mình, những nét biểu hiện ở đầu, mặt, chiều cao thân,…

Ngoài ra, còn mở rộng tới những đặc điểm hình thái bộ răng, hình thái đường vân tay. Phần lớn chúng là những đặc điểm có cấu trúc di truyền phức tạp, không có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của xã hội./.

Page 63: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

63

2. Phân loại các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam Á và Việt Nam

Page 64: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

64

Phân loại các chủng tộc trên thế giới

Đại chủng Ostraloit có gốc phía Đông, phân bố ở Úc, một phần châu Đại Dương và phía Nam châu Á.

Đại chủng Mongoloit có gốc phía Đông, cư trú ở Đông Á, Đông Nam Á, Trung tâm Á, Xiberi, châu Mỹ.

Đại chủng Evropoit có gốc phía Tây, phân bố chủ yếu ở cựu lục địa châu Âu, Bắc Phi, Tiền Á, Bắc Ấn Độ.

Đại chủng Negroit có gốc phía Tây, phân bố ở phần Xích đạo châu Phi./.

Page 65: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

65

Các chủng tộc và nhóm loại hình nhân chủng ở Đông Nam Á và Việt Nam

=> Ở Đông Nam Á hiện nay có 4 loại hình nhân chủng là: - Nhóm loại hình Indonesien- Nhóm loại hình Nam Á- Nhóm loại hình Vedoid- Nhóm loại hình Negrito Trong đó, hai nhóm loại hình đầu thuộc tiểu chủng Mongoloit phương Nam, còn hai nhóm sau thuộc đại chủng Ostraloit./.

Page 66: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

66

3. Mối quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa

Page 67: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

67

3. Mối quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Cộng đồng tộc người và chủng tộc là hai KN khác nhau, không có mối liên hệ tất yếu nào;

Giữa chủng tộc và ngôn ngữ cũng không có một liên hệ tất yếu nào;

Đặc điểm nhân chủng không quyết định mức độ và phương hướng phát triển tiến trình XH;

Ngôn ngữ và văn hóa có thể truyền từ địa vực này sang địa vực khác nhưng không kéo theo sự thay đổi loại hình nhân chủng nhất định./.

Page 68: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

68

Câu hỏi ôn tập

1. Phân biệt loài người & chủng tộc?2. Người Việt Nam thuộc chủng tộc nào?3. Mối quan hệ giữa chủng tộc, tộc người?

Page 69: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

69

Chương IV: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI

Page 70: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

70

Chương IV: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI1. Ngôn ngữ trong mối quan hệ với tộc người2. Các ngữ hệ trên thế giới3. Tiếp xúc ngôn ngữ

Page 71: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

71

1. Ngôn ngữ trong mối quan hệ với tộc người

Page 72: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

72

Ngôn ngữ tộc người và lịch sử tộc người

- Ngôn ngữ?- Lịch sử tộc người?

=> Có thể đi từ lịch sử ngôn ngữ đến lịch sử tộc người, dùng ngữ liệu để làm sáng tỏ lịch sử tộc người. Ngược lại, cũng có thể từ lịch sử tộc người đến lịch sử ngôn ngữ, dùng tài liệu lịch sử tộc người để làm sáng tỏ một số hiện tượng, quá trình và sự biến đổi của ngôn ngữ./.

Page 73: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

73

Ngôn ngữ tộc người và mối quan hệ với văn hóa tộc người

- Ngôn ngữ tộc người? - Văn hóa tộc người?

=> Quan hệ giữa các tộc người dẫn tới tiếp xúc giữa các ngôn ngữ với nhau. Về phương diện Dân tộc học, việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ, nhất là hiện tượng song ngữ và đa ngữ giúp chúng ta tìm hiểu mối quan hệ về mặt văn hóa lịch sử, các quá trình tộc người và quá trình văn hóa tộc người trong lịch sử và hiện nay./.

Page 74: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

74

2. Các ngữ hệ trên thế giới

Page 75: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

75

Nguyên nhân, thời gian và địa bàn hình thành các ngữ hệ

Ngữ hệ (nhóm ngôn ngữ, các ngôn ngữ cụ thể). Nguyên nhân hình thành các ngữ hệ do sự chia nhỏ các bộ lạc và sự thiên di của các bộ lạc đến các vùng đất mới. Thời gian và địa bàn phân bố của ngữ hệ diễn ra muộn hơn vào thời đại đồ đá mới và đồ đồng (thiên niên kỷ thứ VI – V TCN). Thời gian hình thành ngữ hệ trùng với thời kỳ giải thể của xã hội nguyên thủy gắn liền với quá trình di cư số đông, việc chuyển cư và cư trú lẫn lộn giữa các nhóm cư dân./.

Page 76: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

76

Phân loại ngôn ngữ theo phổ hệ

So sánh từ vị, nhất là các từ vị cơ bản – những từ chỉ các mối quan hệ

thân tộc, từ chỉ các hiện tượng tự nhiên, động thực vật, số đếm, bộ phận cơ thể, động tác cơ bản,.. là những từ hình thành từ rất xa xưa và ít biến đổi so với các loại từ khác.

So sánh ngữ pháp là yếu tố chậm biến đổi trong một ngôn ngữ, từ đó khôi phục lại sự giống nhau có tính quy luật của các ngôn ngữ thân thuộc. So sánh ngữ âm là yếu tố có sự biến đổi khá cao, nhưng ngữ âm có quy luật biến đổi của nó. Qua nghiên cứu so sánh để có thể khôi phục lại hình thái xuất phát điểm của nó, từ đó tìm ra mối quan hệ cội nguồn./.

Page 77: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

77

Các ngữ hệ chính trên thế giới

=> Hiện nay trên thế giới tồn tại khoảng 18 ngữ hệ sau: Ngữ hệ Ấn – Âu; ngữ hệ Xêmit – Khamit; ngữ hệ Antai; ngữ hệ Uran; ngữ hệ Đravadien; ngữ hệ Capcado; ngữ hệ Bantu; ngữ hệ Xu đăng; ngữ hệ cổ Phi; ngữ hệ Anh điêng; ngữ hệ Úc; ngữ hệ Cổ Á; ngữ hệ Andamang; ngữ hệ Eskimo – Alêut; ngữ hệ Hán – Tạng; ngữ hệ Thái; ngữ hệ Nam Á; ngữ hệ Nam Đảo./.

Page 78: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

78

Các ngữ hệ chính ở Đông Nam Á và Việt Nam

Ở Đông Nam Á tồn tại 4 ngữ hệ lớn là:

- Ngữ hệ Hán – Tạng (Nhóm Hán và nhóm Tạng – Miến);- Ngữ hệ Thái (Tai);- Ngữ hệ Nam Á(Nhóm Việt – Mường; nhóm Môn – Khmer; nhóm Xê măng, Xê nôi ở Mã Lai; nhóm Hmông – Dao);- Ngữ hệ Nam Đảo (Nhóm Ma Lai và Melanesien).Ở Việt

Nam có mặt đầy đủ 4 ngữ hệ trên

- Trong đó, các tộc người thuộc ngữ hệ Nam Á có số lượng đông đặc biệt là người Kinh (Việt)./.

Page 79: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

79

3. Tiếp xúc ngôn ngữ

Page 80: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

80

- Song ngữ?- Đa ngữ?

=> Song ngữ như là sản phẩm hoạt động sống của xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu các cư dân thuộc các ngôn ngữ khác nhau. Hiện tượng này có ở Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế giới.

Những nhân tố bên ngoài dẫn đến tình trạng song ngữ trước hết phải kể đến sự gần gũi nhau về mặt địa lí giữa các tộc người tất yếu dẫn tới những quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, những mối quan hệ này đều tác động tới ngôn ngữ. Nhân tố bên trong thể hiện sự gần gũi nhau về mặt nguồn gốc giữa các ngôn ngữ tiếp xúc, càng tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc ngôn ngữ./.

Page 81: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

81

Câu hỏi ôn tập1. Các ngữ hệ chính trên thế giới, Đông Nam á và Việt Nam?2. Sự cần thiết của việc tiếp xúc ngôn ngữ của các dân tộc?

Page 82: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

82

Chương V: CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI

Page 83: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

83

Chương V: CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI1. Các loại hình kinh tế2. Văn hóa và văn hóa tộc người

Page 84: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

84

1. Các loại hình kinh tế

Page 85: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

85

Loại hình kinh tế là một tổng thể việc xác định những đặc điểm kinh tế được hình thành trong quá trình lịch sử của các tộc người khác nhau, cùng ở một trình độ phát triển kinh tế - xã hội và sinh sống trong cùng một môi trường địa lí tự nhiên như nhau.

Nhiều tộc người khác nhau sinh sống ở những vùng cách xa nhau, không hề có quan hệ giao lưu qua lại nhưng lại cùng chung một loại hình kinh tế. Tuy nhiên, cùng một loại hình kinh tế, nhưng do vị trí điạ lí và tác động qua lại giữa các khu vực cũng tạo ra những biểu hiện kinh tế khác nhau, nên việc phân loại chỉ nên coi là một ước lệ để nghiên cứu./.

Page 86: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

86

Nhóm loại hình KT săn bắt, hái lượm và đánh cá

Thừa hưởng hay chiếm đoạt các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên chứ chưa đạt tới trình độ sản xuất;

Xuất hiện rất sớm, trước khi xuất hiện nông nghiệp.

=> Lực lượng sản xuất trong xã hội kém phát triển, hoạt động kinh tế đơn điệu, thủ công nghiệp chưa phát triển, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp (nếu có) chủ yếu phục vụ cho đời sống hằng ngày, chưa mang ý nghĩa hàng hóa. Phân công lao động theo giới tính.

Page 87: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

87

Nhóm loại hình KT nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi

Xuất hiện trong giai đoạn đầu đá mới;

Là những cư dân khai thác đất để trồng các loại củ, ở một số nơi trồng lúa rẫy, trồng củ cải đường và các loại củ khác;

Vai trò của phụ nữ trong sản xuất là rất quan trọng, ngoài việc chăm sóc gia đình, họ còn tham gia vào các hoạt động kinh tế khác.

=> Có những bước tiến so với các dân tộc thuộc nhóm loại hình kinh tế săn bắt, hái lượm và đánh cá, nhưng nền kinh tế của họ còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và mang tính tự cung tự cấp.

Page 88: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

88

Nhóm loại hình KT nông nghiệp dùng cày

Việc xuất hiện cùng với thời đại kim khí;

Phát triển nhanh của lực lượng sản xuất xã hội, tích lũy của cải. Nông nghiệp dùng cày hình thành gắn liền với việc sử dùng các công cụ được chế tác từ kim loại.

=>Xã hội đã bước hẳn sang xã hội có giai cấp thuộc chế độ nô lệ và phong kiến. Lực lượng sản xuất trong xã hội phát triển đã đạt được những thành tựu lớn trong lĩnh vực văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần.

Page 89: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

89

2. Văn hóa và văn hóa tộc người

Page 90: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

90

Đ/n Văn hóa

Văn hóa (cultura) theo tiếng cổ Pháp thế kỷ XVII – chỉ thửa đất được trồng trọt.

Văn hóa (cultura) theo tiếng Latinh - chăm sóc đồng ruộng hoặc súc vật.

Văn = đẹp; hóa = giáo huấn/ giáo dục. Văn hóa = giáo dục cái đẹp.

- Quan niệm của UNESCO: “văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (kí hiệu) chi phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng”.=>Toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần của con người có được trong quá trình tiếp xúc với tự nhiên và xã hội.

Page 91: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

91

Cấu trúc văn hóa

- Văn hóa vật chất;- Văn hóa tinh thần.

=> Các tộc người trong quá trình tồn tại và phát triển của mình đều sáng tạo cho mình một phức hợp văn hóa phù hợp với trình độ phát triển của mình. Không có tộc người nào trên thế giới lại không có văn hóa.

Page 92: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

92

Các cấp độ văn hóa tộc người

- Văn hóa nhóm ngôn ngữ - tộc người;- Văn hóa tộc người;- Văn hóa của tộc người;- Văn hóa các nhóm địa phương tộc người.

=>Trong quá trình nghiên cứu văn hóa, không phải lúc nào cũng có thể phân định một cách rành mạch văn hóa nhóm ngôn ngữ - tộc người, văn hóa tộc người, văn hóa của tộc người hay văn hóa các nhóm địa phương tộc người, vì đây là quá trình phát triển của lịch sử là hết sức phức tạp.

Page 93: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

93

Giao lưu tiếp xúc văn hóa giữa các tộc người

- Truyền thống và cái mới trong văn hóa;- Quá trình giao lưu văn hóa tộc người;- Khu vực văn hóa – lịch sử.

=> Văn hóa có sự kế thừa theo thời gian, mặt khác, cùng với sự thay đổi. Giao lưu và tiếp xúc văn hóa giữa các tộc người diễn ra đa dạng, mà một trong những hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu và tiếp xúc văn hóa là trao đổi kinh tế. Những đặc trưng chung của các tộc người được xếp vào một vùng văn hóa lịch sử hoặc vùng lịch sử dân tộc học.

Page 94: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

94

Câu hỏi ôn tập

1. Các ngữ hệ chính trên thế giới, Đông nam á và Việt Nam?2. Các khuynh hướng cơ bản của việc tiếp xúc ngôn ngữ giữa các tộc người?3. Sự cần thiết của việc phân chia các loại hình kinh tế?4. Chứng minh văn hóa luôn có sự biến đổi?

Page 95: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

95

CHƯƠNG VI: CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI

Page 96: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

96

CHƯƠNG VI: CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI1. Hôn nhân2. Gia đình3. Các loại hình công xã

Page 97: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

97

1. Hôn nhân

Page 98: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

98

K/n Hôn nhân

Là sự kết hợp đặc biệt giữa một người đàn ông và một người phụ nữ trên mối quan hệ bình đẳng và chịu sự kiểm soát của phong tục hoặc luật pháp.

Những hình thức hôn nhân trong lịch sử?

- Quần hôn;- Hôn nhân lưỡng hợp;- Hôn nhân đối ngẫu;- Hôn nhân liên minh 3 thị tộc. Những mối quan hệ dẫn đến hôn

nhân?- Tuổi, kinh tế, tôn giáo, đẳng cấp… Những quy định kết hôn?- Tự nguyện, mua bán, sắp đặt,…

Page 99: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

99

2. Gia đình

Page 100: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

100

K/n

Gia

đình

Là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và/hoặc quan hệ giáo dục.

Cấu trúc và các loại hình của gia đình?- Tiểu gia đình (gia đình hạt nhân, gia đình một vợ một chồng, gia đình đơn giản).- Đại gia đình (gia đình phức hợp, gia đình mở rộng, gia đình không phân đôi). =>Như vậy, tiêu chuẩn chính để phân biệt đại gia đình và tiểu gia đình là số cặp vợ chồng chứ không phải số thế hệ hay số lượng người trong gia đình.Chức năng của gia đình?- Tái sản xuất tộc người;- Kinh tế;- Giáo dục con cái

Page 101: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

101

3. Các loại hình công xã

Page 102: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

102

Công xã

thị tộc

- Công xã thị tộc sơ

kỳ

=>Tương ứng với thời kỳ hậu kỳ đá cũ và đồ đá giữa với KT chiếm đoạt là chủ yếu. Phụ nữ có quyền thừa kế tài sản.

- Công xã thị tộc hậu

kỳ

=>KT chiếm đoạt chuyển sang nông nghiệp và chăn nuôi. Sản phẩm dư thừa thể hiện chủ yếu dưới dạng trao đổi quà tặng. Vai trò KT và xã hội của phụ nữ được nâng cao hơn.

- Công xã láng giềng

nguyên thủy

=>Xã hội nguyên thủy bước vào giai đoạn tan rã. Việc sử dụng công cụ bằng kim loại trong sản xuất đã đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển các ngành kinh tế. Vai trò của người đàn ông ngày càng được nâng cao.

Page 103: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

103

Công xã

nông

thôn

- Tồn tại trong các xã hội tiền TBCN;- Sự khác nhau giữa công xã nguyên thủy và CXNT là công xã nguyên thủy dựa trên cơ sở huyết thống còn CXNT dựa trên cơ sở chủ yếu của những mối liên hệ láng giềng.- CXNT còn là bộ máy tự trị về hành pháp và các mặt hoạt động khác.

=> CXNT là những đơn vị tự cấp

tự túc về KT và có nhiều quyền tự

trị về mặt hành chính. Nền KT tự

cấp, tự túc, tính chất cô lập của

công xã làm cho nền KT chậm

phát triển. Vì vậy, những cổ tục lạc

hậu có điều kiện duy trì và nảy nở,

kìm hãm sự phát triển trí tuệ và

nhân cách con người.

Page 104: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

104

Câu hỏi ôn tập

1. Vì sao hôn nhân trong xã hội tiền giai cấp chủ yếu theo chế độ mẫu hệ?2. Phân biệt cấu trúc tiểu gia đình và đại gia đình?3. Ngoài chức năng tái sản xuất tộc người; chức năng kinh tế và chức năng giáo dục con cái thì gia đình còn có những chức năng nào khác?

Page 105: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

105

CHƯƠNG VII: TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

Page 106: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

106

CHƯƠNG VII: TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

1. Bản chất của tôn giáo2. Biểu hiện của tôn giáo3. Yếu tố cấu thành một hình thức tôn giáo4. Vai trò, xu thế tôn giáo trong đời sống

Page 107: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

107

K/n Tôn

giáo

- Các nhà thần học cho rằng “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người”.

- Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng của tôn giáo: “Tôn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên”.

- Một số nhà tâm lý học lại cho rằng “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo”.

- C.Mác: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.- Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày,…

Page 108: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

108

Bản chất

của tôn

giáo

Tôn giáo là một sản phẩm của con người, do con người sáng tạo ra và bị nó chi phối.

Tôn giáo được biểu hiện đa dạng tùy thuộc vào hoàn cảnh địa lý, lịch sử, văn hóa khác nhau của từng cộng đồng xã hội hay tôn giáo khác nhau.

=> Như vậy, đối tượng của tôn

giáo là thế giới bao gồm các lực

lượng siêu nhiên, vô hình, mang

tính thiêng liêng, được chấp nhận

một cách trực giác và tác động qua

lại một cách hư ảo với con người,

nhằm lý giải những vấn đề trên

trần thế cũng như ở thế giới bên

kia.

Page 109: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

109

Biểu

hiện của

tôn giáo

Bất cứ hình thức tôn giáo nào cũng không phải cái gì khác là sự phản ánh hoang đường vào đầu óc con người ta những sức mạnh ở bên ngoài chi phối họ trong sinh hoạt hằng ngày.

=>Như vậy, khái niệm “Tôn giáo”

không chỉ dừng lại ở các tôn giáo

lớn với những hệ thống giáo lý,

những thiết chế giáo quy, giáo

quyền, những hình thức thờ phụng

quy củ, thánh đường đồ sộ (Ki-tô,

Phật, Hồi...), mà là tất cả các hình

thái thờ phụng nói chung.

Page 110: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

110

Yếu tố cấu thành một hình thức tôn giáo

Tôn giáo là một thực thể khách quan của xã hội, thông qua những nghi thức, những biểu tượng,.. được quy định trong giáo lý nhằm tập hợp những thành viên trong một cộng đồng tức là trong một tổ chức nhất định.

Tính cộng đồng tôn giáo dẫn đến tính tổ chức, một tôn giáo phải được điều hành bởi một tổ chức thông qua nội dung và nghi thức.

=> Niềm tin + Giáo chủ + Giáo lý + Nghi thức = tôn giáo

Page 111: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

111

Chức năng, vai trò của tôn giáo

Sự đền bù hư ảo cho sự bất lực, yếu ớt của con người, an ủi, khuyến

khích, động viên con người hướng vào những lực lượng siêu nhiên.Giáo lý của các tôn giáo nói chung đều hướng con người tin và làm điều

thiện, xa lánh điều ác, tội lỗi; trau dồi đạo đức, tạo ra một hệ thống

những chuẩn mực, giá trị không chỉ trong các nghi lễ, mà trong cả luân

lý, đạo đức xã hội có tác dụng điều chỉnh hành vi của con người.

Page 112: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

112

Xu thế hiện nay của tôn giáo

Xu thế toàn cầu hóa tôn giáo;Xu thế đa dạng hóa;Xu thế thế tục hóa;Xu thế dân tộc hóa.

=> Bốn xu thế trên đan quyện lại với nhau, xu thế nọ là hệ quả của xu thế kia, chỉ có thể phân tích rành rẽ trong từng trường hợp ở từng thời điểm, từng nơi cụ thể nhưng suy cho cùng, có thể coi xu thế thế tục hóa là xu thế nổi trội, nó được biểu hiện rất phong phú và đa dạng./.

Page 113: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

113

CHƯƠNG VIII: CÁC TỘC NGƯỜI Ở VN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VN

Page 114: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

114

CHƯƠNG VIII: CÁC TỘC NGƯỜI Ở VN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VN

1. Thành phần tộc người và sự phân bố dân cư2. Đặc điểm của các DTTS ở Việt Nam3. Cộng đồng dân tộc Việt Nam – quá trình hình thành và phát triển4. Quan điểm, chính sách dân tộc, đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta

Page 115: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

115

1. Thành phần tộc người và sự phân bố dân cư

Page 116: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

116

Điều kiện địa lý tự nhiên nơi cư trú của các tộc người

Đa dạng bao gồm miền núi, miền trung du và miền đồng bằng ven biển.

Đồng bằng là địa bàn cư trú chủ yếu của người Kinh – dân tộc chủ thể ở Việt Nam, chỉ chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ nhưng tập trung tới 85% dân số cả nước.

Miền núi và trung du – nơi các DTTS cư trú.

Page 117: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

117

Thành phần tộc người và sự phân bố dân cư

Theo Bản danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam được Nhà nước ban hành vào ngày 2/3/1979 thì hiện nay ở Việt Nam có 54 dân tộc. Nói 4 ngữ hệ chính đó là:- Nam Á;- Nam Đảo;- Hán Tạng;- Thái (Tai).

Page 118: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

118

2. Đặc điểm của các DTTS ở Việt Nam

Page 119: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

119

Đặc điểm cư trú và phân bố dân cư

Đại bộ phận các DTTS ở nước ta đều cư trú trên vùng cao nguyên, trung du và miền núi.Các DTTS ở các tỉnh phía Bắc thường cư trú ở vùng núi và trung du.Ở miền Nam, bên cạnh các DTTS sinh sống ở các tỉnh miền núi, còn có một vài tộc người cư trú ở đồng bằng.Hình thái cư trú của các DTTS ở nước ta là vừa tập trung, vừa xen kẽ.

Page 120: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

120

Đặc điểm kinh tế

Những cư dân chủ yếu sinh sống ở vùng thấp có kinh tế lúa nước (Chăm, Thái… )

Những cư dân cư trú ở vùng cao với hoạt động kinh tế là phát rừng đốt rẫy, chọc lỗ tra hạt. Các cư dân này thường có trình độ thâm canh thấp, có thể có hiện tượng du canh theo chu kỳ, năng suất thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.

Page 121: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

121

Đặc điểm xã hội

Các tộc người ở Trường Sơn–Tây Nguyên cho đến cuối thế kỷ XIX, xã hội vẫn còn dừng lại ở giai đoạn cuối cùng của thời kỳ tan rã của xã hội nguyên thuỷ;

Các tộc người ở miền núi phía Bắc phát triển hơn và rất phức tạp. Nhiều tộc người trước Cách mạng tháng Tám đã tồn tại chế độ chúa đất;

Các tộc người cư trú ở đồng bằng như Khmer, Chăm, Hoa có tổ chức không khác biệt so với người Kinh. Với người Chăm, nhà nước đã xuất hiện từ lâu đời. Riêng người Hoa cư trú tập trung ở các đô thị.

Page 122: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

122

Đặc điểm văn hoá

Mỗi tộc người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều sáng tạo những giá trị văn hóa truyền thống của riêng mình. Tuy nhiên, do quá trình giao lưu văn hoá trải qua nhiều thế hệ đã dẫn đến có nhiều đặc trưng văn hóa chung.

Các dân tộc ở Việt Nam hầu hết đều có tiếng nói riêng, có nhiều dân tộc đã có chữ viết. Tiếng Việt được sử dụng như một ngôn ngữ chính thức của hành chính, là công cụ giao tiếp giữa các văn hóa, các tộc người.

Văn hóa các dân tộc Việt Nam thể hiện tính thống nhất trong sự đa dạng.

Page 123: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

123

Sự phát triển trong thống nhất

Sự tham gia vào quá trình dựng nước và giữ nước của các DTTS ở nước ta là nền tảng, là cơ sở cho sự phát triển tính thống nhất cộng đồng các dân tộc Việt Nam;

Do quá trình di cư liên tục của các DTTS có nguồn gốc khác nhau đến Việt Nam, mặt khác các nhóm (hay bộ phận) của một dân tộc có mặt không cùng một lúc trên lãnh thổ Việt Nam nên khuynh hướng phân ly tộc;

Bên cạnh khuynh hướng phân ly tộc người là khuynh hướng quy tụ.

Page 124: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

124

3. Cộng đồng dân tộc Việt Nam – quá trình hình thành và phát triển

Page 125: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

125

Những điều kiện lịch sử của quá trình hình thành dân tộc

Việt Nam không phải trải qua thời kỳ phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ;

Chế độ phong kiến Việt Nam có những nét đặc thù;Đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm và bảo vệ độc lập;Quá trình hình thành của dân tộc Việt Nam là quá trình phân ly vừa là

quá trình hội tụ;Cách đây khoảng 5 ngàn năm, cư dân trên lãnh thổ Việt Nam đã bước

vào thời kỳ đồ đồng;Do quá trình trao đổi văn hóa mà thiên niên kỷ I TCN, nhà nước Văn

Lang của người Lạc Việt được thành lập;Từ năm 179 TCN, Việt Nam mở đầu cho 1000 Bắc thuộc;Chiến thắng Bạch Đằng (938) đã chấm dứt ách đô hộ của ngoại bang mở

ra trang sử độc lập.

Page 126: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

126

4. Quan điểm, chính sách dân tộc, đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta

Page 127: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

127

Quan điểm về dân tộc, đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là

Về dân tộc, đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng nước ta;

Dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài; đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của công cuộc đổi mới đất nước;

Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc là quan điểm nhất quán của Đảng ta trong giải quyết vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc;

Đoàn kết dân tộc phải trên cơ sở lấy mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;

Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ./.

Page 128: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

128

Thời kỳ mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương

Đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào các DTTS, trọng tâm là đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới;

Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở vùng DTTS;

Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc ở vùng các DTTS;

Động viên đồng bào phát huy nội lực, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần vươn lên trong phát triển kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí./.

Page 129: DÂN TỘC HỌC - elearning.tdmu.edu.vn

129

Câu hỏi ôn tập

1. Anh (chị) hiểu thế nào về “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt nam”?2. Anh (chị) hãy phân tích đặc điểm: “Đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta cư trú trên một địa bàn rộng lớn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị an ninh quốc phòng”?3. Anh (chị) hãy trình bày và phân tích khuynh hướng cơ bản trong quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay?