đô thị hóa (2)

13
ĐÔ THHÓA [Nhóm 9]

Upload: hkienya2

Post on 14-Jul-2015

14.556 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

ĐÔ THỊ HÓA[Nhóm 9]

Nội dung chính

Đô thị

Đô Thị Hóa

Quá trình đô thị hóa trên thế giới

Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

Đô Thị Hóa là gì?

Đô thị

Là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, đầu mối giao thông.

Tập trung dân cƣ đông đúc hơn nông thôn.

Lối sống hợp cƣ, không có quan hệ huyết thống, tập quán.

Dân cƣ phi nông nghiệp chiếm tỉ trọng không lớn lắm.

Tập trung nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng.

Trình độ chuyên môn hóa cao hơn nông thôn.

Đô thị hóa là gì?

Đôthị

Dâncƣ

Dâncƣ

Dâncƣ

Dâncƣ

Đô thị hóa nói chung là một quá trình biến đổi cáckhu vực lãnh thổ trở thành đô thị. Đô thị hóa làquá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sựhình thành nhanh chóng các điểm dân cƣ đô thịtrên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.

(Ths. Phan Anh Hồng ,Viện nghiên cứu và phát triển thành

phố Hồ Chí Minh)

Quá trình đô thị hóa trên thế giới

Đặc điểm của đô thị hóa ở Việt Nam

• Diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp

Đặc điểm của đô thị hóa ở Việt Nam

• Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

1990 1995 2000 2005 2010

Tỉ lệ dân nông thôn

Tỉ lệ dân thành thị

Đặc điểm của đô thị hóa ở Việt Nam

• Phân bố đô thị không đềuCác vùng

Số lượng đô

thị

Trong đó

Thành phố Thị xã Thị trấn

Cả nước 707 45 49 614

Trung du và miền núi

Bắc Bộ169 9 13 147

Đồng bằng sông Hồng 122 10 4 168

Bắc Trung Bộ 98 5 7 86

Duyên hải Nam Trung

Bộ75 8 3 64

Tây Nguyên 55 3 5 47

Đông Nam Bộ 50 3 5 42

Đông bằng sông Cửu

Long138 7 11 120

Tác động tích cực

Thúc đẩy pháttriển kinh tế

theo hƣớng côngnghiệp - thƣơng

mại - dịch vụnhanh hơn so với khu vực

nông, lâm, ngƣnghiệp. Làm tăng

GDP quốc gia

Đối với nôngnghiệp, cơ cấu

nội ngành chuyểndịch theo hƣớngphát triển các câytrồng, vật nuôi có

năng suất, chấtlƣợng, hiệu quả

cao hơn.

Đô thị hóa tạotiền đề cho giaolƣu kinh tế giữacác vùng trong

đất nƣớc.

Về mặt kinh tế:

Tác động tích cực

Phát triển cơ sở vật chất,nâng cao đời sống xã hội

Cung cấp một lực lƣợng lao động dồi dào cho khu vực đô thị

Thay đổi lối sống từ nông thôn sang lối sống công nghiệp

Nâng cao trình độ dân trí khi tiếp xúc nền tri thức mới

Giao lƣu văn hóa làm phong phú thêm văn hóa dân tộc.

Về mặt xã hội:

Tác động tiêu cực

• Tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hóa giàu nghèo

• Vấn đề nhà ở, trật tự an toàn xã hội

• Kết cấu hạ tầng giao thông không theo kịp yêu cầu thực tiễn

• Gây sức ép về chất lƣợng cho các ngành dịch vụ công

• Tác động xấu đến môi trƣờng

CẢM ƠN MỌI NGƢỜI ĐÃ LẮNG NGHE!!!