Download - Kiểm tra miệng

Transcript
Page 1: Kiểm tra miệng

Kiểm tra miệng

Tại sao các nhiễm sắc thể phải co xoắn lại rồi

sau đó lại giãn xoắn

Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân?

?

Page 2: Kiểm tra miệng

BÀI 30PHÂN CHIA TẾ BÀO Ở SINH

VẬT NHÂN CHẨN: GIẢM PHÂN

Page 3: Kiểm tra miệng

BÀI 23PHÂN CHIA TẾ BÀO Ở SINH VẬT NHÂN CHẨN

- GIẢM PHÂN

I. Giảm phân I

1. Kì đầu I

2. Kì giữa I

3. Kì sau I

4. Kì cuối I

II. Giảm phân II

Page 4: Kiểm tra miệng

? Quá trình giảm phân xảy ra ở đâu ?

? Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào ?

? Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con như thế nào so tế bào so tế bào mẹ ?

Page 5: Kiểm tra miệng
Page 6: Kiểm tra miệng

PHIẾU HỌC TẬP

2n = 4 n = 21. Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I

2. Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân II

Kì đầu 1Kì sau I

Kỳ cuối 1 Kỳ giữa 2

Kỳ sau 2Kỳ cuối 2

Kỳ giữa 1

Page 7: Kiểm tra miệng

Kỳ trung gian

Page 8: Kiểm tra miệng

I. Giảm phân I

1. Kì đầu 1

- Nhiễm sắc thể nhân đôi tại kì trung gian và dính nhau ở tâm động

- Bước vào kì đầu, các nhiễm sắc thể tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) nhau từ đầu nọ đến đầu kia

- Các nhiễm sắc thể co xoắn dần

- Các nhiễm sắc thể kép trong từng cặp đồng dạng tiếp hợp nhau dọc theo chiều dài của chúng, xoắn vặn vào nhau rồi lại tách nhau ra

Page 9: Kiểm tra miệng

Kỳ trước 1

Page 10: Kiểm tra miệng

- Thoi vô sắc hình thành

- Tâm động của nhiễm sắc thể được đính bởi các các vi ống

- Trong quá trình tiếp hợp có thể trao đổi các đọan cho nhau gọi là hiện tượng trao đổi chéo Hình

? Cuối kỳ đầu, màng nhân và nhân con như thế nào?

- Cuối kỳ đầu, màng nhân và nhân con tiêu biến

Page 11: Kiểm tra miệng
Page 12: Kiểm tra miệng

? Em có nhân xét gì về độ xoắn nhiễm sắc thể ở kỳ giữa ?

Các nhiễm sắc thể nằm ở vị trí nào trong tế bào ?

Kỳ giữa 1

Page 13: Kiểm tra miệng

- Các nhiễm sắc thể xoắn cực đại và tập trung ở mặt phẳng xích đạo của tế bào thành hai hàng

3. Kì sau I

2. Kỳ trước I

? Nhiễm sắc thể vào kì sau I nằm ở vị trí nào trong tế bào ?

- Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng được thoi vô sắc kéo về từng cực của tế bào

Page 14: Kiểm tra miệng

Kỳ cuối 1

? Độ xoắn của nhiễm sắc thể ở kì cuối I như thế nào ?Màng nhân và nhân con như thế nào ?

Page 15: Kiểm tra miệng

4. Kì cuối 1

- Nhiễm sắc thể dần dần dãn xoắn

- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện

- Thoi vô sắc tiêu biến

- Tế bào chất phân chia tạo 2 tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa

Page 16: Kiểm tra miệng

Kỳ trước 2

Page 17: Kiểm tra miệng

Kỳ giữa 2

Page 18: Kiểm tra miệng

Kỳ sau 2

Page 19: Kiểm tra miệng

Kỳ cuối 2

Page 20: Kiểm tra miệng

II. Giảm phân II

? Giảm phân II gồm mấy kì phân bào ? Gồm những kì nào ?

? So sánh giảm phân II với nguyên phân

Nguyên phân

Giảm phân

Page 21: Kiểm tra miệng

Giảm phân Nguyên phân

Page 22: Kiểm tra miệng

Giảm phân Nguyên phân

Page 23: Kiểm tra miệng

- Về cơ bản giảm phân II cũng giống như nguyên phân gồm các kì: kì đầu II, kì giữa II, kì sau II và kì cuối II

? Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân II.

Như vậy, từ một tế bào mẹ, qua giảm phân tạo mấy tế bào con ?

?

Page 24: Kiểm tra miệng

Ở động vật, các tế bào con này phát triển như thế nào nếu là giới đực và nếu là giới cái?

?

Page 25: Kiểm tra miệng

Đực Cái

Tinh trùng

Trứng

Thể định hướng

Page 26: Kiểm tra miệng

- Ở động vật:

@ Đối với giới đực: 4 tế bào mẹ biến thành 4 tinh trùng để chui vào túi chứa tinh

@ Đối với giới cái: 4 tế bào phát triển thành 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng

- Ở thực vật:

Các tế bào con trải qua một số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi noãn

Page 27: Kiểm tra miệng
Page 28: Kiểm tra miệng

CỦNG CỐSo sánh nguyên phân và giảm phân. Thảo luận nhóm 3 phút

@ Giống nhau:- Đều gồm các kì tương tự nhau: kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối- Nhiễm sắc thể đều trải qua những biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn- Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau- Đều là những cơ chế có tác dụng duy trì sự ổn định của bộ nhiễm sắc thể trong sinh sản vô tính và hữu tính

Page 29: Kiểm tra miệng

@ Khác nhau:Nguyên phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai

- Gồm 1 lần phân bào với 1 lần nhiễm sắc thể tự nhân đôi

- Không xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo

- Kết quả: tạo 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống với mẹ

Giảm phân

-Xảy ra ở tế bào sinh dục chín

- Gồm 2 lần phân bào với 1 lần nhiễm sắc thể tự nhân đôi

- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo- Kết quả: tạo 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với mẹ

Page 30: Kiểm tra miệng

Xem đoạn phim so sánh nguyên phân và giảm phân

Page 31: Kiểm tra miệng

DẶN DÒ• Vẽ hình các kì giảm phân

• Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

• Ôn tập hết chương, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


Top Related