Đtcb cÁc hỒ tỰ nhiÊn cÓ fmn Ết quẢ thỰc hiỆn 2003...

25
ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ F MN >100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003 D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2003 Dự án: Điều tra khảo sát trữ lượng, chất lượng, đánh giá vai trò tác dụng của một số hồ chứa tự nhiên có diện tích mặt nước từ 100 ha trở lên vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Phần I MỞ ĐẦU Việt nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có địa hình đa dạng và phong phú. Vùng Nam trung bộ và Tây nguyên là một vùng thường xuyên xảy ra lũ lụt và hạn hán. Trong những năm gần đây lũ lụt, hạn hán xảy ra càng nghiêm trọng trên diện rộng gây ảnh hưởng xấu đến đời sống, kinh tế của người dân. Trung ương và địa phương đã đầu tư xây dựng nhiều công trình hồ đập chứa nước cho vùng này để phục vụ tưới cho ngành nông lâm nghiệp và các mục đích kinh tế của các ngành khác. Ở vùng Nam trung bộ và Tây nguyên cũng có nhiều hồ nước tự nhiên. Ngoài việc hồ là nơi bảo tồn sự đa dạng sinh học, tạo cảnh quan sinh thái, du lịch, hồ còn là nơi dự trữ nước, cấp nước, nguồn nhận và điều hoà tiêu thoát nước rất quan trọng của nhiều vùng, nhiều địa phương. Dưới đây là một số hồ chứa nước ngọt tiêu biểu có diện tích mặt nước từ 100 ha trở lên. * Vùng Nam Trung B1- Hồ Bầu Bàng: Nằm ở huyện Thăng bình, tỉnh Quảng Nam, cách huyện l ỵ khoảng 5 Km về phía Đông Nam. Hồ có diện tích mặt nước khoảng 120 ha, chiều dài 1,5Km, chiều rộng 0,8 Km. 2- Hồ Sông Đầm: Nằm ở TX. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, cách thị xã khoảng 15 Km về phía Đông Bắc. Hồ có diện tích mặt nước khoảng 180 ha, chiều dài 3Km, chiều rộng 0,6 Km. 3- Đầm Lâm Bình: Nằm ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, đầm có diện tích mặt nước khoảng 800 ha, chiều dài 3Km, chiều rộng 2,7 Km. 4- Đầm An Khê: Nằm ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, đầm có diện tích mặt nước khoảng 350 ha, chiều dài 3,5Km, chiều rộng 1,0 Km. 5- Đầm Trà Ổ: Nằm ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, đầm có diện tích mặt nước khoảng 1500 ha, chiều dài 5,6 Km, chiều rộng 2,6 Km.

Upload: buique

Post on 09-Aug-2019

213 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

1

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2003Dự án: Điều tra khảo sát trữ lượng, chất lượng, đánh giá vai trò tác dụngcủa một số hồ chứa tự nhiên có diện tích mặt nước từ 100 ha trở lên vùng

Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Phần I

MỞ ĐẦUViệt nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có địa hình đa dạng và

phong phú. Vùng Nam trung bộ và Tây nguyên là một vùng thường xuyên xảyra lũ lụt và hạn hán. Trong những năm gần đây lũ lụt, hạn hán xảy ra càngnghiêm trọng trên diện rộng gây ảnh hưởng xấu đến đời sống, kinh tế của ngườidân. Trung ương và địa phương đã đầu tư xây dựng nhiều công trình hồ đậpchứa nước cho vùng này để phục vụ tưới cho ngành nông lâm nghiệp và cácmục đích kinh tế của các ngành khác.

Ở vùng Nam trung bộ và Tây nguyên cũng có nhiều hồ nước tự nhiên.Ngoài việc hồ là nơi bảo tồn sự đa dạng sinh học, tạo cảnh quan sinh thái, dulịch, hồ còn là nơi dự trữ nước, cấp nước, nguồn nhận và điều hoà tiêu thoátnước rất quan trọng của nhiều vùng, nhiều địa phương.

Dưới đây là một số hồ chứa nước ngọt tiêu biểu có diện tích mặt nước từ100 ha trở lên.

* Vùng Nam Trung Bộ1- Hồ Bầu Bàng: Nằm ở huyện Thăng bình, tỉnh Quảng Nam, cách huyện

lỵ khoảng 5 Km về phía Đông Nam. Hồ có diện tích mặt nước khoảng 120 ha,chiều dài 1,5Km, chiều rộng 0,8 Km.

2- Hồ Sông Đầm: Nằm ở TX. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, cách thị xãkhoảng 15 Km về phía Đông Bắc. Hồ có diện tích mặt nước khoảng 180 ha,chiều dài 3Km, chiều rộng 0,6 Km.

3- Đầm Lâm Bình: Nằm ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, đầm códiện tích mặt nước khoảng 800 ha, chiều dài 3Km, chiều rộng 2,7 Km.

4- Đầm An Khê: Nằm ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, đầm có diệntích mặt nước khoảng 350 ha, chiều dài 3,5Km, chiều rộng 1,0 Km.

5- Đầm Trà Ổ: Nằm ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, đầm có diệntích mặt nước khoảng 1500 ha, chiều dài 5,6 Km, chiều rộng 2,6 Km.

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

2

* Vùng Tây Nguyên

1- Hồ Biển Hồ: Nằm ở thị xã Plâyku, tỉnh Gia Lai. Hồ có diện tích mặtnước khoảng 400 ha, chiều dài 6 Km, chiều rộng 0,7 Km.

2- Hồ Lăk: Nằm ở huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk. Hồ có diện tích mặt nướckhoảng 980 ha, chiều dài 5Km, chiều rộng 2Km.

Bẩy hồ trên có khả năng cung cấp nước tưới tại chỗ cho ngành nôngnghiệp. Đặc biệt là hồ Sông Đầm, Đầm Lâm Bình, Đầm An Khê, Đầm Trà Ổ lànhững hồ nằm ở gần phía biển không có khả năng cấp nước từ các công trìnhthuỷ lợi Phú Ninh, Thạch Nham, Liệt Sơn

Tuy nhiên ở tỉnh Gia Lai còn có một số hồ chứa có diện tích mặt nước từ60-80 ha như hồ IA Lou, Plei Yang 2, IA Sao ở huyện Chư Pah, hồ Hơ Minh(Bờ Ngoong) ở huyện Chư Sê, hồ Đăk Oi, hồ IA Bang huyện Đăk Đoa, hồ Biểnhồ, huyện Tuy Hoà, Phú Yên, hồ IA Ka Nao, IA hu, IA Nu san huyện Lăk, tỉnhĐăk Lăk. Những hồ nước tự nhiên này nhân dân địa phương đang khai thácdùng nước để tưới.

Nói chung các hồ nước tự nhiên có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế xã hội của khu vực. Ngoài việc các hồ cung cấp nước tưới, sinhhoạt, điều hoà tiêu thoát nước, nó còn ý nghĩa hết sức quan trọng là bảo vệ sự đadạng sinh học và những điểm du lịch sinh thái, cảnh quan lý tưởng hấp dẫn

Việc điều tra khảo sát thu thập các tài liệu cơ bản về trữ lượng nước, chấtlượng nước, hiện trạng nhu cầu nước của các ngành có liên quan như du lịch,nông nghiệp, sự bảo tồn đa dạng sinh học là một việc rất quan trọng sẽ góp phầnđịnh hướng các phương án khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệnguồn gen và cảnh quan thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội là hết sức cầnthiết.

Vì vậy Bộ NN&PTNT đã ra quyết định số 5145 QĐ/BNN-KH phê duyệtđề cương dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2003 cho dự án điều tra khảo sát trữlượng chất lượng, đánh giá vai trò tác dụng của một số hồ tự nhiên có diện tíchmặt nước từ 100 ha trở lên. Giao nhiệm vụ cho Viện Quy Hoạch Thuỷ Lợi thựchiện.

Căn cứ vào đề cương đã được phê duyệt Viện Quy Hoạch Thuỷ Lợi đãgiao nhiệm vụ cho phòng quy hoạch thuỷ lợi Trung Bộ và Tây Nguyên thựchiện, kết quả công việc được tổng hợp ở phần sau.

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

3

Phần II

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NĂM 2003

2.1. Nội dung công việc thực hiện năm 2003.Nôi dung công việc thực hiện trong năm 2003 đối với 7 hồ chứa tự nhiên

có diện tích mặt nước lớn hơn 100 ha trở lên vùng Nam Trung Bộ và TâyNguyên gồm các nội dung công việc sau:

1/ Điều tra khảo sát thực địa2/ Thu thập tài liệu dân sinh kinh tế3/ Đo đạc mực nước hồ màu mưa4/ Phân tích chất lượng nước hồ mùa mưa2.2. Kết quả thực hiện nội dung công việc trong năm 2003Các nội dung công việc trong năm 2003 thuộc dự án điều tra khảo sát trữ

lượng chất lượng, đánh giá vai trò tác dụng của một số hồ tự nhiên có diện tíchmặt nước từ 100 ha trở lên vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã thu được.Nhóm công tác của phòng QH Trung Bộ và Tây Nguyên triển khai thực hiệntrong quý III năm 2003

2.2.1. Khảo sát điều tra thực địaTổ dự án đã làm việc với các cán bộ địa phương ở các ban ngành, nêu vấn

đề nhiệm vụ và nội dung công việc, các tài liệu cần thu thập. Kết hợp cùng vớicán bộ địa phương để đi khảo sát thực địa từng hồ, đầm. Điều tra, hỏi người dânsống ở ven hồ đầm về các mặt đời sống, các thông tin liên quan tới hồ đầm. Kếtquả khảo sát tổng hợp như sau.

2.2.2. Vị trí địa lýSau khi khảo sát điều tra đã xác định được 7 hồ chữa nước tự nhiên có

diện tích mặt nước từ 100ha trở lên ở Vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Vịtrí các hồ đó như sau: a. Hồ Bàu Bàng:

- Vị trí:Hồ Bàu Bàng nằm ở phía Đông huyện lỵ Thăng Bình tỉnh Quảng Nam

thuộc xã Bình Phục huyện Thăng Bình, hồ có vị trí toạ độ như sau:

- 15043’÷15045’ Vĩ Độ Bắc

- 108021’÷108023’ Kinh Độ Đông. ( Xem bản đồ kèm theo)

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

4

b. Hồ Sông Đầm- Vị trí:Hồ Sông Đầm nằm ở phía Đông Bắc thị xã Tam Kỳ cách thị xã Tam Kỳ

12 Km. Hồ thuộc xã Tam Thăng thị xã Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam , hồ có vị trítoạ độ như sau:

- 15035’÷15038’ Vĩ Độ Bắc

- 108028’÷108030’ Kinh Độ Đông.( Xem bản đò kèm theo)

c. Đầm Lâm Bình

- Vị trí:Đầm Lâm Bình ở phía Đông Nam tỉnh Quảng Ngãi. Cách tỉnh lỵ Quảng

Ngãi khoảng 50 Km. Đầm Lâm Bình thuộc xã Phổ Cường huyện Đức Phổ tỉnhQuảng Ngãi, hồ có vị trí toạ độ như sau:

- 14046’÷14049’ Vĩ Độ Bắc

- - 109004’÷109000’ Kinh Độ Đông.( Xem bản đò kèm theo)

d. Đầm An Khê:

- Vị trí:Đầm An Khê ở phía Đông Nam tỉnh Quảng Ngãi. Cách thị xã Quảng

Ngãi khoảng 55 Km. Đầm An Khê thuộc xã Phổ Khánh huyện Đức Phổ tỉnhQuảng Ngãi, hồ có vị trí toạ độ như sau:

- 14042’÷14044’ Vĩ Độ Bắc

- 109005’÷109000’ Kinh Độ Đông.( Xem bản đồ kèm theo)

e. Đầm Trà Ổ:- Vị trí:Đầm Trà Ổ ở phía Bắc thị xã Quy Nhơn - Bình Định, cách Quy Nhơn

khoảng 50 Km. Đầm Trà Ổ thuộc xã Mỹ Châu, Mỹ Đức, Mỹ Phong, Mỹ ThắngMỹ An,Mỹ Lợi,Mỹ Lộc huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định, hồ có vị trí toạ độ nhưsau:

- 14017’÷14021’ Vĩ Độ Bắc

- 109006’÷108008’ Kinh Độ Đông.( Xem bản đò kèm theo)

f. Hồ Biển Hồ- Vị trí: Hồ nằm ở xã Biển Hồ thành phố Plâyku tỉnh Gia Lai, cách thành phố

Plâyku 7 Km, hồ có vị trí toạ độ như sau:

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

5

- 14002’÷14005’ Vĩ Độ Bắc

- 108000’÷108003’ Kinh Độ Đông.( Xem bản đò kèm theo)

g. Hồ Lăk

- Vị trí:Hồ Lăk nằm ở phía Nam thành phố Buôn Mê Thuộc tỉnh Đăk Lăk. Cách

Đăk Lăk 60Km. Hồ Lăk thuộc thị trấn Liên Sơn huyện Lăk, hồ có vị trí toạ độnhư sau:

- 12023’÷12027’ Vĩ Độ Bắc

- 108011’÷108015’ Kinh Độ Đông.( Xem bản đò kèm theo)

2.2.3. Các đặc điểm của hồ đầm

a. Hồ Bầu Bàng:

Hồ nằm ở vùng trũng của xã Bình Phục huyện Thăng bình, tỉnh QuảngNam. Tuy nhiên vùng hồ là nơi trũng nhất nếu vẫn nhận nước ngoại lai của cácvùng lân cận với diện tích lưu vực 40 Km2 . Hồ có một đường tiêu thoát nướckhoảng 6Km ra sông Trường Giang. Đường tiêu thoát này thường xuyên bị cátbồi lấp cản trở rất lớn cho việc tiêu thoát nước của hồ Bàu Bàng. Để chủ độngtrong việc tiêu và trữ nước, năm 1985 hồ đã xây dựng thêm cống có 4 cửa vanđóng mở với khẩu diện mỗi cửa (1x3) m. Chính nhờ hệ thống tiêu này hồ Bàu

Bàng đã được khai thác để cấy lúa. Hiện tại hồ chỉ chứa nước trong khoảng 3tháng mùa mưa lũ là tháng 10, 11, 12. Những năm gần đây hệ thống kênh tướicủa hồ Phú Ninh đã vươn tới để cấp nước tưới cho vùng đất này.

b. Hồ Sông Đầm:

Hồ nằm ở vùng trũng của xã Tam Thăng thị trấn Tam Kỳ -Quảng Nam.Hồ có diện tích mặt nước khoảng 180 ha, chiều dài 3Km, chiều rộng 0,6 Km.Hồ có nước quanh năm, vào mùa khô cạn nhất thì mực nước trong hồ vẫn còn

đến 1m. Vào mùa mưa lũ hồ nhận nước từ các lưu vực thuộc các xã lân cận đổvề với diện tích lưu vực 27 Km2. Nước hồ được tiêu thoát ra sông Tam Kỳ. Hồnằm ở vị trí cách thị xã Tam Kỳ khoảng 15Km về phía Đông Bắc. Xung quanhhồ có những vùng đất cao dân cư sinh sống. Mặt hồ rộng thoáng, cảnh quan đẹp,quanh năm có nước lại nằm giữa những vùng dân cư đông đúc vì vậy có thể đầutư khai thác nơi đây trở thành khu du lịch vui chơi giải trí. Mặc dù hồ luôn có

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

6

nước quanh năm nhưng nguồn lợi từ thuỷ sản do hồ mang lại thì lại không đángkể và càng ngày thì nguồn thuỷ sản tự nhiên càng giảm do không có cơ quan, tổchức nào đứng ra quản lý,việc khai thác bừa bãi của người dân và nhất là việcđánh bắt bằng nổ mìn, dùng diện để đánh bắt, hiện tại chính quyền địa phươngvẫn chưa có biện pháp quản lý và sử lý nghiêm việc đánh bắt thuỷ sản ở đây.Đó

chính là nguyên nhân gây huỷ diệt nguồn thuỷ sản ở hồ

c. Đầm Lâm Bình:

Đầm nằm ở vùng trũng xã Phổ Cường huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

Đầm Lâm Bình có diện tích mặt nước 800 ha chiều dài 3 Km, chiều rộng 2,7Km. Tuy nhiên về mùa cạn thì diện tích mặt nước của hồ lại thu hẹp lại còn

khoảng 300-400ha. Vùng đất xung quanh hồ sau khi nước rút được nhân dân ởđây dùng để trồng lúa. Nước trong đầm được tiêu qua đập Cầu Chùa đổ ra sôngTrường vào cửa Mỹ Á. Đập Cầu Chùa được xây dựng nhằm ngăn nước mặnkhông cho vào đầm để từ đó tăng thêm diện tích câý lúa. Tuy hồ rộng nhưngnguồn lợi từ việc nuôi trồng thuỷ sản trong hồ mang lại không nhiều, Hiện tạithuỷ sản trong hồ ngày càng ít do dân cư đánh bắt bừa bãi lại không có kế hoạchphát triển nguồn thuỷ sản cho tương lai. Nếu như việc khai thác và đánh bắt thuỷtrong hồ có sự quản lý đầu tư tốt cũng như việc kết hợp với trồng lúa và cải tạolại hệ thống kênh mương tiêu thoát nước thì lợi ích cũng như tiềm năng khaithác của đầm Lâm Bình sẽ là rất lớn.

d. Đầm An Khê:

Đầm nằm ở xã Phổ Khánh thuộc vùng đồng bằng xã Đức Phổ- QuảngNgãi. Đầm nằm ở vùng đồng bằng nhưng xung quanh lại có đồi núi vây quanh.Phía Nam có dãy núi chạy dài ra sát biển tới đèo Bình Đê. Phía Bắc có nhiều đồinúi đơn lẻ án ngữ. Đầm An Khê có diện tích mặt nước khoảng 350 ha, chiều dài

3,5 Km, chiều rộng 1Km. Đầm có nước quanh năm, vào mùa khô cạn nhất thì

mực nước trong hồ vẫn còn tới 1,5m. Hiện tại Đầm An Khê có một lối tiêu nướcra biển qua một eo nhỏ chiều dài khoảng 3 Km, nơi cửa ra gọi là cửa lở, cửa này

thường bị thay đổi và hàng năm vẫn bị bồi lấp. Khi mùa mưa lũ nước trongđầm thừa xả ra thì cát ở cửa bị đẩy ra xa ngoài biển nhưng khi vào mùa khôlượng nước xả ít hoặc không có lại do ảnh hưởng của gió Đông Bắc kết hợp với

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

7

sóng biển đã làm cồn cát ở cửa tiến dịch xát lại bờ làm bồi lấp cửa tiêu. Nướctrong đầm có hiện tượng mặn tiềm tàng ở tầng đáy do có thời kỳ nước biển chảyqua cửa lở vào trong đầm. Về khai thác thuỷ sản của đầm hầu như không đángkể và nguồn thuỷ sản trong đầm ngày càng khan hiếm do việc dân cư đánh bắtbừa bãi và không khoa học không có ý thức bảo vệ và phát triển bền vững nguồnthủy sản cho đầm, thậm chí người dân còn dùng xung điện, thuốc nổ để đánh bắtthuỷ sản.

e. Đầm Trà Ổ:

Đầm Trà Ổ nằm ở vùng trũng của 7 xã: Mỹ An, Mỹ Phong, Mỹ Thắng,Mỹ Đức, Mỹ Lộc, Mỹ Châu, Mỹ Lợi nhận nước ngoại lai từ các lưu vực xungquanh. Đầm Trà Ổ có diện tích lưu vực 200 Km2. Đầm có một cửa thoát nước rabiển qua cửa Hà Ra. Năm 1978 ngành thuỷ lợi đã xây dựng đập ngăn mặn Hoà

Tân nhằm mục đích ngăn không cho nước mặn vào đầm để phát triển diện tíchđất cấy lúa ven đầm. Nước trong đầm sâu không đáng kể, chỉ đôi chỗ theo dòng

chảy chính có độ sâu trên 2m. Trước khi đổ ra biển nước trong đầm phải chảyqua một lòng dẫn hẹp và uốn khúc gọi là Sông Châu Trúc với chiều dài khoảng5 Km. Phần lớn diện tích mặt nước trong đầm có độ sâu 0,7- 0,8 m, dải trũng cóđộ sâu 1,2- 1,4 m. Dọc sông Châu Trúc có độ sâu đến 3m . Nguồn thuỷ sảntrong đầm trước đây tương đối phong phú, gần đây nguồn thuỷ sản ngày càng

cạn kiệt do việc đánh bắt tự do của dân cư quanh đầm. Hiện chưa có một tổ chứcnào đứng ra quản lý, đánh bắt khai thác nguồn thuỷ sản ở đầm.

f. Biển Hồ :

Hồ Biển Hồ nằm ở thị xã PlâyKu, tỉnh Gia Lai. Hồ có diện tích mặt nướckhoảng 400 ha, dài 6Km, rộng 0,7 Km. Hồ được hình thành do sự hoạt độngcủa núi lửa để lại.Nhìn vào địa hình tổng thể thấy rất rõ vết tích của miệng núilửa còn để lại. Hồ có bề mặt tương đối tròn, xung quanh hồ có nhiều chỗ sâuvách đứng,nơi sâu nhất tới 27m.Hồ có diện tích lưu vực 38 km2. Xung quanh

hồ là nơi đất cao do vậy mà nguồn nước trong hồ có được chủ yếu là do mưa tạichỗ còn lượng nước ngoại lai chảy vào hồ hầu như không đáng kể, hồ có chỗsâu tới 27m, hồ này gọi là hồ A. Năm 1977 ngành thuỷ lợi đã đầu tư xây dựngđập dâng nước trên suối IA Rơ nhing tạo thành một hồ chứa nước lớn gọi là hồ

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

8

B. Hồ B này được thông với hồ A bởi một kênh dẫn nước để từ đó dễ dàng cho

việc điều tiết nước của hồ A. Hiện tại hồ Biển Hồ được sử dụng và khai thác cho

mục đích cấp nước sinh hoạt cho thị xã Plâyku,cấp nước tưới và thuỷ điện. Đểđảm bảo an toàn cho nguồn nước khỏi bị ô nhiễm, chính quyền địa phương đã

có kế hoạch di rời tất cả các hộ dân sống quanh hồ, ngăn không cho nguồn nướcthải cũng như rác thải đổ xuống hồ, không cho nuôi trồng thuỷ sản trong hồ.

g. Hồ Lăk: Hồ Lăk nằm hẹp trong một thung lũng xung quanh là núi cao bao bọc,

núi có độ cao trung bình 450-750m. Hồ có diện tích lưu vực khoảng 98Km2. Hồcó một lạch chảy qua vùng trũng đầm lầy rồi đổ ra sông KRôngANa. Về mùamưa lũ nước sông KRôngANa dâng cao theo đường lạch và đầm lầy chảy vàohồ. Như vậy nguồn nước của hồ được cung cấp hàng năm từ mưa rơi trên lưuvực và nước từ sông chảy vào. Hồ Lăk có nước quanh năm, vào ngay cả nhữngmùa cạn thì nước trong hồ chỗ sâu nhất vẫn còn tới hơn 1m nước. Nguồn thuỷsản trong hồ tương đối nhiều về số lượng cũng như chủng loại, hàng năm giá trịkhai thác từ hồ khá lớn. Tuy nhiên nếu không có biện pháp khai thác hợp lý vàcó hướng đầu tư lâu dài cho tương lai thì cứ như bây giờ có tới hàng trăm hộchuyên đánh bắt tự do thuỷ sản trong hồ thì nguồn thuỷ sản trong hồ sẽ mauchóng cạn kiệt. Hồ có vị trí và địa thế đẹp do vậy có thể đầu tư nơi đây để trởthành khu du lịch.

2.2.2. Thu thập tài liệua/ Thu thập bản đồ.

Thu thập loại bản đồ mã hoá tỷ lệ 1/10.000, khổ A0 của 7 vùng hồ: Bàu

Bàng; Sông Đầm; Lâm Bình; An Khê; Trà Ổ; Biển Hồ; Lắk

Tổ công tác đã phối hợp cùng các cán bộ địa phương tổ chức điều trakhảo sát, thu thập các thông tin, tài liêu cơ bản liên quan tới các hồ chứa nhưtình hình dân cư sinh sống quanh các vùng, tình trạng đánh bắt, khai thác thuỷsản ở các hồ, các hoạt động dân sinh kinh tế thuộc khu vực hồ đầm, các côngtrình thuỷ lợi trong khu vực hồ đầm. Tình hình ngập úng trong mùa mưa cũngnhư khả năng tiêu thoát nước của các hồ đầm, tình hình sử dụng nước hồ đầmcho dân sinh kinh tế và nông nghiệp, tình hình sản xuất và sử dụng đất đai khuvực xung quanh đầm. Tất cả các tài liệu thu thập nêu trên được tổ hợp theo từnghồ. Đây là những tập số liệu rất cần thiết để nghiên cứu đánh giá thực trạng củatừng hồ và làm sơ sở để đề xuất các phương án, các giải pháp khai thác sử dụng

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

9

có hiệu quả những hồ, đầm chứa nước tự nhiên này

2.2.3. Đo đạc mực nước hồ đầm mùa mưa

2.2.3.1. Xác định điểm đo mực nước hồ.

Để xác định điểm đo mực nước hồ được thuận lợi cần phải chọn vị tríchôn mốc, làm thước nước, hoặc dựa vào các công trình cố định như cầucống…vv, ở ven hồ. Tất cả các vị trí được lựa chọn này để làm vật chuẩn đềuphải đạt các yêu cầu để quan trắc mực nước hồ được thuận lợi, bảo quản đượclâu bền, thuận tiện để quan trắc theo dõi mực nước hồ cả về mùa mưa lũ và mùakiệt. Tất cả các mốc giả định này khi đo đạc địa hình lòng hồ sẽ truyền dẫn caođộ từ mốc cao độ quốc gia vào.

Để đáp ứng được các yêu cầu trên tổ công tác đã tiến hành khảo sát kỹtừng hồ để chọn vị trí đo và tiến hành chôn mốc. Để chính xác hơn trong việc đođạc tổ công tác đã chọn hai vị trí cố định làm mốc giả định quan trắc cho mỗihồ:

a. Hồ Bàu Bàng

Chọn vị trí mốc giả định để đo quan trắc theo dõi mực nước tại trụ cốngtiêu 5 cửa, tổ 8 thôn Ngọc Sơn xã Bình Phục huyện Thăng BÌnh Tỉnh QuảngNam. Một mốc phụ bằng bê tông có ty sắt có kích thước 15x15 (cm) chôn ởmép bờ hồ (xem sơ hoạ kèm theo).

b. Hồ Sông Đầm

Chọn vị trí mốc giả định tại gờ mố trụ cầu bê tông bắc qua cửa lạch đầm.thôn Vĩnh Bình Xã Tam Thăng TX Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.Một mốc phụbằng bê tông có kích thước 15x15 (cm) có ti sắt chôn ở mép bờ hồ thuộc khu đấtcủa trạm Y tế xã Tam Thăng (xem sơ hoạ kèm theo).

c. Đầm Lâm Bình:

Chọn vị trí mốc giả định tại thành gờ cột điện cao thế chôn ở ngay sátmép bờ mương tiêu nước thôn Mỹ Trang xã Phổ Cường huyện Đức Phổ tỉnhQuảng Ngãi. Một mốc phụ bằng bê tông có kích thước 15x15 (cm) có ti sắt chônở mép bờ mương tiêu đối diện với cột điện thuộc khu đất nhà anh MINH (xem

sơ hoạ kèm theo).

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

10

d. Đầm An Khê

Chọn vị trí mốc giả định gờ thành cống tiêu nước qua đường xe lửa ngaysát bờ đầm thuộc xóm 2 thôn Diên Trường xã Phổ Khánh huyện Đức Phổ tỉnhQuảng Ngãi. Một mốc phụ bằng bê tông có kích thước 15x15 (cm) có ti sắt chônở mép bờ đầm cách cống 15m (xem sơ hoạ kèm theo).

e. Đầm Trà Ổ:

Chọn vị trí mốc giả định ở gờ bờ tường đá xây kè bờ đầm thuộc xóm 1thôn Châu Trúc xã Mỹ Châu huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định. Một mốc phụ bằngbê tông có kích thước 15x15 (cm) có ti sắt chôn ở mép vườn gần đường đixuống đầm (xem sơ hoạ kèm theo).

f. Hồ Biển Hồ:

Chọn vị trí mốc giả định tại trụ mố cầu treo qua kênh thông nước giữa hồA và Hồ B. Một mốc phụ bằng bê tông có kích thước 15x15 (cm) có ti sắt chônở mép bờ hồ B (xem sơ hoạ kèm theo).

g. Hồ Lắk

Chọn vị trí mốc giả định tại trụ cầu bê tông thứ hai đến bến thuyền hồ lăk.Một mốc phụ bằng bê tông có kích thước 15x15 (cm) có ti sắt chôn ở mép bờ hồ(xem sơ hoạ kèm theo).

2.2.3.2. Phương pháp đo

Để quan trắc mực nước hồ, đã tiến hành chôn mốc bê tông cố định ở méphồ. Nơi đặt mốc để quan sát, để bảo quản được lâu dài và thuận tiện cho quátrình quan trắc mực nước cả về mùa mưa lũ và mùa kiêt. Vị trí mốc quan trắc giảđịnh được đặt gần cống tiêu nước 5 cửa của hồ (Có vẽ sơ hoạ kèm theo). Theođề cương, ngày đo 4 lần chia vào các giờ sau trong ngày: 7h

, 12h, 17h

, 22h, đo liềntrong 7 ngày. Trong thực tế do điều kiện công tác đã đo trong 12 ngày. Khi đođịa hình lòng hồ (năm 2004) sẽ tiến hành truyền dẫn cao độ địa hình từ mốc caođộ quốc gia về mốc giả định này.

Trong thời gian đo quan trắc mực nước đúng vào thời điểm có mưa lũ, dovậy mực nước hồ đúng vào thời thời kỳ cao trong năm.

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

11

2.2.3.3. Kết quả đo đạc.

Kết quả quan trắc đo mực nước tại các hồ đầm được thống kê ở bảng sau:Biểu 4-1. MỰC NƯỚC HỒ BẦU BÀNG

Ngày GiờSố hiệu

cọc thuỷ tríĐộ cao đầu cọc, sốkhông thuỷ trí (cm)

Số đọc

(cm)

Mực nước

(cm)

7 C1 250 23 273

12 250 20 270

17 250 15 26522/11/2003

22 250 12 262

7 250 10 260

12 250 16 266

17 250 25 27523/11/2003

22 250 24 274

7 250 21 271

12 250 18 268

17 250 15 265 24/11/2003

22 250 10 260

7 250 7 257

12 250 3 253

17 250 10 26025/11/2003

22 250 15 265

7 250 5 255

12 250 -3 247

17 250 -12 23826/11/2003

22 250 -18 232

7 C2 220 9 229

12 220 6 226

17 220 4 224 27/1/2003

22 220 3 223

7 220 2 222

12 220 1 221

17 220 0 22028/11/2003

22 C3 200 19 219

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

12

7 200 18 218

12 200 17 217

17 200 16 216 29/11/2003

22 200 16 216

7 200 16 216

12 200 15 215

17 200 15 21530/11/2003

22 200 15 215

7 200 14 214

12 200 14 214

17 200 14 214 1/12/2003

22 200 14 214

7 200 14 214

12 200 13 213

17 200 13 213 2/12/2003

22 200 13 213

7 200 13 213

12 200 12 212

17 200 12 212 3/12/2003

22 200 10 210

Biểu 4-2. MỰC NƯỚC HỒ SÔNG ĐẦM

Ngày GiờSố hiệu

cọc thuỷ tríĐộ cao đầu cọc, số khôngthuỷ trí (cm)

Số đọc

(cm)

Mực nước(cm)

7 C1 260 2 262

12 260 3 263

17 260 4 26422/11/2003

22 260 5 265

7 260 3 263

12 260 0 260

17 260 -2 25823/11/2003

22 260 -3 257

24/11/2003 7 260 -6 254

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

13

12 260 -9 251

17 260 -11 249

22 260 -13 247

7 260 -16 244

12 C2 230 21 251

17 230 29 25925/11/2003

22 230 17 247

7 230 10 240

12 230 3 233

17 230 1 23126/11/2003

22 230 -1 229

7 230 -2 228

12 230 -3 227

17 230 -4 22627/1/2003

22 230 -5 225

7 230 -6 224

12 230 -7 223

17 230 -8 22228/11/2003

22 230 -9 221

7 230 -10 220

12 230 -11 219

17 C3 200 18 21829/11/2003

22 200 16 216

7 200 14 214

12 200 11 211

17 200 8 20830/11/2003

22 200 6 206

7 200 4 204

12 200 2 202

17 200 0 2001/12/2003

22 200 -1 199

7 200 -2 1982/12/2003

12 200 -3 197

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

14

17 200 -4 196

22 200 -5 195

7 200 -6 194

12 200 -7 193

17 200 -8 1923/12/2003

22 200 -8 192

Biểu 4-3.MỰC NƯỚC HỒ LÂM BÌNH

NgàyGiờ Số hiệu

cọc thuỷ tríĐộ cao đầu cọc sốkhông thuỷ trí cm

Số đọc (cm)

Mực nước(cm)

7 C1 220 21 241

12 220 23 243

17 220 26 24623/11/2003

22 220 26 246

7 220 26 246

12 220 25 245

17 220 25 24524/11/2003

22 220 24 244

7 220 22 242

12 220 20 240

17 220 19 23925/11/2003

22 220 18 238

7 220 17 237

12 220 16 236

17 220 14 23426/11/2003

22 220 13 233

7 220 12 232

12 220 12 232

17 220 10 23027/11/2003

22 220 9 229

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

15

7 220 9 229

12 220 8 228

17 220 8 22828/1/2003

22 220 7 227

7 220 6 226

12 220 4 224

17 220 2 22229/11/2003

22 220 1 221

7 220 1 221

12 220 0 220

17 C2 200 19 21930/11/2003

22 200 17 217

7 200 15 215

12 200 13 213

17 200 11 211- 1/12/2003

22 200 9 209

7 200 7 207

12 200 6 206

17 200 5 205- 2/12/2003

22 200 4 204

7 200 4 204

12 200 3 203

17 200 2 202- 3/12/2003

22 200 2 202

Biểu 4-4. MỰC NƯỚC HỒ AN KHÊ

NgàyGiờ Số hiệu

cọc thuỷ tríĐộ cao đầu cọc sốkhông thuỷ trí cm

Số đọc (cm)

Mực nước(cm)

7 C1 220 14 23423/11/2003

12 C1 220 15 235

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

16

17 C1 220 16 236

22 C1 220 16 236

7 C1 220 14 234

12 C1 220 13 233

17 C1 220 12 23224/11/2003

22 C1 220 11 231

7 C1 220 16 236

12 C1 220 18 238

17 C1 220 15 23525/11/2003

22 C1 220 11 231

7 C1 220 8 228

12 C1 220 8 228

17 C1 220 7 22726/11/2003

22 C1 220 7 227

7 C1 220 6 226

12 C1 220 5 225

17 C1 220 4 22427/1/2003

22 C1 220 3 223

7 C1 220 2 222

12 C1 220 2 222

17 C1 220 1 22128/11/2003

22 C1 220 0 220

7 C2 200 19 219

12 C2 200 19 219

17 C2 200 18 21829/11/2003

22 C2 200 18 218

7 C2 200 17 217

12 C2 200 16 216

17 C2 200 16 21630/11/2003

22 C2 200 15 215

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

17

7 C2 200 14 214

12 C2 200 13 213

17 C2 200 14 2141/12/2003

22 C2 200 15 215

7 C2 200 13 213

12 C2 200 12 212

17 C2 200 10 2102/12/2003

22 C2 200 8 208

7 C2 200 6 206

12 C2 200 5 205

17 C2 200 4 2043/12/2003

22 C2 200 4 204

Biểu 4-5. MỰC NƯỚC ĐẦM TRÀ Ổ

NgàyGiờ Số hiệu

cọc thuỷ tríĐộ cao đầu cọcthuỷ trí cm

Số đọc (cm)

Mực nước(cm)

7 C1 200 21 221

12 C1 200 22 222

17 C1 200 23 22323/11/2003

22 C1 200 24 224

7 C1 200 24 224

12 C1 200 22 222

17 C1 200 21 22124/11/2003

22 C1 200 20 220

7 C1 200 19 219

12 C1 200 18 218

17 C1 200 17 21725/11/2003

22 C1 200 16 216

26/11/2003 7 C1 200 14 214

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

18

12 C1 200 12 212

17 C1 200 10 210

22 C1 200 8 208

7 C1 200 6 206

12 C1 200 4 204

17 C1 200 2 20227/11/2003

22 C1 200 0 200

7 C2 170 28 198

12 C2 170 26 196

17 C2 170 25 19528/1/2003

22 C2 170 24 194

7 C2 170 23 193

12 C2 170 22 192

17 C2 170 21 19129/11/2003

22 C2 170 20 190

7 C2 170 18 188

12 C2 170 16 186

17 C2 170 14 18430/11/2003

22 C2 170 12 182

7 C2 170 10 180

12 C2 170 8 178

17 C2 170 7 1771/12/2003

22 C2 170 6 176

Biểu 4-6 . MỰC NƯỚC HỒ BIỂN HỒ

NgàyGiờ Số hiệu

cọcthuỷ tríĐộ cao đầu cọc, sốkhôngthuỷ trí(cm)

Số đọc (cm)

Mựcnước(cm)

7 C1 74500 10 74510

12 74500 12 74512

23/11/2003

17 74500 14 74514

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

19

22 74500 15 74515

7 74500 16 74516

12 74500 16 74516

17 74500 16 7451624/11/2003

22 74500 15 74515

7 74500 15 74515

12 74500 14 74514

17 74500 147 7464725/11/2003

22 74500 13 74513

7 74500 13 74513

12 74500 12 74512

17 74500 12 7451226/11/2003

22 74500 11 74511

7 74500 10 74510

12 74500 9 74509

17 74500 8 7450827/11/2003

22 74500 7 74507

7 74500 6 74506

12 74500 6 74506

17 74500 6 7450628/1/2003

22 74500 6 74506

7 74500 5 74505

12 74500 4 74504

17 74500 3 7450329/11/2003

22 74500 2 74502

7 74500 1 74501

12 74500 1 74501

17 74500 0 7450030/11/2003

22 74500 0 74500

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

20

Biểu 4-7 . MỰC NƯỚC HỒ LẮK

NgàyGiờ Số hiệu

cọc thuỷ tríĐộ cao đầu cọcthuỷ trí cm

Số đọc (cm)

Mực nước(cm)

7 C1

12

17 24 4194422/11/2003

22 C1 41920 25 41945

7 41920 27 41947

12 41920 28 41948

17 41920 28 4194823/11/2003

22 41920 28 41948

7 41920 27 41947

12 41920 26 41946

17 41920 25 4194524/11/2003

22 41920 24 41944

7 41920 22 41942

12 41920 21 41941

17 41920 21 4194125/11/2003

22 41920 20 41940

7 41920 18 41938

12 41920 17 41937

17 41920 16 4193626/11/2003

22 41920 15 41935

7 41920 14 41934

12 41920 13 41933

17 41920 13 4193327/1/2003

22 41920 13 41933

7 41920 12 41932

12 41920 11 4193128/11/2003

17 41920 10 41930

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

21

22 41920 9 41929

7 41920 7 41927

12 41920 5 4192529/11/2003

17 41920 5 41925

2.2.3.4. Đường quá trình mực nướcCác đường quá trình mực nước được lập trên kết quả đo mực nước hồ.

(Kèm theo trong phụ lục)2.2.4. Phân tích chất lượng nước hồ mùa mưa.

2.2.4.1. Xác định điểm lấy mẫu nước

Để xác định điểm lấy mẫu nước, tổ công tác đã cùng với cán bộ địaphương và người dân sống vên đầm đi khảo sát, tìm hiểu kỹ từng hồ xác địnhkhu thượng hạ lưu hồ, khảo sát xác định vùng sâu nhất, khu giữa hồ. Tại các vịtrí này tổ công tác đã dùng thiết bị chuyên dùng để lấy mẫu nước theo độ sâu(mặt, giữa, đáy) rồi tiến hành xét nghiệm phân tích mẫu nước.( có tổng cộng 42mẫu/7 hồ).

2.2.4.2. Kết quả phân tích chất lượng nước hồ mùa mưa.

Trong quá trình đi thực địa khảo sát hiện trường, dựa vào kết quả phân tích đođạc, dựa vào tiêu chuẩn nước mặt (TCVN 5942-1995) có thể sơ bộ đánh giá chấtlượng nước mặt tại 7 hồ chứa nước tự nhiên thuộc vùng Nam Trung Bộ và TâyNguyên như sau.

Tại tất cả các hồ khảo sát đều bị ô nhiễm bởi hàm lượng cặn lơ lửng vàhàm lượng NO2

- cao như đã đánh giá trong phần III. Nhận định và đánh giá chấtlượng nước thông qua kết quả đo đạc. Về hàm lượng cặn lơ lửng cao do mẫunước được lấy vào mùa mưa, nguồn nước trong hồ bị đục do các chất bề mặt bịrửa trôi theo nước mưa đổ vào lòng hồ làm cho hàm lượng cặn lơ lửng tăng caogây ô nhiễm nguồn nước và là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệntượng bồi lắng lòng hồ.

Hiện tượng bồi lắng hồ chứa đang xảy ra với tất cả các hồ, điển hình là hồBàu Bàng thuộc huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam, lòng hồ hiện nay đã khôngcòn chỉ còn lại một con kênh dẫn nước để tưới cho diện tích lúa 2 bên kênh màtrước kia là lòng hồ. Ngoài ra trong quá trình đi thực địa được người dân địaphương cho biết các hồ khác như hồ Lắk, đầm Trà Ổ, đầm Lâm Bình... hiệntượng bồi lằng lòng hồ vẫn đang xảy ra.

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

22

Hàm lượng NO2- theo kết quả phân tích đều rất cao tại tất cả các hồ đặc

biệt là là Đầm An Khê, hàm lượng NO2- tại tầng mặt ở vị trí giữa hồ có hàm

lượng NO2- là 0.074 mg/l vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B cho phép.

Tại các hồ khác hàm lượng NO2- trong nước rất cao vượt tiêu chuẩn nước mặt

loại A từ 1.5 đến 4.7 lần. Hàm lượng các chất dinh dưỡng như (NO2-, NO3

-,PO4

3-...) cao sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá hồ chứa. Trong quá trình đithực địa khảo sát, đoàn cán bộ thuộc Viện Quy hoạch Thủy Lợi nhận thấy tạiđáy hồ lượng rong tảo phát triển mạnh, kết hợp với kết quả phân tích đo đạc cóthể đi đến kết luận hiện tượng phú dưỡng hoá hồ chứa đang rảy ra đối với tất cảcác hồ khảo sát.

Tại đầm An Khê, theo kết quả phân tích về mùa mưa hàm lượng Clotrong nước cao dao động từ 135 mg/l đến 160 mg/l, như vậy có thể nhận địnhvào mùa kiệt khi mực nước trong hồ xuống thấp, lượng nước biển tràn vào sẽlàm tăng độ mặn trong nước gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của ngườidân xung quanh đầm.

Trong quá trình đi khảo sát thực địa và thông qua kết quả phân tích đo đạccó thể sơ bộ đánh giá chất lượng nguồn nước mặt tại 7 hồ chứa nước tự nhiênvùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đủ tiêu chuẩn cấp cho nông nghiệp, côngnghiệp, thủy sản nhưng không đủ tiêu chuẩn cấp cho sinh hoạt, nếu muốn sửdụng nguồn nước mặt tại các hồ cấp cho mục đích sinh hoạt thì phải xử lý hàmcặn lơ lửng, NO2

-, vi khuẩn trước khi cấp. Chi tiết xem báo cáo chuyên đề chất lượng nước

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

23

Phần III

KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Nhận xét chung.

Thời gian để thực hiện công việc trong năm 2003 là không nhiều. Nhưng tổ dựán đã có rất nhiều cố gắng hoàn thành tốt công việc ở địa bàn xa, đã tổ chức điđiều tra khảo sát tổng hợp ở thực địa , thu thập tài liệu dân sinh kinh tế, đặcđiểm, hiện trạng các hồ, đầm. Tổ chức quan trắc đo đạc mực nước hồ và lấy mẫuxét nghiệm chất lượng nước của các hồ đầm trong mùa mưa. Quan trắc và đođạc mực nước hồ , lấy mẫu nước xét nghiệm đúng vào thời kỳ có mưa lũ trongnăm 2003. Hoàn thành tốt nội dung công việc của năm 2003 sẽ làm cơ sở chonhững công việc tiếp theo của năm sau

3.2. Kiến nghị.Sau khi tổ công tác đi điều tra khảo sát tổng hợp những hồ chứa nước tự

nhiên vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, tổ công tác đã kết hợp với cán bộđịa phương đi khảo sát thực địa, làm việc với các cơ quan của địa phương để tìmhiểu các vấn đề có liên quan tới các hồ tự nhiên cảu các địa phương. Chúng tôithấy có một số vấn đề cần kiến nghị như sau:

* Để có cơ sở nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng tổnghợp nguồn tài nguyên nước của các hồ tự nhiên nêu trong dự án trong thời giantới cần phải:

- Đo địa hình vùng lòng hồ để xác định trữ lượng nước hồ.- Phân tích đánh giá chất lượng nước mùa khô

- Quan trắc điều tra khảo sát mực nước hồ mùa khô.

* Cần bảo vệ duy trì và phát triển các loại tôm cá cùng các loại thuỷ sảntự nhiên khác ở trong các hồ đầm. Vì hiện tại hầu hết trong các hồ đầm đều cósự khai thác đánh bắt khá tự do và kéo dài trong nhiều năm dẫn đến nguy cơ cạnkiệt nguồn thuỷ sản trong hồ. Ngoài các hình thức đánh bắt thuỷ sản truyềnthống, hiện nay có các phương pháp hiện đại khác như xung điện, thuốc nổ tựchế làm mất khả năng tái tạo của các hệ sinh thái. Do vậy cần và cấp thiết phảicó một tổ chức đứng ra chịu tránh nhiệm quản lý khai thác và đánh bắt thuỷ hảisản trong hồ một cách hợp lý và có hiệu quả hơn để duy trì sự phát triển nguồnthuỷ sản tự nhiên về lâu về dài, tránh hiện tượng khai thác tự do, bừa bãi khôngchú ý đến việc phát triển nguồn lợi thuỷ sản sau này. Hiện tại chí có duy nhất ởhồ Lăk nhờ có chương trình khuyến ngư của tổ chức nước ngoài đã lập ra đượchội nghề cá hồ Lăk để khai thác nguồn lợi hồ một cách hợp lý. Tuy nhiên dokinh phí eo hẹp mà hiện nay tổ chức hội nghề cá đang gặp rất nhiều khó khăntrong việc duy trì quản lý và bảo vệ khai thác nguồn thuỷ sản trong hồ.

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

24

* Đối với Biển HồBiển Hồ được địa phương quy hoạch để dùng làm nguồn nước cung cấp

cho sinh hoạt và công nghiệp của thành phố PleiKu. Hồ còn tồn tại đủ nước đểcung cấp cho thành phố là nhờ công trình thuỷ lợi hồ B đưa nước vào. Để đảmbảo nguồn nước đủ cung cấp cho thuỷ lợi và phát điện cũng như cấp thêm nướcvào hồ A để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp và nhu cầu nước cho dân sinhngày một tăng thì cần phải xây dựng và hàon chỉnh thêm một số hạng mục củacông trình thuỷ lợi hồ B.

* Đối với Hồ Bàu Bàng

Hồ đã được ngành thuỷ lợi đầu tư xây dựng một số hệ thống kênh và cốngtiêu thoát nước nhằm để biến vùng hồ 100 ha làm lúa 2 vụ. Hiện tại chỉ có 1 vụlà ăn chắc còn 1 vụ vẫn bấp bênh vì khi mưa sớm thì không tiêu thoát kịp. Dovậy cần phải đầu tư để cải tạo hệ thống kênh tiêu đi qua vùng cát chảy đổ nướcvào sông Trường Giang. Hệ thống kênh tiêu này còn tiêu cho cả vùng Bàu Tre ởkhu vực bên trên.

* Đối với hồ Lak.Nghiên cứa làm 1 con đập (vừa kết hợp làm đường đi )kết hợp với 1 cống

để điều tiết lượng nước trong hồ. Nhờ con đập này mà dung tích chứa của hồđược tăng lên đáp ứng cho nhu cầu nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch,đặc biệt là cấp nước cho 2 Trạm bơm Buôn Chua và Buôn Mạ.

* Đối với Đầm Lâm Bình.

Cải tạo hệ thống kênh tiêu nước trong đầm để đảm bảo 2 vụ lúa ăn chắc.Cải tạo nâng cấp, xây dựng đập Cầu Chùa để tiêu thoát nước và ngăn mặn

được thuận lợi và có hiệu quả.* Đối với Hồ Sông ĐầmHồ có F mặt nước tương đối ổn định trong cả 2 mùa. Về mùa khô mực

nước trong hồ trung bình còn tới 1,5 m. Hiện tại có 3 trạm bơm dùng nước củahồ để tưới là tram bơm Vĩnh Bình, Xuân Quý, An Phú. Diện tích tưới 200ha,trong tương lai gần nếu được đầu tư thành nơi du lịch nghỉ mát và nuôi tròngthuỷ sản là hiệu quả nhất. Có thể nghiên cứu làm cống điều tiết không cho nướctừ Sông Tam Kỳ chảy vào để chống ngập úng cho khoảng 300ha.

* Đối với Đầm An Khê

Đầm không có điều kiện để khai thác cấp nước cho nông nghiệp vì điềukiện diện tích đất đai xung quanh đầm rất hạn chế. Trong tương lai gần chỉ cóthể phát triển đầu tư du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.

ĐTCB CÁC HỒ TỰ NHIÊN CÓ FMN>100 HA VÙNG NTB & TN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2003

D:\QLCSDLNN\pha_II\vien_thuy_loi\DA_CSDL_NNPTNT2009\7_DTCBho100ha\BAO CAO KQTH1.doc

25

* Đối với đầm Trà ỔĐầm Trà Ổ trước đây là đầm nước mặn với F mặt nước khoảng 1500 ha

đang trong quá trình ngọt hoá hoàn toàn, nhưng hiện nay quan điểm khai thácđầm chưa được thống nhất giữa việc tăng cường diện tích đất nông nghiệp vàkhai thác nguồn lợi thuỷ sản nước lợ. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải ràsoát nghiên cứu tổng thể khu vực đầm, đề ra những bước đi hợp lý để khai thácsử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. Đây chính là nguồn động lực để pháttriển kinh tế phía bắc huyện Phù Mỹ.

Đối với trạm bơm Chánh Khoan, theo thiết kế trạm bơm sẽ tưới 728 hanhưng thực tế trạm bơm mới tưới được 150 ha. Nguyên nhân là hệ thống kênhtưới chưa hoàn chỉnh, nếu hệ thống kênh được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh thìcũng không phát huy được bởi nguồn nước trong đầm sẽ không đủ để bơm nếucó tích đủ nước thì sẽ gây ngập lụt lớn cho các vùng khác. Trên thực tế vùng đấttừ đập Cây Bứa đến đường 1A khá cao nước không thể bơm ngược lên tới được.Bởi vậy nên nâng cấp đầu tư hồ Vạn Định và hồ Cây Sung để tưới cho vùng nàythêm 500 ha. Không nên xây dựng tiếp kênh tưới từ đập Cây Bứa lên tơí đường1A.

Đối với trạm bơm Phú Lộc cần đầu tư nâng cấp để bơm tiêu úng 180 ha,hiện tại mới tiêu được 120 ha