giao dich dien tu p1

99
CHUYÊN ĐỀ: GIAO DỊCH ĐiỆN TỬ - P1 Biên soạn: Nguyễn Thị Hồng Vân Bộ môn Thương mại điện tử Email: [email protected] Hà Nội, 2010

Upload: le-thu-hien

Post on 26-Jun-2015

373 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao Dich Dien Tu p1

CHUYÊN ĐỀ:

GIAO DỊCH ĐiỆN TỬ - P1Biên soạn: Nguyễn Thị Hồng Vân

Bộ môn Thương mại điện tử

Email: [email protected]

Hà Nội, 2010

Page 2: Giao Dich Dien Tu p1

Giao dịch điện tử

Ngày 1: Hợp đồng điện tửTổng quan về Thương mại điện tử và Giao

dịch điện tửLuật điều chỉnh trong TMĐTQuy trình giao dịch điện tửThực hành: ký kết hợp đồng điện tử trên

website bán hàng trực tuyếnCác phương thức ký kết hợp đồng điện tửMột số tranh chấp và bài học kinh nghiệm

khi ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

Page 3: Giao Dich Dien Tu p1

Giao dịch điện tử

Ngày 2: Thanh toán điện tửCác hệ thống thanh toánThanh toán điện tử tại Việt Nam 2008 –

2009Các giải pháp thanh toán điện tửQuy trình giao dịch điện tử, thanh toán

điện tử (B2C, C2C, B2B)Chữ ký số và quy trình sử dụng chữ ký số

trong giao dịch điện tửAn ninh, bảo mật trong thanh toán điện tử

Page 4: Giao Dich Dien Tu p1

Tổng quan về thương mại điện tử

Page 5: Giao Dich Dien Tu p1

Xu hướng TMĐT

Các mô hình kinh doanh mới dựa trên công nghệ thông tin và thương mại điện tử ngày càng phát triển

Marketing qua các công cụ tìm kiếm trở nên hữu hiệu và thách thức Marketing truyền thống

Internet băng thông rộng và không dây ngày càng phát triển

Các vấn đề về bản quyền, thuế, bảo mật cá nhân và tội phạm trên Internet tiếp tục nảy sinh.

M-commerce Digital convergence Social network

Page 6: Giao Dich Dien Tu p1

eMatrixeMatrix

Nhµ s¶n xuÊt

Ng êi ph©n phèi

Ng êi cung cÊp

Ng êi Ng êi gom gom hµnghµng ChuyÓn

ph¸t nhanh

Ng êi b¸n lÎ

Ng êi b¸n

bu«n

Cöa hµng trùc

tuyÕn

Các đối tác trong thương mại điện tử

Page 7: Giao Dich Dien Tu p1

Nền tảng cho Thương mại điện tử

Mô hình IMBSA I – Hạ tầng cơ sởM –Thông điệp dữ

liệuB – Luật điều chỉnhS – Quy định trong

từng lĩnh vựcA – Các ứng dụng

Con người: nhận thức, văn hóa, tập quán

Xã hội: pháp luật, thuế, bảo hộ QSHTT, ...

ICT: máy tính, đường truyền, giá cả, ...

Mua b

án

Đấu t

hầu

Sàn g

iao d

ịch

Quảng

cáo

Gia

o k

ết

hợp

đồng

Th

anh t

oán

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Page 8: Giao Dich Dien Tu p1

2

34

5

6

Các mốc thời gian trong lịch sử phát triển của Internet và TMĐT

1

Page 9: Giao Dich Dien Tu p1

Các giai đoạn phát triển của TMĐT3 giai đoạn phát triển chính

Thương mại Thông tin (i-Commerce) Thông tin (Information) lên mạng webTrao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum...)Thanh toán, giao hàng truyền thống

Thương mại “cộng tác”(c-Business)Integrating / CollaboratingNội bộ doanh nghiệp các bộ phận lkết (integrating) và kết nối với các đối tác kinh doanh (connecting)

Thương mại Giao dịch (t-Commerce) Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng) (online transaction),

1.

3.

2.

Page 10: Giao Dich Dien Tu p1

Các mô hình TMĐT

Chính phủG

Doanh nghiệp

B

Người tiêu dùng

CChính phủ

GG2GG2GELVISELVIS

(vn – usa)(vn – usa)

G2BG2BHải quan Hải quan điện tửđiện tử

G2CG2CE-E-

GovernmenGovernmentt

Doanh nghiệp

B

B2GB2GĐấu thầu Đấu thầu

côngcông

B2BB2BEcvn.gov.vnEcvn.gov.vn

B2C B2C Amazon.coAmazon.co

mm

Người tiêu dùng

C

C2GC2G C2B C2B Priceline.coPriceline.co

mm

C2CC2CE-bayE-bay

Page 11: Giao Dich Dien Tu p1

Tổng quan về Hợp đồng điện tử

Page 12: Giao Dich Dien Tu p1

Phương thức ký kết hợp đồng mới

BU

YE

RS

SU

PP

LIE

RS

Tender Archive Opening Control Paper documentationMail

7% 2-39%

Page 13: Giao Dich Dien Tu p1

Luật điều chỉnh ký kết và thực hiện HĐ ĐT trên thế giới

1.1. Các quy định về HĐĐT của Liên hợp quốc

1.1.1. Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL 1996

1.1.2. Luật mẫu về CKĐT của UNCITRAL 2001

1.1.3. Công ước về HĐĐT của LHQ 2005

1.1.4. Một số quy định của UN/CEFACT

Page 14: Giao Dich Dien Tu p1

Luật điều chỉnh ký kết và thực hiện HĐ ĐT trên thế giới

1.2. Các quy định về HĐĐT của EU1.2.1 Chỉ thị số 1999/93/EC về CKĐT1.2.2. Chỉ thị số 2000/31/EC về TMĐT1.2.3. Khung pháp lý về HĐĐT tại một số

nước (Pháp, Vương quốc Anh)1.3. Khung pháp lý về HĐĐT tại Hoa KỳLuật thống nhất về GDĐT (UETA – 1999) Luật về CKĐT trong TM QG &QT(eSIGN - 2001)

Page 15: Giao Dich Dien Tu p1

Khái niệm Hợp đồngKhái niệm Hợp đồng

Khái niệm

Theo quy định tại điều 388, Bộ luật Dân sự Việt Nam (2005): “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.

Page 16: Giao Dich Dien Tu p1

Khái niệm

Điều 24, Luật Thương mại (sửa đổi, 2005) cũng quy định về hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa. Theo đó, “Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập bằng văn bản thì phải tuân theo các quy định đó”.

Khái niệm Hợp đồngKhái niệm Hợp đồng

Page 17: Giao Dich Dien Tu p1

Tổng quan về Hợp đồng điện tử

Điều 11, mục 1, Luật mẫu về Thương mại điện tử UNCITRAL 1996: “Hợp đồng điện tử được hiểu là hợp đồng được hình thành thông qua việc sử dụng thông điệp dữ liệu”

Luật giao dịch điện tử của Việt Nam 2005: “Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này”

Page 18: Giao Dich Dien Tu p1

Tổng quan về Hợp đồng điện tử

Thông điệp dữ liệu: “Thông tin được tạo ra, được gửi đi, đuợc nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử”

Điều 10. Hình thức thể hiện thông điệp dữ liệu: Thông điệp dữ liệu được thể hiện dưới dạng hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác (webpage, file âm thanh, file văn bản…)

Page 19: Giao Dich Dien Tu p1

Minh họa hợp đồng điện tử

Phức tạpĐơn giản

Hợp đồng điện tử

Page 20: Giao Dich Dien Tu p1

20

Mua vé máy bay, sách, điện thoại… qua mạng Internet.

Minh họa hợp đồng điện tử

Page 21: Giao Dich Dien Tu p1

Minh họa hợp đồng điện tử

Page 22: Giao Dich Dien Tu p1

Website Sản phẩm/dịch vụ

Khách hàng

HĐĐT

Quy trình ký kết HĐĐT

Quy trình thực hiện HĐĐT

+

Tổ chức thực hiện

Phân phối

Ký kết hợp đồng

Thực hiện hợp đồng

Vận chuyển Sản xuất

+

Minh họa hợp đồng điện tử

Page 23: Giao Dich Dien Tu p1

Đặc điểm của Hợp đồng điện tử

Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu1

2

Phạm vi ký kết rộng3

Phức tạp về kỹ thuật4

Luật điều chỉnh chưa đầy đủ, chi tiết5

Do các PT ĐT tạo ra, gửi và nhận

Page 24: Giao Dich Dien Tu p1

Phân loại Hợp đồng điện tử

Hợp đồng truyền thống được đưa lên webHợp đồng điện tử hình thành qua các

thao tác click, browse, typingHợp đồng hình thành qua nhiều giao dịch

bằng emailHợp đồng được ký qua các sàn giao dịch

điện tử, hợp đồng điện tử sử dụng chữ ký số

Page 25: Giao Dich Dien Tu p1

Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

Hợp đồng đăng ký sử dụng dịch vụ Internet, điện thoại

Hợp đồng tư vấnHợp đồng du lịch Hợp đồng vận tảiHọc trực tuyến…

Bên A

Bên B

Nội dung

Điều 1.

Điều 2.

…..

Tôi đồng ý

Page 26: Giao Dich Dien Tu p1

Hợp đồng điện tử hình thành qua: click, browse, typing

Amazon.com Case: Kodak.com Case: Singapore

Hợp đồng điện tử hình thành qua email Case study: gốm sứ Case study: mây tre

Hợp đồng điện tử sử dụng chữ ký số

Quy trình ký số

Page 27: Giao Dich Dien Tu p1

27

Phân loại hợp đồng điện tửHĐ truyền thống HĐ truyền thống Browse wrap Browse wrap

Page 28: Giao Dich Dien Tu p1

28

Phân loại hợp đồng điện tửHĐ truyền thống HĐ truyền thống Click wrap Click wrap

Page 29: Giao Dich Dien Tu p1

29

Phân loại hợp đồng điện tửHĐĐT hình thành qua GD tự độngHĐĐT hình thành qua GD tự động

Page 30: Giao Dich Dien Tu p1

30

Phân loại hợp đồng điện tửHĐĐT ký kết qua emailHĐĐT ký kết qua email

Page 31: Giao Dich Dien Tu p1

31

Phân loại hợp đồng điện tửHĐĐT sử dụng chữ ký sốHĐĐT sử dụng chữ ký số

Page 32: Giao Dich Dien Tu p1

Lợi ích của Hợp đồng điện tử

Tiết kiệm thời gian, chi phí GD, ĐP…1

2

Giao dịch chính xác hơn3

Năng lực cạnh tranh4

5

Giảm chi phí bán hàng

Tăng cường khả năng hội nhập KTQT

Page 33: Giao Dich Dien Tu p1

33

Đối tượng sử dụng HĐ ĐT

Page 34: Giao Dich Dien Tu p1

Quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

Page 35: Giao Dich Dien Tu p1

Ký kết hợp đồng điện tử

Quy trình ký kết hợp đồng điện tử B2BBolero

Quy trình ký kết hợp đồng điện tử B2CAmazonFTU books store

Quy trình ký kết hợp đồng điện tử C2CeBayChợ điện tử

Page 36: Giao Dich Dien Tu p1

Quy trình giao dịch trên website B2B

• Quy trình giao dịch trên sàn Bolero.net

Page 37: Giao Dich Dien Tu p1

Bolero.net

Page 38: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 1: Tìm sản phẩm cần mua

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 39: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 2: Xem chi tiết sản phẩm

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 40: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 3: Chọn và cho vào giỏ mua hàng

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 41: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 4: Amazon “gợi ý” mua thêm sản phẩm

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 42: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 5: Trả tiền

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 43: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 5: Nhập thông tin người mua

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 44: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 6: Chọn địa chỉ giao hàng

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 45: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 7: Nhập vào địa chỉ mới nếu cần

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 46: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 8: Chọn phương thức vận chuyển

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 47: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 9: Chọn phương thức thanh toán

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 48: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 10: Chọn địa chỉ người thanh toán

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 49: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 11: Kiểm tra toàn bộ đơn đặt hàng

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 50: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 12: Thanh toán

Quy trình mua hàng trên Amazon.com

Page 51: Giao Dich Dien Tu p1

Quy trình mua hàng trên chodientu.vn

Page 52: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 1: Tìm hàng, chọn hàng

- Tìm kiếm với công cụ của chợ

- Chọn hàng phù hợp với mình

Page 53: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 2: Thương lượng giá cả

3 cách thương lượng giá cả

- Mặc cả

- Đấu giá

- Mua ngay

Page 54: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 3: Thanh toán

• Thanh toán trực tiếp

• Thanh toán qua nganluong.vn

• Thanh toán qua Pay@Chodientu

Page 55: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 4: Chờ nhận hàng

Sau khi thanh toán với người bán cần

• Cung cấp đúng địa chỉ

• Giới hạn thời gian giao hàng

Page 56: Giao Dich Dien Tu p1

Bước 5: Xác nhận – Đánh giá

Nhận hàng

từ người bán

Người bán xác nhận

Very good!Rất tốt!

Đánh giá uy tín

Page 57: Giao Dich Dien Tu p1

Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử

Thực hiện hợp đồng điện tử B2BBolero – xử lý chứng từ điện tử

Thực hiện hợp đồng điện tử B2C9 bước thực hiện HĐĐT B2C

Page 58: Giao Dich Dien Tu p1

58

Thực hiện hợp đồng điện tử B2BBolero – xử lý chứng từ điện tử

Page 59: Giao Dich Dien Tu p1

59

Thực hiện hợp đồng điện tử B2BDell – Hệ thống thông tin tích hợp

Page 60: Giao Dich Dien Tu p1

60

Thực hiện hợp đồng điện tử B2C9 bước thực hiện HĐĐT B2C

Page 61: Giao Dich Dien Tu p1

61

Thực hiện hợp đồng điện tử B2CAmazon.com

Page 62: Giao Dich Dien Tu p1

Phân tích một số tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử

1. Chào hàng tự do trên Web2. Giá trị pháp lý của các điều khoản trên Web3. Ký kết hợp đồng điện tử qua email có giá trị

pháp lý hay không?

Page 63: Giao Dich Dien Tu p1

63

Phân tích một số tranh chấp liên quan đến HĐĐT

Tranh chấp về giá trị pháp lý của chào hàng điện tử

Ví dụ 1: Northwest Airlines 2004

Ví dụ 2: GoogleVí dụ 3: Time Warner Cable

Kết luận: chào hàng và chấp nhận chào hàng được thực hiện thông qua website bằng thao tác kích chuột hoặc chuyển đổi trang web là có giá trị pháp lý.

Page 64: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa một khách hàng và hãng hàng không Northwest Airlines (2004)

Trong vụ này, khách hàng lập luận rằng họ chưa bao giờ đọc các điều khoản, điều kiện trên website của Northwest Airlines nên không thể áp dụng quy định này đối với họ.

Page 65: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp về giá trị pháp lý của chào hàng điện tử - Northwest Airlines

Điều kiện sử dụng được đăng trên website của NWA

Page 66: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp về giá trị pháp lý của chào hàng điện tử - Northwest Airlines

Tòa án đã lập luận rằng: các hợp đồng không cần phải được đọc

mới có giá trị pháp lý, nếu như các bên đều đã biết đến sự tồn tại của hợp đồng

việc các bên sử dụng sản phẩm, dịch vụ quy định trong hợp đồng trên website được coi là hành vi chấp nhận ký kết hợp đồng

Nếu khách hàng không đọc hết mà đã nhấp chuột thì sẽ bị coi là đã đồng ý với hợp đồng đó khi tiếp tục xem website.

Page 67: Giao Dich Dien Tu p1

67

Phân tích một số tranh chấp liên quan đến HĐĐT

Tranh chấp về giá trị pháp lý của chào hàng điện tử

Ví dụ 1: Northwest Airlines 2004

Ví dụ 2: GoogleVí dụ 3: Time Warner Cable

Kết luận: chào hàng và chấp nhận chào hàng được thực hiện thông qua website bằng thao tác kích chuột hoặc chuyển đổi trang web là có giá trị pháp lý.

Page 68: Giao Dich Dien Tu p1

68

Tranh chấp liên quan đến lỗi nhập dữ liệu trong giao dịch điện tử

Ví dụ 1: Digiland – Singapore, 2003 Ví dụ 2: Kodak – UK

Page 69: Giao Dich Dien Tu p1

Case study1: Khi hãng Eastman Kodak vô tình niêm yết nhầm giá cho một loại máy ảnh kỹ thuật số trên website tại Vương quốc Anh với giá 100 bảng thay vì 329 bảng, hàng nghìn đơn đặt hàng đã được thực hiện qua mạng trước khi công ty phát hiện và sửa lỗi.

Kodak đứng trước hai lựa chọn:

- Thông báo cho khách hàng về sự nhầm lẫn và từ chối giao hàng

- Chấp nhận thực hiện toàn bộ các đơn đặt hàng

Giải pháp 2. Thiệt hại khoảng 2 triệu USD

Page 70: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa Digiland và một số khách hàng tại Singapore

2003, một website tại Singapore của công ty Digiland có đưa ra một quảng cáo bán máy in Laser trị giá 3.854 S$. Tuy nhiên giá trên website chỉ ghi là 66 S$. Lỗi do niêm yết giá sai sau đó được phát hiện là do nhân viên cập nhật nhầm vào một mẫu sản phẩm trong quá trình tập huấn của công ty.

Sau một tuần, công ty mới phát hiện sai sót này. Tính đến thời điểm đó đã có 1.008 đơn hàng qua Internet tổng giá trị là 105.996 S$ Giá trị thực tế là 6.189.524 S$.

Sau khi phát hiện ra lỗi về niêm yết giá trên website, công ty Digiland từ chối thực hiện các hợp đồng với lý do rằng có lỗi về việc niêm yết giá. Những khách hàng trên đã khởi kiện Digiland lên tòa án của Singapore.

Page 71: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa Digiland và một số khách hàng tại Singapore

Tòa án, căn cứ vào Luật giao dịch điện tử của Singapore, kết luận: những hợp đồng mua hàng không có hiệu lực vì lỗi vô ý của người bán và bác bỏ đơn của bên khởi kiện.

Theo quy định của Luật giao dịch điện tử của Singapore, việc cố tình không nghi ngờ hay xem xét khả năng có thể nhầm lẫn và không thông báo cho bên gây nhầm lẫn bị coi là sự gian lận.

Trong trường hợp này tòa án quyết định là các đơn đặt hàng không có giá trị pháp lý do người mua cố tình đặt hàng mặc dù đã biết có sai sót về giá cả.

Page 72: Giao Dich Dien Tu p1

72

Tranh chấp liên quan đến lỗi nhập dữ liệu trong giao dịch điện tử

Ví dụ 1: Digiland – Singapore, 2003 Ví dụ 2: Kodak – UK

Kết luận: các nước có quy định khác nhau và cách giải quyết khác nhau đối với các tranh chấp liên quan đến ký kết hợp đồng điện tử qua website TMĐT tự động.

Page 73: Giao Dich Dien Tu p1

73

Tranh chấp liên quan đến chữ ký điện tử

Ví dụ 1: Brantley và Wilson (2005)

Ví dụ 2: CSX Transportation và Recovery Express

Page 74: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa Brantley và Wilson (2005)

Nguyên đơn và Bị đơn trong vụ tranh chấp này đã trao đổi một loạt các thư điện tử với nhau về việc mua bán một lô hàng máy móc. Khi người bán quyết định không bán lô hàng này cho người mua, người mua quyết định khởi kiện ra tòa.

Page 75: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa Brantley và Wilson (2005)

Trước tòa, người bán (Bị đơn) lập luận rằng, họ không hề có ý định ký kết hợp đồng bằng những thông điệp điện tử và những thỏa thuận đạt được bằng thư điện tử không thể cấu thành hợp đồng.

Vì thế, Bị đơn (người bán) cho rằng họ không bị ràng buộc bởi các nội dung đã thỏa thuận bằng e-mail.

Page 76: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa Brantley và Wilson (2005)

Tuy nhiên, tòa án đã bác bỏ lập luận của Bị đơn vì các e-mail trao đổi giữa hai bên, người bán đã sử dụng tên của mình như là chữ ký, đồng thời việc đề cập tới một bản hợp đồng phải bằng văn bản trong những thông điệp điện tử là không rõ ràng.

Ngoài ra, theo Luật giao dịch điện tử thống nhất (UETA), HĐĐT có hiệu lực khi các bên đồng ý sẽ giao dịch bằng phương tiện điện tử. Do đó, phán quyết cuối cùng của tòa là người bán (Bị đơn) thua kiện.

Page 77: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa CSX Transportation và Recovery Express

Trong vụ tranh chấp này, người mua tên là Albert Arillotta gửi cho công ty CSX một bức thư điện tử đặt mua một số xe chạy đường ray. Arillotta giới thiệu ông ta là nhân viên của công ty “Interstate Demolition & Recovery Express”.

Trên thực tế, đây là hai công ty riêng biệt: Công ty Interstate Demolition và Công ty Recovery Express.

Địa chỉ e-mail mà Albert Arillotta sử dụng là [email protected].

Tuy nhiên, sau khi giao dịch với Arillotta không thành công, người bán (công ty CSX) vẫn đòi thanh toán từ phía công ty Recovery Express. Do không đòi được tiền thanh toán, CSX đã đưa vụ việc ra tòa.

Page 78: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa CSX Transportation và Recovery Express

Sau khi tòa án tìm hiểu rõ, Arillotta chưa bao giờ làm việc cho công ty Recovery Express mà chỉ làm việc cho công ty Interstate Demolition. Hai công ty này đã sử dụng chung văn phòng và nhân viên của hai công ty cùng sử dụng chung một dịch vụ e-mail.

Len Whitehead, đại diện của người bán (công ty CSX) đã ký kết hợp đồng trên vì ông ta cho rằng Arillotta được phía công ty Recovery Express ủy quyền ký kết hợp đồng. Lý do mà Len Whitehead khẳng định như vậy là vì trong địa chỉ e-mail của Arillotta có cụm từ “Recovery Express”.

Page 79: Giao Dich Dien Tu p1

Tranh chấp giữa CSX Transportation và Recovery Express

Tòa án đã không chấp nhận lập luận của người bán (CSX). Đồng thời, tòa cũng cho rằng CSX đã cố tình “tự để mình bị Arillotta lừa bịp”.

Vì vậy, một người sử dụng địa chỉ thư điện tử của công ty, không có nghĩa là người này có đủ thẩm quyền thay mặt công ty đó để ký hợp đồng.

Page 80: Giao Dich Dien Tu p1

80

Tranh chấp liên quan đến chữ ký điện tử

Ví dụ 1: Brantley và Wilson (2005)

Ví dụ 2: CSX Transportation và Recovery Express

Kết luận: một người sử dụng địa chỉ thư điện tử của công ty, không có nghĩa là người này có đủ thẩm quyền thay mặt công ty đó để ký hợp đồng.

Page 81: Giao Dich Dien Tu p1

81

Tranh chấp liên quan đến giá trị pháp lý của các nội dung hợp đồng điện tử

Ví dụ 1: Dell Computer và khách hàng

Kết luận: liên kết dẫn chiếu đến các điều khoản của hợp đồng tương tự như một hợp đồng có nhiều trang và các nội dung được liên kết đến hợp đồng được coi là bộ phận không tách rời của hợp đồng với điều kiện khách hàng có thể kích vào liên kết để đọc các nội dung đó.

Page 82: Giao Dich Dien Tu p1

82

Tranh chấp liên quan đến nội dung hợp đồng điện tử

Ví dụ 1: UPS – United Parcel Service

Kết luận: đường dẫn đến các điều khoản và điều kiện chỉ được coi là một bộ phận của hợp đồng nếu dẫn chiếu trực tiếp đến các điều khoản và điều kiện của hợp đồng đó. Vì UPS không dẫn chiếu trực tiếp đến nội dung mà chỉ dẫn chiếu tới một trang web khác nên liên kết đó không có hiệu lực.

Page 83: Giao Dich Dien Tu p1

MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC

HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

Page 84: Giao Dich Dien Tu p1

84

Một số kinh nghiệm về ký kết và thực hiện HĐĐT

- Cung cấp nội dung hợp đồng điện tử rõ ràng

- Quy định rõ về hợp đồng điện tử sẽ hình thành

- Tránh sử dụng thư điện tử để ký hợp đồng có giá trị lớn

- Giá trị hợp đồng điện tử phụ thuộc luật quốc gia

- Đọc kỹ các nội dung hợp đồng điện tử trước khi ký kết

Page 85: Giao Dich Dien Tu p1

Một số điểm cần lưu ý khi ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

Những hợp đồng nào có thể ký dưới dạng dữ liệu điện tử ?

Page 86: Giao Dich Dien Tu p1

Những hợp đồng nào có thể ký dưới dạng dữ liệu điện tử ?

Luật GDĐT 2005 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về giao dịch điện tử trong

hoạt động của các cơ quan nhà nước; trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do pháp luật quy định.

Các quy định của Luật này không áp dụng đối với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các bất động sản khác, văn bản về thừa kế, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu và các giấy tờ có giá khác.

Page 87: Giao Dich Dien Tu p1

Giao dịch qua các phương tiện điện tử

Một doanh nghiệp gửi thư điện tử đặt hàng và nhận được chấp nhận của phía bên kia bằng fax. Hợp đồng này có giá trị không?

Có.

Page 88: Giao Dich Dien Tu p1

Luật giao dịch điện tử

10. Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự.

Page 89: Giao Dich Dien Tu p1

Giao dịch qua các phương tiện điện tử

Luật giao dịch điện tử, Điều 4, K6: Giao dịch điện tử là giao dịch được thực hiện bằng các phương tiện điện tử

Với điều kiện:Các bên thỏa thuận sử dụng hình thức

nàyCó ký tên đóng dấuCần xác nhận đã nhận được chấp nhận

Page 90: Giao Dich Dien Tu p1

Giá trị tương đương bản gốc

Hợp đồng điện tử được forward (gửi chuyển tiếp) vào một hộp thư điện tử chuyên dùng để lưu trữ có giá trị như bản gốc hay không?

Điều 15. Lưu trữ thông điệp dữ liệua) Nội dung của thông điệp dữ liệu đó có thể truy cập và sử

dụng được để tham chiếu khi cần thiết;b) Nội dung của thông điệp dữ liệu đó được lưu trong chính

khuôn dạng mà nó được khởi tạo, gửi, nhận hoặc trong khuôn dạng cho phép thể hiện chính xác nội dung dữ liệu đó;

c) Thông điệp dữ liệu đó được lưu trữ theo một cách thức nhất định cho phép xác định nguồn gốc khởi tạo, nơi đến, ngày giờ gửi hoặc nhận thông điệp dữ liệu

Page 91: Giao Dich Dien Tu p1

Thời gian hình thành hợp đồng

Điều 17. K1: Thời điểm gửi một thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ liệu này nhập vào hệ thống thông tin ngoài sự kiểm soát của người khởi tạo.

Page 92: Giao Dich Dien Tu p1

Thời gian hình thành hợp đồng

Người bán nhận được một đơn đặt hàng bằng thư điện tử, có ký bằng chữ ký số của người mua. Sau khi nghiên cứu, người bán gửi thông điệp đồng ý với nội dung đặt hàng. Thời điểm nào được coi là thông điệp này đã được gửi đi? Biết rằng lúc đó người bán đang ở Tokyo còn máy chủ e-mail của người bán đặt tại Hà Nội.

Trả lời: Thời điểm thông điệp rời khỏi máy chủ mail tại Hà Nội.

Page 93: Giao Dich Dien Tu p1

Địa điểm hình thành hợp đồng

Điều 17, khoản 2. Địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trú của người khởi tạo nếu là cá nhân. Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở thì địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở có mối liên hệ mật thiết nhất đối với giao dịch.

Trong trường hợp trên, địa điểm nào được coi là địa điểm gửi chấp nhận đặt hàng của người bán: Tokyo hay Hà Nội.

Trả lời: Hà Nội

Page 94: Giao Dich Dien Tu p1

Xác nhận đã nhận được thông điệp dữ liệu

Người nhận đã nhìn thấy thông điệp dữ liệu nhưng chưa mở ra đọc, trường hợp này có được coi là đã nhận được hay không?

Có; Điều 18, khoản 2, mục b. Người nhận được xem là đã nhận được

thông điệp dữ liệu nếu thông điệp dữ liệu đã được nhập vào hệ thống thông tin do người đó chỉ định và có thể truy cập được. Trong trường hợp không mở ra, hoặc không đọc được có thể thông báo lại cho bên kia gửi lại

Page 95: Giao Dich Dien Tu p1

Xác nhận đã nhận được thông điệp dữ liệu

Người gửi có được miễn trách đối với thông điệp đã gửi không

Điều 18, K2, đ: Trường hợp người khởi tạo đã gửi thông điệp dữ liệu mà không tuyên bố về việc người nhận phải gửi thông báo xác nhận và cũng chưa nhận được thông báo xác nhận thì người khởi tạo có thể thông báo cho người nhận là chưa nhận được thông báo xác nhận và ấn định khoảng thời gian hợp lý để người nhận gửi xác nhận.

Nếu người khởi tạo vẫn không nhận được thông báo xác nhận trong khoảng thời gian đã ấn định, thì người khởi tạo có quyền coi như chưa gửi thông điệp dữ liệu đó.

Page 96: Giao Dich Dien Tu p1

Chủ thể của hợp đồng điện tử

Để hợp đồng có hiệu lực, chủ thể phải có năng lực pháp lý và năng lực hành vi, đối với hợp đồng điện tử rất khó xác định do không biết chủ thể chính xác là ai?

Khi mua hàng tại www.amazon.com, người bán trong hợp đồng điện tử là ai?

Điều 16. Người khởi tạo thông điệp dữ liệu Mục 2… việc xác định người khởi tạo một thông

điệp dữ liệu được quy định như sau: a. Một thông điệp dữ liệu được xem là của người

khởi tạo nếu thông điệp dữ liệu dó được người khởi tạo gửi hoặc được gửi bởi một hệ thống thông tin được thiết lập để hoạt động tự động do người khởi tạo chỉ định;

Page 97: Giao Dich Dien Tu p1

Xác định Chủ thể của hợp đồng điện tử

Trong giao dịch B2C:Uy tín, thương hiệu của chính doanh nghiệp đóSự xác thực của một cơ quan có uy tín (Bộ

thương mại, nhà cung cấp dịch vụ Internet, cơ quan quản lý sàn giao dịch điện tử, Verisign…)

Để xác thực khách hàng, doanh nghiệp căn cứ vào:Thẻ tín dụng ID number, địa chỉ, vân tay, giọng nói…

Trong giao dịch B2B: Các doanh nghiệp xác thực lẫn nhau thông qua:Cơ quan chứng thực khi sử dụng chữ ký sôThông qua một cơ quan quản lý, tổ chức có uy

tín

Page 98: Giao Dich Dien Tu p1

Thực hành ký kết hợp đồng điện tử B2C

Cửa hàng sách trực tuyến: FTU books

http://ecom.ftu.edu.vn/Account/password: khachhang1

khachhang2 Hoặc khách hàng tự đăng ký tài

khoản

Page 99: Giao Dich Dien Tu p1

Xin cảm ơn!