giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1

22
KIỂM TRA BÀI CŨ S tác dụng được với chất nào trong số các chất sau: Fe, Hg, H 2 , HCl, F 2 ? Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Nêu vai trò của S trong các phản ứng xảy ra. Thủy ngân là một chất rất độc, nếu chúng ta tiếp xúc sẽ gây nguy hiểm. Nếu như kẹp nhiệt kế bị vỡ, thủy ngân rớt xuống sàn nhà, bằng cách nào chúng ta có thể phát hiện và thu hồi thủy ngân an toàn? 1 2 Chất oxh Chất khử 0 0 0 2 2 t Fe S FeS 0 0 2 2 Hg S HgS S HCl 0 0 0 2 2 2 2 t H S H S 0 0 0 6 1 6 2 3 t S F SF 0 0 2 2 Hg S HgS 0 0 0 2 2 2 2 t H S H S

Upload: long-vu

Post on 30-Jul-2015

105 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

KIỂM TRA BÀI CŨ

S tác dụng được với chất nào trong số các chất sau: Fe, Hg, H2, HCl, F2? Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Nêu vai trò của S trong các phản ứng xảy ra.

Thủy ngân là một chất rất độc, nếu chúng ta tiếp xúc sẽ gây nguy hiểm. Nếu như kẹp nhiệt kế bị vỡ, thủy ngân rớt xuống sàn nhà, bằng cách nào chúng ta có thể phát hiện và thu hồi thủy ngân an toàn?

12

00 0 2 2tFe S Fe S

0 0 2 2

Hg S Hg S

Chất oxh

Chất khử

S HCl

00 0 2 2

2 2tH S H S

00 0 6 1

623 tS F S F

0 0 2 2

Hg S Hg S

00 0 2 2

2 2tH S H S

HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU

HUỲNH TRIOXIT

Bài 32

HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT

I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

III – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ

IV – CỦNG CỐ

Bài 32

A – HIDRO SUNFUA

HIDRO SUNFUA CÓ TRONG TRỨNG THỐIHIDRO SUNFUA CÓ TRONG XÁC ĐỘNG VẬTHIDRO SUNFUA CÓ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT

HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ NÚI LỬA

TÍNH CHẤT VẬT LÍI

- Khí không màu, mùi trứng thối.

- Nặng hơn không khí: 34

29d

- Khí H2S tan ít trong nước. (S = 0,38g/100g H2O).

- H2S rất độc, chỉ 0,1% H2S trong không khí đã gây nhiễm độc mạnh.

4 thợ lặn chết ngạt khi trục vớt tàu Onnekas One (Malaysia)

=> Không hít khí hidro sunfua tránh ngộ độc.

Vậy tại sao khí H2S lại gây độc cho cơ thể con người?

TÍNH CH T HÓA H CẤ Ọ

Dd H2S

H2S (k) ↔ H2S (dd)

Hidro sunfua Axit sunfuhiđric

H2O

Quỳ hóa hồng

Làm hồng quì tim. Tinh axit yếu hơn cả axit cacbonic

Na2S + CO2 + H2O →

1. Tính axit yếu

II

Na2CO3 + H2S↑

TÍN

H CH

T H

ÓA

HC

ẤỌ

H2S là 1 axit 2 lần axit. Vậy, khi cho H2S tác dụng

với dd NaOH sẽ tạo ra những muối nào?

Hoàn thành các phương trình sau:

- H2S là một axit 2 lần axit, có thể tạo muối axit và muối trung hòa.

- Ví dụ: Axit sunfuhidric tác dụng với NaOH

NaHS + H2O

Na2S+ 2H2O

H2S + NaOH →H2S + 2NaOH →

1. Tính axit yếu

Khi nào tạo muối trung hòa và khi nào tạo muối axit???

II

0 < T ≤ 1: chỉ tạo 1 muối NaHS. 1 < T < 2: tạo hai muối NaHS và Na2S T ≥ 2: tạo muối Na2S.

NaHS Na2S

1 2

H2S + NaOH → NaHS + H2O

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

2

NaOH

H S

nT

nNếu gọi thì:

x x x x

y 2y y 2y

TÍN

H CH

T H

ÓA

HC

ẤỌ

1. Tính axit yếuII

-2e

2. Tính khử mạnh

a. Tác dụng với O2 không khí

2 0 4 6

2

H S S S S

-6e

-8eDự đoán tính chất của H2S dựa vào số

oxi hóa

b. Tác dụng với chất oxi hóa mạnh

TÍN

H CH

T H

ÓA

HC

ẤỌ

II

2. Tính khử mạnh

TÍN

H CH

T H

ÓA

HC

ẤỌ

a. Tác dụng với O2 không khí

Một bình đựng dung dịch H2S qua một thời gian để lâu trong không khí lại bị vẩn đục, và chất vẩn đục đó là chất gì?

- Trong điều kiện thường, dd H2S tiếp xúc O2 không khí

22H S O

hoặc đốt cháy khí H2S thiếu O2 không khí:

2 0 0

22 22 2 2H S O S H O

thiếu

II

vàng

TÍN

H CH

T H

ÓA

HC

ẤỌ

2. Tính khử mạnh

a. Tác dụng với O2 không khí

- Đốt khí H2S cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh:

0

22tH S O

02 0 4

22 2 22 3 2 2

tH S O S O H Ođủ

II

- Dung dịch nước Brom bị mất màu.

TÍN

H CH

T H

ÓA

HC

ẤỌ

2. Tính khử mạnh

b. Tác dụng với chất oxi hóa mạnh

II

- Quan sát, nêu hiện tượng

dd Brom

H2S(K

)

FeS vaø HCl

TÍN

H CH

T H

ÓA

HC

ẤỌ

2. Tính khử mạnh

b. Tác dụng với chất oxi hóa mạnh

II

2 0 6 1

22 2 2 44 4 8H S Br H O H SO H Br

Màu vàng Không màu

Đây là cách nhận biết H2S.

Vậy tùy theo điều kiện phản ứng mà bị oxi hóa lên

,

2

S

0

S4

S 6

S

TR NG THÁI T NHIÊN. ĐI U CHẠ Ự Ề ẾIII

1. Trạng thái tự nhiên

Nước suối

Xác động vật

Khí núi lửaBãi rác

TR NG THÁI T NHIÊN. ĐI U CHẠ Ự Ề ẾIII

2. Điều chế

- Trong công nghiệp: không điều chế khí H2S

- Trong phòng thí nghiệm: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

Tại sao chúng ta không sử dụng axit đặc như H2SO4 và

HNO3 để tác dụng với

FeS?

Vì axit đặc sẽ oxi hóa H2S lên hợp chất chứa và

6

S4

S

Trong phòng thí nghiệm điều

chế khí H2S như thế nào?

C NG CỦ ỐIV

Hiđro sunfua

Khi độc, không màu, mui trứng thối.

Dung dịch axit sunfuhidric có tinh axit yếu

Có tính khử mạnh (dê bị oxi hoá).

PbO + H2S→PbS↓ + H2O

Nhà hoá hoc đa xử ly như th ế�nào để cưu bưc tranh này?

Biết răng trong thành phần tranh sơn dầu thương co PbO.

C NG CỦ ỐIV

Bạc tiếp xúc với không khi có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen:

Câu nào diên tả đúng tinh chất của các chất phản ứng?

A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

D. H2S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử.

2 2 2 24Ag + H S + O 2Ag S + 2H O

C NG CỦ ỐIV

Cho các phản ứng sau:

A. 1.

Phản ứng chửng tỏ H2S có tinh khử là

2 2 21. H S + 2KOH K S + 2H O 0

2 2 2 22. 2H S + 3O 2SO + 2H Ot

2 2 2 2 43. H S + 4Cl + H O 8HCl + H SO

2 2 24. 2H S + O 2S + 2H O

B. 1, 2, 3.

C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4.

M R NGỞ ỘV

Muối sunfua - Tính tan của các muối sunfua*Sunfua kim loại kiềm (trư Be) tan trong nước. *CuS, PbS, Ag2S (đen): không tan trong nước, không tan trong HCl, H2SO4 loãng.*FeS, ZnS… không tan trong nước, tan trong HCl, H2SO4 loãng.- Nhận biết gốc sunfua (S2-)- Thuốc thử: Pb(NO3)2

- Hiện tượng: tạo kết tủa, PbS đen- Phương trình phản ứng: Pb(NO3)2 + H2S PbS + 2HNO3

THANK YOU!