giÁo dỤc truyỀn thÔng dinh dƯỠng ỞcỘng ĐỒngviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/tl...

68
Thoát Slide 1 Design by Trinh Hong Son TRIN KHAI CÁC HOT ĐỘNG GIÁO DC TRUYN THÔNG DINH DƯỠNG CNG ĐỒNG TRIN KHAI CÁC HOT ĐỘNG GIÁO DC TRUYN THÔNG DINH DƯỠNG CNG ĐỒNG Thoát khi bài ging Đến Slide tiếp theo VSlide trước Vmclcni dung bài ging Đến Slide cui cùng VSlide đầu tiên Slide counter Chdn các biutượng trên thanh công cThoát Slide #

Upload: others

Post on 31-Dec-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 1Design by Trinh Hong Son

TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG

Ở CỘNG ĐỒNG

TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG

Ở CỘNG ĐỒNG

Thoát khỏi bài giảng

Đến Slide tiếp theo

Về Slide trước

Về mục lục nội dung bài giảng

Đến Slide cuối cùng

Về Slide đầu tiên

Slide counter

Chỉ dẫn các biểu tượng trên thanh công cụ

Thoát

Slide #

Page 2: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 2Design by Trinh Hong Son

Nội dung bài giảng

Tư vấn dinh dưỡng

Thăm gia đình đối tượng

Thảo luận nhóm

Tổ chức Câu lạc bộ dinh dưỡng

Tổ chức Hội thi kiến thức và Thực hành nuôi con

Triển khai hoạt động truyền thanh ở địa phương

Hoạt động Truyền thông giáo dục dinh dưỡng (TTGD DD)

Sử dụng tài liệu truyền thông

Page 3: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 3Design by Trinh Hong Son

CÁC KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNGTRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG(TTGD DD)

Page 4: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 4Design by Trinh Hong Son

Hoạt động TTGD DD là gì?

Là hoạt động trao đổi, chia sẻ, cung cấp thông tin, kiến thứcgiữa cộng tác viên (CTV), nhân viên y tế với các nhóm đốitượng nhằm khuyến khích động viên và giúp đỡ họ thựchành đúng trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ tại giađình. Kết quả mong đợi là bà mẹ/người chăm sóc trẻ có kiếnthức mới, có cách thực hành đúng, tích cực bằng thay đổimột nếp quen cũ có hại, làm thử và duy trì cách thực hànhđúng.

Các mức độ của hoạt động TTGDDD: Mức 1 là trao đổi cung cấp các thông tin thiết yếu. Mức 2 là động viên, khuyến khích, hướng dẫn bà mẹ và

người chăm sóc trẻ thay đổi cách thực hành.

Page 5: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 5Design by Trinh Hong Son

Ai là đối tượng của hoạt độngTTGD DD ở cộng đồng?

Đối tượng ưu tiên 1: là những đối tượng sẽ thay đổi hành vi sau khi thực hiện chương trình. Ví dụ chương trình phòngchống suy dinh dưỡng trẻ em đối tượng ưu tiên 1 là bà mẹcó thai, bà mẹ nuôi con nhỏ.

Đối tượng ưu tiên 2: đối tượng có ảnh hưởng đến sự thayđổi hành vi của nhóm đối tượng ưu tiên 1 (CTV, cán bộ y tế, cô nuôi dạy trẻ chồng, mẹ chồng, bạn bè.. .)

Đối tượng ưu tiên 3: là nhóm đối tượng quan trọng sẽ hỗtrợ cho các hoạt động truyền thông (cán bộ lãnh đạo.. .).

Page 6: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 6Design by Trinh Hong Son

Hành vi sức khoẻ, dinh dưỡng là gì?

Hành vi sức khoẻ và dinh dưỡng là một phức hợp của nhiềuhành động (cử chỉ) liên quan đến sức khoẻ, dinh dưỡng chịuảnh hưởng của nhiều yếu tố thói như quen, văn hoá, nhâncách, tập quán xã hội, kinh tế và môi trường sống.

Hành vi sức khoẻ bao gồm 4 thành phần:

Hành vi = Nhận thức + Thái độ + Niềm tin + Thực hành

Page 7: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 7Design by Trinh Hong Son

Các bước thay đổi Hành vi

• Mục tiêu cuối cùng của truyền thông giáo dục dinh dưỡng (TTGDDD) làthay đổi một hành động theo hướng có lợi về dinh dưỡng.

• Sự thay đổi này là quá trình nhiều bước và tiến triển dưới tác động của cácyếu tố tâm lý, xã hội và các hoạt động TTGDDD (lặp đi lặp lại nhiều lần).

Page 8: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 8Design by Trinh Hong Son

Vai trò và mục đích của TTGDDD và Sức khoẻ

1. Giúp cho đối tượng tự nhận ra các hành vi có hại của mình, liên quanđến một vấn đề sức khoẻ, dinh dưỡng.

2. Giúp họ tự chọn giải pháp thích hợp nhất để giải quyết vấn đề sức khoẻđó

3. Những thay đổi về hành vi phải được biểu hiện ra bằng những hànhđộng (việc làm) cụ thể và được duy trì và luôn được củng cố bằng hỗ trợtinh thần, vật chất của tập thể và cộng đồng.

4. Truyền thông GD dinh dưỡng và sức khoẻ là một quá trình trao đổi, chiasẻ giữa người làm công tác truyền thông và đối tượng, nên đòi hỏi sựkiên nhẫn, kiên trì, vì sự thay đổi hành vi đều do tự bản thân đối tượngtự thực hiện và quyết định, nhân viên truyền thông chỉ có thể giúp đỡ hỗtrợ, hướng dẫn, tổ chức, điều hành, tuyệt đối không thể làm thay đốitượng.

5. Những thay đổi về nhận thức, thái độ, niềm tin và thực hành đối với mộtvấn đề sức khoẻ để nhằm tạo nên thói quen mới, nếp sống mới lànhmạnh hơn có lợi hơn cho sức khoẻ.

Page 9: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 9Design by Trinh Hong Son

TƯ VẤN DINH DƯỠNG

Page 10: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 10Design by Trinh Hong Son

Tư vấn dinh dưỡng là gì

o Tư vấn là quá trình trao đổi giúp đối tượng hiểu, thấy được điều sai lầm trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và tìm cách khắc phục những khó khăn, thắc mắc.

o Tư vấn dinh dưỡng là trao đổi thông tin 2 chiều giữa CTV dinh dưỡng với bà mẹ. Tư vấn là giúp bà mẹ nói ra những khó khăn, vướng mắc của họ về những vấn đề nuôi con màhọ gặp.

o Để hiểu được cặn kẽ vấn đề này, CTV phải biết lắng nghe, thông cảm hướng dẫn cách giải quyết. Tư vấn dinh dưỡng còn có nghĩa là CTV trao đổi những hiểu biết mới với các bàmẹ giúp họ biết cách thực hành trong chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ để họ tự quyết định cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt hơn.

Page 11: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 11Design by Trinh Hong Son

Nên tiến hành tư vấn dinh dưỡng ở đâu

Nhân viên y tế và CTV dinh dưỡng có thể tư vấn cho các bà mẹở nhiều nơi, nhiều chỗ khi có điều kiện gặp gỡ bà mẹ:

Tại các cơ sở y tế trong các khoa nhi, sản, phòng khám ởcác bệnh viện tuyến tỉnh, huyện

Tại cơ sở y tế xã đã tổ chức “Góc tư vấn dinh dưỡng”, bàmẹ có thể đến gặp cán bộ y tế tại trạm y tế xã, phường, hoặc lồng ghép trong các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ như: tiêm chủng, cho trẻ uống vitamin A, khám thai...

Hoặc bất cứ khi nào thích hợp: Khi thăm gia đình đối tượng, trong ngày cân trẻ, khi gặp gỡ đối tượng trênđường, khi cùng đi chợ, đi làm đồng, và bất cứ khi nàoCTV và đối tượng nói chuyện một cách thích hợp.

Page 12: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 12Design by Trinh Hong Son

Một số kỹ năng cần chú ýkhi thực hiện tư vấn dinh dưỡng

1. Bắt đầu từ vấn đề mà bà mẹ đang băn khoăn, vướng mắc2. Tạo không khí thoải mái, gần gũi tin cậy khi tiếp xúc3. Giúp bà mẹ tự nhận ra những sai lầm trong việc nuôi trẻ và

tìm cách khắc phục.4. Giúp bà mẹ tiếp thu những hiểu biết mới và biết cách thực

hiện.5. Biết khuyến khích, động viên, khêu gợi để bà mẹ tự nhận ra

vướng mắc và có dự định cụ thể để giải quyết vấn đề. 6. Luôn luôn theo dõi xem bà mẹ có hiểu và phản ứng với

những điều CTV tư vấn để có điều chỉnh thích hợp. 7. Tạo ra không khí phấn khởi, vui vẻ, thân thiện giữa bà mẹ

và CTV để khuyến khích bà mẹ trở lại khi gặp khó khăntrong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

Page 13: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 13Design by Trinh Hong Son

Đánh giá một buổi tư vấn

Để đánh giá một buổi tư vấn mà nhân viên y tế hoặc CTV dinh dưỡng thực hiện tốt hay không, chúng ta căn cứ vàonhững tiêu chí sau: CTV (hoặc nhân viên y tế) có tạo được không khí tiếp xúc

vui vẻ, gần gũi, thoải mái cho người mẹ và trẻ không? Biết lắng nghe? Biết đặt câu hỏi cho đối tượng? Biết khuyến khích người mẹ? Có giải thích các vấn đề một cách cặn kẽ không? Có đưa ra những bước tiến hành cụ thể giúp bà mẹ thực

hiện dễ dàng hay không?

Page 14: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 14Design by Trinh Hong Son

Đánh giá một buổi tư vấn

Với Bà mẹ/người chăm sóc trẻ: Chúng ta cần biết cách quansát và đánh giá trạng thái của bà mẹ, người chăm sóc trẻ saubuổi tư vấn dinh dưỡng để phần nào đánh giá được chất lượngbuổi tư vấn dinh dưỡng:

Sau buổi tư vấn, bà mẹ/người chăm sóc trẻ: Thấy thoải mái, gần gũi. Có vẻ tự tin hơn. Cố gắng nhớ và làm theo những điều mới được biết. Nhớ những bước cụ thể để thực hiện. Mong muốn có cơ hội gặp lại CTV lần tiếp theo.

Page 15: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 15Design by Trinh Hong Son

THĂM GIA ĐÌNH ĐỐI TƯỢNG

Page 16: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 16Design by Trinh Hong Son

Mục đích của thăm gia đình đối tượng

Thăm gia đình đối tượng giúp cho CTV:1. Biết được hoàn cảnh thực tế của gia đình để trao đổi,

khuyên nhủ một cách thích hợp.2. Giúp giải quyết những vấn đề tế nhị, dễ dàng tâm sự riêng

tư, thoải mái, để đối tượng có thể tự tin chia sẻ, tâm sự.3. Có cơ hội để CTV tiếp xúc với các thành viên khác trong gia

đình.4. Tận mắt thấy được thực hành chăm sóc dinh dưỡng của bà

mẹ và gia đình, để giúp đối tượng một cách cụ thể và chi tiết.

5. CTV có điều kiện để hướng dẫn cụ thể về cách chăm sóc, nuôi trẻ cho bà mẹ và người chăm sóc trẻ tại gia đình.

Page 17: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 17Design by Trinh Hong Son

Gia đình đối tượng nàocần được ưu tiên đi thăm

1. Gia đình có trẻ bị suy dinh dưỡng.2. Gia đình đang có trẻ bị ốm.3. Bà mẹ không đưa trẻ đi cân đều đặn.4. Phụ nữ có thai không tăng cân đủ so với yêu cầu.5. Gia đình nghèo có trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, bà mẹ có

thai.6. Gia đình có hoàn cảnh đặc biệt, có người ốm.

Page 18: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 18Design by Trinh Hong Son

Nên tiến hành một buổi thăm gia đìnhnhư thế nào

Thăm gia đình là cơ hội mà CTV có thời gian nóichuyện với bà mẹ một cách thân tình về vấn đềchăm sóc dinh dưỡng.

CTV nên đặt kế hoạch để chủ động đến thăm giađình khi biết chắc là bà mẹ có nhà, có thời gian traođổi với CTV.

Page 19: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 19Design by Trinh Hong Son

Nên tiến hành một buổi thăm gia đìnhnhư thế nào

Khi đến thăm gia đình, CTV nên: Bắt đầu bằng chào hỏi, hỏi thăm sức khoẻ của gia đình, tình hình ăn

uống. Lắng nghe và xác định vấn đề khó khăn trong chăm sóc dinh dưỡng của

trẻ và gia đình. Tìm hiểu nguyên nhân, khó khăn cơ bản nào khiến bà mẹ không thực

hiện được hành vi đúng trong chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Ví dụ: “Vì saotrẻ không tăng cân?”, “Vì sao bà mẹ không tham gia các buổi hướng dẫnchế biến bữa ăn bổ sung cho trẻ?”.. .

Quan sát hoàn cảnh gia đình như về nhà cửa, vật dụng, cách sinh hoạt để có những nhận định ban đầu về điều kiện chăm sóc dinh dưỡng của gia đình.

Khi trao đổi nên sử dụng các tài liệu truyền thông hỗ trợ như tờ gấp tranh lật để tăng hiệu quả.

Sử dụng biểu đồ tăng trưởng để minh hoạ cho vấn đề theo dõi cân nặng, chăm sóc ăn uống, phòng bệnh cho bé.

Kết thúc buổi thăm gia đình, CTV cần hẹn gặp lại lần sau để kiểm tra những điều mà đối tượng đã thực hiện.

Page 20: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 20Design by Trinh Hong Son

THẢO LUẬN NHÓM(Truyền thông nhóm nhỏ)

Page 21: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 21Design by Trinh Hong Son

THẾ NÀO LÀ THẢO LUẬN NHÓM

1. Thảo luận nhóm hay truyền thông nhóm nhỏ là một buổi họpmặt mà nhiều người cùng theo dõi, chia sẻ, bàn bạc về mộtchủ đề đang được quan tâm. Đây là phương pháp thôngdụng trong hoạt động TT GDDD ở cộng đồng.

2. Trong thảo luận nhóm, bà mẹ có nhiều cơ hội tham gia tíchcực, bày tỏ ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm về cách chăm sóc vànuôi trẻ.

3. Để buổi thảo luận nhóm không bị phân tán thì nhóm thảoluận nên tối đa khoảng 20 người, nhóm càng nhỏ thì càngcó hiệu quả vì mọi người tham gia tích cực, nhưng cũngkhông nên nhóm quá ít người như vậy buổi thảo luận sẽkhông sôi nổi, tốt nhất là khoảng 10-15 người.

Page 22: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 22Design by Trinh Hong Son

NHỮNG CHỦ ĐỀ NÀONÊN ĐƯỢC THẢO LUẬN NHÓM

Là những chủ đề được nhiều bà mẹ đang quan tâm mà cầnđược thảo luận để trình bày ý kiến:

Lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ Những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng ở địa phương

hoặc các chủ đề trao đổi chia sẻ kinh nghiệm như:• Vấn đề ăn kiêng trong thời gian có thai

hoặc những chủ đề để giải quyết vấn đề như Chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ bị tiêu chảy

hoặc những chủ đề để trả lời cho một vấn đề sức khoẻ Làm thế nào để trẻ không bị nhiễm giun?.

Page 23: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 23Design by Trinh Hong Son

TỔ CHỨC MỘT BUỔI THẢO LUẬN NHÓM

Để chủ động và chuẩn bị chu đáo cho buổi truyền thông nhóm, CTV cần:

Có kế hoạch cụ thể thời gian, địa điểm và đảm bảo buổitruyền thông này sẽ có nhiều bà mẹ tham gia.

Chuẩn bị chủ đề cần thảo luận, chuẩn bị câu hỏi và nhữngthông tin cập nhật có liên quan đến chủ đề thảo luận,

CTV cũng cần có kiến thức vững vàng về dinh dưỡng để có thểgiải đáp các vướng mắc, khó khăn khi đối tượng gặp phải.

Page 24: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 24Design by Trinh Hong Son

TỔ CHỨC MỘT BUỔI THẢO LUẬN NHÓM

Khi tiến hành thảo luận nhóm: CTV trình bày chủ đề, yêu cầu thảo luận một cách rõ ràng để mọi người

biết cần phải làm gì. Chia nhóm lớn thành các nhóm nhỏ nếu cần thiết. Gợi ý bầu nhóm trưởng là người trong cùng nhóm, nhưng có hiểu biết và

kinh nghiệm hơn, nhóm trưởng cũng tỏ ra tháo vát và được mọi người tínnhiệm. Nhóm trưởng có vai trò tổ chức cho mọi người đều có cơ hội trìnhbày ý kiến, giữ cho buổi thảo luận luôn sôi nổi, liên tục và kết thúc thảoluận đúng giờ.

Sau khi các nhóm kết thúc thảo luận, từng nhóm lên trình bày kết quảthảo luận, nếu nhiều nhóm quá không nhất thiết tất cả các nhóm đều trìnhbày.

Sau khi các nhóm trình bày CTV tóm tắt lại, nhấn mạnh những ý chính, làm sáng tỏ những vấn đề các bà mẹ chưa hiểu và đi đến thống nhấtnhững điều cần được thực hiện. Kết thúc buổi thảo luận nhóm, CTV biểudương các nhóm.

Page 25: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 25Design by Trinh Hong Son

CTV cần làm gìđể tổ chức buổi thảo luận nhóm tốt

Chuẩn bị tốt chủ đề, câu hỏi, các tình huống liên quan.

Giải thích cặn kẽ, rõ ràng. Bầu nhóm trưởng tháo vát, tín nhiệm. Khuyến khích đối tượng tham gia tích cực. Tóm tắt ý chính cần thiết Biểu dương, khen ngợi

Page 26: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 26Design by Trinh Hong Son

TỔ CHỨC và DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG

CÂU LẠC BỘ DINH DƯỠNG

Page 27: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 27Design by Trinh Hong Son

Câu lạc bộ là gì?

Câu lạc bộ là một hình thức sinh hoạt tập thểcủa một nhóm người có cùng sở thích, nhu cầu, lứa tuổi, nghề nghiệp để cùng nhau tổ chức hội họp, trao đổi với những nội dung, chủ đề mà họcùng quan tâm

Page 28: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 28Design by Trinh Hong Son

Tổ chức câu lạc bộ như thế nào

1. Việc tổ chức câu lạc bộ tốt nhất là theo từng thôn/ ấp/ bản. Đơn vị hành chính càng nhỏ thì càng dễ dàng trong việc thông báo, đi lại sinh hoạt của các hội viên.

2. Tuỳ từng vấn đề dinh dưỡng sức khoẻ nổi cộm trên địa bàn dân cư mà nhiều người quan tâm để hình thành câu lạc bộvà tên của câu lạc bộ. Ví dụ, thôn A hiện nay tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ còn khá cao, vấn đề này đã được chính quyền xã quan tâm, nhưng việc nuôi con của bà mẹ còn cónhiều hạn chế, như vậy CTV có thể tổ chức câu lạc bộ “Nuôi con khoẻ” phòng chống suy dinh dưỡng.

Page 29: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 29Design by Trinh Hong Son

Tổ chức câu lạc bộ như thế nào

3. Để các đối tượng (bà mẹ, người nuôi trẻ.. .) tự nguyện tham gia câu lạc bộ, CTV nên tổ chức tuyên truyền vận động, đến thăm các gia đình nhất là các gia đình có trẻ bị suy dinh dưỡng, trao đổi về mục đích, nội dung sinh hoạt câu lạc bộ, sau đó lên danh sách thành viên câu lạc bộ, mỗi câu lạc bộcó khoảng 30 - 40 hội viên tuỳ thuộc vào địa phương, nếu đông quá có thể chia thành các nhóm nhỏ từ 20 người - 30 người.

4. Sau khi có danh sách hội viên, CTV tổ chức họp để bầu ra ban chủ nhiệm hoặc ban tổ chức câu lạc bộ, ban chủ nhiệm có khoảng 3 - 4 người là những bà mẹ tích cực, có thời gian, có uy tín ở cộng đồng.

Page 30: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 30Design by Trinh Hong Son

Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ như thế nào

CTV họp bàn bạc với ban chủ nhiệm để xây dựng kế hoạch hoạt động và nội dung sinh hoạt, cố gắng lập kế hoạch tương đối dài một năm hoặc ít nhất 6 tháng để chủ động trong các công việc.

Vai trò của CTV dinh dưỡng là giúp lập kế hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt, duy trì hoạt động của câu lạc bộ.

Về kinh phí nên vận động các hội viên đóng góp, vận động quỹ ở địa phương, hoặc xin tài trợ của các đơn vị, công ty, cá nhân để gây quỹ hoạt động.

Page 31: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 31Design by Trinh Hong Son

Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ như thế nào

Các hình thức sinh hoạt có thể là các buổi toạ đàm về một vấn đề nuôi con mà nhiều bà mẹ quan tâm như:

o Nuôi con bằng sữa mẹo Ăn sam ở trẻ nhỏ (ăn bổ sung)o Phòng bệnh tiêu chảyhoặc tổ chức buổi thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ nhưo Chế biến bữa ăn bổ sung cho trẻo Cách pha orezon khi trẻ bị tiêu chảyo Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng

hoặc bằng nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá văn nghệ như “diễn kịch”, “ngâm thơ”, “đóng tiểu phẩm”, “thi kể chuyện” về các chủ đề dinh dưỡng sức khoẻ. Các hình thức sinh hoạt nên đa dạng, phong phú sôi nổi thu hút được đối tượng phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng nơi.

Page 32: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 32Design by Trinh Hong Son

TỔ CHỨC HỘI THI KIẾN THỨC VÀ

THỰC HÀNH NUÔI CON

Page 33: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 33Design by Trinh Hong Son

Ý nghĩa của Hội thi

Hội thi kiến thức và thực hành nuôi con ở tuyến xãphường mang một ý nghĩa quan trọng để đánh giá kếtquả hoạt động chăm sóc dinh dưỡng ở địa phươngđồng thời động viên sự hiểu biết các kiến thức khoahọc về nuôi con và vận dụng chúng trong thực hànhnuôi con của các bà mẹ.

Page 34: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 34Design by Trinh Hong Son

Mục đích cuộc thi

Đánh giá sự hiểu biết và thực hành nuôi con củacác bà mẹ, ông bố, người nuôi trẻ. Từ đó, tạo ra mộthình thức động viên xã hội rộng rãi nhằm nâng caotrách nhiệm của mọi người cùng quan tâm đếnchăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em.

Hội thi là dịp để các bà mẹ học tập, trao đổi, chia sẻcác kiến thức và kinh nghiệm nuôi con hợp lý.

Page 35: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 35Design by Trinh Hong Son

Đối tượng dự thi

Đối tượng dự thi có thể là 1 người: Là bố; mẹ; làngười chăm sóc trẻ… người đang nuôi trẻ dưới 2 tuổi, hoặc dưới 3 tuổi; 5 tuổi…(tùy theo chủ đề vàmục đích của từng cuộc thi)

Đối tượng dự thi có thể là 1 nhóm người: ví dụ làcác thành viên trong 1 gia đình lập thành 1 đội; hoặc các bà mẹ cùng xóm lập thành 1 đội để thivới các đội khác.

Người dự thi cần biết đọc, biết viết; là người địaphương. Ví dụ: là người trong làng trong xã, phường, hoặc trong một cơ quan, công ty, nhàmáy, phân xưởng sản xuất...

Page 36: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 36Design by Trinh Hong Son

Thời điểm tổ chức cuộc thi

Hội thi nên được tổ chức vào các thời điểm có ý nghĩa trongnăm, ở thời điểm ấy mọi bà mẹ đều có thể tham gia vì khôngphải là thời gian bận rộn, lại tăng thêm không khí nhộn nhịp vuitươi trong xóm ngoài làng.

Ví dụ: dịp đón tết cổ truyền, ngày tết thiếu nhi, Tết trung thu, ngày 8/3, ngày tổng kết sau vụ thu hoạch, hoặc các ngàychiến dịch do trung ương phát động như ngày “Vi chất dinhdưỡng” (mùng 1 và 2 tháng 6) tuần lễ” Dinh dưỡng và Pháttriển” (16 - 23 tháng 10).

Tuỳ từng điều kiện của địa phương, có thể tổ chức 1 đến 2 lầntrong năm nhưng lý tưởng nhất nếu hội thi được tổ chức mỗinăm một lần vào một dịp nhất định như một thông lệ.

Page 37: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 37Design by Trinh Hong Son

Nội dung thi

Nội dung gồm chủ yếu là phần thi kiến thức lý thuyết. Thísinh đạt điểm cao nhất trong phần thi này (nên chọn 3 - 5 người) sẽ được mời thi phần kỹ năng thực hành để ban giámkhảo chấm giải thưởng.

Kiến thức lý thuyết: là các kiến thức thường thức về chămsóc dinh dưỡng cho Bà mẹ và trẻ em

Page 38: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 38Design by Trinh Hong Son

Nội dung thi

Các chủ đề trọng tâm của nội dung hội thi sẽ hướng vào là: Chăm sóc bà mẹ trong thời kỳ có thai và nuôi con bú. Sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ. Nuôi trẻ ăn bổ sung (ăn sam, ăn dặm). Chăm sóc ăn uống khi trẻ ốm. Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ nhỏ. Kiến thức về sinh đẻ kế hoạch. Vệ sinh thực phẩm.

Page 39: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 39Design by Trinh Hong Son

Công tác chuẩn bị cho hội thi

1. Trình bày ý định với UBND xã, phường về cuộc thi.2. Lập kế hoạch chi tiết, xin ý kiến phê chuẩn của UBND xã,

phường3. Cử ban tổ chức cuộc thi.4. Chuẩn bị kinh phí cho cuộc thi5. Chuẩn bị nội dung thi6. Tiến hành thông báo về cuộc thi7. Lập danh sách đăng ký8. Triển khai chiến dịch tập huấn, cung cấp thông tin, giáo dục,

truyền thông trước hội thi9. Chuẩn bị giải thưởng10. Cử ban giám khảo11. Thống nhất quy cách chấm điểm

Page 40: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 40Design by Trinh Hong Son

Tổ chức cuộc thi

1. Thời gian phân bố như sau: Thi kiến thức: 20 phút. Xác định 5 thí sinh được giải cho vòng 2: 1 giờ. Công bố điểm của tất cả thí sinh và tên 5 thí sinh được

giải: 10 phút Thi thực hành: trong 1.5 giờ Tổ chức lễ trao giải: trong 1/2 giờ. Ví dụ thời gian thi có thể bắt đầu từ 7 giờ 30 đến 11 giờ

trưa.

Page 41: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 41Design by Trinh Hong Son

Tổ chức cuộc thi

2. Bố trí phòng thi:Địa điểm tổ chức cần có phòng rộng (một hoặc vàiphòng), đủ bàn ghế, thoáng, đủ chỗ cho số lượng thí sinhđã đăng ký. Thông thường nhất là hội trường UBND. Địađiểm thi thực hành nên nằm gần khu vực thi kiến thức đểviệc tổ chức và chuẩn bị được thuận tiện.

3. Chuẩn bị cho lễ trao giải thưởngĐịa điểm trao giải nên là hội trường UBND - nơi tổ chứcthi kiến thức, ở đó có thể bày sẵn các bàn giải thưởng, các trang trí cờ hoa khẩu hiệu v.v.. .

Page 42: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 42Design by Trinh Hong Son

Tổ chức cuộc thi

4. Các hoạt động thông tin kích hoạt: Ngày thi cần được trang hoàng tạo ra một không khí

sôi động vui tươi như một ngày hội của xóm, xã bằngcác hoạt động như:

Sử dụng băng, cờ, khẩu hiệu, loa phóng thanh để đưatin tức, thông báo, ca nhạc, hò vè, thơ.. .

Sử dụng video, casset, tranh ảnh. Các phương tiện đó vừa tạo ra không khí sôi động cần

thiết, vừa phục vụ tại chỗ các bà mẹ trong lúc chờ đợi vào thi và chờ đợi công bố điểm thi kiến thức.

Page 43: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 43Design by Trinh Hong Son

Tổ chức cuộc thi

5. Tổ chức trao giải thưởng: Lễ tổ chức trao giải cần được làm chu đáo và trang

trọng. Nên mời các đồng chí lãnh đạo địa phương cao nhất của xã trao giải trước sự chứng kiến của nhiều thísinh và quan sát viên.

Trong khi giao tiếp các bà mẹ trúng giải cần được nhận những lời động viên khen ngợi, đặt họ như những tấm gương cho các bà mẹ khác trong cộng đồng làng xóm, khuyến khích họ tham gia vào công việc chia sẻ, trao đổi các kiến thức và kinh nghiệm họ có được cho nhiều bà mẹ khác.

Page 44: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 44Design by Trinh Hong Son

Công việc sau hội thi

Sơ kết cuộc thi, rút kinh nghiệm với ban tổ chức Lắng nghe các ý kiến phản hồi từ cộng đồng về

cuộc thi. Đưa tin nhiều lần về diễn biến và kết quả cuộc thi,

giới thiệu đáp án đúng. Tạo dư luận tốt cho cáccuộc thi sau này.

Page 45: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 45Design by Trinh Hong Son

TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNGTRUYỀN THANH Ở ĐỊA PHƯƠNG

(Tuyên truyền qua hệ thống loa truyền thanh)

Page 46: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 46Design by Trinh Hong Son

Mục đích, ý nghĩa

1. Truyền thanh địa phương đóng vai trò chủ yếu trong việccung cấp thông tin bên cạnh các kênh truyền thông trực tiếptrong chiến dịch truyền thông cũng như trong các hoạt độngtuyên truyền thường xuyên.

2. Thế mạnh chính của mạng lưới truyền thanh là: Đến được đông đảo đối tượng cùng một lúc. Dễ dàng lặp lại. Chủ động được về thời gian. Tạo được không khí nhộn nhịp trong làng ngoài xóm. Không đòi hỏi các kỹ thuật phức tạp, ít tốn kém. Có thể vận dụng được nhiều hình thức thông tin khác nhau như:

thông báo, đọc tin, hỏi đáp, thu phát trực tiếp các đối thoại, đọc thơ, ca, hò vè mang nội dung thông điệp.

Page 47: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 47Design by Trinh Hong Son

Mẫu bảng kế hoạch truyền thanh tại xã

Page 48: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 48Design by Trinh Hong Son

Cách viết bài phát thanhtrên loa truyền thanh địa phương

Tập trung vào những kiến thức, thái độ, niềm tin và cáchthực hành mà đối tượng phải thay đổi.

Sau đó mới đề cập đến những gì mà đối tượng cần thay đổicho hoàn thiện hơn.

Cuối cùng nói đến những gì mà đối tượng nên thay đổi thìtốt.

Page 49: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 49Design by Trinh Hong Son

Một số lưu ý khi viết bài cho Loa truyền thanh địa phương

Viết như chính bạn nói. Câu mở đầu bài viết cần mạnh mẽ. Lời lẽ đơn giản, dễ hiểu, không dùng các thuật ngữ chuyên

môn. Không dùng các từ viết tắt Dùng con số giản dị mang ý nghĩa hình tượng Dùng từ dễ hiểu để miêu tả kích thước và trọng lượng, từ

mang hình ảnh âm thanh, ví dụ "tiếng gà mẹ kêu cục ta cục tác"

Không đánh số các đoạn câu như báo cáo. Câu văn ngắn gọn, rành mạch. Không viết quá nhiều tin tức trong 1 bài. Nhắc lại những nội dung truyền thông quan trọng ở cuối bài.

Page 50: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 50Design by Trinh Hong Son

SỬ DỤNG TÀI LIỆUTRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG Ở CỘNG ĐỒNG

Tranh lật. Áp phích. Tờ rơi, Tờ gấp

Page 51: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 51Design by Trinh Hong Son

Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụngTài liệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng

Trong hoạt động TTGD DD việc sử dụng các tài liệu truyềnthông như áp phích, tờ rơi, tranh lật, băng casset, video.. . đểminh hoạ cho nội dung truyền thông là cần thiết đối với CTV dinh dưỡng.Việc sử dụng tài liệu truyền thông sẽ giúp cho đối tượng dễhiểu, dễ nhớ, dễ làm thông qua các hình ảnh, nội dung thôngtin ngắn gọn, đồng thời cũng gây được sự chú ý của đối tượng, làm cho không khí buổi truyền thông sôi nổi và có hiệu quả.

Page 52: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 52Design by Trinh Hong Son

TRANH LẬT

Cuốn tranh lậtlà tập hợpmột loạt cácbức tranh trêngiấy cứng. Cuốn tranh lậtthường có đếcứng có thểđặt đứng trênbàn.

Page 53: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 53Design by Trinh Hong Son

TRANH LẬT

Một cuốn tranh lật có thể có một chủ đề (phòng chống suydinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy, viêm đường hô hấp) hoặc nhiều chủ đề khác nhau nhưng các chủ đề thường liênquan tới nhau như:

Chăm sóc thai sản, Nuôi con bằng sữa mẹ, Ăn bổ sung hợp lý.

Trong mỗi tờ tranh lật, dưới mỗi bức tranh có một vài dòngchữ là những thông tin cần thiết để đối tượng ghi nhớ. Saumỗi bức tranh là phần chữ hướng dẫn cách truyền đạt cácthông tin cơ bản cho CTV

Page 54: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 54Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng tranh lậttrong buổi truyền thông

Lựa chọn chủ đề: Tuỳ đối tượng và mụcđích để lựa chọn chủ đề cho thích hợp trongmỗi buổi truyền thông, CTV cần chuẩn bịnghiên cứu chủ đề, bức tranh, hướng dẫn ởmặt sau trước mỗi buổi truyền thông.Sửdụng tranh lật trong truyền thông

Khi sử dụng chú ý đặt tranh ở vị trí làm saomọi người có thể nhìn được rõ (đặt lên bàn, cầm ngang ngực).

Page 55: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 55Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng tranh lậttrong buổi truyền thông

Giới thiệu chủ đề:Đưa chủ đề truyềnthông ngắn gọn. Vídụ: “Khi mang thaiphụ nữ cần làm gìđể sinh nở an toàn, đẻ con khỏe mạnh, hôm nay chúng tacùng trao đổi vấn đềnày, góp phần giúpchị em hiểu biết rõhơn khi có thai”.

Page 56: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 56Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng tranh lậttrong buổi truyền thông

Để bắt đầu thảo luận, CTV cho bà mẹ xem bứctranh minh hoạ và mở đầu bằng câu hỏi “ý nghĩacủa bức tranh này là gì?”, để gợi ý giúp bà mẹ suynghĩ trao đổi về chủ đề.

Không đọc to cho bà mẹ những phần hướng dẫn ởmặt sau bức tranh, công việc của CTV là giúp bàmẹ thảo luận, khuyến khích nêu ra những câu hỏiđể bà mẹ nói về bản thân, những kinh nghiệm vàsuy nghĩ của họ về trường hợp trong bức tranh, cung cấp cho bà mẹ những kiến thức mới.

Giúp mọi người thảo luận bức tranh minh hoạ cho chủ đề:

Page 57: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 57Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng tranh lậttrong buổi truyền thông

Củng cố những ý chính. Kết thúc buổi thảoluận CTV cần nhắc lại những ý chính bằngtừ ngữ ngắn gọn, súc tích nêu bật đượcnhững nội dung cơ bản cần thiết. CTV cóthể yêu cầu một hai bà mẹ đọc to những ý chính được viết dưới tranh. Trước khi kếtthúc, CTV nên gợi ý hỏi xem bà mẹ quantâm đến chủ đề nào cho buổi truyền thôngtiếp theo.

Page 58: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 58Design by Trinh Hong Son

ÁP PHÍCH

Áp phích là phương tiệntruyền thông, thông tin bằng tranh, áp phíchthường là bức tranh vớimột vài thông tin về mộtchủ đề giúp đối tượngxem và suy nghĩ.

Page 59: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 59Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng áp phích

Chọn chủ đề truyền thông và áp phích phù hợp với chủ đề Trình bày áp phích: Treo áp phích trên một bề mặt phẳng, hay bức

tường đảm bảo mọi người đều quan sát được bức tranh và chữ. CTV luôn đứng quay mặt về phía mọi người. Dùng áp phích đểminh họa cho chủ đề mà CTV đang trình bày

Page 60: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 60Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng áp phích

Áp phích có 2 phần: tranh và chữ, phầntranh là phần quan trọng hơn.

Khi trao đổi CTV nên gợi ý để bà mẹquan sát kỹ vào bức tranh, nêu câu hỏi, khuyến khích bà mẹ nói về ý kiến, kinhnghiệm theo những vấn đề trên tranh.

Page 61: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 61Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng áp phích

Ví dụ:Áp phích về ăn bổ sung cho bé, CTV có thể đưa ra câu hỏi:

“Có mấy nhóm thực phẩm trong tranh?” “Thực phẩm trong mỗi nhóm khác nhau như thế nào?” “Theo chị tại sao ở chính giữa bức tranh là hình ảnh bà

mẹ cho con bú?” “Những thực phẩm nào thường dùng ở địa phương?”

Khi muốn đọc phần chữ, CTV mời một bà mẹ đọc to, chỉ vàotừng chủ đề mọi người chú ý và đọc theo.

Page 62: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 62Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng áp phích

Tổng kết ý chính:Kết thúc buổi trao đổi, CTV nhắc lại những ý chính, nêu bậtnhững thông tin quan trọng nhất. Ví dụ: “Hôm nay, trong buổi thảo luận chúng ta đã trao đổi về tầmquan trọng và cách sử dụng 4 nhóm thực phẩm giàu chất đạm, béo, vitamin sẵn có ở địa phương trong bữa ăn bổ sung củatrẻ, cám ơn các chị đã đóng góp ý kiến hay về cách “tô màu bátbột cho trẻ”.

Page 63: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 63Design by Trinh Hong Son

TỜ RƠI, TỜ GẤP

Tờ rơi, tờ gấp đó là tài liệu truyền thông tốt thường dùng choCTV trong tư vấn về dinh dưỡng, đó là những thông tin về sứckhoẻ và dinh dưỡng được trình bày tương đối chi tiết, có hìnhảnh minh hoạ về một chủ đề, được in trên khổ giấy nhỏ mà đốitượng dễ dàng sử dụng, mang theo và xem đọc được nhiềulần.

Page 64: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 64Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng tờ rơi, tờ gấp

Chọn tờ rơi, tờ gấp phù hợp với chủ đề truyền thông. Giới thiệu những đề mục chính. Dành thời gian cho đối tượng đọc. Trao đổi, đặt câu hỏi, khuyến khích đối tượng trình bày

những thông tin thu nhận được, giải thích những điểm đốitượng chưa.

Tóm tắt lại thông tin quan trọng trong từng đề mục. Dặn đối tượng dành thời gian đọc kỹ.

Page 65: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 65Design by Trinh Hong Son

Cách sử dụng tờ rơi, tờ gấp

Để sử dụng tốt tài liệu truyền thông như phương tiện hỗtrợ truyền thông hiệu quả, CTV cần:

1. Lựa chọn các tài liệu truyền thông phù hợp với chủ đề.2. Giới thiệu và nói rõ chủ đề.3. Yêu cầu bà mẹ thảo luận về bức tranh và thông tin.4. Khuyến khích bà mẹ trình bày ý kiến, kinh nghiệm. 5. Khái quát và tổng kết những ý chính, nhấn mạnh những

nội dung cơ bản của tài liệu truyền thông.

Page 66: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 66Design by Trinh Hong Son

BẢNG KIỂM KỸ NĂNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG(Dùng cho thực hành sử dụng tranh lật/tranh tư vấn, tranh gấp/tờ rơi, áp phích)

1

2

345

6789

10

Page 67: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 67Design by Trinh Hong Son

Chúc mừng bạn đã hoàn thành bài học

ThoátSlide 67

Page 68: GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG ỞCỘNG ĐỒNGviendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TL PEM/Trien khai... · 1. Gia đình có trẻbịsuy dinh dưỡng. 2. Gia đình đang

ThoátSlide 68Design by Trinh Hong Son ThoátSlide 68