giới thiệu về năng lượng gió

22
Tư vn và Đào to cho chương trình đo gió ti Vit Nam TP. HChí Minh, 10/10/2011 German ProfEC GmbH, Andreas Jansen (Thcsĩ, Cnhân kthut, Ksư), Ahornstr. 10, D-49744 Geeste, Germany www.german-profec.com , [email protected] GII THIU VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

Upload: devi-renewable-energies

Post on 08-Jun-2015

1.843 views

Category:

Documents


7 download

DESCRIPTION

Bài trình bày 2 trong khoá huấn luyện về đo gió (TP HCM, 10-19/10/2011)

TRANSCRIPT

Page 1: Giới thiệu về năng lượng gió

Tư vấn và Đào tạo cho chương trình đo gió tại Việt Nam

TP. Hồ Chí Minh, 10/10/2011

German ProfEC GmbH, Andreas Jansen (Thạc sĩ, Cử nhân kỹ thuật, Kỹ sư),

Ahornstr. 10, D-49744 Geeste, Germany

www.german-profec.com, [email protected]

GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

Page 2: Giới thiệu về năng lượng gió

Nội dung trình bày

● Nhu cầu năng lượng của thế giới● Động lực thúc đẩy● Hiện trạng phát triển● Viễn cảnh phát triển

2

Page 3: Giới thiệu về năng lượng gió

Nhu cầu năng lượng của thế giới

● Nhu cầu sử dụng điện của thế giới tăng gấp khoảng 10 lần so với sự tăng trưởng dân số kể từ năm 1950

● 50 năm trước đây còn là một hàng hóa xa xỉ, hiện nay điện đãtrở thành nhu cầu cơ bản ở nhiều xã hội

● Nhu cầu sử dụng điện trên toàn cầu vào khoảng 15.000 TWhmỗi năm (15.000 * 109 kWh/năm)

● Trong đó, các loại năng lượng mới và tái tạo (không kể thủyđiện và sinh khối truyền thống) hiện chỉ chiếm khoảng 5%

● Mặc dù vậy, tốc độ tăng trưởng năng lượng gió gần như lànhanh nhất trên thế giới, tăng khoảng 30%/năm, nếu so sánhvới bất kỳ ngành nào khác.

3

Page 4: Giới thiệu về năng lượng gió

Tỷ lệ các loại năng lượng tái tạo

Tiêu thụ năng lượng trên thế giới, đơn vị: triệu tấn dầu tương đương (Mtoe). Nguồn: Ban Kinh tế và Xã hội LHQ, 2005

4

Page 5: Giới thiệu về năng lượng gió

Động lực thúc đẩy● Chi phí năng lượng và An ninh năng lượng

� Sự lệ thuộc vào các nhiên liệu hóa thạch và giá cả tăng của nguồn nhiên liệu nàykhiến cho năng lượng gió trở nên cạnh tranh tại một số nơi

� Sự cạn kiệt tài nguyên và điều kiện tiếp cận tài nguyên gây ra nhiều chi phí ngoạisinh, chi phí xã hội và chiến tranh

● Bảo vệ khí hậu� Ủng hộ về chính trị đối với các công nghệ năng lượng sạch

● Sự quan tâm mạnh mẽ của công chúng đến các vấn đề môi trường: hỗ trợ các dựán năng lượng tái tạo� Ủng hộ về chính trị cho năng lượng tái tạo và các dự án do dân chúng/các ngân

hàng địa phương tài trợ

� Các sáng kiến xây dựng các tua-bin gió nhỏ, đơn lẻ trên đất tư nhân

5

Page 6: Giới thiệu về năng lượng gió

Chi phí sản xuất điện

6

Page 7: Giới thiệu về năng lượng gió

Bảo vệ môi trường …

Hàm lượng CO2 trong khí quyển từ 650.000 năm trước chođến hiện tại (năm 647.426 trước CN đến năm 2009 sau CN)

Hàm lượng khí nhà kính từ năm 0 đến năm 2005

7

Page 8: Giới thiệu về năng lượng gió

Các chính sách khuyến khíchQuốc gia Biểu giá ưu

tiênTiêu chuẩnđầu tưNLTT

Trợ cấpvốn, tài trợ, chiết giảm

Ưu đãi đầutư, hoặc tíndụng thuế

Giảm thuếbán hàng, thuế nănglượng hoặcVAT

Chứngnhận nănglượng táitạo có thểmua/bán

Tín dụngthuế hoặcchi trả chi phí sản xuấtnăng lượng

Net-metering (chủ sởhữu hệ thống NLTT nhận được một khoảntiền cho phần điệnnăng dư thừa mà họphát lên lưới)

Đầu tư công, cung cấp cáckhoản vay, hoặc cungcấp tài chính

Đấu thầucạnhtranhcông khai

Cam-pu-chia �

Chi-lê �

Trung Quốc � � � � � �

Cô-xta Rica �

Ê-cua-đo � �

Goa-tê-ma-la � �

Hông-đu-rát � �

Ấn Độ (*) (*) � � � � � �

In-đô-nê-xia �

Mê-hi-cô � �

Ma-rốc �

Ni-ca-ra-goa � � �

Pa-na-ma �

Phi-líp-pin � � � �

Nam Phi �

Xri Lan-ca �

Thái Lan � � � �

Tuy-ni-di � �

Thổ Nhĩ Kỳ � � �

U-gan-đa �

8

Page 9: Giới thiệu về năng lượng gió

… và hỗ trợ chính sách bằng các hệ thống biểu giá

● Giá cố định (cao hơn thông thường)/kWh từ năng lượng tái tạo– VD: Đức, Tây Ban Nha và Đan Mạch

● Hệ thống đấu thầu với hạn ngạch cố định (hàng năm) cho nănglượng gió (và các loại năng lượng tái tạo khác)– VD: Anh, Hà Lan

● Đức, giá cố định theo quy định của EEG (Luật Năng lượng táitạo) + đảm bảo nối lưới:– ~ 9.2 xu €/kWh trong 5 năm hoặc có thể lên đến 18 năm (tùy

theo chất lượng của địa điểm)– ~ 5.2 xu €/kWh trong thời gian hoạt động còn lại

9

Page 10: Giới thiệu về năng lượng gió

Mọi việc bắt đầu từ đầu những năm 1980 …

● Giai đoạn phát triển đầu tiên diễn ra vào những năm 1980 (sau cuộckhủng hoảng dầu mỏ vào cuối những năm 1970) tại California, ĐanMạch, Hà Lan và Đức

● Các tua-bin gió nhỏ được lắp đặt với công suất khoảng 20-80kW● Các trạm điện gió được xây dựng ở California, trong khi đó ở châu

Âu chủ yếu lắp đặt các tua-bin gió đơn lẻ

10

Page 11: Giới thiệu về năng lượng gió

Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành …

MonopterosTurbine

Lagerwey Windmaster

VAWT – Tua-bin gió trục đứng, mà các kỹ sư gọi là “sựphung phí thời gian một cách hiển nhiên” trong mộthội nghị năm 1990, sau 10 năm nghiên cứu và phát

triển. Tua-bin này đã mất một trong số các cánh quạt, nhưng vẫn tiếp tục quay và sản xuất điện chỉ với một

cánh quạt trong suốt vài tiếng đồng hồ, cho tới khi cóngười mạo hiểm đến gần tua-bin để nhấn nút dừng.

Nếu có một hệ thống SCADA tốt, việc này sẽ dễ dànghơn nhiều.

11

Page 12: Giới thiệu về năng lượng gió

Nhiều cải tiến công nghệ quan trọng

D= 126

P= 6MW

H= 124

2007

12

Page 13: Giới thiệu về năng lượng gió

Hiện trạng phát triển● Năm 2010, thế giới đã có thêm 38,3 GW công suất điện gió mới (38,8 GW trong năm

2009)● Lần đầu tiên, phần lớn công suất mới bổ sung này xuất phát từ các nước đang phát

triển và các nền kinh tế mới nổi; chủ yếu là nhờ sự phát triển bùng nổ của ngànhđiện gió ở Trung Quốc, và Ấn Độ, cũng như sự tăng trưởng mạnh ở châu Mỹ La-tinh.

● Công suất lắp đặt mới năm 2010 tương đương với giá trị đầu tư 49,8 tỷ EUR (71,8 tỷUSD).

● Mặc dù giảm về số lượng lắp đặt, nhưng công suất điện gió lắp đặt trên toàn cầuvẫn tăng 24,1% trong năm 2010, nâng tổng công suất lắp đặt lên mức 197 GW.

● Việt Nam có 18 MW công suất điện gió đang hoạt động, nhưng theo SWERA, điềukiện gió mạnh ở Việt Nam có thể hỗ trợ phát triển đến 642 GW điện gió.

● Chính phủ Việt Nam đang hướng tới mục tiêu tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo lênkhoảng 5% tổng lượng điện toàn quốc vào năm 2020. Các nhà đầu tư quan tâmkhá nhiều đến thị trường gió ở Việt Nam, và nhiều dự án điện gió đã được đưa vàochương trình dự kiến đầu tư.

Nguồn: GWEC, Viễn cảnh Năng lượng gió, 2010 13

Page 14: Giới thiệu về năng lượng gió

Công suất lắp đặt toàn cầu (MW) – Phân bố theo khu vực

Nguồn: GWEC, Viễn cảnh Năng lượng gió, 2010

Châu Phi vàTrung Đông

Châu Á

Châu Âu

14

Page 15: Giới thiệu về năng lượng gió

Nguồn: GWEC, Viễn cảnh Năng lượng gió, 2010

Châu Mỹ La-tinhvà Ca-ri-bê

Bắc Mỹ

Khu vực Thái BìnhDương

15

Page 16: Giới thiệu về năng lượng gió

10 nước có công suất điện gió tích lũy cao nhất đến tháng12/2010

Nguồn: GWEC, Viễn cảnh Năng lượng gió, 2010 16

Page 17: Giới thiệu về năng lượng gió

10 nước có công suất lắp mới cao nhất từ tháng 1 đến tháng12/2010

Nguồn: GWEC, Viễn cảnh Năng lượng gió, 2010 17

Page 18: Giới thiệu về năng lượng gió

Viễn cảnh phát triển

● Viễn cảnh năm 2011 thậm chí còn khả quan hơn, với tổng giátrị đầu tư cho điện gió sẽ đạt 96 tỷ USD (70,4 tỷ EUR), theoCông ty Tài chính Năng lượng Mới Bloomberg (BNEF).

18

Page 19: Giới thiệu về năng lượng gió

Dự báo thị trường hàng năm theo các khu vực từ năm 2010 đến 2015

Nguồn: GWEC 19

Page 20: Giới thiệu về năng lượng gió

Dự báo thị trường tích lũy theo các khu vực từ năm 2010 đến2015

Nguồn: GWEC 20

Page 21: Giới thiệu về năng lượng gió

Triển vọng dài hạn

21

Page 22: Giới thiệu về năng lượng gió

Hãy góp phần phát triển năng lượng gió trong phạm vi ảnhhưởng và khả năng chuyên môn của chúng ta

Anh gọiđây là

trạm điệngió ư?

Cứ kiên nhẫn đi. Mùa hè này

chúng sẽ cao đến60 feet đấy.

22