hiỆ Ạ Ản lÝ dỊ Ệ Ẻ chÂn trẮng · chính sách trong thú y thủy sản. -cần...

28
HIN TRNG VÀ GII PHÁP QUN LÝ HIN TRNG VÀ GII PHÁP QUN LÝ DCH DCH BNH TÔM BNH TÔM THCHÂN TRNG THCHÂN TRNG (Litopenaeus vannamei Litopenaeus vannamei) TI VIT NAM ) TI VIT NAM Hc viên cao hc Nguyn Nam Quang Giáo viên TS. GVC Tôn Tht Cht Tham lun:

Upload: doanphuc

Post on 29-Aug-2019

212 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH DỊCH BỆNH TÔM BỆNH TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THẺ CHÂN TRẮNG

((Litopenaeus vannameiLitopenaeus vannamei) TẠI VIỆT NAM) TẠI VIỆT NAM

Học viên cao học Nguyễn Nam QuangGiáo viên TS. GVC Tôn Thất Chất

Tham luận:

Page 2: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

BỐ CỤC BÁO CÁOBỐ CỤC BÁO CÁO1. Đặt vấn đề

2. Hiện trạng nghề nuôi tôm chân trắng

3. Thực trạng quản lý dịch bệnh & những bệnh thường gặp trên tôm chân trắng

4. Một số giải pháp hữu hiệu trong quản lý dịch bệnh trên tôm chân trắng

5. Kết luận & kiến nghị

Page 3: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

1. Đặt vấn đề1. Đặt vấn đề• 2010: XK 1,35tr tấn thủy sản, KN: 5,03 tỷ USD.

Tôm: 240.985 tấn, KN: 2,016 tỷ USD (TCT: 62.400t, KN: 414,6tr USD = 20%).

• TCT: 2007 chưa nuôi đại trà. 2010: 25.000ha –SL: 135.000t. 58.000-60.000/kg (100 con)/2009 tăng lên 80.000-83.000/kg(100con)/2010.

• 2011: dự kiến KNXK 5,3 tỷ USD/ tôm: 2,2 tỷ. Tôm sú & TCT là 2 mặt hàng chủ lực.

• Dịch bệnh là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới sản lượng & chất lượng.

• Chuyên đề thực hiện nhằm giới thiệu khái quát về hiện trạng nuôi, quản lý dịch bệnh, đồng thời giới thiệu một số giải pháp hữu hiệu trong quản lý dịch bệnh trên TCT

Page 4: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

2. Hiện trạng nghề nuôi TCT2. Hiện trạng nghề nuôi TCT2.1. Lịch sử nghề nuôi TCT

- 1973 sinh sản nhân tạo thành công TCT ở Florida – USA.

- 1976: phát triển mạnh ở Trung Mỹ, Nam Mỹ, Hawaii.

- 1998: di giống sang Châu Á

- 2000: Đông Nam Á nhập TCT:

+ Thái Lan, Indonesia nuôi mạnh với giống TCT SPF/SPR.+ Việt Nam, Malaysia, Myanma, Philipin nuôi thử nghiệm.

Page 5: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

2.2. TCT nhập nội và phát triển ở Việt Nam

- 1996: Việt kiều Mỹ (Trần Kia) lập dự án xin nhập giống.

- 2000: BTS cho 3 DN 100% VNN là Cty Duyên Hải (Bạc Liêu), Việt Mỹ (Quảng Ninh), Asia Hawaii (Phú Yên) nhập giống SPF nuôi thử nghiệm.

- 2002: tôm sú thất bại, người nuôi tôm phía Bắc chuyển sang TCT đạt kết quả tốt.

- 2005: Hội thảo TCT tại Đà Nẵng (NAFIQUAVED – SUMA/FSPS tổ chức) BTS mới quyết định đa dạng hóa đối tượng nuôi trong đó có TCT.

- 25/1/2008: CT 228 BTS ban hành, TCT được nuôi đại trà khắp 3 miền.

- 2010: Tổng diện tích TCT cả nước: 25.000 ha, tổng sản lượng: 135.000t

2. Hiện trạng nghề nuôi TCT (tt)2. Hiện trạng nghề nuôi TCT (tt)

Page 6: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh• Cả nước có: 395 cán bộ có trình độ ĐH làm trong TYTS tập trung ở:

- Cục thú y

- Cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản

- Tổng cục thủy sản

- Khối các viện – trường ĐH

• Khối địa phương: chỉ có 39 sở NNPTNT có cán bộ TYTS

(Số liệu thống kê của Cục thú y trung ương)

Page 7: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

Mạng lưới thú y thủy sản từ TW đến địa phương còn nhiều bấp cập:

• Cán bộ chuyên trách còn mỏng, thậm chí nhiều nơi không có.

• Chưa có phác đồ điều trị nhiều dịch bệnh phổ biến trên ĐVTS.

• Chưa có phòng thí nghiệm chuẩn và phòng tham chiếu quốc gia.

(theo Nguyễn Thị Xuân Thu – Thứ trưởng Bộ NN&PTNT)

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Page 8: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

Tại hội nghị chuyên đề Thú y Thủy sản tổ chức ngày 23/2/2011 tại Hà Nội, Bộ trưởng Cao Đức Phát đã kết luận:

- Hệ thống quản lý và giám sát dịch bệnh thú y thủy sản chưa thống nhất và xuyên suốt.

- Thiếu đội ngũ cán bộ, thiếu nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn, cơ chế chính sách trong thú y thủy sản.

- Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước XK thủy sản lớn nhất thế giới.

- Tăng cường bộ máy nhân sự quản lý thống nhất, tránh chống chéo, phân công cho phù hợp với năng lực cán bộ để phát huy có hiệu quả nhất.

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Page 9: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

Đối với tôm chân trắng:

• Ngay từ đầu BTS (nay là Bộ NN&PTNT) đã quản lý khá là chặt chẽ với chỉ thị số 01/2004/CT-BTS về việc tăng cường quản lý tôm chân trắng ở Việt Nam.

• Tuy nhiên, do ý thức của người nuôi tôm chân trắng Việt Nam, phát triển một cách tự phát và ồ ạt dẫn tới dịch bệnh xảy ra liên tục trên diện rộng.

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Page 10: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Thời điểm Vùng nuôi S nhiễm Bệnh/Thiệt hại

3/2009 Cánh đồng Cù Lao (Thăng Bình – Quảng Nam)

30ha

2010 Phong Điền – Thừa Thiên Huế 100ha /15 tỷ đồng

7/2010 Đông Hòa, Tuy An tỉnh Phú Yên

24ha TSV/ TLC: 80-100%

3/2011 Cần Đước tỉnh Long An 30% S /4 tỷ đồng

Page 11: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

• Nguyên nhân chính khiến dịch bùng phát rộng:

- Giống: mua trôi nổi không kiểm dịch.

- Nguồn nước: xả nước từ ao nhiễm bệnh ra nguồn nước chung.

33. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt). Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Page 12: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Bệnh thường gặp

Stt Tác nhân Bệnh Tác hại1 Vi rút WSSV, TSV WSSV: gây chết 100%; TSV cấp tính:

gây chết 80-95%2 Vi khuẩn Hoại tử cục bộ Mòn vỏ, cụt phần phụ, bẩn mình, bẩn

mang, bỏ ăn, chết

3 Ký sinh trùng Trùng loa kèn Đóng rong, bẩn mình

4 Vô sinh Đen mang, phồng mang, vàng mang

Mang tôm bị bẩn, tổn thương, ảnh hưởng hô hấp, có thể chết

Page 13: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

• Tác nhân: Whispovirus

• Dấu hiệu: bơi ở tầng mặt, dạt bờ, kém ăn và xuất hiện những đốm trắng (có đường kính 0,5 –2mm).

• Tôm chết ồ ạt sau 3 – 10 ngày nhiễm bệnh và tỉ lệ có thể lên đến 100%.

• Chưa có phương pháp trị, chủ yếu là phòng.

• Xử lý: hủy tôm, tẩy trùng bằng Formol 30ppm

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)Bệnh đốm trắngBệnh đốm trắng

Page 14: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

• Tác nhân: Picornavirus

• Giai đoạn cảm nhiễm: post 14 – 40

• Có 2 biểu hiện: mãn tính và cấp tính.

• Gây chết 80 – 95% tôm nhỏ và 40% ở tôm lớn.

• Mãn tính: gây thoái hóa vỏ, mềm vỏ, xuất hiện những đốm đen trên lớp vỏ và cơ thể.

• Cấp tính: mềm vỏ, trên thân và đuôi xuất hiện các đốm màu đỏ, các đốm này ngày càng lan rộng.- Tôm yếu bơi lội, mất phương hướng.- Chết nhanh hoặc ngay sau khi lột xác.

► Chỉ phòng bệnh, chưa trị được bệnh

► Xử lý: hủy khi phát hiện bệnh

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)Hội chứng TauraHội chứng Taura

Page 15: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

• Tác nhân: Parvoviridae

• Biểu hiện: Hình dạng bất thường, chậm lớn.

• Chưa có phương pháp trị.

• Phòng bệnh tổng hợp, chú trọng khâu kiểm dịch giống trước khi nuôi.

33. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt). Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)Hội chứng chậm lớn, dị hình (IHHNV)Hội chứng chậm lớn, dị hình (IHHNV)

Page 16: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

Bênh vi khuBênh vi khuẩn ẩn Vibrio spp.Vibrio spp.

Tôm bị bệnh phát sáng

Tôm bị phồng mang do nhiễm VibrioĐuôi tôm bị hoại tử do nhiễm Vibrio

Tên bệnh: bệnh ăn mòn võ kitin, bệnh đốm nâu, đốm đen, bệnh phát sáng.

• Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Vibrio

• Dấu hiệu chính của bệnh: Vỏ kitin bị ăn mòn, Chân, râu, đuôi phồng lên, Tôm bơi lờ đờ, bỏ ăn rồi chết, Khối gan tụy bị hoại tử.

• Phòng trị: dùng kháng sinh.

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Page 17: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

Bệnh trùng loa kènBệnh trùng loa kèn

- Nguyên nhân: Zoothamnium, Epistylis bám vào cơ thể tôm, cùng với tảo và các chất bẩn bám vào bề mặt thân tôm gây ra cảm giác tôm bị đóng rong, bẩn mình.

- Xử lý: Giữ cho môi trường ao nuôi sạch (CaCO3/Dolomite). Tăng cường quạt nước làm sạch đáy ao và duy trì hàm lượng oxy hòa tan ở mức cao. Khi bị bệnh nặng dùng formol xử lý ao với liều lượng 15 –20 ppm vào buổi sáng, có thể xử lý lặp lại sau 5 – 7 ngày kết hợp mở máy sục khí mạnh và thay bớt một phần nước trong ao kích thích tôm lột vỏ trường

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)

Page 18: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

• Nguyên nhân:

- tảo tàn, đáy ao bị ô nhiễm các vật chất hữu cơ lơ lửng trong ao bám vào mang tôm làm mang chuyển sang màu nâu, đen.

- pH thấp, nhiều ion kim loại nặng như Fe3+, Al3+, muối ion kim loại này kết tụ trên mang làm cho mang có màu đen.

- vi khuẩn, nấm.

• Biện pháp phòng và trị bệnh

- Khi có hiện tượng bệnh lý cần xem xét kỹ để biết tôm bị đen mang do nguyên nhân nào.

- Trước hết phải thực hiện tốt các biện pháp cải thiện môi trường, nếu bệnh vẫn không khỏi cần phải xử lý hóa chất như formol, Iodine, BKC.

3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)3. Hiện trạng quản lý dịch bệnh (tt)Bệnh đen mangBệnh đen mang

Page 19: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

4.1. Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường và cảnh báo dịch bệnh

Quan trắc môi trường (monitoring) được định nghĩa là quá trình thu thập các thông tin về sự tồn tại cũng như biến đổi nồng độ các chất trong môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, quá trình này được thực hiện bằng các phép đo lường nhắc lại nhiều lần và với mật độ mẫu đủ dày về cả không gian và thời gian để từ đó có thể đánh giá các biến đổi và xu thế chất lượng môi trường. Do đó, quan trắc môi trường (QTMT) được hiểu là quan trắc, đo lường, ghi nhận một cách thường xuyên, liên tục và đồng bộ các thông số chất lượng cũng như các thông số khí hậu thuỷ văn liên quan.

4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh

Page 20: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

• Sử dụng các biện pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật và quản lý tổ chức nhằm thu thập thông tin: mức độ, hiện trạng, xu thế biến động chất lượng môi trường.

4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)

Quan trắc môi trường

Máy định vị GPS

Global Poisioning System

Geographic Information System

hệ thống thông tin địa lý GIS

Phần mềm Arc GIS

Page 21: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)

• Đo lường, ghi nhận thường xuyên và đồng bộ chất lượng môi trường và các yếu tố liên quan đến chất lượng môi trường

Quan trắc môi trườngBảng thông số quan trắc

stt Chỉ tiêu TSKT1 T0 280C2 DO 6mg/l

3 pH 7,54 BOD 30mg/l5 COD 40mg/l6 S‰ 30... .... ...

T0

COD

Page 22: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

Cấu trúc và cơ chế hoạt động chung của hệ thống QTMT & CBDBTSCấu trúc và cơ chế hoạt động chung của hệ thống QTMT & CBDBTS

4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)

Địa phương

Trạm vùng

Trung tâm miền

Văn phòng trung ương

Tình hình dịch bệnhtại địa phương

PTNVùng

PTNTrung tâm

Hỗ trợ kỹ thuậtCung cấp thông tin

Cảnh báoHỗ trợ kỹ thuậtCung cấp thông tin

- Cảnh báo- Báo cáo OIE- Cung cấp thông tin- Hỗ trọ kỹ thuật

Page 23: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

4. 4. 2. Áp dụng các hệ thống nuôi, nguyên tắc nuôi, quy phạm nuôi2. Áp dụng các hệ thống nuôi, nguyên tắc nuôi, quy phạm nuôi

• GMP (Good Manufacturing Practices): thực hành sản xuất tốt. GMP là quy phạm sản xuất, tức là các biện pháp, thao tác thực hành cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn.

• SSOP (Sanitation Standard Operating Procedures): Quy phạm vệ sinh hoặc nói cụ thể hơn là: Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh.

44. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt). Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)

Page 24: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

• HACCP là tiêu chuẩn đặt ra các nguyên tắc của hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Points) đã được Uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm – CODEX - chấp nhận, nó là sự tiếp cận có tính khoa học, hợp lý và có tính hệ thống cho sự nhận biết, xác định và kiểm soát mối nguy hại trong chế tạo, gia công, sản xuất, chuẩn bị và sử dụng thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn khi tiêu dùng.

• Global GAP: Tiêu chuẩn xuất thân tư phiên bản EUROGAP ngày 02/07/2007 và được nâng tầm lên thành GlobalGap (viết đầy đủ Global Good Agricultural Practice).Tiêu chuẩn GlobalGap là tiêu chuẩn tập trung vào quản lý chất lượng, an toàn và truy nguồn gốc trong lĩnh vực nuôi trồng cây, rau, củ, quả, gia cầm, gia súc, thủy sản,... nói chung là lĩnh vực nông nghiệp.

4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)

4. 4. 2. Áp dụng các hệ thống nuôi, nguyên tắc nuôi, quy phạm nuôi2. Áp dụng các hệ thống nuôi, nguyên tắc nuôi, quy phạm nuôi

Page 25: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

4.3. Ứng dụng các công nghệ chẩn đoán nhanh để phát hiện dịch bệnh4.3. Ứng dụng các công nghệ chẩn đoán nhanh để phát hiện dịch bệnh

4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)4. Một số giải pháp trong quản lý dịch bệnh (tt)

Bộ Kit Môn PCR Máy PCR

Chẩn đoán nhanh các bệnh virut

Page 26: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN

• Tôm chân trắng hiện đang là đối tượng nuôi rộng khắp ở cả 3 miền Bắc – Trung –Nam, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần rất lớn trong việc phát triển sinh kế của người dân và chiếm tỷ lệ không nhỏ về sản lượng – kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam.

• Bên cạnh những ưu điểm như tốc độ tăng trưởng nhanh, chí phí đầu tư thấp, giá thành tương đối cao, được thị trường ưu chuộng thì dịch bệnh đang là khó khăn lớn nhất của nghề nuôi tôm chân trắng.

• Việc quản lý dịch bệnh trên tôm nói chung và tôm chân trắng nói riêng ở Việt Nam còn đang ở mức độ thấp. Số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.

• Những bệnh phổ biến thường gặp trên tôm chân trắng là: bệnh đốm trắng (WSSV); Hội chứng Taura (TSV); Bệnh hoại tử cục bộ (Vi khuẩn); Bệnh đóng rong bẩn mình (ký sinh trùng); Bệnh đen mang, vàng mang, phồng mang; Hội chứng tôm chậm lớn (IHHNV). Để chẩn đoán nhanh bệnh có thể áp dụng 2 công nghệ hiện hành là kỹ thuật PCR và bộ Kit Mono PCR.

• Các ban ngành chức năng đã làm nhưng chưa đủ trong công tác quy hoạch vùng nuôi, các thể chế chính sách còn thiếu để có thể phát triển tôm chân trắng trong khi đó thì ý thức của người nuôi còn hạn chế, vẫn đang chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà chưa chú trọng tới lợi ích lâu dài, ý thức vì cộng đồng không cao.

Page 27: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

2. KIẾN NGHỊ

• Cần tăng cường công tác quản lý ở tầm vĩ mô đối với con tôm chân trắng thông qua các chính sách, chỉ thị, chế tài, qui định. Chẳng hạn như qui định về vùng nuôi, qui định về vùng sản xuất giống. Lấy bài học của Thái Lan về quản lý giống để áp dụng.

• Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi nuôi tôm chân trắng cần nắm rõ về đặc điểm sinh học, đặc điểm dịch tễ và nâng cao ý thức trong việc sử dụng chung nguồn tài nguyên mặt nước.

• Các mô hình nuôi nông hộ hay trang trại cũng cần phải áp dụng nhưng qui phạm nuôi tốt (GMP, SSOP, HACCP) và tiến tới áp dụng Global GAP trong cơ sở nuôi của mình.

• Các cá nhân, tổ chức nuôi tôm cần tự tìm hiểu hoặc tham gia các khóa tập huấn về phương pháp phòng ngừa dịch bệnh cũng như nên áp dụng các biện pháp chẩn đoán nhanh bệnh vào quá trình nuôi để phát hiện bệnh sớm, góp phần ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây thiệt hại lớn về kinh tế - môi trường – xã hội.

5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Page 28: HIỆ Ạ ẢN LÝ DỊ Ệ Ẻ CHÂN TRẮNG · chính sách trong thú y thủy sản. -Cần điều chỉnh lại hệ thống quản lý Nhà nước trên cơ sở phù hợp

Chân thành cám ơn sự lắng nghe!