hoa dai cuong.docx

38
1 ĐẠI HC HU TRƢỜNG ĐHKH HU KHOA HÓA HC BÀI TIU LU N BÀI TP HÓA ĐẠI CƢƠNG 1 Cán b hướ ng d ẫ n: Trn Thái Hòa Sinh viên thự c hin: Đinh Văn Sao Lớ p: Hóa K36 Huế, tháng 12 năm 2012 *******************************************

Upload: sao-bang

Post on 02-Jun-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 1/38

1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐHKH HUẾ 

KHOA HÓA HỌC

BÀI TIỂU LUẬ N 

BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƢƠNG 1 

Cán bộ hướ ng d ẫ n:

Trần Thái Hòa

Sinh viên thự c hiện:

Đinh Văn Sao 

Lớ p: Hóa K36

Huế, tháng 12 năm 2012 

*******************************************

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 2/38

2

Chƣơng 2 

CÁC MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ  TRƢỚC CƠ HỌC LƢỢ NG TỬ  

Bài 1

PTPƢ: 

2H2O 2H2   +   O2dp

 

a. Ở cực âm ta thu đƣợ c 1g H2 => mH = 0,5g

Ở cực dƣơng ta thu đƣợ c 7,936g O2

7,936

0,5  15,872

O

O O

 H  H 

 H 

m

 M nm M 

n

lần

Vậy nguyên tử  Oxi có khối lƣợ ng gấ p 15,872 lần khối lƣợ ng nguyên tử Hidro

 b. Nếu chọn khối lƣợ ng 1 nguyên tử H làm đơn vị thì nguyên tử khối của O là

MO = 15,872 (đvH) 

c. Nếu chọn khối lƣợ ng 1 nguyên tử O làm đơn vị thì nguyên tử khối của H là

MH = 0,063 (đvO) 

d. 126

11,9059  H C  M M   

Ta có

126

1 11,90591d 0,99

12 12C 

vC M   

Vậy 1 11, 01( )

1d 0,99 H  M dvC 

vC   

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 3/38

3

Bài 2 

Xác định số proton, notron, electron trong các nguyên tử và ion sau

a. 40

20Ca   P = 20

 N = A –  P = 40 –  20 = 20

e = P = 20

 b. 45

21 Sc   P = 21

 N = A –  P = 45 –  21 = 24

e = P = 21

c. 91

40 Zr   P = 40

 N = A –  P = 91 - 40 = 41

e = P = 40

d. 39

19 K    P = 19

 N = A –  P = 39 –  19 = 20

e = P –  1 = 18

e. 65 2

30 Zn     P = 30

 N = A –  P = 65 –  30 = 35

e = P –  2 = 28

f.108

47 Ag 

  P = 47

 N = A –  P = 108 –  47 = 61

e = P –  1 = 46

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 4/38

4

Bài3 

Gọi x là phần trăm của 6

3 Li  => (100 –  x) là phần trăm của 7

3 Li  

6 73 3

% % .6,0152 (100 ).7,01600

6,941100 100

 Li Li M M   x x

 M 

 

 

Giải đƣợ c x = 7,49%

Vậy % 63 Li = 7,49% và % 7

3 Li = 92,51%

Bài4 

 Nguyên tử khối của Brom là

79 8135 35% % 50,69%.78,9183 49,31%.80,9163 79,9035

% 50,69 49,31

 Br Br  M M  M  Br 

 

 

Bài5 

Gọi x là phần trăm của Cu63 => (100 - x)là phần trăm của Cu

65  

Ta có:100

CuM%CuM%M

6563 =   546.63

100

9278.64).x100(9298.62.x

 

Giải x = 69.159%   Cu63 =>   Cu65 =30.841%

Bài6 

 Nguyên tử khối của sắt:

Ta có:93.019.266.9182.5

%%%%   58575654

  Fe Fe Fe Fe M  =

847.551

.00357.09354.560219.09349.559166.09386.530582.0

 

Bài 7

 NaCl   Na++   Cl-

dp 

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 5/38

5

29,891, 3( )

22,99

 Na

 Na

 Na

mn mol  

 M 

   

mCl = m NaCl  –  m Na = 75,97 –  29,89 = 46,08 g

1,3( )Cl Na

n n mol    

46,08 35,446 /1,3

Cl Cl 

Cl 

m M g mol n

 

Bài 8

a. V = 1510.6,5  

Bƣớ c sóng của bức xạ: m10.357,510.6,5

10.3

v

c   8

15

8  

 b. V= 114s10.11,2

   

Bƣớ c sóng của bức xạ: m10.42,110.11,2

10.3

v

c   6

14

8  

c. V= 112s10.89,3   

Bƣớ c sóng của bức xạ: m10.7,710.89,3

10.3

v

c   5

12

8  

Bài 9

a. m10.8973A8973   10  

Tần số của bức xạ: V= 114

10

8

s10.3,310.8973

10.3c  

 

 

 b. m10.492nm492   9  

Tần số của bức xạ: V= 114

9

8

s10.09,610.492

10.3c  

 

 

c. m10.92,4cm92,4  2  

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 6/38

6

Tần số của bức xạ: V= 110

2

8

10.609,010.92,4

10.3  

    s

c

  

d. m10.10.55,4cm55,4   29    

Tần số của bức xạ: V= 118

29

8

s10.59,610.10.55,4

10.3c  

 

 

Bài 10 

Tần số một photon của bức xạ 8

14 1

9

3.104,46.10

670,8.10

c s 

 

 

 Năng lƣợ ng một photon của bức xạ   34 14 96,625.10 .4,47.10 2,96.10h J       

Bài 11 

 Năng lƣợ ng một photon của bức xạ 

34 819

10

6,625.10 .3.105,8.10

3400.10

ch J  

 

 

 Năng lƣợ ng của 1 mol photon của bức xạ 

34 83

1   10

6,625.10 .3.10. 1,6022.10 352053,2

3400.10mol 

cn h J  

 

 

Bài 12 

 Năng lƣợ ng dùng cho quang hợ  p từ hấ p phụ và phát xạ của 1mol photon

34 8

9 9

1 1 1 16,6256.10 .3.10

440.10 670.10hp px

hp px hp px

c c E E E h h hc

 

   

 

Vậy 191,55.10 E J   

Bài 13 

Ta có .n h    

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 7/38

7

=>9 17

34 8

. 495.10 .1024,9

. 6, 6256.10 .3.10n

h h c

 

 

hạt Photon

14 10

34 8

. 2, 5.10 .6150.107735,5

. 6, 6256.10 .3.10n

h h c

 

 

hạt Photon

Bài 14 

Ta có .n h    

=>14 10

34 8

. 2, 5.10 .6150.107735,5

. 6, 6256.10 .3.10n

h h c

 

 

hạt Photon

Bài 15 

a. Bƣớ c sóng De Broglie34

14

24 7

6,6256.101,5869.10

1,67.10 .2,5.10

hm

mv 

 

 b. Bƣớ c sóng De Broglie

34

34

3

6,6256.103,9.10

30.10 .0, 555

hm

mv 

 

Bài 16 

Bƣớ c sóng De Broglie của 1 notron

3410

27

6,6256.101,68.10

1,67.10 .2360

hm

mv 

 

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 8/38

8

Chƣơng 3 

CƠ HỌC LƢỢ NG TỬ  VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ  

Bài 1 

3p n = 3

l = 1

ml= 0; ±1

ms = l ± s = 1 ± ½

Bài 2 

Số e tối đa trong một nguyên tử 

a. n = 3 l = 0 có 1 orbital

l = 1 có 3 orbital

l = 2 có 5 orbital

Vậy n = 3 có 9 orbital. Số e tối đa của n = 3 là 18e.

 b. n =3 và l = 1 có 3 orbital. Số e tối đa là 6e. 

c. n = 3; l = 1 và ml = -1.

n = 3, l = 1 => có 3 orbital

ml = -1 nếu ms = +1/2 có 3e- tối đa. 

nếu ms = -1/2 có 6e- tối đa. 

d. n = 3; l = 1; me = -1; ms = -1/2. Vì có 3 orbital nên có 6e-.

Bài3 

Số e tối đa trong một nguyên tử 

a. n = 3 và l =1 có 3 orbital. Số e- tối đa là 6e-.

 b. n = 3 và l = 2 có 5 orbital. Số e- tối đa là 10e-.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 9/38

9

c. n = 3; l = 2 và ml = -1.

n = 3, l = 2 => có 5 orbital

ml = -1 nếu ms = +1/2 có 4e- tối đa. 

nếu ms = -1/2 có 9e- tối đa. 

d. n = 3; l = 1 và ml = -1.

n = 3, l = 1 => có 3 orbital

ml = -1 nếu ms = +1/2 có 3e- tối đa. 

nếu ms = -1/2 có 6e- tối đa. 

e. n = 3; l = 1; ml = 0 và ms = -1/2

n = 3; l = 1 có 3 orbital

ml = 0; ms = -1/2 => có 5 e- tối đa. 

Bài5 

n = 3

l = 0, ml =0

0

 có 1 orbital

l = 0, ml = 0; ±1

-1   0   +1

có 3 orbital

l = 0, ml = 0; ±1; ±2

-1 0 +1-2 +2

có 5 orbital

Vậy ở  lớ  p vỏ thứ 3 có 9 orbital.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 10/38

10

Bài6 

a. N (Z = 7) 1s22s22p3 

1s2 2s22p3

 

 b. Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p63d64s2

1s2

2s2 2p

63s

23d

64s

23p6

 

c. Cl (Z = 17) 1s22s22p63s23p5

1s22s2 2p6 3s2 3p5

 

d. Rh (Z = 45) 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s1

3d10

4s2

4p6 4d

85s

Bài7 Viết kí hiệu của các phân lớ  p

a. n = 3, l = 0 3s

 b. n = 3, l = 1 3p

c. n = 7, l = 0 7s

d. n = 3, l = 2 3d

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 11/38

11

Bài8 

Thứ tự các mức năng lƣợ ng AO theo quy tắc Klechowski

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s… 

Bài9 

Z = 18: 1s22s2sp63s23p6

Z = 19: 1s22s2sp63s23p64s1 

Z = 20: 1s22s2sp63s23p64s2 

Z = 21: 1s22s2sp63s23p63d14s2 

Bài 10 

Tính điện tích hiệu dụng cho các orbital

a. C (Z = 6) 1s22s22p2 

1s: b = 0,3 Z* = Z –  b = 6 –  0,3 = 5,7

2s2p: b = 3.0,35 + 2.0,85 = 2,75 Z

*

 = Z –  b = 6 –  2,75 = 3,25 b. Si ( Z = 14) 1s22s2sp63s23p2 

1s: b = 0,3 Z* = Z –  b = 14 –  0,3 = 13,7

2s2p: b = 0,35.7 + 8.0,85 + 2.1 = 11,25 Z* = Z –  b = 14 –  11,25 = 2,75

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 12/38

12

c. Ge (Z = 32) 1s22s2sp63s23p63d104s24p2 

1s: b = 0,3 Z* = 32 –  0,3 = 31,7

2s2p: b = 0,35.7 + 2.0,85 = 4,15 Z* = 32 –  4,15 = 27,85

3s3p: b = 0,35.7 + 18.0,85 + 2.1 = 6,15 Z* = 32 –  21,15 = 10,85

Bài 11 

a. Đối vớ i nguyên tử He (Z = 2) 1s2 

 Năng lượ ng ion hóa thứ  nhấ t:

He   He+ +   e  

 b = 0 Z* = 2 –  0 = 2

2 2

1   2 2

13,6 13,6* 2 54,4

* 1 s   Z eV 

   

Vậy IE1 = EHe+ - EHe 

Tính EHe: b = 0,3 => Z* = 2 –  0,3 = 1,7

2

1   2

13,6(1,7) 39,304

1 s

  eV     

EHe = 2.ε1s = 2.(-39,304) = -78,608 eV

IE1 = -54,4 - (-78,608) = 24,208

 Năng lượ ng ion hóa thứ  2

He+ He++ +   e  

He++

 (Z = 2) 1s0

 => EHe++ = 0

2  0 ( 54,4) 54,4

 He He IE E E eV   

 b. Đối vớ i nguyên tử Li (Z = 3) 1s22s1 

 b = 2.0,85 = 1,7 Z* = 3 –  1,7 = 1,3

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 13/38

13

2

2

13,6(1,3) 22,984

1 Li

  eV     

ELi = 2.(- 22,984) = - 45,984 eV

 Năng lượ ng ion hóa thứ  nhấ t

Li   Li+ +   e  

 b = 0,3 Z* = 3 –  0,3 = 2,7

2

2

13,6(2,7) 99,144

1 Li

  eV  

 

IE1 = -99,144 - (-45,968) = -53,176eV

 Năng lượ ng ion hóa thứ  hai

Li+ Li++ +   e  

Li++ (Z = 2) 1s1  b = 0 Z* = 3

2

2

13,63 122, 4

1 Li

  eV  

 

2  122,4 ( 99,104) 23,296 Li Li IE E E eV   

Bài 12 

O (Z = 8) 1s 2 2s 

2 2p 

4  

1s b = 0,3 Z* = 8 –  0,3 = 7,7

*.   7,7. 7,7

* 2 1*   2 21

  . . . . . .

 Z r    r r 

n s R C r e C r e C r e

   

2s b = 1.0,35 + 2.0,85 = 2,05 Z

*

 = 8 –  2,05 = 5,955,95.

22

  . .

 s R C r e

 

2p b = 3.0,35 + 2.0,85 = 3,45

3,45.

22   . .

 p R C r e

 

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 14/38

14

Bài 13

a. 2s có 2e- tối đa 

2p có 6e- tối đa 

3p có 6e- tối đa 

4d có 10e- tối đa 

5f có 14e- tối đa 

 b. L có 8e- tối đa 

M có 18e- tối đa 

O có 32e- tối đa 

Bài 14 

a. 2s22p63s23p1 => nguyên tố Al

 b. 3s23p63d34s2 => nguyên tố V

c. 3s23p63d104s24p5 => nguyên tố Br

d. 4s24p64d75s1 => nguyên tố Ru

Bài 15 

a. Ca2+: 1s22s22p63s23p6

Cr 3+: 1s22s22p63s23p63d3 

Al3+: 1s22s22p6 

Zn2+: 1s22s22p63s23p63d10 

Sn4+: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s2

Br -:1s22s22p63s23p63d104s24p6 

S2-: 1s22s22p63s23p6 

Te2-: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p6

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 15/38

15

 b. Ca2+ có 8e lớ  p ngoài cùng, có cấu hình nhƣ khí trơ  

Cr 3+ có 11e lớ  p ngoài cùng, không có cấu hình nhƣ khí trơ  

Al3+ có 8e lớ  p ngoài cùng, có cấu hình nhƣ khí trơ  

Zn2+ có 18e lớ  p ngoài cùng, không có cấu hình nhƣ khí trơ  

Sn4+ có 2e lớ  p ngoài cùng, không có cấu hình nhƣ khí trơ  

Br - có 8e lớ  p ngoài cùng, có cấu hình nhƣ khí trơ  

S2- có 8e lớ  p ngoài cùng, có cấu hình nhƣ khí trơ  

Te2- có 8e lớ  p ngoài cùng, có cấu hình nhƣ khí trơ  

Bài 16 

Cấu hình e- của V (Z = 23) 1s22s22p63s23p63d34s2 

Cr (Z = 24) 1s22s22p63s23p63d54s1 

Mn (Z = 25) 1s22s22p63s23p63d54s2 

 Ni (Z = 28) 1s22s22p63s23p63d84s2 

Cu (Z = 29) 1s22s22p63s23p63d104s1 

Zn (Z = 30) 1s22s22p63s23p63d104s2 

Bài 17 

n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2

0+1 -1 -2+2

 

M = 1s22s22p63s23p63d64s2 : thuộc chu kì 4, nhóm VIII BZM = 24 (Cr)

Cấu hình e của Cr 2+: 1s22s22p63s23p63d4 

Cấu hình e của Cr 3+:1s22s22p63s23p63d3 

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 16/38

16

Bài 18 

n = 3, l = 1, ml = 0, ms = -1/2

+1   0   -1

 

M = 1s22s22p63s23p5 : thuộc chu kì 3, nhóm VII AZM = 17 (Cl)

Cấu hình e của Cl- : 1s22s22p63s23p6 

HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bài 1 Số electron ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm A trùng vớ i số thứ tự 

của nhóm

He chỉ có 2 e lớ  p ngoài cùng lại xế p vào nhóm VIIIA vì

+He thuộc vào nhóm khí trơ

+He có cấu hình 1s2 bền vững

Bài 2 

Hidro có 1e lớp ngoài cùng nhƣ các kim loại kiềm nhƣng không đƣợ c coi làmột nguyên tố nhóm kim loại kiềm.

Vì bảng tuần hoàn đƣợ c xế p theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân H(Z=1)nên đƣợ c xếp vào đầu chu kì và đầu nhóm mặt khác H(1s1) có một e lớ  p ngoài cùngtƣơng tự nhƣ nhóm ki loại kiềm nên đƣợ c xế p vào nhóm kim loại kiềm.

Bài3 

Các nguyên tố thuộc nhóm Cu đƣợ c xế p vào nhóm IB các nguyên tố thuộcnhóm Zn đƣợ c xế p vào nhóm IB vì: Các nguyên t ố  trong cùng một nhóm có cấ uhình e của các l ớ  p hóa tr ị giố ng nhau.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 17/38

17

Bài 4

S ự  biến thiên năng lượ ng ion hóa IE 1của các nguyên t ố  thuộc nhóm A trong

một chu kì và trong một nhóm:

Trong một chu kì năng lƣợ ng ion hóa của các nguyên tố  từ  trái sang phải,trong cùng một nhóm năng lƣợ ng ion hóa giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân.

Khi đi từ nguyên tố thuộc nhóm IIA đến nguyên tố  thuộc nhóm IVA va từ nguyên tố  thuộc nhóm VA đến nguyên tố  thuộc nhóm VIA lại có sự  giảm nănglƣợng thì bán kính tăng.

Bài5 

 Nguyên tố thuộc nhóm IIIA

B(Z=5) 1s22s22p1 

IE1   B   +   801 kJ   B+ +   1e   1s22s2

 

IE2   B+ +   2427 kJ   B++ +   2e   1s22s1

 

IE3   B++ +   3659 kJ   B++++   3e 1s2

 

IE4   B+++

+   25022 kJ   B++++

+   4e 1s1

 

IE4   B++++ +   32822 kJ   B++++++   5e 1s0

 

Bài6 

Trong một chu kì, đi từ trái sang phải (theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tố) bán kính nguyên tử của các nguyên tố đƣợ c giảm dần.

Trong một nhóm đi từ  trên xuống (theo chiều tăng điện tích hạt nhân) bán

kính nguyên tử của các nguyên tố tăng.

Bán kính của ion dƣơng luôn luôn nhỏ hơn bán kính nguyên tử  trung hòatƣơng ứng.

Bán kính của ion âm luôn luôn lớn hơn bán kính nguyên tử trung hòa tƣơngứng.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 18/38

18

Các ion đồng e trong cùng một chu kì có bán kính giảm khi số hiệu nguyêntử tăng vì điện tích hạt nhân tăng. 

Đối vớ i những ion cung điện tích sự biến thiên bán kính ion cũng giống nhƣsự biến thiên của bán kính nguyên tử.

Bài7 

Ái lực electron của một nguyên tố là dƣơng năng lƣợ ng tỏa ra (hoặc thu vàonếu nguyên tử có ái lực electron âm )khi một nguyên tử khí tự do của nguyên tố donhận vào 1e để tạo thành 1 ion âm có điện tích -1.

Bài8 

Độ  âm điện của một nguyên tố  là thƣớc đo xu hƣớng tƣơng đối của mộtnguyên tử hút e về phái nó khi nó lien k ết hóa học vớ i một nguyên tử khác.

Quy luật biến thiên độ âm điện độ âm điện của các nguyên tố thƣờ ng xuyêntừ trái sang phải trong một chu kì và giảm từ trên xuống dƣớ i trong một nhóm.

Bài9 

IE2 luôn luôn lớn hơn IE1 vì để loại bỏ 1 electron từ một ion tích điện dƣơngkhó khan hơn từ các nguyên tử  trung hòa tƣơng ứng do lực hút của hạt nhân của

các e lớ  p ngoài của ion tích điện +1 lớn hơn nguyên tử trung hòa.Bài 10 

Trong một chu kì năng lƣợng ion hóa tăng (từ  trái qua phải -> bán kínhnguyên tử giảm.

Trong một nhóm năng lƣợ ng ionn hóa giảm ( từ trên xuống dƣớ i -> bán kínhnguyên tử tăng. 

Bài 11 Trong một chu kì năng lƣợng ion hóa tăng từ trái qua phải =>điện tích hạt

nhân tăng. 

Trong một nhóm năng lƣợ ng ion hóa giảm => điện tích hạt nhân tăng. 

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 19/38

19

Bài 12 

Thứ tự tăng năng lƣợ ng ion hóa thứ nhất của các dãy nguyên tố sau:

a. Các kim loại kiềm Li<Na<K<Rb<Cs<Fr

 b. Các halogen: F>Cl>Br>I>At

c. Các nguyên tố ở  chu kì 2: Li<Be<B<C<N<O<F<Ne

d. Cs<Ga<Br<H<F

Bài 13 

Sắ p xế p theo thứ tự tăng bán kính ion của dãy số :

a. Ga3+<Ca2+<K + 

 b. Be2+<Mg2+<Ca2+<Ba2+ 

c. Al3+<K +<Rb+<Sr 2+ 

d. Ca2+<K +<Rb+ 

Bài 14 

Sắ p xế p theo thứ tự tăng bán kính ion : 

a. Cl-<S2-<P3- 

 b. O2-<S2-<Se2- 

c. N3-<S2-<P3-<Br - 

d. Cl-<Br -<I- 

Bài 15 

 M ố i quan hệ giữ a cấ u hình e của nguyên t ố  và vị trí của nguyên t ố  đó tronghệ thố ng tuần hoàn:

Các nguyên tố đƣợ c sắ p xế p theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân số thứ tự của các nguyên tố cho biết tr ực tiế p số điện tích hạt nhân nghĩa là cho biếttr ực tiế p số e trong nguyên tử.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 20/38

20

Các nguyên tố trong cùng một chu kì có số lớp e nhƣ nhau .Số thứ tự của chukì bằng số lớ  p electron.

Các nguyên tố trong cùng một cột có cấu hình e của lớ  p hóa giống nhau.

Bài 16 

n =3,l=2,ml=+2,ms=-1/2

+2 +1 0   -1 -2

 

=>M(Z=24)=>Cr

Cr(Z=24) n=3 => chu kì 3

Có 6e- ở  phân lớ  p d nên thuộc nhóm VIB

Bài 17 

n =3,l=1,ml=0,ms=-1/2

Z=17(Cl) 1s22s22p63s23p5 

n =3 =>chu kì 3

Có 7e lớ  p ngoài cùng =>thuộc nhóm VIIIA

Bài 18 

Cấu hình e-  Fe(Z= 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 

Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 

Fe3+: 1s22s22p63s22p63d5 

Tr ạng thái e- thuộc ion Fe2+ lại kém ổn định hơn trạng thái e- Fe vì ion Fe2+ có 6e- phân bố vào 5orbital của phân lớ  p d nên có 1e- phân bố vào orbital thứ nhấtcó thể nhảy qua các orbital khác nên tr ạng thái e- thuộc ion Fe2+ không ổn định ionFe3+  có 5e phân bố  5 orbital của phân lớ  p d nên không có e-  nào nhảy qua cácorbital còn lại.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 21/38

21

Bài 19 

M3+ có phân lớ  p ngoài cùng 3d2 

a. n =3,l=2, m1=+1,ms=1/2

 b. M(Z=23) V:1s22s22p63s23p63d5 

n =3 => thuộc chu kì 3Có 5e thuộc phân lớ  p d nên thuộc nhóm VB

Bài 20 

Ion X3- có phân lớ  p ngoài cùng 2p6 

a. X(Z=13): 1s22s22p63s23p63d5 

X(Al) n=3 =>thuộc chu kì 3Có 3e lớ  p ngoài cùng nên thuộc nhóm IIIA

 b. Hợ  p chất của X vớ i Hidro NH3

Bài 21 

 Nguyên tố X thuộc chu kì 3 => có 3 lớ  p e- 

Tác dụng Hidro => XH2 =>X có điện tích -2 (có hóa tr ị 2)

X thiếu 2e để đạt cấu hình bền . X tác dụng với hidro để nhận 2e

X có 6e ở  lớ  p ngoài cùng nên thuộc nhóm VIA

Vậy nên X là Lƣu huỳnh (S)

Bài 22

M là kim loại

Tạo oxit M2O7; M có hóa tr ị 7=>thuộc nhóm VIIB

Có 4 lớ  p e nên thuộc chu kì 4

Vậy M chính là Mn

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 22/38

22

Chƣơng 4

CẤU TẠO PHÂN TỬ  VÀ LIÊN K ẾT HÓA HỌC

Bài 1 

Điều kiện hình thành lien k ết ion do lực hút từ điện giữa các ion mang điệntích ngƣợ c dấu .liên k ết ion hình thành giữa 2 nguyê tử có độ âm điện khác nhaunhiều.

Điều kiện hình thành lien k ết cộng hóa tr ị do sự hình thành liên k ết giữa 2nguyên tử trong các hợ  p chất phi ion có độ âm điện khác nhau không nhiều thựchiện bằng một hoặc nhiều cặ p e dùng chung giữa 2 nguyên tử và một nguyên tử còn lại k hông đóng góp. 

Bài 2 

Sự hình thành liên k ết trong các phân tử 

+ CaCl2 

Ca(Z=20) 1s22s22p63s23p64s2nhiều hơn nguyên tử Ar 2e vì vậy nó nhƣờ ng 2eở  lớ  p ngoài cùng tr ở  thành Ca2+ có cấu hình bền

=>Ca có hóa tr ị 2

Cl(Z=17) 1s22s22p63s23p5thiếu 1e để có cấu hình bền Ar vì vậy nó sẽ nhận 1eđể tr ở  thành ion âm Cl- có cấu hình

=>Clo có hóa tr ị 1

+ Na2O

 Na(Z=11) 1s22s22p63s1 nhiều hơn nguyên tử Ne 1e vì vậy nó sẽ nhƣờ ng 1e ở  lớp ngoài cùng để tr ở  thành ion Na+ có cấu hình bền vững

=> Na có hóa tr ị 1

O(Z=8) 1s22s22p4 thiếu 2e để có cấu hình bền vững giống Ne nên nó sẽ thamgia nhận e để tr ở  thành O2- bền vững.

=> O có hóa tr ị 2

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 23/38

23

+NH3: Do N có hóa tr ị 5 có độ âm điện mạnh hơn H nên khó liên k ết H, cặ p e dungchung sẽ hút về  phía N,N dƣ điện tích âm , H dƣ điện tích dƣơng 2 điện tích tráidấu nên hút nhau.

+CO2:C có hóa tr ị 4 ,oxi có hóa tr ị 2. C thiếu 4e để tr ở  thành cấu hình bền vững.

Oxi thiếu 2e ở  lớ  p ngoài cùng nên C tham gia lien k ết vớ i nhau bằng 2 cặ p e dungchung.

+CCl4: Cacbon có hóa tr ị 4 clo có hóa tr ị 1 nên C dùng 4e để liên k ết 4 nguyên tử clo để có cấu hình bền vững

+KCl: K(Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 thừa 1e để tr ở  thành cấu hình bền vững của Arnên khi phản ứng nó sẽ nhƣờng ra để tr ở  thành ion dƣơng

=> Kali có hóa tr ị 1.

Bài3 

Phân tử H2O

+   OH   +   H   O HH 

Phân tử C2H4

4H   +   2C   C CH

H

H

H  

Phân tử C2H2

2H   +   2C   C CH H 

Phân tử C6H6 

6H   + 2C   C C

H

H

H

H

H

H  

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 24/38

24

Phân tử HCN

H   + +C N   H C N+  

Phân tử HNO3

H N+   +   3O   N

O

OH

Phân tử N2O5

2N 5O+   N N

O

O

O

O

O

Phân tử SO3

S 3O+   S

O

O O 

Phân tử CO

C O+   C O 

Phân tử H2SO4

2H S   4O++   S

O

O

OH

H   O 

Phân tử H3PO4

2H   4O++ +P   P

O

O

O

O

H

H

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 25/38

25

Bài 4

 Năm trƣờ ng hợ  p mà quy tắc bát tử không nghiệm đúng 

- Không giải thích đƣợ c bản chất của lực liên k ết cộng hóa tr ị, tính định

hƣớ ng của liên k ết, hóa tr ị của nhiều nguyên tố.

- Không giải thích đƣợ c sự tồn tại những phân tử hình thành liên k ết không phải bằng cặp điện tử dùng chung nhƣ H2

+, He2+… 

- Không nghiệm đúng các nguyên tử Be trong hợ  p chất (Cl Be Cl)

- Không nghiệm đúng nguyên tử B trong hợ  p chất (Cl3B)

- Không nghiệm đúng nguyên tử P trong hợ  p chất (PF5)

Bài 5

Một lƣỡ ng cực điện là phân tử có 2 cực

Momen lƣỡ ng cực là đại lƣợng đƣợ c sử dụng để đặc trƣng độ phân cực củamột lƣỡ ng cực điện

Chiều của momen lƣỡ ng cực là hƣớ ng từ đầu tích điện dƣơng đến đầu tíchđiện âm

Bài6 

Các hợ  p chất ion ở  thể r ắn dẫn điện kém nhƣng lại có khả năng dẫn điện tốtkhi nóng chảy hoặc hòa tan trong nƣớ c, vì khi nóng chảy hay hòa tan trong nƣớ c thìcác hạt mang điện lƣu động nên hình thành các điện cực

Bài7 

Monoclobenzen có momen lƣỡ ng cực µ= 1,53D

Ortho0   . 3 1,53. 3 2,65 D    

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 26/38

26

Meta 0  1,53 D    

Para 0 1 1  0 D    

Bài 8

Bài 9

a.HCL + CH2 = CH2 →CH3  –  CH2CL

Hs 103 143 83

Hx = 83 –  (143 + 103 ) = - 163 Kcal  phản ứng tỏa nhiệt Hx <0

 b.C 2H5 → H2O + CH2 = CH2 

Hs 83 11 143

Hx =(11 + 143 ) –  83 = 71kcal   phản ứng thu nhiệt Hx > 0

c.CH4  + CL2  → HCL + CH3CL

Hs 100 57 103 78.5

Hx = (103 + 78.5) –  (100 + 57) =24.5 kcal  phản ứng thu nhiệt Hx > 0

Bài 10  Xế p các liên k ết theo mức độ phân cực tăng dần

B−CL < Be−CL < Ca−CL < Na−CL 

THUYẾT LIÊN K ẾT HÓA TR Ị 

Bài 1 

 Lai hóa của ion NO2+

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 27/38

27

Ion NO2+ có dạng là AB2E0 suy ra nó thuộc dạng lai hóa sp có dạng phân tử 

là một đƣờ ng thẳng.

Từ đó suy ra góc liên kết trong ion NO2+ có góc liên k ết 1800 

 Lai hóa của Ion NO2- 

Ion NO2- có dạng là AB2E1 suy ra nó thuộc dạng li hóa sp2 có dạng phân tử là

hình gấ p khúc.

Từ đó suy ra góc liên k ết trong Ion NO2- có góc liên k ết là 1200 

Bài 2 

a.

Số liên k ết: σ trong phân tử trên là:11σ 

Số liên k ết л trong phân tử trên là:1л 

 b.

C

H

H

H

C

O

O C

H

H

H  

Số liên k ết σ trong phân tử trên là:10σ 

Số liên k ết л trong phân tử trên là:2л 

c.

C C C

H

Cl

Cl

H  

C CC CH

H

H

H H H

H

H

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 28/38

28

Số liên k ết σ trong phân tử trên là:6σ 

Số liên k ết л trong phân tử trên là:2л 

d.

C C

H

H

C

H

C H

 

Số liên k ết σ trong phân tử trên là:7σ 

Số liên k ết л trong phân tử trên là:2л 

Bài 3 

a. Lai hóa các orbital nguyên tử là sự tổ hợ  p tuyến tính các orbital nguyên tử ở  lớ  porbital hóa tr ị của một nguyên tử để tạo thành các orbital nguyên tử lai hóa có nănglƣợng nhƣ nhau hình dáng nhƣ nhau nhƣng có sự định hƣớ ng khác nhau trongkhông gian số orbital lai hóa bằng số orbital nguyên tử tham gia tổ hợ  p.

 b. Lai hóa sp là sự tổ hợ  p tuyến tính một orbital nguyên tử s và một orbital nguyêntử p ở  lớ  p orbital hóa tr ị của một nguyên tử để tạo thành hai orbital nguyên tử laihóa có năng lƣợng nhƣ nhau hình dáng nhƣ nhau nhƣng có sự  định hƣớng ngƣợ c

chiều nhau và có 2 tr ục orbital lai hóa nằm trên một đƣờ ng thẳng.

Ví d ụ:BeH 2 ,BeCl 2 ,CO2 

Lai hóa sp2  là sự  tổ  hợ  p tuyến tính một orbital nguyên tử  s và 2 orbitalnguyên tử p ở  lớ  p orbital hóa tr ị của nguyên tử để tạo thành 3 orbital nguyên tử laihóa có năng lƣợng nhƣ nhau hình dáng nhƣ nhau nhƣng có sự định hƣớ ng về bađỉnh của một tam giác đều và có 3 tr ục orbital lai hóa cùng nằm trên một mặt phẳngcủa tam giác.

Ví d ụ: BF 3 ,SO3 ,SO2 

Lai hóa sp3 là sự tổ hợ  p tuyến tính orbital nguyên tử s và 3 orbital nguyên tử  p ở  lớ  p orbital hóa tr ị của một nguyên tử để tạo thành 4 orbital nguyên tử lai hóa cónăng lƣợng nhƣ nhau hình dáng nhƣ nhau nhƣng có sự định hƣớ ng về bốn đỉnh của1 tứ diện đều.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 29/38

29

c. Sự liên quan giữa các dạng lai hóa và cấu tạo hình học của phân tử đều có là tổ hợ  p tuyến tính giữa orbital nguyên tử s và orvital nguyên tử p ở  lớ  p orbital hóa tr ị.

Cấu tạo hình có sự tăng lên về số chiều orbital nguyên tử p ở  lớ  p orbital hóatr ị.

Bài 4

S ự  hình thành liên k ế t trong phân t ử  CH 3-CH 3 

 Nguyên tử C có 4e độc thân tam nổi và 3 nguyên tử H có dạng hình cầu 3e độcthân.K hi đó các orbital nguyên tử này xen phủ cực đại nhờ  đó sự phân bố mật độ ecó tính đối xứng nên nó quay quanh tr ục 1 liên k ết mức độ xen phủ không bị thayđổi nên độ bề liên k ết cũng không thay đổi cho nên nó chỉ hình thành liên k ết σ.

S ự  hình thành liên k ế t trong phân t ử  CH 2 ═CH 2 

 Nguyên tử C có hình dạng tám nổi và có 4e độc thân và có 2 nguyên tử H sẽ xen phủ với 2 e độc thân hình dạng tám nổi xen phủ cực đại nên nó hình thành 2 liênk ết σ và 2e độc thân của nguyên tử C tiế p tục xen phủ nhƣng chúng không thể xen phủ cực đại nên chúng sẽ hình thành một liên k ết л và có một xen phủ cực đại làliên k ết σ.

S ự  hình thành liên k ế t trong phân t ử  CH≡CH  

 Nguyên tử C có 4e độc thân có hình dạng tám nổi và 2 nguyên tử H có 1eđộc thân có hình dạng cầu và e độc thân của H sẽ  xen phủ  và 1e độc thân củanguyên tử C là xen phủ cực đại do đó nó hình thành 1 liên kết σ và 3e sẽ  xen phủ với 3e độc thân của nguyên tử C tạo thành 1 liên k ết σ và 2 liên kết л. 

S ự  hình thành liên k ế t CO 

 Nguyên tử có 4e độc thân có hình dạng tám nổi và nguyên tử O cũng có 6e

độc thân có hình dạng tám nổi do đó các e độc thân này sẽ xen phủ với 4 e độc thânxen phủ cực đại còn 2e độc thân không xen phủ cực đại hình thành nên 2 liên k ết лvà 1 liên k ết σ. 

Bài 5

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 30/38

30

Cấu trúc tháp tam giác của phân tử NH3 vớ i góc liên k ết 1070 trƣớ c khi xen phủ vớ i các orbital hình cầu của nguyên tử H thì nguyên tử N phải tr ộn lẩn vớ i cácorbital hóa tr ị 2s 2p của mình để tạo orbital lai hóa sp3 có năng lƣợng nhƣ nhau saukhi tr ộn lẩn thì nó xen phủ với các đám mây hình cầu của nguyên tử H hơn nữa trên

nguyên tử N có một cặ p e tự do. Nó sẽ có phần không gian lớn cho nên nó đẩy gócˆ HNH   giảm xuống 1070 và nó có hình dạng là tháp,tam giác .

Cấu trúc tam giác phẳng đều của phân tử BF3 vớ i góc liên k ết là 1200.

Trƣớ c khi xen phủ với các đám mây hình tâm nổi của F thì nguyên tử B phảitr ộn lẩn 1 orbital của nguyên tử s vớ i 2 orbital của nguyên tử 2p của mình để tạo 3orbital sp2  các năng lƣợng nhƣ nhau. Trục orbital cùng nằm trên một mặt phẳng

nhƣng cố sự định hƣớ ng về 3 đỉnh của một tam giác đều từ đó suy ra ˆ 120 FBF   .

Bài 6 

Khi hình thành phân tử S đã sử dụng orbital nguyên tử nguyên chất xen phủ với 2orbital đám mây hình cầu của H để tạo thành 2 liên k ết SH nó có hình dạngnhƣ nhaudo liên k ết SH phân cực về phía S nên 2 nguyên tử H tích điện dƣơng

cùng dấu đẩy nhau làm cho góc ˆ HSH  dãn ra từ 90-920.

S ự  hình thành liên k ế t trong phân t ử  H 2O

Trƣớ c khi xen phủ với 2 đám mây hình cầu của nguyên tử H thì nguyên tử O phải tr ộn lẫn các orbital hóa tr ị 2s 2p để tạo 4 orbital lai hóa sp3 có năng lƣợng nhƣnhau sau đó mớ i tr ộn lẩn với đám mây hình cầu của nguyên tử H mà trong nguyêntử O còn 2 cặ p e độc thân của oxi chiếm không gian lớn hơn nên nó ép góc liên kếttừ 109028’-104028’.

Bài 8

a.

A. n=2, l=1, ml=0, ms=-1/2Ô lƣợ ng tử năng lƣợ ng cuối cùng có dạng

Suy ra nguyên tố A thuộc chu kì 2 nhóm VIIA ô thứ 9 => nguyên tố F

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 31/38

31

B. n=3, l=1, ml=0, ms=1/2

Suy ra ô lƣợ ng tử mức năng lƣợ ng cuối cùng của nguyên tố B có dạng là

Từ ô lƣợ ng tử suy ra nguyên tố B thuộc chu kì 3 nhóm IVA ô thứ 14 suy ranguyên tố B là Silic.

C. n=2,l=1,ml=0,ms=1/2

Suy ra ô lƣợ ng tử mức năng lƣợ ng cuối cùng cua nguyên tố C có dạng là

Từ ô lƣợ ng tử nguyên tử C thuộc chu kì 2 nhóm IVA ô thứ 6 suy ra đó lànguyên tố Cacbon.

 b.

Phân tử BA4 có dạng SiF4.Có cấu trúc hình học là một tứ diện đều

Phân tử CA4 có dạng là CF4. Có cấu trúc hình học là một tứ diện đều

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 32/38

32

Bài 9 

 Nguyên t ố  A : n=2,l=1,ml =-1,m s=1/2

Ô lƣợ ng tử mức năng lƣợ ng cuối cùng của nguyên tố A có dạng là

Từ ô lƣợ ng tử nguyên tử A thuộc chu kì 2 nhóm VA ô thứ 7 suy ra đó lànguyên tố Nito (N).

 Nguyên t ố  B : n=1,l=0,ml =0,m s=1/2

Ô lƣợ ng tử mức năng lƣợ ng cuối cùng của nguyên tố B có dạng là

Từ  ô lƣợ ng tử  nguyên tử B thuộc chu kì 1 nhóm IA ô thứ  1 suy ra đó lànguyên tố H.

 Phân t ử  AB3 có d ạng công thứ c là NH 3 

Giải thích sự hình thành liên k ết và cấu trúc hình học của hợ  p chất NH3 trƣớ ckhi xen phủ vào các orbital hình cầu của nguyên tử H thì nguyên tử N phải tr ộn lẫn

các orbital hóa tr ị 2s 2p của mình để  tạo thành 4 orbital sp

3

 cso mức năng lƣợ ngnhƣ nhau và nguyên tử  N còn 1 đôi e tháp tam giác và góc (BAB) =1070 đúng vàthực tế phân tử NH3.

Bài 10

 Phân t ử  có momen lưỡ ng cự c l ớn hơn 0 là:

 NH3, SF4, SiHCl3, SF2 vì chúng đều có dạng lai hóa sp3.

 NH3: là tháp tam giác nên momen lực tổng hợ  p luôn lớn hơn 0.

SF4 là một tứ diện đều nên momen lực tổng hợ  p luôn lớn hơn 0 .

SiHCl3 là một tứ diện đều nên momen lực tổng hợ  p luôn lớn hơn 0.

SF2 là hình gấ p khúc nên momen lực tổng hợ  p luôn lớn hơn 0.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 33/38

33

Bài 11

a. Dạng hình học phân t ử  và ion dưới đây là:

 NO2 hình gấ p khúc .

 NO2+ hình học phẳng.

 NO2- hình gấ p khúc .

Thứ  t ự  các góc liên k ế t giảm d ần là NO2+>NO2>NO2

Vì NO2 là dạng phẳng nên góc là 1800 còn đối vớ i NO2 và NO2- do nguyên

tử N ở  trong phân tử của NO2- có 2e tự do chứa liên k ết cho9 nên nó đẩy góc kiên

k ết NO mạnh hơn nguyên tử  NO ở  trong phân tử  NO2 có e tự do chứa liên k ết do

đó góc liên kết của NO2- nhỏ hơn NO2.

b. Phân t ử  NH 3 và NF 3

 NH3 có dạng tháp tam giác.

 NF3 có dạng tháp tam giác.

Thứ   t ự  các góc liên k ế t giảm d ần là NH3>NF 3.

Vì nguyên tử F có độ âm điện lớ n nên nó hút góc N về phía F làm cho gócliên k ết giảm hơn nữa tren nguyên tử N còn một cặp e chƣa liên kết nên nó đẩy gócliên k ết NH nữa nên nó cũng nhỏ hơn do đó góc NF3 nhỏ hơn NH3.

Bài 12

Cấu trúc hình học của các phân tử sau:

SO2 dạng hình học gấ p khúc

SO3 dạng hình học tam giác phẳng đều .

SO32- dạng hình học tháp tam giác.

CO32- dạng hình học tam giác phẳng đều.

 NO2 dạng hình học gấ p khúc.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 34/38

34

 N2O4 dạng hình học

 NO2- dạng hình học gấ p khúc.

 NO3- dạng hình học tam giác phẳng đều.

Bài 13

Quan điểm hóa hóa tr ị theo thuyết VB là: Hóa tr ị của nguyên t ố  chính bằ ng

 số  e độc thân trong cấ u hình e của nó t ại thời điể m thm gia liên k ế t .

Ví d ụ: Nguyên tố H có 1 e độc thân có hóa tr ị 1 nguyên tố  Na có 1e độc thân csohóa tr ị 1.

Bài 14

 Hình học phân t ử  và tr ạng thái lai hóa của nguyên t ử  trung tâm trong các

 phân t ử  

PF6- Tr ạng thái lai hóa sp3 hình lục giác đều.

SO42- Tr ạng thái lai hóa sp3 hình tứ diện đều.

PCl3 Tr ạng thái lai hóa sp3 hình tháp tam giác.

 NO2 Tr ạng thái lai hóa sp3 hình gấ p khúc.

 NH4+ Tr ạng thái lai hóa sp3 hình tháp ngũ giác.  NO2

+ Tr ạng thái lai hóa sp3dạng phẳng.

Bài 16

a. Nguyên tố X đƣợc xác định bằng số lƣợ ng tử: n =2, l=1,ml=0,ms=1/2

Từ ô lƣợ ng tử nguyên tử X thuộc chu kì 2 nhóm IVA ô thứ 6 suy ra nguyêntố X là Cacbon.

 b. Các hóa tr ị có thể có của X trong các hợ  p chất là: II và IV

Bài 17

 Nguyên t ố  A có các số  lượ ng t ử  sau: n=2, l=1,ml=-1, ms=1/2

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 35/38

35

Ô lƣợ ng tử biểu diễn mức năng lƣợ ng cao nhất của nguyên tố A là

Từ ô lƣợ ng tử nguyên tố A thuộc chu kì 2 nhóm VA ô thứ 7 => nguyên tố Alà Nito (N)

 Nguyên t ố  B có các số  lượ ng t ử  sau: n= 2, l= 1, ml=1, ms=-1/2

Ô lƣợ ng tử biểu diễn mức năng lƣợ ng cao nhất của nguyên tố B là

Từ ô lƣợ ng tử nguyên tố B thuộc chu kì 2 nhóm VIA ô thứ 8 =>B là O

Suy ra phân tử AB2 có dạng là NO2 vàAB2+ có dạng là NO2

Tr ạng thái lai hóa NO2 là sp2 có hình gấ p khúc.

Tr ạng thái lai hóa NO2+ là sp là đƣờ ng thẳng.

Bài 20

Gọi nguyên tố có Z=10 là X

Gọi nguyên tố có Z=33 là Y

Ta có:

Cấu hình của X là: 1s22s22p6=>chu kì 2

Cấu hình của Y là: 1s22s22p63s23p63d104s24p3=>nhóm VA

a. Vì nguyên tốA ở cùng chu kì vớ i nguyên tố X và cùng nhóm vớ i nguyên tố Y nênA thuộc chu kì 2 –  nhóm VA.

Từ đó suy ra cấu hình của A là: 1s22s22p3 => nguyên tố A là Nito (N)

 Nito (N) có 5e lớ  p ngoài cùng nên có thể có hóa tr ị 5.

 b. Công thức NH3, góc liên k ết ˆ 107 HNH    

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 36/38

36

Giải thích hình thành liên k ết trong phân tử NH3 trƣớ c khi xen phủ vào cácorbital hình cầu của nguyên tử H thì nguyên tử N phải tr ộn lẫn các orbital hóa tr ị 2s, 2p của mình để tạo thành orbital sp3 có mức năng lƣợng nhƣ nhau và nguyên tử  N còn một đôi e chƣa dùng nên nó đẩy các liên k ết NH hẹ p lại cho nên góc liên k ết

ˆ HNH   giảm từ 109028’ xuống còn 1070 

Phân tử của NH3 có dạng tháp tam giác.

Bài 21

a.

Các số  lượ ng t ử  của nguyên t ố  B là:n=2,l=1,ml=0,ms=-1/2

Ô lƣợ ng tử biểu diển mức năng lƣợ ng cao nhất của nguyên tố B là:

Từ ô lƣợ ng tử suy ra nguyên tố B thuộc chu kì 2, nhóm VIIA=>nguyên tố Blà Flo (F).

Các số  lượ ng t ử  của nguyên t ố  C là: n=3,l=1,ml=-1,ms= ½

Ô lƣợ ng tử biểu diển mức năng lƣợ ng cao nhất của nguyên tố C là:

Từ ô lƣợ ng tử suy ra nguyên tố C thuộc chu kì 3, nhóm VA =>nguyên tố Clà Photpho (P).

Theo giả  thiết A là nguyên tố  thuộc cùng chu kì vớ i B và cùng nhóm vớ inguyên tố  C, nên A thuộc chu kì 2 nhóm VA

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 37/38

37

Từ đó suy ra cấu hình của nguyên tố A là 1s22s22p3 =>Nguyên tố A là Nito

 b.Góc liên k ết ˆ BAB có dạng   ˆ FNF  , góc liên k ết ˆ BCB  có dạng ˆ FPF  

Vì độ âm điện của N lớn hơn P nên nó ít bị đẩy về góc liên k ết

Do đó, góc liên k ết của   ˆ FNF lớn hơn   ˆ FPF .

Bài 22

Các số  lượ ng t ử  của nguyên t ố  A là: n=2,l=1,ml=1,ms=-1/2

Ô lƣợ ng tử biểu diển mức năng lƣợ ng cao nhất của nguyên tố A là :

Theo ô lƣợ ng tử nguyên tố A thuộc chu kì 2 nhóm VIA ô thứ 8 => nguyên tố A là O.

Theo giả thiế t:

 Nguyên tố  B cùng chu kì vớ i A và thuộc nhóm IV=> cấu hình của B là:1s22s22p3=>nguyên tố B là: Nito (N)

 Nguyên tố C cùng nhóm vớ i A và thuộc chu kì 3 => cấu hình của C là:

1s22s22p63s23p4=> nguyên tố C là Lƣu huỳnh (S).

a. Phân tử BA2 có dạng NO2 và phân tử CA2 có dang SO2.

Sự hình thành phân tử NO2 trƣớ c khi xen phủ với các đám mây hình tám nổicủa nguyên tố oxi thì nguyên tố N tr ộn lẩn các orbital hóa tr ị 2s 2p của mình để tạothành 4 orbital sp3 có mức năng lƣợng nhƣ nhau sau đó mớ i xen phủ với các đámmây hình thành tám nổi của nguyên tố oxi hơn nữa nguyên tử N còn 1e chƣa thamgia liên k ết nên nó đẩy liên k ết NO và hình thành nên phân tử NO2.

Sự hình thành phân tử SO2 : trƣớ c khi xen phủ với các đám mây hình tám nổicủa nguyên tố oxi thì nguyên tố S tr ộn lẫn các orbital hóa tr ị 3s 3p của mình để tạothành 4 orbital sp3 có mức năng lƣợng nhƣ nhau sau đó xen phủ với các đám mâyhình cầu tám nổi của nguyên tố oxi hơn nữa nguyên tử S còn 1e chƣa tham gia liênk ết nên nó đẩy liên k ết SO và hình thành nên phân tử SO2.

8/10/2019 HOA DAI CUONG.docx

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuongdocx 38/38

 Nhiệt độ hóa lỏng của SO2 lớn hơn CO2 và nhiệt độ nóng chảy của SO2 lớ nhơn CO2 vì S có điện tích lớn hơn điện tích của C.

******************************END******************************