hoa sinh lipid

26
FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM FORUM KHOA Y I. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Phổ biến trong tự nhiên và trong cơ thể sinh vật Tan hoặc ít tan trong nước (dung môi phân cực) Tạo thành dung dịch nhũ tương Dễ tan trong dung môi hữu cơ Mỗi lipid hoà tan trong một dung môi tương ứng -> phân tích riêng từng loại 2. CẤU TẠO Là ester cuả AB và alcol hoặc amid của AB và aminoalcol 3. PHÂN LOẠI a) Phân loại dựa vào khả năng thuỷ phân Lipid thuỷ phân được Có liên kết este, chia 2 phân nhóm: Lipid đơn giản hay Lipid thuần: chỉ gồm C,H,O Lpid tạp: chứa các nguyên tố ngoài C,H,O Lipid không thuỷ phân được Không chứa liên kết este

Upload: h2migo

Post on 08-Apr-2017

25 views

Category:

Education


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

I. ĐẠI CƯƠNG

1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Phổ biến trong tự nhiên và trong cơ thể sinh vật

Tan hoặc ít tan trong nước (dung môi phân cực)

Tạo thành dung dịch nhũ tương

Dễ tan trong dung môi hữu cơ

Mỗi lipid hoà tan trong một dung môi tương ứng -> phân tích riêng từng

loại

2. CẤU TẠO

Là ester cuả AB và alcol hoặc amid của AB và aminoalcol

3. PHÂN LOẠI

a) Phân loại dựa vào khả năng thuỷ phân

Lipid thuỷ phân được

Có liên kết este, chia 2 phân nhóm:

Lipid đơn giản hay Lipid thuần: chỉ gồm C,H,O

Lpid tạp: chứa các nguyên tố ngoài C,H,O

Lipid không thuỷ phân được

Không chứa liên kết este

Page 2: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

b) Phân loại theo vai trò và chức năng

c) Phân loại khác

Lipid đơn giản

Triacylglycerol

Chất sáp

Lipid phức tạp

Phospholipid

Cerebrosid

Sulfolipid

Aminolipid

Lipoprotein

Các chất chuyển hoá từ lipid: cholesterol, acid mật, vitamin D, hormon

streoroid

4. VAI TRÒ

a) Cấu tạo màng tế bào

b) Dự trữ năng lượng

c) Dung môi hoà tan vitamin

d) Bảo vệ cơ học

e) Cung cấp nước nội sinh

f) Tiền chất của các hợp chất quan trọng

Page 3: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

II. ACID BÉO

1. Cấu tạo

Acid monocarboxyl – R-COOH

Là lipid không thuỷ phân được

Có thể ở dạng tự do hoặc dạng liên kết ester, liên kết amid. AB trong

huyết tương máu thường ở dạng ester hoặc amid

Thường có số C chẵn trong tự nhiên, từ 14-22C

Có thể có mạch lẻ. VD: acid undecylenic 11 C do tuyến nhờn da đầu tiết

ra ở tuổi dậy thì

2. DANH PHÁP

a) Tên thông thường

b) Tên hệ thống

Số C + đuôi “oic”

c) Kí hiệu

X : Y (a,b,c)

Số C của AB Số liên kết đôi Vị trí liên kết đôi tính từ C1

Có thể viết theo cách khác: chia AB thành 4 họ dựa vào vị trí lk đôi đầu

tiên tính từ C cuối (Cn): 9 (n-9 hay -9), 7 (n-7 hay -7), 6 (n-6 hay -6),

3 (n-3 hay -3)

3. PHÂN LOẠI

a) Theo chiều dài mạch

AB mạch ngắn: < 8C

AB mạch trung bình: 8-14C

AB mạch dài: ≥ 16C, thường gặp 16,18,20C

Page 4: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

AB mạch rất dài: >22C

b) Theo liên kết đôi

AB bão hoà: không có lk đôi

AB chưa bão hoà: có lk đôi, thường ở dạng đồng phân cis

c) Theo mạch carbon

AB mạch thẳng

AB mạch nhánh: ở vi khuẩn gram dương

AB mạch vòng: prostaglandin

4. TÍNH CHẤT

a) Lý tính

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước phụ thuộc vào độ

dài và số liên kết đôi trong mạch carbon

b) Hoá tính

Phản ứng xà phòng hoá

Phản ứng tạo este

Page 5: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

Phản ứng đồng phân hoá cis-trans

Phản ứng khử

Phản ứng khử (chế biến dầu thành bơ)

Phản ứng oxy hoá

Phản ứng halogen hoá. Chỉ số Iod: số gram iod có thể được hấp thu bởi

100g chất béo ( cho biết độ chưa no của AB.)

Page 6: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

5. VAI TRÒ

Xây dựng màng tế bào, màng bào quan, tác dụng cách nhiệt

Dự trữ năng lượng

6. MỘT SỐ ACID BÉO THƯỜNG GẶP

a) Acid béo no

Page 7: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

b) Acid béo không no

Nhóm Acid béo -3 và -6

Vai trò:

Acid α-linolenic và Acid linoleic là 2 acid béo thiết yếu ở

người

Tham gia vào cấu trúc và chức năng TB, đặc biệt là TB

thần kinh, võng mạc

AB ω-3 làm hạ cholesterol và triglycerid máu, giảm các

bệnh tim mạch

ARA là tiền chất của EICOSANOID

Nguồn gốc:

AB ω-6: Dầu thực vật

AB ω-3:

ALA: hạt lanh, đậu nành

EPA: cá, tôm, sò, cá nước lạnh (cá trích, cá hồi,…), 15% được

tổng hợp từ ALA

DHA: thuỷ sản, sữa mẹ

Eicosanoid

Tạo thành từ Acid arachidonic 20C, là tiền chất của

Prostaglandin, Thromnoxan, Leukotrien

AB -6

AB -3

Page 8: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

Prostaglandin:

Phát hiện ở tuyến tiền liệt

Vai trò sinh học đa dạng

Gồm 2 phân nhóm:

1. Phân nhóm tan trong este: gọi là PGE, chức

ceton

2. Phân nhóm tan trong đệm phosphat: gọi là PGF,

chức alcol

Thromboxan:

Tìm thấy ở tiểu cầu

Tham gia quá trình đông máu

Leukotrien:

Tìm thấy ở bạch cầu

Là nhóm chất vận chuyển tín hiệu sinh học có phổ tác

động rộng, kích thích co cơ đường khí quản

Tạo nhiều sẽ gây khó thở ở bệnh hen suyễn, dị ứng,ong

đốt,…

Prostaglandin E2 PGE2

Thromboxan A2 - TXA2

Leukotrien A4 – LTA4

Page 9: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

Chuyển hoá Acid Arachidonic

Page 10: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

III. GLYCERID

1. Cấu tạo

Là ester của glycerol và AB -> thuỷ phân được

Là lipid đơn giản

Có thể có dạng đồng phân D hoặc L

2. Tính chất

a) Lý tính

Nhiệt độ nóng chảy tăng theo số lượng và độ dài của mạch AB no

Không tan trong nước

Không màu, không mùi, không vị

b) Hoá tính

Phản ứng thuỷ phân – phản ứng xà phòng hoá

Chỉ số xà phòng cho biết phân tử lượng trung bình của các AB trong chất

béo -> tăng khi mạch AB càng ngắn

c) Vai trò

Dự trữ năng lượng

Cách nhiệt

Che chở các cơ quan bên trong khỏi các tác nhân cơ học

3. Phân loại

Dựa vào số và vị trí nhóm OH của glycerol bị este hoá, ta có các loại

glycerid như sau:

Monoglycerid – Monoacylglycerol

Diglycerid – Diacylglycerol

Triglycerid – Triacylglycerol

Tuỳ thành phần và vị trí các AB, có thể có các dạng đồng phân D và L

Page 11: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

IV. PHOSPHOLIPID*

1. Cấu tạo

Là lipid phức tạp

Bao gồm: diacylglycerol (DAG) hoặc sphingosine, nhóm phosphat và

alcol

2. Tính chất

Phân cực. Đầu thân nước bao gồm nhóm phosphat và alcol gắn vào nó,

đầu kị nước là phần mạch carbon dài của acid béo

Có tính phân cực, tạo các hạt micell màng đơn hoặc các lớp màng đôi

Không hoà tan trong nước. Tạo dung dịch keo giả

Lecinthin tan trong hầu hết dung môi chất béo, tủa trong aceton

Cephalin tan trong dung môi chất béo, tuả trong aceton và ethanol

Bị thuỷ phân bởi phospholipase A, B, C, D -> dùng để xác định thành

phần cấu tạo của các phospholipid

3. Phân loại

a) Glycerophospholipid

Glycerophospholipid từ acid L-phosphatidic và alcol

Cardiolipin

Plasmlogen

Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu

b) Sphingophospholipid

4. Glycerophospholipid

a) Glycerophospholipid từ acid L-phosphatidic và alcol

Là dẫn xuất của acid L-phosphatidic và nhóm chức hữu cơ nitơ (trang

40)

Cấu tạo bao gồm: diacylglycerol, nhóm phosphat, và một nhóm chứa

alcol

Là lipid thuỷ phân được

Tuỳ theo loại bazơ nitơ, có nhiều loại phosphatid

Page 12: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

Lecithin -Phosphatidylcholin:

Có nhiều trong lòng đỏ trứng, gan

Giữ vai trò quan trọng trong hình thành các phức hợp

lipoprotein huyết tương, vận chuyển lipid, “kết nối” protein và

những chất ít phân cực nhất

Dipalmityl lecithin làm màng phổi không bị dính lại

Cephalin- Phosphatidylethanolamin

Có vai trò trong sự đông máu ở giai đoạn thromboplastin

Là nguồn cung cấp acid phosphoric trong cơ thể

Phosphatidylserin

Cùng với cephalin có vai trò trong quá trình đông máu

Tham gia tín hiệu tế bào và quá trình apotosis

Phosphatidylinositol

Phosphatidyl inositol diphosphat là tiền chất tạo tín hiệu nội bộ,

có vai trò trong chuyển hoá calci

Phosphatidyl cholin - Lecithin Phophatidyl ethanolamin - Cephalin

Phosphatidyl serin Phosphatidyl inositol

Bảng 1

Page 13: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

b) Cardiolipin

Diphosphatidyl glycerol

Ở tế bào nhân thực, tìm thấy ở màng ti thể, tham gia chuỗi truyền

eletron

c) Plasmalogen

Một nửa phospholipid ở ĐV có xương sống là plasmalogen

Chứa liên kết ete với một nhóm alkyl chưa no ở C số 1

d) Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu (Plate-activating factor – PAF)

Chứa liên kết ete với một nhóm alkyl no

Chứa liên kết este với acid acetic ở C số 2 (thay vì acid béo như ở

plasmalogen)

Có vai trò trong quá trình đông máu và phản ứng viêm

Là một trong những phân tử có hoạt tính sinh học mạnh nhất

5. Sphingophospholipid

Là este của aminoalcol sphingosin và acid béo

Cùng với glycolipid (glycosphingolipid) tạo thành nhóm các sphingolipid

b) Sphingomyelin

Là sphingophospholipid quan trọng duy nhất ở người

Cấu tạo bao gồm: Sphingosin, nhóm phosphat, acid béo và cholin hoặc

ethanolamin

Sphingomyelin có vai trò quan trọng trong cấu tạo bao myelin ở các tế

bào thần kinh

Page 14: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

V. GLYCOLIPID

1. Cấu tạo

Khác với sphingophosphatid, glycolipid không chứa nhóm phosphat mà

được thay thế bởi một thành phần đường gắn trực tiếp vào ceramide

(hợp chất giữa acid béo và sphingosin) bằng một liên kết glycosidic

2. Phân loại

a) Glylipid trung tính

Không mang điện

Cerebrosid là glycolipid trung tính đơn giản nhất, chủ yếu ở động vật có

xương sống

Cerobrosid cấu tạo bởi; sphingosin, acid béo (nervonat,

cerebronat,lignocerat) và galactose

Trong bệnh Gaucher, lượng cerebrosid ở lưới nội mô cao, galactose

thay bằng glucose

b) Glycolipid acid

Tích điện âm ở Ph sinh lý

Bao gồm: Gangliosid và sulfatid

Gangliosid:

Tìm thấy ở đầu dây thần kinh

Ngoài glucose hay galactose, còn chứa các dẫn xuất N-

acteylglucoseamin, N-acetylgalatosamin, acid sialic (hay acid

neuramnic) dưới dạng M-acetyl hoặc N-glycosyl hoá

Sulfatid:

Có nhiều ở thực vật

Chứa lk este với H2SO4

3. Vai trò

Gangliosid và Cerebrosid có vai trò trong hoạt động thần kinh ở người

Các glycolipid có liên quan đến:

Tính chuyên biệt của nhóm máu,

Page 15: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

Tính chuyên biệt của tế bào và mô,

Góp phần vào sự miễn nhiễm tế bào.

Page 16: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

VI. SÁP

1. Cấu tạo

Là este của acid béo và alcol mạch dài từ 16-30 C

2. Tính chất

Ở nhiệt độ thường, ở thể rắn, không tan trong nước, ít tan trong rượu,

tan trong dung môi hữu cơ, chỉ thuỷ phân trong kiềm

3. Phân loại

Cerid (sáp thật)

Sterid (steryl este): là este của alcol vòng (sterol) và acid béo

4. Vai trò

Ở một số động vật và sinh vật phù sinh ở biển, sáp là chất dự trữ năng

lượng chủ yếu

Trong tự nhiên, là chất chống thấm sinh học phổ biến

Page 17: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

VII. STEROID VÀ DẪN XUẤT

1. Cấu tạo chung

Chứa nhân steran (gonane)

Các steroid trong tự nhiên thường có nhòm -CH3 ở vị trí C10 và C13

2. Sterol

Là dẫn xuất của steran với phần lớn mạch nhánh ở C17

3. Cholesterol

Cấu tạo:

Page 18: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

Có trong hầu hết tế bào của cơ thể, nhiều trong mô thần kinh, sỏi mật,

thể vàng buồng trứng

Trong cơ thể, ở dạng tự do hay este hoá (gọi là xholesterid hay

cholesterol este hoá)

4. Các steroid khác

a) Vitamin D3

Vitamin D3 còn gọi cholecalciferol, được tổng hợp từ

7-Dehydrocholesterol dưới tác dụng của tia UV

Page 19: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

b) Acid mật, Muối mật

Cấu tạo: là những dẫn xuất của acid cholanic (24C). tuỳ theo vị trí của

nhóm -OH ở vị trí C3, C7 và C12 sẽ có các loại acid mật khác nhau

Hình 1: Acid Cholic Hình 2 Acid Deoxycholic

Hình 3: Acid Chenodeoxyxholic Hình 4: Acid Lithoxholic

Page 20: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

Khi acid mật liên kết amid (hay glycin/taurin) sẽ tạo thành muối mật tương ứng

c) Hormon steroid

Là dẫn xuất rừ cholesterol

Tuỳ theo số C, có 3 nhóm chính:

Hormon sinh dục nữ (18C): tạo nên estrogen

Hormonsinh dục nam (19C): tạo nên androgen

Hormon sinh vỏ thượng thận (21C): tạo nên corticoid hay

corticosteroid

Hình 5: Acid Glycocholic Hình 6: Acid Taurocholic

Page 21: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

VIII. TERPEN

1. Cấu tạo

Cấu tạo bởi những đơn vị hydrocarbon 5C – isopren

2. Phân loại

Terpen được phân loại và gọi tên dựa vào số đơn vị isopren trong phân

tử. Một số loại terpen bao gồm:

Hemiterpen: chứa duy nhất 1 đơn vị isopren. VD: isopren

Monoterpen: chứa 2 đơn vị isopren. VD: limonen trong chanh

Sesquiterpenes: chứa 3 đơn vị isopren. VD: tocotrienol

Diterpen: chứa 4 đơn vị isopren. VD: retinol, retinal, vitamin K2

(menaquinon)

Tertraterpen: chứa 8 đơn vị. VD: α và β caroten

3. Vai trò

Là thành phần chính của các loại nhựa cây, tinh dầu thực vật, có nhiều

ứng dụng trong y học

Là tiền chất của nhiều hợp chất quan trọng

Page 22: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

IX. LIPOPROTEIN

1. Cấu tạo

Đại phân tử hình cầu, có kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Cấu tạo hai lớp, gồm lõi trung tâm (lipid kỵ nước: triglycerid và

cholesterol este) và lớp áo bề mặt (các protein và lipid phân cực

cholesterol và phopholipid)

2. Phân loại

Dựa vào tỷ trong, có 4 loại lipoprotein:

a) Chylomicron

750 – 1000 nm, lớn nhất

Tạo ra ở ruột

Vận chuyển lipid trung tính về gan

Thành phần lipid chủ yếu là triglycerid

b) VLDL

Vận chuyển tg từ gan tới mô ngoại biên (còn lại cholesterol)

c) LDL

Chuyển cholesterol về mô

d) HDL

Kích thước nhỏ nhất

Chuyển phần cholesterol dư thừa từ mô ngọai biên về gan

e) Siêu ly tâm và điện di

Các lipoprotein (LP) có tỉ lệ của lipid và protein khác nhau nên chúng có

tỉ trọng và độ di chuyển điện di khác nhau

Có thể tách riêng các lọai LP bằng siêu ly tâm hoặc bằng phép điện di

Page 23: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

3. Vai trò

Tham gia thành phần màng sinh học có vai trò bảo vệ tế bào

Tăng tính hòa tan của các lipid để lipid dễ dàng được vận chuyển trong

máu giữa các mô.

Các apolipoprotein hoạt hóa enzym; có vai trò đặc hiệu đối với thể nhận

lipoprotein của tế bào

4. Apoprotein

Mỗi lipoprotein có thể có 1 hay nhiều loại Apolipoprotein (ApoLP)

Phần ApoLP quan trọng nhất của HDL (α-LP) được kí hiệu A

Phần ApoLP của LDL (β-LP) có cả trong chylomicron và VLDL được kí

hiệu B

Trong quá trình chuyển hoá các loại LP có thể bị cắt thành nhiều mẫu

nhỏ

Page 24: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Lipid laì nhoïm håüp cháút

A. Tæû nhiãn, âäöng cháút

B. Tan hoàûc êt tan trong næåïc

C. Tan trong dung mäi phán cæûc

D. Tan trong dung mäi hæîu cå

E. Khäng tan trong dung mäi khäng phán cæûc

2. Lipid coï cáuï taûo chuí yãúu laì :

A. Acid beïo

B. Alcol

C. Este cuía acid beïo vaì alcol

D. Liãn kãút glucosid

E. Liãn kãút peptid

3. Lipid coï thãø laì tiãön cháút caïc cuía vitamin sau :

A. Vitamin C , Vêtamin A

Page 25: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

B. Vitamin B1, B2

C. Vitamin PP, B6, B12

D. Vitamin A , D, E, K

E. Vitamin B9

4. Acid beïo baío hoìa coï cäng thæïc chung :

A. CnH2n + 1 COOH

B. CnH2n - 1 COOH

C. CnH2n +1 OH

D. CnH2n - 3 OH

E. CnH2n - 3 COOH

5. Acid beïo coï kyï hiãûu dæåïi âáy laì acid arachidonic :

A. C18 :1; 9

B. C18 : 2; 9 ; 12

C. C18 : 3 ; 9 ; 12 ; 15

D. C18 : 0

E. C20 : 4 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14

6. Lipid thuáön coï cáúu taûo :

A. Chuí yãúu laì acid beïo

B. Este cuía acid beïo vaì alcol

C. Acid beïo , alcol , acid phosphoric

D. Glycerol , acid beïo , cholin

E. Acid beïo , alcol , protein

7. Trong cäng thæïc cáúu taûo cuía lipid coï acid beïo , al col

vaì mäüt säú thaình pháön khaïc âæåüc phán vaìo loaûi :

A. Lipid thuáön

B. Phospholipid

C. Lipid taûp

D. Steroid

E. Lipoprotein

8. Nhæîng cháút sau âáy laì lipid thuáön :

A. Phospholipid , glycolipid , lipoprotein

B. Triglycerid, sphingophospholipid , acid máût

C. Cerid, Cerebrosid , gangliosid

D. Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic

E. Glycerid, cerid , sterid

9. Nhæîng cháút sau âáy laì lipid taûp :

A. Cerebrosid, triglycerid, sterid

B.Cerid, phosphoglycerid, glycolipid

C. Glycerid, sterid, glycolipid

Page 26: hoa sinh lipid

FORUM KHOA Y YDS-KHOAY.COM

FORUM KHOA Y

D.Cerebrosid, glycolipid, sphingolipid

E. sterid, cerid, sphingolipid

10. Este cuía acid beïo våïi sterol goüi laì :

A. Glycerid

B. Cerid

C. Sterid

D. Cholesterol

E. Phospholipid

11. Cháút naìo laì tiãön cháút cuía Vitamin D3 :

A. Cholesterol

B. Acid máût

C. Phospholipid

D. Triglycerid

E. 7 - Dehydrocholesterol

1.D 2.C 3.D 4.A 5.E 6.B 7.C 8.E 9.D 10.C 11.E