học kết hợp

39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỌC KẾT HỢP GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Trần Hoài Nhân (K37.103.102) Thị Liên (K37.103.051) Trần Thị Thanh Thuận (K37.103.080) Lớp: SP Tin 4 Nhóm 9 1

Upload: thi-thanh-thuan-tran

Post on 20-Jul-2015

145 views

Category:

Education


6 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HỌC KẾT HỢP

GVHD: TS. Lê Đức Long

SVTH:

Trần Hoài Nhân (K37.103.102)

Lê Thị Liên (K37.103.051)

Trần Thị Thanh Thuận (K37.103.080)

Lớp: SP Tin 4 – Nhóm 9 1

Nội dung

Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến1

2

3

Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

Mô hình kết hợp

2

4 Chiến lược sư phạm

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

3

Lý thuyết dạy học là cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

4

Thuyết hành vi

Học tập là quá trình thay đổi hành vi.

Đặc điểm:

Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe,

trong đó người thầy đóngvai trò trung tâm trong quá

trình dạy học.

Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu

sâu, không chú trọng chiềusâu) và tái hiện kiến thức.

Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã

được truyền đạt.

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

5

Thuyết nhận thức

Thuyết nhận thức là quá trình thay đổi nhận thức.

Đặc điểm:

Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng

dẫn. học tròđóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học.

Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ

được giao (có ýnghĩa, thực tế). Suy luận, phân tích, phản

hồi, đánh giá, tư tưởng phê phán.

Đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của

người học.

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

6

Thuyết kiến tạo

Học tập là sự kiến tạo tri thức

Đặc điểm:

Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học

sẽ tự nghiên cứu theo tập thể, theo cộng đồng.

Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan hệ xã hội

xuyên qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với

người khác. Thảo luận, đối thoại, cộng tác và chia sẻ thông

tin.

Đánh giá người học dựa trên kĩ năng cộng tác, nhóm và

đồ án.

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

7

Môi trường dạy học kết hơp (blended-learning) (Wang et al.

2010)

Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content

Knowledge (Mishra & Koehler 2006)

Ngư cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Phương pháp luận

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

8

Môi trường dạy học kết hơp (blended-learning) (Wang et al.

2010)

Phương pháp luận

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

9

Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content

Knowledge (Mishra & Koehler 2006)

Phương pháp luận

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

10

Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content

Knowledge (Mishra & Koehler 2006)

Phương pháp luận

1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến

11

Ngư cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Phương pháp luận

Đặc trưng văn hóa – con người Việt Nam với hình thức

học mới này có hạn chế gì?

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

Văn hóa Việt Nam

12

BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

13

Dạy học trước năm 1975

Dạy học sau năm 1975

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

14

Thực hiện Quyết định số 420/QĐ-TTg ngày 31/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ;

Quyết định số 470/QĐ-BTTTT ngày 7/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền

thông. Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả nước đã tiến hành điều tra thống kê về hiện trạng

phổ cập dịch vu điện thoại, Internet và nghe nhìn

Duc-Long, Le (2011) http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

15

Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt NamThực trạng việc dạy và học đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế được

dẫn chứng qua những bài báo, báo cáo phân tích và nghiên cứu trong nước và

ngoài nước như của Nguyen C.K.(2008), Giang Bach (2008), Truong Yen

(2010), Tra My (2008), Stephen et al (2006), Thomas & Ben (2008)

Duc-Long, Le (2011)

Các số liệu thống kê đáng lo ngại:

- Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng

học của mình.

- Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học;

- Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên

cứu;

- Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thú học

tập. (Nguyen C.K., 2008)

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

Hạn chế dạy học Đại học:

Phương pháp giảng dạy không hiệu quả.

Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức.

Sinh viên học một cách thụ động .

Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông.

Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu.

Trang thiết bị phòng học nghèo nàn .

16

Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

Hạn chế dạy học Đại học:

Bên cạnh đó thì còn sự kém hiệu quả về công tác

giảng dạy và học tập ở bậc đại học ở Việt nam,

sự lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào

tạo và các môn học, không xác định đúng đắn

được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp và

đánh giá hiệu quả đào tạo của trường, thiếu các

kĩ năng nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với

giảng viên, thiếu các kĩ năng nghề nghiệp và kĩ

năng mềm đối với sinh viên, … 17

Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

Hiện trạng dạy và học ở Việt Nam

Một số hoạt động triển khai e-Learning:

Một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống

Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện

điện tử.

Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh

phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu

tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ

thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập,

nghiên cứu của học sinh, sinh viện.

18

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

Hiện trạng dạy và học ở Việt Nam

Một số hoạt động triển khai e-Learning:

Một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống

Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện

điện tử.

Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh

phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu

tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ

thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập,

nghiên cứu của học sinh, sinh viện.

19

3. Mô hình dạy học kết hợp

20

Dạy học trực tuyến

Có những ưu và nhược điểm

riêngMột ví du

về mô

hình học

kết hợp.

3. Mô hình dạy học kết hợp

21

Khái niêm:

Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công

nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia

tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)]

Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt

(face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ

của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn

and Pegler (2007)]

3. Mô hình dạy học kết hợp

22

3. Mô hình dạy học kết hợp

23

Các mức độ của mô hình học kết hợp

- Mức độ 1: lớp học truyền thống đóng ai trò chủ

đạo và học trực tuyến chỉ đóng vai trò hỗ trợ

(không bắt buộc) (80 – 20).

- Mức độ 2: lớp học tực tuyến và lớp học truyền

thống giữ vai trò ngang bằng (50 – 50).

- Mức độ 3: Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ

đạo (70-30).

3. Mô hình dạy học kết hợp

24

Các mức độ của mô hình học kết hợp

Mức độ 1:

Lớp học truyền thống đóng vai trò chủ đạo và lớp học

trực tuyến đóng vai trò hỗ trợ( không bắt buộc 80-20).

Giáo viên dạy học trên lớp và cung cấp cho học sinh bài

giảng, bài tập và một phần tự nghiên cứu.

3. Mô hình dạy học kết hợp

25

Các mức độ của mô hình học kết hợp

Mức độ 1:

Với mức độ này nên áp dụng với những học sinh mới

bước đầu làm quen với học tập trực tuyến.

3. Mô hình dạy học kết hợp

26

Các mức độ của mô hình học kết hợp

Mức độ 2:

Lớp học truyền thống và lớp học trực tuyến có vai trò

ngang bằng(50-50).

Giáo viên: tạo bài giảng trực tuyến, tạo ra các hoạt động

trên hệ thống trực tuyến như làm kiểm tra trắc

nghiệm,…

Học sinh: phải tham gia nhiều hơn các hoạt động trên

online, làm các hoạt động theo hướng dẫn giáo viên,

nên phải biết tự học nhiều hơn.

3. Mô hình dạy học kết hợp

27

Các mức độ của mô hình học kết hợp

Mức độ 3:

Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo(70-30).

Giáo viên cung cấp tài liệu, bài giảng cho học sinh, định

hướn cho học sinh tự mình học tập.

Học sinh phải tăng cường tính tự học thật cao, tra cứu

các kiến thức mở rộng, thực hiện tích cực các hoạt động

học tập trực tuyến: trao đổi, thảo luận, làm kiểm tra,..

Kết hợp các hình thức học nhóm, tự học.

Mức độ này phù hợp cho học sinh có tinh thần nghiên

cứu và tính tự giác cao, các vùng có điều kiện cơ sở vật

chất tốt.

3. Mô hình dạy học kết hợp

28

3. Mô hình dạy học kết hợp

29

Ưu điểm của mô hình học kết hợp

- Ưu điểm của lớp học truyền thống + lớp học trực

tuyến.

- Phát huy được tinh thần học tập của học sinh.

- Dễ dàng áp dụng công nghệ vào dạy học.

- Các kiến thức học sinh học được là kiến thức mới.

- Đưa các thiết bị, cơ sở hạ tầng vào giảng dạy, tránh lãng

phí.

- Học sinh được rèn luyện các kỹ năng như quản lý, hợp

tác, giao tiếp.

4. Chiến lược sư phạm

4. Chiến lược sư phạm

Ví du: Một mức độ của dạy học kết hơp dạy học truyền thống

và dạy học qua mạng.

4. Chiến lược sư phạm

Các hoạt động trên lớp: (thầy giảng trò nghe)

+ Thầy trình bày nội dung tiết học, bài học,..

+ Cho bài tập cho học sinh làm

+ Đặt những câu hỏi có vấn đề gây hứng thú cho học

sinh

+ Củng cố - đánh giá tiết học( phiếu học tập, …)

Chiếm 70% trong chương trình dạy và học.

4. Chiến lược sư phạm

Các hoạt động khi dạy và học qua mạng:

GV:

+ Cung cấp tài liệu học tập ngoài tài liệu trong sách,

các đường link tham khảo,…

+ Các bài giảng,…

+ Các thông báo của giáo viên;

+Cách đánh giá quá trình học học của học sinh.

4. Chiến lược sư phạm

Các hoạt động khi dạy và học qua mạng:

Hoạt động của học sinh trong quá trình học

+ Làm kiểm tra trắc nghiệm online

+ Nộp bài tập

+ Xem được kết quả đánh giá của GV

+Lấy tài liệu, bài giảng,…

+ Trao đổi - thảo luận với bạn bè, viết nhật kí,

tham gia diễn đàn.

Chiếm 30% trong chương trình dạy và học.

4. Chiến lược sư phạm

Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược

sư phạm đối với một hệ elarning theo ngữ cảnh

4. Chiến lược sư phạm

Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng

Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là

nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học.

Để soạn bài giảng E-learning có chất lượng đòi hỏi

tốn nhiều công sức của giáo viên.

Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ

ra để soạn bài giảng Elearning, vì vậy chưa khuyến

khích đối với giáo viên.

4. Chiến lược sư phạm

Hai là, về phía người học

Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người

học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách học

thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy.

Nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việc tham gia

học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.

4. Chiến lược sư phạm

Ba là, về cơ sở vật chất

Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường

truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và

Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không

tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.

Thank you!

39