ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trung tÂm nghiÊn cỨu tÀi …

92
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM VĂN NHSDỤNG CHSWQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG VÀNG DANH, THÀNH PHUÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2013

Upload: others

Post on 31-Oct-2021

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

PHẠM VĂN NHỊ

SỬ DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT

LƢỢNG NƢỚC SÔNG VÀNG DANH, THÀNH PHỐ

UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội – Năm 2013

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

-----------------------------------------------

PHẠM VĂN NHỊ

SỬ DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT

LƢỢNG NƢỚC SÔNG VÀNG DANH, THÀNH PHỐ

UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững

(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. TRẦN THỊ HỒNG

Hà Nội - Năm 2013

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

iii

LƠI CAM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thi

Hông đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy , cô ơ Trung tâm Nghiên cứu Tài

nguyên và Môi trƣờng đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học

ở trƣờng.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng

– Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành

thực nghiệm trong thời gian làm luận văn.

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn “Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất

lƣợng nƣớc sông Vàng Danh, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh” là công

trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu trong luận văn đƣợc sử dụng trung thực, kết

quả nghiên cứu trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ công trình

nào khác.

Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2013

Tác giả luận văn

Phạm Văn Nhị

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

v

MỤC LỤC

LƠI CAM ƠN ................................................................................................................... i

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iv

MỤC LỤC ....................................................................................................................... v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... x

MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................. 1

2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................................................... 2

3. Nội dung luận văn ........................................................................................................................... 2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÂN ĐÊ NGHIÊN CƢU ......................................... 3

1.1 Tổng quan lƣu vực sông Vang Danh ............................................................................................. 3 1.1.1. Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên ............................................................................................... 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Uông Bí thuộc lƣu vực sông Vang Danh .................... 8 1.1.3. Hiện trạng phát thải ô nhiễm trên lƣu vực sông Vang Danh ................................................ 15 1.1.4. Tác động ô nhiễm đến chất lƣợng nƣớc và hệ sinh thái sông Vang Danh ........................... 16

1.2 Tổng quan các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt ................................................... 18 1.2.1 Phƣơng pháp truyền thống trong đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt ......................................... 18 1.2.2 Phƣơng pháp chỉ số chất lƣợng nƣớc................................................................................... 19

CHƢƠNG 2. ĐIA ĐIÊM, THƠI GIAN, PHƢƠNG PHAP LUÂN VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 23

2.1 Mục đích nghiên cứu .................................................................................................................... 23 2.1.1 Mục tiêu chính ..................................................................................................................... 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................................... 23

2.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................................... 23

2.3 Phƣơng pháp xây dựng WQI ....................................................................................................... 26 2.3.1 Phƣơng pháp WQI của Tổng cục môi trƣờng ban hành ...................................................... 26 2.3.2 Phƣơng pháp tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc theo mô hình cơ bản của

Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF – WQI) . ..................................................................................... 31

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

vi

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 39

3.1 Đánh giá diễn biến CLN theo kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc .......................................... 39 3.1.1 Đánh giá hiện trạng CLN sông Vang Danh năm 2013 ........................................................ 39 3.1.2 Diễn biến CLN sông Vang Danh từ năm 2010 đến năm 2012 ............................................ 43

3.2 Diễn biến CLN sông Vang Danh dựa trên WQI ........................................................................ 47 3.2.1 Kết quả tính toán WQI sông Vang Danh năm 2010 đến 2013 theo phƣơng pháp của TCMT

47 3.2.2 Kết quả tính toán WQI sông Vang Danh từ năm 2010 đến năm 2013 theo phƣơng pháp NSF

– WQI cải tiến (Vàng Danh – WQI) .................................................................................................... 55

3.3 Giải pháp đề xuất .......................................................................................................................... 64 3.3.1 Giải pháp quản lý ................................................................................................................. 64 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu phát thải ..................................................................... 66 3.3.3 Giám sát môi trƣờng ............................................................................................................ 67

KÊT LUÂN VA KIÊN NGHỊ ............................................................................ 71

Kết luận .................................................................................................................................................... 71

Kiến nghị .................................................................................................................................................. 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 73

PHỤ LỤC ......................................................................................................... 75

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

A1 : Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt và các mục đích

khác nhƣ loại A2, B1 và B2.

A2 : Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng

công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động vật thủy sinh, hoặc các

mục đích sử dụng nhƣ loại B1 và B2.

B1 : Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng

khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử

dụng nhƣ loại B2.

B2 : Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất lƣợng

nƣớc thấp.

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)

COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

CLN : Chất lƣợng nƣớc

DO : Lƣợng oxy hoà tan (Dissolvel Oxygen)

KTXH

MTV

:

:

Kinh tế xã hội

Một thành viên

QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QLMT : Quản lý môi trƣờng

QT : Quan trắc

TCMT : Tổng Cục môi trƣờng

TCVN

TNHH

:

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

Trách nhiệm hữu hạn

TNMT : Tài nguyên Môi trƣờng

UBND : Ủy ban nhân dân

WQI : Chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index)

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1: Lƣợng mƣa trung bình nhiều tháng đo đƣợc tại Uông Bi (mm) ------- 7

Bảng 1. 2: Tài nguyên khoáng sản của thành phố Uông Bí . ------------------------ 8

Bảng 1. 3: Hiện trạng phát thải và xử lý nƣớc thải tại các cơ sở xả thải ra sông

Vàng Danh -------------------------------------------------------------------------- 15

Bảng 1. 4: So sánh ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp WQI và phƣơng pháp

đánh giá theo tiêu chuẩn truyền thống ------------------------------------------- 20

Bảng 2. 1: Thời gian và thông số quan trắc CLN sông Vàng Danh từ năm 2010

đến 2013 ----------------------------------------------------------------------------- 25

Bảng 2. 2: Bảng quy định các giá trị qi, BPi ------------------------------------------ 28

Bảng 2. 3: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ----------- 29

Bảng 2.4: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH -------------- 29

Bảng 2.5: So sánh chỉ số chất lƣợng nƣớc -------------------------------------------- 30

Bảng 2.6: Thông số, trọng lƣợng đóng góp wi của phƣơng pháp NSF - WQI - 31

Bảng 2.7: Thông số và trọng lƣợng đóng góp wi của phƣơng pháp NSF –

WQI/HCM -------------------------------------------------------------------------- 32

Bảng 2.8: Thông số và trọng số đóng góp wi của phƣơng pháp HCM – WQI --- 34

Bảng 2.9: Thông số, trọng số đóng góp wi của phƣơng pháp Vàng Danh – WQI36

Bảng 2.10: Trọng số đóng góp wi của thông số Fe ----------------------------------- 37

Bảng 3.1: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý II năm 2013 ------------- 48

Bảng 3.2: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý I năm 2013 -------------- 48

Bảng 3.3: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý IV năm 2012 ------------ 49

Bảng 3.4: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý III năm 2012 ------------ 49

Bảng 3.5: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý II năm 2012 ------------- 50

Bảng 3.6: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý I năm 2012 -------------- 50

Bảng 3.7: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý IV năm 2011 ------------ 51

Bảng 3.8: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý III năm 2011 ------------ 51

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

ix

Bảng 3.9: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý II năm 2011 ------------- 52

Bảng 3.10: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý I năm 2011 ------------- 52

Bảng 3.11: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý VI năm 2010 ----------- 53

Bảng 3.12: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý III năm 2010 ----------- 53

Bảng 3.13: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý II năm 2010 ----------- 54

Bảng 3.14: Bảng tính chỉ số WQI sông Vang Danh Quý I năm 2010 ------------- 54

Bảng 3.15: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý II năm 2013 - 56

Bảng 3.16: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý I năm 2013 -- 56

Bảng 3.17: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý IV năm 2012 57

Bảng 3.18: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý III năm 2012 57

Bảng 3.19: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý II năm 2012 - 58

Bảng 3.20: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý I năm 2012 -- 58

Bảng 3.21: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý IV năm 2011 59

Bảng 3.22: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý III năm 2011 59

Bảng 3.23: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý II năm 2011 60

Bảng 3.24: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý I năm 2011 - 60

Bảng 3.25: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý IV năm 2010 61

Bảng 3.26: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý III năm 2010 61

Bảng 3.27: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý II năm 2010 - 62

Bảng 3.28: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vang Danh năm quý I năm 2010 -- 62

Bảng 3.29: Vị trí các trạm quan trắc đề xuất ------------------------------------------ 68

Bảng 3.30: Các thông số quan trắc đề xuất ------------------------------------------- 69

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Sơ đồ thành phố Uông Bí ----------------------------------------------------- 3

Hình 2.1: Sơ đồ mạng điểm quan trắc môi trƣờng trên sông Vang Danh --------- 23

Hình 2.2: Đồ thị và phƣơng trình nội suy chỉ số phụ của thông số Fe ------------ 38

Hình 3.1: Diễn biến pH trong nƣớc sông Vang Danh ------------------------------- 39

Hình 3.2: Diễn biến DO trong nƣớc sông Vang Danh ------------------------------- 39

Hình 3.3: Diễn biến thông số BOD5 trong nƣớc sông Vang Danh ---------------- 40

Hình 3.4: Diễn biến thông số COD trong nƣớc sông Vang Danh ----------------- 40

Hình 3.5: Diễn biến thông số Coliform trong nƣớc sông Vang Danh ------------- 41

Hình 3.6: Diễn biến thông số TSS trong nƣớc sông Vang Danh ------------------- 41

Hình 3.7: Diễn biến thông số N-NH4+ trong nƣớc sông Vang Danh ------------- 42

Hình 3.8: Diễn biến thông số P-PO43- trong nƣớc sông Vang Danh ------------- 42

Hình 3.9: Diễn biến thông số độ đục trong nƣớc sông Vang Danh --------------- 43

Hình 3.10: Biểu đồ pH trong nƣớc sông Vang Danh từ năm 2010 đến năm 2012

---------------------------------------------------------------------------------------- 43

Hình 3.11: Biểu đồ thông số DO trong nƣớc sông Vang Danh từ năm 2010 đến

năm 2012 ---------------------------------------------------------------------------- 44

Hình 3.12: Biểu đồ thông số BOD5 sông Vang Danh từ năm 2010 đến năm 2012

---------------------------------------------------------------------------------------- 44

Hình 3.13: Biểu đồ thông số COD trong nƣớc sông Vang Danh từ năm 2010 -

2012 ---------------------------------------------------------------------------------- 45

Hình 3.14: Biểu đồ thông số COD trong nƣớc sông Vang Danh từ năm 2010 -

2012 ---------------------------------------------------------------------------------- 45

Hình 3.15: Biểu đồ thông số N-NH4 trong nƣớc sông Vang Danh từ năm 2010

đến năm 2012 ----------------------------------------------------------------------- 46

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

xi

Hình 3.16: Biểu đồ thông số TSS trong nƣớc sông Vang Danh từ năm 2010 -

2012 ---------------------------------------------------------------------------------- 46

Hình 3.17: Biểu đồ thông số P-PO4 trong nƣớc sông Vang Danh từ năm 2010 -

2012 ---------------------------------------------------------------------------------- 47

Hình 3.18: Biểu đồ chỉ số WQI sông Vàng Danh từ năm 2010 đến năm 2013 -- 55

Hình 3.19: Biểu đồ chỉ số Vàng Danh - WQI sông Vàng Danh từ năm 2010 đến

năm 2013 ---------------------------------------------------------------------------- 63

Hình 3.20: Sơ đồ bố trí trạm quan trắc môi trƣờng nƣớc trên sông Vang Danh - 69

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống

và môi trƣờng, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nƣớc. Tài nguyên

nƣớc tồn tại ở các dạng khác nhau trong khí quyển, địa quyển, sinh quyển... Theo

Điều 2 của Luật Tài nguyên nƣớc Việt Nam số 17/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21

tháng 6 năm 2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 [25] thì tài

nguyên nƣớc bao gồm các nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa và nƣớc biển

thuộc lãnh thổ nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Thành phố Uông Bí nằm phía Tây của tỉnh Quảng Ninh. Đây là một trong

những thành phố công nghiệp quan trọng của tỉnh, đặc biệt là ngành công nghiệp

khai thác khoáng sản, công nghiệp nhiệt điện và vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng

chủ yếu của nền kinh tế.

Bên cạnh sự tích cực về mặt kinh tế đã góp phần nâng cao đời sống vật chất

cho nhân nhân, các cơ sở sản xuất công nghiệp trên đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến

môi trƣờng và xã hội. Việc xả thải nƣớc thải từ các hoạt động khai thác khoáng sản,

nhiệt điện, công nghiệp chế biến và nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ đã ảnh hƣởng

xấu tới chất lƣợng nguồn nƣớc trên địa bàn thành phố Uông Bí.

Thành phố Uông Bí có một số sông chính nhƣ: sông Vàng Danh, sông Sinh,

sông Uông và sông Đá Bạc… các sông này đều chảy theo hƣớng Bắc Nam. Sông

Vàng Danh là điểm hợp lƣu của các nhánh suối Uông Thƣợng Đông, Uông Thƣợng

Tây, suối Nam Mẫu, suối Miếu Tháp và một số nhánh suối nhỏ khác; các nhánh

suối này bắt nguồn từ dãy núi Bảo Đài ở phía Bắc chạy theo hƣớng Bắc – Nam

xuyên qua địa hình các vỉa than rồi nhập lại thành sông Vàng Danh và chảy về phía

Nam ra sông Uông. Sông Vàng danh có giá trị lớn đối với việc cung cấp nƣớc cho

sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và điều hòa nƣớc về mùa mƣa. Sông Vàng Danh

đang tiếp nhận các nguồn xả thải từ các cơ sở khai thác than, vật liệu xây dựng,

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

2

nƣớc thải sinh hoạt của các khu dân cƣ thuộc lƣu vực sông và một số các nguồn thải

khác. Do đó, chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh đang có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi sự

tác động của các nguồn xả thải trên.

Việc đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh thông qua việc quan trắc

chất lƣợng nƣớc và so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lƣợng

nƣớc mặt đang đƣợc áp dụng chƣa thể hiện đƣợc rõ nét các diễn biến chất lƣợng

nƣớc theo thời gian, cũng nhƣ theo không gian.

Phƣơng pháp tiếp cận dựa trên chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI (Water Quality

Index) cho phép tổng hợp các thông số chất lƣợng nƣớc thành một chỉ số duy nhất

để đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh thay đổi theo thời gian từ

năm 2010 đến năm 2013, trên cơ sở đó cảnh báo nguy cơ ô nhiễm nƣớc sông nhằm

đề xuất các biện pháp quản lý, giảm thiểu hợp lý cũng nhƣ có kế hoạch quy hoạch

sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc trên địa bàn thành phố một cách bền vững.

2. Mục tiêu của đề tài

Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh, thành

phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất một số giải pháp quản lý, giảm thiểu tác

động tiêu cực.

3. Nội dung luận văn

Cấu trúc nội dung luận văn gồm các phần sau:

Phần Mở đầu

Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Chƣơng 2. Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên

cứu

Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÂN ĐÊ NGHIÊN CƢU

1.1 Tổng quan lƣu vực sông Vàng Danh

1.1.1. Đặc điểm môi trường tự nhiên

a) Vị trí địa lý

Sông Vàng Danh là hợp lƣu của các nhánh suối bắt nguồn từ dãy núi Bảo Đài

chạy theo hƣớng Bắc Nam. Sông Vàng Danh thuộc địa phận phƣờng Vàng Danh và

phƣờng Bắc Sơn, thành phố Uông Bí. Dƣới đây là sơ đồ thành phố Uông Bí thuộc

tỉnh Quảng Ninh.

Hình 1.1: Sơ đồ thành phố Uông Bí [24]

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

4

Thƣợng lƣu sông Vàng Danh chảy qua xã Thƣợng Yên Công, đây là xã miền

núi nằm phía Bắc của thành phố Uông Bí. Các xã trên có địa hình đồi núi cao, phần

lớn diện tích là rừng tự nhiên hoặc rừng trồng và có 02 cơ sở khai thác than lớn là

mỏ than Đồng Vông và Vietmindo.

Lƣu vực sông Vàng Danh chảy qua 2 phƣờng Vàng Danh và phƣờng Bắc

Sơn, sau đó đổ ra sông Uông và tiếp tục đổ vào sông Đá Bạc và đổ ra biển. Trong

phạm vi lƣu vực này có các cơ sở khai thác than lớn của Uông Bí nhƣ mỏ than

Vàng Danh, mỏ than Vietmindo và mỏ than Đồng Vông. Những cơ sở khai thác

trên đang và sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh . Ngoài

các nguồn thải do khai thác than gây ra, còn các nguồn thải từ quá trình sản xuất

nông nghiệp và dân sinh cũng gây tác động không nhỏ tới chất lƣợng nƣớc sông

Vàng Danh. Đây là một trong các vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất

lƣợng nƣớc sông và các vấn đề bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ môi trƣờng của lƣu vực

này.

b) Địa hình, địa mạo

Địa hình, địa mạo, có thể phân biệt địa hình từ núi ra biển là núi, đồi, đồng

bằng và hải đảo và địa hình tạo bởi hai đứt gãy lớn, làm cho các địa hình trên có

điều kiện xen kẽ. Địa hình núi thấp cánh cung Đông Triều có dãy núi lớn chạy song

song với biển, kéo dài từ Đông Triều qua Ba Chẽ đến Móng Cái theo hƣớng Đông

Bắc – Tây Nam giống nhƣ hình vòng cung quay bề lồi về phía biển [3].

Các đỉnh núi lớn ở cánh cung Đông Triều - Uông Bi đƣ ợc cấu tạo bằng đá

phun trào rhyolite. Các núi hầu hết có độ cao dƣới 1000m. Vùng phía Bắc có các

đỉnh cao nhất là núi Khoáng Nam Châu Lãnh cao 1.506 m, Cao Xiêm cao 1.330 m.

Phía Tây Nam có các đỉnh cao đáng kể là núi Yên Tử với độ cao 1083m, Am Váp

cao 1094m...[3].

Các núi ở đây cấu tạo bởi đá phun trào riolit khó phá hủy tạo nên địa hình

tƣơng đối sắc nét, đỉnh nhọn, sƣờn dốc, độ chia cắt sâu và dày. Đây cũng là đƣờng

chia cắt của các con sông ngắn của Quảng Ninh chảy trực tiếp ra vịnh Bắc Bộ và

cũng là nơi đón gió mùa gây mƣa địa hình rất lớn trƣớc núi.

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

5

Đồng bằng ven biển: chiếm 10% diện tích toàn tỉnh, có dải lớn nhất là đồng

bằng ven biển miền Đông và đồng bằng phù sa sông Thái Bình ở miền Tây. Dải

đồng bằng phù sa sông Thái Bình rất hẹp kẹp giữa dãy núi Yên Tử và hạ lƣu sông

Thái Bình kéo dài từ Đông Triều tới Yên Hƣng. Về địa mạo có thể phân chia thành

hai dải:

+ Đồng bằng phù sa ven sông Thái Bình thấp và bằng phẳng, nhiều nơi bị

ảnh hƣởng mặn khi triều lên. Dọc theo bờ sông đã đƣợc đắp đê ngăn mặn để cấy

lúa. Đặc biệt khu vực nam Uông Bí có nhiều núi đá vôi thuộc dạng Karst sét nối

liền với vùng karst Kinh Môn của tỉnh Hải Dƣơng.

+ Đồng bằng xen đồi núi chạy song song với dải trên, có nhiều đồi núi thấp

từ 50 – 75m. Sƣờn dốc, thoải, đỉnh bằng [3].

c) Địa chất

Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Bắc đƣờng 18B qua thị xã Uông Bí với cấu

tạo nền tảng rắn chủ yếu là các đá trầm tích lục nguyên có tuổi từ Triat đến Đệ tứ, ít

hơn là các thành tạo cacbonat. Nét nổi bật nhất là các trầm tích có hạt thô và sự

phân bố rộng rãi của các vỉa than công nghiệp trong phân hệ tầng dƣới của hệ tầng

Hòn Gai. Đặc điểm đó tạo nên tính sắc sảo của địa hình các dãy núi và khả năng tạo

vỏ phong hóa sét bị hạn chế. Các thành tạo địa chất tạo nên các nếp uốn với phƣơng

kéo dài chung á vĩ tuyến đã quyết định tới hình thái dạng tuyến của địa hình theo

phƣơng này. Theo trật tự từ cổ đến trẻ, các thành tạo địa chất trong khu vực nghiên

cứu bao gồm:

- Hệ tầng Bình Liêu (T2a bl) phân bố ở khu vực phía bắc Thung lũng Than

Thùng, mặt cắt phổ biến gồm các trầm tích – nguồn núi lửa nhƣ đá cát kết, cuội kết,

cát kết tủa, chuyển lên các thành tạo phun trào ryolit porphyr, đacit porphyr xen các

thấu kính hay lớp mỏng cuội kết tủa, cát kết tủa. Hệ tầng đƣợc phân chia thành 2

phụ hệ tầng: phụ hệ tầng dƣới có diện phân bố hẹp và phụ hệ tầng trên có diện phân

bố rộng hơn, kéo dài thành dải liên tục rộng 2- 4km dọc thung lũng Than Thùng.

- Hệ tầng Hòn Gai (T3n – r hg ) là thành phần chính cấu tạo nên các dãy núi

thuộc thị xã Uông Bí. Đây là hệ tầng chứa than cung cấp nhiên liệu quan trọng nhất

Page 17: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

6

của nƣớc ta. Thuộc phạm vi thị xã Uông Bí, hệ tầng Hòn Gai phân bố trong hai dải

chính: dải thứ nhất kéo dài từ Yên Tử đến Bảo Đài, tạo nên dãy núi cao nhất ở phía

Bắc thị xã; dải thứ hai kéo dài từ Đông Mạo Khê qua núi Ba Vàng, núi Bình

Hƣơng, núi U Mòi đến Hòn Gai. Các thành tạo địa chất của hệ tầng này chủ yếu

gồm các thành tạo hạt thô nhƣ cát kết, bột kết, một số nơi có cuội kết xen phiến sét,

thạch anh,... Sản phẩm vỏ phong hóa thƣờng là litoma hoặc saprolit với bề dày hạn

chế.

- Địa chất khu vực nghiên cứu hoàn toàn là đất đá nguyên thổ ổn định. Cấu

tạo địa chất phân thành 2 lớp cơ bản:

- Lớp phủ là lớp á cát, á sét lẫn sỏi sạn, chiều dày lớp phủ thay đổi và khoảng

1,5 4m.

- Dƣới lớp phủ á cát, á sét là đá dốc dạng bột kết, cát kết, sét kết bị phong

hoá, thế nằm ổn định.

d) Đặc điểm khí hậu

Khu vực thành phố Uông Bí nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa

và chịu ảnh hƣởng của khí hậu biển nên khá ôn hoà. Hằng năm có hai mùa rõ rệt,

mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 với đặc trƣng nóng ẩm, mƣa nhiều và mùa đông

lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau [6]:

- Nhiệt độ

+ Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 220C

+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất trong năm là tháng 6, tháng7: 28,20C –

28,80C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 và tháng 2: 14,6

0C – 15,1

0C.

+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 380C.

+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 80C [6], [11].

- Lượng mưa

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1511,4 mm phân bố không đều trong

năm (bảng 1.1) và phân thành hai mùa rõ rệt:

+ Mùa mƣa nhiều: từ tháng 4 đến tháng 9 chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả

năm. Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 8 đạt 307,4mm.

Page 18: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

7

+ Mùa mƣa ít: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm 20%

tổng lƣợng mƣa cả năm. Tháng có lƣợng mƣa ít nhất là tháng 12 (4 - 30mm)

[6].

Bảng 1. 1: Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm đo đƣợc tại Uông Bi (mm) [6]

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng

Lƣợng mƣa 20,6 22,7 47,1 81,3 204,3 215,1 243,2 307,4 201,7 106 40,6 21,4 1.511,4

- Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 83%. Độ ẩm không khí thƣờng

thay đổi theo mùa và các tháng trong năm, cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 đạt 87%,

thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 đạt 77% [6].

e) Đa dạng sinh học

- Động vật thủy sinh:

Lƣu vực sông Vàng Danh do bị ảnh hƣởng nƣớc thải từ các cơ sở công

nghiệp khai thác than nên động vật thuỷ sinh ở lƣu vực này nghèo nàn không có giá

trị kinh tế cao.

- Thực vật:

Hệ thực vật ven bờ lƣu vực sông Vàng Danh chủ yếu là cây thuộc họ thân

thảo và một số loài cây thuộc họ thân gỗ, các loài cây trên có giá trị kinh tế cũng

nhƣ giá trị dƣợc liệu thấp.

f) Đặc điểm thủy văn

Sông Vàng Danh là hợp lƣu của các nhánh suối bắt nguồn từ dãy núi Bảo

Đài chạy theo hƣớng Bắc Nam. Độ dốc lƣu vực và độ dốc lòng sông tƣơng đối lớn.

Độ dài dòng sông khoảng hơn 3 km. Lƣu lƣợng nƣớc sông vào mùa mƣa vào

khoảng 1,2m3/s; vào mùa khô lƣợng nƣớc ít hơn. Nƣớc sông thƣờng có màu đen,

một số đoạn ngắn và dốc bị bồi lắng do nƣớc thải mỏ [3].

Page 19: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

8

1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Uông Bí thuộc lưu vực sông

Vàng Danh

a) Đặc điểm kinh tế

- Công nghiệp

Công nghiệp là một thế mạnh của thành phố Uông Bí, đƣợc thiên nhiên đặc

biệt ƣu đãi với nhiều loại khoáng sản khác nhau có giá trị kinh tế đã và đang tạo nên

ngành công nghiệp phát triển. Trong đó:

+ Công nghiệp khai thác than: than ở Uông Bi tập trung chủ yếu tại địa bàn

phƣờng Vàng Danh, xã Thƣợng Yên Công và xã Phƣơng Đông. Hiện nay trên địa

bàn có 5 cơ sở đƣợc cấp phép hoạt động khai thác than bao gồm: Công ty than

Uông Bí, Công ty cổ phần than Vàng Danh, Công ty TNHH MTV than Nam Mẫu,

Xí nghiệp than Uông Bí – Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh và

Công ty than Vietmindo. Sản lƣợng khai thác năm 2010 đạt khoảng 12,9 triệu tấn,

trong đó sản lƣợng khai thác trên vùng than Vàng Danh đạt 3,85 triệu tấn/năm.

Công nghiệp khai thác, chế biến than là ngành công nghiệp chủ đạo có tác động rất

lớn đến phát triển kinh tế xã hội của thành phố [12].

+ Ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm: đá,

sỏi, cát, xi măng, vôi, gạch, ngói… tập trung chủ yếu ở các phƣờng Vàng Danh,

Quang Trung, Phƣơng Nam và xã Thƣợng Yên Công… cung cấp nhu cầu về vật

liệu xây dựng cho thành phố và các vùng lân cận.

Bảng 1. 2: Tài nguyên khoáng sản của thành phố Uông Bí [12]

TT Tài nguyên Trữ lƣợng Tiềm năng Địa điểm

1. Than đá

(triệu tấn) 300 500

Vàng Danh, Thƣợng Yên

Công, Phƣơng Đông

2. Đá vôi

(triệu m3)

28 -30

45 Phƣơng Nam, Phƣơng Đông

3. Đất sét

(triệu m3)

20-22

30 Thanh Sơn

Page 20: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

9

4. Cát xây dựng

(triệu m3)

5-10 20 Phƣơng Đông, Thanh Sơn

5. Nhựa thông

(tấn) 550-600 650

Phƣơng Đông, Bắc Sơn, Trƣng

Vƣơng, Nam Khê

6. Gỗ các loại

(nghìn tấn) 847 Khoanh nuôi Rừng phía Bắc

- Nông nghiệp

Trồng trọt: Tổng diện tích trồng trọt của thành phố là 4526ha, phân bố tại các

xã, phƣờng ven đô của thành phố nhƣ phƣờng Phƣơng Nam, Phƣơng Đông, Nam

Khê, Bắc Sơn, xã Uông Thƣợng Công. Các loại cây đƣợc trồng chủ yếu là lúa, ngô,

khoai, lạc, các loại rau và cây ăn quả.

Chăn nuôi: Trong những năm qua ngành chăn nuôi của thành phố phát triển

khá nhanh, chiếm 52,7% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Tổng đàn vật nuôi có

1.850 con trâu; 2.242 ngàn con bò; 12 ngàn con lợn; 151 ngàn con gia cầm. Ngoài ra,

một số mô hình chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế cao cũng đƣợc phát triển mạnh

mẽ nhƣ hƣơu, nhím, lợn rừng...[12].

Lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng của thành phố là 12.701,88ha, chiếm 71,48

diện tích đất nông nghiệp. Trong đó rừng sản xuất chiếm 10.135,30 ha, rừng phòng

hộ chiếm 144,55ha, rừng đặc dụng chiếm 2.422,03 ha. Sản xuất lâm nghiệp của

thành phố phát triển nhanh với sự tham gia tích cực của các thành phần kinh tế và

nhân dân; công tác chăm sóc và bảo vệ rừng và phát triển diện tích rừng đƣợc quan

tâm chú trọng [12].

Thuỷ sản: Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ƣớc tính thực hiện 1.226 ha. Sản

lƣợng thuỷ sản ƣớc đạt 2.885 tấn/năm. Cá chiếm tỷ trọng chủ yếu, năng suất đạt 2 -

2,5 tấn/ha. Nhiều hộ thâm canh giống cao sản thử nghiệm nhƣ chim trắng, rô phi

đơn tính, rô phi GIFP [12].

Thuỷ lợi: Thành phố Uông Bí tập trung kiểm tra, chỉ đạo việc cung cấp nƣớc

tƣới phục vụ sản xuất, sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc tại các hồ, đập đảm bảo nƣớc

Page 21: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

10

kịp thời cho việc làm đất, gieo cấy lúa xuân năm 2013, không xảy ra hạn hán.

UBND thành phố ch ỉ đạo hoàn thiện dự án quy hoạch cứng hoá hệ thống kênh

mƣơng và giao thông nội đồng theo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Thành

phô cũng triển khai công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn mùa mƣa bão

năm 2013 [12].

- Thương mại và dịch vụ

Hoạt động thƣơng mại và dịch vụ phát triển khá nhanh và đồng đều ở cả 3 khu

vực: trung tâm đô thị, nông thôn, miền núi. Công tác xã hội hoá đầu tƣ, nâng cấp và

quản lý hệ thống chợ có bƣớc phát triển mới. Hàng năm, thành phố thƣờng xuyên

duy trì tổ chức hội chợ thƣơng mại quốc tế Uông Bí. Các lực lƣợng chức năng của

thành phố đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai các biện pháp đấu tranh chống

buôn lậu, gian lận thƣơng mại, góp phần giữ vững ổn định thị trƣờng, lành mạnh

hoá các hoạt động dịch vụ thƣơng mại [12].

- Du lịch

Thành phố có các khu du lịch, di tích, danh thắng nổi tiếng nhƣ khu di tích

Yên Tử, Hang Son, hồ Yên Trung, Lựng Xanh. Khu di tích Yên Tử là nơi phát tích

của Thiền Phái Trúc Lâm – Trung tâm Phật giáo quốc gia, là tài sản có giá trị rất lớn

về lịch sử văn hoá, một thắng cảnh thiên nhiên đặc sắc của quốc gia đã đƣợc Nhà

nƣớc công nhận di tích quốc gia hạng đặc biệt.

Trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của thành phố Uông Bí,

khu di tích Yên Tử đã từng bƣớc đƣợc quy hoạch và đầu tƣ phát triển mạnh mẽ.

Bên cạnh việc trùng tu, tôn tạo hệ thống các di tích nhƣ: các ngôi chùa, am tháp, nơi

thờ tự, Yên Tử còn đƣợc quan tâm, bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trƣờng. Theo

thông tin từ UBND thành phố Uông Bí, hàng năm, lƣợng khách hành hƣơng về Yên

Tử ngày càng tăng. Năm 2011, khu danh thắng này đã thu hút hơn 2,2 triệu lƣợt

khách trong và ngoài nƣớc tới hành hƣơng, tham quan, chiêm bái lễ phật. Năm

2012, thu hút hơn 3 triệu lƣợt khách [12].

Không chỉ có khu du lịch trọng điểm danh thắng Yên Tử, để thúc đẩy du lịch

phát triển, thành phố Uông Bí đã quy hoạch hình thành các điểm du lịch vệ tinh làm

Page 22: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

11

tăng thêm sự phong phú, đa dạng của không gian du lịch. Đó là lễ hội Đình Đền

Công - xã Điền Công, lễ hội đình - chùa Lạc Thanh, phƣờng Yên Thanh, lễ hội chùa

Phổ Am, phƣờng Bắc Sơn, làng văn hóa dân tộc Dao (xã Thƣợng Yên Công) và

vùng đệm khu du lịch Yên Tử. Ngoài ra, Uông Bí còn có một số điểm du lịch sinh

thái nhƣ: khu du lịch Hồ Yên Trung, Lựng Xanh - Ba Vàng đã đƣợc UBND tỉnh

Quảng Ninh phê duyệt quy hoạch phân khu chức năng. Sau khi các điểm du lịch

này đƣợc đầu tƣ hoàn thiện sẽ là những khu sinh thái nghỉ dƣỡng, vui chơi, giải trí

và sinh hoạt văn hóa của nhân dân địa phƣơng và du khách, tạo nên một quần thể du

lịch sinh thái gắn với du lịch tâm linh.

- Dịch vụ vận tải

Trong những năm gần đây, dịch vụ vận tải của thành phố phát triển nhanh

chóng cả về khối lƣợng hàng hoá, hành khách và số phƣơng tiện vận tải. Nhìn

chung dịch vụ giao thông vận tải đã đáp ứng cơ bản nhu cầu vận tải hàng hoá và đi

lại của nhân dân. Doanh thu ngành dịch vụ vận tải trong 9 tháng đầu năm 2013 tăng

6% [12].

b) Điều kiện xã hội thành phố Uông Bí thuộc lưu vực sông Vàng Danh

- Diện tích và dân số

Tổng diện tích tự nhiên của thành phố Uông Bí là 256,3km2. Thành phố có 11

đơn vị hành chính gồm 10 phƣờng và 01 xã.

Dân sốtrung bình của thành phố Uông Bí đến 31/12/2012 là 110,8 nghìn

ngƣời, mật độ dân số 432 ngƣời/km2 . Trong đó dân số nông thôn là 7,3 nghìn

ngƣời, chiếm 6,59% tổng dân số toàn thành phố; dân số thành thị là 103.5 nghìn

ngƣời, chiếm 93,41% [6].

- Cơ sở hạ tầng

Thành phố Uông Bí đƣợc thành lập ngày 25 tháng 2 năm 2011, là đô thị loại

III. Hiện tại, cơ sở hạ tầng thành phố đang đƣợc quy hoạch nâng cấp từng bƣớc hiện

đại hoá phù hợp với vị thế là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn của tỉnh.

Page 23: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

12

+ Cấp nƣớc: 11/11 xã, phƣờng đã đƣợc cấp nƣớc sạch, theo kế hoạch của

Công ty TNHH 1TV Kinh doanh nƣớc sạch Quảng Ninh đến năm 2020 cấp nƣớc

đến 100% các hộ dân trên địa bàn thành phố [12].

+ Cấp điện: Thành phố có 1 nhà máy nhiệt điện Uông Bí với tổng công suất

820 MW, là nguồn cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Toàn bộ hệ thống

điện lƣới của thành phố do Tổng Công ty phát điện 1 cung cấp đã đảm bảo khả năng

cung cấp điện cho nhu cầu hiện tại [12].

+ Đƣờng giao thông: Đƣờng bộ: hiện đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp và đƣợc

đánh giá khá tốt. Đƣờng bộ trên địa bàn thành phố hình thành trên trục đƣờng Đông

– Tây (QL18A và QL18B) và đƣờng Bắc – Nam (Dốc Đỏ – Nam Mẫu và Uông Bí

– Vàng Danh). Tổng chiều dài các tuyến đƣờng trên địa bàn là 192,9km, trong đó

đƣờng chính là 112,7km, đƣờng ngoại thành 19km (gồm QL18A và QL10), đƣờng

nội thành 93,7km, 100% là đƣờng bêtông và đƣờng nhựa, chiều dài đƣờng phụ trên

địa bàn là 80,18km, mật độ đƣờng giao thông chính trên địa bàn là 6km/km2; tỷ lệ

đất giao thông đô thị so với đất xây dựng đô thị đạt 16,4%.

Đƣờng thuỷ: do đặc điểm tự nhiên, thành phố ít có điều kiện thuận lợi để phát

triển giao thông đƣờng thuỷ với quy mô lớn do xa sông Bạch đằng. Cửa sông có

nhiều bãi bồi và chịu ảnh hƣởng mạnh của thuỷ triều nên không có điều kiện cho

tàu thuyền lớn ra vào. Có 3 cảng chuyên dùng phục vụ than và điện.

Cảng Bạch Thái Bƣởi nằm trên cửa sông Bạch Đằng với diện tích khu bến

0,8ha, thuyền và xà lan 200 – 300 tấn có thể ra vào đƣợc. Đây là cảng trung chuyển,

chuyên dùng để nhập hoá chất, thuốc nổ. Tuy nhiên cơ sở vật chất đang có nguy cơ

xuống cấp, cần đƣợc tôn tạo.

Cảng Điền Công nằm trên cửa sông Bạch Đằng, gồm 2 cầu cảng dài 120m và

80m, rộng 18m. Diện tích bến cảng và kho chứa than rộng 25ha với công suất

300.000 tấn/năm, độ sâu 6,5m, có khả năng cho tàu 5000 tấn cập bến nhƣng hiện

nay luồng lạch cửa sông bị bồi đắp nên chỉ có tàu và xà lan 400 – 600 tấn ra vào

đƣợc; sử dụng chủ yếu cho xuất than và nhập vật tƣ, gỗ trụ mỏ.

Page 24: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

13

Cảng sông Hang Mai Phƣơng Nam – là cảng chuyên dùng của Công ty Xi

măng và Xây dựng Quảng Ninh. Cảng này chuyên dùng để cung cấp nguyên vật

liệu cho sản xuất và tiêu thụ xi măng [12].

- Y tế: Bệnh viện Việt Nam – Thuỵ Điển: đã đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố,

trang thiết bị y tế đầy đủ theo quy định của Bộ Y tế quy định; đội ngũ cán bộ có 624

ngƣời trong đó 1 tiến sỹ, 57 thạc sỹ, 104 bác sỹ, 3 dƣợc sỹ đại học, 400 cao đẳng,

trung học, 63 hộ lý, ngoài ra là công nhân kỹ thuật. Đối tƣợng khám chữa bệnh

trong tỉnh và các tỉnh lân cận [12].

Trung tâm Y tế than Vàng Danh đã đƣợc xây dựng kiên cố, đƣợc trang bị đầy

đủ máy móc nhƣ XQ, siêu âm, điện tim, điện não, máy xét nghiệm huyết học, nƣớc

tiểu... Đội ngũ cán bộ có 2 thạc sỹ, 3 bác sỹ chuyên khoa 1, 1 bác sỹ, 5 dƣợc sỹ, 50

điều dƣỡng, 2 nữ hộ sinh, 17 hộ lý và công nhân khác. Đối tƣợng khám chữa bệnh

13.700 ngƣời, gồm: công nhân Công ty than Vàng Danh, cán bộ hƣu trí, học sinh,

giáo viên, nhân dân xã Thƣợng Yên Công và phƣờng Vàng Danh [12].

Trung tâm Y tế thành phố quy mô nhà 3 tầng gồm 16 phòng và một phòng

khám khu vực Nam Khê. Đội ngũ cán bộ có 2 thạc sỹ, 1 chuyên khoa cấp 1, 6 bác

sỹ, 6 y sỹ, 11 cử nhân và y tá điều dƣỡng, 1 dƣợc sỹ trung học, 2 sơ cấp, 1 hộ lý, 1

lái xe, 1 kế toán.

Có 9/11 xã, phƣờng đạt chuẩn quốc gia về y tế là xã Phƣơng Nam, phƣờng

Vàng Danh, phƣờng Bắc Sơn, phƣờng Nam Khê, phƣờng Quang Trung, xã Thƣợng

Yên Công, Trƣng Vƣơng, Thanh Sơn, Phƣơng Đông [12].

- Viễn thông: Có 1 bƣu điện trung tâm Thành phố tại phƣờng Quang Trung và

3 bƣu điện tại: phƣờng Nam Khê, xã Phƣơng Đông, phƣờng Vàng Danh, ngoài ra

còn 2 điểm kiốt bƣu điện ở Trƣng Vƣơng và ở bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển

Mạng lƣới điện thoại đƣợc xây dựng ở 11 xã, phƣờng của thành phố. Có 4

điểm bƣu điện văn hóa xã, phƣờng (Thƣợng Yên Công, Điền Công, Phƣơng Nam,

Bắc Sơn); 7 xã, phƣờng đang tiếp tục triển khai xây dựng.

Các dịch vụ mới nhƣ EMS, điện hoa, chuyển tiền nhanh, tiết kiệm bƣu điện.

Bƣu điện thành phố đã tổ chức cung cấp các dịch vụ tốt nhất đến ngƣời tiêu dùng

Page 25: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

14

nhƣ nhận, trả chuyển tiền nhanh, phát bƣu phẩm, bƣu điện, lắp đặt máy điện thoại,

bán các dịch vụ...

- Giáo dục: tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học mẫu giáo đạt 95 – 100%; tỷ lệ

học sinh đi học tiểu học đúng độ tuổi đạt 100%.

Khối mầm non có 15 trƣờng, 221 lớp. Số trẻ đi học mẫu giáo 5.415 trẻ đạt tỷ

lệ 96,02%.

Khối tiểu học có 17 trƣờng (trong đó 16 trƣờng trung học, 1 trƣờng phổ thông

cơ sở thực hành sƣ phạm), 282 lớp, 7.457 học sinh. Huy động trẻ vào lớp 1 đạt 57

lớp với 1.407 em..

Khối trung học cơ sở có 11 trƣờng (trong đó 10 trƣờng trung học cơ sở , 1

trƣờng phổ thông cơ sở thực hành sƣ phạm), 182 lớp, 6.973 học sinh, tuyển học sinh

học hết chƣơng trình trung học vào lớp 6 là 48 lớp với 1.757 học sinh.

Khối trung học phổ thông: có 3 trƣờng với 90 lớp, 3.997 học sinh

Ngoài ra trên địa bàn thành phố còn có các trƣờng Đại học Công nghiệp, Đại

học Ngoại thƣơng cơ sở II, và các trƣờng cao đẳng, trung cấp, dạy nghề khác của

Nhà nƣớc và của tỉnh [12].

+ Thuỷ lợi: Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, lƣu

vực các sông trên địa bàn thành phố có độ dốc lớn. Mùa mƣa tập trung từ tháng 7

đến tháng 10, chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm nên thành phố thƣờng phải đối đầu với

lũ lụt. Thành phố có tổng chiều dài tuyến đê bao là 30,707km, trong đó: xã Điền

Công 11,457km; phƣờng Phƣơng Nam 7km; xã Phƣơng Đông 1km; phƣờng Yên

Thanh 8,2km; phƣờng Quang Trung 3,05km (đê sông Sinh và sông Uông); phƣờng

Trƣng Vƣơng 2km. Trong 30,707km đê có 28,707km đê cấp 4 và 2km đê tại

phƣờngTrƣng Vƣơng là đê cấp 5. Có 28 cống dƣới đê làm nhiệm vụ điều tiết nƣớc

phục vụ sản xuất và tiêu úng mùa mƣa bão hàng năm [12].

Page 26: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

15

1.1.3. Hiện trạng xả thải ô nhiễm trên lưu vực sông Vàng Danh

Các nguồn ô nhiễm trên lƣu vực sông Vàng Danh gồm:

a) Nguồn thải dạng điểm

Hiện tại lƣu vực sông Vàng Danh đang chịu tác động từ các hoạt động xả thải

nƣớc thải của các cơ sở sau: Công ty cổ phần than Vàng Danh, Công ty than Nam

Mẫu, Công ty than Đồng Vông, Công ty than Vietmindo, Trung tâm y tế than Vàng

Danh.

- Nguồn thải từ cơ sở công nghiệp: thể hiện trong bảng 1.3

Bảng 1. 3: Hiện trạng xả thải và xử lý nƣớc thải tại các cơ sở xả thải ra sông

Vàng Danh

Nguồn thải

Hệ thống xử lý nƣớc thải

Công suất

(m3/ngày.đêm)

Năm vận hành Hiện trạng nƣớc thải

đầu ra

Công ty than Vàng Danh 8.000 2012 Xử lý triệt để

Công ty than Nam Mẫu 9.000 2012 Xử lý triệt để

Công ty than Đồng Vông 14.400 2012 Xử lý triệt để

Công ty than Vietmindo 5.000 2011 Xử chƣa lý triệt để

Trung tâm y tế than Vàng Danh 120 2011 Xử lý triệt để

- Nguồn thải nước sinh hoạt từ các cụm dân cư

Thành phố Uông Bí hiện chƣa có trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung, hầu

hết nƣớc thải sinh hoạt ở xã Thƣợng Yên Công đều đƣợc xử lý sơ bộ tại bể phốt tự

xây sau đó xả thải ra mƣơng nƣớc gần nhà hoặc các khu vực ao, ruộng trũng hoặc tự

ngấm xuống đất. Nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ phƣờng Vàng Danh và các khu

dân cƣ phƣờng Bắc Sơn ven sông Vàng Danh đƣợc xử lý sơ tại bể phốt và thải ra

cống thoát nƣớc thải chung khu vực và thải ra sông Vàng Danh. Nhƣ vậy khu vực

lƣu vực sông Vàng Danh chịu tác động nƣớc thải sinh hoạt của các khu dân cƣ thải

ra sông Vàng Danh , tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt đến lƣu

vực sông Vàng Danh không lớn.

Page 27: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

16

b) Nguồn thải dạng diện

- Nước thải từ sản xuất nông nghiệp:

+Diện tích lƣu vực sông Vàng Danh khoảng: 149,07 km2, trong đó diện tích

đất nông nghiệp chiếm khoảng 100km2.

+ Lƣợng phân bón sử dụng hàng năm trên lƣu vực khoảng 2.750 tấn.

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp lƣu vực sông Vàng Danh sử dụng nƣớc

sông này và hầu hết các nguồn thải từ nông nghiệp lại đƣợc thải hoặc ngấm theo độ

cao xuống sông Vàng Danh.

- Lượng nước mưa chảy tràn:

Tác giả áp dụng công thức tính lƣợng nƣớc nƣớc mƣa chảy tràn vào lƣu vực

sông Vàng Danh của Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đang áp dụng, cụ

thể nhƣ sau:

Q = F*a*α = 149070*1.511,4*0,6 = 135.182.639 m3

Trong đó:

F: là diện tích lƣu vực

a: Vũ lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tại khu vực nghiên cứu

α: Hệ số thẩm thấu

1.1.4. Tác động ô nhiễm đến chất lượng nước và hệ sinh thái sông Van g

Danh

a) Tác động ô nhiễm đến chất lượng nước

Các nguồn thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, hoạt động sản xuất nông

nghiệp, hoạt động dân sinh ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc của sông Vàng

Danh, cụ thể:

- Suy giảm chất lƣợng nƣớc sông do hàm lƣợng cao của chất hữu cơ nhƣ

BOD, COD, T-P, T-N, cặn lơ lửng, kim loại nặng ...đổ thải vào sông liên tục trong

thời gian dài với lƣu lƣợng khá lớn.

- Hoạt động của các cơ sở khác và chế biến khoáng sản đã phát sinh ra lƣợng

lớn nƣớc thải công nghiệp xả thải ra lƣu vực sông và tác động tiêu cực đến chất

lƣợng nƣớc sông Vàng Danh.

Page 28: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

17

- Hoạt động dân sinh phát sinh lƣợng nƣớc thải sinh hoạt thải vào lƣu vực

sông Vàng Danh. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt này làm gia tăng ô nhiễm chất hữu cơ

nhƣ BOD, COD, T-P, T-N và hàm lƣợng khác nhƣ TSS, TDS.

Trong trƣờng hợp sức chịu tải của dòng sông quá giới hạn thì khả năng phục

hồi là rất khó, trong khi các nguồn thải trên vẫn tiếp tục xả thải vào lƣu vực sông

Vàng Danh.

Khi nguồn nƣớc sông Vàng Danh bị ảnh hƣởng sẽ không thể sử dụng làm

nƣớc cấp cho sản xuất nông nghiệp thuộc lƣu vực và không sử dụng làm nƣớc cấp

sinh hoạt cho nhân dân của thành phố. Chất lƣợng nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến đời

sống dân sinh của nhiều xã, phƣờng thuộc lƣu vực sông Vàng Danh.

b) Tác động hệ sinh thái sông Vàng Danh

Các hoạt động sản xuất công nghiệp lƣu vực sông Vàng Danh ảnh hƣởng đến

hệ sinh thái nhƣ sau:

- Mất diện tích vùng lƣu vực sông do quá trình xả thải của các cơ sở công

nghiệp và nông nghiệp. Điều này đồng nghĩa với việc mất nơi cƣ ngụ của các sinh

vật. Lƣu vực này cũng là vùng đệm quan trọng cung cấp dinh dƣỡng cho các hệ

sinh vật dƣới nƣớc.

- Các nguồn thải gồm nƣớc thải, chất thải rắn đổ vào sông có thể làm suy

giảm chất lƣợng nƣớc sông, ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sinh sống của các

loài động vật và thực vật.

Qua các đánh giá, tham khảo các tài liệu hiện có, có thể đƣa ra một số nhận

xét về hệ sông Vàng Danh nhƣ sau:

- Sông Vàng Danh có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã

hội của thành phố Uông Bí với chức năng điều hòa dòng chảy, cung cấp nƣớc cho

sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và nguồn cung cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt.

- Qua các kết quả quan trắc môi trƣờng tại sông Vàng Danh thì chất lƣợng

nƣớc sông Vàng Danh bị ô nhiễm một số chỉ tiêu nhƣ hàm lƣợng TSS, Fe, Mn....

Việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất

lượng nước sông Vàng Danh , thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh ” là rất cần

Page 29: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

18

thiết nhằm đánh giá diễn biến và xác định chính xác mức độ ô nhiễm của sông, từ

đó đƣa ra các đề xuất về giải pháp quản lý đối với chính quyền địa phƣơng trong

công tác bảo vệ môi trƣờng. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào việc bảo

vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc cùng với việc thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa

phƣơng, cụ thể là lƣu vực sông Vàng Danh , thành phố Uông Bí. Tác giả mong

muốn ứng dụng công cụ quản lý môi trƣờng mới trong công tác quản lý nhà nƣớc

về môi trƣờng.

1.2 Tổng quan các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt

1.2.1 Phương pháp truyền thống trong đánh giá chất lượng nước mặt

Quan trắc môi trƣờng nƣớc là hoạt động quan trọng trong công tác quản lý

nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc các cơ quan ban ngành trực thuộc Bộ Tài

Nguyên và Môi trƣờng Việt Nam đƣa vào thực hiện từ năm 1994 đến nay [18].

Hoạt động quan trắc môi trƣờng nhằm ghi nhận các thông tin về hiện trạng và

diễn biến môi trƣờng nhằm phục vụ cho việc xây dựng chiến lƣợc, lập kế hoạch,

chƣơng trình BVMT.

Quan trắc CLMT nƣớc và không khí là hai hoạt động quan trắc môi trƣờng

chủ yếu hiện nay. Công tác quan trắc môi trƣờng bao gồm các bƣớc cơ bản nhƣ sau:

- Thiết lập kế hoạch quan trắc.

- Thiết lập mạng lƣới quan trắc.

- Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng.

- Phân tích trong phòng thí nghiệm.

- Xử lý số liệu.

- Phân tích và đánh giá số liệu.

- Viết báo cáo kết quả quan trắc.

Kết quả quan trắc thƣờng đƣợc so sánh với tiêu chuẩn, Quy chuẩn về môi

trƣờng hiện hành để đánh giá về mức độ ô nhiễm của môi trƣờng. Hiện nay, kết quả

quan trắc đã đƣợc sử dụng trong một số các mô hình tính toán để xây dựng các dự

báo về diễn biến môi trƣờng theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội tại địa

phƣơng.

Page 30: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

19

Nhƣợc điểm của phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua việc so

sánh kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc với giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt

Nam hiện hành là:

- Khi đánh giá qua từng thông số riêng biệt sẽ không nói lên diễn biến chất

lƣợng tổng quát của con sông hay đoạn sông, do vậy khó so sánh CLN từng vùng

của một con sông, so sánh CLN của con sông này với con sông khác, CLN thời

điểm này với thời điểm khác (theo tháng, theo mùa), CLN quá khứ, hiện tại và

tƣơng lai…Vì thế, sẽ gây khó khăn cho công tác theo dõi, giám sát diễn biến CLN;

khó đánh giá hiệu quả đầu tƣ để bảo vệ nguồn nƣớc và kiểm soát ô nhiễm nƣớc….

- Khi đánh giá chất lƣợng nƣớc qua các thông số riêng biệt, có thể có thông số

đạt, có thông số vƣợt so giới hạn cho phép của Quy chuẩn. Điều đó chỉ nói lên CLN

đối với từng thông số riêng biệt và chỉ các nhà khoa học hoặc các nhà chuyên môn

mới hiểu đƣợc. Vì vậy, khó thông tin về tình hình CLN cho cộng đồng dân chúng,

gây khó khăn khi các nhà quản lý đƣa ra các quyết định phù hợp về bảo vệ, khai

thác nguồn nƣớc.

1.2.2 Phương pháp chỉ số chất lượng nước

a) Tổng quan phương pháp

- Khái niệm

Chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index – WQI) là một trong các loại chỉ

số môi trƣờng (Environmental Index), đƣợc tính toán từ các thông số quan trắc chất

lƣợng nƣớc, dùng để mô tả định lƣợng về chất lƣợng nƣớc và khả năng sử dụng

nguồn nƣớc đó. Chỉ số chất lƣợng nƣớc đƣợc biểu diễn qua thang điểm từ 0 đến 100

[14].

Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua chỉ số WQI đã khắc phục

đƣợc các nhƣợc điểm của phƣơng pháp so sánh với quy chuẩn. Phƣơng pháp WQI

có khả năng phân loại mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc trên thang điểm.

- Ưu điểm của WQI trong đánh giá diễn biến chất lượng nước

Việc sử dụng WQI có thể khắc phục đƣợc các hạn chế trong cách đánh giá

nghiên cứu diễn biến CLN theo phƣơng pháp truyền thống là áp dụng tiêu chuẩn

Page 31: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

20

cho từng thông số riêng biệt. Từ các tài liệu tham khảo đƣợc về phƣơng pháp

nghiên cứu CLN bằng chỉ số WQI, đề tài tổng hợp và đánh giá về các ƣu điểm và

hạn chế của phƣơng pháp này so với phƣơng pháp truyền thống – đánh giá bằng

quy chuẩn cho từng thông số riêng biệt theo bảng 1.4:

Bảng 1. 4: So sánh ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp WQI và phƣơng pháp

đánh giá theo quy chuẩn truyền thống

Phƣơng pháp đánh giá bằng quy

chuẩn Phƣơng pháp đánh giá CLN bằng WQI

Khó phân loại CLN cho một mục đích

cụ thể

Cho phép phân loại CLN cho một mục

đích sử dụng nhất định

Hạn chế trong việc biểu diễn CLN tổng

quát, khó phân vùng và phân loại CLN

sông, do đó khó khăn trong việc so sánh

CLN theo thời gian và không gian

Cho phép so sánh CLN theo thời gian

(theo tháng, năm, theo mùa, theo sự

kiện…) và không gian (đoạn sông, sông

này với sông khác…)

Khó khăn cho công tác theo dõi diễn

biến CLN, đánh giá hiệu quả đầu tƣ để

bảo vệ nguồn nƣớc và kiểm soát ô

nhiễm nƣớc

Thuận lợi hơn trong việc theo dõi và đánh

giá diễn biến CLN để kịp thời có những

giải pháp quản lý thích hợp và đánh giá

thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả đầu

Khó sử dụng phổ biến, chỉ các nhà

nghiên cứu, nhà khoa học, giới chuyên

môn mới hiểu, do đó khó thông tin cho

cộng đồng và các cơ quan quản lý, nhà

lãnh đạo để đƣa ra các quyết định phù

hợp về bảo vệ và khai thác nguồn nƣớc

Cho phép ƣớc lƣợng hóa và có khả năng

mô phỏng các tác động tổng hợp của nồng

độ nhiều thành phần, trong đó đã tính đến

mức độ đóng góp quan trọng của từng

thông số, do đó đơn giản hóa và dễ hiểu;

thuận lợi cho việc sử dụng phổ biến trong

cộng đồng.

Page 32: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

21

Phƣơng pháp đánh giá bằng quy

chuẩn Phƣơng pháp đánh giá CLN bằng WQI

Chỉ rõ nguồn nƣớc bị ô nhiễm thông số

nào.

Các hạn chế của phƣơng pháp WQI: tính

che khuất là khi có một chỉ số phụ nào đó

thể hiện chất lƣợng nƣớc xấu nhƣng chỉ số

tính toán cuối cùng cho chất lƣợng nƣớc

tốt.

Có thể quan trắc nhiều thông số, tùy

theo mục đích nghiên cứu

Tính không linh hoạt: do phƣơng pháp

WQI đã cố định cho các thông số nên đƣa

các thông số khác vào cần phải xây dựng

và tính toán lại

- Kinh nghiệm xây dựng WQI của một số quốc gia trên thế giới

Trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia áp dụng WQI vào thực tiễn, cũng nhƣ

có nhiều các nhà khoa học nghiên cứu về các mô hình WQI, điển hình

Hoa Kỳ: WQI đƣợc thực hiện từ những năm 70 của thế kỷ 20 và hiện đã đƣợc

xây dựng cho mỗi Bang, đa số các bang tiếp cận theo phƣơng pháp của Quỹ Vệ sinh

Quốc gia Mỹ (National Sanitation Foundation – NSF) – gọi tắt là WQI – NSF. Đây

cũng là bộ chỉ số đƣợc áp dụng tại nhiều quốc gia [18].

Canada: Phƣơng pháp do Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Canada (The Canadian

Council of Ministers of the Environment – CCEM, 2001) xây dựng [9].

Châu Âu: Các quốc gia ở châu Âu chủ yếu đƣợc xây dựng phát triển từ WQI

– NSF (của Hoa Kỳ), tuy nhiên mỗi quốc gia – địa phƣơng lựa chọn nhóm các

thông số và phƣơng pháp tính chỉ số phụ riêng .

Các quốc gia Malaysia, Ấn Độ phát triển từ WQI – NSF, nhƣng mỗi quốc gia

có thể xây dựng nhiều loại WQI cho từng mục đích sử dụng [8].

Page 33: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

22

b) Tình hình nghiên cứu và xây dựng WQI ở Việt Nam

Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu và đề xuất và áp dụng về bộ chỉ số CLN

nhƣ các WQI-2 và WQI-4 đƣợc sử dụng để đánh giá số liệu CLN trên sông Sài Gòn

tại Phú Cƣờng, Bình Phƣớc và Phú An trong thời gian từ năm 2003 đến 2007. Một

số nghiên cứu điển hình nhƣ sau:

- Nghiên cứu của TS. Tôn Thất Lãng, sử dụng chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI)

để đánh giá và phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Hậu năm 2008 [9].

TS. Tôn Thất Lãng đã nghiên cứu mô hình WQI để đánh giá và phân vùng

chất lƣợng nƣớc sông Hậu với mô hình WQI gồm 6 thông số: pH, DO, BOD, COD,

TSS, Coliform. Mô hình có ứng dụng phƣơng pháp Delphi và phƣơng pháp đƣờng

cong tỷ lệ.

Kết quả nghiên cứu cho thấy diễn biến chất lƣợng nƣớc tại từng vùng, làm cơ

sở phân vùng chất lƣợng nƣớc.

- Mô hình WQI đƣa ra bởi PGS. TS Lê Trình [5]: Đề tài “Nghiên cứu phân

vùng chất lƣợng nƣớc theo các chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) và đánh giá khả năng

sử dụng các nguồn nƣớc sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh” năm

2008 do PGS. TS Lê Trình làm chủ nhiệm là một trong những nghiên cứu đầu tiên

ở Việt Nam về phân vùng chất lƣợng nƣớc theo WQI.

- Gần đây nhất Tổng cục Môi trƣờng đã chính thức ban hành Sổ tay hƣớng

dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT

ngày 01 tháng 07 năm 2011 với mục đích: đánh giá nhanh chất lƣợng nƣớc mặt lục

địa một cách tổng quát; có thể đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn dữ liệu để xây dựng

bản đồ phân vùng CLN; cung cấp thông tin môi trƣờng cho cộng đồng một cách

đơn giản, dễ hiểu, trực quan; nâng cao nhận thức về môi trƣờng [10].

Tổng quan các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy rằng

phƣơng pháp WQI là một công cụ tiềm năng trong đánh giá và phân loại chất lƣợng

nƣớc mặt.

Page 34: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

23

CHƢƠNG 2. ĐIA ĐIÊM, THƠI GIAN, PHƢƠNG PHAP

LUÂN VA PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục đích nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chính

Sử dụng chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Vàng

Danh, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp quản lý để bảo vệ nguồn nƣớc cấp sinh hoạt.

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

Thu thập, tổng hợp số liệu về đặc tính sông Vàng Danh và chất lƣợng nƣớc

sông Vàng Danh từ năm 2010 – 2013.

Thống kê các nguồn thải vào sông Vàng Danh.

Tiến hành quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh trong thời gian quý 1

và quý 2 năm 2013.

Tính toán giá trị WQI dựa trên các số liệu thu thập và số liệu quan trắc.

Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh thông qua chỉ số WQI.

Đề xuất các giải pháp quản lý để bảo vệ nguồn nƣớc cấp sinh hoạt.

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là lƣu vực sông Vàng Danh, thành phố Uông Bí, tỉnh

Quảng Ninh

+ Sơ đồ mạng điểm QTMT trên sông Vàng Danh đƣợc thể hiện trong hình 2.1

Hình 2.1: Sơ đồ mạng điểm quan trắc môi trƣờng trên sông Vang Danh [8]

Page 35: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

24

Lựa chọn mạng điểm quan trắc:

Vị trí các điểm quan trắc đƣợc lựa chọn dựa trên cơ sở dự báo ảnh hƣởng của

các nguồn thải và quá trình phát tán các chất ô nhiễm vào nguồn nƣớc mặt trên

dòng chính của sông Vàng Danh. Bên cạnh đó, mạng điểm quan trắc cũng đại diện

cho các khu vực lƣu vực sông từ thƣợng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn. Đây cũng

là cơ sở đánh giá, so sánh chất lƣợng nƣớc và mức độ ảnh hƣởng của các cơ sở

công nghiệp đến lƣu vực sông. Để có đƣợc chuỗi số liệu liên tục theo thời gian, vị

trí điểm lấy mẫu đƣợc xác định dựa trên vị trí các điểm lấy mẫu trên sông chính

thực hiện quan trắc từ năm 2010 đến Quý II/2013.

Do điều kiện nghiên cứu và kinh phí còn hạn chế nên đề tài chỉ tập trung tìm

hiểu và phân tích các thông số phục vụ tính WQI cơ bản.

Tiến hành quan trắc môi trƣờng sông Vàng Danh đảm bảo đƣợc:

- Mục tiêu của chƣơng trình quan trắc;

- Đáp ứng đƣợc mục đích sử dụng số liệu, thời gian, tần suất và thành phần

các thông số quan trắc;

Trƣớc khi tiến hành quan trắc môi trƣờng sông Vàng Danh, tác giả đã khảo sát

thực tế kết hợp với nghiên cứu tài liệu thu thập đƣợc về lƣu vực sông Vàng Danh,

sau đó tiến hành thiết kế chƣơng trình quan trắc và lập kế hoạch cụ thể về phƣơng

tiện, nhân lực, và kinh phí phù hợp với mục tiêu, tần suất và thời gian quan trắc.

Các điểm quan trắc gồm:

+ NM1 (tọa độ: 21006’16,4’’N; 106

048’10,2”E): Thƣợng nguồn sông Vàng

Danh tại vị trí Cầu Trắng. Khu vực này bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động sản xuất

khai thác than từ mỏ than Đồng Vông và các hoạt động sản xuất nông nghiệp của xã

Thƣợng Yên Công.

+ NM2 (tọa độ: 21005’57,4”N; 106

047’56,7”E): Thƣợng nguồn sông Vàng

Danh tại vị trí Cầu Mới. Khu vực chịu ảnh hƣởng bởi các nguồn thải từ các hoạt

động sản xuất khai thác than từ mỏ than Vietmindo và mỏ than Đồng Vông.

+ NM3 (tọa độ: 21005’42,7”N; 106

047’46,8”E): Trung nguồn sông Vàng

Danh tại vị trí Đập Tràn. Khu vực chịu ảnh hƣởng bởi các nguồn thải từ các hoạt

Page 36: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

25

động sản xuất khai thác than từ mỏ than Vietmindo, mỏ than Đồng Vông và nƣớc

thải sinh hoạt của phƣờng Vàng Danh.

+ NM4 (tọa độ: 21004’32,44”N; 106

032’03,52”E): Trung nguồn sông Vàng

Danh tại vị trí đập Lán Tháp. Khu vực chịu ảnh hƣởng bởi các nguồn thải từ các

hoạt động sản xuất khai thác than từ mỏ than Vietmindo, mỏ than Đồng Vông, mỏ

than Nam Mẫu và nƣớc thải sinh hoạt của phƣờng Vàng Danh.

+ NM5 (tọa độ: 21004’21,88”N; 106

032’04,98”E): Hạ nguồn sông Vàng Danh

tại vị trí Cầu Treo Bắc Sơn. Khu vực chịu ảnh hƣởng bởi các nguồn thải từ các hoạt

động sản xuất khai thác than từ mỏ than Vietmindo, mỏ than Đồng Vông, mỏ than

Nam Mẫu và nƣớc thải sinh hoạt của phƣờng Vàng Danh, phƣờng Bắc Sơn.

Thời gian quan trắc:

Để có cơ sở đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh, tác giả đã tham khảo

kết quả quan trắc môi trƣờng hiện trạng tỉnh Quảng Ninh và số liệu quan trắc khác

về lƣu vực sông Vàng Danh do Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng thực

hiện từ năm 2010 đến 2013.

Số liệu đƣợc hồi cứu từ năm 2010 đến 2012, tần suất quan trắc: 4 lần/1 năm.

Số liệu thực nghiệm: Năm 2013, tần suất quan trắc 3 tháng/1 lần.

Bảng 2. 1: Thời gian và thông số quan trắc CLN sông Vàng Danh từ năm 2010

đến 2013

Năm Thời gian Thông số

2010

Qúy I

Nhiệt độ, pH, DO, BOD5, COD,

TSS, độ đục, Fe, N-NH4, P-PO4, T-

N, T-P, dầu mỡ, coliform

Quý II

Quý III

Quý IV

2011

Qúy I

Quý II

Quý III

Quý IV

Page 37: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

26

Năm Thời gian Thông số

2012

Qúy I

Quý II

Quý III

Quý IV

2013 Qúy I

Quý II

2.3 Phƣơng pháp xây dựng WQI

2.3.1 Phương pháp WQI của Tổng cục môi trường ban hành

- Phạm vi áp dụng:

Áp dụng phƣơng pháp xây dựng WQI do Tổng cục Môi trƣờng ban hành

[10]:

Tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc từ số liệu quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt

lục địa.

- Các nguyên tắc xây dựng chỉ số chất lượng nước WQI

Bảo đảm tính phù hợp.

Bảo đảm tính chính xác.

Bảo đảm tính nhất quán.

Bảo đảm tính liên tục.

Bảo đảm tính sẵn có.

Bảo đảm tính có thể so sánh.

- Mục đích của việc sử dụng WQI

Đánh giá nhanh chất lƣợng nƣớc.

Có thể đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn dữ liệu để xây dựng bản đồ phân vùng

chất lƣợng nƣớc.

Cung cấp thông tin môi trƣờng cho cộng đồng một cách đơn giản, dễ hiểu,

trực quan.

Nâng cao nhận thức môi trƣờng.

- Các yêu cầu đối với việc tính toán WQI

Page 38: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

27

WQI đƣợc tính toán cho số liệu của từng điểm quan trắc.

WQI thông số đƣợc tính toán cho từng thông số quan trắc. Mỗi thông số sẽ

xác định đƣợc một giá trị WQI cụ thể, từ đó tính toán WQI để đánh giá chất

lƣợng nƣớc của điểm quan trắc.

Thang đo giá trị WQI đƣợc chia thành các khoảng nhất định. Mỗi khoảng

ứng với 1 mức đánh giá chất lƣợng nƣớc nhất định.

- Quy trình tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môi trường

nước mặt lục địa.

Quy trình tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lƣợng môi trƣờng

nƣớc gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ tram quan trắc môi trƣờng

nƣớc lục địa (số liệu đã qua xử lý).

Bƣớc 2: Tính toán các giá trị WQI thông số theo công thức.

Bƣớc 3: Tính toán WQI.

Bƣớc 4: So sánh WQI với bảng các mức đánh giá chất lƣợng nƣớc.

- Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc

Số liệu quan trắc đƣợc thu thập phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Số liệu quan trắc sử dụng để tính WQI là số liệu quan trắc nƣớc mặt lục địa

theo đợt đối với quan trắc định kỳ hoặc giá trị trung bình của thông số trong

một khoảng thời gian xác định đối với quan trắc liên tục.

Các thông số đƣợc sử dụng để tính WQI thƣờng bao gồm: pH, TSS, độ đục,

DO, nhiệt độ, BOD5, COD, N – NH4, P – PO4, Coliform.

Số liệu quan trắc đƣợc đƣa vào tính toán đã qua xử lý, đảm bảo loại bỏ các

giá trị sai lệch, đạt yêu cầu đối với quy trình quy phạm về đảm bảo và kiểm

soát chất lƣợng số liệu.

- Bước 2: Tính toán WQI thông số

Tính toán WQI thông số nhƣ sau:

WQI thông số (WQISI) đƣợc tính toán cho các thông số BOD5, COD, N –

NH4, P – PO4, TSS, Độ đục, Tổng Coliform theo công thức nhƣ sau:

Page 39: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

28

WQISI = 𝑞𝑖−𝑞𝑖+1

𝐵𝑃𝑖+1− 𝐵𝑃 𝑖

𝐵𝑃𝑖+1 − 𝐶𝑝 + 𝑞𝑖+1 (công thức 1)

Trong đó:

+ BPi: nồng độ giới hạn dƣới của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định

trong bảng 2.2 tƣơng ứng với mức i.

+ BPi+1: nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định

trong bảng 2.2 tƣơng ứng với mức i+1.

+ qi: giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi

+ qi+1: giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi+1

+ Cp: giá trị của thông số quan trắc đƣợc đƣa vào tính toán.

Bảng 2. 2: Bảng quy định các giá trị qi, BPi [10]

i qi

Giá trị BPi quy định đối với từng thông số

BOD5

(mg/l)

COD

(mg/l)

N-NH4

(mg/l)

P-PO4

(mg/l)

Độ đục

(NTU)

TSS

(mg/l)

Coliform

(MPN/100ml)

1 100 ≤4 ≤10 ≤0,1 ≤0,1 ≤5 ≤20 ≤2500

2 75 6 15 0,2 0,2 20 30 5000

3 50 15 30 0,5 0,3 30 50 7500

4 25 25 50 1 0,5 70 100 10.000

5 1 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 ≥100 ≥10.000

Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho

trong bảng, thì xác định được WQI của thông số chính bằng giá trị qi tương ứng.

Tính thông số WQI đối với thông số DO (WQIDO) thông qua giá trị DO%

bão hòa.

(1): Tính toán giá trị DO bão hòa.

DObão hòa = 14,652 – 0,41022 T + 0,009910 T2 – 0,000077774 T

3

T: nhiệt độ môi trƣờng nƣớc tại thời điểm quan trắc (0C).

Tính giá trị DO% bão hòa:

𝐷𝑂%𝑏ã𝑜 ℎò𝑎 = 𝐷𝑂ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛

𝐷𝑂𝑏ã𝑜 ℎò𝑎∗ 100

+ DOhòa tan: giá trị DO quan trắc đƣợc (mg/l).

Page 40: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

29

(2): Tính giá trị WQIDO

𝑊𝑄𝐼𝑆𝐼 = 𝑞𝑖+1−𝑞𝑖

𝐵𝑃𝑖+1 − 𝐵𝑃𝑖 𝐶𝑝 − 𝐵𝑃𝑖 + 𝑞𝑖 (công thức 2)

Trong đó:

CP: giá trị DO % bão hòa

BPi, BPi+!, qi, qi+!: là giá trị tƣơng ứng với mức i, i+1 trong bảng 2.3.

Bảng 2. 3: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa [10]

i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200

qi 1 25 50 75 100 100 75 50 25 1

Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 thì WQIDO = 1

Nếu 20 < DO% bão hòa < 80 thì WQIDO đƣợc tính theo công thức 2 và sử dụng

bảng 2.2.

Nếu 88 ≤ DO% bão hòa ≤ 112 thì WQIDO = 100

Nếu 112 < DO% bão hòa < 200 thì WQIDO đƣợc tính theo công thức 1 và sử

dụng bảng 2.4.

Nếu giá trị DO% bão hòa ≥ 200 thì WQIDO = 1

Tính giá trị WQI đối với thông số pH

Bảng 2.4: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH [10]

I 1 2 3 4 5 6

BPi ≤5,5 5,5 6 8,5 9 ≥9

qi 1 50 100 100 50 1

Nếu giá trị pH ≤ 5,5 thì WQIpH = 1

Nếu 5,5 < pH < 6 thì WQIpH đƣợc tính theo công thức 2 và sử dụng bảng 2.3.

Nếu 6 ≤ pH ≤ 8,5 thì WQIpH = 100

Nếu 8,5 < pH < 9 thì WQIpH đƣợc tính theo công thức 1 và sử dụng bảng 2.3

Nếu giá trị pH ≥ 9 thì WQIpH = 1

- Bước 3: Tính toán WQI

Page 41: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

30

Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQI

đƣợc áp dụng theo công thức sau:

𝑊𝑄𝐼 =𝑊𝑄𝐼𝑝𝐻

100 1

5 𝑊𝑄𝐼𝑎 ∗

1

2

5

𝑎=1

𝑊𝑄𝐼𝑏 ∗ 𝑊𝑄𝐼𝑐

2

𝑏=1

1

3

Trong đó:

WQIa: giá trị WQI đã tính toán với 5 thông số BOD5, COD, N – NH4, P –

PO4, Tổng Coliform.

WQIb: giá trị WQI tính toán đối với 2 thông số TSS, độ đục.

WQIc: giá trị WQI tính toán với thông số Tổng Coliform.

WQIpH: giá trị WQI tính toán với thông số pH.

- Bước 4: So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính toán với bảng đánh giá

Sau khi tính toán WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tƣơng ứng với mức

đánh giá chất lƣợng nƣớc để so sánh, đánh giá, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.5: So sánh chỉ số chất lƣợng nƣớc [10]

Giá trị

WQI Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Màu

91 – 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Xanh nƣớc

biển

76 – 90 Sử dụng tốt cho mục đích nƣớc sinh hoạt nhƣng cần các

biện pháp xử lý Xanh lá cây

51 – 75 Sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng

đƣơng khác Vàng

26 – 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tƣơng

đƣơng khác Da cam

0 – 25 Nƣớc ô nhiễm nặng cần các biện pháp xử lý trong

tƣơng lai Đỏ

Page 42: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

31

2.3.2 Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước theo mô hình cơ bản của

Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF – WQI) [18]

NSF –WQI đƣợc xây dựng bằng cách sử dụng kỹ thuật Delphi (trọng số) để

xác định các thông số CLN lựa chọn (xi), sau đó xác lập phần trọng lƣợng đóng góp

của từng thông số (wi) và xây dựng các đồ thị chuyển đổi từ các giá trị xi ( giá trị đo

đƣợc của thông số lựa chọn xi) sang chỉ số phụ (qi).

Công thức tính: NSF – WQI đƣợc xây dựng theo một trong 2 công thức:

Công thức dạng tổng – WQIA: 𝑊𝑄𝐼𝐴 = 𝑞𝑖𝑤𝑖 𝑛𝑖=1 (2.4)

Công thức dạng tích – WQIM: 𝑊𝑄𝐼𝑀 = 𝑞𝑖𝑤𝑖 (2.5) 𝑛

𝑖=1

Trong đó:

Wi: là trọng số (là số biểu thị độ quan trọng của thông số chất lƣợng nƣớc)

qi: là chỉ số phụ của thông số chất lƣợng nƣớc thứ i

- Lựa chọn thông số, xác định trọng số:

NSF đã thống kê và chọn đƣợc 9 thông số trong số 35 thông số CLN đƣợc gửi

đến hơn 1000 chuyên gia nghiên cứu về nƣớc trong một khảo sát thống kê. Trọng số

tạm thời của từng thông số đƣợc tính bằng cách lấy trung bình cộng điểm các

chuyên gia cho đối với thông số đó. Trọng số cuối cùng của một thông số đƣợc tính

bằng cách chia trọng số tạm thời của thông số đó với tổng các trọng số tạm thời, sao

cho tổng giá trị các trọng số cuối cùng bằng 1. Trọng số cuối cùng hay còn gọi là

phần trọng lƣợng đóng góp (wi) của 9 thông số đƣợc tính toán trong bảng sau:

Bảng 2.6: Thông số, trọng lƣợng đóng góp wi của phƣơng pháp NSF – WQI [18]

STT NSF

Nhóm thông số Thông số lựa chọn Trọng số đóng góp

1.

Thông số vật lý

Biến đổi nhiệt độ (∆T) 0,12

2. Tổng chất rắn (TS) 0,08

3. Độ đục 0,10

4. pH 0,08

Page 43: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

32

STT NSF

Nhóm thông số Thông số lựa chọn Trọng số đóng góp

5. Thông số hóa học Oxy hòa tan (DO) 0,17

6. Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) 0,10

7. Ion Nitrat (NO3-) 0,10

8. Ion photphat (PO43-) 0,10

9. Thông số sinh học Fecal coliform 0,15

Tổng wi 1,00

- Nhận xét:

Đây là mô hình gốc đƣợc nghiên cứu và đề xuất bởi NSF. Tuy nhiên, các

thông số và trọng số lựa chọn trong mô hình này dựa vào tiêu chuẩn đánh giá chất

lƣợng nƣớc của Mỹ và áp dụng thích hợp cho điều kiện nghiên cứu cũng nhƣ điều

kiện tự nhiên và sông suối ở Mỹ và các vùng lân cận. Khi áp dụng các vùng lãnh

thổ địa lý khác hoặc quốc gia khác thì cần đƣợc đƣợc điều chỉnh phù hợp với mục

tiêu và yêu cầu về đặc điểm tự nhiên và xã hội của vùng đƣợc nghiên cứu.

a) Phương pháp tính toán chỉ số CLN theo mô hình NSF – WQI điều chỉnh áp

dụng cho TP.HCM (NSF – WQI/HCM)

Mô hình NSF – WQI/HCM do TS. Lê Trình và các các cộng sự đề xuất năm

2007, trong đó cơ bản điều chỉnh 4 thông số trong bộ 9 thông số của NSF – WQI.

Phƣơng pháp, công thức tính và trọng số wi không thay đổi so với NSF – WQI, cụ

thể đƣợc thể hiện trong bảng 2.7:

Bảng 2.7: Thông số và trọng lƣợng đóng góp wi của phƣơng pháp

NSF – WQI/HCM [5]

STT NSF – WQI/HCM

Nhóm thông số Thông số lựa chọn Trọng số đóng góp

1.

Thông số vật lý

Biến đổi nhiệt độ (∆T) 0,12

2. SS + DS 0,08

3. Độ đục 0,10

Page 44: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

33

STT NSF – WQI/HCM

Nhóm thông số Thông số lựa chọn Trọng số đóng góp

4.

Thông số hóa học

pH 0,08

5. Oxy hòa tan (DO) 0,17

6. Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) 0,10

7. Tổng N 0,10

8. Tổng P 0,10

9. Thông số sinh học T. Coliform 0,15

Tổng wi 1,00

Nhận xét:

Đây là mô hình thích hợp cho các thông số quan trắc phổ biến ở Việt Nam

hiện nay vì Fecal đƣợc thay thế bằng tổng Coliform, NO3- đƣợc thay thế bằng T-N,

PO43-

đƣợc thay thế bằng T-P. Tuy nhiên mô hình này chƣa đánh giá đƣợc một cách

tổng quát mức độ ô nhiễm của hệ thống sông suối ở Việt Nam hiện nay. Vì vậy, TS.

Lê Trình và các cộng sự đã nghiên cứu một mô hình đánh giá chất lƣợng cải tiến

HCM –WQI phù hợp hơn với điều kiện xả thải và mục tiêu đánh giá các sông suối

thuộc lƣu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn.

b) Phương pháp tính toán chỉ số CLN theo mô hình NSF – WQI cải tiến (HCM

– WQI)

Đây là mô hình cải tiến dựa trên mô hình NSF - WQI do TS. Lê Trình và các

cộng sự đề xuất năm 2007. Mô hình này xây dựng lại bộ thông số và trọng số đóng

góp. Để xây dựng mô hình này, đề tài đã gửi đến 30 nhà khoa học môi trƣờng, cán

bộ quản lý nguồn nƣớc, Công ty cấp thoát nƣớc bảng danh mục gồm 40 thông số đề

nghị lựa chọn nhỏ hơn 10 thông số điển hình và quan trọng nhất để đánh giá CLN

sông, suối tại TP. HCM. Kết quả 10 trong 40 thông số gửi đi đã đƣợc lựa chọn

nhiều nhất. Dựa vào thứ tự ƣu tiên lựa chọn, TS. Lê Trình và các cộng sự đã tính

điểm xếp hạng mi, trọng số đóng góp trung gian wi, trọng số đóng góp chính wi,

xây dựng các đồ thị hàm tƣơng quan của các thông số.

Page 45: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

34

Bảng 2.8: Thông số và trọng số đóng góp wi của phƣơng pháp HCM – WQI

[5]

TT HCM -WQI

Nhóm thông số Thông số lựa chọn Trọng số đóng góp

1. Thông số vật lý SS 0,07

2. Độ đục 0,12

3. Thông số hoá học pH 0,08

4. DO 0,19

5. BOD5 0,14

6. COD 0,09

7. Tổng N 0,11

8. Tổng P 0,08

9. Dầu mỡ 0,04

10. Thông số sinh học T. Coliform 0,08

Tổng wi 1,00

Các phƣơng trình xác định chỉ số phụ qi đối với các thông số đƣợc xây dựng

nhƣ sau [5]:

Độ đục (y): y = 105,73e-0,0168x

TSS (y): y = 0,0011x2 – 0,6468x + 101,36

pH (y): y = 0,416x4 – 11,609x

3 + 110,15x2 – 409,46x + 539,31

DO (y): y = -0,7061x2 + 17,179x + 3,7855

BOD5 (y): y = 0,0068x2 – 2,1089x + 100,34

COD (y): y = 0,0039x2 – 1,157x + 94,001

Tổng N (y): y = 0,1213x2 – 8,318x + 99,233

Tổng P (y): y = -14,443 Ln(x) + 33,146

Dầu mỡ (y): y = -19,082 Ln(x) + 3,9124

Tổng Coliform (y): y = - 8,899 Ln(x) + 132,04

Page 46: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

35

Công thức tính: Trong mô hình này áp dụng công thức dạng tổng của NSF –

WQI.

Tác giả đánh giá cao mô hình HCM-WQI cải tiến này, vì các thông số đƣợc

lựa chọn đặc trƣng để đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống sông ngòi tại TP.HCM nói

riêng và hệ thống sông ngòi ở Việt Nam nói chung. Cùng với quá trình khảo sát,

đánh giá, thu thập số liệu và các yếu tố đặc trƣng của sông Vàng Danh, tác giả sử

dụng mô hình này để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh. Tuy nhiên, tác giả

có điều chỉnh thông số độ đục bằng thông số Fe để phù hợp với việc đánh giá chất

lƣợng nƣớc sông Vàng Danh một cách tổng quát nhất.

Đánh giá và lựa chọn mô hình WQI cho sông Vàng Danh:

Qua tìm hiểu các mô hình nêu trên cùng với hiện trạng dữ liệu quan trắc

nƣớc sông Vàng Danh mà tác giả thu thập và khảo sát, lấy mẫu phân tích; tác giả có

nhận xét, đánh giá nhƣ sau:

Về đặc điểm nguồn thải: Nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Vàng Danh chủ yếu

là nƣớc thải từ hoạt động khai thác than, nƣớc thải sinh hoạt của xã Thƣợng Yên

Công và các phƣờng Vàng Danh, Bắc Sơn. Ngoài ra, còn những nguồn ô nhiễm từ

hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và một số hoạt động kinh doanh dịch

vụ nhỏ lẻ khác trên địa bàn thuộc lƣu vực sông Vàng Danh.

Về dữ liệu quan trắc: Quảng Ninh chƣa xây dựng đồng bộ hệ thống quan trắc

cho hệ thống sông suối của tỉnh. Các số liệu quan trắc về sông Vàng Danh mang

tính cục bộ và hạn chế, đƣợc thu thập kết quả quan trắc môi trƣờng do Trung tâm

Quan trắc và Phân tích môi trƣờng Quảng Ninh thực hiện từ năm 2010 đến 2013.

Tuy nhiên các dữ liệu trên nhằm mục đích đánh giá CLN theo từng sự kiện hoặc

theo từng đợt quan trắc mà chƣa đánh giá đƣợc CLN theo không gian và theo thời

gian. Số liệu quan trắc của tác giả đo đạc trong quý I, quý II năm 2013 khá đầy đủ

các thông số để xây dựng WQI theo nhiều phƣơng pháp khác nhau. Tuy nhiên các

số liệu này cũng chỉ đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc theo không gian và

thời gian của qúy I, quý II năm 2013 mà không đánh giá đƣợc CLN của nhiều năm.

Page 47: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

36

Xuất phát từ các đặc điểm trên và mục tiêu xây dựng WQI tổng quát cho việc

đánh giá CLN sông Vàng Danh theo không gian và thời gian trong nhiều năm, tác

giả lựa chọn mô hình HCM – WQI để đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc sông

Vàng Danh là thích hợp nhất. Tuy nhiên tác giả điều thông số độ đục bằng thông số

Fe, vì thông số Fe là một trong những dấu hiệu ô nhiễm đặc trƣng về kim loại của

hệ thống sông suối trong vùng khai thác than ở Quảng Ninh. Mặt khác, thông số độ

đục không có trong bộ thông số của QCVN 08:2008/BTNMT. Toàn bộ các thông số

và trọng số khác trong mô hình HCM –WQI tác giả tham khảo bộ thông số và trọng

số do TS.Lê Trình và các cộng sự xây dựng.

Bộ thông số và trọng số mà tác giả lựa chọn để xây dựng WQI cho sông

Vàng Danh đƣợc thể hiện trong bảng 2.9.

Bảng 2.9: Thông số, trọng số đóng góp wi của phƣơng pháp Vàng Danh – WQI

STT

Vàng Danh– WQI

Nhóm thông số Thông số lựa chọn Trọng số đóng góp

1. Thông số vật lý TSS 0,07

2.

Thông số hóa học

pH 0,08

3. Fe 0,12

4. DO 0,19

5. BOD5 0,14

6. COD 0,09

7. T-N 0,11

8. T-P 0,08

9. Dầu mỡ 0,04

10. Thông số sinh học T. Coliform 0,08

Tổng wi 1,00

Page 48: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

37

Trọng số đóng góp wi, phƣơng trình chỉ số phụ tác giả tham khảo mô hình

HCM – WQI cho 9 thông số trùng nhau. Riêng phƣơng trình tính toán chỉ số phụ

của thông số Fe thì tác giả tự xây dựng dựa vào thang QCVN 08:2008/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. Nhƣ vậy, phƣơng trình chỉ số

phụ cho thông số Fe đƣợc xây dựng lại nhƣ sau:

Bảng 2.10: Trọng số đóng góp wi của thông số Fe

QCVN Fe

(mg/l)

Yêu cầu chất lƣợng theo

QCVN Đánh giá chất lƣợng

Vàng

Danh -

WQI

qi

(Fe)

0.00 Rất tốt (không ô

nhiễm) 100,0

A1 0.5 Sử dụng tốt cho mục đích

cấp nƣớc sinh hoạt

Rất tốt ( không ô

nhiễm) 90 - 100 95,0

A2 1.0

Sử dụng cho mục đích

cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng

cần phải áp dụng công

nghệ xử lý phù hợp

Tốt (ô nhiễm nhẹ) 65 - 89 77,0

B1 1.5 Dùng cho mục đích tƣới

tiêu thuỷ lợi

Trung bình (ô nhiễm

trung bình) 35 - 64 49,5

B2 2.0

Dùng cho mục đích giao

thông thuỷ và các mục

đích khác

Xấu ( ô nhiễm nặng) 11 - 34 22,5

≥ 2.5 Rất xấu (ô nhiễm rất

nặng) 0 - 10 5

Nhƣ vậy, dựa vào thang chia tƣơng ứng hàm lƣợng sắt trong nƣớc theo

QCVN và khoảng chia chất lƣợng nƣớc theo WQI tác giả xây dựng đƣợc đồ thị và

phƣơng trình nội suy chỉ số phụ của thông số Fe nhƣ sau:

Page 49: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

38

Hình 2.2: Đồ thị và phƣơng trình nội suy chỉ số phụ của thông số Fe

Tác giả sử dụng mô hình này để đánh giá chất lƣợng sông Vàng Danh. Kết

quả cụ thể sẽ đƣợc trình bày tại chƣơng 3.

y = 0,114x4 - 0,284x3 - 7,968x2 + 19,35x + 88,75R² = 1

0

20

40

60

80

100

120

0 0.5 1 1.5 2 2.5

qi

Hàm lƣợng Fe

Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng Fe và chỉ số phụ

Page 50: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

39

8 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đánh giá diễn biến CLN theo kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc

3.1.1 Đánh giá hiện trạng CLN sông Vàng Danh năm 2013

Kết quả 2 đợt quan trắc nƣớc sông Vàng Danh vào năm 2013 đƣợc trình bày

chi tiết ở phụ lục 1. Trong nội dung phần này, kết quả quan trắc CLN sông Vàng

Danh đƣợc trình bày dƣới dạng các biểu đồ sau đây:

- pH:

Hình 3.1: Diễn biến pH trong nƣớc sông Vàng Danh

pH biến động không nhiều giữa các điểm quan trắc và tăng dần về phía hạ

lƣu. Giá trị pH đo đƣợc trong 2 đợt quan trắc tại điểm quan trắc NM1 và giá trị pH

đo đƣợc đợt 2 năm 2013 tại điểm NM2 nằm trong giới hạn B1 của QCVN

08:2008/BTNMT. Giá trị pH đo đƣợc đợt 2 năm 2013 tại điểm NM3, NM4, NM5

nằm trong giới hạn A1 và A2 của QCVN 08:2008/BTNMT.

- DO:

Hình 3.2: Diễn biến DO trong nƣớc sông Vàng Danh

5

5.5

6

6.5

7

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

pH

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1: 6 - 8,5

A2: 6 - 8,5

B1: 5,5 - 9

B2: 5,5 - 9

0

2

4

6

8

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

DO

(m

g/l)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1

A2

B1

B2

Page 51: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

40

- Hàm lƣợng ô xy hòa tan trong nƣớc sông Vàng Danh tại các đợt quan trắc

năm 2013 dao động từ 6,21 đến 6,52 mg/l. Các giá trị DO đo đƣợc nằm trong giới

hạn cho phép so với cột A1 của QCVN 08:2008/BTNMT.

- BOD5:

Hình 3.3: Diễn biến thông số BOD5 trong nƣớc sông Vàng Danh

- Nhu cầu ô xy sinh hóa tại các vị trí quan trắc quý I năm 2013 và tại vị trí

NM4 quý II năm 2013 nằm trong giới hạn B1 của QCVN 08:208/BTNMT. Các vị

trí quan trắc khác của quý II đợt năm 2013 nằm trong giới hạn B2 của QCVN

08:2008/BTNMT.

- COD:

Hình 3.4: Diễn biến thông số COD trong nƣớc sông Vàng Danh

000

005

010

015

020

025

030

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

BO

D5

(mg/

l)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1

A2

B1

B2

00

10

20

30

40

50

60

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

CO

D (

mg/

l)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1

A2

B1

B2

Page 52: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

41

- Nhu cầu oxy hoá học đo đƣợc tại các vị trí biến động không đáng kể. Các giá

trị đo đƣợc tại các vị trí đều nằm trong giới hạn cho phép của cột B2 của QCVN

08:2008/BTNMT.

- Coliform:

Hình 3.5: Diễn biến thông số Coliform trong nƣớc sông Vàng Danh

- Hàm lƣợng Coliform tại các vị trí quan trắc trong năm 2013 tăng dần về phía

hạ lƣu. Theo nhận định của tác giả thì lƣu vực sông Vàng Danh chủ yếu tiếp nhận

nƣớc thải từ các cơ sở khai thác than xả thải phía thƣợng nguồn, phía trung nguồn,

hạ nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt của khu dân cƣ phƣờng Vàng Danh và

phƣờng Bắc Sơn. Do đó hàm lƣợng coliform tăng dần về phía thƣợng lƣu là phù

hợp với thực tế. Kết quả quan trắc cho thấy nƣớc sông Vàng Danh chƣa có dấu hiệu

bị ảnh hƣởng bởi Coliform.

- TSS:

Hình 3.6: Diễn biến thông số TSS trong nƣớc sông Vàng Danh

0

50

100

150

200

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

Co

lifo

rm (

MP

N/1

00

ml)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1: 2500

A2: 5000

B1: 7500

B2: 10000

0

20

40

60

80

100

120

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

TSS

(mg

/l)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1

A2

B1

B2

Page 53: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

42

- Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng đo đƣợc tại các vị trí quan trắc trong năm

2013 đều vƣợt giới hạn cho phép B1 của QCVN 08:2008/BTNMT. Hàm lƣợng chất

rắn lơ lửng giảm dần từ phía thƣợng nguồn xuống hạ nguồn do phía thƣợng nguồn

tiếp nhận lƣợng xả thải từ các cơ sở khai thác than và lƣợng đất đá cuốn trôi bề mặt.

Đặc biệt nƣớc thải của Công ty than Vietmindo chƣa đƣợc xử lý triệt để nên ảnh

hƣởng đến chất lƣợng nƣớc của lƣu vực sông Vàng Danh.

- N-NH4:

Hình 3.7: Diễn biến thông số N-NH4+ trong nƣớc sông Vàng Danh

- Nồng độ N-NH4+ tại các vị trí quan trắc quý I năm 2013 cao hơn so với quý

II năm 2013, tuy nhiên dao động và nằm trong giới hạn cho phép của cột B2 của

QCVN 08:2008/BTNMT. Chỉ có giá trị NM4 và NM5 của quý I năm 2013 vƣợt

giới hạn cho phép B2 của QCVN 08:2008/BTNMT.

- P – PO43-

:

Hình 3.8: Diễn biến thông số P-PO43-

trong nƣớc sông Vàng Danh

000

000

000

001

001

001

001

001

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

N -

NH

4(m

g/l)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1: 0.1 (mg/l)

A2: 0.2 (mg/l)

B1: 0.5 (mg/l)

B2: 1 (mg/l)

000

000

000

001

001

001

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

P-

PO

4(m

g/l)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

A1: 0.1 (mg/l)

A2: 0.2 (mg/l)

B1: 0.3 (mg/l)

B2: 0,5 (mg/l)

Page 54: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

43

- Nồng độ P – PO43-

có xu hƣớng giảm dần theo thời gian. Nồng độ P – PO43-

đo đƣợc tại vị trí NM3 quý II năm 2013 nằm trong giới hạn cho phép của QCVN

08:2008/BTNMT - cột B1.

- Độ đục:

Hình 3.9: Diễn biến thông số độ đục trong nƣớc sông Vàng Danh

Kết quả quan trắc cho thấy độ đục có xu hƣớng giảm dần theo không gian và

thời gian. Do mặt cắt của lƣu vực sông có nhiều đá, sỏi cuội nằm dọc theo sông làm

cản dòng chảy và có tác dụng lắng đọng tốt các chất rắn lơ lửng nên độ đục giảm

dần về phía hạ nguồn.

3.1.2 Diễn biến CLN sông Vàng Danh từ năm 2010 đến năm 2012

Để làm rõ hơn diễn biến CLN sông Vàng Danh , tác giả đã lập biểu đồ so

sánh các thông số quan trắc từ 2010 đến 2012, cụ thể nhƣ sau:

- pH:

Hình 3.10: Biểu đồ pH trong nƣớc sông Vàng Danh từ năm 2010 đến năm 2012

.00

5.00

10.00

15.00

20.00

25.00

30.00

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

Độ đục

(NTU)

Các điểm quan trắc

Qúy II/2013

Qúy I/2013

5

5.2

5.4

5.6

5.8

6

6.2

6.4

6.6

6.8

7

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

pH

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012Qúy III/ 2012Qúy II/ 2012Qúy I/ 2012Qúy IV/ 2011Qúy III/ 2011Qúy II/ 2011Qúy I/ 2011Qúy IV/ 2010Qúy III/ 2010Qúy II/ 2010Qúy I/ 2010A1: 6-8,5A2: 6 - 8,5B1: 5,5 - 9B2: 5,5 - 9

Page 55: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

44

- pH có xu hƣớng tăng dần theo không gian về phía hạ lƣu, song mức độ tăng

không đáng kể vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.

- DO:

Các kết quả đo dƣợc dao động trong khoảng từ 5,78 mg/l đến 6,57 mg/l. Sự

biến động của hàm lƣợng DO không đáng kể, chủ yếu do yếu tố khí hậu, thời tiết.

Các giá trị đo đƣợc nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT - cột A2

và cột A1.

Hình 3.11: Biểu đồ thông số DO trong nƣớc sông Vàng Danh từ năm 2010 đến năm 2012

- BOD5:

Các kết quả đo đƣợc từ năm 2010 đến năm 2012 dao động từ 5,81mg/l đến

6,57mg/l. Các giá trị trên không có sự biến động nhiều theo không gian và thời

gian, nằm dƣới 7mg/l nhƣng cao hơn 6mg/l và nằm trong giới hạn cho phép tại cột

A1, A2 của QCVN 08:2008/BTNMT.

Hình 3.12: Biểu đồ thông số BOD5 sông Vàng Danh từ năm 2010 đến năm 2012

0

1

2

3

4

5

6

7

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

DO

(m

g/l)

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012Qúy III/ 2012Qúy II/ 2012Qúy I/ 2012Qúy IV/ 2011Qúy III/ 2011Qúy II/ 2011Qúy I/ 2011Qúy IV/ 2010Qúy III/ 2010Qúy II/ 2010Qúy I/ 2010A1A2B1B2

000

005

010

015

020

025

030

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

BO

D5

(mg/

l)

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012Qúy III/ 2012Qúy II/ 2012Qúy I/ 2012Qúy IV/ 2011Qúy III/ 2011Qúy II/ 2011Qúy I/ 2011Qúy IV/ 2010Qúy III/ 2010Qúy II/ 2010Qúy I/ 2010A1A2B1B2

Page 56: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

45

- Nhu cầu ô xy sinh hóa giảm dần theo thời gian từ năm 2010 đến 2012, cụ

thể năm 2010 đến quý III năm 2011, hàm lƣợng BOD5 nằm trong giới hạn cho phép

của QCVN 08:2008/BTNMT - cột B2 . Hàm lƣợng BOD5 quý IV năm 2012 nằm

trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT - cột B1.

- COD:

Hình 3.13: Biểu đồ thông số COD trong nƣớc sông Vàng Danh từ năm 2010 - 2012

- Nhu cầu ô xy hóa hóa học cũng có xu hƣớngng giảm theo thời gian tƣơng

tự nhƣ BOD5, tuy nhiên các giá trị đo đƣợc cao hơn giới hạn cho phép B1 của

QCVN 08:2008/BTNMT.

- Coliform:

Hình 3.14: Biểu đồ thông số COD trong nƣớc sông Vàng Danh từ năm 2010 - 2012

.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

60.00

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

CO

D (

mg/

l)

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012

Qúy III/ 2012

Qúy II/ 2012

Qúy I/ 2012

Qúy IV/ 2011

Qúy III/ 2011

Qúy II/ 2011

Qúy I/ 2011

Qúy IV/ 2010

Qúy III/ 2010

Qúy II/ 2010

Qúy I/ 2010

A1

A2

B1

B2

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

Co

lifo

rm (

MP

N/1

00

ml)

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012

Qúy III/ 2012

Qúy II/ 2012

Qúy I/ 2012

Qúy IV/ 2011

Qúy III/ 2011

Qúy II/ 2011

Qúy I/ 2011

Qúy IV/ 2010

Qúy III/ 2010

Qúy II/ 2010

Qúy I/ 2010

A1

A2

B1

Page 57: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

46

Hàm lƣợng coliform trong nƣớc tại tất cả các vị trí đều nằm trong giới hạn

cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT - cột A1 .

- N - NH4:

Hình 3.15: Biểu đồ thông số N-NH4 trong nƣớc sông Vàng Danh từ năm 2010 đến

năm 2012

Hàm lƣợng N-NH4 trong nƣớc tại vị trí NM4 của quý IV năm 2011nằm

trong giới hạn cho phép cột B1 của QCVN 08:2008/BTNMT. Hàm lƣợng N-NH4

trong nƣớc tại tất cả các vị trí khác đều vƣợt giá trị giới hạn cho phép của QCVN

08:2008/BTNMT- cột B1.

- TSS:

Hình 3.16: Biểu đồ thông số TSS trong nƣớc sông Vàng Danh từ năm 2010 - 2012

000

000

000

001

001

001

001

001

002

002

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

N -

NH

4(m

g/l

)

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012Qúy III/ 2012Qúy II/ 2012Qúy I/ 2012Qúy IV/ 2011Qúy III/ 2011Qúy II/ 2011Qúy I/ 2011Qúy IV/ 2010Qúy III/ 2010Qúy II/ 2010Qúy I/ 2010A1: 0.1 (mg/l)A2: 0.2 (mg/l)B1: 0.5(mg/l)

0

20

40

60

80

100

120

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

TSS

(mg/

l)

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012Qúy III/ 2012Qúy II/ 2012Qúy I/ 2012Qúy IV/ 2011Qúy III/ 2011Qúy II/ 2011Qúy I/ 2011Qúy IV/ 2010Qúy III/ 2010Qúy II/ 2010Qúy I/ 2010A1A2B1B2

Page 58: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

47

Hàm lƣợng TSS trong nƣớc tại tất cả các vị trí đều nằm trong giới hạn cho

phép của QCVN 08:2008/BTNMT - cột B1.

- P-PO43-

:

Hình 3.17: Biểu đồ thông số P-PO4 trong nƣớc sông Vàng Danh từ năm 2010 - 2012

Hàm lƣợng P-PO4 trong nƣớc tại vị trí NM3 của quý IV năm 2011, quý II

năm 2010 và 2012 nằm trong giới hạn cho phép cột B1 của QCVN

08:2008/BTNMT. Hàm lƣợng N-NH4 trong nƣớc tại tất cả các vị trí khác đều vƣợt

giá trị giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT- cột B1 .

3.2 Diễn biến CLN sông Vàng Danh dựa trên WQI

3.2.1 Kết quả tính toán WQI sông Vàng Danh năm 2010 đến 2013 theo phương

pháp của TCMT

Dựa trên phƣơng pháp tính toán WQI của TCMT đã trình bày ở Chƣơng 2,

giá trị WQI tính toán cho các điểm quan trắc sông Vàng Danh đƣợc thể hiện trong

các bảng dƣới đây.

000

000

000

000

000

001

001

001

001

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

P-

PO

4(m

g/l)

Các điểm quan trắc

Qúy IV/ 2012

Qúy III/ 2012

Qúy II/ 2012

Qúy I/ 2012

Qúy IV/ 2011

Qúy III/ 2011

Qúy II/ 2011

Qúy I/ 2011

Qúy IV/ 2010

Qúy III/ 2010

Qúy II/ 2010

Qúy I/ 2010

A1: 0.1 (mg/l)

A2: 0.2 (mg/l)

B1: 0.3 (mg/l)

B2: 0.5 (mg/l)

Page 59: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

48

Bảng 3.1: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý II năm 2013

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 96 91 49 48 72 22 46 39 100 60

2 NM2 100 94 51 49 72 21 41 40 100 62

3 NM3 96 100 49 50 73 23 53 43 100 68

4 NM4 100 100 53 54 74 25 40 44 100 68

5 NM5 100 100 61 57 76 24 39 46 100 70

Bảng 3.2: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý I năm 2013

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 73 100 51 51 66 1 25 41 100 60

2 NM2 72 100 51 51 64 3 25 39 100 59

3 NM3 73 100 56 55 77 7 25 44 100 64

4 NM4 74 100 56 56 80 24 24 47 100 67

5 NM5 75 100 58 56 78 23 23 46 100 66

Page 60: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

49

Bảng 3.3: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý IV năm 2012

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 62 100 52 53 57 4 35 36 100 58

2 NM2 62 98 54 53 60 1 25 38 100 56

3 NM3 62 100 51 56 69 9 25 39 100 60

4 NM4 62 100 53 56 71 25 24 40 100 62

5 NM5 62 100 59 57 73 25 24 43 100 64

Bảng 3.4: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý III năm 2012

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 96 97 49 48 57 25 43 32 100 59

2 NM2 99 94 51 49 64 24 31 37 100 60

3 NM3 95 100 49 50 61 5 24 36 100 60

4 NM4 100 100 53 54 72 24 24 42 100 66

5 NM5 100 100 61 57 76 24 25 45 100 68

Page 61: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

50

Bảng 3.5: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý II năm 2012

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 87 100 57 53 68 1 35 36 100 62

2 NM2 86 91 59 48 70 24 31 43 100 60

3 NM3 88 100 66 56 80 21 63 48 100 72

4 NM4 87 100 55 54 78 7 49 47 100 68

5 NM5 88 100 64 54 79 3 40 49 100 68

Bảng 3.6: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý I năm 2012

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 65 100 44 41 61 5 31 31 100 55

2 NM2 65 95 49 44 66 25 25 33 100 56

3 NM3 66 100 55 46 75 13 45 41 100 64

4 NM4 66 100 52 43 78 6 29 45 100 62

5 NM5 67 100 57 46 75 2 25 42 100 61

Page 62: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

51

Bảng 3.7: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý IV năm 2011

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 73 93 53 49 71 12 44 41 100 59

2 NM2 72 95 54 50 60 13 46 38 100 58

3 NM3 74 100 59 55 77 3 49 48 100 67

4 NM4 75 100 62 57 76 8 45 46 100 67

5 NM5 75 100 57 54 75 7 44 44 100 66

Bảng 3.8: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý III năm 2011

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 77 100 47 43 52 2 25 32 100 54

2 NM2 80 100 48 43 44 25 25 30 100 54

3 NM3 81 100 54 48 63 8 43 38 100 62

4 NM4 83 100 52 47 57 5 35 34 100 59

5 NM5 82 100 53 47 53 7 46 33 100 59

Page 63: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

52

Bảng 3.9: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý II năm 2011

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 87 100 43 41 46 24 25 27 100 54

2 NM2 88 99 42 40 47 24 25 29 100 54

3 NM3 91 100 47 45 49 1 26 31 100 55

4 NM4 97 100 46 44 50 25 25 29 100 57

5 NM5 99 100 46 44 49 24 25 28 100 57

Bảng 3.10: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý I năm 2011

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 55 100 46 45 49 25 33 31 100 55

2 NM2 54 100 44 43 49 25 36 28 100 54

3 NM3 56 100 50 49 52 22 48 33 100 57

4 NM4 55 100 49 48 64 20 46 37 100 60

5 NM5 56 100 48 47 49 6 35 35 100 54

Page 64: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

53

Bảng 3.11: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý VI năm 2010

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 73 100 39 31 47 23 24 26 100 52

2 NM2 73 100 37 28 48 24 25 28 100 52

3 NM3 73 100 43 38 59 23 25 33 100 57

4 NM4 75 100 42 37 67 24 25 36 100 59

5 NM5 75 100 42 36 61 24 25 34 100 58

Bảng 3.12: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý III năm 2010

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 78 100 43 40 59 24 25 33 100 58

2 NM2 77 97 42 37 54 25 25 31 100 54

3 NM3 83 100 47 44 63 3 29 35 100 59

4 NM4 85 100 45 41 67 9 31 37 100 60

5 NM5 89 100 45 41 66 5 25 36 100 59

Page 65: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

54

Bảng 3.13: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý II năm 2010

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 91 96 42 37 53 7 29 32 100 54

2 NM2 95 100 42 38 47 24 24 30 100 55

3 NM3 100 100 45 41 70 21 55 38 100 66

4 NM4 100 100 46 42 75 16 44 41 100 66

5 NM5 100 100 45 43 76 10 35 43 100 65

Bảng 3.14: Bảng tính chỉ số WQI sông Vàng Danh Quý I năm 2010

TT Điểm QT WQI DO WQI pH WQICOD WQIBOD WQIĐộ đục WQIN-NH4 WQIP-PO4 WQITSS WQIColiform WQI

1 NM1 72 100 39 35 46 23 25 26 100 52

2 NM2 73 100 37 33 47 24 34 28 100 53

3 NM3 76 100 43 39 50 22 39 31 100 56

4 NM4 80 100 42 38 49 23 24 29 100 54

5 NM5 80 100 41 37 53 22 24 33 100 56

Page 66: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

55

Ghi chú:

- 91 ≤ WQI ≤ 100: Chất lƣợng nƣớc rất tốt.

- 76 ≤ WQI < 91: Chất lƣợng nƣớc tốt

- 51 ≤WQI < 76: Chất lƣợng nƣớc ở mức trung bình.

- 26 ≤WQI < 51: Chất lƣợng nƣớc xấu

- 0 ≤WQI < 25: Chất lƣợng nƣớc rất xấu

Hình 3.18: Biểu đồ chỉ số WQI sông Vàng Danh từ năm 2010 đến năm 2013

3.2.2 Kết quả tính toán WQI sông Vàng Danh từ năm 2010 đến năm 2013 theo

phương pháp NSF – WQI cải tiến (Vàng Danh – WQI)

Để làm rõ hơn diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh, tác giả sử dụng

phƣơng pháp NSF – WQI cải tiến do TS. Lê Trình và các cộng sự xây dựng và có

sự điều chỉnh thông số Fe cho phù hợp với điều kiện hệ thống sông suối khu vực

Uông Bí - Quảng Ninh. Tác giả đặt tên cho phƣơng pháp là Vàng Danh – WQI. Kết

quả cụ thể đƣợc trình bày trong các bảng sau:

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

Th

an

g đ

iểm

Các điểm quan trắc

II/2013

I/2013

IV/2012

III/2012

II/2012

I/2012

IV/2011

III/2011

II/2011

I/2011

IV/2010

III/2010

II/2010

I/2010

Rất tốt 91-100

Tốt 76-90

Trung bình 51-75

Xấu 26-50

Rất xấu 0-25

Page 67: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

56

Bảng 3.15: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý II năm 2013

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 6 10 3 5 6 4 8 65

2. NM2 6 1 16 6 10 3 5 6 4 8 65

3. NM3 7 1 16 6 10 5 6 6 4 8 68

4. NM4 7 1 16 6 10 5 5 6 5 7 67

5. NM5 7 1 16 6 10 6 5 6 5 7 69

Bảng 3.16: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý I năm 2013

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 6 10 2 4 6 4 8 64

2. NM2 7 1 16 6 10 2 5 6 4 8 64

3. NM3 7 1 16 6 10 4 5 6 5 8 67

4. NM4 7 1 16 6 10 3 5 6 5 7 66

5. NM5 7 1 16 6 10 4 5 6 5 7 67

Page 68: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

57

Bảng 3.17: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý IV năm 2012

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 6 10 0 5 6 4 8 62

2. NM2 6 0 16 6 10 0 5 1 4 8 57

3. NM3 7 1 16 6 10 2 6 3 4 8 61

4. NM4 7 1 16 6 10 1 5 2 4 7 60

5. NM5 7 1 16 6 11 1 6 2 4 7 60

Bảng 3.18: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý III năm 2012

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 6 10 0 5 6 4 8 61

2. NM2 6 1 16 6 10 0 4 6 4 7 61

3. NM3 7 1 16 6 10 1 5 6 4 8 63

4. NM4 7 1 16 6 10 1 6 5 4 7 63

5. NM5 7 1 16 6 10 1 6 6 5 7 65

Page 69: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

58

Bảng 3.19: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý II năm 2012

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 6 10 0 5 6 4 8 63

2. NM2 6 1 16 6 10 0 5 6 5 8 62

3. NM3 7 1 16 6 10 2 5 6 5 8 66

4. NM4 7 1 16 6 10 1 5 6 5 7 64

5. NM5 7 1 16 6 10 1 5 6 5 7 64

Bảng 3.20: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý I năm 2012

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 15 5 9 0 5 6 4 7 58

2. NM2 6 1 15 6 9 0 5 6 4 7 59

3. NM3 7 1 15 6 9 2 5 6 4 7 62

4. NM4 7 1 15 6 9 1 5 6 5 7 62

5. NM5 7 1 15 6 9 1 5 6 4 7 62

Page 70: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

59

Bảng 3.21: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý IV năm 2011

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 15 6 10 0 5 6 4 7 61

2. NM2 6 1 15 6 10 0 5 6 4 7 61

3. NM3 7 1 16 6 10 1 5 6 5 7 64

4. NM4 7 1 16 6 10 1 5 6 5 7 64

5. NM5 7 1 16 6 10 1 5 6 5 7 63

Bảng 3.22: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý III năm 2011

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 5 9 0 5 6 4 7 60

2. NM2 6 1 16 5 9 0 5 6 4 7 59

3. NM3 7 1 16 6 10 1 5 6 4 7 63

4. NM4 7 1 16 6 10 1 5 6 4 7 61

5. NM5 7 1 16 6 10 1 5 6 4 7 61

Page 71: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

60

Bảng 3.23: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý II năm 2011

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 0 16 5 9 0 6 6 3 8 60

2. NM2 6 0 15 5 9 0 6 6 4 7 59

3. NM3 7 0 16 5 9 1 6 6 4 8 62

4. NM4 7 0 16 5 9 1 5 6 4 7 61

5. NM5 7 0 16 5 9 1 5 6 3 7 60

Bảng 3.24: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý I năm 2011

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 15 5 9 0 5 6 4 7 59

2. NM2 6 1 15 5 9 0 5 6 3 7 59

3. NM3 7 1 15 6 10 0 5 6 4 7 61

4. NM4 7 1 15 6 10 0 5 6 4 7 60

5. NM5 7 0 16 5 9 1 5 6 4 6 59

Page 72: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

61

Bảng 3.25: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý IV năm 2010

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 0 16 5 8 0 5 6 3 7 56

2. NM2 6 0 15 5 8 0 5 6 3 7 56

3. NM3 7 0 16 5 9 0 5 6 4 7 58

4. NM4 7 0 16 5 8 1 5 6 4 6 59

5. NM5 7 0 16 5 8 0 5 6 4 6 58

Bảng 3.26: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý III năm 2010

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 5 9 0 5 6 4 7 59

2. NM2 6 1 16 5 8 0 5 6 4 7 58

3. NM3 7 1 16 5 9 0 5 6 4 7 60

4. NM4 7 0 16 5 9 1 6 6 4 7 61

5. NM5 7 1 16 5 9 0 6 6 4 7 60

Page 73: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

62

Bảng 3.27: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý II năm 2010

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 16 5 8 0 5 6 4 8 59

2. NM2 6 1 16 5 9 0 5 5 4 7 59

3. NM3 7 1 16 5 9 0 5 6 4 8 62

4. NM4 7 0 16 5 9 0 5 6 4 7 60

5. NM5 7 0 16 5 9 0 5 6 4 7 61

Bảng 3.28: Bảng tính toán chỉ số WQI sông Vàng Danh năm quý I năm 2010

TT Điểm QT pH T-P DO COD BOD5 Fe T-N Dầu mỡ TSS Coliform WQI

1. NM1 6 1 15 5 8 0 5 6 3 7 57

2. NM2 6 1 15 5 8 0 5 6 3 7 58

3. NM3 7 1 16 5 9 0 5 6 4 8 61

4. NM4 7 1 16 5 9 0 6 6 4 7 59

5. NM5 7 1 16 5 8 1 6 6 4 6 59

Page 74: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

63

Hình 3.19: Biểu đồ chỉ số Vàng Danh - WQI sông Vàng Danh từ năm 2010 đến

năm 2013

Nhận xét: Nếu so sánh và đánh giá từng thông số của nƣớc sông Vàng Danh

với QCVN 08:2008/BTNMT từ năm 2010 đến năm 2013 có thể thấy mức độ ô

nhiễm nƣớc sông Vàng Danh đang có chiều hƣớng giảm. Các thông số nhƣ COD,

BOD5, N - NH4, P - PO4, TSS vƣợt giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT

- cột B1. Thông số Fe vƣợt giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT - cột

B2. Các thông số trên vƣợt giới hạn cho phép do lƣợng nƣớc thải của Công ty than

Vietmindo chƣa đƣợcxử lý triệt để và nƣớc thải sinh hoạt của các khu dân cƣ chƣa

đƣợc thu gom và xử lý xả ra trực tiếp ra lƣu vực sông Vàng Danh.

Dùng WQI để đánh giá CLN sông Vàng Danh cho thấy CLN sông Vàng

Danh từ năm 2010 đến năm 2013 ở mức trung bình – ô nhiễm nhẹ (WQI >51). Với

WQI này, chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh không sử dụng đƣợc cho mục đích cấp

nƣớc sinh hoạt, chỉ có thể sử dụng cho mục đích tƣới tiêu thuỷ lợi và các mục đích

khác với yêu cầu chất lƣợng thấp.

Phƣơng pháp WQI của TCMT và phƣơng pháp Vàng Danh- WQI mà tác giả

có sự điều chỉnh thông số Fe đều cho các kết quả diễn biến chất lƣợng nƣớc tƣơng

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5

WQ

I

Các vị trí quan trắc

II/2013

I/2013

IV/2012

III/2012

II/2012

I/2012

IV/2011

III/2011

II/2011

I/2011

IV/2010

III/2010

II/2010

I/2010

Rất tốt 91-100

Tốt 76-90

Trung bình 51-75

Xấu 26-50

Rất xấu 0-25

Page 75: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

64

đối tƣơng đồng, tuy nhiên đối với WQI do Tổng cục môi trƣờng ban hành thể hiện

rõ nét hơn so với phƣơng pháp Vàng Danh- WQI.

3.3 Giải pháp đề xuất

3.3.1 Giải pháp quản lý

a) Quy hoạch môi trường

Mục tiêu là để giảm lƣợng phát thải và để đảm bảo khai thác và sử dụng bền

vững nguồn nƣớc sông Vang Danh . Cụ thể cần có các quy hoạch môi trƣờng nhƣ

sau:

Đối với các cơ sở phân tán

Qua khảo sát và kinh nghiệm làm việc cho thấy, thông thƣờng một số nhà

máy thƣờng lợi dụng mùa mƣa, để xả lén ra hệ thống sông suối vì khi đó mực nƣớc

ngoài sông suối cao hơn hệ thống cống xả và nƣớc đục nên khó bị phát hiện.

Các nội dung chính quyền địa phƣơng cần thực hiện:

- Kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải của các cơ sở phân tán.

- Xem xét khả năng tái sử dụng nƣớc thải từ các cơ sở cho nhằm giảm lƣu

lƣợng nƣớc cần xử lý và lƣu lƣợng thải ra lƣu vực sông.

- Có quy trình kiểm soát chặt chẽ quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải và việc

xả thải đánh tránh tình trạng xả thải lén hoặc xả nƣớc thải chƣa đạt Quy chuẩn cho

phép ra môi trƣờng của các cơ sở phân tán.

Đối với phát triển công nghiệp trong lưu vực

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm lƣu vực sông Vang Danh chủ yếu do các cơ sở khai

thác than xả thải ra lƣu vực sông. Nên trong luận văn này tác giả đề cập đến một số

giải pháp sau:.

Các nội dung cần thực hiện:

- Lập quy hoạch sử dụng đất gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng của

thành phố Uông Bí. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc của thành

phố Uông Bí, trong đó quy hoạch rõ vùng phát triển công nghiệp , vùng phát triển

nông lâm nghiệp , vùng bảo vệ nguồn nƣớc sông Vang Danh cũng vùng bảo vệ các

Page 76: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

65

nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm khác trong hệ thống thống nhất với quy hoạch tổng thể

của tỉnh Quảng Ninh.

- Lập quy hoạch bảo vệ nguồn nƣớc sông Vàng Danh gắn liền quy hoạch bảo

vệ tài nguyên nƣớc của thành phố Uông Bí và của tỉnh Quảng Ninh theo đúng Luật

Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13

- UBND tỉnh Quảng Ninh không phê duyệt quy hoạch, cấp đất cho các dự án

có khả năng phát thải ô nhiễm lớn tại lƣu vực sông Vang Danh nhƣ: ngành thuộc da,

hóa chất cơ bản, dệt, nhuộm, phân bón,…

- Quy hoạch các vùng đệm để tiếp nhận và xử lý tiếp nƣớc thải sau xử lý.

- Tăng cƣờng xây dựng thêm các công trình xử lý nƣớc thải từ các cở sở khai

thác khoáng sản và tái sử dụng lại nƣớc thải đã xử lý trên.

- Thu gom toàn bộ nƣớc rửa trôi bề mặt do mƣa và tƣới đƣờng dập bụi để xử

lý, tránh tình trạng cuốn trôi đất đá, than từ bề mặt xuống lƣu vực sông.

Quy hoạch vùng đệm

Những khu vực vùng đệm hai bên bờ sông Vang Danh cần đƣợc quy hoạch

để bảo vệ, giao đất, giao rừng cho dân trồng để bảo vệ nguồn nƣớc . Vì qua khảo sát

cho thấy vùng đệm hai bên bờ sông Vang Danh có diện tích khá rộng và cách xa

khu dân cƣ nên quy hoạc tốt vùng đệm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thực vật và

động vật phát triển . Đây sẽ là bộ lọc tự nhiên lọc bớt các ô nhiễm khi tràn vào sông

Vàng Danh vào mùa mƣa.

Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm soát và bảo vệ rừng đầu nguồn, đặc biệt

khu vực rừng Quốc gia Yên Tử.

b) Quản lý môi trường bằng công cụ pháp lý

Mục tiêu là để lồng ghép các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng lƣu

vực sông Vang Danh nhằm gia tăng hiệu quả quản lý , giảm thiểu phát thải . Việc áp

dụng quản lý môi trƣờng bằng công cụ pháp lý trong bảo vệ môi trƣờng lƣu vực

sông Vang Danh là điều rất cần thiết.

Page 77: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

66

Để đạt đƣợc mục tiêu này , UBND tỉnh Quảng Ninh cần áp dụng một cách

đồng bộ các chính sách và công cụ kinh tế phù hợp trong bảo vệ môi trƣờng lƣu vực

sông Vang Danh nhƣ:

- Thuế môi trƣờng.

- Phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải.

- Giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.

- Tích lũy tiền bồi thƣờng các sự cố môi trƣờng.

- Các hình thức khuyến khích và chế tài tài chính về môi trƣờng.

c) Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng

Mục tiêu nhằm nâng cao kiến thức và nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi

trƣờng lƣu vực sông Vang Danh , từ đó biến nhận thức thành hành vi và thói quen

bảo vệ môi trƣờng.

Các nội dung cần thực hiện:

- Phổ biến Luật BVMT, Nghị định, thông tƣ, nghị quyết của các cấp ban ngành

đến từng địa phƣơng trong lƣu vực.

- Tổ chức các hội thảo, các khóa tập huấn về nâng cao nhận thức bảo vệ môi

trƣờng trong quá trình hội nhập kinh tế cho các doanh nghiệp, khuyến khích các

doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý môi trƣờng ISO 14000, nhãn môi

trƣờng, nhãn sinh thái.

- Triển khai các hoạt động truyền thông môi trƣờng qua các chƣơng trình cụ

thể, ví dụ nhƣ: giáo dục môi trƣờng lƣu động, phát động các phong trào nhân các

ngày vì môi trƣờng...

Lồng ghép tiêu chí bảo vệ môi trƣờng vào tiêu chí công nhận gia đình văn hóa,

đơn vị văn hóa, cơ quan văn hóa trong lƣu vực sông Vang Danh.

3.3.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu phát thải

a) Đẩy mạnh sản xuất sạch hơn kết hợp với tái chế và tái sử dụng

Mục tiêu nhằm giảm thiểu tối đa lƣợng chất thải đƣa vào lƣu vực sông Vang

Danh đồng thời tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu sử dụng.

Các nội dung cần thực hiện:

Page 78: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

67

- Điều tra, đánh giá hiện trạng áp dụng sản xuất sạch hơn kết hợp với tái chế

và tái sử dụng chất thải trong lƣu vực sông Vang Danh.

- Xây dựng các chƣơng trình hỗ trợ và thông tin môi trƣờng áp dụng sản xuất

sạch hơn kết hợp với tái chế và tái sử dụng chất thải trong lƣu vực sông Vang Danh .

- Duy trì thực hiện chƣơng trình hỗ trợ và thông tin môi trƣờng áp dụng sản

xuất sạch hơn kết hợp với tái chế và tái sử dụng chất thải trong lƣu vực sông Vang

Danh.

- Tổng kết và đánh giá định kỳ tình hình thực hiện sản xuất sạch hơn kết hợp

với tái chế và tái sử dụng chất thải trong lƣu vực sông Vang Danh.

b) Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải

Mục tiêu nhằm kiểm soát nguồn thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của các

cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt trong lƣu vực sông Vang Danh . Cần thực

hiện các việc sau:

- Thu gom triệt để các nguồn thải phát sinh từ cơ sở công nghiệp, nƣớc mƣa

chảy tràn bề mặt qua khu khai thác, chế biến khoáng sản của khu vực về hệ thống

xử lý nƣớc thải để xử lý.

- Thƣờng xuyên duy tu bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo hệ quả

xử lý đạt Quy chuẩn môi kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.

- Xây dựng và vận hành mạng lƣới quan trắc nƣớc thải tự động tại các cơ sở

xả thải ra lƣu vực. Lắp đặt đồng hồ đo lƣợng nƣớc thải theo đúng Luật Tài nguyên

nƣớc. Các cơ sở thực hiện lập báo cáo quan trắc môi trƣờng định kỳ theo Luật Bảo

vệ môi trƣờng.

- Xây dựng mạng lƣới quan trắc nƣớc mặt tự động trên lƣu vực sông Vàng

Danh

3.3.3 Giám sát môi trường

Một trong các nội dung giải pháp quan trọng mà tác giả muốn đề xuất cho nội

dung giám sát môi trƣờng nƣớc sông Vang Danh là cần xây dựng mạng lƣới quan

trắc nƣớc trên sông Vang Danh . Giải pháp này nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu số liệu

Page 79: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

68

cho giải pháp đánh khả năng tự làm sạch và quy định cấp phép xả thải hàng năm đối

với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào sông Vang Danh .

Để có đƣợc số liệu quan trắc nhằm đánh giá đầy đủ hơn về CLN sông Vang

Danh theo thời gian, thì việc xây dựng mạng lƣới quan trắc dọc sông Vang Danh là

điều cần thiết và cần đƣợc triển khai ngay để phục vụ cho việc quy hoạch quanh lƣu

vực sông Vang Danh sau này.

Trong đề tài này, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng mạng lƣới quan trắc với

các nội dung nhƣ sau:

Số trạm quan trắc đề xuất: Cần thiết kế xây dựng 4 trạm dọc theo dòng

chính sông Vang Danh.

Vị trí các trạm quan trắc:

Vị trí các trạm quan trắc cần được bố trí như trong bảng 4.1

Bảng 3.29: Vị trí các trạm quan trắc đề xuất

Tên trạm Khoảng tọa độ đề

xuất (ĐV: mét) Mục đích và nội dung quan trắc

Trạm VD-01 21006’16,4’’N;

106048’10,2”E

Đặt ở thƣợng nguồn: trạm này đóng vai trò

trạm quan trắc kiểm soát nƣớc thải từ các cơ

sở xả thải thƣợng nguồn.

Trạm VD-02 21005’42,7”N;

106047’46,8”E

Đặt ở trung nguồn nguồn: trạm này đóng vai

trò trạm quan trắc kiểm soát nƣớc thải từ các

cơ sở xả thải trung, nguồn.

Trạm VD-03 21004’32,44”N;

106032’03,52”E

Đặt ở trung nguồn nguồn: trạm này đóng vai

trò trạm quan trắc kiểm soát nƣớc thải từ các

cơ sở xả thải trung nguồn và nƣớc thải sinh

hoạt khu dân cƣ.

Trạm VD-04 21004’21,88”N;

106032’04,98”E

Đặt ở hạ lƣu: đánh giá CLN sông Vang Danh

Page 80: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

69

Hình 3.20: Sơ đồ bố trí trạm quan trắc môi trƣờng nƣớc trên sông Vang Danh

Thông số quan trắc đề xuất

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2 về ƣu điểm của việc nghiên cứu CLN và diễn

biến CLN bằng chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI và kết quả đạt đƣợc của nội dung này

trong chƣơng 3 của luận văn, tác giả muốn đề xuất các thông số dƣới đây:

Bảng 3.30: Các thông số quan trắc đề xuất

Mục đích đánh giá Thông số thƣờng dùng

đánh giá

Thông số quan trắc đề

xuất

Độ axit pH pH

Ô nhiễm hữu cơ DO, BOD, COD DO, BOD, COD, hệ thủy

Page 81: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

70

Mục đích đánh giá Thông số thƣờng dùng

đánh giá

Thông số quan trắc đề

xuất

sinh

Ô nhiễm vô cơ Fe, Mn, các kim loại

nặng, các anion vô cơ

Fe, Mn, Mg, Ca, Pb, Cd,

As, Hg, SO4+2-

, Cl-, F

-,

NO2-

Ô nhiễm dinh dƣỡng N-NH4+, P-PO4

3- N-NH4, N-NO3

-, Tổng N,

P-PO43-

, Tổng P, hàm

lƣợng chlorophyll-a

Ô nhiễm dầu mỡ Dầu mỡ

Đánh giá tổng quát chất lƣợng

nƣớc phục vụ cấp nƣớc sinh

hoạt và giải trí theo WQI

pH, TSS, DO, BOD,

COD, dầu mỡ, Tổng

Coliform

pH, TSS, DO, BOD,

COD, dầu mỡ, N-NH4,

P-PO43-

, Tổng Coliform

Với các thông số đƣợc đề xuất trên đây có thể đánh giá đặc trƣng ô nhiễm

vật lý, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm dầu mỡ, vi sinh theo QCVN 08:2008/BTNMT.

Đồng thời cũng có thể xây dựng chuỗi số liệu chỉ số CLN để đánh giá diễn biến

CLN tổng quát của sông Vang Danh theo thời gian và không gian .

Tần suất quan trắc: tối thiểu 01 lần/quý.

Cơ quan triển khai thực hiện xây dựng và quản lý mạng lƣới quan trắc:

Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

Quảng Ninh là hợp lý với chức năng và nhiệm vụ mà hiện nay cơ quan này vẫn

đang đảm trách.

Page 82: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

71

9 KÊT LUÂN VÀ KIÊN NGHI

Kết luận

Sông Vang Danh có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của

thành phố Uông Bí nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung , song chƣa có tài liệu

hoặc công trình nghiên cứu khoa học nào về sông Vang Danh . Các số liệu về CLN

sông Vang Danh chỉ đƣợc thể hiện trong một số Báo cáo kết quả môi trƣờng hàng

năm do Trung tâm quan trắc môi trƣờng thực hiện, tuy nhiên số liệu khá ít và chỉ

dừng lại ở một số thông số môi trƣờng nƣớc. Đề tài “Sử dụng chỉ số WQI để đánh

giá chất lƣợng nƣớc sông Vàng Danh, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh”

đƣợc coi là tài liệu khoa học đầy đủ nhất cho nghiên cứu CLN sông Vang Danh , đã

đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

- Đã tham khảo các đề tài nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngọt thông

qua chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI tại Việt Nam và trên thế giới. Thu thập các tài liệu

liên quan đến quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội tại thành phố Uông Bí và vùng

sông Vàng Danh từ năm 2010 - 2013.

- Tiến hành khảo sát thực tế tại sông Vàng Danh và khu vực xung quanh

sông. Lập mạng điểm và quan trắc môi trƣờng nƣớc sông quý I và quý II/2013. Bên

cạnh đó tham khảo các số liệu quan trắc môi trƣờng tại sông Vàng Danh từ 2010 –

2012 và các cơ sở xả thải vào sông Vàng Danh. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất

lƣợng nƣớc sông Vàng Danh đang bị ô nhiễm, tuy nhiên mức độ ô nhiễm đang có

chiều hƣớng giảm theo thời gian và không gian.

- Nghiên cứu, áp dụng và tính toán diễn biến chất lƣợng nƣớc sông thông qua

chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI. Kết quả tính toán trong từ năm 2010-2013 cho thấy

mức độ ô nhiễm nƣớc sông Vàng Danh đang đang có chiều hƣớng giảm. Phƣơng

pháp đánh giá theo WQI tƣơng đồng với phƣơng pháp truyền thống nhƣng đơn giản

và dễ hiểu, dễ thông tin cho cộng đồng về chất lƣợng nƣớc của lƣu vực sông Vàng

Danh.

- Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm bảo vệ chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông

Vàng Danh.

Page 83: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

72

- Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng phƣơng pháp WQI

cho thấy việc đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng WQI rất hiệu quả trong đánh giá diễn

biến chất lƣợng nƣớc sông và cũng nhƣ tận dụng tối đa các số liệu quan trắc theo

thời gian tại một lƣu vực cụ thể.

Phƣơng pháp luận đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc thông qua WQI có thể

đƣợc triển khai rộng rãi trong việc đánh giá diễn biến chất lƣợng các lƣu vực nƣớc

ngọt và sử dụng kết quả làm công cụ quản lý, hoạch định chính sách bảo vệ môi

trƣờng và phổ biến thông tin đến cộng đồng tại mỗi địa phƣơng là việc làm cần thiết

và hiệu quả. Tuy nhiên phƣơng pháp tính toán WQI theo TCMT còn khá phức tạp

trong áp dụng. Để ứng dụng phƣơng pháp này cần có sự triển khai đồng bộ ở tất cả

các địa phƣơng trong cả nƣớc.

Kiến nghị

Một số vấn đề cần quan tâm khi đƣa đề tài vào thực tiễn:

1. Thành phố Uông Bí cần quy hoạch môi trƣờng tổng thể.

2. Áp dụng các công cụ quản lý môi trƣờng một cách đồng bộ, phù hợp để bảo vệ

môi trƣờng các lƣu vực sông, trong đó có lƣu vực sông Vàng Danh.

3. Xử lý triệt để các nguồn thải trƣớc khi xả thải ra lƣu vực sông Vàng Danh

4. Thiết lập hệ thống quan trắc tự động liên tục trên lƣu vực sông Vàng Danh.

5. Tuyên truyền, giáo dục cho các tổ chức cá nhân để nâng cao ý thức về bảo vệ

môi trƣờng.

Trong thời gian tới, với nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trƣờng đƣợc nâng cao

cùng với sự quan tâm tới công tác bảo vệ môi trƣờng của các cấp quản lý ở địa phƣơng,

tác giả luận văn tin tƣởng rằng các giải pháp mà tác giả đã đề xuất ở chƣơng III sẽ

đƣợc quan tâm áp dụng, góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội một cách bền vững

của thành phố Uông Bí.

Page 84: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

73

10 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT).

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Quy hoạch phát triển và bảo

vệ tài nguyên nƣớc các lƣu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh.

3. Đài Khí tƣợng thủy văn Quảng Ninh (1991), Đặc điểm thủy văn và khai thác

nguồn nƣớc Quảng Ninh, Hạ Long, 264tr.

4. Hoàng Thu Hƣơng, Đỗ Kiều Tú, Đặng Kim Chi (2010). Áp dụng chỉ số hóa

học nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc trong mối liên hệ với đặc tính sinh thái

thủy vực. Tạp chí Hóa học 48: 268-272.

5. Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lƣợng nƣớc theo các chỉ số

chất lƣợng nƣớc (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nƣớc

sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh.

6. Niên giám thông kể tỉnh Quảng Ninh năm 2010, 2011, 2012, Nhà xuất bản

Thống kê Hà Nội.

7. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2004), Quy hoạch

phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020.

8. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh (2011), Báo cáo hiện trạng môi

trƣờng tỉnh Quảng Ninh 5 năm từ 2006 – 2010.

9. Tôn Thất Lãng và cộng tác viên (2008), Nghiên cứu chỉ số chất lƣợng nƣớc

để đánh giá và phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Hậu, đề tài nghiên cứu khoa

học cấp cơ sở.

10. Tổng Cục môi trƣờng (2011), Ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính toán chỉ số

chất lƣợng nƣớc tại Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 1 tháng 7 năm 2011.

11. Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Quảng Ninh (2012), Tổng hợp điều

kiện khí hậu, thủy văn 10 năm, 2011.

Page 85: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

74

12. UBND thành phố Uông Bí (2012), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế xã hội thành phố Uông Bí thời kỳ 2011 – 2020 và định hƣớng đến

năm 2030.

13. UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Đề án “Quản lý tài nguyên và bảo vệ môi

trƣờng trong hoạt động khoáng sản” (Quyết định số 130/QĐ-UBND ngày

11/1/2008).

Tài liệu tiếng Anh

14. House, M.A and Newsome, D.H. (1989). The application of a water quality

Index to river management. Water Science Technology 21: 1149-1159.

15. King Country (2007), Water Quality Index for Streams and River.

16. Linstone, H.A & Turoff M. (1975). The Delphi Method: techniques and

applications Addison –Wesley, Reading, Mass.

17. Lohani, B.N. (1984). Environmental Quality Management. India: South asian

publishers Pvt. Ltd.

18. NSF Consumer Information (2005), Water Quality Index, Washington.

19. Smith, G. D., (1998). A beter water quality indexing system for rivers and

streams. Water resource: 24,10, 1237-1244.

20. Ton That Lang (1996), Wastewater assessment and water quality impact of

the rubber latex industry: a case study in Dong Nai, Vietnam.

21. Tyson, J. M. and House M.A. (1989). The application of a water quality

Index to river management. Water Science & Technology 21: 1149-1159.

22. Wilkes University (2010), Calculating NSF Quality Index.

23. Website: http://www.water-research.net/watrqualindex/index.htm

24. Website:http://wikimapia.org/#lang=vi&lat=21.019137&lon=106.896973&

z=10&m=b

25. Website:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanb

an?class_id=1&mode=detail&document_id=162986

Page 86: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

75

11 PHỤ LỤC

Phụ lục . Tổng hợp kết quả Chương trình quan trắc lưu vực sông Vàng Danh năm 2010 – 2013

Phụ lục 1. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý II năm 2013

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 5,91 29,8 6,43 30,7 15,93 21,3 0,56 0,33 7,35 3,789 73 4,8820 25

2. NM2 5,94 30,7 6,46 29,4 15,50 21,1 0,59 0,37 7,02 3,559 71 4,9253 30

3. NM3 6,45 30,4 6,35 30,8 15,12 20,7 0,54 0,29 6,35 3,668 65 4,2234 70

4. NM4 6,73 31,3 6,47 28,2 13,52 20,3 0,51 0,38 7,65 3,702 63 4,3891 130

5. NM5 6,79 31,5 6,52 23,2 12,65 19,7 0,53 0,39 7,51 3,882 59 4,0672 160

Phụ lục 2. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý I năm 2013

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,09 22,3 6,26 29,4 14,58 23,8 0,98 0,61 7,97 3,783 69 5,0922 23

2. NM2 6,13 22,2 6,21 29,7 14,53 24,6 0,95 0,55 7,88 3,792 72 5,2236 28

3. NM3 6,56 22,1 6,33 26,3 13,17 18,6 0,87 0,51 7,67 3,639 62 4,6845 55

4. NM4 6,78 22,4 6,37 26,7 12,86 17,1 1,24 0,78 7,35 3,756 57 4,7658 110

5. NM5 6,75 22,3 6,42 25,5 12,79 18,2 1,32 0,89 7,37 3,749 58 4,6841 120

Page 87: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

76

Phụ lục 3. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý IV năm 2012

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,06 15,5 6,13 28,7 13,80 27,1 0,93 0,42 6,93 3,521 78 6,2547 36

2. NM2 5,98 15,6 6,15 27,8 13,75 25,9 0,98 0,51 6,98 4,272 75 6,5231 42

3. NM3 6,32 15,4 6,15 29,3 12,91 22,4 0,82 0,57 5,82 3,915 72 5,4125 50

4. NM4 6,44 15,4 6,17 28,3 12,86 21,8 1,05 0,63 6,55 4,020 70 5,8024 90

5. NM5 6,57 15,5 6,16 24,5 12,35 20,9 1,06 0,73 6,26 3,691 65 5,9001 125

Phụ lục 4. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý III năm 2012

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 5,97 29,8 6,41 30,7 15,93 27,4 1,02 0,36 7,05 3,335 86 6,3523 50

2. NM2 5,94 30,7 6,43 29,4 15,50 24,5 1,12 0,45 8,18 3,421 76 6,5526 80

3. NM3 6,37 30,4 6,32 30,8 15,12 25,7 0,90 0,68 6,98 3,572 78 5,5698 35

4. NM4 6,63 31,3 6,45 28,2 13,52 21,3 1,11 0,75 6,15 3,734 67 5,8426 120

5. NM5 6,54 31,5 6,53 23,2 12,65 19,7 1,16 0,55 6,21 3,561 61 5,8569 95

Page 88: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

77

Phụ lục 5. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý II năm 2012

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,04 28,5 6,21 25,8 13,80 22,7 0,98 0,42 6,98 3,210 79 6,2580 25

2. NM2 5,91 28,6 6,15 24,8 15,93 21,9 1,14 0,45 7,14 3,672 64 6,4581 30

3. NM3 6,12 28,5 6,25 20,5 12,72 17,2 0,58 0,25 6,58 3,156 55 5,3541 70

4. NM4 6,58 28,4 6,22 26,8 13,56 18,5 0,87 0,31 6,87 3,644 56 5,6478 130

5. NM5 6,57 28,5 6,27 21,8 13,58 17,7 0,95 0,38 6,95 3,330 53 5,6871 160

Phụ lục 6. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý I năm 2012

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,01 20,8 5,81 34,5 18,80 25,5 0,91 0,45 6,91 3,411 89 6,2891 160

2. NM2 5,95 20,8 5,78 31,2 17,30 23,6 1,02 0,52 7,02 3,651 84 6,5125 110

3. NM3 6,37 20,6 5,92 26,8 16,43 20,1 0,75 0,34 6,75 3,353 68 5,4261 280

4. NM4 6,42 20,6 5,88 28,9 17,81 18,4 0,88 0,47 6,88 3,467 60 5,5124 150

5. NM5 6,41 20,6 5,95 26,1 16,75 19,8 0,97 0,56 6,97 3,542 66 5,4987 220

Page 89: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

78

Phụ lục 7. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý IV năm 2011

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 5,93 24,4 6 28,3 15,30 21,5 0,76 0,35 7,01 3,496 68 6,4815 84

2. NM2 5,95 24,5 5,98 27,9 14,98 25,9 0,74 0,33 7,13 3,742 74 6,5325 125

3. NM3 6,16 24,1 6,16 24,6 13,24 18,7 0,94 0,31 6,85 3,437 55 5,5363 186

4. NM4 6,33 24,3 6,18 23,1 12,58 19,3 0,84 0,34 6,98 3,554 59 5,5512 135

5. NM5 6,21 24,3 6,22 25,6 13,55 20,1 0,87 0,35 7,07 3,631 62 5,6125 158

Phụ lục 8. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý III năm 2011

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,05 26,3 6,05 32,8 17,93 29,3 0,96 0,52 6,96 3,529 86 6,5074 92

2. NM2 6,02 26,6 6,14 31,9 17,65 39,9 1,07 0,57 7,07 3,540 91 6,5586 156

3. NM3 6,13 26,5 6,22 27,9 15,65 24,8 0,85 0,36 6,85 3,464 75 5,5584 75

4. NM4 6,67 26,8 6,25 28,8 16,25 27,1 0,91 0,42 7,91 3,628 82 5,5734 220

5. NM5 6,71 27,1 6,18 28,5 16,21 28,7 0,87 0,33 7,87 3,555 84 5,6785 183

Page 90: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

79

Phụ lục 9. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý II năm 2011

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6 29,6 6,07 35,8 18,50 36,7 1,23 0,52 6,23 4,611 97 6,4749 41

2. NM2 5,99 30,7 6,01 36,2 19,10 35,3 1,25 0,51 6,25 4,567 92 6,5258 89

3. NM3 6,45 30,3 6,15 32,6 17,2 31,8 0,98 0,49 5,98 4,493 88 5,6281 67

4. NM4 6,57 32,5 6,14 33,1 17,50 30,7 1,05 0,52 6,55 5,525 93 5,6892 110

5. NM5 6,66 32,7 6,18 33,4 17,60 30,9 1,11 0,59 6,61 5,590 95 5,6997 120

Phụ lục 10. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý I năm 2011

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,05 11,7 5,92 33,2 16,94 31,1 1,08 0,44 7,08 3,531 89 6,5139 135

2. NM2 6,07 11,8 5,87 35,1 17,88 32,3 1,06 0,41 6,96 3,412 95 6,4987 112

3. NM3 6,11 11,8 6,01 29,8 15,34 29,3 0,57 0,32 6,95 4,126 85 6,4182 98

4. NM4 6,22 11,8 5,94 30,7 15,69 24,3 0,61 0,33 6,87 3,944 77 6,1581 250

5. NM5 6,29 11,9 6,03 31,9 16,31 31,6 0,88 0,42 7,38 4,427 81 5,9875 310

Page 91: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

80

Phụ lục 11. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý IV năm 2010

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,06 24,5 6,05 38,9 22,57 34,9 1,28 0,62 7,28 4,654 99 6,5874 260

2. NM2 6,03 24,5 5,99 40,1 23,68 33,6 1,24 0,60 7,24 4,611 95 6,5368 210

3. NM3 6,12 24,3 6,03 35,7 19,87 26,5 1,37 0,58 6,97 4,583 84 6,2452 190

4. NM4 6,75 25,1 6,12 36,2 20,15 23,1 1,15 0,56 7,15 4,562 79 5,9820 320

5. NM5 6,84 25,3 6,07 36,5 20,54 25,8 1,18 0,59 7,32 4,591 82 6,1125 355

Phụ lục 12. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý III năm 2010

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,04 25,8 6,15 35,9 19,20 26,4 1,13 0,56 7,13 3,568 84 6,5663 155

2. NM2 5,97 26,1 6,08 36,1 20,40 28,5 1,03 0,54 7,03 3,541 89 6,5564 170

3. NM3 6,11 26,2 6,31 32,5 17,53 24,9 0,94 0,47 6,94 3,473 80 6,2639 120

4. NM4 6,42 26,5 6,37 34,2 18,60 23,3 0,83 0,45 5,83 4,256 77 5,9999 210

5. NM5 6,38 27,3 6,43 34,1 18,46 23,7 0,91 0,53 5,91 4,132 78 6,1308 285

Page 92: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI …

81

Phụ lục 13. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý II năm 2010

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 5,96 29,7 6,24 36,8 20,20 28,7 0,87 0,47 6,87 3,472 86 6,5236 65

2. NM2 6,07 30,2 6,33 36,5 19,90 35,2 1,25 0,76 7,25 3,764 91 6,5356 85

3. NM3 6,21 32,1 6,42 34,3 18,6 21,9 0,58 0,28 6,58 3,281 75 6,2324 54

4. NM4 6,45 32,8 6,54 33,4 18,30 20,1 0,69 0,35 7,64 4,357 69 6,1254 225

5. NM5 6,54 33,5 6,57 33,9 17,90 19,5 0,81 0,42 7,21 4,423 65 6,0345 300

Phụ lục 14. Chương trình quan trắc lưu vực sông Vang Danh quý I năm 2010

TT Điểm QT pH Nhiệt độ DO COD BOD5 Độ đục N-NH4 P-PO4 T-N T-P TSS Fe Coliform

1. NM1 6,04 24,3 5,98 38,6 21,14 35,9 1,29 0,59 6,89 3,592 99 6,5106 140

2. NM2 6,03 24,5 6,01 40,5 21,68 34,8 1,18 0,43 6,68 3,433 95 6,5225 158

3. NM3 6,45 24,5 6,23 35,7 19,54 30,4 1,57 0,39 6,57 3,396 89 6,2199 45

4. NM4 6,68 25,1 6,33 36,4 19,81 31,3 1,38 0,73 5,98 3,935 93 6,1131 270

5. NM5 6,66 25,7 6,28 36,9 20,10 28,7 1,42 0,67 5,92 4,074 84 6,0224 360