ĐẠi hỌc kinh tẾ tÀi chÍnh chương 8 – tài trợ sau tổn thất filechương 8 i. các...

24
11/26/2017 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Quản trị rủi ro Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất ThS Lương Xuân Vinh

Upload: others

Post on 19-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

11/26/2017 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Quản trị rủi ro

Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất

ThS Lương Xuân Vinh

Page 2: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

Nội dung nghiên cứu

I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất

II. Nguồn vốn bên ngoài

III. Ảnh hưởng trong cơ cấu vốn đầu tư

IV. Phân tích tài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập không đổi

V. Tài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập thay đổi

VI. Chi phí giao dịch và tổn thất do gián đoạn

11/26/2017 2

Page 3: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất

1. Tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn

- Vấn đề tài trợ sau tổn thất chỉ được đặt ra khi công ty quyết định tái đầu tư

- Các DN thường có lượng tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn dư thừa, đây là nguồn tài trợ rẽ..

2. Vay nợ

Tài khỏan thấu chi: có thể dàn xếp một lượng tiền cần thiết ở thời điểm cần, nhưng phải so sánh chi phí cơ hội với các phương thức vay vốn khác

11/26/2017 3

Page 4: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

Tải sản thấu chi: (tt) rất hữu dụng cho các khoản tài trợ nhỏ, thường xảy ra

Các khoản vay đột xuất: thực chất là tài khoản vay thấu chi được dàn xếp trước với ngân hàng, khoản nợ này ít biến động và thông thường chi phí thấp

Các khoản vay ngắn và trung hạn:

Vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu công ty:

DN có thể phát hành nhiều loại trái phiếu được sử dụng cho những nhu cầu riêng biệt

11/26/2017 4

Page 5: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

Vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu (tt)

Tính hấp dẫn của trái phiếu phụ thuộc vào yếu tố:

- Điều kiện thì trường

- Đòn cân nợ hiện tại của DN

- Hạng tín dụng của DN

- Thời gian gián đoạn hoạt động do tổn thất

3. Vốn cổ đông: phát hành cổ phiếu mới là biện pháp thường được sử dụng

11/26/2017 5

Page 6: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

II Nguồn vốn bên ngoài

- Khi huy động nguồn vốn bên ngoài, DN cần phải kiểm soát được thị trường

- Kế hoạch tài trợ và tái đầu tư phải được xem xét tại thời điểm mà thị trường cung cấp vốn

- Thời hạn tài trợ được xác định là tại thời điểm DN cần vốn nhất, tức sau một tổn thất lớn

- Cần thiết phải đưa các nhân tố không dự báo trước được vào kế hoạch QTRR và lập chương trình bồi thường sau tổn thất

11/26/2017 6

Page 7: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

- Tính hấp dẫn của tài trợ sau tổn thất tùy thuộc vào sự đánh giá của thị trường về bồi thường sau tổn thất

- Khi xảy ra sự cố, người ta thường tập trung vào việc phục hồi sản xuất hơn là tìm hiểu và xác định sự gián đoạn kinh doanh của doanh nghiệp

- DN thường bị ảnh hưởng bởi các quyết định tái đầu tư

11/26/2017 7

Page 8: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

III Ảnh hưởng trong cơ cấu vốn tối ưu

1. Vốn vay có chi phí rẻ hơn vốn cổ phần

- Vốn vay là hình thức đầu tư ít rủi ro của các nhà đầu tư

- Đối với DN vốn vay có nhiều rủi ro hơn, nợ làm tăng khả năng vỡ nợ trong tương lai

- DN muốn tăng suất sinh lợi cao để huy động vốn cổ phần

11/26/2017 8

Page 9: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

2. Chi phí vốn vay và vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần) tăng theo mức nợ:(đòn cân nợ = vốn vay/vốn CP)

- Phát hành nợ càng nhiều thì rủi ro vỡ nợ càng lớn, do đó, suất sinh lợi của nhà đầu tư càng cao

- Khi đòn cân nợ lớn sẽ dồn rủi ro cho các cổ đông vì lãi vay được thanh toán trước lợi tức cổ đông

11/26/2017 9

Page 10: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

11/26/2017 10

D

C

E

B

A

O

Biến động thu nhập

Lãi trả ở mức nợ cao

Lãi trả ở mức nợ thấp

Thời gian

Thu n

hập k

ỳ v

ọng

Page 11: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

3. Chi phí vốn bình quân (WACC) giảm dần khi tỷ lệ nợ tăng dần

- Thực tế không phải tỷ lệ nợ tăng mãi sẽ làm cho WACC tiếp tục giảm

- Tại mức vốn vay, Khi cơ cấu vốn đạt tối ưu chi phí bình quân nhỏ nhất và tương ứng cho ta giá trị DN lớn nhất

11/26/2017 11

Page 12: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

Chứng minh sự bất hợp lý của cơ cấu vốn

11/26/2017 12

Khoản mục tính Doanh nghiệp U Doanh nghiệp L

EBIT 100 100

Lãi vay phải trả - 25

Thu thập của cổ đông 100 75

Chi phí vốn cổ phần 10% 11%

Trị giá vốn cổ phần 100/0.1 = 1000 75/0.1 = 682

Trị giá DN = VE + VD 1000 + 0 = 1000 682+500 = 1182

WACC 10% (682/1182)*0.11+ (500/ 1182)*0.05 = 8.5%

Page 13: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

Chi phí vốn CP vốn CP

CP vốn bình quân

CP vốn vay

Đòn cân nợ

DN (U) DN(L)

11/26/2017 13

Page 14: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

- Xét vị trí của một nhà đầu tư sở hữu 100% vốn của DN(L), thu nhập kỳ vọng là 1.0*(100 – 25)=75

- Theo các giả định MM, nếu lãi suất cá nhân và DN như nhau, chủ DN sẽ thực hiện giao dịch

a. Bán hết cổ phần của mình cho DN(L),với 682$

b. Vay thêm 1000$ - 682$ = 318$ (với LS 5%)

c. Cá nhân này đủ vốn để mua lại DN(U) với giá 1000$

Thu nhập cá nhân là 1.0*100 – 0.058*(318) = 84.1$

11/26/2017 14

Page 15: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

Một hệ quả tất yếu, trên thị trường các DN có nợ sẽ được bán ra ồ ạt, dẫn đến giá trị của chúng bị giảm nhưng đồng thời lại làm tăng suất sinh lợi kỳ vọng ở các DN này. Trong khi các DN không nợ được mua ồ ạt, làm giá tăng lên đồng thời suất sinh lợi kỳ vọng giảm xuống, cho đến khi nó đạt trạng thái cân bằng. Không còn chênh lệch giá cũng như WACC giừa DN có nợ và không nợ. Nghĩa là cơ cấu vốn không ảnh hưởng đến thị gía DN 11/26/2017 15

Page 16: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

11/26/2017 16

Page 17: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

11/26/2017 17

Page 18: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

11/26/2017 18

Page 19: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

11/26/2017 19

Page 20: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

11/26/2017 20

Page 21: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

VI Chi phí giao dịch và tổn thất do gián đoạn

- Cả chi phí giao dịch và tổn thất do gián đoạn có ảnh hưởng bất lợi đến hiện giá của ngân lưu tái đầu tư

- Chi phí giao dịch có liên quan đến pháp hành chứng khoán, CP pháp lý, CP xử lý hồ sơ…các chi phí này làm giảm thu nhập kỳ vọng của năm có tổn thất xảy ra và dần phục hồi về mức ổn định của thu nhập kỳ vọng

- Người ta chia tổn thất làm hai loại, tổn thất thường

11/26/2017 21

Page 22: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

Xuyên và tổn thất tạm thời:

1. Tổn thất do gián đoạn tạm thời

2. Tổn thất do gián đọan thường Có nhiều tổn thất gây ra gián đoạn trong KD và sau đó thiệt hại về mặt thu nhập. Nếu doanh nghiệp có thể phục hồi lại tốc độ tăng trưởng như trước kia thì tổn thất do gián đoạn được coi tạm thời. Nhưng nếu không phục hồi như cũ thì tồn thất vừa có tính tạm thời, vừa có ảnh hưởng thường xuyên.

11/26/2017 22

Page 23: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

11/26/2017 23

Page 24: ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Chương 8 – Tài trợ sau tổn thất fileChương 8 I. Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 1. Tiền mặt và các chứng

Chương 8

THANK YOU!

11/26/2017 24