ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi -...

16
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYÊ ̃ N THI ̣HÀ TƢ̣ TRUYỆN CỦ A NHƢ̃NG NGƢỜ I KHÔNG MAY MĂ ́ N (QUA TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊ ̃ N NGỌC KÝ , NGUYÊ ̃ N BÍCH LAN, NGUYÊ ̃ N ̀ NG CÔNG, LÊ THANH THUÝ ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: L luận văn học HÀ NỘI -2014

Upload: others

Post on 02-Nov-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------

NGUYÊN THI HA

TƢ TRUYÊN CUA NHƢNG NGƢƠI KHÔNG MAY MĂN

(QUA TƯ TRUYÊN CUA NGUYÊN NGOC KY, NGUYÊN BICH LAN,

NGUYÊN HÔNG CÔNG, LÊ THANH THUY)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Ly luận văn học

HÀ NỘI -2014

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------

NGUYÊN THI HA

TƢ TRUYÊN CUA NHƢNG NGƢƠI KHÔNG MAY MĂN

(QUA TƯ TRUYÊN CUA NGUYÊN NGOC KY, NGUYÊN BICH LAN,

NGUYÊN HÔNG CÔNG, LÊ THANH THUY)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ly luận Văn hoc

Mã số: 60220120

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyên Văn Nam

Hà Nội-2014

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

1

LƠI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luân văn nay la kêt qua lam viêc , nghiên cƣu cua riêng tôi.

Luân văn đƣơc tiên hanh môt cach nghiêm tuc . Kêt qua cua cac nha nghiên cƣu đi

trƣơc đƣơc tiêp thu môt cach chân thƣc, cân trong, co trich nguôn cu thê trong luận

văn.

Ha Nôi, ngay 15 thang 11 năm 2014

Tac giả luân văn

Nguyên Thi Hà

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

2

LƠI CAM ƠN

Tôi xin gơi lơi cam ơn chân thanh đên qu i Thây Cô trong Khoa Văn học -

Trƣơng Đai hoc Khoa hoc Xa hôi va Nhân văn, Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, nhƣng

ngƣơi đa tân tinh giang day , đông viên, giup đơ , đong gop y kiên cho tôi trong

qua trinh học tập cung nhƣ khi thưc hiên luận văn.

Tôi xin bay to long biêt ơn sâu săc đôi vơi Tiên si Nguyên Văn Nam ,

ngƣơi đa tân tinh hƣơng dân, hêt long giup đơ, đê tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thanh cam ơn thành viên trong gia đinh , bạn be, đông nghiêp đa

tạo điêu kiên , giup đơ , khuyên khich , đông viên tôi trong qua trinh thƣc hiên

luân văn nay.

Luân văn không tranh khoi nhƣng thiêu sot , chung tôi ki nh mong nhân

đƣơc sƣ đong gop, giup đơ cua cac Thây Cô, đông nghiêp va cac ban

Hà Nội, ngày….thang 10 năm 2014

Nguyên Thi Ha

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

3

Mở đầu 5

Mở đầu 5

1. Lý do chọn đề tài 5

2. Lich sử vấn đề 6

3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

4. Phƣơng phap nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

5. Cấu trúc của luân văn Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1 ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI TỰ TRUYỆN VÀ VÀI NÉT VỀ CÁC TÁC

GIẢ Error! Bookmark not defined.

1.1 Giới thuyết về thể loại tự truyện Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Khái niệm tự truyện Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của tự truyện Error! Bookmark not defined.

1.2 Cơ sở hình thành và phat triển của thể loại tự truyện ở Việt Nam Error!

Bookmark not defined.

1.2.1 Bối cảnh lịch sử ra đời của thể loại tự truyện Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Môi trường văn hoá, văn học và sự hình thành phát triển của thể loại tự truyện

trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX Error! Bookmark not defined.

1.2.3 Môi trường văn hoá, văn học và sự phát triển của thể loại tự truyện nói chung

và tự truyện của những người không may mắn trong văn học Việt Nam giai đoạn

hiện nay Error! Bookmark not defined.

1.4 Đôi nét về cac tac giả Nguyến Ngọc Ký, Nguyên Bích Lan, Lê Thanh Thúy,

Nguyên Hồng Công Error! Bookmark not defined.

1.4.1 Đôi nét về nhà văn, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký Error! Bookmark not defined.

1.4.2 Đôi nét về dịch giả, nhà văn, nhà báo Nguyễn Bích Lan Error! Bookmark not

defined.

1.4.3 Đôi nét về Lê Thanh Thúy - công dân trẻ TP. Hồ Chí Minh năm 2006 Error!

Bookmark not defined.

1.4.4 Đôi nét về Nguyễn Hồng Công Error! Bookmark not defined.

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

4

Chƣơng 2 HIÊU ƢNG THÂM MY ĐÔC ĐAO CUA TƢ TRUYÊN VÊ CAC

SÔ PHÂN KHÔNG MAY MĂN Error! Bookmark not defined.

2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark not defined.

2.1.2 Đồng cảm, thương xót trước những đau đớn của bệnh tật, thiếu thốn về vật chất

Error! Bookmark not defined.

2.1.2 Đồng cảm và thấu hiếu trước những mặc cảm về tinh thần Error! Bookmark

not defined.

2.2 Tạo nên sự khâm phục và niềm tự hào Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Khâm phục nghị lực vượt qua khó khăn, hành trình vượt qua bệnh tật và mặc

cảm tinh thần Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Khâm phục, tự hào trước những thành công, cống hiến của họ cho xã hội

Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3 VÀI NÉT ĐẶC SĂC TRONG NGHỆ THUÂT THÊ HIÊN Error!

Bookmark not defined.

3.1. Quan hệ giữa sự thât và hƣ cấu Error! Bookmark

not defined.

3.2. Ngƣời trần thuât, điểm nhìn và kỹ thuât trần thuât Error!

Bookmark not defined.

3.2.1 Người trần thuật và điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Kỹ thuật trần thuật Error! Bookmark not defined.

3.3 Giọng điệu tự sự Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Giọng hoài niệm Error! Bookmark not defined.

3.3.2 Giọng suy tư triết lý Error! Bookmark not defined.

3.3.3 Giọng tự trào, hài ước Error! Bookmark not defined.

3.4 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined.

3. 5 Thời gian nghệ thuât và không gian nghệ thuât Error! Bookmark not

defined.

3.5.1 Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined.

3.5.2 Không gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined.

KÊT LUÂN Error! Bookmark not defined.

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 9

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

6

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

Dƣờng nhƣ xã hội càng phat triên, nhu câu bộc lộ bản thân càng gia tăng. Tư

truyên, hôi ky là một trong những phƣơng thức diễn giải thông dung hiên nay, một

thê loai mà những ngƣời viết nghiêp dƣ cung co thê lưa chọn. Từ những ngƣời nổi

tiếng, ca nhân nổi bật đến ngƣời binh thƣờng co những thăng trâm diễn ra trong

cuộc sống, sư nghiêp đêu chọn tư truyên, hôi ky nhƣ một cach giãi bày tâm sư, sẻ

chia và bộc lộ quan điêm sống cua ca nhân. Và thưc tế đã cho thấy, nhiêu tư truyên,

hôi ky đã trở thành hiên tƣợng xuất bản. Khi văn học đang thiếu những tac phẩm

hay, mới thi thê loại tư truyên, nhật ki lại trội lên mạnh mẽ dân trở thành một xu thế

mới trong làng văn.

Không kê đến ôn ào vê những cuốn tư truyên thời gian qua cua cac sao

showbiz nhƣ Hà Anh, Lê Vân, Thanh Thảo, Tina Tinh, Long Nhật... đến cac doanh

nhân nhƣ Hoàng Văn Trung hay cac nhà văn nhƣ Di Li, Phan Viêt… thi thời gian

gân đây nhiêu cuốn tư truyên, hôi ki, nhật ki, blog cua những ngƣời co số phận thiêt

thòi, không may mắn lại thu hut kha đông khan giả đến với thê loại này. Trong đo,

Tôi đi học và Tôi học đại học cua Nguyễn Ngọc Ky, Xin hãy cho con thêm thời gian

cua Lê Thanh Thuy, Khat vọng sống để yêu, Ở trọ trần gian cua Nguyễn Hông

Công và gân đây nhất Không gục ngã cua Nguyễn Bich Lan là cac cuốn dành đƣợc

nhiêu sư quan tâm cua độc giả. No không đơn thuân chỉ là những dòng nhật ki ghi

lại những năm thang thăng trâm cua tac giả. Những câu chuyên chân thật vê cuộc

đời cua họ đã tạo nên những “cơn sốt” đối với độc giả. Độc giả tim ở đo những cảm

xuc, những kinh nghiêm, y chi vƣợt qua gian khổ, khắc nghiêt cua cuộc sống, bênh

tật cua bản thân đê đi đến thành công trong cuộc sống.

Thê loại là một trong những thê loại cơ bản nhất cua lịch sử văn học, một đối

tƣợng quen thuộc cua nghiên cứu phê binh, giảng dạy văn học. Đặc trƣng thê loại

quy định cach kiến thiết, tổ chức tac phẩm (đối với ngƣời sang tac), quy định hƣớng

tiếp cận (đối với ngƣời tiếp nhận). Do đo, tim hiêu thê loại tư truyên sẽ giup chung

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

7

ta hiêu rõ hơn đặc điêm cua thê loại tư truyên cung nhƣ những gia trị mà thê loại

này mang lại.

Từ trƣớc tới nay đã co nhiêu công trinh nghiên cứu, bài viết vê thê loại tư

truyên. Tuy nhiên chƣa co công trinh nào nghiên cứu một cach co hê thống vê thê

loại tư truyên cua con ngƣời co số phận không may mắn từ đặc trƣng cua thê loại và

vận dung phƣơng phap so sanh đê thấy nét tƣơng đông vê khac biêt giữa chung với

nhau cung nhƣ với tac phẩm cùng loại khac. Vi thế đê tài “Tự truyện của những

người có số phận không may mắn (qua tự truyện của Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn

Hồng Công, Nguyễn Bích Lan, Lê Thanh Thuý …)” sẽ co những đong gop khiêm

tốn vê mặt ly luận, vê phƣơng diên sang tac cung nhƣ thấy đƣợc y nghĩa cua no

trong cuộc sống hôm nay và mai sau.

2. Lich sử vấn đề

Thê loại tư truyên xuất hiên muộn vào nửa đâu thế kỷ XX. Do thành tưu

nghiên cứu vê thê loại này chƣa nhiêu. Nhƣng co một số y kiến rất đang đƣợc ghi

nhận.

Cac tac giả trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học nhận định tư truyên là:

“Tac phẩm văn học thuộc loại tư sư, tac giả tư viết vê cuộc đời minh” [18; 329]. Lại

Nguyên Ân cung co cùng quan điêm với cac tac giả trên và nhấn mạnh thêm: “Tác

phẩm tư truyên co thiên hƣớng ly giải cuộc sống đã qua cua tac giả…Do vậy tư

truyên thƣờng viết khi tac giả đã trƣởng thành, đã trải qua phân lớn cac đoạn đời

mình”[1; 363-364].

Trong cuốn Giao trình Văn học Việt Nam 1900 – 1945 cua Nhà xuất bản

Giao duc năm 1997, Phan Cư Đê nhận định: “Tiêu thuyết – tư truyên dễ tạo nên ở

bạn đọc một sư đông cảm, gân gui và tin cậy, một sư xuc động sâu lắng, với những

ấn tƣợng mạnh mẽ, thắm thiết. Cai tôi tư truyên, cai tôi “tư thu”, cai tôi tâm sư thâm

kin với bạn đọc nhƣ với những ngƣời thân nhất cua minh, đã tạo ra một mối quan hê

dân chu, tin yêu và thông cảm lẫn nhau giữa nhà văn và công chung... Qua sư chọn

lọc và sư đào thải cua thời gian, những kỷ niêm, những cảm giac từ tuổi ấu thơ còn

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

8

lại đến bây giờ, phải là những gi thật sư lắng đọng, mạnh mẽ và sâu sắc đến mức co

thê đi mãi với ta trong suốt cuộc đời…ở nƣớc ta” [8; 642].

Nghiên cứu vê loại thê tư truyên Lê Tu Anh trong bài viết Phan Bôi Châu niên

biểu (Phan Bôi Châu) va Giấc mông lớn (Tản Đa) – Những bước đi đầu tiên của tự

truyện Việt Nam đăng trên Tạp chí Khoa học, Trƣờng đại học Hông Đức số 6.2010 co

viết: “Tư truyên tuy không chiếm vị tri quan trọng nhất trong loại hinh văn xuôi, nhƣng

là thê loại không thê không kê đến trong hê thống thê loại văn học hiên đại. Trong quá

trinh vận động cua nên văn học Viêt Nam từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù

văn học hiên đại, thê loại này co dấu hiêu xuất hiên ngay từ tac phẩm văn xuôi bằng

chữ quốc ngữ đâu tiên: Thầy Lazarô Phiền (Nguyễn Trọng Quản). Đến chặng hoàn tất

cua qua trinh hiên đại hoa văn học (1930-1945), tư truyên đã chinh thức co mặt và

cùng với cac thê loại khac, làm nên một diên mạo mới cho nên văn học Viêt Nam. Gop

phân tạo nên sư xuất hiên sớm sua và mau lẹ cua thê loại này, theo chung tôi, không

thê không kê tới vai trò cua Phan Bội Châu và Tản Đà. Hai tac phẩm đanh dấu sư ra

đời cua thê loại văn học này chinh là Phan Bôi Châu niên biểu (Phan Bội Châu) và

Giấc mông lớn (Tản Đà). Nghiên cứu vê tư truyên với tƣ cach một thê loại trong nên

văn học Viêt Nam lâu nay vẫn chƣa đƣợc chu y. Điêu này một phân xuất phat từ quan

niêm vê thê loại chƣa thấu đao, tư truyên thƣờng bị đanh đông với hôi ky - thê loại đã

co kha nhiêu thành tưu ở nƣớc ta. Thêm vào đo, một số nghiên cứu gân đây do chƣa

bao quat hết tiến trinh văn học nên cho rằng nên văn học Viêt Nam vẫn chƣa co tư

truyên theo đung nghĩa. Trên cơ sở ly thuyết vê thê loại và bằng quan điêm lịch sử cu

thê, trong công trinh này, tôi muốn khẳng định rằng tư truyên đich thưc đã xuất hiên

trong nên văn học Viêt Nam hiên đại ngay từ chặng khởi đâu; ngõ hâu đem đến một

cai nhin mới mẻ, khoa học hơn vê thê loại tư truyên trong nên văn học nƣớc ta”.

Nhà nghiên cứu Lê Tu Anh rất quan tâm đến thê loại tư truyên, trong bài viết

Tự truyện như môt thể loại văn học đăng trên muc Nghiên cứu cua Khoa văn học và

Ngôn ngữ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đăng ngày 3/2/2013 co

nhận định vê xu hƣớng tư truyên trong những năm gân đây: “Không chỉ đem đến

cho độc giả những nội dung hiên thưc hấp dẫn, nhiêu sư thật đƣợc công khai trong

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

9

tư truyên đôi khi còn gop phân thay đổi quan niêm vê con ngƣời. Chẳng hạn,

chuyên vê thế giới đông tinh. Đê tài này vốn bị kiêng kị, né tranh bấy lâu nay. Noi

đung hơn, hâu nhƣ lâu nay xã hội ta vẫn chƣa thê thừa nhận đây là một thưc tế.

Nhƣng kê từ sau tiêu thuyết Môt thế giới không có đan ba cua Bùi Anh Tấn nhận

đƣợc giải A trong một cuộc thi do Hội nhà văn Viêt Nam kết hợp với Bộ Công an tổ

chức, nhiêu ngƣời đọc gửi thƣ vê tâm sư, chia sẻ cùng tac giả, tac phẩm trở thành

mối quan tâm, lời đông vọng đối với nhiêu ngƣời, thi vấn đê bắt đâu đƣợc chu y.

Nhƣng dù sao cuốn sach cua Bùi Anh Tấn vẫn là một tiêu thuyết, nghĩa là ngƣời

đọc mặc nhiên hiêu rằng ở đo co nhiêu phân hƣ cấu, sắp đặt cua tac giả. Do vậy,

phải đến khi Bóng (Tư truyên cua Nguyễn Văn Dung, Hoàng Nguyên - Đoan Trang

chấp but) và Không lạc loai (Tư truyên cua Phạm Thành Trung, Lê Anh Hoài chấp

but) ra đời, ngƣời ta mới nhin nhận vấn đê nhƣ là một hiên thưc không thê chối bỏ,

một hiên thưc đang hiên hữu hàng ngày ở những con ngƣời bằng xƣơng bằng thịt.

Bởi đo là những sư thật đƣợc noi ra từ ngƣời trong cuộc, ngƣời đông tinh tư noi vê

giới minh. Sư thay đổi trong quan niêm vê hiên thưc đo, hiên nhiên dẫn tới những

thay đổi trong quan niêm vê con ngƣời. Ngƣời đông tinh nhận đƣợc sư chia sẻ, cảm

thông từ cộng đông co thê công khai giới tinh cua minh đê sống tư tin và co ich

hơn, do vậy còn co thê hạn chế đƣợc nhiêu tê nạn cho xã hội. Từ goc nhin chức

năng văn học, những tư truyên vê đê tài này không chỉ thưc hiên đƣợc chức năng

nhận thức mà còn chứa đưng cả chức năng cảnh bao.”

Bên cạnh cac y kiến cua cac nhà văn, nhà phê binh kê trên, co thê thấy cac

nghiên cứu, nhận xét vê loại thê tư truyên qua một số luận văn, luận an sau đây:

- Dƣơng Thị Thu Hiên với luận văn thạc sĩ năm 2007: Tô Hoài với hai thể văn

chân dung va tự truyện

- Lê Thị Lan với luận văn thạc sĩ 2008: Thể loại tự truyện qua Những ngay

thơ ấu của Nguyên Hồng va Sống nhờ của Mạnh phú Tư

- Đỗ Hải Ninh với luận an tiến sĩ 2012: Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện

trong văn học Việt Nam đương đại

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Sách

1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuât ngư văn hoc , Nxb Đai hoc Quôc gia , Hà

Nôi

2. M. Bakhtin (1992), Lý luận va thi phap tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch),

Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội

3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi phap Đôxtôiepxky (Trân Đinh Sử dịch),

Nxb Giao duc, Hà Nội

4. Nguyên Hông Công (2007), Khat vọng sống để yêu , Nxb Công an nhân dân ,

Hà Nội

5. Nguyên Hông Công (2010), Nụ cười ở lại, Nxb văn hoc, Hà Nội

6. Nguyên Hông Công (2009), Ở trọ trần gian, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

7. Nguyên Văn Dân (2004), Phương phap luân nghiên cưu văn hoc , Nxb Khoa

học Xã hội, Hà Nội

8. Phan Cư Đê, Trân Đinh Hƣợu, Nguyễn Trac, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chi

Dung, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giao duc,

Hà Nội

9. Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giao duc, Hà Nội

10. Hà Minh Đức (1985), Cơ sơ ly luân văn hoc (3 tâp), Nxb Đai hoc va Trung

học chuyên nghiêp

11. Nick Vuijcic (2013), Cuôc sống không giới hạn , Nguyên Bich Lan dich , Nxb

Tông hơp TP.HCM

12. Nhiêu tac gia (1962), Lich sư văn học Việt Nam (tâp 5), Nxb Giao duc , Hà

Nôi

13. Nhiêu tac gia (1972), Lich sư văn học Việt Nam, Nxb Giao duc, Hà Nội

14. Nhiêu tac giả (2001), Tư điên tac phâm văn xuôi Viêt Nam cuôi thê ky XIX

đến 1945

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

11

15. Nhiêu tac gia , Tư điên văn hoc tâp 1(1983), tâp 2 (1984), Nxb Khoa hoc Xa

hôi

16. Nhiêu tac gia (1996), Cac vấn đề khoa học của văn học , Nxb Khoa hoc Xa

hôi

17. Bethany Hamilton (2014), Tâm hôn lươt song , Nguyên Bich Lan dich , Nxb

Tông hơp

18. Lê Ba Han , Trân Đinh Sƣ , Nguyên Khăc Phi (1997), Tư điên thuât ngư văn

học, Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, Hà Nội

19. Bùi Mai Hạnh - Lê Vân (2006), Lê Vân yêu va sông , Nxb Hôi nha văn , Hà

Nôi

20. Nguyên Hông (2006), Nhưng ngay thơ âu, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội

21. N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học và trung học chuyên

nghiêp, Hà Nội

22. B. Khrappchenkô (1997), Ca tính sang tạo của nha văn va sự phat triển của

văn học, Nxb Văn học nghê thuật, Moskva

23. Nguyên Ngoc Ky (2008), Tôi đi hoc, Nxb Kim Đông, Hà Nội

24. Nguyên Ngoc Ky (2013), Tôi hoc đai hoc, Nxb Tre, Hà Nội

25. Nguyên Bich Lan (2013), Không guc nga, Nxb Hôi nha văn, Hà Nội

26. Nguyên Bich Lan (2011), Sông trong chơ đơi, Nxb Tre, Hà Nội

27. Phong Lê (1990), Cac vấn đề của khoa học văn học , Nxb Khoa hoc Xa hôi ,

Hà Nội

28. Phƣơng Lƣu (Chu biên, 1934), Lý luận văn học tập 1, Nxb Giao duc, Hà Nội

29. Phƣơng Lưu ( Chu biên , 1987), Lý luận văn học tập 2, Nxb Giao duc , Hà

Nôi

30. Phƣơng Lƣu (Chu biên, 1988), Lý luận văn học tập 3, Nxb Giao duc, Hà Nội

31. Nguyên Đăng Manh (1996), Con đương đi vao thê giơi nghê thuât cua nha

văn, Nxb Giao duc, Hà Nội

32. Nhêkhliuđốp, Nha văn – nghệ thuật, thời đại, Nxb Văn học nghê thuật

33. Hoàng Nguyên - Đoan Trang (2008), Bóng, Nxb Văn hoc, Hà Nội

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

12

34. Phạm Thế Ngu (1964), Viêt Nam văn hoc sư - Giản ước tân biên , Quôc hoc

tùng thƣ

35. Ototake Hirotada (2014), Không rao cản, Nxb Kim Đông

36. Vu Ngọc Phan (1942), Nha văn hiện đại (quyên 4), Nxb Tân Dân

37. Trân Đinh Sử (1998), Giao trình dẫn luận thi phap học, Nxb Giao duc, Hà

Nội

38. Trân Đinh Sử (1996), Lý luận va phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

39. Trân Đinh Sử (1942), Môt số vấn đề thi phap văn học hiện đại, Bộ Giao duc

Đào tạo, Vu giao viên xuất bản

40. Trân Đinh Sử (2004), Tự sự học, môt số vấn đề lý luận va lich sư, Nxb Đại

học Sƣ phạm, Hà Nội

41. Bùi Viêt Thắng - Mã Giang Lân (2007), Giao trình văn học Việ t Nam sau

1975 (Lƣu hành nội bộ)

42. Nguyên Đinh Thi (1969), Công viêc cua ngươi viêt tiêu thuyêt, Nxb Văn hoc,

Hà Nội

43. Hoàng Thị Diêu Thuân (2012), Như hoa hương dương , Nxb Văn hoa thông

tin

44. Thanh Thúy – Tố Oanh (2007), Xin hãy cho con thêm thời gian, Nxb Trẻ

45. Trân Đăng Xuyên (2003), Nha văn- hiện thực đời sống va ca tính sang tạo,

Nxb Văn học, Hà Nội

B. Luân an, Luân văn, Tạp chí, Bài nghiên cứu

46. Lê Tú Anh (2010), Phan Bôi Châu niên biểu (Phan Bôi Châu) va Giấc mông

lớn (Tản Đa) – Những bước đi đầu tiên của tự truyện Việt Nam, Tạp chí Khoa

học, Trƣờng đại học Hông Đức, số 6

47. Lê Tú Anh (2013), Tự truyện như môt thể loại văn học, muc Nghiên cứu cua

Khoa văn học và Ngôn ngữ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

đăng ngày 3/2/2013

48. Trƣơng Đăng Dung (1996), Tac phẩm văn học như la môt qua trình, Tạp chi

Văn học, số 12

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

13

49. Dƣơng Thị Thu Hiên (2007), Tô Hoai với hai thể văn chân dung va tự

truyện, Luận văn Thạc sĩ

50. Lê Thị Lan (2008), Thể loại tự truyện qua Những ngay thơ ấu của Nguyên

Hồng va Sống nhờ của Mạnh phú Tư, Luận văn Thạc sĩ

51. Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện trong văn học

Việt Nam đương đại, Luận an Tiến sĩ

52. Vu Đức Phuc ( 1976), Trao lưu hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt Nam

từ 1930 – 1945, Tạp chi Văn học, số 5

53. Trân Đinh Sử (1991), Khai niệm quan niệm nghệ thuật trong nghiên cứu văn

học Xô Viết, Tạp chi Văn học, số 1

54. Bích Thu (2001), Tiểu thuyết văn học trong qua trình hiện đại hóa văn học

nưa đầu thế kỷ XX, Tạp chi Văn học, số 4

C. Tài liệu mạng

55. Nguyêt Hà, Hiệu ứng đặc biệt từ môt cuốn tự truyện, Website:

http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/diendan/2013/3/57869.cand, ngày 18/3/2013

56. Thu Huyên, Tự truyện có phải thể loại của người viết trẻ?, Website:

http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11648

57. Thu Huyên , Khat vọng sống của Nguyên Hồng Công , Website:

http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/khat-vong-song-cua-nguyen-hong-cong-

194002.htm, ngày 01/07/2007

58. Hoa Nguyên , Bích Lan va tự truyện “Không gục ngã” : Gieo hat giông tâm

hôn danh tăng moi ngươi , Website: http://cand.com.vn/van-hoa/Bich-Lan-

va-tu-truyen-Khong-guc-nga-Gieo-hat-giong-tam-hon-danh-tang-moi-nguoi-

218653/, ngày 11/01/2013

59. Thanh Kiêu, Dich giả Nguyên Bích Lan – Môt hiện tượng văn học như

Nguyên Ngọc Tư?, Website: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/dich-

gia-nguyen-bich-lan-mot-hien-tuong-van-hoc-nhu-nguyen-ngoc-tu, ngày

09/1/2013

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3973/1/02050003008.pdf2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark

14

60. Tô Oanh , Niêm tin lan toa , Website: http://chuyentrang.tuoitre.vn, ngày

1/12/2006

61. Mai Quỳnh, Văn học danh cho giới trẻ: Viết theo xu thế, đọc theo phong

trào, Website: http://vnca.cand.com.vn/58953.cand, ngày 21/4/2014

62. Phạm Vu , Nguyên Ngoc Ky va 60 năm truyên lưa , Website:

http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20121119/nguyen-ngoc-ky-va-60-nam-truyen-

lua/520993.html, ngày 19/11/2012