i · web viewtÊn chuyÊn ĐỀ : “ tuẦn hoÀn mÁu ” a. nỘi dung chuyÊn ĐỀ 1. mô tả...

22
TÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Ch đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mc B - Phần 4: Sinh học cơ th sinh học 11 - chương trình chuẩn Bài 18: Tuần hoàn máu. Bài 19: Tuần hoàn máu (tt) 2. Mạch kiến thức của chủ đề 2.1. Cấu tạo và chức năng của HTH 2.1.1 Cấu tạo chung 2.1.2 Chức năng ch yếu ca HTH 2.2. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật 2.2.1 Hệ tuần hoàn hở 2.2.1 Hệ tuần hoàn kín 2.3. Hoạt động của tim 2.3.1 Tính tự động ca tim 2.3.2 Chu kỳ hoạt động ca tim 2.4. Hoạt động của hệ mạch 2.4.1 Cấu trúc ca hệ mạch 2.4.2 Huyết áp 2.4.3 Vận tốc máu 2.5. Luyện tập và ứng dụng 3. Thời lượng

Upload: others

Post on 29-Dec-2019

15 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

TÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ”

A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1. Mô tả chủ đề

Chu đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Muc B - Phần 4: Sinh

học cơ thê sinh học 11 - chương trình chuẩn

Bài 18: Tuần hoàn máu.

Bài 19: Tuần hoàn máu (tt)

2. Mạch kiến thức của chủ đề

2.1. Cấu tạo và chức năng của HTH 

2.1.1 Cấu tạo chung

2.1.2 Chức năng chu yếu cua HTH           

2.2. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật   

2.2.1 Hệ tuần hoàn hở

2.2.1 Hệ tuần hoàn kín

2.3. Hoạt động của tim   

2.3.1 Tính tự động cua tim

2.3.2 Chu kỳ hoạt động cua tim                                                

2.4. Hoạt động của hệ mạch

2.4.1 Cấu trúc cua hệ mạch

2.4.2 Huyết áp

2.4.3 Vận tốc máu

2.5. Luyện tập và ứng dụng

3. Thời lượng

- Thời gian học ở nhà: 1 tuần nghiên cứu tài liệu  “tuần hoàn máu”

- Số tiết học trên lớp: 2 tiết

B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

I. Mục tiêu chủ đề1. Kiến thức- Nêu được cấu tạo và chức năng, ý nghĩa cua tuần hoàn máu.- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín.- Nêu được ưu điêm cua hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn

Page 2: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

kép với hệ tuần hoàn đơn.- Nêu dược chiều hướng tiến hóa cua hệ tuần hoàn.- Nêu được các qui luật hoạt động cua tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì.- Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó.- Trình bày được cấu trúc cua hệ mạch và các qui luật vận chuyên máu trong hệ mạch.2. Kỹ năng:- Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề- Kĩ năng khoa học: quan sát; phân loại; định nghĩa.- Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp3. Thái độ: - Vận dung kiến thức lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống - HS có ý thức tuyên truyền và phòng các bệnh về huyết áp.4.  Các năng lực có thể hướng tới trong chủ đề:II. Hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Hình thức: Triên khai ở lớp học

- Phương pháp dạy học: giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp

trực quan.

- Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vu, kỹ thuật động não

III. Chuẩn bị của thầy và trò

1. Chuẩn bị của thầy

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint, máy vi

tính, sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản, Giấy A0, bút dạ, bảng pooc nhỏ.

- Chuẩn bị giáo án

- Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu các câu hỏi, hình ảnh có liên quan

tới bài dạy

- GV Đưa ra một số câu hỏi tình huống

- PHT số 1 và số 2

2. Chuẩn bị của trò

Chuẩn bị hệ thống kiến thức mà GV yêu cầu theo nhiệm vu được giao về

nhà. Vở ghi bài, SGK, dung cu học tập

IV. Dự kiến thực hiện chủ đề

- Tiêt 1: I. Cấu tạo và chức năng cua hệ tuần hoàn2

Page 3: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

II. Các dạng hệ tuần hoàn

- Tiết 2: III. Hoạt động cua tim

IV. Hoạt động cua hệ mạch

V. Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt được

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO

1.     Cấu tạo và chức năng hệ tuần hoàn.

-Nêu được các bộ phận cấu tạo hệ tuần hoàn.- Nêu được chức năng cua hệ tuần hoàn.

-Tại sao khi tim ngừng đập thì cơ thê sẽ chết?

2.Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.

-Trình bày được thế nào là hệ tuần hoàn hở? HTH kín? HTH đơn? HTH kép?- Vai trò cua tim trong tuần hoàn máu?

-Ưu điêm cua HTH kín so với HTH hở? Ưu điêm cua HTH kép so với HTH đơn?- Trong HTH kín thì khi nào sẽ xuất hiện HTH kép?-Phân biệt HTH kín và HTH hở? HTH đơn và HTH kép?

-Dựa vào cấu tạo cua các dạng HTH hãy nêu chiều hướng tiến hóa cua tim và HTH?

2.     Hoạt động của tim

-   Tính tự động cua tim là gì?-    Tính tự động cua tim có được do yếu tố nào quyết định?-   Hệ dẫn truyền cua tim hoạt động như thế nào?-   Chu kì tim là gì? Chu kì tim hoạt động như thế nào?

-   Tại sao hệ dẫn truyền cua tim có tính tự động?-   Tại sao có sự khác nhau giữa nhịp tim và khối lượng cơ thê?

-     Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?-     Làm BT liên quan đến chu kì HĐ cua tim.

-         Tại sao trong suốt chu kì tim tâm nhĩ luôn co trước tâm thất, điều gì xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất cùng co đồng thời?-   Tim hoạt động theo những QL nào? Tại sao tim hoạt động theo những QL đó?

4. Hoạt động của hệ mạch.

-Nêu được thành phần cua hệ mach?- K/n huyết áp? k/n vận tốc máu?-Chỉ ra được sự

- Giải thích có sự biến đổi HA, vận tốc máu trong hệ mạch?- HA phu thuộc vào những yếu tố nào?

- Bạn A trong trường hợp trên cần phải làm gì đê bảo vệ SK?

-Tại sao nói bệnh HA cao là kẻ giết người thầm lặng?

3

Page 4: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

khác nhau giữa các thành phần khác nhau trong hệ mạch?- Tại sao có 2 trị số HATT và HATtr?- Mối quan hệ giữa vận tốc máu và tiết diện mạch?

- Tại sao khi cơ thê mất máu thì HA giảm?- Bạn A đo được HA có trị số là 90/60mmHg. Theo em kết quả đó nói lên điều gì?

- Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh HA thấp và HA cao? Vì sao người già hay mắc bệnh HA cao?

Đề xuất thêm những thiết bị hỗ trợ cho những người bị bệnh về HA?

VI. Tiền trình dạy học

1. Ổn định lớp

Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Chú ý

2. Kiểm tra bài cũ 

Tiết 1: Không kiêm tra mà kiêm tra nhiệm vu được giao về nhà thông

qua các phần chuyên đề

Tiết 2: Kiêm tra thông qua hoạt động khởi động

3. Bài mới

3.1. TUẦN HOÀN MÁU ( Tiết 1)

* Hoạt động khởi động

GV cho học sinh xem 1 đoạn video về hoạt động hệ tuần hoàn cua người rồi đặt

vấn đề vào bài

Vậy hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm những bộ phận nào? Chức năng cua

hệ tuần hoàn là gì? Hệ tuần hoàn gồm những dạng nào? Tất cả các câu hỏi đó

chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiêu trong tiết 1 ngày hôm nay.

*Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu Cấu tạo và chức năng cua hệ tuần hoàn

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

GV sử dụng kỹ thuật động não để yêu cầu HS nêu ra cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànGV chiếu hình slide cấu tạo hệ tuần hoàn

I. Cấu tạo và chức năng cua hệ tuần hoàn- Cấu tạo hệ tuần hoàn + Tim

4

Page 5: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

đưa ra câu hỏi: - Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm những thành phần nào? - Chức năng cua HTH?HS quan sát kết hợp đọc SGK

+ Dịch tuần hoàn + Hệ mạch ĐM TM MM- Chức năng: vận chuyên các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

GV chia nhóm HS và chuyển giao nhiệm vụ cho các nhóm GV chiếu slide hình ảnh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín, HTH đơn và HTH kép

GV yêu cầu học sinh các nhóm quan sát kết hợp nghiên cứu SGK và phần giao nhiệm vu về nhà, hoàn thành các PHT sau

- Nhóm 1: hoàn thành PHT số 1HTH hở HTH kín

Đại diện

Cấu tạo

Đường đi cua máu

Áp lực cua

II. Các dạng hệ tuần hoàn1. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín( Đáp án PHT số 1 ở phần phuc luc)

5

Page 6: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

máu chảy trong hệ mạch

- Nhóm 2: hoàn thành PHT số 2HTH Đơn HTH Kép

Cấu tạo timSố vòng tuần hoànĐường đi cua máu

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:HS: Cử đại diện nhóm trình bày phần trả lời cua nhóm mìnhGV: cho HS các nhóm nhận xét phần trả lời cua nhau sau đó GV nhận xét và chốt kiến thức- HS tự so sánh phiếu học tập đã hoàn thành với các ý kiến thảo luận ban đầu cua nhóm và tự đánh giá những gì đã học được.

GV chiếu hình ảnh và sử dung kỹ thuật động não yêu cầu học sinh rút ra chiều hướng tiến hóa cua HTH ở động vâtHS suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV rút ra kết luận

2. Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép

( Đáp án PHT số 2 ở phần phuc luc)

3. Chiều hướng tiến hóa của HTH- Chưa có HTH có HTH ngày càng hoàn thiện- Từ HTH hở HTH kín- Từ HTH đơn ( tim 3 ngăn, với 1 vòng tuần hoàn) HTH kép( tim 3 ngăn, máu pha nhiều tim 3 ngăn, máu pha ít tim 4 ngăn)

HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN

6

Page 7: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

HTH ĐƠN HTH KÉP

HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP

7

Page 8: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

HưHướớng ting tiếến hon hoáá

Chưa có hệtuần hoàn

Có hệtuần hoàn HTH Hở HTH

Kín

HTH đơn HTH kép

8

Page 9: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

* Hoạt động củng cố và phân công nhiệm vụ tiết sau

- GV sử dung máy chiếu đê chiếu hình ảnh quả tim, hệ thống mạch máu,

dịch tuần hoàn.

- Khắc sâu kiến thức cho người học bằng các câu hỏi sau học sinh có thê

làm ở nhà.

1. Vai trò cua tim trong tuần hoàn máu ?

2. Hệ tuần hở, kín có ở động vật nào?

3. Đặc điêm cua hệ tuần hoàn hở, hệ toàn hoàn kín?

4. Hãy chỉ ra đường đi cua máu HTH hở và HTH kín.

5. Ưu điêm cua HTH kín so với HTH hở ?

6. Trong HTH kín thì khi nào sẽ xuất hiện HTH kép ? ưu điêm cua HTH

kép so với HTH đơn ?

7.Vì sao lưỡng cư và bò sát lại có máu pha? Và giả thích vì sao HTH cua

thú là HTH kép?

8. Nêu đặc điêm tiến hóa cua HTH qua các lớp động vật có xương sống?

9. Máu và dịch mô có vai trò gì trong đời sống cua động vật đa bào bậc

cao?

10. Dựa vào cấu tạo cua các dạng HTH hãy nêu chiều hướng tiến hóa cua

tim và HTH?

- Phân công nhiệm vu về nhà

Vấn đề 1: (Nhóm Động mạch )

1. Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm

và yếu làm huyết giảm?

2. Tại sao khi cơ thê mất máu thì huyết áp giảm?

Vấn đề 2: (Nhóm Tĩnh mạch)

1. Nghiên cứu hình19.3 và bảng19.2 SGK

2. Mô tả sự biến động cua huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại

sao có sự biến động đó.

3. Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?

9

Page 10: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

3.2. TUẦN HOÀN MÁU ( Tiết 2)

* Hoạt động khởi động:

GV tổ chức cuộc thi trò chơi giữa hai nhóm bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

đê kiêm tra kiến thức cũ

GV sử dung sơ đồ mimmap đê hệ thống kiến thức bằng hình ảnh chiếu lên và

đặt vấn đề vào bài mới bằng 1 đoạn video mổ tim ếch

* Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 3: Tìm hiều hoạt động của tim

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

GV chiếu video mổ tim ếch, yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng sau khi cắt rời tim và đùi ếch ra khỏi cơ thê và ngâm vào dung dịch nước muốiHS quan sát rút ra nhận xét

III. Hoạt động của tim1.Tính tự động cua tim:

- KN: Là khả năng co dãn tự động theo chu kì.

GV sử dung kỹ thuật động não yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi

- Tại sao tim ếch sau khi cắt rời khỏi cơ thê vẫn có thê đập?

- Tim có khả năng hoạt động tữ động là do cấu trúc nào cua tim quy định?

GV chiếu hình ảnh cấu tạo hệ dẫn truyền tim yêu cầu HS quan sát và cho biết:- Hệ dẫn truyền tim được cấu tạo gồm những thành phần nào?- Cơ chế hoạt động cua hệ dẫn truyền tim?

GV đặt vấn đề Tại sao tim cua con người hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? GV chiếu hình ảnh slide chu kì hoạt động cua tim yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi

- Hệ dẫn truyền gồm: + Nút xoang nhĩ + Nút nhĩ thất + Bó His + Mạng Puôc kin

- Cơ chế hoạt động cua hệ dẫn truyền:Nút xoang nhĩ phát xung điện Tâm nhĩ co nút nhĩ thất Bó his Mạng puôc kin cơ tâm thất Tâm thất co

2. Chu kì hoạt động cua tim- Một chu kì cua tim gồm 3 pha: + Pha co tâm nhĩ: 0,4s + Pha co tâm thất: 0,3s + Pha dãn chung: 0,4s

10

Page 11: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

- 1 chu kì hoạt động cua tim gồm mấy pha?GV rút ra kết luận và giải thích câu hỏi đã đặt vấn đề cho HSGV chiếu hình ảnh nhịp tim cua chuột và nhịp tim cua voi yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa nhịp tip với khối lượng cơ thê cua động vật?GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh về nhà tìm hiêu : Tại sao lại như vây?

- Nhịp tim

11

Page 12: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

Động vật Nhịp tim/phútVoi 25-40Trâu 40-50Bò 50-70Mèo 110 - 130Chuột 720 - 780

Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động của hệ mạch

12

Page 13: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngGV chiếu slide cấu trúc cua hệ mạch yếu câu học sinh quan sát rút ra nhận xét về cấu trúc cua hệ mạch

GV cho HS hoạt động 1 trò chơi vận động là thi chạy giữa 2 bạn học sinh và đặt vấn đề cho phần tiếp theo- Theo các em thì nhịp tim cua bạn A so với bạn B không chạy thì nhịp tim cua ai sẽ nhanh hơn?- Nếu đo huyết áp cua hai bạn tại thời điêm này thì huyết áp cua ai sẽ cao hơn? Tại sao?GV chiếu hình ảnh slide yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cua SGK , trả lời câu hỏi

- Huyết áp là gi?- Hoàn thành PHT

Nội dung so sánh

Huyết áp tâm thu (HA tối đa)

Huyết áp tâm trương (HA tối

thiêu)

Hoạt động cua tim

   

Ví du HA ở người

   

GV yêu cầu các nhóm trình bày phần giao nhiệm vu về nhà tìm hiêu trên mạng, sách Nhóm trưởng các nhóm đại diện lên báo cáo phần chuẩn bị cua nhóm mình

Vấn đề 1: (Nhóm Động mạch ) Tại sao tim đập nhanh

và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm?

Tại sao khi cơ thê mất máu thì huyết áp giảm?

IV. Hoạt động của hệ mạch1. Cấu trúc của hệ mạchGồm: + Hệ thống Động mạch + Hệ thống Tĩnh mạch + Hệ thống Mao mạch

13

Page 14: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

Vấn đề 2: (Nhóm Tĩnh mạch)Nghiên cứu hình19.3 và bảng19.2 SGK

Mô tả sự biến động cua huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó.

Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?

GV: cho HS các nhóm nhận xét phần trả lời cua nhau sau đó GV nhận xét và chốt kiến thức

GV chiếu bảng

  Tổng tiết diện

Tốc độ máu

Huyết áp

Động mạch chủ

5 – 6 cm2 500mm/s 120-140mmHg

Tĩnh mạch chủ

> 5 – 6 cm2 200mm/s 10-15mmHg

Mao mạch

6000cm2 0,5mm/s 20-40mmHg

Yêu cầu học sinh quan sát và nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:

- Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?

- Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?

GV hận xét rút ra kết luận

2. Huyết áp- Là áp lực cua máu tác dung lên thành mạch- Huyết áp gồm HA tâm thu (tim co) và HA tâm trương( tim dãn

3. Vận tốc- Là tốc độ máu chảy trong 1 giây- Vận tốc máu phu thuộc vào tiết diện mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch

ĐM chủ ĐM chủ

ĐM nhánh ĐM nhánh Tiểu ĐM Tiểu ĐM

Mao mạchMao mạch Tiểu TMTiểu TM

TM nhánh TM nhánh

TM chủ TM chủ

14

Page 15: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

Động mạchĐộng mạch

Mao mạch Mao mạch

Tĩnh mạch Tĩnh mạch

15

Page 16: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

HTH hở HTH kín

Đại diệnthân mềm và chân khớp mực ống, bạch tuộc, giun đốt,

chân đầu và ĐVCXS

Cấu tạo Giữa hệ thống động mạch và tĩnh mạch không có hệ mao mạch nối

Giữa hệ thống động mạch và tĩnh mạch có hệ mao mạch nối

Đường đi cua máu( bắt đầu từ tim)

Máu từ tim động mạch khoang cơ thê : máu được trộn lẫn với dịch mô => hỗn hợp máu - dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào tĩnh mạch về tim.

Máu từ tim động mạch mao mạchtĩnh mạch về tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.

Áp lực cua máu chảy trong hệ mạch

Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp ,tốc độ chảy chậm

Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. lực thấp, tốc độ

máu chảy chậm.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

HTH đơn HTH kép

Đại diện cá ĐV có phổi

Cấu tạo tim 2 ngăn 3 ngăn, 4 ngăn

Số vòng tuần hoàn 1 vòng 2 vòng

Đường đi cua máu Tim bơm máu giàu CO2 động mạch mang mao mạch mang ( trao đổi khí máu giàu O2 ) động mạch lưng mao mạch (Trao đổi chất + trao đổi khí) tĩnh

*Vòng tuần hoàn nhỏ(tuần hoàn phổi) : Máu giàu CO2 từ tim động mạch phổi -> mao mạch phổi( trao đổi khí máu giàu O2 )->tĩnh mạch phổitim

16

Page 17: I · Web viewTÊN CHUYÊN ĐỀ : “ TUẦN HOÀN MÁU ” A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm các bài: Bài 18; 19 trong chương I, Mục

mạch tim *Vòng tuần hoàn lớn(tuần hoàn toàn cơ thê) :Máu giàu O2 từ tim động mạch chumao mạch( trao đổi chất + trao đổi khí ) tĩnh mạch tim

17