ii. ‘Ảng bỘ huyỆn thỦy nguyên · pdf file · 2017-03-21củng...

28

Upload: truonghanh

Post on 24-Mar-2018

215 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non
Page 2: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

877876

Page 3: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

củng cố và phát triển để đảm bảo sự lãnh đạotr ước những yêu cầu của nền độc lập non trẻ.

Tháng 11-1945, Ban Tỉnh ủy Kiến Anđư ợc thành lập. Tỉnh ủy Kiến An cử cán bộ vềcác huyện để phát triển đảng viên và xâydựng tổ chức Đảng. Cuối tháng 11-1945, đồngchí Hoàng Minh Thủy (Hoàng Long) đ ượcTỉnh ủy phân công về Thủy Nguyên làmnhiệm vụ xây dựng tổ chức Đảng, củng cốchính quyền và đoàn thể quần chúng. Để bảođảm sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng đối vớinhiệm vụ chính trị của địa phương, nên việcxây dựng chi bộ Đảng trong các cơ quan chínhquyền của huyện có tầm quan trọng. Trongkhi đó, các thành viên trong Ủy ban Cáchmạng lâm thời huyện đều là những cán bộ chủchốt đã lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Tháng Tám,một số người đ ược kết nạp vào Đảng tr ước đó,có đồng chí đã từng là Tỉnh ủy viên của Đảngbộ Hải Phòng năm 1930 (Phạm Văn Duyệt).Các đồng chí này sau khi ở nhà tù đế quốc trởvề ch ưa có điều kiện nối lại sinh hoạt Đảng.Ngày 25-12-1945, tại trụ sở huyện, lễ kết nạpĐảng cho 4 đồng chí Hoàng Ngọc Lương,Phạm Văn Duyệt, Bùi Bá Ngôn, Phạm VănNgự đư ợc tổ chức. Trên cơ sở đó, chi bộ Đảngcủa cơ quan huyện được thành lập, gồm 5đảng viên, đồng chí Hoàng Minh Thủy đư ợccử làm Bí thư .

Sau khi đ ược thành lập, chi bộ huyệnđặc biệt chú trọng tới việc phát triển và bồid ưỡng những cán bộ, quần chúng tốt để bổsung vào đội ngũ của Đảng. Đến giữa năm1946, Thủy Nguyên có 2 chi bộ ghép: Chi bộTrần H ưng Đạo, gồm đảng viên các xã từThủy Đ ường, cầu Giá đến vùng ven sôngRừng. Chi bộ Quang Trung, gồm đảng viêncác xã khu vực Phù Ninh, An Sơn.

Theo yêu cầu phát triển của phong tràocách mạng ở Thủy Nguyên, tháng 7-1946,Tỉnh ủy Kiến An quyết định thành lập Đảngbộ huyện Thủy Nguyên và chỉ định Ban Chấphành gồm các đồng chí Hoàng Minh Thủy (Bí

thư huyện ủy), Bùi Văn Họa, Hoàng Cần,Hoàng Lân, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn VănThành. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọngđại, đánh dấu sự phát triển của công tác xâydựng Đảng, khẳng định vị trí, vai trò lãnhđạo và nhiệm vụ nặng nề của Đảng bộ huyệnđối với phong trào cách mạng của địa phư ơng.

II. ĐẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊNTHỜI KỲ 1947 - 1955

1. Hội nghị cán bộ huyện (tháng 2-1947)

Ngày 7-2-1947, thực dân Pháp đánhchiếm huyện Thủy Nguyên. Sau những trậnchiến đấu quyết liệt, nhằm tránh tổn thất,Ban Chấp hành Đảng bộ đã chỉ đạo các cấpủy Đảng, chính quyền huyện, xã và lực lượngvũ trang rút về khu căn cứ ở vùng thượnghuyện. Để tiếp tục cuộc kháng chiến trongtình hình mới, tại khu căn cứ, Huyện ủy tổchức hội nghị cán bộ toàn huyện.

Hội nghị kiểm điểm cuộc chiến đấu vừaqua, đề ra chủ trương tiếp tục duy trì và đẩymạnh cuộc kháng chiến. Trong tình hình địchchiếm đóng, lực l ượng vũ trang cần đ ược tổchức gọn, cơ động, Huyện ủy quyết định:

- Giải thể tiểu đoàn Quang Trung, lựachọn gần 100 chiến sĩ để thành lập một đạiđội, mang tên Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Sốchiến sĩ còn lại bổ sung cho trung đoàn 98 chủlực. Một số chiến sĩ sức khỏe yếu trở về địaph ương làm nòng cốt cho dân quân tự vệ cácxã có nhiệm vụ:

- Giáo dục t ư tưởng tr ường kỳ khángchiến cho đảng viên và nhân dân.

- Tiến hành diệt tề, trừ gian, đẩy mạnhđánh du kích.

- Đư a cán bộ về các xã phía Bắc huyệnđể xây dựng căn cứ, vào khu vực đông namNúi Đèo và ven Hải Phòng để phục hồi cơ sở.

Chủ tr ương đ ưa cán bộ, đảng viên về“Bám đất, bám dân” đ ược quán triệt đến tậnchi bộ, tổ Đảng. Tất cả các ngành, đoàn thể,

879

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

I. THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN(1945 - 1946)

1. Quá trình thành lập Đảng bộ

Chi bộ Đảng đầu tiên (chi bộ cơ quanhuyện) của Đảng bộ huyện Thủy Nguyênđược thành lập ngày 25-12-1945, là kết quảcủa phong trào cách mạng do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo từ năm 1930. Tháng 4năm 1930, Đảng bộ Hải Phòng được thànhlập. Thời kỳ này, phong trào đấu tranh củacông nhân, nông dân và dân nghèo thành thị,trí thức, học sinh Hải Phòng... phát triểnmạnh, đã tác động trực tiếp đến các tầng lớpnhân dân huyện Thủy Nguyên.

Những năm 1932 - 1935, phong tràocách mạng bị kẻ thù khủng bố, nhiều thủythủ yêu nư ớc người Thủy Nguyên làm trêntàu biển đã có những đóng góp tích cực vàoviệc khôi phục cơ sở Đảng và phong trào cáchmạng. Họ làm giao thông liên lạc chuyển giaotài liệu, sách báo trên các tàu biển chạy tuyếnHải Phòng - Sài Gòn - Pháp, Hải Phòng -Hương Cảng - Thư ợng Hải (Trung Quốc) vềnước. Tiêu biểu là một số thủy thủ Lê HữuDuôi, ng ười làng Tả Quan (xã Dương Quan);Bùi Văn Gi, người làng Lỗi Dư ơng (xã TânDương); Nguyễn Văn Phao, ng ười làng ĐồngLý (xã Mỹ Đồng)... Và những năm 1936-1939,phong trào đòi quyền dân sinh, dân chủ từthành thị như luồng gió mới làm thức tỉnh vàcổ vũ nông dân nhiều làng xã ở Thủy Nguyênđứng lên chống s ưu cao thuế nặng, chống địachủ cư ờng hào, lý dịch hà hiếp, đục khoét dânlành và đòi cải cách hư ơng thôn. Một số thanhniên tiến bộ hăng hái tham gia phong trào“Hướng đạo sinh” của các trường học trongthành phố. Sách báo tiến bộ đ ược lưu hànhnhiều và đ ược lớp trẻ tìm đọc. Nhiều thợthuyền, học sinh, người Thủy Nguyên bí mậttham gia hoạt động ở các nhà máy, bến cảng,hầm mỏ, đã truyền tinh thần yêu nước tiếnbộ về quê hư ơng, góp phần giác ngộ cáchmạng cho những nông dân nghèo bị áp bức,

bóc lột. Trong số này, tiêu biểu là thủy thủBùi Văn Cật, ngư ời làng Phư ơng Lăng (HoaĐộng), đã trực tiếp nhận và chuyển tài liệuCách mạng từ Pháp về nước.

Xứ ủy Bắc Kỳ và Khu ủy B đã hìnhthành hệ thống giao thông liên lạc giữa HảiPhòng và vùng mỏ. Các điểm Núi Đèo, TrúcĐộng, Dư ỡng Động được chọn đặt cơ sở trêntuyến giao thông này. Năm 1939, tuyến giaothông liên lạc Hải Phòng - Núi Đèo - TrúcĐộng và D ưỡng Động - Uông Bí - Vàng Danh- Quảng Yên - Hòn Gai được hình thành vàhoạt động hiệu quả.

Tháng 2-1940, chi bộ D ưỡng Động đượcthành lập, gồm 3 đảng viên: Nguyễn PhúThập, Hồ Xuân Vang, Nguyễn Phú Toán, doNguyễn Phú Thập làm Bí th ư. Đây là chi bộđầu tiên do Liên Tỉnh ủy B thành lập và chỉđạo, có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giữ vữngsự chỉ đạo của Đảng để duy trì, khôi phụcphong trào cách mạng của Hải Phòng và vùngMỏ. Từ năm 1942, phong trào cách mạng ởThủy Nguyên bắt đầu phát triển và từng bướchình thành các trung tâm ở các khu vực tronghuyện. Đây là những lực lượng nòng cốt choTổng khởi nghĩa thắng lợi ở địa phương. Sángngày 16-8-1945, Ủy ban Cách mạng vùngthượng huyện huy động đông đảo quần chúngvà tự vệ các làng xã, có du kích chiến khu ĐôngTriều tham gia, kéo về Trịnh Xá chiếm huyệnđư ờng. Quần chúng mít tinh trước huyện chàomừng thắng lợi. Sáng 22-8-1945, Ủy ban Cáchmạng lâm thời huyện ra mắt trước nhân dântrong cuộc mít tinh tại sân vận động Rực Liễn.

2. Thành lập Đảng bộ huyện Thủy Nguyên

Sau ngày khởi nghĩa, tình hình đấtnước hết sức khó khăn như “ngàn cân treo sợitóc”. Đảng ta tuyên bố tự giải tán và lập Hộinghiên cứu chủ nghĩa Mác. Đây là sách lư ợckhôn khéo của Đảng, nhưng thực chất Đảngrút vào hoạt động bí mật. Tổ chức Đảng từTrung ương đến các địa ph ương tiếp tục được

878

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Page 4: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

hội tề cũng như với mọi tổ chức bù nhìn khác,cố nhiên nói chung chúng ta phải tìm hết cáchphá, đồng thời phải củng cố cơ quan chínhquyền của ta ngay trong vùng địch kiểmsoát“. Tỉnh ủy Quảng Yên chỉ đạo các địaphương triển khai thực hiện Chỉ thị này. Chủtr ương của Trung ương và Tỉnh ủy ra đờiđúng lúc Huyện uỷ Thủy Nguyên đang tíchcực đẩy mạnh việc phát động “Nhân dânchiến tranh” và quần chúng muốn vùng lênsau bao ngày bị kẻ thù o ép, khủng bố.

Do đó, đầu tháng 10-1948, Hội nghịBan Chấp hành Đảng bộ huyện mở rộng họpở thôn Mỹ Cụ (Chính Mỹ), đánh giá tình hìnhchung và quyết định mở đợt “Tổng phá tề, trừgian, tiến công đồn giặc, phát động chiếntranh du kích”. Mục đích cơ bản là: Giải tánbộ máy tề trong toàn huyện; đánh nội ứngmột số đồn và tước vũ khí của Bảo an để trangbị cho dân quân du kích, bộ đội huyện, phátđộng chiến tranh du kích... Công việc chuẩnbị hết sức khẩn trương và bí mật.

D ưới sự chỉ đạo thống nhất của Huyệnủy, đêm 20-10-1948, để thăm dò tình hìnhđịch, lực l ượng vũ trang và nhân dân tiếnhành bắt một số tề, ngụy đầu sỏ, tước vũ khícủa lính Bảo an ở các khu vực trọng điểm.Đêm ngày 24, rạng ngày 25-l0-1948, cuộctổng phá tề chính thức bắt đầu. Cuộc tổngphá tề bằng vũ trang kết hợp với quầnchúng nổi dậy cùng lúc trong toàn huyệnlàm cho địch hết sức bất ngờ, hoang mang,nằm im. Bộ máy tề ngụy và hệ thống Bảo anbị xóa, nhiều binh lính bỏ ngũ. Kẻ thù khôngcó được phản ứng kịp thời. Các chi bộ Đảng,Ủy ban Kháng chiến hành chính ở các xãgiải tán tề, tạm giữ những tên gian ác ở 82thôn xã. Ủy ban Kháng chiến hành chính vàcác đoàn thể đã ra hoạt động công khai. Tuycòn những ấu trĩ, sai sót, nh ưng cuộc tổngpha tề, trừ gian ngày 25-10-1948 đã tạobước chuyển biến căn bản trong phong tràokháng chiến trên địa bàn Thủy Nguyên.

Ngày 25-10-1948 đã trở thành ngày truyềnthống hàng năm với tên gọi “Thủy Nguyênquật khởi”.

Cuộc nổi dậy “Tổng phá tề, trừ gian,tiến công đồn bốt địch giành quyền làm chủ”trong những ngày cuối tháng 10- 1948 có ýnghĩa rất lớn, thể hiện tinh thần đấu tranhkiên cường, bất khuất của Đảng bộ và nhândân Thủy Nguyên. Quyết định của Huyện ủylãnh đạo nhân dân vùng lên phá tề, trừ gianđể mở hướng phát triển phong trào khángchiến ở một địa bàn chiến lược trọng yếu làphù hợp với tình hình lúc đó, được đông đảonhân dân đồng tình. Tuy nhiên, do nhữngnăm đầu kháng chiến còn thiếu kinh nghiệmnên trong quá trình chuẩn bị và chỉ đạo thựchiện, Huyện ủy chưa lường hết diễn biến thựctế và hậu quả của nó. Trong điều kiện là vùngđịch tạm chiếm, nằm sâu trong lòng địch, việcnổi dậy phá ách kìm kẹp, phá tề trừ gian phảisử dụng lực lượng vũ trang thật linh hoạt mớihạn chế thiệt hại, giữ vững kết quả. Quátrình diễn biến, Huyện ủy chưa chỉ đạo kịpthời, chặt chẽ, nên việc trừ gian còn tràn landẫn đến xử lý nhầm cả người của ta hoạt độngtrong các ban tề. Tuy có những ấu trĩ, sai sót,nhưng sự kiện 25-10-1948 đã tạo bướcchuyển biến căn bản trong phong trào khángchiến ở Thủy Nguyên.

5. Hội nghị đại biểu Đảng bộ lần thứ2 (tháng 2-1949)

Sau những đòn choáng váng, quân Phápvội vạch kế hoạch bình định lại Thủy Nguyên.Chúng tăng cường hơn một nghìn quân với lựclượng tại chỗ để mở cuộc càn quét, khủng bốác liệt nhằm tiêu diệt lực lượng Việt Minh, làmnhụt tinh thần kháng chiến của nhân dân ta.Đó là những ngày đẫm máu. Cụ già, trẻ em,phụ nữ bị chặt đầu, thiêu sống, nhà cửa bị đốttrụi, khói bay ngút trời. Nhiều làng xã bị địchtàn phá dã man, nhất là khu vực Lâm Động,Lôi Động, Bính Động, Hoa Động, Hoàng Pha,

881

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

các xã đều đ ưa cán bộ trở về. Cán bộ trở vềđược bố trí bằng đ ường bí mật hoặc hợp pháptheo dân hồi c ư. Nguyên tắc phục hồi cơ sở lúcnày là chú ý tuyên truyền lòng yêu nước, cămthù giặc, tin t ưởng vào cuộc kháng chiếntrường kỳ dưới sự lãnh đạo của Đảng và HồChủ tịch. Sau đó chọn những ng ười tích cựcđể làm công tác chính quyền, đoàn thể, quathử thách sẽ kết nạp vào Đảng, lập chi bộ. Đếntháng 7-1947, hầu hết các xã hoặc liên xã cóchi bộ Đảng, như Quang Trung, Lê HồngPhong, Trần Phú, Trần H ưng Đạo, Vũ HồngThạch (L ưu Kiếm - Minh Tân - sau đó táchriêng Minh Tân thành chi bộ Nỗ Lực, gồmDưỡng Động, Tràng Kênh, Gia Đư ớc và từ cuốinăm 1947, các xã này chuyển từ huyện YênH ưng sang huyện Thủy Nguyên)... Toàn Đảngbộ huyện có 94 đảng viên. Đồng chí TrịnhNguyên được cử làm Bí thư Huyện ủy.

2. Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộhuyện (2-1948)

Tháng 2-1948, đồng chí Hà Quân đượcđiều về làm Bí thư Huyện ủy. Đồng chí triệutập hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ. Hộinghị đánh giá tình hình chung và đề ra chủtr ương: Tích cực lợi dụng hình thức công khai,kết hợp với hoạt động bí mật, bám sát quầnchúng, bám sát địa bàn để phục hồi và pháttriển cơ sở; chấn chỉnh bộ đội và dân quân dukích, lấy hoạt động vũ trang làm áp lực củngcố tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, cơ sởkháng chiến theo nguyên tắc bí mật vàphương châm vết dầu loang.

Thực hiện chủ tr ương trên, Huyện ủy,Ủy ban Kháng chiến hành chính và cácngành Công an, Huyện đội, Mặt trận, cácđoàn thể Phụ nữ, Thanh niên, Nông hội, Côngđoàn... tiếp tục đ ưa cán bộ, đảng viên, đoànviên, hội viên về các làng xã bám dân, tuyêntruyền đ ường lối kháng chiến, vạch trần âmmưu nham hiểm của địch. Phần lớn các cơquan Huyện ủy, Ủy ban Kháng chiến hành

chính và các phòng ban, đoàn thể của huyệnvề bám trụ ở khu vực Phù Ninh, Trại Sơn,một số bộ phận về Câu Tử Nội, Phục Lễ,Thiên Đông, Trúc Sơn.

3. Hội nghị đại biểu Đảng bộ huyệnlần thứ nhất (tháng 7-1948)

Trước yêu cầu của tình hình khángchiến, tháng 7-1948, Hội nghị đại biểu củaĐảng bộ huyện họp tại thôn Thiên Đông(Đông Sơn) - nơi chỉ cách chi khu quân sự NúiĐèo 3 km, cách huyện lỵ 2 km. Gần 100 đạibiểu thay mặt cho trên 300 đảng viên trongtoàn Đảng bộ về dự. Các đại biểu báo cáo tìnhhình cơ sở thảo luận chủ tr ương phát triểnnhân dân chiến tranh, phá tề, trừ gian, giànhquyền làm chủ... Hội nghị bầu Ban Chấphành mới, đồng chỉ Hà Quân tiếp tục đ ượcbầu làm Bí thư Huyện ủy. Đồng chí HoàngThanh Tâm đ ược bầu làm Phó Bí thư Huyệnủy (Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành chínhhuyện). Đây là hội nghị quan trọng có ý nghĩanh ư Đại hội Đảng bộ huyện. Nghị quyết đãphản ánh đ ược nguyện vọng của nhân dân,phù hợp với đ ường lối kháng chiến toàn dân,toàn diện của Đảng và tình hình thực tế củađịa phương.

Tinh thần Hội nghị được triển khai sâurộng đến các chi bộ Đảng, các ban ngành, đoànthể và nhân dân trong huyện. Đại đội Lê Lợi,Đại đội 34 (trung đoàn 98) tr ước đây phân tánxuống các làng, xã, nay đ ược tập trung trở lạilàm lực l ượng cơ động của huyện. Ở các xã, lựcl ượng dân quân, du kích đ ược tăng c ường đảngviên. Ban Chỉ huy xã đội do đồng chí trong cấpủy phụ trách (trừ hai xã Cao Nhân và D ươngQuan). Bộ đội, dân quân, du kích, công an đẩymạnh hoạt động, kết hợp binh vận với sử dụngnhân mối để tập kích đồn địch.

4. Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộmở rộng (tháng 10-1948)

Ngày 19-1-1948, Thư ờng vụ Trungương Đảng ra Chỉ thị về phá hội tề:“Đối với

880

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Page 5: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

lên 2.223 đồng chí, trong đó có 293 nữ, gồm12 chi bộ xã, 4 chi bộ cơ quan. Tuy nhiên, thựchiện chủ trư ơng “Phát triển Đảng thành mộtĐảng của quần chúng“ của Trung ương đãdẫn đến việc kết nạp vội vàng, không qua thửthách, chú trọng số lượng hơn chất l ượng. Dođó, khi bị kẻ thù khủng bố gắt gao thì số đảngviên này nhanh chóng rời bỏ hàng ngũ, ảnhh ưởng đến uy tín của Đảng và sức mạnh củaphong trào.

Cũng thời gian này, địch ráo riết đẩymạnh càn quét đánh phá cơ sở kháng chiến.Tr ước sự khủng bố gắt gao của địch, nhiềucán bộ, đảng viên bị bắt, cơ sở kháng chiến ởmột số làng xã bị phá hoặc phải bật khỏi địabàn. Không ít cán bộ, đảng viên dao động, cầuan. Để đối phó với tình hình trên, Huyện ủyđề ra chủ trương giữ vững khu căn cứ, tăngc ường công tác bảo mật, phòng gian, đ ưa cánbộ bí mật về bám những vùng địch tái lập tề.Chủ tr ương của Huyện ủy đưa cán bộ, đảngviên bí mật trở lại địa bàn bám đất, bám dânđã phục hồi từng bước phong trào khángchiến của huyện.

Để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triểndu kích chiến tranh, Huyện ủy tăng c ường sốlượng đảng viên trong lực l ượng dân quân dukích. Tháng 7-1949, toàn huyện có 596 đảngviên là dân quân du kích. Huyện ủy và cácngành đã mở được 144 lớp huấn luyện chínhtrị, quân sự, công tác địch vận cho 146 cán bộ,đảng viên, bộ đội huyện và du kích xã. Cácnghị quyết của Đảng và đ ường lối Khángchiến toàn dân, toàn diện, tr ường kỳ và tự lựccánh sinh đư ợc quán triệt sâu sắc trong nộibộ Đảng và quần chúng. Từ đó, các đoàn thểquần chúng đ ược phát triển mạnh. Tháng 4-1950, thành phố Hải Phòng, tỉnh Kiến Anphát động đợt tổng phá tề lần thứ hai, Huyệnủy Thủy Nguyên tập trung chỉ đạo dân quân,du kích hỗ trợ tích cực cho nhân dân nổi dậy.Đợt phá tề, trừ gian này tuy không rầm rộnhư trước, như ng cũng trong vài đêm, nhân

dân Thủy Nguyên đã phá 90 ban tề trong 92thôn. Nhân đà đó, Huyện ủy phát động toàndân đấu tranh kinh tế với địch:

- Tích cực bao vây kinh tế địch.

- Không cho giặc cư ớp bóc, đốt phácủa dân.

- Không cho giặc mua bán thứ gì củadân, bài trừ hàng ngoại hóa...

Chủ tr ương này đư ợc thực hiện ở nhiềuxã. Vụ chiêm năm 1950, ở Thủy Nguyên hầunhư địch không thu đ ược thuế. Khu căn cứ dukích của huyện và cả một số nơi: Xã ĐôngSơn, Chính Mỹ, Thiên H ương, Kiền Bái thựchiện tiêu tiền Việt Nam. Các xã Phù Ninh, KỳSơn, Đông Sơn... còn mở chợ. Một số địaphương tiến hành giảm tô 25%, xây cống, đắpbờ giữ nư ớc phục vụ sản xuất, mở lớp bìnhdân học vụ, 70% thanh niên, trung niên đ ượcthanh toán mù chữ, 7 thôn được thanh toánhoàn toàn. Phong trào kháng chiến phát triểnkhá rầm rộ.

6. Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộmở rộng (ngày 12-7-1951)

Thực hiện nghị quyết Hội nghị cán bộcủa Thành Đảng bộ Hải Phòng lần thứ 2, tạiĐèo Voi (Quảng Yên), về Chuyển hướng mọimặt hoạt động, trước mắt chấm dứt hoạt độngvũ trang rầm rộ, chuyển sang đấu tranhchính trị, kinh tế là chính, triệt để lợi dụngmọi khả năng hợp pháp để tranh thủ tập hợpquần chúng đấu tranh đòi quyền lợi hàngngày, công tác tổ chức phải tuyệt đối thựchiện nguyên tắc hoạt động bí mật... Hội nghịBan Chấp hành Đảng bộ huyện Thủy Nguyênmở rộng đ ược triệu tập, từ ngày 12 đến ngày21-7-1951, tại căn cứ Nhị Chiểu (Kinh Môn).

Hội nghị tập trung thảo luận, đánh giátình hình địch, phong trào kháng chiến củahuyện và đề ra nhiệm vụ thực hiện chuyểnhướng lấy đấu tranh chính trị, kinh tế, tranhthủ nhân dân là chính. Cán bộ, đảng viên trởvề địa bàn bám dân, phục hồi cơ sở, phát động

883

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

Trịnh Hưởng, Kiền Bái, An Lư... Chúng thựchiện “Đốt sạch, quét sạch, phá sạch”. Chỉ trongvòng 2 tháng (11 và 12-1948), chúng đã tiếnhành 230 cuộc càn quét lớn nhỏ. Hàng trămngười bị giết hại, hàng vạn nóc nhà bị cháy.Không ít gia đình bị đốt nhà nhiều lần. Có lầnlửa cháy suốt hai, ba ngày đêm, đỏ rực cả mộtvùng. “Khói bay nghi ngút ngập trời, căm thùgiặc Pháp biết đời nào quên“ trở thành câu calưu truyền trong nhân dân. Làng xã nào địchđi qua đều để lại tang tóc. Điển hình là vụngày 30-10-1948, khi giặc càn vào Lâm Động,hầu hết nhân dân đã tạm lánh đi nơi khác,chúng bắt được 11 cụ già. Chúng đã mổ bụng,chặt đầu đem bêu ở đường cái. Chúng cònphun xăng đốt, phá đình chùa, bắn giết hàngtrăm trâu bò.

Trong các trận càn chúng sục tìm hầmbí mật, dùng chỉ điểm bắt cán bộ và quầnchúng trung kiên. Nhiều đảng viên và quầnchúng bị địch bắt, bị tra tấn dã man nhưngvẫn một lòng trung thành với Đảng, vớikháng chiến. Tiêu biểu như đồng chí LưuHồng Thủy cán bộ Nông hội huyện, bà PhạmThị Nông (Phục Lễ), cụ Nguyễn Thị Đám(Cao Nhân)...

Trước yêu cầu mới của công cuộc khángchiến, tháng 12-1948, thành phố Hải Phòngtách khỏi Liên tỉnh Hải - Kiến. Thành phốHải Phòng gồm nội thành và hai huyện ThủyNguyên, Hải An (địa bàn quận Hải An hiệnnay). Thủy Nguyên nhập lại về Hải Phòng đãtrở thành địa bàn quan trọng cho các cơ quancủa thành phố đóng và tạo đường cho cán bộthâm nhập vào nội thành hoạt động. Tháng2-1949, đồng chí Lê Huy (Đỗ Đức Thiệm)được Thành ủy điều về làm Bí th ư Huyện ủyThủy Nguyên.

Tháng 2-1949, Hội nghị đại biểu Đảngbộ huyện lần thứ 2, tập trung bàn triển khaiChỉ thị của Trung ương Đảng về “Thi đuaphát triển Đảng” và phát triển Đảng thànhĐảng của quần chúng. Hội nghị ra nghị quyết:

Nhiệm vụ tr ước mắt là:

- Phát triển Đảng thành một Đảngquần chúng.

- Kiện toàn các cấp, các Ban và Đảng,Đoàn.

- Làm cho chi bộ cứng rắn, dám tự độngcông tác.

- Tích cực đào tạo cán bộ các cấp.

- Thực hiện tự cấp nghiêm túc.

Đối với công tác phát triển Đảng, Hộinghị đề ra chỉ tiêu: “Số l ượng đảng viên đầunăm có 300 đồng chí, hết năm 1949 phải có2.800, nghĩa là gấp 6 lần” và hư ớng phát triển:

- Tiếp tục phát triển ở những nơi chư acó cơ sở tiểu tổ... nơi nào có tiểu tổ rồi thì phảicó phân chi...(1).

Sau hội nghị, Huyện ủy tập trung chỉđạo và phát triển đảng viên mới. Qua các đợtkết nạp, số đảng viên của Đảng bộ tăngnhanh. Tính đến hội nghị đại biểu lần thứ ba(6-1949) toàn huyện có 817 đảng viên mới.Hầu hết các thôn đều có cơ sở Đảng - trừĐông Giá, Mỹ Sơn, Hữu Quan, Phủ Liễn,Tam Sơn; quá 50% số thôn có tiểu tổ, các xãđều có chi bộ, còn một chi bộ ghép Kiền Bái,Cao Nhân.

Cuối năm 1949, Thành ủy điều đồng chíNguyễn Vạn về làm Bí th ư Huyện ủy thayđồng chí Lê Huy. Đồng chí Phạm Chí Viễn giữchức Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hànhchính (thay đồng chí Hoàng Thanh Tâm). Vàcuối năm 1950, đồng chí Trần Đông đư ợc điềuvề giữ chức Bí thư Huyện ủy kiêm Chủ tịchUỷ ban Kháng chiến hành chính huyện. Côngtác phát triển Đảng tiếp tục đư ợc tăng c ường.Thời kỳ này, phong trào đ ược phục hồi, dukích chiến tranh phát triển mạnh nên việckết nạp đảng viên mới “thuận lợi” hơn. Đếntháng 4-1950, số đảng viên trong huyện tăng

882

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

(1) Báo cáo năm 1949, lưu tại Văn phòng Huyệnủy Thủy Nguyên.

Page 6: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

có 582 đảng viên, sinh hoạt ở 29 chi bộ xã và5 chi bộ khối cơ quan(1).

1. Hội nghị cán bộ toàn Đảng bộhuyện (tháng 11-1956)

Tháng 11-1956, Hội nghị cán bộ Đảngbộ huyện được tổ chức. Hội nghị tập trungđánh giá tình hình sửa sai b ước một và đề ranhiệm vụ kết hợp sửa sai b ước hai với việc xâydựng phong trào tổ đổi công theo xóm, nhómdân cư .

Khi Đoàn cải cách rút đi, toàn huyện đãcó 800 tổ đổi công, nhưng hầu hết hoạt độngkém hiệu quả. Cuối năm 1956, xã ThiênHương đ ược chọn làm thí điểm xây dựng 45tổ đổi công, trong đó có 3 tổ bình công chấmđiểm, 5 tổ hoạt động th ường xuyên. Đến cuốinăm 1957, toàn huyện củng cố đư ợc 449 tổ,trong đó có 10 tổ bình công chấm điểm vàhoạt động thư ờng xuyên. Nhìn chung, các tổđổi công hoạt động trên tinh thần hiệp tác, đổicông cho nhau để sản xuất, nhất là trongmùa, vụ cấy, gặt, đổi công giúp nhau xâydựng nhà cửa...

Song song với tiến hành phục hồi kinhtế và cải cách ruộng đất, Đảng bộ huyện còntập trung chỉ đạo tốt công tác văn hóa - xãhội. Các phong trào Bình dân học vụ, thựchiện giáo dục phổ thông, xóa bỏ các hủ tục,mê tín dị đoan, thực hiện vệ sinh phòngbệnh, hoạt động văn hóa văn nghệ, xây dựngđời sống mới... phát triển khá sôi nổi. Phongtrào xây dựng đời sống mới, bài trừ mê tíndị đoan được phát động rộng khắp. Nhữngtục lệ lạc hậu, tốn kém trong ma chay, cướixin, đình đám... hầu như bị xóa bỏ. Các tệnạn xã hội: Nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp,rượu chè bê tha... giảm rõ rệt. Các làng xãđều thành lập hội văn nghệ. Nhiều xã có từ

2 đến 3 đội văn nghệ. Hằng năm, huyện đềutổ chức hội diễn. Hoạt động văn hóa vănnghệ diễn ra sôi nổi, góp phần phục vụnhiệm vụ chính trị và nâng cao đời sống tinhthần của nhân dân.

Sau hơn hai năm hàn gắn vết thươngchiến tranh, cải cách ruộng đất, khôi phụckinh tế, bước đầu phát triển văn hóa - xã hội(1955 - 1957), Đảng bộ và nhân dân ThủyNguyên vượt qua những khó khăn, thửthách, sai lầm, đã thu được những kết quảbước đầu. Tình hình nông thôn ổn định. Đờisống của nhân dân được cải thiện. Tổ chứcĐảng, đoàn thể quần chúng, bộ máy chínhquyền các cấp được củng cố. Những thắng lợiđó đã tạo cơ sở cho Đảng bộ và nhân dânThủy Nguyên bước vào thực hiện cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa.

2. Hội nghị đại biểu Đảng bộ huyện(tháng 11-1958)

Do điều kiện lịch sử, trong nhiều năm,Đảng bộ Thủy Nguyên ch ưa tiến hành đạihội, trư ớc tình hình cách mạng mới đòi hỏiphải tăng c ường trí tuệ lãnh đạo của Đảng, sựđoàn kết nhất trí trong toàn Đảng, toàn dânđể đảm bảo nguyên tắc dân chủ. Thực hiệnchỉ thị của Trung ương về “Mở hội nghị toànĐảng bộ có quyền hạn thay Đại hội bầu BanChấp hành mới” ở các cấp, tháng 11-1958, tạiđình Trịnh Xá, xã Thiên H ương, Đảng bộ tổchức hội nghị đại biểu. Hơn 500 đảng viên củaĐảng bộ về dự. Hội nghị đã nghiêm túc kiểmđiểm tình hình 3 năm khôi phục kinh tế và đềra nhiệm vụ cho kế hoạch 3 năm cải tạo xãhội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hóa(1958 - 1960).

Về phát triển kinh tế, nghị quyết Hộinghị đề ra: “Sản xuất nông nghiệp là nhiệmvụ quan trọng bậc nhất, nhưng đồng thời phảitoàn diện và coi trọng các mặt sản xuấtkhác... gắn liền với nhiệm vụ đẩy mạnh củngcố phát triển tổ đổi công và hợp tác xã”.

885

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

quần chúng đấu tranh với địch. Ban Chấphành Đảng bộ huyện đư ợc kiện toàn, gồm 17uỷ viên. Đồng chí Trần Đông tiếp tục giữ chứcBí thư Huyện ủy kiêm Chủ tịch Ủy banKháng chiến hành chính huyện. Hội nghịBan Chấp hành mở rộng, khẳng định quyếttâm của Đảng bộ là kiện toàn tổ chức Đảng,khôi phục bằng đ ược cơ sở và phong trào. Tuynhiên, việc chuyển h ướng lấy đấu tranh chínhtrị, hợp pháp là chính, lực lư ợng vũ trang phảichôn giấu vũ khí đã dẫn đến tổn thất lớn chophong trào kháng chiến.

7. Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ(đầu năm 1954)

Tháng 10-1953, theo Quyết định củaChính phủ, huyện Thủy Nguyên chuyển sangtỉnh Quảng Yên. Thủy Nguyên trở thànhđường giải tỏa sự cô lập của tỉnh Quảng Yênvì địch đã chốt chặt đ ường chiến l ược 18 vàovùng mỏ. Địch vẫn coi Thủy Nguyên là địabàn bảo vệ rất quan trọng đối với khu cố thủHải Phòng.

Đầu năm 1954, Ban Chấp hành Đảngbộ huyện họp tại căn cứ núi đá Nhị Chiểu(Kinh Môn) đề ra nhiệm vụ: Đẩy mạnh hoạtđộng quân sự kết hợp với đấu tranh chính trịvà công tác địch vận, mở chiến dịch tuyêntruyền chiến thắng Đông - Xuân, phục hồi,phát triển cơ sở, có kế hoạch chống địchkhủng bố. Nghị quyết hội nghị đư ợc triểnkhai đến cơ sở. Các xã khẩn tr ương củng cốlại lực l ượng dân quân du kích. Mỗi xã ít nhấtcó số du kích tập trung từ một tiểu đội trở lên.Huyện ủy chủ trương huy động một số cán bộquân sự dự trữ (Số này đã được chọn ở lại khiđại đội Lê Lợi chuyển thành chủ lực) và tuyểnchọn những du kích giỏi ở các xã lên để thànhlập trung đội bộ đội tập trung của huyện.Tỉnh Quảng Yên cũng điều động một số cánbộ, chiến sĩ của tiểu đoàn Bạch Đằng về phốihợp. Từ đó, tiếng súng đánh giặc của quân,dân Thủy Nguyên lại rộ lên, hòa cùng chiến

thắng chung của cả nư ớc trong chiến cuộcĐông - Xuân 1953 - 1954, góp phần làm nênthắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, kếtthúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống thựcdân Pháp xâm lược.

III. ĐẢNG BỘ THỜI KỲ 1955 - 1975

Những năm 1955-1975, dưới sự lãnhđạo của Đảng, quân và dân huyện ThủyNguyên đã cùng quân dân miền Bắc tiếnhành xây dựng chủ nghĩa xã hội, đánh thắnghai cuộc chiến tranh phá hoại và phong tỏacủa đế quốc Mỹ, tích cực chi viện sức người,sức của cho giải phóng miền Nam, thống nhấtđất nước.

Những năm 1955 - 1965, Đảng bộ vànhân dân Thủy Nguyên đã thực hiện hoànthành hàn gắn vết thương chiến tranh, cảicách ruộng đất, khôi phục kinh tế (1955 -1957), cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triểnkinh tế, văn hóa (1958 - 1960) và thực hiệnkế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bước đầu xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩaxã hội (1961 - 1965). Những thành tựu đạtđược trong mười năm này có vị trí quantrọng, là cơ sở vững chắc để Đảng bộ, quânvà dân trong huyện vượt qua những nămtháng gian khổ, hy sinh của cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước.

Từ ngày đầu kháng chiến chống thựcdân Pháp, Đảng bộ Thủy Nguyên có trên 90đảng viên, đến 1950, số đảng viên trên 2.000đồng chí. Khi hòa bình lập lại, tổng số đảngviên th ường xuyên sinh hoạt là 400 đồng chí.Cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, chínhquyền, đoàn thể còn rất ít vì một phần bị địchbắt, bị chúng giết hại, một phần do yêu cầucông tác đ ược điều động đi nơi khác. Trongcải cách ruộng đất, số đảng viên đư ợc kết nạplà 178 đồng chí. Tính đến cuối năm 1957, kểcả số đảng viên đ ược phục hồi đảng tịch theochỉ thị của Trung ương (do bị địch bắt tù đày,bị qui oan trong cải cách ruộng đất), Đảng bộ

884

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

(1) Trước cải cách ruộng đất, Thủy Nguyên có 15xã. Trong cải cách ruộng đất mỗi xã tách làm 2(riêng Kiền Bái vẫn giữ nguyên nên toàn huyệncó 29 xã).

Page 7: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

- Phát triển ngành nghề tăng thu nhập,tăng nguồn vốn.

- Đẩy mạnh khai hoang các bãi cỏ ngoàiđê, chú trọng khu Minh Tân, Lưu Kiếm, ThủyTriều, Lập Lễ.

Đồng chí Lê Huy đ ược bầu làm Bí th ưHuyện ủy (Sau đó, đồng chí Bùi Khuể quyềnBí thư ; năm 1962, đồng chí Đỗ Văn Thiệu làmBí th ư và năm 1963, đồng chí Bùi Khuểquyền Bí thư và đồng chí Văn Hiến đượcThành ủy điều về làm Bí thư).

Năm 1963, đồng chí Văn Hiến được điềuvề giữ chức Bí thư Huyện ủy (1963 -1971).Nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chứccơ sở Đảng, Đảng bộ Thủy Nguyên tập trungchỉ đạo thực hiện cuộc vận động của Trungương Đảng về xây dựng chi bộ, Đảng bộ, đảngviên “4 tốt”; tổng kết thực tiễn, xây dựng nộidung và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ,đảng bộ cơ sở. Sự lãnh đạo của các cấp ủy đốivới các mặt công tác có chuyển biến tốt. Năm1965, qua phân loại toàn huyện, có 44% chi bộtốt, 38% chi bộ khá. Đảng ủy Phục Lễ là đơnvị đi đầu trong công tác xây dựng Đảng bộ, chibộ “4 tốt”.

Quán triệt các nghị quyết của Trungương, của Thành ủy, cuối tháng 5-1965, BanThường vụ Huyện ủy họp, nhận định: “Địchmuốn phong tỏa Cảng thì chúng sẽ phải đánhphá các mục tiêu quân sự, kinh tế, giao thôngthủy bộ và vùng đông dân cư của huyện” và đềra nhiệm vụ: “Chuyển hướng kịp thời mọi mặthoạt động sang thời chiến, xây dựng lực lượngvũ trang mạnh về mọi mặt, nâng cao tinh thầntự lực tự cường, quyết tâm đánh bại cuộc chiếntranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ra sức pháttriển kinh tế, củng cố hậu phương lớn mạnh”.

Thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lầnthứ I (1961 - 1965), Đảng bộ và nhân dânThủy Nguyên đã vượt qua nhiều khó khăn vànhững tồn tại, hạn chế, giành những thắnglợi rất quan trọng. Sau 10 năm (1955 - 1964)

khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế - vănhóa, quê hương Thủy Nguyên đã có nhữngbiến đổi to lớn. Quan hệ sản xuất mới đượcxác lập. Kinh tế phát triển toàn diện. Vănhóa, giáo dục, y tế… được hình thành. Tổ chứcĐảng, chính quyền, đoàn thể quần chúngngày càng vững mạnh, đáp ứng được yêu cầucủa nhiệm vụ chính trị. Đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân được cải thiện. Quêhương và con người đều đổi mới. Đảng bộ,quân và dân Thủy Nguyên vững vàng bướcvào những năm tháng đầy thử thách chốnglại cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ.

4. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ VII (tháng 4-1966)

Tháng 4-1966, Đảng bộ Thủy Nguyêntiến hành Đại hội đại biểu lần thứ VII. DựĐại hội có 160 đại biểu thay mặt cho hơn3.000 đảng viên trong huyện, trong khôngkhí quyết tâm “Tất cả cho tuyền tuyến, tấtcả để đánh thắng giặc Mỹ xâm l ược”. Đại hộiđánh giá kết quả thực hiện nghị quyết đạihội lần thứ VI: “Qua một năm thực hiệnNghị quyết lần thứ 11 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng và các Nghị quyết củaThành ủy Hải Phòng về chuyển h ướng cácmặt hoạt động, Đảng bộ Thủy Nguyên đãtriển khai tích cực, quán triệt đ ường lốichiến tranh nhân dân, giữ vững sản xuất, ổnđịnh đời sống nhân dân”; đề ra phươnghướng nhiệm vụ: “Lấy sản xuất và chiến đấulàm nhiệm vụ trọng tâm, tất cả mọi ngànhđều phải xoay quanh hai nhiệm vụ lớn đó,phải kết hợp chặt chẽ với nhau. Mục tiêu màĐảng bộ và nhân dân toàn huyện phấn đấulà đạt chỉ tiêu 5 tấn thóc/1ha, 2 con lợn/1hộ.Đảng bộ phát động thực hiện phong trào thiđua “Mỗi người làm việc bằng hai“ với nộidung 4 cao điểm (năng suất cao, rau màunhiều, chăn nuôi giỏi, cây công nghiệp tăng),thi đua xây dựng hợp tác xã tiên tiến, giađình và cá nhân tiên tiến”.

887

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

Hội nghị bầu Ban Chấp hành Đảng bộ,gồm 13 đồng chí. Đồng chí Đỗ Văn Thiệu đượcbầu làm Bí thư Huyện ủy.

Trong ba năm 1958 - 1960, công tác xâydựng Đảng đ ược tăng c ường, tổ chức Đảng ởcơ sở hoạt động hiệu quả, lãnh đạo địa ph ươngđạt nhiều thành tích về phát triển kinh tế,văn hóa - xã hội. Tháng 2-1957, Trung ươngĐảng có chỉ thị về phát triển đảng viênthường xuyên (ngừng kết nạp từ năm 1950).Tháng 11-1959, Trung ương ra chỉ thị về đợtphát triển đảng viên lớp “6-1” nhân kỷ niệm30 năm ngày thành lập Đảng (Tr ước đại hộiĐảng lần thứ III, ngày 6-1 được xác định làngày thành lập Đảng). Tổ chức Đảng các cấptiến hành kiểm điểm công tác phát triểnĐảng và bàn biện pháp thực hiện chỉ thị.Huyện ủy Thủy Nguyên chú trọng công tácphát hiện, bồi dư ỡng những nhân tố mới, tạonguồn phát triển Đảng. Các đoàn thể, nhất làĐoàn thanh niên, chủ động lựa chọn nhữngđoàn viên ưu tú giới thiệu để Đảng xem xétkết nạp. Hơn 200 anh chị em xuất sắc trongcác phong trào thi đua đ ược giới thiệu đi họclớp cảm tình Đảng và đã đ ược kết nạp Đảnglớp “6-1”. Tính đến tháng 12-1960, số đảngviên trong toàn huyện là 1.450 đồng chí, sinhhoạt ở 9 đảng bộ xã và 39 chi bộ trực thuộcHuyện ủy. Từ tháng 9 - 1959, thực hiện nghịquyết của Trung ư ơng, những chi bộ nôngthôn có đủ từ 50 đảng viên trở lên đ ượcchuyển thành đảng bộ. Đến hết năm 1964,các xã trong huyện đều thành lập đảng bộ.

Thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo vàphát triển kinh tế - xã hội mà nhiệm vụ trọngtâm là xác lập quan hệ sản xuất mới, cải tạoxã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinhtế t ư bản t ư nhân. Đảng bộ tổ chức nhiều đợthọc tập về tình hình, nhiệm vụ cho cán bộ,đảng viên và nhân dân. Qua học tập, mọingười nhận thức rõ những thành tựu đã đạtđược trong 3 năm khôi phục kinh tế và nhữngthuận lợi, khó khăn trong giai đoạn cách

mạng mới, nhất trí với con đường đi lên chủnghĩa xã hội và các thành phần kinh tế phảiđược cải tạo theo chủ nghĩa xã hội.

Năm năm sau ngày giải phóng (1955 -1960), quê hương Thủy Nguyên đã có nhữngbiến đổi nhanh và sâu sắc. Tuy có những sailầm trong cải cách ruộng đất và những nóngvội trong cuộc vận động hợp tác hóa, nhưngcông cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh,khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, vănhóa đã giành được thắng lợi to lớn. Nhữngthành tựu và khuyết điểm đã làm cho Đảngbộ trưởng thành và có thêm kinh nghiệm đểthực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ III.

3. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ III (tháng 5-1961)

Tháng 5-1961, Đại hội đại biểu Đảng bộhuyện lần thứ III đ ược tổ chức. Đại hội đánhgiá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trịcủa địa phương và đề ra phương h ướng nhiệmvụ thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965):“Lấy sản xuất lương thực là chủ yếu, đồngthời phải coi trọng sản xuất thực phẩm, nhấtlà thịt, cá, các loại rau quả và một số cây côngnghiệp để đảm bảo một phần cung cấp chonhân dân nội thành”.

Nhiệm vụ cụ thể về phát triển kinh tếtrong kế hoạch 5 năm của huyện là:

- Tăng c ường củng cố hợp tác xã nôngnghiệp.

- Khoanh vùng hợp lý kế hoạch pháttriển cây trồng và con nuôi.

- Đảm bảo chủ động về n ước, nâng chỉsố sử dụng ruộng đất lên 2 lần.

- Áp dụng và phổ biến khoa học kỹthuật trong sản xuất và đời sống.

- Cải tiến lề lối làm việc, tăng cư ờng bộ máy.

- Nghiên cứu cách bảo quản và chế biếnnông sản.

886

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Page 8: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

Đại hội đề ra phương h ướng nhiệm vụ 2 năm1970 - 1971 là: Đẩy mạnh sản xuất thựcphẩm, coi trọng sản xuất lương thực, côngnghiệp, thủ công nghiệp, củng cố hậu ph ương,đề cao cảnh giác và sẵn sàng chi viện cho tiềntuyến. Mục tiêu phấn đấu chung cả huyện là2 vạn tấn rau, 47.000 con lợn, 2.100 tấn cá, 5tấn thóc và 9 tấn khoai lang trên một ha.Trong Di chúc, Hồ Chủ tịch đã căn dặn: “Phảigiữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứngđáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thậttrung thành của nhân dân”. Thấm nhuần lờidạy của Ng ười, nghị quyết đại hội nhấn mạnhvai trò của đảng viên: “Trước hết mỗi đảngviên phải g ương mẫu về đạo đức, về tư t ưởng,phải là một chiến sỹ kiên quyết nhất, dũngcảm nhất trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nướcvà xây dựng chủ nghĩa xã hội”.

Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 26 ủyviên chính thức và 3 ủy viên dự khuyết. Đồngchí Văn Hiến được bầu làm Bí thư Huyện ủy.Đồng chí Lã Thị Huyên, Chủ tịch Ủy banhành chính huyện, được bầu làm Phó Bí thư.

Ngày 13-3-1970, Bộ Chính trị quyếtđịnh mở 3 cuộc vận động lớn: Nâng cao chấtl ượng đảng viên, kết nạp đảng viên lớp HồChí Minh và đ ưa những người không đủ t ưcách ra khỏi Đảng; Lao động sản xuất; Pháthuy dân chủ, tăng cường chế độ làm chủ tậpthể của quần chúng xã viên, đẩy mạnh sảnxuất nông nghiệp phát triển toàn diện, mạnhmẽ và vững chắc. Các cuộc vận động này đượccác cấp ủy Đảng, đoàn thể quần chúng triểnkhai nghiêm túc, đạt hiệu quả cao.

Đảng bộ Thủy Nguyên tiến hành quántriệt và đánh giá: Tr ước tình hình mới, nhiềucán bộ, đảng viên chưa đáp ứng đ ược yêu cầucách mạng, nhất là trình độ khoa học kỹ thuật,trình độ quản lý kinh tế, một số giảm sút ý chíchiến đấu và phẩm chất, đạo đức. Trong cuộcvận động này, mỗi cán bộ, đảng viên quán triệt7 yêu cầu nâng cao chất lượng đảng viên củaTrung ương và thực hiện chế độ 3 định của

Thành ủy (mỗi đảng viên phụ trách một côngviệc nhất định, một số quần chúng nhất định,học tập một môn nhất định: Một trong bachương trình cơ sở, sơ cấp, trung cấp lý luậnchính trị, b ước đầu thực hiện, toàn Đảng bộ đãđ ưa 123 đảng viên ra khỏi Đảng.

7. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ X (tháng 10-1970)

Cuối năm 1970, Đảng bộ tiến hành đạihội đại biểu lần thứ X. Đại hội bầu Ban Chấphành gồm 23 ủy viên. Đồng chí Văn Hiếnđược bầu làm Bí thư Huyện ủy. Các đồng chíPhạm Ảnh, Lã Thị Huyên - Chủ tịch Ủy banhành chính huyện được bầu làm Phó Bí thư.

Đại hội tập trung thảo luận nhiệm vụ,giải pháp tiếp tục thực hiện 3 cuộc vận độnglớn của Trung ương Đảng. Kết quả thực hiện:

- Cuộc vận động nâng cao chất lượngđảng viên đ ược tiến hành gắn với cuộc vậnđộng lao động sản xuất vừa có tác dụng thúcđẩy đảng viên rèn luyện tư tưởng chính trị,năng lực vừa gắn bó với phong trào quầnchúng thực hiện nhiệm vụ chính trị, nâng caonăng suất, hiệu quả trong lao động. Công tácquản lý và phân công lao động có chuyển biến,lực l ượng lao động trực tiếp đ ược tăng c ường.Ở các cơ quan khối hành chính sự nghiệp,thực hiện khẩu hiệu “8 giờ vàng ngọc”, bướcđầu có tiến bộ.

- Cuộc vận động kết nạp đảng viên lớpHồ Chí Minh được thực hiện vào các dịp 19/5,2/9/1970 và 3/2/1971. Các chi, đảng bộ cơ sởtiến hành nghiêm túc, thực sự coi trọng chấtl ượng. Trong năm 1970, Đảng bộ đã kết nạpđ ược 36 đảng viên. Thực hiện Chỉ thị số192/CT-TƯ về đ ưa những người không đủ t ưcách ra khỏi Đảng, Đảng bộ đã thực hiệnnghiêm túc, thận trọng. Những tr ường hợpđảng viên vi phạm phẩm chất, đạo đức, lốisống, tham ô, hủ hóa, giảm sút nhiệt tình…đều bị xử lý kỷ luật, bị khai trừ hoặc cho rútra khỏi Đảng.

889

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

Đại hội bầu Ban Chấp hành và đồng chíVăn Hiến tiếp tục được bầu làm Bí thư Huyệnủy. Đồng chí Bùi Khuể được bầu làm Phó Bíthư, Chủ tịch Ủy ban hành chính huyện.

Những năm lãnh đạo quân dân vừa sảnxuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoạicủa đế quốc Mỹ và chi viện cho chiến trườngmiền Nam, Đảng bộ Thủy Nguyên được rènluyện thử thách, trưởng thành về mọi mặt.Đảng bộ đã quán triệt sâu sắc và vận dụngsáng tạo đ ường lối chiến tranh nhân dân củaĐảng. Huyện ủy tập trung chỉ đạo việc xâydựng làng chiến đấu, tăng cường lực lượng vũtrang địa phương, thực hiện tốt công tác phòngkhông nhân dân, giữ vững sản xuất, chiến đấu,phục vụ chiến đấu, và huy động sức người, sứccủa cho tiền tuyến miền Nam đánh thắng Mỹ-ngụy. Các cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở chủđộng vận dụng các chủ tr ương, chính sách củaĐảng phù hợp với thực tế của địa ph ương, phấnđấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị.Tháng 10-1967, Ban Thường vụ Thành ủy HảiPhòng ra Nghị quyết số 63-NQ/TU về Bổkhuyết phong trào ở huyện Thủy Nguyên.Đảng bộ Thủy Nguyên triển khai nghiêm túcnghị quyết trên, đồng thời, ban hành các nghịquyết chuyên đề về các mặt công tác phù hợpvới tình hình kinh tế, chính trị của địa phư ơng.

Trong 4 năm (1964 - 1968) vừa sản xuấtvừa chiến đấu đánh bại cuộc chiến tranh pháhoại và phong tỏa của đế quốc Mỹ, chi việnsức người sức của cho tiền tuyến, Đảng bộ,quân và dân Thủy Nguyên đã vượt lên khókhăn, không quản hy sinh, gian khổ, gópphần quan trọng vào chiến công chung của sựnghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

5. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ VIII (tháng 5-1968)

Tháng 5-1968, Đảng bộ tiến hành đạihội lần thứ VIII. Tính đến đầu năm 1968,tổng số đảng viên toàn Đảng bộ là 3.970 đồngchí, sinh hoạt ở 33 Đảng bộ xã, 145 chi bộ hợp

tác xã, cơ quan, xí nghiệp, tr ường học. Riêngnăm 1966, toàn huyện đã kết nạp 1.127 đảngviên mới. Song, về chất lượng đảng viên cólúc, có nơi còn bị xem nhẹ. Củng cố tổ chứcĐảng không kịp, không đi đôi với phát triển.Số cán bộ, đảng viên lợi dụng chức quyền, viphạm chế độ chính sách, tham ô tài sản củanhân dân, gây chia rẽ nội bộ có chiều h ướngphát triển. Đại hội đề ra nhiệm vụ về công tácxây dựng Đảng: “Tăng c ường vai trò lãnh đạocủa Đảng và kiên quyết phát động quầnchúng là nhân tố quyết định cho mọi thắnglợi. Trong công tác xây dựng Đảng phải quántriệt ph ương châm kết hợp xây dựng Đảng vềtư tưởng và tổ chức, lấy xây dựng Đảng về t ưt ưởng làm gốc, gắn chặt công tác Đảng vớinhiệm vụ chính trị một cách th ường xuyên”.

Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 24 ủyviên. Đồng chí Văn Hiến được bầu làm Bí thưHuyện ủy. Các đồng chí Bùi Viết Dĩnh, Lã ThịHuyên, Chủ tịch Ủy ban hành chính huyện,được bầu làm Phó Bí thư.

Từ tháng 4-1968, đế quốc Mỹ ngừngném bom bắn phá từ vĩ tuyến 20 trở ra (toànmiền Bắc từ ngày 1-11-1968), Đảng bộ lãnhđạo tập trung khôi phục kinh tế, phát triểnvăn hóa, củng cố lực lượng sẵn sàng đối phóvới mọi tình huống xảy ra, tích cực chi việnsức người, sức của cho tiền tuyến.

6. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ IX (tháng 10-1969)

Tháng 10-1969, Đảng bộ Thủy Nguyêntổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IX. Đại hộitập trung thảo luận, đánh giá tình hình thựchiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lầnthứ VIII và thực hiện Nghị quyết số 63-NQ/TUcủa Ban Thư ờng vụ Thành ủy... Đại hội nhậnđịnh: Mặc dù trong điều kiện khó khăn, songcác nhiệm vụ chủ yếu huyện đều hoàn thànhtốt, bư ớc đầu khôi phục kinh tế, văn hóa, giáodục, tiếp tục thực hiện ba cuộc cách mạng ởnông thôn, tích cực chi viện cho tiền tuyến.

888

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Page 9: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

thành xuất sắc chỉ tiêu cả về số lượng, chấtlượng, đúng thời gian, đúng chính sách quiđịnh”. Thực hiện quyết tâm trên, các cấp ủyĐảng đã có nhiều biện pháp cụ thể, trong đóbiện pháp hàng đầu là phát huy vai trò tiềnphong gương mẫu của đảng viên. Các đảng bộ,chi bộ đã tổ chức đợt sinh hoạt chính trị, quántriệt nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước; tiến hànhliên hệ tới bản thân và gia đình mình. Huyệnủy đã biểu dương 112 cán bộ, đảng viên gươngmẫu động viên con em lên đường đánh Mỹ.Sau khi tiến hành trong nội bộ Đảng, huyệnmở các hội nghị toàn dân bàn việc đánh Mỹ;đại hội gia đình quân nhân; lập các đội vănnghệ xung kích; tăng cường sinh hoạt chính trịphát động khí thế cách mạng của quần chúng…Chính quyền các xã phối hợp với huyện độitiến hành điều tra cơ bản nắm chắc lực lượngthanh niên trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự vàcông tác tuyển quân. Nhiều xã làm tốt nhiệmvụ này, tiêu biểu là An Sơn, Hợp Thành, LiênKhê, Thủy Sơn, Lâm Động, Tân Dương… ThủyNguyên luôn hoàn thành tốt công tác tuyểnquân. Những năm 1969-1972, toàn huyện có2.300 thanh niên nhập ngũ.

Lực lượng dânquân, tự vệ được bổsung, tích cực tập luyệncác phương án chiếnđấu, phục vụ chiến đấuvà giải quyết hậu quả.Ngày 18-11-1971, BộTư lệnh 350 tổ chứccuộc tổng diễn tập “Tácchiến bảo vệ khu vực”trên địa bàn thành phố.Sau diễn tập, cấp ủycác địa phương tậptrung xây dựng làng xãchiến đấu, tổ chức cáccụm chiến đấu liênhoàn từ 2 đến 4 xã, dướisự chỉ huy trực tiếp củacơ quan quân sự huyện.

Tháng 4-1972, đế quốc Mỹ mở lại cuộcchiến tranh phá hoại phong tỏa lần thứ 2.Vận dụng kinh nghiệm chống chiến tranhphá hoại lần thứ nhất, Đảng bộ đã kịp thờichỉ đạo chuyển h ướng mọi hoạt động và đờisống sang thời chiến, vừa sản xuất vừa chiếnđấu, góp phần chi viện cho miền Nam. Trongbom đạn, tình hình kinh tế và xã hội củahuyện vẫn đư ợc giữ vững, đời sống của nhândân căn bản ổn định, góp phần cùng quân dânHà Nội - Hải Phòng làm nên chiến thắng lịchsử “Điện Biên Phủ trên không”.

9. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XII (tháng 3-1974)

Trong hai ngày 14, 15-3-1974, Đảngbộ Thủy Nguyên tiến hành Đại hội đại biểulần thứ XII. Đại hội diễn ra sau Hiệp địnhPari được ký kết, tạo thời cơ cho cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân tatới thắng lợi hoàn toàn. Đại hội bầu BanChấp hành gồm 27 ủy viên. Đồng chíNguyễn Văn Thành, Ủy viên Ban Thườngvụ Thành ủy, được bầu làm Bí thư Huyệnủy. Các đồng chí Phạm Ảnh và Lã Thị

891

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

- Cuộc vận động phát huy dân chủ quầnchúng đ ược trực tiếp góp ý cho tổ chức Đảng,cho từng đảng viên, một trong những cơ sở đểđánh giá, phân loại đảng viên hằng năm.Quần chúng được tham gia bàn xây dựng kếhoạch sản xuất trong các hợp tác xã. Tuynhiên, cuộc vận động này được triển khai thựchiện, nhưng vẫn chỉ nặng về hình thức, tìnhtrạng cán bộ lấn át quyền làm chủ của nhândân còn phổ biến.

Về khôi phục kinh tế, trên lĩnh vực nôngnghiệp, thực hiện chủ trương của Thành ủy,huyện Thủy Nguyên đẩy mạnh sản xuất thựcphẩm. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nôngnghiệp được xây dựng và trang bị ngày càngnhiều. Quản lý kỹ thuật, phòng trừ dịch bệnhđược tăng cường. Năm 1971, tổng số máy bơmtrong huyện có 152 cái, 44 máy cày, 30 lò rènsửa chữa nông cụ. Phân bón, thuốc trừ sâuđược giải quyết kịp thời. Phong trào làm bèohoa dâu vẫn giữ vững. Giống mới đưa vàođồng ruộng đã có chuyển biến. Huyện tổchức được 44 đội chuyên chọn lọc, xử lýgiống. Huyện tập trung quy hoạch vùngchuyên canh rau, làm thủy lợi, cải tiến côngcụ, giải quyết tốt khâu chọn giống đi đôi vớiphương châm thâm canh tăng vụ, gối vụ...Do đó, năng suất rau màu tăng nhanh, tổngsản lượng bình quân đạt 2.200 tấn/năm. Đốivới chăn nuôi, chủ yếu là nuôi lợn, các hợptác xã nông nghiệp coi trọng chăn nuôi tậpthể và gia đình. Tổng đàn lợn năm 1969 đạt40.000 con, năm 1970 đạt 47.000, gia cầmbình quân mỗi năm là 200.000 con. Phongtrào nuôi cá nước ngọt, nước lợ được giữvững và phát triển, có 61 hợp tác xã thamgia. Nhiều xã đạt sản lượng cao, điển hìnhlà xã Phục Lễ. Mỗi năm toàn huyện đánhbắt được 1.300 tấn cá tôm, đặc biệt là đánhbắt tôm cá có giá trị cao, bán cho Nhà nước.Hợp tác xã Thống Nhất (Trung Hà), HảiThành (Phả Lễ) đạt năng suất đánh bắt caonhất trong huyện.

Ngành tiểu thủ công nghiệp, một trongnhững thế mạnh của huyện, được chỉ đạo sảnxuất theo phương hướng phục vụ sản xuất,chiến đấu và tiêu dùng. Các hợp tác xã PhươngThành (Mỹ Đồng), Quyết Thắng (ThiênHương)... khắc phục khó khăn về nguyên vậtliệu, giữ vững mặt hàng chủ yếu là chảo gang.Đơn vị cơ khí huyện chuyên sản xuất, sửa chữanông cụ cày bừa, xe cải tiến phục vụ sản xuấtnông nghiệp. Ngành vật liệu xây dựng, có 40 lògạch, sản lượng đạt 12 triệu viên/năm; 45 lòvôi, sản lượng đạt 40.000 tấn/năm... đảm bảophục vụ nhu cầu của địa phương, thành phố vàcòn bán ra tỉnh bạn.

8. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XI (tháng 11-1971)

Tháng 11-1971, Đại hội đại biểu Đảngbộ huyện lần thứ XI đ ược tổ chức tại xã PhụcLễ. Đại hội đánh giá tình hình khôi phục kinhtế sau chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹvà đề ra phư ơng h ướng, nhiệm vụ cho nhữngnăm tiếp theo: “Ra sức phát triển mạnh mẽnền kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và nghề cá... nâng cao tinh thần cảnhgiác sẵn sàng chiến đấu, tích cực chi viện chomiền Nam”. Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm20 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Văn Thành, Ủyviên Ban Thư ờng vụ Thành ủy, đ ược bầu làmBí thư Huyện ủy. Các đồng chí Phạm Ảnh, Lã Thị Huyên - Chủ tịch Ủy ban Hành chínhhuyện được bầu làm Phó Bí thư.

Hưởng ứng cuộc vận động “Toàn Quânkhu hướng ra tiền tuyến, sẵn sàng chiến đấu,chiến đấu giỏi và xây dựng hậu phương vữngmạnh” do Quân khu Ba và Thành ủy phátđộng, ngày 20-01-1972, Huyện ủy ra Nghịquyết về công tác quân sự địa phương. Nghịquyết nhấn mạnh: Nhiệm vụ tuyển quân chiviện cho tiền tuyến là một trong những nhiệmvụ trọng tâm, hàng đầu của địa phương. “Bấtkể trong tình huống nào, khó khăn đến đâu,Đảng bộ, quân và dân Thủy Nguyên cũngkhông được để thiếu quân, bảo đảm hoàn

890

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, khóa XI

Page 10: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

893

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Hòabình lập lại, nhiệm vụ lớn nhất của Đảng bộlà ổn định đời sống nhân dân, hàn gắn vếtthương chiến tranh, khôi phục kinh tế, pháttriển văn hóa - xã hội, tăng cường sức chiếnđấu của tổ chức Đảng, vai trò của các đoànthể quần chúng, góp phần chi viện cao nhấtsức ng ười, sức của cho giải phóng miền Nam,thống nhất đất n ước.

IV. ĐẢNG BỘ THỜI KỲ 1975 - 2014

1. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XIII (tháng 10-1975)

Cùng với cuộc vận động và sinh hoạtchính trị lớn trong toàn Đảng, toàn dân,tháng 10-1975, Đại hội Đảng bộ huyện lầnthứ XIII, họp tại hội tr ường xã Minh Tân, có148 đại biểu thay mặt trên 4.000 đảng viêntrong huyện về dự. Trong khí thế thắng lợicủa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n ước,Đại hội đã dành nhiều thời gian thảo luận,đóng góp vào dự thảo Báo cáo Chính trị trìnhđại hội Đảng bộ thành phố lần thứ V và quyếtđịnh ph ương hư ớng, nhiệm vụ 2 năm 1976-1977: “Phát huy chủ nghĩa anh hùng cáchmạng trong kháng chiến chống ngoại xâm,hăng hái tiến lên hoàn thành nhiệm vụ mới,ra sức khai thác thế mạnh của nền kinh tế địaphương: Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,ngư nghiệp, lấy nông nghiệp làm trọng tâm,xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, t ưt`ưởng và tổ chức, củng cố chính quyền cáccấp và tổ chức quần chúng để kịp thời đápứng yêu cầu cách mạng”.

Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ gồm27 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Văn Thành tiếptục đư ợc bầu làm Bí thư Huyện ủy. Các đồng chíĐào Hướng, Lã Thị Huyên - Chủ tịch Uỷ banHành chính huyện - đư ợc bầu làm Phó Bí th ư.

Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIIIđánh dấu bước ngoặt mới, chuyển sang thời kỳthực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc; khẳng định quyết tâm khai

thác 3 thế mạnh kinh tế của địa phư ơng, xâydựng huyện mạnh về kinh tế, vững vàng anninh - quốc phòng và tiên tiến về văn hóa. Tuynhiên, đại hội Đảng các cấp, từ Trung ư ơngđến cơ sở, đều chư a lường hết được những khókhăn, trở ngại đang ở phía tr ước.

Sau đại hội, công tác xây dựng Đảng, nhấtlà việc củng cố cơ sở Đảng, được xác định lànhiệm vụ hàng đầu, gắn với tổ chức lại sản xuất,cải tiến quản lý hợp tác xã. Điều đó đã giúpnhiều cơ sở yếu kém trở thành khá, đưa phongtrào phát triển đồng đều hơn. Năm 1976, toànĐảng bộ đã kết nạp 45 đảng viên mới, bồi dưỡngchương trình lý luận cơ sở cho 152 cán bộ, đảngviên ở 28 xã, cơ quan, xí nghiệp. Công tác kiểmtra Đảng được đề cao, đã xử lý kiên quyết hơnđối với cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật. Côngtác quần chúng của Đảng được quan tâm.

Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lầnthứ XIII được triển khai kết hợp chặt chẽ vớicác cuộc sinh hoạt chính trị lớn của Đảng, Chỉthị số 208-CT/TW của Ban Bí thư Trung ươngĐảng và Nghị quyết số 61/NQ-CP của Hộiđồng Chính phủ về “Tổ chức lại sản xuất, cảitiến quản lý nông nghiệp từ cơ sở theo hướngtiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”. ThủyNguyên là huyện có phong trào hợp tác hóathiếu ổn định kéo dài. Hằng năm, nhất là vụsản xuất Đông - Xuân thường có hàng nghìnhộ xã viên xin ra hợp tác xã. Diễn biến phức tạpnhất tập trung vào những xã gần nội thành, xãcó nhiều ngành nghề, tổ chức cơ sở Đảng yếu,công tác quản lý của Ban Quản trị hợp tác xãcó nhiều thiếu sót. Nhận thức rõ điều đó,Huyện ủy chủ trương tập trung vận động nôngdân đã xin ra, trở lại hợp tác xã, đồng thời thựchiện tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý hợptác xã nông nghiệp, quy hoạch lại đồng điền đểphù hợp với phương hướng sản xuất mới.

Những năm 1975 - 1977 mở đầu của thờikỳ mới, Thủy Nguyên đã tạo được bước pháttriển nhanh, giành nhiều kết quả trong sảnxuất, tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý,

Huyên, Chủ tịch Ủy ban Hành chính huyện,được bầu làm Phó Bí thư.

Trong những năm 1969 - 1975, tìnhhình đất nước có nhiều biến động lớn, Trungương Đảng và Thành ủy Hải Phòng có nhiềunghị quyết chỉ đạo cụ thể. Đảng bộ đã triểnkhai sâu rộng trong cán bộ, đảng viên vànhân dân. Qua mỗi đợt sinh hoạt chính trị,cán bộ, đảng viên nhận thức rõ tình hìnhnhiệm vụ mới để cụ thể hóa thành nhiệm vụở địa phương. Đảng viên được thử thách quasản xuất và chiến đấu, đại bộ phận gươngmẫu, nêu cao truyền thống cách mạng, hoànthành tốt nhiệm vụ được giao. Song, đến thờikỳ này, hiện tượng đảng viên tiêu cực, viphạm tài sản của dân, sa sút về phẩm chấtđạo đức có chiều hướng gia tăng làm ảnhhưởng tới phong trào chung. Một số đảng viêncó biểu hiện dao động, ngại khó, ngại hy sinhgian khổ, tìm mọi cách trốn tránh nhiệm vụ.Huyện ủy chú trọng hơn tới công tác giáo dục,đào tạo cán bộ, giáo dục về tư tưởng, về trìnhđộ quản lý, chuyên môn, tạo điều kiện chomột số cán bộ theo học đại học tại chức, cáclớp trung cấp, cao cấp chính trị. Đối với cánbộ cơ sở, Trường Đảng huyện thường xuyênmở lớp bồi dưỡng nhằm đáp ứng kịp thờinhiệm vụ chính trị. Đa số các chi, đảng bộ cơsở thực hiện chế độ sinh hoạt định kỳ: 2 kỳmột tháng, vào ngày 3 và 19. Các cơ sở yếukém được Huyện ủy chỉ đạo kiên trì nên đã cónhững chuyển biến đáng kể như DươngQuan, Cao Nhân… Để nâng cao chất lượngđảng viên, Đảng bộ vẫn tiếp tục chỉ đạo thựchiện Nghị quyết số 195/NQ-TW và Chỉ thị192/CT-TW của Trung ương Đảng, qua đó rènluyện phẩm chất đảng viên, đồng thời đưa rakhỏi Đảng những người không đủ tư cách.Công tác phát triển đảng viên lớp Hồ ChíMinh ngày càng được chú trọng về chất lượng,đảm bảo qui trình và tiêu chuẩn. Đa số đảngviên sau khi kết nạp đều hăng hái, nhiệt tìnhtham gia phong trào, đi đầu trong việc thực

hiện các chủ trương của Đảng, chính sách củaNhà nước. Các cấp chính quyền điều hành vàthực hiện chủ trương của Đảng có kết quả,làm được nhiều việc lớn như phát triển kinhtế, tổ chức đời sống nhân dân, chi viện chomiền Nam. Các đoàn thể quần chúng đã pháthuy vai trò nòng cột trong các phong trào củađịa phương. Đảng bộ và nhân dân ThủyNguyên đã được các đồng chí Lê Văn Lương,Vũ Oanh, Bí thư Trung ương Đảng, về thăm.

Trong những năm chống Mỹ, cứu nước,Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúngđã tập hợp, đoàn kết toàn dân thực hiện cácchủ trương của Đảng, động viên mọi ngườihăng hái lao động sản xuất, công tác, chiếnđấu và phục vụ chiến đấu, chi viện sức ngườisức của cho tiền tuyến. Tổ chức Đoàn phát huytốt vai trò của tuổi trẻ xung kích trên các mặttrận lao động sản xuất, công tác, bảo vệ trị an,chiến đấu, phục vụ chiến đấu và nhập ngũ.Phong trào “Ba sẵn sàng” đã động viên đôngđảo thanh niên tòng quân, tham gia chiến đấuchống chiến tranh phá hoại, tích cực tham giacủng cố hậu phương. Nhiều thanh niên đã lậpthành tích xuất sắc trong chiến đấu, được Nhànước phong tặng danh hiệu Anh hùng lựclượng vũ trang nhân dân như các đồng chíLương Văn Mướt (Hoàng Động), Đinh Văn Rì(Lập Lễ), Nguyễn Huy Hồng (Phục Lễ)... Đoànviên thanh niên là lực lượng đi đầu trong lĩnhvực khoa học kỹ thuật, làm bèo dâu, làm thủylợi, cải tạo đồng ruộng… Hội Phụ nữ tích cựchưởng ứng phong trào “Ba đảm đang”. Chị emđộng viên chồng con lên đường nhập ngũ, hậuphương thi đua với tiền tuyến. Nhiều chị emtrưởng thành trong các phong trào thi đua, trởthành cán bộ chủ chốt của huyện và cơ sở.Chiến tranh đã làm xáo trộn sinh hoạt, đờisống, tình cảm của mỗi gia đình, Hội Phụ nữcơ sở ngày càng làm tốt việc quan tâm thiếtthực đến đời sống của mỗi gia đình hội viên.

Sau hai cuộc chiến tranh phá hoại củađế quốc Mỹ, tình hình kinh tế - xã hội và đời

892

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Page 11: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

895

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

894

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Với quan điểm tư tưởng chỉ đạo đó,Đảng bộ Thủy Nguyên đã lãnh đạo cán bộ,đảng viên, nhân dân và các cấp ngành thựchiện thắng lợi 6 nhiệm vụ cơ bản đã đề ra.

Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộhuyện gồm 27 ủy viên chính thức, 2 ủy viêndự khuyết. Đồng chí Phạm Ảnh đ ược bầu làmBí thư Huyện ủy. Các đồng chí Đào Hướng vàđồng chí Lã Thị Huyên, Chủ tịch Uỷ bannhân dân huyện, được bầu làm Phó Bí th ư.

3. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XV (tháng 5 - 1979)

Ngày 5- 5-1979, Đại hội Đảng bộ huyệnlần thứ XV, họp tại hội tr ường 25-10, TrịnhXá, gồm 179 đại biểu. Đại hội đã biểu dư ơngtinh thần lao động và những đóng góp vàocông cuộc bảo vệ Tổ quốc của cán bộ, đảngviên và quân dân toàn huyện, đánh giá kếtquả thực hiện nghị quyết nhiệm kỳ 14 và đềra phương hướng, nhiệm vụ 2 năm 1979-1980: “Tiếp tục phát huy tinh thần tự lực tựcường, chủ động sáng tạo, khai thác 3 thếmạnh kinh tế, tăng c ường quản lý xã hội,nghiêm chỉnh thực hiện Nghị quyết 33 củaHội đồng Chính phủ về tăng cường cấphuyện, phát huy tinh thần làm chủ tập thể,hoàn thành mọi nghĩa vụ đối với Nhà n ước,ra sức xây dựng chi bộ Đảng trong sạch vữngmạnh, cải tiến lề lối làm việc, tập trung chonhững việc trung tâm, những vùng trọngđiểm, phát huy sức mạnh cả hệ thống chuyênchính vô sản, xây dựng huyện thành pháo đàithép vững về chính trị, giàu về kinh tế, mạnhvề an ninh quốc phòng”.

Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ,gồm 33 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Chí Côngđư ợc bầu làm Bí th ư Huyện ủy. Các đồng chíHoàng Đức Dục - Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện và đồng chí Đào Hướng đư ợc bầu làmPhó Bí th ư.

Từ cuối những năm bảy mươi, tình hìnhkinh tế - xã hội của cả nước cũng như thành

phố ngày càng khó khăn, vật tư cho sản xuấtthiếu, lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiếtyếu cho đời sống khan hiếm. Để giải quyếttình trạng thiếu đói, Huyện ủy chỉ đạo chínhquyền, các ngành tổ chức các đoàn vào miềnNam mua gạo, hàng hóa, lên miền núi muasắn, ngô về bán rộng rãi cho nhân dân; tăngcường quản lý thị trường (xóa bỏ buôn bán),cấm nấu rượu… Thành phố, huyện đã cónhiều biện pháp khắc phục nhưng khó khănvẫn không giảm, đời sống nhân dân, nhất làcán bộ công nhân viên, ngày càng sa sút, diệnthiếu đói lan rộng. Từ đó dẫn đến tình hìnhtrật tự trị an và an toàn xã hội diễn biến phứctạp. Tình trạng trộm cắp tài sản Nhà nước vàcông dân, cướp giật (trấn lột) có chiều hướnggia tăng. Trên địa bàn huyện xảy ra nhiều vụtrọng án. Các tụ điểm lưu manh, trộm cắptrong làng xã, trên sông biển hoạt động trắngtrợn: Chặn đường cướp xe máy, xe đạp, độtkích cướp của trên sông, cắt trộm dây neo tàunước ngoài đậu trên cảng... làm cho tư tưởngcán bộ và nhân dân lo lắng, thiếu yên tâm.

Để tháo gỡ khó khăn trên, tháng 8 -1979, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 (khóa IV)Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI)đưa ra một số quyết định quan trọng: “Đẩymạnh sản xuất, ổn định đời sống, tăng cườngan ninh - quốc phòng, kiên quyết chống hữukhuynh tiêu cực”. Nghị quyết còn đề ra nhiềuchủ trương, chính sách cụ thể, mới nhằm“bung ra” tháo gỡ những khó khăn, bế tắc vềkinh tế, đời sống. Hội nghị Trung ương 6(khóa IV) đánh dấu sự khởi đầu đổi mới tưduy kinh tế của Đảng ta. Cụ thể hóa Nghịquyết của Trung ương, Hội đồng Chính phủra Quyết định số 25 và 26/QĐ-CP. Thực hiệncác Nghị quyết trên, Thành ủy chủ trương mởđợt sinh hoạt chính trị trong Đảng và quántriệt sâu rộng trong nhân dân. Huyện ủyThủy Nguyên chỉ đạo tổ chức thực hiện đợtsinh hoạt chính trị một cách chặt chẽ, tạođược chuyển biến về tư tưởng và hành động.

xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuấtvà đời sống. Song cũng đã bộc lộ ngày càng rõnhững nhược điểm giữa năng lực quản lý yếuvới quy mô và cơ chế tổ chức quản lý hợp tácxã. Đến thời điểm này, sự quản lý Nhà nướcvề kinh tế, cơ chế hành chính quan liêu baocấp đã bộc lộ, dần trở thành lực cản đối với sựphát triển. Khả năng bao cấp của Nhà nướccho hợp tác xã nông nghiệp, thủ công nghiệp,giao thông vận tải và nghề cá không còn nhưtrước, làm cho những mâu thuẫn nội tại củacác đơn vị kinh tế cơ sở diễn biến phức tạp,quy mô càng lớn càng khó khăn.

Chặng đường 20 năm (1955 - 1975) làthời kỳ thử thách gay go, quyết liệt đối vớiĐảng bộ và nhân dân Thủy Nguyên. Pháthuy truyền thống “Bạch Đằng giang nổisóng”, “Ngày 25-10 quật khởi”, Đảng bộ đãlãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi hainhiệm vụ chiến lược của Đảng ở địa phương:Vừa sản xuất, xây dựng và bảo vệ miền Bắc,vừa kháng chiến chống Mỹ, góp phần giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước. Quanhững năm tháng gian lao nhưng vẻ vang ấy,có thể rút ra một số đánh giá cơ bản:

- Đảng bộ xác định đúng vị trí của ThủyNguyên, kết hợp tốt nhiệm vụ sản xuất -chiến đấu và đóng góp sức người sức của chotiền tuyến đánh Mỹ.

- Đảng bộ ngày càng trưởng thành vềlực lượng tổ chức và năng lực lãnh đạo.

- Nhân dân Thủy Nguyên phát huytruyền thống quê hương, tất cả vì sự nghiệpgiải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

2. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XIV (tháng 4 - 1977)

Ngày 15-4-1977, Đảng bộ ThủyNguyên tiến hành Đại hội lần thứ XIV tạihội trường 25-10, Trịnh Xá, có 146 đại biểuthay mặt cho trên 4.000 đảng viên của 50Đảng bộ cơ sở về dự. Tiếp thu tinh thần Nghịquyết Đại hội lần thứ IV của Đảng và Đại hội

lần thứ VI Đảng bộ thành phố, Đại hội đề raphương hướng, nhiệm vụ: “Nêu cao ý chícách mạng tiến công, tinh thần chủ độngsáng tạo, khắc phục khó khăn, ra sức khaithác mọi tiềm năng tiềm tàng (lao động, đấtđai, sông biển) của địa phương, tạo ra sựchuyển biến mạnh mẽ trong sự nghiệp pháttriển kinh tế, phát triển văn hóa, đẩy mạnh3 ngành kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và ngư nghiệp, tập trung sức vào sảnxuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng làmũi nhọn trong những năm tới”.

Đại hội đề ra sáu nhiệm vụ cơ bản:

- Tập trung cao độ lực l ượng tronghuyện đẩy nông nghiệp phát triển vượt bậc.

- Ra sức phát triển tiểu thủ côngnghiệp: Vật liệu xây dựng trong hợp tác xãnông nghiệp.

- Đẩy mạnh phân công lao động trên địabàn huyện.

- Tiếp tục cải tạo quan hệ sản xuất trêncác lĩnh vực: Nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, ng ư nghiệp, giao thông vận tải, tậptrung vào tổ chức lại sản xuất, cải tiến quảnlý theo tinh thần Nghị quyết 61/NQ-CP.

- Đẩy mạnh phong trào giữ gìn an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng c ườngcông tác quân sự địa phương, xây dựng lựclượng quốc phòng.

- Ra sức phát triển sự nghiệp văn hóa,giáo dục, xây dựng cuộc sống văn hóa vui tươi,lành mạnh.

Để thực hiện thắng lợi những nhiệm vụtrên, t ư t ưởng chỉ đạo là: “Tự lực cánh sinh caonhất, đòi hỏi ở Nhà nước với mức thấp nhất vànhững thứ cần thiết nhất, đóng góp cho Nhàn ước nhiều nhất“. Với quan điểm “Toàn huyệnhợp tác xã hội chủ nghĩa”, chống cục bộ địaphương, nêu cao ý chí cách mạng tiến công,dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm vớicách suy nghĩ làm ăn lớn, ủng hộ, khuyếnkhích những cái mới, những việc làm mới.

Page 12: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

thiếu, với cơ chế khoán mới, sự tiến hành tổchức quản lý còn nhiều lúng túng.

Trước khi thực hiện khoán, vụ Đông -Xuân 1979 - 1980 và vụ mùa năm 1980, thờitiết không thuận, thu hoạch thất bát nên cácchỉ tiêu kế hoạch cả năm đề ra không đạt.Đánh giá việc thực hiện Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ huyện lần thứ XV và kế hoạch năm1980, Huyện ủy đã nhận xét: “Diện tích năngsuất lúa nhìn chung không đạt kế hoạchnhưng toàn huyện vẫn có 5 hợp tác xã 2 nămliền đạt năng suất 50 tạ/ha như Phục Lễ,Đông Sơn, Thủy Sơn, Thủy Đường, Mỹ Đồng,chăn nuôi lợn phát triển khá, có tổng đàn50.000 con, diện tích cá nuôi tăng nhưng sảnlượng thấp, công tác thủy nông, thủy lợi đượctăng cường đã xây dựng thêm 6 trạm bơmđiện“. Các ngành sản xuất tiểu thủ côngnghiệp, vật liệu xây dựng năm 1980 cũnggiảm sút do thiếu nguyên vật liệu. Khu kinhtế mới Gia Minh được thành phố chấp thuậncho chuyển hướng từ chuyên nuôi thả cá sangsản xuất lương thực là chính, kết hợp tậndụng diện tích nuôi thả cá và làm vật liệu xâydựng, chuyển dân cư ra để cùng với thôn GiaĐước (thuộc xã Minh Đức) thành lập vùngkinh tế mới. Năm 1980, huyện huy động lựclượng ra đào đắp 121.000m3 đất bồi trúc đêđiều, đào kênh dẫn nước, đưa 300 ha vào cấylúa để giải quyết nhu cầu lương thực đang đòihỏi cấp bách. Cán bộ, công nhân viên Nhànước đóng trên địa bàn huyện cũng được huyđộng ra đây khai hoang cấy lúa, để tự túc từ1 tháng đến 2 tháng lương thực trong năm.Tuy sản xuất trong năm 1980 có một vụ thấtbát, đời sống nhân dân gặp khó khăn nhưngThủy Nguyên vẫn hoàn thành kế hoạch nghĩavụ đối với Nhà nước trước thời hạn 3.000 tấnlương thực, 1.124 tấn thịt lợn hơi.

Năm 1980, năm đầu tiên thực hiện phátthẻ đảng viên và cấp huy hiệu cho đảng viên có40 năm và 50 năm tuổi Đảng. Trong năm,huyện đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền nhân

các ngày lễ lớn: 50 năm Ngày thành lập Đảng,90 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 35năm Ngày thành lập nước Việt Nam dân chủcộng hòa… Các ngày lễ lớn đó được tổ chứctrọng thể, hình thức hoạt động phong phú, sinhđộng, có tác dụng giáo dục truyền thống cáchmạng. Ngày 19-5, huyện tổ chức tiếp “ĐuốcBác Hồ” rước về các xã. Trong năm 1980,Huyện ủy tổ chức 4 đợt phát thẻ đảng viên:Ngày 3-2, 19-5, 2-9 và 7-11 (Cách mạng ThángMười Nga) và 19/33 Đảng bộ xã, 42/47 Đảng bộcơ quan, trường học, 3/6 Đảng bộ xí nghiệp, với2.518 đảng viên bằng 60% so với tổng số đảngviên trong toàn huyện đã được nhận thẻ Đảng.Công tác đảng viên, trong 2 năm 1980-1981,toàn Đảng bộ huyện đã kết nạp 202 đảng viênmới; tổ chức bồi dưỡng chương trình lý luận sơcấp cho 370 đảng viên, cử nhiều cán bộ theo họcchương trình trung cấp lý luận chính trị ởthành phố và Trung ương. Công tác kiểm traĐảng đã xác minh, làm rõ nhiều đơn khiếu tốcủa quần chúng đối với cán bộ, đảng viên, phụcvụ tích cực cho yêu cầu kiểm tra tư cách đảngviên để phát thẻ Đảng.

4. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XVI (tháng 11-1982)

Ngày 18-11-1982, Đại hội Đảng bộhuyện lần thứ XVI, họp tại hội trường 25-10,có 255 đại biểu thay mặt cho gần 5.000 đảngviên thuộc 82 Đảng bộ cơ sở về dự. Quán triệtNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Vvà Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VIII,Đại hội xác định mục tiêu, ph ương hướng,nhiệm vụ những năm 1982 - 1985 là: Khaithác tiềm năng thế mạnh của huyện, đẩymạnh sản xuất, tăng nhanh tốc độ phát triểnkinh tế, tích cực đầu t ư xây dựng cơ bản, ưutiên thích đáng cho sản xuất. Tăng cườngquản lý kinh tế xã hội, làm tốt công tác l ưuthông phân phối, quản lý thị tr ường. Tăngcường công tác quốc phòng - an ninh. Tích cựcchống hữu khuynh, tiêu cực. Tổ chức tốt đời

897

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

896

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Điểm nổi bật là Trung ương đã nới rộngquyền tự chủ của đơn vị kinh tế cơ sở, chođược thực hiện chính sách cung ứng vật tư 4nguồn, lợi ích kinh tế 3 phần: Nhà nước cungcấp liên kết liên doanh, xí nghiệp tự lo, cánhân có trách nhiệm góp sức giải quyết, tráchnhiệm gắn liền với quyền lợi. Thực hiện việcphân phối theo lao động kể cả giá trị và hiệnvật, tạo điều kiện để cơ sở linh hoạt hơn tronggiải quyết bế tắc khó khăn về kinh tế và đờisống. Cùng với mặt tích cực làm cho sản xuấtcó bước phát triển, giảm bớt gánh nặng bao cấpcủa Trung ương và thành phố thì mặt tiêu cựclàm thất thoát hàng hóa, vật tư của Nhà nướccũng gia tăng, tệ tư túi, móc ngoặc cũng pháttriển, gây phức tạp trong quản lý kinh tế xã hội.

Việc thực hiện “Bốn cấp cùng làm chủtập thể”, “Xây dựng kinh tế Trung ương vàkinh tế địa phương”, “Tổ chức lại sản xuấttheo quy mô lớn trong nông nghiệp”; cùng đó,việc mở rộng qui mô hợp tác xã, quy mô xã,huyện, tỉnh càng làm cho tình hình thêmphức tạp. Với bản lĩnh vững vàng, Đảng bộ vànhân dân Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên đãvận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng, từngbước tháo gỡ khó khăn, giữ vững sản xuất, ổnđịnh đời sống nhân dân, mạnh dạn tìm hướngđi mới trong phát triển kinh tế - xã hội.

Thực hiện cơ chế quản lý mới trong nôngnghiệp, trên cơ sở tổng kết thực tiễn tại địaphương, với tinh thần trách nhiệm cao, ngày27-6-1980, Ban Thường vụ Thành ủy HảiPhòng ra Nghị quyết số 24-NQ/TU về “Củng cốhợp tác xã nông nghiệp nhằm đẩy mạnh sảnxuất lương thực, thực phẩm”. Nội dung chủ yếucủa nghị quyết là cải tiến quản lý trong hợp tácxã nông nghiệp, thực hiện khoán sản phẩmcuối cùng đến nhóm và người lao động.

Triển khai nghị quyết của Thành ủy,Huyện ủy đã trưng dụng lực lượng cán bộ,phân công về các hợp tác xã trong huyện đểtruyền đạt nghị quyết và tổ chức thực hiện cụthể. Lúc đầu, nhiều cán bộ, đảng viên còn do

dự, nửa tin nửa ngờ, trao ruộng cho hộ thếnày có còn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩanữa không? Trung ương đã tán thành ủng hộchưa? Sự nhất trí trong thời gian đầu chưacao nhưng có sự chỉ đạo kiên quyết, ráo riết,sâu sát của Thường vụ Thành ủy, nghị quyếtđược thực hiện nghiêm túc. Ở những xã cóphong trào hợp tác xã thiếu ổn định tiếp nhậnnghị quyết dễ hơn, làm nhanh hơn, như xãDương Quan, Cao Nhân… Ngược lại, nhữngxã mạnh, quản lý kinh tế theo cơ chế cũ khá,cán bộ, đảng viên còn phân vân, tiếp thuchậm. Vụ Đông - Xuân 1980 - 1981, hầu hếtcác hợp tác xã trong huyện đã thực hiệnkhoán sản phẩm đến nhóm và người lao động,chỉ còn 4 xã Phục Lễ, Minh Tân, Đông Sơn,Mỹ Đồng là nơi thực hiện tổ chức lại sản xuất,cải tiến quản lý theo tinh thần Nghị quyết số61/NQ-CP đạt kết quả tốt, Huyện ủy quyếtđịnh để lại thực hiện sau. Nghị quyết số 24-NQ/TU của Ban Thường vụ Thành ủy là mộtchủ trương táo bạo, mạnh mẽ, hợp lòng dân,được quần chúng lao động hoan nghênh, đãtạo thành phong trào rộng lớn, tận dụng, khaithác khả năng lao động, vật tư, tiền vốn trongnhân dân để đẩy mạnh sản xuất. Các hộ nhậnkhoán đã phấn đấu cấy hết diện tích, kịp thờivụ, bảo đảm kỹ thuật, cho năng suất khángay vụ đầu tiên. Khoán sản phẩm đến nhómvà người lao động đã tháo gỡ nhiều khó khănmà cách khoán cũ đang bế tắc.

Trên cơ sở kết quả khoán ở Hải Phòng,tháng 1-1981, Ban Bí thư Trung ương Đảngra Chỉ thị số 100-CT/TW về “Cải tiến công táckhoán sản phẩm đến nhóm và người lao độngtrong hợp tác xã nông nghiệp”. Nội dung cơbản của Chỉ thị này là tiến hành thực hiệnkhoán sản phẩm đến nhóm và người lao độngtrên phạm vi toàn quốc. Tinh thần đó cànglàm cho cán bộ, đảng viên và nông dân tintưởng, phấn khởi nhận khoán, yên tâm đẩymạnh sản xuất. Tuy vậy, bước đầu còn nhiềukhó khăn, trong lúc vật tư tiền vốn đang

Page 13: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

899

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

898

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

đạo, nhân dân làm chủ, chính quyền tổ chứcquản lý được giải quyết tương đối tốt. Năm1981, toàn huyện đã cơ bản hoàn thànhnhiệm vụ phát thẻ Đảng cho đảng viên(4266/4824 = 88,5%). Số còn lại, phần lớn làđảng viên dự bị, một bộ phận thiếu thủ tụchoặc có khuyết điểm đang xem xét xử lý.Những năm 1981 - 1985, Đảng bộ đã kết nạpgần 500 đảng viên mới, phần lớn tuổi đờidưới 30, tất cả đều có trình độ văn hóa hếtcấp II. Một bộ phận đảng viên được bồi dưỡngtrình độ trung cấp, cao cấp về kỹ thuật

nghiệp vụ và quản lý kinh tế. Công tác bồidưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị chocán bộ, đảng viên được đẩy mạnh. Đến hếtnăm 1985, Thủy Nguyên cơ bản hoàn thànhphổ cập lý luận sơ cấp cho đảng viên. TrườngĐảng huyện đã mở lớp trung cấp lý luận chocán bộ huyện và lãnh đạo chủ chốt các xã, thịtrấn. Tranh thủ sự hỗ trợ của Trường đại họctại chức thành phố, huyện mở lớp bồi dưỡngvề quản lý kinh tế nông nghiệp cho 50 cán bộchủ chốt huyện, xã và tốt nghiệp đạt kết quảkhá. Để đáp ứng yêu cầu giáo dục, phát huytruyền thống cách mạng của địa phương và

phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịchsử, nhân những ngày lễ lớn trong năm 1985,Huyện ủy đã xuất bản cuốn “Lịch sử đấutranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dânThủy Nguyên“ (1930 - 1975).

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lầnthứ XVI (1981 - 1985), chủ yếu là những năm1983-1985, đã được tổ chức thực hiện có hiệuquả. Nguyên nhân cơ bản: Phương hướngnhiệm vụ đề ra phù hợp với tình hình địaphương; Phong cách chỉ đạo, tổ chức thực hiệncó trọng tâm, trọng điểm; Phấn đấu dứt điểm

từng việc và từ thắnglợi này tạo đà tậptrung dứt điểm việckhác; Vận dụng biệnpháp tổng hợp, lãnhđạo bám sát cơ sở,tăng cường kiểm trađôn đốc; Nội bộ đoànkết, thực hiện tốtnguyên tắc Đảnglãnh đạo, nhân dânlàm chủ, chính quyềntổ chức quản lý; Gắncông tác xây dựngĐảng với quá trình tổchức thực hiện nhiệmvụ chính trị; Thựchiện cuộc vận độngnâng cao chất lượng

đảng viên, đưa những người không đủ tư cáchđảng viên ra khỏi Đảng, đồng thời đẩy mạnhđấu tranh chống tiêu cực ngoài xã hội; Kếthợp tốt động viên tinh thần với giải quyết đờisống vật chất trong vận động quần chúng;Chú ý chỉ đạo điểm, tạo lòng tin qua thựctiễn, nâng lên đồng đều trên diện rộng.

5. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XVII (tháng 9-1986)

Ngày 23-9-1986, Đại hội Đảng bộhuyện lần thứ XVII, nhiệm kỳ 1986 - 1989được triệu tập, họp tại hội trường Tr ường

sống vật chất và văn hóa của nhân dân. Pháthuy cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ,chính quyền tổ chức quản lý, phấn đấu xâydựng Đảng vững mạnh.

Đại hội xác định Thủy Nguyên có 5 thếmạnh về phát triển kinh tế: Nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và vật liệu xây dựng,ngư nghiệp, giao thông vận tải và xuất khẩu(So với các đại hội tr ước, lần này bổ sung 2 thếmạnh là giao thông vận tải và xuất khẩu).Đại hội bầu Ban Chấp hành mới, gồm 31 ủyviên chính thức, 2 ủy viên dự khuyết. Đồngchí Đào H ướng đ ược bầu giữ chức Bí thư .Đồng chí Trần Toán - Chủ tịch Ủy ban nhândân huyện và đồng chí Đỗ Khả đ ược bầu làmPhó Bí thư Huyện ủy.

Sau đại hội, Huyện ủy tập trung thựchiện đổi mới phong cách chỉ đạo, chọn việctrọng tâm, sử dụng biện pháp tổng hợp, tậptrung dứt điểm từng việc, từ làm tốt việc nàysang tập trung làm tốt nhiều việc khác.Những việc lớn làm nhanh, hiệu quả trongthời kỳ này là: Nguồn nước ngọt cho sản xuấtnông nghiệp với Thủy Nguyên là vấn đề đượcđặt lên hàng đầu, trong nhiều năm tới vẫn làvấn đề bức bách, đặc biệt là với vụ sản xuất

Đông - Xuân, đượcNhà nước đầu tư xâydựng cống An Sơn IIvà mở rộng kênh NúiNấm, giải quyết việctiếp nguồn nước ngọtcho hồ sông Giá,Huyện ủy đã chỉ đạodồn sức để tranh thủlàm nhanh, sớm đưacông trình vào sửdụng. Cống tiếpnguồn nước ngọt đãđược mở rộng 6 métcửa, hồ sông Giá vàkênh Hòn Ngọc đãbiến thành 2 kênh

trục chính, giải quyết nguồn nước ngọt chocác xã, đồng thời chủ động tiêu úng, giảiquyết tình trạng úng cục bộ cho nhiều vùngđất trũng trong huyện.

Nhiệm vụ xây dựng Đảng bộ vững mạnhđược coi là nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt, gắn chặtvới quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chínhtrị. Qua thực hiện Nghị quyết số 195, 228, 225(1)

của Bộ Chính trị, nội bộ Đảng thêm đoàn kết,tổ chức Đảng thêm trong sạch vững mạnh, độingũ cán bộ được kiện toàn, sắp xếp theohướng vì nhiệm vụ chính trị và đánh giá bằnghiệu quả công tác. Đảng viên được phân côngtrách nhiệm rõ ràng. Công tác kiểm traĐảng được triển khai tích cực, góp phần tăngcường một bước trong Đảng về dân chủ, kỷluật, ý thức giữ gìn kỷ luật Đảng được nânglên. Chi bộ Đảng phát huy vai trò hạt nhânlãnh đạo. Đảng viên phát huy vai trò tiềnphong gương mẫu. Mối quan hệ Đảng lãnh

Tổng Bí thư Lê Duẩn về thăm và làm việc với huyện, ngày 24-9-1982

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thị Bình (sau này là Phó Chủ tịch nước)thăm trường Thanh niên vừa học vừa làm xã Lại Xuân (tháng 3 - 1983)

(1) Nghị quyết 195 của Bộ Chính trị Trung ươngĐảng về nâng cao chất lượng đảng viên và xử lý,kỷ luật, đưa ra khỏi Đảng những đảng viên khôngđủ tư cách. Nghị quyết 228-NQ/TW về đấu tranhchống tiêu cực trong đời sống kinh tế, xã hội. Nghịquyết 225-NQ/TW về công tác cán bộ.

Page 14: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

901

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

900

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

trị sản phẩm thu được trên diện tích nhậnkhoán, khuyến khích phát triển kinh tế tưnhân, kinh tế gia đình ở nông thôn. Tiếp đó,tháng 4-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10-NQ/TW về Đổi mới quản lý nông nghiệp(quen gọi là khoán 10). Thực hiện Nghị quyếtBộ Chính trị, Thành ủy ra Nghị quyết số 33-NQ/TU cụ thể hóa Nghị quyết của Bộ Chínhtrị trên địa bàn Hải Phòng. Ủy ban nhân dânthành phố ra quyết định số 618/QĐ-UBhướng dẫn cụ thể để thi hành. Huyện ủy đãmở hội nghị quán triệt và phổ biến kế hoạchhướng dẫn thực hiện “Khoán 10”. Các xã tiếnhành điều tra lại diện tích canh tác để lậpphương án giao ruộng. Ban Quản lý hợp tácxã nông nghiệp chuyển sang làm dịch vụ chosản xuất. Từ vụ mùa năm 1988, các địaphương tiến hành giao ruộng khoán (2 vòng)đến người lao động và hộ xã viên, đảm bảonhu cầu lương thực từng người và tạo điềukiện phát triển kinh tế hàng hóa. Nhữngruộng đất sâu trũng, đầm hồ, ao mặt nướclớn, bãi ngoài đê, đất đồi núi còn để hoanghóa, các cơ sở sản xuất thủ công, vật liệu xâydựng... đều thực hiện đấu thầu cho hộ xãviên. Đất đồi núi, bãi ngoài đê khoán dài hạnhơn để kịp thâm canh quay vòng sản xuất.Trâu bò và nông cụ sản xuất đều được hóa giábán lại cho xã viên. Hợp tác xã tổ chức nhữngcơ sở dịch vụ nhu cầu thiết yếu của nôngnghiệp, như thủy nông, phân bón, thuốc trừsâu... bán với giá thỏa thuận. Đối với các giađình thương binh, liệt sĩ đều được ưu tiêngiao ruộng gần, ruộng tốt, dễ làm để thuậntiện sản xuất, đảm bảo nhu cầu lương thựccho mỗi gia đình. Những hợp tác xã quy môlớn nhưng năng lực quản lý yếu được chianhỏ cho phù hợp. Bộ máy Ban Quản trị hợptác xã được bố trí gọn nhẹ, thiết thực để giảmchi phí hành chính. Qua sắp xếp lại tổ chức,cải tiến quản lý mà điều chỉnh tỷ lệ phânphối, người trực tiếp sản xuất đã được hưởngtừ 60 đến 70% sản lượng khoán.

Quá trình thực hiện “Khoán 10 ”, cũngnảy sinh những khó khăn mới: Cục bộ địaphương, tranh giành ruộng đất… nhưng đãsớm được khắc phục. “Khoán 10” đã tạo đượcbước chuyển biến mới, tinh thần, ý thức laođộng được đẩy lên, khắc phục dần tình trạngnợ đọng sản phẩm, nông dân yên tâm, phấnkhởi sản xuất thâm canh trên chân ruộngnhận khoán. Vai trò tự chủ của hộ nông dânđược phát huy. Cơ chế quản lý theo lối hànhchính bao cấp được khắc phục một bước, thayvào đó là đi vào điều hành sản xuất kinhdoanh theo cơ chế mới. Thành phần kinh tếtư nhân và gia đình xã viên tăng nhanh.Cùng với đẩy mạnh sản xuất trên chân ruộngnhận khoán, các hộ gia đình đã đẩy mạnh đàoao, đắp đầm nuôi thả cá, thâm canh kinh tếvườn, mua sắm phương tiện đánh bắt cábiển... Nhiều hộ xã viên đã đầu tư hàng chụctriệu đồng để mua sắm phương tiện sản xuấtnhư ở Lập Lễ, Minh Đức, Lại Xuân, HoaĐộng, Thiên Hương... Thực hiện phươngchâm Nhà nước và nhân dân cùng làm, huyệnđã xây thêm 6 trạm bơm điện, kéo 40,5 kmđường điện cao thế, làm kè chống bão lũ ởHợp Thành, Gia Minh. Những công trình nàyđã được đầu tư hàng trăm ngàn ngày công vàđào đắp hàng trăm ngàn mét khối đất đá. Từnăm 1988, huyện đã tranh thủ sự phối hợpcủa ngành điện thành phố và chi nhánh điệnThủy Nguyên tiếp nhận sự tài trợ của LiênXô, lắp đặt thêm 5 trạm biến thế và cải tạolại hệ thống cột, dây tải điện cho thị trấn NúiĐèo và một phần xã Thủy Sơn. Đây là trungtâm huyện lỵ đầu tiên của thành phố có điệnlưới phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất(những năm 1988 - 1989, trụ sở Uỷ ban nhânhuyện chuyển về Núi Đèo).

Thời kỳ 1986- 1990, qua 2 nhiệm kỳ Đạihội Đảng bộ huyện (lần thứ 17 và 18), là thờikỳ bước vào thực hiện đường lối đổi mới củaĐảng, tình hình thế giới và trong nước diễnbiến phức tạp, có những biến đổi sâu sắc. Khó

Quân sự thành phố (Núi Đèo), có 251 đại biểuđại diện cho trên 5.000 đảng viên trong huyệnvề dự. Các đại biểu tập trung thảo luận vàthông qua Báo cáo Tổng hợp ý kiến đóng gópcủa đảng viên và nhân dân vào các dự thảovăn kiện trình Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VI, Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX.

Tuy diễn ra tr ước Đại hội Đảng toànquốc, nh ưng tinh thần đổi mới của các dựthảo văn kiện đã đ ược Đại hội Đảng bộ tiếpthu, vận dụng để xác định mục tiêu, ph ươngh ướng, nhiệm vụ của huyện trong những năm1986 - 1990: “Từng bước hình thành, hoànchỉnh và phát triển cơ cấu kinh tế nông, công,ng ư nghiệp, hoàn thành các nghĩa vụ đối vớiNhà n ước, thực hiện tốt công tác quân sự, anninh, không ngừng ổn định và cải thiện đờisống nhân dân trong huyện”.

Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ,gồm 39 ủy viên chính thức và 6 ủy viên dựkhuyết. Đồng chí Đỗ Khả đ ược bầu làm Bíthư. Các đồng chí Đào Xuân Thạo và đồngchí Trần Toán - Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện - được bầu làm Phó Bí thư (Năm 1987,đồng chí Đào Xuân Thạo, Phó Bí th ư Huyệnủy, được bầu giữ chức Chủ tịch Uỷ ban nhândân huyện).

Thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảngbộ, Huyện ủy và các cấp ủy Đảng tập trungtriển khai học tập, quán triệt Nghị quyết Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI, các Nghịquyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng,của Thành ủy, Huyện ủy đến toàn Đảng, toàndân trong huyện, gắn học tập với đẩy mạnhhành động thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đềra. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trongquần chúng đã tổ chức sinh hoạt, với nhữnghình thức phong phú, để quán triệt nghịquyết trong đoàn viên, hội viên và tổ chức cácphong trào thi đua lao động sản xuất, hưởngứng các hoạt động xã hội. Tiếp đó, Đảng bộtriển khai quán triệt Nghị quyết số 04-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Thực hiện cuộc

vận động làm trong sạch và nâng cao sức chiếnđấu của tổ chức Đảng và bộ máy Nhà nước,làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội”; trêncơ sở đó, uốn nắn những sai sót, lệch lạc củacán bộ, đảng viên, nâng cao sức chiến đấu vàtinh thần phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầuđổi mới. Trong đợt sinh hoạt chính trị này, cáccấp ủy đã xử lý nghiêm những cán bộ, đảngviên tham ô, biển thủ, vi phạm pháp luật.

Tinh thần đổi mới của đại hội Đảng bộhuyện lần thứ XVII và đại hội lần thứ VI củaĐảng đã tạo khí thế mới cho toàn Đảng, toàndân trong huyện đẩy mạnh phát triển kinhtế - xã hội, xây dựng Đảng, chính quyền vàcác đoàn thể nhân dân; bảo đảm an ninh -quốc phòng. Tuy nhiên, thực hiện các nghịquyết đổi mới của Đảng trong bối cảnh nhữngkhó khăn gay gắt, nhất là hậu quả của việccải cách giá - lương - tiền (9-1985). Trên lĩnhvực kinh tế, sản xuất nông nghiệp, việc điềuhành còn yếu, nhiều nơi khoán trắng cho xãviên; bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệulực; chi phí hành chính và chi phí không sảnxuất còn lớn; lợi ích người lao động thấp, nênmột bộ phận xã viên đã trả bớt ruộng khoán,dây dưa không nộp sản phẩm. Hợp tác xãthiếu thóc làm nghĩa vụ với Nhà nước và điềuphối cho lao động khác. Sản xuất tiểu thủcông nghiệp và công nghiệp trì trệ, sa sút vìvật tư, nguyên liệu, nhiên liệu thiếu, giá tăngnhanh; công nhân thiếu việc làm hoặc làm rasản phẩm giá thành cao, không nơi tiêu thụ.Thu nhập đời sống công nhân khó khăn.Nhiều thợ giỏi chạy ra làm ngoài. Trong khiđó những người làm ăn bất chính, thu nhậpcao, đời sống khá giả, gây nên sự bất bìnhtrong xã hội. Trước thực tế đó, ngày 20-10-1987, Ban Thường vụ Thành ủy ra Quyếtđịnh số 10-QĐ/TU chỉ đạo thực hiện khoánruộng tới hộ xã viên, kiên quyết loại bỏ cáckhoản chi phí bất hợp lý, tinh giảm bộ máyquản lý hợp tác xã nông nghiệp, bảo đảm cáchộ nhận khoán được hưởng 60% trở lên giá

Page 15: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

903

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

chấp nhận đa nguyên, đa đảng, quyết tâmđổi mới, đề cao cảnh giác, đập tan mọi âmmưu phá hoại của kẻ thù, đưa đất nước rakhỏi khủng hoảng để đi lên.

Công tác xây dựng Đảng và hoạt độngcủa hệ thống chính trị từng bước được đổi mới,phân rõ chức năng lãnh đạo của Đảng và tráchnhiệm quản lý điều hành của chính quyền.Các cấp ủy cải tiến từ khâu ra Nghị quyết đếnkhâu kiểm tra đôn đốc, tổ chức thực hiện. Côngtác tư tưởng bám sát yêu cầu đổi mới, bồidưỡng nhận thức, xây dựng củng cố nâng caolòng tin vào sự nghiệp lãnh đạo của Đảng trướctình hình nhiệm vụ mới, cổ vũ đảng viên nhândân sản xuất, ổn định trật tự trị an, tổ chứccuộc sống mới. Nhân kỷ niệm 100 năm Ngàysinh của Hồ Chủ tịch (19-5-1890 - 19-5-1990),45 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8)và Quốc khánh 2-9, Đảng và Nhà nước đã tổchức cho toàn Đảng toàn dân rước ảnh Bác Hồvề treo trong nhà với lòng tôn kính và thái độtrân trọng. Trường Đảng huyện đã mở 5 lớp lýluận sơ cấp và một lớp lý luận trung cấp góp

phần nâng cao trình độchính trị cho cán bộ, đảngviên trước tình hìnhnhiệm vụ mới. Huyện ủyđã có chủ trương và chỉđạo việc biên soạn, nângcao cuốn Lịch sử Đảng bộhuyện (1930 - 1990) vàlịch sử đấu tranh cáchmạng của Đảng bộ vànhân dân một số xã, gópphần giáo dục truyềnthống cách mạng của quêhương, phục vụ công tácnghiên cứu và giảng dạytruyền thống.

Tổ chức cơ sở Đảngđược kiện toàn thêm mộtbước. Chi bộ Đảng đượctổ chức theo đơn vị thôn,

xóm, bước đầu phát huy vai trò hạt nhân lãnhđạo ở cơ sở. Qua đổi mới, một số cơ sở yếu kémđã có những chuyển biến tốt. Huyện ủy tổchức biểu dương đảng viên tiền phong gươngmẫu và xử lý đảng viên vi phạm kỷ luật theotinh thần Nghị quyết 04-NQ/TW của BộChính trị, Nghị quyết số 05-NQ/TW của BanChấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyếtsố 166-NQ/TU của Thành ủy, chất lượng đảngviên được nâng lên một bước. Những biểuhiện thoái hóa, tiêu cực bước đầu được ngănchặn. Tổ chức Đảng ở cơ sở dần thích nghi,đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới. Trong 3năm (1988 - 1990), toàn Đảng bộ đã kết nạp254 đảng viên mới. Những đảng viên cókhuyết điểm hoặc liên đới trách nhiệm, nhưcó người thân tín trốn đi nước ngoài, gia đìnhnợ đọng sản phẩm, vi phạm quy định quản lýđất đai, sinh đẻ nhiều vượt quá số con quyđịnh, có con trốn tránh nghĩa vụ quân sự... đãphải chịu kỷ luật. Trong ba năm, Đảng bộ đãxử lý 400 trường hợp. Tuy vậy, công tác xâydựng Đảng, nhất là ở cơ sở, còn nhiều tồn tại:

khăn thử thách lớn, song có đường lối đúngđắn, có bước đi phù hợp và các chính sách cụthể của Đảng, có sự lãnh đạo sát sao củaThành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, Đảngbộ Thủy Nguyên đã phát huy được truyềnthống năng động, sáng tạo, vận dụng sáng tạonghị quyết của cấp trên vào hoàn cảnh cụ thểcủa địa phương, khắc phục khó khăn, thựchiện đổi mới trên các lĩnh vực đã đạt được kếtquả bước đầu quan trọng. Cơ chế hành chínhquan liêu bao cấp về cơ bản bị xóa bỏ. Cơ chếthị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,với nền kinh tế nhiều thành phần, dần đượchình thành, sản xuất được đẩy mạnh. Tiềmnăng được khai thác, quan hệ sản xuất từngbước được điều chỉnh thích nghi với cơ chế mới.Lực lượng lao động được tận dụng và phâncông hợp lý hơn. Cơ sở vật chất kỹ thuật đượcxây dựng thêm. Trên cơ sở sản xuất được đẩymạnh, đời sống nhân dân được cải thiện mộtbước. An ninh chính trị bảo đảm và ổn định,trật tự an toàn xã hội có tiến bộ. Các hoạt độngvăn hóa xã hội trước cơ chế mới gặp khó khăn,song từng bước được khắc phục, thích nghidần. Trên nhiều mặt, Thủy Nguyên trở thànhđịa phương có phong trào khá và mạnh củathành phố. Hệ thống chính trị từng bước đượckiện toàn, bám sát yêu cầu phục vụ nhiệm vụchính trị. Đảng bộ đã nỗ lực đổi mới cả về tưtưởng, tổ chức, phương thức lãnh đạo và từngbước đáp ứng tình hình, nhiệm vụ mới.

6. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XVIII (tháng 1-1989)

Đại hội Đảng bộ Thủy Nguyên lần thứXVIII đ ược triệu tập, họp từ ngày 19 đến ngày21-1-1989, tại hội tr ường Tr ường Quân sựthành phố (tại Núi Đèo), gồm 255 đại biểu,thay mặt cho trên 7.000 đảng viên trong toànhuyện, về dự. Đại hội đề ra ph ương hướng,nhiệm vụ: “Quyết tâm cao trong sự nghiệp đổimới, kiên quyết chống tập trung quan liêu baocấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh.

Tất cả các cơ sở kinh doanh, Nhà n ước khôngbù lỗ, phải thực sự đi vào hạch toán, lời ăn, lỗchịu. Những đơn vị thua lỗ phải chuyển sanghình thức quản lý khác. Thực hiện cơ chế thịtr ường, bỏ hình thức ứng trước vật t ư cho nôngdân, chuyển hẳn sang mua bán thỏa thuận,sòng phẳng, bình đẳng. Đổi mới đơn vị hànhchính sự nghiệp. Căn cứ vào hướng dẫn củacấp trên sẽ phân thành các loại: Không baocấp, bao cấp một phần, bao cấp hoàn toàn. Tíchcực thực hiện ph ương châm Nhà nước, địaphương, đơn vị, nhân dân cùng làm, triệt đểgiảm chi phí cho ngân sách nhà n ước”.

Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 37 ủyviên. Đồng chí Đinh Xuân Mới được bầu làm Bíthư Huyện ủy. Đồng chí Nguyễn Văn Lệ đượcbầu làm Phó Bí th ư Thường trực và đồng chíĐào Xuân Thạo - Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện được bầu làm Phó Bí th ư.

Trước tình hình biến động ở Liên Xô vànhiều nước trong phe xã hội chủ nghĩa, trướcnhững mưu toan và hành động của các thế lựcphản động nhằm phá hoại chế độ xã hội chủnghĩa ở nước ta, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng đã họp Hội nghị lần thứ 7 (khóa VI). Hộinghị khẳng định: “Cách mạng Việt Nam trungthành với chủ nghĩa Mác Lê-nin và quyết tâmđi lên chủ nghĩa xã hội theo con đường mà BácHồ và Đảng ta đã chọn. Kiên quyết đập tan mọiâm mưu phá hoại của đế quốc và lực lượng phảnđộng khác. Kiên trì đường lối đổi mới đưa sựnghiệp cách mạng nước ta tiến lên”.

Qua sinh hoạt chính trị quán triệtNghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7và tiếp đó là Nghị quyết Trung ương lần thứ8, 9, 10 (khóa VI); nghiên cứu quán triệt,thảo luận, góp ý vào Cương lĩnh chính trị;chiến lược kinh tế của đất nước đến năm2000 và các dự thảo văn kiện trình Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng bộ vànhân dân Thủy Nguyên đã nhận thức sâusắc hơn tình hình, nhiệm vụ, nhất trí cao vớiquan điểm giữ vững ổn định chính trị, không

902

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Đồng chí Lê Danh Xương - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy và đồng chí Đinh Xuân Mới - Bí thư Huyện ủy,

làm việc với Đảng ủy xã Hoa Động

Page 16: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

905

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

Đảng viên vẫn bộc lộ hạn chế trước yêu cầuthực hiện nhiệm vụ mới; nhận thức tư tưởngcòn biểu hiện lệch lạc; phong cách lãnh đạo cócố gắng thích nghi nhưng chuyển biến chậm;ý thức tổ chức Đảng chưa nghiêm; đấu tranhchống tiêu cực chưa mạnh, còn có tư tưởng nétránh, hữu khuynh, thiếu kiên quyết.

Thời kỳ 1986- 1990, qua 2 nhiệm kỳ Đạihội Đảng bộ huyện (lần thứ 17 và 18), là thờikỳ bước vào thực hiện đường lối đổi mới củaĐảng, tình hình thế giới và trong nước diễnbiến phức tạp, có những biến đổi sâu sắc. Khókhăn thử thách lớn, song có đường lối đúngđắn, có bước đi phù hợp và các chính sách cụthể của Đảng, có sự lãnh đạo sát sao củaThành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, Đảngbộ Thủy Nguyên đã phát huy được truyềnthống năng động, sáng tạo, vận dụng sáng tạonghị quyết của cấp trên vào hoàn cảnh cụ thểcủa địa phương, khắc phục khó khăn, thựchiện đổi mới trên các lĩnh vực đã đạt được kếtquả bước đầu quan trọng. Cơ chế hành chínhquan liêu bao cấp về cơ bản bị xóa bỏ. Cơ chếthị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,với nền kinh tế nhiều thành phần, dần đượchình thành, sản xuất được đẩy mạnh. Tiềmnăng được khai thác, quan hệ sản xuất từngbước được điều chỉnh thích nghi với cơ chế mới.Lực lượng lao động được tận dụng và phâncông hợp lý hơn. Cơ sở vật chất kỹ thuật đượcxây dựng thêm. Trên cơ sở sản xuất được đẩymạnh, đời sống nhân dân được cải thiện mộtbước. An ninh chính trị bảo đảm và ổn định,trật tự an toàn xã hội có tiến bộ. Các hoạt độngvăn hóa xã hội trước cơ chế mới gặp khó khănsong từng bước được khắc phục, thích nghidần. Trên nhiều mặt, Thủy Nguyên trở thànhđịa phương có phong trào khá và mạnh củathành phố. Hệ thống chính trị từng bước đượckiện toàn, bám sát yêu cầu phục vụ nhiệm vụchính trị. Đảng bộ đã nỗ lực đổi mới cả về tưtưởng, tổ chức, phương thức lãnh đạo và từngbước đáp ứng tình hình, nhiệm vụ mới.

Những năm 1986 - 1990, kết quả trongphát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Đảng,chính quyền, các đoàn thể quần chúng củaThủy Nguyên bước đầu đạt được khá cơ bản.Bên cạnh những kết quả, những ưu điểm đạtđược cũng còn những khuyết điểm, những mặtcòn tồn tại. Đáng chú ý nhất là tiềm năng kinhtế của huyện phong phú, đa dạng nhưng chưakhai thác, tận dụng được nhiều, kể cả đất đai,lao động, ngành nghề. Với nền kinh tế nhiềuthành phần và thực hiện cơ chế khoán mới,năng lực quản lý, điều hành, chưa bao quát đầyđủ và còn yếu, nhất là tổ chức cơ sở. Trước yêucầu đổi mới, giữa loại bỏ và kế thừa có chọn lọc,tiếp thu cái mới có phân tích trong quá trình tổchức thực hiện chưa được cân nhắc kỹ càng,chưa bao quát hết. Đấu tranh chống các biểuhiện tiêu cực chưa mạnh. Công tác xây dựng hệthống chính trị, nhất là công tác xây dựngĐảng bộ cơ sở, có cố gắng nhưng trước yêu cầumới còn bộc lộ nhiều hạn chế. Vai trò quản lýNhà nước bằng pháp luật chưa được phát huymạnh mẽ. Phương thức hoạt động của đoàn thểquần chúng đã có bước cải tiến nhưng còn hạnchế. Hoạt động ở các cơ sở chưa đều. Những tồntại, những khuyết điểm đó đã và đang đượckhắc phục để sự nghiệp đổi mới trên địa bànhuyện tiến nhanh, tiến mạnh hơn.

7. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XIX (tháng 8-1991)

Ngày 5-8-1991, Đại hội Đảng bộ huyệnThủy Nguyên lần thứ XIX đ ược tiến hành tạiNhà Văn hóa huyện (vòng I đ ược tổ chức tạihội tr ường Trường Quân chính thành phố, thịtrấn Núi Đèo).

Đại hội kiểm điểm việc thực hiện Nghịquyết Đại hội lần thứ XVIII và đề ra mục tiêu,ph ương h ướng, nhiệm vụ trong 5 năm (1991-1995) là: “Triệt để khai thác mọi tiềm năng,thế mạnh, mở rộng sản xuất, tập trung sứcphát triển kinh tế, giải quyết việc làm, ổn địnhvà cải thiện đời sống nhân dân, từng bước xây

904

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

dựng nông thôn mới, con ng ười mới; giữ vữngan ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xãhội; đẩy lùi các hiện t ượng tiêu cực, thực hiệncông bằng và kỷ cương xã hội; xây dựng Đảngbộ huyện và hệ thống chính trị vững mạnh”,phấn đấu đạt được các mục tiêu:

- Ổn định và từng b ước phát triển sảnxuất, khai thác tốt nhất mọi tiềm năng, thếmạnh về đất đai, lao động, xây dựng nềnkinh tế nhiều thành phần phát triển nhanh,vững chắc với các ngành nghề mũi nhọn:nông nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, thương nghiệp và dịch vụ.

- Xây dựng nông thôn mới có điều kiệnvật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu,từng b ước đô thị hoá nông thôn, tr ước hết tậptrung vào các thị trấn, thị tứ. Xây dựng conng ười mới, nếp sống văn minh, lịch sự, bài trừmê tín dị đoan.

- Giải quyết việc làm, nâng dần thunhập chính đáng, ổn định và cải thiện đờisống nhân dân, giảm mạnh nhịp độ tăng dânsố, thực hiện tốt chính sách xã hội, phát triểnmột bư ớc giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí,thực hiện tốt sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sứckhoẻ nhân dân.

- Giữ vững anninh chính trị, bảo vệtrật tự, an toàn xã hội.Hạn chế, tiến tới đẩylùi các tệ nạn xã hội, xửlý nghiêm minh cáchành vi vi phạm phápluật. Giải quyết tốtnguyện vọng chínhđáng của nhân dân,tăng c ường kỷ c ương,pháp luật.

- Tiếp tục pháthuy dân chủ, đổi mớinội dung và ph ươngthức hoạt động của hệthống chính trị, đổi mới

công tác tổ chức và cán bộ, nâng cao chấtlượng bộ máy Đảng, chính quyền, các đoànthể quần chúng từ huyện đến cơ sở, xây dựnghuyện, xã vững mạnh.

Về tư tư ởng chỉ đạo, nghị quyết đại hộinhấn mạnh:

- Quán triệt và vận dụng sáng tạo các chỉthị, nghị quyết của Đảng, các cơ chế chính sách,pháp luật của Nhà n ước để phát triển kinh tế -xã hội, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm.

- Đề cao ý chí tự lực, tự chủ, tự cường,tập trung khai thác tới mức cao nhất tiềmnăng, thế mạnh, nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội của địa ph ương, đảm bảo hài hoà lợiích cá nhân, tập thể và xã hội trong phânphối, điều tiết thu nhập.

- Ra sức tranh thủ sự đầu t ư của thànhphố, của Trung ương và sự giúp đỡ viện trợcủa các tổ chức Quốc tế. Phát động tinh thầntrách nhiệm của các đơn vị kinh tế Trungương và thành phố đóng trên địa bàn, góp sứcxây dựng địa phương.

- Quyết tâm thúc đẩy mạnh mẽ quátrình dân chủ hoá xã hội và nội bộ Đảng, điđôi với tăng c ường kỷ cương, nền nếp. Đổi mới

Đồng chí Đỗ Mười - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Lễ khởi công xây dựng Nhà máy Xi măng Chinfon Hải Phòng, năm 1995

Page 17: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

907

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

906

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

công tác giữa các cơ quan chính quyền đ ượcphân định rõ ràng, khắc phục một b ước sự ỷlại, trông chờ và chồng chéo.

Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX đềra chủ tr ương giải phóng, khai thác tiềm năngtự nhiên, lao động, khuyến khích các thànhphần kinh tế liên doanh, liên kết, tranh thủcác dự án đầu tư trong nư ớc và n ước ngoài đểphát triển sản xuất vật liệu xây dựng, tiểuthủ công nghiệp, chế biến nông, hải sản, đẩymạnh chương trình sản xuất hàng tiêu dùngvà hàng xuất khẩu. Trong 3 năm, các ngànhkinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,giao thông vận tải, xây dựng cơ bản, điện vàbư u điện đã vượt qua khó khăn để giữ vữngsản xuất. Do những biến đổi về cơ chế, chínhsách và yêu cầu của cơ chế thị tr ường, sảnxuất công nghiệp của khối quốc doanh, tậpthể và tư nhân có nhiều biến động. Thực hiệnNghị định 388 của Hội đồng Bộ tr ưởng, nhiềudoanh nghiệp Nhà n ước phải giải thể hoặcsáp nhập nên sản xuất bị đình đốn, sản l ượngthấp, sản phẩm tồn đọng; vốn quay vòngthiếu, công nhân thất nghiệp. Các đơn vị củaTrung ư ơng đóng trên địa bàn: Nhà máy sửachữa tàu biển Phà Rừng, Nam Triệu... sảnxuất gặp khó khăn. Các công ty, xí nghiệp,hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp của huyệnthiếu vốn, nguyên liệu, thị tr ường, trong khiđó, thiết bị cũ nát, lạc hậu, trình độ quản lýyếu kém dẫn đến tình trạng hàng trăm côngnhân không có việc làm, sản xuất đình trệ.Huyện đã chỉ đạo hoàn chỉnh mọi thủ tục bàngiao các đơn vị này cho các Sở quản lý. Từnăm 1992, sản xuất công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp tư nhân và cá thể đã từng bướcthích ứng với cơ chế thị trường, có những pháttriển mới. Các ngành nghề truyền thống nh ưmộc, đúc, rèn, sản xuất vật liệu xây dựng, cơkhí, vận tải... tăng tr ưởng nhanh. Nhiều xínghiệp tư nhân đã đầu t ư hàng trăm triệuđồng để mở rộng sản xuất, gia công hàng xuấtkhẩu. Đến năm 1993, toàn huyện có 4 công ty

trách nhiệm hữu hạn, 3 xí nghiệp t ư nhân,nhiều hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp vàhàng trăm tổ sản xuất t ư nhân, với nhiềungành nghề khác nhau. Tuy vậy, trong thờikỳ đầu, sản xuất của các đơn vị, tổ hợp tưnhân vẫn gặp nhiều khó khăn về vốn, laođộng kỹ thuật, kinh nghiệm trong quản lý vàtiêu thụ sản phẩm... Công tác quản lý vẫnchư a nắm chắc được khối tư nhân và cá thểnên dẫn đến làm thất thu không nhỏ chongân sách. Tuy còn khó khăn, song sự chuyểnbiến tích cực của công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp hứa hẹn sức bật mới trong thời kỳ tiếptheo. Giá trị tổng sản l ượng toàn ngành: Năm1991 đạt hơn 6 tỷ đồng, trong đó quốc doanhđạt 320,9 triệu đồng, ngoài quốc doanh đạthơn 5,7 tỷ đồng; năm 1992 đạt 7 tỷ đồng, năm1993 đạt hơn 8,1 tỷ đồng, bình quân tăng 6%năm, tập trung vào các sản phẩm chủ yếu làđá các loại, gang đúc, vôi bột, ống sành, maymặc, mộc, gạch nung...

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộhuyện lần thứ XX, các cấp ủy Đảng, chínhquyền đã tập trung đẩy mạnh công tác xâydựng Đảng, chính quyền và vận động quầnchúng, nhân tố quyết định tới mọi thắng lợicủa nhiệm vụ chính trị của địa phương. Nghịquyết Đại hội khẳng định: “Toàn bộ thànhtích và khuyết điểm của Đảng bộ thời gianqua đều gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo vàhoạt động của các cấp ủy và tất cả cán bộ,đảng viên trong toàn Đảng bộ. Do đó cần phảitiếp tục đổi mới, chỉnh đốn Đảng để nâng caonăng lực lãnh đạo của Đảng và sức chiến đấucủa tổ chức Đảng mới đảm bảo việc thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong thờikỳ mới“. Trong nhiệm kỳ (1996 - 2000),Huyện ủy đã ban hành nhiều chủ tr ương,nghị quyết, chỉ thị về công tác xây dựngĐảng, xây dựng chính quyền và vận độngquần chúng.

Xây dựng Đảng về tư t ưởng giữ vai tròđặc biệt quan trọng, do vậy, các cấp ủy Đảng

tổ chức và ph ương thức hoạt động, khôngngừng nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ,đảng viên. Bồi dưỡng, xây dựng con ng ườimới, nâng cao dân trí.

Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 35đồng chí. Đồng chí Đinh Xuân Mới được bầulàm Bí thư huyện ủy. Đồng chí Nguyễn VănLệ đ ược bầu làm Phó Bí thư Thường trực.Đồng chí Đào Xuân Thạo - Chủ tịch Uỷ bannhân dân huyện được bầu làm Phó Bí th ư.

Sau Đại hội, các cấp ủy Đảng tập trungvào củng cố, kiện toàn các chi bộ theo mô hìnhkinh tế - xã hội phù hợp với từng cơ sở; chấnchỉnh và nâng cao chất l ượng sinh hoạt chi bộ;nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa tổ chức Đảng và đảng viên… Huyện uỷ tổchức biểu dư ơng các chi bộ, đảng bộ vữngmạnh và phát động phong trào xây dựng tổchức cơ sở Đảng vững mạnh, để tiếp tục nângcao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổchức Đảng. Các cấp uỷ Đảng làm tốt việc giáodục và biểu d ương đảng viên tiền phonggương mẫu. Chất l ượng đảng viên đ ược nânglên. Công tác phát triển Đảng đ ược coi trọngcả về số l ượng và chất l ượng. Trong 3 năm,toàn Đảng bộ kết nạp 216 đảng viên mới, bảođảm tiêu chuẩn và phát huy tác dụng tốt.Công tác cán bộ đ ược quan tâm th ường xuyên,đặc biệt chú trọng về chất l ượng. Nhiều cánbộ đư ợc cử đi học chính trị, quản lý kinh tế,chuyên môn nghiệp vụ ở các lớp của Trungương và thành phố. Các cấp uỷ, chính quyền,đoàn thể tập trung đào tạo cán bộ và chú ý tớicán bộ nữ, cán bộ trẻ. Trong 3 năm (1991 -1993), Huyện uỷ chỉ đạo và bố trí lại 11 Bíthư Đảng uỷ xã, 4 Chủ tịch Uỷ ban nhân dânxã và đề bạt 25 tr ưởng, phó phòng cấp huyện,thay thế 9 cán bộ lãnh đạo các cấp do khôngđảm đ ương đư ợc nhiệm vụ. Chế độ, chínhsách của cán bộ, đảng viên đ ược quan tâmgiải quyết kịp thời.

Công tác kiểm tra, kỷ luật trong Đảngđ ược tăng cường, góp phần làm trong sạch đội

ngũ đảng viên và nâng cao sức chiến đấu củacác tổ chức Đảng. Cán bộ làm công tác kiểmtra đ ược bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên mônvà ph ương pháp công tác. Uỷ ban Kiểm tracác cấp coi trọng đổi mới ph ương thức côngtác, bám sát nhiệm vụ chính trị của địaphương; giải quyết kịp thời, dứt điểm nhữngđơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân; xử lýnghiêm những cơ sở yếu kém và những đảngviên có dấu hiệu vi phạm. Tăng cư ờng kiểmtra quy chế làm việc của cấp uỷ, kiểm tra việcthi hành nghị quyết của cấp trên và Điều lệĐảng. Tính đến hết năm 1993, các tổ chứcĐảng có thẩm quyền đã tiến hành xử lý kỷluật 186 đảng viên, trong đó khiển trách 49,cảnh cáo 94, cách chức 6, khai trừ 37, đ ưa rakhỏi Đảng 238 ng ười bằng các hình thứckhác. Việc xét xử kỷ luật đảm bảo dân chủ,đúng thủ tục, đúng nguyên tắc. Qua đánh giá,phân loại, tỷ lệ cơ sở vững mạnh và vữngmạnh xuất sắc tăng hằng năm: Năm 1990 là20,68%; năm 1993 tăng lên 48,1%. Đảng bộhuyện đ ược Thành uỷ công nhận là Đảng bộvững mạnh 2 năm 1991 - 1992.

Các cấp uỷ luôn chú trọng công tác xâydựng chính quyền vững mạnh. Hội đồng nhândân đã thể chế hóa các nghị quyết của cấp ủy,của Đảng, của Nhà n ước và cấp trên, coi trọngđổi mới phư ơng thức hoạt động, lắng nghe ýkiến cử tri và về những vấn đề bức xúc củađịa ph ương. Th ường trực và các đại biểu Hộiđồng nhân dân tăng cường hoạt động giámsát, đôn đốc việc thực hiện nghị quyết củaHội đồng và của cấp trên. Thực hiện các quyđịnh của Chính phủ và của Ủy ban nhân dânthành phố, bộ máy và cán bộ chính quyền từhuyện đến xã, xóm thôn đ ược sắp xếp lại,tinh giản, gọn nhẹ. Thực hiện cải cách mộtbư ớc nền hành chính Nhà n ước tại địaphương đã đ ược triển khai b ước đầu. Quantâm bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nư ớccho cán bộ. Sự quản lý điều hành của chínhquyền có chuyển biến rõ rệt. Mối quan hệ

Page 18: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

909

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

908

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

xuyên củng cố cơ sở Đảng yếu kém, xây dựngtổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, bình quântrong 5 năm (1996 - 2000) toàn huyện có 55,3%chi, đảng bộ cơ sở đạt Trong sạch, vững mạnh.

Triển khai thực hiện Nghị quyết Trungương 6 (lần 2, khóa VIII) thu đ ược một số kếtquả quan trọng, nhận thức và trách nhiệmcủa các cấp ủy về công tác xây dựng Đảngđược nâng lên. Các chi, đảng bộ cơ sở hoànthành việc tự phê bình, phân tích chất l ượngđảng viên. Toàn huyện có 7.098 đảng viên,trong đó 6.837 đảng viên tham gia tự phêbình và phân loại, chiếm 96,32%. Đảng viênđủ tư cách là 4.529, chiếm 66,24%; trong đóđảng viên tiền phong gương mẫu xuất sắc là2.114, chiếm 30,91%; đảng viên đủ tư cách cómặt hạn chế là 2.485, chiếm 31,95%; đảngviên vi phạm t ư cách 106, chiếm 1,55%; đảngviên không đủ tư cách là 17, chiếm 0,24%.Các đảng bộ đã tiến hành phân loại các chi bộnhỏ, đạt trong sạch vững mạnh 278/460 chibộ, tỉ lệ 60,43%; 174 chi bộ khá, chiếm 37,8%;chi bộ yếu kém 8, chiếm 1,73%. Ban Th ườngvụ Huyện ủy tiến hành xem xét, phân loạichất l ượng các chi, đảng bộ trực thuộc: Trongsạch vững mạnh là 33/65 đơn vị, chiếm50,76%; khá 30 đơn vị, chiếm 46,15%; yếukém 2 đơn vị, chiếm 3,07%.

Công tác bảo vệ chính trị nội bộ đạtđược kết quả khá toàn diện trên các mặt bảovệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninhquốc phòng; gắn công tác bảo vệ chính trị vớiphát triển kinh tế, quốc phòng và an ninh, vớicông tác xây dựng Đảng, xây dựng chínhquyền, xây dựng các tổ chức đoàn thể quầnchúng. Qua đó làm cho cán bộ, đảng viên vànhân dân nhận thức rõ và từng b ước làm thấtbại âm m ưu “Diễn biến hòa bình“ của các thếlực thù địch, chống mọi biểu hiện tiêu cực,không để kẻ địch lợi dụng...

Những kinh nghiệm về thành công vàyếu kém trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chứcthực hiện sẽ là bài học quí để Đảng bộ và nhân

dân Thủy Nguyên phát huy truyền thốngđoàn kết, năng động, sáng tạo, v ượt lên khókhăn, thách thức, giành những thành tựu mớingay trong những năm đầu của thế kỷ XXI.

8. Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ(tháng 4 - 1994)

Tháng 4-1994, Đảng bộ huyện tổ chứchội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ. Hội nghịkhẳng định những thành tựu mà Đảng bộ,quân và dân trong huyện đã đạt đ ược, chỉ ranhững yếu kém, tồn tại cần khắc phục. Hộinghị đề ra mục tiêu trong 2 năm 1994 - 1995:

- Thực hiện các Nghị quyết của Đảng,nhất là Nghị quyết Trung ương 5 về pháttriển kinh tế - xã hội nông thôn, phát huytiềm năng, thế mạnh của huyện, từng b ướcdịch chuyển cơ cấu kinh tế, đổi mới quản lý,phát triển nông nghiệp toàn diện, tăng tốc độphát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ, khuyến khích sản xuất hàng hoá.Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sảnxuất và đời sống.

- Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đàotạo, y tế, văn hoá, chăm lo đời sống vật chấtvà tinh thần cho mọi thành viên trong xãhội, mở rộng ngành nghề, giải quyết việclàm cho người lao động. Chăm lo tốt các đốitượng chính sách, thực hiện công bằng xãhội, xây dựng con ng ười và gia đình có vănhoá, xây dựng lối sống văn minh, lànhmạnh, bài trừ các hủ tục và tệ nạn xã hội.Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo, từ thiện,xoá đói giảm nghèo.

- Xây dựng quốc phòng an - ninh vữngmạnh, giữ vững ổn định chính trị. Tích cựcđấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu và cáctệ nạn xã hội, lập lại trật tự kỷ cương.

- Xây dựng Đảng và hệ thống chính trịvững mạnh, giữ vững danh hiệu Đảng bộhuyện và nhiều tổ chức cơ sở Đảng vữngmạnh, thu hẹp diện yếu kém.

chú trọng đổi mới về nội dung và phư ơng thứchoạt động, kịp thời thông tin thời sự, chínhsách, tình hình nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạtđộng kinh tế - xã hội của đất n ước, thành phố,huyện và cơ sở. Tổ chức và kiện toàn đội ngũbáo cáo viên từ huyện đến cơ sở. Làm tốt côngtác giáo dục chính trị t ư tưởng cho cán bộ,đảng viên, nâng cao nhận thức về tình hìnhnhiệm vụ, giữ gìn bản chất giai cấp công nhâncủa Đảng, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin vàt ư tư ởng Hồ Chí Minh. Giữ vững và nâng caovai trò lãnh đạo của Đảng, giữ nghiêmnguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng.Kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện saitrái, lệch lạc làm ảnh h ưởng đến đường lối,chính sách của Đảng.

Công tác đào tạo, bồi d ưỡng đ ược đổimới cả về tổ chức và nội dung học tập. Trungtâm bồi d ưỡng chính trị được thành lập tháng7 năm 1997, làm tốt công tác tham m ưu chocấp ủy về bồi d ưỡng, đào tạo cán bộ, đảngviên. Từ năm 1996 đến năm 2000, Trung tâmđã bồi d ưỡng 1.669 quần chúng ư u tú họcchính trị, bồi d ưỡng kết nạp Đảng, 746 đảngviên mới học lý luận chính trị phổ thông, 124cán bộ chính quyền cơ sở, 131 tr ưởng thôn.Phối hợp với các ban của Đảng và đoàn thểmở các lớp tập huấn với số l ượng lớn và chấtl ượng cao: 266 cán bộ cấp ủy cơ sở, 1.932 cánbộ Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể, 823 cán bộHội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nhiệmkỳ 1999 - 2004. Huyện ủy phối hợp với cáctrường đại học, Tr ường chính trị Tô Hiệu mở1 lớp kinh doanh nông nghiệp cho 43 cử nhân,lớp trung học chính trị khóa 4 cho 120 cán bộcác phòng, ban và cơ sở, cử đ ược một số cánbộ lãnh đạo của huyện đi học các tr ường chínhtrị, nghiệp vụ của thành phố và Trung ương...

Thực hiện phương châm “Đổi mới, chỉnhđốn Đảng để làm tốt công tác phát triểnĐảng“, Huyện ủy chỉ đạo các cấp ủy cơ sởthường xuyên tổ chức quán triệt, thực hiệnnghiêm túc các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng

về công tác xây dựng Đảng, nhất là Nghịquyết Trung ương 3 (khóa VII) và Nghị quyếtTrung ư ơng 6 (lần 2 - khóa VIII). Để nâng caochất lư ợng đội ngũ đảng viên mới kết nạp,ngoài các tiêu chuẩn do Điều lệ Đảng quyđịnh, Ban Th ường vụ Huyện ủy đã cụ thể hóamột số tiêu chuẩn về nâng cao chất lượngđảng viên nh ư: “Ng ười xin vào Đảng nhấtthiết phải đảm nhiệm những công việc cụ thểdo tổ chức phân công và hoàn thành tốtnhiệm vụ đó, đ ược tập thể công nhận. Luônluôn g ương mẫu thực hiện nghiêm túc và hiệuquả mọi chủ tr ương, đư ờng lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nư ớc, quy định củađịa phương, đơn vị”(1). Nhiều chi bộ, đảng bộchú trọng đảm bảo chất lư ợng ngay từ khâulựa chọn đối t ượng đi học bồi d ưỡng kết nạpĐảng, phân công đảng viên giúp đỡ và thựchiện đúng quy trình, bảo đảm nguyên tắctrong các bư ớc xét duyệt kết nạp Đảng. Điềuđó đã góp phần nâng cao chất l ượng đội ngũđảng viên. Trong 5 năm (1996 - 2000), Đảngbộ huyện Thủy Nguyên đã kết nạp 907 đảngviên, tăng gần 2 lần so với nhiệm kỳ trư ớc.Đội ngũ đảng viên đ ược kết nạp đều tiêubiểu trong các lĩnh vực công tác, có trình độhọc vấn cao, được quần chúng tín nhiệm, lànhững nhân tố tích cực đóng góp vào việchoàn thành nhiệm vụ chính trị ở địaphương, đơn vị.

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 3(khóa VII), Nghị quyết 02 Trung ương về côngtác cán bộ, các cấp ủy đã thực hiện tốt việc xâydựng, bổ sung, quy hoạch và đào tạo bồi dư ỡngcán bộ. Huyện ủy sắp xếp đội ngũ cán bộ chủchốt của huyện và cơ sở đáp ứng đ ược yêu cầunhiệm vụ chính trị, cơ bản hoàn thành tốtnhiệm vụ đ ược giao, các chế độ chính sách đượcthực hiện nghiêm túc. Các cấp ủy Đảng thường

(1) Báo cáo tổng kết công tác phát triển đảng viêntrong 3 năm (1997-1999), Huyện ủy ThủyNguyên, ngày 23-3-2000, trang 3.

Page 19: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

dịch vụ. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, cải biến cơ cấu kinh tế nôngthôn. Khuyến khích tạo điều kiện cho cácthành phần kinh tế phát triển có hiệu quả.Từng b ước thực hiện công nghiệp hóa, đô thịhóa trên địa bàn huyện mà tr ước hết là côngnghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn.

- Coi trọng sự nghiệp văn hóa - xã hội,giáo dục đào tạo, y tế, chăm lo đời sống vậtchất, tinh thần cho nhân dân, mở mangngành nghề, tạo việc làm cho người lao động.

- Giữ vững ổn định chính trị, bảo đảmquốc phòng, an ninh vững mạnh, đấu tranhngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, thamnhũng, buôn lậu và các tệ nạn xã hội. Giáodục công dân tự giác thực hiện và chấp hànhnghiêm luật pháp.

- Xây dựng hệ thống chính trị vữngmạnh, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng,hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước,làm tốt công tác vận động quần chúng, pháthuy vai trò làm chủ của nhân dân, phấn đấu

không có đơn vị yếu kém. Giữ vững Đảng bộhuyện vững mạnh.

Đại hội bầu Ban Chấp hành mới gồm 35ủy viên. Đồng chí Đinh Xuân Mới tiếp tụcđược bầu làm Bí thư (Tháng 10-2000, đồngchí Hoàng Công Ngôn, Thành ủy viên, đ ượcThành ủy chỉ định giữ chức Bí th ư Huyện ủythay đồng chí Đinh Xuân Mới chuyển lênThành ủy). Các đồng chí Bùi Công Suất đượcbầu làm Phó Bí thư Thường trực, đồng chíĐồng Xuân Tất, Chủ tịch Ủy ban nhân dânhuyện, đ ược bầu làm Phó Bí thư.

Sau mười lăm năm (1986 - 2000) thựchiện công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhândân huyện Thủy Nguyên, với quyết tâmcao, nỗ lực phấn đấu, đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng, có mặt phát triển.Các lĩnh vực xây dựng Đảng, chính quyền,vận động quần chúng, kinh tế, văn hóa - xãhội, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, anninh - quốc phòng… đều có những chuyểnbiến tích cực.

911

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

Sau hội nghị giữa nhiệm kỳ, Đảng bộ,dân và quân huyện Thủy Nguyên tiếp tục tậptrung mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xãhội, tạo thế thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ kếhoạch 2 năm 1994 - 1995, làm cơ sở xuất phátquan trọng tiến tới Đại hội Đảng bộ huyện lầnthứ XX.

Năm năm (1991-1995), trong bối cảnhquốc tế diễn biến phức tạp, tình hình kinhtế - xã hội trong nư ớc còn khó khăn, nhờ cóđường lối đổi mới của Đảng, sự lãnh đạo, chỉđạo chặt chẽ của Thành uỷ, Đảng bộ huyệnThủy Nguyên đã đoàn kết, nhất trí, năngđộng sáng tạo, nỗ lực phấn đấu và đạt đ ượcnhững kết quả khá toàn diện. Nhiều chỉtiêu kinh tế - xã hội đạt và v ượt các chỉ tiêunghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứXIX đề ra. Đời sống của nhân dân đ ược ổnđịnh và được cải thiện từng b ước. Cơ sở hạtầng đ ược xây dựng. Giáo dục, y tế, văn hoácó nhiều chuyển biến tích cực. Quốc phòng- an ninh đ ược giữ vững và ổn định. Côngtác xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thểđ ược coi trọng và đạt đ ược kết quả. Số đôngcán bộ, đảng viên từng b ước v ươn lên đápứng yêu cầu nhiệm vụ. Đảng bộ và nhândân huyện Thủy Nguyên đã chấm dứt tìnhtrạng thiếu đói, đi đầu trong các phong tràongói hóa, xây dựng điện, đường, trường,trạm, cơ sở hạ tầng. Bộ mặt nông thôn thayđổi hẳn so với hơn chục năm trước đó. Nhândân phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạocủa Đảng, sự quản lý điều hành của Nhànước. Những kết quả rất quan trọng đạtđược trong 10 năm 1991-1995 thực hiện đổimới là cơ sở để Đảng bộ và nhân dân ThủyNguyên v ươn lên trong những năm cuốicùng của thế kỷ XX.

9. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lầnthứ XX (tháng 1 - 1996)

Ngày 25-1-1996, Đại hội Đảng bộ ThủyNguyên lần thứ XX đ ược tiến hành tại Nhà

Văn hóa huyện. Sau 10 năm thực hiện côngcuộc đổi mới, đất n ước ta đã đạt đ ược nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng,tạo cơ sở thực hiện công nghiệp hóa, hiện đạihóa. Trong 5 năm (1991 - 1995), biết bao khókhăn, thách thức, Đảng bộ và nhân dân ThủyNguyên đã đoàn kết nhất trí, năng động, sángtạo, nỗ lực phấn đấu đạt đ ược những kết quảkhá toàn diện. Đại hội đã tổng kết nhiệm kỳlần thứ XIX và đề ra phư ơng hư ớng nhiệm vụcủa những năm 1996 - 2000 là: “Năm năm1996 - 2000 là những năm cuối cùng của thếkỷ XX, chuẩn bị hành trang b ước vào thế kỷ21, Đảng bộ và nhân dân Thủy Nguyên pháthuy truyền thống đoàn kết, năng động, sángtạo, quyết tâm phấn đấu trở thành huyệngiàu về kinh tế, vững về quốc phòng và anninh, có cuộc sống văn hóa tinh thần phongphú, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước”.

Đại hội Đảng bộ lần thứ XX tập trungthảo luận và đề ra ph ương hư ớng, nhiệmvụ trong 5 năm (1996 - 2000) là: “Tăngcường lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện tốtcông tác nội chính để thực hiện tốt nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện,phấn đấu huyện có phong trào quốc phòng- an ninh - trật tự vững mạnh“. ThủyNguyên là một huyện trọng điểm củathành phố về công tác quốc phòng - anninh. Vì vậy, các cấp ủy Đảng, chính quyềnth ường xuyên coi trọng công tác xây dựngvà củng cố nền quốc phòng toàn dân gắnvới thế trận an ninh nhân dân vững mạnh,nâng cao cảnh giác, ngăn chặn và đấutranh làm thất bại âm m ưu hoạt động pháhoại của các thế lực thù địch, bảo vệ anninh quốc gia trong tình hình mới.

Mục tiêu chủ yếu là:

- Tập trung khai thác mọi tiềm năng,thế mạnh của huyện, đẩy mạnh phát triểnkinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp -

910

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XXNhiệm kỳ 1996 - 2000

Page 20: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

Đại hội bầu Ban Chấp hành, gồm 33 ủyviên. Đồng chí Hoàng Công Ngôn được bầulàm Bí thư Huyện ủy. Các đồng chí Bùi CôngSuất và đồng chí Nguyễn Quang Nhất - Chủtịch Ủy ban nhân dân huyện được bầu làmPhó Bí thư.

Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI đãđánh dấu bư ớc phát triển mới về t ư duy pháttriển kinh tế của Đảng bộ là tiếp tục xác địnhnông nghiệp, thủy sản và dịch vụ làm mũinhọn, đồng thời coi trọng hơn phát triển côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp, với mục tiêuphấn đấu đến năm2005, chuyển dịch cơcấu kinh tế theohướng tỷ trọng sảnxuất nông nghiệpgiảm còn d ưới 48%;công nghiệp và tiểuthủ công nghiệp đạttrên 16% và dịch vụđạt trên 37%.

Sự đổi mới về tưduy kinh tế đã đặt cơsở cho việc xây dựngchiến l ược phát triểnhuyện trong nhữngnăm đầu của thế kỷthứ XXI. Quá trìnhtriển khai thực hiệnNghị quyết đại hội trong bối cảnh ThủyNguyên đứng tr ước những thời cơ phát triểnmới. Đại hội XII Đảng bộ thành phố xác địnhThủy Nguyên là địa bàn phát triển công nghiệpcủa thành phố với các công trình xây dựng Nhàmáy xi măng Hải Phòng mới, Nhà máy ximăng Chinfon, các nhà máy đóng và sửa chữatàu biển, là hướng chính phát triển đô thị HảiPhòng - đô thị Bắc sông Cấm. Các công trìnhđường 10 mới, cầu Kiền, cầu Bính, cầu Giá, cầuĐá Bạc được Nhà n ước đầu tư xây dựng, pháthế Thủy Nguyên như một hòn đảo, sẽ trở

thành đầu mối giao thông quan trọng phía Bắcthành phố Hải Phòng.

Trong những năm 2001-2003, Huyệnuỷ đã ban hành 15 nghị quyết, trong đó có 4nghị quyết chuyên đề: Về tăng cường cácbiện pháp thu ngân sách; Phát triển kinh tếthủy sản; Về đổi điền, dồn thửa; Phát triểngiáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhândân, nhằm cụ thể hóa Nghị quyết đại hộithành các chủ trương, biện pháp lãnh đạo,chỉ đạo cụ thể, sát thực tiễn và đạt kết quảkhá toàn diện.

11. Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳvà Nghị quyết số 19-NQ/TU, của BanThường vụ Thành ủy, về Xây dựng và phát

triển huyện Thủy Nguyên đến năm 2010,

định hướng đến năm 2020

Ngày 12-8-2003, thực hiện sự chỉ đạocủa Trung ương và Thành uỷ, Đảng bộ huyệntổ chức Hội nghị giữa nhiệm kỳ, kiểm điểmviệc thực hiện Nghị quyết Đại hội IX củaĐảng, Nghị quyết Đại hội lần thứ XII Đảngbộ thành phố và Đại hội lần thứ XXI Đảng bộ

913

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

10. Đại hội đạibiểu Đảng bộ huyệnlần thứ XXI (tháng12-2000)

Đại hội Đảng bộThủy Nguyên lần thứXXI, đ ược tổ chức tạiNhà Văn hóa huyện, từngày 30-11 đến ngày 2-12-2000.

Triển khai Nghịquyết của Thành uỷ vềđẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp,nông thôn; tăng c ườngđổi mới và chỉnh đốnĐảng theo tinh thầnNghị quyết Hội nghịTrung ương 6 (lần 2)khóa VIII, xuất pháttừ yêu cầu xây dựng vàphát triển huyện theoh ướng tích cực pháthuy tiềm năng, lợi thếcủa một huyện lớn,ven đô, đại hội xácđịnh phương hướng,nhiệm vụ trong 5 năm2001 - 2005 là: “Phấnđấu xây dựng huyệnphát triển nhanh, bềnvững, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đạihóa, chuyển dịch cơcấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp-tiểuthủ công nghiệp, dịch vụ, nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân, văn hóa-xã hộiphát triển lành mạnh, quốc phòng-an ninhvững chắc, hệ thống chính trị vững mạnh”(1);

đề ra 6 nhóm nhiệm vụ và giải pháp phát triểnkinh tế, văn hóa -xã hội, quốc phòng-an ninh,xây dựng chính quyền, đẩy mạnh công tác vậnđộng nhân dân, tăng c ường sự lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng bộ, xây dựng tổ chức đảngtrong sạch, vững mạnh.

912

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Chủ tịch nước Trần Đức Lương, lãnh đạo thành phố Hải Phòng về thăm và làm việc với huyện Thủy Nguyên, ngày 10-5-2002

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XXINhiệm kỳ 2001 - 2005

(1) Trích Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XX trình Đại hội đại biểu lần thứXXI Đảng bộ huyện (ngày 29-11-2000). Lưu tại Văn phòng Huyện ủy Thủy Nguyên.

Đồng chí Trương Tấn Sang - Trưởng ban Kinh tế Trung ương thăm Cảng cá Mắt Rồng, tháng 6 năm 2005

Page 21: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

915

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

914

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

đồng chí Bí th ư Thành uỷ ký ban hành Nghịquyết số 19-NQ/TU về Xây dựng và pháttriển huyện Thủy Nguyên đến năm 2010,định hướng đến năm 2020.

Nghị quyết đã xác định rõ vị trí, tiềmnăng của huyện Thủy Nguyên, đánh giá tìnhhình xây dựng và phát triển huyện, đề rađịnh hướng phát triển Thủy Nguyên đến năm2020 là: “Xây dựng huyện Thủy Nguyên trởthành một vùng kinhtế động lực, đi đầutrong sự nghiệp côngnghiệp hóa - hiện đạihóa nông nghiệp, nôngthôn, là một hướngphát triển đô thị rấtquan trọng của HảiPhòng; có công nghiệp,dịch vụ, thủy sản và hệthống cơ sở hạ tầngkinh tế - xã hội pháttriển, là một trongnhững trung tâm côngnghiệp đóng mới vàsửa chữa tàu biển, khaithác, sản xuất vật liệuxây dựng, nhiệt điện,trung tâm văn hóa, thể thao, du lịch sinh tháiquan trọng của thành phố; có hệ thống chínhtrị, quốc phòng - an ninh vững mạnh; đờisống vật chất và tinh thần của nhân dânkhông ngừng được nâng cao”(1). Nghị quyếtxác định 6 nhóm nhiệm vụ và giải pháp đểthực hiện phương hướng trên.

Nghị quyết số 19-NQ/TU của BanThường vụ Thành uỷ có ý nghĩa rất quantrọng, là chiến l ược xây dựng và phát triểnhuyện Thủy Nguyên theo đúng tinh thầnNghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Đây cũng là kết quả của những trăn trở,tổng kết thực tiễn, chủ động đề xuất địnhhướng chiến l ược phát triển huyện của BanThư ờng vụ Huyện uỷ Thủy Nguyên; đánhdấu b ước trưởng thành về chính trị củaĐảng bộ huyện.

Trong quá trình triển khai thực hiệnnghị quyết đại hội Đảng bộ, nhất là Nghịquyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị

quyết số 19-NQ/TU của Ban Th ường vụThành uỷ, Huyện ủy Thủy Nguyên đã banhành Ch ương trình số 09-CTr/HU, ngày 08-12-2004, Về thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TU của Ban Thường vụ Thành uỷ vànhiều nghị quyết quan trọng, trong đó có 4nghị quyết chuyên đề: Về tăng cường cácbiện pháp thu ngân sách; Phát triển kinh tếthủy sản; Về đổi điền, dồn thửa; Phát triểngiáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhândân. Từ những kết quả đạt đ ược trongnhững năm 2001 - 2005, Đảng bộ đã xácđịnh cụ thể từng lĩnh vực và có sự điềuchỉnh cơ cấu kinh tế của huyện. Điều đó tiếptục đ ược thể hiện trong các kỳ đại hội lầnthứ XXII và XXIII.

huyện. Hội nghị đã tiến hành đánh giá kếtquả thực hiện, chỉ ra những hạn chế, khuyếtđiểm, bổ khuyết những nhiệm vụ giải phápnhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết trongnửa nhiệm kỳ còn lại.

Ngày 5-8-2003, Bộ Chính trị (khóa IX)ra Nghị quyết số 32-NQ/TW về Xây dựng vàphát triển thành phốHải Phòng trong thờikỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,xác định rõ chiến l ược,ph ương hư ớng, môhình phát triển HảiPhòng đến năm 2020.Huyện Thủy Nguyênđ ược xác định làhướng phát triểnchính phía Bắc thànhphố. Quán triệt Nghịquyết số 32-NQ/TWcủa Bộ Chính trị, trêncơ sở nhận thức rõ hơntiềm năng, thế mạnh,vị trí, vai trò của

huyện đối với sự pháttriển chung củathành phố và đấtnước, Ban Chấp hànhĐảng bộ huyện đãthống nhất báo cáo vàđược Ban Th ường vụThành uỷ chấp thuậnchủ trương bàn và ranghị quyết về pháttriển huyện ThủyNguyên. Thường trựcvà Ban Th ường vụHuyện uỷ đã tậptrung cao phối hợpvới các sở, ban, ngànhthành phố đầu tư trítuệ chuẩn bị báo cáo,

đề án trình Ban Thường vụ Thành uỷ ranghị quyết quan trọng này. Ngày 25-8-2004,tại Hội trường Huyện uỷ, Ban Thường vụThành uỷ (khóa XII) đã họp, nhất trí raNghị quyết về phát triển huyện ThủyNguyên. Đúng ngày 25-10-2004, Ngàytruyền thống “Thủy Nguyên quật khởi”,

Đồng chí Tô Huy Rứa - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành uỷ Hải Phòng về thăm và làm việc

với huyện Thủy Nguyên, năm 2002

(1) Nghị quyết số 19-NQ/TU ngày 25-10-2004 củaBan Thường vụ Thành uỷ; lưu trữ tại Văn phòngThành uỷ.

Đồng chí Phạm Thế Duyệt - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về thăm, tặng quà cựu TNXP Phạm Thị Sen,

thôn 5 Dực Liễn, xã Thủy Sơn, năm 2004

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XXIInhiệm kỳ 2005 - 2010

Page 22: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

917

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

916

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Nguyên phải “Thực sựlà một vùng kinh tếđộng lực của thành phố.Tạo điều kiện để thànhphố mở rộng khu côngnghiệp phía Bắc, triểnkhai xây dựng khu đôthị mới Bắc sông Cấm;đồng thời huyện tiếnhành xây dựng: cáckhu, cụm công nghiệpvừa và nhỏ, cụm côngnghiệp làng nghề, mộtsố thị trấn, thị tứ”.Điều mới đ ược đề cập rõhơn: “Tăng cường đầut ư xây dựng cơ sở vậtchất, kết cấu hạ tầngnông thôn, nhất là khuvực các xã miền núi, các xã vùng sâu, vùngxa để từng b ước nâng độ đồng đều chungtrên địa bàn huyện”.

Đại hội bầu Ban Chấp hành, gồm 39 ủyviên. Đồng chí Hoàng Công Ngôn được bầulàm Bí thư Huyện ủy. Các đồng chí Bùi CôngSuất và đồng chí Nguyễn Quang Nhất, Chủtịch Uỷ ban nhân dân huyện, được bầu làmPhó Bí thư.

13. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyệnlần thứ XXIII (tháng 6-2010)

Đại hội lần thứ XXIII, họp từ ngày 15đến ngày 17-6-2010, tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin huyện. Đại hội tổng kết, đánh giánhững kết quả của nhiệm kỳ tr ước và đề ramục tiêu, phư ơng h ướng, nhiệm vụ của nhiệmkỳ tới:

- Về quan điểm phát triển:

1. Tiếp tục xây dựng và phát triểnhuyện nhanh, bền vững, phù hợp Nghị quyếtsố 19-NQ/TU của Ban Thường vụ Thành ủyvề phát triển Thủy Nguyên đến năm 2010,

định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển HảiPhòng trong thời kỳ CNH-HĐH, Quyết địnhsố 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủtướng Chính phủ về điều chỉnh quy hoạchchung xây dựng thành phố Hải Phòng đếnnăm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050; đồngthời phát triển kinh tế - xã hội của huyệnphải gắn với phát triển vùng kinh tế động lựccủa thành phố.

2. Đồng thời, với quá trình phát triểnkinh tế, đẩy mạnh phát triển văn hoá-xã hội,đảm bảo an sinh xã hội, đi đôi với tăng cườngtiềm lực quốc phòng - an ninh, giữ vững ổnđịnh chính trị.

3. Xây dựng Đảng và hệ thống chính trịtrong sạch vững mạnh.

3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và các giải phápchủ yếu:

Với quyết tâm vượt qua khó khăn thửthách, tiếp tục phát huy những tiềm năngthế mạnh của huyện, thực hiện quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội đã được

12. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyệnlần thứ XXII (tháng 10-2005)

Từ ngày 17 đến ngày 19-10-2005, Đạihội Đảng bộ lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2005 -2010), tại Trung tâm Văn hóa - Thông tinhuyện, với chủ đề “Phát huy truyền thốngcách mạng Thủy Nguyên quật khởi, anhhùng, nâng cao nănglực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảngbộ, tiếp tục đổi mới,đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiệnđại hóa, xây dựng vàphát triển huyệnnhanh, bền vững”.

Xác định rõ 4quan điểm, mục tiêuphát triển huyện đếnnăm 2010: “Phát huymạnh mẽ tiềm năng,lợi thế hiện có để pháttriển huyện nhanh,bền vững, thực sự làmột vùng kinh tế động

lực của thành phố. Tạođiều kiện để thành phốmở rộng khu côngnghiệp phía Bắc, triểnkhai xây dựng khu đôthị mới Bắc sông Cấm;đồng thời huyện tiếnhành xây dựng: cáckhu, cụm công nghiệpvừa và nhỏ, cụm côngnghiệp làng nghề, mộtsố thị trấn, thị tứ. Đẩymạnh chuyển dịch cơcấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn theohướng công nghiệphóa, hiện đại hóa.Tăng cường đầu t ư xây

dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng nông thôn,nhất là khu vực các xã miền núi, các xã vùngsâu, vùng xa để từng b ước nâng độ đồng đềuchung trên địa bàn huyện”.

So với đại hội trư ớc, đại hội lần nàykhẳng định quyết tâm và cũng là tráchnhiệm của huyện trước Thành ủy là Thủy

Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng, ngày 07 tháng 4 năm 2010

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội Gia Minh, ngày 01-4-2010

Đồng chí Dương Anh Điền - Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ thừa uỷ quyền Chủ tịch nước trao Huân chương Độc lập hạng Ba

cho nhân dân và cán bộ huyện Thủy Nguyên, năm 2008

Page 23: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

+ Có từ 7 đến 8 xã (28%- 32%) đạt bộ tiêu chí nôngthôn mới; 95% số hộ gia đìnhđược dùng nước hợp vệ sinh;

+ Hoàn thành chỉ tiêuphát triển đảng viên mới: 250đảng viên/năm trở lên;

+ Trên 70% Chi bộ, Đảngbộ trực thuộc và Đảng bộhuyện trong sạch vững mạnh.

3.2. Nhiệm vụ và giảipháp phát triển trên một sốlĩnh vực chủ yếu:

Tập trung tháo gỡ khókhăn, huy động và sử dụngcó hiệu quả các nguồn lực đểổn định sản xuất kinhdoanh, phát triển kinh tế(Xác định khâu đột phá: Huyđộng các nguồn lực để phát triển các hạ tầngkỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội; Phát triểnnguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêucầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoátrên địa bàn; Nâng cao chất lượng quy hoạch

và quản lý quy hoạch; nâng cao năng lựcquản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản,đất đai, môi trường, đồng thời khai thác, sửdụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên; giữvững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã

hội, tạo môi trường thuận lợicho đầu tư phát triển); đẩymạnh sản xuất công nghiệp -xây dựng; thương mại - dịchvụ và du lịch. Tập trung pháttriển nông nghiệp - thủy sảnvà xây dựng nông thôn mới.Xây dựng, điều chỉnh quyhoạch kinh tế - xã hội, pháttriển đô thị, xây dựng kết cấuhạ tầng kỹ thuật, quản lý sửdụng đất đai, tài nguyên vàmôi trường…

Đại hội bầu Ban Chấphành, gồm 45 ủy viên. Đồngchí Lê Minh Luật được bầugiữ chức Bí th ư Huyện ủy.Các đồng chí Nguyễn Trần

919

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

thành phố phê duyệt đến năm 2020, Đại hộiĐảng bộ huyện lần thứ XXIII xác định mụctiêu tổng quát của nhiệm kỳ 2010 - 2015, đólà: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng bộ, phát huy dân chủvà sức mạnh của khối đại đoàn kết toàndân, xây dựng huyện Thủy Nguyên có kinhtế phát triển nhanh và bền vững, đô thịphát triển mạnh, giữ vững an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an sinhxã hội; đi đầu trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn,xứng đáng là vùng kinh tế động lực củathành phố”.

- Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế (về giá trịsản xuất) bình quân 15,6%; trong đó: Nhómngành công nghiệp - xây dựng tăng bìnhquân 18,2%, nhóm ngành dịch vụ tăng bìnhquân 19,3%; nhóm ngành nông nghiệp - thủysản tăng bình quân 1,5%;

+ Cơ cấu kinh tế vào năm 2015 là: Côngnghiệp - xây dựng 51,1%; dịch vụ 37%; nôngnghiệp - thủy sản 11,9%;

+ Thu nhập bình quân đầu người vàonăm 2015 là: 54 triệu đồng/người/năm theogiá hiện hành (Theo giá cố định năm 1994 là20,6 triệu đồng/người/năm);

+ Tổng đầu tư xã hội cả giai đoạn 2011- 2015: trên địa bàn: 30.000 tỷ đồng; do huyệnquản lý: 6.000 tỷ đồng;

+ Thu ngân sách nhà nước thườngxuyên tăng bình quân là 10%/năm;

+ Giải quyết việc làm cho trên 65.000lao động, bình quân 13.000 lao động/năm;

+ Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên: dưới0,79%;

+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 2% (theochuẩn của giai đoạn 2011-2015);

+ Bình quân mỗi năm có từ 6 - 7 trườnghọc đạt chuẩn quốc gia;

918

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XXIIINhiệm kỳ 2010 - 2015

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long và đồng chí Nguyễn Văn Thuận -

Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Phòng duyệt quy hoạch Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP

Thủy Nguyên - Hải Phòng

Đồng chí Nguyễn Văn Thành - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành uỷ Hải Phòng về thăm Cảng cá Mắt Rồng,

năm 2011

Page 24: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

bộ làm công tác Đảng, chính quyền và đoànthể từ huyện đến cơ sở, góp phần nâng caotrình độ lý luận chính trị và kỹ năng côngtác. Để tạo nguồn cán bộ dài hạn, huyện đãphối hợp mở các lớp đại học và trung cấpchuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị chocán bộ, đảng viên, thực hiện chuẩn hoá độingũ cán bộ. Tổ chức học tập, quán triệt,triển khai thực hiện các kết luận, nghị quyếtHội nghị Trung ương 4, 5, 6 (khoá XI). Tậptrung cao chỉ đạo thực hiện kiểm điểm tựphê bình, phê bình tập thể và cá nhân BanTh ường vụ Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dânhuyện và các cấp uỷ cơ sở theo tinh thầnNghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) về Mộtsố vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiệnnay. Trong một thập kỷ, công tác t ư tưởngcủa Đảng bộ đã góp phần khẳng định côngcuộc đổi mới, con đường đi lên chủ nghĩa xãhội, đấu tranh với những luận điệu sai trái,bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ; nâng cao sứcchiến đấu của tổ chức Đảng và tình yêu quêhương, phát huy truyền thống cách mạngtrong xây dựng và bảo vệ đất nước; tăngcường và mở rộng thông tin tới cán bộ, đảngviên và nhân dân...

Cuộc vận động“Học tập và làm theotấm g ương đạo đứcHồ Chí Minh” đi vàochiều sâu, chú trọngviệc “làm theo” tấmgư ơng đạo đức củaBác. Qua cuộc vậnđộng đã xuất hiệnnhiều tấm gương tiêubiểu, có hàng trămtập thể và cá nhânđược biểu d ương tạicác chi bộ, đảng bộ cơsở. Cuộc vận động đãđạt đ ược những kết

quả bước đầu có ý nghĩa quan trọng, tạochuyển biến tiến bộ về đạo đức, lối sống củacán bộ, đảng viên và nhân dân theo chuẩnmực đạo đức Hồ Chí Minh, góp phần quantrọng vào thực hiện thắng lợi các nhiệm vụkinh tế - xã hội, xây dựng Đảng bộ Trongsạch, vững mạnh.

Mười lăm năm (2001 - 2014) của thếkỷ XXI, gần ba nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ(XXI và XXIII), Đảng bộ và nhân dân huyệnThủy Nguyên đã khắc phục những khókhăn, yếu kém, tập trung phát triển kinh tế- xã hội, tăng cường sức chiến đấu và nănglực lãnh đạo của tổ chức Đảng; nâng caonăng lực quản lý nhà n ước, tổ chức thực hiệncủa chính quyền và vai trò tập hợp, đoànkết, tạo sự đồng thuận trong nhân dân củahệ thống chính trị. Một trong những điểmnổi bật lớn nhất trong thập kỷ đầu thế kỷ 21của Thủy Nguyên là tốc độ công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và đôthị hóa diễn ra nhanh, đúng hướng; nềnkinh tế tăng tr ưởng cao, từng b ước trở thànhmột trong những động lực phát triển củathành phố.

921

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

920

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Lanh - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện,Nguyễn Văn Cao, Đỗ Tiến Lợi đ ược bầu làmPhó Bí th ư.

Đáng chú ý, trong quan điểm và mục tiêucụ thể, đại hội lần này đã quyết định chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo h ướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa là công nghiệp, xây dựng - dịch vụvà nông nghiệp.

Như vậy, từ đại hội lần thứ XXI đến đạihội XXIII là một quá trình nhận thức và tổngkết, từng bư ớc xác định nhiệm vụ chính trịphù hợp hơn với tình hình thực tiễn và cácchủ trương của Trung ương, của Thành ủy. Đóchính là cơ sở quyết tâm chính trị định hư ớngcho mọi hoạt động của Đảng bộ.

Sau m ười năm (2001 - 2010), ThủyNguyên đã phát triển toàn diện trên các lĩnhvực, có những b ước đột phá mới. Với quyếttâm cao tiếp tục phát huy những tiềm năngthế mạnh của huyện, thực hiện quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội đượcthành phố phê duyệt đến năm 2020, đại hộiđã xác định mục tiêu tổng quát của nhiệmkỳ 2010 - 2015 là: “Nâng cao năng lực lãnh

đạo và sức chiến đấu củaĐảng bộ, phát huy dânchủ và sức mạnh củakhối đại đoàn kết toàndân, xây dựng huyệnThủy Nguyên có kinh tếphát triển nhanh và bềnvững, đô thị phát triểnmạnh, giữ vững an ninhchính trị, trật tự an toànxã hội, đảm bảo an sinhxã hội; đi đầu trong sựnghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn, xứngđáng là vùng kinh tếđộng lực của thành phố ”.

Biến quyết tâmchính trị thành hiện thực, Huyện ủy và cáccấp ủy Đảng đã tập trung trước hết vào côngtác xây dựng Đảng, với mục tiêu nâng caonăng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổchức Đảng và của đội ngũ cán bộ, đảng viên.Công tác xây dựng Đảng về t ư t ưởng đã cónhững chuyển biến rõ nét, đóng vai trò quantrọng về triển khai đường lối, chủ trương củaĐảng các cấp và động viên toàn Đảng bộ, dânvà quân trong huyện quyết tâm thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ chính trị. Các cấp ủy chỉđạo tổ chức tốt các đợt nghiên cứu, quán triệt,tuyên truyền và triển khai thực hiện các chỉthị, nghị quyết của Trung ương, Thành ủy vàHuyện uỷ. Chủ động xây dựng các chươngtrình hành động cụ thể, sát đúng với tìnhhình địa phư ơng, góp phần đư a nghị quyếtcủa Đảng, chính sách, pháp luật vào cuộcsống. Các đợt sinh hoạt chính trị đã tạo đ ượcchuyển biến sâu sắc về nhận thức và hànhđộng của cán bộ, đảng viên, công chức, củngcố niềm tin trong các tầng lớp nhân dân. Tổchức tốt các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyênmôn nghiệp vụ cho trên hàng nghìn l ượt cán

Đồng chí Lê Văn Thành - Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòngtặng quà các cháu trường Mầm non Thiên Hương,

ngày 01 tháng 6 năm 2015

Trụ sở Huyện ủy

Page 25: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

923

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

922

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ KHOÁ XXIII (NHIỆM KỲ 2010 - 2015)

Page 26: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

925

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

924

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

huy truyền thống “Bạch Đằng giang nổisóng”, “Ngày 25-10 quật khởi”, Đảng bộ đãlãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi hainhiệm vụ chiến lược của Đảng ở địa phương:Vừa sản xuất, xây dựng và bảo vệ miền Bắcvừa kháng chiến chống Mỹ, góp phần giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước. Quanhững năm tháng gian lao nhưng vẻ vangấy, có thể rút ra một số đánh giá cơ bản:

Đảng bộ xác định đúng vị trí của ThủyNguyên, kết hợp tốt nhiệm vụ sản xuất -chiến đấu và đóng góp sức người sức của chotiền tuyến đánh Mỹ.

Thủy Nguyên có vị trí quan trọng vềkinh tế và quốc phòng của thành phố. Nềnkinh tế Thủy Nguyên đa dạng, năng lực sảnxuất lớn, nhiều năm là lá cờ đầu như ngànhtiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, vậtliệu xây dựng... Về quốc phòng, ThủyNguyên là nơi được bố trí lực lượng phòngkhông mạnh để bảo vệ Cảng và đảm bảo giaothông - cửa khẩu có vị trí chiến lược của cảnước. Sớm xác định được vị trí của mình,Đảng bộ Thủy Nguyên thường xuyên có chủtrương, biện pháp cụ thể để chỉ đạo sản xuất,tổ chức phục vụ chiến đấu và chiến đấu, làmtốt chính sách hậu phương quân đội, huyđộng đóng góp cho tiền tuyến. Những ngànhnghề truyền thống như đúc gang, sành sứ,khai thác vật liệu xây dựng, vận tải thủy...ngoài việc phục vụ tiêu dùng còn góp phầnlớn cho quốc phòng, chuyển hàng hóa chokhu 4... Đảng bộ đã bố trí cán bộ, đảng viênvào những lĩnh vực trọng yếu, xây dựng cơsở đảng vững mạnh để hoàn thành tốt nhiệmvụ chính trị.

Đảng bộ ngày càng trưởng thành về lựclượng tổ chức và năng lực lãnh đạo.

Khi miền Bắc được giải phóng (1955)Đảng bộ Thủy Nguyên có 300 đảng viên, quacải cách ruộng đất số đảng viên giảm đi.

Nhưng sau 20 năm (1955-1975), Đảng bộ đãphát triển lên gần 5000 đảng viên. Hệ thốngtổ chức Đảng được xây dựng chặt chẽ, trên tấtcả các lĩnh vực công tác, sản xuất và chiếnđấu. Năng lực lãnh đạo của đảng bộ ngàycàng được nâng lên, tích lũy nhiều kinhnghiệm qua thực tiễn sản xuất và phục vụchiến đấu.

Chiến tranh đã thử thách, rèn luyệnđội ngũ cán bộ, đảng viên. Từ đồng chí Bíthư Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban hành chínhhuyện đến từng đảng viên thường luôn luônnêu cao tinh thần cách mạng, tất cả vìnhiệm vụ chung. Nhiều đồng chí lăn lộntrên đồng ruộng, xưởng máy, trên bục giảngđể chỉ đạo sản xuất, phát triển văn hóa -giáo dục. Nhiều đồng chí tình nguyện lênđường trực tiếp cầm súng đánh giặc. Cả haimặt trận đều thấm máu cán bộ, đảng viênThủy Nguyên. Nhờ vậy, dù trong bom đạnác liệt, nhân dân Thủy Nguyên vẫn vữngvàng “tay cày tay súng”, sản xuất giỏi, chiếnđấu giỏi, ổn định đời sống, đóng góp chokháng chiến.

Nhân dân Thủy Nguyên phát huytruyền thống quê hương, tất cả vì sự nghiệpgiải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nướccủa nhân dân ta kéo dài suốt 20 năm đầygian khổ, hy sinh. Cả một dân tộc chịu đói,khổ, mất mát đứng lên giành Độc lập - Tựdo. Nhân dân Thủy Nguyên một lòng, mộtdạ theo Đảng. Biết bao trai tráng lên đườngđánh giặc và đã anh dũng hy sinh ở mọimiền Tổ quốc. Biết bao bà mẹ mất con, vợmất chồng, con mất cha. Ở hậu phương, phụnữ, người già phải lao động, phục vụ chiếnđấu gấp nhiều lần, “thắt lưng buộc bụng”chắt chiu từng hạt gạo đóng góp cho khángchiến. Những hy sinh hết sức to lớn đó chỉcó được ở những người dân yêu nước, biết

V. KẾT LUẬN

Trong quá trình đấu tranh cách mạng,dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ThủyNguyên cũng bị đế quốc, địa chủ, phong kiếnáp bức, bóc lột nặng nề. Từ những phản ứngtự phát, bất phục tùng cường quyền, các tầnglớp nhân dân Thủy Nguyên từng bước tiếpthu ánh sáng cách mạng và theo Đảng tiếnhành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Hết thảynông dân, thanh niên, sư sãi, giáo chức và cảnhững tri phủ, chánh tổng, lý trưởng, con emtầng lớp trên có tinh thần dân tộc đều hănghái gia nhập Việt Minh, giúp đỡ cách mạng.Tuy chưa có tổ chức Đảng ở địa phương trựctiếp chỉ đạo nhưng nhân dân Thủy Nguyênvẫn tin theo Đảng bởi Mặt trận Việt Minh cónhững việc làm thiết thực đem lại lợi íchchung cho dân tộc và cho mỗi người. Trongquá trình vận động cách mạng và tiến tớiTổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945,phong trào cách mạng ở Thủy Nguyên hìnhthành muộn so với một số địa phương khácnhưng phát triển nhanh, mạnh, có phươngpháp hoạt động phù hợp. Tuy được hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau nhưngphong trào không bị kìm hãm bởi phân chia,cục bộ sớm thống nhất lực lượng để giànhthắng lợi trong khởi nghĩa giành chính quyền.

- Ngay từ đầu, các tổ chức Việt Minhtrong huyện đã chú trọng tập hợp, đoàn kếtmọi giai cấp, tầng lớp nhân dân. Nhiều nhàchùa trở thành cơ sở cách mạng. Nhiều sư sãiđóng góp công lao xây dựng lực lượng quầnchúng. Ở Thủy Nguyên hầu như tất cả dânchúng, không phân biệt giai cấp, tầng lớp,ngành giới, tôn giáo tín ngưỡng, lứa tuổi,thành phần... đều tham gia cách mạng, thểhiện sinh động quan điểm: Cách mạng là sựnghiệp của quần chúng.

- Khi thời cơ đến, chủ trương vừa đẩymạnh diệt ác, cảnh cáo bọn phản động vừa

tiến hành lập chính quyền cách mạng ởvùng thượng huyện và tổng Phục Lễ lànhững việc làm sáng tạo, góp phần đẩynhanh sự tan rã của hệ thống chính quyềntay sai, khôn khéo về phương pháp, tạo điềukiện cho khởi nghĩa nổ ra sớm, nhanh gọn,tránh được xung đột.

- Thủy Nguyên là huyện có những đónggóp tích cực, góp phần quyết định, trong quátrình chuẩn bị thành lập và phát triển củaChiến khu Đông Triều. Thông qua ThủyNguyên, chiến khu có điều kiện mở rộng ảnhhưởng và hoạt động của mình ra toàn bộ khuvực Hải Phòng - Kiến An.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945thành công đã chấm dứt hơn tám mươi nămđô hộ của thực dân Pháp, phát-xít Nhật, lậtđổ chế độ phong kiến, đưa đất nước bước vàokỷ nguyên độc lập, tiến kịp xu thế phát triểncủa thời đại. Nhân dân ta từ kiếp nô lệ củangười dân mất nước trở thành người làm chủđất nước và vận mệnh của mình. Nhân dânThủy Nguyên, dưới sự lãnh đạo của Đảng,nguyện cùng “Toàn thể dân tộc Việt Namquyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tựdo, độc lập ấy”.

Trải qua 9 năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, Đảng bộ và nhân dânThủy Nguyên đã vượt qua bao gian lao, thửthách và hy sinh to lớn, làm rạng thêmtruyền thống của địa phương và để lại nhiềubài học kinh nghiệm quý báu. Phát huytruyền thống và những kinh nghiệm trongnhững năm kháng chiến, Đảng bộ và nhândân Thủy Nguyên vững tin bước vào thời kỳxây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước.

Chặng đường 20 năm (1955 - 1975) làthời kỳ thử thách gay go, quyết liệt đối vớiĐảng bộ và nhân dân Thủy Nguyên. Phát

Page 27: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

927

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN

926

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

phong trào thi đua yêu n ước, nhằm phát huytính sáng tạo của quần chúng. Do đó, trongcác thời kỳ cách mạng, đều có các phong tràophù hợp. Từ phong trào thi đua đã làm nẩynở những sáng tạo của quần chúng, giúp chocác cấp ủy, chính quyền tiếp thu, tổng kết vàtrở thành các chủ tr ương, biện pháp trongphát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng,chính quyền, hệ thống chính trị, nâng cao đờisống nhân dân.

Thường xuyên đổi mới, nâng cao chấtlượng hoạt động của tổ chức Đảng và hệ thốngchính trị.

Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạtđộng của tổ chức Đảng và hệ thống chính trịlà nhiệm vụ quan trọng, có tính quyết địnhtới thắng lợi trong thực hiện nhiệm vụ chínhtrị. Bài học này tập trung vào một số nội dungcơ bản:

Thực hiện nguyên tắc tập trung dânchủ, chăm lo khối đoàn kết thống nhấttrong Đảng. Đây là một trong những vấn đềcốt tử bảo đảm sức mạnh của tổ chức Đảng.Muốn đoàn kết bền vững phải coi trọng thựchiện dân chủ trong Đảng, th ường xuyên tựphê bình và phê bình, lắng nghe ý kiến củaquần chúng; kiên quyết đấu tranh với mọibiểu hiện mất đoàn kết và thiếu tinh thầntrách nhiệm.

Thư ờng xuyên chăm lo xây dựng độingũ cán bộ có phẩm chất, đạo đức và trình độ,năng lực, kinh nghiệm thực tiễn. Cán bộ,nhất là cán bộ lãnh đạo, phải có tâm, đủ tầm,dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.Công tác cán bộ là công tác đặc biệt quantrọng và cũng rất phức tạp cần phải được thựchiện một cách khoa học, coi trọng đào tạo lựclượng tại địa ph ương, tiến hành bố trí, luânchuyển để cán bộ rèn luyện, tích luỹ kiếnthức, kinh nghiệm.

Gắn bó mật thiết với nhân dân, bảo vệvà phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Đảng liên hệ với nhân dân bằng nhiều hìnhthức và biện pháp, chủ tr ương, nghị quyết, vềbố trí cán bộ, đảng viên, thông qua cơ quannhà n ước, đoàn thể và tổ chức xã hội. Muốnlàm tốt điều này, các cấp ủy Đảng phải cónhững chủ trương đúng, hợp lòng dân, đẩymạnh chống quan liêu, tham nhũng, làmtrong sạch bộ máy Nhà n ước và tổ chứcĐảng. Thực hiện đổi mới và chỉnh đốn Đảng,làm cho tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viênthực sự tiền phong, gương mẫu, đ ược quầnchúng tin cậy.

Đổi mới ph ương thức lãnh đạo của tổchức Đảng, quản lý, điều hành của chínhquyền, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể nhân dân. Điều quan trọng nhất làđổi mới ph ương thức lãnh đạo để bảo đảm choĐảng làm đúng chức năng lãnh đạo, phát huyvai trò của chính quyền, các đoàn thể chính trị,xã hội. Bản thân từng cấp ủy, chi bộ cần đổimới nội dung và hình thức sinh hoạt theohướng dân chủ, kỷ cương, hiệu quả.

Coi trọng tổng kết thực tiễn để có chủtr ương phù hợp nhằm phát huy nhân tố mới,khắc phục yếu kém, xác định khâu đột phá,nắm bắt thời cơ, tranh thủ sự ủng hộ củaTrung ương và thành phố để tạo sức bật chophát triển kinh tế - xã hội.

Thực tế, trong quá trình lãnh đạo, cáccấp ủy đều tiến hành sơ kết, tổng kết hằngnăm nh ưng đi vào tổng kết thực tiễn ở khâucó tính đột phá thì ch ưa thực sự được quantâm đúng mức. Tổng kết chính là coi trọngviệc hướng về cơ sở, thực tiễn thì mới có đượcnhững chủ trương, nghị quyết, chương trìnhphát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng,chính quyền, vận động quần chúng đúng, cótính khả thi. Đồng thời, phải chủ động nắmbắt thời cơ, tranh thủ sự ủng hộ của Trungương và thành phố tạo sức bật cho phát triểnkinh tế - xã hội.

đoàn kết quên mình vì sự nghiệp chung củadân tộc. Đất nước thống nhất, đi lên chủnghĩa xã hội và thực hiện công cuộc đổi mới,Đảng bộ Thủy Nguyên đã vận dụng sángtạo đư ờng lối của Đảng, đề ra những chủtrương, giải pháp phù hợp, tạo những bướcphát triển mới về kinh tế - xã hội, bảo đảmquốc phòng - an ninh. Từ một vùng đất khókhăn, Thủy Nguyên từng bước trở thànhmột trong những địa phương có tốc độ pháttriển nhanh theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa, đô thị hóa, thu ngân sách lớnvà đời sống nhân dân đã được nâng cao. Vớinhững thành tích to lớn đó, nhân kỷ niệm65 năm Ngày Thủy Nguyên quật khởi(25/10/1948 - 25/10/2013), Đảng bộ, chínhquyền, quân và dân huyện Thủy Nguyênđược Nhà nước tặng thưởng Huân chươngĐộc lập hạng Nhì.

Trong quá trình lãnh đạo, từ khi thànhlập cho đến nay Đảng bộ Thủy Nguyên đãtích lũy được những kinh nghiệm quý báu:

Chủ động nghiên cứu, vận dụng sáng tạođường lối, chủ trương của Đảng phù hợp vớithực tiễn; gắn triển khai nghị quyết với chươngtrình hành động nhằm phát huy tiềm năng, lợithế của địa phương trong phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh.

Đây là một bài học chung cho tất cả cáctổ chức Đảng nh ưng vẫn luôn là vấn đề thờisự bởi không phải địa phương nào cũng thựchiện thành công. Vận dụng sáng tạo đòi hỏicấp ủy và bản thân cán bộ lãnh đạo phải đủtrình độ, năng lực, cách làm khoa học. Tronglãnh đạo và tổ chức thực hiện nghị quyếtphải gắn với việc xây dựng chương trình, kếhoạch, các đề án cụ thể, sát thực tiễn, có tínhkhả thi và phải có phân công trách nhiệm,coi trọng việc kiểm tra, đôn đốc, tổng kết đểbổ khuyết kịp thời, để đ ưa nghị quyết vàocuộc sống.

Phát huy dân chủ, dựa vào dân, tạo sựđồng thuận và ủng hộ của nhân dân.

Cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng. Do vậy, vấn đề dân chủ hóa ngày càngtrở thành nhu cầu bức thiết của toàn dân, củamỗi cơ quan, đơn vị. Kết quả trong lãnh đạo,công tác, sản xuất, kinh doanh, kể cả mặt tíchcực và hạn chế của tổ chức Đảng, của mỗi cánbộ, đảng viên, quần chúng đều là sản phẩmkết tinh từ nền dân chủ và thực hiện dân chủrộng rãi.

Thực tiễn đã thể hiện rất rõ điều này.Từ khi có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng, thờikỳ nào cũng vậy, thực hiện tốt vấn đề dânchủ, đ ược thể hiện bằng sự đồng lòng của toàndân, thì phong trào của địa phương phát triểntốt. Nhân dân đã tạo điều kiện cho cán bộ,đảng viên “bám đất” để hoạt động; nén đauth ương, hy sinh những ngư ời con yêu quí chosự nghiệp cách mạng, chấp nhận thiếu ăn,thiếu mặc để chi viện cho tiền tuyến; sẵn sàngrời quê h ương để tản c ư, kháng chiến, rờimảnh đất hương hỏa để nh ường cho các dự ánkinh tế; chung tay giải quyết nạn thamnhũng, tiêu cực để xây dựng Đảng, chínhquyền vững mạnh; chấp hành những chủtrương, đư ờng lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà n ước, ủng hộ những quyết sáchcủa địa ph ương. Do vậy, mọi chủ tr ương, việclàm phải xuất phát từ lợi ích chung, vì cuộcsống của nhân dân sẽ tạo đư ợc sự đồng thuậncủa nhân dân, như Hồ Chủ tịch kính yêu đãcăn dặn: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu,khó vạn lần dân liệu cũng xong”.

Coi trọng việc phát động phong trào thiđua yêu nước, sáng tạo của quần chúng.

Mọi sáng tạo đều xuất phát từ thực tiễntrong phong trào thi đua yêu nước của quầnchúng. Trong hơn sáu thập kỷ kể từ ngàyđược thành lập, chi bộ Đảng và Đảng bộ ThủyNguyên đã luôn quan tâm tới việc phát động

Page 28: II. ‘ẢNG BỘ HUYỆN THỦY NGUYÊN · PDF file · 2017-03-21củng cố và phát triển ể ảm bảo sự lãnh ạo trước những yêu cầu của nền ộc lập non

929

CHƯƠNG HAI MƯƠI: TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢNPHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

928

DANH SÁCH BÍ THƯ HUYỆN UỶ THỦY NGUYÊN (1945 - 2015)