ipv6 routing protocol

35
IPv6 Routing Protocol Nội dung: Giới thiệu IPv6 Routing BGP RIPng OSPF

Upload: hoang-duc-cuong

Post on 24-Oct-2014

125 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: IPv6 Routing Protocol

IPv6 Routing Protocol

Nội dung:Giới thiệu IPv6 Routing

BGP

RIPng

OSPF

Page 2: IPv6 Routing Protocol

IPv6 Routing Protocol

Giống IPv4, IPv6 cũng dùng routing table để

quyết định chuyển các gói

Routing table chứa thông tin về IPv6 network

prefixes và làm thế nào để chuyển đến

network đó

– The next-hope interface

– Địa chỉ của next-hope

Page 3: IPv6 Routing Protocol

Các loại Route trong IPv6 Routing Table

Directly attached network routes: đường đi

trực tiếp trong cùng subnet (prefix dài 64 bit)

Remote network routes: đường đi gián tiếp

qua các router (prefix dài 64 bit)

Host routes: đường đi đến một host cụ thể

(prefix dài 128 bit)

Default route

Page 4: IPv6 Routing Protocol

IPv6 Routing Protocols

Static Routing

Dynamic Routing: tự động update Routing Table để thay đổi đường đi

Các kĩ thuật Route: Distance Vector, Link State, Path Vector

Các giao thức Routing: – BGP

– RIPng

– OSPF

Page 5: IPv6 Routing Protocol

BGP (Border Gateway Protocol )

BGP-4 được thiết kế để trao đổi thông tin giữa các AS

BGP-4 sử dụng kĩ thuật Path Vector để tìm đường

Page 6: IPv6 Routing Protocol

BGP (Border Gateway Protocol )

Hai Router trao đổi thông tin bằng giao thức

BGP được gọi là BGP Peers/BGP Speakers

Mỗi AS được gán một AS number riêng

Kết nối bằng TCP->tin cậy

Page 7: IPv6 Routing Protocol

BGP (Border Gateway Protocol )

Page 8: IPv6 Routing Protocol

BGP (Border Gateway Protocol )

Các bước thiết lập một kết nối BGP:– Router gửi BGP message yêu cầu kết nối

– Nếu bị xung đột xảy ra -> giải quyết

– Các Open Message được gửi báo sẵn sàng kết nối

– Kết nối được hình thành

– BGP Indentifier trao đổi thông tin và update lại trong suốt thời gian mở thông điệp

– Thông điệp KeepAlive ngăn chặn kết nối bị time out

Page 9: IPv6 Routing Protocol

BGP (Border Gateway Protocol )

Page 10: IPv6 Routing Protocol

RIPng

Page 11: IPv6 Routing Protocol

RIPng (Routing Information Protocol

Next Generation )

RIPng là gì?

– Giao thức định tuyến dựa trên giải thuật Bellman-

Ford.

– Cấu trúc gói đơn giản.

– Sử dụng UDP port 521 để thông tin định tuyến

theo chu kì và phản hồi các requests.

– Sử dụng trong mạng IPv6 vừa và nhỏ, tối đa 15

hop.

Page 12: IPv6 Routing Protocol

RIPng

Định dạng thông điệp RIPng

– RIPng port: UDP port number 521.

Page 13: IPv6 Routing Protocol

RIPng

Định dạng Route Table Entry(RTE).

Page 14: IPv6 Routing Protocol

RIPng

Bước kế (Next Hop): được định bởi giá trị

của metric trong RTE.

RTE của bước kế (Next Hop RTE):

Page 15: IPv6 Routing Protocol

RIPng

Timers:

– Update timer

– Timeout timer

– Garbage collection timer ( hold-down timer)

Xử lý gói (Packet Processing):

– Request message

– Response message

Page 16: IPv6 Routing Protocol

RIPng

Những thay đổi trong Topology:

– Thêm đường mới.

– Một đường nào đó bị lỗi.

=> convegernce time

Hạn chế convergence time:

– Route poisoning and the hold-down timer.

– Split horizon, with or without poison reverse.

– Triggered updates.

Page 17: IPv6 Routing Protocol

RIPng

Hạn chế:

– Tối đa 15 hop.

– Vòng lăp định tuyến có thể làm thời gian hội tụ

cao( high convergence time) -> counting to

infinity.

– Metric không phản ánh được tốc độ đường

truyền.

Page 18: IPv6 Routing Protocol

OSPF

Page 19: IPv6 Routing Protocol

OSPF là gì ?

OSPF (Open Shortest Path First )

-Interior Gateway Protocol (IGP)

-Link State Protocol

-Phát triển cho mạng IP

RFC

-2328 OSPF version 2

-2740 OSPF for IP version 6

Page 20: IPv6 Routing Protocol

SPF

Đặt mỗi router ở gốc của một tree và tính toán

đường đi ngắn nhất đến một đích (là các lá của

cây)dựa trên chi phí lũy tích để đến được đích đó

Mỗi router sẽ lưu thông tin về topology của mạng

dựa trên những “hiểu biết” của nó về mạng

Page 21: IPv6 Routing Protocol

Shortest Path Tree (tt)

Page 22: IPv6 Routing Protocol

OSPF Routing Hierarchy

Thực thể lớn nhất là một Autonomous System(AS)

Một AS có thể chia ra làm nhiều vùng (area) ,là nhóm của các mạng liên tiếp và các host

-Các router trong cùng một area đồng nhất với nhau về Link-state database

-Area Border Routers (ABRs) là router có Interface trong nhiều area khác nhau.

-AS Boundary Routers(ASBRs) : là những router hoạt động như Gateway

Page 23: IPv6 Routing Protocol

OSPF Backbone

OSPF Backbone (Area 0) phân phát thông

tin tìm đường giữa các area

– Bao gồm tất cả các ABR và BackBone router

– Tất cả lưu lượng giữa các area đều đi qua

BackBone

Có thể cấu hình virtual link cho backbone

Page 24: IPv6 Routing Protocol

OSPF Area Relationships

Page 25: IPv6 Routing Protocol

OSPF Stub Area

Stub area– Không có các external route

– Virtual Link không được configure qua nó

– Không có chứa ASBR

Totally stubby area– Stub area chỉ nhận default route từ backbone

Not-so-stubby area– Là Stub area mà giới hạn các đường đi vào từ bên ngoài

Transit area– Chuyển tiếp các gói dữ liệu từ các adjacent areas đến

backbone hoặc đến các area khác

Page 26: IPv6 Routing Protocol

OSPF Area Types

Page 27: IPv6 Routing Protocol

OSPF Neighbor

Những router mà chia sẽ một segment

chung bên trong một area gọi là những

neighbor

Adjacency neighbor dùng để trao đổi LSA

Mục đích : để thu thập thông tin về Link-state

Page 28: IPv6 Routing Protocol

Neighbors Exchange Link State Info

Các neighbor sẽ trao đổi các packet cập nhật

Link state có chứa LSA vào thời gian đầu và

lúc các thông tin định đường bị thay đổi

Link state được trao đổi bằng flooding

Khi thông tin mạng được cập nhật đầy đủ

router sẽ tính toán một SPF tree sử dụng giải

thuật Dijkstra

Page 29: IPv6 Routing Protocol

Quá Trình Chọn Adjacency

Page 30: IPv6 Routing Protocol

OSPF Packet Types

Hello: để thiết lập và duy trì “mối quan hệ” với các

neighbor

Database Description: mô tả nội dung Linkstate

database

Link-state Request :yêu cầu LSA từ neighbor router

Link-State Update:Phản hồi Link-state Request

packet

Link –State Acknowledgment:thông báo nhận một

Link-state Update packet

Page 31: IPv6 Routing Protocol

Designated Router

Cho mỗi Multi-Access Segment (hơn 2

router) có một Designated Router (DR) và

một Backup Designated Router (BDR)

Giảm số lượng thông tin trao đổi trên một

Segment

Page 32: IPv6 Routing Protocol

Designated Router(tt)

Page 33: IPv6 Routing Protocol

Khi Sử Dụng OSPF

Tính hội tụ nhanh hơn Distance Vector

Hỗ trợ được cho nhiều mạng lớn

Ít bị ảnh hưởng bởi các thông tin định đường

không chính xác

Page 34: IPv6 Routing Protocol
Page 35: IPv6 Routing Protocol