i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'(...

45
BÁO CÁO ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV33

Upload: others

Post on 26-Jun-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG

Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV33

Page 2: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 2 -

2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong tiến trình phát triển KT- XH ở mọi quốc gia đã nảy sinh rất nhiều tácđộng đến tài nguyên và môi trường. Do đó, vấn đề được đặt ra là cần thiết phảiđánh giá những mặt tích cực, tiêu cực, các vấn đề tiềm ẩn để có những biện phápthay thế hoặc khắc phục, đó cũng chính là lý do ra đời phương pháp ĐTM. ĐTMlần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ năm 1969 như là kết quả của sự thay đổi cơ bảntrong cách suy nghĩ về Môi Trường và phát triển. Tiếp đó là Canada (1974), cácquốc gia ở Châu Á từ năm 1970, Nam Mỹ (1975), các quốc gia Châu Phi từ 1980.Năm 1981, Hà Lan đã trình dự luật ĐTM với nghị viện, đến năm 1987 ĐTM mớiđi vào hoạt động và bắt buộc thông qua sự chấp thuận pháp lý trong Đạo luậtBVMT. Năm 1988, cộng đồng Châu Âu (EC) giới thiệu ĐTM đến tất cả các nướcthành viên và bắt buộc phải lồng ghép quy trình hướng dẫn vào luật pháp Quốc gia.

ĐTM là một quá trình có hệ thống giúp các nhà lập kế hoạch và những nhà raquyết định có thể đánh giá và hình dung các tác động môi trường của những dự áncụ thể, các tác động tích lũy của chúng, của các chính sách, kế hoạch hoặc chươngtrình được đề nghị và những thay thế của nó đến MT ở giai đoạn thích hợp sớmnhất trong việc ra quyết định. Đồng thời, đảm bảo rằng các vấn đề MT tiềm ẩn vànhững xung đột liên quan được lường thấy trước và tập trung làm giảm thiểu ởgiai đoạn sớm hơn trong thiết kế và kế hoạch của dự án.

ĐTM là một quá trình xem xét đánh giá về mặt môi trường đối với mộtphát triển đã được đề xuất cụ thể, đã được xác định. Tức là, tiến hành ĐTMsau khi hình hài của một dự án phát triển đã được xác định. Sự bắt đầu vàkết thúc của ĐTM rõ ràng.

Đối tượng của ĐTM là một dự án phát triển cụ thể, như là các dự án đầu tưnhà máy, xí nghiệp, các bệnh viện, khách sạn, các bãi chôn lấp rác, các cầu,đường, các cảng…. với các tác động môi trường có tính đặc thù, có tính địaphương và có thể giảm thiểu bằng các giải pháp kỹ thuật.

Mục tiêu của ĐTM: nhận dạng, dự báo, phân tích và đánh giá các tác độngmôi trường của Dự án, từ đó đề xuất các biện pháp (đặc biệt là các biệnpháp kỹ thuật cụ thể ), nhằm phát huy các tác động tích cực và giảm các tácđộng tiêu cực đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường của môi dự án phát triểnkinh tế- xã hôi cụ thể.

Phương pháp đánh giá ĐTM: ma trận, liệt kê, bảng kiểm tra, dự báo môitrường bằng mô hình tính toán…. Thường chỉ tập trung quan tâm đến tácđộng môi trường trực tiếp của Dự án, ít quan tâm đến các tác động môitrường gián tiếp, tích lũy và tương hỗ.

ĐTM đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ giảmthiểu nguồn thải, xử lý ô nhiễm, quản lý và quan trắc môi trường…. tronggiai đoạn thi công xây dựng cũng như trong giai đoạn vận hành dự án để dựán đạt tiêu chuẩn môi trường.

Page 3: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 3 -

3

NỘI DUNGCHƯƠNG 0- MỞ ĐẦU.............................................................................................3I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN:.............................................................................. 31.1- Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt là Công ty PhúMỹ Hưng)............................................................................................................31.2- Đại lộ Nguyễn Văn Linh............................................................................ 3

II- CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁCĐỘNG:....................................................................................................................32.1- Căn cứ pháp luật:.........................................................................................32.2- Kĩ thuật thực hiện:.......................................................................................32.3- Nguồn dữ liệu:.............................................................................................3

III- PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM:......................... 3IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM.......................................................................3

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN..........................................................3I- TÊN DỰ ÁN....................................................................................................... 3II- CHỦ ĐẦU TƯ................................................................................................. 3III- VỊ TRÍ:............................................................................................................. 3IV- KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN:..............................................................................34.1- Mục tiêu và ý nghĩa của dự án:................................................................... 34.2- Quy mô của dự án:...................................................................................... 34.3- Quá trình tiến hành của dự án:.................................................................... 34.3.1- Thời gian tiến hành:............................................................................ 34.3.2- Cơ sở hạ tầng, cơ sở kĩ thuật để tiến hành dự án:...............................34.3.3-- Đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường:............................3

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG.........................................3VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI............................................................................................3I- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:................................................. 31.2- Điều kiện Khí tượng_thủy văn:...................................................................31.3- Hiện trạng các thành phần của môi trường tự nhiên:................................. 3

II- ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI:..............................................................32.1- Điều kiện về kinh tế:................................................................................... 32.2- Điều kiện xã hội:......................................................................................... 3

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........................................3I- ĐÁNH GIÁ HỢP LÝ VỀ DỰ ÁN:...................................................................31.1- Vị trí dự án...................................................................................................31.2- Qui hoạch hạ tầng kỹ thuật......................................................................... 3

II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNGMẶT BẰNG:..........................................................................................................32.1- Nguồn gây tác động:.................................................................................. 32.1.1- Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải........................................32.1.1.1- Nguồn gây tác động môi trường không khí:..................................... 3

Page 4: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 4 -

4

2.1.1.2- Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước............................................. 32.1.1.3- Nguồn gây phát sinh ô nhiễm đất................................................ 32.1.1.4- Nguồn gây phát sinh tiếng ồn và độ rung.........................................3

2.2- Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải....................................32.2.1- Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội.............................................32.2.2- Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học.......................................... 3

2.3- Dự báo về những rủi ro:.............................................................................. 32.3.1- Tai nạn lao động................................................................................... 32.3.2- Sự cố ngập úng..................................................................................... 32.3.3- Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải..................................32.3.4- Sự cố cháy/nổ....................................................................................... 3

III- ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG..................................................... 3IV - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG............................................................................... 34.1- Đánh giá tác động liên quan đến chất thải.................................................34.1.1- Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn.....................................34.1.2- Tác động đến nguồn nước ngầm:.........................................................34.1.3- Tác động đến tài nguyên đất:............................................................... 3

4.2- Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải:......................................34.2.1- Tác động đời sống người dân...............................................................34.2.2- Tác động do thời tiết, khí hậu...............................................................34.2.3- Tác động đến hoạt động giao thông:....................................................3

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪAVÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG................................................................... 3I- GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.............................31.1- Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn...............................................................31.2- Bùn bóc tách bề mặt................................................................................... 31.3- Bụi khuếch tán từ quá trình san nền............................................................31.4- Nước thải sinh hoạt.................................................................................... 31.5- Chất thải rắn sinh hoạt................................................................................31.6- Chất thải xây dựng...................................................................................... 31.7- Dầu mỡ thải................................................................................................ 31.8- Tình trạng ngập úng................................................................................... 31.9- Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân........................................... 3

II- KHỐNG CHẾ, GIẢM THIỂU SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:.32.1- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương................32.2- Tai nạn lao động..........................................................................................32.3- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại........................ 32.4- Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa - xã hội.........................32.5- Giảm thiểu sự cố môi trường...................................................................... 32.6- Giảm thiểu ô nhiễm không khí....................................................................32.7- Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải................................................................32.8- Nổ bom mìn tồn lưu trong lòng đất............................................................ 32.9- Sự cố cháy/nổ.............................................................................................. 3

Page 5: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 5 -

5

Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG......... 3I- CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:.............................................. 3II- CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG:............................................32.1- Giám sát chất lượng nước........................................................................... 32.2- Giám sát môi trường xung quanh............................................................... 32.3- Giám sát không khí xung quanh................................................................. 32.4- Giám sát môi trường nước mặt................................................................... 32.5- Giám sát nước ngầm....................................................................................32.6- Giám sát nước thải:..................................................................................... 32.7- Giám sát chất lượng đất...............................................................................32.8- Giám sát chất thải rắn..................................................................................32.9- Giám sát chất lượng đất...............................................................................32.10- Giám sát sức khỏe công nhân................................................................... 3

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG................................................3I- THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ KINH TẾ:................................................3II- LẤY Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VỀ MÔI TRƯỜNG............ 3

KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ.........................................................................................3I- KẾT LUẬN:........................................................................................................31.1- Các tác động tích cực của dự án:................................................................ 31.2- Các tác động tiêu cực của dự án:................................................................ 3

II- KIẾN NGHỊ.......................................................................................................3TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................3

Page 6: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 6 -

6

CHƯƠNG 0- MỞ ĐẦU

I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN:

1.1 Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt là Công ty Phú MỹHưng)Được thành lập ngày 19/5/1993, là liên doanh giữa Công ty TNHH Một ThànhViên Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận (IPC - Việt Nam, tên cũ là Công ty PhátTriển Công Nghiệp Tân Thuận) và Tập đoàn Central Trading & Development(CT&D - Đài Loan).IPC: Đại diện cho UBND TP.HCM, góp 30% vốn qua quyền sử dụng đất vànguồn nhân lực cho sự phát triển đô thị Phú Mỹ Hưng.CT&D: Là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn và thành công tại ViệtNam với số vốn đầu tư trên 650 triệu USD. Ngoài 70% cổ phần trong dự án pháttriển đô thị Phú Mỹ Hưng, Tập đoàn CT&D còn là nhà đầu tư Khu Chế Xuất TânThuận, Nhà Máy Điện Hiệp Phước và Công ty Tư vấn Xây dựng Sino Pacific(SPCC).

Ba chức năng của Công ty Phú Mỹ Hưng:1) Xây dựng đại lộ Nguyễn Văn Linh dài 17,8km, lộ giới 120m có 10 làn xe

(6 làn xe cao tốc và 4 làn xe hỗn hợp, riêng đoạn đi ngang qua Khu A -Trung tâm đô thị Phú Mỹ Hưng - có 14 làn xe. Chính giữa đại lộ là phầnđất công viên rộng 18 - 36m dự phòng để phát triển dự án metro trongtương lai).

2) Xây dựng 5 cụm đô thị hiện đại A, B, C, D, E dọc đại lộ Nguyễn Văn Linhtheo quy hoạch tổng thể ban đầu, nhằm thực hiện định hướng phát triểnTP.HCM hướng ra biển Đông theo chủ trương của Chính phủ Việt Nam nóichung và TP.HCM nói riêng.

3) Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng của 150ha đất công trình công cộng đểbàn giao cho UBND TP.HCM quản lý, kinh doanh, xây dựng tiện ích côngcộng.

1.2 Đại lộ Nguyễn Văn LinhNguyễn Văn Linh là một con đường vùng đất đầm lầy huyện Nhà Bè. Đây làtuyến giao thông huyết mạch trung chuyển hàng hóa từ TP.HCM đến các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long và ngược lại; là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quá trìnhđô thị hóa và cải tạo vùng đất nông nghiệp phèn mặn trở thành một đô thị hiện đại

Page 7: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 7 -

7

trong thế kỷ 21; từ đó, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu Nam nói riêngvà TP.HCM nói chung.Nhận thấy tuyến đường Nguyễn Văn Linh từ trên cao là "xương sống của con cákhổng lồ" với vô số những "vây cá lớn" hai bên. Từ trục chính này, hàng loạt cáccầu, đường nhánh được hình thành đi vào các Quận, khu đô thị, khu công nghiệp,tạo nên mạng lưới giao thông liên hoàn nên dự án xây dưng tuyến đường này đượcthành lập.

Nhận định Đại lộ Nguyễn Văn Linh và đô thị Phú Mỹ Hưng làm sáng lênnhững vấn đề cơ bản của đô thị hoá, là điểm nhấn cho tiến trình thay đổi bản chấtkinh tế, bộ mặt an sinh xã hội cho khu vực Nam TP.HCM, thay đổi vùng đấthoang sơ trở thành đô thị văn minh của TP.HCM, hỗ trợ giải tỏa áp lực dân số - hạtầng ở trung tâm hiện hữu; là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình đô thị hóa vàkết quả tất yếu của quá trình đô thị hóa một cách khoa học này đã sáng tạo giá trịcho cả vùng đất và có sức lan tỏa đến các khu vực lân cận làm nên sự gia tăng giátrị bất động sản trên một vùng rộng lớn, tạo đòn bẩy phát triển kinh tế toàn khuNam.Qua đánh giá tuyến đường này sẽ là chất xúc tác, chất keo kết dính trong việc xácđịnh hạ tầng và quy mô đô thị hoá cho thành phố tiến ra biển Đông với tầm nhìn từthế kỷ 21. Từ đó, sẽ hình thành một trung tâm đô thị có đầy đủ chức năng về tàichính, thương mại, dịch vụ, du lịch, cư trú, văn hóa, giáo dục, khoa học, du lịch;góp phần quan trọng thay đổi diện mạo TP.HCM sau 36 năm thống nhất và làbước tiến vững mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, do đó cần nhanhchóng khởi công xây dựng

II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁCĐỘNG:

2.1 Căn cứ pháp luật:

Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI,kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.

Luật Đất đai được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ4 thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực ngày 01/07/2004.

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi bổsung một số điều của Nghi định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 củachính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luậtbảo vệ môi trường.

Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 của chính phủ về việc thihành luật đất đai.

Page 8: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 8 -

8

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 về hợp đồng trong hoạtđộng xây dựng.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản ViệtNam;

Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 về bảo tồn và phát triển bềnvững các vùng đất ngập nước;

Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định việc cấp phépthăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 /11/2006 quy định việc bảo vệ môitrường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện cácchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.

Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hànhdanh mục chất thải nguy hại;

Thông tư số 02/2010/TT-BXD ngày 05/02/2010 của Bộ Xây dựng Banhành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”.

Thông tư số 01/2010/TT-BXD ngày 08/01/2010 của Bộ Xây dựng. Thông tư số 15/2010/TT-BXD ngày 27/8/2010 của Bộ Xây dựng Quy định

về cắm mốc giới và quản lý mốc giới theo quy hoạch đô thị. Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ Xây dựng quy định

về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình. Thông tư 23/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định chi phí

lập và thẩm định đề án phân loại đô thị. Thông tư 09 /2011/TT-BXD ngày 28/6/2011 Hướng dẫn mẫu hợp đồng thi

công xây dựng công trình. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/2002 của Bộ Chính trị về tăng cường công

tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ

trưởng Bộ Tài nguyên môi trường về việc bắc buộc áp dụng tiêu chuẩn ViệtNam về môi trường

2.2 Kĩ thuật thực hiện:- Báo cáo kết quả kiểm kê hiện trạng khu đất làm đường Nguyễn Văn Linhqua khu đô thị Phú Mỹ Hưng.- Biên bản kiểm tra và xác nhận hiện trạng khu đất.- Bản đồ, số liệu về khu đất quy hoạch.- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường+ QCVN 05:2009/BTNMT- quy chuẩn chất lượng Quốc gia chất lượng khôngkhí xung quanh.+ QCVN 24:2009/BTNMT- quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về nước thải côngnghiệp

Page 9: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 9 -

9

+ QCVN 03:2008/BTNMT- quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về giới hạn kim loạinặng trong đất.+ QCVN 08:2008/ BTNMT- quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước mặt.+ QCVN 09:2008/ BTNMT- quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước ngầm.+ QCVN 14:2008/ BTNMT- quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước thải sinhhoạt.+ TCVN 5949-1998/ BTNMT: âm thanh, tiếng ồn khu vực cộng đồng và dâncư, mức ồn tối đa cho phép.

2.3 Nguồn dữ liệu:- Thông tin từ dự án- Thông tin từ những báo cáo về hiện trạng môi trường

III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM:Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “xây dựng đường NguyễnVăn Linh qua khu đô thị Phú Mỹ Hưng” của công ty TNHH Liên doanh PhúMỹ Hưng được tiến hành bằng các phương pháp:- Phương pháp mô tả:+ Địa hình khu đất+ Hiện trạng khu đất+ Thủy vực và nguồn nước* Nguồn thông tin từ dự án:+ Hệ thống cấp nước+ Hệ thống thoát nước+ Hệ thống giao thông qua lại cho việc vận chuyển+ Hệ thống thông tin liên lạc+ Mạng lưới điện- Phương pháp liệt kê hay bảng kiểm tra:+ Liệt kê thông số môi trường do hoạt động xây dựng của dự án (thông số sinhhoc, lý, hóa, xã hội học và kinh tế)+ Liệt kê các nguy cơ trực tiếp, gián tiếp và tiềm tàn có thể xãy ra khi tiến hànhdự án+ Liệt kê các yếu tố hoặc câu hỏi nhằm xác định vùng và thông số có khả năngảnh hưởng.- Phương pháp ma trận+ Các cột đứng thường thể hiện hoạt động của dự án+ Hàng ngang thể hiện các đặc điểm thông số môi trường có khả năng bị tácđộng+ Mức độ tác động được đánh giá bằng cách cho điểm.

Page 10: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 10 -

10

IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTMGVHD: TS. Nguyễn Vinh QuySVTH: Nhóm 2- lớp DH10DL

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN

I TÊN DỰ ÁNĐề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng đườngNGUYỄN VĂN LINH qua khu đô thi Phú Mỹ Hưng thuộc quận-7 thành phố HồChí Minh.

II CHỦ ĐẦU TƯChủ đầu tư: Công ty Phú Mỹ Hưng (Đài Loan) đầu tưĐịa chỉ liên hệ: Tầng 10, Cao ốc Lawrence S. Ting, 801 Đại lộ Nguyễn Văn Linh,P. Tân Phú, Q.7, TP.HCMNgười đại diện: Ba Dah WenChức vụ: Tổng Giám Đốc công ty liên doanh PHÚ MỸ HƯNGĐịa điểm thực hiện: từ đường Huỳnh Tấn Phát - quận 7 đến quốc lộ 1A - huyệnBình Chánh.

III- VỊ TRÍ:Khu vực xây dựng dự án trải dài từ đường Huỳnh Tấn Phát - quận 7 đến quốc lộ1A - huyện Bình Chánh. Khu vục này 1 phần thuộc Vùng đất Nhà Bè - BìnhChánh ở phía Nam Sài Gòn là nơi sình lầy, trũng thấp - ngập nước quanh năm.

IV- KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN:

4.1 Mục tiêu và ý nghĩa của dự án: Mục tiêu của dự án:

Nhằm nối liền ngoại ô thành phố và nội ô thành phố và nối liền đường giao thônghuyết mạch từ thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền tây nam bộ. Góp phần xâydựng vùng hoang sơ- đầm lầy thuộc vùng Nhà Bè- Bình Chánh.

Ý nghĩa của dự án:

Đại lộ Nguyễn Văn Linh được xem là tuyến đường huyết mạch có ý nghĩa rất lớnđối với sự phát triển kinh tế cho khu vực phía Nam thành phố, kết nối với nhữngcông trình trọng điểm như: Khu chế xuất Tân Thuận, Khu đô thị mới Phú MỹHưng, Nhà máy điện Hiệp Phước, Khu công nghiệp Hiệp Phước và Khu đô thịcảng Hiệp Phước.

Đại lộ Nguyễn Văn Linh và xây dựng Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng – mô hìnhđô thị kiểu mẫu dọc theo tuyến đường này sẽ góp phần vào chương trình giãn dântừ nội thành, giải tỏa tình trạng ách tắc trên quốc lộ 15, đường Nguyễn Tất Thành,

Page 11: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 11 -

11

đồng thời phục vụ việc vận chuyển hàng hóa vào ra trung tâm thành phố, Khu chếxuất Tân Thuận, Cảng Sài Gòn.

Là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quá trình đô thị hóa, chuyển đổi một bộ phận dâncư nông nghiệp trở thành dân cư thành thị và cải tạo vùng đất nông nghiệp phènmặn trở thành một đô thị hiện đại cho thế kỷ 21, từ đó làm động lực thúc đẩy pháttriển kinh tế toàn khu Nam và TP.HCM

4.2 Quy mô của dự án:

Với chiều dài 17,8 km,chiều ngang 120m, lộ giới 120 m, gồm 10 làn xe (6 làn xechạy nhanh (vận tốc thiết kế 100 km/h) và 4 làn xe sử dụng tổng hợp(vận tốc thiếtkế 80 km/h) riêng đoạn qua khu đô thị “A” Phú Mỹ Hưng thêm 4 làn xe khu vực.),dãi phân cách ở giữa rộng 18 – 36 m và 10 cầu, trong đó có: 3 cầu lớn (L> 300 m).Ở 3 cầu này, lần đầu tiên ở Việt Nam, thông qua sự hợp tác kỹ thuật với tư vấnnước ngoài, kết cấu nhịp vòm bằng ống thép nhồi bê tông có xử lý nội lực- ứngsuất được áp dụng, 6 cầu trung ( 25 m ≤ L ≤ 100 m ), 1 cầu nhỏ ( L= 6m)

4.3 Quá trình tiến hành của dự án:

4.3.1 Thời gian tiến hành:

Con đường được thực hiện qua 3 giai đoạn theo mặt cắt ngang và diễn ra trong 10năm:

Giai đoạn 1 (1996 ÷ 1997): 2 làn xe hỗn hợp phía Nam

Giai đoạn 2 (2001 ÷ 2003): 3 làn xe chạy nhanh phía Nam

Giai đoạn 3 (2004 ÷ 2007): 3 làn xe chạy nhanh và 2 làn xe hỗn hợp phía Bắc

4.3.2 Cơ sở hạ tầng, cơ sở kĩ thuật để tiến hành dự án:

Khi thiết kế giai đoạn 1 con đường này – việc xử lý lún bằng cắm bấc thấm kếthợp gia tải đã được nghiên cứu đề xuất nhưng nó là một giải pháp kỹ thuật “xa xỉ”do vật liệu, thiết bị, đội ngũ thi công còn rất hiếm dẫn đến giá xây dựng mang tính“cơ hội” - bị đẩy cao so với giá thực và chọn mức xử lý ở mức thấp hơn – đắp dần,chấp nhận để nền đường còn lún theo thời gian trong giai đoạn đầu khai thác.

Xử lý nền đất yếu: một số giải pháp về xử lý nền đất yếu; giải pháp kiến nghị là xửlý ổn định và lún của nền bằng cố kết thoát nước thông qua bấc thấm kết hợp giatải. Tuy vậy, Chủ đầu tư, căn cứ vào kế hoạch xây dựng - phát triển khu đô thị dọc2 bên đường và kế hoạch kinh doanh của mình đã quyết định chọn giải pháp xử lý

Page 12: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 12 -

12

ở mức độ thấp hơn – đắp tải từng đợt trong thi công và thực hiện bù lún trong giaiđoạn đầu khai thác công trình, đặc biệt ở đoạn đắp cao sau mố cầu.

4.3.3 Đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường:

Trước kia, Bình Chánh là vùng trũng, người dân chỉ dựa vào cây lúa, con cá, làmlụng quần quật quanh năm cũng chỉ đủ ăn. Càng khó khăn hơn vào cuối năm 2003,khi chia tách, huyện Bình Chánh còn lại 16 xã, một thị trấn, diện tích 25.255 ha,dân số 297 nghìn người. Ra "ở riêng" vốn liếng ít ỏi, thiếu thốn tứ bề, từ hạ tầng,cơ sở vật chất, đến cả con người, gì cũng thiếu, cũng yếu. Không ai phủ nhận sựphát triển của nó bây giờ, những tòa nhà cao chọc trời, những con đường nối liềnnội thành và ngoại ô thành phố tạo nên sự phát triển cho vùng nhà bè như hiện naynhưng theo nguyên tắc PPP - " Polluter pays principle" (người gây ô nhiễm phảitrả) và đặc biệt là nguyên tắc: “Người hưởng lợi từ nguồn tài nguyên thiên nhiênphải đền bù thiệt hại cho người bị hại và cho tài nguyên bị xâm hại”. nhữngnguyên nhân khiến nhà đầu tư phải trả tiền là:

¤ Thứ nhất: những bưng, những trấp, những cỏ ống, cỏ lác, dứa dại, cỏ năng, cảnhnước ngập, bùn lầy, chúng ta chớ vội đánh giá thấp vai trò vùng bưng biền phíaNam của Thành phố, vùng nằm giữa các quận huyện: Bình Chánh, Nhà Bè, Quận7, Quận 8.

Đó là vùng “đất ngập nước ảnh hưởng triều, quý giá, với tiềm năng lớn”. Với sựphong phú đa dạng sinh học vốn có của nó. Nếu để cho nó tự phục hồi, mà conngười chưa cần tác động vào, đã là một vùng du lịch sinh thái, nghiên cứu khoahọc, nơi nghỉ dưỡng, một vùng cảnh quan bưng biền kế cận nội thành, không cầnphải đi xa xuống Đồng Tháp Mười, người ta đã có cái nhìn lý thú.

Hệ sinh thái đô thị là hệ sinh thái nhân tác, rất mẫn cảm. Các mắc xích trong hệ dễbị bẻ gãy, dễ bị biến đổi khi chỉ cần một nguyên nhân nhỏ của môi trường thay đổi.Hơn nữa, TP HCM là đô thị bán ngập triều, muốn giữ cho một đô thị trên vùng đấtướt như vậy tồn tại thì phải có một khoảng trống làm hệ sinh thái đệm.

Vai trò này đã đã được giao cho cái vùng bưng đó. Đó là vùng lý tưởng để điềuhòa khí hậu, điều hòa sinh thái, điều hòa mặt thoáng, điều hòa sinh cảnh và nhất làđiều hòa độ ngập của nước cho nội đô TP HCM.

¤ Thứ hai, khi xây dựng khu đô thị, động tác trước tiên Công ty PMH phải san lấp,tôn cao mặt đầm lầy cũ Khu Nam Sài gòn (NSG) này. Như ta đã biết đây là vùngtrũng, thực chất là bồn trũng, mang sứ mệnh của một “hồ điều hòa tự nhiên”. Vìsao lại là hồ điều hòa? Vì rằng, vùng trũng này có dung tích hàng ngàn mét khốinước ấy, sẽ chứa nước mưa chưa kịp chảy ra sông lớn Nhà Bè, để khi triều xuống,

Page 13: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 13 -

13

thì theo sông Đồng Tranh, sông Lòng Tàu ra biển. Như vậy, vai trò chống ngậpmùa mưa cho cả thành phố chính là chỗ này đây!

Một lý giải giản đơn là theo nguyên lý “vật chiếm chỗ”: cứ một thể tích A m3 vậtcứng nhấn chìm vào một bể nước đang vừa đầy, thì ngay lập tức, ta có đúng A m3nước của bể đó tràn ra ngoài. Có nghĩa là, nếu như Công ty PMH đã đổ 10 vạn m3lấp nền, thì họ cũng làm cho đúng 10 vạn m3 nước mưa, nước thải tràn vào TP, vàtất nhiên, gây ngập cho nội đô.

Mặt khác, quá trình san lấp này, họ lấp cả những con rạch, kênh và cả đoạn sôngnhỏ nữa. Điều này cắt nghĩa một cách dễ dàng cho bất cứ ai cũng hiểu ra, tại saoTP HCM, mà trước hết là Quận 8, Quận 4, và một phần Quận 7, lại cứ ngập hoài,càng chống càng ngập.

Phía Nam TP HCM là vùng “Đô thị bán ngập triều”, việc thoát nước triều khi lênvà xuống ngày 2 lần là hết sức quan trọng. Đã có khu đô thị hoành tráng PMH lạithêm con đường Nguyễn Văn Linh, thực chất con đường là con đê, sẽ ngăn khôngcho triều lên. Tuy nhiên, ngăn làm sao được triều, nó sẽ đi vào các cửa lạch, sông,rạch và miệng cống. Hai tính huống sẽ diễn ra:

1- Khi nước triều lên. Vốn dĩ, xưa, khi chưa có khu đô thị PMH thì các con triềulên xuống điều hòa, mà ta quen gọi là “triều hiền”. Nay chúng đã đang trở nêntriều dữ.

- Lý giải rất giản đơn: Ta biết rằng, tổng lượng nước triều không đổi (còn tăng hơndo hiệu ứng nhà kính, khi nước biển dâng lên sau vài chục năm nữa) mà mặt cắtdòng truyền triều giảm bao nhiêu thì vận tốc “v” của dòng triều sẽ tăng lên bấynhiêu, tuân theo công thức: m1. v1= m2.v2. (Vì sao? vì mặt cắt mênh mông của hồđiều hòa tự nhiên xưa, nay do đắp chắn, chỉ chừa lại một diện tích vô cùng nhỏhẹp, nơi, dưới chân các cây cầu, cửa rạch).

- Khi v tăng, làm cho động năng dòng chảy W lại tăng theo bình phương của v,qua công thức: W=m.v2 /2. Nghĩa là, CT PMH đã biến bãi triều hiền thành ra“dòng triều ác” . Và vì vậy, ta có thể lý giải dễ dàng vì sao càng ngày ta càng thấyhiện tượng lở bờ kênh, sập nhà xuống sông, rạch, thậm chí, mất cả một khoảng đấtrộng xảy ra nhiều hơn!

2 - Nhưng khi triều xuống, khu đô thị PMH và con đường Nguyễn Văn Linh lạingăn chặn, làm giảm tối đa khả năng thoát triều. Nếu như đúng vào lúc này cómưa lớn, nước mưa, nước thải TP sẽ cộng hưởng tác động, làm cho nội thị TPHCM chìm trong bể nước vừa mặn có khả năng ăn mòn điện hóa cao, vừa bẩn,vừa ngập sâu, và mãi không thoát ra được. Khi nước thoát ra, nó sẽ tạo nhiều dòngchảy rối, tai hại khó lường.

Page 14: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 14 -

14

¤ Thứ ba, không hiểu Công ty PMH có tính đến khả năng nước biển dâng trongvòng 20 năm nữa, đô thị nổi tiếng, khi nước triều mặn, phèn ngập thêm 30-50cmso với hiện nay?

Dấu hiệu của sụt lún, ăn mòn điện hóa nay đã bắt đầu xuất hiện... Khi ngập thêm30- 50cm nữa thì khu đô thị PMH sẽ là vật cản trong dòng triều mới, nó tạo ranhững dòng chảy triều rối mới trên vùng này, rất nguy hiểm: Thiệt hại này sẽ phảiđược tính ra bằng tiền qua bài toán kinh tế sinh thái.

Trước hết và dễ nhất là Công ty PMH phải tính toán, họ đã lấp, (đắp) bao nhiêukhối đất xuống vùng bưng này thì họ phải đào bấy nhiêu mét khối đất để làm hồđiều hòa nhân tạo dạng mở. Sau đó, hồ này sẽ tôn tạo thành hồ sinh thái. Kế đến,họ phải tính thiệt hai và đền bù cho người dân các địa phương bị ảnh hưởng, sốthiệt hại sau khi có PMH so với trước khi chưa có PMH, về tác hại ngập thêm,cùng với các thiệt hại dòng xoáy, độ mặn, phèn lên nhà, vườn, bờ kè sông, về lởđất và các sự thiệt hại khác.

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG

VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

I- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:1.1 Điều kiện địa lí, địa chất:

Đây là vùng tiếp nằm giữa các quận huyện: Bình Chánh, Nhà Bè, quận 8,quận 7. Là vùng đất ngập nước với sự phong phú ,đa dạng sinh học vốn có của nó.Nếu để cho nó tự phục hồi mà con người chưa tác động vào thì đây đã là một vùngdu lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nơi nghĩ dưỡng, một vùng cảnh quan kếcận nội thành mà không cần phải đi xa xuống Đồng Tháp Mười du khách đã cóđược cái nhìn lý thú. Khi xây dựng Phú Mỹ Hưng và đường Nguyễn Văn Linh, taphải xóa sổ nó và thay vào đó là những nền nhà, nền đường vững chãi, lung linhánh đèn; tác động ghê gớm lên hệ sinh thái đất ngập nước nhạy cảm đó và tácđộng lên vai trò hệ đệm Nam Sài Gòn.

1.2- Điều kiện Khí tượng_thủy văn:Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo- nằm ở phía nam Thành phố HồChí Mình có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưađược bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung bình 27 °C, lượng mưa trung bình của cả thành phố tính chung đạtvào khoảng 1.949 mm/năm. Trong đó, khu vực ngoại thành nói chung và vùngkhu đô thị PMH nói riêng có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.Vùng chịu ảnhhưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc.

Page 15: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 15 -

15

Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa.Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô.Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh nói chung vàkhu đô thị PMH- nơi tiến hành dự án làm đường Nguyễn Văn Linh nói riêng thuộcvùng không có gió bão. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%.

1.3- Hiện trạng các thành phần của môi trường tự nhiên:Nơi đây có hệ sinh thái đa dạng,vô cùng phong phú như: những thảm cỏ lác,

cỏ ống,dứa dại,cỏ măng…. Đây còn là nơi cư ngụ của các loài cá nước ngọt, nướclợ, các loài bò sát ếch,nhái, trăn, rắn.

II- ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI:Đường Nguyễn Văn Linh nằm trong tuyến giao thông huyết mạch của Nam SàiGòn, trải dài qua các quận: Quận 8, Quận 7, Huyện Bình Chánh, Huyện Nhà Bè.Đây là những quận, huyện có nhiều hoạt động kinh tế đặc sắc: công nghiệp,thương nghiệp, thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ…

2.1- Điều kiện về kinh tế: Quận 7: đường Nguyễn Văn Linh chạy dọc xuyên suốt qua Quận 7, khu đô

thị mới Phú Mỹ Hưng, đây là điểm nhấn của vùng tam giác trọng điểm vềkinh tế của miền nam: tp Hồ Chí Minh-Đồng Nai- Bà Rịa Vũng Tàu. Tạiđây tập trung phát triển rất cao các hoạt động kinh tế như: thương nghiệp,công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ….

Công nghiệp: tập trung khu chế xuất, khu công nghiệp: khu chế xuất tânthuận với nhiều công ty con như:

Công ty TNHH công nghiệp Á Châu (chuyên về các nghành nghề: côngnghiệp- trang thiết bị).

Công ty TNHH Always (chuyên về các nghành nghề: xe đạp- sản xuất& buônbán).

Công ty TNHH Asuzac (chuyên về các nghành nghề: gốm- sản xuất& buônbán).

Công ty TNHH thực phẩm Azusac (chuyên về nghành nghề: thực phẩm).

Công ty TNHH Chain- Xen Việt Nam (chuyên về các nghành nghề: âm thanh-hệ thống & trang thiết bị).

Page 16: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 16 -

16

Công ty tnhh dịch vụ tân thuận (chuyên về các nghành nghề: văn phòng- dịchvụ)…..

Dịch vụ: ở đây tập trung nhiều căn hộ cao cấp, hay khu căn hộ cho dân cư,dịch vụ được tập trung đầu tư phát triển theo hướng mà nhà nước ta đặt rađó là tập trung phát triển kinh té theo cơ cấu giảm nông nghiệp, tăng tỉtrọng dịch vụ và công nghiệp. ở đây có các di tích được xếp hạng như chùaLong Hoa, đình Tân Quy Đông, di tích Gò Ô Môi, nhà tưởng niệm BácHồ.... góp phần tăng cao hiệu quả cho việc phát triển dịch vụ. Ngoài ra còntập trung phát triển các loại hình dịch vụ: nghĩ dưỡng như spa, beuty salon,hotell, các quán coffe, trung tâm thương mại như: siêu thị Lotte, Lottecinema,….

Hoạt động thương nghiệp: hoạt động xuất khẩu, trao đổi buôn bán với hàngloạt các công ty xí nghiệp đa ngành nghề:

Công ty TNHH quốc tế Hoàng Việt.

Công ty TNHH Nikkiso Việt Nam.

Perfect quality industrial (VN) inc….

Đặc trưng của Quận 7 là rất nhiều sông rạch trong đó các sông rạch lớn baoquanh như: Sông Sài Gòn, sông Nhà Bè, sông Ong Lớn, sông Phú Xuân,Kênh Tẻ, rạch Rơi và mạng lưới các kênh rạch nhỏ. Diện tích mặt nướccủa quận có 1.019 ha chiếm 28,5% diện tích tự nhiên của quận trong đóchủ yếu là mặt nước trên các sông Sài Gòn, Nhà Bè. Điều này giúp choviệc phát triển hoạt động thủy văn, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi thủysản. tuy nhiên, do lượng nước ở đây thường xuyên nhiễm mặn và lượngnước ngầm cũng rất ít nên chỉ tiện cho viêc nuôi trồng thủy sản nước lợ vàphát triển cầu đường.

Vấn đề kinh tế của quận 7: Quận 7 có vị trí chiến lược trong khai thác giaothông thuỷ và bộ, là cửa ngõ phía Nam của thành phố, là cầu nối mở hướngphát triển của thành phố với biển Đông và thế giới. Với vị trí đó, quận 7 cóđiều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Khu chế xuất Tân Thuận trênđịa bàn quận là một trong những khu chế xuất lớn và hiệu quả nhất củathành phố. Theo thông tin trong quý I năm 2008, tổng doanh thu của ngànhthương mại, dịch vụ tăng 42,2% so với cùng kỳ, sản xuất công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp tăng 58%, lĩnh vực xây dựng cũng tăng 139%. Riêng kimngạch xuất khẩu có giảm 15,9% so với cùng kỳ năm 2007. Được biết, tínhđến ngày 30/06/2008 Chi cục thuế quận 7 đã thu được 403.415 triệu đồng,

Page 17: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 17 -

17

đạt 99,45% kế hoạch pháp lệnh năm, đạt 194,21% kế hoạch 6 tháng đầunăm và bằng 241,75% số thu cùng kỳ.

Quận 8: đại lộ Nguyễn Văn Linh xuyên suốt qua các quận huyện trong đócó Quận 8, đây là một quận có bề mặt địa hình bị chia cắt bởi nhiều sôngrạch chằng chịt. Dòng kênh Đôi như cái xương sống chạy dọc và chia quậnthành hai mảnh dài và hẹp. Các sông Bến Nghé, kênh Tàu Hũ, rạch OngLớn, rạch Ong Bé, rạch Xóm Củi, rạch Lồng Đèn, kinh Lò Gốm, rồi kinhNgang số 1, kinh Ngang số 2, kinh Ngang số 3 lại chia nhỏ quận 8 thànhnhững mảnh vụn. Hoạt động kinh tế ở đây khá nghèo nàn. Không có nhữngkhu công nghiệp hay khu chế xuất lớn, hoạt động kinh tế chủ yếu là nôngnghiệp và xây dựng.

Nông nghiệp: Chế độ bán nhật triều làm cho sông nước ở quận 8 bị nhiễmphèn, mặn, nhất là khu vực các phường 11, 12, 13 và 16. Song, quậncũng có nhiều vùng được phù sa các sông bồi đắp, tạo nên diện tích nôngnghiệp rộng gần ½ diện tích tổng thể. Ở Quận 8 có những cánh đồng lúaxanh tốt (giáp huyện Bình chánh), những đồng ruộng cói lớn, những cánhđồng rau, những vườn dừa và trái cây quanh hồ ao nuôi cá mang sắc tháimiền quê hơn là thành thị. Bên cạnh đó, bản chất khí hậu nhiệt đới gió mùanhiệt đọ nóng ẩm thuận lợi cho định cư và phát triển nông nghiệp.

Công nghiệp: do nằm trong vùng địa hình bị chia cắt bới song rạch chằnchịt mà ở đây có thể tập trung phát triển công nghiệp nặng theo hướng pháttriển xây dựng cầu đường bắt qua những cái kênh, con song, góp phần làmtăng hiệu quả kinh tế, thây đổi cơ cấu kinh tế của Quận.

Dịch vụ: tập trung phát triển loại hình nhà trọ, khách sạn, quán coffee,nước giải khát phù hợp với mức sống của dân cư trong Quận.

Huyện Nhà Bè: Huyện Nhà Bè có một hệ thống sông ngòi thuận lợi choviệc mở rộng mạng lưới giao thông đường thủy đi khắp nơi, có điều kiệnxây dựng các cảng nước sâu đủ sức tiếp nhận các tàu có trọng tải lớn cậpcảng. Nhà Bè nằm án ngữ trên đoạn đường thuỷ huyết mạch từ biển Đôngvào Sài Gòn, tiếp giáp với rừng Sác. Ở phía Tây Nhà Bè, con kinh Cây Khô,là một phần của tuyến đường thuỷ từ đồng bằng sông Cửu Long về thànhphố Hồ Chí Minh. Vì vậy đây là một huyện đóng vai trò quan trọng trongtuyến đường huyết mạch của Nam Sài Gòn trên đại lộ Nguyễn Văn Linh, ởđây tập trung phát triển chủ yếu là kinh tế nông nghiệp măc dù định hướng

Page 18: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 18 -

18

phát triển kinh tế của nước ta là phát triển theo hướng Công nghiệp - Tiểuthủ công nghiệp, Thương mại - Dịch vụ và Nông nghiệp.

Nông nghiệp: ở đây tập trung cho phát triển nông nghiệp trồng lúa nước,chăn nuôi thủy sản như tôm sú -> đem lại nguồn thu nhập cho người dân.

Công nghiệp - Thủ công nghiệp: cũng được chú trọng phát triển. Ở huyệntập trung khu công nghiệp Hiệp PPhước: một khu công nghiệp phục vụ chocác ngành công nghiệp chế tạo nguyên liệu cơ bản, các nhà máy không thểbố trí trong nội thành, đặc biệt là các ngành công nghiệp cần sử dụng nhiềuđất đai với quy mô rộng lớn, gần cảng, thuận lợi về giao thông thủy bộv.v… Dự án có quy mô mặt bằng lên đến 2.000 ha, tọa lạc tại xã Long Thớivà xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh trên trục đường BắcNam của thành phố bên bờ sông Soài Rạp.

Huyện Bình Chánh: Bình Chánh là một trong 5 huyện ngoại thànhcủa thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Tây Nam thành phố. Phía Bắcgiáp huyện Hóc Môn. Phía Nam giáp huyện Bến Lức và huyện CầnGiuộc của tỉnh Long An. Phía Tây giáp huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.Phía Đông giáp quận Bình Tân,Quận 7, Quận 8 và Huyện Nhà Bè. ở đây cócác điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thươngnghiệp, dịch vụ,…

Công nghiệp: được tập trung chú trọng theo cơ cấu kinh tế lấy công nghiệp- dịch vụ làm đầu, ở đây có các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vựckhác nhau đều trực thuộc trong khu công nghiệp Lê Minh Xuân như:

Công ty TNHH Alfa (Sài Gòn) chuyên về nghành nghề thuốc trừ sâu.

Công ty TNHH chế biến thực phẩm Berlina chuyên nghành nghềthực phẩm.

Công ty TNHH Chuan-Lin (Vietnam) chuyên nghành nghề dệt kim-sản xuất & buôn bán.

Công ty TNHH cổ phần Cửu Long chuyên nghành nghề nông nghiệp- hóa chất.

Công ty TNHH SX TMDV Đức Long chuyên nghành nghề xi măng-sản xuất & buôn bán…

Page 19: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 19 -

19

2.2- Điều kiện xã hội: Điều kiện xã hội về dân cư:

Khu đô thị Phú Mỹ Hưng trực thuộc Quận 7 là nơi trực tiếp cắt ngang quađại lộ Nguyễn Văn Linh thì mật độ dân số tương đối ổn định và mức thunhập của dân cư khu này tương đối cao, mức sống tốt. Kể từ khi được thànhlập (4/1997) với dân số là 90.920 nhân khẩu, nhưng chỉ sau gần 1 năm(12/1997) theo thống kê của quận, dân số đã tăng lên 97.806 người, tăng7,57% và tính đến ngày 01/04/2001 dân số của quận đã lên đến 115.024người, tốc độ tăng dân số đã lên đến 8,38% so với năm 1997. Xét cơ cấudân số theo độ tuổi, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 15-34 tuổi chiếm 42,3%tổng dân số của quận. Tình trạng dân cư đang xáo trộn rất mạnh và phân bốkhông đều, mật độ dân số bình quân là 3.220 ngưới/km2. Tỷ lệ dân số có hộkhẩu tại quận chiếm 72% số hộ và 74% số nhân khẩu. Tỷ lệ số dân ở diệnKT2, KT3, KT4 chiếm 34% số hộ và 33% số nhân khẩu.

Quận 8 thì mật độ dân số tương đối đông, mức thu nhập thấp đang dầnđược cải thiện bởi ở đây chú yếu chú trọng phát triển hoạt động nôngnghiệp , những hoạt động khác chưa có điều kiện phát triển và điều kiện cơsở hạ tầng kỹ thuật thấp. Những người nông dân từ Cần Giuộc, Cần Đước,Đức Hoà lên vùng đất này khai phá và canh tác nông nghiệp. Những ngườilao động nghèo từ miền Bắc, miền Trung, miền Đông Nam Bộ đến các bếncảng ở đây bán sức lao động cho các chủ cảng, chủ hãng xay xát lúa gạo,bột mì, hãng buôn. Đó là hai nguồn cư dân đông nhất từ cuối thế kỷ trướctụ về quận 8. Sau đó những người nông dân và lao động nghèo từ miền Tây,miền Đông, từ các vùng địa phương khác lại dồn về vùng đệm quận 8, đưadân số quận trong những năm chiến tranh lên hàng chục vạn người, với 2thành phần chủ yếu là công nông.Cư dân của quận 8 đông nhất là ngườiViệt chiếm khoảng 85,4%, người Hoa cũng có mặt ở đây từ rất sớm với tỷlệ khoảng hơn 11%; ngoài ra còn có người Chăm, Khmer chiếm khoảnghơn 0,3%.Các tầng lớp dân cư ở quận 8 phần lớn theo đạo Phật (35%) với52 chùa được xây dựng khắp nơi. Một số tôn giáo khác cũng không ít tín đồnhư: đạo Thiên Chúa (11,5%) với 12 nhà thờ, Tin Lành (0,4%) có 5 nhà thờ,Cao Đài (0,48%) có 2 thánh thất, Đạo Hồi (0,52%) có 2 thánh đường…Nhìn chung các tầng lớp dân cư, tôn giáo ở quận 8 dù từ nhiều nguồn gốc,thành phần đa dạng khác nhau, nhưng chủ yếu là người lao động nghèo,nông dân và công nhân khuân vác, làm thuê, chung số phận tha hương tụ

Page 20: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 20 -

20

hội lại nên đã chung lưng đấu cật, đoàn kết thân ái, tương trợ giúp đỡ lẫnnhau trong cuộc sống, cùng xây dựng và bảo vệ xóm ấp quê hương.

Mức sống của dân cư tương đối ổn định với định mức phát triển tốt, HuyệnBình Chánh trong quá trình phát triển đã đóng góp rất nhiều vào sự pháttriển của cơ cấu kinh tế tpHCM.

Huyện Nhà Bè mật độ dân cư tương đối bình thường với múc thu nhập cóthể nói là ở mức trung bình khá, mức sống của dân cư nơi đây ổn định.Theo số liệu: Tại thời điểm tháng 4/1997, dân số Nhà Bè là khoảng 63.000người. Năm 1999, số liệu điều tra thống nhất, dân số Nhà Bè là 63.450người, trong đó có 32.015 là nữ. Năm 2002, dân số huyện tăng lên 67.688người, trong đó nữ chiếm 37.773 người. Năm 2006, theo số liệu của CụcThống kê thành phố, dân số Nhà Bè là 74.945 người. Dự báo đến năm 2010,huyện Nhà Bè sẽ có 120 – 140 ngàn dân, trong đó chủ yếu là tăng cơ học.Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 là 4,051 triệu VNĐ, năm 2004 là5,8 triệu VNĐ.

Vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa: ở mỗi Quận, Huyện thì điều kiện về y tếgiáo dục có sự khác nhau:

Quận 7: Từ khi thành lập năm 1987, tính đến năm 2002, quận đã tập trungđầu trang bị cho các ngành giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao…Trong đó, đầu tư cho Giáo dục là 56.536,763 triệu đồng chiếm tỷ trọng29,965% trên tổng vốn đầu tư; Y tế là 12.708,476 triệu đồng chiếm tỷ trọng6,736%; văn hóa - Thể dục Thể thao là 11.645,860 triệu đồng chiếm tỷtrọng 6,172%. Nhờ đó, quận đã nâng trình độ dân trí bình quân lên lớp 7, đãphổ cập trung học cơ sở 8/10 phường; giải quyết việc làm cho hơn 44.50lao động, 522 hộ làm ăn có hiệu quả ra khỏi chương trình xóa đói giảmnghèo, đời sống từng bước được cải thiện. Công tác chăm sóc sức khỏe chonhân dân ngày càng chu đáo hơn. Hệ thống y tế từ quận đến phường từngbước được hoàn được hoàn chỉnh, 10 trạm y tế phường đều có bác sỹ. đâylà quận huyện có điều kiện xã hội về y tế giáo dục cao nhất trong 4 quậnhuyện.

Quận 8: Trong 5 năm, từ 2001 – 2005, bên bên cạnh các thành tựu kinhtế, quận cũng đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận về các lĩnh vực xãhội. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, chương trình xóa đói

Page 21: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 21 -

21

giảm nghèo được đẩy mạnh, giảm tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí 3 triệuđồng/người/năm từ 12,69% năm 2001 còn 0,53% cuối năm 2003. Giảiquyết việc làm trung bình hằng năm hơn 8.500 lao động có việc làm, sốviệc làm ổn định ngày càng tăng. Quỹ quốc gia giải quyết việc làm đã trợvốn cho trên 50 dự án, giải ngân gần 4,348 tỷ đồng. Công tác giáo dục cónhiều chuyển biến, đã củng cố sắp xếp ngành mầm non, phát triển nhiềuloại hình trường lớp, tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt trên 99,9%, tỷ lệ tốtnghiệp và hiệu suất đào tạo tiểu học và trung học cơ sở đạt khá, giữ vữngthành tích xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, đạt chuẩn phổ cập giáodục trung học cơ sở, có nhiều nổ lực nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, chuẩn hóa trình độ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Hoạt độngthể thao diễn ra sôi nổi, phát triển mạnh về thể thao phong trào. Các bộ mônthể thao phát triển đa dạng hơn, quan tâm bồi dưỡng lực lượng vận độngviên năng khiếu, cung cấp cho thành phố và quốc gia, số giải quận đăng caingày càng có uy tín, hàng năm tham dự các giải thành phố giành được hơn300 huy chương các loại, giữ vững thành tích các môn có thế mạnh nhưvovinam, điền kinh. Ngành y tế tiếp tục thực hiện tốt các chương trình sứckhỏe trọng điểm, chương trình phòng chống bệnh xã hội đi vào nề nếp,bước đầu chú trọng công tác dự phòng các bệnh không lây nhiễm, truyềnthông giáo dục sức khỏe được chú trọng thực hiện tại các tuyến y tế cơ sở,mạng lưới y tế được kiện toàn, đầu tư và đưa vào hoạt động một số kỹ thuật:đo mắt điện tử, mổ đục thủy tinh thể, labo răng giả, phòng vi sinh, khoangoại, khoa y học cổ truyền, phục hồi chức năng… đã góp phần chăm sócsức khỏe nhân dân ngày càng tốt hơn. Hoàn thành trên 80% các chỉ tiêukhám chữa bệnh hàng năm do Sở Y tế giao, đưa vào thực hiện qui chế vềbệnh viện và thang điểm quốc gia về y tế phường xã, thang điểm đánh giábệnh viện của Bộ y tế. Tỷ lệ khám chữa bệnh hàng năm tăng 13,79%, giảmtỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và tử vong trẻ em dưới 5 tuổi, tỷ lệ quản lý thai cóchất lượng, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng năm sau đều cao hơn năm trước.

Huyện Bình Chánh: Giáo dục: Theo thông tin từ website huyện, năm học2004 - 2005 trên địa bàn huyện có 58 trường học, 777 phòng học, với 1016lớp với các cấp, có 36.890 học sinh ở các lứa tuổi đến trường học và 1.424thầy cô giáo. Tỷ lệ tốt nghiệp bậc tiểu học 99,6%, Trung học cơ sở đạt99.42%, khối Trung học phổ thông đạt 85.09%. Trong năm học 2005 -2006, toàn huyện có 35.687 học sinh ra lớp (tăng 982 em). Cuối năm,có địa phương hoàn thành phổ cập giáo dục bậc Trung học theo chuẩnthành phố gồm: thị trấn Tân Túc 70,48%, xã Bình Chánh 75,34%, xã Tân

Page 22: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 22 -

22

Kiên 72,32% còn 01 xã chưa đạt (xã Đa Phước 54%). Ngoài hệ thống giáodục phổ thông, trên địa bàn huyện có 5 trung tâm học tập cộng đồng, vớichức năng làm công tác phổ cập giáo dục tại địa phương, tuyên truyền vàphổ biến các kiến thức thuộc lĩnh vực: pháp luật, sản xuất, nâng cao đờisống và các nội dung hoạt động phù hợp với nhu cầu của dân địa phương.Trung tâm Bồi dưỡng Giáo dục huyện Bình Chánh đặt tại trường NguyễnVăn Linh.Y tế: Bệnh viện Bình Chánh được nâng cấp từ Trung tâm y tếhuyện năm 2007, gồm các khoa: Khoa khám bệnh, nội, ngoại, sản,nhi, dược, liên chuyên khoa Mắt -Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, liênchuyên khoa bệnh xã hội lao, tâm thần, phong & hoa liễu, các khoa cận lâmsàng như: Xét nghiệm, X-quang, siêu âm, điện tim.Tại 16 đơn xã và thị trấntrên địa bàn huyện đều có trạm y tế cơ sở. Ngoài ra, huyện còn có 1 phòngkhám khu vực II ở xã Lê Minh Xuân.Chức năng của ngành Y tế BìnhChánh là thực hiện công tác phòng chống và điều trị bệnh, bảo vệ sức khỏengười dân trong huyện và vùng lân cận. Năm 2005, huyện đã tổ chức tốtcông tác điều trị và chăm sóc sức khỏe ban đầu, bình quân 1 người dânđược chăm sóc về y tế 2,32 lần/người. Triển khai tốt công tác phòng chốngcác loại dịch bệnh như sốt xuất huyết, quai bị… đồng thời duy trì thườngxuyên công tác kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở kinh doanhthực phẩm, các điểm ăn uống…

Huyện Nhà Bè: Giáo dục: Năm học 2005 - 2006, toàn Huyện có 28 trường,trong đó có 08 trường mầm non, 12 trường tiểu học (5.961 học sinh), 06trường trung học cơ sở (5.084 học sinh) và 1 trường trung học phổ thông, 1trường Bồi dưỡng giáo dục, 1 Trung tâm Giáo dục thường xuyên.Tỷ lệ họcsinh tốt nghiệp các cấp học đạt cao hơn mức bình quân chung của thànhphố. Hiệu suất đào tạo tiểu học đạt 94,5%; Trung học cơ sở đạt 83,4%. Mặtbằng học vấn đạt lớp 5,19. Năm 2002, Trung tâm Dạy nghề được chínhthức đưa vào hoạt động, đã liên kết với các trường đại học, cao đẳng vàTrường trung học kỹ thuật nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh, đào tạo nghề ngắnhạn cho 3.879 người và dài hạn 136 người. Y tế:Toàn bộ 7 xã và thị trấntrên địa bàn huyện đều có trạm y tế, trong đó 100% trạm có bác sĩ, trangthiết bị được trang bị cơ bản đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khỏe banđầu. Trung tâm y tế được xây dựng đạt chuẩn vừa đưa vào sử dụng trongnăm 2005, năm 2007 được nâng cấp lên thành bệnh viện. Bình quân có5,02 y bác sĩ/vạn dân và khoảng 7,83 giường/vạn dân. Do ở mỗi quậnhuyện có các điều kiện về kinh tế xã hội khác nhau không đồng đều nên

Page 23: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 23 -

23

trong quá trình hội nhập phát triển sẽ có những ảnh hưởng, khó khăn nhấtđịnh như:

Hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ ,…phát triển gây ảnh hưởng đến môi trường,…

Nạn ách tắc giao thông, gây ô nhiễm môi trường do lượng khí thải lớn thảira trong những phút kẹt xe hay nạn ô nhiểm tiếng ồn mà khu dân cư phảihứng chịu,…

Trong quá trình phát triển hội nhập đất nước yêu cầu phải có sự liên kếtgiữa các Quận, Huyện khác nhau mà sợi chỉ hồng ở đây chính là đại lộNguyễn Văn Linh, nơi liên kết trọng điểm của Nam Sài Gòn, vì vậy để kinhtế đất nước phát triển mạnh hơn cơ cấu hạ tầng cơ sở của các Quận, Huyệnđược đồng đều và ổn định thì lưu thương là vấn đề quan trọng ảnh hưởngđến mỹ quan đô thị, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thông đường.

Do đó, xuất hiện dự án đấu thầu đường Nguyễn Văn Linh.

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

I- ĐÁNH GIÁ HỢP LÝ VỀ DỰ ÁN:

1.1- Vị trí dự ánĐể đánh giá tính hợp lư của vị trí qui hoạch dự án, các tiêu chí sau được xem xétbao gồm:• Qui hoạch phát triển kinh tế - xă hội• Khả năng đền bù và tái định cư các hộ dân trong khu vực dự án;• Khoảng cách từ hàng rào dự án đến các khu dân cư lân cận.• Các rủi ro về thiên tai như lũ lụt, sụt lún, sạt lở trong khu vực• Điều kiện địa chất công tŕnh và địa chất thủy văn trong khu vực dự án, đánhgiá khả năng gây ô nhiễm nguồn đất và nước ngầm• Điều kiện thời tiết, khí hậu (nhiệt độ, chế độ gió, lượng mưa, bốc hơi)• Các nguồn tài nguyên khoáng sản trong ḷng đất.• Các loài động thực vật quí hiếm trong khu vực dự án.• Khả năng thoát nước của khu vực.• Khả năng cấp nước của khu vực.• Khả năng cấp điện của khu vực.

1.2- Qui hoạch hạ tầng kỹ thuật• Hệ thống giao thông• Hệ thống cấp nước

Page 24: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 24 -

24

• Hệ thống cấp điện• Hệ thống thoát nước mưa

II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNGMẶT BẰNG:Trong phần này đánh giá và dự báo các tác động trong quá tŕnh thực hiện đền bùvà giải phóng mặt bằng cho dự án.• Các tác động khi:+ Xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng+ Triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng• Các vấn đề cần làm rơ:

2.1- Nguồn gây tác động:Trong quá trình thực hiện Dự án, việc giải toả, san ủi mặt bằng, vậnchuyển vật liệu, xây dựng công trình… sẽ có những tác động ảnh hưởng đến môitrường.

2.1.1- Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

2.1.1.1- Nguồn gây tác động môi trường không khí: Do các hoạt động vận chuyển vật liệu…. Bụi bị cuốn lên từ đường giao

thông do phương tiện, gió thổi qua bãi chứa vật liệu xây dựng như xi măng,đất cát…. Lượng bụi còn tăng cao hơn do các có hàng trăm các phương tiệnvận tải cỡ lớn đồng thời hoạt động trên toàn tuyến.Trong giai đoạn thi côngsẽ đòi hỏi một lượng bê tông lớn bao gồm bê tông asphalt và bêtông ximăng. Để đáp ứng điều này sẽ phải bố trí một loạt các trạm bêtông theo mẻ tại các vị trí gần các nút giao lớn . Hoạt động của cáctrạm này và các hoạt động có liên quan trên công trường luôn tạo mộtlượng bụi và khí độc có thể làm suy giảm chất lượng không khí.

Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu ( kể cả gỗ),có thể xác định theo công thức:

Trong đó: L: tải lượng bụi (kg/lượt xe/ năm)k: kích thước hạt (k= 0,2)s: lượng đất trên đường (s=8,9%)S: tốc độ trung bình của xe ( S= 20km/h)

L= 1,7k [ s/12] x [ S/48] x [W/2,7]0,7 x [w/4]0,5 x [(365-p)/365]

Page 25: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 25 -

25

W: trọng lượng của xe (W= 8 tấn)w: số bánh xe (w= 6 bánh)p: số ngày làm việc trong năm

Bụi khuếch tán từ quá trình san nền, đào đắp, thi công xây dựng- Tải lượng bụi khuếch tán từ quá tŕnh san nền- Dự án tác động đến chất lượng không khí khu vực xung quanh, đặc biệtđến cáckhu dân cư kế cận.Hệ số ô nhiễm bụi (E) khuếch tán từ quá tŕnh san nền ước tính dựatrên:

Trong đó:E = Hệ số ô nhiễm (kg/tấn)k = Cấu trúc hạt có giá trị trung b́nh k= 0,35U = Tốc độ gió trung b́nh (m/s), U=3,2m/s (số liệu vào mùa khô)M = Độ ẩm trung b́nh của vật liệu M= 30(%)

=>Kết quả: E= 0,011kg/tấn

Các tác nhân gây ô nhiễm không khí do các hoạt động trong xây dựng chủyếu là bụi,các loại khí thải từ các phương tiện vận chuyển và tiếng ồn, đượctrình bày trong bảng sau:

Bảng 3.4: Các tác nhân gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng

TT Các hoạt động Tác nhân và nguồn gây tác động1 San lấp mặt bằng - bui từ san lấp mặt bằng2 Vân chuyển, tập kết,

lưu giữ nguyên vậtliệu

-bụi, tiếng ồn, độ rung, khí thải do hoạt độngvận chuyển nhiên, nguyên vật liệu như: vậtliệu xây dựng, cát, đá, sơn, xăng dầu,…

3 Xây dựng, cải tao lạihệ thống cơ sở hạtầng kỹ thuật

-bụi phát sinh từ quá tŕnh xây dựng.

-khí thải, tiếng ồn, dộ rung do hoạt động củacác máy móc phục vụ thi công xây dựng.

- nhiệt, ồn, khí thải từ hoạt động cắt hàn,….

E= 0,16 k ( U/2,2 )1,3/ (M/2 )1,4

Page 26: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 26 -

26

4 Xây dựng, cải tao lạihê thống cơ sở hạtầng kỹ thuật

-bụi từ quá tŕnh xây dưng các hạng mục.

-bụi từ các hoạt động vận chuyển nguyên vậtliệu.

-khí thải, tiếng ồn, dộ rung do hoạt động củacác máy móc phục vụ thi công xây dựng.

- nhiệt, ồn, khí thải từ hoạt động cắt hàn,….5 Sinh hoạt của công

nhân xây dựng- mùi hôi từ khu vệ sinh và từ nơi tập trungrác thải sinh hoạt

Do các phương tiện vận tải, máy móc thi công, đốt nhựa đường... chứa bụi,các khí: SO2, CO2, CO, NOx, THC, hợp chất chì từ khói xăng dầu

Ô nhiễm không khí do đốt các chất thải có chứa dầu mỡ, hóa chất (túi nilon,caosu, nhựa, giẻ dầu, chất hữu cơ hoặc một số chất thải sinh hoạt…)

CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM Ở ĐIỂMBẤT KÌ TRONG KHÔNG KHÍ

Nồng độ chất ô nhiễm trung bình ở một điểm bất kì trong khôngkhí do nguồn phát thải liên tục có thể xác định theo mô hình cảibiên của Sutton như sau:

Trong đó:C- nồng độ chất ô nhiễm, mg/m3

E- nguồn thải, mg/m/sZ- độ cao của điểm tính biến thiên mỗi khoảng 0,5mSz- hệ số khuyêch tán theo phương z theo chiều gióSz= 0,53 x X0,73

X là khoảng cách của các điểm tính theo chiều gió so với nguồn thảiU- tốc độ gió, U= 3,2m/sh- độ cao so với mặt đất, m

TÍNH NỒNG ĐỘ KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆNLưu lượng khí thải từ máy phát điện được tính theo công thức:

0,8E x [exp{- (z+h)2/2Sz2} + exp{- (z+h)2/2sz2}]C=

Sz x U

Page 27: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 27 -

27

L= [ v020 + (α – 1)vc]* (273 + T)/ 273 (m3/h)

Trong đó:- T: nhiệt độ khí thải ( T từ 1500C đến 3200C, có thể lấy/ chọn T= 1500c)- L: thể tích khí thải ở nhiệt độ T, m3/h- B: lượng nhiệt nhiên liệu, B= 2kg/h- V0: lượng không khí cần thiết để đốt 1kg dầu diezel, V0 = 11,5m3/kg- V020: khói sinh ra khí đốt 1kg dầu ( V020= 10m3/kg )- α:hệ số không khí dư 1,25-1,3

2.1.1.2- Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước Nước thải có trong những khu vực lưu giữ chất thải (đất hữu cơ, đất do

đào và phá dỡ) và vật liệu bị rửa trôi.

Tình trạng xói dưới dạng rửa trôi đất phủ khi có mưa lớn có thể xảy ra.Lượng bùn cát lơ lửng gia tăng thêm do được tăng cường nước mưachảy tràn. Chính vì vậy độ đục của nước trong sông sẽ tăng mạnh vàonhững năm thi công. Dòng bùn cát được chuyển vào trạng thái lơ lửnggây đục nước sông, làm giảm chất lượng nguồn nước. Ngoài ra, nướcthải sinh hoạt của những công nhân làm việc trên sông chủ yếu chứa cácchất cặn bã, các chất lơ lửng(SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và cácchất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh thải xuống sông gây ô nhiễm môi trườngnước.

Nước thải sinh hoạt:Nước thải sinh hoạt được thải ra từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên, chúngchứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các chất vô cơ, vi sinh vật và vitrùng gây bệnhLượng rác thải do cán bộ, công nhân làm việc tại khu vực thải ra. Mặcdù khối lượng nhỏ, nhưng nếu không có biện pháp thu gom mang vào bờxử lý mà thải xuống sông thì sau vài năm thi công sẽ xảy ra hiện tượng tích tụcác chất không có khả năng phân hủy sinh học như nhựa, thủy tinh, bao bì kimloại tại đoạn sông của dự án.

Bảng 3.1.2- Các thông số về nước thải sinh hoạt

thông số h.s.ô nhiễmg/người-ngày

tải lượng chấtô nhiễm

nồng độ Mg/l QCVN14:2008 giá

Page 28: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 28 -

28

g/ngày trị C cột B

BOD 45-54 1575-1890 562,5-675 50

COD 72-102 2520-3570 900-1275 -

SS 70-145 2450-5070 875-1812,5 100

dầu mỡ 10-30 350-1050 125-375 20

tổng nito 6-12 210-420 75-150 50

amoni 2,4-4,8 84-168 30-60 10

T. phôtpho 0,8-4,0 28-140 10-50 10

Các thiết bị thi công có sử dụng nhiên liệu như xe chuyển vật liệu, máyxúc, máy ủi, máy san nền, đổ nhựa, trộn bê tông...

Trong quá trình hoạt động chúng sẽ làm thất thoát rò rỉ một lượng dầu nhất định.Lượng rò rỉ dầu mỡ sẽ rất khó thu gom để xử lý vì thế chúng có thể gây ônhiễm nguồn nước sông, ô nhiễm đất.

Nước mưa chảy tràn

Công thức tính lượng nước mưa chảy trànQ = S * I * ( 1-k)/1000 (m3)Trong đó:S- diện tích bề mặt có mưa (m)I- cường độ mưa (m)k- hệ số thấm và bốc hơiĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒNTIẾP NHẬN1. Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn tiếp nhậnK= Ttđ – TscTrong đó:- K- khả năng tiếp nhận của nguồn nước đối với chất ô nhiễm- Ttđ- tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm- Tsc- tải lượng chất ô nhiễm sẳn có trong nguồn nước

2. Công thức tính tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễmL(tđ) = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4

Page 29: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 29 -

29

Trong đó:- Ltđ (kg/ngày)- là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đốivới chất ô nhiễm đang xét.- Qs (m3)- là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn cầnđánh giá trước khi tiếp nhận.- Qt (m3) là lưu lượng nước thải lớn nhất.- Ctc (mg/l) là giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xétđược quy định tai các quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s*mg/l) sangkg/ngày.

3. Công thức tính tải lượng ô nhiễm sẳn có trong nguồn tieeprsnhận:

Ln = Qs * Cs * 86,4Trong đó:- Ln- (kg/ngày): tải lượng ô nhiễm có sẳn trong nguồn tiếp nhận- Qs- (m3/s): lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sôngcần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải.- Cs- (mg/l)- giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiễm

4. Tải lượng chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhậnLt = Qt * Ct * 86,4Trong đó:- Lt (kg/ngày) tải lượng ô nhiễm trong nguồn thải- Qt (m3/s) lưu lượng nước thải lớn nhất- Ct (m3/s): giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiếm

5. Khả năng tiếp nhận nước thải

Ltn = ( Ltđ – Ln – Lt)* FsTrong đó:- Ltn (kg/ngày) khả năng tiếp nhận tải lượng chấy ô nhiễm củanguồn nước- Ltđ là tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếpnhận.- Ln: tải lượng có sẳn trong nguồn nước tiếp nhận- Lt : tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn nước- Fs : hệ số an toàn+ Nếu Ltn > 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đốivới chất ô nhiễm.+ Nếu giá trị Ltn ≤ 0: nguồn nước không có khả năng tiếp nhậnđối với chất ô nhiễm.

Page 30: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 30 -

30

2.1.1.3- Nguồn gây phát sinh ô nhiễm đất.

Vật liệu xây dựng bị thải bỏ: nhựa, đất cát, phế liệu sắt thép… được sinh ra: Việcxây dựng con đường mới có thể làm thay đổi mực nước ngầm là cơ hộicung cấp các nguyên tố hóa học không mong muốn như Al, Fe và mangđi các hợp phần kiềm và kiềm thổ, phân hủy chất mùn giảm hoạt động các visinh vật trong đất, giảm độ phì của đất gây nguy cơ suy thoái đất. Khâu xử lý đấtđá phế thải nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây hậu quả không tốt tới đấttrồng trọt đặc biệt là các loại cát sỏi, vữa bê tông, nước thải của các trạmtrộn bê tông có độ kiềm cao và chứa cặn lắng xi măng sẽ làm suy thoái đất.Hậu quả của các tác động trên sẽ làm thay đổi đặc tính cơ lý của đất như chai cứng,kết vón. Làm thay đổi đặc điểm hóa học như chua hóa, đất bị nhiễm độc các kimloại nặng…. làm cho đất bị suy thoái và giảm khả năng canh tác. Nhìn chung tácđộng của Dự án tới môi trường đất là không lớn; tuy nhiên cũng cần có biện phápgiảm thiểu tác động này.

2.1.1.4- Nguồn gây phát sinh tiếng ồn và độ rung.- Do xe tải nặng vận chuyển vật liệu xây dựng, các thiết bị, máy móc xây dựng,trạm trộn bê tông, máy đóng cọc, hoạt động ủi đất, máy phát điện.

Các hoạt động đào đắp đất, san lấp mặt bằng: Để đào đất và san lấp mặtbằng,cần có một số máy móc thiết bị như máy xúc, máy ủi, máy kéo,máy san và ô tô tải.Các máy móc thiết bị này có thể tạo nên mức ồn 90dBA ở khoảng cách 15 m. Nếu chúng cùng hoạt động thì mức ồn sẽ được cộnghưởng. Máy phát điện: mức ồn tạo nên từ các máy phát điện có thể đạt 82 dBA tạivị trí c ách xa 15m. Như vậy, mức ồn lớn nhấ t ở khoảng cách 60msẽ khoảng 70 dBA.- Việc sử dụng các xe tải nặng để vận chuyển vật liệu xây dựng và các thiết bị,máy móc xây dựng như xe lu, đầm, cần cẩu... sẽ không chỉ gây ô nhiễmtiếng ồn mà còn gây ra độ rung đáng kể tại khu vực thi công cũng như các vùnglân cận trong giai đoạn xây dựng cầu và đường.

ĐÁNH GIÁ MỨC ỒN

1- Sử dụng công thức Mackermine (1985) để tính tiếng ồn

Lp(X2)= Lp(X1) + 20lg (X1/X2)Trong đó:

Lp(X2)- mức ồn ở vị trí cần tính (dBA)Lp(X1)- mức ồn cách nguồn 1m (dBA)X1- khoảng cách nguồn ồn = 1m

Page 31: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 31 -

31

X2- khoảng cách cần tính2- Bảng đánh giá mức ồn:STT Máy móc, thiết bị mức ồn cách 01m

(dBA)mức ồn cách5m

mức ồn cách25m

1 xe tải 108 94 802 máy trộn bê tông 98 84 703 máy đào đất 118 104 904 máy xúc 116 102 885 máy cưa 105 91 776 máy ủi 116 102 887

2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

2.2.1 Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội.- Dự án tuyến đường đã chiếm dụng một số diện tích đất sử dụng chophát triển kinh tế nông nghiệp. Sự tập trung một lượng lớn vậtliệu, phương tiện, xe, máy và nhân lực để thi công tuyến đường không những gâyô nhiễm không khí, nước và đất làm ảnh hưởng tới sự phát triển của câycối mà còn làm cản trở các ho ạ t động sản xuấ t ,ch ăm sóc và thuhoạch cây. Ngh ĩa là , ho ạ t động nông nghiệp sẽ bị ảnh hưởng trongquá trình thi công tuyến đường.

- Việc thi công các nút giao thông của tuyến sẽ làm ảnh hưởng đến hoạtđộng lưu thông xe trên các tuyến đường nằm trong khu vực thi công.

Nhiều hộ dân chịu tác động trực tiếp bị chiếm dụng đất và nhà ở, ngoài ra các hộdân gần đường chịu nhiều tác động khác trong giai đoạn thi công. Sự tách biệtgiữa một bộ phận dân cư với trường học và với đồng ruộng do sự xuất hiện củacon đường sẽ ảnh hưởng đến sự đi lại của học sinh tới trường, của nhân dân đilàm đồng cũng như mọi sinh hoạt khác của người dân.

- Chất lượng cuộc sống của dân cư và của công nhân ở các tụ điểm đông dân cư bịảnh hưởng do bụi, tiếng ồn, độ rung và có thể còn có khí độc phát thải từ các thiếtbị thi công.

2.2.2- Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học.Việc đào và lấp đất, việc khai thác đá,… tại những nơi có phong cảnh đẹp sẽ phávỡ cảnh quan, địa hình, địa mạo.Tuy nhiên ảnh hưởng của Dự án về vấn đề cảnh

Page 32: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 32 -

32

quan là không lớn do sẽ được khắc phục sau khi hoạt động xây dựng công trìnhhoàn thành và đưa vào khai thác.

2.3- Dự báo về những rủi ro:

2.3.1- Tai nạn lao độngTai nạn lao động có thể xảy ra trong thời gian thực hiện dự án:

- Tình trạng sức khỏe của công nhân: mệt mõi, choáng váng hay ngất khi đanglam việc.

- Tai nạn do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động hoặc thiếuý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân khi laođộng.

- Do sự trục trặt trong quá trình thi công.

2.3.2 Sự cố ngập úngViệc xây dựng một tuyến đường hoàn toàn mới. Việc nâng cao mặt đường,việc chặn dòng chảy tự nhiên để san lấp mặt bằng mở tuyến vận chuyển vật liệu,việc xây dựng đường sẽ dẫn đến những nguyên nhân gây ngập úng, ứ đọng nướcvào mùa mưa.

2.3.3 Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải Sử dụng các loại hóa chất để xử lư rác thải, nước thải Khối lượng của các hóa chất sử dụng/lưu trữ tại khu vực Đặc tính của các hóa chất sử dụng có nồng độ rất lớn Do việc sử dụng quá liều lượng các hóa chất

2.3.4 Sự cố cháy/nổTrong quá tŕnh thi công xảy ra các hiện tượng cháy nổ như: chập điện, hút thuốc,nhiệt độ quá cao……..

Hoạt động sinh hoạt của công nhân viên…….

III- ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNGTrên cơ sở phân tích các nguồn có thể gây ra tác động, các đối tượng tự nhiên vàKT-XH bị tác động bởi hoạt động của dự án được biểu diễn như sau:

Bảng 3.1 Đối tượng và quy mô bị tác động khi trong quá trình thực hiện dự án

STT Đối tượng tác động Quy mô tác động

Page 33: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 33 -

33

1 Đất đai Toàn bộ diện tích cho xây dựng dự án2 Không khí Dọc theo các tuyến vận chuyển nguyên, nhiên

vật liệu phục vụ cho dự án và toàn bộ công tŕnhđang thi công.

3 Nước Lượng nước mưa chảy tràn trong khu vựcthi công và nươc phục vụ choquá tŕnh thi công.

4 Tiếng ồn Toàn bộ công tŕnh đang thi công và khu vựcgần nơi thi công

5 Hhệ sinh thái Toàn bộ khu vực dự án6 Con người Toàn bộ công nhân làm việc trên công trường

Các hộ dân sống gần khu vực dự án

IV - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGTác động của việc xây dựng dự án đến môi trường đất, nước, không khí, cảnhquang sinh học và sức khỏe con người khác nhau. Mức độ tác động đến môitrường và sức khỏe cộng đồng của các hoạt động dự án được đánh giá như sau:

Bảng 3.2. Mức độ tác động của dự án

STT

HOẠT ĐỘNGTÁC ĐỘNGKhôngkhí

Nước Đất Cảnhquang

KT-XH

1 Do các hoạt độngsan ủi, lu đầm mặtbằng, đào đất, đắpnền, vận chuyểnvật liệu….

+++ + ++ + +

2 Việc đào và lấp đất,việc khai thác đá

+++ + ++ +++ +

3 Sinh hoạt của côngnhân tại khu vựcdự án

+ ++ + + +++

4 Rủi ro tai nạn laođộng

+ + + + ++

5 Sự cố ngập úng + ++ ++ +++ ++

Chú ý: + : Ít tác động

++: Tác động trung bình

Page 34: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 34 -

34

+++: Tác động mạnh

4.1 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải

4.1.1 Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồnTrong thời gian thi công dự án sẽ gây ra các chất ô nhiễm bụi các chất khí độc hạicủa các phương tiện vận tải, máy móc và quá trình thi công sẽ sinh ra các khí SO2,NOX, COX... có khả năng gây ô nhiễm không khí. Các chất ô nhiễm này có độctính cao hơn so với bụi từ mặt đất. Tác động của chúng phụ thuộc vào địa hình,khí tượng và mật độ phương tiện xây dựng. Chúng tác động đến sức khỏe ngườicông nhân trực tiếp lao động.

Tại công trường xây dựng, do tập trung số lượng lớn các xe san ủi, các phươngtiện vận tải và thi công cơ giới nên tiếng ồn, rung sẽ cao hơn mức độ bình thường.Đánh giá tác động lớn đến sức khỏe là công nhân, kỹ sư và kỹ thuật viên điềuhành máy móc. Độ ồn này có thể gây nên sự mệt mỏi, giảm thính giác, mất tậptrung tư tưởng cho công nhân và có thể dẫn đến gây tai nạn lao động.

4.1.2 Tác động đến nguồn nước ngầm:Trong giai đoạn lấp đất san bằng của dự án, môi trường tự nhiên sẽ thay đổi: rừngcây, thảm cỏ bị phá bỏ. Do đó, làm giảm khả năng lưu giữ nước, làm giảm khảnăng cung cấp nước ngầm trong khu vực dự án.

4.1.3 Tác động đến tài nguyên đất:Hoạt động lấp đất, san bằng để làm đường thì sẽ làm bóc dỡ lớp đất mặt.

Hoạt động máy móc thi công xây dựng, sinh hoạt của công nhân tại công trườngsẽ phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường đất như: nước thải, chất thải rắn,dầu mỡ rơi vãi, rò rĩ.

Ngoài ra, nguồn nước bi ô nhiễm kéo theo môi trường đất bị ô nhiễm, nhất lànguồn nước thải sinh hoạt. Khi môi trường đất bị ô nhiễm sẽ gây ra một số dịchbệnh cho động vật cũng như con người và ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạngcông nhân.

4.2 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải:

4.2.1 Tác động đời sống người dânTrong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng:

+ Ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân có quyền lợi liên quan đến dự án

Page 35: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 35 -

35

+ Ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi nghề nghiệp hoặc việc làm chongười dân có quyền lợi liên quan.

4.2.2 Tác động do thời tiết, khí hậuNhiệt độ quá cao (quá nóng)

1- Sẽ rất mệt cho công nhân thi công trên công trường, ảnh hưởng đến sứckhỏe của công nhân.2- Dễ phát sinh cháy nổ.3- Nhiều bụi phát sinh.

Khi trời mưa:Rất khó khăn cho việc thi công và đôi khi sẽ không thi công được và do đó ảnhhưởng đến tiến độ thi công của dự án.Mưa gây sạt lỡ đất, xệ rạt đường đang thi công dỡ dang.Lương mưa nhiều, kéo dài lâu nước sẽ không thoát được vì vùng này là vùng trũng.

4.2.3 Tác động đến hoạt động giao thông:Lượng xe giao thông trên đường này rất đông v́ thế khi thi công th́ không thể thoátđược t́nh trạng tắt ngẽn giao thông. Và phải cần một lực lượng điều tiết giaothông.

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNGNGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

I- GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

1.1 Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồnCác hoạt động san ủi, đào lấp, vận chuyển vật liệu... làm phát sinh tiếng ồn và bụivì vậy cần phải cung cấp đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhânnhư: mũ, khẩu trang, quần áo, giày tại những công đoạn cần thiết nhằm hạn chếbụi làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân.

Phải hạn chế tiếng ồn của các loại máy móc bằng các giải pháp:

- Tăng khoảng cách đặt giữa các máy

- Đối với những công nhân tiếp xúc trực tiếp hay vận hành điều khiển máy cầntrang bị nút bịt tai.

- Trồng cây xanh có tán cách ly

Page 36: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 36 -

36

- Xây hàng rào kín (nếu cần)

1.2 Bùn bóc tách bề mặt- Có bóc tách lớp bùn bề mặt hay không- Khả năng bóc tách lớp bùn bề mặt- Vị trí tập kết lớp bùn bề mặt- Phương thức thu gom lớp bùn bề mặt- Phương thức vận chuyển lớp bùn bề mặt- Biện pháp xử lý lớp bùn bề mặt

1.3 Bụi khuếch tán từ quá trình san nền- Các biện pháp trong quá trình vận chuyển như tấm bạt che phủ vật liệu bêntrên…- Các biện pháp trong quá trình san nền như san ủi ra ngay, phun nước…-Các xe chở vật liệu như cát, đá phải được phủ kín, tránh rơi vãi ra đường.

1.4 Nước thải sinh hoạt- Xây dựng hệ thống xử lý nước rác ngay từ đầu để có thể tiếp nhận nước thảisinh hoạt ngay trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ban đầu.

1.5 Chất thải rắn sinh hoạt- Số lượng các thùng rác sinh hoạt- Thể tích của các thùng rác sinh hoạt- Vị trí đặt các thùng rác sinh hoạt- Phương thức thu gom rác sinh hoạt- Phương thức vận chuyển rác sinh hoạt- Biện pháp xử lý rác sinh hoạt

1.6 Chất thải xây dựng- Vị trí tập kết chất thải xây dựng- Phương thức thu gom chất thải xây dựng- Phương thức vận chuyển chất thải xây dựng- Biện pháp xử lý chất thải xây dựng

1.7 Dầu mỡ thải- Số lượng các thùng chứa dầu mỡ thải- Thể tích của các thùng chứa dầu mỡ thải- Vị trí đặt các thùng chứa dầu mỡ thải- Phương thức thu gom dầu mỡ thải- Phương thức vận chuyển dầu mỡ thải- Biện pháp xử lý dầu mỡ thải

Page 37: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 37 -

37

1.8 Tình trạng ngập úng- Phương thức san nền- Tạo các rãnh thoát nước mưa

1.9 Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân- Điều tiết các phương tiện vận chuyển phục vụ cho dự án

- Nhân lực thực hiện điều tiết các phương tiện vận chuyển

II- KHỐNG CHẾ, GIẢM THIỂU SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:

2.1 Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương- Giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân đối với công nhân xây dựng- Giới thiệu với lao động nhập cư về phong tục/tập quán của người dân địaphương- Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý địa phương có liên quan thực hiệncông tác quản lý công nhân nhập cư lưu trú

2.2 Tai nạn lao động- Tập huấn về an toàn lao động trước khi bắt đầu xây dựng dự án.- Hướng dẫn và giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an toàn lao động của công nhânxây dựng.- Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng theo các quiđịnh hiện hành của Bộ Lao động và Thương binh Xã hội.

2.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại- Kế hoạch hành động giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và chất thải nguy hại- Các biện pháp cụ thể đối với chất thải rắn sinh hoạt

2.4 Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa - xã hội- Mùi hôi từ bãi chôn lấp- Tình trạng ngập úng- Bệnh nghề nghiệp

2.5 Giảm thiểu sự cố môi trường- Phòng chống sự cố sụt lún đáy ô chôn lấp và rách màng chống thấm- Phòng chống cháy nổ- Phòng chống sét- Kiểm soát các sự cố liên quan đến các hệ thống xử lý chất thải tập trung- Kiểm soát sự cố rò rỉ hóa chất và an toàn tiếp xúc với hóa chất- An toàn về điện.

Page 38: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 38 -

38

2.6 Giảm thiểu ô nhiễm không khí- Trồng cây xanh cách ly xung quanh bãi chôn lấp- Riêng đối với hệ thống xử lý nước rác, các biện pháp sẽ được thực hiện:o Tuân thủ các yêu cầu thiết kếo Tuân thủ các yêu cầu vận hành và giám sát

2.7 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải- Kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm do nước thải

- Tổ chức quản lý nước thải tại bãi chôn lấp- Tiêu chuẩn nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước rác- Công nghệ tại hệ thống xử lý nước rác- Kế hoạch và tiến độ xây lắp hệ thống xử lý nước rác

2.8 Nổ bom mìn tồn lưu trong lòng đất- Hợp đồng với Bộ tư lệnh công binh hoặc Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh để thực hiện- Tiến hành trước khi bắt đầu các công việc triển khai thi công

2.9 Sự cố cháy/nổ- Khí bãi rác với thành phần chủ yếu là khí methane, là N- Phương thức phòng chống cháy- Trang thiết bị.

Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔITRƯỜNG

I- CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, các tổ chức sản xuấtkinh doanh trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam cótrách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện:

Đánh giá tác động môi trường, đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật môi trường, phòng chống khắc phục suy thoái môitrường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, phòng chống khắc phụcsuy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.

Đóng góp tài chính bảo vệ môi trường, bồi thường thiệt hại do hành vigây tổn hại môi trường theo quy định của pháp luật.

Cung cấp đủ tài liệu tào điều kiện cho các đoàn kiểm tra hoặc thanh trakhi thi hành công vụ, chấp hành quyết định của đoàn thanh tra hoặcthanh tra viên.

Page 39: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 39 -

39

Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức của công nhân trong việc bảovệ môi trường, định kì báo với cơ quan quản lý nhà nước về môi trườngở địa phương về hiện trang môi trường tại nơi thi công.Bên cạnh các quy định chung thì trong quá trình chuẩn bị đầu tư , thiếtbị thi công vận hành còn có:

Xây dựng các công trình xử lí nước thải, chất thải rắn. Xây dựng các chương trình kiểm tra bảo dưỡng, bảo trì toàn bộ

các hệ thống xử lí chất thải, giảm thiểu xói mòn….. Chủ đầu tư phối hợp với cơ quan quản lý môi trường địa phương,

các đơn vị chuyên môn tiến hành giám sát môi trường định kì.

II- CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG:

2.1- Giám sát chất lượng nước Thông số giám sát

- pH- BOD- COD- SS- Dầu mỡ khoáng- Dầu mỡ động thực vật- CN-

- Tổng N- Tổng P- Phenol- Clorua- Cr- Hg- Cu- Zn- Ni- Mg- Fe- As- Coliform

Tần suất giám sát: hàng ngày Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào hoàn cảnh và thời gian giám sát.

2.2- Giám sát môi trường xung quanh Giám sát môi trường xung quanh Nội dung gồm: Nội dung giám sát: chất lượng không khí xung quanh bên trong và bên

ngoài hàng rào nơi thi công, chất lượng môi trường nước mặt, chất

Page 40: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 40 -

40

lượng môi trường nước ngầm, chất lượng môi trường đất…+ Đơn vị/tổ chức có trách nhiệm thực hiện: Chủ đầu tư+ Thời gian dự kiến giám sát: thời gian bắt đầu thực hiện giám sát+ Mục đích giám sát+ Vị trí giám sát và tiêu chuẩn so sánh: các điểm giám sát phải được thểhiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng

Thông số giám sát: giám sát những thông số ô nhiễm đặc trưng cho dựán theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành của Việt Nam trong trường hợptại khu vực thực hiện dự án không có các trạm, điểm giám sát chung của cơ quannhà nước.

Tần suất giám sát: tối thiểu 06 (sáu) tháng một lần

2.3- Giám sát không khí xung quanh Thông số giám sát

- Tiếng ồn- Bụi- CO- SO2- NO2- Pb- NH3- H2S- Mercaptan

Tần suất giám sát: 6 tháng/lầnTiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trường Việt Nam QCVN 05:2009, TCVN5339:2005, TCVN 5949:1998 Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào hoàn cảnh và thời gian giám sát.

2.4- Giám sát môi trường nước mặtVị trí giám sát: vị trí đã lấy mẫu khảo sát hiện trạng

Thông số giám sát- pH- SS- BOD- COD- DO- NO2- NO3- NH4- Cu- Pb- Zn

Page 41: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 41 -

41

- Cd- Hg- Cr- Coliform- Dầu mỡ khoáng

Tần suất giám sát: 6 tháng/lầnTiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008- Quy chuẩn chất lượng nước mặt Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào hoàn cảnh và thời gian giám sát.

2.5- Giám sát nước ngầm Vị trí giám sát: số lượng điểm giám sát sẽ phụ thuộc theo từng quy mô của bãichôn lấp, có thể tham khảo bảng sau Thông số giám sát: Đối với nước ngầm, các thông số giám sát sẽ phụ thuộc vàođặc trưng của nước rác và đặc trưng nước ngầm tại vùng dự án. Việc lựa chọncác thông số giám sát phải linh động và các thông số có thể mang tính chỉ thị đểđảm bảo cho việc sớm phát hiện những thay đổi đối với chất lượng nước. Mộtvài thông số giám sát như:

- pH- NH4- Độ cứng- Coliform- NO3-

- SO42+

- Cu- Pb- Zn- Cd- Hg- Cr- Fe- TOC- Phenol- Fluoride- Hydrocarbons

Tần suất giám sát: 6 tháng/lầnTiêu chuẩn so sánh: QCVN 09:2008- Quy chuẩn chất lượng nước ngầm Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể

2.6- Giám sát nước thải:Thông số giám sát

- Lưu lượng dòng thải- pH, TSS- Tổng N, tổng P, nitrit, nitrat

Page 42: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 42 -

42

- Tổng sắt, Pb, Cr, Hg- Tổng coliform- Dầu mỡ- Tần suất giám sát: 3 tháng/ lần

Quy chuẩn đánh giá: quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải sinh hoạtQCVN 14:2008/BTNMT

2.7- Giám sát chất lượng đất Vị trí giám sát: có thế lấy gần vị trí giám sát nước ngầm Thông số giám sát:

- pH- N- P- Pb- Cu- Zn- Cd- Dầu mỡ

Tần suất giám sát: 3 tháng/lầnTiêu chuẩn so sánh QCVN 03:2008/BTNMT, QCVN 15:2008/BTNMTKinh phí giám sát: tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.

2.8- Giám sát chất thải rắnThường xuyên theo dõi, giám sát nguồn chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắnphát sinh trong quá trình thi công.Khối lượng chất thải rắn được thống kê hàng ngày. Định kỳ 3 tháng một lần, tổnghợp các kết quả và báo cáo cho các cơ quanquanr lý môi trường địa phương.

2.9- Giám sát chất lượng đất- Giám sát tình trạng sói mòn đất- Tần suất giám sát: 3 tháng 1 lần

2.10- Giám sát sức khỏe công nhân.- Thường xuyên kiểm tra sức khỏe của công nhân làm việc trong công trình- Tần suất giám sát: 3 tháng/ 1 lần.

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

I- THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ KINH TẾ:Tham vấn cộng đồng là một trong các nguồn cung cấp thông tin quan trọng về các

Page 43: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 43 -

43

vấn đề kinh tế xã hội của địa phương. Có 2 nội dung cần thực hiện để đạt đượcmụcđích này là:- Tổ chức họp, phỏng vấn và nghe báo cáo của chính quyền cấp xã- Phát phiếu điều tra kinh tế xã hộiViệc tham vấn cộng đồng để thu thập các thông tin về kinh tế xã hội cần tiến hànhđồng thời với việc khảo sát, lấy mẫu phân tích hiện trạng môi trường tự nhiên.

II- LẤY Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VỀ MÔI TRƯỜNG

- Tham vấn cộng đồng về các vấn đề môi trường liên quan đến việc thực hiệndự án được tiến hành sau khi có dự thảo báo cáo ĐTM. Chủ đầu tư cần gửivăn bản xin ý kiến của UBND và UBMTTQ cấp xã, kèm theo bản tóm tắtnội dung báo cáo ĐTM.

- UBND và UBMTTQ sẽ nghiên cứu bản tóm tắt báo cáo ĐTM và cho ý kiếnđánh giá và khuyến nghị bằng văn bản. Hai văn bản này sẽ được đưa vàonội dung báo cáo ĐTM (theo quy định tại khoản 2.4, Điều 2, Mục III,Thông tư 05/2008/TT-BTNMT). Nếu cần thiết, phải tổ chức đối thoại hoặcphát phiếu điều tra đối với đại diện cộng đồng địa phương (đại diện các banngành, các tổ chức chính trị xã hội và các tổ dân cư). Kết quả cuộc đối thoạiđược ghi thành biên bản, trong đó phản ảnh đầy đủ những ý kiến đã thảoluận, ý kiến tiếp thu hoặc không tiếp thu của chủ dự án; biên bản có chữ ký(ghi họ tên, chức danh) của người chủ trì cuộc đối thoại và chủ dự án hoặcđại diện chủ dự án, kèm theo danh sách đại biểu tham dự. Các mẫu phiếutrả lời, biên bản họp đối thoại cũng sẽ được gắn vào báo cáo ĐTM theo quyđịnh của Thông tư 05/2008/TT-BTNMT (tại cùng điều khoản nêu trên)

KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ

I- KẾT LUẬN:

1.1- Các tác động tích cực của dự án:

Xây dựng đường Nguyễn Văn Linh được xem là tuyến đường huyết mạch có ýnghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế cho khu vực phía Nam thành phố, kết nốivới những công trình trọng điểm như: Khu chế xuất Tân Thuận, Khu đô thị mớiPhú Mỹ Hưng, Nhà máy điện Hiệp Phước, Khu công nghiệp Hiệp Phước và Khuđô thị cảng Hiệp Phước. Đại lộ Nguyễn Văn Linh qua khu đô thị Phú Mỹ HưngTP.HCM là một trong những khu đô thị lớn của cả nước. Vì thế xây dựng đại lộ

Page 44: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 44 -

44

Nguyễn Văn Linh góp phần tích cực trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước,giai đoạn của tăng tốc phát triển kinh tế, xã hội. Chính vào thời điểm quan trọngnày, sự lưu thông của một đại lộ thênh thang góp phần không nhỏ cho việc đảmbảo tốc độ phát triển mà thành phố cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nammong đợi.

1.2- Các tác động tiêu cực của dự án:Bên cạnh những lợi ích, tác động tiêu cực, hoạt động triển khai dự án của dự ánsẽ gây các tác động xấu có tích chất ngắn hạn và dài hạn tới các đối tượng môitrường tự nhiên cũng như kinh tế- xã hội tại khu vực, nếu như dự án khôngkhống chế, giảm thiểu các tác động xấu này trong quá trình thực hiện dự án:Vào mùa mưa có thể gây ngập úng trong khu dân cư vì nước không thể thoátđược.Tích lũy nhiều chất thải rắn,….mà từ đó gây ra các tác động hệ lụy khác đốivới môi trường không khí, đất, nước, cảnh quan….nhất là hiện tượng biến đổivi khí hậu trong khu vực dự án và vùng lân cậnTập trung một lượng lớn công nhân gây mất trật tự an ninh cho khu vựcTrong quá trình thi công làm đường sẽ gây ra hiện tượng tắc ngẽn giao thông.

II- KIẾN NGHỊNhững nhà quản lý môi trường có nhiệm vụ kiểm sát và giám sát chặt chẽ, làmrõ, đánh giá, dự báo đầy đủ về quá trình tác động đến môi trường của dự án đểđề xuất được các biện pháp khống chế ô nhiễm, giảm thiểu tác động một cáchkhả thi và hiệu quả.Đội ngũ thanh tra môi trường phải trực tiếp vào việc.Đưa ra các chính sách, giải pháp…nhằm đẩy nhanh tiến độ của dự án và nhữngbiện pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do dự án.

Page 45: i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang03/06/tac-dong-cua-moi-truong.pdf · %&'( ' %)' * + % ,' - ./ 0 1 23 45 ( 6 78 '9: ; ' %< ' =3 +5 7> '( 7 ' ? '(3: @' a? b %cd '(e

BÀI BÁO CÁO ĐTMNhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337

- 45 -

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- www.google.com.duongnguyenvanlinhquakhudothiphumyhung2- www.google.com.khudothiphumyhung3- “ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG”, Nguyễn Thị Vân Hà- Nhà

xuất bản đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.4- www.google.com.decuonglambaidtm5- www.google.com.hinhanhduongnguyenvanlinh6- www.google.com.dtmtrongxaydungbaichonlapchatthai7- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG “ dự án chuyển đổi

rừng nghèo kiệt sang trồng rừng cao su và khoanh nuôi phục hồi rừng tựnhiên”

8- www.google.com.dieukienkinhtexahoicacquankhudothiphumyhung9- “ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”, Lê Văn Khoa ( chủ

biên), Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt- Nhà xuấtbản giáo dục Việt Nam.