k bÀi khoa hỌc · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * kết luận: nhờ...

69
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 1 - KHOẠCH BÀI DẠY MÔN: KHOA HỌC BÀI: Ssinh sn Tiết: 1 Tun:1 I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: * Sau bài hc, HS có khnăng: - Nhn ra mi trđều do b, msinh ra và có nhng đặc đim ging vi b, mca mình. - Nêu ý nghĩa ca ssinh sn. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bphiếu dùng cho đồ chơi "Bé là con ai?" (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 4, 5 SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thi gian Ni dung kiến thc và knăng cơ bn Phương pháp, hình thc cơ bn Hot động ca GV Hot động ca HS 5’ A . kim tra, gii thiu sgk Kim tra sách vmôn hc. Gii thiu đặc đim ca SGK, yêu cu và ni dung ca môn khoa. GiSGK, đọc to tên các chương, tìm hiu kí hiu trong sách. 30’ B . bài mi: Gii thiu, nêu mc đích yêu cu ca tiết hc. Ghi đầu bài. GiSGK, ghi v. * Hot động 1: Trò chơi "Bé là con ai". * Mc tiêu: Hc sinh nhn ra mi trđều có b, msinh ra nhng đặc đim ging vi b, mca mình. * Cách tiến hành: - GV nêu mc đích + Bước 1: GV phbiến cách chơi: - Mi HS được phát 1 phiếu, nếu ai nhn được phiếu có hình em bé, sphi đi tìm bhoc mca em bé đó. Ngược li. - Ai tìm được nhanh là thng. + Bước 2: GV tchc cho HS chơi. + Bước 3: Kết thúc trò chơi, GV nhn xét và yêu cu HS trli câu hi: - Ti sao chúng ta tìm được b, mcho các em bé - Hot động tp th- GV hướng dn HS ly VD - HS chơi trò chơi theo nhóm - HSTL * Kết lun: Tt ccác trđều do b, msinh ra và có - Qua bài chơi các em rút ra được điu gì? - GV viết bng KL. - HS ghi v.

Upload: others

Post on 04-Jul-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 1 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự sinh sản Tiết: 1 Tuần:1

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống

với bố, mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ phiếu dùng cho đồ chơi "Bé là con ai?" (đủ dùng theo nhóm).

- Hình trang 4, 5 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A . kiểm tra, giới

thiệu sgk Kiểm tra sách vở môn học.

Giới thiệu đặc điểm của SGK, yêu

cầu và nội dung của môn khoa.

Giở SGK, đọc to tên

các chương, tìm

hiểu kí hiệu trong

sách.

30’ B . bài mới: Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con

ai".

* Mục tiêu: Học

sinh nhận ra mọi

trẻ đều có bố, mẹ

sinh ra và có

những đặc điểm

giống với bố, mẹ

của mình.

* Cách tiến hành: - GV nêu mục

đích

+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi:

- Mỗi HS được phát 1 phiếu, nếu ai

nhận được phiếu có hình em bé, sẽ

phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé

đó. Ngược lại.

- Ai tìm được nhanh là thắng.

+ Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi.

+ Bước 3: Kết thúc trò chơi, GV

nhận xét và yêu cầu HS trả lời câu

hỏi:

- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ

cho các em bé

- Hoạt động tập thể

- GV hướng dẫn HS

lấy VD

- HS chơi trò chơi

theo nhóm

- HSTL

* Kết luận: Tất cả

các trẻ đều do bố,

mẹ sinh ra và có

- Qua bài chơi các em rút ra được

điều gì?

- GV viết bảng KL.

- HS ghi vở.

Page 2: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 2 -

những đặc điểm

giống với bố, mẹ

của mình.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

* Mục tiêu: Nêu

được ý nghĩa của

sự sinh sản ở

người

* Kết luận: Nhờ

có khả năng sinh

sản mà cuộc sống

của mỗi gia đình,

dòng họ và cả loài

người được tiếp

tục từ thế hệ này

sang thế hệ khác

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: GV hướng dẫn.

- Quan sát hình 1, 2, 3, (t4, 5 SGK)

và đọc lời thoại trao đổi giữa các

nhân vật.

- Liên hệ đến gia đình mình.

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra

được ý nghĩa của sự sinh sản.

- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong 1

gia đình, 1 dòng họ được kế tiếp

nhau.?

- Điều gì có thể xảy ra nếu con

người không có khả năng sinh sản.?

+ Bước 2:Y/c HS làm việc theo

cặp.

+ Bước 3: Gọi đại diện các nhóm

lên trình bày kết quả thảo luận.

- GV chốt ý đúng - Ghi bảng KL.

- Hoạt động cả lớp

- HS làm việc theo

cặp, ghi lại điều

quan sát, trao đổi

Đại diện trình bày,

bổ sung

- HS ghi vở

5’ C. Củng cố dặn dò - Qua bài học, chúng ta hiểu rõ điều

gì về sự sinh sản?

- Học thuộc phần "B¹n cÇn biÕt".

- NhËn xÐt tiÕt häc.

- H­íng dÉn chuÈn bÞ bµi sau.

- 2HS nªu. - Nghe vµ ghi nhí.

Page 3: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 3 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Nam hay Nữ (tiết 1) Tiết: 2 Tuần:1

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình Tr 6, 7 SGK.

- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong 1 gia

đình, 1 dòng họ được kế tiếp nhau.?

- Điều gì có thể xảy ra nếu con người

không có khả năng sinh sản.?

- Nhận xét, đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét,

bổ sung

b - bài mới: Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của

tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

15’ * Hoạt động 1: Thảo luận

* Mục tiêu: Xác

định được sự khác

nhau giữa nam và

nữ về đặc điểm

HS.

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.

GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển

các bạn thảo luận các câu hỏi: 1, 2, 3

(tr 6)

+ Bước 2:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo

luận của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ

trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ

sung).

* Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về

cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh

dục mà ta có thể phân biệt được 1

người nam hay nữ.

- VD: - Nam giới thường có râu,cơ

quan sinh dục có khả năng tạo ra tinh

trùng.

- Hoạt động nhóm

(thư ký ghi lại kết

quả)

- Hoạt động lớp

Page 4: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 4 -

- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục

nữ tạo ra trứng.

- GV chốt ý đúng - Ghi bảng KL. - HS ghi vở

15’ * Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh

ai đúng"

* Mục tiêu: Phân

biệt được các đặc

điểm về sinh học

và xã hội giữa

nam và nữ

* Cách tiến hành:

GV phát phiếu như gợi ý trong trang 8

SGK cho HS.Y/c thi xếp các tấm

phiếu vào bảng sau:

Nam Cả nam và nữ Nữ

- Lần lượt nhóm giải thích tại sao sắp

xếp như vậy.

- Các nhóm khác có thể chất vấn. Yêu

cầu nhóm đó giải thích rõ hơn.

- Cả lớp nhận xét, tìm ra sự sắp xếp

giống và khác nhau giữa các nhóm.

Nhóm nào xếp đúng và nhanh là

thắng cuộc.

Trong quá trình thảo luận, mỗi nhóm

vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp

của nhóm mình nhưng phải giải thích.

- Hoạt động nhóm

Các nhóm tiến

hành như hướng

dẫn, thư ký gắn

phiếu

- Đại diện mỗi

nhóm giải thích

tại sao nhóm

mình lại sắp xếp

như vậy.

- GV nhận xét, đánh giá ,tuyên dương

nhóm thắng cuộc.

5’ c- củng cố- dặn

dò - Nhê ®©u mµ ph©n biÖt ®­îc 1 ng­êi lµ nam hay n÷?

- Nªu VD vÒ sù kh¸c biÖt gi÷a nam vµ n÷ vÒ mÆt sinh häc.

- 2 HS nªu.

- Nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi

nhớ.

Page 5: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 5 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Nam hay Nữ (tiết 2) Tiết: 3 Tuần:2

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khẳ năng:

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và

nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt

bạn nam, nữ

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm phiếu trắng (kích thước 1/4 khổ A4)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nhờ đâu mà phân biệt được 1

người là nam hay nữ?

- Nêu VD về sự khác biệt giữa nam

và nữ về mặt sinh học.

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới: Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 3: Thảo luận 1 số quan

niệm xã hội về nam

và nữ.

* Mục tiêu: Nhận

ra 1 số quan niệm

xã hội về nam và

nữ.

- Có ý thức tôn

trọng các bạn cùng

giới.

* Cách tiến hành:Y/c các nhóm

thảo luận câu hỏi sau: GV ghi bảng

1- Đồng ý hay không đồng ý? Tại

sao?

- Công việc nội trợ là của phụ nữ.

- Đàn ông là người kiến tiền nuôi

gia đình.

- Con gái nên học nữ công gia

chánh, con trai nên học kỹ thuật.

2- Trong gia đình, những y/c hay cư

xử của cha mẹ với con trai và con

gái có khác nhau không và khác

nhau như thế nào? Như vậy có hợp

lí hay không?

- HS thảo luận theo

nhóm .

- Thảo luận nhóm 2.

Từng nhóm báo cáo

kết quả.

* Kết luận: Vai

trò của nam và nữ

3- Liên hệ trong lớp mình có sự

phân biệt đối xử HS nam và HS nữ

- Thảo luận nhóm 4.

Từng nhóm báo cáo

Page 6: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 6 -

trong gia đình, xã

hội là không cố

không? Như vậy có hợp lí hay

không?

kết quả.

định mà có thể

thay đổi. 4- Tại sao không nên phân biệt, đối

xử giữa nam và nữ?

- GV nhận xét, đánh giá và KL

- GV ghi bảng. HS ghi vở

5’ c. củng cố- dặn

dò - Đọc phần “ Bạn cần biết”

- Nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau

- 2 HS đọc

- Nghe và ghi nhớ.

Page 7: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 7 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Cơ thể chúng ta

được hình thành như thế nào? Tiết: 4 Tuần:2

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết thúc

giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.

- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 10, 11 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Tại sao không nên phân biệt, đối

xử giữa nam và nữ?

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới: Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Giảng giải

* Mục tiêu: Nhận

biết: sự sống của

mỗi con người

được bắt đầu từ

một tế bào trứng

của người mẹ kết

hợp tinh trùng của

người bố.

* Cách tiến hành:

+ Bước 1:

- GV đặt câu hỏi cho HS ôn tập lại

bài trước.

+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết

định giới tính của mỗi người.

+ Nếu chức năng của cơ quan sinh

dục nam?

+ Nêu chức năng của cơ quan sinh

dục nữ?

- HS TL

+ Bước 2: GV giảng, ghi bảng

- Sự sống của mỗi con người được

bắt đầu từ 1 tế bàotrứng của mẹ kết

hợp với tinh trùng của bố được gọi -

là sự thụ tinh.

- Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử.

- HS nghe , ghi vở

Page 8: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 8 -

- Hợp tử phát triển thành phôi rồi

thành bào thai, sau khoảng 9 tháng

ở trong bụng mẹ, bé sẽ được sinh ra

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK

* Mục tiêu:Hình

thành cho HS biểu

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát

hình 1a, b, c và đọc kỹ phần chú

thích, tìm xem mỗi chú thích phù

hợp với hình nào?

- HS làm việc cá

nhân

- 1 số HS lên bảng

trình bày.

tượng về sự thụ

tinh và sự phát

triển của thai nhi.

+ Bước 2: Từng cặp làm việc

- Yêu cầu HS đọc quan sát các hình

H 2, 3, 4, 5 (tr9), sau đó 2 bạn sẽ chỉ

vào từng hình và nhận xét sự thay

đổi của thai nhi ở giai đoạn khác

nhau, tìm xem hình nào cho biết

thai được 5tuần, 8 tuần, 3 tháng,

khoảng 9 tháng

- GV nhận xét, đánh giá và KL như

SGK

- Hoạt động nhóm

- Đại diện HS lên

bảng trình bày.

5’ c. củng cố- dặn

dò - §äc phÇn “ B¹n cÇn biÕt” vµ vÒ häc thuéc.

- NhËn xÐt tiÕt häc. - H­íng dÉn chuÈn bÞ bµi sau

- 2 HS ®äc - Nghe vµ ghi nhí.

Page 9: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 9 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe Tiết: 5 Tuần: 3

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm

bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.

- Xác định nhịêm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia

đình và phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 12, 13 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu tóm tắt quá trình hình

thành một cơ thể người?

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới: Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

* Mục tiêu: HS

nêu được những

việc nên và không

nên làm đối với

người phụ nữ có

thai .

+ Giao nhiệm vụ và hướng dẫn :yêu

cầu HS làm việc theo cặp.

+ Chỉ và nói nội dung từng hình 1,

2, 3, 4, 5, 6, 7 (tr 10, 11).

+ Thảo luận câu hỏi: Nêu những

việc nên và sự không nên làm đối

với người phụ nữ có thai và giải

thích tại sao?

- HS hoạt động theo

cặp

- 1 số HS trình bày

kết quả. Mỗi em nói

về ND 1 hình

- GV nhận xét, đánh giá và KL

- Ghi bảng tóm tắt ND 1 “Bạn cần

biết“

- Lắng nghe và ghi

vở

* Hoạt động 2: thảo luận cả lớp:

* Mục tiêu: Xác

định được nhiệm

- Y/c HS quan sát H5, 6, 7,(Tr 13)

nói nội dung từng hình . Thảo luận

câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự

quan tâm, chia sẻ công việc gia đình

- Thảo luận nhóm 2

- Đạidiện trình bày,

bổ sung.

Page 10: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 10 -

vụ của mọi người. của mọi người đối với phụ nữ đang

mang thai? Việc làm đó có lợi gì?

- GV rút ra kết luận - HS đọc SGK

* Hoạt động 3: Đóng vai

* Mục tiêu: Có ý

thức giúp đỡ phụ

nữ có thai.

* Cách tiến hành:

+ Bước 1:

GV yêu cầu thảo luận câu hỏi trong

SGK (tr13): Khi gặp phụ nữ có thai

xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến

ô tô mà không còn chỗ trống bạn có

thể làm gì để giúp đỡ?

+ Bước 2:

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn

thực hành đóng vai theo chủ đề "Có

ý thức giúp đỡ người phụ nữ có

thai"

+ Bước 3:

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm

có cách ứng xử hay

- HS thảo luận

nhóm 4

- 1 số nhóm lên tình

bày diễn trước lớp

cá nhóm khác xem,

bình luận và rút ra

bài học về cách ứng

xử đối với người

phụ nữ có thai.

5’ c. củng cố- dặn

dò - Đọc phần “ Bạn cần biết” và về

học thuộc.

- Nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau

- 2 HS đọc

- Nghe và ghi nhớ.

Page 11: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 11 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Tiết: 6 Tuần: 3

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Nêu một số đặc điểm chung của em bé ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi,

từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.

- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của

mội con người.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK.

- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các

lửa tuổi khác nhau.

.III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A .Kiểm tra bài

cũ:

- Nêu những việc người phụ nữ có

thai nên và không nên làm

- Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng

hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà

không còn chỗ trống bạn có thể làm

gì để giúp đỡ?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b . bài mới: Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp

* Mục tiêu: HS

nêu được tuổi và

đặc điểm của em

bé trong ảnh đã

sưu tầm được.

- GV yêu cầu HS đem các bức ảnh

đã sưu tầm được lên giới thiệu

trước lớp theo yêu cầu :

+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm

gì?

- KL và ghi bảng : Từng độ tuổi

khác nhau trẻ em sẽ có những đặc

điểm khác nhau

- HS để ảnh lên

bàn,suy nghĩ rồi phát

biểu trước lớp ( 5- 7

HS)

-Ghi vở

* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh,

ai đúng

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng

dẫn.(

- GV yêu cầu HS đọc các thông tin

- Hoạt động nhóm

- Thư ký ghi lại kết

quả

Page 12: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 12 -

* Mục tiêu: HS

nêu được một số

đặc điểm chung

và trả lời các câu hỏi trong SGK

(tr14,15)

- Thư ký ghi ý kiến theo bảng sau:

- Làm việc theo

nhóm

của trẻ ở từng giai

đoạn: dưới 3 tuổi,

từ 3 đến 6 tuổi, từ

6 đến 10 tuổi.

Giai đoạn Đặc điểm nổi bật

Dưới 2 tuổi

Từ 2 - 6 tuổi

Từ6 - 12 tuổi

+ Bước 2:

- Các nhóm treo bài làm của nhóm

mình trên bảng và cử đại diện lên

trình bày (Mỗi nhóm chỉ trình bày

1 giai đoạn).

- Hoạt động lớp, theo

dõi, bổ sung ý kiến.

* Hoạt động 3: thực hành

* Mục tiêu: Biết

được đặc điểm,

tầm quan trọng

của tuổi dậy thì

- GV yêu cầu HS đọc các thông tin

(tr15) và trả lời câu hỏi :

+ Vì sao nói tuổi dậy thì là giai

đoạn phát triển quan trọng trong

cuộc đời mỗi con người?

- Tóm tắt ND bài học, ghi bảng

- Cá nhân đọc và

TLCH

đối với cuộc đời

của mỗi con người - KL:Tuổi dậy thì là giai đoạn phát

triển quan trọng đặc biệt trong cuộc

đời mỗi con người.

- Ghi vở.

5’ c. củng cố- dặn

dò - Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

có thể chia làm mấy giai đoạn? đó

là những giai đoạn nào?

- Giai đoạn nào được coi là gi/đoạn

quan trọng nhất ? Vì sao?

- Nhận xét tiết dạy.

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau

- 2 HS TL

- Nghe và ghi nhớ.

Page 13: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 13 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Tiết: 7 Tuần: 3

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Nêu một số đặc điểm chung ở tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành,

tuổi già.

- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.

- HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các tuổi khác nhau và làm các

nghề khác nhau.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A. kiểm tra bài

cũ:

- Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì có

thể chia làm mấy giai đoạn? đó là

những giai đoạn nào?

- Giai đoạn nào được coi là gi/đoạn

quan trọng nhất ? Vì sao?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b. bài mới: Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của

tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm việctheo SGK.

* Mục tiêu: Nêu

được một số đặc

điểm chung tuổi vị

thành niên, tuổi

+ Bước 1: Giao nhịêm vụ và HD

- GV yêu cầu HS đọc các thông tin

và TLCH trong SGK (tr16, 17).

* Lưu ý: Theo quy định của tổ chức

Y tế thế giới, tuổi vị thành niên từ

10- 19 tuổi

- Hoạt động nhóm

HS làm việc theo

hướng dẫn GV.

- Thư ký ghi ý kiến

theo bảng

trưởng thành, tuổi

già. + Bước 2:

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm

mình lên bảng và cử đại diện lên

trình bày ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1

giai đoạn - các nhóm khác bổ sung)

- Hoạt động cả lớp

* Hoạt động 2: Trò chơi"Ai? Họ

+ Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm,

phát cho mỗi nhóm 3, 4 hình, yêu cầu

HS lấy ảnh sưu tầm

đưa GV:

Page 14: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 14 -

đang ở giai đoạn

nào của cuộc đời". các em xác định xem những người

trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào

của cuộc đời và nêu đặc điểm của

giai đoạn đó.

ảnh nam, nữ ở các

lứa tuổi (giới hạn từ

tuổi vị thành niên

đến tuổi già) làm

* Mục tiêu: Củng

cố những hiểu biết

của HS

+ Bước 2: Các nhóm cử người trình

bày. ( mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình).

- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu

ý kiến khác (nếu có) về hình ảnh mà

nhóm bạn giới thiệu.

các nghề khác nhau

trong xã hội.

- Hoạt động nhóm

- HS làm việc theo

hướng dẫn của GV

- Sau phần thảo luận lớp GV hỏi:

+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của

cuộc đời?

+ Biết được chúng ta đang ở giai

đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?

- Hoạt động cả lớp

- HSTL

* Kết luận:

- Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu

của tuổi vị thành niên hay nói cách

khác là ở vào tuổi dậy thì.

- Biết được mình đang ở lứa tuổi nào

của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình

dung được sự phát triển của cơ thể về

thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã

hội .

- Nghe và nhớ

5’ c. củng cố- dặn

dò - Tuổi vị thành niên được tính trong

khoảng tuổi nào? Giai đoạn này con

người có đặc điểm gì nổi bật về thể

chất và tinh thần?

- Nhận xét tiết dạy.

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau

- 2 HS TL - Nghe vµ ghi nhí.

Page 15: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 15 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Vệ sinh ở tuổi dậy thì Tiết: 8 Tuần: 4

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.

- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể

chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 18, 19 SGK.

- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở

tuổi vị thành niên.

- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng), một mặt ghi chữ S

(sai).

.III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A. kiểm tra bài

cũ:

- Nêu đặc điểm của tuổi vị thành

niên?

- Xác định bản thân đang ở thời kỳ

của cuộc đời?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b. bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Động não

* Mục tiêu: Nêu

những việc nên

làm để giữ vệ sinh

cơ thể ở tuổi dậy

thì.

- Nêu VĐ: ở tuổi dậy thì các tuyến

mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động

mạnh. Vậy ở tuổi này chúng ta làm

gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ,

thơm tho và tránh mụn trứng cá.

- GV ghi nhanh những ý kiến HS

nêu.

- Nghe và suy nghĩ

- 1 số HS nêu ý

kiến.

- KL: Tất cả các việc làm trên đều

cần thiết để giữ vệ sinh như: rửa tay,

gội đầu, tắm rửa thay quần áo....(ghi

- Ghi vở

Page 16: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 16 -

bảng ý 1- Bạn cần biết)

* Hoạt động 2:

- Nữ nhận phiếu "Vệ sinh bộ sinh

dục nữ"

- Nam nhận phiếu "Vệ sinh bộ sinh

dục nam" như SHD

- Lập theo nhóm nữ

- Lập theo nhóm

nam

- Trình bày

* Hoạt động 3: quan sát tranh và

thảo luận

* Mục tiêu: Xác

định những việc

nên và không nên

+ Bước 1: Cho HS quan sát hình4,

5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời câu hỏi.

- Chỉ H4 và nói nội dung của từng

hình.

- Chúng ta nên làm gì và không nên

làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể

chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?

- Hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả

thảo luận của nhóm

mình

làm để bảo vệ sức

khỏe về thể chất

và tinh thần ở tuổi

dậy thì.

+ Bước 2:

- GV kết luận: ở tuổi dậy thì, cần ăn

uống đủ chất, luyện tập thể dục thể

thao. Không sử dụng chất gây

nghiện, sống lành mạnh.

- Nhóm trưởng báo

cáo (nhóm khác

nhận xét - bổ sung).

* Hoạt động 4: Trò chơi

- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn

(Như SHD).

- HS chơi

5’ C. Củng cố- dặn

dò:

- Nhắc nhở các em luôn giữ vệ sinh

thân thể sạh sẽ

- Xác định được việc nên làm và

không nên làm để bảo vệ sức khỏe

và thể chất tinh thần ở tuổi dậy thì.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 17: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 17 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Thực hành: nói "không" với chất gây nghiện Tiết: 9 Tuần: 5

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Xử lý thông tin về tác hại của rựu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày

thông tin đó.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong SGK tr19; các hình ảnh và thông tin về tác hại của

rựu, bia, thuốc lá, ma túy, phiếu câu hỏi.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu nh

ững việc nên làm để giữ vệ sinh cơ

thể ở tuổi dậy thì.

- Ở tuæi dËy th× còng nh­ ë tuæi vÞ thµnh niªn cÇn tham gia nh÷ng ho¹t ®éng nµo vµ kh«ng tham gia nh÷ng ho¹t ®éng nµo? -NhËn xÐt , ®¸nh gi¸.

- 2 HS lªn TLCH - Líp nhËn xÐt, bæ sung

30’ B - BÀI MỚI:

*Giíi thiÖu bµi:

Giíi thiÖu, nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. Ghi ®Çu bµi.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thực hành xử lí

thông tin. * Mục tiêu: Lập.

+ Bước 1:

- Đọc các thông tin trong SGK và

hoàn thành bảng SGK tr20.

- HS làm việc cá

nhân.

được bảng tác hại

của rượu, bia,

thuốc lá, ma túy

+ Bước 2:

- 1số HS trình bày

kết hợp sử dụng các

hình ảnh, thông tin

đã sưu tầm, mỗi HS

chỉ trình bày 1 ý,

HS khác bổ sung.

- GV chốt, KL như mục “bạn cần

biết”.

* Hoạt động 2: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - HS nghe hướng

Page 18: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 18 -

trò chơi “bốc thăm

trả lời câu hỏi”

* Mục tiêu: Củng

cố những hiểu biết

của HS.

- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu:

Hộp 1đựng các câu hỏi liên quan

đến tác hại của thuốc lá ; hộp 2

đựng các câu hỏi liên quan đến bia,

rượu; hộp 3 đựng các câu hỏi liên

quan đến ma túy.(câu hỏi lấy ở

SGV)

- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn

vào ban giám khảo – các bạn khác

lên chơi (3- 5 em chơi 1 chủ đề).

Các bạn còn lại là quan sát viên.

- GV phát đáp án cho ban giám

khảo và thống nhất cách cho điểm.

dẫn.

- BGK lên làm việc.

+ Bước 2:

- Gv và BGK cho điểm độc lập.

Cộng vào và lấy điểm trung bình.

- Trao giải cho nhóm có điểm cao.

- Đại diện từng

nhóm lên bốc thăm

và trả lời câu hỏi.

5’ C-Củng cố - Dặn dò:

- Triển lãm: tác hại của các chất gây

nghiện.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Trưng bày tư liệu

theo nhóm

- HS quan sát triển

lãm.

Page 19: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 19 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Thực hành: nói "không" với chất gây nghiện

Tiết: 10 Tuần: 5 I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong SGK tr19

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A. kiểm tra bài

cũ:

- Nêu tác hại của chất gây nghiện

- Kể tên một số chất gây nghiện

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b. bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của

tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 3: trò chơi “chiếc ghế

nguy hiểm” * Mục tiêu: HS

nhận ra và có ý

thức tránh xa nguy

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

(1 chiếc ghế GV phủ khăn).

- GV chỉ vào chiếc ghế nói: Đây là

một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã

nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị

giật chết. Ai chạm vào bạn mà bạn

đang chạm vào ghế cũng bị điện giật.

- HS lắng nghe.

hiểm. + Bước 2: Tiến hành chơi

(Gv để ghế ở giữa cửa ra vào)

- Cả lớp ra ngoài

hành lang.Từng HS

lần lượt đi vào

+ Bước 3: Nêu câu hỏi thảo luận:

- Em cảm thấy thế nào khi đi qua

chiếc ghế?

- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, 1 số

bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để

không chạm vào ghế?

- Tại sao có người biết chiếc ghế rất

nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho

bạn chạm vào chiếc ghế

- Thảo luận cả lớp.

- HS trả lời câu hỏi,

bạn bổ sung.

Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng

tránh để không ngã vào chiếc ghế?

- Tại sao có bạn lại tự mình thử chạm

tay vào chiếc ghế.

Page 20: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 20 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Kết luận: Số thử là rất ít, đa số đều

thận trọng và tránh xa nguy hiểm.

* Hoạt động 4: Đóng vai

*Mục tiêu: Thực

hiện kỹ năng từ

chối, không sử

dụng các chất gây

nghiện.

+ Bước 1: Gv nêu VĐ:

Khi từ chối ai điều gì các em sẽ nói gì.

- GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi

KL: Nói rõ rằng bạn không muốn làm

việc đó. Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy

giải thích các lí do khiến bạn làm như

vậy. Nếu người kia vẫn cố tình lôi

kéo, tốt nhất hãy tìm cách bỏ đi.

- Thảo luận lớp, nêu

ý kiến.

+ Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn.

- Lớp chia thành 3 –

6 nhóm và nhận

phiếu có ghi tình

huống.

+ Bước 3:

- HS các nhóm đọc

tình huống, sung

phong nhận vai. Hội

ý cách thể hiện.

+ Bước 4: Trình diễn và thảo luận

- GV nêu câu hỏi thảo luận:

+ Việc từ chối hút thuốc lá ; uống

rượu bia, sử dụng ma túy có dễ dàng

không?

+ Trong trường hợp bị dọa dẫm. ép

buộc, chúng ta nên làm gì?

+ Chúng ta nên tìm sự giũp đỡ của ai

nếu không tự giải quyết được?

- Từng nhóm lên

đóng vai.

- thảo luận lớp, trả

lời.

* Kết luận: Mục “Bạn cần biết”

(SGK trang 23)

- HS đọc, ghi vở.

5’ C. Củng cố- dặn

dò:

- Vì sao chúng ta cần nói “không” với

những chất gây nghiện?

- Nhắc HS thực hành theo ND bài

học.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS TL

- Nghe và ghi nhớ

Page 21: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 21 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Dùng thuốc an toàn Tiết: 11 Tuần: 6

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Xác định khi nào nên dùng thuốc

- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc.

- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không

đúng liều lượng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.

- Hình trang 24, 25 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu tác hại của thuốc lá?

- Nêu tác hại của rượu, bia?

- Nêu tác hại của ma túy?

- Nhận xét , đánh giá.

- 3 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

+ Bước 1:

- Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa

và dùng trong trường hợp nào?

- Làm việc theo cặp

và trả lời câu hỏi.

* Mục tiêu: Khai

thác vốn hiểu biết

của HS về tên một

số thuốcvà trường

hợp sử dụng thuốc

đó

+ Bước 2 :

- GV giảng: Khi bị bệnh chúng ta

cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy

nhiên, nếu sử dụng thuốc không

đúng có thể bệnh nặng thêm – chết

người.

- 1 số HS hỏi và trả

lời trước lớp

* Hoạt động 2:

* Mục tiêu: Xác

định khi nào nên

dùng thuốc Nêu

những điểm cần

+ Bước 1: Làm BT tr 24 SGK.

+ Bước 2: chữa bài

- Đáp án: 1 - d 2 -c 3 - a

4 - b

- Làm việc cá nhân.

- 1 số HS đọc trước

lớp kết quả

chú ý khi phải

dùng thuốc.Nêu * Kết luận: Mục “bạn cần biết”

(SGK trang 25)

- 1 số HS đọc , ghi

vở.

Page 22: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 22 -

tác hại của việc

dùng không đúng

thuốc, không đúng

cách và không

đúng liều lượng.

- Giới thiệu 1 số vỏ đựng và bản

hướng dẫn sử dụng thuốc.

- 1 số HS đọc trước

lớp

* Hoạt động 3: trò chơi “Ai nhanh,

ai đúng” * Mục tiêu: Biết

cách sử dụng

thuốc, biết tận

dụng giá trị dinh

dưỡng của thức ăn

+ Bước 1: Cách chơi:

- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn

+ 2, 3 HS làm trọng tài, các bạn có

nhiệm vụ quan sát ai nhanh, ai

đúng.

+ 1 HS làm quản trò để đọc câu hỏi.

+ GV đánh giá, nhận xét và giải

thích.

.

để phòng tránh

bệnh tật. + Bước 2: Tiến hành chơi .

Đáp án:

Câu 1: c)- a)- b).

Câu 2: c)- b)- a).

- Quản trò đọc câu

hỏi SGK

- Các nhóm thảo

luận nhanh, giơ thẻ.

- Trọng tài quan sát

xem nhóm nào giơ

nhanh- đúng

- Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc.

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Tra lời 4 câu hỏi trong mục thực

hành tr 24 SGK

- Dặn HS về nhà nói với bố, mẹ

những gì đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- 4 HSTL - Nghe vµ ghi nhí

Page 23: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 23 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Phòng bệnh sốt rét Tiết: 12 Tuần: 6

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận biết một số dấu hiệu của bệnh sốt rét. Nêu được tác nhân,đường

lây truyền bệnh. Biết phòng bệnh.

- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.

- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn

(đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muối) mặc quần áo dài để

không cho muỗi đốt khi trời tối.

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt người.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ SGK tr26 - 27

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’ A . kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách dùng thuốc an toàn.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

32’ b . bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: làm việc với SGK

+ Bước 1:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ:

Quan sát hình 1, 2, đọc và trả lời

câu hỏi SGK

* Mục tiêu: Nhận

biết một số dấu

hiệu của bệnh sốt

rét. Nêu được tác

nhân, đường lây

+ Bước 2:

- Làm việc theo

nhóm 4

- Nhóm trưởng điều

khiển các bạn là

theo hướng dẫn

truyền bệnh. + Bước 3: Gv bổ sung.

a) Dấu hiệu của bệnh SR: Cứ 2, 3

ngày lại xuất hiện cơn sốt và kéo dài

vài giờ. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn.

b) Bệnh SR nguy hiểm: Gây thiếu

- Làm việc cả lớp

- Đại diện trình bày

kết quả, các nhóm

khác bổ sung

Page 24: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 24 -

máu; bệnh nặng có thể chết người.

c) Bệnh SR do một loại ký sinh

trùng gây ra.

d) Cách lây truyền. Muỗi a nô phen

hút máu người bệnh trong có ký

sinh trùng sốt rét rồi truyền sang

cho người lành.

* Hoạt động 2: Quan sát và thảo

luận.

* Mục tiêu: Làm

cho nhà ở và nơi

ngủ không có

muỗi. Tự bảo vệ

+ Bước 1: Quan sát tranh, đọc câu

hỏi thảo luận nhóm để trả lời .

GV viết câu hỏi vào phiếu, phát cho

các nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

- Thảo luận nhóm

mình và những

người trong gia

đình bằng cách

ngủ màn (đặc biệt

màn đã được tẩm

chất phòng muối)

mặc quần áo dài

để không cho

muỗi đốt khi trời

tối. Có ý thức

trong việc ngăn

chặn không cho

muối sinh sản và

đốt người

+ Bước 2: Gợi ý trả lời:

a) Muỗi a rô phen thường ẩn lấp nơi

tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm và đẻ

trứng ở nơi nước đọng ao tù.

b) Vào buổi tối và ban đêm muỗi

thường bay ra đốt người.

c) Phun thuốc diệt muỗi, lấp vũng

nước thả cá vào ao, hồ, chum, vại để

cá ăn bọ gậy.

d) Ngủ màn, mặc quần áo dài tay

+ GV chốt: Để phòng tránh bệnh sốt

rét các con phải giữ vệ sinh nhà ở và

môi trường xung quanh, diệt muỗi,

diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.

- HS các nhóm trả

lời câu hỏi.

- Thảo luận cả

lớp,bổ sung.

5’ C. Củng cố- dặn dò:

- Đọc phần bạn cần biết tr27 (SGK).

- Dặn thực hiện theo nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS ®äc - Nghe vµ ghi nhí

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Phòng bệnh sốt xuất huyết Tiết: 13 Tuần: 7

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.

Page 25: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 25 -

- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.

- Thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt

người.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A . kiểm tra bài cũ:

- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?

- Nêu cách phòng bệnh sốt rét.

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b . bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: + Bước 1: BT tr 28 SGK - Làm việc cá nhân

thực hành làm bt

trong sgk

*Mục tiêu: Nêu

tác nhân, đường

lây truyền bệnh

sốt xuất huyết.

Nhận ra sự nguy

hiểm của bệnh sốt

xuất huyết.

+ Bước 2: Nêu kết quả BT

1- b.

2- b.

3- a.

4- b

5- b.

- Thảo luận câu hỏi: theo bạn, bệnh

sốt xuất huyết có nguy hiểm không?

tại sao?

- Làm việc cả lớp

- 1 số HS nêu kết

quả

- Chốt ý và KL theo mục “Bạn cần

biết” (2 ý đầu)

- 2 Hs đọc, ghi vở.

* Hoạt động 2: Quan sát và thảo

luận *Mục tiêu: Thực

hiện cách diệt

muỗi và tránh

+ Bước 1:

- Y/c HS quan sát H2, 3, 4 trả lời

câu hỏi.

+ Chỉ và nói nội dung của tình hình.

+ Hãy giải thích tác dụng của việc

làm trong từng hình đối với việc

phòng bệng sốt xuất huyết.

không để muỗi

đốt. Có ý thức

trong việc ngăn

chặn không cho

muỗi sinh sản và

đốt người.

- Gợi ý:

+ Hình 2: Bể nước mưa có nắp đậy

một người đang khai thông rãnh

nước, một người đang quét sân (để

ngăn không cho muỗi đẻ trứng).

+ Hình 3: Tìm bé ngủ mắc màn (để

ngăn không cho muỗi đốt).

+ Hình 4: Chum nước có nắp đậy

(ngăn không cho muỗi đẻ trứng).=

+ Bước 2: - Hoạt động nhóm

Page 26: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 26 -

- Thảo luận các câu hỏi:

- Nêu những việc nên làm để phòng

bệnh sốt xuất huyết.

- Gia đình bạn thường sử dụng cách

nào để diệt muỗi và bọ gậy?

4.

- Đại diện nhóm

TL, các nhóm khác

bổ sung.

* Kết luận: ý 3 mục “bạn cần biết”

- Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất

huyết là giữ vệ sinh nhà ở và môi

trường xung quanh, diệt muỗi, diệt

bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có

thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày

5’ C. Củng cố- dặn dò:

- Cho HS đọc phần bạn cần biết tr29

SGK

- Yêu cầu HS thực hiện theo nội

dung bài

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS đọc.

- Nghe và ghi nhớ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Phòng bệnh viêm não Tiết: 14 Tuần: 7

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.

- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.

- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt

người.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr 30, 31 SGK

Page 27: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 27 -

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A . kiểm tra bài cũ:

- Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất

huyết và sự nguy hiểm của bệnh

này.

- Nêu cách phòng bệnh

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b. bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đ ầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: trò chơi "ai nhanh-

ai đúng"

+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi

và luật chơi.

- Đọc các câu hỏi và câu trả lời

trang 30. Dùng bút chì nối nhanh

đáp án.

*Mục tiêu: Nêu

tác nhân, đường

lây truyền bệnh

+ Bước 2:

- Làm việc cá nhân.

- HS làm theo

hướng dẫn.

viêm não.Nhận ra

sự nguy hiểm của

bệnh viêm não.

+ Bước 3:

- Đáp án:

1 - c 2 - d 3 - b 4 - a

- Y/c HS đọc lại toàn bộ ND đáp án.

- Nêu đáp án.

- Nêu KL, ghi bảng (2 ý đầu mục

bạn cần biết)

- Ghi vở.

* Hoạt động 2: Quan sát và thảo

luận

* Mục tiêu: Biết

thực hiện các cách

tiêu diệt muỗi và

tránh không để

muỗi đốt. Có ý

thức trong việc

+ Bước 1: Hướng dẫn

- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 tr 30, 31

SGK trả lời câu hỏi:

+ Chỉ, nói về nội dung của từng

hình.

+ Hãy giải thích tác dụng của việc

làm trong từng hình đối với việc

phòng tránh bệnh viêm não

- Chốt ý đúng

.- Làm việc cá nhân.

- HS trình bày, bổ

sung ý kiến.

ngăn chặn không

cho muỗi sinh sản

và đốt người.

+ Bước 2: - GV nêu yêu cầu HS

thảo luận:

- Chúng ta có thể làm gì để phòng

bệnh viêm não?

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện trả lời,

nhóm khác bổ sung

- KL và ghi bảng (2 ý sau mục bạn

cần biết)

- Ghi vở

3’ C. Củng cố- dặn dò: - Bạn nào đã được tiêm phòng viêm - HSTL

Page 28: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 28 -

não?

- Dặn HS nào chưa tiêm nên đi

tiêm.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Phòng bệnh Viêm gan A Tiết: 15 Tuần: 8

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.

- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.

- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin về hình vẽ tr 32, 33 SGK.

- Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách

phòng tránh bệnh viêm gan A.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A . kiểm tra bài cũ:

- Nêu tác nhân gây bệnh viêm não

và sự nguy hiểm của bệnh này.

- Nêu cách phòng bệnh.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ B. bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

*Mục tiêu: Nêu

được tác nhân,

đường lây truyền

bệnh viêm gan A.

+ Bước 1: - GV chia lớp thành 4

nhóm và giao nhiệm vụ : Đọc lời

thoại của các nhân vật trong H1 (t

32) và TLCH :

- Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm

gan A.

- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A

Page 29: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 29 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

là gì?

- Bệnh viêm gan A lây truyền qua

đường nào?

+ Bước 2:

- Làm việc theo

nhóm

+ Bước 3: KL:

- Dấu hiệu: sốt nhẹ, đau ở vùng

bụng bên phải, chán ăn.

- Tác nhân : vi rút viêm gan A.

- Đường lây truyền : qua đường tiêu

hóa.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác bổ

sung.

- Chốt kiến thức và rút ra KL - Ghi vở

* Hoạt động 2: quan sát và thảo

luận

- Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 tr33

SGK, nêu ND từng hình và TLCH:

- Hãy giải thích tác dụng của việc

phòng tránh bệnh viên gan A.

- Làm việc cá nhân.

- HS TL, HS khác

bổ sung

Mục tiêu: Nêu

cách phòng bệnh

viêm gan A. Có ý

thức thực hiện

phòng tránh bệnh

viêm gan A.

+ Bước 2: - GV nêu câu hỏi:

a) Nêu cách phòng bệnh ?

b) Người mắc bệnh cần lưu ý điều

gì?

c) Bạn có thể làm gì để phòng bệnh

viêm gan A.

- Làm việc theo

nhóm

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác bổ

sung.

- Chốt kiến thức và rút ra KL

- Để phòng bệnh cần ăn chín, uống

sôi ; rửa tay trước khi ăn, sau khi

đại tiện.

- Người mắc bệnh viêm gan A cần

nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa

nhiều chất đạm, vi ta min, không ăn

mỡ, không uống rượu.Hiện chưa có

thuốc đặc trị.

- Ghi vở

3’ C. Củng cố- dặn dò:

- Đọc phần bạn cần biết

- Yêu cầu HS thực hiện theo nội

dung bài.

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS đọc

- Nghe và ghi nhớ

Page 30: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 30 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Phòng tránh HIV / AIDS Tiết: 16 Tuần: 8

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết:

- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.

- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS.

- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/

AIDS.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin về hình vẽ tr 35 SGK.

- Có thể sưu tầm các thông tin các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và

các thông tin về HIV/ AIDS.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A . kiểm tra bài cũ:

- Bệnh viêm gan A lây truyền qua

đường nào?

- Nêu cách phòng bệnh

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ B . bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: trò chơi "Ai nhanh

ai đúng"

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.

- Các nhóm thi xem nhóm nào tìm

Page 31: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 31 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

được câu trả lời tương ứng với câu

hỏi đúng và nhanh.

* Mục tiêu: Giải

thích một cách

đơn giản HIV là

gì, AIDS là gì.

+ Bước 2:

- GV ghi bảng 5 nhóm làm xong

đầu tiên.

- Hoạt động nhóm

2.

- Nhóm nào xong

trước giơ tay

- Nêu các đường

lây truyền HIV. + Bước 3:

- Kết quả đúng.

+ 1 - c ; 2 - b ; 3 - d ; 4 - e ; 5 – a.

- Làm việc cả lớp

- 1 HS đọc lại ND

đáp án.

- Chốt đáp án đúng.

* Hoạt động 2: sưu tầm thông tin

hoặc tranh ảnh

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp,

trình bày các thông tin đã sưu tầm

được. Tập trình bày theo nhóm

TRIỂN LÃM

* Môc tiªu: Nªu

®­îc c¸ch phßng tr¸nh HIV/ AIDS. Cã ý thøc tuyªn truyÒn, vËn ®éng mäi ng­êi cïng phßng tr¸nh HIV/ AIDS.

+ B­íc 2:

- Lµm viÖc theo nhãm - Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn - 1 sè b¹n trang trÝ vµ tr×nh bµy c¸c t­ liÖu - 1 sè b¹n kh¸c tËp nãi vÒ nh÷ng th«ng tin s­u tÇm ®­îc.

+ Bước 3:Trình bày triển lãm

- GV chi khu vực trình bày triển lãm

cho các nhóm

- Các tiêu chí: Sưu tầm được các

thông tin phong phú về chủng loại

trình bày đẹp.

- Mỗi nhóm cử 2

bạn thuyết minh.

- Bình chọn nhóm

làm tốt

- Khen nhóm làm tốt.

5’ C. Củng cố- dặn dò:

- Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS

- Theo bạn, có những cách nào để

không bị lây nhiễm HIV qua đường

máu

- Nhắc HS thực hiện theo nội dung

bài.

- Chuẩn bị bài sau

- 2- 3 HS trinh bày.

- Nghe và ghi nhớ

Page 32: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 32 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Thái độ với người nhiễm HIV / AIDS Tiết: 17 Tuần: 9

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Có thái độ không phân biệt đối sử với người nhiễm bệnh HIV và gia

đình của họ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hìnhvẽ tr 36, 37 SGK.

- 5 tấm bìa cho họat động đóng vai "tôi bị nhiễm HIV"

- Giấy và bút màu.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A . kiểm tra bài cũ:

- HIV có thể lây truyền qua đường

nào?

- Nêu cách phòng tránh HIV

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ B . bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức

"HIV lây

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

cách chợi SGV tr75.

Page 33: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 33 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS truyền hoặc không lay

truyền qua…" - GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội

9, 10 HS )

- Nêu cách chơi

* Mục tiêu: Xác

định các hành vi

tiếp xúc thông

+ Bước 2:

- Tiến hành chơi

- Các đội cử đại

diện lên chơi

thường không lây

nhiễm HIV. + Bước 3: Kiểm tra đánh giá kq

- GV yêu cầu HS giải thích.

- GV giúp HS NX, sửa sai.

HS không tham gia

chơi kiểm tra kết

quả.

Kết luận: HIV không lây truyền

qua tiếp xúc thông thường.

- Ghi vở

* Hoạt động 2: Đóng vai tôi bị

nhiễm HIV

* Cách tiến hành:

+ Bước 1 - 2 - 3 : SHD

- Cả lớp hoạt động

nhóm

* Hoạt động 3: quan sát và Thảo

luận

+ Bước 1:

-Quan sát các hình 1, 2 tr36 SGK,

trả lời các câu hỏi :

* Mục tiêu: - Nói về nội dung của từng hình.

- Theo bạn, các bạn ở trong hình

nào có cách ứng xử đúng với những

người bị nhiễm HIV/AIDS và gia

đình họ.

- Nếu các bạn ở H2 là những người

quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ

như thế nào? tại sao?

- Làm việc theo

nhóm, nhóm trưởng

điều khiển các bạn

- Đại diện trình bày

kết quả, nhóm khác

nhận xét bổ sung

+ Bước 2: - Quan sát các hình 3, 4

tr37 SGK, trả lời câu hỏi

- Thảo luận nhóm 2,

trả lời.

- Chốt kiến thức, KL (mục bạn cần

biết).

- Ghi vở.

3’ C. Củng cố- dặn dò:

- HS có thể làm gì để tham gia

phòng tránh HIV/ AIDS?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 34: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 34 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Phòng tránh bị xâm hại Tiết: 18 Tuần: 9

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những

điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.

- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.

- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ

giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ trang 38, 39 SGK.

- Một số tình huống để đóng vai.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A. kiểm tra bài cũ:

- Chúng ta cần có thái độ như thế

nào đối với người bị nhiễm

HIV/AIDS và gia đình họ?

- HS có thể làm gì để tham gia

phòng tránh HIV/ AIDS?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ B. bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và

+ Bước 1:

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Hs q/s các H1, 2, 3

tr38, TLCH SGK

thảo luận.

* Mục tiêu: Nêu

một số tình huống

có thể dẫn đến

+ Bước 2: - Làm việc theo

nhóm

- Các nhóm làm

theo hướng dẫn trên

nguy cơ bị xâm

hại và những điểm

cần chú ý để

phòng tránh bị

xâm hại.

+ Bước 3:

GV chốt ý, KL về:

- Một số tình huống có thể dẫn đến

nguy cơ bị xâm hại:

- Một số điểm cần chú ý để phòng

tránh bị xâm hại.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác

nhận xét bổ sung

- Ghi bảng mục bạn cần biết (tr39 - Ghi vở

Page 35: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 35 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

SGK).

* Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó

với nguy cơ

bị xâm hại

* Mục tiêu: Rèn

luyện kỹ năng ứng

phó với nguy cơ bị

xâm hại.

+ Bước 1: - GV giao tình huống

cho các nhóm

- Nhóm 1: phải làm gì khi có người

lạ tặng quà cho mình.

- Nhóm 2: phải làm gì khi có người

lạ muốn vào nhà?

- Nhóm 3: phải làm gì khi có người

trêu ghẹo hoặc có hành động gây

bối rối, khó chịu đối với bản thân.

- Các nhóm nhận

tình huống và tập

ứng xử.

+ Bước 2:

- Y/c từng nhóm trình bày cách ứng

xử, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Làm việc cả lớp

- Thảo luận thêm câu hỏi:

+Trong trường hợp bị xâm hại,

chúng ta cần phải làm gì?

- Chốt ý

- HS nêu cách ứng

xử

* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy

*Mục tiêu: Liệt kê

danh sách những

+ Bước 1: Hướng dẫn HS cả lớp

làm việc cá nhân - SHD tr81.

Vẽ bàn tay của mình với các nngón

tay xòe ra (giấy A4). Trên mỗi ngón

tayghi tên 1 người mà mình tin cậy,

có thể chia xẻ, tâm sự được.

người có thể tin

cậy, chia sẻ, tâm

sự, nhờ giúp đỡ

+ Bước 2:

- Y/c HS trao đổi hình vẽ của mình

với bạn bên cạnh.

- Làm việc theo cặp

bản thân khi bị

xâm hại.

+ Bước 3:

- Y/c 1 vài HS nói về “Bàn tay tin

cậy” của mình với lớp.

- Làm việc cả lớp

- KL như mục "Bạn cần biết" - Ghi vở

3’ C. Củng cố dặn dò

- Nh¾c nhë HS phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i. - S­u tÇm th«ng tin, tranh ¶nh vÒ tai n¹n giao th«ng ®­êng bé

- Nghe vµ ghi nhí

Page 36: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 36 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Phòng tránh tai nạn giao thông đưòng bộ Tiết: 19 Tuần: 10

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện

pháp an toàn giao thông.

- Có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông và cẩn thận khi tham gia

giao thông.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr 40, 41 SGK.

- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Một số tình huống có thể dẫn đến

nguy cơ bị xâm hại?

- Một số điểm cần chú ý để phòng

tránh bị xâm hại?

- Nhận xét, cho điểm.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác

nhận xét bổ sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và thảo

luận * Mục tiêu:

+ Bước 1:

- Quan sát các H1, 2, 3, 4 tr40 SGK

và TLCH

- Làm việc theo cặp

Nêu một số

nguyên nhân dẫn

đến tai nạn giao

thông, hậu quả có

thể xảy ra.

+ Bước 2:

Kết luận: Một trong những nguyên

nhân gây ra tai nạn giao thông là

do lỗi tại người tham gia giao thông

không chấp hành đúng luật giao

thông đường bộ như:

- Vỉa hè bị lấn chiếm.

- Người đi bộ, đi xe không đi đúng

phần đường quy định.

- Các xe chở hàng cồng kềnh…

- Làm việc cả lớp

- 1 số bạn đặt câu

hỏi – 1 số bạn trả

lời.

- HS giới thiệu ảnh,

thông tin về tai nạn

giao thông – nguyên

nhân

- Ghi vở

* Hoạt động 2: + Bước 1: - Làm việc theo cặp

Page 37: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 37 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS liên hệ thực tế và

thảo - Quan sát các H5, 6, 7 tr41 SGK và

TLCH

LUẬN

+ B­íc 2:

- Lµm viÖc c¶ líp - 1 sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn

*Mục tiêu: Nêu

một số biện pháp

- Em nêu 1 việc làm để thực hiện an

toàn giao thông

- HS nêu biện pháp

an toàn giao

thông.

Kết luận:

- Cần có ý thức thực hiện nghiêm

túc luật ATGT mọi nơi, mọi lúc để

đảm bảo an toàn cho mình và người

khác.

- HS nghe, ghi vở

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu cách đi bộ an toàn

- Yêu cầu HS thực hiện đúng nội

dung bài học

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- 1 số HS nêu.

- Nghe và ghi nhớ

Page 38: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 38 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập: con người và sức khỏe (tiết 1) Tiết: 20 Tuần: 10

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người

kể từ lúc mới sinh.

- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,

viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các sơ đồ tr42, 43 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến

tai nạn giao thông và một số biện

pháp an toàn giao thông.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

28’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: làm việc với sgk

+ Bước 1:

- Y/c HS làm BT 1, 2, 3 SGK tr42

+ Câu 1: Xác định lứa tuổi dậy thì

trên sơ đồ.

+ Câu 2, 3 : Dùng bút chì khoanh

vào câu TL đúng

- Làm việc cả nhân.

- HS đánh dấu trước

câu trả lời đúng.

* Mục tiêu: Ôn

kiến thức bài :

Nam hay nữ, Từ

lúc mới sinh đến

tuổi dậy thì.

+ Bước 2:

- Đáp án :

+ Câu 1:

- Tuổi vị thành niên: 10 – 19

- Tuổi dậy thì ở nữ:> 10 – 15

- Tuổi dậy thì ở nam: 13 – 17

+ Câu 2: d

+ Câu 3: c

- Làm việc cả lớp

- 1 số HS đọc bài

làm, lớp nghe và bổ

sung .

* Hoạt động 2: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - HS quan sát sơ đồ.

Page 39: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 39 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS trò chơi ai nhanh ai

đúng

- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ

đồ phòng tranh bệnh viêm gan A

tr43 SGK

- GV phân công vẽ sơ đồ về cách

phòng tránh bệnh

* Mục tiêu: HS

viết hoặc vẽ được

sơ đồ cách phòng

tránh một số bệnh

đã học .

+ Bước 2:

- VD: cách phòng tránh bệnh sốt rét

+ Tránh không để muỗi đốt: nằm

màn, mặt quần áo dài tay…

+ Diệt muỗi: phun thuốc diệt muỗi

+ Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ

trứng: lấy đất hoặc sỏi lấp các chỗ

có nước đọng xung quanh nhà…

- GV giúp đỡ các nhóm

- Làm việc theo

nhóm 4

- Nhóm trưởng điều

khiển

- HS trong nhóm

liệt kê cách phòng

tránh bệnh, thư kí

ghi ra giấy nháp;

phân công viết hoặc

vẽ dưới dạng sơ đồ.

+ Bước 3:

- Nhận xét, đánh giá - Làm việc cả lớp

- Các nhóm treo sản

phẩm cử người trình

bày, các nhóm khác

nhận xét bổ sung

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 40: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 40 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập: con người và sức khỏe (tiết 2) Tiết: 21 Tuần: 11

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc

xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu giai đoạn tuổi dậy thì của

nam, nữ ?

- Tuổi dậy thì là gì?

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 3: thực hành vẽ tranh

vận động * Mục tiêu: Vẽ

được tranh vận

+ Bước 1:

- HS quan sát các hình 2, 3 tr 44

SGK, thảo luận nội dung của từng

hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh

của nhóm mình và phân công nhau

cùng vẽ.

động phòng tránh

sử dụng các chất

gây nghiện (hoặc

xâm hại trẻ em,

hoặc HIV/AIDS,

hoặc tai nạn giao

thông).

+ Bước 2:

- GV quan sát, hướng dẫn.

- Làm việc theo

nhóm

- Đại diện từng

nhóm trình bày sản

phẩm

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ

những điều đã học

- Nghe và ghi nhớ

Page 41: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 41 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nắm vững những kiến

thức đã học - thực hiện.

- Chuẩn bị bài sau

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Tre, mây, song Tiết: 22 Tuần: 11

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre ,mây, song.

- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.

- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng

trong gia đình.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin và H tr46, 47 SGK.

- Phiếu học tập.

- Một số tranh ảnh đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

32’ A - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: làm việc với SGK

+ Bước 1:

- Tổ chức và hướng dẫn

- GV phát phiếu cho HS và nêu yêu

cầu : Đọc các thông tin trong SGK

và kết hợp với kinh nghiệm để hoàn

thành phiếu HT

* Mục tiêu: Lập

được bảng so sánh

đặc điểm và công

dụng của tre ,mây,

song.

+ Bước 2:

- Làm việc theo

nhóm

- HS quan sát hình

vẽ, đọc lời chú thích

và thảo luận rồi điền

vào phiếu HT

Page 42: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 42 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Bước 3:

- Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

nhóm trình bày kết

quả. Các nhóm khác

bổ sung

- GV chốt kiến thức.

* Hoạt động 2: quan sát và thảo

luận

*Mục tiêu: Nhận

ra một số đồ dùng

hàng ngày làm

+ Bước 1:

- Y/c nhóm trưởng điều khiển các

bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7 tr41

SGK và nói từng tên đồ dùng có

trong mỗi hình, đồng thời xác định

xem đồ dùng đó được làm từ vật

liệu tre hay mây, song.

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển

- Thư kí ghi kết quả

làm việc vào bảng.

bằng tre, mây,

song. Nêu cách

bảo quản các đồ

dùng bằng tre,

mây, song được sử

+ Bước 2:

- Đáp án: SGV tr91

- Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

nhóm trình bày kết

quả. Các nhóm khác

bổ sung

dụng trong gia

đình.

- Y/c lớp cùng thảo luận câu hỏi

SGK

+ Kể tên một số đồ dùng được làm

bằng mây, tre, song mà bạn biết.

+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng

bằng mây, tre, song có trong nhà

bạn

- Cả lớp thảo luận

- HS giới thiệu một

số sản phẩm làm từ

mây, tre, song

Kết luận: Tre, mây, song là những

vật liệu phổ biến, thường dùng ở

nước ta.

- Sản phẩm của những vật liệu này

rất đa dạng và phong phú. Những đồ

dùng trong nhà bạn được làm từ tre

hay mây, song thường được sơn dầu

để bảo quản chống ẩm mốc.

- Nghe và ghi nhớ

3’ C- CỦNG CỐ- DẶN

DÒ:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau S­u tÇm mét sè tranh ¶nh ®å dïng lµm tõ gang thÐp

- Nghe vµ ghi nhí

Page 43: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 43 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sắt, gang, thép Tiết: 23 Tuần: 12

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc

thép.

- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình

bạn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin và H tr48, 49 SGK.

- Một số tranh ảnh đồ dùng được làm bằng gang, thép.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số đồ dùng làm bằng

mây, tre, song.

- Nêu cách bảo quản các đồ dùng…

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

29’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

Page 44: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 44 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Thực hành xử lí

thông tin * Mục tiêu: Nêu

được nguồn gốc

của sắt, gang, thép

và một số tính

chất của chúng.

+ Bước 1:

- Y/c HS đọc thông tin SGK và

TLCH:

- Trong tự nhiên sắt có ở đâu?

- Gang, thép có thành phần nào

chung?

- Gang, thép khác nhau ở điểm nào?

- Làm việc cá nhân

+ Bước 2:

Chốt kiến thức đúng: Sắt là kim

loại, gang, thép là hợp kim của sắt

và các - bon.

- Làm việc cả lớp

- 1 số HS trình bày,

HS khác góp ý

* Hoạt động 2: quan sát và thảo

luận

*Mục tiêu: Kể tên

một số dụng cụ,

máy móc, đồ dùng

+ Bước 1:

- GV giảng, ghi bảng

Sắt là một kim loại được sử dụng

dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt,

đường sắt, đinh sắt… thực chất làm

bằng thép

- Ghi vở.

được làm từ gang

hoặc thép. Nêu

cách bảo quản các

đồ dùng bằng

+ Bước 2: - GV yêu cầu HS quan

sát H tr48,49 SGK theo nhóm đôi

và nói xem : Gang, thép được sử

dụng để làm gì?

- HS thảo luận

nhóm 2, ghi lại

những điều đã quan

sát ra nháp.

gang, thép có

trong gia đình bạn. + Bước 3:

- Nêu đáp án đúng.

- 1 số HS trình bày

kết quả

- Y/ HS :

+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc,

đồ dùng bằng gang, thép khác mà

bạn biết?

+ Nêu cách bảo quản những đồ

dùng bằng gang, thép có trong nhà

bạn.

- HS nối tiếp TLCH

- 1 số HS giới thiệu

ảnh sưu tầm

- Chốt ý, ghi bảng ý 2 mục BCB

KL : Phải cẩn thận khi sử dụng vì

chúng giòn, dễ vỡ. Một số đồ dễ gỉ

khi dùng xong phải rửa sạch, cất

nơi khô ráo.

3’ C- CỦNG CỐ- DẶN

DÒ:

- Thực hiện bảo quản các đồ dùng

làm từ gang, thép, sắt trong gia đình

bạn

- GV nhận xét tiết học.

- Nghe vµ ghi nhí

Page 45: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 45 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chuẩn bị bài sau : S­u tÇm tranh ¶nh ®å dïng lµm tõ ®ång, hîp kim cña ®ång

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Đồng và hợp kim của đồng Tiết: 24 Tuần: 12

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS có khả năng:

- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.

- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc

hợp kim của đồng.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong

gia đình.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin và H tr50, 51 SGK.

- Một số tranh ảnh đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng

- Phiếu HT

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời Nội dung kiến thức Phương pháp, hình thức cơ bản

Page 46: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 46 -

gian và kỹ năng cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm và công dụng của

gang, thép

- Nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng

làm bằng gang, thép

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: làm việc với vật thật

* Mục tiêu: Quan

sát và phát hiện

một vài tính chất

+ Bước 1: Y/c HS quan sát, mô tả

màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính

dẻo của đoạn dây đồng.

So sánh đoạn dây đồng và đoạn dây

thép

- GV đi đến các nhóm giúp đỡ

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khỉên nhóm mình

quan sát các đoạn

dây đồng

của đồng. + Bước 2:

- GV nêu kết luận : Dây đồng có

màu đỏ nâu, có ánh kim, không

cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát

mỏng hơn sắt.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác bổ

sung

* Hoạt động 2: làm việc với SGK

+ Bước 1: Đọc thông tin tr50 SGK

và ghi lại các câu TL vào bảng.

- Làm việc cá nhân

- HS làm việc theo

chỉ dẫn

* Mục tiêu: Nêu

một số tính chất

của đồng và hợp

kim của đồng

+ Bước 2:

- Đáp án: SGV tr96

KL: Đồng là kim loại, đồng - thiếc,

đồng kẽm, là hợp kim của đồng.

- HS trình bày, HS

khác góp ý

* Hoạt động 3

quan sát và thảo

luận:

* Mục tiêu: Kể tên

một số đồ dùng

được làm bằng

đồng hoặc hợp

kim của đồng.

Nêu cách bảo

* Cách tiến hành :Y/c HS

- Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng

đồng hoặc hợp kim của đồng trong

các hình 50, 51 SGK

- Kể tên những đồ dùng khác được

làm bằng đồng hoặc hợp kim của

đồng.

+ Nêu cách bảo quản những đồ

dùng bằng đồng có trong nhà bạn

- HS làm theo nhóm

đôi

- 1 số HS trình bày

trước lớp – nhận xét

- 1 số HS giới thiệu

ảnh sưu tầm

quản chúng trong - Chốt ý, ghi bảng mục BCB - Ghi vở

gia đình. KL : Dùng thuốc đánh đồng để lau

chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng

bóng trở lại.

3’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, đồ vật

- Nghe và ghi nhớ

Page 47: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 47 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

làm từ nhôm

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Nhôm Tiết: 25 Tuần: 13

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm .

- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.

- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có

trong gia đình.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình và thông tin tr52, 53 SGK.

- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.

- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được

làm bằng nhôm hoặc hợp kim bằng nhôm

Page 48: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 48 -

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu TC của đồng, hợp kim của

đồng

- Nêu cách bảo quản những đồ dùng

bằng đồng có trong nhà.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: làm việc với đồ sưu

tầm được

+ Bước 1: GV phân nhóm, y/c giới

thiệu thông tin, tranh ảnh, đồ dùng

sưu tầm được. (nếu không y/c kể tên

các đồ dùng bằng nhôm)

- Làm việc theo

nhóm

- Thư kí ghi lại.

* Mục tiêu: Kể tên

một số dụng cụ,

máy móc, đồ dùng

+ Bước 2: - Làm việc cả lớp

- Đại diện nhóm

giới thiệu trước lớp

được làm bằng

nhôm .

- KL : mục BCB, ghi bảng - Ghi vở.

* Hoạt động 2: làm việc với vật thật

+ Bước 1: Y/c HS quan sát, mô tả

màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính

dẻo của các đồ dùng bằng nhôm.

- GV đi đến các nhóm giúp đỡ

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

* Mục tiêu: Quan

sát và phát hiện

một vài tính chất

của nhôm.

Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm

đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh

kim, không cứng bằng sắt và đồng.

quan sát, ghi kết

quả lại.

* Hoạt động 3: làm việc với sgk

* Mục tiêu: Nêu.

nguồn gốc và tính

+ Bước 1: Y/c HS đọc và hoàn

thành phần thực hành tr 53

Nguồn gốc

Tính chất.

Cách bảo quản

chất của nhôm.

Nêu cách bảo

quản đồ dùng

+ Bước 2: chữa BT

- 1 số HS trình bày

bài làm, HS khác

góp ý

bằng nhôm hoặc

hợp kim của nhôm

có trong gia đình

Kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử

dụng những đồ dùng bằng nhôm

hoặc hợp kim của nhôm có trong

gia đình lưu ý không nên dựng thức

ăn có vị chua lâu.

3’ C- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nghe và ghi nhớ

Page 49: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 49 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chuẩn bị bài sau Sưu tầm tranh ảnh về các núi đã vôi,

hang động.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Đá vôi Tiết: 26 Tuần: 13

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.

- Nêu ích lợi của đá vôi.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr54, 55 SGK.

- Một vài mẫu đá vôi, đã cuội; giấm chua hoặc a - xít (nếu có điều

kiện)

- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đã và hang động

cũng như ích lợi của đá vôi.

Page 50: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 50 -

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu nguồn gốc và tính chất của

nhôm.

- Nêu cách bảo quản những đồ dùng

bằng nhôm.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

27’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: làm việc với vật sưu

tầm được

* Mục tiêu: - Kể

tên một số vùng

núi đá vôi, hang

+ Bước 1:

- Y/c các nhóm viết tên hoặc dán

tranh ảnh những vùng núi đá vôi

cùng hang động của chúng và ích

lợi của đá vôi đã sưu tầm vào giấy

khổ A3. (nếu không st đc thì kể tên

1 số vùng núi đá vôi mà em biết)

- Làm việc theo

nhóm 4.

động của chúng.

Nêu ích lợi của đá

vôi.

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Các nhóm treo sản

phẩm cử người trình

bày

- GV KL : Nước ta có nhiều vùng

núi đá vôi với những hang động nổi

tiếng. Đá vôi được dùng vào nhiều

việc khác nhau : lát đường, xây nhà,

nung vôi…

- Ghi vở

* Hoạt động 2: làm thí nghiệm

* Mục tiêu: Làm

+ Bước 1: Thực hành làm TN tr55

SGK và ghi kết quả vào bảng :

- M« t¶ thÝ nghiÖm.

- KÕt qu¶.

- Lµm viÖc theo nhãm 4. - Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh lµm theo h­íng dÉn

thí nghiệm để phát

hiện ra tính chất

của đá vôi.

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả

KL : Đá vôi không cứng lắm, khi

gặp a - xít thì sủi bọt.

- Ghi vở

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Làm thế nào để biết một hòn đá có

phải là đá vôi hay không?

- Đá vôi có thể dùng để làm gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau Sưu tầm thông tin tranh, ảnh về đồ

- 2 HS trả lời.

- Nghe và ghi nhớ

Page 51: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 51 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

gốm, gốm xây dựng.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Gốm xây dựng: gạch, ngói Tiết: 27 Tuần: 14

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Kể tên một số đồ gốm

- Phân biệt gạch, gói đối với các loại đồ sành, sứ.

- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra mốt số tính chất của gạch, ngói.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr56, 57 SGK.

Page 52: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 52 -

- Một vài viên gạch, ngói khô: chậu nước

- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây

dựng nói riêng.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Kể tên một số hành động, vùng núi

đá vôi

- Nêu ích lợi của đá vôi.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

28’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thảo luận

* Mục tiêu: Kể tên

một số đồ gốm

Phân biệt gạch,

+ Bước 1: Y/c HS sắp xếp các

thông tin và tranh ảnh sưu tầm vào

giấy khổ to.

- Làm việc theo

nhóm 4

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

sắp xếp thông tin

ngói đối với các

loại đồ sành, sứ.

+ Bước 2:

- Y/c các nhóm treo sản phẩm, cử

người trình bày

- Làm việc cả lớp.

. - GV nêu câu hỏi:

+ Tất cả các loại đồ gốm đều được

làm bằng gì?

+ Gạch, ngói khác các đồ sành , đồ

sứ ở điểm nào?

- HS TL miệng, HS

khác bổ sung.

Kết luận: ý 1, 2 mục BCB - Ghi vở

* Hoạt động 2: quan sát

* Mục tiêu: Kể tên

một số loại gạch,

ngói và công dụng

của chúng

+ Bước 1:

- Làm BT ở mục quan sát tr 56, 57

trong SGK

- Nhóm trưởng điều

khiển (nhóm 4)

- thư kí ghi lại kết

quả quan sát.

- Đại diện các nhóm

báo cáo kết quả

Kết luận: Có nhiều loại gạch và

ngói. Gạch dùng để xây tường, lát

sân, vỉa hè,…Ngói dùng để lợp mái

nhà.

- Ghi vở.

* Hoạt động 3: thực hành

* Mục tiêu: Làm

thí nghiệm để phát

hiện ra mốt số tính

+ Bước 1: HD

+ Quan sát kỹ 1 viên gạch hoặc ngói

xem có gì?

+Thực hành: thả 1 viên gạch hoặc

ngói đã nung khô vào nước. Nhận

- Nhóm trưởng điều

khiển (nhóm 4)

Page 53: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 53 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

chất của gạch,. xét, giải thích hiện tượng xảy ra?

ngói + Bước 2: GV hỏi thêm:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta

đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói.

+ Nêu tính chất của gạch, ngói.

- Đại diện nhóm báo

cáo kết quả thực

hành và giải thích

miệng.

Kết luận: Gạch ngói thường xốp, có

những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và

dễ vỡ. Cần phải lưu ý khi vận

chuyển.

- Ghi vở

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau - Nghe và ghi nhớ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Xi măng Tiết: 28 Tuần: 14

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Kể tên các vật liệu để dùng sản xuất ra xi măng.

- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình và thông tin tr58, 59 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời Nội dung kiến thức Phương pháp, hình thức cơ bản

Page 54: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 54 -

gian và kỹ năng cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất của gạch, ngói.

- Công dụng của gạch, ngói.

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

28’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thảo luận * Mục tiêu: Kể tên

1 số nhà máy xi

măng ở nước ta.

* Cách tiến hành

- ở địa phương bạn, xi măng được

dùng để làm gì?

- Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở

nước ta.

- Thảo luận nhóm 2,

quan sát tranh và

TLCH

* Hoạt động 2: thực hành xử lí

thông tin

+ Bước 1:

- Đọc thông tin và thảo luận các câu

hỏi tr 59 SGK

- Làm việc theo

nhóm

* Mục tiêu: Kể tên

các vật liệu để

dùng sản xuất ra

xi măng.

Nêu tính chất và

công dụng của xi

măng.

+ Bước 2:

- GV nhận xét, chốt bảng :

+ Tính chất của xi măng.

+ Cách bảo quản.

+ T/c của vữa xi măng.

+ Các vật liệu tạo thành bê tông, bê

tông cốt thép và t/c, công dụng của

chúng.

Kết luận:

Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi

măng, bê tông và bê tông cốt thép.

Các sản phẩm từ xi măng đều được

sử dụng trong xây dựng từ những

công trình đơn giản đến những công

trình phức tạp

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả,

các nhóm khác bổ

sung

- Ghi vở

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 55: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 55 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Thủy tinh Tiết: 29 Tuần: 15

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Phát hiện một số tính chất về công dụng của thủy tinh thông thường.

- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.

- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình và thông tin tr60, 61 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Page 56: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 56 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Xi măng được sử dụng như thế

nào và có tính chất gì?

- Nêu tính chất của vữa xi măng.

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

28’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và thảo

luận

+ Bước 1: Y/c

- HS quan sát các hình trang 60 và

dựa vào các câu hỏi trong SGK để

hỏi và trả lời theo cặp

- Làm việc theo cặp

* Mục tiêu: Phát

hiện một số tính

chất về công dụng

của thủy tinh

thông thường.

+ Bước 2:

- Chốt ý đúng và KL:

Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng

giòn, dễ vỡ. Chúng thường được

dùng để SX chai, lọ, cốc, bóng đèn,

kính đeo mắt.

- 1 số HS trình bày

trước lớp kết quả

làm việc theo cặp.

- Ghi vở

* Hoạt động 2: thực hành xử lí

thông tin

+ Bước 1:

- Y/c nhóm trưởng điều khiển các

bạn thảo luận các câu hỏi trang 61

SGK.

- Làm việc theo

nhóm 4

* Mục tiêu: Kể tên

các vật liệu được

dùng để sản xuất

ra thủy tinh.Nêu

tính chất và công

dụng của thủy tinh

chất lượng cao

+ Bước 2:

- GV nhận xét, chốt bảng :

+ Tính chất của thủy tinh.

+ T/c và công dụng của thủy tinh

chất lượng cao.

+ Cách bảo quản.

- Làm việc cả lớp

+ Đại diện nhóm

trình bày 1 trong

các câu hỏi trong

SGK

- Ghi vở

. Kết luận: Thủy tinh được chế từ cát

trắng, vôi, sô đa ở nhiệt độ cao.

Loại thủy tinh chất lượng cao rất

trong, chịu được nóng lạnh, bền,

khó vỡ được dùng làm các đồ dùng

và dụng cụ dùng trong y tế, phòng

thí nghiệm và những dụng cụ quang

học chất lượng cao.

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: sưu tầm 1 số vật

làm từ cao su

- Nghe và ghi nhớ

Page 57: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 57 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Cao su Tiết: 30 Tuần: 15

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.

- Kể tên các vật liệu được dùng để chế tạo sao su.

- Nêu tính ch

ất và công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình và thông tin tr62, 63 SGK.

- Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh

săm, lốp.

Page 58: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 58 -

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- So sánh tính chất của thủy tinh

thường và thủy tinh chất lượng cao

- Nêu công dụng và cách bảo quản

những đồ dùng bằng thủy tinh.

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

28’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thực hành

+ Bước 1:

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm làm

thực hành theo chỉ

dẫn trong SGK.

* Mục tiêu: Làm

thực hành để tìm

ra tính chất đặc

trưng của cao su.

+ Bước 2:

- Ném quả bóng cao su xuống sàn

nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên

- Kéo căng sợi cao su, sợi dây dãn

ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại

trở lại vị trí cũ.

- Hoạt động cả lớp

- Đại diện các nhóm

báo cáo kết quả

Kết luận: Cao su có tính chất đàn

hồi

* Hoạt động 2: thảo luận

* Mục tiêu: Kể tên

các vật liệu được

dùng để chế tạo

sao su. Nêu tính

chất, công dụng và

cách bảo quản đồ

dùng bằng cao su.

+ Bước 1:HD HS đọc nội dung

trong mục bạn cần biết ở tr 63 SGK

để trả lời câu hỏi cuối bài.

- Người ta có thể chế tạo ra cao su

bằng cách nào?

- Cao su có những tính chất gì và

thường được sử dụng để làm gì?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng

cao su?

- Làm việc cá nhân

+ Bước 2:

- Y/c 1 số HS lần lượt trả lời

- Làm việc cả lớp

- Chốt ý và KL: mục BCB - Ghi vở

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau:1 số đồ dùng

bằng nhựa

- Nghe vµ ghi nhí

Page 59: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 59 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Chất dẻo Tiết: 31 Tuần: 16

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất

dẻo

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr64, 65 SGK.

- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (Thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống

nhựa....)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Page 60: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 60 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất, công dụng và cách

bảo quản đồ dùng bằng cao su.

- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo

ra cao su?

- Kể tên một số đồ dùng bằng cao

su?

-Nhận xét , đánh giá.

- 3 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

27’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát * Mục tiêu: HS

nói được về hình

dạng, độ cứng của

1 số sp làm từ chất

dẻo

+ Bước 1:

- Quan sát 1 số đồ dùng bằng nhựa

được mang đến. Kết hợp với quan

sát các hình SGK tr64.

-> Kể tên và nêu đặc điểm của các

đồ dùng .

Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển

- Quan sát - nhận

xét

+ Bước 2:

- Đối với các hình tr64 SGK, HS

cần nêu được cụ thể như sau:

- Làm việc cả lớp.

- Đại diện các

nhóm lên trình bày

- H1: ống nhựa cứng, chịu được sức

nén.

- H2: Các loại ống nhựa mềm, có

tính chất đàn hồi, có thể cuộn lại

được - không thấm nước.

- H3: áo mưa mỏng, mềm, không

thấm nước.

- H4: Chậu, xô nhựa đều không

thấm nước.

- Nhóm khác bổ

sung.

- Chốt ý và KL : Những đồ dùng

bằng nhựa chúng ta thường gặp

được làm ra từ chất dẻo.

- HS ghi vở.

* Hoạt động : Làm việc với SGK

+ Bước 1:

Y/c HS đọc thông tin và trả lời câu

hỏi trang 65 SGK.

- Làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Nêu

tính chất, công

dụng và cách bảo

quản các đồ dùng

+ Bước 2:

- Chốt ý và KL : mục tô đỏ (SGK tr

65)

- 1 số HS trả lời câu

hỏi.

- HS ghi vở

Page 61: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 61 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

bằng chất dẻo.

- Nêu cách bảo quản các đồ dùng

trong g/đ bằng chất dẻo.

- HS nối tiếp trả lời.

- KL : Dùng xong cần rửa sạch

hoặc lau chùi cho hợp vệ sinh.Nhìn

chung chúng rất bền và không đòi

hỏi cách bảo quản đặc biệt.

- Ghi vở

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Chơi trò chơi “thi kể tên các đồ

dùng được làm bằng chất dẻo”

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nhóm nào viết

được nhiều tên đồ

dùng bằng chất dẻo

thì nhóm đó thắng

- Nghe và ghi nhớ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Tơ sợi Tiết: 32 Tuần: 16

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Kể tên một số loại tơ sợi.

- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số lợi tơ sợi.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình và thông tin tr66 SGK.

Page 62: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 62 -

- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt

ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.

- Phiếu học tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất của chất dẻo? Cách

bảo quản chất dẻo?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

28’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

(Kể tên 1 số loại vải dùng để may

chăn màn, quần áo mà em biết)

- Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và thảo

luận.

+ Bước 1:

- Y/c HS quan sát và trả lời các câu

hỏi SGK tr66

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển

* Mục tiêu: Kể tên

một số loại tơ sợi

+ Bước 2: - Làm việc cả lớp

- Đại diện mỗi

nhóm lên trình bày

câu TL cho 1 hình

nhóm khác bổ sung.

- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh

và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ

thực vật ? loại nào có nguồn gốc từ

động vật ?

- HS TL, HS khác

bổ sung.

* Hoạt động 2: thực hành

* Mục tiêu: Làm

thực hành phân

biệt tơ sợi tự nhiên

và tơ sợi nhân tạo.

+ Bước 1:

- Y/c các nhóm thực hành theo chỉ

dẫn ở mục thực hành trong SGK

tr67

- Làm việc theo

nhóm 4

- Nhóm trưởng điều

khiển

- Thư ký ghi kết

quả.

+ Bước 2:

Kết luận: GV chốt

- Tơ sợi tự nhiên: khi cháy tạo

thành tàn tro.

- Tơ sợi nhân tạo: khi cháy thì vón

cục lại

- Đại diện nhóm

trình bày kết quả

*Hoạt động3: Làm việc với Phiếu

học tập

+ Bước 1:.

- GV phát phiếu cho HS , y/c đọc kĩ

thông tin tr67 SGK để làm. (Phần 2-

- Làm việc cá nhân

Page 63: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 63 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

mục thực hành

* Mục tiêu: - Nêu

đặc điểm nổi bật

của sản phẩm làm

ra từ một số lợi tơ

sợi.

+ Bước 2:

- Chốt ý và ghi bảng (mục tô đỏ

SGK tr 67)

- Làm việc cả lớp.

- 1 số HS chữa BT.

- Ghi vở.

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Yêu cầu HS ôn

tập các bài đã học về giới tính, vệ

sinh phòng bệnh.

- Nghe và ghi nhớ

Page 64: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 64 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập kiểm tra học kỳ I Tiết: 33 Tuần: 17

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :

- Đặc điểm giới tính.

- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ SGK

- Phiếu HT

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh

và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ

thực vật ? loại nào có nguồn gốc từ

động vật ? - Lµm thÕ nµo ®Ó ph©n biÖt t¬ sîi tù nhiªn vµ t¬ sîi nh©n t¹o? - NhËn xÐt , ®¸nh gi¸.

- 2 HS lªn TLCH - Líp nhËn xÐt, bæ sung

28’ B - BÀI MỚI:

Giíi thiÖu bµi Giíi thiÖu, nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. Ghi ®Çu bµi.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu.

+ Bước 1:

- Đọc và làm các BT tr68 SGK. Ghi

kết quả vào phiếu HT

- Làm việc cá nhân

* Mục tiêu: HS

củng cố một số

biện pháp phòng

bệnh có liên quan

đến giữ vệ sinh cá

nhân.

+ Bước 2: Chữa BT.

- GV gọi HS lần lượt chữa BT

Hình 1 (2, 3, 4) phòng tránh được

bệnh gì? Vì sao?

- HS lân lượt chữa

BT1,2.

* Hoạt động 2: trò chơi " đoán

chữ"

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.

Đọc y/c SGK tr70, 71, tìm chữ để

ghép thành đáp án đúng.

- Nhóm nào đoán được nhiều câu là

- HS chơi theo

nhóm 6. Các nhóm

tìm câu TL cho từng

câu hỏi. Ghi đáp án

Page 65: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 65 -

thắng cuộc

ra nháp (1 phút

chuẩn bị)

* Mục tiêu: Giúp

HS củng cố và hệ

thống các kiến

thức trong chủ đề

“Con người và sức

khỏe”.

+ Bước 2:

- GV công bố đội ghi được nhiều

điểm nhất. Trao phần thưởng cho

đội thắng cuộc.

- 1 HS làm quản trò

nêu câu hỏi, gõ lệnh

đưa đáp án

- Đại diện các nhóm

đưa đáp án ( viết to

ra giấy A4).

- 1 HS làm thư kí

ghi điểm cho các

nhóm vào bảng

điểm.

* Hoạt động 3: thực hành

* Mục tiêu: Củng

cố hệ thống các

kiến thức về công

dụng của một số

vật liệu đã học.

Bài 1.

+ Bước 1:

- GV chia lớp thành 4 nhóm – giao

nhiệm vụ cho từng nhóm.

+ Nhóm 1: làm BT về tính chất

công dụng của tre; sắt, các hợp kim

của sắt ; thủy tinh

+ Nhóm 2: làm BT về tính chất

công dụng của đồng: đá vôi ; tơ sợi

- Làm việc theo

nhóm.

- Các nhóm nhận

nhiệm vụ. (nhóm

trưởng lên gắp

thăm).

+ Nhóm 3: làm BT về tính chất

công dụng của nhôm: gạch ; ngoi ;

chất dẻo

+ Nhóm 4: làm BT về tính chất

công dụng của mây ; song ; xi

măng; cao su

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm làm

việc theo yêu cầu

BT tr69 SGK và

nhiệm vụ GV giao

+ Bước2:

- Y/c trình bày và đánh giá

- Đại diện nhóm

trình bày, các nhóm

khác góp ý bổ sung

Bài 2: - HD HS trò chơi Ai nhanh ai đúng

- Đáp án:

2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ;

2.4 - a

- Lớp trưởng đọc

câu hỏi, hs giơ đáp

án (viết to ra nháp)

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu ND ôn tập.

- GV nhận xét tiết học.

- Về ôn lại bài chuẩn bị thi HK1.

- HS nêu.

- Nghe và ghi nhớ

Page 66: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 66 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập kiểm tra học kỳ I Tiết: 34 Tuần: 17

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:BỎ

* Sau bài học, HS biết :

- Củng cố hệ thống các kiến thức về công dụng của một số vật liệu đã

học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh và SGK tr63

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số biện pháp phòng bệnh

có liên quan đến giữ vệ sinh cá

nhân.

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

28’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 3: thực hành

* Mục tiêu: Củng

cố hệ thống các

kiến thức về công

dụng của một số

vật liệu đã học.

- Bài 1.

+ Bước 1:

- GV chia lớp thành 4 nhóm – giao

nhiệm vụ cho từng nhóm.

+ Nhóm 1: làm BT về tính chất

công dụng của tre; sắt, các hợp kim

của sắt ; thủy tinh

+ Nhóm 2: làm BT về tính chất

công dụng của đồng: đá vôi ; tơ sợi

+ Nhóm 3: làm BT về tính chất

công dụng của nhôm: gạch ; ngoi ;

chất dẻo

+ Nhóm 4: làm BT về tính chất

công dụng của mây ; song ; xi

măng; cao su

- Làm việc theo

nhóm.

- Các nhóm nhận

nhiệm vụ. (nhóm

trưởng lên gắp

thăm).

+ Bước 2:

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm làm

việc theo yêu cầu

Page 67: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 67 -

BT tr69 SGK và

nhiệm vụ GV giao

+ Bước 3:

- Y/c trình bày và đánh giá

- Đại diện nhóm

trình bày, các nhóm

khác góp ý bổ sung

Bài 2: - Đáp án:

2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ;

2.4 - a

- HS chơi trò chơi

Ai nhanh ai đúng

- Lớp trưởng đọc

câu hỏi, hs giơ dáp

án (viết to ra nháp)

3’ C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu ND ôn tập.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau : Ôn lại chương

đặc điểm và công dụng một số vật

liệu thường dùng.

- 2 HS nêu.

- Nghe và ghi nhớ

Page 68: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 68 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự chuyển thể của chất Tiết: 35 Tuần: 18

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Phân biệt 3 thể chất.

- Nêu điều kiện để một số chất có thể này sang thể khác.

- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

- Kể tên một số chất chuyển từ thể này sang thể khác.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK tr73

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2’ A - kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài kiểm tra HK1. - Lắng nghe, rút

kinh nghiệm.

33’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Trò

chơi tiếp sức. * Mục tiêu: HS biết

phân biệt 3 thể của

chất.

- GV chuẩn bị bộ phiếu ghi tên một

số chất: SGK tr64.

- Kẻ sẵn trên bảng 2 bảng có nội

dung giống nhau.

Bảng 3 thể chất

Rắn Lỏng Khí

+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- GV chia thành 2 đội. Mỗi đội 6

HS tham gia chơi.

- Hướng dẫn chơi

- Lần lượt từng

người tham gia chơi

của mỗi đội lên dán

các tấm phiếu mình

rút được vào cột

tương ứng trên

bảng.

+ Bước 2: Cùng kiểm tra kết quả

* Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai

đúng"

+ Bước 1: Phổ biến cách chơi :

GV nêu câu hỏi, các nhóm thảo luận

rồi ghi đáp án vào nháp và giơ lên.

Page 69: K BÀI KHOA HỌC · trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung). * Kết luận: Nhờ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục mà

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 69 -

* Mục tiêu: HS nhận

biết được đặc điểm

của chất lỏng, chất

rắn, chất khí.

Nhóm nào giơ trước mà trả lời đúng

là thắng cuộc.

+ Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.

Đáp án: 1- b; 2- c; 3- a.

GV chốt: Dựa vào đâu để chúng ta

phân biệt một chất ở thể rắn thể

lỏng, thể khí? (các chất của thể rắn

có hình dạng nhất định).

- Các chất có thể lỏng không có

hình dạng nhất định, nó chảy. Các

chất thể khí ta không thể nhìn thấy.

* Hoạt động 3: quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu

được một số VD về

sự chuyển thể của

chất trong đời sống

hằng ngày.

+ Bước 1: Y/c HS q/s các hình trg

73 và nói về sự chuyển thể của

nước.

+ Bước 2: Y/c HS:

- Kể tên một số chất có thể chuyển

từ thể này sang thể khác.

- HS q/s và TLCH

- HS nối tiếp nhau

tự kể.

=> GV chốt: Vậy trong tự nhiên,

trong cuộc sống sinh hoạt, các chất

thường tồn tại ở 3 thể rắn, khí, lỏng.

- HS nhắc lại và ghi

vở.

Khi nhiệt độ thay đổi một số chất có

thể chuyển từ thể này sang thể khác.

Sự chuyển thể của chất là một dạng

biến đổi lí học.

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV gọi HS kể tên các chất ở thể

rắn, thể lỏng, thể khí?

- Kể tên một số chất có thể chuyển

từ thể này sang thể khác.

- HS thi kể. Lớp

lắng nghe, bổ sung.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau