khúc tráng ca · pdf file · 2017-05-08nam ưu tiên dùng...

1
4 Thứ bảy, ngày 6 tháng 5 năm 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH... VỀ VIỆC THỰC HIỆN... (Tiếp theo trang 1) (Tiếp theo trang 1) HỌP BAN CHỈ ĐẠO... (Tiếp theo trang 1) THƯỜNG TRỰC TỈNH ỦY... (Tiếp theo trang 1) CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN... (Tiếp theo trang 1) Tổng biên tập: VŨ ANH THAO Phó Tổng biên tập: LÊ THANH THƯỞNG - HOÀNG MINH SƠN Thư ký tòa soạn: VŨ NGUYÊN BÌNH Chế bản tại Báo Thái Bình In tại Công ty Cổ phần In Thái Bình GIÁ 1.200 ĐỒNG Công ty Xổ số kiến thiết Thái Bình thông báo: Khách hàng tham gia mua vé xổ số lô tô 2 cặp số, 3 cặp số, 4 cặp số; đối chiếu với 2 số cuối của tất cả các giải kết quả xổ số miền Bắc mở thưởng cùng ngày. - Xổ số lô tô 2 cặp số: Trúng thưởng, trả thưởng gấp 10 lần mệnh giá vé mua - Xổ số lô tô 3 cặp số: Trúng thưởng, trả thưởng gấp 45 lần mệnh giá vé mua - Xổ số lô tô 4 cặp số: Trúng thưởng, trả thưởng gấp 150 lần mệnh giá vé mua Từ ngày 7/5/2017, Công ty Xổ số kiến thiết Thái Bình thực hiện tăng cơ cấu giải thưởng nhằm tăng cơ hội trúng thưởng cho khách hàng tham gia mua vé, cụ thể: - Khách hàng tham gia mua vé xổ số lô tô 3 cặp số, khi trúng 2 cặp số, được khuyến khích lĩnh thưởng bằng 1 lần mệnh giá vé mua; - Khách hàng tham gia mua vé xổ số lô tô 4 cặp số, khi trúng 3 cặp số, được khuyến khích lĩnh thưởng gấp 3 lần mệnh giá vé mua. Công ty Xổ số kiến thiết Thái Bình thông báo để Quý khách hàng biết và tích cực tham gia mua vé dự thưởng. Vừa ích nước! Vừa lợi nhà! Chúc các bạn may mắn trúng thưởng! THÔNG BÁO Tăng cơ cấu giải thưởng xổ số lô tô cặp số Thái Bình Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và UBND tỉnh về việc tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường trong nước gắn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động nhằm giúp người tiêu dùng nhận thức đúng khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam dựa trên tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc... Thực hiện Chương trình Xúc tiến Thương mại quốc gia 2017, UBND tỉnh giao cho Sở Công Thương chỉ đạo Trung tâm Xúc tiến Thương mại tổ chức phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn huyện Hưng Hà, huyện Tiền Hải, huyện Kiến Xương với quy mô mỗi đợt 30 gian hàng của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ tại Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt, học tập; các mặt hàng điện tử, điện máy; các sản phẩm phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, thiết bị xây dựng, trang trí nội, ngoại thất; hàng may mặc, thời trang; hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, hóa mỹ phẩm... của các doanh nghiệp có thương hiệu và uy tín. Tại gian hàng, các doanh nghiệp có tổ chức các chương trình: tư vấn tiêu dùng, bán hàng khuyến mại, giảm giá, dùng thử sản phẩm. Thời gian và địa điểm: + Đợt 1: Từ ngày 25/5 - 27/5/2017 tại xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. + Đợt 2: Từ ngày 28/5 - 30/5/2017 tại xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. + Đợt 3: Từ ngày 31/5 - 2/6/2017 tại xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Các doanh nghiệp đăng ký tham gia được hỗ trợ miễn phí 100% tiền gian hàng (gian hàng tiêu chuẩn 9m 2 ); chi phí tuyên truyền quảng bá chung cho chương trình và một phần chi phí vận chuyển hàng hóa. Các đơn vị quan tâm đề nghị gửi hồ sơ về: Tên đơn vị: Trung tâm Xúc tiến Thương mại Thái Bình Địa chỉ: Số 144 - Lê Lợi - thành phố Thái Bình Điện thoại: 0363.831.028 Email: [email protected] MỜI THAM GIA Phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn huyện Hưng Hà, huyện Tiền Hải, huyện Kiến Xương Ban tổ chức xin trân trọng thông báo và kính mời các doanh nghiệp, bà con nhân dân tích cực hưởng ứng, tham gia chương trình KHÚC TRÁNG CA Trường Sa T rong chuyến hải trình gần 1 tháng lênh đênh trên biển tới các đảo của quần đảo Trường Sa giữa trập trùng sóng biếc, chúng tôi bắt gặp những con tàu đánh cá của ngư dân các tỉnh khu vực miền Trung cần mẫn lao động trên ngư trường rồi trở về với khoang đầy ắp cá, tôm. Một công việc cực nhọc và phải đối mặt với đầy hiểm nguy bão tố, nhưng họ luôn vững tin bám biển mưu sinh, làm giàu. Đại tá Nguyễn Hưng, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân chỉ huy đoàn công tác ra Trường Sa chia sẻ: Bộ đội Trường Sa không chỉ làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc mà còn luôn sát cánh bảo vệ ngư dân trong bất cứ tình huống nào. Mỗi chuyến ra khơi đánh bắt xa bờ của ngư dân miền Trung kéo dài khoảng 1 - 2 tháng. Điều mà tất cả ngư dân đều lo lắng, thời gian hoạt động trên biển bị bệnh đột xuất và tai nạn lao động. Đã có nhiều trường hợp ngư dân bị ngộ độc do ăn cá biển, viêm ruột thừa cấp và bị máy cưa đá cắt đứt chân, tay đe dọa đến tính mạng. Đại úy Trần Quang Dũng, Bệnh xá trưởng đảo Phan Vinh A chia sẻ: Năm 2016, Bệnh xá đã tiếp nhận 38 ca, trong đó, cấp cứu 17 ca ngư dân bị viêm vỡ ruột thừa, chết lâm sàng vì giảm áp do lặn sâu, đứt chân, tay và cá đánh vào tay, chân… Đáng nhớ nhất là ngư dân Phạm Vinh Trọn ở Bình Định bị viêm phúc mạc ruột thừa khi đưa vào Bệnh xá trong tình trạng các chỉ số sinh tồn rất thấp vì vỡ ruột thừa. Tất cả các cán bộ của Bệnh xá khẩn trương khám, xét nghiệm và quyết định mổ khẩn cấp trong thời gian 2 giờ đồng hồ. Sau 7 ngày được điều trị và chăm sóc hồi sức chu đáo, bệnh nhân đã bình phục và trở về đất liền. Trước khi rời đảo, ngư dân Trọn đã không cầm được nước mắt trước sự quan tâm, chăm sóc ân cần của bộ đội Trường Sa và hứa sẽ tiếp tục bám biển, trở lại thăm anh em đảo Phan Vinh. Không chỉ khám chữa bệnh cho ngư dân, cán bộ, chiến sĩ trên quần đảo Trường Sa còn luôn sẵn lòng đón và chu cấp lương thực cho các ngư dân gặp nạn, tổ chức lai dắt tàu cá bị hỏng vào đảo để sửa chữa, cung cấp xăng, dầu để bà con tiếp tục hoạt động và đi vào bờ. Với các ngư dân khai thác cá ngừ đại dương, nỗi lo bão tố luôn thường trực. Ngư trường cách xa đất liền từ 250 - 400 hải lý (từ 450 - 720km), việc cập nhật tình hình thời tiết rất khó khăn nếu như không có các đơn vị bộ đội trên quần đảo Trường Sa thông tin, liên lạc để tránh, trú bão thì có lẽ không ngư dân nào dám bám trụ với nghề. Ở vùng biển quanh các đảo Tiên Nữ, Tốc Tan, Phan Vinh cách đất liền hơn 300 hải lý, chúng tôi vẫn thấy bóng dáng những con tàu khai thác hải sản của đồng bào các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa… nhộn nhịp với hoạt động câu, đánh bắt cá ngừ. Những nụ cười luôn rạng rỡ trên những khuôn mặt đen nhẻm vì nắng, gió biển mặn mòi của các ngư dân. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng, vừa qua, Phân đội làng chài thuộc Hải đoàn 129, Quân chủng Hải quân đã tổ chức xây dựng âu tàu làng chài ở đảo Núi Le. Đây sẽ là trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá lớn cùng với các làng chài ở Trường Sa lớn, Sinh Tồn lớn tạo ra hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá trên biển Đông giúp ngư dân khai thác, bảo quản và tiêu thụ hải sản có chất lượng tốt và bà con hoạt động trên biển dài ngày mang lại giá trị kinh tế cao. Mỗi hòn đảo, mỗi nhà giàn, mỗi nhà đèn trên biển là ngôi nhà thân thương với đồng bào ngư dân các tỉnh ven biển miền Trung khi vươn khơi. Nó cũng trở thành hình ảnh thiêng liêng giúp cho ngư dân biết được vùng ngư trường của đất nước để hoạt động, tránh bị lạc sang các nước khác. Đại tá Nguyễn Công Sơn, Phó Chính ủy Vùng 4 Hải quân chia sẻ: Cán bộ, chiến sĩ công tác trên quần đảo Trường Sa là những người lính xung kích trên tuyến đầu canh giữ, bảo vệ vững chắc vùng biển, vùng trời phía Đông Tổ quốc. Còn mỗi ngư dân, mỗi con tàu của đồng bào ngày đêm hoạt động trên biển là một cột mốc sống khẳng định chủ quyền biển, đảo của đất nước. Quân và dân hòa quyện làm một bảo vệ lẫn nhau và cùng thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bài 5: Cùng ngư dân vươn khơi Biển Đông giàu tiềm năng hải sản và có rất nhiều loài hải sản quý. Đây là ngư trường rộng lớn để bà con ngư dân khai thác, làm giàu. Đồng hành và theo dõi, bảo vệ giúp ngư dân vươn khơi bám biển luôn có những người lính hải quân Việt Nam trên quần đảo Trường Sa. Ông Nguyễn Đắc Tài, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa luôn tạo mọi điều kiện để ngư dân từng bước hiện đại hóa tàu cá và ngư cụ khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ. Tỉnh cũng có nhiều chính sách thu hút doanh nghiệp chế biến đầu tư vào địa bàn để thu mua sản phẩm cho ngư dân. Khi ra khơi, bà con vững tin vì có các cán bộ, chiến sĩ Trường Sa luôn sát cánh bảo vệ. Ở đất liền, cấp ủy, chính quyền từ tỉnh tới cơ sở luôn quan tâm, chăm lo giúp đỡ cho gia đình có cuộc sống ổn định để họ yên tâm vươn khơi, bám biển. Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt của đất nước Việt Nam, chúng tôi đang nỗ lực làm tất cả để nhân dân làm giàu trên vùng lãnh thổ, lãnh hải của mình và bảo vệ vững chắc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Trung tá Nguyễn Văn Bình, Chỉ huy trưởng đảo Sinh Tồn Đông Đóng quân trên vùng biển thường xuyên có giông, bão, ngoài chủ động khắc phục khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, đơn vị còn tích cực giúp đồng bào ngư dân về thuốc men, y tế, chăm sóc sức khỏe khi bà con bị ốm đau, tai nạn. Khi ngư dân gặp bão, hết thức ăn, đồ uống, xăng dầu đều được cán bộ, chiến sĩ đưa vào đảo chăm sóc sức khỏe và chu cấp đầy đủ. Đảo Sinh Tồn Đông thực sự là mái ấm của bà con ngư dân chúng ta. Trung úy Đậu Bá Quí, Phân đội trưởng Phân đội làng chài Núi Le Vùng biển Núi Le có nhiều loài hải sản quý. Để giúp đồng bào vươn khơi và khai thác có hiệu quả, chúng tôi đang khẩn trương triển khai mở luồng, xây dựng làng chài gồm: hội trường, nhà kho, bể chứa nước ngọt, hệ thống điện năng lượng tự nhiên, khu tăng gia nuôi trồng hải sản và hệ thống cây xanh. Tất cả cán bộ, chiến sĩ dốc sức ngày đêm làm việc để làng chài sớm hoàn thành và đi vào hoạt động giúp ngư dân có nơi tránh trú bão an toàn, có điều kiện đánh bắt dài ngày trên biển và bảo quản hải sản tốt trước khi đưa vào bờ tiêu thụ. Ngư dân miền Trung hoạt động trên vùng biển đảo Tiên Nữ cách đất liền gần 700km. (còn nữa) KHẮC DUẨN Sáng ngày 5/5, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức hội nghị triển khai cuộc giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX; Nghị quyết số 01 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tỉnh Thái Bình đến năm 2020. Đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì hội nghị. Các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; bí thư các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy và lãnh đạo một số sở, ngành liên quan dự hội nghị. Tại hội nghị, lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy công bố kế hoạch giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX; Nghị quyết số 01 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Mục đích cuộc giám sát nhằm đánh giá đúng ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế và dấu hiệu vi phạm (nếu có) của tổ chức đảng các cấp trong việc triển khai, quán triệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết, từ đó kịp thời sửa chữa, uốn nắn, khắc phục những hạn chế, thiếu sót, đề xuất các giải pháp thực hiện hiệu quả các nghị quyết trong thời gian tới. Việc giám sát phải bảo đảm đúng quy trình, quy định của Đảng; phát huy dân chủ, nêu cao ý thức tự phê bình và phê bình của tổ chức đảng, đảng viên. Đối tượng giám sát gồm: ban thường vụ các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy; mỗi huyện ủy, thành ủy, đảng ủy giám sát 2 tổ chức đảng cơ sở, một số tổ chức đảng có liên quan. Thời gian giám sát dự kiến tiến hành và hoàn thành trong tháng 5/2017. Phát biểu tại hội nghị, đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cơ bản thống nhất với các nội dung đã đề ra trong kế hoạch, đề cương giám sát. Đồng chí nhấn mạnh đây là những nghị quyết rất quan trọng nên kết quả của cuộc giám sát sẽ giúp Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đánh giá khách quan, toàn diện kết quả sau gần 2 năm cấp ủy, tổ chức đảng trong toàn tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX. Đồng chí đề nghị các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy và các tổ chức đảng thuộc diện giám sát nắm chắc nội dung, yêu cầu của cuộc giám sát; chủ động xây dựng báo cáo bảo đảm chất lượng, đánh giá toàn diện, trung thực, khách quan những việc đã làm được, chưa được trong quá trình thực hiện các nghị quyết theo đề cương; bố trí thời gian, các điều kiện cần thiết phục vụ việc giám sát. Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy cung cấp thêm các tài liệu liên quan cho đoàn giám sát. Các thành viên đoàn giám sát phải nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc giám sát và nội dung các nghị quyết, các văn bản triển khai cuộc giám sát để thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát; bố trí thời gian tham gia đoàn giám sát đầy đủ; phát huy tinh thần trách nhiệm trong quá trình giám sát, đánh giá đầy đủ, trung thực, khách quan và đúng mức những mặt được, những tồn tại, hạn chế và chỉ rõ nguyên nhân sau gần 2 năm các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy và một số tổ chức đảng cơ sở triển khai thực hiện các nghị quyết. Trên cơ sở giám sát, đoàn giám sát xây dựng báo cáo, đề xuất với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh các giải pháp để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, hạn chế quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, đặc biệt là 3 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm, 5 đột phá chiến lược tăng trưởng kinh tế, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. số xã, phường có đội ngũ nông dân hiểu biết kỹ năng và ứng dụng hiệu quả về IPM; 30% diện tích trồng lúa và 30% diện tích trồng rau ứng dụng IPM đầy đủ. Chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2017 - 2020 nhằm bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng, giá trị các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản của các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp; tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm và tiếp cận các nguồn tài trợ. Kết luận cuộc họp, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh cơ bản thống nhất mục tiêu đề án IPM và chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Yêu cầu đơn vị soạn thảo, xây dựng đề án và chương trình hoàn thiện để sớm triển khai thực hiện. Đồng chí yêu cầu bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đề án IPM và chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần đưa ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể trong từng năm, từng giai đoạn. Trong đó, để góp phần bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản phục vụ tái cơ cấu ngành Nông nghiệp của địa phương, chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần tập trung vào một số nội dung như: công tác tuyên truyền, bảo vệ môi trường nước, chế tài quản lý phải quyết liệt... Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu ngành Nông nghiệp phối hợp chặt chẽ với các ngành, đơn vị, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội để việc triển khai thực hiện đề án đạt hiệu quả cao. MẠNH CƯỜNG Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định và Đại học Thủy lợi tổ chức. Cụm thi số 26 có 20.424 thí sinh dự thi, trong đó có 19.488 thí sinh đang học lớp 12, còn lại là thí sinh tự do chưa tốt nghiệp THPT. Theo dự thảo kế hoạch tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, toàn tỉnh có 48 điểm thi với 875 phòng thi được đặt tại các trường THPT và trung tâm giáo dục thường xuyên. Kết luận cuộc họp, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 đánh giá cao công tác chuẩn bị kỳ thi của Sở Giáo dục và Đào tạo. Đồng chí đề nghị mỗi ngành thành viên Ban Chỉ đạo kỳ thi xây dựng kế hoạch cụ thể về thực hiện các nhiệm vụ liên quan phục vụ kỳ thi. Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền đến đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh lớp 12; chỉ đạo các trường tập trung ôn tập cho học sinh, tuyệt đối không cắt xén chương trình, dạy thêm trái quy định, tạo mọi điều kiện bảo đảm không có thí sinh vì hoàn cảnh khó khăn không thể dự thi; chọn đội ngũ cán bộ làm thi có kinh nghiệm; chỉ đạo các điểm thi chuẩn bị tốt hệ điều kiện, đặc biệt là những trang thiết bị trực tiếp phục vụ kỳ thi. Công an tỉnh bố trí lực lượng phục vụ các khâu của kỳ thi, bảo đảm các tuyến đường giao thông từ huyện lên tỉnh được thông suốt. Các cơ quan thông tin đại chúng tăng thời lượng tuyên truyền những điểm mới của kỳ thi, những thông tin trước, trong và sau kỳ thi. Đoàn thanh niên các cấp huy động đội ngũ tình nguyện viên tiếp sức mùa thi, tìm kiếm, vận động các hộ dân có phòng trọ miễn phí, giá rẻ phục vụ các thí sinh tham gia kỳ thi bảo đảm kỳ thi diễn ra thành công, an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế, đạt kết quả cao. Nhân dịp đại lễ Phật đản Phật lịch 2561 - dương lịch 2017, chiều ngày 5/5, đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm, tặng quà, chúc mừng các vị chức sắc, tăng ni, Phật tử huyện Vũ Thư. Đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm, tặng quà, chúc mừng Thượng tọa Thích Thanh Hòa, Ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021, trụ trì chùa Phúc Minh, xã Hiệp Hòa; Đại đức Thích Thanh Ân, Chánh thư ký Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, trụ trì chùa Đại Bi, xã Tân Hòa. Tại các nơi đến thăm, đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh thay mặt các đồng chí lãnh đạo tỉnh ân cần thăm hỏi sức khỏe, tặng quà và gửi lời chúc mừng tới các vị trụ trì, chức sắc và các tăng ni, Phật tử huyện Vũ Thư đón mừng đại lễ Phật đản phúc lạc, tươi vui; đồng thời, ghi TẤT ĐẠT nhận những đóng góp quan trọng của các tăng ni, Phật tử vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm qua. Đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh mong muốn các vị trụ trì, chức sắc tiếp tục động viên tăng ni, Phật tử chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng vững chắc. Thay mặt các tăng ni, Phật tử, các vị trụ trì cảm ơn sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh và huyện trong thời gian qua đối với các hoạt động Phật sự trên địa bàn. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Vũ Thư sẽ tiếp tục tuyên truyền, vận động tăng ni, Phật tử tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, không ngừng phát huy truyền thống tốt đẹp của Phật giáo Việt Nam, góp phần xây dựng quê hương Thái Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh. giải tỏa ngay các bến bãi có chiều rộng bãi sông nhỏ hơn hoặc bằng 20m, chất tải cao quá quy định, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn đê điều, bãi sông; hoàn thành trước mùa lũ bão năm 2017. - Yêu cầu các chủ bến bãi nằm trong quy hoạch phải lập hồ sơ xin cấp phép hoạt động theo quy định của Luật Đê điều; thực hiện thủ tục về đất đai theo quy định; - Chủ động phối hợp với Sở Xây dựng để tổ chức cắm mốc và bàn giao mốc tại thực địa đối với các khu vực quy hoạch bến bãi đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. - Thực hiện xử lý nghiêm đối với những xe quá tải đi trên đê theo nội dung văn bản số 3229/UBND-NNTNMT ngày 22/10/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh. - Chỉ đạo các phòng chuyên môn tổ chức kiểm tra việc chấp hành theo quy định hiện hành của pháp luật về đất đai đối với các chủ bến bãi đang hoạt động. Có biện pháp xử lý nghiêm đối với các chủ bãi và chính quyền các xã, phường, thị trấn không thực hiện đúng các thủ tục về đất đai theo quy định. 3. Giao các sở, ngành: Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình để triển khai các biện pháp nhằm kiên quyết thực hiện Quyết định số 1983/QĐ-UBND ngày 21/7/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh. Nhận được Văn bản này, yêu cầu các đơn vị khẩn trương thực hiện.

Upload: vuhanh

Post on 29-Mar-2018

217 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: KHÚC TRÁNG CA · PDF file · 2017-05-08Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động ... tỉnh Thái Bình Các doanh nghiệp đăng ký tham gia

4 Thứ bảy, ngày 6 tháng 5 năm 2017

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH...

VỀ VIỆC THỰC HIỆN...

(Tiếp theo trang 1)

(Tiếp theo trang 1)HỌP BAN CHỈ ĐẠO... (Tiếp theo trang 1)

THƯỜNG TRỰC TỈNH ỦY...(Tiếp theo trang 1)

CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN... (Tiếp theo trang 1)

Tổng biên tập: VŨ ANH THAO Phó Tổng biên tập: LÊ THANH THƯỞNG - HOÀNG MINH SƠN Thư ký tòa soạn: VŨ NGUYÊN BÌNH Chế bản tại Báo Thái Bình In tại Công ty Cổ phần In Thái Bình GIÁ 1.200 ĐỒNG

Công ty Xổ số kiến thiết Thái Bình thông báo: Khách hàng tham gia mua vé xổ số lô tô 2 cặp số, 3 cặp số, 4 cặp số; đối chiếu với 2 số cuối của tất cả các giải kết quả xổ số miền Bắc mở thưởng cùng ngày.

- Xổ số lô tô 2 cặp số: Trúng thưởng, trả thưởng gấp 10 lần mệnh giá vé mua

- Xổ số lô tô 3 cặp số: Trúng thưởng, trả thưởng gấp 45 lần mệnh giá vé mua

- Xổ số lô tô 4 cặp số: Trúng thưởng, trả thưởng gấp 150 lần mệnh giá vé mua

Từ ngày 7/5/2017, Công ty Xổ số kiến thiết Thái Bình thực hiện tăng cơ cấu giải thưởng nhằm tăng cơ hội trúng thưởng cho khách hàng tham gia mua vé, cụ thể:

- Khách hàng tham gia mua vé xổ số lô tô 3 cặp số, khi trúng 2 cặp số, được khuyến khích lĩnh thưởng bằng 1 lần mệnh giá vé mua;

- Khách hàng tham gia mua vé xổ số lô tô 4 cặp số, khi trúng 3 cặp số, được khuyến khích lĩnh thưởng gấp 3 lần mệnh giá vé mua.

Công ty Xổ số kiến thiết Thái Bình thông báo để Quý khách hàng biết và tích cực tham gia mua vé dự thưởng.

Vừa ích nước! Vừa lợi nhà!Chúc các bạn may mắn trúng thưởng!

THÔNG BÁOTăng cơ cấu giải thưởng xổ số lô tô cặp số Thái Bình

Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và UBND tỉnh về việc tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường trong nước gắn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động nhằm giúp người tiêu dùng nhận thức đúng khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam dựa trên tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc...

Thực hiện Chương trình Xúc tiến Thương mại quốc gia 2017, UBND tỉnh giao cho Sở Công Thương chỉ đạo Trung tâm Xúc tiến Thương mại tổ chức phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn huyện Hưng Hà, huyện Tiền Hải, huyện Kiến Xương với quy mô mỗi đợt 30 gian hàng của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ tại Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt, học tập; các mặt hàng điện tử, điện máy; các sản phẩm phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, thiết bị xây dựng, trang trí nội, ngoại thất; hàng may mặc, thời trang; hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, hóa mỹ phẩm... của các doanh nghiệp có thương hiệu và uy tín. Tại gian hàng, các doanh nghiệp có tổ chức các chương trình: tư vấn tiêu dùng, bán hàng khuyến mại, giảm giá, dùng thử sản phẩm.

Thời gian và địa điểm: + Đợt 1: Từ ngày 25/5 - 27/5/2017 tại xã Phương Công, huyện

Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.+ Đợt 2: Từ ngày 28/5 - 30/5/2017 tại xã Thanh Tân, huyện Kiến

Xương, tỉnh Thái Bình.+ Đợt 3: Từ ngày 31/5 - 2/6/2017 tại xã Hồng Minh, huyện Hưng

Hà, tỉnh Thái BìnhCác doanh nghiệp đăng ký tham gia được hỗ trợ miễn phí 100%

tiền gian hàng (gian hàng tiêu chuẩn 9m2); chi phí tuyên truyền quảng bá chung cho chương trình và một phần chi phí vận chuyển hàng hóa.

Các đơn vị quan tâm đề nghị gửi hồ sơ về:Tên đơn vị: Trung tâm Xúc tiến Thương mại Thái BìnhĐịa chỉ: Số 144 - Lê Lợi - thành phố Thái BìnhĐiện thoại: 0363.831.028 Email: [email protected]

MỜI THAM GIAPhiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn

huyện Hưng Hà, huyện Tiền Hải, huyện Kiến Xương

Ban tổ chức xin trân trọng thông báo và kính mời các doanh nghiệp, bà con nhân dân

tích cực hưởng ứng, tham gia chương trình

KHÚC TRÁNG CATrường Sa

Trong chuyến hải trình gần 1 tháng lênh đênh trên biển tới các đảo của quần đảo

Trường Sa giữa trập trùng sóng biếc, chúng tôi bắt gặp những con tàu đánh cá của ngư dân các tỉnh khu vực miền Trung cần mẫn lao động trên ngư trường rồi trở về với khoang đầy ắp cá, tôm. Một công việc cực nhọc và phải đối mặt với đầy hiểm nguy bão tố, nhưng họ luôn vững tin bám biển mưu sinh, làm giàu. Đại tá Nguyễn Hưng, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân chỉ huy đoàn công tác ra Trường Sa chia sẻ: Bộ đội Trường Sa không chỉ làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc mà còn luôn sát cánh bảo vệ ngư dân trong bất cứ tình huống nào.

Mỗi chuyến ra khơi đánh bắt xa bờ của ngư dân miền Trung kéo dài khoảng 1 - 2 tháng. Điều mà tất cả ngư dân đều lo lắng, thời gian hoạt động trên biển bị bệnh đột xuất và tai nạn lao động. Đã có nhiều trường hợp ngư dân bị ngộ độc do ăn cá biển, viêm ruột thừa cấp và bị máy cưa đá cắt đứt

chân, tay đe dọa đến tính mạng. Đại úy Trần Quang Dũng, Bệnh xá trưởng đảo Phan Vinh A chia sẻ: Năm 2016, Bệnh xá đã tiếp nhận 38 ca, trong đó, cấp cứu 17 ca ngư dân bị viêm vỡ ruột thừa, chết lâm sàng vì giảm áp do lặn sâu, đứt chân, tay và cá đánh vào tay, chân… Đáng nhớ nhất là ngư dân Phạm Vinh Trọn ở Bình Định bị viêm phúc mạc ruột thừa khi đưa vào Bệnh xá trong tình trạng các chỉ số sinh tồn rất thấp vì vỡ ruột thừa. Tất cả các cán bộ của Bệnh xá khẩn trương khám, xét nghiệm và quyết định mổ khẩn cấp trong thời gian 2 giờ đồng hồ. Sau 7 ngày được điều trị và chăm sóc hồi sức chu đáo, bệnh nhân đã bình phục và trở về đất liền. Trước khi rời đảo, ngư dân Trọn đã không cầm được nước mắt trước sự quan tâm, chăm sóc ân cần của bộ đội Trường Sa và hứa sẽ tiếp tục bám biển, trở lại thăm anh em đảo Phan Vinh.

Không chỉ khám chữa bệnh cho ngư dân, cán bộ, chiến sĩ trên quần đảo Trường Sa còn luôn sẵn lòng đón và chu cấp lương thực cho các ngư dân gặp

nạn, tổ chức lai dắt tàu cá bị hỏng vào đảo để sửa chữa, cung cấp xăng, dầu để bà con tiếp tục hoạt động và đi vào bờ.

Với các ngư dân khai thác cá ngừ đại dương, nỗi lo bão tố luôn thường trực. Ngư trường cách xa đất liền từ 250 - 400 hải lý (từ 450 - 720km), việc cập nhật tình hình thời tiết rất khó khăn nếu như không có các đơn vị bộ đội trên quần đảo Trường Sa thông tin, liên lạc để tránh, trú bão thì có lẽ không ngư dân nào dám bám trụ với nghề. Ở vùng biển quanh các đảo Tiên Nữ, Tốc Tan, Phan Vinh cách đất liền hơn 300 hải lý, chúng tôi vẫn thấy bóng dáng những con tàu khai thác hải sản của đồng bào các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa… nhộn nhịp với hoạt động câu, đánh bắt cá ngừ. Những nụ cười luôn rạng rỡ trên những khuôn mặt đen nhẻm vì nắng, gió biển mặn mòi của các ngư dân.

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng, vừa qua, Phân đội làng chài thuộc Hải đoàn 129, Quân chủng Hải quân đã tổ chức xây dựng âu tàu

làng chài ở đảo Núi Le. Đây sẽ là trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá lớn cùng với các làng chài ở Trường Sa lớn, Sinh Tồn lớn tạo ra hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá trên biển Đông giúp ngư dân khai thác, bảo quản và tiêu thụ hải sản có chất lượng tốt và bà con hoạt động trên biển dài ngày mang lại giá trị kinh tế cao.

Mỗi hòn đảo, mỗi nhà giàn, mỗi nhà đèn trên biển là ngôi nhà thân thương với đồng bào ngư dân các tỉnh ven biển miền Trung khi vươn khơi. Nó cũng trở thành hình ảnh thiêng liêng giúp cho ngư dân biết được vùng ngư trường của đất nước để hoạt động, tránh bị lạc sang các nước khác.

Đại tá Nguyễn Công Sơn, Phó Chính ủy Vùng 4 Hải quân chia sẻ: Cán bộ, chiến sĩ công tác trên quần đảo Trường Sa là những người lính xung kích trên tuyến đầu canh giữ, bảo vệ vững chắc vùng biển, vùng trời phía Đông Tổ quốc. Còn mỗi ngư dân, mỗi con tàu của đồng bào ngày đêm hoạt động trên biển là một cột mốc sống khẳng định chủ quyền biển, đảo của đất nước. Quân và dân hòa quyện làm một bảo vệ lẫn nhau và cùng thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Bài 5: Cùng ngư dân vươn khơiBiển Đông giàu tiềm năng hải sản và có rất nhiều loài hải sản quý.

Đây là ngư trường rộng lớn để bà con ngư dân khai thác, làm giàu. Đồng hành và theo dõi, bảo vệ giúp ngư dân vươn khơi bám biển luôn có những người lính hải quân Việt Nam trên quần đảo Trường Sa.

Ông Nguyễn Đắc Tài, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa

Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa luôn tạo mọi điều kiện để ngư dân từng bước hiện đại hóa tàu cá và ngư cụ khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ. Tỉnh cũng có nhiều chính sách thu hút doanh nghiệp chế biến đầu tư vào địa bàn để thu mua sản phẩm cho ngư dân. Khi ra khơi, bà con vững tin vì có các cán bộ, chiến sĩ Trường Sa luôn sát cánh bảo vệ. Ở đất liền, cấp ủy, chính quyền từ tỉnh tới cơ sở luôn quan tâm, chăm lo

giúp đỡ cho gia đình có cuộc sống ổn định để họ yên tâm vươn khơi, bám biển. Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt của đất nước Việt Nam, chúng tôi đang nỗ lực làm tất cả để nhân dân làm giàu trên vùng lãnh thổ, lãnh hải của mình và bảo vệ vững chắc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Trung tá Nguyễn Văn Bình, Chỉ huy trưởng đảo Sinh Tồn Đông

Đóng quân trên vùng biển thường xuyên có giông, bão, ngoài chủ động khắc phục khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, đơn vị còn tích cực giúp đồng bào ngư dân về thuốc men, y tế, chăm sóc sức khỏe khi bà con bị ốm đau, tai nạn. Khi ngư dân gặp bão, hết thức ăn, đồ uống, xăng dầu đều được cán bộ, chiến sĩ đưa vào đảo chăm sóc sức khỏe và chu cấp đầy đủ. Đảo Sinh Tồn Đông thực sự là mái ấm của bà con ngư dân chúng ta.

Trung úy Đậu Bá Quí, Phân đội trưởng Phân đội làng chài Núi Le

Vùng biển Núi Le có nhiều loài hải sản quý. Để giúp đồng bào vươn khơi và khai thác có hiệu quả, chúng tôi đang khẩn trương triển khai mở luồng, xây dựng làng chài gồm: hội trường, nhà kho, bể chứa nước ngọt, hệ thống điện năng lượng tự nhiên, khu tăng gia nuôi trồng hải sản và hệ thống cây xanh. Tất cả cán bộ, chiến sĩ dốc sức ngày đêm làm việc để làng chài sớm hoàn thành và đi vào hoạt động giúp ngư dân có nơi

tránh trú bão an toàn, có điều kiện đánh bắt dài ngày trên biển và bảo quản hải sản tốt trước khi đưa vào bờ tiêu thụ.

Ngư dân miền Trung hoạt động trên vùng biển đảo Tiên Nữ cách đất liền gần 700km.

(còn nữa)KHẮC DUẨN

Sáng ngày 5/5, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức hội nghị triển khai cuộc giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX; Nghị quyết số 01 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tỉnh Thái Bình đến năm 2020. Đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì hội nghị. Các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; bí thư các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy và lãnh đạo một số sở, ngành liên quan dự hội nghị.

Tại hội nghị, lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy công bố kế hoạch giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX; Nghị quyết số 01 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Mục đích cuộc giám sát nhằm đánh giá đúng ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế và dấu hiệu vi phạm (nếu có) của tổ chức đảng các cấp trong việc triển khai, quán triệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết, từ đó kịp thời sửa chữa, uốn nắn, khắc phục những hạn chế, thiếu sót, đề xuất các giải pháp thực hiện hiệu quả các nghị quyết trong thời gian tới. Việc giám sát phải bảo đảm đúng quy trình, quy định của Đảng; phát huy dân

chủ, nêu cao ý thức tự phê bình và phê bình của tổ chức đảng, đảng viên. Đối tượng giám sát gồm: ban thường vụ các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy; mỗi huyện ủy, thành ủy, đảng ủy giám sát 2 tổ chức đảng cơ sở, một số tổ chức đảng có liên quan. Thời gian giám sát dự kiến tiến hành và hoàn thành trong tháng 5/2017.

Phát biểu tại hội nghị, đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cơ bản thống nhất với các nội dung đã đề ra trong kế hoạch, đề cương giám sát. Đồng chí nhấn mạnh đây là những nghị quyết rất quan trọng nên kết quả của cuộc giám sát sẽ giúp Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đánh giá khách quan, toàn diện kết quả sau gần 2 năm cấp ủy, tổ chức đảng trong toàn tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX. Đồng chí đề nghị các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy và các tổ chức đảng thuộc diện giám sát nắm chắc nội dung, yêu cầu của cuộc giám sát; chủ động xây dựng báo cáo bảo đảm chất lượng, đánh giá toàn diện, trung thực, khách quan những việc đã làm được, chưa được trong quá trình thực hiện các nghị quyết theo đề cương; bố trí thời gian, các điều kiện cần thiết phục vụ việc giám sát. Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy cung cấp thêm các tài liệu liên quan cho đoàn giám sát. Các thành viên đoàn giám sát phải nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc giám sát và nội dung các nghị quyết, các văn bản triển khai cuộc giám sát để thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát; bố trí thời gian tham gia đoàn giám sát đầy đủ; phát huy tinh thần

trách nhiệm trong quá trình giám sát, đánh giá đầy đủ, trung thực, khách quan và đúng mức những mặt được, những tồn tại, hạn chế và chỉ rõ nguyên nhân sau gần 2 năm các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy và một số tổ chức đảng cơ sở triển khai thực hiện các nghị quyết. Trên cơ sở giám sát, đoàn giám sát xây dựng báo cáo, đề xuất với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh các giải pháp để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, hạn chế quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, đặc biệt là 3 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm, 5 đột phá chiến lược tăng trưởng kinh tế, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.

số xã, phường có đội ngũ nông dân hiểu biết kỹ năng và ứng dụng hiệu quả về IPM; 30% diện tích trồng lúa và 30% diện tích trồng rau ứng dụng IPM đầy đủ.

Chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2017 - 2020 nhằm bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng, giá trị các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản của các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp; tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm và tiếp cận các nguồn tài trợ.

Kết luận cuộc họp, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh cơ bản thống nhất mục tiêu đề án IPM và chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Yêu cầu đơn vị soạn thảo, xây dựng đề án và chương trình hoàn thiện để sớm triển khai thực hiện. Đồng chí yêu cầu bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đề án IPM và chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần đưa ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể trong từng năm, từng giai đoạn. Trong đó, để góp phần bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản phục vụ tái cơ cấu ngành Nông nghiệp của địa phương, chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần tập trung vào một số nội dung như: công tác tuyên truyền, bảo vệ môi trường nước, chế tài quản lý phải quyết liệt... Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu ngành Nông nghiệp phối hợp chặt chẽ với các ngành, đơn vị, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội để việc triển khai thực hiện đề án đạt hiệu quả cao.

MẠNH CƯỜNG

Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định và Đại học Thủy lợi tổ chức. Cụm thi số 26 có 20.424 thí sinh dự thi, trong đó có 19.488 thí sinh đang học lớp 12, còn lại là thí sinh tự do chưa tốt nghiệp THPT. Theo dự thảo kế hoạch tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, toàn tỉnh có 48 điểm thi với 875 phòng thi được đặt tại các trường THPT và trung tâm giáo dục thường xuyên.

Kết luận cuộc họp, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 đánh giá cao công tác chuẩn bị kỳ thi của Sở Giáo dục và Đào tạo. Đồng chí đề nghị mỗi ngành thành viên Ban Chỉ đạo kỳ thi xây dựng kế hoạch cụ thể về thực hiện các nhiệm vụ liên quan phục vụ kỳ thi. Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền đến đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh lớp 12; chỉ đạo các trường tập trung ôn tập cho học sinh, tuyệt đối không cắt xén chương trình, dạy thêm trái quy định, tạo mọi điều kiện bảo đảm không có thí sinh vì hoàn cảnh khó khăn không thể dự thi; chọn đội ngũ cán bộ làm thi có kinh nghiệm; chỉ đạo các điểm thi chuẩn bị tốt hệ điều kiện, đặc biệt là những trang thiết bị trực tiếp phục vụ kỳ thi. Công an tỉnh bố trí lực lượng phục vụ các khâu của kỳ thi, bảo đảm các tuyến đường giao thông từ huyện lên tỉnh được thông suốt. Các cơ quan thông tin đại chúng tăng thời lượng tuyên truyền những điểm mới của kỳ thi, những thông tin trước, trong và sau kỳ thi. Đoàn thanh niên các cấp huy động đội ngũ tình nguyện viên tiếp sức mùa thi, tìm kiếm, vận động các hộ dân có phòng trọ miễn phí, giá rẻ phục vụ các thí sinh tham gia kỳ thi bảo đảm kỳ thi diễn ra thành công, an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế, đạt kết quả cao.

Nhân dịp đại lễ Phật đản Phật lịch 2561 - dương lịch 2017, chiều ngày 5/5, đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm, tặng quà, chúc mừng các vị chức sắc, tăng ni, Phật tử huyện Vũ Thư.

Đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm, tặng quà, chúc mừng Thượng tọa Thích Thanh Hòa, Ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021, trụ trì chùa Phúc Minh, xã Hiệp Hòa; Đại đức Thích Thanh Ân, Chánh thư ký Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, trụ trì chùa Đại Bi, xã Tân Hòa.

Tại các nơi đến thăm, đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh thay mặt các đồng chí lãnh đạo tỉnh ân cần thăm hỏi sức khỏe, tặng quà và gửi lời chúc mừng tới các vị trụ trì, chức sắc và các tăng ni, Phật tử huyện Vũ Thư đón mừng đại lễ Phật đản phúc lạc, tươi vui; đồng thời, ghi TẤT ĐẠT

nhận những đóng góp quan trọng của các tăng ni, Phật tử vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm qua. Đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh mong muốn các vị trụ trì, chức sắc tiếp tục động viên tăng ni, Phật tử chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng vững chắc.

Thay mặt các tăng ni, Phật tử, các vị trụ trì cảm ơn sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh và huyện trong thời gian qua đối với các hoạt động Phật sự trên địa bàn. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Vũ Thư sẽ tiếp tục tuyên truyền, vận động tăng ni, Phật tử tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, không ngừng phát huy truyền thống tốt đẹp của Phật giáo Việt Nam, góp phần xây dựng quê hương Thái Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh.

giải tỏa ngay các bến bãi có chiều rộng bãi sông nhỏ hơn hoặc bằng 20m, chất tải cao quá quy định, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn đê điều, bãi sông; hoàn thành trước mùa lũ bão năm 2017.

- Yêu cầu các chủ bến bãi nằm trong quy hoạch phải lập hồ sơ xin cấp phép hoạt động theo quy định của Luật Đê điều; thực hiện thủ tục về đất đai theo quy định;

- Chủ động phối hợp với Sở Xây dựng để tổ chức cắm mốc và bàn giao mốc tại thực địa đối với các khu vực quy hoạch bến bãi đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

- Thực hiện xử lý nghiêm đối với những xe quá tải đi trên đê theo nội dung văn bản số 3229/UBND-NNTNMT ngày 22/10/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Chỉ đạo các phòng chuyên môn tổ chức kiểm tra việc chấp hành theo quy định hiện hành của pháp luật về đất đai đối với các chủ bến bãi đang hoạt động. Có biện pháp xử lý nghiêm đối với các chủ bãi và chính quyền các xã, phường, thị trấn không thực hiện đúng các thủ tục về đất đai theo quy định.

3. Giao các sở, ngành: Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình để triển khai các biện pháp nhằm kiên quyết thực hiện Quyết định số 1983/QĐ-UBND ngày 21/7/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Nhận được Văn bản này, yêu cầu các đơn vị khẩn trương thực hiện.