kịch bản dạy học version 2

24
KỊCH BẢN DẠY HỌC GVHD: Thầy Lê Đức Long Thực hiện: Trần Hoàng Ngọc Đức Lớp: NVSP Khóa 4 – Nhóm 3 Tin học 11 – Chương 3 Bài 10: Cấu trúc lặp (3,2,1)

Upload: kenny-fox

Post on 02-Jul-2015

292 views

Category:

Education


2 download

DESCRIPTION

Tin 11 - Chương 3 - Bài 10: Cấu trúc lặp

TRANSCRIPT

Page 1: Kịch bản dạy học version 2

KỊCH BẢN DẠY HỌC

GVHD: Thầy Lê Đức Long

Thực hiện: Trần Hoàng Ngọc Đức

Lớp: NVSP Khóa 4 – Nhóm 3

Tin học 11 – Chương 3

Bài 10: Cấu trúc lặp (3,2,1)

Page 2: Kịch bản dạy học version 2

NỘI DUNG

Các hoạt động

Kiến thức – Kỹ năng

đã học, đã biết, có liên quan

Điểm khó – điểm cần lưu ý

Trọng tâm

Mục tiêu

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức1

Page 3: Kịch bản dạy học version 2

MỤC TIÊU

Hiểu nhu cầu dùng cấu trúc lặp

trong biểu diễn thuật toán

Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện

trước, cấu trúc lặp với số lần

định trước

Biết cách vận dụng đúng đắn

từng loại cấu trúc lặp vào

tình huống cụ thể

KIẾN THỨC

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức2

Page 4: Kịch bản dạy học version 2

MỤC TIÊU

Mô tả được thuật toán của

một số bài toán đơn giản

có sử dụng lệnh lặp

Viết đúng các lệnh lặp

kiểm tra điều kiện trước,

lệnh lặp với số lần định trước

Viết được thuật toán

giải một số bài toán đơn giản

KỸ NĂNG

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức3

Page 5: Kịch bản dạy học version 2

TRỌNG TÂM (Kiến thức)

1

Nhu cầu dùng

cấu trúc lặp

trong biểu diễn

thuật toán

2

- Cấu trúc lặp

với số lần định

trước

- Cấu trúc lặp

kiểm tra điều

kiện trước

3

Vận dụng đúng

đắn từng loại

cấu trúc lặp

vào tình huống

cụ thể

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức4

Page 6: Kịch bản dạy học version 2

ĐIỂM KHÓ – ĐIỂM CẦN LƯU Ý

Trọng

tâm 1

Trần Hoàng Ngọc Đức

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

5

- Cho nhiều ví dụ về hoạt động lặp đi lặp lạitrong thực tế luôn tồn tại các hoạt động lặp.

- Cấu trúc rẽ nhánh không đủ giải quyết được bài toán có các yếu tố lặp.

Page 7: Kịch bản dạy học version 2

ĐIỂM KHÓ – ĐIỂM CẦN LƯU Ý

Trọng

tâm 2

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức6

Các điểm khó chung:

- Khởi tạo giá trị đầu của biến đếm, vòng lặp.

- Điều kiện dừng vòng lặp

- Tìm công thức lặp (thể hiện tính bất biến của vòng lặp)

Page 8: Kịch bản dạy học version 2

ĐIỂM KHÓ – ĐIỂM CẦN LƯU Ý

Trọng

tâm 2

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức7

1. Lặp For – Do:

- Biến đếm:+ Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động câu lệnh sau Do không được thay đổi giá trị biến

đếm.+ Sự khác biệt khi gán giá trị biến đếm trong vòng lặp For giữa Turbo Pascal & Free Pascal.+ Trong vòng lặp, khi gán giá trị biến đếm bằng giá trị cuối (For tiến) hoặc giá trị đầu (For lùi) thì sẽ thoát ngay vòng lặp.+ Không được dùng biến đếm vào các câu lệnh tiếp theo.

- Giá trị đầu và giá trị cuối có thể là các biểu thức, phải cùng kiểu với biến đếm.+ giá trị của các biểu thức được tính trước khi vào vòng lặp làm nhiệm vụ giá trị đầu, giá trị cuối và không thay đổi.+ Giá trị đầu <= giá trị cuối

Page 9: Kịch bản dạy học version 2

ĐIỂM KHÓ – ĐIỂM CẦN LƯU Ý

Trọng

tâm 2

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức8

2. Lặp While – Do:

- Điều kiện là một biểu thức quan hệ hoặc logic.

- Nếu điều kiện sai ngay từ đầu thì bỏ qua vòng lặp. Còn nếu điều kiện luôn đúng thì vòng lặp vô hạn.

+ Trong công việc, cần có câu lệnh làm thay đổi điều kiện để đến một lúc nào đó điều kiện không còn đúng nữa để kết thúc vòng lặp.

+ Nếu điều kiện luôn đúng (vòng lặp vô hạn), trong công việc cần có câu lệnh rẽ nhánh thoát khỏi vòng lặp: If <điều kiện>=True then break;

* Mối liên hệ giữa điều kiện ở giả thiết bài toán và điều kiện của cấu trúc lặp While-Do.

* Có thể dùng While…Do thay thế For…Do, nhưng không dùng For…Do thay thế While…Do.

Page 10: Kịch bản dạy học version 2

ĐIỂM KHÓ – ĐIỂM CẦN LƯU Ý

Trọng

tâm 3

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức9

- Tóm tắt các cấu trúc lặp

và nhấn mạnh các ý chính.

- Liên hệ lại các ví dụ ở

trọng tâm 2 để xác định khi

nào cần dùng câu lệnh lặp

nào mô tả thuật toán.

Page 11: Kịch bản dạy học version 2

Trọng

tâm 1

Trần Hoàng Ngọc Đức

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

10

-Kiến thức:

+ Cấu trúc rẽ nhánh

+ Câu lệnh ghép

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐÃ HỌC/ ĐÃ BIẾT/ CÓ THỂ BIẾT

Page 12: Kịch bản dạy học version 2

Trọng

tâm 2

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức11

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐÃ HỌC/ ĐÃ BIẾT/ CÓ THỂ BIẾT

-Kỹ năng:+ Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản+ Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ, câu lệnh ghép.

-Kiến thức:+ Cấu trúc rẽ nhánh+ Câu lệnh ghép

-Có thể biết: (tin học lớp 8)+ Cấu trúc lặp+ Câu lệnh For…Do

Page 13: Kịch bản dạy học version 2

Trọng

tâm 3

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức12

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐÃ HỌC/ ĐÃ BIẾT/ CÓ THỂ BIẾT

- Kiến thức:

+ Cấu trúc lặp

+ Câu lệnh For…Do

+ Câu lệnh While…Do

Page 14: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 1)

1. Mở đầu – nêu vấn đề:

- Cho HS xem 1 video clip ngắn có “hoạt động lặp đi lặp lại”.

- Gọi HS cho ví dụ.

HOẠT ĐỘNG 1

“Khái niệm Cấu trúc lặp”

(15 phút)

2. Ôn lại cấu trúc rẽ nhánh – gợi động cơ:

- Cho 1 ví dụ

- Nhấn mạnh “cấu trúc rẽ nhánh” không đủ để giải quyết bài toán

có yếu tố lặp

Giúp HS hiểu nhu cầu dùng cấu trúc

lặp trong biểu diễn thuật toán

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức13

3. Phát biểu:

- Khái niệm “Lặp”

- Nêu ý nghĩa, nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán

Page 15: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 1)

1. Bài toán:

- Nêu bài toán 1 SGK.

- Gọi HS cho biết điểm đặc biệt của bài toán ?

HOẠT ĐỘNG 2

“Bài toán lặp”

(10 phút)

Giúp HS tiếp xúc bài toán có

yếu tố lặp cụ thể

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức14

2. Phân tích bài toán:

- Xác định yêu cầu

- Chỉ ra yếu tố lặp trong bài toán

Page 16: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 1)

1. Giải bài toán với dữ liệu cụ thể:

- Cho dữ liệu đầu vào tương đối nhỏ

- Gọi 1 HS giải bài toán

Chuyển ý trở lại bài toán gốc, đặt vấn đề giải bài toán một cách

tổng quát ?

HOẠT ĐỘNG 3

“Giải bài toán”

(20 phút)

Giúp HS tiếp cận và xác định

các yếu tố, các thành phần của

cấu trúc lặp

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức15

2. Giải bài toán dùng cấu trúc lặp:

- Khởi tạo biến đếm, xác định giá trị đầu, giá trị cuối của biến đếm

- Xác định giá trị đầu (giá trị xuất phát) của vòng lặp

- Giải bài toán và dẫn dắt HS tìm công thức tổng quát (công thức lặp)

3. Xây dựng thuật toán:

- Trình bày thuật toán ở dạng lưu đồ

- Nhấn mạnh: xác định điều kiện dừng vòng lặp, khởi tạo giá trị đầu

vòng lặp, biến đếm

Page 17: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 2)

1. Ôn lại khái niệm cấu trúc lặp:

- Gọi HS trả lời: “Lặp là gì ? Tại sao cần dùng cấu trúc lặp ?”

- GV nhắc lại khái niệm.

HOẠT ĐỘNG 1

“Ôn tập tiết 1”

(10 phút)

2. Ôn lại Bài toán:

- Chép lại đề bài, các bước tìm công thức lặp, lưu đồ thuật toán.

- Trình bày lại cách tìm công thức lặp, xác định giá trị xuất phát

của vòng lặp, điều kiện dừng vòng lặp, giá trị đầu/cuối của biến

đếm.

Giúp HS ôn lại khái niệm cấu trúc

lặp và thuật toán của bài toán 1

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức16

Page 18: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 2)

1. Mở đầu – chuyển ý:

- Nhấn mạnh đặc điểm cấu trúc lặp trong bài toán: số lần lặp biết trước

- Giới thiệu câu lệnh for…do

HOẠT ĐỘNG 2

“Câu lệnh for…do”

(30 phút)

Giúp HS hiểu và sử dụng được

câu lệnh for…do

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức17

2. Cú pháp câu lệnh:

- Diễn đạt bằng lời cấu trúc lặp từ thuật toán của bài toán

- Trình bày cú pháp câu lệnh lặp for – to - do (lặp tiến)

- Phát biểu ngược lặp tiến lặp lùi : for – downto - do

3. Cách hoạt động vòng lặp for:

-Từ lưu đồ thuật toán của bài toán lưu đồ cách hoạt động của vòng lặp tiến

- Từ đó, diễn đạt bằng lời cách hoạt động của vòng lặp tiến

- Yêu cầu HS tự viết lưu đồ cách hoạt động của vòng lặp lùi

- Các lưu ý về biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối

4. Vận dụng:

- Viết câu lệnh for…do để mô tả cấu trúc lặp trong thuật toán của bài toán

- Hỏi HS vì sao không có câu lệnh i:=i+1 sau Do và điều kiện dừng giải thích

Page 19: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 2)

1. Tóm tắt:

- Nhắc lại nhu cầu dùng cấu trúc lặp

- Cú pháp, cách hoạt động câu lệnh for…do

- Ý nghĩa câu lệnh for…do

HOẠT ĐỘNG 3

“Tóm tắt”

(5 phút)

Giúp HS tóm tắt kiến thức về

cấu trúc lặp với số lần biết trước

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức18

2. Giới thiệu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước:

- Nêu bài toán 2 trong SGK

- Giới thiệu cấu trúc lặp với số lần không biết trước

Page 20: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 3)

1. Bài toán:

- Nêu bài toán 2 SGK.

- Gọi HS cho biết điểm đặc biệt của bài toán ? Có dùng được

câu lệnh for…do để giải bài toán ?

HOẠT ĐỘNG 1

“Bài toán lặp”

(10 phút)

Giúp HS tiếp xúc bài toán có yếu

tố lặp không biết trước số lần lặp

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức19

2. Phân tích bài toán:

- Xác định yêu cầu

- Chỉ ra điểm khác biệt so với bài toán 1: điều kiện dừng

vòng lặp khẳng định không thể dùng câu lệnh for…do

để giải được bài toán

Page 21: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 3)HOẠT ĐỘNG 2

“Giải bài toán”

(15 phút)

Giúp HS hiểu cấu trúc lặp

kiểm tra điều kiện trước

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức20

1. Giải bài toán dùng cấu trúc lặp:

Dựa trên cách giải bài toán 1:

- Xác định giá trị đầu (giá trị xuất phát) của vòng lặp, điều kiện dừng vòng lặp

- Tìm công thức lặp : nhấn mạnh việc phải kiểm tra điều kiện trước

2. Xây dựng thuật toán:

- Viết lại lưu đồ thuật toán của bài toán 1

- Từ đó, trình bày lưu đồ thuật toán của bài toán 2

- Nhấn mạnh: câu lệnh gán làm thay đổi giá trị biến đếm để thay đổi

điều kiện làm dừng vòng lặp

Page 22: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 3)

1. Mở đầu – chuyển ý:

- Nhấn mạnh đặc điểm cấu trúc lặp của bài toán: kiểm tra điều kiện trước

- Giới thiệu câu lệnh while…do

HOẠT ĐỘNG 3

“Câu lệnh while…do”

(15 phút)

Giúp HS hiểu và sử dụng được

câu lệnh while…do

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức21

2. Cú pháp câu lệnh:

- Diễn đạt bằng lời cấu trúc lặp từ thuật toán của bài toán

- Trình bày cú pháp câu lệnh lặp while…do

3. Cách hoạt động vòng lặp while:

- Từ lưu đồ thuật toán của bài toán lưu đồ cách hoạt động của while

- Từ đó, diễn đạt bằng lời cách hoạt động của vòng lặp

- Các lưu ý về điều kiện

4. Vận dụng:

- Viết câu lệnh while…do để mô tả cấu trúc lặp trong thuật toán của BT

- Hỏi HS vì sao cần có câu lệnh i:=i+1 sau Do ? giải thích

Page 23: Kịch bản dạy học version 2

HOẠT ĐỘNG (Tiết 3)

1. Tổng kết:

- So sánh 2 vòng lặp for…do và while…do: cú pháp,

cách hoạt động, mục đích

- Lưu ý: có thể dùng câu lệnh while…do để thay thế

câu lệnh for…do, nhưng ngược lại không thể dùng

for…do để thay thế while…do

- Cú pháp, cách hoạt động câu lệnh for…do

- Ý nghĩa câu lệnh for…do

HOẠT ĐỘNG 4

“Tổng kết cấu trúc lặp”

(5 phút)

Kịch bản dạy học – Bài 10: Cấu trúc lặp

Trần Hoàng Ngọc Đức22

2. Bài tập về nhà:

- Bài tập 3, 4, 5 trong SGK

Giúp HS biết cách vận dụng

đúng đắn từng loại cấu trúc lặp

vào tình huống cụ thể

Page 24: Kịch bản dạy học version 2