kinh tế vĩ mô và ttck việt nam 2019 triển vọng và …...phần ii: kinh tế vĩ mô...

34
KHỐI PHÂN TÍCH 01/2019 Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và cơ hội

Upload: others

Post on 05-Feb-2020

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

KHỐI PHÂN TÍCH

01/2019

Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019

Triển vọng và cơ hội

Page 2: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 2

NỘI DUNG

Phần I: VN có thể trụ vững trước những rủi ro mang tính toàn cầu?

3 rủi ro mang tính ngoại biên trong năm 2019

Hiệp định CPTPP mang đến cơ hội khai phá 2 thị trường mới là Canada và Mexico

Dòng vốn từ Nhật Bản và Hàn Quốc vào VN sẽ vẫn duy trì nhờ môi trường ls thấp

Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ xu hướng sắp xếp lại chuỗi cung ứng toàn cầu

Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019

Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ giá và lãi suất sẽ vẫn trong tầm

kiểm soát

Môi trường vĩ mô trong nước mang tính trung tính, sẽ không ảnh hướng quá tiêu

cực tới TTCK

Phần III: Triển vọng TTCK Việt Nam năm 2019

VnIndex sẽ đóng cửa 2019 ở mức điểm 895-960 điểm. Nhiều đợt sóng có thể xuất

hiện tùy theo từng câu chuyện riêng. Ở những giai đoạn giảm sâu sẽ được hỗ trợ

về mặt định giá

Nhiều rủi ro (dù xác suất xảy ra thấp) nhưng tác động khó lường cần được lưu ý

Chiến lược “swing trading” nên được ưu tiên trong giai đoạn hậu tăng trưởng

Page 3: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 3

Phần IViệt Nam có thể trụ vững trước những rủi ro mang tính toàn cầu?

Page 4: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 4

Rủi ro mang tính ngoại biên

Tăng trưởng toàn cầu giảm tốc, NHTW các nước thắt chặt tiền tệ, chiến tranh TM Mỹ-Trung leo thang

-4

-2

0

2

4

6

8

10

12

14

00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

USA China

EU zone Japan

World

-60

-40

-20

0

20

40

60

80

100

120

140

01/31/11 01/31/12 01/31/13 01/31/14 01/31/15 01/31/16 01/31/17 01/31/18 01/31/19

FED Net Asset Purchases ECB Net Asset Purchases

BOJ Net Asset Purchases Net Global QE

Tăng trưởng GDP toàn cầu được dự báo sẽ giảm về mức 3,7% trong năm 2019 thay cho mức 3,9% năm 2018

NHTW các nước Mỹ, châu ÂU và Anh sẽ tiếp tục tăng lãi suất

Điều kiện tài chính toàn cầu thắt chặt khi các gói QE không còn nữa Rủi ro chiến tranh TM Mỹ-Trung leo thang vẫn hiện hữu

250

50

50

0 100 200 300 400 500 600

Tarriff on futher amounts

(threatened over Uncertainty

Hozizon

Tariff from Jan.01

Tariff from Sep.24

Tariff in place

-1

0

1

2

3

4

5

6

7

FED BoJ ECB Korea UK

Page 5: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 5

Rủi ro kinh tế toàn cầu giảm tốc

VN sẽ hạn chế được tác động tiêu cực nhờ sự tham gia tích cực vào các FTAs

Page 6: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 6

Rủi ro kinh tế toàn cầu giảm tốc

Hiệp định CPTPP – Tác động là tích cực dù không quá lớn

0

5

10

15

20

25

30

CPTPP TPP12 RCEP CPTPP TPP12 RCEP

Base scenario Promoted Productivity scenario

GDP Export Import

❑ Theo World Bank, CPTPP dự tính

giúp GDP của VN tăng 1,1% tính

đến năm 2030.

❑ XK sang các thị trường ở khu vực

châu Mỹ sẽ tăng.

❑ XK dệt may, da giày, thiết bị điện tử

sẽ được hưởng lợi

Page 7: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 7

Rủi ro kinh tế toàn cầu giảm tốc

Hiệp định CPTPP – Khai phá các thị trường mới (Canada and Mexico)

Việt Nam luôn đạt thặng dư khi giao thương với Canada

Việt Nam cũng có thặng dư TM với Mexico

Việt Nam XK nhiều hàng dệt may, giày dép, thủy sản sang Canada

Việt Nam XK nhiều hàng điện tử, máy móc thiết bị, hàng dệt may sang Mexico

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

Exports Imports Trade balance

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

Exports Imports Trade balance

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Textiles and garments

Footwears

Fishery Products

Cell phones, Computers and

AccessoriesMeans of Transportation, Parts

and AccessoriesWoods and wooden Products

Machine, Equipments, tools and

InstrumentsHandbags, suicases, hats...

Agricultural products

Others

Cell phones, Electronic

Products and spare parts

Footwears

Machine, Equipments, tools

and Instruments

Fishery Products

Textiles and garments

Means of Transportation,

Parts and Accessories

Coffee

Others

Page 8: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 8

Rủi ro kinh tế toàn cầu giảm tốc

Hiệp định EVFTA: Cơ hội lớn cho XK của Việt Nam

Việt Nam luôn đạt thặng dư trong quan hệ TM với EU VN xuất khẩu nhiều điện thoại, đồ điện tử, da giày, dệt may, thủy sản cà phê sang EU

Nhóm hàng nào sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA?❑ Việt Nam là nước được hưởng lợi nhiều khi giao thương với

EU do luôn xuất siêu vào thị trường này. Khác với CPTPP, VN

chưa có bất cứ FTA nào với các đối tác tại Eurozone.

❑ Hiệp định EVFTA nếu được Quốc hội châu Âu phê chuẩn vào

tháng 03/2019 sẽ là cơ hội rất lớn cho VN trong việc gia tăng

XK.Ước tính XK của Việt Nam có thể tăng 4-6% mỗi năm trong

vòng 10 năm tới nhờ EVFTA.

❑ Các nhóm ngành được hưởng lợi nhiều nhất (chiếm tỷ trọng

lớn XK vào EU và mức thuế MFN hiện nay ở mức cao) nếu

EVFTA có hiệu lực là dệt may, giày dép, thủy sản, nông sản (cà

phê, hạt điều).

Cell phones and

accessories

36%

Footwears

12%

Computers and

accessories

12%

Textiles and

garments

10%

Machinery,

equiments and

tools

5%

Coffee

4%

Fishery

Products

4%

Others

17%

0

5,000,000

10,000,000

15,000,000

20,000,000

25,000,000

Cell phones

and

accessories

Textiles and

garments

Computers

and

accessories

Footwears Fishery

Products

Coffee Cashew

products

EU Other countries

MFN TAX6.5%

MFNTAX 15.5%

MFNTAX11.6% MFN

TAX6%

MFN TAX2.5%

MFNTAX 0-1%

-20.00

-10.00

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Exports Imports Trade balance

Page 9: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 9

0

1

2

3

4

5

6

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

%Bil USD

Korea FDI outflow MA 6 months (LHS)

Bank of Korea policy rate (RHS)

Linear (Korea FDI outflow MA 6 months (LHS))

Điều kiện tài chính toàn cầu: chưa quá thắt chặt đối với hai nhà đầu tư lớn nhất của VN

Việt Nam vẫn hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Nhật Bản và Hàn Quốc

Môi trường lãi suất thấp cũng khuyến khích các DN Hàn Quốctăng đầu tư ra nước ngoài

Tỷ trọng vốn FDI Hàn Quốc đầu tư vào VN ngày càng tăng

Lãi suất thấp khuyến khích các DN Nhật Bản tăng đầu tư ra nước ngoài Tỷ trọng vốn FDI Nhật Bản đầu tư vào VN ngày càng tăng

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

-20

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

%Bil.USD

Japan FDI outflow MA 12 months (LHS)

BoJ rate (RHS)

Linear (Japan FDI outflow MA 12 months (LHS))

-1.0%

-0.5%

0.0%

0.5%

1.0%

1.5%

2.0%

2.5%

3.0%

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

-0.2%

-0.1%

0.0%

0.1%

0.2%

0.3%

0.4%

0.5%

0.6%

Japan interbank rates (LHS)

Japan FDI inflow to Vietnam/Total Japan FDI outflow (RHS)

Linear (Japan FDI inflow to Vietnam/Total Japan FDI outflow (RHS))

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

0.0%

0.5%

1.0%

1.5%

2.0%

2.5%

3.0%

3.5%

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Bank of Korea policy rate

Korean FDI inflow to Vietnam/Total Korea FDI outflow

Linear (Korean FDI inflow to Vietnam/Total Korea FDI outflow)

Page 10: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 10

Rủi ro chiến tranh TM leo thang

Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ quá trình sắp xếp lại các chuỗi cung ứng

45

47

49

51

53

55

57

Thailand Malaysia Japan

Korea Taiwan Vietnam

0

20

40

60

80

100

120

Singapore Malaysia Thailand Vietnam Indonesia Philippines

2018 2017

Sự chuyển dịch đang diễn ra khi chỉ số PMI của VN ngược chiều các nước trong khu vực?

Môi trường kinh doanh của VN liên tục được cải thiện

Theo khảo sát, VN là nước hấp dẫn nhất trong ASEAN ở phương diện đầu tư

(Grant Thornton Report 04/2018)

Việt Nam có chi phí nhân công thấp, tạo ưu thế thu hút NĐT trong chiến lược “Trung Quốc + 1”

0 50 100 150 200 250 300 350

China

Philippines

Thailand

Indonesia

Malaysia

Vietnam

Cambodia

Laos

Myanmar

Page 11: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 11

Rủi ro mang tính ngoại biên

Một vài điểm nhấn

❑ Năm 2019, các rủi ro mang tính ngoại biên, ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam bao gồm: tăng trưởng toàn

cầu chậm lại, điều kiện tài chính không còn quá nới lỏng (FED tiếp tục tăng lãi suất, ECB chấm dứt các gói nới lỏng định

lượng) và chiến tranh TM Mỹ-Trung có thể tiếp tục leo thang lên mức cao hơn.

❑ Việt Nam chắc chắn sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực từ những rủi ro trên nhưng mức độ tác động được dự báo sẽ không lớn

nhờ các yếu tố sau:

✓ Các Hiệp định FTA song phương và đa phương (đặc biệt là EVFTA nếu được Quốc hội EU thông qua) sẽ giúp VN giữ

được đà tăng trưởng XK, trung hòa bớt rủi ro từ việc kinh tế của các đối tác lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc giảm tốc.

✓ Điều kiện tài chính toàn cầu nhìn chung là thắt chặt nhưng riêng đối với NHTW Nhật Bản và Hàn Quốc (hai nhà đầu

tư nước ngoài lớn nhất của VN hiện nay) thì môi trường lãi suất thấp nhiều khả năng sẽ tiếp tục được duy trì. Do

vậy, VN vẫn có cơ hội thu hút được dòng vốn đầu tư cả FDI lẫn FII từ hai nước này.

✓ Chiến tranh TM Mỹ-Trung có thể ảnh hưởng về trên diện rộng ở phương diện tâm lý và sự bất định trong định

hướng đầu tư của các doanh nghiệp nhưng đây sẽ là cơ hội cho VN vươn lên hưởng lợi từ sự sắp xếp lại chuỗi

cung ứng toàn cầu. Với môi trường kinh doanh không ngừng cải thiện, kết nối hạ tầng tốt với TQ và tiền lương nhân

công còn ở mức thấp, VN là ứng cử viên sáng giá để phần nào thay thế TQ trong chiến lược “Trung Quốc +1” của nhà

đầu tư toàn cầu.

Page 12: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 12

Phần IIKinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Bớt thuận lợi hơn năm 2018 nhưng sẽ vẫn trong trạng thái ổn định

Page 13: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 13

Tăng trưởng GDP 2018 đạt mức cao nhất kể từ năm 2011

❑ Tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 7,08% - cao nhất kể từ năm

2011 trở lại đây. Động lực chính vẫn đến từ khu vực công

nghiệp-xây dựng nhưng khu vực nông lâm thủy sản cũng rất

tích cực (tăng mạnh nhất trong vòng 10 năm).

❑ Năm 2019, tăng trưởng XK và tăng trưởng tổng vốn đầu tư

toàn xã hội được dự báo ở mức thấp hơn một chút so với năm

2018. Đây là nhân tố khiến tăng trưởng GDP năm 2019 sẽ thấp

hơn năm 2018 (dự báo tăng 6,8%) nhưng mức độ giảm tốc sẽ

không quá lớn.

Tăng trưởng tổng vốn đầu tư toàn XH, trong đó có tăng trưởng TD 2019 tác động theo hướng khiến GDP giảm tốc

Kinh tế vĩ mô Việt Nam

Tăng trưởng GDP – Dự báo giảm tốc nhẹ trong năm 2019

XK năm 2019 dự kiến tăng thấp hơn năm 2018 dù không nhiều

10.0%

14.0%

6.8%

3.0%

3.5%

4.0%

4.5%

5.0%

5.5%

6.0%

6.5%

7.0%

7.5%

8.0%

-10.0%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

Social Financing Capital growth (LHS) Credit growth GDP growth (RHS)

8.0%

6.8%

3.0%

3.5%

4.0%

4.5%

5.0%

5.5%

6.0%

6.5%

7.0%

7.5%

-20.0%

-10.0%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

Export growth (LHS) Vietnam GDP growth (RHS)

7.08%

-0.50%

1.50%

3.50%

5.50%

7.50%

Page 14: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 14

Kinh tế vĩ mô Việt Nam

Lạm phát – Rủi ro không quá lớn

❑ Từ năm 2014 tới nay, CPI tăng ổn định dưới 5% nhờ tăng

trưởng tín dụng và M2 ổn định từ 15-20%. Năm 2019,

tăng trưởng TD và M2 sẽ tiếp tục dao động trong

khoảng trên nên rủi ro lạm phát tiền tệ ko lớn.

❑ Nhóm thực phẩm và giao thông đã tăng khá mạnh trong

năm 2018, mang đến cơ hội CPI sẽ giảm trong năm 2019

nếu giá cả hai nhóm này ổn định.

❑ Mức tăng lương năm 2019 ở mức thấp (khoảng 7%) nên

rủi ro lạm phát do cầu kéo cũng ko cao.

Rủi ro lạm phát tiền tệ không lớn

-10.0%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

Catering and related services Transportation Housing and construction service

Education Medical Others

Credit growth Retail sale YoY

Tiền lương năm 2019 dự kiến tiếp tục tăng ở mức thấp

Nhóm thực phẩm và giao thông đã tăng khá mạnh trong năm 2018, mangđến cơ hội CPI sẽ giảm trong năm 2019 nếu giá cả hai nhóm này ổn định

-20%

-10%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

Feb

-15

Apr-

15

Jun

-15

Aug

-15

Oct-

15

Dec-

15

Feb

-16

Apr-

16

Jun

-16

Aug

-16

Oct-

16

Dec-

16

Feb

-17

Apr-

17

Jun

-17

Aug

-17

Oct-

17

Dec-

17

Feb

-18

Apr-

18

Jun

-18

Aug

-18

Oct-

18

Catering and related services Medical

Transportation Education

Housing and construction service

3.5%

7.0%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019F

CPY YoY Wage growth

Page 15: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 15

Kinh tế vĩ mô Việt Nam

Lạm phát – Dự báo CPI năm 2019 sẽ tăng khoảng 3,5%

❑ Năm 2019: giá nhóm hàng thuốc và dịch vụ y tế dự kiến tăng khoảng 5-8% (theo lộ trình, giá khám chữa bệnh 2018-

2020 sẽ bao gồm chi phí trực tiếp, tiền lương, chi phí quản lý; đến năm 2020-2021 sẽ tính thêm cả chi phí khấu hao);

giá điện tăng khoảng 7,5%; giá nhóm hàng giáo dục tăng 6%. Theo tính toán, việc điều chỉnh giá các nhóm hàng do

Nhà nước quản lý sẽ khiến CPI tổng thể tăng khoảng 1% trong năm 2019.

❑ Dự báo lạm phát dựa trên 3 kịch bản của giá dầu. Trong kịch bản cơ sở, BVSC dự báo lạm phát năm 2019 sẽ dao

động quanh mức 3,5%.

Dự báo lạm phát dựa trên 3 kịch bản của giá dầu

3.1

3.54

4.10

1.0 1.0 1.001.0 1.0 1.000.92

1.24

1.58

0.13 0.15 0.170.05

0.150.36

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

Brent oil price 65 USD/barrel Brent oil price 70 USD/barrel Brent oil price 90 USD/barrel

%

Total Heahcare, Education, Electricity Others Food Textiles Housing and construction

Page 16: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 16

Kinh tế vĩ mô Việt Nam

Lãi suất – Mặt bằng lãi suất sẽ theo sát diễn biến lạm phát

Lãi suất huy động tăng trong quý III/2018 khi CPI tăng mạnh Chênh lệch giữa CPI và lãi suất huy động

Thanh khoản ngân hàng sẽ được điều hành chặt chẽ nhằm tránh đầu cơ tỷ giá

❑ Lạm phát có tác động lớn tới mặt bằng lãi suất huy động. CPI

2019 được dự báo sẽ dao động quanh mức 3,5% (tương

đương với năm 2018) nênmặt bằng lãi suất năm 2019 nhiều

khả năng sẽ không có nhiều thay đổi so với cuối năm 2018.

❑ Tuy vậy, nhằm đáp ứng tỷ lệ giảm vốn ngắn hạn cho vay

trung và dài hạn từ 45% xuống còn 40%, ls vẫn có thể tăng

cục bộ tại một số ngân hàng nhưng mức tăng sẽ không quá

lớn (dưới 0,5%).

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

6.00%

7.00%

Jul-

16

Aug

-16

Sep

-16

Oct-

16

Nov

-16

Dec-

16

Jan

-17

Feb

-17

Mar-

17

Apr-

17

May-1

7

Jun

-17

Jul-

17

Aug

-17

Sep

-17

Oct-

17

Nov

-17

Dec-

17

Jan

-18

Feb

-18

Mar-

18

Apr-

18

May-1

8

Jun

-18

Jul-

18

Aug

-18

Sep

-18

Oct-

18

Diff G2-CPI Diff G1-CPI Diff State bank-CPI

Linear (Diff G2-CPI) Linear (Diff G1-CPI) Linear (Diff State bank-CPI)

22200

22400

22600

22800

23000

23200

23400

23600

-2

-1

0

1

2

3

4

5

6

%

Diff VND-USD overnight VND rate

USD rate USD/VND (RHS)

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

6.00%

6.40%

6.50%

6.60%

6.70%

6.80%

6.90%

7.00%

7.10%

7.20%

7.30%

7.40%

Jul-

16

Aug

-16

Sep

-16

Oct-

16

Nov

-16

Dec-

16

Jan

-17

Feb

-17

Mar-

17

Apr-

17

May-1

7

Jun

-17

Jul-

17

Aug

-17

Sep

-17

Oct-

17

Nov

-17

Dec-

17

Jan

-18

Feb

-18

Mar-

18

Apr-

18

May-1

8

Jun

-18

Jul-

18

Aug

-18

Sep

-18

Oct-

18

Nov

-18

Dec-

18

G1 (Commercial banks (capital above 5.000 bil VND) G2 (Commercial banks (capital below 5.000 bil VND)

State owned banks CPI YoY (RHS)

Page 17: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 17

Kinh tế vĩ mô

Tỷ giá – Cán cân vãng lai thặng dư giúp VND trụ vững trong làn sóng EMs bị rút vốn

❑ Việt Nam có cán cân thanh toán tổng thể thặng dư kể từ năm 2016 đến nay là đặc điểm khác biệt so với năm 2015 và 2007-

2011 (giai đoạn VND mất giá mạnh). Sự thặng dư đến từ cả cán cân vãng lai và cán cân vốn. Dự báo cán cân thanh toán tổng

thể sẽ tiếp tục thặng dư năm 2019 nhờ XK vẫn tăng trưởng, VN hấp dẫn được nhiều vốn FDI và dòng kiều hối ổn định. Trên

cơ sở đó, rủi ro VND giám giá trên 5 năm sau không lớn. BVSC dự báo VND sẽ giảm giá dưới 3% trong năm 2019.

❑ VND luôn dc điều chỉnh theo hướng mất giá so với USD trong khi NDT của Trung Quốc thì trồi sụt tùy từng thời kỳ và Chính

phủ TQ thường có động cơ giảm giá CNY khi kinh tế gặp khó khăn. Dự báo NDT năm 2019 sẽ tiếp tục giảm giá (dưới 5 ,

thấp hơn năm 2018 ). Do vậy, áp lực giảm giá VND từ diễn biến của đồng NDT trong năm 2019 cũng sẽ thấp hơn năm 2018.

-9.0%

-7.0%

-5.0%

-3.0%

-1.0%

1.0%

3.0%

5.0%

7.0%

9.0%

11.0%

13.0%

15.0%

-15,000

-10,000

-5,000

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

VND Depreciation (%) Current Account

Capital and Financial Account Overall Payment Acccount

Mức mất giá của VND thấp hơn 5% mỗi năm kể từnăm 2012 đến nay nhờ cán cân TM luôn xuất siêu

Diễn biến VND và CNY không phải lúc nào cũng cùng chiều

-8.0%

-6.0%

-4.0%

-2.0%

0.0%

2.0%

4.0%

6.0%

8.0%

10.0%

VND/USD CNY/USD

Page 18: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 18

Kinh tế vĩ mô Việt Nam

Một vài điểm nhấn

❑ Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 được dự báo sẽ kém thuận lợi hơn năm 2018 ở khía cạnh tăng trưởng GDP và tăng

trưởng xuất khẩu. Tuy vậy, về tổng thể, mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định lãi suất và tỷ giá trong năm 2019

nhiều khả năng sẽ vẫn đạt được.

❑ Dù kém thuận lợi hơn nhưng môi trường vĩ mô năm 2019 được nhận định ở mức trung tính và khó có thể gây ra cú

sốc nào lớn đối với TTCK, trừ khi bối cảnh thế giới xuất hiện những rủi ro mới nằm ngoài dự báo như: khủng hoảng

nợ công Italy đe dọa đến sự ổn định của khối Eurozone; tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ giảm mạnh, tiền lương tăng cao

khiến FED phải tăng lãi suất nhanh và mạnh hơn dự kiến; chiến tranh TM khiến tăng trưởng của Trung Quốc giảm tốc

mạnh hơn dự báo.

Mục tiêu của Chính phủ BVSC dự báo

Tăng trưởng GDP (%) 7.08 6.6-6.8 6.8

Lạm phát bình quân (%) 3.54 4 3.5

Tăng trưởng tín dụng (%) 14 14-17 14-16

Biến động tỷ giá USD/VND (%) 2.4 N/A ướ

Tăng trưởng xuất khẩu (%) 12 7-8 5-10

Tăng trưởng vốn FDI giải ngân (%) 9.1 N/A 10-15

Các chỉ tiêu chính 2018

2019

Page 19: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 19

Phần IIITTCK Việt Nam năm 2019

Page 20: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 20

Thị trường chứng khoán

Những yếu tố tác động đến TTCK trong năm 2019

❑ Các yếu tố tác động tiêu cực tới thị trường chứng khoán:

✓ Tăng trưởng toàn cầu chậm lại;

✓ Chiến tranh thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc;

✓ NHTW các nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: FED tăng lãi suất, ECB dừng các gói QE…

✓ Dù xác suất xảy ra nhỏ nhưng những rủi ro liên quan đến khả năng nền kinh tế Mỹ suy thoái nhanh hơn dự kiến,

khủng hoảng nợ công tại Italia, kinh tế TQ tiếp tục giảm tốc mạnh vẫn cần được theo dõi sát sao.

❑ Các yếu tố tác động tích cực tới thị trường chứng khoán:

✓ Môi trường chính trị ổn định của Việt Nam;

✓ Luật Chứng khoán sửa đổi được thông qua;

✓ CPTPP và EVFTA có hiệu lực;

✓ FTSE và MSCI có đánh giá tích cực về khả năng nâng hạng của TTCK Việt Nam;

✓ Một số cơ hội đến từ kế hoạch IPO, thoái vốn nhà nước hay niêm yết mới cổ phiếu trong năm 2019;

✓ Lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp niêm yết được dự báo vẫn có tăng trưởng trong năm 2019 sẽ là điểm tựa

hỗ trợ thị trường tại những giai đoạn thị trường điều chỉnh sâu.

Page 21: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊN H V Ị & CƠ H Ộ I | 21

Thị trường chứng khoán

Bối cảnh vĩ mô trong nước không tạo thêm rủi ro đến thị trường

❑ Theo quan sát từ năm 2009: Biến động của chỉ số VnIndex phản ánh kỳ vọng GDP năm tới, phản ánh trước tăng trưởng EPS (khoảng 6 tháng); VnIndex

thường có diễn biến tích cực nếu tỷ giá biến động dưới 3%, CPI và lãi suất huy động dưới 10%; VnIndex sẽ giảm điểm hoặc tốc độ tăng chậm lại khi

lãi suất có xu hướng tăng.

❑ BVSC dự báo các chỉ số vĩ mô trong năm 2019: GDP tăng 6.8% - tăng chậm hơn 0.3% so với mức tăng 7.08% của năm 2018; CPI ở mức khoảng 3.5%;

Lãi suất huy động khoảng 7.3%; VND giảm giá dưới 3%.

❑ Như vậy chỉ số vĩ mô có tác động tốt xấu đan xen tới TTCK trong năm 2019. Chúng tôi cho rằng tác động của các yếu tố vĩ mô trong nước tới TTCK là

cân bằng. TTCK sẽ không chịu tác động lớn từ bối cảnh trong nước mà sẽ chịu tác động chi phối từ các yếu tố như dòng vốn nước ngoài chịu ảnh

hưởng từ bối cảnh lãi suất thế giới tăng, triển vọng nâng hạng lên EM, thoái vốn nhà nước hay việc thông qua Luật chứng khoán sửa đổi.

❑ Xét trên độ tương quan tương quan của E/P và lãi suất huy động 12 tháng trung bình các ngân hàng (hệ số tương quan 88%), với dự báo lãi suất huy

động tăng từ 0,1% - 0,3% (lãi suất huy động kỳ han 12 tháng trung bình năm 2019 ở mức 7,3%), mức E/P hợp lý của thị trường sẽ ở mức 6,5-6,8% -

tương đương P/E 14,7-15,3 lần. Mức tăng trưởng EPS năm 2019 được BVSC ở mức 8-9%. Với kịch bản trên, chúng tôi dự báo VnIndex sẽ đóng cửa

năm 2019 ở mức 895-960 điểm.

Năm VnIndexThay đổi

VnIndexGDP

Thay đổi

của GDPLãi suất

Thay đổi

của lsTỷ giá

Thay đổi

tỷ giá

Tăng trưởng

EPSCPI

2007 927.0 23.0% 7.1% 10.0% 16017 128.4%

2008 315.6 -66.0% 5.7% -0.3% 15.2% 5.2% 17483 6.4% -38.6% 20.0%

2009 494.8 56.8% 5.4% 1.0% 8.5% -6.7% 18497 9.2% 74.2% 7.0%

2010 484.7 -2.0% 6.4% -0.2% 11.4% 2.9% 19498 5.8% 13.9% 12.0%

2011 351.6 -27.5% 6.2% -0.9% 14.0% 2.6% 21034 5.4% 2.5% 18.0%

2012 413.7 17.7% 5.3% 0.1% 10.4% -3.6% 20840 7.9% -25.9% 7.0%

2013 504.6 22.0% 5.4% 0.6% 7.7% -2.7% 21095 -0.9% 15.5% 6.0%

2014 545.6 8.1% 6.0% 0.7% 7.4% -0.3% 21388 1.2% 4.0% 2.0%

2015 579.0 6.1% 6.7% -0.5% 7.0% -0.4% 22485 1.4% 9.1% 1.0%

2016 664.9 14.8% 6.2% 0.6% 6.7% -0.3% 22761 5.1% -12.6% 5.0%

2017 984.2 48.0% 6.8% 0.3% 6.9% 0.2% 22698 1.2% 28.4% 3.0%

2018 892.5 -9.3% 7.1% -0.3% 7.0% 0.1% 23210 2.4% 10.5% 3.5%

2019F 895-960 6.8% -0.1% 7.3% 0.3% 23790 2.5% 8.0% 3.5%

Page 22: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 22

Thị trường chứng khoán

KQKD năm 2019 vẫn tăng trưởng, nhưng mức tăng trưởng chậm lại

❑ Đây là dự phóng KQKD của 70 công ty vốn hóa

lớn nhất theo từng ngành (BVS-70) kèm theo

triển vọng các ngành trong 2019.

❑ Nhìn chung tăng trưởng các ngành trong 2019

có chậm lại nhưng vẫn ở mức khả quan;

❑ Ngành Ngân hàng sau năm 2018 tăng trưởng

LN rất tốt sẽ chậm lại trong 2019, bù lại mặt

bằng giá đang quay trở lại mức thấp hơn fair

value;

❑ Ngành BĐS vẫn có kết quả tăng trưởng ấn

tượng nhờ VHM và VIC; trong khi nhóm còn lại

bao gồm DXG, KDH, NVL, NLG lợi nhuận dự báo

đi ngang hoặc tăng trưởng thấp;

❑ Ngành dầu khí, giá dầu đối mặt với nhiều nhân

tố cản trở đà tăng giá, chưa có bước ngoặt

trong hoạt động core của các doanh nghiệp

dầu khí;

❑ Bán lẻ dự báo tiếp tục là một điểm sáng của

năm 2019;

❑ Tính chung Kết quả kinh doanh 2019 của các

doanh nghiệp trên HSX, chúng tôi dự báo Lợi

nhuận sau thuế sẽ tăng trưởng khoảng 10%,

thấp hơn mức tăng khoảng 20 của năm 2018.

Chi tiết tham khảo – Báo cáo Triển vọng ngành

2019 - BVSC

TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN 2018

TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN 2019

36,3% 193,2% 0,7%Ngân hàng Bất động sản Dầu khí

2,8% 20,1% 36,6%Bảo hiểm Chứng khoán Bán lẻ

7,3% 55,4% 6,2%Hàng không Cảng hàng không Hàng tiêu dùng

-13,4% 113,8% -0,4%Công nghệ thông tin Cảng biển Điện

93,9% -30,1% 12,2%Cao su tự nhiên Cao su săm lốp Dệt may

-4,5% 7,7% 32,0%Xây dựng Thép Kinh doanh xăng dầu

-20,2% 0,8% 118,1%Ống nhựa Dược phẩm Thủy sản

13,5% 30,2% 0,1%Ngân hàng Bất động sản Dầu khí

7,0% 14,9% 29,6%Bảo hiểm Chứng khoán Bán lẻ

10,3% 17,8% 5,1%Hàng không Cảng hàng không Hàng tiêu dùng

26,6% 30,4% 8,0%Công nghệ thông tin Cảng biển Điện

-12,1% 29,4% 19,1%Cao su tự nhiên Cao su săm lốp Dệt may

3,2% 13,6% 16,0%Xây dựng Thép Kinh doanh xăng dầu

3,3% 6,5% -17,7%Ống nhựa Dược phẩm Thủy sản

Page 23: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 23

Thị trường chứng khoán

Dòng vốn ngoại trên thị trường vẫn cân bằng?

❑ Tính đến cuối tháng 12/2018, nhà ĐTNN vẫn thực hiện mua ròng hơn 44 ngàn tỷ. Tuy nhiên, việc mua ròng được thực hiện qua hình

thức giao dịch thỏa thuận với các thương vụ lớn như VHM: 28,5 ngàn tỷ; MSN 14,6 ngàn tỷ; VRE: 4,7 ngàn tỷ và NVL 3,3 ngàn tỷ.

❑ Qua hình thức khớp lệnh, khối ngoại bán ròng trên 16 ngàn tỷ, việc bán ròng được thực hiện mạnh kể từ giữa tháng 2/2018. Giá trị

bán ròng tập trung lớn ở cổ phiếu VIC: 6,9 ngàn tỷ (tính kể từ tháng 4/2018 giá trị bán ròng là 10,4 ngàn tỷ), VJC: 3,0 ngàn tỷ, và VHM

2,5 ngàn tỷ.

❑ Xu hướng bán ròng thông qua khớp lệnh tại TTCK Việt Nam chịu nhiều tác động bởi xu hướng rút vốn khỏi các thị trường mới nổi

khi FED tăng lãi suất, khiến các quỹ đầu tư theo chỉ số, các quỹ đầu tư DR, hay P-notes phải rút vốn nhanh (cùng xu hướng dòng tiền

lớn trên thế giới).

❑ Năm 2019, khi các NHTW thực hiện thắt chặt, dừng QE, việc huy động vốn sẽ khó khăn hơn, hoạt động mua ròng của các quỹ chỉ số,

DR, P-Notes sẽ khó tăng trưởng mạnh. Nhưng thị trường VN vẫn có thể thu hút được dòng vốn từ Hàn Quốc và Nhật Bản thông qua

các deal thoái vốn, deal thỏa thuận lô lớn. Bên cạnh đó, các quỹ đầu cơ nâng hạng sẽ sớm tham gia vào thị trường ở các cổ phiếu vốn

hóa lớn.

Chỉ số dòng tiền vào EMs và giao dịch khớp lệnh lũy kế của NĐTNN trên HSX

0

0.5

1

1.5

2

2.5

100

110

120

130

140

150

160

170

180

Money flow Index to Ems (LHS) FED rate (%) (RHS)

Lãi suất FED và Chỉ số dòng tiền vào EMs

100

110

120

130

140

150

160

170

180

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

1/2/13 1/2/14 1/2/15 1/2/16 1/2/17 1/2/18

Tỷ đồ

Đ NN u k ớ ệ Đ NN á k ớ ệ

ũ k EM Fund Proxy Index

Page 24: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 24

Thị trường chứng khoán

Cơ hội đến từ Luật chứng khoán sửa đổi

❑ Theo dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi, tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại công ty đại chúng là 100%, ngoại trừ trường hợp điều ước quốc tế

mà Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật chuyên ngành có quy định cụ thể thấp hơn về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài. Điểm

tích cực của sửa đổi này như sau:

✓ Đã loại bỏ thủ tục công ty Đại chúng cần thông qua ĐHCĐ;

✓ Việc mở rộng giới hạn này sẽ tạo điều kiện cho nhiều cổ phiếu của công ty Việt Nam đủ điều kiện tham gia vào chỉ số MSCI các

thị trường mới nổi.

❑ Cơ hội đến với ngành bảo hiểm – khi đây là ngành không hạn chế tỷ lệ sở hữu của khối ngoại và nhà đầu tư hoàn toàn có thể nâng tỷ

lệ sở hữu mà không cần sự thông qua của ĐHCĐ, những doanh nghiệp nhà ĐTNN có thể sở hữu lên trên 50% như PVI, BMI.

❑ Cơ hội cũng đến với các cổ phiếu hiện đang kín “room” mà nhà ĐTNN ưa thích mua vào như REE, PNJ, … Với cổ đông của nhiều doanh

nghiệp, sẽ có áp lực mua vào để nâng tỷ lệ sở hữu trước khi nhà ĐTNN chiếm giữ tỷ lệ đa số. Tuy nhiên với những cổ phiếu này, điều

kiện trước tiên là loại bỏ các ngành nghề đang bị hạn chế theo quy định chuyên ngành.

STT Mã CK SànRoom

tối đa

Room

hiện tại

Khối lượng

được phép

mua

Khối lượng

còn lại được

phép mua

1 ABI UPCOM 49% 6% 18,620,000 16,200,980

2 BIC HOSE 49% 47% 57,465,678 1,785,589

3 BLI UPCOM 49% 0% 29,400,000 29,389,912

4 BMI HOSE 49% 43% 44,763,478 5,739,802

5 MIG UPCOM 49% 0% 39,200,000 39,152,400

6 PGI HOSE 49% 21% 43,471,708 25,104,183

7 PTI HNX 49% 39% 39,393,897 8,378,550

8 PVI HNX 44% 44% 102,832,179 -

9 VNR HNX 49% 29% 64,227,209 26,656,052

10 BVH HOSE 49% 25% 343,434,352 169,534,053

Các cổ phiếu bảo hiểm đang niêm yết Các cổ phiếu hiện đang kín “room”

STT Mã CK SànRoom

tối đa

Khối lượng

được phép

mua

Khối lượng

còn lại được

phép mua

1 SAV HOSE 49% 6,507,144 -

2 TMS HOSE 49% 21,168,979 1

3 NLG HOSE 49% 103,672,515 2

4 MWG HOSE 49% 158,353,065 4

5 PNJ HOSE 49% 79,448,268 7

6 FPT HOSE 49% 300,682,018 13

7 REE HOSE 49% 151,928,832 1,302

8 TCM HOSE 49% 26,572,726 8,028

9 ASP HOSE 49% 18,296,565 23,682

Page 25: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 25

Thị trường chứng khoán

Cơ hội đến từ việc được nâng hạng lên EM

❑ FTSE

✓ Hiện tại, Việt Nam đa thỏa mãn 8 trên 9 điều kiện tiên quyết đê có thê được tổ chức xếp hạng FTSE nâng hạng lên thị

trường mới nổi hạng 2. Điểm duy nhất cần phải cải thiện liên quan đến yếu tốt thanh toán bù trừ dự kiến sẽ được khắc

phục sau khi luật Chứng Khoán sửa đổi được Quốc Hội Việt Nam xem xét và thông qua vào kỳ họp tháng 10/2019.

❑ MSCI

✓ Việt Nam vẫn chưa thỏa mã các điều kiện đê được MSCI nâng hạng lên thị trường mới nổi. Mặc dù, MSCI cũng đưa ra

bảng ma trận tiêu chí như FTSE nhưng họ không nói rõ những tiêu chí nào là tiên quyết để có thể được nâng hạng lên thị

trường mới nổi. Do vậy, rất khó để dự báo chính xác thời điểm Việt Nam được chính thức nâng hạng.

✓ Tuy nhiên, thi trường kỳ vọng Luật chứng khoán sửa đổi có thể sẽ cải thiện chất lượng thị trường, qua đó giúp cho Việt

Nam có thể đạt được các tiêu chí mà MSCI đưa ra để được nâng hạng sớm nhất có thể.

❑ Chuyện gì xảy ra sau khi TTCK Việt Nam được vào danh sách nâng hạng?

✓ Qua quan sát của chúng tôi dựa trên TTCK các quốc gia đã được nâng hạng trong quá khứ, thông thường thị trường sẽ

tăng điểm mạnh khoảng 6 tháng trước khi quốc gia đó được nâng hạng rồi sau đó thì thường đi ngang hoặc là giảm

điểm.

✓ Trong trường hợp Việt Nam được FTSE và MSCI nâng hạng lên nhóm thị trường mới nổi vào kỳ xem xét tháng 3/2020,

chúng tôi dự báo VnIndex có thể sẽ bắt đầu tăng điểm mạnh trong quý 4 năm 2019.

Page 26: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 26

❑ Theo tinh toán của chúng tôi, nếu TTCK Việt Nam được MSCI và FTSE nâng hạng lên thị trường mới nổi vào năm

2020, sẽ có khoảng 1 tỷ USD đầu tư thụ động vào thị trường do các quỹ ETFs sẽ phải tái cơ cấu để đưa các cổ

phiếu của các công ty Việt Nam vào trong danh mục.

Thị trường chứng khoán

TTCK Việt Nam sẽ thu hút được thêm bao nhiêu vốn nếu được nâng hạng lên EM?

FTSE Emerging Markets MSCI Emerging Markets

Số quỹ track theo chỉ số 27 85

Tổng số vốn hóa 69 tỷ USD 171.5 billion USD

Quỹ ETF có vốn hóa cao nhấtVanguard FTSE Emerging Markets ETF (55.81 tỷ USD)

iShare Core Emerging Markets ETF (46.59 tỷ USD)

Dòng vốn chảy vào TTCK Việt Nam (ước tinh)

339.2 triệu USD 734.5 triệu USD

Page 27: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 27

* BVSC tinh toán dựa trên các tiêu chí mang tính “khung” được MSCI và FTSE đưa ra. Danh mục đầu tư thực tế sẽ có thay

đổi, tùy vào tiêu chí và quyết định cụ thể của từng quỹ.

** Đối với VHM, mã cô phiếu này hiện vẫn chưa đạt đu điều kiện vê thanh khoản. Theo tinh toán của BVSC, đê có thê thỏa

mãn điều kiện vê thanh khoản của FTSE thi cô phiếu này cần có khối lượng giao dịch trung vị hàng ngày trong tháng ở mức

khoảng 580 nghìn cổ phiếu. Để đạt điều kiện về thanh khoản của MSCI, VHM cần có giá trị giao dịch trung vị hàng ngày

trong tháng đạt 36,67 tỷ đồng.

Thị trường chứng khoán

Những cổ phiếu có thể được đưa vào chỉ số FTSE EM và MSCI EM

Mã cổphiếu *

Dự đoán tỷ trọng trong FTSE Emering Markets

*

Vốn thụ động rót vào (triệu

USD) *

Mã cổphiếu *

Dự đoán tỷ trọng trong MSCI Emering Markets

*

Vốn thụ động rót vào (triệu USD) *

VIC 0.10% 72.07 VIC 0.12% 200.31

VHM** 0.08% 56.73 VHM** 0.08% 143.61

VNM 0.07% 48.54 VNM 0.08% 130.55

VCB 0.07% 47.56 VCB 0.08% 129.16

SAB 0.05% 33.49 VRE 0.03% 44.81

VJC 0.02% 17.26 BVH 0.03% 44.40

PLX 0.02% 16.38 NVL 0.02% 41.66

VRE 0.02% 16.24

BVH 0.02% 15.79

NVL 0.0002 15.18

Page 28: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 28

Thị trường chứng khoán

Cơ hội và rủi ro đến từ niêm yết mới, phát hành thêm

❑ Năm 2017, 2018, các kênh phát hành thêm, IPO thu hút 43 ngàn tỷ của thị trường. Ngoài hút tiền ra khỏi thị trường, việc phát hành

thêm còn tạo ra lượng cung bổ sung lớn trên thị trường niêm yết. Tính sơ bộ trong năm 2018, tổng giá trị phát hành thêm, IPO và trái

phiếu doanh nghiệp đạt 83 nghìn tỷ đồng - cao nhất trong 05 năm trở lại đây.

❑ Cơ hội đến từ các doanh nghiệp Upcom. Hiện vốn hóa của sàn Upcom là 910 ngàn tỷ, trong đó 20 mã lớn nhất chiếm tới 70% vốn hóa

của sàn Upcom. Một số cổ phiếu lớn đang chú ý như ACV, VEA, HVN, OIL, VIB, QNS, và FOX theo chúng tôi cũng là những cơ hội đầu tư

mới, và khi chuyển sang niêm yết ở HSX sẽ giúp tỷ trọng giữa các ngành của HSX không còn lệch hẳn về nhóm 2 ngành là Ngân hàng và

Bất động sản.

❑ Bên cạnh đó, cơ hội còn đến từ những đợt thoái vốn, giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước. Nhiều mã niêm yết trên Upcom, nhu ACV, VEA,

HVN, DVN hay VGC, PVI, BMI… trên các sàn HSX và HNX

Giá trị phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, IPO các năm

2014 2015 2016 2017 2018

Phát hành cổ phiếu 30,129 38,980 39,878 47,343 21,761

Phát hành cho CBCNV 421 1,140 1,231 1,971 1,838

Phát hành riêng lẻ 13,410 16,249 23,749 23,153 9,407

Quyền mua CP cho Cổ đông hiện hữu 15,029 17,719 12,616 17,447 9,302

Phát hành cho trái chủ - - 58 287 1,195

Chuyển từ trái phiếu chuyển đổi 1,262 3,871 1,643 2,205 13

Phát hành rộng rãi qua đấu giá 8 - 581 2,282 7

Phát hành trái phiếu doanh nghiệp 6,272 13,276 17,706 30,829 39,445

IPO 7,909 6,330 7,643 2,722 21,942

Tổng cộng 44,310 58,585 65,227 80,894 83,148

Giá trị vốn hóa niêm yết mới 173,517 108,660 519,606 571,586 719,310

Nguồn: FinnPro, BVSC tổng hợp

Các doanh nghiệp có khả năng thoái vốn

2019 2020

ACV 174.8 95.4% 20.0% 10.4%

VEAM 49.16 88.5% 52.5% 36.0%

PLX 67.3 78.6% 24.9%HVN 45.8 86.2% 35.2%

VGT 6.24 53.5% 53.5%

VGC 7.5 56.7% 20.6% 36.0%

DVN 3.8 65.0% 35.0% 30.0%VNM 214,3 36.0%

PVI 7,2 35.0%

DHG 10.9 43.0%

BMI 1,9 51.0%TRA 3.06 36.0%

DMC 2,6 35.0%

NN đang

sở hữu

Kế hoạch thoái vốnCông ty

Vốn hóa

(ngàn tỷ)

Page 29: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 29

Thị trường chứng khoán

Các rủi ro tiềm ẩn cần lưu ý - Khủng hoảng nợ Italia

❑ Tỷ lệ Tổng nợ/GDP của Y ở mưc trên 130%, hơn 2 lầnmức 60% mà EU đưa ra cho các quốc gia thành viên.

❑ Hiện thâm hụt ngân sách chính phủ của Y ở dươi mức 3 /năm, tuy nhiên ECB muốn chính phủ mới giữ nguyên cam

kết mà chính phủ tiền nhiệm đã đệ trình, giữ thâm hụt ngân sách ở mức 1,6 cho năm 2018, 0,9 cho năm 2019 và

0,2 cho năm 2020.

❑ Đáng chú ý, tỷ lệ nợ xấu của Y đang ở mưc rất cao so với Pháp và Đức, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế và năng

suất lao động của nước ngày thấp hơn rất nhiều so với 2 nước láng giềng. Điều đó đồng nghĩa với Y sẽ gặp nhiều khó

khăn có khả năng giải quyết bài toán nợ công.

14.38

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

06/0

1/1

0

10/0

1/1

0

02/0

1/1

1

06/0

1/1

1

10/0

1/1

1

02/0

1/1

2

06/0

1/1

2

10/0

1/1

2

02/0

1/1

3

06/0

1/1

3

10/0

1/1

3

02/0

1/1

4

06/0

1/1

4

10/0

1/1

4

02/0

1/1

5

06/0

1/1

5

10/0

1/1

5

02/0

1/1

6

06/0

1/1

6

10/0

1/1

6

02/0

1/1

7

06/0

1/1

7

10/0

1/1

7

02/0

1/1

8

06/0

1/1

8

%

Italy Germany France Greece

131.2

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

12/0

1/0

1

07/0

1/0

2

02/0

1/0

3

09/0

1/0

3

04/0

1/0

4

11/0

1/0

4

06/0

1/0

5

01/0

1/0

6

08/0

1/0

6

03/0

1/0

7

10/0

1/0

7

05/0

1/0

8

12/0

1/0

8

07/0

1/0

9

02/0

1/1

0

09/0

1/1

0

04/0

1/1

1

11/0

1/1

1

06/0

1/1

2

01/0

1/1

3

08/0

1/1

3

03/0

1/1

4

10/0

1/1

4

05/0

1/1

5

12/0

1/1

5

07/0

1/1

6

02/0

1/1

7

09/0

1/1

7

%

Germany France Italy Greece UK

Tỷ lệ Nợ/GDP của Italy đạt trên 130% Tỷ lệ nợ xấu của Italy cao hơn nhiều so với Pháp và Đức

Page 30: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 30

Thị trường chứng khoán

Các rủi ro tiềm ẩn cần lưu ý – Rủi ro kinh tế Mĩ và TQ suy thoái mạnh là có nhưng xác suất thấp

❑ Kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong năm 2019. Theo tính toán, nếu chiến tranh TM Mỹ-Trung leo

thang lên mức cao nhất, GDP của TQ năm 2019 có thể sẽ giảm bớt 0,9%. Tuy vậy, mức suy giảm này chưa đủ khiến kinh tế

Trung Quốc đổ vỡ. Ngoài ra, vẫn có thể kỳ vọng chiến tranh TM Mỹ-Trung có cơ hội hạ nhiệt.

❑ Mỹ nhiều khả năng đã bước vào giai đoạn hậu tăng trưởng và có thể bắt đầu pha suy giảm vào H2/2019, muộn nhất là

đầu 2020. Tuy nhiên, kinh tế Mỹ sẽ “hạ cánh mềm” thay vì rơi vào suy thoái mạnh như năm 2008.

1 năm?

1,5 năm?TIỀN TĂNG TRƯỞNGĐặc điểm vĩ mô:- CS tà khóa và tiền tệ nới lỏng- Lạm phát giảm- Lợi suất TPCP chạm đáy- Giá hàng hóa cơ bản bắt đầu tăngDiễn biến thị trường:- Giá trái phiếu tăng và tạo đỉnh;- Giá cổ phiếu tiếp tục tăng- Giá hàng hóa cơ bản tăng trở lại

TĂNG TRƯỞNG MẠNH NHẤTĐặc điểm vĩ mô:

- CS tài khoá và tiền tệ duy trì nới lỏng hoặc bắt đầu thắt chặt;

- Lạm phát duy trì tăng trở lại

nhưng vẫn ở mức thấp- Lãi suất ngắn hạn tăng nhẹ

những tiếp tục ở mức thấp- lợi suất TPCP tăng nhẹ nhưng

vẫn ở mức thấp,- Giá HH cơ bản tiếp tục tăng

Diễn biến thị trường:- Giá TP giảm

- Giá CP tiếp tục tăng và đạt đỉnh

HẬU TĂNG TRƯỞNGĐặc điểm vĩ mô:- Cs tài khóa và tiền tệ thắt chặt- Lạm phát bắt đầu tăng trở lại- Lợi suất TPCP tăng- Giá HH cơ bản tăngDiễn biến thị trường:- Giá TP tiếp tục giảm- Giá CP bắt đầu giảm- Giá HH cơ bản tăng mạnh và

TIỀN SUY THOÁIĐặc điểm vĩ mô:

- Cs tài khóa và tiền tệ duy trì thắt chặt

- Lạm phát tăng - Lợi suất TPCP tăng và đạt đỉnh

- Giá HH cơ bản bắt đầu giảmDiễn biến thị trường:

- Giá TP giảm và chạm đáy

- Giá CP tiếp tục giảm- Giá HH cơ bản giảm

MỸ

VIỆT NAM

CHU KỲ KINH TẾ

2020?

2009 - US2012 - Vietnam

Trung Quốc

Page 31: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 31

Thị trường chứng khoán: Rủi ro khi kinh tế Mỹ bước vào pha suy giảm

Chiến lược giao dịch nào cho giai đoạn hậu tăng trưởng?

Diễn biến chỉ số Dow Jones có điều chỉnh bởi yếu tố lạm phát

❑ Ở giai đoạn hậu tăng trưởng, TTCK thường biến động rất mạnh. Chiến lược “trading” sẽ có hiệu quả hơn chiến lược

“buy and hold” trong giai đoạn này.

TTCK Mỹ sẽ

còn dao

động mạnh?

Page 32: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 32

Thị trường chứng khóa: Rủi ro khi kinh tế Mỹ bước vào pha suy giảm

Việt Nam có bị ảnh hưởng nếu kinh tế Mỹ suy thoái?

Tăng trưởng GDP Mỹ và Việt Nam

❑ Trong cuộc suy thoái gần nhất của kinh tế Mỹ (năm 2008), kinh tế Việt Nam gần như bị ảnh hưởng tức thời và có độ

trễ so với kinh tế Mỹ không quá lớn (khoảng 1 quý). So với năm 2008, kinh tế Việt Nam hiện có độ mở lớn hơn nên

mức độ ảnh hưởng có thể sẽ diễn ra nhanh hơn.

❑ Tuy vậy, khác với cuộc khủng hoảng năm 2008, KT Mỹ nhiều khả năng sẽ “hạ cánh mềm”. Trong khi đó, nền tảng vĩ

mô hiện tại của Việt Nam ổn định hơn giai đoạn 2008-2009 rất nhiều, đặc biệt ở khía cạnh lạm phát. Do vậy, khả

năng chống đỡ của kinh tế VN trong pha suy giảm sắp tới của kinh tế Mỹ sẽ tốt hơn.

-10.00%

-8.00%

-6.00%

-4.00%

-2.00%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

03

/01

/01

10

/01

/01

05

/01

/02

12

/01

/02

07

/01

/03

02

/01

/04

09

/01

/04

04

/01

/05

11

/01

/05

06

/01

/06

01

/01

/07

08

/01

/07

03

/01

/08

10

/01

/08

05

/01

/09

12

/01

/09

07

/01

/10

02

/01

/11

09

/01

/11

04

/01

/12

11

/01

/12

06

/01

/13

01

/01

/14

08

/01

/14

03

/01

/15

10

/01

/15

05

/01

/16

12

/01

/16

07

/01

/17

02

/01

/18

Vietnam accumulated GDP YoY US GDP QoQ

Page 33: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM – ĐỊNH VỊ & CƠ HỘI | 33

Thị trường chứng khoán

Một vài điểm nhấn

❑ Bối cảnh vĩ mô trong nước năm 2019 mang tính trung tính và sẽ không tác động quá tiêu cực tới TTCK. Tăng trưởng

GDP giảm tốc nhẹ, mặt bằng lãi suất sẽ tăng cao hơn năm 2018 khoảng 0.1 -0.3 , tuy nhiên các chỉ số khác như lạm

phát, tỷ giá vẫn sẽ trong vùng kiểm soát.

❑ Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp năm 2019 sẽ không tăng trưởng mạnh như trong năm 2018, tuy nhiên vẫn duy

trì đà tăng và đây là cơ sở để hỗ trợ giá nhiều mã cổ phiếu nếu giảm sâu. Dự báo EPS năm 2019 tăng từ 8-9%.

❑ Dòng vốn ngoại huy động mới, hoặc huy động bổ sung thêm vào thị trường Việt Nam sẽ khó hơn giai đoạn 2016-2017 do

chi phí vốn tăng khi NHTW nhiều nước thắt chặt chính sách tiền tệ. Các quỹ đầu tư thụ động như VanEck, DB, hay Ishare

có thể hoạt động không mạnh, nhưng ETFVN30 sẽ hoạt động mạnh hơn nhờ dòng tiền từ các nước Châu Á. Đặc biệt là

dòng vốn đến từ các nhà đầu tư Hàn Quốc và Nhật Bản thông qua các thương vụ thoái vốn, phát hành cho đối tác chiến

lược... Trong nửa cuối năm 2019, khi các điều kiện về nâng hạng được thỏa mãn, nhiều khả năng xuất hiện dòng vốn

nước ngoài mới mang tính đầu cơ chảy vào TTCK Việt Nam.

❑ Dự báo, cuối năm 2019 VnIndex sẽ biến động trong khoảng từ 895-960 điểm. Thị trường sẽ biến động với nhiều đợt

sóng nhỏ. Các giai đoạn lên xuống của thị trường sẽ được dẫn dắt bởi các câu chuyện theo xu hướng như: nâng hạng lên

thị trường mới nổi, các đợt thoái vốn nhà nước, hay Luật chứng khoán sửa đổi…

❑ Một số rủi ro tiềm ẩn đối với kinh tế thế giới cần theo dõi (dù xác suất xảy ra không lớn) là: khủng hoảng nợ công Italia,

đà giảm tốc nhanh của kinh tế Trung Quốc dẫn đến sự đổ vỡ của thị trường nợ, thị trường BĐS; kinh tế Mỹ rơi vào pha

suy giảm nhanh và mạnh hơn dự kiến; FED tăng lãi suất đến ngưỡng không còn hấp dẫn để doanh nghiệp Mỹ mở rộng

sản xuất.

Page 34: Kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 2019 Triển vọng và …...Phần II: Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn nhưng lạm phát, tỷ

KHỐI PHÂN TÍCH

Công ty Chứng khoán Bảo Việt

Trụ sở chính Hà Nội

72 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tel: (84-24)-3928 8080

Fax: (84-24)-3928 9888

Email: [email protected]

Website: www.bvsc.com.vn

Chi nhánh Hồ Chí Minh

233 Đồng Khởi, Quận I, HCM

Tel: (84-28)-3914 6888

Fax: (84-28)-3914 7999

Trân trọng cảm ơn!

Vietnam Outlook 2019 - Positioning and Opportunities