lÀng nghỀ gỐm sỨ bÌnh dƢƠng vÀ phÁt triỂn du...

14
HI THO LÀNG NGHVÀ PHÁT TRIN DU LCHLÀNG NGHỀ GỐM SỨ BÌNH DƢƠNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐỊA PHƢƠNG Văn Thị Thùy Trang * Phan Anh Tú ** 1. Dn nhp Bình Dương là một tỉnh ở khu vực miền Đông Nam Bộ, vùng đất xưa - nay tồn tại và phát triển mang đậm nét văn hoá làng nghề thủ công truyền thống, vang danh cả trong nước và ngoài nước. Nghề gốm sứ ở Bình Dương là một những nghề thủ công truyền thống lâu đời, có vị trí quan trọng trong cuộc sống cộng đồng cư dân Bình Dương sau hơn 310 năm hình thành và phát triển. Nghề gốm không những đóng góp vào giá trị sự tăng trưởng kinh tế, mà còn sự thể hiện nét văn hóa, lịch sử truyền thống của vùng đất Bình Dương. 2. Khái lƣợc về dòng gốm Bình Dƣơng Ra đời vào khong gia thế kXIX, gm sBình Dương là sự kết ni ttrong quá khca gm tin sơ sử Nam Trung bcùng vi sphát trin gm thcông truyn thng của cư dân Vit Hoa định cư trên vùng đất ThDu Mt Bình Dương. Được thiên nhiên ưu đãi, với ngun nguyên liu phong phú ti ch, gm sBình Dương cùng với gm Sài Gòn, Biên Hòa hình thành nên mt tam giác gm skhông chni tiếng trong khu vực Đông Nam Bộ mà còn các khu vc min Tây, min Trung và cCampuchia vi các loi sn phẩm như lu, khạp, hũ, vại, đặc bit là các loi lu. Các loi sn phm là gm mnghnhư chậu cảnh, đôn voi, tượng,... thtrường tiêu thchyếu là các trung tâm tnh l, trung tâm huyn và các thành ph. Trong những thập niên cuối thế kỷ XX và đầu của thể kỷ XXI, gốm sứ Bình Dương bước vào thời kỳ mới: gốm sứ công nghiệp hiện đại, đổi mới về công nghệ, kết hợp các nguyên liệu, quy trình kỹ thuật sản xuất, mẫu mã đa dạng hơn, men màu, trang trí mỹ thuật,.. đại điện là dòng sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ cao cấp Minh Long I. Sản phẩm của Minh Long I có chất lượng cao, trên 15.000 mẫu mã, chủng loại, vừa mang phong cách hiện đại, vừa mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc từ lũy tre làng, cậu bé chăn trâu,... những giá trị đạo đức, đến các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Việt Nam được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng và đón nhận. Với công nghệ và kỹ thuật tiên tiến đã được áp dụng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, đa dạng về mẫu mã. Nghề gốm sứ hôm nay không những đạt về kỹ thuật trong sáng tạo đồ gốm sứ mà còn dùng kỹ thuật, mỹ thuật biến những vật dụng hằng ngày thành những hiện vật có tính chất nghệ thuật mang đậm màu sắc văn hoá Việt Nam. Hiện nay ở Bình Dương có ba trung tâm sản xuất gốm ở Chánh Nghĩa, Tân Phước Khánh và Lái Thiêu. Theo dòng sản phẩm gốm truyền thống Bình Dương tạo nên các trường phái chính: Quảng Đông, Phúc Kiến và Triều Châu. - Trường phái Quảng Đông (lò Quảng): sdng men nhiều màu, hoa văn cách điệu, trang nhã,… chuyên sản xuất tượng thvà trang trí, các loi chậu, các đôn voi, siêu, nồi, hũ, thạp, đèn, nghiêm mài mực, bình xách nước, gm xây dựng,… - Trường phái Triu Châu (lò Tiu): sdng men xanh trng, nét vđa dạng phong phú có tính nghthut gi cm, chuyên sn xuất đồ gm gia dụng: chén, đĩa, tô,… và các loại bình, gi, chu kiểng,… * Nhà nghiên cu, Phó ban Qun lí Di tích và Danh thng tỉnh Bình Dương ** TS, Giảng viên Khoa Văn Hóa Học, Trường ĐHKHXH&NV ĐHQG - TP.HCM

Upload: vonga

Post on 29-Aug-2019

222 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

LÀNG NGHỀ GỐM SỨ BÌNH DƢƠNG VÀ PHÁT TRIỂN DU

LỊCH Ở ĐỊA PHƢƠNG

Văn Thị Thùy Trang*

Phan Anh Tú**

1. Dẫn nhập

Bình Dương là một tỉnh ở khu vực miền Đông Nam Bộ, vùng đất xưa - nay tồn tại và

phát triển mang đậm nét văn hoá làng nghề thủ công truyền thống, vang danh cả trong nước và

ngoài nước. Nghề gốm sứ ở Bình Dương là một những nghề thủ công truyền thống lâu đời, có

vị trí quan trọng trong cuộc sống cộng đồng cư dân Bình Dương sau hơn 310 năm hình thành và

phát triển. Nghề gốm không những đóng góp vào giá trị sự tăng trưởng kinh tế, mà còn sự thể

hiện nét văn hóa, lịch sử truyền thống của vùng đất Bình Dương.

2. Khái lƣợc về dòng gốm Bình Dƣơng

Ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XIX, gốm sứ Bình Dương là sự kết nối từ trong quá khứ

của gốm tiền – sơ sử Nam Trung bộ cùng với sự phát triển gốm thủ công truyền thống của cư dân

Việt – Hoa định cư trên vùng đất Thủ Dầu Một – Bình Dương. Được thiên nhiên ưu đãi, với

nguồn nguyên liệu phong phú tại chỗ, gốm sứ Bình Dương cùng với gốm Sài Gòn, Biên Hòa

hình thành nên một tam giác gốm sứ không chỉ nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Bộ mà còn ở

các khu vực miền Tây, miền Trung và cả Campuchia với các loại sản phẩm như lu, khạp, hũ, vại,

đặc biệt là các loại lu. Các loại sản phẩm là gốm mỹ nghệ như chậu cảnh, đôn voi, tượng,... thị

trường tiêu thụ chủ yếu là các trung tâm tỉnh lỵ, trung tâm huyện và các thành phố.

Trong những thập niên cuối thế kỷ XX và đầu của thể kỷ XXI, gốm sứ Bình Dương

bước vào thời kỳ mới: gốm sứ công nghiệp hiện đại, đổi mới về công nghệ, kết hợp các nguyên

liệu, quy trình kỹ thuật sản xuất, mẫu mã đa dạng hơn, men màu, trang trí mỹ thuật,.. đại điện là

dòng sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ cao cấp Minh Long I. Sản phẩm của Minh Long I có chất

lượng cao, trên 15.000 mẫu mã, chủng loại, vừa mang phong cách hiện đại, vừa mang đậm nét

truyền thống văn hóa dân tộc từ lũy tre làng, cậu bé chăn trâu,... những giá trị đạo đức, đến các

di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Việt Nam được người tiêu dùng trong và ngoài

nước tin tưởng và đón nhận. Với công nghệ và kỹ thuật tiên tiến đã được áp dụng nhằm nâng

cao giá trị sản phẩm, đa dạng về mẫu mã. Nghề gốm sứ hôm nay không những đạt về kỹ thuật

trong sáng tạo đồ gốm sứ mà còn dùng kỹ thuật, mỹ thuật biến những vật dụng hằng ngày thành

những hiện vật có tính chất nghệ thuật mang đậm màu sắc văn hoá Việt Nam.

Hiện nay ở Bình Dương có ba trung tâm sản xuất gốm ở Chánh Nghĩa, Tân Phước

Khánh và Lái Thiêu. Theo dòng sản phẩm gốm truyền thống Bình Dương tạo nên các trường

phái chính: Quảng Đông, Phúc Kiến và Triều Châu.

- Trường phái Quảng Đông (lò Quảng): sử dụng men nhiều màu, hoa văn cách điệu, trang

nhã,… chuyên sản xuất tượng thờ và trang trí, các loại chậu, các đôn voi, siêu, nồi, hũ,

thạp, đèn, nghiêm mài mực, bình xách nước, gốm xây dựng,…

- Trường phái Triều Châu (lò Tiều): sử dụng men xanh trắng, nét vẽ đa dạng phong phú có

tính nghệ thuật gợi cảm, chuyên sản xuất đồ gốm gia dụng: chén, đĩa, tô,… và các loại

bình, gối, chậu kiểng,…

* Nhà nghiên cứu, Phó ban Quản lí Di tích và Danh thắng tỉnh Bình Dương

** TS, Giảng viên Khoa Văn Hóa Học, Trường ĐHKHXH&NV ĐHQG - TP.HCM

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

- Trường phái Phúc Kiến (lò Phúc Kiến): sử dụng men màu đen, men da lươn, hoa văn

trang trí sinh động và tạo dáng đẹp, chuyên sản xuất các loại như: chóe, lu, vại, hũ, vịm,

kiệu, khạp, tỉn, cối đâm tiêu,…

Ở mỗi dòng gốm về cấu tạo hình dạng, kích thước, hoa văn trang trí, men màu,... được

thể hiện trên sản phẩm gốm đều mang một nét đặc trưng riêng, làm nên bản sắc chung của gốm

sứ Bình Dương và tạo nên nét đặc thù riêng cho gốm Bình Dương so với gốm Biên Hòa, gốm

Sài Gòn,... trong khu vực và cả nước. Đặc biệt, gốm men của Bình Dương đã tạo nên dòng gốm

men nhiều màu bình dị, dân dã, sản phẩm đa dạng, phong phú, giản dị nhưng cũng trau chuốt,

sinh động, thể hiện nét phóng khoáng của người Nam Bộ.

3. Đặc điểm văn hóa của dòng gốm Bình Dƣơng

Có rất nhiều ấn phẩm khác nhau viết về các loại hình sản phẩm gốm Lái Thiêu

như trong Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ của Trần Khánh Chương mô tả về phong cách gốm

Lái Thiêu (Bình Dương) mặc dù nó sản xuất ở Thủ Dầu Một hay Tân Phước Khánh, với các sản

phẩm dân dụng trang trí hoa lam, trang trí vẽ trên men (nung qua lửa hai lần ở nhiệt độ thấp) với

các hoa văn trang trí theo lối “tả thực” vẽ hoa, lá, hoa điểu, hoa điệp, liên - áp phong cảnh sơn

thủy với ba màu chính: đỏ - tím (màu mã não), lam, lục, (xanh lá cây),… Tiêu biểu nhất là loại

sản phẩm gốm hoa văn con gà, cây chuối nổi tiếng. Bên cạnh các loại gốm trên, các lọ hoa chỉ

dùng màu men phủ lên các sản phẩm: xanh lam, xanh lá cây, men nâu, men “lốm đốm”, tạo dáng

giản dị, màu men tinh tế, không sử dụng hoa văn,… của gốm Lái Thiêu. Kỹ thuật gốm này được

Trường Mỹ Thuật Biên Hòa và lò Thành Lễ của vùng Lái Thiêu tìm tòi từ năm 1960, về sau rất

ưa dùng như các loại men giả cổ bóng mịn với các màu lục, nâu nhạt, xám, vàng cam, ngọc bích,

huyết dụ hay loại men thạch dụng với các màu xanh rêu, xanh, xanh chói bạc, nâu sản phẩm lò

Thành Lễ trước năm 1975. 1

Một tác phẩm khác viết về “ ốm u t o t ng t u t n p ố

Minh”, dựa vào loại hình, chức năng và đề tài trang trí của các sản phẩm đã chia các sản phẩm

gốm Lái Thiêu (Bình Dương) trưng bày tại bảo tàng thành ba nhóm: đồ gia dụng (bát, đĩa, vịm,

chân đèn, bình, chậu, chén, khay trà, ống cắm, bình trà, thố, lọ hoa,…); nhóm đồ dùng trong thờ

cúng (tượng thờ, bát nhang,…); và nhóm đồ trang trí (tượng người, tượng động vật, đôn, chân

đèn cách điệu,…). Quyển sách cũng đưa ra nhận xét gốm Lái Thiêu đa dạng về sản phẩm, đặc

sắc về đề tài trang trí thể hiện nghĩa phong phú như Long Vân, Long hàm Thọ, Phụng hàm

Thư, Lư ng Long tranh châu, Ngư Long hí thủy,… Bên cạnh đó, biểu tượng mang nghĩa tốt

lành và sức mạnh như: Ngư, Phúc, Hạc, Hổ cũng khá phổ biến. Hoa văn trang trí trên gốm Lái

Thiêu mang đậm yếu tố “tả thực” như hoa lá, hoa điểu, hoa điệp, liên áp, phong cảnh sơn thủy,

cụm hoa lá, cây chuối, con gà,… mang hơi thở của thiên nhiên Nam Bộ,…2

Từ các nguồn tài liệu khảo sát về văn hóa dân gian, tín ngư ng và lễ hội chùa Bà Bình

Dương (Thủ Dầu Một), miếu Phước n (khu 7, phường Chánh Nghĩa), chùa ng Bổn (Thị trấn

Lái Thiêu), đình Bà Lụa (Thủ Dầu Một), miếu Quan Công (Tân Phước Khánh),… trên địa bàn

tỉnh đều có ghi nhận sự tương quan mật thiết giữa nghề gốm, cộng đồng người Hoa và các tín

ngư ng thờ cúng tại những nơi này. Đồng thời tại đây, còn lưu giữ hoặc mang dấu ấn, đường

nét kiến trúc của những cổ vật gốm Bình Dương như tượng thờ, lư hương, bình chậu hoa, tượng

trang trí, hoặc chí ít cũng có những chén bát dĩa gốm Bình Dương đã và đang được dùng tại

đây.

1Trần Khánh Chương (2001, tr. 185-195).

2 Khánh Hồng, 2007, tr.73-75

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

Hiện nay, nghề gốm Bình Dương trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội

nhập quốc tế. Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có trên 284 lò gốm sứ, công nghệ hiện đại nung ga,

nung điện được sử dụng, các cơ sở sản xuất chuyển đổi công nghệ, nâng cao năng suất, chất

lượng và thẩm mỹ sản phẩm đáp ứng cho thị trường xuất khẩu. Bình Dương tiến hành công

nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành nghề, trong đó đặt biệt là các lò gốm. Từ đó sản phẩm gốm

sứ Bình Dương đã đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sử dụng trong nước từ hàng gia dụng bình dân cho

đến hàng sứ men cao cấp. Hệ thống các chợ, siêu thị, đại l phân phối gốm sứ Bình Dương đáp

ứng các nhu cầu tiêu dùng của người dân trong cả nước. Thương hiệu gốm Bình Dương gốm Lái

Thiêu có mặt hầu hết ở các tỉnh thành. Một số thương hiệu lớn như Minh Long I, Cường Phát với

sản phẩm đồ ăn, tách trà, đồ mỹ nghệ,… dùng trong gia đình, nhà hàng, hay gốm bán sứ mỹ

nghệ trang trí sân vườn như Phước Dũ Long, Kiến Hồng, Kiến Xương,… nổi tiếng cả trong và

ngoài nước. Riêng gốm sứ xây dựng Việt Nam, theo số liệu gần đây, hàng năm trên 80 sản

phẩm gạch ốp lát và sứ vệ sinh được tiêu thụ ở thị trường nội địa và đã đem đến sự hài lòng cho

nhu cầu lựa chọn của người tiêu dùng, bởi vì chất lượng và mẫu mã đã khá cạnh tranh với sản

phẩm nhập ngoại cùng loại 3.

4. Giải pháp bảo tồn và phát huy di sản gốm sứ Bình Dƣơng

Hiện nay, toàn tỉnh Bình Dương có 284 lò doanh nghiệp cở sở sản xuất gốm sứ tập trung

ở Thuận An, Tân Uyên và Thủ Dầu Một. Đây cũng là ba cái nôi ra đời của ngành gốm sứ Bình

Dương (gồm Chánh Nghĩa, Tân Phước Khánh và Lái Thiêu). Đó cũng chính là l do đưa đến

việc tỉnh Bình Dương chiếm trên 70 trong tổng kim ngạch xuất khẩu gốm sứ trong cả nước 4.

Ngành gốm sứ sử dụng nguồn lao động đáng kể, hiện có 11.000 lao động hoạt động trong

lĩnh vực này. Các thành phần kinh tế chính bao gồm: kinh doanh chiếm 95 ; doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài chiếm 5 . Sản phẩm gốm sứ xuất khẩu chiếm 80 ở các thị trường xuất

khẩu chính là c, New Zealand, Hoa kỳ và Mexico; 20 tiêu thụ ở thị trường nội địa5.

Bảo tồn phát huy ngành gốm sứ Bình Dương cần được xúc tiến kèm theo các chính sách

phù hợp của tỉnh, cụ thể như sau:

- n l p rung tâm đ o t o ng n cứu v ứng dụng p ục vụ ng n gốm sứ tỉn ìn

Dương.

Do tỉnh Bình Dương có nguồn lực nghệ nhân dồi dào, đa dạng, UBND tỉnh cần quy

hoạch các nghệ nhân lão thành trong nghề, có kinh nghiệm nhằm đạo tạo công nhân có tay nghề

cung cấp cho các cơ sở trong tỉnh. Bên cạnh đó, Trường này có bộ phận nghiên cứu bảo tồn,

sáng tạo các mẫu mã gốm sứ mang đặc trưng riêng. Chiêu mộ bộ phận kỹ sư chuyên nghiên cứu

về men màu và các kỹ thuật ứng dụng trong nghề gốm. Trường đào tạo này góp phần nâng cao

chất lượng sản phẩm gốm sứ trong tỉnh. Các chủ cơ sở Doanh nghiệp có môi trường, cơ hội học

tập, nâng cao chất lượng sản phẩm. Nòng cốt của Trường này là các nghệ nhân lão thành, các kỹ

sư hóa chất, men màu,… nhằm bảo tồn và phát triển bền vững ngành gốm sứ.

- o t n c c lò gốm cổ:

Trên địa bàn tỉnh, theo kết quả nghiên cứu cho thấy Chánh Nghĩa là nơi có nghề gốm xưa

nhất so với các nơi khác trong tỉnh. Hầu hết những lò gốm xưa ở Bình Dương hiện nay đều sản

xuất những sản phẩm bình dân như lu, vại, chén đá hoặc chén ông tiên,… Về mặt thu nhập kinh

tế sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ do cơ chế tiêu dùng của thị trường. Tuy nhiên, việc

3 Gốm sứ xây dựng Việt Nam phát triển và hội nhập.

http://www.langnghevietjsc.com/index/gom%20su/tin%20tuc/thamluan4.html 4 Trích phỏng vấn ông L Ngọc Minh, ngày 16.11.2010.

5 Trích tài liệu g băng Hội thảo Festival gốm sứ Bình Dương.

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

bảo tồn và duy trì loại hình gốm dân dụng (bình dân) cũng cần được sản xuất và bảo lưu. Do đó,

tỉnh cần có những quyết sách hợp l để dòng gốm bình dân của Bình Dương vẫn được sản xuất.

Đề nghị UBND tỉnh quy hoạch bảo tồn ba lò gốm kiểu lò ống có tuổi thọ xưa trên ở ba

trung tâm sản xuất gốm của Bình Dương có kết cấu nguyên vẹn nhất (Tân Phước Khánh, Chánh

Nghĩa, Lái Thiêu). Các cơ quan hữu quan cần tạo điều kiện cho ba cơ sở này tiếp tục sản xuất kết

hợp làm điểm tham quan du lịch làng nghề. Đồng thời, UBND tỉnh cần có những chính sách hỗ

trợ về vốn và hoạch định chiến lược sản xuất cho các lò gốm. Cụ thể chọn lò nào thì cần có sự

phối hợp thẩm định của các chuyên gia nghiên cứu lò nung, gốm sứ các ban ngành như: Sở Công

Thương, sở Văn hóa, thể thao và Du lịch, Hiệp hội gốm sứ của tỉnh, Ban quản l di tích, Bảo

tàng tỉnh,.. để đưa ra sự chọn lựa tối ưu nhất.

Ngoài ra, dọc theo hạ lưu sông Đồng Nai còn lưu giữ về nghề gốm tiền sử qua các di chỉ

khảo cổ học như di tích Cù Lao Rùa, Dốc Chùa đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia. Và những

lò gốm đầu tiên hình thành vào những năm 80 của thế kỷ XIX bên bờ sông và kinh rạch Lái

Thiêu (rạch Tân Thới), rạch Bà Lụa và rạch Ông Tía (Thủ Dầu Một),… các sản phẩm gốm còn

lưu lại trên các công trình văn hóa, kiến trúc nghệ thuật như đình, chùa, miếu, nhà cổ. Ban quản

lý Di tích và Danh thắng Bình Dương có nhiệm vụ tiến hành khảo sát, lập hồ sơ khoa học trình

xếp hạng di tích cấp Quốc gia và cấp Tỉnh.

- Quy o c l ng ng ề s n xuất gốm sứ

Bình Dương có vị trí thuận lợi về tự nhiên, khí hậu và sông nước, các vườn cây ăn trái

thuộc khu vực đồng bằng ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai đến các dãy núi như Núi Cậu, núi

Châu Thới,… đây sẽ là tiền đề quan trong cho việc phát triển các loại hình du lịch tham quan, du

lịch sinh thái, nghỉ dư ng, du lịch thể thao,…có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa tương đối đa

dạng từ các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, danh lam thắng cảnh, đây là điều kiện

thuận lợi trong việc khai thác các loại hình du lịch văn hóa.

Trước tình hình di dời và ổn định sản xuất tại các khu vực như hiện nay tạo ra nhiều thay

đổi đáng kể trong bức tranh làng nghề gốm đã được định hình từ xưa đến nay. Theo kiến của

nhiều nhà nghiên cứu và các nhà quản l và các doanh nghiệp, mong muốn xúc tiến quy hoạch

khu vực bảo tồn ngành gốm sứ của tỉnh. Hưng Định được xem là khu vực còn số lượng cơ sở sản

xuất lâu đời và mang tính tập trung, do đó nhà nước cần có chính sách kịp thời cần khoanh vùng

bảo tồn đối với ngành gốm của tỉnh. Theo nhận định của giới chuyên môn, theo tốc độ sản xuất

hiện nay, khoảng 10 năm nữa Bình Dương dễ bị mai một ngành nghề thủ công gốm sứ6. Do vậy

việc quy hoạch làng nghề gốm sứ của tỉnh là rất cần thiết và cấp bách.

Du lịch làng nghề gốm: Bình Dương được xem là một trong những trung tâm phát triển

nghề gốm nổi tiếng khu vực Đông Nam Bộ, với các thương hiệu gốm nổi tiếng trong và ngoài

nước như: Minh Long, Cường Phát, Nam Việt, Đại Hồng Phát,…Từ những thương hiệu đó, Bình

Dương đang khai thác làng nghề gốm để phục vụ khách đến tham quan tìm hiểu về gốm sứ với

các điểm tham quan như: Trung tâm thương mại Minh Sáng Plaza, Lò lu Đại Hưng – một di tích

cấp tỉnh, làng gốm Tân Phước Khánh,…

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương còn 284 lò cơ sở kinh doanh và sản xuất đồ gốm

sứ. ngoài ra dọc theo Đại lộ Bình Dương (quốc lộ 13 đi ngang tỉnh), có hàng chục cửa hàng,

công ty, shwroom trưng bày và bán sản phẩm gốm sứ đa dang chuẩn loại, phong phú màu sắc,…

các thương hiệu như gốm sứ cao cấp Minh Long I, Cường Phát, Minh Long II, Kim Phát, Minh

Phương, Thuận Phát, Minh Cường, Gốm 1 5,…đã mang sản phẩm gốm sứ Bình Dương tiếp cận

thị trường trong nước và trên thế giới.

6 Theo ông L Ngọc Minh, trích phỏng vấn ngày 16.11.2010.

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

- Thành l p B o tàng gốm sứ ìn Dương:

Song song với quy hoạch làng nghề, việc thành lập bảo tàng gốm sứ tại Bình Dương cũng

cần được triển khai, nhằm sưu tầm, trưng bày, giới thiệu những sản phẩm tiêu biểu của các dòng

gốm sứ Bình Dương qua các thời kỳ, giới thiệu được những nét độc đáo của từng dòng gốm sứ.

Đồng thời công tác tổ chức các cuộc trình diễn, hội thảo chuyên đề, tổ chức lễ hội, và các khu

tham quan du lịch làng nghề cũng cần được tính đến.

5. Kết luận

Hơn 154 năm (1860 - 2014) hình thành và phát triển, nghề gốm Bình Dương tuy có lúc

thăng trầm nhưng liên tục phát triển, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của

Bình Dương. Trong suốt chiều dài lịch sử 154 năm ấy, lưu dân người Việt, Hoa và các cộng

đồng cư dân bản địa, đã chung lưng đấu cật, khai dựng cuộc sống cùng với sự giao thoa văn hóa

nhiều miền để kết tinh thành bản sắc văn hóa đặc trưng của người Bình Dương, mà điển hình là

các ngành nghề truyền thống. Nét đẹp, văn hóa, trình độ cảm thụ mỹ thuật và khả năng tạo dựng

cuộc sống của người dân Bình Dương được thể hiện rõ trên các họa tiết của ngành thủ công

truyền thống gốm sứ, đã chinh phục trái tim và trí tuệ của nhiều người thuộc nhiều miền khác

nhau trong nước và trên thế giới.

Đặc biệt là nghề truyền thống gốm sứ Bình Dương với điều kiện thiên nhiên ưu đãi về vị

trí, địa hình, nguyên liệu, con người cần cù lao động đã đưa nghề gốm từ lúc hình thành, đã

không ngừng phát triển trở thành một trung tâm gốm sứ nổi tiếng của vùng đất Nam kỳ Lục tỉnh.

Hiện nay ngoài các sản phẩm gốm truyền thống đa dạng như gốm dân dụng, gốm mỹ thuật, các

lò gốm Bình Dương còn được bổ sung thêm bằng các sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp như

sứ cách điện,… Tuy nhiên, kỹ thuật sản xuất nhìn chung vẫn còn bảo lưu những đặc điểm truyền

thống kết hợp với một số công đoạn sử dụng máy móc như: mô tơ quay, máy bơm phun, một số

công đoạn đã tự động hóa, nhưng sức người và đôi bàn tay khéo léo vẫn là chính.

Ngày nay Bình Dương là một trong các tỉnh thành nằm trong vùng trọng điểm phát triển

kinh tế phía Nam. Trong giai đoạn hiện nay, để có thể hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế

giới cùng với cả nước, Bình Dương đã và đang tiến hành thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

trong tất cả các ngành nghề, trong đó đặc biệt là nghề gốm sứ. Cùng với nông nghiệp, ngành

gốm đã đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cư dân, vùng đất này ngay từ khi mới được

hình thành. Đến nay, vị trí của ngành gốm Bình Dương không những không mất đi mà còn tăng

thêm giá trị văn hóa tinh thần và có nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc

dân tộc qua những sản phẩm nghề thủ công truyền thống.

Tài liệu tham khảo 1. Ban chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đ ng Bộ Tỉn ìn Dương

(1930-1975), Nxb Chính Trị Quốc Gia - Hà Nội.

2. Bùi Chí Hoàng (2007), " ìn Dương v n ững vấn đề kh o cổ học tiền sử", Thông tin

Khoa học Lịch sử số 9 Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương.

3. Diệp Minh Cường (2003). Gốm men nhiều màu Lái Thiêu. Nam Bộ Đất và người, tập 2.

Hội KHLS TP.HCM, NXB Trẻ, tr.411-415.

4. Diệp Minh Cường (2005). Tranh gà trên gốm Lái Thiêu. Nam Bộ Đất và người, tập 3. Hội

KHLS TP.HCM, NXB Trẻ, tr.549-554.

5. Đặng Văn Thắng (1998). Bàn thêm về gốm Sài Gòn. Sài Gòn TPHCM thế kỷ XX. Kỷ yếu

hội thảo.

6. Huỳnh ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1997), ượng gốm Đ ng Nai - a Định.

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

7. Hùynh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc. Gốm ây a S òn xưa. NXb Trẻ, 66tr.

8. Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Nguyễn Đại Phúc. ốm u o t ng

u t c ương . a t c v p ố l ệu.

9. Khánh Hồng (2007), ốm u t o t ng t u t n p ố n . In

trong: Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 20 năm hình thành và phát triển (1987-

2007), tr.73-75.

10. Ngô Thị Phương Lan (2005). S n xuất gốm sứ ở Lái Thiêu: s n xuất hộ g a đìn trong bối

c nh kinh tế thị trường. Nam Bộ Đất và người, tập 3. Hội KHLS TP.HCM, NXB Trẻ,

tr.411-415.

11. Ngô Thị Phương Lan(2002), Household production and maket economy: a perspective

from pottery production in Lai Thieu, South Vietnam. M.A thesis, Department of

Anthropology University of Toronto, 79p.

12. Nguyễn n Dương, Trường K , Lưu Ngọc Vang (1992). Gốm Sứ S ng . NXB Tổng

Hợp Sông Bé, 102tr.

13. Nguyễn Đức Thạch (1998), Đất sét, Nxb Đồng Nai.

14. Nguyễn Minh Giao (2001). Sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ tỉnh Bình

Dương trong t ời kỳ 1986 – 2000. Luận Văn Thạc Sĩ KHLS, TP.HCM, 120tr.

15. Nguyễn Sơn Dũng (1997). Làng nghề gốm Lái Thiêu, huyện Thu n An ìn Dương. Luận

văn Thạc sĩ văn hóa.

16. Nguyễn Thị Hoài Hương. Lò gốm ìn Đức (Sông Bé). NPHMVKCH, 1995.

17. Nguyễn Thị Nguyệt (1997), "Gốm m nghệ Biên Hòa thành tựu của văn óa Đ ng Nai"

Văn hóa nghệ thuật (số 5/1997), trang 42- 44.

18. Nguyễn Trọng Pháp (2001), "Gốm Biên Hòa vớ đề tài Ph t Giáo". Nguyệt San Giác Ngộ

(số 68) Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, trang 36- 43.

19. Phan An (1999) "Về các nghề thủ công ở ìn Dương" Thủ Dầu Một - Đất lành chim đậu,

Nxb Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

20. Phan Đình Dũng, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Yên Tri (2004) ốm n òa Nxb Tổng

Hợp Đồng Nai.

21. Phí Ngọc Tuyến (2005), Nghề gốm ở Thành phố H Chí Minh từ thế kỷ XVIII đến nay.

Luận án tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại Học Khoa Học Xã hội và Nhân văn thành

phố Hồ Chí Minh.

22. Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Bình Dương, Sơ k o về t n ngưỡng, lễ hội dân gian và

truyền thống tỉn ìn Dương (1 8), Xí nghiệp in Tỉnh Bình Dương.

23. Thư Viện tỉnh Bình Dương, 2010. ư mục gốm – sứ ìn Dương.344tr.

24. Trần Khánh Chương (2001), ốm V ệt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội.

25. Trần Nhất Tâm (chủ biên) (1998), M thu t ìn Dương xưa v nay, Hội văn học Nghệ

thuật Bình Dương.

26. Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Trang trí Đồng Nai (1992), Giáo trình gốm Đ ng Nai (dùng

để giảng dạy trong trường Mỹ Thuật Trang Trí).

27. UBND tỉnh Bình Dương Quyết địn số QĐ- ND ng y 1 1 8 v v p duyệt

đ ều c ỉn bổ sung quy o c t ăm dò k a t c k o ng s n tỉn ìn Dương đến năm

2010.

28. Võ Công Nguyên (1993), "Gốm m nghệ trong gốm Đ ng Nam ộ - sắc thái

29. văn óa v ý ng ĩa k n tế", Tạp chí Khoa học Xã hội (số 17/1993), trang 82- 85.

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

1

Choé men vàng (da

bò) 6 quai trang trí

nổi rồng đuổi trái cầu

lửa

01 1930-

1940

Cao: 86 cm

Đkm: 32

cm

Đkđ: 28 cm

Cổ nứt, bụng

nứt

Choé men xanh trắng

vẽ lân

01 1940-

1950

Cao: 18cm

Ñkm: 8cm

Ñkñ: 10cm

Núm nắp bị

bể, nắp nứt

dán lại

Choé men nhiều màu,

vai có 4 quai. Thân

trang trí nổi rồng mặt

nạ, bên trên có ghi

dòng chữ Việt màu

xanh dương “lò

Quảng Hiệp Hưng”

01 ~

1950

Cao: 48cm

Ñkm: 19cm

Ñkñ: 19cm

Nguyên vẹn

Choé men nhiều màu,

4 quai, miệng đứng

có gờ, vẽ rồng 5

móng và quả địa cầu,

gần đáy trang trí cách

điệu hình cánh sen

01 1950-

1960

Cao: 56cm

Ñkm: 22cm

Ñkñ: 21cm

Gần đáy có

gắn 1 cái vòi

đồng có khoá

Choé men nhiều màu,

vai có 6 quai. Thân

trang trí nổi “tam

hùng” rồng – cọp –

chim đại bàng

01 ~

1960

Cao: 52cm

Ñkm: 21cm

Ñkñ: 18cm

Nguyên vẹn

Hũ men xanh trắng,

sát miệng vẽ hồi văn

chữ “công”, thân vẽ

hoa cúc.

01 ~

1920

Cao: 22cm

Ñkm: 12cm

Ñkñ: 14cm

Nguyên vẹn

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

Hũ hình tháp men

nhiều màu vẽ phong

cảnh sơn thủy (có

nắp)

01 1960-

1965

Cao: 21 cm

Đkm: 10

cm

Đkđ: 9 cm

Nguyên vẹn

Bình nước (củ tỏ )

men xanh trắng vẽ

hoa mẫu đơn và chim

bạch đầu

Dĩa lót men xanh

trắng vẽ dây lá

01

01

1940-

1950

Cao:

26,5cm

Ñkm:

4,8cm

Ñkñ: 10cm

Cao: 3cm

Ñkm:

18,8cm

Ñkñ:

14,5cm

Nguyên vẹn

Bình (có vòi, quai),

men xanh trắng, mặt

sau có nhiều chữ Hán

viết tháu, vẽ cổ đồ

đáy có 2 chữ Hán

“Như Hợp”

01 ~

1940

Cao:

12,5cm

Ñkm: 8cm

Ñkñ: 7,5cm

Nguyên vẹn

Ấm tr (có vòi, quai),

men nhiều màu, vẽ

cây tùng, con chim và

4 chữ Hán “Trung

Quốc xuất phẩm”.

Trên nắp có 4 chữ

Hán “Nhất phiến

băng tâm”

01 ~

1940

Cao:

12,5cm

Ñkm: 7cm

Ñkñ: 6cm

Nứt quai

Bình tích men nhiều

màu, vẽ chim hút mật

và hoa hồng. Có dòng

chữ Hán “Nam Phong

từ xưởng tạo” (Xưởng

lò Nam Phong chế

t o Nam)

01 1930-

1940

Cao: 13cm

Ñkm:

6,7cm

Ñkñ: 11cm

Nguyên vẹn

Bình tích men xanh

nhiều màu vẽ hoa

thảo côn trùng, 4 chữ

Hán “Quảng Phước

Thành xuất phẩm”

01 1940-

1950

Cao:

23,5cm

Ñkm:

15,5cm

Ñkñ: 21 cm

Vòi gãy gắn

lại

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

Ấm tr (có vòi, quai

đ ng) men xanh

trắng, vẽ phong cảnh

sơn thuỷ, trúc, dơi,

núm nắm cách điệu

hìng trái đào. Đáy có

2 chữ Hán “N ư

Hợp”

01 ~

1950

Cao: 9,5cm

Ñkm:

5,5cm

Ñkñ: 7,5cm

Nguyên vẹn

Thố men xanh trắng

(nắp không núm) vẽ

đề tài “b t bửu”

01 ~

1940

Cao: 15cm

Ñkm:

15,7cm

Ñkñ:

11,5cm

Nguyên vẹn

Thố (có quai cầm,

kiểu p ương tây) men

nhiều màu, vẽ kết

hợp phun màu đề tài

“hoa điểu”

01 ~

1940

Cao: 18cm

Ñkm: 19cm

Ñkñ:

12,5cm

Nắp bể dán

lại

Thố (có quai cầm,

kiểu p ương tây) men

nhiều màu, vẽ đề tài

“cúc phượng”

01 ~

1940

Cao: 20cm

Ñkm:

19,5cm

Ñkñ:

13,3cm

Nguyên vẹn

Thố (có quai cầm)

men nhiều màu, vẽ đề

tài “ngư tảo”

01 ~

1940

Cao:

14,5cm

Ñkm: 17cm

Ñkñ: 12cm

Mẻ nắp

Thố (có quai cầm)

men nhiều màu, vẽ

hoa mẫu đơn và chim

bạch đầu. Thân và

nắp có đề chữ Hán

“Duyệt An xuất phẩm

– c t tường thọ lão”

01 ~

1950

Cao:

23,5cm

Ñkm: 21cm

Ñkñ: 14cm

Nứt miệng

Thố tròn men nhiều

màu, vẽ đề tài “hoa

điểu”, thân có 4 chữ

Hán “Trường mệnh

phú quí”, nắp có 4

chữ Hán “Thiên tử

vạn tôn”

02 ~

1950

Cao:

18,5cm

Ñkm:

16,5cm

Ñkñ: 10cm

Nứt 1 đường

ở miệng

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

Thố tròn (dáng trái

táo) men xanh trắng

vẽ hoa mai và bàn

chiền (trong bát bảo)

02 ~

1950

Cao: 9,5cm

Ñkm:

8,3cm

Ñkñ: 5cm

Nguyên vẹn

Thố (dáng trái táo)

men nhiều màu vẽ

“tiêu kê”, 4 chữ Hán

“Phước Hiệp Hưng

tác”

01 ~1950 Cao: 21cm

Đkm: 20cm

Đkđ: 15cm

Thân thố bị

thẩm thấu

Thoá troøn (daùng

traùi taùo) men

nhieàu maøu, veõ ñeà

taøi “sen le”

01 ~

1950

Cao:

19,5cm

Ñkm:

18,7cm

Ñkñ: 13cm

Nứt nắp nhỏ

Thố (dáng trái táo)

men nhiều màu vẽ

“tiêu kê”, 2 chữ Hán

“cát tường”

01 ~1960 Cao: 19cm

Đkm: 18cm

Đkđ:

12,5cm

Thẩm thấu

ỐNG NHỔ

Ống nhổ men xanh

trắng vẽ “tiêu kê”

01 ~

1950

Cao: 19 cm

Đkm: 21

cm

Đkđ:

15,5cm

Nguyên vẹn

Ống cắm đũa men

nhiều màu vẽ hoa

mẫu đơn – bướm

01 ~

1950

19,2x10x7c

m

Nguyên vẹn

Ống cắm đũa men

nhiều màu vẽ ngư

tảo, 4 chữ Hán màu

đen bên hông “thiên

tử ? ?” và 2 chữ Hán

“bình an”

01 ~

1950

18,5x8,5x6

cm

Nguyên vẹn

BÌNH LỌC NƯỚC

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

Bình lọc nước men

xanh trắng vẽ “tứ

tiên” trong nhóm bát

tiên, phía trên có 7

chữ Hán, 3 chữ giữa

“vương lão cát”, 4

chữ còn lại “đính tịnh

– lương trà”

01 ~

1940

Cao:

36,6cm

Ñkm:

19,5cm

Ñkñ: 18cm

Không nắp,

không vòi

GỐI

Gối men nhiều màu

vẽ đề tài “ngư tảo”. 2

cạnh bên có đề chữ

Hán “ âm Đ o

Xương t c”

01 ~

1940

17x13x7,5c

m

Mẻ cạnh nhỏ

Gối men nhiều màu

vẽ hoa, bướm, trúc

01 ~

1940

16x14x7cm Mẻ cạnh nhỏ

VỊM

Chậu (thau) men

nhiều màu, vẽ hoa

hồng, hoa chanh

01 ~

1940

Cao: 15cm

Ñkm: 39cm

Ñkñ:

22,5cm

Nứt lò ở lòng

chậu

Vịm ngoài men vàng

(da lươn) trong men

nhiều màu vẽ “ngư

tảo”

01 ~1950 Cao: 8cm

Đkm: 23cm

Đkđ: 14cm

Nguyên vẹn

CHÉN –BÁT-DĨ

CÁC LOẠI

Tượng men xanh

trắng, bên trong lòng

tô có dấu ve lòng.

Bên ngoài vẽ hoa cúc

và chữ Thọ.

01 ~

1920

Cao: 9,5cm

Ñkm: 25cm

Ñkñ: 12cm

Nứt 3 đường

Dĩa men xanh trắng

miệng bịt đồng vẽ

dây lá

01 ~

1920

Cao: 3cm

Ñkm:

13,2cm

Ñkñ: 7,5cm

Nguyên vẹn

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

Dĩa quả tử men xanh

trắng vẽ hoa lá, chữ

Phước

01 1920-

1930

Cao: 3 cm

Đkm: 33,5

cm

Đkđ: 15,5

cm

Nguyên vẹn

Chén men trắng rạn,

chữ S.C.I

01 ~

1930

Cao: 6cm

Ñkm:

12,5cm

Ñkñ: 6cm

Nguyênvẹn

Dĩa men nhiều màu

vẽ “tiêu kê”

04 ~

1940

Cao: 4cm

Ñkm: 17cm

Ñkñ: 8cm

Khờn miệng

Dĩa quả tử men xanh

trắng vẽ phong cảnh

sơn thuỷ hữu tình

01 ~

1940

Cao: 6cm

Ñkm: 32cm

Ñkñ: 15cm

Nguyên vẹn

Dĩa men xanh trắng

in đề tài “trúc lâm

thất hiền”

05 1940-

1950

Cao: 2,8cm

Ñkm:

8,2cm

Ñkñ: 4,2cm

Nguyên vẹn

Dĩa men xanh trắng

miệng bịt đồng vẽ

hoa hồng

01 1940-

1950

Cao: 2,2cm

Ñkm: 10cm

Ñkñ: 5,8cm

Nguyên vẹn

Cối giả thuốc men

xanh trắng vẽ đường

viền ở miệng

01 ~

1950

Cao: 12,5

cm

Đkm: 10,5

cm

Đkđ: 8 cm

Nguyên vẹn

Chén đựng mủ cao su

men trắng ngà miệng

hình phiểu, bên ngoài

không phủ men

Chén đựng mủ cao su

men trắng ngà miệng

hình phiểu, bên ngoài

05

03

1950-

1960

1950-

1960

Cao: 6 cm

Đkm: 12

cm

Cao: 7 cm

Đkm: 14

cm

Nguyên vẹn

Nguyên vẹn

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

không phủ men

Dĩa quả tử men xanh

trắng vẽ mẫu đơn

phượng

01 ~

1960

Cao: 5cm

Ñkm: 31cm

Ñkñ: 17cm

Nguyên vẹn

Dĩa quả tử men xanh

trắng vẽ cúc dây

01 1955-

1960

Cao: 5cm

Ñkm: 38cm

Ñkñ: 24cm

Nứt 1 đường

từ miệng

xuống thân

Dĩa quả tử men nhiều

màu, vẽ dây lá, lòng

da có dấu ve lòng

01 1960-

1970

Cao: 6 cm

Ñkm:

31,5cm

Ñkñ: 16cm

Nguyên vẹn

Tượng hổ men vàng

(da lươn)

01 ~

1970

21,5x9x14,

5cm

Nguyên vẹn

Tượng mục đồng cởi

trâu men nhiều màu

(vàng, xanh lục,

h ng)

01 ~

1970

18x8x10cm Nguyên vẹn

Tượng phật Di Lặc

men nhiều màu, hai

chân để trước bụng

01 1950-

1960

12x11x9cm Nguyênvẹn

Tượng ông Địa men

nhiều màu, đầu vấn

khăn, tay trái tựa đầu

hổ, chân trái giắt

ngang trước bụng

01 ~1960 12,5x12,5x

10cm

Nguyênvẹn

HỘI THẢO “LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH”

Bình hoa men nhiều

màu, vẽ mẫu đơn trĩ,

đáy có 2 chữ Hán

“ n ợp”

01 ~

1950

Cao:

38,5cm

Ñkm: 5cm

Ñkñ:

10,5cm

Nguyeân

veïn

Bình hoa men xanh

traéng, veõ töù thôøi

“mai lan cuùc truùc”.

01 ~

1950

Cao: 49cm

Ñkm: 20cm

Ñkñ: 14cm

Nguyeân

veïn

Đôn voi nhiều màu

(xanh ve chai nâu,

trắng xan dương),

đế có hiệu lò bằng

chữ Hán “Hưng Luân

Thái tạo”

01 1940-

1950

Dài: 60cm

Rộng:

25cm

Cao: 56cm

Mẻ đầu vòi

Đôn trống lục giác

men nhiều màu, chạm

thủng hoa sen, lan,

cúc, trúc, mai

01 ~

1960

Cao: 44 cm

Đkm: 23

cm

Đkđ: 23 cm

Nguyên vẹn

Chậu hoa men nhiều

màu (xanh ve chai,

nâu xan dương) 4 ô

đắp nổi “lựu – cúc –

phật thủ - sen”

01 1930-

1940

Cao: 36cm

Đkm: 56cm

Đkđ: 36cm

Nguyên vẹn

Chậu hoa treo tường

men nhiều màu, trang

trí hình chim và trái

vải

01 ~

1940

15x14x10c

m

Nguyên vẹn