lập dự phòng provision for potential losses

15
Điều kiện trích và tác động TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Nguồn: - Các văn bản pháp luật về thuế - Internet Cập nhật 14/10/2016 – V0

Upload: cao-cu-chuc

Post on 08-Jan-2017

81 views

Category:

Economy & Finance


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lập dự phòng   provision for potential losses

Điều kiện trích và tác động

TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG

Nguồn:- Các văn bản pháp luật về thuế- Internet

Cập nhật 14/10/2016 – V0

Page 2: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 2

Dự phòng được chia thành 2 nhóm

1. Dự phòng nhằm bù đắp tổn thất tài sản của doanh nghiệp, gồmcó dự phòng giảm giá đầu tư tài chính (dài hạn và ngắn hạn); dựphòng nợ phải thu khó đòi; dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

2. Dự phòng về khả năng phát sinh nợ phải trả của doanh nghiệp,gồm có dự phòng trợ cấp mất việc làm và dự phòng phải trả(như dự phòng về bảo hành sản phẩm, hàng hóa, tái cơ cấudoanh nghiệp, dự phòng cho các hợp đồng có rủi ro lớn,…).

- Là việc trích trước các chi phí khi có đủ cơ sở xác định cáctổn thất có thể phát sinh trong tương lai

- Khi khoản tổn thất thực sự xảy ra hoặc có đủ cơ sở xác địnhtổn thất thì chi phí này đã được tính (ngược lại thì đượchoàn trích)

Lập dự phòng là gì ?

Page 3: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 3

Điều tiết lợi nhuận

Lời nhiều năm naytìm cách đẩy lợinhuận sang nămsau: tìm cách tríchdự phòng (năm sauhoàn nhập)

Nếu lợi nhuận kémhoặc lỗ, tìm cách nédự phòng

Các công ty niêmyết bị áp lực rất lớnvề lợi nhuận vì nórất nhạy cảm với giáchứng khoán

Sử dụng dự phòng là một trong những công cụ điều tiết lợi nhuận

được ưa thích

Page 4: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 4

Giảm giá hàng tồn khoNguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hànghóa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hưhỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật,lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển…), sản phẩm dởdang, chi phí dịch vụ dở dang (sau đây gọi tắt là hàng tồnkho) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuầncó thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:

• Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của BộTài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giávốn hàng tồn kho.

• Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tàichính.

Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sảnphẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu nàykhông bị giảm giá thì không được trích lập dự phònggiảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó

Page 5: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 5

Nợ khó đòi là gì ? Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinhtế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.

Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chứckinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổchức tín dụng ...) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đanglàm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cáccơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành ánhoặc đã chết.

Page 6: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 6

Văn bản quy định

BỘ TÀI CHÍNH

_________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

__________________________ Số: 228/2009/TT-BTC Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2009

THÔNG TƯ

Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn

kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản

phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp

______________________

Page 7: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 7

CV 1847/CT-TTHT

Không có biên bản đối chiếucông nợ sẽ được xem như khôngđủ điều kiện loại trừ khỏi chiphí hợp lý khi tính thuế

Page 8: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 8

TỔNG CỤC THUẾ

CỤC THUẾ TP.HỒ CHÍ MINH

______________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

___________________________

Số: 7543 /CT- TTHT

V/v: dự phòng nợ phải thu

TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2014

Kính gửi : Công ty Cổ phần XNK Y tế TP. HCM (YTECO)

Địa chỉ: 181 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Quận 3

Mã số thuế: 0302366480

Trả lời văn bản số 0914/2014/YTC/TCKT ngày 25/8/2014 của Công ty về dự phòng

nợ phải thu, Cục thuế TP có ý kiến như sau:

Tại Khoản 2.19 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài

chính hướng dẫn về thuế TNDN (có hiệu lực thi hành từ ngày 02/08/2014 và áp dụng cho

kỳ tính thuế TNDN từ năm 2014 trở đi) quy định khoản chi không được trừ khi xác định

thu nhập chịu thuế TNDN:

“Trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng không theo đúng hướng dẫn của Bộ

Tài chính về trích lập dự phòng: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất các

khoản đầu tư tài chính, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng

hoá, công trình xây lắp và dự phòng rủi ro nghề nghiệp của doanh nghiệp thẩm định giá,

doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập.”

Tại Điều 6 Phần II Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài

chính hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho,

tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa,

công trình xây lắp tại doanh nghiệp quy định về trích lập và sử dụng khoản dự phòng nợ

phải thu khó đòi:

“1. Điều kiện: là các khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo các điều kiện sau:

- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền

còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ,

đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý

như một khoản tổn thất.

- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ

hoặc các cam kết nợ khác.

+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty,

doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng..) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc

đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy

tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.

2. Phương pháp lập dự phòng:

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản

nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng

cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó:

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:

+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.

+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.

+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.

+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào

tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các

cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết… thì

doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.

- Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp

toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào

chi phí quản lý của doanh nghiệp.

...”

Trường hợp Công ty có phát sinh khoản nợ phải thu khó đòi của khách hàng; nếu

khoản nợ phải thu khó đòi này đảm bảo các điều kiện theo hướng dẫn tại Khoản 1 Điều

6 Thông tư số 228/2009/TT-BTC thì Công ty được trích lập dự phòng nợ phải thu khó

đòi theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 228/2009/TT-BTC nêu trên để tính

vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN. Việc xử lý khoản dự phòng,

xử lý tài chính các khoản nợ không có khả năng thu hồi được thực hiện theo Khoản 3,

Khoản 4 Điều 6 Thông tư số 228/2009/TT-BTC.

Cục thuế TP thông báo Công ty biết và thực hiện theo đúng quy định tại các văn bản

quy phạm pháp luật đã được trích dẫn tại văn bản này.

Nơi nhận: - Như trên;

- P.PC;

- P. KT4;

- Lưu: HC, TTHT. - 2806 –225863 / 2014 htrieu

KT. CỤC TRƯỞNG

PHÓ CỤC TRƯỞNG

Đã ký

Trần Thị Lệ Nga

CV 7543/CT-TTHT

Page 9: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 9

Ví dụ minh họa

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2014 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 85,000 Nợ/phải trả 31,500 Tài sản ngắn hạn 110,000 Nợ/phải trả 33,000

Tiền 17,000 Vay ngân hàng 25,000 Tiền 42,000 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000 Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản - Thuế TNDN phải trả 1,500 Dự phòng tổn thất tài sản Thuế TNDN phải trả 3,000

Hàng tồn kho 50,000 Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 180,000 Vốn chủ sở hữu 233,500 Tài sản dài hạn 170,000 Vốn chủ sở hữu 247,000

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000 Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (20,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 20,000 Khấu hao luỹ kế (30,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 33,500

Lãi chưa phân phối kỳ này 13,500 Lãi chưa phân phối kỳ này 13,500

Tổng cộng TS 265,000 Tổng cộng NV 265,000 Tổng cộng TS 280,000 Tổng cộng NV 280,000

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015 Diễn giải 2014 2015

Doanh thu 100,000 Doanh thu 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) Khấu hao (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) Chi phí quản lý (5,000) (5,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 Lợi nhuận trước thuế 15,000 15,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,500)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 Lợi nhuận sau thuế 13,500 13,500

Không trích dự phòng, 2 năm giống nhau, thuế chưa nộp

Page 10: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 10

Ví dụ minh họa

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2016

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 107,000 Nợ/phải trả 32,700

Tiền 42,000 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản (3,000) Thuế TNDN phải trả 2,700

Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 170,000 Vốn chủ sở hữu 244,300

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (30,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 33,500

Lãi chưa phân phối kỳ này 10,800

Tổng cộng TS 277,000 Tổng cộng NV 277,000

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015

Doanh thu 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) (8,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 12,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,200)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 10,800

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2016

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 110,000 Nợ/phải trả 33,000

Tiền 42,000 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản Thuế TNDN phải trả 3,000

Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 170,000 Vốn chủ sở hữu 247,000

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (30,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 33,500

Lãi chưa phân phối kỳ này 13,500

Tổng cộng TS 280,000 Tổng cộng NV 280,000

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015

Doanh thu 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) (5,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 15,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,500)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 13,500

Vì dự phòng là chi phí không bằng tiền nên không ảnh hưởng đến tiền

mặt (khi chưa nộp thuế) trong trường hợp chi phí được trừ

Page 11: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 11

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 110,000 Nợ/phải trả 33,000

Tiền 42,000 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản Thuế TNDN phải trả 3,000

Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 170,000 Vốn chủ sở hữu 247,000

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (30,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 33,500

Lãi chưa phân phối kỳ này 13,500

Tổng cộng TS 280,000 Tổng cộng NV 280,000

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015

Doanh thu 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) (5,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 15,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,500)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 13,500

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 107,000 Nợ/phải trả 33,000

Tiền 42,000 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản (3,000) Thuế TNDN phải trả 3,000

Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 170,000 Vốn chủ sở hữu 244,000

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (30,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 33,500

Lãi chưa phân phối kỳ này 10,500

Tổng cộng TS 277,000 Tổng cộng NV 277,000

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015

Doanh thu 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) (8,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 12,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,500)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 10,500

Ví dụ minh họaVì dự phòng là chi phí không bằng

tiền nên không ảnh hưởng đến tiền mặt trong trường hợp chi phí

không được trừ

Page 12: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 12

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2014 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 85,000 Nợ/phải trả 31,500 Tài sản ngắn hạn 107,000 Nợ/phải trả 32,700

Tiền 17,000 Vay ngân hàng 25,000 Tiền 42,000 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000 Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản - Thuế TNDN phải trả 1,500 Dự phòng tổn thất tài sản (3,000) Thuế TNDN phải trả 2,700

Hàng tồn kho 50,000 Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 180,000 Vốn chủ sở hữu 233,500 Tài sản dài hạn 170,000 Vốn chủ sở hữu 244,300

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000 Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (20,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 20,000 Khấu hao luỹ kế (30,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 33,500

Lãi chưa phân phối kỳ này 13,500 Lãi chưa phân phối kỳ này 10,800

Tổng cộng TS 265,000 Tổng cộng NV 265,000 Tổng cộng TS 277,000 Tổng cộng NV 277,000

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015 Diễn giải 2014 2015

Doanh thu 100,000 Doanh thu 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) Khấu hao (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) Chi phí quản lý (5,000) (8,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 Lợi nhuận trước thuế 15,000 12,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,200)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 Lợi nhuận sau thuế 13,500 10,800

Chi phí dự phòng được trừ khi tính thuế

Ví dụ minh họa

Page 13: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 13

• Khi biết chắc (và đủ điều kiện theo quy định) làkhông thu được, doanh nghiệp tiến hành cácthủ tục xoá sổ khoản phải thu này (ví dụ kếbên là trường hợp chi phí dự phòng được trừkhi tính thuế)

• Tiếp tục theo dõi khoản này trong vòng 10-15năm sau đó, nếu thu được thì đưa vào thunhập khác.

Ví dụ minh họa

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2016

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 126,600 Nợ/phải trả 31,500

Tiền 61,600 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 15,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản Thuế TNDN phải trả 1,500

Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 160,000 Vốn chủ sở hữu 255,100

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (40,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 44,300

Lãi chưa phân phối kỳ này 10,800

Tổng cộng TS 286,600 Tổng cộng NV 286,600

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015 2015

Doanh thu 100,000 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) (8,000) (5,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 12,000 15,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,200) (1,500)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 10,800 13,500

XÓA NỢ

Page 14: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 14

Chi phí dự phòng không được trừ khi tính thuế

Ví dụ minh họa

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2014 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2015

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tài sản ngắn hạn 85,000 Nợ/phải trả 31,500 Tài sản ngắn hạn 107,000 Nợ/phải trả 33,000

Tiền 17,000 Vay ngân hàng 25,000 Tiền 42,000 Vay ngân hàng 25,000

Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000 Phải thu khách hàng 18,000 Phải trả khác 5,000

Dự phòng tổn thất tài sản - Thuế TNDN phải trả 1,500 Dự phòng tổn thất tài sản (3,000) Thuế TNDN phải trả 3,000

Hàng tồn kho 50,000 Hàng tồn kho 50,000

Tài sản dài hạn 180,000 Vốn chủ sở hữu 233,500 Tài sản dài hạn 170,000 Vốn chủ sở hữu 244,000

Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000 Nhà xưởng, MMTB 200,000 Vốn góp 200,000

Khấu hao luỹ kế (20,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 20,000 Khấu hao luỹ kế (30,000) Lãi CPP lũy kế đến cuối kỳ trước 33,500

Lãi chưa phân phối kỳ này 13,500 Lãi chưa phân phối kỳ này 10,500

Tổng cộng TS 265,000 Tổng cộng NV 265,000 Tổng cộng TS 277,000 Tổng cộng NV 277,000

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Diễn giải 2014 2015 Diễn giải 2014 2015

Doanh thu 100,000 Doanh thu 100,000 100,000

Giá vốn (không gồm KH) (70,000) Giá vốn (không gồm KH) (70,000) (70,000)

Khấu hao (10,000) Khấu hao (10,000) (10,000)

Chi phí quản lý (5,000) Chi phí quản lý (5,000) (8,000)

Lợi nhuận trước thuế 15,000 Lợi nhuận trước thuế 15,000 12,000

Thuế TNDN (10%) (1,500) Thuế TNDN (10%) (1,500) (1,500)

Lợi nhuận sau thuế 13,500 Lợi nhuận sau thuế 13,500 10,500

Page 15: Lập dự phòng   provision for potential losses

Tài chính & quản trị 15

Ví dụ tổn thất khi lập dự phòng

Trong trường hợp công tyđang mất cân đối vốn, việcmất số tiền này sẽ làm chotình trạng mất cân đối vốncàng trầm trọng hơn.

Báo cáo tài chính xấu hơn.

Hệ thống quản trị của côngty bị đánh giá là kém, khixem xét cấp hạn mức tíndụng ngân hàng sẽ thậntrọng hơn. Các hoạt động tíndụng dựa trên niềm tin làchủ yếu, khi niềm tin bị suygiảm thì các chính sách cũngsẽ khác nhiều.

TÁC ĐỘNG ĐỊNH TÍNH

TÁC ĐỘNG ĐỊNH LƯỢNG

Thuế nộp đủ

TH 1 TH 2 TH 3

Diễn giảiKhông phát

sinh tổn thất

Có phát sinh, được

công nhận chi phí

Có phát sinh, không

được công nhận chi phí

Chênh lệch

TH2 & TH3

Doanh thu 100,000 100,000 100,000

Giá vốn (80,000) (80,000) (80,000)

Chi phí quản lý (5,000) (5,000) (5,000)

Dự phòng tổn thất (3,000) (3,000)

Thu nhập trước thuế 15,000 12,000 12,000

Thu nhập tính thuế 15,000 12,000 15,000

Thuế TNDN (7.5%) (1,125) (900) (1,125) 225

Lợi nhuận sau thuế 13,875 11,100 10,875 (225)