lesson 2 - install linux & command line environment

18
1 Bài 2: Cài đặt Linux và làm quen với môi trường dòng lệnh Trường Đại học Công nghệ Thông tin – ĐHQG TP.HCM Khoa Mạng máy tính và Truyền thông -----0-0----- Nhóm Open-Class G.V: Mẫn Văn Thắng [email protected]

Upload: thang-man

Post on 13-Jun-2015

1.365 views

Category:

Technology


13 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

1

Bài 2:

Cài đặt Linux và làm quen với môi trường dòng lệnh

Trường Đại học Công nghệ Thông tin – ĐHQG TP.HCMKhoa Mạng máy tính và Truyền thông

-----0-0-----

Nhóm Open-Class

G.V: Mẫn Văn Thắ[email protected]

Page 2: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Nội dung bài học

I. Chuẩn bị trước khi cài đặt

Yêu cầu về phần cứng

Đĩa cứng và phân vùng ổ đĩa

Sơ lược về file system trên Linux

Sơ lược về Bootloader

Những tùy chọn cho việc cài đặt

II. Quá trình cài đặt mẫu CentOS

III. Làm quen với môi trường dòng lệnh

Giới thiệu về Shell

Các câu lệnh cơ bản

2

Page 3: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Yêu cầu về phần cứng

3

Kiểm tra sự hỗ trợ phần cứng:

http://hardware.redhat.com

Minimum CLI GUI

CPU 1 GHz 2 GHz

RAM 128 MB 512 MB

Disk space 1.2 GB 3 GB

Page 4: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Ổ cứng và phân vùng ổ đĩa

4

Quy tắc đặt tên trên Linux:

IDE: hda1, hda2,…; hdb1, hdb2,…

SCSI, SATA, USB: sda1, sda2,…; sdb1, sdb2,…

Trong đó:

- hd, sd: loại ổ cứng.

- a, b,…: thứ tự các ổ cứng (primary, slave).

- 1, 2, 3,…: thứ tự phân vùng trên 1 ổ cứng.

Page 5: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Ổ cứng và phân vùng ổ đĩa (tt)

5

Có 3 loại partition: Primary, Extended, Logical.

1 Primary biến thành Extended để có thể được chiathành vô số phân vùng Logical.

Có tối đa 4 phân vùng Primary trên một ổ cứng.

Các ổ Primary được đánh số từ 1 -> 3, các ổ Logical bắtđầu từ 5, 6, 7,…

Cài Linux trên ổ Primary hay Logical đều được.

Page 6: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Sơ lược về hệ thống tập tin (File system)

6

Các file system phổ biến để cài Linux: ext2, ext3, ext4, ReiserFS, XFS…

(Ảnh minh họa cấu trúc của 1 file system trên Linux)

Bắt buộc phải có 2 phân vùng / và swap

Page 7: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Sơ lược về Bootloader

7

Quá trình khởi động của máy tính

Page 8: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Sơ lược về Bootloader (tt)

8

Bootloader đảm nhận chức năng tìm và nạp kernel củahệ điều hành vào bộ nhớ (RAM), sau đó chuyển quyềnđiều khiển quá trình khởi động còn lại cho HĐH.

Các bootloader phổ biến cho Linux: GRUB, LILO…

Có 2 vị trí cài bootloader trên ổ cứng:

Sector đầu tiên của ổ cứng (sector 0 hay MBR)

Sector đầu tiên của một phân vùng

Page 9: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Tùy chọn: Phương tiện cài đặt

9

CD/DVD

USB Flash Drive

Install from a Live session

Local HDD: bộ cài nằm trên ổ cứng của chính

máy dự định sẽ cài Linux.

Over Network: bộ cài nằm trên ổ cứng của 1 máy

khác trên mạng (LAN, Internet).

Page 10: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Tùy chọn: Các kiểu cài đặt

10

Fresh Installation: cài Linux trên máy chưa có hệHĐH nào.

Upgrade/Preupgrade: nâng cấp Linux version.

Multi-boot: cài thêm Linux để sử dụng song songvới các HĐH có sẵn khác (Mac OS, Windows…).

Virtual Machine: cài Linux trên máy ảo.

Page 11: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Tùy chọn: Các kiểu cài đặt (tt)

11

Standard Installation: người dùng phải điền các

thông tin, lựa chọn các mục, trả lời các câu hỏi…

trong suốt quá trình cài đặt.

Unattended Installation: tự động hóa quá trình

cài đặt thông qua Answer file - chứa các câu trả lời

cho các câu hỏi được đưa ra bởi trình cài đặt.

Page 12: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Tùy chọn: Giao diện khi cài đặt

12

Textual Interface (hay CLI)

Pseudographical Interface (TUI)

Graphical Interface (GUI)

Giao diện để làm việc với Linux sau khi cài đặt có thểlà CLI hoặc GUI

Page 13: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Quá trình cài đặt mẫu CentOS

13

Page 14: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Làm quen với môi trường dòng lệnh

14

Page 15: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Giới thiệu về Shell

15

Là lớp vỏ của HĐH, giữ vai trò trung gian giao tiếp giữa

người dùng và phần lõi (Kernel) của HĐH.

Các chức năng của Shell:

Command-line Interpreter

High-level Programming Language (Shell Script)

Mạnh mẽ, linh hoạt và giàu tính năng khiến Shell rất được

ưa dùng bởi các người dùng Linux chuyên nghiệp.

Page 16: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Giới thiệu về Shell (tt)

16

1 số loại Shell phổ biến:

sh (Bourne Shell): là Shell đầu tiên trên Unix, đơn giản, ít

tính năng.

bash (Bourne-again Shell): cải tiến từ sh, là Shell thông

dụng nhất trên Linux. bash rất mềm dẻo và giàu tính năng.

csh (C Shell): cú pháp khá giống với ng.ngữ C, thích hợp

cho programmer.

ash (almquist Shell): là bản sao của sh, tuy không nhiều

tính năng nhưng thích hợp cho các hệ thống có bộ nhớ nhỏ

(vd: embedded system…).

Page 17: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Các câu lệnh cơ bản

17

Shell Built-in command:

alias: xem /đặt “bí danh” cho 1 hoặc 1 chuỗi câu lệnh.

cd: xem/chuyển thư mục hiện hành (working directory).

echo: hiển thị/ghi đối số (argument) ra đầu ra chuẩn.

history: thao tác với danh sách các lệnh đã được sử dụng.

kill: gửi tín hiệu (signal) tới tiến trình (process).

logout: thoát khỏi login shell.

pwd: hiển thị tên của working directory.

umask: hiển thị/thiết đặt giá trị mask – xác định quyền hạn

truy cập chính thức cho file/folder.

Page 18: Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment

Q&A

18