lỜi giỚi thiỆu - cục quản lý khám chữa...

57
BỘ Y TẾ DỰ THẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ RĂNG HÀM MẶT

Upload: others

Post on 02-Jan-2020

13 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

BỘ Y TẾ

DỰ THẢO

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN

ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ

RĂNG HÀM MẶT

Hà Nội - 2016

Page 2: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

LỜI GIỚI THIỆU

1. Bối cảnh, sự ra đời, sự cần thiết

Trên thế giới hiện nay hầu hết các nước đã tiến hành cấp CCHN cho người

hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (KCB) nhằm đảm bảo quyền lợi và sự an toàn

cho người bệnh. Để cho phép người hành nghề thực hiện khám bệnh chữa bệnh,

nhiều nước đã hướng dẫn phạm vi chuyên môn mà người hành nghề được phép

nhằm quản lý hành nghề và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Các hướng

dẫn đều do Hội nghề nghiệp của chuyên khoa xây dựng, lấy ý kiến rộng rãi của

các Hội nghề nghiệp liên quan, của người hành nghề… Việc ban hành tài liệu

này tùy theo quy định của mỗi nước nhưng có thể do Hội nghề nghiệp hoặc Bộ

Y tế ban hành. Tài liệu này hướng dẫn phạm vi hành nghề chung và các nước

gọi là Nha khoa, ở Việt Nam từ tháng 11 năm 1960 gọi là Bác sĩ Răng Hàm

Mặt.

Ở Việt Nam, Luật Khám bệnh chữa bệnh (LET) được Quốc hội thông qua

ngày 23/11/2009 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 04/12/2009, theo đó

Luật quy định đối tượng được cấp CCHN là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng viên, hộ

sinh viên, kỹ thuật viên, lương y và người có bài thuốc gia truyền hoặc phương

pháp chữa bệnh gia truyền. Thực hiện Luật Khám bệnh chữa bệnh, Bộ Y tế đã

ban hành Thông tư 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 về Hướng dẫn cấp chứng

chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hành nghề đối với cơ

sở khám bệnh, chữa bệnh (Thông tư 41). Trong Thông tư 41 không hướng dẫn

cụ thể phạm vi hoạt động chuyên môn của các đối tượng ở các chuyên khoa, mà

chỉ hướng dẫn cách ghi phạm vi hoạt động chuyên môn là đa khoa hoặc chuyên

khoa trong mẫu chứng chỉ hành nghề (CCHN) tại phụ lục 4 của Thông tư. Ví dụ

hành nghề bác sỹ RHM mà chưa có hướng dẫn cụ thể bác sỹ RHM được hành

nghề trong phạm vi nào. Đồng thời cũng chưa có hướng dẫn chức danh đối với

người hành nghề trong RHM như: Bác sĩ RHM, Y sĩ RTE, Điều dưỡng răng

hàm mặt, Kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng. Ngày 11 tháng 12

năm 2013, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 43/2013/TT-BYT Quy định chi tiết

1

Page 3: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám chữa bệnh trong

phạm vi cả nước và Thông tư số 50/2013/TT-BYT Quy định chi tiết phân tuyến

chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám chữa bệnh trong phạm vi cả

nước.

2. Sự cần thiết phải nghiên cứu khảo sát phạm vi hành nghề chuyên ngành

RHM

- Tại Việt Nam, sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đứng trước

thực trạng thiếu nguồn nhân lực trong ngành Răng Hàm Mặt, Bộ Y tế đã cho

phép một số cơ sở giáo dục trong ngành Y được đào tạo Y sĩ Răng trẻ em, để

cung cấp nhân lực cho ngành Y tế và cho chương trình Nha học đường trong các

trường Tiểu học, Trung học cơ sở và đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo cấp bằng

tốt nghiệp. Cụ thể ở Hải Dương, Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Trung ương I

- Bộ Y tế là tiền thân của Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương hiện nay,

trong giai đoạn từ năm 1979 đến 2005 đã đào tạo được 24 khóa Y sĩ Răng trẻ

em, với tổng số 821 sinh viên đã tốt nghiệp. Tại Đà Nẵng, Trường Trung học Kỹ

thuật Y tế Trung ương II - tiền thân của trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà

Nẵng ngày nay cũng đã đào tạo được 21 khóa Y sĩ Răng trẻ em, với tổng số

khoảng 325 sinh viên đã tốt nghiệp. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trường Trung

học Kỹ thuật Y tế Trung ương III, hiện đã sáp nhập vào Đại học Y Dược Tp. Hồ

Chí Minh trở thành khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, trong khoảng thời gian

từ năm 1974 đến 2013 đã đào tạo được 31 khóa với tổng số 1051 Y sĩ Răng trẻ

em tốt nghiệp.

Như vậy, cả nước đã đào tạo được hơn 2000 Y sĩ Răng trẻ em, mặc dù

đến thời điểm hiện tại đã có một số cán bộ đến tuổi nghỉ hưu hoặc chuyển công

tác khác, nhưng số lượng những Y sĩ này còn phục vụ trong ngành Răng Hàm

Mặt nhất là ở khu vực miền Bắc, vùng sâu vùng xa là còn lớn, đòi hỏi ngành

Răng Hàm Mặt phải có sự quan tâm và đánh giá đúng mức khả năng và lĩnh vực

hành nghề của họ.

2

Page 4: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

- Để đáp ứng nhu cầu xã hội, nhằm hội nhập với quốc tế, rất cần thiết phải

nghiên cứu khảo sát phạm vi hoạt động chuyên môn Răng Hàm Mặt, xem thực

trạng hành nghề cụ thể hiện nay đang diễn ra như thế nào để từ đó có các đề xuất

hợp lý với Bộ Y tế; chúng tôi tiến hành xây dựng tài liệu hướng dẫn phạm vi

hoạt động chuyên môn đối với người hành nghề Răng Hàm Mặt.

3

Page 5: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CCHN Chứng chỉ hành nghề

GPHĐ Giấy phép hoạt động

BS Bác sỹ

KCB Khám bệnh, chữa bệnh

PVHĐCM Phạm vi hoạt động chuyên môn

BV

BV CK

BV ĐK

PKĐK

PKCK

BSRHM

ĐDRHM

KTV, CNKTPHR

Y sĩ RTE

Bệnh viện

Bệnh viện chuyên khoa

Bệnh viện đa khoa

Phòng khám đa khoa

Phòng khám chuyên khoa

Bác sĩ răng hàm mặt

Điều dưỡng răng hàm mặt

Kỹ thuật viên và cử nhân kỹ

thuật phục hình răng

Y sĩ Răng trẻ em

4

Page 6: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTLỜI GIỚI THIỆU.........................................................................................................1

1. Bối cảnh, sự ra đời, sự cần thiết..............................................................................12. Sự cần thiết phải nghiên cứu khảo sát phạm vi hành nghề chuyên ngành RHM....2

Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI................................................71.1. Khái niệm.............................................................................................................71.2. Những căn cứ xây dựng tài liệu hướng dẫn Phạm vi hoạt động chuyên môn đối với người hành nghề Răng Hàm Mặt..........................................................................81.3. Các đối tượng thực hiện hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn:.................9

1.3.1. Bác sĩ Răng Hàm Mặt:...................................................................................91.3.2. Y sĩ Răng trẻ em............................................................................................91.3.3. Điều dưỡng Răng Hàm Mặt...........................................................................91.3.4. Kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng........................................9

1.4. Phân loại các kỹ thuật chuyên môn Răng Hàm Mặt.............................................91.4.1. Kỹ thuật thường quy......................................................................................91.4.2. Kỹ thuật không thường quy...........................................................................9

Chương 2. HƯỚNG DẪN PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ RĂNG HÀM MẶT.............................................................10

2.1. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với Bác sỹ Răng Hàm Mặt.....102.1.1. Điều kiện......................................................................................................102.1.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn...................................................................102.1.3. Giới hạn hành nghề......................................................................................11

2.2. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với Điều dưỡng Răng Hàm Mặt...................................................................................................................................11

2.2.1. Điều kiện......................................................................................................112.2.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn...................................................................122.2.3. Giới hạn hành nghề......................................................................................12

2.3. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với Y sĩ Răng trẻ em..............122.3.1. Điều kiện......................................................................................................122.3.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn...................................................................132.3.3. Giới hạn hành nghề......................................................................................13

2.4. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng..................................................................................................14

2.4.1. Điều kiện......................................................................................................142.4.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn...................................................................14

5

Page 7: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

2.4.3. Giới hạn hành nghề......................................................................................15Chương 3. DANH MỤC KỸ THUẬT CỦA PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ RĂNG HÀM MẶT..................................16

3.1. Bác sĩ Răng Hàm Mặt.........................................................................................163.2. Điều dưỡng Răng Hàm Mặt, Y sĩ RTE..............................................................323.3. Kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng.............................................33

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................36PHỤ LỤC.....................................................................................................................38

6

Page 8: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

Chương 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1.1. Khái niệm

1.1.1. Hành nghề Răng Hàm Mặt là hành nghề khám chữa bệnh thông qua các

dịch vụ chăm sóc, khám, điều trị, quản lý và phòng ngừa các bệnh về răng,

miệng, hàm mặt và các bệnh có cấu trúc giải phẫu liên quan. Những kỹ thuật

này dựa trên nền tảng giải phẫu học, sinh lý học, tác động vào cấu trúc của lợi,

xương ổ răng, răng, xương hàm nhằm điều chỉnh hoặc thay đổi màu sắc, kết cấu,

hoặc vị trí của răng, xương hàm nhằm đáp ứng nhu cầu về thẩm mỹ và chức

năng ăn nhai của bệnh nhân và được thực hiện bởi những người hành nghề đã

được cấp CCHN KCB.

1.1.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn Răng Hàm Mặt là quy định về những

kỹ thuật mà người hành nghề Răng Hàm Mặt (đã được cơ quan có thẩm quyền

cấp CCHN) được phép thực hiện cũng như những giới hạn chuyên môn mà

người hành nghề không được vượt quá dựa vào trình độ chuyên môn được đào

tạo/năng lực chuyên môn và điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, của cơ sở

mà người đó hành nghề.

Phạm vi hoạt động chuyên môn của người hành nghề Răng Hàm Mặt sẽ

được bổ sung theo sự tiến bộ của công nghệ y học và theo sự cập nhật các kỹ

thuật của người hành nghề.

1.1.3. Người hành nghề Răng Hàm Mặt

1.1.3.1. Bác sĩ Răng Hàm Mặt

- Người hành nghề bác sĩ Răng Hàm Mặt là người được cơ quan có thẩm quyền

cấp CCHN để cung cấp các dịch vụ chăm sóc, khám, điều trị, quản lý và phòng

ngừa các bệnh về răng, miệng, hàm mặt và các bệnh có cấu trúc giải phẫu liên

quan.

- Người hành nghề BSRHM gồm có BSRHM tổng quát và BSRHM chuyên sâu.

7

Page 9: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

+ BSRHM tổng quát: BSRHM, BS RHM định hướng (2 năm) mới ra trường đủ

18 tháng, BSCKI, BSCKII, BS Nội trú, Thạc sĩ, Tiến sĩ.

+ BSRHM chuyên sâu: là những BS RHM có chứng chỉ chuyên sâu thuộc 3 lĩnh

vực: chỉnh hình răng mặt, cấy ghép nha khoa, phẫu thuật hàm mặt và thẩm mỹ.

Các Thạc sĩ, Bác sĩ nội trú bệnh viện, BS chuyên khoa 2, Tiến sĩ làm luận

văn về một trong những lĩnh vực này có liên quan đến lâm sàng, sau đó có

chứng chỉ đào tạo liên tục do các cơ sở đào tạo được sự cho phép của Bộ y tế

cấp.

1.1.3.2. Điều dưỡng Răng Hàm Mặt

Người hành nghề điều dưỡng răng hàm mặt (ĐDRHM) là người có chứng

chỉ hành nghề trong lĩnh vực Răng Hàm Mặt, hỗ trợ cho Bác sĩ RHM trong công

việc dự phòng và điều trị bệnh răng miệng, hàm mặt.

- Người hành nghề điều dưỡng Răng Hàm Mặt gồm có điều dưỡng nha khoa,

điều dưỡng đa khoa hệ chuyển đổi 6 tháng, y sĩ đa khoa hệ chuyển đổi 6 tháng

1.1.3.3. Y sĩ Răng trẻ em

Người hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người được cơ quan có thẩm quyền

cấp CCHN để cung cấp các dịch vụ chăm sóc, khám, điều trị, và phòng ngừa các

bệnh về răng, miệng, hàm mặt và các bệnh có cấu trúc giải phẫu liên quan.

1.1.3.4. Kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng

- Người hành nghề kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng (KTV và

CN KTPHR) là người người được cơ quan có thẩm quyền cấp CCHN thực hiện

các loại phục hình trong răng hàm mặt tại labo phục hình theo y lệnh của bác sĩ

RHM, có kiến thức khoa học về phục hình răng và có khả năng thực hiện các

loại phục hình răng miệng, hàm mặt từ đơn giản đến phức tạp trong labo phục

hình.

- Người hành nghề KTV và cử nhân kỹ thuật phục hình răng gồm có kỹ thuật

viên phục hình hệ trung cấp 2 năm và cử nhân kỹ thuật phục hình hệ 4 năm

8

Page 10: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

1.2. Những căn cứ xây dựng tài liệu hướng dẫn Phạm vi hoạt động chuyên

môn đối với người hành nghề Răng Hàm Mặt

1.2.1.Căn cứ vào Luật Khám bệnh, chữa bệnh: tại Điểm c, Khoản 2, Điều 25

Luật quy định: Chứng chỉ hành nghề cấp cho người hành nghề phải ghi Phạm vi

hoạt động chuyên môn

1.2.2. Chương trình đào tạo trong các trường y

1.2.3. Căn cứ vào Thông tư 41/2012/TT-BYT hướng dẫn về cấp, cấp lại

CCHN đối với người hành nghề và cấp, cấp lại GPHĐ đối với cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh; Thông tư 41/2015/TT-BYT sửa đổi Thông tư 41/2011/TT-BYT.

1.2.4. Căn cứ vào Danh mục kỹ thuật và phân tuyến kỹ thuật trong khám

bệnh, chữa bệnh kèm theo Thông tư 43/2013/TT-BYT ngày 11/12/2013 của Bộ

trưởng Bộ Y tế Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với cơ sở

khám bệnh chữa bệnh.

1.2.5. Căn cứ vào Thông tư 50/2014/ ngày 26/12/2014 của Bộ Y tế quy định

về phân loại phẫu thuật thủ thuật và định mức nhân lực trong từng ca phẫu thuật,

thủ thuật.

1.2.6. Các căn cứ khác

- Nội dung đào tạo tiền hành nghề;

- Nội dung đào tạo sau đại học, đào tạo liên tục;

- Loại hình đăng ký hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và phạm vi

chuyên môn được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

1.3. Các đối tượng thực hiện hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn

1.3.1. Bác sĩ Răng Hàm Mặt

a) Bác sĩ Răng Hàm Mặt tổng quát

b) Bác sĩ Răng Hàm Mặt chuyên sâu

1.3.2. Y sĩ Răng trẻ em

1.3.3. Điều dưỡng Răng Hàm Mặt

1.3.4. Kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng

1.4. Phân loại các kỹ thuật chuyên môn Răng Hàm Mặt

1.4.1. Kỹ thuật thường quy: lấy cao răng, chữa răng, nhổ răng, làm răng giả9

Page 11: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

1.4.2. Kỹ thuật không thường quy (có điều kiện) là những kỹ thuật có tính

chuyên sâu hoặc có yếu tố liên quan đến chuyên ngành khác cần phải được đào

tạo huấn luyện bổ sung. Cần phải qui định có chứng chỉ/chứng nhận bổ sung là

Chứng chỉ/chứng nhận chuyên khoa sâu hoặc Chứng chỉ/chứng nhận đào tạo

liên tục (CME) về chuyên khoa liên quan đến kỹ thuật đó.

Chương 2

HƯỚNG DẪN PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN

ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ RĂNG HÀM MẶT

2.1. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với Bác sỹ Răng Hàm

Mặt

2.1.1. Điều kiện

Các Bác sĩ Răng Hàm Mặt được cấp chứng chỉ hành nghề

2.1.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn

2.1.2.1. Bác sĩ RHM tổng quát

Bác sĩ Răng Hàm Mặt tốt nghiệp đại học ở Việt Nam hoặc những BS nha

khoa tốt nghiệp ở nước ngoài nhưng hành nghề ở Việt Nam sẽ được thực hiện

những phạm vi hoạt động chuyên môn sau đây:

1) Khám, chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị toàn diện và điều trị các bệnh

răng miệng và hàm mặt

2) Chỉ định, chụp và đọc phim X quang nha khoa

3) Chỉ định và điều trị chỉnh hình răng hàm mặt sơ khởi

4) Chỉ định và thực hiện phục hình răng giả tháo lắp và cố định

5) Chỉ định và thực hiện phẫu thuật miệng, nhổ răng thường và nhổ răng

phẫu thuật đơn giản

6) Chỉ định, điều trị bệnh nha chu và phẫu thuật nha chu đơn giản

7) Thực hiện các kỹ thuật gây tê tại chỗ và gây tê vùng điều trị các bệnh lý

răng hàm mặt

8) Xử trí cấp cứu chấn thương răng hàm mặt và vết thương phần mềm hàm

mặt.10

Page 12: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

9) Điều trị viêm nhiễm thông thường vùng hàm mặt, trích dẫn lưu mủ các

vùng nông

10) Giáo dục chăm sóc sức khoẻ răng miệng

11) Tẩy trắng răng

12) Điều trị laser bề mặt

13) Cấy ghép Implant nha khoa đơn giản

2.1.2.2. Bác sĩ Răng Hàm Mặt chuyên sâu

BSRHM tốt nghiệp sau đại học ở Việt Nam có các chứng chỉ chuyên sâu

thuộc 3 lĩnh vực: chỉnh hình răng mặt, cấy ghép nha khoa, phẫu thuật hàm mặt

và thẩm mỹ sẽ được thực hiện những phạm vi hoạt động chuyên môn sau đây:

a) Chỉnh hình răng mặt trường hợp phức tạp: phải học tối thiểu 01 năm tại

các cơ sở đào tạo đại học, sau đại học RHM được sự cấp phép của Bộ y tế hoặc

có chứng chỉ do các tổ chức, trường đại học ở nước ngoài cấp.

b) Cấy ghép nha khoa (Implant nha khoa) trường hợp phức tạp: phải học tối

thiểu 01 năm tại các cơ sở đào tạo đại học, sau đại học RHM được sự cấp phép

của Bộ y tế hoặc có chứng chỉ do các tổ chức, trường đại học ở nước ngoài cấp.

c) Phẫu thuật hàm mặt và thẩm mỹ trường hợp phức tạp: phải học từ 3-5

năm về lĩnh vực này tại các cơ sở đào tạo đại học và sau đại học RHM được cấp

phép của Bộ y tế.

2.1.3. Giới hạn hành nghề

- Bác sĩ Răng Hàm Mặt hành nghề nha khoa tổng quát không được thực hiện

những hoạt động chuyên môn nằm ngoài phạm vi hoạt động chuyên môn đã

được liệt kê ở mục 1.2

- Những Bác sĩ RHM được đào tạo sau đại học có văn bằng hoặc chứng chỉ

thuộc chuyên ngành sâu thì được phép tiến hành các kỹ thuật tương ứng với các

văn bằng chứng chỉ đó và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về việc

mình làm.

11

Page 13: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

2.2. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với Điều dưỡng Răng

Hàm Mặt

2.2.1. Điều kiện

- Các Điều dưỡng Răng Hàm Mặt phải có chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực

Răng Hàm Mặt được cấp bởi cơ quan được sự cho phép của Bộ Y tế.

- Các Điều dưỡng Răng Hàm Mặt được đào tạo chính qui hoặc chuyển đổi

tương đương hệ chính qui tại các cơ sở đào tạo được sự cho phép của Bộ y tế.

- Các điều dưỡng Răng Hàm Mặt phải tham gia đào tạo cấp chứng chỉ thực hành

lâm sàng Răng Hàm Mặt 12 tháng tại các cơ sở đào tạo được phép của Bộ Y tế.

2.2.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn

Mỗi điều dưỡng Răng Hàm Mặt sẽ được thực hiện những phạm vi hoạt động

chuyên môn sau đây:

1) Hướng dẫn vệ sinh răng miệng

2) Khám định kỳ răng miệng

3) Điều trị ban đầu: hàn răng không sang chấn, nhổ răng sữa, vệ sinh răng

miệng, lấy cao răng

4) Thực hiện các thủ thuật phát hiện mảng bám răng, làm sạch răng và lấy

cao răng theo y lệnh của bác sĩ

5) Thực hiện công việc trợ thủ trong điều trị răng, miệng và phẫu thuật hàm

mặt

6) Thực hiện các công việc hành chính thuộc chức trách của điều dưỡng tại

các cơ sở khám, điều trị chuyên khoa Răng Hàm Mặt

2.2.3. Giới hạn hành nghề

- Điều dưỡng Răng Hàm Mặt không được thực hiện những hoạt động chuyên

môn nằm ngoài phạm vi hoạt động chuyên môn đã được liệt kê ở mục 2.

- Việc thực hiện các kỹ thuật cụ thể phải được người chịu trách nhiệm chuyên

môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho phép bằng văn bản, hoặc do

cơ quan có thẩm quyền cấp CCHN cho phép (nếu người hành nghề khám chữa

bệnh tại cơ sở phòng khám tư nhân) dựa trên các văn bằng chứng chỉ, giấy

chứng nhận để cho phép thực hiện kỹ thuật trong danh mục kỹ thuật ở chương 3.12

Page 14: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

2.3. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với Y sĩ Răng trẻ em

2.3.1. Điều kiện

- Các Y sĩ Răng trẻ em được cấp chứng chỉ hành nghề bởi cơ quan có thẩm

quyền.

- Các Y sĩ Răng trẻ em được đào tạo chính qui tại các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Y

tế và Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2.3.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn

Y sĩ Răng trẻ em sẽ được thực hiện những phạm vi hoạt động chuyên môn

sau đây:

1) Chẩn đoán bệnh lý răng trẻ em.

2) Lên kế hoạch điều trị các bệnh lý về răng thông thường ở trẻ em.

3) Quản lý một phòng Nha học đường tại trường Tiểu học hoặc Trung học.

4) Trám bít hố rãnh.

5) Dự phòng sâu răng tại chỗ cho trẻ em bằng Fluor.

6) Giáo dục sức khỏe răng miệng.

7) Chỉ định, chụp và đọc phim X quang răng trong miệng ở trẻ em.

8) Khám và điều trị các bệnh lý răng thông thường ở trẻ em (theo nội dung

công văn 6705 của Bộ Y tế)

9) Thực hiện các kỹ thuật gây tê tại chỗ ở trẻ em để điều trị các bệnh lý răng

10) Trám răng sữa, răng vĩnh viễn (sâu ngà) cho trẻ em.

11) Chỉ định và tiến hành điều trị nội nha răng một chân ở trẻ em.

12) Chỉ định và thực hiện nhổ răng sữa.

13) Chỉ định và thực hiện điều trị bệnh viêm lợi (nướu) ở trẻ em.

14) Sơ cứu ban đầu chấn thương răng và vết thương phần mềm đơn giản ở trẻ

em.

2.3.3. Giới hạn hành nghề

- Y sĩ RTE không được thực hiện những hoạt động chuyên môn nằm ngoài

phạm vi hoạt động chuyên môn đã được liệt kê ở mục 3.2

- Việc thực hiện các kỹ thuật cụ thể phải được người chịu trách nhiệm chuyên

môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho phép bằng văn bản, hoặc do 13

Page 15: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

cơ quan có thẩm quyền cấp CCHN cho phép (nếu người hành nghề khám chữa

bệnh tại cơ sở phòng khám tư nhân) dựa trên các văn bằng chứng chỉ, giấy

chứng nhận để cho phép thực hiện kỹ thuật trong danh mục kỹ thuật ở chương 3.

2.4. Hướng dẫn phạm vi hoạt động chuyên môn đối với kỹ thuật viên và cử

nhân kỹ thuật phục hình răng

2.4.1. Điều kiện

- Các KTV và cử nhân kỹ thuật phục hình răng được đào tạo chính qui tại các cơ

sở đào tạo được sự cho phép của Bộ Y tế.

- Các KTV và cử nhân phục hình răng được thực hành tiền hành nghề tại các cơ

sở được Bộ y tế và Bộ GDĐT cho phép.

- Tham gia các khoá học đào tạo liên tục 48 tiết trong hai năm.

2.4.2. Phạm vi hoạt động chuyên môn

2.4.2.1. Mỗi kỹ thuật viên phục hình răng sẽ được thực hiện những phạm vi

hoạt động chuyên môn sau đây:

1) Thực hiện trong labo phục hình các loại phục hình tháo lắp từng phần và

toàn phần.

2) Thực hiện trong labo phục hình các loại phục hình cố định.

3) Thực hiện trong labo phục hình các loại khí cụ chỉnh hình răng mặt tháo

lắp và cố định.

4) Trao đổi thông tin về chuyên môn kỹ thuật phục hình với bác sĩ răng hàm

mặt.

5) Chịu trách nhiệm về chuyên môn kỹ thuật của labo phục hình.

6) Thực hiện được quy định an toàn lao động tại labo phục hình.

2.4.2.2. Mỗi cử nhân kỹ thuật phục hình răng sẽ được thực hiện những phạm

vi hoạt động chuyên môn sau đây:

1) Thực hiện trong labo phục hình các loại phục hình tháo lắp từng phần và

toàn phần thông thường và nâng cao.

2) Thực hiện trong labo phục hình các loại phục hình cố định trên răng thật

và trên Implant.

14

Page 16: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

3) Thực hiện trong labo phục hình các loại khí cụ chỉnh hình răng mặt tháo

lắp và cố định.

4) Thực hiện trong labo phục hình các loại khí cụ để điều chỉnh khớp cắn.

5) Thực hiện các loại phục hình theo công nghệ CAD-CAM.

6) Trao đổi về chuyên môn phục hình răng với bác sĩ răng hàm mặt.

7) Phụ trách chuyên môn kỹ thuật và quản lý labo phục hình ở tuyến cơ sở,

tuyến tỉnh và trung ương.

8) Thực hiện máng chụp phim và máng hướng dẫn phẫu thuật trong điều trị

cấy ghép nha khoa

9) Thực hiện được quy định an toàn lao động tại labo phục hình.

2.4.3. Giới hạn hành nghề

- KTV và cử nhân kỹ thuật phục hình răng không được thực hiện những hoạt

động chuyên môn nằm ngoài phạm vi hoạt động chuyên môn đã được liệt kê ở

mục 4.2

15

Page 17: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

Chương 3

DANH MỤC KỸ THUẬT CỦA PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN

ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ RĂNG HÀM MẶT

3.1. Bác sĩ Răng Hàm Mặt

STT Danh mục kỹ thuật chuyên môn

Người hành nghề

Nơi thực hiện

BS RHM tổng quát

BS RHM

chuyên sâu

BV PK Ghi chú

I. CẤY GHÉP NHA KHOA (IMPLANT)1 Phẫu thuật dịch chuyển dây thần kinh răng

dưới để cấy ghép ImplantX X

2 Phẫu thuật ghép xương tự thân để cấy ghép Implant

X X

3 Phẫu thuật ghép xương nhân tạo để cấy ghép Implant

X X

4 Phẫu thuật ghép xương hỗn hợp để cấy ghép Implant

X X

5 Phẫu thuật đặt xương nhân tạo và màng sinh học quanh Implant

X X

6 Phẫu thuật cấy ghép Implant X X X có chứng chỉ cấy ghép

Implant

7 Phẫu thuật nâng sàn xoang hàm sử dụng vật liệu tự thân để cấy ghép Implant

X X

8 Phẫu thuật nâng sàn xoang hàm sử dụng vật liệu nhân tạo để cấy ghép Implant

X X

9 Phẫu thuật nâng sàn xoang hàm sử dụng vật liệu hỗn hợp để cấy ghép Implant

X X

16

Page 18: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

10 Phẫu thuật tách xương để cấy ghép Implant X X11 Cấy ghép Implant tức thì sau nhổ răng X X12 Phẫu thuật tăng lợi sừng hoá quanh Implant X X13 Phẫu thuật đặt lưới Titanium tái tạo xương có

hướng dẫnX X

14 Máng hướng dẫn phẫu thuật cấy ghép Implant X XII. PHẪU THUẬT NHA CHU (27 kỹ thuật)15 Phẫu thuật tái tạo xương ổ răng bằng ghép

xương tự thân lấy trong miệngX X

16 Phẫu thuật tái tạo xương ổ răng bằng màng sinh học

X X

17 Phẫu thuật tái tạo xương ổ răng bằng ghép xương đông khô

X X

18 Phẫu thuật tái tạo xương ổ răng bằng ghép vật liệu thay thế xương

X X

19 Phẫu thuật tái tạo xương sống hàm bằng ghép xương tự thân lấy ngoài miệng

X X

20 Phẫu thuật tái tạo xương sống hàm bằng ghép xương đông khô và đặt màng sinh học

X X

21 Phẫu thuật tái tạo xương sống hàm bằng ghép xương nhân tạo và đặt màng sinh học

X X

22 Phẫu thuật điều trị khuyết hổng chẽ chân răng bằng đặt màng sinh học

X X

23 Phẫu thuật điều trị khuyêt hổng chẽ chân răng bằng ghép xương nhân tạo và đặt màng sinh học

X X

24 Phẫu thuật che phủ chân răng bằng vạt trượt đẩy sang bên có ghép niêm mạc

X X

25 Phẫu thuật che phủ chân răng bằng ghép vạt niêm mạc toàn phần

X X

26 Phẫu thuật che phủ chân răng bằng ghép mô liên kết dưới biểu mô

X X

27 Phẫu thuật che phủ chân răng bằng vạt trượt đẩy sang bên

X X

28 Phẫu thuật che phủ chân răng bằng đặt màng sinh học

X X

17

Page 19: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

29 Phẫu thuật vạt niêm mạc làm tăng chiều cao lợi dính

X X

30 Phẫu thuật ghép biểu mô và mô liên kết làm tăng chiều cao lợi dính

X X

31 Phẫu thuật cắt lợi điều trị túi quanh răng X X X X32 Phẫu thuật vạt điều trị túi quanh răng X X X X33 Phẫu thuật nạo túi lợi X X X X34 Phẫu thuật tạo hình nhú lợi X X X35 Liên kết cố định răng lung lay bằng nẹp kim

loạiX X X X

36 Liên kết cố định răng lung lay bằng dây cung kim loại và Composite

X X X X

37 Điều trị áp xe quanh răng cấp X X X X38 Điều trị áp xe quanh răng mạn X X X X39 Điều trị viêm quanh răng X X X X40 Chích áp xe lợi X X X X41 Lấy cao răng X X X X42 Điều trị viêm quanh thân răng cấp X X X XIII ĐIỀU TRỊ RĂNG43 Trám bít hố rãnh với GlassIonomer Cement

quang trùng hợpX X X X

44 Trám bít hố rãnh với Composite hoá trùng hợp X X X X45 Trám bít hố rãnh với Composite quang trùng

hợpX X X X

46 Trám bít hố rãnh bằng nhựa Sealant X X X X47 Trám bít hố rãnh bằng Glasslonomer Cement X X X X48 Hàn răng không sang chấn với Glasslonomer

CementX X X X

49 Phòng ngừa sâu răng với thuốc bôi bề mặt X X X X50 Dự phòng sâu răng bằng máng có Gel Fluor X X X X51 Điều trị tủy răng và hàn kín hệ thống ống tuỷ

bằng Gutta percha nóng chảy có sử dụng trâm xoay cầm tay

X X X X

52 Điều trị tủy răng và hàn kín hệ thống ống tuỷ X X X X

18

Page 20: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

bằng Gutta percha nguội có sử dụng trâm xoay máy

53 Điều trị tủy răng và hàn kín hệ thống ống tủy bằng Gutta percha nóng chảy có sử dụng trâm xoay máy

X X X X

54 Chụp tuỷ bằng MTA X X X X55 Chụp tuỷ bằng Hydroxit canxi X X X X56 Lấy tuỷ buồng răng vĩnh viễn X X X X57 Điều trị tủy răng thủng sàn bằng MTA X X X58 Điều trị tủy răng ngoài miệng (răng bị bật,

nhổ)X X X X

59 Điều trị tủy lại X X X X60 Phẫu thuật nội nha có cắt bỏ chân răng và một

phần thân răngX X X

61 Phẫu thuật nội nha - hàn ngược ống tuỷ X X X62 Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng

GlassIonomer Cement (GIC) kết hợp Composite

X X X X

63 Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Composite X X X X64 Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Amalgam X X X X65 Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng

GlassIonomer CementX X X X

66 Phục hồi cổ răng bằng GlassIonomer Cement X X X X67 Phục hồi cổ răng bằng Composite X X X X68 Phục hồi thân răng có sử dụng pin ngà X X X X69 Phục hồi cổ răng bằng GlassIonomer Cement

(GIC) có sử dụng LaserBỏ

70 Phục hồi cổ răng bằng Composite có sử dụng Laser

Bỏ

71 Phục hồi thân răng bằng Inlay/Onlay X X X X72 Phục hồi thân răng có sử dụng chốt chân răng

bằng các vật liệu khác nhauX X X X

73 Veneer Composite trực tiếp X X X X74 Tẩy trăng răng tủy sống có sử dụng đèn

PlasmaX X X X

19

Page 21: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

75 Tẩy trắng răng tủy sống bằng Laser X X X76 Tẩy trắng răng nội tuỷ X X X X77 Tẩy trắng răng tủy sống bằng máng thuốc X X X X78 Điều trị nhạy cảm ngà bằng máng với thuốc

chống ê buốtX X X X

79 Điều trị nhạy cảm ngà bằng thuốc bôi (các loại)

X X X X

IV PHỤC HÌNH RĂNG (57 kỹ thuật)80 Chụp sứ kim loại thường gắn bằng ốc vít trên

ImplantX X X X BS tổng quát

phải có chứng chỉ cấy ghép Implant

81 Chụp sứ Titanium gắn bằng ốc vít trên Implant X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

82 Chụp sứ kim loại quý gắn bằng ốc vít trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

83 Chụp sứ toàn phần gắn bằng ốc vít trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

84 Chụp sứ kim loại thường gắn bằng cement trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

85 Chụp sứ Titanium gắn bằng cement trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

86 Chụp sứ kim loại quý gắn bằng cement trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

87 Chụp sứ toàn phần gắng bằng cement trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

88 Cầu sứ kim loại thường gắn bằng ốc vít trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ 20

Page 22: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

cấy ghép Implant

89 Cầu sứ Titanium gắn bằng ốc vít trên Implant X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

90 Cầu sứ kim loại quý gắn bằng ốc vít trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

91 Cầu sứ Cercon gắn bằng ốc vít trên Implant X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

92 Cầu sứ toàn phần gắn bằng ốc vít trên Implant X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

93 Cầu sứ kim loại thường gắn bằng cement trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

94 Cầu sứ Titanium gắn bằng cement trên Implant X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

95 Cầu sứ kim loại quý gắn bằng cement trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

96 Cầu sứ toàn phần gắn bằng cement trên Implant

X X X X BS tổng quát phải có

chứng chỉ cấy ghép Implant

97 Hàm giả toàn phần dạng cúc bấm tựa trên Implant

X X X X

98 Hàm giả toàn phần dạng thanh ngang tựa trên Implant

X X X X

99 Chụp nhựa X X X X100 Chụp kim loại X X X X101 Chụp hợp kim thường cẩn nhựa X X X X102 Chụp hợp kim thường cẩn sứ X X X X

21

Page 23: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

103 Chụp hợp kim Titanium cẩn sứ X X X X104 Chụp sứ toàn phần X X X X105 Chụp kim loại quý cẩn sứ X X X X106 Chụp sứ Cercon X X X X107 Cầu nhựa X X X X108 Cầu hợp kim thường X X X X109 Cầu kim loại cẩn nhựa X X X X110 Cầu kim loại cẩn sứ X X X X111 Cầu hợp kim Titanium cẩn sứ X X X X112 Cầu kim loại quý cẩn sứ X X X X113 Cầu sứ toàn phần X X X X114 Cầu sứ Cercon X X X X115 Chốt cùi đúc kim loại X X X X116 Cùi đúc Titanium X X X X117 Cùi đúc kim loại quý X X X X118 Inlay/Onlay kim loại X X X X119 Inlay/Onlay hợp kim Titanium X X X X120 Inlay/Onlay kim loại quý X X X X121 Inlay/Onlay sứ toàn phần X X X X122 Veneer Composite gián tiêp X X X X123 Veneer sứ toàn phần X X X X124 Hàm giả tháo lắp bán phần nền nhựa thường X X X X125 Hàm giả tháo lắp toàn phần nền nhựa thường X X X X126 Hàm giả tháo lắp bán phần nền nhựa dẻo X X X X127 Hàm giả tháo lắp toàn phần nền nhựa dẻo X X X X128 Hàm khung kim loại X X X X129 Hàm khung Titanium X X X X130 Máng hở mặt nhai Bỏ131 Điều trị thói quen nghiến răng bằng máng X X X X132 Tháo cầu răng giả X X X X133 Tháo chụp răng giả X X X X

22

Page 24: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

134 Sửa hàm giả gãy X X X X135 Thêm răng cho hàm giả tháo lắp X X X X136 Thêm móc cho hàm giả tháo lắp X X X X137 Đệm hàm nhựa thường X X X XV CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT (54 kỹ thuật)

138 Sử dụng khí cụ cố định điều trị thói quen xấu mút môi

X X X X

139 Sử dụng khí cụ cố định điều trị thói quen xấu đẩy lưỡi

X X X X

140 Sử dụng khí cụ cố định điều trị thói quen xấu mút ngón tay

X X X X

141 Lấy lại khoảng bằng khí cụ cố định X X X142 Nong rộng hàm bằng khí cụ cố định nong

nhanhX X X

143 Nong rộng hàm bằng khí cụ cố định Quad-Helix

X X X

144 Nắn chỉnh mất cân xứng hàm chiều trước sau bằng khí cụ chức năng cố định Forsus

X X X

145 Nắn chỉnh mất cân xứng hàm chiều trước sau bằng khí cụ chức năng cố định MARA

X X X

146 Nắn chỉnh răng/hàm dùng lực ngoài miệng sử dụng Headgear

X X X

147 Điều trị chỉnh hình răng mặt sử dụng khí cụ Facemask và ốc nong nhanh

X X X

148 Nắn chỉnh răng/hàm dùng lực ngoài miệng sử dụng Chincup

X X X

149 Duy trì kết quả điều trị nắn chỉnh răng bằng khí cụ cố định

X X X

150 Sử dụng khí cụ cố định Nance làm neo chặn trong điều trị nắn chỉnh răng

X X X

151 Sử dụng cung ngang khẩu cái (TPA) làm neo chặn trong điều trị nắn chỉnh răng

X X X

152 Nắn chỉnh răng có sử dụng neo chặn băng khí cụ cố định cung lưỡi (LA)

X X X

153 Nắn chỉnh răng sử dụng vít neo chặn X X X

23

Page 25: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

154 Nắn chỉnh răng xoay sử dụng khí cụ cố định X X X155 Nắn chỉnh răng ngầm X X X156 Nắn chỉnh răng lạc chỗ sử dụng khí cụ cố định X X X157 Giữ khoảng răng bằng khí cụ cố định cung

ngang vòm khẩu cái (TPA)X X X

158 Giữ khoảng bằng khí cụ cố định Nance X X X X159 Giữ khoảng bằng khí cụ cố định cung lưỡi

(LA)X X X X

160 Nắn chỉnh mũi - cung hàm trước phẫu thuật điều trị khe hở môi - vòm miệng giai đoạn sớm

X X X

161 Nắn chỉnh cung hàm trước phẫu thuật điều trị khe hở môi - vòm miệng giai đoạn sớm

X X X

162 Nắn chỉnh mũi trước phẫu thuật điều trị khe hở môi - vòm miệng giai đoạn sớm

X X X

163 Làm dài thân răng lâm sàng sử dụng khí cụ cố định

X X X

164 Nắn chỉnh khối tiền hàm trước phẫu thuật cho trẻ khe hở môi-vòm việng

X X X

165 Đóng khoảng bằng khí cụ tháo lắp X X X X166 Nong rộng hàm bằng khí cụ tháo lắp X X X X167 Nắn chỉnh mất cân xứng hàm chiều trước sau

bằng khí cụ tháo lắpX X X

168 Duy trì kết quả điều trị nắn chỉnh răng bằng khí cụ tháo lắp

X X X

169 Nắn chỉnh răng xoay sử dụng khí cụ tháo lắp X X X170 Giữ khoảng răng bằng khí cụ tháo lắp X X X171 Nắn chỉnh răng bằng hàm tháo lắp X X X172 Làm lún các răng cửa hàm dưới sử dụng khí cụ

tháo lắp tâm cắn (Bite plate) hoặc mặt phẳng cắn phía trước (Anterior plane)

X X X X

173 Đóng khoảng răng bằng khí cụ tháo lắp trùng với danh

mục 38

174 Sử dụng khí cụ tháo lắp điều trị thói quen xấu mút môi

X X X X

24

Page 26: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

175 Sử dụng khí cụ tháo lắp điều trị thói quen xấu đẩy lưỡi

X X X X

176 Sử dụng khí cụ tháo lắp điều trị thói quen xấu mút ngón tay

X X X X

177 Sử dụng khí cụ tháo lắp điều trị thói quen xấu thở đường miệng

X X X X

178 Gắn band Bỏ

179 Máng điều trị đau khớp thái dương hàm X X X180 Máng nâng khớp cắn X X X181 Mài chỉnh khớp cắn đơn giản X X X XVI PHẪU THUẬT TRONG MIỆNG182 Phẫu thuật nhổ răng lạc chỗ X X X183 Phẫu thuật nhổ răng ngầm X X X184 Phẫu thuật nhổ răng khôn mọc lệch hàm trên X X X X185 Phẫu thuật nhổ răng khôn mọc lệch hàm dưới

đơn giảnX X X X

186 Phẫu thuật nhổ răng khôn mọc lệch có cắt thân X X X X187 Phẫu thuật nhổ răng khôn mọc lệch có cắt thân

chia chân răngX X X X

188 Nhổ răng vĩnh viễn X X X X189 Nhổ răng vĩnh viễn lung lay X X X X190 Nhổ chân răng vĩnh viễn X X X X191 Nhổ răng thừa X X X X192 Phẫu thuật nhổ răng có tạo hình xương ổ răng X X X X193 Phẫu thuật tạo hình xương ổ răng X X X X194 Phẫu thuật mở xương cho răng mọc X X X X195 Phẫu thuật nạo quanh cuống răng X X X X196 Phẫu thuật cắt cuống răng X X X X197 Phẫu thuật nạo ổ răng X X X X198 Cắt lợi xơ cho răng mọc X X X X199 Cắt lợi trùm răng khôn hàm dưới X X X X200 Cắt lợi di động để làm hàm giả X X X X201 Phẫu thuật cắt phanh lưỡi X X X X

25

Page 27: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

202 Phẫu thuật cắt phanh môi X X X X203 Phẫu thuật cắt phanh má X X X X204 Cấy chuyển răng X X X X205 Cấy lại răng bị bật khỏi ổ răng X X X XVII RĂNG TRẺ EM206 Điều trị răng sữa viêm tuỷ có hồi phục X X X X207 Lấy tuỷ buồng răng sữa X X X X208 Điều trị tuỷ răng sữa X X X X209 Điều trị đóng cuống răng bằng Canxi Hydroxit X X X X210 Điều trị đóng cuống răng bằng MTA X X X X211 Điều trị răng sữa sâu ngà phục hồi bằng

Amalgam (cấm làm)X X X X

212 Điều trị răng sữa sâu ngà phục hồi bằng Glasslonomer Cement

X X X X

213 Phục hồi thân răng sữa băng chụp thép làm sẵn X X X X214 Nhổ răng sữa X X X X215 Nhổ chân răng sữa X X X X216 Chích ápxe lợi trẻ em X X X X217 Điều trị viêm lợi trẻ em (do mảng bám) X X X XVIII PHẪU THUẬT HÀM MẶT218 Phẫu thuật điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới

bằng chỉ thépX X

219 Phẫu thuật điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới bằng nẹp vít hợp kim

X X

220 Phẫu thuật điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới bằng nẹp vít tự tiêu

X X

221 Phẫu thuật điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới bằng vật liệu thay thế

X X

222 Phẫu thuật điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới bằng ghép xương, sụn tự thân

X X

223 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort I bằng chỉ thép X X224 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort I bằng nẹp vít

hợp kimX X

225 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort I bằng nẹp vít tự X X26

Page 28: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

tiêu

226 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort II bằng chỉ thép X X227 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort II bằng nẹp vít

hợp kimX X

228 Phẫu thuật điêu trị gãy Lefort II bằng nẹp vít tự tiêu

X X

229 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort III bằng chỉ thép X X230 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort III bằng nẹp vít

hợp kimX X

231 Phẫu thuật điều trị gãy Lefort III bằng nẹp vít tự tiêu

X X

232 Phẫu thuật điều trị can sai xương hàm trên X X233 Phẫu thuật điều trị can sai xương hàm dưới X X234 Phẫu thuật điều trị can sai xương gò má X X235 Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm trên một bên X X236 Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm trên hai bên X X237 Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm dưới một

bênX X

238 Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm dưới hai bên X X239 Phẫu thuật chỉnh hình xương 2 hàm X X240 Phẫu thuật điều trị dính khớp thái dương hàm 1

bên bằng ghép xương - sụn tự thânX X

241 Phẫu thuật điều trị dính khớp thái dương hàm 1 bên bằng ghép vật liệu thay thế

X X

242 Phẫu thuật điều trị dính khớp thái dương hàm 2 bên bằng ghép xương - sụn tự thân

X X

243 Phẫu thuật điều trị dính khớp thái dương hàm 2 bên bằng vật liệu thay thế

X X

244 Phẫu thuật điều trị gãy xương hàm dưới bằng chỉ thép

X X

245 Phẫu thuật điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít hợp kim

X X

246 Phẫu thuật điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít tự tiêu

X X

247 Phẫu thuật điều trị gãy xương gò má bằng chỉ X X

27

Page 29: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

thép

248 Phẫu thuật điều trị gãy xương gò má bằng nẹp vít hợp kim

X X

249 Phẫu thuật điều trị gãy xương gò má bằng nẹp vít tự tiêu

X X

250 Phẫu thuật điều trị gãy cung tiếp bằng chỉ thép X X251 Phẫu thuật điều trị gãy cung tiếp bằng nẹp vít

hợp kimX X

252 Phẫu thuật điều trị gãy cung tiếp bằng nẹp vít tự tiêu

X X

253 Phẫu thuật điều trị gãy xương gò má - cung tiếp bằng chỉ thép

X X

254 Phẫu thuật điều trị gãy xương gò má - cung tiếp bằng nẹp vít hợp kim

X X

255 Phẫu thuật điều trị gãy xương gò má - cung tiếp bằng nẹp vít tự tiêu

X X

256 Điều trị gãy xương gò má - cung tiếp bằng nắn chỉnh (có gây tê hoặc gây tê)

X X

257 Phẫu thuật điều trị gãy xương chính mũi bằng chỉ thép

X X

258 Phẫu thuật điều trị gãy xương chính mũi bằng nẹp vít hợp kim

X X

259 Phẫu thuật điều trị gãy xương chính mũi bằng nẹp vít tự tiêu

X X

260 Phẫu thuật điều trị gãy xương chính mũi bằng các vật liệu thay thế

X X

261 Điều trị gãy xương hàm dưới bằng máng phẫu thuật

X X

262 Điều trị gãy xương hàm dưới bằng cung cố định 2 hàm

X X X X

263 Điều trị gãy xương hàm dưới bằng buộc nút Ivy cố định 2 hàm

X X X X

264 Điều trị gãy xương hàm dưới bằng vít neo chặn cố định 2 hàm

X X

265 Phẫu thuật điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới bằng lấy bỏ lồi cầu

X X

28

Page 30: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

266 Điều trị bảo tồn gẫy lồi cầu xương hàm dưới X X267 Phẫu thuật điều trị đa chấn thương vùng hàm

mặtX X

268 Phẫu thuật điều trị đa chấn thương vùng hàm mặt có ghép sụn xương tự thân

X X

269 Phẫu thuật điều trị đa chấn thương vùng hàm mặt có ghép vật liệu thay thế

X X

270 Phẫu thuật lấy dị vật vùng hàm mặt X X271 Phẫu thuật điều trị vết thương phần mềm vùng

hàm mặt có thiếu hổng tổ chứcX X

272 Phẫu thuật điều trị vết thương phần mềm vùng hàm mặt không thiếu hổng tổ chức

X X X

273 Phẫu thuật điều trị vết thương vùng hàm mặt do hoả khí

X X

274 Cố định tạm thời sơ cứu gãy xương hàm X X X X275 Dẫn lưu máu tụ vùng miệng - hàm mặt X X X X276 Sơ cứu gãy xương vùng hàm mặt X X X X277 Sơ cứu vết thương phần mềm vùng hàm mặt X X X X278 Phẫu thuật tái tạo xương hàm dưới ghép xương

bằng kỹ thuật vi phẫuX X

279 Phẫu thuật điều trị khuyết hổng phần mềm vùng hàm mặt bằng vi phẫu thuật

X X

280 Phẫu thuật cắt đường rò luân nhĩ X X281 Phẫu thuật cắt đường rò môi dưới X X282 Phẫu thuật lấy sỏi ống Wharton tuyến dưới

hàmX X

283 Phẫu thuật nối ống tuyến điều trị rò tuyến nước bọt mang tai

X X

284 Phẫu thuật tạo đường dẫn trong miệng điều trị rò tuyến nước bọt mang tai

X X

285 Điều trị viêm tuyến mang tai bằng bơm rửa thuốc qua lỗ ống tuyến

X X

286 Phẫu thuật ghép xương tự thân tức thì sau cắt đoạn xương hàm trên

X X

287 Phẫu thuật ghép xương bằng vật liệu thay thế X X

29

Page 31: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

tức thì sau cắt đoạn xương hàm trên

288 Phẫu thuật ghép xương tự thân tự do tức thì sau cắt đoạn xương hàm dưới

X X

289 Phẫu thuật cắt đoạn xương hàm dưới không đặt nẹp giữ chỗ

X X

290 Phẫu thuật ghép xương với khung nẹp hợp kim tức thì sau cắt đoạn xương hàm dưới

X X

291 Gây tê vùng điều trị cơn đau thần kinh V ngoại biên

X X

292 Phẫu thuật cắt nhánh ổ mắt của dây thần kinh V

X X

293 Phẫu thuật cắt nhánh dưới hàm của dây thần kinh V

X X

294 Phẫu thuật tạo hình các khuyêt hổng lớn vùng hàm mặt bằng vạt da cơ

X X

295 Phẫu thuật cắt bỏ tuyến nước bọt mang tai bảo tồn thần kinh VII

X X

296 Phẫu thuật cắt u men xương hàm dưới giữ lại bờ nền

X X

297 Phẫu thuật cắt lồi xương X X298 Phẫu thuật làm sâu ngách tiền đình X X299 Phẫu thuật mở xoang hàm đê lấy chóp răng

hoặc răng ngầmX X

300 Phẫu thuật điều trị viêm xoang hàm do răng X X301 Phẫu thuật lấy xương chết, nạo rò điều trị viêm

xương hàmX X

302 Phẫu thuật điều trị hoại tử xương hàm do tia xạ X X303 Phẫu thuật điều trị hoại tử xương và phần mềm

vùng hàm mặt do tia xạX X

304 Phẫu thuật cắt nang do răng xương hàm trên X X305 Phẫu thuật cắt nang không do răng xương hàm

trênX X

306 Phẫu thuật cắt nang do răng xương hàm trên có can thiệp xoang

X X

307 Phẫu thuật cắt nang do răng xương hàm dưới X X

30

Page 32: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

308 Phẫu thuật cắt nang không do răng xương hàm dưới

X X

309 Phẫu thuật rạch dẫn lưu viêm tấy lan toả vùng hàm mặt

X X

310 Phẫu thuật rạch dẫn lưu áp xe nông vùng hàm mặt

X X

311 Nắn sai khớp thái dương hàm X X312 Nắn sai khớp thái dương hàm dưới gây mê X X313 Nắn sai khớp thái dương hàm đến muộn có gây

têX X

314 Chọc thăm dò u, nang vùng hàm mặt X X315 Điều trị u lợi bằng Laser X X có chứng

chỉ Laser

316 Điều trị viêm lợi miệng loét hoại tử cấp X X317 Phẫu thuật điều trị khe hở môi một bên X X318 Phẫu thuật điều trị khe hở môi hai bên X X319 Phẫu thuật điều trị khe hở chéo mặt một bên X X320 Phẫu thuật điều trị khe hở chéo mặt hai bên X X321 Phẫu thuật điều trị khe hở vòm miệng không

toàn bộX X

322 Phẫu thuật điều trị khe hở vòm miệng toàn bộ X X323 Phẫu thuật điều trị khe hở ngang mặt X X

CÁC THỦ THUẬT1 Dán mắc cài trực tiếp sử dụng chất gắn hóa

trùng hợp

2 Dán mắc cài trực tiêp sử dụng chất gắn quang trùng hợp

3 Gắn mắc cài mặt lưỡi bằng kỹ thuật gián tiếp

4 Gắn mắc cài mặt ngoài bằng kỹ thuật gián tiếp

5 Sử dụng mắc cài tự buộc trong nắn chỉnh răng

6 Làm lún các răng cửa hàm dưới sử dụng dây cung bẻ Loop L hoặc dây cung đảo ngược

7 Làm lún các răng cửa hàm dưới sử dụng dây cung tiện ích (Utility Archwire) và cung phụ

31

Page 33: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

làm lún răng cửa

8 Làm trồi các răng hàm nhỏ hàm dưới sử dụng khí cụ gắn chặt

9 Đóng khoảng răng sử dụng khí cụ cố định

10 Điều chỉnh độ nghiêng răng bằng khí cụ cố định

3.2. Điều dưỡng Răng Hàm Mặt, Y sĩ RTE

STT Danh mục kỹ thuật chuyên môn

Người hành nghề

Nơi thực hiện

Ghi chúĐiều

dưỡng RHM

Y sĩ RTE BV PK

1. Chích áp xe lợi X X X2. Lấy cao răng X X X3. Chụp tuỷ bằng Hydroxit canxi X X X4. Lây tuỷ buồng răng vĩnh viễn X X X5. Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng

GlassIonomer Cement (GIC) kết hợp CompositeX X X

6. Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Composite X X X7. Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Amalgam X X X8. Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng

GlassIonomer CementX X X

9. Trám bít hố rãnh với GlassIonomer Cement quang trùng hợp

X X X X

10. Trám bít hố rãnh với Composite quang trùng hợp

X X X X

11. Trám bít hố rãnh bằng nhựa Sealant X X X X12. Trám bít hố rãnh bằng Glasslonomer Cement X X X X13. Trám hoặc hàn răng không sang chấn với

Glasslonomer CementX X X

14. Phòng ngừa sâu răng với thuốc bôi bề mặt X X X X15. Điều trị răng sữa viêm tuỷ có hồi phục X X X16. Lấy tuỷ buồng răng sữa X X X17. Điều trị tuỷ răng sữa (răng một chân) X X X18. Điều trị răng sữa sâu ngà phục hồi bằng

AmalgamBỏ

32

Page 34: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

19. Điều trị răng sữa sâu ngà phục hồi bằng Glasslonomer Cement

X X X

20. Nhổ răng sữa X X X21. Nhổ chân răng sữa X X X22. Chích ápxe lợi trẻ em X X X23. Điều trị viêm lợi trẻ em (do mảng bám) X X X X

3.3. Kỹ thuật viên và cử nhân kỹ thuật phục hình răng

STT Danh mục kỹ thuật chuyên môn

KTV phục hình răng

CN phục hình răng Ghi chú

1 Chụp sứ kim loại thường gắn bằng ốc vít trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

2 Chụp sứ Titanium gắn bằng ốc vít trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

3 Chụp sứ kim loại quý gắn bằng ốc vít trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

4 Chụp sứ toàn phần gắn bằng ốc vít trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

5 Chụp sứ kim loại thường gắn bằng cement trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

6 Chụp sứ Titanium gắn bằng cement trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

7 Chụp sứ kim loại quý gắn bằng cement trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

8 Chụp sứ toàn phần gắng bằng cement trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

9 Cầu sứ kim loại thường gắn bằng ốc vít trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

10 Cầu sứ Titanium gắn bằng ốc vít trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

11 Cầu sứ kim loại quý gắn bằng ốc vít trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

12 Cầu sứ Cercon gắn bằng ốc vít trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

13 Cầu sứ toàn phần gắn bằng ốc vít trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

33

Page 35: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

14 Cầu sứ kim loại thường gắn bằng cement trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

15 Cầu sứ Titanium gắn bằng cement trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

16 Cầu sứ kim loại quý gắn bằng cement trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

17 Cầu sứ toàn phần gắn bằng cement trên Implant X X KTV cần có chứng chỉ

18 Hàm giả toàn phần dạng cúc bấm tựa trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

19 Hàm giả toàn phần dạng thanh ngang tựa trên Implant

X X KTV cần có chứng chỉ

20 Chụp nhựa X X KTV cần có chứng chỉ

21 Chụp kim loại X X KTV cần có chứng chỉ

22 Chụp hợp kim thường cẩn nhựa X X KTV cần có chứng chỉ

23 Chụp hợp kim thường cẩn sứ X X KTV cần có chứng chỉ

24 Chụp hợp kim Titanium cẩn sứ X X KTV cần có chứng chỉ

25 Chụp sứ toàn phần X X KTV cần có chứng chỉ

26 Chụp kim loại quý cẩn sứ X X KTV cần có chứng chỉ

27 Chụp sứ Cercon X X KTV cần có chứng chỉ

28 Cầu nhựa X X KTV cần có chứng chỉ

29 Cầu hợp kim thường X X KTV cần có chứng chỉ

30 Cầu kim loại cẩn nhựa X X KTV cần có chứng chỉ

31 Cầu kim loại cẩn sứ X X KTV cần có chứng chỉ

32 Cầu hợp kim Titanium cẩn sứ X X KTV cần có chứng chỉ

33 Cầu kim loại quý cẩn sứ X X KTV cần có 34

Page 36: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

chứng chỉ34 Cầu sứ toàn phần X X KTV cần có

chứng chỉ35 Cầu sứ Cercon X X KTV cần có

chứng chỉ36 Chốt cùi đúc kim loại X X KTV cần có

chứng chỉ37 Cùi đúc Titanium X X KTV cần có

chứng chỉ38 Cùi đúc kim loại quý X X KTV cần có

chứng chỉ39 Inlay/Onlay kim loại X X KTV cần có

chứng chỉ40 Inlay/Onlay hợp kim Titanium X X KTV cần có

chứng chỉ41 Inlay/Onlay kim loại quý X X KTV cần có

chứng chỉ42 Inlay/Onlay sứ toàn phần X X KTV cần có

chứng chỉ43 Veneer sứ toàn phần X X KTV cần có

chứng chỉ44 Hàm giả tháo lắp bán phần nền nhựa thường X X KTV cần có

chứng chỉ45 Hàm giả tháo lắp toàn phần nền nhựa thường X X KTV cần có

chứng chỉ46 Hàm giả tháo lắp bán phần nền nhựa dẻo X X KTV cần có

chứng chỉ47 Hàm giả tháo lắp toàn phần nền nhựa dẻo X X KTV cần có

chứng chỉ48 Hàm khung kim loại X X KTV cần có

chứng chỉ49 Hàm khung Titanium X X KTV cần có

chứng chỉ50 Máng hở mặt nhai X X KTV cần có

chứng chỉ51 Sửa hàm giả gãy X X KTV cần có

chứng chỉ52 Thêm răng cho hàm giả tháo lắp X X KTV cần có

chứng chỉ35

Page 37: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

53 Thêm móc cho hàm giả tháo lắp X X KTV cần có chứng chỉ

54 Đệm hàm nhựa thường X X KTV cần có chứng chỉ

55 Máng nâng khớp cắn X X KTV cần có chứng chỉ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quyết định số 12/2001/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào

tạo, ngày 26 tháng 4 năm 2001 về việc ban hành chương trình khung đào

tạo bác sĩ Răng Hàm Mặt hệ 6 năm.

2. Thông tưsố 01/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo,

ngày 13 tháng 1 năm 2012 về việc ban hành chương trình khung đào tạo

bác sĩ Răng Hàm Mặt hệ 6 năm

3. Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV, ngày 27 tháng 5 năm

2015 về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh, nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ

y học dự phòng, y sĩ

4. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, tập I, tập II, Nhà xuất bản y học,

2001 ban hành theo quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000.

5. Thông tư số 43/2013/TT-BYT ngày 11 tháng 12 năm 2013 Quy định chi

tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh.

6. Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ Y tế

Hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy

phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

7. Thông tư số 41/2015/TT-BYT ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Bộ Y tế

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày

14/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề

đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh

36

Page 38: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

8. Khung chương trình đào tạo theo tín chỉ, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt -

Trường Đại học Y Hà Nội đã thông qua năm 2015.

9. Khung chương trình đào tạo tiên tiến, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt -

Trường Đại học Y Hà Nội đã thông qua năm 2015.

10. Chuẩn đầu ra thực hành cho các đối tượng Đại học, SĐH của các bộ môn

thuộc Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội đã thông

qua năm 2014

11.Tổng quan chương trình đào tạo của các cơ sở đào tạo RHM trong nước

(Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Phòng, Huế, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ).

12. Bản dự thảo chuẩn năng lực Bác sĩ RHM Việt Nam

13. Chương trình đào tạo KTV phục hình răng và điều dưỡng nha khoa của

Khoa RHM, ĐH Y Dược TP.HCM.

14. Chương trình đào tạo các chứng chỉ chuyên sâu về Chỉnh Hình Răng Mặt

và Phẫu Thuật Hàm Mặt của Khoa RHM, ĐH Y Dược TPHCM và Bệnh

viện RHM TW TPHCM.

15. Khung chương trình đào tạo Y sĩ Răng trẻ em của Trường Trung học Kỹ

thuật Y tế Trung ương I - Bộ Y tế.

16. Phạm vi hoạt động chuyên môn của Tiểu Vương Quốc Dubai, Hong

Kong, Vương quốc Anh, NewZealand, Úc, Canada, Malaysia, Tanzania,

Hoa Kỳ -Alaska.

17. Phạm vi hoạt động chuyên môn theo tài liệu của Hội nha khoa Hoa Kỳ

(ADA)

37

Page 39: LỜI GIỚI THIỆU - Cục quản lý khám chữa bệnhkcb.vn/.../07/Du-thao-Tai-lieu-huong-dan-PVHDCM-RHM.docx · Web viewNgười hành nghề y sĩ Răng trẻ em là người

PHỤ LỤC

1. Danh mục các kỹ thuật chuyên môn RHM (theo thống tư 43 của Bộ y tế)

2. Mẫu công cụ nghiên cứu

2.1. Mẫu thảo luận nhóm của lãnh đạo sở y tế (M1a, M1b)

2.2. Mẫu thảo luận nhóm của lãnh đạo các cơ sở KCB (M2a, M2b)

2.3. Mẫu phỏng vấn người hành nghề RHM gồm BSRHM, ĐDNK, KTV PHR,

Y sĩ RTE (M3a, M3b, M3c, M3d)

38