mau ke hoach_bai_day

7
Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Mẫu kế hoạch bài dạy Người soạn Họ và tên Nhóm TWINKLE: Nguyễn Thị Thanh Xuân Phạm Thị Hạnh Phạm Cẩm Tú Nguyễn Thị Thắm Lư Hồng Ngọc Quận Khoa Vật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy ĐI TÌM TRỌNG TÂM Tóm tắt bài dạy Nhân dịp kỉ niệm ngày thiết lập quan hệ hữu nghị Việt- Nga, Trung ương Đoàn đã phối hợp với Đoàn thanh niên Nga tổ chức “ngày hội giao lưu” tại công viên 23-9 với sự tham gia của đại diện các tỉnh thành của mỗi nước nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu, quảng bá các món đồ chơi truyền thống để nhân dân 2 nước hiểu về văn hóa của nhau đồng thời thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác, phát triển lâu dài. Lớp học được chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 với vai trò là đại diện của thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm 2 với vai trò là đại diện của thủ đô Mátxcơva. tiến hành nghiên cứu, chế tạo để hoàn thiện sản phẩm tham gia trong ngày hội giao lưu. Lĩnh vực bài dạy Vật Lý Toán Học Cấp / lớp Cấp trung học phổ thông. Lớp 10 Thời gian dự kiến 3 tuần chuẩn bị, 1 tiết trình bày Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Chuẩn kiến thức quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 6

Upload: nguyen-xuan

Post on 11-Jul-2015

71 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Mau ke hoach_bai_day

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Mẫu kế hoạch bài dạy Người soạn

Họ và tên

Nhóm TWINKLE:Nguyễn Thị Thanh Xuân

Phạm Thị HạnhPhạm Cẩm Tú

Nguyễn Thị ThắmLư Hồng Ngọc

Quận Khoa Vật Lý

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng quan về bài dạy

Tiêu đề bài dạy

ĐI TÌM TRỌNG TÂMTóm tắt bài dạy

Nhân dịp kỉ niệm ngày thiết lập quan hệ hữu nghị Việt- Nga, Trung ương Đoàn đã phối hợp với Đoàn thanh niên Nga tổ chức “ngày hội giao lưu” tại công viên 23-9 với sự tham gia của đại diện các tỉnh thành của mỗi nước nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu, quảng bá các món đồ chơi truyền thống để nhân dân 2 nước hiểu về văn hóa của nhau đồng thời thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác, phát triển lâu dài.

Lớp học được chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 với vai trò là đại diện của thành phố Hồ Chí Minh.

Nhóm 2 với vai trò là đại diện của thủ đô Mátxcơva.

tiến hành nghiên cứu, chế tạo để hoàn thiện sản phẩm tham gia trong ngày hội giao lưu.Lĩnh vực bài dạy

Vật Lý

Toán Học

Cấp / lớp

Cấp trung học phổ thông. Lớp 10

Thời gian dự kiến

3 tuần chuẩn bị, 1 tiết trình bày

Chuẩn kiến thức cơ bảnChuẩn nội dung và quy chuẩn

Chuẩn kiến thức quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo:

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 6

Page 2: Mau ke hoach_bai_day

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

• Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay).

• Nêu được trọng tâm của một vật là gì.

• Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân

bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.

Chuẩn kĩ năng quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo:

• Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm.

• Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tậpVề kiến thức:

- Biết được định nghĩa của lực, phân biệt giá với phương.

- Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của 2 lực song song cùng chiều.

- Nắm được điều kiện để vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực.

- Nêu được khái niệm trọng tâm của vật rắn.

- Nắm vững cách bước xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng và phân biệt các dạng cân bằng trong tự nhiên.

Về kĩ năng:

- Thực hành xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng.

- Vận dụng điều kiện cân bằng của vật rắn, hợp lực của 2 lực song song để giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắn trong tự nhiên.

- Phát triển kĩ năng thế kỉ 21: làm việc nhóm có hiệu quả, kĩ năng tư duy bậc cao, kĩ năng công nghệ….

Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

- Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm nhóm.

- Nâng cao kỹ năng thuyết trình và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

- Thực hiện những ý tưởng sáng tạo để tạo nên đóng góp đáng kể và có ích cho lĩnh vực có sự cải tiến.

Bộ câu hỏi định hướng

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 6

Page 3: Mau ke hoach_bai_day

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Câu hỏi khái quát

-Vì sao con người có thể đứng vững trên mặt đất?

- Vì sao diều lại bay cao được?

Câu hỏi bài học

- Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1 vật

nặng lên?

-Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư?

- Khi xây dựng lan can ơ ban công thì làm sao để xác định

chiều cao an toàn?

Câu hỏi nội dung

− Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì?

− Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải

thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng?

− Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng?

− Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu ta

cho lực đó trượt trên phương của nó?

− Trọng tâm của vật là gì? Có thể coi nó như một điểm gắn

liền với vật không?

− Khi treo vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo?

− Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên

(hay gọi là cân bằng) thì cần có điều kiện gì?

− Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần tiếp

xúc hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được? Cho

ví dụ tương tự.

− Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các dạng

cân bằng đó?

Kế hoạch đánh giá

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 6

Page 4: Mau ke hoach_bai_day

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Lịch trình đánh giá

Trước khi bắt đầu dự án

Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc

Sau khi hoàn tất dự án

• Đặt câu hỏi.• Lên kế

hoạch cho dự án.

• Các sổ ghi chép.

• Biểu đồ K-W-L.

• Tham khảo ý kiến giáo viên và bạn bè.• Phác thảo lịch trình hoạt động của nhóm,

tìm hiểu nhiệm vụ được giao.• Phân công công việc.• Ghi chép điểm cần lưu ý trong quá trình

hoạt động nhóm.• Đánh giá nhóm và tự đánh giá.• Đặt câu hỏi thắc mắc trong khi chuẩn bị.• Thảo luận tìm ra cách giải quyết phù hợp

với các vấn đề thắc mắc và đưa ra kết luận.

• Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh.

• Lập biểu đồ K-W-L.

• Kiểm tra thử bằng bài trắc nghiệm.

• Bài viết thu hoạch.

Tổng hợp đánh giá

Đánh giá theo từng giai đoạn thực hiện.Dựa theo các chuẩn quy định sẵn.Tổng hợp sự đánh giá từ các luồn ý kiến khác nhau.Dựa trên lịch trình đánh giá.

Chi tiết bài dạy

Các kỹ năng thiết yếu

Kiến thức: • Các kiến thức chung về lực: khái niệm, cách xác định vectơ lực, 2 lực trực đối, 2 lực cân

bằng, tổng hợp lực.• Chất điển cân bằng khi nào? • Xác định trọng tâm của một số vật phẳng, mỏng.• Các dạng cân bằng của vật rắn.

Kĩ năng: • Kĩ năng làm việc nhóm.• Kĩ năng tư duy.• Kĩ năng sử dụng công nghệ tìm kiém tài liệu, thông tin, giao tiếp…• Kĩ năng thuyết trình trước đám đông.• Kĩ năng trình bày ý tưởng.• Kĩ năng tự đánh giá và đánh giá người khác.• Kĩ năng tự định hướng và tự quản lí công việc.• Kĩ năng tìm tòi và sáng tạo

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 6

Page 5: Mau ke hoach_bai_day

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Các bước tiến hành bài dạy

Tuần 1: • Triển khai kế hoạch, giới thiệu dự án cho học sinh.• Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm tìm hiểu nhu cầu học sinh.• Phân chia công việc cho nhóm.• Cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết, hướng dẫn các trang web, sách, tài liệu tham

khảo để hỗ trợ các em trong quá trình tiến hành.Tuần 2:

• Học sinh đưa ra các vấn đề thắc mắc, cả lớp thảo luận giải quyết vấn đề, giáo viên góp ý kiến, nhận xét.

• Hướng dẫn học sinh cách trình bày sản phẩm sao cho tốt nhất.Tuần 3:

• Nhắc nhở, đôn đốc học sinh hoàn thành dự án.• Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).

Tuần 4: • Học sinh trình diễn sản phẩm.• Các nhóm tổng hợp câu hỏi, nhận xét.• Giáo viên nhận xét, đánh giá nhóm và cách nhóm giải đáp thắc mắc của các bạn.• Cho học sinh làm bài kiểm tra kiến thức nắm được trong bài.• Tổng kết bài dạy.

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học sinh tiếp thu chậm

• Phân cho học sinh này vào xen lẫn với các bạn học tốt và nhắc nhở các bạn thường xuyên giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện.

• Dành nhiều thời gian tiếp xúc, động viên, giúp đỡ học sinh đó trong quá trình thực hiện.

• Chia dự án ra nhiều phần nhỏ, hướng dẫn cụ thể.• Tăng cường kiểm tra đánh giá thường xuyên.

Học sinh không

biết tiếng Anh

• Hướng dẫn tìm tài liệu trân internet bằng các từ khóa, sử dụng các công cụ hỗ trợ như google dịch, từ điển anh-việt, việt-anh.

• Thường xuyên trao đổi với các bạn giỏi tiếng anh hơn để tiếp thu ý kiến.• Giải thích, giới thiệu một số từ ngữ chuyên môn nà các em dễ gặp trong

quá trình tìm kiếm.

Học sinh năng khiếu

• Cung cấp tài liệu nâng cao và chuyên sâu hơn.• Đặt vấn đề để học sinh tự tìm hiểu.• Đưa ra các vấn đề mở rộng để học sinh tư duy, kích thích tìm hiểu.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 6

Page 6: Mau ke hoach_bai_day

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

Máy quay

x Máy tính

Máy ảnh kỹ thuật số

Đầu đĩa DVD

x Kết nối Internet

Đĩa Laser

Máy in

x Máy chiếu

Máy quét ảnh

TiVi

Đầu máy VCR

Máy quay phim

Thiết bị hội thảo Video

x Thiết bị khác

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

x Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử

Bách khoa toàn thư trên đĩa CD

Phần mềm xử lý ảnh

Trình duyệt Web

Đa phương tiện

Phần mềm thiết kế Web

x Hệ soạn thảo văn bản

x Phần mềm khác

Tư liệu in

Lê Thái Trung. Sách giáo khoa điện tử vật lý 10

Sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao

Sách giáo viên lớp 10 nâng cao

Nguyễn Mạnh Hùng. Lý luận dạy học Vật Lý

Hỗ trợ Công cụ tìm kiếm trên Internet.

Nguồn Internet

http://thuvienvatly.com/home/http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly-10/http://hocmai.vnhttp://violet.vnhttp://vi.wikipedia.org Hoàng Hoa. In Khoahoc Online. Retrieved 28/11/2006, from

http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/10371_vi-sao-con-lat-dat-lai-khong-bi-do.aspx

Lê Khắc Quyền. Hướng dẫn sử dụng Microsoft PowerPoint XP. Retrieved 7/9/2013, from http://doc.edu.vn/tai-lieu/bai-giang-huong-dan-su-dung-micrpsoft-powerpoint-xp-35097/

Lewis, D. P. (1999, September 17). The Owl Pages. Retrieved 22 September, 2001, from http://www.owlpages.com/

Yêu cầu khác Khách mời: học sinh đại diện của các lớp khác, giáo viên trong tổ Vật Lý…

Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 6

1.12

Page 7: Mau ke hoach_bai_day

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

Máy quay

x Máy tính

Máy ảnh kỹ thuật số

Đầu đĩa DVD

x Kết nối Internet

Đĩa Laser

Máy in

x Máy chiếu

Máy quét ảnh

TiVi

Đầu máy VCR

Máy quay phim

Thiết bị hội thảo Video

x Thiết bị khác

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

x Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử

Bách khoa toàn thư trên đĩa CD

Phần mềm xử lý ảnh

Trình duyệt Web

Đa phương tiện

Phần mềm thiết kế Web

x Hệ soạn thảo văn bản

x Phần mềm khác

Tư liệu in

Lê Thái Trung. Sách giáo khoa điện tử vật lý 10

Sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao

Sách giáo viên lớp 10 nâng cao

Nguyễn Mạnh Hùng. Lý luận dạy học Vật Lý

Hỗ trợ Công cụ tìm kiếm trên Internet.

Nguồn Internet

http://thuvienvatly.com/home/http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly-10/http://hocmai.vnhttp://violet.vnhttp://vi.wikipedia.org Hoàng Hoa. In Khoahoc Online. Retrieved 28/11/2006, from

http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/10371_vi-sao-con-lat-dat-lai-khong-bi-do.aspx

Lê Khắc Quyền. Hướng dẫn sử dụng Microsoft PowerPoint XP. Retrieved 7/9/2013, from http://doc.edu.vn/tai-lieu/bai-giang-huong-dan-su-dung-micrpsoft-powerpoint-xp-35097/

Lewis, D. P. (1999, September 17). The Owl Pages. Retrieved 22 September, 2001, from http://www.owlpages.com/

Yêu cầu khác Khách mời: học sinh đại diện của các lớp khác, giáo viên trong tổ Vật Lý…

Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 6

1.12