mỤc lỤc...35 3.3 bảng phân tích swot phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm...

258
i MỤC LỤC MỞ ðẦU:........ .......................................................................................................... i CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG ................................. 11 1.1. Phát triển công nghiệp trong phát triển kinh tế ñịa phương .............. 11 1.1.1. ðịa phương và phát triển kinh tế ñịa phương ................................... 11 1.1.2. Một số lý thuyết và mô hình thực tiễn về phát triển công nghiệp trong phát triển kinh tế ñịa phương .................................................. 14 1.2. Nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương................................................................... 20 1.2.1. Khái niệm, ñặc ñiểm, vai trò công nghiệp chế biến nông, lâm sản .. 20 1.2.2. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương .................................................. 29 1.2.3. Phương pháp ñánh giá sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương ........................................................................... 37 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương......................................... 41 1.3.1. Các yếu tố ñầu vào ........................................................................... 42 1.3.2. Các nhóm yếu tố về thị trường ñịa phương ...................................... 44 1.3.3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ của ñịa phương ................................ 45 1.3.4. Chiến lược của doanh nghiệp và ñặc ñiểm cạnh tranh trong ngành . 46 1.3.5. Yếu tố sự thay ñổi .............................................................................. 48 1.3.6. Vai trò của Nhà nước ........................................................................ 48 1.4. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản ........................................................ 49 1.4.1. Kinh nghiệm của Malaysia ............................................................... 49 1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore ............................................................. 50 1.4.3. Kinh nghiệm của Indonesia .............................................................. 51 1.4.4. Kinh nghiệm của Philippines............................................................ 53 1.4.5. Kinh nghiệm của Thái Lan ............................................................... 55 Kết luận chương 1 .............................................................................. 58 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ ......................................................................... 59

Upload: others

Post on 23-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

i

MỤC LỤC

MỞ ðẦU:........ .......................................................................................................... i

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG ................................. 11

1.1. Phát triển công nghiệp trong phát triển kinh tế ñịa phương..............11

1.1.1. ðịa phương và phát triển kinh tế ñịa phương................................... 11

1.1.2. Một số lý thuyết và mô hình thực tiễn về phát triển công nghiệp trong phát triển kinh tế ñịa phương .................................................. 14

1.2. Nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương...................................................................20

1.2.1. Khái niệm, ñặc ñiểm, vai trò công nghiệp chế biến nông, lâm sản .. 20

1.2.2. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương .................................................. 29

1.2.3. Phương pháp ñánh giá sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương ........................................................................... 37

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương.........................................41

1.3.1. Các yếu tố ñầu vào ........................................................................... 42

1.3.2. Các nhóm yếu tố về thị trường ñịa phương ...................................... 44

1.3.3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ của ñịa phương ................................ 45

1.3.4. Chiến lược của doanh nghiệp và ñặc ñiểm cạnh tranh trong ngành. 46

1.3.5. Yếu tố sự thay ñổi .............................................................................. 48

1.3.6. Vai trò của Nhà nước........................................................................ 48

1.4. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản ........................................................49

1.4.1. Kinh nghiệm của Malaysia............................................................... 49

1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore ............................................................. 50

1.4.3. Kinh nghiệm của Indonesia .............................................................. 51

1.4.4. Kinh nghiệm của Philippines............................................................ 53

1.4.5. Kinh nghiệm của Thái Lan ............................................................... 55

Kết luận chương 1 .............................................................................. 58

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ......................................................................... 59

ii

2.1. Tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .....................................................................59

2.1.1. Những kết quả ñạt ñược trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ............................ 59

2.1.2. Những hạn chế trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ......................................... 74

2.2. Phân tích, ñánh giá nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .............................81

2.2.1. Xác ñịnh lợi thế so sánh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong triển kinh tế trên ñịa bàn các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ........................................................................................... 81

2.2.2. Tạo lập lợi thế cạnh tranh thúc ñẩy phát triển các sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ..................................................................................................... 91

2.2.3. Công tác ban hành chính sách và quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ............... 120

2.2.4. Một số vấn ñề ñặt ra trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ................................. 123

Kết luận chương 2 ............................................................................ 126

CHƯƠNG 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ ....... 127

3.1. Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và cơ hội, thách thức ñối với sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ..............................127

3.1.1. Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế tác ñộng ñến sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ....................................................... 127

3.1.2. Cơ hội và thách thức ñối với sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO............................................................................................... 134

3.2. ðịnh hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñến năm 2020......................140

3.2.1. Quan ñiểm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .................................................... 140

3.2.2. ðịnh hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .................................................... 148

3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ............................159

3.3.1. Giải pháp nâng cao khả năng sản xuất ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ................ 159

iii

3.3.2. Giải pháp về hệ thống lưu thông phân phối sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ................................................................................................... 171

3.3.3. Giải pháp về thị trường - thông tin và xúc tiến thương mại ........... 180

3.3.4. Giải pháp cho doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản và kiến nghị với Nhà nước ........................................................................................ 186

Kết luận chương 3: ........................................................................... 196

KẾT LUẬN: ........................................................................................................ 197

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ......................................................................................................................... 200

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................... 201

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 207

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Số bảng

Tên bảng Trang

1 1.1 Các giai ñoạn phát triển kinh tế ñịa phương 13

2 1.2 Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 22

3 2.1 Doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005 phân theo hình thức sở hữu

58

4 2.2 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005

59

5 2.3 Lao ñộng trong doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001-2005

61

6 2.4 Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ có lãi hoặc lỗ (2001-2005)

62

7 2.5 Tỷ suất lợi nhuận trên 1 ñồng vốn sản xuất kinh doanh của DN công nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phân theo thành phần kinh tế và ngành công nghiệp (2001-2005)

65

8 2.6 Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

65

9 2.7 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản theo giá so sánh 1994 phân theo ngành công nghiệp chế biến NLS (2001-2005)

67

10 2.8 Sản lượng và giá trị xuất khẩu một số nông sản chính vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn (2001-2005)

69

11 2.9 Thu nhập của người lao ñộng trong doanh nghiệp công nghiệp các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001-2005

70

12 2.10 Thuế và các khoản nộp ngân sách của doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

71

13 2.11 Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 – 2005 phân theo qui mô nguồn vốn

73

14 2.12 Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ theo quy mô lao ñộng (2001 - 2005)

74

15 2.13 Tỷ lệ vốn ñầu tư thiết bị trong năm trong tổng vốn ñầu tư của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phân theo hình thức sở hữu và ngành công nghiệp 2001-2005

75

16 2.14 Tỷ lệ doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñóng BHXH, BHYT, công ñoàn phí cho người lao ñộng

78

v

17 2.15 Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ

80

18 2.16 Các khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 88

19 2.17 ðặc ñiểm chung của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

91

20 2.18 Mức ñộ ñổi mới của doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

92

21 2.19 Tốc ñộ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

92

22 2.20 Yêu cầu của khách hàng ñối với sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

93

23 2.21 Mức ñộ cạnh tranh trong ngành của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

97

24 2.22 Thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

100

25 2.23 Các ñặc ñiểm chung của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

104

26 2.24 Mức ñộ ñổi mới của của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

105

27 2.25 Tốc ñộ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

106

28 2.26 Yêu cầu của khách hàng ñối với sản phẩm chế biến của doanh nghiệp chế biến thực phẩm, ñồ uống trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

107

29 2.27 Mức ñộ cạnh tranh trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

110

30 2.28 Thiết kế sản phẩm trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

112

31 2.29 Tài chính/ kế toán của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

113

33 3.1 Tóm tắt mức cam kết cắt giảm thuế của nước ta khi gia nhập WTO

127

34 3.2 Mức thuế cam kết cắt giảm ñối với một số nông sản 128

35 3.3 Bảng phân tích SWOT phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

135

vi

35 3.4 Phương hướng phát triển các sản phẩm chính của ngành chế biến nông sản - thực phẩm ñến năm 2020

149

36 3.5 Phương hướng phát triển các sản phẩm ñồ uống ñến năm 2020 149

37 3.6 Phương hướng phát triến các sản phẩm chế biến gỗ, lâm sản ñến năm 2020

151

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ

STT Số sơ ñồ,

ñồ thị

Tên sơ ñồ, ñồ thị Trang

1 1.1 Mô hình hình thoi về lợi thế cạnh tranh của M. Porter 30

2 1.2 Vai trò Nhà nước trong phát triển công nghiệp chế biến của ñịa phương

35

3 1.3 Sơ ñồ kim cương của M. Porter trong phân tích và ñánh giá lợi thế cạnh tranh của một ngành

40

4 2.1 Doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005 phân theo nhóm ngành

60

5 2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản vùng Bắc Trung Bộ so với cả nước

64

6 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ theo giá so sánh 1994

66

7 2.4 Mức trang bị vốn cho 1 lao ñộng công nghiệp CBNLS phân theo hình thức sở hữu

76

8 2.5 Nguồn cung ứng ñầu vào của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

94

9 2.6 Dịch vụ phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp

chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

95

10 2.7 Lãnh ñạo/ chiến lược của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

98

11 2.8 Văn hóa doanh nghiệp ngành chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

98

12 2.9 Marketting và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

99

vii

13 2.10 Tài chính, kế toán của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

100

14 2.11 Kỹ thuật công nghệ sản xuất của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

101

15 2.12 Hệ thống thông tin quản lý của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

101

16 2.13 Kiểm soát cho phí và chất lượng của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

102

17 2.14 Cung ứng ñầu vào của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

108

18 2.15 Dịch vụ phát triển kinh doanh của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

108

19 2.16 Lãnh ñạo/ chiến lược của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

111

20 2.17 Văn hóa doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

111

21 2.18 Kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

112

22 2.19 Kiểm soát chi phí và chất lượng của DN chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

113

23 2.20 Marketting và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

114

24 2.21 Hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

115

viii

BẢNG QUI ðỊNH CHỮ VIẾT TẮT

ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

ADB Ngân hàng Phát triển châu Á

AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

APEC Diễn ñàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN Hiệp hội các nước ðông Nam Á

BTA Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam - Mỹ

CB Chế biến

CN Công nghiệp

DN Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DNNNN Doanh nghiệp ngoài Nhà nước

ðT ðầu tư

HTX Hợp tác xã

FAO Tổ chức lương thực thế giới

FDI ðầu tư trực tiếp nước ngoài

IFAD Tổ chức phát triển nông nghiệp thế giới

MFN Qui chế ñãi ngộ tối huệ quốc

NLS Nông, lâm sản

SPS Hiệp ñịnh vệ sinh, kiểm dịch ñộng, thực vật

SWOT Ma trận kết hợp phân tích chiến lược bên trong, bên ngoài

SP Sản phẩm

SX Sản xuất

XTTM Xúc tiến thương mại

XK Xuất khẩu

VSIC Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân năm 1993

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

WB Ngân hàng Thế giới

UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Thế giới

UPOV Công ước Rome về quyền bảo hộ giống cây trồng mới

TRQ Hạn ngạch thuế quan

1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài

Chiếm gần 1/6 diện tích tự nhiên cả nước, các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ

có vị trí ñịa lý kinh tế, quốc phòng quan trọng, có hệ thống ñường giao thông, cảng

biển thông thương. Ở ñây thành phố và thị xã là các trung tâm thương mại có tác

ñộng, ảnh hưởng lớn ñến phát triển kinh kế của vùng. ðặc ñiểm tự nhiên ña dạng

với các tiểu vùng khí hậu khác nhau có hệ thống ñộng thực vật và tài nguyên thiên

nhiên phong phú cho phép phát triển nền kinh tế ña dạng. Tuy nhiên, các tỉnh vùng

Bắc Trung Bộ nhìn chung còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, công nghiệp

chậm phát triển, nông lâm, ngư, nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP

của các tỉnh trong vùng.

Trong những năm gần ñây, trong khuôn khổ phát triển nền kinh tế thị trường

ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ðảng và Nhà nước ta ñã chú trọng ñề ra những chủ

trương, chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các

tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Theo ñó ngành công nghiệp các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ ñã ñạt ñược nhiều thành tựu và tiến bộ ñáng kể, góp phần quan trọng ñể

nền kinh tế của cả vùng giữ ñược mức tăng trưởng khá, ñồng thời nâng cao chất

lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.

Tuy nhiên, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh trong trong vùng còn nhiều yếu kém, chưa phát huy ñược ñầy ñủ lợi thế so

sánh. Công nghiệp chế biến nông, lâm sản một số tỉnh trong vùng có tốc ñộ tăng

trưởng nhanh, nhưng thiếu bền vững; Khoảng cách trình ñộ phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản giữa các tỉnh trong vùng có xu hướng tăng, nhiều nơi còn rất

khó khăn, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp -

nông thôn. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên, một phần do những bất cập

trong hoạch ñịnh chính sách và tổ chức quản lý phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản của các tỉnh trong vùng, nhưng chủ yếu là do những yếu kém trong

xác ñịnh chiến lược phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản từ góc ñộ lợi thế

2

so sánh, ñánh giá xác ñịnh lợi thế, bất lợi thế ñể ñề ra ñịnh hướng và các giải pháp

phát huy lợi thế trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh

trong vùng.

ðể góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc ñề ra những chủ

trương, chính sách phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh trong

vùng lãnh thổ theo yêu cầu bền vững trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá và

hội nhập kinh tế quốc tế, chúng tôi chọn ñề tài: "Phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ".

2. Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hoá và vận dụng lý luận phát triển công nghiệp gắn với phát triển

vùng làm sáng tỏ những vấn ñề lý luận cơ bản về vai trò của công nghiệp chế biến

nông, lâm sản ñối với sự phát triển vùng ñịa phương; xác ñịnh nội dung và các chỉ

tiêu ñánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong chiến lược phát

triển vùng; Trên cơ sở ñó, phân tích, ñánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam thời gian

qua; ñồng thời, ñịnh hướng và ñề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh này trong thời gian tới.

3. Tình hình nghiên cứu của ñề tài

Lý thuyết về phát triển kinh tế vùng ñịa phương, phát triển công nghiệp gắn

với phát triển vùng ñịa phương ñã có nhiều công trình, tài liệu trong và ngoài nước

nghiên cứu và ñề cập tới. Tuy nhiên, nghiên cứu về sự phát triển của một ngành

công nghiệp cụ thể như công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với sự phát triển

kinh tế ñịa phương thì hầu như chưa có công trình nào ñề cập và nghiên cứu một

cách ñầy ñủ. Luận án, tổng quan lại một số vấn ñề liên quan như sau:

- Các lý thuyết nghiên cứu về vấn ñề phát triển công nghiệp gắn với phát

triển vùng ñịa phương, có thể nêu ra như:

+ Lý thuyết phát triển vành ñai nông nghiệp của I.G. Thunen (ðức, 1833). Lý

thuyết này cho rằng: Do ảnh hưởng của thành phố (trung tâm thị trường), dẫn ñến

3

phân chia lãnh thổ của một quốc gia thành các vùng sử dụng ñất khác nhau. Cơ sở

của mô hình này dựa trên nguyên tắc của cực tiểu hoá chi phí và cực ñại hoá lợi

nhuận. Sau ñó, A. Weber cũng có ñóng góp nhiều cho lý thuyết này. Lý thuyết này

coi thành phố là những nút trọng ñiểm của lãnh thổ có sức ảnh hưởng lan toả lớn

[64].

+ Lý thuyết ñiểm trung tâm của Christaller (Mỹ, 1933). Lý thuyết này cho

rằng: Vùng nông thôn chịu cực hút của thành phố và coi thành phố là cực hút và hạt

nhân của sự phát triển [32]. Từ ñó, ñối tượng ñầu tư có trọng ñiểm cần ñược xác

ñịnh trên cơ sở nghiên cứu mức ñộ thu hút và ảnh hưởng của một trung tâm và cũng

sẽ xác ñịnh bán kính vùng tiêu thụ các sản phẩm của trung tâm. Trong giới hạn bán

kính vùng tiêu thụ, xác ñịnh giới hạn của thị trường ngoài ngưỡng giới hạn không

có lợi trong việc cung cấp hàng hoá của trung tâm. Lý thuyết này ñược Alosh (ðức)

bổ sung. ðiểm ñáng chú ý của lý thuyết ñiểm trung tâm là xác ñịnh ñược quy luật

phân bố không gian tương ứng giữa các ñiểm dân cư, từ ñó có thể áp dụng quy

hoạch các ñiểm dân cư trên lãnh thổ mới khai thác [32].

+ Lý thuyết cực phát triển ñược F.Perroux (Pháp) ñưa ra vào những năm

1950 [64]. Lý thuyết này cho rằng, một vùng không thể phát triển kinh tế ñều ñặn ở

tất cả các ñiểm trên lãnh thổ của nó, có những ñiểm phát triển nhanh trong khi ở

những ñiểm khác lại chậm phát triển hoặc trì trệ. Các ñiểm phát triển nhanh này là

những trung tâm có lợi thế so sánh với toàn vùng. Như vậy, có thể chú trọng tác

ñộng vào những khu vực trọng ñiểm làm ñẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế của lãnh

thổ. ðó là, ngành công nghiệp và dịch vụ có vai trò to lớn ñối với sự tăng trưởng

của vùng và ñi kèm theo với ñiểm tăng trưởng là một ngành công nghiệp then chốt.

Ngành công nghiệp then chốt phát triển, lãnh thổ ñược phân bố cũng phát triển [64].

+ Lý thuyết về phân bố doanh nghiệp trong phát triển lãnh thổ của

A.Schoon (Universite’ Libre de Bruxelles) [32], cho rằng, ở ñịa phương tồn tại

một hoặc nhiều doanh nghiệp coi như ñộng lực phát triển và quanh ñó người ta

tập trung một số doanh nghiệp khác thường là nhỏ hơn trong mối quan hệ kỹ

thuật hay quan hệ chủ thầu - gia công (ñược gọi là các thị trường tăng trưởng).

4

Nhà nước tác ñộng ñến phát triển các doanh nghiệp thông qua các bộ luật, ñầu tư

cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh,... Quá trình phát triển nhằm

tạo ra trung tâm tăng trưởng trong vùng, ñồng thời sẽ tác ñộng ñến các vùng

khác, và các vùng không ñược hưởng sự quan tâm ñầu tư sẽ có nguy cơ rơi vào

tình trạng kém phát triển. Sau những năm thập kỷ 80, vai trò doanh nghiệp trong

vùng có sự thay ñổi, phát triển vùng lãnh thổ có tính ưu tiên cao hơn và vai trò

của vùng lãnh thổ theo ñúng tên gọi của thực ñịa, của môi trường. Làm thế nào

ñể lãnh thổ phù hợp với sự phát triển kinh tế ? Mục tiêu bây giờ không còn tác

ñộng trực tiếp ñến hoạt ñộng của doanh nghiệp mà là tạo ra môi trường thuận lợi

ñể thu hút các doanh nghiệp vào lãnh thổ mong muốn. Tức là, phải xác ñịnh các

ñiểm mạnh và ñiểm yếu của lãnh thổ ñó và tìm cách quy hoạch ñể các doanh

nghiệp ñến tổ chức sản xuất kinh doanh theo lãnh thổ. Từ ñó, vai trò hỗ trợ của

chính quyền ñịa phương ngày càng trở nên quan trọng. Chính quyền cũng phải

sáng tạo ñể hỗ trợ, cổ vũ sự sáng tạo của doanh nghiệp. ðồng thời, các doanh

nghiệp lại ñặt các vùng vào tình thế cạnh tranh với nhau theo các tiêu chí như

nhân công tại chỗ, dịch vụ cho các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng,...

- Trong thực tế, một số quốc gia trên thế giới ñã thành công với việc phát

triển công nghiệp gắn với phát triển vùng và ñã ñem lại những thành công cho vùng

và cả các quốc gia ñó, như Vùng Emillie - Romagne (Italia); Vùng Baden -

Wurttemberd, ðức; Thành phố công nghiệp Worcester, Masachusett (Mỹ); ðặc khu

kinh tế Thâm Quyến và Hải Nam (Trung Quốc).

- Ở Việt Nam, về lý thuyết ñề cập tới vấn ñề phát triển kinh tế vùng ñịa

phương, phát huy lợi thế so sánh trong phát triển vùng ñịa phương ñã ñược ñề cập

trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến năm

2020”; và nhiều bài viết ñược ñăng tải trên nhiều tạp chí và báo chuyên ngành.

ðến nay, cũng ñã có một số ñịa phương trong nước áp dụng thành công mô

hình phát triển kinh tế vùng, như Hải Phòng, ðồng Nai, Bình Dương...

5

- Nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, cũng có nhiều

cuộc hội thảo, ñề án, công trình, bài báo của các cơ quan nghiên cứu và các học giả

ñề cập ñến, như:

+ Qui hoạch phát triển các ngành công nghiệp theo vùng lãnh thổ ñến năm

2010, tầm nhìn ñến 2020, ñã làm công tác qui hoạch tổng thể phát triển các ngành

công nghiệp cho 6 vùng lãnh thổ (theo cách phân vùng của Bộ Công nghiệp), trong

ñó có ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

+ Sách của ðặng Văn Phan (chủ biên) (1991), ðánh giá hiện trạng kinh tế

(công nghiệp, nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến các tỉnh giáp biển miền

Trung), Nxb Chính trị Quốc gia. Tác giả thu thập và xử lý số liệu từ các niên giám

thống kê của Trung ương và ñịa phương, từ tài liệu ñiều tra cơ bản, từ các dự án qui

hoạch của 7 tỉnh giáp biển miền Trung, hệ thống theo 4 lĩnh vực công nghiệp, nông

nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến. Mỗi lĩnh vực ñều có ñánh giá hiện

trạng. ðáng lưu ý nhất là báo cáo hiện trạng nông nghiệp về: diện tích, năng suất,

sản lượng các loại cây trồng, gia súc, ñất ñai, thuỷ lợi, hệ thống trạm trại, vốn ñầu

tư, vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp, các dự án phát triển nông nghiệp và

một số chỉ tiêu chung. Ngoài ra, còn có phần phụ lục kết quả nghiên cứu, trong ñó

nêu: ñặc ñiểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến sự phát triển và phân bố

lực lượng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ, quan ñiểm, phương hướng phát triển và

phân bố lực lượng sản xuất khu vực thời kỳ 1991-2005.

+ ðề tài của TS. Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn (2001) “Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển

doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ một số sản phẩm

nông nghiệp”. ðối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện quá

trình bảo quản và chế biến các loại nông sản chủ yếu.

+ ðề tài nghiên cứu cấp bộ (Bộ Thương mại) (2005) của GS.TSKH. Lương

Xuân Quỳ “Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất

khẩu của Việt Nam ñến năm 2005”. ðề tài ñã nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về

giá trị gia tăng. Trong ñó, tác giả ñã phân tích ñánh giá thực trạng giá trị gia tăng

6

của một số nông sản xuất khẩu chủ yếu như gạo, chè, cà phê, thuỷ sản. Từ ñó, ñề

xuất các chính sách và giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho những ngành

hàng tương ứng. ðây ñược coi là một hướng tiếp cận lý luận mới trong phát triển

ngành hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam trong giai ñoạn hội nhập quốc tế

hiện nay.

+ Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Kim Anh “Phương hướng và các giải

pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa”

(2002). ðề tài nghiên cứu một nhóm ngành cụ thể trên một ñịa bàn cụ thể là tỉnh

Khánh Hoà - tỉnh có nhiều lợi thế về phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản. Tác

giả cho rằng, công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu là một trong các ngành ñược

nhiều quốc gia quan tâm ñầu tư phát triển (nhất là các quốc gia có lợi thế về biển) vì

các ưu thế về vốn ñầu tư không quá lớn, tận dụng ñược nguồn nhân công trong

nước và tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu quốc tế. Tuy

nhiên, công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu có những ñặc trưng rất cơ bản, nó

chi phối và tác ñộng trực tiếp ñến kết quả sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế -

kỹ thuật này, buộc các nhà sản xuất và quản lý phải quan tâm ñến nó.

+ ðề tài “ðịnh hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến

phục vụ mục tiêu xuất khẩu trên ñịa bàn TP. Hồ Chí Minh” của Viện Nghiên cứu

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, do TS. Bùi Thị Minh Hằng làm chủ nhiệm. ðề tài

ñã ñề xuất những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc ñịnh hướng phát triển ngành

công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trên ñịa bàn TP. Hồ Chí Minh và

các giải pháp thực hiện, các chính sách và biện pháp hỗ trợ cần thiết.

+ Bài viết “Lao ñộng ngành chế biến nông, lâm sản Việt Nam trước hội nhập

kinh tế” của tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, ñăng trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn, ñã nêu quá trình phát triển và những thành tựu ñạt ñược của ngành

chế biến nông, lâm sản Việt Nam trong nền kinh tế hàng hoá. Tác giả ñi vào phân

tích thực trạng lao ñộng trong ngành chế biến nông, lâm sản; ñồng thời, ñề xuất

ñịnh hướng phát triển của ngành chế biến nông, lâm sản trong quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế.

7

+ Nghiên cứu của GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 82, tr.68. Bài

viết trên cơ sở ñánh giá khái quát tình hình phát triển một số nhóm sản phẩm công

nghiệp chế biến Việt Nam, ñề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu Việt Nam thời gian tới.

Ngoài ra còn có nhiều hội thảo, hội nghị,... liên quan ñến vấn ñề phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói chung, như: “Hội thảo về phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản - năm 1994”; “ðề án phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản ñến năm 2010” của Cục Chế biến nông, lâm sản và nghề muối;... và

các bài viết khác của các tác giả ñăng tải trên tạp chí, báo, trang web,... trong nước

và quốc tế có liên quan ñến phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản nước ta.

Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc cả về lý

luận phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với phát triển kinh tế ñịa

phương (cấp tỉnh) thuộc vùng, như vùng Bắc Trung Bộ; Với công trình này, chúng

tôi nhằm ñi sâu nghiên cứu ñề tài ñó. Qua ñó ñánh giá thực trạng tình hình phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ; và ñề xuất ñịnh hướng,

giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp này gắn với phát triển kinh tế - xã hội các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong quá trình công nghiệp hoá, hội nhập quốc tế.

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. ðối tượng nghiên cứu của luận án: Những vấn ñề kinh tế trong phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với phát triển kinh tế của ñịa phương trong

quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ, thời gian từ 2001 - 2006.

5. Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

làm phương pháp nghiên cứu cơ bản. Ngoài ra, luận án sử dụng các phương pháp

tiếp cận và phân tích hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp,...

8

Luận án cũng ñã sử dụng phương pháp ñiều tra, khảo sát thực tế và trao ñổi,

ñối thoại với lãnh ñạo các ñịa phương, nhà khoa học, quản lý doanh nghiệp và nông

dân trên ñịa bàn các tỉnh trong vùng,... ñể thực hiện việc nghiên cứu thực trạng nội

dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ giai ñoạn từ 2001 ñến 2006. Nghiên cứu ñã dựa trên phân tích môi trường

chung các tỉnh trong vùng về chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ (mô hình phân

tích PEST) ñể phân tích cơ hội và thách thức ñối với một số ngành lựa chọn xem

xét; mô hình 5 lực lượng cạnh tranh áp dụng cho phân tích môi trường ngành (five

forces model); mô hình kim cương (diamond model) ñể xác ñịnh lợi thế cạnh tranh

ngành. Nghiên cứu áp dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị (value chain analysis) ñể

xác ñịnh ñiểm mạnh và ñiểm yếu. Phân tích chiến lược của một số doanh nghiệp

trong các nhóm ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñược cho là có tiềm

năng trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, nhằm xác ñịnh việc chính quyền các

tỉnh tạo lập lợi thế cạnh tranh các ngành này như thế nào.

Nghiên cứu phân tích các nhóm ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản

có khả năng tăng trưởng ñược tiến hành thông qua ba bước:

(i) Thu thập, rà soát các văn bản hiện hành và số liệu thống kê, các văn bản lưu

trữ tại các sở, ban, ngành các của tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, bao gồm các qui hoạch phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh ñã ñược xây dựng triển khai; kết quả ñạt ñược của các

chiến lược, kế hoạch ñã triển khai; các qui hoạch, kế hoạch phát triển các chuyên ngành

kinh tế của tỉnh trong thời gian tới cũng ñược nghiên cứu xem xét và ñánh giá. ðồng

thời, dựa trên số liệu thống kê về ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong giai

ñoạn 2001-2005, tiến hành phân tích và xác ñịnh một số ngành công nghiệp có triển

vọng phát triển; với nguồn số liệu ñiều tra doanh nghiệp trong 5 năm liên tục của Tổng

cục Thống kê ñã cho phép ñánh giá một cách tương ñối ñầy ñủ các mặt hoạt ñộng của

các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh.

(ii) Gặp gỡ, trao ñổi với một số chuyên gia kinh tế, các nhà quản lý của một

số tỉnh trong vùng nhằm thu thập những thông tin cơ bản, một bức tranh lớn về các

vấn ñề quan tâm từ những cá nhân ñược coi là những nguồn thông tin quan trọng

9

phục vụ cho công tác nghiên cứu. ðây là phương thức bổ sung cho phương thức thứ

ba: ñiều tra, khảo sát doanh nghiệp thông qua phiếu hỏi. Quá trình gặp gỡ trao ñổi

với các chuyên gia kinh tế, nhà quản lý của một số tỉnh ñã ñưa ra những ñánh giá về

việc lựa chọn các nhóm ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản có tiềm năng

tăng trưởng ñể lựa chọn nghiên cứu. Sự lựa chọn này xem xét tính khách quan và

khoa học trong việc lựa chọn các ngành có tiềm năng tăng trưởng.

(iii) ðiều tra bằng phiếu một số doanh nghiệp thuộc nhóm ngành lựa chọn

nhằm xác ñịnh những cơ hội phát triển của ngành tiềm năng tăng trưởng; những thách

thức có thể kìm hãm sự phát triển của ngành này trong tương lai; những ñiểm mạnh và

ñiểm yếu của các doanh nghiệp; nhu cầu cần hỗ trợ của các doanh nghiệp trong ngành.

Dựa trên mô hình phân tích 5 lực lượng cạnh tranh, mô hình chuỗi giá trị,

nghiên cứu ñã phát triển phiếu khảo sát doanh nghiệp. Phiếu khảo sát năng lực cạnh

tranh của các doanh nghiệp ñược thiết kế nhằm thu thập những thông tin cụ thể sau:

� ðặc ñiểm sản phẩm/dịch vụ

� Các ñiều kiện về thị trường

� Các nguồn cung cấp ñầu vào

� Các dịch vụ phát triển kinh doanh tại ñịa phương

� Những cơ hội và các nhân tố cản trở ñến tăng trưởng của doanh

nghiệp

� Năng lực công ty và các ñiểm mạnh, ñiểm yếu

� Nhu cầu ñược hỗ trợ từ các cơ quan chức năng cấp tỉnh

Nghiên cứu ñã ñiều tra bằng phiếu phỏng vấn các doanh nghiệp công nghiệp

chế biến nông lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh trong vùng gồm: 81 doanh nghiệp chế

biến gỗ, các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (tổng số 182 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành

này), và 21 doanh nghiệp chế biến thực phẩm (tổng số 47 doanh nghiệp thuộc nhóm

ngành). Sự phân bố lượng mẫu ñiều tra ñược căn cứ theo số lượng thực tế ñể ñảm bảo

tính ñại diện của mẫu ñối với mỗi nhóm ngành. Với qui mô mẫu ñạt trên 44% tổng

thể các doanh nghiệp ñang hoạt ñộng thuộc hai nhóm ngành tiềm năng, kết quả khảo

sát có thể ñại diện cho các doanh nghiệp trong từng nhóm ngành ñược lựa chọn.

10

6. Những ñiểm mới của Luận án

- Hệ thống hoá lý luận về nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản gắn với phát triển vùng ñịa phương (cấp tỉnh) trong quá trình công nghiệp hoá,

hội nhập quốc tế; Trong ñó trọng tâm là sử dụng mô hình hình thoi của Micheal

Porter và lý luận về phát triển kinh tế ñịa phương ñể luận giải các nội dung cơ bản

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển ñịa phương; xác ñịnh

mối quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh

nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

của ñịa phương; ñồng thời xác ñịnh phương pháp và ñưa ra các chỉ tiêu ñánh giá sự

phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương.

- Khảo sát, phân tích và ñánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ từ 2001 ñến 2006; xác ñịnh

những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.

- ðề xuất ñịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong quá

trình công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế.

7. Kết cấu chung của Luận án

Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận

án kết cấu thành ba chương:

Chương 1: Một số vấn ñề lý luận cơ bản về phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương

Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Chương 3: ðịnh hướng và các giải pháp phát chủ yếu nhằm phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng

Bắc Trung Bộ

11

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG

1.1. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA

PHƯƠNG

1.1.1. ðịa phương và phát triển kinh tế ñịa phương

Thuật ngữ “ñịa phương” (local) ñược sử dụng ñề cập ñến khu vực hành

chính, kinh tế - xã hội mà trên thế giới gọi là vùng ñịa phương (cấp bang, tỉnh).

Vùng ñịa phương có ñặc ñiểm: là ñối tượng phát triển kinh tế tổng hợp có những

ñặc ñiểm về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội làm cho nó có thể phân biệt ñược với

nhau; có một bộ máy hành chính, là một thực thể riêng biệt, chịu chi phối chung của

cả nước; có hệ thống số liệu thống kê ñáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu.

Vùng hành chính, kinh tế - xã hội (cấp bang, tỉnh) là cấp vị vùng quan trọng

nằm trong vùng kinh tế - xã hội. Vùng kinh tế - xã hội là ñơn vị lãnh thổ có vị trí ñịa

lý rõ rệt, có ranh giới xác ñịnh (hoặc là có tính pháp lý - theo ñịa giới hành chính

hoặc là có tính ước lệ - ñường ñịa giới quy ước), trong ñó chứa ñựng các yếu tố tự

nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật ñã tạo dựng, có cư dân và các hoạt ñộng kinh tế - xã

hội của họ, dưới tác ñộng của tiến bộ khoa học công nghệ và giao lưu với bên ngoài.

ðặc tính và trình ñộ phát triển của nó ñược phản ánh bởi cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã

hội - ñó chính là thuộc tính quan trọng nhất của vùng.

Vùng này khác với vùng kia là bởi cơ cấu của nó; trong ñó, mỗi vùng ñều có

một số tác nhân quyết ñịnh ñặc ñiểm và trình ñộ phát triển của vùng, có vai trò như

trung tâm tạo vùng. Vùng kinh tế - xã hội có các ñặc trưng cơ bản là: qui mô của

vùng rất khác nhau; sự tồn tại của vùng là khách quan và có tính lịch sử, do các yếu

tố tự nhiên và các hoạt ñộng kinh tế - xã hội, chính trị quyết ñịnh một cách khách

quan phù hợp với sức chứa hợp lý của nó. Các vùng liên kết với nhau rất chặt chẽ

thông qua giao lưu kinh tế, kỹ thuật, văn hoá và những mối liên hệ tự nhiên.

12

Ở Việt Nam, qua nhiều giai ñoạn, có nhiều cách phân chia vùng và thực

hiện phân vùng kinh tế. Giai ñoạn 1976 - 1993, Việt Nam phân vùng kinh tế dựa

vào phương pháp luận của Liên Xô, tư tưởng chủ ñạo là mong muốn xây dựng

vùng kinh tế - xã hội quy mô lớn, lấy sản xuất chuyên môn hoá của vùng làm

yếu tố quyết ñịnh. Phát triển vùng là phát triển các ngành chuyên môn hoá và các

ngành hỗ trợ, các ngành phụ. Tổng sơ ñồ phát triển và phân bố lực lượng sản

xuất thời kỳ 1986 - 2000 tuy ñược tiến hành công phu, song phương pháp tiến

hành thiếu tính thích ứng, chậm ñổi mới, mang nặng tính chủ quan và thiếu

nguồn lực ñầu tư nên ñã không thành công [44]. Rút kinh nghiệm, sau năm 1994,

Chính phủ bước ñầu ñã có ñổi mới, công tác quy hoạch phát triển vùng dần dần

thích ứng với cơ chế mới. Cả nước ñược chia thành 8 vùng kinh tế - xã hội lớn:

ðông Bắc, Tây Bắc, ðồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung bộ,

Tây Nguyên, ðông Nam bộ, ðồng bằng sông Cửu Long và 3 vùng kinh tế trọng

ñiểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.

Có nhiều quan ñiểm khác nhau ñề cập tới phát triển kinh tế ñịa phương. Tuy

nhiên, ñều thống nhất ở chỗ, phát triển kinh tế ñịa phương là tổng hợp các nỗ lực

của ñịa phương nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh ñối với các ñịa phương khác (thành

phố, tỉnh, vùng) ñể tạo ra việc làm và gia tăng thu nhập. Những hoạt ñộng này tăng

cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ñịa phương, tạo ra các cơ hội ñầu

tư kinh doanh mới, xoá bỏ các rào cản hoạt ñộng không hiệu quả, tạo ra lợi thế cho

vùng và các doanh nghiệp trong vùng. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính

quyền ñịa phương, các hiệp hội kinh doanh, các doanh nghiệp ñịa phương và những

tác nhân khác cũng ñóng một vai trò quan trọng. Các hoạt ñộng phát triển kinh tế

ñịa phương nhằm hoàn thiện sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng năng

lực và thu hút ñầu tư mới theo cách gắn kết với nhau, bao gồm cả kết hợp với hoạt

ñộng phát triển cộng ñồng.

Từ những năm 60 cho ñến nay, phát triển kinh tế ñịa phương ñã trải qua 3

giai ñoạn ñược thể hiện ở Bảng 1.1:

13

Bảng 1.1: Các giai ñoạn phát triển kinh tế ñịa phương

Giai ñoạn Các lĩnh vực tập trung ñầu tư

theo các giai ñoạn

Công cụ chủ yếu của các ñịa

phương theo các giai ñoạn

Giai ñoạn 1:

Từ thập kỷ

60 ñến ñầu

thập kỷ 80

� ðầu tư vào sản xuất ô tô, thu

hút ñầu tư từ bên ngoài, ñặc

biệt là ñầu tư trực tiếp nước

ngoài.

� ðầu tư vào cơ sở hạ tầng

� Tiền tài trợ

� Các khoản vay ñể ñầu tư cho

các nhà sản xuất

� Miễn thuế

� Hỗ trợ ñầu tư cơ sở hạ tầng

Giai ñoạn 2:

Từ thập kỷ

80 ñến giữa

thập kỷ 90

� Việc duy trì và phát triển

những doanh nghiệp ñịa

phương

� Thu hút ñầu tư, nhưng chú

trọng vào một số ngành và

khu vực ñịa lý

� Các khoản thanh toán trực

tiếp cho các doanh nghiệp

ñịa phương

� Tư vấn và ñào tạo cho các

doanh nghiệp vừa và nhỏ

� Hỗ trợ về kỹ thuật

� Hỗ trợ sự kinh doanh

� ðầu tư vào cơ sở hạ tầng.

Giai ñoạn 3:

Cuối thập kỷ

90 ñến nay

� Xây dựng môi trường kinh

doanh thuận lợi cho các

doanh nghiệp:

� ðầu tư vào cơ sở hạ tầng

� Hợp tác giữa khu vực tư

nhân và Nhà nước

� Mạng lưới ñầu tư tư nhân cho

những sản phẩm công cộng

� ðầu tư ñể tạo lợi thế so sánh

cho vùng, ñịa phương

� Phát triển chiến lược tổng

thể nhằm phát triển các

doanh nghiệp ñịa phương

� Tạo môi trường ñầu tư mang

tính cạnh tranh

� Hỗ trợ và khuyến khích sự

hợp tác

� Khuyến khích phát triển của

các nhóm doanh nghiệp

� Khuyến khích phát triển lực

lượng lao ñộng và giáo dục

� Hỗ trợ cải thiện chất lượng

cuộc sống của người dân

Nguồn: Tổng hợp từ các nguồn [43], [44], [47], [49], [64].

14

Phát triển kinh tế ñịa phương khác với phát triển kinh tế quốc gia ở một số

khía cạnh, như công cụ, các tác nhân và quản lý, cụ thể:

Công cụ: Xét ở cấp ñộ quốc gia, có nhiều công cụ khác nhau nhằm khuyến

khích phát triển kinh tế mà không nằm trong chương trình, sáng kiến của ñịa

phương. Chẳng hạn, tất cả các ñiều kiện liên quan ñến khuôn khổ chung (tỷ giá hối

ñoái, thuế suất, chính sách chống ñộc quyền và luật lao ñộng,…).

Tác nhân: Các chương trình phát triển kinh tế quốc gia ñược hình thành và

thực hiện bởi Chính phủ. Các tác nhân phi Chính phủ thường tham gia vào quá trình

này. Song về vấn ñề thực hiện chính sách, họ thường là ñối tượng hơn là những

người thực hiện. Tại cấp ñộ ñịa phương, có những ñề xuất phát triển kinh tế ñịa

phương ñược ñưa ra bởi tư nhân.

Quản lý: Trong các chương trình phát triển kinh tế quốc gia, thường xác ñịnh

rõ ràng vai trò giữa cơ quan lập pháp và hành pháp. Các ñề xuất và sáng kiến phát

triển kinh tế ñịa phương thường liên quan ñến việc xác ñịnh vai trò các bên, và việc

xác ñịnh vai trò các bên thường là một trong những thách thức của các chương trình

phát triển kinh tế ñịa phương.

1.1.2. Một số lý thuyết và mô hình thực tiễn về phát triển công nghiệp trong phát triển kinh tế ñịa phương

Phát triển công nghiệp gắn với phát triển kinh tế ñịa phương là một trong

những nội dung quan trọng không chỉ riêng ñối với phát triển ñịa phương ñó, mà

còn ñối với vùng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Phát triển công nghiệp ñịa

phương một mặt làm gia tăng giá trị của ñịa phương ñó, mặt khác là tìm cách phát

huy các mặt mạnh, tìm kiếm và tạo ra những thế mạnh mới, tạo ra các giá trị gia tăng

trên phương diện kinh tế - xã hội, văn hoá, cơ sở hạ tầng, tài chính, môi trường, con

người,...

Có nhiều quan ñiểm khác nhau về phát triển công nghiệp gắn với phát triển ñịa

phương, trong ñó những quan ñiểm ñáng ñược các nhà nghiên cứu và quản lý chú ý là:

- N. N. Koloxopski, nhà khoa học Nga, trong những năm 1950 ñã ñưa ra lý

thuyết về phát triển tổng hợp sản xuất lãnh thổ (viết tắt là TPK) [5]. Koloxopski và

15

các ñồng nghiệp của ông ñã ñề xuất nhiều vấn ñề lý luận với nhiều khái niệm, ñịnh

nghĩa cơ bản cho nghiên cứu tổ chức sản xuất lãnh thổ cũng như những giải pháp

thực tiễn về tổ chức sản xuất cho các vùng lãnh thổ giàu tài nguyên, trong ñó có tổ

hợp nông - công nghiệp như những tế bào hạt nhân. Lý thuyết của Koloxopski ñã

ñược phát triển và ứng dụng nhiều trong các nghiên cứu phân bố lực lượng sản xuất

nói chung và phân bố công nghiệp nói riêng trên toàn lãnh thổ Liên Xô và ñã ñược

vận dụng vào Việt Nam, ñặc biệt là trong thời kỳ xây dựng tổng sơ ñồ phân bố lực

lượng sản xuất lần thứ nhất.

Khác với các nhà khoa học Liên Xô trước ñây, các nhà khoa học phương Tây

không ñưa ra nhiều ñịnh nghĩa có tính chất hàn lâm, mà ñi vào những hình thái thực

tiễn của tổ chức sản xuất công nghiệp, nhấn mạnh vào quá trình hình thành một khu

công nghiệp.

- A. Weber - một học giả về tổ chức sản xuất lãnh thổ công nghiệp cho rằng,

phân bố công nghiệp và hình thành công nghiệp phải dựa trên nguyên tắc cực ñại

hoá lợi nhuận và cực tiểu hóa chi phí [32], [64]. Theo A. Weber, giảm tối ña chi phí

vận chuyển là một yếu tố quan trọng góp phần làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận.

Chi phí vận chuyển một phần liên quan ñến những chi phí chuyên chở nguồn lực

ñầu vào cho doanh nghiệp, phần khác, liên quan ñến chi phí chuyên chở sản phẩm

từ doanh nghiệp ñến thị trường tiêu thụ. Sự phân tích ñịnh hướng này dự báo sự

phát triển của hai loại hình thành phố (hoặc cụm dân cư). Các doanh nghiệp ñịnh

hướng theo nguồn lực sẽ nằm gần các nguồn nguyên liệu thô, khi ñó sẽ tạo ra sự

phát triển của thành phố dựa vào nguyên liệu; ñồng thời, một khi thành phố ra ñời

sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp ñịnh hướng theo thị trường; khi ñó, sẽ tạo ra các thành

phố có chức năng như những trung tâm tiêu thụ của vùng.

Cùng với lý thuyết ñịnh vị công nghiệp, A. Weber cũng ñề cập ñến những ưu

ñiểm và hạn chế của việc tập trung các doanh nghiệp tại một ñịa ñiểm mà trong

ngôn ngữ kinh tế học hiện ñại chúng ñược gọi là các "lợi ích ngoại ứng" và "chi phí

ngoại ứng" của lãnh thổ trong phạm vi quyết ñịnh ñầu tư. Sự tập trung phát triển

16

của công nghiệp dẫn tới tăng cường tiềm lực kinh tế cho những vùng hội tụ ñược

nhiều yếu tố thuận lợi cho sự phát triển.

- Hai nhà khoa học người ðức là W. Christaller và A. Losch ñưa ra lý thuyết

vị trí trung tâm vào năm 1933, góp phần to lớn vào việc tìm kiếm những tính quy

luật về không gian của sự phát triển lực lượng sản xuất và lĩnh vực phi sản xuất

[64]. Lý thuyết vị trí trung tâm thừa nhận những ưu thế của tập trung hoá theo lãnh

thổ khi hai hay nhiều doanh nghiệp phân bố gần nhau. Sự tập trung như vậy giúp

các doanh nghiệp có thể chia sẻ gánh nặng bằng việc sử dụng chung hệ thống kết

cấu hạ tầng (trong ñó ñặc biệt là ñường giao thông, công trình cung cấp ñiện,

nước,...) và có thể hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt ñộng của mình, tăng năng suất lao

ñộng, thực hiện chuyên môn hoá, hợp tác hoá, hạ giá thành sản phẩm, sử dụng tiết

kiệm các nguồn nguyên liệu, năng lượng. ðiểm ñáng chú ý của lý thuyết vị trí trung

tâm là xác ñịnh quy luật phân bố không gian tương quan giữa các ñiểm dân cư và

khả năng áp dụng ñể quy hoạch các ñiểm dân cư và các vùng mới khai thác.

Tuy nhiên, quan ñiểm này cũng bị phê phán. Theo W.J. Reilly, hoạt ñộng

thương mại của hai trung tâm ñô thị sẽ ñược chia ñều tại một ñiểm mà ở ñó tỷ số

bình phương các khoảng cách từ mỗi ñô thị tới ñiểm phân chia bằng tỷ lệ dân số của

hai ñô thị ñó [28]. W.J. Reilly cũng cho rằng ảnh hưởng của một trung tâm nào ñó

có thể bị loại trừ hoặc chồng chéo lên trung tâm khác trong cùng một khu vực, một

vùng; các thông số về khoảng cách không giống nhau ñối với tất cả các loại hình

buôn bán và dịch vụ; mô hình mới chỉ tính ñến khoảng cách về vật lý mà chưa tính

ñến chi phí cơ hội khác; ngoài ra, trên thực tế, sức hút ñô thị và khả năng cung của

ñô thị còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trình ñộ phát triển của cơ sở hạ tầng

và các yếu tố văn hoá.

- Nhà kinh tế học người Pháp Francois Perroux ñưa ra lý thuyết cực phát

triển vào năm 1950, sau ñó ñược Albert Hirshman, Myrdal, Friedman và Harry

Richardson tiếp tục nghiên cứu và phát triển. Lý thuyết này cho rằng, một vùng

không thể phát triển kinh tế ñồng ñều ở tất cả các khu vực trên lãnh thổ của nó theo

cùng một thời gian mà luôn có xu hướng phát triển mạnh nhất ở một vài khu vực,

17

trong khi các khu vực khác lại phát triển chậm chạp, hoặc kém phát triển [28], [64].

Chính tập trung công nghiệp và dịch vụ tại các ñô thị tạo ra hạt nhân phát triển của

vùng. Một cực phát triển ñược hiểu trước hết là một tập hợp các ngành công nghiệp

có khả năng tạo ra ñộng lực tăng trưởng kinh tế, có quan hệ tương tác chặt chẽ với

nhau thông qua các mối liên hệ ñầu vào - ñầu ra xung quanh một ngành công nghiệp

dẫn ñầu hay công nghiệp mũi nhọn. Ngành công nghiệp này nhờ những ưu thế về

công nghệ hiện ñại, tốc ñộ ñổi mới cao, sản phẩm có ñộ co giãn cầu theo thu nhập

cao và có phạm vi thị trường rộng lớn nên sẽ phát triển nhanh và kéo theo các

ngành liên quan ñến nó tăng trưởng nhanh hơn các bộ phận khác của vùng và nền

kinh tế, tạo ra tác ñộng ảnh hưởng lan toả theo cấp số nhân ñối với các bộ phận

khác của vùng và nền kinh tế. Xét về mặt lãnh thổ, sự phát triển của một ngành

công nghiệp mũi nhọn như vậy làm cho lãnh thổ nơi nó phân bố sẽ phát triển và

hưng thịnh theo, do số lượng việc làm tăng, thu nhập tăng, dẫn ñến sức mua tăng;

các ngành công nghiệp mới, các hoạt ñộng dịch vụ và các hoạt ñộng phát triển mới

ñược thu hút vào nơi ñó ngày một nhiều hơn. Sự tập trung hoá về lãnh thổ ñạt tới

mức ñộ nhất ñịnh và sau ñó hiệu ứng lan toả sẽ làm cho các cơ hội phát triển của

một cực như là một lãnh thổ trọng ñiểm sẽ có tác dụng như những "ñầu tàu" lôi kéo

theo sự phát triển của các vùng khác, tạo ra ñiều kiện cho nền kinh tế cả nước phát

triển nhanh và mạnh hơn.

Trong thực tế, một số quốc gia ñã thành công với việc phát triển công nghiệp

gắn với phát triển ñịa phương và ñã ñem lại những thành công cho vùng và cả các

quốc gia ñó, như:

- Vùng Emillie - Romagne (Italia) là vùng có nguồn lực ña dạng, và chủ yếu

ñược ñặc trưng bởi sự cân bằng giữa các khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch

vụ. Sức mạnh của vùng nằm trong sự ña dạng. ða dạng là ñặc trưng mà người ta

tìm thấy trong lĩnh vực trồng trọt, sản xuất, nhất là một nền nông nghiệp ñặc trưng

bởi sự có mặt của những cụm công nghiệp thực thụ. Hệ quả của hiện tượng này là

một khối lượng lớn nguồn lực ña dạng ñược sẵn sàng sử dụng và làm tăng mạnh

18

khả năng thích nghi, ñộ linh hoạt, cho phép thực hiện những dự án mà cơ sở của nó

là tính tự chủ, sự năng ñộng và kết quả cụ thể.

Sự xuất hiện của các doanh nghiệp tầm trung, doanh nghiệp muốn khẳng

ñịnh khả năng cạnh tranh của mình là chìa khoá cho phép lý giải ñiều làm cho vùng

Emillie - Romagne trở thành hiện tượng riêng biệt trong thế giới doanh nghiệp.

Mô hình phát triển doanh nghiệp mà vùng Emillie - Romagne ñã theo ñuổi

không chỉ thuần tuý dựa vào một hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa: “Mặt

khác, ñó còn là sự thống nhất giữa chính phủ tiến bộ, liên kết xã hội và thành công

doanh nghiệp”. ðặc biệt, sáng tạo, yếu tố ñã quyết ñịnh sự thành công của vùng,

nằm trong sự thống nhất này. Nói một cách cụ thể, các yếu tố nền tảng của mô hình

Emillie - Romagne là: tổ chức sản xuất ñược phân công lao ñộng rất cao và hợp tác

liên kết cao xác ñịnh theo khu vực; kết hợp cân ñối giữa nông nghiệp, công nghiệp

và sản xuất chế biến; cơ cấu công nghiệp có xu hướng xuất khẩu mạnh; một tinh

thần doanh nhân năng ñộng và chia sẻ; không có trung tâm ñô thị lớn, ngược lại, có

hàng loạt khu ñô thị rải rác trong vùng; sự ổn ñịnh của các quan hệ công nghiệp ñã

làm giảm thiểu tác ñộng của những sự xung khắc và căng thẳng trong quá trình hiện

ñại hoá; sự có mặt của các cơ quan chính quyền ñịa phương hiệu quả và năng ñộng,

hỗ trợ phát triển kinh tế và chất lượng ñời sống cũng như sáng kiến của các ñịa

phương trong phối hợp thực hiện chính sách công nghiệp vùng.

- ðối với thành phố công nghiệp Worcester, Masachusett (Mỹ): Cách ñây

khoảng 20 năm, thành phố có xu hướng giảm các ngành công nghiệp chế tạo như

mài, ñúc và các dụng cụ cơ khí. Vào năm 1982, lo lắng về mất việc làm, một nhóm

các nhà hoạt ñộng cộng ñồng ñã ñề cao chiến lược cơ cấu tại các ngành kinh tế.

Nhóm này ñã ñặt hy vọng vào ngành vi sinh. ðể phát triển, những người ủng hộ kế

hoạch phải giải quyết hai vấn ñề khác nhau: sự lo lắng của nhân dân về những rủi ro

sức khoẻ và của các chủ doanh nghiệp về sự thay ñổi các quyết ñịnh. Chính quyền

thành phố ñã ban hành hàng loạt các quy ñịnh trong nước liên quan ñến công nghệ

vi sinh. ðể thu hút sự ñầu tư của các công ty công nghệ sinh học, thành phố ñã hình

thành các khu công nghệ vi sinh chuyên nghiệp, trang bị phòng thí nghiệm, ñầu tư

19

cơ sở hạ tầng và ñào tạo các nhà kỹ thuật và kỹ thuật viên các phòng thí nghiệm. Sự

chuyển hướng của Worcester là rất thành công. ðến nay, thành phố này có 20 công

ty vi sinh và có trụ sở của các công ty công nghệ vi sinh lớn nhất thế giới.

- ðối với ðặc khu kinh tế Thâm Quyến và Hải Nam, Trung Quốc: ðặc khu

kinh tế Thâm Quyến là một trong bốn khu vực lãnh thổ ñông dân thuộc hai tỉnh

Quảng ðông và Phúc Kiến ñược lựa chọn ñể hình thành các ñặc khu kinh tế từ năm

1979 cùng với Châu Hải, Sán ðầu và Hạ Môn. Ngay từ khi mới thành lập Chính

phủ Trung Quốc ñã cho áp dụng nhiều chính sách ñặc biệt tại các ñặc khu kinh tế

này như: phi tập trung hoá quản lý hành chính, ưu ñãi thuế ñối với các nhà ñầu tư.

ðặc khu kinh tế Thâm Quyến rộng 327km2 có vị trí ñịa lý hết sức ưu việt

chỉ cách Hồng Kông một con sông và một chiếc cầu. Mục tiêu phát triển chính của

Thẩm Quyến là thu hút ñầu tư phát triển công nghiệp, trong ñó tỷ lệ ngành dịch vụ

tương ñối lớn; lựa chọn các loại hình kỹ thuật "tương ñối tiên tiến" ñể không biến

ñặc khu thành nơi tập kết các ngành công nghiệp "xế bóng"; phương hướng phát

triển của Thâm Quyến là hướng ngoại nhưng có sự kết hợp hướng nội chặt chẽ.

Trên thực tế, Thâm Quyến ñã liên kết với 28 tỉnh, thành phố trong nước, thực hiện

cơ chế kinh tế thị trường có sự chỉ ñạo của Nhà nước, xây dựng loại hình thành

phố "hiện ñại hoá, có tính quốc tế, ña chức năng". Chỉ sau 15 năm xây dựng,

Thâm Quyến ñã trở thành khu công nghiệp phát triển với 30 ngành kỹ thuật cao,

sản xuất trên 1.000 mặt hàng trong ñó hơn 800 mặt hàng có sức cạnh tranh trên thị

trường thế giới. Tổng giá trị công nghiệp của các ñặc khu này ñã tăng 193 lần (từ

60 triệu NDT lên 11.650 triệu NDT) kim ngạch xuất khẩu tăng 232 lần (từ 9 triệu

NDT lên 2.170 triệu NDT).

Như vậy, nghiên cứu các lý thuyết về phát triển công nghiệp gắn với phát

triển vùng ñịa phương của các nhà khoa học và các mô hình thực tiễn thành công,

cho thấy:

- Phát triển công nghiệp của một ñịa phương không thể tách rời với phát triển

công nghiệp của quốc gia và khu vực.

- Phát triển công nghiệp gắn với phát triển ñịa phương phải dựa trên lợi thế

so sánh của ñịa phương so với các ñịa phương khác. Trong ñó, lợi thế về vị trí ñịa lý

20

ñược ñánh giá cao. ðối với các nước ñang phát triển, việc phát triển công nghiệp

vẫn là chính sách ưu tiên trong phát triển kinh tế vùng ñịa phương.

- Phát triển công nghiệp gắn với phát triển ñịa phương phải dựa trên cơ sở

khai thác ñược nguồn lực của ñịa phương ñồng thời phải thu hút ñược nguồn lực

của các vùng và ñịa phương khác (trong và ngoài nước), trong ñó ñặc biệt chú ý tới

nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ và thị trường.

- Mỗi ñịa phương cần có chính sách phát triển công nghiệp phù hợp với ñặc

thù của ñịa phương. Phát triển công nghiệp của ñịa phương ñi sau cần tránh trở

thành nơi thu hút "công nghệ rác thải" của các ñô thị hoặc khu vực kinh tế lớn gần

ñó. ðồng thời, ngành công nghiệp của ñịa phương muốn ñi nhanh hơn và ñi trước

so với các ñịa phương khác cần phải có những chính sách riêng thông thoáng, phù

hợp với ñiều kiện của ñịa phương, nhất là chính sách thu hút ñầu tư. ðể làm ñược

ñiều ñó, Chính phủ cần phải có sự phân cấp phù hợp cho cấp tỉnh trong việc ban

hành chính sách liên quan ñến phát triển công nghiệp.

- Phát triển công nghiệp của ñịa phương không chỉ tập trung thu hút các nhà

ñầu tư từ bên ngoài mà còn là sự khuyến khích ñầu tư, phát triển kinh doanh của

dân cư trong vùng.

- Phát triển công nghiệp của ñịa phương, vùng không thể không quan tâm tới

giải quyết các vấn ñề về môi trường, các vấn ñề xã hội, ñào tạo và phát triển nguồn

nhân lực.

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG

1.2.1. Khái niệm, ñặc ñiểm, vai trò công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Kinh tế học phân chia hệ thống kinh tế thành nhiều thành phần khác nhau tùy

theo mục ñích và giác ñộ nghiên cứu. Một trong những cách phân chia là các hoạt

ñộng của nền kinh tế ñược chia thành ba nhóm ngành lớn: nông nghiệp, công

nghiệp và dịch vụ. Trong ñó, công nghiệp ñược xác ñịnh là “một ngành sản xuất vật

chất ñộc lập có vai trò chủ ñạo trong nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ khai thác tài

21

nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên và các sản phẩm nông nghiệp thành những

tư liệu sản xuất và những tư liệu tiêu dùng” [37].

Khi xét theo công dụng của sản phẩm, ngành công nghiệp chế biến ñược chia

làm ba nhóm ngành: công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng; công nghiệp sản

xuất ñối tượng lao ñộng; công nghiệp sản xuất công cụ lao ñộng.

Dựa trên các phân ngành nhỏ của công nghiệp chế biến, thì công nghiệp chế

biến nông, lâm sản thuộc nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng,

gồm các ngành chủ yếu, ñó là: công nghiệp bảo quản và chế biến lương thực; công

nghiệp chế biến ñường; công nghiệp chế biến cà phê; công nghiệp chế biến cao su;

công nghiệp chế biến chè và các loại ñồ uống khác; công nghiệp chế biến rau quả;

công nghiệp chế biến thịt, sữa và thức ăn chăn nuôi; và công nghiệp chế biến gỗ và

lâm sản khác.

Xét theo quá trình tác ñộng vào ñối tượng chế biến, công nghiệp chế biến

nông, lâm sản có thể chia thành ba giai ñoạn:

- Nguyên liệu ñầu vào: gồm có ñộng, thực vật có nguồn gốc từ thu hoạch từ

sản xuất nông nghiệp (sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi); và khai thác từ

rừng (sản phẩm của ngành trồng rừng và khai thác gỗ và lâm sản).

- Sơ chế bảo quản: Giai ñoạn này ñược tiến hành ngay sau khi thu hoạch,

nằm ngoài nhà máy, cơ sở chế biến; chủ yếu sử dụng lao ñộng thủ công với các

phương tiện bảo quản, vận chuyển truyền thống, chuyên dùng. Phương pháp, thiết

bị bảo quản có tính quyết ñịnh ñến mức tổn thất sau thu hoạch và chất lượng nguyên

liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến, do vậy ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng

sản phẩm công nghiệp chế biến.

- Chế biến công nghiệp: Giai ñoạn này diễn ra trong các cơ sở công nghiệp

chế biến, sử dụng công nghệ, thiết bị, lao ñộng kĩ thuật ñể chế biến nguyên liệu

ñộng, thực vật ra sản phẩm. Ở giai ñoạn này trình ñộ công nghệ, thiết bị, tay nghề

của công nhân có vai trò quyết ñịnh chất lượng của sản phẩm và mức ñộ tăng giá trị

của nông, lâm sản qua khâu chế biến (phương pháp, trình ñộ, bí quyết công nghệ,

máy thiết bị và trình ñộ tay nghề của công nhân).

22

Tại Việt Nam, theo ñặc trưng công nghệ của ngành hay sản phẩm, công

nghiệp ñược chia ra những phân ngành nhỏ ñể nghiên cứu. Theo cách phân loại

truyền thống trước ñây do Tổng cục Thống kê áp dụng, công nghiệp ñược phân chia

thành 19 phân ngành cấp II, ñể thống kê số liệu, phục vụ nghiên cứu. Hiện nay,

Tổng cục Thống kê chuyển sang sử dụng hệ thống phân loại ngành theo tiêu chuẩn

quốc tế (ISIC - International Standard Industrial Classification). Theo hệ thống này,

các phân ngành công nghiệp ñược mã hoá theo cấp 3 chữ số hoặc 4 chữ số ở mức

ñộ chi tiết hơn, gồm ba ngành lớn: công nghiệp khai khoáng (Minning); công

nghiệp chế biến (Manufacturing); công nghiệp sản xuất và cung cấp ñiện nước

(Electricity and water supply).

Cách phân loại này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của từng lĩnh vực phát

triển công nghiệp. Trong ñó, khu vực công nghiệp chế biến bao gồm rất nhiều phân

ngành công nghiệp khác nhau (xem Bảng 1.2).

23

Bảng 1.2. Hệ thống ngành kinh tế quốc dân D. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN

15 S�n xut th�c ph�m và ñ� u�ng 151 Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu và mỡ

1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ sản 1513 Chế biến và bảo quản rau quả 1514 Sản xuất dầu, mỡ ñộng, thực vật

152 1520 Sản xuất sản phẩm bơ, sữa 153 Xay xát, sản xuất bột và sản xuất thức ăn gia súc

1531 Xay xát và sản xuất bột thô 1532 Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột 1533 Sản xuất thức ăn gia súc

154 Sản xuất thực phẩm khác 1541 Sản xuất các loại bánh từ bột 1542 Sản xuất ñường 1543 Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo 1544 Sản xuất các sản phẩm khác từ bột 1549 Sản xuất các thực phẩm khác chưa ñược phân vào ñâu

155 Sản xuất ñồ uống 1551 Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh, rượu mùi; sản

xuất rượu etilic từ nguyên liệu lên men 1552 Sản xuất rượu vang 1553 Sản xuất bia và mạch nha 1554 Sản xuất ñồ uống không cồn 16 S�n xut các s�n ph�m thu�c lá, thu�c lào

160 1600 Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào 20 Ch bi n g# và s�n xut s�n ph�m t$ g#, tre, n'a (tr$

giư+ng, t,, bàn, gh ); s�n xut các s�n ph�m t$ rơm, r0 và v1t li2u t t b2n

201 2010 Cưa, xẻ và bào gỗ 202 Sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ và các vật liệu tết bện

2021 Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác 2022 Sản xuất ñồ gỗ xây dựng 2023 Sản xuất bao bì bằng gỗ 2029 Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất các sản phẩm từ

tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện 21 S�n xut giy và s�n ph�m t$ giy

210 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 2101 Sản xuất bột giấy, giấy và bìa 2102 Sản xuất giấy nhãn và bao bì 2109 Sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa chưa ñược phân vào ñâu

36 S�n xut giư+ng, t,, bàn, gh 361 3610 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Nguồn: Tổng cục Thống kê [51]. Như vậy có thể thấy, công nghiệp chế biến nông, lâm sản bao gồm nhiều

chuyên ngành (ngành kinh tế - kỹ thuật). Mỗi chuyên ngành có vai trò, ñặc ñiểm

kinh tế - kỹ thuật riêng, do vậy ngoài những ñiểm chung như ñối với mọi ngành

24

công nghiệp khác, trong sự phát triển của mình công nghiệp chế biến nông, lâm sản

có ñặc thù riêng.

Một là, công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành công nghiệp mà nguyên

liệu chủ yếu mang tính thời vụ.

Công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành công nghiệp sử dụng nguồn

nguyên liệu là ñộng, thực vật - sản phẩm của ngành sản xuất nông nghiệp làm ñầu

vào cho quá trình sản xuất của mình, mà nguồn nguyên liệu này phụ thuộc nhiều

vào ñiều kiện tự nhiên như: ñất ñai, khí hậu, thổ nhưỡng,...; phụ thuộc vào chủng

loại, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Do vậy, ñể ñảm bảo có nguồn nguyên liệu cung

cấp ñều ñặn, liên tục cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñòi hỏi phải phát triển

nhiều loại cây trồng, vật nuôi; tiến hành nuôi, trồng và phát triển các giống loài ñể

phục vụ cho nhu cầu phát triển lâu dài; Vì vậy, ñể phát triển ñược ngành công

nghiệp chế biến nông, lâm sản có quy mô ñòi hỏi phải xây dựng vùng nguyên liệu tập

trung ñủ lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu ổn ñịnh cho nhà máy.

Mặt khác, nguyên liệu của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản là cây

trồng, vật nuôi và nguyên liệu gỗ, lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên. Nguồn

nguyên liệu này lại ña dạng về chủng loại, chất lượng không ñồng ñều và thường

chiếm tỷ trọng từ 70% ñến 80% giá thành sản phẩm của ngành công nghiệp chế

biến. Vì vậy, quy mô, tốc ñộ cơ cấu phát triển của công nghiệp chế biến phụ thuộc

vào trình ñộ, tính chất phát triển của ngành nông, lâm nghiệp.

Hai là, công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành công nghiệp có sản

phẩm ña dạng, phong phú ñáp ứng nhu cầu nhu cầu thị trường.

Do nguồn nguyên liệu nông, lâm sản phong phú, ña dạng ñã tạo ñiều kiện

cho ngành công nghiệp chế biến phát triển một cách nhanh chóng, rộng lớn và bao

gồm nhiều lĩnh vực sản xuất, mỗi lĩnh vực có một quá trình chế biến riêng tạo ra các

sản phẩm có chất lượng và quy cách khác nhau; ngoài ra còn do cả sự ña dạng về

nhu cầu (khẩu vị, tâm lý tiêu dùng, sở thích, tập quán,...). ðặc ñiểm này là cơ sở cho

25

việc phân chia công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành nhiều ngành hẹp hơn, thúc

ñẩy quá trình phân công lao ñộng một cách sâu sắc hơn.

Sản phẩm của ngành công nghiệp nông, lâm sản có thể ñược tạo ra từ một

loại nguyên liệu bằng các phương pháp chế biến khác nhau, hoặc từ nhiều loại

nguyên liệu nhưng cùng một phương pháp chế biến ñể tạo thành các mặt hàng khác

nhau nhằm bảo ñảm nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong xã hội. Trong ñiều kiện

hiện nay cùng với sự phát triển của các ngành khai thác, nuôi trồng cũng như trình

ñộ kỹ thuật và công nghệ chế biến mà các mặt hàng nông, lâm sản ngày càng phong

phú, ña dạng hơn. ðiều này ñòi hỏi công tác ñiều hành quản lý sản xuất kinh doanh

của các doanh nghiệp nông, lâm sản cần phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường,

phải quy ñịnh phẩm chất ban ñầu và trình ñộ kỹ thuật cho phép ñể xác ñịnh phương

hướng sản xuất và phương pháp công nghệ thích hợp nhằm tận ñụng triệt ñể nguồn

nguyên liệu ñể sản xuất ra các mặt hàng có chất lượng cao, mẫu mã phong phú phù

hợp với nhu cầu ña dạng của người tiêu dùng.

Ba là, công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành công nghiệp có nhiều

khả năng tận dụng tối ña nguồn nguyên liệu ñể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh. Nguyên liệu của công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ñộng, thực vật, mà

phần lớn các loại nguyên liệu này ñòi ñảm bảo sự tươi sống, như chế biến thịt gia

súc, gia cầm, ñòi hỏi ñược bảo quản tốt như trong chế biến lương thực, cây công

nghiệp, lâm sản. Do vậy, các cơ sở chế biến phải tổ chức tốt hệ thống kho, bãi ñể

bảo quản nguyên liệu trước khi ñưa vào sản xuất. Mặt khác, phải tính toán khối

lượng nguyên liệu dự trữ ở mức hợp lý, nhằm ñảm bảo nguyên liệu cho sản xuất.

ðồng thời giảm thiểu việc giảm chất lượng nguyên liệu và phế liệu, phế phẩm trong

sản xuất chế biến.

Trong quá trình chế biến nông, lâm sản, sự tác ñộng vào nguyên liệu nông,

lâm sản không chỉ thay ñổi về tính chất vật lý mà còn làm thay ñổi thành phần hoá

học của nguyên liệu. Do vậy, trong quá trình sản xuất phải giảm thiểu các sai sót về

kỹ thuật, sự chồng chéo, buông lỏng về quản lý ở các khâu trong sản xuất ñể hạn

chế phát sinh phế liệu, phế phẩm.

26

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, công nghiệp chế biến nông,

lâm sản ngày càng phát triển, cho phép tận dụng tối ña nguyên liệu, tiết kiệm tài

nguyên, thoả mãn nhu cầu ña dạng của con người. Nâng cao hiệu quả kinh tế cho

ngành công nghiệp chế biến ñòi hỏi công tác quản lý nhà nước ñối với ngành nói

chung và quản lý sản xuất kinh doanh của mỗi cơ sở công nghiệp chế biến nông,

lâm sản nói riêng, phải bám sát nhu cầu của thị trường ñể xác ñịnh chủng loại, chất

lượng sản phẩm. Từ ñó, lựa chọn phương pháp công nghệ thích hợp, tận dụng tối ña

nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của thị trường, tiết kiệm tài

nguyên, nâng cao khả năng cạnh tranh, trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh

nghiệp chế biến nông, lâm sản.

Bốn là, công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành có truyền thống lâu ñời,

ñặc biệt là Việt Nam. Lịch sử cho thấy, người dân Việt Nam có truyền thống lâu ñời

về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Từ thời phong kiến ñã hình thành nên các làng

nghề thủ công, tổ chức thủ công nghiệp (sản xuất ñồ gỗ). Nhìn chung, tổ chức thủ

công nghiệp thời kỳ này gồm hai dạng: dạng quan doanh do Nhà nước phong kiến

quản lý, dạng dân doanh tập trung ở các phường phố nội thị và các phường xã ven

ñô. Ngoài ra còn có nghề thủ công trong các gia ñình nông dân làng xã với tính chất

là là nghề phụ trong gia ñình. Hiện nay, các sản phẩm công nghiệp chế biến nông,

lâm sản của Việt Nam ñã vươn ra thị trường nước ngoài, trong ñó có thị trường của

các nước phát triển như Nhật Bản, EU, Mỹ và một số nước khác trong khối SNG và

ðông âu. Do vậy yếu tố truyền thống và thị trường là rất lớn trong quá trình phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản Việt Nam thời gian tới.

Năm là, công nghiệp chế biến nông, lâm sản phù hợp với tổ chức quy mô

vừa và nhỏ. Bản chất công nghiệp chế biến nông, lâm sản là công nghiệp nhỏ, bởi

vậy công nghiệp chế biến nông, lâm sản so với các ngành công nghiệp khác, ñặc

biệt là công nghiệp ñiện, khai khoáng, ñiện,... Bên cạnh ñó, do ñặc thù sản xuất và

tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn nên, thời hạn thu hồi vốn ñầu tư của công

nghiệp chế biến nông, lâm sản cũng thấp hơn nhiều so với các ngành công nghiệp

khác. ðồng thời, công nghệ sản xuất không quá phức tạp, lao ñộng của công nghiệp

27

chế biến nông, lâm sản lại dễ ñào tạo nên việc tổ chức sản xuất các doanh nghiệp

công nghiệp chế biến nông, lâm sản theo mô hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất

phù hợp với các nước ñang phát triển và có ñiều kiện về ñịa lý, kinh tế và xã hội của

Việt Nam.

Tóm lại, khác với các ngành công nghiệp chế biến khác, chế biến nông, lâm

sản là ngành có ñặc ñiểm là phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, ñộ rủi ro cao; ảnh

hưởng của tính thời vụ, thời gian hoạt ñộng trong năm của các cơ sở chế biến

thường ngắn, nên khả năng thu hồi vốn ñầu tư có nhiều khó khăn. ðồng thời, chế

biến nông, lâm sản hầu hết ñều gắn với vùng nguyên liệu ở nông thôn và nông dân,

vì vậy cũng chịu những tác ñộng tiêu cực do tư tưởng tiểu nông, sản xuất nhỏ, trình

ñộ nguồn nhân lực nói chung còn thấp.

Mặc dù vậy, công nghiệp chế biến nông, lâm sản có vai trò quan trọng trong

nền kinh tế nhiều quốc gia. ðây là ngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã

hội, giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao ñộng, ñồng thời ñã mang lại

nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu và ñóng góp một nguồn thu cho ngân sách Nhà

nước. Công nghiệp chế biến nông, lâm sản hiện có tiềm lực phát triển khá mạnh và

ñược coi là một trong những trọng ñiểm phát triển công nghiệp của nhiều quốc gia

trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản có một số vai trò sau:

- Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản có ý nghĩa trực tiếp trong

việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. Vai trò này thể hiện rõ ở việc

thông qua phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản sẽ góp phần nâng cao tỷ

trọng của nhóm ngành công nghiệp chế biến trong GDP. Công nghiệp chế biến

nông sản thực phẩm thường chiếm 25% trong cơ cấu công nghiệp ở các nước ñang

phát triển và từ 10-15% ở các nước phát triển. Hơn thế nữa, một nước ñược coi là

nước công nghiệp khi tỷ lệ công nghiệp chế biến có tỷ trọng từ 35% trong GDP.

ðây là vấn ñề có ý nghĩa quyết ñịnh phản ánh mức ñộ phát triển cao của ngành

công nghiệp hay nói cách khác là nền kinh tế của ñất nước ñã là nước công nghiệp

hay chưa là nước công nghiệp.

28

- Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản góp phần thực hiện mối quan

hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, một trong những mối quan hệ cơ bản nhất của

nền kinh tế quốc dân. Hoạt ñộng công nghiệp lúc ñầu nằm trong nông nghiệp, sau

ñó tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp và trở thành ngành sản xuất vật chất ñộc lập

của nền kinh tế quốc dân. Tuy ñã tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp nhưng giữa hai

ngành sản xuất này luôn có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Công nghiệp

sản xuất và cung cấp các yếu tố thuộc tư liệu lao ñộng mà cụ thể là các máy móc

thiết bị, phân bón, hàng tiêu dùng cho nông nghiệp. Nông nghiệp sản xuất và cung

cấp lương thực, thực phẩm cho lao ñộng trong công nghiệp. Hơn nữa nông nghiệp

sản xuất và cung cấp các loại nguyên liệu nông sản ñặc biệt là công nghiệp chế biến

nông sản, trong ñó có ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Thực hiện và giải

quyết mối quan hệ này, qua ñó tạo ñiều kiện cho người nông dân khai thác, sử dụng

có hiệu quả ñất ñai, tiền vốn, sức lao ñộng. Phát triển công nghiệp chế biến nông,

lâm sản cũng góp phần thay ñổi cơ sở hạ tầng nông thôn, thu hút các ngành công

nghiệp, dịch vụ khác phát triển. Trên cơ sở ñó hình thành những cụm, khu công

nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, gắn liền với nông nghiệp; thúc ñẩy quá trình công

nghiệp hoá hiện ñại hoá và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng ở

nông thôn.

- Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản góp phần quan trọng trong

chiến lược xuất khẩu của nhiều quốc gia trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại

hoá. Tại Việt Nam, trong quá trình hội nhập hiện nay, ñã xác ñịnh ñịnh rõ quan

ñiểm: "Xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về

xuất khẩu, ñồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất

có hiệu quả''[12]. Thực chất của quan ñiểm trên là ñịnh hướng chiến lược cho sự

phát triển công nghiệp, trong ñó có cộng nghiệp chế biến nông, lâm sản. ðây chính

là chiến lược kết hợp hay còn gọi là chiến lược dung hoà giữa hai mô hình chiến

lược hướng nội và mô hình chiến lược hướng ngoại. Dẫu rằng là mô hình hỗn hợp

nhưng chúng ta vẫn giành ưu tiên cho xuất khẩu. Mô hình chiến lược hướng về xuất

29

khẩu có căn cứ là phát huy lợi thế so sánh ñể phát triển mạnh một số ngành phục vụ

xuất khẩu.

- Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản góp phần thoả mãn nhu cầu

ña dạng và phong phú của ñời sống nhân dân. Nếu xét thuần tuý thị trường trong

nước thì chính sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñã góp phần ñáp

ứng nhu cầu ngày càng cao và hợp lý của cuộc sống người tiêu dùng của các thành

phố, khu công nghiệp;

Với những vai trò quan trọng trên phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản nói riêng và công nghiệp chế biến nói chung vừa có ý nghĩa về kinh tế, vừa có

những ý nghĩa sâu sắc về chính trị và xã hội.

1.2.2. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương

Phát triển công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến nông, lâm sản theo

ñịa phương không chỉ dựa vào các yếu tố tại chỗ (yếu tố nội sinh - endogenous) mà

còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài (yếu tố ngoại sinh - exogenous) thông qua

các mối quan hệ liên vùng trong một quốc gia và trên phạm vi quốc tế.

Các yếu tố nội sinh cần quan tâm trong quá trình nghiên cứu phân tích tổ

chức sản xuất công nghiệp ñịa phương, bao gồm: ñịa lý kinh tế, tài nguyên; cơ sở hạ

tầng bao gồm hạ tầng sản xuất và xã hội; ñất xây dựng với các ñặc tính về vị trí ñịa

lý, ñịa chất công trình, khả năng mở rộng; khả năng thị trường; vốn ñầu tư...

Các yếu tố ngoại sinh ñược xét ñến ở ñây có phạm vi rất rộng, chúng thuộc

những vùng, ñịa phương khác nhau trong nước và nước ngoài. Trong nhiều trường

hợp, các yếu tố bên ngoài chi phối mạnh mẽ và lại có ý nghĩa quyết ñịnh ñối với tổ

chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ ở một vùng nào ñó như: thị trường (thị

trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường về nguyên liệu, cạnh tranh thị trường quốc tế

giữa các khu công nghiệp, khu chế xuất có thể coi như là một sản phẩm quốc tế

trong thị trường cạnh tranh gay gắt về ñịa ñiểm ñầu tư); hợp tác quốc tế và hỗ trợ

vốn ñầu tư từ các nước; các yếu tố chính trị (ñiều kiện ưu ñãi về vốn, ñặc biệt vốn

ODA, các khoản vay ngân hàng cho phát triển kết cấu hạ tầng ở các khu công

30

nghiệp, chính sách tạo ñiều kiện về nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị, khả năng

chuyển giao công nghệ tiên tiến; các hình thức tổ chức công nghiệp theo lãnh thổ

(ñiểm công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, khu

chế xuất, dải công nghiệp...).

Với cách tiếp cận trên, xác ñịnh phát triển công nghiệp gắn với phát triển ñịa

phương, gồm các nội dung sau:

1.2.2.1. Xác ñịnh lợi thế so sánh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương

Như ñã ñề cập ở trên, vùng ñịa phương là không gian kinh tế ñể phân bố các

ngành sản xuất, dịch vụ. Các lý thuyết về tổ chức sản xuất công nghiệp gắn với sự

phát triển vùng ñịa phương, trong ñó có lý thuyết lợi thế so sánh ñã chỉ ra rằng, mỗi

vùng, lãnh thổ theo các quy mô khác nhau ñều chứa ñựng những cực, hành lang,

vành ñai, khu vực,... có ñiều kiện phát triển hơn.

Mỗi vùng, ñịa phương ñều ñược xem xét ñể phân bổ phát triển các ngành có

thuận lợi hơn các ñịa phương khác, thậm chí còn có thể xác ñịnh ngành chuyên môn

hoá của ñịa phương nào ñó. Chính vì vậy, phạm vi xác ñịnh lợi thế so sánh trong

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của mỗi ñịa phương ñan xen bởi nhân

tố khác nhau.

Trước hết, là các yếu tố lợi thế của ñịa phương trong phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản bao gồm: những nhân tố cơ bản sẵn có của sản xuất (như nguồn lao

ñộng, năng lượng rẻ, truyền thống phát triển kinh tế, xã hội), hay các nguồn tài nguyên

sẵn có do thiên nhiên ñem lại (ñất ñai, rừng, vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên,...).

Các yếu tố có lợi thế so sánh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản ñược xác ñịnh trong phạm vi một tỉnh cần ñược so sánh với các tỉnh trong vùng

và xét trong mối quan hệ với thị trường trong nước và quốc tế. Trong xem xét các

lợi thế của ñịa phương thì việc biến các lợi thế tuyệt ñối thành lợi thế so sánh có ý

nghĩa quan trọng, nhất là các ñiều kiện tự nhiên. Những lợi thế về tài nguyên thiên

nhiên, vị trí ñịa lý, nhân lực là các lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, có thuận lợi

trên thị trường, ñồng thời thu hút các nguồn lực khác.

31

Tuy nhiên, những giả thiết làm cơ sở cho lý thuyết này không thực tiễn trong

hầu hết các ngành như giả thiết về công nghệ ñồng nhất giữa các ñịa phương, không

có lợi thế kinh tế theo quy mô, các yếu tố sản xuất không dịch chuyển giữa các ñịa

phương. Với lý thuyết về lợi thế so sánh, mậu dịch và sự chuyên môn hoá dựa vào

nguồn lực (lao ñộng, vốn, tài nguyên) giúp cho một ñịa phương ñạt ñược sự thịnh

vượng. Trong một nền kinh tế mà thị trường phân khúc, có sự khác biệt sản phẩm,

khác biệt về công nghệ và các ngành có lợi thế kinh tế theo quy mô dường như lý

thuyết lợi thế so sánh không ñủ ñể giải thích tại sao các công ty lại thành công trên

thị trường thế giới và ñạt ñược mức tăng trưởng cao.

1.2.2.2. Tạo lập lợi thế cạnh tranh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương

Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương ñược xem xét

trong mối quan hệ của nó với lợi thế cạnh tranh, cụ thể là lợi thế cạnh tranh của các

doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản tại ñịa phương và lợi thế cạnh tranh của chính

ñịa phương ñó. Khi ñiều kiện và môi trường kinh doanh chế biến nông, lâm sản tại

ñịa phương này không bằng ở ñịa phương khác thì các doanh nghiệp sẽ di chuyển

sang ñịa phương có lợi thế cạnh tranh hơn. Vì vậy, các yếu tố quyết ñịnh khả năng

cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñược kết hợp một

cách sáng tạo ñể gia tăng tính cạnh tranh bao gồm các ñiều kiện nhà máy; nhu cầu

trong nước; các ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp liên quan; chiến lược

công nghiệp, cơ cấu và khả năng cạnh tranh.

ðể lý giải cho vấn ñề này, lý thuyết “lợi thế cạnh tranh” của Michael Porter

cho rằng: Tính cạnh tranh càng ñược ñịa phương hóa thì càng khốc liệt và càng

khốc liệt càng tốt. Lợi thế cạnh tranh ñược M. Porter mô tả dựa trên 4 yếu tố: Chiến

lược kinh doanh và cạnh tranh, các ngành công nghiệp hỗ trợ, các ñiều kiện hoàn

cảnh và ñiều kiện về cầu.

32

Sơ ñồ 1.1: Mô hình hình thoi về "lợi thế cạnh tranh” của Michael Porter

Tuy nhiên, thực tế lại chịu chi phối chủ yếu của các ñiều kiện luôn biến

ñộng, và chính ở ñây buộc các doanh nghiệp phải tăng năng suất và ñổi mới, và

cũng chính ở ñây, cuộc cạnh tranh ngầm xảy ra, ñặc biệt cạnh tranh càng dữ dội khi

các ñối thủ cạnh tranh theo không gian. ðiều này càng ñúng khi hiệu quả của việc này

là tiêu diệt những lợi thế về ñịa ñiểm tĩnh và buộc các doanh nghiệp phát triển các lợi

thế ñộng.

M. Porter nhấn mạnh sự cần thiết phải tạo ra một môi trường kinh doanh tốt

nhất cho các doanh nghiệp trong vùng ñịa phương. Các doanh nghiệp sẽ có nhiều

thuận lợi khi tham gia vào dây chuyền công nghiệp và khi có quan hệ chặt chẽ với

các ngành liên quan. Sự gần gũi về không gian giữa những ngành công nghiệp ñang

phát triển theo chiều hướng ñi lên hoặc ñi xuống hỗ trợ cho việc trao ñổi thông tin

và thúc ñẩy sự liên tục trao ñổi ý kiến và các sáng kiến ñổi mới. Các ñiều kiện ñầu

vào ưu ñãi như khả năng cung ứng nguồn nhân lực nhiều với giá nhân công rẻ, giàu

tài nguyên thiên nhiên có thể ñem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, về

lâu dài thì những yếu tố này khó có thể mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh

nghiệp. Có thể những bất lợi về các yếu tố ñầu vào này buộc các doanh nghiệp phải

hành ñộng một cách sáng tạo và là ñộng lực thúc ñẩy họ tìm ra yếu tố tạo nên lợi thế

cạnh tranh cho mình.

ðiều kiện cho chiến lược kinh doanh và cạnh tranh của DN

Các ngành có liên quan và hỗ trợ

Các ñiều kiện ñầu ra

Các yếu tố ñầu vào

ðiều kiện ở ñịa phương khuyến khích ñầu tư phù hợp và nâng cấp bền vững

33

Các ñiều kiện về cầu mà chủ yếu là khách hàng luôn gây áp lực ñối với các

doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên ñổi mới, nâng cao năng lực

cạnh tranh của mình. Cầu trên thị trường nội ñịa vùng càng lớn thì sẽ khuyến khích

tăng tối ña kinh tế theo quy mô. Bên cạnh ñó nhu cầu thị trường ngày càng tăng cùng

với sự ña dạng về nhu cầu của người tiêu dùng tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong

vùng buộc các doanh nghiệp này phải ñổi mới nhanh chóng. Khi cạnh tranh càng

ñược ñịa phương hoá thì các doanh nghiệp càng cảm nhận ñược sự cạnh tranh ñó một

cách trực tiếp hơn, gần hơn, do ñó kết quả hoạt ñộng của họ càng cao hơn.

ðiểm mấu chốt trong cách nhìn nhận của M. Porter là ở chỗ, những lợi thế

cạnh tranh tốt nhất chỉ có ñược khi cả bốn yếu tố thúc ñẩy cạnh tranh trong mô hình trên

ñều phát huy tác dụng. Bốn yếu tố này hỗ trợ lẫn nhau và tạo ra một kết quả cộng hưởng.

Lợi thế cạnh tranh của ñịa phương trong phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản chịu nhiều chi phối của tập hợp các doanh nghiệp tổ chức tập trung

trong vùng. Theo hướng ñó, ñã ra ñời lý thuyết về cụm doanh nghiệp liên quan ñến

cạnh tranh của vùng. Trong lý thuyết này, M. Porter ñề cập ñến việc nâng cao năng

lực cạnh tranh thông qua việc hình thành và phát triển các cụm ngành (cụm doanh

nghiệp), mà chủ yếu là cụm công nghiệp (Industrial cluster).

Cụm doanh nghiệp là sự tập hợp về mặt không gian của các doanh nghiệp

trong cùng một phân ngành. Khu công nghiệp ñược hình thành dựa trên cụm doanh

nghiệp với sự hợp tác và mạng lưới rõ ràng. Cụm ngành là một nhóm doanh nghiệp

liên quan với nhau, các nhà cung ứng, ngành hỗ trợ và các tổ chức chuyên ngành

trong những lĩnh vực chuyên biệt ở một vị trí ñặc thù. Cụm ngành không chỉ giúp

giảm chi phí và nâng cao hiệu quả mà còn thúc ñẩy các tài sản chung ở dạng thông

tin, các tổ chức chuyên môn hoá, uy tín. Quan trọng hơn, cụm ngành tạo ñiều kiện

cho sáng tạo và thúc ñẩy tăng năng suất. Chúng cũng giúp việc thành lập doanh

nghiệp mới dễ dàng hơn. Vai trò của vị trí ñịa lý trong cạnh tranh hiện ñại không

trái ngược với toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá làm cho các lợi thế về vị trí ñịa lý trở nên

quan trọng hơn thông qua xoá bỏ các rào cản thương mại và ñầu tư, vô hiệu hoá các

34

lợi thế về yếu tố ñầu vào cũ. Các doanh nghiệp không cần ñặt ở vùng gần nguyên

liệu hay thị trường mà chọn vị trí tốt nhất cho năng suất và sự năng ñộng của mình.

M. Porter cũng ñã khẳng ñịnh, khả năng cạnh tranh của một quốc gia hay

một vùng dựa trên khả năng của nền công nghiệp. Cụm công nghiệp ñược tạo thành

khi các lợi thế cạnh tranh kéo theo sự gia tăng, sự bố trí lại, sự phát triển các ngành

công nghiệp tương tự trong một vùng. ðến lượt mình, các khu công nghiệp sẽ gia

tăng cạnh tranh bằng việc tăng năng suất, khuyến khích các doanh nghiệp mới cải

tiến, thậm chí giữa các ñối thủ cạnh tranh, tạo ra những cơ hội cho hoạt ñộng kinh

doanh. ðiều này hàm ý rằng ñể tạo nên lợi thế so sánh của vùng, phát triển cụm công

nghiệp và khu công nghiệp (với tư cách là cụm doanh nghiệp có ñịnh chế pháp lý rõ

ràng) như là ñộng lực của sự phát triển kinh tế vùng, tuy nhiên không nhất thiết phải

là trong một vùng mà có thể là sự kết hợp giữa các vùng ñể ñạt ñược hiệu quả cao.

Các cụm doanh nghiệp và các khu công nghiệp thường có ñiều kiện thuận lợi

hơn trong quan hệ với thị trường trong nước và có liên quan ñến các doanh nghiệp

ngoài cụm doanh nghiệp, các doanh nghiệp công nghiệp lớn. Chính sách ở cấp quốc

gia quy ñịnh phần lớn các ñiều kiện môi trường ñối với các doanh nghiệp và cụm

doanh nghiệp. Các ñiều kiện kinh tế vĩ mô có thể tạo ra môi trường không thuận lợi

cho sự hợp tác ở cấp ñịa phương. Hơn nữa, các ñiều kiện pháp lý ở cấp vĩ mô cũng

có thể gây ra những cản trở cho việc hợp tác giữa các doanh nghiệp. ðiều quan

trọng là phải hiểu ñược các yếu tố vĩ mô ñể có thể hiểu rõ hơn về bản chất của các

tác nhân ñịa phương, chủ yếu là các doanh nghiệp.

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản

trong vùng và giữa các vùng phải ñược xem xét một cách có hệ thống. Nghĩa là

phải xem xét sự cạnh tranh ñó gắn với những yếu tố quyết ñịnh như yếu tố thượng

tầng, các yếu tố vĩ mô và các yếu tố vi mô.

Như vậy, ñiều quan trọng là phải nhận biết ñược những ñiểm mạnh và ñiểm

yếu của phương pháp tiếp cận theo mô hình cụm doanh nghiệp. Nếu có thể tạo ra

môi trường dựa trên cơ sở tin cậy lẫn nhau ñể hợp tác, hoặc ñã có sẵn những yếu tố

cần thiết cho một môi trường như vậy thì việc khởi xướng quá trình chuyển ñổi từ

35

cụm doanh nghiệp sang khu công nghiệp rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, một chiến lược

như vậy cần phải ñược dựa trên cơ sở ñánh giá rất cẩn trọng các yếu tố ñịa phương.

1.2.2.3. Vai trò của Nhà nước trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản tại các ñịa phương

Theo lý thuyết lợi thế so sánh, việc trao ñổi một cách hoàn toàn tự do theo các

quy luật của kinh tế thị trường sẽ ñem lại lợi ích tối ña cho toàn xã hội. Tuy nhiên, không

thể có ñiều kiện lý tưởng nêu trên, vì mỗi quốc gia ñều có ñặc ñiểm riêng, nên sẽ có

những cách thức riêng trong việc khai thác lợi thế so sánh của mình.

ðối với tầm quốc gia, việc xác ñịnh lợi thế so sánh trong hoạch ñịnh chiến lược,

chính sách có thể thuận lợi hơn so với chính quyền ñịa phương, nhưng thực tế lại chỉ ra

rằng, sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp sẽ không bắt nguồn từ các lợi thế so

sánh truyền thống, sức mạnh cạnh tranh là một hàm số của khả năng ñổi mới và nâng cấp

mà khả năng ñổi mới bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường ñịa phương. Vì vậy, phát

huy lợi thế so sánh trong phát triển công nghiệp có hiệu quả, thành công hay không phụ

thuộc vào sự phân cấp, làm tăng sự năng ñộng, sáng tạo của các ñịa phương.

Nhà nước có vai trò là một “bà ñỡ”, tạo ra cơ chế, chính sách năng ñộng cho

doanh nghiệp công nghiệp trong một môi trường cạnh tranh bình ñẳng, giảm chi phí

sản xuất, tạo thuận lợi về cơ sở hạ tầng. Sự tập trung quá mức công nghiệp vào các

vùng có lợi thế so sánh sẽ là nguyên nhân ñe dọa ñến sự phát triển bền vững, ñồng

thời cũng cần khắc phục những ñánh giá quá lạc quan về lợi thế so sánh dẫn ñến

tình trạng ñầu tư theo phong trào, làm suy giảm năng lực phát huy và mất lợi thế so

sánh. Bên cạnh ñó, cần xác ñịnh ñược các bất lợi trong phát triển công nghiệp của

vùng ñể có biện pháp khắc phục.

Nội dung của các chính sách phát triển công nghiệp nói chung, công nghiệp

chế biến nông, lâm sản nói riêng mà Nhà nước cần tác ñộng ñể phát huy lợi thế so

sánh ñược thể hiện ở các nội dung: Xây dựng môi trường thuận lợi cho doanh

nghiệp; Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; Tạo cơ hội cho các doanh

nghiệp mới, dù họ là các nhà ñầu tư từ bên ngoài hay tại ñịa phương.

36

Các công cụ chính của phát triển công nghiệp vùng là các yếu tố trong quản

lý của chính quyền ñịa phương ñể phát huy lợi thế so sánh. Vai trò của Nhà nước và

công cụ quản lý trong phát triển công nghiệp vùng, ñều hướng vào sự năng ñộng

trong khuyến khích phát triển doanh nghiệp, kết hợp giữa phát triển các doanh

nghiệp trong vùng với thu hút các doanh nghiệp từ bên ngoài; tăng cường các yếu tố

ñịa phương bao gồm cả yếu tố hữu hình, vô hình mà lợi thế so sánh của vùng giữ

vai trò nền tảng. ðồng thời, trong quản lý phát triển công nghiệp vùng cần chú trọng

sự phối hợp ñể phát huy cộng hưởng các yếu tố và chính sách, chú ý ñến tạo thêm

việc làm và phát triển ñô thị, các khu vực trọng ñiểm; quan tâm ñến các mạng lưới

quản lý, sự hợp tác giữa chính quyền, hiệp hội với doanh nghiệp nhằm hướng tới sự

phát triển bền vững của vùng (xem Sơ ñồ 1.2):

Sơ ñồ 1.2: Vai trò của Nhà nước trong phát triển công nghiệp chế biến của ñịa phương

Lập kế hoạch, giám sát, ñánh giá

Trọng tâm chính sách và sự cộng hưởng

Nhóm mục tiêu

Các yếu tố ñịa phương

Quản lý

Sự phối hợp hiệu

quả

Công cụ cơ bản

Các công cụ có tính chất ñổi

mới

Năng lực ñiều hành phát triển

Tạo lập lợi thế cạnh tranh

Chiến lược, kế hoạch

37

1.2.2.4. Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñịa phương theo mô hình phát triển rút ngắn trong ñiều kiện hội nhập

Phát triển rút ngắn là một xu thế khách quan trong quá trình phát triển của

nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Phát triển rút ngắn bao gồm hai nội dung:

Một là, ñạt và duy trì tốc ñộ tăng trưởng cao hơn các nước ñi trước liên tục

trong thời gian dài ñể rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình ñộ phát triển (rút

ngắn khoảng cách).

Hai là, lựa chọn và áp dụng một phương thức phát triển cho phép bỏ qua một

số bước ñi vốn là bắt buộc theo kiểu phát triển tuần tự, cổ ñiển ñể ñạt tới một nền

kinh tế có chất lượng cơ cấu (bao hàm trình ñộ công nghệ kỹ thuật) cao hơn.

ðối với các nước ñang phát triển, phát triển công nghiệp chế biến theo mô

hình rút ngắn là con ñường duy nhất ñể thực hiện nhiệm vụ kép: Vượt qua nền kinh

tế nông nghiệp lạc hậu, xây dựng ngành công nghiệp chế biến hiện ñại; nhanh

chóng gia nhập vào quỹ ñạo toàn cầu và phát triển kinh tế tri thức; là quá trình công

nghiệp hóa, hiện ñại hóa rút ngắn, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của ñất nước,

ñược thực hiện trong hội nhập và dựa vào hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển công

nghiệp vùng ở nước ta cũng nên thực hiện theo mô hình ñó.

1.2.3. Phương pháp ñánh giá sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương

ðánh giá sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa phương

có thể dựa trên sự ñánh giá lợi thế về số lượng, chất lượng ñiều kiện, ñặc ñiểm, các

yếu tố ñầu vào hoặc xác ñịnh cho các nhóm sản phẩm trong ngành.

1.2.3.1. Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên cơ sở ñánh giá ñiều kiện và ñặc ñiểm của ñịa phương

ðiều kiện và ñặc ñiểm của ñịa phương trong phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản bao gồm các ñiều kiện tự nhiên, vị trí ñịa lý, môi trường kinh tế - xã

hội. Trong ñó, các yếu tố thuận lợi về môi trường cho hoạt ñộng của doanh nghiệp

chế biến nông, lâm sản, nhất là môi trường ñầu tư thông thoáng, hấp dẫn có ý nghĩa

quan trọng. ðồng thời, những yếu tố văn hoá, xã hội cũng có ảnh hưởng không nhỏ

38

tới việc khai thác các lợi thế so sánh. Các chuyên gia cho rằng, "sự tiến bộ công

nghiệp của Hàn Quốc và các quốc gia ðông Á khác ñạt ñược là do triết lý Khổng

giáo mang lại" [46], với các ñặc tính: nhấn mạnh sự giáo dục, sự lãnh ñạo của Nhà

nước và cơ cấu nhất thể; cách quản lý, tư tưởng của nhà kinh doanh Á ðông hay tư

cách ứng xử trong công việc.

Về xác ñịnh các nguồn tài nguyên cần bao hàm cả tài nguyên thiên nhiên và

tài nguyên nhân tạo. Lợi thế về các yếu tố ñầu vào bao gồm các lợi thế về tài

nguyên, nguồn nhân lực. Một nước, khu vực nghèo tài nguyên thiên nhiên có thể bù

ñắp bằng chất lượng nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển của các quốc gia ñã chỉ ra

rằng việc sở hữu nguồn tài nguyên không quyết ñịnh một nước có thành công hay

không. ðồng thời, kinh nghiệm lịch sử cũng chỉ ra rằng mức thịnh vượng ngày càng

củng cố duy trì tuỳ thuộc vào sự phát triển dựa vào nguồn nhân lực hơn là sự phát

triển dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên.

1.2.3.2. Xác ñịnh lợi thế so sánh các sản phẩm trong ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Có nhiều phương pháp ñịnh lượng xác ñịnh lợi thế so sánh. Tuy nhiên, việc

ñịnh lượng lợi thế so sánh thường gặp nhiều khó khăn, nhất là ở nước ta trong quá

trình chuyển ñổi, do thiếu thông tin, thiếu hệ thống số liệu thống kê ñầy ñủ, tin cậy.

ðồng thời các phương pháp xác ñịnh lợi thế so sánh còn ñược tiếp cận theo những

góc ñộ khác nhau tuỳ vào mục ñích ñể lựa chọn. Các phương pháp ñó có thể vận

dụng vào trong xác ñịnh lợi thế so sánh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản của ñịa phương với những công nghệ tính toán của các chuyên gia [59], [60].

- Hệ số lợi thế so sánh trông thấy (Revealed Comparative Advantage -

RCA):

Hệ số lợi thế so sánh trông thấy RCA do nhà kinh tế học Balassa ñề xuất

năm 1965, ñược tính theo công thức:

RCA1 = Xij Xwj : Xwj

Xij

j

j

Σ

Σ

39

Trong ñó: i là nước i, w là toàn thế giới; j là sản phẩm j, X là xuất khẩu. Nếu

hệ số RCA1 lớn hơn 1 thì nước i ñược coi là có lợi thế so sánh về sản phẩm j. Hệ số

này càng cao thì lợi thế so sánh càng cao. Nếu RCA1 nhỏ hơn 1 thì nước i ñược coi

là không có lợi thế về sản phẩm j.

Tuy nhiên, công thức trên có nhược ñiểm là bỏ qua yếu tố nhập khẩu. Sự bỏ

qua yếu tố này có thể dẫn ñến sai lệch lớn, ñối với nước có quy mô kinh tế và nhập

khẩu nhiều. Do vậy, có thể bổ sung công thức trên bằng công thức RCA2:

RCA2= (Xj - Mj) / (Xj + Mj). Trong ñó, M là nhập khẩu.

Nếu hệ số RCA2 có giá trị lớn hơn 0, thì nước i có lợi thế so sánh ở sản phẩm

j, còn nếu RCA2 nhỏ hơn 0, thì nước i bất lợi thế so sánh ở sản phẩm j. Giá trị RCA2

gần bằng 0 là tình trạng không rõ ràng.

Các hệ số trên ñược dùng trong cả trường hợp so sánh giữa các nước với nhau.

ðể áp dụng cho một ñịa phương, có thể áp dụng các công thức trên ñể so

sánh với cả nước.

Tuy nhiên, phương pháp hệ số lợi thế so sánh trông thấy có nhược ñiểm là

chưa tính ñược các yếu tố tác ñộng tới lợi thế so sánh như chi phí nguồn lực sản

xuất, thuế, trợ giá.

- Hệ số bảo hộ hiệu dụng (Effective Protection Rate - EPR):

Hệ số bảo hộ hiệu dụng của một sản phẩm là chênh lệch giữa giá trị gia tăng

tính theo giá trong nước của ngành sản phẩm ñó và giá trị gia tăng tính theo giá thế

giới rồi chia cho giá trị gia tăng tính theo giá thế giới.

Mức bảo hộ hiệu dụng làm tăng giá trị gia tăng trong nước và ñược tính toán

bằng công thức:

1*

−=Vj

Vej j

Trong ñó Vj* là giá trị gia tăng tính theo giá trong nước; Vj là giá trị gia tăng

tính theo giá thế giới. Việc tính toán Vj*, Vj cần dựa vào bảng cân ñối liên

ngành I/0.

40

Hệ số bảo hộ hiệu dụng có thể có giá trị âm, có thể có giá trị dương hoặc

bằng 0. Hệ số này thường có giá trị âm ñối với những ngành công nghiệp có thế

mạnh xuất khẩu, bởi vì khi ñó thuế nhập khẩu ñối với ngành ñó bằng 0, trong khi ñó

ñầu vào sản xuất lại phải chịu thuế nhập khẩu.

- Hệ số chi phí nguồn lực trong nước(Domestic Resoure Cost - DRC)

Hệ số chi phí nguồn lực trong nước là tỷ lệ giữa chi phí các yếu tố sản xuất

theo chi phí cơ hội so với giá trị gia tăng theo giá quốc tế.

DRCj = DCj / IVAj

Trong ñó : DCj là chi phí trong nước cho các nhân tố sản xuất theo chi phí

cơ hội ñể sản xuất ra sản phẩm j, IVAj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế

giới. Nếu hệ số DRC nhỏ hơn một thì có nghĩa là cần một lượng nguồn lực trong

nước nhỏ hơn 1 ñể tạo ra ñược một ñồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế, trong

trường hợp này, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh.

Hệ số chi phí nguồn lực trong nước có quan hệ với hệ số bảo hộ hiệu dụng,

nên có thể tính một trong hai hệ số ñể suy ra hệ số còn lại.

Cả ba hệ số xác ñịnh lợi thế so sánh nêu trên, ñều có thể tính toán cho một

tỉnh và so sánh với cả nước, từ ñó xác ñịnh lợi thế so sánh của tỉnh.

- Xác ñịnh ngành công nghiệp trọng ñiểm:

Trong ñịnh hướng phát triển kinh tế của ñất nước, cũng như ñịa phương, cần

xác ñịnh ñược ngành trọng ñiểm, trong ñó rất quan trọng là các ngành công nghiệp

trọng ñiểm. Ngành công nghiệp trọng ñiểm là ngành công nghiệp phát triển trên cơ

sở phát huy lợi thế so sánh, sản phẩm có khả năng cạnh tranh, có thị trường vượt ra

ngoài ñịa bàn, có tỷ trọng xuất khẩu cao.

ðể xác ñịnh ngành công nghiệp trọng ñiểm có thể áp dụng các phương

pháp sau:

(1) Sử dụng hệ số vượt ñể xác ñịnh tiêu chí sức ảnh hưởng:

KVi = Vi Vcn

41

Trong ñó: KVi là hệ số vượt của phần ngành i; Vi là tốc ñộ phát triển của

phần ngành i và Vcn là tốc ñộ phát triển chung của toàn bộ ngành công nghiệp.

(2) Hệ số tiêu thụ ngoài vùng, xuất khẩu:

Kti = Sni Spi

Trong ñó: Kti là hệ số tiêu thụ sản phẩm người vùng, ngoài ñịa phương, xuất

khẩu; Sni là sản lượng sản phẩm của ngành công nghiệp trọng ñiểm tiêu thụ ngoài

vùng; Spi là sản lượng sản phẩm xuất khẩu ngành công nghiệp trọng ñiểm.

Ngoài ra, ñể xác ñịnh ngành công nghiệp trọng ñiểm còn phải dựa vào các hệ

số ñổi mới công nghệ, hệ số lợi thế về tài nguyên, lao ñộng...

(3) Phương pháp lập bảng cho ñiểm: Lập bảng với các ngành, sau ñó sử dụng

phương pháp ñiều tra khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia ñể cho ñiểm theo các tiêu chí

trong lý thuyết và mô hình con thoi của Micheal Porter với bốn nhóm yếu tố bao

gồm: các yếu tố về sản xuất; các yếu tố về nhu cầu nội ñịa; các yếu tố về các ngành

công nghiệp hỗ trợ - các ngành công nghiệp có liên quan; các yếu tố về chiến lược

ngành, cấu trúc thị trường và mức ñộ cạnh tranh. Kết quả ñiều tra ñược tập hợp và

sử dụng các phần mềm thống kê như STATA, SPSS ñể xử lý, phân tích.

Sử dụng các loại biểu ñồ, như biểu ñồ Radar thể hiện ñiểm trung bình và

ñiểm tối ña ñánh giá của các yếu tố tác ñộng ñến năng lực cạnh tranh của ngành.

1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ

BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG

Theo lý thuyết kinh tế học truyền thống, khi xem xét nội dung phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển ñịa phương thường bắt nguồn

từ việc chuyên môn hoá vào sản xuất những sản phẩm có lợi thế so sánh về các ñiều

kiện cung cấp ñầu vào như về vốn, lao ñộng, ñất ñai, và tài nguyên thiên nhiên. Lý

thuyết kinh tế học truyền thống ñã dựa trên những giả ñịnh là không có hiệu quả

tăng lên theo quy mô, không có tiến bộ khoa học - công nghệ và không có sự phụ

thuộc lẫn nhau trong chuỗi cung cấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, do tiến bộ

của kỹ thuật - công nghệ sản xuất và ñổi mới trong các doanh nghiệp, lợi thế cạnh

tranh của một ñịa phương trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản còn

42

phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ñóng trên ñịa bàn. Lý

thuyết mới về lợi thế cạnh tranh của ñịa phương ñã kết hợp lý thuyết về năng lực

cạnh tranh của các doanh nghiệp với chuyên môn hoá theo ngành của ñịa phương và

ñược Micheal Porter ñưa ra trong mô hình kim cương về các nhân tố quyết ñịnh lợi

thế cạnh tranh (xem Sơ ñồ 1.3).

Sơ ñồ 1.3: Sơ ñồ kim cương của M. Porter trong phân tích và ñánh giá

lợi thế cạnh tranh của một ngành

Từ ñó, có thể thấy các nhân tố tác ñộng ñến sự phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế ñịa phương như sau:

1.3.1. Các yếu tố ñầu vào

Vị trí của ñịa phương về các nhân tố ñầu vào cần thiết ñể cạnh tranh trong một

ngành như ñiều kiện tài nguyên thiên nhiên, ñất ñai, lao ñộng, vốn và cơ sở hạ tầng.

Mỗi ñịa phương ñược thừa hưởng những tài nguyên cấu thành nên các yếu tố

ñầu vào của sản xuất khác nhau. Những yếu tố này tạo nên khả năng cạnh tranh cơ

bản cho mỗi ñịa phương hay ngành công nghiệp trên cơ sở lợi thế tuyệt ñối hoặc lợi

thế so sánh với các ñịa phương khác. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng nguồn

tài nguyên giàu có là rất quan trọng nhưng trong nhiều trường hợp không quan

trọng bằng tỷ lệ sử dụng tài nguyên ñó trong cấu thành nên sản phẩm.

Nhà nước

Yếu tố ngẫu nhiên

Chiến lược, cơ cấu và mức ñộ

cạnh tranh

Các ngành công nghiệp liên quan và

hỗ trợ

ðiều kiện về các yếu tố ñầu vào

ðiều kiện về cầu

(thị trường)

43

Các yếu tố ñầu vào thường bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên,

nguồn tri thức, nguồn vốn, kết cấu hạ tầng. Tỷ lệ sử dụng các yếu tố ñầu vào của

các ngành khác nhau là khác nhau, vì vậy một quốc gia có thể khai thác lợi thế cạnh

tranh thông qua việc xây dựng chiến lược phát triển các ngành công nghiệp với tỷ lệ

sử dụng yếu tố ñầu vào thích hợp nhất. Có thể chia các yếu tố ñầu vào sản xuất

thành hai nhóm chính. Nhóm các yếu tố cơ bản bao gồm nguồn tài nguyên thiên

nhiên, vị trí ñịa lý, lao ñộng (không kỹ năng và kỹ năng thấp) và vốn vay. Nhóm

yếu tố cao cấp gồm cơ sở hạ tầng thông tin, nhân lực có trình ñộ, các trung tâm

nghiên cứu và các trường ñại học. Các yếu tố cơ bản thường sẵn có, không yêu cầu

ñầu tư thời gian và vốn lớn. Các yếu tố cơ bản tạo lập khả năng cạnh tranh trong

những ngành nông nghiệp hoặc ngành không yêu cầu ñầu tư công nghệ cao như xây

dựng dân dụng. Các yếu tố cao cấp có vai trò ngày càng lớn trong quyết ñịnh khả

năng cạnh tranh của một quốc gia. Các yếu tố này ñòi hỏi ñầu tư vật chất và tài

chính lâu dài và lớn. Cũng có thể phân loại nguồn yếu tố ñầu vào thành nguồn tổng

hợp và nguồn ñặc biệt. Nguồn tổng hợp như hệ thống ñường giao thông, vốn, nguồn

nhân công bậc thấp có thể ñược sử dụng ở tất cả các ngành công nghiệp trong khi

những nguồn ñặc biệt về kỹ năng lao ñộng hay kết cấu hạ tầng ñặc biệt chỉ có thể

phát huy ở một số ngành nhất ñịnh. Trên thực tế việc ñánh giá vai trò của các yếu tố

ñầu vào trong xác ñịnh khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia không ñơn giản. ðiều

này phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng các yếu tố này. Các yếu tố ñầu vào phong phú

không bảo ñảm một sức cạnh tranh cao. Sức cạnh tranh còn phụ thuộc vào công

nghệ sử dụng và khai thác các nguồn lực này. Một ñiểm cần lưu ý khác là các yếu tố

về nhân lực, tri thức và vốn có thể dịch chuyển giữa các quốc gia ñặc biệt trong ñiều

kiện phát triển của công nghệ thông tin. Vì vậy, nguồn tri thức cao cấp chưa hẳn tạo

khả năng cạnh tranh cao nếu nguồn này có thể dịch chuyển sang các quốc gia khác

thuận lợi cho sự phát triển hơn.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thấy khả năng cạnh tranh nếu chỉ dựa trên các

yếu tố cơ bản ñơn giản là không lâu bền. Các quốc gia khác có thể nhanh chóng tìm

ra các biện pháp bắt chước hay còn gọi là "chiến lược copy” ñể vượt lên trên.

44

Nguồn cao cấp và nguồn ñặc biệt ngày càng tạo ra khả năng cạnh tranh ñặc biệt cho

ngành hoặc quốc gia. ðể bảo ñảm và giữ vững khả năng cạnh tranh của quốc gia

cần có sự kết hợp hữu hiệu giữa các nguồn ñầu vào và cần xây dựng chiến lược phát

triển các nguồn này. Chiến lược xây dựng phát triển nguồn yếu tố ñầu vào quan

trọng hơn nguồn hiện có.

1.3.2. Các nhóm yếu tố về thị trường ñịa phương

Các nhân tố thuộc nhóm này có ý nghĩa là căn cứ quan trọng nhất cho sự

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản cả về quy mô, cơ cấu sản phẩm cũng

như về tốc ñộ. ðiều kiện về cầu thị trường bao gồm các yếu tố cấu thành cầu thị

trường, quy mô và sự tăng trưởng của cầu và phương thức chuyển ra thị trường

nước ngoài. Sau ñây chúng ta xem xét cụ thể từng yếu tố ñó:

Thứ nhất là cấu thành cầu thị trường. Tác ñộng lớn nhất của cầu thị trường

tới khả năng cạnh tranh của một quốc gia thể hiện trong ñặc trưng của cầu thị

trường nội ñịa: ðặc trưng cầu này quyết ñịnh phương thức tiếp cận, ñánh giá và

phản ứng của doanh nghiệp trong nước ñối với nhu cầu của người tiêu dùng nội ñịa.

Một quốc gia hay một ngành công nghiệp có khả năng cạnh tranh cao khi cầu thị

trường nội ñịa cung cấp một bức tranh toàn cảnh và rõ ràng tạo ñịnh hướng xác ñịnh

nhu cầu thế giới, hoặc khi cầu nội ñịa ñòi hỏi liên tục ñổi mới cải tiến mẫu mã và

công nghệ.

Thứ hai là quy mô và tốc ñộ tăng trưởng của cầu. Quy mô cầu và tốc ñộ tăng

trưởng của cầu thị trường nội ñịa củng cố lợi thế cạnh tranh ñịa phương. Quy mô

cầu thị trường lớn cho phép doanh nghiệp khai thác lợi thế theo quy mô ñồng thời

khuyến khích kính doanh ñầu tư vào thiết bị, cải tiến công nghệ và năng suất lao

ñộng. ðầu tư này sẽ xây dựng nền tảng cho doanh nghiệp khi mở rộng ra thị trường

quốc tế. Quy mô thị trường nội ñịa tác ñộng ñến lợi thế cạnh tranh của các ngành

công nghiệp khác nhau là khác nhau. Quy mô thị trường nội ñịa có vai trò quan

trọng trong các ngành công nghiệp ñòi hỏi ñầu tư lớn về nghiên cứu và phát triển,

quy mô sản xuất lớn, công nghệ cao. Tuy nhiên yếu tố quy mô thị trường chỉ tạo

dựng lợi thế cạnh tranh cho ñịa phương khi thị trường thế giới cũng có nhu cầu về

45

hàng hoá và dịch vụ ñó. Một yếu tố khác là số lượng người mua ñộc lập. Số lượng

người mua ñộc lập lớn và phong phú sẽ thúc ñẩy cải tiến sản phẩm và công nghệ.

Ngược lại số lượng người mua nhỏ sẽ hạn chế sự năng ñộng của các doanh nghiệp

và gây khó khăn cho doanh nghiệp khi tham gia thị trường quốc tế.

Về tốc ñộ tăng trưởng của cầu thị trường, chúng ta thấy tăng trưởng cầu

thị trường nhanh thúc ñẩy các doanh nghiệp ñầu tư cao hơn vào nghiên cứu và

phát triển, nhanh chóng ứng dụng các phát kiến mới vào sản xuất. Yếu tố tốc

ñộ tăng trưởng của cầu càng quan trọng trong xu thế phát triển của khoa học

công nghệ.

1.3.3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ của ñịa phương

Các ngành công nghiệp trong ñịa phương có mối quan hệ với nhau, hỗ

trợ lẫn nhau nhằm nâng cạo khả năng cạnh tranh của cả vùng và quốc gia. Cụ

thể với ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, nhân tố này trước hết gồm

ngành công nghiệp cơ khí chế tạo các thiết bị chế biến và dây chuyền chế biến.

ðây là một ngành rất quan trọng trong việc thực hiện ñầu tư ñổi mới công nghệ

cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Máy móc thiết bị có hiện ñại với

những công nghệ chế biến có tốt hay không hoàn toàn do ngành này quyết ñịnh.

Tiếp ñến, phải kể ñến ngành sản xuất và cung cấp năng lượng mà chủ yếu là

ñiện năng cho công nghiệp chế biến cũng vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, công

nghiệp chế biến có ñạt ñược trình ñộ cơ khí hoá, tự ñộng hoá cũng như ứng

dụng các công nghệ hiện ñại khác ở các khâu chế biến, bảo quản hay không nó

phụ thuộc vào sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất ñiện, vào sự cung

cấp ñiện ổn ñịnh và với mức giá chấp nhận ñược. Tiếp sau, phải kể ñến ngành

sản xuất bao bì các loại phục vụ cho công tác bao bì ñóng gói thực hiện chức

năng bảo vệ và cả chức năng thương mại cho công nghiệp chế biến nông, lâm

sản. Vai trò của bao bì ngày càng quan trọng và có ý nghĩa lớn cho sự phát

triển của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Ngành sản xuất nguyên

liệu nông, lâm sản mà cụ thể là ngành sản xuất nông nghiệp với phân ngành

trồng trọt, chăn nuôi; sản xuất lâm nghiệp với khai thác và trồng rừng. Một

46

trong những yếu tố ñầu vào quan trọng của quá trình chế biến ñó chính là

nguyên liệu nông, lâm sản với những ñặc trưng riêng biệt, khác với nguyên liệu

do ngành công nghiệp sản xuất và cung cấp như ñã nêu ở trên. ðiều ñó có

nghĩa, ngành này vừa ñược xem xét là ngành liên quan nhưng ñồng thời cũng

ñược coi là ngành sản xuất nguyên liệu bảo ñảm ñầu vào của công nghiệp chế

biến nông, lâm sản. Ngành sau cùng xét ñến là ngành thương mại, giải quyết

ñầu ra cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Sản phẩm của công nghiệp chế

biến nông, lâm sản có ñược tiêu thụ ñược trên thị trường hay không, mức ñộ thị

trường hóa của sản phẩm tùy thuộc sự phát triển của yếu tố này. Thực hiện và

bảo ñảm ñược ñiều kiện này thì quá trình tái sản xuất mở rộng với các giai

ñoạn sản xuất, lưu thông, trao ñổi và tiêu dùng mới ñược thực hiện.

Sự hiện diện của các ngành có liên quan thường dẫn ñến sự hình thành các

ngành công nghiệp cạnh tranh. Những ngành công nghiệp có liên quan là các

ngành mà các doanh nghiệp có thể liên kết hợp tác trong các hoạt ñộng sản xuất

tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các hoạt ñộng hợp tác này có thể diễn ra trong các

lĩnh vực phát triển công nghệ, sản xuất, phân phối, marketing hoặc dịch vụ sau

bán hàng. Sự tồn tại của các ngành có liên quan của nước ngoài trên thị trường

nội ñịa tạo ñiều kiện trao ñổi thông tin, trao ñổi công nghệ. Tuy nhiên, sự tồn tại

của các ngành có liên quan từ nước ngoài này lại có thể trở thành mối ñe doạ ñối

với các ngành công nghiệp sẵn có trong nước thông qua việc tạo lập những cơ

hội xâm nhập mới.

Ngoài ra, sự phát triển của ngành này còn tuỳ thuộc vào sự phát triển của các

ngành dịch vụ như giao thông vận tải, hải quan, bảo hiểm, y tế. ..

1.3.4. Chiến lược của doanh nghiệp và ñặc ñiểm cạnh tranh trong ngành

ðây là một ñiều kiện phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ảnh

hưởng tới lợi thế cạnh tranh của một ngành hay ñịa phương. Nhân tố này là phương

pháp tạo lập, tổ chức và quản lý một doanh nghiệp cũng như tình hình cạnh tranh

trên thị trường của ñịa phương. Có ba nội dung cụ thể của nhóm này, gồm:

47

Thứ nhất, chiến lược và cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp tại ñịa phương.

Phương pháp cạnh tranh và quản lý của một doanh nghiệp thường bị ñặc trưng của ñịa

phương ñó ảnh hưởng. Ngành công nghiệp của một nước sẽ có lợi thế cạnh tranh khi

các phương pháp và các thông lệ quản lý phù hợp với ñặc trưng của quốc gia và khả

năng cạnh tranh của ngành. Chiến lược phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào thông lệ

quản lý, quan ñiểm của các nhà lãnh ñạo, ñào tạo cán bộ, quan ñiểm làm việc của cá

nhân, quan hệ với khách hàng, quan ñiểm mở rộng thị trường ra nước ngoài, mối quan

hệ giữa lao ñộng và quản lý. Doanh nghiệp sẽ ñạt ñược lợi thế cạnh tranh quốc gia khi

xâm nhập vào một thị trường có yêu cầu quản lý phù hợp với cơ cấu tổ chức trong thị

trường nội ñịa. Thực tiễn ñã chứng minh quan ñiểm vừa nêu, chẳng hạn các doanh

nghiệp của Italia với cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng phương

pháp: quản lý mang tính gia ñình không thể có lợi thế cạnh tranh khi xâm nhập vào thị

trường ðức, một thị trường công nghiệp quen với kết cấu tổ chức có thứ bậc.

Thứ hai, các yếu tố mục tiêu. Mục tiêu của quốc gia và doanh nghiệp tạo

ñộng lực cho mỗi công dân, mỗi nhà quản lý. Lợi thế cạnh tranh mỗi quốc gia phụ

thuộc vào nỗ lực và mục tiêu phấn ñấu của mỗi doanh nghiệp và mỗi cá nhân: Mục

tiêu của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào kết cấu sở hữu, ñộng lực của chủ sở hữu

và ñặc trưng quản lý của Nhà nước. Nếu có sự thống nhất trong mục tiêu của Nhà

nước, doanh nghiệp và mỗi cá nhân thì chắc chắn quốc gia ñó sẽ ñạt ñược lợi thế

cạnh tranh hơn các quốc gia khác;

Thứ ba, yếu tố cạnh tranh nội ñịa. Nhiều nhà kinh tế cho rằng cạnh tranh

nội ñịa không mang 1ại lợi ích cho chính quốc gia ñó mà chỉ dẫn ñến những hạn

chế về lợi thế cạnh tranh so với các quốc gia khác do cạnh tranh ngăn cản khai

thác lợi thế kinh tế quy mô. Tuy nhiên, trên thực tế hiếm có ngành công nghiệp

nào có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường quốc tế lại không ñã và ñang chịu sức

cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội ñịa. Cạnh tranh từ thị trường nội ñịa ñòi

hỏi doanh nghiệp phải không ngừng ñổi mới, cải tiến công nghệ, nâng cao chất

lượng sản phẩm và dịch vụ, tạo nhiều sản phẩm mới cũng như có những giải

pháp tồn tại và thành công trên thị trường. Cạnh tranh trên thị trường nội ñịa

48

không những tạo ra những lợi thế mới cho doanh nghiệp mà còn làm giảm những

hạn chế, ñồng thời những kinh nghiệm cạnh tranh này sẽ giúp ích cho doanh

nghiệp khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Cạnh tranh ñòi hỏi Nhà nước nhìn

nhận lại chính sách và có những biện pháp hoàn thiện chỉnh sách quản lý vĩ mô.

Từ ñó tăng cường sức cạnh tranh của mỗi quốc gia.

1.3.5. Yếu tố sự thay ñổi

Trong nhiều trường hợp thực tế, thành công của một ñịa phương hay của

một ngành công nghiệp của ñịa phương lại dựa trên các yếu tố ngẫu nhiên.

Những yếu tố ngẫu nhiên có thể kể ñến như những phát kiến mới trong công

nghệ, ñộng ñất, sóng thần,... Các yếu tố ngẫu nhiên tác ñộng ñến các ñịa phương

khác nhau là khác nhau vì vậy mỗi ñịa phương có thể hạn chế tác ñộng hay tận

dụng yếu tố ngẫu nhiên ñể bảo vệ hoặc tăng cường lợi thế cạnh tranh cho mình.

Yếu tố ngẫu nhiên hiểu theo nghĩa là sự thay ñổi nêu trên vừa có thể tạo cơ hội

và cũng có thể tạo nguy cơ ñe doạ cho các ñịa phương, các ngành và cả các

doanh nghiệp. Do ñó, khả năng dự báo và phán ñoán cũng như phản ứng lại của

các chính quyền ñịa phương, ngành công nghiệp và doanh nghiệp có ý nghĩa

quan trọng khi xem xét và phân tích ñiều kiện này.

1.3.6. Vai trò của Nhà nước

Nhà nước có thể tác ñộng tích cực hoặc tiêu cực ñến các nhóm ñiều kiện

trên. Nhà nước với vai trò quản lý vĩ mô của mình có tác ñộng rất lớn ñến sự phát

triển của ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói

riêng. Nhà nước là nhà sản xuất, Nhà nước là hộ tiêu dùng lớn nhất, Nhà nước là

nhà ñầu tư và Nhà nước cũng là người ñi vay và cho vay lớn nhất. Nhà nước cần

thực hiện các chức năng như ñịnh hướng; tạo ñiều kiện môi trường, ñiều tiết và

kiểm tra. Nhà nước thực hiện vai trò quản lý của mình thông qua việc vận dụng các

quy luật khách quan, các nguyên tắc và phương pháp quản lý nói chung.

49

1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN TRONG PHÁT TRIỂN

NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN

1.4.1. Kinh nghiệm của Malaysia

Malaysia có thế mạnh và tiềm năng về sản xuất và chế biến cao su. Chính vì

vậy Chính phủ Malaysia ñã ñưa ra nhiều chương trình hỗ trợ cho phát triển như: hỗ

trợ tài chính, công nghệ, kỹ thuật,... Các vụ chức năng trực thuộc Bộ Nông nghiệp

còn thực hiện các dịch vụ tư vấn cho sản xuất, tư vấn tiếp thị cho các nhà quản lý.

Các cánh rừng trồng cây cao su ñược tổ chức theo nhóm có thể ñược trợ giúp dưới

hình thức tín dụng, cung ứng các yếu tố ñầu vào và các ñiều kiện tiếp thị.

Ở Malaysia còn có Hội ñồng ngành cây cao su ñược thành lập nhằm mục

ñích xúc tiến sự liên kết giữa khu vực Nhà nước và tư nhân. Mạng lưới của Hội

ñồng gồm các ñại diện của các Bộ, Cục, các Công ty, các trường ñại học và các ñơn

vị tư nhân có liên quan tới sự phát triển của ngành cao su, tạo nên sự liên kết có

trách nhiệm trong sản xuất - nghiên cứu và xuất khẩu.

Malaysia còn thực hiện những chính sách khuyến khích về tài chính và tiền

tệ nhằm phát triển việc trồng, chế biến, xuất khẩu các loại nông sản có lợi thế trên

qui mô lớn. Các công ty (bao gồm các hợp tác xã, các tổ hợp nông nghiệp, các nông

hội, các công ty cổ phần,…) muốn tham gia vào việc trồng cây ñể bán ñều có quyền

ñược hưởng các khuyến khích về thuế (ví dụ: các ñơn vị mới tham gia kinh doanh

ñược khuyến khích miễn giảm thuế trong 5 năm kể từ khi bắt ñầu thực hiện).

Các dự án nông nghiệp ñã ñược chấp thuận, nghĩa là ñã ñược Bộ Tài chính

thông qua, chi phí cơ bản ban ñầu cũng ñược khấu trừ trong trường hợp: khai

hoang, trồng mới, xây dựng ñường xá, cầu cống ở nông thôn, xây dựng công trình

thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu. Các dự án này có quyền ñược hưởng chính sách thuế ñặc

biệt. Chính phủ cũng qui ñịnh ñối với từng loại cây, khoảng thời gian và diện tích

tối thiểu ñược hưởng.

ðể thúc ñẩy xuất khẩu, Chính phủ ñã ñưa ra những khuyến khích trợ giúp

xuất khẩu như: trợ giúp phí tổn khi xúc tiến việc phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản, trợ giúp các nhà xuất khẩu thâm nhập vào các thị trường mới, trợ

50

giúp trong việc xây dựng các kho chứa, bảo quản và tín dụng ñổi mới công nghệ.

ðối với lĩnh vực chế biến ñược áp dụng những khuyến khích như: với công ty mới

thành lập ñược hưởng sự giảm thuế trong 5 năm ñầu, kể từ ngày bắt ñầu sản xuất.

ðể khuyến khích các dự án tổng hợp trồng trọt và chế biến nông sản trên qui

mô lớn, các doanh nghiệp mới ra ñời ñược hưởng 5 năm giảm thuế. Vấn ñề này

ñược Bộ Thương mại và Công nghiệp xác ñịnh trên cơ sở các tiêu chuẩn về giá trị

của tài sản chung (bao gồm cả ñất ñai); số nhân công cố ñịnh trong thời gian dài và

tác dụng thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - kỹ thuật của ñất nước. Các nhà xuất khẩu

sản phẩm ñã qua chế biến (như các doanh nghiệp chế biến, các doanh nghiệp

thương mại) ñược hưởng chính sách khuyến khích như trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn

tín dụng xuất khẩu, ñược các khoản tín dụng với lãi suất ưu ñãi có thể giúp cho họ

cạnh tranh hữu hiệu hơn trên thị trường quốc tế. Chính phủ cũng miễn thuế nhập

khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Những chính

sách trợ giúp này ñã tạo cho ngành nông nghiệp và chế biến nông sản phát triển

nhanh và có ñiều kiện ñổi mới công nghệ cũng như tiếp thị mở rộng thị trường.

1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore

Sự thành công của Singapore trong phát triển công nghiệp chế biến nông sản

là ñã tiến hành công nghiệp hoá kết hợp giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay ñổi

cơ cấu xuất khẩu theo hướng gia tăng tỷ trọng xuất khẩu các ngành công nghiệp chế

biến, chế tạo, cần phải có một sự thay ñổi cơ bản cơ cấu hàng hoá xuất khẩu hiện nay.

Kinh nghiệm của Singapore cho thấy, Chính phủ ñã áp dụng phương pháp

ñào tạo nguồn nhân lực ña năng, kết hợp giữa ñào tạo trong nhà trường và ñào tạo

trong công ty, kích thích người lao ñộng phát huy sáng kiến bằng các chế ñộ khen

thưởng hợp lý, tận dụng các TNCs trong ñào tạo nguồn nhân lực.. Bên cạnh ñó,

thành công của nền kinh tế Singapore có ñược là nhờ Chính phủ ñã phối hợp tốt

ñào tạo nguồn nhân lực với việc ñầu tư rất mạnh vào ñổi mới công nghệ, máy móc

thiết bị theo hướng tiên tiến, hiện ñại nhất. Do có ñội ngũ lao ñộng có tay nghề và

kỹ năng tương ñối khá, ñất nước này ñã tiếp thu và ứng dụng hiệu quả công nghệ

nhập khẩu hoặc công nghệ chuyển giao. Bên cạnh việc mua công nghệ trực tiếp,

51

Singapore còn rất coi trọng sự chuyển giao công nghệ bằng cách thuê chuyên gia,

kỹ sư và các nhà tư vấn nước ngoài, cử cán bộ có năng lực ra nước ngoài học tập.

Chính phủ cũng ñã chọn ra ñược những ngành công nghiệp trọng ñiểm ñể có

những khuyến khích về thuế, trợ cấp, bảo hộ hợp lý các ngành công nghiệp non

trẻ. Do vậy, chỉ trong vòng khoảng 20 năm, Singapore ñã có những sản phẩm

uy tín trên thị trường thế giới, có hàm lượng công nghệ và lao ñộng kỹ năng

cao hơn, sức cạnh tranh bền vững hơn.

ðầu tư vào nguồn nhân lực cũng chính là sự tận dụng tốt nhất năng lực

nội sinh trong phát triển kinh tế. Chiến lược giáo dục của Singapore luôn ñược

chính phủ chú trọng và ngày càng phát huy tác dụng của nó ñối với nền kinh tế,

nhờ vậy những lợi ích mà người dân các nước này ñược hưởng trong chiến lược

công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu luôn cao hơn các nước trong khu vực.

Chiến lược ñầu tư nguồn nhân lực hiệu quả và bền vững ñược Chính phủ

thực hiện ngay từ thời kỳ ñầu công nghiệp hoá. Chính phủ ñã coi giáo dục con

người là nguồn tài nguyên vô giá nhất, là nguồn lợi thế so sánh quan trọng nhất

của ñất nước và là ñiều kiện ñể ñạt ñược tăng trưởng bền vững nhất. Từ giáo

dục phổ thông, giáo dục bậc cao, ñào tạo nghề, ñào tạo chuyên gia ñều ñược

phối kết hợp theo hệ thống ñào tạo hiện ñại của nước Anh, kết hợp với sự hỗ

trợ vốn và tri thức từ các TNCs nổi tiếng thế giới. Chi phí giáo dục, cơ hội giáo

dục và sự phối kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo dục và công việc thực tế của

người lao ñộng là ñiều chúng ta cần học hỏi. ðiều này phần lớn bắt nguồn từ

chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, trong ñó chính sách phát triển

nguồn nhân lực ñóng vai trò chi phối. Những sản phẩm công nghiệp nổi tiếng

của Singapore như ô tô, ñiều hoà nhiệt ñộ, sản phẩm tin học dù chịu ảnh hưởng

bởi khủng hoảng nhưng vẫn mang tính cạnh tranh cao trên thị trường khu vực

và thế giới.

1.4.3. Kinh nghiệm của Indonesia

Chính phủ Indonesia cho rằng, với một ñất nước mà kinh tế nông nghiệp

còn giữ vai trò chủ lực, nông dân và nông thôn vẫn còn là ñịa bàn quan trọng

52

thì nhiệm vụ trước hết là phải có những chính sách tác ñộng mạnh mẽ vào công

nghiệp chế biến nông, lâm sản. Chính phủ cũng ñã tiến hành cải tổ lại khu vực

kinh tế ñồn ñiền nhằm mục ñích tư nhân hóa một bộ phận quan trọng ñồn ñiền

của Nhà nước, thu hút ñầu tư của tư bản nước ngoài ñể mở rộng diện tích trồng

cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu… Chính phủ

khuyến khích tư bản tư nhân trong nước tham gia kinh doanh ñồn ñiền trên cơ

sở Nhà nước cho vay vốn với lãi suất thấp, miễn giảm thuế kinh doanh và cho

phép phối hợp với Nhà nước ñể thực hiện hợp ñồng xuất khẩu.

Nhờ những chính sách khuyến khích sản xuất nông sản và cải tạo hệ

thống lưu thông nông sản, công nghiệp chế biến của Indonesia ñã có những

bước chuyển biến căn bản. Là nước nhập khẩu gạo hàng ñầu thế giới, Indonesia

bắt ñầu tự túc ñược lương thực từ năm 1981; từ giữa những năm 1968 - 1983

năng suất cây trồng ñã tăng gấp ñôi, sản lượng lương thực tăng từ 8,5 triệu tấn

thóc năm 1966 lên 23,3 triệu tấn với năm 1989, tổng sản phẩm nông nghiệp

tăng 8 lần. Các loại cây công nghiệp ñược chú trọng phát triển ñể tiêu thụ trong

nước và tham gia xuất khẩu trên thị trường: sản lượng cà phê (năm 1992) ñạt

45.000 tấn ñứng hàng thứ ba thế giới, ca cao: 18.000 tấn ñứng hàng thứ nhất

thế giới, cao su: 1.370.000 tấn ñứng hàng thứ hai thế giới.

Indonesia ñứng ñầu thế giới về sản xuất hạt tiêu trắng và thứ hai thế

giới về sản xuất tiêu ñen với tổng sản lượng 22 ngàn tấn. Hướng mạnh vào

sản xuất các mặt hàng có lợi thế, trong thời kỳ 1985-1996, Indonesia tập trung

phát triển sản xuất và xuất khẩu dầu cọ, cao su, sắn, hoa, trái cây, cơm dừa và

dầu dừa, gỗ.

Những năm cuối thế kỷ XX do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế,

nền kinh tế Indonesia bị thiệt hại nặng nề. Tình hình chính trị bất ổn và hạn hán

xảy ra nghiêm trọng ñã làm cho nông nghiệp nước này không phát triển ñược.

Sau khi Chính phủ mới ñược thành lập (6/1999) kinh tế Indonesia nói chung và

nông nghiệp nói riêng ñã có dấu hiệu phục hồi: Chiến lược phát triển nông

53

nghiệp mới của Indonesia thể hiện một cuộc cải tổ sâu sắc, ñặc biệt là trong

lĩnh vực lưu thông nông sản:

- Xóa bỏ ñộc quyền của Bulog trong nhập khẩu lúa mì, bột mì, ñậu

tương, tỏi và gạo; cắt giảm thuế quan với tất cả các hàng thực phẩm xuống mức

cao nhất là 5%.

- Cho tự do buôn bán giữa các vùng, loại bỏ những cản trở ñối với việc

buôn bán và vận chuyển một số hàng hóa, giảm các cản trở phi thuế quan ñối

với thị trường nông sản, tạo ñiều kiện cho các hộ kinh doanh nhỏ có cơ hội tăng

thu nhập; mở rộng tự do buôn bán thực phẩm, chuyển dần từ cơ chế hành chính

sang các công cụ tài chính, thị trường ñể quản lý lương thực và ổn ñịnh giá.

- ðảm bảo giá sàn theo mức thích hợp cho từng vùng ñể hỗ trợ nông dân,

thay cho việc bảo hộ người tiêu dùng trước ñây. Trong vụ thu hoạch khi giá

xuống quá thấp Chính phủ sẽ mua vào bằng giá sàn ñể hỗ trợ cho nông dân.

- Loại bỏ ñộc quyền phân phối phân bón và các vật tư thiết bị nông

nghiệp và tiêu thụ sản phẩm của các hợp tác xã - Chuyển ñổi hệ thống hợp tác

xã thành các tổ chức kinh doanh hiện ñại, hoạt ñộng trên nguyên tắc cạnh tranh.

- Tăng cường cho vay tín dụng ñối với nông dân từ 1,4 triệu Rupi/ha lên

hai triệu Rupi/ha, tổng lượng tín dụng cho vay tăng từ 1,9 nghìn tỷ lên 3,4

nghìn tỷ.

- ðẩy mạnh công tác nghiên cứu giống, chấm dứt sự ñộc quyền của các

công ty giống quốc doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thị

trường này.

- Tăng hiệu quả của công tác quản lý thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả và

năng suất trong nông nghiệp – nguyên liệu ñầu vào của công nghiệp chế biến

nông, lâm sản.

1.4.4. Kinh nghiệm của Philippines

ðể phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, ngay từ thập kỷ 60

Philippines cũng tiến hành cách mạng xanh nhằm tăng năng suất trồng trọt

bằng cách áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như lai tạo ra các giống lúa cao

54

sản, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và xây dựng hệ thống thủy nông.

Philippines là quê hương của giống lúa cao sản tại châu Á; tại ñây có Viện

Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) và là nước ñi ñầu trong việc áp dụng những

giống lúa do IRRI tạo ra. Sản xuất lúa, dừa, mía là những ngành nghề có qui

mô lớn cổ truyền. Trung tâm sản xuất lương thực của Philippines là vùng

Mindacao, chiếm 34% diện tích Philippines, ñóng góp 34% cho sản xuất nông

ngư nghiệp của Philippines, Chính phủ ñầu tư 1/3 ngân sách nông nghiệp xây

dựng vùng này thành vùng sản xuất chuyên canh lúa. Ngành sản xuất dừa là

ngành chính trong nền kinh tế Philippines, ñặc biệt trong việc thu ngoại tệ và

tạo công ăn việc làm. Khoảng 90% lượng dừa của nước này ñược chế biến

thành cùi dừa khô. Trong ñó, 5% lượng cùi dừa khô là ñể xuất khẩu, 95% chế

biến thành dầu ăn và dầu công nghiệp khác. Mía ñường ñược trồng trên những

ñồn ñiền lớn, ñường philippines ñược nhập theo quota ưu ñãi vào thị trường

Mỹ.

Chính phủ Philippines ñề ra ba mục tiêu của ngành công nghiệp chế biến

nông sản là bảo ñảm xuất khẩu các mặt hàng truyền thống, tìm các nguồn hàng

nông nghiệp mới ñể xuất khẩu và tự sản xuất ñể thay thế nhập khẩu.

Philippines quyết ñịnh thay ñổi chính sách nông nghiệp từ bảo trợ sang tăng

cường cạnh tranh. Với "Luật hiện ñại hóa nông, ngư nghiệp" (AFMA-1998)

chiến lược phát triển nông nghiệp của Philippines tập trung vào việc giải quyết

các vấn ñề như: chuyển hướng sản xuất từ dựa vào tài nguyên sang dựa vào

khoa học công nghệ; phát triển cây trồng có giá trị cao, chế biến ñể tăng giá trị

hàng hóa, phát triển công nghiệp và thị trường nông thôn; ñảm bảo an ninh

lương thực; tăng cường phát triển tài nguyên con người, ñảm bảo cho mọi ñối

tượng tham gia sản xuất có khả năng, tiếp cận công bằng ñối với tài sản, tài

nguyên dịch vụ; ñẩy mạnh ñịnh hướng thị trường ñể tăng khả năng cạnh tranh.

Có thể nói ñây là một tổ hợp các chính sách liên quan ñến sản xuất, nghiên cứu

chuyển giao công nghệ, khuyến nông, phát triển kinh tế nông thôn, thương mại,

tài chính và thị trường với nhiều chương trình, giải pháp cụ thể nhằm tăng

55

cường hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho ngành nông nghiệp, ñảm bảo an

ninh lương thực quốc gia và tăng trưởng xuất khẩu.

1.4.5. Kinh nghiệm của Thái Lan

Công nghiệp chế biến nông sản của Thái Lan phát triển khá mạnh và

phân bố khắp các ñịa bàn trong toàn quốc với trình ñộ công nghệ và qui mô

khác nhau ñóng góp tới 11,76% GDP và khoảng 12,08% tổng kim ngạch xuất

khẩu của Thái Lan hiện nay. Công nghiệp chế biến lúa gạo của Thái Lan bao

gồm hàng chục ngàn cơ sở xay xát lớn, vừa và nhỏ cộng với hệ thống kho chứa

gạo, kho dự trữ, các xí nghiệp sản xuất bao bì ñóng gói ở khắp các thị trấn,

thành phố, bến cảng. Mặt hàng gạo sấy của Thái Lan ñang "một mình, một chợ"

và Thái Lan ñang ñẩy mạnh sản xuất mặt hàng này lên tới 30% khối lượng gạo

xuất khẩu. Công nghiệp mía ñường, công nghiệp chế biến sắn của Thái Lan

cũng khá phát triển với sản lượng khoảng gần 4 triệu tấn sắn khô/năm. ðặc

biệt, công nghệ chế biến trái cây và rau xuất khẩu của Thái Lan phát triển khá

nhanh với rất nhiều chủng loại từ dứa, xoài, dừa, chuối, bưởi, măng cụt, rau

thơm và ñặc biệt là ñồ gia vị... Hiện nay, Thái Lan là một trong những nước

ñứng ñầu thế giới về xuất khẩu rau quả chế biến sang thị trường các nước Mỹ,

Nhật, EU. Chỉ tính riêng năm 1997, xuất khẩu rau quả của Thái Lan ñạt giá trị

32,2 tỷ bath trong ñó các loại quả ñạt 20 tỷ bath và 12,2 tỷ bath là các loại rau

và ñồ gia vị. Trồng và chế biến cao su cũng là ngành kinh tế có giá trị cao ở

Thái Lan. Nhằm khuyến khích nông dân chế biến tập trung ñể nâng cao chất

lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh, Chính phủ Thái

Lan hỗ trợ cho nông dân sơ chế 100% mủ cao su trên cơ sở các hộ có nhu cầu

sơ chế phải tự nguyện liên kết lại trong các tổ chức tự quản như tập ñoàn, hợp

tác xã,... và ñăng ký với Quỹ hỗ trợ trồng lại cao su (ORRAF) ñể ñược xem xét

ñầu tư nhà máy chế biến có qui mô, công suất thích hợp (nhà máy do ORRAF

ñầu tư 100% vốn và giao cho tập ñoàn hoặc hợp tác xã tự quản lý). Hiện nay,

Thái Lan là quốc gia có nền công nghiệp chế biến cao su ñạt trình ñộ cao và

một trong những nước xuất khẩu cao su hàng ñầu thế giới.

56

Nhìn chung, công nghiệp chế biến nông sản của Thái Lan phát triển

tương ñối ổn ñịnh và toàn diện với tốc ñộ tăng trưởng bình quân ñạt khoảng

4%/năm trong thời gian nhiều năm từ thập kỷ 80 ñến nay. Tuy nhiên, trước áp

lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa, tự do hóa

thương mại, nông nghiệp Thái Lan cũng phải ñối mặt với nhiều khó khăn:

chuyển ñổi cơ cấu nông nghiệp diễn ra chậm, năng suất thấp, chi phí sản xuất

cao, giá nhân công tăng; cơ sở hạ tầng và trang thiết bị sản xuất kém, nhất là

vùng phía Bắc và ðông Bắc; các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kém

hiệu quả...

ðể khắc phục tình trạng trên, Bộ Nông nghiệp Thái Lan ñã ñưa ra

chương trình ñầu tư theo chiều sâu ñể tăng cường khả năng cạnh tranh các mặt

hàng chủ lực và ñề ra các giải pháp thích hợp cho mỗi nhóm hàng xuyên suốt từ

sản xuất, chế biến, tiêu thụ; chú trọng vào công tác nghiên cứu khoa học, tăng

cường ñầu tư cho thủy lợi và khoa học kỹ thuật. Chính phủ trợ cấp trực tiếp cho

hoạt ñộng sản xuất và tiếp thị của nông dân thông qua quỹ "Hỗ trợ chính sách

cho nông dân", giảm thuế xuất khẩu nông sản và nguyên liệu.

Với mục tiêu tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp, ñầu năm 2002

Chính phủ Thái Lan ñã dành ra 124 tỷ Bath (3 tỷ USD) ñể cải thiện toàn diện

nông nghiệp trong 2 năm (2002 - 2004). Trong ñó chú trọng nâng cao chất

lượng sản phẩm, phát triển loại giống tốt, mở rộng tưới tiêu, phát triển công

nghệ sinh học, phát triển các sản phẩm mới, ñặc biệt khuyến khích và cho phép

nông dân tham gia trực tiếp vào các kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông

thôn.

ðể giúp ngành công nghiệp chế biến cạnh tranh trên thị trường quốc tế,

Thái Lan ñịnh hướng mạnh mẽ vào việc tăng chất lượng nông sản phẩm. Các

nhà ñầu tư ñã chấp nhận áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng "Hệ thống

quản lý môi trường" (EMS) cho các sản phẩm chế biến. Cố gắng này giúp sản

phẩm của Thái Lan ñạt tiêu chuẩn quốc tế như ISO/14000 và vượt qua các rào

cản về kỹ thuật ñể vào thị trường quốc tế. Nhờ nổi tiếng về chất lượng, nông

57

sản chế biến của Thái Lan ñang cạnh tranh quyết liệt chiếm dần thị phần của

Indonesia và Malaysia.

Bên cạnh ñó, Chính phủ Thái Lan tập trung khai thác thị trường các nước

ñạo Hồi với chủ trương xây dựng tỉnh Pattani (giáp biên giới Malaysia) thành

trung tâm sản xuất thực phẩm cho ñạo Hồi của thế giới. Chính phủ Thái Lan ñã

ñầu tư kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khích ñầu tư bằng thuế tín

dụng ưu ñãi, giúp các nhà ñầu tư nghiên cứu thị trường Ai Cập và Nam Phi,

thống nhất với Indonesia và Malaysia về nhãn hiệu, qui tắc quản lý chất lượng

thức ăn Hồi giáo của các nước ASEAN. ðến nay, 221 nhà máy sản xuất sản

phẩm này của Thái Lan ñã ñi vào hoạt ñộng.

Tóm lại, nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong quá trình phát triển

nông nghiệp và xây dựng các ngành hàng công nghiệp chế biến nông, lâm sản

cho thấy, sự tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản các

nước ñều dựa vào bốn yếu tố cơ bản sau: chính sách; khoa học công nghệ chế

biến; vốn ñầu tư và thị trường. Trong ñó, yếu tố chính sách có ý nghĩa quyết

ñịnh nhất tạo nên những ñộng lực và xung lực cho sự phát triển của ngành.

Thứ nhất, thành công của các nước, trước hết là xác ñịnh ñúng vị trí ñặc

biệt quan trọng của công nghiệp chế biến nông, lâm sản lấy ñó làm ñiểm khởi

ñầu ñể phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân. ðầu tư kịp thời và ñồng bộ chế

biến chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm; Trong ñiều kiện các tiến bộ khoa

học công nghệ phát triển nhanh chóng, trọng tâm của chính sách nhằm hiện ñại

hóa ñất nước theo hướng chuyển sang sản xuất các ngành hàng sản phẩm chế

biến cao, ñổi mới chế biến sinh học, bảo quản và ña dạng hóa các sản phẩm chế

biến nhằm ñáp ứng nhu cầu ña dạng của người tiêu dùng.

Thứ hai, phối hợp ñồng bộ các chính sách và các giải pháp ñể ñạt mục

tiêu ñã ñề ra trong từng thời kỳ nhất ñịnh, ñặc biệt ñối với công nghiệp chế biến

nông, lâm sản, các nước bước ñầu ñều có chính sách bảo hộ và chương trình hỗ

trợ ñặc biệt ñể tạo dựng ngành hàng xuất khẩu, như chương trình trợ giúp

nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, vốn...

58

Thứ ba, sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô ñể can thiệp gián tiếp và

ñiều tiết phát triển ngành sản xuất nông nghiệp có hiệu quả.

Thứ tư, chú trọng phát huy các lợi thế so sánh thực hiện chiến lược sản

phẩm, tạo vùng và qui hoạch ñầu tư ñồng bộ cho các vùng sản xuất chuyên canh

tập trung sản xuất hàng hóa. ðổi mới chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm và

hạ giá thành, phản ứng nhanh nhẹn trước yêu cầu và thị hiếu của thị trường về

hình thức, chất lượng của hàng hóa nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.

Thứ năm, chú trọng ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nghiên

cứu triển khai.

Thứ sáu, tăng cường ñổi mới hệ thống tiếp thị, phát triển các kênh sản xuất

- tiêu thụ - xuất khẩu, coi trọng chữ tín ñể mở rộng và tạo lập thị trường mới.

Kết luận chương 1

Công nghiệp chế biến nông, lâm sản gồm nhiều chuyên ngành (ngành

kinh tế - kỹ thuật). ðối với mỗi vùng ñịa phương, phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản, không chỉ gia tăng giá trị của vùng ñịa phương ñó mà còn

là tìm cách phát huy các mặt mạnh, tìm kiếm và tạo ra những thế mạnh mới, tạo

ra các giá trị gia tăng trên phương diện kinh tế, xã hội, và môi trường,... Xuất

phát từ tầm quan trọng ñó, chương này ñã hệ thống hoá lý luận về nội dung

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với phát triển vùng ñịa

phương (cấp tỉnh) trong quá trình công nghiệp hoá, hội nhập quốc tế; trong ñó,

sử dụng mô hình hình thoi của Micheal Porter và lý luận về phát triển kinh tế

ñịa phương ñể luận giải và xác ñịnh các nội dung cơ bản phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản trong phát triển ñịa phương; xác ñịnh mối quan hệ giữa

lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh nhằm tạo ra lợi

thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của ñịa

phương. ðồng thời xác ñịnh phương pháp và ñưa ra các chỉ tiêu ñể ñánh giá sự

phát triển của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các ñịa

phương. Luận án cũng nghiên cứu kinh nghiệm một số nước ASEAN trong phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản và rút ra bài học cho Việt Nam.

59

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ

2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN

TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Bắc Trung Bộ là một trong tám vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam, bao gồm

sáu tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên -

Huế. Phía bắc giáp tỉnh Ninh Bình, phía nam giáp thành phố ðà Nẵng, phía ñông

giáp với Biển ðông và phía tây giáp với Lào. Sau hơn 20 năm ñổi mới và phát triển,

cùng với cả nước, các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ ñã ñạt ñược những thành tựu

hết sức to lớn về kinh tế - xã hội, tạo ra sự thay ñổi sâu sắc. Theo ñó, công nghiệp

các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nói chung, công nghiệp chế biến nông, lâm sản

nói riêng ñã ñạt ñược nhiều thành tựu và tiến bộ ñáng kể, góp phần quan trọng ñưa

kinh tế của mỗi tỉnh, cũng như cả vùng tiếp tục duy trì ñược mức tăng trưởng khá,

chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh ñược nâng lên, từng bước hội nhập kinh

tế quốc tế.

ðánh giá tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa

bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ sau 20 năm ñổi mới, ñặc biệt trong những năm gần

ñây (2001 - 2005) cho thấy:

2.1.1. Những kết quả ñạt ñược trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Thứ nhất, hệ thống các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ tăng trưởng và phát triển nhanh. ðiều này thể hiện như

sau:

- Về số lượng doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ: Tính ñến thời ñiểm cuối năm 2005, số doanh nghiệp chế biến

nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thực tế ñang hoạt ñộng kinh

là 348 doanh nghiệp, so với năm 2001 tăng gấp 2 lần; 1,4 lần so với năm 2003, tốc

60

ñộ tăng bình quân giai ñoạn 001-2005 ñạt 18,4%/năm. Trong ñó: có 19 doanh

nghiệp nhà nước, giảm 16 doanh nghiệp so với năm 2001 và giảm 15 doanh nghiệp

so với năm 2003; 318 doanh nghiệp ngoài nhà nước, tăng 2,35 lần so với năm 2001

và tăng 1,50 lần so với năm 2003; 11 doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài, tăng

4 doanh nghiệp so với năm 2001 (xem Bảng 2.1).

Bảng 2.1: Doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005 phân theo hình thức sở hữu Số doanh nghiệp (31/12 hằng năm)

Các ngành

22001 22002 22003 22004 22005

Tốc ñộ tăng bq 01-05 (%)

Tổng số 2254 2807 3794 4368 5373 25,3

Phân theo ngành kinh tế Nông, lâm nghiệp 146 130 135 131 120 -1,8 Thuỷ sản 134 137 147 68 32 -31,6 Công nghiệp khai thác mỏ 46 91 135 160 193 22,1 Công nghiệp chế biến 398 459 569 627 761 17,6 Công nghiệp chế biến nông, lâm sản 177 213 257 306 348 18,4 Phân theo hình thức sở hữu DN nhà nước 35 35 34 31 19 -14,2 DN ngoài nhà nước 135 170 212 262 318 23,9 DN có vốn ñầu tư nước ngoài 7 8 11 13 11 12,0 Công nghiệp chế biến khác 239 282 356 370 455 17,0 Các ngành sản xuất khác 1530 1990 2808 3382 4267 30,0

Nguồn: [52].

Sở dĩ, số lượng doanh nghiệp nhà nước các tỉnh trong vùng giảm là do việc

triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương III về ñổi mới, sắp xếp, nâng cao hiệu

quả của doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước ñược cổ phần hoá và

chuyển qua khu vực ngoài quốc doanh hoặc giải thể.

Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng chủ yếu do phát triển mới và

chuyển ñổi từ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá chuyển qua; ñồng thời, năm

2000, khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực ñã tạo ñộng lực cho các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh phát triển khá nhanh ở các loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty

trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Ngoài ra, các cơ sản xuất cá thể của các tỉnh

trong vùng trong giai ñoạn này cũng tăng, bình quân mỗi năm tăng hàng vạn cơ sở.

61

Khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài tăng nhẹ, do các tỉnh chưa có ñủ ñiều kiện

cũng như các biện pháp khả thi nhằm thu hút các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước

ngoài kinh doanh các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Tuy nhiên, các

doanh nghiệp thuộc khu vực này ñã ñóng góp ñáng kể cho ngân sách nhà nước và

chiếm tỷ trọng ngày càng cao; ñã tạo ra sự cạnh tranh trên thương trường, bắt buộc

các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác phải tham gia tích cực vào sự cạnh tranh

và ñổi mới, ñưa ñến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; ñảm bảo cung cấp ñược

một phần ñáng kể nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người tiêu dùng với tính cơ ñộng

trên thị trường, kích thích sản xuất và tiêu dùng phát triển (xem Phụ lục 4).

+ Số doanh nghiệp tại các tỉnh trong vùng: Quảng Bình là tỉnh có tốc ñộ tăng

bình quân hàng năm giai ñoạn 2001 - 2005 cao nhất: 52,8%/năm, Thừa Thiên - Huế

thấp nhất - chỉ ñạt 7,9/năm; Thanh Hoá: 22,9%/năm; Quảng Trị 22,3%/năm; Nghệ

An và Hà Tĩnh xấp xỉ 10%/năm. Mặc dù tốc ñộ tăng bình quân hàng năm cao,

nhưng tổng số doanh nghiệp toàn vùng Bắc Trung Bộ vẫn ở mức thấp (có 348

doanh nghiệp), chỉ hơn vùng Tây Bắc (71 doanh nghiệp) và Tây Nguyên (277

doanh nghiệp) - ñây là 2 vùng có ñiều kiện khó khăn hơn nhiều (xem Bảng 2.2).

Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005

Số doanh nghiệp (31/12 hằng năm) Chỉ tiêu

2001 2002 2003 2004 2005 Tốc ñộ tăng bq 01-05 (%)

Toàn quốc 5205 5965 6627 7654 8281 12,3 ðồng bằng sông Hồng 946 1219 1484 1803 1885 18,8

ðông Bắc 246 306 380 441 477 18,0 Tây Bắc 30 33 44 58 71 24,0

Bắc Trung Bộ 177 213 257 306 348 18,4 Thanh Hoá 33 39 56 73 94 29,9

Nghệ An 48 50 63 73 69 9,5 Hà Tĩnh 22 23 24 26 33 10,7

Quảng Bình 9 12 28 39 49 52,8 Quảng Trị 17 26 28 33 38 22,3

Thừa Thiên – Huế 48 63 58 62 65 7,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 303 357 390 465 536 15,3

Tây Nguyên 161 179 198 218 275 14,3 ðông Nam Bộ 1355 1669 1961 2435 2673 18,5

ðồng bằng sông Cửu Long 1987 1989 1913 1928 2016 0,4

Nguồn: [52].

62

+ Số lượng doanh nghiệp theo nhóm ngành sản phẩm: Số lượng doanh

nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa,.. là chủ yếu và tăng nhanh trong

giai ñoạn 2001- 2005 (xem Sơ ñồ 2.3). Doanh nghiệp sản xuất thuốc lá ổn ñịnh ở 01

doanh nghiệp trong ba năm qua. Có 85 doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và ñồ

uống; 182 doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; 40 doanh

nghiệp sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; 50 doanh nghiệp sản xuất bàn ghế,

giường tủ. Phần lớn các doanh nghiệp chế biến có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu,

thiết bị cũ kỹ, chưa theo kịp trình ñộ công nghệ các nước trong khu vực. Số doanh

nghiệp thuộc nhóm ngành chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa có tỷ trọng

lớn nhất trong cơ cấu nội ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, chiếm ñến

52,3% tổng số doanh nghiệp. Nhóm ngành có số lượng doanh nghiệp tăng nhanh

nhất là công nghiệp sản xuất bàn ghế, giường tủ với tốc ñộ tăng bình quân

30,9%/năm giai ñoạn 2001-2005.

ðồ thị 2.1: Doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005 phân theo nhóm ngành

Nguồn: [52].

Như vậy, với số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng ñã góp phần tạo cơ hội

cho việc hình thành các mối liên kết trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao sức cạnh

Marketing vµ dÞch vô kh¸ch hµng cña c¸c doanh nghiÖp

chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6

a, Kh¶ n¨ng ph¸t hiÖn nhucÇu míi

b, Kh¶ n¨ng th©m nhËp thÞtr−êng míi

c, Kh¶ n¨ng qu¶ng b¸ h×nh¶nh /s¶n phÈm cña c«ng ty

d, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t kªnhph©n phèi

e, Kh¶ n¨ng cung cÊp th«ngtin vÒ s¶n phÈm /dÞch vô cho

kh¸ch hµng

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

63

tranh cho khu vực, nhưng ñồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các

doanh nghiệp. ðây là qui luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, từ ñó buộc các

doanh nghiệp ngày một nâng cao trình ñộ quản lý, ñổi mới công nghệ, nâng cao

chất lượng ñể tìm ñược hướng ra cho sản phẩm của doanh nghiệp mình.

- Cùng với số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, các yếu tố sản xuất kinh

doanh như lao ñộng, nguồn vốn, tài sản và kết quả sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cũng tăng

ñáng kể.

+ Về vốn: Tổng vốn của doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ tính ñến hết năm 2005 là 6.676 tỷ ñồng, gấp 1,55 lần

tại thời ñiểm năm 2001 và gấp 1,32 lần so với năm 2003.

+ Về số lao ñộng: Tổng số lao ñộng hiện ñang làm việc trong các doanh

nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ tính ñến hết

năm 2005 là 20.693 người, gấp trên 1,5 lần năm 2001, bình quân tăng 10,8%/năm

giai ñoạn 2001-2005, nhanh hơn tốc ñộ tăng lao ñộng ở ngành công nghiệp nói

chung (xem Bảng 2.3).

Bảng 2.3: Lao ñộng trong doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản

vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001-2005

ðơn vị tính: Người

Các ngành công nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005

Tốc ñộ

tăng bq

01-05 (%)

Tổng số 63932 74948 82403 90515 92695 9,7

Công nghiệp khai thác mỏ 8453 12156 13026 14621 14975 15,4

Công nghiệp chế biến 54130 61210 67586 73079 75972 8,8

Công nghiệp chế biến nông, lâm sản 13708 15215 18062 19218 20693 10,8

Sx thực phẩm và ñồ uống 7512 7892 9760 9418 10016 7,5

Sx thuốc lá 1169 1200 1051 1082 1105 -1,4

Chế biến gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 2886 3628 3934 5061 6083 20,5

Sản xuất giấy và sp giấy 1794 1906 2196 2459 2149 4,6

Sx bàn ghế, giường tủ 347 589 1121 1198 1340 40,2

Công nghiệp chế biến khác 40422 45995 49524 53861 55279 8,1

Sản xuất và phân phối ñiện, khí, nước 1349 1582 1791 2815 1748 6,7

Nguồn: [52].

64

Nếu xét theo ñịa bàn của mỗi tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ, số lao ñộng chủ

yếu tập trung ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Thừa Thiên – Huế, cụ thể xem

Bảng 5 - Phụ Lục 2.

+ Hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh ñược nâng lên, mặc dù số doanh nghiệp lỗ

hàng năm vẫn còn tăng, nhưng tăng chậm hơn số doanh nghiệp có lãi; mức lỗ bình

quân của một doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản giảm, từ 2,991 tỷ ñồng năm

2001, xuống còn 2,051 tỷ ñồng năm 2006; mức lãi bình quân một doanh nghiệp

tăng từ 1,144 tỷ ñồng năm 2001 lên 2,536 tỷ ñồng năm 2005; tổng mức lãi tăng 4,2

lần, từ 93,857 tỷ ñồng năm 2001 lên 395,659 tỷ ñồng (xem Bảng 2.4).

Bảng 2.4: Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ có lãi hoặc lỗ (2001 - 2005)

Doanh nghiệp có lãi Doanh nghiệp lỗ So với tổng

số DN (%)

Năm

Tổng

số

doanh

nghiệp

Số

DN

Tổng

lãi

(Tỷ

ñồng)

Lãi bình

quân 1

DN (Tr.

ñồng)

Số

DN

Tổng lỗ

(Tỷ

ñồng)

Lỗ bình

quân 1

DN (Tr.

ñồng)

Số

DN

lãi

Số

DN

lỗ

2001 177 82 93857 1144.6 95 -284167 -2991.2 46.3 53.7

2002 213 77 128930 1674.4 136 -439270 -3229.9 36.2 63.8

2003 257 88 167740 1906.1 169 -614056 -3633.5 34.2 65.8

2004 306 109 247173 2267.6 197 -520268 -2641.0 35.6 64.4

2005 348 156 395659 2536.3 192 -393874 -2051.4 44.8 55.2

Nguồn: [52].

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cũng tăng dần, năm 2002 một ñồng vốn tạo ra

0,0135 ñồng lợi nhuận (1,35%), (của doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản toàn

quốc nói chung là 4,33%), năm 2005 ñạt 0,0953 ñồng (9,53%), (của doanh nghiệp

chế biến nông, lâm sản toàn quốc nói chung là 5,64%) (xem Bảng 2.5).

65

+ Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng dần qua các

năm. Năm 2002 ñạt 0,68 vòng, năm 2003 ñạt 0,74 vòng và năm 2005 là 0,96 vòng.

Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận trên 1 ñồng vốn sản xuất kinh doanh của DN

công nghiệp các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phân theo thành phần kinh tế

và ngành công nghiệp (2001 - 2005)

ðơn vị tính: %

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng số 4.04 0.50 0.76 3.17 2.74

Phân theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước 3.78 -0.59 -2.00 -0.17 1.45

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 4.61 1.15 1.69 1.97 1.79

Doanh nghiệp có vốn ðT nước ngoài 4.27 1.68 4.58 8.28 9.42

Phân theo ngành công nghiệp

Công nghiệp khai thác mỏ 7.31 7.89 10.09 13.20 17.64

Công nghiệp chế biến 3.99 0.28 0.46 2.79 4.53

Công nghiệp CB nông, lâm sản 5.93 1.35 0.20 8.66 9.53

Sx thực phẩm và ñồ uống 6.16 1.20 0.03 9.99 11.35

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 2.37 0.19 1.16 2.11 0.91

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 3.10 0.92 1.51 6.61 3.45

Sản xuất giấy và sp giấy 5.46 4.65 0.60 -1.32 2.67

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 3.61 -0.61 1.62 3.08 2.41

Công nghiệp chế biến khác 3.25 -0.09 0.55 0.56 2.38

Sản xuất và phân phối ñiện, khí, nước 3.10 1.70 1.85 1.93 1.31

Nguồn: [52].

Thứ hai, doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ tăng trưởng nhanh những năm gần ñây ñã ñưa lại những kết quả quan

trọng sau:

- Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh trong vùng

liên tục tăng, tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm ñạt 9,2%/năm. Tỷ trọng của

công nghiệp chế biến nông, lâm sản chiếm trên 30% trong tổng giá trị sản xuất công

nghiệp. Năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản tại các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ ñạt 6.032 tỷ ñồng, gần gấp 2 lần so với với năm 2001 (3605 tỷ

66

ñồng); tốc ñộ tăng bình quân hàng năm giai ñoạn 2001 - 2005 của các tỉnh trong

vùng ñạt 13,74%, xếp thứ 5 trong 8 vùng kinh tế - xã hội (cao hơn vùng Tây Bắc,

Duyên hải Nam Trung Bộ và ñồng bằng sông Cửu Long). Tuy nhiên, do tốc ñộ tăng

bình quân hàng năm về giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản của toàn

quốc giai ñoạn 2001 - 2005 tăng nhanh hơn tốc ñộ tăng của các tỉnh trong vùng (ñạt

16,3%), nên tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ trong ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của cả nước

có xu hướng giảm (năm 2001 ñạt 6,77% so với cả nước; năm 2003 ñạt 6,32% so với

cả nước; năm 2005 ñạt 5,83% so với cả nước) (xem ðồ thị 2.2).

ðồ thị 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ so với cả nước

Nguồn: [52].

89790387

103546481

77696129

67867616

56594586

60317583604511 4102599 4914102 5533965

6,05

6,16

6,376,32

5,83

0

20000000

40000000

60000000

80000000

100000000

120000000

2001 2002 2003 2004 2005

gi¸ trÞ s¶n xu

Êt (triÖu ®å

ng)

5,50

5,60

5,70

5,80

5,90

6,00

6,10

6,20

6,30

6,40

6,50

c¬ cÊu

gi¸ trÞ s¶n

xuÊ

t (%

)

Gi trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng l©m s¶n toµn quèc

Gi trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng l©m s¶n B¾c Trung bé

Tû träng c«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng l©m s¶n b¾c Trung bé so víi c¶ n−íc

67

Nếu xem xét giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản tại mỗi tỉnh

trong vùng, thì giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh giai

ñoạn 2001 - 2005 cũng thấy liên tục tăng (xem Bảng 2.6). Tốc ñộ tăng trưởng giá trị

sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản bình quân hàng năm giai ñoạn 2001 -

2005 của tỉnh Thanh Hoá là 13,87%; Nghệ An 9,8%; Hà Tĩnh 25,64%; Quảng Bình

6,94%; Quảng Trị 27,02%; Thừa Thiên Huế là 14,3% (Bảng 9 - Phụ lục 2). Như

vậy, trong giai ñoạn này, tốc ñộ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp

chế biến nông, lâm sản của tỉnh Quảng Trị ñạt ở mức cao nhất, Quảng Bình ở mức

thấp nhất so với các tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ.

Bảng 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

ðơn vị tính: Triệu ñồng

2001 2002 2003 2004 2005 Năm

Toàn quốc 56594586 67867616 77696129 89790387 103546481

Bắc Trung Bộ 3604511 4102599 4914102 5533965 6031758

Thanh Hoá 1669538 1881423 2187472 2539801 2807226

Nghệ An 924493 995460 1381178 1393885 1343728

Hà Tĩnh 211439 237692 294205 415419 526887

Quảng Bình 231124 292205 264414 222722 302222

Quảng Trị 97111 162504 190124 213098 252779

Thừa Thiên - Huế 470806 533315 596709 749040 798916

Nguồn: [52].

So sánh về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản của

các tỉnh trong vùng năm 2005 cho thấy, quy mô sản xuất công nghiệp chế biến

nông, lâm sản của tỉnh Quảng Trị ở mức thấp nhất so với các tỉnh trong vùng

(chiếm 4,19%); tỉnh Thanh Hoá có quy mô lớn nhất (chiếm 46,53%); Nghệ An

22,28%; Thừa Thiên - Huế 13,25%; Hà Tĩnh chiếm 8,74%; Quảng Bình là 5,01%

(xem ðồ thị 2.3 dưới ñây).

68

ðồ thị 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ theo giá so sánh 1994

Nguồn: [52].

- ðã hình thành một số ngành chế biến công nghiệp có công nghệ và thiết bị

tương ñối hiện ñại. Như ñã nêu ở trên, ñến năm 2005 cả vùng có 348 doanh nghiệp

chế biến nông, lâm sản quy mô công nghiệp ñang hoạt ñộng, trong ñó chế biến lâm

sản 262 cơ sở, chế biến nông sản 86 cơ sở. So với năm 2001, số cơ sở chế biến thức

ăn chăn nuôi tăng 1,9 lần, chè 1,8 lần, gạo xuất khẩu 1,6 lần. Ngành công nghiệp

ñường mía sau 5 năm thực hiện chương trình mía ñường, ñến niên vụ 2004/2005 ñã

có 4 nhà máy ñi vào hoạt ñộng, ñạt sản lượng 1 triệu tấn ñường, trong ñó sản xuất

công nghiệp chiếm 80%. Các nhà máy có công nghệ và thiết bị hiện ñại chiếm 67%

tổng công suất (gồm các nhà máy liên doanh và 100% vốn nước ngoài, các nhà máy

sử dụng thiết bị của Anh, Pháp, Austraylia, Nhật). Chất lượng ñường sản xuất công

nghiệp ñạt tiêu chuẩn Việt Nam và xuất khẩu, một số nhà máy ñã ñạt tiêu chuẩn

ISO 9002 như nhà máy của Công ty Mía ñường Lam Sơn.

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Thõa Thiªn - HuÕ 13.06 13.00 12.14 13.54 13.25

Qu¶ng TrÞ 2.69 3.97 3.87 3.85 4.19

Qu¶ng B×nh 6.41 7.12 5.38 4.02 5.01

Hµ TÜnh 5.87 5.79 5.99 7.51 8.74

NghÖ An 25.65 24.26 28.11 25.19 22.28

Thanh Ho¸ 46.32 45.86 44.51 45.89 46.53

2001 2002 2003 2004 2005

69

Từ năm 1998 ñến nay, ngành rau quả ñã nâng cấp và ñầu tư mới một số dây

chuyền hiện ñại, sản xuất nước quả cô ñặc, ñồ hộp rau quả gắn với các vùng nguyên

liệu tập trung. Nhiều nhà máy ñã áp dụng chứng chỉ ISO, HACCP, chất lượng sản

phẩm ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Ngoài ra, các ngành khác ñều xây dựng ñược những mô hình ứng dụng công

nghệ tiên tiến, như các ngành sản xuất chế biến thực phẩm, ñồ uống.

- Việc xác ñịnh cơ cấu nhóm ngành sản phẩm công nghiệp chế biến nông

lâm sản của các tỉnh hợp lý cũng ñã góp phần làm gia tăng giá trị kim ngạch xuất

khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu của các tỉnh, tạo ñộng lực hình thành các vùng

sản xuất nguyên liệu tập trung.

Bảng 2.7. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản theo giá

so sánh 1994 phân theo ngành công nghiệp chế biến NLS (2001 - 2005)

ðơn vị tính: % Năm

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

Bắc Trung Bộ 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Sx thực phẩm và ñồ uống 72.65 70.51 70.20 69.18 64.29

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 6.89 6.81 6.32 5.71 5.10

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 9.20 10.44 10.54 12.80 17.45

Sản xuất giấy và sp giấy 4.99 5.53 5.89 4.90 4.45

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 6.27 6.71 7.05 7.41 8.71

Phân theo tỉnh

Thanh Hoá 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Sx thực phẩm và ñồ uống 66.59 64.08 64.90 67.89 65.53

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 14.52 14.57 14.19 12.44 10.97

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 8.25 9.38 8.71 7.84 11.07

Sản xuất giấy và sp giấy 7.22 8.15 8.39 7.74 7.69

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 3.42 3.82 3.81 4.09 4.74

Nghệ An 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Sx thực phẩm và ñồ uống 84.61 84.98 87.15 82.12 68.82

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 0.65 0.55 - - -

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 6.04 6.14 4.58 8.43 18.39

Sản xuất giấy và sp giấy 1.41 1.43 1.80 1.79 1.62

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 7.29 6.90 6.47 7.66 11.17

Hà Tĩnh 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

70

Sx thực phẩm và ñồ uống 61.72 49.64 45.08 47.26 47.60

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào - - - - -

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 23.49 35.53 43.21 40.51 40.25

Sản xuất giấy và sp giấy 0.49 0.18 1.68 1.59 1.58

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 14.30 14.65 10.03 10.64 10.57

Quảng Bình 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Sx thực phẩm và ñồ uống 64.88 67.42 57.71 35.14 44.13

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào - - - - -

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 22.62 21.18 27.67 42.83 37.31

Sản xuất giấy và sp giấy 0.11 0.09 0.05 - -

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 12.39 11.31 14.57 22.03 18.56

Quảng Trị 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Sx thực phẩm và ñồ uống 71.24 73.68 58.98 62.39 57.69

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào - - - - -

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 10.01 9.27 9.70 10.75 15.23

Sản xuất giấy và sp giấy - - 0.10 1.07 1.41

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 18.75 17.05 31.22 25.79 25.67

Thừa Thiên - Huế 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Sx thực phẩm và ñồ uống 79.64 76.17 71.84 73.68 72.98

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào - - - - -

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 5.63 5.49 7.68 14.07 16.47

Sản xuất giấy và sp giấy 9.55 10.99 12.68 5.40 2.35

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 5.18 7.35 7.80 6.85 8.20

Nguồn: [52].

Bảng 2.7. cho thấy, nhóm sản phẩm thực phẩm và ñồ uống; nhóm sản phẩm

thuốc lá, thuốc lào; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; chế biến gỗ và các sản phẩm

từ gỗ, tre, nứa của tỉnh Thanh Hoá chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao nhất so với

các tỉnh, tiếp ñến là Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng

Trị.

- Làm thay ñổi cơ cấu hàng xuất khẩu và làm tăng kim ngạch xuất khẩu các

sản phẩm nông, lâm sản. Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các tỉnh trong

vùng thì có 9 mặt hàng là nông, lâm, thuỷ sản. Các mặt hàng nông sản chiếm tỷ

trọng lớn trong xuất khẩu, khoảng 33,5% với kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân

12,2% năm. Chất lượng sản phẩm của nhiều mặt hàng chế biến ñược cải thiện từng

bước, ñang chiếm lĩnh thị trường trong nước và một số mặt hàng ñã ñược nước

71

ngoài chấp nhận. Các mặt hàng có thể ñược kể ñến như: lạc, chè, cà phê, cao su, rau

quả và sản phẩm gỗ,...

Bảng 2.8: Sản lượng và giá trị xuất khẩu một số nông sản chính

vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001-2005

ðơn vị 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng GTXK toàn vùng 1000$ 139635 163418 190193 201059 247684

Trong ñó: 1000$ 73951 86035 75178 88076 140679

Nông sản 1000$ 31473 41302 54074 58795 70357

Lâm sản 1000$ 2619 4307 7737 12346 16487

Các mặt hàng XK chủ yếu

Gạo Tấn 3672 4464 22015 14069 11251

Hạt tiêu ñen Tấn 0 95 0 100 496

Lạc nhân Tấn 18838 27294 48997 42366 25695

Chè ñen Tấn 21750 25504 46347 52541 50345

Cà phê nhân Tấn 6989 7109 31697 24918 16620

Tinh bột sắn Tấn 1502 1787 3372 3843 3676

Nhựa thông Tấn 131 152 1855 665 3844

Súc sản Tấn 1298 469 170 0 926

SP gỗ (qui ra gỗ tròn) m3 22965 27329 51563 58765 56210

SP song mây 1000SP 694 917 1403 1930 1053

Nguồn: Tổng hợp từ [10] [11] [12] [13] [14] [15].

- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện ñời sống của người lao

ñộng và người dân trong vùng. Trong những năm gần ñây, số doanh nghiệp chế

biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cả nước tăng nhanh ñã

giải quyết ñược nhiều việc làm với thu nhập cao hơn cho người lao ñộng. Trong

những năm gần ñây, ñặc biệt là 2001 - 2005, các doanh nghiệp chế biến nông, lâm

sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñã thu hút thêm 7.000 lao ñộng, góp

phần giải quyết sức ép về tạo ra việc làm mới cho nhân dân.

- Thu nhập bình quân của lao ñộng trong các doanh nghiệp chế biến nông,

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ tăng ñáng kể và cao hơn thu nhập

của lao ñộng ở các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, khai thác mỏ. Năm

2001, lao ñộng ngành chế biến nông, lâm sản có thu nhập 808,2 nghìn ñồng/tháng,

năm 2003 là 1.018,7 nghìn ñồng/người/tháng; thì ñến năm 2006 ñạt 1.208 nghìn

72

ñồng/người/tháng; xét trong giai ñoạn 2001-2005 thu nhập của người lao ñộng trong

ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản tăng bình quân 10,6%/năm (xem Bảng 2.9).

Bảng 2.9: Thu nhập của người lao ñộng trong các doanh nghiệp công nghiệp

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005

ðơn vị tính: 1.000ñ/người/tháng

Năm Các ngành

2001 2002 2003 2004 2005

Tốc ñộ tăng bq 01-05 (%)

Phân theo ngành kinh tế Nông, lâm nghiệp 650,3 730,7 804,7 1006,2 1156,0 15,5 Thuỷ sản 491,0 524,7 582,2 668,3 728,7 10,4 Công nghiệp khai thác mỏ 834,8 791,9 841,9 969,5 1112,6 7,4 Công nghiệp chế biến 793,7 834,4 1035,7 1120,4 1277,1 12,6 Công nghiệp chế biến nông, lâm sản 808,2 927,7 1018,7 1053,8 1208,0 10,6 • Sx thực phẩm và ñồ uống 936,5 1131,4 1262,2 1334,4 1532,2 13,1

• Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 1052,7 976,3 1250,5 1374,1 1186,6 3,0

• Chế biến gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 395,2 545,7 534,8 626,4 774,6 18,3

• Sản xuất giấy và sp giấy 833,4 901,5 992,1 908,6 1073,4 6,5

• Sản xuất bàn ghế, giường tủ 513,7 537,1 431,6 662,3 805,7 11,9

• Công nghiệp chế biến khác 788,7 803,5 1041,9 1144,2 1302,5 13,4

• Sx, phân phối khí, ñiện, nước 1027,5 1055,2 1194,4 1065,6 1162,6 3,1

• Các ngành sản xuất khác 803,5 818,7 936,8 989,2 1103,0 8,2

Nguồn: [52].

- Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ tăng trưởng nhanh và phát triển là yếu tố quan trọng góp phần quyết ñịnh ñến

tăng trưởng cao và ổn ñịnh của nền kinh tế những năm qua.

+ Trong những năm gần ñây doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa

bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phát triển nhanh ñã ñóng góp ñáng kể vào ngân

sách nhà nước; Năm 2001, các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nộp ngân sách chiếm 60,7% số nộp ngân sách của toàn

ngành công nghiệp chế biến (chỉ số này của toàn quốc là 40%), năm 2006 ñạt

61,6%; tốc ñộ tăng bình quân giai ñoạn 2001-2005 là 19,1%/năm.

Tuy vậy, lợi ích do sự phát triển của hệ thống doanh nghiệp chế biến nông,

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ngoài việc tạo ra khối lượng hàng

hóa và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, chất lượng tốt hơn, góp phần quan trọng

nâng cao mức tiêu dùng trong nước và tăng xuất khẩu, còn là việc tạo thị trường

73

tiêu thụ ổn ñịnh cho ngành sản xuất nông lâm nghiệp, góp phần tạo việc làm tăng

thu nhập cho người nông dân, ñó cũng là yếu tố giữ cho nền kinh tế - xã hội ổn ñịnh

và phát triển những năm qua.

+ Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ phát triển cũng góp phần giải quyết tốt hơn các vấn ñề xã hội. Doanh nghiệp chế

biến nông, lâm sản là khu vực quan trọng tạo ra nguồn thu ngân sách nhà nước,

nguồn thu này tăng nhanh trong những năm qua là ñiều kiện ñể ñầu tư phát triển cơ

sở hạ tầng, phát triển các hoạt ñộng xã hội như y tế, giáo dục, xoá ñói giảm nghèo.

Năm 2005, mức nộp ngân sách của hệ thống doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ chiếm 59% tổng thu ngân sách của toàn bộ

doanh nghiệp công nghiệp, gấp 2,01 lần năm 2001(xem Bảng 2.10 dưới ñây và

Bảng 6 - Phụ lục 2).

Bảng 2.10: Thuế và các khoản nộp ngân sách của doanh nghiệp

công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

ðơn vị tính: Tỷ ñồng

Năm

Các ngành công nghiệp

2001 2002 2003 2004 2005

Tốc ñộ

tăng bq

2001-2005

(%)

Công nghiệp khai thác mỏ 24875 37279 37936 51570 62380 25,8

Công nghiệp chế biến 735912 933248 1069907 1196328 1458710 18,7

Công nghiệp chế biến nông, lâm sản 446418 488548 607180 738835 898770 19,1

• Sx thực phẩm và ñồ uống 339374 361088 473541 576291 716570 20,5

• Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 89683 99836 107102 138212 144320 12,6

• Chế biến gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 4836 7744 8196 10957 20710 43,9

• Sản xuất giấy và sp giấy 12050 19141 17355 11867 14450 4,6

• Sản xuất bàn ghế, giường tủ 475 739 986 1508 2720 54,7

• Công nghiệp chế biến khác 289494 444700 462727 457493 559950 17,9

• SX và phân phối ñiện, khí, nước 10029 8827 9223 11648 13270 7,3

Nguồn: [52].

- Từng bước xây dựng ñược ñội ngũ doanh nhân, cán bộ quản lý, kỹ thuật và

công nhân có tay nghề và nông dân mới trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.

74

Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñã bước ñầu xây dựng ñược ñội ngũ

doanh nhân, cán bộ có kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, cán bộ kỹ thuật có kiến thức

từng bước tiếp cận và làm chủ ñược công nghệ. ðồng thời, công nghiệp chế biến

nông, lâm sản cũng ñã góp phần hình thành một lớp nông dân tiên tiến, có kỹ thuật

và kinh nghiệm sản xuất.

Như vậy, ñánh giá tổng quát tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông,

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ thời gian qua có nhiều kết

quả ñáng kể. Có ñược kết quả ñó, nguyên nhân chính là do chúng ta ñã xoá bỏ ñược

cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị

trường, nhờ ñó ñã phát huy ñược tiềm năng và thế chủ ñộng, năng ñộng của các cơ

sở. Nhờ những chính sách ñó, ñã khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần,

tạo lập ñược môi trường ñầu tư kinh doanh ngày càng thông thoáng và tin cậy cho

các nhà ñầu tư. ðồng thời, Chính phủ ñã có những giải pháp kịp thời và có hiệu quả

trong ñiều hành vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất. Mặt khác, cũng do tính năng

ñộng sáng tạo và trình ñộ quản lý trong tổ chức sản xuất của các cơ sở ngày càng

ñược nâng cao, nhờ ñó ñã giúp các doanh nghiệp tiếp nhận các chính sách và giải

pháp của Chính phủ nhanh nhạy hơn, có hiệu quả hơn và chủ ñộng trong phát triển

sản xuất kinh doanh của mình.

2.1.2. Những hạn chế trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Mặc dù có tiến bộ về tăng trưởng và hiệu quả, năng lực sản xuất của ngành

ngày càng lớn mạnh, song so với yêu cầu của phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế

khu vực, quốc tế, thì phát triển công chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ còn bộc lộ những yếu kém, bất cập sau:

Một là, ñóng góp của công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñể làm tăng giá trị

gia tăng của nông sản hàng hoá còn thấp, nên tác ñộng ñến việc thay ñổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi chưa mạnh. Chất lượng sản phẩm chưa cao, mặt hàng ñơn ñiệu, tính

cạnh tranh kém, giá trị thấp, giá xuất khẩu thường thấp hơn giá thị trường thế giới

cùng loại 10 - 15%. ðiển hình như cà phê nhân (Robusta) của Nghệ An vốn ñược

75

ñánh giá cao, song sản phẩm xuất khẩu chỉ 17% ñạt loại I. Nhiều sản phẩm xuất

khẩu ở dạng sơ chế chưa chú ý ñến chế biến sâu. Ngành chế biến chè công nghiệp chỉ

ñạt 55%, rau quả 10%, thịt xuất khẩu 1% so với tổng lượng nông sản từng loại.

Hai là, số lượng doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ tăng nhanh, nhưng phát triển còn mang nặng tính tự phát, chưa

thực hiện ñược quy hoạch ñịnh hướng. Trong số 348 doanh nghiệp chế biến nông,

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (tính ñến cuối năm 2005) ñang

hoạt ñộng kinh doanh, thì ña số các doanh nghiệp chủ yếu tập trung kinh doanh

những mặt hàng cần vốn ñầu tư ít, chuyển ñổi nhanh, có lãi suất cao và ñộ rủi ro ít;

còn những mặt hàng ñòi hỏi vốn lớn, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã

hội chung của tỉnh, cũng như toàn vùng thì rất ít doanh nghiệp ñầu tư.

Theo quy mô vốn thì số doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ dưới 10 tỷ ñồng chiếm 83%, từ 10 ñến dưới 50 tỷ ñồng

chiếm 10,6%, từ 50 ñến 200 tỷ ñồng chiếm 0,4%, trên 200 tỷ ñồng chiếm 0,02%,

(xem Bảng 2.11 và Bảng 8 - Phụ lục 2). Như vậy, theo qui ñịnh tại Nghị ñịnh

91/2001/Nð-CP ngày 23/11/2001, xét theo qui mô vốn thì có ñến trên 83% là

doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh Bắc Trung Bộ thuộc loại

doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chưa có tập ñoàn kinh tế mạnh trong hệ thống các doanh

nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.

Bảng 2.11: Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 – 2005 phân theo qui mô nguồn vốn

Phân theo quy mô nguồn vốn (Tỷ ñồng)

Năm Tổng số doanh nghiệp <0,5 0,5 - <1 1 - <5 5 - <10 >10

Cơ cấu DN có vốn <10 tỷ ñồng (%)

2001 177 86 26 27 13 25 85,88

2002 213 93 40 35 16 29 86,38

2003 257 112 43 50 20 32 87,55

2004 306 113 60 69 21 43 85,95

2005 348 97 63 107 22 59 83,05

Tốc ñộ tăng bq 2001-2005 (%) 18.4 3.1 24.8 41.1 14.1 23,9 85,88

Nguồn: [52].

76

Ba là, số lượng doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ nhiều, quy mô nhỏ, phân tán, ñi kèm với công nghệ, thiết bị lạc

hậu. Tính ñến cuối năm 2005, bình quân 1 doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ có 53 lao ñộng và 11,16 tỷ ñồng tiến vốn,

so với năm 2001 là 77 người và 16,8 tỷ ñồng vốn. Như vậy, xu hướng quy mô nhỏ

càng tăng trong những năm gần ñây, bởi vì các doanh nghiệp chế biến nông, lâm

sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ngoài quốc doanh tăng rất nhanh,

nhưng phần lớn ñều là doanh nghiệp nhỏ. Trong tổng số 384 doanh nghiệp, số

doanh nghiệp dưới 50 lao ñộng chiếm 73,9%; từ 50 ñến dưới 200 lao ñộng chiếm

20,7%; dưới 300 lao ñộng chiếm 96,6%; từ 500 lao ñộng trở lên chiếm 0,37%,

(xem Bảng 2.12, Bảng 2- Phụ lục 2). Xét qui mô doanh nghiệp theo số lao ñộng

(Nghị ñịnh 91/2001/Nð-CP), có ñến gần 97% doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp

nhỏ và vừa.

Bảng 2.12: Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ theo quy mô lao ñộng (2001 - 2005)

Stt Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng số doanh nghiệp 177 213 257 306 348

1 Dưới 50 người 128 154 185 224 257

2 Từ 50 ñến 199 người 29 37 51 60 72

3 Từ 200 ñến 299 8 10 6 9 7

4 Từ 300 ñến 499 7 6 9 7 5

5 Từ 500 ñến 999 3 4 3 4 5

6 Từ 1000 trở lên 2 2 3 2 2

Nguồn: [52].

Trong hệ thống các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, thì doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước có quy mô lớn

nhất, bình quân là 355 lao ñộng và 11,27 tỷ ñồng; tiếp ñó là các doanh nghiệp có

vốn ñầu tư nước ngoài, bình quân là 205 lao ñộng và 250,7 tỷ ñồng, cả 2 loại hình

doanh nghiệp này có xu hướng tăng quy mô cả về lao ñộng cũng như vốn. Các

doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ngoài

77

quốc doanh có qui mô nhỏ và rất nhỏ; năm 2005, bình quân 1 doanh nghiệp chỉ có 37

lao ñộng và 5,8 tỷ ñồng vốn, bằng 10,4% về lao ñộng và 51% về vốn so với các doanh

nghiệp chế biến nông, lâm sản thuộc sở hữu nhà nước và bằng 18% về lao ñộng và

2,3% về vốn so với doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài.

Do qui mô doanh nghiệp nhỏ, vốn kinh doanh thấp, trong ñó vốn cố ñịnh

càng thấp hơn, nên khả năng ñầu tư công nghệ, thiết bị phục vụ sản xuất của các

doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ là rất

hạn chế, mức trang bị tài sản cố ñịnh cho 1 lao ñộng ở mức rất thấp. Ngành chế biến

chè, vẫn chủ yếu dựa vào những công nghệ cũ (sản xuất chè ñen theo công nghệ

CTC, Othordor; chè xanh theo công nghệ Trung Quốc), hầu hết sản phẩm chè tồn

tại dưới dạng sơ chế, giá trị hàng hoá rất thấp so với sản phẩm chè thương phẩm của

các nước. Nhiều ngành sản xuất thủ công vẫn là chủ yếu, trong những năm tới, việc

giảm bớt lao ñộng thủ công ñang là một thách thức lớn.

Bảng 2.13: Tỷ lệ vốn ñầu tư thiết bị trong năm trong tổng vốn ñầu tư của

ngành chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phân theo hình thức

sở hữu và ngành công nghiệp (2001-2005)

ðơn vị tính:%

2001

2002

2003

2004

2005 Toàn ngành

công nghiệp chế biến nông, lâm sản

63.13 10.02 23.38 33.68

37.82

Phân theo hình thức sở hữu

DN Nhà nước 68.54 10.63 46.10 51.57 50.57

DN ngoài Nhà nước 26.74 10.25 35.54 24.80 25.1

DN có vốn ðT nước ngoài 39.61 8.20 0.34 1.96 2.1

Phân theo ngành

Sx thực phẩm và ñồ uống 65.44 8.40 28.05 41.18 12.1

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 37.71 73.71 0.00 0.00 0.00

Chế biến gỗ, các sp từ gỗ, tre, nứa 36.75 4.30 1.59 8.67 8.78

Sản xuất giấy và sp giấy 58.46 33.82 15.70 29.51 29.6

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 25.52 2.22 4.54 4.38 4.39

Nguồn: [52].

78

ðồ thị 2.4: Mức trang bị vốn cho 1 lao ñộng công nghiệp CBNLS

phân theo hình thức sở hữu

Nguồn: [52].

Như vậy, quy mô nhỏ, phân tán ñi kèm với trang thiết bị lạc hậu là hạn chế

rất lớn của các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ Việt Nam, từ ñó tất yếu sẽ dẫn ñến sức cạnh tranh thấp, hiệu quả kinh

doanh không cao, lao ñộng thiếu tính ổn ñịnh và bền vững lâu dài.

Bốn là, số lượng doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ có sử dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh còn hạn chế.

Tính ñến cuối năm 2005 có 81% doanh nghiệp có máy tính (279 doanh nghiệp).

Trong ñó có 25 doanh nghiệp có mạng cục bộ (LAN) chiếm 7,3%, số doanh nghiệp

kết nối internet là 78 doanh nghiệp (chiếm 22,4%), chỉ có 9 doanh nghiệp có

website (chiếm 2,5%), số doanh nghiệp có giao dịch thương mại ñiện tử là 16 doanh

nghiệp (chiếm 4,7%).

Năm là, hiệu quả sản xuất kinh doanh tuy có tiến bộ nhưng còn thấp. Mặc dù

những năm gần ñây hoạt ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến nông, lâm

sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ có bước tiến bộ ñáng kể, nhưng nhìn

205.9

37.8

1760.2

228.6

48.4

1149.6

222.6

62.7

1045.3

263.0

75.5

941.2

309.9

156.2

1220.8

0.0

200.0

400.0

600.0

800.0

1000.0

1200.0

1400.0

1600.0

1800.0

2001 2002 2003 2004 2005

DN Nhµ n−íc

DN ngoµi Nhµ n−íc

DN cã vèn §T n−íc ngoµi

79

chung hiệu quả kinh doanh còn thấp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn thấp; số doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ mặc dù giảm trong các năm gần ñây nhưng năm

2005 vẫn còn chiếm 55% so với tổng doanh nghiệp (xem Phụ lục 4).

Sáu là, chất lượng nguyên liệu, cũng như chất lượng nông sản chế biến còn

thấp (tỷ lệ nông sản ñược chế biến xuất chỉ ñạt khoảng 35 - 40%; chủ yếu vẫn xuất

khẩu sản phẩm thô hoặc sơ chế), tính cạnh tranh kém [6]. Một số ngành chế biến

chưa quan tâm ñến xây dựng vùng nguyên liệu, thiếu quy hoạch các vùng nguyên

liệu tập trung; việc ñưa giống mới, áp dụng quy trình công nghệ trong sản xuất nông

nghiệp chậm, chất lượng nguyên liệu ñưa vào chế biến còn thấp (như ngành mía

ñường, rau quả). Chưa chú ý ñúng mức ñến ña dạng hoá và tổng hợp lợi dụng trong

chế biến, giá thành sản xuất còn cao, tỷ iệ tổn thất sau thu hoạch còn lớn. Giá thành

sản xuất ñường mía, thịt sữa còn cao hơn của nước ngoài. Các phụ phẩm của các

nhà máy chế biến chưa ñược tận dụng triệt ñể. Việc xây dựng các vùng nguyên liệu

tập trung phục vụ chế biến công nghiệp của một số ngành tiến hành còn chậm. Việc

áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và canh tác còn yếu, nhiều loại nông sản chưa

ñáp ứng ñủ cả về số lượng và chất lượng cho chế biến công nghiệp, ñiển hình là rau

quả và mía.

Bảy là, chưa tạo ñược sự gắn kết giữa công nghiệp chế biến với sản xuất

nguyên liệu và thị trường. Hệ thống ñảm bảo chất lượng nông sản và việc ñăng ký

nhãn hiệu, xuất xứ hàng hoá còn yếu kém. Thị trường tiêu thụ hàng hoá nông sản

chưa ñược khai thác tốt, thiếu ñịnh hướng lâu dài, nhất là thị trường nội ñịa; nhiều

loại nông sản hàng hoá thường do người nông dân ''tự sản, tự tiêu'' là chính, mang

yếu tố tự phát và thiếu sự ñiều tiết hợp lý. Hệ thống ñảm bảo chất lượng nông sản

và việc ñăng ký nhãn hiệu, xuất xứ hàng hoá còn yếu kém. Chính vì vậy, việc quản

lý dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm hết sức khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu của

một số ngành hàng còn thấp, chưa tương xứng với khả năng hiện có như thịt, rau

quả, cà phê, chè.

Tám là, thực hiện chính sách với người lao ñộng chưa thật sự ñảm bảo. Mặc

dù mức thu nhập tăng lên trong thời gian qua, nhưng chênh lệch giữa các loại hình

80

doanh nghiệp còn quá lớn; việc thực hiện chế ñộ bảo hiểm xã hội cho người lao

ñộng chưa thực hiện nghiêm túc, tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ này ñối với

người lao ñộng chỉ ñứng trên các ngành công nghiệp khai thác mỏ (xem Bảng 2.14).

Bảng 2.14: Tỷ lệ doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ ñóng BHXH, BHYT, công ñoàn phí cho người lao ñộng

ðơn vị tính: %

Năm Chỉ tiêu

2001 2002 2003 2004 2005

Công nghiệp khai thác mỏ 29.7 19.3 19.4 23.3 24.3

Công nghiệp chế biến 40.3 34.8 37.8 33.3 34.7

Công nghiệp CB nông, lâm sản 27.1 27.7 28.4 26.5 29.6

Sx thực phẩm và ñồ uống 43.9 55.4 57.6 48.7 54.1

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 10.7 11.9 11.2 14.7 16.5

Sản xuất giấy và sp giấy 66.7 64.7 63.6 40.7 56.7

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 10.5 6.9 14.0 21.3 18.0

Công nghiệp chế biến khác 48.6 39.0 44.3 37.8 38.0

SX và phân phối ñiện, khí, nước 76.9 50.0 41.7 16.0 61.3

Nguồn: [52].

Chín là, lao ñộng trong doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ còn yếu và thiếu về trình ñộ tay nghề, chưa có nhiều chuyên

gia giỏi ñể kinh doanh trong và ngoài nước. Số liệu của Tổng cục Thống kê thì cơ cấu

lao ñộng trong các doanh nghiệp như sau: lao ñộng có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên

chiếm 12,8%; lao ñộng là công nhân kỹ thuật chiếm 29,2%; lao ñộng ñược ñào tạo

trình ñộ trung cấp chiếm 7,4%; lao ñộng không ñược ñào tạo chiếm 50,6%.

Như vậy, với những yếu kém và bất cập trên của công nghiệp chế biến nông,

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, cho thấy nguyên nhân là do cả

yếu tố khách quan và chủ quan.

- Về mặt khách quan: Cũng như sản xuất nông nghiệp, nền công nghiệp chế

biến nông, lâm sản ở nước ta có ñiểm xuất phát thấp, quy mô sản xuất nhỏ, phụ

thuộc nhiều vào thời vụ, ñộ rủi ro cao. Trình ñộ sản xuất công nghiệp cũng như mức

81

ñộ hiện ñại hoá của các ngành chế biến nông, lâm sản còn thấp, công nghệ lạc hậu,

thiết bị cũ kỹ, thiếu ñồng bộ.

- Về mặt chủ quan: Nhận thức của các cấp, các ngành và của các ñịa phương

về phát triển công nghiệp chế biến nông sản chưa ñầy ñủ, nhất là trong xác ñịnh loại

hình, quy mô, cũng như các giải pháp ñể phát triển; các chính sách của Nhà nước

nhằm tạo cơ chế, khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản còn

thiếu ñồng bộ; công tác chỉ ñạo của các cấp, các ngành chưa cụ thể, sâu sát, nhất là

việc thực thi các chính sách về ñổi mới doanh nghiệp nhà nước còn chậm, chưa làm

tốt việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, liên doanh

liên kết với nước ngoài, nên chưa huy ñộng ñược tối ña các nguồn lực ñể phát triển.

2.2. PHÂN TÍCH, ðÁNH GIÁ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG

BẮC TRUNG BỘ

ðánh giá tình hình phát triển công nghiệp chế biến các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

giai ñoạn 2001 - 2006 ở trên cho thấy, các tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ ñã bước ñầu

ñánh giá ñúng và khai thác, phát huy lợi thế so sánh, tạo ra sự ñột phá về tăng trưởng,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy các nguồn lực ñể giữ vững nhịp ñộ phát triển khá

cao trong cả giai ñoạn và tạo những tiền ñề mới trong giai ñoạn tiếp theo.

2.2.1. Xác ñịnh lợi thế so sánh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong triển kinh tế trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ có vị trí ñịa lý kinh tế, quốc phòng quan

trọng, có hệ thống ñường giao thông, cảng biển thông thương, các thành phố và thị

xã là các trung tâm thương mại có tác ñộng, ảnh hưởng lớn ñến phát triển kinh kế

của vùng. ðặc ñiểm tự nhiên ña dạng với các tiểu vùng khí hậu khác nhau có hệ

thống ñộng thực vật và tài nguyên thiên nhiên phong phú cho phép phát triển nền

kinh tế ña dạng. Tuy nhiên, ñây cũng là vùng hứng chịu nhiều thiên tai như bão lũ,

hạn hán, cát bay, xói lở ñất... gây ảnh hưởng ñến sản xuất và ñời sống của nhân dân

các tỉnh trong vùng.

82

Bảng 2.15: Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các tỉnh thuộc

vùng Bắc Trung Bộ

TỈNH Vị trí ñịa lý - ñiều kiện tự nhiên ðiều kiện kinh tế - xã hội - Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh theo VCCI (PCI 2005,

2006)

THANH HÓA

- Diện tích 11.116,3 km2, ñứng thứ 6 trong cả nước; ñất nông nghiệp 245.367ha; ñất lâm nghiệp 553.999ha; chưa sử dụng 153.520ha thích hợp với cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả. Diện tích rừng 484.246ha, trữ lượng 16, 64triệu m3 gỗ, khai thác 50.000 - 60.000 m3/năm.

- Có 3 vùng: Vùng núi và trung du chiếm 75,44% diện tích toàn tỉnh; vùng ñồng bằng 14,61% diện tích toàn tỉnh (ñồng bằng sông Mã có diện tích lớn thứ ba cả nước); vùng ven biển 9,95% toàn tỉnh.

- Khí hậu nhiệt ñới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Lượng mưa lớn, nhiệt ñộ cao, ánh sáng dồi dào thuận lợi phát triển nông, lâm, ngư nghiệp.

- Cơ cấu: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ: 31,6% - 35,1% - 33,3%.

- Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm (2001-2005): 9,1%.

- Kim ngạch xuất khẩu 22,9%/năm, năm 2005 ñạt 105, 3 triệu USD.

- GDP bình quân ñầu người năm 2005: 430 USD - Có hệ thống giao thông thuận lợi cả về ñường sắt, bộ và ñường thuỷ;

- Dân số trung bình: 3677,0 (nghìn người); ñứng thứ hai cả nước. Mật ñộ dân số cao nhất vùng BTB: 331 người/km2.

- Lao ñộng 2,16 triệu người, chiếm 58,8% dân số, qua ñào tạo 27%.

- Có 27 ñơn vị hành chính (1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 24 huyện).

- Thực hiện chính sách ưu ñãi của Chính phủ và có chính sách hỗ trợ của tỉnh ñối với nhà ñầu tư.

- PCI thuộc nhóm tương ñối thấp; Năm 2005: xếp 35/42 ; Năm 2006 xếp 54/64 tỉnh, thành.

NGHỆ AN

- Diện tích 16487,4km2, ñất nông nghiệp 207.100ha, ñất lâm nghiệp là 1.195.477ha; diện tích rừng 745.557ha, trữ lượng gỗ trên 52 triệu m3, tre, nứa trên 1 tỷ cây.

- ðịa hình ña dạng, bị chia cắt bởi ñồi núi, sông suối. ðồi núi chiếm 83% diện tích ñất tự nhiên toàn tỉnh.

- Khí hậu nhiệt ñới gió mùa, chịu sự tác ñộng trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng.

- Cơ cấu: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ: 30,43% - 34,15% - 35,42%.

- Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm (2001-2005): 9,1%.

- GDP bình quân ñầu người năm 2005: 509 USD - Giao thông phát triển, ñường bộ, ñường sắt, ñường sông, sân bay, cảng biển, phân bố khá hợp lý.

- Dân số trung bình: 3042,0 (nghìn người), mật ñộ: 185 người/km2.

- Lao ñộng 51% dân số, 18% qua ñào tạo. - 19 ñơn vị hành chính (thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và 17 huyện).

- Thực hiện chính sách ưu ñãi của Chính phủ và có chính sách hỗ trợ của tỉnh ñối với nhà ñầu tư.

- PCI thuộc nhóm khá: Năm 2005: xếp 18/42; Năm 2006 xếp 24/64 tỉnh, thành.

83

TỈNH Vị trí ñịa lý - ñiều kiện tự nhiên ðiều kiện kinh tế - xã hội - Chỉ số năng lực cạnh

tranh cấp tỉnh theo VCCI (PCI 2005, 2006)

HÀ TĨNH

- Diện tích 6055,6km2, ñất nông nghiệp 97.429ha, ñất chưa sử dụng 202.918ha, trong ñó có khả năng sản xuất lâm nghiệp 101.000ha. Có 276.003ha rừng. trong ñó, rừng tự nhiên 199.847ha, trữ lượng 21,13 triệu m3, rừng trồng 76.156ha, trữ lượng 2,01 triệu m3.

- ðịa hình chia 3 vùng: vùng núi cao, trung du và ven biển.

- Khí hậu nhiệt ñới gió mùa, hai mùa rõ rệt.

- Cơ cấu: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ tương ứng là 43,3% - 22,1% - 34,6%;

- Tốc ñộ tăng trưởng (GDP) bình quân hàng năm (2001-2005): 8,63%.

- Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 ñạt 45 triệu USD.

- GDP bình quân ñầu người năm 2005 ñạt 302 USD

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông ñường bộ, cảng biển thuận lợi.

- Dân số trung bình: 1300,9 (nghìn người), mật ñộ 215 người/km2;

- Lao ñộng 52% dân số, 22% qua ñào tạo. - Có 12 ñơn vị hành chính, gồm 2 thị xã và 10 huyện).

- Thực hiện chính sách ưu ñãi của Chính phủ và có chính sách hỗ trợ của tỉnh ñối với nhà ñầu tư.

- PCI 2005 thuộc nhóm tương ñối thấp: Năm 2005: xếp 33/42 ; Năm 2006 xếp 59/64 tỉnh, thành phố.

QUẢNG BÌNH

- Diện tích 8051,8km2, có 450.000ha ñất rừng tự nhiên, 52.000ha rừng trồng. Trữ lượng gỗ trên 31 triệu m3, ñộ che phủ 62,5% (cao nhất vùng BTB).

- Có 4 vùng sinh thái: Vùng núi cao; vùng gò ñồi, trung du (85% ñồi núi); vùng ñồng bằng; vùng cát ven biển. Vùng gò ñồi 17 vạn ha thuận lợi phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây lâm nghiệp và chăn nuôi.

- Khí hậu nhiệt ñới gió mùa, chia hai mùa rõ rệt.

- Cơ cấu: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ tương ứng là 34,16% - 30,43% - 35,41%.

- Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm (2001-2005) ñạt 8,42%.

- Kim ngạch xuất khẩu ñạt 32 triệu USD. - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông ñường bộ, cảng biển thuận lợi; có cảng hàng không.

- GDP bình quân ñầu người năm 2005 ñạt 509 USD.

- Dân số trung bình: 842,2 (nghìn người), mật ñộ thấp nhất vùng Bắc Trung Bộ 105 người/km2

.

- Nguồn lao ñộng 52,2% dân số; qua ñào tạo 8%. - Có 27 ñơn vị hành chính (1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 24 huyện).

- Thực hiện chính sách ưu ñãi của Chính phủ và có chính sách hỗ trợ của tỉnh ñối với nhà ñầu tư.

- PCI 2005 thuộc nhóm tương ñối thấp: Năm 2005: xếp 32/42; Năm 2006 xếp 48/64 tỉnh, thành.

84

TỈNH Vị trí ñịa lý - ñiều kiện tự nhiên ðiều kiện kinh tế - xã hội - Chỉ số năng lực cạnh

tranh cấp tỉnh theo VCCI (PCI 2005, 2006)

QUẢNG TRỊ

- Diện tích 4745,7km2 - Chia 3 vùng: Vùng núi 48% diện tích; vùng ñồng bằng và gò ñồi 41% diện tích; vùng ven biển 11% diện tích của tỉnh.

- Khí hậu nhiệt ñới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt.

- Có 30.000ha ñất ñỏ bazan phù hợp với phát triển cây công nghiệp, với hàng ngàn ha cao su, cà phê, hồ tiêu; có hàng ngàn ha rừng trồng và khoanh nuôi tái sinh cho các ngành công nghiệp gỗ, giấy.

- Cơ cấu: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ: 36% - 25,6% - 38,4%.

- Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân (2001-2005) ñạt 8,7 %.

- Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 ñạt 12, 693 triệu USD.

- GDP bình quân ñầu người năm 2005 ñạt 310 USD - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông thuận lợi. Thuộc tuyến hành lang kinh tế ðông Tây (Việt Nam, Lào, ðông Bắc Thái Lan, Myamar).

- Dân số trung bình: 621,7 (nghìn người), mật ñộ 131người/km2.

- Lao ñộng 50,1% dân số, qua ñào tạo 16,8 %. - Có 10 ñơn vị hành chính, gồm 2 thị xã và 8 huyện) - Thực hiện chính sách ưu ñãi của Chính phủ và có chính sách hỗ trợ của tỉnh ñối với nhà ñầu tư.

- PCI 2005 thuộc nhóm khá: Năm 2005: xếp 11/42; Năm 2006 xếp 34/64

THỪA THIÊN -HUẾ

- Diện tích 5054,0km2, ñất nông nghiệp là 61.951ha, chiếm tỉ trọng 12,25%, ñất lâm nghiệp có rừng 228.361ha, trong ñó 176.253ha rừng tự nhiên và 52.085,3ha rừng trồng; còn 185.860,65ha ñất chưa sử dụng.

- ðịa hình là các dãy núi cao trung bình (25% diện tích tự nhiên của tỉnh), núi thấp, ñồi gò (50% diện tích toàn tỉnh) và ñồng bằng duyên hải, ñầm phá, cồn ñụn cát bờ biển.

- Khí hậu nhiệt ñới gió mùa nóng ẩm.

- Cơ cấu: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ tương ứng là 21,7% - 34,8% -43,5%;

- Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân (2001-2005) 9,5%/năm.

- Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 ñạt 40 triệu USD. - GDP bình quân ñầu người năm 2005 ñạt 580 USD - Là một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng ñiểm miền Trung

- Trung tâm văn hoá, du lịch, giáo dục - ñào tạo, y tế lớn của cả nước; là cực phát triển kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng ñiểm miền Trung.

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông thuận lợi, có cảng hàng không

- Dân số trung bình: 1136,2 nghìn người, mật ñộ 225 người/km2.

- Lao ñộng 54% dân số, qua ñào tạo 17%. - Có 8 huyện và thành phố Huế. - Thực hiện chính sách ưu ñãi của Chính phủ, có chính sách hỗ trợ của tỉnh ñối với nhà ñầu tư.

- PCI thuộc nhóm trung bình: Năm 2005: xếp 25/42 ; Năm 2006 xếp 38/64.

Nguồn: Tổng hợp từ [10] [11] [12] [13] [14] [15].

85

Qua phân tích, ñánh giá có thể thấy những lợi thế và bất lợi thế của các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản như

sau:

•••• Những lợi thế:

Thứ nhất: Về vị trí ñịa lý, ñây là vùng ñang diễn ra những dòng giao lưu kinh

tế sôi ñộng và ñầy hứa hẹn cho những bước phát triển trong tương lai, như một

vùng xung ñộng lực cho quá trình tạo thế và ñà phát triển. ðồng thời, nằm trên

tuyến Hành lang kinh tế ðông Tây, có nhiều cửa khẩu thông thương với Lào và các

tỉnh ðông Bắc Thái Lan, có hệ thống giao thông tương ñối thuận lợi cả về ñường bộ,

ñường sắt và ñặc biệt là cảng biển, do vậy có lợi thế trong việc nhập khẩu nguyên liệu

và xuất khẩu sản phẩm. ðây là ñiều kiện vô cùng thuận lợi so với các các tỉnh, thành

phố khác. Lợi thế so sánh về mặt ñịa lý của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñang tạo ra

môi trường kinh tế năng ñộng, linh hoạt, giảm ñược chi phí vận chuyển và khả năng

mở rộng các hoạt ñộng dịch vụ cần khai thác và phát huy trong phát triển kinh tế.

Nếu không biết tận dụng và phát huy là tự ñánh mất cơ hội trong phát triển.

Thứ hai: Về ñiều kiện tự nhiên khí hậu và sinh thái. ðiều kiện sinh thái tự

nhiên của vùng cho phép phát triển một số cây ñặc sản có giá trị xuất khẩu cao mà

ít nơi có ñược, tạo ra những sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản có ñặc

trưng về “hương vị - chất lượng” tự nhiên, ñược thế giới ưa thích, là những lợi thế

trong cạnh tranh. Với ñặc ñiểm trên, sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm

sản vẫn chứa ñựng nhiều “tiềm năng” về lợi thế cạnh tranh trên thị trường. ðó là,

năng suất, chất lượng và chi phí sản xuất thấp. Do vậy, tuy xuất khẩu nông, lâm

sản chủ yếu vẫn ở dạng nguyên liệu thô hoặc có sơ chế, nhưng vẫn có lãi, chính là

nhờ lợi thế có tính ñặc thù nêu trên. Song cũng chỉ là tiền ñề trong quá trình cạnh

tranh. Vấn ñề cốt lõi là phải biết phát huy các lợi thế ñó ñể không ngừng nâng cao

hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu trong thời gian tới bằng những

giải pháp hữu hiệu về khoa học, về công nghệ, chính sách… nhằm tạo sự biến ñổi

thực sự trong chất lượng và năng suất lao ñộng xã hội. ðó là sự thay ñổi mục tiêu

chiến lược của cạnh tranh, chuyển trọng tâm từ lợi thế so sánh dựa vào ñiều kiện

tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và giá nhân công rẻ sang lợi thế

86

cạnh tranh mạnh hơn dựa trên tiềm lực khoa học với chi phí thấp cũng như nhiều

sản phẩm và qui trình ñộc ñáo hơn.

Thứ ba: Về nguồn lao ñộng. Hiện nay, dân số các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ có

10,52 triệu người, trong ñó có khoảng 5,14 triệu lao ñộng trong ñộ tuổi. Không chỉ

có số lượng mà còn có nhiều lợi thế về chất lượng ñó là sự cần cù, có khả năng tiếp

thu nhanh kỹ thuật, công nghệ. Giá công lao ñộng rẻ, thấp hơn nhiều so với các

vùng khác trong nước cũng như trong khu vực: Giá công lao ñộng chỉ bằng khoảng

1/3 của Thái Lan; 1/30 của ðài Loan; 1/26 của Singapore. Chi phí lương công nhân

ở khu vực công nghiệp chế biến ñang phổ biến ở mức 35-45USD/tháng (1,5-

22USD/ngày). Tuy nhiên, lao ñộng cũng còn một số hạn chế về ñào tạo tay nghề, ý

thức tổ chức kỷ luật , ñòi hỏi phải có giải pháp khắc phục mới ñáp ứng ñược yêu

cầu trong ñiều kiện hội nhập.

Thứ tư: Chủ trương, ñường lối của ðảng, chính sách Nhà nước và sự năng

ñộng trong ñiều hành chính sách của chính quyền các tỉnh. Từ khi thực hiện ñường

lối ñổi mới của ðảng (từ ðại hội VI năm 1981) ñến nay, nền kinh tế Việt Nam ñã

ñạt những thành tựu ñáng kể, kinh tế nông nghiệp không ngừng tăng trưởng, ñời

sống nông thôn từng bước ñược khởi sắc, nền kinh tế - xã hội trở nên năng ñộng và

linh hoạt. Kinh tế ñối ngoại ñược tăng cường và phát triển trên tất cả các lĩnh vực:

hoạt ñộng xuất nhập khẩu, ñầu tư, hợp tác và tham gia vào các tổ chức quốc tế.

Chính sự ổn ñịnh về chính trị và ñổi mới các chính sách ñã tạo tiền ñề cho quá trình

phát triển. Như vậy chính sách và môi trường mới, ñược xem như là một trong

những lợi thế, có vai trò quyết ñịnh (tác ñộng hết sức nhạy cảm) tới quá trình phát

triển nền kinh tế. Trong quá trình thực hiện ñường lối ñổi mới luôn luôn ñược bổ

sung và hoàn thiện các chính sách, tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho yêu cầu của

sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội. Nông sản chế biến của các tỉnh trong vùng

trên thị trường thế giới từng bước ñược nâng cao, tuy còn yếu cả về kinh nghiệm và

bề dày trong việc tham gia vào thị trường xuất khẩu nông sản, nhưng ñã có tốc ñộ phát

triển nhanh, thể hiện qua sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của một số sản phẩm của

Việt Nam trên thị trường thế giới.

•••• Bất lợi thế:

87

(1) ðịa hình các tỉnh trong vùng bị phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt

không thuận lợi cho phát triển một số cây trồng, vật nuôi. Tuy diện tích ñất chưa sử

dụng lớn, có thể ñưa vào khai thác ñể phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nhưng

ñòi hỏi chi phí ñầu tư cao vì chủ yếu tập trung ở những nơi khó khăn về kết cấu hạ

tầng.

(2) ðã hình thành vùng sản xuất nông sản tập trung, gắn sản xuất với chế

biến, tiêu thụ, nhưng phần lớn là cơ sở chế biến với quy mô nhỏ, công nghệ thủ

công, thiết bị lạc hậu, thiếu ñồng bộ chưa theo kịp trình ñộ của các nước trong khu

vực và thế giới.

(3) Công tác khuyến nông, khuyến lâm và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào

sản xuất nông, lâm nghiệp tuy ñược quan tâm nhưng chưa ñáp ứng ñược yêu cầu.

Chưa hình thành ñược một hệ thống cung ứng giống cây con tốt cho người sản xuất.

Hầu hết nông dân tự sản xuất giống cây con cho mình từ vụ thu hoạch trước hoặc

mua giống trên thị trường trôi nổi mà không có sự ñảm bảo về chất lượng, ñặc biệt

là giống các loại cây ăn quả, cây lương thực, cây rau. Năng suất và chất lượng cây

trồng, vật nuôi thấp hơn so với một số nước trong khu vực và trên thế giới, ñặc biệt

là các ñối thủ cạnh tranh trong khối ASEAN; Do vậy, chất lượng nhiều loại nguyên

liệu ñầu vào của công nghiệp chế biến nông, lâm sản còn thấp, giá nguyên liệu thiếu

tính cạnh tranh.

(4) Một mặt so với các ñối thủ cạnh tranh, công nghệ - máy, thiết bị của các

doanh nghiệp còn lạc hậu, chưa ñảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu

dùng của các thị trường khó tính như Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, ñặc biệt là các tiêu

chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Mặt khác, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc

vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa nông sản, nhất là hàng tươi sống rất

yếu kém nên không chỉ làm giảm chất lượng nguyên liệu trước khi ñưa vào chế biến

mà còn làm tăng chi phí sản xuất.

(5) Mạng lưới các trạm thu mua và sơ chế sản phẩm còn thưa, gặp nhiều khó

khăn trong hoạt ñộng, nhất là với cao su, cà phê. ở một số ñịa phương trồng cao su

tiểu ñiền nằm xa các nông trường (có xưởng sơ chế), phải vận chuyển xa trong ñiều

kiện cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém, giá bán tại chỗ thấp ảnh hưởng ñến hiệu quả

sản xuất, thu nhập của người dân.

88

(6) Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, chế biến và xuất khẩu nông sản

chưa ñáp ứng ñược yêu cầu trong ñiều kiện tự do hóa thương mại, ñặc biệt là khâu

marketing, dự tính dự báo thị trường. Mối liên kết kinh tế giữa các khâu sản xuất - chế

biến - xuất khẩu, giữa khâu cung ứng vật tư ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm ñầu ra, giữa

khâu kỹ thuật với khâu kinh tế... chưa thiết lập ñược một cách vững chắc ñể ñảm bảo

sự ổn ñịnh về số lượng và chất lượng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm

công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu theo yêu cầu của thị trường.

(7) Chính quyền các cấp, nhất là cấp cơ sở và các cơ quan quản lý Nhà nước

ở các ñịa phương vẫn còn mang nặng tính quan liêu, trì trệ, tiến trình cải cách hành

chính chậm, làm nản lòng các nhà ñầu tư trong và ngoài nước và làm tăng giá thành

sản xuất và giá thành sản phẩm xuất nhập khẩu, ảnh hưởng ñến việc phát huy có

hiệu quả tiềm năng, lợi thế của ñịa phương.

Với các lợi thế và bất lợi như vậy, xác ñịnh lợi thế so sánh trong phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh hầu như theo phương pháp truyền

thống, bắt nguồn từ việc chuyên môn hoá vào sản xuất những sản phẩm có lợi thế

so sánh về các ñiều kiện cung cấp ñầu vào như vốn, lao ñộng, ñất ñai, và tài nguyên

thiên nhiên. ðiều này cho thấy, chính quyền các tỉnh mới chưa chú trọng và xét ñến

vấn ñề hiệu quả tăng lên theo quy mô, tiến bộ khoa học - công nghệ, và sự phụ

thuộc lẫn nhau trong chuỗi cung cấp.

Trên cơ sở các lợi thế và bất lợi thế trên, ñể phát huy lợi thế so sánh phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, chính quyền các tỉnh trong vùng ñã tiến

hành một số biện pháp sau:

Thứ nhất, xác ñịnh các cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng vùng sinh thái

và nhu cầu thị trường ñể qui hoạch các vùng nguyên liệu tập trung và xây dựng cơ

chế, chính sách phát triển các vùng nguyên liệu, cụ thể như:

Vùng sản xuất lạc: tập trung ở các tỉnh Nghệ An (các huyện Nghi Lộc, Diễn

Châu, Quỳnh Lưu, Tân Kỳ, Nam ðàn, Thanh Chương), Hà Tĩnh (Kỳ Anh, Thạch

Hà, Hương Sơn, Hương Khê, Nghi Xuân), Thanh Hóa (Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, Hậu

Lộc, Nga Sơn). Năm 2005, toàn vùng có 82, 6 nghìn ha lạc với sản lượng 133, 6

nghìn tấn, xuất khẩu ñược trên 25, 6 nghìn tấn lạc nhân.

89

Vùng sản xuất mía công nghiệp: Thanh Hóa (Thạch Thành, Yên ðịnh, Nông

Cống, Như Thanh, Như Xuân, Thọ Xuân), Nghệ An (Tân Kỳ, Anh Sơn, Con

Cuông, Quỳ Hợp, Nghĩa ðàn). Diện tích mía nguyên liệu vùng tập trung 53,7 nghìn

ha nhưng năng suất trung bình mới chỉ ñạt trên 53,17 tấn/ ha. Sản lượng mía năm

2005 ñạt 2855,6 ngàn tấn, cả nước là 14.730,5 ngàn tấn (ñứng thứ 2, sau vùng ñồng

bằng sông Cửu Long).

Vùng sản xuất cà phê chè: ở Hướng Hóa (Quảng Trị), Nghĩa ðàn (Nghệ An)

là 2 ñịa bàn trồng cà phê chè chủ yếu. Tổng diện tích là 10,8 nghìn ha, năng suất cà

phê trong vùng ñạt ở mức khá, trung bình 9,7 tạ/ ha.

Vùng sản xuất cao su: Quảng Trị (Vĩnh Linh, Gio Linh), Quảng Bình (Bố

Trạch), Hà Tĩnh (Hương Khê, Kỳ Anh), Nghệ An (Nghĩa ðàn), Thanh Hóa (Như

Xuân). ðến nay, diện tích cao su ñạt 36,3 nghìn ha, năng suất trung bình 11,8 tạ/ha.

Vùng hồ tiêu: tập trung chính ở Quảng Trị (các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh,

Cam Lộ, Hướng Hoá) với diện tích trên 3,7 nghìn ha, năng suất trung bình 12,29

tạ/ha, chất lượng khá cao.

Vùng cây ăn quả ñặc sản: Hà Tĩnh (bưởi Phúc Trạch, cam bù Hương Sơn),

Nghệ An (cam Xã ðoài), Thừa Thiên Huế (Thanh Trà)... Tổng diện tích cây ăn quả

tập trung ñạt 56,1 nghìn ha, năng suất bình quân 70 - 75 tạ/ha.

Vùng dứa nguyên liệu: Tập trung chủ yếu ở Thanh Hoá, Nghệ An, các tỉnh

khác ñều trồng dứa nhưng năng suất nhìn chung còn thấp. ðến nay, diện tích ñạt 5,6

nghìn ha, năng suất ñạt 180 tạ/ha.

Vùng sản xuất sắn công nghiệp: tập trung ở Thanh Hoá, Nghệ An. Trồng sắn

chủ yếu là phục vụ cho công nghiệp chế biến tinh bột sắn. ðến nay diện tích toàn

vùng là 48 nghìn ha, năng suất nói chung còn thấp, ñạt 117,2 tạ/ha.

Vùng sản xuất lương thực: Trong tổng diện tích lúa cả năm 2005 là 674,1

nghìn ha với sản lượng 3,166 triệu tấn, vùng tập trung chiếm trên 70% ñó là các

huyện Hoằng Hoá, ðông Sơn, Yên ðịnh, Quảng Xương (Thanh Hoá), Nam ðàn,

Hưng Nguyên, ðô Lương, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành (Nghệ An), Cẩm

Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, ðức Thọ (Hà Tĩnh); Quảng Ninh, Lệ Thủy (Quảng

Bình); Quảng ðiền (Thừa Thiên - Huế).

90

Vùng chăn nuôi bò, trâu: tập trung ở các huyện trung du, miền núi Thanh

Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Tổng ñàn trâu bò toàn vùng hiện nay trên 1,7

triệu con (2005), sản phẩm hàng hoá xuất ra ngoại vùng trên 50% [7].

Thứ hai, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương thực hiện ñầu tư xây dựng

hệ thống kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp. Xây dựng hệ thống khuyến nông,

khuyến lâm, khuyến công, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; xây dựng hệ

thống xúc tiến thương mại, thu thập, lưu trữ, phổ biến thông tin về sản phẩm, về

hoạt ñộng của doanh nghiệp ñịa phương; hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến liên kết với

các thị trường vốn, thị trường công nghệ và thị trường hàng hoá trong nước và thế

giới thông qua các trung tâm thông tin và tư vấn kinh tế.

Thứ ba, triển khai xây dựng các khu, cụm công nghiệp nhằm thu hút các

doanh nghiệp vào khu công nghiệp. ðến nay, tiến ñộ lấp ñầy các khu công nghiệp

còn chậm, chỉ mới lấp ñầy ñược 32% diện tích; có 35 doanh nghiệp ñầu tư vào khu

công nghiệp với vốn ñăng ký trên 1.000 tỷ ñồng. ðây hầu hết là các doanh nghiệp

mới thành lập, số doanh nghiệp di dời từ nội thành, nội thị vào các khu công nghiệp

còn rất ít.

Bảng 2.16: Các khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ

STT Tên KCN, KCX ðịa phương Ngày cấp GP

Vốn XD (tỷ. ñ)

Diện tích (ha)

Số dự án

Tổng vốn ñầu tư (tỷ ñồng)

tỷ lệ (%)

I Các khu công nghiệp ñã thành lập và hoạt ñộng

1 KCN Lễ Môn Thanh Hoá 1998 61 88 24 656 63.6

2 KCN Bắc Vinh Nghệ An 1998 25 60 9 269 53.1

II Các khu công nghiệp ñã thành lập và ñang trong thời kỳ XDCB

1 KCN Nam Cấm (GðI) Nghệ An 2003 20 79

2 KCN Vũng áng I Hà Tĩnh 2002 53 116 2 37 35.0

3 KCN Nam ðông Hà Quảng Trị 2004 99

4 KCN Hòn La (GðI) Quảng Bình 2005 98

5 KCN Tây Bắc ðồng

Hới Quảng Bình 2005 66

Nguồn: [67].

91

Thứ tư, ñẩy mạnh thực hiện ñổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả của doanh

nghiệp nhà nước (cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê). Hỗ trợ thành lập các hiệp hội

doanh nghiệp, ngành hàng tại ñịa phương. Cùng với các cải cách này, ban hành một

số chính sách ưu ñãi (thuế, ưu tiên mặt bằng sản xuất, giá thuê ñất, hỗ trợ kinh phí

san lấp mặt bằng, thưởng cho doanh nghiệp có mức nộp thuế thu nhập cao,…) ñể

khuyến khích phát triển doanh nghiệp các thành phần kinh tế, ñặc biệt là doanh

nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

Thứ năm, ngoài các cơ sở các doanh nghiệp nhà nước và tập thể, các tỉnh

cũng ñã ñang ñặc biệt khuyến khích tư nhân ñầu tư vào các lĩnh vực tận dụng lao

ñộng hoặc nguyên liệu và các sản phẩm nông lâm, nghiệp ñịa phương. ðồng thời,

tạo ñiều kiện ñể các doanh nghiệp lớn ở các thành phố lập các doanh nghiệp vệ tinh

ở nông thôn hoặc ở các thị trấn lân cận.

Với các biện pháp chủ yếu nêu trên, lợi thế so sánh trong phát triển các

ngành công nghiệp của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñã bước ñầu ñược phát huy.

Nguồn vốn thu hút từ bên ngoài ñầu tư vào các tỉnh cho công nghiệp chế biến tăng

nhanh. Tuy nhiên, việc phát huy lợi thế so sánh trong phát triển công nghiệp chế

biến của các tỉnh cũng còn có những hạn chế như: chưa khai thác ñược những ảnh

hưởng lan toả, mối liên kết vùng, chưa phát huy lợi thế vị trí ñịa lý ñể kiến tạo khả

năng cạnh tranh trên ñịa bàn theo mô hình xây dựng năng lực cạnh tranh trong phát

triển vùng; chưa ñánh giá ñầy ñủ về lợi thế của các tỉnh khác vùng, phân tích ñiểm

tương ñồng và khác biệt ñể ñịnh hướng chiến lược phát triển không gian kinh tế phù

hợp khai thác ảnh hưởng lan toả.

2.2.2. Tạo lập lợi thế cạnh tranh thúc ñẩy phát triển các sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Cùng với việc xác ñịnh lợi thế so sánh như nhân tố sản xuất, vị trí ñịa lý ñể

thu hút ñầu tư, tạo mối liên kết về thị trường nhằm phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản; những năm qua, chính quyền các tỉnh ñã sớm có những chủ trương,

biện pháp tạo lập lợi thế cạnh tranh, thúc ñẩy sản xuất ñối với một số ngành, sản

phẩm có khả năng phát triển, trên cơ sở ñầu tư chiều sâu, ñầu tư mở rộng. Những

92

tác ñộng ñồng hướng của Nhà nước với quyết ñịnh ñầu tư mở rộng sản xuất của các

doanh nghiệp trên cơ sở nhu cầu thị trường, thông qua các chính sách về quy hoạch

ñất ñai, tạo mặt bằng sản xuất, ñầu tư hạ tầng các khu, cụm công nghiệp làng nghề,

hỗ trợ tạo nguồn nguyên liệu sản xuất ñối với các ngành hàng; hỗ trợ ñầu tư cải thiện

môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm

mới; cơ chế tài chính hỗ trợ các ñơn vị nộp vượt kế hoạch ngân sách ñể tái ñầu tư,...

ðể hiểu rõ việc tạo lập lợi thế cạnh tranh của các tỉnh trong phát triển ngành

công nghiệp chế biến nông, lâm sản; luận án ñi sâu phân tích 2 nhóm ngành:

(i) Ngành chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; và (ii) Ngành sản

xuất thực phẩm - ñây ñược coi là 2 ngành tăng trưởng cao nhất trong 5 nhóm ngành

của công nghiệp chế biến nông, lâm sản (chế biến thực phẩm; sản xuất thuốc lá, thuốc

lào; chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy;

sản xuất bàn ghế, giường tủ) trên ñịa bàn các tỉnh trong vùng (xem Bảng 2.7); thời

gian ñiều tra, khảo sát từ tháng 7 - 12/2006.

Phân tích ñược sử dụng dựa trên phương pháp lấy ý kiến ñánh giá của các chuyên

gia kinh tế trong vùng, và gửi phiếu ñiều tra một số doanh nghiệp ñược lựa chọn.

- Nội dung lấy ý kiến chuyên gia tập trung vào các vấn ñề:

+ Phân tích các ñiều kiện cơ sở vật chất của các tỉnh trên một số khía cạnh:

cung cấp ñầu vào, chất lượng cơ sở hạ tầng, ñào tạo nghề, nghiên cứu khoa học và

chuyển giao công nghệ, các ñiều kiện cung cấp tài chính và huy ñộng vốn, các ñiều

kiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.

+ Phân tích các ñiều kiện thị trường cho các ngành, ñặc biệt thị trường xuất khẩu.

+ ðánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành lựa chọn.

+ Tổng hợp và ñánh giá năng lực cạnh tranh của các tỉnh trong vùng.

- ðiều tra mẫu các doanh nghiệp: Dựa trên mô hình phân tích 5 lực lượng

cạnh tranh, nghiên cứu ñã gửi phiếu khảo sát các doanh nghiệp. Phiếu khảo sát ñược

thiết kế nhằm thu thập những thông tin cụ thể sau:

+ ðặc ñiểm sản phẩm /dịch vụ;

+ Các ñiều kiện về thị trường;

+ Các nguồn cung cấp ñầu vào;

93

+ Các dịch vụ phát triển kinh doanh tại ñịa phương;

+ Những cơ hội và các nhân tố cản trở tăng trưởng của doanh nghiệp;

+ Năng lực công ty, các ñiểm mạnh và ñiểm yếu;

+ Nhu cầu ñược hỗ trợ từ các cơ quan chức năng tỉnh.

Nghiên cứu ñã ñiều tra bằng phiếu phỏng vấn các doanh nghiệp trên ñịa bàn

các tỉnh trong vùng gồm: 81 doanh nghiệp chế biến gỗ, các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

(tổng số 182 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này), và 21 doanh nghiệp chế biến

thực phẩm (tổng số 47 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành). Với qui mô mẫu ñạt trên

44% tổng thể các doanh nghiệp ñang hoạt ñộng thuộc hai nhóm ngành tiềm năng,

kết quả khảo sát có thể ñại diện cho các doanh nghiệp trong từng nhóm ngành ñược

lựa chọn.

Việc xử lý các dữ liệu thông tin thu ñược ñể ñánh giá, dùng các phương pháp

thống kê toán và sử dụng phần mềm thống kê (SPSS) ñể xử lý các dữ liệu. Kết quả

khảo sát thu ñược tập hợp thành bảng số liệu, một số bảng ñược thể hiện bằng biểu

ñồ Radar (thể hiện ñược mức ñộ thực tế của các chỉ tiêu ñánh giá so với mức tối

ña). Cụ thể như sau:

(a) Ngành chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các

tỉnh trong vùng. ðây là ngành có tốc ñộ tăng trưởng cao nhất trong các nhóm

ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ, bao gồm cả 2 nhóm sản phẩm (chế biến gỗ; các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa). Các

nhóm sản phẩm này ñều là những sản phẩm có khả năng xuất khẩu, khai thác ñược

những lợi thế tự nhiên từ nguồn nguyên liệu, có thể phát triển trong tương lai. Kết

quả khảo sát cho thấy:

(1) ðặc ñiểm về sản phẩm và công nghệ sản xuất:

- Các doanh nghiệp vẫn sử dụng những công nghệ ñơn giản, thủ công. Một

số doanh nghiệp chế biến gỗ nhân tạo (MDF, ván dăm, ván có trang trí phủ bề

mặt…), ñồ gỗ, nội thất có áp dụng công nghệ tương ñối phức tạp ... nhưng nhìn

chung trình ñộ công nghệ vẫn lạc hậu, thiết bị thiếu ñồng bộ, chủ yếu của Trung

Quốc, ðài Loan hoặc sản xuất trong nước. Theo ñánh giá của các doanh nghiệp, sản

phẩm của ngành còn ñơn giản, ñạt mức dưới 2,5 ñiểm trong thang ñiểm tối ña là 5

(xem Bảng 2.17).

94

Bảng 2.17: ðặc ñiểm chung của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm

từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

ðơn giản

Tương ñối ñơn giản

Tương ñối phức tạp

Phức tạp

Rất phức tạp

Trun bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5 a. ðặc ñiểm của sản phẩm /dịch vụ

7,41% 51,85% 40,74% 0,00% 0,00% 2.33

b. ðặc ñiểm công nghệ /kỹ thuật

6,17% 67,90% 25,93% 0,00% 0,00% 2.20

c. ðặc ñiểm hệ thống kiểm soát chất lượng

0,00% 56,79% 43,21% 0,00% 0,00% 2.43

d. ðặc ñiểm của hệ thống kênh phân phối

7,41% 77,78% 14,81% 0,00% 0,00% 2.07

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

- Sự ñổi mới của sản phẩm trong ngành cũng ở mức ñộ thấp, trên 82% số

doanh nghiệp ñược ñiều tra cho biết mức ñộ ñổi mới này là rất chậm hoặc chậm

(xem Bảng 2.18 dưới ñây).

Bảng 2.18: Mức ñộ ñổi mới của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Không có ñổi mới

Rất chậm

Chậm Nhanh Rất

nhanh

Trung bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Mức ñộ ñổi mới/ cải tiến SP

0,00% 4,94% 82,72%

12,35%

0,00% 3.07

b. Mức ñộ ñổi mới/ cải tiến kỹ thuật - công nghệ sản xuất

0,00% 19,75% 40,74%

39,51%

0,00% 3.20

c. Mức ñộ ñổi mới trong quản lý/ ñiều hành doanh nghiệp

0,00% 19,75% 67,90%

12,35%

0,00% 2.93

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

(2) Thị trường cho các sản phẩm của ngành chế biến gỗ và các sản phẩm từ

gỗ, tre, nứa

- Thị trường nội tỉnh và thị trường trong nước:

+ Thị trường cho các sản phẩm của ngành là rất lớn. Hiện nay ngành ñang ở

giai ñoạn tăng trưởng khá cao. Theo ñánh giá của các doanh nghiệp, thị trường

95

trong tỉnh và ngoài tỉnh ñều tăng trưởng trong thời gian tới (ñiểm trung bình ñều

trên 4 – xem Bảng 2.19). Sự nhận ñịnh của các doanh nghiệp ñối với sự tăng trưởng

của thị trường phù hợp với xu thế phát triển nhu cầu thị trường trong nước và quốc

tế.

Bảng 2.19: Tốc ñộ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản

phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất Suy giảm mạnh

Suy giảm

Không tăng

trưởng

Tăng trưởng thấp

Tăng trưởng cao

Trung bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5 a. Thị trường trong tỉnh

0,00% 0,00% 11,11% 77,78% 11,11% 4.00

b. Thị trường ngoài tỉnh

0,00% 3,70% 7,41% 66,67% 22,22% 4.07

c. Thị trường xuất khẩu

0,00% 2,47% 2,47% 41,98% 53,09% 4.46

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Yêu cầu của khách hàng ñối với kiểu dáng thiết kế sản phẩm, tính năng

hoạt ñộng, mức ñộ tin cậy, ñiều kiện bán hàng và giá cả ñều ở mức trung bình. Theo

ñánh giá của các doanh nghiệp, các yêu cầu này ñều ở mức trên 3 ñiểm. Yêu cầu

của khách hàng ngoại tỉnh ñối với các chỉ tiêu tương tự của sản phẩm cũng không

cao. ðây cũng là lý do vì sao ñặc ñiểm của sản phẩm trong ngành ñược ñánh giá là

tương ñối ñơn giản (xem Bảng 2.20).

- Về thị trường xuất khẩu:

+ Các doanh nghiệp trong ngành cũng ñánh giá sự tăng trưởng của thị trường

xuất khẩu trong thời gian tới là rất lớn, 41,89% số doanh nghiệp ñánh giá là tăng

trưởng và 53,09% số doanh nghiệp ñược hỏi nhận xét thị trường xuất khẩu tăng

trưởng rất mạnh.

+ Yêu cầu của thị trường xuất khẩu cao hơn so với yêu cầu của khách hàng

trong nước. Theo các doanh nghiệp, yêu cầu của thị trường xuất khẩu ñối với sản

phẩm của ngành hầu hết các chỉ tiêu ở mức cao, riêng về giá cả mức ñộ yêu cầu

thấp hơn thị trường nội ñịa – xem Bảng 2.20).

96

Bảng 2.20: Yêu cầu của khách hàng ñối với sản phẩm của doanh nghiệp chế

biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất Mức ñộ Chỉ tiêu

Rất dễ tính

Dễ tính Bình

thường Khắt khe

Rất khắt khe

Trung bình ñiểm

1) Trong tỉnh 1 2 3 4 5

a. Về kiểu dáng thiết kế SP 0,00% 4,94% 39,51% 49,38% 6,17% 3.57

b. Về các tính năng hoạt ñộng của SP 0,00% 2,47% 64,20% 33,33% 0,00% 3.31

c. Về mức ñộ tin cậy của SP 0,00% 0,00% 13,58% 80,25% 6,17% 3.93

d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 9,88% 29,63% 60,49% 0,00% 3.50

e. Về giá cả 0,00% 7,41% 65,43% 17,28% 9,88% 3.29

2) Ngoài tỉnh 1 2 3 4 5

a. Về kiểu dáng sản phẩm 0,00% 3,70% 25,93% 60,49% 9,88% 3.77

b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm 0,00% 0,00% 23,46% 66,67% 9,88% 3.86

c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm 0,00% 0,00% 13,58% 72,84% 13,58% 4.00

d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 56,79% 43,21% 0,00% 3.43

e. Về giá cả 0,00% 0,00% 76,54% 16,05% 7,41% 3.31

3) Xuất khẩu 1 2 3 4 5

a. Về kiểu dáng sản phẩm 0,00% 0,00% 9,88% 72,84% 17,28% 4.08

b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm 0,00% 0,00% 30,86% 59,26% 9,88% 3.79

c. Về mức ñộ tin cậy của SP 0,00% 0,00% 0,00% 50,62% 49,38% 4.50

d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 37,04% 54,32% 8,64% 3.71

e. Về giá cả 0,00% 11,11% 67,90% 20,99% 0,00% 3.1

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

(3) Các nguồn cung cấp ñầu vào:

- Nguyên liệu sản xuất nghề mây tre ñan từ song, mây, hèo, giang, tre nứa,

lùng, guột… là những nguyên liệu dồi dào và sẵn có tại các tỉnh. Nguyên liệu ñể sản

xuất các mặt hàng này có ñủ khả năng cung cấp thường xuyên, lâu dài cho các làng

nghề, làng có nghề. Tuy nhiên, các nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất nằm rải rác,

khai thác và vận chuyển còn có khó khăn do ñường giao thông chưa tốt; việc chế

biến nguyên liệu tại chỗ của các cơ sở cũng còn thô sơ, công nghệ lạc hậu, ảnh

hưởng ñến chất lượng và giá thành nguyên liệu. ðồ thị dạng radar dưới ñây (ðồ thị

2.5) cho thấy rõ thứ tự về khả năng ñáp ứng các yếu tố ñầu vào của các doanh

97

nghiệp, như lao ñộng phổ thông là sẵn có nhất, còn kỹ sư kỹ thuật và nguyên liệu là

hai yếu tố ñầu vào khan hiếm nhất (chi tiết xem Bảng 1 – Phụ lục 1).

ðồ thị 2.5:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thông qua các ñầu mối gom hàng từ

các hộ gia ñình. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất mây, tre ñan ñược các doanh

nghiệp ñánh giá là chưa ổn ñịnh và có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên ñịa

bàn các tỉnh. Bên cạnh ñó, ñặc ñiểm của nguyên liệu cần bảo quản tốt nhưng cho tới

nay vẫn chưa có phương thức bảo quản hiệu quả, chất lượng nguyên liệu vẫn phụ

thuộc nhiều vào thời tiết. ðiều này cũng ảnh hưởng ñến tính ổn ñịnh của sản xuất.

- ðối với nguyên liệu cho chế biến gỗ, sản xuất ván sàn, ñồ gỗ xuất khẩu

(bàn ghế ngoài trời, ñồ mộc gia dụng, nội thất...), nguồn cung cấp nguyên liệuu

trong nước ngày càng khó khăn, do trữ lượng gỗ từ rừng suy giảm và chính sách

hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên của Chính phủ. Nguồn gỗ rừng trồng hiện còn

ít, phân tán, chưa hình thành rừng nguyên liệu cho chế biến các loại sản phẩm này

mà chủ yếu làm nguyên liệu giấy. Hiện nay, các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất

khẩu chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu, ñến 80% nhu cầu nguyên liệu

gỗ ñược nhập khẩu từ Lào, Indonexia, Myanmar, Newzelan, Mỹ…

- So với vùng khác thì các doanh nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ có lợi thế về nguồn cung cấp nguyên liệu do có cửa khẩu ñường bộ với

Lào và ñặc biệt hệ thống cảng biển, kho bãi phù hợp với việc nhập khẩu gỗ, mặt

khác sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên trong nước khá cao. - Các doanh

Nguån cung øng ®Çu vµo cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

2

4

6a, Nguyªn liÖu chÝnh

b, Nguyªn liÖu phô

c, Bao b×

d, M¸y mãc thiÕt bÞ

e, Chi tiÕt phô tïng thay thÕf, Kü s− kü thuËt

g, C«ng nh©n lµnh nghÒ

h, Nhµ qu¶n lý chuyªnnghiÖp

i, Lao ®éng phæ th«ng

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

98

DÞch vô ph¸t triÓn kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

2

4

6a, §µo t¹o nghÒ

b, T− vÊn kü thuËt/ chuyÓngiao c«ng nghÖ

c, T− vÊn chÊt l−îng

d, T− vÊn tµi chÝnh/ kÕ to¸n

e, Cung cÊp th«ng tin thÞtr−êng

f, Xóc tiÕn th−¬ng m¹i

g, T− vÊn ph¸p luËt

h, VËn t¶i

i, Cung øng, kho b^i

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

nghiệp ñánh giá rằng tiềm năng xuất khẩu của ngành vẫn còn rất lớn, nhất là ngành

mây, tre ñan do có nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú, công nghệ sản xuất ñơn

giản, nhân công rẻ và có thể gia công tại hộ gia ñình ñể rồi sau ñó qua ñầu mối thu

gom xuất khẩu. Tuy nhiên, những nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao có trình

ñộ chuyên môn sâu về kỹ thuật - công nghệ, về quản lý, thành thạo ngoại ngữ và am

hiểu luật pháp và thị trường xuất khẩu là rất khan hiếm. Hạn chế về những nguồn

cung cấp nhân lực chất lượng cao này cũng ảnh hưởng rất nhiều kết quả kinh doanh

của các doanh nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh.

(4) Về các dịch vụ phát triển kinh doanh:

- Các dịch vụ phát triển kinh doanh khá phát triển. Tuy vậy, về mức ñộ ñáp

ứng, xem ðồ thị 2.6 cho thấy, một số lĩnh vực dịch vụ về tư vấn chất lượng, chuyển

giao kỹ thuật/ công nghệ, tư vấn kỹ thuật, tư vấn pháp luật có chất lượng vẫn còn

ñược xem là khan hiếm trên ñịa bàn các tỉnh. Các dịch vụ về kho bãi, vận tải có khả

năng ñáp ứng cao hơn (chi tiết xem Bảng 2 – Phụ lục 1)

ðồ thị 2.6 :

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

- Có tới trên 70% doanh nghiệp ñiều tra cho biết có tham gia ít nhất một tổ

chức như hiệp hội/câu lạc bộ của doanh nghiệp (Liên minh các Hợp tác xã và doanh

nghiệp ngoài quốc doanh; Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phòng Thương mại và

công nghiệp…)

- Một số hoạt ñộng chủ yếu mà các hiệp hội doanh nghiệp cung cấp cho các

thành viên là: hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường; hỗ trợ ñào tạo lao ñộng; hỗ trợ

99

quản lý chất lượng, quản lý kinh doanh; hình thành mạng lưới kinh doanh, liên kết;

tập hợp ý kiến doanh nghiệp ñể ñề xuất, kiến nghị các chính sách ñối với các cơ

quan quản lý nhà nước.

- Một số doanh nghiệp cho rằng hoạt ñộng của các hiệp hội chưa thực sự

hiệu quả, tính chuyên nghiệp của hội còn chưa cao, trong ñó sự gắn kết giữa các

thành viên trong hiệp hội còn lỏng lẻo. ðặc biệt những hiệp hội cấp huyện thường

có qui mô nhỏ, cán bộ ñiều hành kiêm nhiệm nên hiệu quả thấp.

(5) Cơ hội và thách thức ñối với các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ và các

sản phẩm từ gỗ trên ñịa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ:

- Cơ hội của môi trường kinh doanh: Tổng hợp một số cơ hội ñược các

doanh nghiệp trong ngành trên ñịa bàn các tỉnh trong vùng ñã xác ñịnh là: nhu cầu

của thị trường trong nước ñược mở rộng; thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm

ñược mở rộng; sự suy giảm của ñối thủ nước ngoài. Thực tế cho thấy, trong một số

năm gần ñây, sự gia tăng các doanh nghiệp trong ngành rất nhanh, ngành có sự phát

triển tốt, ổn ñịnh; chính sách hỗ trợ của các tỉnh trong vùng về phát triển ngành

trong thời gian qua ñã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển.

- Thách thức của môi trường kinh doanh: Yêu cầu của thị trường xuất khẩu

về mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm rất ña dạng và thay ñổi nhanh, ñòi hỏi các doanh

nghiệp phải liên tục cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm; Nguồn cung ứng ñầu vào

từ nguyên liệu tự nhiên có xu hướng khan hiếm dần. Sản lượng lâm sản ñược phép

khai thác hàng năm thấp. Phát triển vùng nguyên liệu gặp nhiều khó khăn do qui

hoạch, hạ tầng vùng qui hoạch nguyên liệu và ñặc biệt là mối liên kết lỏng lẻo giữa

nhà máy và nông dân trồng nguyên liệu; Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

ngành ngày càng gay gắt. Do số lượng doanh nghiệp gia nhập ngành tăng nhanh

trong những năm gần ñây tạo sự cạnh tranh về nguồn nguyên liệu cũng như thị

trường tiêu thụ. ðiều này ñòi hỏi các doanh nghiệp cần ñầu tư vào cải tiến mẫu mã,

kiểu dáng sản phẩm, chất lượng sản phẩm cũng như vấn ñề bản quyền nhằm nâng

cao thương hiệu sản phẩm.

100

Bảng 2.21. Mức ñộ cạnh tranh trong ngành của doanh nghiệp chế biến gỗ

và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất thấp

Thấp Bình

thường

Tương ñối gay gắt

Rất gay gắt

Trung bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Thị trường trong tỉnh

0,00% 0,00% 23,46% 67,90% 8,64% 3.85

b. Thị trường ngoài tỉnh

0,00% 0,00% 13,58% 75,31% 11,11% 3.98

c. Thị trường xuất khẩu

0,00% 0,00% 13,58% 55,56% 30,86% 4,17

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Công nghệ, thiết bị sản xuất trong ngành chế biến gỗ có sự ñổi mới tương

ñối nhanh, chất lượng sản phẩm ñòi hỏi ngày càng cao.

+ Hoạt ñộng xúc tiến thương mại của các tỉnh trong vùng chưa ñược tốt. Chi

phí tham gia hội chợ, triển lãm vẫn là một gánh nặng tài chính ñối với các doanh

nghiệp trong vùng.

+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, kho bãi, vận chuyển chưa ñáp ứng yêu cầu, việc

bảo quản nguyên liệu kém hiệu quả, ảnh hưởng ñến chất lượng của nguyên liệu.

(6) Về năng lực hoạt ñộng của các doanh nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh:

- Những ñiểm mạnh nổi trội:

+ Các doanh nghiệp cho rằng ñiểm mạnh nổi trội nhất là sự lãnh ñạo, quản

lý, chiến lược kinh doanh cũng như tạo lập ñược môi trường văn hoá công ty tốt. ðồ

thị 2.7 dưới ñây cho thấy ñường ñiểm trung bình trên ñồ thị tương ñối chạy sát ñều

ñường ñiểm tối ña, các chỉ tiêu ñánh giá yếu tố lãnh ñạo/ chiến lược ñều ñạt ñiểm

trung bình trên 3,6/ ñiểm tối ña là 5 (xem Bảng 3 - Phụ lục 1).

101

ðồ thị 2.7:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Nhiều doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh, mục tiêu rõ ràng và gắn

ñược các mục tiêu chiến lược với các kế hoạch hành ñộng cụ thể. Chủ doanh nghiệp

là những người am hiểu nghề. Các doanh nghiệp tạo ñược sự gắn bó với người lao

ñộng, khuyến khích người lao ñộng (hầu hết các chỉ tiêu ñạt trên ñiểm 4, ðồ thị 2.8;

Bảng 4 – Phụ lục 1).

ðồ thị 2.8:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

L·nh ®¹o/ chiÕn l−îc cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

2

4

6

a, Cã môc tiªu chiÕn l−îc rârµng

b, C¸c môc tiªu chiÕn l−îcg¾n víi c¸c kÕ ho¹ch hµnh

®éngc, ChiÕn l−îc ®^ lµm râ thøtù −u tiªn trong ®iÒu hµnh

DN

d, Ra c¸c quyÕt ®Þnh qu¶n lý dùa trªn chiÕn l−î

e, X§ môc tiªu, x©y dùngCS, quy tr×nh thùc hiÖn ë tÊt

c¶ c¸c cÊp

g, Cã tuyªn bè t«n chØ, môc®Ých ho¹t ®éng

h, Cã quy tr×nh xem xÐt cËpnhËt chiÕn l−îc ®Þnh kú

i, Cã kh¶ n¨ng ¸p dông thùctiÔn qu¶n lý tèt vµo ®iÒu hµnh

DN

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

V¨n hãa doanh nghiÖp c«ng nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

2

4

6

a, C¶m gi¸c thèng nhÊt, g¾nbã mµ DN t¹o ra cho thµnh

viªn

b, Cã sù thèng nhÊt gi÷av¨n ho¸ cña c¸c ®¬n vÞ víiv¨n ho¸ chung toµn DN

c, V¨n ho¸ trong DNkhuyÕn khÝch ®æi míi, s¸ngt¹o vµ cëi më víi ý t−ëngmíi cña ng−êi lao ®éng

d, Cã kh¶ n¨ng thay ®æi vµphï hîp víi yªu cÇu cñam«i tr−êng vµ chiÕn l−îc

e, C¸c nhµ ®iÒu hµnh, qu¶nlý vµ c«ng nh©n ®Òu ®−îc

khuyÕn khÝch

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

102

+ Khả năng kiểm soát chất lượng sản phẩm tương ñối tốt.

+ Xây dựng ñược mối quan hệ hợp tác tốt với các nhà cung cấp cũng như

kiểm soát giá mua ñầu vào cho sản xuất.

+ Sử dụng vốn lưu ñộng tương ñối hiệu quả.

- Những ñiểm yếu căn bản:

+ Các doanh nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh yếu nhất về các hoạt ñộng

marketing, xây dựng thương hiệu như là quảng bá hình ảnh/sản phẩm, khả năng

phát hiện nhu cầu mới, khả năng phát triển thị trường mới, khả năng kiểm soát các

kênh phân phối, và thông tin cho khách hàng về sản phẩm (Bảng 5 – Phụ lục 1).

ðồ thị 2.9:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Năng lực tài chính của các doanh nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh yếu: vốn ít,

thường bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều làm cho quay vòng vốn chậm. Các

doanh nghiệp này cũng gặp nhiều khó khăn trong việc huy ñộng vốn. Có trên 33%

số doanh nghiệp tự ñánh giá là khả năng huy ñộng vốn còn hạn chế và rất hạn chế

(Bảng 6- Phụ lục 1). Vì vậy, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong phát triển,

mở rộng sản xuất, khó khăn trong việc ñáp ứng các ñơn hàng lớn.

Marketing vµ dÞch vô kh¸ch hµng cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

1

2

3

4

5

a, Kh¶ n¨ng ph¸t hiÖn nhucÇu míi

b, Kh¶ n¨ng th©m nhËp thÞtr−êng míi

c, Kh¶ n¨ng qu¶ng b¸ h×nh¶nh /s¶n phÈm cña c«ng ty

d, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t kªnhph©n phèi

e, Kh¶ n¨ng cung cÊp th«ngtin vÒ s¶n phÈm /dÞch vô cho

kh¸ch hµng

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

103

ðồ thị 2.10:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Tiếp ñến, các doanh nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ còn

yếu về khâu thiết kế sản phẩm, nhất là khâu phát triển sản phẩm mới (Bảng 2.22).

Bảng 2.22: Thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ

gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt

Trung bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng ñổi mới kiểu dáng sản phẩm 0,00% 17,65% 56,86% 25,49% 0,00% 3,08 b. Khả năng cải tiến, bổ sung các tính năng mới của sản phẩm 0,00% 19,61% 72,55% 7,84% 0,00% 2.88 c. Khả năng phát triển sản phẩm mới 0,00% 23,53% 74,51% 1,96% 0,00% 2.78

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Các doanh nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh cũng còn rất yếu khả năng cải tiến,

ñổi mới, và phát triển sản phẩm mới. Nhiều doanh nghiệp cho biết, họ không có cán

bộ chuyên sâu về thiết kế kiểu dáng sản phẩm và trang trí hoạ tiết hoa văn, và ñặc

biệt là các doanh nghiệp chưa áp dụng ñược tiến bộ trong công nghệ thông tin vào

thiết kế sản phẩm. Vì vậy, khả năng tạo ra những nét ñộc ñáo cho sản phẩm còn hạn

chế. ðồ thị 2.11 dưới ñây cho thấy các doanh nghiệp ñạt các yêu cầu về kỹ thuật,

công nghệ ở mức trung bình, từ 2,6 ñến 3 ñiểm (Bảng 7 - Phụ lục 1).

Tµi chÝnh/ kÕ to¸n cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

2

4

6a, Kh¶ n¨ng huy ®éng vèn

b, Kh¶ n¨ng sö dông vèn l−u®éng mét c¸ch hiÖu qu¶

c, Kh¶ n¨ng qu¶n lý dù ¸n®Çu t− mét c¸ch hiÖu qu¶

d, Kh¶ n¨ng x©y dùng hÖthèng ho¹ch to¸n chi phÝ

mét c¸ch hiÖu qu¶

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

104

HÖ thèng th«ng tin qu¶n lý cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n

phÈm tõ gç, tre, nøa

0,00

2,00

4,00

6,00

a, HÖ thèng th«ng tin tµi chÝnh/kÕ to¸n

b, HÖ thèng th«ng tin qu¶n lýdù tr÷

c, HÖ thèng th«ng tin vÒ c¸cnhµ cung cÊp

d, HÖ thèng th«ng tin vÒ nhucÇu kh¸ch hµng

e, HÖ thèng th«ng tin vÒ c¸ckªnh ph©n phèi

g. Kh¶ n¨ng ¸p dông liªn kÕt®iÖn tö trong kinh doanh

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

ðồ thị 2.11:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp

+ Hệ thống thông tin quản lý cũng còn nhiều yếu kém, ñặc biệt là thông tin

về khách hàng, thông tin về các kênh phân phối, và khả năng áp dụng các liên kết ñiện

tử trong kinh doanh (internet) rất hạn chế, chỉ ñạt 1,52 ñiểm (xem ðồ thị 2.12, hoặc

Bảng 8- Phụ lục 1).

ðồ thị 2.12:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Sự thiết lập mối quan hệ với các nhà tiêu thụ lớn và ổn ñịnh còn hạn chế,

ñặc biệt là khách hàng nước ngoài.

Kü thuËt/ c«ng nghÖ s¶n xuÊt cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

2

4

6

a, Kh¶ n¨ng thiÕt kÕ /lùachän quy tr×nh s¶n xuÊt

phï hîp, hiÖu qu¶

b, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t quytr×nh - c«ng nghÖ SX

c, Kh¶ n¨ng tiÕp thu vµ øngdông tiÕn bé kü thuËt míi

vµo SX

d, Kh¶ n¨ng c¶i tiÕn quytr×nh SX

e, Kh¶ n¨ng tiÕp nhËnchuyÓn giao kü thuËt /c«ng

nghÖ míi

g, Kh¶ n¨ng ph¸t triÓnc«ng nghÖ SX míi

h, Kh¶ n¨ng ®a d¹ng ho¸s¶n phÈm

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

105

KiÓm so¸t chi phÝ vµ chÊt l−îng cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn gç vµ c¸c s¶n phÈm tõ gç, tre, nøa

0

2

4

6

a, Kh¶ n¨ng thiÕt lËp, duytr× quan hÖ æn ®Þnh, l©u dµi

víi nhµ cung cÊp

b, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t gi¸mua ®Çu vµo

c, Kh¶ n¨ng ph¸t triÓnnguån cung cÊp nguyªnliÖu míi hiÖu qu¶ h¬n

d, Kh¶ n¨ng qu¶n lý m¸ythiÕt bÞ

e, Kh¶ n¨ng h¹ gi¸ thµnhs¶n xuÊt

g, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t chÊtl−îng s¶n phÈm

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

+ Khả năng phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu (2,8 ñiểm) và khả năng hạ

giá thành sản phẩm (2,87) ñược các doanh nghiệp ñánh giá ñạt ñược mức thấp nhất

trong các tiêu chí xác ñịnh khả năng kiểm soát cho phí và chất lượng của doanh

nghiệp (xem ðồ thị 2.13 hoặc Bảng 9 – Phụ lục 1); ñây là một trong những ñiểm

yếu nhất của doanh nghiệp trong vùng.

ðồ thị 2.13:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Do ảnh hưởng tính thời vụ của nguyên liệu, nên lao ñộng thường hợp ñồng

ngắn hạn, theo thời vụ nên khó ñáp ứng về tay nghề, tính chuyên nghiệp, và ñảm

bảo yên tâm làm việc. ðiều này ñặc biệt cản trở các doanh nghiệp khi ñòi hỏi sản

xuất số lượng lớn, thời gian giao hàng nhanh.

(7) ðề xuất của các doanh nghiệp về các hoạt ñộng hỗ trợ từ chính quyền và

các cơ quan chức năng cấp tỉnh:

+ Nhiều doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng sản xuất, ñầu tư mới vào máy

móc trang thiết bị sản xuất một cách ñồng bộ, mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu,

mở rộng thị trường tiêu thụ và thị trường xuất khẩu, tìm kiếm và phát triển khách

hàng mới, từng bước cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tạo ra những

sản phẩm khác biệt có tính ñộc ñáo cao. Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh trong 5

năm tới, những hoạt ñộng mà nhiều doanh nghiệp dự kiến triển khai là: ñầu tư ñổi

mới công nghệ sản xuất; ứng dụng công nghệ thông tin; tìm kiếm mặt bằng sản xuất

106

mới, ñầu tư vào công tác ñào tạo ñội ngũ cán bộ kỹ thuật, nâng cao trình ñộ quản lý

cho ñội ngũ cán bộ quản lý.

+ Nhu cầu ñược cung cấp thông tin thị trường: Các doanh nghiệp có nhu cầu

rất lớn về thông tin thị trường ñể họ có thể ñịnh hướng sản phẩm và thị trường tiêu

thụ tốt hơn. Cung cấp thông tin ñầy ñủ cũng giúp cho các doanh nghiệp nâng cao

ñược hiệu quả sản xuất thông qua việc rút ngắn ñược thời gian và giảm thiểu các chi

phí ñầu vào.

+ Thông tin về nguồn nguyên liệu ñầu vào, nhà cung ứng.

+ Thông tin về mẫu mã sản phẩm.

+ Thông tin về thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

+ Thông tin về thị trường công nghệ.

+ Nhu cầu về các dịch vụ phát triển kinh doanh.

+ Các dịch vụ tư vấn về pháp luật, các quy ñịnh thủ tục về thuế, thủ tục hải

quan. Dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu như các vấn ñề liên

quan ñến việc tiếp xúc, ñàm phán, ký kết hợp ñồng xuất khẩu, các ñiều khoản trong

hợp ñồng và thủ tục trong thanh toán quốc tế.

+ Tư vấn về quản lý nhân sự.

+ Các dịch vụ nghiên cứu thị trường, tư vấn về xúc tiến thương mại, xây

dựng, khuyếch trương và quảng bá thương hiệu.

+ Dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu.

+ Dịch vụ tư vấn kỹ thuật, máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ.

+ Các dịch vụ ñào tạo nghề theo yêu cầu của doanh nghiệp.

+ Dịch vụ tư vấn quản lý chất lượng.

+ Nhu cầu hỗ trợ từ các cơ quan chức năng tỉnh.

+ Tiếp cận vốn sản xuất kinh doanh.

+ Tạo ñiều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận ñất ñai ñể có mặt bằng kinh

doanh.

+ Hỗ trợ ñào tạo nghề cho người lao ñộng, mở các lớp tập huấn và ñào tạo về

quản lý cho lãnh ñạo doanh nghiệp.

+ Hỗ trợ về xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, hỗ trợ về ñào tạo kỹ

thuật và chuyển giao công nghệ.

+ Hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trường.

b) Chế biến thực phẩm. Ngành chế biến thực phẩm bao gồm nhiều phân

ngành nhỏ: chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt, rau quả, dầu, mỡ; xay xát, bột và

107

thức ăn gia súc; ñường, bánh kẹo; chế biến sản phẩm thuỷ sản (nghiên cứu không

khảo sát nhóm chế biến thủy sản) (xem Bảng 1.2). ðây là ngành có tiềm năng sau

ngành chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ. Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñã

có sự phát triển nhanh chóng, số lượng doanh nghiệp tăng khá nhanh cũng như góp

phần vào tăng trưởng GDP (xem bảng 2.7), kim ngạch xuất khẩu giai ñoạn 2001-

2005. Kết quả khảo sát cho thấy như sau:

(1) ðặc ñiểm về sản phẩm và công nghệ sản xuất:

- Nghiên cứu cho thấy, ngành có công nghệ còn lạc hậu; các sản phẩm còn

chưa phong phú về mẫu mã và chất lượng chưa ñáp ứng tốt ñược yêu cầu của thị

trường xuất khẩu. Các sản phẩm thực phẩm liên quan trực tiếp tới sức khoẻ của

người sử dụng nên cần ñảm bảo những tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh và an toàn

thực phẩm, ñặc biệt ñối với các sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên, các sản phẩm của

ngành sản xuất trong vùng vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ñó ñể tăng cường và tiếp

cận hơn nữa tới các thị trường xuất khẩu tiềm năng.

- Bản thân các doanh nghiệp trong ngành cũng nhận thức ñược ñiều này khi

ñánh giá về ñặc ñiểm sản phẩm/dịch vụ, ñặc ñiểm về công nghệ/ kỹ thuật của

ngành. Trên 43% số doanh nghiệp ñược ñiều tra cho rằng sản phẩm/dịch vụ của

ngành còn tương ñối ñơn giản, mức ñánh giá của các doanh nghiệp là 2,6 ñiểm

(trong thang ñiểm 5: 1 là ñơn giản, 5 là rất phức tạp). ðặc ñiểm về công nghệ/ kỹ

thuật cũng ñược hơn 25% số doanh nghiệp ñược ñiều tra ñánh giá là tương ñối ñơn

giản, mức ñiểm là 2,8 (xem Bảng 2.23).

Bảng 2.23: Các ñặc ñiểm chung của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

ðơn giản Tương ñối ñơn giản

Tương ñối phức

tạp

Phức tạp

Rất phức tạp

Trung bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. ðặc ñiểm của sản phẩm/ dịch vụ

0.00% 43.14% 52.94% 3.92% 0.00% 2.6

b. ðặc ñiểm công nghệ/kỹ thuật 0.00% 25.49% 68.63% 5.88% 0.00% 2.8

c. ðặc ñiểm hệ thống kiểm soát chất lượng

0.00% 15.69% 70.59% 11.76% 1.96% 3

d. ðặc ñiểm của hệ thống kênh phân phối

0.00% 70.59% 29.41% 0.00% 0.00% 2.3

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

108

- Phần lớn các doanh nghiệp (61,9%) ñánh giá khả năng ñổi mới, cải tiến và

sáng tạo sản phẩm của mình ở mức ñộ chậm. Khả năng tiếp thu, áp dụng khoa học/

kỹ thuật của các doanh nghiệp cũng chưa ñược tốt (ñiểm trung bình dưới 3,4) (xem

Bảng 2.24).

Bảng 2.24: Mức ñộ ñổi mới của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất Không có ñổi mới

Rất chậm

Chậm Nhanh Rất

nhanh

Trung bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5 a. Mức ñộ ñổi mới/ cải tiến sản phẩm

0,00% 9,52% 61,90% 28,57% 0,00% 3,19

b. Mức ñộ ñổi mới/ cải tiến kỹ thuật - công nghệ sản xuất

0,00% 4,76% 57,14% 38,10% 0,00% 3,33

c. Mức ñộ ñổi mới trong quản lý/ ñiều hành doanh nghiệp

0,00% 0,00% 61,90% 38,10% 0,00% 3,38

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

(2) Thị trường cho các sản phẩm (Bảng 2.25, Bảng 2.26)

- Thị trường nội tỉnh và thị trường trong nước:

+ Các sản phẩm của ngành ñã ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường trong tỉnh và

cung cấp cho một số tỉnh lân cận khu vực miền Bắc. Các thị trường này ñều có yêu

cầu tương ñối khắt khe về chất lượng, kiểu dáng, ñặc biệt là về chất lượng ñối với

sản phẩm của ngành.

+ Thị trường nội tỉnh và thị trường trong nước ñược các doanh nghiệp

ñánh giá có mức tăng trưởng khá cao trong thời gian tới (ñiểm trung bình ñều

trên 4 –xem Bảng 2.25). Mức ñộ cạnh tranh của các thị trường này tương ñối gay

gắt. Yêu cầu của khách hàng trong và ngoài tỉnh ñối với sản phẩm của ngành là

tương ñối khắt khe. Các doanh nghiệp ñều ñánh giá ñối với khách hàng, chất

lượng luôn là yếu tố ñược ưu tiên hàng ñầu (chỉ tiêu yêu cầu của khách hàng ñối

với mức ñộ tin cậy của sản phẩm ở cả 2 thị trường ñều ñược ñánh giá với ñiểm

109

số cao nhất so với các chỉ tiêu khác: 3,9 cho thị trường nội tỉnh và 4,3 cho thị

trường ngoại tỉnh – Bảng 2.26).

- Thị trường xuất khẩu.

+ Trước ñây, một số sản phẩm của ngành ñã xuất khẩu tới một số thị trường

như: Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ả Rập-Xeut. Gần ñây, thị trường xuất

khẩu gặp nhiều khó khăn. Lý do ñặc biệt là vốn của các doanh nghiệp còn hạn chế, yêu

cầu của các thị trường này rất cao, nếu muốn ñáp ứng ñược yêu cầu này thì cần phải

ñầu tư vốn lớn. Các thị trường này luôn là thị trường tiềm năng cho các nhà sản xuất

của ngành. Nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản ñối với các nước phát triển ngày càng lớn.

Có thể thâm nhập các thị trường này thì tiềm năng phát triển của ngành là rất lớn.

Bảng 2.25: Tốc ñộ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp chế biến

thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Suy giảm

mạnh Suy giảm

Không

tăng

trưởng

Tăng

trưởng

thấp

Tăng

trưởng

cao

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Thị trường trong tỉnh 0,00% 0,00% 4,76% 80,95% 14,29% 4,10

b. Thị trường ngoài tỉnh 0,00% 0,00% 0,00% 61,90% 38,10% 4,38

c. Thị trường xuất khẩu 0,00% 0,00% 0,00% 57,14% 42,86% 4,43

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp

+ Các doanh nghiệp trong vùng cũng ñã nhận thức ñược nhu cầu của thị

trường xuất khẩu là rất lớn. Các doanh nghiệp ñều ñánh giá thị trường này tăng

trưởng, trên 42% số doanh nghiệp ñánh giá rằng nhu cầu của thị trường này là

tăng trưởng mạnh (xem Bảng 2.25). Các doanh nghiệp cũng có ñánh giá khá tương

ñồng về yêu cầu khắt khe của thị trường xuất khẩu. Nhận ñịnh của các doanh

nghiệp về các chỉ tiêu yêu cầu của thị trường xuất khẩu ñều khắt khe hơn thị

trường nội ñịa, chỉ có chỉ tiêu về giá cả là yêu cầu ở mức thấp hơn so với thị

trường nội ñịa. ðánh giá này của doanh nghiệp là hoàn toàn phù hợp với thực tế

hiện nay (xem Bảng 2.26).

110

Bảng 2.26: Yêu cầu của khách hàng ñối với sản phẩm của doanh nghiệp

chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất Mức ñộ Chỉ tiêu Rất dễ

tính Dễ tính

Bình thường

Khắt khe

Rất khắt khe

Trung bình ñiểm

1) Trong tỉnh 1 2 3 4 5

a. Về kiểu dáng thiết kế sản phẩm 0,00% 0,00% 66,67% 33,33% 0,00% 3,33 b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm 0,00% 0,00% 52,38% 47,62% 0,00% 3,48

c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm 0,00% 0,00% 9,52% 90,48% 0,00% 3,9

d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 80,95% 19,05% 0,00% 3,19

e. Về giá cả 0,00% 0,00% 57,14% 42,86% 0,00% 3,43

2) Ngoài tỉnh 1 2 3 4 5

a. Về kiểu dáng sản phẩm 0,00% 0,00% 52,38% 47,62% 0,00% 3,48 b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm 0,00% 0,00% 33,33% 66,67% 0,00% 3,67

c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm 0,00% 0,00% 23,81% 47,62% 28,57% 4,05

d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 61,90% 38,10% 0,00% 3,38

e. Về giá cả 0,00% 0,00% 38,10% 61,90% 0,00% 3,62

3) Xuất khẩu 1 2 3 4 5

a. Về kiểu dáng sản phẩm 0,00% 0,00% 9,52% 71,43% 19,05% 4.1 b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm 0,00% 0,00% 71,43% 23,81% 4,76% 3,33

c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm 0,00% 0,00% 0,00% 66,67% 33,33% 4,33

d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 14,29% 85,71% 0,00% 3,86

e. Về giá cả 0,00% 9,52% 47,62% 42,86% 0,00% 3,33

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp

(3) Các nguồn cung ứng ñầu vào:

- ðánh giá của các doanh nghiệp về nguồn cung ứng ñầu vào cũng khá ñồng

nhất với thực tế ñang diễn ra. Các chỉ số về nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, bao

bì, máy móc thiết bị, chi tiết phụ tùng thay thế, kỹ sư, công nhân lành nghề, nhà

quản lý chuyên nghiệp ñều có mức ñánh giá chưa ở mức ñộ sẵn có. ðặc biệt là ñối

với các kỹ sư kỹ thuật, công nhân lành nghề và nhà quản lý chuyên nghiệp theo các

doanh nghiệp ñánh giá là ñều thiếu (ñiểm số dưới 3). Chỉ có chỉ tiêu lao ñộng phổ

thông là ở mức ñộ sẵn có 4,3 ñiểm (xem ðồ thị 2.14 hoặc Bảng 10 – Phụ lục 1).

111

ðồ thị 2.14:

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp áp dụng hình thức thu gom nguyên liệu trên thị trường

thông qua một số ñầu mối hoặc trực tiếp từ nông dân. Sản lượng chăn nuôi còn ít và

rải rác, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất. Tính biến ñộng mùa vụ, chất lượng

nguyên liệu không ñồng ñều cũng như việc kiểm soát chất lượng sơ chế, bảo quản

của nông dân rất khó khăn là những thách thức rất lớn ñối với các doanh nghiệp chế

biến, ñặc biệt trong ñiều kiện chăn nuôi nhỏ lẻ, theo kiểu truyền thống, phân tán

trong các hộ dân ñang là phổ biến; các mô hình chăn nuôi tập trung, công nghiệp

chưa ñược nhân rộng, phát triển.

(4) Các dịch vụ phát triển kinh doanh:

- Hiện tại, các dịch vụ phát triển kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh vẫn còn thiếu

và còn yếu. ðánh giá của các doanh nghiệp cũng cho thấy các dịch vụ phát triển

kinh doanh các tỉnh trong vùng vẫn ở mức ñộ chưa sẵn có (ñiểm số ñều dưới 4).

Trong ñó, yếu nhất là các dịch vụ tư vấn kỹ thuật/ chuyển giao công nghệ (2,9

ñiểm), các dịch vụ tư vấn chất lượng (3 ñiểm), dịch vụ cung cấp thông tin thị trường

(3 ñiểm), dịch vụ tư vấn pháp luật (3 ñiểm) (xem ðồ thị 2.15, Bảng 11- Phụ lục 2).

ðồ thị 2.15:

Nguån cung øng ®Çu vµo ngµnh chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6a, Nguyªn liÖu chÝnh

b, Nguyªn liÖu phô

c, Bao b×

d, M¸y mãc thiÕt bÞ

e, Chi tiÕt phô tïng thay thÕf, Kü s− kü thuËt

g, C«ng nh©n lµnh nghÒ

h, Nhµ qu¶n lý chuyªnnghiÖp

i, Lao ®éng phæ th«ng

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

DÞch vô ph¸t triÓn kinh doanh ngµnh chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6a, §µo t¹o nghÒ

b, T− vÊn kü thuËt/ chuyÓngiao c«ng nghÖ

c, T− vÊn chÊt l−îng

d, T− vÊn tµi chÝnh/ kÕ to¸ne, Cung cÊp th«ng tin thÞ

tr−êngf, Xóc tiÕn th−¬ng m¹i

g, T− vÊn ph¸p luËt

h, VËn t¶i

i, Cung øng, kho b^i

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

112

- Các doanh nghiệp trong ngành hầu hết ñều ñã tham gia các tổ chức hiệp

hội. Khoảng 71% số doanh nghiệp ñiều tra cho biết họ là thành viên của các hiệp

hội: Hội DNNVV, Hội doanh nghiệp trẻ, VCCI, các hiệp hội chuyên ngành (chế

biến gỗ, mía ñường,…); Các hiệp hội này ñã có những giúp ñỡ các doanh nghiệp

trong việc: hỗ trợ ñào tạo lao ñộng; cung cấp thông tin thị trường; tập hợp ý kiến

doanh nghiệp trong ngành ñể ñề xuất, kiến nghị ñổi mới chính sách với cơ quan

quản lý nhà nước; tổ chức ñối thoại với chính quyền ñịa phương; tổ chức gặp gỡ ñể

trao ñổi thông tin, kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp,...

(5) Cơ hội và thách thức ñối với các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm

trên ñịa bàn các tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ

- Cơ hội của môi trường kinh doanh:

+ Thị trường ñang tăng trưởng mạnh là một cơ hội rất tốt cho các doanh

nghiệp trên ñịa bàn tỉnh. Như ñã phân tích ở trên, hiện tại, thị trường trong nước

ñang tăng trưởng là một yếu tố mà các doanh nghiệp các tỉnh trong vùng có khả

năng ñáp ứng trước mắt và trong tầm tay. ðặc biệt, trong ñiều kiện Việt Nam là

thành viên mới của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thị trường lại càng mở

rộng hơn, mang ñến nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp. Nhu cầu cho các sản

phẩm của ngành tại các thị trường xuất khẩu là rất lớn, vấn ñề của các doanh nghiệp

trong tỉnh hiện nay là làm sao ñể ñáp ứng ñược yêu cầu ñối với sản phẩm của các

thị trường cũng như làm thế nào ñể tiếp cận một cách trực tiếp với các thị trường

ñó. Các doanh nghiệp cũng ñã nhận ñịnh ñược cơ hội này.

+ Ngành ñã tận dụng nhiều yếu tố nội tỉnh: lao ñộng, nguồn nguyên liệu.

Chính quyền các tỉnh cũng như Chính phủ ñã có nhiều chính sách khuyến khích phát

triển nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, chính sách liên kết giữa các bên liên

quan trong sản xuất, chế biến nông, lâm sản; tiêu thụ nông sản thông qua hợp ñồng

(liên kết “4 nhà”: doanh nghiệp, nông dân, khoa học và nhà nước). ðây là một lợi thế

rất lớn và có khả năng khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp.

+ Sự sẵn có của lao ñộng phổ thông với giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế

cho các doanh nghiệp trong sản xuất. Lao ñộng sẵn có, giá rẻ giúp doanh nghiệp

không chỉ trong sản xuất trực tiếp mà còn gián tiếp có lợi cho các doanh nghiệp

trong các ngành bổ trợ như: chăn nuôi, sơ chế, chế biến thức ăn,...

- Thách thức của môi trường kinh doanh:

113

+ Nguồn nguyên liệu ñầu vào là một thách thức rất lớn cho các doanh

nghiệp. Hiện tại, tuy ñã các tỉnh ñã có những vùng nguyên liệu nhưng còn rải rác và

có tính mùa vụ cao. Sự ñồng ñều về chất lượng của nguyên liệu thấp, không ñảm

bảo ñược khả năng kiểm soát ñược chất lượng nguyên liệu. Nguồn cung cấp nguyên

liệu thiếu ổn ñịnh ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả của các nhà máy chế biến. Có

tiềm năng về mở rộng diện tích các vùng nguyên liệu, nhưng chi phí cao do ñiều

kiện khai thác quĩ ñất chưa sử dụng khó khăn, công tác chuyển ñổi cơ cấu cây trồng,

vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa vẫn gặp nhiều khó khăn ở các tỉnh này,

+ Khách hàng có yêu cầu rất khắt khe về các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực

phẩm, dư lượng kháng sinh, dư lượng hoá chất. ðây là thách thức lớn ñối với các

doanh nghiệp; cho ñến nay chưa có doanh nghiệp nào có máy, thiết bị ñủ khả năng

kiểm tra, kiểm soát ñược các chỉ tiêu này.

+ Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoại tỉnh ngày càng tăng ñang tạo

một sức ép lớn ñối với sự phát triển của các doanh nghiệp trong tỉnh, ñặc biệt trong

khâu thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 2.27: Mức ñộ cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất thấp Thấp Bình

thường

Tương ñối gay

gắt

Rất gay gắt

Trung bình ñiểm

Mức ñộ Chỉ tiêu

1 2 3 4 5 a. Thị trường trong tỉnh 0,00% 0,00% 38,10% 61,90% 0,00% 3,62 b. Thị trường ngoài tỉnh 0,00% 0,00% 23,81% 61,90% 14,29% 3,90 c. Thị trường xuất khẩu 0,00% 0,00% 0,00% 66,67% 33,33% 4,33

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Chất lượng của lao ñộng trong các tỉnh nói chung và trong ngành nói riêng

còn thấp, thiếu ñội ngũ cán bộ kỹ thuật, lao ñộng có tay nghề cao, các nhà quản lý

chuyên nghiệp ñang gây khó khăn cho khả năng tiếp cận và ñưa tiến bộ khoa học,

kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất cũng như chiến lược phát triển, mở rộng thị trường.

+ Nhiều tỉnh ñã xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nguyên

liệu phục vụ công nghiệp chế biến, xuất khẩu; tuy vậy, chưa có các cơ chế, chính

sách khuyến khích thích ñáng ñối với các doanh nghiệp công nghiệp chế biến.

114

+ Rào cản kỹ thuật và thuế quan chặt chẽ từ các nước nhập khẩu là thách

thức rất lớn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận trực tiếp các thị trường này.

(6) Năng lực hoạt ñộng của các doanh nghiệp:

- Những ñiểm mạnh nổi trội:

+ Các nhà quản lý doanh nghiệp ñã có mục tiêu và ñịnh hướng rõ ràng trong

kinh doanh, có chiến lược hành ñộng, có xem xét cập nhật chiến lược ñịnh kỳ (các

mặt này ñều ñược các doanh nghiệp ñánh giá với ñiểm số trung bình trên 4 - ðồ thị

2.16, Bảng 12 - Phụ lục 1).

ðồ thị 2.16:

Nguồn: ðiều tra khảo sát doanh nghiệp của tác giả

+ Phần lớn các doanh nghiệp ñã tạo ra ñược sự gắn bó và thống nhất trong

ñơn vị mình. Tạo ra môi trường làm việc khuyến khích ñổi mới, sáng tạo và cởi mở

(ñánh giá của các doanh nghiệp về chỉ tiêu này ñều ñạt trên 4, Bảng 13- Phụ lục 1).

ðồ thị 2.17:

Nguồn: ðiều tra khảo sát các doanh nghiệp.

L·nh ®¹o/ chiÕn l−îc doanh nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6

a, Cã môc tiªu chiÕn l−îc rârµng

b, C¸c môc tiªu chiÕn l−îcg¾n víi kÕ ho¹ch hµnh ®éng

c, ChiÕn l−îc lµm râ thø tù −utiªn trong ®iÒu hµnh DN

d, Ra c¸c quyÕt ®Þnh qu¶n lýthùc hiÖn dùa trªn chiÕn l−îc

e, X¸c ®Þnh môc tiªu, x©ydùng chÝnh s¸ch vµ quy tr×nh

thùc hiÖn ë c¸c cÊp

g, Cã t«n chØ, môc ®Ých ho¹t®éng chÝnh thøc

h, Cã quy tr×nh cËp nhËt chiÕnl−îc ®Þnh kú

i, Cã kh¶ n¨ng ¸p dông thùctiÔn qu¶n lý tèt vµo ®iÒu hµnh

DN

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

V¨n ho trong doanh nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6

a, C¶m gi¸c thèng nhÊt, g¾n bãmµ DN t¹o ra cho thµnh viªn

b, Cã sù thèng nhÊt gi÷a v¨nho cña c¸c ®¬n vÞ víi v¨n ho¸

chung toµn DNc, V¨n ho trong DN khuyÕnkhÝch ®æi míi, s ng t¹o vµ cëimë víi ý t−ëng míi cña ng−êi

lao ®éng

d, Cã kh¶ n¨ng thay ®æi vµ phïhîp víi yªu cÇu cña m«i tr−êng

vµ chiÕn l−îc

e, C¸c nhµ ®iÒu hµnh, qu¶n lývµ c«ng nh©n ®Òu ®−îc khuyÕn

khÝch

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

115

- Những ñiểm yếu căn bản:

+ ðiểm yếu lớn nhất với các doanh nghiệp là công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ,

thiếu ñồng bộ, sản phẩm sản xuất ra khó ñáp ứng ñược tiêu chuẩn chất lượng của thị

trường xuất khẩu, nhất là yêu cầu gắt gao về ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bảng 2.28: Thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp chế biến thực phẩm

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt Trung bình ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng ñổi mới kiểu dáng sản phẩm 0,00% 14,29% 52,38% 33,33% 0,00% 3,19 b. Khả năng cải tiến, bổ sung các tính năng mới của sản phẩm 0,00% 19,05% 47,62% 33,33% 0,00% 3,14 c. Khả năng phát triển sản phẩm mới 0,00% 28,57% 33,33% 38,10% 0,00% 3,10

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Hiện tại các doanh nghiệp trong ngành có khả năng xuất khẩu hầu hết là

các doanh nghiệp mới ñược cổ phần hoá, bước ñầu ổn ñịnh sản xuất, nên gặp nhiều

khó khăn trong việc ñổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất. Chính vì vậy mà trong

vài năm lại ñây, các doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu

trực tiếp (liên quan tới thiếu vốn cũng như khả năng ñảm bảo chất lượng hàng hoá

ñúng tiêu chuẩn thị trường yêu cầu).

ðồ thị 2.18:

Kü thuËt/ c«ng nghÖ s¶n xuÊt cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6

a, Kh¶ n¨ng thiÕt kÕ /lùa chänquy tr×nh s¶n xuÊt phï hîp,

hiÖu qu¶

b, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t quytr×nh - c«ng nghÖ SX

c, Kh¶ n¨ng tiÕp thu vµ øngdông tiÕn bé kü thuËt míi vµo

SXd, Kh¶ n¨ng c¶i tiÕn quy tr×nh

SXe, Kh¶ n¨ng tiÕp nhËn chuyÓngiao kü thuËt /c«ng nghÖ míi

g, Kh¶ n¨ng ph¸t triÓn c«ngnghÖ SX míi

h, Kh¶ n¨ng ®a d¹ng ho¸ s¶nphÈm

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

116

KiÓm so¸t chi phÝ vµ chÊt l−îng cña doanh nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6

a, Kh¶ n¨ng thiÕt lËp, duy tr×quan hÖ æn ®Þnh, l©u dµi víi

nhµ cung cÊp

b, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t gi¸ mua®Çu vµo

c, Kh¶ n¨ng ph¸t triÓn nguåncung cÊp nguyªn liÖu míi hiÖu

qu¶ h¬n

d, Kh¶ n¨ng qu¶n lý m¸y thiÕtbÞ

e, Kh¶ n¨ng h¹ gi¸ thµnh s¶nxuÊt

g, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t chÊtl−îng s¶n phÈm

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Vốn cho ñầu tư và phát triển vẫn luôn là một ñiểm yếu của các doanh

nghiệp ở các ñịa phương trong vùng, khả năng huy ñộng vốn chỉ ñạt trung bình 2,71

ñiểm (xem Bảng 2.29).

Bảng 2.29: Tài chính/ kế toán của doanh nghiệp chế biến thực phẩm, trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt Trung

bình ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng huy ñộng vốn 0,00% 47,62% 33,33% 19,05% 0,00% 2,71 b. Khả năng sử dụng vốn lưu ñộng một cách hiệu quả 0,00% 0,00% 14,29% 85,71% 0,00% 3,86 c. Khả năng quản lý các dự án ñầu tư một cách hiệu quả 0,00% 14,29% 52,38% 33,33% 0,00% 3,19 d. Khả năng xây dựng hệ thống hoạch toán chi phí một cách hiệu quả 0,00% 9,52% 38,10% 52,38% 0,00% 3,43

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Khả năng kiểm soát các yếu tố ñầu vào của các doanh nghiệp vẫn chưa cao.

Nguồn ñầu vào hiện nay của các doanh nghiệp là mua trực tiếp hoặc mua qua ñầu mối.

+ Năng lực cạnh tranh về giá thấp do khả năng hạ giá thành sản phẩm của các

doanh nghiệp ñạt mức thấp nhất trong nhóm các yếu tố kiểm soát cho phí, chất lượng

sản phẩm của doanh nghiệp (xem ðồ thị 2.19 hoặc Bảng 15 – Phụ lục 1).

ðồ thị 2.19:

117

Marketing vµ dÞch vô kh¸ch hµng cña c¸c doanh nghiÖp

chÕ biÕn thùc phÈm

0

2

4

6

a, Kh¶ n¨ng ph¸t hiÖn nhucÇu míi

b, Kh¶ n¨ng th©m nhËp thÞtr−êng míi

c, Kh¶ n¨ng qu¶ng b¸ h×nh¶nh /s¶n phÈm cña c«ng ty

d, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t kªnhph©n phèi

e, Kh¶ n¨ng cung cÊp th«ngtin vÒ s¶n phÈm /dÞch vô cho

kh¸ch hµng

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp.

+ Mối liên kết giữa các doanh nghiệp và người cung cấp lỏng lẻo, càng làm

tăng tính bất ổn ñịnh về ñầu vào cho sản xuất; trong ñó, hầu hết các nhà máy chưa

xây dựng ñược liên kết bền chặt với người nông dân sản xuất nguyên liệu.

ðồ thị 2.20:

Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp.

+ Marketing và dịch vụ khách hàng; khả năng cung cấp thông tin về sản

phẩm /dịch vụ cho khách hàng; khả năng kiểm soát kênh phân phối cũng như xây

dựng và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp vẫn còn rất yếu. Hầu hết các

doanh nghiệp cho biết mức ñộ ñáp ứng của doanh nghiệp ñều ở mức hạn chế và

trung bình (hầu hết chỉ ñạt khoảng 3 ñiểm). ðiều này chủ yếu liên quan tới trình ñộ

quản lý còn hạn chế của các doanh nghiệp cũng như sự thiếu vốn ñầu tư cho các

hoạt ñộng này (ðồ thị 2.20).

+ Trình ñộ và tay nghề của lao ñộng trong các doanh nghiệp vẫn còn thấp,

chưa có tác phong công nghiệp và tính chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp ñã tạo

ñiều kiện và ñào tạo nghề cho lao ñộng, nhưng chưa có khả năng giữ chân người lao

ñộng có tay nghề làm việc cho doanh nghiệp.

118

HÖ thèng th«ng tin qu¶n lý cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn

thùc phÈm

0,00

2,00

4,00

6,00

a, HÖ thèng th«ng tin tµi chÝnh /kÕ to¸n

b, HÖ thèng th«ng tin qu¶n lý dù tr÷

c, HÖ thèng th«ng tin vÒ c¸c nhµ cung cÊp

d, HÖ thèng th«ng tin vÒ nhu cÇu kh¸ch hµng

e, HÖ thèng th«ng tin vÒ c¸c kªnh ph©n phèi

g. Kh¶ n¨ng ¸p dông liªn kÕt ®iÖn tö trong kinh doanh

§iÓm tèi ®a

§iÓm trung b×nh

ðồ thị 2.21.

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp

+ Xem sơ ñồ 2.21 cho thấy, hệ thống thông tin quản lý của các doanh nghiệp

chế biến thực phẩm còn nhiều yếu kém, các chỉ tiêu ñánh giá ñạt dưới mức trung

bình, ñặc biệt là khả năng áp dụng các liên kết ñiện tử (internet) trong kinh doanh

rất hạn chế (ñiểm trung bình 1,7).

(7) ðề xuất của các doanh nghiệp về các hoạt ñộng hỗ trợ từ phía các cơ

quan chức năng cấp tỉnh

- Nhu cầu cung cấp thông tin về thị trường:

+ Thông tin về nguồn nguyên liệu ñầu vào, nhà cung ứng;

+ Thông tin về mẫu mã sản phẩm;

+ Thông tin về thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước;

+ Thông tin về thị trường công nghệ;

- Nhu cầu về các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh;

+ Các dịch vụ ñào tạo nguồn nhân lực (lao ñộng kỹ thuật và quản lý);

+ Dịch vụ tư vấn hoạt ñộng (ví dụ: tư vấn tài chính - kế toán, thuế, tư vấn

pháp lý, tư vấn ñào tạo chiến lược, công nghệ thông tin, chuyển giao công nghệ);

+ Dịch vụ thông tin thị trường, quảng cáo và xúc tiến thương mại;

+ Dịch vụ kiểm ñịnh và quản lý chất lượng;

119

- Hỗ trợ tìm kiếm ñối tác kinh doanh;

+ Hỗ trợ tìm kiếm mặt bằng sản xuất kinh doanh;

+ Hỗ trợ trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng;

+ Giải quyết các tranh chấp về kinh tế;

- Nhu cầu hỗ trợ từ các cơ quan chức năng tỉnh:

+ Tiếp cận vốn sản xuất kinh doanh;

+ Qui hoạch vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến

+ Hỗ trợ phương tiện thiết bị, kiểm ñịnh chất lượng sản phẩm xuất khẩu;

+ Hỗ trợ ñào tạo về quản lý cho doanh nghiệp;

+ Hỗ trợ về xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, ñào tạo kỹ thuật và

chuyển giao công nghệ;

+ Hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trường;

Tóm lại, qua phân tích, tổng hợp số liệu thống kê, ñánh giá của các chuyên

gia kinh tế, nhà quản lý, các doanh nghiệp ở các tỉnh trong 2 nhóm ngành này cho

thấy, những biện pháp tạo lập lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản của các tỉnh trong vùng vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở lợi thế so

sánh, hoặc bước ñầu chuyển hoá lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh của sản

phẩm, như: khai thác ñược các yếu tố ñầu vào là nguyên liệu, nhân lực (chưa qua

ñào tạo) sẵn có; các chính sách và ñiều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh tạo ñiều kiện

thuận lợi cho các ngành này phát triển. Nhóm yếu tố tạo lập lợi thế cạnh tranh quan

trọng như môi trường kinh tế, xây dựng hình ảnh của ñịa phương hầu như chưa

quan tâm ñúng mức. Do ñó, việc tạo lập lợi thế cạnh tranh trong phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh còn chứa ñựng nhiều hạn chế, cụ thể là:

- Sự lệch pha giữa mục tiêu phát huy lợi thế so sánh và hoạt ñộng nguồn lực

ñể nâng cao khả năng cạnh tranh lâu dài của các sản phẩm trong ngành công nghiệp

chế biến nông, lâm sản. Khả năng cung cấp nguyên liệu ổn ñịnh cho công nghiệp

chế biến tại các tỉnh còn yếu, mặc dù các doanh nghiệp còn có nhu cầu và năng lực

sản xuất cao hơn.

- Sự liên kết giữa các tỉnh trong khai thác các thế mạnh của nhau hầu như là

120

không có; các tỉnh, thành phố hầu như “dàn hàng ngang”, “mạnh ai, nấy làm”, mỗi

tỉnh có các giải pháp và chính sách, kế hoạch ñầu tư riêng nhằm thúc ñẩy phát

triển ngành công nghiệp của tỉnh. Do ñó, các mối quan hệ kinh tế với các tỉnh

khác chủ yếu phát sinh là do quan hệ tự nhiên về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế -

các doanh nghiệp .

- Sự phân công và hợp tác phát triển công nghiệp trong phạm vi vùng, từng

tỉnh, thành phố trong vùng và giữa vùng với các vùng, tỉnh khác hầu như chưa có;

thể hiện trong tất cả các khâu từ: xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội, qui hoạch phát triển các ngành, kế hoạch hằng năm và trong công tác khuyến

khích ñầu tư, thẩm ñịnh, phê duyệt dự án ñầu tư của mỗi tỉnh. Sự phát triển kinh tế

của vùng vẫn bị chia cắt theo ñịa giới hành chính; trong triển khai kế hoạch hàng

năm còn ít dựa vào quy hoạch tổng thể của ñịa phương, càng ít ñề cập tới việc liên

kết vùng ñể tạo nên sự hỗ trợ và thúc ñẩy lẫn nhau phát triển.

- Yếu tố cực tăng trưởng của vùng trong từng nhóm sản phẩm không rõ rệt;

tỉnh nào cũng muốn phát triển ñầy ñủ các ngành, muốn kéo dự án ñầu tư về tỉnh

mình, dẫn ñến sự ñầu tư trùng lặp, bất hợp lý, các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt

gây bất lợi lẫn nhau, lãng phí và không hiệu quả trong ñầu tư xây dựng kết cấu hạ

tầng.

2.2.3. Công tác ban hành chính sách và quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Quy hoạch và ban hành chính sách phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản là các yếu tố thể hiện vai trò của Nhà nước trong phát triển công nghiệp nói

chung, công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng. Chính phủ ñã phê duyệt qui

hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam ñến năm 2010, tầm nhìn

ñến năm 2020 theo sáu vùng lãnh thổ (6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thuộc vùng 2,

vùng 3 trong 6 vùng công nghiệp). Tuy vậy, thực tế việc cụ thể hóa, triển khai qui

hoạch phát triển công nghiệp ở ñịa phương chủ yếu thuộc về chính quyền cấp tỉnh.

Nếu như lợi thế về vị trí ñịa lý, khả năng cung cấp các yếu tố ñầu vào là tiền ñề, thì

quy hoạch và chính sách là ñiều kiện ñể lợi thế so sánh ñược phát huy có hiệu quả

121

hơn. Từ thực tế phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh thuộc

vùng Bắc Trung Bộ, vai trò của quy hoạch và chính sách ñược thể hiện: tạo môi

trường thuận lợi thu hút ñầu tư, tăng tính minh bạch, giảm rủi ro cho doanh nghiệp;

giảm chi phí sản xuất do tăng cơ hội lựa chọn, ñầu tư, tiết kiệm thời gian; tăng hiệu

quả sản xuất theo quy mô; mối liên kết giữa các doanh nghiệp; tăng lợi thế và hiệu

quả trong phát triển vùng; tăng tính bền vững trong phát triển,...

Xuất phát từ vai trò quan trọng ñó, thời gian qua các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

ñã chú trọng lập quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản: quy

hoạch phát triển các ngành, qui hoạch các khu công nghiệp, khu vực làng nghề, ñô

thị và nông thôn, các hành lang kinh tế, các khu vực trọng ñiểm.

Cùng với hệ thống quy hoạch phát triển, các tỉnh ñã tập trung nỗ lực hiện

thực hoá các mục tiêu phát triển dài hạn, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh thông

qua các chính sách cụ thể như: Chính sách ưu ñãi, khuyến khích ñầu tư trên ñịa bàn

tỉnh nhằm thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn trong và ngoài nước vào tỉnh mình, ñiển

hình như: quy ñịnh ưu ñãi khuyến khích ñầu tư; các ưu ñãi về tiền thuê ñất; hỗ trợ

tiền san lấp mặt bằng; hỗ trợ tài chính thông qua thuế, tín dụng ưu ñãi; hỗ trợ ñào

tạo lao ñộng; hỗ trợ chuyển giao công nghệ mới cho các dự án chế biến nông sản,

thực phẩm; hỗ trợ ñầu tư hạ tầng khu công nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp thông qua

Quỹ khuyến công, hỗ trợ xuất khẩu.

Trong quá trình thực hiện chủ trương công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, các ñịa

phương ñồng loạt xây dựng các khu công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến

gỗ, thực phẩm, ñồ uống (bia, ñường, dứa),… nên có nhiều sự trùng lặp và khó tiêu

thụ sản phẩm. Nhìn chung, cho ñến nay tồn tại tình trạng phổ biến là phát triển riêng

lẻ theo ngành, theo ñịa giới hành chính, ảnh hưởng nhiều tới thành công chung của

vùng. Sự nóng vội ñã ảnh hưởng tới nhiều quyết ñịnh lựa chọn mục tiêu, xác ñịnh

phương hướng ñầu tư cũng như quy hoạch phát triển.

Cơ chế, chính sách thiếu ñồng bộ, việc ban hành hoặc ñiều chỉnh không kịp

thời ñã gây ảnh hưởng tới sự phát triển chung của cả nước cũng như của các vùng.

Trong ñó rõ nhất là cơ chế quản lý, chính sách thu hút vốn ñầu tư nước ngoài, chính

122

sách huy ñộng vốn trong nước, chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách sử

dụng cán bộ, cơ chế phân cấp trung ương và ñịa phương còn nhiều ñiểm chưa thật

phù hợp và linh hoạt. Cơ chế phân cấp trung ương - ñịa phương, cơ chế Bộ chủ

quản ñã làm cho sự phối hợp giữa các ngành với nhau, giữa các ñịa phương với

nhau và giữa ngành với ñịa phương thiếu chặt chẽ và kém hiệu quả.

Tín dụng ưu ñãi ñối với việc thu mua, tạm trữ các sản phẩm công nghiệp chế

biến nông, lâm sản chưa ñảm bảo lợi ích cho người sản xuất và chưa cung ứng kịp

thời nguồn hàng cho xuất khẩu. Tín dụng ưu ñãi loại này ñược cung cấp cho các

doanh nghiệp ñầu mối xuất khẩu, không áp dụng ñối với người sản xuất. Trong khi

ñó, do không có cơ chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ñể ràng buộc trách nhiệm ñối

với người hưởng thụ ưu ñãi nên ñã xảy ra tình trạng các chủ ñầu mối thường ép giá

nông dân bán rẻ hơn giá sàn quy ñịnh, hoặc không dùng vốn vay ưu ñãi vào việc

tạm trữ hàng hóa sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản, mà vào mục ñích

khác. Tình trạng trên dẫn ñến sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở thị

trường nội ñịa khi vào vụ rớt giá liên tục, nhưng ñến thời ñiểm giá xuất khẩu lên

cao lại không ñủ hàng ñể xuất. ðiều này có thể thấy rõ qua việc thu mua xuất khẩu

mặt hàng gạo trong những năm gần ñây.

Chính sách thuế và việc thực hiện chính sách ñối với các lực lượng lưu thông

sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản cũng còn có những sơ hở và bất bình

ñẳng. ðối với thương mại nhà nước, các khoản thuế ñược quản lý chặt chẽ và phải

giao nộp ñầy ñủ. Nhưng ñối với thương nghiệp tư nhân, việc quản lý còn tùy tiện,

khoán thuế, thỏa thuận về thuế chưa dựa vào qui mô kinh doanh, lợi tức,... ðó là

chưa kể hiện tượng trốn lậu thuế còn khá phổ biến ở khu vực này. Ưu ñãi về thuế

cho xuất khẩu qua cơ chế hoàn thuế VAT ñã bị nhiều doanh nghiệp lợi dụng ñể bòn

rút ngân sách nhà nước và gây rối loạn thị trường thông qua hành vi lập hồ sơ

khống ñể bán hóa ñơn và quay vòng hàng xuất khẩu,...

Các chính sách về thị trường của Nhà nước, chính sách xuất nhập khẩu sản

phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản, giá sản phẩm công nghiệp chế biến

nông, lâm sản,... còn nhiều ñiều chưa hợp lý. Khi thì Nhà nước ñể mặc cho cơ chế

123

thị trường tự ñiều tiết sản xuất và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến nông,

lâm sản; Khi lại can thiệp quá sâu vào tác nghiệp cụ thể của các doanh nghiệp. Nhà

nước chưa có chính sách nhất quán và toàn diện ñể bảo hộ và ñảm bảo sự ổn ñịnh

cho phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu.

ðây là một trong những vấn ñề hết sức cần thiết ñối với các sản phẩm công nghiệp

chế biến nông, lâm sản, ñặc biệt trong ñiều kiện bước ñầu tự do hóa thương mại,

tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Nhà nước ñã ban hành nhiều văn bản khuyến khích xuất khẩu sản phẩm công

nghiệp chế biến nông, lâm sản, tuy nhiên vấn ñề quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu

sản phẩm ngành này, thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá hối ñoái... chưa hợp lý, vì thế làm

ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất, xuất khẩu. Việc quản lý các ñầu mối xuất nhập

khẩu chưa thống nhất, lúc thì thả nổi, lúc lại siết chặt gây khó khăn cho cả người

sản xuất lẫn người kinh doanh. Bên cạnh ñó, Nhà nước chưa có chính sách can thiệp

vào quá trình mua bán dự trữ những sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản

xuất khẩu chủ lực vào thời ñiểm thu hoạch với giá cả hợp lý ñể ñiều hòa cung - cầu

trong mùa vụ (mới chỉ có chính sách mua tạm trữ ñối với gạo, cà phê). Việc sử dụng

quỹ bình ổn giá, quỹ thưởng xuất khẩu cũng còn rất nhiều hạn chế.

Quan tâm ñến quy hoạch và chính sách phát triển là những biện pháp thiết

thực nhất trong quản lý của chính quyền các tỉnh ñể phát huy lợi thế so sánh trong

phát triển công nghiệp chế biến. Cùng với quá trình này, việc cải cách hành chính sẽ

tạo ñiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, có tác ñộng lớn ñến thu hút ñầu tư, tạo ra

tốc ñộ tăng trưởng cao trong cả giai ñoạn và tiếp tục duy trì dòng vốn ñầu tư trong

thời gian tới.

2.2.4. Một số vấn ñề ñặt ra trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Phân tích thực trạng nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thời gian qua cho thấy một mặt, chính quyền các tỉnh

ñã xác ñịnh ñược vai trò của phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong

việc thúc ñẩy kinh tế phát triển ñịa phương. ðồng thời ñã xác ñịnh ñược các lợi thế

124

so sánh chủ yếu và các bất lợi thế của mình so với các tỉnh trong vùng ñể bước ñầu

có phương hướng phát huy nội lực của ñịa phương. Mặt khác, trong quá trình lập kế

hoạch, quản lý ñiều hành, chính quyền các tỉnh cũng có quan sát, học tập kinh

nghiệm và ñối chiếu với ñịa phương khác, tuy nhiên việc thực hiện nội dung còn

mang tính hình thức, thiếu thường xuyên, hiệu quả ñạt thấp.

Mặc dù ñã ñạt ñược nhiều thành công trong phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản góp phần ñẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, nhưng nhìn

chung quá trình phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ ñang ñặt ra các vấn ñề cần sớm ñược khắc phục.

Thứ nhất, các tỉnh chưa phát huy ñầy ñủ lợi thế so sánh trong phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản trong dài hạn. ðóng góp của công nghiệp chế biến

nông, lâm sản ñể làm tăng giá trị gia tăng của nông sản hàng hoá còn thấp, nên tác

ñộng ñến việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông lâm

nghiệp chưa mạnh. Các nhóm sản phẩm chủ lực hầu như không có sự thay ñổi ñáng

kể về tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất, tức là hầu như chưa có sự "ñổi ngôi", thể

hiện sự thích ứng với ñiều kiện cạnh tranh và hội nhập, ra ñời sản phẩm mới, ngành

sản xuất mới trên ñịa bàn theo hướng hiện ñại hoá công nghệ sản xuất, làm tăng giá trị

gia tăng của sản phẩm. Nhiều sản phẩm còn dựa vào bảo hộ và bảo hộ có ñiều kiện.

Thứ hai, so sánh với cả nước, các loại sản phẩm trên ñịa bàn tỉnh có khả

năng cạnh tranh không cao; nhiều sản phẩm chỉ có khả năng cạnh tranh có ñiều kiện

trong nước, chưa có khả năng cạnh tranh ở thị trường quốc tế. Vì thế sẽ gặp khó

khăn, thách thức trong ñiều kiện nước ta ñã là thành viên của Tổ chức Thương mại

Thế giới WTO. Nguyên nhân là do: ñầu tư cho công nghiệp chế biến chưa tương

xứng với tốc ñộ phát triển của nông nghiệp; chất lượng nguyên liệu, chất lượng sản

phẩm chế biến còn thấp, chất lượng không ñồng ñều trong mỗi loại sản phẩm, khả

năng cạnh tranh kém; chưa tạo ñược sự gắn kết giữa công nghiệp chế biến với sản

xuất nguyên liệu và thị trường. Việc phát triển các nhà máy chế biến chưa ñồng bộ

với việc phát triển vùng nguyên liệu, các nhà máy chế biến thường ñược xây dựng ở

các khu ñô thị, thành phố lớn, nơi có nhu cầu cao về các sản phẩm chế biến, nhưng

125

lại xa vùng nguyên liệu nên chi phí vận chuyển và tỷ lệ hư hao lớn. Sự phát triển không

ñồng bộ giữa vùng nguyên liệu và nhà máy chế biến ñã dẫn ñến tình trạng nơi thừa

nguyên liệu nơi thiếu; khai thác thị trường và tổ chức quản lý thị trường chưa tốt,

thương nghiệp nhà nước chưa giữ vai trò tổ chức và ñịnh hướng thị trường, các công ty

chuyên doanh hàng nông, lâm sản chưa nhận thức ñầy ñủ vị trí quan trọng của thị

trường nội ñịa nên chưa chú trọng ñến việc buôn bán trong nước, ít quan tâm nghiên

cứu ñầy ñủ về nhu cầu và sức mua của nhân dân, trước hết là nông dân ñể từ ñó tổ chức

mạng lưới và mặt hàng kinh doanh cho thích hợp; thông tin thị trường còn thiếu, khả

năng tiếp thị và xâm nhập thị trường khu vực và thế giới còn thấp.

Thứ ba, chưa có sự ñiều tra, ñánh giá ñầy ñủ về lợi thế và bất lợi thế trong phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Trong những năm qua, các tỉnh tập trung

vào thực hiện các nhiệm vụ cấp bách, nên việc ñiều tra ñánh giá, xác ñịnh ñầy ñủ lợi

thế và bất lợi thế của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản còn chưa ñược tiến hành ñầy ñủ, nhất là ñánh giá các ngành, sản

phẩm chủ lực. Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp của các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa trên những ñánh giá của quan ñiểm truyền

thống về tiềm năng kinh tế, chứ chưa phải là quá trình xác ñịnh lợi thế so sánh. Do

vậy, cũng chưa xác ñịnh ñược một cách có căn cứ khoa học các nhóm sản phẩm

theo khả năng cạnh tranh, các sản phẩm trọng ñiểm, mũi nhọn; thiếu chiến lược xây

dựng thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Phạm vi xác ñịnh lợi

thế so sánh chưa ñược rõ ràng trong mối quan hệ với các tỉnh; với các vùng kinh tế

trọng ñiểm, so sánh với cả nước và thị trường quốc tế. Bên cạnh ñó các bất lợi thế

chưa ñược ñặt ra, vì thế chưa xác ñịnh ñược các biện pháp ñể vượt qua, nhất là quan

niệm về tính ñộng của lợi thế cũng như bất lợi thế so sánh.

Thứ tư, còn thiếu quy hoạch và chính sách phát huy lợi thế trong phát triển công

nghiệp chế biến. Mặc dù ñã quan tâm ñến công tác quy hoạch và ban hành các chính

sách phát triển công nghiệp, nhưng nhìn chung ñây là ñiểm còn hạn chế trong việc phát

huy lợi thế so sánh, ảnh hưởng ñến sự phát triển trong thời gian tới. Khi xây dựng quy

hoạch chưa xác ñịnh ñược tầm nhìn dài hạn, không gian tiến hành các dự án quy hoạch

126

còn bị chia cắt, chưa ñảm bảo mối quan hệ cấu trúc trong ñịa bàn tỉnh, cũng như giữa các

tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ với vùng trọng ñiểm và các tỉnh xung quanh; Chưa linh

hoạt áp dụng các chính sách và biện pháp kiểm soát vùng như chuyển dịch ñầu tư vào

khu vực có khó khăn; áp dụng sự kiểm soát ñầu tư quá mức vào khu vực thuận lợi thông

qua lựa chọn các ngành nghề ñầu tư thích hợp. ðồng thời quy hoạch và thông tin quản lý

chưa ñáp ứng ñược yêu cầu về minh bạch hoá, tiến ñộ triển khai chậm ñã ảnh hưởng ñến

các nhà ñầu tư lớn. Còn nhiều cản trở trong việc phát huy lợi thế so sánh, từ nhận thức

thiếu ñầy ñủ của các cán bộ, cơ quan nhà nước về phát huy lợi thế, nhất là việc ñánh giá

ñúng giữa tiềm năng và lợi thế; ñến thủ tục hành chính phiền hà, tính trách nhiệm của

cán bộ hạn chế ñã ảnh hưởng, thậm chí còn làm mất ñi lợi thế trên ñịa bàn tỉnh, trong ñó

ñáng chú ý là các thủ tục về ñầu tư, ñất ñai, giải phóng mặt bằng.

Kết luận chương 2 Chương này, ñã khảo sát, phân tích và ñánh giá thực trạng phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai

ñoạn từ 2001 - 2006; xác ñịnh những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong

quá trình phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ. ði sâu phân tích, ñánh giá các nội dung phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, bao

gồm: i) xác ñịnh lợi thế và bất lợi thế trong phát triển ngành công nghiệp chế

biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thời gian qua; ii) nội dung

tạo lập lợi thế cạnh tranh của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển ngành

công nghiệp chế biến nông, lâm sản, trên cở sở nghiên cứu, ñiều tra khảo sát 2

nhóm ngành có tốc ñộ tăng trưởng cao, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu các

nhóm ngành chế biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thời gian

qua (chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; và nhóm ngành chế biến thực

phẩm ñồ uống); kết quả ñiều tra cho thấy các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ;

iii) công tác ban hành chính sách và quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.

127

CHƯƠNG 3

ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH

VÙNG BẮC TRUNG BỘ

3.1. CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CƠ HỘI, THÁCH

THỨC ðỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG,

LÂM SẢN

3.1.1. Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế tác ñộng ñến sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

3.1.1.1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

Thực hiện AFTA, trong năm 2004, 91,3% số dòng thuế hàng nông sản ñã

tham gia CEPT. Mức thuế suất cao nhất áp dụng cho nông sản chế biến là 5% từ

2006. Mức thuế bình quân theo CEPT là 3,7% (2006) so với mức thuế ñãi ngộ tối

huệ quốc (MFN) hiện hành là 23,5%.

Danh mục hàng nông sản nhạy cảm chiếm gần 6% số dòng thuế hàng nông

sản, tập trung chủ yếu vào một số mặt hàng như ñường mía, thịt gia cầm, quả có

múi, các loại thịt chế biến, lúa và một số sản phẩm chăn nuôi khác. Các loại sản

phẩm này cũng ñã bắt ñầu ñược ñưa vào cắt giảm thuế quan từ năm 2005.

Như vậy, ñối với nông nghiệp Việt Nam, ngoại trừ một số mặt hàng trong

danh mục hàng nông sản nhạy cảm (51 dòng thuế) sẽ có thuế suất 0 - 5% vào năm

2010 và 27 dòng thuế trong Danh mục loại trừ hoàn toàn không ñưa vào cắt giảm,

còn lại tất cả các mặt hàng khác ñều phải cắt giảm thuế suất nhập khẩu xuống

0 - 5% từ năm 2006.

3.1.1.2. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)

Tháng 11/2002, các nước ASEAN và Trung Quốc ký Hiệp ñịnh khung về

hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc bao gồm thương mại hàng

hoá, thương mại dịch vụ, ñầu tư và sở hữu trí tuệ. Nội dung quan trọng và chủ yếu

nhất là thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) trong

vòng 10 năm, có sự ñối xử ñặc biệt và khác biệt dành cho các nước mới gia nhập

ASEAN gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV).

128

Trong phần thương mại hàng hoá, thực thi ngay Chương trình “Thu hoạch

sớm” nhằm cắt giảm thuế các nông sản thô, thuỷ sản, ñộng vật sống, thịt, sữa, rau

quả chưa chế biến. Thời gian thực hiện chương trình này là 3 năm ñối với Trung

Quốc và với 6 nước ASEAN cũ (bắt ñầu từ 1/1/2004 và kết thúc 1/1/2006); 4 nước

ASEAN mới (CLMV) thực hiện từ 1/1/2004 và kết thúc 1/1/2008.

Chương trình cắt giảm thuế quan cho các hàng hoá thông thường ñược bắt

ñầu thực hiện từ tháng 7/2005. Theo ñó, các mặt hàng ñều ñược tiến hành cắt giảm

với nguyên tắc mặt hàng nào có thuế suất cao sẽ cắt giảm nhiều hơn. ðến năm

2009, ña số sẽ giảm xuống còn tối ña là 15%; ñến 2013 sẽ thực hiện tự do hoá hoàn

toàn xuống từ 0 ñến 5%.

Chương trình thu hoạch sớm Việt Nam - Trung Quốc thực hiện trong 5 năm

(2004 - 2008). Riêng ñối với Việt Nam, từ ngày 01/01/2004, Trung Quốc cắt giảm

dần 206 dòng thuế nhập khẩu từ Việt Nam và Việt Nam cắt giảm dần 88 dòng thuế

nhập khẩu từ Trung Quốc xuống bằng 0% trước ngày 01/01/2008.

3.3.1.3. Tự do hoá thương mại trong APEC

Mục tiêu tự do hoá thương mại của APEC là ñến năm 2010 (ñối với các

nền kinh tế phát triển) và năm 2020 (ñối với các nền kinh tế ñang phát triển) sẽ

thực hiện tự do hoá thương mại hoàn toàn giữa các nền kinh tế thành viên

APEC không quy ñịnh cụ thể lịch trình, mà các nước tự xây dựng lịch trình của

mình ñể ñạt mục tiêu ñề ra. Tuy nhiên, tại Hội nghị Thượng ñỉnh APEC tháng

11/1997, các nền kinh tế thành viên ñã nhất trí thông qua chương trình 15 lĩnh

vực tự nguyện thực hiện tự do hoá sớm, trong ñó, có 9 lĩnh vực ưu tiên thực

hiện từ năm 1999 và 6 lĩnh vực liên quan ñến nông nghiệp và thuỷ sản,, mà cụ

thể là các sản phẩm lâm nghiệp và các sản phẩm từ cá. Riêng ngành nông

nghiệp, Việt Nam dự kiến sẽ tham gia chương trình ñối với các sản phẩm gỗ

nguyên liệu, còn các sản phẩm khác chưa tham gia. Trong 6 lĩnh vực không

thuộc diện ưu tiên thì có 3 lĩnh vực liên quan ñến công nghiệp chế biến nông,

lâm sản, ñó là: cao su tự nhiên; thực phẩm (chủ yếu các loại nông sản chế

biến); hạt có dầu và các sản phẩm từ hạt có dầu.

129

Tuy chưa quyết ñịnh lịch trình cụ thể về thời gian áp dụng, nhưng mốc mở

cửa cho phần lớn các mặt hàng nông sản ñối với APEC sẽ không phải là 2020 (ñối

với các nền kinh tế ñang phát triển) mà có thể sẽ sớm hơn, khoảng 2010 ñến 2015.

3.1.1.4. Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA)

Ngày 13/7/2000, Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) ñã ñược ký

kết và chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Theo cam kết trong Hiệp ñịnh, từ

năm 2005, mức thuế trung bình của 195 dòng thuế hàng hoá nông sản, chủ yếu là

nông sản chế biến của Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam giảm từ 35,5% xuống còn

25,7%. Ngoài ra, Việt Nam còn cam kết loại bỏ dần các hàng rào phi thuế, mở rộng

quyền kinh doanh, quyền phân phối cho doanh nghiệp Mỹ trong vòng từ 3 ñến 5

năm sau khi Hiệp ñịnh có hiệu lực; thực hiện các biện pháp vệ sinh dịch tễ theo

ñúng quy ñịnh của WTO; tham gia Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng…

3.1.1.5. Cam kết khi gia nhập WTO

Trong lĩnh vực nông nghiệp, gia nhập WTO, nước ta phải thực hiện các cam

kết có phạm vi rất rộng. Ngoài các nguyên tắc chung mà tất cả các ngành kinh tế

phải thực hiện như Quy chế ñãi ngộ tối huệ quốc (MFN), Quy chế ñãi ngộ quốc gia

(Nhà thầu), tính minh bạch; lĩnh vực nông nghiệp còn phải thực hiện các cam kết,

bao gồm: mở cửa thị trường hàng hoá (cam kết thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế);

chính sách nông nghiệp (hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu); chính sách hỗ trợ

ñối với hàng phi nông nghiệp - Hiệp ñịnh trợ cấp (lâm nghiệp, muối); cam kết trong

lĩnh vực vệ sinh, kiểm dịch ñộng thực vật (Hiệp ñịnh SPS); Cam kết trong lĩnh vực

dịch vụ, gồm các loại hình dịch vụ trong nông nghiệp (thú y, nông nghiệp, lâm

nghiệp), dịch vụ kinh doanh; Về sở hữu trí tuệ: tham gia Công ước bảo hộ giống

cây trồng mới (UPOV); Về ñầu tư: loại bỏ các hạn chế ñầu tư nước ngoài (FDI)

trong nông nghiệp.

Các cam kết chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp khi gia nhập WTO ñược

tóm tắt sau ñây.

(1) Cam kết thuế: Thực hiện cam kết ñối với 100% số dòng thuế hàng nông

sản và loại bỏ hàng rào phi thuế. Trong quá trình thực hiện, các nước chỉ ñược phép

130

áp dụng tối ña bằng mức thuế cam kết ñể bảo hộ cho sản xuất trong nước. Trường

hợp muốn tăng thuế phải ñàm phán lại, thông thường phải ñền bù cho nước bị thiệt

hại do tăng thuế. Theo quy ñịnh WTO, mặt hàng nông sản sẽ bao gồm sản phẩm của

công nghiệp chế biến nông, lâm sản, như các loại ñồ uống, rượu bia, thuốc lá…

(không tính các loại lâm sản, ñồ gỗ, muối). Mức cam kết tại thời ñiểm gia nhập

WTO cho các mặt hàng nông sản bình quân là 25,2%, mức cam kết cuối cùng sau 5

- 7 năm sẽ là 21,0%. So với mức thuế MFN bình quân của các mặt hàng nông sản

hiện nay là 23,5% thì mức cắt giảm sẽ là 10,6%.

Bảng 3.1: Tóm tắt mức cam kết cắt giảm thuế của nước ta khi gia nhập WTO

Mức cắt giảm thuế chung tại Vòng Uruguay

Bình quân

chung và theo ngành

Thuế suất MFN hiện hành (%)

Thuế suất cam kết khi gia nhập WTO (%)

Thuế suất cam kết

vào cuối lộ trình (%)

Mức giảm so với thuế MFN hiện hành (%)

Cam kết WTO của Trung Quốc

Nước phát triển

Nước ñang phát triển

Nông sản 23,5 25,2 21,0 10,6 16,7 giảm 40% giảm 30% Hàng công nghiệp

16,6 16,1 12,6 23,9 9,6 giảm 37% giảm 24%

Chung toàn bộ

17,4 17,2 13,4 23,0 10,1

Nguồn: [65] [4]

Tuy nhiên, do Việt Nam ñược áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan ñối với 4

mặt hàng: trứng gia cầm, ñường mía, thuốc lá và muối, nên mức cắt giảm chung sẽ

khác nhau khi tham chiếu với thuế trong và ngoài hạn ngạch của các mặt hàng này.

Nếu không tính ñồ uống, rượu bia và thuốc lá, mức cam kết giảm thuế nông sản là

18,2% so với mức MFN hiện hành.

Mức ñộ cắt giảm thuế có sự khác nhau giữa các sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm.

Nhưng tổng quát, các sản phẩm hiện có mức thuế cao 40% - 50% ñược cam kết giảm

thiểu nhiều hơn so với nông sản thô. Cụ thể, những nhóm sản phẩm (của ngành công

nghiệp chế biến nông lâm sản) cắt giảm thuế nhiều là thịt, sữa, rau quả chế biến, thực

phẩm chế biến... Các mặt hàng nông sản thô nước ta xuất khẩu với khối lượng lớn như

gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt ñiều,... không giảm thuế hoặc giảm ít. Thời gian cắt

giảm từ 0 ñến 5 năm, tức là sẽ bắt ñầu cắt giảm từ 2007 và hoàn thành vào các năm

2009 - 2012, tuỳ theo sản phẩm, với mức giảm bằng nhau cho mỗi năm.

131

Bảng 3.2. Mức thuế cam kết cắt giảm ñối với một số nông sản

Mặt hàng Thuế suất MFN hiện

hành

(%)

Thuế suất cam

kết

(%)

Thời gian cắt

giảm

(năm)

Thịt bò 20 14 5

Thịt lợn 30 15 5

Xúc xích 50 22 5

Sữa nguyên liệu 20 18 2

Sữa thành phẩm 30 25 5

Hoa 40 20 3

Rau củ 20 20

Hạt ñiều 30-40 25-30

Quả có múi 40 20-30 3-5

Táo, lê, nho 25 10 5

Cà phê nhân 20 15 3

Chè 50 40

Hạt tiêu 30 20 3

Gạo 40 40

Ngô 5 5

ðậu tương 5 5 3

ðường thô 30 25 3

Rau quả (chế biến) 40 20-30 3-5

Thức ăn gia súc 10 7 2

Nguồn: [65] [4].

(2) Hàng rào phi thuế: Những hàng rào phi thuế, nhất là các hạn chế ñịnh

lượng nhập khẩu sẽ bị loại bỏ, trừ các biện pháp dưới ñây:

- Hạn ngạch thuế quan (TRQ): ñược áp dụng TRQ cho 4 mặt hàng là trứng

gia cầm, ñường, thuốc lá và muối;

- Quyền tự vệ ñặc biệt (SSG): Nước ta không ñược quyền áp dụng SSG cho

hàng mặt hàng nông sản nào. Trong trường hợp khẩn cấp, nước ta chỉ ñược quyền

áp dụng biện pháp tự vệ.

132

- Quản lý xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc diện chuyên ngành nông

nghiệp (giống cây trồng, giống vật nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân

bón, ñộng thực vật hoang dã, quý hiếm, gỗ) ở nước ta như hiện nay là phù hợp,

không phải ñiều chỉnh.

(3) Chính sách hỗ trợ nông nghiệp: ñược hiểu là những khoản tiền từ ngân

sách nhà nước (hoặc các khoản ñáng lẽ phải thu vào ngân sách nhưng ñể lại) dùng

hỗ trợ cho ngành nông nghiệp bao gồm hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Hỗ

trợ trong nước dành cho phát triển ngành, vùng hoặc sản phẩm không tính ñến yếu

tố xuất khẩu. Trợ cấp xuất khẩu là những khoản hỗ trợ nhằm mục ñích thúc ñẩy

xuất khẩu.

- Chính sách hỗ trợ trong nước: ñược chia thành 3 nhóm: hộp xanh lá cây

(green box), hộp xanh lơ (blue box) và hộp hổ phách (amber box) hay còn gọi là

hộp ñỏ tuỳ theo mức ñộ tác ñộng bóp méo thương mại, làm thay ñổi giá cả và số

lượng hàng hoá buôn bán so với thị trường bình thường.

+ Nhóm chính sách hộp xanh lá cây: gồm những chính sách không hoặc rất ít

có tác dụng bóp méo thương mại. Các chính sách này phải ñược xây dựng thành

chương trình với các tiêu chí rõ ràng. Tất cả các nước ñược tự do áp dụng nhóm

chính sách hộp xanh lá cây. Có 11 loại hỗ trợ trong nhóm này.

+ Nhóm chính sách hộp xanh lơ: bao gồm các khoản chi trả trực tiếp trong

các chương trình hạn chế sản xuất. Những khoản chi này ñược tính trên cơ sở diện

tích, sản lượng cố ñịnh và khoản trợ cấp thuộc chương trình phát triển dành cho các

nước ñang phát triển, gồm: trợ cấp ñầu tư, trợ cấp ñầu tư cho người nghèo có thu

nhập thấp hoặc nông dân vùng khó khăn và trợ cấp nông dân chuyển từ trồng cây

thuốc phiện sang trồng cây khác.

+ Nhóm chính sách hộp hổ phách: chủ yếu là những chính sách mang tính

bóp méo thương mại rõ ràng như chương trình thu mua nông sản can thiệp thị

trường của Chính phủ. Các nước sẽ phải cam kết cắt giảm nếu vượt quá mức tối ña

cho phép. Mức hỗ trợ tối ña cho phép ñược quy ñịnh bằng 10% giá trị sản lượng của

133

sản phẩm ñược hỗ trợ ñối với các nước ñang phát triển (các nước phát triển, mức

qui ñịnh là 5%).

- Chính sách trợ cấp xuất khẩu: WTO quy ñịnh các nước thành viên không

ñược áp dụng hoặc áp dụng lại trợ cấp nông sản và phải kê khai, cam kết cắt giảm

về cả giá trị và khối lượng các mặt hàng ñược trợ cấp. Nước ta ñã cam kết bỏ trợ

cấp xuất khẩu ngay khi gia nhập WTO, ngoại trừ quyền ñược sử dụng hai loại trợ

cấp ñể giảm chi phí tiếp thị cho nông sản, trong ñó gồm có chi phí xử lý, nâng cấp,

tái chế sản phẩm, cước phí vận chuyển và chi phí vận tải quốc tế; Ưu ñãi về cước

vận tải trong nước và quốc tế ñối với hàng xuất khẩu;

(4) Hiệp ñịnh vệ sinh, kiểm dịch ñộng, thực vật (SPS): Khi gia nhập WTO

phải thực thi Hiệp ñịnh vệ sinh, kiểm dịch ñộng, thực vật nhằm mục ñích: bảo vệ

cuộc sống hoặc sức khoẻ ñộng vật hoặc thực vật trong lãnh thổ nước thành viên

khỏi nguy cơ xâm nhập, xuất hiện hay lan truyền của sâu, bệnh, vật mang bệnh

hay vật gây bệnh; Bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ con người hoặc ñộng vật trong

lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy cơ từ các chất phụ gia thực phẩm, tạp chất,

ñộc chất hoặc vật gây bệnh trong thực phẩm, ñồ uống hoặc thức ăn gia súc; Bảo

vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ con người trong lãnh thổ thành viên khỏi nguy cơ từ

các bệnh do ñộng vật, thực vật hay sản phẩm của chúng ñem lại hoặc từ việc

xâm nhập, xuất hiện hay lan truyền sâu bệnh; hoặc ngăn chặn hay hạn chế tác hại

khác trong lãnh thổ thành viên khỏi sự xâm nhập, xuất hiện hay lan truyền của

sâu bệnh. Việt Nam cam kết sẽ thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ Hiệp ñịnh này

ngay khi gia nhập. Với tư cách là nước ñang phát triển, nước ta ñược yêu cầu hỗ

trợ kỹ thuật ñể thực thi Hiệp ñịnh.

(5) Cam kết dịch vụ: Việt Nam ñã cam kết trong lĩnh vực dịch vụ thú y, dịch

vụ liên quan ñến nông nghiệp, săn bắn và lâm nghiệp. Nhìn chung, Việt Nam ñã

cam kết ở các loại 1, 2, cam kết ở mức ñộ nhất ñịnh với loại 3, chưa cam kết với

loại 4. Về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu: Các doanh nghiệp nước ngoài ñược

quyền kinh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản từ khi Việt Nam gia nhập WTO,

trừ xuất khẩu gạo ñến 2011.

134

(6) Sở hữu trí tuệ: Cam kết tham gia công ước Rome và Liên hiệp quốc về

quyền bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV).

(7) ðầu tư: Việt Nam ñã cam kết loại bỏ hạn chế ñầu tư nước ngoài (FDI)

trong nông nghiệp như yêu cầu phát triển nguồn nguyên liệu trong nước ñối với một

số ngành hàng như mía ñường, chế biến sữa, chế biến gỗ.

3.1.2. Cơ hội và thách thức ñối với sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO

3.1.2.1. Cơ hội

(1) Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu cho các doanh nghiệp chế biến

nông, lâm sản. Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ ñược

tiếp cận mức ñộ tự do hoá này mà không phải ñàm phán hiệp ñịnh thương mại song

phương với từng nước. Hàng hoá của nước ta vì vậy sẽ có cơ hội lớn hơn và bình

ñẳng hơn trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế.

Việt Nam là nước xuất khẩu nông sản, kim ngạch xuất khẩu hiện tại chiếm

trên 40% GDP toàn ngành nông nghiệp với các mặt hàng nông sản chiếm vị trí cao

trên thị trường thế giới như gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt ñiều, ñồ gỗ. Vì vậy, khi

gia nhập WTO, thị trường xuất khẩu nông sản của nước ta sẽ ñược mở rộng và có

lợi hơn do các nước nhập khẩu ñánh thuế nhập khẩu ở mức thấp hơn.

(2) Tăng cường thu hút vốn ñầu tư nước ngoài. Khi là thành viên của WTO,

chúng ta sẽ có ñược một môi trường pháp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn, có sức

hấp dẫn hơn ñối với FDI. Gia nhập WTO cũng là thông ñiệp hết sức rõ ràng về

quyết tâm cải cách của nước ta, tạo niềm tin cho các nhà ñầu tư khi bỏ vốn vào kinh

doanh tại Việt Nam. Ngoài ra, cơ hội tiếp cận thị trường của các thành viên WTO

khác một cách bình ñẳng và minh bạch theo hướng ñúng chuẩn mực của WTO,

cũng là một yếu tố quan trọng ñể thu hút vốn ñầu tư của nước ngoài.

(3) Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả cho doanh nghiệp chế biến nông,

lâm sản. Việc chuyển giao các công nghệ tiên tiến, tiến bộ kỹ thuật của thế giới,

trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến sẽ nhanh hơn, góp phần ñào tạo

một ñội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng ñộng, sáng tạo. Với áp lực

135

cạnh tranh, các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông lâm sản sẽ ñổi mới ñể hoạt

ñộng hiệu quả hơn, lớn mạnh hơn.

Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ

khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Trước

sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồm cả các doanh nghiệp nhà

nước, sẽ phải vươn lên ñể tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh

tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế

quan cũng sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố ñầu vào với chi phí hợp lý hơn,

từ ñó có thêm cơ hội ñể nâng cao sức cạnh tranh không những ở trong nước mà còn

trên thị trường quốc tế.

(4) Sử dụng ñược cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Môi trường thương

mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, ñã trở lên thông thoáng hơn. Tuy nhiên,

khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp của nước ta vẫn phải ñối mặt với nhiều

rào cản thương mại, trong ñó có cả những rào cản trá hình núp bóng các công cụ ñược

WTO cho phép như chống trợ cấp, chống bán phá giá. Tranh chấp thương mại là khó

khăn mà phần thua thiệt thường rơi về phía nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ. Gia nhập

WTO sẽ giúp ta sử dụng ñược cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua ñó có

thêm công cụ ñể ñấu tranh với các nước lớn, ñảm bảo sự bình ñẳng trong thương mại

quốc tế. Thực tiễn cho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt ñộng khá hiệu

quả và nhiều nước ñang phát triển ñã thu ñược lợi ích từ việc sử dụng cơ chế này.

3.1.2.2. Thách thức

Bên cạnh cơ hội, việc gia nhập WTO cùng tạo ra một số thách thức lớn ñối với

nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng. ðó là:

(1) Sức ép cạnh tranh: Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ

trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày

càng trở nên cạnh tranh hơn. ðây sẽ là thách thức không nhỏ ñối với nhiều doanh

nghiệp, nhất là những doanh nghiệp ñã quen với sự bao cấp của Nhà nước. Thực

hiện cam kết với WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường nông sản cho thế giới.

Theo báo cáo của FAO (2004) [70], chỉ riêng khu vực châu Á, ñã có gần 1 tỷ tấn

136

nông sản sẵn sàng vào Việt Nam. Như vậy, việc nông sản chế biến Việt Nam phải

cạnh tranh khốc liệt ngay trên sân nhà là ñiều khó tránh. Một số nông sản chế biến

nước ta có sức cạnh tranh kém sẽ bị các nông sản nhập khẩu có giá cả thấp hơn lấn

át. Sự thắng thế của nông sản chế biến nhập khẩu do giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn

sẽ làm nông dân nước ta thiệt hại, doanh nghiệp chế biến nông lâm sản khó khăn.

(2) Thách thức trong chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực. Quá trình

này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, trong ñó có cả những rủi ro về mặt xã hội. Dưới sức ép

của cạnh tranh, một ngành sản xuất không hiệu quả có thể sẽ phải mất ñi ñể nhường

chỗ cho một ngành khác có hiệu quả hơn, kéo theo những hậu quả phải giải quyết,

nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao

ñộng như công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

Hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn Việt Nam mới bắt ñầu bước

vào giai ñoạn hình thành, phát triển sẽ gặp nhiều khó khăn khi phải trực tiếp ñương ñầu

với cạnh tranh quốc tế khốc liệt. Ngay cả các doanh nghiệp nhà nước mới ñược sắp xếp

lại cũng không có nhiều thời gian ñể chuẩn bị ñương ñầu với sức cạnh tranh mạnh mẽ

của các tập ñoàn xuyên quốc gia. Những lĩnh vực còn bỏ trống hiện nay do doanh

nghiệp Việt Nam yếu kém, như: khu vực dịch vụ phục vụ sản xuất, ñời sống, hệ thống

phân phối kinh doanh, tiếp thị… có thể sẽ bị các tập ñoàn quốc tế lớn chiếm giữ. Bên

cạnh những tác ñộng có lợi về tạo mới việc làm và tiêu thụ sản phẩm của các siêu thị,

các dây chuyền tiếp thị quốc tế là những khía cạnh tiêu cực của tình trạng phân chia

không công bằng với người nông dân sản xuất nhỏ chưa ñược tổ chức của Việt Nam.

(3) Thách thức của việc hoàn thiện thể chế và cải cách hành chính ở cấp quốc

gia và chính quyền các ñịa phương. Mặc dù các chính quyền các ñịa phương ñã có

nhiều nỗ lực trong cải cách hành chính, song do các doanh nghiệp chế biến nông,

lâm sản Việt Nam ñang tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong ñiều kiện

của nền kinh tế quá ñộ, có sự chênh lệch lớn về năng lực tổ chức, sự thiếu ñồng bộ

về hệ thống pháp luật. ðể ñáp ứng ñược nguyên tắc chủ ñạo của WTO là minh bạch

hoá, thì ñây ñang là thách thức to lớn ñối với Nhà nước, chính quyền, bộ máy quản

lý Nhà nước ở các ñịa phương và doanh nghiệp công nghiệp chế biến.

137

Như vậy, có ñủ cơ sở ñể thấy rằng sau khi gia nhập WTO, tình trạng

nghèo ñói của các hộ gia ñình nông thôn (và không tham gia trực tiếp vào các

hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp) sẽ ñược cải thiện, chủ yếu bởi thu nhập phổ

thông trong các ngành chế biến và dịch vụ nông thôn tăng lên so với thu nhập

thuần nông như trước ñây. Ngược lại, tình trạng nghèo ñói có thể tăng lên ở

những vùng sâu, xa, sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, khó tiếp cận với các thị

trường tiêu thụ, cũng như ở những vùng cơ sở hạ tầng yếu kém, không hấp dẫn

các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ñộng.

(4) Thách thức về nguồn nhân lực. Quá trình cạnh tranh và hội nhập ñòi hỏi

nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng phải có ñội ngũ các nhà kinh

doanh ñủ sức nắm bắt cơ hội ñể thực hiện và phát triển kinh doanh dài hạn. Thực

tiễn nghiên cứu cho thấy, ñội ngũ cán bộ và nhân viên kinh doanh của các doanh

nghiệp ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản ở nước ta còn bộc lộ nhiều khiếm

diện. Theo logic lập luận thì sự tụt hậu của nước ta so với các nước trong khu vực

thể hiện trên cả hai phương diện: công nghệ và trình ñộ quản lý, trong ñó yếu tố

trình ñộ quản lý phải ñược ñặt lên ñúng tầm của nó vì công nghệ hiện ñại ñôi khi

làm thiệt hại lớn hơn nếu ñi kèm với nó là sự quản lý tồi. Vì vậy, phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản phải có ñược ñội ngũ am hiểu thông thạo qui ñịnh và

luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng ñàm phán quốc tế.

Từ những cơ hội cũng như thách thức ñó, ñể thực hiện các nghĩa vụ thành viên,

thời gian qua Quốc hội và các cơ quan Chính phủ ñã khẩn trương ñẩy nhanh chương

trình xây dựng pháp luật. Quá trình rà soát văn bản pháp luật ñã tiến hành ở Trung

ương. Bộ Tư pháp ñang tiếp tục hướng dẫn các tỉnh rà soát các văn bản quy phạm pháp

luật của ñịa phương, có ñối chiếu với quy ñịnh của WTO và cam kết của nước ta. Các

ñịa phương cũng ñang khẩn trương, nghiêm túc tiến hành rà soát, ñiều chỉnh các quy

ñịnh, ñặc biệt là trong lĩnh vực thương mại - ñầu tư ñể ñảm bảo tính thống nhất với các

qui ñịnh của Chính phủ và cam kết quốc tế. ðồng thời, chúng ta cũng ñang ñẩy mạnh

triển khai các chương trình hành ñộng thực hiện các hiệp ñịnh của WTO như Hiệp ñịnh

138

về thủ tục cấp phép nhập khẩu (IL); Hiệp ñịnh về các biện pháp ñầu tư có liên quan ñến

thương mại (TRIMs); Hiệp ñịnh về kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS).

Nhằm nâng cao năng lực ñối phó với thách thức, Việt Nam ñang tập trung

xây dựng cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị thế

trên thị trường nội ñịa. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế ñể ñối phó với tình trạng cạnh

tranh không lành mạnh. Kiện toàn, củng cố hệ thống tiêu chuẩn về kỹ thuật, vệ

sinh kiểm dịch cũng như hỗ trợ doanh nghiệp các thông tin và kiến thức về hội

nhập kinh tế quốc tế.

Chúng tôi ñề xuất ma trận SWOT cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm

sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ như sau (xem Bảng 3.3):

Bảng 3.3: Bảng phân tích SWOT về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Các yếu tố bên ngoài

Các yếu tố bên trong

Cơ hội (O) 1) Mở rộng thị trường; 2) Tạo thêm nhiều cơ hội

trong trong thu hút vốn, công nghệ , FDI;

3) Nhu cầu trong nước ngày càng tăng cao;

4) Tính hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; thể chế kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện;

5) Xu hướng chuyển dịch ñầu tư và khả năng ñón bắt cơ hội này ñối với các tỉnh thuộc vùng ngày càng thuận lợi.

6) Sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp, ứng xử theo WTO.

Thách thức (T) 1) Khó khăn khi phải chịu sức

ép cạnh tranh gay gắt do mở cửa thị trường ñối với nước ngoài.

2) Nhu cầu của khách hàng ngày càng phát triển ña dạng và thay ñổi rất nhanh

3) Các nhà nhập khẩu nước ngoài có yêu cầu ngày càng cao.

4) Yêu cầu về cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh.

5) Thách thức về chuyển dịch cơ cấu ngành.

6) Thách thức về nhân lực, thiếu lao ñộng có tay nghề, cán bộ quản lý.

ðiểm mạnh (S) 1) ðiều kiện vị trí, tự nhiên

thuận lợi. 2) Doanh nghiệp nhỏ và vừa

phát triển. 3) Môi trường kinh doanh và

GIẢI PHÁP S - O

S1+ 3+ 4+5+ 6O1: Khai thác thế mạnh chế biến sản phẩm ñạt chất lượng xuất khẩu;

GIẢI PHÁP S - T

S1+ 3+ 4+5+ 6S1+2+3: Phát triển các sản phẩm công nghiệp chế biến ñạt tiêu chuẩn quốc tế ñể cạnh tranh;

139

hình ảnh các ñịa phương ñang ñược nâng cấp và ñổi mới thu hút chú ý của doanh nghiệp.

4) Ảnh hưởng lan toả ñang ñược phát huy thông qua quá trình ñô thị hoá và không gian kinh tế, ñô thị ñược tăng cường liên kết ñể phát huy lợi thế.

5) Bước ñầu ñã xác ñịnh ñược những yếu tố và ñịnh hướng cơ bản trong chiến lược phát triển ngành phù hợp với lợi thế so sánh;

6) Truyền thống văn hoá và nguồn nhân lực có chất lượng.

S2+ 3+ 6O2+3+4+5: Chính sách huy ñộng vốn từ bên ngoài mở rộng quy mô, ñẩy mạnh sản xuất;

S1+2+3+6O6: Doanh nghiệp

công nghiệp chế biến tham gia phân công lao ñộng quốc tế, vùng.

S1+ 3+ 4+5+ 6T5: ðẩy nhanh cao tốc ñộ phát triển ngành, nâng cao hiệu quả ñầu tư.

ðiểm yếu (W)

1) Cơ sở hạ tầng yếu kém.

2) Năng lực tài chính của các doanh nghiệp là rất yếu.

3) Công nghệ lạc hậu, khả năng ñổi mới, ứng dụng công nghệ hạn chế.

4) Thiếu kỹ sư, công nhân lành nghề và nhà quản lý chuyên nghiệp.

5) Marketing và xúc tiến thương mại còn rất hạn chế.

6) Phát triển thương hiệu còn yếu.

7) Cải cách hành chính chậm, quan liêu, phiền hà cho DN.

GIẢI PHÁP W - O

W1+2+ 3+ 4+5+ 6O3: Xác ñịnh các mặt hàng chủ lực trên cơ sở liên kết, tận dụng sự trợ giúp của Chính phủ ñể ñáp ứng cầu;

W1+2+3+4+5+6O2+5: Hỗ trợ, khuyến khích ñầu tư khu vực ngoài quốc doanh, làng nghề;

W1+2+3+4+5+6O5: Chuyển giao công nghệ.

GIẢI PHÁP W - T

W1+2+ 3+ 4+5+ 6T3: Chuẩn bị tốt ñể hội nhập, ñổi mới công nghệ ñể sản phẩm ñạt chất lượng. Qua ñó cạnh tranh trên thế giới và ngay trên sân nhà;

W3+4+5+6+7T3: Nâng cao năng lực quản lý, cải cách hành chính, tạo môi trường ñầu tư lành mạnh, minh bạch;

W1++3+4+5+6+7T5: Cơ cấu lại ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản các tỉnh theo hướng phát triển một số sản phẩm có lợi thế cạnh tranh;

W5+7T1+2+3+4+5+6+7:ðẩy mạnh cải cách hành chính, rà soát, xây dựng ñội ngũ cán bộ, công chức ñáp ứng yêu cầu hội nhập.

140

3.2. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM

SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ ðẾN NĂM 2020

3.2.1. Quan ñiểm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

3.2.1.1. ðầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản nhằm tạo nên sản phẩm hàng hoá có giá trị gia tăng cao

Kinh tế Việt Nam và kinh tế mỗi vùng nói riêng, ñều bao gồm các hoạt ñộng

kinh tế thuộc ba lĩnh vực chính sau: hoạt ñộng sản xuất chính như nông nghiệp hoặc

lâm nghiệp; hoạt ñộng sản xuất thứ sinh (hoặc chế biến); hoạt ñộng sản xuất thứ ba

(hoặc dịch vụ). Những loại hình hoạt ñộng này có thể ñược coi là những bước riêng

biệt trong quá trình mà hàng hóa hoặc dịch vụ ñược sản xuất và ñến với tay người

tiêu dùng. Quá trình này ñược coi là một chuỗi các hoạt ñộng kinh tế. Mỗi mắt xích

trong chuỗi ñó bổ sung thêm vào giá thành và vào giá trị của sản phẩm hoặc dịch

vụ. Ví dụ, gỗ tròn mới khai thác có thể chỉ ñáng giá dăm trăm ngàn ñồng một mét

khối. Nhưng nếu nó ñược xẻ thành những tấm dùng ñược, thì giá mỗi mét khối (qui

ra gỗ tròn) lúc này sẽ tăng lên, cao hơn giá trị khối gỗ tròn và nhân công xẻ gỗ: tức

là gỗ ñã ñược tăng thêm giá trị. Rồi những tấm gỗ này ñược làm thành ñồ gỗ, ñồ gia

dụng giá trị của nó lại tăng thêm nữa; và giá trị sẽ tăng lên khi ñem bán ở thành phố,

hoặc thậm chí ở một nước khác.

Tại Việt Nam nói chung, các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nói riêng, hầu hết

các hoạt ñộng kinh tế ở nông thôn có xu hướng tập trung vào giai ñoạn ñầu của

chuỗi kinh tế này (sơ chế). Giai ñoạn sau của chuỗi (như chế biến, chế biến sâu,

bán buôn, xuất khẩu hoặc vận tải) thường diễn ra ở các thị trấn, thành phố hoặc

cảng lớn. Do ñó nhiều doanh nghiệp ở nông thôn, và ñặc biệt là người nông

dân, có thể chỉ nhận ñược giá cơ sở cho những sản phẩm ñầu tiên, trong khi giá

trị gia tăng có thể chủ yếu chỉ xảy ra ở thành phố (ở các nước nhập khẩu khẩu

nông sản thô).

Nếu muốn kinh tế ở nông thôn mạnh lên, hay công nghiệp chế biến nông,

lâm sản trong nước phát triển phải giữ nhiều mắt xích trong chuỗi kinh tế ở trong

141

nước. Bằng cách này, chúng ta sẽ bổ sung thêm giá trị cho hàng hóa và dịch vụ ở

chính vùng nông thôn, hoặc trong nước thay cho việc này xảy ra ở nước khác

chúng ta khi xuất khẩu nông, lâm sản thô hoặc các sản phẩm sơ chế.

3.2.1.2. Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản phải trên cơ sở huy ñộng mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế cùng tham gia

ðể khắc phục tình trạng tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các tỉnh, thành

phố, tiến tới ñuổi kịp mức thu nhập bình quân ñầu người trung bình của cả

nước vào năm 2010, hoạt ñộng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phải ñược ñẩy mạnh trên cơ sở huy ñộng sức

mạnh của các thành phần kinh tế nhằm nâng cao tốc ñộ tăng trưởng và tạo ra

sự phát triển mới. Cùng với việc khai thác tiềm năng về vốn của các doanh

nghiệp và các hộ dân cư trên ñịa bàn tỉnh, cần tăng cường các biện pháp thu

hút vốn phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản từ bên ngoài. Bên cạnh

việc xúc tiến, thu hút vốn phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản nước

ngoài, chú trọng thu hút các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần

kinh tế phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản vào tỉnh, nhằm tăng

cường nguồn vốn phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ổn ñịnh, ñáp

ứng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và trong cả thời kỳ, thực

hiện chủ trương phát huy nội lực theo tinh thần Nghị quyết ðại hội ðảng toàn

quốc lần thứ X.

ðồng thời, hoạt ñộng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản phải

hướng vào mục tiêu thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp

hoá, hiện ñại hoá trên ñịa bàn tỉnh. Không thể tách rời công nghiệp hoá với hiện ñại

hoá trong ñiều kiện khoa học, công nghệ ñang phát triển với tốc ñộ cao. Ngoài ra,

nếu chỉ nói hiện ñại hoá thì vẫn chưa ñủ ñể phản ánh hết quá trình phát triển ña dạng

ở nước ta dựa trên sự kết hợp các phương thức sử dụng và thế hệ công nghệ, trình ñộ

kỹ thuật khác nhau.

142

Quá trình này cũng ñặt ra yêu cầu phát triển bền vững. Do vậy việc thực hiện

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong từng dự án cũng như trên phạm

vi xã hội cần hướng vào mục tiêu ñó, kết hợp giữa phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản sử dụng ít vốn, nhiều lao ñộng, giải quyết việc làm và phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản công nghệ cao, mũi nhọn theo phương thức ñón ñầu

trong tương lai, tiếp cận nền kinh tế tri thức.

ðối với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp, nông thôn theo ñịnh hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá có ý nghĩa to lớn

ñối với phát triển. ðể tăng nhanh tích luỹ vốn phát triển công nghiệp chế biến nông,

lâm sản từ nội bộ nền kinh tế, cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ nội bộ ngành

nông nghiệp, phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ, nâng cao thu nhập của dân

cư khu vực nông thôn.

ðể phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thúc ñẩy quá trình

công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, tiếp cận nền kinh tế tri thức, ñáp ứng yêu cầu

hội nhập bao giờ cũng bao gồm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài một cách có hệ thống. Trên ñịa bàn các

tỉnh ñang thu hút nhiều dự án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

sản xuất công nghiệp nhưng còn xảy ra tình trạng thiếu lao ñộng lành nghề ñể

ñáp ứng yêu cầu cho các nhà máy này.

Một thực tế khác cũng ñã xảy ra là: mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn

ñược các cấp chính quyền ñặt ra nhưng nội dung còn chung chung và thiếu biện

pháp thực hiện. ðiều ñó cũng có nghĩa là nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế

không cụ thể với phạm vi phát triển của ñịa bàn do cấp chính quyền quản lý.

Do vậy, cần thấu suốt quan ñiểm này ñể có chương trình và lựa chọn những

lĩnh vực phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ưu tiên theo từng cấp quản

lý cụ thể: tỉnh, huyện, xã nhằm ñạt ñược mục tiêu chung.

143

3.2.1.3. Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phải phù hợp với ñịnh hướng quy hoạch phát triển vùng

Trong thời kỳ bao cấp, sự chia cắt và khép kín trong phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản phát triển ở các ñịa phương ñã ñể lại những tồn tại lớn. Mặc

dù qua nhiều năm khắc phục, ñổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước nhưng ñến

nay, những hậu quả này vẫn chưa giải quyết xong.

Bước vào thời kỳ ñổi mới, tình trạng cát cứ hành chính trong phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản của các doanh nghiệp vẫn tiếp tục xảy ra. Sự chia cắt

giữa các lực lượng kinh tế "Trung ương" và "ñịa phương"; sự khép kín trong cơ cấu

kinh tế của một tỉnh, không dựa theo quy hoạch phát triển vùng vẫn chưa có biện

pháp khắc phục ñầy ñủ. Thời gian qua, khi ñánh giá việc thực hiện quy hoạch, các

nhà kinh tế ñều nêu lên tồn tại này và cho ñó là một nguyên nhân gây lãng phí tiền

của và các nguồn lực phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của Nhà nước

cũng như toàn xã hội.

Sự khép kín trên ñịa bàn ñang xảy ra ở các tỉnh trong hoạt ñộng phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản thường ñược gắn với biểu hiện "phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản theo phong trào", phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản mang tính "cơn sốt". Nhiều ñịa phương cùng phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản vào một loại sản phẩm và diễn ra trong thời gian gần nhau, thậm chí

cùng ñược thực hiện bởi một tổ chức tư vấn. Trong nhiều trường hợp, hoạt ñộng

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñã xem xét thị trường khép kín trong

từng ñịa bàn hành chính. Với những sai lầm này, một số nhà máy công nghiệp ñã

ñược ra ñời một cách thiếu tính toán hiệu quả kinh tế, phần lớn các doanh nghiệp

này lâm vào tình trạng hết sức khó khăn.

Do vậy, trong những năm tới, hoạt ñộng phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phải quán triệt quan ñiểm

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn, không phân biệt thành

phần kinh tế, kinh tế "Trung ương" và "ñịa phương", tuân theo quy hoạch phát triển

vùng, có sự phối hợp chặt chẽ với các tỉnh xung quanh. Chính quyền tạo ra chính

144

sách, hỗ trợ và thu hút phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, hạn chế việc

can thiệp hành chính vào hoạt ñộng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

sản xuất, kinh doanh.

3.2.1.4. Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản phải gắn với thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, tập trung ñầu tư vào những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh cao

Công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ có ñiểm

xuất phát thấp, tốc ñộ tăng trưởng mới ñạt 85% so với cả nước (năm 2005). Do vậy,

mục tiêu quan trọng nhất trong chặng ñường tới là phải nâng cao tốc ñộ tăng

trưởng, nhanh chóng ñuổi kịp mức trung bình của cả nước. Muốn vậy, phải phát

huy lợi thế so sánh ñể công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ có mức tăng trưởng "bứt phá", vượt trội so với mức tăng trưởng chung của cả

nước.

Hiện nay, trong ñiều kiện hội nhập quốc tế, với lợi thế của nước ñi sau, nước

ta ñang thực hiện lộ trình phát triển rút ngắn. Nằm trong khu vực năng ñộng, có

nhiều tiềm năng của ñất nước, với những lợi thế mới, công nghiệp chế biến nông,

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cần và có thể thực hiện thành công

mô hình phát triển rút ngắn. Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế cũng ñã chỉ ra rằng,

không thể áp dụng quan ñiểm "tăng trưởng trước, khắc phục hậu quả sau". Mặc dù

theo quan ñiểm này thì "tăng trưởng là con ñường duy nhất ñể giảm nghèo, rút ngắn

phát triển" và những tổn thất do tăng trưởng "có thể ñược cứu vãn khi nền kinh tế

bước vào thời kỳ thịnh vượng" [26] nhưng vẫn bị phê phán kịch liệt.

Quan ñiểm phát triển bền vững trong phát triển công nghiệp chế biến nông,

lâm sản - xã hội cần ñược thể hiện ñầy ñủ trong việc ñề ra ñịnh hướng và giải pháp

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. ðiều

ñáng lưu ý là giữa mục tiêu tăng tốc trong phát triển và yêu cầu phát triển bền vững

không phải bao giờ cũng vận ñộng cùng hướng. Do ñó, trong mỗi giai ñoạn phát

triển cần kết hợp giữa các mục tiêu một cách hợp lý và ñó cũng là cơ sở ñể lựa chọn

các giải pháp với sự tính toán về lợi ích và chi phí. Phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ bền vững phải ñược thể hiện trên cả các

145

phương diện kinh tế, môi trường và xã hội. Về phương diện kinh tế, phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ bền vững phải tạo ra sự

gia tăng liên tục khối lượng hàng hoá, nhưng tránh ñược sự mất cân ñối giữa các

khu vực làm tổn hại ñến ngành sản xuất chủ yếu. Về phương tiện môi trường, cần

duy trì một nền tảng nguồn lực ổn ñịnh ñầu tư cho môi trường, ñảm bảo cân bằng

sinh thái, khắc phục ngay các khu vực suy thoái về môi trường; quy hoạch phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñảm bảo những

yêu cầu về môi trường. Về mặt xã hội, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ vững phải tăng cơ hội việc làm, khả năng sáng tạo

nghề nghiệp và ñảm bảo phân phối công bằng. Xét về tổng thể việc phát huy lợi thế

so sánh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

thực hiện mô hình phát triển rút ngắn, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, ñô thị hoá hướng

tới hiện ñại hoá, trong quá trình phát triển của từng giai ñoạn chú trọng tới các yêu

cầu phát triển bền vững với nội dung ñã ñề cập ở trên.

3.2.1.5. Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, kết hợp với nhập khẩu công nghệ cao

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá là

quan ñiểm, ñịnh hướng và giải pháp xuyên suốt trong ñường lối phát triển, nhằm

ñưa nước ta cơ bản thành nước công nghiệp vào năm 2020.

ðối với nước ta, quá trình phát triển cho thấy, không thể tách rời công

nghiệp hoá với hiện ñại hoá trong ñiều kiện khoa học, công nghệ ñang phát triển với

tốc ñộ cao. ðồng thời, nếu chỉ nói hiện ñại hoá thì vẫn chưa ñủ ñể phản ánh hết quá

trình phát triển ña dạng ở nước ta dựa trên sự kết hợp các phương thức sử dụng và

thế hệ công nghệ, trình ñộ kỹ thuật khác nhau. Tuy nhiên, với vai trò, vị trí quan

trọng, ñặc thù của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong xu thế phát triển mới thì không

chỉ nhấn mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá mà phải chỉ rõ hiện ñại hoá là mục

ñích của chiến lược công nghiệp hóa với sự phát triển tăng tốc, rút ngắn, bền vững,

có nghĩa là làm sao ñể hướng tới mục tiêu hiện ñại hoá một cách nhanh nhất và hơn

thế nữa, hiện ñại hoá một cách bền vững, “hiện ñại hoá dẫn ñến làm thay ñổi nội

146

dung và lôgic của tiến trình phát triển” nhằm ñổi mới quy trình sản xuất, thiết bị

theo hướng tiên tiến, hiện ñại; tăng cường các loại hình chế biến sâu, ña dạng hoá

sản phẩm ñể nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản, thực phẩm

chế biến. Phát huy lợi thế so sánh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cũng phải ñặt trên quan ñiểm này.

3.2.1.6. Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cần khắc phục bất lợi thế và tạo ra lợi thế so sánh mới

Như hai mặt bắt buộc song song tồn tại, nơi nào có lợi thế so sánh thì cũng ñi

kèm với bất lợi thế so sánh nào ñó khác, thậm chí qua thời gian thì lợi thế so sánh

cũng có thể chuyển hoá thành bất lợi thế so sánh. Việt Nam ñang có những lợi thế

tạm thời so với quốc gia khác nhờ giá nhân công thấp. Tuy nhiên, trong thời gian

tới, sự gia tăng tiền lương sẽ làm cho lợi thế này sẽ mất dần. Sự tăng trưởng của

Việt Nam trở nên thiếu bền vững về mặt dài hạn nếu các chính sách hiện hành

không ñược ñổi mới một cách tích cực, mặc dù các chính sách ñó vẫn có thể mang

lại tốc ñộ tăng trưởng cao trong một vài năm tới. ðó là lý do tại sao Việt Nam vẫn

chỉ ñược xếp hạng thấp về năng lực cạnh tranh mặc dù có tốc ñộ tăng trưởng cao.

ðối với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, những yếu tố trên cũng ảnh hưởng rất

lớn ñến phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Chẳng hạn, chi phí ñất ñai,

mặt bằng sản xuất là ví dụ ñiển hình. Do phát huy yếu tố vị trí thuận lợi, trong thời

gian qua thu hút vốn ñầu tư trong nước từ bên ngoài vào một số tỉnh khá mạnh mẽ.

Cùng với những sửa ñổi, bổ sung về chính sách ñất ñai, cũng như do chưa hình

thành ñược thị trường bất ñộng sản ñầy ñủ, chi phí về ñất ñai ñã tăng lên nhanh

chóng, bồi thường, giải phóng mặt bằng khó khăn ñã ảnh hưởng ñến hoạt ñộng ñầu

tư sản xuất, song xu hướng ñầu tư bất ñộng sản lại tăng mạnh, có thể chứa ñựng

ñiều bất ổn trong tương lai.

Lợi thế so sánh ñược biến ñổi theo thời gian, do vậy việc phát huy lợi thế so

sánh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

cũng ñồng thời phải có tác ñộng ñến hình thành, tạo lập, phát huy lợi thế so sánh

mới trong thời gian tới. Thực hiện ñược ñiều này mới duy trì ñược tốc ñộ tăng

147

trưởng cao trong thời gian dài theo mô hình phát triển rút ngắn và ñảm bảo phát

triển bền vững. Nếu không khai thác hiệu quả kinh tế tụ hội ñô thị và phát triển các

ngành sản xuất và dịch vụ có hàm lượng chất xám cao thì lợi thế so sánh trên ñịa

bàn các tỉnh trong thời gian tới có thể mất ñi.

Nằm trong khu vực năng ñộng về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản, các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cần chú trọng khai thác lợi thế so sánh ñộng thông

qua phát huy yếu tố con người, thu hút và sử dụng nhân tài, nhanh nhạy trong chính

sách ñể tận dụng ñược những cơ hội, lợi thế mới.

Kinh nghiệm quốc tế cũng chỉ ra rằng, những bất lợi từ lựa chọn các yếu tố

ñầu vào ñôi khi lại có thể góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh. Sự phong phú về

các yếu tố ñầu vào thường gây ra sử dụng lãng phí, trong khi ñó sự thiếu hụt về một

mặt nào ñó có thể thúc ñẩy ñổi mới với ñiều kiện là có sự bổ sung từ các hoàn cảnh

thuận lợi khác. Ví dụ, ở I-ta-li-a, công nghiệp chế tạo thép ñang phải ñương ñầu với

chi phí vốn và năng lượng cao, ñứng trước nguy cơ cạn kiệt nguồn nguyên liệu ñịa

phương. ðể vượt qua bất lợi này, các công ty sản xuất thép ở vùng Brescia ñã ñi

ñầu trong áp dụng lò luyện thép mi-ni mới, tiêu thụ ít năng lượng, sử dụng nguyên

liệu là kim loại phế thải và có thể ñặt gần nơi tập trung nguồn nguyên liệu phế thải,

từ ñó trở thành các hãng có khả năng cạnh tranh cao. ðây là quan ñiểm ñộng của lợi

thế và bất lợi thế so sánh ñược ứng dụng trong thực tiễn.

3.2.1.7. Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ cần thể hiện quan ñiểm về hiệu quả

Phát huy lợi thế so sánh nhằm nâng cao tốc ñộ tăng trưởng và ñẩy mạnh phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cần ñược dựa

trên tiêu chuẩn xuyên suốt là hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế - xã hội trong những

trường hợp cụ thể. Nếu không chú trọng mặt xã hội, chỉ ñơn thuần chạy theo lợi ích

kinh tế sẽ không ñảm bảo tính bền vững trong phát triển và ñến một lúc nào ñó, tăng

trưởng kinh tế sẽ ñình ñốn. Nhưng nếu quá chú trọng ñến yếu tố xã hội, không xác

ñịnh ranh giới về hiệu quả kinh tế sẽ khó ñem lại tốc ñộ tăng trưởng cao.

148

Về bản chất, lợi thế so sánh chỉ ñược duy trì và phát huy dựa trên cơ sở

những tiêu chuẩn hiệu quả, kể cả tầm vĩ mô cũng như trong sản xuất, kinh

doanh của doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ. Ở tầm vĩ mô phải duy trì và nâng cao yếu tố tổng năng suất nhân tố

trong ñóng góp vào tăng trưởng và chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế. ðồng

thời, tín hiệu về lợi thế so sánh phải ñược chuyển thành tín hiệu về hiệu quả

trong ñầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, chứ không chỉ do cơ quan nhà nước xác ñịnh. Cần

tạo lập cơ chế, chính sách huy ñộng sức mạnh của mọi thành phần kinh tế ñể

khai thác lợi thế so sánh, trên cơ sở môi trường ñầu tư lành mạnh, an toàn, hấp

dẫn, có tính cạnh tranh.

3.2.2. ðịnh hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Với những lý luận cơ bản về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản trong phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ, ñịnh hướng phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ ñược xây dựng trên

các căn cứ sau:

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, quy hoạch phát triển các

ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ; chiến lược xuất

nhập khẩu; chiến lược phát triển thuộc các lĩnh vực xã hội như: giáo dục, y tế, ñào

tạo nghề và giải quyết việc làm, xoá ñói giảm nghèo; quy hoạch tổng thể phát triển

vùng Bắc Trung Bộ, và trực tiếp là Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên -

Huế ñến năm 2020.

- Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai ñoạn 2001 - 2005 với những ñánh giá cụ thể về ưu

ñiểm, khuyết ñiểm và rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm là ñiểm xuất phát

quan trọng ñể ñịnh hướng phát triển công nghiệp chế biến trên ñịa bàn các tỉnh vùng

Bắc Trung Bộ trong giai ñoạn tới.

149

- Căn cứ vào ñịnh hướng và dự báo thị trường với sự ñánh giá về khả năng

cạnh tranh của sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu, khuyến nghị, hướng dẫn của các cơ

quan, bộ, ngành, Trung ương; khả năng khai thác nguồn vốn ñầu tư của các tỉnh.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, những

biến ñộng của thị trường trong nước cũng như quốc tế, với vị trí ñịa lý thuận lợi của

các tỉnh trong vùng.

Với những căn cứ và tiền ñề ñó, ñịnh hướng phát triển công nghiệp chế biến

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thời gian tới trên các mặt sau:

3.2.2.1. Phát triển các nhóm ngành

- Ngành chế biến lương thực: ðể phát huy lợi thế của vùng nhằm ñảm bảo

vững chắc an ninh lương thực quốc gia và tăng giá trị xuất khẩu, ngành chế biến

lương thực cần tập trung vào các vấn ñề sau:

ðầu tư phát triển các cụm chế biến xay xát gạo chất lượng cao, gạo xuất

khẩu theo công nghệ liên hoàn, từ khâu sấy khô, bảo quản ñến xay xát chế biến

nhằm tạo ra sản phẩm ñạt tiêu chuẩn, có sức cạnh tranh và giá trị cao, phân bố ở các

tỉnh thành như: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế,

ñồng thời phát triển hệ thống sấy bảo quản ở các kho vệ tinh trong vùng. ðến năm

2010, các trung tâm chế biến phải tăng thêm công suất khoảng 8 triệu tấn gạo/năm;

ñể vừa ñảm bảo tiêu thụ lúa hàng hoá trong dân, vừa nâng cao chất lượng, hạ giá

thành sản phẩm ñể tăng hiệu quả xuất khẩu.

Kết hợp với các ngành nông nghiệp trong việc sử dụng giống ñể ñầu tư qui

hoạch vùng lúa có chất lượng cao ở những khu vực có lợi thế tự nhiên. Các ñịa

phương qui hoạch trồng lúa xuất khẩu cần triển khai các giống lúa chất lượng cao

nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn ñịnh cho ngành chế biến lương thực.

Kết hợp với ngành thương mại trong việc hình thành các chợ ñầu mối lúa

gạo tạo ñiều kiện giao lưu hàng hoá giữa nông dân với các trung tâm chế biến. Mỗi

tỉnh cần có ít nhất 01 chợ ñầu mối ñể ñẩy mạnh lưu thông lúa gạo hàng hoá của nông

dân.

150

Tiếp tục nghiên cứu phát triển các công nghệ chế biến lương thực, chế biến

hoa màu nhằm ña dạng hoá cơ cấu lương thực, thực phẩm chế biến, chú trọng phát

triển các sản phẩm chế biến ăn liền. Cần kết hợp với ngành nông nghiệp ñể quy

hoạch vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.

- Ngành cà phê: Tăng cường ñầu tư, ứng dụng công nghệ chế biến ướt cho cả

hai loại cà phê chè và cà phê vối. Những nơi nguyên liệu phân tán hoặc chưa có

ñiều kiện xây dựng xưởng chế biến thì trang bị các loại máy xát, công suất từ 0,3-1

tấn/giờ. ðầu tư xây dựng 01 dây chuyền chế biến cà phê hoà tan, có quy mô công

suất 1000-2000 tấn/năm.

- Ngành chè: Ứng dụng công nghệ CTC, OTD trong chế biến chè ñen và lựa

chọn công nghệ của Nhật Bản, ðài Loan, Trung Quốc kết hợp với công nghệ truyền

thống của Việt Nam ñể chế biến chè xanh. Công suất ñầu tư phải căn cứ vào quy

mô vùng nguyên liệu, ñiều kiện ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nên chọn quy mô

vừa và nhỏ. Cụ thể là ñối với chè xanh, 2-6tấn búp tươi/ngày, chè ñen 12-24 tấn búp

tươi/ngày. Những nơi có nguyên liệu phân tán, vùng xa, vùng cao hoặc chưa có ñiều

kiện xây dựng nhà máy thì nên trang bị các thiết vị vò, sao công suất 40-45kg búp

tươi/ngày; có thể sử dụng ñộng cơ ñiện, ñộng cơ nổ hoặc quay tay. Chú trọng chế

biến chè ñặc sản, chè thực phẩm và xây dựng các trung tâm tinh chế, ñấu trộn ñể ổn

ñịnh và nâng cao chất lượng chè xuất khẩu.

- Ngành chế biến ñường: Cần tiếp tục phát triển ngành chế biến mía

ñường trongg vùng, tập trung ở các tỉnh có thế mạnh về nguồn nguyên liệu, vừa

khai thác năng lực sẵn có của các doanh nghiệp trong vùng, vừa nghiên cứu các

dự án ñầu tư mới với công nghệ tiên tiến ñể nâng cao khả năng sản xuất ñường

của vùng trong thời gian tới.

Do nhiều yếu tố tác ñộng nên việc trồng mía có tính thời vụ rất cao, việc

tranh mua nguyên liệu diễn ra gay gắt giữa các công ty, doanh nghiệp trong và

ngoài vùng dẫn ñến hoạt ñộng của các nhà máy chế biến trung bình chỉ khoảng

6 - 7 tháng trong năm. Cần phối hợp với ngành nông nghiệp ñể có giải pháp hỗ

trợ (giống, chuyển giao kỹ thuật,...), vận ñộng người dân bố trí trồng mía phù

151

hợp ñể tạo nguồn nguyên liệu ổn ñịnh cho các nhà máy ñường phát huy hết

công suất hiện có.

Tập trung ñầu tư chiều sâu hiện ñại hoá ñể nâng cao chất lượng sản

phẩm của các nhà máy hiện có phù hợp với thị trường và vùng nguyên liệu.

Việc ñầu tư chiều sâu ở các công ty, doanh nghiệp phải ñạt ñược yêu cầu về

công nghệ tiên tiến, giá thành hạ, tạo ra sản phẩm xuất khẩu có khả năng cạnh

tranh trên thị trường quốc tế.

Nghiên cứu khai thác tổng hợp nguồn nguyên liệu từ mía ñể nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh của các ñơn vị theo hướng liên doanh, liên kết giữa các

ñơn vị trong vùng hoặc hình thành các trung tâm chế biến với công nghệ liên hoàn ở

các vùng nguyên liệu nhằm tạo ra cơ cấu mặt hàng ña dạng.

- Ngành bánh, kẹo: ðầu tư phát triển một số nhà máy có quy mô hiện ñại ñể

sản xuất các loại bánh như: bánh sữa, bánh mặn, bánh xốp, bánh sôcôla, bánh trung

thu,... và các loại kẹo chất lượng cao với nhiều mẫu mã, kiểu dáng phong phú. Có

thể ñầu tư nhiều nhà máy theo nhiều quy mô, nhiều công nghệ, nhiều trình ñộ khác

nhau tùy theo ñặc thù của sản phẩm; tuy nhiên cần ñầu tư ít nhất 2-3 nhà máy có

quy mô lớn, công nghệ hiện ñại với công suất tổng cộng khoảng 10.000 - 12.000 tấn

ñể phát triển sản phẩm này.

- Ngành chế biến trái cây, rau quả: Trước mắt cần nghiên cứu, triển khai ứng

dụng các kỹ thuật bảo quản rau quả tươi dùng cho xuất khẩu. Xây dựng các trung tâm

hỗ trợ nông dân trong việc sản xuất rau quả ở các vùng có sản lượng lớn như Thanh

Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; ñặc biệt tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học cho khâu

tạo giống nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng cao cho công nghiệp chế

biến. Tiến hành xây dựng các kho bảo quản tạm thời ñể xuất khẩu các loại rau quả tươi

ñặc sản tại các tỉnh có diện tích trồng cây ăn quả lớn như Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế.

Về chế biến, cần phát triển vùng nguyên liệu tập trung ñảm bảo ñủ nguyên

liệu ñạt tiêu chuẩn chế biến cho các nhà máy hiện có trong vùng, phát huy tốt năng

lực sản xuất cho chế biến xuất khẩu. ðồng thời triển khai ứng dụng công nghệ chế

152

biến phù hợp với các ñơn vị có qui mô vừa và nhỏ ñể khai thác tốt nguyên liệu ña

dạng phục vụ cho nhu cầu trong vùng, trong nước.

Cần kết hợp với ngành nông nghiệp trong việc hình thành các vùng chuyên

canh rau quả sạch, cây ăn trái sạch bệnh, cùng với công nghệ chế biến, ñóng gói bảo

quản phù hợp nhằm ñạt yêu cầu tiêu thụ trong các siêu thị trong và ngoài nước.

Các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An,... cần nghiên cứu ñẩy mạnh hoạt ñộng chế

biến trái cây, rau quả ở qui mô công nghiệp với công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện

ñại; các ñịa phương khác trong khu vực phát triển có cơ sở vệ tinh sơ chế, cung cấp

ñầu vào cho doanh nghiệp nhằm hình thành các trung tâm chế biến kinh doanh cây

ăn trái, rau quả của vùng.

- Ngành thuốc lá: ðối với thuốc lá lá: Tiếp tục hỗ trợ liên kết sản xuất giữa doanh

nghiệp thuốc lá các tỉnh trong vùng và các ñịa phương trong cả nước ñể hình thành vùng

chuyên canh kết hợp sơ chế sản phẩm tại chỗ phục vụ cho xuất khẩu và tiến ñến tạo nguồn

nguyên liệu cho các nhà máy trong nước. Củng cố và nâng cấp cơ sở hiện có ñể ñưa công suất

chế biến thuốc lá lá lên 30.000 tấn/năm ñảm bảo thực hiện ñược các hợp ñồng lớn với các ñối

tác nước ngoài. ðối với thuốc lá ñiếu: ðầu tư hoàn chỉnh theo công suất ñã ñược cấp, liên

doanh ñể mở rộng công suất thêm 300 triệu bao với các nhãn mác ñang ñược ưa chuộng.

- Sản phẩm chế biến từ vật nuôi (gia súc, gia cầm): Qui hoạch nâng cấp, mở rộng

và xây dựng mới các cơ sở chế biến có công nghệ và thiết bị hiện ñại quy mô lớn 10.000

- 20.000 tấn/năm ở các vùng chăn nuôi tập trung ñể sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Trang

bị các dây chuyền chế biến quy mô nhỏ 10 - 15 tấn/ngày ở các thành phố, khu công

nghiệp, bao gồm giết mổ kết hợp với kiểm tra thú y, bảo quản, xe chở nguyên liệu và xe

lạnh. Công nghệ xử lý thực phẩm ñể chế biến pa tê, xúc xích, lạp xường,...

- Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi: ðầu tư cơ sở chế biến phải theo yêu cầu

của chăn nuôi và có quy hoạch nhằm tránh tình trạng phát triển tuỳ tiện, gây mất

cân ñối và kém hiệu quả. Quy mô các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi phù hợp

là từ 30.000-100.000 tấn/năm. ðối với các vùng xa, vùng cao có nhiều nguyên liệu

(ngô, ñỗ tương,...), có chăn nuôi phát triển thì xây dựng cơ sở chế biến quy mô nhỏ,

khoảng 10.000 tấn/năm.

153

Bảng 3.4: ðịnh hướng phát triển các sản phẩm chính của ngành chế biến

nông sản - thực phẩm ñến năm 2020

Sản lượng sản xuất Stt Tên sản phẩm ðơn vị tính

2005 2010 2020

1 Bánh, kẹo các loại Tấn 1.000 10.000 40.000

2 Thuốc lá ñiếu Triệu bao 107,351 200 300

3 Bột mỳ Tấn 54.000 150.000 300.000

4 Xì dầu Lít 200.000 500.000 2.000.000

5 Tương ớt Ký 20.000 100.000 400.000

6 Thức ăn nuôi tôm Tấn 800 2.500 10.000

7 Thức ăn gia súc Tấn 2.000 30.000 200.000

8 Tinh bột sắn xuất khẩu Tấn 30.000 50.000 70.000

9 Thịt heo Tấn 150 5.000 20.000

10 Mỳ, bún ăn liền Tấn 500 5.000 20.000

11 ðồ hộp Tấn - 2.000 10.000

Nguồn: [6], [7].

- Ngành sản xuất rượu, bia, nước giải khát: Phát huy công suất những nhà

máy sản xuất nước giải khát hiện có, khuyến khích phát triển các nhà máy sản xuất

nước uống từ hoa quả, nước trái cây, nước khoáng nhằm ñáp ứng nhu cầu của ñịa

phương, từng bước ñẩy mạnh xuất khẩu.

Cần nghiên cứu các công nghệ chế biến linh hoạt nhằm khai thác ñược tính

ña dạng về nguồn nguyên liệu trái cây của mỗi ñịa phương.

Phát huy năng lực sẵn có của các nhà máy rượu bia của các tỉnh thành trong

vùng; giảm dần rượu dân tự nấu theo qui trình truyền thống, khuyến khích ñầu tư

chiều sâu nâng cao chất lượng các loại rượu ñặc trưng của từng ñịa phương; nghiên

cứu các qui trình sản xuất rượu từ các loại trái cây ñặc sản của vùng.

Bảng 3.5: ðịnh hướng phát triển các sản phẩm ñồ uống ñến năm 2020

Sản lượng sản xuất Stt Tên sản phẩm ðơn vị tính 2005 2010 2020

1 Rượu 1000 lít 250 2.000 8.000

2 Bia các loại 1000 lít 168.210 250.000 600.000

3 Nước giải khát các loại 1000 lít 10.800 53.850 150.000

Nguồn: [6], [7].

154

- Ngành chế biến lâm sản:

+ Sản xuất ñồ gỗ: ðầu tư xây dựng mới và nâng cấp các nhà máy chế biến

sản phẩm gỗ xuất khẩu; nâng cao tỷ lệ chế biến tinh, tăng giá trị của sản phẩm hàng

hóa. Chú trọng sử dụng nguyên liệu từ gỗ rừng trồng, gỗ nhập khẩu sản xuất sản

phẩm xuất khẩu ñáp ứng tiêu chuẩn thị trường châu Âu, Mỹ.

+ Sản xuất ván nhân tạo: ðầu tư xây dựng các nhà máy ván nhân tạo sử

dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng, gồm các sản phẩm như ván sợi tỷ trọng trung

bình (MDF), ván dăm với qui mô công suất nhỏ, trung bình (ván dăm 30.000

tấn/năm; ván sợi 60.000 tấn/năm) tổng công suất 200.000 tấn/năm; ñồng thời

ñầu tư các dây chuyền tráng phủ, trang trí bề mặt ván nhân tạo và sản xuất ñồ

mộc từ nguyên liệu là gỗ nhân tạo. ðây là ñịnh hướng phát triển bền vững của

ngành chế biến gỗ, giải quyết ñược nhu cầu về gỗ, không sử dụng nguồn

nguyên liệu từ rừng tự nhiên.

+ Xây dựng các cơ sở sản xuất sản phẩm trang trí nội thất bằng gỗ như

giường, tủ, bàn ghế, các loại cửa, các chi tiết trang trí la-phông, lam-ri, cầu thang,...

có quy mô công nghiệp kết hợp với các làng nghề ñể sản xuất ña dạng các sản phẩm

vừa mang tính ña dụng vừa ñảm bảo tính mỹ thuật phục vụ cho xuất khẩu, trang trí

văn phòng và gia ñình.

Xây dựng các làng nghề mộc, ñiêu khắc, chạm, khảm gỗ ñể mở rộng thị

trường, ñặc biệt cho xuất khẩu.

+ Các sản phẩm từ mây, tre, nứa và lâm sản khác: Mở các cơ sở làm ñầu mối

sử dụng nguồn nguyên liệu trong vùng ñể phát triển các sản phẩm thủ công mỹ

nghệ sản xuất mành trúc, mặt mây, ñan lát, khảm tranh, phục vụ xuất khẩu.

+ ðầu tư nâng cấp các nhà máy chế biến lâm sản, như tinh dầu, nhựa thông -

colophan, theo hướng tăng cường chế biến sâu, ña dạng hóa các sản phẩm từ

nguyên liệu nhựa thông; Nghiên cứu ñầu tư các nhà máy tinh dầu gió trầm gắn với

vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

155

Bảng 3.6: ðịnh hướng phát triến các sản phẩm chế biến gỗ, lâm sản

ñến năm 2020

Sản lượng sản xuất Stt Tên sản phẩm ðơn vị tính 2005 2010 2020

1 Sản phẩm gỗ các loại M3 25.000 100.000 300.000

2 Song mây tinh chế Tấn 600 750 1.500

3 Mặt mây các loại M2 50.000 200.000 400.000

4 Hàng mây tre ñan Sản phẩm 25.000 500.000 1.000.000

5 Dăm gỗ 1000 tấn 350 500 500

6 Ván nhân tạo Tấn 5.000 50.000 200.000

7 Bàn ghế ngoài trời Container 45 500 2.000

8 Hàng mộc các loại M3 5.000 10.000 100.000

Nguồn: [6], [7].

3.2.2.3. Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản gắn với vùng nguyên liệu

ðịnh hướng xây dựng một số cơ sở chế biến bảo quản gắn với các vùng

nguyên liệu tập trung như sau:

(1) Tỉnh Thanh Hoá:

- Xây dựng nhà máy giấy, bao bì, công suất 6 vạn tấn/năm.

- Nâng cấp nhà máy giấy Lam Sơn, Mộc Sơn ñạt công suất mỗi nhà máy

15.000 tấn/năm.

- Xây dựng các xưởng xát tươi theo công nghệ chế biến cà phê ướt,

2 tấn/giờ/xưởng tại các vùng trồng cà phê tập trung.

- Xây dựng nhà máy chế biến sữa tại Thọ Xuân, 1,5 triệu lít/năm.

(2) Tỉnh Nghệ An:

- ðầu tư nâng cấp nhà máy dầu thực vật Vinh, phát huy công suất 10.000

tấn/năm.

- Nâng cấp ñầu tư các xưởng chế biến cao su tại các lâm trường: ðông Hiếu,

Tây Hiếu I, 3-2, doanh nghiệp cây ăn quả.

- Xây dựng các cơ sở chế biến chè ở Thanh Chương, Anh Sơn, mỗi xưởng

12 tấn/ngày.

- ðầu tư nhà máy chế biến thịt bò, công suất 5.000 tấn/năm.

156

- Xây dựng mới một số cơ sở chế biến:

+ Xưởng chế biến cao su nông trường Sông Con.

+ Nhà máy chế biến nước dứa cô ñặc Quỳnh Lưu, 5000 tấn/năm.

+ Xí nghiệp chế biến cà phê nhân Nghĩa ðàn, 2.000 tấn/năm.

+ Xí nghiệp chế biến sữa Cửa Lò, 5.000.000 lít/năm.

+ Nhà máy sản xuất ván nhân tạo (MDF) Nghĩa ðàn, 15.000 m3/năm.

+ Xí nghiệp chế biến nhựa thông, 15.000 tấn nhựa/năm.

+ Nhà máy sản xuất bột giấy ðô Lương, 100.000 tấn/năm

(3) Tỉnh Hà Tĩnh:

- Xây dựng mới:

+ Nhà máy chế biến trái cây ñóng hộp 2.000 tấn/năm.

- Nhà máy chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu, 15.000 m3 sản phẩm/năm

+ Nhà máy dầu thực vật, công suất 10.000 tấn/năm.

+ Nhà máy chế biến súc sản, 3.600 tấn/năm.

+ Nhà máy chế biến chè xuất khẩu, 5.000 tấn/năm.

+ Nhà máy chế biến cao su, công suất 5.000 tấn/năm

+ Nhà máy sản xuất ván dăm, 30.000 tấn/năm.

+ Nhà máy chế biến nhựa thông, 3.000 tấn/năm

+ Nhà máy sản xuất bột giấy, 500 tấn/năm.

+ Nhà máy chế biến tinh bột sắn, 50.000 tấn tinh bột sắn/năm.

+ Nhà máy chế biến tinh dầu trầm, 5.000 tấn nguyên liệu/năm.

+ Nhà máy bia 30 triệu lít/năm tại Thạch Hà.

(4) Tỉnh Quảng Bình:

- Nâng cấp các cơ sở chế biến:

+ Xí nghiệp chế biến cao su Việt Trung ñể có công suất 2000 tấn/năm.

+ Xí nghiệp súc sản ðồng Hới lên 2.000 tấn/năm.

- Xây dựng mới các cơ sở:

+ Nhà máy chế biến ñồ hộp ðồng Hới 5000 tấn/năm.

+ Nhà máy bột cá và thức ăn gia súc Thanh Khê 5.000 tấn/năm.

157

+ Nhà máy gỗ dăm, 15.000m3/năm.

(5) Tỉnh Quảng Trị:

- Xây dựng mới:

+ Cơ sở chế biến cao su Gio Linh, 2000 tấn/năm.

+ Cơ sở chế biến cà phê Khe Sanh, 0,5 tấn/giờ.

+ Nhà máy ép dầu lạc Cam Lộ, 500 tấn/năm.

+ Xưởng chế biến hồ tiêu Cam Lộ, 300 tấn/năm.

+ Nhà máy chế biến nhựa thông (500 tấn/năm), nhà máy ván dăm, ván sợi

(20.000m3/năm), ðông Hà.

(6) Tỉnh Thừa Thiên - Huế:

- Xây dựng mới:

+ Nhà máy chế biến sắn, 50 tấn tươi/ngày.

+ Nhà máy chế biến hoa quả ñóng hộp, 2000 tấn/năm.

+ Cơ sở chế biến cà phê tại A Lưới: 0,5 tấn nhân/giờ.

3.2.2.3. Kỹ thuật, công nghệ, máy móc - thiết bị

- Áp dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến - hiện ñại, tiêu hao ít vật tư,

năng lượng, có khả năng chế biến sâu cho ra các sản phẩm có giá trị giá tăng cao;

Lựa chọn công nghệ khép kín, ít chất thải nhằm bảo vệ môi sinh, môi trường. ðặc

biệt, chú ý các dự án ñầu tư sản xuất sản phẩm mới như các sản phẩm từ sữa, các

sản phẩm ñóng hộp, ván nhân tạo ...

- ðầu tư ñổi mới công nghệ, thiết bị nhằm tăng năng lực sản xuất, tiết kiệm

chi phí ñể hạ giá thành và ñảm bảo an toàn vệ sinh lao ñộng như: cải tiến các tủ cấp

ñông, cải tạo máy móc, thiết bị kho lạnh cũ, tự lắp ráp hệ thống ñiều hòa nhiệt ñộ

cho các phân xưởng, tự chế tạo các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất

(băng chuyền, xe ñẩy, máy mạ băng), hoàn thiện dây chuyền sản xuất chế biến sản

phẩm phụ.

- Tiếp tục ñẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ trong

sản xuất, chế biến các mặt hàng nông, lâm sản. Xây dựng các chương trình nghiên

cứu ứng dụng có qui mô lớn ñể tạo sự chuyển biến lớn ñối với ngành công nghiệp

158

này. Khuyến khích ñổi mới và nâng cao trình ñộ công nghệ trong sản xuất công

nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, tăng hiệu quả sản xuất kinh

doanh. Xây dựng chương trình chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh

vực nông, lâm sản. Xây dựng dự án ñầu tư công nghệ mới và lựa chọn thiết bị ñảm

bảo tính chất tiên tiến và hiện ñại; cải tiến công nghệ, thiết bị, hợp lý hóa dây

chuyền sản xuất; ứng dụng công nghệ mới trong bảo quản sản phẩm sau thu hoạch,

ñặc biệt là các sản phẩm tươi sống. ðầu tư ñổi mới công nghệ chế biến theo hướng

phát huy năng lực công nghệ thiết bị hiện có, ñồng thời tìm bước ñầu tư công nghệ,

thiết bị hiện ñại ñể nâng cao chất lượng và ña dạng hóa chủng loại sản phẩm, phát

triển thị trường trong nước và xuất khẩu (ñặc biệt thị trường EU và Bắc Mỹ).

ðầu tư chiều sâu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và ứng dựng công nghệ

thông tin trong doanh nghiệp ñể cung cấp kịp thời và chính xác thông tin về thị

trường, vốn, chất lượng, khoa học công nghệ... Ứng dụng chương trình phần mềm

máy tính vào các dây chuyền sản xuất nhằm tự ñộng hóa quy trình vận hành ñể ñạt

hiệu quả cao.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế, trung ñó chú trọng việc xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý

phù hợp với ngành nghề kinh doanh (ISO 9000, TQM (quản lý chất lượng toàn bộ),

HACCP (là hệ thống phân tích mối nguy và xác ñịnh ñiểm kiểm soát trọng yếu),

SA8000 (là tiêu chuẩn ñưa các yêu cầu về quản trị trách nhiệm xã hội do Hội ñồng

công nhận quyền ưu tiên kinh tế ñược ban hành năm 1997)...)

- Thay thế công nghệ ñông khối bằng công nghệ ñông rời (IQF) ñối với các

dây chuyền sản xuất ñông lạnh.

- ðổi mới thiết bị, ñầu tư dây chuyền khép kín, bảo ñảm tiêu chuẩn vệ sinh

ñối với các sản phẩm ăn liền.

- ðầu tư công nghệ ñảm bảo ñộ tươi của nguyên liệu sau thu hoạch, từ ñó

nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến và giảm tỷ lệ nguyên liệu hỏng.

- Xây dựng và nâng cấp các nhà máy ñông lạnh sản xuất sản phẩm ñạt tiêu

chuẩn xuất khẩu vào EU và Mỹ.

159

- ðầu tư công nghệ xử lý ñảm bảo chất lượng nước cấp cho chế biến, công

nghệ xử lý chất thải.

- ðầu tư công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện ñại trong khâu ñóng gói.

3.3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ

BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ

3.3.1. Giải pháp nâng cao khả năng sản xuất ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

3.3.1.1. Rà soát, ñiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Mặc dù trong những năm qua các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñã sớm quan

tâm tới công tác quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên

ñịa bàn tỉnh mình, nhưng nhìn chung chất lượng quy hoạch thấp, chưa ñánh giá

ñầy ñủ lợi thế so sánh, các phương án phát triển ñưa ra cứng nhắc, thiếu tính

kích thích năng ñộng, sáng tạo, tạo khả năng bứt phá trong phát triển; các chính

sách, giải pháp thực hiện quy hoạch còn chung chung, thiếu sự vận dụng cụ thể

cơ chế, chính sách của Nhà nước ñể huy ñộng các nguồn lực ñảm bảo thực hiện

thành công quy hoạch. Quy hoạch trong thời gian qua còn thiếu cụ thể về ñịnh

hướng tổ chức không gian kinh tế - xã hội và ñô thị trong mối quan hệ giữa các

tỉnh thuộc vùng và với các vùng kinh tế khác. ðể tạo cơ sở trong quản lý, ñiều

hành phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ nhằm phát huy lợi thế so sánh, dẫn dắt nỗ lực phát triển một cách cao nhất,

giải pháp ñầu tiên là rà soát, ñiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản - xã hội và quy hoạch không gian kinh tế, ñô thị

ñến năm 2020 với tư duy, phương pháp và nội dung mới.

Với mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản các tỉnh vùng

Bắc Trung Bộ theo mô hình phát triển rút ngắn trong ñiều kiện hội nhập, trên cơ sở

phát huy lợi thế so sánh ñã xác ñịnh và qui hoạch tổng thể phát triển các ngành công

nghiệp nói chung và qui hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản

nói riêng theo 6 vùng công nghiệp ñã ñược Chính phủ phê duyệt, ñể rà soát, ñiều

chỉnh và tạo ra chuyển biến mới trong quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến

160

nông, lâm sản của tỉnh. ðể quy hoạch ñáp ứng tầm nhìn trong chiến lược phát triển

cần xác ñịnh ñầy ñủ yếu tố về ñiểm xuất phát, khó khăn, thuận lợi, cơ hội, thách

thức, ñặc biệt là xác ñịnh lợi thế so sánh.

Theo hướng phát huy lợi thế so sánh, quy hoạch phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cần phải ñược ñổi mới về chất

ñể ñáp ứng các yêu cầu sau ñây:

- Về mục tiêu của phát triển: tăng tốc, hiện ñại hoá và hướng tới phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản bền vững.

- Về phương thức phát triển: Mô hình lựa chọn là phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản mô hình theo rút ngắn; yếu tố nội sinh là lợi thế so sánh; yếu tố

bên ngoài là hội nhập.

- Về phương pháp thực hiện: Quy trình kế hoạch hoá chiến lược phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản mới bao gồm các thành phần: Tầm nhìn, bối

cảnh sứ mệnh của tổ chức thực hiện quyền lãnh ñạo ñể ñạt ñược mục tiêu, sứ mệnh

của cộng ñồng dân cư và doanh nghiệp. Tăng cường vai trò của cộng ñồng doanh

nghiệp chế biến nông, lâm sản và dân cư trong tham gia ý kiến và tiến hành công khai

khi quy hoạch ñược phê duyệt, không hạn chế doanh nghiệp tham gia thị trường.

- Về con ñường phát triển: Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp chế

biến nông, lâm sản và ñô thị hoá ñể tiến nhanh tới hiện ñại hoá.

- Về yếu tố ñảm bảo ñể thực hiện thành công con ñường phát triển: chính

sách, giải pháp phát huy lợi thế so sánh; khắc phục bất lợi thế.

Với những nội dung cơ bản về ñổi mới quy hoạch phát triển nêu trên, các

tỉnh cần rà soát, ñiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản ñến năm 2020, làm rõ con ñường, nội dung, ñặc trưng, ñiều kiện ñể

ñưa công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế so

sánh theo từng yếu tố, từng ngành cũng như lợi thế so sánh tổng hợp ñược tạo ra từ

cơ cấu ngành và không gian kinh tế năng ñộng, khả năng hội tụ các yếu tố ñẩy

nhanh quá trình tụ hội ñô thị.

161

Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản cần ñược

triển khai cụ thể thông qua quy hoạch không gian ñồng bộ với hệ thống hạ tầng với

khả năng dự báo có ñộ chính xác cao tránh chủ quan, máy móc. ði kèm với quy

hoạch là nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính sách nhằm thực hiện ñược mục tiêu

của quy hoạch; tăng cường phân cấp quản lý và làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các

cấp quản lý. ðổi mới công tác quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm

sản trên ñịa bàn tỉnh, cần hướng vào mục tiêu xây dựng công nghiệp chế biến các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thành vùng có sức cạnh tranh cao so với các yếu tố sau:

- Quy hoạch các vùng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông,

lâm sản tập trung; có kế hoạch bố trí lồng ghép các dự án ñể xây dựng cơ sở hạ tầng

thiết yếu cho vùng qui hoạch (giao thông, ñiện,…); tuyên truyền, hướng dẫn nông

dân tôn trọng các phương án quy hoạch, ñồng thời có chính sách khuyến khích

doanh nghiệp ñầu tư xây dựng các nhà máy chế biến ñồng bộ gắn với phát triển

vùng nguyên liệu.

- Chỉ chấp thuận các dự án ñầu tư xây dựng cơ sở chế biến, khi có căn cứ

khoa học ñảm bảo ñược nguyên liệu cho nhà máy hoạt ñộng.

- Tuyên truyền, vận ñộng và có chế tài ñể ñảm bảo việc nông dân thực hiện

hợp ñồng sản xuất nguyên liệu khi ñã ký kết với cơ sở chế biến, tránh tình trạng

nông dân bán nguyên liệu ra ngoài khi ñược giá cao và ỷ lại cho người ký hợp ñồng

mua nguyên liệu khi giá xuống thấp, không chỉ làm ảnh hưởng xấu ñến sản xuất

kinh doanh của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản và còn ảnh hưởng hiệu

quả sản xuất lâu dài của chính người nông dân.

Khuyến khích doanh nghiệp các thành phần kinh tế xây dựng các cơ sở chế

biến vừa và nhỏ ở các ñịa phương ñể thu gom, sơ chế, làm vệ tinh cho các nhà máy

chế biến nông, lâm sản trong vùng. Hình thành các khu công nghệ cao với quy mô

vừa, làm dịch vụ sản xuất cung ứng giống và chế biến nông, lâm sản. Phát triển

ngành nghề nông thôn, tăng cường ñầu tư cho các làng nghề truyền thống ñể giải

quyết công ăn việc làm, tăng tỷ trọng sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, tăng

thêm thu nhập cho người lao ñộng.

162

Như vậy, ñể xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản - xã hội các tỉnh theo hướng kiến tạo lợi thế cạnh tranh của mỗi tỉnh,

chú trọng ñến xác ñịnh ñầy ñủ các yếu tố về phát triển dịch vụ và hệ thống tài chính,

quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quan tâm ñến hạ tầng thông tin, viễn thông,

công nghệ thông tin, internet; chiến lược về phát triển nguồn nhân lực; các yếu tố về

quản lý doanh nghiệp và xây dựng môi trường kinh doanh; cải cách hành chính và

nâng cao vai trò của các yếu tố sáng tạo kinh tế ñối với từng doanh nghiệp, cũng

như một môi trường sáng tạo thực sự.

Khi xác ñịnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản cần tránh chủ

quan ñặt trọng tâm của phương án vào các nhóm ngành ñang có sức phát triển mà

cần có ñịnh hướng vào các nhóm ngành mới ñể phát huy lợi thế về nguồn nhân lực,

tăng cường ảnh hưởng ñến các nỗ lực sáng tạo kinh tế trên ñịa bàn toàn tỉnh: ñánh

giá ñầy ñủ ñến các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan ở tất cả các khâu phát

triển kỹ thuật, sản xuất, tiếp thị hoặc dịch vụ.

Khu công nghiệp ñược tạo thành khi các lợi thế cạnh tranh kéo theo sự gia

tăng, sự bố trí lại, sự phát triển các ngành công nghiệp tương tự vào trong một vùng.

ðến lượt mình, các khu công nghiệp sẽ gia tăng khả năng cạnh tranh bằng việc tăng

năng suất, khuyến khích các công ty mới cải tiến, thậm chí giữa các ñối thủ cạnh

tranh, tạo ra cơ hội cho các hoạt ñộng kinh doanh. ðiều này hàm ý rằng ñể tạo nên

lợi thế so sánh của vùng, phát triển khu công nghiệp như là ñộng lực của sự phát

triển kinh tế vùng, tuy nhiên không nhất thiết phải là vùng mà có thể là sự kết hợp

giữa các vùng ñể ñạt ñược hiệu quả cao.

3.3.1.2. Huy ñộng và ñiều chỉnh cơ cấu ñầu tư nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ

Hiện nay, giữa các tỉnh trong vùng ñang có xu hướng cạnh tranh gay gắt, ban

hành các chính sách ưu ñãi, khuyến khích ñầu tư vào tỉnh. Xu hướng này ñược coi

như sự ñột phá, thể hiện năng ñộng, làm cho Trung ương thấy rõ hơn sự tất yếu và

tính bức xúc trong phân cấp quản lý cho chính quyền cấp tỉnh. Nhưng mặt khác ñã

cho thấy những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường ñầu tư của cả vùng, có thể sẽ gây

163

sai lệch ñịnh hướng ñầu tư của Nhà nước. Trong ñiều kiện ñó, các tỉnh vùng Bắc

Trung bộ không nên chạy ñua với cuộc cạnh tranh chính sách ưu ñãi, khuyến khích

ñầu tư mà phải tạo ra môi trường có khả năng tạo" lực hấp dẫn" vốn ñầu tư mà

không phải là quá trình " lôi kéo" ñể thu hút vốn ñầu tư. ðể thực hiện ñược ñiều ñó

các tỉnh trong vùng phải thực hiện các biện pháp sau:

- Tạo môi trường lành mạnh, an toàn, minh bạch cho hoạt ñộng ñầu tư sản

xuất, kinh doanh: Biện pháp này có ý nghĩa quyết ñịnh ñến thành công của giải

pháp huy ñộng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm phát huy có hiệu quả lợi thế

so sánh của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển các ngành công nghiệp chế

biến nông, lâm sản. Môi trường thuận lợi cho ñầu tư sản xuất kinh doanh phải ñược

ñáp ứng trên cả hai mặt: hệ thống hành chính Nhà nước hoạt ñộng có hiệu quả và

mức ñộ phát triển của hệ thống thị trường. Muốn vậy, hoạt ñộng của các cơ quan

Nhà nước thuộc các tỉnh cần nhanh chóng khắc phục các nhược ñiểm ảnh hưởng

ñến môi trường ñầu tư, kinh doanh, cần hướng tới ñạt ñược 4 yêu cầu: hiệu lực, hiệu

quả, minh bạch và sự chịu trách nhiệm. Môi trường ñầu tư lành mạnh, an toàn nhằm

vào: hạn chế các rào cản ñầu tư của doanh nghiệp, làm cho sự tham gia hoặc rút

khỏi công cuộc ñầu tư của doanh nghiệp ñều thuận lợi; giảm bớt các rủi ro trong

ñầu tư của doanh nghiệp, tạo thuận lợi trong suốt quá trình vận hành kết quả ñầu tư.

Những lĩnh vực cần tiến hành ngay cải cách hành chính ñể tạo môi trường

ñầu tư hấp dẫn, an toàn là: thuê ñất, hình thành một quy trình ñơn giản ñể doanh

nghiệp tiến hành các bước thực hiện dự án ñầu tư...

- Tăng cường sự hỗ trợ của môi trường ñầu tư, kinh doanh với doanh

nghiệp: ñể thực hiện ñược biện pháp này thu hút, tạo ñiều kiện cho các tổ chức tín

dụng và ñịnh chế tài chính trung giam hoạt ñộng trên ñịa bàn các tỉnh. ở một mức

ñộ nào ñó, cần tạo ra ñược môi trường cạnh tranh trong việc cung cấp các yếu tố

ñầu vào, trong ñó quan trọng là vốn cho các doanh nghiệp. Bên cạnh ñó, tạo ra

những tác ñộng ñồng hướng của môi trường ñến hoạt ñộng của doanh nghiệp thông

qua: xây dựng cơ sở phúc lợi xã hội cho người lao ñộng ở khu công nghiệp và nơi

có mật ñộ doanh nghiệp cao; khả năng tiếp cận thị trường công nghệ cao, ñất ñai,

164

bất ñộng sản, lao ñộng, ứng dụng quá trình nghiên cứu và triển khai, nhất là tại các

khu công nghiệp. Sự giao thoa giữa môi trường ñầu tư, kinh doanh và môi trường

phát triển xã hội có tác ñộng tăng cường năng lực cạnh tranh của tỉnh trong lâu dài

và trực tiếp ñóng góp vào quá trình phát triển bền vững.

- Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

có vai trò quan trọng trong nền kinh tế: thu hút nhiều lao ñộng, tăng cơ hội việc làm

với chi phí thấp, tăng thu nhập dân cư, góp phần giảm khoảng cách giầu nghèo; thu

hút vốn nhàn rỗi trong nhân dân vào sản xuất kinh doanh; là bước khởi ñầu cho quá

trình trưởng thành của doanh nhân; làm cho nền kinh tế trở nên năng ñộng hơn. ðối

với các tỉnh vùng Bắc Trung bộ, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là biện pháp

tác ñộng trực tiếp vào quá trình phát huy lợi thế so sánh, do những lợi thế so sánh

truyền thống của khu vực kinh tế làng nghề, phát huy nỗ lực sáng tạo kinh tế của

dân chúng ở vùng ñất sớm có truyền thống kinh doanh, phù hợp với ñiều kiện ñất

ñai có hạn...

ðồng thời ñể hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp dân doanh, làng

nghề cần tăng cường các hoạt ñộng hỗ trợ xúc tiến ñầu tư, xúc tiến thương mại, tôn

vinh doanh nghiệp, doanh nhân, cấp giấy chứng nhận về nghệ nhân, thợ giỏi; hỗ trợ

cho ra ñời các hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho

doanh nghiệp.

- Huy ñộng vốn ñầu tư trực tiếp của nước ngoài: nhu cầu vốn ñã xác ñịnh

cho phát triển kinh tế các tỉnh vùng Bắc Trung bộ cho ñến 2020 là rất lớn, cần tăng

cường thu hút vốn ñầu tư trực tiếp của nước ngoài ñể tạo ra môi trường ñể nâng cao

năng lực cạnh tranh của vùng. Các ñịa phương cần áp dụng các biện pháp tích cực

thu hút vốn ñầu tư, xây dựng danh mục dự án kêu gọi ñầu tư phù hợp, chuẩn bị quỹ

ñất ñể sẵn sàng ñáp ứng nhu cầu nhà ñầu tư. Tiếp tục tập trung vốn ñầu tư cho

ngành công nghiệp theo ñịnh hướng phát triển ñã xác ñịnh; chú trọng ñầu tư kết cấu

hạ tầng, ñổi mới công nghệ, phát triển nguồn nhân lực.

165

3.3.1.3. Phát huy lợi thế so sánh của mỗi tỉnh, tạo nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản phù hợp với yêu cầu của thị trường

Nguyên liệu là ñầu vào của quá trình sản xuất. Thiếu nguồn cung cấp nguyên

liệu ổn ñịnh, sản xuất không thể phát triển bền vững. Ngoài ra, cần phải nhấn mạnh

một ñiểm là, ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành ñược ñịnh hướng

phát triển là hướng mạnh về xuất khẩu, mà trong ñó khả năng xuất khẩu thường bị

chi phối rất mạnh bởi nguyên tắc xuất xứ.

Thời gian vừa qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau như do hạn chế về kỹ

thuật, về vốn,... nhưng chủ yếu là do tổ chức sản xuất kém hiệu quả, nên việc phát

triển sản xuất nguyên liệu còn nhiều hạn chế. Những năm gần ñây, công tác này có

ñược quan tâm hơn, và mặc dù ñã tốn nhiều công sức, nguồn lực, nhưng chúng ta

vẫn thiếu một chiến lược phát triển toàn diện, ñồng bộ giữa các tỉnh trong vùng. Với

quan ñiểm này, các tỉnh trong vùng cần ñiều chỉnh qui hoạch một số các mặt hàng

chính theo các hướng như:

- ðiều chỉnh giảm diện tích, tăng cường thâm canh tăng năng suất và chất lượng

ñối với mặt hàng tuy có lợi thế cạnh tranh nhưng nhu cầu thị trường ñã bão hòa.

- Giữ nguyên diện tích hiện có hoặc phát triển ở mức vừa phải, theo sát nhu

cầu của thị trường ñối với các mặt hàng do nhu cầu của thị trường tăng chậm, chủ

yếu phát triển thêm những giống mới cao sản và có chất lượng.

- ðẩy mạnh phát triển sản xuất các mặt hàng do nhu cầu thị trường tăng (kể

cả nhu cầu thị trường trong nước) và có sức cạnh tranh khá.

- Xây dựng các vùng nguyên liệu ñảm bảo yêu cầu phát triển bền vững ñể có

ñủ ñiều kiện xuất khẩu sản phẩm vào các nước phát triển, nâng cao giá trị sản phẩm

xuất khẩu, góp phần bảo vệ môi trường, như có lộ trình, kế hoạch ñầu tư phát triển

vùng nguyên liệu từ rừng tự nhiên ñủ tiêu chuẩn kinh doanh rừng bền vững.

ðể phù hợp và theo kịp với tiến trình hội nhập, các tỉnh cần cẩn trọng các

yếu tố tác ñộng từ diễn biến thị trường như sản lượng, chất lượng; qui hoạch phải

hướng ñến nông dân và doanh nghiệp; ñảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài;

tiến hành ñồng bộ và gắn liền với các chính sách ñầu tư; xác ñịnh lợi thế của từng

166

ñịa phương trong quá trình qui hoạch; kết hợp áp dụng khoa học công nghệ với

chuyển giao tiến bộ khoa học.

ðiều quan trọng hơn là các tỉnh cần phải có chính sách và giải pháp ñể

hướng nông dân chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo qui hoạch, hạn chế ñược tính tự

phát trong quá trình này, ví dụ chính sách về vốn ñầu tư, giống cây trồng, công tác

khuyến nông v.v... ðặc biệt việc xác ñịnh tiêu chí ño lường hiệu quả sản xuất nông

nghiệp, chuyển từ chỉ tiêu về năng suất và sản lượng sang chỉ tiêu về thu nhập trên

một ñơn vị diện tích, một lao ñộng nông nghiệp, có vai trò rất quan trọng, giúp các

cấp chính quyền ñịa phương và cơ sở, các chủ doanh nghiệp, các trang trại và các

hộ nông dân lựa chọn cây trồng phù hợp với ñiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hiện

có và có khả năng ñạt hiệu quả kinh tế cao. ðó còn là cơ sở ñể khắc phục xu hướng

phổ biến hiện nay ở nhiều huyện, xã, thôn và ña số bà con nông dân là sản xuất tự

cấp tự túc, tự phát chạy theo năng suất cao, sản lượng nhiều bằng mọi giá nhưng lại

không quan tâm ñến chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất và sức cạnh tranh của

sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñó trên thị trường. Cần phải khẳng ñịnh

các chỉ tiêu chất lượng, hiệu quả và thu nhập của hộ sản xuất, của lao ñộng nông

nghiệp trên 1 ñơn vị diện tích là thước ño kết quả sản xuất và chuyển dịch cơ cấu sản

xuất hiện nay.

ðối với một số sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản có tỷ trọng

xuất khẩu cao cần phải có chiến lược chuyển ñổi cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với

nhu cầu của thị trường thế giới.

ðể ñối phó kịp thời với những biến ñộng của thị trường sản phẩm công

nghiệp chế biến nông, lâm sản, cần phải ñẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu trong

ngành sản xuất nông nghiệp một cách ñồng bộ: chuyển dịch cơ cấu cây trồng và cơ

cấu sản phẩm của từng loại cây trồng ñể các ngành sản xuất có lợi thế cạnh tranh,

các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh có qui mô hàng hóa phù hợp với sự biến ñộng

của quan hệ cung cầu trên thị trường. ðể làm ñược ñiều này, cần có sự nỗ lực của

các cơ quan quản lý cả ở tầm vi mô và vĩ mô, nỗ lực nghiên cứu của các ngành các

cấp, các cơ quan nghiên cứu khoa học, các doanh nghiệp và của cả người sản xuất,

167

trong ñó ñộ tin cậy của các dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các cơ quan,

nghiên cứu, quản lý về biến ñộng trên thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế

biến nông, lâm sản ñóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc ñịnh hướng cho quá

trình chuyển dịch cơ cấu này.

3.3.1.4. Phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản theo công nghệ cao

Ứng dụng mô hình sản xuất công nghệ cao ñược xem là bước ngoặt quan

trọng ñể sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản Việt Nam tiếp cận

nhanh với thị trường trong xu thế mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới.

Khu công nghệ cao ñóng vai trò như một khu công nghiệp của nông nghiệp,

ñược tổ chức quản lý hiện ñại, ñảm bảo môi trường và sản xuất ra loại sản phẩm

sạch bệnh, an toàn. ðây chính là nơi ñưa những thành tựu trong nghiên cứu nông

nghiệp vào sản xuất thử, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao trước khi ñưa ra sản

xuất ñại trà trong dân. Ví dụ khi trồng cây ăn trái, khu nông nghiệp công nghệ cao

sẽ ứng dụng công nghệ cấy mô ñể tạo ra những cây sạch bệnh, nhất là cây có múi,

mà nhân dòng vô tính không làm ñược. Có thể nói khu nông nghiệp công nghệ cao

chính là ñịa ñiểm tự tổ chức ứng dụng, sản xuất, thử nghiệm, kinh doanh, chuyển

giao công nghệ, trình diễn sản phẩm mới, kể cả phương thức sản xuất mới, huấn

luyện người dân nhằm cung cấp thông tin, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, nâng cao

trình ñộ tay nghề, kỹ năng cho nông dân, nhất là trong giai ñoạn hiện nay khi sản

phẩm sản xuất ra bị cạnh tranh gay gắt. Bên cạnh ñó khu nông nghiệp công nghệ

cao còn có thể là ñịa ñiểm tham quan, du lịch, nghiên cứu và giải trí khá lý tưởng.

ðể thực hiện ñược các mô hình công nghệ cao, cần xây dựng ñược một ñội

ngũ lao ñộng có trình ñộ thâm canh cao, có nhận thức tốt về thị trường sản phẩm

của công nghiệp chế biến nông, lâm sản và ñặc biệt là phải biết liên doanh liên kết

trong sản xuất hàng hóa. Bên cạnh ñó, cũng cần có một số chính sách ưu tiên cho

các doanh nghiệp, hộ nông dân ứng dụng mô hình nông nghiệp công nghệ cao như:

các chế ñộ ưu ñãi về cơ sở hạ tầng, thuế, giá thuê ñất, vốn vay và lãi suất ưu ñãi

v…v ..

168

Công nghệ cao ñang và sẽ là lộ trình tất yếu của phát triển sản xuất công

nghiệp chế biến. Ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào tài nguyên và sự cần cù

sẽ ñược thay thế bởi một nền sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường,

khoa học kỹ thuật phải là ñộng lực phát triển, ứng dụng hiệu quả các công nghệ

cao phục vụ sự nghiệp CNH, HðH nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy phát

triển công nghiệp chế biến theo hướng công nghệ cao ñược xem là giải pháp

sống còn của ngành công nghiệp chế biến trong tiến trình mở cửa hội nhập với

khu vực và thế giới.

3.3.1.5. Phát triển các loại hình dịch vụ khoa học, kỹ thuật, công nghệ và nhân lực, nhằm phát huy và tạo lập các lợi thế cạnh tranh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Các tỉnh cần tăng cường thu hút chuyển giao, ứng dụng, chuyển giao công

nghệ từ các trung tâm nghiên cứu lớn của ñất nước, các tỉnh trong vùng trên cơ sở

ñó, tạo ra năng lực nội sinh của tỉnh mình. Chuẩn bị và thu hút ñầu tư xây dựng

những trung tâm nghiên cứu, triển khai (R&D) trên ñịa bàn. Triển khai và mở rộng

quy mô, nâng cấp, ñầu tư chiều sâu khu công nghệ thông tin; phát triển hạ tầng viễn

thông, internet. ðảm bảo cơ cấu công nghệ hợp lý, bao gồm công nghệ truyền

thống, công nghệ thích hợp và công nghệ cao.

Tăng cường ñầu tư ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ñể phát huy lợi thế so sánh

trong các ngành và các dịch vụ có hàm lượng chất xám cao. Chỉ có ứng dụng tiến

bộ kỹ thuật mới làm thay ñổi sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn các tỉnh với mô

hình nông nghiệp sạch, sinh thái, bền vững.

Cần có cơ chế tài chính khuyến khích doanh nghiệp quan tâm ñến ñầu tư

ñổi mới công nghệ thông qua chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất

lượng sản phẩm và hỗ trợ ra ñời sản phẩm mới; khuyến khích, kiểm tra việc sử

dụng nhãn mác sản phẩm minh bạch ở khu vực làng nghề, doanh nghiệp ngoài

quốc doanh ñể nâng cao uy tín, tạo ra hình ảnh sản phẩm của các doanh nghiệp

sản xuất trên ñịa bàn tỉnh.

169

ðể thực hiện ñược các mô hình sản xuất theo công nghệ cao, các tỉnh cần

chú trọng cần xây dựng ñược một ñội ngũ nhân lực có trình ñộ cao. ðây ñược coi là

nội dung song hành với nâng cao trình ñộ khoa học, công nghệ. Thực trạng hiện nay

hầu hết các tỉnh trong vùng ñều thiếu cán bộ kỹ thuật có trình ñộ ñể trực tiếp chỉ ñạo

sản xuất. Bởi vậy, cần có những chế ñộ ñãi ngộ cụ thể ñể thu hút các cán bộ kỹ

thuật ñược ñào tạo trở về công tác tại các vùng nông thôn, tham gia trực tiếp chỉ ñạo

sản xuất. ðầu tư cho công tác ñào tạo cán bộ là người ñịa phương và bồi dưỡng, ñào

tạo lại ñội ngũ cán bộ hiện có (ñể cập nhật những tiến bộ kỹ thuật mới) vừa thiết

thực lại dễ bố trí ổn ñịnh cuộc sống. Với cán bộ kỹ thuật trực tiếp chỉ ñạo sản xuất

nên có chế ñộ thưởng (ngoài thu nhập thường xuyên) theo một tỷ lệ nào ñó của lợi

nhuận mà họ góp phần tạo ra. Với cán bộ quản lý, khi trên ñịa bàn họ phụ trách có

triển khai các chương trình, dự án ... thì ngoài lương và phụ cấp hiện có cần có bồi

dưỡng thêm theo công việc mà họ tham gia.

Nhìn chung, trình ñộ kỹ thuật và khả năng tiếp thu tiến bộ mới còn nhiều hạn

chế. Công tác khuyến nông, lâm, ngoài việc xây dựng các mô hình trình diễn, mở

các lớp tập huấn cần tạo ñiều kiện thuận lợi (về vốn, tiêu thụ sản phẩm...) ñể khuyến

khích người dân hăng say áp dụng tiến bộ mới, tạo ra lực hút từ sản xuất ñối với

khoa học công nghệ, xuất phát từ thực tế sản xuất mà người dân thấy cần thiết có sự

hỗ trợ về khoa học công nghệ. Thông qua ñó mà trình ñộ kỹ thuật của người dân

ñược nâng lên.

Quá trình xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao ñáp ứng cho sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện ñại hoá là quá trình lâu dài. Giáo dục, ñào tạo chịu ảnh hưởng

lớn trong ñiều kiện nền kinh tế thấp, mới chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta.

Song bản thân nó ñang ñược coi là giải pháp ñột phá cho phát triển của ñất nước, rút

ngắn trình ñộ phát triển của các quốc gia. Như vậy giải pháp về phát triển nguồn

nhân lực phải bao gồm nhiều hình thức, chế ñộ giáo dục: giáo dục bắt buộc tại các

trường phổ thông, giáo dục tại gia ñình và giáo dục ñào tạo tại các doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, do ngân sách hầu hết các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ chưa cân ñối

ñược thu, chi, còn phải nhận trợ cấp của Trung ương nên kinh phí ñầu tư cho giáo

170

dục, ñào tạo mới ñáp ứng các ñịnh mức tối thiểu, ñầu tư cho ñào tạo nghề thấp, kết

quả rất hạn chế.

Do ñó, trong thời gian tới cần xác ñịnh một tỷ lệ trong số ngân sách thu vượt

ñể bổ sung cho hoạt ñộng giáo dục ñào tạo. Bên cạnh ñó, cần chú trọng ñến hình

thức giáo dục tại gia ñình mà Nhật Bản là nước ñã thực hiện rất thành công, có thể

áp dụng ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, nơi có truyền thống hiếu học. ðồng thời, ñể

nhanh chóng tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cần áp dụng rộng rãi giáo dục và

ñào tạo tại doanh nghiệp theo ba nội dung cơ bản: tác phong hóa, thực tế hoá và tập

ñoàn hoá (phát huy sức mạnh của tập thể) và với các hình thức: ñào tạo trực tiếp tại

chỗ; ñào tạo thông qua ñịnh kỳ luân phiên ñổi việc. ðào tạo tại doanh nghiệp góp

phần khắc phục khiếm khuyết trong ñào tạo ở nhà trường, trực tiếp tác ñộng và

nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các tỉnh cần có chính sách hỗ trợ

doanh nghiệp ñào tạo lao ñộng theo hướng này trên cơ sở sớm xây dựng chiến lược

phát triển nhân lực của tỉnh và thực hiện rộng rãi thông tin, thị trường lao ñộng, ñiều

tra cơ bản về ngành nghề và hỗ trợ ñào tạo trước tuyển dụng, nhất là ở các khu công

nghiệp. Trong chiến lược phát triển nhân lực, quá trình tuần tự theo bốn giai ñoạn:

ñặt nền móng; phát triển số lượng; nâng cao chất lượng và tiên tiến về chất lượng.

Hàn Quốc, ñược coi là “con rồng” châu Á nhưng quá trình trên cũng phải trải qua

vài chục năm: giai ñoạn ñặt nền móng từ năm 1945 - 1960; giai ñoạn phát triển số

lượng 1961 - 1979; giai ñoạn nâng cao chất lượng 1980 - 1990 và giai ñoạn tiên tiến

sau năm 1990 ñến nay. Với mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñến năm 2020 ñã xác ñịnh, cần rút ngắn giai ñoạn phát

triển nguồn nhân lực kể trên; kết hợp ngay giai ñoạn phát triển số lượng và giai

ñoạn nâng cao chất lượng và hướng phát triển một bộ phận ñến giai ñoạn tiên tiến.

Cơ cấu phát triển như vậy mới ñảm bảo phát huy lợi thế so sánh, phát triển các

ngành mới, có hàm lượng chất xám cao, các ngành dịch vụ quan trọng, ñi nhanh tới

hiện ñại. ðể thực hiện việc phát triển nhân lực kết hợp rút ngắn giai ñoạn, yếu tố

quan trọng là phải ñào tạo cán bộ quản lý ñạt trình ñộ cao, ưu ñãi, thu hút và sử

dụng nhân tài. Trên thực tế, ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo các sở, ban, ngành và huyện,

171

thị xã còn nhiều bất cập; một bộ phận cán bộ, công chức chậm ñổi mới, còn chịu

ảnh hưởng nhiều của cơ chế cũ, chưa thấy rõ ñược tư tưởng thân thiện doanh

nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tính ñột phát trong quản lý. Do ñó, các tỉnh cần có

chiến lược và kiên quyết xây dựng ñội ngũ cán bộ, công chức ñảm bảo các tiêu

chuẩn trong thời ñại mới; xây dựng chương trình ñào tạo doanh nhân, thu hút, ñào

tạo các chuyên gia giỏi; thực hiện chính sách phát hiện, ñào tạo và sử dụng tài năng

trẻ.

3.3.2. Giải pháp về hệ thống lưu thông phân phối sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của ðảng và Nhà nước, lực

lượng tham gia lưu thông sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản hiện

nay rất phong phú và ña dạng, bao gồm thương nghiệp nhà nước, thương nghiệp

HTX, thương nghiệp tư nhân và các hình thức hỗn hợp khác. Ngoài ra còn có sự

mua bán trao ñổi trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Mỗi một lực

lượng trên là một bộ phận hợp thành hệ thống lưu thông hàng hóa nói chung và sản

phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng trên thị trường. Vì vậy, ñổi

mới hệ thống lưu thông sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên thị

trường, các tỉnh cần quán triệt những vấn ñề sau:

- Phải ñáp ứng ñược yêu cầu tiêu thụ hết sản phẩm công nghiệp chế biến nông,

lâm sản cho nông dân, chủ yếu qua hình thức hợp ñồng bao tiêu.

- Các lực lượng lưu thông sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản phải

ñược tổ chức có mặt ñều khắp các vùng nông thôn, kể cả vùng xa, vùng sâu; nhưng

lại phải hướng vào các tụ ñiểm lưu thông hàng hóa, nơi sản xuất và tiêu thụ hàng

hóa tập trung, tạo ñiều kiện gắn sản xuất với lưu thông; liên kết gắn bó các lực

lượng lưu thông hàng hóa với hệ thống chợ, cửa hàng, cửa hiệu ở các thị trấn, thị tứ

bảo ñảm phát huy tác dụng với việc phát triển sản xuất hàng hóa sản phẩm công

nghiệp chế biến nông, lâm sản.

- Khuyến khích mọi thành phần, mọi lực lượng tham gia lưu thông sản phẩm

của công nghiệp chế biến nông, lâm sản một cách bình ñẳng, từng bước phát huy

172

vai trò nòng cốt, ñịnh hướng của thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán

dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước, khắc phục tình trạng khoán trắng cho

nông dân và tư thương.

- Bộ máy tổ chức của hệ thống lưu thông sản phẩm của công nghiệp chế biến

nông, lâm sản phải gọn nhẹ, thích ứng với hoạt ñộng kinh doanh sản phẩm của công

nghiệp chế biến nông, lâm sản, ñảm bảo phát huy ñược hiệu lực kinh doanh theo cơ

chế thị trường.

Trên quan ñiểm quán triệt những nội dung ñó, các tỉnh cần rà soát lại mạng

lưới lưu thông sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản hiện có, tổ chức xây

dựng lại cho thích ứng với cơ chế thị trường trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc

tế hiện nay.

3.3.2.1. Hoàn thiện hệ thống lưu thông sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Thứ nhất, ñổi mới hệ thống thương nghiệp nhà nước. Các tổ chức thương

mại nhà nước, nhất là các doanh nghiệp lớn kinh doanh sản phẩm của công nghiệp

chế biến nông, lâm sản có vai trò quan trọng trong việc ñiều hòa cung cầu, ổn ñịnh

giá cả sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

Các tổ chức thương nghiệp này cùng với hệ thống các HTX thương nghiệp

phải vươn lên chi phối thị trường hàng. hóa nông thôn, thực hiện ñược nhiệm vụ thu

mua, nắm ñược những sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản quan

trọng, có ý nghĩa chiến lược ở những vùng sản xuất tập trung, có tỷ suất hàng hóa

cao ñể cung ứng cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Trên quan ñiểm ñó, các tỉnh cần phải củng cố tổ chức các ñơn vị thương

nghiệp nhà nước làm nhiệm vụ lưu thông nông phẩm, ñặc biệt là trên ñịa bàn nông

thôn, theo hướng phát triển mạng lưới cửa hàng chuyên doanh tổng hợp ở các chợ,

cụm kinh tế thương mại dịch vụ ở các thị trấn, thị tứ, các vùng qui hoạch sản xuất

sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản tập trung; phát triển mạnh một số

công ty thương nghiệp mới hướng vào kinh doanh nội ñịa và xuất khẩu các mặt sản

phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở những vùng có khối lượng hàng

173

hóa lớn. Cơ cấu tổ chức của các ñơn vị thương nghiệp nhà nước cần hết sức gọn nhẹ

và hiệu quả, tránh tình trạng tổ chức chồng chéo, giẫm chân nhau như trước ñây.

ðặc biệt cần chú trọng phát triển mạnh mạng lưới ñại lý mua bán hàng hóa, xác

ñịnh ñây là yếu tố quan trọng ñể mở rộng thị trường, thúc ñẩy lưu thông hàng hóa

nói chung và sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng phát triển.

Khi chính sách thương mại trong ñó có chính sách xuất nhập khẩu ngày càng thông

thoáng và ổn ñịnh thì cơ hội kinh doanh theo kiểu "chụp giật" hay "ñánh quả" như

trước ñây sẽ ngày càng ít ñi. Trong ñiều kiện ñó, doanh nghiệp chỉ có thể tăng

trưởng khi chiếm lĩnh ñược thị trường, mở rộng ñược mạng lưới kinh doanh, phát

triển ñược bạn hàng. ðồng thời mở rộng mạng lưới mua bán hoặc ñại lý mua bán ở

nông thôn. Cần phải mở rộng mạng lưới kinh doanh ñến các xã và cụm xã ñể doanh

nghiệp nhà nước thực sự trở thành doanh nghiệp nòng cốt trên thị trường nông thôn,

trước hết là trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản và

cung ứng vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Với tiềm lực về vốn và nguồn nhân lực, các ñơn vị thương nghiệp nhà nước

cần phải ñi ñầu trong việc nghiên cứu và dự báo thị trường ñể có kế hoạch tạo chân

hàng ổn ñịnh, kịp thời ñiều tiết thị trường khi có biến ñộng. Phương thức trao ñổi

mua bán với nông dân cần linh hoạt, giản tiện phù hợp với phương thức sản xuất và

thu hoạch của nông dân ở từng vùng, từng miền. Cần phải bám sát các khu vực

chuyên canh có nhiều loại sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản hàng hóa

dồi dào; dựa vào các tổ chức chính quyền ñịa phương, các ñơn vị và các hộ nông dân

sản xuất giỏi ñể xây dựng những quan hệ bạn hàng tin cậy bằng các hợp ñồng trao ñổi

trợ giá buôn bán hai chiều.

Thông qua việc ký kết và thực hiện các hợp ñồng kinh tế trên cơ sở ñảm bảo

hài hòa lợi ích kinh tế giữa các bên, thương nghiệp nhà nước cần liên kết với các

thành phần thương nghiệp khác ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn nông thôn dưới các

hình thức tô nhượng, ñại lý, gia công ñặt hàng, xây dựng các xí nghiệp chung về

chế biến sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản... qua ñó thương nghiệp nhà

nước thực hiện việc hỗ trợ, hướng dẫn các thành phần kinh tế khác phát triển ñúng

174

hướng, ñảm bảo ổn ñịnh thị trường, lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng,

theo ñúng chủ trương, ñường lối của ðảng.

Củng cố các tổ chức thương nghiệp nhà nước kinh doanh mặt hàng quan

trọng thiết yếu trên ñịa bàn nông thôn. ða dạng hóa các hình thức liên kết giữa

thương nghiệp nhà nước với HTX và các thành phần kinh tế khác, bám sát thị

trường, giải quyết tốt ñầu ra, có lực lượng dự trữ ñủ sức can thiệp vào thị trường khi

cần thiết nhằm hạn chế cao nhất sự ñột biến giá cả, chống ñầu cơ, không ñể nông

dân bị ép cấp, ép giá khi bán sản phẩm và mua vật tư.

Thứ hai là ñổi mới tổ chức và phương thức hoạt ñộng của HTX thương

nghiệp. Trong ñiều kiện kinh tế thị trường thì việc xây dựng HTX cũng là nhu cầu

tự bảo hộ ñối với cạnh tranh gay gắt trên thị trường: nông dân thông qua liên kết và

hợp tác, dựa vào sức của tập thể ñể ñối phó với những rủi ro của thiên nhiên và thị

trường. Việc tổ chức lại thương nghiệp HTX cần phải tuyệt ñối tuân thủ các nguyên

tắc của chế ñộ hợp tác: tự nguyện tham gia, tự do rút khỏi, dân chủ quản lý lấy phục

vụ làm mục ñích chính, lợi nhuận của HTX ñược chia cho tất cả xã viên căn cứ vào

vốn ñóng góp và công việc ñược giao. Cần ña dạng hóa mô hình tổ chức hợp tác

phù hợp với ñặc ñiểm kinh tế - xã hội ở từng ñịa phương trên cơ sở nhu cầu lưu

thông hàng hóa trên thị trường và nguyện vọng của xã viên. Bộ máy tổ chức của

HTX mua bán phải gọn nhẹ, thiết thực, ñội ngũ cán bộ nhân viên phải ñược ñào tạo

và ñào tạo lại cho thích hợp ñể ñủ sức quản lý, ñiều hành hoạt ñộng kinh doanh của

HTX theo cơ chế thị trường.

ðổi mới tổ chức và hoạt ñộng của các HTX thương mại - dịch vụ, do ñó cần

theo hướng sau: trên cơ sở các loại hình HTX hiện có (HTX nông nghiệp, HTX

mua bán) tổ chức lại thành các HTX cổ phần ở nông thôn, chủ yếu hoạt ñộng trong

lĩnh vực dịch vụ “hai ñầu” cho kinh tế hộ nông dân bằng phương thức ñại lý hoặc

hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản, cung ứng vật tư

nông nghiệp và hàng công nghiệp tiêu dùng, ñồng thời ñổi mới các cơ chế góp vốn,

cơ chế quản lý, cơ chế sử dụng lao ñộng và cơ chế phân phối của HTX cho phù hợp

với cơ chế thị trường.

175

Hoạt ñộng của HTX thương nghiệp trên ñịa bàn nông thôn cần phải lấy mục

ñích phục vụ sản xuất và tiêu dùng cho từng hộ nông dân, là cầu nối giữa nông dân

và thị trường, là nơi cung cấp thông tin về nhu cầu thị trường, giá cả, chất lượng sản

phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản cho nông dân; hướng các hoạt ñộng

vào những khâu, những lĩnh vực mà kinh tế hộ không có ñiều kiện làm hoặc làm

không có hiệu quả. Cần phải chủ ñộng khai thác các nguồn hàng và khai thác thị

trường, liên kết tiêu thụ với các chợ ñầu mối, thương lái, các công ty quốc doanh

các nhà máy chế biến sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu dưới

nhiều hình thức nhằm khai thác hết các khu vực thị trường ñể bao tiêu sản phẩm của

công nghiệp chế biến nông, lâm sản cho hộ nông dân cũng như cung cấp các mặt

hàng thiết yếu cho họ. HTX thương nghiệp cần bám sát ñịa bàn sản xuất của hộ

nông dân, kết hợp tổ chức mua bán tại cửa hàng với mua bán lưu ñộng ở các vùng

sâu, vùng xa ñể giúp nông dân có thể bán sản phẩm tại chỗ, hạn chế tối ña sự chèn

ép của tư thương. Hiện nay một số HTX ñã chủ ñộng khai thác cả thị trường ngoài

nước, tham gia xuất nhập khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản, phân

bón, thuốc trừ sâu, tạo ñiều kiện cho xã viên và nông dân tiếp cận với ñiều kiện thị

trường cạnh tranh quốc tế trong xu thế tự do hóa thương mại ñể ñịnh hướng sản

xuất tốt hơn, bám sát nhu cầu thị trường.

Thứ ba là thương nghiệp tư nhân. Vấn ñề ñặt ra là cần phải ñổi mới tổ chức

quản lý ñội ngũ này sao cho họ hoạt ñộng hiệu quả hơn và hạn chế những mặt tiêu

cực như gian lận thương mại, trốn thuế, lừa ñảo, lợi dụng thời cơ ñể ép giá nông

dân.

Cần rà soát lại và tiến hành cho ñăng ký toàn bộ các cơ sở thương nghiệp tư

nhân, sao cho mọi tổ chức thương nhân lớn nhỏ ñều phải ñăng ký kinh doanh theo

ñúng pháp luật, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước ñối với lực lượng này.

Cần huy ñộng và tạo ñiều kiện ñể mạng lưới tư thương (cá nhân và hộ kinh doanh)

tích cực tham gia kinh doanh theo ñịnh hướng của Nhà nước về phát triển lưu thông

hàng hóa và thị trường nông thôn, miền núi nói chung và lưu thông sản phẩm của

công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng, thực hiện tốt các nghĩa vụ về thuế ñối

176

với Nhà nước. Cần có các chính sách khuyến khích lực lượng này cùng với các

HTX nông thôn làm bạn hàng lâu dài và trở thành mạng lưới ñại lý ổn ñịnh hoặc ñối

tác ký kết và thực hiện hợp ñồng của các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm

công nghiệp chế biến nông, lâm sản, cung ứng vật tư hàng công nghiệp tiêu dùng

cho nông dân.

Ngoài ra, các tổ chức kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài trong lĩnh vực

nông nghiệp, công nghiệp chế biến sản phẩm của công nghiệp chế biến nông,

lâm sản và thương mại cũng là một yếu tố mới, quan trọng trong hệ thống lưu

thông sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Các doanh nghiệp

nước ngoài với ưu thế về vốn và công nghệ, kỹ thuật hiện ñại không những

giúp nông dân tiếp cận với phương thức sản xuất kinh doanh tiên tiến theo

hướng chuyên môn hóa, tập trung chuyên canh theo mô hình nông nghiệp công

nghệ cao, mà còn là một kênh phân phối sản phẩm của công nghiệp chế biến

nông, lâm sản quan trọng do họ có sẵn bạn hàng, lại am hiểu thị trường và các

thể chế thương mại quốc tế. Vì thế, cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi ñể thu

hút ñầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm công

nghiệp chế biến nông, lâm sản hàng hoá, tạo ñiều kiện ñể các doanh nghiệp này

hoạt ñộng có hiệu quả trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam cho phép.

3.3.2.2. ðẩy mạnh xây dựng các liên kết kinh tế thông qua hợp ñồng giữa những người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Sự liên kết này về thực chất là nhằm gắn chặt quá trình sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản, loại bỏ các khâu trung gian trong

quá trình lưu thông; qua ñó nâng cao giá trị sản phẩm, cùng phân chia lợi nhuận,

chia sẻ rủi ro và tạo ñộng lực cho phát triển. ðể ñẩy mạnh việc ký kết và thực hiện

hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản và ñể phương thức

này thực sự ñi vào cuộc sống, ñem lại hiệu quả rõ rệt và góp phần thúc ñẩy lưu

thông hàng hóa,... tạo lập các quan hệ gắn kết chặt chẽ và ổn ñịnh giữa sản xuất và

lưu thông, các tỉnh cần:

177

- Căn cứ vào qui hoạch phát triển sản xuất ở các ñịa phương, các vùng nhất

là vùng sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản tập trung

chuyên canh phục vụ xuất khẩu, vùng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế

biến (lúa, mía, rau xanh, trái cây, cà phê, tiêu...) ñể thúc ñẩy việc ký kết hợp ñồng

tiêu thụ cung cấp vật tư hàng hóa và thực hiện các chính sách hỗ trợ ñầu tư (ñất ñai,

giống, phân bón, thiết bị kỹ thuật, tập huấn chuyên môn ...) cho các vùng tập trung

chuyên canh sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

Tuyên truyền vận ñộng ñể nông dân tự nguyện hợp tác liên kết sản xuất

trong các tổ ñội sản xuất hoặc HTX ñể giảm bớt ñầu mối ký kết hợp ñồng cho

doanh nghiệp. Tùy theo ñiều kiện cụ thể, doanh nghiệp có thể ký kết hợp ñồng

với các bên ñối tác là hộ nông dân sản xuất kinh doanh lớn, các hộ kinh tế trang

trại (hoặc ñại diện của họ là các nhóm hộ) các tổ ñội sản xuất và HTX, các

nông trường hoặc các thương nhân trung gian (như người buôn chuyến, thương

lái, chủ vựa...).

Cụ thể hóa và áp dụng các chính sách khuyến khích cả doanh nghiệp lẫn

nông dân trong việc ký kết và thực hiện hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp

chế biến nông, lâm sản (ưu ñãi ñầu tư hoặc tín dụng ñể thực hiện hợp ñồng,

thưởng theo kết quả thực hiện hợp ñồng, tham gia thực hiện các hợp ñồng xuất

khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản của Chính phủ, hỗ trợ xúc

tiến thương mại, cung cấp thông tin, tiếp cận thị trường... Các doanh nghiệp cần

bảo ñảm ñầy ñủ và kịp thời các khoản ñầu tư ứng trước cho nông dân (nhất là

tiền vốn, giống, phân bón...) ñể một mặt tạo ñiều kiện cho nông dân thực hiện

hợp ñồng, mặt khác nâng cao cơ sở kinh tế và pháp lý của quan hệ ràng buộc

giữa hai bên theo hợp ñồng.

Áp dụng nhiều hình thức thỏa thuận trong hợp ñồng ñể ñảm bảo chia sẻ rủi

ro phân phối hài hòa lợi ích kinh tế ñôi bên cả khi thuận lợi lẫn lúc khó khăn.

- Xây dựng cơ chế ñiều hòa bảo hiểm cho hợp ñồng tiêu thụ theo nguyên tắc

lấy lãi bù lỗ; dành một phần lãi khi giá lên bù cho lỗ khi giá xuống ñể ổn ñịnh giá

cả, từ ñó ổn ñịnh lợi ích kinh tế của nông dân và doanh nghiệp.

178

- Phát huy tác dụng dẫn dắt, ñịnh hướng thị trường và nêu cao vai trò nòng

cốt của doanh nghiệp nhà nước trong việc thực hiện hợp ñồng; ñồng thời tăng

cường giáo dục ý thức trách nhiệm pháp luật của nông dân trong việc thực hiện các

nghĩa vụ ñã thỏa thuận và cam kết theo hợp ñồng.

Thông qua phương thức hợp ñồng kinh tế hai chiều, tạo ñiều kiện ñể doanh

nghiệp tham gia ñầu tư vào sản xuất nông nghiệp và ngược lại, nông dân góp vốn

ñầu tư, mua cổ phần, liên doanh ñầu tư cùng doanh nghiệp hoặc trở thành ñơn vị

kinh doanh vệ tinh của doanh nghiệp, từ ñó dần hình thành và phát triển các tổ hợp

nông - công - thương theo chế ñộ sở hữu hỗn hợp, thực hiện sự liên kết giữa nhà

nông với nhà chế biến công nghiệp và nhà buôn, nhất thể hóa sản xuất nông nghiệp,

sản xuất công nghiệp và lưu thông hàng hóa trên thị trường trong nước.

Ngoài sự liên kết kinh tế giữa những người sản xuất, chế biến và tiêu thụ

sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản, việc hình thành liên kết các

hiệp hội của những người cùng sản xuất cùng kinh doanh chế biến một mặt hàng

cũng rất cần thiết ñể tăng cường sức mạnh thương thảo. ðối với những vùng sản

xuất không tập trung, sản lượng hàng hóa phân tán, những vùng xa, vùng sâu,

việc hình thành những loại hình liên kết theo nhóm hộ liền cư hay nhóm hộ sản

xuất cùng ngành hàng là rất cần thiết ñể giảm thiểu sức ép của thương lái, sức ép

của thị trường.

Các tỉnh cũng cần hỗ trợ, vận ñộng, khuyến khích các doanh nghiệp kinh

doanh sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản, hình thành những tập ñoàn

công ty lớn, chuyên ngành hoặc các hiệp hội ñể có thể nghiên cứu nắm bắt ñược ñầy

ñủ thông tin về thị trường trong và ngoài nước, những kỹ thuật sản xuất hiện ñại,

cùng với khả năng ñầu tư máy móc thiết bị chế biến ñể tạo ñầu ra ổn ñịnh, nâng cao

hiệu quả sản xuất sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản; ñồng thời cũng

tránh ñược kiểu tranh mua giảm bán trên thị trường trong và ngoài nước. Các tập

ñoàn, các công ty lớn, các hiệp hội ngành hàng còn có thể là các ñầu mối quan trọng

ñể Nhà nước ñiều tiết cung cầu - giá cả sản phẩm của công nghiệp chế biến nông,

lâm sản khi có biến ñộng trên thị trường, ñồng thời tập trung sức mạnh thương thảo

179

trên thị trường ñầy biến ñộng và cạnh tranh gay gắt của thời ñại tự do hóa

thương mại hiện nay.

3.3.2.3. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, ñặc biệt là ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa

Hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại có vai trò rất quan trọng trong lưu

thông hàng hóa nói chung và sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản

nói riêng.

Chính vì vậy cần ñẩy mạnh phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại,

qui hoạch và thực hiện ngay qui hoạch phát triển mạng lưới trung tâm thương mại

ở ñịa phương, ñi ñôi với việc hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của mô hình này.

Kết hợp và vận dụng nhiều hình thức, như Nhà nước ñầu tư xây dựng, sau ñó tổ

chức ñấu thầu chuyển giao cho các doanh nghiệp quản lý và khai thác; Nhà nước

hỗ trợ ñầu tư (mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật hoặc chính sách cho vay ưu ñãi) ñồng

thời huy ñộng nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các cá nhân và các hộ kinh doanh

cùng tham gia xây dựng.

Việc xây dựng hệ thống các chợ ñầu mối sản phẩm công nghiệp chế biến

nông, lâm sản là rất cần thiết và cấp bách. Ngoài chức năng liên kết giữa sản xuất

và tiêu thụ, doanh nghiệp thương mại ở các chợ ñầu mối phải xây dựng giá, thông

tin, kiểm soát an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường... Ngày nay, chợ sản phẩm

công nghiệp chế biến nông, lâm sản bán buôn ñầu mối ñã trở thành một phần

không thể thiếu trong mạng lưới phân phối sản phẩm công nghiệp chế biến nông,

lâm sản, thực phẩm cho các ñô thị lớn tại châu Âu, Mỹ, Nhật Bản. Tại các nước

ñang phát triển, chợ ñầu mối sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñang

ngày càng khẳng ñịnh vai trò quan trọng của nó trong việc kết nối giữa người bán

và người mua, hình thành giá cả, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như tái chế, ñóng

gói, bảo quản do người sản xuất tại các nước này thường không có ñiều kiện ñầu

tư vào các thiết bị chế biến', hệ thống kho tàng cũng như không nắm bắt ñược các

thông tin về giá cả thị trường quốc tế...

180

Việc hình thành các chợ cần ñược thực hiện dần dần từng bước, vừa giảm chi

phí ñầu tư, vừa tạo ñiều kiện ñể người sản xuất cũng như các tổ chức kinh doanh

thương mại có ñiều kiện tiếp cận, làm quen với các phương thức giao dịch hiện ñại.

Cần thiết lập cơ chế quản lý tốt, xây dựng các hệ thống hướng dẫn, luật lệ rõ ràng,

với hiệu lực thi hành bảo ñảm có thỏa thuận mang tính hợp ñồng với những tổ chức,

cá nhân tham gia vào chợ, ñào tạo cán bộ quản lý và nhân viên có trình ñộ, tinh thần

trách nhiệm cao.

Bên cạnh ñó, cần xây dựng từng bước và phát triển các ñiểm thông tin thị

trường, các kho bảo quản hàng hóa cho doanh nghiệp và nông dân (nông dân gửi

sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản chờ giá lên cao ñể bán, ñồng thời căn

cứ vào ñó ñể làm thế chấp vay vốn tái sản xuất; doanh nghiệp dự trữ, phân loại bao

gói vật tư nông nghiệp và hàng công nghiệp tiêu dùng ñể chuẩn bị bán...); xây dựng

các hình thức thương mại ñiện tử phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của sản xuất và lưu

thông hàng hóa ở nông thôn, tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển các trung

tâm thương mại nông thôn mà nòng cốt là chợ tập trung ñầu mối, kho bảo quản

hàng hóa và ñiểm thông tin thị trường.

3.3.3. Giải pháp về thị trường - thông tin và xúc tiến thương mại

3.3.3.1. Nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường

ðây là vấn ñề có ý nghĩa rất quan trọng ñề phát triển thị trường trong bối

cảnh tự do hóa thương mại khu vực và toàn cầu. Trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt,

việc nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường ñúng ñắn ở cả tầm vĩ mô và vi

mô sẽ góp phần ñịnh hướng ñúng sản xuất và mở rộng thị phần.

Việc nghiên cứu và hoạch ñịnh một chiến lược tổng thể về thị trường có tầm

quan trọng hàng ñầu. ðể xây dựng ñược chiến lược này, các tỉnh cần phải nắm rõ

ñược năng lực và hiện trạng của sản xuất trong nước, các lợi thế của từng ngành

hàng, mặt hàng cũng như ñặc ñiểm, tính chất và thể chế của từng thị trường ngoài

nước, ñể từ ñó có căn cứ trả lời cho các câu hỏi: Mặt hàng nào ñi vào thị trường

nào? với Số lượng bao nhiêu? ði như thế nào? và Cần giải quyết những vấn ñề gì ñể

181

khai thông thị trường? Trên cơ sở ñó sẽ xác ñịnh tốc ñộ phát triển cho từng thị

trường và cơ' cấu tổng thể về thị trường.

Cần ñánh giá ñúng về sản phẩm sản xuất trên ñịa bàn theo khả năng cạnh

tranh trên cơ sở tính toán các hệ số về lợi thế cạnh tranh RCA, DRC, EPR. Nhóm

có khả năng cạnh tranh thấp cần xem xét ñể chuyển hướng ñầu tư, nếu không

thực hiện ñược các biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh. Nhóm có khả

năng cạnh tranh có ñiều kiện thì bổ sung các ñiều kiện trong một thời hạn cụ thể.

Nhóm có khả năng cạnh tranh thì có biện pháp tiếp tục mở rộng thị trường, ñầu

tư mở rộng và ñầu tư chiều sâu, tận dụng cơ hội tăng nhanh khả năng sản xuất,

thu hồi vốn, chuẩn bị các ñiều kiện, khả năng tài chính ñể có thể ñối phó với

những bất thường xảy ra.

ðể làm ñược ñiều này, yếu tố hàng ñầu là phải có hệ thống thông tin cập

nhật về thị trường ñể có thể nắm chắc nhu cầu thường xuyên biến ñộng của từng

mặt sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản. ðây cũng là khâu yếu nhất

ở nước ta hiện nay: do thiếu thông tin nên không chớp ñược những cơ hội kinh

doanh có hiệu quả. Vì vậy, cần phải tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường từ Bộ

Thương mại ñến các Sở Thương mại và doanh nghiệp; thành lập các ñiểm thông

tin thị trường tại trung tâm các vùng kinh tế nông thôn, trung tâm của các thị

trường khu vực (các chợ tập trung ñầu mối) ñể cung cấp cho nông dân những

thông tin cụ thể, thiết thực về tình hình thị trường trong nước và khu vực. Phối

hợp hoạt ñộng của các ñiểm thông tin thị trường này với hoạt ñộng của các tổ

chức khuyến nông, các loại hình chợ, các câu lạc bộ, các hội, hiệp hội và doanh

nghiệp ñể cùng tạo ra “ñầu vào tổng hợp" tác ñộng tới các hộ nông dân trong quá

trình ñịnh hướng ñầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cùng với sự cung cấp thông tin tầm chiến lược của Nhà nước ở cấp bộ (Bộ

Thương mại và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,…), các doanh nghiệp,

hiệp hội ngành hàng cần chủ ñộng tích cực trong khâu nghiên cứu thị trường ñể xây

dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường. Có như vậy mới có

182

thể sớm khai thông ñược ñầu ra, nhất là khi thị trường sản phẩm công nghiệp chế

biến nông, lâm sản thế giới có biến ñộng.

Trong quá trình xây dựng chiến lược thị trường cần phải tận dụng tối ña thời

cơ do các cam kết quốc tế như các hiệp ñịnh thương mại song phương và ña phương

ñã ñược Nhà nước ký kết ñể mở rộng thị trường.

3.3.3.2. ðẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các tổ chức xúc tiến thương mại trên ñịa bàn các tỉnh

Hoạt ñộng xúc tiến thương mại có vai trò to lớn góp phần tích cực vào việc

thực hiện chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện chiến lược xuất

khẩu của Nhà nước; giúp các doanh nghiệp tiếp cận những thông tin cụ thể về thị

trường và khách hàng; thông qua xúc tiến thương mại các doanh nghiệp có thể nắm

ñược luật pháp, chính sách thương mại quốc tế của các nước nhập khẩu, tăng cường

quan hệ bạn hàng với các ñối tác nước ngoài, biết thêm thông tin về ñối thủ cạnh

tranh trên thị trường từ ñó có thể lựa chọn phương pháp, cách thức tiếp cận và chinh

phục khách hàng.

Với việc thành lập và phát triển các tổ chức xúc tiến thương mại của Nhà

nước cũng như của các ngành, các ñịa phương, như Cục xúc tiến thương mại của Bộ

Thương mại, các tổ chức xúc tiến thương mại của các hội ngành nghề, và của cả các

doanh nghiệp, thời gian qua hoạt ñộng xúc tiến thương mại ñã có tác ñộng tích cực

ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường, tìm kiếm bạn hàng và thị

trường mới cho các mặt sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất

khẩu nói riêng và hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung; hướng dẫn và tư vấn các

doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9.000; ISO 14.000) ñể

nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước...

Tuy nhiên, hoạt ñộng xúc tiến thương mại vẫn chưa theo kịp yêu cầu phát

triển kinh tế xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ñặc biệt là trong lĩnh

vực cung cấp thông tin và tư vấn cho doanh nghiệp về thị trường và mặt hàng xuất

khẩu. Hoạt ñộng của các tổ chức xúc tiến thương mại còn phân tán, không theo

chiến lược, kế hoạch phát triển chung, chưa tạo lập ñược khuôn khổ pháp lý. Cơ sở

183

vật chất, kỹ thuật cho hoạt ñộng này còn thiếu và yếu, ñặc biệt là trình ñộ của lực

lượng cán bộ xúc tiến thương mại còn thấp, chưa chuyên nghiệp, nhất là kỹ năng

xúc tiến thương mại cho xuất khẩu.

Chính vì vậy, cần tạo nên một hệ thống xúc tiến thương mại mang tầm quốc

gia và Cục xúc tiến thương mại phải là ñầu mối hợp tác, trao ñổi xử lý thông tin với

các tổ chức xúc tiến thương mại khác ñể tạo nên một sức mạnh tổng thể trong hoạt

ñộng xúc tiến thương mại. Cần thiết lập hành lang pháp lý cho hoạt ñộng xúc tiến

thương mại, có cơ chế chính sách và cơ chế quản lý Nhà nước ñối với các hoạt ñộng

này, tạo ñiều kiện ñể phát triển các tổ chức xúc tiến thương mại. Nhà nước cũng cần

hỗ trợ về kinh phí và các phương tiện kỹ thuật cho các trung tâm xúc tiến thương

mại, giúp ñào tạo và nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác xúc tiến thương

mại ñể hoạt ñộng này ngày càng có hiệu quả hơn. Bên cạnh ñó, cần chú trọng ñặc

biệt ñến hoạt ñộng của các tham tán và ñại diện thương mại của Việt Nam ở nước

ngoài, có cơ chế ràng buộc về mặt pháp lý và khuyến khích lợi ích thích ñáng ñể ñội

ngũ này hoạt ñộng xúc tiến thương mại có hiệu quả hơn, thực sự trở thành cầu nối

giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài trong việc tìm kiếm

thông tin, khách hàng, mở rộng mạng lưới ñại lý hoặc các kho trung chuyển ở các

thị trường ñầu mối quan trọng.

3.3.3.3. ðẩy mạnh hoạt ñộng quảng cáo và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh

Trong nền thương mại hiện ñại, quảng cáo và xây dựng thương hiệu là việc

làm cần thiết và không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp khi thâm nhập và mở rộng

thị trường. Thương hiệu trong nền kinh tế thị trường chính là sự xưng danh, là biểu

hiện sự tồn tại của doanh nghiệp trên thương trường. Thương hiệu của doanh nghiệp

thường gắn liền với sự ñộc ñáo, chất lượng và ñộ tin cậy của sản phẩm. Không có

thương hiệu, người tiêu dùng không biết ñến sự tồn tại của doanh nghiệp, của sản

phẩm, uy tín và chất lượng của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất. Thương hiệu

ngày nay cũng là một tài sản quý giá của doanh nghiệp: trên cơ sở thị phần của

doanh nghiệp, người ta có thể xác ñịnh ñược giá trị của thương hiệu tính bằng tiền

184

khi xác ñịnh giá trị của doanh nghiệp. Do vậy, ngoài chất lượng sản phẩm, hiện nay

thương hiệu là một ñảm bảo mà mỗi nước, mỗi ñịa phương, mỗi doanh nghiệp cần

phải xây dựng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ñể nâng cao giá trị sản phẩm

và giữ vững thị phần.

ðể sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản có chỗ ñứng trên thị

trường thế giới thì việc xây dựng thương hiệu là không thể chậm trễ. Cần phải triển

khai chương trình xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp và sản phẩm của công

nghiệp chế biến nông, lâm sản của Việt Nam trên thị trường trong nước và thế giới,

bước ñầu có thể tập trung thí ñiểm ñối với một số doanh nghiệp, một số sản phẩm

công nghiệp chế biến nông, lâm sản có ñiều kiện về tiềm năng và lợi thế cạnh tranh.

Tăng cường công tác tiếp thị, triển lãm nhằm quảng bá các sản phẩm có khả

năng xuất khẩu của vùng. Xúc tiến nghiên cứu tiến tới ñăng ký thương hiệu sản

phẩm hàng hoá trên thương trường quốc tế. Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu

người tiêu dùng về chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá cả ñể có chiến lược phát

triển phù hợp. Duy trì mối quan hệ tốt và khai thác những thị trường truyền thống,

phát triển và vươn tới những thị trường mới nhằm tạo ra một thị trường xuất khẩu

với những bạn hàng ổn ñịnh. Thị trường xuất khẩu chính là các nước lân cận trong

vùng ðông Nam Á và châu Á như: Lào, Trung Quốc, Malaixia, ðài Loan, Hàn

Quốc, Nhật Bản, và một số nước khác như: Mỹ, EU, Nga và các nước thuộc SNG ...

Sản phẩm xuất khẩu chính của vùng là: cao su, cà phê, hồ tiêu, lạc, vừng, lợn sữa,

thịt cấp ñông...

Việc xây dựng thương hiệu phải ñược tiến hành ñồng bộ ở các khâu từ chọn

nguyên liệu, chế biến, bảo quản. Trong ñó cần có sự phối hợp chặt chẽ của 5 nhà:

nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp, Nhà nước và nhà băng. Mỗi loại sản phẩm

công nghiệp chế biến nông, lâm sản cần phải có chiến lược rõ ràng ñể hình thành

thương hiệu riêng cho mình và nhất thiết phải tạo lập ñược ñội ngũ cán bộ xây dựng

và quảng bá thương hiệu một cách chuyên nghiệp.

185

3.3.3.4. Từng bước phát triển hình thức thương mại ñiện tử trong giao dịch sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng ñẩy mạnh xuất khẩu phát

triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc tiếp cận và nắm bắt kịp

thời, ñầy ñủ thông tin về mọi diễn biến trên thị trường thế giới. Phát triển thương

mại ñiện tử là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận

với nguồn thông tin phong phú trên toàn cầu trong khoảng thời gian ngắn nhất và

liên tục. Thương mại ñiện tử còn làm tăng ñộ linh hoạt và giảm bớt những chi phí

không cần thiết trong các hoạt ñộng kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm ñối tác, là phương

tiện hữu hiệu ñể xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, là môi trường tốt ñể

cung- cầu kết nối với nhau nhanh nhất với chi phí rẻ nhất.

ðể tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh ñiện

tử, các tỉnh cần tạo hành lang pháp lý, ñiều chỉnh và ñảm bảo thực thi các quyết

ñịnh về những vấn ñề cơ bản có liên quan, phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thống

tin, hỗ trợ doanh nghiệp trong các giao dịch quốc tế, ñặc biệt là ñào tạo nguồn nhân

lực có các kỹ năng về giao dịch quốc tế qua mạng.

Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, thương mại ñiện tử tuy mang rất nhiều lợi

ích nhưng cũng chỉ là công cụ giúp quá trình kinh doanh ñược thuận tiện nhanh

chóng và có hiệu quả hơn chứ không thể thay thế hoàn toàn các kỹ năng và hình

thức thương mại truyền thống. Thương mại truyền thống với nhưng ưu thế riêng sẽ

vẫn song hành phát triển cùng thương mại ñiện tử, tạo thành một hệ thống thương

mại thống nhất bổ sung cho nhau. Do vậy, ñể ñẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm công

nghiệp chế biến nông, lâm sản góp phần thúc ñẩy sản xuất sản phẩm công nghiệp

chế biến nông, lâm sản hàng hóa phát triển cần phải phát triển cả thương mại ñiện

tử, hoàn thiện cả hạ tầng công nghệ - thông tin viễn thông lẫn các chính sách thương

mại trong tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

186

3.3.4. Giải pháp cho doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản và kiến nghị với Nhà nước

3.3.4.1. Giải pháp về phía các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản

Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản phải nhận thức ñược những cơ hội và

thách thức trong quá trình hội nhập, ñặc biệt là áp lực cạnh tranh ngày càng khốc

liệt khi nước ta mở cửa thị trường, trước hết là ñối với AFTA và thực hiện Hiệp

ñịnh Thương mại với Hoa Kỳ và cam kết WTO. Vì vậy, ñể nâng cao năng lực

cạnh tranh, các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản trên ñịa bàn cần thực hiện các

biện pháp sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thị trường là một trong những giải pháp quan trọng ñể doanh nghiệp tổ

chức kinh doanh có hiệu quả nhất trong ñiều kiện kinh tế thị trường, mở cửa và hội

nhập hiện nay. Quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin, số

liệu về thị trường kinh doanh, phân tích so sánh số liệu ñó và rút ra kết luận, từ ñó

ñề ra các biện pháp thích hợp ñối với các doanh nghiệp. ðể công tác nghiên cứu thị

trường ñạt hiệu quả cao, các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh cần xác ñịnh ñúng thị trường mà doanh nghiệp tập trung cung cấp. Việc xác

ñịnh thị trường này có ý nghĩa lớn, nó giúp cho doanh nghiệp lựa chọn ñúng thời cơ

hấp dẫn, phù hợp với ñiểm mạnh, tránh ñược những ñiểm yếu của doanh nghiệp.

Phương châm cơ bản trong hoạt ñộng thị trường trong thời gian tới là nên giữ

vững thị trường cũ, từng bước mở rộng thị trường mới; chuyển từ thế bị ñộng sang

chủ ñộng.

ðối với thị trường nước ngoài cần: Phối hợp tốt trong việc trao ñổi thông tin

kinh tế, giữa các doanh nghiệp và các tham tán thương mại ở các nước; Tích cực

tham gia các hội chợ - triển lãm quốc tế ở cả trong nước và nước ngoài. ðặc biệt,

ñối với các thị trường mới như thị trường Mỹ, cần nhanh chóng tìm hiểu kỹ các

nguyên tắc, luật lệ chung của liên bang cũng như luật riêng của từng bang trong các

hoạt ñộng thương mại, xuất nhập khẩu, kể cả các tập quán và xu hướng tiêu dùng

của từng vùng, chuẩn bị tốt cho quá trình xuất khẩu sắp tới; khai thác tốt thông tin

187

trên mạng Intemet ñể kịp thời cập nhật các thay ñổi trong xu hướng tiêu dùng và

thời trang của các thị trường chính trên thế giới.

ðối với thị trường trong nước: Thị trường trong nước có vai trò rất quan

trọng ñối với ngành công nghiệp chế biến, không chỉ ở tiềm năng tiêu dùng mà còn

vì tìm ñược một kẽ hở của thị trường quốc tế ở thời ñiểm hiện tại là rất khó khăn.

Muốn vậy, các doanh nghiệp cần làm tốt công tác dự báo thị trường, bao gồm các

công việc như ñiều tra nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư, ở cả vùng ñô thị

lẫn nông thôn kể cả vùng ñồng bào các dân tộc. Tuy nhiên, ñiều quan trọng nhất vẫn

là có ñược một cơ cấu sản phẩm phù hợp với sức mua còn chưa cao của người dân,

ñể có thể chiếm lĩnh lại ñược thị trường trong nước ñầy tiềm năng này.

Thứ hai, xây dựng một chiến lược sản phẩm ñúng. Chiến lược sản phẩm là

tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế, kế hoạch. nhằm thực hiện việc nghiên

cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán

theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Do vậy, các doanh

nghiệp cần tập trung vào các nội dung sau:

- Cải thiện chất lượng sản phẩm: Các thị trường xuất khẩu chính của Việt

Nam là: EU, Nhật Bản... và triển vọng là Mỹ ñều là những thị trường rất “khó tính”,

ñòi hỏi cao về chất lượng. Người tiêu dùng ở các thị trường này có khả năng thanh

toán cao, nên yếu tố chất lượng và nhãn mác sản phẩm ñược chú ý hơn là giá cả.

Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bao gồm: kiểm tra chặt chẽ chất lượng

nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn ñịnh, ñúng thời hạn,

bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống phẩm cấp; tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu

của bên ñặt hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo ñúng mẫu

hàng và tài liệu kỹ thuật bên ñặt hàng cung cấp về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn

mác, ñóng gói bao bì...; tuân thủ ñúng quy trình kiểm tra chất lượng trước khi xuất

khẩu; bảo ñảm chất lượng hàng xuất khẩu và giữ tín trên thị trường thế giới.

- Tạo lập tên tuổi và khẳng ñịnh uy tín bằng nhãn mác sản phẩm trên thị

trường quốc tế. Muốn vậy, cần tập trung cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế;

tổ chức tốt công tác tiếp thị và ñăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

188

- ðảm bảo về yêu cầu giao hàng. Giao hàng ñúng thời hạn là yêu cầu rất

quan trọng với sản phẩm chế biến nông, lâm sản bởi vì yếu tố thời vụ và phù hợp

thời trang là một trong những yếu tố quyết ñịnh về sức cạnh tranh của loại sản phẩm

này.

- Duy trì lợi thế về giá nhân công trong chi phí sản phẩm. Lợi thế về giá

nhân công phải ñặt trong mối hiệu quả với các lợi thế khác như lao ñộng có kỹ

năng, chất lượng sản phẩm và dịch vụ giao hàng ñảm bảo tốt, tiết kiệm các chi phí

khác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Thứ ba, tổ chức tốt công tác tiếp thị và phân phối sản phẩm. ðối với các

doanh nghiệp, hoạt ñộng tiếp thị phải ñược coi trọng và trở thành một công tác

không thể thiếu trong hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh; Vì vậy, mỗi doanh nghiệp

cần thành lập phòng hay tổ chuyên trách về thị trường. Hoạt ñộng của nhóm thị

trường chủ yếu là: Nắm bắt kịp thời những thay ñổi về nhu cầu trong phân khúc thị

trường mà doanh nghiệp ñảm nhận, ñể xác ñịnh một cơ cấu sản phẩm hợp lý; Theo

dõi các ñối thủ cạnh tranh ñể có những phản ứng linh hoạt trong chiến lược ñiều

chỉnh giá; Chuẩn bị kế hoạch cho các hoạt ñộng khuếch trương bao gồm quảng cáo,

giới thiệu và có các chính sách khuyến mại thích hợp mỗi khi có sản phẩm mới; Tố

chức mạng lưới tiêu thụ, có các mối liên hệ với những khách hàng lớn (tổ chức hội

nghị khách hàng)...

Thứ tư, hoàn thiện hệ thống thông tin và ñiều hành kinh doanh. ðể thúc ñẩy

hoạt ñộng kinh doanh, các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản cần phải xây dựng

ñược hệ thống thông tin như: thông tin về môi trường kinh doanh, chính trị, văn

hóa, xã hội và thông tin về môi trường kinh tế, ñối thủ cạnh tranh trên thị trường ñể

doanh nghiệp có phương hướng kinh doanh thích hợp; thông tin về tình hình sử

dụng mặt hàng kinh doanh của mình; thông tin về hệ thống phân phối; thông tin về

tình hình và viễn cảnh của thị trường, nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp thương mại,

cân nhắc khả năng thâm nhập vào thị trường ñó; thông tin về hệ thống giao thông

vận tải; thông tin về giá cả mặt hàng hiện hành.

189

Thứ năm, nâng cao trình ñộ, năng lực kinh doanh, ñiều hành quản lý doanh

nghiệp chế biến nông, lâm sản, ñổi mới và hiện ñại hoá công nghệ với chi phí thấp

nhất; nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp chế biến

nông, lâm sản, chú trọng ñến những sang kiến cải tiến của người lao ñộng ở các

khâu trong hoạt ñộng của doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản.

Thứ sáu, xây dựng nền văn hoá của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là

toàn bộ những giá trị tinh thần mang ñặc trưng riêng của doanh nghiệp có tác ñộng

tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, tạo nên

cái bản sắc của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh

nghiệp, là phương thức sinh hoạt và hoạt ñộng chung của doanh nghiệp, ñưa hoạt

ñộng của doanh nghiệp vào nề nếp và xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa các

thành viên của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp ñến việc

hình thành mục tiêu, chiến lược và chính sánh, tạo ra tính ñịnh hướng chiến lược

cho bản thân doanh nghiệp và việc sử dụng ñội ngũ lao ñộng cùng các yếu tố khác,

nó tạo ra bầu không khí hoạt ñộng thống nhất, ñồng tâm của mọi thành viên trong

doanh nghiệp bằng hệ thống các giá trị chuẩn mực chung, khơi dậy, ñộng viên, tạo

ñiều kiện cho mọi người hợp tác với nhau cùng làm việc tốt và thúc ñẩy họ vươn tới

thành công. Văn hóa doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh

nghiệp, tính hiệu quả của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố văn hóa. Văn

hóa doanh nghiệp di truyền, bảo tồn cái bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ

thành viên, tạo khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp có nền văn hoá vững chắc, thì tập thể người lao ñộng sẽ

dễ dàng thống nhất trong hành ñộng. Sự coi trọng các giá trị chuẩn mực chung sẽ

thúc ñẩy mọi thành viên trong tổ chức cùng làm việc tốt và tạo dựng ñược phong

cách kinh doanh riêng của doanh nghiệp và uy tín ñối với khách hàng. Xây dựng

ñược nền văn hoá của doanh nghiệp sẽ cho phép các doanh nghiệp sử dụng và phát

triển tiềm năng ña dạng và vô tận của con người - nguồn vốn quan trọng nhất của

mỗi tổ chức kinh doanh. Các giá trị chung của tổ chức như: triết lý kinh doanh,

190

phong tục, thói quen,… sẽ tạo ra những ảnh hưởng quyết ñịnh ñến kết quả hoạt

ñộng kinh doanh của doanh nghiệp, ñảm bảo sự thành công cho doanh nghiệp.

Thứ bảy, hạ thấp chi phí lưu thông hàng hoá. Các doanh nghiệp cần tiến hành

theo các hướng: chọn ñịa bàn kinh doanh, xây dựng hệ thống kho tàng, cửa hàng,

cửa hiệu hợp lý nhằm ñảm bảo chi phí vận chuyển, dự trữ và bảo quản hàng hoá

thấp, ñồng thời thuận tiện cho việc mua bán, ñi lại của khách hàng; cần có các biện

pháp giảm chi phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ; và áp dụng tiến bộ khoa học công

nghệ mới trong bảo quản hàng hoá, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình ñộ kỹ

thuật, nghiệp vụ của những người làm công tác kho; giảm chi phí hao hụt sản phẩm:

hao hụt có liên quan ñến nhiều khâu, nhiều yếu tố, ñặc biệt phải quan tâm ñến ñiều

kiện kỹ thuật.

3.3.4.2. Nhà nước cho xây dựng cơ chế quản lý vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản

ðể tăng cường liên kết vùng và tổ chức quản lý vùng, nhất là cơ chế phối

hợp liên vùng, không chia cắt theo ñịa giới hành chính, phát huy các lợi thế so sánh

của từng tỉnh trong thế liên kết chung của vùng; ñồng thời, phát huy nhanh những

lợi thế so sánh của vùng trong ñiều kiện hội nhập, Chính phủ cần có chủ trương cho

phép thí ñiểm thực hiện một số cơ chế chính sách mới nhằm tạo ñiều kiện phát triển

vùng, và rút kinh nghiệm ñể ban hành chính sách chung của cả nước.

- Thiết lập cơ cấu ñiều phối cấp vùng. Cơ cấu này có chức năng phối hợp về

qui hoạch trên tầm nhìn toàn vùng, thiết lập và ñiều hành các quĩ tài chính của

vùng; xây dựng khuôn khổ chính sách; tổ chức, thúc ñẩy các hợp tác toàn diện về

phát triển hạ tầng, về liên kết, hợp tác kinh tế, giáo dục - ñào tạo, nghiên cứu và

triển khai... ở cả hai bình diện: vĩ mô và vi mô.

Thành viên của cơ cấu này là Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố. Chủ tịch

của cơ cấu hoạt ñộng theo nhiệm kỳ luân phiên giữa các tỉnh. Các quyết ñịnh dựa

trên nguyên tắc ñồng thuận.

- Tổ chức diễn ñàn phát triển kinh tế vùng hằng năm. Các thành viên diễn

ñàn bao gồm: các nhà quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu, các nhà doanh nghiệp.

191

Diễn ñàn cần phải thu hút ñược nhiều ý kiến ña dạng và có kết luận về những chủ

ñiểm quan trọng. Diễn ñàn cũng là cơ hội ñể doanh nghiệp tìm kiếm các cơ hội hợp

tác, liên kết.

- Thiết lập các quĩ tài chính phục vụ mục tiêu phát triển chung của toàn vùng.

Quĩ ñược hình thành chủ yếu từ các nguồn: ñóng góp từ ngân sách của các ñịa

phương; ñóng góp của các doanh nghiệp trên ñịa bàn; tài trợ của các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước, cam kết hỗ trợ của Trung ương....

Quĩ này có mục tiêu ñầu tư trực tiếp vào các hạng mục hạ tầng có tác ñộng

chung ñến sự phát triển của vùng. Cũng có thể thiết lập quĩ nghiên cứu khoa học

nhằm tài trợ các dự án nghiên cứu chung của toàn vùng...

- ðầu tư ñầy ñủ các nguồn lực cho công tác qui hoạch (và tái qui hoạch) trên

cơ sở tầm nhìn toàn vùng. Tránh tính chất cát cứ của qui hoạch. Một việc cần tiến

hành ngay là khảo sát công phu, toàn diện về lợi thế vùng, lợi thế so sánh của từng

tỉnh. Trên cơ sở ñó rà soát lại các qui hoạch hiện có, ñiều chỉnh qui hoạch ñể phát

huy ñược tốt nhất ñược các lợi thế ñặc biệt.

- Thiết kế cơ chế kết hợp và chia sẻ lợi ích giữa các ñịa phương ñể khuyến

khích hợp tác thay vì cạnh tranh chia sẻ thị trường. ðây là một vấn ñề lớn, thậm chí

rất lớn. Nếu không giải ñược bài toán này thì khi có mâu thuẫn lợi ích của vùng với

lợi ích ñịa phương, các ñịa phương cũng không thể hi sinh những lợi ích của mình.

Lấy ví dụ ñơn giản: việc phát triển cảng biển, nếu ñịa phương nào cũng có cảng thì

sẽ không thể nào có cảng lớn vì thị trường bị chia sẻ.

- Phát triển mạnh hạ tầng giao thông liên tỉnh. Do ñịa hình trải dài, dễ bị chia

cắt vì thiên tai nên việc phát triển hạ tầng giao thông nhằm giảm chi phí vận chuyển,

rút ngắn thời gian giao thông phải ñược coi là một trong những ưu tiên chiến lược. Tính

ñến nay, các ñịa phương ñã có những dự án xây dựng các tuyến ñường cao tốc liên

tỉnh.

- Phát huy ảnh hưởng và ñẩy mạnh liên kết các trung tâm. Do hoàn cảnh lịch

sử, miền Trung ñã hình thành ñược một số trung tâm lớn. Tuy nhiên, quá trình chia

tách các tỉnh; ñổi mới cơ chế quản lý kinh tế và xu hướng cát cứ trong chiến lược

192

phát triển nên trong khoảng một thập kỷ gần ñây, miền Trung ñang diễn ra quá trình

phi trung tâm hóa. ðang có hiện tượng phát triển dàn hàng ngang nên sức mạnh của

các trung tâm ñang ngày càng yếu ñi và ảnh hưởng, tác ñộng như là một trung tâm

của chúng sút giảm dần.

3.3.4.3. Khuyến khích phát triển thị trường xuất khẩu

Phát triển thị trường xuất khẩu theo phương châm ña phương hoá, ña dạng

hoá. Bên cạnh việc duy trì và củng cố các thị trường truyền thống như EU, Nhật

Bản, APEC... sớm khôi phục lại thị trường các nước ðông Âu, phát triển các thị

trường mới như Mỹ, Canaña, Trung ðông và ðông Nam Á. Tập trung có trọng

ñiểm ñối với các thị trường xuất khẩu chủ yếu và thị trường tiềm năng. Chính sách

phát triển thị trường phải gắn với việc khuyếch trương, quảng bá sản phẩm mang

thương hiệu Việt Nam với bạn hàng quốc tế.

Cần nắm vững những ñặc ñiểm kinh tế, xã hội, văn hoá, truyền thống, tập

quán, thói quen của từng khu vực thị trường cụ thể và làm tốt công tác phân ñoạn

thị trường; tìm hiểu ñặc ñiểm tiêu dùng và nhu cầu sản phẩm ñối với mỗi ñoạn thị

trường. Tư vấn cho các doanh nghiệp về quy mô, cơ cấu cũng như xu hướng phát

triển của thị trường, môi trường luật pháp và các quy ñịnh của nước nhập khẩu về

thương mại nhằm trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường, thực

hiện các giao dịch và xuất khẩu sản phẩm.

Tăng cường vai trò của các tổ chức xúc tiến thương mại của Chính phủ, các

hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng và các tổ chức khác nhằm hỗ trợ các doanh

nghiệp trong công tác marketing, nghiên cứu thị trường; ñồng thời, có chính sách hỗ

trợ về thông tin (như miễn phí...) cho doanh nghiệp trong tiếp cận thị trường xuất

khẩu. Tăng cường hỗ trợ cho nghiên cứu, phát triển (R&D) ñối với các sản phẩm

mang tính ñặc thù ở từng khu vực thị trường nhằm mở rộng khả năng tiếp cận thị

trường ñó và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chế biến nông,

lâm sản.

Chính phủ cần ñề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo hộ sản xuất trong

nước một cách hợp lý và chống buôn lậu, chống kinh doanh hàng giả. Coi trọng

193

chính sách xuất xứ hàng hoá nhập khẩu, chính sách thuế phải khuyến khích ñủ

mạnh ñối với sản xuất và sử dụng nguyên liệu trong nước. Chính sách và biện pháp

quản lý hàng nhập khẩu cần phải chặt chẽ, ñồng bộ và kiên quyết hơn nhằm khắc

phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, không bình ñẳng kéo dài giữa hàng

nhập lậu trốn thuế với hàng hoá sản xuất trong nước, giảm bớt khó khăn và trở ngại

cho các doanh nghiệp trên thị trường nội ñịa.

3.3.4.4. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu, nâng cao vai trò ñiều tiết giá của Nhà nước phù hợp với sự biến ñộng của giá cả trên thị trường

Nhà nước cần ñơn giản hoá thủ tục nhập nguyên liệu, nhập hàng mẫu, ñể

thực hiện các hợp ñồng xuất khẩu. ðơn giản thủ tục thuế nhập khẩu và xây dựng

thuế chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu, cải tiến thủ tục hoàn thuế cho các

doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Cho phép doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng ñối với nguyên

liệu ñầu vào sau khi xuất khẩu sản phẩm, thay vì phải nộp ngay sau khi nhập khẩu.

Cần rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, ñồng thời áp

dụng nguyên tắc xuất xứ ñối với hàng nhập khẩu từ các nước ñược hưởng ưu ñãi về

thuế. Cải tiến thủ tục cấp giấy chứng nhận ưu ñãi ñầu tư.

Mục tiêu chính của chính sách giá cả và bảo hộ sản phẩm công nghiệp chế

biến nông, lâm sản là làm thế nào ñể ổn ñịnh ñược sản xuất các sản phẩm của công

nghiệp chế biến nông, lâm sản, chủ yếu ñáp ứng ñược nhu cầu xã hội ở thị trường

trong nước và xuất khẩu với mức giá mà người tiêu dùng chấp nhận ñược. Ở nước

ta, do ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, việc hỗ trợ giá sản phẩm công nghiệp chế

biến nông, lâm sản thực hiện chủ yếu theo mô hình gián tiếp. Tuy nhiên trong

trường hợp ñặc biệt, Nhà nước có thể thực hiện phương pháp hỗ trợ trực tiếp trên

tinh thần bảo hộ có chọn lọc, có ñiều kiện và có thời hạn.

Nhà nước cần căn cứ vào vai trò của từng loại sản phẩm, hướng biến ñộng

của thị trường ñể lựa chọn loại sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản theo

từng thời ñiểm.

194

3.3.4.4. Hình thành quỹ dự trữ thương mại phù hợp với qui mô và cường ñộ lưu thông của từng loại sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Quỹ dự trữ thương mại là hình thức ñược sử dụng phổ biến ở nhiều nước và

ñược thực hiện cả trên thị trường thế giới qua các hiệp ñịnh quốc tế về từng loại sản

phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản ñể ổn ñịnh giá. Quỹ này có thể do Nhà

nước tổ chức hoặc doanh nghiệp tự ñứng ra tổ chức, nhưng thường ñược Nhà nước

cho vay tín dụng không lãi suất hoặc lãi suất thấp. Quỹ dự trữ sẽ mua vào lúc ñầu

mùa và bán ra lúc giáp hạt ñể ổn ñịnh giá.

Hiện nay, ở nước ta rất cần sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình mua bán

và dự trữ những sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản chủ lực như lúa gạo,

cà phê, cao su, bông vải ñể bình ổn giá; mua nhanh với khối lượng lớn, giá cả phải

chăng vào ñúng vụ thu hoạch tạo nên tâm lý có "cầu” trên thị trường, tránh ñể giá

xuống thấp gây thiệt hại cho người nông dân. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu ñược sử dụng

nhằm hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần lãi suất vay vốn ngân hàng ñể thu mua dự trữ

sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu khi giá cả thị trường

thế giới giảm, không có lợi cho sản xuất trong nước; thu mua dự trữ sản phẩm công

nghiệp chế biến nông, lâm sản ñể chờ xuất khẩu theo chỉ ñạo ñiều hành của Chính

phủ; hỗ trợ tài chính có thời hạn ñối với một số mặt hàng xuất khẩu bị lỗ do thiếu

sức cạnh tranh hoặc rủi ro do nguyên nhân khách quan,... Hiện nay số lượng tiền

vay dùng cho dự trữ thương mại chưa ñáp ứng ñược nhu cầu so với khối lượng sản

phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản hàng hóa cần mua ñể ñiều tiết thị trường.

Nhà nước cần có cơ chế chính sách hợp lý, kịp thời ñể hỗ trợ vốn cho các doanh

nghiệp thu mua dự trữ trong mùa vụ và dự trữ thương mại, ñồng thời phải thường

xuyên kiểm tra, kiểm soát ñể các doanh nghiệp sử dụng vốn vay ñúng mục ñích và

có hiệu quả. Bên cạnh ñó cần khuyến khích các hiệp hội ngành hàng sớm thành

lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ bảo

hiểm xuất khẩu ngành hàng.

195

3.3.4.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước ñối với thị trường hàng hóa nói chung và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng Cần tăng cường cả về lượng và chất công tác quản lý thị trường, tập trung

vào lĩnh vực chống hàng lậu, hàng giả, kém chất lượng, hàng không ñảm bảo vệ

sinh an toàn cho người tiêu dùng và môi trường sinh thái, ñặc biệt là trên ñịa bàn

nông thôn.

Kết hợp giữa hướng dẫn tổ chức thực hiện với kiểm tra hoạt ñộng của thương

nhân trong việc chấp hành các quy ñịnh của pháp luật về thương mại, kiểm tra và

ngăn chặn việc làm nhái nhãn hiệu và thương hiệu hàng hóa sản phẩm công nghiệp

chế biến nông, lâm sản, tạo môi trường pháp lý cạnh tranh bình ñẳng giữa các

doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong lưu thông tiêu thụ sản phẩm công

nghiệp chế biến nông, lâm sản.

Cần cải tiến tổ chức quản lý xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến nông,

lâm sản theo hướng phân khu vực thị trường cho các doanh nghiệp ñầu mối xuất

khẩu lớn ñể tạo ra hướng chuyên sâu về khu vực thị trường cho các doanh nghiệp,

hạn chế sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước trên thị trường khu vực và

thế giới làm thiệt hại ñến lợi ích quốc gia. Xây dựng cơ chế tỷ giá lãi suất, thuế, tỷ

giá và dự trữ xuất khẩu linh hoạt trong khuôn khổ luật ñịnh cho phép.

Tiếp tục hoàn thiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ

quan quản lý nhà nước về thương mại các cấp, nhất là ở ñịa phương. ðẩy mạnh

công tác ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ñộ và năng lực các loạt cán bộ ñi ñôi với

ñổi mới công tác tuyển chọn, sử dụng và quản lý cán bộ các cấp.

Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, các chính sách hỗ trợ, ñiều tiết của Nhà nước

ñối với thị trường hàng hóa nói chung và thị trường sản phẩm công nghiệp chế biến

nói riêng cần phải ñược thực hiện trên cơ sở tôn trọng các quy luật kinh tế khách

quan, cơ chế thị trường. ðể làm ñược ñiều ñó, Nhà nước phải xây dựng ñược bộ

máy quản lý hoạt ñộng có hiệu lực, hiệu quả với ñội ngũ cán bộ có trình ñộ nghiệp

vụ cao, am hiểu thị trường và các quy luật kinh tế khách quan, có phẩm chất ñạo

ñức, tâm huyết với nghề nghiệp; sự ñiều tiết, hỗ trợ của Nhà nước cần phải ñúng

lúc, ñúng nơi và ñúng người cần hỗ trợ,

196

Mở rộng và phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp chế biến của Việt

Nam là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài, có ý nghĩa cả về kinh tế và chính trị. ðây là

một vấn ñề khó khăn, nhất là trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt khi mở cửa hội

nhập AFTA và thế giới hiện nay. Chính vì vậy, cần phải vận dụng ñồng bộ nhiều

giải pháp và tùy từng thời ñiểm cụ thể, tùy từng mặt hàng mà có thể sử dụng những

giải pháp khác nhau ñể giải quyết các vấn ñề phát sinh. Tuy nhiên tại thời ñiểm hiện

nay, Việt Nam cần tập trung vào các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

cho sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở cả thị trường trong nước,

thị trường khu vực, và thị trường thế giới; ñồng thời hoàn thiện hệ thống, mạng lưới

lưu thông sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản một cách chuyên

nghiệp và hiệu quả hơn.

Kết luận chương 3:

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực, kinh tế quốc tế ngày càng sâu, thực

hiện các cam kết thương mại với các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế khác, Việt

Nam cần phải có chiến lược và giải pháp ñồng bộ ñể ñảm bảo khả năng cạnh tranh

của hàng hóa ngay ở thị trường nội ñịa, thị trường khu vực và thế giới.

Luận án ñã làm rõ cơ sở ñể xác ñịnh các quan ñiểm và ñịnh hướng phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ trong quá trình công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở ñó, ñề xuất

các giải pháp và kiến nghị phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản trên ñịa

bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ; những giải pháp này bao gồm: Nhóm giải pháp

nâng cao khả năng sản xuất ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa

bàn các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ; Nhóm giải pháp về hệ thống lưu thông

phân phối sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ; Nhóm giải pháp về thị trường - thông tin và xúc tiến

thương mại; Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản và một số

kiến nghị với Nhà nước.

197

KẾT LUẬN

Bắc Trung Bộ là một trong tám vùng kinh tế - xã hội của cả nước, có vị trí

ñịa lý kinh tế, quốc phòng quan trọng. Những năm qua, công nghiệp chế biến

nông, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ñã ñạt ñược nhiều thành tựu ñáng kể,

góp phần quan trọng ñưa nền kinh tế của cả vùng ñạt ñược mức tăng trưởng khá,

chất lượng, hiệu quả.

Tuy vậy, ñể phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản nhằm tạo ñộng

lực góp phần ñẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trong ñiều kiện hội

nhập kinh tế quốc tế, ñặc biệt nước ta ñã là thành viên thứ 150 của WTO, công

nghiệp nói chung và công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng sẽ phải vượt qua

nhiều khó khăn, thách thức khi phải cạnh tranh gay gắt với nước ngoài ngay trên thị

trường nội ñịa, ñòi hỏi ngành phải có sự ñầu tư ñổi mới ở mức ñộ cao hơn; trong ñó,

việc xây dựng chiến lược phát triển phải ñược xác ñịnh từ góc ñộ lợi thế so sánh,

ñánh giá xác ñịnh lợi thế, bất lợi thế ñể ñịnh hướng và có các giải pháp phát huy.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận án ñã

hướng vào nghiên cứu một trong những nội dung trọng yếu của công nghiệp hóa,

hội nhập kinh tế quốc tế, kết quả nghiên cứu ñã có những ñóng góp quan trọng sau:

1. Hệ thống hoá lý luận về nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông,

lâm sản gắn với phát triển vùng ñịa phương (cấp tỉnh) trong quá trình công nghiệp

hoá, hội nhập quốc tế; trong ñó, sử dụng mô hình hình thoi của Micheal Porter và lý

luận về phát triển kinh tế ñịa phương ñể luận giải và xác ñịnh các nội dung cơ bản

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển ñịa phương; xác ñịnh

mối quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh

nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

của ñịa phương; ñồng thời xác ñịnh phương pháp và ñưa ra các chỉ tiêu ñể ñánh giá

sự phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các ñịa

phương.

198

2. Luận án cũng nghiên cứu kinh nghiệm số nước ASEAN trong phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản và rút ra bài học cho Việt Nam.

3. Khảo sát, phân tích và ñánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ từ 2001 - 2005; xác ñịnh

những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh trong vùng.

4. Phân tích, ñánh giá các nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông,

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ: Xác ñịnh lợi thế và bất lợi thế

trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ thời gian qua; Nội dung tạo lập lợi thế cạnh tranh của các tỉnh trong phát

triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản; Công tác ban hành chính sách và

quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng

Bắc Trung Bộ.

ðể ñánh giá thực trạng nội dung tạo lập lợi thế cạnh tranh trong phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, luận

án ñã ñiều tra khảo sát 2 nhóm ngành tăng trưởng cao, chiếm tỷ trọng chủ yếu

trong cơ cấu các nhóm ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh

vùng Bắc Trung Bộ thời gian qua (chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; và

nhóm ngành chế biến thực phẩm); kết quả ñiều tra cho thấy các nhân tố ảnh hưởng

ñến phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc

Trung Bộ.

5. Xây dựng luận cứ khoa học xác ñịnh quan ñiểm, ñịnh hướng phát triển

công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với phát triển vùng ñịa phương vận dụng

vào vùng Bắc Trung Bộ. Những ñịnh hướng này ñược thực hiện trên cơ sở sử dụng

ñồng bộ, linh hoạt các giải pháp ñảm bảo về nguồn vốn ñầu tư, hướng tới mục ñích

xuyên suốt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá,

nâng cao cạnh tranh, ñáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tăng cường năng lực khoa

học, công nghệ, phát triển con người, nâng cao phúc lợi và ñảm bảo công bằng xã

199

hội, tạo môi trường lành mạnh, an toàn, minh bạch cho hoạt ñộng ñầu tư sản xuất

kinh doanh và nâng cao hiệu quả ñầu tư phát triển trên ñịa bàn.

6. Luận án ñề xuất các nhóm giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông

lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện ñại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

7. Luận án cũng ñã ñưa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp và ñề xuất,

kiến nghị ñối với Nhà nước nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm

sản gắn với phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ một cách

hiệu quả./.

200

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN

1. (2002), “Mấy ý kiến về phát triển cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

gỗ ở tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, số 8.

2. (2006), “Một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản”,

Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 114, tháng 12/2006.

3. (2007), “Một số vấn ñề về phương pháp luận phát triển công nghiệp gắn với

phát triển vùng”, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, số tháng 1+2/2007.

201

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Irme Adelman, “Năm mươi năm phát triển kinh tế: Chúng ta học ñược gì”, Tư

duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, tr.37-70.

2. Lê Xuân Bá (2003), Sự hình thành và phát triển thị trường bất ñộng sản trong

công cuộc ñổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Bộ Công nghiệp “Qui hoạch phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo

các vùng lãnh thổ ñến năm 2010, tầm nhìn ñến năm 2020”, tài liệu gửi kèm

Công văn 2940/BCN-KH ngày 30/5/2006 - Viện Nghiên cứu Chiến lược và

Chính sách Công nghiệp, Hà Nội 3/2005.

4. Bộ Thương mại “Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO ”

T/ACC/VAM/48 ngày 27/10/2006 (065-205).

5. Bộ kế hoạch và ðầu tư (2004), Một số vấn ñề lý luận, phương pháp xây dựng chiến

lược và qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, “ ðề án phát triển công nghiệp chế

biến nông lâm sản”, Cục Chế biến nông lâm sản và nghề muối - Hà Nội tháng

6/2006.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, “ Dự án ñiều tra bổ sung quy hoạch

chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ, quyển 1, Báo

cáo tổng hợp, năm 2006”, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội

8. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Soon yong Choi, adrew B. whinston (2002), "Công nghệ thông tin và nền

kinh tế mới", Thuyết kinh tế mới và " chu kỳ mới" của nền kinh tế Mỹ, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội tr. 15 - 37.

10. Cục Thống kê Thanh Hoá (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống

kê, Hà Nội

202

11. Cục Thống kê Nghệ An (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê,

Hà Nội

12. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê,

Hà Nội

13. Cục Thống kê Quảng Bình (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống

kê, Hà Nội

14. Cục Thống kê Quảng Trị (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê,

Hà Nội

15. Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb

Thống kê, Hà Nội

16. Nguyễn ðình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice (2004), Lịch sử hay

chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn?, Hà Nội.

17. Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.

18. Danh từ kinh tế (1987), Nxb Sự thật, Hà nội.

19. Lê ðăng Doanh (2002), Hình thành ñồng bộ hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô

thúc ñẩy công nghiệp hoá, hiện ñại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Lê ðăng Doanh (2004), “Năng lực cạnh tranh của Việt Nam bị tụt hạng, tại

sao?”, Tuổi trẻ Online, Thứ Năm, 21/10/2004.

21. Nguyễn ðiền (2001), “Nông nghiệp ñô thị ở Trung Quốc thời kỳ công nghiệp

hoá”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5 (39).

22. ðỗ ðức ðịnh (2004), Kinh tế học phát triển về công nghiệp hoá và cải cách

kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Lê Cao ðoàn (2002), Triết lý phát triển, quan hệ công nghiệp, nông nghiệp,

thành thị - Nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ở Việt

Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội.

203

25. Nguyễn ðình Hương (2003), Hoàn thiện môi trường thể chế phát triển ñồng bộ

các loại thị trường trong ñiều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Shinichi Ichimura (1999), Kinh tế chính trị của sự phát triển của Nhật Bản và

Châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội.

27. Takatoski Ito (2002), "Tăng trưởng, khủng hoảng và tương lai phục hồi kinh tế ở

ðông Á", Suy ngẫm lại sự thần kỳ ðông Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Rhys Jenkins (1999), "Những quan ñiểm lý thuyết về công nghiệp hoá", Một số

vấn ñề về chiến lược công nghiệp hoá và lý thuyết phát triển. Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội , tr 27 - 100.

29. Hirohisa Kohama, Shujiro Urata (1997) "Bảo hộ và khuyến khích ngành công

nghiệp ñiện tử Nhật Bản", Chính sách công nghiệp ỏ ðông á. Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội , tr 188 – 224.

30. Gerald M. Meier (2003), “Giới thiệu những ý tưởng phát triển”, Tư duy phát

triển hiện ñại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 9 – 30.

31. Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết về lợi thế so sánh: Sự vận dụng trong chính

sách công nghiệp và thương mại của Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

32. ðỗ Hoài Nam, Trần ðình Thiên (2003), “Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ở Việt

Nam theo mô hình rút ngắn”, Nghiên cứu kinh tế, Số 5 (2003).

33. Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo phát triển thế giới năm 2003: Phát triển

bền vững trong một thế giới năng ñộng - Thay ñổi thể chế, tăng trưởng và

chất lượng cuộc sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Ngân hàng Thế giới (1999), Bước vào Thế kỷ XXI, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội

35. David W. Pearce (1999), Từ ñiển kinh tế học hiện ñại , Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội .

36. Nguyễn ðình Phan (1998), Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng

vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

204

37. GS. TS. Nguyễn ðình Phan (chủ biên) (2002), Giáo trình Kinh tế và Quản lý

Công nghiệp, Nxb ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

38. Lê Du Phong, Nguyễn Thành ðộ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ñiều

kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Micheal Porter (2004), “Tạo ra những lợi thế của ngày mai”, Tư duy lại tương

lai, Nxb Trẻ, TP HCM, tr 85 – 103.

40. Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2004), Con ñường công nghiệp hoá, hiện ñại

hoá nông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. David Ricardo (2002), Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế

khoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Paul A. Samuelson, William D Nordhaus (1997), Kinh tế học, tập 2, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội

43. Lê Văn Sang, Nguyễn Xuân Thắng (2001), Kinh tế các nước công nghiệp

chủ yếu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Peter Sedlacek (1996), " Chính sách kinh tế vùng", Chính sách cơ cấu vùng,

kinh nghiệm quốc tế và sự vận dụng vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, tr. 11 - 80.

45. Adam Smith (1994), Của cải của các dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Byung Nak Song (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Nxb Thống kê, Hà Nội

47. Lai Hưng Thái (1998), Quá trình hình thành những thành phố trung tâm kinh tế

quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Nguyễn Quang Thái (1999), "Lợi thế và bất lợi thế so sánh của Việt Nam

trong quá trình hội nhập", Kinh tế và dự báo, số 318(10), tr 6 - 8.

49. Bùi Tất Thắng (1997), “Khuôn khổ lý thuyết của việc xác ñịnh lợi thế kinh tế so

sánh”, Thông tin lý luận, Số 236 (10).

50. Thời báo kinh tế Việt Nam (2003), Việt Nam trong bảmg xếp hạng năng lực

cạnh tranh, số 138(1173), ngày 29/8/2003.

205

51. Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê Việt Nam 2001, Nxb Thống kê,

Hà Nội

52. Tổng cục Thống kê (2005), Kết quả ñiều tra doanh nghiệp năm 2002-2006, Nxb

Thống kê, Hà Nội.

53. Tổng cục Thống kê (2005), Công nghiệp Việt Nam 20 năm ñổi mới và phát

triển, Nxb Thống kê, Hà Nội.

54. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản xuất

khẩu, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 82, Tr.68

55. Nguyễn Kế Tuấn (2003), “Hội nhập kinh tế quốc tế - những cơ hội và thách thức

ñối với phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 6, Tr 6-10

56. Nguyễn Kế Tuấn (2003), “Nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

trong quá trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 77, Tr 11-13

57. Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nước

trên thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội

58. Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ ðông á, Nxb Thế giới,

Hà Nội.

59. Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh .

60. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1998), Khả năng cạnh tranh của

quốc gia, Hà Nội.

61. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, UNDP (2003), Nâng cao năng

lực cạnh tranh, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.

62. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), So sánh hiệu quả phát

triển doanh nghiệp tư nhân giữa các tỉnh, Hà Nội.

63. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổ chức hợp tác kỹ thuật ðức

(GTZ), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Thời ñiểm cho sự thay

ñổi - ðánh giá Luật Doanh nghiệp và kiến nghị, Hà Nội.

206

64. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và Quy hoạch và phát triển kinh

tế xã hội Việt Nam - học hỏi và sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

66. Website: http://www.ciem.org.vn

65. Website: http://www.mot.gov.vn

67. Website: http://www.mpi.gov.vn

68. Website: http://www.mi.gov.vn

69. Website: http://www.mar.gov.vn

70. Website: http://www.fao.org

71. Website: http://www.unido.org

TIẾNG ANH 72. Barbara Thomas-Stayler, Rachel Polestico, Andrea Lee Esser, Axtavia Taylor,

Elvina Mutua (1995), A manual for socio-economic and gender analysis

Responding to the development challenge, EcoGen.

73. Miechal. Porter (1990), The competitive Advangtage of Nations and their Firms,

The Free Press.

74. Rachel V. Polestico, Lizabeth Fina Leonardo, Gregorio Quitngon, Armando

Ridao, Esther Penunia-Banzuela, Carmen Baugbog, Luz Divina Canave, Eking

Clemencio, Jorgil Amarga, Carmen Oblimar (1994), Community Information

and Planning System Model for Grassroots Education, Philippine Partnership

for the Development of Human Resources in Rural Areas.

75. Robert Chambers (1985), Rural Development-Putting the Last First, Longman

Scientific&Technical.

76. World Bank Dicussion Papers China and Mongolia Department (1993),

Macroeconomic Management in China, Proceedings of a Conference in Dalian.

77. United States Deparment of Agriculture (1999), World Agriculture Production,

USDA Foreign Agricultural Service, Washington DC.

78. World Bank (1998), Agriculture and the Environment, Perspectives on

Sustainable Rural Development, Ernst Lutz.

207

PHỤ LỤC 1:

Kết quả ñiều tra, khảo sát các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản trên ñịa bàn các

tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thuộc 2 nhóm ngành: chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre,

nứa; chế biến thực phẩm.

a. Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

Bảng 1: ðánh giá về nguồn cung ứng ñầu vào của các doanh nghiệp ngành chế biến

gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất khan

hiếm

Khan

hiếm

Không

khan hiếm Sẵn có Rất sẵn có

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Nguyên liệu chính 0,00% 27,16% 59,26% 13,58% 0,00% 2,86

b. Nguyên liệu phụ 0,00% 0,00% 69,14% 25,93% 4,94% 3,36

c. Bao bì 0,00% 0,00% 38,27% 44,44% 17,28% 3,79

d. Máy móc thiết bị 0,00% 2,47% 44,44% 43,21% 9,88% 3,60

e. Chi tiết phụ tùng thay thế 0,00% 0,00% 53,09% 33,33% 13,58% 3,60

f. Kỹ sư kỹ thuật 4,94% 20,99% 74,07% 0,00% 0,00% 2,69

g. Công nhân lành nghề 0,00% 9,88% 87,65% 2,47% 0,00% 2,93

h. Nhà quản lý chuyên nghiệp 1,23% 6,17% 91,36% 1,23% 0,00% 2,93

i. Lao ñộng phổ thông 0,00% 0,00% 27,16% 53,09% 19,75% 3,93

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

208

Bảng 2: ðánh giá về các dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp ngành chế

biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất

khan

hiếm

Khan

hiếm

Không

khan

hiếm

Sẵn có Rất

sẵn có

ðiểm

trung

bình

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Các dịch vụ ñào tạo nghề 0,00% 3,70% 62,96% 33,33% 0,00% 3,3

b. Các dịch vụ tư vấn kỹ

thuật /chuyển giao công

nghệ

0,00% 12,35% 85,19% 2,47% 0,00% 2,9

c. Các dịch vụ tư vấn chất

lượng 0,00% 9,88% 90,12% 0,00% 0,00% 2,9

d. Các dịch vụ tư vấn tài

chính /kế toán 0,00% 3,70% 53,09% 43,21% 0,00% 3,4

e. Dịch vụ cung cấp thông

tin thị trường 0,00% 2,47% 75,31% 22,22% 0,00% 3,2

f. Các dịch vụ xúc tiến

thương mại (quảng cáo,

khuyến mại, khuyếch

trương,...)

0,00% 3,70% 62,96% 33,33% 0,00% 3,3

g. Các dịch vụ tư vấn pháp

luật 0,00% 29,63% 60,49% 9,88% 0,00% 2,8

h. Các dịch vụ vận tải 0,00% 0,00% 18,52% 72,84% 8,64% 3,9

i. Các dịch vụ cung ứng, kho

bãi 0,00% 0,00% 33,33% 62,96% 3,70% 3,7

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

209

Bảng 3. Lãnh ñạo chiến lược của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến gỗ

và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất

không

ñồng ý

Không

ñồng ý

Không có

ý kiến ðồng ý

Rất

ñồng ý

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Có mục tiêu chiến lược rõ

ràng 0,00% 0,00% 9,88% 87,65% 2,47% 3.93

b. Các mục tiêu chiến lược

có gắn với các kế hoạch

hành ñộng

0,00% 0,00% 13,58% 86,42% 0,00% 3.87

c. Chiến lược ñã làm rõ thứ

tự ưu tiên trong ñiều hành

doanh nghiệp

0,00% 0,00% 39,51% 60,49% 0,00% 3.60

d. Việc ra các quyết ñịnh

quản lý ñược thực hiện dựa

trên chiến lược

0,00% 6,17% 20,99% 72,84% 0,00% 3.67

e. Việc xác ñịnh mục tiêu,

xây dựng chính sách và các

quy trình ñược thực hiện ở

tất cả các cấp

0,00% 11,11% 24,69% 64,20% 0,00% 3.53

g. Có tuyên bố sứ mệnh, tôn

chỉ mục ñích hoạt ñộng

chính thức

0,00% 11,11% 4,94% 83,95% 0,00% 3.73

h. Có quy trình xem xét cập

nhật chiến lược ñịnh kỳ 0,00% 0,00% 29,63% 67,90% 2,47% 3.73

i. Có khả năng áp dụng các

thực tiễn quản lý tốt vào

trong ñiều hành công ty

0,00% 1,23% 11,11% 74,07% 13,58% 4.00

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

210

Bảng 4. Văn hoá doanh nghiệp ngành chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất

không

ñồng ý

Không

ñồng ý

Không

có ý

kiến

ðồng ý Rất

ñồng ý

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Cảm giác thống nhất và gắn

bó mà doanh nghiệp ñã tạo ra

cho mỗi thành viên

0,00% 0,00% 25,93% 58,02% 16,05% 3.9

b. Có sự thống nhất giữa văn

hoá của các ñơn vị nhỏ với

văn hoá chung của toàn doanh

nghiệp

0,00% 2,47% 33,33% 60,49% 3,70% 3.65

c. Văn hoá trong doanh nghiệp

ñã khuyến khích ñổi mới,

sáng tạo và cởi mở với ý

tưởng mới của người lao ñộng

0,00% 0,00% 16,05% 77,78% 6,17% 3.9

d. Có khả năng thay ñổi và

phù hợp với yêu cầu của môi

trường và chiến lược

0,00% 2,47% 40,74% 55,56% 1,23% 3.55

e. Các nhà ñiều hành, các nhà

quản lý và công nhân ñều

ñược khuyến khích

0,00% 0,00% 14,81% 70,37% 14,81% 4.00

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

211

Bảng 5. Marketing và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản

phẩm từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn

hạn chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng phát hiện nhu cầu mới 0,00% 8,64% 90,12% 1,23% 0,00% 2.93

b. Khả năng thâm nhập thị trường

mới 3,70% 12,35% 76,54% 7,41% 0,00% 2.87

c. Khả năng quảng bá hình ảnh /sản

phẩm của công ty 2,47% 14,81% 82,72% 0,00% 0,00% 2.80

d. Khả năng kiểm soát kênh phân

phối 8,64% 29,63% 61,73% 0,00% 0,00% 2.53

e. Khả năng cung cấp thông tin về

sản phẩm /dịch vụ cho khách hàng 0,00% 7,41% 92,59% 0,00% 0,00% 2.93

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

212

Bảng 6. Tài chính /kế toán của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn

hạn chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng huy ñộng vốn 3,70% 29,63% 66,67% 0,00% 0,00% 2.63

b. Khả năng sử dụng vốn lưu

ñộng một cách hiệu quả 0,00% 14,81% 37,04% 48,15% 0,00% 3.33

c. Khả năng quản lý các dự

án ñầu tư một cách hiệu quả 1,23% 17,28% 61,73% 19,75% 0,00% 3.00

d. Khả năng xây dựng hệ

thống hoạch toán chi phí một

cách hiệu quả

0,00% 14,81% 77,78% 7,41% 0,00% 2.93

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

213

Bảng 7. Kỹ thuật/ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ

gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn hạn

chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng thiết kế /lựa

chọn quy trình sản xuất phù

hợp và hiệu quả

0,00% 41,98% 49,38% 8,64% 0,00% 2.67

b. Khả năng kiểm soát quy

trình -công nghệ sản xuất 0,00% 41,98% 49,38% 8,64% 0,00% 2.67

c. Khả năng tiếp thu và ứng

dụng tiến bộ kỹ thuật mới

vào sản xuất

0,00% 34,57% 58,02% 7,41% 0,00% 2.73

d. Khả năng cải tiến quy trình

sản xuất 0,00% 34,57% 58,02% 7,41% 0,00% 2.73

e. Khả năng tiếp nhận chuyển

giao kỹ thuật /công nghệ mới 0,00% 30,86% 50,62% 18,52% 0,00% 2.88

g. Khả năng phát triển công

nghệ sản xuất mới 0,00% 41,98% 55,56% 2,47% 0,00% 2.60

h. Khả năng ña dạng hoá sản

phẩm 0,00% 11,11% 70,37% 18,52% 0,00% 3.07

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

214

Bảng 8. Hệ thống thông tin quản lý của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm

từ gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn hạn

chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Hệ thống thông tin tài

chính /kế toán 0,00% 37,04% 53,09% 9,88% 0,00% 2.73

b. Hệ thống thông tin

quản lý dự trữ 0,00% 53,09% 46,91% 0,00% 0,00% 2.47

c. Hệ thống thông tin về

các nhà cung cấp 0,00% 46,91% 53,09% 0,00% 0,00% 2.53

d. Hệ thống thông tin về

nhu cầu khách hàng 0,00% 27,16% 72,84% 0,00% 0,00% 2.73

e. Hệ thống thông tin về

các kênh phân phối 3,70% 35,80% 60,49% 0,00% 0,00% 2.57

g. Khả năng áp dụng

liên kết ñiện tử trong

kinh doanh

53,09% 41,98% 4,94% 0,00% 0,00% 1.52

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

215

Bảng 9. Kiểm soát chi phí và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ và

các sản phẩm gỗ, tre, nứa trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn hạn

chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng thiết lập và

duy trì mối quan hệ ổn

ñịnh và lâu dài với các nhà

cung cấp

2,47% 13,58% 58,02% 25,93% 0,00% 3.07

b. Khả năng kiểm soát giá

mua các các ñầu vào 0,00% 7,41% 77,78% 14,81% 0,00% 3.07

c. Khả năng phát triển

nguồn cung cấp nguyên

liệu mới hiệu quả hơn

0,00% 27,16% 65,43% 7,41% 0,00% 2.80

d. Khả năng quản lý máy

móc thiết bị 0,00% 12,35% 82,72% 4,94% 0,00% 2.93

e. Khả năng hạ giá thành

sản xuất 3,70% 6,17% 90,12% 0,00% 0,00% 2.87

g. Khả năng kiểm soát

chất lượng sản phẩm 0,00% 3,70% 65,43% 30,86% 0,00% 3.27

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

216

2. Doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung bộ

Bảng 10: ðánh giá về nguồn cung ứng ñầu vào các doanh nghiệp chế biến

thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất khan

hiếm

Khan

hiếm

Không

khan

hiếm

Sẵn có Rất sẵn

ðiểm

trung

bình

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Nguyên liệu chính 0,00% 4,76% 52,38% 42,86% 0,00% 3,4

b. Nguyên liệu phụ 0,00% 4,76% 57,14% 33,33% 4,76% 3,4

c. Bao bì 0,00% 0,00% 90,48% 9,52% 0,00% 3,1

d. Máy móc thiết bị 0,00% 4,76% 80,95% 14,29% 0,00% 3,1

e. Chi tiết phụ tùng thay

thế 0,00% 4,76% 61,90% 33,33% 0,00% 3,3

f. Kỹ sư kỹ thuật 4,76% 14,29% 66,67% 14,29% 0,00% 2,9

g. Công nhân lành nghề 0,00% 9,52% 90,48% 0,00% 0,00% 2,9

h. Nhà quản lý chuyên

nghiệp 4,76% 19,05% 76,19% 0,00% 0,00% 2,7

i. Lao ñộng phổ thông 0,00% 0,00% 4,76% 61,90% 33,33% 4,3

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

217

Bảng 11: ðánh giá về dịch vụ phát triển kinh doanh của doanh nghiệp chế biến

thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Rất

khan

hiếm

Khan

hiếm

Không

khan

hiếm

Sẵn có Rất sẵn

ðiểm

trung

bình

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Các dịch vụ ñào tạo nghề 0,00% 9,52% 42,86% 47,62% 0,00% 3,4

b. Các dịch vụ tư vấn kỹ

thuật /chuyển giao công nghệ 0,00% 14,29% 80,95% 4,76% 0,00% 2,9

c. Các dịch vụ tư vấn chất

lượng 4,76% 9,52% 66,67% 19,05% 0,00% 3,0

d. Các dịch vụ tư vấn tài

chính /kế toán 0,00% 4,76% 52,38% 42,86% 0,00% 3,4

e. Dịch vụ cung cấp thông tin

thị trường 4,76% 9,52% 66,67% 19,05% 0,00% 3,0

f. Các dịch vụ xúc tiến

thương mại (quảng cáo,

khuyến mại, khuyếch trương,

...)

0,00% 4,76% 33,33% 57,14% 4,76% 3,6

g. Các dịch vụ tư vấn pháp

luật 0,00% 38,10% 28,57% 28,57% 4,76% 3,0

h. Các dịch vụ vận tải 0,00% 0,00% 9,52% 80,95% 9,52% 4,0

i. Các dịch vụ cung ứng, kho

bãi 0,00% 0,00% 42,86% 52,38% 4,76% 3,6

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

218

Bảng 12. Lãnh ñạo/chiến lược của doanh nghiệp chế biến thực phẩm

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất

không

ñồng ý

Không

ñồng ý

Không

có ý kiến ðồng ý

Rất ñồng

ý

Trung

bình ñiểm Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Có mục tiêu chiến lược

rõ ràng 0,00% 0,00% 0,00% 71,43% 28,57% 4.3

b. Các mục tiêu chiến lược

có gắn với các kế hoạch

hành ñộng

0,00% 0,00% 0,00% 71,43% 28,57% 4.3

c. Chiến lược ñã làm rõ thứ

tự ưu tiên trong ñiều hành

doanh nghiệp

0,00% 0,00% 19,05% 61,90% 19,05% 4

d. Việc ra các quyết ñịnh

quản lý ñược thực hiện dựa

trên chiến lược

0,00% 0,00% 38,10% 52,38% 9,52% 3.7

e. Việc xác ñịnh mục tiêu,

xây dựng chính sách và các

quy trình ñược thực hiện ở

tất cả các cấp

0,00% 0,00% 28,57% 71,43% 0,00% 3.7

g. Có tuyên bố sứ mệnh,

tôn chỉ mục ñích hoạt ñộng

chính thức

0,00% 0,00% 4,76% 90,48% 4,76% 4

h. Có quy trình xem xét

cập nhật chiến lược ñịnh kỳ 0,00% 0,00% 0,00% 90,48% 9,52% 4.1

i. Có khả năng áp dụng các

thực tiễn quản lý tốt vào

trong ñiều hành công ty

0,00% 0,00% 14,29% 80,95% 4,76% 3.9

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

219

Bảng 13. Văn hoá trong doanh nghiệp của doanh nghiệp chế biến thực phẩm

trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Rất không

ñồng ý

Không

ñồng ý

Không

có ý

kiến

ðồng ý Rất

ñồng ý

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Cảm giác thống nhất và

gắn bó mà doanh nghiệp ñã

tạo ra cho mỗi thành viên

0,00% 0,00% 0,00% 61,90% 38,10% 4.4

b. Có sự thống nhất giữa

văn hoá của các ñơn vị nhỏ

với văn hoá chung của toàn

doanh nghiệp

0,00% 0,00% 14,29% 71,43% 14,29% 4

c. Văn hoá trong doanh

nghiệp ñã khuyến khích ñổi

mới, sáng tạo và cởi mở với

ý tưởng mới của người lao

ñộng

0,00% 0,00% 4,76% 80,95% 14,29% 4.1

d. Có khả năng thay ñổi và

phù hợp với yêu cầu của

môi trường và chiến lược

0,00% 0,00% 33,33% 61,90% 4,76% 3.7

e. Các nhà ñiều hành, các

nhà quản lý và công nhân

ñều ñược khuyến khích

0,00% 0,00% 4,76% 61,90% 33,33% 4.3

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

220

Bảng 14. Kỹ thuật/ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên

ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn

hạn chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng thiết kế /lựa

chọn quy trình sản xuất phù

hợp và hiệu quả

4,76% 9,52% 38,10% 47,62% 0,00% 3.3

b. Khả năng kiểm soát quy

trình -công nghệ sản xuất 0,00% 0,00% 42,86% 52,38% 4,76% 3.6

c. Khả năng tiếp thu và ứng

dụng tiến bộ kỹ thuật mới

vào sản xuất

0,00% 14,29% 33,33% 52,38% 0,00% 3.4

d. Khả năng cải tiến quy

trình sản xuất 4,76% 4,76% 47,62% 42,86% 0,00% 3.3

e. Khả năng tiếp nhận

chuyển giao kỹ thuật /công

nghệ mới

0,00% 19,05% 33,33% 47,62% 0,00% 3.3

g. Khả năng phát triển công

nghệ sản xuất mới 9,52% 19,05% 23,81% 47,62% 0,00% 3.1

h. Khả năng ña dạng hoá sản

phẩm 4,76% 14,29% 57,14% 23,81% 0,00% 3

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

221

Bảng 15. Kiểm soát chi phí và chất lượng của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên

ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn hạn

chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng thiết lập và duy

trì mối quan hệ ổn ñịnh và

lâu dài với các nhà cung cấp

0,00% 9,52% 9,52% 80,95% 0,00% 3.7

b. Khả năng kiểm soát giá

mua các các ñầu vào 0,00% 9,52% 19,05% 71,43% 0,00% 3.6

c. Khả năng phát triển nguồn

cung cấp nguyên liệu mới

hiệu quả hơn

0,00% 23,81% 33,33% 42,86% 0,00% 3.2

d. Khả năng quản lý máy

móc thiết bị 0,00% 0,00% 28,57% 71,43% 0,00% 3.7

e. Khả năng hạ giá thành sản

xuất 0,00% 23,81% 61,90% 14,29% 0,00% 2.9

g. Khả năng kiểm soát chất

lượng sản phẩm 0,00% 0,00% 9,52% 90,48% 0,00% 3.9

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

222

Bảng 16. Hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên ñịa

bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn hạn

chế

Bình

thường Tốt

Rất

tốt

Mức ñộ

Chỉ tiêu 1 2 3 4 5

Trung

bình

ñiểm

a. Hệ thống thông tin tài chính

/kế toán 0,00% 14,29% 33,33% 52,38% 0,00% 3.4

b. Hệ thống thông tin quản lý

dự trữ 0,00% 23,81% 61,90% 14,29% 0,00% 2.9

c. Hệ thống thông tin về các

nhà cung cấp 0,00% 4,76% 61,90% 33,33% 0,00% 3.3

d. Hệ thống thông tin về nhu

cầu khách hàng 14,29% 9,52% 76,19% 0,00% 0,00% 2.6

e. Hệ thống thông tin về các

kênh phân phối 14,29% 14,29% 71,43% 0,00% 0,00% 2.7

g. Khả năng áp dụng liên kết

ñiện tử trong kinh doanh 38,10% 52,38% 9,52% 0,00% 0,00% 1.7

Bảng 17. Marketing và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp chế biến thực phẩm

Tần suất

Còn rất

hạn chế

Còn hạn

chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

Trung

bình

ñiểm

Mức ñộ

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5

a. Khả năng phát hiện nhu

cầu mới 0,00% 19,05% 71,43% 9,52% 0,00% 2.9

b. Khả năng thâm nhập thị

trường mới 0,00% 23,81% 71,43% 4,76% 0,00% 2.8

c. Khả năng quảng bá hình

ảnh /sản phẩm của công ty 0,00% 19,05% 71,43% 9,52% 0,00% 2.9

d. Khả năng kiểm soát

kênh phân phối 0,00% 23,81% 42,86% 33,33% 0,00% 3.1

e. Khả năng cung cấp

thông tin về sản phẩm /dịch

vụ cho khách hàng

0,00% 9,52% 52,38% 38,10% 0,00% 3.3

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

223

PHỤ LỤC 2: Một số số liệu chủ yếu về công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Bảng 1: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vùng Bắc Trung bộ phân theo ngành kinh tế 2001-2005

2001 2002 2003 2004 2005 2001/2000 2002/2001 2003/2002 2004/2003 2005/2004 Bình quân 2001-2005

TỔNG SỐ 2807 3794 4368 5373 6921 24.5 35.2 15.1 23.0 28.8 25.3

Phân theo ngành kinh tế

Nông, lâm nghi2p 130 135 131 120 121 -11.0 3.8 -3.0 -8.4 0.8 -1.8

Thu= s�n 137 147 68 32 30 2.2 7.3 -53.7 -52.9 -6.2 -31.6

Công nghi2p khai thác mA 91 135 160 193 202 97.8 48.4 18.5 20.6 4.7 22.1

Công nghi2p ch bi n 459 569 627 761 877 15.3 24.0 10.2 21.4 15.2 17.6

Công nghiệp CB nông, lâm sản 177 213 257 306 348 11.3 20.3 20.7 19.1 13.7 18.4

Phân theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước 35 35 34 31 19 -7.9 0.0 -2.9 -8.8 -38.7 -14.2

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 135 170 212 262 318 18.4 25.9 24.7 23.6 21.4 23.9

DN có vốn ðT nước ngoài 7 8 11 13 11 0.0 14.3 37.5 18.2 -15.4 12.0

Phân theo ngành công nghiệp

Sx thực phẩm và ñồ uống 57 56 66 74 85 3.6 -1.8 17.9 12.1 14.9 10.5

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 2 2 1 1 1 -33.3 0.0 -50.0 0.0 0.0 -15.9

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 84 109 125 157 182 13.5 29.8 14.7 25.6 15.9 21.3

Sản xuất giấy và sp giấy 15 17 22 27 30 7.1 13.3 29.4 22.7 11.1 18.9

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 19 29 43 47 50 46.2 52.6 48.3 9.3 6.4 27.4

Công nghiệp chế biến k hác 282 356 370 455 529 18.0 26.2 3.9 23.0 16.3 17.0

Các ngành s�n xut khác 1990 2808 3382 4267 5691 30.1 41.1 20.4 26.2 33.4 30.0

Nguồn: Kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp 2002-2006, Tổng cục Thống kê.

Số doanh nghiệp (31/12 hằng năm) Tốc ñộ tăng (%)

224

Bảng 2: Doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản vùng Bắc Trung bộ

phân theo qui mô lao ñộng 2001-2005

< 5050-199

200-299

300-499

500-999 >1000

TỔNG SỐ

2001 177 128 29 8 7 3 2

2002 213 154 37 10 6 4 2

2003 257 185 51 6 9 3 3

2004 306 224 60 9 7 4 2

2005 348 257 72 7 5 5 2

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) 18.4 19.0 25.5 -3.3 -8.1 13.6 0.0

Phân theo thành phần kinh tếDoanh nghiệp Nhà nước

2001 35 2 18 5 6 2 2

2002 35 2 17 6 6 2 2

2003 34 2 16 3 9 1 3

2004 31 1 15 5 6 2 2

2005 19 3 10 2 1 2 1

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) -14.2 10.7 -13.7 -20.5 -36.1 0.0 -15.9

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước

2001 135 125 8 1 1

2002 170 152 16 2

2003 212 182 29 1

2004 262 222 38 1 1

2005 318 253 56 3 4 1 1

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) 23.9 19.3 62.7 31.6 41.4

Doanh nghiệp có vốn ðT nước ngoài

2001 7 1 3 2 1

2002 8 4 2 2

2003 11 1 6 2 2

2004 13 1 7 3 2

2005 11 1 6 2 2

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) 12.0 0.0 18.9 0.0 18.9

Phân theo quy mô lao ñộng (Người)Tổng số doanh nghiệp

225

Phân theo ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Sx thực phẩm và ñồ uống2001 57 33 13 3 4 3 12002 56 29 16 3 3 4 12003 66 36 17 3 5 3 22004 74 40 21 4 4 4 12005 85 45 28 3 4 4 1

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) 10.5 8.1 21.1 0.0 0.0 7.5 0.0Sx các sp thuốc lá, thuốc lào

2001 2 1 12002 2 1 12003 1 12004 1 12005 1 1

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) -15.9 0.0Chế biến gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa

2001 84 72 8 2 22002 109 93 10 5 12003 125 104 18 2 12004 157 126 28 32005 182 149 31 1 1

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) 21.3 19.9 40.3 -15.9Sản xuất giấy và sp giấy

2001 15 5 6 3 12002 17 7 6 2 22003 22 10 8 1 32004 27 15 8 1 32005 30 18 9 2 1

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) 18.9 37.7 10.7 -9.6 0.0Sản xuất bàn ghế, giường tủ

2001 19 18 12002 29 25 42003 43 35 82004 47 43 3 12005 50 45 4 1

Tốc ñộ tăng bình quân 2001-2005 (%) 27.4 25.7 41.4

Nguồn: Kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp 2002-2006, Tổng cục Thống kê.

226

Bảng 3: Lao ñộng doanh nghiệp công nghiệp vùng Bắc Trung bộ

phân theo ngành công nghiệp 2001-2005

Người

2001 2002 2003 2004 2005Tốc ñộ tăng bq 2001-2005 (%)

TỔNG SỐ 63932 74948 82403 90515 92695 9.7

Công nghiệp khai thác mỏ 8453 12156 13026 14621 14975 15.4

Công nghiệp chế biến 54130 61210 67586 73079 75972 8.8

Công nghiệp chế biến nông, lâm sản13708 15215 18062 19218 20693 10.8

Sx thực phẩm và ñồ uống 7512 7892 9760 9418 10016 7.5

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 1169 1200 1051 1082 1105 -1.4

Chế biến gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa2886 3628 3934 5061 6083 20.5

Sản xuất giấy và sp giấy 1794 1906 2196 2459 2149 4.6

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 347 589 1121 1198 1340 40.2

Công nghiệp chế biến khác 40422 45995 49524 53861 55279 8.1

SX và phân phối ñiện, khí, nước 1349 1582 1791 2815 1748 6.7

Nguồn: Kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp 2002-2006, Tổng cục Thống kê.

Bảng 4: Lao ñộng doanh nghiệp công nghiệp cả nước

phân theo ngành công nghiệp 2001-2005Người

2001 2002 2003 2004 2005Tốc ñộ tăng bq 2001-2005 (%)

TỔNG SỐ 1917190 2325945 2704987 3021608 3284137 14.4

Công nghiệp khai thác mỏ 40376 40746 159788 160814 171410 43.5

Công nghiệp chế biến 2E+06 2E+06 2E+06 3E+06 3045351 14.1

Công nghiệp CB nông, lâm sản 4E+05 5E+05 5E+05 6E+05 676038 14.4

Sx thực phẩm và ñồ uống 191504 220788 240448 260364 281152 10.1

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 13129 13075 14053 14297 14598 2.7

CB gỗ, các sp từ gỗ, tre, nứa 65354 78575 85005 104134 113511 14.8

Sản xuất giấy và sp giấy 39416 46128 51431 58956 69768 15.3

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 85527 112820 155478 207195 197009 23.2

Công nghiệp chế biến khác 1E+06 2E+06 2E+06 2E+06 2E+06 14.0

SX và phân phối ñiện, khí, nước 77380 82256 86113 1E+05 67376 -3.4

Nguồn: Kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp 2002-2006, Tổng cục Thống kê.

227

Bảng 5: Cơ cấu lao ñộng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản

phân theo thành phần kinh tế 2001-2005

%

2001 2002 2003 2004 2005

TOÀN QUỐC 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Phân theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước 36.53 32.14 28.50 32.92 28.64

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 43.05 45.57 48.14 46.66 50.53

Doanh nghiệp có vốn ðT nước ngoài 20.42 22.29 23.36 20.42 20.82

Riêng: Bắc Trung bộ 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Phân theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước 67.95 62.91 58.92 48.13 32.64

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 22.59 24.24 28.55 38.70 56.44

Doanh nghiệp có vốn ðT nước ngoài 9.46 12.86 12.53 13.18 10.92

Phân theo tỉnh

Thanh Hoá 47.96 45.23 41.80 46.04 46.57

Nghệ An 24.74 22.20 29.30 21.58 20.68

Hà Tĩnh 9.05 9.42 7.11 7.98 7.92

Quảng Bình 4.27 5.68 6.79 7.04 6.34

Quảng Trị 2.68 3.17 2.98 3.98 4.86

Thừa Thiên - Huế 11.30 14.30 12.02 13.38 13.63

Nguồn: Kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp 2002-2006, Tổng cục Thống kê.

228

Bảng 6: Thuế và các khoản nộp ngân sách của các doanh nghiệp công nghiệp

Bắc Trung bộ 2001-2005

Tỷ ñồng

2001 2002 2003 2004 2005

Tốc ñộ tăng bq

2001-2005 (%)

Công nghiệp khai thác mỏ 24875 37279 37936 51570 62380 25.8

Công nghiệp chế biến 735912 933248 1069907 1196328 1458710 18.7

CN CB nông, lâm sản 446418 488548 607180 738835 898770 19.1

Sx thực phẩm và ñồ uống 339374 361088 473541 576291 716570 20.5

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 89683 99836 107102 138212 144320 12.6

CB gỗ, các sp từ gỗ, tre, nứa 4836 7744 8196 10957 20710 43.9

Sản xuất giấy và sp giấy 12050 19141 17355 11867 14450 4.6

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 475 739 986 1508 2720 54.7

Công nghiệp chế biến khác 289494 444700 462727 457493 559950 17.9

SX và PP ñiện, khí, nước 10029 8827 9223 11648 13270 7.3

Nguồn: Kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp 2002-2006, Tổng cục Thống kê.

Bảng 7: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp CB nông, lâm sản Bắc Trung bộ

theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế và tỉnh 2001-2005%

2001 2002 2003 2004 2005

TỔNG SỐ 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Phân theo thành phần kinh tế

DN Nhà nước 44.78 46.66 44.89 42.25 37.94

DN ngoài Nhà nước 12.41 13.90 15.59 18.07 22.54

DN có vốn ðT nước ngoài 42.81 39.44 39.52 39.68 39.52

Phân theo tỉnh

Thanh Hoá 46.32 45.86 44.51 45.89 46.53

Nghệ An 25.65 24.26 28.11 25.19 22.28

Hà Tĩnh 5.87 5.79 5.99 7.51 8.74

Quảng Bình 6.41 7.12 5.38 4.02 5.01

Quảng Trị 2.69 3.97 3.87 3.85 4.19

Thừa Thiên - Huế 13.06 13.00 12.14 13.54 13.25

Nguồn: Tính toán trên cơ sở GO.

229

Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận trên 1 ñồng vốn sản xuất kinh doanh của DN công nghiệp

Bắc Trung bộ phân theo thành phần kinh tế và ngành công nghiệp 2001-2005

%2001 2002 2003 2004 2005

TỔNG SỐ 4.04 0.50 0.76 3.17 2.74

Phân theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước 3.78 -0.59 -2.00 -0.17 1.45

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 4.61 1.15 1.69 1.97 1.79

Doanh nghiệp có vốn ðT nước ngoài 4.27 1.68 4.58 8.28 9.42

Phân theo ngành công nghiệp

Công nghiệp khai thác mỏ 7.31 7.89 10.09 13.20 17.64

Công nghiệp chế biến 3.99 0.28 0.46 2.79 4.53

Công nghiệp CB nông, lâm sản 5.93 1.35 0.20 8.66 9.53

Sx thực phẩm và ñồ uống 6.16 1.20 0.03 9.99 11.35

Sx các sp thuốc lá, thuốc lào 2.37 0.19 1.16 2.11 0.91

CB gỗ và các sp từ gỗ, tre, nứa 3.10 0.92 1.51 6.61 3.45

Sản xuất giấy và sp giấy 5.46 4.65 0.60 -1.32 2.67

Sản xuất bàn ghế, giường tủ 3.61 -0.61 1.62 3.08 2.41

Công nghiệp chế biến khác 3.25 -0.09 0.55 0.56 2.38

SX và phân phối ñiện, khí, nước 3.10 1.70 1.85 1.93 1.31

Nguồn: Kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp 2002-2006, Tổng cục Thống kê.

230

Bảng 9: Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản phân theo thành phần kinh tế và vùng kinh tế (Năm trước = 100)

%

2001 2002 2003 2004 2005BQ 01-05

TOÀN QUỐC 111.22 119.92 114.48 115.57 115.32 116.30

Phân theo thành phần kinh tế

DN Nhà nước 107.97 113.38 106.18 107.38 107.03 108.46

DN ngoài Nhà nước 134.09 141.15 135.81 134.16 134.61 136.40

DN có vốn ðT nước ngoài 107.08 117.60 111.79 111.84 108.87 112.48

Phân theo vùng kinh tế

ðồng bằng sông Hồng 106.25 125.25 143.27 130.30 112.26 127.28

ðông Bắc 111.17 116.66 121.33 116.29 116.34 117.64

Tây Bắc 104.60 112.18 111.66 116.89 113.55 113.55

Bắc Trung bộ 107.92 113.82 119.78 112.61 109.00 113.74

Phân theo thành phần kinh tế

DN Nhà nước 83.94 118.62 115.23 105.98 97.89 109.13

DN ngoài Nhà nước 119.58 127.41 134.38 130.51 135.97 132.03

DN có vốn ðT nước ngoài147.93 104.85 120.02 113.09 108.54 111.48

Phân theo tỉnh

Thanh Hoá 92.59 112.69 116.27 116.11 110.53 113.87

Nghệ An 157.80 107.68 138.75 100.92 96.40 109.80

Hà Tĩnh 115.96 112.42 123.78 141.20 126.83 125.64

Quảng Bình 105.35 126.43 90.49 84.23 135.69 106.94

Quảng Trị 86.73 167.34 117.00 112.08 118.62 127.02

Thừa Thiên - Huế 107.64 113.28 111.89 125.53 106.66 114.13

Duyên hải Nam Trung bộ 112.53 104.01 122.43 106.44 106.54 109.62

Tây Nguyên 90.31 147.04 112.52 127.03 128.09 128.09

ðông Nam bộ 115.37 121.54 109.20 115.11 118.14 115.91

ðồng bằng sông Cửu Long 101.53 117.40 105.31 102.75 105.23 107.53

Nguồn: Tính toán trên cơ sở GO.

231

PHỤ LỤC 3:

PHIẾU ðIỀU TRA VỀ TẠO LẬP LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP NÔNG - LÂM SẢN TẠI CÁC TỈNH THUỘC VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Phiếu dành cho doanh nghiệp chế biễn gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa;

doanh nghiệp chế biến thực phẩm)

Họ và tên người ñược phỏng vấn:......................................................................................................... Tuổi...................................... Giới tính.......................................... Dân tộc.......................................... Chức vụ: ............................................................................................................................................... Trình ñộ chuyên môn:........................................................................................................................... Trình ñộ tin học:.................................................................................................................................... Tên doanh nghiệp: ............................................................................................................................... Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài: ..................................................................................... ðịa chỉ trụ sở chính: ........................................................................................................................... ðiện thoại: ....................................................................Fax: ................................................................ E-mail: .......................................................................Website: ............................................................

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp của Ông/Bà thành lập:.................ngày.............tháng..........năm.......................... - Giấy chứng nhận ðKKD số:............................................................................................................. - Vốn ñiều lệ (vốn ñăng ký) khi thành lập?...............................................................triệu ñồng

2. Xin Ông/Bà cho biết loại hình doanh nghiệp của mình 1 Công ty TNHH

2 Công ty cổ phần

3 Doanh nghiệp tư nhân

4 Công ty hợp danh

3. Xin Ông/Bà cho biết ngành sản xuất kinh doanh nông - lâm sản chính của mình:

1 Sản xuất thực phẩm , cụ thể là:

Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu và mỡ

Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt

Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ sản

Chế biến và bảo quản rau quả

Sản xuất dầu, mỡ ñộng, thực vật

Sản xuất sản phẩm bơ, sữa

Xay xát, sản xuất bột và sản xuất thức ăn gia súc

Xay xát và sản xuất bột thô

Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột

Sản xuất thức ăn gia súc

Sản xuất thực phẩm khác

Sản xuất các loại bánh từ bột

Sản xuất ñường

Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo

Sản xuất các sản phẩm khác từ bột

Sản xuất các thực phẩm khác chưa ñược phân vào ñâu

232

2 Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn,

ghế); sản xuất các sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện, cụ thể là:

Cưa, xẻ và bào gỗ

Sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ và các vật liệu tết bện

Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác

Sản xuất ñồ gỗ xây dựng

Sản xuất bao bì bằng gỗ

Sản xuất các sản phầm khác từ gỗ; sản xuất các sản phẩm từ tre, nứa,

rơm, rạ và vật liệu tết bện

Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy

Sản xuất bột giấy, giấy và bìa

Sản xuất giấy nhãn và bao bì

Sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa chưa ñược phân vào ñâu

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế

Khác

4. Doanh nghiệp của Ông/Bà có xuất khẩu sản phẩm của mình không?

1 Có 2 Không

5. Xin Ông/Bà cho biết số lượng lao ñộng bình quân /năm trong doanh nghiệp của Ông/Bà: 1 ít hơn 20

2 20-49

3 50-99

4 100-299

5 Từ 300 trở lên

II. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH 6. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về ñặc ñiểm sản phẩm kinh doanh của mình ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1 -5, (1 = ðơn giản, 5 = rất phức tạp)

Mức ñộ

Các ñặc ñiểm ðơn giản

Tương ñối ñơn giản

Tương ñối phức tạp

Phức tạp Rất phức

tạp ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. ðặc ñiểm của sản phẩm/dịch vụ

b. ðặc ñiểm công nghệ/kỹ thuật

c. ðặc ñiểm hệ thống kiểm soát chất lượng

d. ðặc ñiểm của hệ thống kênh phân phối

233

7. Ông/Bà ñánh giá mức ñộ ñổi mới của doanh nghiệp mình như thế nào ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Không ñổi mới, 5 = rất nhanh)

Mức ñộ

Sự ñổi mới Không có ñổi mới

Rất chậm

Chậm Nhanh Rất

nhanh ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Mức ñộ ñổi mới/cải tiến sản phẩm

b. Mức ñộ ñổi mới/cải tiến kỹ thuật - công nghệ sản xuất

c. Mức ñộ ñổi mới trong quản lý/ñiều hành doanh nghiệp

8. Ông/bà ñánh giá như thế nào về mức ñộ tăng trưởng sản phẩm của mình trên các loại thị

trường trong tương lai ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Suy giảm mạnh, 5 = Tăng trưởng cao)

Mức ñộ

Loại thị trường Suy giảm mạnh

Suy giảm

Không tăng

trưởng

Tăng trưởng thấp

Tăng trưởng cao

ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Thị trường trong tỉnh

b. Thị trường ngoài tỉnh

c. Thị trường xuất khẩu

9. Ông/bà ñánh giá như thế nào về mức ñộ cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trường ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất thấp, 5 = Rất gay gắt)

Mức ñộ

Loại thị trường Rất thấp Thấp

Bình thường

Tương ñối gay gắt

Rất gay gắt

ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Thị trường trong tỉnh

b. Thị trường ngoài tỉnh

c. Thị trường xuất khẩu

234

10. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về yêu cầu khách hàng ñối với sản phẩm của mình ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất dễ tính, 5 = Rất khắt khe)

Mức ñộ

Yêu cầu của khách hàng Rất dễ tính

Dễ tính Bình

thường Khắt khe

Rất khắt khe

ý kiến khác

1) Trong tỉnh 1 2 3 4 5

a. Về kiểu dáng thiết kế sản phẩm

b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm

c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm

d. Về ñiều kiện bán hàng

e. Về giá cả

Rất dễ tính

Dễ tính Bình

thường Khắt khe

Rất khắt khe

ý kiến khác

1 2 3 4 5

2) Ngoài tỉnh

a. Về kiểu dáng sản phẩm

b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm

c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm

d. Về ñiều kiện bán hàng

e. Về giá cả

3) Xuất khẩu

a. Về kiểu dáng sản phẩm

b. Về các tính năng hoạt ñộng của sản phẩm

c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm

d. Về ñiều kiện bán hàng

e. Về giá cả

235

11. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về các nguồn cung cấp ñầu vào cho sản phẩm của mình trên ñịa bàn tỉnh ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất khan hiếm, 5 = Rất sãn có)

Mức ñộ

ðầu vào Rất khan hiếm

Khan hiếm

Không khan hiếm

Sẵn có Rất sẵn

có ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Nguyên liệu chính

b. Nguyên liệu phụ

c. Bao bì

d. Máy móc thiết bị

e. Chi tiết phụ tùng thay thế

f. Kỹ sư kỹ thuật

g. Công nhân lành nghề

h. Nhà quản lý chuyên nghiệp

i. Lao ñộng phổ thông

12. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về các dịch vụ phát triển kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh ñối với sản phẩm của mình ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất khan hiếm, 5 = Rất sẵn có)

Mức ñộ

Dịch vụ phát triển kinh doanh Rất khan hiếm

Khan hiếm

Không khan hiếm

Sẵn có Rất sẵn

có ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Các dịch vụ ñào tạo nghề

b. Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật/chuyển giao công nghệ

c. Các dịch vụ tư vấn chất lượng

d. Các dịch vụ tư vấn tài chính/kế toán

e. Dịch vụ cung cấp thông tin thị trường

f. Các dịch vụ xúc tiến thương mại (quảng cáo, khuyến mại, khuyếch trương, ...)

g. Các dịch vụ tư vấn pháp luật

h. Các dịch vụ vận tải

i. Các dịch vụ cung ứng, kho bãi

236

III. ðÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ðỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

13. Theo Ông/Bà vấn ñề thiết kế sản phẩm của mình ở mức ñộ nào ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ

Thiết kế sản phẩm Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Khả năng ñổi mới kiểu dáng sản phẩm

b. Khả năng cải tiến, bổ sung các tính năng mới của sản phẩm

c. Khả năng phát triển sản phẩm mới

14. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về kỹ thuật/công nghệ sản xuất của doanh nghiệp mình ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ Kỹ thuật, công nghệ

Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Khả năng thiết kế/lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp và hiệu quả

b. Khả năng kiểm soát quy trình -công nghệ sản xuất

Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt ý kiến khác

1 2 3 4 5

c. Khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất

d. Khả năng cải tiến quy trình sản xuất

e. Khả năng tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật/công nghệ mới

g. Khả năng phát triển công nghệ sản xuất mới

h. Khả năng ña dạng hoá sản phẩm

237

15. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về vấn ñề kiểm soát chi phí và chất lượng sản phẩm của mình ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ Kiểm soát chi phí và chất lượng

Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ ổn ñịnh và lâu dài với các nhà cung cấp

b. Khả năng kiểm soát giá mua các các ñầu vào

c. Khả năng phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu mới hiệu quả hơn

d. Khả năng quản lý máy móc thiết bị

e. Khả năng hạ giá thành sản xuất

g. Khả năng kiểm soát chất lượng sản phẩm

16. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về hoạt ñộng marketing và dịch vụ khách hàng của mình ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ

Marketing và dịch vụ Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt Rất tốt ý kiến khác

1 2 3 4 5

a. Khả năng phát hiện nhu cầu mới

b. Khả năng thâm nhập thị trường mới

c. Khả năng quảng bá hình ảnh/sản phẩm của công ty

d. Khả năng kiểm soát kênh phân phối

e. Khả năng cung cấp thông tin về sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng

238

17. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về hoạt ñộng tài chính/kế toán của doanh nghiệp mình ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ Hoạt ñộng tài chính/kế toán

Còn rất

hạn chế

Còn

hạn chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

ý kiến

khác

1 2 3 4 5

a. Khả năng huy ñộng vốn

b. Khả năng sử dụng vốn lưu ñộng

một cách hiệu quả

c. Khả năng quản lý các dự án ñầu tư

một cách hiệu quả

d. Khả năng xây dựng hệ thống

hoạch toán chi phí một cách hiệu quả

18. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệp ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ

Hệ thống thông tin quản lý Còn rất

hạn chế

Còn hạn

chế

Bình

thường Tốt Rất tốt

ý kiến

khác

1 2 3 4 5

a. Hệ thống thông tin tài

chính/kế toán

b. Hệ thống thông tin quản lý dự

trữ

c. Hệ thống thông tin về các nhà

cung cấp

d. Hệ thống thông tin về nhu cầu

khách hàng

e. Hệ thống thông tin về các

kênh phân phối

g. Khả năng áp dụng liên kết

ñiện tử trong kinh doanh

239

19. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về công tác lãnh ñạo và xây dựng chiến lược của doanh nghiệp ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ

Lãnh ñạo và xây dựng chiến lược

Rất

không

ñồng ý

Không

ñồng ý

Không có

ý kiến ðồng ý

Rất

ñồng ý

ý kiến

khác

1 2 3 4 5

a. Có mục tiêu chiến lược rõ ràng

b. Các mục tiêu chiến lược có gắn

với các kế hoạch hành ñộng

c. Chiến lược ñã làm rõ thứ tự ưu

tiên trong ñiều hành doanh nghiệp

d. Việc ra các quyết ñịnh quản lý

ñược thực hiện dựa trên chiến lược

e. Việc xác ñịnh mục tiêu, xây dựng

chính sách và các quy trình ñược

thực hiện ở tất cả các cấp

g. Có tuyên bố sứ mệnh, tôn chỉ

mục ñích hoạt ñộng chính thức

h. Có quy trình xem xét cập nhật

chiến lược ñịnh kỳ

i. Có khả năng áp dụng các thực tiễn

quản lý tốt vào trong ñiều hành

công ty

240

20. Ông/Bà ñánh giá như thế nào về văn hoá doanh nghiệp ðề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)

Mức ñộ

Văn hoá doanh nghiệp

Rất

không

ñồng ý

Không

ñồng ý

Không

có ý

kiến

ðồng ý Rất

ñồng ý

ý kiến

khác

1 2 3 4 5

a. Cảm giác thống nhất và gắn bó

mà doanh nghiệp ñã tạo ra cho

mỗi thành viên

b. Có sự thống nhất giữa văn hoá

của các ñơn vị nhỏ với văn hoá

chung của toàn doanh nghiệp

c. Văn hoá trong doanh nghiệp ñã

khuyến khích ñổi mới, sáng tạo và

cởi mở với ý tưởng mới của người

lao ñộng

d. Có khả năng thay ñổi và phù

hợp với yêu cầu của môi trường

và chiến lược

e. Các nhà ñiều hành, các nhà

quản lý và công nhân ñều ñược

khuyến khích

Người ñiều tra ðại diện doanh nghiệp

241

PHỤ LỤC 4 : DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRÊN

ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Thanh Hoá

1 Công ty cổ phần súc sản xuất khẩu Thanh Hoá

2 Công ty TNHH Hoa Mai

3 Nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh

4 Công ty TNHH Huy Hoàng

5 Công ty XNK rau quả Thanh Hoá

6 Công Ty Green More Việt Nam

7 Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô Thanh Hoá

8 Xí nghiệp Thành Công

9 HTX ðại Hải

10 Công ty TNHH Hiệp Hưng

11 Công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa

12 Công ty cổ phần công nông nghiệp Việt Mỹ

13 Công ty ñầu tư phát triển Tư Hùng

14 Công ty cổ phần ñầu tư và sản xuất Thắng Lợi

15 Công ty chế biến thực phẩm Lam Sơn

16 HTX sản xuất bánh kẹo Toàn Thành

17 Công ty TNHH ñường mía Việt Nam - ðài Loan

18 Công ty cổ phần mía ñường Lam Sơn

19 Công ty ñường Nông Cống

20 Công ty TNHH ðăng Hoà

21 Công ty TNHH Lạch Trường

22 Công ty chế biến XNK thương mại

23 Công ty cổ phần bia Thanh Hoá

24 Công ty cổ phần thực phẩm và khách sạn Hà Nội - Phục Hưng

25 Công ty TNHH Xuân Thuỷ Trúc Lâm

26 Công ty TNHH Sữa Milas

27 Công ty cổ phần Hoàng Gia

28 Công ty TNHH Linh Minh Nhật

29 Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá

30 Doanh nghiệp Liên Minh

31 Công ty Quang Lan

242

32 Công ty cổ phần lâm sản xuất khẩu

33 Chi nhánh công ty cổ phần thương mại Khánh Trang

34 Công ty sản xuất chế biến lâm sản ðại Thắng

35 Công ty cổ phần Me Lu Da

36 Doanh nghiệp tư nhân Quang Quyết

37 Doanh nghiệp tư nhân ðại An

38 Doanh nghiệp Minh Hội

39 Doanh Nghiệp mộc Nam Thanh

40 Xí nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Bến Chếch

41 Doanh nghiệp Ngọc ấn

42 Công ty TNHH Vinh Phát

43 Công ty TNHH Liên Anh

44 Công ty TNHH ðức Chinh

45 Công ty TNHH mộc ðức Thành

46 Công ty TNHH Ngọc Huy

47 Công ty TNHH Tăng Lực

48 Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Kỳ Anh

49 Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu

50 Xí nghiệp Việt Hưng

51 Doanh nghiệp khai thác VLXD và XD hạ tầng Nông Cống

52 Doanh nghiệp tư nhân Lan Sinh

53 HTX thủ công Tiền Phong

54 Doanh nghiệp Thành Công

55 Doanh nghiệp Duy Hải

56 Xí nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu Việt Trang

57 Xí nghiệp chiếu cói Hoàng Long

58 Doanh nghiệp tư nhân Tiến Sơn

59 Cơ sở sản xuất cót ép Thoa Nụ

60 HTX Bình Minh

61 HTX chế biến lâm sản Quan Hoá

62 HTX Hà Long

63 HTX tiểu thủ công nghiệp vận tải Quyết Tâm

64 Công ty TNHH Tre Việt

65 Công ty thương mại Nam Thịnh

66 Công ty THHH Từ Thiện Thanh Hoá

67 HTX dịch vụ nông lâm nghiệp Tam Sơn

243

68 Công ty TNHH Minh Anh

69 Công ty TNHH Bình Nam

70 Công ty TNHH Lam Sơn

71 HTX dịch vụ Hoàng Long

72 Công ty cổ phần giấy và bao bì Bỉm Sơn

73 Công ty cổ phần giấy Mục Sơn

74 Công ty cổ phần giấy Lam Sơn

75 Doanh nghiệp Mạnh Thành

76 Doanh nghiệp chế biến bột giấy Hoà Hà

77 HTX chế biến bột giấy Phú Toàn

78 Công ty Hoàng ðông

79 Công ty cổ phần bao bì Lam Sơn

80 Công ty cổ phần giấy bao bì Thanh Hoá

81 Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn

82 Công ty sản xuất thương mại Phương Hoa

83 Công ty bao bì và dịch vụ thương mại Thanh Sơn

84 Doanh nghiệp ðặng Vũ

85 Doanh nghiệp Sơn Hà

86 Doanh nghiệp tư nhân Nam Hải

87 HTX tiểu thủ công nghiệp Hồng Kỳ

88 HTX mộc dân dụng và dạy nghề Quang Bân

89 Công ty Hợp Lực

90 Công ty TNHH Hùng Thịnh

91 Công ty Hoàng Hà

92 Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Tân Việt

93 Công ty cổ phần thiết bị giáo dục Hồng ðức

94 Công ty Delta

Nghệ An

1 Công ty chế biến và xuất khẩu súc sản

2 Công ty cổ phần dầu thực vật Nghĩa ðàn

3 Nhà máy bột sắn Intimex

4 Công ty TNHH Hòn Ngư

5 Công ty cổ phần chế biến và kinh doanh thực phẩm Hương Phúc

6 Công ty liên doanh mía ñường Nghệ An Tate & Lyle

7 Công ty cổ phần mía ñường Sông Dinh

8 Công ty mía ñường Sông Lam

244

9 Công ty mía ñường Sông Con

10 Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Hoàng Long

11 Công ty TNHH Mỹ Quốc

12 Doanh nghiệp Hoa Mỹ Phú Ngọc Loan

13 Công ty TNHH Hoàng Ngọc

14 Công ty TNHH Việt Hùng

15 Công ty TNHH Hà Vinh

16 Công ty cổ phần Bia Nghệ An

17 Công ty Hà An

18 DNTN Minh Nguyệt

19 Công ty TNHH Hoàng Mỹ

20 Công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An

21 Công ty TNHH Féi Thành Vinh

22 Doanh nghiệp tư nhân Tứ Cường

23 Doanh nghiệp tư nhân chế biến lâm sản mộc dân dụng

24 Xí nghiệp liên doanh chế biến gỗ Nghệ An

25 Xí nghiệp mộc Thống Nhất

26 Công ty TNHH Giang Sáng

27 Công ty TNHH Hoàng Cầm Dung

28 Công ty TNHH Lâm Nguyên

29 Công ty cổ phần Công Dung Hoá

30 Công ty TNHH tấm gỗ nhân tạo Việt - Trung

31 Công ty TNHH chế biến nông lâm sản Việt Phương

32 HTX Quyết Thắng

33 Công ty TNHH Hoa Cương B và A

34 Doanh nghiệp tư nhân Trung Khiêm

35 Công ty TNHH Minh Chiến

36 Doanh nghiệp tư nhân Tám Oanh

37 Doanh nghiệp tư nhân Phong Cảnh

38 Công ty TNHH nguyên liệu giấy Nghệ An

39 Công ty Lam Hồng - Bộ Quốc Phòng

40 Doanh nghiệp tư nhân tre ñũa Thành Hưng

41 Công ty chế biến lâm sản và phát triển nông nghiệp

42 Công ty TNHH Xuân Ngọc

43 Công ty TNHH Quang Triều

44 Doanh nghiệp tư nhân Song Thắng

245

45 Công ty TNHH Nam Thanh

46 Công ty liên doanh trồng và chế biến công nguyên liệu giấy

47 DNTN ðình Triều

48 Công ty TNHH An Châu

49 Doanh nghiệp Long Thành

50 Công ty cổ phần giấy Sông Lam

51 Doanh nghiệp tư nhân sản xuất bột giấy Nhật Minh

52 Công ty TNHH Thiên Phú

53 Công ty cổ phần sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu

54 Xí nghiệp sản xuất giấy và bao bì Thiên Phú

55 Công ty TNHH thương mại và sản xuất tiêu dùng Việt Trung

56 DNTN ðức Lan

57 Công ty TNHH Phúc Hoa

58 DNTN thương mại Quang Thắm

59 Công ty TNHH Thái Lộc An

60 Doanh nghiệp mộc Ngọc Thạch

61 DNTN Hải Lý

62 Công ty TNHH Nguyên Nghĩa

63 HTX Mộc dân dụng và mỹ nghệ Nghĩa Quang

64 DNTN Hoàng Quán

65 HTX tiểu thủ công nghiệp cổ phần Quyết Thắng

66 Công ty TNHH sản xuất bật lửa ga Trung Lai

67 Công ty TNHH xuất khẩu Hùng Hưng

68 Công ty cổ phần bao bì Nghệ An

69 Công ty cổ phần ðức Tiến

Hà Tĩnh

1 Công ty rau quả Hà Tĩnh

2 Công ty cổ phần chế biến kinh doanh nông lâm sản Kim Thành

3 Công ty TNHH muối ăn Hà Tĩnh

4 Công ty cổ phần chè Hà Tĩnh

5 Công ty TNHH 19-8

6 Công ty bia nước giải khát Hà Tĩnh

7 Công ty cổ phần hợp tác ñầu tư Việt Trung

8 Công ty cổ phần nước khoáng và du lịch Sơn Kim Hà Tĩnh

9 Xí nghiệp chế biến lâm sản Thanh Ngợi

10 Công ty Chế biến thức ăn gia súc Thiên Lộc

246

11 Xí nghiệp chế biến lâm sản tư nhân Liên Hoà

12 Xí nghiệp chế biến lâm sản Hương Phố

13 Công ty TNHH Chế biến gỗ Hào Quang

14 Công ty TNHH Vạn Thành

15 Công ty TNHH Lài Thân

16 Công ty cổ phần gỗ Linh Cảm

17 Công ty TNHH Xuân Lâm

18 Công ty TNHH Huy Hoàng

19 Xí nghiệp chế biến lâm sản Minh Hà

20 Công ty TNHH La Giang (Yên Trấn cũ)

21 Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp và chế biến lâm sản Huy Cảnh

22 Xí nghiệp chế biến nông lâm sản 19/8

23 Công ty TNHH Thương mại Lâm sản Hoàng Anh

24 Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt Nhật Vũng áng

25 Công ty TNHH Trường An

26 Xí nghiệp chế biến ñồ mộc tư nhân Phúc Sơn

27 Công ty TNHH Long Yên

28 DNTN Trường Thanh

29 Công ty cổ phần Thái Phát ðạt

30 Công ty cổ phần Quỳnh Giao

31 Công ty cổ phần thương mại Huy Hoàng

32 HTX mây xiên xuất khẩu Tiến ðạt

33 Công ty cổ phần Việt Hà Hà Tĩnh

34 Công ty Chế biến Rau quả ðức Thọ

Quảng Bình

1 Công ty TNHH chế biến bột cá Quảng Bình

2 Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình

3 Công ty DI và nước uống Dd Cosevco

4 HTX An Hải

5 Công ty TNHH Thiên Hương

6 Xí nghiệp ñóng tàu thuyền Hoàng Lường

7 Xí nghiệp cưa xẻ gỗ Hoàng Gia

8 Xí nghiệp Xây dựng và VLXD Thanh Long

9 Xí nghiệp cưa xẻ gỗ Thống Nhất

10 Xí nghiệp sản xuất mộc Hùng Thảo

11 Xí nghiệp chế biến gỗ Tuấn Thanh

247

12 DNTN Tuyết Châu

13 Xí nghiệp sản xuất mộc Hoà Thảo

14 DNTN chế biến lâm sản Ngọc Tường

15 DNTN Nguyễn Xuân Hoà

16 Xí nghiệp chế biến gỗ Lương Ninh

17 Công ty TNHH cưa xẻ gỗ Trường Anh

18 Công ty TNHH ðại Phúc

19 Doanh nghiệp chế biến lâm sản ðức Thượng

20 DNTN Nhâm Quý

21 Công ty TNHH Phú Quí

22 Công ty TNHH Hùng Phú

23 Công ty TNHH xây dựng chế biến gỗ Ngọc Long

24 Doanh nghiệp dịch vụ Việt Trung

25 HTX cưa mộc xây dựng Lệ Ninh

26 Công ty TNHH tổng hợp Xuân Mai

27 Xí nghiệp XDTH Thượng Lào

28 Công ty TNHH sản xuất mộc Hoà Ninh

29 Công ty TNHH chế biến lâm sản Phương Bắc

30 Công ty TNHH Hùng Dũng

31 DNTN chế biến gỗ ðức Bắc

32 DNTN chế biến gỗ ðức Duy

33 Xí nghiệp gỗ Lê Minh Vững

34 Doanh nghiệp Cao Sơn

35 Doanh nghiệp chế biến gỗ Hoa Mai

36 Xí nghiệp cưa xẻ gỗ Hoàng Anh

37 Doanh nghiệp sản xuất mộc Long Hồng

38 DNTN chế biến gỗ Quảng Hà

39 HTX mộc mỹ nghệ Tân Tiến

40 HTX mộc Hồng Hải

41 DNTN Tấn Phương

42 Công ty TNHH Trí Dũng

43 Xí nghiệp sản xuất mộc Trịnh Hà

44 DNTN Huyền Quang

45 DNTN Thiệp Hương

46 DNTN Hà Nhung

47 Xí nghiệp mộc và xây dựng Hoàng Nghĩa

248

48 DNTN mộc Văn Thịnh

49 Công ty TNHH Thiên Vân

Quảng Trị

1 Công ty TNHH Thảo Nguyên

2 Công ty TNHH Xi Ka R

3 Công ty bia ðông Hà

4 DNTN Quỳnh Hương

5 Công ty TNHH Hồng ðào

6 Công ty TNHH Chaicha Reon Việt Thái

7 HTX dịch vụ Việt Hải

8 DNTN Nguyên Phong

9 DNTN Nhật Minh

10 DNTN chế biến gỗ Quang Thạnh

11 DNTN cưa xẻ gỗ ái Tử

12 Công ty TNHH Giáo Sơn

13 DNTN Lê Vĩnh Hiền

14 Công ty TNHH Hiếu Tuấn

15 DNTN Quảng Phú

16 Công ty TNHH công nghệ xử lý nước Sao Vàng

17 DNTN Mạnh Triều

18 Công ty TNHH Nam Việt

19 Công ty TNHH Tam Hiệp

20 HTX chế biến gỗ Tấn Phát

21 Công ty TNHH Mai Hoàng

22 DNTN Quang Huy

23 Công ty cổ phần gỗ Mdf-geruco Quảng Trị

24 DNTN Hải Thịnh

25 DNTN Lạc Quan

26 Công ty TNHH Bắc Hiền Lương

27 Công ty TNHH tình thương người mù ðông Hà

28 Công ty TNHH nghĩa tình hội người mù Hải Lăng

29 Công ty TNHH nghĩa tình hội người mù Triệu Phong

30 Công ty TNHH hội người mù Cam Lộ

31 Công ty TNHH Bắc Trung Bộ

32 Công ty TNHH Ha Si Na To

33 Công ty TNHH Nghệ Phát

249

34 Công ty TNHH Anh Tuấn

35 DNTN Hiệp Thu

36 Công ty TNHH Nam Phú

37 Công ty TNHH Hồng Kỳ

38 Công ty TNHH Tia Sáng

Thừa Thiên Huế

1 Công ty TNHH An Khang

2 Công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế

3 Công ty TNHH cà phê Hải ðăng

4 Nhà máy tinh bột sắn Fococev TTHuế

5 Công ty thực phẩm Huế I

6 Công ty TNHH Thiên Hương

7 Doanh nghiệp muối hầm Phú Hiệp

8 DNTN Vị trai lá Bồ ðề

9 Công ty thực phẩm Huế II

10 Công ty bia Huế

11 DNTN Phú Cát

12 Công ty cổ phần Thanh Tân

13 Công ty TNHH Joli

14 Xí nghiệp nước ñá Hoà Hiệp

15 Công ty TNHH Kim Cương

16 Xí nghiệp nước ñá Ngọc Bích

17 DNTN gỗ Tứ Hạ

18 HTX mộc 1/5

19 Xí nghiệp Như Hoa

20 Công ty TNHH ðại Thành

21 Xí nghiệp cưa xẻ mộc Hoa Lan

22 DNTN Liên Hoa

23 DNTN Tiến ðạt

24 DNTN Việt Hà

25 DNTN Hoài Ân

26 DNTN Toàn Thắng

27 DNTN mộc Văn Hoà

28 DNTN Quý Khương

29 Xí nghiệp Hoàng Thành

30 Xí nghiệp Ngọc Giàu

250

31 DNTN Lâm Sơn

32 Xí nghiệp Tấn Lộc

33 Xí nghiệp cưa xẻ mộc Phú Bình

34 DNTN Thuận Phú

35 DNTN Xuân Thảo

36 DNTN Thanh Thanh

37 Công ty liên doanh trồng và chế biến cây nguyên liệu giấy xuất khẩu Huế

38 DNTN Hoàng Tân

39 Công ty TNHH Ngọc Anh

40 DNTN Thuỷ Xuân

41 HTX Nhân ðạo

42 DNTN Thanh Lam

43 Công ty cổ phần Hoàng Mai

44 Công ty cổ phần Phú Hoàng

45 DNTN Tân Kim Sơn

46 HTX tăm tre chổi ñót Tình thương

47 HTN Niềm tin

48 DNTN Hoài Phát

49 DNTN Huy Dũng

50 DNTN Nguyên Thư

51 Công ty TNHH Nhà Xưa

52 Công ty sản xuất giày và hàng tiêu dùng Huế

53 Công ty TNHH sản xuất giấy Như ý

54 Công ty TNHH Hà Xuyên

55 Xí nghiệp mỹ nghệ sơn mài Sông Hương

56 DNTN Vĩnh Thanh

57 Xí nghiệp mộc mỹ nghệ Thuỷ Dương

58 Công ty cổ phần chế biến lâm sản Hương Giang

59 DNTN Phú Thành

60 Xí nghiệp mộc ðức Tín

61 Công ty TNHH XNK Tara

62 DNTN Hương Long

63 DNTN Tân Tiến

64 DNTN trống Trường Sơn

65 DNTN ðạt Thành