n i ti ng t bi - kinhsamthatson.files.wordpress.com · - nét cắt ngang chữ s đó chính là...

2
Sydney, 12-1-2018, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) * https://kinhsamthatson.wordpress.com/ Giặc Pháp dùng chính sách ngu dân đầu độc dân Việt. Đức Huỳnh Giáo Chủ chống chính sách ngu dân của giặc pháp bằng những quyển sấm giảng thức tỉnh lòng dân thi hành tứ trọng ân, quan trọng nhứt là ân đất nước đồng bào, kêu gọi toàn dân chống giặc Tây Mỹ: Hết Tây rồi đến Huê Kỳ, Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha!” Ngày 16-4-1947, Đức Thầy vào Đốc Vàng viết thơ {thông điệp} ký thác cho Việt Minh đánh 3 cuộc chiến chống Tây Mỹ Tàu. Đừng ham làm chức nắc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!* Tu hành như thể thả trôi, Nay lở mai bồi chẳng có thiềng tâm. Mưu sâu thì họa cũng thâm, Ngày sau sẽ biết thú cầm chỉn ghê. Hùm beo tây tượng bộn bề, Lại thêm ác thú mãng xà rít to. Bá gia ai biết thì lo, Gác tai dèm siểm đôi co ích gì. Hết Tây rồi đến Huê Kỳ,* Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha!* Dân nay như thể không cha, Chẳng ai dạy dỗ thiệt là thảm thương! (Khuyên Người Đời Tu Niệm, Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ viết ở Hòa Hảo năm Kỷ Mão 1939) * Cụm từ “khóa không chìa”, ám chỉ vào tù {trại cải tạo}, không biết ngày nào ra tù. * Câu sấm: “Hết Tây rồi đến Huê Kỳ” ám chỉ khi Tây thua trận Điện Biên Phủ, thì Mỹ âm mưu đổ quân vào Việt Nam, bùng nổ cuộc chiến tranh tàn khốc hơn. * Cụm từ “Sưu cao thuế nặng”, là ban ngày VNCH thâu thuế, ban đêm chiến binh du kích VC lại thu thuế, dân chịu 2 lần thuế: gọi là “thuế nặng”, một cổ chịu 2 tròng. * Qua đoạn sấm ngắn gọn, Đức Huỳnh Giáo Chủ tiên tri quân Mỹ thua trận chiến VN, và rút chạy; những ai theo Mỹ sẽ phải vào tù {trại cải tạo}. Ngài khuyên con dân nước Việt phải giữ ân đất nước. Đừng ham làm chức nắc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!” Trước khi vào Đốc Vàng ký thác cho Việt Minh đánh 3 cuộc chiến chng ngoi xâm Tây MTàu, Đức Thầy đã kêu gọi tt ctín đồ ca Ngài và toàn dân Vit tNam chí Bc bng nhng li thng thiết : Và xa xưa hơn nữa vào năm 1849, Đức Phật Thầy Tây An {tiền kiếp Đức Huỳnh Giáo Chủ} cũng đã kêu gọi tín đồ của Ngài và toàn dân Việt hãy đoàn kết chống giặc Tây U như sau: Nói cho ln nhghi lòng, Ngày sau mi biết rõ trong stình. Gili Thy dạy đinh ninh, Hết Tây ri li thit tình ti U. * Lành thi nim Pht công phu, Dthi chu chlao tù hngươi. (Đức Phật Thầy Tây An tr. 165, Vương Kim & Đào Hưng biên khảo, nhà xuất bản Long Hoa ấn tống năm Quý tị 1953) Đức Phật Thầy cho biết hết thời Tây (Pháp) cai trị, sẽ tới Mỹ {U=USA} ồ ạt đưa hơn 500 ngàn quân qua Việt Nam nổ ra cuộc chiến tranh chết chóc vô cùng khốc liệt. Ngài khuyên người đạo hãy giữ bổn phận tứ ân, trung quân ái quốc, yêu nước thương nòi chống xâm lăng, tu nhân tích đức, làm lành lánh dữ. Ni tiếng TBi MChâu ơi hỡi MChâu, Mê chi thng Chệt để su cho cha! (Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý của Đức Huỳnh Giáo Chủ thuyết trên đường khuyến nông từ miền Tây về Sài Gòn tháng 6 năm Ất Dậu 1945) Nhân lúc ngồi trên chuyến xe khuyến nông cùng với Đức Thầy vào tháng 6 năm Ất Dậu 1945, ông thi sĩ Việt Châu {Nguyễn Xuân Thiếp} có trao tặng cho Thầy quyển thơ Lông Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy ứng khẩu hai câu thơ trên đây coi như là trực tiếp phê bình tập thơ. Nhưng theo lý thiên cơ, Ngài mượn vic phê bình tập thơ của ông thi sĩ Việt Châu, để gởi đi một Thông Điệp rt quan trng cho các chính khách thế htương lai của Việt Nam đừng vi vã tin vào lời đường mt ca Trung Quc{16 chvàng} mà gây cảnh nước mt nhà tan. "HỐ HÒ KHOAN" Huỳnh long lộ vĩ; Bạch-sĩ tiên sanh, (1) Nam-quốc công khanh; Ra đời cứu tế; Hò xang xự xế; Mắc kế Trương-Lương, Tự giác thôn-hương; Qua dương cơ-khí. Lập chí hiền nhơn; Nên mới có cơn Thất-Sơn tiếng nổ; Qui cổ diệt kim. Cửu cửu y nhiên; Tình riêng tham báu, Đổ máu tuôn rơi; Khùng mới nói chơi, Chư bang hàng phục. Anh hố hò khoan; Tình lang xự xế, Bỏ phế hương thôn; Ác đức vô môn. Rồng-Mây hội yến; Ra đời bất chiến, Nổi tiếng từ-bi; Lời lẽ ráng ghi. Thành công êm thấm; Có lắm người yêu. Đức Thy viết Hòa-Hảo tháng 8 năm Kỷ-Mão 1939 (1) Bạch Sĩ Tiên Sanh tức Trạng Trình cũng là tiền kiếp của Đức Huỳnh Giáo Chủ & Đức Phật Thầy. Lạn Tương Như: Đời chiến quốc làm Thượng Khanh nước Triệu. Vua Tần Chiêu Vương hứa đem 15 thành để đổi ngọc bích họ Hòa của nước Triệu. Tương Như lãnh sứ mạng đem ngọc bích đi đổi. Nhưng sau khi Tương Như dâng ngọc bích, vua Tần nhận ngọc nhưng không có ý định giao thành. Tương Như dùng mưu trí đánh lừa vua Tần lấy lại được ngọc bích giao trả cho Triệu. Liêm Pha tự cậy công cao, ghét Tương Như định tìm cách làm nhục. Nhưng Tương Như cố ý lánh mặt Liêm Pha. Có người cười chê thì Tương Như bảo: Sở dĩ Tần không đem binh đánh Triệu chỉ vì có hai chúng tôi. Nếu nay chúng tôi lại xung đột nhau, thì hỏi còn gì nữa? Tôi quyết chí để quyền lợi quốc gia lên trên tư thù”. Liêm Pha nghe nói thế, thân đến tạ tội và từ đó hai người trở nên đôi bạn thân thiết.* *Nhắc chuyện Tương Như để liên hệ sự vắng bóng của Đức Thầy HGC, có ý nghĩa đoàn kết cứu nguy dân tộc.

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Sydney, 12-1-2018, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) * https://kinhsamthatson.wordpress.com/

Giặc Pháp dùng chính sách ngu dân đầu độc dân Việt. Đức Huỳnh Giáo Chủ chống chính sách ngu dân của giặc pháp bằng những quyển sấm giảng thức tỉnh lòng dân thi hành tứ trọng ân, quan trọng nhứt là ân đất nước đồng bào, kêu gọi toàn dân chống giặc Tây Mỹ: “Hết Tây rồi đến Huê Kỳ, Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha!” Ngày 16-4-1947, Đức Thầy vào Đốc Vàng viết thơ {thông điệp} ký thác cho Việt Minh đánh 3 cuộc chiến chống Tây Mỹ Tàu.

Đừng ham làm chức nắc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!*

Tu hành như thể thả trôi, Nay lở mai bồi chẳng có thiềng tâm.

Mưu sâu thì họa cũng thâm, Ngày sau sẽ biết thú cầm chỉn ghê.

Hùm beo tây tượng bộn bề, Lại thêm ác thú mãng xà rít to.

Bá gia ai biết thì lo, Gác tai dèm siểm đôi co ích gì.

Hết Tây rồi đến Huê Kỳ,* Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha!*

Dân nay như thể không cha, Chẳng ai dạy dỗ thiệt là thảm thương!

(Khuyên Người Đời Tu Niệm, Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ viết ở Hòa Hảo năm Kỷ Mão 1939)

* Cụm từ “khóa không chìa”, ám chỉ vào tù {trại cải tạo}, không biết ngày nào ra tù. * Câu sấm: “Hết Tây rồi đến Huê Kỳ” ám chỉ khi Tây thua trận Điện Biên Phủ, thì Mỹ âm mưu đổ quân vào Việt Nam, bùng nổ cuộc chiến tranh tàn khốc hơn. * Cụm từ “Sưu cao thuế nặng”, là ban ngày VNCH thâu thuế, ban đêm chiến binh du kích VC lại thu thuế, dân chịu 2 lần thuế: gọi là “thuế nặng”, một cổ chịu 2 tròng.

* Qua đoạn sấm ngắn gọn, Đức Huỳnh Giáo Chủ tiên tri quân Mỹ thua trận chiến VN, và rút chạy; những ai theo Mỹ sẽ phải vào tù {trại cải tạo}. Ngài khuyên con dân nước Việt phải giữ ân đất nước. “Đừng ham

làm chức nắc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!”

Trước khi vào Đốc Vàng ký thác

cho Việt Minh đánh 3 cuộc chiến

chống ngoại xâm Tây Mỹ Tàu, Đức

Thầy đã kêu gọi tất cả tín đồ của

Ngài và toàn dân Việt từ Nam chí

Bắc bằng những lời thống thiết :

Và xa xưa hơn nữa vào năm 1849, Đức Phật Thầy Tây An {tiền kiếp Đức Huỳnh Giáo Chủ} cũng đã kêu gọi tín đồ của Ngài và toàn dân Việt hãy đoàn kết chống giặc Tây U như sau:

Nói cho lớn nhỏ ghi lòng,

Ngày sau mới biết rõ trong sự tình.

Giữ lời Thầy dạy đinh ninh,

Hết Tây rồi lại thiệt tình tới U. *

Lành thời niệm Phật công phu,

Dữ thời chịu chữ lao tù hổ ngươi. (Đức Phật Thầy Tây An tr. 165, Vương Kim & Đào Hưng biên

khảo, nhà xuất bản Long Hoa ấn tống năm Quý tị 1953)

Đức Phật Thầy cho biết hết thời Tây (Pháp) cai trị, sẽ tới Mỹ {U=USA} ồ ạt đưa hơn 500 ngàn quân qua Việt Nam nổ ra cuộc chiến tranh chết chóc vô cùng khốc liệt. Ngài khuyên người đạo hãy giữ bổn phận tứ ân, trung quân ái quốc, yêu nước thương nòi chống xâm lăng, tu nhân tích đức, làm lành lánh dữ.

Nổi tiếng Từ Bi

Mị Châu ơi hỡi Mị Châu,

Mê chi thằng Chệt để sầu cho cha!

(Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý của Đức Huỳnh Giáo Chủ thuyết trên đường khuyến nông từ miền Tây về Sài Gòn tháng 6 năm Ất Dậu 1945)

Nhân lúc ngồi trên chuyến xe khuyến nông cùng với Đức Thầy vào tháng 6 năm Ất Dậu 1945, ông thi sĩ Việt Châu {Nguyễn Xuân Thiếp} có trao tặng cho Thầy quyển thơ Lông Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy ứng khẩu hai câu thơ trên đây coi như là trực tiếp phê bình tập thơ. Nhưng theo lý

thiên cơ, Ngài mượn việc phê bình tập thơ của ông thi sĩ Việt Châu, để gởi đi một Thông Điệp rất quan trọng cho các chính khách

thế hệ tương lai của Việt Nam đừng vội vã tin vào lời đường mật của Trung Quốc{16 chữ vàng} mà gây cảnh nước mất nhà tan.

"HỐ HÒ KHOAN"

Huỳnh long lộ vĩ; Bạch-sĩ tiên sanh, (1)

Nam-quốc công khanh; Ra đời cứu tế;

Hò xang xự xế; Mắc kế Trương-Lương,

Tự giác thôn-hương; Qua dương cơ-khí.

Lập chí hiền nhơn; Nên mới có cơn

Thất-Sơn tiếng nổ; Qui cổ diệt kim.

Cửu cửu y nhiên; Tình riêng tham báu,

Đổ máu tuôn rơi; Khùng mới nói chơi,

Chư bang hàng phục.

Anh hố hò khoan; Tình lang xự xế,

Bỏ phế hương thôn; Ác đức vô môn.

Rồng-Mây hội yến; Ra đời bất chiến,

Nổi tiếng từ-bi; Lời lẽ ráng ghi.

Thành công êm thấm; Có lắm người yêu. Đức Thầy viết ở Hòa-Hảo tháng 8 năm Kỷ-Mão 1939

(1) Bạch Sĩ Tiên Sanh tức Trạng Trình cũng là tiền

kiếp của Đức Huỳnh Giáo Chủ & Đức Phật Thầy.

Lạn Tương Như: Đời chiến quốc làm Thượng Khanh nước Triệu. Vua Tần Chiêu Vương hứa đem 15 thành để đổi ngọc bích họ Hòa của nước Triệu. Tương Như lãnh sứ mạng đem ngọc bích đi đổi. Nhưng sau khi Tương Như dâng ngọc bích, vua Tần nhận ngọc nhưng không có ý định giao thành. Tương Như dùng mưu trí đánh lừa vua Tần lấy lại được ngọc bích giao trả cho Triệu. Liêm Pha tự cậy công cao, ghét Tương Như định tìm cách làm nhục. Nhưng Tương Như cố ý lánh mặt Liêm Pha. Có người cười chê thì Tương Như bảo: “Sở dĩ Tần không đem binh đánh Triệu chỉ vì có hai chúng tôi. Nếu nay chúng tôi lại xung đột nhau, thì hỏi còn gì nữa? Tôi quyết chí để quyền lợi quốc gia lên trên tư thù”. Liêm Pha nghe nói thế, thân đến tạ tội và từ đó hai người trở nên đôi bạn thân thiết.* *Nhắc chuyện Tương Như để liên hệ sự vắng bóng của Đức Thầy HGC, có ý nghĩa đoàn kết cứu nguy dân tộc.

Hào quang chư Phật rọi mười phương, Đạo pháp xem qua chớ gọi thường. Chuyên chú nghĩ suy từ nét dấu, Cố công gìn giữ tánh thuần lương. (trích Khuyến Thiện, Đức Huỳnh Giáo Chủ viết tại Hòa Hảo năm 1939)

Ngày 20-7-Tân Tị (11-9-1941), Đức Thầy cố ý viết lại bài thơ trên tặng cho ông Võ văn Giỏi ở Bạc Liệu. Phải chăng bài thơ trên có nghĩa lý thiên cơ đặc biệt nên Thầy viết 2 lần, một lần trong quyển Khuyến Thiện và một lần viết tặng cho ông Võ văn Giỏi? Thầy bảo: Chuyên chú nghĩ suy từ nét dấu. Phải chăng Thầy bảo phải suy nghĩ kỹ từ nét dấu trong chữ ký của Thầy? Phải chăng chữ ký của Thầy mang ý nghĩa thiên cơ mầu nhiệm?

Năm 1939, nhân lúc các tín đồ được kề cận Đức Thầy, có ông giáo Kinh (tức ông Mười Kinh) ở chợ Đình trong làng Hòa Hảo, mạo muội hỏi Đức Thầy:

- Kính bạch Thầy, con không hiểu tại sao chữ ký tên của Thầy có nét cắt ngang giữa chữ S ?

Đức Thầy trầm ngâm chưa vội trả lời. Ông Giáo Kinh hồi hộp lắm. Ông giáo Kinh là người có kinh nghiệm xem chữ ký tên để đoán

vận mạng; thấy chữ ký của Thầy có lằn cắt ngang giữa chữ S mà theo ông nghĩ là điềm không tốt cho vận mệnh đất nước và nền đạo, nên ông sốt ruột có lời thắc mắc nhờ Thầy giải tỏa mối lo âu. Trầm ngâm một lúc, Đức Thầy hỏi ông giáo Kinh:

- Ông có biết nét cắt ngang chữ S là nghĩa gì không? Sau khi nghe Đức Thầy hỏi, ông giáo Kinh và các đồng đạo ngẩn ngơ không biết gì mà trả lời. Đức Thầy ôn tồn nói:

- Nét cắt ngang chữ S đó chính là vĩ tuyến 17!

Sau khi nghe Đức Thầy nói nét cắt ngang chữ S là vĩ tuyến 17, mọi người chẳng hiểu ý Thầy muốn nói về cái gì. Nhưng lúc đó

không ai dám hỏi thêm. Chỉ biết nét cắt ngang giữa chữ S trong chữ ký của Thầy là vĩ tuyến 17 vậy thôi. Mãi cho đến năm 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời phân chia Nam Bắc để chờ ngày tổng tuyển cử thống nhứt đất nước. Chừng đó mọi người mới hiểu chữ ký của Đức Thầy mang ý nghĩa thiên cơ mầu nhiệm.

Với chữ ký có nét cắt ngang giữa chữ S, Đức Thầy muốn nhắc cho mọi người tìm hiểu cặn kẽ sấm giảng Kim Cổ Kỳ Quan:

Khổ hạ nguơn bẩm lại cà lì, Coi thân cực sướng nỗi gì cho thân.

Tây chưa mãn tới việc U phân, * Ngồi buồn thấy khổ muôn dân não nề.

Lương kế Thánh nhơn chí kế hề, Ngậm ngùi Nam Việt nặng nề lao thân.*

(Kim Cổ Kỳ Quan 30: 60, ông Ba Nguyễn văn Thới viết năm 1915)

Cụm từ U phân, chữ U là USA là Mỹ, chữ phân là phân chia đất nước Việt Nam ra làm 2 miền Nam Bắc. Sau năm 1954, toàn dân Việt chờ tổng tuyển cử thống nhứt VN theo nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ. Nhưng ngày 12-12-1955, đại sứ Trần văn Chương đại diện chánh phủ Ngô Đình Diệm tuyên bố ở Mỹ: “Sẽ không có tổng tuyển cử ở VN.

Hiệp định Genève không bắt buộc, chánh phủ Mỹ ủng hộ lập trường này”. Câu sấm tiên tri rất là chính xác: “Tây chưa mãn tới việc U phân”. Mỹ ủng hộ giải pháp không tổng tuyển cử thống nhứt VN, Mỹ phân chia VN vĩnh viễn. Muốn có được một nước VN thống nhứt, ắt là chỉ có con đường chiến tranh như đã xảy ra…{The VN War}. * Cụm từ Nam Việt ám chỉ tên nước ta vào triều đại Triệu Vũ Vương năm 207 trước tây lịch có biên giới bao gồm 2 tỉnh Quảng Đông Quảng Tây {Lưỡng Quảng}, giặc phương bắc lấn chiếm mưu đồ Hán hóa, tổ tiên ta phải bỏ đất Lưỡng Quảng, dời xuống Thăng Long bảo tồn giống Hồng Lạc. Năm 1939, Đức Thầy viết quyển Khuyên Người Đời Tu Niệm đã cảnh báo:

Bá gia ai biết thì lo, Gác tai dèm siểm đôi co ích gì! Hết Tây rồi đến Huê Kỳ,*

Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha! Dân nay như thể không cha,

Chẳng ai dạy dỗ thiệt là thảm thương!

Quả thật như vậy, chữ ký tên của Đức Thầy là chữ ký thiên cơ, là Bát Môn Đồ Trận gồm 8 nét: Nét số 1 & 2 là bản đồ VN hình

chữ S; nét số 3 cắt ngang chữ S là vĩ tuyến 17 chia cắt đất nước VN mà sấm kinh Kim Cổ Kỳ Quan của ông Ba Nguyễn văn Thới gọi là “U Phân”; phần còn lại là nét số 4 đến số 8 tượng trưng cho mỏ dầu và cồn đảo cùng đường hàng hải hàng không trên Biển Đông mà các nước đang tranh chấp lãnh thổ lãnh hải, và cũng là tượng trưng khung cảnh trận giặc Biển Đông đang xảy ra. Quả

thật chữ ký của Đức Thầy mỗi nét mang một nhiệm mầu! Chỉ một nét cắt ngang giữa chữ S là ám chỉ hai cuộc chiến chống Tây U.

Sydney, 28-11-2017, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo*** (facebook Mõ Tre) *** https://kinhsamthatson.wordpress.com/

* Thời Pháp đô hộ, chánh phủ Bảo Đại

bắt phải sửa chữ Tây thành Đây, và

chữ Huê Kỳ thành Dị Kỳ, rồi mới cho in

ra phổ biến trong tín đồ PGHH. Câu

sấm bị sửa lại là: “Hết Đây rồi đến Dị

Kỳ”. Sửa kinh sấm đáng tội đày địa ngục!

Đs Trần văn Chương

Danh tướng Pháp De Castries

Danh tướng Việt Võ Nguyên Giáp

Danh tướng Mỹ W. Westmoreland

Trên đây là 3 danh tướng chỉ huy trong chiến tranh Việt Nam

Chuyện thắc mắc chữ ký