ngoai gio len lop 10- co ban

14
CHƯƠNG: HALOGEN Dạng 1: Câu hỏi giáo khoa 1. Viết phương trình phản ứng chứng tỏ a) HCl là một axit mạnh b) Clo là chất oxi hóa mạnh hợn brom c) Brom là chất oxi hóa mạnh hơn iot 2. Thổi khí clo đi qua dd natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình phản ứng hóa học. Dạng 2: Phương trình phản ứng - dãy biến hóa 1. Viết chuỗi phản ứng sau a) KMnO 4 Cl 2 NaCl NaOH nước Javel KCl HCl MgCl 2 Mg(NO 3 ) 2 Mg(OH) 2 b) MnO 2 Cl 2 CaOCl 2 CaCl 2 AgCl NaCl HCl FeCl 2 FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 c) CaCO 3 CaCl 2 NaCl Cl 2 KCl Cl 2 Br 2 I 2 NaI AgI d) MnO 2 Cl 2 Br 2 FeBr 3 AgBr 2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa: a) Cl 2 NaCl HCl Cl 2 KClO 3 KCl AgCl b) HCl Cl 2 FeCl 3 NaCl HCl CuCl 2 AgCl 3. Viết các phản ứng khi cho brom tác dụng với Zn, K, NaOH, NaI 4. Có thể thu được khí nào từ chất bột và các dung dịch sau: HCl, Zn, MnO 2 , Na 2 CO 3 , K 2 S. Dạng 3: Điều chế 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra để điều chế sắt (III) clorua từ a) Sắt và clo b) Axit clohiđric và sắt (III) oxit

Upload: nguyen-anh

Post on 29-Jun-2015

426 views

Category:

Documents


13 download

DESCRIPTION

Học kỳ 2 lớp 10 Cơ bản

TRANSCRIPT

Page 1: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

CHƯƠNG: HALOGEN

Dạng 1: Câu hỏi giáo khoa

1. Viết phương trình phản ứng chứng tỏa) HCl là một axit mạnhb) Clo là chất oxi hóa mạnh hợn bromc) Brom là chất oxi hóa mạnh hơn iot

2. Thổi khí clo đi qua dd natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình phản ứng hóa học.

Dạng 2: Phương trình phản ứng - dãy biến hóa

1. Viết chuỗi phản ứng saua) KMnO4 Cl2 NaCl NaOH nước Javel KCl HCl MgCl2 Mg(NO3)2 Mg(OH)2

b) MnO2 Cl2

CaOCl2 CaCl2 AgCl NaCl HCl FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3

c) CaCO3 CaCl2 NaCl Cl2 KCl Cl2 Br2 I2 NaI AgId) MnO2 Cl2 Br2 FeBr3 AgBr

2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa:

a) Cl2 NaCl HCl Cl2 KClO3 KCl AgCl

b) HCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl

3. Viết các phản ứng khi cho brom tác dụng với Zn, K, NaOH, NaI

4. Có thể thu được khí nào từ chất bột và các dung dịch sau: HCl, Zn, MnO2, Na2CO3, K2S.

Dạng 3: Điều chế

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra để điều chế sắt (III) clorua từa) Sắt và clo b) Axit clohiđric và sắt (III) oxit

2. Từ các chất KCl, H2O. Viết phương trình phản ứng điều chế nước Javen, kali clorat, hiđroclorua

3. Từ các chất MnO2, NaCl, H2SO4 đặc, Fe không dùng phương pháp điện phân viết phương trình điều chế Clo, Sắt (II) clorua, Sắt (III) clorua

4. Từ NaCl, không khí, Cu, H2O. Viết ptpư điều chế:

a) HCl b) CuCl2

Dạng 4: Nhận biết

1. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch saua) Na2SO4, KBr, NaCl, NaNO3

b) NaNO3, MgCl2, KI, K2CO3, Na2SO4

c) K2CO3, NaCl, NaNO3, NaI, KBr

Page 2: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

d) NaCl, NaBr, NaNO3, Na2CO3

2. Phân biệt các chất sau:

a) dd KCl, KBr, KI

b) dd HCl, NaOH, KI, AgNO3, FeBr3 mà chỉ dùng 1 thuốc thử

c) Chất rắn: CaCO3, CaSO4, Na2CO3, Na2SO4

d) dd: Natri clorua, natri nitrat, bari clorua, bari nitrat

Dạng 5: Toán hỗn hợp tác dụng với dd HCl

I/ Hỗn hợp kim loại1. Cho 23,2 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,2M thu được 6,72 lít khí ở đktc.

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng

2. Cho 11,3 g hỗn hợp gồm Zn và Mg vào dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp?

3. Hòa tan hoàn toàn 3,14 gam hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch HCl 0,15M (có dư), sau phản ứng thu được 1,568 lít khí (đktc).

a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Để trung hòa dung dịch HCl dư sau phản ứng cần dùng 200 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính

thể tích dung dịch HCl đã dùng

4. Hòa tan hoàn toàn 11,4 gam hỗn hợp Mg và Zn với dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 30,57 gam muối khan.

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Tính khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng

5. Cho 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HBr thu được 6,72 lít khí (đkc)a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpb) Tính nồng độ mol/l của axit tham gia phản ứng

6. Cho 17,7 gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M.a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Tính thể tích khí bay ra (đktc)c) Tính nồng độ mol của các muối sau phản ứng (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

7. Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí (đkc) và 2 gam chất không tan.

a) Viết các phản ứng xảy rab) Tính khối lượng và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

II/ Hỗn hợp kim loại và oxit kim loại

8. Cho 15g hỗn hợp Fe, Fe2O3 vào HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

9. Cho 13,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,5Ma) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpb) Tính thể tích khí bay ra (nếu có) và khối lượng các muối clorua thu được

Page 3: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

10. Khi hòa tan hỗn hợp gồm Zn, ZnO người ta cần 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (D=1,19g/ml), sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đktc)

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpb) Tính khối lượng muối clorua thu được

11. Cho hỗn hợp Ca và CaO vào dung dịch HCl 36,5% thì thoát ra 2,24 lít khí (đktc) đồng thời thu được 22,2 gam muối trong dung dịch sau phản ứng

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpb) Tính khối lượng dung dịch HCl đã phản ứngc) Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng

III/ Hỗn hợp kim loại và muối12. Cho 13 gam hỗn hợp Mg, CaCO3 vào dung dịch HBr dư, thu được 4,48 lít khí ở đktc

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Tính thể tích dung dịch HBr 0,5M cần dùng cho phản ứng

IV/ Hỗn hợp 2 muối13. Cho 11 gam hỗn hợp NaCl, NaBr vào dung dịch AgNO3 0,2M thu được 23,75 gam kết tủa

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầub) Tính thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng

14. Cho hỗn hợp CaCO3, NaHCO3 vào dung dịch HBr, thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 16,95 gam muối. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

15. Cho 69,8 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. Khí clo sinh ra cho đi qua 500 ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được, coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHƯƠNG HALOGEN

I/ Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau:

III/ Viết phản ứng khi cho:1. Cl2 lần lượt tác dụng với: H2O, NaOH, KOHđ (1000C), Ca(OH)2

2. HCl lần lượt tác dụng với: a) Na2CO3, CaCO3, K2SO3, MgSO3, BaCO3, AgNO3

b) CuO, FeO, Fe2O3, Al2O3, MgO, Na2O, MnO2, KMnO4

V/ Điều chế1. Từ NaCl, MnO2, H2SO4đ, NaOH viết phản ứng điều chế nước Giaven

2. Từ KCl, KMnO4, H2SO4đ, H2O viết phản ứng điều chế kali clorat (các phương pháp có thể)

3. Từ CaO, H2O, MnO2, H2SO4đ, NaCl viết phản ứng điều chế clorua vôi

Page 4: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH

Dạng 1: Câu hỏi giáo khoa

1. Viết phương trình phản ứng chứng tỏ a) S vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóab) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxic) H2S là chất khử mạnhd) SO2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóae) H2SO4 là một axit có tính oxi hóa mạnhf) H2SO4 là một axit mạnhg) H2SO4 có tính háo nước

Dạng 2: Phương trình phản ứng dãy biến hóa

1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau a) FeS H2S SO2 S SO2 HCl Cl2 NaClO NaCl Cl2 CaOCl2 Cl2 NaCl

HCl SO2 NaHSO3 Na2SO3 NaCl AgCl Cl2 HCl H2S NaHS Na2S H2S H2SO4

b) S H2S SO2 S Na2S H2S HCl Cl2 S FeS H2S NaHS Na2S c) Fe FeS H2S S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 BaSO4

2. Viết phương trình phản ứng giữa SO2 với MgO, dung dịch Br2, dung dịch KOH (tạo thành muối axit và muối trung hòa)

3. H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với C, P, S, FeO, Fe3O4

Dạng 3: Điều chế

1. Từ Fe, S và axit HCl viết phương trìng điều chế H2S bằng 2 cách khác nhau

2. Viết 2 phản ứng bất kì điều chế SO2, H2S.

3. Từ FeS2 viết phản ứng điều chế H2SO4.

Dạng 4: Nhận biết

1. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch saua) NaCl, NaNO3, Na2CO3, AgNO3, NaBr, Na2SO4

b) K2SO3, KI, AgNO3, KCl, KNO3,K2SO4

c) ZnI2, AgNO3, Fe(NO3)3, FeCl3, Na2S, Fe2(SO4)3

d) Al2(SO4)3, AgNO3, K2S, AlBr3, K2CO3, AlCl3

e) Na2SO3, BaCl2, AgNO3, Na2CO3, CuSO4, CuI2

f) K2SO3, Al2(SO4)3, KNO3, , MgCl2, AgNO3, AlBr3

Dạng 5: Toán hỗn hợp tác dụng với dd H2SO4 loãng

I/ Hỗn hợp kim loại1. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 6,72 lít khí (đkc)

a) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

Page 5: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

b) Tính CM dung dịch H2SO4

2. Cho 8 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đkc) và dung dịch A

a) Tính % về khối lượng mỗi kim loại b) Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch cần 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính nồng độ

mol/l của dung dịch H2SO4 ban đầu

3. Cho 1,51 gam hỗn hợp Fe và K tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 0,1M, sau phản ứng thu được 7,84 lít khí (đkc) và dung dịch A

a) Tính % về khối lượng mỗi kim loại b) Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch cần 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính thể tích

của dung dịch H2SO4 ban đầu

4. Cho 7,7 gam hỗn hợp Na và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 10%, (D=1,25 /ml), sau phản ứng thu được 7,84 lít khí (đkc) và dung dịch A

a) Tính % về khối lượng mỗi kim loại b) Tính thể tích của dung dịch H2SO4 phản ứng

5. Cho 6,8 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thấy có 3,36 lít khí (đkc) bay raa) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Cũng lượng hỗn hợp kim loại trên cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

Tính thể tích khí SO2 (đkc) thu được

II/ Hỗn hợp muối6. Cho 28,5 gam hỗn hợp Na2SO3 và Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 loãng thấy có 5,6 lít hỗn hợp khí (đkc) bay ra

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầub/ Khí sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dd Br2 0,1M tính thể tích dd Br2 cần dùng

7. Cho 10,1 gam hỗn hợp MgSO3 và CaCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M thấy có V lít hỗn hợp khí (đkc) bay ra

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầub) Tính V hỗn hợp khí

8. Cho 8,1825 gam hỗn hợp FeS và ZnS vào dung dịch H2SO4 loãng thấy có 0,784 lít khí (đkc) bay raa) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầub) Khí sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dd Cl2 0,1M tính thể tích dd Cl2 cần dùng

Dạng 6: Toán hỗn hợp tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng

I/ Hỗn hợp kim loại

1. Cho 19,4 g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đkc)

a) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) Tính CM dd H2SO4 cần dùng

2. Cho 11 g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 đặc nóng 98% thu được 10,08 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng

3.Cho 18,6 g hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng với 500ml dd H2SO4 đặc nóng thu được 7,84 lít khí SO2

(đkc)

Page 6: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) để trung hoà axit dư cần 100 ml dd NaOH 1M. tính CM axit H2SO4 ban đầu

4.Cho 15,2 g hỗn hợp gồm Cu và Mg tác dụng vừa đủ với 500 gam dd H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính C% dd H2SO4 cần dùng

5.Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng 2M thu được 8,96 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính V dd H2SO4 cần dùng

6. Cho 45 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng 98%, sau phản ứng thu được 15,68 lít khí SO2 (đkc).

a) Tính % về khối lượng của hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng

7. Cho 10,025 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng 98%, sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (đkc).và 32,825 gam hỗn hợp muối

a) Tính % về khối lượng của Al, Cu. Tính V (lit) khí SO2 b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng

8. Cho 13,44 gam hỗn hợp Mg và Ag tác dụng với dung dịch H2SO4 98% đặc nóng thu được V lít khí SO2 (đkc) và 28,8 gam hỗn hợp muối khan.

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùngc) Tính V

9. Cho 6,43 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 1M (đặc nóng) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Tính khối lượng mối khan thu được

10. Cho 6,3g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít khí H2S (đkc) và dung dịch A

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) Cho dung dịch A tác dụng với dd NaOH 0,2M. Tính thể tích dung dịch NaOH trong trường hợp thu

được kết tủa lón nhất, kết tủa nhỏ nhất

11. Cho 10,925g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí H2S (đkc) và dung dịch A

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) Cho dung dịch A tác dụng với dd NaOH 0,1M. Tính thể tích dung dịch NaOH trong trường hợp thu

được kết tủa lón nhất, kết tủa nhỏ nhất

12. Cho 5,15g hỗn hợp gồm Na và Ca tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,7 lít khí H2S (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) Dẫn toàn bộ H2S qua dung dịch Cl2 0,2M Tính thể tích dd Cl2 đã dùng biết dùng dư 10%

II/ Hỗn hợp kim loại và oxit kim loại1. Cho 12,8 gam hỗn hợp Fe và FeO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 (đkc).

a) Tính % về khối lượng của hỗn hợp ban đầub) Sục toàn bộ khí SO2 ở trên vào dung dịch Br2 0,1M. Tính thể tích dung dịch Br2 cần dùng

Page 7: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

2. Cho 15,2 gam hỗn hợp CuO và FeO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng sau phản ứng thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc).

a) Tính % về khối lượng của hỗn hợp ban đầub) Toàn bộ khí SO2 ở trên cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối sinh ra

3. Cho 30,4 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng sau phản ứng thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc).và dung dịch A

a) Tính % về khối lượng của hỗn hợp ban đầub) Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Tính khối lượng kết tủa thu được

4. Cho 24,825 gam hỗn hợp Fe3O4 và Zn tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng sau phản ứng thu được 1,68 lít khí SO2 (đkc).và dung dịch A

a) Tính % về khối lượng của hỗn hợp ban đầub) Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH

I/ Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau:(1) H2S → S → SO2 → Na2SO3 → NaCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCl2 → AgCl

(2) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3

S → H2S → Na2S(3) Na2S → H2S → S → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 → KHSO4 → K2SO4

(4) H2 → H2S → S → SO2 → SO3 → Na2SO4

SO2 → H2SO4 → H3PO4

(5) Zn → ZnS → SO2 → H2SO4 → SO2 → S → H2S → Na2S → PbS(6) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → K2SO4 → KCl → KNO3

CuSO4 → CuCl2

(7) FeS → H2S → S → SO2 → H2SO4 → SO2 → S → H2S → H2SO4 → H3PO4

(8) KClO3 → O2 → O3 → O2 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → AgCl(9) KMnO4 → O2 → O3 → Ag2O → AgNO3 → AgCl → Cl2 → HCl → H2S → S (10)MnO2 → Cl2 → KClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → Al2(SO4)3 → BaSO4

(11)KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → NaClO ZnCl2 → ZnS → H2S → S(12)S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → BaSO3 → SO2 → S → H2S → H2SO4 → FeSO4

(13)Cl2 → BaCl2 → Ba(NO3)2 → BaSO3 → SO2 → H2SO4 → K2SO4 → KBr → KCl → AgCl(14)Fe → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 → SO2 → S → H2S → CuS(15) Cl2 → KClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CO2 → CaCO3 → CaCl2

II. Nhận biết các dung dịch saua) AgNO3, Na2S, Na2SO4, Al2(SO4)3, ZnI2, MgCl2

b) AgNO3, K2S, MgSO4,FeCl3 , FeI3, Fe2(SO4)3

c) HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2

d) Na2CO3, Na2S, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2

III/ Viết phản ứng khi cho:1. H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với:

a) Na2CO3, CaCO3, K2SO3, MgSO3, BaCO3

b) CuO, FeO, Fe2O3, Al2O3, MgO, Na2O2. H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với C, P, S, FeO, Fe3O4

Page 8: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

IV/ Toán1.Cho 4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính CM dd H2SO4 cần dùng

2. Cho 15,7g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với 200ml dd H2SO4 loãng dư thu được 7,84 lít khí (đkc) a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) để trung hoà axit dư cần 100 ml ddKOH 1M. tính CM axit H2SO4 ban đầu

3. Cho 20,87g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 loãng 10 % ( D= 1,25 g/ml ) thu được 11,312 lít khí (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính V dd H2SO4 cần dùng

4. Cho 6,8g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 loãng thu được 3.36 lít khí (đkc) a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng

5. Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 400ml dd H2SO4 loãng 1M thu được dung dịch A và khí H2

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính V lít khí bay ra (đkc)

6. Cho 18,6g hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng vừa đủ với 300ml dd H2SO4 loãng 1M thu được dung dịch A và khí H2 a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp

b) tính khối lượng của từng muối trong dung dịch A

7. Cho 47,1 g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với 500ml dd H2SO4 loãng dư thu được 23,52 lít khí (đkc) a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) để trung hoà axit dư cần 200 ml dd Ba(OH)2 1M. tính CM axit H2SO4 ban đầu

8. Cho 19,4g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng vừa đủ với 200ml dd H 2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính CM dd H2SO4 cần dùng

9. Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng 98% thu được 10,08 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính mdd H2SO4 cần dùng

10. Cho 18,6g hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd H2SO4 đặc nóng thu được 7,84 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) để trung hoà axit dư cần 100 ml dd NaOH 1M. tính CM axit H2SO4 ban đầu

11. Cho 15,2g hỗn hợp gồm Cu và Mg tác dụng vừa đủ với 500 gam dd H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính C% dd H2SO4 cần dùng

*12. Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng 2M thu được 8,96 lít khí SO2 (đkc)

Page 9: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính V dd H2SO4 cần dùng

*13. Cho 7,5g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 98% thu được dung dịch A và 1,96 lít khí H2S (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính m dd H2SO4 c) tính C% dung dịch thu được

*14. Cho 5,5 g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng 98% thu được 5,04 lít khí SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính mdd H2SO4 cần dùng c) cho khí SO2 đi qua dd Br2 2M . tính thể tích dd Br2

*15. Cho 15,75 g hỗn hợp gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng 98%,(d= 1,25 g/ml) thu được 4,267 gam S (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính V dd H2SO4 cần dùng c) tính C% dung dịch thu được

*16. Cho 53,6g hỗn hợp gồm FeO và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng 98%, (d= 1,25 g/ml) thu được 3,36 lít SO2 (đkc)

a) tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp b) tính V dd H2SO4 cần dùng c) tính C% dung dịch thu được

Page 10: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

1. Trong phản ứng hóa học nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l. Sau 20 phút nồng độ chất A còn lại là 0,5 mol/l. Tính tốc độ phản ứng trùng bình của phản ứng

2. Xét phản ứng: A + B CNồng độ ban đầu của chất B là 2,2 mol/ của chất A là 1,1 mol/l. Sau 30 giây nồng độ của chất B còn lại 1,3 mol. Tính Tốc độ trung bình của phản ứng

3. Trong một phản ứng hóa học A là chất tham gia phản ứng. Sau 30 phút nồng độ chất A giảm 0,6 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng

4. Trong một phản ứng hóa học A là chất tham gia phản ứng. Khi nồng độ chất A tăng lên 1,5 mol/l trong khoảng thời gian từ 7 giờ 15 phút đế 7 giờ 45 phút. Tính Tốc độ trung bình của phản ứng

*5. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 oc tốc độ của một phản ứng tăng lên hai lần . Hỏi tốc độ của phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 25 oC lên 750C

*6. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 oc tốc độ của một phản ứng tăng lên balần .Để tốc độ của phản ứng đó ( đang tiến hành ở 300C ) tăng lê 81 lần , cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào ?

*7. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 oc tốc độ của một phản ứng tăng lên bốn lần . Hỏi tốc độ của phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ700C đến 400C

*8. Bt 7.17, 7.18, 7.21, 7.19,7.24 trang 69, 70 sách bài tập 10 nc

Page 11: Ngoai Gio Len Lop 10- CO BAN

CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH

Dạng 1: Câu hỏi giáo khoa1. (31)2. (32)3. (36)4. (37)5. So s¸nh tÝnh oxi hãa gi÷a O2 vµ O3. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh häa.6. T¹i sao SO2 võa cã tÝnh khö, võa cã tÝnh oxi hãa? ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh häa.

Dạng 2: Phương trình phản ứng dãy biến hóa1. ZnS H2S H2SO4 FeSO4 FeS SO2 Na2SO3 SO2 NaHSO3

2.

ZnS

ZnO ZnSO4

H2S H2SO4 HCl Cl2 Br2

3. O3 O2 SO2 H2SO4 HCl H2S HBr4. (30)5. (33)

Dạng 3: Điều chế1. (38)

Dạng 4: Nhận biết1. Nhận biết các khí riêng rẽ: H2S, CO2, SO2, O3, O2

2. Nhận biết các dung dịch: Pb(NO3)2, BaCl2, KCl, KNO3. 3. (35)

Dạng 5: Bài tập hỗn hợp1. Cho 11,3g hỗn hợp gồm Zn và Mg vào dd HCl, thu được 6.72 lít khí (đkc). Tính % mỗi kim loại có trong hh.2. Hoµ tan hoµn toµn hçn hîp chøa 12,8 gam kim lo¹i Cu vµ 10,8 gam kim

lo¹i Ag b»ng axit H2SO4 ®Ëm ®Æc, ®un nãng, lÊy d.a. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng hoµ tan.b. TÝnh thÓ tÝch khÝ SO2 tho¸t ra (®ktc)