nguồn: hsbc-markit trung tâm nghiên cứu kinh t

10
ĐIỂM NHN 1. Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Vit Nam 2014 2. Hi tho VEPR ADB “Tìm hiểu và Phân tích các Chỉ sLành mạnh Tài chính” 3. Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách số 20 4. Ba mi lo trong quan hkinh tế Vit Nam Trung Quc 5. Coi cái giá phải trtrước mắt là chi phí đầu tư cho lâu dài BN TIN Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách S30, Tháng 05- 06/2014 NHỮNG BÀI NGHIÊN CỨU MI NHT Tng quan kinh tế thế gii 2013 TS. Lê Kim Sa và TS. Nguyễn Cm Nhung Download Tng quan kinh tế Vit Nam 2013 TS. Nguyễn Đức Thành và Ngô Quốc Thái Download HI THẢO CÔNG BỐ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIT NAM Sáng ngày 29/5/2014, tại Khách sạn Sofitel Plaza Hanoi, Trường Đại hc Kinh tế - Đại hc Quốc gia Hà Nội (UEB - VNU), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) phi hợp cùng Đại squán Australia tại Hà Nội đã tổ chức thành công Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Vit Nam 2014 Những ràng buộc đối với tăng trưởngXem tiếp trang 7

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Nguồn: HSBC-Markit

ĐIỂM NHẤN

1. Công bố Báo cáo Thường

niên Kinh tế Việt Nam 2014

2. Hội thảo VEPR – ADB “Tìm

hiểu và Phân tích các Chỉ

số Lành mạnh Tài chính”

3. Seminar Nghiên cứu

Kinh tế và Chính sách số 20

4. Ba mối lo trong quan hệ

kinh tế Việt Nam – Trung

Quốc

5. Coi cái giá phải trả trước

mắt là chi phí đầu tư cho

lâu dài

BẢN TIN Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách

Số 30, Tháng 05- 06/2014

NHỮNG BÀI NGHIÊN CỨU MỚI NHẤT

Tổng quan kinh tế thế giới 2013

TS. Lê Kim Sa và TS. Nguyễn Cẩm Nhung

Download

Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013

TS. Nguyễn Đức Thành và Ngô Quốc Thái

Download

HỘI THẢO CÔNG BỐ

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM

Sáng ngày 29/5/2014, tại Khách sạn Sofitel Plaza Hanoi, Trường Đại học Kinh tế - Đại

học Quốc gia Hà Nội (UEB - VNU), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách

(VEPR) phối hợp cùng Đại sứ quán Australia tại Hà Nội đã tổ chức thành công Hội

thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2014 “Những ràng buộc đối

với tăng trưởng”…

Xem tiếp trang 7

4.7

5

4.8

0

5.0

5

5.4

4

4.7

6

5.0

0

5.5

4

6.0

4

5.0

9

5.2

5

3,0%

3,5%

4,0%

4,5%

5,0%

5,5%

6,0%

6,5%

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2

2012 2013 2014

Tăng trưởng kinh tế

-0,5

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

3,5

4

-3

0

3

6

9

12

15

18

21

24

01-1

2

03-1

2

05-1

2

07-1

2

09-1

2

11-1

2

01-1

3

03-1

3

05-1

3

07-1

3

09-1

3

11-1

3

01-1

4

03-1

4

05-1

4

Tỷ lệ lạm phát, %

theo tháng theo năm

ăn uống ngoài ăn uống

42,00

44,00

46,00

48,00

50,00

52,00

54,00

04-1

1

07-1

1

10-1

1

01-1

2

04-1

2

07-1

2

10-1

2

01-1

3

04-1

3

07-1

3

10-1

3

01-1

4

04-1

4

Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI)

-20,0

-10,0

0,0

10,0

20,0

30,0

40,0

11-1

0

02-1

1

05-1

1

08-1

1

11-1

1

02-1

2

05-1

2

08-1

2

11-1

2

02-1

3

05-1

3

08-1

3

11-1

3

02-1

4

05-1

4

Công nghiệp chế biến chế tạo, % thay đổi

tiêu thụ tồn kho phát triển

87

99

80

90

100

110

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2

2011 2012 2013 2014

Niềm tin tiêu dùng

7,9 3,9

14

9 6

4

MAT Q1 '13 MAT Q1 '14

MAT=số liệu 1 năm kết thúc cuối quý

Tiêu dùng nhanh FMCG thành thị,

% thay đổi

Giá trung bình Giá trị Khối lượng

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 5/2014 Bản tin VEPR số 30 – Trang 2

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương, HSBC-Markit, Nielsen, Kantar

-3

-2

-1

0

1

2

3

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Xuất nhập khẩu, tỷ USD

Xuât rong Xuât khâu Nhâp khâu

-2

-1

0

1

2

3

4

5

6

7

01-14 02-14 03-14 04-14 05-14 06-14

Tín dụng và tiền tệ, % thay đổi

tín dụng cung tiền

0

4

8

12

16

10-1

1

12-1

1

02-1

2

04-1

2

06-1

2

08-1

2

10-1

2

12-1

2

02-1

3

04-1

3

06-1

3

08-1

3

10-1

3

12-1

3

02-1

4

04-1

4

06-1

4

Lãi suất điều hành, %

cơ bản chiết khâu tái câp vốn

21.000

21.100

21.200

21.300

21.400

01-14 02-14 03-14 04-14 05-14 06-14

Tỷ giá VND/USD

Liên ngân hàng VCB, bán ra

33,5

34

34,5

35

35,5

36

36,5

37

37,5

01-1

4

02-1

4

03-1

4

04-1

4

05-1

4

06-1

4

Giá vàng SJC, triệu đồng/lượng

Bán ra Mua vào

500

520

540

560

580

600

620

0

50

100

150

200

250

300

01-14 02-14 03-14 04-14 05-14 06-14

Tri

ệu

Chỉ số chứng khoán sàn Hồ Chí Minh

khối lượng vn-index

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 5/2014 Bản tin VEPR số 30 – Trang 3

Nguồn: Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước, SJC, Cty Chứng khoán BIDV

CHÍNH SÁCH CHUNG

25/4. Thông tư liên tịch số

01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-

BTNMT về hướng dẫn thủ tục thế chấp

nhà ở hình thành trong tương lai. TT có

hiệu lực từ ngày 16/6/2014 và thay thế

cho 05/2007/TTLT-BTP-BXD-TTNMT-

NHNN.

25/4. Quyết định số 609/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch xử lý

chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2050. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

26/4. Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg

của Thủ tướng về tín dụng đối với hộ

gia đình và người nhiễm HIV, người sau

cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện

các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc

thay thế, người bán dâm hoàn lương.

QĐ có hiệu lực từ ngày 15/6/2014.

26/4. Quyết định số 30/2014/QĐ-TTg

của Thủ tướng quản lý, vận hành và

khai thác vệ tinh quan sát trái đất đầu

tiên của Việt Nam VNREDSat-1. QĐ có

hiệu lực từ ngày 15/6/2014.

28/4. Thông tư liên tịch số

13/2014/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC

về hướng dẫn một số nội dung thực

hiện chính sách khuyến khích phát triển

ngành mây tre. TT có hiệu lực từ ngày

16/6/2014.

28/5. Thông tư số 15/2014/TT-BCT của

Bộ Công Thương về mua, bán công

suất phản kháng. TT có hiệu lực từ

ngày 10/12/2014 và thay thế cho TT số

07/2006/TT-BCN.

29/4. Quyết định số 631/QĐ-TTg của

Thủ tướng ban hành Danh mục dự án

quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài tới

năm 2020. QĐ có hiệu lực từ ngày ký

và thay thế QĐ số 1290/QĐ-TTg

29/4. Quyết định số 634/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Đề án phát triển

thị trường trong nước gắn với Cuộc vận

động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng

Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

29/4. Nghị định số 34/2014/NĐ-CP của

Chính phủ Quy chế khu vực biên giới đất

liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam. NĐ có hiệu lực từ ngày 15/6/2014.

29/4. Nghị định số 36/2014/NĐ-CP của

Chính phủ về nuôi, chế biến và xuất khẩu

cá Tra. NĐ có hiệu lực từ ngày 20/6/2014.

29/4. Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT

của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

hướng dẫn thực hiện chính sách khuyến

khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất

gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh

đồng lớn. TT có hiệu lực từ ngày

15/6/2014.

5/5. Quyết định số 644/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh

nghiệp nhỏ và vừa để phát triển các cụm

liên kết ngành trong chuỗi giá trị khu vực

nông nghiệp nông thôn”. QĐ có hiệu lực

từ ngày ký.

5/5. Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg của

Thủ tướng về cơ chế hỗ trợ phát triển các

dự án phát điện sử dụng chất thải rắn tại

Việt Nam. QĐ có hiệu lực từ ngày

20/6/2014.

6/5. Quyết định số 645/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt 48 khu vực dự trữ

khoáng sản quốc gia gồm 10 loại khoáng

sản. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

6/5. Quyết định số 646/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án tái cơ cấu Công ty

mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Cổ

phần nhà nước chiếm 51%. QĐ có hiệu

lực từ ngày ký.

7/5. Nghị định số 39/2014/NĐ-CP của

Chính phủ hoạt động của công ty tài chính

và công ty cho thuê tài chính. NĐ có hiệu

lực từ ngày 1/7/2014.

11/5. Quyết định số 698/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Chương trình

phát triển thương mại điện tử quốc

gia giai đoạn 2014 – 2020. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

12/5. Nghị định số 40/2014/NĐ-CP

của Chính phủ quy định việc sử

dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động

khoa học và công nghệ. NĐ có hiệu

lực từ ngày 1/7/2014.

14/5. Nghị định số 42/2014/NĐ-CP

của Chính phủ về quản lý hoạt động

bán hàng đa cấp. NĐ có hiệu lực từ

ngày 1/7/2014.

15/5. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP

của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Đất đai.

NĐ có hiệu lực từ ngày 1/7/2014.

15/5. Nghị định số 44/2014/NĐ-CP

của Chính phủ quy định về giá đất.

NĐ có hiệu lực từ ngày 1/7/2014.

15/5. Nghị định số 47/2014/NĐ-CP

của Chính phủ quy định về bồi

thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà

nước thu hồi đất. NĐ có hiệu lực từ

ngày 1/7/2014.

19/5. Thông tư số 23/2014/TT-

BTNMT của Bộ Tài nguyên môi

trường về Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và

tài sản khác gắn liền với đất. TT có

hiệu lực từ ngày 5/7/2014.

20/5. Quyết định số 1079/QĐ-BTC

của Bộ Tài Chính về bình ổn giá đối

với sản phẩm sữa dành cho trẻ em

dưới 06 tuổi. Mức giá bán buôn tối

đa và giá đăng ký đối với sản phẩm

sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi

của các công ty thực hiện đăng ký

giá được công khai tại Thông báo số

395/TB-BTC. Mức giá có hiệu lực

thực hiện từ ngày 11/6/2014.

20/5. Nghị định số 50/2014/NĐ-CP

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 30 - Trang 4

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 30 - Trang 5

CHÍNH SÁCH CHUNG

của Chính phủ về quản lý dự trữ ngoại

hối nhà nước. NĐ có hiệu lực từ ngày

15/7/2014.

21/5. Nghị định số 51/2014/NĐ-CP của

Chính phủ giao các khu vực biển nhất

định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử

dụng tài nguyên biển. NĐ có hiệu lực từ

ngày 15/7/2014.

23/5. Nghị định số 52/2014/NĐ-CP của

Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp

giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của

doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm.

NĐ có hiệu lực từ ngày 15/7/2014.

23/5. Quyết định số 761/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt “Đề án phát triển trường

nghề chất lượng cao đến năm 2020”. QĐ

có hiệu lực từ ngày ký.

26/5. Quyết định số 795/QĐ-TTg của Thủ

tướng bỏ 9 sân golf và thêm vào 15 sân

golf vào danh mục các sân golf dự kiến

phát triển đến năm 2020. QĐ có hiệu lực

từ ngày ký.

29/5. Thông tư số 16/2014/TT-BCT của

Bộ Công Thương về thực hiện giá bán

điện. TT có hiệu lực từ ngày 1/6/2014 và

thay thế cho TT số 19/2013/TT-BCT.

30/5. Nghị định số 56/2014/NĐ-CP của

Chính phủ bổ sung các nội dung liên

quan đến việc sử dụng một phần Quỹ

bảo trì đường bộ cho Chương trình mục

tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

NĐ có hiệu lực từ ngày 20/8/2014.

30/5. Thông tư số 72 /2014/TT-BTC của

Bộ Tài chính về hoàn thuế giá trị gia tăng

đối với hàng hóa của người nước ngoài,

người Việt Nam định cư ở nước ngoài

mang theo khi xuất cảnh. TT có hiệu lực

từ ngày 1/7/2014 và thay thế cho TT số

58/2012/TT-BTC.

30/5. Quyết định số 822/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt cơ chế, chính sách áp

dụng đối với Dự án Nhà máy điện

phân nhôm Đắk Nông. Miễn thuế 04

năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế,

giảm 50% trong 9 năm tiếp theo, thuế

suất 10% trong 30 năm; giá điện là

1.052 đồng trong 10 năm đầu. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

30/5. Quyết định số 4887/QĐ-BCT

của Bộ Công Thương về giá bán lẻ

điện (bình quân là 1.508,85

đồng/kWh). QĐ có hiệu lực từ ngày

1/6/2014.

10/6. Quyết định số 888/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Đề án tái cơ cấu

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt

Nam giai đoạn 2014 – 2015. Công ty

mẹ vẫn do nhà nước nắm 100% vốn

điều lệ. Tập đoàn phải thoái vốn của

63 doanh nghiệp. QĐ có hiệu lực từ

ngày ký.

9/6. Quyết định số 879/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát

triển công nghiệp Việt Nam đến năm

2025, tầm nhìn đến năm 2035. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

10/6. Quyết định số 890/QĐ-TTg của

Thủ tướng về danh mục dự án và bổ

sung kế hoạch vốn trái phiếu Chính

phủ năm 2014 theo ngành, lĩnh vực.

QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

10/6. Quyết định số 891/QĐ-TTg của

Thủ tướng bổ sung 586,6 tỷ đồng cho

10 địa phương. Thời gian thực hiện và

thanh toán vốn đến hết ngày

30/6/2015. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

16/6. Nghị định số 57/2014/NĐ-CP

của Chính phủ về Điều lệ tổ chức và

hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và

Kinh doanh vốn nhà nước. QĐ có hiệu

lực từ ngày 6/8/2014.

18/6. Quyết định số 990/QĐ-TTg của

Thủ tướng thí điểm cho các hộ nông

dân góp vốn bằng quyền sử dụng đất

nông nghiệp có thời hạn để đầu tư thực

hiện dự án phát triển cây cao su trên

địa bàn tỉnh Sơn La. QĐ có hiệu lực từ

ngày ký.

18/6. Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg

của Thủ tướng về tiêu chí, danh mục

phân loại doanh nghiệp nhà nước. QĐ

có hiệu lực từ ngày 6/8/2014 và thay

thế cho QĐ số 14/2011/QĐ-TTg.

19/6. Quyết định số 996/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Chương trình

phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai

đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến

năm 2030. Diện tích nhà ở bình quân

khu vực đô thị 26,6 m2/người, khu vực

nông thôn 20,0 m2/người. QĐ có hiệu

lực từ ngày ký.

24/6. Quyết định số 996/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt điều chỉnh Quy

hoạch phát triển hệ thống cảng biển

Việt Nam đến năm 2020, định hướng

đến năm 2030. QĐ có hiệu lực từ ngày

ký.

Trong tháng 5 và tháng 6, Thủ tướng

đã ký các quyết định liên quan đến tài

trợ, viện trợ không hoàn lại hoặc vốn

vay từ các tổ chức nước ngoài như:

903/QĐ-TTg và 874/QĐ-TTg phê duyệt

danh mục Dự án do Chương trình Phát

triển của Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ;

727/QĐ-TTg phê duyệt danh mục

Chương trình “Cải cách Doanh nghiệp

nhà nước và hỗ trợ quản trị công ty”

vay vốn ADB; 610/QĐ-TTg phê duyệt

danh mục Dự Dự án "Đầu tư phát triển

hệ thống cấp nước trục đường Láng -

Hòa Lạc sử dụng nước sạch Sông Đà"

vay vốn ODA

(xem tiếp trang sau)

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 30 - Trang 6

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

15/5. Nghị định số 45/2014/NĐ-CP của

Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng

đất. NĐ có hiệu lực từ ngày 1/7/2014.

15/5. Nghị định số 46/2014/NĐ-CP của

Chính phủ quy định về thu tiền thuê

đất, thuê mặt nước. NĐ có hiệu lực từ

ngày 1/7/2014.

19/5. Thông tư số 65/2014/TT-BTC của

Bộ Tài Chính hướng dẫn hỗ trợ lãi suất

tiền vay ngân hàng để mua tạm trữ

thóc, gạo vụ Đông Xuân 2013-2014. TT

có hiệu lực từ ngày ký.

6/6. Quyết định số 872/QĐ-TTg của

Thủ tướng giảm lãi suất cho vay đối với

hộ nghèo, giải quyết việc làm, đối

tượng chính sách đi lao động có thời

hạn ở nước ngoài và đối với học sinh,

sinh viên xuống 7,2%/năm. QĐ có hiệu

lực từ ngày ký.

14/6. Chỉ thị số 14/CT-TTg của Thủ

tướng về xây dựng kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách

nhà nước năm 2015. Tốc độ tăng

trưởng tổng sản phẩm trong nước

(GDP) khoảng 6 - 6,2%.

Trong tháng 5 và tháng 6, Thủ tướng

đã ký các quyết định hỗ trợ lương thực

từ nguồn dự trữ quốc gia cho các tỉnh

Tuyên Quang (886/QĐ-TTg), đồng bào

dân tộc huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc

Giang (823/QĐ-TTg), tỉnh Lào Cai

(694/QĐ-TTg), tỉnh Bình Phước

(605/QĐ-TTg), tỉnh Yên Bái (604/QĐ-

TTg), tỉnh Cao Bằng (757/QĐ-TTg),

Trong tháng 5 và tháng 6 có các quyết

định hỗ trợ hóa chất từ nguồn dự trữ quốc

gia cho các tỉnh Bến Tre và Trà Vinh

(642/QĐ-TTg); tỉnh Ninh Bình (1164/QĐ-

BNN-TY), tỉnh Yên Bái (1100/QĐ-BNN-

TY), tỉnh Kon Tum (1099/QĐ-BNN-TY),

tỉnh Nghệ An (1098/QĐ-BNN-TY), ), tỉnh

Thừa Thiên Huế (1001/QĐ-BNN-TY), tỉnh

Kiên Giang (759/QĐ-TTg).

Trong tháng 5 và tháng 6, Bộ Tài chính đã

ban hành các thông tư về các loại phí bao

gồm: phí thẩm tra thiết kế công trình xây

dựng (75/2014/TT-BTC); phí kiểm định

máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm

ngặt về an toàn lao động; phí đánh giá

điều kiện hoạt động kiểm định và lệ phí

cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt

động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

(73/2014/TT-BTC); phí, lệ phí trong lĩnh

vực chứng khoán áp dụng tại Ủy ban

Chứng khoán Nhà nước (67/2014/TT-

BTC); phí cấp Giấy phép thành lập Văn

phòng đại diện của doanh nghiệp quảng

cáo nước ngoài tại Việt Nam (66/2014/TT-

BTC); phí tham quan Làng Văn hóa – Du

lịch các dân tộc Việt Nam (64/2014/TT-

BTC); phí sử dụng đường bộ trạm thu phí

Quốc lộ 1A, đoạn thành phố Đông Hà đến

thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

(63/2014/TT-BTC); phí sử dụng đường bộ

trạm thu phí cầu Đồng Nai, Quốc lộ 1

(62/2014/TT-BTC); phí tham gia Tổ chức

Hàng không dân dụng quốc tế

(60/2014/TT-BTC); nguồn thu cho thuê

khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu

cảng được đầu tư bằng vốn nhà nước

(59/2014/TTLT-BTC-BGTVT);

phí thẩm định, lệ phí cấp giấy chứng

nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ

quan trắc môi trường (52/2014/TT-

BTC); phí sử dụng đường bộ trạm thu

phí cầu Bến Thủy và trạm thu phí cầu

Bến Thủy II, Quốc lộ 1(51/2014/TT-

BTC); phí giám định tư pháp trong lĩnh

vực kỹ thuật hình sự (50/2014/TT-

BTC);

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

20/5. Thông tư số 14/2014/TT-NHNN

của Ngân hàng Nhà nước về sửa đổi,

bổ sung một số điều của Quy định về

phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong

hoạt động ngân hàng của tổ chức tín

dụng. TT có hiệu lực kể từ ngày

22/5/2014 và hết hiệu lực kể từ ngày

01/04/2015.

19/6. Ngân hàng Nhà nước đã điều

chỉnh tỷ giá từ mức 21.036 VND/USD

lên 21.246 VND/USD (mức điều chỉnh

1%). Với biên độ tỷ giá +/- 1% so với tỷ

giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá

trần là 21.458 VND/USD, tỷ giá sàn là

21.034 VND/USD.

Hoàng Thị Chinh Thon tổng hợp

VEPR SỰ KIỆN VÀ MẠNG LƯỚI Bản tin VEPR số 30 – Trang 7

HỘI THẢO CÔNG BỐ

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2014

Sáng ngày 29/5/2014, tại Khách sạn Sofitel Plaza Hanoi, Trường Đại học

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (UEB - VNU), Trung tâm Nghiên cứu Kinh

tế và Chính sách (VEPR) phối hợp cùng Đại sứ quán Australia tại Hà Nội đã

tổ chức thành công Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt

Nam 2014 “Những ràng buộc đối với tăng trưởng”.

Hội thảo đã nhận được sự quan tâm và tham dự của lãnh đạo và đại diện

nhiều cơ quan chính phủ, cơ quan hoạch định chính sách như Văn phòng

Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hội đồng lý luận Trung ương; Ủy ban Khoa học công nghệ và

Môi trường của Quốc hội, Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia; các Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ

Ngoại giao; các Tổ chức quốc tế như WB, IMF, UNDP; các Đại sứ quán; các viện nghiên cứu và trường đại học; lãnh đạo doanh

nghiệp cùng đại diện các hội, hiệp hội, ngân hàng; các nhà lãnh đạo và khoa học lão thành.

Báo cáo năm nay được thực hiện trong bối cảnh Việt Nam vừa trải qua thêm một năm khó khăn của nền kinh tế khi một số cải

cách mới chỉ bắt đầu được thực hiện, sau nhiều năm do dự, trì hoãn trong điều kiện tăng trưởng kinh tế suy giảm, bất ổn vĩ mô

tăng cao và hiệu quả nền kinh tế đi xuống. Mặc dù đầu năm 2014, Thủ tướng đã đưa ra thông điệp thể hiện mong muốn và quyết

tâm của Chính phủ trong việc khôi phục lại đà tăng trưởng của nền kinh tế, tuy nhiên việc thực thi những cải cách mạnh mẽ vẫn

còn là một câu hỏi lớn. Bên cạnh đó, sự xâm phạm chủ quyền quốc gia trên biển Đông của Trung Quốc cũng khiến Việt Nam

phải xem xét lại vấn đề về mô hình phát triển và chiến lược hợp tác trong khu vực và quốc tế. Có thể nói, những khó khăn liên

tiếp trong môi trường quốc tế và nội bộ nền kinh tế đã đặt ra nhu cầu cần nhận định rõ sức chịu đựng của nền kinh tế, đồng thời

xác định những ràng buộc đối với tăng trưởng nhằm có được những cải cách đúng hướng hơn…

Đọc tiếp tại đây

Hội thảo trên các phương tiện thông tin đại chúng

Thời sự 19h VTV1 ngày 29/05/2014 đưa tin về Hội thảo

Thông tấn xã Việt Nam đưa tin về Hội thảo

Có quyết liệt đổi mới được không? (thoibaonganhang.vn)

Việt Nam chịu đựng được đến đâu (vietnamnet.vn)

VEPR: Gốc rễ phục hồi kinh tế chưa vững chắc (vnexpress.net)

Xem tiếp tại đây

VEPR SỰ KIỆN VÀ MẠNG LƯỚI Bản tin VEPR số 30 – Trang 8

Seminar Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách số 20

Chiều ngày 06/06/2014, VEPR đã tổ

chức Seminar Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách số 20 với chủ đề “Mô hình

phát triển bền vững cho các tổ chức

tài chính vi mô. Trường hợp nghiên

cứu: Việt Nam”.

Diễn giả là ThS. Nguyễn Thị Thu

Hằng, nghiên cứu sinh tại trường Đại

học Kinh tế quốc dân Hà Nội. ThS.

Thu Hằng tốt nghiệp cử nhân Tài

chính Ngân hàng, trường ĐHKTQD, sau đó tiếp tục theo học Chương trình

cao học Kinh tế…

HỘI THẢO VEPR - ADB “TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ

LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH”

Trong hai ngày từ 26-27/06/2014 tại Khách sạn Sheraton, Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR)

phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á tổ chức Hội thảo khoa học về chủ đề “Tìm hiểu và Phân tích Các Chỉ

số Lành mạnh Tài chính (FSIs) ở Việt Nam”.

Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực Xây dựng và Phân tích Chỉ số Lành mạnh Tài chính

phục vụ việc Đánh giá Môi trường kinh doanh” của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Manila, Philippines. Hội

thảo được tổ chức với mong muốn chia sẻ kiến thức, phương pháp tính toán và phân tích các chỉ số lành mạnh tài

chính tại Việt Nam.

Hệ thống chỉ số lành mạnh tài chính (Financial Soundness Indicators – FSIs) là các chỉ số đánh giá sức khỏe và độ

lành mạnh của các định chế tài chính trong một quốc gia, cùng các doanh nghiệp và các hộ gia đình, những đối tác

của các định chế tài chính. Các chỉ số này bao gồm cả số liệu tổng thể của từng định chế và những chỉ số mô tả

các thị trường mà các định chế tài chính đó đang hoạt động. FSIs được tính toán và phổ biến nhằm mục đích hỗ

trợ những phân tích đánh giá về sự an toàn vĩ mô. Đây sẽ là những đánh giá và giám sát về những điểm mạnh

cũng như những nhược điểm của hệ thống tài chính, với mục tiêu cải thiện sự ổn định tài chính và đặc biệt hạn chế

khả năng hệ thống tài chính thất bại. Trong dự án này, ADB đã trợ giúp Việt Nam trong việc củng cố năng lực thể

chế và khả năng thống kê, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu thập số liệu, biên soạn, phân tích và công bố các chỉ số

FSIs theo tiêu chuẩn quốc tế. Sự sẵn có của các chỉ số FSIs theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ hỗ trợ cải thiện khả năng

giám sát hệ thống tài chính tại Việt Nam…

Đọc tiếp tại đây

VEPR TRÊN BÁO CHÍ Bản tin VEPR số 30 – Trang 9

Người trẻ thích thú tranh luận

[tuoitre.vn - 11/06/2014 - VEPR] Một

cuộc tranh luận giữa các bạn trẻ thuộc

hai phe ủng hộ và phản đối việc trồng

rộng rãi cây trồng biến đổi gen ở VN đã

diễn ra sôi nổi trong buổi chiếu phim -

thảo luận về đề tài này vào chiều chủ

nhật vừa qua tại ĐH Mở TP.HCM. Phía

tổ chức - các bạn trẻ thuộc CLB Lan

Tỏa (thuộc Trung tâm Nghiên cứu và

chính sách, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã

trình chiếu bộ phim tài liệu từng gây

chấn động giới công nghệ sinh học

những năm 2008-2009 Cây trồng biến

đổi gen: thế giới của Monsanto…

Kinh tế tháng 5: Thử thách sức chịu đựng [nhipcaudautu.vn - 09/06/2014 - Ngô Thị

Chinh Đức] Cái nóng gay gắt đầu hè

chưa thể hâm nóng lại các hoạt động

kinh tế trong nước. Cải thiện trong tiêu

dùng vẫn còn có độ trễ so với sự khởi

sắc của sản xuất, ảnh hưởng đến đà hồi

phục vốn còn mong manh. Lạm phát

tháng 5 tăng 0,2% so với tháng trước,

trong đó nhóm ngoài lõi (bao gồm lương

thực, thực phẩm và giao thông) và

nhóm lõi (không bao gồm những hàng

hóa trên) tăng với cùng tốc độ. Lạm phát

lõi theo năm liên tục giảm, cho thấy sức

ép về tổng cầu vẫn còn và chính sách

tiền tệ không có dấu hiệu thay đổi...

Khó bứt tốc khi bị níu chân [seatimes.com - 01/06/2014 - TS.

Nguyễn Đức Thành] Bước sang năm

2014, kinh tế nước ta được dự đoán là

đang phục hồi trở lại với mức lạm phát

kỳ vọng dưới 6%. Tuy nhiên, theo TS.

Nguyễn Đức Thành, sự phục hồi đó vẫn

còn rất mong manh.

Ông đánh giá như thế nào về tình hình kinh tế nước ta hiện nay?

Sau cú sốc lạm phát năm 2011 và suy

giảm kinh tế năm 2012, nền kinh tế

nước ta đang phục hồi nhưng vẫn còn

rất mong manh. Bản thân các doanh

nghiệp thì tiếp tục suy yếu và tụt hậu,

chưa tìm được hướng đi và thị trường…

Nguy nhất là tổng thầu EPC

[thesaigontimes.vn - 29/05/2014 - TS. Phạm Sỹ Thành] Trao đổi tiếp với TBKTSG về

mối nguy của sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế, TS. Phạm Sỹ

Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc Trung tâm

Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), cho rằng phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu

từ Trung Quốc đã nguy nhưng nguy nhất là việc doanh nghiệp Trung Quốc trúng thầu

EPC (chìa khóa trao tay) hầu hết các dự án trọng điểm trong các ngành quan trọng

như năng lượng, khai khoáng, hóa chất...

Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách

(VEPR), cho rằng phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu

từ Trung Quốc đã nguy nhưng nguy nhất là việc

doanh nghiệp Trung Quốc trúng thầu EPC (chìa

khóa trao tay) hầu hết các dự án trọng điểm trong

các ngành quan trọng như năng lượng, khai

khoáng, hóa chất...

TBKTSG: Theo ông, đâu là những tác động dễ

nhận thấy đối với Việt Nam trong chuyện phụ

thuộc vào kinh tế - ngay cả khi quan hệ giữa hai

nước không bị ảnh hưởng bởi các vấn đề chủ

quyền lãnh thổ?...

- TS. Phạm Sỹ Thành: An ninh năng lượng của

Việt Nam! Trước mắt, nếu các nhà thầu Trung

Coi cái giá phải trả trước mắt là đầu tư cho lâu dài

[thesaigontimes.vn - 03/06/2014 - TS. Nguyễn Đức Thành] TBKTSG trao đổi với

TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR, đặt câu chuyện dự báo tăng trưởng

năm 2014 của VEPR trong bối cảnh “cú sốc trong mối quan hệ Việt Nam- Trung

Quốc” và những thúc ép thoát ảnh hưởng của Trung Quốc để có sự độc lập về

kinh tế.

Nếu đúng như VEPR dự báo thì trong tình huống xấu nhất, cái giá của “cú sốc”

nói trên rất lớn. Dự báo này dựa trên những cơ sở nào và đà tăng trưởng kinh tế

nước ta những năm sau sẽ ra sao?

- TS. Nguyễn Đức Thành: Đầu năm, chúng tôi dự báo kinh tế năm nay tăng

trưởng khoảng 5,5%. Tuy nhiên, đầu tháng 5 xảy ra sự kiện Trung Quốc ngang

ngược đặt giàn khoan HD-981 trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta. Chúng

tôi lo ngại việc này sẽ ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư giữa hai nước, ảnh

hưởng đến nhiều công trình và dự án dở dang có liên quan đến các nhà thầu

Trung Quốc, gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất. Ngoài ra, môi trường đầu tư bất

ổn hơn cũng khiến các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước phải e ngại, có thể dẫn

đến tạm dừng chi tiêu, mở rộng sản xuất kinh doanh…

Đọc tiếp tại đây

Quốc rút về không thi công, hàng chục dự án điện tiền tỉ đô la Mỹ sẽ nằm “đắp

chiếu”. Điều này có thể làm gia tăng chi phí công trình. Việt Nam cũng khó có thể

mời các nhà thầu khác tham gia hoàn thiện bởi lẽ toàn bộ máy móc, thiết bị và công

nghệ dùng để xây dựng vận hành các nhà máy điện này đều là công nghệ Trung

Quốc…

Đọc tiếp tại đây

Kinh tế tháng 5: Thử thách sức chịu đựng

VEPR TRÊN BÁO CHÍ Bản tin VEPR số 30 – Trang 10

Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Nguyễn Đức Thành Biên tập: ThS. Phạm Tuyết Mai Dương Vân Nga

Ngô Quốc Thái Hoàng Thị Chinh Thon Bản quyền © VEPR 2009-2014

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR),

Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

ĐT: 04.37547506 - Máy lẻ 714 Fax: 04.37549921

Website: www.vepr.org.vn Email: [email protected]

manh. Giao thương với TQ – làm sao để khỏi thua thiệt

[thesaigontimes.vn - 03/06/2014 ] Dù đã

ký kết các hiệp định tự do hóa thương mại

với Trung Quốc như ACFTA, nhưng Việt

Nam chưa nhận được những lợi ích từ

thương mại giống như những gì mà

Malaysia, Thái Lan, Philippines hay

Singapore nhận được. Trừ khi có những

rủi ro như chiến tranh, chiến tranh thương

mại, ách tắc trong vận tải biển quốc tế...

không nên bài trừ cực đoan đối với hàng

hóa Trung Quốc vì lợi thế so sánh trong

thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho

Việt Nam nếu sử dụng nguồn lực để sản

xuất các hàng hóa mình có ưu thế và

nhập khẩu các hàng hóa mình không có

ưu thế…

TS. Nguyễn Đức Thành: Chưa có một dòng tiền thực mua nợ xấu

[seatimes.com - 30/05/2014 - TS. Nguyễn

Đức Thành] Vấn đề nợ xấu hiện nay mới

chỉ dừng lại ở mức sắp xếp lại các khoản

nợ và từng bước kiểm soát nợ trong hệ

thống NHTM, chứ chưa có một dòng tiền

thực vào để mua các khoản nợ xấu. heo

TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung

tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách

(VEPR), hiện nay việc xử lý nợ xấu mới

chỉ dừng lại ở mức sắp xếp các khoản nợ

và từng bước thống kê, kiểm soát nợ

trong hệ thống NHTM chứ chưa thực sự

có một dòng tiền thực vào để mua…

Kinh tế Việt Nam nhìn từ căng thẳng trên biển Đông TS. Phạm Sỹ Thành, Giám đốc VCES trao đổi ý kiến trong chương trình Cận cảnh, VTC14 ngày 26/05/2014.

Kinh tế Trung Quốc quý I/2014 TS. Phạm Sỹ Thành, Giám đốc VCES là khách mời của chương trình Thế giới sự kiện, kênh truyền hình VITV ngày 03/05/2014.

Ba mối lo trong quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc

[nguoidothi.vn - 30/05/2014 - TS. Phạm Sỹ Thành] Xem xét trên ba lĩnh vực thương mại, đầu tư và tổng thầu EPC, kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu xảy ra xung đột với Trung Quốc?

Sản xuất có bị tê liệt?

Việt Nam chưa cải thiện được nhiều về xuất khẩu sang Trung Quốc nhưng lại gia tăng mạnh về nhập khẩu từ quốc gia này. Nói cách khác, Việt Nam đang phụ thuộc ngày càng nhiều vào nhập khẩu từ Trung Quốc. Số liệu thống kê cho thấy từ năm 2000 – 2013, tỉ trọng xuất khẩu sang Trung Quốc chỉ dao động trong khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam,

Đọc tiếp tại đây

Giảm phụ thuộc từ Trung Quốc

[thesaigontimes.vn - 22/05/2014 - TS. Phạm Sỹ Thành và chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan] Nền kinh tế của chúng ta đang bị phụ thuộc vào Trung Quốc như thế nào, tác động và cần điều chỉnh chính sách ra sao, đặt trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước liên quan chủ quyền biển đảo hiện nay?

TBKTSG: Đặt vấn đề nền kinh tế cần giảm phụ thuộc từ Trung Quốc trong lúc này, ông/bà tiếp cận dưới góc độ nào?

- Ông Phạm Sỹ Thành: Cho dù vấn đề “giảm phụ thuộc” được đặt ra trong bối cảnh hai nước đang căng thẳng, nhưng tôi mong nó sẽ được giải quyết và tư duy trên nền tảng mong muốn. Theo đó thì chính ra chúng ta cần “tận dụng tốt hơn nữa kinh tế Trung Quốc”. Một điều chắc chắn là dù quan hệ hai bên có tốt lên hay xấu đi thì chúng ta cũng phải thay đổi, xuất phát từ bài toán lợi ích hay giảm thiểu rủi ro cho chính mình…

Đọc tiếp tại đây

[vnexpress.net - 10/05/2014 - TS. Phạm Sỹ Thành, chuyên gia kinh tế Phạm Chi

Lan] Quan hệ kinh tế, thương mại song phương hơn mười năm qua đều

nghiêng về phía Trung Quốc, xuất siêu hàng tinh chế và chủ yếu nhập tài

nguyên. Ít bỏ vốn đầu tư, nhưng các nhà thầu đến từ Trung Quốc đang có mặt

tại nhiều dự án trọng điểm. Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc từ năm

1991, nhưng đến nay trong thương mại và đầu tư, Việt Nam hầu như chưa

được hưởng lợi nhiều. Trong thập niên 90 của thế kỷ trước, nhập siêu của Việt

Nam từ thị trường đông dân nhất thế giới không đáng kể, nhưng đến đầu thế kỷ

XXI thì cán cân thương mại thâm hụt ngày càng rõ rệt…

Đọc tiếp tại đây

Trung Quốc chăm mua nguyên liệu thô, ít đầu tư vào Việt Nam