người việt nói tiếng anh

22
Kim Linh Nguyen Thi http://www.sejonghakdang.org/nuri/sjc/SJC_Main

Upload: nguyen-khanh-chan

Post on 11-Feb-2016

240 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

h

TRANSCRIPT

Page 1: Người Việt Nói Tiếng Anh

Kim Linh Nguyen Thihttp://www.sejonghakdang.org/nuri/sjc/SJC_Main

Linh co may cau hoi on Elt ma khong bit trloi L post len lop minh ai bit thi post len trloi lop minh lam tai lieu on nhe.ELT1. In what classroom situations may the Communicative Approach be used to teach the Vnese adult lrs successful ? justify your answers.2. Reflect on yr teaching practium experience to report what you have professionally develops and achieved .3. Point out 3 factors that result in learns’ inablity of acquiring native pronunciation.

4. What’s skimming and what should both the T and the Ss do in skimming activity ?5. Disscuss the inportance of T talk in lg teaching.6. What are the 3 types of writing exercise for low level Ss .7. Name 4 types of writing exercise for low level Ss .8. What should the T do to prevent the Ss from making a lot of mistakes when they work in pairs or groups ?9. Should Ts use grammatical explanation and technical terminology in CLT classroom ? Why or why not ?10. Why are visual aids important ? List some visual aids in lg teaching and describe exactly how you would use 3 of them .11. What is eliciting ? How would you use this technique for the pre-readng stage.12. To use appropriate techniques for showing the meaning of a vocab. Item. Ts should consider sth. What is it ?13. What sorts of Qs are asksed for what purposes at the stages of a reading lesson? Give specific illustrative examples from the text .14. What reading skills are practised when T ask guiding Qs and coprehension ones ? What should be considered when checking comprehension ?15. Give examples of 3 speaking activities for the elementary level and 3 others for the immediate one .16. What is eliciting ? At what stage of a lesson can this technique be used ? What kind of Qs can you ask when eliciting ? Discuss their advantages.17. The natural As to Qs are usually short . If you want yr Ss to produce long As so that they practise making complete sentences. What would you do ?

Tram Ly câu số 1 t nho co trong tai lieu, Kim Linh Nguyen Thi check lai di.

Tram Ly t nho sơ sơ nó tra loi vay ne: when the size of classroom is small & the teacher is competent enough. ( hix, t hok nhớ nũa r) Kim Linh Nguyen Thi xem ki lai may xap photo sẽ có câu trả lời đầy đủ hơn.

Page 2: Người Việt Nói Tiếng Anh

Sao Mai Việt Anh sang Hàn Quốc thi hát (VOV) -Ca sĩ của Sao Mai điểm hẹn 2012 có dịp tranh tài với nhóm nhạc nổi tiếng Kpop trong Liên hoan ca nhạc truyền hình châu Á.

Sao Mai Điểm hẹn 2012: Lê Việt Anh chắc suất vào vòng 2?

Trưởng thành từ cuộc thi Sao Mai và Sao Mai điểm hẹn, Việt Anh đang tiếp cận gần hơn với công chúng với giọng hát đẹp và kỹ thuật. Mới đây, anh được Đài Truyền hình Việt Nam chọn và cử đi tham gia Liên hoan ca nhạc truyền hình châu Á Thái Bình Dương, diễn ra tại Seoul. Chương trình do đài KBS của Hàn Quốc tổ chức.

Các ca sĩ sẽ tham gia Liên hoan ca nhạc truyền hình châu Á Thái Bình Dương ngày 14/4 tại Seoul, trong đó có Lê Việt Anh của Việt Nam.

Việt Anh cho biết, ngày 11/10 tới anh sẽ lên đường bay sang Seoul và đang chuẩn bị kỹ lưỡng cho đêm nhạc giao lưu mang tầm vóc khu vực này. Đây cũng là cơ hội lớn để anh học hỏi khi có dịp gặp gỡ và tranh tài với nhiều nghệ sĩ nổi tiếng của châu Á, trong đó có hai thành viên Chang Min và Yunho của nhóm DBSK (hay còn gọi là TVXQ). Việt Anh chia sẻ, DBSK cũng là nhóm nhạc xứ sở kim chi mà anh yêu thích bởi họ không chỉ sở hữu giọng hát hay mà còn có khả năng vũ đạo điêu luyện.

Page 3: Người Việt Nói Tiếng Anh

Liên hoan ca nhạc truyền hình châu Á Thái Bình Dương (ABU SEOUL 2012) sẽ diễn ra vào ngày 14/10 và được truyền trực tiếp trên kênh KBS của Hàn Quốc. Ngoài DBSK (Hàn Quốc), Lê Việt Anh (Việt Nam), chương trình còn có sự tham gia của các ca sĩ, đại diện cho Sri Lanka, Hong Kong, Trung Quốc, Malaysia, Australia, Indonesia, Afghanistan, Nhật Bản, Singapore...

Trước khi sang Seoul tham gia chương trình, Lê Việt Anh đã kịp tổ chức đêm nhạc nhỏ vào tối 8/10 vừa qua để tri ân những khán giả đã ủng hộ anh trong suốt 2 cuộc thi Sao Mai và Sao Mai điểm hẹn 2012. Anh cũng đang bận rộn cho việc hoàn thiện album đầu tay trong sự nghiệp do nhạc sĩ Lưu Thiên Hương sản xuất. Trong sản phẩm này, Việt Anh sẽ thể hiện nhiều ca khúc mới của tác giả Thu tình yêu như Đếm ngược, Con đường em, Cảm xúc trong anh và một số nhạc phẩm của Hồ Hoài Anh, Giáng Son, Tăng Nhật Tuệ. Đặc biệt, Thần tượng Âm nhạc 2011 Uyên Linh sẽ song ca với Việt Anh một bài hát được Lưu Thiên Hương viết riêng cho hai người./.

Ca sĩ được yêu thích nhất tại Sao Mai điểm hẹn 2012 hào hứng khi có dịp gặp gỡ và đứng chung sân khấu với nhóm DBSK của Kpop.

I DreamCa sĩ: Taufik BatisahSáng tác: Singapore'z Idol

Lyric :In my mind I can climb All the mountains that surround me My spirit’s there, where eagles dare to fly

In my heart There’s a spark That can light the world around me An open door, where I am sure dreams are

It doesn’t matter if I win Or the colour of my skin Cause the race is all about Believing in yourself

And I dream I can run Like the wind And be strong When my heart just wants to give in

Page 4: Người Việt Nói Tiếng Anh

I dream I can be The hero that’s in me When I dream, I dream

If there’s a time In your life When the odds are so against you There’s no defeat, if all you keep is pride First or last Slow or fast There’s a dignity that makes you Keep driving on, when world’s have come apart

It doesn’t matter rich or poor Or the things you’ve done before Cause the race is all about Believing in yourself

And I dream I can run Like the wind And be strong When my heart just wants to give in I dream I can be The hero that’s in me Welcome to Yeucahat.com

When I dream, I dream

I dream Of a moment That forever will be golden When the torch is passed Only dreams will last That are shared by everyone

And I dream I can run Like the wind And be strong When my heart just wants to give in

Page 5: Người Việt Nói Tiếng Anh

I dream I can be The hero that’s in me When I dream, I dream

ABU TV Song FestivalThe 1st ABU TV Song Festival14 October 2012 (Seoul, Republic of Korea)

The ABU, in cooperation with the Korean Broadcasting System (KBS) is organising the 1st ABU TV Song Festival (ATSF) on 14 October 2012 in conjunction with the 49 th ABU General Assembly to be held in Seoul from 10-18 October.

The festival will bring together the best of Asia-Pacific’s top solo or group talents hailing from an array of national music scenes.

The ABU TV Song Festival will be a celebration of popular music featuring high-profile musical talents.  The programme will showcase as many as 11 international musical acts representing ABU members, and will have a running time of two hours.

Participating organizations and their respective performers in the TV Song Festival are:

1. CCTV, China - Caofujia2. KBS, South Korea - TVXQ

Page 6: Người Việt Nói Tiếng Anh

3. MEDIACORP, Singapore - Taufik Batisah4. MTV, Sri Lanka - Arjuna & Shanika5. NHK, Japan - Perfume6. RTA, Afghanistan - Hamid Shakizada7. RTM, Malaysia - Hafiz8. SBS, Australia - Havana Brown9. TVB, Hong Kong - Alfred Hui10. TVRI, Indonesia - Maria Calista11. VTV, Vietnam - Le Viet Anh

Date: Sunday / 14 October 2012Venue: KBS Hall, Seoul-KoreaTime: 19:00 – 21:00

NOTE: CAMERA AND ANY UNAUTHORISED RECORDING IS STRICTLY PROHIBITED

The ABU TV Song Festival will be a recorded TV broadcast. Tape of the recorded programme can be provided to interested parties.

Non-participating ABU member organisations or non-member organisations throughout the world may broadcast the ASTF programme, only after the Participating ABU Member Organisation in the same country/territory (if any) completes its initial broadcasting of ASTF programme, for a fee and agreement negotiated with the ABU, for all kinds of television broadcasting, including terrestrial, cable, and satellite, for non-downloadable live streaming on the internet transmitted simultaneously with such television broadcast, and also for the non-downloadable, live streaming, non-profit catch-up service online for 14 days after such telelvision broadcast, for one (1) year from the initial broadcasting, for two (2) runs, in its own country/territory. 

For further information, please contact Ms Hanizah Hamzah, Senior Executive (TV) at [email protected]

Document downloads:ABU TV Song Festival PR

About the ABU TV Song Festival The ABU TV Song Festival will be a celebration of popular music featuring high-profile musical talents.  It is not a competition among amateur musical talents. Participating member organisations will be required to provide a solo artist or musical group who enjoy mass appeal in their home country to be featured in the song festival. The programme will showcase as many as 12 international musical acts representing ABU members, and will have a running time of two hours.

Page 7: Người Việt Nói Tiếng Anh

 

701 185 K33.701.014 Hồ Thị Phương Dung 1 290488 Tây Ninh A210

701 186 K32.701.206 Phạm Thùy Dung 1 10588 Bình Thuận A210

701 187 K33.701.209 Châu Thị Điễm 1 1988 Long An A210

701 188 K33.701.210 Nguyễn Thị Thu Hằng 1 80389 Long An A210

701 189 K33.701.212 Bùi Thị Thúy Hằng 1 210789 Long An A210

701 190 K34.701.015 Phan Nguyễn Ngọc Hà 1 10190 Bình Định A210

701 191 K31.701.209 Dương Thị Tuyết Hoa 1 150685 Bình Thuận A210

701 192 K34.701.024 Mai Lữ Huyền 1 70590 Bình Thuận A210

701 193 K34.701.026 Phạm Văn Hớn 0 1988 Trà Vinh A210

701 194 K33.701.216 Lê Thị Quế Hương 1 240389 Long An A210

701 195 K33.701.218 Võ Thị Kim Hương 1 160489 Long An A210

701 196 K34.701.028 Nguyễn Thị Hương 1 81290 Đồng Nai A210

701 197 K33.701.219 Nguyễn Trương Đăng Khoa 0 170689 Long An A210

701 198 K32.701.221 Lê Thuỳ Lê 1 160287 Bình Thuận A210

701 199 K33.701.221 Nguyễn Thị Kim Linh 1 190888 Long An A210

701 200 K33.701.226 Huỳnh Thị Mỹ Ngân 1 20288 Long An A210

701 201 K33.701.227 Lê Thị Kim Ngân 1 60389 Long An A210

701 202 K31.701.219 Huỳnh Thị Thùy Ngân 1 130886 Bình Thuận A210

701 203 K34.701.045 Nguyễn Thị Ngọc 1 30490 Tp Hồ Chí Minh A210

701 204 K34.701.046 Nguyễn Thị BíchNgọc 1 180490 Đồng Nai A210

Page 8: Người Việt Nói Tiếng Anh

701 205 K34.701.048 Võ Thị Yến Nhi 1 281090 Tây Ninh A210

701 206 K33.701.230 Cái Thị Cẩm Nhung 1 300789 Long An A210

701 207 K33.701.231 Hồ Thị Thùy Nhung 1 61088 Long An A210

701 208 K34.701.052 Phan Liên Yến Phi 1 70490 Tp Hồ Chí Minh A210

701 209 K32.701.237 Lê Xuân Uyên Phương1 190186 Bình Thuận A210

701 210 K33.701.235 Nguyễn Thị Như Quỳnh 1 150789 Long An A210

701 211 K34.701.062 Nguyễn Thụy Như Quỳnh 1 61290 Đồng Nai A304

701 212 K34.701.063 Lê Thị Minh Sang 1 50590 Đắk Lắk A304

701 213 K33.701.061 Đoàn Thị Ngọc Sáu 1 190789 Đồng Nai A304

701 214 K33.701.237 Nguyễn Thị Minh Tâm 1 240589 Long An A304

701 215 K32.701.046 Nguyễn Hoàng Minh Tân 0 260187 Long An A304

701 216 K32.701.049 Lý Thị Mỹ Thanh 1 190188 Bà Rịa Vũng T A304

701 217 K33.701.238 Trần Đặng Thái 0 86 Hải Hưng A304

701 218 K32.701.245 Nguyễn Thị BíchThuận 1 121188 Bình Thuận A304

701 219 K34.701.072 Hoàng Hồ Thủy Tiên 1 91190 Long An A304

701 220 K34.701.074 Lê Thị Quỳnh Trang 1 270190 Lâm Đồng A304

701 221 K34.701.075 Nguyễn Minh Trang 1 70590 Tây Ninh A304

701 222 K34.701.077 Đinh Trần Minh Trang 1 300789 Tây Ninh A304

701 223 K33.701.079 Kiên Huyền Trang 1 241189 Đồng Nai A304

701 224 K32.701.252 Nguyễn Phan Hiếu Trang 1 290588 Bình Thuận A304

701 225 K33.701.244 Lê Thành Trung 0 10189 Long An A304

701 226 K33.701.245 Phạm Lê Thanh Trúc 1 50289 Long An A304

Page 9: Người Việt Nói Tiếng Anh

701 227 K34.701.080 Lê Minh Trí 0 1985 Đồng Tháp A304

701 228 K32.701.257 Nguyễn Thị Mai Tuyên 1 181187 Bình Thuận A304

701 229 K34.701.082 Nguyễn Sỹ Tú 0 181190 Tp Hồ Chí Minh A304

701 230 K33.701.247 Nguyễn Thị Thanh Vân 1 301189 Long An A304

701 231 K34.701.084 Bùi Thị Thúy Vân 1 240390 Vĩnh Phú A304

701 232 K34.701.085 Tống Phạm Hàn Vân 1 221090 Tp Hồ Chí Minh A304

701 233 K34.701.091 Thái Kim Hoàng Vy 1 291190 Tp Hồ Chí Minh A304

701 234 K33.701.248 Nguyễn Thị Ngọc Yến 1 221089 Long An A304

701 235 K34.701.094 Nguyễn Lê Hoàng Yến 1 260890 Tp Hồ Chí Minh A304

701 236 K34.701.095 Nguyễn Thị Hải Yến 1 61290 Gia Lai A304

701 165 K33.701.201 Huỳnh Ngọc Tuấn Anh 0 250289 Long An A305

701 166 K34.701.004 Vũ Hoàng Anh 1 30990 Tp Hồ Chí Minh A305

701 167 K31.701.204 Nguyễn Thị Ngọc Anh 1 230987 Bình Thuận A305

701 168 K33.701.008 Nguyễn Nhật Anh 0 130286 Minh Hải A305

701 169 K33.701.202 Huỳnh Thị Bé Ba 1 160987 Long An A305

701 170 K34.701.005 Chu Văn Bình 0 200490 Vĩnh Phúc A305

701 171 K32.701.201 Trần Thị Ngọc Bình 1 160888 Bình Thuận A305

701 172 K32.701.202 Tăng Thị Thái Bình 1 1986 Bình Thuận A305

701 173 K33.701.203 Huỳnh Thị Ngọc Bích 1 260289 Tiền Giang A305

701 174 K33.701.204 Trần Tấn Cang 0 180984 Long An A305

701 175 K33.701.205 Trần Khánh Chân 1 201089 Long An A305

701 176 K34.701.006 Huỳnh Thị Thanh Châu 1 301189 Bình Thuận A305

Page 10: Người Việt Nói Tiếng Anh

701 177 K32.701.203 Huỳnh Thị Ngọc Chinh 1 60788 Bình Thuận A305

701 178 K34.701.007 Nguyễn Lê Kiều Diễm 1 60989 Tp Hồ Chí Minh A305

701 179 K33.701.206 Trần Thị Ngọc Diệp 1 141289 Long An A305

701 181 K33.701.208 Trần Thị Mỹ Dung 1 10189 Long An A305

701 182 K34.701.009 Lê Thùy Dung 1 50989 Bến Tre A305

701 183 K34.701.010 Lê Thị Ánh Dung 1 250889 Lâm Đồng A305

701 184 K34.701.011 Nguyễn Thị Xuân Dung 1 280690 Tp Hồ Chí Minh A305

1 Lê Phước Thịnh SP.B.38 [email protected] 2 Trương Vũ Thanh Mai SP.B.38 [email protected] 3 Cao Lê Khánh Hạ Other [email protected] 4 NGUYỄN NGỌC LINH SP.A.38 [email protected] 5 Vũ Thị Phúc Hậu SP.C.38 [email protected] 6 Trần Thị Thủy Tiên SP.C.38 [email protected] 7 Nguyễn Ngọc Bảo Châu SP.C.38 [email protected] 8 Trần Quốc Anh SP.B.38 [email protected] 9 Lê Phước Thịnh SP.B.38 [email protected] 10 Phan Ngọc Quỳnh Như SP.B.38 [email protected] 11 Nguyen Ngoc Thanh Hien TM.B.37 [email protected] 12 Dương Quốc Quản Gia Phú BPD.38 [email protected] 13 Lê Bá Phúc TM.B.37 [email protected] 14 Nguyễn Thị Anh Thư TM.A.37 [email protected] 15 Lê Bá Phúc TM.B.37 [email protected] 16 Hà Cẩm Phát TM.B.38 [email protected] 17 Pham Ngoc Truong Linh SP.B.36 [email protected] 18 Nguyễn Thị Nguyệt Thảo SP.A.36 [email protected] 19 Nguyễn Ngọc Kim Ngân TM.B.38 [email protected] 20 Vũ Thị Cẩm Hồng TM.B.37 [email protected] 21 Võ Đại Hải SP.A.38 [email protected] 22 Ngô Trần Hồng Duyên BPD.38 [email protected] 23 AnonymousOther [email protected] 24 Phan Thị Minh Tâm SP.B.38 [email protected] 25 Lê Nguyễn Thiên Kim SP.A.38 [email protected] 26 Stefanie BPD.38 [email protected] 27 HÀ THỊ BÍCH NGỌC SP.B.38 [email protected] 28 La Ngọc Vũ SP.B.38 [email protected] 29 Nguyen Quynh Anh BPD.38 [email protected]

Page 11: Người Việt Nói Tiếng Anh

30 Lê Thị Thanh Hòa 1B

Chào các bạn! Hiện nay các hoạt động và tiểu ban tổ chức đang cần một bộ phận chuyên trách về sử dụng công nghệ thông tin, nên Đoàn khoa thông báo tuyển cộng tác viên vào vị trí này như sau: Số lượng: 2 Yêu cầu: -Là sinh viên của khoa (ưu tiên năm 1,2 hoặc thành viên của nhóm SHD); -Sử dụng tốt bộ phần mềm Microsoft Office; các công cụ Media, Goldwave, Photoshop, ProShow... -Có nhiệt huyết và yêu thích công nghệ thông tin cũng như hoạt động Đoàn, hội, CLB; Quyền lợi: Ngoài chuyên về ngoại ngữ, các bạn sẽ có môi truờng để chứng tỏ và rèn luyện thêm khả năng của mình về CNTT. -Được huởng mọi quyền lợi như các thành viên BTC hoạt động, phong trào -Được dự các lớp tập huấn của nhóm SHD hoặc từ phía truờng về mảng CNTT. -Cộng điểm rèn luyện. Các bạn có thể đăng kí ngay tại post này hoặc gửi mail vào địa chỉ [email protected] theo mẫu: Họ tên: Lớp: Chức vụ hiện nay: Lí do bạn đăng kí vào vị trí này: Deadline đăng kí: 12/10/2012. Thân ái!

Người Việt nói tiếng Anh Hầu hết chúng ta nếu sống ở Việt Nam từ bé đến lớn chừng 16, 17 tuổi rồi sang Mỹ ở thì mặc dù nói tiếng Anh trẹo quai hàm cho đến 50 năm sau cũng chẳng bao giờ phát âm đúng như người Mỹ.

Cộng với việc uốn lưỡi trẹo quai hàm, nếu mình đánh dấu nhấn sai chỗ, người Mỹ nghe sẽ không hiểu. Ngày xưa khi mới sang, tôi đến tiểu bang Pensylvania. Khi vào học trung học ở California, bạn Mỹ trong lớp hỏi tôi trước đó ở đâu, tôi trả lời là ở Pen-sôl-vê-Ní-a. Họ lắc đầu không hiểu chỉ vì tôi đọc nhấn mạnh sai ở vần “Ní”. Vần nhấn đúng là ở chữ “Vế”: Pen-sôl-Vế-ni-a.

Người già rất khó để hòa nhập xã hội Mỹ vì yếu kém tiếng Anh (Trong một siêu thị Việt Nam tại Quận Cam, California). Ảnh: Nam Quang

Page 12: Người Việt Nói Tiếng Anh

Tôi sang Mỹ từ năm 17 tuổi, bây giờ phát âm tiếng Anh vẫn còn dở ẹc. Có ở thêm chục năm nữa thì vẫn là anh Mít nói tiếng Mỹ. Ấy là tôi không phải người thất học vì ngày xưa từ bé bố tôi đã dạy tôi tiếng Pháp ở nhà. Vào trung học lớp 6 tôi chọn chọn sinh ngữ chính là Pháp văn. Đến năm lớp 9 thì như bao học sinh khác, tôi phải học thêm tiếng Anh là sinh ngữ phụ thứ hai. Tôi nói vòng vo tam quốc như thế để nhấn mạnh một điểm là tôi không đến nỗi ngu lắm khi học ngoại ngữ, thế mà sau 37 năm sinh sống ở Hoa Kỳ, tiếng Anh của tôi vẫn còn bập bẹ như chị bán bar trong xóm Bàn Cờ của tôi ngày xưa.

Có trình độ học vấn mà tôi còn thấy chới với, do đó hầu hết người Việt Nam sang Mỹ khi đã trưởng thành, nhất là những người ít học hay vào lứa tuổi 30, 40, thì không tài nào nói tiếng Anh được chuẩn.

Không đọc được tiếng Anh nên họ phát âm chữ Mỹ theo tiếng Việt nhiều khi vô tình nghe rất buồn cười.

Khi con tôi còn nhỏ, chúng tôi thuê một bà Việt Nam săn sóc vào ban ngày khi chúng tôi đi làm. Dĩ nhiên là bà ta hoàn toàn không nói tiếng Anh. Nếu nghe bà ta phát âm tên con đường Kuehner (Kiu-nơr) gần nhà tôi thì bảo đảm người Mỹ sẽ há hốc kinh ngạc: đường Cu Nó. Đường Cu Nó ở phía Tây thành phố. Phía Đông thành phố nơi bà ta ở có một con đường tên Culver (Kôn-vơr) thì bà ta biến nó thành đường Cu Dơ. Thành ra bà ta ở đường Cu Dơ, nhưng mỗi sáng đi làm đến nhà tôi ở gần đường Cu Nó.

Con đường chính yếu gần nhà tôi là Yosemite (Dzồ-sé-mi-ti) thì bà ta đọc là Dô Xe Mít, thành phố kế bên Burbank (bơr-beenk) thì bà ta đọc là Bấp Bênh. Đi trên đường Dô Xe Mít (Yosemite) gập ghềnh nên nó kế bên thành phố Bấp Bênh (Burbank) là phải lắm!

Những cặp vợ chồng Việt trẻ sinh con ở Hoa Kỳ phần lớn đặt tên tiếng Mỹ cho con vì chúng nó xem như là dân Mỹ, chẳng còn liên hệ gì đến Việt Nam. Bố mẹ có thể gọi được tên con, nhưng đối với ông bà nội/ngoại, gọi cháu mình với tên Mỹ là cả một cực hình.

Hơn chục năm trước tôi có quen một anh bạn. Khi vợ sinh đứa con trai đầu lòng, anh ta đặt tên con là Kirt (Kơrt). Vài năm sau tôi đến ăn sinh nhật, gặp bà ngoại cháu bé thì bà ấy nói với tôi:

- Cái thằng Liêm thiệt hết sức nói. Tiếng Dziệt Nam mình có biết bao nhiêu là tên, nó hổng đặt tên con nó tiếng Dziệt để tui dễ gọi, mà nó lại đặt tên tiếng Mỹ, tui giận hết sức.

- Tiếng Mỹ với tiếng Việt cũng như vậy thôi, có gì đâu mà bác giận? Tôi hỏi và nói tiếp: Mình ở Mỹ thì nên đặt tên con nít tiếng Mỹ, chứ nếu không mai sau nó vào trường học, bạn bè không gọi được tên tiếng Việt thì tội cho nó.

- Trời ơi, tội cho nó nhưng ai tội cho tui? Nó đặt tên con tiếng Mỹ thì làm sao tui kêu? Mà có đặt tên Mỹ thì cũng kiếm cái tên gì cho tui gọi được. Đằng này nó đặt tên thằng cháu tui là cái gì… “Cứt”, “Cứt”. Ngày nào tui cũng gọi thằng cháu tui tên “Cứt”, “Cứt”, nghe kỳ quá!

Đứa bé tên là Kirt (Kơrt), bà ta đọc không được tên cháu của mình nên gọi nó là “Cứt”!

Page 13: Người Việt Nói Tiếng Anh

Thời đại đặt tên con là “Cái Tĩn” hay “Thằng Tũn” đã xa xưa lắm rồi. Bây giờ thì bố mẹ nào cũng tìm tên thật đẹp để đặt cho con. Michelle (mi-sheo) hay Sally (sa-ly), tên con gái ở Mỹ nghe thật hay nhưng nhiều ông bà nội/ngoại không phát âm được nên đổi tên cháu Michelle ra… “Mì xào”, Sally gọi là “Xá-lị”.

Một cô bạn gái nói cho tôi biết có một anh bạn, vợ sinh con trai, đặt tên là Christopher. Người nào cùng lứa tuổi tôi có thể nhớ trước 1975 có phim “Tình thù rực nắng”, phim Mỹ nhưng không hiểu sao ở Việt Nam tựa đề phim lại là tiếng Pháp “Meutre au Soleil” (tựa tiếng Mỹ là “Summertime Killer”). Sở dĩ tôi còn nhớ vanh vách phim này vì hai tài tử chính, cô đào Olivia Hussey và anh chàng Christoper Mitchum đều đẹp. Tôi còn nhớ rõ Christopher Mitchum với bộ tóc mầu vàng, trông rất lạ vì tóc Á Đông của chúng ta mầu đen. Anh chàng này tóc vàng, da trắng, người Âu Mỹ trông thấy đã đẹp, tên anh ta Christopher nghe cũng đẹp nữa. Ấy thế mà bà nội Việt Nam ở Mỹ vì không nói được chữ Christopher (Khris-tô-phơr) tuyệt đẹp tên của cháu mình nên gọi nó là… “Tô Phở!”.

Anh này có một cậu em trai, cũng lấy vợ, và cũng sinh con trai. Hai vợ chồng người em đặt tên con là Tommy (tom-mi). Tên này thì quá dễ để cho ông bà gọi cháu, ấy thế mà bà cũng gọi trại ra theo âm Việt Nam: “Tô Mì”. Hai đứa cháu, một đứa là “Tô Phở”, một đứa là “Tô Mì”, bây giờ nó trở thành tên quá dễ để cho bà nội gọi cháu.

Tên đường sá ở Mỹ thì những người Việt tha hồ gọi theo tiếng của mình, chẳng quan tâm đến việc người Mỹ có hiểu hay không. Đây là một vài thí dụ tên đường sá, thành phố ở Mỹ, chữ trong ngoặc là phát âm đúng theo tiếng Mỹ, và chữ kế bên cạnh là người mình đổi sang tiếng Việt để đọc:

Magnolia (mặec-noó-li-a): Mặt ngó lia

Cullen (kơ-lân): Cù lần

McFadden (mặec-pha-đân): Mất phải đền

McLaughlin (mặec-láph-lân): Mắt láo liên

Brookhurst (brúk-hơrst): Bốc hốt

McKee (mặec-ki): Mặc kệ

Tully (tu-li): Tú lỳ

Bascom (bas -com): Bát cơm

Saratoga (sa-ra-tô-ga): Xỏ lá to gan

Piedmont (píd-mont): Bịt mông

Sau đây là một người Việt nói một câu dùng tiếng Mỹ trà trộn thêm vào:

Page 14: Người Việt Nói Tiếng Anh

- Ông đi tới bảng tốp (stop), quẹo phải thì thấy đất to (drug store - drấg-stor: nhà thuốc Tây) mua cho tôi hộp ếch rình (aspirin), nghe nói ếch rình là thần dược còn chữa cô rồ (cholesterol) nữa!

Đây là một câu chuyện cũng về người Việt đọc tiếng Anh, lưu truyền trên Internet, tôi không biết ai là tác giả, xin chép lại nguyên văn:

“Tui xin kể một chuyện vui có thiệt 100%, xảy ra cho chính tui:

Cách đây vài tháng, một người bạn nhờ tui ra phi trường đón giùm một cô ca sĩ rất rất ư là nổi tiếng bên VN (xin cho phép tui tạm giấu tên cô ca sĩ đó). Nàng là thần tượng của giới trẻ bên đó và cũng như bên đây. Nàng rất ư là dễ thương và very cute! và thông minh luôn. Nàng sang đây hát show theo lời mời của nhóm bạn của tui. Anyway, trên xe, nàng hỏi tui là nàng có thể xài thẻ tín dụng bên đây được không? Tui hỏi lại là thẻ loại gì? Của nhà băng nào? Thì nàng nhỏ nhẹ bảo là thẻ của nàng là thẻ “Con mẹ xin ăn”! Và cứ thế, suốt cả giờ, nàng huyên thuyên kể về cái thẻ “Con mẹ xin ăn” của nàng có rất nhiều tiền trong đó, nàng có thể dùng nó bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào trên thế giới.

Tui không dám hỏi. Cũng không dám ngắt lời nàng để hỏi. Trong lòng cứ ấm ức và thắc mắc - Ngộ thiệt đó nha! Cớ sao nhà băng bên Việt Nam lại lấy một cái tên nghe oái oăm thiệt. Tại sao lại đi lấy tên nhà băng là “Con mẹ xin ăn” nhỉ? Thiếu gì tên đẹp mà sao hổng lấy. Mà lạ, nàng bảo là cái “Con mẹ xin ăn” băng này là lớn lắm đó nha... Em được họ cho em muốn xài bao nhiêu cũng được cả. Vì họ biết em có dư khả năng trả cho họ hàng tháng!”. Chở nàng đến khách sạn, tui ngần ngừ rồi năn nỉ: “Em cho anh xem thử cái thẻ... của em được không?”.

Mèng đét ui, té ra nó là cái thẻ Commercial Bank! Tui phá ra cười khom cả cái lưng còm ốm yếu cúa tui. Mà tất nhiên là hổng dám giải thích cho nàng hiểu tại sao mình cười. Hi hi hi. Suốt đời chắc hông bao giờ quên được cái kỷ niệm đó, kỷ niệm mà tui hông bao giờ dám kể lại cho nàng nghe cả!

(Ghi chú: Chữ “Commercial” nếu phát âm theo tiếng Anh thì không nghe giống “Con mẹ xin ăn” nhưng nếu phát âm theo tiếng Pháp hoặc theo lối VN thì đúng là “Con mẹ xin ăn”).

Dùng tiếng Anh sai cũng tai hại không kém. Một chị bạn kể cho tôi nghe chị có một bà láng giềng người Việt Nam. Một buổi sáng chục năm trước bà ta ra xe thì gặp ông láng giềng Mỹ. Khi ông ấy hỏi: “Bà đi đâu thế?” , thì bà ta trả lời: “Sáng nay tôi đi tìm mua một cái condom” . Ý bà ta nói là muốn mua một cái condo (con-đô, không có m), chữ viết tắt của chữ condominium, có nghĩa tương tự như chữ apartment, nhưng bà ta lại nói nhầm là condom (con-đâm). Condom là bao cao su cho đàn ông dùng để ngừa thai!

Câu chuyện sau đây cũng là người Việt nói tiếng Mỹ:

Có một anh Việt Nam ngày xưa ở dưới Rạch Giá, sang đây làm nghề thợ ráp ở hãng tôi. Cũng giống như bao nhiêu người Việt mê nhạc Việt Nam, hát karaôkê và tổ chức nhảy đầm ở nhà, anh ta rất rành rẽ những điệu nhạc như Valse, Cha-Cha-Cha, Tango, Bolero, Rumba… Một hôm anh ta xuống Santa Ana vào một tiệm bánh để mua bánh paté chaud. Rất tự tin, anh ta ung dung nói với cô bán hàng:

Page 15: Người Việt Nói Tiếng Anh

- Cô bán cho tui ba cái bánh “ba-sô-đốp”.

Cô bán hàng ngẩn tò te nhìn vì không hiểu anh ta muốn gì, mà anh ta cũng không biết tại sao cô ta nhìn mình: Thay vì nói muốn mua bánh paté chaud, anh ta nói muốn mua pasodoble, một loại điệu nhẩy!

Đọc đến đây quý vị chắc sẽ có vài nụ cười và nói với tôi “Thank you” đã viết bài này. Tôi định trả lời “Không có chi” bằng tiếng Anh cho quý vị: “You are welcome”; nhưng thay vì phát âm đúng như người Mỹ nói: “You Arr Gweo Kâm”, tôi bắt chước một bà Việt Nam lớn tuổi ở tiểu bang Mả-Cha-Chú-Chệt (Massachusetts – Más-sa-chú-sệt) nói câu “You are welcome” với giọng An Nam Mít đặc sệt:

- Giò heo hầm.

Không giỏi tiếng Anh là một khó khăn rất lớn của những người nhập cư ở Mỹ. Nhiều người Việt, dù đã sống ở đây hàng vài ba chục năm vẫn không thể hòa nhập, khó kiếm được công việc tốt, thu nhập cao. Đặc biệt là những người già sang Mỹ đoàn tụ với con cháu. Nếu như ở những vùng như Little Saigon, quận Cam hay San Jose, tiểu bang California có thể tồn tại không cần biết tiếng Anh, nhưng ở những nơi ít người Việt thì đó là nỗi cô đơn khủng khiếp, và nếu lớp cháu chắt sinh ra ở Mỹ gần như không còn biết tiếng Việt thì đó còn là một "thảm họa". Tác giả Nguyễn Tài Ngọc viết hài hước nhưng rất xác đáng về thực trạng này.

(Theo Vietbao)