nguyễn hữu tảo, người thầy mẫu mực

225
TӪ SÁCH HӐ NGUYӈN ỌNG TỄC NGUYN HU TҦO NGѬӠI THҪY MU MC (1900 - 1966) NӜI 2013 (SÁCH KHÔNG BÁN)

Upload: longvanhien

Post on 22-Jun-2015

379 views

Category:

Education


45 download

DESCRIPTION

Viết về nhà giáo Nguyễn Hữu Tảo. Hiếm có ai trong ngành ta đã hội tụ khá đầy đủ những phẩm chất cao quý như nhà giáo Nguyễn Hữu Tảo. Ở Thầy tỏa chiếu lòng dũng cảm kết hợp với đức kiên trì, tính nghiêm túc, mẫu mực kết hợp với đức khoan dung, đôn hậu; tinh hoa cũ của nhà giáo Việt Nam nhuần nhuyễn với lý tưởng mới, lý tưởng cách mạng của một chiến sĩ cộng sản; với tài năng “Tri hành hợp nhất”, cống hiến suốt đời cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, xây dựng Tổ quốc phồn vinh, văn minh.

TRANSCRIPT

T SÁCH H NGUY N ĐỌNG TỄC

NGUYỄN HỮU T O

NG I TH Y MẪU MỰC

(1900 - 1966)

HÀ N I 2013

(SÁCH KHÔNG BÁN)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 4 -

PH N M T Ắ B N HỮU VÀ H C TRÒ VI T

H1. Nhà giáo Nguyễn Hữu Tảo tại quê nhà

Xóm trại Cam Đư ng, Trung Tự, Hà Nội 1957.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 5 -

H2. Th ngày 6-3-1960 c a đ/c Tr ng Chinh g i th y Nguy n H u T o. H3. Các th y Nguy n H ng Phong, Hoàng Nh Mai, Tr n Vĕn Khang,

Nguy n H u T o, Lê Bá Th o và m t s giáo sinh. Khu H c xá Nam Ninh, 1954.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 6 -

TH CH TỊCH TR NG CHINH G I TH Y NGUYỄN HỮU T O

Hà N i, ngày 6 tháng 3 ỉĕm 1960

Th a lão đồng chí

Tôi r t vui mừng nhận đ c th c a đồng chí báo cho bi t tin đồng chí vừa đ c k t n p vào Đ ng. Nh th là từ nay Đ ng c a giai c p công nhân có thêm một chi n sĩ lão luy n trên mặt trận vĕn hóa.

Đồng chí t đánh giá là “Tuổi tuy hơi nhiều nh ng lòng v n còn trẻ”. Tôi tin l i nói đó c a đồng chí. Tuổi già không th làm nh t tinh th n hĕng say ph c v Tổ quốc, ph c v nhân dân. Ch nghĩa cộng s n là thanh xuân c a th gi i. Tôi tin rằng từ nay vào Đ ng, lòng c a đồng chí l i càng trẻ hơn n a và đồng chí s tìm th y nh ng sinh l c m i đ công tác có k t qu tốt và cống hi n nhiều hơn cho s nghi p cách m ng vĕn hóa do Đ ng ch tr ơng.

Tôi t nhận th y từ tr c đ n nay giúp đỡ đồng chí không đ c là bao, và từ nay xin cố gắng hơn về mặt đó.

Kính chúc đồng chí m nh khỏe và ti n bộ không ngừng.

Kính

Trường Chinh

M T C CH Đ P

GS Đ ng Nghiêm V n Vi n Dân t c h c

Nĕm y là nĕm 1951. Sau chi n d ch Biên gi i, Đ ng ch tr ơng đ y m nh vi c đào t o cán bộ, đặc bi t các giáo viên. Một h thống tr ng S ph m đ c m t i Khu học xá Trung ơng (t i ngo i ô thành phố Nam Ninh, t nh Qu ng Tây, Trung Quốc). Chúng tôi, một số ng i đang công tác quân đội và các ngành đ c điều động về làm th y giáo.

Không ph i ai cũng đư yên tâm công tác. Nhi m v Đ ng trao thì làm, làm h t s c, nh ng t t ng thì còn v n v ơng v i chi n tr ng, v i nghề cũ.

Một hôm, có tin đồng chí Tổng Bí th đ n thĕm. Ban lãnh đ o Khu Học xá ra đón, t t nhiên không đông. Vừa xuống xe, đồng chí Tr ng Chinh nhìn qua suốt l t, bỗng hỏi đồng chí Giám đốc Võ Thu n Nho: “Bác T o có đây không?”.

Bác T o lúc đó là th y giáo ph trách Bộ môn Giáo d c học. Bác là th y giáo lâu nĕm đ c kính trọng nh ng không có mặt buổi đón ti p đ u tiên đồng chí Tổng Bí th .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 7 -

- Thưa đồng chí, bác T o sẽ có mặt ở buổi gặp chung dự đ nh vào buổi sáng mai. – Đồng chí Giám đốc tr l i.

- Không, tôi là học trò bác T o. Cho tôi đến ỏhĕm Thầy ngay!

Mọi ng i lúng túng, k c đồng chí Giám đốc, cùng theo đồng chí Tổng Bí th đi đ n nhà bác T o t i khu tập th cách đó không xa.

Gặp bác T o đang mặc qu n đùi, áo may ô hí húi bên gốc cây trong v n, đồng chí Tr ng Chinh xĕm xĕm b c nhanh t i:

- Chào Thầy! Thầy có nh tôi không?

Bác T o ngơ ngác rồi vui s ng, luống cuống đánh rơi c con dao đang c m, chào và nói:

- Tôi nh , ỏhưa đồng chí Tổng Bí ỏhư…

- Không, không! Tôi ch là ỉgười học trò của Thầy hồi ở Nam Đ nh. Nay lại ỏhĕm Thầy. Xin mời Thầy vào nhà nói chuyện.

Rồi đồng chí sĕn đón, v i tay nhặt con dao, dắt ng i Th y b c vào nhà. Đồng chí quay ra xin lỗi mọi ng i, ý chừng đ bác T o mặc qu n áo và bình tâm l i.

Buổi gặp gỡ gi a đồng chí Tr ng Chinh và ng i th y cũ thật đơn gi n, t nhiên và vui vẻ. Đồng chí nhắc l i v i Bác nh ng kỷ ni m x a nh một trò nhỏ đối v i th y. Trò thì mừng rỡ, Th y thì c m động lúng túng, ng ng ngùng. Còn chúng tôi ch ngồi im lặng th m nghĩ vinh d c a bác T o. Nh ng bĕn khoĕn về nhà giáo trong đ u nh tan bi n đi, mọi ng i đều c m th y yên tâm v i nhi m v làm th y. Nh ng có l sau buổi gặp gỡ đó, ai cũng th y t m lòng đáng quí hơn c a ng i học trò đáng kính không quên ng i th y x a hồi còn tr ng Thành chung Nam Đ nh (nay là tr ng Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, thành phố Nam Đ nh).

Chuy n đư g n 40 nĕm qua, mỗi khi gặp nhau nhắc đ n bác T o đư quá cố từ lâu, nhắc đ n đồng chí Tr ng Chinh, không ai không nhắc đ n một c ch đẹp quí giá, một t m lòng.

Trong đ i làm th y, có l đó là một kỷ ni m khó quên c a tôi.

Và cũng trong đ i làm nghề th y, tôi đ c bi t đồng chí Tr ng Chinh dù c ơng v Tổng Bí th , Ch t ch Quốc hội, Ch t ch Hội đồng Nhà n c là ng i chĕm lo đ n ngành giáo d c, đ n ng i làm công tác giáo d c.

Tôi cũng không th quên đ c nh ng l i hỏi thĕm c a đồng chí do các b n k l i, mà sao đồng chí l i bi t nh ng khó khĕn trong đ i riêng c a nh ng ng i th y, ng i b n c a chúng tôi cặn k đ n th . Ch một l i thôi, đư là an i, động viên không ch các th y giáo đ c đồng chí nhắc đ n mà c nh ng ng i bi t chuy n.

(Bài đĕng trên báo Nhân dân số ra ngày 19 tháng 11 nĕm 1988)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 8 -

L I NÓI Đ U

Sách “Nhớ về nhà giáo d c đáng kính Nguyễn Hữu Tảo”

Nxb Giáo D c

Ng i x a có câu “Thi hu vô ni m, th ân m c vong”ă(Làm ơn không nh nghĩ, mang ơn ch nên quên).

Đ c rèn luy n từ tuổi u thơ trong c a Khổng sân Trình, hẳn là th y Nguy n H u T o tâm đắc v i câu nói trên c a Chu T (1017-1073), học gi đ i Tống. Tốt nghi p Cao đẳng S ph m Đông D ơng từ nĕm 1924, suốt bốn thập kỷ tận t y ph c v s nghi p giáo d c trên nhiều c ơng v , th y T o là hình m u c th c a một nhà s ph m m u m c, một nhà giáo - chi n sĩ tiên phong, một t m g ơng về giáo d c gắn v i lao động, lý luận liên h v i th c t cuộc sống. Th y đư vun trồng bao “chồi xanh”ăcho đ t n c về ph ơng di n Đ O LÝ VÀ TRÍ TU , và nh ng chồi xanh th a y đều đơm hoa k t trái tốt t ơi và nhiều “cây”ăđư tr thành “đ i th ”ăd i b u tr i cách m ng.

V i b n ch t khiêm tốn, sinh th i Th y không bao gi nghĩ đ n nh ng công lao đư cống hi n cho học trò, cho Tổ quốc. Nh ng nh ng ng i mang ơn Th y thuộc nhiều th h thì luôn “uống n c nh nguồn”ătheo đ o lý “Th ân m c vong”.

Vì vậy, nhân ngày “Nhà giáo Vi t Nam”ăc a nĕm 1995 đ y ý nghĩa l ch s , trong đó có vi c kỷ ni m “50 nĕm ngành giáo d c cách m ng Vi t Nam”, Hội Khoa học Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam phối h p v i tr ng Đ i học Quốc gia Hà Nội, tr ng Đ i học S ph m và Khoa Tâm lý giáo d c học đư tổ ch c H i th o về Nhà sư phạm mẫu mực — thầy Nguyễn Hữu T o; coi đó là một hành động thi t th c kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh c a Th y (1900-1995).

Tham d Hội th o, ngoài nhiều th h học sinh cũ, còn có nhiều b n bè và đồng nghi p nh GS Nguy n Xi n nguyên Phó Ch t ch Quốc hội, luật s Vũ Đình Hòe nguyên Bộ tr ng Bộ Quốc gia Giáo d c, GSTS Ph m Minh H c y viên Trung ơng Đ ng, Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c-Ðào t o, Ch t ch Hội Khoa học

Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam, GSTS Vũ Ngọc H i, Th tr ng Bộ Giáo d c-Ðào t o, GS Ph m T t Dong Phó tr ng ban th ng tr c Ban Khoa giáo Trung ơng, GS Đặng Xuân Kỳ, Vi n tr ng Vi n Nghiên c u Mác-Lênin và t t ng Hồ Chí Minh, các giáo s và nhà giáo nhân dân Nguy n Lân, Hoàng Nh Mai v.v..

Hội th o vô cùng xúc động đ c nghe đọc th c a Cố Ch t ch Tr ng Chinh, nguyên Tổng Bí th ban Ch p hành trung ơng Đ ng Cộng s n Vi t Nam, Ch t ch Hội đồng Nhà n c n c Cộng hòa xã hội ch nghĩa Vi t Nam và Cố v n Nguy n Vĕn Linh, nguyên Tổng Bí th ban Ch p hành trung ơng Đ ng Cộng s n Vi t Nam g i t m lòng tri ân đ n th y giáo cũ c a mình.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 9 -

Theo yêu c u c a đông đ o học sinh cũ c a th y Nguy n H u T o và nhiều nhà giáo đư ngh h u cũng nh đang t i ch c, chúng tôi xu t b n các tham luận đư đ c các tác gi trình bày tr c ti p hoặc vì lý do nào đó không đ n d , đư g i tham luận đ n Ban tổ ch c Hội th o, nhân d p nĕm Bính Tý, nĕm 1996 l ch s có d u son c a Đ i hội Đ ng Cộng s n Vi t Nam, cũng là nĕm kỷ ni m 30 nĕm giáo s Nguy n H u T o vĩnh bi t chúng ta.

Chúng tôi tin rằng, các tham luận súc tích, sâu sắc s có tác động đ n vi c giáo d c truyền thống yêu Tổ quốc và ch nghĩa xã hội, yêu ngành, yêu nghề; giáo d c nhân cách m u m c c a ng i th y cũng nh lòng t hào về hi u qu c a giáo d c ph c v cách m ng.

Mong rằng qua các bài chọn lọc in tập sách này, b n đọc thêm v ng tin điều mà Cố v n Ph m Vĕn Đồng, nguyên Th t ng Chính ph đư phát bi u tr ng Đ i học S ph m Hà Nội:

“Nghề d y học là nghề cao quý nh t trong các nghề cao quý, và là nghề sáng t o nh t vì nó đào t o ra nh ng con ng i sáng t o”.

M T CU C H I TH O M ÁP TÌNH NGHĨA

P.V. Hà Trọng Nghĩa Cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1938-1942

Nĕm nay, trong không khí kỷ ni m 50 nĕm nền giáo d c cách m ng, th theo nguy n vọng tha thi t c a nhiều b n đồng nghi p và học trò cũ, cuộc H i th o về Nhà sư phạm mẫu mực — thầy Nguyễn Hữu T o đư đ c Hội Khoa học Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam phối h p v i tr ng Đ i học Quốc gia Hà Nội, tr ng Đ i học S ph m và Khoa Tâm lý-Giáo d c học long trọng tổ ch c t i phòng họp l n c a Đ i học Quốc gia Hà Nội, phố Lê Thánh Tông vào ngày 16/11/1995 nhân ngày Nhà giáo Vi t Nam và kỷ ni m 95 nĕm sinh c a th y T o.

Th y Nguy n H u T o (1900-1966) là một nhà s ph m m u m c đư có cống hi n to l n cho s nghi p giáo d c. Học trò c a th y có nhiều ng i thành đ t, nổi danh và đ n cuối đ i v n luôn luôn kính nh th y, nh cố Tổng Bí th Tr ng Chinh, ngh sĩ nhân dân Th L v.v..

Th y cũng là “Người đặt viên gạch đầu tiên cho nền giáo dục học m i của Việt Nam”ă[1] là “m t trong những ỉgười có công sáng lập ra nền giáo dục mác-xít ở Việt Nam và đặt nền móng cho sự ra đời của khoa Tâm lý-Giáo dục học ở Việt Nam”ă[2] là “m t nhà giáo l n của chế đ ta” [3].

Lâu nay th y T o ít đ c nói trên báo chí là vì Th y qua đ i khi đ t n c đang còn chi n tranh (1966) và do tính Th y r t khiêm nh ng, “Ch làm mà không hề ỉghĩ đến chuyện kể công ghi danh”ănh GS Hoàng Nh Mai nói trong b n tham luận sinh động c a ông. Con cháu Th y cũng ti p t c noi theo đ c tính đó.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 10 -

Ch tọa cuộc Hội th o là GSTS Ph m Minh H c, Ch t ch Hội khoa học Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam, Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c và Đào t o; GS Ph m T t Dong, Phó tr ng ban Khoa Giáo Trung ơng Đ ng, Phó ch t ch Hội; GSTS Vũ Ngọc H i, Th tr ng Bộ GD-ĐT; GSTS Nguy n Vĕn Đ o Giám đốc Đ i học Quốc gia Hà Nội và GS Nhà giáo nhân dân Nguy n Lân, nguyên Ch nhi m khoa Tâm lý-Giáo d c học tr ng ĐHSP Hà Nội I.

Trong c tọa đông đ o, ta th y có nhiều b n h u và đồng nghi p c a th y Nguy n H u T o, nhiều v tuổi đư r t cao nh ng v n m nh khỏe và r t minh m n nh c Nguy n Xi n 89 tuổi, nguyên Phó Giám đốc Khu Học xá trung ơng, Phó ch t ch Quốc hội; c Vũ Đình Hòe nguyên Bộ tr ng giáo d c đ u tiên c a n c Vi t Nam dân ch cộng hòa — c hai c đều có b n tham luận xúc động. Các giáo s Đặng Xuân Kỳ, Đinh Gia Khánh, Trung t ng Vũ Xuân Vinh C c tr ng C c Đối ngo i Bộ Quốc phòng; bà Nghiêm Ch ng Châu nguyên Th tr ng giáo d c; nhà giáo u tú D ơng Xuân Nghiên nguyên Chánh Th ký Công đoàn giáo d c Vi t Nam; GSTS Nguy n Đ c Nhuận Vi n tr ng Vi n Khoa học giáo d c Bộ GD-ĐT cùng nhiều nhà giáo, nhà khoa học, nhà s học, nhà thơ, nhà báo lão thành, nhiều giáo s , phó giáo s lãnh đ o các cơ quan Bộ, các Vi n, các tr ng đ i học, các khoa, đ i bi u Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân Hà Nội, Giám đốc S Giáo d c Hà NộiầăBên c nh đó là các c u học sinh nhiều th h và tr ng học khác nhau, từ tr ng Bonnal (nay là tr ng PTTH Ngô Quyền H i Phòng), tr ng Trung học Vi t Bắc (nay L ng Sơn), các tr ng S ph m sơ c p, trung c p và cao c p trong Khu Học xá trung ơng, tr ng S ph m trung c p trung ơng Hà Nội đ n tr ng Đ i học s ph m Hà Nội và có c đoàn từ H i Phòng lên d , trong đó có c Nguy n Đình Rinh 83 tuổi, khi x a đư học cùng l p v i Cố v n Nguy n Vĕn Linh. Ti p đó là đ i bi u c a dòng họ Nguy n làng Trung T , ph ng Đông Tác cũ c a Hà Nội và các con cháu c a th y T o. Đi m thêm vào g ơng mặt các th h đư có tuổi là nh ng nét t ơi trẻ c a các th y cô và các sinh viên, nghiên c u sinh hi n nay c a khoa Tâm lý-Giáo d c Đ i học S ph m thuộc Đ i học Quốc gia Hà Nội — nh ng ng i s k t c và phát tri n m nh m s nghi p giáo d c mà th y T o và các th y cô ti p theo đư đặt nh ng nền móng v ng chắc ban đ u.

Nh ng ng i tham d Hội th o T ng nh nhà giáo d c đáng kính Nguy n H u T o đều gi l i n t ng tốt đẹp về cuộc họp trọng th mà xúc động, m áp tình ng i và tinh th n tôn s trọng đ o. Ngay từ lúc đ u t i phút cuối cùng, nh ng ng i d hội th o đư ng c nhiên một cách thích thú tr c nội dung phong phú g i c m c a các bài phát bi u, trong đó có nh ng chuy n k về vi c làm tốt đẹp c m động c a th y T o mà ngay c nh ng ng i thân nh t nay m i đ c bi t rõ. Ti c là th i gian có h n nên ngoài di n vĕn khai m c và tổng k t hội th o, ch thu x p đọc đ c có 8 b n tham luận và một b n tổng thuật súc tích nh ng v n khá dài vì ph i trích d n từ hàng ch c báo cáo không có điều ki n đọc nguyên vĕn. Mỗi b n tham luận một vẻ, v i d n ch ng c th , khách quan, trung th c nh ng th m đậm tinh th n quý trọng c a b n h u, lòng bi t ơn kính yêu c a học trò cũ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 11 -

Tổng h p l i đư phác họa nên b c chân dung nh t quán về một con ng i mà trong di n vĕn khai m c GSTS Ph m Minh H c đư nói: “Vĩnh bi t chúng ta đư 29 nĕm nh ng trong tâm kh m giáo gi i Vi t Nam, giáo s Nguy n H u T o v n sống nh là một ng i th y m u m c, một nhà giáo d c tài nĕng, một con ng i đ y nhân hậu, đ c độầăHi m có ai trong ngành đư hội t khá đ y đ nh ng ph m ch t cao quý nh nhà giáo Nguy n H u T o”.

Qua các tham luận, tr c h t ta th y nổi lên rõ nét t m g ơng một nhà giáo yêu n c và m u m c ngay từ th i kỳ đ t n c còn đang d i ách thống tr tàn b o c a th c dân, một kỹ s tâm hồn đ y nhi t huy t và r t m c th ơng yêu học trò. Vừa không ngừng tìm tòi các giáo d c toàn di n c về trí tu và đ o đ c cho ng i học, vừa luôn g n gũi động viên và khi c n thì k p th i giúp đỡ một cách vô t , kín đáo đ trò có th v t qua khó khĕn v ơn lên thành ng i h u ích cho Tổ quốc. Cho đ n nay, học trò cũ có ng i tuổi đư g n 80-90 v n luôn luôn ghi nh công ơn th y.

Ta cũng th y r t rõ hình nh một nhà khoa học giáo d c đ y trách nhi m v i s nghi p lâu dài c a dân tộc và r t khiêm nh ng. Trong 14 nĕm công tác cuối đ i, từ khi nhận nhi m v ph trách môn giáo d c mácxít r t m i mẻ hồi đ u nh ng nĕm 1950, “V i m y ch c nĕm kinh nghi m trong nghề, v i nh ng hi u bi t vừa sâu vừa rộng về c hai nền vĕn hóa Đông, Tây, v i lập tr ng t t ng d t khoát và v ng vàng, c đư đem h t trí tu và tài nĕng, tình c m vào vi c xây d ng bộ môn”ă[4] , đồng th i đư nêu g ơng “m u m c trong sáng về phong cách khoa học, về đ o đ c c a nghề”ă[5].

C nh ng ng i tham luận và ng i d đều gặp nhau chỗ thi t tha đề ngh , dù muộn, v i Nhà n c, truy tặng th y Nguy n H u T o danh hi u cao quý Nhà giáo nhân dân. Nhiều ng i ch t th m thía th y rằng: Nghề d y học thật là cao quý, nh ng ng i th y chân chính v n s sống mãi. Truyền thống tôn s trọng đ o đ c nhiều nhà lãnh đ o và nh ng ng i tâm huy t quan tâm gìn gi đang bi u hi n sinh động Hội th o này, hy vọng rằng s ngày càng đ c khôi ph c hơn n a, góp ph n làm cho s nghi p giáo d c phát tri n tốt đẹp, tr thành “chìa khóa m c a đi vào t ơng lai”ăcho đ t n c ta nh l i nói c a đồng chí Tổng Bí th Đỗ M i.

TRệCHăD N

[1] GS NGND Hoàng Nh Mai: Tham lu n đ c trong H i th o

[2] GS TSKH Ph m Minh H c: Di n vĕn khai m c H i th o

[3] GS NGND Nguy n Lân: Tham lu n đ c trong H i th o

[4] GS Ph m Huy Thông: Đi u vĕn trong l tang th y Nguy n H u T o

[5] PGS TS Nguy n Sinh Huy: Tham lu n đ c trong H i th o

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 12 -

DIỄN VĂN KHAI M C H I TH O ắNH V NHÀ GIÁO D C ĐÁNG KÍNH NGUYỄN HỮU T OẰ

GS.TSKH Phạm Minh Hạc Thứ trƣởng thứ nhất Bộ Giáo d c–Đào tạo,

Ch tịch Hội Tâm lý-Giáo d c Việt Nam

Kính ỏhưa: - Các v đại biểu,

- Các v cao niên,

- Các đồng chí và các bạn

Hôm nay, trong không khí kỷ ni m các ngày l l n c a đ t n c, kỷ ni m 50 nĕm nền giáo d c cách m ng Vi t Nam và ngày Nhà giáo Vi t Nam, chúng ta long trọng kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh cố giáo s Nguy n H u T o.

Giáo s đư vĩnh bi t chúng ta 29 nĕm nay nh ng trong tâm kh m giáo gi i Vi t Nam, giáo s Nguy n H u T o v n sống nh là một ng i th y m u m c, một nhà giáo d c tài nĕng, một con ng i nhân hậu, đ c độ. Th y Nguy n H u T o là một trong nh ng ng i có công sáng lập ra nền giáo d c học mácxít Vi t Nam và ng i đặt nền móng cho s ra đ i khoa Tâm lý-Giáo d c n c ta.

Hi m có ai trong ngành ta đư hội t khá đ y đ nh ng ph m ch t cao quý nh nhà giáo Nguy n H u T o. Th y tỏa chi u lòng dũng c m k t h p v i đ c kiên trì, tính nghiêm túc, m u m c k t h p v i đ c khoan dung, đôn hậu; tinh hoa cũ c a nhà giáo Vi t Nam nhu n nhuy n v i lý t ng m i, lý t ng cách m ng c a một chi n sĩ cộng s n; v i tài nĕng “Tri hành h p nh t”, cống hi n suốt đ i cho s nghi p giáo d c th h trẻ, xây d ng Tổ quốc phồn vinh, vĕn minh.

Giáo s là ng i sinh vào nĕm chuy n ti p gi a hai th kỷ (1900), th kỷ XIX v i nỗi đau m t n c nh ng đồng th i cũng sáng ng i tinh th n quật kh i cách m ng và th kỷ XX vùng dậy thắng l i, m ra n c Vi t Nam m i.

K thừa tinh hoa truyền thống yêu n c c a c thân sinh là c nhân Hán học Nguy n H u C u đư ho t động chống Pháp trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c và b l u đ y Côn Đ o, nhà giáo Nguy n H u T o đư s m đ n v i ch nghĩa yêu n c và tích c c tham gia các phong trào H ng đ o, Hội Ái H u, Hội Truyền bá Quốc ng v.vầărồi nhanh chóng ti p cận ch nghĩa Mác-Lênin và ánh sáng c a Đ ng sau Cách m ng tháng Tám. Th y Nguy n H u T o là một nhà giáo đ ng viên cộng s n m u m c c a Đ ng bộ Đ i học S ph m Hà Nội mà đ n ngày nay, các đồng chí c a Th y v n còn nhắc đ n v i niềm t hào.

Khi đ c tin Giáo s Nguy n H u T o gia nhập Đ ng Cộng s n Vi t Nam, Tổng Bí th Tr ng Chinh — một học trò cũ c a Th y — đư vi t th chúc mừng Th y: “Từ nay Đ ng của giai c p công nhân có thêm m t chiến sĩ lão luyện trên mặt trận ốĕỉ hóa”ă,ătin rằng Th y “sẽ tìm th y những sinh lực m i để công tác có kết qu t t và c ng hiến nhiều h ỉ cho sự nghiệp cách mạng ốĕỉ hóa do Đ ng chủ ỏrư ỉg”.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 13 -

Ngày nay s nghi p giáo d c và đào t o đ c Đ ng và Nhà n c coi là quốc sách hàng đ u, là động l c phát tri n kinh t xã hội và nh đồng chí Tổng Bí th Đỗ M i đư nói, “Giáo dục là chìa khóa mở cửa đi vào ỏư ỉg lai”.

Hôm nay chúng ta cùng nhau kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh c a Giáo s Nguy n H u T o nhằm ti p nối và phát huy truyền thống hi u học, truyền thống tôn s trọng đ o c a nhân dân mà th y T o là một t m g ơng tiêu bi u, đ cùng nhau khẳng đ nh và vô cùng bi t ơn nh ng cống hi n to l n c a nhà giáo d c đáng kính c a chúng ta và qua đó, giáo d c cho các th h học trò hi u rõ v th c a ng i th y giáo trong th i kỳ đổi m i.

Cho phép tôi thay mặt Hội Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam, Tr ng Đ i học S ph m Hà Nội, Khoa Tâm lý-Giáo d c học nhi t li t hoan nghênh và chân thành chào mừng s tham gia c a các c , các bác, các b n đồng nghi p, các th h học sinh cũ và các em sinh viên cùng gia quy n thân nhân cố Giáo s Nguy n H u T o.

Tôi xin tuyên bố khai m c cuộc Hội th o khoa học đ y ý nghĩa này và chúc Hội th o thành công tốt đẹp.

M T NHÀ GIÁO L N C A CH Đ TA

GS, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Nguyên Ch nhiệm Khoa Tâm lý-Giáo d c học

Kính ỏhưa hai Thứ ỏrưởng

Kính ỏhưa ông Giám đ c Đại học Qu c gia Hà N i

Kính ỏhưa ông Phó ỏrưởng ban Khoa giáo Trung ư ỉg

Kính ỏhưa các cụ

Kính ỏhưa các v đại biểu

Kính ỏhưa các v trong - ả iăKhỊaăhọcăTâmălýă- GiáỊădụcăViệỏăNam

- Cácăố ăđại biểu ỏrường Đại học Qu c gia Hà N i

Kính ỏhưa thân quyến cụ Nguyễn Hữu T o.

Tr c h t tôi xin có l i c m t Ban Tổ ch c đư dành cho tôi vinh d phát bi u đ u tiên sau l i khai m c c a Th tr ng trong cuộc Hội th o r t có ý nghĩa này về c Nguy n H u T o, một nhà giáo l n c a ch độ ta.

C Nguy n H u T o sinh nĕm 1900 trong một gia đình nhà Nho nghèo làng Trung T , Hà Nội. C thân sinh là c Nguy n H u C u, đỗ c nhân nh ng không ra làm vi c v i th c dân, đư tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c và b bắt đi đày Côn Đ o.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 14 -

Khi còn nhỏ, c T o đư đ c c thân sinh d y ch Hán trong 9 nĕm. Đ n nĕm 14 tuổi m i đ c học tr ng ti u học Pháp-Vi t phố Hàng Kèn (nay là phố Quang Trung). Nĕm 17 tuổi, c thi đỗ vào học tr ng B i và đ n nĕm 21 tuổi c đ c vào học tr ng Cao đẳng S ph m Đông D ơng, ban Khoa học.

Sau khi tốt nghi p, nĕm 1924, c đ c bổ d y tr ng Thành chung Nam Đ nh (nay là tr ng trung học Lê Hồng Phong). Hai nĕm sau, c đ c đổi về d y tr ng Thành chung H i Phòng, t c tr ng phố Bonnal (nay là tr ng trung học Ngô Quyền).

Cách m ng tháng Tám thành công, c đ c c làm Tổng Giám đốc Nha Ti u học v kiêm ch c Giám đốc S Ti u học v Bắc Bộ.

Khi kháng chi n chống Pháp bùng nổ, c cùng gia đình sơ tán lên Vi t Bắc. C đ c c làm Giám đốc Giáo d c Khu I. Nĕm 1948, c ph trách xây d ng và làm Hi u tr ng tr ng Trung học Vi t Bắc thu hút học sinh ba t nh Cao-Bắc-L ng.

Nĕm 1950, Bộ Quốc gia Giáo d c c c làm Tổng Th ký Hội đồng Tu th trung ơng c a Bộ.

Khi thành lập Khu Học xá trung ơng t nh Qu ng Tây, Trung Quốc, c cùng một số nhà giáo lão thành đ c Nhà n c c sang d y bên y đ chu n b nhân tài cho t ơng lai.

Nĕm 1954, sau chi n thắng lừng l y Đi n Biên Ph , hòa bình đ c lập l i miền Bắc. Đa số th y giáo và học sinh Khu Học xá đ c về tham gia công tác xây d ng đ t n c. C T o cũng về. Nh ng tôi và một số ít giáo viên còn ph i l i, vì còn nh ng l p ch a tốt nghi p. C T o đ c c làm Hi u tr ng tr ng S ph m Trung c p trung ơng C u Gi y.

Nĕm 1956, tôi về gi a lúc tr ng Đ i học S ph m đ c thành lập. Ông Hi u tr ng Ph m Huy Thông m i tôi làm tổ tr ng Tổ Tâm lý-Giáo d c học, nh ng nh ng b n đồng nghi p tr c kia d y hai môn này đều đư về tr ng c a c T o. Tôi ph i đơn th ơng độc mã.

Song đ c ít lâu, Nhà n c có ch tr ơng cho chuy n tr ng Đ i học S ph m phố Lê Thánh Tông sáp nhập v i tr ng S ph m trung c p. Nh th là tổ Tâm lý-Giáo d c học l i có nhiều ng i gi ng d y, trong đó có c T o.

Nhận th y rằng c T o là bậc đàn anh tr ng Cao đẳng S ph m, ra tr c tôi 8 nĕm và là một v giáo s r t có uy tín, tôi đư đề ngh v i nhà tr ng c c thay tôi làm tổ tr ng tổ Tâm lý-Giáo d c học, còn tôi xin làm tổ phó.

Nh th c T o là ng i đ ng đ u bộ môn Khoa học giáo d c cho đ n tận cuối nĕm 1964 c đ c về h u.

Là một ng i b n đồng nghi p c a c từ 1951 đ n 1964, tôi đư th y đ c ph m ch t đ o đ c c a c vô cùng cao c và luôn luôn ra s c học tập c .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 15 -

Nh một số ít nhà giáo d c quán tri t đ c c hai nền vĕn hóa Đông và Tây, c luôn luôn truyền th không nh ng cho sinh viên mà cho c các cán bộ trong tổ nh ng trí th c sâu rộng về nền giáo d c và các nhà giáo d c Á Đông và ph ơng Tây, từ Khổng T , M nh T , Xô-cơ-rát, A-ri-xtốt đ n V ơng Phù Chi, Đái Ch n, Cô-men-xki, Pét-xta-lô-di, thậm chí đ n Crúp-xcai-a và Ma-ca-ren-cô. Nh vậy anh ch em trong tổ Tâm lý-Giáo d c học l n m nh lên r t nhanh và, sau khi c về h u, các cán bộ đư tr thành v ng vàng và không ngừng v ơn lên nh ng đ nh cao c a khoa học giáo d c.

Nh ng nói đ n c T o ph i nh n m nh đ n cái đ o đ c trong sáng c a c , đ n cái nhân cách m u m c c a một v giáo s luôn luôn nêu một t m g ơng hy sinh, tận t y cho nghề và cho các th h học sinh trong hơn bốn m ơi nĕm tr i từ 1924 đ n 1964. Mặc d u đư có một vốn tri th c phong phú về Hán học cũng nh Tây học, c v n hàng ngày đọc sách, nghiên c u, nhằm làm cho nh ng bài gi ng c a c vô cùng phong phú và h p d n. Đúng nh l i Khổng T , c đư “Học mà không chán, dạy ỉgười không m i” (Học nhi b t y m, hối nhân b t quy n).

Từ tr ng Thành chung Nam Đ nh, tr ng Thành chung H i Phòng, đ n Khu Học xá trung ơng và tr ng Đ i học S ph m, t t c học sinh, sinh viên đều tôn kính c và luôn luôn tỏ lòng bi t ơn s giáo hóa c a c .

Khi còn sinh th i, đồng chí Tr ng Chinh không nĕm nào không g i th chúc T t c và nhắc đ n công ơn c a ng i th y, mà đồng chí, mặc dù bận trĕm công nghìn vi c v n ghi nh nh ng bài gi ng sâu rộng về đ o đ c làm ng i và về tinh th n yêu n c.

Nhiều cán bộ cao c p khác, nhiều nhà khoa học, nhà vĕn, nhà thơ là học sinh cũ c a c , nh Nguy n Vĕn T , Th L , Ph m Tu n Khánh, L u Vĕn L i, Đỗ T t L i, Nguy n Huy T ng, Tr n Đình C u v.vầăđư nhiều l n nói đ n c , vi t về c v i t t c t m lòng kính m n và bi t ơn.

C một cuộc đ i tận t y v i nghề, v i học sinh, sinh viên, đồng th i l i là một cán bộ tiêu bi u trong ch độ ta về đ o đ c cách m ng, c Nguy n H u T o th c x ng đáng đ c Nhà n c tuyên d ơng đ nêu lên một đi n hình về ng i th y giáo g ơng m u về mọi mặt.

G n đây, nghĩ rằng nhiều ngh sĩ đư quá cố đư đ c Nhà n c truy tặng danh hi u Ngh sĩ nhân dân, tôi m nh d n g i cho đồng chí Ph m Minh H c Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c và Đào t o đồng th i là cán bộ cũ c a Khoa Tâm lý-Giáo d c học một b c th đề ngh Bộ báo cáo v i Chính ph về nhà giáo m u m c Nguy n H u T o, mong Nhà n c truy phong cho c danh hi u “Nhà giáo nhân dân”ăđ nêu g ơng cho hậu th .

Tôi trân trọng đề ngh cuộc Hội th o có ý nghĩa này s cùng thống nh t trong vi c c u xin nh th .

Xin chân thành chúc Hội th o thành công mỹ mãn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 16 -

VÀI HỒI C V NG I B N Ắ NHÀ GIÁO NGUYỄN HỮU T O

GS Nguyễn Xiển Nguyên Phó Giám đốc Khu Học xá Trung ƣơng

Nguyên Phó Ch tịch Quốc hội CHXHCNVN

Vào th i kỳ Pháp, Nhật thuộc, nhiều trí th c Vi t Nam rơi vào c nh đ ng gi a ngã ba đ ng và lúng túng trong vi c tìm h ng đi cho mình. Hồi y Nhật đ a ra thuy t Đ i Đông Á, còn Pháp, sau th i kỳ nêu kh u hi u “Pháp Vi t đề huề”ăl i tìm các vận động Vi t Nam cùng chúng đuổi Nhật. Tôi còn nh t i H i Phòng đư hình thành tổ ch c Truyền Bá Quốc Ng do các ông Nguy n H u T o và Nguy n Sơn Hà ch tr ơng. T i Ki n An, tôi lúc y là Giám đốc Đài Khí t ng Ph Li n (đài đ u tiên c a Đông D ơng hồi đó) cũng tập h p đ c một hội. Hai bên đư có phối h p chặt ch và gây nh h ng l n t i l p thanh niên học sinh c a mình. Ông T o r t tích c c vận động xóa n n mù ch cho ng i lao động nghèo, l i t mình d ch hoặc vi c sách về các anh hùng dân tộc đ truyền bá lòng yêu n c và tinh th n dân tộc. Còn tôi lúc y vi t và tuyên truyền về lĩnh v c thiên vĕn khí t ng bằng ti ng Vi t đồng th i chu n b xây d ng ngành này cho t ơng lai Vi t Nam.

Chúng tôi th y khâm ph c ý chí và nhi t huy t c a Vi t Minh. Các đồng chí Vi t Minh H i Phòng, Ki n An cũng ng hộ phong trào Truyền Bá Quốc Ng do các nhà trí th c vận động.

M y tháng sau, Nhật đ o chính, đ a hai ông Nguy n Sơn Hà và Vũ Trọng Khánh lên làm Đốc lý [t c Th tr ng] H i Phòng. Còn Ki n An có Công s Monvoisin vốn là tay sai c a Thống s Bắc Kỳ, cũng là kẻ bày ra trò bắt đóng thóc t đ nộp cho Nhật. Tên Công s ph n động này đ u hàng Nhật rồi mang c trắng ra đón quân Nhật qua Ki n An, l i đi n cho tôi trên Đài Ph Li n rằng ch nên chống c vô ích (?). Tên này còn quá đáng tâng công v i Nhật rằng c n ph i thu hồi súng và máy phát sóng c a Đài Thiên vĕn Ki n An. Khi bi t tin này, ông T o vội báo ngay cho tôi bi t. Và tôi đư ph i qua H i Phòng bàn v i hai ông Vũ Trọng Khánh, Nguy n Sơn Hà yêu c u Nhật tr tội tên Monvoisin. T i Nhật làm theo, l i còn đề ngh tôi làm T nh tr ng Ki n An. Tôi không ch u và gi i thi u ông An Ninh, t c Nguy n Vĕn Ninh. Vi c làm này c a tôi đ c nhiều ng i đồng tình, tr c h t là ông b n Nguy n H u T o, lúc y đư t n c sang và nh t i Đài Thiên vĕn Ph Li n. Sau tôi cùng gia đình chuy n qua An D ơng; còn chi c máy phát sóng quý báu ngày y cố mang ra Hà Nội và sau này khi qua Pháp làm vi c v i chính ph Pháp, Ch t ch Hồ Chí Minh đư dùng máy y đ liên l c.

Khi tình hình chính tr c a n c ta có một vài bi n động, một số trí th c t ng rằng có th vận d ng thuy t Đ i Đông Á c a phát xít Nhật đ d a vào Nhật đặng dành độc lập. Từ đó hình thành ra một tổ ch c có tên là Hội Tân Vi t Nam do Ngô Thúc Đ nh ch x ng (hình nh thuộc phái C ng Đ -AQ) mà nh ng ng i tham gia gồm các ông Nguy n Sơn Hà, Phan Anh, Vũ Vĕn Hiền, Vũ Đình Hòe, Đỗ Đ c D c và Nguy n H u T o.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 17 -

Còn tôi ra Hà Nội và đ c m i vào Ban Cố v n c a Khâm sai đ i th n Phan K To i, mà sau đó vào mùa thu tháng Tám, Ban Cố v n gồm tôi và các ông Nguy n Vĕn Huyên, Ng y Nh Kontum và Hồ H u T ng đư đánh đi n vào Hu yêu c u vua B o Đ i thoái v . Tr c đó, cho đ n khi các ông Phan Anh, Vũ Vĕn Hiền báo v i Hội Tân Vi t Nam rằng hai ông đ c m i vào Nội các Tr n Trọng Kim, anh em m i đồng lo t hi u ra s l m l n tr c đây, rồi tỏ ý không đồng tình; Hội cũng gi i tán.

Ngay sau đó các ông Vũ Đình Hòe, Đỗ Đ c D c lên chi n khu. Tôi l i Hà Nội, sau tham gia c p chính quyền và đ c Bác Hồ c làm Ch t ch y ban Hành chính Bắc Bộ. Trong c ơng v m i c a mình, một trong nh ng vi c đ u tiên chúng tôi quan tâm là công tác giáo d c. Đ c Bác Hồ cho phép, UBHC Bắc Bộ c ông Nguy n H u T o làm Tổng Giám đốc Ti u học v , ông Ng y Nh Kontum làm Tổng Giám đốc Trung học v . Đồng th i chính ph c ông Hồ Đắc Di làm Tổng Giám đốc Đ i học v (t ơng đ ơng V tr ng bây gi ). Đó là một số trong nh ng nhà qu n lý giáo d c đ u tiên c a n c Vi t Nam Dân ch cộng hòa. v trí công tác m i, ông Nguy n H u T o có nhiều công lao trong vi c bồi d ỡng giáo viên theo h ng m i, s u t m sách v và tài li u cho ngành, l i vận động nhiều nhà t s n nh ông Ngô T H có nhà in, đóng góp cho nhà n c nhiều tiền c a đ phát tri n s nghi p giáo d c.

Kháng chi n bùng nổ, c tôi và ông T o đều lên Liên khu I. Sau ngày gi i th y ban Kháng chi n hành chính Bắc Bộ, vì yêu c u c a cuộc kháng chi n, tôi tham gia xây d ng các l p toán học đ i c ơng, cùng các b n khác chu n b xây d ng tr ng Khoa học cơ b n và S ph m cao c p, tiền thân c a Đ i học Tổng h p và Đ i học S ph m sau này. Còn ông Nguy n H u T o là Tổng Th ký Hội đồng Tu th thuộc Bộ Giáo d c.

Nĕm 1951, khi thành lập Khu Học xá Trung ơng Trung Quốc, đ c giao xây d ng ch ơng trình, tôi bàn v i ông Võ Thu n Nho giao cho nhà giáo Nguy n H u T o xây d ng môn giáo d c học. Công lao c a ông Nguy n H u T o v i bộ môn này r t đáng trân trọng mà m i đây, từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội, khi t i thĕm tôi, GS Hoàng Nh Mai đư cho tôi xem bài vi t c a ông về nhà giáo Nguy n H u T o — thật là một bài vi t sâu sắc và sinh động về một con ng i chân chính.

Nh đ n ng i b n — nhà giáo Nguy n H u T o và các nhà giáo cách m ng l a đ u tiên, tôi không quên bày tỏ lòng bi t ơn c a chúng tôi v i các bà v vì công lao c a họ. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp c a các nhà giáo từ x a. Các bà ch a đ c học nhiều song thuộc lòng đ o lý. Họ là nh ng ng i v đ m đang mọi vi c, từ th ph ng tổ tiên đ n nuôi d y con cái đ cho chồng yên tâm công tác ph c v Tổ quốc. Nh ng nhà trí th c Vi t Nam th kỷ XX con cháu các nhà Nho yêu n c đều có các bà v nh th . Họ cũng là nh ng ng i mẹ r t đáng t hào.

(Anh Quang ghi theo lời kể của GS Nguyễn Xiển)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 18 -

NHÀ GIÁO TI N BỐI G ƠNG MẪU NGUYỄN HỮU T O

Luật sƣ Vũ Đình Hòe Nguyên Bộ trƣởng Bộ Quốc gia Giáo d c nƣớc VNDCCH

Tôi đ c bi t đôi nét về c Nguy n H u T o qua m y b n thân c a tôi là học trò c nh các anh Vũ Vĕn Hiền, Th L , Nguy n Trọng Ph n. Tuy ch là m y nét, nh ng hình nh c nổi lên đậm đà trong ký c mình.

Hồi y Vũ Vĕn Hiền1 trọ nhà tôi, hai đ a cùng học tr ng Luật. Hiền mồ côi cha từ nhỏ, sống làm con nuôi trong gia đình một ông b n c a cha mình. C giáo T o r t th ơng anh, c mỗi l n có d p lên Hà Nội là c đ n chơi ng i học trò cũ, và tôi th ng đ c hân h nh ti p chuy n c . Nh ng l i c khuyên b o, rèn luy n Vũ Vĕn Hiền từ lúc còn tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng, nay c nhắc l i h ng d n cho s ph n đ u kiên trì c a anh và c a c tôi n a một cách gián ti p.

Tôi nhận rõ nh h ng sâu sắc c a th y giáo T o đối v i mọi ti n bộ c a Vũ Vĕn Hiền trong học tập và tu d ỡng. Ngày ngày buổi sáng Hiền đ n Đ i gi ng đ ng Bobillots nghe bài, tr a về ĕn cơm vội vàng, “tranh th ”ăng 15 phút rồi vùng dậy, ch y t i tòa báo La Volonté Indochinoise s a b n in th – công vi c làm thuê; chiều t t t đ p xe đ n tr ng t th c Hoài Đ c d y học; tối về vừa ĕn cơm vừa xem l i bài gi ng c a giáo s nhằm phát hi n ra các v n đề c n tra c u đ sau đ y, anh s ra Th vi n tìm đọc thêm sách tham kh o. Hiền thổ lộ v i tôi: “Mình ph i noi g ơng làm vi c và t học c n cù c a Th y mình”.

Qu vậy, th y giáo Nguy n H u T o đư nêu g ơng sáng cho môn sinh về tinh th n trách nhi m. Th y sĕn sóc họ h t lòng không nh ng trong l p mà c ngoài xã hội. C đ a học sinh vào đoàn H ng Đ o mà chính c làm Huynh tr ng. C d n dắt họ tham gia công vi c từ thi n, giúp đỡ ng i nghèo. Trong khi làm nhi m v

y viên Liên đoàn H ng Đ o (Commissaire Scout), c d ch hoặc vi t sách, vi t bài đ giáo d c hoài bão, đ o lý làm ng i cho thanh niên.

Chính là nh noi g ơng th y mình mà Vũ Vĕn Hiền bằng s khổ học c a mình đư đỗ c nhân Luật m c xu t sắc rồi đỗ ti n sĩ Luật t i Paris v i luận án có giá tr mang tiêu đề “Ch độ công điền công thổ Bắc Kỳ”. Ti p đó, trong khi làm luật s , Hiền nhận chân Tiên ch t i xã quê nhà nhằm mong tr c ti p th c hi n một ch ơng trình công ích cho dân quê.

Anh Vũ Vĕn Hiền cùng v i anh Phan Anh, tôi và một số b n trẻ khác sáng lập t báo Thanh Ngh . Th y Nguy n H u T o nhi t thành khuy n khích và g i nhiều ý hay cho chúng tôi trong trách nhi m làm báo. C còn b o ông em ruột là Nguy n H u Kha (t c Thiều Ch u) ch nhi m báo và nhà in Đuốc Tu tìm cho báo Thanh Ngh chỗ ng i quen đ mua đ c gi y d tr tr tiền d n.

1 Sau Cách m ng đ c c làm 1 trong 13 đ i bi u c a phái đoƠn VNDCCH d H i ngh trù b Vi t-Pháp

ĐƠ L t (19/4-12/5/1946).

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 19 -

Đặc bi t c truyền cho tôi một số kinh nghi m về ph ơng pháp s ph m c a tổ ch c H ng Đ o khi tôi vi t lo t bài trong báo về v n đề c i cách giáo d c n c ta. B i vậy khi tôi đ c chính phú lâm th i c a Cách m ng tháng Tám giao cho ph trách ngành giáo d c, thì v i t t c lòng ng ỡng mộ, tôi đư ti n c c làm Giám đốc Ti u học v và m i c tham d Hội đồng T v n c a Bộ Quốc gia giáo d c mà nhi m v c p bách là nghiên c u một d án c i cách giáo d c cho n c Vi t Nam độc lập, dân ch .

ầăMột ngày vừa qua, anh Nguy n H i Trừng gặp tôi, hỏi xem tôi có gi đ c tài li u gì về c T o. Tôi s c nh ra báo Thanh Ngh vào kho ng nĕm 1944 có đĕng một bài bình luận về cuốn sách “Lòng Vàng”ăc a c . Bài đó là do một b n thân c a c vi t — nhà giáo Hoàng Đ o Thúy — vừa là b n đồng nghi p vừa là b n đồng chí h ng. Tôi xin g i anh Trừng bài báo y, gọi là chút lòng thành dâng lên Nhà giáo tiền bối g ơng m u Nguy n H u T o, mà tôi xin phép đ c t coi nh một ng i học trò khiêm tốn.

NG I KHÔNG BAO GI NGHĨ T I CHUY N K CÔNG GHI DANH

GS, Nhà giáo nhân dân Hoàng Nhƣ Mai

C Nguy n H u T o thuộc vào hàng các giáo s bậc th y c a tôi. Th i đi học, tôi không đ c học c vì c d y H i Phòng mà tôi thì học Hà Nội.

Tôi đ c g n bên c từ nĕm 1951, t i Khu Học xá Trung ơng c a n c ta đặt nh Qu ng Tây (Trung Quốc) m y nĕm, trong th i kỳ kháng chi n chống Pháp. C đ c Bộ Giáo d c (lúc y gọi là Bộ Quốc gia giáo d c) điều động sang d y môn giáo d c học các tr ng s ph m c a Khu Học xá. Có hai giáo s d y giáo d c học, một v n a là Bà Lê Th Nhu, cũng là một nhà giáo m u m c. Tôi đ c c làm Hi u tr ng tr ng S ph m Vi t Bắc (vì khi trong n c tr ng này đặt Thái Nguyên, khi sang Khu Học xá trung ơng th i gian đ u tr ng v n gi tên y, sau m i m rộng thêm và đổi tên là tr ng S ph m sơ c p), và về sau tôi đ c c làm Hi u tr ng tr ng S ph m trung c p Khoa học xã hội (gọi tắt là Trung c p xã hội), cho nên tôi có nhiều quan h công tác v i c Nguy n H u T o. V l i c cùng v i tôi trong một khu nhà dành cho các giáo viên có gia đình, vì th hàng ngày tôi có d p ti p xúc v i c .

Tôi hồi y m i ngoài 30 tuổi. C Nguy n H u T o hơn tôi kho ng hai ch c tuổi. Tôi th ng th a v i c bằng từ c , và nhiều hơn, bằng từ thân mật: Bác. C cũng gọi tôi bằng từ Bác, đáng l tôi ch nên đ c c gọi bằng Anh thôi, vì tôi còn trẻ; cũng không ph i tôi vì là hi u tr ng mà c x ng hô trân trọng. V i nh ng ng i còn kém tôi m y tuổi nh giáo s Ngô Thúc Lanh, giáo s Nguy n D c, giáo s Lê Bá Th o, giáo s Đinh Gia Khánh, c cũng dùng từ Bác. Tôi muốn nói vậy là muốn nói c r t khiêm cung, tôn trọng mọi ng i.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 20 -

Ngoài 50 tuổi, c khỏe m nh, có th nói còn bền b hơn tôi vì c sinh ho t r t điều độ, sáng nào c cũng dậy s m tập th d c. Có khi vì tối hôm tr c có cuộc họp hơi khuya nên sáng tôi dậy muộn, còn đang mơ mơ n a th c n a ng , u o i ch a muốn ra khỏi gi ng thì đư nghe th y ti ng chân ch y huỳnh huỵch ngoài sân và ti ng hô: I, , xan, xư (một, hai, ba, bốn; ti ng Trung Quốc); tôi bi t là c T o đang tập th d c và th y ng ng vội vàng ch y ra tập. Chính c T o là hu n luy n viên c a chúng tôi, ng i cổ vũ chúng tôi siêng nĕng tập th d c.

Cùng tr c tuổi c Nguy n H u T o có c Tr n Vĕn Khang th y d y tôi khi tôi học tr ng B i. C Khang về sinh ho t có th là đối c c v i c T o. C Khang ch

nh o s điều độ. C ngồi suốt ngày và đ n khuya tr c bàn làm vi c. C Khang to béo và không tập th d c gì c . C a khôi hài, th ng đùa trêu c T o, c đ ng ngắm c T o tập th d c và nói: “C còn đẻ con nhiều!”. Tr c nh ng câu trêu c t r t nhiều c a c Khang, c T o ch c i và ti p t c tập r t nghiêm túc. Tính c T o nh vậy, c mô ph m trong t t c các công vi c làm, làm gì cũng gi đúng ch ơng trình k ho ch đư đặt, không bao gi sai sót.

C T o khuyên chúng tôi học ch và ti ng Trung Quốc đ thuận ti n giao thi p v i ng i Trung Quốc và đọc sách báo Trung Quốc. C vui lòng làm th y giáo d y chúng tôi mỗi buổi chiều sau b a cơm. M i học th y khó, nh t là vi t ch . Trong số chúng tôi cũng có ng i n n chí, nh ng c T o r t chuyên c n, c đúng gi quy đ nh là c đư có mặt, cho nên bọn chúng tôi không ai dám bê tr c .

Anh Ngô Thúc Lanh hồi y có con nhỏ, ph i b con đ n học, vừa dỗ con vừa học. C T o b o: “Bác đ a tôi b cháu cho”. C vừa b cháu, dỗ cháu, vừa d y chúng tôi. Anh Ngô Thúc Lanh đư có câu nói chân tình mà tôi nh mãi cho đ n nay: “Bác T o d y bố, nuôi con, công ơn thật l n”.

C T o vốn giỏi ch Hán nh ng ti ng phổ thông Trung Quốc thì c cũng m i học, nghĩa là c học tr c và d y chúng tôi sau; c có vốn cũ l i siêng nĕng và vận d ng đúng ph ơng pháp s ph m “Học ph i th c hành”ănên ch trong một th i gian ngắn c đư th o ti ng phổ thông (Trung Quốc). C bắt tay vào d ch sách giáo d c học đ d y giáo sinh và sách lý luận vĕn học giúp nh ng th y d y vĕn nghiên c u s d ng. Cuốn sách Giáo dục học c a nhà giáo d c học nổi ti ng Liên Xô (cũ) là Kairốp, chính c là ng i d ch đ u tiên; sau này in ra nhiều l n thành cuốn sách nền t ng về giáo d c đ u tiên dùng trong các tr ng S ph m. (C d ch cuốn sách y qua b n d ch c a Trung Quốc). Chúng tôi hồi y th ng nói vui, gọi c T o là

Kairốp. Đúng vậy, c T o x ng đáng là ng i đặt viên g ch đ u tiên cho nền giáo d c học m i c a Vi t Nam.

Cuốn lý luận vĕn học đ u tiên là cuốn sách c a tác gi Liên Xô Abramovich do c T o d ch. Có nh ng tên riêng c a các nhà vĕn ph ơng Tây mà sách d ch sang ti ng Trung Quốc ch phiên âm mà không ghi nguyên tên tác gi , c T o s d ch sai nên thận trọng bàn v i chúng tôi.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 21 -

C kiên trì đọc đi đọc l i nhiều l n cái tên phiên âm ra ti ng Trung Quốc cho chúng tôi nghe, và suy nghĩ xem là tác gi nào. Có cái tên ph i suy nghĩ đoán đ nh m y ngày. Thí d có l n gặp cái tên phiên âm là Si-a-tô-pô-li-ĕng. H t ngày nọ sang ngày kia, c c đọc, chúng tôi c phán đoán. Mãi m i nghĩ ra, thì ra là Chateaubriand. L i có l n gặp cái tên có ng i b o là Hugo, nh ng có ng i ph n bác: Victor Hugo làm gì có tác ph m y (d ch ra ti ng Trung Quốc là Tử Hồn Linh). Tranh luận mãi sau m i vỡ l ra là: Gogol. Suýt n a thì Gogol l i thành Hugo và c th mà in vào sách cho giáo sinh học thì là râu ông nọ cắm cằm bà kia.

Tôi k l i vài m u chuy n nh vậy đ minh ch ng cách làm vi c r t c n thận c a c T o.

Tôi cũng c n nói thêm, nhân danh một ch ng nhân: m y cuốn sách này chính c T o là d ch gi đ u tiên, nh ng c từ chối ghi tên là d ch gi , cho nên sách in l n đ u ch ghi là Khu Học xá Trung ơng xu t b n. C Nguy n H u T o là ng i đ c độ nh th : C ch làm mà không hề nghĩ đ n chuy n k công ghi danh.

Luôn ti n tôi cũng k thêm một chi ti t v n vặt mà nhiều ý nghĩa: nhiều nĕm tôi làm vi c v i c T o, tôi ch a hề th y c ký tên loằng ngoằng nh ch ký thông th ng c a mọi ng i; bao gi c cũng vi t rõ ràng “t o”ă(không vi t ch to ch hoa).

Hồi y Khu Học xá, Ban Giám đốc r t coi trọng vai trò c a th y ch nhi m l p: đó là ng i th y, ng i cố v n, ng i b n tâm tình c a học sinh. C T o mặc d u đư cao tuổi, cũng t nguy n nhận làm ch nhi m một l p học sinh nhỏ tuổi. Tối tối c ôm chĕn gối xuống phòng ng c a học sinh, cùng ng v i cháu này cháu khác đ trò chuy n khuyên b o.

y l i là một d p đ c Tr n Vĕn Khang hài h c. C Khang nói v i c T o: “C ng chung v i học sinh là làm h i cho nó, đêm c ngáy to quá, bọn nó không ng đ c, sáng sau vào l p học tôi, đ a nào cũng ng gật!”ăCũng nh b t c bao gi , c T o ch c i và v n ti p t c đ n ng cùng v i học sinh.

C T o lúc nào cũng ôn tồn hòa nhã v i mọi ng i, c v i các học sinh dù l n dù nhỏ. Bà Lê Th Nhu mà học sinh r t quý, cũng r t mô ph m, nh ng cũng có l n bà qu trách một l p giáo sinh l n, nhiều ng i đư là th y cô giáo nhiều nĕm, nay đ c đi học đ bổ túc nâng cao trình độ: “Càng l n càng h !”. L i qu trách đúng là giọng mẹ nói v i các con; các anh ch giáo sinh y m y ch c nĕm sau v n nh và ôn l i v i nhau cái l n b cô Nhu mắng r t thân th ơng y.

Nh ng c T o thì không bao gi có l i hơi nặng nề một chút v i học sinh. C ch có nh ng l i khuyên, không có nh ng l i trách mắng.

Tôi ngày càng đi sâu vào trong nghề, càng đi xa vào tuổi đ i càng hi u, càng quý c T o.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 22 -

ÔNG GIÁM ĐỐC GIÁO D C KHU I NGÀY Y

Nhà giáo ƣu tú Dƣơng Xuân Nghiên Nguyên Chánh Thƣ ký Công đoàn giáo d c Việt Nam

Trong nh ng ngày đ u kháng chi n chống th c dân Pháp, các t nh phía Bắc có tổ ch c 5 Khu Giáo d c (khu 1, khu 2, khu 3, khu 4 và khu 12).

Ông Nguy n H u T o nguyên là Tổng Giám đốc kiêm Tổng Thanh tra Nha Ti u học v , đ c Đ ng và Nhà n c ta c làm Giám đốc Giáo d c Khu I. Khu I gồm các t nh Thái Nguyên, Bắc C n, Cao Bằng, L ng Sơn, có v trí chi n l c vô cùng quan trọng. Thái Nguyên đ c coi nh “Th đô c a kháng chi n”. Ba t nh Cao-Bắc-L ng nổi danh trong th i kỳ tiền kh i nghĩa, sau này là nơi nối liền n c ta v i các n c xã hội ch nghĩa.

Tôi là ng i đ u tiên đ c đích thân Bộ tr ng Nguy n Vĕn Huyên giao nhi m v đi xây d ng cơ s trung học Khu I. Vì vậy tôi đ c may mắn làm vi c d i s lãnh đ o tr c ti p c a ông Nguy n H u T o. Th i gian không dài nh ng cũng đ đ hi u đ c một ph n cái tâm trong sáng c a ông.

Sau hai ngày đi bộ trên đ ng số 3 chi chít nh ng hố đào đ ngĕn chặn xe cơ gi i c a Pháp, tôi đ n th xã Thái Nguyên vào kho ng hai gi chiều. Hỏi thĕm m i bi t là Khu Giáo d c đư chuy n về xã Cù Vân (huy n Đ i Từ). L i ph i đi bộ thêm hơn 10 cây số n a. Xâm x m tối, tôi tìm đ n Khu Giáo d c.

Ra ti p tôi là một ng i t m th c, khỏe m nh, n c da bánh mật b c đ u nhuộm màu chinh chi n, mặt vuông ch điền, tóc húi cua, ĕn mặc nâu sồng, tho t nhìn tôi không nghĩ đó là một v giáo s trung học. Tuy nhiên khi ti p chuy n tôi, v i cặp mắt đôn hậu, c ch l ch s , cách nói hiền từ ch ng ch c đàng hoàng, ông đư th hi n phong cách một v Giám đốc Giáo d c khu, một giáo s trung học.

Sau khi đư bố trí cho tôi ngh ngơi, ĕn tối trong một nhà dân, ông gặp tôi tìm hi u xem tôi đư học đâu, d y đ c các môn gì. Ti p đó là “bài học chính tr ”ăkhai tâm cho tôi. Ông gi i thích ch tr ơng tr ng kỳ kháng chi n c a Đ ng và Nhà n c ta, ông xác đ nh nhi m v c a thanh niên (lúc y tôi m i 25 tuổi) là ph i bi t hy sinh nh ng quyền l i cá nhân, ph i không b n r n v i gia đình, v i đ i sống riêng t đ có th toàn tâm toàn ý tham gia kháng chi n. Trong công vi c ph i có ý th c t l c cánh sinh, từ hai bàn tay trắng đi lên, không đòi hỏi đưi ngộ, điều ki n này nọ, ph i dè sẻn chi dùng công quỹ, ph i dành công quỹ cho s nghi p kháng chi n là chính trong lúc này.

Nhi m v c a tôi là đi m tr ng trung học, nh ng th i kỳ đ u tôi sinh ho t trong Khu Giáo d c nh các nhân viên khác trong khu. Gọi là Khu Giáo d c, th c t ch lèo tèo có m y ng i mà t i nay tôi còn nh tên h u h t, trong đó có ông Đỗ Ngọc, Thanh tra ti u học c a Khu (sau này ông là bố v đồng chí Phan Anh trong chính ph ta). Ph ơng ti n làm vi c duy nh t là cái máy đánh ch cọc c ch.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 23 -

Tuy lúc này ông Nguy n H u T o m i 45 tuổi nh ng chúng tôi th ng gọi là c T o đ tỏ lòng tôn kính đối v i c , cũng nh gọi ông Đỗ Ngọc là c Ngọc — đó là hai v cao niên nh t trong Khu Giáo d c hồi đó.

Trong vi c chu n b m tr ng, tôi th ng xuyên trao đổi xin ý ki n c T o. C luôn luôn th hi n nh ng quan đi m nh buổi đ u đư nói v i tôi:

- Không có tr ng s thì d a vào dân. Bàn gh d a vào tr ng ti u học.

- Không có tài li u đ so n bài thì ra th xã làm quen v i một số viên ch c cũ hoặc dân, xem có sách gì có th m n đ c thì m n về tham kh o (ch y u là sách giáo khoa th i Pháp, vi t bằng ch Pháp).

Đ ng đ n vi c gì c n đ n tiền là c gi i quy t v i tinh th n r t dè sẻn, ch chi nh ng kho n gì không th đừng đ c nh gi y m c so n bài, ph n vi t b ng; đ n nỗi tôi có c m giác hình nh Khu không có công quỹ đ chi dùng. Sau này tôi đ c bi t quỹ có đ y nh ng c không dùng h t mà hoàn tr l i Bộ, r t sòng phẳng minh b ch.

Trong sinh ho t hàng ngày, c r t bình dân. Anh em trong cơ quan sống tập th , k c hai c , ph i chia nhau mỗi ng i mỗi vi c. C T o th ng xuyên tổ ch c anh em vào rừng ki m c i về dùng. Nom c ĕn vận gọn gàng, tay c m dao quắm, luôn luôn đi đ u. C chọn nh ng cây khô hoặc sắp ch t, h ng d n chúng tôi chặt và bó mang về. Nom c không ai nghĩ là ông Giám đốc Giáo d c một Khu, mà t ng là một ng i lao động đ a ph ơng.

Th nh tho ng c cũng vắng mặt cơ quan dĕm b a n a tháng đ đi xuống các cơ s tr ng học. Vai đeo ba lô, tay c m gậy, c đi xuyên qua rừng già, nom c dáng d p đúng là một H ng đ o sinh. Khi tr về bao gi c cũng có quà cho anh em.

C r t ít nói đ n mình, đ n gia đình mình. Hồi đó trong cơ quan anh em chúng tôi th ng có v con đi theo. Nom c thui th i một mình, th nh tho ng ngâm nga m y câu thơ cổ, chúng tôi chắc c buồn mà không nói ra. Cho đ n một hôm c bi t tin ng i con c c a c (anh Nguy n H i Trừng, Quy t T Quân th đô), nom c t ơi hẳn. Một anh mon men tán c tổ ch c liên hoan, c vui vẻ ch p nhận, t t nhiên mọi kho n chi, c bao t t!

C Nguy n H u T o là th đó. Một nhà giáo đ c độ, đôn hậu, liêm khi t, tuy t đối tin t ng vào Đ ng. C là một giáo s trung học duy nh t mà tôi đ c bi t có tham gia ho t động H ng đ o sinh, đem nh ng cái hay cái tốt c a tổ ch c này vào nội dung giáo d c các tr ng học. C luôn luôn đặt l i ích chung lên trên l i ích cá nhân và gia đình.

Sau này tôi còn đ c làm vi c d i s ch đ o c a c trong Tr i Tu th nĕm 1951 Yên Nguyên (Tuyên Quang). Ti p theo tôi đ c sang Khu Học xá ( Nam Ninh,

Trung Quốc) công tác cùng c ; tôi d y và qu n lý một tr ng phổ thông, còn c d y các tr ng S ph m.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 24 -

Tôi th y nh ng nhận xét trên kia c a tôi về c là hoàn toàn đúng. Có khác chĕng, bây gi c là một giáo s ch ng ch c hàng ngày lên l p d y giáo d c học, tâm lý học cho các l p học sinh s ph m. Có th nói không ai học Khu Học xá trung ơng là không nh đ n nh ng gi d y c a th y T o — nh ng gi d y m u m c

làm cho ng i học d hi u, d nh và đặc bi t giáo d c lòng yêu nghề m n trẻ cho các th y cô giáo trong t ơng lai.

Một điều day d t đối v i c khi nhận gi y báo về ngh h u là đ t n c ch a thống nh t, về ngh sao đành. Vì vậy, tuy về h u l i huy t áp cao, th ng xuyên ph i uống n c hoa hòe thay n c trà, c v n cặm c i làm vi c, vi t sách, tra c u v n đề này, v n đề nọ.

Tuy nhiên ngày nay ta đư có c một đội ngũ các nhà s ph m, các nhà tâm lý đ c đào t o có h thống, một số nguyên là sinh viên đ c đào t o trong khoa Tâm lý-Giáo d c học mà c T o đư từng ph trách.

Dù trong hoàn c nh khó khĕn đ n đâu, k t c s nghi p mà c T o hằng mong mỏi, đội ngũ này cùng v i toàn dân nh t đ nh s đ a s nghi p giáo d c ra khỏi tình tr ng hi n nay đ ti n b c một cách v ng chắc theo con đ ng đào t o th h cách m ng cho s nghi p công nghi p hóa, hi n đ i hóa đ t n c.

MÃI MÃI GHI ƠN CÔNG Đ C TH Y NGUYỄN HỮU T O

Nhà giáo Nguyễn Trọng Phấn 87 tuổi, cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1925-1929

Tôi không bao gi quên ơn đ c th y T o, ng i đư d y tôi bi t yêu n c, th ơng dân, suốt đ i không ngừng học hỏi.

Th y Nguy n H u T o sinh quán làng Trung T , nay thuộc ph ng Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Trung T là một làng nhỏ nằm kề làng Kim Liên, g n ô Đồng L m, cách đ ng cái b i con rộc r t rộng, n c sâu chừng 1 mét. Ngày x a từ xóm Tr i lên phố hàng Kèn [phố Quang Trung ngày nay] học ti u học, c T o ph i đi bộ chừng 2 km đ ng l y lội m i đặt chân t i ngõ ch Khâm Thiên. Tr ng học ngày hai buổi, c T o tr a l i trên phố, th ng là nh n đói và sau này khi học tr ng B i, buổi tr a ngồi v n Bách Th o chép l i sách giáo khoa m n c a b n.

Làng Trung T nhỏ nh ng nổi danh vì tên tuổi cụ Nghè Đôỉg Tác Nguy n Vĕn Lý, nguyên Đốc học H ng Yên, tác gi nhiều thi vĕn tập còn l u truyền đ i. Cháu nội c Nghè Lý là cụ Cử Nguyễn Hữu Cầu (1879-1946), đỗ khoa Bính Ngọ (1906), không ra làm quan mà đem h t tâm huy t đóng góp cho phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c. C vi t bài luận vĕn nổi ti ng Y Tục Luận (Bàn về phép ch a thói đ i) cổ vũ cho t t ng cách tân và dân ch . Đông Kinh Nghĩa Th c b Pháp gi i tán, c C u bí mật ho t động đ a thanh niên xu t d ơng tìm đ ng c u n c. Do đó c

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 25 -

b giặc Pháp bắt và l u đày Côn Đ o 5 nĕm; sau khi th về l i b qu n thúc quê. C làm thuốc, d y học, sống một cuộc đ i thanh khi t. Khi c qua đ i, học gi Nguy n Vĕn Tố có vi t một bài báo ti ng Pháp nhan đề M t gư ỉg mặt l n của sĩ phu Việt Nam đĕng trên báo Le Peuple nĕm 1946.

Th y T o th a nhỏ theo đòi Hán học, 6-7 tuổi đư đọc đ c Tam qu c chí, Đôỉg chu liệt qu c bằng nguyên b n Hán ng . Đư một l n th y lều chõng đi thi tr ng Nam. Vốn Hán học c a th y qu là v ng chắc.

Nĕm 1915, đê Liên M c vỡ, ruộng đồng ngập n c sông Hồng. Nĕm đó c C u l i b bắt về án quốc s , c nh nhà vô cùng qu n bách. C T o xin nhập học tr ng Canh nông đ có học bổng theo học ti p. Song mẹ đẻ v i đ u óc nhìn xa trông rộng đư kiên quy t rút đơn c a con, động viên c nhà hy sinh cho mình th y T o đ c theo học ti p bậc Thành chung. Nĕm 1920 sau khi tốt nghi p, c l i nộp đơn xin làm giáo viên ti u học đ s m san sẻ gành nặng cho gia đình. Lúc này c C C u đư từ Côn Đ o về, c b o con: “S học cao xa lắm, con ph i cố gắng học lên cao n a”. Nh th c T o v ơn t i bậc học cao nh t Đông D ơng lúc b y gi là cao đẳng (s ph m).

Nĕm 1924 c T o ra tr ng đ c bổ về d y toán lý hóa tr ng Thành chung Nam Đ nh. T i đây c gặp gỡ th h học sinh trung học thành Nam đ u tiên nh Tr ng Chinh, Lê Đ c Thọ, Nguy n Tuânầăvà c đư nh h ng sâu sắc đ n họ về t t ng, tình c m t hào, t tôn dân tộc.

Nĕm 1926, c T o đổi sang d y tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng. Tôi có may mắn đ c th giáo c đó. Tôi nh có lúc c ph giúp d y môn l ch s , c đư phê phán gay gắt hành vi c p n c c a Jean Dupuis, ca ng i Quận He Nguy n H u C u.

Th y T o nghiêm ngh trong bộ áo l ơng khĕn x p. Th y khuy n khích chúng tôi di n k ch l c quyên tiền ng hộ đồng bào Thái Bình và Gia Lâm b vỡ đê.

Th y giúp đỡ vật ch t h t lòng cho các học sinh nghèo nh Vũ Vĕn Hiền, L u Vĕn L iầăTuy nhiên c ch a bi t chúng tôi đư tham gia Vi t Nam Thanh niên Cách m ng Đồng chí hội do anh Nguy n Vĕn H i từ Qu ng Châu về tổ ch c. Ti u tổ có chín ng i nĕm 1927 là Nguy n Vĕn Cúc (t c Nguy n Vĕn Linh), Đỗ Kim Đi n, Vũ Vĕn Hiền, Nguy n Đình L (Th L ), Nguy n Trọng Ph n, Nguy n Vĕn Ti n, Bùi Đắc Thanh, Tr n Trình, Vũ Đ c VinhầăBên tr ng Kỹ ngh cũng có một ti u tổ gồm Hoàng Quốc Vi t, Đặng Xuân Thiềuầ

Tôi sau này cũng ra d y học, do đó có d p gặp l i th y T o nĕm 1953, lúc đó tôi d y s và đ a Trung c p S ph m, Khu Học xá trung ơng đặt Nam Ninh, Qu ng Tây. Rồi nĕm 1956 tôi l i theo c d y tr ng Trung c p S ph m C u Gi y, do c làm Hi u tr ng. B y gi tình hình r t khó khĕn, 500 học sinh từ tr ng Đ i học Nhân dân chuy n sang qu y phá r t d . Th y T o ph i v t v lắm m i gi i quy t yên đ c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 26 -

Tôi vô cùng bi t ơn th y T o vì nh th y tôi m i có d p học v t c p. Tôi đ c th y cho m n cuốn Sinh học c a Caustier trình độ Tú tài II. Sau khi tôi thi Tú tài I, th y l i cho m n cuốn c a Pizon, vi t cao hơn cuốn Caustier. Theo l i khuyên c a th y, tôi đọc cuốn Từ Vựng Học c a Taranzano và Medard c a Nhà xu t b n Dòng Tên (Jésuites) Rồi tôi cũng đọc Tứ Thư Ngũ Kinh. T m trí tu c a tôi đ c m rộng, nâng cao do có l i khuyên c a th y T o.

Tôi học đ c th y T o đ c độ khiêm nh ng, đ i l ng, chín chắn trong nh ng nĕm 1953-1957 g n Th y.

Qua c Kh ơng H u D ng, tôi l i đ c bi t thêm cô giáo là D ơng Th Đi p cũng là con nhà nòi, con cháu c Nghè D ơng Danh Lập làng Ném (Bắc Ninh).

Th y T o từ bi t chúng tôi về th gi i bên kia đư g n 30 nĕm. Tôi nay cũng đư 87 tuổi rồi. Nh l i toàn bộ đ i mình, tôi luôn luôn mang ơn sâu nghĩa nặng v i ng i th y bậc trung học đ u tiên c a mình là nhà giáo m u m c Nguy n H u T o.

NG I TH Y NHÂN H U C A CHÚNG TÔI

Lƣu Văn Lợi Cựu học sinh trƣờng Bonnal Hải Phòng 1928-1932

Nguyên Bộ trƣởng Trƣởng Ban Biên giới Chính ph

Nhiều v đ i bi u đư và s còn nói lên nh ng cống hi n c a th y T o về mặt giáo d c và s ph m. Tôi ch xin phép t gi i thi u là ng i học trò duy nh t, do một hoàn c nh riêng, đư ĕn, nhà Th y, g n g i Th y trong 4 nĕm học Thành chung H i Phòng từ 1928 đ n 1932 và nêu lên một vài suy nghĩ về con ng i và đ c độ c a Th y.

Điều đ u tiên là truyền thống một gia đình hi u học trọng đ o đư là một nhân tố quan trọng đư làm nên nhân cách c a Th y.

C tổ Nguy n Hy Quang hồi th kỷ XVII nổi ti ng đ c tài, d y học trong cung đình, khi m t đ c phong Quận công và Phúc th n. C nội Nguy n Vĕn Lý đỗ Ti n sĩ và làm Đốc học H ng Yên cũng nổi ti ng là con ng i nhân hậu.

Thân ph Nguy n H u C u đỗ C nhân khi Pháp đư b o hộ Bắc Kỳ nên c không ra làm quan mà tham gia Đông Kinh Nghĩa Th c và nhiều ho t động yêu n c khác. Hồi đ u th kỷ XX c b Pháp đày ra Côn Đ o, m y nĕm sau đ c tha, tr về làng quê Trung T , nay là khu Kim Liên, Hà Nội, làm l ơng y và ngày ngày giao du v i các sĩ phu Hà Thành nh c Từ Long Lê Đ i, c Tú Phật Tích, c Nghè Ngô Đ c K . Khi c m t nĕm 1946, c Nguy n Vĕn Tố vi t một bài bằng Pháp vĕn d i đ u đề M t gư ỉg mặt sĩ phu l n (Une grande figure de lettré) đĕng trên t Le Peuple do tôi làm ch nhi m, đ ca ng i tinh th n yêu n c và đ c độ c a c .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 27 -

C bà là con gái họ Ph m, một họ l n làng Nhót (t c làng Đông Phù) huy n Thanh Trì, nay thuộc Hà Nội. Hoàn c nh nhà chồng khi đó là “nhà tranh, vách đ t, mâm nan, bát đàn”. C hay lam hay làm, xắn váy quai cồng, khi ra đồng c y m x i khoai, lúc bĕm bèo nuôi l n.

Th y là con trai c . D i Th y là ông Nguy n H u Kha, l y tên Thiều Ch u, hi u L c Khổ. Ông tu t i gia, ĕn chay tr ng, suốt đ i ch làm vi c thi n, d ch nhiều sách Phật giáo, trong đó có Khóa ảư Lục c a vua Tr n Thái Tông, một mình làm bộ Hán Việt Tự điển. Các em khác đều làm ruộng.

Cô giáo là con nhà họ D ơng làng Ném (t c làng Khắc Ni m) huy n Tiên Du, Bắc Ninh cũ. Cô đư đ c giáo d c trong khuôn m u công dung ngôn h nh, hi u th o v i bố mẹ chồng, chan hòa v i anh ch em nhà chồng, hòa m c v i xóm giềng.

Nền n p gia phong y v i nh h ng c a phong trào cách m ng, truyền thống thanh b ch mà khí ti t c a dòng họ và chí ti n th c a b n thân là nh ng nhân tố đ nh h ng cuộc đ i c a Th y, thậm chí c các con c a Th y. Hi n nay Th y có 5 ng i con và một ng i cháu đang trong ngành giáo d c. T t c các con Th y, trai cũng nh gái, đều đi theo cách m ng. Truyền thống gia đình có th coi là ngọn l a th n kỳ tinh luy n trái tim con ng i.

Giỏi c Hán vĕn và Pháp vĕn, sau khi ra tr ng, th y T o suốt đ i hi u học đ nâng cao trình độ ki n th c và trau dồi nghi p v . Khi tôi bắt đ u đ n nhà Th y, một cĕn hộ nhỏ ngõ Tr n Xuân L ch, H i Phòng, trong nhà hoàn toàn không có trang trí nội th t nh ng l i có một th mà h u nh các gia đình H i Phòng khi đó, k c các gia đình sang trọng, đều không có – đó là chi c t sách thật s . Th i y, trong lúc h u h t các công ch c đều thu mình trong cuộc sống gia đình, một số lao vào tổ tôm, ích-xì, cá bi t có ng i đi hát đào hoặc hút thuốc phi n, thì Th y ch quanh qu n lo so n bài gi ng và đọc sách báo. Th y th ng ra hi u Taupin phố Tràng Tiền, hi u sách c a ng i Hoa Phố Khách đ mua sách báo m i.

Các sách Trung vĕn thì tôi không bi t, nh ng sách Pháp vĕn thì tôi nh nh ng tác ph m c a nhà giáo d c Pestalozzi, nhà tri t học Bergson, nhà toán học Henri Poincaré, nhà xã hội học Durkheim, nhà vĕn Edmondo de AmicisầăTh y còn mua nhiều t p chí và báo Pháp nh Tạp chí hai thế gi i (Revue des deux mondes), Tạp chí của những ỉgười đaỉg s ng (Revue des vivants), nhật báo Thời báo (Le Temps), Tin điện thu c đ a (La Dépêche coloniale). Đó là ch a k các sách cổ đi n c a vĕn học Pháp và ph ơng Tây nói chung. Tôi đ c bi t sau này Th y đọc thêm nhiều sách Xô-vi t về giáo d c học d ch ra Trung vĕn.

Từ lối sống riêng c a Th y nh th , ngoài các đồng s nh th y Hoàng Ngọc Phách, th y Lê Xuân Phùng, th y Nguy n Vĕn Chính ầăTh y ch y u quan h v i nhà nghiên c u s Nguy n Vĕn Minh, ch nhân c a hàng nội hóa nổi ti ng Qu ng V n Thành, nhà vi t k ch Vi Huyền Đắc, nhà t s n yêu n c Nguy n Sơn Hà.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 28 -

Lúc r nh rỗi Th y đọc sách báo hay d ch sách nh d ch cuốn Lòng Vàng c a De Amicis, cuốn Tâm lý đám đôỉg (Psychologie des foules). Từ khi Th y tham gia phong trào H ng đ o sinh, phong trào Truyền bá quốc ng , nh t là từ sau Cách m ng Tháng Tám, Th y càng m rộng quan h xã hội đ đ y m nh công tác.

Theo truyền thống gia đình l y nhân đ c làm đích, l y “trồng ng i”ălàm vui, th y T o có lòng nhân hậu v i học sinh, nh t là học sinh gặp khó khĕn. Khi d y Nam Đ nh, Th y đư giúp học sinh Tr n Đĕng Huyên tr ba đồng b c tiền học và về sau từ chối tiền anh Huyên tr l i vì bi t anh nghèo. H i Phòng, Th y th ng giúp đỡ học sinh Vũ Vĕn Hiền, sau này là ti n sĩ luật khoa, khuy n khích anh học vì gia đình anh r t khó khĕn. Đối v i cá nhân tôi, Th y không có họ hàng gì, cũng không có ai gi i thi u, nh ng bi t tôi nghèo và cách tr ng ít nh t cũng đ n 5 cây số, Th y đư ch động nhận cho tôi ĕn, nhà Th y không l y tiền trong suốt 4 nĕm học Thành chung 1928-1932.

Nh ng nĕm 1936, 1937, 1938, Th y đư bỏ nhiều công s c tổ ch c các tr i hè t qu n t i Đồ Sơn đ các học sinh nghèo có th ra ngh ngơi, vui chơi, học tập và làm quen v i đ i sống tập th . Trong nh ng ngày ngh đó Th y còn k chuy n l ch s n c nhà đ khơi dậy và bồi d ỡng tinh th n dân tộc. Ngày nay nhiều học sinh cũ tr ng Bonnal còn nhắc l i nh ng ngày vui khỏe bổ ích đó nh nh ng kỷ ni m sâu sắc nh t c a tuổi thanh niên. Cũng chính là v i t m lòng nhân hậu đó mà Th y đư cho xu t b n cuốn Lòng Vàng c a De Amicis mà không l y tiền nhuận bút, và ông em Nguy n H u Kha cũng không l y tiền công in sách đ sách có th bán v i giá h . Trong một bài đĕng trên báo Thanh Ngh , nhà giáo lỗi l c Hoàng Đ o Thúy đư h t l i ca ng i c ch đẹp này c a hai anh em.

Suốt đ i th y T o đư học, học vĕn hóa ph ơng Đông, học vĕn hóa ph ơng Tây, học cổ học kim. Th y đư đem ki n th c đó truyền l i cho các th h học sinh. Nh Th y và các th y khác dìu dắt, học trò c a Th y thành đ t r t nhiều, có ng i là y viên Trung ơng c a Đ ng, có ng i là t ng lĩnh tài ba, có ng i là nhà khoa học nổi ti ng, t t c đều đư nên ng i, bi t yêu Tổ quốc Vi t Nam, bi t trân trọng điều nhân hậu. Khi tặng Th y cuốn Kháng chiến nh t đ nh thắng lợi, đồng chí Tr ng Chinh, một học trò cũng c a Th y tr ng Nam Đ nh đư đề t a: “C m tạ Thầy đã dạy tôi yêu ỉư c”.

Tổng k t k t qu s nghi p “trồng ng i”ăc a đ i mình, khi về h u Th y đư vi t trong m y câu thơ:

B n chục ỉĕm trời v i học sinh

B n mư i l p trẻ biết bao tình

Yêu ỏhư ỉg quý mến trong xây dựng

Đem lại cho ai cu c s ng lành.

Th y đư đem ki n th c cho bốn m ơi l p trẻ, không nh ai “đem hòn ngọc bỏ vào túi c t đi”ă(T Cống).

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 29 -

Th y đư t nêu t m g ơng trung th c, thẳng thắn, “uy vũ b t nĕng khu t”. Khi về h u Th y còn thi t tha v i nghề, l u luy n v i môn sinh. Trọn đ i Th y đư hành động đúng v i một ph ơng châm mà từ th i trẻ Th y đư tâm đắc ghi trong nhật ký:

“Học không biết chán, dạy không biết m i”ă(Luận ng ).

TH Y LÀ V NG TRĂNG C A CHÚNG CON

Phạm Tuấn Khánh Cựu học sinh Bonnal khóa 1931-1935

Nguyên Phó Tổng c c trƣởng Tổng c c Thông tin

Sau 60 nĕm r i gh tr ng Bonnal, lúc đư g n tuổi 80, tôi m i có d p kỷ ni m 95 nĕm sinh c a ng i th y quý m n nh t c a chúng tôi – th y Nguy n H u T o. Đ c nói lên lòng bi t ơn và kính m n p trong bao nĕm c a b n thân và bao b n bè tôi đối v i Th y, thật là vô cùng c m động. N u không có cuộc Hội th o này thì tôi thật ân hận bi t bao, dù cho sau này xuống suối vàng, chúng con s l i thĕm Th y, nghe nh ng l i d y b o c a Th y.

Nĕm sáu ch c nĕm qua, trên các nẻo đ ng, trong bom đ n hay khi xây d ng hòa bình, miền Nam hay miền Bắc, trong n c hay n c ngoài, nh ng b n học cũ tr ng Bonnal chúng tôi mỗi khi gặp nhau đều hỏi: “Học th y T o ph i không?”ăDanh hi u học trò th y T o đư thành một tiêu chu n đ chúng tôi tin cậy nhau.

Bốn ch c nĕm ròng làm nghề “trồng ng i”, Th y đư đào t o đ c bao nhiêu th h học trò tr thành đội ngũ cán bộ đông đ o, c cán bộ khoa học kỹ thuật, vĕn ngh sĩ, cán bộ quân độiầăđư góp ph n giành độc lập, thống nh t, xây d ng đ t n c, đem l i vẻ vang.

Hồi học Th y, tôi tên là Đặng Khánh Côn, về sau đi ho t động cách m ng m i đổi sang họ Ph m vì khâm ph c li t sĩ Ph m Hồng Thái, ng i đư đem bom vào m u sát Toàn quyền Đông D ơng. Khóa học c a tôi tuy không ph i trong th i kỳ có phong trào sôi s c đòi ân xá Phan Bội Châu ầăhay phong trào Mặt trận Bình dân, Thanh niên dân ch , Vi t Minh, mà vào lúc cách m ng đang thoái trào. L p chúng tôi lúc đó không gây đ c phong trào gì đáng nói lắm. Trên gh nhà tr ng, ngoài nh ng anh học r t chĕm, nh ng ng i “học g o”ăr t giỏi, thì có số l i đư s m l y v lúc còn học nĕm th ba, số đi nh y đ m cũng không ít. Trong các th y, tuy là cá bi t cũng có nh ng ng i đêm nào cũng đi đánh tổ tôm. Ngoài xã hội thì t ng l p trên khỏi nói: cô đ u, thuốc phi n, c b c, r u chèầăChính trong tình hình chung nh vậy mà t m g ơng th y Nguy n H u T o nổi lên, sâu sắc đ n bây gi cũng không th quên.

Thú th c lúc đ u chúng tôi th y Th y “hắc quá”ănên s s hơn là m n ph c. D n d n chúng tôi m i th y Th y một nhà giáo r t giỏi l i h t s c tận t y, hơn th n a, là một ki n trúc s tâm hồn. Th y d y lý, hóa, sinh. Gi ng bài bao gi cũng có giáo án chu n b từ tr c, đem theo sách giáo khoa và sách tham kh o. Th y t tay

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 30 -

chu n b , cố gắng th c hi n các thí nghi m cho học sinh xem trong điều ki n ph ơng ti n gi ng d y r t h n ch . Gi ng xong thì yêu c u học sinh về nhà làm b n tóm tắt, ghi ra nh ng điều c n nh . Th y ch m t t c các bài ki m tra và còn ch ra ph ơng pháp tốt nh t c n theo, nhắc c nh ng bài cũ c n ôn l i.

Thú th c hai nĕm đ u tôi không yên tâm học tập. Tôi mồ côi cha từ nhỏ, mẹ l i đi b c n a, gia đình bắt ph i xuống H i Phòng học, nh vào ông chú họ. S c dài vai rộng mà nh t nh t từ tiền cắt tóc cũng ph i xin ông chú bà thím, tuy chú thím tôi r t tốt. Chiều chiều ra c ng nhìn về phía chân tr i th y nh ng con tàu ra khơi, tôi n y ra cái mộng đi xa làm anh bồi tàu, thân t lập thân khỏi ph i nh ai.

Th y tôi học kém và nhiều l n “cóp”ăbài, th y T o gọi tôi đ n nhà. Tôi đư nói th c về hoàn c nh nhà mình. Tôi k về ông nội tôi có tham gia Đông Kinh Nghĩa Th c, là con một nhà Nho yêu n c là c Đặng Huy Tr ; trong dòng họ có ng i tham gia phong trào C n V ơng và b chém đ u. Nghe đ n đây Th y ngo nh mặt đi; lúc quay l i tôi th y mắt Th y đo đỏ. Th y b o tôi: “Nh v l n nhau là chuy n th ng. Quan trọng là làm sao x ng đáng v i lòng tốt c a ng i đư giúp mình. V i tuổi anh, li u có th làm đ c gì n u không ch u học?”

Tôi về suy nghĩ, từ đó quy t tâm học. Tối tối tôi đ n nhà anh Bùi Hoàn Vũ (sau này đư hy sinh), một ng i học r t chĕm đ cùng học, điều gì không hi u thì hỏi anh.

H t nĕm th t , thi h t c p rồi thi vào tr ng B i, tr ng trung học công duy nh t c a c Bắc Kỳ, tôi cũng đỗ ngay. Sau này ra công tác, khi đư c ơng v khá cao, tôi v n theo học đ i học ban đêm cùng v tôi. Chính th y T o là ng i đư rèn cho tôi tinh th n ham hi u bi t.

Tuy nhiên đ t n c tr m luân, thân phận mình dù học đ n đâu cũng v n là một ng i nô l . Lên phố Tây, vào r p chi u bóng gặp lính Tây, đ ng sau nó, nó gi m lên chân mình, mình loay hoay rút ra, nó quay l i cho một cái b t tai. Thật nh c! Nh lúc học s , nh mãi câu đ u tiên: “N c ta tr c đây là x Gaulle, tổ tiên ta là ng i Gaullois”. Chúng tôi ai cũng nh câu này vì nó buồn c i quá và cũng đau xót quá!

Th y T o nhận d y thêm môn v và gi đó Th y đi đi l i l i, nhìn ra ngoài nh đề phòng ai dòm ngó và hỏi chúng tôi: “Các anh đư bi t gì về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, về Tr n H ng Đ oầ? Tổ tiên chúng ta là ng i Gaullois à?”ăCó khi Th y l i hỏi chúng tôi về Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên.

Đối v i riêng tôi, lúc y l i th y hi n ra đôi mắt đỏ hoe c a Th y hôm nghe tôi nói có ng i ông tham gia C n V ơng b chém đ u. Cái hận dòng họ, mối thù dân tộc sống mãi trong tôi suốt quá trình ho t động cách m ng cho t i khi về h u. tuổi trên 70 và nay g n 80, tôi quy t tâm học thêm, nâng cao trình độ ch Hán và vĕn học đ cùng b n bè d ch và nghiên c u tác ph m c a Đặng Huy Tr , h ng d n cho sinh viên làm luận vĕn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 31 -

Th y T o là ng i đ u tiên cho tôi cái động l c tinh th n đ b c vào con đ ng cách m ng và sau này l i ti p t c công trình nghiên c u. Th y là ng i đ u tiên khơi dậy trong tôi cái hận mắt n c, đốt sáng trong tôi ngọn l a đ u tranh cho độc lập. Th y là đ u tiên đư g i trong tôi niềm trân trọng và bi t ơn tiền nhân.

Nh đư nói, l p chúng tôi học gi a lúc cách m ng thoái trào. Th c dân đem cái ĕn chơi quy n rũ thanh niên. Ĕn mặc ch y theo mốt, nh y đ m, c b c, thuốc phi n, ầăTh y gây phong trào tập th d c, chơi th thao. Th y khuyên đổi cách ĕn mặc sao cho khỏe m nh, gi n d , ti t ki m. Mỗi d p ngh hè, Th y hô hào học sinh xin gia đình góp tiền, g o, tổ ch c đi ngh và ôn vĕn hóa Đồ Sơn. Th y trò ĕn cùng mâm, ng cùng buồng. Nh ng đêm ngồi trên bãi bi n là lúc Th y đ c t do nói chuy n v i chúng tôi, không còn ph i đề phòng n a.

Từ cậu học sinh rồi b c vào ho t động cách m ng, tr thành ng i cán bộ, đ n nay hơn sáu ch c nĕm đư trôi qua mà tôi không quên đ c Th y. Trông lên v ng trĕng mà nh l i nh ng đêm hè trên bãi bi n, th y trò quây qu n nh đàn con gi a ng i cha hiền từ. Th y là v ng trĕng c a chúng con.

Nay kỷ ni m 95 nĕm sinh c a Th y, con và các b n con cũng sắp b c vào tuổi 80. C u xin anh linh Th y ti p t c ch b o chúng con gi gìn đ o đ c, dìu dắt l p con cháu tr nên thành ng i.

Th y là v ki n trúc s tâm hồn c a chúng con. Cuộc đ i Th y là t m g ơng sáng cho nhiều th h ,

Xin đội ơn Th y. Mãi mãi đội ơn Th y, ng i th y hi m th y trong cuộc đ i chúng con!

M T NHÀ GIÁO YÊU N C H T LÒNG VÌ H C SINH

Nguyễn Khắc Hiền Cựu học sinh trƣờng Bonnal khóa 1935-1939,

Nguyên V trƣởng Bộ Tài chính

Tôi có may mắn đ c học th y T o về môn vật lý, sinh học trong suốt 4 nĕm tr ng Cao đẳng ti u học Bonnal.

Qua kinh nghi m b n thân, tôi có th khẳng đ nh th y T o là một nhà giáo yêu n c sâu sắc và là nhà giáo đư vận d ng thành công khoa học tâm lý giáo d c vào vi c hình thành nhân cách c a nhiều học sinh sau này tr thành nh ng cán bộ tốt c a đ t n c.

Tôi luôn luôn ghi nh công ơn c a Th y v i nhiều kỷ ni m sâu sắc. Đặc bi t là v n nh nh in trong tâm trí đêm l a tr i H ng đ o sinh do Th y tổ ch c trên núi Yên T nĕm 1937, khơi dậy nhiều cho chúng tôi về lòng yêu n c. Hôm nay tôi ch nói về vi c Th y khéo vận d ng Tâm lý-Giáo d c học th i kỳ chúng tôi theo học.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 32 -

Điều đó đ c th hi n nh ng v n đề chính sau đây:

1) Thanh thi u niên (l a tuổi 13-18) th ng có nh ng say mê, ham muốn mãnh li t. N u không có ng i h ng d n tốt thì d đi l c đ ng, nh t là trong xã hội th i Pháp thuộc. Th y T o đư nắm v ng tâm lý đó, h ng d n cho học sinh c a mình đi vào con đ ng yêu n c và yêu khoa học. Th y còn tổ ch c phong trào h ng đ o (phù h p v i Vi t Nam) đ lôi cuốn học sinh vào các ho t động bổ ích.

2) Thanh niên đòi hỏi s công bằng, cĕm ghét nh ng b t công. Th y T o một mặt đối x công bằng v i học sinh c a mình, đồng th i d y cho học sinh cĕm ghét mọi s b t công, mà b t công l n nh t th i đó là ách cai tr c a th c dân Pháp, b t công gi a ch t b n và công nhân . Do đó đư chu n b cho học sinh sẵn sàng đi theo cách m ng và tham gia các ho t động xã hội.

3) Ki n th c khoa học muốn cho thanh niên ti p thu tốt ph i đ c ch ng minh bằng th c t . Nắm v ng điều đó, th y T o trong vi c gi ng d y vật lý, sinh học đư tổ ch c cho học sinh đi xem các lo i cây, lá, hoa trong t nhiên, vừa có tính ch t thuy t ph c, vừa có tính ch t m rộng t m nhìn cho học sinh.

4) Thanh niên sống nhiều bằng tình c m: th y T o đư bằng giáo d c nêu g ơng đ l i cho học sinh c a mình tình quý th y trọng b n, tình c m th y trò sâu đậm.

Th y đư tổ ch c nh ng tháng ngh hè Đồ Sơn cho học sinh, vừa rèn luy n cho họ tính t ch , tính t lập, tính tập th , tình đoàn k t bè b n, th ơng yêu l n nhau.

5) Thanh niên có tính hi u động, ham ho t động: th y T o đư tổ ch c cho học sinh cắm tr i, ho t động H ng đ o sinh, đi quyên góp giúp đỡ ng i lao động, ng i nghèo ầădo đó đư h ng tính ham ho t động c a họ vào nh ng vi c làm có ích và cũng là rèn luy n nhân cách cho họ.

6) Điều nổi bật nh t và cơ b n nh t là th y T o đư nêu g ơng cho học sinh c a mình bằng cuộc đ i gi n d , không xa hoa phù phi m, không c b c r u chè, t m g ơng một th y giáo yêu n c, yêu khoa học, h t lòng vì học sinh, chính đó là điều làm cho họ mãi mãi quý m n và noi g ơng th y trong sau này.

Trên đây là một số suy nghĩ c a tôi, ch a th nêu lên đ c đ y đ nh ng đ c tính tốt đẹp cao quý c a ng i th y giáo cách m ng Nguy n H u T o.

Lòng mong muốn c a tôi c a nh các b n học sinh cũ tr ng Bonnal – Bình Chu n – Ngô Quyền là Đ ng và Nhà n c ta xét công lao đóng góp to l n c a th y Nguy n H u T o vào s nghi p giáo d c n c ta, đề ngh truy tặng Th y danh hi u Nhà giáo Nhân dân.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 33 -

NH Đ N ắLÒNG VÀNGẰ C A TH Y NGUYỄN HỮU T O

Dƣợc sĩ Nguyễn Khai Trí Cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1936-1942

Là một c u học sinh Bonnal-Ngô Quyền, có chân trong Ban liên l c C u học sinh Bonnal-Ngô Quyền khu v c H i Phòng, tôi r t ti c không lên d đ c Hội th o về th y Nguy n H u T o. Tôi vi t bài nhỏ này đ nói lên một vài c m nghĩ c a tôi về một trong số các cuốn sách th y Nguy n H u T o đư vi t. Đó là cuốn Lòng Vàng, nguyên tác ti ng Ý cóătênă“Cuore”ă[b năd chăsangăti ngăPháp:ăGrands cœurs], do th y Nguy n H u T o d ch l i từ b n ch Hán. Tác gi Edmondo de Amicis sinh vào gi a th kỷ XIX. Lòng Vàng đ c phát hành H i Phòng in trên gi y b n vào nĕm tr c Cách m ng tháng Tám không lâu. Sau này nhà xu t b n Alexandre de Rhodes Hà Nội cũng có b n d ch c a Hà Mai Anh v i tên Tâm hồn cao ỏhượng. Nĕm 1997, cũng cuốn Grands cœurs, nhà xu t b n Ph n có b n d ch Những t m lòng cao c c a Hoàng Thi u Sơn. Riêng miền Bắc chúng ta đư có ba b n d ch; còn trên th gi i, cuốn Grands cœurs đ c d ch ra nhiều th ti ng. Đó là một cuốn truy n nổi ti ng mà M. Gorki đư từng nói đ n. Ng i l n và trẻ con đều ham đọc. M y điều trên là sau nhiều nĕm tôi ghi đ c, th c ra xung quanh cuốn sách còn nhiều thông tin n a. Ch bi t rằng nh ng ngày học tr ng Bonnal và khi đi t n c tránh bom Mỹ hồi y, tôi đ c một anh b n đồng học — l i là hàng xóm, “sói con”ă[đội viên h 7-12 tuổi c a Hội H ng đ o sinh] c a th y Nguy n H u T o — cho m n cuốn Lòng Vàng. Sách in khổ to, d y. D i tiêu đề LÒNG VÀNG (Cuore) có dòng ch “Giáo dục bằng tình c m”, tôi cũng ch a hi u rõ nội dung. Nh ng khi đọc, tôi b các m u chuy n k , các b c th trong sách lôi cuốn, h p d n và có lúc tôi ph i rơi n c mắt vì nh ng tình ti t c m động. Hồi đó tôi c t ng mình b n ch t y u mềm, gi u t ng t ng nên d xúc động. Nh ng cậu b n hàng xóm cũng là học sinh Bonnal khỏe m nh, thông minh, đ c là “sói con”ăc a th y Nguy n H u T o vi t th về nơi tôi t n c và d ỡng b nh có vi t: Tôi đọc Lòng Vàng c a th y T o d ch, hay quá và có lúc khóc đ y.

Quay tr về d ch gi Nguy n H u T o.

Nh ng nĕm ông sống, xã hội có nhiều bi n động về đ o đ c, luân lý làm ng i. Th i buổi Tây, Tàu nhố nhĕng, hồi đó cũng có hi n t ng “Này lúc luân th ng đ o ng c ru?”ăTình c m con ng i v i con ng i b s t mẻ, ph i làm gì? Ông đư chọn đúng sách đ d ch, làm ph ơng ti n truyền thông giáo d c con ng i, giáo d c l p trẻ, tuyên truyền “Đ o làm ng i”ăqua Lòng Vàng.

Lòng Vàng d y thi u niên ph i thật thà, dũng c m, quý th y, yêu b n, th ơng yêu bố mẹ, thông c m v i nỗi b t h nh c a ng i khác, ph i d u dàng nhân hậu v i mọi ng i, sẵn sàng giúp đỡ ng i tàn tật và b n bè không may.

Có m y điều tôi nghĩ về th y Nguy n H u T o:

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 34 -

1) Ông là ng i th m nhu n t t ng nhà Nho nh ng cũng ti p thu nh ng lý t ng bình đẳng, bác ái, t do c a ph ơng Tây. Đ o lý Lòng Vàng không xa lắm v i đ o lý Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Tín c a ph ơng Đông.

2) Tuy cách xa hàng n a th kỷ nh ng xã hội ta tr c mắt có nh ng nhu c u về một nền giáo d c ít nhiều giốngă th iă kỳă ôngăỤangă sống tr c cách m ng. Cuốn sách k chuy n h p d n, có r t nhiều chi ti t c m động, làm lay động nh ng tâm hồn non trẻ trong xã hội ta. Cách đây 50 nĕm, d ch gi Nguy n H u T o có bi t đâu sau 50 nĕm, nh ng nhu c u Lòng Vàng nh v n còn nguyên vẹn. Dù cho có “ti n bộ”, “vĕn minh”ăgì đi n a, bao gi cũng r t c n nh ng tâm hồn cao th ng. Ch có nó — Lòng Vàng — thì con ng i và xã hội m i thật là “ti n bộ”, “vĕn minh”.

NH TH Y NGUYỄN HỮU T O

Nguyễn Đình Thi Cựu học sinh Bonnal khóa 1937-1941,

Ch tịch y ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam

Tôi đ c làm học trò th y Nguy n H u T o trong 4 nĕm 1937-1941 t i tr ng Thành chung H i Phòng (th i y gọi là tr ng Bonnal, nay là tr ng Ngô Quyền).

Hơn 50 nĕm đư qua, đ n nay tôi v n nh hình nh Th y, hồi đó cắt tóc ngắn, khuôn mặt vuông, c ch Th y vừa chắc chắn vừa nhanh nhẹn. Trong nh ng gi l p, ti ng Th y gi ng bài sang s ng. Gặp nh ng lúc chúng tôi ngh ch ng m hoặc sai trái, Th y mắng câu ti ng Pháp Le diable vous emporte! 2, trong câu mắng có n c i rộng l ng tha th . Ngoài nh ng gi chính d y lý, hóa, sinh, Th y còn d y chúng tôi th d c th thao và h ng d n điền kinh cho học sinh m y l p l n. Ngoài nhà tr ng, Th y còn là y viên tr ng H ng đ o sinh H i Phòng và trong Hội Truyền bá quốc ng .

Chi n tranh th gi i th hai nổ ra, bắt đ u đem nh ng xáo trộn đ n nhà tr ng. Một ngày mùa thu nĕm 1940, máy bay Nhật ném bom H i Phòng, một trái bom rơi ngay g n c nh nhà Th y phố C u Đ t. Rồi quân Nhật kéo vào H i Phòng, tr ng chúng tôi b chi m làm tr i lính Nhật. M y l p Thành chung ph i chuy n sang ghé nh tr ng Henri Rivière c a học sinh Pháp. Chúng tôi v n đ c học đều, nh ng trong học sinh các tr ng d n nhóm lên một phong trào yêu n c. Ngay l p tôi, một số anh em đi tìm sách báo cách m ng đ đọc và tìm liên l c v i nh ng ng i ho t động cách m ng. Ng i Pháp thì tìm cách lôi kéo thanh niên học sinh, tổ ch c nh ng ngày l l n, tập h p học sinh các tr ng Pháp và Vi t Nam di u hành, chào c , ca hát.

2 Qu tha ma b t.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 35 -

Tôi có đặt l i hát yêu n c theo đi u một số bài ca H ng đ o và theo c đi u Đĕng Đàn đ c coi là quốc ca c a Nam Triều, đ các b n học sinh ca hát và di u hành trong các buổi tập h p l n đó.

Một hôm th y T o nhắn tôi đ n nhà Th y. Hôm y l n đ u tiên tôi m i đ c th y t sách nhà Th y, nh ng ngĕn sách và t p chí san sát trên t ng phòng làm vi c c a Th y. Tôi còn r t rè, nh ng Th y r t vui vẻ. Th y k l i có ng i đư dọa Th y: Tổ ch c H ng đ o sinh là do Baden Powell, một viên t ng ng i Anh lập ra, Th y nhận làm y viên tr ng H ng đ o là muốn làm vi c không công cho Intelligence Service (Tình báo Anh) hay sao? Nh ng Th y nhận th y Hội H ng đ o và Hội Truyền bá Quốc ng r t tốt cho thanh niên nên đư không ng n ng i đ ng ra làm các vi c đó. Th y nhắc tôi nên c n thận, hình nh bọn mật thám đư đ ý đ n nh ng bài hát tôi đặt l i. Th y khuyên tôi đừng làm gì không c n thi t đ có th b bọn chúng theo dõi.

Ít lâu sau tôi r i H i Phòng lên Hà Nội học tr ng B i và b bắt đó. Từ b y gi cuộc sống lôi cuốn tôi xa H i Phòng, xa các th y, các b n cũ H i Phòng. Nh ng nĕm kháng chi n chống Pháp, th nh tho ng gặp một b n cũ cùng l p, cùng tr ng, chúng tôi đều nhắc đ n các th y kính m n, nh t là th y T o, th y Phùng — hai c ti p t c làm công vi c cao quý c a ng i d y học, r t tích c c trong hoàn c nh thi u thốn và nguy hi m c a kháng chi n và đư đào t o thêm bi t bao l p ng i trẻ cho đ t n c.

Nhân ngày Hội th o c a tr ng Đ i học S ph m về s cống hi n l n c a Nhà giáo Nguy n H u T o trong s nghi p giáo d c, tôi xin ghi l i m y kỷ ni m từ hơn n a th kỷ tr c, đ nh ơn và t ng ni m Th y.

MÃI MÃI LÀM THEO L I D Y C A TH Y T O

Thiếu tƣớng Trần Đình Cửu Cựu học sinh trƣờng Bonnal Hải Phòng 1939-1943

Nguyên Phó tƣ lệnh Quân khu 7

Tôi r t xúc động khi đ c tin có cuộc Hội th o về th y Nguy n H u T o.

56 nĕm đư trôi qua nh ng trong ký c tôi v n in đậm hình nh về ng i th y quý m n đư d y dỗ tôi trong 4 nĕm, góp ph n đào t o bồi d ỡng tôi từ một thi u niên con một gia đình công nhân nghèo khổ d i th i đô hộ c a th c dân Pháp tr thành một ng i có ích cho xã hội, cho đ t n c, cho Quân đội nhân dân.

Tôi bồi hồi nh l i các th y tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng, trong đó n t ng sâu sắc nh t đối v i tôi là th y Nguy n H u T o.

Khóa 1939-1943 Th y d y chúng tôi môn sinh vật, hóa học, vật lý và th d c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 36 -

Tôi v n nh hình nh Th y: tóc cắt ngắn, thân hình đậm, ĕn mặc gi n d . R t mô ph m trong các gi lên l p gi ng bài cũng nh trong các buổi tập th d c, nh ng r t nhân hậu, đi sát học sinh, thông c m và g n gũi các học sinh nghèo có nhiều khó khĕn. V i kinh nghi m phong phú và ph ơng pháp s ph m khéo léo, th y T o đư truyền đ t cho chúng tôi nh ng ki n th c khoa học m i mẻ một cách rõ ràng c khi lên l p, trong phòng thí nghi m hóa học cũng nh khi th c nghi m môn sinh vật ngoài tr i. Nh ng bài học đó đư giúp chúng tôi sau này hi u về s vật, hi u về quy luật khoa học trong đ i sốngầăTrong các buổi tập th d c, th y T o đư d y chúng tôi yêu quý rèn luy n thân th đ có “Một tâm hồn lành m nh trong một cơ th c ng tráng”ă(Une âme saine dans un corp sain).

Đối v i riêng tôi, nh ng n t ng và kỷ ni m sâu sắc nh t về th y là nh ng đi m sau đây:

1) Thầy T o coi trọng giáo dục toàn diện và xây dựng nhân cách cho học sinh.

Ngoài mặt ki n th c, Th y còn coi trọng giáo d c cho học sinh lòng yêu n c, đ o làm ng i. Trong xã hội nô l hồi y, học sinh đi học th ng mong làm th y Thông th y Phán đ ki m cái ĕn cái mặc thì nh ng buổi sinh ho t ngo i khóa c a th y T o r t có ý nghĩa, g i cho chúng tôi nh ng suy nghĩ “Ph i làm gì tr c c nh n c nhà đang chìm đắm trong đêm dài nô l ?”ăTh y T o là y viên tr ng H ng đ o sinh đ o C a C m H i Phòng. Th y đư tổ ch c chúng tôi vào các đoàn H ng đ o. Tôi

đoàn Quang Trung.

Qua nh ng buổi sinh ho t cắm tr i, l a tr i, th y trò đư sống bên nhau nh ng phút khó quên núi Cột C , Ki n An. Nh ng bài hát về Đinh Bộ Lĩnh (“Anh hùng xưa nh hồi niên thiếu, d y binh l y lau làm cờ, quên mình giúp ỉư c, hết sức giữ gìn đ t ỉư cầ”), Lý Th ng Ki t, B ch Đằng Giang, Đống Đa, Thĕng Longầă làm tôi nh và thuộc l ch s dân tộc một cách sinh động. Đặc bi t m y câu hát trong v k ch ngắn “L i cha khuyên”ăđư làm trái tim tôi xúc động. D i ánh l a bập bùng đêm l a tr i, Nguy n Phi Khanh khuyên con là Nguy n Trãi:

“Hề non sông, con i nhìn non sông,

Nu t hận sao? Nhìn d u xưa anh hùng ,

Đi đi con! Lời cha khuyên nh nhé? …”

Trong đêm dài nô l , nh ng bài hát, v k ch nh vậy là liều thuốc kích thích lòng yêu n c, khêu g i bao hoài bão trong thanh niên chúng tôi. Chính nh ng buổi đó đư có tác d ng đ nh h ng cho tôi suốt cuộc đ i sau này: Tìm đ n cách m ng, ho t động trong Vi t Minh, tham gia Đ T chi n khu (Chi n khu Tr n H ng Đ o), Nam ti n vào Nam chống Pháp (từ 9/1945), tr c ti p tham gia hai cuộc kháng chi n th n thánh c a dân tộc, ph c v trong quân ngũ suốt 50 nĕm.

2) Thầy T o sâu sát học sinh, thông c m giúp đỡ những người hiếu học gặp khó

khăn. Th y T o nh từng học sinh trong l p và tận tình d y dỗ mọi ng i.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 37 -

Đặc bi t đối v i học sinh nghèo gặp khó khĕn, Th y tìm mọi cách giúp. Tôi đư đ c Th y xin cho học bổng đ v t đ c hai nĕm học. Đ n nĕm th ba, h t học bổng, gia đình tôi quá khó khĕn, tôi toan bỏ học, Th y đư khuyên tôi gi v ng ý chí, có th đi d y thêm các buổi tối l y tiền đóng học phí. Theo l i khuyên c a Th y, tôi đư học đ c h t bậc Thành chung, tốt nghi p nĕm 1943. Noi theo t m lòng nhân hậu c a Th y, ra tr ng rồi tôi đư đi d y Truyền bá quốc ng , xóa n n mù ch cho ng i nghèo. Rồi tôi làm nghề d y họcầ

3) Thầy T o có lòng tự trọng dân tộc cao. Tr ng Bonnal lúc đó do ng i Pháp làm Giám đốc. Họ th ng có thái độ cao ng o, hống hách khi d ki m tra l p. Th y T o th ng tỏ ra r t l ch s đàng hoàng nh ng r t t trọng. Th y dặn chúng tôi: C học tập bình th ng, họ làm vi c c a họ, ta làm vi c c a ta; ta ph i có lòng t trọng dân tộc. Cách x s nh th nh h ng mãi t i tôi. Sau này khi đi làm cho một S L c lộ Qu ng Ninh, tôi đư không ch u đ c s mắng nhi c c a t n s p ng i Pháp, bỏ vi c, m tr ng t th c đ có một nghề t do.

Tóm l i, 4 nĕm học th y T o đư đ l i trong trí não tôi nh ng n t ng sâu đậm về một ng i th y, đư bắt đ u đ nh hình nhân cách trong tôi, ch cho tôi một h ng đi ngay từ tuổi thi u niên thanh niên và có tác d ng sâu sắc sau này khi tôi vào đ i. Ngày nay đư “nên ng i”ăcó ích cho đ t n c, tôi vô cùng bi t ơn các th y giáo tr ng Bonnal, đặc bi t là th y Nguy n H u T o.

Nay Th y đư đi xa, Tôi kính c n nghiêng mình tr c anh linh Th y và xin h a v i Th y:

“Con sẽ mãi mãi ghi nh và làm theo lời dạy của Thầy,

Con sẽ mãi mãi giữ Đạo làm ỉgười,

mãi mãi ỏhư ỉg yêu Tổ qu c Việt Nam,

mãi mãi ph n đ u để trở thành ỉgười con có ích cho Tổ qu c, Đ t ỉư c, Quân đ i”.

Nh l i ng i th y kính yêu đư d y dỗ tôi nên ng i, tôi suy ng m về vai trò đặc bi t c a ng i th y và xin đ c nói nh d i đây:

Một là: S nghi p giáo d c đào t o con ng i là một v n đề chi n l c r t cơ b n đ t o điều ki n cho đ t n c, dân tộc ta tr ng tồn, phát tri n sánh vai đ c cùng các c ng quốc trên th gi i. Bác Hồ đư d y r t đúng “Vì l i ích m i nĕm thì trồng cây, vì l i ích trĕm nĕm thì ph i trồng ng i”.

Hai là: Trong s nghi p giáo d c, vai trò ng i th y là đặc bi t quan trọng. Khuôn m u nào, s n ph m y.

Ba là: Trong s nghi p giáo d c-đào t o, ph i có m c tiêu, ch ơng trình, ph ơng pháp khoa học, h thống, toàn di n, thi t th c ph c v cho s nghi p xây d ng đ t n c th i kỳ m i, nh ng ph i d a trên cái nền giáo d c đ o đ c, giáo d c lòng yêu n c nồng nàn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 38 -

Bốn là: c n ki n ngh v i Đ ng, v i Nhà n c có đ ng lối, chính sách về chi n l c con ng i, có chính sách thỏa đáng đối v i ng i th y.

Sau h t, tôi xin trân trọng đề ngh Đ ng, Nhà n c truy tặng th y Nguy n H u T o danh hi u “Nhà giáo Nhân dân”.

Trên đây ch là vài ý ki n nhỏ đối v i một v n đề r t l n, mong đ c s ch giáo c a các V , các Anh, các Ch , các B n.

M T T M G ƠNG V LÒNG YÊU NGH , YÊU KHOA H C

GS Đặng Vũ Hoạt Nguyên Giám đốc Trung tâm giáo d c Đạo đức và Công dân, Viện Khoa học giáo d c

Th y Nguy n H u T o không còn n a, nh ng t m g ơng trong sáng c a Th y đư, đang và s mãi mãi sống trong tâm trí chúng tôi, nh ng ng i học trò c a Th y.

Th y đư nêu t m g ơng trong sáng về lòng yêu nghề và yêu khoa học. C cuộc đ i c a Th y gắn bó v i nghề d y học, gắn bó v i bi t bao th h học trò – nh ng ng i đư tr ng thành, đư gi nh ng c ơng v xã hội khác nhau, đư có nh ng đóng góp tốt đẹp cho s nghi p xây d ng đ t n c và b o v Tổ quốc.

Nh ng th h học trò cuối cùng c a Th y là nh ng sinh viên Đ i học S ph m Hà Nội, trong đó một số ng i đư tr thành cán bộ gi ng d y c a khoa Tâm lý-Giáo d c học; trong số đó có chúng tôi.

Chúng tôi l i ti p t c đ c Th y truyền l i lòng yêu nghề d y học, lòng yêu giáo d c giáo d c — một khoa học mà hồi đ u nh ng nĕm 60 th kỷ này m i th c s đ c nghiên c u, đ c xây d ng một cách có tổ ch c n c ta. Th y đư làm việc cần cù, sáng tạo để chắt lọc những kinh nghiệm của Liên Xô, Trung Qu c hồi đó, kết hợp v i những kinh nghiệm của b n thân và truyền lại cho thế hệ học trò chúng tôi.

Trên cơ s đó, Th y là m t trong những ỉgười đặt viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng ban đầu cho khoa học giáo dục ỉư c ta. Chính từ cái nền móng ban đ u này, tr i qua nĕm tháng, v i s đóng góp nối ti p c a các th h , khoa học giáo d c n c ta d n d n đ c hình thành và phát tri n nh hôm nay.

Bên c nh t m g ơng trong sáng về lòng yêu nghề, yêu khoa học, Th y còn nêu t m gư ỉg trong sáng về lòng yêu ỏhư ỉg cán b . Vào đ u nh ng nĕm 60, chúng tôi là nh ng cán bộ trẻ, vốn là nh ng sinh viên các khoa cơ b n, sau khi tốt nghi p đ c Th y đề ngh tr ng gi l i làm cán bộ tâm lý học, giáo d c học. Chúng tôi đư nhận đ c Th y lòng yêu th ơng đặc bi t: Th y quan tâm đ n cuộc sống riêng c a chúng tôi, Th y chân tình động viên khuy n khích chúng tôi học tập đ có th nắm đ c và d y đ c tâm lý học, giáo d c học; Th y tỏ l i khen ng i nh ng ti n bộ và nhắc nh chúng tôi khắc ph c nh ng thi u sót c a từng ng i v.vầă

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 39 -

Vì vậy mối quan h gi a Th y v i chúng tôi là m i quan hệ không đ ỉ thuần có tính ch t hành chính giữa lãnh đạo v i b lãnh đạo mà còn có tính ch t gia đìỉh thân ỏhư ỉg. Chính s hòa h p gi a các mối quan h này đư t o cho chúng tôi tình c m gắn bó v i tập th cán bộ tâm lý học, giáo d c học; t o cho chúng tôi có niềm tin v ơn lên ngày một tr ng thành.

Ngoài nh ng t m g ơng trong sáng nói trên c a Th y, không th không nói đ n t m gư ỉg trong sáng của Thầy về nếp s ng gi n d . Có th nói rằng, hiếm có những ỉgười s ng gi n d ỉhư Thầy. Tuy có nhà riêng rộng rãi thoáng đưng Hà Nội nh ng Th y v n dùng một phòng mà th c ch t là một gian nhà tập th chật hẹp

trong tr ng v i nh ng ti n nghi quá đơn gi n ; hàng ngày Th y t lo lắng l y vi c ĕn uống trong điều ki n khó khĕn. Th y ĕn mặc ch nh tề, nghiêm túc, không phô tr ơng hình th c. Th y có cách nói đơn gi n, d hi u, không c u kỳ. Th y d g n gũi v i mọi ng i, không quan cách, xa l v.vầ

Nh ng t m g ơng trong sáng nói trên c a Th y là r t đáng quý. Chúng tôi, nh ng ng i học trò c a Th y nguy n s ti p t c học tập, noi g ơng Th y.

VÀI KỶ NI M V NHÀ GIÁO D C NGUYỄN HỮU T O

PGS Lê Khánh Bằng Trƣờng ĐHSP-ĐHQG Hà Nội

Tôi đư may mắn từng đ c làm vi c v i th y T o qua các th i kỳ khác nhau. Sau đây là một vài n t ng sâu sắc c a tôi về c qua các th i kỳ trên.

1) Nĕm 1956, ỏrường Sư phạm trung c p Trung ư ỉg được thành lập, gồm các giáo sinh Khu Học xá Nam Ninh về, một số sinh viên c a tr ng Đ i học Nhân dân và một số là thanh niên xung phong cũ. Tr ng đ c xây d ng trên một khu đ t rộng gồm nhiều nhà c p 4 l p lá. Tuy m i xây d ng nh ng nhà tr ng đư nhanh chóng đi vào nền n p nh s cố gắng chung c a th y và trò, đặc bi t c a c T o, th y Hi u tr ng đáng kính, tuy tuổi đư cao nh ng luôn luôn đi sâu đi sát nắm tình hình ĕn , sinh ho t và học tập c a giáo sinh.

2) Nĕm 1959-1960, Liên Xô (cũ) c sang Vi t Nam hai chuyên gia giáo d c học và tâm lý học đ giúp bồi d ỡng cán bộ. Đó là ông Xamaucốp (về giáo d c học) và ông Praxetxki (về tâm lý học). Nĕm đ u ng i học gồm có c T o, c Lân, anh Ph m Hoàng Gia, anh Ng , anh Đ c Minh, anh Vũ Vĕn Thái v.v.. và tôi cùng ch Ph m Th Di u Vân. Ng i d ch là anh Đ c Uy và anh Tuy n. Mặc d u r t bận, c T o v n d đều các buổi gi ng và trao đổi v i các chuyên gia. Thái độ khiêm tốn và th c s c u th c a c , ng i th y, ng i Ch nhi m khoa đáng kính c a chúng tôi, đư động viên chúng tôi ngày càng say s a đi sâu vào chuyên môn.

3) Nĕm 1960-1961, cụ T o chủ biên viết cu n “S th o giáo dục đại cư ỉg”.ăTôi đ c c m i vi t hai ch ơng và tham gia Ban Biên tập cùng một vài đồng chí khác.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 40 -

Đ c làm vi c v i c trong vi c biên so n cuốn sách giáo d c học đ u tiên c a n c ta, tôi th y c làm vi c r t c n thận, cho đáo quan tâm trao đổi ý ki n v i anh ch em trong khoa cũng nh v i chuyên gia b n. Nh đó có th nói cuốn “S th o giáo dục đại cư ỉg” do th y Nguy n H u T o ch biên, Nxb Giáo d c xu t b n nĕm 1961, là cuốn sách giáo d c học đ u tiên có h thống, có ch t l ng, đặt nền móng cho khoa học giáo d c c a n c ta.

4) Nĕm học 1962-1963, cụ có nhận dạy m t bài ở l p giáo dục học để cho c tổ dự và rút kinh nghiệm. Tôi còn nh , mặc d u c đư chu n b r t c n thận bài gi ng từ tr c, nh ng c v n th ng xuyên nung n u nh ng suy nghĩ c a mình đ c i ti n. Vì vậy, m đ u bài gi ng, c nói: “Hôm nay, trên đ ng đi xe đ p từ Hà Nội vào đây, tôi đư nghĩ l i là nên nghiên c u bài gi ng này theo trình t sau đây s tốt hơn.”ăTi p đó c đư trình bày r t rành rọt và sâu sắc. Về tổ rút kinh nghi m, mọi ng i đều nh t trí là bài gi ng r t tốt. Tuy nhiên cũng có ý ki n thắc mắc là t i sao l i thay đổi trình t bài gi ng nh vậy? Có nên không? Sau khi trao đổi, mọi ng i đều nh t trí là nên, khi ta nắm thật v ng nội dung bài gi ng. Vi c làm c a c hôm đó đư đ l i cho chúng tôi một n t ng đẹp đ , sâu sắc về một nhà giáo luôn suy nghĩ đ c i ti n bài gi ng c a mình.

5) Hôm c Khoa tiễn cụ về hưỐ, có ông Ph m Huy Thông Hi u tr ng nhà tr ng d . Buổi ti n đư di n ra trong một không khí đặc bi t đ m m, thân thi t và đậm màu sắc nhà giáo. C T o đư nói lên t t c t m lòng say s a yêu m n đối v i nghề th y giáo. L i nói c a c th m sâu vào t t c chúng tôi, làm mọi ng i chúng tôi cũng t hào và say s a hơn v i s nghi p giáo d c. Tr c không khí buổi ti n h t s c đ m m đó, Hi u tr ng Ph m Huy Thông đư nói đ i ý:ă“Tôi nghĩ rằng đây là một thí d về một buổi d y giáo d c học h t s c hay, vì nó làm cho ng i ta càng yêu m n nghề th y giáo hơn. D y giáo d c học ph i đ t đ c yêu c u nh vậy”.

Nh về nhà giáo đáng kính Nguy n H u T o, chúng tôi càng ra s c học tập và phát huy nh ng ph m ch t và nĕng l c tốt đẹp c a c .

TH Y NGUYỄN HỮU T O Ắ M T NHÀ GIÁO Đ O CAO Đ C D Y

PGS Lê Văn Hồng Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội

Vốn là một giáo viên c p hai, vào cuối nh ng nĕm 1950, tôi đ c c về tr ng Đ i học S ph m Hà Nội học. Hồi y tôi là sinh viên khoa Hóa học. Tôi đ c học nhiều th y và nhiều th y đư ghi l i trong tâm kh m tôi d u n sâu sắc, nh th y Hoàng Ngọc Cang, th y Nguy n Đình Hu . Có nh ng th y trẻ hơn song cũng r t sắc s o. Ngoài các môn chuyên ngành, chúng tôi còn đ c trang b nh ng tri th c vĕn hóa s ph m nh môn giáo d c học, tâm lý học và các ho t động rèn luy n nghi p v khác.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 41 -

Th y T o d y chúng tôi môn giáo d c học. Thú thật, hồi y tôi cũng r t thích các môn vĕn hóa s ph m. Vì vậy di m phúc đối v i tôi là đ c th y T o “truyền giáo”ămôn giáo d c học. V i “cái thích”ăc a mình cộng v i s uyên thâm sâu sắc, chính xác, m ch l c ầătrong gi ng d y c a Th y, càng làm cho tôi ý th c sâu sắc rằng không có chân lý nào khác đ tr thành một th y giáo giỏi: l ơng tâm nghề nghi p và trình độ học v n khoa học cơ b n và khoa học s ph m. C hai y u tố đó đều có s đóng góp c a các môn khoa học giáo d c nói chung, môn giáo d c học nói riêng.

Th y lên l p cho chúng tôi v i thái độ ung dung, nét mặt hiền hậu, giọng nói chậm rãi, Th y gi ng gi i cho chúng tôi nh ng ki n th c khoa học. Anh em chúng tôi (hồi y mỗi l p có 5-6 sinh viên là cán bộ đ c c đi học) th ng kháo v i nhau rằng hình nh nh ng điều Th y truyền th đều đư qua s suy ng m, nhào nặn, ch bi n công phu m i có đ c s chu n xác, lôgic về ki n th c và c u trúc cũng nh s c l ng về th i gian (gi h t – bài xong).

Chúng tôi nghĩ rằng, qua gi gi ng, Th y vừa cung c p cho chúng tôi hai hình th c vĕn hóa s ph m: tri th c khoa học giáo d c và hi n thân vĕn hóa s ph m tỏa ra t b n thân con ng i.

Tôi nh có một l n Th y lên l p bài Người thầy giáo xã h i chủ ỉghĩa. Th ng ngày Th y luôn trang ph c “Correcte”ă(đ ng đắn), nh ng gi gi ng hôm y tôi có c m nghĩ Th y càng “Correcte”ăhơn. V i bộ “Complet”ătit-xuy nâu, may ki u c -roa-dê, thắt c -ra-vát đen (th i đó ĕn mặc nghiêm ch nh nh th là hi m), cùng v i thái độ, c ch khoan thai, ung dung nh mọi l n, v i nội dung bài gi ng sâu sắc, th u lý đ t tình, nh ng chúng tôi còn c m nhận rằng Th y muốn t thân mình đ “tr c quan hóa”ămột cái “norme”ă(chu n) c a nhà s ph m, từ nội dung đ n hình th c.

Th y không ch hi n thân s thống nh t gi a tri th c lý thuy t v i tri th c th c ti n, gi a nói và làm, mà còn không bỏ lỡ cơ hội nào đ d y cho chúng tôi đ c độ c a ng i làm th y.

Hồi y, vào nĕm cuối cùng c a khóa học, theo yêu c u c a các n c Ghi-nê, Ma-li, Chính ph ta chu n b c một số giáo viên sang làm chuyên gia giáo d c. Ngoài số anh em giáo viên d y c p II các tr ng phổ thông đư có trình độ ti ng Pháp thông th o, th ng là “Bac”ăhoặc “Diplôme”3, Bộ tr ng tập 5 sinh viên khác c a tr ng Đ i học S ph m (ph n l n là các khoa toán, hóa, sinh và lý) cũng đư có bi t ít nhiều ti ng Pháp chu n b đi làm chuyên gia châu Phi. Chúng tôi đư học xong ch ơng trình và đang chu n b vào mùa thi tốt nghi p.

3 Bac t c Baccalauriat (ti ng Pháp): tr c đơy còn g i là b ng Tú tài, nh n sau khi đ kỳ thi k t thúc b c h c t ng đ ng trung h c ph thông ngày nay, đ chu n b vào cao đẳng, đ i h c. Diplôme là vĕn b ng nh n sau khi đ kỳ thi k t thúc b c h c t ng đ ng trung h c c s ngày nay, đ chu n b vào trung h c ph thông.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 42 -

V Tổ ch c cán bộ cho bi t th i gian chu n b g p, ch tập hu n một tháng thôi. Vì th Bộ lập các Hội đồng thi tốt nghi p cho các ngành học, trong đó có môn giáo d c học là môn chung, sinh viên khoa nào cũng ph i thi (xem nh môn nghi p v s ph m). Th y T o l i làm Ch t ch Hội đồng thi môn giáo d c học. Chúng tôi thi v n đáp. Sau khi chu n b , Th y gọi lên trình bày. Nói chung anh em chúng tôi trình bày suôn sẻ. Nh ng buổi thi khác l th ng. Thông th ng thi v n đáp kéo dài 15-20 phút là tha hồ tr l i và hỏi rồi. L n y Th y hỏi kéo dài anh em chúng tôi, có anh g n 1 gi . Nh ng, th i gian kéo dài đó không ph i là Th y “xoay”ăchúng tôi, mà Th y ngồi tâm tình v i chúng tôi (vì Th y bi t số sinh viên này s đi làm chuyên gia). Câu chuy n kéo dài. Th y d y chúng tôi, các anh sắp “mang chuông đi đánh n c ng i”, các anh ph i luôn nghĩ rằng các anh là ng i Vi t Nam, các anh là th y giáo Vi t Nam, các anh ph i bằng “t m lòng và tài nĕng s ph m”ăđ cho các b n đồng nghi p và học sinh n c b n qua các anh đ hi u Vi t Nam, nền giáo d c Vi t Nam, từ đó tin và quý Vi t Nam. Qua đó chúng tôi nghĩ rằng Th y không bao gi bỏ lỡ một cơ hội nào đ d y chúng tôi đ o lý làm th y.

Sau đ t đó, chúng tôi không ph i đi, tôi l i đ c c về bổ sung cho đội ngũ các th y, cô giáo ăkhoa Tâm lý-Giáo d c học. Từ đó chúng tôi tr thành ng i cộng s v i Th y; sống c nh Th y, làm vi c v i Th y, tôi l i càng hi u Th y hơn.

Có l nhiều ng i nh về nhà giáo d c đáng kính Nguy n H u T o, v i nhiều cách bộc lộ khác nhau đư nói về đ c độ, tài nĕng và cống hi n c a Th y trong s nghi p trồng ng i và k t qu đư góp ph n s n sinh ra cho đ t n c bao nhiêu nhân tài đ các lo i: chính khách, nhà vĕn, nhà thơ, nhà so n nh c, nhà khoa học, nhà giáo, kỹ s có tài v.vầă

C cuộc đ i ph c v và cống hi n nh vậy, theo c m nhận c a tôi, Th y đư khắc sâu d u n nhân cách c a mình vào tâm trí các th h học trò, trong đó nổi lên cái “Tôi”ăthoáng qua, cái “Ta”ăhi n hình. Cho đ n ngày từ giã nhi m s , Th y không có một yêu c u gì (tôi hi u, n u Th y ngỏ ý thì không có gì khó khĕn), một đòi hỏi nào, một u ái nào (dù tối thi u) v.v.. c về vật ch t và tinh th n. Ph i chĕng đó là s tích h p gi a “Đ o Nho”ăv i “Đ o Mác”?

Ba m ơi nĕm xa Th y, hình nh th y Nguy n H u T o v n luôn luôn in đậm trong tâm kh m ng i học trò này và mặc d u đư ngoài 60, tôi v n mơ c muốn làm đ c nh Th y khi đ ng trên b c gi ng, khi ti p xúc v i sinh viên, khi quan h và h p tác v i đồng nghi p, khi làm vi c bên đống sách kim cổ v.vầ

Có l trong tr ng h p này, tôi ph i dùng l i ý t ng c a nhà s ph m lỗi l c Nga K.D. Usinxki đ k t luận bài vi t t n m n vài n t ng và kỷ ni m về Th y: “Trong giáo dục, ph i dựa vào nhân cách nhà giáo dục, bởi vì sức mạnh của giáo dục ch bắt nguồn từ nhân cách của con ỉgười mà có”.

S c m nh và hi u qu giáo d c c a th y giáo tôi — th y Nguy n H u T o chính là đó.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 43 -

NHÀ GIÁO NGUYỄN HỮU T O Ắ M T KI U NHÀ NHO HI N Đ I

PTS. Nguyễn Đức Uy

Công cuộc đổi m i đ t n c từ nĕm 1986 đ n nay đư đ c g n 10 nĕm, đang tri n khai và thâm nhập vào mọi lĩnh v c c a đ i sống cá nhân và xã hội. Nó t t y u ph i kéo theo quỹ đ o c a nó s thay đổi c a nền giáo d c, lĩnh v c — theo tôi — chậm thay đổi nh t trong h thống xã hội.

Theo tinh th n c a th i đ i v i t duy m i thì hi n t i là s k thừa c a quá kh , đồng th i là ph đ nh bi n ch ng c a quá kh . Quá kh có tác động đ n hi n t i nh ng không th quy đ nh hi n t i, vì hi n t i, trong th i đ i m i, mang nh ng đặc tính khác v i nh ng “hi n t i”ătr c đóầăBắt cái cũ, quá kh ph c v cho cái hi n t i, ch không th khuôn cái hi n t i theo cái cũ.

V i ý nghĩa y, chúng tôi cho rằng có cĕn c đ coi nhà giáo Nguy n H u T o là một kiểu nhà Nho hiện đại. Khái ni m nhà Nho tài t , nhà Nho quân t , theo chúng tôi đ c bi t, xu t hi n v i tên tuổi c a Tr n Đình H u và g n đây là PhanăNgọc,ăTr n Ngọc V ơng, tr c h t đ a ra đ xem xét trong l ch s vĕn học ph ơng Đông mà nguồn gốc từ Khổng T , ông tổ c a Nho giáo v i hai đặc tính hành đ o và n dật nh một m u tác gi vĕn học. Tr n Ngọc V ơng trong sách lo i hình tác gi vĕn học “Nhà Nho tài tử và ốĕỉ học Việt Nam”ănhà xu t b n Giáo d c, 1995, trang 80 cho rằng nhà Nho tài t xu t hi n Vi t Nam từ th kỷ XVIII, trong lòng xã hội nông nghi p cổ truyền hình thành từ một xã hội th dân, một môi tr ng phi truyền thống. Đây là một lo i nhà Nho m i v ch t, một Nho – phi – Nho. Trên cơ s nh ng gi thuy t và nh ng nghiên c u c a các tác gi trên, chúng tôi đề xu t một khái ni m Nhà Nho hiện đại, đ ch l p nhà Nho xu t hi n trên nền t ng dân ch hóa đ i sống cá nhân và xã hội v i nền kinh t th tr ng và xã hội công dân mà chúng ta đang th y hình nét trong xã hội đang đổi m i hi n nay v i nh ng nhân tố k thừa c a xã hội truyền thống tr c đổi m i vốn s n sinh ra nhà Nho tài t theo nghĩa trênầ

V i t cách là khái ni m làm vi c, có tính gi đ nh, chúng tôi cho rằng nhà giáo Nguy n H u T o sinh ra trong một gia đình nghèo, đ c cha là c Nguy n H u C u d y h t ch ơng trình Nho học rồi học Tây học, tốt nghi p tr ng Cao đẳng S ph m Đông D ơng, d y học, tổ ch c H ng đ o, tham gia ho t động xã hội-hành chính chính tr là Nhà Nho hiện đại. Nói cách khác, Th y vừa hành đ o (vừa ho t động) mà không n — là một trong hai đặc tính b n ch t c a nhà Nho nói chung và nhà Nho tài t nói riêng. Th y có nét c a nhà Nho hành đ o, nhà Nho tài t và k c nhà Nho quan ch c. S k t h p c a ba lo i hình, không ph i là số cộng, th hi n chỗ Th y vừa vi t vừa d ch sách, vừa d y ch vừa d y ng i, và vừa làm quan ch c (mà cao nh t là làm Tổng Giám đốc Nha Ti u học v Bộ Quốc gia Giáo d c sau Cách m ng Tháng Támầ)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 44 -

Nh ng y u tố nào t o thành nhà Nho hi n đ i? Theo tôi, ngoài lòng yêu n c, truyền thống gia đình, môi tr ng xã hội, b n bè, t ch t, th y Nguy n H u T o còn có y u tố ti p thu nhu n nhuy n vĕn hóa ph ơng Đông và ph ơng Tây. Cũng nh các nhà Nho yêu n c không t y chay ti ng Pháp, đồ dùng Pháp và quay mặt v i cuộc đ i bằng tri t lý “đ i đ c ta trong”, Th y s d ng thành th o c ti ng Pháp và ch Hán, coi ngôn ng là công c giao ti p và t duy. Đây là một tiền đề, một y u tố ngo i hình nội sinh t o nên tính hi n đ i c a nhà Nho Nguy n H u T o mà “c t lõi của họ là con ỉgười tài tử, con ỉgười mà ý thức cá nhân đã thức t nh, con ỉgười mà có thể khái quát trong b n chữ TH TÀI và ĐA TÌNH…ăNhân vật chính của giai đỊạn này là ỉgười anh hùng thời loạn. Nhưỉg đây không ch là mẫu ỉgười phò vua giúp ỉư c bình thiên hạ, mà họ có làm những việc y thì ỏrư c hết là để th a chí bình sinh, ỉghĩa là b c l cái cá nhân của họ”ă[Đỗ Lai Thúy, Vài suy ỉghĩ về nhà Nho tài tử, báo Vĕỉ nghệ, số ra ngày 5-8-1995.]

Nhà Nho hiện đại (t c th y Nguy n H u T o) không ch là ng i có tính khiêm nh ng bao dung, có tình có nghĩa, không ham hố quyền l c danh vọng tuy Th y có cơ hội làm quan t c là m t tính tài t c a nhà Nho. Tính hi n đ i cũng không ch bằng cuộc đ i trong sáng, s phong phú c a trí th c, s ho t động và lôi cuốn gi i trẻ mà còn chỗ Th y là m t trong những ỉgười sáng lập ra nền Giáo dục học m i ở Việt Nam. Và ngày nay, v i đ nh h ng m i, nền giáo d c và khoa Giáo d c học, nh t là đ o đ c học Vi t Nam hi n đ i đang c n xây d ng trên nền móng v ng chắc mà nhà Nho Nguy n H u T o đư góp nh ng viên đá t ng, dù Th y không hề có ý th c t nhận là ng i đứng hàng đầu hay hàng thứ hai…

Hội th o khoa học về nhà giáo Nguy n H u T o còn mang ý nghĩa t ng ni m đ tr l i nguồn của giáo dục học Việt Nam đ từ đó đi ti p xây d ng một khoa học giáo d c hi n đ i và Vi t Nam, t ơng ng v i nh ng qui luật khách quan c a nền dân ch mà th tr ng ch là bi u hi n ch y u và d c m nhận nh t c a nóầ

V i nh ng kỳ vọng nh trên, chúng ta tin rằng, v i Hội th o hôm nay, s có nhiều nhà Nho hi n đ i hơn n a, nh th y Nguy n H u t o.

TH Y NGUYỄN HỮU T O NH CHÚNG TA ĐÃ BI T

PGS, nhà giáo ƣu tú Nguyễn Sinh Huy Tổng Biên tập tạp chí Nghiên cứu giáo d c

Th i thanh niên, khi m i vào nghề chúng tôi may mắn đ c học nhiều th y cô giáo; t m g ơng, phong cách, đ o đ c, lòng yêu nghề c a các th y cô đư có s c c m hóa, thuy t ph c chúng tôi b c vào nghề một cách tin t ng, quy t chí noi g ơng nh ng ng i đi tr c đ luôn luôn phát tri n và ti n bộ trong nghề nghi p c a mình.

Trong hàng ngũ các th y chu n m c y — cho phép tôi đ c gọi nh vậy, th y Nguy n H u T o — đối v i th h học sinh n c các tr ng s ph m Khu Học xá

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 45 -

trung ơng tr c đây — là một trong nh ng nhà giáo m u m c nh t, có nh h ng sâu đậm đ n quá trình học tập, rèn luy n và phát tri n nhân cách s ph m c a mỗi chúng tôi. Nhân d p ngày Nhà giáo Vi t Nam, tôi xin đ c ôn l i nh ng kỷ ni m r t phong phú, sâu đậm về Th y.

Người nêu gương cho chúng tôi về lòng yêu nghề, say sưa với chức năng của

nhà giáo dục.

Hồi y là vào nh ng nĕm đ u thập kỷ 50. Chúng tôi là học sinh từ nhiều đ a ph ơng, con em cán bộ kháng chi n đ c tuy n chọn sang Khu Học xá trung ơng học tập. Đ n khi sang Khu Học xá học tập chính tr xong, đ c phân l p, số đông chúng tôi m i bi t mình đ c đào t o tr thành giáo viên.

Trừ các anh ch l n tuổi vốn đư kinh qua d y học, bọn trẻ chúng tôi ai cũng hoang mang, nghĩ rằng mình khó lòng có th thích h p v i nghề và ngành này. Ai cũng bĕn khoĕn lo lắng nh ng chẳng ai dám nói gì b i l th i y đư h a “Tam b t kỳ”, đư xác đ nh “học tập, ti n bộ, ph c v ”ărồi; n u đư gọi là thông suốt rồi mà còn nói ra nói vào thì chắc chắn s b Nhóm T tu, rồi Đoàn Thanh niên giáo d c liên t c khá m t. Mà tâm tr ng này còn ch a đ c gi i tỏa thì xem ra thái độ học tập khó lòng th hi n đ c s vui vẻ, tho i mái, th hi n ra tác phong bên ngoài.

Chắc là cán bộ l p và cán s bộ môn đư báo cáo lên nhà tr ng về tình tr ng và nh ng khó khĕn c a l p và chắc là Th y đư bi t rõ. Th là ít lâu sau gi học đ u tiên, c vào buổi tối ngày có gi lên l p, chúng tôi th y Th y xuống l p và th ng trò chuy n khá lâu v i bọn trẻ chúng tôi. Lúc đ u thì ai cũng s , không dám nói thật lòng, nh ng d n d n chúng tôi hi u rõ Th y thật lòng xem chúng tôi nh con em trong nhà, m i dám thổ lộ h t nh ng bĕn khoĕn c a mình.

Và từ đó c mỗi l n lên l p, Th y t nh xen vào nội dung các bài gi ng đ thuy t ph c chúng tôi về cái hay cái đẹp, giá tr nhân vĕn c a nghề, c a ngành và vinh d c a nghề d y học.

Rồi theo th i gian, qua các bài gi ng c a Th y, các bĕn khoĕn, thắc mắc c a chúng tôi đ c d n d n gi i đáp gián ti p; tâm tr ng v ng mắc về nghề đ c gi i tỏa và theo th i gian, th h chúng tôi đư tr ng thành cùng v i quá trình học tập.

Những bài học về tu dưỡng và rèn luyện nhân cách

Một số anh ch em chúng tôi theo yêu c u phát tri n c a ngành , c a nghề, đư đ c tr c ti p học tập, rèn luy n d i s dìu dắt c a Th y, có ng i đ c học t i 3 l n: học S ph m Trung c p, học Đ i học S ph m và sau này học các l p bồi d ỡng cán bộ t i khoa Tâm lý-Giáo d c học.

Th y lúc nào cũng toát ra phong thái đĩnh đ c, điềm đ m, nghiêm c n nh ng thâm thúy, sâu sắc và có s c c m hóa mọi ng i. Chúng tôi hồi trẻ khi đối mặt v i một v n đề, theo thói quen, th ng hay l u tâm, bồng bột, hay suy di n h i h t theo c m nhận ch quan. Ví d có l n chúng tôi có d p trao đổi v i Th y về Ba Khang: L n y tr i rét, không hi u sao Ba Khang lên l p l i mặc áo vét n ngắn

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 46 -

cũn cỡn, không h p v i khuôn khổ c a Ba. C buổi học hôm y chúng tôi c bò lĕn ra c i và c đinh ninh rằng Ba vốn tính tho i mái, hay “cù”ăanh em cho vui, và suy di n ra rằng có l Ba ph n ng l i tác phong mô ph m quá c ng nhắc theo nội quy, điều l c a Khu Học xá và c a Th y. Tranh luận mãi không ai ch u ai, tối hôm y nhóm chúng tôi nhân gặp Th y đem chuy n y ra hỏi xa xôi vì ngoài thi n ý ra, chúng tôi cũng hi u mang máng rằng tác phong c a hai c không h p nhau.

V i tác phong c a ng i cha bao dung, Th y t m t m c i, tay gãi gãi mái tóc húi cua c a mình, thái độ tỏ ra r t kiềm ch , kiên nh n nghe chúng tôi k h t tình ti t m i rành r gi i thích cho chúng tôi. Chúng tôi ngẫm, — Th y nói, — Bác Khang ỏhư ỉg ỉgười, có gì cũỉg đem cho học sinh hết; ỏrư c đó m y hôm có m y anh em bên ỉư c m i sang chưa lĩỉh đượcăáo bông, Bác đã cho họ áo m của mình, nên gặp kỳ rét đàỉh l y áo bông của cô để mặc!

Và Th y đôn hậu, ôn tồn khuyên chúng tôi: làm nghề th y ph i c n trọng; mọi vi c ph i suy nghĩ chín chắn hãy phân tích, quy k t; ch nh m hi n t ng v i b n ch t đích th c c a v n đề vì làm nh vậy r t tai h i. Sau vi c này chúng tôi ti p thu đ c bài học ng x , ai cũng d n d n chín chắn hơn và hi u rằng thái độ khoan dung, độ l ng, công bằng và tôn trọng b n bè s đ c học sinh tin yêu. Thái độ c a Th y có s c thuy t ph c cao làm cho chúng tôi nh mãi ầă

Con ng i chân ch t, bộc tr c, đôn hậu c a Th y luôn luôn làm chúng tôi c m động (thật ra lúc đ u cũng s , cũng ng i, vì c m th y Th y nghiêm). Th y không bao gi che gi u thái độ c a mình: chúng tôi khi gặp nhau th ng nhắc l i các từ x ng hô mà Th y dùng. Khi làm tốt, Th y vui vẻ, t t c chúng tôi đều đ c Th y gọi là chú, các chú; khi Th y th y có gì đó không ti n nói ra nh ng cũng muốn bi u lộ cho chúng tôi bi t thái độ thì Th y th ng gọi chúng tôi là các ông hoặc ông X. Ch c n theo dõi cách x ng hô c a Th y là chúng tôi đư liên h và t hoàn thi n mình bằng cách tìm ra điều gì đó trong hành vi, trong thái độ c a mình còn khi m khuy t, còn sai sót đ t giác s a. T t nhiên câu chuy n trên không ch là chuy n ngôn từ mà là nh h ng c a nhân cách mô ph m, s g ơng m u c a Th y thật s đư có nh h ng giáo d c sâu đậm đối v i mỗi chúng tôi mà trong tâm t ng mỗi ng i chúng tôi không bao gi quên đ c!

Một nhà khoa học rất mực khiêm tốn, tác phong cẩn trọng, đặc biệt trong trước

tác…

Hàng ngày Th y th ng nhắc nh chúng tôi: tr c tác là vi c riêng c a từng ng i nh ng vi c đọc tr c tác l i là vi c chung c a thiên h , nh t là khi tài li u đư xu t b n, đư tung ra xã hội. Tính nghiêm c n trong tr c tác c a Th y một ph n là do nh h ng c a không khí khoa học quá c ng nhắc (nh t là đối v i khoa học xã hội)

th i b y gi (1954-1965). L a cán bộ trẻ c a khoa Tâm lý-Giáo d c l i tr ng hồi đ u nh ng nĕm 60, ai cũng bi t ti ng Th y và Th y là một không nh ng ng i có công đ u trong vi c xây d ng nền móng cho khoa học giáo d c n c ta từ sau Cách m ng Tháng Tám l i đây.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 47 -

Tuy vậy mỗi khi đem điều đó ra m ý Th y, chúng tôi th y Thầy đều gạt đi bằng nhiều cách tế nh : nói về một nội dung khoa học nào đó hoặc hỏi sang công vi c và l ng tránh tr l iầă

Nhiều l n đ n thĕm và làm vi c phòng riêng, n lắm Th y m i cho chúng tôi xem b n th o các bài gi ng, các “đề c ơng”, các b n d ch ầăkhá phong phú và thuộc nhiều lĩnh v c trong khoa học giáo d c. Nh ng h chúng tôi ngỏ ý in là Th y l i từ chối v i lý do: ch a so n kỹ, s th t l cầ

Sau này trong nhiều d p trao đổi thân mật, chúng tôi m i hi u ra nhiều điều: Th y xem vi c công bố tr c tác là vi c r t h trọng và Th y khiêm tốn cho rằng mình làm ch a kỹ nên ch a muốn công bố.

Tác phong cẩn thận của Thầy còn thể hiện trong ỉhữỉgălúc trao đổi, tranh luận về khoa học. Hồi m i l i khoa, hàng tu n chúng tôi có th c hi n các Xêmina v i các ch đề khác nhau đ đào sâu ki n th c và đ hỗ tr cho vi c bồi d ỡng nâng cao trình độ. Tuổi trẻ hĕng hái l i hi u thắng nên mặc dù có các th y d nh ng lắm lúc quá say s a nên chúng tôi không k t luận đ c v n đề, thậm chí còn t ái và ng y bi n, tỏ ra không ph c thi n, cố ch p v i nhau. Hôm nào có Th y d , rốt cuộc Th y ph i can thi p, v ch ra cái s tr ng, s đo n c a mỗi bên và k t luận hộ cho chúng tôi.

Trong cuộc đ i gi ng d y tr ngăĐ i học S ph m và nghiên c u khoa học giáo d c tuy càng về sau, ki n th c, kinh nghi m c a chúng tôi càng đ c m rộng, nâng cao hơn nhiều, ỉhưỉg các quan điểm, ịhư ỉg pháp luận kể trên là những bài học ban đầu về nhiều mặt đối v i vi c rèn luy n nhân cách c a nhà khoa học giáo d c, ph ơng pháp nghiên c u trong khoa học giáo d cầăNh ng ki n th c và thái độ y giúp chúng tôi t điều ch nh, t hoàn thi n mình một cách ch động, sáng t o. Nh ng nh h ng, s tác động c a Th y Nguy n H u T o không bao gi phai nh t trong tâm t ng c a mỗi chúng tôi, gắn bó v i mỗi giai đo n phát tri n ti n bộ c a mỗi ng i.

Th m thoắt Th y xa cách chúng ta đư trên 30 nĕm. Nh ng kỷ ni m về Th y còn r t nhiều, càng suy ng m, càng th y sâu sắc. 30 nĕm qua trong một th i kỳ l ch s và xã hội Vi t Nam đư tr i qua nh ng bi n động sâu sắc, có nh ng b c phát tri n nhanh chóng, m i mẻ đ n b t ng . Hơn n a h thống giá tr và nghề d y học đư có nhiều bi n động ph c t p. Tuy vậy v t lên trên th i gian, t m g ơng c a Th y về nhân cách, t m g ơng yêu nghề, say s a làm khoa học giáo d c c a Th y v n trong sáng, dọi theo mỗi b c đi c a mỗi chúng ta.

Các th h cán bộ c a khoa Tâm lý-Giáo d c học nói riêng và nh ng ng i làm khoa học giáo d c Vi t Nam v n tìm th y Th y nh ng giá tr đích th c cốt lõi c a nghề nghi p, về nhà khoa học giáo d c — thông qua một t m g ơng mô ph m sinh động m u m c mà hôm nay các th h học sinh c a Th y long trọng, chân thành ôn l i rút ra đ học tập nh ng giá tr cao quý phù h p v i hoàn c nh c a mỗi ng i trong chúng ta.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 48 -

NG I TIÊN PHONG MỞ Đ NG CHO B MÔN NGHI P V

TRONG TR NG Đ I H C S PH M

Nhà giáo Hoàng Hữu Xứng Cựu SV lớp Giáo d c học khóa 1960-1961

Mùa hè nĕm 1960, tôi đang là Hi u tr ng tr ng c p II th xã Đồng H i thì đ c Ty Giáo d c t nh Qu ng Bình c đi học Đ i học S ph m. Thôi thì cũng “C a sừng làm nghé”ămột phen đ sống cuộc đ i sinh viên v i anh em b n trẻ. Rồi cũng sáng sáng theo ti ng còi th c dậy đ tập th d c, cũng b a b a mang bát xuống nhà ĕn tập th , cũng ng gi ng t ng, cũng đi lao động mỗi chi u Th B yầă

Trong l p giáo d c học ngày y có ng i đư ngoài 50 tuổi nh ông Võ T t Can (Bình Đ nh), Nguy n C u C m (Thừa Thiên) từ tr ng miền Nam H i Phòng lên. L i cũng có nh ng ng i còn trẻ nh anh Bùi Đình Mỹ, anh Nguy n Đ c Th c.

Hồi y ch a thành lập Khoa mà ch có Tổ Tâm lý-Giáo d c học. Tổ tr ng là th y Nguy n H u T o, một nhà giáo kỳ c u đư nhiều nĕm nghiên c u về Tâm lý-Giáo d c học.

Th y Nguy n H u T o là một nhà giáo lão thành, r t m u m c về mọi ph ơng di n. Đối v i nh ng giáo viên đi học nh chúng tôi, Th y đều gọi bằng ông, bằng bà đ phân bi t chúng tôi v i sinh viên các khoa khác đều là thanh niên.

Trong ba th y thì ch có th y T o là tập th v i các giáo viên khác trong khu dành riêng cho giáo viên nhà tr ng. Cĕn nhà lá thật là đơn sơ gi n d cũng nh con ng i Th y vậy. Trong nhà, đồ vật tuy sơ sài nh ng sắp x p gọn gàng ngĕn nắp. Đó là thói quen c a một ng i th y giáo. Có l n chúng tôi đ n thĕm, th y Th y đang dọn dẹp đồ đ c, tuy chẳng có gì nh ng th y Th y làm chậm ch p, c n thận từng ly từng tý, chúng tôi ngỏ ý muốn làm giúp thì Th y nh t đ nh không cho. Th y b o: “Các ông là khách kia mà!”ăCùng chung v i Th y còn có ng i con trai út c a Th y là Nguy n Chí Công, học tr ng c p II D ch Vọng.

Tính Th y r t gi n d . Tóc cắt ngắn, áo qu n lúc nào cũng r t ch nh tề. Th y gi ng d y r t nhi t tình, nói nĕng từ tốn, gi ng điều gì thì phân tích cặn k từng ly từng tý, chúng tôi ngồi d i c lặng đi đ uống l y nh ng l i gi ng c a Th y.

Th y T o r t giỏi ch Hán. Th y đư cùng tổ phiên d ch d ch bộ Giáo d c học c a Cairốp từ ti ng Trung Quốc sang ti ng Vi t Nam và do Th y hi u đính. Nh ng Th y r t khiêm tốn, b t đắc dĩ lắm m i đ ng tên và không bao gi nhắc đ n thành tích y c . Th y không bao gi nói về mình, nghĩ về mình. Gặp chúng tôi, Th y hỏi han cặn k về gia đình, về công tác. Chúng tôi có c m giác nh Th y là hi n thân c a nh ng l i giáo hu n cho mình về t cách, đ o đ c c a một nhà giáo.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 49 -

Nhân d p chúng tôi tổ ch c mừng thọ Th y 60 tuổi, ông Hi u tr ng Ph m Huy Thông có t i d . Tôi còn nh nh in l i nhận xét r t sắc s o c a ông về Th y: “Bác T o đã kết hợp được cái uyên thâm của Nho học v i cái chính xác cụ thể của tân học, kết hợp cái tinh hoa của nền ốĕỉ hóa dân t c v i cái hiện đại của nền giáo dục tiên tiến củaăLiên Xô”.ăNhận xét này đư gây n t ng sâu sắc cho mỗi sinh viên Tâm lý-Giáo d c học chúng tôi, nh ng ng i đư n a đ i đi d y học. Đối v i chúng tôi, cái vốn vĕn hóa dân tộc là cái quý giá nh t trên đ i. Chính nó đư làm nên b n sắc con ng i Vi t Nam, làm nên s c m nh c a chúng ta trong suốt tr ng kỳ l ch s chống ngo i xâm và xây d ng đ t n c.

Ngày nay ôn l i hình nh ng i th y muôn vàn kính yêu y, chúng tôi còn nh nghe vĕng vẳng bên tai nh ng l i gi ng đ y tâm huy t c a th y Nguy n H u T o.

NG I TH Y Đ A TÔI Đ N V I KHOA H C GIÁO D C

GS Phạm Tất Dong Cựu sinh viên lớp chuyên nghiệp khóa I (1963-1965)

Phó Trƣởng ban thƣờng trực Ban Khoa giáo Trung ƣơng Đảng

Cho đ n nay tôi v n th ng nói v i b n bè rằng, b c ngoặt trong nghề nghi p c a tôi là do th y Nguy n H u T o d n dắt. Sau khi tốt nghi p khoa toán, tôi nhận đ c quy t đ nh do th y Ph m Huy Thông ký, chuy n sang học Tâm lý-Giáo d c học. Lúc đó th y Thông đang gi ch c Hi u tr ng tr ng Đ i học S ph m Hà Nội. Tôi đang háo h c ch ngày nhận công tác nên khi đ c l nh chuy n sang khoa Tâm lý-Giáo d c học đ ti p t c cuộc đ i sinh viên thì trong lòng r t thắc mắc. Tôi gặp th y Thông đ xin đ c đi d y toán. Th y nhẹ nhàng gi i thích: Đây là nhu c u cán bộ cho t ơng lai, nên ch p hành quy t đ nh, yên tâm mà học hành.

Khi đư là sinh viên khoa Tâm lý-Giáo d c học, một l n tôi sang thĕm th y T o sau b a cơm chiều. Cĕn phòng c a Th y dãy nhà c p 4 quá hẹp và nóng nên Th y và tôi bắc gh ra sân ngồi. Th y nói: “Tôi sang khoa toán xem đi m tốt nghi p c a sinh viên th y chú học khá các môn tri t học, tâm lý học, giáo d c học nên tôi bàn v i th y Thông chuy n chú sang khoa ta”. Đ n đây tôi m i vỡ l vì sao nhà tr ng l i cho tôi học ti p một khóa n a.

Gia đình tôi là chỗ quen bi t c a th y T o. Bốn anh tôi từng là học trò c a Th y; nh vậy tôi là ng i th 5 trong gia đình theo học Th y. Điều này r t có ý nghĩa đối v i vi c tôi nhanh chóng yên tâm bắt tay vào học tập. Sau học kỳ I nĕm học đ u tiên c a khoa Tâm lý-Giáo d c học, tôi phát hi n th y tôi nĕng khi u học tâm lý học và giáo d c học trội hơn nĕng khi u toán học. Tôi m n nhiều sách tham kh o Th vi n Quốc gia và Th vi n khoa học. Tu n nào tôi cũng nh y tàu đi n ra th vi n m n sách. Càng đọc càng th y thú v ; nh đó tôi xác đ nh cho mình s tr thành một chuyên gia giáo d c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 50 -

Theo học th y T o, tôi th y Th y bao điều đáng học hỏi. Th y sống cuộc đ i quá gi n d mà mô ph m. nhà Th y th ng mặc qu n áo cũ, còn khi lên l p Th y

r t chú ý cách ĕn mặc, sao cho tr c mặt sinh viên ph i th hi n đ c s gọn gàng, l ch s , nghiêm túc. Ph i nói thêm rằng hồi đó c th y l n trò đều quá nghèo. Về mùa đông Th y ch mặc chi c áo đ i cán bằng d màu tím than và hình nh Th y dành chi c áo đó cho gi lên l p.

Th y r t ân c n v i học trò. Th y hay sang thĕm sinh viên vào gi ngh tr c khi chúng tôi bắt tay vào gi t học buổi tối. Th y hay hỏi chúng tôi về nh ng gì chúng tôi đư đọc đ c, và dặn dò về cách th c học hành.

Suốt nh ng nĕm học khoa, ch a bao gi tôi th y Th y tỏ ra t c b c, khó ch u khi chúng tôi có nh ng vi c làm, nh ng thái độ mà đáng ra không đ c có. Nh ng lúc y Th y r t bình tĩnh và ôn tồn nhắc nh .

Tôi còn nh một l n anh Dũng (hi n là cán bộ Nhà xu t b n Giáo d c) đ c Th y ch đ nh phát bi u trong gi th o luận tổ. Chúng tôi trêu chọc khi n anh Dũng c c i rũ, không tr l i đ c câu Th y hỏi. Cuối cùng anh Dũng ph i xin phép ra sân đ c i. C i chán rồi, anh xin vào l p. Th y điềm tĩnh nhắc l n sau đừng đùa t u và ti p t c đ anh Dũng trình bày. S độ l ng c a Th y gây một n t ng r t sâu sắc đối v i tôi.

Thầy đòi h i sinh viên ph i có kiến thức sâu r ng và ph i luôn liên hệ điều hiểu biết v i thực tế cu c s ng, v i công việc sẽ ph i làm trong nghề nghiệp ỏư ỉg lai.

Một hôm trong gi ki m tra vi t, Th y ra đề xoay quanh khái ni m “T do”. Tôi muốn “trình di n”ămột cách “uyên bác”ănh ng hi u bi t về v n đề này qua bài vi t, b i tôi h t s c t tin về nh ng gì mình đư đọc các tác ph m c a Engels, HegelầăNh ng khi Th y tr bài, tôi ch nhận đ c đi m “Khá”ă(đi m 4 trong thang đi m 5 bậc). Th y phân tích các bài c a chúng tôi và nhận xét: “Các cô các chú vi t khá sâu về lý luận t do, song có nhiều điều mà nhà s ph m ph i bi t vận d ng. Ví d ph i làm rõ ý nghĩa c a v n đề này đối v i giáo d c kỷ luật t giác”. Nhận xét y làm tôi hi u là mình đư quá say s a góc độ tri t học mà quên đây là bài c n trình bày bình di n giáo d c học.

Tôi ra tr ng, tr thành một cán bộ nghiên c u khoa học giáo d c. Nh ng vốn li ng ki n th c ban đ u c a tôi về khoa học này đư giúp tôi r t nhiều đ hoàn thành các công trình nghiên c u và đ học hỏi sâu hơn, rộng hơn về khoa học con ng i, về giáo d c nhân cách, về xây d ng một nền giáo d c đậm đà b n sắc dân tộc.

Nhà n c đư phong học hàm phó giáo s rồi giáo s cho tôi. Khi nhận nh ng quy t đ nh này, tr c h t tôi nghĩ đ n th y T o, th y Lân ầăLúc đó tôi th m nghĩ: “Th a th y T o, n u ngày y không cắp sách theo Th y thì hôm nay làm gì con có vinh d này?”

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 51 -

NG I QUAN TÂM Đ N HOÀN C NH RIÊNG C A T NG H C TRÒ

PGS Lê Khanh Cựu sinh viên lớp chuyên nghiệp khóa I (1963-1965), V trƣởng V Giáo d c, Ban Khoa giáo Trung ƣơng

Sau nhiều l n trình bày (k c thuy t ph c) v i Ban Giám hi u và Đ ng y nhà tr ng Đ i học S ph m Hà Nội, th y T o đư thành công trong vi c m l p “chuyên nghi p”ăchoăchúng tôi.

Th y th ng gi i thích cho chúng tôi: “L p này gồm một số ít các cô các chú (Th y th ng x ng hô thân mật v i chúng tôi nh vậy) đư có bằng tốt nghi p một khoa cơ b n nào đó c a tr ng ĐHSP Hà Nội, đư kinh qua d y tr ng phổ thông tr c đây đ đào t o thành nh ng ng i chuyên nghiên c u và gi ng d y khoa học giáo d c sau này. Vì th gọi là l p chuyên nghiệp. L p này quan trọng lắm, vì th các cô các chú c n cố gắng học tập đ sau này góp ph n vào vi c nghiên c u khoa học giáo d c (Tâm lý học và Giáo d c học) c a n c nhà.”ă

Tuy tuổi đư cao, Th y v n th ng xuyên t i khu nội trú c a l p, thĕm hỏi và động viên chúng tôi học tập nghiên c u.

Một buổi tối xuống thĕm l p, th y tôi vừa b con (cháu ch a đ y 2 nĕm) vừa đọc sách và ghi ghi chép chép, Th y liền hỏi:

- Cô y mang cháu xuống thĕm chú đ y à? Cô y đâu?

Tôi l phép đáp:

- Th a Th y, nhà con m i sinh cháu nhỏ, l i có một mình tận Cao Bằng không có ng i giúp đỡ nên con ph i mang cháu l n xuống đây chĕm sóc đ y .

Th y động viên tôi:

- Th thì chú “đ m đang”ălắm. Ban ngày chú đ cháu đâu?

- Th a Th y ban ngày con đang g i t m cháu nhà một ng i b n g n đây.

Th y l i ti p t c động viên tôi:

- Chú v t v quá, nh ng quy t tâm nh vậy là tốt lắm.

Thật b t ng , hôm sau tôi nhận đ c gi y báo c a Phòng Qu n tr là con tôi đ c nhận vào nhà trẻ, mặc dù theo thông l nhà trẻ này ch nhận con cán bộ đang công tác t i tr ng ĐHSP Hà Nội (còn tôi ch là ng i đang đi học).

Th y T o ơi, s giúp đỡ y con chẳng bao gi quên!

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 52 -

NH TH Y T O KÍNH YÊU

Nhà giáo Trần Viết Song Cựu học sinh khóa 1951-1953

trƣờng Sƣ phạm trung cấp TƢ Khu Học xá Nam Ninh

Trong đ i học trò từ phổ thông đ n chuyên nghi p và đ i học, tôi đư đ c học r t nhiều th y cô giáo. Nay đ n g n tuổi “cổ lai hy”ănh ng hình nh các th y cô giáo không bao gi phai m trong trí nh tôi. Bao xúc động, bồi hồi khi nhắc đ n tên các th y cô đư đi xa cùng nh ng kỷ ni m không th nào quên c a một th i đư qua. Đặc bi t đối v i tôi, nh ng ngày học S ph m trung c p trung ơng Khu Học xá Nam Ninh (Trung Quốc) đư đ l i nhiều kỷ ni m sâu sắc.

Là cán bộ ho t động trong vùng đ ch t m chi m đư nhiều nĕm, tôi đ c cơ quan cho đi học s ph m. Đ n đây tôi r t vui mừng đ c học nhiều th y cô giáo có tên tuổi. Tôi vốn yêu nghề giáo d c vì sinh tr ng trong một gia đình nhà giáo và v n

c ao đ c làm th y giáo. T t nhiên tôi quan tâm môn giáo d c học, một môn cơ b n c a nghề th y.

Và ng i th y giáo d c học đ u tiên tôi ti p xúc là th y Nguy n H u T o. Th y đư đ l i cho tôi nh ng n t ng tốt đẹp. Th y đi xa đư lâu, khi các b n cùng khóa gặp nhau, chúng tôi đều nhắc l i hình nh c a Th y v i bao tình c m sâu sắc.

Vốn là ng i am hi u Nho học, thông th o ch Hán, th y T o luôn th hi n là một ng i mô ph m. Th y ch ng ch c, đ o m o, nói nĕng từ tốn. Th y d y học bao gi cũng có giáo trình, giáo án đ c chu n b kỹ và nghiên c u sâu đối t ng.

Th y T o bằng tác phong, ngh thuật gi ng d y và tinh th n trách nhi m cao, h t lòng vì học sinh, đư gây cho chúng tôi n t ng tốt về nghề giáo. Th y còn khuyên chúng tôi ph i học ngo i ng , ph i bi t ti ng Nga đ đọc đ c các tác ph m giáo d c học tiên ti n c a Liên Xô, nắm đ c lý luận c a nền giáo d c xã hội ch nghĩa.

Khi học s ph m, tôi là Hi u đoàn tr ng học sinh. Về tổ ch c, lúc đó tôi là đ i bi u học sinh trong ban Giám đốc. Hồi y Đ ng bộ Khu Học xá có ch tr ơng phát động phong trào thi đua học sinh g ơng m u. Một trong nh ng kh u hi u đ c đề ra là “Trò kính th y, Th y m n trò”.

Tr c khi trình lên Ban Giám đốc, tôi đem kh u hi u này trình bày v i th y T o đ xin ý ki n; tôi chú ý nh t là các th y cô giáo d y môn giáo d c học. Tôi nh r t rõ là sau khi hỏi c th xong, th y T o nói v i tôi: “Vi c đó là tốt, tùy các anh quy t đ nh. Đối v i tôi, vì đây là một tr ng đào t o giáo viên, có l nên đ o ng c l i, đặt v sau lên tr c, thành Thầy mến trò; Trò kính thầy”.

T t nhiên, học sinh chúng tôi không dám nêu nh th , nh ng câu nói này c a th y T o đư gây cho tôi một n t ng sâu sắc về tình c m c a Th y đối v i chúng tôi, về trách nhi m c a ng i th y đối v i học trò.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 53 -

Hơn 40 nĕm đư qua, tôi v n công tác giáo d c tuy không đ c tr c ti p gi ng d y. Nay đư ngh h u, nh ng lúc suy nghĩ về cuộc đ i công tác c a mình, tôi v n t hào về nghề d y học và v n nh đ n th y T o — ng i th y d y môn giáo d c học đ u tiên c a chúng tôi.

ắXA M C T KHOAẰ

Nhà giáo Đào Đức Dậu Cựu học sinh TCSPTƢ Khu HX Nam Ninh

Th i gian th m thoát thoi đ a. M i đ y mà đư hơn 60 nĕm. Hơn 60 nĕm, bao nhiêu n c ch y qua c u, bao nhiêu bi n chuy n, đổi thay c a l ch s . V i th h trẻ, một ph n ba th kỷ là đ đ lập thân. V i th y giáo Nguy n H u T o thì th i gian y càng giúp làm sáng tỏ nh ng cống hi n c a Th y trong s nghi p “trồng ỉgười”.

Đó là nĕm 1951, chúng tôi nh ng học sinh phổ thông l p 6 đ c học th y Nguy n H u T o. Nĕm y th y b c sang tuổi 51 nh ng v n có một thân hình v ng chắc, khỏe khoắn. L i nói c a thày chậm rãi, có s c g i m , kh i nguồn cho nh ng t duy khoa học, nh ng tình c m trong sáng c a học sinh.

Chúng tôi hi u đ c rằng s khúc tri t trong l i l , trong ngôn từ là minh ch ng c a một t duy thật uyên bác và minh triêt nh t quán trong con ng i th y. Đó là tâm nguy n c a trái tim một con ng i yêu n c sâu sắc, yêu th h trẻ, là trí l c c a bộ óc sáng suốt và nh y bén v i th i cuộc, là t m nhìn c a một th y giáo hi u rõ trách nhi m c a mình v i học sinh, v i nhà tr ng, v i ngành giáo d c, v i đ t n c.

Nh ng bài gi ng c a th y T o — một con ng i “tri thiên m nh”ăkhông cao đàm, khoát luận, nh ng mỗi buổi nghe th y gi ng, ngõ h u chúng tôi luôn muốn ki n th c c a mình ph i đ c hoàn h o hơn. B i vì m ch suy t c a Th y th ng đ c bi u tỏ một cách chậm rãi nh ng thật d t khoát, v i nh ng c u t o ngôn từ chu n xác theo ng pháp ti ng Vi t, k c trong phát âm. Mỗi lúc ngồi c nh th y, chúng tôi c hay nghĩ t i nh ng l i th y trong các bài gi ng, c m th y có nh ng cơ hội tĕng lên đ học hỏi, đ di n đ t óc sáng t o, nuôi d ỡng thêm nhiều mơ c l n hơn cho t ơng lai.

Th c ra tài nĕng c a th y T o đư n rộ và tỏa sáng ngay từ khi b c vào nghề d y học Nam Ð nh và H i Phòng nh ng nĕm tr c Cách m ng tháng Tám. Hồi đó Th y đư đ c học sinh đánh giá là một nhà giáo đ o đ c m u m c, khiêm nh ng, th c lòng yêu n c, yêu và tận t y v i học trò, thông th o cổ học và tân học.

Th y T o vừa d y học vừa làm giáo viên ch nhi m l p 6A c a chúng tôi. Hàng ngày sau hai buổi lên l p, Th y th ng đi xuống thĕm nom nơi ĕn chốn c a học sinh.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 54 -

Tôi nh mãi một buổi tối Th y một tay c m chi c đèn bão, một tay c m cuốn ti u thuyêt dày cộp t i k chuy n cho học sinh chúng tôi nghe. Th y ngồi gi a chi c gi ng hai t ng, c t giọng nói tr m vang, thân thi t: - Nào, t t c ngồi xuống đi và xích g n l i đây!

Đám học sinh chúng tôi xô đ n, ai cũng muốn đ c ngồi bên Th y đ nghe cho rõ.

Th y hỏi: - Tối hôm qua chúng ta k đ n đo n nào rồi nh ?

- Th a, Th y đang nói về tình b n gi a hai kỹ s trẻ.

Tôi còn nh rõ đó là cuốn ti u thuy t Liên xô XA M C-T -KHOA đư d ch sang ti ng Pháp “Loin de Moscou”, c a tác gi Va-xi-li A-gia-i-ep, Hội viên Hội nhà vĕn Liên xô. Tập truy n đư đ c gi i th ng l n c a Nhà n c Xô vi t. Th y vừa nh m đọc từng trang sách bằng ti ng Pháp vừa tr c ti p d ch mi ng, khá nhanh và l u loát sang ti ng Vi t mà v n không kém ph n h p d n.

Truy n bắt đ u k về Brít-dê một thanh niên sau khi tốt nghi p đ i học đư lĕn lộn trên các công tr ng xây d ng và đ c c làm Tổng công trình s một công trình trọng đi m c a Nhà n c d n d u l a từ vùng Vi n Đông về th đô M c-t -khoa ph c v cho mặt trận trong cuộc Chi n tranh V quốc. Nhi m v m i này thật gay go, đ y th thách, vì công trình cách r t xa th đô M c-t -khoa, trên l i có l nh ph i rút ngắn th i h n xây d ng từ 3 nĕm xuống còn 1 nĕm, trong điều ki n máy bay c a phát xít Đ c liên t c t i bắn phá.

Brít-dê nghĩ ngay t i ng i b n thân là A-lêch-xây Cốp-sốp. A-l c-xây tuy còn trẻ nh ng tính xốc vác. Nhiệm vụ càng gay go lại càng cần có những ỉgười bạn tin cậy — Brit-dê nghĩ vậy. Còn A-l c-xây thì nghĩ: Thật t t đẹp biết bao khi con ỉgười tự xem xét mình có giá tr ỉhư thế nào v i bạn bè và c gắng hết sức để trở thành ỉgười t t h ỉ.

Gặp nhau, hai ng i c i đùa, đôi mắt long lanh. V i lòng tin cậy b n mình A-l c-xây nhận l i cùng b n đi t i công trình xa M c-t -khoa, mặc d u ban đ u anh cũng có chút do d vì nghĩ mình còn trẻ, lúc Tổ quốc lâm nguy l ra c n c m súng ra mặt trận tr c ti p đối mặt v i kẻ thù.

K đ n đây th y T o bình luận: Rõ ràng tình b n không ch là niềm vui, h nh phúc, không ch là nh ng cuộc gặp gỡ, ch m cốc, nh ng ánh mắt long lanh. Một tình b n nh vậy thật nông c n, b i vì khi khói thuốc, hơi men tan đi thì cái gọi là tình b n y cũng không còn. Tình b n còn là sự thử thách, m t trách nhiệm và ỉghĩa vụ

nặng nề. Có đ c một ng i b n tốt đem đ n cho tâm hồn trẻ một khía c nh m i trong đ i sống tinh th n. Tình b n chân chính là s c m nh, là tình c m d t dào nh t. Khi hai tâm hồn đư gắn bó v i nhau trong một tình b n bền chặt, họ s c m th y m nh m hơn, c ơng ngh hơn, thật thà thẳng thắn hơn. Chính vì vậy tuổi trẻ luôn khao khát và quý trọng tình b n. Th là ch thông qua một trích đo n nho nhỏ trong tập truy n vi t về mối quan h gi a hai kỹ s trẻ mà th y T o đư gi ng gi i cho chúng tôi một bài học khá đ y đ và sâu sắc về tình b n.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 55 -

Th y Nguy n H u T o vừa có t m nhìn xa trông rông, có một s c tỏa sáng kỳ di u, vừa là một con ng i có lòng nhân ái thi t tha v i học sinh.

Hơn 60 nĕm nhìn l i và suy ng m chúng tôi càng ngày càng th u hi u ph m cách c a một nhà giáo yêu n c. Chính Th y cũng th ng đặt ra cho mình ba m c tiêu: Thứ nh t, nắm v ng môn mình ph trách đồng th i học rộng, bi t nhiều. Thứ hai, tu d ỡng th ng xuyên sao cho x ng v i danh hi u ng i Th y. Thứ ba, b o v và c ng cố s c khỏe đ có điều ki n th c hi n tốt hai m c tiêu trên.

Nĕm tháng trôi qua, khi vi t nh ng dòng này tôi v n bồi hồi xúc động nghĩ đ n một con ng i mãi mãi chi m gi trong trái tim tôi một v trí thật g n gũi, m n th ơng, một hình nh thân thi t có s c động viên l n đối v i tôi — đó là th y Nguy n H u T o kính m n.

NHỮNG KỶ NI M V CÁC C ắTAM HỮUẰ

Nguyễn Thị Ngọc Mùi (Bà quả ph Nguyễn Sơn Hà)

Nĕm 1937, tôi về làm dâu H i Phòng, k t b n trĕm nĕm v i ông các cháu là nhà công ngh Nguy n Sơn Hà.

Nhóm Tam Hữu bắt đ u ra đ i từ nĕm 1938, gồm ba anh em thân nhau cùng họ Nguy n và có cùng t m lòng yêu n c th ơng dân. Đó là Nguy n Sơn Hà, Nguy n Vĕn Minh ( 51 C u Đ t, chuyên gia nghiên c u về ti ng Vi t, so n từ đi n) và giáo s Nguy n H u T o.

Chúng tôi th ng họp nhau trên gác c a bác Long Điền t c Nguy n Vĕn Minh, đặt tên là Long Điền Th các (L u đọc sách c a c Long Điền). Bác Minh ch tr ơng ch bán hàng c a ta s n xu t.

Đ n nĕm 1940, chúng tôi làm nhà 51 L ch Tray, H i Phòng, thì nhóm Tam H u l i họp nhà chúng tôi cho yên tĩnh và rộng rãi hơn.

Th nh tho ng tôi cũng tham d cuộc họp bàn c a nhóm và cũng đóng góp đ c một số ý ki n bổ ích. Chẳng h n vi c in sách có nội dung yêu n c hoặc làm sao đ t y chay phong trào thanh niên ồ t theo l i Ducouroy lao vào chơi th thao, nh y đ m v.vầăCác c th ng r t lo lắng và bĕn khoĕn. Ba c đư nh t trí cho xu t b n một cuốn sách kêu gọi thanh niên tập h p vào các đoàn th chân chính, chẳng h n nh tổ ch c H ng đ o và Hội Truyền bá quốc ng .

C T o nhận l i ch p bút, và cuốn sách “Đời đỊàỉ thể”ăra đ i — c nhóm đóng góp ý ki n bổ sung, s a ch a. C Hà bỏ tiền in n. C Minh ch u trách nhi m xu t b n.

Cuốn sách này là một đ a con tinh th n c a ba c .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 56 -

Ngoài ra nhóm Tam H u còn in nhiều sách về các anh hùng dân tộc. Sách mỏng, có tranh v , ch to, rõ đ d đọc d nh , nhằm cổ vũ lòng yêu n c th ơng nòi c a thanh niên ta, nh các truy n về Hai Bà Tr ng, Bà Tri u, Tr n H ng Đ o, Lê L i, Quang Trung. C T o còn d ch truy n “Lòng Vàng”ăc a Ý, đều do “Tam H u”ăxu t b n. Sau này đư có ng i d ch l i v i tên là “Những tâm hồn cao ỏhượng”.

Nh t i Bác T o, tôi không khỏi bồi hồi nh t i v Huynh tr ng gi c ơng v ph trách Hội H ng đ o H i Phòng. Cũng nh thanh niên, Bác mặc đồng ph c H ng đ o, v i thân hình c ng tráng, đ u húi cua gọn gh , dáng đi u trang nghiêm, nói nĕng nhỏ nhẹ từ tốn; nét mặt hiền hậu, trung th c. Bác ít nói nh ng r t bộc tr c. Điều gì yêu thì b o v đ n cùng, điều gì ghét thì cũng ph n đối ra mặt, không ch u đ b ng.

Học sinh r t kính m n bác, anh em H ng đ o tin theo bác và th ng nói nhỏ, giọng tôn kính: “C Khổng đ y!”ăÝ muốn nói c th ng gi ng d y về đ o đ c làm ng i nh Khổng T và c là t m g ơng về đ o đ c.

Tôi không nh rõ nĕm tháng, ch nhắc l i l i ông cháu k l i: Mu n làm được việc thì ph i có bạn bè. Do đó khi ng c vào Hội đồng thành phố H i Phòng, ông cháu m i giáo s Nguy n H u T o và bác sĩ Nguy n Trọng Hi p cùng tham gia.

Nhà tôi thân v i bác T o cũng chính chỗ h p tính nhau, đồng thanh t ơng ng. Giống nh lúc bác ph trách H ng đ o, nhà tôi nhận làm “B o tr ”ăcho tổ ch c đó luôn. Nhà tôi thì sôi nổi, bác T o l i tr m tính nên hai ng i hỗ tr cho nhau. Ch tr ơng đ a ra, bác kín k ; nhà tôi đi vận động thì l i có k t qu hơn, vì x i l i, vui vẻ, có quan h rộng rãi, d g n.

Nh nh ng ng i có tâm huy t nh vậy mà phong trào H ng đ o và Truyền bá Quốc ng H i Phòng lên r t cao, nh h ng sâu đ n thôn cùng xóm vắng và các vùng ngoài thành phố, khi n bọn Pháp từ chỗ l nh nh t, gây nhiều khó khĕn, d n d n cũng ph i làm l đi. Hội còn lôi kéo đ c c một số v ch c sắc các đ a ph ơng.

Nhà tôi k l i rằng: Trong một phiên họp Hội đồng thành phố, một ngh viên Pháp nói l i một s vi c, trong đó có phát bi u một câu r t hỗn x c: “Ng i Vi t Nam ĕn cắp”. Chúng nói th là vơ đũa c nắm. Nghe th y th , bác T o giận d đỏ mặt, b i nh ng kẻ ĕn cắp l n nh t chính là t i th c dân ch đâu ph i dân ta!

Bác T o h m h m gắt lên: “Il vous vole, pas nous”. (Ý nói họ l y c a các ng i ch không l y c a ng i Vi t Nam chúng tôi). Thái độ c a bác làm cho thằng Tây kia đ họng, không nói l i đ c câu nào c .

Vi c này m y anh em về còn nhắc l i mãi và l y làm thích thú về thâm ý c a bác T o cùng ph n ng nhanh m nh c a bác.

Tình c m c a ba anh em v n gắn bó mãi cho đ n cuối đ i, gặp nhau là khoe nh ng công vi c ích n c l i dân, nh ng đóng góp chung. Thật là nh ng ng i tri âm, tri kỷ đáng trọng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 57 -

D U N SÂU S C C A M T TH Y GIÁO

Nhà giáo Trƣơng Đình Nguyên Cựu học sinh Bonnal Hải Phòng 1939-1943

Nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT

Tôi đư học nhiều th y và quý trọng t t c các th y. Trong đó có một th y đư đ l i d u n sâu sắc và tôi mãi mãi nh công ơn: th y Nguy n H u T o mà đ c độ, tài nĕng, s cống hi n đư đ c nhiều ng i bi t t i.

Khi tôi học Cao đẳng ti u học (1939-1943) tr ng Bonnal, nay là tr ng PTTH Ngô Quyền H i Phòng, th y T o d y vật lý, hóa học, v n vật học và Vi t vĕn. Ba môn khoa học, bao gi Th y cũng d y phòng thí nghi m hoặc v n th c nghi m, và Th y r t quan tâm ph n ng d ng, th c hành. d y v i s chậm rãi s ph m khôn khéo khi n học sinh d hi u, d nh , nh lâu và ng d ng đ c vào đ i sống. Gi gi ng Vi t vĕn, nh t là ph n bình gi ng, Th y gây n t ng sâu sắc. Th y đặc bi t coi trọng khơi g i lòng yêu n c, đ o làm ng i và thêm vào đó là t m g ơng đ o đ c, nhân hậu, khiêm nh ng c a Th y đư góp ph n h ng cho nhiều th h học sinh đi vào con đ ng ích n c l i dân.

Riêng tôi khi lên nĕm th ba, gia đình gặp nhiều tai bi n, không th ti p t c theo học. Bi t tình c nh đó, là Ch t ch Hội AFA (Hội Công ch c Vi t Nam) H i Phòng, Th y ch động đề ngh Hội c p cho tôi học bổng đ đ tr tiền học 4 đồng/tháng, một số tiền r t l n hồi đó. Tôi cố học đ c h t cao đẳng ti u học rồi thành giáo viên và làm công tác giáo d c tròn 48 nĕm.

Nh ng ng i bây gi độ tuổi 70 nh tôi hồi y là giáo viên ti u học, không th quên nh ng l p tu nghi p mùa hè nĕm 1946 do th y T o m i đ c c làm Tổng Giám đốc Ti u học v tổ ch c đ bồi d ỡng “ảư ng giáo dục m i” c a đ t n c Vi tăNamăđộc lập, dân ch . Trong đó quan đi m quan trọng nh t là d y học ph i liên h v i vi c th c hi n nh ng nhi m v l n c a đ t n c, v i vi c xây d ng “đ i sống m i”, tĕng gia s n xu t, th c hành ti t ki mầăV n đề m i mẻ, giáo viên ph i nghĩ ra cách gi ng d y, th c hành, nên đôi lúc có g ng ép. Ngày nay ta đư hi u rõ hơn, tuy vậy làm th c đúng cũng không ph i là d , nh t là vào th i kỳ đổi m i, m c a.

Cuối nĕm 1947, Pháp nh y dù xuống nhiều nơi Bắc C n, Thái Nguyên. Th y T o lúc đó là Giám đốc Giáo d c Khu I Vi t Bắc đi công tác không về đ c cĕn c , ph i lánh vào tr ng xã H p Thành, huy n Phú L ơng, Thái Nguyên. Tình c Th y gặp tôi đang cùng tr ng và gia đình sơ tán trong rừng. Một đêm bên b p l a tôi hỏi Th y: “C dân tộc b c vào kháng chi n. Nhiều giáo viên chuy n sang ngành khác. Con m i 23 tuổi, muốn đi bộ đội tr c ti p chi n đ u, Th y khuyên nên th nào?”ăTh y ng m nghĩ một lát rồi nói: “Kháng chi n toàn dân, toàn di n và tr ng kỳ. Ph i đào t o nhiều cán bộ cho miền núi. Làm giáo dục cũỉg là chiến đ u. Tính chi n đ u c a giáo d c là làm cho nhà ỏrường gắn liền v i đời s ng”.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 58 -

Câu nói thật gi n d mà sâu sắc. Khi chia tay, Th y còn nhắc l i:

“Lòng thử h i lòng xem có thẹn,

Đến đâỐ thì cũỉg có xuân phong”.

L i khuyên c a Th y đư đ nh h ng cho tôi suốt cuộc đ i, khi d y học cũng nh khi làm qu n lý giáo d c. Cùng các giáo viên trong tr ng, tôi tìm mọi cách c i ti n gi ng d y theo h ng m i. Chúng tôi giáo d c ý th c kháng chi n tr ng kỳ, t l c cánh sinh, n p sống m i; động viên học trò đi học đông và giúp họ học giỏi. Chúng tôi động viên học sinh góp tre mai song mây bắc c u treo qua sông B n Gió (xã H p Thành) đ dân đi, khỏi ph i ngừng khi có lũ, khỏi l nh buốt lúc qua đông; l i tổ ch c cho học sinh đi phá đ ng quốc lộ 3 ngĕn xe đ ch. Khi bộ đội bắn rơi một máy bay Đacôta g n tr ng, đư tổ ch c cho học sinh cùng dân quân lùng bắt đ c ba sĩ quan Pháp trốn trong rừng. L i d y học sinh tĕng gia s n xu t, c i ti n kỹ thuật canh tác ầ

Khi Bác Hồ kêu gọi thi đua yêu n c, không khí nhà tr ng ph c v kháng chi n, ph c v s n xu t, ph c v nhân dân càng sôi nổi, học sinh học hành ti n bộ. Ch t ch huy n vào thĕm tr ng c m động nói:

“Tr ng m i d ng, lá gồi còn xanh mà đư có nhiều trò thi đỗ, niềm vui c a dân không k xi t”.

Khi l p s ph m đ u tiên c a Khu Vi t Bắc đ c m nĕm 1948, hơn một ch c học trò tr ng tôi đ điều ki n theo học. Sau này nhiều ng i đư thành giáo viên giỏi, hi u tr ng xu t sắc, có ng i thành nhà khoa học, thành sĩ quan quân đội.

Khi chúng tôi đ c điều động đ n Ch Đồn c a t nh Bắc C n m i gi i phóng nĕm 1949, ti p t c ph n đ u theo h ng m i, tôi đư tổ ch c nội trú giúp các học sinh xa có điều ki n học tốt. Đ giúp các giáo viên miền núi, có ng i lúc đó trình độ còn h n ch , tôi so n bài tr c một tháng, ai c n có th d a vào đó. Nĕm 1952, tôi đ c b u đi d Hội ngh Chi n sĩ thi đua Khu Vi t Bắc. Khi nghe đồng chí Ngô Gia Kh m báo cáo: “Mỗi khi nhận nhi m v m i, đ đ ngh l c v t qua khó khĕn, tôi th m nhắc l i hai ti ng Trung thành”ătôi r t xúc động nh đ n th y T o. C cuộc đ i th y cũng đư th hi n ph m ch t anh hùng y, là t m g ơng sáng đ chúng tôi noi theo và đư làm đ c một số vi c.

Là một nhà giáo m u m c, nĕm 1951, th y T o đ c c sang Khu Học xá trung ơng (đặt Nam Ninh, Trung Quốc) ph trách xây d ng và gi ng d y môn học

m i là giáo d c học mác xít các tr ng s ph m từ sơ c p đ n cao c p. Vốn giỏi ch Hán, Th y có công l n tìm đ c nhiều tài li u giáo d c học các hi u sách, d ch ra ti ng Vi t từ b n d ch Trung vĕn cuốn Giáo dục học c a nhà giáo d c nổi ti ng Liên Xô (cũ) là Kair p, cuốn Qu n lý lãnh đạo nhà ỏrường c a Pôp p và xây d ng đ c nền móng ban đ u c a môn học. Th y còn ch u khó học nói ti ng Trung Quốc đ tr c ti p làm vi c v i hai chuyên gia do n c b n nĕm sau c t i giúp tr ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 59 -

Đ n nĕm 1956, khi bắt đ u cuộc c i cách giáo d c l n th hai “Xác đ nh tính ch t xã hội ch nghĩa c a nền giáo d c Vi t Nam”ăthì hơn 1000 giáo viên tốt nghi p Khu Học xá trung ơng từ sơ c p đ n cao c p đ c trau dồi khoa học giáo d c mác xít đư sẵn sàng đ làm nòng cốt trong vi c th c hi n.

Khi thành lập tr ng S ph m trung c p trung ơng Hà Nội nĕm 1956, th y T o đ c c làm Hi u tr ng. Th i kỳ này có r t nhiều khó khĕn c ngoài xã hội và trong tr ng. Đ c c p trên giúp đỡ, Th y đư cùng Đ ng bộ và cán bộ trong tr ng hoàn thành tốt nhi m v . Làm công tác đào t o giáo viên Bộ, tôi hi u đây là giai đo n khó khĕn nh t trong cuộc đ i làm công tác giáo d c c a Th y và Th y đư tỏ rõ đ o đ c cao c , lòng th ơng yêu học sinh và tinh th n trách nhi m cao. Đ u 1960, Th y đ c vinh d đ ng trong hàng ngũ Đ ng Lao động Vi t Nam.

Nĕm 1958, Th y tr về tr ng ĐH S ph m, ti p t c cùng v i th y Nguy n Lân xây d ng Tổ Tâm lý-Giáo d c học. Tổ đư từng b c tĕng c ng cán bộ trẻ đ c đào t o cơ b n và hai chuyên gia giáo d c Liên Xô giúp đỡ. Là con chim đ u đàn, th y T o đư cùng Tổ vừa tri n khai gi ng d y cho nhiều l p và nhiều đối t ng, nghiên c u khoa học, biên so n giáo trình, vừa đ y m nh xây d ng đội ngũ cán bộầăVà khi Th y ngh h u thì cũng có đ điều ki n thành lập Khoa (đ u 1965).

Chẳng ng nơi sơ tán trong chi n tranh phá ho i c a Mỹ, Th y đột ngột ra đi, đ l i muôn vàn th ơng nh cho gia đình, b n h u và đông đ o học trò.

Nĕm nay, 1995, toàn ngành giáo d c-đào t o tổng k t 50 nĕm xây d ng nền giáo d c cách m ng và đón nhận các ph n th ng cao quý c a Nhà n c. V i lòng m n ph c và kính trọng nh ng ph m ch t cao c và nh ng cống hi n to l n c a th y T o, chúng tôi mong các cơ quan h u trách đề ngh Nhà n c truy tặng Th y ph n th ng x ng đáng.

MACARENKO C A VI T NAM

Nhà giáo Nguyễn Thị Sơn Liên Cựu học sinh trƣờng Trung cấp Sƣ phạm Trung ƣơng

Khu Học xá Nam Ninh

Th i gian vào học s ph m, l n đ u tiên tôi đ c ti p xúc v i một bộ môn m i l là Tâm lý học và Giáo d c học. Nội dung toàn là từ giáo trình c a n c ngoài do th y T o cùng một số th y khác biên so n. S c làm vi c c a Th y thật phi th ng: ph i d ch ra, cùng nhao th o luận, s a sang sao cho phù h p v i trình độ học viên, qu là công phu.

Khi lên l p, th y T o có s c h p d n riêng. Đó là tác phong s ph m m u m c, cách nói nĕng từ tốn, cách h p d n bằng niềm tin vào nh ng điều mình trình bày, đặc bi t bằng chính cuộc đ i th y giáo c a mình.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 60 -

Chính là nh Th y mà chúng tôi đ c bi t các nhà s ph m m u m c c a th gi i. Thu y chúng tôi c ao sau này cũng s tr thành nh ng giáo viên có t m lòng tha thi t yêu trò nh các th y. Chúng tôi suy tôn một số th y nh cha: Ba T o, Ba KhangầăVì các th y yêu trò quá, th ơng trò quá, chẳng nỡ quát mắng trò bao gi . Còn chúng tôi cũng vì kính th y mà gắng học đ các th y vui lòng.

C nghe k s m s m Th y dậy tập th d c rồi tắm n c l nh, sau đó lên l p hoặc nghiên c u, biên so nầ là chúng tôi kính ph c lắm. Th y trọng c lao động chân tay, chẳng từ làm vi c gì: trồng rau, bổ c iầ

Tối tối Th y còn đ n các ký túc xá đ gặp sinh viên, nói chuy n v i họ đ tìm hi u và d y b o trách nhi m c a ng i giáo viên đối v i th h trẻ.

Khu Học xá, Thầy là ỉgười khai sáng b môn Tâm lý học, Giáo dục học trong các ỏrường sư phạm. Đây là b môn m i. Sau đó Th y l i phổ bi n rộng rãi cho các tr ng trong n c. Th y say s a d ch thuật, nghiên c u r t nghiêm túc.

Th y T o là nhà giáo đ u tiên k cho chúng tôi nghe về nhà s ph m m u m c Macarenko. Mỗi l n Th y nói về ph ơng pháp giáo d c và t m lòng th ơng yêu học sinh c a Macarenko, chúng tôi th y hình nh c hai ng i đư hòa làm một.

Chính Th y là Macarenko đ y! Macarenko c a Vi t Nam chúng ta đang đ ng đây.

Th y r t tin con ng i và kh nĕng c m hóa con ng i. Dù họ có lỗi l m nh ng n u đ c giáo d c tốt đều có th tr thành con ng i h u ích. Th y đư đem l i cho chúng tôi niềm tin đó.

Ch Bĕng H i, nguyên Phó Ty Giáo d c t nh Hà Tây xúc động nói:

“Thầy đã đem lại cho mình niềm tin đó và chính mình đã áp dụng vào h ỉ 30 ỉĕm làm giáo viên và cán b qu n lý trong ngành giáo dục”.

Một th h giáo sinh Khu Học xá đư ra đ i và đâu cũng là nh ng nhà giáo tốt, tuy t đ i đa số đ c trò yêu, ph huynh tin cậy. Nhiều anh ch đư gi vai trò lãnh đ o các c ơng v khác nhau: Bộ tr ng, Th tr ng, V tr ng, Giám đốc, Hi u tr ng, Ch nhi m khoa v.vầăKhông th k h t l p học trò c a các th y, trong đó có th y T o.

Nhân cuộc Hội th o này, chúng tôi t ng nh và bi t ơn th y T o. Chúng tôi t hào đ c là học trò c a Th y. Tr c anh linh Ng i, chúng tôi t th y không có gì ph iăx u hổ c .

Th y x ng đáng đ c truy tặng nh ng danh hi u cao quý nh t c a ngành giáo d c nói riêng và Tổ quốc Vi t Nam nói chung.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 61 -

NGUYỄN HỮU T O (1900-1966)

Ngô Đăng Lợi Ch tịch Hội Khoa học lịch sử Hải Phòng

Ng i xóm Tr i Cam Đ ng, làng Trung T , ph ng Đông Tác nay thuộc ph ng Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Xu t thân trong một gia đình Nho học nổi ti ng, sách Quốc triều h ơng khoa l c ghi: “ông cháu, bác cháu đều đỗ”. C nội là Nguy n Vĕn Lý đỗ Đ tam giáp đồng ti n sĩ xu t thân khoa Nhâm Thìn nĕm Minh M nh th 13 (1832). Cha là Nguy n H u C u đỗ c nhân khoa Bính Ngọ, nĕm Thành Thái th 18 (1906), th ng gọi là C C Đông Tác, nh ng không ra làm quan mà nhà d y học, tham gia xây d ng tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c cùng các c Hu n Quyền, cha con c C Canầănên b Pháp bắt đ y ra Côn Đ o. Lúc này gia c nh khó khĕn, Nguy n H u T o và em trai là Nguy n H u Kha (tên hi u là Thiều Ch u) ph i v t v lắm m i nối đ c nghi p nhà.

Nĕm 1924, ông tốt nghi p tr ng Cao đẳng S ph m Đông D ơng, đ c bổ về Nam Đ nh d y bậc Thành chung; nĕm 1926 đổi về d y tr ng Thành chung Bonnal (nay là tr ng Phổ thông trung học Ngô Quyền), H i Phòng, ph trách gi ng d y các môn khoa học t nhiên.

Theo hồi ký c a nhiều học sinh tr ng Bonnal thì th y T o là ng i điềm đ m, m u m c; so n bài, gi ng bài, ch m bài r t c n thận. Th y th ng xin thêm gi đ đ c g n gũi học sinh. Th y h t s c khuy n khích học sinh cố gắng v ơn lên nắm đ c các ngành khoa học hi n đ i. Th y th ng coi trọng c chính khoá và ngo i khoá. Các gi d y v , d y th d c Th y đều chu n b kỹ, “th ph m”ăđúng động tác. Nh ng ngày ngh , Th y th ng tổ ch c cho học sinh đi cắm tr i, đi tham quan, khi thì đi di tích núi Voi, khi đi bãi bi n Đồ Sơn, lúc đ n đồng quê Do NhaầăNh ng cuộc đi này không ch giúp học sinh hi u bi t th c t đ t n c quê h ơng mà còn rèn luy n thân th , rèn luy n tính tháo vát, tình đồng đội.

Nĕm 1938, Th y đư cùng Vũ Quý, một cán bộ c a Đ ng ph trách công tác Thanh vận, l i d ng tổ ch c h p pháp lúc y là Đoàn H ng đ o đ xây d ng Đoàn Rồng, một đoàn H ng đ o m nh nh t c a H i Phòng. Th y T o cũng giúp lập Hội Ái h u c u học sinh tr ng Bonnal ho t động nhằm tĕng thêm tình th y trò, tình b n bè, phát huy truyền thống.

Đặc bi t Th y quan tâm giúp đỡ học sinh nghèo c tinh th n l n vật ch t. Có ng i gia c nh khó khĕn đ c Th y giúp đỡ học h t khoá. Th y là ng i d y lâu nh t tr ng Bonnal, đ n 19 nĕm. Th i gian d y H i Phòng, Nguy n H u T o cùng Long Điền Nguy n Vĕn Minh và Nguy n Sơn Hà lập nhóm Tam H u đ vi t sách truyền bá đ o lý. Nhóm này đư xu t b n các cuốn: Đạo làm ỉgười, Đời đỊàỉ thể, T m lòng vàng…ăcuốn sau là sách d ch c a De Amicis.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 62 -

Sau Cách m ng tháng Tám 1945, ông đ c bổ nhi m ch c Tổng giám đốc Nha Ti u học v , rồi sau l i kiêm ch c Giám đốc Giáo d c Khu I (Vi t Bắc) và nhiều công tác khác cũng trong ngành giáo d c.

Sau chi n thắng Biên Gi i, Khu Học xá Trung ơng thành lập nĕm 1951 t i Nam Ninh, t nh Qu ng Tây, Trung Quốc, ông đ c giao nhi m v xây d ng bộ môn Giáo d c học tr ng S ph m Trung c p, rồi Cao c p. Đây là bộ môn khoa học m i mẻ, vì tr c kia các tr ng s ph m Đông D ơng ch có nh ng bài gi ng có tính ch t kinh nghi m, ch ch a hình thành lý luận khoa học. Ông đư cùng đồng nghi p trong tr ng tham kh o tài li u c a n c ngoài, tổng k t từng b c kinh nghi m giáo d c c a Vi t Nam đ xây d ng bộ môn. Ông dành th i gian d ch bộ Giáo d c học c a nhà Giáo d c học Xô Viêt nổi ti ng Cairốp. Nh ng nĕm sáu m ơi c a th kỷ XX, các tr ng S ph m miền Bắc v n dùng bộ sách này làm giáo trình gi ng d y. Ông cũng quan tâm đ n Giáo học pháp bộ môn. Có th nói nhà giáo Nguy n H u T o là ng i đặt nền móng đ u tiên c a khoa học Giáo d c hi n đ i n c ta.

Nĕm 1955, ông về n c và đ c bổ nhi m làm Hi u tr ng tr ng S ph m Trung c p Trung ơng t i C u Gi y, Hà Nội. Mặc dù hoàn c nh khó khĕn ph i vừa xây d ng cơ s vật ch t vừa chiêu sinh v i số l ng l n, vừa xây d ng đội ngũ giáo viên vừa thi u vừa y u, ông đư cùng Hi u uỷ và Ban Giám hi u l n l t gi i quy t ổn tho .

Nĕm 1959, do yêu c u c a ngành, Bộ điều ông về ph trách bộ môn Tâm lý-Giáo d c tr ng Đ i học S ph m Hà Nội và công tác đây đ n h t nĕm 1964 về ngh h u, ông v n ti p t c làm công tác bổ túc vĕn hoá đ a ph ơng.

L p bổ túc vĕn hoá c a th y Nguy n H u T o làm ng i ta nh đ n tr ng đ i tập c a c Nghè Đông Tác Nguy n Vĕn Lý, tr ng c a c C Đông Tác Nguy n H u C u mà c nội, thân ph ông đư m ngày x a.

Em trai ông, c sĩ Thiều Ch u Nguy n H u Kha, nhà Phật học đ o cao đ c trọng cũng gắn bó v i nghề d y học. C sĩ đư tham gia Hội Truyền bá Quốc ng , nĕm 1941 [BBT: đúng ra là 1944] m tr ng Phật học Phổ Quang Hà Nội đào t o nhiều nhà tu hành nổi ti ng, trong đó có Đ i lão Hoà th ng Thích Tâm T ch, Pháp ch Giáo hội Phật giáo hi n nay. Trong kháng chi n chống Pháp, C sĩ d y nuôi trẻ mồ côi c a tr ng T sinh và d y bình dân học v cho nhân dân nơi sơ tán.

Chi họ Nguy n ph ng Đông Tác nối đ i làm nghề d y học, rèn ng i. Th y Nguy n H u T o gi đ c nghi p nhà, phát huy truyền thống x ng danh nhà mô ph m nh l i cố Tổng Bí th Tr ng Chinh: “…Thầy Nguyễn Hữu T o, ỉgười thầy kính yêu của tôi thời kỳ tôi học ở ỏrường Thành Chung Nam Đ nh”.

(Theo sách Nhân vật l ch sử H i Phòng tập II, S Vĕn hoá Thông tin, Th vi n H i Phòng, Nhà xu t b n H i Phòng, 2001).

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 63 -

NH CÔNG ƠN TH Y NGUYỄN HỮU T O KÍNH YÊU

Kỹ sƣ Hoàng Đình Tuất Cựu học sinh trƣờng Bonnal Hải Phòng khóa 1928-1932

Bốn nĕm 1928-1932, tôi học tr ng Cao đẳng Ti u học H i Phòng (t c tr ng Bonnal) l n l t học hơn 10 th y, trong đó có một th y n Độ quốc t ch Pháp d y toán. H u h t các th y đều có tâm huy t, h t lòng truyền bá ki n th c cho học sinh, k c th y ng i n Độ. Hai th y đ l i n t ng sâu đậm trong tôi, đó là th y Nguy n H u T o và th y Hoàng Ngọc Phách d y s -đ a (bằng ti ng Pháp) và Vi t vĕn. Còn th y T o d y lý-hóa cũng bằng ti ng Pháp.

Th y không gi ng chay mà th ng đ a học sinh vào phòng thí nghi m, chúng tôi quen gọi là la-bô (laboratoire). Nhiều khi Th y h ng d n chúng tôi t làm thí nghi m, nh t là về hóa học đ quen v i hóa ch t.

Th y th ng k cho chúng tôi bi t s nghi p c a các nhà khoa học có đóng góp l n cho nhân lo i nh Pasteur, Yersin, Newton, Becquerel, Pierre và Marie Curie v.vầăTh y nói dân tộc ta không kém thông minh đâu, nh ng do các triều đ i phong ki n chọn nhân tài bằng thi ch Hán, làm thơ, làm phú, chuộng từ ch ơng nên khoa học không phát tri n; các trò ngày nay ph i gắng ti p thu khoa học c a nhân lo i đ sau này có d p giúp ích cho đ t n c. Nh ng ngày ngh Th y b o chúng tôi đ n nhà Th y chơi đ trao đổi tâm tình.

Tóm l i Th y truyền cho chúng tôi vừa lòng say mê khoa học, vừa lòng yêu n c.

Khi học Th y, tôi mơ c tr thành nhà vật lý, nh ng nhà nghèo, ph i phá ngang đi ki m sống, đ n nay v n thích khoa học.

Cái quí hơn là Th y đư ch đ ng cho tôi tham gia cách m ng, tham gia kháng chi n, đi theo con đ ng Đ ng, Bác Hồ đư chọn.

Th i kháng chi n chống Pháp, tôi công tác Liên khu 4, đ n nĕm 1956 m i gặp l i Th y Hà Nội, nh ng rồi vì bận công tác nên ph i xa Th y, khi Th y m t cũng không bi t.

Hôm nay, còn sống đ d l kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh c a Th y, tôi không bi t nói gì hơn là tỏ lòng bi t ơn vô h n đối v i ng i Th y kính yêu.

GIÁO S NGUYỄN HỮU T O (1900-1966)

Các PGS Nguyễn Quang Uẩn, Hà Nhật Thăng, Lê Văn Hồng (Khoa Tâm lý-Giáo d c học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội)

Trong m ng ký c về nhà tr ng và nghề nghi p c a các th h gắn bó v i s nghi p giáo d c nh chúng tôi, hình nh “Th y T o”ăthật là sâu sắc và v trí trân trọng đặc bi t.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 64 -

Th y Nguy n H u T o, th y Tr n Vĕn Khang và th y Tr n Vĕn Giáp là ba th y giáo đ c các giáo sinh Khu Học Xá Trung ơng tôn x ng là “Ba”ă— Ba T o, Ba Khang, Ba Giáp — cách gọi thân thi t này đư nói lên mối quan h th y trò vừa kính trọng vừa thân yêu mà không ph i nhà giáo cao tuổi nào cũng đều đ c h ng vinh d đó.

Th y T o r t m c nghiêm ngh nh ng l i không cách b c v i mọi ng i. Từ y ph c cho t i nói nĕng, bao gi cũng tỏ ra đúng m c và tôn trọng ng i đối tho i. Tính th y trung th c, thẳng thắn, nhân hậu, h t lòng vì học sinh, vì s nghi p giáo d c, nh ng r t ít nói về b n thân, ít đòi hỏi cho mình. Vốn là giáo viên khoa học t nhiên, song do uy tín s ph m m u m c và do tích c c ho t động xã hội, cho nên ngay sau khi Cách m ng tháng Tám 1945 thành công, th y T o đư đ c chính quyền Vi t Nam Dân ch Cộng hòa l n l t giao cho nhiều trọng trách trong ngành giáo d c: Tổng Giám đốc Ti u học v rồi Giám đốc S Giáo d c Liên khu Vi t Bắc khi kháng chi n chống Pháp bùng nổ, Tổng Th ký Hội động Tu th Trung ơng v.v...

Nĕm 1951, khi thành lập Khu Học xá Trung ơng (t i Nam Ninh, Qu ng Tây, Trung Quốc), th y T o đư cùng một số nhà giáo lâu nĕm nh Lê Th Nhu, Nguy n Lân v.v... xây d ng bộ môn Tâm lý-Giáo d c học mác xít đ u tiên c a n c ta, một môn học hoàn toàn m i đối v i các tr ng s ph m n c ta hồi đó. Th y đư dành trọn vẹn nh ng nĕm sung s c cuối đ i tuổi 50 và 60 cho s nghi p m i mẻ và khó khĕn này. Cùng v i các nhà giáo lâu nĕm và một số giáo viên trẻ có tâm huy t v i bộ môn Tâm lý-Giáo d c học nh Nguy n Đ c Minh, Hà Th Ng v.v... th y T o đư hĕng hái bắt tay vào vi c khai sơn phá th ch đ đặt nền móng cho bộ môn này Khu Học xá và sau đó cho nhiều tr ng s ph m n c ta.

Th y đư tìm đọc các sách báo tâm lý học và giáo d c học c a n c ngoài, ch y u c a Liên Xô (d ch sang ti ng Trung Quốc), làm vi c v i các chuyên gia giáo d c Xô Vi t nh P. M. Xamaucốp, Praxexki, d ch và biên so n các giáo trình Tâm lý-Giáo d c học... , nh đó d n d n bộ môn Tâm lý-Giáo d c học đư hình thành, lúc đ u là Tổ Bộ môn Tâm lý-Giáo d c học, sau đó tr thành Khoa (từ 1965). Và v i s ti p nối c a nhiều th h giáo sinh sau này, vào d p kỷ niêm 30 nĕm thành lập Khoa (3/1965-3/1995), Khoa Tâm lý-Giáo d c học tr ng Đ i học S ph m Hà Nội I đư đ c Nhà n c CHXHCN Vi t Nam tặng th ng huân ch ơng Lao động h ng III.

Nhiều th h học sinh tr c và sau cách m ng tháng Tám 1945 đều nh t i th y T o, hình nh c a một nhà giáo m u m c. Một c ch đẹp đư đ c nhiều ng i bi t t i là trong một l n t i thĕm tr ng Đ i học S ph m Hà Nội, đồng chí Tr ng Chinh một học trò cũ c a th y T o, sau khi nhận bó hoa do hi u tr ng Ph m Huy Thông thay mặt tr ng tặng, đư đi xuống hội tr ng tặng l i cho th y T o — “Ng i th y giáo kính yêu c a tôi th i kỳ tôi học tr ng Thành chung Nam Đ nh”.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 65 -

Th y Nguy n H u T o ra đ i nĕm 1900 trong một gia đình nhà Nho nghèo làng Trung T , ngo i thành Hà Nội. Truyền thống hi u học c a dòng họ đư giúp nhiều cho s ph n đ u v t khó lâu dài đ th y tr thành một nhà giáo m u m c c về gi ng d y và đ o đ c. C tổ xa x a hồi cuối th kỷ XVII là Nguy n Hy Quang từng là th gi ng trong cung đình. Sách L ch Triều Tạp Chí ghi nh sau: L y t cách là bậc s th n (th y học và bề tôi), Quang gi gìn c n thận, có công lao trong vi c ph chính. Khi m t, c đ c phong t c quận công, l i đ c phong Phúc th n (Đ i v ơng). C nội th y T o là Nguy n Vĕn Lý, hi u Chí Đình, đốc học H ng Yên, một th y giáo nổi ti ng Hà Nội gi a th kỷ XIX. Cha đẻ th y là Nguy n H u C u, c nhân Hán học, thi đỗ nh ng không ra làm vi c cho th c dân Pháp mà tham gia Đông Kinh Nghĩa Th c. V i một bài vi t nổi ti ng là Y Tục Luận (Bàn về vi c s a ch a thói t c cũ), c đư k ch li t phê phán các thói t c lỗi th i trong xã hội hồi đó. Ho t động yêu n c c a c đ c ghi trong sách Danh nhân Hà N i (Hội Vĕn ngh Hà Nội xu t b n, 1975). Ngay từ khi th y T o m i 5 tuổi, c C u đư r t coi trọng d y con học và c đư d y h t ch ơng trình Nho học, trừ môn thơ phú. Nĕm con 14 tuổi, c C u cho con vào học tr ng ti u học phố Hàng Kèn. Không may, cuối nĕm sau (1915), do ho t động chống Pháp b lộ, c C u b th c dân Pháp bắt và l u đày t i nhà tù Côn Đ o.

Th y T o đ c mẹ và ch h t lòng giúp đỡ nên càng nỗ l c học tập. Nĕm 17 tuổi, th y đỗ vào tr ng B i; 21 tuổi thi đậu vào tr ng Cao đẳng S ph m Đông D ơng. Sau khi tốt nghi p, nĕm 1924 th y đ c bổ nhi m về d y học tr ng Thành chung Nam Đ nh, trong tai luôn vĕng vẳng câu thơ do cha m i từ Côn Đ o về cĕn dặn: “Học v n danh cao thực mạc tàm” (Cái danh học v n là cao nh ng ph i là cái học có th c l c và đ c dùng vào th c ti n thì m i không thẹn).

Từ đó th y T o đư toàn tâm toàn ý gắn bó cuộc đ i mình v i s nghi p giáo d c cho t i khi qua đ i tuổi 66. Ngay từ nh ng nĕm đ u tr ng Thành chung Nam Đ nh, rồi hai nĕm sau chuy n về tr ng Bonnal H i Phòng, th y đư đ l i trong học sinh nhiều kỷ ni m đẹp.

Hồi ký c a Th L do Xuân Di u ghi l i nĕm 1974 có một đo n k l i về tr ng Bonnal nh sau: “Từ nĕm 1924-1925, tinh th n ái quốc nhóm lên trong học sinh qua báo Việt Nam Hồn từ bên Pháp g i về. L i thêm nh h ng tốt c a các th y giáo Tr nh Đình R , Hoàng Ngọc Phách, Nguy n H u T o. Th y Nguy n H u T o d y khoa học, khuyên học sinh thành nhà khoa học giỏi đ sau này giúp n c. Cuối nĕm, các học trò đ n thĕm th y, th y trò tâm s tâm đắc v i nhau”.

Nhiều ng i học th y T o th i kỳ sau đó k : ngoài vi c tận tình gi ng d y, trong nh ng ngày ngh l , th y T o th ng tổ ch c đi thĕm các di tích l ch s đ khơi g i lòng yêu n c trong học sinh. Khi có phong trào H ng Đ o Sinh v i khuynh h ng ti n bộ do nhà giáo yêu n c Hoàng Đ o Thúy tổ ch c, th y T o đư tổ ch c nhiều đoàn H ng Đ o Sinh cho học sinh trong tr ng và các thanh niên hĕng hái khác H i Phòng tham gia. Th y T o làm y viên tr ng Đ o C a C m.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 66 -

Th y còn cùng một số nhân vật nhi t tình nh Nguy n Sơn Hà, Nguy n Công Mỹ, Nguy n Huy T ng, L u Vĕn L i (sau này gi nhiều ch c v quan trọng)... thành lập và vận động nhiều học sinh và thanh niên tham gia Hội Truyền bá Quốc ng H i Phòng, một hình th c tổ ch c ho t động công khai do Đ ng Cộng S n Vi t Nam đề x ng.

Nhằm góp ph n hơn n a vào s nghi p giáo d c, th y T o vi t và d ch một số sách, trong đó một số sách đư đ c n hành nh : Đạo làm ỉgười, Đời đỊàỉ thể, Lòng Vàng (d ch từ cuốn Grands coeurs nổi ti ng c a nhà vĕn Ý Edmond de Amicis) do nhóm Tam Hữu (gồm th y T o và nhà doanh nghi p Nguy n Sơn Hà, nhà nghiên c u l ch s Nguy n Vĕn Minh t c Qu ng V n Thành, đều H i Phòng) xu t b n.

Sau Cách m ng tháng Tám 1945, khi làm nhi m v qu n lý giáo d c nh đư nói trên, th y T o đư tổ ch c nhiều l p đào t o bồi d ng các giáo viên ti u học cũ chuy n h ng theo đ ng lối quan đi m c a nền giáo d c dân ch m i. Từ cuối nĕm 1951, trong c ơng v ph trách Tổ Bộ môn Tâm lý-Giáo d c học các tr ng S ph m Sơ c p, Trung c p và Cao c p, rồi tr ng Đ i học S ph m Hà Nội, th y đư cùng các đồng nghi p d ch cuốn Giáo d c học c a vi n sĩ Kairôp (Liên Xô), cuốn Đ o đ c học c a Sixkin, cùng nhiều tài li u khác, và biên so n giáo trình môn học, tổ ch c nhiều khóa đào tọa bồi d ỡng giáo viên Tâm lý-Giáo d c học, đặt nền t ng cho vi c ra đ i Khoa Tâm lý-Giáo d c học sau này, đóng góp vào vi c hình thành phát tri n đội ngũ nh ng ng i gi ng d y và nghiên c u về khoa học giáo d c c a n c nhà.

Nĕm 1953, th y T o đ c b u là Chi n sĩ thi đua toàn Khu Học xá Trung ơng. Khi kháng chi n chống Pháp thắng l i, th y T o đ c nhà n c l n l t tặng th ng hai huân ch ơng Kháng chi n.

Tháng 12 nĕm 1964, th y T o đ c ngh h u vào tuổi 65. Trong buổi họp mặt đồng nghi p đ chia tay, th y T o đư đọc tặng b n bè và các học trò một bài thơ đ y c m động:

B n chục ỉĕm trời v i học sinh

B n mư i l p trẻ biết bao tình

Yêu ỏhư ỉg quý mến trong xây dựng

Đem lại cho ai cu c s ng lành.

Đem lại cho ai cu c s ng lành

Vào nghề từ lúc tóc còn xanh

Đến nay tóc đã ỉhư ỏ c

Miệng nói về hưỐ dạ chẳng đàỉh.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 67 -

Miệng nói về hưỐ dạ chẳng đàỉh

Nư c nhà đaỉg lúc dựng xây nhanh,

Miền Nam miền Bắc chưa là m t,

Sao ch u khoanh tay đợi thái bình.

Sao ch u khoanh tay đợi thái bình

Chân đi còn dẻo mắt còn tinh

Còn ghi lời Mác rành trong dạ:

Hạnh phúc tìm trong ch n đ u tranh.

Sau khi về h u, th y T o tích c c tham gia d y bổ túc vĕn hóa cho bà con trong làng Trung T quê nhà (Hà Nội), cũng nh t i làngăCanhăNậuă(SơnăTây)ănơi th y sơ tán.

Tháng 9 nĕm 1966, th y b xu t huy t não rồi qua đ i khi m i ngh h u đ c hơn một nĕm. Đám tang th y đ c tổ ch c trọng th t i B nh vi n H u ngh Vi t Xô, có đông đ o đồng nghi p và học sinh cũ c a th y t i d .

Khi đ n vi ng th y, một học trò cũ c a th y là đồng chí Đặng Xuân Khu (t c Tr ng Chinh) đư ân c n dặn các con cháu th y c n ti p t c làm r ng rỡ thêm hình nh nhà giáo yêu n c tận t y c a th y. Nĕm ng i con c a th y T o đều là giáo

viên, một con và một cháu nội c a th y hi năđang ti p t c s nghi p Tâm lý-Giáo d c học.

Đối v i chúng tôi, nh ng th h học sinh, giáo sinh may mắn đ c học th y Nguy n H u T o và nối gót s nghi p giáo d c c a th y, hình nh th y T o mãi mãi có tác d ng cổ vũ gi c giã chúng tôi soi mình vào t m g ơng suốt đ i tâm huy t ph c v nghề d y học, nghề “trồng ng i”, vun trồng nhân tài cho Tổ quốc. Chúng tôi luôn t hào và trân trọng nhắc t i th y Nguy n H u T o, một nhà giáo m u m c, một ng i đư có công khai sơn phá th ch cho bộ môn Tâm lý-Giáo d c học Vi t Nam.

ĐỌI DÒNG T ỞNG NI M CHÍ SĨ NGUYỄN HỮU C U VÀ TH Y GIÁO TÔI Ắ C NGUYỄN HỮU T O

Anh hùng Lao đ ng Vũ Khiêu

I. N u nh Đông Kinh Nghĩa Th c là một mốc l n trên con đ ng phát tri n t i Vi t Nam, thì nh ng sách giáo khoa, nh ng bài gi ng t i nhà tr ng, nh ng buổi nói chuy n c a các chí sĩ Đông Kinh Nghĩa Th c nơi này nơi khác chính là linh hồn c a tr ng t th c nổi ti ng này.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 68 -

N u nh mọi công vi c làm nổi bật lên t t ng c a Đông Kinh Nghĩa Th c thì công lao tr c h t thuộc về công s c c a Ban Tu th mà c Nguy n H u C u đư ch trì và đóng góp một ph n l n.

Nĕm nay, tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c đư tròn 100 tuổi. Đi sâu vào nội dung cùng nh ng tài li u đ c l u gi và phổ bi n cho đ n ngày nay, tôi càng kính ph c s sáng suốt c a các C cách đây 100 nĕm. Các C nói v i ông bà ta từ ngày y v n nh còn đang nói v i chúng ta hôm nay.

Lúc này, cuộc chi n đ u từ ngày th c dân Pháp xâm l c đư b dập tắt. Phong trào C n V ơng sôi s c trong dân, tr c h t là t ng l p sĩ phu yêu n c, đư không thành công. Truyền thống yêu n c anh hùng và b t khu t c a Vi t Nam v n tồn t i nh một s c m nh muôn đ i b t di t. Tuy nhiên, tr c nh ng khó khĕn ch a th v t qua trong hoàn c nh l ch s Vi t Nam, lúc này một công vi c c n thi t có th làm ngay là: ti p t c b o v và nâng cao thêm khí phách và tâm hồn c a dân tộc, tr c h t là hãy phá tan mọi t t ng b o th và l c hậu còn tồn t i trong xã hội Vi t Nam tr c nh ng v n đề m i c a th i đ i. Đối v i các C trong Đông Kinh Nghĩa Th c, v n đề nâng cao dân trí đư tr thành một điều c p thi t mà các sĩ phu có th làm ngay.

Không nên quan ni m rằng m c tiêu c a các C ch là nâng cao dân trí, nh ng nâng cao đ c dân trí l i là điều r t c n thi t trên con đ ng chi n đ u đ n cùng đ giành độc lập, t do.

Ngày nay, vừa đúng 100 nĕm sau, đ t n c đi vào s nghi p đổi m i, hội nhập toàn c u, tham gia Tổ ch c Th ơng m i Th gi i, cùng các quốc gia vừa h p tác vừa c nh tranh. V n đề nâng cao dân trí trong lúc này l i tr thành nhi m v nổi bật nh t đ giành thắng l i. Trên con đ ng phát tri n kinh t xã hội, m rộng t do kinh doanh c a mọi t ng l p xã hội, dân tộc ta đang đi vào một s chuy n bi n r t m nh m .

S phát tri n nhanh chóng c a đ t n c cũng kéo theo nhiều điều không mong muốn — đó là nh ng t t ng và hành động không lành m nh các t ng l p nhân dân, dặc bi t là nh ng t n n xã hội đang ngày càng xu t hi n trên đ t n c ta, nh các n c phát tri n trong th i đ i ngày nay. V n đề xây d ng t t ng đ o đ c và lối sống đang đ c Đ ng và nhà n c ta đặt ra nh một nhi m v c p thi t đ ngĕn chặn s suy thoái xã hội trên lĩnh v c đ o đ c và bi n đ o đ c m i c a chúng ta thành một s c m nh to l n đ v t qua mọi thách th c và hoàn thành mọi nhi m v .

Một trĕm nĕm tr c, các C cũng đư nêu lên hàng đ u vi c giáo d c đ o đ c, đặc bi t là giáo d c tinh th n v tha, coi tình yêu th ơng gi a ng i và ng i là h nh phúc và l sống, l y gia đình làm cơ s cho vi c rèn luy n mọi đ c tính cao quý nh t c a con ng i.

Trên nền t ng nhân đ o và trí tu , các C đư vô cùng sáng suốt và s m nêu đ c c nh ng nhu c u c p thi t c a chúng ta ngày nay.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 69 -

Các C đư nêu lên đ c tính t t y u c a một nền kinh t hàng hóa, c a vi c nhanh chóng có đ c một đội ngũ trí th c, khoa học và công ngh , g p rút đào t o đ c nh ng công nhân có trình độ cao đ đáp ng nhu c u công nghi p hóa. Nội dung ch ơng trình gi ng d y c a các C ngày y đư đặt ra vi c giáo d c về ý th c dân ch cùng nh ng ki n th c về xã hội hi n đ i, về vai trò quan trọng c a công ngh thông tin, báo chí, về ngân hàng, về tín phi u, về nh ng luật pháp tối thi u trong giao l u quốc t .

II. Đối v i tôi, v i s kính ph c các nhà trí th c th i Đông Kinh Nghĩa Th c, tôi tập trung vào tìm hi u về C Nguy n H u C u, ng i tr ng ban Tu th c a nhà tr ng và gánh một ph n quan trọng trong nội dung t t ng c a gi ng d y.

Điều đư đem l i cho tôi s vui mừng khôn xi t là tôi đ c là học trò c a con trai C , t c th y giáo Nguy n H u T o. Điều may mắn n a là tôi đư gặp các con c a th y. Anh Nguy n H i Trừng, con tr ng c a C T o và cháu đích tôn c a C Nguy n H u C u, đư cho tôi bi t thêm nhiều chi ti t về C Nguy n H u C u, và nh vậy tôi hi u thêm về th y giáo tôi.

Qua đó, tôi l i càng kính trọng C Nguy n H u C u, một ng i đư đặt nền t ng cho vi c giáo d c đ o đ c gia đình, bi n gia đình thành một tr ng học đ u tiên về đ o đ c, về vi c đào t o ng i công dân chân chính c a dân tộc.

Là mộtăng iăđôiă l năđ c gặpăc ăsĩăThiều Ch u và r t quý m năc ăsĩ,ăhômăhội th o kỷ ni mă100ănĕmăsinhăThiều Ch u t iăVĕnăMi u (2-2002) tôi có mang t i một đôiăcâuăđối và có phát bi u bày tỏ lòng hâm mộ c aătôiăđối v iăc ăsĩ.ăTôiăđưăth c s b t ng và r t vui khi bi tăc ăsĩăThiều Ch u chính là con trai C Nguy n H u C u và em ruột c a Th y giáo tôi — C Nguy n H u T o.ăĐiều này càng c ng cố niềm tin c aătôiăđối v i s thành công tốtăđẹp c a nh ngăgiaăđìnhăluônăluônătrauădồi c đ oăđ c l n học v n...

Th y giáo tôi — C Nguy n H u T o — là một th y giáo đ c yêu quý nh t đối v i th h chúng tôi, nh ng ng i đư học C t i tr ng Thành Chung (Nam Đ nh) và H i Phòng. Đồng chí Tr ng Chinh, một học trò c a C , đư từng nhiều l n nhắc t i th y giáo c a ông, là C Nguy n H u T o.

Đối v i tôi, C T o cũng là ng i th y mà tôi kính m n nh t t i tr ng Thành Chung H i Phòng. Trong nh ng bài gi ng c a C về khoa học, C đều gắn nh ng ki n th c c a bài gi ng v i th c t xã hội ta và v i đ o đ c c a con ng i. Trong th i gian học Th y, tôi bi t Th y r t quý tôi. Trong gi gi ng bài, nhiều lúc Th y gọi tôi và bắt tôi tr l i nh ng câu hỏi đặt ra trong bài gi ng.

Từ khi tôi ra tr ng, th y trò ít có d p gặp nhau, nh ng một kỷ ni m khi n tôi không bao gi quên là sau Cách m ng tháng Tám, C có d p qua huy n Xuân Tr ng (Nam Đ nh), C đư tìm đ n nhà tôi, cùng ĕn cơm v i v con tôi và đ n tận đêm khuya, th y trò v n nằm bên nhau nói chuy n và vui mừng vì th y trò đư cùng đi theo con đ ng chính nghĩa, con đ ng c a Bác Hồ và Đ ng CS Vi t Nam.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 70 -

Nĕm 1946, tôi từ Nam Đ nh lên thĕm C t i Hà Nội. Tôi đ n gặp C t i tr s cũ c a Nha Học chính Bắc Kỳ. C đư dành c buổi đ trò chuy n v i tôi và sau đó tôi cùng đi ĕn tr a v i C . Sau ngày đó, Kháng chi n toàn quốc bùng nổ, tôi ho t động t i rừng núi Vi t Bắc, không còn d p đ c gặp th y n a, và tôi r t đau buồn khi nghe tin th y đư qua đ i vào ngày 26-09-1966.

Sau này tôi có m y l n gặp l i các con trai c a th y, đặc bi t là gặp anh Nguy n H i Trừng, đọc bài anh vi t về ông nội mình và đ c anh thông báo thêm cho tôi r t nhiều chi ti t về truyền thống gia đình c a họ Nguy n Đông Tác. Đặc bi t khi anh đ a tôi xem hai b c nh c a C Nguy n H u C u và C Nguy n H u T o, thì tôi giật mình mà th y sao hai C l i giống nhau th .

Anh Nguy n H i Trừng kém tôi g n ch c tuổi, nh ng theo truyền thống tôn s trọng đ o c a Vi t Nam, ng i học trò c a th y dù nhiều tuổi hơn con th y v n c ph i gọi con th y bằng anh. Các C ngày x a gọi đó là th huynh4 c a mình.

Phong t c Vi t Nam coi th y nh cha, nên tôi coi C thân sinh ra th y tôi nh ông nội c a tôi vậy. Th y tôi không ch d y ch mà còn d y đ o đ c cho học trò.

V i nh ng tình c m cao quý gi a th y và trò, và từ truyền thống xa x a c a dân tộc, tôi trân trọng vi t một câu đối nh anh Nguy n H i Trừng chuy n t i Từ đ ng c a nhà chí sĩ cách m ng Nguy n H u C u và ng i th y giáo kính yêu c a tôi là C Nguy n H u T o:

Thầy cũng như cha,

một chút hương hoa dâng tổ phụ

Học thêm sáng đức,

đôi dòng hiếu lễ bái tôn sư.

Hà N i, xuân Điỉh Hợi (2007)

M T KỶ NI M V TR NG BONNAL H I PHÒNG

Nhà văn Hoàng Ngọc Phách Nguyên giáo sƣ trƣờng Bonnal Hải Phòng

Nĕm đó vào kho ng 1929-1930. Các l p tr ng Bonnal H i Phòng [1] đang yên lặng học thì bỗng nghe ti ng ô tô x ch đ n cồng tr ng. Hai thanh niên trên xe nh y xuống đi thẳng vào một l p học cách cổng độ hai ch c mét, nh y qua c a sổ vào l p. Các học sinh xôn xao, th y giáo s ng sốt đ ng bật ngay dậy.

4 Thế huynh 世 兄 là t h c trò g i con trai th y mình. B n g c tác gi vi t là khế huynh, BBT s a sau khi đ c s đ ng ý c a tác gi . Kh huynh là t Hán ng dùng trong gi i đ ng tính nam: vùng Qu ng Đông, Phúc Ki n Trung Qu c có h t c con trai đ n 16 tu i thì nh n m t nam gi i ch a v h n tu i làm khế huynh 契 兄, hai ng i s ng chung nh v ch ng cho đ n khi kh huynh l y v .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 71 -

Nhanh nh cắt, một thanh niên đ ng chắn c a ra vào. Còn anh kia giơ tay lên, nói: “M i th y giáo ngồi xuống, xin anh em yên lặng”. Anh thanh niên rút trong túi là một lá c đỏ búa liềm và hô kh u hi u: “Vô s n quốc t liên hi p l i!”, rồi đ lên bàn th y giáo một bó truyền đơn. L i nhanh nh cắt, hai anh nh y qua c a sổ ch y ra ô tô, ti ng động cơ xe v n ch a tắt.

C th y và trò v n yên lặng s ng sốt. Có ng i s , nh ng cũng có ng i vui — nh ng anh này th ng ngồi cuối l p, ít nói hay làm. Các b n th ng cho là nh ng anh “l m lì”ăkhó hi u.

Tan buổi học, thành phố có vẻ thì th m xôn xao. Ng i ta cho bi t là bốn nĕm tr ng cũng x y ra chuy n này mà nh ng ng i “b o động”ăđều thoát c . Có ng i cho là họ thật gan d , tài tình.

Ít tu n sau, cũng vào lúc các l p đang học yên tĩnh thì cũng l i nghe ti ng ô tô x ch đ n c a, nh ng ti ng máy tắt ngay và ti ng còi bòm bọp. Cánh cổng tr ng không t động m nh l n tr c. Ông già tùy phái đư c p tốc ch y ra m to hai cánh cổng nặng nề, cài bằng cái gióng gỗ lim bề th . Hai viên Tây lai, một đội x p [2], một lính khố xanh và một thanh niên có dáng học sinh từ từ l n l t b c xuống. Viên Tây lai râu xồm c m ba-toong đi tr c, m y ng i theo sau, đi thẳng vào l p “cát”ă[3]. Lúc y th y trò nhìn ra m i rõ anh thanh niên là một học sinh c a l p.

Anh b xích tay, mặc áo cánh, qu n đùi, đi đ t. Anh có vẻ buồn r u nh ng r t bình tĩnh. Thằng Tây lai b o anh: – Trông đi, trông kỹ đi! C nói thật, không s gì c !

Anh trông đi, trông l i, trông ng c, trông xuôi. Các học sinh ngồi im phĕng phắc, hồi hộp vô cùng. Vì lúc y ai cũng hi u là Tây mật thám đ a ng i đồng song đ n ch mặt. Nh ng ng i b n b xích tay đó đư bình tĩnh tr l i: “Không có ai c ”, dù rằng trong l p v n có m y ng i ho t động v i anh. Vừa nói d t l i, anh b thằng Tây râu xồm c m xích lôi xềnh x ch. Ti p theo là cái đá c a thằng Tây lai trẻ tuổi béo lẳn làm anh chồm về phía tr c.

Chúng lôi anh đi. C a l p khép l i. Th y trò v n còn hồi hộp và ngơ ng n, trong lòng th ơng anh b n vô cùng. Bài gi ng hôm y tình c l i là bài s Vi t Nam, m c “Công ơn c a n c Đ i Pháp”ă[4].

M ơi hôm sau, một th y giáo tr ng Bonnal nhận đ c gi y gọi ra Tòa Đốc lý [5]. Th y giáo này th ng đư b gọi ra S Mật thám nhiều l n, nh ng hôm nay là “quan”ă Đốc lý đòi. Các b n đều lo ng i cho ông: “Chuy n này không khéo thì khốn”. Viên Đốc lý hồi đó là Bu-sê (Bouchet), một cáo già vào lo i “t hung”ăđ t Bắc. Y hỏi: – Anh có bi t tôi là ai không?

Th y giáo đáp: – Th a có, ông là ông Bu-sê, giỏi ti ng An Nam, vi t sách An Nam, m i Yên Th về.

– Đúng, vậy anh có bi t Đề Thám không?

– Th a có, tôi là ng i Vi t Nam, tôi có bi t ông Đề Thám.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 72 -

– Ông Đề Thám! Ông ầ! (giọng nói kéo dài, có vẻ ch nh o). Đề Thám mà các anh cho là con hùm Yên Th thì tôi ch coi là con mèo. Con mèo đó đư b chặt đ u. Đ u đư mang bêu Bố H .

Th y giáo làm ra vẻ ng ng n hỏi: – Ph i bêu đ u mèo?

– Tôi gọi anh ra đây đ hỏi t i sao anh bắt đ c truyền đơn cộng s n mà l i đốt đi? Anh có bi t nh th là ph m pháp không?

– Th a ông, tôi có đ c phép t bào ch a không?

– Anh c nói.

– Ông nói là ph m pháp, thật ra tôi ch a nhận đ c thông tri ch th gì báo cho bi t, lúc bắt đ c truyền đơn cộng s n thì ph i làm th nào. Bây gi ông đư ra ch th , chúng tôi là công ch c, chúng tôi s làm theo.

– Nh ng t i sao anh l i đốt đi, anh đốt nh th nào?

– Ông đư có ng i “lập bô”ărồi [6], tôi t ng ch c n ph i nhắc l i.

– Anh c nói xem có đúng không?

– Tôi đ n tr ng s m, vào l p th y một tập truyền đơn đ trên bàn. Tôi c m lên xem ch th y có gì là can h . Tôi c m vào phòng “la-bô-ra-toa”ă[7] bên c nh l p v n có ngọn đèn cồn c a giáo viên hóa học đang làm vi c, tôi đem đốt quách đi. Lúc y ch có ai ngoài hai chúng tôi. Th mà ông cũng bi t, ông thật tài quá.

– Các anh t ng các anh làm gì, dù kín đ n đâu mà tôi không bi t đ c sao? Chính ph không bi t th thì làm sao cai tr đ c các anh? Cai tr đ c cái thuộc đ a nguy hi m này. Nh ng sao anh l i b o là không can h ?

– Tôi cho là chuy n học trò chơi đùa v i nhau, không đáng đ tâm. T i sao các ông c làm cho nó to chuy n thì nó thành to. Học sinh s làm to hơn n a.

– Anh nói l ! Sáng nay anh đư gội đ u ch a? N u chúng tôi không nghiêm tr thì cộng s n s đ n đây gi t tôi, gi t ng i Pháp và gi t c anh n a. Anh đừng t ng cộng s n th ơng các anh.

– Có th lắm, n u tôi ngĕn c n họ, làm h i họ.

– Nh th mà anh b o là đừng nghiêm tr thì các anh là ng i th nào?

– N u là học sinh thì xin ông c giao cho nhà tr ng, mặc nhà tr ng trừng ph t. Chúng tôi s tùy theo nặng nhẹ, ph t vi t một trĕm dòng hoặc ph t “pic-kê”, ph t “công-xinh”ă[8] là đ . C coi họ ph m lỗi học sinh thì ph t theo học quy là hơn. Làm to chuy n ch làm cho họ thêm chuy n.

– Anh không nên nói đùa v i tôi.

– Th a ông, tôi không nói đùa v i ông.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 73 -

– Thôi anh về. Từ rày anh bắt đ c truyền đơn thì đem nộp tôi và nói chuy n riêng v i tôi.

– Th a ông, l n sau bắt đ c truyền đơn, tôi s đ a nhà tr ng nộp S Mật thám. Còn nói chuy n riêng v i ông thì tôi ch bi t chuy n gì đ nói.

– Cũng đ c, anh đi đi! Chúng ta s còn gặp nhau.

Sau đó nh ng vi c r i truyền đơn, treo c đỏ, dán kh u hi u nhà tr ng, nhà máy, b n tàu th ng có luôn. Có l n c đỏ cắm trên đ nh Nhà Hát l n thành phố. Ít nhiều cũng đúng nh l i th y giáo đư nói: Càng làm to chuy n, nghĩa là càng kh ng bố thì anh em ho t động càng m nh.

D o y một số học sinh nĕm th ba, th t hay xin phép ngh học dĕm b y hôm, có khi hàng tháng. Nh ng anh này không ph i là h ng giỏi nh t l p, nh ng là h ng b ng nh t l p.

Th y giáo bi t ý, t ơi c i hỏi nhỏ:

– Anh B. và anh L. l i xin về ho t động đ y ch ?

– Th a th y, chúng con dốt nát, y u t th này, ho t động gì đ c. Chúng con xin về quê c i v .

Th y giáo c i.

Dĕm hôm sau, th y giáo đ c tin anh B. b bắt H i D ơng, trong ng i có kh u súng l c và một tập truyền đơn.

Còn anh L. b bắt cái ao rau muống sau đền Giám (Quốc T Giám Hà Nội). Chiều tối hôm đó, anh L. b mật thám đuổi, anh nh y xuống ao rau muống, n d i bè rau. Bọn mật thám vây ao, hô anh lên. Anh v n đ ng yên. Một thằng nh y xuống ngóc l i g n anh. Anh bắn một phát súng l c, tên này ch t ngay. Súng trên b bắn xuống ào ào. Anh b th ơng nặng. Chúng xuống lôi anh lên, khiêng về S mật thám.

Chúng hỏi tên, anh tr l i: “Không có tên, ch là ng i Vi t Nam”. Hỏi nhà, anh tr l i: “Không có nhà, ch có n c Vi t Nam. Các anh cũng là ng i Vi t Nam, các anh còn hỏi gì tôi”.

Anh ch t trong nhà giam vì v t th ơng và cũng vì tra t n. Th y và b n th m nhỏ n c mắt khóc anh. Sau đó nh ng s bắt b th ng x y ra luôn.

Một hôm Ch nhật, th y giáo nói trên đ ơng sân qu n v t Hội Trí Tri thì có một ng i đ ng tuổi có dáng một phu khuân vác b n tàu đ n bên lặng l đ a cho th y một m nh gi y vi t bút chì. Th y giáo ng c nhiên m ra xem thì ng i đ a gi y đư l n m t vào đám đông.

Gi y ghi tám câu thơ mà lâu ngày ký gi ch còn nh bốn câu:

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 74 -

Thích cánh chen vai dư i gậm tàu,

Trời cao biển r ng biết là đâỐ. Tang ỏhư ỉg ch trách ỉgười đa c m,

Kìa sóng vô tri cũỉg bạc đầu.

Bài thơ không ký tên và cũng trong đề tên ng i nhận.

Lúc y th y giáo xem ch thì bi t là thơ c a học trò mình, nh ng cũng ch bi t th thôi. Mãi về sau m i hi u là thơ c a m y anh học trò b bắt, b án, b nhốt d i gậm tàu ch đi Côn Đ o, làm thơ c m khái lúc t m bi t nhắn l i chào th y, chào b n, chào quê cha đ t tổ thân yêuầ

Từ đó th y giáo này cũng bi t ít tin t c, vì ít lâu sau th y cũng b đổi lên m n ng c đ “đi d y dỗ th n sốt rét miền rừng”ă nh ng i ta th ng nói. Chính quyền th c dân không k t tội th y đ c, vì không bắt đ c bằng ch ng phi pháp gì. Chúng đ nh đ a lên m n ng c đ th y ch t d n mòn vì b nh. Nh ng th y không ch t. Th y v n sống đ n ngày nay, cùng học trò cũ ph c v kháng chi n.

(Theo Hoàng Ngọc Phách – Đường đời và đường văn. Nxb Vĕn học, 1996)

CHÚ THÍCH

[1] T c tr ng Thành chung H i Phòng, nay là tr ng PTTH Ngô Quy n.

[2] Xếp (Chef): phiên âm ti ng Pháp. Police là c nh sát.

[3] Cát (quatre): b n.

[4] D ch ch : Les bienfaits de la France.

[5] Tòa Đốc lý: Tòa Th chính thành ph .

[6] Lập-bô (Rapport): làm báo cáo, tâng công (ý x u).

[7] La-bô-ra-toa (laboratoire): Phòng thí nghi m.

[8] Pic-kê (piquet): hình ph t b t đ ng yên quay m t vào t ng. Công-xinh (consigne): hình ph t b t h c sinh đ n tr ng vào các ngày ngh và ch nh t.

Ghi chú c a Ban Biên t p:

Trên đơy là đo n h i ký c a c Hoàng Ng c Phách (1896-1973), b n đ ng nghi p c a c Nguy n H u T o t nĕm 1926 khi hai c cùng là giáo s tr ng Thành chung Nam Đ nh, r i d y tr ng Bonnal H i Phòng t nĕm 1927. Do b nghi ng dính líu đ n ho t đ ng c a m t s h c sinh làm cách m ng, nĕm 1931 c Phách b chính quy n Pháp đ i lên mi n núi d y tr ng Cao đẳng Ti u h c L ng S n.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 75 -

MÁI TR NG VI T B C Ắ CÁI THUỞ BAN Đ U L U LUY N Y

Trần Văn Lan Nguyên giáo viên trƣờng Trung học Việt Bắc 1947-1950

Nguyên Chuyên viên Bộ Giáo d c–Đào tạo

Vào kho ng gi a tháng 6 nĕm 1947, vì điều ki n s c khoẻ, tôi ph i r i khỏi Tr ng Sĩ quan l c quân Tr n Quốc Tu n Bắc K n đ tr l i ngành cũ. Tôi về Cù Vân (Thái Nguyên) gặp c Nguy n H u T o, Giám đốc Giáo d c Liên khu I.

C T oăyêu c u tôi lên ngay Cao Bằng tổ ch c một tr ng Trung học (nay là c p 2) nội trú cho học sinh dân tộc c a 3 t nh Cao-Bắc-L ng. Mỗi học sinh s đ c tr c p 100đ/tháng.

Tôi đi bộ lên Bắc K n, gặp anh Bùi Vĕn Sinh. Tr c Cách m ng tháng 8 anh Sinh và tôi cùng d y H i D ơng. Tôi r t mừng vì th y anh cũng có quy t đ nh về d y tr ng Trung học Vi t Bắc. Vậy là hai ng i đồng h ơng, đồng nghi p và cũng đồng tu l i đ c hội t về một đ a danh có nhiều truyền thống cách m ng. Chúng tôi lên Cao Bằng rồi tìm về Cao Bình, một th tr n nhỏ bé c a huy n Hoà An.

Một tu n sau, c Nguy n H u T o từ Thái Nguyên lên Cao Bình đ chu n b khai gi ng tr ng, c là Giám đốc Giáo d c Liên khu I kiêm Hi u tr ng cùa Tr ng. Anh Sinh lo tài li u đ d y, tôi lo vi c tổ ch c tr ng, lo cơ s vật ch t, nơi ĕn chốn ng , gi ng, chi u, cùng d ng c cho sinh ho t và cho c ký túc xá.

Chúng tôi đư gặp nhiều thuận l i: Tr ng Ti u học Cao Bình nh ng toàn bộ bàn gh , b ng, t , hai n p nhà g ch gồm 5 buồng, đ cho một vĕn phòng (kiêm c nơi ti p khách và một gi ng ng cho giáo viên), hai l p học và hai buồng ng cho học sinh. Tr ng Ti u học Cao Bình ph i vào học nhà dân. Ty Thanh tra Ti u học điều ông Bùi Nguyên C n, giáo viên s t i, làm k toán, kiêm th quỹ và chĕm lo các b a ĕn cho ký túc xá.

Đây là tr ng trung học đ u tiên cho ba t nh Cao-Bắc-L ng, vì th c n ph i làm cho mọi ng i bi t đ n nó. Nghĩ vậy, tôi tìm vào nhà dân, xin m nh ván vừa đ đ làm một bi n tr ng. Không có sơn, mặt gỗ xù xì, tôi bồi gi y trắng rồi mài m c Tàu, kẻ 5 ch “Tr ng Trung Học Vi t Bắc”ă(cũng chẳng k p nghĩ góc trên bên trái, l ra ph i có ch Sở Giáo dục Liên khu I).

Ngày 1 tháng 7 nĕm 1947, Tr ng làm l khai gi ng. Sau đó c Nguy n H u T o l i tr về Thái Nguyên. Hai ngày sau, anh Phùng Gia Th y từ Phú Thọ lên, ph trách các môn học t nhiên. Chúng tôi chẳng có một cuốn sách giáo khoa nào. D y Vĕn thì trích gi ng trong báo Thanh Ngh , t p chí Vĕn ngh , báo C u quốc v.v... D y toán thì d ch sách Brachet, Sinh vật cuốn Caustier và Lý-Hoá đư có Billard Touren. Cũng chẳng có ch ơng trình, mà d y theo trình t trong sách. Có hai l p: đ nh t A và đ nh t B (nay là l p 5). Học sinh ch y u Cao Bằng, không có ai L ng Sơn và Bắc K n (vì đ ng giao thông quá khó khĕn).

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 76 -

Vào học, ph i qua một kỳ thi tuy n chọn. Trong số học sinh, có một ít là cán bộ đư ho t động trong th i kỳ tiền kh i nghĩa. Biên ch , tài li u gi ng d y nh vậy mà mọi ho t động nội khoá, ngo i khoá v n nh p nhàng, mọi sinh ho t trong tr ng v n gi đ c nề n p.

Bây gi nghĩ l i, cái buổi sơ khai y, d y nh vậy là quá cao, nh t là đối v i học sinh dân tộc. Cũng may chúng tôi đư tổ ch c đ c nh ng buổi t học có h ng d n vào các buổi chiều đ ph đ o cho học sinh chậm hi u. Ch có 3 giáo viên ngày đêm tr ng. Cũng chẳng có sinh ho t chuyên môn, công đoàn. Cũng không có tổ Đ ng trong tr ng vì giáo viên ch a ai là Đ ng viên. y vậy mà cũng có lúc n y sinh thắc mắc công vi c c a một ngôi tr ng nội trú đôi lúc c n ph i gi i quy t cho k p th i mà Hi u tr ng thì xa hàng m y trĕm cây số. Nhiều vi c ph i xin ý ki n mà giao thông thì r t tr ng i. C lúng túng nh gà mắc tóc. Một buổi chiều, anh Bùi Vĕn Sinh nhận đ c quy t đ nh c a Khu, c làm quyền Hi u tr ng. Tôi trêu anh, từ nay anh là “Cu hi u tr ng”ă rồi đ y (nguyên vĕn c a c m từ q. Hi u tr ng), anh ch c i.

Tr a ngày 8 tháng 10 nĕm 1947, nghĩa là sau ngày khai gi ng hơn 3 tháng, một bi n cố ập đ n tr ng; Pháp nh y dù xuống th xã Cao Bằng. Chúng tôi v t sông Bằng Giang, t m n nh ng b i cây g n xóm Na Lừ. Một số học sinh nhỏ, l n đ u tiên th y dù trắng, dù đỏ lơ l ng trên b u tr i th xã, c reo lên. Khuyên không đ c vì các em hi u động và cũng c vô ý th c n a. Một số học sinh l n sắp x p l i qu n áo ba lô, tay n i. Anh em dân quân, du kích đ a ph ơng ng chúng tôi ch đi m cho Pháp (?!). Tr i hỡi — họ bao vây chúng tôi mà chúng tôi không hề bi t.

Đ ch hoàn thành cuộc nh y dù, không còn ti ng m ì c a máy bay. Lập t c anh Sinh b dân quân áp gi i về tr s Uỷ ban. Sau g n một gi , anh về v i chúng tôi. Hỏi đ u đuôi s vi c, anh buồn r u nói: “Họ hi u l m chúng ta”. Tối hôm đó chúng tôi cho học sinh tập k t sân đền Vua Lê, nơi y có sân rộng, phẳng, nhiều cây đa cổ th . Th y trò ngồi quanh ngọn đèn tù mù, chẳng còn ti ng c i, ti ng hát, mỗi ng i theo đuổi một ý nghĩ riêng. Bao trùm lên h t v n là nỗi lo buồn trong một không gian thật tĩnh lặng. Hỏi ông Bùi Nguyên C n đ bi t kh nĕng c m c đ n đâu, ông nói: dè xẻn lắm đ c hơn 2 ngày (vì ch a có kinh phí cho tháng 10). Sáng hôm sau, anh Sinh lên gặp Uỷ ban đ xin ch tr ơng. G n chiều, anh về, buồn r i r i. Hỏi anh, anh tr l i gọn lỏn “Gi i th tr ng”. Buồn quá, nh ng cũng còn can đ m đ trêu nhau bằng một câu ti ng Pháp: th là “Sauve qui peut”ărồi à (Tuỳ nghi di t n). Một đêm co quắp sân đền Vua Lê. Sáng, chẳng có kẻng mà ai cũng th c gi c s m. Vào thu nên ti t tr i se l nh. Tia nắng y u t, không xuyên qua nổi nh ng tán lá xum xuê, dày đặc, làm cho c nh vật thêm màu m đ m.

Th rồi cái gì ph i đ n đư đ n. Sau hai ngày t m trú đền Vua Lê, thày trò chia tay nhau trong nghẹn ngào và c n c mắt. Các trò l n tìm về gia đình. Gia đình anh Phùng Gia Thuỵ ngay từ đ u không đi theo tr ng mà t m trú vào một nhà dân Nà Lừ. Khi giặc tràn lên Cao Bình, chúng bắt đ c anh. Bà con trông th y v chồng anh ph i khiêng đồ cho bọn nguỵ về th xã Cao Bằng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 77 -

Tôi và anh Sinh theo bà con di t n lên m n S c Trĕng thuộc Hà Qu ng. Sau ít ngày, anh Sinh t m bi t tôi, ch nói là về xuôi.

Chia tay v i anh Sinh ch a đ c bao lâu thì mọi ng i chu n b đón Xuân m i. Một cái T t tha h ơng c a tôi nơi biên gi i. Vui, buồn, th ơng nh , buồn t i, trách móc c đan xen nhau. Da di t nh nhà, nh b n, nh trò c a mình. Một đốm l a vừa đ c nhen lên góc tr i Cao Bình ch a k p bừng sáng đư vội tắt. Một bông hoa đẹp vừa n đư vội tàn.

Một mái tr ng ch a k p m lên đư tr nên bĕng giá. Giá nh ng i ta đừng ho ng hốt, thì đâu đư đ m t một mái tr ng mà bao đ i nhiều ng i mong đ i, mơ c, th y trò chúng tôi đâu ph i sa cơ lỡ b c, và riêng tôi đâu ph i m t hai đồng nghi p “có giá”ăvào th i y. Ôi! đ i mãi mãi v n ch nh ng “giá nh ”, “giá mà”.....

Tôi sống xã Quốc Tu n, huy n Hoài An đ c thêm vài tháng thì ph i tìm đ ng mòn về xuôi. Đ n huy n Yên Phong (Bắc Ninh) gặp c Hoàng Ngọc Phách, Giám đốc Giáo d c Liên khu 12. C yêu c u tôi lên ngay huy n Bình Gia (L ng Sơn) vì tr ng Trung học Vi t Bắc đ c tái lập đó. Có đ c một tháng l ơng t m ng trong túi, tôi men theo các triền đá vôi Cai Kinh cũng trèo đèo, lội suối đ qua Mỏ Tuống, ch Bãi (huy n Bằng M c) rồi đền Nà Đồng, nơi tr ng Trung học Vi t Bắc đư khai gi ng đ c n a tháng.

C Nguy n H u T o gặp tôi c i, nói: “May quá, ta l i gặp nhau”. Lúc này đư có thêm các anh Nguy n Vĕn Hu và L ơng Thanh Nghĩa ph trách vĕn phòng, k toán và qu n lý ký túc xá. Giáo viên ch a có ai.

Một mình c Hi u tr ng d y t t c các môn Xã hội và T nhiên. Do vậy, c đư phân công tôi, ngoài công tác Vĕn- Th , còn d y thêm một số gi Vi t vĕn và Pháp vĕn. Học sinh có kho ng 70, gồm học sinh c 3 t nh Cao-Bắc-L ng, nh ng học sinh L ng Sơn v n nhiều hơn, sau này còn có một số ít c a Bắc Giang, v n là hai l p đ nh t A, đ nh t B.

Hai tháng sau, thêm đ c th y Nguy n Vi t Thành từ tr ng Ngô Sĩ Liên lên d y Anh vĕn. Rồi th y Bùi Ý cũng từ Ngô Sĩ Liên lên d y vĕn. D y đ c hơn n a tháng thì th y Bùi “bỏ cuộc”ăđ tr l i Ngô Sĩ Liên, vì đây buồn, l i s ma thiêng n c độc! Tuy tr ng gặp nhiều khó khĕn về giáo viên, nh ng công vi c gi ng d y và mọi ho t động c a Tr ng v n đ m b o tốt. Từ lúc gi i th Cao Bằng cho đ n khi tái lập L ng Sơn ph i m t 9 tháng gián đo n.

Đ u tháng 4 nĕm 1950, do nhu c u về giáo viên c p I, tôi chuy n về Ty Giáo d c đ d y các l p S ph m ngắn ngày và các l p tu nghi p đ bồi d ỡng nghi p v cho giáo viên c p I. Trong vòng hơn 3 nĕm mà tôi đư ph i 2 l n chia tay v i mái tr ng Vi t Bắc. Điều này nằm ngoài ý muốn và nguy n vọng c a tôi. Đúng là một l n duyên ch a bén trong mối tình đ u ch a trọn vẹn đư ph i chia tay nhau. Rồi đ n tháng 7 nĕm 1948, h nh phúc trong ngày tái hôn đang đằm thắm, ch hơn 1 nĕm l i ph i ly hôn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 78 -

Tôi thật vô duyên v i tr ng Trung học Vi t Bắc, và càng vô duyên khi không đ c xem thông báo trên tivi về ngày Hội tr ng hồi tháng 8 nĕm 1997.

Một đốm l a vừa đ c nhen nhóm t i một nơi hẻo lánh c a Cao Bằng bỗng v t tắt, rồi l i bừng sáng an toàn khu L ng Sơn và cho đ n lúc này to sáng nh một ánh hào quang chân núi Phai V , nơi đ a đ u Tổ quốc.

Tr ng PTTH Vi t Bắc c a chúng ta là th đó, đư sánh k p v i các đàn anh c a nó, nh Hàn Thuyên, nh Ngô Sĩ Liên, nh Hùng V ơng, nh L ơng Ngọc Quy n.

cái th a ban đ u — nĕm học đ u tiên (1947) ch m i một Hi u tr ng, hai giáo viên, hai nhân viên và hơn 60 học sinh c a hai l p, thì đ n nĕm học 1996-1997, đư là 62 giáo viên v i 32 l p và 1483 học sinh. Cho t i ngày nay, hơn 150.000 học sinh đư đ c đào luy n d i cái nôi c a tr ng Vi t Bắc. Ch nhìn vào nh ng con số y, chúng ta th y bi t bao t hào.

Cái nhóm 5 ng i chúng tôi thì 4 đư đi xa từ lâu. Ng i duy nh t còn l i là tôi — hi n tôi đang sống r t xa tr ng, tuổi đ i đư đ c x p vào lo i ng i x a nay hi m. Là một giáo viên đ u tiên c a tr ng Vi t Bắc, ng i th xây đư may mắn đ c xây viên g ch đ u tiên cho nền móng c a Tr ng, tôi mãi mãi gi trong ký

c nh ng kỷ ni m đẹp nh t mà tuổi thanh xuân c a tôi đư cống hi n cho mái tr ng Vi t Bắc, mãi mãi gi trong ng i nh ng ngày mà mình đư sống r t đẹp cho Tr ng.

Cũng hy vọng Lộc tr i cho tôi đ c sống đ n ngày Mừng thọ tr ng Vi t Bắc 60 tuổi đ tận mắt nhìn th y mái tr ng x a, tận mắt trông th y nh ng bông hoa đẹp c a Tr ng. Tôi tin vì niềm tin y lúc nào cũng gắn liền v i hai câu thơ:

Mặc đầu bạc, chắc còn nhiều tái ng Việt Bắc i! chắc còn lắm hẹn hò!

NG I ƠM NHỮNG H T GIỐNG

Lâm Ngọc Th Nguyên giáo viên trƣờng Trung học Việt Bắc

Gi a nĕm 1947 th c dân Pháp đư đánh chi m các t nh đồng bằng và một số t nh trung du Bắc Bộ. Cao Bằng, tuy chi n tranh ch a lan đ n, song không khí chu n b kháng chi n đư r t sôi động. Từ tháng 3 nĕm 1947, t nh thành lập xong Uỷ ban Kháng chi n t nh, ti p đó UBKC th xã và các huy n cũng ra mắt. Thanh niên nô n c tham gia các đội dân quân, du kích, đi bộ đội, t mua sắm vũ khí; luy n tập quân s , tu n tra, canh gác ngày đêm. Dân c th xã, th tr n, ven đ ng quốc lộ đư chu n b đ a đi m t n c khi c n thi t...

Vào th i đi m y, ông Nguy n H u T o, Giám đốc giáo d c Liên khu I đ n Cao Bằng. Sau khi bàn b c xong công tác v i các đồng chí lãnh đ o t nh, ông đề ngh :

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 79 -

- Chi n tranh đư lan rộng miền xuôi. Các tr ng trung học đều ph i t m đóng c a. Một số giáo viên có nguy n vọng t n c đ n Cao Bằng, đề ngh t nh h t lòng giúp đỡ.

Ông D ơng Công Ho t, Ch t ch Uỷ ban kháng chi n t nh, suy nghĩ giây lát tr l i:

- Hi n nay trình độ dân trí c a t nh chúng tôi r t th p, 95% dân số còn mù ch . D i th i Pháp thuộc cho đ n tận bây gi ch có một số huy n có tr ng Ti u học hoàn ch nh. Muốn học lên cũng không có chỗ. Hay là nhân d p này Khu giúp chúng tôi m một tr ng trung học. S m muộn chi n tranh cũng lan đ n đây, ngày nào còn hoà bình chúng ta c tranh th học, khi nào x y ra chi n s s hay.

Ông T o đắn đo:

- Tôi th y tình hình nóng bỏng lắm rồi, n u th chúng ta ph i kh n tr ơng lắm. Nào chu n b tr ng s , nào tổ ch c thi tuy n học sinh theo đúng quy đ nh c a Bộ Giáo d c, nào lo kinh phí... li u t nh có làm đ c không?

Ông Ho t qu quy t:

- T t nhiên t nh nhỏ và nghèo nh t nh chúng tôi thì không th tham đ c, tr c mắt đề ngh Khu giúp chúng tôi m l y hai l p đ nh t. Tr ng s , kinh phí chúng tôi lo đ c. Gi y bút học sinh t lo, ĕn ký túc xá học sinh nộp vào. Giáo trình, sách giáo khoa do th y. Nh vậy có đ c không?

Ông T o vui vẻ gật đ u:

- N u m 2 l p thì ch c n 3 ngày. Giáo trình Bộ v n cho s d ng giáo trình c a th i Pháp thuộc. Sách giáo khoa ch a có, học sinh ph i ghi chép theo l i th y gi ng. Đề ngh t nh lo mọi công vi c, cố gắng đ u tháng 7 nãm 1947 khai gi ng đ c. Tuy n học sinh l p đ u tiên l y ch t l ng khá một chút, tuổi học sinh đối v i miền núi có châm ch c, l n tuổi cũng đ c, l y độ từ 60 đ n 70 em là vừa đ hai l p, ta s chia một l p cao tuổi, một l p ít tuổi. Đây là nh ng h t giống vĕn hoá đ u tiên c a t nh nên xin tuỳ t nh. Còn tên tr ng thì có th l y tên là tr ng Trung học Vi t Bắc vì hi n nay c khu ta may ra s có tr ng này.

Ông T o quay về cơ quan khu Giáo d c. Các đồng chí lãnh đ o t nh họp bàn luôn vi c m tr ng trung học đ u tiên c a Cao Bằng. Cuộc họp quy t đ nh:

“L y tr ng Ti u học Cao Bình đ làm tr ng s , tr ng này có 2 dãy nhà g ch c p 4, đ chỗ bố trí 2 phòng học, phòng hội đồng giáo viên, chỗ ng cho học sinh, còn nhà b p, nhà ĕn thì m n nhà dân trong phố Cao Bình. D ng một khu nhà cho tr ng ti u học Cao Bình. Thông báo ngay cho các huy n bi t s thi tuy n sinh vào trung tu n tháng 6 nĕm 1947 t i Cao Bình. C th y giáo Bùi Nguyên C n vào làm k toán, th quỹ kiêm qu n lý nhà tr ng. Đ a đi m tr ng đặt t i đây là h p lý, ch cách th xã 9 cây số ti n ch đ o, ti n ch búa và khi có chi n s ng phó cũng d .”

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 80 -

Mọi công vi c đ c ti n hành thuận l i. Đ u tháng 7 nĕm 1947, tr ng khai gi ng, hơn 70 học sinh tề t u đông đ . Có ng i Hoà An, th xã, Qu ng Uyên, Trùng Khánh, Th ch An gồm mọi l a tuổi; ng i đang độ học sinh, ng i đư có v , đang công tác, hoặc đang t i ngũ bộ đội.

Ông Nguy n H u T o tr c ti p làm Hi u tr ng kiêm d y môn toán, th y Bùi Vĕn Sinh d y môn Vĕn-S , th y Phùng Gia Thuỵ d y Hoá-Lý, th y Tr n Vĕn Lan d y Đ a-Sinh kiêm th d c.

Trong buổi l khai gi ng, ông D ơng Công Ho t đ n d , ông phát bi u r t hay mà ngắn gọn:

“Th a xa x a, từ th i nhà M c lên đóng đô Cao Bình, đư m các khoa thi t i đây, có ng i tài đư đỗ tr ng nguyên. Phát huy truyền thống đó, ngày nay t nh ta cũng m tr ng trung học đ u tiên đây, mong sao cũng kén đ c ng i tài đ sau này cống hi n cho Tổ quốc. Khai gi ng nĕm học di n ra trong bối c nh chi n tranh đang t i g n. T nh yêu c u các th y giáo hãy h t lòng d y, còn học sinh thì t giác, kh n tr ơng, chĕm ch học tập, làm sao nhanh chóng k t thúc đ c một l p. N u tình hình thuận l i ta l i ti p t c học lên l p trên...”

Hồi y ch a có hình th c học tổ, nhóm, ch a có phong trào thi đua trong tr ng học, nh ng tinh th n d y và học t i đây r t cao. Ngày hai buổi lên l p, đêm đ n từng ng i l i chong đèn d u học đ n tận khuya. Không một học sinh nào b d i đi m trung bình.

Th y và trò qu n quýt bên nhau sống nh một gia đình. Mọi vi c th y và trò đều bàn b c rồi cùng nhau làm nh : Tổ ch c gặt giúp dân, bi u di n vĕn ngh , tập luy n phòng tránh máy bay, đào h m hào, ra báo t ng, th y sáng tác các v k ch, bài thơ, trò cùng th y bi u di n v.v..

Đ u tháng 9 nĕm 1947, nhân chuy n đi kh o sát an toàn khu c a t nh hai xã L ơng Can và Đa Thông huy n Hà Qu ng [hồi y ch a tách huy n Thông Nông], ông Ho t l i đ n thĕm tr ng, ông nhắc nh : “T nh r t mừng là ch trong một th i gian ngắn v i s ph n đ u c a th y và trò, nhà tr ng đư d y g n h t ch ơng trình nĕm th nh t trung học. G n đây tình hình đư khác tr c nhiều, Trung ơng và khu đư cho các cơ quan đ u ngõ c a t nh, các bộ phận nặng di chuy n ra khỏi th xã. Ông Nguy n H u T o vốn là Giám đốc khu giáo d c nay đư tr l i khu công tác, ông Bùi Vĕn Sinh đ c bổ nhi m làm hi u tr ng. Nhà tr ng c n tập luy n thành th c các ph ơng án phòng tránh máy bay, t nh táo theo dõi th i cuộc, đồng th i ph i h t s c bình tĩnh, kh n tr ơng d y và học hơn n a”.

Thật kỳ l , nghe ông ch t ch thông báo tình hình cĕng thẳng nh vậy mà th y và trò v n yên tâm học tập, duy nh p đi u có vẻ hối h hơn tr c. Buổi sáng dậy, t t c hành lý đ c x p gọn trong ba lô, gi th d c thay bằng lao động đào h m hào. Ngày v n lên l p hai buổi, gi t học chi m c buổi tr a không ngh . C tr ng lao vào cuộc r t đuổi ch ơng trình từng ngày, từng gi .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 81 -

Đ u tháng 10 nĕm 1947, lác đác đư có nhà dân th xã, Cao Bình c t gi u thóc g o, đồ đ c quý ra khỏi khu đông dân. 100% học sinh c a tru ng v n nộp đ 18 kg g o và tiền ĕn tháng 10 cho nhà tr ng. Ngày 5 tháng 10 nĕm 1947, l nh tiêu thổ kháng chi n đ c ban ra. Hàng trĕm dân quân, t v th xã t tay phá huỷ ngôi nhà c a mình đ không cho quân giặc tràn đ n l i d ng làm công s che chắn. Ngày 7 tháng 10 nĕm 1947, tin Tây nh y dù Bắc K n dội đ n. UBKC t nh ra l nh tri t đ t n c dân th xã. Nhân viên các cơ quan lũ l t kéo qua cổng tr ng đi lên phía Bắc huy n Hoà An. Nhà tr ng v n học sáng ngày 8.10.1947, th y hi u tr ng Bùi Vĕn Sinh bàn v i một số học sinh:

“Đ n hôm nay ta đư học xong ch ơng trình đ nh t trung học ch tròn ba tháng. Đó làm một vi c làm phi th ng vì ch t l ng học r t cao. Chúng ta nên tổ ch c liên hoan đ mừng thắng l i y. Các ti t m c vĕn ngh đư đ c các em chu n b từ n a tháng nay, ch nh ch vì chi n s mà bỏ phí hay sao. N u bây gi đ a ra bi u di n cho dân đây thì chắc không có ng i xem. Hay là ta xuống th xã tổ ch c một đêm l a tr i ph c v cho anh, ch em dân quân, t v đang làm nhi m v tiêu thổ kháng chi n? Càng khó khĕn l i càng ph i tỏ ra v ng vàng, lúc nào cũng ph i đ ng

t th ng i chi n thắng, ph i không các em?”ă

Mọi ng i tán th ng, chiều hôm y ĕn cơm r t s m, ĕn xong th y Sinh d n đ u đoàn học sinh đi bộ 9 cây số xuống th xã. C th xã vắng bóng ng i già và trẻ em, ch còn l i các chi n sĩ c nh v canh gác các công s , các anh ch t v phá nhà c a. Th mà đêm l a tr i cũng có vài trĕm ng i d . Bi u di n xong, th y Sinh l i d n học sinh quay về tr ng ngay. Về đ n tr ng thì đư quá n a đêm.

Buổi sáng 9 tháng 10 nĕm 1947, trên b u tr i Cao Bằng bỗng xu t hi n hàng đàn máy bay phóng pháo và khu tr c c a giặc Pháp. Chúng l n quanh th xã th dù hàng trĕm lính. Vòng l n c a chúng đ n tận Cao Bình. Bi t chi n s đư nổ ra trên đ t Cao Bằng, th y Sinh l nh báo động c tr ng rút sang đền Vua Lê. Chiều đ n vắng bóng máy bay, ông cho học sinh quay l i tr ng chuy n h t bàn gh , b ng đen, tài li u c a nhà tr ng sang đây. Bàn gh đ c bày trong hai dãy nhà tam quan. Đêm y c th y và trò nằm ng trên nền g ch lát sân đền. Và tr ng v n c ngày lên l p hai buổi 8 gi .

Sáng ngày 13.10.1947 th y Sinh đi họp về liền tri u tập ngay học sinh đ n họp d i m y lùm cây cổ th . Th y xúc động thông báo:

“Chi n s đư tr c ti p x y ra t nh ta, s m muộn s lan đ n m nh đ t ta đang . Vi c b o v an toàn tính m ng cho hơn 70 học sinh là r t khó. T nh ch tr ơng t m ngừng s ho t động c a tr ng. Hi n nay, quân giặc còn lo c ng cố v trí đóng quân trong th xã, ch a k p m ra rộng, các em tranh th về ngay. Th y chúc các em ra về bình an vô s . Thôi t m bi t!”ă

M y l i sau cùng nói trong nghẹn ngào n c mắt. C m y ch c con ng i lặng đi, có ti ng s t s t khóc. Th là từ ngày y — ngày 13 tháng 10 nĕm 1947, tr ng Trung học Vi t Bắc (Cao Bình) gi i tán.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 82 -

Nh ng các đồng chí lãnh đ o t nh Cao Bằng ch a từ bỏ công vi c ơm nh ng h t giống cho th h sau. Tháng 6 nĕm 1948, gi a lúc công cuộc kháng chi n chống Pháp đang bề bộn, ngổn ngang, t nh đư c 11 học sinh cũ c a tr ng Trung học Vi t Bắc đi bộ g n n a tháng tr i, luồn rừng, lội suối, v t đèo về theo học thẳng ch ơng trình đ nh t i tr ng Trung học Ngô Sĩ Liên vùng t do huy n L ng Giang, t nh Bắc Giang. Rồi nĕm 1949, l i cho m tr ng trung học Hoàng Đình Giong t i t nh nhà; th y giáo là một số cán bộ các cơ quan đư học qua trung học kiêm nhi m.

Sau này, h u h t học sinh c a tr ng Trung học Vi t Bắc (Cao Bình) b c vào đ i đư tr ng thành. Họ gi các c ơng v ch chốt c a t nh, c a các huy n và trong quân đội. Lòng mong mỏi c a nh ng ng i lo ơm h t giống vĕn hoá đ u tiên cho t nh Cao Bằng đư đ c đền đáp.

BÙI NGÙI

PTS. Nguyễn Nhƣ An, cựu SV khóa 1960-1961 ĐH SP Hà Nội

Mưa d i buồn trên ngàn hoa ịhượng ốĩ, Tiếng ve sầu rầu rĩ tiễn ỉgười đi. Tiếc ỏhư ỉg Thầy chúng con sa dòng lệ,

Lá vàng r i man mác báo thu về!

Thầy đã đi về ịhư ỉg trời ốĩỉh cửu,

Trang sách đã mở còn chói rạng vừng Đôỉg. Chúng con đây ỉhư ngàn cây tề tựu,

Xanh ỏư i trong h i m trái tim hồng.

Chúng con đến mọi miền Tổ qu c,

Vượt đại dư ỉg sang Mỹ, Úc, Âu, Phi.

Đôi cánh liệng giữa bầu trời khoa học,

Nh ỉ Thầy dìu dắt bư c chân đi…

Ngày Nhà giáo hôm nay

Muôn màu hoa đỐa nở,

Tà áo ỏhư t tha vẫy gọi mái ỏrường vui.

M t thoáng lá vàng bay ngoài song cửa sổ

Như ngân nga mà sâu lắng bùi ngùi.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 83 -

KÍNH T NG H ƠNG HỒN TH Y NGUYỄN HỮU T O

Nhà giáo Nguyễn Thị Mỹ HS cũ trƣờng Trung học Việt Bắc khóa 1949-1951

Thầy hiền từ đôỉ hậu,

Dáng mập mạp ung dung,

Miệng cười ỉhư ông Bụt

Thầy đến v i chúng con

Dựng ỏrường rồi mở l p

Chúng con tụ về đây,

Ngày ngày Thầy gi ng dạy,

Ch b o cho nhiều điều.

Những kiến thức đã quên

Nay được Thầy ôn lại

Lặng lẽ dạy từng giờ

Cho chúng con vững bư c.

Kháng chiến nhiều gian khổ,

Trường nằm giữa vùng sâu,

Không qu n bạc mái đầu

Thầy vẫn vui tiến bư c.

Chúng con đủ màu áo,

Tuổi nh lại chênh nhau,

Tính nết nhiều cá biệt Mà Thầy vẫn ỏhư ỉg hết.

Ai ngoan được Thầy khen

Ai hư Thầy khuyên b o

Dạy chúng con ân cần

Ôi! Thầy — m t ỉgười cha.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 84 -

TR N Đ I YÊU CON NG I

Nhà giáo Vũ Xuân Ba

Ra đời giữa Thủ đô

Con nhà Nho khoa cử

Thầy bình d khiêm ỉhường

Như ỉgười dân ít chữ!

Thầy dạy ở Nam Đ nh

Trò thành Tổng Bí ỏhư5

M y thập kỷ xa cách

Quý Thầy, tặng hoa, ỏhư.

Học sinh ỏrường “Bon-nan”

Nh mãi thầy sinh vật

Người thầy gần trò nh t

Luôn gắn học v i hành!

Thầy yêu ỉư c nhiệt tình

Khuyên trò vào “Tổ chức”6

Coi trọng môn đạo đức

Viết d ch nhiều sách hay!

19 ỉĕm hĕỉg say

Dạy học trên đ t C ng

Bao trò từ ỉ i này

Đã thành bao sao sáng!

Ngày: Thầy dạy ỏrường công

T i: Truyền bá Qu c ngữ

Dân nghèo trọng t m lòng

Thầy giúp họ biết chữ.

5 TBT Tr ng Chinh h c Th y nĕm 1924-1926, sau hoà bình th ng xuyên g i th m ng Th y.

6 T ch căH ngăđ o sinh. Nĕmă1935 theo Ngh quy t v v n đ ng thanh niên c a Đ i h i Đ ng I thì các c p b Đ ng ph i chen vào các đoƠn thanh niên cách m ng ti u t s n, nh t là ắH ngăđ oăđoƠnẰăđ kéo qu n chúng sang phe Thanh niên c ng s n. Nĕm 1943, Th ng v T Đ ng ra ngh quy t ắph i phái ng i vào các đoƠnăH ngăđ o mà ho tăđ ngẰ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 85 -

Cách mạng vừa thành công

Thầy làm Tổng Giám đ c

Nha Giáo dục tiểu học

Đã đổi m i nhà ỏrường!

B nhà cửa ru ng ốườn

Gian khổ đi kháng chiến

Qua muôn vàn nguy hiểm

Thầy vẫn chói niềm tin!

Dù dạy ở Nam Ninh

Hay trở về Hà N i

Trư c sau lửa nhiệt tình

Đ t tim Thầy nóng hổi.

Phát huy v n chữ Hán

Thầy d ch sách chuyên ngành

Khoa Tâm lý-Giáo dục

Nhờ Thầy, tiến bư c nhanh!

Đúỉg vào tuổi sáu mư i Thành đ ng viên c ng s n:

M t chiến sĩ qu c m

M t con ỉgười sáng trong!

Trên bục gi ng: mẫu mực

Trong qu n lý: tận tình

Hết lòng vì đ t ỉư c

Trọn vẹn v i gia đìỉh!

Hình hài Thầy tiêu tan

Tinh thần còn s ng mãi

Công lao Thầy ốĩ đại:

Trọn đời yêu con ỉgười.

(Vài c m nghĩ nhân d p kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh c a cố GS Nguy n H u T o)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 86 -

H4. Một trang sách LÒNG VÀNG

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 87 -

nh trên: H5. Bút tích trang 20 b n th o h i ký c a GS N.H.T o. 1965

nh trang sau: H6. GS Nguy n Khánh Toàn tr c linh c u GS N.H.T o.

H7. GS Ph m Huy Thông và lưnhăđ oăĐHSPHNăbên linh c u GS N.H.T o.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 88 -

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 89 -

H8. GS N.H.T o gi a nhƠăth ăTh L và nhƠăvĕn H.N.Phách cùng các h c trò cũ H9. GS P.H.Thông và GS N.H.T o cùng T Tâm lý-Giáo d c h c ĐHSP Hà N i, 1960

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 90 -

PH N HAI Ắ C NGUYỄN HỮU T O VI T

SƠ L ỢC V Đ I SỐNG VÀ HO T Đ NG C A CHA Ắ C ĐỌNG TRÌ

Cha sinh nĕm 1879 (tháng 5 nĕm Kỷ Mão) xóm Cam Đ ng làng Đông Tác, t c xóm 26, khối 56, khu phố Đống Đa, thành phố Hà Nội hi n nay. Tên ông bà đặt cho là Kh i 啓 [m ], còn tên đi thi là H u C u. Bà con xóm làng và lân cận th ng gọi là c C C u. Bi t hi u c a cha lúc trẻ là Gi n Th ch, lúc già là Đông Trì.

Cha sinh tr ng trong một gia đình phong ki n đang suy tàn. Ông nội là c Nguy n Vĕn Lý, đỗ ti n sĩ, làm quan đ n ch c Án sát t nh Phú Yên, b cách ch c7, sau đ c khôi ph c làm Giáo th ph Th ng Tín rồi Đốc học t nh H ng Yên và về h u. Ông thân sinh là c ng Lân, hĕm h theo n p nhà nh ng thi đ n già v n không đỗ. Bà thân sinh là con gái nhà giàu xã Trung Lập, huy n Phú Xuyên, t nh Hà Đông, hơi bi t ch Nho, giỏi đ ng làm ĕn, do làm ruộng d ng nên nghi p nhà, b o đ m ba con trai đều đ c đi học và thi đỗ. Cha là con trai út. Sống trong một hoàn c nh nh vậy, con đ ng duy nh t c a cha là con đ ng thi c . Từ lúc học vỡ lòng cho t i nĕm 28 tuổi, nĕm cha đậu c nhân khoa H ơng tr ng Nam Đ nh, nghề chính là c nghi p. Nĕm 1906, sau khi thi đỗ rồi, về nhà lo li u vi c khao làng vào đ u nĕm 1907 ch a tr xong n khao vọng8 thì l i ph i vay tiền lộ phí đi Hu d khoa thi Hội. Cha thi đ n kỳ th t m i b lo i. Cuộc đ i khoa c c a cha cũng ch m d t sau l n thi Hội đ u tiên này.

Hồi còn sống, cha từng k v i các con rằng: th i đó,ăôngăthânăsinhă[t c c ng Lân Nguy n Thuỵ (1843-1903)] quen ông Án Bình Hồ, th ngăm năđ căsáchăm iăđemăvềănhàăxem.ăChaăxemătrộmăvàăth yălàăhay,ădoăđóănh ngăt ă t ngăm iăđ căn yăm m.ăK păkhiăthiăHộiăvề, ph n thì b c vì hỏng thi, ph n thì đ căti păxúcăv iămộtăsốăng iăcóăt ăt ngăm i,ăl iăsẵnătrongăđ uăcóăkhuynhăh ngăvềăcáiăm i,ănh tălàă phongă tràoă DuyăTână ăNhậtă B n,ă chaă c ơngă quy tă bỏă conă đ ngă khoaă ho n,ăkhông thi vào tr ng Sĩă Ho n9 màă giaă nhậpă pháiă Đôngă Kinhă Nghĩaă Th c,ă gồmănh ngăng iătríăth căch ătr ơngăm ătr ng học,ăd yăchoăthanhăniênăbi tăyêuăn căvàăcóănh ngăhi uăbi tăm i.ă

Chaăd ngănh ănhậnămộtăchânăd yăhọcăhayăso năsáchătrongătr ng.ă 7 1844 c Lý b vu oan, b cách ch c. Sau đ c h c sƿ Vũ Ph m Kh i xem xét cho là không có vi c nh n h i l . 1846 c đ c khôi ph c, làm Hàn Lâm Vi n Đi n B . 8 X a kia, theo Nho giáo đƠn ông nên ch n c nghi p, t c đi h c đ thi đ r i làm quan. M i khoa thi ch vài ch c ng i đ , theo t c l h ph i làm c khao c làng, r t t n kém. 9 Tr ng Sƿ Ho n ph Lý Th ng Ki t hi n nay. Th c dân Pháp m tr ng này đ thu hút nh ng ng i t ng đ tú tài, c nhân. Tr ng chia làm hai ngành: Chính ban (t t nghi p đ c b làm Tri huy n) và Giáo ban (t t nghi p làm Hu n đ o). (NHT)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 91 -

Đông Kinh Nghĩa Th c khai gi ng vào đ u nĕm 1907. Trong nh ng ng i sáng lập nhà tr ng, ho t động tích c c nh t là c Hu n Quyền và c C L ơng Vĕn Can, hi u tr ng. M c đích chính xác c a tr ng là gì? Ph ơng pháp d y học ra sao? Lúc y T o còn nhỏ tuổi10 không đ c bi t lắm. Ch th y cha mang về nhà hàng tập v so n bài đóng bằng gi y b n, vi t bằng bút Nho, bên trên ch Nho, bên d i là b n d ch bằng ch quốc ng . Nội dung tài li u là nh ng th ng th c về l ch s , đ a lý, khoa học t nhiên, v sinh, ph n nhiều m n tài li u Nhật B n d ch sang ch Trung Hoa. Cha cũng đem về hai quy n sách giáo khoa về l ch s Vi t Nam và luân lý, do nhà tr ng so n và in, một b n đ a đồ Đông D ơng khổ 80 x 120 cm. Đáng chú ý nh t là cuốn s vi t từ th i Hồng Bàng đ n nĕm Quang Trung t th đ c vi t bằng ch Nho. Cuốn sách này có b n đề là L ơng Trúc Đàm (con trai l n c L ơng Vĕn Can) so n11. Bài t a r t bóng b y và đề cao tinh th n t hào dân tộc là do c Đào Nguyên Phổ12 so n (do cha thuật l i), nh ng không đề tên. L i vĕn gi n d , nhẹ nhàng, d hi u, trình bày tỷ m nh ng đo n Lý Th ng Ki t đánh Tống, nhà Tr n đánh tan quân Nguyên, Lê L i bình đ nh giặc Minh và Nguy n Hu di t 20 v n quân Mãn Thanh. Các bài ngh luận l i hùng ý m i là bài bàn về vi c Thánh Gióng đánh giặc Ân, bà Tr ng bà Tri u kh i nghĩa, nh t là nhà Tr n vì sao phá tan đ c 50 v n quân Nguyên. Tuy vi t bằng ch Nho nh ng ng i vi t đ y nhi t tình yêu n c, đ a vào l i vĕn truyền c m và h p d n, sôi nổi, khêu g i lòng t hào dân tộc, nên T o m i 9 tuổi mà cũng học thuộc nh mãi cho đ n ngày nay. Còn quy n sách vi t về luân lý thì rút nhiều sách giáo khoa Nhật B n, nói nhiều về v n đề trung v i vua và yêu n c, về v n đề luân lý trong gia đình. L i vĕn cũng r t d hi u. Ngoài hai cuốn sách trên ra, cha còn đem về tập vĕn vi t bằng ti ng Vi t đ các th ca, ngâm, x m, trống quân, vi t đ khêu g i lòng yêu n c, th c t nh đồng bào. Tập này có in bằng ch quốc ng , nội dung và hình th c t ơng x ng, ai cũng thích đọc và thích nh , có nh ng câu r t m nh, nh bài kêu gọi tín đồ đ o Phật m đ u bằng câu:

“Phen này cắt tóc đi tu / Tụng kinh Đ c Lập, ở chùa Duy Tân.”

Tập thi ca này k t thúc bằng bài tổng h p c đ a lý l n l ch s Vi t Nam, vi t theo th l c bát. Trong bài này, T o nh mãi và l n nào nhắc đ n cũng xúc động, đó là câu:

“Nư c non vẫn ỉư c non này / Từ xưa che ch ng, đời đời hiển vinh”. 13

10 Lúc đó (1907) tác gi m i 8 tu i, nh ng đư bi t đ c ch Hán.

11 L ng Trúc ĐƠm (1879-1908): 1903 đ c nhân, làm H u b t nh Hà Đông ; tham gia sáng l p ĐKNT. Các bài gi ng c a ông t i ĐKNT đ c in thành t p ắNam Qu c Đ a D Ằăg m 170 trang ch Hán.

12 ĐƠo Nguyên Ph (1861-1909), quê Thái Bình. 1894 đ c nhân, làm Tri huy n Võ Giàng (B c Ninh). 1898 đ ti n sƿ, làm Hàn Lâm Th a Ch trong tri u. Sau t ch c, ra B c vi t báo, tham gia thành l p ĐKNT, làm Ban Tu Th và Ban C Đ ng. 1909 t v n đ tránh liên l y đ n gia đình và b n bè.

13 Theo Ch ng Thâu, ắđ i đ i hi n vinhẰănên s a là ắv n xoay m y ng iẰ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 92 -

Trong th i gian ph c v tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c, cha c ngày lên tr ng, tối khuya m i về; về thì không gọi m cổng, c xé rào mà vào. Sáng s m dậy, Ng i tập đánh giáo, đâm th ng c t m phên n a làm c a nhà ngang. Đôi khi th y đem các b n về, cũng về ban đêm và khuya. Về thì gọi con dậy đun n c pha m chè n , rồi các c gi i chi u ra sân, chuy n trò thì thào không bi t đ n m y gi đêm. Hồi đó, nhà bên c nh đồng lúa14, riêng một m n, đ ng đi toàn đ ng đồng, gồ ghề khó đi, th mà các c c đêm tr i tối m i dắt nhau về, sáng s m l i đi, thật là có nhi t tình v i s nghi p giáo d c c u quốc.

Trong toàn c cuộc đ i c a cha, th i gian ho t động Đông Kinh Nghĩa Th c là th i gian làm vi c tích c c nh t, tính tình thu n khi t nh t. Tuy bận công vi c xã hội nh ng cũng không quên vi c nhà, giúp v và d y con vào nh ng ngày ngh , tình c m đối v i v con cũng r t thắm thi t. Đó là nĕm T o đ u tiên đ c bồi d ỡng r t nhiều về lòng yêu n c, cũng là nĕm T o th y h nh phúc nh t trong toàn c th i gian tr c cuộc Cách m ng 19 tháng 8 nĕm 1945.

Cuối nĕm 1907, bọn th c dân Pháp bắt đóng c a tr ng. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c đang dâng lên thì các nhà lãnh đ o tr ng đều b chính ph th c dân Pháp bắt c m tù và đi đày. Cha may thoát đ c, rút về nhà d y đàn con và hai cháu gọi bằng cậu. Đ c hơn một nĕm, cha l i ra Hà Nội giúp vi c c Nghiêm Xuân Qu ng15 d y l p ti u học tr ng Qu ng [H p] Ích, l ơng mỗi tháng là 15 đồng. Cha nhận công vi c này ch y u là đ chính ph th c dân Pháp đỡ nghi kỵ. Cũng do ý đ nh y nên cha ít tham gia ho t động xã hội mà tiêu hao th i gian trong cuộc chơi phi m v i một số b n Hà Nội. Trong d p tr ng Qu ng Ích này, do ch m vĕn nên cha bi t một học sinh l n tuổi ng i Phú Thọ tên là Đỗ M i. Ba nĕm sau, ng i học sinh này gi i thi u v i cha tên Bùi Vĕn Minh, một tên t nhận “xu t d ơng”, đ c cha và một số b n đồng chí cho sang học Trung Quốc, sau này b mật thám bắt về n c, y đư tố cáo v i th c dân Pháp t t c nh ng ng i từng giúp đỡăy. Sau khi tr ng Qu ng Ích gi i tán, cha l i rút về quê d y học và làm v n, nh ng v n không quên cái chí cao c đư đ c bồi d ỡng trong th i gian ho t động

tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c. Cha v ch cho mình con đ ng hành động nh sau: tìm ki m nh ng thanh niên tu n tú và yêu n c, tr giúp họ đi du học Trung Quốc đ chu n b tr thành nh ng chi n sĩ c a cuộc kh i nghĩa đánh Pháp. Còn ng i nhà thì ph i kinh doanh về mặt kinh t sao cho có điều ki n vật ch t đ

ng hộ cuộc kh i nghĩa.

Theo con đ ng y, mặc dù nhà nghèo, cha hoặc l y v hoặc m n b n, thu x p số tiền c n thi t trang b cho thanh niên đi học n c ngoài. Còn cha thì không nĕm nào không th y m n tiền đi buôn thóc, nh ng chẳng nĕm nào “trúng”ăc .

14 Đ n nĕm 1956, nhà c T o v n c nh đ ng lúa.

15 Nghiêm Xuân Quảng quê Tây M , T Liêm, Hà Nôi, nãm 1895 đ ti n sƿ. Sau tham gia ĐKNT, đ c c C u n tr ng, vì th c đ t tên con trai th ba là Nguy n Xuân Nghiêm.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 93 -

Cuối cùng cha theo một ng i làng đi làm ruộng “ p Bò”ăg n ga “C u Bây”16, nh ng k t qu cũng không đ c nh ý muốn. Nĕm 1915, sau khi l t rút ra khỏi v n và đồng, hai tên mật thám gi danh học trò mang hai bao chè vào nh cha so n hộ vĕn t thày, cốt đ nhận di n cho đúng. Hai hôm sau, ngày mồng Ba tháng Tám nĕm t Mão (1915), cũng hai tên y đ a gi y bắt cha đi, nhà không bi t là đi đâu. Từ hôm y, giặc Pháp c m tù cha rồi đ a ra x Tòa án binh, k t vào tội “Âm m u lật đổ chính ph B o hộ”ăvà khép án 5 nĕm tù, 5 nĕm c m cố, cùng c Tú Phật Tích (Nguy n C nh Lâm)17 và c Qu ng Hòa (Tr nh Đình L u), và một số nhân sĩ khác.

Nĕm 1916, cha b phát vãng18 Bắc Giang. Nĕm 1917, Đội C n kh i nghĩa Thái Nguyên. S có s h ng ng c a các chính tr ph m đang c m tù Bắc Giang, th c dân Pháp bắt đem ba c nói trên đi đày Côn Đ o vào cuối nĕm 1917. Cha r t cĕm giận giặc bắt đi xa vì Ng i cho rằng đây là một d p tốt đ nổi dậy h ng

ng cuộc kh i nghĩa c a Đội C n. Cho nên trong bài thơ tặng viên hi n binh gi i tù đi Côn Đ o, cha có câu:

狂徒就死生媒孽, 胡虜多疑費往還。

[Cuồng đồ t u t sinh môi nghi t, Hồ lô đa nghi phí vãng hoàn]

Ý cĕm thù tên Từ Đ m, tu n ph Bắc Giang ton hót v i th c dân Pháp bắt đi Côn Đ o. Trong lúc cĕm h n c c độ, cha không s xổ ra nh ng câu có th nguy đ n mình. May đ c viên hi n binh là ng i có Nho học nên gi u bài thơ này đi, mãi đ n lúc Côn Đ o về m i tìm đ n nhà ông anh cha là c Tú Ba, đ a cho xem đ đốt đi.

Trong b n t thuật, cha có chép một câu về vi c này: b tên Bùi Vĕỉ Minh vu cáo. Đ u đuôi câu chuy n, vì không th y cha nhắc đ n nên các con cũng không dám hỏi. Theo chỗ T o nh thì Đỗ M i và Đỗ T t (t c Bùi Vĕn Minh) ch đ n nhà cha có một l n vào x m tối. Đỗ T t ĕn mặc r t l ch s , xách một cái va li trang b nhiều đồ dùng, sáng sau đi s m. Sau l n y không th y Đỗ T t tr l i, mà cha cũng không nhắc đ n tên. Ch có một l n, vào d p di mộ c ng Lân sang một cái gò g n gò Đống Đa, Đỗ M i đi qua, cha ch y xuống dặn dò điều gì cũng ngắn thôi rồi hai ng i chia tay. Vi c này x y ra kho ng nĕm 1914 (?).

Nĕm 1917, T o học tr ng Hàng Kèn (tr ng Quang Trung bây gi ), lên phố Hàng Bồ chơi, qua phố Nhà Th bỗng gặp một ng i mặt sắt đen xì vận đồ khá sang, đi dong trên phố, theo sau là m y tên mật thám và một lũ trẻ, rõ ràng là tên Đỗ T t. Hỏi một anh b n về tung tích hắnăthì b n cho bi t rằng ng i này đi du học Trung Hoa, b mật thám Pháp bắt đ a về, ch y chọt m t khá nhiều tiền nên m i đ c h ng ch độ tù giam lỏng. 16 Ga C u Bây gi a ga Gia Lâm v i ga Phú Th y trên đ ng xe l a Hà N i - H i Phòng.

17 C c C u có nh ch p cùng c Tú Ph t Tích và c T Long Lê Đ i sau khi ra tù.

18 Phát vãng, còn g i là phát l u: hình ph t đƠy đi n i xa.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 94 -

Theo một số nguồn tin thì Đỗ T t và Đỗ M i đ c các c Tú Lâm, c Lang L u, c Trúc Lâm19 và cha trang b đ y đ , có sang đ c tận Trung Quốc và du học đó. Vì l gì không rõ, hai ng i b mật thám Pháp d n về Hà Nội. Đỗ M i ch t b nh t trong Hỏa Lò. Còn Đỗ T t t c Bùi Vĕn Minh thì khai h t nh ng ng i từng giúp y xu t d ơng hòng gi m tội. Các c hình nh không ta thán gì lắm về vi c này, vì sau khi ra tù, trong các buổi gặp nhau và đánh chén v i nhau, không th y các c nhắc đ n tên Bùi Vĕn Minh.

Côn Đ o, cha đ c gặp các b n Đông Kinh Nghĩa Th c và các nhà chí sĩ Trung bộ: c Đốc Đặng Nguyên C n, c Nghè Huỳnh Thúc Kháng, c Nghè Ngô Đ c K , c X Lê Đ i20 Cha cùng họ ch u đ ng s áp b c hành h c a ch độ th c dân Pháp trong ba nĕm tr ng.

Mùa thu nĕm Canh Thân, vào kho ng tháng 9 nĕm 1920, cha mãn h n tù, đ c tr l i quê nhà nh ng b làng và huy n qu n thúc, đi đâu cũng đ c, nh ng không đ c qua Hà Nội. nhà ít lâu, cha th y nhà túng b n mà nông thôn bọn th c dân Pháp đặt v n đề theo dõi, cha liền ra Ngã T S 21 thuê một gian nhà, m hàng bào ch , vừa bán thuốc vừa bốc thuốc. Ngày thì ra bán hàng, chiều l i về ng nhà, nh vậy trong g n hai m ơi nĕm. Hi u thuốc L i Nhân c a cha ngày một phồn vinh, cha bốc thuốc mát tay, xa g n đều đón đi xem m ch bốc thuốc. Sinh k ngày một khá; sau hai m ơi nĕm bốc thuốc, cha đ dành đ tiền làm đ c một gian nhà ngói Ngã T S , tr giá một nghìn đồng Đông D ơng.

Trong kho ng hai m ơi nĕm làm thuốc Ngã T S , cha vừa bốc thuốc vừa d y học trò học Đông y. C chiều Th B y thì ngh cho đ n h t ngày Ch Nhật. Trong nh ng ngày ngh , cha th ng lên Hà Nội tìm các b n Côn Đ o đánh chén say rồi chơi tổ tôm. Làm nh vậy vừa đ vui sống vừa đ th c dân Pháp không nghi kỵ theo dõi.

Nh ng đ n nĕm 1939, Đ i chi n th gi i l n th hai bùng nổ, bọn th c dân Pháp l i cho mật thám theo dõi. Bi t rõ tình hình nh vậy, cha không theo ho t động chính tr nào, bắt đ u d các cuộc thi thơ, các buổi bình thơ, tiêu ma thì gi các ca tr ng t u quán, d ng nh không thi t gì đ n vi c đ i, nhằm làm cho giặc Pháp không qu y nhi u mình.

19 Tú Lâm t c Nguy n C nh Lâm, hi u Ph t Tích. Lang L u t c Tr nh Đình L u, hi u Th Đ n, có làm ngh thu c. Trúc Lâm: có l là Phan Đình Đ i, quê làng Trúc Lâm, H i D ng ; tham gia ĐKNT Ban Giáo d c.

20 Đ ng Nguyên C n (1867-1923), hi u Thai S n, quê Ngh An, đ ti n sƿ, làm đ c h c Ngh An, Bình Thu n; cùng Ngô Đ c K đ x ng phong trào Tân h c Ngh Tƿnh. Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), hi u Mính Viên, quê Qu ng Nam, đ ti n sƿ, kh i x ng phong trào Duy Tân Trung B , làm B tr ng N i v trong chính ph c H . Ngô Đ c K (1878-1929), hi u T p Xuyên, quê Hà Tƿnh, đ ti n sƿ. Lê Đ i (1875-1951), t Siêu Tùng, hi u T Long, quê làng Th nh Hào, Hà N i, còn g i X Lê vì đ đ u x kỳ thi sát h ch t nh Hà Đông. 21 Làng Trung T cũng nh Ngã T S ngày y thu c t nh Hà Đông, ch a thu c v TP Hà N i.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 95 -

Cuối nĕm 1940, cha b ch ng tê li t một bên chân, ph i từ giã hi u thuốc về d ỡng b nh nhà. Ng i t mình điều d ỡng và ch u tập th d c, cuối cùng cũng t m đi l i trong nhà đ c.

Mùa thu nĕm 1945, Cách m ng tháng Tám thành công. C đỏ sao vàng r p tr i Hà Nội. Nhân dân Th đô h t s c vui mừng mit tinh d l Hồ Ch T ch tuyên bố Vi t Nam độc lập Ba Đình, rồi h n h dắt tay nhau đi b u đ i bi u Quốc hội. Tuy không đi d đ c các buổi vui chung c a nhân dân Th đô, cha t ơi c i h n h ra mặt khi th y v và con cháu đi mit tinh, đi b u c .

Một chi ti t làm cho T o c m động là cha bắt s a cỗ cúng tổ tiên và báo cáo v i các c rằng giặc Pháp đư cút khỏi Đông D ơng, n c nhà đư độc lập. Rồi Ng i đ ng nghiêm giơ tay trái chào theo lối chào c a Đ ng Cộng s n Đông D ơng. Chi ti t này khi n T o l i nh đ n bài thơ di chúc c a nhà thơ L c Du22 đ i Nam Tống vi t tr c khi về ch u tổ tiên. Bài thơ có bốn câu nh sau:

死去原知萬事空,

但悲不見九州 。

王師北定中原日,

家祭無忘告乃翁。

[T kh nguyên tri v n s không,

Đán bi b t ki n c u châu đồng.

V ơng s bắc đ nh trung nguyên nhật,

Gia t vô vong cáo nãi ông]

Đ i ý là:

V n biết chết đi muôn việc th y là không, ỉhưỉg đaỐ lòng vì nỗi chưa th y ỉư c nhà th ng nh t. Bao giờ quân đ i nhà vua bình đ nh được ịhư ỉg bắc, ngày giỗ đừng quên cáo v i cha ông.

L i dặn c a L c Du không đ c th c hi n. Đau xót cho nhà thơ, r Nguyên l i di t đ c Nam Tống, thống nh t Trung Hoa, nh ng thống nh t đ m y trĕm tri u dân Hán rên xi t d i gót giày c a Mông Cổ. Không bi t c ng Lân có dặn dò gì con cháu giống L c Du không. Nh ng một ng i nh cha, quá n a đ i mình th ơng yêu đ t n c, ngày đêm mong mỏi n c nhà độc lập, mà nay chính mình th y giặc Pháp cuốn gói, ngai vàng nhà Nguy n s p đổ, nhân dân Vi t Nam làm ch đ t n c mình, b n thân cha đ ng báo cáo tin mừng l n y v i tổ tiên, t ng trong nh ng phút kh n và giơ tay chào y, lòng cha hoan h , sung s ng đ n m c nào.

22 L c Du (1125-1210), 陆游 nhà th Trung Qu c yêu n c th i Nam T ng, do ch tr ng ch ng gi c Kim xâm l c nên b m t s quan l i tri u đình hãm h i, cách ch c ; sau ông tham gia phái kháng chi n. T ng làm h n 9000 bài th (nhi u nh t trong l ch s TQ),.đ c g i là Ti u Lý B ch.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 96 -

Cuối nĕm 1945, bọn T ng Gi i Th ch cho quân sang gi i giáp lính Nhật Đông D ơng, chúng đ a bọn Quốc Dân Đ ng Vi t Nam về, đ ng đ u là Nguy n H i Th n t c c Nguy n Đ i Châu, ng i làng Đ i Từ huy n Thanh Trì, đỗ tú tài; khi còn ho t động nhà th ng gọi là c Tú Đ i Từ. C Tú vốn bi t cha, cho nên khi H i Th n về, có ng i khuyên cha liên h v i b n Đông Kinh Nghĩa Th c cũ. Cha không nghe và b o các con rằng: từ x a không bao gi trong l ch s có cái chuy n theo chân quân n c ngoài về mà giành l i đ c độc lập cho n c mình. Con trai th hai c a cha th y quân “Tàu T ng”ăkéo vào r m rộ và báo chí “Tàu T ng”ăđề cao H i Th n, lĕm le liên l c v i anh bù nhìn này c a bọn Quốc Dân Đ ng. Th y con đi l c đ ng, cha gọi mắng cho một trận nên thân. Do đó suốt trong m y tháng bọn Quốc Dân Đ ng hoành hành d a vào l ỡi lê c a bọn “Tàu T ng”, cha gi v ng lập tr ng nh t tâm theo chính ph Vi t Nam Dân ch Cộng hòa.

Cũng trong m y tháng này, do ch y ch a ph i đ ng, b nh tê li t c a cha b t đi nhiều, Ng i đư đi ra khỏi nhà đ c và sáng nào cũng tập th d c trên gi ng, ngày nào cũng tập đi ra đồng, nuôi cái hy vọng một ngày nào đó s lên Hà Nội tham gia ho t động xã hội v i nhân dân Th đô. Nh ng không may cho cha, cuối tháng Nĕm ta, có b n r u xuống chơi, mừng th y Ng i đi l i đ c, hai bên chén t c chén thù, ĕn nhiều th t, uống nhiều r u, rồi từ hôm y mắc b nh ngày một tr m trọng, thuốc nào cũng chẳng th y có hi u qu . Sáng hôm 13 tháng 7 d ơng l ch, ngày 15 tháng 6 nĕm Bính Tu t, ng i từ giã mãi mãi v con và b n h u, ra đi r t êm đềm, không dặn dò gì c .

Sinh nĕm 1879, m t nĕm 1946, cha thọ 68 tuổi. Theo ý ki n hồi sinh th i c a cha, v con không làm ma chay gì c , tính xem số tiền làm ma vào kho ng một nghìn đồng23, gia đình đồng ý quyên c vào Quỹ Quốc phòng. Báo Le Peuple do chính ph ta xu t b n bằng ti ng Pháp ngày y có đĕng một bài c a c Nguy n Vĕn Tố, dài hai trang, k qua cuộc sống c a cha24. C Tố l y đ c nhiều tài li u mà b n thân T o này không có. C Huỳnh Thúc Kháng, bộ tr ng Bộ Nội v có cho gọi T o sang phòng làm vi c c a c , hỏi thĕm chia buồn r t ân c n và g i câu đối phúng. Câu đối và th c Huỳnh hi n còn gi đ c.

Câu đối nh sau:

君亦歸自崑岛天然學校堂髀肉生悲老病不忘身後國

我不料為鄭五歇後詩宰相樵柯幾燗奕棋翻作局中人

“Quân di c quy t Côn Đ o thiên nhiên học hi u đ ng, b nh c sinh bi, lão b nh b t vong thân hậu quốc.

Ngã b t li u vi Tr nh Ngũ y t hậu thi t t ng, tiều kha kỷ l n d ch kỳ phiên tác c c trung nhân.”

23 S ti n r t l n h i đó, đ xây m t ngôi nhà con hai t ng.

24 Bài ắUne grande figure de lettréẰ,ăđĕng trên báo Le Peuple s ra ngày 4/8/1946.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 97 -

D ch ý:

Ông cũỉg từ ỏrường học thiên nhiên Côn Đ o về, đaỐ lòng vì không hoạt đ ng gì, già m không quên ỉư c nhà sau khi mình đã thác.

Tôi chẳng ngờ làm Tể ỏư ng ỉhư ông Tr nh C c đời Đường hay làm ỏh yết hậu, cán búa chú tiều phu sắp nát, đáỉh cờ lại làm ỉgười trong cu c.

L i th và l i thơ r t th c thà, tỏ rõ tình b n Côn Lôn, th ơng b n th ơng mình, l i th c là thống thi t.

Cha là ng i tôn sùng đ o Nho, từ ngôn ng , c ch cho t i hành động đều cố gắng theo n p nhà Nho. Ít nói, ít c i, trừ nh ng lúc trò chuy n v i con cái, bàn luận vĕn thơ kinh s v i các b n ra, ít khi th y Ng i c i. Th ng khi v i cỗ tổ tôm cha đánh một mình hay phá trận hàng m y ti ng đồng hồ, chẳng nói nĕng gì. Ngồi mãi mỏi thì nằm xem sách, th nh tho ng hút đi u thuốc lào hay uống chén n c trà n . Nh ng b n cùng học ch Pháp v i T o về chơi nhà đ c cha ti p xúc, lúc ra đều nói rằng: ông c nhà anh nghiêm túc đ n một m c độ ai cũng phát s .

Nh ng d i cái vẻ mặt tr m ngh y, con ng i cha ch a đ ng nh ng tình c m chân thành, nồng hậu, sâu sắc, mà cha cố ghìm l i không cho bộc lộ ra ngoài. R t hi u v i mẹ, dĩ nhiên là hi u theo ki u nhà Nho. Th y anh đối x v i thân ph có ph n l nh nh t, liền xin tách ra riêng, làm nhà đ đón thân ph về ph ng d ỡng, mặc dù chẳng có vốn li ng gì. Đối v i thân m u một niềm yêu kính, n u đang giận con đ n th nào chĕng n a, th y thân m u là đổi ngay sắc mặt, cố gắng làm cho thân m u vui. Hồi cha b th c dân Pháp c m tù, c bà có k v i cháu m u chuy n này: nĕm Mậu Thân (1908), cha có xin phép thân m u đ đi Hoành Tân25 t c là đi du học Nhật B n26. C bà b o rằng: “Tôi còn đây, anh đi sao được. Bao giờ tôi chết, anh mu n đi đâỐ thì đi”. Cha đành vâng l i c , không đi n a. Nỗi đau đ n nh t trong toàn c cuộc đ i cha là không đ c h u h thuốc thang khi mẹ ốm và không đ c d vi c khâm li m mẹ. Từ đ o Côn Lôn, đ c tin c bà m t, cha g i th về kèm theo vĕn t mẹ, dặn con đem đọc tr c mộ c bà. Trong bài vĕn t , T o còn nh câu: “Con tr m ỉghĩ hiển dư ỉg là thế, vin cành nga mà nh đức cù lao”.

Theo ý câu này, cha cho vi c chống giặc Pháp là ph i, chính nó làm vẻ vang cho cha mẹ.

Đối v i v , tình c m cũng ít th y bi u lộ. Ch th y hai c ít khi có ti ng b c ti ng chì v i nhau. Khi d y học Hà Nội, mỗi khi có mi ng gì là c a m i, cha cũng cố g i về cho v nhà. Chắc chắn là hai c ý h p tâm đ u, cho nên khi cha m t đi, mẹ th ơng nh vô cùng, mà một trong nh ng bi u hi n c a lòng th ơng nh vô cùng y là mẹ không ng nhà trên n a mà xuống nhà ngang, ng ngay gi ng cha th ng nằm lúc còn sống.

25 Hoành Tân t c Yokogama.

26 T c tham gia phong trào Đông Du c a Phan B i Châu.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 98 -

Tình c m đối v i các con thắm thi t nh ng r t kín đáo. Khi con gái đ u lòng b b nh lao nặng, cha đón về nhà nuôi n ng thuốc thang cùng v i mẹ, làm cho con gái c m kích quên c nỗi lo. T o còn nh mãi một vi c nhỏ nh ng đ làm cho nh suốt đ i. Một hôm, T o H i Phòng về thĕm nhà, cha gi l i uống r u và ng l i c a hàng thuốc c a cha. Tối đ n, một ông b n già c a cha sang m i cha d ti c r u đư làm xong nhà cô đào. Cha từ chối mãi không đ c ph i đi. T o vào màn ng . Đ n 10 gi đêm ch t th c gi c đư th y cha nằm bên c nh và đang qu t cho con ng , rồi T o l i ng tít đi m t cho đ n sáng. Lúc đó T o đư ngoài 40 tuổi, th mà cha già chĕm chút con nh th con lên bốn lên nĕm. Đối v i các cháu gọi bằng cậu hay bằng chú, cha cũng có nh ng bi u hi n tình c m r t c th . D y cháu nh d y con. Cháu có đau ốm, cha xuống tận nhà chĕm lo thuốc thang có khi hàng tu n.

Đối v i bè b n, cha có một tác phong chân thật, kh n kho n, ai c n đ n giúp vi c gì thì đi ngay, mà đư giúp thì không từ một khó khĕn nào.

Một đ c tính hi m th y trong nhà Nho phong ki n là tính yêu chuộng bình đẳng. Trong gia đình, con cái th y rõ s bình đẳng gi a mẹ và cha. Nĕm cha thi đỗ, làng bên c nh có ng i con gái lỡ thì nh ng i mối nói v i cha xin làm l và lo h t mọi khao vọng. Mặc dù nhà nghèo, cha h t s c từ chối. Ng i cày thuê tr a về ngh , cha tôn trọng gi c ng c a ng i làm, vi c gì c n thì cha làm l y h t đ ng i cày ngh đ n b a ĕn m i dậy. Nh ng khi hàng xóm gặt đổi công, cha nhà chu n b b a ĕn chu đáo, ti p đưi nh khách. Có một l n T o ra thĕm cha hi u thuốc, m c kích một c nh r t đáng ghi. Sáng hôm y, cha có khách gi l i uống r u, ông khách là một c Hu n đ o có tuổi. Ch khách đang chén t c chén thù thì ông Sào, một ph huynh học sinh, một ông làm ruộng, qu n nâu áo v i, vào thĕm thày học c a con. Cha liền lau chén, rót r u m i ông Sào vào ti c. Trong suốt buổi ti p khách, cha coi trọng ông Sào không khác gì c Hu n, làm cho c Hu n b c mình ra mặt, vì c này x a nay có ti ng là “quan d ng”.

Đối v i hàng xóm láng giềng, cha rõ ràng có quan đi m qu n chúng, chú ý c nh ng chi ti t nhỏ. Con gái đ u lòng c a cha nguyên l y tên là Mi n. Sau th y hàng xóm có một bà cũng tên là Mi n, cha liền đổi tên là Di n. Khi T o sinh con th sáu, th y anh đặt tên là Khoát nên muốn đặt tên em là Đ t. Cha vi t th d y rằng: trong xóm nhà có một ông bô tên là Đ t, thi u gì ch mà l i l y tên một ng i cùng xóm đặt cho con mình. T o liền đổi là Hoành. Một ông c hàng xóm di c lên Hà Nội bán l i cho con th sáu c a cha hai sào đ t mi ng đ t gi a xóm r t đẹp. Đ c ít lâu, một ông láng giềng sang nói v i cha xin nh ng l i cho mi ng đ t y vì nhà đông con mà đ t l i chật. Cha b o các con rằng: mình rộng, ng i ta chật hẹp, coi không đang, đ l i cho láng giềng và đ l i v i cái giá mua cũ.

Ph m ch t nổi bật nh t trong một nhà Nho nh cha là lòng yêu n c. Cha r t kính trọng các chí sĩ hy sinh vì n c. C Tán Thuật, c Đề Thám, c Th khoa Huân, mỗi khi nhắc đ n tên các c là Ng i tỏ ý kính trọng. Ng i thích đọc s Vi t Nam, s u tập tài li u s Vi t Nam và môn cha d y con cháu nhiều nh t là s Nam và đ a lý Vi t Nam.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 99 -

Hồi thôi không d y học tr ng Qu ng Ích n a, cha đư bắt đ u so n s Vi t Nam bằng ti ng mẹ đẻ theo th l c bát. So n ch a xong thì cha b giặc Pháp bắt c m tù. Trong các vĕn thơ nh b n, cha th ng ng ý nh n c. Bài thơ ti n b n đi thi Hội có câu: 故國山河蒿目栱 [Cố quốc sơn hà khao m c c ng]

đ i ý nói lòng đĕm đĕm lo về đ t n c.

Ngâm v nh cũng chọn nh ng bài bày tỏ lòng yêu n c, nh các bài c a c Nguy n Th ng Hiền, c Phan Bội Châu. Bài Ng i hay hát nh t là bài Chiêu Hồn N c.

Nĕm 1926, Ban Trù b l truy đi u c Phan Tây Hồ [t c Phan Châu Trinh] y cha so n câu đối treo tr c bàn th . Cha có so n hai câu, một câu ch Nho và một câu ch Nôm. Ban Trù b ch m l y câu ch Nôm nh sau:

“ y ai gánh ỉư c Tây Hồ, ỏư i vun cõi Lạc trời Hồng, n y mầm ái qu c,

Ngán lũ gọi hồn Nam Việt, nhìn nhận sông Lô núi T n, vắng bạn đồng thanh.”

Xuân nĕm Tân Dậu (1920), xuân đ u tiên đoàn t v i gia đình sau khi từ Côn Đ o về, trong bài thơ ngũ ngôn khai bút, cha có câu:

往事渾如夢

痴情未盡灰

[Vãng s hỗn nh mộng,

Si tình v tận khôi]

Việc trư c dường ỉhư m ng,

Tình si chửa hẳn tan.

Nghĩa là v n không quên vi c chống giặc Pháp, mặc dù b giặc Pháp hành h tàn nh n nh ng lòng yêu n c và chí ph c thù v n ch a nguội l nh.

Trong bài thơ v nh mùa h , cha có câu:

小坐南風看國史

一聲杜宇到池塘

[Ti u tọa nam phong khán quốc s ,

Nh t thanh đỗ vũ đáo trì đ ng]

(Ngồi hóng gió Nam xem sử Việt,

Bỗng dưỉg tiếng cu c đến ao nhà.)

Ngay c câu đối đề t ng hoa cũng ng đ c ý yêu n c:

Yêu hoa ph i mượn ỏường che gió,

Thích ỉư c nên xây bể cạnh nhà.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 100 -

Nh ng s vi c ch ng tỏ lòng yêu n c tích c c, c th c a cha, T o đư trình bày bên trên. D i đây ch xin trích m y câu thơ và câu đối đ th y t m lòng yêu n c c a cha là th ng tr c, cho nên nó d l u lộ ra trong vĕn thơ.

Cha là ng i chĕm học, thích cái m i. Ng i hay thu thập sách và tài li u cũ và m i, có một t sách ch Hán khá phong phú. R t khiêm tốn, bình sinh ít th y chê ai là dốt. Côn Đ o về, Ng i nói v i các con rằng: “Chuyến đi Côn Đ o này được cái may là học thêm chữ ở cụ Đ c Đặng (Đặng Nguyên Cẩn)”. Nh ng Ng i không a lối vĕn phù phi m, ch thích th c học. Khi xem các tài li u về Stalin, cha nói rằng: Ông này m i là ỉgười thiết thực, ốĕỉ cũỉg thiết thực, không có l i phù phiếm. Trong bài thơ ti n con đi d y học tr ng Nam Đ nh, cha có câu:

學問 高實莫慙 [Học v n danh cao th c m c tàm]

Đ i ý nói: cái tên học v n là cao quý, nh ng ph i là th c học thì m i không hổ v i cái tên y. Đây cũng là l i d y đánh trúng cái cĕn b nh khá sâu c a T o, học phù phi m, đ nói ch không làm.

Cha ít làm thơ, có làm cũng không ghi l i nên th t l c c . Tr c khi đi Côn Đ o, nĕm nào đ u xuân cũng khai bút bằng một bài thơ Đ ng luật ch Hán. Từ ngày Côn Đ o về, nĕm th nh t còn làm một bài Đ ng luật ngũ ngôn, sau cũng thôi. Ng i s tr ng về câu đối, các làng xung quanh đ n xin nhiều và đều khen hay.

Thơ Nôm cũng có khi làm, nh ng cũng ít. Khi c D ơng Bá Tr c27 in xong tập thơ c a mình đề là “Nét mực tình”ăg i tặng cha, Ng i có đề một bài, trong y có m y câu sau, ng ý châm bi m:

“…ăNgâm thành ỉĕm chữ tim hầu nứt,

Đọc đến nghìn bài giặc chẳng lui....

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Chừa men, ỏưởng bác chừa ỏh n t,

Nghề cũ theo hoài mãi chẳng thôi.”

Hồi còn trẻ, cha có bài v nh nơi mình , T o nh mang máng nh sau:

“Cam Đường m t trại con con,

Phong quang vô hạn, ỉư c non doanh hoàn.

Xin ai ch có phàn nàn,

27 D ng Bá Tr c (1884-1944), nĕm 1900 đ C nhân, đ ng sáng l p Đông Kinh Nghƿa Th c. 1908 b Pháp k t án tù 5 nĕm đƠy Côn Đ o. 1910 ra tù, b an trí Long Xuyên. 1917 đ c ân xá, v Hà N i, vi t cho báo Nam Phong do Ph m Quỳnh (đ ng th i b nhi u nhà Nho yêu n c coi là thân Pháp) làm ch bút. 1943 b phát xít Nh t ép đ a sang Singapore cùng Tr n Tr ng Kim r i m ch t t i đó.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 101 -

Thú vui ta sẽ khi nhàn tìm ra:

Véo von ti trúc quanh nhà,

Tiếng chim khua nhạc, tiếng gà cầm canh.

Ph t ịh hoa th o quanh thành,

Lá cây lọt gió bóng cành in ỏrĕỉg. ……ă…ă…ăm y kẻ sau lưỉg,

…ă…ă…ă…ă…ă…ă…ă…ă…ă…ă…ă…ă…

Mục đồng m y trẻ mình trâu,

Dư i hông h kẹo28, trên đầu nón mê.

Kìa ai s p ngửa đi về,

Cành xoan ng nhựa là nghề ta đây. Kìa ai réo rắt đêm ngày,

Đàỉ anh con ch h i rầy là ai.

Xa trông tòa r ng dãy dài,

Chẳng ỉ i Tân p29 thì ngoài Thĕỉg Long.

Lắng nghe ngựa hét xe lồng,

Chẳng ỉ i Trại C thì vùng La-ga30.

Chuông đâỐ m y tiếng xa xa,

Chẳng ỉ i chùa B c thì là Kim Liên.

c đâỐ m y tiếng liền liền,

Chẳng tuần Phư ỉg Liệt thì phiên Điỉh Gừng31

Thú vui vui thực không chừng,

Th thành mà cũỉg su i rừng chi đây. Gẫm đâỐ mười c nh vui này,

Đ ai khôn khéo vẽ vời cho nên.”

28 Hố kẹo : L k o dính đ b t chu n chu n, ve s u, chim nh .

29 p Thái Hà do Hoàng Cao Kh i m i l p ra h i y, phía tây xóm Cam Đ ng.

30 Trại Cỏ: bãi c r ng phía đông xóm Cam Đ ng, bên kia sông Tây (sau l p làm ph Ph ng Mai), n i ng i Pháp nuôi bò ng a đ nghiên c u ch t o v c-xin Vi n Thú y B ch Mai. La-ga : ga xe l a (g c t ti ng Pháp ắla gareẰ),ăt c ga Hàng C phía b căxómăCamăĐ ng. 31 Đinh Gừng: làng Kh ng Đình bên kia sông Hoàng, phía tây-nam xóm Cam Đ ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 102 -

Bài này có th đề là 甘堂十詠 “Cam Đ ng thập v nh”, nêu lên phong c nh xóm Cam Đ ng vào th i x a, đồng th i nói lên t m lòng yêu d u c a cha đối v i nơi chôn rau cắt rốn c a mình.

Thi ca và câu đối cha đư làm lúc sinh th i đều t n m n trong thân bằng cố h u, hi n nay ch a s u tập l i đ c, đó cũng là một khuy t đi m l n c a con trai tr ng, t c T o này.

Cha tr nhà nghiêm, qu n lý con cái chặt ch . Th y trong họ có một số ng i chơi b i phóng túng, cuối cùng sinh ra n n n, mắc tật b nh, nên Ng i h t s c rĕn b o các con không đ c noi nh ng g ơng x u y. Chính tay cha chép cuốn Chu Tử Gia Chính32 và Tr Gia Yếu Ngôn33 đ d y đi d y l i các con. Th y T o đổi ĕn mặc ki u ta sang Âu ph c, Ng i không bằng lòng, b o là “nặng về vật ch t”. Th y T o xuống d y học H i Phòng, c gia đình thuê một gian nhà mỗi tháng 10 đồng, cha cho [T o] bi t rằng cha thuê c a hàng bán thuốc ch có 4 đồng thôi.

Khi T o thu x p đ tiền tậu một cĕn nhà H i Phòng, m i đ u đ nh tậu cái nhà đang thuê phố Tr i Cau. Chừng cha không bằng lòng lắm, cho nên một đêm T o về thĕm nhà cùng ng v i cha, th y trong gi c mơ, mi ng cha thốt ra câu: “Làm gì mà tậu m t cái nhà to ỉhư dinh Tổng đ c”. Bi t ý, T o thôi không tậu n a. Hồi cha làm nhà quê, T o g i về một nghìn đồng và đề ngh thuê v ki u nhà đ làm một cái cho xinh xắn. Cha d y rằng:

作法於儉其失猶奢, 作法於奢何以訓後

[Tác pháp ý ki m kỳ th t do x , tác pháp ý x hà dĩ hu n hậu]

Nghĩa là: Nêu gư ỉg tiết kiệm, con cháu còn xa x ; nêu gư ỉg xa x , còn dạy con cháu cái gì? Rồi Ng i tr l i ba trĕm đồng, ch làm một gian nhà, trong là chỗ th , ngoài là nơi ti p khách mà thôi.

Khi T o b c đ u đi d y học Nam Đ nh, cha tặng đôi câu đối:

直諒多聞益者三友

礼義廉恥國之四维

[Tr c l ng đa vĕn, ích gi tam h u.

L nghĩa liêm s , quốc chi t duy]

Thẳng thắn, r ng rãi, biết nhiều, ba ỉgười bạn y là bạn t t.

Lễ, ỉghĩa, liêm, s là b n rường c t của nhà ỉư c.

Đ i ý khuyên con nên chọn b n tốt và gi v ng l , nghĩa, liêm, s .

32 Chu Tử Gia Chính: sách vi t v đ ng l i qu n lý gia đình, công vi c trong gia đình. So n gi là Chu T , ng i đ i Minh. (NHT) [BBT: có l là Chu Tử Gia Huấn].

33 Tr Gia Y u Ngôn: do Chu Th so n, g m h n trĕm câu v cách tr nhà. (NHT)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 103 -

T t c tác phong, thái độ c a cha đối v i các con đư làm cho T o suy nghĩ nhiều l n tr c khi làm một vi c gì, b t c là to hay nhỏ. Cũng nh trong gia đình có cha nghiêm ngh nên mặc dù sống trong xã hội thuộc đ a h t s c thối nát, T o v n gi đ c con ng i s ch s , không ph m nh ng tội lỗi khi n mình x u hổ v i mình.

Trong nh ng vĕn thơ c a cha (ph n l n vi t bằng ch Hán), T o nh nh t hai bài. Bài th nh t vi t vào nĕm 1908, là một bài vi t theo th châm ngôn, mỗi câu bốn ch . Mang máng vi t nh sau:

强健莊敬 歐西之聖

鲁莽滅裂 亞東之病

嗟我 胞 生 争競

誰辱誰荣 誰衰誰盛

濯足濯缨 浊清决定

書此座隅 朝夕自警

[C ng ki n trang kính, Âu Tây chi thánh,

Lỗ mãng di t li t, Á Đông chi b nh.

Ta ngã đồng bào, sinh tồn tranh c nh,

Thùy nh c, thùy vinh, thùy suy, thùy th nh,

Tr c túc tr c anh, trọc thanh quy t đ nh,

Th th tọa ng ng, triều t ch t c nh.]

Đ i ý nói:

Mạnh cứng trang kính, ỉgười Âu Tây gi i về chỗ y,

Nóng v i bừa bãi, ỉgười Á Đôỉg khổ về bệnh y.

Hỡi đồng bào ta, mu n s ng còn thì ph i cạnh tranh.

Ai nhục? Ai vinh? Ai suy? Ai th nh?

Nư c đục thì rửa chân, trong thì lại giặt mũ, tại mình c thôi.

Viết những câu này ở chỗ ngồi, s m hôm tự mình nhắc nhở mình.

Bài th hai là bài thơ Đ ng luật ti n con đi Nam Đ nh vào đ u mùa xuân nĕm t S u (1925). Thơ nh sau:

春風引路馬蹄諳

一箧圖書謂水南

歌鹿我曾來此地

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 104 -

得鱣今以勉吾男

世美賢爲貴

學問 高實莫慙

遠大前程多望望

常豈在旨和甘

[Xuân phong d n lộ, mã đề am

Nh t khi p đồ th V Th y nam.

Ca lộc ngã tằng lai th đ a,

Đắc đàm kim dĩ mi n ngô nam.

T tôn th mỹ, hiền vi quý.

Học v n danh cao th c mặc tàm.

Vi n đ i tiền trình đa vọng vọng,

T m th ng kh i t i ch hòa cam.]

Đ i ý:

Gió xuân đưa đường ngựa đi quen,

M t hòm sách đi về phía Nam sông V .

Thi ảư ỉg đỗ Cử nhân, ta từng đến ch n này.

Được chỗ dạy học, nay ta khuyên nhủ con trai ta tiến bư c.

Con cháu đời sau không hổ v i đời trư c, hiền là đáỉg quý.

Cái tên học v n là cao c ỉhưỉg ph i là thực học thì m i không thẹn v i nó.

Tiền đồ r ng l n ta mong ở con r t nhiều,

ĐâỐ ch mong con cho cha miếng ngọt bùi, m t thứ tầm thường ỉhư thế thôi.

Hai bài này đư luôn luôn c nh giác và động viên T o trong c cuộc đ i, khi n T o luôn luôn cố gắng đ x ng v i điều mong mỏi c a cha, không quên l i cĕn dặn c a cha cũng nh không đ ph lòng mong đ i c a Ng i.

Viết xong ngày 4 tháng 12 ỉĕm 1965, tức là ngày Quân Gi i phóng Miền Nam vào Sài Gòn dùng bom phá sập cĕỉ nhà 7 tầng của giặc Mỹ, giết chết và làm b ỏhư ỉg h ỉ 200 phi công Mỹ

Con trai l n của cha, Nguyễn Hữu T o kính cẩn ghi gọn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 105 -

SƠ L ỢC V VI C LÀM VÀ L I NÓI C A M

Một nhà thơ l n Trung Quốc có câu

家貧仰母慈 [Gia b n ng ỡng m u từ]

“Nhà nghèo ngóng mẹ hiền”

Câu thơ này th c là kh p v i hoàn c nh gia đình c a T o từ lúc m i sinh cho t i nĕm 25 tuổi. Ch “Từ”ătrong câu thơ này dùng đ đánh giá một bà mẹ Vi t Nam nh mẹ cũng r t đúng. Khi mẹ m t, con trai th hai c a mẹ đặt [cho mẹ] tên cúng cơm là Di u Quốc 妙國, thi t nghĩ đặt là Di u Từ 妙慈 m i đúng.

Mẹ sinh ngày 21 tháng 11 nĕm Bính Tí, vào kho ng tháng 12 nĕm 1876, làng Đông Phù Li t, t c xã Đông Mỹ, huy n Th ng Tín, t nh Hà Tây bây gi 34. Ông thân sinh họ Ph m, tên là Vĩ 瑋, đỗ Tú tài; nhà nghèo, sinh đ c một trai thì hóa v , l y bà k ng i họ Cung làng Kim Lũ (L ), huy n Thanh Trì ngày nay. Bà k đ m đang, giỏi đ ng làm ĕn; không bao lâu nhà tr nên giàu có. C bà sinh ba trai hai gái; mẹ là con gái út. L n lên gi a lúc nhà đang làm giàu, các công vi c nặng dồn c vào con gái út, ba anh trai đi học c , ch gái đi l y chồng s m, con gái út nh t đ nh là trút công vi c ch không ph i là “trút c a nhà”.

Mẹ th ng k cho các con nghe rằng c đ n đ u mùa c y, mùa gặt thì c ph i thổi cơm nồi m i35, mà mẹ lúc đó m i độ 11-12 tuổi. L n lên đi l y chồng về làm dâu bà c Đông [t c v c Th y, bà nội c T o] thì cũng gặp c nh ngộ t ơng t . C Đông bà cũng ch chĕm chú làm giàu, con trai l n đi học c , con gái l n đi l y chồng, công vi c đồng áng và gia đình giao c cho hai nàng dâu, t c là mẹ và ch dâu. Nĕm ch a con gái đ u lòng, mẹ mắc ch ng nghén ng ; tr a đ n c ph i l n lên gác chuồng trâu làm một gi c.

chung v i cha mẹ chồng đ c 8-9 nĕm thì ra riêng. Cha mẹ chồng chia cho 6 sào ruộng thì chồng vật c lên làm v n, còn ruộng thì mua bóc v làng Ph ơng Li t. Trong hoàn c nh chồng đi trọ học, một nách ba con, vốn li ng không có gì, thuê ruộng đ cày c y ki m thóc ĕn, chẳng nói ai cũng rõ mẹ lao động v t v nh th nào.

Nh ng nĕm còn là học trò, chồng còn đỡ đ n đ c một số công vi c nặng, nh t là vi c trồng trọt làm v n. Đ n khi đ c cái ti ng Bà C thì mẹ c nai l ng ra mà lo khao vọng, lo cho chồng đi Hu thi Hội, mà lo nh vậy ch có một mình, bà thân sinh m t rồi, anh em nội ngo i chẳng ai t giúp đ c gì, bao nhiêu t trang c a mẹ ph i bán đi h t, rồi nhà c một ngày một nghèo đi trong khi đó thì một đàn con 8 ng i c tòi ra d n.

34 Hà Tây v sau l i tách ra S n Tây và Hà Đông nh cũ. Đ n 2008 nh p v TP Hà N i.

35 T c n i c m to cho m i ng i ĕn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 106 -

Cũng từ nĕm cha thi đỗ C Nhân, nhà ngày một thêm nhiều khách. Nh ng b n Đông Kinh Nghĩa Th c th ng ch về nhà vào ban đêm, uống một vài m n c chè n , sáng mai l i đi không có ĕn cơm. Nh ng về sau th ng th ng là khách đ n ĕn cơm th t. Nhiều khi mẹ đi c y về đinh ninh cho con bú xong thì n u b a cơm chiều, nh ng về đ n nhà thì đư th y m y ông khách, đành ph i bắt gà hay đánh cá, mua r u làm cơm khách t ơm t t rồi m i lo đ n vi c đồng áng. Nhiều khách phi m nh t là từ nĕm 1914 đ n nĕm 1915, không nh ng l i ĕn cơm mà còn ng l i đánh tổ tôm hay là hút thuốc phi n. một xóm lẻ, mùa m a bốn bề là n c mà ph i ph c d ch chè cháo, thuốc phi n ban đêm, th c là khổ c c, th mà mẹ c điềm nhiên nh không, chẳng gắt gỏng gì c .

Trong xã hội Vi t Nam cũ, có th nói mẹ là một t m g ơng hoàn ch nh về cái gọi là v hiền và mẹ từ. B n thân thì h t s c c n ki m, không bao gi nói đ n chuy n ĕn và mặc, nh ng chồng có đ a khách về, nh t là nh ng thanh niên về ĕn hàng tháng trong nhà [đ i điăTrungăQuốcăhọc], hay là khi c n tiền đ quyên vào các vi c nghĩa, cha c n đ n là mẹ thu x p cho đ c, không th y ta thán kêu ca bao gi .

Nhà thì mỗi nĕm một túng b n thi u thốn hơn nh ng còn đ ng đ c là nh cái v n cây qu thu ho ch t ơng đối khá. Đ n nĕm 1915, nĕm t Mão, thì th c là ki t qu . Vỡ đê Liên M c, l t suốt từ đ u tháng sáu ta đ n đ u tháng tám, đồng thì m t lúa mà v n thì cây cối b quét s ch sành sanh, trừ một số cây ổi. N c đang rút, nhà đang c y v t thì cha l i b giặc Pháp bắt đi c m tù rồi phát vãng Bắc Giang, sau cùng đày ra Côn Đ o. Một mình mẹ đ c s góp s c c a các con l n, làm không ti c thân, ngoài lo lắng mọi vi c kinh t gia đình, l i còn đi thĕm hỏi, quà bánh cho cha; con trai l n ti p t c đi học; vi c họ vi c hàng từ cuối nĕm 1915 cho t i cuối nĕm 1920, vi c nào cũng ch y đều, con cái ch a ph i đói rét, s c lao động c a mẹ th c là bền b , dai dẻo, chí khí mẹ cũng là quật c ng, vì Ng i kiên trì ch u đ ng, ch a từng quỵ l y xin xỏ b t c ai, bên ngo i cũng nh bên nội. Mặc dù gia bi n l th ng, gia c nh cùng qu n, mẹ c bền gan ph n đ u, cố s c lao động, không oán chồng, không gắt v i con, càng khổ l i càng cố gắng, càng th ơng chồng yêu con.

Trong nh ng nĕm từ 1916 đ n 1920, mẹ lao động không k ngày đêm, không qu n nóng rét, c y c y, trồng trọt, chĕn nuôi. Nh ng buổi ngày đông tháng giá, mẹ lên tận hồ Tây, xuống hồ l y rong, s c gánh đ c đ n đâu là cố s c gánh đ n đ y. Một mình mẹ ch u thi u mặc kém ĕn đ các con ĕn no mặc m. Con trai l n c ti p t c đi học, mẹ lo đ cho qu n áo, khĕn l t, ô và giày. Th y nhà túng b n mà mẹ quá v t v , T o đang học tr ng B i bèn làm đơn xin theo học l p Canh nông tr ng Tuyên Quang vì học đó đ c ĕn c trong tr ng. Đ c tin, mẹ vào tận t nh l Hà Đông cố rút đơn ra bắt về học tr ng cũ. Có nh ng buổi tr i đông giá rét, mẹ th y con ch a có áo m và mặc áo v i nhuộm thâm, v i một giọng đ y tình th ơng, mẹ an i con và b o con rằng một khi xoay xỏa đ c thì s may cho con cái áo the. Gi đây khi vi t b n hành tr ng c a mẹ, T o còn nh vẳng nghe ti ng mẹ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 107 -

Thái độ c a mẹ đối v i mẹ chồng cũng đáng nêu lên. Hai mẹ con khác tính nhau nên không khỏi có mâu thu n. Bà c Đông chặt nghi t v i ng i, còn mẹ thì rộng rãi. Bà c Đông trọng con tr ng hơn con th , yêu con giàu ch không yêu con nghèo. Mẹ trái l i hẳn. Mặc dù mẹ chồng đay nghi n nào v ng đ ng làm ĕn, nào hay t c p ng i nghèo, nào sinh đẻ nhiều, nh ng mẹ đều nh n c . K p khi mẹ chồng ốm, mẹ cơm n c thuốc thang hơn c con trai. Đ n lúc c bà m t, mẹ th ơng và lo lắng ma chay chu đáo, tha thi t hơn hai ông anh chồng.

Ngày qua tháng l i, bĩ c c thái lai. Cuối nĕm 1920, cha mãn h n tù, từ Côn Đ o tr về. Nĕm 1921 con trai l n c a mẹ thi tốt nghi p bậc Cao đẳng ti u học rồi vào tr ng Cao đẳng S ph m, theo s ch b o c a cha và mẹ, mỗi tháng l ơng 25 đồng. Cha l i ra Ngã T S m c a hàng bào ch và bốc thuốc. Rồi nĕm 1924, T o tốt nghi p tr ng Cao đẳng S ph m, đ c bổ đi d y học.

Từ đó nhà làm ĕn mỗi ngày một khá lên d n; do đó mẹ cũng đỡ v t v và b t lo lắng. Mặc dù th , mẹ v n c n cù nh cũ. Tối đ n ng một gi c đ n ba gi sáng là dậy; mà dậy là quét dọn, cơm n c, nhiều khi đi làm đồng. Có l n cha ph i gắt lên rằng: “Bà đ cho con cháu nó ng ch , bà dậy s m quá làm c nhà m t ng .”

Mẹ có một cái đặc bi t là ĕn thì ít, nhiều nh t là ba sét bát, ghét ch t béo, mà làm thì không bi t mỏi, m i 50 tuổi mà tay đư nổi nhiều gân (tĩnh m ch), trán đư nhĕn nhiều, má đư hóp. Th y con th sáu v đ n, con nhỏ, mẹ lo con đói nên tích c c làm không ti c s c. Các con l n m i mẹ đi chơi, đ n đâu mẹ cũng ch đ n ba ngày là cùng rồi nh t đ nh về đ làm giúp con nhà.

Nĕm 1946, giặc Pháp bắt đ u gây h n v i nhân dân Hà Nội ta, toan s chi m l i n c ta, tình hình Hà Nội h t s c gay gắt, con cháu nói mãi mẹ m i ch u về Đông Phù Li t. Ch a đ y một tháng l i th y Ng i về, lĕm le ng ruộng c y chiêm. Các con khuyên mãi mẹ m i thôi.

Cúng nh cha, mẹ đư đ c h ng cái h nh phúc r t l n: mắt trông th y, và mình tham gia cùng v i bà con trong xã các buổi mít tinh mừng Cách m ng Tháng Tám thành công, d l Tuyên bố độc lập; đ u nĕm 1946 đi b u đ i bi u Quốc hội; tháng 10 đi đón Bác Hồ Pháp về sau khi ký T m c 14 tháng 9. Nĕm y nhà l i c y đ c thừa thóc ĕn, kinh t v ng chắc, con cái họ hàng đi l i nhà ta, không m y ngày là không có khách ĕn cơm. Cùng v i nhân dân th đô, mẹ vui mừng sung s ng, ng i trẻ hẳn ra. Nh ng không may, gi a tháng B y nĕm 1946, cha vĩnh bi t v và các con.

Tháng 11 [nĕm 1946], tr c s gây h n c a quân vi n chinh Pháp đóng t i Hà Nội, mẹ và các cháu t n c về Đông Phù Li t [Hà Đông]. Khi chi n s nổ ra, mẹ d i về Ba Lĕng [huy n Phú Xuyên]. Tuổi đư già — 71 tuổi — mẹ l i cõng cháu, mang nặng, cuối cùng mẹ b b nh đau bắp th t, kh p x ơng; may có con th hai đón đ c th y thuốc ch a mãi m i khỏi. Chi n s do giặc Pháp gây ra ngày một lan rộng, Ng i ph i lui về Trung Lập rồi lên Sơn Tây, sang Phúc Yên.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 108 -

Giặc đánh lên Phúc Yên, con trai th hai đ a Ng i về Vĩnh Yên, chẳng may mẹ ngã gãy chân trong buổi ch y giặc, ph i võng qua dãy núi Tam Đ o, sang xã Phi Đơn [huy n Đồng Hỷ] t nh Thái Nguyên. Mặc dù gian nan c c khổ, mẹ nh t đ nh không ch u về vùng t m chi m, một lòng theo kháng chi n v i đàn con và đàn cháu. Cuối cùng, cũng do gãy chân, mẹ đành từ bi t con cháu, không đ c th y thắng l i c a cuộc kháng chi n chống Pháp, một n a n c nhà s ch sành sanh bóng vía th c dân Pháp. Ng i m t ngày 21 tháng 9 nĕm Kỷ S u, t c kho ng tháng 10 nĕm 1949.

Sinh nĕm 1876, m t nĕm 1949, mẹ h ng thọ 74 tuổi.

Mẹ có nhiều đ c tính đ con cháu học tập: gi n d , ch t phác, c n ki m. Nổi bật lên nh t là lòng nhân đ o rộng khắp vô t . Nhiều cháu gọi mẹ bằng m , bằng cô, lên nhà mẹ đ học cha; mẹ coi các cháu nh con, chẳng chút phân bi t. Th ng th ng thổi xong cơm, con cháu dọn đâu vào đ y rồi m i mẹ lên ĕn cơm thì mẹ b o ĕn tr c đi. Rồi Ng i hì h c dọn dẹp từ b p đ n sân, c quét dọn mãi. Con và cháu háu đói ĕn vèo một lúc là h t mâm cơm, tuy có đ ph n nh ng n p nhà thanh b ch, cơm ĕn ch đ n hai món là cùng, làm gì có nhiều mà đ l i. Thành th b a nào mẹ cũng ĕn sau, đồ ĕn đư chẳng có gì mà cơm lắm khi không đ c đ ba bát. Mặc dù th , mẹ ĕn vui vẻ, không chút nói nĕng gì. Nhiều khi con cháu ĕn xong, mỗi ng i một nơi, mẹ l i còn ph i dọn mâm r a bát là đằng khác mà v n không gắt gỏng.

R t th ơng các cháu gọi bằng cô, cháu xin cái gì mẹ cũng cho, cho c từ cái y m. Nh ng nĕm nhà có đồng ra đồng vào không nói làm gì; ngay c nh ng nĕm cùng qu n, th ơng cháu, mẹ c i áo c i y m cho không chút ng n ng i. Các cháu đều ca t ng lòng bác ái c a m và c a cô.

Đối v i nh ng ng i nghèo khó trong xóm, mẹ cũng sẵn lòng từ thi n nh th . Bà C Vậy nhà nghèo và nhiều con, đ n hỏi vay g o, bao gi mẹ cũng đong cho, nh ng nào có đòi bao gi . Bà Ba B ng nghèo hơn, l i càng đ c s t giúp c a mẹ: cho g o, cho áo, có vi c c n là giúp đỡ không từ.

Đối v i ng i giúp vi c, mẹ có một thái độ ít th y trong xã hội cũ, Ng i coi họ nh một thành viên c a gia đình; ĕn uống, làm l ng, ngh ngơi nh t nh t nh mình; khi họ về quê thì tiền xe tiền tàu, quà bánh. Nhiều ng i thôi vi c rồi, nh ngày nhà có giỗ lên d , Ng i ti p đưi nh khách; lúc họ về gói ph n, gói qu n áo cũ tặng; ng i chồng con bi t, mẹ c gi u di m đ a.

Xa g n không ai không ca ng i tính nhân từ c a mẹ. Đ c tính này đư tác động sâu vào trí óc các con, nh t là hai con trai đ u c a mẹ từng m c kích nh ng vi c làm c th ch ng tỏ mẹ th c d th ơng ng i một cách vô t và làm vi c y nh th là không g n lòng chút nào. Thật là x ng v i ch Từ.

Mẹ sinh t t c chín l n; ph i một l n không nuôi đ c, đó là ng i con th t , con trai, sinh gi a nĕm cha đậu thi H ơng [1906]. Còn l i là tám ng i, bốn trai và bốn gái.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 109 -

Mẹ yêu đều các con, trai cũng nh gái, nh ng th ơng nh ng con làm ĕn không thanh th n, vận m nh không hanh thông hơn các con khác. Con gái l n đ c mẹ th ơng nh t vì muộn đ ng chồng, đ ng con l i v t v . Khi con gái l n c a mẹ mắc b nh lao, mẹ cùng v i cha đón về nhà nuôi, thuốc thang cơm n c không ti c s c ti c tiền. Mẹ cũng r t th ơng con th sáu, lúc nhỏ thì nhiều b nh tật, l n lên thi mãi m i đỗ, l y v l i l y ph i v đ n. Con th ba c a mẹ, con gái, cũng đ c mẹ đặc bi t th ơng yêu, là lao động chính c a gia đình, chẳng đ c đi học ngày nào; đư muộn đ ng chồng mà l y chồng l i gặp c nh mẹ chồng ác nghi t, chồng l y v l . Mặc dù th , b t c con nào h c n đ n s giúp đỡ c a mẹ là Ng i giúp h t s c, mà giúp là th ng đ c xong xuôi.

Khi T o b ch m b nh phổi do s lao l c quá độ (ham bơi, ham ch y mà không chú ý bồi d ỡng), th y c n có s chĕm nom đặc bi t liền về nhà quê v i mẹ. Ngày ngày mẹ n u súp bồi d ỡng cho con, còn con thì c c ngày nằm võng tĩnh d ỡng. Đ c mẹ sĕn sóc chu đáo ân c n nh vậy, ch trong n a tháng là T o c t đ c cơn sốt h m hập vào kho ng 5 gi chiều, rồi khỏi và không bao lâu đư l y l i đ c s c khỏe.

Mẹ là một g ơng sống về tính c n ki m và lòng nhân đ o cho các con. Con l n c a mẹ m c kích s ph n đ u c a mẹ trong nh ng nĕm gia bi n, luôn luôn nhắc nhau ph i tu d ỡng nh th nào đ x ng đáng là con nhà có mẹ hiền. Nh ng con trai l n c a mẹ cố gắng noi g ơng mẹ, rèn luy n con ng i, c n ki m, yêu lao động và yêu ng i lao động chân tay, tránh đ c mọi s ĕn chơi phù phi m, du đưng, luôn luôn bi t theo chính nghĩa. Qua kinh nghi m sống, các con hi u rằng dĩ nhiên là con nhà nghèo ph i trông ngóng mẹ hiền, nh ng b t c hoàn c nh nào, gia đình nào cũng ngóng mẹ hiền, đúng nh câu t c ng “Con hay t i mẹ”.

Cha và mẹ sinh đ c tám con, n a trai, n a gái. Con gái đ u lòng x ng đáng là ch c c a 7 em. Ch gặp gia bi n, mãi 24 tuổi m i l y chồng, sinh đ c 5 con, ba gái, hai trai (có hành tr ng ghi sau). Con th hai là trai, nh s c giúp đỡ c a ch và các em, đ c s chĕm sóc đặc bi t c a cha mẹ, bi t đ c l ph i nghĩa l n, làm nghề d y học, tận t y v i học sinh. Con th ba là trai, Nguy n H u Kha, thông minh ham học, th y xã hội ta d i ch độ th c dân thối nát đồi tr y, em nh t quy t theo đ o Phật, tu t i gia, đ c thi n nam tín n tin theo, nh ng th y chung gi đ c ph m ch t c a ng i chân tu. Trong c i cách ruộng đ t, em b quy oan, b c mình t gieo mình xuống sông C u vào ngày 15 tháng 6 nĕm Giáp Ngọ t c là tháng 7 nĕm 1954, có hành tr ng ghi sau. Con th t là n , Nguy n Th An, c n cù hi u h u, muộn đ ng chồng con, b giặc càn, m t tích Sơn Tây trong kháng chi n, có hành tr ng riêng. Con th nĕm cũng là n , Nguy n Th Khang, khỏe hơn con trai, c y bừa xốc vác, góp ph n vào vi c c ng cố nền kinh t c a gia đình. L y chồng xã Khắc Ni m, huy n Tiên Sơn bây gi , làm giàu cho nhà chồng; sinh đ c 5 trai 3 gái. B ung th vú, m t nĕm 1954, có hành tr ng riêng. Con th sáu, Nguy n Xuân Nghiêm, khỏe m nh, nhiều hoa tay, giỏi đ ng làm ĕn; m t trong d p đi dân công Ch M i, h t đ t về, b giặc Pháp ném bom ngày ầătháng ầănĕm ầă

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 110 -

Con th b y, Nguy n H u Bổng, c n cù chĕm học, hi u h u khác th ng. Do sống kham khổ mà l i c n cù, b ch ng khái huy t, m t nĕm 1937. Con út là Nguy n Th Quy, sinh gi a nĕm nhà gặp gia bi n. Thông minh ho t bát. Tr c s sinh k khốn qu n c a gia đình nhà chồng, xin cho chồng đổi vào Nam Bộ từ đ u nĕm 1940.

Nh vậy trong 8 con c a cha và mẹ, con gái đ u lòng và con trai út đều m t tr c Cách m ng. Con trai th hai và th ba, con gái th hai m t trong Kháng chi n. Con gái [th ba] m t vì b nh trong vùng t m chi m. Khi hòa bình lập l i, còn con trai l n và con gái út.

Con trai l n của mẹ kính ghi.

CON GÁI Đ U LÒNG: NGUYỄN THỊ DI N

Sinh nĕm Mậu Tu t t c nĕm 1898. Qua sáu nĕm sống đ y đ d i s chĕm sóc c a bà ngo i, bà nội và cha mẹ, ch bắt đ u v t v từ nĕm Giáp Thìn, nĕm cha mẹ ra riêng. Nĕm y ch ch a đ y b y tuổi mà đư có ba em. Nh ng ch v n đ c học cho đ n nĕm lên m i, học ch Nho do cha d y l y. Bắt đ u từ nĕm y, ch là cánh tay ph i c a mẹ trong vi c cơm n c.

Nĕm 1914, mẹ sinh con th b y gi a mùa làm ruộng. Đ mẹ nằm tĩnh d ỡng ít nh t đ c một tháng, ch thay mẹ trông nom vi c ng ruộng và cày c y. Lúc y em trai 14 tuổi, còn ch thì 16 tuổi. Ch dỗ em đi xe n c ng một th a ruộng — 5 sào Bát Tràng. Vừa m t, vừa đau chân l i vừa đói, nhiều lúc em không xe, ch l i dỗ: “Xe đi, ch mua bánh giò cho mà ĕn.”ăCuối cùng ch kéo đ n tr a m i cho về mà bánh giò cũng chẳng mua cho. Ch tát n c khỏe mà dai, mãi không ngh tay. Mỗi l n đi tát n c v i ch thật là khổ, em đuối s c c ph i theo hoài. Nh ng ch khéo dỗ nên em cũng cố gắng, nh ch , em làm quen v i công tác r t v t v là ng ruộng chiêm, mà ng nỏ, t c là đ đ t ruộng cày th c khô rồi m i tát n c vào bừa vỡ. Tuy vậy v n ch a ph i là nĕm v t v nh t trong đ i, vì rằng tuy ch em có đi xe n c hay tát n c, mà th ng khi tát n c về đêm — vì đêm m i có vũng —, tát xong về nhà cha đư chu n b mâm cháo bí ngô n u l n đậu xanh, ĕn r t ngon, quên h t m t nhọc.

Ch th c s v t v từ tháng tám nĕm t Mão (1915). N c l t ch a rút khỏi cánh đồng thì cha b mật thám chính ph th c dân Pháp bắt đi. Mẹ ch y ng c ch y xuôi, tìm mãi m i bi t là giặc Pháp giam Hỏa Lò và từ đó mẹ đi l i thĕm hỏi, đ a quà bánh cho cha. Ch ph i đỡ mẹ trong vi c cày hái làm v n. Lúc đó cây trong v n do cha trồng ch t h t, ch còn m y cây chanh và ch c cây ổi C u Bo. Ngày nào ch không làm vi c đồng thì l y một gánh ổi thật nặng, gánh lên Hà Nội bán rong các phố. Nh ch ch u gánh, ch u đi bán rong nh vậy nên mặc dù l t lội và gia bi n, nhà v n không b đói rét, T o v n ti p t c đi học tr ng Pháp Vi t rồi vào tr ng B i, không ph i ngh ngày nào.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 111 -

Nói ch là cánh tay ph i c a mẹ r t đúng. Ch gánh khỏe lắm, th ng là 60 cân Tây. Sáng s m ch qu y quanh gánh lên Ô Ch Dừa, mua nhà Nĕm Di m một gánh phân hôi qu y về bón ruộng bón v n. Cơm n c xong, ch l i qu y quang gánh hoặc đi mua bã r u hay l y rong bèo về nuôi l n. Trong nh ng nĕm cha b th c dân Pháp c m tù, ch và em gái Nguy n Th An là cánh tay ph i c a mẹ trong vi c cày c y, chĕn nuôi và trồng trọt. Tr a về ch l i không ngh , thổi cơm và ĕn chiều xong, ch th nào cũng đọc sách hay tập vi t một lúc. Ch th c x ng đáng là con c a mẹ về hai đ c tính c n và ki m.

Vì gặp gia bi n nên ch cũng muộn đ ng chồng, nh ng ch không hề nói đ n chuy n này. Mãi đ n nĕm 24 tuổi ch m i đi l y chồng, l y k r ôi c a ông bác, con th ba một gia đình đ a ch l n. Bố chồng tiêu bi u cho ch độ đ a ch phong ki n, tiền tài gi c trong tay, hàng ngày phát tiền cho v hay con dâu đi ch . B a ĕn thì một mình uống r u, v và các con im lặng ĕn cơm, không đ c nói to. Sống trong một gia đình mà tiền một xu cũng ph i xin bố chồng, ch th y không th kham đ c, nh t là từ lúc có con. Ch cố tìm cách xin ra riêng, mặc dù tay không. Nhà chồng giận không t c p cho l y một xu, ch đành ph i d a vào cha mẹ đẻ, xoay xỏa buôn bán đ nuôi con. Chồng đư đ n l i ĕn chơi, c nh gia đình ch không đ c vui lắm, nh ng ch tốt nh n, ch u đ ng h t th y đ cha mẹ đẻ không phiền lòng. Cha mẹ cũng h t lòng th ơng con, các em cũng giúp đỡ ch không ti c cái gì. Ch cũng đ c an i về mặt này.

Nĕm ch 40 tuổi, do vào thĕm một cháu gái gọi bằng thím ch t về b nh lao nên ch mắc b nh lao. Cha mẹ đón về nhà ch y ch a thuốc thang nuôi n ng nâng gi c làm cho ch không khổ lắm. Nh ng vì ch lao động quá độ, kém ĕn ít ng từ lâu, thuốc thang và bồi d ỡng đều vô hi u. Cuối cùng ch m t đi, đ l i nĕm đ a con, ba gái và hai trai.

Trong họ ta có nhiều đi n hình về vi c ch nuôi em ĕn học và thi đỗ. Ch cũng là một trong nh ng đi n hình y. S dĩ T o đ c học đều cho đ n lúc tốt nghi p tr ng Cao đẳng S ph m, ph n l n cũng là nh ch đư đem s c lao động c a mình giúp mẹ không k m a nắng luôn trong sáu b y nĕm tr i, không nghĩ c đ n vi c chồng con. Khi ch l y chồng, cha có câu đối một bên vi t:

笑尔亦句儒, 待我歸來方學嫁

[Ti u nhĩ di c câu Nho, đưi ngã quy lai ph ơng học giá]

Nghĩa là “Cười con cũỉg nhà Nho câu nệ, đợi ta về rồi m i học đòi l y chồng.”ăCâu y vừa nói lên lòng th ơng yêu c a cha đối v i con gái đ u lòng, nh ng cũng ng ý khen con gái rõ là con nhà Nho.

Ch là ng i ch t phác, trung hậu, c n thận, ít nói, không bao gi to ti ng v i bà con xóm làng. Ch yêu th ơng các em, vi c gì giúp đ c là h t lòng giúp. Các em đều quý m n ch .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 112 -

Riêng T o ch u công ơn c a ch nhiều, nh ch lao động thay, T o đ c học nhiều nh t trong tám ch em. Ch m t, em ch ti c có một điều là ch a giúp đỡ ch đ c nhiều, nh t là về mặt tinh th n, đ đ n công ơn c a ch đối v i em.

Em T o kính ghi.

NGUYỄN HỮU KHA: CON TH BA (CON TRAI TH HAI)

Trong tám ng i con cha mẹ sinh nuôi đ c, em là ng i giàu ngh l c và lòng nhân đ o nh t. Do tình hình kinh t gia đình, em không đ c đi học. Nh có trí thông minh và tính kiên trì, em t học l y ch Hán và ch Anh, và cuối cùng s d ng đ c c hai th ch .

Đư so n đ c nhiều tác ph m về đ o Phật, nh ng tác ph m đ c nhiều ng i khen là cuốn Từ đi n Hán-Vi t r t ti n cho ng i đọc ch Hán. Em xem đ c nhiều sách Nho, lĩnh hội khá sâu, th ng nêu lên đ c nh ng đi m m u chốt.

Em l n lên gi a lúc nhà gặp nhiều n n. L t lội lôi cuốn h t c v n l n đồng. Cha l i b giặc Pháp bắt đày ra Côn Đ o. Em cùng v i mẹ ch y chọt tìm chỗ cha b giam và chĕm ch đ a quà bánh cho cha. Th y c nh nhà b n hàn, em m i m i bốn tuổi đư xa nhà đi m c a hàng bán thuốc xã Đồ Sơn (H i Phòng) mãi cho đ n khi cha Côn Đ o về m i tr l i nhà.

M c kích nh ng mâu thu n l n trong xã hội phong ki n th c dân mà không tìm đ c đ ng lối gi i quy t, em quy t tâm theo đ o Phật, nghiên c u kinh Phật phái Đ i thừa. Say mê đ o Phật, em tu hành t i gia, nh ng tu th c s , đúng nh ng i ta gọi là chân tu, x thân giúp ng i không đòi hỏi gì, ngày ĕn một b a cơm chay, đêm nằm không màn, đông cũng nh hè, làm b n v i một t m ph n đặt trên nền đ t và cái chĕn đơn. Do s thành tâm tu hành, tìm cái vui trong khổ c c (em l y bi t hi u là L c Khổ) nên em đ c lòng tin c a các tín đồ đ o Phật, nh t là c a các bà đ n l chùa Quán S mà em là ng i bỏ nhiều công s c nh t trong vi c xây d ng. Nhiều bà c sáu b y m ơi tuổi cũng chắp tay kính c n nói Bạch36 cụ Trưởng, bắt đ u từ c C Mọc37.

Do đi sâu vào đ o Phật và quá say mê, em nhận th c không đúng về ch nghĩa cộng s n. Em cho rằng đ o Phật và ch nghĩa cộng s n đều nhằm c u v t loài ng i, đều nêu cao ch nghĩa nhân đ o, nh ng do em không nghiên c u tài li u kinh đi n về ch nghĩa Mác nên không hi u cái đi m phân bi t ch nghĩa cộng s n v i đ o Phật là ch nghĩa cộng s n chống l i b t c tôn giáo nào.

36 Bạch t c Thưa, t kính tr ng, ch dùng khi nói v i tin đ đ o Ph t.

37 Cụ Cả Mọc t c Hoàng Th Uy n, nhà t thi n n i ti ng th p niên 1930-40, H i tr ng H i T Sinh ; h n Thi u Ch u 30 tu i, cũngăkhông l p gia đình. Là ch cùng cha khác m v i c Hoàng Đ o Thúy.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 113 -

Em r t yêu n c, r t tán thành ch tr ơng kháng chi n c a Đ ng, chính sách c i cách ruộng đ t c a Đ ng. Từ nĕm 1950 đ n nĕm 1954, em có đọc đ c một số tài li u về ch nghĩa Mác nên đư có đôi chút giác ngộ về ch nghĩa cộng s n nh ng không có ngh l c đo n tuy t v i tôn giáo, v n là ng i đ nh điều hòa đ o Phật v i ch nghĩa cộng s n.

Em sẵn có từ tâm, l i say mê đ o Phật và em đ c s giáo d c tr c ti p c a mẹ, cho nên lòng bác ái c a em thật là rộng khắp. Ai c n đ n em, đau ốm, ho n n n, ch t chóc, em ch y đ n ngay và giúp thật s , không nề hà điều gì. Nh ng nĕm l t lội, đ a ph ơng nào có l t lội, em đ i di n cho tôn giáo, đ n tận nơi, làm không ti c s c, ngày đêm sĕn sóc ng i đói, ng i ốm, bi u hi n cái ý nghĩ lo lắng c a mình, đúng nh M nh T nói: “Vua Vũ ỉghĩ rằng thiên hạ có ai chết đỐ i chẳng khác gì mình làm cho ỉgười ta chết đỐ i. Ông Tắc ỉghĩ rằng thiên hạ có ai đói, chẳng khác gì mình làm cho ỉgười ta chết đói.”

Đối v i bà con đồng bào còn nh vậy, huống hồ đối v i cha mẹ, anh ch em. Trong gia đình, em hi u v i cha mẹ, đ v i anh ch , nh ng nh n các em. Trong tám anh ch em, em là ng i hi u h u nh t mà hi u h u một cách vô t . Không nh ng em h t lòng giúp ch c túng b n vì nỗi chồng đ n, nhà chồng không giúp đỡ gì, mà ngay c đối v i anh, cơ s kinh t t ơng đối v ng và v con đề huề, em cũng h t s c giúp mỗi khi c n đ n. T o còn nh mãi nĕm b ốm nặng, em bỏ hàng tu n xuống [H i Phòng] nâng gi c, th c đêm th c hôm không ti c một cái gì. Đ nh t m lòng ân c n chĕm sóc anh, T o may đôi qu n nâu đ tặng em. Ngoài v n đề tôn giáo ra, hai anh em hi u bi t nhau, trao đổi tâm t tình c m từ nhỏ chí l n không một lúc nào là không tâm đ u ý h p v i nhau.

Do s say mê đ o Phật, em hy sinh th i gi , s c l c, tiền tài cho Hội Phật Giáo — một hội đ c thành lập do âm m u thâm độc c a bọn th c dân Pháp đặt hẳn một tay sai c a chúng làm Hội tr ng, là tên Nguy n Nĕng Quốc38 — nhằm đánh l c h ng thi n nam tín n , không đ họ đi vào con đ ng cách m ng.

Nĕm 1945, Cách m ng Tháng Tám thành công, n c nhà đ c gi i phóng, từ Nam chí Bắc đồng bào h t s c ph n kh i ĕn T t Độc lập. Cũng nh toàn th đồng bào, em tham gia các cuộc mít tinh, bi u tình, b u c đ i bi u Quốc hội và khuy n khích tín đồ đ o Phật tỏ lòng yêu n c. Nh ng lúc đ u em còn trù trừ trong vi c chọn đ ng đi trong hai ng cách m ng vô s n và tôn giáo, em may mắn đ c s ch d n c a cha nên cũng xác đ nh k p th i ph ơng h ng ho t động c a mình và cuối cùng tỏ lòng trung thành v i cách m ng.

Giặc Pháp đ nh d ng l i nền đô hộ n c ta. D i s lãnh đ o c a Đ ng, toàn dân hĕng hái kháng chi n, không ng i tiêu thổ, phá đ ng, t n c .

38 Nguyễn Năng Quốc, 1870-1951, nguyên T ng Đ c t nh Thái Bình, sau ngh h u, làm H i tr ng H i Ph t giáo B c Kỳ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 114 -

Cùng v i gia đình l n, em t n c lên Sơn Tây rồi Phúc Yên rồi Thái Nguyên. Mặc dù bao khó khĕn trên đ ng t n c kháng chi n, em cố gắng đ a [dắt]ăc đ i gia đình kèm thêm đoàn trẻ nhỏ c a Hội T Sinh và một số đồ đ Phật Giáo.

Ch quan về nĕng l c c a mình, em không d li u đ c nh ng nỗi gian nan mà tập th hàng m y ch c ng i có th v t đ c, do đó tình hình kinh t ngày một qu n bách. Gia dĩ quy n luy n v i miền trung du, không dám kiên quy t lên sinh cơ lập nghi p t nh Thái Nguyên lúc còn có vốn; đ n khi đ ch đánh trung du, em buộc ph i lên Thái Nguyên thì vốn đư c n rồi. Vì th trong m y nĕm cuối kháng chi n, em h t s c v t v đ ki m đ ngô g o nuôi cái tập th c a em.

Nĕm 1954, em tích c c tham gia cuộc C i cách ruộng đ t mà b c đ u là đ t gi m tô gi m t c xã Đồng Ti n. Khi Đội C i cách ruộng đ t về, nh ng ng i từng tích c c tham gia gi m tô gi m t c l i không đ c tín nhi m. Vì một hai tín đồ c a em thì th t ra vào Hà Nội, Đội tr ng ng em cùng đi một đ ng v i bọn Tu Chi u, nh ng không có bằng ch ng c th nên đánh vào mặt ruộng đ t và quy em vào thành ph n bóc lột, họ đàn áp em h t s c tàn nh n. Tin vào lòng trung thành c a mình đối v i Đ ng và lo nhiều đội C i cách ruộng đ t có th có nh ng hành động vu oan ng i ngay thẳng nh Đội Đồng Ti n, ngày 15 tháng Sáu nĕm Giáp Ngọ em gieo mình xuống sông C u, đ l i một tập nhật ký và một lá th g i lên Hồ Ch t ch.

Nĕm y, 1954, T o từ Khu Học xá Trung ơng về tham gia c i cách ruộng đ t Gia Sàng, cách Đồng Ti n 4 cây số. Kỷ luật c a Đội r t nghiêm nên không th sang thĕm em và cũng không bi t tình hình em bên y ra sao. Đ n cuối tháng b y, đ c phép đi thĕm thì t i nơi em đư về cõi C c L c. Vô cùng th ơng xót, nh t là em m t đ c m y hôm thì Đội quy l i thành ph n em là trung nông, và ngày 27 tháng b y, Hi p đ nh Genève k t thúc cuộc chi n tranh miền Bắc n c ta.

Trong khi Thái Nguyên, T o có nh Bộ Giáo d c chuy n hộ đơn minh oan cho em v i Đoàn C i cách ruộng đ t. Hình nh Đoàn có cho ng i về ki m tra. Nh ng đang lúc cuộc c i cách ruộng đ t ti n hành r m rộ trong khắp miền Bắc, vi c minh oan cũng khó đ a ra. V l i Đoàn cho rằng vi c quy l i thành ph n cũng đ ch ng tỏ là Đội đư s a sai.

Th ơng bi t bao mà ti c bi t bao! Gi s còn sống, em s giúp nhiều trong vi c đoàn k t nh ng tín đồ Phật Giáo c Bắc l n Nam đ đ u tranh cho nền thống nh t n c nhà. Và anh cũng có đ c một b n già đ cùng nhau công tác, ho t động cho s nghi p cách m ng. Bao nhiêu th ơng ti c, cuối cùng ch đ c tỏ trên t gi y! Tập nhật ký c a em còn kia, nét m c ch a phai mà ng i trung th c, hi u h u, giàu lòng bác ái nh em không còn n a. Than ôi!

Sinh nĕm 1902, m t nĕm 1954, em h ng thọ 53 tuổi.

Anh T o kính cẩn ghi.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 115 -

NGUYỄN THỊ AN: CON TH T (CON GÁI TH HAI)

Sinh nĕm 1904, nĕm Giáp Thìn, gi a nĕm cha mẹ ra riêng. Mẹ một nách bốn con mọn, cha l i th ng xuyên không nhà. Bận vi c làm ruộng l i kiêm thổi n u nội tr , mẹ không có điều ki n trông nom con cái. Th ng là mẹ đi c y, bà nhà nhai cơm m m cho cháu gái. Ch và anh còn bé, nghĩ gì đ n vi c trông nom em. Do đó em gái bò lê trên sân hè đ t, giun đũa nhiều, nay y u mai ốm, b ch ng ta gọi là sài mòn, lên ba tuổi v n ch a đi đ c. Th y vậy cha cho bắt cóc, l y hai đùi bĕm lên n ng ch cho ĕn. Con gái th hai c a cha nh đó khỏe lên và sau này tr thành lao động chính c a gia đình cũng là nh ph ơng thuốc y.

Em không đ c đi học. B n tính hiền lành, ít l i ít điều, hi u h u c n ki m. Bình sinh không ghen t gì v i anh ch và các em về ĕn mặc và tham gia các cuộc vui. Suốt ngày cặm c i làm vi c nhà, b t c vi c gì, nặng cũng nh nhẹ, b n cũng nh s ch, em đều mó tay vào. Có th nói là nhà có vi c gì nặng, vi c gì b n là đ n tay em. Ch và các anh đều quý cái n t đặc bi t y c a em.

Nh ng nĕm nhà gặp tai n n, em và ch c là hai cánh tay c a mẹ. Nh s c lao động c a em giúp mẹ và ch trong mọi công vi c nên nhà không đ n nỗi đói rét. Em r t siêng, th c khuya mà l i dậy s m nh t nhà. Sáng nào cũng vậy, em dậy từ 4 gi , thổi cho anh một nồi cơm đ anh ĕn s m đi học tr ng Hà Nội (tr ng Hàng Kèn, Hàng Vôi rồi tr ng B i). Buổi chiều em l i nh thổi cho anh nồi cơm nóng đ anh đi học buổi chiều về, nh t là mùa rét, có cơm nóng ĕn. Và em làm nh vậy trong tám nĕm tr i. Em không k công v i anh nh ng anh không bao gi quên công ơn c a em, và trong 7 ch em, anh thi t tha đ n em nh t, vì em tốt n t mà l i không may mắn nh anh ch cùng các em đ c h ng một cuộc sống t ơi vui hơn.

Đ ng chồng c a em cũng chẳng ra gì. L y k một ng i Hối (H i Thiên, H ng Yên), đỗ tú tài, làm thừa phái. Chồng là ng i bi t điều nh ng mẹ chồng là ng i r t vĕn phép, vừa l y v k cho con l i l y thêm một nàng h u, thành th gia đình em m t vui. Sinh ba l n nh ng ch nuôi đ c l n cuối cùng. Kháng chi n nổ ra, em theo mẹ lên Sơn Tây vì mẹ chồng ĕn b t công. Trong trận giặc càn quét Sơn Tây, em không qua đ c sông đ sang Phúc Yên, sau đó m t tích trong vòng l a đ n c a quân giặc.

Con trai em tên là Quân [Đoàn Vinh Quân], ng i thông minh và hiền hậu, tốt nghi p tr ng Ngo i ng Trung c p (Trung vĕn), làm công tác phiên d ch cho chuyên gia nông nghi p Trung Quốc. Đ c s giúp đỡ c a các đồng chí b n, Quân có tri n vọng tr thành một cán bộ tốt, x ng đáng v i đ c h nh c a mẹ.

Anh là T o kính ghi.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 116 -

NGUYỄN THỊ KHANG: CON TH NĂM (CON GÁI TH BA)

Trong tám anh ch em, em là ng i khỏe nh t. L n lên một m ch, không b đau ốm bao gi . Kho ng nĕm 1924-1929, em cày bừa cho nhà nh một ng i l c điền, góp ph n vào vi c c ng cố cơ s kinh t cho gia đình. L y chồng xã Khắc Ni m, hai gia đình g đổi cho nhau, em đ c yên phận làm ĕn, cày c y siêng nĕng, đ c ti ng là đ m. Chồng là D ơng Qu ng Hàm cũng hiền lành, thông th o công vi c xây d ng nhà c a. Th y làm ĕn kh m khá, em n y ra t t ng làm giàu, sinh ra thao thi t, d n d n đ a gia đình lên thành ph n phú nông, đ a ch .

Em tr c đây có theo kháng chi n đi t n c ; nĕm 1953 b b nh tr về vùng t m chi m rồi sang ch a Hà Nội. B ch ng nhũ ung [ung th vú], Đông, Tây y đều vô hi u. Cuối cùng ch t Hà Nội, nh ng đ a về chôn xã Khắc Ni m.

Em sinh đ c nĕm trai ba gái. Con trai l n D ơng Danh Dy đi tòng quân trong kháng chi n. Hòa bình lập l i đ c về học tr ng Đ i học Bách khoa; tốt nghi p đ c bổ kỹ s hóa ch t. Cháu Dy đ c k t n p vào Đ ng Lao động Vi t Nam, có tri n vọng tốt và có hy vọng nêu g ơng sáng cho đàn em.

Sinh nĕm 1908 (Mậu Thân), ch t nĕm 1954 (Giáp Ngọ), thọ 47 tuổi.

Kinh ghi: T o.

NGUYỄN XUÂN NGHIÊM: CON TH SÁU (CON TRAI TH BA)

Sinh nĕm Canh Tu t (1910), gi a nĕm cha đ c c Nghiêm Xuân Qu ng m i ra Hà Nội d y l p ti u học tr ng Qu ng Ích, nên đ c đặt tên là Xuân Nghiêm. Lúc nhỏ y u đau luôn, đ c cha mẹ chĕm chú bồi d ỡng; l n lên em có một th ch t v ng chắc, tr nên ng i to l n, khỏe m nh nh t trong gia đình. Đ c đi học h t bậc ti u học; tốt nghi p rồi, các anh ch d đ nh cho đi học tr ng Kỹ ngh vì th y em có khi u về kỹ thuật, nh ng cha gi l i đ k t c nghề làm v n và làm ruộng. Em khéo chân khéo tay, tháo vát, tinh ý nên cũng bi t đ ng làm ĕn, c ng cố đ c cơ s kinh t cho gia đình l n.

Nĕm 1945, Cách m ng Tháng Tám thành công, em đ c b u làm Phó Ch t ch y ban xã. Vì em tháo vát và gan d , nên th c t em làm công vi c c a Ch t ch xã, tổ ch c và lãnh đ o mọi công vi c trong xã. Trong th i gian ph trách công tác xã này, em đ c cái vinh d l n: cùng v i các v ph lão ngo i thành lên y t ki n Hồ Ch t ch Bắc Bộ Ph . Khi chi n s do bọn th c dân Pháp gây ra bùng nổ Th đô, em tích c c tham gia công tác kháng chi n vùng ngo i thành từ 19/12/1946 cho đ n h t tháng 2/1947, lúc giặc phá đ c vòng vây tung ra ngo i thành, em đ c phép rút lui ra hậu ph ơng đ cùng đi t n c v i gia đình l n. Điều đáng ti c nh t cho em là sau Cách m ng Tháng Tám, em vừa có cơ hội tốt, vừa có nĕng l c tham gia s nghi p kháng chi n th n thánh c a dân tộc ta mà b dây d gia đình ràng buộc không gỡ ra đ c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 117 -

L n th nh t, em đ c đề b t đi làm Ch t ch Huy n Đông Anh, nh ng vì cha ốm nên ph i xin cáo. L n th hai, em đ nh đi tòng quân, nh ng gánh nặng gia đình l i cột chặt một l n n a không cho đi. Cuối cùng em ch đóng vai trò t n c kháng chi n v i đ i gia đình. Nĕm 1950, trong đ t đi làm nghĩa v dân công Ch M i [t nh Bắc K n], h t đ t sắp ra về thì b máy bay giặc Pháp ném bom và đư hy sinh trong một khu rừng g n Ch M i.

Em l y v làng Phú Di n, họ Đặng. C hai v chồng đều ch t trong kháng chi n và đư đ l i nĕm con: ba gái hai trai. Con gái l n Nguy năTh ăMi năđư lập gia đình v i anh Nguy n Vĕn Thuyên và đư sinh đ c hai cháu trai. Con th hai Nguy n Xuân D ơng, đ ng viên, làm Qu n đốc Nhà máy Đi n Vinh, đư sinh đ c hai cháu gái. Con th ba, Nguy n Xuân X ng, tốt nghi p tr ng Kỹ thuật trung c p, hi n đang ph c v nông tr ng Đông Triều. Con th t , Nguy n Th Th c, hiên đang làm công nhân nhà máy đi n Uông Bí. Con th nĕm, Nguy n Th Tr n, đang học nĕm th hai tr ng Đ i học Bách khoa. Ba cháu sau đều là đoàn viên tốt c a Đoàn Thanh niên Lao động và đều có tri n vọng đ c k t n p vào Đ ng Lao động Vi t Nam. Điều này chắc chắn làm cho bố và mẹ đ c h d d i chín suối n u nh có bi t.

Sinh nĕm 1910, m t nĕm 1950, em h ng thọ 40 tuổi.

Anh là T o kính ghi.

NGUYỄN HỮU B NG: CON TH B Y (CON TRAI TH T )

Sinh ngày mồng sáu tháng nĕm nĕm Quý S u (1913). Vì đêm sinh em, cha nằm mộng th y ng i cho một cái bổng39, nên đặt tên là H u Bổng.

Em bi t nói s m. Lên hai tuổi đã hát đ c bài Lão Đá c a Nguy n Khuy n, cho nên cha đặt cho cái tên Lão Đá. Hối học ti u học, em tỏ ra thông minh và chĕm học, học b nào cũng th y phê vào h ng u c học l c l n h nh ki m.

Tốt nghi p bậc ti u học rồi, em đ c anh đón xuống học tr ng Cao đẳng Ti u học H i Phòng. Vì nhiều nguyên nhân, em không thích học đây, nên vi c học tập c a em không đ c nh ti u học. Sau khi thi đậu kỳ thi tốt nghi p bậc cao đẳng ti u học, em tr về quê v i cha mẹ, dùng hình th c học bằng th đ thi l y bằng Tú tài ph n th nh t. Ph i thi đ n ba khóa m i đỗ. Thi đỗ rồi, em xin vào học tr ng Ly xê [Lycée: Cao đẳng Trung học] Pháp đ thi l y bằng Tú tài ph n th hai. Trong th i gian học Ly xê, em v i anh hai. Anh là ng i tu hành khổ h nh, quá tin vào thuy t ng i ta sống trong nỗi nhọc và khổ, khuyên em học thì học chĕm mà ĕn thi u ch t, khổ c c. Ch tr ơng này có nh h ng l n đ n s c khỏe c a em. Thi đ c ph n th hai, em đang chu n b học Đ i học thì mắc b nh lao, do s th ơng ch c ch t về b nh lao mà ân c n chĕm sóc ch .

39 Bổng: b ng l c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 118 -

Cha và mẹ h t s c ch y ch a và bồi d ỡng cho con, nh ng em b ch ng thổ huy t d ng c p tính, nên ch trong chốc lát, thổ ra nhiều huy t rồi vĩnh bi t cha mẹ và anh ch em yêu m n c a em.Cái ch t đột ngột c a em bắt đ u làm cho cha mẹ b b nh nội th ơng. Anh ch đều th ơng ti c em vô cùng vì đặt nhiều hy vọng vào em, một ng i chĕm học, hi u h u và c n ki m.

Sinh nĕm 1913, ch t nĕm 1938, em h ng thọ 26 tuổi.

Anh là T o kính ghi.

NHỮNG CON CÒN L I SAU KHÁNG CHI N

Tr c Cách m ng Tháng Tám, cha mẹ m t đi m t con gái đ u lòng và con trai út. Sau cuộc Kháng chi n th n thánh c a dân tộc, trong sáu ng i con, ba trai và ba gái, còn l i ch có hai: một trai l n nh t và một gái bé nh t. Trong hai ng i còn l i này, một ng i theo nhân dân đi kháng chi n và tr về Th đô sau khi hòa binh đ c lập l i miền Bắc, một n a n c nhà đ c hoàn toàn độc lập. Đó là ng i c m bút ghi gọn l i nói vi c làm c a cha mẹ, chép qua đ i sống c a ch c và c a các em. Còn ng i con gái bé nh t c a cha và mẹ thì cùng v i chồng và các con vào sinh nhai Nam Bộ từ nĕm 1940.

Nĕm 1954, sau khi hi p đ nh Giơ ne vơ đư ký, em gái đư từ Nam Bộ ra Hà Nội bốc mộ cha và mẹ, đ a về an táng t i Nghĩa trang Qu ng Thi n, g i con trai l n miền Bắc rồi tr l i Nam Bộ. Từ y t i nay không nhận đ c b u thi p c a em và cũng ch ăbi t qua loa tin t c c a em.

Còn có hai anh em mà l i mỗi ng i một nơi, mong ngày mong đêm gặp nhau, th m thoắt đư m i một nĕm tr i. May ra cuộc Chống Mỹ c u n c l n này tĕng c ng và hoàn thành cuộc cách m ng gi i phóng miền Nam, ti n t i thống nh t Tổ quốc, s làm cho hai anh em th c hi n c mong bao nĕm.

Trong khi ch đ i cái h nh phúc l n c a gia đình nằm trong h nh phúc l n c a dân tộc, anh c c a em t m ghi vài hàng về cuộc sống c a em, dành l i ph n đ i sống ho t động cho đ n khi anh em gặp nhau, k cho nhau bi t nh ng công vi c đư làm từ ngày Cách m ng Tháng Tám thành công miền Nam.

EM NGUYỄN THỊ QUY

Em sinh gi a nĕm cha b Chính ph th c dân Pháp bắt giam và đ a đi đày, vì vậy đặt tên con là Quy, nghĩa là “Về”, ng ý cha s về.

Cúng nh các ch , em không đi học tr ng Pháp Vi t, ch đ c học nhà, do các anh ch ph trách. Trong nh ng nĕm ch a xây d ng gia đình riêng, em lao động quên mình đ c ng cố nền kinh t c a gia đình. Nói chung em và các ch đều có công l n trong vi c làm cho gia đình đ ĕn đ mặc.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 119 -

Do s gi i thi u c a c X Lê (Lê Đ i), b n Côn Lôn c a cha, em xây d ng gia đình v i con trai c a ng i em c X Lê, một thanh niên th i Pháp thuộc chẳng có chí h ng gì ngoài vi c chĕm lo ĕn và mặc.

Chồng thích ĕn chơi; bố mẹ chồng đư không lao động l i ĕn ngon, em tuy tháo vát ki m đ nuôi con nh ng không th gánh đ c gánh nặng c a gia đình l n toàn ng i ĕn chơi. Vì l y, nĕm 1940, em thu x p xoay xỏa cho chồng — lúc y làm Th ký S Th ơng chính Hà Nội — đổi vào trong Nam Bộ. Từ đó em ít liên h v i gia đình, không ai bi t rõ em có tham gia công tác xã hội gì không..

Nĕm 1954, khi hòa bình đ c lập l i miền Bắc, em có đi máy bay ra Hà Nội, đ nh gặp cha mẹ và anh ch nh ng chẳng đ c gặp một ai c : Cha và mẹ m t tr c ngày hòa bình lập l i; anh Hai và anh Ba m t trong kháng chi n cùng v i ch th hai; ch th ba ch t vì b nh t i Hà Nội. Ch còn có anh c thì l i ch a về n c, còn đang ph c v Khu Học xá Trung ơng (Nam Ninh, Trung Quốc). Em đ a hài cốt cha và mẹ về một nghĩa trang cách Hà Nội (lúc y) 5 c y số, g i con trai c l i rồi tr về Sài Gòn.

Nghe nói em có tham gia ho t động yêu n c. N u đ c nh vậy thì cũng x ng đáng là dòng máu c a cha và mẹ.

Em thông minh, tháo vát, tuy không đ c đi học nh các anh, nh ng ham đọc sách, tha thi t v i công tác xã hội. Ch độ phong ki n h n ch mọi kh nĕng phát tri n và ho t động c a em. R t ti c là em b trói buộc trong gia đình và nh t là trong gia đình nhà chồng, một cổ m y l n tròng, gỡ ra cũng khó. Anh là con trai, đ c s giúp đỡ c a các đồng chí trong Đ ng, lắm lúc còn th y gánh nặng phong ki n đè vai trĩu xuống, luôn luôn ph n đ u m i nâng đ c vai, ng ng đ c đ u lên, huống hồ em là con gái.

Khi Bắc Nam thống nh t, anh em gặp nhau, chắc chắn cũng l y làm ti c rằng mình không s m đ c giác ngộ về cách m ng, l i không s m đ c s giáo d c c a Đ ng, nh ng kh nĕng tiềm tàng trong con ng i có th vì th mà không phát tri n, không góp đ c ph n tích c c vào s nghi p cách m ng, t c là không xây d ng đ c h nh phúc l n cho cuộc đ i c a mình.

Anh là T o kính ghi.

SƠ L ỢC V CU C SỐNG C A T O

I. NHỮNG NGÀY THƠ U

[Ph n in nghiêng trong ngo c móc sauăđơyă là đo n tác gi đư xóa, BBT cho in l i ch đ tham kh o] {Khi cha và mẹ sinh ra Tảo, vào khoảng đầu tháng Chín năm 1900 (mồng 4 tháng 8 nhuận năm Canh Tí), cha mới 22 tuổi và mẹ 25 tuổi. Lúc đó bà ngoại đã ngoài 60 tuổi, con cháu đông và giàu có; còn ông nội và bà nội 57 tuổi, nhà vào bậc khá trong xóm, mới có ba cháu gái và một cháu giai. Cha và mẹ chung với ông bà. Năm Quý Mão, ngày 13 tháng 5 có trận bão to lật đổ các bụi tre chung quanh nhà. Nhân tiện, cha xin với ông bà cho ngâm tre

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 120 -

và chuẩn bị làm nhà khu ruộng được chia để ra riêng. Đầu năm Giáp Thìn [1904] bắt đầu dọn nhà ra ngoại trại. Tảo lúc ấy mới được 3 tuổi và 5 tháng, phải dắt con chó bông đực, còn chị cả thì dắt con chó cái đen. Chó nhớ chỗ cũ nhất định không chịu đi, cứ quay tr lại; lôi được chúng ra nhà mới thực là chật vật. Nhà mới là nhà tre lợp lá, một gian hai trái, dựng lên giữa một khu đất trống ba bề là đồng ruộng. Hàng rào mới dựng, trống trải hết sức; mỗi khi có cơn giông, mái gianh bốc lên dập xuống phành phạch. Ba chị em, chị cả, Tảo và em trai thứ ba sợ không biết ẩn vào đâu, rủ nhau chạy cả vào nhà cũ (nhà của bà và bác Tú Hai), vì bà có dặn: Mỗi khi có việc gì cứ chạy vào bà. Nghĩ lại cảnh sinh hoạt của gia đờnh vào lúc bấy gi , phải phục cha và mẹ là can đảm; nhất là mẹ. Cha thư ng không nhà. nhà chỉ có mẹ với một chị giúp việc (chị Muỗm) và ba con nhỏ. Chị lên sáu, Tảo lên bốn và em trai (Kha) hai tuổi. Dân cư trong xóm hầu hết là nghèo. Đàn ông thư ng đóng khố, có khi cả đàn bà nữa. Buồng cau trái chuối ít khi}

T o sinh nĕm 1900 vào kho ng đ u tháng 9 (theo Âm l ch t c ngày mồng 4 tháng Tám nhuận, nĕm Canh T ). Nĕm y mẹ 25 và cha 22 tuổi, chung v i anh th hai là bác Tú Hai, trong đ i gia đình gồm ông bà nội 57 tuổi, và gia đình bác th hai (bác Tú Hai), lúc y m i có một con gái là ch Oanh 6 tuổi.

Ông ngo i T o là c Tú Tr i xã Đông Phù Li t, huy n Thanh Trì, t c c Ph m Vỹ, đư m t; còn bà ngo i ngoài 60 tuổi. Bà ngo i họ Cung, quê Lũ, l y k c Tú Tr i; bà làm ĕn giỏi có ti ng, k t h p làm ruộng v i buôn đ ng, đư d ng nên cho c Tú một cơ s kinh t v ng, b o đ m vi c cho các con đi học, đỗ đ t và làm quan.

Ông nội T o [t c c Nguy n Th y, còn gọi là ng Lân, 1843-1903] là con c Nghè40, là một nhà Nho b o th , tin vào t ng số và đ a lý, suốt đ i ch chĕm lo đ n vi c thi c , nh ng thi mãi v n không đỗ.

Bà nội họ Lê, quê Trung Lập (huy n Phú Xuyên), là con gái một nhà giàu, hơi bi t ch Hán, sùng đ o Nho, chuộng thi c . Bà lao động c n cù, bi t tiêu tiền nên nhà đ c no đ , ba con trai c đều đ c đi học và đậu thi H ơng. Hai con trai l n đỗ Tú tài; con trai th ba t c ph thân c a T o, đỗ C nhân khoa Bính Ngọ (1906).

Tóm l i gia đình c hai bên nội l n bên ngo i đều là gia đình phong ki n lâu đ i. Do đó nh h ng phong ki n đối v i T o không ph i là nhỏ, và tàn tích phong ki n r t l i trong con ng i T o dai dẳng, gột r a mãi mà v n còn.

Từ nĕm ba tuổi tr đi, T o bắt đ u nh nh ng s vi c l n từng x y ra trong gia đình. Nh ng điều ghi nh đ c trong th i thơ u th ng là sâu sắc, mãi đ n ngày nay v n không phai m .

T u trung rõ nét nh t là hình nh sinh ho t c a gia đình từ lúc cha mẹ T o ra riêng; hình nh gia đình từ lúc cha thi H ơng đ c vào phúc h ch cho đ n lúc tổ ch c khao vọng và l thọ c a bà nội; hình nh cha c n cù tham gia ho t động c a tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c và giáo d c con qua vi c d y con học ch Nho.

Đ u nĕm Giáp Thin (1904), nĕm T o ba tuổi r ỡi, cha mẹ bắt đ u dọn ra riêng. Tr c đó, cha mẹ ĕn chung đổ lộn v i gia đình ông anh, d i s c m c ơng n y m c c a bà nội, cha mẹ đ dành đ c tiền và thóc, có vốn riêng kha khá. 40 T c Nguy n Vĕn Lý, còn g i là c Nghè Lý (1795-1858).

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 121 -

Khi ra riêng, một mình cày c y một trâu, làm nhà, bi n 6 sào ruộng ông bà cho thành một cái tr i, v n cau, ao cá, s c lao động vẻn vẹn ch có mẹ là chính, còn cha thì theo vi c bút nghiên, ngoài thì gi làm vĕn ra, thừa chút nào thì trồng cây làm v n. V i cung cách làm ĕn nh vậy, vốn li ng nào ch u đ c lâu. Gia dĩ mẹ thì sinh đẻ nhiều, khi ra riêng, một nách đư ba con mọn, con gái đ u lòng m i hơn 5 tuổi, con cái nheo nhóc, đ u tắt mặt tối, l dĩ nhiên là c nh nhà đư eo hẹp l i càng eo hẹp. Từ lúc thơ u, T o đư th y rõ cái c nh nồi đ t, bát đàn, mâm nan, cái c nh d th ng không còn n a d i ch độ ta ngày nay. Bên c nh c nh nghèo nàn thi u thốn y là c nh lao động không m t mỏi, ph n đ u không k ngày đêm và s ch u đ ng can đ m c a mẹ và cha, chung l ng đ u cật, th c khuya dậy s m, cày c y trồng trọt đ luôn luôn b o đ m cho đàn con ĕn no mặc m. Chính cái tình c nh nhà tranh vách đ t, mâm nan bát đàn và cái hình nh mẹ làm đồng suốt từ s m đ n tr a m i về cho con bú và cha tranh th từng phút đ trồng trọt và đỡ cho mẹ trong vi c phơi thóc, phơi rơm và cơm n c, đư vô hình trung rèn luy n cho T o tính c n ki m ch u đ ng, đồng th i làm cho T o yêu th ơng cha mẹ suốt đ i, nh t là mẹ.

Cuối tháng 9 nĕm Bính Ngọ (1906), một buổi chiều, không bi t đi từ đâu về, cha mang theo một cái bi n trên có vi t bằng ch Nho tên đi thi c a cha [t c Nguy n H u C u] và trú quán. Hỏi ra m i bi t là cái b ng c p cho sĩ t đ c vào thi kỳ cuối cùng (kỳ Phúc h ch). K đó một buổi tối, ch Oanh lúc y 12 tuổi, đi từ đâu về, đ n cổng nhà đập c a gọi rối rít: “Thím C ơi!”, báo tin chú đư trúng C nhân trong kỳ thi H ơng khoa Bính Ngọ này. Rồi k đó toàn gia đình l n và nhỏ, chu n b mọi vi c làm cỗ, r c cỗ, t Thành Hoàng làng và khao làng. Không gì gây cho ng i ta h ng thú thi c , đỗ đ t bằng c nh bốn ông Tân khoa — ba ông Tú m i và một ông C m i — mỗi ng i một xe kéo, đi theo bốn cỗ l n và xôi, dân làng c trống linh đình, rập rình r c từ nhà lên tận đình đ các “quan tân khoa”ăvào bái Thành Hoàng.

Một c nh vui n a c a gia đình trong xã hội phong ki n là l thọ tổ ch c mừng bà nội sáu m ơi tuổi. Bà mặc áo th ng g m, ngồi t a gối x p tr c bàn về bên trái; bác Tú Ba và cha, hai anh em m i đỗ, áo qu n tề ch nh, làm l t sống mẹ, đằng sau là các nàng dâu và cháu nội ngo i đua nhau làm l . Chính cái hình nh “vận s ”ănày đư làm cho T o ham học nhằm thi đỗ nh cha và nuôi d ỡng trong đ u óc ng i thanh niên cái c mơ “Nh t c thành danh hậu, song thân v lão thì. L ch ban xu t ph , do th ng tr c lai y”, nghĩa là “Thi một l n đỗ ngay, vào lúc cha mẹ ch a già. Làm quan d n d n lên đ n ch c T t ng mà v n mặc áo sặc sỡ làm trò cho cha mẹ xem nh ông Lão Lai ngày x a”. H nh phúc trên đ i là th đó theo quan ni m phong ki n cũ. Đây là hình nh rõ nét nh t c a xã hội phong ki n Vi t Nam. Khi l n lên bi t suy nghĩ, nh l i nh ng s vi c di n ra trong quá trình cha thi đỗ và ĕn mừng, họ hàng bà con t p nập mừng rỡ, cha và mẹ ch y ng c ch y xuôi lo lắng mọi đ ng về kinh t cũng nh về ti p khách; ngày nay khi phân tích nội dung m i th y rõ cái gi dối, phù phi m c a xã hội phong ki n, đồng th i cũng th y cái thâm độc c a ch độ phong ki n, nên đư quy t tâm lên án ch độ phong

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 122 -

ki n, quy t tâm thanh trừ cái óc phong ki n đề cao l giáo, chà đ p lên quyền sống c a con ng i, ngay cái t do bình đẳng bề ngoài c a con ng i cũng b t c đo t, th c là một ch độ d 100%, không còn có một cái gì là đáng luy n ti c c .

Điều mà T o ghi nh mãi là hình nh c a một ng i cha tha thi t v i vi c d y con, không ti c thì gi và và s c l c, nh t là trong nh ng nĕm cha m i đỗ (1906-1911). T o vừa đ c 5 tuổi, cha đư cho con học cuốn 發蒙書 [Phát Mông Th ] (Sách vỡ lòng), vi t bằng ch Nho theo lối vĕn v n, mỗi khâu 4 ch . Nội dung có ba ph n: 1) Nhân sinh quan c a nhà Nho; 2) L c s Trung Quốc cho đ n lúc Mĕn Thanh vào cai tr Hán tộc; 3) L c s Vi t Nam từ họ Hồng Bàng đ n lúc Nguy n Ánh di t triều Tây Sơn. Sách do ai so n, không th y nói, cha chép tay. T o học một l t nh ng nội dung còn nh mang máng, nh t là ph n s . Học h t cuốn vỡ lòng này, cha cho học cuốn “Chu T Gia chính”ă(sách nói về cách tr nhà s a mình c a Chu Bách L 朱柏廬 một nhà Nho đ i Minh. Thiên cuối cùng bao gồm nh ng câu cách ngôn về vi c tr nhà 治家格言). Ti p hai cuốn sách nói trên, l n l t T o đọc Đ i học, Luận Ng , M nh T , Trung Dung, rồi Kinh Thi, Kinh Th , Kinh L và T Truy n. Đ n nĕm 12 tuổi, T o đư đọc qua T Th , Ngũ Kinh, S Trung Quốc và S Vi t Nam.

Nĕm 1907, cha ho t động tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c, là nĕm T o đ c cha trau dồi cho nh ng ki n th c m i qua nh ng sách dùng nhà tr ng. Trong kho ng 10 tháng, T o l n l t học cuốn sách giáo khoa vi t về s n c nhà, về luân lý và về th ng th c khoa học. Cũng trong nĕm 1907, cha cho học ch quốc ng , nh nó T o đọc nh ng bài vĕn v n do tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c so n, vi t về l ch s , đ a lý, về h t c đình đám theo lối vĕn v n nhằm khêu g i lòng yêu n c, lòng t hào dân tộc và ch gi u nh ng thói h t c x u nông thôn.

Có tác động m nh nh t đ n tâm lý cậu thi u niên 8 tuổi lúc b y gi là cuốn S Nam, và nh ng bài ca yêu n c. Cuốn Sử Nam do L ơng Trúc Đàm biên tập vi t bằng Hán vĕn. T t ng ch đ o cuốn s y là khêu g i lòng t hào dân tộc, h t s c đề cao tinh th n chống ngo i xâm đ i Lý (Lý Th ng Ki t), đ i Tr n (Tr n Quốc Tu n), đ i Lê (Lê L i) và đ i Tây Sơn (Nguy n Hu ). Tuy ch a nêu lên đ c vai trò c a qu n chúng nhân dân, còn l ch về anh hùng dân tộc, nh ng l i vĕn gọn gàng, sáng s a, m nh m . Cuốn s y đọc lên ai cũng n c lòng. T o bi t yêu n c th ơng nòi ch y u là ch u nh h ng c a cuốn s này và c a bài ca l ch s do tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c so n và phổ bi n bằng ch quốc ng .

Hình nh ho t động c a cha trong nh ng nĕm m i đỗ cũng khắc sâu trong trí nh T o. Trong nh ng tháng cha ph c v tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c, về nhà th ng là vào đêm khuya, kho ng 10-11 gi . Lúc đó nhà gi a cánh đồng, đ ng nông thôn đêm tối nh m c; cha về nhà theo lối xé rào và th ng đi v i hai, ba b n. Về t i sân, cha gọi T o dậy đun n c, pha m chè n , đặt vào gi a chi c chi u r i ngoài sân. M y ông khách ngồi bàn b c gì v i ch nhà, ti ng nhỏ, ti ng to, T o không hi u gì c . Sáng s m, ch và khách đư dậy, tập đánh giáo, đâm cái phên n a đặt tr c nhà ngang. Tập xong l i kéo nhau lên tr ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 123 -

Nh ng hình nh hùng m nh và bí mật y khi n T o có một ý nghĩ tốt về Đông Kinh Nghĩa Th c, về tinh th n yêu n c c a cha và b c đ u bồi d ỡng trong lòng một tình c m đậm đặc đối v i Tổ quốc và đồng bào.

II. VI C H C CHỮ HÁN VÀ CHỮ PHÁP

Trong tám anh ch em, T o là ng i đ c học nhiều nh t, c ch Hán l n ch Pháp. Tính nĕm thì T o học ch Hán không liên t c từ lúc bắt đ u 5 tuổi cho đ n h t nĕm 15 tuổi. Còn ch Pháp thì đ c học tr ng từ tháng 3 nĕm 1914 đ n tháng 5 nĕm 1924.

Đ c g n 5 tuổi thì cha vỡ lòng cho con học ch Hán. Là tín đồ đ o Nho, cha r t coi trọng hai ch C ơng Th ng và Trung Hi u. Cha h t s c chú ý t i vi c giáo d c con, nhằm m c đích làm cho con vừa bi t ch vừa bi t đ o làm ng i, và bi t đ o làm ng i thông qua vi c học đ o Nho, đọc sách Nho. Cha cho rằng con ng i s dĩ khác v i giống vật là vì bi t c ơng th ng, bi t hi u v i cha mẹ và trung v i n c. Cha muốn các con đều là ng i bi t chuộng l nghĩa liêm s , và ghét kiêu sa, dâm dật. Vì vậy, cha bắt các con tr c h t là T o, vì là đ u đàn, học kỹ T Th rồi Ngũ Kinh, và Nam S , Bắc S . S con mắc các tật x u kiêu ng o, xa x , phóng túng chơi b i nên cha ch tr ơng vừa học vừa lao động và trau dồi cho con nh ng câu cách ngôn về tr nhà, s a mình, bắt học kỹ thiên Tr gia cách ngôn c a Chu Bách L , chú ý đ n nh ng vi c ph i làm hàng ngày: dậy s m, quét nhà, ki m tra c nh ng chi ti t nh ăĕn cơm không đ c đ rơi vãi, mặc áo ph i gi cho lâu bền.

T o vốn có tính ham học, nhà l i sẵn có th y; ông bác (bác Tú Hai) l i có nhiều sách, hai t đ y và cho phép cháu m xem, cho nên tuy không đ c học nhiều nĕm và liên t c (tính tháng ch vào kho ng 5 nĕm, vì cha ít khi nhà), T o cũng học đ T Th Ngũ Kinh, Kinh D ch, S n c nhà và S Trung Quốc, tập vĕn cổ và một số tài li u c a tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c. Cha không d y con làm thơ từ và phú, nh ng T o cũng đọc nh ng điều c n thi t về các món y trong t sách c a ông bác. Vừa đ c cha d y, đ c học từ lúc còn thơ, vừa nhà có nhiều kinh s mà T o l i ham thích học ch Nho, cho nên học đ c nhiều và nh cũng khá.

Sau khi tốt nghi p tr ng Cao đẳng S ph m và đi d y các tr ng Cao đẳng ti u học rồi, T o v n ti p t c mua sách báo Trung Quốc và có thì gi là đọc sách báo Trung Quốc. Vi t đ c ch Pháp nh ng không dùng vì b n tâm không thích. Vi t bằng ch Hán v n thích hơn. Nĕm 19 tuổi, ông bác th ba (bác Tú Ba) về chơi nhà th y cây t vi tr c nhà không n hoa, có đề một bài thơ 4 câu bằng ch Hán, đ i ý nói: Cây nh ch mà ch hi n nay ch a đ c về (nĕm y cha còn b giặc Pháp đem đi đày đ o Côn Lôn) nên không n hoa. T o có họa bài thơ y, bác khen hay. Bài thơ T o vi t bằng ch Hán nh sau:

紫樹何缘獨未開

依依春去又春回

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 124 -

主人諒尔會花意

花自開時亦自來

[T th hà duyên độc v khai,

Y y xuân kh h u xuân hồi,

Ch nhân l ng nhĩ hội hoa ý

Hoa t khai th i di c t lai]41

Bác ch a ch 諒 [L ng] thành ch 解 [Gi i], ch 花 [花意 Hoa ý] làm ch 尔 [尔意] và ch 亦 [Di c] làm ch 我 [Ngã].

Do học ch Nho nhiều, đọc sách ch Nho nhiều và ham thích vĕn hóa Trung Quốc cổ nên T o v n gi phong cách nhà Nho mặc dù học ch Pháp, dùng ch Pháp và hằng ngày ti p xúc v i ng i Pháp. Tuy rằng sách Nho ch a đ ng t t ng phong ki n, làm chỗ d a cho t t ng phong ki n v n v ơng mãi trong đ u óc T o, nh ng nh nó T o đ c h ng c cái kho tàng vĕn hóa cũ và m i c a Trung Quốc. Sau này khi đư có chút hi u bi t về ch nghĩa Mác Lênin, đọc l i các tác ph m Trung Hoa mà bi t đánh giá trên lập tr ng m i, T o càng th y có nhiều thích thú trong vi c đọc vĕn thơ và tri t học Trung Hoa cổ cũng nh kim.

T o bắt đ u học ch Pháp từ nĕm 10 tuổi, nĕm theo cha lên Hà Nội. Nĕm đó cha d y học tr ng Qu ng Ích, phố Hàng Bồ, do ông Nghiêm Xuân Qu ng m . Vì không đ c gặp th y cũng nh không có b n, và ch Pháp học chẳng th y có thích thú gì, đ c vài tháng T o thôi học.

Cuối nĕm 1912, sau khi không trúng tuy n trong kỳ thi sát h ch sĩ t đi thi H ơng tr ng Nam Đ nh, T o bắt đ u chán thi ch Hán. Bà nội cũng b o hai cha con

rằng: “Th i nào kỷ c ơng y; th i Pháp thuộc ph i cho con đi học tr ng Pháp Vi t và d các kỳ thi Pháp Vi t”.

Vâng l i c bà, cha cho con theo l p học t do c Ký ng i xã Phú Xá Đoài và làm th ký S Công ty Xe l a Vân Nam m vào buổi tối g n làng Thổ Quan. Học c Ký đ c một nĕm, T o đư bi t qua loa ch Pháp.

Rồi vào cuối tháng Hai nĕm 1914, cha đ a con đ n xin học t i tr ng Hàng Vôi, nơi làm vi c c a hi u tr ng các tr ng khu Nam thành phố Hà Nội. Hi u tr ng là ng i Pháp, l y v làng nhà, bi t ti ng Vi t, th y cha nói là làng Trung T và đỗ C nhân nên phê chu n ngay vào đơn xin và cho vào l p D b A tr ng Hàng Kèn (tr ng Quang Trung ngày nay). Đ c s quan tâm và chĕm sóc c a th y L l p D b , c a th y Bích l p Sơ đẳng và th y Vĩnh l p Trung đẳng, T o ch học trong kho ng ba nĕm ba tháng tr ng Pháp Vi t là tốt nghi p bậc Sơ đẳng ti u học và vào học tr ng B i.

41 Nguy n H i Hoành li u d ch : T vi sao mãi chẳng n hoa, l u luy n xuân đi r i l i v . Ch nhân th t t hi u hoa ý, hoa n khi ng i s tr v .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 125 -

Ba th y nói trên th y T o hiền lành và chĕm học nên đ ý xây d ng ngay từ lúc đ u, mặc dù học trò nhà quê, qu n nâu áo v i, đ u đ chỏm dài có vẻ ngốc ngh ch bên c nh nh ng học sinh thành phố mặt mũi sáng s a mà ĕn mặc diêm dúa, nói nĕng ho t bát. T o nh ơn ba th y vì rằng khi đi học ch Pháp, trong gia đình không ai bi t cái th ti ng này, nhà l i không có một cuốn sách nào về ch Pháp. Đ c ba th y nâng đỡ và khuy n khích, T o l p thì chú ý nghe gi ng, chép bài, ch u khó phát bi u ý ki n, về nhà thì học bài th c kỹ, làm bài chu đáo, k t qu là thành tích học tập nĕm nào cũng khá, thi cuối nĕm đều đ c x p vào lo i tốt.

Nh ơn các th y, T o vừa cố gắng v ơn lên, vừa cố s c noi g ơng các th y một khi b c chân vào ngành giáo d c: các th y đư làm cho T o th nào, T o làm cho các học trò nghèo th y. đây về mặt s ph m, T o đư rút ra đ c một kinh nghi m l n: Học trò nghèo, qu n áo cũ kỹ, sách v thi u thốn, không ng i giúp đỡ, nh ng đều chĕm học. N u đ c th y nâng đỡ, chú ý d y b o thì nh t đ nh là họ v ơn lên, học hành đều khá, thông th ng tr nên ng i tốt.

N u tr ng ti u học, T o vừa đ c gặp th y tốt, b n tốt, khi lên tr ng Cao đẳng Ti u học l i ch đ c gặp b n tốt thôi. Th y giáo tr ng B i h u h t là ng i Pháp; họ thi t gì d y, nói chi đ n vi c tìm hi u học trò. Không nh ng họ không tha thi t đ n vi c học tập c a học trò mà họ còn thi u nĕng l c n a. Cho nên bậc học này ch y u là t học; mà t học thì ph i có sách, có tài li u tham kh o. Nhà nghèo, ĕn mặc còn thi u, l y đâu ra tiền đ mua sách v . Mỗi tháng mẹ cho một hào đóng tiền n c uống, nĕm xu tiền cắt tóc, một hào mua gi y bút, vẻn vẹn th thôi. Vì vậy trong ba nĕm đ u, T o ph i ra công chép sách, c ti u thuy t n a. Cuối nĕm th ba, có một b n cho m n ba đồng đ mua các sách giáo khoa. Nh đó T o có tài li u đ t l c cánh sinh. Các b n khác cho m n nh ng ti u thuy t hay. Do đó ch c n d ng công học tập trong kho ng ngh hè nĕm th ba là đ n khi lên nĕm th t , về các môn học đều th y khá, cuối cùng đi thi bài nào làm cũng vào lo i khá c .

Từ nĕm lên l p Nh t đ n nĕm tốt nghi p bậc Cao đẳng ti u học, trong th i gian này đư x y ra một s bi n trong gia đình: Chính ph th c dân Pháp vốn tình nghi cha là một ng i ho t động tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c, d a vào l i khai c a tên Bùi Vĕn Minh, từng đ c cha giúp đỡ đ đi du học bên Trung Quốc, bắt giam cha và khép vào án âm m u lật đổ Chính ph và k t án 5 nĕm tù, 5 nĕm qu n thúc.

Nhà đư nghèo l i gặp nĕm l t lội, v n không nhà trống, cha l i b bọn th c dân bắt c m tù rồi đ a đi Côn Đ o, tai bi n b t th ng làm nhà thêm cùng qu n, t ng chừng T o ph i bỏ d vi c học ch Pháp. May sao, mẹ, ch và em gái đều quy t tâm cày c y, ki m đ c cơm ĕn áo mặc đ T o ti p t c đi học — nh đư thuật trong bài hành tr ng c a Mẹ, ch và em An.

5 nĕm này là 5 nĕm gian khổ nh t trong đ i sống c a T o. Hai nĕm đi học tr ng Hàng Kèn, tuy rằng cũng ngày học hai buổi, lặn lội đ ng đồng đ ng làng, buổi tr a lang thang đ ng phố nh ng hôm bác coi tr ng không cho l i sân tr ng nh ng T o không th y c c khổ chút nào c .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 126 -

Mỗi ngày mẹ cho một xu uống n c, T o đem mua kẹo, xong l p học chiều đem về chia cho các em. tr ng học lo i khá, đ c th y khen b n m n, về nhà tối đ n ch học một ti ng là bài thuộc l u, có thì gi giúp các em học ch Nho và làm bài ch Nho. C nh gia đình xum họp đ học tập d i s điều khi n c a cha sao mà đẹp th , vui th ! Trong khung c nh êm m nh vậy, T o ph n kh i học tập, ti n bộ c về Hán vĕn l n Pháp vĕn. Còn nh nĕm 15 tuổi, T o có vi t hai bài bằng Hán vĕn, đ u bài do cha ra cho các học trò l n đang tập luy n đ đi thi tr ng Nam. Một đề làm tổng luận về l ch s dân tộc Vi t Nam, một đề hỏi về nh h ng c a vi c Sĩ Nhi p đem ch Hán d y ng i Giao Ch . Hai bài luận này T o vi t xong có trình đ cha ch m. Cha cho là đ c và đem đọc trong l p học trò l n.

Kinh nghi m cho th y, khi con ng i đư ph n kh i, học tập ti n hành d dàng và thành tích tốt. Tính n t con ng i học trò cũng theo k t qu học tập mà ngày một ti n. Nh ng đ n khi gia đình gặp một tai bi n b t th ng nh trên, nh t là trong xã hội cũ, b tù tội là một điều s nh c, nhà không nh ng thêm cùng qu n mà còn b ng i làng khinh th ng n a.

Do đó về mặt vật ch t và tinh th n, gia đình T o đều th y n u thi u thốn, qu n bách, không có chí khí tranh đ u v t cho đ c hoàn c nh này thì ch thêm c c khổ mà thôi. D a vào dũng khí c a mẹ, t l c cánh sinh, không nh v xin xỏ một ai, T o và ch c cùng các em đều nh t tâm ph n đ u, lao động và học tập v i t t c kh nĕng c a từng ng i. Nh s đoàn k t ph n đ u y, nhà đ c ngày thêm v ng về mặt kinh t , anh em giúp nhau học tập bi t ch c . Do đó, một mặt T o chĕm chú học tập, học quy t thi đỗ, đặc bi t chĕm môn toán và môn Pháp vĕn, tận d ng thì gi trên đ ng đ n nhà tr ng cách xóm mình 5 cây số và thì gi buổi tr a l i v n Bách Tháo đ nh m bài. Mặt khác thì gi nhà dùng vào vi c trồng cây làm v n, tát n c nhổ m . K t qu là th ch t khỏe m nh, ch u đ ng đ c khó nhọc, nắng m a, s ơng giá, học tập tốt và lao động cũng khá.

Nh ng cũng ph i thừa nhận một điều: thi u điều ki n vật ch t thì nh h ng l n đ n vi c học tập bậc trung học. Ĕn uống thi u, thì gi thi u đư đành, sách v tài li u tham kh o cũng l i thi u nốt. xóm lẻ, xung quanh là đ m v i ngòi, khó đi l i v i bè b n, chỗ nào không hi u đành ch u, nh t là khi chu n b bài tập đọc Pháp vĕn. V l i, v i cái m c đích học g o đ thi đỗ nên ch chuyên chú làm nhiều bài tập về Pháp vĕn và toán, không học lý thuy t, bỏ c ng pháp, cho rằng khi ra đ i s có thì gi và sách v thì s học bù. Vì vậy tuy thi thì đỗ, nh ng học lỏi, chẳng bi t kỹ nh ng điều cơ s . Đ n khi vào tr ng Cao đẳng s ph m, cái dốt m i lòi ra, học r t v t v mà thi cũng chật vật, vừa đ đi m trong kỳ thi tốt nghi p. T nh t là sau này, suốt trong th i gian d y các l p Cao đẳng ti u học, lúc nào cũng th y thi u thốn ki n th c, mặc dù mình ch u học, ch u đọc.

Rút kinh nghi m về đ t học này: muốn học có k t qu tốt, ph i có điều ki n vật ch t tối thi u, ph i nắm v ng ki n th c cơ s ngay trên gh nhà tr ng. Đ i có thì gi đ tr l i nắm nh ng tri th c cơ s thì khó lắm đ y.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 127 -

Tháng Sáu nĕm 1921, sau khi trúng tuy n kỳ thi tốt nghi p bậc cao đẳng ti u học vào h ng bình th , T o đ nh xin vào ngành giáo d c, bậc giáo viên ti u học, v i l ơng tháng kho ng 35 đồng. S dĩ không muốn ti p t c học bậc cao đẳng là vì hai lý do: một là nhà nghèo, muốn đi làm có l ơng tháng ph ng d ỡng cha mẹ và nuôi các em đi học, hai là t thân th y s c học mình còn đuối, s vào theo không nổi. Th y T o ch n chừ, cha khuyên b o và đ a ra một lý do chính đáng. Cha d y rằng: “Phàm là học ti ng n c ngoài nhằm hi u đ c nền vĕn hóa thì ph i học cho sâu; học n a chừng thì không nắm đ c. Đáng lý ph i vào tr ng đ i học, nay m i có tr ng cao đẳng thôi thì ít nh t cũng ph i qua bậc y.”ă

Th y cha d y có lý, T o nộp đơn xin vào tr ng Cao đẳng s ph m. Trong ba nĕm học đây, T o cố gắng học và đọc sách, nh t là các sách về giáo d c. Nh công phu học tập chĕm ch nên đư khắc ph c đ c mọi khó khĕn do s c học mình đuối từ bậc cao đẳng ti u học, T o trúng tuy n trong kỳ thi tốt nghi p và đ c bổ làm giáo s bậc Cao đẳng ti u học tr ng Cao Ti u Nam Đ nh.

III. BỐN M ƠI NĂM TRONG NGH D Y H C

1. Hai mươi năm dưới thời Pháp thuộc (14/8/1924 – 9/3/1945)

Từ lúc họ Nguy n Đông Tác có gia ph , đ n T o là đ i th b y, không một đ i nào là không có ng i trong ngành giáo d c. G n nh t là c Nghè [Lý], đỗ ti n sĩ, làm quan đ n Tu n ph , cuối cùng cũng chuy n sang làm Đốc học t nh H ng Yên. Ông nội và cha đều yêu nghề d y học và đều cho công vi c đào t o l p ng i sau là công vi c c a mình. Có th nói, ham thích vi c học và d y học là truyền thống lâu đ i c a họ Nguy n. Vì th y ông cha chú bác đều ham thích nghề d y học nên T o ngay từ lúc bắt đ u học cuốn Luận Ng đư r t thích thú hai câu 學不厭,

誨不倦 [Học b t y m, hối b t quy n], Học không biết chán, Dạy không biết m i, và đóng khung công vi c đ i c a mình trong hai vi c y. Theo sách M nh T , học không bi t chán là th hi n ph m ch t Trí (khôn), d y không bi t mỏi là th hi n đ c tính Nhân (yêu ng i). T o th y gi i thích nh vậy là đúng. Càng l n lên, T o càng thích hai câu châm ngôn do Khổng T nêu ra một cách rõ r t y. Học n a, học mãi t c là ti p thu kinh nghi m x a và nay, Đông và Tây, nh t đ nh s hi u bi t sâu rộng hơn. Đem hi u bi t c a mình phổ bi n cho mọi ng i, phổ cập rộng khắp, t c là th hi n ch nghĩa nhân đ o c a mình.

Nhận đ nh nh vậy, T o th y một khi vào đ i, luôn luôn th c hi n hai vi c học và d y học v i ý th c c u ti n thì s không nh ng làm tốt công tác d y học c a mình mà còn nâng cao ph m ch t đ o đ c c a mình. Trong xã hội cũ n a phong ki n và thuộc đ a, con ng i hoàn toàn hành động theo ch nghĩa cá nhân, ích kỷ h i nhân, đua nhau tìm cách h ng l c, mi t mài trong các thú vật ch t thô b , muốn gi cho con ng i đ c lành m nh c th ch t l n tinh th n, T o cho rằng nghề tốt nh t, hay nh t là nghề d y học. Trên cơ s truyền thống gia đình và nhận th c nh vậy, T o quy t tâm chọn tr ng s ph m và nghề d y học.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 128 -

{Từ nhỏ Tảo đã có tính ham đọc sách. Trong những năm học chữ Nho, thư ng vào buồng để tủ sách của bác Tú Hai, tìm sách nào có thể hiểu được chút ít thì bó gối ngồi đọc hàng tiếng đồng hồ không một tiếng động. Câu nào, đoạn nào không hiểu thì đọc đi đọc lại, hôm nay chưa hiểu thì mai lại tìm hiểu. Có nhiều câu phải để dành đến hai ba năm mới vỡ nghĩa. Tảo có nhược điểm không chịu hỏi, thành thử mất nhiều thì gi mà lắm khi hiểu lầm, đọc sai chữ, về sau rất khó sửa. Sang học chữ Pháp, Tảo vẫn giữ được tính ham học nhưng khốn nỗi nhà không có sách chữ Pháp, mà tình hình kinh tế buộc mình đến hàng sách chỉ nhìn lên sách rồi lại về không, tiền đâu mà mua sách giá rất đắt. Cho nên một khi có điều kiện mua thì Tảo dốc nhiều tiền vào việc thu thập tài liệu 黄金散盡爲收書 [Hoàng kim tán t n vi thu th ]. Mua nhiều, đọc cũng lắm, nhưng một là ít sách hay, hai là chưa có lập trư ng tư tư ng đúng, cho nên phần thu hoạch không xứng với công sức bỏ ra để đọc sách. Trong hai mươi năm dạy học dưới th i Pháp thuộc, từ tháng 8-1924 đến tháng 3-1945, Tảo thu thập được 500 cuốn sách cả Hán văn lẫn Pháp văn, đã đọc hàng trăm cuốn nhưng rất ít cuốn thỏa mãn lòng khao khát của mình. Phần lớn đó là những sách tuyên truyền cho chế độ tư sản và chủ nghĩa đế quốc. Cả những sách viết về giáo dục cũng chứa đựng những tư tư ng duy tâm, siêu hình, tư sản, có ảnh hư ng nói chung là xấu.

Một nhược điểm nữa là bên cạnh việc đọc nhiều hỏi ít, Tảo ít đi vào đ i sống nhân dân, ngay cả những năm Tảo hay tổ chức các cuộc du lịch cho học sinh và cắm trại cho đoàn Hướng đạo}

Đ làm tốt công tác d y học, T o đ nh cho mình ba h ng ph n đ u nh sau:

1) Nắm v ng môn mình ph trách, đồng th i học rộng bi t nhiều;

2) Tu d ỡng th ng xuyên sao cho x ng đáng v i danh hi u “Th y”;

3) B o v và c ng cố s c khỏe đ có điều ki n làm tốt hai điều trên.

Theo ch tr ơng y, T o chĕm học, ch u đọc sách và cố gắng tìm hi u, nh ng ph i cái ít hỏi, ít trao đổi ý ki n v i bè b n và nh t là ít đi sâu vào đ i sống nhân dân. Ngay c nh ng nĕm tổ ch c các cuộc dã ngo i cho học sinh thì cũng ch du l ch và cắm tr i vùng b bi n, rừng núi, ch ít đi vào nông thôn, vùng mỏ. V l i nh ng s ti p xúc v i công nhân, nông dân d làm cho bọn th c dân Pháp đ ý theo dõi.

Về mặt đ o đ c, T o gi mình c n thận, không mắc nh ng thói x u nh r u chè, trai gái, c b c hút sách. Nh ng gi mình quá khe khắt, ít đi l i v i chúng b n, v i ng i xung quanh, mang cái ti ng con ng i qu giao, nguyên tắc tính, do đó ít đ c anh em góp ý ki n đ th y đ c chỗ thi u sót c a mình.

Trong hơn 40 nĕm làm nghề d y học, một n a th i gian đó, t c từ tháng 8 nĕm 1924 đ n tháng 3 nĕm 1945, là nh ng nĕm th l c và trí l c sung túc nh t, l i dùng đ nhồi nhét cho học sinh ch ơng trình học c a ch độ th c dân Pháp. Trong kho ng hai m ơi nĕm tr i, T o cố gắng tìm lối ph c v tốt cho th h trẻ, nh ng làm l i cho họ thì ít. T o l u ý học sinh ba điều: bồi d ỡng óc khoa học, lòng yêu n c và th l c v ng chắc. B n thân T o cũng cố gắng làm g ơng cho họ noi theo. Nh ng mình làm theo thuy t giáo d c c u n c, bọn đ quốc Pháp mắt cú vọ, đ i nào mình làm cái gì có l i cho đồng bào mà chúng l i đ yên. K t qu là công s c và tiền c a bỏ ra trong ng n y nĕm ch đem l i cho mình một chút uy tín đối v i ph huynh học sinh và học sinh, tình c m yêu m n c a họ, ch ch a giúp đ c họ bao nhiêu, vì một lý do ch y u là chính b n thân th y đi sai đ ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 129 -

{Sau Cách mạng Tháng Tám, đồng chí Trư ng Chinh muốn đưa Tảo sang bên hành chính và đưa vào UBHC Bắc Bộ. Thấy mình có đôi chút kinh nghiệm về giáo dục, nên Tảo cố xin

lại ngành và tiếp tục hoạt động trong ngành giáo dục cho tới hết năm 1964}

Mặc dù th , đa số học sinh cũ, Nam Đ nh cũng nh H i Phòng, đều gi một kỷ ni m tốt về th y, cho th y là th c lòng yêu n c, yêu học trò và tận t y v i học trò. Hồi t ng nh ng nĕm d y học tr ng H i Phòng, trừ nh ng buổi so n bài không kỹ, do đó lên l p một cách chi u l và ch m bài không đ c c n thận vì lý do này hay lý do khác ra, nh ng thi u sót nh vậy đôi khi có đ x y ra, nh ng nói chung từ ngày vào nghề, T o đư chú ý bồi d ỡng tinh th n trách nhi m, không nh ng đ xây d ng và c ng cố uy tín c a th y học, mà còn đ rèn luy n ý chí con ng i.

T o không bao gi bằng lòng về công vi c c a mình, luôn luôn tìm cách s a ch a sai l m, bổ sung thi u sót. Các học sinh cũ đều công nhận th y không bao gi dùng nguyên xi nh ng giáo trình cũ. Về ho t động ngo i khóa, ngoài gi th d c buổi sáng T o xin nhà tr ng cho mình ph trách ra, là các buổi du l ch, các tr i Ch nhật, ngày l và các tr i hè T o tổ ch c cho học sinh và h ng đ o sinh.

Trong quá trình công tác, T o tuy ít đi l i v i ph huynh học sinh vì ng i họ hay m i mọc ĕn uống, nh ng mỗi khi có d p gặp nhau, T o đều không quên góp ý ki n về vi c giáo d c thanh thi u niên. Nh ng nhận xét đặc bi t về cá tính học sinh, T o đều dùng th từ vi t cho ph huynh họ bi t đ k p th i d y b o. Có một hôm vào buổi tối, ông bố và hai anh ch một học sinh là anh Đào Vĕn Thọ, kh n mang hai chai r u sâm-banh và hai hộp bánh đ n chơi, cung kính c m t th y đư báo cho nhà bi t là em Thọ đư trốn học trong ba ngày liền; họ tỏ lòng c m t bằng l vật c th . Đối v i ng i th y, báo cho gia đình bi t về tình hình học tập c a con trẻ là vi c r t bình th ng, không ng ph huynh học sinh l i đánh giá cao nh vậy. C m cái tinh th n trách nhi m và lòng yêu con, yêu em c a ph huynh học sinh Thọ, T o đư sung s ng nhận r u và bánh.

Nói chung T o yêu th ơng học sinh, nh t là học sinh nghèo và luôn giúp đỡ họ mỗi khi họ c n đ n. Th y c n giúp là giúp thôi ch không bao gi nghĩ đ n chuy n họ hoàn l i. Nh ng “vay chín thì họ tr m i”, nh ng học sinh nghèo đ c th y t giúp, không nh ng không bao gi quên ơn mà l i còn hoàn tr khi họ ki m đ c. Có vài vi c từng đem l i cho T o nh ng xúc động không bao gi quên đ c. Anh Tr n Đĕng Huyên, học sinh tr ng Cao ti u Nam Đ nh, cuối tháng không tr đ c học phí, ch y đ n th y thì th y giúp ngay. Hôm sau mẹ anh cho con mang bi u na v i ổi, nói là s n vật c a v n nhà. T o cám ơn và không l y. Đ n khi từ Nam Đ nh đổi ra H i Phòng, tr c buổi từ bi t tr ng học cũ, th y anh Huyên đem l i tr ba đồng toàn hào v i xu, T o bi t nhà anh nghèo nên đư b o anh gi l y làm món quà kỷ ni m. 5 nĕm sau, một buổi sáng th y anh đ n chơi, mặc lam lũ in nh lúc Nam Đ nh. Mình th y học trò cũ qu n áo tiều t y, động lòng th ơng, ngỏ ý muốn giúp đỡ anh đôi chút, nh ng anh khéo léo kh c từ và xin cáo lui. M y hôm sau, th y anh Vũ Vĕn Hiền học sinh H i Phòng, ng i đ a anh Huyên l i nhà th y cũ, báo cáo là anh Huyên đư b mật thám Pháp bắt d i cái tên Lý Hồng Nhật, du học Trung Quốc về n c ho t động cách m ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 130 -

T o nh mãi anh học sinh nghèo mà có chí khí cao, tình c m nồng hậu đối v i th y và làm cho th y đ c c m kích.

Anh Vũ Vĕn Hiền trong th i gian đi học từ bậc cao đẳng ti u học đ n đ i học, mỗi khi c n đ n s giúp đỡ vật ch t đều ch y đ n th y và th y không bao gi từ chối. Anh này nhà r t nghèo nh ng r t thẳng thắn, học r t giỏi, tính n t trung th c, l y th y đồng nào đều ghi sổ tay. Sau khi ki m ĕn khá rồi, anh mua b u phi u hoàn l i số tiền đư m n, kèm một lá th c m t r t thành th c. Rồi từ đó anh tìm mọi cách đ tỏ lòng bi t ơn đối v i th y. Đặc bi t anh Nguy n Vĕn Th n là một ng i ngay thẳng trung th c T o ch a từng gặp trong đ i. Trong bốn nĕm theo học tr ng H i Phòng, anh r t m n tôi và tôi cũng r t m n anh, kính trọng anh nh một ng i b n trung th c, vì anh chí công vô t , không dối trá và hơn th y về mặt y. Đ u nĕm 1945, anh từ Hà Nội xuống chơi, ngỏ ý c n đ n một món tiền là hai trĕm đồng, c n ngay, và xin đừng hỏi dùng đ làm gì. T o tin vào anh từ lâu nên làm đúng nh l i anh. Rồi anh tr về Hà Nội ngay. Không may cho anh, trong một l n th bom Gia Lâm, anh đư b n n và từ đó T o không đ c gặp một ng i b n nào trung th c nh anh n a.

Anh Huyên, anh Th n tuy rằng m t đi nh ng ph m ch t trung th c, chí khí cách m ng c a các anh đư tác động nhiều đ n ph n tình c m và lý trí c a T o, làm cho T o v ng lòng theo cách m ng, theo Đ ng. Các anh cũng làm cho T o đ c t hào về nghề nghi p c a mình. Hình nh các anh cũng nh nhiều li t sĩ khác in sâu trong trái tim khối óc c a T o không bao gi phai.

Nói chung trong quá trình ho t động giáo d c, T o thành tâm chĕm chú vi c xây d ng học sinh; ng c l i họ cũng vô hình trung xây d ng th y. Bắc lên đĩa cân, ph n xây d ng c a học sinh đối v i th y nặng hơn ph n th y xây d ng họ nhiều. Th mà họ c đề cao th y, c m t th y. Tiêu bi u nh t là câu đề tặng th y trong cuốn “Kháng chi n nh t đ nh thắng l i”ăg i tặng th y, đồng chí Tr ng Chinh vi t: “C m t th y đư d y tôi bi t yêu n c”. Chín ch gi n đơn này đư giúp tôi khắc ph c mọi khó khĕn đ cùng đồng bào theo đuổi công cuộc kháng chi n cho đ n thắng l i hoàn toàn. Tôi nói “học trò xây d ng th y”ă là nh vậy. Cho nên trong buổi liên hoan Khoa tổ ch c ti n T o về h u, tôi có nêu lên ý ki n này trong câu thơ l u ni m:

“Thư ỉg yêu quý mến cùng xây dựng;

Xây dựng cho ai cu c s ng lành.”

Sau hơn bốn m ơi nĕm trong nghề d y học, nay đ c Chính ph cho về ngh ngơi nhà, nhìn l i quãng đ ng hai m ơi nĕm d i th i Pháp thuộc, T o ch nh ng ti c là ti c. Ti c nh t là vào lúc trai tráng, rõ ràng có ng i nhắc mình đ n s t t y u c a cách m ng mà mình không có can đ m và sáng suốt theo cách m ng. Do cái thi u sáng suốt và thi u chí khí y, mình nhốt mình trong cái quan đi m Giáo dục cứu ỉư c, bao nhiêu s c l c tinh th n trẻ trung sung túc dốc c vào vi c đem ch ơng trình giáo d c c a th c dân đ quốc Pháp nhồi nhét cho l p ng i thanh niên.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 131 -

Tính sổ t t niên, ch có th bào ch a bằng câu: Đối v i một ng i lúc nhỏ đ u óc nhồi toàn t t ng phong ki n, lúc l n toàn nh ng t t ng t s n thì không th nào có cách suy nghĩ và h ng ho t động khác đ c.

2. Ho t động trong ngành giáo dục sau Cách m ng Tháng Tám (30/8/1945-

31/12/1964)

Khi Cách m ng Tháng Tám thành công, T o đ c Chính ph trung ơng gọi về tham gia y ban Hành chính Bắc Bộ. Khi y tuổi đư bốn m ơi nhĕm rồi, mặt tr i bắt đ u x chiều, b nh đau d dày cũng bắt đ u h n ch mọi ho t động c a mình.

Tr c đây ngày đêm mong mỏi có n c đ ph c v , bây gi nh s c chi n đ u c a nhân dân d i s lãnh đ o c a Đ ng, mình sung s ng th y n c nhà độc lập, dân tộc đ c gi i phóng, con ng i h t s c ph n kh i và c m kích, lao mình vào s nghi p cách m ng không ti c thân mình. Nh ng có một tr l c l n: bên c nh s sút kém về th l c là cái cũ kỹ, cái thối nát còn chi m lĩnh tim óc mình; mình còn ch a đ c gi i phóng, mong gì gi i phóng đ c ng i khác.

T mình ki m đi m th y c n ph i xua đuổi d n cái cũ đi, đón d n cái m i vào đ có điều ki n ch y u ph c v cho s nghi p cách m ng. Tích c c công tác ch a đ . Có nhi t tình v i cách m ng ch a đ . Tr c h t ph i có lập tr ng v ng, quan đi m đúng, ph ơng pháp suy luận khoa học. Đó là điều ki n c n thi t đ theo đuổi s nghi p cách m ng cho đ n cùng, đ tr nên ng i trí th c m i c a giai c p công nhân. Đây là một cuộc đổi x ơng thay th t đối v i một ng i sống trong xã hội n a phong ki n và thuộc đ a, một ng i đư tiêm nhi m từ lâu toàn nh ng t t ng phi vô s n. Có th nói toàn bộ công s c T o vận d ng từ sau Cách m ng Tháng Tám cho t i nay là nhằm gột r a cái cũ, ti p thu cái m i.

Trong cuộc đ u tranh liên t c không lúc nào ngừng này, T o nhận đ c s giúp đỡ c a nhiều đồng chí từng đ ý theo dõi mình từ lâu và bi t tâm s c a mình. Trong số nh ng ng i tri kỷ c a mình, tr c h t ph i nói đ n đồng chí Tr ng Chinh. Có l đồng chí bi t tôi sâu hơn là tôi bi t đồng chí. Trong quá trình ho t động cách m ng ngay c nh ng nĕm 1939-1944, qua đồng chí Nguy n Công Bồng, đồng chí Tr ng Chinh th ng góp ý ki n cho tôi về ph ơng h ng hành động. Sau Cách m ng Tháng Tám, mặc dù trĕm công nghìn vi c, toàn nh ng công vi c Đ ng và Nhà n c, đồng chí không bỏ lỡ một d p thuận ti n nào đ giác ngộ T o. Trong th i kỳ toàn dân kháng chi n, mỗi khi gặp khó khĕn v p váp, T o vi t th xin ý ki n, đồng chí l n nào cũng tr l i và v ch cho T o ph ơng h ng ho t động và tu d ỡng. S chú ý và l i ch giáo c a đồng chí làm cho T o vừa c m kích vừa giác ngộ d n về h ng học tập, quy t tâm bỏ cái cũ đón cái m i, kiên quy t rèn luy n mình tr thành ng i chi n sĩ c a ch nghĩa cộng s n.

Nĕm 1951, đ c s giúp đỡ c a đồng chí Tr ng Chinh, T o cùng gia đình theo tr ng S ph m Trung c p sang Khu Học xá Trung ơng đóng Nam Ninh. đây một mặt đ c g n g i nhiều b n l a tuổi khác nhau, mặt khác đ c ti p xúc v i một số cán bộ n c b n, s hi u bi t về t t ng m i ngày một rộng hơn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 132 -

Đi m hay nh t là Khu Học xá giao cho T o ph trách bộ môn giáo d c học. Chính nh ng quan đi m duy vật, quan đi m giai c p, quan đi m tập th và quan đi m lao động đã đ c xây d ng d n trong quá trình nghiên c u đ gi ng d y môn giáo d c học cho tr ng S ph m Trung c p. Trong hơn m i nĕm, T o bỏ r t nhiều công phu vào vi c tìm hi u nhận th c luận Mác-xít và quan đi m về đ o đ c theo quan đi m ch nghĩa Mác-Lê Nin. K t qu c a vi c nghiên c u hai v n đề này là không nh ng gi i đáp đ c nhiều thắc mắc trong giáo d c học, mà còn nắm đ c đ ng h ng rèn luy n b n thân cũng nh giúp sinh viên trong vi c tu d ỡng.

Cách đây m i nĕm, T o đư đ c đọc câu nói c a Mác: “H nh phúc là đ u tranh”. Nh ng mãi đ n nĕm sắp về h u m i gi ng đ c câu nói này l p đào t o cán bộ giáo d c học. Không gì sung s ng bằng s đ c giác ngộ về t t ng vô s n! Không gì quan trọng bằng nắm đ c ph ơng pháp t t ng Mác-xít!

Từ 30 tháng Tám nĕm 1945 đ n 31 tháng 12 nĕm 1964, trong kho ng hai m ơi nĕm trong ngành giáo d c, tuy có thay đổi công tác nhiều l n, nh ng đ ng về mặt chuy n bi n t t ng mà xét, có th chia làm ba giai đo n.

Giai đo n th nh t là giai đo n b c đ u ti p xúc v i t t ng m i nh ng v n hoàn toàn là con ng i cũ, c a ch độ cũ. Tr i qua hơn một nĕm Nha Giám đốc Ti u học v (9/1945 – 12/1946), hơn một nĕm S Giáo d c Khu I (3/1947 – 3/1948) và một nĕm r ỡi tr ng Trung học Vi t Bắc (8/1948 – 5/1950) và hơn một nĕm Hội đồng Tu th Trung ơng (7/1950 –10/1951), công vi c kháng chi n bề bộn, dồn dập, ph n l n thì gi dùng vào vi c “đi công tác”, vai đeo ba lô, đi bộ mỗi ngày ba bốn ch c cây số, d các hội ngh , tổ ch c các tr i, T o thi u điều ki n học tập và cũng không có tài li u học tập. Nĕm kháng chi n đ u tiên, đ c đồng chí Khu y giúp đỡ, mình th y ti n bộ nhiều, nh ng đ c sáu tháng thì giặc Pháp t n công vào Vi t Bắc rồi từ đó m y l n chuy n công tác, không đ c g n g i Đ ng nh tr c, t mình v n ph n đ u đ vào Đ ng nh ng thi u s giúp đỡ thi t th c, cho nên lênh đênh đ ng một mình, ch khi nào v p váp m i vi t th xin ý ki n c a đồng chí Tr ng Chinh; đ c th tr l i c a đồng chí, l i t ki m đi m và xác đ nh l i h ng ho t động c a mình.

Giai đo n th hai là giai đo n b c đ u học tập ch nghĩa Mác-Lênin. Từ 1952 đ n 1955, T o theo tr ng S ph m Trung c p Trung ơng sang Nam Ninh, đ c Khu giao cho vi c xây d ng và gi ng bộ môn giáo d c học tr ng S ph m Trung c p rồi S ph m Cao c p. Sau khi đ c gọi về Hà Nội đ tổ ch c đ t th c tập tr ng Đ i học S ph m, T o đ c ti p t c gi ng giáo d c học tr ng cho đ n nĕm 1959 đ c anh em trong Tổ Giáo d c-Tâm lý học b u làm Ch nhi m. Trong quá trình nghiên c u giáo d c học Xô vi t, đ xây d ng bộ môn này, đ c s cộng tác c a đồng chí Ph m Quang Hi u, T o hi u d n th nào là quan đi m duy vật và th nào là ph ơng pháp bi n ch ng. Do công phu kiên nh n và kiên quy t bỏ hẳn cái cũ, đón ti p cái m i, d n d n d ng đ c th gi i quan duy vật bi n ch ng, d n d n hi u cơ s ch nghĩa Mác-Lênin, l y đó làm kim ch nam cho hành động c a mình. Trong giai đo n này, nh đ c s giúp đỡ c a một số b n trẻ và trên cơ s học tập

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 133 -

ch nghĩa Mác-Lênin, T o xác đ nh đ c lập tr ng giai c p, kiên quy t làm chi n sĩ cho ch nghĩa cộng s n và đư tỏ rõ lập tr ng kiên đ nh trong 7 tháng lãnh đ o tr ng S ph m Trung c p Trung ơng, x lý không sai l n vi c 500 sinh viên tr ng Đ i học Nhân dân đ c biên ch vào tr ng S ph m Trung c p m u mô bi u tình chống l i ch độ. Do thái độ kiên quy t nh ng th m đ m lòng yêu th ơng thanh niên, Hi u tr ng tr ng đư làm cho cuộc bi u tình y không x y ra.

Sau cuộc th thách này, T o th y mình l n lên một b c và có cơ s đ ti n thêm trên con đ ng rèn luy n thành con ng i chi n đ u cho lý t ng cộng s n ch nghĩa. Trong giai đo n này, vì say mê ch nghĩa Mác Lênin, c th là say mê v i tài li u vi t về ch nghĩa Mác Lênin rồi nh ng sách kinh đi n về ch nghĩa Mác Lênin, T o ph m một sai l m l n là l ch về đọc sách mà không đi sâu vào th c t , nh t là th c t tr ng phổ thông. Sai l m y, l ch l c y d n t i chỗ trong các bài gi ng về giáo d c học c a mình, ch nêu đ c nh ng đi m chung chung ch không nêu đ c th c t n c nhà và không đ ng trên th c ti n giáo d c Vi t Nam đ xây d ng bộ môn giáo d c học Vi t Nam. Điều đó ch ng tỏ rằng mình ch a nắm đ c th c ch t c a ch nghĩa Mác Lênin.

Giai đo n th ba là giai đo n đ c k t n p làm đ ng viên c a Đ ng Lao động Vi t Nam bắt đ u từ tháng Hai nĕm 1960. Nĕm 12 tuổi, đọc Kinh L , đ n thiên L Vận, th y có một đo n tác gi hình dung một xã hội đ i đồng, t c là một xã hội có một số đặc đi m c a xã hội không t ng. Không th y tác gi bàn đ n cách làm th nào đ xây d ng một xã hội đẹp nh vậy, nh ng đ u óc nh ng mơ t ng một th gi i đ i đồng. Nĕm 1930, một học sinh cũ tr ng Thành trung Nam Đ nh, anh Nguy n Nh Quyên (?) có đ a cho đọc một b n Tuyên ngôn c a Đ ng cộng s n bằng ti ng Pháp. Ch thì hi u, nh ng đ i ý không nắm đ c chút nào. Nĕm 1939 H i Phòng tình c vào một hi u sách toàn nh ng tr c tác về ch nghĩa Mác Lênin d ch sang Trung vĕn và nh ng cuốn sách nhỏ phổ bi n ch nghĩa cộng s n. Chọn l y nh ng cuốn mình hi u đôi chút, T o mua đem về và b c đ u d ch sang ti ng Vi t. Về sau th y chính ph th c dân Pháp ra l nh c m tàng tr nh ng lo i sách nh vậy, T o buộc lòng ph i h y c đi. Sau Cách m ng Tháng Tám, đ c đọc t báo S Thật và một số sách nhỏ tuyên truyền ch nghĩa Mác. Nh ng ph i đ i đ n nĕm 1952 sang ph c v Khu Học xá trung ơng, l n đ u tiên mua đ c nh ng sách kinh đi n về ch nghĩa Mác Lênin và nh ng tài li u Liên Xô d ch ra Trung vĕn, T o m i đặt v n đề nghiên c u có h thống ch nghĩa duy vật bi n ch ng và duy vật l ch s . Quy t tâm thì có, công phu bỏ ra khá nhiều, nh ng đ u óc ch a ch t toàn nh ng cái duy tâm, siêu hình, phi vô s n, hi u làm sao đ c ch nghĩa Mác Lênin. Đ c s giúp đỡ c a một số anh em trong Tổ Giáo d c học, T o không ngừng cố gắng học hỏi, đọc đi đọc l i, d n d n, v i s ti n bộ trong tu d ỡng, trong công tác, trong t t ng, s nhận th c cũng ngày một ti n lên, hi u d n d n nh ng tài li u phổ bi n đ đi vào tìm hi u nh ng tác ph m kinh đi n c a ch nghĩa Mác Lênin. Trong quá trình học tập c n cù và công tác tích c c nh vậy, T o đ c k t n p làm đ ng viên d b c a Đ ng Lao động Vi t Nam ngày 24 tháng Hai nĕm 1960, nhân d p kỷ ni m ba m ơi nĕm ngày thành lập Đ ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 134 -

Vô cùng ph n kh i tr c một cái tin vui l n nh t trong đ i là đ c đ ng trong hàng ngũ nh ng ng i chi n đ u đ mang l i cho loài ng i cơm no áo m và ch nghĩa, đ tiêu di t hi n t ng ng i áp b c ng i, ng i bóc lột ng i, T o dồn h t thì gi , s c l c vào học tập, công tác, rèn luy n con ng i mình làm đ y đ 10 nhi m v c a một đ ng viên đ ng cộng s n. Sau sáu tháng nỗ l c liên t c, t mình th y từ nay có th tin t ng rằng mình sống ch t v i ch nghĩa cộng s n và h t lòng h t s c ph c v cho s nghi p cách m ng. S ti n bộ về mặt t t ng trong th i gian sáu tháng này nhanh chóng và rõ r t. Qua nh ng buổi học tập tổ ch c trong đ ng bộ và nh t là qua nh ng buổi sinh ho t trong chi bộ và tổ đ ng, đ c s phê bình c a các đồng chí và b n thân bắt đ u s d ng vũ khí phê bình và t phê bình, T o th y từ lúc đ c k t n p làm đ ng viên d b đ n lúc chuy n làm đ ng viên chính th c, con ng i mình ti n bộ về t t c các mặt: công tác, học tập, tu d ỡng, rèn luy n thân th và ti n nhanh, ti n v ng chắc, th y mình nh th trút bỏ đ c nh ng tàn tích đè nặng lên đ u óc trong bao nĕm, từ nay ng i nhẹ nhàng, d th nh thơi, d n d n không s ng i khác nói đ n khuy t đi m c a mình, hằng ngày ki m đi m mình về mặt t t ng ngay c về ý đồ n a.

Nh l i nh ng vi c đư làm, nh ng nhận xét về công vi c quá kh , nh ng sai l m đư ph m, nhiều khi mình ca c m v i mình: gi s đ c đ ng trong hàng ngũ c a Đ ng từ nĕm đồng chí Lê Liêm và đồng chí Đinh Vi t Thi n bi t mình Chi n khu I, nh t đ nh là mình đ c giác ngộ s m hơn nhiều và đóng góp đ c nhiều hơn cho s nghi p cách m ng. Sáu m ơi tuổi, một chân b tê th p, b nh đau d dày ngày càng tĕng, l i thêm huy t áp cao, v i nh ng điều ki n nh vậy mà còn ti n bộ đ c nhiều một khi đ c k t n p vào Đ ng, huống hồ hơn m i nĕm tr c đây, s c l c còn dồi dào, tinh th n còn minh m n. Nh ng ti c làm gì, chậm còn hơn không, b c lên con đ ng m i, đi đúng h ng rồi, đ c s giúp đỡ c a Đ ng ta c thẳng đ ng ti n lên, hằng ngày cố gắng làm tốt 10 nhi m v c a đ ng viên, cái

c mơ ôm p từ ngày x a: “T giác, giác tha, t độ, độ tha”ăđ c th c hi n ngày này là h nh phúc ngày y; già v i y u không ph i là điều đáng đ ý.

Trên cơ s suy nghĩ nh vậy, T o ti p t c rèn luy n con ng i về ba mặt đ c, trí, th , không lo lắng về già và cố tật, th y ng i già đi nh ng chí khí không già, ph m vi cá nhân ch nghĩa ngày một thu hẹp, tinh th n ph c v nhân dân ngày một ti n thêm, niềm vui bên trong m rộng song song v i nh ng b c ti n c a đồng bào.

Gi a lúc cố gắng rèn luy n đ ph c v nhân dân nh vậy, Đ ng và Chính ph l i cho về di d ỡng tuổi già vào cuối nĕm 1964. Gi a lúc giặc Mỹ đang giày xéo lên đ t miền Nam n c ta và đe dọa s an ninh c a nhà n c chúng ta, gi thái độ côn đồ kẻ c p bắn phá một số nơi miền Bắc ngày 15 tháng 8 nĕm 1964. Gi a lúc đồng bào c n c s c sôi lòng cĕm thù quân c p n c, thi đua th c hi n nhi m v chống Mỹ c u n c, theo chính sách nhân đ o c a Đ ng, T o từ giã học sinh, b n h u và nhà tr ng, về nhà làm b n v i ruộng v n nh ng lòng ngổn ngang trĕm đ ng nghìn mối, ân hận rằng sao l i về h u gi a lúc này.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 135 -

Tâm s , tình c m c a ng i về h u gi a lúc “quốc gia h u s ”ănày đư đ c bày tỏ trong m y câu vĕn v n đọc đ từ bi t Khoa Tâm lý-giáo d c học tổ ch c buổi liên hoan ti n đ a một giáo viên từng trong nghề d y học hơn 40 nĕm. Xin chép l i đây m y câu l u gi n y đ k t thúc quãng đ ng đ i trong ngành giáo d c:

B n chục ỉĕm trời v i học sinh

B n mư i l p trẻ biết bao tình

Yêu ỏhư ỉg quý mến trong xây dựng

Đem lại cho ai cu c s ng lành.

Đem lại cho ai cu c s ng lành

Vào nghề từ lúc tóc còn xanh

Đến nay tóc đã ỉhư ỏ c

Miệng nói về hưỐ dạ chẳng đàỉh. Miệng nói về hưỐ dạ chẳng đàỉh

Nư c nhà đaỉg lúc dựng xây nhanh,

Miền Nam miền Bắc chưa là m t,

Sao ch u khoanh tay đợi thái bình.

Sao ch u khoanh tay đợi thái bình

Chân đi còn dẻo mắt còn tinh

Còn ghi lời Mác rành trong dạ:

Hạnh phúc tìm trong ch n đ u tranh.

IV. M T SỐ KINH NGHI M ĐÃ RÚT RA Đ ỢC TRONG CU C SỐNG T LÚC CÓ BI T CHO Đ N LÚC V H U

1. Mu n có m t thân thể lành mạnh, cần kết hợp chặt chẽ l i s ng gần thiên nhiên v i tập thể dục, lao đ ng chân tay và theo đều đặn m t chế đ sinh hoạt.

Trong nh ng nĕm nông thôn, th c khuya dậy s m, luôn luôn có d p lao động chân tay, làm b n v i đồng ruộng, T o th y ng i lành m nh c thân th l n đ u óc và tâm hồn. Trong nh ng nĕm y, ng i th y th thái, hiền lành, trong s ch, không có nh ng ý nghĩ vơ v n, đặt mình là ng một gi c đ n sáng, sáng s m dậy là lao động. Nh ng nĕm y là nĕm sung s ng trong đ i ng i. Về sau, kho ng 28-29 tuổi, b b nh có sỏi thận. S nh ng cơn đau thận tái di n, T o sáng s m dậy một cái là tập th d c, đông cũng nh hè, tập xong tắm n c lã, từ đó không th y b đau

thắt l ng n a.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 136 -

Sống điều độ, sáng dậy tập th d c, uống n a lít n c lọc, sống g n thiên nhiên, k t h p tập th d c v i làm lao động chân tay, ng i ít đau y u, gi đ c lâu s c khỏe về th ch t và c về tinh th n.

2. Học tập không nên theo l i nh y bậc thang mà ph i tiến dần từng bư c. Trư c khi sang bư c thứ hai, ph i kiểm tra xem bư c thứ nh t đã thực là vững chắc chưa. Khi học ch Hán, ngoài bài cha gi ng cho, T o th ng đọc thêm nh ng ít ch u hỏi, thành th có ch thì đọc sai, có ch thì hi u l m, nhiều khi hi u theo ý mình, không đúng ý nghĩa chân thật c a nó. K t qu đư sai một l n là c sai mãi.

Khi chuy n sang học ch Pháp, vì nhà không ai bi t th ch m i này, l i không có t v , t đi n gì c nên đọc sai hi u sai là th ng; về sau có s a ch a nh ng r t khó. Vì nhà nghèo nên học ch nhằm thi đỗ và chóng ra tr ng. Cho nên không chĕm đều các môn, ch nghiền Pháp vĕn và toán. Ch xem nh ng bài luận m u, toán m u và làm nhiều bài tập, không ch u học kỹ ng pháp, đọc nhiều sách, cho rằng nh ng lỗ hổng trong ki n th c s l p d n một khi vào đ i, có điều ki n mua sách. Lối t học thi u ph ơng pháp đúng đắn nh vậy đư làm cho T o r t v t v trong ba nĕm tr ng Cao đẳng S ph m; ph i tốn bao nhiều thì gi , công s c m i theo k p các b n. Sau khi ra tr ng, T o mua r t nhiều sách, ch u khó đọc s m đọc tối, nh ng v n th y thi u thốn, giật g u vá vai, không đ c ung dung nh nh ng b n học có cơ s .

Ng i x a nói r t đúng: Học hỏi. Học thì ph i hỏi. Hỏi nhiều ng i. Học ph i đi đôi v i hành, vừa học vừa làm, k t h p học tập v i công tác. Có nh th m i học đ c, nghĩa là nắm v ng ki n th c.

Cha th ng luôn nhắc nh các con một điều: Học ph i là học th c, học đem dùng vào th c t ; học có đ a đ c vào th c ti n m i gọi là học. Ng i d y r t đúng. Từ lúc học ch Nho cho đ n lúc học ch Pháp, T o ph m một khuy t đi m r t l n và r t tai h i, t c là học đ nói chuy n, đ giao thi p trên c a mi ng, ch không ph i đ làm. Tr c h t là cái b nh học từ ch ơng, học phù phi m, ba hoa c a mi ng, khoe uyên bác, không ng d ng vào th c t . Sau là cái b nh học trong sách v , không xu t phát từ th c t . Do đó cái gì cũng nói đ c mà không bi t đ n nơi đ n chốn, không dùng vào cuộc sống đ c. Từ ngày đ c học ch nghĩa Mác Lênin, tìm hi u cách học tập c a Mác và Ang ghen, Lênin, tìm hi u ph ơng pháp học tập c a các v lãnh đ o Đ ng và Nhà n c chúng ta, m i th y cái sai l m cũ c a mình trong ph ơng pháp học tập, m i d ng công s a bỏ cái cũ, h p thu cái m i, th y có ti n bộ, nh ng khi y bóng đư x chiều rồi, tinh l c đư suy y u r t nhiều, th c là ti c vô cùng. 遇事始知聞道晚 [Ngộ s th y tri v n đ o vãn]. Ng i x a nói không sai tí nào. Nh ng cũng còn là may “Muộn còn hơn không”, ít nh t cũng rút đ c kinh nghi m đ con cháu tham kh o, huống hồ còn sống ngày nào, còn đ u tranh cho cách m ng ngày y, bi t đ c ph ơng pháp học tập đúng thì cái học nh t đ nh bổ ích cho mình và giúp mình làm công tác đ c tốt.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 137 -

3. Có thế gi i quan và nhân sinh quan đúỉg đắn thì m i có ịhư ỉg pháp suy luận đúỉg, m i có ỏư ỏưởng đúỉg và hành đ ng đúỉg và ỉgười m i thực là ỉgười.

NH T KÝ CHỐNG M C U N C

(Trích t s nh t ký 1966 c a c T o)

XUÂN BÍNH NG KHAI BÚT

Người già ỉhưỉg chí chẳng già,

Ru ng ta ta c y, ốườn ta ta trồng.

Cây đồng đóỉg góp lư ỉg chung,

(…42 ...) tô điểm non sông ỉư c nhà.

Bạn bè thân thích gần xa

(…) tin nhắn h i sao mà vắng ỏĕm?

(…ă...) đế qu c dã tâm,

Miền Nam Tổ qu c chúng nhằm nu t ỏư i.

Thanh niên gư m tu t c rồi

Bạch đầu mà lại yên ngồi nên chĕỉg?

Mồng một tháng hai [vi t ch Hán, t c 20/2/1966]

Chiều d buổi họp mặt c a chi bộ Ph ơng Liên, Trung Ph ng và khu tập th Kim Liên. 43 đồng chí t ơi c i h n h nh th đón xuân m i, quên bẵng mình đang th i kỳ chi n đ u gay gắt v i quân thù. Song ch quên trong chốc lát thôi.

Nghe báo cáo về nhi m v 1966, th y nhi m v m i r t nặng nề nh ng cũng r t vẻ vang: chi n đ u tiêu di t bọn xâm lĕng Mỹ, bọn đao ph mặt ng i d thú, và đem l i hòa bình, h nh phúc cho đồng bào, nhân lo i, th c hi n lý t ng cộng s n ch nghĩa, còn gì vẻ vang bằng.

Mồng ba tháng hai năm Bính Ngọ [t c 22/2/1966]

Nghe đài Bắc Kinh truyền l i bài di n vĕn c a Th t ng Cuba Phi đen Caxtơrô thóa m nh ng nhà lãnh đ o Trung Quốc h t s c thô b o. Ch a bi t ph i trái th nào, b n bè v i nhau, thậm từ nh vậy, ch làm cho bọn đ quốc mừng. Nghe mà ruột buốt thon thót.

42 Nh ng ch trong ngo c đ n là b m t, do m i xông s nh t ký khi gia đình s tán tránh bom M .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 138 -

Chính sách nhân đ o c a ch độ ta b o đ m ng i già đ c di d ỡng tuổi thọ. Nh ng gi a lúc giặc xâm lĕng Mỹ trên đ t miền Nam n c ta, dân tộc ta đang ph i gi i quy t v n đề sống còn, không th l y c rằng già mà không chung l ng đ u cật v i đồng bào đánh đuổi quân c p n c và tiêu di t quân bán n c. V l i quy luật chung là không ti n thì lùi, già mà không cố ph n đ u thì s b nh h ng c a s c khỏe mà t t ng tinh th n suy sút. Đư h a v i các đồng chí trong tổ là ta ph n đ u v ơn lên rèn luy n tu d ỡng và học tập. So n tài li u giáo d c cũng trong k ho ch ph n đ u c a ta.

Mồng chín tháng hai [vi t ch Hán, t c 28/2/1966]

Hôm qua ông giáo Chính, ph trách Bổ túc vĕn hóa khối nhà xuống chơi nhắc l i yêu c u trình bày tr c hội ngh chuyên đề kinh nghi m về vi c duy trì l p học. Nhân ti n mình đề ngh ông dành cho mình buổi gi ng vĕn xóm trên. N u đ c, mình s m rộng ph m vi ho t động, và mỗi tu n thêm một buổi gi ng. Mong rằng qua công tác này, góp ph n mình vào công cuộc Chống Mỹ c u n c.

Mười sáu tháng hai [vi t ch Hán, t c 7/3/1966].

M i n a tháng hai, tr i đư nóng n c nh mùa hè. Gió nồm lộng, nắng suốt ngày. H n hán khắp nơi, sâu bọ phá ho i màu đ các lo i. Ph i tích c c chống h n, trừ sâu, b o đ m v đông xuân thắng l i đ tr ng kỳ chống Mỹ. Bố túc vĕn hóa nĕm nay là một nhi m v b c thi t ph i th c hi n đ đào t o nhiều công nhân nông dân, cán bộ cơ s có trình độ vĕn hóa, kỹ thuật ngày một cao, ph c v có hi u qu hơn cho mọi ho t động quốc phòng, kinh t và xã hội. Đó là nhi m v c a một nhà giáo nh mình.

Mồng sáu tháng ba [vi t ch Hán, t c 27/3/1966]

Khối nhà (56) tổ ch c hội ngh tổng k t và báo cáo chuyên đề về ho t động Bổ túc vĕn hóa trong nh ng nĕm qua. Khối đ c Khu và Thành tặng gi y khen là đư hoàn thành k ho ch BTVH c a nhà n c tr c th i h n 10 tháng. Điều làm cho mình mừng là th y bà con (nam n lão thanh) nh t là ph n đư chú ý v n đề, đánh giá các b n báo cáo. Ch Nhã phát bi u ý ki n đòi quyền đi học cho ph n , đ c hội ngh nhi t li t hoan hô.

Mồng sáu tháng ba nhuận [vi t ch Hán, t c 26/4/1966]

Tối qua đi n tắt mãi đ n 21 gi . Lúc đi n bật lên, nghe đài th y ti ng nói c a Bác phát bi u tr c kỳ họp th ba c a Quốc hội khóa III, l i hùng hồn mà đanh thép, ý x ng v i l i. Mình đang sốt, tinh th n ph n kh i, sốt th y gi m đi, m i ph n còn độ hai ba.

Mồng mười tháng ba nhuận [vi t ch Hán, t c 30/4/1966]

Mừng quân dân Bắc Thái h chi c máy bay Mỹ th một nghìn.

Đài ta vừa m i đưa tin

Bắc Thái thêm m t đủ nghìn máy bay

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 139 -

Nghe tin mở mặt mở mày

Quân dân miền Bắc thực tay anh hùng

Gió Nam thổi ngọn cờ hồng.

Mười chín tháng ba nhuận [vi t ch Hán, t c 9/5/1966]

Trong buổi ti p phái đoàn Albani thĕm Trung Quốc nhân l Quốc t lao động, c L u [Thi u Kỳ] và c Chu [Ân Lai] đều tận từ thóa m nh ng nhà lãnh đ o Đ ng Cộng s n Liên Xô hi n nay, cho là t hơn Khơ rút sốp, gi ph n đ , chân đ u hàng, gi cách m ng, chân xu t m i, gi đoàn k t, chân phân li t (ph n đ gi , đ u hàng thật, cách m ng gi , bán CM thật, đoàn k t gi , chia r thật).

N u đúng là nh vậy, nhân dân và Đ ng CSLX chẳng hóa ra b che mắt h t c rồi . Vi c này làm cho mình suy nghĩ nát óc mà không ra.

Hai chín tháng tư [vi t ch Hán, t c 17/6/1966]

Đài Bắc Kinh trong m y tháng nay ch nói đ n t t ng Mao Tr ch Đông, ít nói đ n đ quốc Mỹ. Ph i tìm đọc t p chí Hồng Kỳ [cơ quan c a ĐCSTQ] đ bi t nguyên do c a ch tr ơng này.

Mười lăm tháng b y [vi t ch Hán, t c 30/8/1966]

Sáng làm cơm th t khách v i Ân, tr a ĕn cơm v i gia đình bà L i (bà L i đi d cỗ liên hoan tổ ch c t i chùa thôn I, xã Canh Nậu) và Đ i Đồng. Ĕn xong s a so n về Hà Nội.

Tr i m a, đ ng đồng trơn nh mỡ, đi m t 3 ti ng m i về t i tr ng Đ i học S ph m. Vào hỏi về vi c đi học c a Ân. Ông Cách [?] đi học về c i cách giáo d c, ông Bách thay ti p, ông này khĕng khĕng nêu nguyên tắc ph i có bằng m i đ c gọi đi học.

16 gi về đ n nhà. Hà Nội v n đông và vui. V n đồng cây cành lá xum xuê. Cỏ cũng rậm. Hoa qu vui mắt. Nhà đ c cái may th ng xuyên có ng i về thĕm và trông nom nên s ch s gọn gàng. Các cháu Tr n, Th c, Thuyên, các con Hoành, Đ i Đồng, khách kh a đ y nhà, chu n b ĕn mừng ngày Quốc khánh. Vui quá nh ng không quên theo dõi vi c n c qua Đài.

Buổi tối đi sinh ho t chi bộ, nghe tuyên bố c a Bộ Chính tr Đ ng ta. Tình hình gay go nh ng thuận l i, ch u đ ng còn nhiều, nh ng thắng l i ngày càng khẳng đ nh.

Hôm nay làm vi c đúng là từ 4 gi sáng dậy, tối 23 gi đi ng , không ng l ng lúc nào. Th l c cũng còn khá.

Mười sáu tháng b y [vi t ch Hán, t c 31/8/1966]

Theo dõi th i s trong và ngoài n c qua đài. Miền Nam quân gi i phóng liên ti p giành thắng l i l n. Buổi tối d buổi th o luận th hai về tình hình và nhi m v m i, do chi bộ tổ ch c. Mình cũng tích c c tham gia.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 140 -

L n này về nhà đ c cái tin mừng r t l n: H i Bật đư t i nơi công tác. Có th về. Th không nói nhiều, nh ng ch nhìn th y ch c a con cũng đ mừng lòng. Mong con ta khỏe m nh luôn đ ph c v tốt s nghi p cách m ng.

Cũng đ c c th c a Chí Công báo tin đ n Bắc Kinh rồi đi thẳng Liên Xô và Ti p. Chí Công thật là vô t , trong th vi t toàn nh ng l i ngây thơ nh đ a trẻ vậy.

Mười b y tháng b y [vi t ch Hán, t c 1/9/1966]

C nhà xum họp chu n b cho ngày Quốc khánh l n th 21. Hà Nội yên ổn từ sáng chí tối. Đi thĕm ông [D ơng Xuân?] Nghiên nh ông thu x p cho xong vi c đi học c a Ân. Ông này xa mình hàng ch c nĕm, nh ng tình x a nghĩa cũ v n nồng nàn, tỏ rõ một đ ng viên tốt có tình đồng chí thắm thi t.

Thĕm c [Nguy n Sơn?] Hà già đi một chút. C không tán thành thái độ c a Liên Xô, cho là ch a có gì là tinh th n vô s n quốc t . Gi s có, tình hình chi n s miền Nam n c nhà nh t đ nh ph i thay đổi l n.

Thĕm bác Thái cũng già đi nhiều. Bác thắc mắc về Trung Quốc ch tuyên bố ch không hành động th c s . N u TQ tỏ rõ ý chí l y l i Đài Loan, nh t đ nh là đỡ đòn cho ta. Hi n nay Mỹ tập trung l c l ng vào đánh ta, đó là do khuy t đi m c a LX và c TQ n a.

Mười chín tháng b y [vi t ch Hán, t c 3/9/1966]

Ban ngày yên ổn nh m y hôm qua. Tr i nắng. Nghe nói n c lên to, lòng lo canh cánh.

Ch Di m về chơi, th c khuya t i 10 gi m i đi ng . Cháu Th c chu n b xuống chơi v i ch và cháu. Một gi sáng, máy bay giặc Mỹ bay qua Hà Nội, bay th p, ti ng nghe rùng r n. Pháo t bề nổi dậy, bắn hơn bắn pháo hoa, không bi t có h đ c thằng giặc nào không. Hồi 2 gi 30 l i báo động. L n này ta bắn ít hơn. H t báo động l i đi ng . G n 5 gi sáng l i nghe báo máy bay giặc Mỹ ho t động phía Nam thành phố ta. Mặc k , c ng .

Ngày 31-8, Thanh Hóa, Qu ng Bình bắn rơi 2 máy bay Mỹ. Đ n 1-9-1966, 1385 máy bay Mỹ đư b bắn rơi trên miền Bắc.

Hai mươi mốt tháng b y [vi t ch Hán, t c 5/9/1966]

Tr i sáng mát, chiều nóng. Sau khi về Hà Nội d l Quốc khánh, tr l i nơi sơ tán.

Mồng bốn tháng tám [vi t ch Hán, t c Ch nhật 18/9/1966]

Miền Bắc:

- y ban th ng v Quốc hội quy t ngh hoãn kỳ họp th ba.

- Đoàn đ i bi u ĐCS Ti p Khắc s sang thĕm n c ta.

Hôm qua Ninh Bình, L ng Sơn bắn rơi 4 máy bay Mỹ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 141 -

Ngày 9/9 Hà Tĩnh 1 F-105

14/9 Bắc Ngh An 1 cánh qu t

16/9 Vĩnh Linh 1 F4 Con ma

Tính đ n 17/9 có 1435 máy bay giặc Mỹ b bắn rơi trên miền Bắc n c ta.

Miền Nam: Sài Gòn, Gia Đ nh ti n công d dội cĕn c hậu c n c a đ ch, di t 167 tên đ ch, phá h y 100 xe quân s .

- Các l c l ng vũ trang gi i phóng miền Nam quy t đánh thắng giặc Mỹ xâm l c.

- Nh ng hành động khiêu khích c a ĐQ Mỹ nh t đ nh b giáng tr đích đáng (máy bay Mỹ xâm ph m Đông H ng Trung Quốc).

————

BBT: Trên đơy là trang nh t ký cu i cùng. Ba trang ti p theo có ch Hán do c T o vi t s n b ng m c đ bát nguyệt sơ ngũ, bát nguyệt sơ lục, bát nguyệt sơ thất, t c ngày 19-21/9 nh ng c không k p vi t gì, vì s m 19/9 c b đ t qu , r i qua đ i ngày 26/9/1966.

THƠ T NG CON TRAI NGUYỄN H I B T LÊN Đ NG VÀO NAM CHI N Đ U

Thuận gió, tung bay th a cánh hồng

Bư c đầu công tác tại Thành Đồng

Ngàn ỉĕm có m t thời c t t

Th ng nh t phen này gi i quyết xong

Học h i nhiều ỉgười thì tiến b

Gắn liền tập thể m i thành công

Chúc con công tác hĕỉg mà dẻo

ỉ Đ ng nên ỉgười th a ư c mong.

Tháng 10 nĕm 1965

TRÍCH ĐO N SÁCH ắĐ O LÀM NG IẰ

ĐẠO LÀM NG I — Những điều nên bi t về t -đ c

c a tác gi H I HẠC (t c Nguy n Hữu T o) TRÁNG ĐOÀN H I PHÒNG xu t b n 1942

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 142 -

L I TỰA

Khi tuyên l i h a, ng i H ng đ o nào cũng h a ph ng s Tổ quốc. Luật H ng đ o buộc ph i trung thành v i đ t n c, có ích cho đ i và giúp đỡ ng i khác.

Anh em Tráng sinh H i Phòng cho rằng muốn gi l i h a y và muốn tôn trọng luật chung, bổn phận mình không ph i ch bo bo trong s ho t động đoàn; ho t động y ph i v t khỏi khu v c c a đoàn đ giúp đồng bào ngày một ti n hơn.

Các anh y không quên rằng H ng đ o sinh là b n c a mọi ng i, một ng i b n sáng suốt, thành th c, trong s ch ý nghĩ cũng nh vi c làm. Vì vậy các anh y muốn giúp đồng bào mỗi ngày một khá hơn.

Muốn đ c th , các anh y v ch rõ nh ng tật x u nên tránh, nh ng n t nho nhỏ c n ph i trau dồi hàng ngày đ nâng cao tính tình và ch lối tìm nh ng thú vui trong s ch và có ích.

Các anh y dùng l i thi t th c, thành thật, vĕn vẻ, ch ra đâu là con đ ng thẳng tắp ph i theo, ngõ h u m i th u nh ng thú thâm tr m và đ n nh ng ngày tốt đẹp hơn.

Công cuộc thật cao quý, ng i đ ng tr c ch có th b o anh em: “Chúc các anh em lên con đ ng thành công, các anh em c hĕng hái d n b c. Con đ ng các anh đang đi gọi là con đ ng ph i!”

E. GRAVIER, H i ỏrưởng H i đồng B o trợ ảư ỉgăđạỊăH i Phòng

M Y L I NÓI Đ U

Ch lo không được quan to

Nên lo cái đức của mình còn kém c i

Ch tủi không được l c hậu

Nên tủi cái chí của mình còn hẹp hòi

(Tr ơng Hành truy n)

Tôi nghi m th y từ x a t i nay, phàm gi n c nào đ c giàu m nh là ph i có một cơ s đ o đ c hoàn toàn.

Nh ng dân tộc y vì sẵn có nền đ o đ c v ng vàng nên họ d luy n đ c cái tinh th n đoàn k t. L i nhân cái tinh th n đoàn k t, họ d dùng cái s c m nh c a đoàn th đ gây l y nh ng sinh l c l n lao. Vì th nên họ d làm nh ng công vi c có ích cho ch ng tộc, cho quốc gia, cho xã hội, cho nhân qu n. Nh ng công vi c đó đư nâng dân tộc họ lên chỗ h ng c ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 143 -

Đ n nh n c ta là một n c vĕn hi n cõi Á Đông, x a nay v n t hào có một nền luân lý v ng chắc; các lý thuy t về đ o Khổng đều đư tâm ni m ngay từ khi m i nhập môn: nào nh ng đ c t , nào nh ng đ c công, đều ph i học đi học l i từ thu nhỏ; th mà sao nh ng lý thuy t y không phát tri n đ c cho có hi u qu nh các n c khác.

Vì giáo d c b t thi n chĕng?

Vì h u ngôn vô hành chĕng?

Xem n c Pháp là một n c giàu m nh nh t nhì châu Âu, th mà ngày nay muốn c i l i quốc gia còn ph i tr c h t đ ý ngay đ n v n đề đ c d c và th d c. Nh n c ta, s giáo d c về quyền nhà n c B o hộ chắc nay mai rồi cũng c i cách cho h p th i nghi đ quốc dân ta cũng đ c h ng một nền giáo d c hoàn thi n

Còn đ n vi c đ c d c thì ta ph i trau dồi l y, gi gìn nh ng cái hay cái cũ, ph bỏ nh ng cái d đi đ mà gây l y cho dân tộc ta một nền đ o đ c v ng vàng.

Tôi đang mơ c nh trên thì may sao các anh em Tráng sinh H i Phòng vì tôn ch c a H ng đ o và th theo l i hô hào c a chính quyền cũng vừa th o xong quy n sách này, x ng minh [đề ra rõ ràng] đ c t và đ c công thật là r t quý. Trong sách, các ông nói rõ th nào là trung, th nào là hi u, th nào là tín, th nào là nghĩa, rõ ràng minh b ch đ ng i đọc không ngộ nhận nh ng ý nghĩa mập m nh x a.

Vậy quy n sách gi ng về các đ c t và đ c công này ra đ i thật là r t h p th i. Tôi dám chắc rằng ai đư đọc qua cũng s thâu thái thêm đ c ít nhiều và gia đình nào cũng nên có một quy n đ hu n luy n con em mình.

Muốn ĕn qu , ta ph i trồng cây.

Muốn giàu m nh ta ph i trau dồi đ o đ c.

R t mong quy n “Đ o làm ng i”ănày là h t giống gieo nền vĕn minh giàu m nh cho dân ta.

Nguyễn Sơn Hà Phó H i ỏrưởng H i đồng b o trợ ảư ng đạo H i Phòng

BÀI TH NH T: Chúng ta c n ph i xây đ p n n t -đ c

Chúng ta ai cũng ghét điều ác thói x u và chuộng tính hay n t tốt. Không ai muốn ng i khác gieo cho mình ti ng trí trá, lừa đ o, chơi b i, nghi n ngập. Trái l i ta l y làm sung s ng khi họ hàng, b n h u tặng cho ta ti ng th c thà, th o ngay, trung hậu. Vì ai cũng có l ơng tâm, ai cũng bi t phân bi t điều thi n điều ác; điều ác nên lánh và điều thi n ph i làm. Theo cái m nh l nh c a l ơng tâm, ta th y ng i ta còn thi u thốn cái gì khi đ c tính ta ch a rõ r t, ch a đ phân bi t ta v i loài c m thú.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 144 -

Đ c tính ta c n ph i có đ x ng đáng huy hi u làm ng i gọi là t -đ c.

Chúng ta đều nhận rõ rằng, sống trên đ i không gì s ng bằng sống một đ i t lập không n ơng t a vào một ai h t. Muốn th ta ph i th c hành hai n t cần và kiệm đ ki m ĕn cho no đ đư. Khi ta buôn bán hay kinh doanh một vi c gì, ta c n ph i có lòng tin c a mọi ng i. Mình có thành th c, có gi l i nói thì ng i khác m i tin mình ch . Sinh k đ rồi, ta th y xung quanh ta nhiều cái cám dỗ, nhiều thói x u d đ a ta vào con đ ng tối. Ph i có tính “Mình tr l y mình”, chống chọi v i d c vọng trong ng i, cám dỗ bên ngoài, ta m i gi đ c trọn vẹn nhân cách. Trên đ ng đ i ta th ng gặp b c khó khĕn, có gắng s c ph n đ u m i v t qua đ c. Nh ng tính c n ki m, trung tr c, t tr , ph n đ u có rèn đúc đ c thì nhân cách ta m i đ ng v ng mà ta sống một cuộc đ i trong s ch có h ng thú.

Đ n tuổi thành nhân, ta d ng gia đình. Muốn gia đình ta đ c êm m vui vẻ, ta nhận th y rằng: v chồng, cha con c x v i nhau đều ph i theo một lối thẳng thắn h p lý. Nhà nào trên ra trên thì d i ra d i; còn nh ng gia đình dột từ nóc dột xuống thì đ y nh ng nỗi đau đ n đắng cay. Nh ng ng i có trách nhi m tề gia bắt buộc mình ph i làm khuôn m u cho kẻ d i; nghĩa là mình ph i có nền t -đ c chắc chắn.

Nhiều gia đình gộp l i thành họ; nhiều họ gộp l i thành làng, rồi thành n c, thành xã hội. Mọi ng i trong nhà ai ai cũng có đ c tính tốt thì gia đình t t ph i th nh v ng. Khi các gia đình th nh v ng, các họ các làng đều th nh v ng thì xã hội t nhiên phát đ t. Ng i trong một n c ai cũng chĕm ch công vi c, th c thà đ ng đắn, ph n đ u không ngừng, t tr t lập thì xã hội trong n c y t t nhiên v ng vàng yên vui mà n c đ c giàu m nh. Muốn xã hội ta đ c th nh v ng phát đ t, điều cốt y u nh t là chúng ta ph i rèn đúc t -đ c c a ta.

Vậy muốn x ng đáng cái ti ng làm ng i, muốn sống một đ i đáng sống thì ta ph i xây d ng nền t -đ c. Muốn gây h nh phúc cho gia đình, m u cái phúc l i cho xã hội, s giàu m nh cho quốc gia, tr c h t chúng ta đều ph i rèn đúc t -đ c và xây d ng nền t -đ c v ng vàng.

[Ti p theo là BÀI TH 2: Mình giúp l y mình. BÀI TH 3: Siêng nĕng. BÀI TH 4: Ti t ki m. BÀI TH 5: Ph n đ u. BÀI TH 6: Ch i vui. BÀI TH 7: Mình tr l y mình. BÀI TH 8: Không cáu g t. BÀI TH 9: Vui tính. BÀI TH 10: Trung. BÀI TH 11: Hi u. BÀI TH 12: Nói l i ph i gi l y l i. BÀI TH 13: G p vi c ph i làm, ta làm ngay. BÀI TH 14: Ta ph i liêm khi t. BÀI TH 15: Bi t x u h .]

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 145 -

TRÍCH ĐO N SÁCH ắLÒNG VÀNGẰ

E. DE AMICIS

LÒNG VÀNG (Cuore)

Giáo d c bằng tình c m

H I H C d ch

TI N HÓA TH VI N

Haiphong 1944

B N DỊCH TI U THUY T ắLÒNG VÀNGẰ

Ti u thuy t Cuore (ti ng Ý t c Trái tim), tác ph m n i ti ng c a nhà vĕn Edmondo De Amicis (1846-1908), l n đ u tiên d ch ra ti ng Vi t và đ c đ t tên là Lòng Vàng. Ng i d ch là Nguy n H u T o (bút danh H i H c). Sách đ c d ch t b n ti ng Trung Ái đích giáo dục (Giáo d c v tình yêu) c a nhà giáo d c n i ti ng Trung Qu c H Mi n Tôn (d ch t b n ti ng Anh và Nh t), xu t b n nĕm 1924. Sách Lòng Vàng d y 322 trang, đ c in t i nhà in Đu c Tu , Ti n Hóa Th vi n xu t b n nĕm 1944 t i H i Phòng. T ng phát hành: Qu ng V n Thành ắN i-HóaẰă51 ph Doumer H i Phòng, 16 ph Lê L i Hà N i. đơy ch xin gi i thi u Mấy L i Nói Đầu c a d ch gi và m t s ph n trong sách. (BBT).

M C L C SÁCH ắLÒNG VÀNGẰ

M y l i nói đ u (tr. 1)

Tháng Mười (tr. 5)

Ngày Khai tràng (Ngày 17)

Th y học m i (Ngày 18)

Tai n n (Ngày 21)

Chú bé x Ca-L p-Ba (Ngày 22)

B n đồng học (Ngày 25)

Một vi c nghĩa-hi p (Ngày 26)

Cô giáo tôi (Ngày 27)

Thĕm kẻ nghèo khó (Ngày 28)

Học hi u (Ngày 28)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 146 -

Một chàng tuổi trẻ yêu n c — Chuy n k hàng tháng (Ngày 29)

Ng i quét lò s i (Ngày 29)

Tháng Mười Một (tr. 30)

Ti t V n-Linh (Ngày mồng 2)

H i Long b n tốt c a tôi (Ngày 4)

Ng i bán than cùng v thân sĩ (Ngày mồng 7)

Cô giáo em bé tôi (Ngày mồng 10)

Mẹ tôi (Ngày mồng 10)

B n tôi: anh Cổ-Li t (Ngày 13)

Ông Đốc (Ngày 18)

Binh sĩ (Ngày 22)

Ng i bênh v c anh N i-L (Ngày 22)

Anh đ ng đ u l p

Một ng i tuổi trẻ anh hùng — Chuy n k hàng tháng (Ngày 26)

Ng i nghèo khó (Ngày 29)

Tháng Mười Hai (tr. 59)

Chú lái con

Tính khoe r m (Ngày mồng 5)

Tuy t s m (Ngày mồng 10)

Chú Phó nề con (Ngày 11)

Một viên đ n tuy t (Ngày 15)

Các cô giáo (Ngày 17)

Thĕm ng i b th ơng (Ngày 18)

B n vi t nuôi nhà — Chuy n k hàng tháng

Có chí thì nên (Ngày 28)

Ph i bi t c m ơn ng i d y mình

Tháng Giêng (tr. 84)

Ông giáo ph (Ngày mồng 4)

Th vi n c a anh T Đ i

Con ng i th rào

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 147 -

B n đ n chơi nhà (Ngày 12)

L an táng vua Em-ma Nuy-en Đ nh

Phật-Lĕng ph i đuổi (Ngày 21)

Niên thi u anh hùng hay anh chàng đánh trống x Sắc-Đa — Chuy n k hàng tháng

Lòng yêu n c

Tính ghen ghét

Mẹ thằng Phật-Lĕng (Ngày 28)

Hy vọng

Tháng Hai (tr. 112)

Phát th ng bài cho học trò (Ngày mồng 4)

Quy t chí (Ngày mồng 5)

Chi c xe l a máy con (Ngày 20)

Thói khinh ng i

Ng i lao động b th ơng (Ngày 13)

Tên tù ph m

Ng i khán hộ c a Ta-Ta — Chuy n k hàng tháng

X ng th rào (Ngày 18)

Thằng bé làm trò

Buổi cuối cùng Ti t T Nh c (Ngày 21)

Trẻ mù (Ngày 24)

Thĕm Th y trong khi Th y b b nh (Ngày 25)

Trên đ ng phố (Ngày 25)

Tháng Ba (tr. 160)

L p học tối

Một cuộc u đ

Ph m u các học sinh

Tên tù số 78

C t đám anh bé con

Buổi học tr c hôm phát ph n th ng

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 148 -

Phát ph n th ng

Một cuộc xô xát

Máu c a ng i x Lỗ-Mã-Nhân hay cháu ch t thay bà — Chuy n k hàng tháng

Chú phó nề con ốm thập t nh t sinh

Tháng Tư (tr. 194)

Mùa xuân (Ngày mồng 1)

Vi n u nhi (Ngày mồng 4)

Th thao (Ngày mồng 5)

Th y học c a cha tôi (Ngày 11)

Ngh d ỡng b nh

Trong đám lao-động ta có b n (Ngày 27)

Mẹ anh H i-Long (Ngày 28)

Gi-Uy-L p Mã-Gi-Ni (Ngày 29)

L trao mền-đay cho một chàng tuổi trẻ từng làm một vi c nghĩa hi p — Chuy n k hàng tháng

Tháng Năm (tr. 228)

Hy-sinh (Ngày mồng 9)

Hỏa tai (Ngày 11)

Sáu ngàn dặm đ ng tr ng tìm mẹ — Chuy n k hàng tháng

Hè (Ngày 24)

Trẻ câm đi c (Ngày 29)

Tháng Sáu (tr. 288)

T ng quân Ga-Ri-Ban-Đi (Ngày mồng 3)

Ý-Đ i-L i (Ngày 14)

Nóng đ n 32 độ

Ph thân tôi (Ngày 17)

Đi chơi vùng thôn quê (Ngày 17)

Phát ph n th ng cho nh ng ng i lao động (Ngày 25)

C t đám cô giáo tôi

C m t (Ngày 24)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 149 -

Một n n đắm tàu — Chuy n k tháng cuối cùng

Tháng B y (tr. 312)

Trang cuối cùng c a mẹ tôi (Ngày mồng 1)

Thi lên l p (Ngày mồng 4)

Kỳ thi cuối cùng (Ngày mồng 7)

Buổi từ bi t (Ngày mồng 10)

M Y L I NÓI Đ U

Nhân s ng u nhiên m một tập t p chí Tin-vĕn cũ ra ngày 22 tháng Ba nĕm 1908, tôi đọc một bài vi t về ông Edmond De Amicis vào d p ông vừa t -th , mà đ c bi t qua thân-th và s -nghi p c a nhà đ i-vĕn-hào n c Ý. Ng i vi t bài y khâm-ph c vĕn-tài và nhân-ph m c a Edmond De Amicis, tán d ơng nh ng tác ph m c a ông, đ c bi t nêu quy n Lòng Vàng này, cho là quy n sách thông-t c nh t [d hi u, phù h p trình độ đông đ o qu n chúng], một quy n giáo-khoa-th về vi c đào-luy n tinh-th n ái-quốc.

Th y ng i gi i-thi u quy n sách hay: “Sách vi t cho nhi-đồng mà các ph -huynh ai cũng muốn đọc”, tôi liền đi tìm ngay, nh ng không th y hàng sách nào có. Tình c vào một th -đi m Trung Hoa, th y một quy n đề là “ÁI ĐệCH GIÁO D C”ă(Giáo-d c về tình yêu) mà d ch gi là ông H -CÁI-TÔN43, m ra xem thì chính là b n d ch c a cuốn sách mà tôi đang khao khát. Mua xong liền đem về đọc ngay, h t bài đ u đ n bài th hai, rồi bài th ba, càng đọc càng th y có ý-v , rồi c th đọc luôn một m ch, chiều đ n tối, tối t i khuya, khuya t i mai, đọc nghi n đọc ng u cho kỳ h t.

Quái l th c! Một quy n sách bình-th ng thôi, một tập nhật-ký c a một cậu học-sinh n c Ý vào tr c m i hai tuổi thôi, th mà nó làm cho mình ham mê đọc, ham mê ch khác gì hồi còn nhỏ đọc Tây-Du hay Th y-H ! Vĕn hay! K t c u khéo quá! Chuy n k c m-động lòng ng i quá! khi n ông H -CÁI-TÔN từng rỏ ba ngày n c mắt và chính tôi đây cũng từng lắm lúc chau mày rơi l y, s ng-sốt c ng i, nao nao c d .

Edmond De Amicis không nh ng là một tay đ i-vĕn-hào, ông l i còn là một nhà đ i-giáo-d c n a. Ông l i-d ng nh ng vi c x y ra cỏn-con, các tr ng-h p thông-th ng g i trong óc nhi-đồng nh ng t -t ng thu n-túy, nuôi trong lòng chúng nh ng tâm-tình cao-th ng. Tài nh t là cái này: làm tình-t t -nhi [tình c m t nh ], tinh-th n tốt đẹp, ông đ n y n trong khối óc non, t m lòng thơ c a một b n trẻ, ho t-động trong nh ng hoàn-c nh hẹp nhỏ, gia-đình, học-hi u [nhà tr ng] và thành-phố thôi.

43 Chính xác là H Mi n Tôn 夏 ,có l đơyănh m ch (Mi n) v i ch (Cái). (BBT)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 150 -

Nh ng câu chuy n th y k hàng tháng cho học-trò nghe m i l i khéo n a. Nhà đ i-vĕn-hào nêu lên tám v ti u-anh-hùng, mỗi ng i một th -đo n anh-hùng riêng, đ g i và gây trong tâm-hồn và trí-não các b n nhỏ nh ng tinh-th n cao-th ng, hào-hi p, quốc-dân hy-sinh cho n c, con hy-sinh cho mẹ, cháu hy-sinh cho bà, b n trai hy-sinh cho b n gái. Lối s a đổi tính n t cho con em hoàn-toàn là m i. Mỗi khi con ph m điều gì l m lỗi, em làm điều gì không ph i, cha hay mẹ và ch dùng lối vi t th nói một cách thống-thi t điều mình muốn b o con b o em. Cách ch -giáo êm ái kín đáo đối v i nh ng tâm-hồn khá có cái công-hi u r t l n. Ai l u tâm đ n v n-đề gia-đình giáo-d c th nào cũng ph i bi u-đồng-tình v i nhà giáo-d c Ý chỗ này. Edmond De Amicis r t chú-trọng về v n-đề xã-hội giáo-d c và công-dân giáo-d c. Ông là một nhà chí-sĩ muốn dùng vĕn-tài c a mình giúp s c vào vi c c ng-cố nền thống-nh t vừa th c-hi n Ý; ông khéo dùng nh ng chuy n gi n-d mà lâm-ly trau-giồi trong tâm-trí nhi-đồng lòng yêu dân lao-động, yêu binh-sĩ, yêu đồng-bào. Th c là một quy n sách giáo-d c hoàn-b mà có cái giá-tr ngh -thuật tối cao.

Một quy n sách hay và có ích nh vậy, ai là ng i đọc qua mà không muốn d ch sang ti ng n c mình. Lòng muốn d ch y l i càng hĕng hái hơn n a khi tôi nghĩ t i n c nhà ch a có một quy n sách giáo-d c nào hay, và nhi-đồng-gi i ch a có m y độc-ph m [sách báo đ đọc] đích-đáng. Muốn làm quà cho bọn trẻ em, tr c h t cho trẻ em nhà mình, một quy n sách vừa hay vừa bổ-ích, tôi liền bắt tay vào vi c d ch. Mà d ch cuốn sách này có h ng-thú chẳng kém gì xem nó. Nh cái h ng-thú y, tôi hĕm h d ch ngày d ch đêm, nên không đ y hai tháng mà th o-c o [b n th o] xong.

M y ng i quen thân khuyên tôi xu t-b n ngay. Nh ng ph n vì bận vi c, ph n th y nhi-đồng lúc đó đang ham đọc ti u-thuy t ki m hi p và xã-hội ch chuộng đọc nh ng tác-ph m lãng-m n, nên ngoài lúc dùng b n d ch y làm sách tập đọc cho trẻ em nhà ra, tôi c đ nó nằm yên trong ngĕn kéo, đ n nay vừa tám nĕm.

G n đây các b n thân yêu c a tôi nhận th y bọn nhi-đồng n c nhà đư ham đọc nh ng sách đ ng đắn, bậc ph -huynh đư l u ý đ n v n-đề giáo-d c và chọn độc-ph m cho con em, mà hi n-tr ng vĕn-gi i ta còn ít tác-ph m về giáo-d c và đ o-đ c có h ng thú, nên nh t-quy t bắt tôi công-bố b n d ch cuốn LÒNG VÀNG. Các b n nhi t-tành v i v n-đề nhi-đồng giáo-d c quá, đ n nỗi không c n tôi tr l i, ng i xu t tài, ng i xu t l c, mọi ng i làm vi c ch a đ y ba tháng, s n-loát đư thu x p xong. Vì tôi là ng i đ ng d ch quy n LÒNG VÀNG, các b n bắt tôi vi t m y l i gi i-thi u quy n y v i độc-gi . Th c ra cuốn LÒNG VÀNG này ra đ i bốn nĕm m ơi nĕm nay, h u h t các n c đều có d ch b n, một tác-ph m c th -gi i đều bi t, t mình gi i-thi u l y mình không c n ph i ai. Tôi c n ph i vi t cái gì n a đây, ngoài điều c m-t tác-gi từng cho tôi bao nhiêu gi khoái-ho t [vui vẻ] trong khi đọc cùng trong khi d ch, c m-t các b n thân yêu đư cố s c giúp tôi đ đ t cái nguy n vọng đem một tặng-ph m quý hóa làm quà các bậc ph -huynh sốt sắng v i v n-đề giáo-d c cùng các b n nhỏ tuổi mà tôi m n yêu.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 151 -

Th lòng b n tốt, tôi mi n-c ỡng c m bút thuật qua đ u đuôi vi c d ch và xu t-b n cuốn LÒNG VÀNG này, cùng c m-t ng, ý nghĩ c a tôi khi đọc quy n sách giáo-d c y vậy.

Còn một điều này tôi muốn nói n a. Edmond De Amicis chính vì bọn nhi-đồng mà vi t quy n này; d ch-gi cũng ch vì yêu nhi-đồng mà d ch cuốn y. Tr c khi đem cuốn LÒNG VÀNG ra trình-di n độc-gi , tôi thành th c c mong hai điều. Ng i ch -động [vai chính] quy n LÒNG VÀNG, cậu Cam-Gi nguyên là một cậu học trò bình-th ng, có nhiều thói x u bên c nh nh ng tính tốt. Ch vì cậu đ c cha mẹ hiền, ch tốt, th y giỏi, chúng b n khá, hoàn c nh hay và cậu có tính bi t lỗi thì chừa, bi t hay thì theo, nên m i m i hai tuổi đ u mà uy n-nhiên [từ ch Hán, nghĩa là d ng nh , hình nh ] thành một cậu học-sinh l -độ, phong-thú [dí dỏm, thú v ]. Tôi mong các b n nhỏ tuổi n c nhà đọc quy n LÒNG VÀNG này dốc lòng nghe cha mẹ, anh, ch , th y, b n b o ban, cố làm cho đ c bằng cậu Cam-Gi, tuy ch a vội t i ngay trình độ các v ti u-anh-hùng trong chuy n. Còn các độc-gi có con em cùng có học-trò, tôi thành-th c mong các ngài cũng nh nh ng nhân-vật trong sách, cố gây cho nh ng ng i thân yêu c a mình một hoàn-c nh tốt, nghĩa là c -x v i con, v i em, v i học-trò, v i b n, ch kém gì cha, mẹ, ch , th y học và b n bè c a chú Cam-Gi. Điều nguy n vọng y đ t đ c hay không, s đó trông c vào các b n độc-gi .

Dịch-gi cẩn chí

THÁNG M I

NGÀY KHAI TRÀNG

Tu-Linh, ngày 17

Hôm nay là ngày khai-tràng [khai tr ng]. Ba tháng hè tho ng qua nh một gi c chiêm bao, mình l i ph i tr về tràng học thành phố Tu-Linh [Turin] này rồi. Sáng hôm nay mẹ tôi đ a tôi l i tràng ti u học, biên tên vào nĕm th ba. Chân thì đi mà óc v n tơ t ng nh ng c nh thôn quê, lòng ch thi t gì đ n vi c học. Phố ngang phố dọc, đâu cũng nhan nh n nh ng học trò. Tr c c a các hàng sách, nào cha, nào mẹ, nào anh, vòng trong vòng ngoài, t p nập mua v , gi y bút cùng cặp sách cho con em. Ng i coi c a tràng học cùng lính c nh-sát dàn x p h t s c m i m đ c một lối đi vào. Khi sắp b c qua cổng tràng, ch t th y có tay ai đ ng vào vai, nhìn l i, thì là th y học nĕm th hai c a tôi, một v tóc hung hung và bù, ng i lúc nào cũng t ơi nh hoa. “Này, Cam-Gi ơi! Nĕm nay th y trò ta không v i nhau n a rồi!”ăTh y học cũ b o tôi nh vậy. Điều y mình đư bi t thừa đi rồi, th y l i nhắc đ n, lòng càng khó ch u.

Hai mẹ con chen mãi m i vào đ c trong tràng. Bi t bao nhiêu ng i chen chúc trong này: các ông, các bà, h ng t m th ng có, h ng sang trọng có, th thuyền, quan l i, đ y t trai, đ y t i gái, một tay dắt trẻ, một tay cắp sách v , xúm xít trong buồng ngh chân và bên thang gác, ồn ào nh c a r p hát.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 152 -

Nhìn l i nhà học t ng d i, lòng tôi mừng xi t bao: ba nĕm nay không m y ngày là không b c qua đó. Các cô giáo đi đi l i l i. Trông th y tôi, cô giáo nĕm th nh t b o tôi rằng: “Nĕm nay em lên gác th ng; ta d th ng không đ c th y em qua đây n a!”ăB o th rồi cô nhìn tôi một cách âu y m m n ti c. Ông Đốc [Hi u tr ng] râu hình nh b c hơn nĕm ngoái một chút, ông b bọn các bà vây bọc l y, bà nào cũng ra ý hậm h i vì không còn thừa chỗ học cho con mình. Các b n học c a tôi so v i khi ch a ngh hè l n hơn nhiều. t ng d i, lũ trẻ vào nĕm th nh t không muốn b c chân vào l p, c ng đ u c ng cổ nh đàn lừa con ph i bắt ép mãi m i vào; có đ a vào rồi l i trốn ra; có đ a th y cha mẹ ra về thì khóc òa lên. T c thì cha mẹ chúng tr gót l i, khuyên b o con, an i con. Các cô giáo ch u phép đ ng khoanh tay nhìn thôi.

Thằng bé em tôi vào l p cô giáo Đan-Cát-Ti, tôi thì vào l p ông B ch-Bô-Ni. Đúng m i gi , l p học tôi x p xong, có nĕm m ơi t học sinh c th y. l p d i cùng lên v i tôi có 15 hay 16 anh, trong số đó tôi th y có anh Đ i-L c, một anh bao gi cũng đ c ph n th ng bậc nh t. Nghĩ đ n hồi ngh hè đi chơi các miền rừng núi, bây gi bó chân trong l p học chật chội, b c bối, rõ th y khó ch u. Mình l i nh đ n th y d y nĕm th hai. Th y đối v i học trò r t t t , lúc nào cũng t ơi c i, ng i loắt choắt ch l n hơn học trò m y tí; nghĩ đ n điều nĕm nay không th y th y n a, không th y mái tóc hung hung đỏ n a, lòng nh ng bùi ngùi.

Th y học m i ng i cao dỏng, không đ râu, tóc dài và hoa dâm, gi a trán một đ ng nhĕn thẳng, ti ng nói choang choang. Th y chòng chọc nhìn chúng tôi, nhìn từng ng i một, t ng chừng nhìn th u đ n đáy lòng học trò vậy, chẳng th y th y c i lúc nào c .

Tôi b ng b o d rằng: “Th là m i bi t buổi học đ u. Còn nh ng 9 tháng n a m i l i ngh hè! Bao nhiêu bài học, bài làm, bao nhiêu kỳ thi, bao nhiêu công khó nhọc! Chán nh !”ăTôi ch muốn ra khỏi l p là gặp mẹ tôi ngay và tôi ch y l i hôn mẹ tôi. Mẹ tôi nh : “Cam-Gi này, Con ph i ch u khó nh . Mẹ con ta rồi đây cùng học chung v i nhau cho vui!”ăTh y mẹ tôi nh nh vậy, lòng h n h tôi ch y thẳng về nhà. Cũng đành vậy thôi! Nĕm nay xa th y vui vẻ, hiền hậu, tràng học hình nh đối v i mình không có thú v nh nĕm ngoái vậy.

TH Y H C MỚI

Ngày 18

Bắt đ u từ hôm nay, th y học m i mỗi ngày một lộ thêm vẻ đáng yêu, đáng m n. Lúc chúng tôi vào l p, th y đư ngồi trên gh rồi. Nh ng học trò th y nĕm ngoái thò đ u vào c a chào m lên: “Chúc th y hôm nay mọi s nh ý.”ăCó anh vào c trong l p, nắm l y tay th y, bắt l y bắt đ . Xem cái tình hình này, mọi ng i yêu m n th y lắm, nh muốn th y theo chân lên d y l p mình. Th y cũng chào l i các học trò cũ, cũng bắt tay nh ng không nhìn mặt anh nào c . Mỗi l n học trò chào, th y ch cúi đ u một vẻ nghiêm ngh , quay mặt ra phía c a sổ nhìn nóc nhà tr c mắt, trông chừng nh th y học trò cũ chào, lòng th y b n r n lắm.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 153 -

Khi các anh y ra c rồi, th y nhìn chúng tôi một hồi lâu. Rồi th y đọc ám-t [chính t ], từ gi ng đàn [b c gi ng] b c xuống, d o quanh các bàn. Th y một anh mặt đỏ

ng, th y liền thôi đọc ám-t , hai tay ôm l y đ u anh y, s trán xem có nóng không. Lúc đó sau l ng th y có một anh thừa-h [nhân lúc] th y không nom th y bèn đ ng lên gh làm trò. B t đồ, th y quay l i mau quá, anh kia không k p ngồi xuống, s ho ng hồn, cúi đ u đ i th y trách ph t.

Th y ch l y tay vỗ vào vai anh mà b o rằng: “Bận sau con ch có ngh ch nh th n a.”ăMà ch b o th thôi. Học trò vi t ám-t xong, th y l i nhìn kỹ chúng tôi một hồi, rồi c t cái ti ng vừa tr m mặc, vừa sang s ng, v i một giọng thân thi t, th y b o chúng tôi rằng:

“Anh em nghe tôi nh m y điều này! Từ nay tr đi anh em cùng v i tôi một nĕm. Chúng ta ph i làm th nào cho l p học suốt nĕm vui vẻ, từ đ u chí cuối, anh em ph i chĕm ch học tập, ph i gi quy tắc. Tôi không có gia-thuộc [ng i thân trong gia đình] gì c . Các anh t c là gia-thuộc c a tôi. Nĕm ngoái tôi còn mẹ già, nĕm nay mẹ tôi m t rồi, tôi ch có một mình thôi. Tôi có nghĩ thì ch nghĩ đ n các anh, có yêu thì ch yêu các anh thôi. Tôi yêu các anh, các anh cũng ph i yêu tôi. Tôi không muốn có anh nào ph i dùng đ n khi n-trách c . Các anh ph i tỏ cho tôi bi t mình là ng i có tâm-tính tốt. L p học c a ta s là một gia-đình mà các anh s là ng i làm cho tôi đ c an- i, đ c vẻ-vang. Tôi không yêu-c u các anh vâng, vì tôi chắc rằng trong lòng các anh ai cũng đư vâng c rồi. Tôi c m t cái lòng y c a các anh.”ă

Th y nói xong thì ng i coi c a đ n báo tin tan học. Chúng tôi anh nào anh y lẳng lặng đi ra. Cái anh tinh ngh ch lúc này khúm núm l i g n th y, mi ng lắp bắp nói: “Th a th y, th y có th cho con không ?”ăTh y hôn vào trán anh một cái và b o rằng: “Đ c rồi, về đi em!”

TAI NẠN

Nĕm học vừa bắt đ u, nhà tràng đư x y ra một tai n n. Sáng nay lúc đi học, vừa đi vừa thuật cho cha tôi nghe nh ng l i th y B ch-Bô-Ni b o, bỗng d ng hai cha con th y phố đen ngh t nh ng ng i, đ ng đặc c tr c c a tràng học. Cha tôi nói: “L i có vi c gì không may x y ra đó thôi.”

Chúng tôi len lỏi mãi m i vào đ c trong tràng học. Ph huynh học trò và học trò đ ng chật c một cĕn phòng l n. M y ngàn cặp mắt nhìn c vào chỗ c a phòng ông đốc, ai cũng phàn nàn rằng: “Thật th ơng h i cho anh bé con! Tội nghi p cho anh L c-Bội!”

Trên đ u đám đông ng i, tôi nhìn th y mũ th y c nh-sát và cái đ u hói c a ông đốc. Một ông đội mũ cao vừa t i nơi, mọi ng i kháo nhau rằng: “Th y thuốc đ n đ y!”ăCha tôi hỏi một th y giáo rằng: “Th a ngài, có vi c gì x y ra vậy th ?” “Xe đi qua bàn chân nó.”ă— ông giáo tr l i. “Và xe đư đè chẹt chân nó đ y.”ă— một ông giáo n a nói.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 154 -

Hỏi ra thì vi c vừa x y ra y đ u đuôi th này: Anh L c-Bội, học trò nĕm th hai, đang đi học ch t th y một thằng bé học nĕm th nh t t nhiên buông tay mẹ ngã lĕn xuống đ ng. Lúc đó một chi c xe ch y xồng-xộc l i. Anh L c-Bội s thằng bé kia ch t chẹt bèn nh y liều xuống lôi lên, không may bánh xe chi c xe kia l i đè lên chân mình. L c-Bội là con quan đ i-úy đội Pháo-binh. Đang lúc nghe ng i k chuy n l i, chúng tôi ch t th y một bà đâu ch y l i nh ng i điên, r hẳn đám ng i mà đi. Đó là mẹ anh L c-Bội. Cũng lúc y một bà ch y đ n g n bà mẹ anh L c-Bội, vừa ôm l y cổ bà này vừa n c n và đ a bà y vào buồng ông đốc. Chúng tôi nghe ti ng vật vã c a bà mẹ L c-Bội: “Tr i ơi! Gi-Uy-Ly ơi! Con tôi ơi!”

Một lúc sau, một chi c xe ng a đ n đỗ tr c cổng tràng. Ông đốc ôm anh L c-Bội ra. Anh bé khốn n n [khốn khổ] y mặt xám ngắt, mắt nhắm nghiền, t a đ u lên vai ông đốc. Th y anh, mọi ng i im lặng c , ch nghe th y ti ng rền r c a bà mẹ L c-Bội. Ông đốc dừng chân l i, hai tay giơ anh Gi-Uy-Ly lên nh muốn đ mọi ng i cùng nom. Ph huynh học sinh, các học sinh, các th y, mọi ng i đồng thanh khen: “L c-Bội can đ m th c. Th ơng h i cho anh quá!”ă

Các cô giáo và các học sinh đ ng c nh anh l i hôn c bàn tay c ng đ c a anh. L c-Bội m mắt ra hỏi: “Cặp sách c a tôi đâu?”ăBà mẹ thằng bé vừa nh anh c u khỏi ch t chẹt đem cặp sách cho anh xem và vừa khóc vừa b o anh rằng: “Cặp sách c a anh đây! Đ tôi mang nó cho anh!”ă

Bà mẹ L c-Bội th y con nói đ c, mi ng s m m c i. Mọi ng i ti n ra ngoài cổng, se s đặt L c-Bội lên xe. Xe ng a từ từ đi, còn chúng tôi thì tr về l p học, ai cũng c m-động và nín thin thít.

CHÚ BÉ X CA-LẠP-BA

Ngày 22

Anh L c-Bội ph i chống n ng m i đi đ c, ít ra cũng vài bốn tu n l . Buổi học chiều hôm qua đang lúc th y báo cho anh em bi t tin y thì ông đốc vào l p, theo chân một chú học-sinh m i. Anh này n c da ngĕm ngĕm đen, mắt to và lanh l i, lông mày rậm r p. Ông đốc nói kh v i th y chúng tôi vài câu rồi đ chú bé l i và đi ra. Chú bé trố hai con mắt nhìn chúng tôi ra vẻ e-l . Th y c m l y tay chú và b o chúng tôi rằng:

“Các anh thật đáng mừng. Hôm nay, một học-sinh x Ca-L p-Ba [Calabria] cách đây hơn nĕm trĕm dặm đ n học tràng ta. Anh y từ ph ơng xa t i, anh em nên đặc-bi t yêu b n đồng-bào này. X anh là một nơi danh-thắng c a n c Ý ta. X y có núi cao, rừng rậm; dân x y vừa thông-minh vừa dũng c m. Các anh ph i âu-y m anh ta đ anh ta không th y mình xa nơi mình n a; các anh ph i làm cho anh y bi t rằng đư sinh-tr ng trong n c Ý này, vào tràng học nào cũng có anh em đồng-bào, cũng có b n thân-thi t.”

Nói xong th y trỏ lên đ a-đồ n c nhà v trí x Ca-L p-Ba cho mọi ng i xem. “En-Niên Đ i-L c!”ă— th y gọi th c to.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 155 -

Đ i-L c (anh chàng bao gi cũng đ c ph n th ng cao nh t) đ ng phắt dậy. “Anh l i đây”ăth y b o. Đ i-L c từ gh b c ra, l i g n bàn th y, bên c nh chú bé x Ca-L p-Ba. “Anh đ ng đ u l p”ă— th y b o anh, “Vậy l y danh nghĩa y, anh bá cổ b n học m i, thay mặt t t c b n anh, trẻ con x Pi-ê-mông [Piedmont] bá cổ chú bé x Ca-L p-Ba.”ăĐ i-L c l i g n chú bé kia, nói dõng d c rằng: “Chúc anh đ n đây mọi s vừa lòng c .”ăRồi anh hôn chú bé c hai má.

Chúng tôi vỗ tay m c lên. “Tĩnh-túc [yên lặng, nghiêm túc] ngay!”ă— Th y hét lên, trong l p không ai vỗ tay c . Tuy th y hét th nh ng trong lòng chắc th y cũng thích. Chú bé x Ca-L p-Ba hình nh cũng thích chí. Th y trỏ chỗ cho chú ngồi, đ a chú t i nơi, và b o chúng tôi rằng: “Muốn thu đ c cái k t qu các anh vừa th y, nghĩa là làm cho một chú bé x Ca-L p-Ba Tu-Linh cũng nh là quê nhà, ch khác gì một chú bé Tu-linh có quyền coi nh x mình khi sang Ca-L p-Ba. N c Ý ta đư chi n đ u trong 50 nĕm tr i và ba m ơi nghìn đồng-bào Ý vì th mà ch t trận. Vậy các anh ph i yêu nhau nh con một nhà. Kẻ nào l y c b n m i không ph i ng i x Pi-ê-mông mà vô l v i anh y t c là không đ t -cách nhìn lá c ba sắc c a chúng ta”.

Chú bé x Ca-L p-Ba vừa đ n chỗ ngồi, các b n lân cận tặng ngay anh nào ngòi bút, nào bút chì, nào tranh nh, một anh tặng chi c tem n c Th y-Sỹ.

BẠN ĐỒNG H C

Ngày 25

Ng i đ a chi c tem Th y- Sỹ cho chú bé x Ca-L p-Ba là anh b n tôi thích nh t. Tên anh là H i-Long. Trong các b n cùng l p, anh là l n nh t. Anh 14 tuổi, đ u to, vai rộng. Anh là ng i tốt, xem vẻ c i c a anh cũng đ bi t. D n dà tôi bi t khá nhiều b n. Có một anh tên là Cổ-Li t, tôi cũng thích anh lắm. Anh mặc một chi c áo lót mình da rái cá, đ u đội chi c mũ nồi da mèo, hay k chuy n vui. Cha anh m hàng c i; nĕm 1866 ông từng làm bộ-h cho thân-v ơng Ôn-Bồi-Nhĩ [Prince Umberto], d m y trận chi n tranh, nghe đâu đ c ba chi c mề-đay [huân ch ơng]. L i còn một anh tên là N i-L , l ng gù, ng i m nh dẻ y u t. Có một anh lúc nào qu n áo cũng ch i chuốt, tên là Hoa-Thê. Tr c mặt tôi có một ng i b n mà các anh em gọi là chú phó nề con, vì cha anh làm nghề y; mặt anh tròn nh qu táo mà mũi anh thì dẹt, hay vênh mặt làm mơm thỏ cho mọi ng i c i. Mũ anh mềm nh d , anh cuộn tròn bỏ vào túi nh chi c khĕn tay. Ngồi c nh chú phó nề con là anh Kh -L c [có l in nh m từăL c-Phi, Garoffi], ng i cao mà g y, mũi nhọn mắt bé. Anh th ng buôn ngòi bút, hộp diêm bán l i cho các b n. Anh hay vi t bài học lên móng tay đ nhìn gi u khi đọc bài thuộc lòng. L i còn một chú bé có vẻ khinh ng i, đó là anh Các-Lô-Nô-Bi. Hai anh ngồi bên t bên h u cậu bé này đều h p tính tôi lắm. Một anh cha làm nghề th rào [th rèn], đánh cái áo dài t i đ u gối, ng i xanh xao vàng vọt nh ng i ốm, coi bộ lúc nào cũng s hãi, có c i cũng ch c i g ng. Một anh tóc hung hung, tay có tật, lúc nào cũng th y đeo lên cổ. Nghe nói cha anh ta sang làm bên Mỹ, mẹ anh nhà bán rau nuôi con.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 156 -

B n ngồi bên t tôi m i l i kỳ quặc n a. Tên anh là T -Đ i, ng i béo lùn, cổ r t vào trong vai. Anh này mồm lúc nào cũng l u nh u, ch chuy n trò gì v i ai c . Xem ra ng i anh không thông minh lắm thì ph i, nh ng anh r t chú-ý đ n l i th y gi ng; khi anh nghe bài, mắt không nhìn ngang, nhĕn mày ngậm mi ng, ng i không động đậy. Lúc th y gi ng bài, ai hỏi anh, anh ch tr l i đâu; n u lôi thôi hỏi vài ba l n n a, anh phát khùng giơ chân đ p ngay. Ngồi bên kia anh là một cậu rắn mày rắn mặt, không ai muốn nhìn đ n, tên là Phật-Lĕng. Nghe nói cậu đư b tràng học nào đuổi ra vậy. Ngoài ra còn có một cặp hai anh em nhà nào y, qu n áo in nh nhau, c mũ cũng vậy.

Trong t t c các b n đồng-học, ng i t t nh t, thông minh nh t (nĕm nay chắc anh l i chi m ph n th ng cao nh t thôi), y là anh Đ i-L c. Song b n tôi yêu nh t là anh B t-Khổ, con ng i th rào [t c th rèn]. Anh mặc áo dài đ n gối, lúc nào mặt cũng nhĕn nhó. Nghe nói cha anh hay đánh anh lắm, tội nghi p! Anh nhút nhát, mỗi khi anh hỏi ai điều gì hay đ ng ph i ai, mi ng anh nói luôn câu: “Xin lỗi anh”, mắt âm th m nhìn ng i. Nh ng tôi t ng anh H i-Long to l n có l là b n tốt hơn h t.

MỘT VI C NGHĨA HI P

Ngày 26

Anh H i-Long là ng i th nào, xem một vi c hôm nay đ rõ. Buổi học sáng hôm nay, tôi đ n l p hơi chậm một chút, vì cô giáo d y tôi nĕm ngoái gi tôi d i nhà, hỏi tôi xem lúc nào cô đ n chơi nhà đ c. Lúc tôi b c chân vào l p, th y B ch-Bô-Ni cũng ch a t i, tôi th y ba bốn anh cùng l p đang làm tình làm tội anh Khắc-L c, chú bé tóc đỏ, cánh tay có tật và mẹ đi bán rau. Anh thì l y th c đập vào ng i Khắc-L c, anh thì rắc vỏ h t dẻ lên đ u; anh thì gọi Khắc-L c là thằng què quái-vật, vừa gọi vừa khoanh tay lên cổ bắt ch c hình d ng chú bé gù. Khắc-L c ngồi một mình đ u gh , mặt tái mét, nhìn anh em b n đang ghẹo mình v i hai con mắt van lơn nh muốn xin b n: “Các anh tha cho tôi ngồi yên m y”. Bọn vô-l i kia th y th càng làm già. Khắc-L c đ n nỗi phát khùng lên, mặt đỏ bừng, ngồi run c m cập. Bỗng đâu thằng Phật-Lĕng — tên vô-h nh nh t l p — nh y lên gh , bắt ch c dáng mẹ anh Khắc-L c mang thùng rau đ i con cổng tr ng (m y hôm nay bà này không th y đ n vì ốm nằm li t nhà). Học trò th y Phật-Lĕng bắt ch c giống h t bèn c i ồ lên. Khắc-L c giận quá, c m ngay lọ m c tr c mặt ném thẳng cánh vào thằng Phật-Lĕng. Phật-Lĕng nhanh mắt tránh đ c, lọ m c trúng ngay vào gi a ng c th y đang ngoài c a b c vào. Học-trò s h t hồn, ai n y l i về chỗ mình ngồi, nín thin thít. Th y s m mặt l i, b c lên gh ngồi và hỏi v i một giọng l c c ti ng:

“Đ a nào ném lọ m c th ?”ăKhông một anh nào m mi ng.

“Đ a nào?”ă— th y l i thét to hơn.

Lúc đó anh H i-Long vì lòng th ơng anh Khắc-L c đ ng dậy và qu -quy t th a rằng: “Th a th y, con ”.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 157 -

Th y nhìn H i-Long rồi quay đi nhìn các học trò ngồi sừng s ng nh t ng gỗ, rồi lẳng lặng b o rằng: “Không ph i anh”.

Đ c một lúc th y b o: “Anh nào có lỗi thì đ ng dậy, th y không ph t đâu!”

Khắc-L c đ ng dậy vừa nói vừa khóc: “Các anh y chòng ghẹo con, lĕng m con, con quá giận tối mắt l i, không bi t ném lọ m c đi lúc nào”.

“Anh ngồi xuống”ă— th y b o, “Nh ng tên nào gây chuy n đ ng dậy xem!”ă— th y nói ti p.

Bốn anh trong bọn gây s đ ng lên, mặt cúi g m xuống.

“Các ng i đư lĕng m một b n t mình không khiêu khích ai,”ă— th y B ch-Bô-Ni nói, “Các ng i đư ch gi u một kẻ tàn tật. Các ng i đư đánh một đ a bé t mình không th b o v đ c mình. Các ng i đư làm một vi c x u xa nhơ nhuốc không còn gì hơn. Các ng i là đồ hèn nhát!”

Nói xong th y b c xuống, l i g n anh H i-Long. Th y th y đ n, H i-Long cúi mặt xuống. Th y l y tay nâng cằm anh lên và nhìn thẳng vào mặt anh:

“Tâm tình c a anh cao th ng lắm”ă— th y nói. H i-Long ghé vào tai th y l m r m m y câu, không bi t anh nói gì. Lập t c th y quay l i phía bốn tên có tội, đột ngột b o rằng: “Thôi, tha lỗi cho các ng ơi”.

CÔ GIÁO TÔI

Ngày 27

Hôm nay cô giáo d y tôi nĕm th nh t đúng hẹn đ n chơi nhà. Hơn một nĕm nay cô không l i chơi nên hôm nay c nhà đón r c cô r t vui vẻ. Ng i cô v n loắt choắt nh nĕm x a, v n chi c mũ viền nhung xanh, v n lối ĕn mặc mộc m c, mái tóc cũng không ch i chuốt, vì cô làm gì có thì gi , mà tóc cũng đư b c từ nĕm ngoái. So v i nĕm x a, sắc mặt cô có ph n xanh xao hơn và cô v n ho ch a khỏi.

“Th nào, bà có đ c m nh không?”ă— mẹ tôi hỏi, “Bà c ch ch u đ ý đ n s c l c c a mình mãi”.

“Ch can chi!”ă— cô tr l i v i một n c i n a vui n a buồn.

“Bà nói to quá,”ă— mẹ tôi ti p, “Bà lao tâm lao l c cho học trò quá!”

Th c có th , đ n g n chỗ cô d y học, bao gi cũng th y ti ng cô sa s át c một l p; cô nói không ngừng đ học trò khỏi đưng trí và cô ch ch u đ ng yên một phút. Tôi chắc tr c th nào cô cũng đ n nhà, rằng không bao gi cô quên học trò cũ, cô nh các tên trò, chẳng quên tên ai. Mỗi khi có kỳ thi, cô lên phòng ông đốc xem học trò đ c bao nhiêu đi m. Học trò thi, cô đón c a b o đ a cho xem bài làm xem có ti n-bộ chút nào không. Nhiều học trò cũ c a cô đư lên trung-học-hi u [tr ng trung học], qu n dài, túi đeo đồng-hồ; học trò đư l n tuổi mà v n th ng đ n thĕm ng i d y cũ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 158 -

Hôm nay cô vừa s p ng a Vi n B o tàng Hội họa về; cô vừa d n l p học cô l i đ y xem. C gặp ngày Th Nĕm là cô đ a học trò đ n nh ng chỗ kh o-c u nh vậy, cắt nghĩa cho chúng bi t nh ng điều có ích-l i cho s học.

Th ơng h i cho cô, nĕm nay l i càng g y n a. Nh ng cô v n nhanh nhẹn nh x a, nói đ n l p học c a mình ra dáng cao-h ng [vui mừng] lắm. Tr c đây hai nĕm, tôi b ốm một trận li t gi ng, cô có l i thĕm. Hôm nay cô l i hỏi tôi đ n cái gi ng nằm lúc đó, kỳ th c gi ng y nay em bé tôi nằm rồi. Ngồi chơi một lúc, cô cáo từ ra về vì có vi c: cô còn ph i đi thĕm em một anh học trò cô, con một ng i th yên ng a và đang lên s i. Cô còn một tập bài ch a ch m, chiều nay còn vô số vi c, y là ch a k bài toán-học cô ph i d y một bà ch hi u nào y tr c b a ĕn tối.

“À, Cam-Gi này,”ă— lúc sắp c t chân b c đi, cô b o tôi th . “Bây gi Cam-Gi đư làm đ c tính đố khó, vi t bài luận dài, Cam-Gi có còn yêu cô giáo c a Cam-Gi n a không?”ă

Nói xong cô hôn tôi, xuống thang gác rồi cô còn c t ti ng b o tôi rằng: “Cam-Gi nh , Cam-Gi đừng quên cô giáo nh !”

Chao ôi! Cô giáo thân yêu c a tôi, đ i nào quên đ c cô. Về sau tôi có khôn l n lên n a, th nào tôi cũng nh cô, đ n thĕm cô. B t luận đi đ n đâu, h nghe ti ng một cô giáo nào nói là t ng chừng nh nghe ti ng cô; vậy tôi nh mãi hai nĕm l p học c a cô; đó, học bao nhiêu điều hay, đó bao nhiêu l n tôi th y cô ph i nhọc nhằn đau y u mà v n chĕm chút học trò, rộng lòng th ơng học trò, cô th t vọng khi th y học trò nào c m bút hỏng mà không ch a đ c; cô áy náy bĕn khoĕn khi quan th -học [thanh tra giáo d c] hỏi cĕn vặn chúng tôi; cô sung s ng khi học trò tr l i đ c. Bao gi cô cũng hiền từ âu y m nh một ng i mẹ. Không, không đ i nào tôi quên cô đâu, cô giáo thân yêu c a tôi!

THĂM KẺ NGHÈO KHÓ

Ngày 28

Chiều hôm qua, mẹ tôi, ch tôi và tôi, ba mẹ con đem qu n áo đ n tặng một ng i đàn bà do một t báo gi i thi u. Tôi mang gói qu n áo; ch Tuy t-Ni đư vi t trên một m nh gi y chỗ và tên họ ng i đàn bà y.

Ba mẹ con leo lên t ng gác th ng một tòa nhà r t cao. L n theo một dãy hành lang dài hai bên san sát nh ng c a, chúng tôi đ n l n c a cuối cùng, mẹ tôi kh gõ vào cánh c a. Một ng i đàn bà hãy còn trẻ, g y gò, da ngĕm ngĕm đen, ra m c a cho chúng tôi. Bà này hình nh chúng tôi nĕng gặp ngoài phố thì ph i, đ u hay quàng khĕn vuông màu lơ.

“Có ph i bà là ng i c a t báo nọ từng gi i thi u không?”ă— mẹ tôi hỏi.

“Th a bà, ph i, chính tôi .”

“N u th tôi có vài chi c qu n áo mang đ n tặng bà, bà nhận cho”.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 159 -

Ng i đàn bà c m t đi c m t l i mãi. Lúc đó tôi li c mắt nhìn vào một góc buồng, th y một chú bé đang loay hoay trong xó tối, l ng ngo nh ra phía ngoài. Chú bé y quỳ tr c mặt chi c gh , dáng chừng đang vi t lách gì, gi y đặt trên mặt gh , lọ m c đ d i sàn gác.

Cái buồng tối om th này, vi t làm sao đ c nh . Tôi đang b ng b o d nh vậy, thốt nhiên tôi nhận th y mái tóc hoe cùng chi c áo dài cũ c a anh Khắc-L c, con ng i bán rau. Nhân lúc mẹ anh thu thập chỗ qu n áo chúng tôi vừa đ a, tôi kh nói cho mẹ tôi bi t.

“Ch có đánh ti ng,”ă— mẹ tôi b o, “N u anh y th y ng iăbố-thí cho mẹ mình thì trong lòng đau khổ đ n th nào. Ch có gọi anh y đ y.”

Nhằm gi a lúc đó Khắc-L c quay đ u l i, tôi không bi t làm th nào n a. Khắc-L c nhìn tôi m m c i, còn mẹ tôi thì đ y tôi l i g n anh. Anh b c đ n tr c mặt tôi, giơ hai tay ra. Tôi ôm l y anh.

Mẹ anh Khắc-L c b o tôi rằng:

“Đ y, bà xem đ y, tôi đây ch có hai mẹ con thôi. Chồng tôi sang Mỹ sáu nĕm nay ch a về [th c ra là đi tù vì tội ngộ sát]. Độ này tôi l i ốm, không đi ch đ c, bao nhiêu đồ đ c bán d n bán mòn h t c rồi, một cái bàn cũng không còn l i đ cho thằng L u-Y [Luigino] nó vi t. Tội nghi p cho thằng bé quá, muốn có một ngọn đèn cũng không th đ c, c học mãi trong xó tối th này, mắt cũng đ n hỏng m t thôi. May mà sách v nh th -xã c p cho, nên còn gắng g ng đi học. Th ơng h i cho thằng L u-Y quá, đ c đi học, nó ch u khó lắm. Chao ơi! D không m y ng i đau khổ nh tôi!”

Mẹ tôi m ví, có bao nhiêu tiền trút c vào tay ng i đàn bà khốn-n n [khốn khổ], hôn anh Khắc-L c, rồi từ trong buồng b c ra, n c mắt ràn r a.

Mẹ tôi b o tôi rằng: “Cam-Gi ơi! Con ơi! Anh bé khốn n n th đ y! Ch ph i anh thi u đ th mà v n học tập đ y ? Nh con, con thật đ điều-ki n học tập mà con còn hay kêu học hành v t v . Ta t ng một buổi làm vi c c a Khắc-L c quý giá hơn một nĕm công phu c a con. Chính nh ng học trò nh anh này, tràng học nên dành cho ph n th ng nh t m i đúng.”

M y câu mẹ tôi d y đây hình nh đ n tai cha tôi thì ph i, vì cùng hôm y tôi th y trên bàn tôi có b c th sau.

H C HI U

Ngày 26

Ph i, Cam-Gi yêu c a ta, mẹ con nói r t đúng, con coi s học là s nhọc nhằn lắm. Ta xem ch a có hôm nào con h n h đi học. Ta b o th c cho con bi t, n u con không đi học, c ngày con buồn bã mỏi m t không bi t đ n th nào đ y. Ta chắc ch một tu n l là con van lơn cho con cắp sách đi học ngay. Chơi đùa thích thật, nh ng ngày nào cũng chơi, cũng đùa, ch m y chốc mà phát chán n n.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 160 -

Trong th gi i b t c là ai, không ai là không học. Con th nghĩ xem nào: ng i lao-động làm vi c suốt ngày, đêm đ n l i đi theo l p học tối. Bọn ph -n làm suốt tu n l trong các c a hàng, x ng th , ngày ch -nhật l i đ n tràng học học-tập. Bọn binh sĩ tập trận xong tr về tr i cũng đọc sách, tập vi t, đ n c lũ trẻ mù câm n a, ng i ta cũng tìm cách cho chúng học-tập kia mà.

Sáng nào cũng vậy, lúc con đi học, con nên nghĩ đ n điều này: cùng một lúc này, cùng một thành phố, ba m ơi ngàn trẻ con đi đ n tràng học, ngồi lỳ đó ba ti ng đồng-hồ đ học tập. Cũng cùng lúc này, trong các n c trên th gi i, hàng m y tri u trẻ con cũng đi học nh ta. Trong trí-não con nên t ng t ng cái c nh này: chỗ thì lũ ba lũ b y kéo nhau qua các cánh đồng mênh mông; chỗ thì toán ngắn toán dài kéo nhau đi trên đ ng phố nhộn-nh p. Bọn thì l n theo b sông b hồ, bọn thì d u-dãi nắng gió. Bọn thì đi thuyền qua sông, s ơng mù m m t. Bọn thì đi xe tuy t trên đồng n c đá [bĕng], tuy t giá l nh lùng. Bọn lội khe, bọn trèo đèo. Bọn qua rừng, bọn sang đò ngang. Bọn thì len lỏi trong đ ng núi lặng l ; bọn thì c ỡi ng a qua đồng cỏ mông mênh; chỗ đi lẻ tẻ vài ng i, chỗ đi xúm xít c bọn, mặc bao nhiêu lối y-ph c khác nhau, nói bao nhiêu th ti ng khác nhau, từ Nga-la-t bát ngát tuy t trắng cho đ n A-l p-ba [A Rập] chói lọi bóng d ơng ... M y m ơi ngàn tri u trẻ con cùng cắp sách v , cùng t i tràng học, cùng học tập một th , tuy rằng hình th c không giống nhau.

Con hãy t ng-t ng cái đoàn-th do m y ngàn tri u trẻ con c a m y m ơi dân-tộc họp l i lập thành, t ng t ng cuộc vận-động l n lao mà con là một ph n, và con hãy t nh mình rằng: “N u cuộc vận-động y ngừng lúc nào thì loài ng i thoái-hóa ngay lúc y. Cuộc vận-động y t c là s ti n-bộ, t c là hy-vọng, là quang-vinh cho c th gi i.”

Con ph i ph n-phát [hĕng hái] lên ch . Trong đội quân l n lao y, con là một chi n-sĩ, sách là binh-khí c a con, l p học là một đội quân, chi n-tr ng là c mặt đ t và s thắng-l i t c là cuộc vĕn-minh. Ôi! Cam-Gi ơi! Con ch bao gi làm một chi n-sĩ nhút nhát nh !

Phụ thân con

MỘT CHÀNG TUỔI TRẺ YÊU N ỚC

Chuy n k hàng tháng

Ngày 29

Làm chi n-sĩ hèn nhát ? Ch đ i nào! Song giá ngày nào th y cũng k cho nghe một câu chuy n thú v nh câu chuy n hôm nay, có l tôi hĕm h đi học hơn th c. Th y b o từ nay tr đi, mỗi tháng th y cho nghe một câu chuy n; chuy n y chúng tôi đem chép l i, toàn là lo i chuy n hào-hi p mà ng i ch -động [nhân vật chính] là thi u niên.

Câu chuy n hôm nay đề là: M t chàng tuổi trẻ yêu ỉư c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 161 -

Một chi c tàu Tây-Ban-Nha từ h i-c ng Bác-xơ-lô-na (Barcelona, Tây-Ban-Nha) ch y sang h i-c ng Gi t-nô-a (Genoa, Ý). Trên tàu có nhiều hành khách: ng i Pháp-Lan-Tây [Pháp] có, ng i Ý-Đ i-L i có, ng i Tây-Ban-Nha có; có c ng i Th y-Sĩ n a.

Trong bọn hành-khách có một chú bé độ m i một tuổi, qu n áo lam lũ, ngồi riêng một chỗ, nhìn mọi ng i v i cặp mắt mọi r . Anh nhìn ng i trắng tr n nh vậy không ph i là vô cố [vô c ]. Tr c đây hai nĕm, cha mẹ anh, ng i nhà quê x Pa-đu-a vào h ng cùng ki t — th y bọn xi c tr một món tiền khá to bèn đem bán con cho ph ng xi c y. Ng i ch ph ng xi c v c cho anh bi t nghề rồi đem đi h t Pháp-Lan-Tây đ n Tây-Ban-Nha, t i đâu cũng ng c đưi anh, đánh đập anh và cho anh ĕn r t ít. Đ n thành phố Bác-xơ-lô-na, vì không ch u nổi đói và s ng c đưi, anh tìm cách trốn đi và tinh ý đ n quan Lãnh-s n c Ý nh quan Lãnh-s b o-hộ. Quan Lãnh-s động lòng th ơng, cho anh xuống chi c tàu này và c p cho anh một lá th vi t cho quận-tr ng thành Gi t-nô-a nh ông đ a về tr cho cha mẹ anh.

Chú bé khốn n n này g y còm y u t, ĕn mặc b n th u. Th y chú ngồi buồng h ng nhì, hành khách đều l y làm l , h t ng i này nhìn l i ng i kia nhìn, th nh tho ng l i hỏi chuy n chú n a. Hỏi thì mặc hỏi, chú không tr l i. Hình nh ai chú cũng ghét: b nh n đói, nh n khát cùng b ng c đưi đư lâu ngày nên chú sinh ra oán hận và mọi r .

Tuy vậy, hỏi đi hỏi l i mãi, có ba hành khách làm đ c chú ph i m mi ng. Vắn tắt trong vài câu, v i một th ti ng l n c ti ng Ý, ti ng Pháp và ti ng Tây-Ban-Nha, chú k l i chuy n mình cho họ nghe.

Ba hành khách này không ph i ng i Ý, nh ng ai cũng hi u tình c nh đau khổ c a chú bé; rồi ph n vì th ơng ng i, ph n vì muốn bi t rõ chuy n, ba ng i cho anh tiền đ anh k thêm. Trong lúc y có m y bà b c vào buồng. Ba hành khách có l muốn các bà đ ý t i mình, l i cho anh thêm tiền: “C m l y đây này, c m thêm chỗ này n a.”ă— ba ng i vừa nói vừa v t tiền lên trên bàn.

Anh bé con bỏ tiền vào túi, l m b m t ơn, trên khuôn mặt s u não b y gi m i th y hi n ra nét c i vui vẻ. Rồi anh l i về buồng mình, kéo màn che l i, nằm yên lặng nghĩ xem có tiền ta làm cái gì. V i món tiền nay, ta có th mua quà bánh ĕn cho thỏa thích, hai nĕm nay nh ng đói cùng nh n. Lên đ n Gi t-nô-a rồi, ta s mua ngay một cái áo thay bộ tồi tàn này; mang một chút tiền về đ a cho cha mẹ, th nào ch đ c đối đưi t t hơn là tr về tay không. Đối v i anh, m y ch c đồng này chẳng khác gì một món tài s n l n. Nằm trên gi ng lẳng lặng một mình, anh nghĩ đi nghĩ l i đ n nh ng vi c k trên, và anh th y d s u đư khuây, ng i d ch u lắm.

Trong khi y ba ng i hành khách quây qu n quanh chi c bàn ĕn c a buồng h ng nhì, uống r u và nói chuy n về nh ng cuộc du-l ch c a mình cùng các x đư đi thĕm qua.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 162 -

Lân la nói đ n n c Ý. Một bác phàn nàn về l -quán [nhà trọ], một bác về xe l a. R u nốc càng nhiều, mặt càng nóng bừng, rút c c ba bác m t sát h t th y nh ng cái c a n c Ý, không tha cái nào.

Bác th nh t b o đi chơi Ý-Đ i-L i thà lên x L p-Pô-Nia còn hơn. Bác th hai qu quy t rằng sang Ý bác ch gặp h t kẻ l ng đ o l i kẻ c p bóc. Bác th ba kêu l i-viên [công ch c] n c Ý không bi t ch . “Một dân tộc dốt nát”ă— ng i th nh t nói. “B n th u n a”, ng i th hai ti p. “Ĕn ầ”ă— ng i th ba thét, tính nói ch “ĕn cắp”ănh ng vừa đ n ti ng “ĕn”ăthì tiền đồng, tiền b c lo ng xo ng nh đổ vào đ u vào vai ba bác hành khách y, nh ng đồng tiền h t nh y trên bàn l i lĕn xuống ván. Ba bác hành khách h m h m đ ng dậy xem tiền đâu ném đ n thì l i b một trận m a đá n a.

“C m l y tiền!”ă— chú bé m màn ra, giận d la t ng lên, “Ta không nhận tiền bố-thí c a nh ng kẻ nói x u n c ta.”

NG I QUÉT LÒ S I

Ngày 1 tháng 11

Chiều hôm qua, tôi sang tràng n -học bên c nh tràng học tôi. Cô giáo ch Tuy t-Ni tôi muốn xem câu chuy n ng i thi u-niên yêu n c, nên tôi đem b n chép l i đ a cô. Tràng n -học có đ n b y trĕm n -sinh. Tôi sang gi a lúc bên y tan học. Từ mai tr đi, học trò ngh luôn hai ngày, h t Ti t V n-Thánh [L All Saints] đ n Ti t V n-Linh [L All Souls, Xá tội vong nhân], nên ch nào ch y h n h ra về.

Tr c mặt tràng học, bên kia phố, tôi th y một chú bé đ ng, tay v n t ng, đ u g c xuống cánh tay, ng i đen nh ng bồ hóng. Chú đ ng khóc th m thi t, nghe không ai nh n th ơng đ c.

Hai ba cô n -sinh nĕm th hai ti n l i g n chú và hỏi t i sao chú khóc. Nh ng anh chẳng nói chẳng rằng, c khóc t ng lên.

“B o cho chúng ta bi t t i sao ch ? làm sao anh khóc th ?”ăBọn n -sinh hỏi đi hỏi l i. Chú bé bỏ tay xuống đ mọi ng i nom rõ mặt. Mặt xem ra r t hiền từ, và chú k chuy n đ u đuôi cho nghe.

“Tôi vừa quét xong m y cái lò s i, ki m đ c ba m ơi xu công. Tiền tôi bỏ c vào túi, túi th ng không bi t rơi lúc nào m t.”ăK xong, chú giơ chỗ túi th ng cho bọn n -sinh xem. Không có tiền, chú không dám về, s phó c đánh. Rồi chú l i g c đ u xuống cánh tay, l i khóc n c khóc n .

Bọn n -sinh đ ng nhìn nhau. Các bọn khác ti n đ n; ch l n, ch bé, ch nào cũng cắp cặp sách c . Một ch l n đội cái mũ cắm chi c lông xanh thò tay vào túi l y hai xu ra b o: “Tôi ch có hai xu thôi, ph i quyên thêm m i đ c”.

“Tôi đây cũng có hai xu”, ch áo đỏ nói ti p, “Mỗi ng i một ít, ba m ơi xu, chúng ta làm gì chẳng ki m đ ”.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 163 -

Nói đo n, các ch gọi m lên: “Ch A-Mê-Ly, ch L u-Y, ch A-Na, mỗi ch một xu. Ai có xu đây nào?”ăVài ba ch có giắt tiền đi mua v và hoa, th y quyên góp, các ch đ a ra ngay. Nh ng ch bé cho đồng n a xu. Ch đội mũ cắm lông xanh thu tiền l i và đ m to lên: “Tám xu, m i xu, m i lĕm xu! Còn ph i quyên n a!”ăLúc đó một ch l n đ n, t ng chừng nh cô giáo ph , ch y cho m i xu. Các ch n -sinh reo m c lên. Nh ng v n còn thi u nĕm xu.

Một ch bé nói: “Kìa, học trò nĕm th 5 l i kìa, các ch y th nào ch có xu”. Qu nhiên học trò nĕm th nĕm t i, xu bỏ ra nhan nh n. Các ch xúm quanh chú quét lò s i. Nom một chú đen nh bồ hóng đ ng gi a đoàn con gái áo qu n khác màu, tóc bỏ tha th t, lông mũ và gi i l a ph t phơ, rõ thật là thú.

Ba m ơi xu quyên đư đ rồi, các ch còn v t nh ng đồng n a xu vào nh m a. Các ch bé tí ti không có tiền thì luồn qua các ch l n, mang bó hoa con, cũng muốn cho chú bé một cái gì m i nghe. Bỗng chốc ng i coi c a ch y l i kêu: “Bà đốc l i kia kìa!”ă Các ch n -sinh ch y t n mát mỗi ng i một nơi nh đàn chim sẻ. Gi a đ ng còn trơ anh quét lò s i, tay lau n c mắt, không nh ng hai tay đ y xu, các ch bé con còn cài c nh ng bó hoa con vào cúc áo, túi áo, c mũ n a, l i còn vô số hoa rơi t n tác sau chân chú bé n a.

TI T VẠN LINH

Ngày mồng 2

Cam-Gi ơi, con có hi u ti t V n-Linh là ngày th nào không? Đó là ngày ng i ta t l nh ng ng i đư quá cố từ x a đ n nay đ y. Con trẻ vào hôm y ph i kỷ ni m nh ng ng i đư quá cố, đặc-bi t kỷ ni m nh ng ng i vì trẻ con mà thác đi.

Từ x a t i nay đư ch t đi bi t bao nhiêu ng i? Ngày hôm nay n a, còn bao nhiêu ng i sắp s a ch t? Con có nghĩ đ n điều y không? Con có bi t: bao nhiêu ph thân vì con mình mà làm ĕn v t v rồi s m bỏ m ng, bao nhiêu m u thân vì nuôi con khó khọc mà đ n nỗi h y ho i thân mình không? Nh ng ng i đàn ông vì không nỡ th y con b hĕm vào c nh khốn n n, đ n khi tuy t-vọng đâm ra t -sát, bi t bao ng i? Nh ng đàn bà vì l c con, m t con đ n phát điên phát d i mà ch t đi, bi t bao ng i?

Cam-Gi ơi, hôm nay con ph i nghĩ đ n t t c nh ng ng i đư quá cố y. Con ph i nh rằng, bi t bao th y học vì yêu học trò mà cặm c i làm vi c, tuổi ch a m y đư từ bi t cõi tr n! Bao nhiêu th y thuốc vì c u ch a trẻ em mà mắc b nh truyền nhi m rồi s m xuống d -đài [cõi âm, th gi i c a linh hồn ng i ch t]. Lúc thuyền sắp đắm, nĕm tr i làm đói kém, khi nhà b cháy, cùng nh ng lúc x y ra s nguy-hi m đ n tính m nh, bi t bao ng i đem chỗ ngồi yên cuối cùng, mi ng bánh cuối cùng, thang giây cuối cùng đ tháo thân khi có hỏa tai, nh ng c cho lũ trẻ con, còn thân mình thì hy-sinh đi, thung dung nhắm mắt l i.

Cam-Gi ơi! Nh ng ng i quá cố nh vậy k sao cho xi t. B t luận mộ đ a [nghĩa trang] nào, đâu cũng nằm hàng trĕm hàng nghìn linh hồn th n thánh nh th đ y.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 164 -

Giá nh ng ng i y tr l i cõi tr n đ c, th nào họ cũng gọi rành m ch tên nh ng đ a trẻ mà vì chúng, ng i ta hy-sinh cái khoái-l c c a tuổi thi u-niên, cái hòa bình [yên bình] c a tuổi già, cái ái-tình cùng tài nĕng cùng sinh m nh c a ng i ta. Ng i mẹ hai m ơi tuổi, ng i cha ba m ơi tuổi, ông già tám m ơi — nh ng bậc anh hùng vô danh vì trẻ con mà bỏ m ng, tr c mồ nh ng ng i cao th ng y, nghĩa v c a ta là ph i đặt vòng hoa. Giá l y hoa c a c mặt đ t đi n a, t ng cũng ch a đ .

Lũ trẻ chúng bay đ c ng i l n yêu d u nh th đ y. Vì th , Cam-Gi , hôm ti t V n-Linh này, con ph i dùng t m lòng c m t , báo ơn đ kỷ ni m bao nhiêu ng i đư quá cố y. Có nh vậy, t nhiên con s th y thân th ơng hơn, có tình c m hơn v i nh ng ng i yêu con, vì con mà khó nhọc.

Mẫu thân con

THÁNG SÁU

T ỚNG QUÂN GA-RI-BAN-ĐI

Ngày mồng 3

Hôm nay là ngày quốc tang, ngày t ng quân Ga-ri-ban-đi [Garibaldi] từ bi t cõi tr n. Con bi t s -tích c a ngài ch a? Ngài là ng i đem m i tri u dân Ý d i chính tr ác độc c a dòng họ Buốc-bông [Bourbons] c u v t ra đ y.

B y m ơi nhĕm nĕm tr c đây, ngài sinh ra quận Ni-sơ [Nice]. Ph -thân là một thuyền-tr ng. Lúc lên 8 tuổi, ngài từng c u m ng một ng i con gái. Hồi 13 tuổi, cùng b n ch thuyền gặp n n đắm, ngài c u b n khỏi ch t đuối. Nĕm 24 tuổi, M c-sây [Marseilles], ngài c u đ c một chàng sắp s a ch t đuối. Nĕm 41 tuổi, trên mặt bi n, ngài từng c u một chi c tàu b n n cháy. Sang châu Nam-Mỹ, ngài từng d vào cuộc chi n-tranh trong m i nĕm, vì ng i n c khác m u cuộc độc-lập. Ngài ba l n giao chi n v i n c Áo đ gi i-phóng nhân-dân hai quận Lom-bác-đi và Tơ-rĕng-ti-nô [Lombardy, Trentino]. Nĕm 1841, ngài gi thành La-mã c v i quân Pháp. Nĕm 1860, ngài c u thành N p-pô và Pa-léc-mô [Naples, Palermo]. Nĕm 1867, vì thành La-mã ngài l i một l n giao-chi n n a. Nĕm 1870, ngài sang giúp n c Pháp kháng-c v i quân Đ c. Một v t ng-quân c ơng-ngh , dũng-c m, từng làm 40 cuộc chi n-đ u mà đắc-thắng 37 l n.

Lúc sinh-th i, ngài sống cuộc đ i lao-động n trên một hòn đ o, c y c y l y mà ĕn. Khi làm giáo-viên, khi làm th y-th , khi làm th , khi đi buôn, lúc làm binh-sĩ, lúc làm t ng, lúc làm quan ch p-chính, cái gì cũng làm qua c . Đó là một ng i ch t-phác, vĩ-đ i và l ơng-thi n. Đó là một ng i ghét độc ghét đ a nh ng s đè nén, một ng i bênh-v c kẻ y u, l y s làm điều thi n là duy-nh t; một ng i không ham danh-l i, không s hy-sinh, yêu n c hơn yêu mình.

Ngài ch giơ tay lên hô-hào một ti ng là vô số ng i dũng-c m b t c xa g n, sang hèn, h nghe ti ng gọi c a ngài là đ n t -tập v i ngài ngay.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 165 -

Lúc giao-chi n, ngài th ng mặc áo đỏ. Đó là một ng i v m-vỡ mà l i nho-nhã. nơi chi n-trận, ngài oai nh s m sét, ngày th ng l i lành nh con nít. trong

ho n-n n, ngài khắc-khổ nh một v thánh. M y ngàn chi n-sĩ Ý-đ i-l i lúc sắp ch t ch trông th y hình- nh oai-phong đ ng đ ng c a t ng quân mà ph n-kh i ng i ngay, vì ngài mà liều ch t đánh. Nh ng ng i muốn vì t ng quân mà hy-sinh tính-m nh, không bi t m y ngàn m y muôn đi n a.

T ng quân m t, c th gi i th ơng ti c t ng quân. Bây gi con ch a bi t l ch-s c a t ng quân, sau đây con có d p đọc các bài truy n-ký vi t về t ng quân, nghe ng i ta k chuy n về ngài. Con càng l n, hình- nh c a t ng quân cũng càng l n d n trong trí óc con. Khi con thành ng i l n rồi, hình- nh y l i càng l n n a. Một mai con có ch t đi, các con, các cháu c a con có ch t đi n a, dân-tộc Ý ta đ i đ i ki p ki p sùng-bái ngài, coi là một v c u-t dân-tộc, ngàn muôn nĕm nh mãi không quên. Mặt mày ng i Ý ch nghe hô đ n tên t ng quân là n -nang; can-đ m c a ng i Ý ch c n hô đ n tên t ng quân là hùng-tráng lên đ y, con .

Phụ-thân con.

Ý-ĐẠI-LỢI

Ngày 14

Vào ngày quốc-khánh, con nên chúc Tổ-quốc v n-tu nh sau:

“Ý-đ i-l i ơi! Đ t n c th n-thánh mà ta yêu-m n ơi! Cha mẹ ta từng đẻ đ t n c này rồi chôn đ t n c này. Ta cũng muốn sinh đ y, ch t đ y; con cháu ta cũng muốn nh th c . N c Ý đẹp đ c a ta ơi! N c Ý có m y th -kỷ quang-vinh, n c Ý trong kho ng vài nĕm làm xong cuộc thống-nh t và khôi-ph c đ c cái t -do c a ta ơi! Ng i từng mang bao ngọn l a th n-thánh, ngọn l a trí-tu truyền c p cho c th gi i. Vì ng i, bao chi n-sĩ bỏ mình chốn sa-tr ng, bao nhiêu chí-sĩ lên đo n đ u đài. Ng i là mẹ đẻ c a ba trĕm đô-th v i ba m ơi tri u con trai con gái. Chúng em tuy còn bé ch a hi u h t ng i nh ng đem h t lòng thành mà yêu ng i. Ta đ c sinh trong lòng ng i, làm con đẻ c a ng i, th c đ là cái vinh-di u c a ta. Ta yêu sông đẹp núi cao c a ng i, ta yêu cổ-tích th n-thánh v i l ch-s b t h c a ng i. Ta yêu cái quang-vinh c a l ch-s ng i, đ t n c hoàn-mỹ c a ng i. Ta yêu toàn-th ng i không kém gì một bộ-phận là nơi đ u tiên ta trông th y, hi u bi t và quy n-luy n. Ta yêu ta kính h t th y các bộ-phận c a ng i. Ta xin đem cái tình-ái thu n-túy c m-t h t th y, yêu x Tu-linh dũng c m, x Gi t-nô-a hoa l , x Bô-lô-nha khai-thông s m, x V -li-ti th n-bí, x Mi-lang vĩ-đ i. Ta l i đem lòng kính thơ- u yêu x Phật-lô-lĕng-cơ ôn-hòa, x N p-pô rộng l n và mỹ-l cùng x La-mã vĩnh-vi n kỳ-d . Đ t n c th n-thánh c a ta ơi! Ta yêu ng i lắm! Ta thề rằng: phàm là con cái c a ng i, ta yêu nh anh em đồng-học; phàm nh ng vĩ-nhân ng i đẻ ra, sống hay thác, ta đều thành-tâm c m-ng ỡng [ng ỡng mộ]. Ta cố gắng làm một ng i dân chính-tr c; ta rèn đúc tính-cách r ng-rỡ trí-tu , đ không hổ là con đẻ c a ng i.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 166 -

Ta dùng h t tâm-l c, lánh h t nh ng s dốt-nát, h -hỏng, tội-ác làm hoen ố nhơ-b n di n-m c c a ng i. Ta thề đem trí-th c, s c-vóc, linh-hồn c a ta tận-trung nhi t-thành v i ng i. Đ n lúc ph i đem máu đào cùng v i sinh-m nh cống-hi n ng i, ta lập t c ng a mặt lên tr i, hô cái tên thánh c a ng i, ngo nh về lá c c a ng i mà hôn l n cuối cùng, đem máu rỏ vào ng i, đem sinh-m nh c a ta hy-sinh cho ng i”.

Phụ-thân con

THÁNG B Y

TRANG CUỐI CÙNG C A M TÔI

Ngày mồng 1

Cam-Gi ơi! Nĕm học th là h t đ y. K t thúc nĕm học bằng chuy n một chú bé dũng-c m hy-sinh tính-m nh mình cho b n gái thật không gì hay bằng.

Con sắp t i ngày xa th y con và các b n con, và ta ph i báo cho con một tin buồn. L n ly-bi t này không ph i hai tháng đâu mà là một cuộc ly-bi t tr ng-c u. Cha con vì nh ng lý-do quan-h t i ch c-v s ph i từ-bi t thành-phố Tu-linh và c nhà dọn đi v i cha con, l cố-nhiên là nh vậy.

Sang thu, chúng ta dọn c đi đ y. Con s vào học tập t i một tràng học m i. Điều này làm con buồn, có ph i không con?

Mẹ chắc con yêu tràng học cũ c a con lắm. đ y, trong bốn nĕm tr i, con đ c cái vui học-tập; mỗi ngày hai buổi con đ y đ c bi t, trong một th i-kỳ khá lâu, ng n y th y học, ng n y b n học, ng n y ph -m u các b n. đ y con ngày nào cũng th y hoặc cha hoặc mẹ con vui vẻ đ i con. tràng học cũ, trí-tu c a con n y n ; đ y con đ c k t bao nhiêu b n tốt; đ y câu nào đọc ra cũng là có ích cho con. C nh ng điều trách ph t cũng có ích cho con n a đ y ầVậy con mang cái kỷ-ni m y đi mà g i l i r t thân-thi t chào t t c các bè b n mình. Trong các b n con, lắm anh có th sau này gặp nhiều nỗi khó-khĕn đau-đ n, nhiều anh bồ-côi [mồăcôi] cha hay bồ-côi mẹ s m; có anh ch t non, có anh rỏ máu một cách dũng-c m trên bãi chi n-tr ng. Đ i đa số là ng i lao-động chính-tr c và dũng-c m, làm ph -thân các gia-đình c n-lao, x ng đáng v i lòng kính-trọng c a mọi ng i; và bi t đâu, trong các b n con l i không có ng i d ng công-nghi p [s nghi p] l n lao cho đ t n c, làm vẻ-vang cho đ t n c. Vì th con ph i dùng lòng thân-ái nói câu cáo-bi t v i các b n con.

Đ l i một chút tâm-hồn con trong gia-đình l n; gia-đình y con lọt vào từ tuổi còn thơ, b c ra đư đ n tuổi thành-đồng [thành ng i thi u niên]; gia-đình y, cha con và mẹ con yêu d u bi t bao, vì con đ y từng đ c h ng bao nhiêu tình yêu d u.

Tràng học là một bà mẹ đ y, Cam-Gi ! Bà mẹ y đón con trong tay ta lúc con m i bập bẹ nói và tr l i ta một đ a trẻ khỏe m nh, ngay thẳng, chĕm-ch . Tràng học y đáng c m-t bi t bao.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 167 -

Còn con, con ch bao gi quên tràng học c a mình nhé. Sau này con khôn l n lên, con đi du-l ch các n c trên th -gi i, con xem nhiều thành-th l n và lâu-đài đẹp, nh ng bao gi con cũng nh tòa nhà mộc-m c và trắng xóa này, c a ch p đóng kín, v n cây r m-rà, đ y n y chồi hoa th nh t c a trí-tu con. Con s thĕm tràng học c a mình t i lúc già đ i, cũng nh ta nay lúc nào cũng nh đ n ngôi nhà

đó ta nghe ti ng khóc ban đ u c a con.

Mẫu thân con.

BUỔI T BI T

Ngày mồng 10

T i tr a, anh em học-sinh l i tràng đ mặt đ nghe k t-qu cuộc thi lên l p và l y ch ng-th trúng tuy n. Phố xá đ y nh ng ph -huynh học-sinh. Mọi ng i tràn c vào phòng l n, vào c l p học, có ng i đ ng lên g n bàn c a th y. Trong l p tôi, kho ng gi a t ng và gh học-trò, tôi th y cha anh H i-Long, mẹ anh Đ i-L c, bác th rào, cha anh Cổ-Li t, mẹ anh N i-L , cha chú phó nề, cha anh T -Đ i và nhiều ph -huynh khác tr c đây ch a gặp l n nào. Chỗ nào cũng ồn ào ti ng ng i. Tràng học chẳng khác gì một nơi công chúng t họp.

Khi th y giáo vào, c l p t nhiên im phĕng-phắc. Th y c m danh-sách và bắt đ u đọc ngay:

“A-Bát-Ti trúng tuy n [t c đ c lên l p], A-Chi-Ni trúng tuy n, Chú phó nề con, Khắc-L c trúng tuy n, Đ i-L c trúng tuy n, ph n th ng bậc nh t.”

Ph -huynh ngồi đó ai cũng bi t Đ i-L c, họ hoan hô: “Giỏi th c! Khá th c! Đ i-L c!”ăCòn anh, anh cúi cái đ u tóc hoe vàng, mắt đang tìm mẹ đâu. Mẹ thì giơ tay ra hi u cho con.

H i-Long, L c-Phi, chú bé x Ca-L p-ba trúng tuy n. Th y B ch-Bô-Ni đọc ba hay bốn tên n a nh ng anh ph i l i nĕm th ba. Một anh phát khóc vì th y cha giơ tay n t con. Nh ng th y tôi b o ngay ng i cha kia: “Ông đừng làm th , ông tha cho con, và đó cũng không hẳn là lỗi c a con; lắm khi cũng t i không may n a, anh này chính là vào “ca”ăkhông may y”.

Rồi th y ti p-t c đọc: “Nai-L trúng tuy n”, mẹ anh y g i ngay cho con một cái hôn. “T -Đ i trúng tuy n”. Anh cuối cùng là Hoa-Thê mặc l ch-s và mũ b nh-bao..

Đọc xong, th y đ ng dậy và b o các học-trò rằng: “Các con, hôm nay là ngày th y trò xum họp buổi cuối cùng. Chúng ta đư chung v i nhau một nĕm; bây gi ta từ bi t nhau, ai cũng yêu nhau c , có ph i không các con? Tôi l y làm ti c ph i xa các con đ y, các con !”

Th y ngừng l i rồi nói ti p: “N u trong nĕm qua, một vài l n th y có gắt gỏng; n u một vài l n th y có nghiêm-khắc thì các con nguyên-th [tha lỗi] cho ta nhé”.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 168 -

“Đ i nào, đ i nào dám có th !”ăPh -m u các học-sinh và các học-sinh cùng nói, “Đ i nào dám th !”

“Nguyên th cho ta,”ăth y nói ti p, “và yêu l y ta, sang nĕm th y trò ta không họp v i nhau n a rồi, nh ng ta còn thĕm các con và các con bao gi cũng trong lòng ta. Chào các con!”ă

Nói xong th y đi l i chỗ chúng tôi. Anh nào anh y đ a tay ra, chúng tôi đ ng c lên gh c m tay th y, nắm áo th y, nhiều anh hôn th y. Nĕm ch c ti ng hô lên rằng: “Kính th y! C m t th y! Chúc th y m nh giỏi! Th y đừng quên chúng con nhé!”

Th y b c ra, hình nh c m-động lắm. Chúng tôi l p ra vội vàng xô đ y nhau, không còn trật-t gì n a. Ph -m u học-sinh và các học-sinh chào các th y giáo và các cô giáo. Cô đội mũ cắm lông đỏ và cô Ni-Cô b bọn con nít bao vây chặt l y. Nhiều ng i xúm quanh anh L c-Bội, bây gi anh đư đi đ c không ph i chống gậy. Chỗ nào cũng th y ti ng kêu: “Đ n tháng M i nhé! Sang nĕm nhé!”

Các b n cáo bi t nhau, trong lúc th c-thà hôn nhau, mọi ng i quên h t nh ng s b t-bình cùng mối ác c m. Hoa-Th vốn có tính đố-kỵ anh Đ i-L c, hôm nay ôm cổ b n lên hôn tr c nh t. Tôi hôn chú phó nề con lúc chú làm trò mõm thỏ cuối cùng cho tôi xem. Tôi bắt tay L c-Phi, anh này b o tôi trúng số và đ a cho tôi một cái kèn nhỏ. Tôi cáo-bi t đ các b n học. Anh N i-L bám chặt l y anh H i-Long, hôn và cáo-bi t anh. T t c b n học xúm quanh anh H i-Long, hoan hô anh một cách thành-th c, ngay thẳng. Ông bố m m c i, th y con đ c b n hoan-hô, ông l y làm l lắm. H i-Long là ng i tôi hôn cuối cùng, hôn ngoài phố. Lúc cáo-bi t anh, tôi không khỏi khóc n c n . Anh hôn trán tôi và ch y l i chào cha mẹ tôi.

Cha mẹ tôi hỏi con: “Con đư từ-bi t đ các b n ch a? N u có ai mà con có điều gì không ph i v i anh y thì con nên xin lỗi anh y đi. Có còn ai không?”

“Th a cha, th a mẹ, không có ai c ”.

“N u th , con cáo-bi t nhà tràng đi!”, cha tôi nói v i một giọng run run trong khi đ a mắt nhìn tràng học l n cuối cùng. Mẹ tôi nhắc l i: “Cáo bi t!”

Còn tôi, ng i tôi c m-động quá, chẳng nói đ c câu nào.

D ch xong ngày 29 tháng 11 ỉĕm [1936?]

Sau đơy là đ i chi u tên ti ng Vi t trong sách v i tên ti ng Anh trong sách theo b n d ch ti ng Anh ắHeartẰăc a Isabel F. Hapgood: Cam Gi = Enrico Bottini; Tuyết Ny = Sylvia; Hải Long = Garone; En-niên Đại Lạc = Ernesto Derossi; Cổ Liệt = Coretti; Tư Đại = Stardi; Lạc Bội = Robetti; Khắc Lạc = Crossi; Nại Lị = Nelli; Hoa Thê = Vitini; Lạc Phi (Chú Lái Con) = Garoffi (The Trader); Khả Lạc = Coraci; Bạt Khổ = Precossi; Chú Phó nề con = the little mason Antonio Rabuco; Bát Ti = Betti; Phật Lãng = Franti; cô giáo Đan Cát Ti = Delcati; th y Bạch Bô Ni = Perboni; Các Lô Nô Bi = Carlo Nobis; L u-Y = Luigino. [Chú ý: Garoffi có ch d ch là L c Phi, có ch d ch nh m (hay in nh m?) là Kh L c. [H i Hoành ghi chú]

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 169 -

SƠ B THỐNG KÊ N PH M C A C NGUYỄN HỮU T O

Nguyễn Đ i Đồng

Trước tháng 8 năm 1945

1) Đ o làm ng i. Bút danh: H i H c. Ti n hóa Th vi n H i Phòng xu t b n, 1942.

2) Đ i đoàn th . Bút danh: H i Tùng. Tam H u xu t b n, H i Phòng, 1944.

3) Lòng vàng. Bút danh: H i H c (d ch từ tác ph m Cuore c a nhà vĕn Italia Edmondo De Amicis qua b n Trung vĕn). Tam H u xu t b n, H i Phòng, 1944.

4) Tâm lý đám đông (b n th o), d ch từ sách Psychologie des foules.

5) Thám hi m Nam c c, H i H c d ch.

6) T c lòng vàng (b n th o) ti p theo cuốn Lòng vàng.

Từ năm 1954 đến năm 1966

1) Giáo d c học, Vi n sĩ Cairốp (Liên Xô) tổng ch biên, Nguy n H u T o d ch qua b n Trung vĕn, Khu học xá Trung ơng n hành, 1954.

2) Qu n lý và lãnh đ o nhà tr ng. V.Pôpốp (Liên Xô), Nguy n H u T o d ch. Khu học xá Trung ơng n hành, 1954.

3) Nguyên lý lý luận vĕn học Xô Vi t, Abramovich (Liên Xô), hai tập, Nguy n H u T o d ch qua b n Trung vĕn, Khu học xá Trung ơng n hành, 1955.

4) Giáo d c học, tập 1. Chu Quý d ch, Nguy n H u T o hi u đính, Nxb Giáo d c, HN 1959.

5) Giáo d c học, tập 2. Chu Quý d ch, Nguy n H u T o hi u đính, Nxb Giáo d c, HN 1959.

6) Sơ th o Giáo d c học đ i c ơng. Tài li u dùng trong tr ng Đ i học S ph m Hà Nội. T sách Đ i học S ph m. Nguy n H u T o (Tổng ch biên), Nxb Giáo d c, HN 1962.

7) Nguyên lý đ o đ c cộng s n. A.Sixkin (Liên Xô). Nguy n H u T o d ch qua b n Trung vĕn. Nhà xu t b n S thật, Hà Nội 1961. Tái b n nĕm 1963.

8) Giáo trình Giáo d c học. B n th o tặng Khoa Tâm lý-Giáo d c học, Đ i học S ph m Hà Nội tr c khi về ngh h u. Khoa Tâm lý-Giáo d c học biên so n làm tài li u, HN 1966.

9) Mẹ d y con (b n th o) D ch từ cuốn sách c a tập th tác gi Liên Xô, Nguy n H u T o d ch qua b n Trung vĕn, 1965.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 170 -

H10. ĐoƠn H ng đ o sinh C a C m đi dã ngo i. 1942 H11. nh ghép Tam h u: Nguy n H u T o, Nguy n S n Hà, Nguy n Vĕn Minh.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 171 -

H12. Trang đ u cu n Nh t ký Ch ng M c uăn c c a c N.H.T o [các v t b n là do b m i ĕn khi gia đình s tán tránh bom M ]

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 172 -

H13. "Túy h ng tam cu ng" - Baăng i b năcũăĐôngăKinhăNghƿaăth c: Lê Đ i, X Tr u, Nguy n H u C u. Hà N i 1926.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 173 -

PH N BA Ắ PH L C

ÔNG N I

Nguyễn Hải Đạm

Ông nội tên khai sinh là Nguy n H u C u, tên ch là Kh i, hi u Gi n Th ch có nghĩa là “hòn cuội d i lòng suối”, th hi n ý chí vừa c ng rắn vừa thanh khi t. Nh ng nĕm cuối đ i, ông l y hi u Đông Trì, ví nh ao sen làng Đông Tác. Ng i cùng th i gọi là “C C Đông Tác”. Cùng v i ông nội c a Ng i là c Nghè Nguy n Vĕn Lý (t c ti n sĩ Nguy n Vĕn Lý, 1796-1869, có 3 tập “Đôỉg Khê Thi tập”ăhi n còn truyền t ng), hai ông cháu đ c vào b ng vàng danh nhân đ t Thĕng Long ngàn nĕm vĕn hi n, làm r ng rỡ chi đ i tôn họ Nguy n làng Đông Tác (Trung T , Hà Nội). S sách đư và s còn nhắc t i ông nội nh một g ơng mặt sĩ phu tân ti n trong phong trào Duy Tân c u n c sôi động đ u th kỷ XX.

Tuổi thơ c a Nội tr i qua nh ng ngày tháng khó quên c a s ki n th c dân Pháp chi m n c ta làm thuộc đ a. Nĕm giặc Pháp h thành Hà Nội l n th hai (Nhâm Ngọ, tháng 3 nĕm 1882), Nội m i đ c 4 tuổi nh ng trí nh tuy t v i c a Ng i đư bắt đ c s ki n y d i một khía c nh thú v , đ hơn 60 nĕm sau, khi bọn mũi lõ l i kéo đ n Hà Nội theo Hi p đ nh Sơ bộ ngày 6 tháng 3 nĕm 1946 toan tính lập l i ách đô hộ đối v i n c ta, Nội có d p hồi t ng cùng đàn cháu:

- D o y lính triều đình vào nhà ta l y đi hàng gánh ổi xanh.

- Th a ông, đ làm gì ?

- Họ b o rằng chân cẳng ng i Phú Lãng Sa ch có một gióng, ngã xuống thì r t khó đ ng dậy [1]. Các quan ra l nh r i ổi xanh các lối vào cổng thành, n u chúng vào thành, gi y đinh gi m ph i nh t đ nh tr t ngã!

Nh ng đận y Tổng đốc Hoàng Di u đư không gi đ c thành Hà Nội. Ng i “Tây”ăđặt đ c nền b o hộ lên toàn Bắc Kỳ. Kho ng th i gian từ nĕm 5 tuổi đ n nĕm 15 tuổi, chắc chắn Nội từng nhiều phen náo n c tr c tin về các cuộc C n V ơng thắng Pháp.

C thân sinh ra Nội (c Nguy n Th y, 1844-1903) suốt đ i lận đận khoa danh nên r t coi trọng con đ ng c nghi p c a các con trai. Ti c rằng c đư không thọ đ n ngày ba con trai c cùng đậu khoa H ơng thi nĕm Bính Ngọ (1906). Nội đỗ cao hơn c hai anh [2]. M y ch c hộ dân cày xóm Tr i hân hoan chào đón v i niềm kiêu hãnh một xóm nhỏ xíu mà chi m 3 trong m y ch c học v c a toàn tr ng thi Nam Đ nh baoăgồmăsĩăt ăđ nătừă27 t nh Bắc Kỳ!

Nĕm sau Nội vào Hu thi Hội. V t đ c 3 kỳ thi thì b lo i vòng 4. Nh ng Nội đâu có ti c! Vì đó là nĕm 1907, đ ơng đ nh ngọn triều Duy Tân c u quốc.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 174 -

Các đ t c a “Tân th ”ătr c h t chĩa mũi nhọn công kích vào lối học khoa c . B i th khi tr ng Đông Kinh Nghĩa Th c m ra, Nội là một trong các sáng lập viên sốt sắng nh t. Bài “Y T c luận”ă(ph ơng thuốc ch a b nh cho đ i) Nội vi t đ c công chúng r t tán th ng về nh ng ki n gi i đổi m i nền chính tr -vĕn hóa n c ta. Cha tôi k rằng nh ng tháng nĕm sôi nổi y, Nội suốt ngày làm vi c trên tr ng, khuya m i về nhà, xé rào mà vào; m s m đư tập múa giáo, đâm nát c vách n a đ u hồi nhà. Nội đâu ch trông vào con đ ng c i cách kinh t -vĕn hóa!

Tháng 12 nĕm 1907, Đông Kinh Nghĩa Th c b Pháp đóng c a. Các c L ơng Vĕn Can và c Hu n Nguy n Quyềnầăb bắt. Nội may thoát đ c, về nhà làm v n và d y học, che mắt bọn c m quyền, Kỳ th c Ng i v n cùng các đồng chí ti p t c s nghi p c u n c theo ngọn c Phan Bội Châu: tìm nh ng thanh niên u tú bí mật g i sang Tàu học làm ho t động cáchă m ng. Nĕm 1915, chẳng may một trong nh ng thanh niên đ c g i đi b Pháp bắt, ch u đòn không nổi, anh ta đư khai ra đ ng dây tổ ch c. Cô Quy [3] con út c a Nội k l i theo l i bà nội: Tháng 8 nĕm

t Mão (1915), n c lũ vừa rút thì có hai thanh niên tìm đ n nhà ta. Họ nh Nội làm giúp một bài vĕn t khóc th y, kỳ th c là đ nhận di n Nội. Th y đúng rồi, hôm sau chúng tr l i chìa gi y bắt. Nội bình tĩnh mặc áo dài, từ bi t bà nội: “Tôi đi, có nhẽ không về nữa đâỐ!”ă

Nội b giam Bắc Giang v i án 5 nĕm tù và 5 nĕm qu n thúc b i tội “có âm mưỐ lật đổ nền b o h ”. Khi cuộc kh i nghĩa Thái Nguyên nổ ra, tu n ph Bắc Giang là Từ Đ m xui th c dân Pháp gi i Nội và các đồng chí c a Nội đi bi t x tận Côn Đ oầăNội không ân hận về vi c m t cuộc sống t do. Qu c gia hưỉg vong, th t phu hữu trách; huống hồ Nội là một th c gi . Nội ch ân hận không đ c t tay chĕm sóc mẹ già nh ng ngày cuối đ i. Thân m u đư h t s c dũng c m và tháo vát xoay s vi c nhà lúc con trai út lâm n nầă

Một ngày đ u thu l nh l o nĕm Canh Mùi (1920), c gia tộc họ Nguy n làng Đông Tác ch c C về. Hôm tr c ông Lý T (lý tr ng làng Trung T ) đư đ n báo tin đó. Suốt nh ng nĕm ho n n n, họ hàng thân thích r t ít ng i lai vãng. Ai cũng s liên l y! Chừng 9 gi thì Nội về đ n nhà. Nội mặc bộ qu n áo màu n c d a, đi guốc. Lý T đi tr c, theo sau có hai ng i lính. Nội v n gi g ơng mặt nghiêm ngh gi u kín mọi bi u hi n tình c m, đ n nỗi cô Quy s quá, trốn bi t chuồng bò.

B y gi là nĕm 1920, th c dân Pháp đư thắng trong Th chi n I, chúng th y chẳng đáng ng i gì l c l ng chống đối c a m ơi c nhà Nho b n x , cho nên chúng cho họ về tr c h n! [4] Nhìn l i l ch s , đó cũng là th i kỳ phong trào yêu n c n c ta lắng hẳn do b tắc ph ơng ti n c u quốc. Nhà đ i cáchăm ngăPhan Bội Châu cũng đành thúc th ngồi bán sách m u sinh Qu ng Đông hoặc Hàng Châu.

V i uy vũ c a kẻ chi n thắng, đ quốc Pháp đ ơng chu n b cuộc khai thác Đông D ơng r m rộ. Hi u nh th , chúng tôi lý gi i đ c tâm tr ng buồn chán khi Nội nghĩ về đ i s lúc Ng i từ bi t Côn Đ o. Điều đó th hi n rõ trong bài thơ ch Hán “Côn Lôn l u bi t”ăNội làm tr c khi r i đ o.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 175 -

Phỏng theo b n d ch c a chú Hai Kha [5], tôi t m d ch bài thơ đó nh sau:

Ngo nh lại non sông đã xế tà

Chim phàm thoát cũi v i bay xa [6]

Thẹn vì qu c sĩ danh không xứng

Hổ được cừu nhân t i khép hờ

Đồng chí ỏhư ỉg thay đầu bạc c

Giã từ, giũ b áo xanh ỉh

Lòng trời hận mãi vì sai trái

Lần lượt quần anh trở lại nhà.

Tôi ch t nh t i một ý thơ c Võ Liêm Sơn cũng vi t trong th i đi m đen tối đó:

Thôi thánh hiền! Thôi hào kiệt! Thôi anh hùng!

Ngàn ỉĕm sự nghiệp, ỉư c về Đôỉg.

Tuy vậy, có d đâu l m hẳn t c lòng u dân ái quốc? Khai bút đ u xuân tr l i nhà, ông nội vi t: “Vãng sự hỗn ỉhư m ng. Si tình v tận khôi! ” (Vi c cũ đư nh gi c mộng. Tình x a há d tàn!) “Si tình”ăph i chĕng ch t m lòng th ơng n c?

Nĕm Bính D n (1926), l đài t ng ni m nhà chí sĩ Phan Châu Trinh (Phan Tây Hồ) c a công chúng Hà Nội trang nghiêm tr ơng đôi li n do Nội vi t bằng ch Nôm:

“ y ai gánh ỉư c Tây Hồ, ỏư i vun cõi Lạc trời Hồng, n y mầm ái qu c.

Ngán lũ gọi hồn Nam Việt, nhìn ngắm dòng Lô non T n, vắng bạn đồng thanh.”

V sau nói lên tâm tr ng ngán ng m vì thi u vắng ng i cùng chí h ng v i mình.

Nỗi lòng u hoài vi c n c còn th y hàng ch Nôm trên hai đ u t ng hoa:

Yêu hoa ph i mượn ỏường che gió

Thích ỉư c nên xây bể ỏrư c nhà.

Về hành tr ng c a ông nội, cha tôi đư ghi đ y đ trong tập “Sơ l c về chi c Đông Trì”ăso n nĕm 1965. đây tôi muốn nhắc t i một chút kỷ ni m riêng Nội l u l i trong tuổi thơ c a đ a cháu có nhiều d p g n ông hơn c .

Hình nh x a nh t còn ph ng ph t là g ơng mặt có chòm râu đ ơng cúi xuống đ a trẻ lên ba giãy đ p vùng c a trên gối ông nội đ thoát khỏi c c hình ng i chú th ba c m bàn ch i đánh s ch nh ng v t chốc nham nh trên đ u nó. Một chậu thau n c lá đắng và bánh xà phòng đen r t xót. Sau này bà nội k l i rằng, d o bé tôi b b nh ngoài da r t nặng, cha tôi đư tuy t vọng. Nội gắt: Anh đ nh bỏ ch t thằng bé hay sao? Và Nội đư đ a tôi về Hà Nội t tay c u ch a cho t i khi tôi lành hẳn.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 176 -

Rõ nét hơn chút n a là hình nh Nội Ngã T S nĕm 1941. Cĕn nhà bé tí tẹo ngĕn đôi, bác C Thĕng [7] ng gian trong, tôi ng v i ông gian ngoài. Yên tĩnh đ n kỳ l ! Bác C Thĕng suốt ngày l m nh m học thuộc lòng sách thuốc, th nh tho ng gi i trí bằng cách giơ chân ngáng mỗi khi tôi đi vào gian trong. Nội thì im lặng xem đơn, cân thuốc. Vài chồng sách ch Hán, chi c gối mây, cái đi u ống có l là vật sang trọng nh t. Chẳng có ai trò chuy n, tôi ch bi t t a c a ngắm đi ngắm l i c nh xe đi n B Hồ - Hà Đông l ch th ch ch y qua, hoặc xe ô tô khách Hà Nội - Sơn Tây đỏ nh con cua luộc có thùng than cháy đằng đuôi làm nguồn nĕng l ng nh ng nĕm đ i chi n th gi i l n th II. Nội quý tôi, bắt ra hi u thuốc L i Nhân c a Ng i, nh ng tuy t không bày trò chơi gì cho cháu.

Từ nĕm 1943, do s c khỏe gi m sút, Nội thôi bán thuốc, về hẳn xóm Tr i đ d ỡng b nh. Nội nghĩ đ n vi c d y đàn cháu nội ngo i lúc nào cũng không d i 5-7 đ a. Tôi khóc m lên khi b lôi đi học ch Nho. “Không! Không học đâỐ! Chết m t thôi! ”ăNội c i: “Học không chết đâỐ mà sợ cháu ạ!”ăCuối cùng thì Nội cũng đóng đ c vào tôi cái “ách”ăm c Tàu, gi y b n. Khi các đ a em khác học quốc ng , toán pháp thì tôi ph i tập vi t “phóng”ănh ng ch lằng nhằng hàng ch c nét bằng cây bút lông mèo d m th n c đen đặc quánh và thum th m mùi keo da trâu mỗi khi mút cho ngọn bút khỏi tòe. Học h t bộ Tân quốc vĕn giáo khoa th c a Trung Hoa Dân quốc thì chuy n sang M nh T rồi Luận Ng . Ph i thuộc mặt ch và bài vĕn rồi m i đ c đi chơi! Và xin ch đánh giá th p bộ nh c a c già! Một l n Nội ốm nặng nh ng v n ra bài cho cháu. t ng c s “quên”ănh ng chi ti t ph

một bài vĕn cổ, tôi gi lối học “tắt”, cách vài dòng l i bỏ một dòng. Có vậy m i s m đ c đi chơi ch ! Th là tôi nhanh nh u vừa lật sách ra đư g p l i: “Thưa ông, con đọc bài ạ! ”ăVừa v t bỏ dòng th nh t, sau một lo t d o đ u li n láu, ông đư quát: “A! Thằng này láo, mày ỏưởng ông không nh h ?”ăVà c loay hoay ngồi dậy, v chi c gối mây táng cho tôi m y cái liền. Nội cũng thuộc lòng c nh ng bài trong ch ơng trình quốc ng n a. Cũng đư m y l n lũ em tôi b ĕn đòn vì trò học tắt nh th . Ph t tr n, qu t nan, c đ n xe đi u n a, đều l n l t b gãy vì làm ch c nĕng cái “roi”.

Nội d đòn kh ng khi p. Ch c n đọc hơi ngắc ng là xơi vài th c kẻ hoặc xe đi u rồi. Cái l n tôi hỗn x c khi th y Nội ra nhiều ch vi t phóng quá, c c m ng c chi c bàn th m táng lia l a lên cái đ u trọc lốc, đ n lúc buông ra thì đ u tôi đư nổi hàng ch c c c u nh ốc nhồi và bê b t máu me. Gi nghĩ l i v n th y khi p!

Nh ng cũng nh m y nĕm rèn luy n trong lò học nh th , tôi đư có một nĕng l c ghi nh khá nhanh nh y. Và n u ch u học, không ph i không có nh ng phút vui. Chẳng h n gi a b a thù t c v i c X Lê (t c Từ Long Lê Đ i, ng i nổi ti ng về vĕn quốc ng , từng d ch H i ngoại Huyết ỏhư c a Phan Bội Châu), ông nội ch t gọi tôi vào, b o đọc một bài thơ m i d ch. Tôi khoanh tay: Th a ông, con xin đọc bài c a Tô Đông Pha:

Thủy quang nhiễm nhiễm tình ịhư ỉg h o

S ỉ sắc mông mông ốũ diệc kỳ

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 177 -

Nhược b Tây hồ tỷ Tây tử

Điểm trang nùng đạm t ng ỏư ỉg nghi.

Con d ch là:

L p lánh mặt gư ỉg khi rạng nắng

M t mờ sắc núi lúc sa mưa

Tây hồ ví sánh cùng Tây tử

Dung mạo đôi đàỉg há được thua?

C Từ Long c i ha h , vỗ đùi cổ vũ thằng bé con dám đánh trống qua c a nhà s m:

- Khá! Khá lắm! Hơn Từ Long này hồi nhỏ!

Ông nội nâng chén trà hà một hơi khoái trá, th ng cho cháu chi c cẳng gà. S ki n trọng đ i y khi n tôi hào h ng theo đòi Hán học suốt 3 nĕm đ có đ c cái vốn ban đ u r t quý cho tay nghề c a mình sau này.

Ông nội th ng t tay c o đ u các cháu trai. Khốn nỗi, t chi run r y, chốc chốc l i bập một cái, chẳng b a “v sinh đ u tóc”ănào không làm s t sẹo b y trọc chúng tôi. Rồi Nội xí xóa bằng bài vè trêu cháu:

Thằng trọc là thằng trọc tê

Bán bò tậu ru ng mua dê về cày!

Tưởng rằng dê đực kh e thay

Bắt nó đi cày, nó đứng ỏr ỏr …

Tôi còn nh nh p đi u sinh ho t c a ông nội ít khi thay đổi. M s m, c gọi tôi dậy đun n c pha trà sắc thuốc bắc. Tr i vừa r ng, c nhà ĕn b a sáng, một mâm góc sân, một mâm trên hè nhà ngang. Tôi và m y em con chú Ba Nghiêm [8], bà nội, chú Ba Nghiêm cùng ngồi v i ông. B a ĕn thật đ m b c: đĩa rau muống luộc (hoặc su hào luộc vào mùa l nh), chén t ơng nhà làm, đĩa con tép rang hoặc bát cá n a kho n a canh gọi là món “kho d ”ădo chú Ba c t vó trên sông Tây mỗi khi n c l n. Chừng 7 gi , ng i nhà ra đồng đ c một lúc lâu thì chúng tôi “lên l p”. Ra bài làm cho các cháu xong, Nội về gi ng, chơi tổ tôm một mình hoặc ngồi bên bàn n c hút thuốc vặt. Kho ng 10 gi , các cháu đọc bài, ai xong tr c thì đ c gi i phóng tr c. Đôi khi Nội l ng th ng chống gậy d o v n. 13 gi , c nhà ĕn b a th hai. 14 gi , ng i l n l i đi làm đồng. Bọn nhóc chúng tôi đ c t do nh ng không dám ra khỏi nhà, nhỡ ông gọi châm l a hút thuốc không th y thì khốn. Giọng Nội khá vang:

- …ă t! B t!

- D…a…ạ ạ!

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 178 -

- Lừ…ălử…!

“Thằng”ăX ng [9] vâng rõ to rồi hối h ch y xuống b p thổi l a. Lắm phen ra đ n gi a sân thì gió làm tắt đóm. Qua đ c cái sân dài dằng dặc thì đóm cháy đư quá n a. T i sao c không gi l a bằng đèn d u hỏa? Th a y các c ti t ki m th đ y, d u và diêm bắt đắc dĩ m i ph i dùng đ n. B p vùi đống d m ngày này qua ngày khác. Đ n d u thắp, chú ba Nghiêm cũng t túc bằng cách trồng th u d u rồi ch ng c t l y d u. Và có l vì c muốn lúc lúc sai vặt cháu cho đỡ hiu qu nh tuổi già. Nội r t ít khi r i khỏi nhà ngang, khỏi chi c gh mây đư rách kê bên bàn n c, tr m ngâm v i giành tích n c chè h t và chi c đi u bát. Cĕn nhà trên khang trang thì c dành cho cánh ph n và ng i làm.

Lặn mặt tr i thì xong vi c đồng một ngày. Mọi ng i ra ao r a ráy rồi ngồi chơi trên tam c p nhà trên. Lũ nhóc chúng tôi thì chơi th đ a ba ba, b t mắt bắt dê. Nh ng hôm l nh, ng i khỏe thì xay thóc giã g o, bà nội xuống nhà ngang ngồi chơi một lát v i ông nội. Đó là lúc ông thích thú nh t, vì bà bi t r t nhiều chuy n, thao thao k l i cho ông. Ông lẳng lặng nghe, họa hoằn m i hỏi l i đôi điều. Tôi hi m th y ai xẻn l i nh ông nội! Rồi tắt đèn đi ng quãng 8 gi tối v i cái d dày rỗng khôngầăD p dỡ khoai thì có thú vui quây qu n bên rổ khoai luộc sau lúc lên đèn. Tr c Cáchăm ngătháng Tám nĕm 1945, nhà quê ngày hai b a là sang rồi.

Tôi nh nh t nh ng buổi đ m l ng cho Nội. Th ng vào nh ng buổi “tr tr i”, ông nằm nghiêng trên chi c gi ng xoan nan tre, khoan khoái h ng cái thú đàn cháu thi nhau đ m l ng cho ông. Nh p nhanh nh p chậm. Có đ a tr thù đòn học, làm nh vô tình chốc chốc giọt cho c một cú thật l c. Nội thừa bi t, m m c i thú v . Rồi Nội hát các bài vè trêu cháu, chẳng h n bài “Con N Nam”:

Con N Nam to bằng ba mẫu ru ng

Nhác trông lên ỉhư ỏượng đi đàỉ

B n chân lững thững b n con voi nan

Hàm rĕỉg tua tủa ỉhư bàn c i xay

Hai con mắt tà tà mặt trời xế về tây

Cái mồm ỏhĕm thẳm ỉhượng tày hang sâu

Nào là sư, ỏượng, hùm, trâu

Hễ mà th y nó n p đầu cho nhanh!

Trong trí t ng t ng non n t c a chúng tôi lúc y, nghĩ th nào cũng không hình dung nổi con quái vật kỳ l đó. Nh t là ng i ta th ng nói đ n con Nam Nam d i cái gi ng đ u xóm Tr i. Nó đư d i n c thì ph i có hình con cá ch sao l i “b n chân lững thững b n con voi nan”?

Nội còn ngâm bài vè “Đáỉh tr ng”. Thay cho đo n hồi c này, tôi xin d n bài thơ cô Nguy n Th Quy làm từ Sài Gòn g i ra nhân d p giỗ Nội l n th bốn m ơi t :

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 179 -

Giỗ cha này nữa b n mư i ỏư. Tưởng nh hình cha dạ ng t ỉgư

Chiếc áo the thâm, đôi gu c m c

Đ i khĕỉ lượt xếp, ch ng cây dù!

Sáng ngày cha dậy, đi ra hiệu

Hiệu thu c Lợi Nhân ở Ngã Tư

Chiều t i cha về con n u ỉư c

Tắm xong cha ngồi tự pha trà

Mẹ ngồi bên kỷ têm trầu quế

Tay bổ cau hoa nói v i cha:

Cau tháng b y non ĕỉ ngọt lắm

Ông x i m t miếng chẳng say mà!

Cha nhai b m bẻm thế rồi say

Đầu nhức tai ù mặt đ gay

Mẹ b o con ra múc ỉư c mưa

Để thày súc miệng kh i say sưa.

Súc miệng xong cha cười v i mẹ:

Say trầu khổ h ỉ say rượu bà!

T i t i cha thường gọi: Quy!

Đ m lưỉg cho b , lại mau đi!

Nh p nhàng con đ m th p lại cao

Cha c t tiếng ca thật ngọt ngào:

“Con Quy nó ngoan làm sao

Nó vào đáỉh tr ng cho tao đây này.

Tr ng ròn nó đáỉh cũỉg hay

Tr ng sóc nó đáỉh cái tay rập rình

Tr ng c m nó đáỉh cũỉg xinh

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 180 -

Cà rùng nó đáỉh có tình vui lại thêm vui

Tr ng b n nó đáỉh hai dùi

Tr ng khẩu nó đáỉh từng hồi tong tong

Tr ng con nó đáỉh rùng rùng

Tr ng cái nó đáỉh tùng tùng canh canh.”

Lời ca bao xiết ân tình

65 ỉĕm chẵn ỉhư hình bên tai

Nh cha lắm hỡi cha i! Viết chẳng thành ốĕỉ, nói nghẹn lời

Lã chã đôi hàng sầu chẳng cạn

Chợt nhìn cánh hạc m t mù kh i!

Cô tôi vi t hồi t ng về Nội nĕm cô đư 74 tuổi mà còn đằm thắm ngọt sắc đ n th , ch ng tỏ Nội là ng i sống không chút gì t m th ng. Chúng tôi hi u ông nội nén gi u tình c m d i khuôn duy lý khe khắt c a nhà Nho. Đư có “từ m u”ă thì c n thêm “nghiêm ph ”ăcho bù l i. Nội tr gia l y t ơng cà làm gia b n, l y nhân hậu làm ph ơng châm. Trong bài thơ Nội làm tặng con trai l n (là cha tôi) ngày ti n con đi Nam Đ nh d y học, n a cuối bài thơ có m y câu cĕn dặn:

Tử tôn thế mỹ hiền vi quý

Học v n danh cao thực mạc tàm

Viễn đại tiền trình đa vọng vọng

Tầm thường khởi tại ch hào cam.

D ch nghĩa:

Cái đẹp đẽ nh t gia t c l y chữ Hiền làm đầu

Chữ Học r t cao quý, xin ch sàm sỡ coi thường

Những mong con ta ngày m t tiến b

Chứ ph i đâỐ mong con báo miếng ngọt bùi.

M n phép cha, tôi xin l m d ch nh sau:

Cháu con nhân hậu là h ỉ c

Học v n danh cao ch để nhàm!

Những ư c tiến trình xa vút mãi

Há rằng ch đợi miếng trân cam!

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 181 -

Cha tôi vi t: “Trong kho ng 20 ỉĕm thời Pháp thu c, T o ch đọc sách, dạy học, tu dưỡng, không dám phạm những điều yên, đồ, tửu, sắc, cũỉg là do c m kích nhời dặn của phụ thân”.

Cha tôi hy vọng l p con cháu chúng tôi cũng l y l i Nội d y cha làm ph ơng châm rèn luy n. Tôi nghĩ rằng đó là di s n tinh th n chi họ Nguy n Đông Tác truyền d y l i, làm sao dám coi nhẹ!

C c Đông Tác thuộc tip ng i “qu giao”ă— điều này đư tr thành một nét tâm lý di truyền mãi về sau này — b n bè không quá vài ba ng i. Th ng đ n chơi là c X Lê, hi u Từ Long, giỏi vĕn quốc âm, tính hào phóng và a hành l c, ng c hẳn v i Nội. C X có l n mang bàn đèn đ n, hai c vừa th ng th c ch t khói vừa đàm luận chuy n vĕn thơ, ch y u c X d n chuy n. C Tú Phật Tích cũng đôi khi l i chơi. Nh ng buối y, tôi ph i h u r u hàng hai ba ti ng đồng hồ, nghe các c vừa nhắm vừa hút thuốc lào, vừa khề khà hàn huyên.

Nội ch chơi v i nh ng ng i có học. Nh c Bá Bài thân sinh bác c Thĕng (con r c Tú Hai), cũng là ph huynh có con th giáo nghề thuốc c a Nội, nh ng Nội có bao gi ch u trò chuy n? Cho dù c Bá gi đ o s huynh nghiêm c n lắm, không nĕm nào không l t t r t trọng, th ng đ a từ Bắc Giang sang c một con dê. Ông nội xem c Bá thuộc gi i hào lý, vốn bao đ i xung khắc v i gi i vĕn thân. Tôi từng ch ng ki n nh ng ngày c Bá “lánh n n”ă Vi t Minh t i nhà Nội. Nguyên c Bá do từ chối l i quyên góp c a ng i cháu theo Vi t Minh, b ng i đó rút súng ngắn bắn c nh cáo, th là hốt ho ng dong tuốt sang nhà Nội xin đ n bao gi t m yên thì về. D o y vào kho ng tháng 7 nĕm 1945, chi n khu cách m ngăđư m rộng đ n trung du Bắc Kỳ. Lý do tỵ n n nh th khi n c Bá b c nhà tôi l nh nh t. Bà nội nói v i chúng tôi: Cho đáng ki p lo i ng i trọc phú, c a này đêm nào chẳng gối đ u lên bòng mà ng !

- Sao lại g i đầu lên bòng ạ?

- Để không ngon gi c được chứ sao! Lúc nào cũỉg ch lo nhà có tr m…ă Ông nội không bình luận gì, nh ng rõ ràng không trò chuy n v i c Bá, ngoài nh ng câu giao ti p vì phép l ch s hàng ngày. Cơm n c xong, Nội lặng l rút về gi ng ngồi chơi bài một mình. Không có vi c gì làm, l i muốn tỏ ra ta ham học, c Bá ngồi đọc sách, đôi lúc nh ông nội cắt nghĩa ch này ch nọ. Một buổi, tôi vừa xong vĕn bài, c Bá áo the qu n nái [10], rón rén l i gi ng Nội:

- Bẩm cụ, cụ ch giúp con chữ này, con chưa được ỏường ỉghĩa!

(C Bá tuy thuộc vai bề trên trong quan h họ hàng, nh ng bao gi cũng x ng “con”ănh một học trò).

Tôi thật chẳng ng , ông nội bỗng quát:

- Cái lão này thật đến là tham! Đã tham của chưa chán lại tham c chữ, ngày nào cũỉg ám ỉgười ta.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 182 -

C Bá luống cuống:

- Bẩm cụ, con có lỗi, xin cụ thứ cho…ă

- Lỗi gì? Có chút của cũỉg khư khư giữ b t ch p ỉghĩa ỉư c dân, đọc sách mà làm gì?

Ngay chiều hôm đó, c Bá rút khỏi xóm Tr i. Tôi c m th y th ơng th ơng c và hi u ông nội, sau cái lặng im t ng nh vô ngôn y v n ng m ch y một dòng u dân ái quốc.

Rồi Cáchăm ngăTháng Tám nổ ra. Rồi l Tuyên ngôn Độc lập. Toàn xóm Tr i náo n c vào cuộc sống m i, ng i ng i nhà nhà lo quốc s . Nh ng bài chi n ca hùng tráng d ng dậy quốc hồn: “Quân xung phong, ỉư c Nam đaỉg chờ mong tay ỉgư i hồn sông núi khí thiêng ghi muôn đời! ” Ti ng thao tác dân binh r m rập đ ng làng. Sắc c đỏ thắm và ti ng trống rộn ràng. Nh ng sinh ho t cộng đồng m i l nh mít tinh, khai hội, luy n tập quân s , l p học bình dânầăcuốn hút c già l n trẻ nh trong men r u.

Khổ thân ông nội một mình thui th i nhà. Đ n c bà nội, mỗi tối đều ra ngoài xóm v i c Tú Hai, c Hai T ơng, bà Ba Bề, bà C Gi ngầăkhuya về, chúng tôi h n h khoe v i ông nội nào bài hát m i, nào chi n công “trận gi ”. Bỗng m t hẳn nh p sống khép kín đ i gia đình.

Song Nội không ngĕn tr ai h t, ch chĕm ch nghe đọc báo hơn, bắt đọc c đ lo i thông báo áp phích. Rồi Nội b o ch tôi đ a đoàn n dân quân vào sân nhà bi u di n. D i ánh trĕng tháng Tám trong veo, hơn hai ch c thôn n xóm Tr i chít khĕn không trùm tai, qu n bó ch n, theo hi u l nh c a ch Hi n Chi [11] tôi, h t quay ph i quay trái l i đi đều b c, bồng súng chào rồi lĕn lê, bò toài, náo động c cái sân n a sào c a nhà. Và khi trung đội dàn hàng ngang tr c hè nhà ngang giơ nắm tay chào ông nội, tôi bỗng th y c C luống cuống cũng giơ nắm tay ph i lên vành tai đáp l ; từ đôi mắt nghiêm l nh nh mắt chim ng, hai h t l trào raầă

Vào d o đó, b nh cũ c a Nội tái phát đư khá nặng, gắng lắm c m i đi đ c m ơi b c. Nội bi t ít về c Hồ thôi, vì Nội thuộc l a tuổi trên, song Nội ng hộ nhi t tâm c u n c c a Hồ Ch t ch. D i nh h ng chính tr c a Nội, cha tôi và các chú tôi hĕm h lao vào gánh vác trách nhi m chínhăquyềnăcáchăm ngăgiao phó. Dòng họ Nguy n Đông Tác không có ai đi ng c trào l u h p l y gi a th i buổi Hà Nội đ mọi khuynh h ng thân Tàu, thân Tây, thân Mỹầă

Ngày rằm tháng Sáu nĕm Bính Tu t (1946), ông nội từ giã cõi đ i sau m y tu n ngọa b nh. Ng i đ c ti n đ a x ng đáng v i hành tr ng tốt đẹp c a mình. Hoa sen trong tay trẻ thơ tr i dài từ cổng nhà đ n cây g o đ u xóm. Hoa hu ph kín nơi Ng i yên gi c. Tr ng li n treo kín b t ng nhà trên, nơi phút lâm chung Nội m i đ c đ a lên. “Cái quan luận đ nh”ă(đậy nắp quan tài thì m i có l i đánh giá xác đáng). Ng i đ i dành cho Nội nh ng l i trân trọng. Báo Le People đĕng bài “Nguyễn Hữu Cầu m t gư ỉg mặt sĩ phu l n”ăc a c Nguy n Vĕn Tố.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 183 -

Đôi li n c a c Huỳnh Thúc Kháng quyền Ch t ch n c vi t rằng:

Quân diệc quy tự Côn Đ o thiên nhiên học hiệu đường bễ nhục sinh bi lão bệnh b t vong thân hậu qu c.

Ngã b t liệu vi Tr nh Ngũ yết hậu thi Tể ỏư ng, tiêu hà kỷ lạn, d ch kỳ phiên tác cục trung nhân.

T m d ch:

Bạn cũỉg về từ trường học thiên nhiên Côn Đ o, đaỐ lòng vì không hoạt đ ng, già m không quên việc ỉư c sau khi m t.

Tôi nào ngờ làm Tể ỏư ng ỉhư nhà ỏh yết hậu Tr nh Ngũ (thời Đường), cán rìu sắp nát (mà nay) đáỉh cờ lại làm ỉgười trong cu c.

V trên ca ng i t m lòng đối v i n c c a Gi n Th ch công. V d i nói tâm s tác gi đâu ng mình là một ng i già y u l i làm T t ng nh ông Tr nh Ngũ, ý ch a bi t chung c c th nào.

Ông nội chuộng th c học, ghét danh l i, x s thận trọng, b n tính tr m tĩnh. C không m y khi làm thơ phú, chẳng ph i vì vĕn tài kém cỏi. Trong ba anh em trai, Nội hi u đ hơn c , ph ng d ỡng mẹ già h t lòng kính ái.

Chi c ng Lân l y ng i con út (t c Nội) làm chỗ d a, vi c cúng giỗ đều do Nội gánh vác. Có l siêu nhiên cũng th u điều đó chĕng? Trong ba nhành còn l i sau c Th y, nhành c C phồn th nh nh t v i th h cha, chú tôi và chúng tôi.

C đ c mai táng Gò M Tổ, nơi có lĕng c Đ i v ơng Nguy n Hy Quang, bên c nh mộ chú Bổng con út c a c . Nĕm 1954, con gái út c a c là cô Nguy n Th Quy đư cho c i táng đ a vào nghĩa trang Qu ng Thi n (sau là nhà máy R ng Đông, Thanh Xuân, Hà Nội). Nĕm 1965, nhà n c m rộng th đô về phía Hà Đông, mẹ tôi đ a hài cốt ông bà nội lên qu đồi nghĩa trang Yên Kỳ, huy n Ba Vì, t nh Hà Tây. Nĕm 1991, chúng tôi đư xây l i mộ cho các c .

Do chi n tranh, di vĕn c a Nội g n nh không gi đ c. Ng i duy nh t bi t đ c ít nhiều là cha tôi, thì ch a k p s u t m đư qua đ i nĕm 1966. Trong t thuật c a mình, cha tôi ch ghi l i đ c một vài bài thơ, câu đối c a Nội.

Đ c bi t nổi ti ng hơn c có thiên “Y T c Luận”, ông Ch ơng Thâu có nhắc đ n trong cuốn “Đông Kinh Nghĩa Th c”ăvà m y bài thơ đề tranh t bình, nét bút do c Mặc Nhân vi t.

Thái Bình, mùa hè ỉĕm Giáp Tí (1984), tháng 7.

GHI CHÚ:

[1] Phú Lãng Sa: n c Pháp. Lính Pháp th ng đi ng cao đ n đ u g i nên dân ta cho là chân h ch có 1 gióng (không có khu u chân), ngã xu ng thì không d y đ c.

[2] Hai anh Nguy n Giáp và Nguy n Thành đ Tú tài, th ng g i là c Tú Hai và c Tú Ba.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 184 -

[3] T c bà Nguy n Th Quy (1915-1992), con gái út c C C u.

[4] Th c ra c C u khi mãn h n m i đ c ra tù; ch m t s c khác đ c gi m án.

[5] T c Thi u Ch u Nguy n H u Kha, chú ru t tác gi .

[6] Th c ra ý c a câu này là: Chim phàm (phàm: t m th ng) b nh t sau nh ng l i đ c bay ra tr c. Vì c C u ra Côn Đ o sau các c Huỳnh Thúc Kháng, Đ ng Nguyên C n, Lê Đ i nh ng l i đ c ra tù v nhà tr c các b n tù này.

[7] Ông C Thĕng ng i B c Ninh, h c Đông y nhà c C u; sau là con r c Tú Hai (anh ru t c C u).

[8] T c ông Nguyễn Xuân Nghiêm, chú ru t tác gi .

[9] T c Nguyễn Xuân Xư ng, c C u g i là t, con ông Nguy n Xuân Nghiêm.

[10] The: hàng d t b ng t nh s i, m t th a, m ng, không bóng, th ng dùng may áo ho c màn. Nái: hàng d t b ng s i t thô, m l n t g c v i t nõn; th ng dùng may qu n, th t l ng. Đ u là hàng t t ngày x a.

[11] Nguyễn Hiến Chi (1931-2005): cháu n i c C C u, con th hai (con gái đ u) c Nguy n H u T o.

BÀ N I

Nguyễn Hải Đạm

Trong hoài ni m về các g ơng mặt thân yêu đư khu t, nỗi nh bà nội (1876-1949) bao gi cũng đ m h ơng v d u ngọt, thi t tha, đ m m nh hồi t ng về nh ng nĕm tháng c a tuổi thơ — quãng đ i th n tiên nh t trong cuộc sống c a mỗi ng i.

Ch bằng vào nh ng ký c d ng l i chân dung bà nội nh b c họa truyền th n là điều tôi không th làm nổi. Ngót 40 nĕm cách bi t âm d ơng rồi. Trí nh cũng mòn d n cùng tuổi tác. V l i, bà nội cũng nh trĕm nghìn bà mẹ nông dân Vi t Nam từng tr i cuộc đ i lam lũ, mang từ t m bé truyền thống c n ki m, kính chồng yêu con, quý ng i. Nét đặc sắc trong chân dung Ng i ph i tìm trong kỷ ni m về quan h v i mọi ng i c a bà.

Cũng nh mọi c bà Vi t Nam v t v , bà nội có vóc dáng nhỏ th p, dáng đi hơi t t t i, r t kỵ ngồi bên án th , r t kỵ ngơi tay. Một vành khĕn v i nâu đư b t qu n tròn trên đ u thòi ra đuôi tóc l a th a đốm b c. Trên g ơng mặt đư nhĕn nheo và hóp má do rĕng r ng nhiều, m áp một đôi mắt hiền hậu. Bà nội th ng mặc áo v i thô, th v i d t khung tay, đo theo chiều vuông, nhà nhuộm l y bằng vỏ già d n vài n c nâu, l ng áo b c th ch màu th i gian và mồ hôi lao động đồng áng. Chi c qu n nái thâm ki u chân quê cũng b t màu, dây rút th ng buộc lòng thòng m y đồng B o Đ i giành mua quà cho cháu. Cái y m v i mộc che bộ ng c còm cõi, một chi c “h u bao”ăbằng sồi cũ kỹ trong gi u một túi v i nhỏ con vài hào qu n chặt nh chi c lõi chì. Tài s n riêng c a bà ch có vậy, tôi bi t rõ lắm, vì tôi và ch có tôi là đ c th ng xuyên l c lọi cái ruột t ng y.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 185 -

Ôi! Làm sao quên đ c cái c m giác sung s ng đ c d a vào lòng bà nội? Bà ngồi ti p khách mép ph n, chân vắt ch ngũ rung rung theo nh p tay giã tr u.

- Bà đ a con giã cho!

Tôi đón l y chi c cối đồng nhỏ nh qu tr ng, c m chi c chìa ba rĕng cũng bằng đồng, thong th nghiền cho t i khi màu xanh c a lá tr u, màu trắng c a mi ng cau đư tr thành hỗn h p nhuy n một sắc thắm tình ng i m i đ a cho bà.

Rồi tôi kéo chân bà, đ ng lách vào, d i đ u vào cằm bà, vòng ng c tay ôm l y cổ bà, hít mùi tr u thơm thơm và nghe hai c chuy n trò. Bà nội hiền từ s a l i v t áo cháu, cài l i chi c cúc ít khi ch u ătrong khuy t, rồi xoa xoa cái đ u trọc t u c a tôi. Tôi níu tay bà xuống. Bàn tay nhỏ bé và cáu b n c a tôi nắn nắn đốt tay x ơng x u c a bà nội. Tôi úp bàn tay tôi vào bàn tay c a bà xem to nhỏ th nào. Tôi vuốt nh ng n p tĩnh m ch chằng ch t trên tay bà. Tôi còn d m bàn chân l m láp c a mình lên bàn chân nhĕn nheo c a bà cho t i khi bà b o:

- Kìa, con làm l m h t chân bà rồi!

Giọng bà nội d u dàng, từ tốn, ch a chan tình c m. Khó mà tin đ c rằng đó là giọng nói c a một ng i đư can tr ng gánh trên đôi vai g y guộc c a mình một s nghi p không kém vẻ vang so v i c ông và chắc chắn là gian lao nhiều l n hơn c ông: nuôi mẹ chồng, nuôi chồng tù đày quốc s , gây d ng 8 con trai con gái nên ng i.

Bà nội tên là Ph m Th Luy n, sinh ngày 21 tháng 11 nĕm Bính Tý (12-1876) t i làng Đông Phù, huy n Thanh Trì, t nh Hà Đông, nay là xã Đông Mỹ, huy n Th ng Tín. Họ Ph m vốn danh gia vọng tộc. Thân sinh bà là c Ph m Vĩ, tú tài c u học. Thân m u vốn con gái họ Cung, một vọng tộc có ti ng vùng Kim Lũ (L ). Bà nội là út. Gia pháp họ Ph m r t nghiêm, m i lên 9, bà đư th o gia chánh.

Về làm dâu họ Nguy n Đông Tác nĕm 19 tuổi, bà nội vào cuộc th thách khó khĕn hơn: mẹ chồng tham vi c, các con trai đều chân học trò, ch lo vi c lều chõng. L Đông Tác là ĕn cơm từ tinh mơ đ k p ra đồng. Kho ng một gi chiều ĕn cơm tr a. Chiều l i đi làm; tối nh n, quét t c, xay giã xong thì đi ng s m đ đỡ tốn d u đèn. Công vi c quanh nĕm suốt tháng. Có mang l n đ u, bà nội “nghén ng ”, tr a nào cũng lén mẹ lên gác chuồng trâu ng l y m ơi phút. Đ n khi sinh chú Hai Kha, bà xin ĕn riêng. Mẹ chồng chia cho 6 sào ruộng. bà nội quật t t c lên làm v n, rồi lĩnh canh làm ruộng làng Vọng (Ph ơng Li t) c y.

Nĕm 1906, c C u đậu c nhân. Cái danh “Bà C ”ăkhông đ bù nỗi v t v m i: h t lo khao vọng xong l i lo chồng tr y Kinh thi Hội, rồi nuôi chồng làm quốc s . Bà nội giàu đ c hy sinh, lẳng lặng gánh vác t t c . Bà th ng k : đi c y đồng xa rã c ng i, tr a ch y về cho con bú rồi l i t t t ra đồng. S m tối về đư th y chồng đang ngồi nhà v i b n. Th là ph i gác mọi chuy n, lo làm mâm r u đưi khách. Nhà thì quá nghèo, mái tranh vách đ t, bát đàn, mâm nan, sân đ t, niêu đ t.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 186 -

Nĕm t Mão (1915) đê Liên M c vỡ to, n c l t ngập trắng khắp nơi suốt hai tháng, lúa ngoài đồng m t s ch, cây cối trong v n ch t h t. N c đang rút, nhà đang c y v t thì ông nội b Pháp bắt giam. Một mình bà xoay xỏa, h t làm v n làm đồng l i đi thĕm hỏi quà bánh cho ông trong tù, t ng không có gì c c nhọc hơn. Anh trên em d i chẳng nh ai đ c gì, bà và các con gái l n cắn rĕng ch u đ ng, kiên quy t nuôi các con trai đi học.

Ông nội muốn con trai l n theo tân học. Cha tôi 15 tuổi m i vào ti u học v i đôi chân tr n. Không đành tâm, bà nội chắt bóp rồi cũng sắm đ áo the khĕn l t, c giày và ô n a. Cha tôi th ơng mẹ, đ n tiền gi y bút cũng không dám xin, sách học thi u thốn, may đ c m y thày quý n t chĕm học, t c p chút đ nh. Ngày ông nội đi tù, con gái út (cô Quy) còn đỏ hỏn, một mình bà nội nuôi đàn con 8 mi ng ĕn, l i chĕm sóc mẹ chồng đau ốm; suốt 5 nĕm chồng tù, hàng xóm láng giềng không ai dám lai vãng đ n nhà “Quốc s ph m”. Th mà bà lo li u mọi vi c đâu ra đ y, con cái ch a ngày nào ph i đói rét; con trai tr ng (là cha tôi) v n đ c đi học đều, đ n ngày ông nội ra tù thì cha tôi đư học g n xong bậc cao đẳng ti u học.

Khi mẹ chồng qua đ i, bà tôi lo li u ma chay chu đáo hơn c hai ông anh giàu có. Bao nỗi v t v c c nhọc đắng cay, một mình bà ch u t t. Tôi chẳng bi t nên dùng l i nào đ ca ng i ý chí kiên c ng, tình yêu th ơng bao la cũng nh công lao to l n c a bà đối v i ông nội và gia đình bên chồng. Chính là nh có nh ng ng i v dũng c m nh vậy, các sĩ phu Đông Kinh Nghĩa Th c đư có th dâng trọn cuộc đ i mình cho s nghi p gi i phóng dân tộc.

Cuối nĕm 1920, ông nội ra tù, về m hi u thuốc Bắc. Cha tôi toan xin ra d y ti u học đ đỡ gánh nặng gia đình. Bà không cho, bắt ph i học lên cao đẳng. Cha tôi đ c nhận học bổng tr ng Cao đẳng S ph m mỗi tháng 25 đồng. Đây là món tiền to hồi y, nh th gia đình đỡ túng qu n .

Nĕm 1924, cha tôi ra tr ng, đ c bổ đi d y trung học Nam Đ nh rồi H i Phòng. Ít lâu sau cha tôi g i về 1000 đồng giúp ông nội làm nhà. Ông nội ch dùng h t 700 đồng xây một nhà g ch to làm nơi th và xây một b c t ng hoa.

Gia c nh từ b y gi m i đỡ gieo neo. Tuy vậy bà nội v n ch a đ c th nhàn, vì con dâu v ng, bà ph i quán xuy n vi c nhà cho t i lúc qua đ i.

Tôi đ c bi t bà nội khi bà đư ngoài 50 tuổi. Kỷ ni m x a nh t còn nh là c nh bà gào thét th ơng con trai út (t c chú Bổng) qua đ i đột ngột. Chú đang đùa v i tôi nhà trên thì bỗng b o tôi:

Hai chú cháu chạy thi xu ng nhà ngang xem ai t i trư c thì được ĕỉ cháo nào!

Chú bỏ guốc ch y. Lúc tôi ch y đ n nơi thì đư th y chú nằm vật ra gi ng, thổ huy t ồng ộc. Cha tôi lay gọi: Bổng i, Bổng i! T nh lại đi em! Nh ng chú đư không bao gi còn tr dậy n a. Bà nội vật vã đập đ u vào t ng gào khóc. Anh Hoa, ng i l c điền giúp vi c dang tay ngĕn l i: Cụ i, cụ i! Cụ ỏĩỉh trí lại đi! Nĕm đó tôi m i lên 4 nh ng v n còn nh hình nh y lâu lắm.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 187 -

Sau này làm cha, tôi m i có d p th m thía nỗi đau c a ng i m t con. Chú Bổng là con trai út, học giỏi, r t hi u thuận, vừa thi đậu tú tài toàn ph n. Chú b lây b nh phổi c a ch c (bác Ba Bồ) trong quá trình sĕn sóc ch . Cái ch t c a con gái l n và con trai út vì b nh lao là đòn ch n th ơng vô cùng l n đối v i bà nội. Chính bà đư chĕm sóc c hai ng i.

Bà nội trút h t tình th ơng cho các cháu nội ngo i. Tr i Cau từng là th gi i c a lũ chúng tôi th a y, nhiều khi có đ mặt các con bác Ba Bồ, cô T Hàm, cô C Ch c v i lũ cháu nội ngo i chúng tôi. Thôi thì tha hồ lội ao bì bõm, chán l i đi đúc d , bắt cồ cộ, câu cá, trèo nhĕn, kh . Tối tối, chúng tôi hò hét m ỹ chơi th đ a ba ba, chơi x a cá mè đè cá chép. Bà nội ngồi trên tam c p nhà trên vừa nhai tr u vừa âu y m nhìn các cháu đùa ngh ch. Bà chĕm chúng tôi hơn c mẹ: b a ĕn, bà trông cho đ a nào cũng ĕn no. Chiều đ n, bà trông cho chúng tôi tắm r a. Bà vá qu n áo cho các cháu. Cháu nào cũng tranh ng v i bà.

Các cô các chú tôi r t m c kính trọng bà nội, một điều “Th a Đẻ”ăhai điều “Th a Đẻ”ầă

Cha tôi mỗi l n về thĕm nhà đều không quên ghé ch Khâm Thiên mua ch c bìa đậu ph n ng, bọc trong khĕn tay về bi u mẹ. Bà nội a nh ng món gi n d nh rau, đậu, canh cua đồng n u khoai sọ và rau đay, rau muống n u canh t ơng đi m tý gừng. Bà th ng ĕn sau, ngồi đ u nồi, chọn ĕn mi ng vừng, mi ng cháy, x i cho cháu bao gi cũng x i vơi cho cơm tơi ra. Mọi vi c thổi n u bà làm h t. T i bây gi tôi còn a h ơng v các món ĕn bà n u, đặc bi t món canh cua rau rút xen khoai sọ và rau muống luộc đánh gi m bằng lá chua me, ch m t ơng. Bà làm t ơng r t giỏi, th t ơng đậu đ nguyên c h t, n p cái ng hoa cau, đ ng trong m y chi c chum to đ góc sân, càng đ lâu càng ngọt càng sánh.

Bà nội bi t tính các con. Cơm cho cha tôi bao gi cũng có món rau lang luộc ch m mắm ngon vắt chanh. Bà đặc bi t quý chú Hai Kha, con ng i đ o đ c vẹn toàn, tình c m sâu, ý chí l n. Chú theo Phật giáo Đ i thừa, không xu t gia, ngày ĕn một b a, tối ng không màn, l y hi u là “L c Khổ”, nghĩa là tìm niềm vui trong cái khổ c a s c u nhân độ th . Chú Kha ĕn mặc c c kỳ gi n d : áo v i đen, qu n nâu, chân đi guốc mộc, c ỡi cái xe đ p tồng tộc. Quá gi ngọ thì chú không ĕn n a. Chú b o: chính ngọ là gi tội nhân d i đ a ng c đ c ĕn, ng i tu hành tránh ĕn vào lúc khác, s ti ng bát đũa làm họ nh b a. Bà nội dành riêng một niêu đ t đ n u cơm chú. Ngoài rau, bao gi bà cũng thêm đĩa l c rang. Chú ĕn kham khổ lắm, ng i gày xác, nh ng chĕm tập võ nên không m y khi đau y u. Chú làm vi c chùa Quán S , tu n nào cũng về thĕm cha mẹ. Bà nội ngồi trông cho con trai ĕn từ lúc đọc kinh ngọ ph n. Bao gi bà cũng gọi chú là “anh Hai”, giọng nói âu y m xen n trọng.

* * *

Ch u nh h ng c a chú Hai Kha, tối tối bà nội đều c u kinh. Chẳng rõ bà đọc kinh gì, nh ng chắc chắn bà ni m “A di đà Phật”ăhàng trĕm l t.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 188 -

Cái tràng h t c a bà đư đính sẵn m y ch c viên huyền, c đ n viên mã não to là h t một l t. Bà ni m Phật không c n bàn th . Phật t i tâm “Thứ nh t là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Tinh lý Phật giáo là lòng từ bi h x v i mọi chúng sinh. Bà theo Phật hay Phật trùng b n tính bà? Có nh điều sau đúng hơn.

Bà nội là lòng từ thi n hóa hình. Bà giàu vô biên tình th ơng: th ơng chồng con họ hàng, th ơng láng giềng làng xóm, th ơng đ n c mọi ng i. Th ơng một cách chân thành. Tôi đặc bi t quý và t nguy n suốt đ i học bà nội đi m này. Khó lắm! Nhiều ng i từ thi n vì tính toán, bố thí kẻ nghèo nh ng cay nghi t v i ng i ĕn kẻ , v i c chính b n thân mình. Họ xem c a bố thí là cách đổi mua một chỗ trên thiên đ ng sau này, bi n bàn th Phật thành một th s p “Tình th ơng”, có đặc đi m đ n đ a trẻ cũng có th c m nhận đ c bằng tr c giác. Điều đó cắt nghĩa có nh ng ng i cố làm điều thi n mà v n ít đ c ng i a. Họ sống cô đơn ngay gi a nh ng ng i thân. Bà nội không làm vi c phát ch n, tô t ng, đúc chuông. Bà không ồn ào làm vi c nghĩa, nh ng mà sao ai cũng thích g n gũi bà.

Tr i Cau chẳng m y khi vắng khách. Các cháu gọi bà bằng cô, dì đây hàng nĕm. Các cháu nội ngo i thì c sau mỗi d p giỗ t t th ng l i chơi c tu n c tháng. Bà xem ng i giúp vi c chẳng khác gì ng i nhà; cùng ĕn, cùng ng một gi ng, ki u gi ng ghép hai t m ph n ch y suốt gian nhà, mắc cái màn cũng ch y suốt gian, hàng b y tám ng i nằm v n rộng. Cùng trong xóm c , nh ng nhà c Tú cổng đóng im m suốt ngày, đ n con chó cũng lây tính c a ch , d l lùng. Mỗi khi có vi c đ n nhà c , chúng tôi ph i trèo lên góc ruối đư rồi m i dám gọi c a. Hai mẹ con c Tú sống phong l u nh ng âm th m cách bi t. Ng c l i, cổng nhà c C m toang suốt ngày.

Bà nội quan tâm đ n c xóm, nh t là nh ng gia đình nghèo nh nhà Ba Bùng, bà Hai T i, ông Bô Bình, anh T iầăSau giậu cúc t n, l p x p m y túp tranh cột tre khẳng khiu. Bà Ba Bùng đẻ dày, th ng ngồi m m cơm cho con trên bậc c a, nh ng đ a trẻ nh nh hơn thì truồng, n c mũi thòng lòng xuống cái b ng ỏng đ yăgiun sán. Ông Bô Bình tai đi c đặc, chi c qu n vá chằng vá đ p, tối tối v n l y cái nong rách làm c a. Họ th ng vay g o c C . Bà nội nào có d dật gì cho cam, nh ng cũng ch a từ chối, cũng ch a bao gi đòi n .

Vi c bà quan tâm đ n mọi ng i cũng t nhiên nh hít th khí tr i vậy, hồn hậu, gi n d . Tôi th ng cùng bà ti p hành kh t đ n nhà. Không hối h ném cho đồng xu đ ng i ta rút nhanh, bao gi bà cũng lân la hỏi nguồn cơn, chốc chốc l i chép mi ng: “Rõ khổ! Kh n nạn”. Rồi bà b o tôi: “Con đỊỉg biếu bác b gạo! ”ăTôi phóng lên buồng, vọc tay xuống v i g o. Bà nội trân trọng trút g o vào b ng i ĕn xin, trân trọng đáp l i l i c m ơn c a họ.

Hàng tháng th ng có hai ni cô đ n quyên giáo. Hai cô tr c hai m ơi tuổi, nâu sồng từ qu n áo đ n khĕn đội đ u. Đ ng d a vào b c t ng g n gốc l u, tay kh h ơ gậy ngĕn chó, họ đồng thanh đọc bài gi ng kinh khá dài. Hai bà cháu ngồi kính c n lắng nghe giọng thanh thanh nh hát.

D t l i hai cô đ a tay n i ra:

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 189 -

“Kính xin gia chủ lòng thành b thí ít nhiều! ”

Họ nhận g o xong, đôi bên nghiêng mình chào “A di đà Phật!”

Nh l i nĕm đói 1945 kh ng khi p. Chúng tôi đư có lúc nuốt không trôi thìa cám qu y muối vừa nồng vừa đắng bà nội n u th thay b a khoai lang. Xóm Tr i hẻo lánh xa mọi đ ng cái, ch nh ng ng i quen m i t i. Nh ch Vĩnh. Đó là một ng i khó bi t tam tu n hay t tu n, g ơng mặt lúc nào cũng u u t, đen x m, x u xí, tùm h p trong chi c khĕn vuông. Chi c váy vá chằng vá đ p. Ch đôi khi lên Tr i Cau xin vi c. Nĕm y đói quá, ch Vĩnh ngày ngày đi mót khoai, hái rau d i. Trong chi c ống bơ ch lúi húi đun n u, tôi th y c sâu khoai và lá b c thau l n vài r khoai. Ch s chú Ba, ch loanh quanh ngoài b rào. N u không có chú Ba, bà đư đón ch vào trong nhà. Nĕm y rét ghê rét g m. Chú Ba th ng r y bà: “Đẻ buồn cười thật, của đâỐ mà bạ ai cũỉg cho? ”

Chú Hai Kha tìm h t cách c u t . Chú l m đ c chừng hai ch c trẻ em l u l c, tổ ch c thành đoàn trẻ t sinh, nuôi d y vừa học vừa làm. Bà nội gỡ hai chi c chĕn Nam Đ nh đ may áo rét cho chúng. Thay vì chĕn đắp, bà tr i ổ rơm cho chúng tôi ng . Nằm ổ rơm khoái c c! C tha hồ nhún nh y cho đ n khi chúi vào chi u ng khì.

Bà nội ít đi chơi. Th ơng chú Ba Nghiêm nhiều con, v đ n, bà quán xuy n vi c nhà cho t i lúc r i xóm Tr i. Dĕm b y tháng một l n, bà lên phố thĕm c Tú Ba, ti n th ghé thĕm con trai th hai (chú Hai Kha) làm vi c chùa Quán S . Bà mặc áo dài the, hai v t tr c thắt bỏ múi. Một s i xà tích l ng lẳng bên s n đeo một ống vôi. Chi c cối tr u cuộn trong túi v i giắt h u bao. V i chi c dép quai trâu có một quai xâu ngón trỏ, một quai quàng cổ chân và chi c nón tu-l , nom bà nh bà lão từ cổ tích T m Cám b c ra. Tôi khóc lóc đòi theo, bà b o cháu không lội qua “Rộc”ăđ c. Bà đi tắt cánh đồng lên Ô C u Dền, qua một đ m n c l n. Đêm ng vắng bà, chi c ph n gỗ dâu chông chênh nh trong sa m c. Chiều hôm sau bà về. Bà gọi các cháu lên chia quà: một ph m o n, vài qu chuối tiêu. Mỗi đ a đ c một rẻo o n và một khúc chuối. Chúng tôi khoái lắm, mút nh m hàng gi th ng th c “quà c a bà”!

R t ít khi bà về quê họ Ph m; con gái x a, l y chồng coi nh từ giã hẳn quê cha! Bà cũng không bao gi đi chơi nhà thông gia. V n tr i m nh mông cuốn bà vào cơ man nào công vi c không tên: rau cỏ, sân s ng, l n gà, ng t ơng, bổ cau, b n chổi, trông nom các cháu, sĕn sóc ông nộiầăCái linh hồn y c a Tr i Cau không th vắng l y vài ngày! Chúng tôi cũng không th quan ni m cuộc sống thi u bà hàng ngày. Nh một l n cha tôi bắt xuống H i Phòng học, v i mẹ ch a đ c một hôm, tôi đư nằng nặc đòi tr về Hà Nội vì nh bà da di t.

Mùa thu nĕm t Dậu, cơn lốc cáchăm ngăkhông ch giật tung xích xiềng giam trói c dână tộcămà còn m toang mọi cổng ngõ cuộc sống ng i Vi t b y lâu quanh qu n trong ph m vi gia đình. l n đ u tiên th gi i tuổi thơ c a tôi v t ra khỏi quỹ đ o xóm Tr i. Tổng kh i nghĩa! C p chínhăquyền! Cái xóm chừng vài ba ch c hộ bỗng bừng bừng náo n c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 190 -

Một buổi sáng, t t c r m rộ kéo lên làng, kiêu hãnh v i ngọn c đỏ ph p ph i d n đ u. T i đê Kim Liên (La Thành), chúng tôi trố mắt tr c c nh t ng từng toán thanh niên x p hàng ba ch y r m rập, mi ng hô: 1, 1, 1-2-1, 1-2, 1-2ầăgiáo mác đòn càn tua t a. Rồi các bà các ch cũng hàng ngũ, thậm chí c trẻ con n a. Ngh u ngh n một cái bi n cói quét ch trắng: “Đòi c m áo!”ăChú Ba Nghiêm b o: “Câu

y hay đ y! ”ăNg i ng i dồn c về bãi rộng tr c chùa Kim Liên. Tôi lách cái đ u trọc vào đám đông nh một kẻ đi xem hội, b t ch p ti ng suỵt c a nh ng ng i có đội ngũ. Tôi th y một thanh niên âu ph c ch nh tề, mũ ca lô màu cỏ úa, nói gì khá dài, rồi anh bỗng thét l n:

- Lý Trư c! Đưa triện đây! Ông lý tr ng nhà ngay sau nhà tôi, áo the khĕn x p tr nh trọng, hai tay run run dâng nộp đồng tri n, bi u t ng c a chínhă quyềnă cũ. Anh cán bộ Vi t Minh đề ngh ông C m và chú Ba Nghiêm làm ch t ch và phó ch t ch chínhăquyềnăm i. T t c giơ tay tán thành. Rồi chào c , ai cũng nắm tay giơ ngang vai, hát Ti n Quân Ca. Mít tinh tan nh ng chẳng ai về. Trên làng đư c nào đội n y, l i r m rập tập các thao tác quân s cơ b n. Đoàn xóm Tr i tiu ngh u tr về, v n ngọn c hồng d n đ u, nh ng sao tôi th y nó chán th : vừa nhỏ vừa không đúng quy cách, màu thì nh màu h t mùng tơi, sao thì r t cổ, bé tí tẹo. Cũng chẳng trách đ c. Chẳng ai ch d n gì, tối qua chú Ba Nghiêm nghe nói c đỏ sao vàng thì vội cắt b c tr ng bằng vóc đai hồng mừng ngày ông nội thi đỗ c nhân, màu sắc đư không đỏ l i b th i gian ngót n a th kỷ l y đi quá n a sắc thắm.

Xóm Tr i quy t không ch u ti ng l c hậu. Từ buổi y cuộc sống trong xóm nh chia làm hai n a: ban ngày v n nhà nào lo vi c nhà n y, ban đêm sống cho đ t n c. Cái n a sau m i đ y thú v . Ai cũng mong chóng h t ngày, ch a nhọ mặt đư ùa ra xóm. Chẳng c n đóng cổng, chẳng c n coi nhà. Vi t Nam độc lập rồi, ĕn trộm là hèn, là nh c. Đám m y sân g ch liền kề các nhà ông Hai Tr c, bà Ba Bề, ông Nĕm B t bỗng t nhiên thành qu ng tr ng c a xóm! Trẻ con, ng i l n, theo l a tuổi và theo gi i tìm đ n nhau thành hàng đội t phát. Các c , các mẹ có con mọn thì ngồi xem. Ti ng gậy gi súng khua l ch c ch. Ti ng hô 1-2, 1-2, 1-2-1,ầănáo động. Hĕng nh t là cánh “Ph n c u quốc”, chân qu n xà c p, đ u chít khĕn ch n, say s a đồng ca: “Bao chiến sĩ anh hùng, lạnh lùng vung gư m ra sa trường. Quân xung phong! Nư c Nam đaỉg chờ mong tay ỉgư i! Hồn sông núi, khí thiêng ghi muôn đờiầ”

Ông nội nằm nhà một mình. Chân ông li t đư lâu. Ông không ng . Ông cũng r o r c lắng nghe âm thanh vận hội m i. 25 nĕm tr c, ngày r i tù Côn Đ o, ông nh ng t ng “chuyện cứu ỉư c đã lùi vào trong m ng”ă(thơ khai bút xuân 1921 c a ông nội) nay bỗng thành thắng l i ki n t i.

Cuộc cáchăm ngănày kỳ di u thật, nó không do các th c gi ti n hành nh th i ông làm. Nó là c a toàn dân. C C bà và lũ trẻ lau nhau cũng nô n c nắm tay ngang vai chào quốc kỳ, hát Ti n Quân Ca! Toàn dân vi binh!

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 191 -

Ít lâu sau, xóm Tr i l i nô n c kéo nhau đi d “Ngày Độc lập”. L n này nghe nói mãi tận ph Toàn quyền, lũ nhóc chúng tôi không đ c đi. Chập tối bà nội về. Bà xuống nhà ngang k chuy n cho ông nội nghe. Khổ thân ông, m y tháng nay ông ch l t đ c từ gi ng ra t i hè. Bà say s a k , nh ng là ng i đâu mà cơ man th , cuồn cuộn chật đ ng, h ai say nắng lập t c có xe tay đ a đi c p c u ngay, nh ng là c đỏ b t ngàn, nh ng là C Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, đ ng xa quá, chẳng nhìn rõ đ c mặt, ch th y ĕn vận gi n d lắm, giọng ông c chẳng có gì quan cáchầă , đọc xong c còn hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?”ăCâu chuy n xoay quanh l i đồn đ i về “C Hồ”, nh ng chẳng ai bi t C Hồ là ai, cái tên nghe l tai quá.

M y hôm sau, chú Ba Nghiêm đ a về hàng lo t tài li u, đ c Tuyên ngôn Độc lập l n chân dung C Hồ, tập bài hát cách m ng. Các c đ n chơi bình luận vĕn C Hồ không hay bằng vĕn Cáo Bình Ngô c a Nguy n Trãi, nh ng d hi u. Ti p đó chính ph tổ ch c “Tu n l vàng”. Nhà ch có bà và thím Ba có hoa tai. Thím Ba hi n đôi khuyên. Bà nội góp đôi hoa tai ngày c i, c t hàng m y ch c nĕm nay. Ai cũng h h có ph n hi n dâng Tổ quốc. Rồi quân Tàu t i, lê nh ng b c chân phù trong bộ quân ph c vàng úa nh ng l i hung hĕng khua l u đ n chày đe nẹt dân chúng. Lũ Tàu ô mua bán nh c p, tr bằng tiền Quốc t , chẳng ai bi t đem tiêu đâu đ c. Rồi quân Anh giúp Pháp gây h n Sài Gòn. Rồi t ng Le Clect d n binh đoàn thi t giáp nhâng nháo vào Hà Nội. Dồn dập mít tinh và bi u tình. Mọi ng i hồi hộp theo dõi th i s cách m ng, lồng ng c cĕng phồng không khí chính tr , c bà, nội, ông nội cũng nh các cháu. Ai cũng mong có khách đ n chơi đ bi t thêm tình hình đ t n c. Anh cán bộ Vi t Minh cũng hay ngh l i nhà tôi. Bà chĕm sóc “anh cán”ănh chĕm sóc chúng tôi. Sáng hôm đ u tiên anh ng l i, bà tìm th y trong chĕn có rận. Bà chép mi ng: Cán b Việt Minh khổ thế đ y! Người nào cũỉg nghèo xác nghèo x . Anh cán ít nói, đi suốt ngày, khuya m i về. Vi c n c dồn dập. Hôm quân Pháp hành binh xuống Nam Đ nh, ghé qua xóm Tr i xin n c uống, c đêm xóm Tr i lo chúng tập kích Hà Nội. Chú Ba Nghiêm vốn khéo tay, hì hà hì h c xẻ gỗ làm súng kíp. Hôm th súng, thỏi sắt chốt nòng vĕng đi, gây v t th ơng đ m đìa trên trán chú. Nh ng chẳng ai s . Hĕng lắm!

Tháng 7 nĕm 1946, tôi t m bi t xóm Tr i và cũng là t m bi t tuổi thơ, theo cha mẹ lên phố chu n b vào tr ng trung học. Từ đ a trẻ học loanh quanh nhà chuy n sang học tr ng, l i đ c học nĕm đ u tiên c a nền giáo d c m i, tôi thích lắm, nh ng cũng v t v lắm! G n nh quên h t cuộc sống gia đình, tôi chúi mũi vào các khoa học l tai: vật lý học, hóa học, v n vật học, l i thêm Anh ng , Pháp ng . Nĕm y Hà Nội vào đông s m quá. Vừa ch m vài tu n hanh heo, đư nổi gió b c ào ào

quét đuổi lá bàng dọc phố. Ngày nào tôi cũng dậy từ tinh mơ cho k p đ n tr ng. Trong bộ short xoàng xĩnh và l c đi u khi hàn th bi u đư xuống d i 15 độ, tôi đi bộ từ đ ng Lê Thánh Tông đ n tr ng Chu Vĕn An, xuyên suốt 5 cây số phố ph ng Hà Nội, b ng không h t cơm. Nh ng tôi chẳng bận lòng. Tôi còn miên man tr c th gi i học thuật rộng m và tiền đồ c a Tổ quốc. Th đô c m nhận rõ hơn đâu h t từng b c đi c a l ch s dân tộc.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 192 -

Đặt chân đ c Hà Nội, Cao y D’Argenlieu hung hĕng đ y t i cuộc xung đột Vi t – Pháp. S đoàn cơ gi i c a t ng Morlière nhâng nháo, xông lên c v a hè. Nh ng xe thi t giáp nh con bọ hung đâu cũng s c vào. nh ng đi m gác chung, anh V Quốc nhỏ bé v i cây súng tr ng cổ lỗ đ ng nghiêm trang bên c nh thằng lính Pháp cao l n v i kh u Thompson chéo vai, n n giày đinh l c láo nhòm khách đi đ ng. Giặc toan dùng s c m nh vũ khí bóp ch t n c Vi t Nam Dân ch Cộng hòa trẻ tuổi. Sang tháng 12, không khí Hà Nội nh trong chi c nồi áp su t cao. Số các v khiêu khích chi n tranh tĕng lên vùn v t.

Hàng v n dân t n c . Trong nhà ch mỗi tôi và anh c bám tr lo học. Buổi tan học ngày 16 tháng 12 nĕm 1946, tôi không sao vào nhà đ c vì lính Pháp cố ý đậu xe tĕng ngĕn cổng và chĩa kh u Cannon Vingt (pháo 20 ly) lên gác hai nhà tôi. Đành tìm về Tr i Cau! Than ôi, ch có im lặng tuy t đối ng tr . Mọi ng i đư t n c về Đông Phù c rồi. Còn mỗi cô Tái giúp vi c. Chú Ba Nghiêm bận vi c trên làng suốt đêm ngày 17 và 18. Tôi v n kiên trì đi học, tuy l p ch còn vài ng i.

Sáng 19 tháng 12, cô Thừa b t ch t đ n. Cô buồn thiu xoa đ u tôi dặn: Cô đ nh về ỏhĕm bà, nào ngờ bà đi t n cư rồi. Cháu xu ng Đôỉg Phù sau nhé, ỏhưa v i bà rằng cô không k p ghé chào bà. Cô ph i v i quay về thu xếp, tình hình rục r ch đáỉh nhau to rồi. Tôi suýt òa khóc chia tay ng i cô phúc hậu và có số phận h m hiu nh t nhà. Đư vào đông sâu lắm. Tr i xám nh chì. Rét ngĕn ngắt. Từ Tr i Cau nhìn lên thành phố, thông thống một không gian im vắng. Vẳng ti ng còi xe bí bo. Vẳng ti ng đoàn tàu v n bò trên đ ng sắt nh con cuốn chi u. Tôi ng n ngơ ra vào khu tr i thi u hơi ng i. Gian “buồng g o”, còn gọi là “buồng bà”, cỗ hậu s c a bà nội nằm im lìm. Cái mắc áo c nh c a rỗng không. Mọi bận chơi ú tim, tôi th ng hay đ ng d i nó, n p sau chi c áo the c a bà nội. M i đó mà đư 4 tháng. Tôi bỗng bùi ngùi ti c nh ng ngày ch a cắp sách đ n tr ng, nhận ra ngay c tuổi niên thi u c a mình v n thèm khát lắm bóng r p c a tình bà nội.

Tôi không đ c ch ng ki n nh ng nĕm cuối c a bà nội. Ti ng súng xâm l c tr l i c a bọn Pháp khốn ki p đư đ o lộn toàn bộ cuộc sống bình th ng c a bao ng i. Một ngày mùa thu nĕm 1949, trong cĕn nhà tranh l p x p b n Nà Đồng g n phố Kéo Coong huy n Bình Gia t nh L ng Sơn, m y bố con tôi tổ ch c truy đi u bà nội sau khi đ c th c a chú Hai Kha. Th báo: Đẻ b gãy chân trong lúc chạy giặc càn ở Phúc yên. Chúng em hết sức chữa chạy, ỉhưỉg Đẻ không qua kh i. Chúng em để Đẻ yên ngh trên qu đồi thoáng đãỉg thu c Vĩỉh yên. Đẻ không ỏrĕỉg tr i lại điều gì. Cũng nh ông nôi, bà nội th cũng là ch t vì tay giặc Pháp. Cĕm thù lắm lắm. Cái ch t c a bà nội còn tội hơn: xa quê h ơng, ch có hai con trai bên. Cỗ hậu s con trai l n sắm cho mẹ bao nĕm c t gi , gi vào tay ai? Tr c bàn th có đĩa cơm n p và nén h ơng; trong c nh kháng chi n gian nan Vi t Bắc nhiều khi n a nĕm không bi t t i h t cơm, lòng thành v i Mẹ ch đ n th là gắng nh t! G n đ ch em chúng tôi nghiêng mình thành kính nghe cha tôi nói tóm tắt cuộc đ i bà nội. Tôi không nén đ c thổn th c nh bà, th ơng bà, ân hận không đ c h u bà nh ng phút cuối cùng. Cha tôi nói r t lâu về các ph m ch t nhân hậu, c n ki m c a bà, có ý mong muốn chúng tôi noi theo.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 193 -

Nh ng điều y đối v i tôi đư là c m nhận tr c ti p, c th 8-9 nĕm tuổi thơ đ c sống v i bà, làm sao tôi quên đ c!

Thiên h a vi t về công danh s nghi p c a ng i đư khu t. Bà nội chẳng danh nọ ch c kia gì c . Bà trọn đ i là một ph n , lao động chân tay, th ơng chồng, quý con, chiều cháu. Bà nh mọi ng i đàn bà nông dân Vi t Nam hồn hậu, gi n d .

Nh ng đ i d ơng nguy nga há quên m ch n c nguồn; đ nh non ch t ng t chẳng bắt đ u từ đ t mẹ? Huống chi dòng họ Nguy n Đông Tác đư có đóng góp cho đ t n c: từ c H u C u đ n c H u T o, H u Kha rồi không ít th h th ba đư x ng đáng đ c xã hội kính trọng. Chúng tôi bao gi cũng nghĩ về bà nội v i c m t ng bi t ơn và t hào đ c có trong mình dòng máu thanh khi t y.

Riêng v i cuộc đ i 50 nĕm trong s ch c a mình, kỷ ni m về Tr i Cau, về bà nội luôn luôn nh một m ng sáng l p lánh và m áp không bao gi tắt trong tôi.

CÓ M T VỊ BỒ TÁT B NG X ƠNG B NG THỊT

Nguyễn Hải Hoành

Đạo Phật khởi đầu tại nơi khoa học kết thúc

Buddhism begins where Science ends Ắ Albert Einstein

Đ o Phật cho rằng b t c ai cũng có kh nĕng thành Phật, t c bậc giác ng , ch c n họ bi t tu tập. Dân ta quen gọi nh ng ng i có lòng nhân ái v tha nh tr i bi n là Bồ Tát, thí d trong câu “C a ng i Bồ Tát, c a mình l t buộc”. Bồ Tát, tên đ Bồ Đề Tát Đóa, là âm Hán Vi t c a từ gốc ch Ph n Bodhisattva — ghép b i ch bodhi (enlightenment: giác ngộ) và sattva (essence: b n ch t, th tồn t i trừu t ng).

Theo gi i thích c a nhà Phật học Edward Conze, Bồ Tát là v Phật có ba đặc đi m: 1- Khao khát đ t đ c s giác ngộ hoàn toàn nh Phật Tổ; 2- Giàu lòng từ bi và trí tu ; 3- Có mối quan h v i nh ng ng i bình th ng, cùng nh ng suy nghĩ, c m xúc nh họ.

Nh vậy Bồ Tát tuy ch a đ t trình độ cao siêu nh Phật Tổ nh ng g n gũi ng i đ i hơn. V i cách hi u nh trên, có th suy ra trên đ i đư, đang và s có không ít v Bồ Tát th c, ch có điều chúng ta không bi t hoặc bi t quá ít về họ — b i l họ là Bồ Tát mà!

Theo kẻ thi n cận này, xét theo ba tiêu chu n Bồ Tát nói trên, n c Vi t n a đ u th kỷ XX từng có một ng i nh vậy, một v “Đại Bồ Tát bằng xư ỉg bằng ỏh ỏ hiện thực giữa c i đời” nh l i thiền s Lê M nh Thát [1].

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 194 -

V Bồ Tát y đư đi xa hơn n a th kỷ nh ng tên tuổi và t t ng, s nghi p c a ông mãi mãi còn đ y, b i l ông đ l i một di s n vĕn hóa vô giá gồm ngót một trĕm tác ph m đư in. N u muốn tìm hi u c th hơn về con ng i này, b n có th đ n gặp một học trò c a ông, đó là ni s Thích Đàm Ánh 85 tuổi hi n tr trì chùa Ph ng Thánh (Khâm Thiên, Hà Nội).

V Bồ Tát y là c sĩ Nguyễn Hữu Kha (1902-1954), hi u Tịnh Liễu, L c Khổ,

Thiều Chửu, quê xóm Cam Đ ng, làng Trung T , ph ng Đông Tác (nay là đ a bàn tổ dân phố 81, ph ng Kim Liên, quận Đống Đa), Hà Nội. Gi i Phật T bi t ông d i bút danh Thiều Chửu 笤箒 t c “cái chổi lau”ădùng đ quét s ch b i bặm trong lòng mình và mọi rác r i trên đ i — riêng vi c chọn bi t hi u này đ nói lên tâm hồn cao c c a ông.

C sĩ thuộc đ i th XIV họ Nguy n Đông Tác, một dòng họ l n có mặt t i thành Thĕng Long từ cuối th kỷ XV. Tổ ba đ i c a ông là Ti n sĩ Nguy n Vĕn Lý (1795-1868), một nhà vĕn hóa nổi ti ng kinh thành, b n đồng chí c a Cao Bá Quát, Nguy n Vĕn Siêu, Vũ Tông Phan. Ông là con th ba trong số 8 ng i con c a C nhân Nguy n H u C u (1879-1946), đồng sáng lập viên phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c, từng b th c dân Pháp đày ra Côn Đ o 5 nĕm, một bâc đại sĩ phu, nh cách gọi c a học gi Nguy n Vĕn Tố, Ch t ch Quốc Hội khóa Một n c Vi t Nam Dân ch Cộng hòa. Anh ruột ông là giáo s Nguy n H u T o (1900-1966), một nhà s ph m nổi ti ng.

V i truyền thống gia tộc nh vậy l ra Nguy n H u Kha s theo đuổi con đ ng học v n; không ng ông l i chọn con đ ng theo Phật, tr thành một c sĩ tu t i gia suốt đ i không v con, dâng toàn bộ cuộc đ i mình cho lý t ng ph ng s đồng bào. T i sao l i nh vậy? Đ tr l i, ta hãy nh l i một câu trong kinh Phật: “Có m t ỉgười sinh ra trên thế gian này là vì hạnh phúc của muôn ỉgười.. ”. Đúng vậy, Thiều Ch u sinh ra là đ giúp đỡ nh ng đồng bào nghèo khổ c a mình.

Ông k về tuổi thơ c a mình: “Nhà nghèo quá, ch em tôi 7-8 tuổi đã ph i tập chĕỉ bò cắt c gánh ỉư c, thổi c m n u cám, 10 tuổi tát ỉư c, 12 tuổi cày bừa. Nĕm tôi 13 tuổi, b b giặc Pháp bắt, được hai tháng thì mẹ sinh con thứ 8. Đẻ được 3 ngày mẹ đã ph i đi làm đồng. Tôi su t ngày đứng rình ở cổng nhà pha Hà N i, hễ th y b b gi i sang Tòa án thì chạy theo, b lũ mật thám đáỉh đập r t đaỐ. Tôi cĕm thù tủi nhục ỉhưỉg thân hèn biết làm gì. Đọc truyện ông Gia Phú Nhĩ (Garibandi) th y ông nói v i bạn làm m i vợ cho mình rằng “Ý Đại Lợi là vợ, Ý Đại Lợi là con”, từ đó tôi n y ra ý mu n học ông ở điểm đó... Sau đ y tôi không hề ỉghĩ t i cái đời riêng của tôi nữa. Người ta cho là tôi tin đạo Phật mà không lập gia đìỉh, họ chưa biết uẩn khúc của tôi từ thủa còn ỏh dại. ” [2].

Hôm bà nội m t, H u Kha 15 tuổi đ c t ng kinh siêu độ cho bà, khi đọc đ n câu Phật Tổ nói “Nhân dân là cha mẹ bao đời của ta, ta ph i hiếu kính cúng dàng; muôn vật đều có tính Phật, cũỉg bình đẳng v i ta; ta ph i làm cho mọi ỉgười đều bình đẳng” ông vô cùng xúc động, thề suốt đ i theo Phật đ c u khổ cho muôn ng i.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 195 -

Tình c m y càng sâu đậm thêm sau khi ông m c kích c nh mẹ vì vay tiền đ làm vốn cho con đi bán hàng rong mà ph i l l t cho lý tr ng b o lãnh và ch u ch c nh kẻ ĕn mày:

“Tôi thề rằng đời tôi hễ ai thiếu th n mu n nhờ tôi thì dù họ chưa hé miệng, tôi đã vâng... Tôi còn m t bát gạo mà ai đói h ỉ tôi cũỉg ỉhường ngay, thà tôi ch u nh n” [2]. 16 tuổi, H u Kha một mình xuống Đồ Sơn bán thuốc Nam và bánh kẹo ki m sống. Vì d i dột tin ng i nên ông b m t h t vốn, cuối cùng ph i đi kéo thuyền, đ y xe thuê, có l n ph i đi ĕn xin. Sống chung v i nh ng ng i cùng khổ, ông ngày một yêu quý giáo lý c u khổ c u ng i c a đ o Phật, một h thống tri t lý tín ng ỡng nhằm tìm con đ ng gi i thoát nhân lo i.

Nĕm 1920, c C C u ra tù, H u Kha về nhà giúp cha m hi u thuốc L i Nhân Đ ng Ngã T S . Hi u thuốc đông khách ỉhưỉg tình ỏhư ỉg ỉgười bởi ỏhư ỉg thân kia đã sâu lắm nên tôi ch gi u diếm b tôi giúp đỡ ỉgười nghèo, vì thế 3 ỉĕm trời hai b con ch đủ ĕỉ chẳng thừa được đồng nào [2]. Bù l i, ông học đ c nghề Đông Y c a cha và tr thành một th y thuốc giỏi, suốt đ i ch a b nh không công cho ng i nghèo. Cũng nĕm y ông l y bi t hi u là T nh Liễu (T nh: trong s ch, Liễu: hi u bi t), bắt đ u nghiên c u đ o Phật, đồng th i t học ngo i ng và tập d ch kinh Phật.

19 tuổi, T nh Li u đi tham thiền v n đ o một số v chân tu nổi ti ng nh hòa th ng Thích Thanh Hanh L ng Giang, hòa th ng Thích Thanh Huyền Nam Đ nh, c sĩ Lê Đình Thám Hu ầăQua chuy n kh o sát này, ông s m nhận ra xu h ng suy tàn c a Phật Giáo n c ta. “Khi đi sâu vào nhà chùa, tôi th y sự tổ chức ở chùa không đúỉg m t chút nào v i lời Phật dạy; trái lại hoàn toàn dập theo khuôn khổ phong kiến chia giai c p r t khắc nghiệt, hưởng thụ xa x , b m t hẳn cái tinh thần trọng lao đ ng, không theo quy chế ‘Một ngày không làm một ngày nh n ĕn’ăcủa Tổ Bách Trượng. Lại còn dùng thuật mê tín vẽ ra đàỉ tràng cúng bái, đục khoét nhân dân để mà s ng m t đời nhàn rỗi. Vì thế tôi nh t đ nh không theo chế đ đó;chỊ đến ngày nay tôi cũỉg ch là m t tín đồ tín ỉgưỡng triết lý mà thôi. ả ỉ nữa, nếu có d p, tôi sẽ đáỉh đổ cái chế đ mục nát y. Sau đó tôi theo đỐổi việc ch n hưỉg Phật Giáo”ă[2]. Qua đây, ta hi u đ c t i sao Nguy n H u Kha ngay từ đ u đư không vào chùa làm s , mà ch làm c sĩ tu t i gia, suốt đ i vừa lao động ki m sống vừa hoằng d ơng Phật Pháp. V c sĩ này khác ng i chỗ không v con, tr ng trai mà mỗi ngày ch ĕn một b a đúng gi Ngọ, quanh nĕm mặc nâu sồng, đi guốc mộc t đ o l y, đêm nằm trên t m ph n kê d i nền nhà, không màn, mùa rét đắp thêm chi c chĕn s i mỏng.

Vai trò c a gi i c sĩ Phật Giáo đ c dân ta di n t trong câu ca “Thứ nh t là tu tại gia ...”ăl u truyền bao đ i nay. Có th so sánh Thiều Ch u v i một nhà Phật Học uyên thâm, nhà vĕn, nhà thơ nổi ti ng Trung Quốc là c sĩ Tri u Phác Sơ (1907-2000) Phó Hội tr ng kiêm Tổng Th ký Hội Phật Giáo Trung Quốc từ nĕm 1953 rồi Hội tr ng th i gian 1980-2000 (ông Tri u có v và h ng l ơng Phó Ch t ch Chính Hi p Trung Quốc).

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 196 -

C hai đều là c sĩ, do đó họ không m t thì gi vào các nghi th c tôn giáo c a nhà s , nh vậy có điều ki n học ki n th c nhiều mặt, nghiên c u tri t lý đ o Phật và ho t động vĕn hóa.

Cũng do không chùa cách ly v i đ i mà sống gi a lòng dân nên ông g n gũi v i nh ng ng i bình th ng, có cùng nh ng suy nghĩ và tình c m c a họ — nh ng y u tố làm nên một v Bồ Tát.

Nhận th y nhiều Phật T t ng kinh mà chẳng hi u gì c , vì kinh họ t ng đều là kinh ch Hán; từ nĕm 26 tuổi, Nguy n H u Kha bắt đ u d ch kinh Phật ra Quốc ng , v i bút danh Lạc Khổ (Vui trong c nh khổ). Đúng là khổ thật, vì d ch kinh ch Hán là vi c c c kỳ khó nhọc, đòi hỏi ph i giỏi c Hán và Phật Học, nh ng ông quy t làm v i suy nghĩ: Vì kém tinh thần tự lập cho nên ta cứ vùi đầu v i kinh chữ Hán, ít ỉgười dám d ch kinh sang tiếng ta. Kinh chữ Phạn d ch ra chữ Hán được, thì d ch ra chữ ta cũỉg được chứ sao! Chữ Qu c ngữ của ta r t dễ phổ biến, d ch âm lại đúỉg h ỉ chữ Hán [3]. Tuy n tập kinh do Thiều Ch u d ch gồm 16 bộ kinh cơ b n c a Phật Giáo đ c nhà xu t b n Tôn giáo n hành nĕm 2002 là s ghi nhận công lao to l n y.

Về sau, khi bà ch ruột gặp khó khĕn, ông xin v i cha thôi vi c hi u thuốc đ giúp ch tìm cách m u sinh. Nĕm 28 tuổi, ông giúp ng i em họ th t nghi p ki m sống bằng cách cùng mua một máy in dập chân, thuê nhà phố Sinh Từ m hi u sách Hoà Ký, l y tên từ ph ơng châm Lục Hoà c a đ o Phật. Hai anh em in n, xén gi y, đóng sổ sách, bán sách v , sống r t ti t ki m nh ng v n c u mang các thanh niên hoặc Phật T gặp khó khĕn, trong đó có ông L u Vĕn L i, sau là Bộ tr ng Ban Biên gi i Chính ph ta.

Cũng từ hi u sách-nhà in này, ông bắt đ u xu t b n tác ph m c a mình. Đ u tiên là b n d ch Kinh Vô Thường (1932). Hai nĕm sau c sĩ dùng bút danh Thiều Ch u xu t b n Khóa ảư Kinh d ch ỉghĩa — b n d ch ra Quốc ng tác ph m Khóa ảư Lục nổi ti ng c a vua Tr n (Thái Tông hay Nhân Tông?). Thiền s Thích Nh t H nh nhận xét: Thiều Chửu là m t cây bút r t vững chãi và sâu sắc; cĕỉ b n Hán ốĕỉ của ông r t vững; ốĕỉ Khóa ảư là ốĕỉ biền ngẫu r t khó d ch ỉhưỉg b n d ch của ông r t đặc sắc, đọc êm tai, ỉghĩa lý khá rõ ràng [4].

Toàn bộ ki n th c c a Thiều Ch u đều do t học mà có, ông ch a ngày nào đ c đ n tr ng học. Ông bi t ch Hán và Quốc ng là nh bà nội kèm cặp d y dỗ; hơn m i tuổi đư làm đ c thơ ch Hán. Cũng nh t học mà đ n tuổi “tam thập nhi lập”ăông đư bi t m y ngo i ng và có ki n th c uyên thâm hi m th y về Hán học và Phật học. Ch th mà s bà Đàm Ánh có câu c a mi ng “Chẳng ai giỏi bằng th y tôi”.

Ông cũng th o Đông y, từng ch a khỏi b nh cho nhiều ng i, và vi t lo t bài “Bà Lang Nhà”ăđĕng nhiều kỳ trên báo Đuốc Tu đ phổ bi n một số bài thuốc ch a b nh thông th ng. Ni s Đàm Ánh k : ông đỡ đẻ mát tay đ n m c nhiều gia đình đ n nh tr c hàng tháng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 197 -

C sĩ dành trọn đ i mình cho s nghi p ch n h ng Phật Giáo n c nhà. Trong vi c y ông cộng tác chặt ch v i sa môn Thích Trí H i. Nĕm 1933, khi từ Hà Nam lên

Hà Nội vận động thành hội Phật Giáo Bắc Kỳ, v Phật T trẻ tuổi này đ n ngay hi u Hòa Ký gặp Nguy n H u Kha.

Sau này hòa th ng Trí H i k l i: Hai ỉgười chúng tôi vừa gặp nhau mà ỏưởng ỉhư đã quen nhau từ bao đờiầăCu i ỉĕm 1933, hàn thử biểu ở Hà N i xu ng t i 7-8 đ mà tôi và ông Kha ch đắp chung m t cái chĕỉ sợi Nam Đ nh m ng nằm trên chiếc chiếu tr i trên nền nhà ph Sinh Từ [5].

Hai ông góp công l n trong vi c sáng lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ (1934). Nh ng khi đ c m i vào Ban Tr s thì Thiều Ch u m i đ u l i do d vì th y trong Ban có một số quan l i làm vi c cho Pháp. Sau cùng ông nhận l i v i suy nghĩ có thể lợi dụng H i này để thực hành cái chí đáỉh đổ chế đ th i nát của nhà chùa [2].

Ông t đem máy in c a mình ph c v công vi c chung. Hội giao ông lo vi c in n, qu n lý nhà in Đuốc Tu . Thiều Ch u tr thành một trong hai cây bút vi t nhiều nh t trên cơ quan ngôn luận c a Hội là báo Đuốc Tu , từ số đ u tiên cho t i số cuối cùng, nhằm hoằng d ơng Phật Pháp, tuyên truyền Phật Giáo Nhân gian, phê phán các t n n trong ho t động Phật Giáo.

Ông th ng xuyên di n thuy t cổ động cho phong trào ch n h ng Phật Giáo. Đ c Hội phân công làm vi c trong Ban H ng Công (t c Ban Xây d ng) chùa Quán S (1936-1938), ông đư có đóng góp l n cho công trình ki n trúc này.

Ngoài ra Thiều Ch u ti p t c vi t sách, d ch kinh Phật. Ông so n tập thơ Gi i thích truyện Quan Âm Th Kính (1943), và là ng i đ u tiên coi truy n Quan Âm Th Kính là một bộ kinh Phật c a Vi t Nam. Thiều Ch u còn sáng tác mi ng nhiều thơ ca th m đ m tình ng i; các tác ph m y về sau đ c nhà thơ Đinh Công Vỹ ca ng i trong bài vi t “C sĩ Thiều Ch u v i c một tr i thơ”.

Theo thống kê c a Nguy n Đ i Đồng [1], sau ngót 30 nĕm c m bút, Thiều Ch u đ l i 96 tác ph m vi t và d ch đư xu t b n: đ u tiên là Phép nuôi con do nhà xu t b n Long Quang, Hà Nội n hành nĕm 1926 và cuối cùng là Con đường học Phật ở thế kỷ thứ XX . Đáng k hơn c có Tự điển Hán Việt xu t b n nĕm 1942, t i nay đư đ c in hơn 20 l n, tr thành một trong vài cuốn sách cùng lo i đ c hoan nghênh nh t n c ta, “m t công ỏrìỉh ốĕỉ hóa b t hủ của Thiều Chửu để lại cho đời” (l i Thiền s -Ti n sĩ Lê M nh Thát). M i đây một nhóm học gi Vi t n c ngoài đư biên so n l i thành “T đi n Hán Vi t Thiều Ch u đi n t ”ăvà phổ bi n trên m ngăwww.viethoc.org.

Tác ph m đáng k th hai là Con đường học Phật ở thế kỷ thứ XX — một cuốn sách viết bằng máu và ỉư c mắt (l i học gi Vũ Tu n Sán [1]). Sách th hi n khá đ y đ quan đi m c a một Phật T chân chính, tiên ti n, yêu n c, kiên quy t đ u tranh chống l i vi c một số tĕng sĩ vùng đ ch t m chi m m u mô th n bí hóa đ o Phật — một ho t động gián ti p ph c v âm m u c a th c dân Pháp muốn làm nh t tinh th n kháng chi n c a dân tộc ta. Ông vi t về họ nh sau:

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 198 -

Người tín ỉgưỡng Phật Giáo ỉư c ta hạng trên nh t ch tu l y lợi m t mình, mặc kệ đời chẳng thèm nhìn t i. Hạng thứ nhì thì mượn cửa chùa làm ch n dung thân dễ dàng qua ngày. Hạng dư i nữa thì lại l y chùa chiền làm chỗ buôn bán kiếm chác không từ m t sự đê hạ ỉh nh p nào không làm. Sự kiếm tiền bằng cách buôn thần bán Phật làm cho ỉgười đời ghê tởm mà phê bình Mi ng Phật tâm xà, Ĕn mặn nói ngay còn hơn ĕn chay nói dối ... đều là những lời phê bình đúỉg sự thật [6].

Sau khi phân tích 6 nguyên nhân gây ra tình tr ng suy đồi trên, ông đề ngh Tĕng sĩ ph i: - đoàn k t l i trong một tổ ch c Phật Giáo toàn quốc; - lao động t nuôi thân bằng các nghề làm ruộng, công ngh , giáo d c, y t ; - bỏ h t lề lối cũ, học đ tu t nh và th c hành Phật Giáo Nhân Gian; - sát cánh v i qu n chúng, đóng góp tài l c c i t o đ i sống nhân dân. Thậm chí ông đ a ra nh ng đề ngh m nh d n nh không c n chùa chiền c a dân, tĕng sĩ ch giúp dân th ph ng, giáo hóa và tổ ch c chùa thành v n trẻ, th vi n ... Sách này ông vi t t i chi n khu Vi t Bắc nĕm 1951, th mà nhà in Đuốc Tu Hà Nội đang b Pháp chi m đóng v n dám in và xu t b n ngay và phát hành trong c ba miền Bắc Trung Nam, điều đó nói lên uy tín to l n c a Thiều Ch u. Con đường học Phật ở thế kỷ thứ XX m đ u bằng một đo n vĕn r t đặc sắc (đ i ý): Đầu thế kỷ XIX, các học gi ở châu Âu ch bằng cứ vào khoa học mà đã biết ỏrư c rằng đến thế kỷ XX thì các tôn giáo sẽ hết sạch sành sanh. Ngày nay chúng ta đaỉg s ng ở thế kỷ XX và đã th y rõ những lời ph ng đỊáỉ y qu thành sự thật rồi. Vậy Phật giáo chúng ta có cùng s phận b đàỊ th i theo luật tiến hóa của nhân loại không? Và Thiều Ch u tr l i: Lẽ tự nhiên là không, trái lại Phật giáo sẽ ngày càng rực rỡ quang vinh vì lập ỏrường của Phật giáo ỏrĕm phần ỏrĕm đúỉg v i cái đích tiến hóa của nhân loại. Nhưỉg nếu các Phật tử cứ làm sai các nguyên tắc của Phật thì về hình thức, Phật giáo cũỉg nh t đ nh ph i b đàỊ th i.

Câu tr l i này chẳng nh ng đúng 100% mà còn th hi n trí tu cao siêu c a Thiều Ch u: ông tin đ o Phật không nh tin một tôn giáo, mà là tin m t triết lý, nh ông từng nói: Tôi cũỉg ch là m t tín đồ tín ỉgưỡng triết lý mà thôi [2]. Là ng i giỏi ch Hán, bi t ti ng Pháp, ti ng Anh và r t chĕm đọc sách báo, Thiều Ch u đư s m hi u ra một chân lý cao siêu mà r t ít Phật t hi u đ c: tri t lý Phật học r t g n v i khoa học, nh một ng i cùng th i là Albert Einstein (1879-1955) từng nói: Đạo Phật khởi đầu tại ỉ i khoa học kết thúc.

Con ng i b m sinh giàu lòng nhân ái vô b b n y ch a một ngày ngừng làm từ thi n. Từ khi bi t nghề Đông Y, Thiều Ch u luôn luôn không ng i khó khĕn đêm hôm lặn lội đi khắp nơi ch a b nh cho b t kỳ ai nh v . Nĕm 1936, ông cùng bà C Mọc (ch ông Hoàng Đ o Thúy) đồng sáng lập Hội T Sinh và làm Tổng Th ký c a Hội. Ho t động quên mình c u ng i c a ông khi đi c u giúp các n n nhân n n l t nĕm Đinh S u, lập Tr i T Sinh nuôi d ỡng trẻ mồ côi, Tr i D ỡng lão nuôi ng i già không nơi n ơng t a, nh t là ho t động phát ch n trong n n đói 1945ầăđư mang l i cho ông uy tín r t cao trong xã hội. Ông nh l i:

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 199 -

Chính vì chung m t chí nguyện ch u khổ sở nhọc nhằn để giúp đỡ đồng bào, c đời không ĕỉ ngon mặc đẹp, không ai có gia đìỉh riêng, nên chúng tôi được nhiều ỉgười tin lắm. R t nghèo mà tiền bao nhiêu cũỉg có. Nĕm 1937, lụt tràn hai t nh Bắc Ninh, Bắc Giang. Ngoài việc góp sức cho c quan cứu tế, tôi cùng cụ C Mọc còn vận đ ng đi l y tiền l y áo; rồi tôi cùng ông Hoàng Đạo Thúy, ông Trần Duy ảưỉg hàng ngày đem thu c, tiền,quần áo đi t i từng nhà nạn nhân giúp cho đến s ng thực. Khắp hai huyện Quế Dư ỉg, Lang Tài, không còn sót m y nhà mà chung tôi không t i hàng b n ỉĕm lượt, ròng rã ba tháng ỉhư thế cho đến lúc lúa chín. [2]. Đây là lý do Hồ Ch t ch từng m i ông làm Bộ tr ng Bộ C u t xã hội trong Chính ph Cách m ng lâm th i 1945 nh ng ông kh c từ, sau khi đư từ chối l i m i làm Bộ tr ng Bộ Giáo d c [7], cùng v i lý do “Đ tập trung làm Phật s ”.

Thiều Ch u suốt đ i lo vi c d y ng i, b i l Học không biết chán, dạy ỉgười không biết m i vốn là một truyền thống c a họ Nguy n Đông Tác. Nĕm 18-19 tuổi, khi làm vi c trong hi u thuốc c a cha Ngã T S , hàng tu n ông dành ba buổi tối đ n chùa S (t c chùa Phúc Khánh hi n nay) d y các nhà s học ch Hán. Th i gian hi u sách Hòa Ký rồi nhà in Đuốc Tu , tối nào ông cũng d y ch Hán và Quốc ng cho đồng nghi p. Nĕm Mậu D n (1938) ông cùng c Nguy n Vĕn Tố và m y ng i cùng chí h ng đồng sáng lập Hội Truyền Bá Quốc Ng và hĕng hái làm mọi vi c Hội phân công.

Th i gian t n c kháng chi n, đi t i đâu ông cũng m tr ng d y ch cho trẻ em và ng i l n; vì th bà con vùng Phúc Yên, Thái Nguyên ngày y đều bi t ti ng ông. Một số học trò c a Thiều Ch u sau này tr thành nh ng v chân tu uy tín cao nh hòa th ng Thích Tâm T ch, Pháp ch Giáo hội Phật giáo Vi t Nam, s Tr n Vi t Quang sau là đ i tá quân đội, ni s Đàm Ánhầăă

Suốt đ i ông theo đuổi s nghi p ch n h ng Phật Giáo v i nhi t tình và lòng dũng c m hi m th y. V i ông, Phật Giáo d ng nh là một tri t lý sống hơn là một tín ng ỡng tôn giáo; cuốn Phật Học V n Đáị ông vi t nĕm 1949-1950 nói lên điều đó. Ông ch tr ơng ho t động tín ng ỡng Phật Giáo là trong tâm mỗi ng i ch không nh t thi t ph i vào chùa tu hành. Có th một vài quan đi m c p ti n c a ông ch a chắc đư đ c t t c các v s sãi hoan nghênh (nh ch tr ơng tr l i chùa cho dân làm tr ng học, th vi n, b nh xá; Tĕng Già ph i lao động t nuôi mình bằng cách làm nông nghi p, công ngh , giáo d c, y t ầ), song nhìn chung t t ng Phật Giáo Nhân gian c a ông x ng đáng đ i di n cho trào l u ch n h ng Phật Giáo n c nhà th i kỳ 1930-1945.

Suốt đ i Thiều Ch u c n cù lao động chân tay và trí óc. Công vi c vi t sách báo mang l i cho ông thu nhập r t cao nh ng ông sống c c kỳ khổ h nh, bao nhiêu tiền ki m đ c đem nuôi trẻ mồ côi, giúp ng i nghèo, đồng bào gặp n nầăAi từng gặp ông đều lập t c th y ngay đây là một con ng i giàu lòng yêu n c th ơng nòi, từ bi h x . Thật khó có th hi u đ c ông l y đâu ra s c m nh đ sống khổ h nh nh th mà l i hoàn thành đ c ng n y công vi c, giúp đỡ ng n y ng i.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 200 -

Nh ng nĕm đi t n c kháng chi n trên rừng núi Vi t Bắc, ông kiên c ng d n đ u phá rừng trồng khoai trồng sắn nuôi sống bao nhiêu em nhỏ trong tr i T Sinh c a mình. Có th i kỳ “40 ỉgười mỗi bữa ch có 4 b gạo n u v i lá rau khoai lang”ă[2] th mà ông kiên quy t tr l i m y l ng vàng tiền xu t b n các tác ph m c a ông do th ng tọa Tố Liên từ Hà Nội g i ra.

Học gi -anh hùng lao động Vũ Khiêu nhận xét Thiều Ch u là m t con ỉgười chân chính, m t nhà trí thức l n của dân t c, và tặng ông câu đối Nửa kiếp trầm luân, bác cổ thông kim, lòng b n bể; Trĕm ỉĕm phù thế, cứu dân báo qu c, phép muôn đời. Nhà Hán Nôm học lão thành Vũ Tu n Sán đánh giá Thiều Chửu là m t hiện ỏượng khá đặc biệt trong gi i trí thức ở thế kỷ XX, m t ỉgười s ng cu c đời thanh cao, hoàn toàn vì lý ỏưởng. Ti n sĩ Nguy n Quốc Tu n (Vi n Tôn giáo Vi t Nam) nhận xét Thiều Chửu là nhân vật Phật giáo xu t chúng thế kỷ 20. Đ i đ c Thích Đồng Bổn vi t: c sĩ Thiều Ch u là bậc Nho sĩ, Đại sĩ, Chí sĩ, rạng danh Tiết sĩ. Sách “Ti u s danh tĕng Vi t Nam th kỷ XX" tập I vi t: Thiều Ch u là m t Phật tử xứng đáỉg tiêu biểu cho hàng cư sĩ trong đạo Phật có công l n trong l ch sử ch n hưỉg Phật giáo ở miền Bắc. Thiền s Lê M nh Thát đánh giá ông là m t danh nhân Phật Giáo.

Đáng ti c là do sai l m c a đội c i cách ruộng đ t p Đồng Tâm, xã Đồng Liên, huy n Phú Bình, t nh Thái Nguyên, nơi ông và đoàn T Sinh , — nói chính xác là sai l m do nh h ng c a t t ng Mao-ít, — v Phật T huyền tho i y b vu cáo và quy oan là “đ a ch ”.

R ng sáng ngày 15 tháng 7 nĕm 1954 t c 16 tháng 6 nĕm Giáp Ngọ, Thi u Ch u tr m mình trên sông C u chỗ đập Thác Huống huy n Phú Bình t nh Thái Nguyên. Là một ng i con c c kỳ hi u h u, ông chọn ngày quyên sinh sau ngày giỗ cha.

Thiều Ch u th c trắng đêm 14 vi t th tuy t m nh g i Ch t ch Hồ Chí Minh. Ph n “T B ch”ătrong th đó k t thúc bằng một câu vô cùng xót xa và thâm thúy:

Cái án 莫 须 有 [8] mà ông Nh c Phi ph i chịu đời phong kiến còn có lẽ; ai

ngờ đời nay chính b n thân tôi l i bị, thì tôi còn biết van vỉ làm sao được nữa.

D i ch độ phong ki n độc tài chuyên ch , nh ng v án thiên cổ kỳ oan nh án Nh c Phi là chuy n không có gì khó hi u. Ai ng th i nay, th i ch độ cộng hòa dân ch mà Thiều Ch u hằng mơ c l i cũng x y ra chuy n t ơng t v i chính mình thì ông không th nào hi u đ c nguyên nhân, không th nào c u xin gi i nỗi oan này đ c n a. Trong c nh hoàn toàn b tắc y ông đành ph i tìm lối thoát là t k t li u cuộc đ i.

Trong nhiều nĕm, cái ch t c a Thiều Ch u b coi là s chống l i đ ng lối c a Đ ng lãnh đ o, vì th thiên h s hãi không dám nhắc t i tên ông. Th c ra ông ch chống l i t t ng Mao-ít hồi đó đang bắt đ u tác yêu tác quái n c ta.

L i k t nói trên c a Thiều Ch u đư gián ti p v ch ra b n ch t c a t t ng quái đ n y: đó là h t t ng phong ki n Trung Hoa 5000 nĕm dán cái nhãn ch nghĩa

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 201 -

Mác-Lê hi n đ i. Chẳng hay thập niên 50 th kỷ XX đư có nhà chính tr nào đ sáng suốt và can đ m đ a ra nhận xét đích đáng nh vậy về t t ng Mao-it?

V quyên sinh c a ông đư gây ra s ch n động kinh hoàng và nỗi ti c th ơng vô h n trong gi i Phật T c n c; t i m c ch m y hôm sau chính đội c i cách ruộng đ t đư th y sai và h thành ph n ông từ “đ a ch ”ăxuống “trung nông”. Khi hòa bình lập l i, các Phật T trang trọng r c hài cốt ông về Hà Nội, cuối cùng an táng t i nghĩa trang Thanh T c (số mộ 170-C3). Ngày 21/6/2002, cuộc Hội th o trọng th kỷ ni m 100 nĕm sinh Thiều Ch u-Nguy n H u Kha t i Vĕn Mi u Quốc T Giám Hà Nội đư chính th c ph c hồi danh d c a ông trên ph m vi c n c.

(Đã đĕỉg báo Người Lao đ ng nhân d p Đại lễ Phật Đ n Qu c tế tại Việt Nam ỉĕm 2008. Có sửa lại)

[1] Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha, Nguy n Đ i Đ ng, Nxb Tôn giáo, Hà N i 2008.

[2] Tự Bạch của Thiều Chửu (vi t tr c ngày ông t v n).

[3] L i tựa b n d ch Kinh A Di ĐƠ.

[4] Việt Nam Phật Giáo Sử lược, t p III.

[5] Hồi ký của Hòa thượng Thích Trí Hải.

[6] Con đư ng học Phật thế kỷ thứ XX, Thi u Ch u, Nxb Tôn giáo, Hà N i 2002.

[7] Phát bi u c a ông Vũ Th Khôi (tr ng nam c Vũ Đình Hòe, B tr ng đ u tiên B Qu c gia Giáo d c Chính ph VNDCCH) trong H i th o t ch c ngày 6/10/2012 t i Trung tâm Vĕn hóa Pháp Hà N i.

[8] Âm Hán Vi t là ắM c tu h uẰ, t m hi u là vu oan, nguyên vĕn Thi u Ch u vi t b ng ch Hán. Nhạc Phi (1103-1142), võ t ng yêu n c đ i Nam T ng Trung Qu c, b b n gian th n bán n c vu oan r i gi t h i.

VÀI KỶ NI M V CHÚ HAI KHA

Nguyễn Hải Hoành

ầăHà Nội, nĕm 1946. Tôi lên 9 tuổi và bắt đ u đ c sống nh ng ngày h nh phúc khi n c nhà đư độc lập. Nh ng ngày vui chẳng đ c bao lâu. Một buổi sáng, khi m c a sổ phía sau nhà (số 9 phố Lê Thánh Tông), anh H i Đ m s hãi hét lên. Chúng tôi ch y đ n thì th y một nòng súng dài đen ngòm chĩa lên nhà mình — súng c a bọn lính Pháp đóng phía sau. B o nhau đóng kín c a l i, chúng tôi suốt ngày không dám đi đâu. Buổi tối, anh c đi bộ đội Quy t T Quân t t về thĕm nhà nói đ y là súng ca-nông-vanh (pháo 20 ly). Khuya lắm, Cha đi làm về và b o Mẹ ph i đ a c nhà về quê đi t n c , vì Pháp sắp đánh ta.

T m sáng hôm sau Cha đi Thái Nguyên tìm đ a đi m đặt cơ quan S Giáo d c Liên khu I. Hơn một nĕm sau ngày chia ly y, cha mẹ tôi m i gặp l i nhau.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 202 -

Mẹ tôi 39 tuổi suốt đ i làm nội tr , nay d n tám đ a con, l n nh t 15 tuổi, nhỏ nh t ch a đ y nĕm, lên đ ng làm cuộc t n c lâu dài mà ch a bi t đi đâu, sống bằng gì, thật là can đ m t i m c khó t ng t ng. Về làng Trung T , chú Hai Kha, t c Nguy n H u Kha, bi t hi u Thiều Ch u, liền đ a c đ i gia đình về quê bà nội Đông Phù, Thanh Trì. Khi chi n s ác li t, l i ch y xuống làng Ba Lĕng rồi Trung Lập huy n Phú Xuyên, quê bà nội c a chú và cha tôi. Đ đỡ gánh nặng cho mẹ tôi, chú nhận ba con trai c a mẹ là Đ m, Khoát, Hoành vào đội T Sinh, vừa đ c nuôi ĕn, vừa đ c học ti p. Trong công tác c u t dân đói đ u nĕm 1945, chú Hai Kha là Tổng Th ký Hội T Sinh đư thu nhặt một số trẻ mồ côi lập nên đoàn trẻ T Sinh, đặt t i Chùa M i ( ph ng Thanh Xuân Bắc ngày nay, b Pháp san phẳng nĕm 1947). Nay chú nhận thêm trẻ em bộ đội và cán bộ, vì th đoàn T Sinh đông t i 70-80 trẻ, ph i chia làm m y đội. Từ đó ba anh em tôi có d p g n chú Hai Kha. Chú suốt ngày t t t bận rộn lo chuy n ĕn cho đ i gia đình bà nội và cho m y đội T Sinh. T t c mọi ng i đều kính n và tuy t đối tin t ng, rĕm rắp nghe l i chú. Cho đ n bây gi tôi ch a hề th y ai nh chú, lúc nào cũng ch lo giúp ng i khác, chẳng nghĩ gì t i b n thân.

Th i gian 1944-45, đ c cha g i về quê v i ông bà nội, tôi đ c bi t chú Hai Kha không l y v , theo đ o Phật, tu t i gia, ĕn chay tr ng và mỗi ngày ch ĕn một b a.Không bao gi quên đ c hình nh chú: ng i gày sắt l i, tóc cắt ngắn g n nh trọc, khuôn mặt ch t phác và khắc khổ, t th i guốc mộc, qu n nâu áo đen, đi chi c xe đ p cà khổ lắp cái chắn bùn bằng gỗ. Sáng ch nhật nào chú cũng về thĕm ông bà nội và đều có quà bi u là th hai c thích nh t: th t quay thái sẵn kèm nh ng c ki u trắng ng n cho ông, m y bìa đậu ph rán vàng cho bà. Hai tay chú kính c n đ a từng gói quà, một điều th a Thầy, một điều th a Đẻ. Ông bà tôi th ơng chú lắm. Th y chú về, bà t t t ra v n hái rau n u cơm trong khi chú trò chuy n v i ông. Chú ĕn đúng gi Ngọ, tr c khi ĕn đều t ng kinh, nét mặt vô cùng thành kính. Th c ĕn th ng là rau lang hoặc rau muống luộc ch m t ơng, l c rang hoặc đậu ph luộc và canh rau. G o ngon bà dành riêng cho chú, n u niêu đ t, vùi b p rơm, lúc m vung mùi cơm thơm lừng. T ơng bà làm l y, ngọt l m. Rau ch hái ngọn non. Bà ngồi c nh âu y m trò chuy n v i ng i con bà th ơng yêu nh t. Chú ĕn khỏe, t i dĕm l n s i.

Mọi sinh ho t c a đội T Sinh đều tuân theo quy đ nh c a chú Hai Kha. Sáng 6 gi dậy, ra sân x p hàng tập th d c, hô M t, Hai vang nhà. Tập xong thì đồng ca bài Kh e vì ỉư c. M a cũng ph i tập, đ rèn luy n ch u gian khổ mà. Sau đó lên l p, học các môn s ký, đ a d , cách trí, chính tr v.vầăTh y Nguy n Quý Tán một c u giáo viên trung học gi ng d y t t c các môn. Chiều làm v n hoặc dọn dẹp khu chùa. Tối họp và ca hát. Quanh đi qu n l i ch có m y bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh, Bao chiến sĩ anh hùng, ĐỐ c gư m thiêng v.vầă

Chú Hai còn d y chúng tôi m y bài ca hình nh do chú sáng tác. Tôi còn loáng thoáng nh đ c m y câu trong một bài ca ng i Bác Hồ: Người sáng su t quyết tâm vì dân hiến thân. Cho dư i trời lừng tiếng Nam dân. Làm thế gi i biết dân Việt Nam đ u tranh, tranh đ u đòi đời s ng quang vinh…ăDân ỉư c Nam đòi đ c lập…ă

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 203 -

Sông núi Nam B là xư ỉg máu ta…ăVượt mây sang Pháp Lan [n c Pháp], ngoại giao cho qu c dân…ăNgười vì dân hiến thân, toàn dân ghi khắc ân. Người về đây dân chúng hoan hô.

Chúng tôi tập quân s mỗi tu n một l n; đeo súng gỗ t đ o, lĕn lê bò toài. Mọi th đều quy c , đồng nh t, trừ qu n áo ai có gì mặc n y. Các anh l n k : sau ngày Độc lập, ông Kha cho đoàn T Sinh mặc đồng ph c sơ mi trắng c t tay, qu n soóc vàng, mũ ca-lô trắng, mang trống cà-rùng đi di u phố, “oách”ăchẳng kém đội Nhi đồng C u quốc phố Mai Hắc Đ nổi ti ng Hà Nội th i y.

Ĕn ngày hai b a sáng và chiều; tr c khi ĕn, t t c ngồi x p bằng tròn, bát đũa đ tr c mặt, tay khoanh l i, đồng thanh đọc câu: Ĕỉ để mà s ng / S ng để mà làm / Tự tay làm l y / ĕỉ không bẽ bàng (v th 2 có ng i nh là s ng cho đàỉg hoàng). 9 gi tối, x p hàng tr c bàn th Tổ quốc treo c đỏ sao vàng và nh Bác Hồ, giơ nắm tay theo ki u chào Vi t Minh ngày y, trang nghiêm đọc to: Trư c bàn thờ Tổ qu c, chúng con xin tâm nguyện: Tổ qu c chưa giàu mạnh, chúng con chưa ngủ yên, rồi m i đi nằm. Nói chưa ngủ yên hoặc tự tay làm l y th c ra ch là kh u hi u giáo d c, ch chúng tôi đêm nào cũng ng say và lao động nhẹ thôi, nh ng không ngày nào không lao động.

Nh mãi một đêm theo các anh l n trong đội đi kéo chi c thuyền ch đ y rơm do đồng bào g n đ y ng hộ. Tr i l nh, trĕng sáng vằng vặc, c tốp kéo thuyền vừa đi vừa hát r t vui. Nhà s tr trì chùa còn trẻ, tính x i l i. Th y chúng tôi còn bé mà sinh ho t tập th quy c , ngoan ngoãn học hành, lao động và ca hát nhộn nh p, nhà s r t thích. Bà con m y làng g n đ y lên chùa th y chúng tôi còn bé mà ph i xa nhà đều r t th ơng, có gì cho đ c đều cho, nào ngô khoai, nào rơm r .

Chú Hai Kha hay t t về Hà Nội lo chuy n máy và sách, gi y c a nhà in Đuốc Tu về chùa M i đ in báo và truyền đơn ph c v bộ đội ta. Nh ng hôm Trung Lập, buổi tối ông hay k chuy n Hà Nội đánh Pháp; có l n còn múa côn cho c đội xem. Ông cũng hay ngâm thơ. Có đêm khuya, tôi t nh dậy v n th y ông ngồi đọc sách bên ngọn đèn d u. Tr i rét, chúng tôi nằm ổ rơm m áp trong nhà, nh ng ông v n nằm trên một t m ph n kê d i đ t ngoài hiên, đắp mỗi cái chĕn s i mỏng.

Một buổi tối ông Hai Kha đ n chùa họp c đội l i. Ông nói: quân ta đư rút ra khỏi Th đô, giặc Pháp s đánh ra ngo i thành, chúng ta ph i đi t n c xa hơn.

C đội lên đ ng ngay s m hôm sau. Chú Hai Kha thuê một thuyền gỗ đ ch bà nội, đàn bà trẻ con các gia đình. Chú và một anh l n kéo thuyền.

Chúng tôi cuốc bộ, t mang l y qu n áo. Bé nh t đoàn là cậu Khuê 8 tuổi. Chiều hôm y đ n Vân Đình. Nhà nhà đóng c a im m, dân đư t n c h t. T i một cĕn nhà hé c a, ngoài treo t m bi n vi t: Đồng bào t n cư cần ngh lại xin vào nhà, trong bếp có thức ĕỉ khô xin cứ dùng, chúng tôi vào ngh và tìm th y một v i cá khô. Th y Tán b o l y ra một ít đ ĕn b a tối, rồi đặt vào v i t gi y vi t l i c m ơn kèm theo một ít tiền. Hôm sau c đoàn ng c sông mà đi.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 204 -

Một sáng th y bên đ ng có nhiều vách đá lỗ chỗ nh tổ ong. Đêm y ng chùa Ki m, sáng dậy th y xung quanh la li t nhiều ng i tay chân bĕng bó loang lổ máu. Đó là các anh th ơng binh vừa đ c chuy n t i đây đêm qua.

Cuối cùng c đoàn đ n Tùng Thi n t nh Sơn Tây, vào nh nhà một chánh tổng. Hôm sau chú Hai Kha huy động mọi ng i d ng nhà trên một mỏm đồi đ . Riêng đội T Sinh trong đó có 3 anh em tôi ti p t c lên đ ng đi Phú Thọ, Tuyên Quang, cuối cùng l i Cù Vân (Đồng Hỷ, Thái Nguyên). Chú Hai Kha l i Sơn Tây lo li u cho bà nội và đ i gia đình. Không ng sau buổi chia tay y, tôi không bao gi còn đ c th y chú n a.

Mỗi khi ôn l i nh ng kỷ ni m về ông chú đi tu c a mình, lòng tôi tràn đ y th ơng c m; c nghĩ đ n cuộc đ i đ y bi k ch và cái ch t bi th m c a chú, tôi không c m đ c n c mắt. Tôi th ng t hỏi vì sao con ng i gày gò khổ h nh y l i có một s c m nh kỳ l lôi cuốn, thu ph c lòng ng i đ n th , vì sao hoàn toàn ch nh t học mà chú l i có đ c trình độ hi u bi t sâu sắc về Hán ng và Phật học đ n m c một ng i đ c học khá nhiều nh cha tôi cũng ph i n ph c.

Sau khi ngh h u, v i nỗi lo mình khó lòng có th v t qua cái “ng ỡng”ă67 tuổi c a họ Nguy n Đông Tác (ông nội, cha và hai anh sát tôi đều qua đ i tuổi 66-67), tôi bàn v i ch Hi n Chi: hai ch em quy t tâm tr c khi ch t ph i tìm mọi cách r a nỗi oan, ph c hồi l i trên ph m vi toàn quốc thanh danh cho chú Hai Kha, quy t không đ một ng i tài giỏi, một nhân cách cao c nh vậy l i mãi mãi b ng i đ i quên lãng, thậm chí s hãi không dám nhắc t i, ch vì chú đư dùng cái ch t t nguy n c a mình đ tố cáo nh ng sai l m c a công cuộc c i cách ruộng đ t ti n hành theo đ ng lối Mao-ít. Ý ki n này đ c đ i gia đình h ng ng, tuy v n có ng i s b trù úm, làm con cháu m t vi c. Em Đ i Đồng dù ch a ngh h u đư h t lòng giúp đỡ tôi tri n khai mọi công tác chu n b tổ ch c cuộc Hội th o t ng ni m 100 nĕm chú Hai Kha.

Tr c h t ph i biên so n một tập tài li u gi i thi u về chú Hai Kha. R t may là nhiều ng i vui lòng cung c p t li u. Nguy n Trọng Bình, b n học Trung học Vi t Bắc nĕm 1950 bi t chuy n đư tặng tôi cuốn sách Những ỉgười lao đ ng sáng tạo của thế kỷ, trong đó có bài vi t r t hay Thiều Chửu — m t gư ỉg sáng kết hợp tinh thần yêu ỉư c v i đạo Thiền c a nhà Hán học lão thành Vũ Tu n Sán. Tôi liền đánh máy vi tính bài này. Sau đó hai anh em tôi đ n gặp ngay c Sán; c r t hoan nghênh và khuy n khích vi c chúng tôi làm.

Tài li u quý giá nh t s u t m đ c là cuốn v chép tay b c th chú Hai vi t g i Hồ Ch t ch trong m y đêm cuối cùng tr c khi chú quyên sinh và một số bài thơ c a chú. B n gốc lá th chú t tay vi t, đoàn T Sinh đư nộp cho Đội C i cách ruộng đ t (CCRĐ) nh chuy n lên Hồ Ch t ch. Nh ng tr c khi g i đi, một số học trò trong đoàn đư bí mật b o nhau chép l i vào cuốn v này đ l u tr , mỗi ng i chép một đo n ngắn đ n u lộ thì Đội CCRĐ không th truy ra tên ng i chép.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 205 -

Tôi nhận ra có một đo n là ch vi t c a Nguy n Xuân X ng, con trai th hai chú Ba Nghiêm. Cuốn v này do anh ruột X ng là Nguy n Xuân D ơng cung c p cho tôi. Trong b u không khí ngột ng t Nh t Đ i, nhì Trời nĕm 1954, vi c chép l i và l u tr vĕn b n này thật là một hành động dũng c m. Tôi chia lá th này làm hai ph n, ph n đ u đặt tên là Tự Bạch, ph n còn l i là Thư Tuyệt mệnh gửi Hồ Chủ t ch. Khi đánh máy vi tính lá th y, tôi không sao c m nổi nh ng dòng n c mắt th ơng c m. Cuộc đ i chú Hai Kha thật cao th ng nh ng sao mà khổ s , tội nghi p th . N u không có t m lòng khoan dung bao la c a một v Bồ Tát thì chú không th nào ch u đ ng nổi lắm s đối x b t công, tàn nh n nh vậy.

Trên cơ s các t li u y, tôi vi t thêm m y bài phân tích cuộc đ i và t t ng c a Thiều Ch u, ký nh ng bút danh khác nhau. Rốt cuộc tập tài li u đánh máy vi tính “Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha”ăd y hơn 100 trang A4 ra đ i. Tôi đ n gặp Hội Khoa học L ch s Vi t Nam, t p chí Tia Sáng c a Bộ Khoa học-Công ngh -Môi tr ng, và một số nhà vĕn hóa, đ a tài li u cho họ đọc và đề ngh họ vi t tham luận. Tổng Th ký Hội S học D ơng Trung Quốc đồng ý ch trì tổ ch c Hội th o.

Anh Vĕn Thành t p chí Tia Sáng — một t báo “ruột”ăc a tôi — h t s c nhi t tình huy động nhân viên tòa so n làm mọi th t c tổ ch c Hội th o nh xin phép, thuê đ a đi m, in và g i gi y m i, c ng i ti p kháchầ. G n hai ch c nhà vĕn, nhà thơ, nhà vĕn hóa và Phật T nh Vũ Khiêu, Nguyên Ngọc, Ph m Toàn, Đinh Công Vỹ, Phan Vĕn Các, Vũ Ngọc Khánh, Thích Đồng Bổn, Minh Chiầăvui vẻ nhận l i vi t tham luận. S bà Thích Đàm Ánh, một học trò c a Thiều Ch u, đang tr trì chùa Ph ng Thánh ng hộ r t thi t th c: tặng mỗi v d Hội th o một bánh ch ng chay và một l ng chè p sen, đều là đặc s n do nhà chùa t tay làm.

Tôi đ a ch Hi n Chi đ n chùa Quán S gặp Hòa th ng Thích Thanh T Phó Ch t ch th ng tr c Hội Phật giáo Vi t Nam, thuy t ph c ông ng hộ và đ n d Hội th o, tuy bi t rằng ông ch a tán thành một số quan đi m c p ti n c a Thiều Ch u trong tài li u đư đ a ông đọc. Ch Chi thuy t ph c r t khéo, rốt cuộc Hòa th ng vui vẻ h a s d n đ u một đoàn đ i bi u Hội đ n d Hội th o và s đọc tham luận (có điều sau đó khi phát bi u t i Hội th o, ông v n nói không tán thành quan đi m tr chùa cho dân c a Thiều Ch u). Các hậu du họ Nguy n Đông Tác đã đóng góp tích c c cho sinh ho t này, ng i góp tiền, kẻ góp công và t t c đều đ n d . Ch Hi n Chi làm th quỹ r t ph n kh i.

Ngày 21 tháng Sáu nĕm 2002, Sinh hoạt l ch sử kỷ niệm 100 ỉĕm sinh nhà ốĕỉ hóa Thiều Chửu-Nguyễn Hữu Kha di n ra trọng th t i nhà Thái mi u Quốc T Giám Hà Nội, có kho ng 200 ng i d , hoàn toàn đáp ng mong đ i c a chúng tôi.

Buổi Sinh ho t này thành công, ch y u là nh Thiều Ch u-Nguy n H u Kha, t c chú Hai Kha kính yêu c a chúng tôi th c s là một ng i con trung hi u c a nhân dân, một nhà vĕn hóa tài nĕng và một nhân cách l n c a dân tộc, đ c các Phật T và đông đ o nhân dân ng ỡng mộ.

(Đã đĕỉg tạp chí Tia Sáng s kỷ niệm 100 ỉĕm sinh Thiều Chửu. Có sửa)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 206 -

CHUY N V T V NHỮNG NG I B N VÀ H C TRÒ C A CHA

Hãy cho tôi biết ai là bạn c a anh thì tôi sẽ nói cho biết anh là ngƣời thế nào? Ắ (Ng n ng Assyria)

Tell me who your friends are and I'll tell you who you are? Ắ (Assyrian proverb)

Cha tôi t nhận xét mình là ng i qu giao. Qu vậy, cách sống mô ph m gi mình c a một nhà giáo m u m c thật s khó lòng hòa nhập v i lối sống có ph n buông th c a nhiều viên ch c c p cao th i Pháp thuộc. Vì th cha tôi không có nhiều b n tri kỷ.

Hồi H i Phòng, chúng tôi th nh tho ng th y v chồng bác Nguy n Sơn Hà đ n chơi nhà. Bác trai ng i dong dỏng cao, trông r t “Tây”ătrong bộ com-lê là phẳng phiu, đội mũ ph t, đeo kính cận, tay ph i c m can, mi ng ngậm đi u thuốc lá. Bác gái xinh đẹp, hay mặc áo dài nhung, qu n l a trắng, đeo kiềng vàng, tính vui vẻ s i l i, nghe nói kém bác trai hơn hai ch c tuổi. Bác trai luôn có chuy n đ gặp cha chúng tôi; có điều hai c nói gì v i nhau thì chúng tôi chẳng hi u, vì đều dùng ti ng Pháp. Cha k hai bác Hà nhà toàn nói ti ng Pháp. Giọng bác trai r t m, bác hay c i ha h r t t nhiên, vui vẻ tho i mái ch không nghiêm ngh nh cha tôi. Mẹ tôi b o: Con này, bác Hà có bàn tay màu đ . Tôi đ ý m y l n th y đúng là nh vậy, hai lòng bàn tay bác trai lúc nào cũng đỏ màu son ch không ph i màu hồng c a máu; mẹ b o đ y là do bác pha sơn nhiều b sơn ĕn vào tay và màu đỏ y đ c mọi ng i coi là bi u hi n s may mắn thành đ t.

Sau này tôi m i bi t chuy n Cha cùng bác Hà và bác Qu ng V n Thành, ba b n tri kỷ này thành lập một nhóm xu t b n sách l y tên là nhóm Tam Hữu (Ba ng i b n), cộng tác ra sách đ nâng cao dân trí. Cha vi t hoặc d ch sách không l y tiền. Bác Hà in sách, bác Minh xu t b n-phát hành sách cũng đều không l y tiền; vì th sách bán v i giá r t rẻ, đ t m c đích c a ba c là ph c v ng i nghèo. Bác Hà còn kéo Cha vào Hội đồng thành phố H i Phòng (một cơ quan nh Hội đồng dân bi u), đ u tranh hĕng hái b o v quyền l i c a đồng bào nghèo. Hai c tham gia sáng lập Hội Truyền bá Quốc ng H i Phòng và ho t động trong đoàn H ng Đ o Sinh (ngày y gọi là Xì-cút, gốc từ ti ng Pháp Scout) mà Cha là Huynh tr ng Đ o C a C m d i tên H i Hạc. Các ho t động hội đoàn này tốn nhiều th i gian c a hai c .

Bác Nguy n Sơn Hà giàu nổi ti ng nh t nhì H i Phòng, nh ng l thay hai bác đều r t bình dân, d hòa mình v i t t c mọi ng i. Sau này nghe ch Sơn Liên con bác k tôi m i bi t hai bác có c m tình v i phong trào gi i phóng dân tộc từ r t s m, sau l n bác gái gặp c Phan Bội Châu b an trí Hu nĕm 1939. Em trai bác Hà là Nguy n Quốc B o từng ngồi tù Côn Đ o cùng v i ông Nguy n Vĕn Linh nĕm 1930. Sau ngày Sài Gòn c p chính quyền, em r bác là T ng Dân B o Sài Gòn đ c bác Hà cho phép đư rút từ ngân hàng toàn bộ tiền bán sơn miền Nam (c a bác) đ mua một tàu và thuê một số tàu ra Côn Đ o đón các chi n sĩ cách m ng.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 207 -

Chuy n đ u tiên ch các ông Tôn Đ c Thắng, Lê Du n, Ph m Hùng, Lê Vĕn L ơngầă cặp b n Sóc Trĕng ngày 23/9, đúng ngày giặc Pháp nổ súng t n công chính quyền cách m ng Sài Gòn. Pháp chi m Sài Gòn ngày 12/10; n u các tù nhân Côn Đ o về muộn 1-2 tu n thì có th họ s b giặc Pháp gi t h i. Tổng cộng hai chuy n đón đ c 2000 chi n sĩ và nhà lãnh đ o cách m ng. Đồng th i trong Tuần lễ Vàng miền Bắc, bác Nguy n Sơn Hà hi n 105 l ng vàng. Sau ngày H i Phòng c p chính quyền (23/8/1945), bác Hà gái đ c c làm y viên y ban Nhân dân cách m ng lâm th i thành phố gồm 6 ng i, ph trách công tác xã hội. Bác trai là một trong 3 đ i bi u c a H i Phòng trúng c trong kỳ b u Quốc hội ngày 6/1/1946.

Khi H i Phòng chu n b kháng chi n, t t c các con l n trai và gái c a hai bác đều tham gia chi n đ u, ng i làm c u th ơng, ng i làm t v . Anh Sơn Lâm con c ch huy một đơn v Quy t T Quân; anh đư anh dũng hy sinh trong chi n đ u ngay ngày đ u tiên.

Công lao bác Hà đóng góp cho cách m ng có th nói là vô giá, đáng l u s sách.

Bác gái tên Mùi, v k c a bác Hà. Bà v đ u sinh đ c 5 anh ch rồi ốm m t. Bác Mùi trẻ hơn anh con c , th mà bác khéo léo ch huy c đ i gia đình sống hòa thuận đ bác trai yên tâm lo vi c nghiên c u và phát minh công ngh làm sơn. L n cuối cùng tôi gặp bác Hà gái là đ u nĕm 1969 Mẹ đi Ki n Th y hỏi v cho tôi, khi về qua H i Phòng, hai mẹ con t t vào thĕm nhà bác 51 phố L ch Tray. Bác trai đang

Hà Nội; bác gái cho xem nh ch p chung v i các chuyên gia Liên Xô d y ti ng Nga — ch là bác đang hĕng hái ho t động trong phong trào học ti ng Nga.

Nĕm 1948 khi nhà tôi t n c Tân C ơng (huy n Đồng Hỷ, t nh Thái Nguyên), bác Hà có đ n thĕm. Bác c ỡi ng a, v n vui tính và phong độ nh x a. Hồi đó cán bộ ta th ng c ỡi ng a đ ti n đi l i đ ng rừng. Còn nh chúng tôi đang xúm quanh chú ng a đ c bác Hà buộc ngoài sân thì bỗng d ng nó giật tung dây phóng đi m t, đuổi theo một con ng a cái; con b đuổi ch y th c m ng. M y anh thanh niên hò hét đuổi theo mãi m i bắt đ c, làm náo động làng xóm.

Bác Hà bi u cha tôi một chi c áo m a làm bằng l a ngâm d u tr u, trông nh gi y bóng m , r t đẹp. Anh em tôi có l n vào thĕm nhà bác Khuôn Nĕm, sâu tít trong rừng n a rậm r p và xem x ng s n xu t áo m a kháng chi n c a bác. Nhà kỹ ngh nĕng nổ này đi đâu cũng tìm tòi, mày mò, sáng t o s n ph m gì đó ph c v xã hội, bao l n th t b i bác v n không n n. Cái áo m a quà c a bác Hà chẳng bao lâu sau đư c ng l i, động vào là vỡ, gãy, do thi u các hóa ch t chống lão hóa ngày y không th ki m đ c.

Trong kháng chi n, bác Hà đư nghiên c u ch t o thành công nhiều s n ph m ph c v quốc phòng nh v i m a, áo m a, bĕng cách đi n dùng cho bộ đội thông tinầăvà đ c chính ph tặng m y huân ch ơng. Nĕm 1951 bác đ c c vào phái đoàn Vi t Nam đi Liên Xô d hội ngh kinh t quốc t .

Em Công k , sau khi cha mẹ từ Khu Học xá về Hà Nội, bác Hà th nh tho ng v n lái chi c xeăconăhi uăRơ-nô c a bác đ n chơi, đôi l n đ a Cha lên thĕm nhà bác

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 208 -

Ngọc Hà và t tay pha cốc-tay m i; Cha ng i uống r u nh ng v n ph i chiều ông b n thân. T i đây bác có tòa nhà một t ng xây d ng r t hi n đ i th i đó, bên c nh là x ng s n xu t đ ng mía. Hồi y tôi đang học Th ng H i, đọc báo Nhân Dân có th y phát bi u c a đ i bi u Quốc hội Nguy n Sơn Hà, nói ng i Vi t Nam có th s n xu t đ c đ ng trắng. Về sau nghe nói d án này c a bác b phá s n. Một nhà t s n dân tộc dù là yêu n c đi n a, sao có th làm đ c gì trong nền kinh t k ho ch tập trung ki u Mao-ít.

Do b đội cái mũ “T s n dân tộc”, gia đình bác Hà ch u r t nhiều thi t thòi. Ph n l n tòa nhà ba t ng có b bơi 51 L ch Tray c a bác b một cơ quan nhà n c m n dùng từ nĕm ti p qu n H i Phòng mãi không tr . Gia đình bác ch đ c một ph n nhà, về sau do sinh con đẻ cháu tr nên r t chật chội. T i thập niên 90, t c hơn 10 nĕm sau khi bác trai qua đ i, nh s giúp đỡ c a đ ơng kim Tổng Bí th Nguy n Vĕn Linh, tòa nhà này m i đ c tr cho ch nhân. Nh ng bác gái l i hi n cái sân rộng có b bơi đ m một tr ng ti u học. M nh đ t vàng y bây gi có giá hàng trĕm tỷ đồng.

Các con bác đều đi làm cơ quan nhà n c, sống thanh b ch. Anh Sơn Giang lái xe đi n tuy n B Hồ-Hà Đông. Từ nĕm 1948 ch Ân tôi có quen ch Sơn Liên con bác Sơn Hà. Ch Liên tính s i l i r t d g n, không ai có th nghĩ ch là con nhà giàu. Chồng ch là anh Đào Đ c Dậu cũng vậy, hai anh ch đều học tr ng S ph m Trung c p Khu Học xá nên r t bi t và quý cha tôi.

Bác Qu ng Vạn Thành cũng hay đ n chơi nhà. Bác tên là Nguy n Vĕn Minh, hi u Long Điền. Qu ng V n Thành là tên nhà xu t b n t nhân do bác lập ra t i H i Phòng. Bác là chuyên gia nghiên c u vĕn hóa, ngôn ng và l ch s , đồng th i r t hĕng hái tuyên truyền cổ vũ ng i Vi t ch dùng hàng Vi t, t y chay hàng nhập từ Pháp, có m một hi u bán đồ nội hóa H i Phòng. Sau này vào th vi n, tôi có th y cuốn Việt ngữ Tinh ỉghĩa Từ điển, tác gi Long Điền, xu t b n tháng 6/1950. Nghe nói đây là một trong nh ng cuốn Từ đi n Ti ng Vi t đ u tiên c a n c ta.

Nĕm cha mẹ tôi đem con út từ Khu Học xá Nam Ninh về Hà Nội có nh nhà bác Qu ng V n Thành ít ngày đ ch ch a xong nhà Trung T . R t ti c vì Chí Công hồi y m i lên 6 cho nên không nh đ c nhiều kỷ ni m về bác Minh. Tòa nhà này tọa l c ngã nĕm Bà Tri u-Nguy n B nh Khiêm-Nguy n Du, mặt t ng tr c nhà có đắp nổi ba ch Qu ng Vạn Thành (ch Nho) khá to, từ xa đư nhìn th y. Đây vừa là nhà vừa là tr s nhà xu t b n t nhân Qu ng V n Thành.

Bác Minh là ng i duy nh t trong nhóm Tam Hữu không lênăđ c chi n khu. Một ng i yêu n c th ơng nòi nh bác sao l i chọn con đ ng y? Nguy n Huy Thắng con trai nhà vĕn Nguy n Huy T ng (một học trò đ c cha tôi r t quý) k :

Ông Long Đi n và cha tôi là b n vong niên t th i tr c Cách m ng H i Phòng (ông h n cha tôi hàng ch c tu i). H i kháng chi n ch ng Pháp, do v ng m già, ông l i Hà N i, s ng b ng ngh sách. V i tình yêu ti ng Vi t và cũng đ bày t t m lòng h ng v kháng chi n, nĕm 1950 ông cho xu t b n cu n Việt ngữ tinh nghĩa từ điển có in dòng ch : ắKính t ng các Chi n S theo đu i công cu c xây đ p đ c l p Qu c gia, t do Dân t c và th ng nh t Vi t ng Ằ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 209 -

H n m t tu n sau Ti p qu n Th đô, ông Long Đi n đư tìm đ n cha tôi đ t ng b sách, đ n lúc y có l đư thành c a hi m. Gi đơy, sau h n n a th k , nh ng l i đ t ng c a tác gi v n còn đó, chân ph ng, nghiêm ng n, không phai nh t m t chút nào, ch ng t ng i vi t đư chu n b m c vi t r t c n th n và đ t bút vi t cũng c n th n không kém: ắKính tặng ông Nguyễn Huy Tư ng với tấm lòng kính mến của ngư i bạn cũ – Hà nội, 21.10.1954 – Long ĐiềnẰ.

Bác Qu ng V n Thành có công r t l n trong vi c xu t b n phát hành các tác ph m c a nhóm Tam Hữu trong điều ki n kinh t r t khó khĕn do chi n tranh, không có gi y ngo i đ in mà gi y nội cũng r t hi m. Nhóm này ch tồn t i t i tháng 9/1945, khi ba ng i trong nhóm mỗi ng i một ph ơng. Tam Hữu ra đ c dĕm đ u sách. D y trang nh t là cuốn Lòng Vàng d ch từ b n ch Hán ti u thuy t có tên ti ng Ý là Cuore (t c Trái Tim), c a nhà vĕn Ý Edmond de Amicis. Cha d ch đ n đâu, tối tối l i đọc cho con cháu nghe v i m c đích d y con và xem xét hi u qu c a b n d ch. B n d ch đ trong ngĕn kéo g n ch c nĕm sau m i xu t b n. Tên các nhân vật và đ a đi m đều đ c Vi t hóa. Nhân vật chính Enrico Bottini đổi là Cam-Gi, tôi nh mang máng Cha nói rằng l y theo tên cháu ruột Gi con bà em gái Cha, đang nhà tôi học t i gia cùng các anh ch tôi. May sao cách đây vài nĕm em Đ i Đồng s u t m đ c một cuốn Lòng Vàng xu t b n l n đ u (1944), in gi y nội, vừa d y vừa nhám, không trắng, dày 332 trang khổ 14 x 19. Đồng thuê đóng l i, bọc bìa da, in ch vàng ngoài bìa và gáy sách. Thật là một vật kỷ ni m vô giá Cha đ l i cho con cháu. Ti c rằng sách có nhiều trang gi y m n, b s n góc, thậm chí m t ch . 70 nĕm đư qua nh ng tôi còn nh mãi m y m u chuy n trong nhật ký c a Cam-Gi mà hồi y khi đọc tôi đư xúc động a n c mắt, nh chuy n chú bé một mình đi tìm mẹ châu Mỹ, chuy n chú bé đánh trống, đ u đề chuy n “Nóng đ n 32 độ”ầ Tôi và em Đồng quy t tâm t đánh máy l i toàn bộ cuốn Lòng Vàng, l u vào đĩa CD và in laser đ gi gìn lâu dài di s n vĕn hóa này. Cuốn Đạo làm ỉgười và Đời đỊàỉ thể c a Cha vi t, mãi đ n nĕm 1969 tôi m i đ c th y nhà bác Hà gái. Tôi xin m n về đ đánh máy l i (hồi y ch a có máy photocopy) nh ng bác không cho, vì đây là vật kỷ ni m quý c a gia đình. Tôi đọc l t qua hai cuốn, nội dung đ i khái đề cao đ o đ c c n ki m liêm chính, chí công vô t , con ng i ph i sống hòa mình v i cộng đồng xã hội, có tinh th n đoàn th . M i đây khi bi t tôi c n tìm các sách trên, anh Dậu con r bác Hà đư tìm th y cuốn Đạo làm ỉgười xu t b n nĕm 1942 có L i T a do bác Hà vi t; anh liền phô-tô-cóp-pi và mang cho tôi.

Bác Nguy n Xi n trẻ hơn cha tôi 7 tuổi, nh ng chúng tôi v n gọi là bác và cha mẹ tôi đồng ý cách gọi này tuy rằng theo l th ng l ra ph i gọi bằng chú. Hồi y bác làm Giám đốc Đài Thiên vĕn đóng trên đồi Ph Li n, Ki n An. Kho ng gi a nĕm 1945 nhà tôi ch y bom Mỹ đ c bác Xi n cho nh một gian phòng trong khu tập th c a nhân viên Đài. Cha tôi s m tinh mơ t t t đ p xe về H i Phòng và tr ng Bonnal suốt ngày tối m i về nhà. M y anh ch em chúng tôi tha hồ hái sim bắt châu ch u voi trên đồi thông đang mùa hoa ph n vàng r ng l t . Mỗi l n th y chi c ô tô ch bác Xi n bò từ chân đồi lên, chúng tôi ch y đ n chỗ đ ng ngoặt g n nh t đ đón. Đài Thiên vĕn đặt trên đ nh đồi, có l n chúng tôi đ c bác trai cho vào xem phòng thi t b máy móc và phòng làm vi c.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 210 -

M y tháng sau, Mẹ đ a chúng tôi theo nhà bác Xi n sơ tán về huy n lỵ An D ơng. Tôi nh nhà bác có một cái gi ng sắt to, bốn chân đè lên 4 con rùa sắt. Hai ch tôi hay cùng ch Nhàn và ch Nhã nhà bác ra đồng hái hoa, bắt châu ch u. Bác Xi n gái nổi ti ng giỏi n công gia chánh, từng vi t một cuốn sách về các món ĕn Vi t Nam. Sau Cách m ng Tháng Tám, c Hồ có l n m i bác ch trì n u một b a ĕn chiêu đưi khách n c ngoài. Bác gái trông dáng quý phái nh ng gi n d , d g n. Th i bao c p, tôi th y bác nuôi l n đ c i thi n đ i sống. Có l n bác còn d đ nh n u cơm cho học sinh sinh viên ĕn đ ki m chút tiền công. Đ ng đ ng phu nhân Phó Ch t ch Quốc hội mà nuôi l n và thổi cơm thuê, c nh y ngày nay sao có th th y đ c? Bác gái đặc bi t có tài khéo ti p chuy n, b t c khách nào, k c lo i thanh niên gà tồ nh tôi, bác đều tìm ra chuy n nói, không đ khách lúng túng. Một l n tôi đ a anh Tr n Kính đ n thĕm bác, v i ý đ nh tìm hi u cô út nhà bác cho em anh Kính. Bác gái ti p anh niềm n thân mật, không lúc nào ng ng câu chuy n. Lúc về anh Kính b o: Anh chưa bao giờ gặp m t ỉgười l ch sự ỉhư thế! Bác r t khiêm tốn, chân thành. Chúng tôi th ng ao c nhà mình đ c nh nhà bác, nh ng bác l i b o: Nhà bác không bằng nhà cháu đâỐ! Tôi không dám hỏi bác nói “bằng”ăvề mặt nào. Hôm đ n d l tang mẹ tôi, lúc ti n bác ra về, th y tôi đỏ hoe mắt, bác kh b o: Bác ch mong bao giờ chết cũỉg được nhiều ỉgười khóc ỉhư mẹ cháu! Thật là một l i an i tuy t v i m y ai có th nói đ c! Bác Xi n suốt đ i làm “quan to”: Giám đốc Đài thiên vĕn Ph Li n, Ch t ch y ban Bắc Bộ, Phó Giám đốc Khu Học xá, Phó Ch t ch Quốc hội, nh ng các con bác mà tôi bi t đều không kênh ki u. Có l là do hai bác giáo d c con r t tốt.

Nĕm 1951, ít lâu sau khi cha tôi về Tuyên Quang làm Hội đồng Tu th Bộ Giáo d c, c nhà dọn từ L ng Sơn về chỗ Cha làm vi c. Hồi y ông Đào Duy Anh g n hay sang thĕm nhà. Hai c trò chuy n v i nhau có vẻ tâm đ u ý h p lắm, nh ng vì ch nói ti ng Pháp cho nên tôi chẳng hi u gì. Anh Đ m võ v bi t chút ti ng Pháp b o hai c nói chuy n chính tr . Bác Anh hay c m một cuốn sách ti ng Pháp và có l n d n theo ch con gái bác, ng i trắng trẻo, mặc qu n áo đen, có giọng nói r t êm tai, anh Đ m b o là giọng Hu . Hồi y tôi c mừng th m là mình sắp có ch dâu, vì th y cha mẹ có lúc bàn chuy n hỏi v cho anh c chúng tôi.

Hồi H i Phòng có l n Mẹ d n tôi đ n chơi nhà mẹ anh Nguy n Đình Thi, cùng phố C u Đ t nh ng g n Nhà Hát L n. Mẹ anh Thi m c a hàng bánh kẹo, đ n đây tôi ch m i ĕn bằng thích các lo i kẹo bánh mà không đ ý hai c nói chuy n gì. Sau này tôi chơi thân v i Nguy n Đình Cát, con th tám trong gia đình anh Thi. Hình nh Cát có k rằng mình có ông (hay c ? tôi quên m t) là ng i n Độ. Ph i chĕng vì th c nhà ng i cao l n, n c da hơi s m, có đôi mắt khá sâu và r t thông minh ( u th lai?). Đáng ti c Cát không may m t s m vì tai n n xe cộ.

Chí Công k l i l i Cha: Ngày x a chính quyền Pháp c theo đi m thi tốt nghi p mà bổ nhi m các học sinh tr ng Cao đẳng S ph m, đi m cao thì d y Hà Nội, Nam Đ nhầ, đi m d i thì đi Móng Cái, ViênăChĕnầ; không có chuy n xin xỏ, hối lộ. Cha đỗăth ănhìănên tuy là con tù quốc s ph m (c C u b tù Côn Đ o 5 nĕm vì tội âm m u lật đổ chính ph ) nh ng v n đ c bổ về tr ng Thành chung

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 211 -

Nam Đ nh. L p Cha d y nĕm 1924 có m y học trò sau này r t nổi ti ng nh Đặng Xuân Khu (Tr ng Chinh), v.vầă D y đây đ c hai nĕm, sau v học sinh tổ ch c l truy đi u c Phan Châu Trinh, Cha b chính quyền Pháp đổi về tr ng Bonnal H i Phòng, l y c là Cha từng nói v i học trò rằng L u Vĩnh Phúc và Quân C Đen là nh ng ng i yêu Vi t Nam.

Nhiều học sinh tr ng Bonnal về sau là niềm t hào c a đ t C ng: Vĕn Cao, Th L , Nguy n Đình Thi, Nguy n Huy T ngầăHọ đều gọi cha tôi là Thầy, gọi mẹ tôi là Cô giáo (dù bà làm nội tr , ch m i bi t ch ) và x ng Con r t l phép, thân mật. Nh ng suốt đ i cha tôi đều gọi học trò là Anh, Ch , thậm chí Ông, Bà n u họ l n tuổi (nh các giáo viên về học nâng cao), và x ng Tôi. Cha luôn coi học trò bình đẳng v i mình, không bao gi tỏ ra là ng i nhiều tuổi và hi u bi t hơn, là th y d y ng i ta. Cách x ng hô tr nh trọng y m i đ u có th làm trò bỡ ngỡ, nh t là các trò trẻ, nh ng x ng hô nh th r t h p luân th ng đ o lý, có l do Cha nghĩ rằng sau này trò s v t th y về nhiều mặt. Tập th học trò là nguồn vui l n nh t c a th y T o. Có nh ng anh đưăcoi th y nh cha, hay đ n xin ý ki n th y về mọi v n đề; có anh th ng xuyên đ n thĕm th y t i m c chúng tôi coi nh ng i thân. H u nh suốt ngày Cha tr ng. Ngoài gi ng d y các môn đ c nhà tr ng phân công, Cha còn xin d y thêm môn th d c đ có nhiều th i gian g n gũi các học trò. Cha còn tổ ch c họ vào đội H ng đ o sinh, th ng xuyên đ a họ đi tắm bi n, cắm tr i t i các di tích l ch s đ khêu g i lòng yêu n c yêu tổ tiên dân tộc.

Cho đ n bây gi chúng tôi v n coi anh L u Vĕn L i nh anh ruột và th nh tho ng đ n thĕm anh. Anh coi chúng tôi nh em, đều đặn về d các l n giỗ cha mẹ chúng tôi. Vi t đ c cuốn sách nào, anh đều đem về đặt lên bàn th thắp h ơng; trang đ u sách vi t nắn nót: Kính dâng hư ỉg hồn Thầy. Con LưỐ Vĕỉ Lợi. N u anh không t nói ra thì chúng tôi không bi t cha mình đư đề ngh anh đ n nhà mình ĕn

không l y tiền suốt 4 nĕm anh học tr ng Bonnal (1928-1932). Anh k : Th y T o hay giúp các trò nghèo; nh anh Vũ Vĕn Hiền th ng xuyên đ c th y giúp tiền cho đ n khi học xong bậc Thành chung, về sau tốt nghi p ti n sĩ luật Paris, từng tham gia phái đoàn Chính ph ta đàm phán v i Pháp t i Đà L t nĕm 1946.

Đ giúp học trò nghèo L u Vĕn Thi, Cha m i anh làm gia s d y m y con l n. Tôi hay tò mò bám theo các anh ch . Còn nh một l n học môn cách trí, anh Thi b o t t c xuống nhà ngang. Anh nhúng ph n d i một cái vỏ chai th y tinh vào nồi n c đang sôi sùng s c trên b p, rồi nh c lên và giơ cho xem: cái đáy chai đư bi n m t. Chúng tôi “À”ălên một ti ng. Anh b o đ y là do khi đột ngột b nóng, th y tinh n ra làm n t vỏ chai. Sau này khi anh Thi b bắt, chúng tôi m i bi t anh là Vi t Minh. Trong kháng chi n chốngă Phápă anh ch huy quân đội, l y bí danh Hoàng Th Thi n, th i đánh Mỹ đ c phong Thi u t ng, làm Th tr ng Bộ Quốc phòng.

Chí Công k : anh Vĕn Cao thuộc l p học trò đ u tiên c a Cha, sau khi ra tr ng anh không hay gặp Cha. Th mà khi nghe tin anh túng thi u sau ngày b “đánh”ădo v Nhân vĕn Giai ph m, một hôm Cha kín đáo đ n nhà Vĕn Cao phố Y t Kiêu bi u anh một số tiền.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 212 -

Nĕm 1994, Hồng Y Ph m Đình T ng nh H i Bật mang tặng Vĕn Cao chi c đài bán d n (hai ng i quen nhau th i học tr ng dòng), Vĕn Cao vui vẻ trò chuy n v i Bật và cho bi t anh từng có l n về Trung T thĕm nhà th y T o.

Các học trò c a Cha cũng h t lòng v i th y; s giúp đỡ c a họ vô cùng quý giá, nh t là giúp về chính tr . Nĕm 1945, phát xít Nhật ra s c lôi kéo trí th c Vi t Nam tham gia cái gọi là chính quyền Vi t Nam “độc lập”, nh ng nh các học trò trong Vi t Minh góp ý, cha đư không mắc m u. Hồi y Vĕn Cao, Nguy n H u Đang, L u Vĕn Thi, Nguy n Huy T ng ho t động cách m ng hĕng lắm.

Nĕm 2002 khi chu n b cuộc Hội th o 100 nĕm sinh chú Nguy n H u Kha (Thiều Ch u), tôi cùng em Đồng đ n gặp nhà Hán học Vũ Tu n Sán. Ông Sán k : nĕm 1940 về H i Phòng đ n nhà b n thân là Nguy n Huy T ng thì ng i nhà nói T ng đang nhà th y T o. Khi đ n số 108 phố C u Đ t thì th y T ng và m y b n học đang túc tr c bên đống g ch ngói đổ nát. Thì ra nhà th y T o vừa trúng bom Nhật. Các học trò nghe tin vội đ n đây t động canh gác và dọn dẹp suốt m y ngày đêm, không cho ng i l hôi c a, đ th y yên tâm đ a gia đình lánh đi.

Tình nghĩa th y trò sâu sắc nh th đ y.

Con thứ sáu của Cha Mẹ là Nguyễn H i Hoành kính ghi

H14. ĐoƠnăch t a H i th o k ni mă95ănĕmăsinhăGS Nguy n H u T o.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 213 -

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 214 -

QUÊ H ƠNG BI T BAO YÊU QUÝ TỰ HÀO

Nguyễn Hải Trừng

Qua nh ng trang sách trên, chắc nhiều ng i muốn hi u rõ hơn về quê h ơng c a nhà giáo đáng kính Nguy n H u T o, t c làng Trung T - Đông Tác và xóm Cam Đ ng. Mong rằng chuy n đi thĕm này s giúp độc gi bi t thêm khá nhiều điều m i l và thú v .

1.

Theo sách s , nĕm 1466 và 1469 đ i Lê Thánh Tông, n c ta đư đ nh đ c b n đồ các t nh cùng số ph huy n châu. Trong đó, ph Ph ng Thiên t c Kinh thành Thĕng Long gồm hai huy n là Vĩnh X ơng và Qu ng Đ c (sau đổi là Thọ X ơng và Vĩnh Thuận). Mỗi huy n có 18 ph ng, cộng là 36, đúng nh câu ca “Thĕng Long 36 phố ph ng”ăquen thuộc, trong đó có 3 ph ng làm nông nghi p.Đông Tác là một trong ba ph ng đó, nằm phía nam, trên khu v c theo đ a danh ngày nay là một ph n c a các ph ng Ph ơng Liên, Kim Liên, Trung T , Trung Ph ng c a quận Đống Đa. Th i đó vùng này có nhiều đ m hồ, ruộng trũng và một số đ t hoang. Dân các nơi kéo đ n làm ĕn khá nhiều. Th ph dòng họ Nguy n Đông Tác, tác gi là c nghè Nguy n Vĕn Lý (1795–1868) cho bi t: kho ng n a sau c a th kỷ XV, một ng i quê Gia Miêu ngo i trang, huy n Tống Sơn, t nh Thanh Hóa (1), tên th y là Chính Thi n ra lập nghi p ph ng Đông Tác, huy n Vĩnh X ơng (đ n th kỷ XVI đổi là Thọ X ơng). Vùng đ t ông khai hoang d n d n đông dân, về sau đ c lập thành làng Trung T . Con cháu ông sinh sôi, lập nên một trong nh ng dòng họ đ u tiên c a Trung T - Đông Tác (về sau gọi là dòng họ Nguy n Đông Tác), đ n nay đ c 20–21 đ i.

Từ Đông Tác, theo nhà Hán học lão thành Vũ Tu n Sán, xu t hi n l n đ u trong Kinh Th , thiên Nghiêu đi n, câu “D n tân xu t nhật, bình trật Đông Tác”ă(Kính c n đón mặt tr i mọc, sắp x p công vi c trồng trọt). Ngày x a, công vi c trồng trọt gọi là Đông Tác vì đó là nh ng vi c làm vào mùa xuân. Mà mùa xuân, theo thuy t Ngũ Hành, t ơng ng v i ph ơng Đông.

Vi c đặt tên nh trên chắc nhằm ph n ánh một cách vĕn vẻ tính ch t nông nghi p c a ph ng, ng i dân ch y u làm nghề nông, có thêm nghề ph là nhuộm v i. Nghề ph chắc cũng đ c nổi ti ng nên một số dân chuy n d n lên nội đô và đư lập nên 3 làng m i làm nghề nhuộm (nhi m thôn). Ví d làng Nhi m Th ng (nay là phố C u Gỗ và v n còn đình Nhi m Th ng) cùng làng Nhi m Trung và Nhi m H . Ph ng Đông Tác phát tri n nh th có th nói là r t m nh. Hơn n a, ngay đ a danh Đông Tác cũng th y xu t hi n khá nhiều từ lâu trên các vĕn b n chính th c. T m ví d : Sách Đĕng Khoa l c triều Lê ghi: Đỗ Hoàng Giáp khoa Đinh S u 1697 có Nguy n Trù, ng i Đông Tác, huy n Thọ X ơng. S m hơn n a là 2 vĕn b n pháp quy quan trọng nĕm 1673 và 1677 trên t m bia hộp đình Trung T .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 215 -

Đ a danh Đông Tác còn gắn v i một câu chuy n khá đặc bi t, đậm nét vĕn hóa s nói d iầ. Chắc rằng do bề dày l ch s truyền thống nên đ a danh Đông Tác đư đ c đặt tên một đ ng phố đi qua đ a bàn x a c a ph ng, c th hơn, là đ a bàn làng Trung T từng gi v trí trung tâm c a ph ng.

2.

Trung Tự nằm c nh nhiều làng cổ có nh ng di tích danh ti ng. Tr c nĕm 1960 là nĕm Chính ph tr ng d ng h u h t đ t canh tác c a làng (đồng th i c a làng Kim Liên) đ xây d ng khu tập th l n đ u tiên cho cán bộ công nhân viên Hà Nội, đ a gi i c a làng nh sau: Đông giáp v i làng Kim Liên có ngôi đền đình là một trong Thĕng Long t tr n; Bắc giáp làng Thổ Quan và Trung Ph ng có đền Thái Kiều th Thái V ơng Tr nh Ki m có công phò Lê đánh M c, góp ph n m th i Lê trung h ng dài m y trĕm nĕm, và x a có Cung T Ph ng Thánh c a chúa Tr nh, đi quá lên một chút là nơi từng đặt Khâm Thiên Giám quan sát tinh tú và làm l ch;

Phía Tây giáp làng Nam Đồng, Kh ơng Th ng và Xã Đàn, nơi có di tích Đàn Xã Tắc x a hàng nĕm vua t i làm l t Th n Đ t, Th n Lúa; Nam giáp làng Ph ơng Li t từng có nhiều nhà khoa b ng nổi danh.

Dân Trung T ph n l n làm ruộng, tuy ruộng làng r t ít, ch y u ph i đi thuê c a Ph ơng Li t. Đáng mừng là từ lâu dân đư bi t coi trọng đào ao th cá và chĕn nuôi, trồng rau và cây ĕn qu , thêm một số nghề ph nh làm bún, đậu ph , ầănên đ i sống cũng ngày một ổn hơn. Còn l i là nh ng hộ nhiều đ i làm th xây và th rèn. Từ cuối th kỷ XIX, một số ng i làm công nhân các xí nghi p trên phố hoặc buôn bán nhỏ, sáng lên phố tối về. Đáng chú ý là từ 400 nĕm nay, con cái một số gia đình đư quy t chí v t nghèo ra s c học tập và đỗ đ t. Số đỗ đ i khoa không nhiều nh một số làng khác nh ng so v i dân số vốn h t s c ít (2) l ng ng i có nhiều đóng góp thi t th c cho xã hội là r t đáng chú ý. Ch k nh ng ng i đư quá cố, làng đư vinh d có g n 10 ng i đ c công luận rộng rãi ghi nhận, s sách ghi danh (3). Đặc bi t s ki n phát tri n tốt đẹp đ c ti p nối hàng y trĕm nĕm c a làng đư đ c một số nhà s học nhận xét là khá hi m có.

Vì vậy, nh ng ng i đ n thĕm và nghe k về Trung T đều tâm đắc v i 8 ch m đ u đôi câu đối do một lão nho x a tặng đình làng: “Thổ tín mỹ tai! Đ c kỳ th nh hỹ!”ăNghĩa là: “Đ t thật đẹp thay! Đ c sao th nh vậy!”ăĐi cùng v i “đ c th nh”, (nhiều ng i th nh đ t), m y ch “đ t đẹp”ă theo tôi nghĩ, tr c h t là c nh một làng quê t ơi đẹp nằm ven Hồ Ba M u mặt n c khá mênh mông, h ơng sen ngào ng t, tr c kia chắc còn đẹp hơn n a vì v n liền v i Hồ B y M u, đ c gọi chung là Hồ Khang. Ông Nghè Đông Tác Nguy n Vĕn Lý đư có bài thơ nhan đề “Cố h ơng Khang hồ”ă(Hồ Khang quê nhà, trang 490, Tuy n tập thơ vĕn Chí Đình Nguy n Vĕn Lý, NXB KHXH, 2011): “Thĕng Long thành lý t ch ph ơng đ ng / Bách m u liên hoa mãn lộ h ơng”ầăD ch ý: Trong kinh thành Thĕng Long, đào đắp (vùng đ m hồ thiên nhiên) t o thành một hồ vuông, Hàng trĕm m u hoa sen tỏa h ơng sen đ y đ ng ầă

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 216 -

Bài thơ giúp ta vừa hình dung rõ c nh đẹp mênh mông c a hồ khi x a tĕng thêm lòng yêu quý quê h ơng, vừa có th khẳng đ nh chắc chắn: cách gọi ngày nay Hồ B y M u và Hồ Ba M u ch nhằm nói về tỷ l bên 7 bên 3 thôi. Nhìn bằng mắt th ng cũng th y hồ rộng hàng trĕm m u. Ngoài ra, th i đi m 1846 ra đ i bài thơ cũng giúp hi u rằng lúc đó v n ch a có vi c l p đ t đ m đ ng đi xuống ph ơng nam nh đ ng số 1 và đ ng sắt ngày nay (r t ti c đư có sách vi t vi c đắp đ ng đó là vào nĕm 1802).

Ti p nối c nh đẹp c a hồ là hình nh nên thơ c a một con ngòi nhỏ từ hồ ch y về phía Tây, g n t i đình làng bèn l n bên s n trái, vòng quanh phía tr c c a đình rồi xuôi về phía bên kia đê. Một số ng i a thích phong th y tỏ ý r t mừng về đ a hình “n c bao vòng”ănói trên vốn đ c coi là một “th đ t”ăr t đẹp.

Đình làng x a r t rộng và uy nghi, đ c xây trên nền cũ c a Đền Cao Sơn ph ng Đông Tác, đư có từ r t xa x a, th th n Cao Sơn đ i v ơng nổi ti ng (4). Nh nhân dân có lòng yêu quý đình, thành kính v i Tối linh th n Cao Sơn và các phúc th n khác, nh s tận t y c a các đ i th từ và Ban Qu n lý di tích, đình ngày càng đ c tu bổ đẹp đ , tôn nghiêm hơn. Trong đình l u gi đ c nhiều di vật cổ quý hi m, trong đó có t m bia hộp đ c đánh giá là đặc bi t quý hi m, c vùng nội thành Hà Nội ch Trung T có thôi. Điều đáng quý là từ nh ng thông tin m i phát hi n g n đây khi nghiên c u r t nghiêm túc, sâu sắc 2 vĕn b n pháp quy khắc trên bia, các nhà s học, Hà Nội học có thêm ch ng c chắc chắn đ khẳng đ nh rõ về l ch s một th i kỳ đặc bi t c a Trung T và s thật về mối quan h vốn r t tốt gi a Trung T và Kim Hoa (sau đổi thành Kim Liên).

3.

Vậy thời kỳ lịch sử đặc biệt của Trung Tự nh th nào? Cuối th kỷ XVI, một kẻ quyền th đ c lập Quân Doanh (5) Tây Bắc làng đư ỷ th chi m đ t làm cho dân ph i bỏ làng sang trú nh làng Kim Hoa tốt b ng. Mãi đ n th h th 3 đi trú nh , một ng i con u tú c a Trung T là Nguy n Hy Quang đư tìm hi u tình hình rồi vận động đoàn k t dân làng xin tr l i quê cũ, một vi c t ng nh r t ít hy vọng nh ng nĕm 1673 triều đình đư xét và x cho đ c tr l i ph c nghi p. Không may m y nĕm sau x y ra s vi c một số ít kẻ tham nhũng đ nh nhân cơ hội tình hình đ t đai ph c t p do đư lâu ngày đ chi m gi một số kho nh. Họ đư qua đ c vi c xét x c a huy n rồi ph , nh ng khi quan Ng S tra xét họ đư thua ki n, l i b phát giác thêm m y tội n a và b ph t nặng. Oán thù dân Trung T đư cung c p ch ng c , họ tìm cách b a ra chuy n thâm độc kèm thêm bi n pháp tâm linh làm dân Kim Hoa s hãi ph i nghe theo dù lâu nay v n r t thân thi t v i dân Trung T . Bi n pháp tâm linh đi kèm chuy n b a đặt đư tác h i suốt m y trĕm nĕm. Thậm chí g n đây v n có ng i nghe k l i đư c tin rồi không điều tra, c th đ a lên báo và c sách n a, r t không l i. Đ i lo i một chuy n b a nh sau: X a kia vùng này ch có một làng là Kim Hoa. Một ông tr ng ng i làng do mâu thu n v i dân nên đư đ a họ hàng thân thích sang bên kia đê Đ i La lập một làng m i là Trung T . Hai bên tổ ch c thề độc cắt quan h v i nhau gồm c vi c không g con cho nhau.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 217 -

Nh ng phát hi n khoa học từ vĕn b n pháp quy trên bia hộp đình Trung T đư là nh ng cĕn c khách quan bác bỏ hoàn toàn mọi điều b a đặt thâm độc trên và t o cơ s v ng chắc cho vi c khôi ph c l i tình thân x a r t đẹp gi a hai làng.

B n thân làng Trung T sau khi dân đ c tr về quê cũ (chính th c dọn về nĕm Giáp Ngọ 1674) đư sang một trang sử mới. Nguy n Hy Quang sau 2 nĕm làm Giáo Th ph Th ng Tín và nổi ti ng về đ c tài nên đ c đặc tri u về làm ng i ph đ o cho Th t L ơng M c Công chu n b ra m ph tham gia chính quyền. Ông ti p t c cùng các kỳ lão Trung T h ng d n dân ph c hồi s n xu t, khuy n khích vi c học hành. Đ i sống nhân dân khá d n và Trung T mau chóng tr thành một làng có truyền thống khoa b ng và vĕn hóa. Ông thật có công l n đư khôi ph c và xây d ng làng.

Đối v i đ t n c, qua nhiều nĕm ph c v Nguy n Hy Quang có nhiều cống hi n nên đ c phong Th ng th t c Quận công. 50 nĕm sau l i đ c phong Trung đẳng Phúc th n Đ i V ơng. Rồi đ c nối đ i làm quốc t (6), hàng nĕm d p Xuân và Thu, có ph quan về từ đ ng Trung T đ t .

Làng Trung T sau khi ph c nghi p ngày càng góp ph n cống hi n tích c c và xu t sắc cho đ t n c. Th i Pháp thuộc, phong trào yêu n c và cách m ng cũng s m phát tri n làng nh : nĕm 1907 có ng i tham gia sáng lập và ho t động c a phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c; nĕm 1926 làng có cơ s c a Thanh Niên Cách M ng Đồng Chí Hội; nĕm 1932 chi bộ d b c a Đ ng Cộng s n Đông D ơng đ c thành lập làng; từ nĕm 1936, đ ng viên Mai Lập Đôn sau khi ra tù ti p t c ho t động làng và vùng xung quanh.

Nhiều ng i còn nh mãi ho t động sôi nổi trong nh ng ngày tiền kh i nghĩa và xây d ng chính quyền m i cùng nh ng ho t động bí mật và giúp bộ đội tập kích vào nội thành trong 8 nĕm kháng chi n chống Pháp. Khi chống Mỹ, thanh niên làng đều hĕng hái lên đ ng. Đội t v xã Ph ơng Liên trong đó có anh em Trung T r t dũng c m bắn máy bay Mỹ và c u, phá bom nổ chậm, đ c tặng Huân ch ơng Chi n công h ng 3.

Đình làng đư vinh d đ c gắn bi n L u ni m S ki n Di tích Cách M ng Kháng Chi n. Chùa làng cổ kính cũng đư là một cơ s cách m ng tr c Tổng Kh i nghĩa tháng 8/1945 và trong 8 nĕm kháng chi n chống Pháp. C đình và chùa đều là Di tích L ch s - Vĕn hóa đ c công nhận từ nĕm 1992.

Con ngòi xinh đẹp bắt nguồn từ Hồ Khang (khi ch a chia thành Hồ Ba M u và Hồ B y M u) sau khi l n bao quanh đình làng, xuôi ra phía đê La Thành, men theo đê rồi r trái, từ từ ch y vào Hồ Xã Đàn cũng đồng th i đón n c từ Đông Bắc và Bắc Tây Bắc đổ về, l n lên thành con sông con, ôm một ph n cánh đồng làng, vừa là nguồn c p n c vừa là c nh đẹp làm d u nỗi v t v c a bà con làm đồng (7) Nhiều ng i yêu m n đư làm thơ và câu đối ng i ca dòng sông thân yêu nh ng l i gọi nh m là Tô L ch. Th c ra, theo các b n đồ Hà Nội, đây là ph n th ng nguồn c a sông Lừ.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 218 -

4.

Chuy n làng cổ Trung T - Đông Tác yêu quý k mãi cũng v n còn dài. Ch xin gi i thi u thêm một chuy n khá l d i s qu n lý nghiêm ngặt th i Nguy n nh ng l i bi u hi n một tình c m và một nét vĕn hóa r t đáng quý.

Nĕm 1805, triều đình nhà Nguy n bỏ h thống 36 ph ng c a kinh thành Thĕng Long cũ thay bằng h thống 13 tổng. Tuy nhiên, tên gọi cũ c a Trung T d i triều Lê là “thôn Trung T ph ng Đông Tác”ăv n ti p t c tồn t i hơn 100 nĕm n a, k c trên các vĕn b n chính th c. Ví d Bia ti n sỹ khoa Nhâm Thìn 1832 Vĕn Mi u Hu ghi về Nguy n Vĕn Lý: “ng i thôn Trung T ph ng Đông Tác, tổng T Nghiêm, huy n Thọ X ơng, ph Hoài Đ c, t nh Hà Nội ầ. v.vầă

Điều này làm cho nhiều ng i không có điều ki n nghiên c u hi u l m rằng ph ng Đông Tác v n tồn t i, thậm chí v n là c p trên nh tr c, mặc dù đư có tổng T Nghiêm. S lý gi i d i đây c a nhà s học và Hán học lão thành Vũ Tu n Sán đ c nhiều ng i đồng thuận: “Sách Tên làng xã Vi t Nam đ u th kỷ XIX”ăNXB KHXH, tr 96 (b n gốc ch Hán t a đề là “Các tổng, tr n, xã b lãm”) cho bi t: Huy n Thọ X ơng, t nh Hà Nội có 5 thôn v n ti p t c ghi tên ph ng Đông Tác kèm theo tên thôn mình. Trong đó có 3 làng nhuộm tên ch Hán là: “Đông Tác ph ng Nhi m Th ng thôn”ă(và Nhi m Trung, Nhi m H thôn). L y ví d đó, 6 ch này có th hi u và d ch là “Thôn Nhi m Th ng, gốc ph ng Đông Tác”. Vì ng i dân cũ ph ng Đông Tác khi chuy n lên nội đô lập làng m i không muốn quên gốc r quê cũ. Đây thật là tình c m đáng trân trọng, một nét vĕn hóa r t đẹp! Chắc rằng nh ng ng i ph trách ph ng Đông Tác cũ đư làm nhiều vi c tốt nên các thôn giáp quý nh th ! Vi c tên làng Trung T v n gắn v i tên ph ng Đông Tác 100 nĕm n a và vi c các c x a gọi dòng họ mình là Nguy n Đông Tác chắc cũng do nguyên nhân tình c m t ơng t . Nh vậy, sau nĕm 1805 ph ng Đông Tác không còn tồn t i n a trong đ i sống th c ti n. Lúc này c p trên tr c ti p c a Trung T là tổng T Nghiêm (sau đổi gọi là tổng Kim Liên), trên n a là c p huy n Thọ X ơng. Vi c hai tên Trung T và Đông Tác còn gắn v i nhau ch là th hi n mặt tình c m thôi! (8)

5.

Sau m y nét gi i thi u chung về c nh quan và l ch s truyền thống vẻ vang c a làng, xin m i độc gi t i thĕm nơi chôn rau cắt rốn c a các tiền nhân ta là xóm Cam Đường, còn gọi là Xóm Tr i. Làng Trung T Đông Tác có 6 xóm: xóm Đình, xóm Chùa, Tr i Cố, Cam Đ ng, Tú Yên và Tr i m i. Nĕm xóm ven đê La Thành, riêng Cam Đ ng cách đê g n 1km. Vi c này bắt nguồn từ một t m nhìn xa và từ t m lòng nhân hậu. Đây vốn là một vùng ruộng t ơng đối cao c a làng Ph ơng Li t mà dân Trung T hàng nĕm ph i thuê đ c y lúa. Th y đ t thổ tr ch cũ c a Trung T quá chật và dân ph i đi làm xa, c ông c bà Nguy n Hy Quang bàn v i nhau ti t ki m chi tiêu, đem tiền dành d m nh ng nĕm làm vi c c a ông cùng tiền hồi môn c a bà mua d n d n đ c hơn 14 m u ruộng nơi đó đ cho con cháu làm ĕn sinh sống và làng đ c m rộng thêm.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 219 -

Vùng Đông Tác x a v n còn truyền l i nh ng câu thơ dân gian: “Tr i Cam Đ ng đ t mênh mang / Tr i d i Trung T thóc vàng lúa t ơi ầ”ăhoặc chuy n c Nghè Nguy n Vĕn Lý cho dân m n ph n đ t b n thân đ c chia, không thu tô. Về già c chia cho con trai th ba là c Th y.

Xin gi i thi u sơ qua về quang c nh c a Xóm tr c ngày kháng chi n chống Pháp nĕm 1946 t c khi ch a b đ ch tàn phá cũng nh khi ch a có ng i nhập c đông đúc vui vẻ nh ng thập niên g n đây. Cam Đ ng th a y là một xóm quê yên tĩnh và t ơng đối nhỏ. C dân có kho ng hơn 3 ch c hộ thuộc các họ Nguy n, Mai, Lý, ầ, h u h t là nông dân. Dòng họ Nguy n Đông Tác có 5 nhánh, trong đó một số con cháu trong nhánh c ba Th y có chí v t khó đ học hành và vinh d có 3 ng i đư tích c c cống hi n cho đ t n c, cho xã hội, đ c l u danh s sách. Ph n l n các gia đình đ n th i đi m trên đư t m đ ĕn, v n còn 5-6 gia đình r t nghèo. C xóm có 7 nhà g ch, gia đình khá gi và đông ng i cũng ch có một nhà g ch và một nhà tranh.

Theo l i nhiều ng i, các gia đình kh m khá th ng do tích góp qua r t nhiều nĕm m i mua đ c một số đ t t m đ . Quan trọng nh t là bi t cách làm ĕn, vừa h t s c c n cù lao động và ti t ki m, vừa luôn tìm tòi c i ti n s n xu t. L y ví d c C u, con trai th 4 c Th y, khi ra riêng đ u th kỷ XX ch có 6 sào đ t nh ng v chồng bi t cách đào ao l y đ t d ng nhà và t o d ng v n trồng cau, cam đ ng, l i th cá, nuôi l n dù cho ph i bỏ thêm nhiều công s c lên phố xa l y n c g o và mua bỗng c a Nhà máy r u đ l n chóng béo. Mặt khác l i cố t o điều ki n cho con trai đ u đ c đi học, có khi khá xa, b a tr a ph i nh n đói. Khi c C u ho t động yêu n c b tù Côn Đ o, hoàn c nh r t khó, c bà v n sáng suốt và kiên quy t không cho con s m r ngang ki m tiền đỡ gia đình mà c nhà cố v t v lao động, ch u khổ đ con học đ n thành đ t s có điều ki n giúp các em tốt hơn. Gia đình ông giáo Tuy t họ Mai, dù ông không may s m qua đ i, cũng do c n cù lao động và ti t ki m, luôn c i ti n s n xu t và gắng cho một con đi học nên đ i sống cũng d n d n khá lên. Nét đáng mừng nh t là nói chung ng i dân Cam Đ ng c n ki m, tính thu n hậu, ít t r u chè c b c, bi t kính trọng nghe l i ng i già và r t muốn con cái đ c học hành. Nh đó nĕm 1942 tôi về Cam Đ ng ngh hè đư m đ c một l p học khá đông vui cho các b n ít tuổi. Nhiều ng i trong Xóm tuy ch a d dật nh ng ven nhà đư có cây ĕn qu , ngoài đồng lúa tốt t ơi, đ ng Xóm đư đ c lát g ch, gi ng n c chung c a Xóm luôn s ch s , ầă. Ai qua thĕm xóm đều thích thú và nh lâu.

V i các th h ra đ i sau, và nh ng ai không có đ điều ki n th y c nh yên vui x a c a xóm xin m i ngâm nga đôi câu sau trong bài Cam Đ ng thập v nh c a c c C u, quen gọi là c C Đông Tác. V i s rung động tâm hồn c a một sỹ phu yêu n c xu t thân nông dân lao động, tha thi t yêu quê h ơng, v i vi c khéo s d ng “th thơ l c bát dân dã, m t mà, uy n chuy n đi đôi v i truyền thống “đối x ng”, bài thơ vừa ph n ánh tài tình nh ng nét đặc tr ng c a làng quê Vi t Nam, vừa tĕng nh c đi u c a bài thơ thêm nh p nhàng, làm nổi bật chỗ này tôn chỗ kia”ăkhi n vẻ đẹp quê h ơng Cam Đ ng càng hi n lên rõ nét sinh động:

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 220 -

Cam Đường m t trại con con, Phong quang vô hạn, ỉư c non danh hoàn …ăă

(Xóm Cam Đ ng nhỏ bé thôi nh ng danh44 hoàn, t c đây là c một th gi i riêng bi t c a ta, ta có quyền đ c th ng th c).

Véo von ty trúc quanh nhà, Tiếng chim khua nhạc tiếng gà cầm canh. Ph t ịh hoa th o quanh thành, Lá cây lọt gió, bóng cành in ỏrĕỉg …ă

Độc gi hãy lim dim mắt, lắng nghe m y câu thơ g i lên các đ a danh hoặc nhân vật quen quen nh ng nơi không xa quanh xóm:

Chuông đâỐ m y tiếng xa xa / Chẳng ỉ i Chùa B c thì là Kim Liên / c đâỐ m y tiếng liền liền / Chẳng tuần Phư ỉg Liệt thì phiên Đìỉh Gừng

(Ôi! Nh ng hình nh và kỷ ni m thật còn nh mãi mãi!)

Hơn 300 nĕm qua, xóm Cam Đ ng đư luôn hĕng hái tham gia các vi c chung c a làng, đóng góp tích c c vào l ch s truyền thống đẹp đ c a Trung T - Đông Tác. Đồng th i cũng đư ch u đ ng và dũng c m v t qua bao điều không may kéo dài c a mình. Nhiều ng i Trung T còn nh mãi vi c Cam Đ ng là cơ s giúp bộ đội ta trong trận tập kích l n đêm 17/1/1950 vào sân bay B ch Mai đốt cháy 25 máy bay đ ch. Đ ch lồng lộn vào xóm bắt và tra t n 5 thanh niên t v nh ng t t c đều đ n ch t v n không khai. Sau đó, chúng phá nhà đuổi dân toàn xóm, mãi khi Th đô gi i phóng nĕm 1954 m i tr về xây d ng l i d n. Cam Đ ng v n luôn v ơn lên, ti p t c góp ph n xây d ng l ch s truyền thống vẻ vang c a làng trong nh ng nĕm chống Mỹ c u n c ác li t cũng nh nh ng nĕm xây d ng l i đ t n c công nghi p hóa, hi n đ i hóa hi n nay.

Nĕm 1981, khi khu tập th Kim Liên đ c tổ ch c thành ph ng, xóm Cam Đ ng do nằm sâu trong ph ng m i nên đ c cắt chuy n sang. Nh ng các c dân gốc và một số ng i nhập c tâm huy t v n gắn bó v i làng Trung T - Đông Tác x a về mặt l ch s , tình c m và một số sinh ho t vĕn hóa tâm linh.

Ng i chép l ch s này c a làng và xóm tin chắc rằng các th h nối ti p noi g ơng Ông Cha s càng ra s c học tập và tu d ỡng ph m ch t tốt hơn, công tác có ch t l ng hơn đ góp ph n xây d ng và b o v Tổ quốc và xóm làng thân yêu nhiều l n tốt hơn x a.

Chắc rằng cái Đ C c a làng ta s còn TH NH hơn n a! Xuân Quý Tỵ 2013

44 Có l tác gi nh m.ăNguyênăvĕnăC T o vi t là "doanh hoàn", BBT cho r ng r tăđúngăỦănghƿaăv i gi i thích trong t đi n Hán-Vi t c a Thi u Ch u. (BBT)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 221 -

Ghi chú: (1) Nay là huy n Hà Trung, t nh Thanh Hóa. Gia Miêu là quê c a Tri u t và Thái t Nguy n Kim, Nguy n Hoàng c a Hoàng t c nhà Nguy n. Tri u Nguy n đ i g i Gia Miêu là Quý h ng, T ng S n là Quý huy n. (2) Theo sách ắdanh m c các xã B c kỳẰă (Nomen clature des communes du Ton Kin) xb 1928 dân s làng Trung T là 398 ng i. (3) S gi i thi u hành tr ng trong m t bài riêng. (4) Sách B c Thành chí l c (ch Hán, biên so n đ u TK19) ậ B n ch Hán và d ch, l u th vi n tr ng Vi n Đông Bác C Paris, K.h VIET.PER, tr 19. V Cao S n Đ i V ng, sách ghi: T c truy n, th n là m t trong 50 ng i con c a L c Long Quân theo m v núi. T c Cao S n Đ i V ng ng núi th 2 bên trái núi Tàn Viên (Thánh T n Viên là m t trong T B t T theo huy n tho i n c ta, ng trên núi gi a trong dãy Ba Vì) ầChú thích thêm: Cao S n Đ i V ng đư giúp Thánh T n Viên đánh th ng Th y Tinh và b t c ngo i xâm th i vua Hùng. (5) Theo ch đ th i Lê Trung h ng, m t s quan to ho c thân thích h chúa Tr nh có khi đ c l p Quân Doanh đ t d i quy n và đ c s d ng dân và quân thu c h ph c d ch vi c riêng (L ch tri u t p k , NXB KHXH 1995, tr 365). (6) T c nghi l t qu c gia. (7) Nh ng nĕm g n đơy, vi c đô th hóa đư bi n con ngòi xinh đ p (tr c khi đ vào h Xã ĐƠn) thành m t con sông ng m, trên là đ ng. Cánh đ ng x a nay đư thành khu chung c Trung T và m t ph n khu Kim Liên. (8) Trong kho ng th i gian r t dài này, Trung T và c Hà N i n a đư m y l n có s thay đ i v t ch c hành chính và tên g i khá ph c t p. Do đó làm cho nhi u ng i d m h ho c m c hi u l m. D i đơy là m t s thông tin c n thi t nh t l y t t li u g c ho c là có cĕn c ch c ch n: Nĕm 1805, ph Ph ng Thiên (tên ph c a Kinh thành Thĕng Long cũ) b đ i g i là ph Hoài Đ c. Nĕm 1831, l y m t ph n đ t các t nh xung quanh đ cùng ph Hoài Đ c l p nên m t t nh m i g i là Hà N i. Kinh thành Thĕng Long cũ tr thành t nh l c a t nh Hà N i. Nĕm 1888 t c 4 nĕm sau khi bu c ph i nh n quy n B o H c a Pháp B c B và Trung B , Nam tri u l i ph i dâng Kinh thành Thĕng Long cũ làm nh ng đ a đ h xây Thành ph Hà N i. Sau đó h cho r i t nh l c a t nh Hà N i (v n còn Kinh thành Thĕng Long cũ) v C u Đ ven sông Nhu . Nĕm 1902, h đ i g i t nh Hà N i là t nh C u Đ (sau đ i là t nh Hà Đông). Tên g i Hà N i dùng đ ch Thành ph Hà N i thôi. Nĕm 1915 h g i ắVùng ngo i thành c a Thành ph Hà N iẰă(trong đó có làng Trung T ) là huy n Hoàn Long và cho thu c vào t nh Hà Đông. Nĕm 1942, Nam tri u l i dâng huy n Hoàn Long làm nh ng đ a và đ c nh p vào thành ph Hà N i (Trung T l i đ c tr v Thĕng Long Hà N i). Nói thêm: Vi c Trung T chuy n thu c t nh Hà Đông th i kỳ trên, riêng đ i v i c C u là đi u may. Theo l i k t án c a tòa: ắkhông đ c qua Hà N iẰ, các b n tù Côn Đ o quê Hà N i khi ra tù đ u b c ng trú và qu n thúc t nh khác, còn c C u v n đ c v quê Trung T .

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 222 -

Đ c sách m i: LÒNG VÀNG

Hoàng Đ o Thúy

Trong vài nĕm gi i nay ông giáo T o lúc nào cũng lo lắng vi c d ch quy n “Lòng vàng”ă theo b n ch Tàu c a ông H Cái Tôn, mà tác gi là Edmond de Amicis ng i Ý.

Ông H Cái Tôn rỏ ba ngày n c mắt, ông Nguy n H u T o rơi l y chau mày, và ai ai từng học tr ng Tây, đọc m y đo n “Cậu bé vi t gi y cuốn báo”, “Đ a học trò h làm đau lòng mẹ”ăcũng ph i bật ra hàng châu. Cũng là n c mắt, giọt n c mắt này là từ t m lòng hi u nghĩa, hay từ chỗ hi u nghĩa trong một t m lòng đư m ám mà ra.

Có l trong nh ng tập vĕn dùng về giáo d c, không có quy n nào đ c các sách tập đọc hay sách luân lý trích nhiều nh quy n này. Ng i yêu trẻ, ng i làm nghề vi t không th nào có nh ng giọng c m động lòng ng i đ n th .

Khốn nỗi học trò đọc bài tập đọc trong khuôn khổ l p tr c sáu, b y m ơi b n; học luân lý ch là một bài mà h là một bài thì đem theo ngay cái khổ là ph i học thuộc; học trò đọc nh ng đo n trích ph i ch u thi t, t c là m t c cái c m đi.

Chắc hẳn ông H i H c (tên H ng đ o c a ông Nguy n H u T o) đư th u nông nỗi y mà cặm c i d ch c quy n ra, đ cho mỗi cậu bé có th một mình đọc đ c.

Trong c một l p, ông th y giáo d u ch u khó nh ng cái giọng quen nghề, cũng là cái giọng giũa d y lúc khác, ch a chắc đư làm cho bọn trẻ c m đ c. Mà ch hóa đ c bọn trẻ khi cái c m âm th m, “từ mình”ămà phát ra thôi.

Trẻ em c m quy n sách đọc, rỏ giọt l trên trang gi y, giọt l y quý giá lắm, có th chuộc đ c một đo n h lãng lúc tuổi xanh. Đọc quy n “Lòng vàng”ă mà c m đ c, y là lòng còn sống, còn có th c u v t đ c đó. C a quý c a các bậc cha mẹ, làm th y, làm anh là quy n sách này.

Ngay tôi, cũng vì có b n d ch này nên m i đọc đ c ba tập, cũng th y hay hơn các ti u thuy t th ng nhiều. Một chuy n c m động n a: gi a th i buổi đắt đỏ nh th này sao có quy n sách rẻ đ n th . Hỏi ra m i bi t rằng vi c in là em ruột ông T o (ông Nguy n H u Kha) làm, ông dùng gi y nĕm x a nên cũng bán giá nĕm x a, đ cho nhiều em đ c đọc. Tin t ng lòng ng i nh anh em nhà ông, vi c quý hóa bi t bao!

*

* *

Tôi đọc một l t rồi tôi l i đọc một l t n a. Tôi th y quy n sách này có s c m nh c m hóa to lắm. Nh ng có vài chỗ không th nào không b o các độc gi bé con c n thận khi các em đọc.

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 223 -

Các em đọc cũng s c m động, lòng còn t ơi còn c m động hơn bọn ng i l n n a. Các em thích mà đọc đi đọc l i mãi, các em s th y rằng có một vài chỗ l , làm cho các em so sánh nghĩ ng i, rồi ít ra cũng t i thân.

Các em th y rằng ng i mẹ bên ph ơng Tây êm ái làm sao, chốc chốc l i hôn hít con, nh ng lúc khó ch u, vùi đ u vào ng c mẹ là m áp. Lúc cha b o điều gì l i c n thận vi t th ra cho con. Anh em b n t t , khi không thuộc thì nhắc giúp; ông th y cũng h t lòng đ n s m t lòng học trò, ông tận tâm đ n nỗi ngồi vào hội đồng ch m thi ông cũng làm hi u ng m đ giúp học trò n a.

Bên ta, trừ một số r t ít gia đình sống theo lối m i còn thì th y r t nhiều ông bố cùng ông th y nghiêm ngh , nh ng bà mẹ bắt ne bắt nét.

Nh ng trẻ mà không có m m thi n m nh m t t nhiên s so sánh bà mẹ Camgi v i bà mẹ mình, th y và cha trong truy n v i th y và cha mình, rồi n y ra oán vọng. Trẻ ngoan ngoãn cũng không khỏi t i thân.

Cái này cũng không ph i lỗi c a ông Nguy n H u T o cũng nh ông De Amicis. Tác gi ph ơng Tây vi t cho đa số học trò Tây, có nh ng bà mẹ tỏ ra âu y m con, có nh ng ông th y tuy đ c kính trọng nh ng không th ng đặt lên hàng quân ph 45.

Không ai có th b o bà mẹ ng i Nam không yêu con; nh ng bà âu y m, nâng gi c con lúc t m bé. Đ n lúc sáu hay b y tuổi, dù không làm l “ra nhà ngoài”ănh ng bà th y rằng không th đ cho trẻ nó b n r n mãi. Bà cho con theo th y Tây học, dù không hé rĕng nh ng bà lo cho con không ai bằng. Muốn cho con c ng cáp, bà th ng can đ m gi u niềm th ơng mà xét nét từng tý một. Ch nh ng lúc đau ốm hay nguy nan m i bi t lòng ng i mẹ.

Xem sách cũ, ai có th không c m động rồi kh ng khái, khi đọc chỗ bà Lĕng m u g c đ u vào l ỡi dao nhọn đ cho con yên lòng giúp vua, mẹ ông Đoàn Phật mắng con đ n c u mình, bà họ Nh c thích ch vào l ng con, nàng họ Bùi th y con ch t mà không khóc. G n đây, bà mẹ ông huy n Ngô cũng nuôi tiêm cho hai con n a.

y đối v i bà mẹ d y con, hai nơi hình th c khác nhau th , yêu cùng một lòng yêu xót xa, nh ng bà mẹ An Nam muốn d y con một cách m nh m .

(Bài đĕng báo Thanh Ngh số 76, ngày 29 tháng 4 nĕm 1944)

45 Quân ph : vua cha. (BBT)

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 224 -

M C L C PH N M T Ắ B N HỮU VÀ H C TRÒ VI T TH ăCH T CHăTR NG CHINH G I TH Y NGUY N H U T O 5 M T C CH Đ P 5 L IăNịIăĐ UăSáchăắNh v nhà giáo d căđángăkínhăNguy n H u T oẰă7 M T CU C H I TH O MăỄPăTỊNHăNGHƾAă8 DI NăVĔNăKHAIăM C H I TH OăắNH V NHÀ GIÁO D CăĐỄNGăKệNHăNGUY N H U T OẰă11 M T NHÀ GIÁO L N C A CH Đ TA 12 VÀI H I C V NG I B N Ắ NHÀ GIÁO NGUY N H U T O 15 NHÀ GIÁO TI N B IăG NGăM U NGUY N H U T O 17 NG I KHÔNG BAO GI NGHƾăT I CHUY N K CÔNG GHI DANH 18 ỌNGăGIỄMăĐ C GIÁO D C KHU I NGÀY Y 21 MÃI MÃI GHIă NăCỌNGăĐ C TH Y NGUY N H U T O 23 NG I TH Y NHÂN H U C A CHÚNG TÔI 25 TH Y LÀ V NGăTRĔNGăC A CHÚNG CON 28 M TăNHẨăGIỄOăYểUăN C H T LÒNG VÌ H C SINH 30 NH Đ NăắLọNGăVẨNGẰăC A TH Y NGUY N H U T O 32 NH TH Y NGUY N H U T O 33 MÃI MÃI LÀM THEO L I D Y C A TH Y T O 34 M T T MăG NGăV LÒNG YÊU NGH , YÊU KHOA H C 37 VÀI K NI M V NHÀ GIÁO D C NGUY N H U T O 38 TH Y NGUY N H U T O Ắ M TăNHẨăGIỄOăĐ OăCAOăĐ C D Y 39 NHÀ GIÁO NGUY N H U T O Ắ M T KI U NHÀ NHO HI NăĐ I 42 NG I TIÊN PHONG M Đ NG CHO B MÔN NGHI P V TRONG TR NGăĐ I H CăS ăPH M 47 NG I TH YăĐ AăTỌIăĐ N V I KHOA H C GIÁO D C 48 NG IăQUANăTỂMăĐ N HOÀN C NH RIÊNG C A T NG H C TRÒ 50 NH TH Y T O KÍNH YÊU 51 ắXAăM CăT ăKHOAẰă52 NH NG K NI M V CÁC C ắTAMăH UẰă54 D U N SÂU S C C A M T TH Y GIÁO 56 MACARENKO C A VI T NAM 58 NGUY N H U T O (1900-1966) 60 NH CỌNGă NăTH Y NGUY N H U T O KÍNH YÊU 62 GIỄOăS ăNGUY N H U T O (1900-1966) 62 ĐỌIăDọNGăT NG NI MăCHệăSƾăNGUY N H U C U VÀ TH Y GIÁO TÔI Ắ C NGUY N H U T O 66 M T K NI M V TR NG BONNAL H I PHÒNG 69 MỄIăTR NG VI T B C Ắ CÁI THU BANăĐ UăL UăLUY N Y 74 NG Iă MăNH NG H T GI NG 77 BÙI NGÙI 81 KÍNH T NGăH NGăH N TH Y NGUY N H U T O 82 TR NăĐ IăYểUăCONăNG I 83

NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ————————————————————————————————————

- 225 -

PH N HAI Ắ C NGUYỄN HỮU T O VI T S ăL C V Đ I S NG VÀ HO TăĐ NG C A CHA Ắ C ĐỌNGăTRỊă89 S ăL C V VI C LÀM VÀ L I NÓI C A M 104 CONăGỄIăĐ U LÒNG: NGUY N TH DI N 109 NGUY N H U KHA: CON TH BA (CON TRAI TH HAI) 111 NGUY N TH AN: CON TH T ă(CONăGỄIăTH HAI) 114 NGUY N TH KHANG: CON TH NĔMă(CONăGỄIăTH BA) 115 NGUY N XUÂN NGHIÊM: CON TH SÁU (CON TRAI TH BA) 115 NGUY N H U B NG: CON TH B Y (CON TRAI TH T )ă116 NH NG CON CÒN L I SAU KHÁNG CHI N 117 S ăL C V CU C S NG C A T O 118 NH T KÝ CH NG M C UăN C 136 TH ăT NG CON TRAI NGUY N H I B TăLểNăĐ NG VÀO NAM CHI NăĐ U 140 TRệCHăĐO NăSỄCHăắĐ OăLẨMăNG IẰă140 TRệCHăĐO NăSỄCHăắLọNGăVẨNGẰă144 S ăB TH NG KÊ N PH M C A C NGUY N H U T O 168 PH N BA Ắ PH L C ÔNG N I 172 BÀ N I 183 CÓ M T V B TÁT B NGăX NGăB NG TH T 192 VÀI K NI M V CHÚ HAI KHA 200 CHUY N V T V NH NGăNG I B N VÀ H C TRÒ C A CHA 205 QUểăH NGăBI T BAO YÊU QUÝ T HÀO 213 Đ c sách m i: LÒNG VÀNG 221 M C L C 223

BBT: H I HOẨNH, Đ I ĐỒNG, CHÍ CÔNG

TRÌNH BÀY: NGUYỄN CHÍ CÔNG SÁCH KHÔNG BÁN

HÀ N I 2013