ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · web viewem hiểu...

538
Ngày dạy.09/09/2014 Ngày dạy.09/09/2014 Bài 1 Bài 1 Tiết 1.Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) (Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: HS nắm được - Khái niêm thể loại truyền thuyết - Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện. 3/ Thái độ : - Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc tổ tiên. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giảng, SGK, tranh ảnh minh hoạ. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 1. Ổn định: Xuyên suất giờ học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu sơ lược về chương trình Ngữ văn 6, t1. Cách soạn bài ở nhà. 3.Bài mới: 3.Bài mới: Hoạt động gtb Hoạt động gtb Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết VN nói chung. Truyện có nội dung , ý nghĩa ra sao? Vì sao ND ta qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi ấy. Hoạt động 1: Hoạt động 1:

Upload: others

Post on 26-Dec-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.09/09/2014Ngày dạy.09/09/2014 Bài 1 Bài 1

Tiết 1.Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊNVăn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)(Truyền thuyết)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1/ Kiến thức:HS nắm được

- Khái niêm thể loại truyền thuyết- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn

đầu.- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG

thời kì dựng nước.2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.- Nhận ra những sự việc chính của truyện.- Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.

3/ Thái độ :- Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc tổ tiên.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ:- GV: Soạn giảng, SGK, tranh ảnh minh hoạ.- HS: SGK, bài soạn ở nhà.

III/III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 1. Ổn định:

Xuyên suất giờ học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu sơ lược về chương trình Ngữ văn 6, t1. Cách soạn bài ở nhà.3.Bài mới:3.Bài mới:

Hoạt động gtbHoạt động gtbTruyện “Con Rồng, cháu Tiên” một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết VN nói chung. Truyện có nội dung , ý nghĩa ra sao? Vì sao ND ta qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi ấy. Hoạt động 1: Hoạt động 1: *) Đọc :GV yêu cầu: Đọc to rõ ràng chú ý nhấn

giọng các chi tiết li kỳ, thể hiện 2 lời thoại của Lạc Long Quân - Âu cơ + LLQ: Ân cần chậm rãi+Âu cơ: Giọng lo lắng, than khổ

- GV đọc mẫu- gọi học sinh đọc – h/s nhận xét

- Cho h/s đọc chú thích chú ý các chú I. Tìm hiểu chung

Page 2: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

thích 1-2-3-4-5-7 ? Em hiểu truyền thuyết là gì ?- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời qúa khứ.- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.GV: Truyền thuyết con rồng cháu tiên

thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.

? Em hiểu ntn về PTBĐ, KVB?? Truyện được chia làm mấy phần? ý của

từng phần? (Chia làm 3 phần

Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnGọi HS đọc lại đoạn 1?Truyện có mấy Nvật? Nvật nào là Nvật

chính?- 2 nhân vật LLQ và Âu cơ? Nhân vật LLQ được giới thiệu ntn? (Nguồn gốc, hình dáng)(LLQ: Là con trai thần biển vốn nòi giống quen sống ở dưới nước, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ)

? Lạc Long Quân có những việc làm gì?

? Qua những chi tiết đó em thấy Lạc Long Quân là người thế nào?

? Hình ảnh Âu cơ được giới thiệu ra sao? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)?Em có nhận xét gỉ về H/a LLQ và Âu cơ ?

? Tại sao tác giả dân gian không tưởng

1. Khái niệm- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời qúa khứ.- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.

2.Văn bản: - PTBĐ,KVB: Tự sự+ Thể loại: Truyền thuyết.Bố cục3 phầnĐ1. Từ đầu đến...long trang Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu CơĐ2. Tiếp...lên đường Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia conĐoạn 3. Còn lại Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên.II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ:Lạc Long Quân - Âu Cơ

- Nguồn gốc: thần Tiên

- Hình dáng: mình rồng ở dưới nước

Xinh đẹp tuyệt trần

- Tài năng: có nhiều phép lạ,giúp dân diệt trừ yêu quái

- Giúp dân diệt trừ ngư tinh, hồ tinh, mộc tinh. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.

=>Lạc Long Quân là vị thần có tài, có sức khoẻ vô địch, có công với dân về mọi mặt, được mọi người yêu quý.+ Có nguồn gốc cao quý: thuộc dòng dõi Tiên, họ Thần Nông ở vùng núi cao Phương Bắc+ Có nhan sắc “ xinh đẹp tuyệt trần”GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật

Page 3: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tượng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?

? Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào? Gọi h/s đọc tiếp – lớn nhanh như thần?Lạc Long Quân và Âu cơ đã gặp nhau ntn?*Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau , đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng. sống ở cung điện Long Trang. GV bình: Rồng ở biển cả. Tiên ở non cao. Gặp nhau đem lòng yêu nhau -đi đến kết duyên vợ chồng. Tình yêu kỳ lạ này như là sự kết tinh những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên sông núi.? Âu Cơ sinh nở như thế nào?

? Em có Nxét gì về sự sinh nở của bà Âu cơ? H/a’ ‘Bọc trăm trứng, nở ra 100 con có ý nghĩa ntn ?? H/a’: Con nào con nấy hồng hào ... như thần, có ý nghĩa gì ?

sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta. Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí.* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núiGiáo viên chuyển ý : Sau khi LLQ và Âu cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng . Cuộc tình duyên của họ ra sao? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

2.Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con

Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành một trăm con, không bú mớm, lớn nhanh như thổi, khôi ngô đẹp đẽ khoẻ mạnh như thần.<Kỳ lạ không có thật >

- Kđịnh dòng máu thần tiên, p/c đẹp đẽ về dáng vóc cơ thể cũng như trí tuệ của con người VN

GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt.>b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:Lạc Long Quân quen sống ở dưới nước Phải từ biệt vợ và đàn con trở về Thuỷ Cung.

Page 4: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

GV chuyển ý: Họ đang sống HP thì điều gì đã xẩy ra?

? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì??LLQ chia con ntn? Để làm gì ?

?Việc chia con như vậy có ý nghĩa ntn?).* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực.? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?

? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?

Gọi HS đọc đoạn cuối? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào?

? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?

Âu cơ buồn tủi, tháng ngày mong mỏi thở than. “ Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng với thiếp nuôi đàn con nhỏ” .- 50 người con xuống biển;- 50 Người con lên núi- Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước.- Cuộc chia tay thật cảm động do nhu cầu phát triển của dân tộc Việt trong việc cai quản đất đai rộng lớn. ? Câu truyện kết thúc với lời hen ước. Khi có việc thì giúp đỡ đừng quên,lời hẹn dó có ý nghĩa ntn?- (Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.

=>Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là thần, nguồn gốc cao quý.- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.- Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện:+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.+ Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc.+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước.- Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.* GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước

Page 5: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động 3: ? Theo em truyện "Con rồng cháu tiên" có ý nghĩa gì? Gv Đó cũng chính là nội dung của ghi nhớ.H/s đọc ghi nhớ sgk- HS kể diễn cảm truyện .

hành quân về cội nguồn: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng bavà chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN!- Giải thích nguồn gốc, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cả nhân dân ta ở mọi miền đất nước. - Góp phần xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc- Nghệ thuật: Sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo.3. Kết thúc truyện:- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước. Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật* Ghi nhớ(SGK Tr 8)

* Củng cố - Hướng dẫn tự học: - Giáo viên nhắc lại khái niệm truyền thuyết .- Nhắc lại nội dung chính và ý nghĩa của truyện.- Nắm chắc nội dung, thuộc ghi nhớ, soạn bài tiếp theo.

Ngày dạy10/09/2014Ngày dạy10/09/2014

Tiết 2.Hướng dẫn đọc thêm

Văn bản BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY(Truyền thuyết)

I.Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức:HS nắm được

Page 6: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Khái niêm thể loại truyền thuyết- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn

đầu.- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG

thời kì dựng nước.2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.- Nhận ra những sự việc chính của truyện.- Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.

3/ Thái độ :- Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc tổ tiên.

II. Chuẩn bị - Học sinh : Soạn bài

- Giáo viên : - Tranh Lang Liêu dâng lễ vật cúng Tiên VươngIII. Các hoạt động dạy và học: III. Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức : - Xuyên suất giờ học. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa của truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em

thích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó? 3. Bài mới :

Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Giới thiệu bài: Mỗi khi tết đến xuân về, người VN chúng ta lại nhớ đến câu đối quen thuộc rất

nổi tiếng :Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Bánh chưng cùng bánh giầy là 2 thứ bánh rất nổi tiếng, rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm cỗ ngày tết của dân tôc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn tứ 1 truyền thuyết nào của thời Vua Hùng?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1Đọc Y/c: Giọng chậm rãi, t/c. Chú ý lời của thần trong giấc mộng của lang liêu. Giáo viên chia đoạn : giáo viên đọc đoạn 1 , Học sinh đọc đoạn 2, 3 + Đoạn 1 : Từ đầu …. “ chứng giám “ + Đoạn 2 : Tiếp … “ hình tròn “ + Đoạn 3 : Còn lại .? Qua đọc ,soạn em thấy Vb thuộc PTBD nào? TL?- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các từ khó ở mục chú thích . ? Theo em, truyện có thể chia làm mấy

I.Tìm hiểu chung:* Văn bản: PTBĐ,KVB: Tự sự.

Page 7: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

phần?

Hoạt động 2- HS đọc phần 1

? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?? Ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)Ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng.? Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì?* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời?? Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua như thế nào?(- Cho HS đọc phần 2

? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?

? Còn Lang Liêu? - Là người buồn nhất…từ khi lớn lên chỉ chăm đồng áng…

? Nỗi buồn của chàng được giải tỏa ntn?- Thần mách bảo làm lễ vật.

?Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?- Lang Liêu:+ Trong các con vua, chàng là người rhiệt thòi nhấtG:Thần - chính là dân ...Việc thần hiện ra mách bảo cho L.Liêu là chi tiết rất cổ tích. Các nhân vật mồ côi, bất hạnh....Nhưng thú vị ở đây là gì ? (Không làm hộ, chỉ mách bảo ...)?Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu?

+TL: Truyền thuyết- Bố cục: 3 phầna. Từ đầu...chứng giámb. Tiếp ....hình trònc. Còn lạiII. Đọc – Hiểu văn bản:1. Mở truyện: Vua Hùng chọn người nối ngôi- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.- ý của Vua không nhất thiết con trưởng .

- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài.=>Vua Hùng anh minh chú trọng tài năng,không phân biệt con trưởng,con thứ.Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ. Đây là một vị vua anh minh)2. Diễn biến truyện: Cuộc thi tài giữa các ông lang- Các quan lang: Đua nhau tìm lễ vật thật quí, thật hậu - Lang Liêu:+ Là người thiệt thòi nhất . + Tuy là con vua nhưng phận gần gũi dân thường.Chăm lo việc đồng áng . + Là người duy nhất hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần (Thông minh biết lấy gạo làm bánh) . + Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gần gũi với dân thường

- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu.- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại

Page 8: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

.* GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào? - Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi.? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua?- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo.? Lang Liêu đã biết làm 2 thứ bánh để dâng vua chứng tỏ Lang liêu là người như thế nào?? Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý nghĩa gì?- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền.- Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy và tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.- Đề cao nghề nông trồng lúa nước.- Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất.- ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm.?Nhân xét NT tiêu biểu cho truyện ? (Nhiều chi tiết NT tiêu biểu cho truyện DG)Gv Đó cũng chính là nội dung của ghi nhớ.H/s đọc ghi nhớ sgkHoạt động 3:

bánh3. Kết thúc truyện: Kết quả cuộc thi- Lang Liêu được chọn nối ngôi Vua . + Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (Sản phẩm nghề nông =>Quý trọng nghề nông và hạt gạo.+Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa ( Tượng trưng trời, đất Bánh hình tròn -> bánh giầy . Bánh hình vuông -> bánh chưng)+ Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của con người có thể nối chí vua.

=> Thông minh,có lòng hiếu thảo,chân thành.

* Ý nghĩa của truyện:- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền.- Đề cao lao động, nghề nông- ước mơ về sự công minh của vua

- NT: Kể chuyện cô đọng, giàu hình ảnh.

III. Tổng kết* Ghi nhớ: SGK tr 12IV- Luyện Tập:

Hoạt động 4:

Page 9: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1- Bài tập 1:- Trao đổi ý kiến về phong tục ngày tết làm bánh Chưng, bánh giầyý nghĩa: Đề cao nghề nông - trồng lúa, giải thích ....- XD phong tục tập quán của nd từ những điều giản dị - Giữ gìn bản sắc dân tộc 2/ Bài tập 2:- Chọn chi tiết thích nhất và giải thích vì sao thích- LL mộng thấy thần đến mách bảo - Tăng phần hấp dẫn truyện .Nêu bật giá trị hạt gạo, trân trọng quí sản phẩm làm ra.- Lời vua nói về 2 loại bánh - ý nghĩa TT t/c của ND về 2 loại bánh và phong tục làm bánh ...* Củng cố - Hướng dẫn tự học: - GV hệ thống bài:- Nêu nội dung chính và nghệ thuật kể chuyện.- Học ghi nhớ, ý nghĩa truyện- Kể tóm tắt truyện.- Chuẩn bị bài “Từ và câu từ TV

Ngày dạy.11/09/2014Tiết 3.TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

I. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức:- H/s nắm chắc định nghĩa về từ ,cấu tạo của từ cụ thể là:+ Khái niệm về từ:+ Đơn vị cấu tạo từ( Tiếng):+ Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy): 2/ Kỹ năng:

- Nhận diên phân loại được Kn các từ loại và phân tích cấu tạo từ: 3/ Tư tưởng:

- Giáo dục h/s yêu quí và ham thích tìm hiểu TViệt:

Page 10: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

II. Chuần bị:G: Bảng phụ ghi mẫu.H: Đọc trước bàiIII. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài 3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungGiới thiệu bàiỞ Tiểu học, các em đã được học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt.Hoạt động 1: G treo bảng phụ ghi mẫu.G gọi H đọc mẫu.? Căn cứ vào dấu gạch chéo, câu trên có mấy từ và mấy tiếng?- 9 từ- 12 tiếng ? Các từ này như thế nào? mỗi từ có mang 1 ý nào đó không?- Có nghĩa? Từ nào trong câu trên có 2 tiếng?- Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở? Vậy tiếng dùng để làm gi? từ dùng để làm gì?? Khi nào một tiếng có thể coi là một từ?- Khi nó có nghĩa? Vậy trong câu, từ có cấu tạo ntn? Dùng để làm gì?- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu? G đó cũng chính là nội dung của ghi nhớ 1 Sgk tr13G gọi H đọc ghi nhớ.Em hãy lấy ví dụ về từ có một tiếng,từ có hai tiếng.- GV treo bảng phụ- Gọi học sinh đọc vd 1 trong phần II? ở Tiểu học các em đã được học về từ đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái niệm về các từ trên?

I/ Từ là gì ?

- Tiếng là đơn vị dùng để tạo nên từ- Từ dùng để tạo câu.- Khi một tiếng có mang một nghĩa rõ ràng thì tiếng đó trở thành từ .

* Ghi nhớ1: SGK - Tr13

Từ có một tiếng: bàn,ghế,bút,vở...Từ có hai tiếng: hoa hồng.áo trắng, lọ hoa,...

II/ Từ đơn và từ phức

* Lập bảng phân loại:Kiểu cấu tạo từ

Ví dụ

Từ đơn Từ/đấy/nước/ta/chăm/

Page 11: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

H/s thảo luận nhóm. Phân lọai từ đơn và từ phức- Đại diện nhóm lên trình bày KQuả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.? Dựa vào bảng phân loại hãy chỉ ra sự khác nhau giữa từ phức và từ đơn?

Em hãy lấy ví dụ về từ láy.

? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ? ? Vậy trong từ, có những từ loại nào?từ đơn là gì? từ phức là gì? trong từ phức có những kiểu từ nào?từ ghép và từ láy có cấu tạo giống và khác nhau ntn?Gọi học sinh đọc phần ghi nhớHoạt động 2: Luyện tập* BT1:Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1(?) Các từ: “ Nguồn gốc”; “Con cháu” thuộc kiểu cấu từ nào?(?) Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ Nguồn gốc”

Nghề/và/ có/tục/ngày/tết/Làm.

Từ phức Từ ghép Bánh chưng, Bánh giầy

Từ láy Trồng trọt- Từ đơn : Chỉ có một tiếng có nghĩa. - Từ phức : Có hai tiếng trở lên ghép lại có nghĩa tạo thành- Từ ghép gồm 2 tiếng trở lên .Trong từ ghép có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ*Từ ghép đẳng lập là những từ có ít nhất là hai tiếng trong đó các tiếng có nghĩa độc lập với nhau.Ví dụ.sách vở,bút mực.nhà cửa...*Từ ghép chính phụ.là những từ có ít nhất là hai tiếng trong đó một tiếng có nghĩa chính tiếng còn lại bổ sung nghĩa cho tiếng chính.Ví dụ.hoa hồng, môn toán, thước gỗ...- Từ láy có 2 tiếng có quan hệ về âm..Ví dụ .xinh xinh,trăng trắng,nhỏ nhắn,rí rào...Trong từ láy có từ láy hoàn toàn và từ láy không hoàn toàn Ví dụ.xanh xanh,hu hu, hô hố...(từ láy hoàn toàn)Từ láy không hoàn toàn được chia làm các loại sau.Láy phụ âm đầu và láy vần.Ví dụ về láy phụ âm đầu: ngào ngạt.véo von...Ví dụ về láy vần, lao xao,bát ngát,...- Giống: Đều là những từ cú từ 2 tiếng trở lờn- Khác: + Từ ghép: quan hệ với nhau về mặt nghĩa+ Từ láy: quan hệ với nhau về láy âm giữa các tiếng

*Ghi nhớ2: SGK - Tr14III. Luyện tập :

Page 12: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

(?)Tìm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: Ông bà, anh chị, con cháu.* BT 2:H/s đọc BT2 Nêu y/c BT(?) Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.* BT 5:H/s đọc BT5 Nêu y/c.(?) Tìm nhanh các từ láy theo kiểu sau?Gọi đại diện tổ 1,2,3 lên thi tìm nhanh các từ trên bảng

1/ Bài tập 1:a/ Những từ: “Nguồn gốc”: “con cháu” đều là là từ ghépb/ Từ đồng nghĩa:+ Cội nguồn, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống.c/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.+ Câu mở: Cô dì, chú cháu, anh em...2/ Bài tập 2.

- Khả năng sắp xếp:- Theo giới tính (Nam, Nữ):Anh chị, Ông bà.- Theo bậc ( Trên- dưới): Anh em,chú cháu

3/ Bài tập 5:- Tìm các từ láy.

+ Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả...+ Tả tiếng nói:ồm ồm, léo nhéo, thẻ thẻ...+ Tả dáng điệu: Lom khom. lả lướt, đủng đỉnh, khệnh khạng...

* Củng cố,dặn dò- Hướng dẫn tự học (?) Từ là gì?Các kiểu cấu tạo từ.- Học 2 ghi nhớ- Học bài, làm bài tập 3,4

Ngày dạy: 11/09/2013.Tiết 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I. Mục tiêu cần đạt : - Bước đầu hiểu biết về giao tiếp,văn bản và phương thức biểu đạt.- Nắm được mục đích giao tiếp,kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt.1/ Kiến thức:- Sơ giản về hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp,văn bản,phương thức biểu đạt,kiểu văn bản.- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả,biểu cảm,lập luận,thuyết minh và hành chính công vụ. 2. Kĩ năng : - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.- Nhận ra các kiểu văn bản ở 1 văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở 1 đoạn văn bản cụ thể. II. Chuẩn bị :

Page 13: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Học sinh : Sọan bài.- Giáo viên : + Bảng phụIII.Các hoạt động dạy và học:1.Ổn định tổ chức - Xuyên suất giờ học.2. Kiểm tra bài cũ: -Tích hợp trong dạy bài mới3.Bài mớiHoạt động 2: Hình thành khái niệm

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt độngGTBCác em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó.Hoạt động 1:

VD: Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn cho mẹ biết em làm thế nào?? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể trò chuyện thì em làm thế nào?? Trong đ/s khi có một tư tưởng,tình cảm, nguyện vọng,( khuyên nhủ muốn tỏ lòng yêu mền bạn, muốn tham gia một h/đ do nhà trường tổ chức...) Mà cần biểu đạt cho người hay ai đó biết thì em làm thế nào?? Người này nghe người khác nói, người này đọc của người khác viết là họ đang làm gì với nhau?? Người nói, người viết được gọi là hoạt động gì?

? Người nghe, người đọc gọi là hoạt động gì?? Vậy giao tiếp là gì? Bằng phương tiện nào?* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa người truyền đạt và người tiếp nhận.? Khi muốn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm thế nào?Gv chuyển ý : Vậy như thế nào là một văn bản? G cho H/s đọc câu ca dao (sgk tr 16)

I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.1/ Văn bản và mục đích giao tiếp.- Kể hoặc nói.

- Viết thư

- Nói hoặc viết

- Giao tiếp

- Truyền đạt

- Tiếp nhận

* GV: Các em nói và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nói, bạn nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm. Đó chính là giao tiếp.- Tạo lập văn bản nói có đầu có đuôi, mạch lạc,lý lẽ chặt chẽ.

Page 14: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Câu ca dao sáng tác để làm gì? Câu ca dao nói lên vần đề gì ? .

? Bài ca dao được làm theo thể thơ gì? Hai câu lục và bát liên kết với nhau như thế nào?

? Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản chưa ?

? Theo em lời phát biểucủa cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là một vb không? Vì sao?

? Bức thư có phải là 1 vbản không?

?Đơn xin học, bài thơ... có phải là vb khụng?? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?Giáo viên chốt lại : Vậy văn bản là chuỗi nói miệng hay bài viết diễn đạt một nội dung tương đối trọn vẹn ; có liên kết mạch lạc để thực hiện mục đích giao tiếp tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt phù hợp . - GV treo bảng phụ- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biếu đạt.- Lấy VD cho từng kiểu văn bản?Học sinh đọc các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt. Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ? ? Có tất cả mấy kiểu văn bản ?Hãy nêu từng loại văn bản và cho ví dụ ?- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập( 1) Hành chính công vụ ( 2 ) Tự sự ( 3) miêu tả (4) Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận ? Qua việc tìm hiểu hãy cho biết: Thế nào là hoạt động giao tiếp? Thế nào là một văn

- Câu ca nêu ra 1 lời khuyên: khuyên con người giữ đúng lập trường tư tưởng không giao động khi người khác thay đổi chí hướng+ Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, Có sự liên kết chặt chẽ:. Về hình thức: Vần ên. Về nội dung:, ý nghĩa: Câu sau giải thích rõ ý câu trước.-> là một văn bản vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc . * GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý.- (Là vb.Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học mới. VB nói.)

-( Là vbản viết, có chủ đề là thông báo tình hình là quan tâm tới người nhận thư.) (Đều là vb vì chúng đêu là sự thông tin và có mđích tư tưởng nhất định.)

- Giao tiếp là họat động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng ngôn ngữ.

2/ Kiểu văn bản và phương thưc biểu đạt của văn bản.

a: Tự sự : Trình bày diễn biến sự việc Vd : Thánh gióng , Tấm Cám.b: Miêu tả :tái hiện trạng thái sự vật , con người . Vd : Tả người , tả thiên nhiên , sự vật

Page 15: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

bản? Có mấy VB? - H/s đọc ghi nhớ.

*Hoạt động 2: - H/s đọc BT1 nêu y/c của BT. HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trả lời.? Các đoạn văn, thơ dưới thuộc phương thức biểu đạt nào? gthích vì sao lại thuộc các kiểu VB ấy?H/s đọc BT2 nêu y/c.? Truyền thuyêt con rồng cháu tiên thuộc vb nào?Vì sao?

c: Biểu cảm : bày tỏ tình cảm , cảm xúc Vd : Bài thơ cảnh khuya(HCM)d: Nghị luận :Nêu ý kiến đánh giá , bàn bạc . Vd :” An quả nhớ kẻ trồng cây” đ: Thuyết minh :giới thiệu đặc điểm , tính chất , phương pháp Vd : giới thiệu về các sản phẩm sữa , thuốc ……e: Hành chính – công vụ : trình bày ý muốn , quyết định nào đó , thể hiện quyền hạn , trách nhiệm giữa người và người .* Ghi nhớ ( SGKtr 17 ) II/ Luyện tập:1. Bài tập 1:a/ Văn bản tự sự ( Có người, có việc,d/biến sự việc)b/ VB Mtả: Tả cảnh TN đêm trăng trên sông.c/ Nghị luận: Bàn luận vấn đề làm cho đất nước giầu mạnh.d/ Biểu cảm:T/c tự tin, tự hào của cô gái.đ/ Thuyết minh: Gthiệu hướng quay của địa cầu.2. Bài tập 2:“ Con rồng cháu tiên” VB tự sự vì kể người, việc, lời nói,h.động theo 1 diễn biến nhất định

* Củng cố,dặn dò - Hướng dẫn tự học- Em hiểu gtiếp, vb là gì? Có những kiểu vb nào?- H/s ghi nhớ:- Sọan bài : Thánh Gióng ( sọan kỹ câu hỏi hướng dẫn )

Page 16: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy 17/09/2013.

Tiết 5. THÁNH GIÓNG(Truyền thuyết)

I/ Mục tiêu cần đạt:Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng.* Trọng tâm

1. Kiến thức- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề

tài giữ nước.- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giư nước của ông cha ta

được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.2. Kĩ năngRèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.

- Phân tích một số chi tiết kì ảo trong văn bản.- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời

gian.3. Thái độGiáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, lòng biết ơn đối với những anh hùng có công với đất nước.

Page 17: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

II/ CHUẨN BỊ:- G.Đọc và soạn bài, tranh ảnh Thánh Gióng.- H. soạn bài theo câu hỏi SGK

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: - Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng?3.Bài mới:Hoạt động GTBNgười con cả của Âu cơ lên làm vua, truyền ngôi được mười mấy đời thì bỗng giặc Ân sang xâm chiếm.Thế giặc mạnh lắm, Vua Hùng lo lắng cho sứ giả di tìm người cứu nước, và sứ giả đã gặp 1 chuyện lạ.

Đứa con trai nọThật rõ lạ đời chẳng nói chẳng cười Bỗng người lớn tướng.

- Đứa con trai ấy đã ăn: Bảy nong cà 3 nong cơm, uống một hơi nước cạn khúc sông và cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa.Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân. Thật là thần thánh. Câu truyện về ‘Đứa con trai nọ’ đó như thế nào ta tìm hiểu bài hôm nay.

Ngày dạy 17/09/2013.

Tiết 6. THÁNH GIÓNG(Truyền thuyết)

I/ Mục tiêu cần đạt:Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng.* Trọng tâm

4. Kiến thức- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề

tài giữ nước.- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giư nước của ông cha ta

được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.5. Kĩ năngRèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.

- Phân tích một số chi tiết kì ảo trong văn bản.- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời

gian.6. Thái độGiáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, lòng biết ơn đối với những anh hùng có công với đất nước.

II/ CHUẨN BỊ:- G.Đọc và soạn bài, tranh ảnh Thánh Gióng.- H. soạn bài theo câu hỏi SGK

Page 18: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: - Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng?3.Bài mới

Họat động của thầy và trò Nội dung

Thánh Gióng đòi những gì ở sứ giả? - Ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt ...? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? ? Sau khi gặp sứ giả cậu bé còn biến đổi gì nữa? ? Vậy em có nhận xét gì tuổi thơ của Gióng? (?) Tại sao lúc đất nước bình yên chú bé không lớn mà khi có giặc lại lớn nhanh như thổi như vậy?

?Thấy chú bé ăn nhiều, lớn nhanh bà con đã làm gì? Việc làm của bà con hàng xóm có ý nghĩa như thế nào ?* GV: Ngày nay ở làng Gióng người ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.GV chuyển ý: Giặc đến nhà Gióng ra trận, Gióng đánh giặc ra sao?? Tim những chi tiết miêu tả chú bé chuẩn bị ra trận ?+ Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...? Chi tiết này có ý nghĩa gì?.? So sánh lực lượng của Gióng với giặc Ân ? Gióng đánh giặc ntn? chi tiết “nhổ tre” có ý nghĩa gì? Nhận xét về các chi tiết ấy?

II.Đọc - hiểu văn bản: 2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc:- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng . + Lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc song đã đứt chỉ.

- Gióng phải lớn nhanh mới có đủ sức mạnh,mới kịp đánh giặc cứu nước. Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, thì mới có sức mạnh, chiến công phi thường. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy. Bà con góp gạo thóc nuôi chú bé.+ Tình cảm yêu thương đùm bọc của nhân dân, tinh thân đoàn kết sức mạnh của cộng đồng.+ Gióng lớn lên trong sự đùm bọc của nhân dân.

- Thánh Gióng ra trận đánh giặc:

+ Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...

- Sự vươn vai của Gióng thể hiện sức mạnh phi thường của thần thánh - Thế giặc rất mạnh, quân đông.+ Ngựa hí vang phun lửa....giặc chết như rạ, roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc-> chi tiết kì lạ.

Page 19: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Từ đó em có suy nghĩ gì về hình ảnh thánh Gióng khi giặc đến, khi đánh giặc?

? Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì?Đánh tan giặc Gióng làm gì?

? Cuối bài Gióng bay về trời...Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về quê hương để hưởng thụ những ngày thanh bình? chi tiết này có ý nghĩa gì?

Học sinh theo dõi đoạn cuối.? Những dấu tích để lại?Ý nghĩa?? Nhớ ơn Thánh Gióng vua và nhân dân đã làm gì?

?Theo em truyện TG có thật không?? Những chi tiết nào được coi là có thật?

‘? Vì sao Tg dân gian lại muốn coi TG là có thật?

? Hình tượng Thánh Gióng trong truyện thể hiện điều gì? Nêu ý nghĩa của truyện? (ND: Ca ngợi người anh hùng làng Gióng, thể hiện sức mạnh kỳ diệu của ND ... ước mơ của ND bảo vệ vững chắc tổ

+ Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước- Khi giặc đến Gióng lớn nhanh như thổi. Gióng đánh giặc bằng sức mạnh kỳ diệu của nhân dân, của thiên nhiên, của đất nước. Thể hiện sức mạnh của người xưa trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.3. Thánh Gióng bay về trời:+ Giặc tan Gióng lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, một mình một ngựa bay lên trời.-> Hình tượng Gióng sống mãi, là vị thần giúp dân đánh giặc.- Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa...Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang... Gióng sống mãi...Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cùng thật cao quí , chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với người anh hùng đánh giặc cứu nước. ND yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.

- Ao hồ, làng cháy, tre đằng ngà..- Lập đền thờ, phong phù đổng thiên vương mở hội Gióng . GVliên hệ “Hội khoẻ phù đổng” hàng năm thể hiện sức mạnh của nhân dân, khối đoàn kết dân tộc.- Dấu tích của nhưng chiến công còn mãi_Vợ chồng ông lãoVua cho đi tìm người tài cứu nước.Giặc ân xâm lược .- Vì ND ta yêu nước mến người anh hùng, yêu mến truyền thống anh hùng và tự hào về nó.Bởi vậy mà nhân dân tin là có thật cũng như tin vào sức mạnh thần kỳDT .4.ý nghĩa của truyện:- Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc . - Gióng là biểu tượng của ý thức và sức

Page 20: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

quốc.- NT: Truyện gắn với phong tục, địa danh, những chi tiết kì lạ, khác thường.)Hoạt động 3? Qua tìm hiểu em hãy nêu ý hiểu của em về văn bản?+ H/s ghi nhớ.?Hướng dẫn luyện tập? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên "Hội khoẻ Phù Đổng"- Đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích của cuộc thi là khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và XD đất nước.

mạnh tự cường của dân tộc .

III, Tổng kết :* Ghi nhớ:( sgk tr 23)

Page 21: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động 1 GV hướng dẫn đọc : Đọc to, lưu loát, rõ ràng, thay đổi giọng theo từng đoạn.- GV đọc mẫu.- HS đọcGV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 . ? Văn bản này thuộc PTBĐ,KVB nào? TL?Tại sao?? Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính của truyện? Những sự việc chính:

?Truyện chia làm mấy phần ? Nêu tiêu đề mỗi phần* Bố cục: 4 phần : - P1 : Từ đầu .. “ nắm lấy “ -> Sự ra đời của Gióng . - P2 : Tiếp ..” chú bé dặn “ -> Gióng đòi đi đánh giặc . - PĐ3 : Tiếp .. “ cứu nước” -> Gióng được nuôi lớn để đánh giặc . - P4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và

I.Giới thiệu chung

Page 22: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

bay về trời .Vua nhớ công ơn và lập đền thờ>. Hoạt động 2 Học sinh theo dõi đoạn 1.? Thánh Gióng ra đời như thế nào?? Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng? Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ?

- Khác thường, kì lạ, hoang đường.Theo em những chi tiết nào nói về sự ra đời kì lạ?? Yếu tổ kỳ lạ ấy nhấn mạnh điều gì về con người Thanh Gióng?

?Tại sao tác giả dân gian không để Gióng là một vị thần bỗng xuất hiện mà để Gióng sinh ra từ gia đình nhà nông dân?

? Giặc Ân sang xâm lược, thế giặc mạnh “sứ giả đi rao khắp nơi tìm người cứu nước” chi tiết “ sứ giả ....nước” thể hiện điều gì??Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?

Trong mỗi chúng ta tiếng nói đầu đời thường hướng về đâu?? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc: Tiếng nói đó có ý nghĩa gì?

Củng cố.

- PTBĐ,KVB: Tự sự+ TL: truyền thuyết

- Nguồn gốc, sự ra đời của Thánh Gióng- Khi có giặc,Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Bố cục: 4 đọan ( Cũng có thể chia 3 phần: MĐ.DB, KT)

Cho học sinh kể chi tiết theo từng phần(gv gọi mỗi em kể một phần)

II.Đọc - hiểu văn bản: 1/ Sự ra đời của Thánh Gióng:

- Bà mẹ uớm chân vào vết chân to, thụ thai, sinh con trai lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đấy. - Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh;- Sinh cậu bé lên 3 không nói, cười, đi;

Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì.- Sự ra đời khác thường của Gióng. Là con người của thần, thánh chứ không phải là người dân bình thường.- Khẳng định : Anh hùng là do dân sinh ra, do dân nuôi dưỡng.

Page 23: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Em hãy nhắc lại về sự ra đời của gióng?4.Hướng dẫn về nhà.Kể diễn cảm truyện.Nắm kĩ những việc gióng đã làm trong phần còn lại của truyện.

?Thánh Gióng đòi những gì ở sứ giả? - Ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt ...? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? ? Sau khi gặp sứ giả cậu bé còn biến đổi gì nữa? ? Vậy em có nhận xét gì tuổi thơ của Gióng? (?) Tại sao lúc đất nước bình yên chú bé không lớn mà khi có giặc lại lớn nhanh như thổi như vậy?

?Thấy chú bé ăn nhiều, lớn nhanh bà con đã làm gì? Việc làm của bà con hàng xóm có ý nghĩa như thế nào ?* GV: Ngày nay ở làng Gióng người ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.GV chuyển ý: Giặc đến nhà Gióng ra trận, Gióng đánh giặc ra sao?? Tim những chi tiết miêu tả chú bé chuẩn bị ra trận ?+ Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...? Chi tiết này có ý nghĩa gì?

GV: Vị thần đó lớn lên như thế nào? ta tìm hiểu tiếp.- Lời kêu gọi khẩn thiết của non sông đất nước trước nạn ngoại sâm và nhiệm vụ đánh giặc ngoại xâm là của toàn dân.

+ Nghe tiếng sứ giả cậu bé bỗng dưng cất tiếng nói “Ông về tâu vua, sắm cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt , và một roi sắt..."

-> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng . GV: Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận mệnh dân tộc, đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta . Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban đầu nói - là nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu.+ Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên

2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc:- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng . + Lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc song đã đứt chỉ.

Page 24: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

.? So sánh lực lượng của Gióng với giặc Ân ? Gióng đánh giặc ntn? chi tiết “nhổ tre” có ý nghĩa gì? Nhận xét về các chi tiết ấy?

? Từ đó em có suy nghĩ gì về hình ảnh thánh Gióng khi giặc đến, khi đánh giặc?

? Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì?Đánh tan giặc Gióng làm gì?

? Cuối bài Gióng bay về trời...Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về quê hương để hưởng thụ những ngày thanh bình? chi tiết này có ý nghĩa gì?

Học sinh theo dõi đoạn cuối.? Những dấu tích để lại?Ý nghĩa?? Nhớ ơn Thánh Gióng vua và nhân dân đã làm gì?

?Theo em truyện TG có thật không?? Những chi tiết nào được coi là có thật?

‘? Vì sao Tg dân gian lại muốn coi TG là có thật?

- Gióng phải lớn nhanh mới có đủ sức mạnh,mới kịp đánh giặc cứu nước. Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, thì mới có sức mạnh, chiến công phi thường. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy. Bà con góp gạo thóc nuôi chú bé.+ Tình cảm yêu thương đùm bọc của nhân dân, tinh thân đoàn kết sức mạnh của cộng đồng.+ Gióng lớn lên trong sự đùm bọc của nhân dân.

- Thánh Gióng ra trận đánh giặc:

+ Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...

- Sự vươn vai của Gióng thể hiện sức mạnh phi thường của thần thánh - Thế giặc rất mạnh, quân đông.+ Ngựa hí vang phun lửa....giặc chết như rạ, roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc-> chi tiết kì lạ.+ Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước- Khi giặc đến Gióng lớn nhanh như thổi. Gióng đánh giặc bằng sức mạnh kỳ diệu của nhân dân, của thiên nhiên, của đất nước. Thể hiện sức mạnh của người xưa trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.3. Thánh Gióng bay về trời:+ Giặc tan Gióng lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, một mình một ngựa bay lên trời.-> Hình tượng Gióng sống mãi, là vị thần giúp dân đánh giặc.- Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa...Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang... Gióng sống mãi...

Page 25: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Hình tượng Thánh Gióng trong truyện thể hiện điều gì? Nêu ý nghĩa của truyện? (ND: Ca ngợi người anh hùng làng Gióng, thể hiện sức mạnh kỳ diệu của ND ... ước mơ của ND bảo vệ vững chắc tổ quốc.- NT: Truyện gắn với phong tục, địa danh, những chi tiết kì lạ, khác thường.)Hoạt động 3? Qua tìm hiểu em hãy nêu ý hiểu của em về văn bản?+ H/s ghi nhớ.?Hướng dẫn luyện tập? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên "Hội khoẻ Phù Đổng"- Đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích của cuộc thi là khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và XD đất nước.

Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cùng thật cao quí , chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với người anh hùng đánh giặc cứu nước. ND yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.

- Ao hồ, làng cháy, tre đằng ngà..- Lập đền thờ, phong phù đổng thiên vương mở hội Gióng . GVliên hệ “Hội khoẻ phù đổng” hàng năm thể hiện sức mạnh của nhân dân, khối đoàn kết dân tộc.- Dấu tích của nhưng chiến công còn mãi_Vợ chồng ông lãoVua cho đi tìm người tài cứu nước.Giặc ân xâm lược .- Vì ND ta yêu nước mến người anh hùng, yêu mến truyền thống anh hùng và tự hào về nó.Bởi vậy mà nhân dân tin là có thật cũng như tin vào sức mạnh thần kỳDT .4.ý nghĩa của truyện:- Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc . - Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh tự cường của dân tộc .

III, Tổng kết :* Ghi nhớ:( sgk tr 23)

Page 26: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Củng cố,dặn dò – Hướng dẫn tự học - Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì- Sự lớn lên của Thánh Gióng thể hiện điều gì- Học bài, làm phần luyện tập - Chuẩn bị “Từ mựơ

Page 27: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.18/09/2013. Tiết 7. TỪ MƯỢN

I/ Mục tiêu - H/s hiểu được thế nào là từ mượn.- Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.* Trọng tâm1.Kiến thức- Khái niệm từ mượn.- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng việt.- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng việt.- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.2. Kĩ năng

- Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.- Viết đúng những từ mượn.- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.- Sử dụng từ mượn trong nói và viết.

3. Thái độCó thái độ đúng với từ mượn.

II/ Chuẩn bị: GV soạn bài. HS chuẩn bị bài.III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dậy và học:1.Ổn định tổ chức.- Xuyên suất giờ học. 2. Kiểm tra bài cũ? Phân biệt giữa từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép, cho VD?

4. Bài mới:Hoạt độngGTB*. Giới thiệu bài Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú. ngoài những từ thuần Việt, ông cha ta còn mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế nào? Khi mượn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó

Họat động của thầy và trò Nội dung. I. Từ thuần Việt và từ mươn:

Page 28: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động1:GVgọi hs đọc ví dụ ở sách giáo khoa.? Dựa vào kiến thức tiểu học, Em nhắc lại thế nào là từ thuần Việt? Cho ví dụ?? H.Đọc đoạn văn? đoạn văn trên có những tư nào là từ mượn?- Trượng, Tráng sĩ, biến thành.? Dựa vào chú tích sau văn bản Thánh Gióng, em hãy giải thích nghĩa của từ trượng, tráng sĩ?

? Theo em, từ trượng, tráng sĩ dùng để biểu thị gì?? Hãy so sánh : “ Tráng sĩ ” với từ thuần việt “người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn”Em thấy cách nói “ Tráng sĩ” có sắc thái nhn?.? Đọc các từ này, các em phải đi tìm hiểu nghĩa của nó, vậy theo em chúng có nằm trong nhóm từ do ông cha ta sáng tạo ra không?.? Những từ đó có nguồn gốc từ đâu ??Trong số những từ mượn dưới đây từ nào được mượn từ tiếng hán ? từ nào mượn các ngôn ngữ khác ?

? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết của các từ: ra-đi-ô, in-tơ-nét, sứ giả, giang san?? Tại sao cùng từ mượn mà cách viết khác nhau?.

? Qua phân tích em hiểu thế nào là từ mượn? Tại sao phải mượn?? Số lượng từ mượn nhiều nhất, quan trọng nhất là ngôn ngữ nước nào?? Ngoài ra?? Qua phân tích em hiểu thế nào là từ thuần Việt ? Từ mượn ? Cách viết các từ mượn ? Học sinh đọc mục ghi nhớ

Gọi học sinh đọc đoạn văn của Bác Hồ?? Đoạn văn trên Bác muốn nói với chúng

1. Từ thuần Việt:- Ví dụ: ăn, uống. Nha,học trò,...- Là những từ do Ông Cha ta sáng tạo ra.2. Từ mượn:

- Trượng: đơn vị đo độ dài = 10 thước TQ cổ tức 3,33m. ở đây hiểu là rất cao.- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. Hai từ này dùng để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm.- Sắc thái trang trọng, mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để thay thế.

- Hai từ này không phải là từ do ông cha ta sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở nước ngoài

=> Từ mượn tiếng Hán . - Sứ giả, giang sơn, gan -> từ mượn tiếng Hán . - Mít tinh, Xô Viết -> từ mượn tiếng Nga . - in – tơ – nét ; Ra - đi – ô -> từ mượn Tiếng Anh . - Có dùng gạch nối: ra-đi-ô,in-tơ-nét. đây là từ mượn của ngôn ngữ ấn Âu.

- Từ được viết như từ thuần Việt: Đã được Việt hóa cao.- Các từ được viết có gạch nối: chưa được Việt hóa cao- Mượn từ của nước ngoài, tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.- Hán ( Trung Quốc)

- Mượn ngôn ngữ: các nước khác: Anh,Pháp,Nga..* Ghi nhớ1:(Sgk Tr25)II. Nguyên tắc mượn từ:

- Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc

Page 29: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

ta điều gì?? Theo em, việc mượn từ có tác dụng gì?? Nếu mượn từ tuỳ tiện có được không?Gv đưa ra VD: T/d của việc dùng từ mượn:+ Vợ: Phu nhân+ Đàn bà: Phụ nữ Tăng sự trang trọng trong 1 số hoàn cảnh cụ thể.VD: Gác- đờ- bu ( Người nghe khó hiểu).? Theo em khi mượn từ cần chú ý điều gì ? khi nào cần mượn từ? Khi nào không cần mượn?

- Cho h/s đọc ghi nhớ:Hoạt động2 Hướng dẫn HS luyện tập

- Đọc BT XĐ về yêu cầu.

- H/s đọc BT2 Nêu y/c BT.

H/s đọc BT xđịnh Y/c.- Chia nhóm:

+ Nhóm 1,2 (Phần a)+ Nhóm 3,4 ( Phần b) + Nhóm 5,6 ( Phần c)

- Gv hướng dẫnGv đọc chậm rãi Hs viết.

- Chấm chéo 2 em Gv chấm lại cho diểm.

- Y/c viết đúng: l,n,s...

- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp.- Khi cần thiết thì mới phải mượn từ .- Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện.

- Mượn từ để làm giàu tiếng Việt . - Không nên mượn từ nước ngòai một cách tùy tiện . * Ghi nhớ 2: SGK - 25

III. luyện tập:Bài 1. Ghi lại các từ mượna. Mượn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễb. Mượn từ Hán Việt: Gia nhânc. Mượn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn, in-tơ-nét.Bài 2: Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt- Khán giả: người xem+ Khán: xem+ Giả: người- Thính giả: người nghe+ Thính: nghe+ giả: người- Độc giả: người đọc+ Độc: đọc+ Giả: người*Bài Tập 3:- Kể ten 1 số từ mượn:a/ Ten gọi các đơn vị đo lường: Mét, lít,km,kg.b/ Tên gọi các BP xe đạp: Ghi đông, gác - đờ – bu, pê - đan.c/ Tên gọi 1 số đồ vật: Ra - đi - ô, Vi -ô lông, bình tông,xòg...

*Bài số 5.

Page 30: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Chính tả ( Nghe ,viết) Thánh Gióng.

* Củng cố,dặn dò – Hướng dẫn HS tự học:- Từ mượn? từ thuần Việt là gì?- Nguyên tắc sử dụng của nó là gì?- Học bài, làm bài tập 4- Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự.

Ngày dạy.18/09/2013.Tiết 8.TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I/ Mục tiêu cần đat:- Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự.- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.* Trọng tâm1.Kiến thứcĐặc điểm của văn tự sự.2. Kĩ năng

- Nhận biết được văn bản tự sự- Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.II. Chuẩn bị:- Học sinh : Sọan bài, đọc lại các văn bản đã học . - Giáo viên :Bảng phụ.III/ Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra:? Truyện “Con rồng - cháu tiên” Có phải là văn bản không?Vì sao? Thuộc kiểu văn bản nào ở tiểu học các em đã học? Nêu những kiểu văn bản thường gặp.3. Bài mới:Hoạt độngGTB Các em đã được nghe ông bà, cha, mẹ kể những câu chuyện mà các em quan tâm, yêu thích. Mỗi truyện đều có ý nghĩa nhất định qua các sự vịêc xảy ra trong truyện. Đó là một thể loại gọi là tự sự. Vậy tự sự có ý nghĩa gì? Phương thức tự sự như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.

Họat động của thầy và trò Nội dungHoạt động1: H. đọc BT SGK tr27? Khi nghe những yêu cầu và câu hỏi:+ Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi!+ Cậu kể cho mình nghe, Lan là người như thế nào?...? Theo em người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì?-

I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự:

Người nghe:muốn tìm hiểu sự việc,câu chuyện( muốn hiểu biết)- Người Kể : thông báo, giải thích...sự việc con người,câu chuyện để người nghe biết.

Page 31: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

?Trong trường hợp trên nếu muốn cho mọi người biêt Lan là một người bạn tốt, em phải kể những việc như thế nào về Lan?-? Vì sao?

? Nếu em kể một câu chuyện không liên quan đến Lan là người bạn tốt thì câu chuyện có ý nghĩa không?? Ở trường hợp 3 nếu trả lời câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học có thể coi là câu chuyện có nghĩa không?.? TruyệnThánh Gióng là văn bản tự sự, Văn bản cho ta biết điều gì?( Văn bản Thánh Gióng kể về ai? ở thời nào? Kể về việc gì?)?Hãy liệt kê các sự việc trước sau của truyện?

? Các sự việc được kể như thế nào? Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự như vậy có ý nghĩa gì ? * GV: Các sự việc xảy ra liên tiếp có đầu có cuối, sự việc xảy ra trước là nguyên nhân dẫn đến sự việc xảy ra sau, ta gọi đó là một chuỗi các sự việc.?Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối trong truyện có ý nghĩa gì?

? Nếu ta đảo trật rự các sự việc: sự việc 4 lên trước, sự việc 3 xuống sau cùng có được không? Vì sao?,? Mục đích của người kể qua các chuỗi sự

- Trong những câu chuyên trên,câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó.Đức tính của Lan,những việc làm của Lan đối với bạn.

- Qua những việc làm của Lan, người nghe mới đánh giá được Lan là người thế nào.- Không , lạc đề.

- Không, lạc đề,G. Đó chính là phương thức rự sự để hiểu rõ hơn , sang phần 2? H đọc BT 2 SGK tr 28- Truyện kể về TG thời vua hùng thứ 6 đã đứng lên đánh đuổi giặc Ân, bảo vệ đất nước, thắng giặc bay về trời.

- Các sự việc trước sau của truyện TG1. Sự ra đời của Thánh Gióng2. TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc3. TG lớn nhanh như thổi4. TG vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt đi đánh giặc.5. TG đánh tan giặc6. TG bay về trời7. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.8. Những dấu tích còn lại.=> Kể theo thứ tự trước sau: Từ khi Gióng ra đời đến khi kết thúc.=> Các sự việc sắp xếp theo một trình tự hợp lý -> Gióng là biểu tượng của người anh hùng.

- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết thúc và có một ý nghiã nhất định: “Ca ngợi tinh thần yêu nước.. không màng danh lợi..”- Nếu ta đảo các sự việc thì không được vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, người nghe sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa- Mục đích của người kể: ca ngợi, bày tỏ

Page 32: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

việc là gì? - Nếu truyện TG kết thúc ở sự việc 5 thì sao?

? Đó chính là phương thức tự sự? Qua pt em hiểu ntn về tự sự, PT TS?

Học sinh đọc mục ghi nhớ .( Hết tiết 7 sang tiết 8)Hoạt động2: Gọi h.s đọc BT1 “ Ông già và thần chét”Nêu y/c của BT.?Đọc câu chuyện và cho biết: trong truyện này, phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?- Học sinh thoả luận nhóm.+ Nhóm 1,2,3 Thực hiện y/c 1:+ Nhóm 4,5,6 Thực hiện yêu cầu 2:? Qua 1 chuỗi các sự việc, câu truyện thể hiện bó củi. ý nghĩa gì?Gv: ( Dù kiệt sức nhưng sống vẫn hơn chết)

- Học sinh đọc BT2 Nêu yêu cầu.+ Yêu cầu kể: Tôn trọng mạch kể trong bài thơ, đúng ngữ điệu ngắn gọn Nhấn mạnh ý: “ Gậy ông đập lưng ông”

+ Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm lừng, treo lơ lửng trong cái cạm sắt.+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ chuột tham ăn nên mắc bẫy ngay.+ Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng. chúng chí cha, chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng.+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá nướng, chỉ có ở giữa lồng,

lòng biết ơn. giải thích.* GV: Phải có 8 sự việc mới nói lên lòng biết ơn, ngưỡng mộ của nhân dân, các dấu tích nói lên TG dường như là có thật, đó là truyện TG toàn vẹn.Như vậy, căn cứ vào mục đích giao tiếp mà người ta có thể lựa chon, sắp xếp các sự việc thành chuỗi. Sự việc này liên quan đến sự việc kia kết thúc ý nghĩa đó chính là tự sự- Tự sự : Là cách kể chuyện, kể việc, kể về con người, gồm những sự việc nối tiếp nhau đi đến kết thúc.- Giúp người đọc, nghe hiểu rõ sự việc, vấn để, từ đó bày tỏ thái độ khen, chê.* Ghi nhớ: SGK - tr28II. luyện tập: 1/ BT1 (28)- Truyện trình bầy 1 chuỗi các sự việc :+ Ông già đẵn củi xong, phải mang củi về.+ Ông kiệt sức muốn chết.+ Thần chết đến.+ Ông gìa sợ chết ( Nhờ thần chết nhắc hộ)

*ý nghĩa của truyện:+ Ca ngợi trí thông minh, linh hoạt.+ Tin yêu cuộc sống.2/ Bài tập 2:- Là bài thơ tự sự.+ Vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại 1 câu truyện có đầu, cuối có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm chế diễu tính tham lam tự ra bãy của mình.

- Kể miệng câu truyện.+ ý nghĩa phê phán tính tham ăn.

Page 33: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò...chắc mèo ta đang mơ.+ Gv chốt: Từ một chuỗi các sự việc trong bài thơ tự sự của Nguyễn Hoàng Sơn, chúng ta đã kể lạ thành một câu chuyện mang đầy đủ ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự.- Đọc yêu cầu bài tập 3

Bài 3: - Văn bản 1 là một bản tin, nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lầ thứ 3 tại thành phố Huế chiều 3-4- 2002.- Văn bản 2: Đoạn văn "Người Âu Lạc đánh quân Tần xâm lược là một bài trong LS lớp 6Cả hai văn bản dều có mội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay LS.

* Củng cố- Hướng dẫn tự học:- Các chuỗi sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào?- Tự sự giúp gì cho người kể- Học bài.- Sọan : “Sơn Tinh – Thủy Tinh “

Page 34: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy: 23/09/2013.

Tiết 9. SƠN TINH, THUỶ TINH( Truyền thuyết)

I/ Mục tiêu cần đạt:1/ Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc bộ và khát vọng của

người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai,lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình trong 1 truyền thuyết.

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ,hoang đường.

2/ Kỹ năng- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.- Xác định ý nghĩa của truyện.- Kể lại được truyện.

3/ Tư tưởng- Khơi ngợi HS ước mơ, khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:- Giáo viên:+ Soạn bài- Tranh: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh- Học sinh:+ Soạn bàiIII/ Các hoạt động dậy và học:

1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình ảnh, chi tiết nào nhất? Vì sao?3./ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: * Đọc:Gv hướng dẫn đọc:Tìm hiểu các chú thích 1,3,4

? Truyện có mấy sự việc?

I.Đọc-hiểu chú thích. +Đ1:Từ đầu... “Một đôi” Giọng kể chậm.+Đ2 :Tiếp... “Rút quân” Giọng nhanh dồn dập+Đ3 : Còn lại: Giọng trầm lắng suy tư.- Gv đọc mẫu 3 học sinh GV nhận xét uốn nắn cho h.s.Vua Hùng kén rể. ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua- Sính lễ của vua Hùng- ST rước Mị Nương về núi.- TT nổi giạn

Page 35: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Truyện có mấy nhân vật Nhân vật nào là chính? ? ? Câu chuyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?

Hoạt động2: - Hs theo dõi P1. “Từ đầu Một đôi”.Nội dung nói về vấn đề gì?(? Nguyên nhân nào xảy ra câu chuyện?) + Vua Hùng có một người con gái tên là Mị Nương...Muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.? Ý định của vua Hùng đã dẫn đến sự việc gì?? ST-TT được giới thiệu ntn?- Nguồn gốc?- Tài năng? ? Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả hai vị thần? ? Em có nhận xét gì về tài năng của 2 vị thần?? Đứng trước 2 n.vật tài sức ngang nhau tâm trạng của Vua hùng như thế nào ? ? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì ? ? Em có nhận xét gì về sính lễ và thời gian chuẩn bị? ? Có ý kiến cho rằng: Khi đưa ra yêu cầu lễ vật Vua Hùng đã thiên vị ST? Em nghĩ thế nào về ý kiến này?- Đây là giả thiết thú vị : Vua Hùng đóng đô trên cạn -> Con đường đến nộp sính lễ gần hơn... + Lễ vật toàn những thứ trên cạn ...-> ST dễ tìm.... ? Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng về phía ai? Vua Hùng là người như thế nào?Sự thiên vị ấy cho thấy ND đứng về phía ST- một phúc thần có công trị thuỷ.- Qua đó ta thấy vua Hùng ngầm đứng về phía ST, vua đã bộc lộ sự thâm thuý, khôn khéo.* GV: Người Việt thời cổ cư trú ở vùng

- Hai bên giao chiến- Nạn lũ lụt ở sông Hồng.- 5 Nhân vật.+ Nhân vật chính ST, TT: cả hai dều xuất hiện ở mọi sự việc. Hai vị thần này là biểu tượng của thiên nhiên, sông núi cùng đến kén rể, đi suốt diễn biến câu chuyện.* Bố cục: 3 phầnP1: Vua Hùng kén rể. (Mở truyện).P2: ST-TT cầu hôn và cuộc giao tranh giữa 2 vị thần. (Diễn biến truyện).P3: Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm.(Kết truyện).II. Đọc - hiểu văn bản:1. Vua Hùng kén rể :- Mị Nương xinh đẹp, nết na.+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn:- ST: ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: Vẫy tay về phía Tây... mọc từng dãy núi đồi.- TT: ở miền biển, tài năng không kém: gọi gió gió đến, hô mưa, mưa về=> Kì lạ, hoang đường

tài sức ngang nhau

- Băn khoăn :+ Vua Hùng ra sính lễ: - Gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nẹp bánh chưng, voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao...đôi- Thời gian rất ngắn, sính lễ lạ lùng khó hiểu chỉ có ở trên cạn.

2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai thần:a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn:

Page 36: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

ven núi chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước. Núi và đất là nơi họ xây dựng bản làng và gieo trồng, là quê hương, là ích lợi, là bè bạn. Sông cho ruộng đồng chất phù sa cùng nước để cây lúa phát triển những nếu nhiều nước quá thì sông nhấn chìn hoa màu, ruộng đồng, làng xóm. Điều đó đã trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ tiên người Việt.? Ai là người được chọn làm rể vua hùng?. Theo dõi P.2: “tiếp rút quân”.? Không lấy được vợ, Thuỷ Tinh tỏ thái độ như thế nào?.? Cuộc giao tranh giữa ST và TT diễn ra ntn?? Cảnh Thuỷ Tinh oai diễu võ, hô gió, gọi mưa, sóng dâng cuần cuộn làm nên bão tố ngập trời đất gợi em hình dung ra cảnh gì mà ND ta thường gặp hàng năm?? Trước phép thuật cao cường của TT-STđã tỏ rõ sức mạnh của mình ntn? ? Em có nhận xét gì về cuộc giao tranh giữa 2 thần?Và kết quả? ? Oán nặng, thù sâu hàng năm TT còn làm gì?. ? Mặc dù thua nhưng năm nào Thủy Tinh cũng dâng bão, dâng nước đánh Sơn Tinh . Theo em, Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào của thiên nhiên . ? ST đại diện cho lực lượng nào?. ? Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất?Vìsao?

? Câu chuyện đã g.thích h.tượng gì? Qua việc g.thích đó t.giả dân gian còn muốn nói lên điều gì? .? Trong truyện thần Tản viên (ST) dù tài cao phép lạ nhưng lại là con rể Vua Hùng. Chi tiết nghệ thuật này có ý nghĩa gì?? Theo em những chi tiết kì ảo trong truyện là gì? Những chi tiết nào gắn với lịch sử? ý nghĩa của truyện?? Các nhân vật ST, TT gây ấn tượng mạnh khiến người đọc phải nhớ mãi. Theo em, điều đó có được là do đâu?

- Cả 2 đều tài cao, phép lạ khác thường

- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện.- ST mang lễ vật đến trước lấy được Mị Nương xảy ra cuộc giao tranh giữa 2 vị thần- Nổi giận, tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực

HS kể-gv nhận xét.

- Lũ lụt, thiên tai.

- ST bình tĩnh ..bốc từng quả đồi …tập chung lực lượng ..->.. lượng hùng mạnh.

+ Hàng năm dâng nuớc đánh Sơn Tinh

> Sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt của nhân dân ta- TT đại diện cho cái ác, cho hiện tượng thiên tai lũ lụt.

- Chi tiết: nước sông dâng... miêu tả đứng tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta.- G.thích h.tượng lũ lụt hàng năm T.hiện ước mơ cộng đồng có sức mạnh chiến thắng TN, chinh phục TNGV: Trong truyện t.giả dân gian chọn ST làm con rể vua Hùng lại để cho ST thắng: Là muốn đề cao q.lực của vua Hùng, đồng thời muốn ca ngợi công lao dựng nước mở nước của các vua Hùng.- Phản ánh ước mơ của nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt.- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước của cha ông ta.

Page 37: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Nghệ thuật:.Hoạt động 3: - Cho h.s đọc ghi nhớ: (SGK- 34)? Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm...* Gợi ý: Đảng và nhà nước ta đã ý thức được tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên đã chỉ đạo nhân dân ta có những biện pháp phòng chống hữu hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân thời xưa trở thành hiện thực.

- Xây dựng hình tượng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao

* Tổng kết (Ghi nhớ): (SGK- 34) IV/ Luyện tập Bài 2 : Nhà nước xây dựng, củng cố đê điều, cấp phá rừng, trồng rừng thêm

*Củng cố,dặn dò- Hướng dẫn tự học:? Tại sao trong truyện dân gian, người xưa lại thường sử dụng các yếu tố kỳ ảo, hoang tưởng để g.thích các h.tượng tự nhiên?

- Học bài, kể lại truyện- Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ.

Page 38: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Tiết 10Ngày dạy: 24/09/2014

NGHĨA CỦA TỪ

A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức- Khái niệm nghĩa của từ- Cách giải thích nghĩa của từ. 2. Kỹ năng- Rèn khả năng giải thích nghĩa của từ, dùng từ đúng nghĩa,tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. 3. Thái độ- Giáo dục lòng ham thích tìm hiểu và tích luỹ vốn từ tiếng Việt.B.Chuẩn bị : - Học sinh : Soọan bài, đọc lại cách phần chú thích ở các văn bản đã học . - Giáo viên : Bảng phụ.Tích hợp với các văn bản đã học, với tập làm văn bài “ Sự việc và nhân vật trong văn tự sự “ C. Tiến trìnhlên lớp.1. Ổn định tổ chức: 2. Bài củ.- Xuyên suất giờ học? Tại sao trong T.Việt lại phải sử dụng từ mượn? Khi sử dụng từ mượn phải đảm bảo nguyên tắc nào?3. Bài mới:Từ là một đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu . Nội dung của từ là một tập hợp nhiều nét nghĩa nên việc nắm bắt nghĩa của từ không dễ dùng . Việc sử dụng đúng nghĩa của từ trong họat động giao tiếp là một hiện tượng khó khăn, phức tạp. Vậy tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về nghĩa của từ . - GV VD,Hs đọc?* Ví dụ: SGK - Tr35 Dựa vào chú thích ở sgk em hãy giãi thích nghĩa của các từ sau? - Tập quán: - Lẫm liệt: - Nao núng: ? Các chú thích trên ở văn bản nào?

? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?

? Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta hiểu gì về từ?? Em hiểu từ đi, chạy nghĩa là thế nào??Từ ông, bà, bố, mẹ...cho ta biết điều

I. Nghĩa của từ là gì? - thói quen của một cộng đồng( địa phương…)được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.-hùng dũng oai nghiêm -lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.- Văn bản:Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh- Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: một bộ phận là từ và bộ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa của từ ấy.- Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết được tính chất mà từ biểu thị- Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ biểu

Page 39: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

gì?? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình?? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ?

- GV treo bảng phụ- Chia 3 nhóm lên bảng làm + Nhóm 1: Bài 1 + Nhóm 2: Bài 2* Đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần I? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen có có thể thay thế được cho nhau không? Tại sao?a. Người Việt có tập quán ăn trầu.b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.? Vậy từ tập quán đã giải thích ý nghĩa như thế nào? * HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt"? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm thay thế cho nhau được không? Tại sao?a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng.b.Tư thế hùng dũng của người anh hùng.c.Tư thế oai nghiêm của người anh hùng.? 3 từ đó là những từ như thế nào? ? Em thấy cách GT nghĩa của từ ntn?? Em có nhận xét gì về cách giải thích nghĩa của từ nao núng? Tìm những từ trái nghĩa với từ: cao thượng, sáng sủa, nhẵn nhụi?- ><thấp hèn, tối tăm, sần sùi.? Các từ đó đã được giải thích ý nghĩa như thế nào? ?

Qua tim hiểu các ví dụ trên theo em có mấy cách giải nghĩa của từ?

Hoạt động 2Hoạt động nhóm, đại diện trình bày.- H. làm.H trình bày- Các nhóm bổ sung.

thị

- Nghĩa của từ ứng với phần nội dung

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị* Ghi nhớ: sgk Tr35

- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị

Các từ có thể thay thế cho nhau vì đó là từ đồng nghĩa.

- Đưa ra những từ trái nghĩaII. Cách giải thích nghĩa của từ- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.- Đưa ra những từ đồng nghĩa.- Đưa ra những từ trái nghĩa.

* Bài tập củng cố:1. Em hãy điền các từ đề bạt, đề đạt, đề cử, đề xuất vào chỗ trống:- ...trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. (đề đạt)-....cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề

Page 40: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- 2. Chọn trong số các từ: chết, hi sinh, thiệt mạng... một từ thích hợp để điền vào chỗ trống.a. Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã...b.Chúng ta thà .... chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.

bạt)-... giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề cử)-... đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết. (đề xuất)a.hi sinh.b.hi sinh.* Ghi nhớ2: SGK- Tr35Sơ đồ tư duy

Giải thích nghĩa củaTừ

III.Luyện tậpBài tập 1: Đọc một vài chú thích sau các văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích được giải nghĩa theo cách nào?Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp- Học tập - Học lỏm - Học hỏi - Học hànhBài 3: Điền các từ theo trật tự sau:- Trung bình - Trung gian - Trung niênBài 4: Giải thích các từ:- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước.- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của nhân vật Nụ là không đúng "không biết ở đâu"- Mất hiểu theo cách thông thường là không được sở hữu, không có, không thuộc về mình.4. Về nhà. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành tất cả các bài tập - Xem trước bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩavới từ cần giải thích

Page 41: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Tiết 11, 12Ngày dạy: 27/09/2014

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức- Vai trò của nhân vật và sự việc trong văn tự sự.- ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.2. Kỹ năng:- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.- Xác định sự việc nhân vật trong một bài cụ thể.B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn.C. Hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài củ. ? Tự sự là gì? Tác dụng của phương thức tự sự? - Là p.thức t.bày 1 chuỗi các s.vật, s.việc này dẫn đến s.việc kia, cuối cùng k.thúc thể hiện 1 ý nghĩa. 3. Bài mới.* Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự. hai yếu tố này có vai trò quan trọng như thế nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.GV dùng bảng phụ treo 7 sự việc lên bảng.- Gọi h.sinh đọc ví dụ:? Em hãy chỉ ra các sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong các sự việc trên? - Diễn biến sự việc: + Sự việc mở đầu: Vua Hùng kén rể(1) + Sự việc phát triển: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn, vua Hùng ra điều kiện(2,3,4) + Sự việc kết thúc: Thuỷ Tinh thua và thường xuyên trả thù(7)? Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự việc nào được không? Vì sao?

? Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy được không?

I. Đặc điểm của s.việc và nhân vật trong văn tự sự:1. Sự việc trong văn tự sự:

Từ sự việc 1-2-3-4-5-6-7 là kết thúc.+ Sự việc cao trào: Sơn Tinh được vợ, Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh(5,6)

- Trong các sự việc trên, không bớt được sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ không được giải thích rõ.- Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nhân quả, không thể thay đổi. Vì sự việc trước là nguyên nhân sự việc sau

Page 42: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã thắng TT mấy lần?

?Hãy tưởng tượng nếu TT thắng thì sẽ ra sao?

? Qua việc tìm hiểu các sự việc, em hãy rút ra nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc?? Chỉ ra các yếu tố làm nên câu chuyện, trong truyện ST, TT:? Việc do ai làm? (nhân vật) ? Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm) ? Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) ? Vì sao lại xảy ra? (nguyên nhân) )? Xảy ra như thế nào? (diễn biến)? Kết quả ra sao? ? Theo em có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và địa điểm được không?.? Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Vì sao?

? 6 Yếu tố trong truyện ST, TT có ý nghĩa gì?? Theo em đặc điểm của s.việc trong văn tự phải đảm bảo những yếu tố nào?? Hãy kể tên các nhân vật trong truyện ST-TT??Ai là người làm ra sự việc?

?Ai được nói đến nhiều nhất? ? Ai là nhân vật chính? ? Ai là nhân vật phụ? ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có bỏ đi được không?? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì?

? Các nhân vật được thể hiện như thế nào?

- ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi. Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST...- Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm trong nước, con người không thể sống và như thế ý nghĩa của truyện sẽ bị thay đổiSắp xếp theo thời gian hoặc không gian xảy ra sự việc.

+ Hùng Vương, ST, TT+ ở Phong Châu+ Thời vua Hùng-Vua Hùng kén rể, TT ko lấy được Mỵ Nương+ Diễn biến: cả 7 sự việc+ Kết quả:Thuỷ Tinh thất bại- Không thể được vì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết- Không thể bỏ việc vua Hùng ra điều kiện vì không có lí do để hai thần thi tài.-> Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau là kết quả của sự việc trước- 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của truyện

- Người làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.- Người nói đến nhiều nhất: ST, TT- Nhân vật chính: ST, TT- Vua Hùng, Mị Nương, Lạc hầu- Nhân vật phụ không thể bỏ đi được, là đầu mối, nguyên nhân dẫn đến sự việcGV chốt: Đó là dấu hiệu để nhận ra nhân vật đồng thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muốn kể về nhân vật.

Page 43: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT?GV sử dụng bảng phụ để HS điền và nhận xét

NV Tên gọi Lai lịch Chân dung

Tài năng

Vua Hùng

Vua Hùng Thứ 18 Không

ST ST ở vùng núi Tản Viên

Không - Có tài lạ, đem sính lễ trước

TT TT ở vùng nước thẳm

Không - Có tài lạ

Mị Nương

Mị Nương con vua Hùng Ngươiđẹp

Lạc hầu? Đó chính là cách thể hiện nhận vật? Vậy em hiểu cách thể hiện nhân vật ntn?? Qua phân tích em hiểu: Sự việc, nhân vật trong văn tự sự là gì? Cách kể nhân vật?- HS đọc ghi nhớ.- GV chốt KThức.Hoạt động 2: ? Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm?? Vai trò của các nhân vật?- HS đọc bài tập.- Nêu yêu cầu.- HS làm bài tập vào vở.- Một HS đứng tại chỗ trả lời.- GV ghi bảng.- HS tóm tắt truyện theo sự việc và các nhân vật chính.

- HS đọc yêu cầu bài tập Phần C.- HS thảo luận nhóm bàn.- Đại diện nhóm trình bày.

HS đọc BT. Nêu yêu cầu.? Vậy truyện này có dựa vào một văn bản cụ thể nào không?- Không, phải hư cấu.

-

Sự việc: trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

- Sự việc: trong văn tự sự phải được tr.bày cụ thể,chi tiết. - Phải đảm bảo được 6 yếu tố: Địa điểm, thời gian, nhân vật thực hiện, ng.nhân, d.biến, k.quả.2. Nhân vật trong văn tự sự:

- Vai trò của nhân vật:+ Là người làm ra sự việc+ Là người được thể hiện trong văn bản.+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng

Page 44: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Có thể kể ra các trường hợp không vâng lời?-Trèo cây bị ngã.-Tắm sông một mình .- Quay cóp khi kiểm tra….? Vậy câu chuyện em định kể có những nhân vật nào?? Những sự việc gì xảy ra trong câu chuyện của em?- HS làm ra giấy nháp.- Trình bày dự định của mình.- HS nhạn xét - GV bổ xung.

của tác phẩm.+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động.Cách thể hiện của nhân vật:- Được gọi tên.- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.- Được kể việc làm.- Được miêu tả.* Ghi nhớ (sgk- 38)

II/ Luyện tập: 1/ Bài tập1:a/+ Vua Hùng: Nhân vật phụ không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử.+ Mị Nương: Nhân vật phụ không thể thiếu vì không có nàng thì không có truyện 2 thần xung đột.+ S.Tinh: Nhân vật chính, người anh hùng chống lũ lụt của nhân vật việt cổ .+ T.Tinh: Nhân vật chính, được nói tới nhiều h/ảnh thần thoại hoá sức mạnh của bão lũ ở vùng châu thổ Sông Hồng.b/ Tóm tắt truyện theo s.việc các nhân vật chính:- Vua Hùng kén rể.- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.- Vua Hùng ra sính lễ.- Sơn Tinh đến trước được vợ, Thuỷ Tinh đến sau nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, ngập nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.- Sơn Tinh không hề nao núng bốc từng quả đồi, rời từng dãy núi…- Thuỷ Tinh sức đã cạn kiệt đành rút lui.- Hàng năm TT vẫn đem quân đánh ST, nhưng không được đành rút quân về.c/ TP được đặt tên “ST - TT” Vì đó là tên của 2 thần, 2 Nhân vật chính của truyện không thể đổi các tên khác.Vì: - Tên thứ 1: Chưa rõ ND chính.

- Tên thứ 2: Thừa (Hùng Vương, Mị Nương, chỉ đóng vai phụ) - Tên thứ 3: Chưa thực hện đầy đủ c.đề của truyện.2. Bài tập 2:HS tưởng tượng ra câu chuyện viết ra giấy nháp những dự đinh sẽ kể về câu chuyện ấy. * Xác định sự việc:- Sự việc gì? Diễn ra ở đâu?- Diễn biến của câu chuyện ra sao?Kết thúc như thế nào?

Page 45: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Xác định nhân vật:- Những ai tham gia?* Củng cố, dặn dò-Hướng dẫn tự học:- H. Đ2 của sự việc và nhân vật trong văn tự sự?- Hoàn thành bài tập vào vỡ.- Chuẩn bị bài “ Sự tích Hồ Gươm ”

Page 46: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Hãy kể tên các nhân vật trong truyện ST-TT??Ai là người làm ra sự việc?

?Ai được nói đến nhiều nhất? ? Ai là nhân vật chính? ? Ai là nhân vật phụ? ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có bỏ đi được không?? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì?

? Các nhân vật được thể hiện như thế nào?

? Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT?GV sử dụng bảng phụ để HS điền và nhận xét

NV Tên gọi Lai lịch Chân dung

Tài năng Việc làm

Vua Hùng

Vua Hùng

Thứ 18 Không kén rể, ra diều kiện

ST ST ở vùng núi Tản Viên

Không - Có tài lạ, đem sính lễ trước

- Cầu hôn, giao chiến

TT TT ở vùng nước thẳm

Không - Có tài lạ - Cầu hôn, đánh ST

Mị Nương

Mị Nương

con vua Hùng

Ngươiđẹp

theo St về núi

Lạc hầu

bàn bạc

? Đó chính là cách thể hiện nhận vật? Vậy em hiểu cách thể hiện nhân vật ntn?? Qua phân tích em hiểu: Sự việc, nhân vật trong văn tự sự là gì? Cách kể nhân vật?- HS đọc ghi nhớ.- GV chốt KThức.Hoạt động 2:

- Người làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.- Người nói đến nhiều nhất: ST, TT- Nhân vật chính: ST, TT- Vua Hùng, Mị Nương, Lạc hầu- Nhân vật phụ không thể bỏ đi được, là đầu mối, nguyên nhân dẫn đến sự việcGV chốt: Đó là dấu hiệu

để nhận ra nhân vật đồng thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muốn kể về nhân vật.

-

Sự việc: trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

Page 47: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Sự việc: trong văn tự sự phải được tr.bày cụ thể,chi tiết. - Phải đảm bảo được 6 yếu tố: Địa điểm, thời gian, nhân vật thực hiện, ng.nhân, d.biến, k.quả.2. Nhân vật trong văn tự sự:

- Vai trò của nhân vật:+ Là người làm ra sự việc+ Là người được thể hiện trong văn bản.+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng của tác phẩm.+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động.Cách thể hiện của nhân vật:- Được gọi tên.- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.- Được kể việc làm.- Được miêu tả.* Ghi nhớ (sgk- 38)

Ngày dạy:Ngày dạy:30/09/2013.

Hướng dẫn đọc thêm văn bản

Page 48: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A. Mục tiêu cần đạt:1/Kiến thức - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm.- truyền thuyết địa danh.- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.2/ Kỹ năng- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện- Kể lại được truyện.3/ Thái độ.- Giáo dục HS lòng tự hào về danh lam thắng cảnh và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tôc.B. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ “Cảnh đoì gươm”. - Bảng phụ.- Hs: Bài soạn và SGK.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.1. Ổn định tổ chức:2.Kiểm tra bài củ. ? Hãy kể tóm tắt truyện ST-TT và nêu ý nghĩa của truyện.3Bài mới:Hoạt động GTBNhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: “ Hà Nội có Hồ Gươm,Nước xanh như pha mựcBên hồ ngọn tháp BútViết thơ lên trời cao.”Giữa Thủ Đô Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lãng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tên Hồ Gươm, gắn với sự tích nhận gươm trả gươm thần của người anh hùng đất Lam Sơn và Lê Lợi Baì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungTrước khi có gươm Sau khi có gươm Sau khi có gươm- Non yếu

- Trốn tránhTrước khi có gươm Sau khi có gươm- Non yếu

- Trốn tránh

- Nhuệ khí tăng tiến

- Xông xáo tìm

- Nhuệ khí tăng tiến

- Xông xáo tìm địch

- Đầy đủ, chiếm được các kho lương của địch

- Nhuệ khí tăng tiến

- Xông xáo tìm địch

- Đầy đủ, chiếm được các kho

Page 49: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

-Ăn uống khổ sở địch

- Đầy đủ, chiếm được các kho lương của địch

-Ăn uống khổ sở

lương của địch

* Củng cố- Hướng dẫn tự học - Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Vì sao có thể nói truyện Sự.... là truyện truyền thuyết?Nhắc lại đ.nghĩa tr.thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học:- Tr.thuyết: là loại truyện dân gian kể nhiều các nhân vật và sự kiện có liên quan đến l.sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật.- Những tr.thuyết đã học: + Con rồng cháu tiên, Bánh chưng- Bánh Giầy. + T.Gióng, ST- TT, Sự tích Hồ Gươm.- GV yêu cầu H. - Hệ thống kiến thức. - Kể tóm tắt lại truyện - ý nghĩa của truyện.- Học thuộc bài - Soạn: Chủ đề ....

Ngày soạn:01/09/2012Ngày soạn:01/09/2012 Tuần 4- Tiết14

Ngày dạy: 02/10/2013. Ngày dạy: 02/10/2013.

Tiết 14-15.Tiết 14-15.CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức

Page 50: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề sự việc trong văn tự sự.- Bố cục của bài văn tự sự.

2/ Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng tìm chủ đề, làm dàn bài và viết dduwowcj phần mở bài cho bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ g.thiệu về chủ đề bài văn tự sự.- Hs: Chuẩn bị theo y.cầu.C. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức:2.Kiểm tra bài cũ

? Yêu cầu của Sự việc và nhân vật trong văn tự sự?3.Bài mới:HĐGTBMuốn hiểu 1 bài văn tự sự trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của bài sau đó tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào có thể x.định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt

Truyện Tuệ Tĩnh Truyện Tuệ TĩnhMB: Nói rõ ngay chủ đềKB: Có sức gợi bài hết mà thầy thuốc lại bắt dầu một cuộc chữa bệnh mới.* Chủ đề: Tấm lòng y đức cao đẹp của Tuệ Tĩnh

MB: Nói rõ ngay chủ đềKB: Có sức gợi bài hết mà thầy thuốc lại bắt dầu một cuộc chữa bệnh mới.* Chủ đề: Tấm lòng y đức cao đẹp của Tuệ Tĩnh

II. Luyện tập

Bài tập1: a. Chủ đề của truyện: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó một vố. Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin được phần thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó.b. MB: Câu 1; TB: Từ ông ta...hai mươi nhăm roi; KB: Câu cuối.c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: Truyện Tuệ Tĩnh Truyện Phần

thưởngMB: Nói rõ ngay chủ đềKB: Có sức gợi bài hết mà thầy thuốc lại bắt dầu một cuộc chữa bệnh mới.

MB: Chỉ giới thiệu tình huốngKB: Viên quan bị đuổi ra, còn người nông dân được thưởng.* Chủ đề: Tố cáo

Page 51: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Chủ đề: Tấm lòng y đức cao đẹp của Tuệ Tĩnh

tên cận thần tham lam băng cách chơi khăm nó một vố

* Củng cố : Hướng dẫn học tập:* Củng cố : Hướng dẫn học tập: - Chủ đề là gì ? - Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ?

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

- Tìm chủ đề của các truyện: Thánh Gióng, Bánh... nói rõ cách thể hiện chủ đề của từng truyện? - Lập dàn ý cho hai truyện trên? Xác định rõ 3 phần, các phần mở và kết có gì giống và khác nhau? Theo em, mỗi truyện hay nhất, hấp dẫn nhất là ở chỗ nào?

Ngày dạyNgày dạy: : 0 /10/2013. 0 /10/2013. Tiết 16. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt:1/ Kiến thức- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự( qua từ ngữ được diễn đạt trong đề).- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề,lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý. 2/Kỹ năng- Rèn thói quen tìm hiểu đề,đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. B. Chuẩn bị:- GV chuẩn bị sẵn kĩ đề Thánh Gióng, bảng phụ ghi các đề văn - Hs chuẩn bị các đề bài ra nháp theo gợi ý của SGK.

Page 52: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

(Chú ý tìm s.việc chính trong chuyện ST- TT, Sự tích Hồ Gươm)C. Hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: ? Chủ đề là gì? Nêu dàn ý của bài văn tự sự..?.3.Bài mới :Hoạt động GTB

- Muốn viết được một bài văn tự sự hay, thể hiện được nội dung và ý muốn kể , chúng ta phải có những thao tác nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em rèn luyện

-Hoạt động của Gv-Hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:?H. đọc các đề SGK tr47* Các VD trong SGk - Tr 47 Đề: 1, 2, 3, 4, 5, 6.? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại? Đề yêu cầu kể về gì?Kể câu chuyện đó như thế nào?(kể y nguyên như trong sách hay sao?)? Các đề 3, 4, 5, 6 khác đề 1 ở chổ nào? có thể xem đó là đề văn tự sự không? Vì sao?

? Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch chân các từ trọng tâm của mỗi đề?- Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi đề: ? Trong các đề trên, em thấy đề nào nghiêng về kể người? ? Đề nào nghiêng về kể việc?? Đề nào nghiêng về tường thuật?? Ta xác định được tất cả các yêu cầu trên là nhờ đâu?Như vậy em có thể rút ra kiểu đề của văn tự sự?

- Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em* Gọi HS đọc đề? Đề đã đưa ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Đề thuộc thể loại gì? Nội dung của đề yêu cầu em làm gì?? Sau khi xác định yêu cầu của đề em dự định chọn chuyện nào để kể?

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văntự sự:1. Đề văn tự sự ( tìm hiểu đề) - Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu + Thể loại: kể + Nội dung: câu chuyện em thích + Ngôn ngữ: lời văn của em

- Các đề 3,4,5,6 không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì đề yêu cầu có chuyện, có việc.Chuyện về người bạn tốt, chuyện kỉ niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em, chuyện quê em đổi mới, chuyện em đã lớn.- Trong các đề trên: + Đề nghiêng về kể người: 2,6 + Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5 + Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5- Muốn xác định được các yêu cầu trên ta phải bám vào lời văn của đề ra.- Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình; có thể có phạm vi giới hạn hoặc không giới hạn. Cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn.2. Cách làm bài văn tự sự: a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể - Nội dung: câu chuyện em thích -Kể bằng lời văn của em.- VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội dung nào trong số những nội dung sau đây:- Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết

Page 53: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì? Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào?? Như vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trước khi kể:-G. Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý.

? Vậy em hiểu thế nào là lập ý?

Dàn ý của bài văn tự sự có mấy phần?nhiệm vụ của từng phần?? Với những sự việc em vừa tìm được trên, em định mở đầu câu chuyện như thế nào?Các ý vừa tìm được ở trên em sẽ đưa vào phần nào ở phần dàn bài.Như vậy phần dàn bài cần bổ sung phần nào?? Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?? Ta có thể đảo vị trí các sự việc được không? Vì sao?-G. Như vậy việc sắp xếp các sự việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc.? Vậy thế nào là lập dàn ý?? Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi đã lập

chiến, quyết thắng của Gióng.- Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thậ* Chú ý: Khi chọn nội dung để kể, phải tập trung chủ yếu vào sự việc chính định kể, những sự việc khác chỉ kể lướt qua và phải kể bằng lời văn của mình- Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần: tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài- Lưu ý viết bằng lời văn của mình tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, không lệ thuộc sao chép lại văn bản đã có hay bài làm của người khác. b. Lập ý: Chon truyện Thánh Gióng.Nhân vật.Thánh Gióng,người mẹ,sứ giã,giặc ân.Sự việc.-Ba tuổi Gióng mới biết nói lời đầu tiên là đòi đồ đánh giặc.- TG ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt được đem đến, TG vươn vai... - Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời- Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu truyệnc. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài:

* KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà.- Lập dàn ý: là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu ý định của người viếtd. Viết bài: bằng lời văn của mình

Page 54: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

dàn ý ta phải làm thế nào?? Để tránh sai, thiếu, cho bài hoàn chỉnh theo ý muốn ta phải làm ntn?? Từ các ý trên, em hãy rút ra cách làm một bài văn tự sự? G. có thể viết như sau:a: Môû baøi :Giôùi thieäu veà Tueä Tónh , nhaø lang y loãi laïc ñôøi Traàn .b: Thaân baøi :-Dieãn bieán söï vieäc -Moät nhaø quí toäc nhôø chöõa beänh oâng chuaån bò ñi-Söï kieän : con moät nhaø noâng daân bò ngaõ gaõy ñuøi - Tueä Tónh quyeát chöõa cho con ngöôøi noâng daân tröôùc c: Keát luaän :- OÂng laïi tieáp tuïc ñi chöõa beänh

- Mở bài - Thân bài - Kết luậne. Kiểm tra, sửa chữa.- Đọc lại sửa lỗi sai, thêm những phần còn thiếu.* Ghi nhớ: SGK - Tr48II. Luyện tậpHs luyện tập viết bài “ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”

* Củng cố: Hướng dẫn học tập:- Em hãy cho biết cách làm bài văn tự sự ?- Học bài, thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện bài tập.- Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn- Ôn tâp phương thức biểu đạt kiểu vb tự sự. Giờ sau viết bài số1

Ngày dạyNgày dạy: : 0 /10/2013 0 /10/2013

Tiết 17-18. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A. Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức- Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể- Học sinh viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả. Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kĩ năng : - Làm bài văn tự sự

Page 55: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

3.Thái độ: - ý thức làm bài tốt với lời văn của mình B. Chuẩn bị + Giáo viên soạn bài, đề đáp án+ Học sinh : Học bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp :2. Kiểm tra bi cũ : 3. Bài mới: I. Đề bài: Hãy kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.II. Yêu cầu : 1. Nội dung:- Kể đúng nội dung câu chuyện theo lời văn của cá nhân, không được chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK. - Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật. - Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành động, việc làm của nhân vật. 2. Hình thức: - Kể chuyện dựa vào văn bản, có sáng tạo. - Chọn đúng ngôi kể. -Bài viết cố bố cục đầy đủ ba phần:Mở bài ,thân bài ,kết bài.III. Đáp án- thang điểm 1. Đáp án : A. MB (1,5đ): Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng . B. TB  (7đ): - Sự ra đời của Thánh Gióng là do người mẹ ra đồng ướm thử chân mình lên vết chân khổng lồ nên về mang thai Thánh Gióng.Lên ba Gióng vẫn không biết nói ,cười ,chỉ nằm yên một chổ.

- Giặc đến,Thánh Gióng: Tự nhiên nói được yêu cầu: vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt...

- Thánh Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt, roi sắt... được mang đến, Thánh Gióng vươn vai bổng thành tráng sĩ mình cao hơn trượng.Gióng tìm đến chân núi trâu dùng roi sắt quật vào giặc. - Roi săt gẫy, Gióng nhổ tre làm vũ khí - Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời C. KL(1,5) : Vua nhớ công ơn Gióng phong là Phù Đổng thiên Vương. 2. Thang điểm * Điểm 9,10 : Đạt được tối đa yêu cầu - Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc - Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp. -Trình bày sạch, đẹp * Điểm 7,8: - Bài làm đáp ứng được cơ bản các yêu cầu trên- Bài làm còn hạn chế về trình bầy * Điểm 5,6 : - Bài viết còn ở mức độ trung bình, chưa có sức thuyết phục, kỹ năng viết văn còn hạn chế. Sai lỗi chính tả * Điểm 3,4 :

Page 56: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn, trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả * Điểm 0,1,2 : - Sai lạc đề* Củng cố- Hướng dẫn tự học: - Ôn lại toàn bộ lý thuyết văn tự sự. - GV đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo - Về nhà tự viết đoạn văn tự sự. - Xem trước bài: “Từ nhiều nghĩa ...” - Tra từ điển từ chân

Ngày soạn:09/09/2012 Tuần 5, Tiết 19Ngày dạyNgày dạy: : 09/10/2013 09/10/2013

Tiết 19.TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNGTiết 19.TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNGCHUYỂN NGHĨA CỦA TỪCHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

A. Mục tiêu cần đạt:A. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức1. Kiến thức- Từ nhiều nghĩa - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.2. Kỹ năng2. Kỹ năng- Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa.- Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.B.Chuẩn bịB.Chuẩn bị : : Gv : Bảng phụ ( chép bài thơ “ những cái chân) Gv : Bảng phụ ( chép bài thơ “ những cái chân) H/s: Chuẩn bị theo y/cầu. H/s: Chuẩn bị theo y/cầu.C. Hoạt động dạy và họcC. Hoạt động dạy và học: : 1.Ổn định tổ chức:1.Ổn định tổ chức:- Xuyên suất hoạt động- Xuyên suất hoạt động2.Kiểm tra bài cũ:2.Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới3. Bài mới::Hoạt độngGTBHoạt độngGTBTrong tiếng Việt, thường từ chỉ dùng với một nghĩa nhưng xã hội ngày càng phát triển, Trong tiếng Việt, thường từ chỉ dùng với một nghĩa nhưng xã hội ngày càng phát triển, nhiều sự vật được con người khám phá và vì vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới . Để có nhiều sự vật được con người khám phá và vì vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới . Để có

Page 57: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tên gọi cho những sự vật mới được khám phá đó, con người đã thêm nghĩa mới vào . tên gọi cho những sự vật mới được khám phá đó, con người đã thêm nghĩa mới vào . Chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng từ nhiếu nghĩa . Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa ? Chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng từ nhiếu nghĩa . Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó .

Hoạt động của thầy, tròHoạt động của thầy, trò Nội dung* Hoạt động 1: * Hoạt động 1: HS đọc bài thơEm hãy nhắc lại thế nào là nghĩa của từ?? Tra từ điển và cho biết từ chân có những nghĩa nào?

? Trong bài thơ, từ chân được gắn với sự vật nào?

? Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ điển, em thử giải nghĩa của các từ chân trong bài? Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước? Em hiểu tác giả muốn nói về ai? ? Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì về nghĩa của từ chân?? Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa mà em biết?? Vậy em hiểu ntn về từ nhiều nghĩa?

? Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có mấy nghĩa?? Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận về nghĩa của từ tiếng việt?? Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân:? Theo em, từ chân (a) được hiểu theo nghĩa nào ?? Những từ chân(b) được hiểu theo nghĩa nào ?.? Em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?* Cho VD c, d ( Mắt : chỗ lồi lõm hình tròn hoặc hình thoi):? Trong 2 VD trên, vd nào là nghĩa gốc, vd nào là nghĩa chuyển ?

I.Từ nhiều nghĩa.

Là bộ phận tiếp giáp với đất của người và động vật.Ví dụ :đứng bằng hai chân.Là bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật nói chung.ví dụ :chân bàn...Là bộ phận gắn liền với đất hoặc sự vật khác.ví dụ.chân núi,chân răng...- Trong bài thơ, từ chân được gắn với nhiều sự vật:+ Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.

+ Chân võng hiểu là chân của các chiến sĩTừ chân là từ nhiều nghĩa.- Mắt: Cơ quan nhìn của người hay động vật. - Chỗ lồi lõm giống hình một con mắt ở thân cây. - Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả.

- a. Đau chân: nghĩa gốc - b. Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển-> Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

- c. Đau mắt: Nghĩa gốc- d. Mắt na, mắt cá chân: Nghĩa chuyểnG. Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng

Page 58: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển ?

-? Trong bài thơ phần(I), từ chân được dùng với những nghĩa nào ?- Bài thơ có từ chân được dùng với nghĩa chuyển? Vậy: Thông thường, trong câu, từ được dùng với mấy nghĩa?

? Đó chính là ghi nhớ SGK ?H đọc.? Em có biết vì sao lại có hiện tượng nhiều nghĩa này không?+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển).Hoạt động 2.* Hoạt động nhóm: - Nhận biết các từ nhiều nghĩa và nghĩa của chúng.- Chỉ rõ hiện tượng chuyển nghĩa của một số từ TV* Chia 3 nhóm lên bảng tìm từ - Đọc yêu cầu của bài tập 1 ? Hiện tượng chuyển nghĩa từ bộ phận của cây cối thành bộ phận của cơ thể người T/C hoạt động nhóm, làm theo nhóm,- Cử đại diện lên trình bày.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- G, chốt.

được xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc nên được xếp sau nghĩa gốc. - Khi mới xuất hiện một từ chỉ được dùng:với một nghĩa nhất định nhưng XH phát triển, nhận thức con người cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và được con người khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đó con người có hai cách

* Củng cố - Hướng dẫn học tập: ? Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

- Học bài, thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện bài tập.- Xem trước bài: Lời văn, đoạn văn tự sự

Page 59: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn:09/09/2012 Tuần 5, Tiết 20Ngày dạyNgày dạy: : 12/09/2012 Lớp 6ab12/09/2012 Lớp 6ab

LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰA.Mục tiêu cần đạt:- Hiểu thế nào là lời văn,đoạn văn trong văn bản tự sự.- Biết cách phân tích,sử dụng lời văn,đoạn văn để đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.* Trọng tâm1. Kiến thức- Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc.- Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.2. kỹ năngBước đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý,vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự.Biết viết đoạn văn, lời văn tự sự.B. CHUẨN BỊ: - G: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD - Học sinh: - Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG* Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết cách làm 1 bài văn tự sự?

Page 60: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Bài mới. Hoạt động của thầy, trò Nội dung

HĐGTB Văn tự sự là văn kể người, kể việc nhưng xây dựng nhân vật và kể việc như thế nào cho hay, cho hấp dẫn? Đó chính là nội dung cơ bản của tiết học hôm nay.HĐ1.

* GV treo bảng phụ* Yêu cầu HS đọc? Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu sự việc gì?* VD: Hai đoạn văn SGk - Tr 58 - Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương; Sự việc: kén rể - Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT ; Sự việc: kén rể? Mục đích giới thiệu để làm gì?- Mục đích giới thiệu: + Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật và sự việc.? Hai đoạn văn, các nhân vật được giới thiệu ntn?- Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm.? Em thấy thứ tự các câu văn trong đoạn như thế nào? Có thể đảo lộn được không?Vì sao?- c1,2,3-Không, vì:Nếu đảo ý nghĩa sẽ thay đổi.-c2+3;4+5 có thể đảo.? Quan sát hai đoạn văn, em thấy kiểu câu nào được dùng? - Dùng kiểu câu tự sự: + Vua Hùng có người con gái đẹp + Một hôm có hai chàng trai... + Người ta gọi là...

*GV treo bảng phụ; Gọi HS đọc đoạn 3? Đoạn văn kể về sự việc gì?* VD: Đoạn văn 3 - SGK - tr59- Đoạn văn kể về việc TT đánh ST? Em hãy tìm những từ chỉ hành động của TT? Nhận xét về những từ loại ấy? - Hành động của TT: đuổi cướp, hô, gọi,

I. Lời văn, đoạn văn tư sự: 1.Lời văn: a) Lời văn giới thiệu nhân vật:

- Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩa.

b) Lời văn kể sự việc:

Page 61: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

làm, dâng, đánh động từ gây ấn tượng mạnh? Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì?- Các hành động được kể theo thứ tự trước, sau nối tiếp nhau, tăng tiến.- Kết quả: Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh? Lời kể trùng điệp: nước ngập...nước dâng...gây ấn tượng gì cho người đọc?- Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh, mau lẹ về hậu quả khủng khiếp của cơn giận.? Đó là lời văn kể việc Vậy:Khi kể việc phải kể như thế nào?

? Qua hai VD hãy rút ra kết luận về lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn kể về sự việc?Khi kể người, có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng….? G. đó là GN1 SGK tr59* Đọc lại các đoạn văn 1,2,3? Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Câu nào biểu thị ý chính ấy?a. Về nội dung: - Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2) - Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1) - Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST( C1)? Tại sao gọi đó là câu chủ đề?-> Câu nói ý chính là câu chủ đề. Các câu khác quan hệ chặt chẽ làm rõ ý chính đó.? Để làm rõ ý chính, các câu trong đoạn có quan hệ với nhau ra sao?- Các ý phụ đều được kết hợp với nhau để làm rõ ý chính.- Mỗi đoạn đều có 1 ý chính. Muốn diễn đạt ý ấy người viết phải biết cái gì nói trước, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành đoạn văn được? Làm thế nào để em nhìn vào mà biết đó là đoạn văn?*Hãy q/s các đoạn văn trên, cho biết, mỗi đoạn gồm mấy câu?

- Khi kể việc: thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do hành động đó đem lạ

* Ghi nhớ 1: SGK - Tr592. Đoạn văn:

Page 62: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Mở đầu và kết thúc đượcviết ntn?b. Về hình thức: - Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu. - Mở đầu viết hoa và lùi vào một ô. - Kết đoạn chấm xuống dòng? ? Từ phần phân tích trên, em rút ra kết luận gì về đoạn văn?

HĐ2: T/C hoạt động nhóm, làm theo nhóm,- Cử đại diện lên trình bày.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- G, chốt.

T/C hoạt động nhóm, làm theo nhóm,- Cử đại diện lên trình bày.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- G, chốt.

- Mỗi đoạn văn thường có một ý chính (gọi là câu chủ đề) các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó, làm nổi bật ý chính,* Ghi nhớ 2: SGK - tr59II. Luyện tậpBài 1: a. Ý chính: - Ý chính: “Cậu chăn bò rất giỏi”. ý giỏi được thể hiện ở nhiều ý phụ: + Chăn suốt ngày từ sáng tới tối + Ngày nắng, nưa, con nào con nấy bụng no căng. - Câu 1: dẫn dắt, giới thiệu hành động bước đầu - Câu 2: nhận xét chung về hành động - Câu 3,4: Cụ thể hoá hành động b. Thái độ của các cô con gái Phú Ông đối với SD (câu 2) - Câu 1: dẫn dắt, giải thích c. Tính nết cô hàng nước. - Câu chủ chốt: câu 2 - Các câu sau nói rõ tính trẻ con ấy được biểu hiện như thế nào? - Cách kể có thứ tự lô gích, dẫn dắt, giải thích các sự việc.Bài tập 2: câu b đúng vì nó đảm bảo thứ tự lô gích.

* Củng cố - Hướng dẫn học tập: - Lời văn và đoạn văn tự sự ?

- Học bài, thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện bài tập.- Soạn: Thạch Sanh

Ngày soạn: 14/09/2012 Tuần 6 Tiết 21-22

Page 63: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy: 15/10/2013. Tiết 21-22. Văn bản

THẠCH SANH(Truyện cổ tích)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức :

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ .- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh .

2.Kĩ năng : - Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại . - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện . - Kể lại một câu chuyện cổ tích .B. CHUẨN BỊ:*G. Soạn bài, Đọc sách giáo viên và sách bài soạn, Tranh vẽ Thạch Sanh*H. Soạn bài, đọc kĩ bài trước.C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm trabài cũ:? Nêu ý nghiã của truyện sự tích hồ gươm? Trong truyện, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?3.Bài mới

Hoạt động GTBVN, được nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến công của TS cùng với sự hấp dẫn của truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, xay mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật TS, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu...

Họat động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: * Đọc:- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng,gợi không khí cổ

Page 64: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.- GV nêu yêu cầu đọc- Đọc mẫu 1 đoạn- Gọi HS đọc tiếp? Truyện Thạch Sanh thuộc phương thức biểu đạt , kiểu văn bản nào? thể loại nào?? Em hiểu ntn về cổ tích?? Vậy truyện Thạch Sanh thuộc loại truyện nào?

- G. cho HS đọc phần chú thích SGK/53 để tìm hiểu thế nào là truyện cổ tích .? Hãy tóm tắt lại truyện TS bằng một chuỗi sự việc chính.- Thạch Sanh ra đời- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông- Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho mình.- Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công.- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công.- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù.- TS được giải oan lấy công chúa.- TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu.TS lên ngôi vua.? Văn bản có thể chia làm mấy phần?

Hoạt động 2:? Tìm những chi tiết nói về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?

I.GIỚI THIỆU CHUNG:

- PTBĐ,KVB: Tự sự.+ Thể loại : Cổ tích.

- Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật:+Bất hạnh, dũng sĩ,nhận vật có tài năng kì lạ, thông minh, ngốc ngếch, nhân vật là động vật..+ Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng, thiện thắng ác..- Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta .

* Bố cục: 4 Phần- Phần 1:Từ đầu đến “mọi phép thần thông”: Sự ra đời của Thạch Sanh - Phần 2 :Tiếp theo cho đến “phong cho làm Quận công”:TS thắng chằn tinh .Lí Thông cướp công TS .- Phần 3:Tiếp theo đến “hóa kiếp thành bọ hung”:TS đánh nhau với đại bàng cứu công chúa ,cứu con vua Thủy Tề .Lý Thông bị trừng phạt .- Phần 4:Còn lại :Hạnh phúc đến với TSII.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:1. Nhân vật Thạch sanh:a. Nguồn gôc suất thân và lớn lên của Thạch

Page 65: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Là thái tử con Ngọc Hoàng- Mẹ mang thai trong nhiều năm- Lớn lên mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi- Được thiên thần dạy đủ võ nghệ...? Trong những chi tiết ấy, em thấy những chi tiết nào là bình thường, chi tiết nào mang tính chất khác thường?

? Em có nhận xét gì về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?? Kể về sự ra đời của Thạch Sanh, nhân dân muốn thể hiện điều gì? (quan niệm gì) về người anh hùng dũng sĩ?

Hết tiết 21 sang Tiết 22:? Trước khi lấy công chúa, TS đã phải trải qua những thử thách nào và đã có những chiến công nào?

? Và chàng đã lập những chiến công nào?- Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ có chằn tinh ăn thịt người -> Thạch Sanh dùng búa, võ thuật giết chằn tinh, chặt đầu đem về.- Xuống hang sâu diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp hang -> Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn đại bàng trọng thương- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù ->Thạch Sanh bị bắt phải ngồi tù ->Thạc Sanh cứu con vua Thủy Tề và được tặng cây

Sanh:

* Bình thường:- Là con một người nông dân tốt bụng.- Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi trên rừng.* Khác thường:- TS là thái tử con Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà họ Thạch.- Bà mẹ mang thai trong nhiều năm.- TS được thiên thần dạy cho đủ các món võ nghệ.=> Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khổ nhưng lương thiện.

+ Thể hiện ước mơ, niềm tin: con người bình thường cũng là những con người có năng phẩm chất kì lạ.GV:Kể về sự ra đời của Thạch Sanh vừa bình thường, vừa khác thường nhằm thể hiện quan niệm của nhân dân ta ngày xưa về người anh hùng dũng sĩ. Thạch Sanh - TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. - Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn của truyện.

- Những thử thách : + Diệt chằn tinh + Diệt đại bàng + Bị bắt giam vào ngục + Bị quân mười tám nước kéo sang đánh . b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh:

Những thử thách Chiến công- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí thông lấp của hang.- Bị hồn chằn tinh,

- TS diệt chằn tinh

- Diệt đại bàng, cứu công chúa, cứu con vua Thuỷ Tề

- TS được minh

Page 66: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

đàn, gảy đàn làm công chúa khỏi bệnh- Kết hôn với công chúa, bị 18 nước chư hầu đem quân sang đánh? Em có nhận xét gì về mức độ và tính chất các cuộc thử thách và những chiến công của TS đạt dược?

? Theo em, vì sao TS có thể vượt qua được những thử thách và lập được những chiến công đó?? Trải qua những thử thách, em thấy TS bộc lộ những phẩm chất gì?

? Theo em Thạch Sanh là nhân vật đại diện cho cái thiện hay cái ác ?* GV : những phẩm chất của TS cũng là những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta. Vì thế truyện cổ tích được nhân dân ta rất yêu thích.? Lý Thông là nhân vật đối lập hoàn toàn với Thạch Sanh về tính cách và hành động. Em hãy chỉ ra những nét tính cách đối lập đó?Thạch Sanh Lý Thông

- Hiền lành, thật thà- Dũng cảm - Giàu tình nghĩa

- Độc ác, xáo trá- Hèn nhát- Bất hạnh, bất nghĩa + Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mưu lợi.+Lừa TS đi nôp mạng thay mình.+Cướp công của TS

? Em hãy nhận xét về nhân vật Lí Thông?Lí thông đại diện cho cái thiện hay cái ác?

? Em có nhận xét gì về các yếu tố nghệ thuật

đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục.- 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh.

oan, lấy công chúa

- Chiến thắng 18 nước chư hầu

-Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày càng nguy hiểm, lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý, được đền đáp sứng đáng. - Thạch Sanh đã vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất tốt đẹp, vũ khí thần kỳ.

* Phẩm chất:- Thật thà, chất phác, sống tình nghĩa- Can đảm, dũng cảm và đầy tài năng- Nhân đạo, yêu hòa bình (tha tội chết cho mẹ con Lý Thông; Thiết đãi 18 nước chư hầu)-> Thạch Sanh là nhân vật chức năng hành động theo lẽ phải giúp dân trừ ác.

2. Nhân vật Lí Thông:- Dối trá, nham hiểm,xảo quyệt- Hèn nhát, ích kỷ, độc ác.- Vong ân bội nghĩa.Nhân vật phản diện( đại diện cho cái ác) bị trừng phạt3.Nghệ thuật:- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo . - Sử dụng những chi tiết thần kỳ :+ Tiếng đàn .+ Niêu cơm thần .

* GV: Trong truyện cổ tích, nhân vật chính và phản diện luôn đối lập nhau về hành động và tính cách. đây là một đặc điểm XD

Page 67: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

được sử dụng trong truyện?? Sắp xếp các tình tiết như thế nào ?

? Vậy, trong số những vũ khí thần kì, em thấy vũ khí nào đặc biệt nhất? Tại sao?? Tiếng đàn tượng trưng cho điều gì ?.

? Niêu cơm thần tượng trưng về điều gì của dân ta ?.

? Truyện kết thúc ntn?Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện?.

? Qua đó phản ánh ước mơ gì của người lao động ? Hoạt động 3: HS đọc mục ghi nhớ

nhân vật của thể loại

+ Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo : công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng đàn bổng khỏi bệnh , giải oan và kết vợ chồng với Thạch Sanh .G: Nhờ có phẩm chất và tài năng lại thêm các vũ khí thần kì mà Thạch Sanh đã vượt qua rất nhiều thử thách khó khăn+ Tiếng đàn .+ Niêu cơm thần - Tiếng đàn Thạch Sanh:+ Giúp nhân vật được giải oan -> ước mơ về công lý.+ Tượng trung cho tình yêu, công lí,nhân đạo,hoà bình, khẳng định tài năng,tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ. - Làm lui quân 18 nước chư hầu+Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của thạch Sanh.+ Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, nhân ái, ước vọng đoàn kết, yêu hòa bình của nhân dân ta- Thạch Sanh lấy Công chúa, lên làm vua, sống cuộc đời hạnh phúc, mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết hoá bọ hung. - Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí XH (ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác) và ước mơ của nhân dân ta về một sự đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích

- Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa,lương thiện.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kỳ độc đáo và giàu ý ngh* Ý nghĩa:- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân taIII.Tổng kết * GHI NHỚ: SGK - TR67

Page 68: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Củng cố - Hướng dẫn học tập:- Em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?- Những thử thách và chiến công mà Thạch Sanh trải qua ?- Đọc kĩ truyện, nnh các chiến công của Thạch Sanh; kể lại được từng chiến công theo đúng trình tự- Kể diễn cảm truyện

Ngày dạy : 19/10/2013.

Tiết 23.CHỮA LỖI DÙNG TỪ

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức.- Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm .- Cách sửa chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm 2. Kĩ năng.- Bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ . - Dùng từ chính xác khi nói, viết .B. Chuẩn bị : Giáo án điện tửC. Tiến trình tổ chức các họat động : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển của từ ? Cho ví dụ ? - Trong các trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa gì ? + Ăn cho ấm bụng . + Anh ấy tốt bụng Vậy trong câu, từ được dùng với mấy nghĩa ?

3. Bài mới Hoạt động của thầy, trò Nôi dung

Hoạt động 1 *GV treo bảng phụ đã viết sẵn VDVí dụ: SGK - Tr/68? Hãy gạch dưới những từ giống nhau trong đoạn trích?? Việc lặp lại các từ đó nhằm mục đích gì? ? Trong VD b, từ ngữ lặp lại có tác dụng không? Vì sao?

? Theo em, nguyên nhân mắc lỗi là do đâu?? Vậy nên sửa câu này như thế nào?

I. Lặp từ:

- Đoạn a: - từ tre 7 lần, giữ (4 lần), anh hùng (2 lần).- Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn xuôi.* Đoạn b: truyện dân gian 2 lần, đây là lỗi lặp từ, khiến cho câu văn trở nên rườm rà, dài dòng.- Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết diễn đạt kém- Sửa lại: + Bỏ cụm từ "truyện dân gian" Thứ 2. + Đảo cấu trúc:Em thích đọc truyện dân gian vì có nhiều

Page 69: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động 2:* GV treo bảng phụ -Ví dụ: SGK - 68:? Trong VD a, em thấy từ ngữ nào người viết đã dùng không đúng? Vì sao?

? Em biết từ nào phát âm gần giống với từ thăm quan và có thể thay thế cho từ thăm quan?? Nguyên nhân dùng từ sai là do đâu? ? Đọc VD b và phát hiện từ sai?- VD b: Từ dùng sai là từ nhấp nháy? Nguyên nhân dùng từ sai là do đâu?

? Từ nào có cách đọc gần giống với từ nhấp nháy? Em sẽ sửa như thế nào?? Qua các VD trên, em hãy rút ra kết luận về các thao tác sửa lỗi?

Hoạt động 3: * HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc bài tập 1- Câu a, những từ ngữ nào bị lặp? Nguyên nhân? Cách chữa?- Câu b, c, tương tự

? Xác định nguyên nhân sai và thay thể từ dùng sai trong các câu

chi tiết tưởng tượng, kì ảo.II. Lẫn lộn các từ gần âm:.- VD a: Từ thăm quan dùng không đúng- Thăm quan không có trong từ điển TV chỉ có thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò….+ Thay từ thăm quan bằng từ tham quan.

- Nguyên nhân: cách viết gần giống nhau

- Nguyên nhân: Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ. + Thay từ nhấp nháy bằng từ mấp máy* Ghi nhớ: Thao tác chữa lỗi:- Phát hiện lỗi sai- Tìm nguyên nhân sai- Nêu cách chữa và chữa lại II. Luyện tậpBài 1: Lược bỏ từ ngữ lặp a. Bỏ các từ: bạn. ai, cũng rất, lấy, làm bạn, LanChữa lại: - Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. b. Bỏ "câu chuyện ấy"Thay: - Câu chuyện này = câu chuyện ấy - Những nhân vật ấy = họ - Những nhân vật = những người.- Sửa lại" Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ là những người có phẩm chất tốt đẹp. c. Bỏ từ lớn lên vì lặp nghĩa với từ trưởng thành.Câu còn lại: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.Bài 2: Xác định nguyên nhân sai và thay thể từ dùng sai trong các câu a. Thay từ linh động bằng từ sinh động.Nguyên nhân: Lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. * Phân biệt nghĩa:

Page 70: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Sinh động: Gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng. - Linh động: không rập khuôn máy móc các nguyên tắc. b. Thay thế từ bàng quang bằng từ bàng quan.- Nguyên nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm * Phân biệt nghĩa: - Bàng quang: bọng chứa nước tiểu - Bàng quan: dửng dưng, thờ ơ như người ngoài cuộc. c. Thay từ thủ tục bằng từ hủ tục Nguyên nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm * Phân biệt nghĩa: - Thủ tục: những việc phải làm theo qui định - Hủ tục: phong tục đã lỗi thời.

* Củng cố- Hướng dẫn học tập: - Thế nào là lặp từ ? Thế nào là lẫn lộn các từ gần âm ? - Nhớ lại 2 loại lỗi( lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm) để có ý thức tránh mắc lỗi

- Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ cho chính xác. - Tìm 5 cặp từ có cách đọc gần âm, đặt câu với 5 từ đó.

Page 71: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 16/09/2012 Tuần 6 Tiết 24 Ngày giảng: 19/09/2012 Lớp 6ab

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức- Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm Khi làm bài văn tự sự bằng lời của mình . Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm - Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tự sự 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự 3. Giáo dục : Ý thức làm bài tốt B. Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài C. Tiến trình lên lớp * Ổn định lớp : - Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ : * Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNGHoạt động 1Hs đọc lại đề – gv ghi đề lên bảng

? Đề yêu cầu gì?

? Với đề này chúng ta phải làm ntn?

? Lập dàn bài? Nêu dàn bài của em?

I. Tìm hiểu đề:1. Đề bài: Hãy kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.2. Yêu cầu : 1. Nội dung:- Kể đúng nội dung câu chuyện theo lời văn của cá nhân, không được chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK.- Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật. - Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành động, việc làm của nhân vật. 2. Hình thức: - Kể chuyện dựa vào văn bản, có sáng tạo. - Chọn đúng ngôi kể.3. Đáp án- thang điểm 1. Đáp án : A. MB (1,5đ): Giới thiệu n/v Thánh Gióng B. TB (7đ):

Page 72: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Gv nhân xét chung về bài làm của hs những ưu điểm ( hình thức , nội dung )

Như: Tú anh, Trang (6b) Hạnh, Thoa (6a)

Như Hoàng Dũng, Hà (6b) Kiên, Li (6a)

- Sự ra đời của TG- Giặc đến,TG: Tự nhiên nói được yêu cầu: vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt...- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.- Khi ngựa sắt, roi sắt... được mang đến, TG vươn vai..- Roi săt gẫy, nhổ tre làm vũ khí- Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trờiC. KL(1,5) : Vua nhớ công ơn Gióng phongII. Nhận xét chung 1: Ưu điểm a/ Hình thức - Có 1 số hs trình bày sạch sẽ , cẩn thận , ít sai lỗi cính tả - Không viết tắt , viết hoa tùy tiện - Bố cục rõ ràngb/ Nội dung :- Nắm vững thể loại và phương pháp làm bài - Biết sắp xếp các bố cục và biết dùng lời văn của mình khi kể .- Sáng tạo các chi tiết rất phù hợp – nêu cảm nghĩ về nhân vật và chung cho cả truyện 2: Nhược điểm .a: Hình thức - Trình bày cẩu thả , viết chữ xấu , sai nhiều lỗi chính tả - Viết tắt , viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng b: Nội dung - Một số viết lỗi chính tả quá nhiều, trình bày bẩn, cách ngắt câu không đúng. Danh từ riêng không viết Hoa. Viết in hoa tùy tiện. Kể thiếu sự việc. Lời kể chưa sáng tạo.Chưa nắm vững văn tự sự và phương pháp làm một bài văn tự sự - Chưa biết dùng lời văn của mình để kể - Diễn đạt còn yếu - Bài làm sơ sài , kể còn yếu - Chưa nêu cảm nghĩ* Kết quả cụ thể:Lớp Dưới5 5-6 7-8 9-106a 0 25 14 06b 0 17 21 0

III: Học sinh tự chữa lỗi chính tả 1. Dùng từ:

Page 73: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Thầy giáo có câu văn sau:“ Và luôn luôn còn căm ghét Sơn Tinh ..”?Sai ở đâu? Sửa ntn?

? Thầy giáo có câu văn sau:“ Người ta gọi chàng là chàng Sơn Tinh ..”?Sai ở đâu? Sửa ntn?? Thầy giáo có câu văn sau:“ Từ đấy oán nặng thủ sâu năm nào cũng vây, cũng dâng nước lên..”?Sai ở đâu? Sửa ntn?

? Thầy giáo có câu văn sau:“ Và luôn luôn còn căm hét Sơn Tinh ..”?Sai ở đâu? Sửa ntn?Gv chọn 1 hoặc 2 bài điểm kém , yếu đọc trước lớp để tất cả hs cả lớp nghe khắc phụcGv trả bài cho hs hs đọc lại bài làm của mình .

- Dùng từ chưa hợp lý.- Sửa: bỏ từ “ luôn” đi2. Lỗi ngữ pháp, dấu câu.- Viết đoạn văn dài không có dấu câu+ Lỗi diễn đạt: - Thừa từ- Sửa: bỏ từ thừa đi+ Lỗi lặp từ:- Lặp từ.- Sửa: bỏ từ lặp đi

3. Lỗi chính tả:- Thiếu : g.- Sửa: thêm: g

IV. Trả bài:

* Củng cố- Hướng dẫn tự học- Cần chú ý phương pháp làm bài viết TLV- Chú ý cách trình bày , chữ viết , lỗi chính tả - Soạn bài “Em Bé Thông Minh”

Page 74: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy: Tuần 7,Tiết 25 – 26Ngày dạy 22 /10/2013

Bài 7Bài 7Tiết 25-26.Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH

( Truỵên cổ tích)A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức :

- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm “Em bé thông minh” .

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt .

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động .

2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trương thể loại . - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích .B.Chuẩn bị:Gv: Tranh minh hoạ, tích hợp với các tiết đã học trong bài 7HS: Soạn bàiC. Các hoạt động dậy và học:1 Ổn định tổ chức: Xuyên suất giờ học.2. Kiểm tra: ? Những chiến công của Thạch sanh? Nêu ý nghĩa của truyện.3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt độngGTBKho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy.Hoạt động 1- GV hướng dẫn cách đọcĐọc với giọng vui, hóm hỉnh chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật.- Gv hướng dẫn h/s đọc theo 4 đoạn, mỗi đoạn tương ứng với 1 thử thách.- Gv đọc 1 đoạn h/s đọc nối tiếp Gv nhân xét.? Em hiểu: Oái oăm, Hoàng cung, nhà

I.GIỚI THIỆU CHUNG:

Page 75: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

thông thái, dịch thử nghĩa ntn?? Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là chính? (Em bé).? Em bé thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

? Tóm tắt các sự việc chính của truyện?- Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước.- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm. - cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố.- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.- Em bé giải đó bằng cách đố lại.- Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một câu đố.- Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được.- Em bé được phong là trạng nguyên.? Qua việc đọc và soạn , em thấy văn bản Em bé thông minh thuộc phương thức biểu đạt, kvb? TL nào?- Tự sự - TL: Truyện cổ tích.? Căn cứ vào các sự việc trên, có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần?- Phần 1: Từ đầu -> thật lỗi lạc. (Vua sai quan đi tìm người tài). – Mở truyện.- Phần 2: Tiếp ->Nước láng giềng. (Những lần giải đố...) – Diễn biến truyện.- Phần 3: Còn lại ( Em bé được phong làm trạng nguyên) – Kết thúc truyện.- Gv tích hợp với TLV: Bố cục 3 phần của bài văn tự sự.? Có thể thay đổi các tình tiết trong truyện được không ? tại sao? - Không vì các sự việc sâu thành chuỗi: Mở

- Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày .

- PTBĐ,KVB: Tự sự+ TL: Truyện cổ tích

*Bố cục: 3 phần:

Page 76: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

truyện (Giới thiệu truyện), Diễn biến truyện, Kết thúc truyện.? Trí thông minh của em bé được bộc lộ ntn? (giải đố).? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?GV: Trí thông minh của em bé được thể hiện qua việc giải đố: Đây là một mô típ trong truyện cổ tích dân gian Việt nam thể hiện trí thông minh bằng cách phản đối, đoán và vượt qua thử thách bằng trí tuệ một cách thông minh và bất ngờ. Vây em bé giải đố trong hoàn cảnh nào và giải như thế nào?Theo dõi từ đầu về tâu vua ( SGK; 70,71).Hoạt động 2

? Phần đầu kể cho ta nghe sự việc gì xảy ra? ? Để tìm người tài giỏi, viên quan đã làm cách nào?- Vua sai viên quan đi tìm người tài, bằng cách ra những câu đố oái oăm....Gặp cha con em bé đang cày ruộng.? Em có nhận xét gì về việc đi tìm người tài của viên quan?? Qua đó em thấy viên quan và vua là người thế nào?(Vua là người anh minh tài đức ,mong muốn đất nước thái bình ,luôn chăm lo việc nước ,viên quan là một người tận tuỵ ,trung thành với vua)? Em thấy cách mở truyện ntn?

? Qua sự việc này đã phản ánh truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền thống gì?- Truyền thống coi trọng nhân tài của người Việt Nam đã có từ xa xưa. Nhân tài phải được phát hiện bằng cách giải những câu đố hóc búa.Tiết 2 (Tiết 26)? Truyện cổ tích ,người ta thường dùng cách gì để chọn ra người tài giỏi?- Ở trong truyện này cũng như nhiều truyện dân gian khác ,người xưa thường dùng cách ra câu đố oái oăm để phát hiện ra người tài giỏi.

II. ĐOC - HIỂU VĂN BẢN1. Mở đầu truyện:Vua sai quan đi tìm người tài- Vua tìm người tài giỏi giúp nước-Viên quan đi nhiều nơi tìm kiếm, ra câu đố oái oăm nhưng chưa thấy.

=> Dò la khắp nước-mất nhiều công -> chưa thấy người lỗi lạc.=> Viên quan tận tuỵ,trung thành, vua anh minh tài đức .

-> Cách mở truyện tự nhiên, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc.

2. Diễn biến của truyện: Những thử thách đối với em bé.

Page 77: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Hình thức dùng câu đố oái oăm để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích không? tác dụng?-Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất, sự thông minh của mình .Do đó câu đố không thể thiếu được đối với truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh .Tạo tình huống cho sự phát triễn tính cách của nhân vật cũng như sự phát triễn của cốt truyện,gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.? Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?- 4 lần thử thách? Quan gặp em bé trong hoàn cảnh nào?

- Hai cha con đang làm ruộng.? Hoàn cảnh ấy nói lên điều gì.? Em bé xuất thân trong một gia đình ntn?- Em bé xuất thân từ người lao động.? Viên quan đã thử trí thông minh của em bé bằng cách nào? ? Câu đố như thế nào ?- Viên quan hỏi: Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?? Nêu nhận xét về câu đố? - Câu đố khó, đột ngột, bất ngờ không trả lời được chính xác. - Thông thường người dân cày chỉ quan tâm đến diện tích cày được nhiều hay ít chứ không quan tâm đến bao nhiêu đường cày.đây là câu đố khó , ít ai để ý.?Biểu hiện của người cha trước câu hỏi của viên quan như thế nào? - Người cha ngẩn người ra chưa biết trả lời ra sao?? Em bé đã giúp cha giải đố bằng cách nào?

? Nhận xét về cách giải đố của em bé?- Câu hỏi của em bé cũng oái oăm như câu đố của quan, đẩy thế bí về phía người ra câu đố.Giáo viên: Em bé hỏi vặn ra câu đố khác theo lời hỏi của viên quan đó chính là câu đố oái oăm: ? Qua câu hỏi của viên quan và lời giải của

* Lần thử thách thứ nhất:- Hoàn cảnh: hai cha con đang cày ruộng

-Viên quan ra câu hỏi..Hình thức là một câu đố.

* Em bé hỏi lại : Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?

->Giải đố bằng cách đố lại,đẩy thế bí của mình sang người ra đố.

- Em bé là người thông minh nhanh nhẹn, Em bé chủ động, tự tin, có bản lĩnh,

Page 78: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

em bé em có nhận xét gì về em bé? ? Thái độ của viên quan?- Viên quan: bất ngờ, sửng sốt, phát hiện ra người tài- Cho học sinh quan sát bức tranh (SGK 70) ? Bức tranh mô tả cảnh gì?

? Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu đố? Đố dưới hình thức nào?? Nội dung của câu đố lần hai?+ Ban cho làng 3 tháng gạo nếp, 3 con trâu đực, nuôi đẻ thành 9 con, lệnh năm sau nộp đủ.? Em có nhận xét gì về câu đố này? Câu đố lần này có khó hơn lần viên quan đố không?- Câu đố rất khó, trái với quy luật tự nhiên. Nhưng mang tính chất nghiêm trọng. .."cả làng phải chịu tội"? Trước câu đố của vua, thái độ của cả làng ra sao?+ Lo lắng, cho là tai vạ gieo giắc cho nhân làng.? Thái độ của em bé trước lệnh của vua ntn?+ Em bé bình tĩnh...bảo mọi người thịt trâu.. đồ sôi để ăn.. ? Em bé đã giải đố ntn?- Lên đường vào kinh... vờ khóc trước sân rồng rồi trả lời vua: Mẹ chết sớm...cha không chịu đẻ em bé...? Qua đó cho thấy mục đích của việc làm trên của em bé là gì?( Câu hỏi của em chỉ là cái cớ để đưa vua vào bẫy bằng chính câu trả lời của nhà vua.)? Kết quả nhà vua có thái độ ntn? - Vua cười, thán phục .? Vậy em có nhận xét gì về em bé qua lần thử thách thứ 2.Gv: Thử thách, lần này so với lần trước thì khó khăn hơn, làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lý của điều họ nói.- H/s theo dõi tiếp ( sgk - 72)? Lần thứ 3 để tin chắc rằng em bé là người thông minh ,có tài thật vua đã thử bằng cách nào?+ Ra câu đố khi hai cha con đang ăn cơm:

cứng cỏi không run sợ trước kẻ có quyền lực

* Lần thử thách thứ hai:- Vua ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.-Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con

- Em bé đã tìm cách đối diện vua, đưa vua và quần thần vào bẫy của mình, để nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. giải câu đố bằng tài biện bác .

- Em bé rất thông minh nắm rõ quy luật tự nhiên nhận ra ngay mẹo của nhà vua, nghĩ ra được cách đối phó đúng mực.

* Lần thử thách thứ ba:- Vua lệnh cho hai cha con pha thịt chim sẻ thành 3 cỗ thức ăn.

Page 79: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Đưa cho 1 con chim sẻ, bắt phải dọn 3 cỗ thức ăn.? Chim sẻ là loại chim ntn?- Giống chim nhỏ ăn thóc, sâu bọ.? Vậy với đầu bếp giỏi có làm được không? ? Nêu nhận xét về câu đố của nhà vua?- Câu đố hay ở tình huống bất ngờ: (lúc hai cha con đang ăn cơm, phải trả lời ngay.)? Vớí câu đố đó em bé đáp lại ntn?* Em bé:+ Đưa cho cái kim may xin rèn thành dao để mổ thịt chim.? Em có nhận xét gì về câu trả lời của em bé?- Câu trả lời của em bé mang tính chất thách đố lại .- Em bé thật thông minh.? Thái độ của vua?

? Lần thứ tư ai đố? Đố như thế nào?+ Câu đố do sứ thần nước ngoài ra: Đưa cho vỏ ốc dài, rỗng 2 đầu, yêu cầu xâu chỉ qua vỏ ốc.? Thái độ và cách giải đố của các quan đại thần?- Vua quan lúng túng, lo lắng, bất lực.? So sánh câu đố này với những câu đố trên xem có gì đặc biệt?- Câu đố này khác 3 câu đố trên vì có ý nghĩa trị, ngoại giao, giải được thì tự hào, không giải được thì nhục nhã, xấu hổ, sỹ diện quốc gia bị tôn thương nghiêm trọng câu đố oái oăm đến mức cả triều đình không ai giải thích được => Tài năng của em càng được đề cao.? Em bé giải đố trong h/cảnh nào.Em bé đã giải thích đố ntn? ? Qua lần giải 4 em bé tỏ ra là người ntn?

? Qua 4 lần giải đố em thấy độ khó của các câu đố qua mỗi lần như thế nào?Qua đó embé tỏ ra là người ntn?- Độ khó của các câu đố càng ngày càng tăng đến căng thẳng, nguy hiểm.

- Em bé giải đố bằng cách đố lại vua: đưa cây kim vua rèn dao.

- Em bé thật thông minh.- Vua phục tài, ban thưởng rất hậu.

* Lần thử thách thứ tư:- Sứ thần nước ngoài đố: làm cách nào xâu được sợi chỉ qua vỏ ốc vặn.

+ Em bé vừa nghịch vừa hát 1 bài đồng dao.=> Em bé có trí tuệ hơn người. Trí thông minh của em bé góp phần cứu nguy cho đất nước.* Em bé có trí tuệ hơn người, rất thông minh nắm rõ quy luật tự nhiên, nhanh nhẹn cứng cỏi không run sợ trước kẻ có quyền lực đã vượt qua thử thách.3. Kết thúc truyện: Phần thưởng xứng đáng cho em bé.

Page 80: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Kết cục câu chuyện ntn?(Em bé được phong làm trạng Nguyên...)

? Qua nhân vật em bé thông minh t/giả muốn nói lên điều gì.- Đề cao tài năng của em bé, tài năng, trí Thông Minh của người lao động.- Thể hiện sự hài hước mua vui.* Hoạt động 3:? Trong truyện đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?- Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước .H/s đọc ghi nhớ nhấn mạnh ý cơ bản. * Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh luyện tập.- Cho h/s đọc thêm truyện. “ Lương Thế Vinh” ( sgk – 74).

- Em bé được phong làm trạng nguyên, được ở gần vua.* Ý nghĩa truyện: - Đề cao sự thông minh, trí khôn,kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui hồn nhiên trong đời sống.

III Tổng kết.* Ghi nhớ:( SGK tr74)

IV. Luyện tập:* Bài tập:Kể diễn cảm truyện: “ Em bé thông minh”

* Củng cố- Hướng dẫn tự học :- Em hãy nêu nội dung của truyện “em bé thông minh” .- Truyện “em bé thông minh” tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật nào để lôi cuốn người đọc? - Bài vừa học :nắm được nội dung ,ý nghĩa của truyện - Soạn bài :Chữa lỗi dùng từ (tt),trang 75sgk-Tra từ điển để hiểu nghĩa các từ : đề bạt ,yếu điểm ,chứng thực ,bản ,bảng ,xán lạn …-Cách soạn :phát hiện và chữa các từ dùng sai thuộc I,II trang 75,sgk. Về nhà tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua .

- Về nhà tìm trong vốn truyện dân gian về các nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh … để liên hệ với truyện “em bé thông minh”.

Ngày giảng:26/10/2013

Tiết 27.CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( TIẾP THEO )

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức :

Page 81: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa2.Kĩ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa- Dùng từ chính xác, Tránh lỗi về nghĩa của từ3. Thái độ : Học sinh tìm tòi, hiểu biết sâu về tiếng việt B. Chuẩn bị : - Bảng phụ C. Tiến trình họat động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : Kiểm tra bài sọan của học sinh 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động GTB: Trong Tiếng Việt, từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa . Vì vậy khi nói và viết,một lỗi thường gặp là dùng từ chưa đúng nghĩa . Vậy bài học hôm nay các em sẽ hiểu được nguyên nhân mắc lỗi đó là gì?Hoạt động 1:* GV treo bảng phụ đã viết VD.? Hãy chỉ ra các từ dùng sai trong các VD?* Ví dụ: SGK - Tr 75- Từ sai a. Yếu điểm b. Đề bạt c. Chứng thực? Vì sao dùng các từ đó là sai?- Các từ đó dùng sai bởi nghĩa của các từ này không hợp trong văn cảnh? Theo em, người viết dùng từ sai là do đâu?- Người viết không hiểu nghĩa của từ.? Em hiểu nghĩa của các từ đó là ntn? + Yếu điểm: điểm quan trọng + Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn do cấp có thẩm quyền quyết định chứ không phải là do bầu cử. + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.- Trong khi nói, viết phải hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách đã

I. Dùng từ không đúng nghĩa:

Page 82: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

học)? Theo em nguyên nhân sai là do đâu?? Cách sửa?? Em hãy chữa các câu trên cho đúng.

- Bầu: tập thể chọn người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết...? Em hãy nhắc lại các bước cần thực hiện khi chữa lỗi?- Gọi HS đọc

- Nguyên nhân: + Không biết nghĩa hoặc hiểu sai nghĩa, hiểu chưa đầy đủ nghĩa của từ.- Chữa lại : Thay bằng từ đúng nghĩa. a. Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ "nhược điểm" b. Thay thế từ "đề bạt" = từ "bầu" a. Thay thế từ "chứng thực" = từ "chứng kiến"*. Ghi nhớ - Phát hiện lỗi sai - Tìm nguyên nhân - Cách khắc phục chữa lỗi.

* Củng cố - Hướng dẫn tự học:? Những lỗi các em hay mắc khi viết văn là gì?Cách sửa chữa?- Học bài. Hoàn thiện các bài tập trong SGK và SBT.

*************************************

Tiết 29.KIỂM TRA VĂN

Page 83: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học của học sinh về nhận biết tác phẩm 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiện và tự luận3 Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác làm bài kiểm traII.Hình thức kiếm tra - Trắc nghiệm, tự luậnIII. Ma trận đề.

Mức độ

Tên chủ

đề

Vận dụng Mức độ thấp

Vận dụng Mức độ cao

Cộng

TN TL TN TL

Truyện truyền thuyết

- Tóm tắt được truyện Thạch Sanh.Nêu được chủ đề truyện.

- Nắm chắc các lần thử thách trong truyện em bé thông minh, nêu được nhận xét về nghệ thuật xây dựng các lần thử thách

Số câu 2Sốđiểm 10

Tỉ lệ100%

Số câu1Số điểm 3

Tỉ lệ 30%

Số câu2Số điểm :7

Tỉ lệ: 70%

Số câu 2Sốđiểm 10

Tỉ lệ100%

IV. Biên Soạn đề Kiểm tra

Page 84: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

B. Tự luận : (10đ) Câu 1 : (3đ) Hãy tóm tắt truyện Thạch Sanh bằng một đoạn văn.( từ 8-10 câu).Cho biết chủ đề của truyện? Câu 2 : (7đ) Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã trải qua mấy lần thử thách? Đó là những thử thách nào? Em có nhận xét gì về cách xây dựng những thử thách ấy? V. Đáp án II . Tự luận: (10đ) Câu 1.(3điểm) . Tóm tắt truyện Thạch Sanh. - Hình thức: bằng một đoạn văn từ 8-10 câu - Nội dung: Tóm tắt được những sự việc sau đây: + Thạch Sanh ra đời + Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông + Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông + Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho mình. + Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công. + TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. + TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù. + TS được giải oan lấy công chúa. + TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu. + TS lên ngôi vua.* Chủ đề của truyện .Nhân dân ta mơ ước trong cuộc sống ở hiền gặp lành cái thiện có kết cục tốt dẹp được hưởng hạnh phúc còn cái ác bị trừng trị Câu 2.(7điểm) * Những thử thách em bé thông minh trải qua: 4 lần(2,5đ) - Lần 1: Trả lời viên quan có nhiệm vụ đi tìm người tài. Trong khi người cha đang ngẩn ra thì đứa con đã nhanh miệng trả lời bằng cách hỏi vặn lại viên quan. - Lần 2: Vua thử cậu bé bằng cách đố lại cả làng. Trong khi cả làng lo lắng thì cậu bé mách nước: cứ giết trâu, thổi xôi ăn cho sướng miệng. Thực ra cậu đã có cách trả lời. - Lần 3: Vua trực tiếp ra câu hỏi cho cậu bé. Cậu bé trả lời vua một cách dễ dàng - Lần 4: Cậu bé vừa nghịch vừa gỡ bí cho triều đình trước câu đố của sứ thần… * Nhận xét cách xây dựng những thử thách(2,5đ) - Mức độ các câu đố ngày càng khó theo thứ tự người hỏi: Lần thứ nhất là viên quan;Lần thứ hai và lần ba là nhà vua; Lần 4 là sứ thần nước ngoài.* Củng cố-Hướng dẫn tự học : - Năm lại lí thuyết về truyền thuyết và cổ tích . - Làm lại bài kiểm tra vào vở . - Chuẩn bị : Làm dàn ý các đề trong sgk chuẩn bị cho tiết: Luyện nói kể chuyện

Page 85: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn:29/09/2012 Tuần 8, Tiết 29Ngày dạy: 01/10/2012 Lớp 6ab

Bài 7 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A. Mục tiêu cần đạt:- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn- Biết kể miệng trước tập thể 1 câu chuyện.* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:1, Kiến thức :Cách trình bày miệng 1 bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị2, Kĩ năng: - Lập dàn bài kể truyện- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo 1 thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.- Phân biệt lời người kể truyện và lời nhân vật nói trực tiếp.B. Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị bài tập.C. Tiến trình dạy và học: *Ổn định tổ chức:*Kiểm tra bài cũ.? Lời văn tự sự khi kể người và việc cần đạt được những yêu cầu nào?( Khi kể có thể giới thiệu tên,họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.Khi kể việc: Kể các hoạt động việc làm, Kết quả và sự đổi thay do các hoạt đọng ấy đem lại.)*Bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt độngGTBNói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Kể chuyện bằng ngôn ngữ nói giữa người này với người khác là hình thức giao tiếp tự nhiên hàng ngày Vậy chúng ta cần sử dụng ngôn ngữ, cách diễn đạt ntn trong văn kể chuyện ....Bài hôm nay giúp các em rèn luyện

Page 86: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

kĩ năng đó.Hoạt động1- GV ghi 3 đề bài lên bảng (a, b, c).

- HS thảo luận nhóm 6 (6- hai nhóm làm một đề’).

Hoạt động2: - T/C Hoạt động nhóm, cử nhóm trưởng thư kí, nhóm trưởng điều hành, thư kí ghi lại hoạt động- Hai nhóm trình bày kết quả phần a.- Thống nhất dàn ý:- Đại diện từng nhóm đứng lên nói thành bài văn theo dàn ý.* Lưu ý: Nói to, rõ ràng để mọi người cùng nghe. Nói tự nhiên, tự tin đàng hoàng, mắt nhìn mọi người. Tránh nói lắp, nói sai chính tả.+ Mở bài: Chào các bạn ! để có thể hiểu nhau, hôm nay tôi xin tự giới thiệu về mình.+ Thân bài: Tôi tên là Nguyễn Văn A, HS lớp 6(a,b) trường THCS Tân Thịnh. Tết này tôi tròn 12 tuổi. Gia đình tôi gồm 4 thành viên: Cha, mẹ, em gái tôi và bản thân tôi. Hằng ngày tôi thường giúp mẹ rửa chén, quét nhà, trông em … Sở thích của tôi là đọc truyện cổ tích, xem phim hoạt hình. Tôi mơ ước sau này trở thành bác sĩ giỏi để cứu người.+ Kết bài: Cảm ơn các - Nhóm 3,4 trình bày kết quả.- Đại diện từng nhóm lên nói trước lớp.- HS nhận xét.- Gv chữa các lỗi dùng từ. Nhận xét bài diễn đạt chuẩn có thể cho điểm nếu HS luyện tốt.

+ H/s lần lượt tự phát biểu.+ Chọn một số HS trình bầy trước lớp

I. Chuẩn bị:1. Lập dàn bài một trong các đề sau:a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.b. Kể về gia đình mình.c. Kể về một ngày hoạt động của mình.* Yêu cầu khi trình bày: - Tác phong: đành hoàng, tự tin.- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần phần biệt văn nói và đọc.II. Thực hành luyện nói1. Đề bài 1: Tự giới thiệu về bản thân.

* Dàn bài:A: Mở bài: Lời chào và lý do tự giới thiệu.B: Thân bài:- Tên, tuổi, địa chỉ và vài nét về hình dáng.- Gia đình gồm nhữn ai( Bố, mẹ, ômg ,bà....)- Công việc hàng ngày của bản thân.- Vài nét về tình hình, sở thích, ước mơ.C: Kết bài: - Lời cảm ơn nười nghe.

2. Đề bài 2: Kể về gia đình mình:*. Dàn bài:

Page 87: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

HS nhận xét, Gv nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, diễn đạt.- Hướng dẫn HS đọc và nhận xét ở đoạn văn tham khảo (sgk – 78,79)Gợi ý: 3 đoạn văn trên đều ngắn gọn, giản dị, nội dung mách lạc rõ ràng rất phù hợp với việc tập nói.

- Nhóm 5,6 trình bày kết quả thảo luận- Đại diện nhóm nói trước lớp.- HS nhận xét cách nói của bạn.

- GV Nhận xét chung về sự tập nói: - Việc chuẩn bị bài của h.s - Về quá trình và kết quả

tập nói của h.s.- Về cách nhận xét của h/s

về bài nhận xét của bạn.

A. Mở bài: + Lý do kể, giới thiệu chung về gia đình (Nơi ở, hoàn cảnh chung...)B: Thân bài: + Kể về các thành viên trong gia đình: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị... + Với từng người: Kể, tả một số ý (Chân dung ngoại hình, tính cách, tình cảm, h.động, công việc hàng ngày)C: Kết bài: Tình cảm của mình với gia đình.*. Luyện nói: 3. Đề bài 3: Kể về một ngày hoạt động của mình.* Dàn ý:A. Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về bản thân.- Sở thích của mình (ưa hoạt động….)B. Thân bài:- Hoạt động đầu tiên trong ngày.- Hoạt động thứ hai….- Thái độ trong khi làm.- Sở thích, nguyện vọng.- Mong muốn….C. Kết bài: Suy nghĩ sau một ngày làm việc.- Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.* Tập nói:

* Củng cố - Hướng dẫn tự học :- GV nhận xét về các bài nói của HS.- GV nêu những ưu, khuyết điểm của các em vừa luyện nói lưu ý các em khắc phục cho lần nói sau .-Về nhà tiếp tục luyện nói cho các đề (b),(d),sgk/77Soạn bài :Cây bút thần ,trang 80,sgk Cách soạn :

-Đọc truyện ít nhất 2 lần -Tìm hiểu các từ khó -Trả lời các câu hỏi Đọc –hiểu văn bản

*********************** Ngày soạn:29/09/2012 Tuần 8, Tiết 30-31 Ngày dạy: 01/10/2012 Lớp 6ab

(Hướng dẫn đọc thêm)Văn bản: CÂY BÚT THẦN

Page 88: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

(Truyện cổ tích trung quốc)A. Mục tiêu cần đạt:Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:1. Kiến thức :- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.- Sự lặp lại tăng tiến, sự đối lập giữa các nhân vật2. Kĩ năng:- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.- Kể lại câu chuyện.B. Chuẩn bị: - G. soạn giảng nghiên cứu tài liệu tích hợp với các tiết trong văn bản. - H. soạn bài, đọc kĩ bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

*Ổn định tổ chức: -Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra: ? Kể T2 lại chuyện “Em bé thông minh” Nêu ý nhĩa của truyện? Em có suy nghĩ gì về nhân vật em bé trong truyện?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt* Hoạt độngGTBLà một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về những con người thông minh, tài giỏi. Cây bút thần đã trở thành truyện quen thuộc với cả trăm triệu người dân Trung Quốc và VN từ bao đời nay. Câu chuyện khá li kì, xoay quanh số phận của Mã Lương, từ một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ sĩ lừng danh với cây bút kì diệu giúp dân diệt ác. Truyện diễn biến ra sao, bài học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.* Hoạt động 1:Gv hướng dẫn đọc: Chậm rãi bình tĩnh, chú ý phân biệt lời kể và lời một số nhân vật trọng truyện.- Gv đọc một đoạn H/s đọc nối tiếp Gv nhận xét.? PTBĐ?KVB?TL?

- H/s tìm hiểu chú thích: Lưu ý chú thích:

I.Giới thiệu chung:

- Phương thức biểu đạt,kvb: Tự sự+TL: Truyện cổ tích.

Page 89: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1,3,4,7,8.(sgk – 83,84)? Em hiểu thế nào là dốc lòng, huyên náo, thỏi, mãng xà...?? Truyện có những sự việc chính nào?+ Mã Lương thích học vẽ, say mê, kiên trì ở mọi lúc, mọi nơi.+ Mã Lương được thần cho cây bút+ ML vẽ cho người nghèo+ ML vẽ cho tên nhà giàu+ ML với tên vua độc đáo+ Vua chết ML về với nhân dân.? Trong truyện có nhưng nhân vật nào? nhân vật nào là nhân vật chính? - Mã Lương.? ML thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện?- Nhân vật có tài năng kỳ lạ hoặc mồ côi? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung của từng phần.+ P 1: Từ đầu → “ Lấy làm lạ”->Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.+ P 2: Tiếp → “ Vẽ cho thùng”->Mã Lương vẽ cho những người nghéo khổ.+ P3: Tiếp →“ Phóng như bay” ->Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên địa chủ+ P 4: Tiếp → “ Lớp sóng hung dữ” ->Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam.+ P 5: Còn lại-> Những truyền tục về Mã Lương và cây bút thần.? Nhân vật T. tâm này gắn với hình tượng nào xuyên suốt câu truyện?- Cây bút thần.GV chuyển ý: Vậy câu truyện Mã Lương với cây bút thần được t/giả mtả ntn? cụ thể ra sao? chuyển phần II

- HS theo dõi đoạn 1(sgk- 80)G. treo bức tranh minh hoạ cảnh Mã Lương chặt củi.? Mã Lương được sinh ra trong một gia đình như thế nào? - Cha mẹ mất sớm,nhặt củi kiếm ăn qua

* Kiểu nhân vật- Nhân vật có tài năng kỳ lạ

* Bố cục: 5 Đoạn

II.Đọc- hiểu văn bản :

1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần* H/cảnh sống của Mã Lương.

Page 90: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

ngày. Nghèo đến nỗi không có tiền mua bút.?Qua những chi tiết đó em có hiểu gì về hoàn cảnh của Mã Lương? Bất hạnh, đáng thươngGV: Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc của truyện cổ tích (hoàn cảnh, lai lịch) gây cho người đọc ấn tượng tốt đẹp về nhân vật.?Ngoài hoàn cảnh bất hạnh và đáng thương thì Mã Lương còn có đặc điểm gì nổi bật?? Sở thích của em là gì?- Thông minh, thích học vẽ ,Có tài vẽ? Đối với công việc học vẽ thì ML có thái độ như thế nào?- Ham học: không ngừng học vẽ, không bỏ phí ngày nào, tiến bộ mau, vẽ ở mọi nơi? Tìm chi tiết thể hiện điều đó?- Khi kiếm của trên núi……hình vẽ.? Em có nhận xét gì về những bức tranh ML vẽ?- Giống hệt như ngoài thực tế.? Khi chưa có bút vẽ thì ML đã vẽ như thế nào?- Lấy que vẽ dưới đất, trên tường? Qua những bức tranh đó, em nhận xét gì về việc vẽ của ML?- Vẽ rất giỏi? Vậy nhờ đâu ML vẽ giỏi, thành công như vậy?- Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, khiếu vẽ? Trước sự thành công đó ML mong gì?- Có bút? ML được bút trong hoàn cảnh nào?+ Mã Lương mơ được cụ già thưởng cho cây bút bằng vàng lấp lánh. Giấc mơ tan cây bút vẫn trong tay .? Thái độ của ML khi có bút?- Sung sướng? Em có nhận xét gì về chi tiết này? Chi tiết kỳ lạ thú vị.? Vì sao thần cho Mã Lương cây bút ? Vì sao thần không cho Mã Lương cây bút vẽ từ trước . - HS hoạt động nhóm bàn.- Vì ML có tâm, tài, chí, thông minh. Kđịnh

- Mã Lương là cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, tự kiếm sống.

- Em rất thông minh và thích học vẽ,có tài vẽ.

=> Mã Lương vẽ giỏi nhờ sự say mờ, cần cự, chăm chỉ, thụng minh, khiếu vẽ

- Mã Lương được thần cho cây bút bằng vàng .

=>Tài năng do công sức rèn luyện mà có

Page 91: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tài năng là do sự kiên trì, rèn luyện mà có Say mê kiên trì khổ luyện thành tài và có cả phương tiện sẽ đạt tới đỉnh cao của tài năng.? Hình ảnh thần trong truyện gợi cho em nghĩ dến những nhân vật nào trong truyện cổ tích?- Bụt, tiên.? Tgiả dân gian X.D hình ảnh Ông Tiên cho Mã Lương cây bút thần mà không phải người thường cho, chi tiết này có ý nghĩa ntn?- Cây bút thần là ước mơ đời đời của người dân lao động, tô đậm, thần kỳ hoá tài vẽ của Mã Lương đó là phần thưởng xứng đáng cho người có tâm, tài chí, niềm say mê, khổ công học tập( Là phương tiện để em phát triển tài năng) * GV: đây là hình ảnh đẹp trong các câu chuyện cổ tích. Họ thường xuất hiện kịp thời , đúng lúc để trợ giúp cho những nhân vật chính diện. Họ giúp đỡ người hiền lành, tốt bụng, chống lại cái ác. Họ là biêu tượng cho ước mơ của người xưa.? Tài năng của Mã Lương do sự cần cù mà có hãy tìm câu thành ngữ nói về nội dung này?- Có trí thì nên; Có công mài sắt có ngày nên kim.Gv: Rõ ràng con người có khả năng kì diệu, sánh ngang cùng tạo hoá. Mã Lương có được tài vẽ phi thường đó là nhờ vào sự rèn luyện, cần cù, lòng quyết tâm học vẽ . Qua đó nhân dân muốn thể hiện quan niệm về khả năng kỳ diệu của con người . Con người có thể vươn tới khả năng kì diệu bằng tài năng và công phu rèn luyện .? Hãy kể lại những việc Mã Lương đã làm, khi có cây bút thần trong tay?- Vẽ chim - tung cánh- Vẽ cá - bơi...GV chuyển ý: Mã Lương đã khổ luyện thành tài, em đã sử dụng cái tài đó cùng cây bút ra sao giờ sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.Tiết 2:( Hết tiết 30 sang 31)GV chuyển ý: Có được cây bút thần trong tay Mã Lương đã sử dụng cây bút vào

2. Mã Lương vẽ cho người nghèo:

Page 92: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

những việc gì chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.? ML đã sử dụng cây bút thần làm gì?- ML vẽ cho tất cả người nghèo trong làng:? ML đã vẽ những gì cho người nghèo?+ Vẽ cho cầy, cuốc, thùng, đèn...? Em có nhận xét gì về những vật đó? -Tất cả những thứ đó là phương tiện lao động.? Bút thần có thể vẽ ra cả vàng bạc, châu báu nhưng tại sao em chỉ vẽ cày, cuốc mà em khụng vẽ cho Vàng, Bạc, lỳa gạo ? vẽ những thứ ấy để làm gì? Điều này có ý nghĩa ntn?- Muốn họ tự lao động, không muốn họ lười nhác...GV giảng: Mã Lương không vẽ vàng bạc,châu báu, lúa,gạo, ngô, khoai…để hưởng thụ mà vẽ các đồ dùng là phương tiện sản xuất cần thiết cho cuộc sống để nhân dân lao động , sản xuất,làm ra của cải vật chất.Khi đó của cải mới có giá trị và lâu bền.? Qua đó nhân dân muốn ta nghĩ gì về mục đích của tài năng ?- Đây chính là quan niệm của nhân dân về mục đích của nghệ thuật chân chính: tài năng phục vụ cho nhân dân, phục vụ cho người nghèo. ? Nếu có bút, em sẽ vẽ những gì cho người nghèo?- Vẽ đồng ruộng, dòng sông, mảnh vườn, sách vở...* GV chuyển ý: Chính những việc làm đầy nhân ái của ML không ngờ lại là đầu mối dẫn đến tai hoạ sau này.Học sinh đọc đoạn 3 .? Trong khi em dùng cây bút thần để vẽ cho người nghèo thì có chuyện gì xảy ra?- Tên địa chủ biết được.? Khi biết Mã Lương có cây bút thần hắn đã làm gì? Mục đích của hắn?- Bắt Mã Lương vẽ theo ý muốn của hắn.? Em hình dung địa chủ sẽ bắt ML vẽ những gì cho hắn?- Vẽ nhà cao cửa rộng, vựa thóc, vàng bạc...

+ Vẽ : cày, cuốc, thùng… những công cụ lao động,đồ dùng sinh hoạt hằng ngày.

-> Khẳng định giá trị của lao động, của cải mà con người hưởng thụ phải do chính con người làm ra. .

Tài năng của Mã Lương phục vụ cho người nghèo, phục vụ nhân dân.

3. Mã Lương vẽ để trừng trị tên địa chủ:

Page 93: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Nhưng trong thực tế, ML có vẽ cho tên địa chủ không? - Tuy còn nhỏ nhưng Mã Lương rất khẳng khái biết được tính tham lam của bọn nhà giàu nên em không vẽ biết cứ 1 thứ gì.? Khi ML không vẽ cho mình tên địa chủ đã có thái độ như thế nào?- Tức giận nhốt vào chuồng ngựa và không cho ăn uống gì.GV Giảng : Tên địa chủ nghĩ thầm ? Nhưng khi hắn đến chuồng ngựa thì sự việc gì xảy ra?- Hắn thấy ML đang ngồi bên lò sưởi ăn bánh.? Trước cảnh đó hắn đã làm gì?- Sai đầy tớ giết Mã lương cướp cây bút thần.? Qua các chi tiết đó em thấy tên địa chủ là người như thế nào?+ Tên địa chủ : Độc ác, tham lam . ? Hắn có thực hiên được không? Mã Lương đã làm gì?- Em vẽ thang, vượt tường.? Mã Lương có trốn được khỏi tên địa chủ không? Tên địa chủ đã làm gì?- Cưỡi ngựa đuổi theo mã Lương.? Mã Lương đã làm gì?- Vẽ cung tên bắn chết địa chủ.GV: Đối với 1 tên địa chủ độc ác ,tham lam Mã Lương đã trừng trị 1 cách kiên quyết .? Qua đó em nghĩ gì về tài năng của ML khi vẽ để trừng trị tên địa chủ?GV: Mã Lương kiên quyết không vẽ những gì mà tên địa chủ yêu cầu . Qua sự việc đó nhân dân muốn ta : tài năng không phục vụ cho cái ác . ? Sau khi đã giết tên địa chủ và thoát thân Mã Lương đã làm gì ?- ML đến 1 thị trấn vẽ tranh để bán, vì sơ xuất nên bị lộ đến tai nhà vua. Vua bắt Mã Lương về kinh..Theo dõi đoạn 4 ( sgk - 82)? Vua bắt Mã Lương vẽ những gì?- Bắt em vẽ rồng- Bắt vẽ phượng. - Vua bắt Mã Lương vẽ những con vật cao

- Không vẽ theo yêu cầu của tên địa chủ

- Dùng cây bút thần để cứu bản thân

- Tên địa chủ đuổi theo…em vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ.

Tài năng không phục vụ cái ác mà chống lại cái ác.

4. Mã Lương trừng trị bọn vua quan:

Page 94: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

quí.. ? Em đã thực hiện lệnh vua như thế nào?+Vẽ ngược lại ý vua:- Vẽ cóc ghẻ.- Vẽ gà trụi lông.? Tại sao ML dám vẽ ngược ý vua? Hành động đó nói lên phẩm chất gì của ML?- Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền uy.- Dũng cảm, can đảm.? Thái độ của vua như thế nào?- Vua tức giận cướp cây bút thần và nhốt em vào ngục? Cướp được bút thần, nhà vua tự vẽ lấy, hắn đã chuốc lấy tai hoạ như thế nào?- Vua: + Vẽ núi vàng tảng đá+ Vẽ thỏi vàng mãng xà? Phải chăng bút thần đã hết phép mầu nhiệm?- Trong truyện này cây bút thần không có tác dụng khi nằm trong tay địa chủ, vua mà chỉ có tác dụng khi nằm trong tay Mã Lương. Bút thần càng kì diệu hơn, biết phân biệt người tốt, kẻ xấu để phục vụ.? Không vẽ nổi, tên vua đã dùng đến thủ đoạn gì ?- Dụ giỗ, hứa gả công chúa?Trước thủ đoạn đó, ML đã đối phó ntn ?- Giả vờ đồng ý.? Vua đã yêu cầu em vẽ những gì?- Vẽ thuyền,vẽ biển,vẽ cá.? Khi vua yêu cầu vẽ thuyền, biển, tại sao ML đồng ý vẽ theo yêu cầu của vua?- Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham của.? Em thấy ML đã sử dụng tài năng của mình trừng trị tên vua ntn? - 2 nét bút đưa đi ...? Khi lệnh vua ngừng vẽ nhưng Mã Lương cứ vẽ . Em nghĩ gì về thái độ của Mã Lương ? - Mã Lương đấu tranh không khoan nhượng, quyết tâm diệt trừ cái ác. ? Em nghĩ gì về tài năng của ML qua sự việc vẽ để trừng trị tên vua?GV: Mã Lương đã thực hiện ý định diệt trừ

Bắt em vẽ Rồng vẽ con cóc ghẻ.Bắt vẽ Phượng vẽ con gà trụi lông

- Vua cướp bút thần của em nhưng không vẽ được.

- Vua dỗ dành em ,Mã Lương vờ vẽ theo ý hắn

- Em vẽ thuyền, gió ,bão,chôn vùi vua, quần thần.

-> Trừng trị cái ác, thực hiện công lí xã=> Tài năng không thể phục vụ bọn người

Page 95: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

bọn vua quan một cách quyết liệt . Qua đó nhân dân muốn thể hiển quan niệm? : - Tài năng được dùng để diệt trừ cái ác. Đó cũng chính là ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng,hạnh phúc.? Qua việc Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua em thấy mã Lương là 1 cậu bé như thế nào?

? Câu chuyện kết thúc như thế nào?* GV: Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục như đang tiếp diễn, mở ra một hướng mới cho nhân vật, gây sự thích thú mới cho người đọcHoạt động 3

? Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản ? VD: Chi tiết ảo…?- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo như ML được cụ già cho cây bút thần bằng vàng vẽ được những điều kì diệu để tô đậm thêm tài năng của Mã Lương.- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẫn xã hội .- Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng kì diệu của con người.? Việc Mã Lương chăm chỉ, nhân hậu được thưởng cây bút thần còn tên vua và địa chủ bị trừng trị nói nên điều gì? - Người chăm chỉ, thông minh được thưởng xứng đáng.- Kẻ tham lam độc ác sẽ bị trừng trị . Kđịnh nhân vật chính thuộc về nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.- Ứơc mơ và niềm tin về khả năng kì diệu của con người.GV: Cây bút thần giúp Mã Lương giúp đỡ nhân dân nghèo và trừng trị bọn tham lam ,độc ác ,thc hiện công lý của nhân dân .đó cũng chính là nội dung của ghi nhớ.G gọi H đọc ghi nhớ SGK.- Gv hướng dẫn về nhà kể (Làm ở nhà)

có quyền thế độc ác.

- Mã Lương là con người dũng cảm, thông minh .5. Những truyền tục về Mã Lương và cây bút thần.- ML dùng cây bút tiếp tục giúp đỡ người nghèo.

III. Tổng kết.* Nghệ thuật - Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo - Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến.- Kết thúc có hậu.

*Ghi nhớ: ( sgk - 85)

* Củng cố- Hướng dẫn tự họcG củng cố hệ thống của bài

Page 96: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Kể lại được truyện ;nắm vững nội dung ý nghĩa của truyện - Soạn bài :Danh từ (trang 87,sgk) Cách soạn :-Suy nghĩ và trả lời theo cách hiểu các câu hỏi 1,2,3,4,5-Thử giải trước các bài tập (nếu có thể )

Ngày soạn: 01/ 10/2012 Tuần 8,Tiết 32: Ngày giảng: 04/10/2012 Lớp 6ab

DANH TỪA. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được các đặc điểm của danh từ.- Nắm được các tiểu loại danh từ : danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.Lưu ý : Học sinh đó học về danh từ ở Tiểu học.

* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức

- Khái niệm danh từ:+ Nghĩa khái quát của danh từ.+ Đăc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).

2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt câu.B. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD: 2. Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG* Ổn định tổ chức.- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ- Tích hợp trong dạy bài mới* Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt độngGTB Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ.Hoạt động 1: *GV treo bảng phụ ,Gọi HS đọc- Ví dụ: SGK - Tr 86? Hãy tìm các danh từ có trong câu văn ?? Ý nghĩa khái quát của các từ đó là gì?

I. Đặc điểm của danh từ:

Page 97: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

(Chỉ gì): Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm……được gọi là DT.* Xác định DT - con, trâu, vua, làng, thúng, gạo, nếp: chỉ người, vật, (hiện tượng, khái niệm…)? Như vậy DT là gì?

? Hãy chú ý cụm từ in đậm, tìm DT trung tâm trong cụm từ ấy? - ba con trâu ấyLượng từ DT Chỉ Từ? Đứng trước và sau DT là những từ nào?-> Đứng trước DT: từ chỉ số lượng Cụm -> Đứng sau DT : này, ấy, đó(CT) DT? Vậy DT có khả năng kết hợp với loại từ nào ở trước và sau nó để thành cụm DT?* Cho ví dụ sau :- Bạn Hoa là học sinh giỏi CN-DT VN- DT - Cô Thảo là người phụ nữ đẹp CN- DT VN-DT? Em hãy xác định DT và Phân tích vai trò ngữ pháp của câu đó?? Vậy DT giữ chức vụ gì trong câu ?? Hãy nhận xét. Khi DT làm VN thì có từ nào đứng trước ?? Thế nào là DT? Khả năng kết hợp của DT là ntn? Chức vụ điển hình trong câu của DT là gì? * Đọc ghi nhớ.

? Phân biệt về nghĩa các danh từ: con, viên, thúng, tạ với các danh từ đứng sau nó? những từ đó là những DT chỉ gì?* Ví dụ: - Ba con trâu - Một viên quan - Ba thúng gạo - Sáu tạ thóc? Những từ trâu, quan, gạo, thóc là những DT chỉ gì? - Trâu, quan, gạo, thóc -> Chỉ sự vật.?Các danh từ còn lại ?- Con, viên, thúng, tạ -> Chỉ đơn vị (tính đếm sự vật)? Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em thấy những từ nào dùng để tính đếm người hoặc vật? - Con, viên, thúng, tạ

- DT là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng

- DT chỉ kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước, với một số từ ngữ khác ở phía sau

- DT là chủ ngữ trong câu. - Khi là VN, DT cần có từ là đứng trước * Ghi nhớ1: T/ 86

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:

Page 98: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Qua phân tích em thấy Danh từ được chia ntn ?

? Thử thay thế các DT in đậm bằng những từ khác?- H/s thay : Con chú; Viên Ông; thúng tạ; tạ cân.? Em thấy trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi? và trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi? Vì sao?Gợi ý: Thay con = chú, bác; Viên = ông, tên; tên đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi vì các đơn vị đó không chỉ nêu tên đơn vị mà còn là số đếm->DT ĐV tự nhiên. + Thay thúng = rá, rổ; tạ = cân, tấn... đơn vị tính đếm, đo lường xẽ thay đổi vì các từ đó chỉ số đo, số đếm-> ĐV quy ước.? Vì sao có thể nói: Nhà có 3 thúng gạo rất đầy. nhưng không có thể nói: Nhà có 6 tạ thóc rất nặng?? Cụm từ: “ Sáu tạ thóc có thể thêm ” rất nặng ở phía sau đó không?- Không được : 6 tạ thóc ( SL CXác thêm xẽ thừa)? Qua tìm hiểu em thấy DTCDV quy ước có mấy loại ? Là loại nào?

Hoạt động 2:- H/s đọc B.tập xác định yêu cầu.( H/ s hoạt động nhóm)+ nhóm 1,2,3 từ chuyên đứng trước DT chỉ người.+ Nhóm 4,5,6 từ chuyên đứng trước các DT chỉ đồ vật.

- Đọc B.tập xác định y/cầu.Gv dùng bảng phụ h/s điền.H. Xác định y/cầu B.tập 4.Gv đọc h/s viết

- DT chỉ đợn vị : Dùng để đếm, đo lường sự vật.- DT chỉ vật :Nêu tên từng loại, từng cá thể, người, vật, hiện tượng, khái niệm..

- DTĐV : 2 nhóm :+ DT chỉ đơn vị tự nhiên( Loại từ)+ DT chỉ đợn vị quy ước : - ĐV : chính xác - ĐV : ước chừng* Ghi nhớII: T/87 III. Luyện tập: Bài tập 1: Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã , thằng, tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các tổ hợp từ? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó có tác dụng gì?- Ông thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư kí...- Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của người nói, người viết với đối tượng Bài 2: Liệt kê các loại từ:- Chuyên đứng trước DT chỉ người: ông, bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên...

Page 99: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ, Bài 3: Liệt kê các DT:- Chỉ đơn vị qui ước chính xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilôgam...- Chỉ đơn vị qui ước: ước phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng...

*Củng cố - Hướng dẫn học tập - Danh từ là gì - Các loại danh từ ? - Học ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. - Đặt câu và xác định chức năng NP của DT trong câu.* Vẽ sơ đồ bài học:

Ngày soạn : 04/10/2012 Tuần 9- Tiết 33 Ngày dạy: /10/2013

Tiết 34.. Bài 8:NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt:- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3).- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:1.Kiến thức :- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.2. Kĩ năng:

Danh từ

Danh từ chỉ đơn vị DT Chỉ sự vật

Đvị tự nhiên Đvị qui ước DT Chung DT Riêng

C/ Xác Ước chừng

Page 100: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.- Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tụ sự.B. Chuẩn bị:

- G. Soạn giảng tích hợp với các văn bản đã học, bảng phụ.- H. Đọc, soạn theo yêu cầu

C. Hoạt động day và học: 1 Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học2Kiểm tra bài củ.? Văn tự sự là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Yêu cầu của từng phần? 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nôi dungHoạt độngNgôi kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.Hoạt động 1: Khởi động

* H/s đọc đoạn văn 2 sgk bảng phụ.? Trong đoạn văn này , người kể tự xưng mình là gì?? Theo em "Tôi" ở đây là dế Mèn hay Tô Hoài?? Đây là cách kể theo ngôi thứ nhất. ? Vậy em hiểu kể cho ngôi thứ nhất là kể ntn?

? Theo em trong 2 ngôi kể trên, ngôi nào có thể tự do, không bị hạn chế ? Ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết mà đã trải qua ?? Thử đổi ngôi kể ở đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba và kể lại đoạn truyện?? Có thể thay đổi ngôi kể thứ ba (trong đoạn văn thứ nhất) thành ngôi kể thứ nhất được không? Vì sao? ? Nêu nhận xét của em về cách kể ngôi thứ nhất,ngôi thứ ba? ? Em thấy vai trò của các ngôi kể ntn trong quá trình sử dụng?* Lưu ý:- Khi kể, người kể có thể tự do chọn lựa ngôi kể ( 1 hoặc 3)- Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất : Có thể xảy ra 2 khả năng:

I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.1. Ngôi kể:

- Tự xưng là tôi(Dế Mèn)

- Kể theo ngôi thứ nhất:Người kể tự xưng là “ Tôi” , kể ra những gì đã nghe, đã thấy, trực tiếp nói ra tư tưởng, tình cảm của mình.2. Vai trò của hai ngôi kể trong đoạn văn tự sự.

- HS kể theo ngôi thứ ba đoạn văn 2.(Gọi tên nhân vật: Mèn.)- Khó chuyển vì: Người kể giấu mình- lúc thì anh ta ở cung Vua, lúc thì anh ta ở công quán… cuối cùng anh ta lại ở cung vua để nghe Vua nói "Vua nghe nói từ đó mới phục hẳn" + Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất: Mang tính chủ quan.+ Khi kể ngôi thứ 3: Mang tính khách quan nhiều hơn.

Page 101: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

+ Nhân vật: “ Tôi ” Chính là tác giả(Thường gặp trong tác phẩm hồi ký, tự truyện.)+ Nhiều khi nhân vật “ Tôi ”là một nhân vật trong truyện tự kể về mình.? Qua phân tích,Theo em thế nào là ngôi kể? Như thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? Ngôi thứ ba?- HS đọc ghi nhớ.-HS tự chốt lại những kiến thức cơ bản.Hoạt động 2: - Đọc B.tập XĐ yêu cầu.( Hoạt động nhóm bàn)

- Đọc B.tập xác định yêu cầu.

- HS làm đọc lập.

- H/s đoc B.tập XĐ yêu cầu.

* Ghi nhớ: ( sgk - 89)

III. Luyện tập:1. B.tập 1 (89)- Thay đổi ngôi kể bằng ngôi thứ 3 và nhận xét ngôi kể.Giải: - Thay từ tôi = từ Dế mèn, hoặc Mèn. - Đoạn văn thay đổi manng nhiều tính khách quan.(Đoạn văn cũ: Mang nhiều tính chủ quan như là đang sẩy ra trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc). 2. B.tập 2: ( sgk – 89) Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ nhất và nhận xét.Giải:- Thay tất cả từ “ Thanh” = từ “ Tôi” và nhận xét như B.tập 1.3. B.tập 3- XĐ ngôi kể trong truyện “ Cây bút thần” giải thích.Giải:+ Truyện “ Cây bút thần ” kể theo ngôi thứ ba.

Page 102: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

*H/s đọc đoạn văn trong sgk? Khi em kể chuyện cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì?? Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô như thế nào?? Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không?

? Vậy em hiểu ngôi kể là gì?

Cho hs chú ý sgk.Em hãy cho biết có máy ngôi kể khi kể chuyện?đó là những ngôi nào?Làm cách nào đẻ nhận biết các ngôi kể trên?

Đọc đoạn văn 1 SGK?? Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong đoạn truyện không?? Người kể đã gọi các nhân vật trong truyện như thế nào?.* GV: Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba.? Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ

- Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

- Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em

* GV: Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể lựa chọn khi kể chuyện

Kể theo ngôi thứ nhất người kẻ chuyện xưng tôi khi kể.Ngôi thứ ba người kể dấu mình và chỉ gọi tên các nhân vật.

- Người kể chuyện là tác giả dân gian,không xuất hiện trong câu chuyện.- ( Vua, Thằng bé, 2 cha con, sứ giả...) GV: Người kể giấu tên nhưng vẫn có mặt trong toàn truyện

Page 103: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

ba?? Khi sử dụng ngôi kể như vậy , người kể có thể kể ntn?

Theo em cách kể theo ngôi này có những lợi thế gì khi kể?Gv lấy vái dụ cụ thể hơn để hs trả lời.Cách kể này có những hạn chế gì?

Bài tập.Em hảy cho biết truyện Thánh Gióng được kể theo ngôi nào?Vì sao em biết?

Vì sao các truyện dân gian thường kể theo ngôi thứ ba?

Củng cố.Ngôi kể thứ ba là kể như thế nào?Có những ưu điểm và nhược điểm gì?

Dặn dò.Đọc đoạn văn 2 và trả lời các câu hỏi tương tự như đoạn văn 1?

* H/s đọc đoạn văn 2 sgk bảng phụ.? Trong đoạn văn này , người kể tự xưng mình là gì?- Tự xưng là tôi(Dế Mèn) ? Theo em "Tôi" ở đây là dế Mèn hay Tô Hoài?? Đây là cách kể theo ngôi thứ nhất. ? Vậy em hiểu kể cho ngôi thứ nhất là kể ntn?

- Với cách kể này người kể có thể kể linh hoạt, tự do và những gì diễn ra với nhân vật .-> Ngôi kể thứ ba.Ngôi kể thứ ba kể một cách bao quát đầy đủ các mặt của câu chuyện tạo nên tính khách quan chân thật.Những tâm tư suy nghĩ tình cảm của nhân vật sẽ không thể hiện được đầy đủ.

.Kể theo ngôi thứ ba vì không có từ tôi mà chỉ gọi tên các nhân vật như :Thánh gióng,bà lão,sứ giã...

Vì trong các truyện dân gian thường là mang những tình cảm tốt đẹp,thể hiện những ước mơ cao cả...nên sử dụng ngôi thứ ba để tạo tính khách quan...

- Ngôi thứ ba : Người kể gọi các nhân vật bằng đúng tên của chúng, tự giấu mình đi như không có mặt

Với cách kể này người kể có thể kể linh hoạt, tự do và những gì diễn ra với nhân vật .-> Ngôi kể thứ ba.

Page 104: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Theo em trong 2 ngôi kể trên, ngôi nào có thể tự do, không bị hạn chế ? Ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết mà đã trải qua ?? Thử đổi ngôi kể ở đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba và kể lại đoạn truyện?- HS kể theo ngôi thứ ba đoạn văn 2.(Gọi tên nhân vật: Mèn.)? Có thể thay đổi ngôi kể thứ ba (trong đoạn văn thứ nhất) thành ngôi kể thứ nhất được không? Vì sao? - Khó chuyển vì: Người kể giấu mình- lúc thì anh ta ở cung Vua, lúc thì anh ta ở công quán… cuối cùng anh ta lại ở cung vua để nghe Vua nói "Vua nghe nói từ đó mới phục hẳn" ? Nêu nhận xét của em về cách kể ngôi thứ nhất,ngôi thứ ba? ? Em thấy vai trò của các ngôi kể ntn trong quá trình sử dụng?* Lưu ý:- Khi kể, người kể có thể tự do chọn lựa ngôi kể ( 1 hoặc 3)- Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất : Có thể xảy ra 2 khả năng:+ Nhân vật: “ Tôi ” Chính là tác giả(Thường gặp trong tác phẩm hồi ký, tự truyện.)+ Nhiều khi nhân vật “ Tôi ”là một nhân vật trong truyện tự kể về mình.? Qua phân tích,Theo em thế nào là ngôi kể? Như thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? Ngôi thứ ba?- HS đọc ghi nhớ.-HS tự chốt lại những kiến thức cơ bản.Hoạt động 2: - Đọc B.tập XĐ yêu cầu.( Hoạt động nhóm bàn)

- Đọc B.tập xác định yêu cầu.

- Kể theo ngôi thứ nhất:Người kể tự xưng là “ Tôi” , kể ra những gì đã nghe, đã thấy, trực tiếp nói ra tư tưởng, tình cảm của mình.2. Vai trò của hai ngôi kể trong đoạn văn tự sự.

+ Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất: Mang tính chủ quan.+ Khi kể ngôi thứ 3: Mang tính khách quan nhiều hơn.

* Ghi nhớ: ( sgk - 89)

III. Luyện tập:1. B.tập 1 (89)- Thay đổi ngôi kể bằng ngôi thứ 3 và nhận xét ngôi kể.Giải: - Thay từ tôi = từ Dế mèn, hoặc Mèn. - Đoạn văn thay đổi manng nhiều tính khách quan.(Đoạn văn cũ: Mang nhiều tính chủ quan như

Page 105: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS làm đọc lập.

- H/s đoc B.tập XĐ yêu cầu.( Hoạt đọng độc lập)

là đang sẩy ra trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc). 2. B.tập 2: ( sgk – 89) Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ nhất và nhận xét.Giải:- Thay tất cả từ “ Thanh” = từ “ Tôi” và nhận xét như B.tập 1.3. B.tập 3- XĐ ngôi kể trong truyện “ Cây bút thần” giải thích.Giải:+ Truyện “ Cây bút thần ” kể theo ngôi thứ ba.

* Củng cố - Hướng dẫn tự học:H. Phân biệt ngôi kể thứ nhất, thứ 3, Vai trò của ngôi kể...

- Học bài nắm chắc ghi nhớ. - Chuẩn bị : Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Page 106: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.09/10/2013.

Tiết 35. Hướng dẫn đọc thêmÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

( Truyện cổ tích A – pu - skin)A. Mục tiêu cần đạt:- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.- Thấy được những nét chính về nghệ thuật và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện.* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:1. Kiến thức :- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong 1 tác phẩm truyện cổ tích thần kì.- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.2. Kĩ năng:-Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì.- Phân tích các sự kiện trong truyện.- Kể lại được câu truyện.3. Thái độ- Giáo dục lòng biết ơn những người nhân đạo, tốt bụng. Căm ghét kể bạc ác vong ân bội nghĩa.B.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ, soạn giảng tích hợp với các tiết vừa học.- H/s : Tập kể diễn cảm , phân vai, tìm các sự việc trong truyện.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức: - Xuyên suất giờ học.2.Kiểm tra:

? Nêu các sự việc chính trong truyện “ Cây bút thần” và nêu ý nghĩa của truyện.5. Bài mới:

Hoạt độngGTB“ Ông lão đánh cá và con cá vàng” là 1 truyện cỏ tích dân gian Nga, Đức được Apu – Ksin. Đại thi hào nga kể lại bằng 205 câu thơ. Truyện vừa giữ được nét chất phát, dung dị của nghệ thuận dân gian, vừa thể hiện tài năng sáng tạo của Pu – Ksin. Tìm hiểu truyện ta sẽ thấy điều đó.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Page 107: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động1 : ? Qua soạn hãy nêu vài nét về tác giả?*Gv Hướng dẫn đọc:- Đọc to rõ ràng, phân biệt rõ các tình huống, lời nói của nhân vật. HS đọc phân vai: người dẫn truyện, nhân vật ông lão, mụ vợ, cá vàng.)- HS nhận xét cách đọc? Nêu xuất sứ, hoàn cảnh ra đời văn bản?

? PTBĐ,KVB? TL? ? Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung từng phần?

? Truyện kể theo ngôi thứ mấy ? Trình tự kể như thế nào?? Truyện có những nhân vật nào? những nhân vật này có liên quan ntn đến các sự việc của truyện?

Hoạt động2HS theo dõi sgk - 91.? Đọc phần mở truyện tác giả gthiệu cho ta biết điều gì?? Hoàn cảnh gia đình ông lão được giới thiệu ra sao?- Ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. Chồng thả lưới, vợ kéo sợi.? Hình ảnh túp lều nát gợi cho em thấy cuộc sống của gia đình ông lão ntn?Gv: Cuộc sống đang bình thường yên ả,chuyện gì đã xảy ra…Chúng ta tìm hiểu để thấy rõ đặc điểm từng nhân vật. ? Truyện kể “ Ông lão bắt được cá vàng, Ôn g lão đã bắt được cá ntn? Hãy kể lại đoạn truyện ?

I. Giới thiệu chung1.Tác giả - Pu – Skin( 1799-1837): viết cả thơ và truyện . Là nhà văn đặt nền móng cho nền thơ ca Nga.2. Văn bản

- Pu – Skin kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga.- PTBĐ,KVB: Tự sự.+ TL: Truyện cổ tích.*Bố cục: - 3 phần: + P1 từ đầu ta cũng chẳng cần gì.) Giới thiệu truyện: nhân vật và hoàn cảnh.+ P2: “ Tiếp ý muốn của mụ ” diễn biến truyện: Ông lão đánh cá bắt được cá và thả cá.- Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão.+ P3: Còn lại : Kết thúc truyện: Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống nghèo khổ.)- Ngôi thứ 3, Trình tự thời gian.

- Truyện có 3 nhân vật: Ông lão. mụ vợ. cá vàng các nhân vật có liên quan chặt chẽ với nhau tạo nên các sự việc. Mỗi nhân vật có một tầm quan trọng khác nhau và có những đặc điểm khác nhau tạo nên một câu truyện hấp dẫn..II. Đọc- hiểu văn bản.

1 . Hoàn cảnh gia đình ông lão: -Hai vợ chồng sống với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển- Chồng thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi

=>Cuộc sống nghèo khổ nhưng hạnh phúc. 2. Nhân vật ông lão đánh cá.

+ Ông lão đánh cá, ba lần thả lưới, bắt được cá, cá kêu van, hứa dền ơn và muốn gì cũng được.

Page 108: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em có nhận xét gì về chi tiết này.? Về nhà ông lão đã làm gì? ? Khi kể cho vợ nghe, thái độ của mụ vợ ntn? Ông lão có làm theo ý của mụ vợ không? Tìm những từ ngữ miêu tả việc làm của ông lão tuân thủ theo mụ vợ?? Ông lão sống một cuộc sống nghèo khổ nhưng qua lời nói và hành động của ông Lão em đánh giá gì về nhân vật ông lão ?Gv: Đức tính của ông chính là đức tính của người LĐ Nga. ? Mụ vợ trong truyện được giới thiệu ntn?? Thấy chồng kể bắt được cá vàng, thái độ của mụ vợ ra sao? Mụ đã đòi hỏi những gì?? Em có nhận xét gì về những lần đòi hỏi của mụ vợ?

? Theo em mụ vợ nên dừng ở lần đòi hỏi nào? vì sao?-Có thể dừng ở lần 2 như vậy là đủ cho cuộc sống vợ chồng mụ nhưng là người nông dân nghèo, trình Độ hiểu biết còn hạn chế , cùng với lòng tham vô độ-> Trở thành con người xấu sa . ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện? T/d của các biện pháp nghệ thuật ấy?

? Em đánh giá gì về nhân vật mụ vợ qua những chi tiết, hình ảnh trên?- Nghịch lý: Lòng tham , tình nghĩa vợ chồng tiêu tan biến mất, đối sử quá đáng với cá vàng , là con người bội bạc.)- BP nghệ thuật: Nhân hoá thái độ phản ứng của biển cả của trời đất trước trước thói xấu vô độ của mụ vợ.Gv. Nhờ chồng mà mụ có tất cả song mụ

+ Ông lão thả cá và nói: Ta không cần gì cả.- Chi tiết kì lạ.+ Về nhà ông đem chuyện bắt được cá vàng kể cho mụ vợ nghe :- Ông lão đi ra biển…Lại đi ra biển…Lại lóc cóc ra biển…Đành lủi thủi ra biển…Lại đi ra biển…

- Ông lão là người lương thiện và nhân hậu, rộng lượng, thật thà, có phần nhu nhược, tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại của mình.3. Nhân vật mụ vợ:

- Mụ vợ xuất thân từ nông thôn làm nghề kéo sợi .- Gv treo bảng phụ

Đoì +Đòi máng lợn. +Đòi cái nhà rộng+Đòi làm nhất phẩm phu nhân +Đòi làm nữ hoàng .+Muôn làm long vường bắt cá vàng hầu hạ.+ Mắng, quát chồng: “ Đồ ngốc”, “ Đồ ngu” + Mắng như tát nước vào mặt ... + Nổi giận lôi đình, +Nổi cơn thịnh nộ. Lần 1+2 : Mụ đòi hỏi của cải, vật chất.- Lần 3: Của cải, danh vọng.- Lần 4: Của cải, danh vọng, quyền lực.- Lần 5: Địa vị uy quyền không có thực.=>N.thuật:Đối lập; tăng tiến, biện pháp nhân hoá => Nổi bật lòng tham vô độ đến xấu sa, mất nhân tính của mụ và sự căm giận của thiên nhiên. - Mụ vợ là người tham lam Muốn có tất cả của cải danh vọng và quyền lực.Là người dằn dữ, thô lỗ, bội bạc không thể dung tha.

4. Nhân vật cá vàng.

Page 109: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

không biết giữ gìn. Từ lòng tham vô độ đó mà mụ phải trả giá.? Nhân vật cá vàng trong truyện tượng trưng cho ai?.

? Theo em cá vàng trừng trị vợ như vậy có thích đáng không? Vì sao?

? Kết thúc truyện là cảnh gì? Nhận xét gì về cách kết thúc truyện?Gv: Kết thúc độc đáo theo lối vòng tròn không theo lối có hậu như nhiều truyện cỏ tích khác.

?Tại sao truyện không kết thúc để mụ biến thành lợn, gấu như trong truyện cổ Grim ? - Cá vàng trừng trị như vậy không phải là nhẹ vì với bản chất tham lam thì từ trên đỉnh cao ấy của danh vọng, quyền lực Lại quay về chỉ còn lại cái máng lợn sứt mẻ thì mụ phải uất ức, tiếc ...và bị rơi vào cảnh “ Của trời trời trời lại lấy đi Gương đôi mắt ếch làm chi được trời”? Qua việc tìm hiểu trên truyện có ý nghĩa gì?Hoạt động 3? Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện?? Nội dung chính của truyện là gì?- HS đọc ghi nhớ.- GV chốt kiến thức.

- Trả ơn cho ông lão tượng trưng cho lòng tốt, cái thiện.- Trừng trị kẻ tham lam bội bạc tượng trưng cho công lý của ND.*Kết thúc truyện :- Tất cả trở lại như xưa: túp nều nát, cái máng sứt mẻ. -> Kết thúc truyện theo lối vòng trònĐây là sự trừng trị thích đáng đối với mụ vợ tham lam, bội bạc.

5. Ý nghĩa của truyện:- Ca ngợi lòng biết ơn đối với người nhân hậu nêu lên bài học cho kẻ tham lam bội bạc.- Ước mơ về lẽ công bằng.III.Tổng kết*. Ghi nhớ. ( sgk - 96)

* Củng cố- Hướng dẫn tự học- Giáo viên hệ thống lại kiến thức.- Kể lại truyện, phân tích các nhân vật trong truyện.

Page 110: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy: 11/10/2013. Tiết 36.THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.- Kể “xuôi”, kể “ngược” theo nhu cầu thể hiện.

* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức

- Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược”- Điều kiện cần có khi kể “ngược”

2. Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cỏch kể vào bài viết của mỡnh.B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài 2. Học sinh: - Học bài cũ và soạn bàiC. Tiến trình tổ chức các hoạt động1. Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học.2. Kiểm tra bài củ: ?1: Thế nào là ngôi kể? Có mấy ngôi kể, đó là những ngôi nào? ?2: Khi kể ở ngôi 1, người kể có thể kể ntn? TL1: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể truyện. Có hai ngôi kể: Ngôi 1 và ngôi 3. TL2: Khi kể ở N1, người kể có thể trực tiếp kể những gì mà mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng và ý nghĩ của mình.

7. Bài mới: Hđ GTB Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết không chỉ biết chọn ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà còn phải lựa chọn thứ tự kể sao cho phù hợp. Vậy thứ tự kể là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Hoạt độngcủa thầy, trò Nội dungHoạt động 1:? Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?1. Bài tập1:*Tóm tắt: truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.* HS tóm tắt xong- GV treo bảng phụ và cho HS so sánh và nhận xét.

I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: - Hoàn cảnh sống của hai vợ chồng ông lão đánh cá.- Ông lão bắt được cá vàng - thả cá vàng và nhận được lời hứa của cá vàng.- Mụ vợ biết được, bắt ông lão đòi cá vàng

Page 111: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

truyện được kể theo ngôi thứ mấy?? Sự việc nào xảy ra trước, sự việc nào xảy ra sau? (GV cho HS nhận biết thứ tự các sự việc như vừa tóm tắt).? Vậy theo em, các sự việc trong truyện được kể theo trình tự nào? ? Cách kể như trên người ta gọi là kể theo thứ tự gì?? Kể theo thứ tự trên tạo nên hiệu quả NT gì?( Trong truyện này?)

? Nếu ta đảo thứ tự các sự việc ấy đi thì nội dung ý nghĩa của truyện sẽ ntn?

? Em hãy kể tên một số truyện dân gian đã học được kể theo cách này?? Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện EBTM?

? Theo em, cách kể này có ưu điểm gì và nhược điểm gì?

* GV treo bảng phụ- HS đọc.

đền ơn- L1: Mụ bắt ông đòi máng lợn mới. - L2: Lần sau…đòi ngôi nhà mới.- L3: Lần sau nữa…đòi làm nhất phẩm phu nhân.- L4:…đòi làm nữ hoàng.- L5: Được ít tuần… đòi làm Long vương bắt cá vàng hầu hạ.- Cuối cùng, gia đình mụ trở về cuộc sống như xưa.- Ngôi thứ 3

- Các sự việc được kể theo trình tự thời gian, sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau, cho đến hết.- Kể theo thứ tự tự nhiên( kể xuôi)

- Hiệu quả NT: - Thứ tự gia tăng để thấy được lòng tham ngày càng cao của mụ vợ ông lão, có ý nghĩa tố cáo và phê phán lòng tham và sự bội bạc của bà ta.+ Tạo sức hấp dẫn, tăng kịch tính cho câu chuyện.

+ Có ý nghĩa tố cáo và phê phán… - Không đảo được vì như thế nội dung truyện sẽ không nổi bật. Không thấy được lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ…- Thánh Gióng; Em bé thông minh …

- Vua sai người đi tìm người tài.- Viên quan gặp 2 cha con em bé đang cày ruộng và ra câu đố khó.- Em bé giải đố bằng cách hỏi vặn lại.- Nhà vua thử tài em bé.- Em bé giải cấu đố L1 của nhà vua.- Nhà vua thử tài em bé L2.- Em bé giải đố bằng cách đố lại vua.- Sứ giả nước ngoài dò la nhân tài nước Nam bằng cách ra câu đố.- Em bé giải đố bằng trò chơi dân gian.- Cách kể này thường được sử dụng trong các truyện cổ dân gian mà thứ tự kể chỉ là kể theo trình tự tự nhiên của sự việc. (Còn

Page 112: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Câu truyện được kể theo ngôi nào? ? Trong truyện có các sự việc nào xảy ra ?2. Bài tập 2:?Trong 5 sự việc, sự việc nào xảy ra trong hiện tại? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? 1. Ngỗ bị chó dại cắn rách chân -> hiện tại 2. Ngỗ kêu không ai ra cứu-> hiện tại 3. Hoàn cảnh hiện tại của Ngỗ-> hiện tại 5. Mọi người lo lắng cho Ngỗ vì Ngỗ bị chó cắn-> hiện tại- Sự việc hiện tại: 1, 2, 3, 5.( Số là trưa nay, sự việc hôm nay)? Sự việc nào xảy ra trong quá khứ? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? 4. Ngỗ đốt đống rạ kêu cháy làm mọi người tưởng thật.-> quá khứ- Sự việc quá khứ: 4( Một hôm).

? Trong các sự việc trên, sự việc ở thời nào được kể trước? ? Sự việc quá khứ (4) và hiện tại (5) được kể ntn? ? Những sự việc trên có được kể theo thứ tự thời gian không? Và được kể theo thứ tự nào?

? Việc kể theo thứ tự này mang lại hiệu quả NT nào ?

? Theo em khi nào thì dùng cách kể này?

? Cách kể này có ưu, nhược điểm gì?- Cách kể này thường được sử dụng trong

gọi là kể xuôi.)* Ưu điểm: - Dễ kể, dễ nhớ, dễ thuộc - Phù hợp với các truyện cổ dân gian.* Nhược điểm: Đơn điệu, nhàm chán. - Bài văn được kể theo ngôi thứ ba. a. Bài văn. * Các sự việc chính:(5 sự việc) 1. Ngỗ bị chó dại cắn rách chân -> hiện tại 2. Ngỗ kêu không ai ra cứu-> hiện tại 3. Hoàn cảnh hiện tại của Ngỗ-> hiện tại 4. Ngỗ đốt đống rạ kêu cháy làm mọi người tưởng thật.-> quá khứ 5. Mọi người lo lắng cho Ngỗ vì Ngỗ bị chó cắn-> hiện tại

- Sự việc hiện tại:1,2,3,( kể trước).

- Sự việc 4( quá khứ) kể sau 3 sự việc hiện tại. Sự việc hiện tại (5) được kể sau cùng.- Không kể theo thứ tự thời gian, mà bắt đầu từ hậu quả xấu rồi kể ngược lên nguyên nhân.( Hiện tại - quá khứ - hiện tại). Kể ngược( là kể chuyện còn nhớ trong kí ức)- Như vậy để gây bất ngờ, chú ý hoặc dể thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể dùng cách kể ngược...để kể.- Kể về những kỉ niệm, hồi tưởng về kí ức- Khi trưởng thành, gặp nhau kể về kỉ niệm thời đi học...) (Văn bản: Những đứa trẻ L9 kể lại thời niên thiếu của M. Go-rơ-ki). Hiện tại(1,2,3)-> Quá khứ(4)->hiện tại(5)- Không kể theo thứ tự tự nhiên mà theo dòng cảm xúc; kể hiện tại- quá khứ- hiện tại (kể ngược).- Hiệu quả NT:

Page 113: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

văn học hiện đại, bao gồm kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng sáng tạo, kể theo dòng hồi tưởng( Chiếc lược ngà).

? Qua 2 bài tập, em thấy có mấy thứ tự kể trong văn tự sự? Đó là những thứ tự nào? * Gọi HS đọc ghi nhớ theo sơ đồ tư duy VD Đề : Em hãy tường thuật buổi lễ khai giảng ....trận bóng đá... Kể theo thứ tự tự nhiên vẫn rất quan trọng. Ta cần vận dụng linh hoạt các cách kể sao cho hiệu quả. Hoạt động 2 Gọi HS đọc câu chuyện :

T/C hoạt động nhóm, làm theo nhóm,- Cử đại diện lên trình bày.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- G, chốt. T/C hoạt động nhóm, làm theo nhóm,- Cử đại diện lên trình bày.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- G, chốt.

+ Làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện+ Gây bất ngờ, gây chú ý, thể hiện tình cảm…* Ưu điểm: Sự việc phong phú.* Nhược điểm: Người đọc khó theo dõi, dễ trùng lặp*Ghi nhớ:SGK/T98

* Lưu ý: Chọn thứ tự kể nào phụ thuộc vào đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. Không phải chỉ có tự sự dân gian mới kể theo thứ tự tự nhiên. Mà tự sự hiện đại cũng có.

II. Luyện tậpBài 1: Kể theo lối kể ngược, người kể hồi tưởng từ hiện tại về quá khứ- Truyện kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xưng tôi.- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò chủ yếu trong truyện, nó giải thích mối quan hệ thân thiết giữa tôi và Liên.Bài 2: Phải làm 2 bước * B1: Tìm hiểu đề. Yêu cầu; + Thể loại: Kể truyện. + Ngôi kể: Có thể dùng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thú ba. + Nội dung: Lần đầu em đi chơi xa. * B2: Lập dàn ý: - MB: + Giới thiệu lí do được đi chơi xa. + Khái quát không gian, thời gian lên đường. - TB: + Lần đầu em được đi chơi xa trong trường hợp nào? Ai đưa em đi( Nghỉ hè, học tốt được cha mẹ thưởng…). + Nơi ấy là đâu? Về quê, ra thành phố…( Bãi biển, Lăng Bác…) + Em đã trông thấy gì trong chuyến đi ấy?(Cảnh đẹp, con người, không khí…). + Điều gì làm em thích thú và nhớ

Page 114: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

mãi… + Em ước ao điều gì sau chuyến đi ấy…. - KB: Cảm nghĩ của em sau chuyến đi…

* Củng cố- Hướng dẫn học tập: ? Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự ? Đó là những thứ tự nào? - Có hai thứ tự kể: + Kể theo thứ tự tự nhiên( kể xuôi). + Kể theo thứ tự không tự nhiên( kể ngược)…

- Học bài và hoàn thiện bài tập.- Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian.- Chuẩn bị cho bài viết số 2 bằng cách lập dàn ý một đề văn theo 2 ngôi kể.

Ngày giảng: /11/2013

Page 115: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1.Kiến thức:Thông qua bài viết học sinh:

- Biết kể 1 câu truyện có ý nghĩa theo một trình tự nhất định và chọn ngôi kể phù hợp.

- Thể hiện rõ bố cục bài văn trên bài làm- Đánh giá khả năng tiếp thu, ghi nhớ lí thuyết tập làm văn của học sinh2.Kĩ năng: Tạo lập văn bản tự sự, đúng yêu cầu.3.Tư tưởng: Ý thức tạo lập văn bản giao tiếp phù hợp yêu càu giao tiếp.B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Ra đề, Đáp án, biểu chấm - Học sinh: Ôn tập + giấy bút kiển tra C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG1. Ổn định tổ chức.- Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài cũ:- Không.3. Bài mới

I. Đề bài : (Chọn một trong hai đề sau.)Đề 1. Kể lại một lần em mắc lỗi. Đề 2.Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến.II. Yêucầu :

1. Hình thức :- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài:

- Biết chọn ngôi kể và thứ tự kể phù hợp. III. Nội dung đáp án: Đề 1. a) Mở bài: Giới thiệu chuyện mình sắp kể. - Không gian, thời gian ,nhân vật b) Thân bài   :*Trình bày diễn biến các sự việc : -Đó là em mắc lỗi với ai lỗi gì (Lỗi với thầy giáo do không học bài;lỗi do lừa dối cha mẹ...) -Em đã làm gì dẫn đến mắc lỗi. -Khi mắc lỗi em cảm thấy thế nào. -Sau khi mắc lỗi em đã làm gì. -Sự việc kết thúc là gì. c) Kết bài : Suy nghĩ của em sau khi mắc lỗi ấy.

Đề 2. a. Mở bài. Giới thiệu thầy hoặc cô giáo em định kể. b.Thân bài.Trình bày những việc làm của thầy hay cô giáo để từ việc làm đó khiến em quý mến

Page 116: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

-Thầy giảng dạy nhiệt tình,thầy chỉ giúp em nhũng bài tập khó,lúc em mắc lỗi thầy không trách phạt mà nhắc nhỡ để em khắc phụch. Khi chúng em lao động thầy thường giúp chúng em cùng làm với chúng em.Đặc biệt mỗi khi trong lớp có bạn nào ốm thầy đến thăm và sau đố hướng dẫn học lại những bài hôm vắng học để chúng em hiểu rõ bài.c.Kết bài.Cảm nghĩ của em về thầy giáo.Thầy giáo chính là người mà em yêu mến nhất trong số các thầy cô giáo mà em đã gặp.Em vô cùng kính yêu và ngưỡng mộ thầy.Em mong thầy sẽ luôn là tấm gương sáng cho chúng em học tập.

* Biểu điểm :- Điểm 9 -10 : Có giọng kể lưu loát, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi.

- Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt khá lưu loát, sai từ 4-5 lỗi chính tả.

- Điểm 5 - 6: Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt.

- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày chưa khoa học, câu văn rườm rà, rời rạc. Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt.

- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài. * Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra :

4. Củng cố- Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị giờ sau luyện nói về văn kể chuyện - Soạn: Ếch ngồi đáy giếng.

Ngày giảng:12/11/2013. Tiết 39. Văn bản

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)

Page 117: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn.- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng.- Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức

- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người,

ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện.

B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn bài, Tích hợp với các tiết học trong bài. - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG1. Ổn định tổ chức: - Xuyên suất giờ học.2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?Nhận xét cách kết thúc truyện này so với các truyện cổ tích khác?Theo em cách kết thúc này có hợp lý không?vì sao?3. Bài mới:Trong cá bài các em đã được học thì ta đều thấy nhân dân ta luôn hướng đến những gì tốt đẹp trong cuộc sống.Liệu cố phải các truyện dân gian đều như vậy không thì hôm nay ta chuyển sang một thể loại khác đó là truyện ngụ ngôn.

Hoạt động của thầy, trò Nội dung

Hoạt động 1?Chú ý vào chú thích * và cho biết thế nào truyện ngụ ngôn?

* Đọc : Rò ràng, chú ý nghững động từ, tính từ miêu tả.H .Đọc .H. nhận xét, G chốt.? PTBĐ,KVB? TL ?

I. Giới thiệu chung 1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:- Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuôi.- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người.- Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 2. Văn bản : - PTBĐ,KVB : Tự sự+ TL : Truyện ngụ ngôn

* Bố cục : 2 phần :P1: Từ đầu...chúa tể : Ếch ở trong giếng

Page 118: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Theo em truyện có thể chia làm mấy phần?? Truyện kể dưới hình thức nào?? Đặc điểm chung của nhân vật được kể trong truyện là ai?? Có những sự việc nào liên quan đến các nhân vật ? Mỗi sự việc tương ứng với đoạn truyện nào?Hoạt động 2? H. Đọc P1? Câu văn nào vừa giới thiệu nhân vật, vừa giới thiệu không gian ếch sống? ? Giếng là một không gian như thế nào?

? Xung quanh ếch có những con vật nào sống cùng? ? Em hãy nhận xét môi trường sống của ếch ?? Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào? Hãy tìm chi tiết?

? Điều đó cho em thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?? Kể về ếch với những nét tính cách như vậy, tác giả đã sử dụng NT gì? (em hảy nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học)? Em thấy cách kể về cuộc sống của ếch trong giếng gợi cho ta liên ttưởng tới một môi trường sống như thế nào?? Với môi trường hạn, hẹp dễ khiến người ta có thái độ như thế nào?Sự kiện bất ngờ nào đã xãy ra đối với ếch?? Ếch ta ra khỏi giếng bằng cách nào?? Cái cách ra ngoài ấy thuộc về ý muốn chủ quan hay khách quan của ếch?? Không gian ngoài giếng có gì khác với không gian trong giếng?? Ếch có thích nghi được với sự thay đổi đó không?? Những cử chỉ nào của ếch chúng tỏ điều đó?? Kết cục, chuyện gì đã xảy ra với ếch?

? Theo em, vì sao ếch lại bị giẫm bẹp?? Mượn sự việc này, dân gian muốn

P2 : Phần còn lại: Ếch ở ngoài giếng- Truyện kể dưới hình thức văn xuôi.- Nhân vật là loài vật.

- Sự việc: Ếch sống trong giếng và Ếch ra khỏi giếng.

II. Đọc- hiểu văn bản : 1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng:- Có một con ếch...giếng nọ...

- Không gian: nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi- Xung quanh: một vài con, nhái, cua, ốc bé nhỏ…-> Môi trường sống chật hẹp, trì trệ, đơn giản.... Hằng ngày...khiếp sợ.-> Ếch ta oai như một vị chúa tể, coi bầu trời chỉ bằng cái vung. Sự hiểu biết nông cạn lại huênh hoang,ngạo mạn tỏ vẽ ta đây là nhất.- Nhân hoá

- Môi trường nhỏ bé chật hẹp.

- Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất mình.2. Ếch ra khỏi giếng: - Mưa to, nước tràn giếng-> ếch ra ngoài.

- Khách quan, ngoài ý muốn của ếch

- Không gian mở rộng với bầu trời khiến ếch ta có thể đi lại khắp nơiTuy môi trường rộng lớn hơn ngìn vạn lần nhưng ếch vẫn với thói quen củ của mình như khi ở trong giếng.- Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh.- Kết cục: Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp- Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh; do sống lâu

Page 119: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

khuyên con người điều gì? ? Theo em, truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì?, khuyên răn điều gì??Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì cho bản thân? Hoạt động 3? Qua phân tích em hiểu ntn về truyện ngụ ngôn? Nôi dung truyện Ếch ngồi đáy giếng

Theo em tại sao nhân dân ta không trực tiếp lấy nhân vật là con người mà lại lấy chuyện loài vật?

trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn.ND ta muốn khuyên: không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.Cho học sinh tự trả lời theo suy nghĩ của mình

III. Tổng kết ( Ghi nhớ SGK tr101)Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng huênh hoang.- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.Nếu lấy trực tiếp chuyện của con người thì truyện giảm bớt tính khách quan mà lại không tế nhị kín đáo* Luyện tập:1. Hãy tìm những thành ngữ tương ứng với câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. đặt câu với thành ngữ đó?

* Củng cố - Hướng dẫn học tập: - Ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm theo đúng trình tự các sự việc. - Tìm hai câu văn trong VB mà em cho là quan trọng thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. - Soạn bài: Thầy bói xem voi.

Ngày soạn: 15/10-2012 Tuần 10,Tiết 40

Page 120: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày giảng:14/11/2013.

Tiết 40.Văn bảnTHẦY BÓI XEM VOI(Truyện ngụ ngôn)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy búi xem voi.- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn.

* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức

- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.

2. Kỹ năng:- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.- Kể diễn cảm truyện Thầy búi xem voi.

B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn bài, tích hợp với các tiết đã học. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: Soạn bài, Đọc trước bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức. - Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng?3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung* Hoạt động 1.* GV đọc, gọi HS đọc, tóm tắt.* Đọc và kể:* Chú thích? Giải nghĩa từ: thầy bói, sun sun, quạt thóc, đòn càn?? PTBĐ,KVB ? TL ?

? Các nhân vật trong truyện này có gì khác với các nhân vật trong truyện Ếch ngồi đáy giếng?? Có những sự việc nào xoay quanh những nhân vật này?

I. Giới thiệu chung:

- PTBĐ,KVB : Tự sự+TL : Truyện ngụ ngôn.- Nhân vật là con người.

- P1: từ đầu...sờ đuôi: Các thầy bói xem voi

Page 121: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Mỗi sự việc tương ứng với phần nào của văn bản?* Bố cục:Hoạt động 2? 5 ông thầy bói có đặc điểm gì chung?

? Năm ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?? Việc xem voi trong hoàn cảnh ấy, có có dấu hiệu nào không bình thường?- Mù lại muốn xem voi khi hàng ế, ngồitán gẫu, chợt thấy voi đi qua nảy ra ý định xem -> ý định không nghiêm túc?Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt?? Từ xem và sờ có nghĩa là gì?

? Tại sao gọi là xem mà lại kể là sờ voi?

? Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn tỏ thái độ gì đối với thầy bói?? Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận xét về voi như thế nào?

? Biện pháp NT gì được dùng ở đây? Tác dụng của BPNT này?

? Theo em, các thầy xem và tả về voi như thế có đúng không? - Đúng một phần.? Đúng ở chỗ nào?- Đúng một bộ phận? Em có nhận xét gì về những nhận thức của thầy bói về voi?-> Nhận thức chỉ đúng một bộ phận? Thái độ của các thầy?

- P2: tiếp...chổi xể cùn: Các thầy phán về voi- P3: còn lại: Hậu quả của việc xem và phán về voiII. Đọc- Hiểu văn bản. 1. Các thầy bói xem voi: - Các thầy bói: bị mù - Hoàn cảnh: ế hàng, chưa biết hình thù con voi.- Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận

- Xem: nhìn, quan sát mọi việc bằng mắt…- Sờ: dùng tay để cảm nhận tính chất của vật…- Vì các thầy đều bị mù nên phải sờ để thảo mãn sự tò mò….

Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.2. Các thầy bói nhận xét về voi: sun sun như con đỉa chần chẫn như đòn càn Con voi bè bè như cái quạt thóc Sừng sững như cột đình tua tủa như chổi xể cùn- NT: so sánh, ví von, từ láy -> đặc tả hình thù con voi nhằm tô đậm nhận xét sai lầm của các thầy bói- Sờ bộ phận -> đoán toàn bộ con voi

- Thái độ:+ Tin những gì mình nhìn thấy+ Phản bác ý kiến của ngươì khác+ Khẳng định ý kiến của mình.

Page 122: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào?? Nguyên nhân của những sai lầm ấy?.

? Hậu quả của việc xem xét voi ?

? Vì sao các thầy bói xô xát nhau?- Tất cả đều nói sai về voi nhưng tất cả đều cho là mình đúng? Qua sự việc này ND ta muốn tỏ thái độ gì với những người làm nghề bói toán?? Mượn sự việc này, ND ta muuốn khuyên răn điều gì?

Hoạt động 3? NT chủ yếu của truyện này là gì ?

? Nội dung truyện ?

? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 chuyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi ?- Giống nhau: Cả hai chuyện đều nêu ra những bài học về nhận thức( tìm hiểu và đánh giávề sự vật, hiện tượng) nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật và hiện tượng xung quanh..

- Do các thầy chủ quan trong việc xem xét voi, sờ một bộ phận mà phán toàn bộ sự vật3. Hậu quả: - Đánh nhau toác đầu chảy máu(hại về thể xác)- Chưa biết hình thù con voi( hại về tinh thần)- Phê phán, chế giễu nghề thầy bói.

*. Bài học. Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn diện.III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật - Mượn chuyện không bình thường của con người để khuyên răn con người bài học sâu sắc nào đó( bài học về cách thức nhận thức sự vật) 2. Nội dung: - Phê phán nghề thầy bói.- Khuyên người ta muốn hiểu đúng sự vật phải nghiên cứu toàn diện sự vật đó.

- Khác nhau: + Ếch ngồi đáy giếng :nhắc nhở con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường....+ Thầy bói xem voi: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng. Những đặc điểm riêng của hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức* Luyện tập: 1. Kể diễn cảm truyện? 2. Em có suy nghĩ và rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

* Củng cố- Hướng dẫn học tập: - Ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi . - Học bài, đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm theo đúng trình tự sự việc. - Soạn bài: Chân, tay, tai, mắt, miệng và xem trước bài:

Page 123: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.18/11/2013. Tiết 41. DANH TỪ

(Tiếp theo)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được định nghĩa của danh từ. Lưu ý : Học sinh đó học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở tiểu học.* Trọng tâm kiến thức kĩ năng1. Kiến thức

- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng.- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.

2. Kỹ năng:- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.

B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Soạn bài, tích hợp với các tiết đã học - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh : Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :1. Ổn định tổ chức.- Xuyên suất giờ học.2. KTBC : ? DT được chia ra làm mấy loại lớn? Đó là những loại nào? Cho VD?3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động 1 * Cho hs đọc VD - Ví dụ: SGK -tr108? Hãy xác định các DT trong câu trên và điền vào bảng. DT chung

- vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ làng, xã, huyện.

DT riêng

- Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia lâm, Hà Nội.

Em hãy cho biết từ vua hoặc từ tráng sĩ hoặc làng có cụ thể hay không?Còn các từ như Gióng,Hà Nội,Gia Lâm đã cụ thể chưa?? Thế nào là DT chung và DT riêng?

? Nhận xét cách viết của các DT trên ?* Cách viết hoa danh từ riêng. - Viết hoa chữ cái đầu tiên của từng tiếng tạo tạo thành tên riêng.-VD: Lê Thị Hoa, Việt Nam.- DT chung: không viết hoa, DT riêng viết hoa.

I. Danh từ chung và danh từ riêng:

Không cụ thể gọi là danh từ chungĐã cụ thể gọi là danh từ riêng.

- DT chung: là tên gọi một loài sự vật - DT riêng: là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương* Cách viết hoa : - Danh từ riêng :Viết hoa chữ cái đầu tiên của từng tiếng tạo tạo thành tên riêng.- DT chung: không viết hoa.* Qui tắc viết hoa :

Page 124: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em hãy nhận xét cách viết hoa của danh từ?

? Nhắc lại các qui tắc viết hoa đã học?

Cho hs chú ý vào các tiếng nước ngoài và nhận xét cách viết tên riêng của nước ngoài?

? Tên người, tên địa lí nước ngoài được viết như thế nào ?

? Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương được viết ntn ?

? Em hãy nhận xét về cách viết hoa của các DT riêng trong VD? Các qui tắc viết hoa ? * Học sinh đọc ghi nhớ;sgk.Hoạt động 2 ?Tìm DT chung và DT riêng T/C. H làm theo nhóm.

? Các từ in đậm trong bài có phải là danh từ riêng không? tại sao ?

?Viết hoa lại các DT riêng trong đoạn thơ:

a.Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: - Viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên của họ đệm, lót, tên.* VD: - Tên người: Lê Thị Thanh Lan- Tên địa lí: Hà Nội, Việt Nam. b. Tên người, tên địa lí nước ngoài: - Tên người: (TQ) viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên như tên VN. (phiên âm trực tiếp)* VD: Mao Trạch Đông, Tôn Trung Sơn…- Tên người và tên địa lí các nước khác chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên.* VD: - Tên người: A-lếch-xây, Giôn- xi, Bơ- men...- Tên địa lí: Mát-xcơ- va, Phi- líp-pin…* Lưu ý: Nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.c. Đối với tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương…- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này dều được viết hoa.* VD :Trường Trung học cơ sở Yên Hoà, Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc * Ghi nhớ: SGK - tr109

II. Luyện tập : Bài 1: - DT chung: Ngày xưa, miền, đất, bây gìơ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con tri, tên.- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân... Bài 2: - Chim, Mây, Hoạ Mi, Nước, Hoa: tên riêng của nhân vật vốn là loài vật được nhân cách hoá.- Nàng Út: Tên riêng của người.- Làng Cháy: Tên địa lí.

Page 125: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Bài tập 3: Tiền Giang, hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Giang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

* Củng cố - Hướng dẫn tự học : - Sơ đồ phân loại Danh từ

? Thế nào là Danh từ chung và danh từ riêng ? Cho ví dụ - Học ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. - Đặt câu có sử dụng DT chung và DT riêng. - Xem trước bài: Chỉ Từ.

Ngày dạy.25/11/2013 Tiết 43.TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A. Mục tiêu cần đạt:

DT chỉ đơn vị DT chỉ sự vật

Đơn vị tự nhiên

Đơn vị quy ước

DT chung DT riêng

Chính xác

Ướcchừng

DANH TỪ

Page 126: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1. Kiến thức- Đánh giá nhận xét cụ thể về khả năng tiếp thu cảm thụ những kiến thức trong phần văn học dân gian cụ thể qua các bài về truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.- Cảm nhận đuợc giá trị nội dung nghệ thuật của các tác phẩm.- Sửa một số lỗi về cách dùng từ, viết câu, cách cảm thụ tác phẩm văn học.2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng cảm thụ văn học.3 Thái độ :- Thể hiện tình cảm rõ ràng trong bài viết và học tập được những điều tốt của các nhân vật trong truyện .B.Chuẩn bị:* GV: Chấm chữa bài chi tiết cho HS.* HS : Nhớ lại bài viết của mình .C. Tiến tình tổ chức các hoạt động dạy và học.1. Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài củ..3.Bài mới: Câu 1 : (3đ) Hãy tóm tắt truyện Thạch Sanh bằng một đoạn văn.( từ 8-10 câu).Cho biết chủ đề của truyện? Câu 2 : (7đ) Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã trải qua mấy lần thử thách? Đó là những thử thách nào? Em có nhận xét gì về cách xây dựng những thử thách ấy? V. Đáp án II . Tự luận: (10đ) Câu 1.(3điểm) . Tóm tắt truyện Thạch Sanh. - Hình thức: bằng một đoạn văn từ 8-10 câu - Nội dung: Tóm tắt được những sự việc sau đây: + Thạch Sanh ra đời + Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông + Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông + Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho mình. + Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công. + TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. + TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù. + TS được giải oan lấy công chúa. + TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu. + TS lên ngôi vua.* Chủ đề của truyện .Nhân dân ta mơ ước trong cuộc sống ở hiền gặp lành cái thiện có kết cục tốt dẹp được hưởng hạnh phúc còn cái ác bị trừng trị Câu 2.(7điểm) * Những thử thách em bé thông minh trải qua: 4 lần(2,5đ) - Lần 1: Trả lời viên quan có nhiệm vụ đi tìm người tài. Trong khi người cha đang ngẩn ra thì đứa con đã nhanh miệng trả lời bằng cách hỏi vặn lại viên quan.

Page 127: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Lần 2: Vua thử cậu bé bằng cách đố lại cả làng. Trong khi cả làng lo lắng thì cậu bé mách nước: cứ giết trâu, thổi xôi ăn cho sướng miệng. Thực ra cậu đã có cách trả lời. - Lần 3: Vua trực tiếp ra câu hỏi cho cậu bé. Cậu bé trả lời vua một cách dễ dàng - Lần 4: Cậu bé vừa nghịch vừa gỡ bí cho triều đình trước câu đố của sứ thần… * Nhận xét cách xây dựng những thử thách(2,5đ) - Mức độ các câu đố ngày càng khó theo thứ tự người hỏi: Lần thứ nhất là viên quan;Lần thứ hai và lần ba là nhà vua; Lần 4 là sứ thần nước ngoài

II. Nhận xét chung:* Ưu điểm:- HS nắm được kiến thức đã học, làm tương đối tốt.- HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn,bài văn.- Bài viết trình bầy sạch sẽ, rõ ràng, ít sai chính tả.- Đa số h/s đã làm kĩ bài trả lời các câu hỏi đầy đủ.- Hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài.* Nhược điểm:- Một số học sinh không nắm được kiến thức cơ bản - Chưa biết viết các phần cho cân đối. - Một số em còn xuyên tạc sự việc trong truyện.- Dùng từ chưa chính xác, viết hoa bừa bãi .- Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, sai nhiều lỗi chính tả.- Một số bài chưa hiểu yêu cầu của đề .-Đại đa số các em tóm tắt còn dài.-Một số em chưa nắm chủ đề của văn bản.III.Trả bài và sữa lỗi.Giáo viên trả bài và cho học sinh sữa lỗi vào trong bài làm của mình. Đọc một số bài làm khá tốt. Nguyễn Thị Thủy. Trần Đình Thiên. Võ Quỳnh Uyên.IV.Hướng dẫn về nhà. Những bài làm điểm dưới 5 về nhà làm lại vào vở. Chuẩn bị tiết Luyện nói văn kể chuyện.

Page 128: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Đề thi lại: môn Ngữ văn lớp 6.

Thời gian.45phút

Câu 1. Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau? Bông hoa rất là đẹp. Câu 2 .Hãy kể hoặc tả về một người mà em yêu quý.

Đề thi lại: môn Ngữ văn lớp 6.

Thời gian.45 phút

Câu 1. Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau? Bông hoa rất là đẹp. Câu 2 .Hãy kể hoặc tả về một người mà em yêu quý.

Page 129: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : HS đọc đề bài - GV gọi một HS đọc lại đề bài.

I. Tìm hiểu chung:1) Đề bài:A . Trắc nghiệm: (2đ, mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ)) Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất . Câu 1: Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là truyền thuyết ? A. Bánh chưng, bánh giầy . C. Sơn Tinh, Thủy Tinh . B. Em bé thông minh . D. Thánh Gióng . Câu 2: Tại sao người Việt Nam ta, khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là Con Rồng cháu Tiên.

A. Nhắc nhở đến tình cốt nhục, nghĩa đồng bào.

B. Tự hào về nguồn gốc, giống nòi cao quí của mình.

C. Nhắc nhở nhau về tình yêu thương, đoàn kết dân tộc

. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Nhân vật Lang Liêu liên quan đến hoạt động nào của người Việt cổ ? A . Đấu tranh chống thiên tai . C . Lao động sản xuất . B . Đấu tranh chống ngoại xâm . D . Lao động sáng tạo và xây dựng văn hóa

Page 130: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Câu 4: Chi tiết nào dưới đây không liên quan đến hiện thực lịch sử?

A. Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng.

B. Bấy giờ có giậc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.

C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.

D. Hiện nay vẫn còn đề thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.

Câu 5: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?

A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai của các bộ tộc.

C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.

D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh, sự căm ghét Thuỷ Tinh

Câu 6 : Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?

A. Lê Thận bắt được lưỡi gươmB. Lê Lợi bắt được chuôi gươm.C. Lê Lợ có báu vật là gươm

thần.D. Cuộc kháng chiến chống quân

Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.

Câu 7: Vì sao Thạch Sanh được coi là nhân vật dũng sĩ?

A. Vì chàng sống một mình giữa rừng xanh.

B. Vì chàng có cây đàn kì diệuC. Vì chàng có niêu cơm đầy.D. Vì chàng là người dũng cảm

theo quan niệm của nhân dân. Câu 8: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh.B. Nhân vật khoẻ mạnh.C. Nhân vật thônh minh, tài

Page 131: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

giỏi.D. Nhân vật có ngoại hình xấu

xí.B. Tự luận : (8đ) Câu 1 : (3đ) Hãy tóm tắt truyện Thạch Sanh bằng một đoạn văn.( từ 8-10 câu) Câu 2 : (5đ) Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã trải qua mấy lần thử thách? Đó là những thử thách nào? Em có nhận xét gì về cách xây dựng những thử thách ấy? 2). Đáp án I .Trắc nghiệm : (2đ) 1. B 2. D 3. D 4. C 5. A 6. D 7. D 8. C II . Tự luận: (8đ) 1 . Tóm tắt truyện Thạch Sanh. - Hình thức: bằng một đoạn văn từ 8-10 câu - Nội dung: Tóm tắt được những sự việc sau đây: + Thạch Sanh ra đời + Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông + Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông + Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho mình. + Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công. + TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. + TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù. + TS được giải oan lấy công chúa. + TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu. + TS lên ngôi vua 2. * Những thử thách em bé thông minh trải qua: 4 lần(2,5đ) - Lần 1: Trả lời viên quan có nhiệm vụ đi tìm người tài. Trong khi người cha đang ngẩn ra thì đứa con đã nhanh

Page 132: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV cho HS tự sửa bài của mình trên cơ sở đáp án đã có. (HS làm lại và đối chiếu với đáp án).- GV đưa ra đáp án đúng (Trong đáp án đề kiểm tra)

- GV nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh.*Hoạt động 2 :

Như các em: Tú Anh, Huyền Trang, Phương Anh (6b)..

Như Hoàng Dũng, Hòa , Yến (6b)

HS: Tự sửa chữa câu sai bài của mình.

miệng trả lời bằng cách hỏi vặn lại viên quan. - Lần 2: Vua thử cậu bé bằng cách đố lại cả làng. Trong khi cả làng lo lắng thì cậu bé mách nước: cứ giết trâu, thổi xôi ăn cho sướng miệng. Thực ra cậu đã có cách trả lời. - Lần 3: Vua trực tiếp ra câu hỏi cho cậu bé. Cậu bé trả lời vua một cách dễ dàng - Lần 4: Cậu bé vừa nghịch vừa gỡ bí cho triều đình trước câu đố của sứ thần… * Nhận xét cách xây dựng những thử thách(2,5đ) - Mức độ các câu đố ngày càng khó theo thứ tự người hỏi: Lần thứ nhất là viên quan;Lần thứ hai và lần ba là nhà vua; Lần 4 là sứ thần nước ngoài.II. Nhận xét chung:* Ưu điểm:- HS nắm được kiến thức đã học, làm tương đối tốt.- HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn.- Bài viết trình bầy sạch sẽ, rõ ràng, ít sai chính tả.- Đa số h/s đã làm kĩ bài trả lời các câu hỏi đầy đủ.- Hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài.* Nhược điểm:- Một số học sinh không nắm được kiến thức cơ bản - Chưa biết viết các phần cho cân đối. - Một số em còn xuyên tạc sự việc trong truyện.- Dùng từ chưa chính xác, viết hoa bừa bãi .- Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, sai nhiều lỗi chính tả.- Một số bài chưa hiểu yêu cầu của đề * Hướng khắc phục .-Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về việc viết sai chính tả.-Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài.

Page 133: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Lớp D5 5-6 7-8 9-106A 2 25 11 16B 2 15 21 0+ 4 40 32 1

*Hoạt động 3 :

? Thầy giáocó câu văn sau? “Em ko run sợ chước..” “ 3 con” “ Lo Nắng”? Sai ở đâu? Sửa ntn?? Thầy giáocó câu văn sau? “Trả lời viên quan thì có nhiệm vụ đi tìm người tài. Trong khi người cha đang ngẩn ra thì đứa con đã nhanh miệng thì trả lời bằng cách hỏi vặn lại viên quan.” ? Sai ở đâu? Sửa ntn?? Thầy giáocó câu văn sau? “Mức độ, các câu đố ngày càng khó, theo thứ tự người hỏi: Lần thứ nhấ.t là viên quan..”? Sai ở đâu? Sửa ntn?

* Kết quả cụ thể:

III. Chữa lỗi:* Lỗi chính tả:- Em run sợ (chước) Trước, (1) Một. (3 ) Ba, láo nào, (lo nắng) Lo lắng, (ko) không.* Lỗi diễn đạt dùng từ.- Một số em dùng từ dễn đạt còn vụng về, dùng từ lặp, Thì, Mà, Và...- Sửa: Thay từ, bỏ từ thừa đi. * Lỗi ngữ pháp:

- Chấm phẩy, bừa bãi, bỏ dấu chấm, phẩy tùy tiện đi.

IV. Trả bài- H. Xem lại bài của mình, đổi bài cho bạn, cùng sửa sai.- Đọc bài tốt:+ Tú Anh. Huyền Trang.

* Củng cố bài- Hướng dẫn HS tự học : - Gv nhắc nhở h/s. Cách làm bài trắc nghiệm tránh sai phạm các lỗi.- Soạn bài: Luyện nói kể truyện /111sgk- Hoàn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài t/kh)- Tập nói trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm) đề cử mỗi nhóm 1 hoặc 2 học sinh lên kể trước lớp .

Ngày soạn: 22/10/2012 Tuần 11,Tiết 43

Page 134: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy. 26/11/2013. Tiết 44. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.- Nắm chắc kiến thức đó học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và

ngôi kể trong văn tự sự.- Biết trỡnh bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.

* Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức

- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.- Yờu cầu của việc kể một cõu chuyện của bản thõn,

2. Kỹ năng: - Lập dàn ý và trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc một cõu chuyện của bản thõn trước lớpB CHUẨN BỊ:- Giáo viên+ Soạn bài, đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học.2.Kiểm tra bài củ. Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung HĐ1:Nêu yêu cầu của tiết luyện nói- Cách nói: Rõ ràng, mạch lạc, tự tin,

I. Chuẩn bị:1. Yêu cầu của tiết luyện nói:

Page 135: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

phân biệt giọng nói và đọc.- Nội dung: đảm bảo yêu cầu đề ra- Đọc 4 đề kể chuyện trong SGK

? Em dự định sẽ nói gì ở phần mở bài?

? Diễn biến của cuộc thăm hỏi?? Ở phần thân bài em có thể dựng thành mấy doạn?? Nhắc lại các ngôi kể trong văn tự sự?? Thứ tự kể trong văn tự sự? ? Đôí với đề bài này, em sẽ kể theo ngôi kể nào? Thứ tự kể ra sao?

- Đề 3,4 HS tự XD dàn bài của mìnhHoạt động 2:T/C H. Làm theo nhóm- Cử nhóm trưởng, thư kí- Nhóm trưởng điều hành, thư kí ghi- Cử đại diện lên trình bày trước lớp.

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.- Các nhóm nhận xét.. - GV đánh giá, cho điểm

2. Đề bài:a. Kể về một chuyến về quê.b. Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.c. Kể về một cuộc đi thăm di tích LS.d. Kể về một chuyến ra thành phố.3. Dàn bài tham khảo:a. Đề 1: HS tìm hiểu kĩ SGK có thể thêm hoặc bớtb. Đề 2:* Mở bài:- Đi thăm vào dịp nào?- Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai?- Dự định dến thăm gia đình nào? ở đâu?* Thân bài:- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm- Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm?- Trên đường đi, đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình?- Cuộc gặp gỡ thăm viếng diễn ra như thế nào? Lời nói, việc làm , quà tặng?- Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ?* Kết bài: Ra về ấn tượng của em về cuộc đi thăm .II. Luyện nói 1) Hoạt động nhóm nhỏ:- 20 phút

2) Hoạt động nhóm lớn:- 20 phút

* Củng cố-Hướng dẫn tự học :- HS trình bày phần bài mình đã chuẩn bị .- Hoàn thiện bài luyện nói- Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình.- Ôn tập lại kiến thức tiếng việt để tiết sau kiểm tra.

Page 136: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 22/10/2012 Tuần 11,Tiết 44

Ngày giảng: 23/11/2013. Tiết 42 CỤM DANH TỪ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức

- Nghĩa của cụm danh từ.- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.

2. Kỹ năng:- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.

B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

Page 137: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1. Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài cũ: . Vẽ sơ đồ thể hiện các loại DT đã học?3.Bài mới: Hoạt động gtb: Khi DT hoạt động trong câu, để đảm nhiệm một chức vụ cú pháp nào đó, trước và sau DT còn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ này cùng với DT tạo thành một cụm, đó là cụm DT

Hoạt động của thầy, trò Nội dung. Hoạt động1: * HS đọc VD Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển.? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào?? Các từ ngày, vợ chồng, túp lều thuộc từ loại gì?? Các từ xưa, hai, ông lão đánh cá, nát trên bờ biển, một là loại từ gì?? Tổ hợp từ: ngày xưa, có hai, vợ chồng ông lão… bao gồm những từ loại nào?- DT và các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho DT được gọi là cụm DT.? Thế nào là cụm DT?

? So sánh các cách nói sau:? Nếu nói: túp lều với một túp lều, cách nói nào đầy đủ hơn?

* GV cho HS tiếp tục so sánh các cụm từ còn lại.? Em hãy rút ra nhận xét về nghĩa của cụm DT so với nghĩa của một DT?- Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn nghĩa của một DT. Cụm DT càng phức tạp (số lượng phụ ngữ càng nhiều) thì nghĩa của cụm DT càng đầy đủ.? Cho danh từ: thước kẻ, em hãy tạo thành một cụm danh từ. Sau đó đặt câu với cụm từ đó.

I. Cụm danh từ là gì? 1. Cụm danh từ Từ được bổ sung ý nghĩa

Từ bổ sung ý nghĩa

Ngàyvợ chồng vợ chồng DTtúp lềutúp lều

xưa phụ hai từ,ông lão đánh cá phụnát trên bờ biển ngữ một

- Tổ hợp từ gồm DT và các từ bổ sung ý nghĩa cho DT được gọi là cụm DT 2. Đặc điểm: - túp lều / một túp lều DT cụm DT - một túp lều / một túp lều nát cụm DT cụm DT phức tạp- một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển cụm DT phức tạp hơn

- Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức tạp hơn DT

* Đặt câu- DT: thước kẻ - Cụm DT: Cái thước kẻ này.- Câu: Cái thước kẻ này làm bằng nhựa

Page 138: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Nhận xét về vai trò ngữ pháp của cụm danh từ ?? Thế nào là cụm DT, đặc điểm và vai trò của cụm danh từ trong câu? HS đọc ghi nhớ- HS đọc VD? Em hãy tìm các cụm DT trong câu trên và điền vào bảng mô hình ?

? Chỉ rõ các phụ ngữ đứng trước và sau DT?* GV: Phần trung tâm của cụm DT là một từ ghép sẽ tạo thành TT1 và TT2. TT1 chỉ đơn vị tính toán, chỉ chủng loại khái quát, TT2 chỉ đối tượng cụ thể.* VD : thúng gạo

(TT1- đơnvịtính toán)(TT2-đối tượng cụ thể)? Hãy phân loại những phụ ngữ đứng trước ?? Phân loại những phụ ngữ đứng sau và cho biết chúng mang ý nghĩa gì?? Cụm danh từ ( đầy đủ) có cấu tạo như thế nào ?

* Học sinh đọc ghi nhớ

* GV lấy VD và phân tích

DT- Cụm DT hoạt động trong câu giống như một danh từ* Ghi nhớ 1: sgk- T/117II. Cấu tạo của cụm Danh Từ: 1. Mô hình cụm danh từ Phần trước Phần

tâm trung Phần sau

t2 t1 TT1 TT2 s1 s2

ba ba ba chín

cả

làngthúng conconcon nămlàng

gạotrâutrâu

nếpđực

sau

ấy

ấy

- Phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả: chỉ số lượng ước chừng + ba: chỉ số lượng chính xác- Phụ ngữ đứng sau có hai loại: + ấy: chỉ vị trí để phân biệt + đực, nếp: chỉ đặc điểm - Cụm DT gồm ba phần: + Phần TT: DT đảm nhiệm + Phần phụ trước: phụ ngữ bổ nghĩa cho DT về số lượng + Phụ sau: nêu đặc điểm của DT hoặc xác định vị trí của DT ấy trong không gian và thời gian* Ghi nhớ: SGK - Tr 118 - Mô hình cụm danh từ ( đầy đủ)

Phần trước(PN trước)

Phần trung tâm Phần sau (PNsau)

t2 t1 T1 T2 s1 s2

* Lưu ý: Đôi khi CDT không có cấu tạo đầy đủ như trên Phần trước Phần trung tâm

Page 139: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động 2 ? Đọc và tìm các cụm DT

?Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

- VD: Cả hai gia đình, tất cả mọi người

Phần trung tâm Phần sau

-VD: tỉnh này, em học sinh chăm ngoan ấy II. Luyện tập:Bài 1: a. Một người chồng thật xứng đángb. một lưỡi búa của cha dể lại c. Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạBài 2: - Điền vào mô hìnhBài 3: Lần lượt thêm: rỉ. ấy, đó; hoặc: ấy, lúc nãy, ấy.

* Củng cố- Hướng dẫn tự học - Cụm danh từ .- Cấu tạo cụm danh từ ?- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập.- Ôn tập các nội dung: Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, chữa lỗi, DT và cụm DT giờ sau kiểm tra 45 phút.

Ngày soạn: 26/10/2012 Tuần 12,Tiết 45

Page 140: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy . 26/11/2013.

Tiết 45.Hướng dẫn đọc thêm:Văn bản

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG ( Truyện ngụ ngôn)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện ngụ ngôn trong văn bản Chân, tay, tai,

mắt, miệng.- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện.

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức

- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng.- Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự

đoàn kết. 2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.- Kể lại được truyện.

B CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài cũ: ? ? Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng? Nêu bài học trong truyện? ? Bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi?3. Bài mới:

Hoạt động 1: I. Giới thiệu chung:

Page 141: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* GV hướng dẫn đọc: giọng linh hoạt, có sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật.* Gọi 3HS lần lượt đọc? Hãy tóm tắt truyện từ 5 - 7 câu?

? PTBĐ,KVB? TL?

? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần ?

? Truyện có bao nhiêu nhân vật? 

? Có gì độc đáo trong hệ thống các nhân vật?? Theo em, cách ngụ ngôn trong truyện này là gì? Hoạt động 2

? Trước khi sự việc xảy ra, các nhân vật sống với nhau ntn ?.? Đang sống hoà thuận với nhau, có chuyện gì xảy ra?? Ai là người phát hiện ra vấn đề? Cô Mắt đã nói gì với cậu Chân, cậu Tay?? Thái độ của cô Mắt là gì ?

? Khi nghe cô Mắt nói vậy, cậu Chân, cậu Tay nói gì? ? Câu nói đó thể hiện thái độ gì?? Sự việc tiếp diễn như thế nào?

1. Đọc

2. Tóm tắt: Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không chịu làm gì để cho lão miệng không có gì ăn. Qua đôi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi không buồn làm gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ nếu Miệng không được ăn thì chúng không có sức. Thế rồi, chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại có sức khoẻ, tất cả lại hoà thuận như xưa.* PTBĐ,KVB: Tự sự.+ TL : Truyện ngụ ngôn* Bố cục: 3 phần- Từ đầu…kéo nhau về: chân tay, tai, mắt, miệng, quyết định không làm lụng, không chung sống với lão miệng.- Tiếp…họp nhau lại để bàn: hậu quả của quyết định này- Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả * Nhân vật:- 5 nhân vật, không có nhân vật nào là chính.- Các nhân vật đều là những bộ phân cơ thể người được nhân hoá- Mượn truyện các bộ phận cơ thể người để nói chuỵên về người.II. Đọc-Hiểu văn bản: 1. Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm lụng, không chung sống cùng lão Miệng:- Sống thân thiết, hoà thuận với nhau trên cùng một cơ thể - Cô Mắt: than thở…hai anh và tôi làm việc mệt nhọc, lão Miệng chỉ ngồi ăn không…chúng ta đừng làm…có sống được không. -> Thái độ: khơi chuyện, tìm cách kích động. - Cậu Chân, cậu Tay: phải đấy

->Thái độ: đồng tình ủng hộ.

Page 142: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Vì sao Chân, Tay, Tai Mắt lại đồng lòng chống đối lão Miệng?.

? Tất cả tỏ thái độ gì với lão Miệng?? Từ thái độ đó, họ có quyết định gì?? Khi đến nhà lão Miệng, họ đã xử sự ntn?? Em hãy nhận xét cách xử sự ấy?? Khi cả bọn kéo đến nhà, lão Miệng đã tỏ thái độ gì?- Ngạc nhiên, khuyên mọi người bình tĩnh bàn bạc.? Nhưng cả bọn đã tỏ thái độ ra sao? Được thể hiện qua chi tiết nào?? Tất cả những cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm đó chứng tỏ thái độ gì của cả bọn đối với lão Miệng? * Thảo luận? Tại sao phát hiện của cô Mắt lại được cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình ủng hộ?? Tuy khác nhau ở cử chỉ, lời nói nhưng họ giống nhau ở điểm nào?- Lòng ghen ghét, đố kị. ? Quyết định không cùng chung sống với lão Miệng được cả bọn thể hiện bằng hình thức nào?- Cả bọn không làm gì nữa.? Nhưng chuyện gì đã xảy ra khi chúng có quyết định ấy?? Em hãy tìm các chi tiết miêu tả sự mệt mỏi của cả bọn?

? Em có nhận xét gì về NT miêu tả này?- Miêu tả chính xác các biểu hiện của bộ phận cơ thể con người khi đói.? Theo em, vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đó? - Sự suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc? Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này?

- Đi qua rủ bác Tai, tất cả kéo đến nhà lão Miệng - Cho rằng l lão Miệng sung sướng, chỉ ngồi ăn trong khi cả bọn phải làm…hăm hở kéo đến nhà lão Miệng.…không chào hỏi…nói thẳng vào mặt.-> Thiếu lễ độ, không tôn trọng.

…lắc đầu…không phải bàn bạc gì nữa…

Sự dứt khoát, đồng tình trong việc tỏ thái độ đố kị, và đoạn tuyệt lão Miệng.2. Hậu quả của quyết định không cùng chung sống:

Cậu Chân, cậu Tay không muốn cất mình lên…Cô Mắt...lờ đờ. Bác Tai…ù ù như say lúa…-> Tất cả mệt mỏi, uể oải, chán chường gần như sắp chết. - NT nhân hoá, miêu tả cụ thể hoá cảm giác đói thành dáng vẻ của các bộ phận trên cơ thể.

Nếu không biết đoàn kết hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu.3. Cách sửa chữa hậu quả: Chúng ta lầm rồi…chúng ta không làm cho lão Miệng ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt…

Page 143: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Ai là người nhận ra nguyên nhân của tình trạng cả bọn bị tê liệt sức sống đó?? Bác Tai đã nói những gì? Em hãy phân tích câu nói của bác Tai?- Bác Tai chuyên lắng nghe và bác đã nhận ra sai lầm. Lời nói của bác Tai thể hiện sự ăn năn hối lỗi. Câu nói...sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể con người suy rộng hơn là trong cộng dồng, trong XH.? Sau khi nghe câu nói của bác Tai, cả bọn đã có suy nghĩ gì? Và họ đã sửa sai bằng cách nào?? Truyện kết thúc như thế nào?

Hoạt động 3

? Em hãy cho biết nghệ thuật tiêu biểu của truyện là gì?? Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?* GV: Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau là con đường sống, phát triển của XH ta hiện nay. So bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen là những tính xấu cần tránh, cần phê phán.

HS đọc ghi nhớ

Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ được…

Cố gượng dậy…đến nhà lão Miệng…vưc Miệng dậy, đi tìm thức ănm cho Miệng-> Họ đã nhận ra sai lầm của mình, chăm sóc chu đáo cho lão miệng, ai làm việc ấy, không suy bì tị nạnh nữa.III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Nhân hoá, tưởng tượng.

2. Nội dung- bài học Truyện nêu ra bài học: Trong một tập thể, một cộng đồng XH, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó nương tựa vào nhau. gắn bó với nhau dể cùng tồn tại và phát triển.* Ghi nhớ: sgk/T116:

* Củng cố - Hướng dẫn học tập: - Khái niệm truyện ngụ ngôn ? - Ý nghĩa truyện: Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Đọc kĩ và tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự. - Soạn bài: Treo biển và Lợn cưới, áo mới

Page 144: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.30/11/20113.

Tiết 46.KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức -Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt ở các bài từ (1) đến (11).

-Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài.2.Kĩ năng

Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách viết đoạn văn.3.Thaí độ

Giáo dục lòng yêu mến TV.Ý thức làm bài nghiêm túc.II.Hình thức kiểm tra:Tự luận.III.Tiến trình lên lớp.1.Ổn định tổ chức.2.Bài củ.3.Bài mớiĐề bài. Đề kiểm tra tiếng việt. Thời gian .1 tiết.

Câu1 (2 điểm)Hãy tìm từ đơn, từ phức trong các câu sau và xếp chúng vào hai nhóm: Hôm nay trời rét đậm , nhà trường cho phép chúng em được nghỉ học.Nhưng kì thi học kì 1 sắp đến nên em rất lo lắng.Nhóm1: Từ đơn: ………………………………………………………………. Nhóm 2: Từ phức:……………………………………………………………… Câu 2(2đ) : Đặt 2 câu trong đó 1 câu danh từ làm chủ ngữ,1 câu danh từ làm vị ngữ. Câu 3.(3 điểm)Em hãy tự lấy 5 từ Hán Việt và giãi nghĩa các từ đó? Câu 4. (3 điểm ): Viết đoạn văn 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn)trong đó có dùng ít nhất một danh từ chung và một danh từ riêng. ( Hãy gạch chân các danh từ đó

Page 145: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

IV. Đáp án - biểu điểmCâu 1(1đ): Từ đơn: trời, được,nhưng,sắp, đến,nên,em,rất. Từ phức: Hôm nay, rét đậm, nhà trường, cho phép, chúng em, nghỉ học,kí thi,học kì,lo lắng,Câu 2(2đ): Đặt câu có danh từ học sinh làm CN và VN Học sinh lớp 6A đang lao động. CN Chúng em là học sinh lớp 6A VNCâu 3.Năm từ Hán Việt và giãi nghĩa.Phu nhân-vợ.Hoàng đế-vua.Thái tử-con vua.Công chúa-con gái vua.Tử-chết.

Câu 4.( 3đ):Viết đúng cấu trúc của một đoạn văn.Có ít nhất 1 danh từ chung và 1 danh từ riêng ( 2 điểm). Gạch chân các danh từ đó(1đ)

4.Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị tiết Luyện tập xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường.

Page 146: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

III.Ma trận đề: Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp. Vận dụng cao Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Từ và cấu tạo từ

Nắm được khái niệm về

từ

Xác định được từ

đơn, phức

số câu: 2số điểm:1,25Tỉ lệ:12,5%

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

số câu: 1số điểm:1Tỉ lệ:10%

số câu: 2số điểm:1,25Tỉ lệ:12,5%

Từ mượn Nguồn gốc từ mượn

quan trọng nhất

số câu: 1số điểm:0,25

số câu: 1số điểm:0,25

số câu: 1sốđiểm:0,25

Page 147: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Tỉ lệ:2,5% Tỉ lệ:2,5% Tỉ lệ:2,5%Từ và cấu tạo

từPhân biệt được từ mượn

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

số câu: 1sốđiểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ: 2,5

Chữa lỗi dùng từ

Phát hiện lỗi, sửa lỗi

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

Chữa lỗi dùng từ

Nguyên nhân mắc

lỗisố câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

số câu: 1sốđiểm:0,25Tỉ lệ: 2,5%

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ:2,5%

Danh từ Xác định được Danh

từ

Dặt được câu có

Danh từ

Viết được đoạn

văn, có danh từ, viết đúng chính tả

số câu: 3số điểm:7,25

Tỉ lệ:72,5%

số câu: 1số điểm:0,25Tỉ lệ:2,5%

số câu: 1sốđiểm:2Tỉlệ:20%

số câu: 1số điểm:5

Tỉ lệ:50%

số câu: 3sốđiểm:7,25Tỉ lệ:72,5%

Cụm danh từ Xác định được cụm Danh từ

C1

số câu: 2số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

số câu: 2số điểm:0,5

Tỉ lệ:5%

số câu: 2số điểm:0,5

Tỉ lệ:5%số câu:11số điểm:10Tỉ lệ:100%

số câu:2số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

số câu:4số điểm:1Tỉ lệ:10%

số câu:2số điểm:0,5

Tỉ lệ:5%

số câu:2sốđiểm:3

Tỉ lệ:30%

số câu:1số điểm:5

Tỉ lệ:50%

số câu:11số điểm:10Tỉ lệ:100%

IV,Biên soạn đề kiểm tra:A.Trắc nghiệm: (2 điểm- mỗi câu đúng 0,25đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng? Câu 1. Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt.

A. Là từ có một âm tiết.B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.C. Là các từ đơn và từ ghép.D. Là các từ ghép và từ láy.

Câu 2. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga

Câu 3. Các từ: sông núi, đát nước, bánh chưng, bánh giày, nem công, chả phượng, nhà cửa, học tập thuộc loại từ nào ? A.Từ láy B. Từ ghép C. Từ đơn D. Từ nhiều nghĩa. Câu 4: Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng lẫn lộn từ gần âm?

Page 148: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

A. Giờ ra chơi, sân trường rộn rã tiếng cười đùa của học sinh . B. Không khí sân trường hôm nay đông vui và nhộn nhịp. C. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. D. Ngày mai chúng em đi tham quan viện bảo tàng. Câu 5: Vì sao người viết lại mắc lỗi đó.

A. Vì người viết không biết dùng từ.B. Vì người viết không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.C. Vì người viết không hiểu gì về nghĩa của từ.D. Vì người viết nghèo vốn từ.

Câu6: Cho đoạn văn sau và cho biết đoạn văn có mấy danh từ riêng? Từ hôm lão Miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lư đừ, mệt mỏi đế mức không chịu nổi. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau. A. Bốn B. Hai C. Ba C. Năm Câu7: Chuỗi từ gạch chân là: A. Cụm danh từ. B. Câu. C. Từ D. Tiếng. Câu 8: Cụm danh từ đầy đủ gồm mấy phần? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Đề bài. Câu1 (2 điểm)Hãy tìm từ đơn, từ phức trong các câu sau và xếp chúng vào hai nhóm: Hôm nay trời rét đậm , nhà trường cho phép chúng em được nghỉ học.Nhưng kì thi học kì 1 sắp đến nên em rất lo lắng.Nhóm1: Từ đơn: ………………………………………………………………. Nhóm 2: Từ phức:……………………………………………………………… Câu 2(2đ) : Đặt 2 câu trong đó 1 câu danh từ làm chủ ngữ,1 câu danh từ làm vị ngữ. Câu 3.(3 điểm)Em hãy tự lấy 5 từ Hán Việt và giãi nghĩa các từ đó? Câu 3 (3 điểm ): Viết đoạn văn 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn)trong đó có dùng ít nhất một danh từ chung và một danh từ riêng. ( Hãy gạch chân các danh từ đó)V. Đáp án - biểu điểmA.Trắc nghiệm( 2 điểm) C1: B C2: C C3: B C4: C C5: B C6: C C7: A C8: C B.Tự luận:( 8 điểm)

Câu 1(1đ): Từ đơn: trời, được Từ phức: Hôm nay, rét đậm, nhà trường, cho phép, chúng em, nghỉ họcCâu 2(2đ): Đặt câu có danh từ học sinh làm CN và VN Học sinh lớp 6A đang lao động. CN Chúng em là học sinh lớp 6A VNCâu 3( 5đ):Viết đúng chủ đề và nội dung rõ ràng. Có ít nhất 1 danh từ chung và 1 danh từ riêng ( 4 điểm). Gạch chân các danh từ đó(1đ)

VI. Quản lí học sinh làm bài, thu bài:6A: 39 /39 6B: 38 /38

Page 149: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Củng cố - HDTH - Nhận xét giờ kiểm tra - Ôn lại các bài đã học. - Xem trước bài: Chỉ từ

Ngày soạn : 29/10/2012 Tuần 12,Tiết 47 Ngày giảng:01/11/2012 Lớp 6ab

Ngày dạy.30/11/2013. Tiết 47.TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức- Đánh giá cụ thể về những ưu khuyết điểm của học sinh về các mặt, bố cục các bài, cách dùng từ đặt câu, nội dung ý nghĩa của sự việc, cách viết lỗi chính tả.2. Kỹ năng- Rèn kỹ năng viết văn kể chuyuện.II. Chuẩn bịBài kiểm tra đã chấmIII. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Khỏi động

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 2:Trả bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv chép đề lên bảng.

? Đề thuộc kiểu bài nào? ND? Phạm vi.

I: Đề bài: 1). Đề bài : Kể lại một lần em được đi chơi xa2). Yêucầu :- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể lại lần đầu tiên em được đi chơi xa.- Biết chọn ngôi kể và thứ tự kể.

Page 150: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Dàn ý gồm mấy phần?? Phần mở bài cần nêu ý gì?

? Hãy trình bầy những ý cần nêu ở phần thân bài?

? Phần kết bài cần nêu ý cơ bản nào?

- Cho H/s đọc yêu cầu của đề bài trong ( sgk - 119) và đối chiếu với bài của mình và tự rút ra nhận xét. Gv đưa ra kết luận qua phần nhận xét của các em và nhận xét chung về bài làm của H/s.

- Gv Chọn một số lỗi cơ bản nhất về cách dùng từ, viết câu, diễn đạt, nhất là lỗi chính tả:- Cho Hs tự sửa Gv bổ xung.Lớp TSHS D5 5-6 7-8 9-106c 35 2 23 10 06d 36 15 21 0 0+ 71. 17 44 10

? Thầy giáo có câu sau: “ Năm học này em được xếp loại học sinh giỏi, nên được bố mẹ cho đi thăm quan..”?Sai ở đâu? Sửa ntn?

3). Nội dung đáp án: a) Mở bài: - Nêu lí do được đi chơi xa.- Không gian, thời gian lên đường. b) Thân bài   : - Cảnh dọc đường đi - Không khí trên đường đi.- Những nơi được tới thăm.+ Lần lượt kể từng địa điểm.+ Cảm nghĩ của em về những điểm được tới thăm đó. - Thời điểm trở về. c) Kết bài : Suy nghĩ của em về lần đầu tiên được đi chơi xa.II. Nhận xét ưu – nhựoc điểm.1. Ưu điểm.- Kể tương đối rõ về sự việc, thời gian, địa diểm.- Bài làm đủ 3 phần bố cục rõ ràng.- Sử dụng đúng ngôi kể.2. Nhược điểm.- Khi kể còn dài dòng, dễn đạt không rõ ý. phần nguyên nhân diễn biến, sự việc chưa lổi bật còn lan man.- Một số bài có bố cục chưa rõ ràng hoặc thiếu kết bài, đoạn văn chưa có dấu câu, dùng từ diễn đạt còn vụng về, chưa lưu loát, trôi trảy.- Một số bài còn chưa biết lựa chọn các sự việc tiêu biểu để kể. Còn có ND sơ sài, trình bầy cẩu tháai nhiều lỗi chính tả.3.Kết quả cụ thể:

III. Chữa lỗi cụ thể.1. Dùng từ: ( Chưa hợp lý)

- Sai: Thăm quan

- Sửa: Thay từ: tham quan2. Lỗi ngữ pháp, dấu câu.

Page 151: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Thầy giáo có câu sau: “ Bố mẹ em đưa em đi, tham quan, vịnh Hạ Long..”?Sai ở đâu? Sửa ntn?

? Thầy giáo có câu sau: “ Bố mẹ em đưa em đi, tham quan, vịnh hạ long..”?Sai ở đâu? Sửa ntn?

- Sai: dùng dấu phẩy bừa bãi

- Sửa: bỏ dấu phẩy thừa đi3. Lỗi chính tả:- Sai: không viết hoa danh từ

- Sửa: Viết hoa: Hạ LongIV. Trả bài:- Học sinh đọc bài của minh.- Đổi bài cho bạn cùng sửa lỗi cho nhau

* Củng cố - Hướng dẫn tự học:- GV nhắc lại cách làm bài văn kể chuyện đời thường, Ôn tập lại cách làm bài.

Ngày soạn : 29/10/2012 Tuần 12,Tiết 48 Ngày giảng:01/11/2012 Lớp 6abNgày dạy.2/12/2013. Tiết 48.LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ

KÊ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNGA. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức

- Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường.- Chủ đề, dàn bài , ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.

2. Kỹ năng:- Làm bài văn kể chuyện đời thường.

B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Soạn bài2. Học sinh: Soạn bài

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị của HS

3. Bài mớiHoạt đông của thầy, trò Nội dung

Hoạt động 1: * Gọi HS đọc các đề ở SGK? Qua các đề vừa đọc, em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường?

? Theo em, khi kể chuyện đời thường, các nhân vật, sự kiện phải ntn ? Hoạt động 2:

? Xác định yêu cầu của đề bài?

I. Yêu cầu kể chuyện đời thường: - Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định.- Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.II. Quá trình thực hiện đề tự sự:Đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em.1 Tìm hiểu đề bài:- Thể loại: văn kể chuyện

Page 152: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Gọi HS đọc "phương hướng làm bài" trong SGK và rút ra kết luận? Hoạt động 3:? Bài làm có sát với dàn bài đặt ra không?

Hoạt động 4- Lập dàn bài cho đề bài sau: Em hãy kể về người bà của em.

- Nội dung: ông hay bà của em- Phạm vi: kể chuyện đời thường, người thực, việc thực.2. Phương hướng làm bài:- Lựa chọn các sự việc, chi tiết để tập trung cho chủ đề.III. Tìm hiểu dàn bài mẫu: - Bài làm sát với dàn ý- Tất cả các ý trong bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể.- Các sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu. IV. Luyện tập:a. Mở bài: Giới thiêụ về người bà.- Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu.b. Thân bài:- Kể vài nét về hình dáng- Kể những việc làm của bà trong gia đình, thái độ đối với mọi người- Thái độ, tình cảm của em đối với bà.c. Kết bài: cảm nghĩ...

4. Củng cố-Hướng dẫn tự học:- HS trình bày bài luyện tập- Nhắc lại cách làm bài văn kể chuyện đời thường- Hoàn thiện bài tập: Viết thành bài văn đề bài trên

- Xem trước bài: Kể chuyện tưởng tượng

Ngày dạy.3/12/2013. Tiết 51,52.VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thúc: - Học sinh biết kể truyện đời thường có ý nghĩa - Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận. - Ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài.2. Kĩ năng: tạo lập văn bản tự sự theo đúng yêu cầu3. Tư tưởng: có ý thức tự giác học tập.B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu ra đề, biểu chấm. - Học sinh: Kiến thức, giấy bút.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:1. Ổn định tổ chức.- Xuyên suất giờ học2. Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị của HS

Page 153: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

3. Bài mới. I. Đề bài : Em hãy kể về người mẹ của em. II. Yêu cầu : 1. Hình thức: - Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, có bố cục 3 phần rõ ràng - Viết đúng yêu cầu của đề : - Kể về người thực, việc thực 2. Nội dung a) Mờ bài : Giới thiệu chung về người mẹ của mình. b) Thân bài : - Người mẹ tần tảo, đảm đang. Mẹ dậy sớm lo cơm nước cho cả nhà.Mẹ lo lắng cả những công việ khác như đi chợ ,lo việc xã hội.Công việc nặng nhọc nhất vẫn là việc đồng áng.Nào là mẹ cùng với bố cày gieo,gặt,phơi... Mẹ còn lo chăn nuôi để tăng thu nhập cho gia đình như nuôi lợn nuôi gà... Cùng cha quán xuyến mọi công việc trong gia đình.Sau mỗi công việc đồng áng về nhà mẹ lại lao vào bếp để cả nhà có bữa cơm ngon lành ấm cúng. + Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ giành cho gia đình, bố con vụng về trong mọi công việc. - Mẹ đối với các con + Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ + Việc học của các con được mẹ quan tâm chu đáo. Dạy dỗ, giáo dục các con trở thành người tốt Mẹ đặc biệt lo công việc học hành của các con.Dù cả ngày làm việc không nghĩ nhưng mỗi tối mẹ vẫn theo sát việc học của các con như mẹ xem vở bài tập,mẹ hỏi bài đã học ... + Không chỉ thương con mà mẹ em củng rất yêu bố em..Mẹ lo cho bố từ những việc rất nhỏ cho đến cả khi bố ôm mẹ đều chăm sóc chu đáo tận tâm. Nét nỗi bật ở mẹ có lẽ là thương yêu con,chung thủy với chồng. - Mẹ đối với mọi người: + thương yêu, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn + Cởi mở, hoà nhã với xóm làng... c.Kết bài.Em vô cùng yêu mẹ của em.Em thầm cảm ơn trời phật đã cho em một người mẹ như thế.Em luôn cầu mong mẹ khỏe sống lâu thật lâu để gia đình em luôn tràn ngập tiếng cười và niềm hạnh phúc.III. Biểu điểm - Điểm 9 -10 : Có giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả. - Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả. - Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu văn còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.

Page 154: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

IV. Quản lí học sinh làm bài, thu bài:6c: /36 6d /35.

* Củng cố - Hướng dẫn tự học - Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài - Lập dàn ý đề: Kể về sự đổi thay của quê em

Ngày dạy.05/12/2013. Tiết 49.Văn bản: TREO BIỂN

Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Truyện cười)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức

- Khái niệm truyện cười.- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác

phẩm Treo biển.- Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước

những ý kiến của người khác.- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong Lợn

cưới áo mới.- Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính chất khoe khoang, hợm hĩnh

chỉ làm trò cười cho thiên hạ.- Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái

tự nhiên. 2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển.- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.- Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện Lợn cưới, áo mới

Page 155: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Kể lại câu chuyện.B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là truyện ngụ ngôn? Gọi tên các truyện ngụ ngôn mà em thích? - Nêu bài học rút ra từ một câu chuyện ngụ ngôn mà em thích?3.Bài mới Hoạt động GTB Các em đã học một số thể loại văn học dân gian như: truyền thuyết, cổ tích...Hôm nay, chúng ta tìm hiểu một thể loại mới đó là truyện cười.

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động 1:*Đọc chú thích trong SGK /124? Em hiểu như thế nào về truyện cười?- Hiện tượng đáng cười là hiện tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của người đó.- Những truyện cười có ý nghĩa mua vui gọi là truyện hài hước, những truyện cười có ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm biếm. * HS đọc văn bản- Đọc giọng hóm hỉnh, vui vẻ, hài hước? PTBĐ,KVB,TL?

Hoạt động 2:? Câu chuyện được bắt đầu bằng sự việc nào? - Treo biển? Tấm biển có bao nhiêu tiếng? - 6 tiếng.? Nội dung tấm biển có mấy yếu tố(mấy thông tin)? Mỗi yếu tố nhằm thông báo những thông tin nào? Vai trò của từng yếu tố?- Biển có 4 yếu tố, thông báo 4 thông tin ? Theo em, có thể thêm hay bớt thông tin nào ở tấm biển không? Vì sao?? Nếu sự việc chỉ có vậy, đã thành truyện cười chưa? Vì sao?? Từ khi tấm biển được treo lên đến khi được cất đi đã có những ai góp ý? Góp ý như thế nào?

A. VĂN BẢN: TREO BIỂN I. Giới thiệu chung:1. Định nghĩa về truyện cười:- Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.- Tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong XH.

2.Văn bản- PTBĐ,KVB: Tự sự+TL: Truyện cười II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển quảng cáo: "Ở đây có bán cá tươi"

- ở đây: địa điểm bán hàng- có bán: hoạt động của cửa hàng- cá: mặt hàng được bán.- tươi: chất lượng hàng-> Tấm biển đã đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua. - Chưa đáng cười vì chưa xuất hiện các yếu tố không bình thường có thể gây cười. 2. Những góp ý về cái biển:

Page 156: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em hãy kể lại những lời góp ý đó?

? Theo em, những lời góp ý đó nhằm mục đích gì?

? Trước những ý kiến trên, nhà hàng tiếp thu như thế nào?

? Theo em nhà hàng có nên bỏ chữ tươi đó đi không, vì sao?? Còn các chữ khác, vì sao không bỏ được?? Nếu là em, em sẽ giải thích ntn cho khách khi họ góp ý như vậy?

? Thái độ của nhà hàng sau khi nghe những góp ý đó?? Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cười?.? Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?

? Đây là một sự việc đáng cười. Nhưng vì sao sự việc cất nốt cái biển đáng cười nhất?-

? Theo em, người bán hàng đã thiếu đi một phẩm chất. Đó là phẩm chất gì?

Ý nghĩa cái cười trong truyện?

Hoạt động 3:? Nghệ thuật chủ yếu trong văn bản?

? Từ truyện này em có thể rút ra bài học

- Người qua đường- đề thừa chữ tươi.- Khách - thừa 2 chữ ở đây.- Khách- thừa 2 chữ có bán- Láng giềng- không cần đề chữ cá- Góp ý cho cái biển ngắn gọn, hợp lí hơn.3. Sự tiếp thu của nhà hàng:- L1 - bỏ chữ tươi- L2- bỏ chữ ở đây.- L3 bỏ chữ có bán.- L4 chỉ còn lại chữ cá- cái biển được cất đi- Không. Vì mất một thông tin cần cho người bán lẫn kẻ mua: chất lượng của cá.- Không thể bỏ chữ ở đây vì người mua sẽ không rõ địa điểm bán hàng cũng không thể bỏ chữ có bán vì đây là biển quảng cáo bán hàng. Nếu nhà hàng bỏ đi tất cả các chữ ấy đi chỉ còn lại chữ cá thì thông tin sẽ rất mơ hồ, người mua không hiểu ý của tấm biển.-> Làm theo ngay không cần suy nghĩ.

- Nhà hàng nghe những lời góp ý không cần suy nghĩ mà làm ngay một cách máy móc- Khi nhà hàng cất nốt cái biển khi nó chỉ còn một chữ cá.Đây là một việc làm ngớ ngẩn, biến việc treo biển thành vô nghĩa và biến cái có thành không. Tự mình làm mất đi cơ hội kinh doanh. Cái ngược đời phi lí, trái tự nhiên làm tiếng cười bật ra.? - Thiếu bản lĩnh, thiếu chính kiến, không suy xét kĩ khi làm theo ý kiến của người khác dẫn đến hỏng việc. - Tiếng cười chế giễu, phê phán nhẹ nhàng.III. Tổng kết 1 Nghệ thuật: - Hình thức ngắn gọn: Khai thác các biểu hiện trái tự nhiên trong đời sống xã hội, có khả năng gây cười. 2. Nội dung:

Page 157: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

gì?- Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ làm như thế nào?? Qua câu truyện, em rút ra bài học gì về cách dùng từ?- Dùng đúng và phải đầy đủ ý nghĩa…Hoạt động 1: * Gọi một HS đọc văn bản* HS kể lại truyện.? PTBĐ,KVB? TL?? Truyện có mấy nhân vật? Hoạt động 2:

?Những nhân vật này có điểm gì giống và khác nhau?

? Em hiểu như thế nào là khoe của?

‘? Anh thứ nhất có gì để khoe?? Theo em, một cái áo mới may có đáng để khoe thiên hạ không? Vì sao?? Anh thứ hai có gì để khoe?? Có đáng khoe thiên hạ một con lợn làm cỗ cưới không?? Hai anh kia đã đem những cái rất bình thường để khoe mình có của. Điều đó có đáng cười không? Vì sao?? Qua sự việc này, nhân dân muốn cười diễu tính xấu nào của người đời?

? Anh có lợn khoe trong tình trạng nào?? Em hiểu như thế nào là "tất tưởi"?? Đó có phải là h/c để khoe lợn không? Vì sao? Cái cách khoe lợn của anh ta như thế nào?? Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao?? Như thế, trong câu hỏi của anh có lợn bị thừa những chữ nào?? Vì sao anh có lợn lại cố tình hỏi thừa ra như thế? Anh áo mới thích khoe của đến mức độ nào?? Cái cách đợi để khoe áo ấy đáng cười ở

- Bài học về những người không có chủ kiến, không suy xét kĩ khi làm theo ý kiến của người khác dẫn đến hỏng việc.

B. Hướng dẫn đọc thêm.Văn bản: “LỢN CƯỚI ÁO MỚI” I. Giới thiệu chung: PTBĐ,KVB: Tự sự+TL: Truyện cười- Truyện có hai nhân vật: anh lợn cưới và anh áo mớiII. Đọc- hiểu văn bản: 1. Những của được đem khoe:

- Giống nhau: khoe của- Khác nhau: mức độ khoe và vật khoe- Khoe khoang tỏ ra có của hơn người, đây là thói xấu, hay được biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp….- Một cái áo mới may-> Những cái rất bình thường

- Một con lợn để cưới-> Những cái rất bình thường

=> Đáng cười, lố bịch,

Chế giễu tính khoe khoang, nhất là khoe của.2. Cách khoe của: * Anh lợn cưới:- Đang tất tưởi chạy tìm lợn sổng- Hỏi to: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?- Mục đích: Khoe lợn, khoe của.* Anh áo mới:

- Kiên trì đứng hóng ở của từ sáng đến chiều để đợi người ta khen - Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tôi..."

-> Điệu bộ lố bịch, tức cười;

Page 158: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

chỗ nào?? Câu nói của anh ta thừa ở chỗ nào?- Thừa hẳn một vế? Lẽ ra anh ta phải trả lời ntn ?? Nhận xét về điệu bộ và câu trả lời của anh ta?Hoạt động 3:? Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gây cười ở chỗ nào?? Tác giả dân gian sáng tác truyện này nhằm mục đích gì? Câu chuyện đã tạo tiếng cười giễu cợt hay phê phán?

III. Tổng kết - Sử dụng NT gây cười

- Chế giễu loại người có tính hay khoe của, đó là một thói xấu cần loại bỏ - Giễu cợt, phê phán tính khoe của như một thói hư, tật xấu- Đó là sự gặp gỡ của 2 "kì phùng địch thủ" trong cách khoe của tiếng cười bật ra.

* Củng cố - Hướng dẫn học tập:- Nhắc lại khái niệm truyện cười? So sánh với truyện ngụ ngôn.- Nhớ định nghĩa về truyện cười.- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình sau khi học xong 2 câu chuyện trên- Soạn bài: Ôn tập truyện dân gian- Xem trước bài: Số từ và lượng từ

Ngày dạy.07/12/2013.Tiết 50.SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức

- Khái niệm số từ và lượng từ :- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ :+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.

2. Kỹ năng:- Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.

3.Thái độ Ý thức học tập nghiêm túc.B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: -Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo đầy đủ của cụm DT, cho VD và phân tích?3. Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung

Page 159: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động 1: ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?1. Ví dụ: SGK - 128 * VDụ.a: hai <-> chàng (DT) - một trăm <-> ván, nệp (DT) - chín: <-> ngà, cựa, hồng mao - Một: <-> đôi * VDb:- sáu <-> Hùng Vương? Những từ đứng sau thuộc từ loại nào? ? Nhận xét về vị trí đứng của nó so với từ mà nó bổ nghĩa?? Chúng bổ sung ý nghĩa gì cho DT?? Những từ như vậy gọi là số từ? vậy số từ là gì? HS đọc ghi nhớ? Từ đôi trong một đôi (VDb) có phải là số từ không? Vì sao? ?Em hãy tìm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi?* VD: SGk - tr 129 - Từ: các, những, cả mấy? Các từ các, cả mấy có ý nghĩa gì?? Nó có gì giống và khác so với số từ? ? Về vị trí và ý nghĩa?

? Em hiểu thế nào là lượng từ?

Xếp các từ in đậm trên vào mô hình cụm DT?

I. SỐ TỪDanh từ.

a. Đứng trước DT bổ sung ý nghĩa về số lượngb. Đứng sau DT bổ sung ý nghĩa về thứ tự

- Những từ đứng trước DT bổ sung ý nghĩa về số lượng và đứng sau DT bổ sung ý nghĩa về thứ tự gọi là số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật… - Từ đôi trong một đôi là DT chỉ đơn vị, không phải là số từ- VD: cặp, tá chục…

II. LƯỢNG TỪ: - Các, cả, những, mấy chỉ luợng ít hay nhiều của sự vật.* So sánh: - Giống: cùng đứng trước DT- Khác: + Số từ là từ chỉ lượng và thứ tự+ Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật

* Phân loại:- Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy- Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các mọi, từng. * Ghi nhớ: T129

III. LUYỆN TẬPBài tập 1: Các số từ trong bài thơ "Không ngủ được"a. Một, hai, ba, năm: Chỉ số lượng đứng trước DT.

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t1 t2 t1 t2 s1 s2các hoàng

tử

cả

những

mấy vạn

kẻ

tướng sĩ

thua trận

? Dựa vào vị trí của lượng từ trong cụm DT, có thể chia lượng từ làm mấy loại? ? Cho VD?

Page 160: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động 2: ? Tìm các số từ trong bài thơ "Không ngủ được"

? Ý nghĩa của các từ im đậm?

? Điểm giống và khác nhau của cac số từ: từng, mỗi

b. Bốn, năm: chỉ số thứ tự đứng sau DT.Bài tập 2: các từ: Trăm, ngàn, muôn: được dùng để chỉ số lượng nhiều, rất nhiều của sự vật.Bài tập3: Điểm giống và khác nhau của cac số từ: từng, mỗi- Giống nhau: tách ra từng cá thể, từng sự vật- khác nhau:+ Từng mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự+ Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể.

* Củng cố - Hướng dẫn học tập: ?Thế nào là số từ và lượng từ. Lượng từ có mấy loại?

- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. - Xác định số từ và lượng từ trong một tác phẩm truyện đã học. -Xem trước bài : Chỉ từ Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày dạy.10/12/2013. Tiết 53.KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

2. Kỹ năng:- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: Soạn bài C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động1 : - H.đọc BT sgk. ? Hãy kể tóm tắt truyện nụ ngôn? Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? *Tóm tắt truyện :Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? Trong truyện người ta tưởng tượng ra những gì?* Tưởng tượng:- Các bộ phận trên cơ thể con người

I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng

->Tưởng tượng:

Page 161: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

được tưởng tượng thành những nhân vật riêng có tên gọi, có nhà, biết suy nghĩ, hành động như con người.? Chi tiết nào được dựa vào sự thật ? - Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc điểm của các nhân vật này trong thực tế.( các bộ phận trên cơ thể người)? Tưởng tượng có ý nghĩa như thế nào trong truyện này?

? Theo em tưởng tượng trong tự sự có phải là tuỳ tiện không? Vậy nó nhằm mục đích gì  * HS đọc truyện Lục súc tranh công?? Truyện có thật trong thực tế không? ? Chỉ ra sự tưởng tượng của tác giả dân gian trong truyện này* Truyện : Lục súc tranh công: - Tưởng tượng: + Sáu con gia súc nói được tiếng người. + Sáu con kể công và kể khổ? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?- Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi giống vật? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?? Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng?

Hoạt động 2: * Đọc truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu ? Vì sao truyện thuộc truyện kể chuyện tưởng tượng?

? Câu chuyện đã tưởng tượng những gì? Lang Liêu đã tâm sự những gì?

->Chi tiết dựa vào sự thật

- Ý nghĩa: Trong XH con người phải biết nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không thể tồn tại được. - Câu chuyện kể như một giả thuyết, để cuối cùng phải thừa nhận một chân lí, cơ thể là một thể thống nhất : Miệng có ăn thì các bộ phận mới khoẻ mạnh.

-> Mục đích: Nhằm thể hiện một tư tưởng, một chủ đề- Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì.

* Ghi nhớ: SGK - tr/133 - Truyện TT là những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí TT của mình, không có trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một một ý nghĩa nào đó. - Truyện TT được kể một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi TT làm cho ý nghĩa thêm nổi bậtII. Luyện tập: 1. Bài 1: Bài văn: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu * Truyện thuộc thể loại tưởng tượng vì: Chỉ có nhân vật người kể xưng em và việc nấu bánh chưng là có thật còn mọi chuyện khác đều do tưởng tượng.* Tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu.

Page 162: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Câu chuyện tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?

* Đề thêm:Hãy tưởng tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh đánh nhau trong thời đại ngày nay, hãy kể lại cuộc chiến đó.? Lập dàn bài?

- Tưởng tượng LL đi thăm dân nấu bánh chưng. - Tưởng tượng em trò chuyện với LL. * Mục đích: giúp hiểu thêm về nhân vật Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc ta.2. Dàn bài: a. Mở bài: - Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long. - Thủy Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới này. b. Thân bài: - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công với những vũ khí cũ nhưng mạnh hơn gấp bội, tàn ác hơn gấp bội. - Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben. xe ka ma, tàu hoả, trực thăng, xe lội nước... - Các phương tiện thông tin hiện đại: vô tuyến, điện thoại di động... - Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lụt - Cảnh cả nước quyên góp: Lá lành ... - Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân. c. Kết bài: Thuỷ Tinh lại một lần nữa lại thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21.

* Củng cố- Hướng dẫn học tập: -Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Làm dàn bài cho đề bài 2,5 phần luyện tập.- Soạn: Ôn tập truyện dân gian

Ngảy dạy.10/12/2013.Tiết 54.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

(T1)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.

Page 163: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học.2. Kỹ năng:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

B. CHUẨN BỊ- Giáo viên+ Soạn bài+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.- Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1.Ổn định tổ chức2. Kiểm tra vở bài soạn của hs.

. Tự luận.(10đ). Trình bày nội dung bài học của văn bản Treo biển?Qua văn bản Treo biển và văn bản Thầy bói xem voi em rút ra bài học gì? Trình bày đúng như ghi nhớ văn bản Treo biển (sgk/t125) Qua hai văn bản đó cho ta thấy trong cuộc sống cần phải biết giữ vững lập trường của mình nhưng đồng thời củng phải biết lắng nghe ý kiến của người khác.nhưng lắng nghe rồi củng phải suy nghĩ kỉ càng khi quyết định một điều gì đó.3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1

Hướng dẫn lập và điền sơ đồ? Điền vào sơ đồ các thể loại truyện dân gian đã học?* Yêu cầu HS nhắc lại ĐN về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười?

I. Hệ thống hoá định nghĩa thể loại và các truỵên dân gian đã học:

*Truyền thuyết:- Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. * Truyện cổ tích-Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh, dũng sĩ và có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật…

Truyện dân gian

Truyên thuyết

Cổtích

Ngụngôn

Truyện cười

Page 164: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em hãy kể tên các truyện đã học trong từng thể loại?- Truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, STTT.- Cổ tích: Thạch Sanh, Em…, Ông lão đánh cá…, Cây bút thần.- Ngụ ngôn : Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Chân, Tay, … - Truyện cười : Treo biển, Lợn cưới áo mới. Hoạt động 2:Nhắc lại các đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại- GV hướng dẫn HS lập bảng, liệt kê đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại: nhân vật, nội dung, ý nghĩa?

-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với cái bất công.* Truyện ngụ ngôn- Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.* Truyện cười” - Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

II. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại:

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện LS trong quá khứ.

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.-Người kể, người

- Là truyện kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc.

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Người kể,

- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió chuyện con người.- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.

- Nêu bài học để

- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống (hiện tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên)- Có yếu tố gây cười.

- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán

Page 165: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

nghe tin câu chuyện như là có thật.- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

người nghe không tin câu chuyện như là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.

khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.

những thói hư, tật xấu trong XH từ đó hướng người ta tới cái đẹp.

Hướng dẫn về nhà. Soạn phần còn lại.

Hoạt động 3: (Hết Tiết 54 sang tiết 55)

Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi và bài tập chuẩn bị- GV nhận xét:

III. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: 1. Truyền thuyết và cổ tích: a. Giống nhau:- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường. b. Khác nhau:

Truyền thuyết Cổ tích

Nhân vật Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ

Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định

Nội dung, ý nghĩa

Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện LS được kể

Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

Tính xác thực

Người kể, người nghe tin câu chuyện là có thật

Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật

* GV: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn thầy bói... thường gây cười.

2. Truyện ngụ ngôn và truyện cười: a. Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười. b. Khác nhau:- Truyện cười: gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.- Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

* Củng cố - Hướng dẫn học tập: - Sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ?

Page 166: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Sự giống và khác nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn ? - Nắm chăc nội dung đã ôn

Ngày soạn : 10/11/2012 Tuần 14,Tiết56Ngày giảng: 15/11/2012 Lớp 6ab

Ngảy dạy.10/12/2013.Tiết 55.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

(T2)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.

- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học.2. Kỹ năng:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

B. CHUẨN BỊ- Giáo viên+ Soạn bài+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.- Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra vở bài soạn của hs. 3.Bài mới.

Hoạt động 3: (hướng dẫn trả lời một số câu hỏi và bài tập chuẩn bị- GV nhận xét:

III. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: 1. Truyền thuyết và cổ tích: a. Giống nhau:- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường. b. Khác nhau:

Cổ tích

Page 167: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

III. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: 1. Truyền thuyết và cổ tích: a. Giống nhau:- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường. b. Khác nhau:

Nhân vật Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định

Cổ tích

Nội dung, ý nghĩa

Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định

Tính xác thực

Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật

Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

* GV: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn thầy bói... thường gây cười.

2. Truyện ngụ ngôn và truyện cười: a. Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười. b. Khác nhau:- Truyện cười: gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.- Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật

Ngày dạy.16/12/2013. Tiết 56.TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức- Đánh giá nhận xét cụ thể về khả năng tiếp thu kiến thức trong phần tiếng việt qua các bài tập cụ thể . - Sửa một số lỗi về cách dùng từ, viết câu, biết cách đặt câu.2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng đặt câu, sửa lỗi.3 Thái độ :

Page 168: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Yêu quý tiếng dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt .B.Chuẩn bị:* GV: Chấm chữa bài chi tiết cho HS.* HS : Nhớ lại bài viết của mình .C. Tiến tình tổ chức các hoạt động dạy và học.1. Ổn định tổ chức:2.Kiểm tra: Không.3. Bài mới: I.Đề bài.Câu1 (2 điểm)Hãy tìm từ đơn, từ phức trong các câu sau và xếp chúng vào hai nhóm: Hôm nay trời rét đậm , nhà trường cho phép chúng em được nghỉ học.Nhưng kì thi học kì 1 sắp đến nên em rất lo lắng.Nhóm1: Từ đơn: ………………………………………………………………. Nhóm 2: Từ phức:……………………………………………………………… Câu 2(2đ) : Đặt 2 câu trong đó 1 câu danh từ làm chủ ngữ,1 câu danh từ làm vị ngữ. Câu 3.(3 điểm)Em hãy tự lấy 5 từ Hán Việt và giãi nghĩa các từ đó? Câu 4. (3 điểm ): Viết đoạn văn 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn)trong đó có dùng ít nhất một danh từ chung và một danh từ riêng. ( Hãy gạch chân các danh từ đó II. Đáp án - biểu điểm

Câu 1(1đ): Từ đơn: trời, được,nhưng,sắp, đến,nên,em,rất. Từ phức: Hôm nay, rét đậm, nhà trường, cho phép, chúng em, nghỉ học,kí thi,học kì một ,lo lắng,Câu 2(2đ): Đặt câu có danh từ học sinh làm CN và VN Học sinh lớp 6A đang lao động. CN Chúng em là học sinh lớp 6A VNCâu 3.Năm từ Hán Việt và giãi nghĩa.Phu nhân-vợ.Hoàng đế-vua.Thái tử-con vua.Công chúa-con gái vua.Tử-chết.

Câu 4.( 3đ):Viết đúng cấu trúc của một đoạn văn.Có ít nhất 1 danh từ chung và 1 danh từ riêng ( 2 điểm). Gạch chân các danh từ đó(1đ)

III. Nhận xét chung:* Ưu điểm:- HS nắm được kiến thức đã học, làm tương đối tốt.- HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn, biết sửa lỗi, nhận ra lỗi sai.- Bài viết trình bầy sạch sẽ, rõ ràng, ít sai chính tả.- Đa số h/s đã làm kĩ bài trả lời các câu hỏi đầy đủ.- Hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài.* Nhược điểm:

Page 169: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Một số học sinh không nắm được từ Hán Việt.- Chưa biết sửa lỗi sai. - Dùng từ chưa chính xác, viết hoa bừa bãi .- Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, sai nhiều lỗi chính tả.-Nhiều bài viết còn cẩu thả.-Phần chuẩn bị giấy kiểm tra củng còn nhiều lỗi.-Nhiều em còn chưa rõ về danh từ làm vị ngữ.-chưa hiểu rõ về từ đơn từ phức.IV.Trả bài và sữa lỗi.GV trả bài cho học sinh và hướng dẫn học sinh sữa vào bài của mình.4.Hướng dẫn về nhà.Học bài củ bài Số từ,lượng từ.Xem bài chỉ từ.

Page 170: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : HS đọc đề bài - GV gọi một HS đọc lại đề bài.

I. Tìm hiểu chung:1) Đề bài:A.Trắc nghiệm: (2 điểm- mỗi câu đúng 0,25đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng? Câu 1. Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt.

E. Là từ có một âm tiết.F. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất

dùng để đặt câu.G. Là các từ đơn và từ ghép.H. Là các từ ghép và từ láy.

Câu 2. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?

B. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga

Câu 3. Các từ: sông núi, đát nước, bánh chưng, bánh giày, nem công, chả phượng, nhà cửa, học tập thuộc loại từ nào ? A.Từ láy B. Từ ghép C. Từ đơn D. Từ nhiều nghĩa. Câu 4: Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng lẫn lộn từ gần âm? A. Giờ ra chơi, sân trường rộn rã tiếng cười đùa của học sinh . B. Không khí sân trường hôm nay

Page 171: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

đông vui và nhộn nhịp. C. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. D. Ngày mai chúng em đi tham quan viện bảo tàng. Câu 5: Vì sao người viết lại mắc lỗi đó.

E. Vì người viết không biết dùng từ.F. Vì người viết không nhớ chính

xác hình thức ngữ âm của từ.G. Vì người viết không hiểu gì về

nghĩa của từ.H. Vì người viết nghèo vốn từ.

Câu6: Cho đoạn văn sau và cho biết đoạn văn có mấy danh từ riêng? Từ hôm lão Miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lư đừ, mệt mỏi đế mức không chịu nổi. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau. A. Bốn B. Hai C. Ba C. Năm Câu7: Chuỗi từ gạch chân là: A. Cụm danh từ. B. Câu. C. Từ D. Tiếng. Câu 8: Cụm danh từ đầy đủ gồm mấy phần? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn B. Tự luận ( 8 điểm ) Câu1: Hãy tìm từ đơn, từ phức trong câu sau và xếp chúng vào hai nhóm: Hôm nay trời rét đậm , nhà trường cho phép chúng em được nghỉ họcNhóm1: Từ đơn: ………………………………………………………………. Nhóm 2: Từ phức:……………………………………………………………… Câu 2(2đ) : Đặt 2 câu có danh từ học sinh làm vị ngữ và chủ ngữ trong

Page 172: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV cho HS tự sửa bài của mình trên cơ sở đáp án đã có. (HS làm lại và đối chiếu với đáp án).- GV đưa ra đáp án đúng (Trong đáp án đề kiểm tra)

- GV nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh.*Hoạt động 2 :

Như các em: Tú Anh, Huyền Trang, Phương Anh (6b)..

Như Hoàng Dũng, Hòa , Yến (6b)

câu . Câu 3 (5 điểm ): Viết đoạn văn 5 đến 7 câu kể về mẹ em, trong đó có dùng ít nhất một danh từ chung và một danh từ riêng. ( Hãy gạch chân các danh từ đó)V. Đáp án - biểu điểmA.Trắc nghiệm( 2 điểm) C1: B C2: C C3: B C4: C C5: B C6: C C7: A C8: C B.Tự luận:( 8 điểm)

Câu 1(1đ): Từ đơn: trời, được Từ phức: Hôm nay, rét đậm, nhà trường, cho phép, chúng em, nghỉ họcCâu 2(2đ): Đặt câu có danh từ học sinh làm CN và VN Học sinh lớp 6A đang lao động. CN Chúng em là học sinh lớp 6A VNCâu 3( 5đ):Viết đúng chủ đề và nội dung rõ ràng. Có ít nhất 1 danh từ chung và 1 danh từ riêng ( 4 điểm). Gạch chân các danh từ đó(1đ)

II. Nhận xét chung:* Ưu điểm:- HS nắm được kiến thức đã học, làm phần trắc nghiệm tương đối tốt.- HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn, biết sửa lỗi, nhận ra lỗi sai.- Bài viết trình bầy sạch xẽ, rõ ràng, ít sai chính tả.- Đa số h/s đã làm kĩ bài trả lời các câu hỏi đầy đủ.- Hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài.* Nhược điểm:- Một số học sinh không nắm được kiến thức cơ bản -> phần trắc nghiệm làm sai nhiều.- Chưa biết sửa lỗi sai. - Dùng từ chưa chính xác, viết hoa bừa bãi .

Page 173: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

HS: Tự sửa chữa câu sai bài của mình.

Lớp D5 5-6 7-8 9-106A 2 25 11 16B 2 15 21 0+ 4 40 32 1

*Hoạt động 3 :

? Thầy giáocó câu văn sau? “Mẹ em đi chước..”? Sai ở đâu? Sửa ntn?? Thầy giáo có câu văn sau? “Mẹ em thì đi trước còn em thì sách cặp đi sau...” ? Sai ở đâu? Sửa ntn?? Thầy giáocó câu văn sau? “Mẹ em, thì đi trước. còn em, thì sách cặp đi sau...”? Sai ở đâu? Sửa ntn?

- Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, sai nhiều lỗi chính tả.* Hướng khắc phục .- Ôn lại kiến thức đã học.- Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài.* Kết quả cụ thể:

III. Chữa lỗi:* Lỗi chính tả:- Sai (chước) Trước, - Sửa : Trước* Lỗi diễn đạt dùng từ.- Một số em dùng từ dễn đạt còn vụng về, dùng từ lặp, Thì, Mà, Và...- Sửa: Thay từ, bỏ từ thừa đi. * Lỗi ngữ pháp:- Chấm phẩy, bừa bãi, bỏ dấu chấm, phẩy tùy tiện đi.

IV. Trả bài- H. Xem lại bài của mình, đổi bài cho bạn, cùng sửa sai.- Đọc bài tốt:+ Tú Anh. Huyền Trang.

* Củng cố bài- Hướng dẫn HS tự học : - Gv nhắc nhở h/s. Cách làm bài trắc nghiệm tránh sai phạm các lỗi.- Soạn bài: Luyện nói kể truyện /111sgk- Hoàn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài t/kh)- Tập nói trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm) đề cử mỗi nhóm 1 hoặc 2 học sinh lên kể trước lớp .

Ngày soạn :16/11/2012 Tuần 15,Tiết57

Page 174: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.:17/12/2013.

Tiết 57. CHỈ TỪA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nhận biết, nắm đươc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết.

* Trọng tâm kiến thức. kĩ năng1. Kiến thức- Khỏi niệm chỉ từ:

- Nghĩa khái quát của chỉ từ.- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.

2. Kỹ năng:- Nhận diện được chỉ từ.- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.

B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

Page 175: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là số từ? Lượng từ? Cho VD và phân tích?3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1: * VD: SGK - tr137? Những từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa cho từ nào?- Nọ - Ấy - Kia - Nọ? Những từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào đã học?.? Hãy so sánh các từ và cụm từ sau?* So sánh các từ và cụm từ: - ông vua / ông vua nọ - viên quan / viên quan ấy - làng / làng kia - Nhà / nhà nọ? Cách nói nào rõ ràng, cụ thể hơn?Thiếu tính xác định

Cụ thể, được xác định rõ ràng trong không gian

? Em thấy những từ: nọ, kia, ấy có ý nghĩa gì?? So sánh 2 cặp từ sau ?* So sánh cặp từ * So sánh cặp từ Viên quan ấy / hồi ấy Nhà nọ / đêm nọ Xác định vị trí sự Xác định vị trí sựvật trong không gian vật trong thời gian ? So sánh các từ ấy, nọ, ở VD 2 với các từ ấy, nọ ở VD 3 vừa phân tích, chúng có điểm gì giống và khác nhau?

I. Chỉ từ là gì?

bổ sung ý nghĩa cho ông vuabổ sung ý nghĩa cho viên quanbổ sung ý nghĩa cho làngbổ sung ý nghĩa cho nhà-> Những từ được bổ nghĩa thuộc từ loại DT

-> Các từ nọ, kia, ấy dùng để chỉ vào sự vật, xác định vị trí của sự vật, tách biệt sự vật này với sự vật khác.

- Giống: đều xác định vị trí sự vật- Khác: + Xác định vị trí sv trong không gian

Page 176: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Những từ: nọ. ấy, kia là chỉ từ ? Em hiểu thế nào là chỉ từ?

? Tìm CDT trong VD 1- PI? * VD 1-PI: Viên quan ấy. Cánh đồng làng kia?Xét VD1, cho biết vai trò ngữ pháp của chỉ từ trong VD1?? Xét VD2-3 tìm chỉ từ, xác định chức vụ của chỉ từ trong câu?* VD3- PI- Hồi ấy, đêm nọ TN- Viên qua ấy: CN - Ông vua nọ, nhà nọ, làng kia: BN- Có thể làm CN, BN, TN:? Tìm chỉ từ , và cho biết vai trò NP của chỉ từ trong câu?* VD 2:a. Đó là một điều chắc chắn: CNb. Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt… CN- Có thể làm CN.? Qua các VD, hãy cho biết chỉ từ có vai trò gì trông câu?

Hoạt động 2

?Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ ngữ pháp của chỉ từ:

?Thay các từ in đậm bằng các chỉ từ thích

+ Xác định vị trí sự vật trong thời gian Chỉ từ là những từ dùng để trỏ, xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian.* Ghi nhớ:sgkT/137II. Hoạt động của chỉ từ trong câu:

Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm DT, hoạt động trong câu như một DT.

Chỉ từ thường làm phụ ngữ và có thể làm CN hoặc TN trong câu.

* Ghi nhớ : SGK tr138III. Luyện tập: Bài 1 : Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ ngữ pháp của chỉ từ: a. hai thứ bánh ấy: + dùng để định vị sự vật trong không gian. + làm phụ ngữ sau trong CDT b. đấy, đây: + Định vị sự vật trong không gian. + Làm CN. c. Nay ta đưa… Định vị sự vật về thời gian và làm TN. d. Từ đó: định vị sự vật về thời gian, và làm TN.Bài 2 : Thay các từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp a. đến chân núi Sóc = đến đấy định

Page 177: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

hợp

? Có thể thay các chỉ từ bằng những từ...? không

vị về không gian b. Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy định vị về không gian

Cần viết như vậy để không bị lặp từ.

Bài 3: Không thay được Chỉ từ có vai trò rất quan trọng. Chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi các sự vật hay trong dòng thời gian vô tận

4.Củng cố- Hướng dẫn học tập:- Thế nào là chỉ từ. Vai trò của chỉ từ trong câu?- Học ghi nhớ và hoàn thiện bài tập.- Đặt câu có sử dụng chỉ từ.- Xem trước bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

Ngày dạy.17/12/2013.

Tiết 58. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức

- Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng:

- Tự xây dựng được bài kể chuyên tưởng tượng.- Kể chuyện tưởng tượng.

B. CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2- Học sinh:+ Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng3. Bài mới

Hoạt động của thầy,trò Nội dungHoạt động 1: I. Bài tập luyện tập

Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay đang

Page 178: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em hãy xác định yêu cầu của đề bài về thể loại, nội dung, phạm vi?

? Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy phần? phần mở bài ta cần viết những gì?- Mười năm nữa em bao nhiêu tuổi? Lúc đó em đang học đại học hay đi làm?- Em về thăm trường vào dịp nào?

? Tâm trạng của em trước khi về thăm trường?? Mái trường sau mười năm có gì thay đổi?

? Các thầy cô giáo trong mười năm như thế nào? Thầy cô giáo cũ có nhận ra em không? Em và thầy cô đã gặp gỡ và trò chuyện với nhau ra sao?

? Gặp lại các bạn cùng lớp em có tâm trạng và suy nghĩ gì?

? Phút chia tay diễn ra như thế nào?? Em có suy nghĩ gì sau lần về thăm trường? Hoạt động 2: - Gọi hS đọc 3 đề bài bổ sung- Tìm ý và lập dàn ý cho một đề bài

học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra.1. Tìm hiểu đề:- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng (kể việc)- Nội dung: Chuyến thăm ngôi trường cũ sau mười năm.- Phạm vi: tưởng tượng về tương lai ngôi trường sau mười năm.2. Lập dàn bài: a. Mở bài:- Giới thiệu bản thân: tên, tuổi, nghề nghiệp.- Thăm trường vào ngày hội trường 20 - 11.

b. Thân bài:- Tâm trạng trước khi về thăm trường: hồi hộp, bồi hồi, - Cảnh trườnglớp sau mười năm có sự thay đổi:+ Phòng học, phònggiáo viên được tu sửa khang trang, đẹp đẽ với trang thiết bị hiện đại.+ Các hàng cây lên xanh tốt toả bóng mát rợp cả sân trường.+ Xung quanh sân trường các bồn hoa, cây cảnh được cắt tỉa công phu.- Thầy cô giáo mái đầu đã điểm bạc, có thêm nhiều thầy cô giáo mới.- Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn xiết, thầy cô cũng hết sức xúc động khi gặp lại trò cũ. Thầy trò hỏi thăm nhau thân mật.s- Các bạn cũng đã lớn, người đi học, người đi làm. Chúng em quấn quýt ôn lại truyện cũ. Hỏi thăm nhau về cuộc sống hiện tại và lời hứa hẹn.c. Kết bài: - Phút chia tay lưu luyến bịn rịn.- Ấn tượng sâu đậm về lần thăm trường (cảm động, yêu thương, tự hào)II. Các đề bổ sung Đề bài: Thay đổi ngôi kể, bộc lộ tâm tình của một nhân vật cổ tích mà em thích.- Nhân vật trong truyện cổ tích không được miêu tả đời sống nội tâm HS có thể

Page 179: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tưởng tượng sáng tạo, nhưng ý nghĩ, tình cảm của nhân vật phải hợp lí.

4. Củng cố- Hướng dẫn học tập: - Nhắc lại nội dung cơ bản.- Tưởng tượng cuộc gặp gỡ của em với một nhân vật cổ tích mà em yêu thích và kể lại (tìm ý và lập dàn bài) - Soạn : Con hổ có nghĩa.

Ngày soạn : 19/11/2012 Tuần 15,Tiết 59Ngày giảng: 22/11/2012 Lớp 6ab

Hướng dẫn đọc thêm :Văn bản

CON HỔ CÓ NGHĨA(Truyện trung đại Việt nam - Vũ Trinh)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại.- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa.- Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại.

*Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại.- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tỡnh ở truyện Con hổ có nghĩa.- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật

nhân hóa. 2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hỡnh tượng “Con hổ có nghĩa”.- Kể lại được truyện.

B. CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2- Học sinh: + Soạn bài

Page 180: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG* Ổn định tổ chức. - Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ : ? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã học? Truyện ngụ ngôn nào em thấy thú vị nhất? Vì sao?* Bài mới :

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động GTB Các em đã đi một chặng đường dài của VH dân gian VN qua các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười. Hôm nay chúng ta sẽ bước sang chặng thứ hai, đến với VH trung đại VN qua tác phẩm: Con hổ có nghĩa.Hoạt động 1:? Em biết gì về tác giả Vũ Trinh:* Giới thiệu thệm về tác giả:- Quê: Xuân Lan. huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc. Ông đỗ cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi, cương trực.

Đọc và kể tóm tắt:* Yêu cầu đọc:- Chậm rãi, nhấn giọng những từ ngừ miêu tả hành động của hai con hổ? Kể tóm tắ lại toàn bộ văn bản- Bà đỡ Trần được hổ chồng mời về đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc, hổ chồng lại cõng bà ra khỏi rừng và đền ơn 10 lạng bạc.- Bác Tiều Mỗ ở Lạng Sơn cứu hổ khỏi bị hóc xương. Hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều. Bác Tiều qua đời, hổ còn đến bên quan tài tỏ lòng thương xót và sau đó, mõi dịp giỗ bác Tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.

? Nêu hiểu biết của em về truyện trung đại (thời gian, nghệ thuật, nội dung)

? Truyện thuộc thể loại nào?? Nhận xét về cốt truyện?

I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả:Vũ Trinh 1759 - 1828

2. Văn bản

* Truyện trung đại:- Thời gian: từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX.- Thể loại: truyện văn xuôi chữ Hán, cách viết gần với kí, sử.- Cốt truyện: đơn giản, kể theo trật tự thời

Page 181: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Nghệ thuật viết truyện viết truyện thời trung đại?? Nội dung của truyện?

? PTBĐ,KVB?TL?

? Văn bản có mấy phần? từng phần kể chuyện gì?

? Nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật nào? Vì sao? - Nhân vật trung tâm là con hổ vì truyện tập trung vào việc trả ơn người đã giúp mình của hổ. Hoạt động 2:

? Hai con hổ trong truyện được giới thiệu trong tình huống nào?

? Em có nhận xét gì về hai tình huống này?( Tính chất của tình huống ntn ?) - Khi viết bài văn tự sự, chúng ta cũng cần phải xây dựng được những tình huống truyện để thúc đẩy câu chuyện phát triển.? Thấy hổ trong tình trạng như vậy, bà đỡ Trần và bác tiều phu đã có tâm trạng ntn và đã có hành động gì?

? Em có nhận xét gì về những hành động đó? Hầnh động đó thể hiện điều gì ở hai nhân vật này ?? Cảm kích trước tấm lòng của họ, hổ đã cư xử như thế nào?

gian, nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng, còn đơn giản, sơ sài.- Nghệ thuật: Hư cấu nhằm mục đích giáo huấn- Nội dung: mang tính chất giáo huấn đạo đức.* PTBĐ,KVB: Tự sự+TL: Truyện trung đại( thể kí, sử)* Tìm hiểu bố cục: Gồm 2 phần- Từ đầu đến... hổ sống qua được: Hổ trả nghĩa bà đờ Trần.- Tiếp đến hết: Hổ trả nghĩa bác Tiều.

II . Đọc- hiểu văn bản : 1. Con hổ trả nghĩa

Con hổ - bà đỡ Trần Con hổ - bác tiều * Tình huống truyện - Hổ cái sắp sinh con, - Hổ bị hóc xương hổ đực đi tìm bà đỡ. Gay go, nguy hiểm

* Tâm trạng và hành động- Run sợ không dám - Uống rượu, trèo lên nhúc nhích cây, nói to- Xoa bóp bụng hổ - Thò tay lấy khúc xương ra Hành động dũng cảm, cao đẹp thể hiện lòng nhân ái, tình cảm yêu thương loài vật- Biếu bà cục bạc - Đem nai đến cho bác uống rượu. - Khi bác mất: đến dụi đầu vào quan tài nhảy nhót trước mộ - Đem dê và lợn đến mỗi dịp giỗ bác.

Page 182: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Điều đó cho em thấy tình cảm của hổ đối với bà đỡ trần và bác tiều như thế nào?? Em có nhận xét gì về mức độ đền ơn của hai con hổ?- Đó chính là NT tăng cấp khi nói đến cái nghĩa của con hổ.? Trong thực tế con hổ có như vậy không? ? Em hãy nhận xét thái độ của con hổ khi con hổ cái sắp sinh và khi hổ con ra đời? (Ở câu truyện 1)? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì?- Nhờ NT nhân hoá, chúng ta không chỉ thấy hổ có lòng biết ơn đối với người đã cứu giúp mình mà hành động của hổ đực ở câu chuyện 1 cũng giúp người thấy được hổ cũng biết thương vợ, quí con...mang tính người đáng quí.

? Mượn truyện Con hổ có nghĩa, tác giả muốn gửi đến chúng ta điều gì?

? Tại sao tác giả không lấy hình tượng con vật khác mà lấy hình tượng con hổ?- Con hổ - chúa sơn lâm nổi tiếng hung dữ, tàn bạo mà hổ còn có tình nghĩa. Mượn truyện con hổ để nói chuyện con người, câu chuyện tự nó toát lên ý nghĩa ngụ ngôn sâu sắc.? Em hiểu "nghĩa" trong truyện Con hổ có nghĩa là như thế nào?? Tại sao tác giả không lấy truyện 1 con hổ với hai sự việc mà lại lấy hai con hổ với hai sự việc khác nhau ở hai nơi khác nhau?- Truyện có tính chân thực hơn.? Chúng ta đã biết giúp đỡ nhau chưa? biết dền ơn đáp nghĩa đới với người đã giúp đờ mình chưa? Cho VD cụ thể?- Đó chính là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".Hoạt động3:

Biết ơn quí trọng người đã giúp đỡ mình

- Đền ơn một lần - Đền ơn mãi mãi(vật chất) ( vật chất+ tinh thần)

2. Tìm hiểu:ý nghĩa văn bản: - Lòng nhân ái( yêu thương loài vật, yêu thương người thân); tình cảm thuỷ chung, (có trước, có sau), tình cảm ân nghĩa(biết ăn ở tốt với người đã giúp đỡ mình).

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật:

Page 183: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Nghệ thuật chủ yếu của truyện?

? Nội dung truyện?

- Truyện mang tính hư cấu, sử dụng NT nhân hoá, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn. 2. Nội dung: Đề cao ân nghĩa trọng đạo lí làm người: con vật còn có nghĩa huống chi là con người.

* Củng cố- Hướng dẫn học tập:- Bức tranh miêu tả cho chi tiết nào trong truyện? Vì sao em thích chi tiết này? Kết hợp với văn bản kể lại?: - Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản- Học ghi nhớ.- Tập kể diễn cảm truỵện theo đúng trình tự các sự việc- Soạn bài: Mẹ hiền dạy con và xem trước Tiết 60 bài: Động từ. Ngày dạy.20/12/2013. Tiết 60..ĐỘNG TỪ.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức

- Khái niệm động từ:+ Ý nghĩa khái quát của động từ.+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ,chức vụ ngữ

pháp của động từ).- Các loại động từ.

2. Kỹ năng:- Nhận biết động từ trong câu.- Phân biệt động từ tỡnh thỏi và động từ chỉ hành động, trạng thái.- Sử dụng động từ để đặt câu.

B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bài C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: ? Chỉ từ là gì? Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ?

Cô kia đi đằng ấy với aiTrồng dưa, dưa héo, trồng khoai khoai hà

Cô kia đi đằng này với taTrồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai.

3. Bài mới.Hoạt động của thầy, trò Nội dung

Page 184: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động 1: ?Dựa vào kiến thức đẫ học ở tiểu học hãy cho biết thế nào là động từ? - ĐT là những tự chỉ hoạt động, trạng thái của người và sự vật.? Em hãy tìm động từ có trong các câu văn trên?* Các ĐT có trong các câu văn: a. đi, đến, ra, hỏi b. lấy, làm, lễ c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.? Những ĐT chúng ta vừa tìm được có ý nghĩa khái quát gì?

* Xét VD: DT:- Những quyển sách... ST DT- Lần lượt từng người... LT DT? Những từ đứng trước ĐT là từ nào và đứng trước DT là những từ nào?

? Hãy nhận xét khả năng kết hợp của động từ?

? Tìm một ĐT, đặt câu với ĐT đó?? Phân tích thành phần câu 2 VD ? ĐT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?- Khi làm VN, ĐT không đòi hỏi điều kiện gì.Trong khi đó DT muốn làm VN phải kèm từ "là".? Hãy PT VD?

? Khi ĐT làm CN, nó có thể kết hợp với những từ đã, đang, sẽ…nữa không?

* GV sử dụng bảng phụ vẽ mô hình bảng phân loại ĐT. ? Hãy tìm những ĐT chỉ hoạt động, trạng thái ?

? Những ĐT chỉ tình thái?

I. Đặc điểm của động từ: - ĐT là những tự chỉ hoạt động, trạng thái của người và sự vật.

- Ý nghĩa khái quát của các động từ: Các động từ trên chủ yếu chỉ hành động, trạng thái của người và sự vật.- So sánh DT với ĐT: * VD:… đã đi nhiều…; hãy lấy gạo… ĐT ĐT …đừng làm gì cả…; tôi đang đi… ĐT ĐT-> Những từ đứng trước ĐT thường là những từ đã, hãy, đừng, chớ... trong khi đứng trước DT là số từ và lượng từ. ĐT có khả năng kết hợp với các từ: hãy, đừmg, chớ, đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, cứ, còn…để tạo thành CĐT* VD: - Hôm nay, tôi đi học muộn CN VN- ĐT - Em là học sinh CN DT-VN ĐT thường làm VN trong câu Khi ĐT làm CN thì sẽ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ đang... * Ghi nhớ1: SGK - tr 146 II. Các loại động từ chính: 1. Xếp các động từ vào bảng phân loại- ĐT chỉ hoạt động: đi, chạy, cười,đọc, đứng, hỏi, ngồi - ĐT chỉ trạng thái: buồn, vui, yêu, ghét, nhức, nứt, gãy, đau- ĐT chỉ tình thái: dám, toan, định.

Thường đòi Không đòi hỏi

Page 185: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Lấy VD - phân tích và rút ra KL.- Bạn dám làm việc đó à? ĐTTT ĐTHĐ.- Tôi định làm việc đó từ lâu rồi. ĐTTT ĐTHĐ- Tôi đau chân. ĐTHĐ

? Loại ĐT nào đòi hỏi ĐT khác đi kèm loại nào không ?

Hoạt động 2:

hỏi các ĐT khác đi kèm ở phía sau (ĐT tình thái)

các ĐT khác đi kèm ở phía sau( ĐT trạng thái- hoạt động)

Trả lời câu hỏi: Làm gì?

đi, chạy, cười, đọc, đứng, hỏi, ngồi( ĐTchỉ hành động)

-Trả lời câu hỏi Làm sao Thế nào?

dám, toan, định( ĐT chỉ trạng thái)

buồn, vui, yêu, ghét nhức, nứt, gãy, đau( ĐT chỉ trạng thái)

ĐT tình thái thường đòi hỏi có các ĐT khác đi kèm. ĐT trạng thái-hoạt động không đòi hỏi các ĐT khác đi kèm. * Ghi nhớ 2: SGK - tr 146

Sơ đồ phân loại Đông từ

III. Luyện tập:

Bài tập 1: * Đọc yêu cầu của bài tập 1? Tìm ĐT và phân loại. a. Các ĐT: có, khoe, may, đem,ra, mặc, đứng, hóng, đợi, thấy, hỏi, tức, tức tối,

ĐT tình thái

ĐT hành động trạng thái

ĐT hành động

ĐT trạng thái

Thường đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau

Không đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau

ĐỘNG TỪ

Page 186: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Tìm ĐT và phân loại.

? Giải thích nguyên nhân gây cười

chạy, giơ, bảo. b. Phân loại: - ĐT chỉ tình thái: có(thấy) - ĐT chỉ hành động, trạng thái: các ĐT còn lại Bài 2: * Đọc truyện vui Thói quen dùng từ: Giải thích nguyên nhân gây cười - Xét sự đối lập về nghĩa giữa hai ĐT: cầm và đưa - Truyện buồn cười chính là ở chỗ thói quen dùng từ của anh chàng keo kiệt. Anh ta keo kiệt đến mức kiêng dùng cả những từ như đưa, cho, chỉ thích dùng chững từ như cầm, lấy

4. Củng cố- Hướng dẫn học tập: - Nêu khái niệm động từ ? - Các loại động từ chính ?

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

Page 187: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.23/12/2013.

Tiết 61.CỤM ĐỘNG TỪ.A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức

- Nghĩa của cụm động từ.- Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.

2. Kỹ năng:- Sử dụng cụm động từ.

B. CHUẨN BỊ:* Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. * Học sinh: Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG1.Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm của động từ? Lấy 1 ví dụ để minh họa? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung HĐ1? Tìm các ĐT trong câu?- Các ĐT trong câu: đi, ra, hỏi? Các từ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho những ĐT nào?* Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho ĐT:- Đã, nhiều nơi, bổ sung ý nghĩa cho ĐT đi- Cũng, những câu đố oái oăm bổ sung ý nghĩa cho ĐT ra.-G. Tổ hợp từ bao gồm ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc đi kèm được gọi là cụm ĐT.? Thế nào là CĐT?

I. Cụm động từ là gì ?

Page 188: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Thử lược bỏ từ ngữ in đậm rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?- Lược bỏ các từ ngữ in đậm: Viên quan đi, đến đâu quan ra.- Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì chỉ còn lại ĐT. Đây là câu không có nghĩa, không thể hiểu được. Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành CĐT mới trọn nghĩa? So sánh nghĩa cụm ĐT với ĐT?

* VD: Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn, ở( so với Thần dạy)* Cho CĐT: sẽ đi học sớm, em hãy đặt câu với CĐT đó và phân tíchd. Xét đặc điểm ngữ pháp của CĐT* VD : Ngày mai, em sẽ đi học sớm CN ĐT - VNNgày mai, em đi học sớm. CN ĐT- VN? Qua VD trên, em rút ra kết luận gì?- ( có thể làm VN, khi làm CN thì mất khả năng kèm theo các phụ ngữ trước)? Thế nào là cụm ĐT, cụm ĐT có đặc điểm gì?? Qua VD vừa tìm hiểu, em thấy cụm ĐT gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?? Dựa vào vị trí các bộ phận, em hãy vẽ mô hình của cụm ĐT?? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau ĐT, cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì?- Phụ ngữ đứng trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa : quan hệ thời gian, sự tiếp diễn...sự khẳng định, phủ định...- Phụ sau bổ sung ý nghĩa cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân...

Hoạt động 2

?Tìm các cụm ĐT có trong những câu

CĐT là loại tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành.

- CĐT có ý nghĩa đầy đủ, cụ thể, rõ ràng hơn so với ĐT đứng một mình,

Cụm ĐT hoạt động trong câu như động từ

* Ghi nhớ: SGK - tr 148

II. Cấu tạo của cụm động từ: 1.Vẽ mô hình cấu tạo của CĐT trong các câu đã dẫn ở mục I Phụ trước Phần

TT Phụ sau

đã cũng

đã, sẽ, đang, chưa, chẳng, vẫn, hãy, chớ, đừng...

đira

nhiều nơi những câu đố oái oăm… rồi, được, ngay

CĐT(đầy đủ) có 3 phần: Phụ trước, TT và phụ sau*. Ghi nhớ: SGk - Tr 148

III. LUYỆN TẬPBài tập 1: Tìm các cụm ĐT có trong

Page 189: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

sau?

những câu sau: a. Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà PT TT PS b… yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng TT PS PT TT PS c…. đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì gìơ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọBài tập 2: - Vẽ mô hình các CĐT tập 1 - Gọi HS làm bài tập

Phần phụ trước Trung tâm phần phụ sau1

còn2

đang1

đùa2

nghịch ở sau nhàmuốn kén cho con một người chồng thật

xứng đángđành

đểtìmcó

đi hỏi

cách giữ sứ thần nơi công quán...thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. ý kiến em bé thông minh nọ

Bài 3. Nêu ý nghĩa của phụ ngữ: - Chưa, không: biểu thị ý nghĩa phủ định - Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định tính kịp thời, linh hoạt, nhanh nhạy. - Không: biểu thị ý phủ định khả năng. Việc dùng phụ ngữ khẳng định sự thông minh, nhanh nhạy của chú bé.4.Củng cố - Hướng dẫn học tập: - Thế nào là CĐT . Cấu tạo của CĐT - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Tìm CĐT trong một đoạn truyuện đã học - Đặt câu có sử dụng CĐT, xác định cấu tạo CĐT

Page 190: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 23/ 11/ 2012 Tuần 16,Tiết 62 Ngày dạy. 24/12/2013. Tiết 62. Đọc thêm

MẸ HIỀN DẠY CON(Trích Liệt nữ truyện )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức

- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử.- Những sự việc chính trong truyện.- Ý nghĩa của truyện.- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép nghệ thuật)

ở thời trung đại. 2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con.- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.- Kể lại được truyện.

B. CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2- Học sinh: - Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: ?. Nêu ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa?Vì sao tác giả không chọn con vật khác mà lại chọn con hổ?3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1:* GV hướng dẫn cách đọc : Đọc to, rõ ràng, chú ý nhấn giọng bà mẹ khi nói với mình, khi nói với con.* Gọi HS đọc

I. Giới thiệu chung * Đọc:* Kể:

? Em hãy kể tóm tắt 5 sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử và điền vào bảng ? Nhìn vào hệ thống nhân vật và sự việc, kể ngắn gọn câu chuyện?

Sự việc Con Mẹ1 bắt chước đào

chôn, lăn, khócchuyển nhà đến gần chợ

2 bắt chước nô nghịch, buôn bán điên đảo

chuyển nhà đến gần trường học

3 bắt chước học tập lễ phép

vui lòng

Page 191: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

4 tò mò hỏi mẹ: hàng xóm giết lợn để làm gì?

nói lỡ lời; sửa chữa ngay bằng hành động mua thịt cho con ăn

5 Bỏ học về nhà cắt đứt tấm vải đang dệt

? Truyện có xuất xứ từ đâu?? Liệt nữ có nghĩa là gì?- Là người đàn bà có tiết nghĩa hoặc có khí phách anh hùng- Truyện được in trong sách Cổ học tinh hoa( tinh hoa của nền học cổ). đươc tái bản nhiều lần. Nay vẫ được nhiều người đón đọc? Em biết gì về thầy Mạnh Tử? - Truyện viết về người thực việc thực, gần với kí , với sử - một loại truyện trung đại.? PTBĐ,KVB? TL?

Hoạt động 2:? Câu chuyện kể về ai? Về điều gì?* Chú ý 3 sự việc đầu?? Cậu bé Mạnh Tử thuở nhỏ có nét tính cách nào của tuổi thơ?? Thầy Mạnh Tử bắt chước những hành động nào? Bắt chước từ đâu?? Chứng kiến hành động của con, người mẹ đã nghĩ gì và làm gì?? So sánh hai sự việc đầu và sự việc thứ ba?? Tại sao cả hai lần, bà đều nói: chỗ này không phải chỗ ở của con ta được?? Lần thứ ba, bà mẹ đã chuyển nhà đến đâu? Và bà đã thấy gì?? Vì sao đến ở cạnh trường học bà lại vui lòng?? Tại sao bà mẹ thầy Mạnh Tử không dùng cách khuyên hay ngăn cấm không cho con trai theo cái xấu mà lại quan tâm, chuyển nhà vừa phức tạp lại vừa tốn kém?? Qua ba sự việc đầu, em có nhận xét gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?

- Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ sách Liệt nữ truyện(Truyện về các bậc liệt nữ) của Trung Quốc.

-> Mạnh Tử (372 ?- 289 ? tr. CN) tên là Mạnh Kha. Quê : Sơn Đông TQ. Mạnh Kha và Mạnh Tử được coi là hai vị thánh tiêu biểu của đạo Nho.- PTBĐ,KVB: Tự sự +TL: truyện trung đại.II. Đọc - hiểu văn bản 1. Dạy con của bằng cách chuyển nhà ở

Mạnh Tử Mẹ Mạnh TửBắt chước: đào, chôn, lăn, khóc

Chuyển nhà đến gần chợ

Bắt chước: nô nghịch, buôn bán điên đảo

Chuyển nhà đến gần trường học

-> Cuộc sống ở hai nơi này đều ảnh hưởng xấu đến tính nết của con

Bắt chước học tập lễ phép

Vui lòng

-> Đây là môi trường sống có ảnh hưởng tốt đến đứa con.

Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp lành mạnh, phù hợp ngay từ nhỏ.

Page 192: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Ý nghĩa dạy con của bà mẹ Mạnh Tử trong quyết định chuyển nhà là gì?- Muốn cho con thành người tốt trước hết cần tạo cho con môi trường sống trong sạch.-…Nhưng ngay cả môi trường cũng có cách dạy con thành người tốt.

? Kể lại sự việc thứ 4?? Khi MT hỏi nhà hàng xóm giết lợn… mẹ đã nói gì với MT?? Tâm trạng của bà khi nghĩ lại lời nói của mình? ? Bà đã sửa sai bằng cách nào?? Có người nói rằng ở sự việc thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử cầu kì, nuông chiều con quá đáng. Ý kiến của em như thế nào?? Làm như thế là bà đã dạy con đức tính gì? ? Quan sát bức tranh trong SGK- tr151, bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện? Nói rõ sự việc đó?? Khi thấy con bỏ học, bà đã làm gì?

? Bà dùng cách đó để dạy con điều gì?? Em hiểu thế nào về câu nói của bà mẹ thầy Mạnh Tử?? Hành động, lời nói của bà đã thể hiện được động cơ, thái độ, tính cách gì của bà khi dạy con?? Nhờ phương pháp dạy con như thế, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã đạt được kết quả như thế nào?? Sau khi học xong truyện, em hãy tóm tắt những bài học dạy con quí báu của bà mẹ thầy mạnh Tử?

? Kết thúc truyện, t/g có viết: Thế chẳng là nhờ có công giáo dục…của bà mẹ hay sao…Đây có phải là

2. Dạy con bằng cấch cư xử hàng ngày trong gia đình- Bà nói: để cho con ăn đấy

- Hối hận: Ta nói lỡ mồm…hoá ra dạy con nói dối hay sao…- Đi mua thịt về cho con ăn

Dạy con chữ tín, đức tính thành thật, trung thực, lời nói đi đôi với việc làm.

- MT bỏ học: bà cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt Dạy con chăm chỉ, chuyên cần, học tập đến nơi, đến chốn, có chí học hành.

- Kết quả: Con trở thành bậc đại hiền lưu danh sử sách.

3. Những bài học dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử và ý nghĩa văn bản:- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp;- Dạy con có đạo đức, có chí học hành;- Thương con nhưng không nuông chiều, rất kiên quyết. Đề cao tấm lòng của người mẹ trong cách dạy con nên người: khẳng định sự thành đạt của con có công dạy dỗ của mẹ.

Page 193: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

lời kể chuyện không? Câu nói đó có ý nghĩa gì?Hoạt động 3:? NT chủ yếu của truyện là gì?

? Nội dung truyện muốn gửi tới người đọc?

* Học sinh tìm câu tục ngữ

* Gọi học sinh lên bảng làm.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Cốt truyện, nhân vật đơn giản - Dùng chuyện người thật, việc thật để giáo dục con người. 2. Nội dung: Ca ngợi tấm gương sáng về tình thương con và cách dạy con của người mẹ.* Ghi nhớ: SGK - tr 153 IV. Luyện tập: 1. Hãy tìm những câu tục ngữ tương ứng với câu chuyện này? - Gần mực thì đen… - Ở bầu thì tròn…2. Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào đúng với ý nghĩa truyện?a. Truyện đề cao thầy Mạnh Tử.b. Truyện đề cao phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử.c. Truyện đề cao ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự hình thành nhân cách con người.d. Truyện khuyên các bà mẹ thương con nhưng không nuông chiều con mà phải nghiêm khắc

4. Củng cố - Hướng dẫn học tập:- GV nhắc lại kiến thức vừa học- Học ghi nhớ.- Kể lại chuyện

Page 194: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy.24/12/2013. Tiết 63. Bài 14:

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

A. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức :Khái niệm tính từ- Nghĩa khái quát của tính từ- Đặc điểm ngữ pháp của tính từ

+ Khả năng kết hợp của tính từ+ Chức vụ ngữ pháp của tính từ

- Các loại tính từ- Cụm tính từ :

+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ+ Ngĩa của cụm tính từ+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ

2. Kĩ năng:- Nhận biết tính từ trong văn bản.- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.- Sử dụng tính từ, Cụm tính từ trong nói và viết.B. Chuẩn bị:- GV: Soạn bài.- HS chuẩn bị kĩ bài.C. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:? Cụm động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ? Làm BT 3 SGK.3.Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động 1:Gọi hs đọc ví dụ.? Bằng hiểu biết của em về tính từ đã được học ở bậc Tiểu học, xác định tính từ trong các VD trên?? Em hãy tìm thêm một số tính từ khác (chỉ màu sắc, mùi vị, hình dáng)? Những tính từ chúng ta vừa tìm có ý nghĩa gì?? Vậy em hiểu thế nào là tính từ?

? Nhắc lại khả năng kết hợp của ĐT?- ĐT có khả năng kết hợp với: hãy đừng, chớ…

I. Đặc điểm của tính từ:* Tìm tính từ trong câu a. Bé, oai b. Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. * Ví dụ các tính từ:

- Tình từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng...- Chỉ mùi vị: chua, cay, mặn...- Hình dáng: gầy gò, phốp pháp... Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.* So sánh với ĐT:* VD:- Tôi đang lao động….

Page 195: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Tính từ có khả năng kết hợp với những từ này không? Lấy VD 2 tính từ?? Em có nhận xét gì về khả năng kết hợp của tính từ?

? Tìm 1 ĐT, 1 TT, đặt câu với tính từ và ĐT với chức năng làm CN?- Xét 2 VD sau: ? Theo em, tổ hợp từ nào đã là một câu?? Để tổ hợp 2 là câu có thể thêm vào đó từ nào? Thêm từ rất?Qua VD vừa phân tích, em hãy nêu nhận xét về khả năng làm CN, VN của TT so với ĐT?

? Trong những tính từ vừa tìm được ở mục I, tính từ nào có khả năng kết hợp được với từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá..?

? Từ nào không có khả năng kết hợp được với từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá..?

? Có mấy loại tính từ? Đó là những loại nào?- Gọi HS đọc ghi nhớ 2

- Bạn chớ làm việc đó…- Anh ấy vẫn còn trẻ. - Chị ấy cũng đẹp đấy chứ.

Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã , sẽ, đang, cũng, vẫn, rất, cực kì, lắm, quá...để tạo thành CTT.* VD: không thể nói: hãy bùi, chớ chua. Khả năng kết hợp với phó từ chỉ mệnh lệnh như: hãy, đừng chớ... hạn chế nhiều so với ĐT.* VD: - Em bé ngã. (1) -> câu - Em bé thông minh. - Em bé ấy rất thông minh. CN VN-TT

Tính từ làm VN trong câu hạn chế hơn. Khả năng làm CN, tính từ và ĐT như nhau.* Ghi nhớ: SGK: tr 154II. Các loại tính từ: 1. VD:- Các tính từ: oai, bé, nhạt, héo có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá…* VD: rất oai, hơi bé, khá nhạt, quá héo-> Bé, oai, nhạt. héo ... là những tính từ chỉ đặc điểm tương đối. TT chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)- Từ không thể kết hợp được: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.- Vàng là những tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. TT chỉ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

* Ghi nhớ : SGk - Tr 154

Page 196: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Gọi HS lên bảng điền? Tìm thên những phụ ngữ đứng trước và sau của cụm TT? Cho biết phụ ngữ ấy bổ sung ý nghĩa cho TT về mặt nào?

? Nêu cấu tạo của cụm TT?

Hoạt động 2: - Tìm cụm TT- Nhận xét về cấu tạo của các cụm TT này?

? Tác dụng của việc dùng TT và phụ ngữ

? So sánh cách dùng ĐT, TT

III. Cụm tính từ: * Ví dụ: SGk -tr155

phần trước Phần trung tâm phần sau

T1 T2 T1 T2 S1 S2vốn đã

rất yên tĩnhnhỏsáng lại

vằng vặc

ở trên không

- Phụ ngữ đứng trước chỉ mức độ, thời gian, sự tiếp diễn.- Phụ ngữ đứng sau: chỉ vị trí, so sánh, mức độ* Ghi nhớ: SGK - tr 155IV. LUYỆN TẬP:Bài 1: Tìm cụm TT - Sun sun như con đỉa - Chần chẫn như caí đòn càn - Bè bè như cái quạt thóc - Sừng sững như cái cột đình - Tun tủn như cái chổi sể cùn Các cụm TT này đều có cấu tạo 2 phần: phần trung tâm và phần sau.Bài 2: Tác dụng của việc dùng TT và phụ ngữ- Các TT đều là từ láy có tác dụng gợi hình ảnh.- Hình ảnh mà các từ láy ấy tạo ra đều là các sự vật tầm thường, thiếu sự lớn lao, khoáng đạt, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như con voi.- Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quanBài tập 3: So sánh cách dùng ĐT, TT- ĐT "gợn": Gợi cảnh thanh bình yên ả.

TÍNH TỪ

TT chỉ đặc điểm tương đối (kết hợp với từ chỉ mức độ)

TT chỉ đặc điểm tuyệt đối(không kết

Page 197: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- ĐT "nổi": cho thấy sóng biển rất mạnh.- Những tính từ là từ láy đi kèm với ĐT càng làm tăng sự mạnh mẽ, đáng sợ tới mức kinh hoàng. Đây là những tính từ tăng tiến diễn tả mức độ mạnh mẽ, thể hiện sự thay đổi thái độ của biển cả (bất bình. giận dữ) trước sự tham lam, bội bạc của mụ vợ. báo trước thế nào mụ cũng bị trả giá.

4. Củng cố - Hướng dẫn học tập; -Nhắc lại nội dung cơ bản - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

Ngày dạy.31/12/2013. Tiết 64. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

Page 198: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

A. Mục tiêu cần đạt:1/ Kiến thức:Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu đã nêu trong sgk -Biết tự sửa chữa các lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh nghiệm cho lần sau.H/s tiếp tục củng cố kiến thức về văn kể chuyện. 2/ Kĩ năng Làm bài theo 5 bước và sửa lỗiB. CHUẨN BỊBài viết đã chấm.C. Các hoạt động dạy và học* Ổn định tổ chức :- Xuyên suất giờ học * Kiểm tra bài : Kiểm tra việc tự sửa chữa lỗi của học sinh* Bài mới:Chúng ta đã làm bài viết về kể chuyện đời thường. Để biết được những ưu nhược điểm, những tồn tại cần phải khắc phục. Chúng ta cùng tiến hành trả bài…

Hoat động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1:

- Học sinh đọc đề- Giáo viên chép lên bảng+ Nêu yêu cầu của đề ?

+ Lập dàn ý cho đề bàiH. Phần mở bài nêu ý gì?H. Phần thân bài nêu ý nào?H. Kết bài nêu ý gì?

Hoạt động 2:

- GV nhận xét những ưu khuyết điểm của HS.

I. Tìm hiểu chung1) Đề bài

Kể về người thân của em (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…).

2) Tìm hiểu đề:- Thể loại: Kể chuyện đời thường- Nội dung: Kể về người thân.

3) Lập dàn ýA. Mở bài- Giới thiệu về người thân: (tền, tuổi,

quan hệ với em…) B. Thân bài: Kể về người thân:

- Hình dáng- Tính nết- Sở thích của người thân (đi sâu kể một

vài sở thích)- Đối xử với em…C. Kết bài:Suy nghĩ về người mình kể.

II. Nhận xét chung:* ưu điểm

- Học sinh biết viết bài văn tự sự có bố cục 3 phần

- Chọn được người thânđể kể- Trình bày sạch sẽ

* Tồn tại- Chưa rõ bố cục bài

Page 199: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Lớp TS D5 5-6 7-8 9-106c 36 6 28 2 06d 35 0 26 9 0

71 6 54 11 0Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS lên bảng sửa chữa lỗi sai.Lỗi sai

1. Sai chính tả- Chong nhà- Nên lớp- Học xinh- Chở thành

2. Lỗi lặp: - Lặp từ: …và em cùng bà đi chơi, em và bà ăn kem, rồi em và bà đi chợ…

Hoạt động 4

- Nội dung sơ sài chưa biết đi sâu kể một vài sở thích của bạn

- Lỗi chính tả sai quá nhiều- Diễn đạt yếu

- Dùng từ đặt câu sai nhiều* Kết quả cụ thể:

III. Chữa lỗi cụ thể

1. Sai chính tả

Chữa đúng: - Trong nhà- Lên lớp- Học sinh- Trở thành

2.Lỗi lặp từ:- Sửa: …em cùng bà đi chơi, ăn kem rồi đi chợ…

IV. Trả bài:* Đọc bài mẫu

-Gv chọn hai bài để đọc trước lớp+ Một bài có điểm số nhỏ nhất .+ Một bài có điểm số cao nhất .

- Đọc xong, gọi Hs nhận xét- Gv phân tích để hs thấy cái hay, cái chưa được của bài văn.

*Củng cố - Hướng dẫn tự học- Gv nhắc lại cách làm bài văn tự sự- Chuẩn bị: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.

KIỂM TRA CHÉO HÀNG THÁNG

Kiểm tra từ tiết ……………đến tiết……………

Bài soạn ............................................................theo PPCT.

Yêu cầu cần khắc phục………………………........................................................

Page 200: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Xếp loại :………………

Ngày ……tháng …… năm ……..

Người kiểm tra

*Phê duyệt của tổ

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……

Ngày….. tháng…… năm ………

Người duyệt

DUYỆT CỦA B.G.H

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……

Ngày…… tháng ……năm……

Ký tên

Ngày dạy.31/12/2013.

Tiết 65. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG.(Truyện trung đại Việt Nam - Hồ Nguyên Trừng)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Page 201: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1. Kiến thức - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện.- Kể lại được truyện.

B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ Từ truyện Mẹ hiền dạy con, em rút ra điều gì về cách dạy con của bà mẹ thầy MT?3. Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động 1:

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?* Đọc:Rõ ràng, mạch lạc..? Giải thích chú thích 9,10,16,17? Nêu xuất sứ?

? PTBĐ,KVB? TL?? Bố cục của truyện?* Bố cục: 3 phần- Mở truyện: từ đầu đến trọng vọng- Thân truyện: tiếp đến mong mỏi- Kết truyện: đoạn còn lạiHoạt động 2: ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo thứ tự nào?- Ngôi 3, theo trình tự thời gian.? Nhân vật chính trong truyện là nhân vật nào?được GT ntn?? Qua phần giới thiệu, em biết gì về ông?

? Việc lương y họ phạm được vua Trần Anh Vương phong chức quan thái y lệnh chứng tỏ ông là người thầy thuốc như thế nào?? Vì sao lương y họ phạm lại được người

I. Giới thiệu chung1.Tác giả:- Tác giả: Hồ Nguyên Trừng (1374-1446)2.Văn bản: - Nam ông mông lục là tập truyện kí viết bằng chữ hán trong thời gian Hồ Nguyên Trừng sống lưu vong ở Trung Quốc sau khi bị bắt.- Phương thức biểu đạt, KVB: T.Sự+ TL: truyện TĐ.* Bố cục: 3 phầnII. Đọc- hiểu văn bản

1. Mở truyện: - Cụ tổ bên ngoại của Trừng - Họ: phạm - Tên: Bân - Chức vụ: Thái y lệnh Tài giỏi, có tấm lòng yêu thương người bệnh.2. Thân truyện:

- Tình huống: Giữa việc cứu người dân

Page 202: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

đương thời trọng vọng? Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra với vị lương y họ Phạm là gì?? Em có nhận xét gì về tình huống đó?

? Đứng trước tình huống đó thì lương y họ Phạm có cách giải quyết ra sao?

? Điều gì được thể hiện qua lời đối đáp của ông với qua Trung sứ?- Câu trả lời chứng tỏ nhân cách và bản lĩnh đáng khâm phục của ông: quyền uy không thắng nổi y đức; tính mệnh của người bệnh quan trọng hơn bản thân; sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử? Thái độ của vua Trần Anh Vương trước cách xử sự của thái y?

? Qua đó, em thấy nhà vua là người như thế nào?? Kết thúc truyện, người viết muốn nói với chúng ta điều gì?

Hoạt động 3

lâm bệnh với phận làm tôi.-> Đây là tình huống thử thách gay go đối với y đức.- Phạm thái y: không chần chừ, quyết ngay một đường: "Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống...vương phủ."-> Coi trọng tính mạng của người bệnh hơn cả tính mạng của mình.- Không chịu khất phục quyền uy.

- Vua Trần Anh Vương: + Lúc đầu tức giận + Sau ca ngợi-> Một vị vua anh minh3. Kết truyện:Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia - đình vị lương y. III.Tổng kết: ( Ghi nhớ): SGK -TR 164 * Luyện tập 1. Đọc lời thề của Hi pô cơ rát, so sánh nội dung được ghi trong lời thề ấy với nội dung y đức được thể hiện ở nhân vật Thái y lệnh.2. Bài tập 2: SGK3. Bài tập 3: Kể lại truyện theo ngôi kể thứ nhất. của Thái Y lệnh.

* Củng cố - Hướng dẫn học tập: - Nhắc lại nội dung cơ bản - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Soạn: Ôn tập TV

Ngày dạy.04/01/2014.Tiết 66.ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. 2. Kỹ năng:

- Vận dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn: chữa lỗi dựng từ, đặt câu, viết đoạn văn.B. CHUẨN BỊ

Page 203: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1- Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2- Học sinh: + Soạn bàiC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Vẽ mô hình TT? lấy VD3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1- GV nêu câu hỏi HS trả lời.- GV ghi ý chính lên bảng.? Từ có cấu tạo như thế nào?? Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ và phân biệt sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy?VD: rung rinh, sáo sậu (Đâu là từ ghép, đâu là từ láy?)- HS phân biệt.

? Nghĩa của từ được hiểu theo những cách nào?? Thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển?- GV lấy VD: Bàn (bàn ăn, bàn bạc, bàn tán…)? Trong VD trên đâu là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?? Theo nguồn gốc từ có thể chia thành mấy loại?? Từ thuần Việt là gì? Từ mượn là gì?? Bộ phân mượn quan trọng nhất là tiếng nước nào?? Vì sao phải mượn từ? Khi mượn từ cần lưu ý vấn đề gì?- GV cho HS lấy \ về từ mượn. Những trường hợp cần thiết, không cần thiết khi mượn từ.? Các em thường mắc phải những lỗi gì khi nói và viết?? Muốn sửa chữa ta làm như thế nào?(HS đưa ra phương án sửa chữa- GV đưa ra một số VD để HS tự sửa)? Chúng ta đã học những từ loại nào?? Thế nào là danh từ? Cụm danh từ?? Mô hình cấu tạo của cụm danh từ?- GV lấy VD HS điền vào mô hình cấu

I. Lý thuyết1. Cấu tạo từ

a. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng.b. Từ phức :- Là từ có hai tiếng có nghĩa trở lên.– Từ phức có hai loại: + Từ ghép: + Từ láy:2. Nghĩa của từ- Nghĩa gốc (Nghĩa đen)- Nghĩa chuyển (nghĩa bóng)

3. Phân loại từ theo nguồn gốc

- Từ mượn các nước khác- Từ mượn tiếng Hán :+ Gốc Hán+ Hán việt

4. Lỗi dùng từ- Lặp từ- Lẫn lộn các từ gần âm- Dùng từ ko đúng nghĩa

5. Từ loại và cụm từ- Danh từ - Cụm danh từ

Page 204: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tạo??. Thế nào là động từ? cụm động từ?? Mô hình cấu tạo cụm động từ?Cho VD về cụm động từ và điền vào mô hình cấu tao?? Thế là là tính từ? Cụm tính từ?? Mô hình cấu tạo của cụm tính từ? Cho ví dụ và điền vào mô hình cấu tao?- GS lấy VD điền vào mô hình- Nhận xét, GV bổ sung.? Thế nào là số từ, Giữa số từ và danh từ chỉ đơn vị cần phân biệt ntn? Cho ví dụ về số từ và danh từ chỉ đơn vị?? Lượng từ, chỉ từ khác nhau ở chỗ nào?? Cho ví dụ về lượng từ và chỉ từ?Hoạt động 2: - HS đọc bài tập.- Nêu yêu cầu.(Những bài tập náy HS đã làm trong phần lí thuyết của mỗi bài…)- Học sinh làm bài tập vào vở.- HS đọc bài tập 2.-Nêu yêu cầu.- HS viết đoạn văn ra nháp -> trình bày trước lớp.

- Động từ - Cụm động từ

- Tính từ – Cụm tính từ

- Số từ

- Lượng từ- Chỉ từII. Luyện tập1. Làm các bài tập 1 (88- 137-146-154)

2. Viết đoạn văn có sử dụng các từ loại đã họcYêu cầu: - Đề tài tự chọn- Đoạn văn có dùng từ đơn, từ phức, động từ, danh từ, tính từ, số từ, chỉ từ, chỉ lượng.

*Củng cố- Hướng dẫn tự học- Giáo viên hệ thống bài giảng - Học thuộc phần đã ôn- Chuẩn bị các BT trong chương trình địa phương

Ngày dạy.07/01/2014.Tiết 70-71.

Chương trình địa phương.Tiếng đàn Bạch Hoa.A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức:

- HS nắm được Ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện và kể được truyện.2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng phân tích nội dung nghệ thuật của truyện dân gian.- Rèn cho HS kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học dân gian.

3. Thái độ:

Page 205: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS có ý thức học tập nghiêm túc và tôn trọng những giá trị truyền thống của quê hương.

- Góp phần giữ gìn sự nét đẹp của quê hương.B. CHUẨN BỊ:- GV chuẩn bị bài: - HS soạn văn bản.C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dungGV gọi học sinh đọc phần chú thích.Lưu ý một số chú thích khó.Gọi 2 học sinh đọc văn bản.Gọi một em kể tóm tắt truyện.

Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần?

Văn bản có những nhân vật nào?Ai là nhân vật chính?

Phần đầu của truyện Đinh Lễ được giới thiệu như thế nào?

Trong một lần ngao du chàng đã gặp ai?Kết quả cảu cuộc gặp đó là gì?

Tiếng đàn của Đinh Lễ có gì đặc biệt?

Tiếng đàn ấy đã làm nên điều gì kì diệu?Sau sự kiện ấy cuộc đời Đinh Lễ có gì thay đổi?Ở Bạch Hoa có điểm gì nổi trội?

I. Đọc –Hiểu chú thích.

II.Tìm hiểu văn bản.

Bố cục.3 phần .Từ đầu đến được mọi người hâm mộ.Tiếp theo đến hát ngoài phố phường.Phần còn lại.

Đinh Lễ,Bạch Hoa,Lã Đồng Tâm...Đinh Lễ và Bạch Hoa.

Học rộng tài cao nhưng không màng công danh kgoa cử.Thích ngao du với tueengs hát cây đàn..

Gặp hai ông tiên họ cho anh một bản vẽ cây đàn và chàng đã vẽ được cây đàn như ý.Khi cất lên cây cỏ lặng im vạn vạt ngẫn ngơ,con người thì hào hứng sảng khoái,vơi bớt cực nhọc lo buồn...Con gái của viên quan biết nói.Chàng kết duyên với Bạch Hoa.

Giọng hát hay đôi tay uyển chuyển múa dẻo.

Page 206: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Khi trở thành đôi lứa họ đã làm gì?

Em có nhận xét gì về Đinh Lễ,Bạch Hoa?

Nhờ vào đâu mà tiếng hát tiếng đàn của họ có sức hấp dẫn kì lạ như vậy?

Vợ chồng này có đóng góp gì cho xã hội.?

Cuộc đời của cặp vợ chồng này kết thúc như thế nào?

Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn?

Em hãy cho biết truyện có những yếu tố nào thần kì?

Những yếu tố này có ý nghĩa gì?

Nhân dân xây dựng truyện này nhằm mục đích gì?

Chu du khắp nơi và dạy cho lớp trẻ dùng nhạc cụ.Họ còn sáng tạo ra nhiều điệu hát như hát nói ,hát thơ,hát ca trù...Là những người có năng khiếu về âm nhạc..

Có năng khiếu bẩm sinh.Có thần tiên giúp đỡ.Có sự say mê khổ luyện.Có sức mạnh của tình yêu.

Đem lại niềm vui cho mọi người.Tạo ra nhiều điệu hát mới.Đặc biệt là dạy cho lớp trẻ loại nhạc cụ độc đáo.

Đinh Lễ được tiên đón về tiên giới để học đạo còn Bạch Hoa củng không bệnh mà mất.

Phong Đinh Lễ là Thiên Xà Đại Vương và Bạch Hoa là Mãn Đào Hoa Công Chúa.Xây đền thờ.

Đinh Lễ gặp tiên được tiên cho bản vẽ cây đàn.Tiếng đàn làm người biết nói.Đinh Lễ bay về cõi tiên.Làm cho truyện có sức lôi cuốn hấp dẫn người nghe,gợi không khí thần linh huyền thoại,thể hiện mơ ước của nhân dân về cái đẹp cái tinh hoa cảu con người.

Ca ngợi tiếng đàn giọng hát của con người.Giãi thích nguồn gốc của đàn đáy và điệu hát ca trù.Ca ngợi con người Hà Tĩnh thông minh tài hoa giàu óc sáng tạo và giàu tâm hồn nghệ sỹ,dù hoàn cảnh khó khăn vẫn lacvj quan yêu đời.

Page 207: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Em hãy so sánh tiếng đàn Đinh Lễ với tiếng đàn Thạch Sanh?

Em hãy khái quát lại nét nghệ thuật đặc sắc của truyện?Truyện nhằm đem lại ý nghĩa gì?

Em hãy kể thêm một số truyện dân gian của Hà Tĩnh mà em biết?Người học trò trung thực.Bói Kiều.

Cho học sinh đọc hai truyện trên..Sưu tầm các truyện dân gian của Hà Tĩnh.

Mỗi địa phương có những phong tục tập quán khác nhau, các từ ngữ mang màu sắc địa phương. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số lỗi sai của từng địa phương nhất định và sửa chữa.Hoạt động 1- GV gọi HS đọc các từ ngữ ở phần 1.a, b, c. Từng em đọc ( khoảng 2 em).- GV phân nhóm để HS trao đổi, nhận xét cách đọc ( 3 nhóm tương ứng với yêu cầu của 3 phần trong SGK):

Đều là cây đàn thần kì.Đều giúp nhân vật thực hiện vai trò chức năng của mình.Khác nhau.Đàn của Thạch Sanh do vua thủy tề tặng,vừa tiếng đần giãi oan vùa tố cáo tội ác của mẹ con Lí Thông là vũ khí đánh lui quân giặc.Đàn của Đinh Lễ tạo ra bỡi tài năng của con người.Tiếng đàn đem niềm vui cho con người.

Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo.

Ghi nhớ.Gọi hai học sinh đọc ở sách giáo khoa.

* Ghi nhớ:II. Luyện tậpThực hành các bài tập chính tả:* Bài tập 1: Điền các phụ âm đầu phù hợp vào chỗ trống trong các từ .a. Điền c/ k/ q.b. Điền ng/ ngh.c. Điền g/ gh.

a. Điền tr/ch:

...úng tôi phải đăng kí tạm ...ú tại ...ụ sở ủy ban với phó ...ủ tịch, vì ông phụ ...ách luôn cả công tác hộ khẩu ...ong thời gian đồng ...í công an đi học ...ên

Page 208: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

+ Nhóm 1 nhận xét cách đọc các chữ cái c/ k/ q trong các từ ở phần a.

+ Nhóm 2 nhận xét cách đọc các chữ cái ng/ ngh trong các từ ở phần b.

+ Nhóm 3 nhận xét cách đọc các chữ cái g/ gh trong các từ ở phần c.

GV cho HS quan sát kĩ các từ ngữ ở phần 1.a, b,c và nhận xét cách viết của 3 phụ âm: “ cờ, ngờ, gờ” ( các phụ âm này đọc giống nhau nhưng lại được viết bằng nhiều con chữ khác nhau:

+Phụ âm “ cờ” được viết bằng 3 con chữ: c; k; q.

+Phụ âm “ ngờ” được viết bằng 2 con chữ: ng; ngh.

+Phụ âm “ gờ” được viết bằng 2 con chữ: g; gh.- GV yêu cầu HS quan sát tiếp và nhận xét về cách viết 3 phụ âm này trên các con chữ khác nhau:

+Cách viết các phụ âm này có theo quy tắc nhất định không?

+Nếu theo quy tắc thì quy tắc ấy cụ thể như thế nào?Lưu ý: Phần này không dễ nên GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi cụ thể. Ví dụ: Khi nào phụ âm “ cờ” được viết bằng chữ “ k” ?....GV đưa câu hỏi khái quát để HS rút ra 2 nội dung của phần ghi nhớ.

Hoạt động 2

GV có thể chia nhóm tổ chức cho HS thi tìm từ bằng hình thức tiếp sức( Trong một khoảng thời gian nhất định).

a. Điền tr/ch:

...úng tôi phải đăng kí tạm ...ú

huyện.

b. Điền s/x:Nghe ...ong câu chuyện ...ót ...a về

con người ...ấu ...ố ấy, anh đã ...ốt ...ắng giúp chị một ...ố tiền đủ ...ắm ...ửa ít thứ cần thiết và lo tàu ...e về lại làng quê.c. Điền l/ n:

Chòm sao ...ấp ...ánh phía ...am là chòm Thần Nông.d. Điền r/d/gi:

- Vì nó ...ắt trâu qua đây, lại ...ắt thêm một con ...ao vào lưng cho nên sự việc trở nên rắc rối.

đ. Điền l/ đ:

Cánh ...ồng ...úa trải dài theo con ...ường ...àng rộng mênh mông bát ngát.

e. Điền k/kh:

Con gấu bước đi ...ệnh khạng bởi mình nó to béo quá. Những ...ối thịt ở vai, ở lưng ...ềnh ra trông thật ...ủng ...iếp.

g. Điền r/s:

Những chiếc lá đang ...un ...ẩy ...ung ...inh trước gió như ...ợ hãi vì ...ắp phải lìa cành.

h. Điền đ/d:

Chúng em ...ễ ...àng nhận biết ...ược ...âu là các chú công an, ...âu là các chú bộ ...ội qua trang phục của họ.

* Bài tập 2: Điền các phụ âm đầu phù hợp vào chỗ trống trong các câu.a. Điền c/ k/ q.b. Điền ng/ ngh.c. Điền g/ gh.

a. Chòi đứng đó trên đồi cỏ tranh, bốn bề trống trải, một chiếc chõng tre nằm trơ

Page 209: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tại ...ụ sở ủy ban với phó ...ủ tịch, vì ông phụ ...ách luôn cả công tác hộ khẩu ...ong thời gian đồng ...í công an đi học ...ên huyện.

b. Điền s/x:Nghe ...ong câu chuyện ...ót ...a về

con người ...ấu ...ố ấy, anh đã ...ốt ...ắng giúp chị một ...ố tiền đủ ...ắm ...ửa ít thứ cần thiết và lo tàu ...e về lại làng quê.c. Điền l/ n:

Chòm sao ...ấp ...ánh phía ...am là chòm Thần Nông.d. Điền r/d/gi:

- Vì nó ...ắt trâu qua đây, lại ...ắt thêm một con ...ao vào lưng cho nên sự việc trở nên rắc rối.

đ. Điền l/ đ:

Cánh ...ồng ...úa trải dài theo con ...ường ...àng rộng mênh mông bát ngát.

e. Điền k/kh:

Con gấu bước đi ...ệnh khạng bởi mình nó to béo quá. Những ...ối thịt ở vai, ở lưng ...ềnh ra trông thật ...ủng ...iếp.

g. Điền r/s:

Những chiếc lá đang ...un ...ẩy ...ung ...inh trước gió như ...ợ hãi vì ...ắp phải lìa cành.

h. Điền đ/d:

Chúng em ...ễ ...àng nhận biết ...ược ...âu là các chú công an, ...âu là các chú bộ ...ội qua trang phục của họ.

a. Phụ âm tr/ch:

Tròi đứng đó chên đồi cỏ chanh,

trọi trong góc chòi phía bên trái.

b. Sức khoẻ anh Sửu sút kém so với trước nhiều, suy sụp không sao gượng được.

c. Trời vừa rạng đông, ánh nắng đã rực rỡ, gió thổi rì rào, trên những giàn dưa, giàn mướp, hoa lá đua nhau rung rinh khoe sắc.

d. Bạn Lan vô cùng lo lắng, có lúc lặng người đi khi nghe tin mẹ mình ốm nặng.

đ. Súng tiểu liên là loại vũ khí có từ lâu lắm rồi.

e. Mẹ em rất khéo tay, mẹ kết tóc cho em thật đẹp mỗi khi em đến trường.

g. Bị điểm kém, bạn Sơn mặt buồn rười rượi, nước mắt rưng rưng.

h. Chị gái em rất đỏng đảnh nhưng lại cứ chê em là đỏng đảnh.

* Bài tập 3: Tìm các từ láy có các phụ âm đầu c/ k/ q; ng/ ngh; g/ gh.

Page 210: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

bốn bề chống chải, một chiếc trõng che nằm chơ chọi trong góc tròi phía bên chái.

b. Phụ âm s/x:

Sức khoẻ anh Sửu xút kém so với trước nhiều, xuy xụp không xao gượng được.

c. Phụ âm r/d/gi:

Trời vừa dạng đông, ánh nắng đã dực dỡ, gió thổi dì dào, trên những dàn dưa, dàn mướp, hoa lá đua nhau dung dinh khoe sắc.

d. Phụ âm l/n:

Bạn Lan vô cùng no nắng, có núc nặng người đi khi nghe tin mẹ mình ốm lặng.

đ. Phụ âm l/đ:

Súng tiểu điên là đoại vũ khí có từ đâu đắm rồi.

e. Phụ âm k/kh:

Mẹ em rất kéo tay, mẹ khết tóc cho 4.Củng cố - Hướng dẫn tự học :- GV hệ thống lại kiến thức-Về nhà kể diễn cảm truyện.-Xem lại bài kiểm tra học kì để tiết sau chửa.

.

Page 211: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn : 30/11/2012 Tuần 17,Tiết 68 Ngày giảng : 05/12/2012 Lớp 6ab

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ(TÌM HIỂU LỖI CHÍNH TẢ PHỔ BIẾN Ở YÊN BÁI

VỀ CÁC VẦN CÓ CÁC NGUYÊN ÂM DỄ LẪN)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: - HS nắm được các vần có các nguyên âm dễ lẫn:

+ HS người Kinh: iu / ưu; iêu / ươu; uênh , uêch + HS người dân tộc thiểu số: ên / iên; ân / ơn; uân / uôn; uất / uốt.

Page 212: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng đọc và viết đúng các vần có các nguyên âm dễ lẫn.3. Thái độ: - HS có ý thức viết đúng chính tả các vần có các nguyên âm dễ lẫn, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC* Ổn định tổ chức lớp - Xuyên suất giờ học. * Kiểm tra bài cũ* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1- GV đọc mẫu một lượt.- GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh.- GV gọi một số HS lên đọc lại.

Hoạt động 2- GV có thể phân nhóm theo cặp để HS điền vần và dấu thanh( sau khi đã trao đổi trong nhóm).

I. Đọc và phát âm đúng cấc vần có các nguyên âm dễ lẫn:* HS người Kinh đọc và phát âm đúng các vần:

a. ưu / iub. ươu / iêuc. uênh / uyênhd. uêch / uyêch

* HS người dân tộc thiểu số đọc và phát âm đúng các vần:

a. iên / ênb. ân / ơnc. uân / uônd. uât / uôt

Cách viết các phụ âm này có theo quy tắcPhụ âm “cờ”:- Được viết là “k” khi nó đứng trước các nguyên âm “ i, e, ê, iê”.- Được viết là “q” khi nó đứng trước âm đệm được viết là “ u”.- Được viết là “c” trong những trường hợp còn lại.- Phụ âm “gờ” và “ngờ”:- Được viết là “gh” và “ngh” khi nó đứng trước các nguyên âm “i, e, ê, iê”.- Được viết là “g” và “ng” trong những trường hợp còn lại.II. Luyện tập:a. Bài tập1: Điền vần và dấu thanh phù hợp vào chỗ trống. * HS người Kinh:

Page 213: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Từng nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.- Cuối cùng có đáp án đúng.

- GV có thể phân nhóm theo bàn, trao đổi, thảo luận để thực hiện bài tập.- Cuối cùng có đáp án đúng.GV có thể chia nhóm tổ chức cho HS thi tìm từ bằng hình thức tiếp sức theo các bước:

+ Bước 1: Thảo luận nhóm, tìm các từ.

+ Bước 2: Từng thành viên của các nhóm lên bảng ghi kết quả các từ láy đã tìm được, hết thành viên này đến thành viên khác.

+ Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, kết luận và công bố nhóm thắng.GV đọc cho HS viết chính tả.- GV đọc lại 1 lần cho HS soát lại.- GV có thể kiểm tra kết quả bằng cách đổi vở theo cặp giữa bàn trên và bàn dưới. HS gạch chân bằng bút chì những từ viết sai.- GV kiểm tra lại, chấm điểm ( nếu có thời gian).

- Điền vần ưu / iu- Điền vần ươu / iêu.- Điền vần uênh / uyênh- Điền vần uêch / uyêch

* HS người dân tộc thiểu số :- Điền vần ên / iên- Điền vần ân / ơn.- Điền vần uân / uôn.- Điền vần uât / uôt

a. cồng kềnh, cuống quýt, kì quặc, kéo bè kéo cánh, cái két sắt, quanh co, quảng cáo, cuống cà kê, quẩn quanh, kính coong, quay cuồng, quay cóp.

b. ngả nghiêng, ngắm nghía, ngẫm nghĩ, nghẹn ngào, ngất nghểu, ngặt nghẽo, nghiêm ngặt, nghịch ngợm, ngúng nguẩy.c. ghê gớm, gắng gượng, gập gà gập ghềnh, gửi gắm, gần gũi, gai góc, gây gổ, gật gà gật gù.b.Bài tập 2: Gạch chân những tiếng viết sai vần và viết lại cho đúng.c. Bài tập 3- Tìm những từ láy hoặc những từ ghép có các vần:

* HS người Kinh: ưu , ươu, uênh, uêch.

* HS người dân tộc thiểu số: iên, ân, uân, uât.

Bài 4 : Viết chính tả Ca dao dân ca, nguồn sữa tinh thần của

con người Việt NamCa dao dân ca là tiếng nói của quần

chúng nhân dân, hồn nhiên bình dị mà vô cùng cao quý, chân chất mộc mạc mà có ý nghĩa sâu xa. Biết bao tư tưởng, tình cảm, bao kinh nghiệm của nhân dân được gửi

Page 214: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

gắm trong đó, góp phần làm phong phú thêm nền văn học dân tộc. Ca dao dân ca chính là nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng tâm hồn các thế hệ con cháu Việt Nam. Nguồn sữa tinh thần ấy như một mạch ngầm xuyên suốt, thấm sâu, ghi khắc trong trái tim của mỗi con người.

* Củng cố - Hướng dẫn học- Giáo viên hệ thống kiến thức đã học- Ôn tập các nội dung đã học

Ngày soạn : 30/11/2012 Tuần 18,Tiết 69

Ngày dạy : 06/1/2014.

Tiết 67.HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN

A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức- Hs chọn truyện để kể- Cả lớp tham gia- Thi giữa các tổ, nhóm2. Kỹ năng Rèn kĩ năng nói trước đám đôngB. Chuẩn bịCác hoạt động C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ- Không3.Bài mới

Page 215: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động của thầy và trò Nội dungGV cùng cả lớp làm công tác chuẩn bị- Học sinh thi giữa các tổ- Thi các cá nhân- GV tổng kết, tuyên dương , phê bình

Tổ chức các hoạt động

Tổng kết đánh giá các hoạt động

1. Chuẩn bị- Cử học sinh dẫn chương trình (lớp trưởng)- Cử ban giám khảo ( 3 tổ trưởng, lớp phó học tập)- Các đề thi, đáp án+ Truyện cổ tích+ Tiểu thuyết+ Truyện cười+ Ngụ ngôn- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ2. Tiến hành(1)Yêu cầu :

-Lời kể to, rõ, mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu . -Khi kể phải phát âm đúng . -Tư thế kể tự tin, mắt nhìn vào người nghe. -Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn sau khi kết thúc.

(2)Thể lệ : -Mỗi nhóm bốc một thăm và thực hiện yêu cầu ghi trong thăm. -Ban giám khảo căn cứ vào đáp án để chấm điểm.

- Thi các cá nhân (cá nhân bốc thăm -> trả lời -> BGK đánh giá, cho điểm- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ3. Tổng kết, đánh giá- Tổng hợp điểm các cá nhân, các tổ- Tổng kết, đánh giá, xếp loại nhất, nhì, ba

4.Củng cố-Hướng dẫn tự họcGv củng cố lại các vấn đề sau :-Tư thế khi kể .-Giọng kể .-Nội dung kể .-Lời mở, lời kết . Xem lại bài kiểm tra học kì giờ sau chữa

Page 216: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn : 30/11/2012 Tuần 18.2,Tiết 70,71 Ngày giảng :17/12/2012 Lớp 6ab

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I; ( Đề phòng giáo dục)

Page 217: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn : 19/12/2012 Tuần 18.2. Tiết 72Ngày giảng: ..... /12/2012 Lớp 6ab

TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I( Đề phòng giáo dục)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:-Kiến thức: HS ôn tập lại những kiến thức đã học trong kì I, mức độ đạt được, kiến thức cần bổ sung, để cố gắng trong kì II.+ Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm.- Kĩ năng : Rèn kĩ năng sửa lỗi khi làm bài kiểm tra.- Thái độ : có thái độ đúng trong khi làm bài, viết văn bản.B. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, chấm, trả bài trước 3 ngày để học sinh xem HS: Đọc kỹ bài, xem và xác định các lỗi, cách sửa lỗi.* Những điều cần lưu ý:

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:* Ổn định tổ chức:- Xuyên suốt giờ học.* Kiểm tra:- Không.* Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động GTB Giúp các em hiểu rõ những ưu điểm, nhược điểm, cần sửa chữa, bổ xung cho bài văn đạt được những yêu cầu như các em mang muốn . Hoạt động 1? Đề có cấu tạo như thế nào?? Em trả lời như thế nào?? Trả lời những ý nào?? Trình bầy như thế nào??Nêu các ý khái quát? Hoạt động2.

Tổng số 77. bài:làm đúng phương pháp tự luận.

? Qua xem bài em thấy bài mình thường mắc những lỗi gì?

I. Tìm hiểu chung1. Đề bài:( Đề PGD)

2. Đáp án ( PGD)

II/Nhận xét chung+Ưu điểm -Đúng thể loại:73/77........-Đạt yêu cầu:. 73/77.........6a:.36......bài ;6b..37.bài+Nhược điểm :-Chữ sấu, nát rất nhiều bài..-Bài viết chất lượng chưa tốt có tới 4 bài

Page 218: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Như các em: Hoàng Dũng,Ngọc.(6b);...

Hoạt động3

? Thầy có câu văn sau: -Thời ấu thơ em có nhiều kỉ liệm, kỉ liệm đáng nhớ...? Mời : Yến(6b),Hòa(6b)? Sai ở đâu?chữa ntn?

Chú ý câu:- Truyện để lại cho em một tư tưởng sâu sắc...?Mời : Ngọc(6b),Đức, Thiện(6a) .?Sai ở đâu?chữa ntn?

Chú ý câu:- Thời ấu thơ. em có nhiều kỉ liệm, kỉ niệm đáng nhớ...? Sai ở đâu, sửa như thế nào?? Mời : Ngọc(6b),Đức, Thiện(6a)

Hoạt động4

? Hãy liệt kê những lỗi diễn đạt?Hoạt động 5

-Viết tắt Viết số còn khá phổ biến-Sai chính tả nhiều *Sổ điểm đạt được

Lớp D 5 5-6 7-8 9-10 16a 3 15 19 26b 1 15 22 0

4 30 41 2III/Chữa lỗi1.Lỗi chính tả.- Kỉ liệm

- Kỉ niệm

2Lỗi dùng từ- ...Tư tưởng...- Ấn tượng.

3/Lỗi diễn đạt- Dùng dấu chấm , phẩy bừa bãi, không đúng.- Cách sửa: bỏ các dấu sử dụng bừa bãi.

IV/Đọc bài tốt, bài kém 1/Bài tốt:- 6a:.Lò Minh Hiệp- 6b: Bùi Huyền Trang2/Bài kém - 6a: Đức- 6b: Ngọc V/Trả bài

* Củng cố - Hướng dẫn tự học:-T/c H trao đổi bài, chấm chữa cho nhau, G gọi H nhận xét bài của bạn, những bài dưới 5 làm lại

Page 219: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hết kì I sang kì II

Ngày soạn: 21/12/2012 Tuần 19, Tiết : 73,74

Ngày dạy.13/01/2014.

Tiết 74..Bài 18: Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

A. Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức :

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi .- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và

kiêu ngạo . - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích .

2.Kĩ năng : - Văn bản hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả . - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích . - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả .3/ Thái đô- Giáo dục lòng yêu thương đồng loạiB. Chuẩn bị: G: Hệ thống các câu hỏi.+ Chân dung Tô Hoài- Học sinh: + Soạn bàiC. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra: - KT sách giáo khoa và sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới Gv GTB:Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô Hoài là một trong những tác giả như thế.

Page 220: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này?

- Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Học sinh kể lại truyện: Đoạn từ Câu chuyện ân hận đầu tiên…. ? Đoạn văn miêu tả Dế Choắt ntn? Nhận xét cách miêu tả? + Người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện…+ Cánh ngắn củn…như người cởi trần mặc áo gi-lê+ Đôi càng bè bè, râu tia cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ, tính nết ăn xổi ở thì… ? Nhận xét về thái độ trên của Mèn đối với Choắt (lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu…)?Mèn đã xưng hô với Choắt ntn? Nhận xét về cách xưng hô đó?+ Xưng hô: “ Chú mày có lớn mà chẳng có khôn", chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được.Mày bảo tao sợ cái gì?….?Khi nghe choắt nhờ đào ngách thông sang tổ của Mèn thì thái độ của Mèn ra sao?+ Thái độ: …hếch răng xì một hơi rõ dài…khinh khỉnh…mắng: …đào tổ nông thì cho chết.? Qua thái độ và lời nói của Mèn em có nhận xét gì về Dế Mèn?

? Thấy chị Cốc đang kiếm ăn, Mèn nghĩ ra kế gì ? KQ?- Chui tọt vào hang, nằm khểnh bụng nghĩ thú vị.? Xuất phát từ đâu Mèn lại nghĩ ra như vậy? (Từ tính hay nghịch ranh…)? Thái độ sau khi trêu chị Cốc?- Khi chị Cốc mổ dế Choắt Mèn sợ hãi nằm im thin thít.

I. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Hình ảnh Dế Mèn:2. Bài học đường đời đầu tiên của Mèn:

* Anh chàng Dế Choắt: Dế Choắt trạc tuổi Dế Mèn- Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt Hình ảnh Dế Choắt tương phản với hình ảnh Dế Mèn.

=> Choắt là anh chàng xấu xí, yếu đuối, ốm đau.

* Dế Mèn :coi thường Dế Choắt, gọi là “ chú mày”- Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh- Rất kiêu căng- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.

-> Dế Mèn kiêu căng, hách dịch, coi thường người hàng xóm yếu đuối của mình.* Mèn nghĩ kế trêu chị Cốc: -Dế Mèn gây sự với chị Cốc, đã đem lại cái chết oan uổng cho Dế Choắt.

Page 221: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Diễn biến tâm lí của Mèn trong truyện có thay đổi ko? cụ thể như thế nào?

? Khi choắt chết, thái độ và việc làm của Mèn ra sao? Vì sao mèn lại có thái độ như vậy+ Khi choắt chết: Mèn hoảng hốt nâng đầu Choắt lên mà than:…"tôi hối hận lắm"… đứng hồi lâu trước mộ Dế Choắt nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.? Vậy bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì? Qua lời nói của ai, hãy đọc lại câu văn đó?

? Em có nhận xét gì về cách kể ở đoạn này? - Nghệ thuật đối thoại?Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc?- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.?Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài??Qua đoạn trích vừa học em học tập được gì ở Dế mèn và cần tránh xa những đức tính gì của Dế Mèn?- Học sinh thảo luận nhóm bàn.- Đại diện nhóm trình bày kết quả.- GV kết luận.

Hoạt động 3

- Diễn biến tâm trạng của DM:- Hể hả với trò đùa tai quái của mình+ Chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thỳ vị…- Sợ hói khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt : khiếp nằm im thin thớt- Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Choắt- Ân hận, sám hối chân thành, đứng lặng giê lâu trước mộ Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá- Mèn ăn năn hối hận, xót thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình :

* Bài học đường đời đầu tiên của Mèn:- Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành.- Ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.

(Nét dặc sắc về NT: Thể loại truyện đồng thoại rất phù hợp với lứa tuổi thiếu niên.+ Nhân vật Mèn, Choắt được miêu tả sống động phù hợp với tâm lý người mà ko xa lạ với đặc điểm của loài vật+ Ngôi kể thứ 1 tạo cho truyện có không khí thân mật gần gũi giữa người đọc với nhân vật chính. Người kể chuyện )+Không kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu.+Sống phải đoàn kết thân ái với mọi người.

III. Tổng kết* ghi nhớ (SGK- 11)

Page 222: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Học sinh đọc ghi nhớ+ Bài văn miêu tả Dế Mền có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiêu căng, xốc nổi. Do bầy trò trêu chọc cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mền hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.+ Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn,..

Hoạt động 1: ? Em hiểu biết gì về tác giả Tô Hoài?G cho H quan sát chân dung nhà văn và giới thiệu thêm.- Bút danh : Tô Hoài => kỉ niệm và ghi nhớ quê hương : Sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức.* Sự nghiệp văn chương : Tác phẩm" Dế Mền phiêu lưu kí", "Võ sĩ bọ ngựa" .... => viết nhiều chuyện cho thiếu nhi và các đề tài về miền núi, Hà Nội : Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều.

GV hướng dẫn đọcGV đọc mẫu- Hs đọc từ đầu -> không thể làm lại được - Học sinh đọc từ "câu chuyện ân hận "đến hết.- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu một số chú thích SGK? Văn bản trích từ tác phẩm nào?- GV mở rộng về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: (TGiả viết tác phẩm vào khoảng 21 tuổi . Thời kì đó phong trào mặt trận dân tộc dân chủ Đông Dương rầm rộ lôi cuốn thanh niên giác ngộ chính trị CM. Các nhân vật: Mèn, Trũi đều được tác giả thể hiện cho những đường nét tư tưởng xã hội đó. Lí tưởng của Mèn là được đi khắp nơi hô hào mọi loài cùng xây dựng thế giới đại đồng- thế giới công bằng không có áp bức chiến tranh…)

1. Tác giả: - Tên khai sinh là Nguyễn Sen (1920) quê ở làng Nghĩa Đô- phủ Hoài Đức, Hà Đông nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội.Là nhà văn thành công trên con đường nghệ thuật từ trước CM tháng 8- 1945 có nhiều tác phẩm cho thiếu nhi.

- Đoạn đầu: Đọc giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang- Đoạn trên chị Cốc: Đọc giọng Mèn trịnh thượng, khó chịu.- Giọng choắt: Yếu ớt, rên rỉ- Đoạn cuối: Mèn hối hận, đọc giọng chậm buồn, sâu lắng.2. Văn bản: - Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"xuất bản lần đầu năm 1941.

Page 223: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá- Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối được khán giả, độc giả nước ngoài hết sức hâm mộ. Năm 1959 tác phẩm được xuất bản bằng tiếng.? PTBĐ,KVB? TL?? Chuyện có thể chia thành mấy phần? ý của từng phần?

? Trong truyện tác giả kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc chọn ngôi kể đó?

Hoạt động 2:

- Học sinh đọc đoạn đầu ? Ở đoạn đầu tác giả miêu tả ngoại hình của Dế Mèn như thế nào?

? Cách miêu tả ấy gợi cho em hình dung hình dáng bề ngoài Dế Mèn như thế nào?

? Bên cạnh việc miêu tả về hình dáng, Mèn còn tự miêu tả mình ntn? Tìm những từ miêu tả hành động và ý nghĩ của Dế Mèn?+ Tôi co cẳng đạp phành phạch vào các ngọn cỏ…gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. …Nhai ngoàm ngoạp như hai chiếc liềm máy..

- PTBĐ,KVB: Tự sự+TL: Tiểu thuyết*. Bố cục : 2 phần- Phần 1: Từ đầu đến thiên hạ: Bức chân dung tự hoạ của Dế mèn( Hình ảnh Dế Mèn)- Phần 2: Còn lại: Mèn trêu chị Cốc dẫn đến bài học đầu tiênngôi 1 – Làm tăng td của biện pháp nhân hoá Dế Mèn đúng là 1 con người đang tự tả, tự kể về mình, làm cho chuyện trở lên thân mật gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọcII. Đọc - hiểu văn bản1. Hình ảnh Dế Mèn:* Ngoại hình:- Càng: mẫm bóng- Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch- Cánh: áo dài chấm đuôi- Đầu: to, nổi từng tảng- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp- Râu: dài, uốn cong + Cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ Chàng Dế thanh niên có vẻ đẹp cường tráng, rất khoẻ mạnh, tự tin, yêu đời.* Hành động:- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu... + Đi đứng oai vệ…dún dẩy các khoeo chân , rung râu… + Cà khịa với mọi người…quát mấy chị cào cào , đá ghẹo anh gọng vó…- Dùng hàng loạt các động từ, tính từ ,biện pháp so sánh từ ngữ đắt giá.- Tạo nên sự khoẻ mạnh cường tráng của

Page 224: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả Dế Mèn? Cách dùng từ như vậy có tác dụng gì? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Dế Mèn trong đoạn này?- GV Đây là một đoạn văn rất độc đáo, đặc sắc về nghệ thuật tả vật ,bằng cách nhân hoá, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh chọn lọc, chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mền tự hoạ bức chân dung của mình vô cùng sống động, phù hợp với thực tế, hình dáng, tập tính của loài dế, cũng như một số thanh thiếu niên vào nhiều thời. Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, kiêu căng, hợm hĩnh mà không tự biết .Điểm đáng khen cũng như điểm đáng chê trách của chàng Dế mới lớn này .- Tất cả phù hợp với thực tế của loài dế vậy bài học đường đời …là gì? chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết sau.

( Hết tiết 73 sang 74-Tiết 2) - Học sinh kể lại truyện: Đoạn từ Câu chuyện ân hận đầu tiên…. ? Đoạn văn miêu tả Dế Choắt ntn? Nhận xét cách miêu tả? + Người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện…+ Cánh ngắn củn…như người cởi trần mặc áo gi-lê+ Đôi càng bè bè, râu tia cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ, tính nết ăn xổi ở thì… ? Nhận xét về thái độ trên của Mèn đối với Choắt (lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu…)?Mèn đã xưng hô với Choắt ntn? Nhận xét về cách xưng hô đó?+ Xưng hô: “ Chú mày có lớn mà chẳng có khôn", chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được.Mày bảo tao sợ cái gì?….?Khi nghe choắt nhờ đào ngách thông sang tổ của Mèn thì thái độ của Mèn ra sao?+ Thái độ: …hếch răng xì một hơi rõ dài…khinh khỉnh…mắng: …đào tổ nông thì cho chết.

Dế Mèn đồng thời cho thấy Dế mèn kiêu căng hợm hĩnh, không biết tự biết mình, biết người.=> Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng , khoẻ mạnh nhưng tính cách quá kiêu căng, hợm hĩnh.

Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình.

2. Bài học đường đời đầu tiên của Mèn:

* Anh chàng Dế Choắt: Dế Choắt trạc tuổi Dế Mèn- Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt Hình ảnh Dế Choắt tương phản với hình ảnh Dế Mèn.

=> Choắt là anh chàng xấu xí, yếu đuối, ốm đau.

* Dế Mèn :coi thường Dế Choắt, gọi là “ chú mày”- Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh- Rất kiêu căng- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.

-> Dế Mèn kiêu căng, hách dịch, coi

Page 225: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Qua thái độ và lời nói của Mèn em có nhận xét gì về Dế Mèn?

? Thấy chị Cốc đang kiếm ăn, Mèn nghĩ ra kế gì ? KQ?- Chui tọt vào hang, nằm khểnh bụng nghĩ thú vị.? Xuất phát từ đâu Mèn lại nghĩ ra như vậy? (Từ tính hay nghịch ranh…)? Thái độ sau khi trêu chị Cốc?- Khi chị Cốc mổ dế Choắt Mèn sợ hãi nằm im thin thít.? Diễn biến tâm lí của Mèn trong truyện có thay đổi ko? cụ thể như thế nào?

? Khi choắt chết, thái độ và việc làm của Mèn ra sao? Vì sao mèn lại có thái độ như vậy+ Khi choắt chết: Mèn hoảng hốt nâng đầu Choắt lên mà than:…"tôi hối hận lắm"… đứng hồi lâu trước mộ Dế Choắt nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.? Vậy bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì? Qua lời nói của ai, hãy đọc lại câu văn đó?

? Em có nhận xét gì về cách kể ở đoạn này? - Nghệ thuật đối thoại?Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc?- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.?Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài?(Nét dặc sắc về NT: Thể loại truyện đồng thoại rất phù hợp với lứa tuổi thiếu niên.

thường người hàng xóm yếu đuối của mình.* Mèn nghĩ kế trêu chị Cốc: -Dế Mèn gây sự với chị Cốc, đã đem lại cái chết oan uổng cho Dế Choắt.

- Diễn biến tâm trạng của DM:- Hể hả với trò đùa tai quái của mình+ Chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thỳ vị…- Sợ hói khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt : khiếp nằm im thin thớt- Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Choắt- Ân hận, sám hối chân thành, đứng lặng giê lâu trước mộ Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá- Mèn ăn năn hối hận, xót thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình :

* Bài học đường đời đầu tiên của Mèn:- Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành.- Ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.

Page 226: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

+ Nhân vật Mèn, Choắt được miêu tả sống động phù hợp với tâm lý người mà ko xa lạ với đặc điểm của loài vật+ Ngôi kể thứ 1 tạo cho truyện có không khí thân mật gần gũi giữa người đọc với nhân vật chính. Người kể chuyện )?Qua đoạn trích vừa học em học tập được gì ở Dế mèn và cần tránh xa những đức tính gì của Dế Mèn?- Học sinh thảo luận nhóm bàn.- Đại diện nhóm trình bày kết quả.- GV kết luận.Hoạt động 3- Học sinh đọc ghi nhớ+ Bài văn miêu tả Dế Mền có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiêu căng, xốc nổi. Do bầy trò trêu chọc cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mền hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.+ Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn

+Không kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu.+Sống phải đoàn kết thân ái với mọi người.

III. Tổng kết* ghi nhớ (SGK- 11)

4.

4. Củng cố-Hướng dẫn tự học-Học sinh kể lại chuyện-Học phần ghi nhớ.

-Soạn tiếp phần tiếng việt.

Page 227: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 21/12/2012 Tuần 19, Tiết : 75

Page 228: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy :14/01/2014. Tiết 75.PHÓ TỪ

A. Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức :

- Khái niệm phó từ :+ Ý nghĩa khái quát của phó từ .+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) .- Các loại phó từ .

2.Kĩ năng : - Nhận biết phó từ trong văn bản . - Phân biệt các loại phó từ . - Sử dụng phó từ để đặt câu .3. Thái độ : : - Yêu thích tiếng việt.B. Chuẩn bị:- Gv soạn bài.- HS chuẩn bị bài.C. Các hoạt động dạy và học1.Ổn định tổ chức lớp

Page 229: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.3.Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc* Hoạt động 1:- Học sinh vd 1. ?Xác định từ in đậm.? Những từ in đậm bổ nghĩa cho những từ nào? ? Những từ được bổ xung ý nghĩa thuộc loại từ nào?? Những từ in đậm nằm ở vị trí nào trong cụm từ? - Đứng trước hoặc đứng sau ĐT, TT.

?G: Những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho nó gọi là phó từ. Vậy phó từ là gì?

- HS đọc ghi nhớ (SGK)Gv chốt : Không có danh từ được các từ đó bổ sung ý nghĩa Phó từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ (Không bổ sung ý nghĩa cho danh từ) .?Đặt câu có dùng phó từ?- HS đặt câu-> Nhận xét.

- Học sinh BT, nêu yêu cầu ? Tìm những phó từ bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm?

?Điền các phó từ ở PI và PII vào bảng phân loại?G phát phiếu học tập- Học sinh thảo luận nhóm bàn.

? Những phó từ đứng trước, sau ĐT,TT bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT,TT?

? Căn cứ vào phần bài tập cho biết phó từ có mấy loại lớn ? (2 loại)- Học sinh đọc Ghi nhớ (SGK)- GV chốt kiến thức.* Hoạt động 2:

I. Phó từ là gì?* VD: SGK tr12- Câu a: + Đã Bổ sung ý nghĩa cho từ " đi" (ĐT)+ Cũng -> ra (ĐT)+ Vẫn chưa -> thấy (ĐT)+ Thật -> lỗi lạc (TT)- Câu b: + được -> soi gương (ĐT)+ rất -> ưa nhìn (TT)+ ra -> to (TT)+ rất -> bướng (TT)

- Những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho nó gọi là phó từ.* Ghi nhớ 1 (SGK tr12)

II. Các loại phó từ* VD:- Các phó từ: a. Lắmb. Đừng, vàoc. Không, đã, đang- Điền các phó từ vào bảng phân loại:

ý nghĩa Đứng trước Đứng sauChỉ QHTG đã, đangChỉ mức độ thật, rất lắmChỉ sự TDTT cũng, vẫn Chỉ sự PĐ không, chưa Chỉ sự CK đừngChỉKQ và Hướng vào, raChỉ khả năng được

- Có hai loại phó từ lớn: +Phó từ đứng trước ĐT, TT +Phó từ đứng sau ĐT, TT* Ghi nhớ 2: SGK-14III. Luyện tập :1. Bài tập 1:

Page 230: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Học sinh đọc bài tập 1, nêu yêu cầu*Yêu cầu: - Tìm phó từ - Các phó từ bổ xung ý nghĩa gì cho câu văn?- Học sinh làm bài tập 1 vào vở. (Phần a)- HS trình bày kết quả -> Nhận xét.- GV kết luận.

- Học sinh đọc bài tập 2, nêu yêu cầu

- Học sinh viết ra giấy nháp sau đó trình bày trước lớp

- GV đọc chậm rãi, học sinh viết, lưu ý l,n,tr,ch- Học sinh chấm chéo (GV thu 5 bài chấm)

Các phó từ:a. Đã (thời gian)- Không còn (không: phủ định, còn: sự tiếp diễn tương tự)- Đã (thời gian)- Đều (Sự tiếp diễn)- Đương, sắp (Thời gian)- Lại (Tiếp diễn…- ra (kết quả và hướng)- Cũng, sắp (Sự tiếp diễn – thời gian)b. Đã (Thời gian)- Được (Kết quả)2. Bài tập 2* Yêu cầu- Viết đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) thuật lại sự việc Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt có sử dụng phó từ và cho biết dùng phó từ để làm gì?- Phương thức biểu đạt: Tự sự.Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn tìm cách trêu chị Cốc rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực mình, tìm đứa ghẹo mìn. Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị trút cơn giận lên đầu Dế ChoắtBài 3: HS thi đặt câu nhanh có dùng phó từ.

*Củng cố- Hướng dẫn tự học:- Giáo viên hệ thống bài- Học 2 ghi nhớ, Làm bài tập còn lại- Viết đoạn văn nói về tâm trạng Mèn khi Choắt chết dùng phó từ và cho biết tác dụng- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Page 231: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 21/12/2012 Tuần 19, Tiết : 76Ngày dạy.18/01/2014.

Tiết 76. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢA. Mục tiêu cần đạt :1.Kiến thức- Mục đích của miêu tả .- Cách thức miêu tả .* Tích hợp môi trường: Ra đề miêu tả có liên quan đến môi trường.2.Kĩ năng : - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả .- Bước đầu xác định được nội dung một đoạn văn hay bài văn miêu tả , xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả .- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn miêu tả.3.Th¸i ®é : : - Yªu thÝch m«n häc.B. Chuẩn bị:- G. soạn giảng, tích hợp với các văn bản đã học.- Soạn, đọc trước bàiC. Tiến trình tổ chức các hoạt động :1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:? Theá naøo laø vaên töï söï.3. Bài mới:

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung kiÕn thøcHoạt động 1:- Yêu cầu HS đọc 3 tình huống?Trong 3 tình huống này, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao?

? Vậy em thấy văn miêu tả có vai trò ntn trong cuộc sống?? Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt?

I. Thế nào là văn miêu tả:* Cả 3 tình huống dều sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp:- Tình huống 1: tả con đường và ngôi nhà để người khác nhận ra, không bị lạc.- Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian.- Tình huống 3: tả chân dung người lực sĩ để người ta hình dung người lực sĩ như thế nào. Rõ ràng, việc sử dụng văn miêu tả ở đây là hết sức cần thiết* Hai đoạn văn tả DM và DC rất sinh động:- Đoạn tả DM: "Bởi tôi ăn uống điều độ...đưa cả hai chân lên vuốt râu..."- Đoạn tả DC: "Cái anh chàng DC...nhiều

Page 232: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Qua đoạn văn trên em thấy DM có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết hình ảnh nào cho thấy điều đó?

? Dế Choắt có đặc điểm gì khác DM, tìm chi tiết hình ảnh đó?

? Qua phân tích em hiểu ntn về văn miêu tả?

GV: Nhấn mạnh như những điều ghi nhớ.* GV: Văn miêu tả rất cần thiết trong đời sống con người và không thể thiếu trong tác phẩm văn chương.- Em hãy tìm một số tình huống khác cũng sử dụng văn miêu tả?

Hoạt động 2:- GV: Gọi HS đọc bài tập- Gọi hs làm bài tập

* GV: Gọi HS đọc bài tập a- Sau khi HS trình bày ý kiến, GV kết luận những điều cần lưu ý khi viết 2 đoạn văn

* Đọc đoạn văn Lá rụng của Khái Hưng: Cảnh lá rụng mùa đông được tác giả miêu tả kĩ lưỡng như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nổi bật? Cảm nhận của em về đoạn văn ấy?

ngách như hang tôi..."* Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung đặc điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng.* Những chi tiết và hình ảnh:- DM: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu... những động tác ra oai khoe sức khoẻ.-DC: Dáng người gầy gò, dài lêu nghêu...những so sánh, gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi-lê...những động tính từ chỉ sự yếu đuối.- Là kiểu bài văn: giúp người đọc hình dung ra đặc điểm, Tính chất của người, vật, cảnh.* Ghi nhớ: SGK - tr16

- Các tình huống:+ Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm hộ+ Bạn không phân biệt được co cua đực và cua cái.II. Luyện tập:Bài 1: Đoạn 1: Chân dung DM được nhân hoá: khoả, đẹp, trẻ trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt...- Đoạn2: Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh như con chim chích...- Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn..Bài 2: a. Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa đông đến ở quê hương em, ta cần phải nêu: Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ, mặt đất, vườn, gió mưa, không khí, con người...

4. Củng cố - Hướng dẫn học tập:

Page 233: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Nhắc lại nội dung cơ bản- Học bài, thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện bài tập.- Soạn bài: Sông nước Cà Mau

Ngày dạy: 20/01/2014.

Page 234: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Đoàn Giỏi )

A.Mục tiêu cần đạt :1.Kiến thức :- Sơ giảng về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” .- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng đất phương Nam .- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích .2.Kĩ năng :- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản .- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi miêu tả cảnh thiên nhiên .3.Thái độ : - Tích hợp môi trường: GD ý thức yêu thích và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. B. Chuẩn bị : - G.Tranh, soạn giảng tích hợp tư tưởng Hồ chí Minh- H. Đọc soạn kĩ bài.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :1. Kiểm tra sĩ số:2.Kiểm tra bài cũ:? Hãy cho biết cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài trong phần đầu đoạn trích.3.Bài mới:

* Giới thiệu: “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi”. Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực Nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.

Hoạt động của thầy, trò Nội dung*Hoạt động 1:? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? tác phẩm?* GV: giới thiệu chân dung nhà văn Đoàn Giỏi và tác phẩm đất rừng phương Nam.* Đọc và giải nghĩa từ khó:? Yêu cầu đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh các tên riêng.- GV cho HS tìm hiểu chú thích 3,5,10,11,12,15.?Em hãy nhận xét về ngôi kể và so sánh với ngôi kể của bài trước??Tác dụng của ngôi kể?

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Tác giả ( 1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông thường viết về thiên nhiên và cuộc sống con người Nam Bộ.- Tác phẩm Đất rừng phương Nam (1957) là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi2. Văn bản

- Ngôi kể thứ nhất: nhân vật bé An đồng thời là người kể chuyện, kể những điều mắt thấy, tai nghe.

Page 235: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Nêu xuất sứ?

? PTBĐ,KVB? TL?

? Hãy nhận xét về bố cục miêu tả của từng phần trích?

*Hoạt động 2:? Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An, tác giả chú ý đến những ấn tượng gì nổi bật?Biện pháp ntn?

?Những từ ngữ hình ảnh nào làm nổi bật rõ màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy?

? Qua những âm thanh nào?

? Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả?

? Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn văn?? Em có nhận xét gì về cách đặt tên?

? Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau?

? Đoạn văn có phải hoàn toàn thuộc văn miêu tả không? Vì sao?

Tác dụng : thấy được cảnh quan vùng sông nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh ham hiểu biết.+P 1: khái quát về cảnh sông nước Cà Mau.+P 2: Cảnh kênh rạch, sông nước được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phương.+ P3: Đặc tả cảnh dòng sông Năm Căn.+ P4: Cảnh chợ Năm Căn.- Bài văn Sông nước Cà Mau trích chương 18 truyện (Đất rừng phương Nam (1957).- PTBĐ,KVB: Tự sự+ TL: Truyện dài( Tiểu thuyết)II: Đọc – Hiểu văn bản 1. Cảnh khái quát:- Một vùng sông ngòi kênh rạch rất nhiều, bủa giăng chằng chịt như mạnh nhện. So sánh sát hợp.- Màu sắc riêng biệt: Màu xanh của trời nước, cây, lá rừng tạo thành một thế giới xanh, xanh bát ngá tnhưng chỉ toàn một màu xanh không phong phú, vui mắt.- Âm thanh rì rào của gió, rừng, sóng biển đều ru vỗ triền miên.- Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mòn mỏi...- Hình dung: cảnh sông nước Cà Mau có rất nhiều kênh rạch, sông ngòi, cây cối, tất cả phủ kín một màu xanh. Một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi:- Tên các địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba khía... Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian. Những cái tên rất riêng ấy góp phần tạo nên màu sắc địa phương không thể chộn lẫn với các vùng sông nước khác.- Thiên nhiên ở đây phong phú đa dạng, hoang sơ; thiên nhiên gắn bó với cuộc sống lao động của con người.- Đoạn văn không chỉ tả cảnh mà còn xen kẻ thể loại văn thuyết minh. Giới thiệu cụ thể, chi tiết về cảnh quan, tập quán, phong

Page 236: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Dòng sông và rừng đước Năm Căn được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?

?Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo?Tác dụng của cách tả này?

?Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong tâm tưởng của em?? Em có nhận xét gì về cách dùng động từ của tác giả ở câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh bọ mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn".

* GV: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt cộng đồng nơi chợ búa.?Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lạ lùng hiện lên qua các chi tiết điển hình nào?

?Ở đoạn văn trước tác giả chú ý đến miêu tả. ở đoạn văn này tác giả chú ý đến kể chuyện. ở đây bút pháp kể được tác giả sử dụng như thế nào ??Qua cách kể của tác giả, em hình dung như thế nào về chợ Năm Căn?Hoạt động 3? Qua đoạn trích Sông nước Cà Mau, Em cảm nhận được gì về vùng đất?? Em có nhận xét gì về tác gỉa qua văn bản này?

?Em học tập được gì từ nghệ thuật tả cảnh của tác giả

tục một vùng đất nước.3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn: - Dòng sông: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.- Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận; cây đước ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh..- Tác giả tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác. Dùng nhiều so sánh Khiến cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung. Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ có thời xa xưa.- Một câu văn dùng tới 3 động từ (thoát, đổ, xuôi) chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau của con thuyền trong những không gian khác nhau. Cách dùng từ như vậy vừa tinh tế, vừa chính xác.4. Tả cảnh chợ Năm Căn:- Quen thuộc: Giống các chợ kề bên vùng Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trên bến.- Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đước; nhà bè như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông; bán đủ thứ, nhiều dân tộc- Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ năm Căn: Những nhà, những lều, những bến, những lò, những ngôi nhà bè, nhữn người con gái, nhữn bà cụ...

Cảnh tượng đông vui tấp nập, hấp dẫn

III. Tổng kết: (sgk - tr23)- Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà tươi đẹp; Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn.- Tình yêu đất nước sâu sắc và vốn hiểu biết rất phong phú đã giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn đến như vậy.- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối

Page 237: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tượng miêu tả, vó tính cmả say mê với đối tượng được tả.

4. Củng cố - Hướng dẫn học tập:-Nhắc lại nội dung cơ bản-Học bài, Soạn bài: So sánh- Hoàn thiện bài tập.

Ngày soạn: 31/12/2012 Tuần 20, Tiết : 78Ngày dạy: 21/01/2014

Tiết 77. SO SÁNH

A. Mục tiêu cần đạt :1.Kiến thức :

- Cấu tạo của phép tu từ so sánh .- Các kiểu so sánh thường gặp .

2.Kĩ năng :

Page 238: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Nhận diện được phép so sánh . - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra 3. Thái độ : - GD ý thức nghiêm túc trong quá trình thảo luận nhóm.B. Chuẩn bị : - soạn giảng, tích hợp với tư tưởng HCM về ngôn ngữ TV.- H .soạn bài đọc kĩ bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:1. Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: Phó từ là gì ? Hãy đặt câu có sử dụng phó tõ.3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng.

Page 239: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

*Hoạt động 1: - HS đọc đoạn trích SGK.

? Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên ?

( Búp trên cành – Hai dãy trường thành vô tận.)

? Những sự vật nào được so sánh với nhau ?+ Trẻ em được so sánh búp trên cành+ Rừng đước dựng cao ngất so sánh hai dãy ...

vô tận.?Dựa vào cơ sở nào để so sánh ?( Dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật, sự việc này với sự việc kia. Cụ thể: Trẻ em là mầm non của đất nước có nét tương đồng với búp trên cành, mầm non của cây cối trong thiên nhiên tương đồng cả về hình thức, tính chất.)?Mục đích của sự so sánh ( Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật quen thuộc khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của Tiếng Việt.)- HS đọc đoạn 1.3 SGK/24? Con mèo được so sánh với con gì ?- Con mèo được so sánh với con hổ?Hai con vật này có gì giống và khác nhau ?+ Giống nhau về hình thức: lông vằn+ Khác nhau về tính chất: mèo hiền – cọp dữ? So sánh này khác với so sánh trên như thế nào?( Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật, cụ thể là con mèo.)- GV khái quát lại.

- HS Đọc phần ghi nhớ( SGK).

I. So sánh là gì ?.

+ Trẻ em so sánh búp trên cành.+ Rừng đước dựng cao ngất so sánh Hai dãy trường thành vô tận Dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật.

Tạo ra hình ảnh mới mẻ.Khả năng diễn đạt phong phú,

sinh động

- Con mèo được so sánh với con hổ.

-> Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật, cụ thể .

* Ghi nhớ: SGK/24

- GV treo bảng phụ.? Dựa vào kết quả bài tập nhanh và hoạt động 1, em hãy điền bảng 2/1 SGK trang 26.Nêu cấu tạo?

II. Cấu tạo của phép so sánh.

Page 240: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Vế A: nêu tên sự vật, sự việc

được so sánh.

- Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A.- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.-Từ ngữ chỉ ý so sánh.

- Đảo vế thay bằng dấu hai chấm (:)

* Ghi nhớ: SGK/25

Vế A

(sự vật

được so

sánh)

Phương

diện

so sánh

Từ

so sánh

Vế B

(sự vật

dùng để

so sánh)

Trẻ em như búp trên

cành

Triệu

quân

ẩn (quân

sĩ)

bằng cát

? Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt ? Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trời (Lê Anh Xuân)

Đảo vế B thay từ so sánh bằng dấu hai chấm (:) để nhấn mạnh vế B.

? Phép so sánh có cấu tạo ntn?- HS Đọc G.nhớ SGK/25.

*/ Hoạt động 2: ? Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em hãy tìm thêm một ví dụ ?

(Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận)

? Hãy dựa vào các thành ngữ đã biết , hãy viết

III. Luyện tập: BT 1(25) a/ So sánh động loại * So sánh người với người Thầy thuốc như mẹ hiền * So sánh vật với vật Sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện b/ So sánh khác loại * So sánh vật với người Cá nơi bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch * So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cầy đương lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng

Page 241: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh?

? Hãy tìm các câu văn sử dụng phép so sánh trong các bài “Bài hcọ đường đời đầu tiên” và “Sông nước Cà Mau”

? Gv đọc hs chép chính tả đoạn “Dòng sông Năm Căn mênh mông …… khỏi sóng ban mai” ?

BT 2(26)- Khỏe như trâu -Đen như cột nhà cháy -Trắng như bông -Cao như núi BT 3(26)* Hai cái răng đen nhánh lúc nào cùng nhai ngoàm ngoạp như lưỡi liềm máy làm việc - ……người gầy gò và dìa nghêu như một gã nghiện thuốc phiện - Cánh chỉ ngắn củn như người cởi trần ……- Chú mày hôi như cú mào ta nào chịu được * Sông ngòi , kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện - ……nước đổ ầm ầm ngày đêm như thác - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch ……………- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy ………BT 4(27). Hs nghe viết chính tả Soát lỗi chính tả

* Củng cố- Hướng dẫn học tập:- Nhắc lại nội dung cơ bản- Học bài, thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện bài tập.- Làm bài tập 3, 4- Soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Ngày soạn: 31/12/2012 Tuần 20, Tiết : 79,80

Ngày dạy: .21/01/2014

Tiết 79-80.QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT

Page 242: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

TRONG VĂN MIÊU TẢA. Mục tiêu cần đạt :1. Kiến thức :

- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, nhận xét và so sánh trong văn miêu tả .

- Vai trò, tác dụng cuả quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .

2.Kĩ năng : - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả . - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản : quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả .3- Thái độ : - GD ý thức nghiêm túc trong quá trình thảo luận nhóm.B. Chuẩn bị:- G. Soạn giảng, tích hợp với tư tưởng HCM. Với các văn bản đã học; CB:Phiếu học tập- H. Soạn, đọc bài trướcC. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy, học :1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là văn miêu tả?3.Bài mới: * GTBĐể miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công

đoạn. Trước hết là để quan sát rồi sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh... chúng ta sẽ ccùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy, trò Nội dung* Hoạt động 1:- Gọi HS đọc đoạn văn

?Ba đoạn văn trên người viết tả gì?

?Điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì và được thể qua những từ ngữ hình ảnh nào?

I. Quan sát tưởmg tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:

* Tìm hiểu ví dụ: (SGK - 27 -28)* Đoạn 1: -Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương.- Thể hiện qua các từ ngữ:, hình ảnh: Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ...* Đoạn 2: - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau - Năm Căn.- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác...* Đoạn 3: - Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội.

Page 243: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

?Để tả được như trên người viết cần có được những năng lực gì?

?Tìm những câu văn có sự liên tưởng so sánh trong mỗi đoạn?

? Sự liên tưởng và so sánh ấy có gì đặc sắc?

* GV cho HS đọc bài 3? Em hãy so sánh với đoạn nguyên văn ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ đi những chữ gì? Những chữ bị bỏ đi đã làm ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này như thế nào?- Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét có vai trò tác dụng gì trong văn miêu tả?Hoạt động 2( Hết tiết 79 sang tiết 80)

? Hãy lựa chọn những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

( Gương bầu dục, uốn cong cong, cổ kính, xám xịt, xanh um.)

? Tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào.

( Người đọc dễ dàng nhận biết bởi những tên gọi quen thuộc: Cầu Sơn bắc từ bờ ra đến Tháp giữa hồ... chỉ có Hồ Gươm mới có.

? Tìm những chi tiết tả Dế Mèn đẹp, khoẻ mạnh, một thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng hợm hĩnh.

- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa ngàn búp nõn, nến trong xanh...- Các năng lực cần thiết: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét ..cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế.- Các câu văn có sự liên tưởng, tưởng tượng so sánh và nhận xét:+ Như gã nghiện thuốc phiện+ Như mạng nhện, như thác, như người ếch, như dãy trường thành vô tận...- Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh.- Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng trên nhìn chung đều rất đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ hơn, cụ thể hơnvề đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc.* Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là những động từ, tính từ, những so sánh, liên tưởng và tưởng tượng làm cho đoạn văn trở nên chung chung và khô khan.* Ghi nhớ : (SGK - tr280II. Luyện tập1 Bài 1:a. Những chữ cần điền: + Gương bầu dục+ Uốn, cong cong+ Cổ kính+ xám xịt+ Xanh umb. Tác giả lựa chọn những hình ảnh đặc sắc: Cầu son bắc từ bờ ra đền, tháp giữa hồ...

Bài 2: Những hình ảnh tiêunbiểu và đặc sắc:- Rung rinh, bóng mỡ- Đầu to, nổi từng tảng- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp,- Trịnh trọng, khoan thai vút râu và lấy làm hãnh diện lắm.

Page 244: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Quan sát ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà em ở:( Ngôi nhà em ở là một ngôi nhà cao tầng, sáng sủa, tường quét vôi vàng chanh, cửa sơn xanh. Cửa kính, cửa chớp đều được lau chùi sáng bóng. Gian ngoài kê một bàn tiếp khách và một bàn học. Trên tường có treo bức tranh sơn dầu cảnh biển và vùng hòn Ngọc Việt. Gian trong kê 1 chiếc giường và tủ đựng quần áo. Sát tường lỏm sâu vào vách là cái bệ xi măng trên để đồ dùng lặt vặt. Căn nhà không rộng bao nhiêu nhưng thoáng mát sáng sủa và đặc biệt là rất sạch sẽ. Các cửa đều có kính trong suốt, sát trần có lắp mấy ô kính để lấy ánh sáng. Đi quá vào phía trong là câu thang dẫn lên gác, gác có lan can chìa hẳn ra phố thật là thú vị...) Đặc điểm gọn gàng, ngăn nắp và nhất là sạch sẽ nổi bật nhất.?Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em, em sẽ liên tưởng và so sánh?

- Râu dài, rất hùng dũng.3. Bài tập 3( SGK.)- Những đặc điểm ngôi nhà em ở: Ngôi nhà em ở là một ngôi nhà cao tầng, sáng sủa, tường quét vôi vàng chanh, cửa sơn xanh. Cửa kính, cửa chớp đều được lau chùi sáng bóng…

Bài 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em, em sẽ liên tưởng và so sánh:- Mặt trời ( mâm lửa, mâm vàng, quạ đen, khách lạ...)-Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh...)- hàng cây (hàng quân, tường thành)- Núi đồi (bát úp, cua kềnh)-Những ngôi nhà (Viên gạch, bao diêm, trạm gác...)

4. Củng cố - Hướng dẫn tự học:- Nẵm chắc nội dung phần ghi nhớ.- Hoàn thành các bài tập.-Soạn văn bản Bức tranh của em gái tôi.

Ngày dạy:.08./02/ 2014. Tiết 82. Văn bản . BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

( Tạ Duy Anh)

A. Mục tiêu cần đạt :

Page 245: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1. Kiến thức: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm - Hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.- Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm gia đình yêu thương gắn bó.B. Chuẩn bị : * GV: - Đọc và soạn, nghiên cứu văn bản.* HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:Em hãy cho biết tâm trạng của người anh khi phát hiện em gái mình chế thuốc vẽ? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phương, ai cũng vui duy chỉ có người anh là buồn. Vì sao?- HS: Vì thấy mình bất tài, bị đẩy ra ngoài, bị cả nhà quên lãng.? Với tâm trạng ấy, người anh xử xự với em gái như thế nào?- HS: Không thể thân, hay gắt gỏng? Người anh còn có hành động gì nữa?- HS: Xem trộm những bức tranh...? Tâm trạng của người anh?hành động?? Tại sao sau khi xem tranh, người anh lại lén trút một tiếng thở dài?- HS: Vì thấy em có tài thật, còn mình thì kém cỏi, vô dụng.? Tóm lại, tâm trạng người anh lúc này như thế nào?? Còn nhận ra tính xấu nào ở người anh?- HS: ích kỉ, ghen tị.GV Bình: Sự ích kỉ ấy còn thể hiện ở hành động “ đẩy em ra” khi em bộc lộ tình cảm vui mừng và muốn chung vui cùng anh. Thực ra đây là một biểu hiện tâm lí dễ gặp ở mọi người, nhất là

b. Khi tài năng của Mèo được phát hiện:

- Thấy mình bất tài.

- Hay gắt gỏng.

- Thở dài.

Tâm trạng: buồn, bực bội, khó chịu vì ghen tị với người hơn mình.

Page 246: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

ở tuổi thiếu niên, đó là lòng tự ái và mặc cảm, tự ti khi thấy ở người khác có tài năng nổi bật. Ngòi bút tinh tế của nhà văn đã khám phá và miêu tả rất thành công nét tâm lý ấy.? Người anh đã “ muốn khóc” khi nào?? Tại sao?

? Bức tranh đẹp quá, cậu bé trong tranh hoàn hảo quá. Nên khi nhìn vào bức tranh người anh không nhận ra đó là mình, để rồi khi nhận ra thì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. Vì sao?

? Đọc đoạn “ Dưới mắt em tôi thì…”Con hiểu điều gì ẩn sau dấu(…). Hãy tưởng tượng mình là người anh và diễn tả bằng lời?- HS: Thì em tôi thật đáng ghét, thật bẩn, thật nghịch ngợm, nói chung thì thật bình thường.? Cuối truyện, người anh muốn nói: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy” câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì về người anh?GV bình: Ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu hổ. Xấu hổ trước nét vẽ và tấm lòng nhân hậu của người em. Và quan trọng hơn là vì cậu đã nhận ra thiếu xót của mình. Chắc chắn lúc này, cậu đã hiểu rằng những ngày qua,mình đối xử không tốt với em gái, mình không xứng đáng với tình yêu và niềm hãnh diện của em gái, bức chân dung của mình được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái. Đây chính là lúc nhân vật tự thức tỉnh để hoàn thiện nhân cách của mình.

? Trong truyện này, nhân vật người em

c. Tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải của em:- Ngỡ ngàng: Vì bức tranh đẹp ngoài sức tưởng tượng.- Hãnh diện: Vì em mình thật giỏi, thật tài năng.- Xấu hổ: Vì mình xa lánh em, ghen tị với em, không hiểu em và tầm thường hơn em. Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu của em gái, thực sự xấu hổ, hối hận.

* Tóm lại : Ngôi kể thứ nhất => Nhân vật người anh có dịp bộc lộ sâu sắc, tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của mình. Anh luôn tự dằn vặt, day dứt, mặc cảm, hổ thẹn, ngạc nhiên, vui sướng, hãnh diện.

2. Nhân vật người em:

Page 247: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào? ( Về tính tình? Về tài năng?)? Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái cảm hoá được người anh?- HS: Cả tài năng và tấm lòng, song nhiều hơn ở tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng dành cho anh trai.

GV bình: Dù người anh có giận, có ghét em gái thì đối với người em, anh vẫn là người thân thuộc nhất, gần gũi nhất. Em vẫn phát hiện ra ở anh bao

điều tốt đẹp, đáng yêu. Chính tâm hồn trong sáng và tấm lòng nhân hậu của

người em đã giúp anh nhận ra tính xấu của mình, đồng thời giúp anh vượt qua lòng đố kị, tự ái, tự ti để sống tốt hơn.

- HS: Đọc ghi nhớ SGKHĐ 3:? Hãy nêu nội dung của truyện?- HS: Trả lời.- GV: bổ sung

? Hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện?- HS: Trả lời

HĐ1: - HS: Đọc chú thích SGK ? Em hiểu gì về TG Tạ Duy Anh ?- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông:+Tạ Duy Anh là hội viên hội nhà văn VN; hiện công tác tại nhà xuất bản Hội

- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu.- Tài năng: Hội hoạ bẩm sinh.=> Cảm hoá được người anh

* Ghi nhớ: SGK

III. Tổng kết:1. Nội dung:- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với tính ghen ghét, đố kị.- Truyện đề cao sức mạnh của nghệ thuật: nghệ thuật chân chính có sức cảm hoá mạnh mẽ đối với con người, hướng con người tới những điều tốt đẹp. 2. Nghệ thuật:- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất hồn nhiên, chân thực.- Miêu tả tinh tế, diễn biến tâm lí nhân vật.

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà Tây là cây bút trẻ nổi lên trong thời kì đổi mới văn học những năm 1980.

Page 248: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Nhà văn. Ông đã từng nhận giải thưởng tuyện ngắn nông thôn do báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội...- GV: Hướng dẫn đọc :+Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại diễn biến tâm lí của nhân vật người anh.-> Đọc mẫu một đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét, Yêu cầu tóm tắt.- Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều Phương anh trai bực vì em nghịch.- Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ bất ngờ được phát hiện.- Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy.- Em gái thành công, cả nhà mừng vui.- Người anh hối hận vô cùng.? Em hãy nêu hiểu biết của em về văn bản?

? Truyện được kể bằng ngôi thứ mấy? lời của nhân vật nào ? Tác dụng của nó ?- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người anh xưng tôi.- Nhân vật chính trong truyện là người anh và Kiều Phương vì chủ đề sâu sắc của truyện là lòng nhân hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật trung tâm là người anh, mang chủ đề chính của truyện: sự thất bại của lòng đố kị.- Ngôi kể rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn. ? Theo em văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - HS: P1: Từ đầu “ là được” giới thiệu về nhân vật người em.P2: Người em bí mật vẽ, tài năng được phát hiện( tiếp theo... tài năng)P3: Tâm trạng thái độ của người anh( tiếp theo... chọc tức tôi)

2. Văn bản:

- Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi đạt giải nhì trong cuộc thi thiếu nhi năm 1998.- PTBĐ,KVB: Tự sự+ TL: Truyện ngắn

* Bố cục: 4 phần

Page 249: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

P4: Đi thi đoạt giải, người anh hối hận( còn lại)HĐ 2:? Truyện xoay quanh hai nhân vật người anh và em gái. Ai là nhân vật chính?- HS: cả hai? Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. theo dõi truyện, em thấy tâm trạng người anh diễn biến qua các thời điểm nào?- HS 5 thời điểm: khi phát hiện em chế thuốc vẽ. Khi tài năng hội hoạ của em được phát hiện. Khi lén xem những bức tranh. Khi tranh của em đoạt giải. Khi đứng trước bức tranh của em trong phòng trưng bày.? Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh nghĩ gì? Tìm câu văn?- HS: “Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ”? Ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của người anh đối với em?- HS: Ngạc nhiên, xem thường.GV giảng: Thái độ này còn thể hiện ở việc đặt tên em là Meò, ở việc bí mật theo dõi việc làm của em và ở giọng điệu kẻ cả khi kể về em.(Hết tiết 81sang tiết 82)? Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phương, ai cũng vui duy chỉ có người anh là buồn. Vì sao?- HS: Vì thấy mình bất tài, bị đẩy ra ngoài, bị cả nhà quên lãng.? Với tâm trạng ấy, người anh xử xự với em gái như thế nào?- HS: Không thể thân, hay gắt gỏng? Người anh còn có hành động gì nữa?- HS: Xem trộm những bức tranh...? Tâm trạng của người anh?hành động?? Tại sao sau khi xem tranh, người anh lại lén trút một tiếng thở dài?- HS: Vì thấy em có tài thật, còn mình thì kém cỏi, vô dụng.? Tóm lại, tâm trạng người anh lúc này

II. Đọc-hiểu văn bản 1. Nhân vật người anh

a. Thái độ thường ngày đối với em gái:

Thái độ coi thường, kẻ cả.

b. Khi tài năng của Mèo được phát hiện:

- Thấy mình bất tài.

- Hay gắt gỏng.

- Thở dài.

Tâm trạng: buồn, bực bội, khó chịu vì ghen tị với người hơn mình.

Page 250: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

như thế nào?? Còn nhận ra tính xấu nào ở người anh?- HS: ích kỉ, ghen tị.GV Bình: Sự ích kỉ ấy còn thể hiện ở hành động “ đẩy em ra” khi em bộc lộ tình cảm vui mừng và muốn chung vui cùng anh. Thực ra đây là một biểu hiện tâm lí dễ gặp ở mọi người, nhất là ở tuổi thiếu niên, đó là lòng tự ái và mặc cảm, tự ti khi thấy ở người khác có tài năng nổi bật. Ngòi bút tinh tế của nhà văn đã khám phá và miêu tả rất thành công nét tâm lý ấy.? Người anh đã “ muốn khóc” khi nào?? Tại sao?

? Bức tranh đẹp quá, cậu bé trong tranh hoàn hảo quá. Nên khi nhìn vào bức tranh người anh không nhận ra đó là mình, để rồi khi nhận ra thì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. Vì sao?

? Đọc đoạn “ Dưới mắt em tôi thì…”Con hiểu điều gì ẩn sau dấu(…). Hãy tưởng tượng mình là người anh và diễn tả bằng lời?- HS: Thì em tôi thật đáng ghét, thật bẩn, thật nghịch ngợm, nói chung thì thật bình thường.? Cuối truyện, người anh muốn nói: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy” câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì về người anh?GV bình: Ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu hổ. Xấu hổ trước nét vẽ và tấm lòng nhân hậu của người em. Và quan trọng hơn là vì cậu đã nhận ra thiếu xót của mình. Chắc chắn lúc này, cậu đã hiểu rằng những ngày qua,mình đối

c. Tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải của em:- Ngỡ ngàng: Vì bức tranh đẹp ngoài sức tưởng tượng.- Hãnh diện: Vì em mình thật giỏi, thật tài năng.- Xấu hổ: Vì mình xa lánh em, ghen tị với em, không hiểu em và tầm thường hơn em. Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu của em gái, thực sự xấu hổ, hối hận.* Tóm lại : Ngôi kể thứ nhất => Nhân vật người anh có dịp bộc lộ sâu sắc, tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của mình. Anh luôn tự dằn vặt, day dứt, mặc cảm, hổ thẹn, ngạc nhiên, vui sướng, hãnh diện.

2. Nhân vật người em:

- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu.- Tài năng: Hội hoạ bẩm sinh.=> Cảm hoá được người anh

Page 251: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

xử không tốt với em gái, mình không xứng đáng với tình yêu và niềm hãnh diện của em gái, bức chân dung của mình được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái. Đây chính là lúc nhân vật tự thức tỉnh để hoàn thiện nhân cách của mình.

? Trong truyện này, nhân vật người em hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào? ( Về tính tình? Về tài năng?)? Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái cảm hoá được người anh?- HS: Cả tài năng và tấm lòng, song nhiều hơn ở tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng dành cho anh trai.GV bình: Dù người anh có giận, có ghét em gái thì đối với người em, anh vẫn là người thân thuộc nhất, gần gũi nhất. Em vẫn phát hiện ra ở anh bao điều tốt đẹp, đáng yêu. Chính tâm hồn trong sáng và tấm lòng nhân hậu của người em đã giúp anh nhận ra tính xấu của mình, đồng thời giúp anh vượt qua lòng đố kị, tự ái, tự ti để sống tốt hơn.- HS: Đọc ghi nhớ SGKHĐ 3:? Hãy nêu nội dung của truyện?- HS: Trả lời.- GV: bổ sung

? Hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện?- HS: Trả lời

* Ghi nhớ: SGK

III. Tổng kết:1. Nội dung:

- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với tính ghen ghét, đố kị.- Truyện đề cao sức mạnh của nghệ thuật: nghệ thuật chân chính có sức cảm hoá mạnh mẽ đối với con người, hướng con người tới những điều tốt đẹp. 2. Nghệ thuật:- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất hồn nhiên, chân thực.- Miêu tả tinh tế, diễn biến tâm lí nhân vật.

4.4. Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà : - Em có cảm nhận ntn về nhân vật người anh? - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện..- Học phần ghi nhớ.

Page 252: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 05/01/ 2013 Tuần 21, Tiết 83-84Ngày dạy:......./01/ 2013 Lớp 6ab

Bài 20:

Page 253: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

A. Mục tiêu cần đạt: - Nắm chắt các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói. - Thực hành kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . - Rèn kỹ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp .* Trọng tâm1.Kiến thức :

- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói .- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong

văn miêu tả .- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối

tượng cụ thể .2.Kĩ năng : - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý . - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói . - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên .3.Thái độ : - Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn văn:B. Chuẩn bị:- GV: Phiếu học tập- HS: Chuẩn bị kĩ bài.C. Các hoạt động dạy và học:* Ổn định tổ chức lớp- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra?. Em hiểu thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn học.- Miêu tả ? Muốn miêu tả được ta phải làm gì? * Bài mới

* Hoạt động của thầy, trò Nội dung* Hoạt độngGTBGiờ trước chúng ta đã học về quan sát, tưởng tượng, nhận xét trong văn miêu tả. Các em làm hay hay dở? Để biết được những nhược điểm của mình, phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm, chúng ta phải nói trước tập thể lớp. Nói như thế nào cho đúng? Giờ hôm nay ta tiến hành…* Hoạt động1

- Nêu yêu cầu bài tập.*Yêu cầu: Nhớ lại “ bức tranh…” Hai mặt anh và Kiều Phương, các

I.Hướng dẫn chuẩn bị* Bài tập 1Lập dàn ý:a. Nhân vật Kiều Phương:A. Mở bài:

Page 254: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

chi tiết miêu tả hai nhân vật về hình dáng bề ngoài và diễn biến tâm lí bên trong. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, nhận xét theo yêu cầu của văn miêu tả.Nhân vật Kiều Phương là một hình tượng đẹp.- Hồn nhiên, hiếu động.- Có tài năng hội hoạ.- Có vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, lòng vị tha, nhân hậu.- GV cùng học sinh lập dàn ý trên bảng. GV nêu ba rem cho điểm.- HS nói trước nhóm theo dàn ý đã chuẩn bị. * Gợi ý: + Kiều phương là nhân vật như thế nào? + Nét mặt, tình cảm của KP ra sao? (Học sinh ko viết thành văn)? Người anh của KP trong truyện có được miêu tả về hình dáng, nét mặt ko? (ko)- Hình dung để tả(Hình dáng: Gầy, cao, đẹp trai)Anh của Kiều Phương còn có những nét chưa đẹp :- Tài năng của em được phát hiện, người anh mặc cảm, tự ti, không chơi thân với em.- Người anh trong thực tế với người anh trong tranh không giống nhau.

- GV chọn những HS nói tốt , và một số HS nói chưa tốt để nói trước lớp.+ Mở bài: Giới thiệu về người mình tả(em gái). + Thaân baøi : Neâu ñaëc ñieåm cuûa người đó (em gái) :- Hình dáng : * Đôi mắt đen tinh nghịch. * Má căng tròn. * Đôi môi hồng đỏ. * Răng trắng đều như hạt bắp non.- Sở thích : xem hoạt hình, chơi trò

Giới thiệu chung về nhân vật Kiều Phương.(Là một em gái hồn nhiên, có tài năng hội hoạ, có tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.)B. Thân bài: Triển khai các ý:- Hồn nhiên….- Tài năng hội hoạ…- Có tâm hồn trong sáng…- Có tấm lòng nhân hậu….(Khi nói những điều này HS sẽ nói theo tưởng tượng của mình.)C. Kết bài: Suy nghĩ về nhân vật Kiều Phương.

b. Người anh của Kiều Phương:A. Mở bài: Giới thiệu chung về người anh.(Ban đầu đố kị, tự ái, tự ti trước tài năng hội hoạ của em gái mình, nhưng cuối cùng đã biết hối hận và nhận ra được tấm lòng nhân hậu cao đẹp của em gái)B. Thân bài: Triển khai các ý:- Ban đầu: đố kị, tự ái tự ti…- Cuối cùng: hối hận…C. Kết bài: Suy nghĩ về nhân vật người anh.- Tính cách: Hay ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm…nhận ra lỗi lầm, ân hận, ăn năn …* Bài tập 2a. Yêu cầu: - Miêu tả anh chị hoặc em của mình (hoặc người thân)- Lưu ý: Nêu bật các đặc điểm bằng các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, và nhận xét. Ko tô vẽ quá.b. Giải thích- Giới thiệu người định tả : Anh, chị hoặc em- Miêu tả khuôn mặt, hình dáng, tính nết- Các hoạt động (hàng ngày)- Nhận xét đánh giá yêu, ghét, Tình cảm của

Page 255: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

nấu ăn.- Việc làm : thích được giúp mọi người làm việc, phá phách, …… + Kết bài : nêu nhận xét chung và tình cảm của em đối với người đó (em gái).- Học sinh đọc bài tập 2 -> Nêu yêu cầu- Học sinh chọn người mình tả+ Viết thành dàn ý- Cử đại diện trình bày trước lớp. - GV nhận xét, cho điểm học sinh nói tốt- Bài tập 3 : lập dàn ý bài văn miêu tả đêm trăng theo yêu cầu gợi ý SGK.+ Bầu trời lúc đó ra sao ?+ Tối đến mặt trăng soi sáng như thế nào ?+ Cây cối, nhà cửa, và tất cả cảnh vật dưới ánh trăng rằm như thế nào ?-GV gợi ý : từng phần một để học sinh trả lời Sửa chữa và nhận xét Ghi nhận .

*Bài tập 4: Lưu ý HS lập dàn ý về cảnh bình minh trên biển, trong đó tập trung vào yếu tố so sánh, tưởng tượng.+ Thời gian : -lúc mặt trời mới mọc .- Bầu trời ra sao ? Biển lúc đó như

thế nào ?- Bãi cát vàng dưới ánh nắng sẽ có

hình ảnh gì ? - Đoàn thuyền dánh cá giữa bầu

trời và biển có những nét sinh động gì ?

* Bài tập 5: Lưu ý HS lập dàn ý về “người dũng sĩ ’ trong truyện mà Hs đã học hoặc đã đọc từ đầu năm đến

em với người định tả.

Bài tập 3 : ( Tả cảnh ) + Mở bài : giới thiệu cảnh được tả : Trăng rằm, sáng đẹp. + Thân bài : Tả đặc điểm tiêu biểu.- Bầu trời trong trẽo và dường như xa hơn, rộng hơn, hàng triệu vì sao lấp lánh.- Trăng mọc sớm và khá tròn.- Đêm của làng quê thật yên ả, thanh bình.+Cây cối rung rinh trong gió, lấp lánh dưới ánh trăng.+Nhà cửa như đã ngủ yên.+Con đường làng toả ánh trăng vàng-> thơ mộng.+Những em nhỏ chơi trò trốn tìm.- Càng về khuya trăng càng lên cao, cảnh càng huyền diệu.+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăng quê hương* Bài tập 4: Quang cảnh một buổi sáng trên biển. - Mặt trời như chui từ dưới nước lên (đang đội biển). - Bầu trời trong trẻo, sáng sủa, mát mẻ như gương mặt của bé sau giấc ngủ ngon.- Chân trời đằng đông ửng lên một vầng sáng màu hồng.- Biển thức giấc và bắt đầu nổi sóng.-Bãi cát vàng lấp lánh trong nắng sớm.-Những đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi trong không gian náo nức của một ngày mới.

* Bài tập 5a. Yêu cầu- Miêu tả người dũng sĩ trong truyện cổ tích đã học theo trí tưởng tượng.

Page 256: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

nay .

Hãy nói trước lớp về người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của em :- Nhân vật đẹp. Nhân hậu, khỏe mạnhHoạt động 2 ( Hết tiết 83 sang tiết 84)-G. T/C nhón-Cử nhóm trưởng, thư kí-Nhóm trưởng điều hành thư kí ghi chép lại hoạt động, ý kiến của nhóm.-Cử đại diện trình bày trước lớp.

- Các nhóm báo cáo kết quả.- Cử đại diện lên trình bày- Các nhóm khác bổ sung,G. Chốt lại.

- Lập dàn ý- Hình dáng: To, khoẻ, cao lớn, bắp chân, bắp tay, nét mặt…- Tính cách: Làm việc lớn, diệt trừ điều ác, giúp đỡ dân lành…II. Thực hành luyện nói

1.Nhón nhỏ: 20 phút

2. Nhóm lớn: 20 phút

* Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà :- Nhận xét khả năng vận dụng của HS.- Nhận xét tác phong trình bày của HS. - Ôn lại kiến thức về văn miêu tả.- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả.- Đọc và soạn bài Vượt thác.

Ngày soạn: 11/01/ 2013 Tuần 22, Tiết 85Ngày dạy:..14./01/ 2013 Lớp 6ab

VƯỢT THÁC( Trích: Quê nội - VÕ QUẢNG)

A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.

Page 257: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm. Kể lại được truyện.- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu lao động.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản, tích hợp với các tiết đã học. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi.

- Truyện đề cao điều gì? Em rút ra bài học gì cho bản thân?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung.HĐ1: - HS: Đọc chú thích SGK ? Em hiểu gì về tác giả Võ Quảng ?- HS trình bày- GV nhận xét, bố sung.- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .- HS: Trả lời- GV: Hướng dẫn đọc : + Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm+ Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi.+ Đoạn 3: dọc với giọng nhanh, mạnhnhấn các động, tính từ chỉ hoạt động.+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản.-> Đọc mẫu một đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét.? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?

? PTBĐ,TL?

? Theo em văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? + Đoạn 1: Từ đầu “Thuyền chuẩn bị vượt qua nhiều thác nước”: Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.\+ Đoạn 2: Từ“đến phường lanh”

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: SGK - Võ Quảng: (1920-2007) quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

2. Văn bản

- Tác phẩm: Quê Nội sáng tác vào năm 1974, đoạn trích Vượt thác ở chương XI của tác phẩm.- PTBĐ, KVB: Tự sự+ TL: Truyện dài.+TL đoạn trích:Miêu tả TN-HĐ con người. “đoạn trích là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngưồi.”

- Bố cục: 3 phần

Page 258: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

“Thuyền vượt qua cổ cò”: Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư.+ Đoạn 3: Phần còn lại.: cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vượt thác? Xác định vị trí để quan sát của tác giả? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? vì sao?

HĐ 2: - GV: Gọi HS đọc đoạn đầu ? Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn mbản này??Cảnh dòng sông được miêu tả bằng những chi tiết nào?

? Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ bằng hoạt động của con thuyền?

?Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng những chi tiết nào?

?Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả trên hai phương diện: Dùng từ và biện pháp tu từ?

?Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một thiên nhiên mnhư thế nào?

? Theo em có được cảnh tượng thiên nhiên như thế là do cảnh vốn như thế hay người tả ra như thế?- Phần do cảnh, phần do người tả có khả năng quan sát, tưởng tượng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hương.Bình: Võ quảng là nhà văn của quê hương Quảng Nam. Những kỉ nệm sâu

- Vị trí quan sát: trên con thuyền di động và vượt thác. Vị trí ấy thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động.II. Đọc- hiểu văn bản 1. Cảnh sắc thiên nhiên * Hai phạm vi: Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ.- Cảnh dòng sông: dòng sông chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon....chở đầy sản vật. Con thuyền là sự sống của sông; miêu tả con thuyền cũng là miêu tả sông.- Hai bên bờ: + Bãi dâu trải bạt ngàn+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuoóng nước.+ Những dãy núi cao sừng sững;+ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp).Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ...); Phép so sánh (những cây to mọc giữa những bụi...). Điều đó khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động. Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống. Thiên nhiên vừa tươi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kínhGV: Cảnh núi còn báo hiệu đoạn sông lắm thác nhiều ghềnh đang đợi đón.

Page 259: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

sắc về dòng sông Thu Bồnđã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. Từ đây sẽ thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát tưởng tượng phải có tình với cảnh.

?Người lao động được miêu tả trong văn bản này là DHT. Lao động của DHT diễn ra trong hoàn cảnh nào?

?Em nghĩ gì về hoàn cảnh LĐ của DHT?? Hình ảnh DHT lái thuyền vượt thác được tập trung miêu tả trong đoạn văn nào?

? Theo em nét nghệ thuật nổi bật được miêu tả ở đoạn văn này là gì?Các so sánh đó gợi tả một con người như thế nào? ( Chú ý 3 hình ảnh so sánh)

?Các hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì trong việc phản ánh người LĐ và biểu hiện tình cảm của tác giả?

HĐ 3: ? Nêu cảm nhận chung về hình ảnh thiên nhiên và con người được miêu tả trong bài văn?- HS: Phát biểu cảm nhận của mình( khuyến khích ý kiến riêng). - GV: Dựa vào phần ghi nhớ SGK, gv tóm tắt lại.

? Em học tập được gì về nghệ thuật

2. Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư:- Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to. Nước từ trên cao phónh giữa hai vách đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống. Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới sự dũng cảm của con người.- Hình ảnh DHT: Như một pho tượmg đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn...ghì trên ngọ sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. NT so sánh, gợi tả một con người rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất và tinh thần vượt lên gian khó. Việc so sánh DHT như hiệp sĩ còn gợi ra hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc.- So sánh thứ ba như đối lập với hình ảnh DHT khi đang làm việc. Ta thấy ở đây còn có sự thống nhất trong con người thể hiện phẩm chất đáng quí cảu người LĐ Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường nhưng lại dũng mãnh nhanh nhẹn quyết liệt trong công việc trong khó khăn thử thách. NT so sánh còn có ý nghĩa đề cao sức mạnh của Người LĐ trêm sông nước. Biểu hiện tình cảm quí trọng đối với người LĐ trên quê hương.III. Tổng kết:1. Nội dung: - Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên, nên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.2. Nghệ thuật:- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát.

Page 260: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

miêu tả từ văn bản này? - Có trí tưởng tượng phong phú, linh hoạt.- Có cảm xúc với đối tượng miêu tả.

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc phần đọc thêm.

- Cảm nhận của em sau khi đọc xong “Vượt thác”. - Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu.

- Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên.

- Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản: Văn bản Sông nước Cà Mau, Vượt thác.

- Đọc và nghiên cứu bài So sánh.

Ngày soạn: 11/01/ 2013 Tuần 22, Tiết 86Ngày dạy:..14./01/ 2013 Lớp 6ab

SO SÁNH( Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 2. Kĩ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay.- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng so sánh để đặt câu, tạo lập văn bản..B. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ghi ví dụ phần I và bài tập 1.Tích hợp với phần văn học. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là so sánh ? Hãy nêu cấu tạo của so sánh? cho ví dụ ?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHĐ1: - Gv treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài tập mục I -> Trả lời câu hỏi:? Tìm phép so sánh trong khổ thơ?? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh vừa tìm được?

? Từ so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? ? Tìm các từ so sánh tương tự mà em biết ?

I. Các kiểu so sánh

Vế A P. điện So2

Từ so sánh Vế B

- Những ngôi sao - Mẹ

Thức Chẳng bằng

mẹ ngọn gió

- Chẳng bằng: Vế A không ngang bằng vế B- Là : Vế A ngang bằng vế B

Page 261: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS: Tìm ví dụ tương tự + ss ngang bằng:( là, như, tựa như,bao nhiêu... bấy nhiêu...) Nơi Bác nằm, rộng mênh mông, Chừng như năm tháng, non sông tụ vào. + ss không ngang bằng(Hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng...) Thà rằng ăn bát cơm rau, Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.? Qua phân tích có mấy kiểu so sánh?

- HS: Đọc ghi nhớ- HS đọc bài tập mục II trên bảng phụ và trả lời câu hỏi:? Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh? - HS trả lời

? Sự vật nào được đem ra so sánh ?

? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong đoạn văn ?

? Nhờ đâu em có được những cảm nghĩ ấy?

? Phép so sánh có tác dụng gì khi nói và viết?

- HS đọc ghi nhớ HĐ 2: - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.GV: Treo bảng phụ ghi ba khổ thơ? Chỉ ra phép ss trong khổ thơ?? Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của phép so sánh mà em thích ?- HS: trình bày

- Hai kiểu : SS ngang bằng và SS không ngang bằn.)* Ghi nhớ: SGKII. Tác dụng của so sánh* Câu văn có sử dụng phép so sánh - Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo...- Có chiếc lá như thầm bảo...- Có chiếc lá như sợ hãi...* Sự vật được so sánh là chiếc lá (vật vô tri, vô giác)- So sánh trong hoàn cảnh lá rụngc. Đoạn văn hay, giàu hình ảnh, gợi cảm, xúc động, trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả. * Có được cảm xúc đó là nhờ tác giả đã sử dụng thành công phép so sánh: Chỉ là một chiếc lá thôi mà có đủ các cung bậc tình cảm vui, buồn của con người được gửi gắm trong đó: Khi thì như mũi tên, húc lại như con chim lảo đảo, có khi thì thầm, lại có lúc sợ hãi...* Tác dụng - Gợi hình ảnh , miêu tả sự vật , sự việc được cụ thể , sinh động - Biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc * Ghi nhớ SGKIII. Luyện tậpBài tập 1 : a. ss ngang bằng b. ss không ngang bằngc. - ss ngang bằng ( Câu 1,2) - ss không ngang bằng ( Câu 3,4)

Bài tập 2 :

Page 262: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Hoạt động nhóm- GV: Giao nhiệm vụ: Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn trích “Vượt thác”- HS: Các nhóm trình bày-> nhóm khác bổ sung- GV hướng dẫn h/s viết đoạn văn .

Y ê u cầu : - Nội dung : Tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ - Độ dài : Khoảng từ 3 - 5 câu- Kĩ năng: Sử dụng 2 kiểu so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng

học sinh nhắc lại những chi tiết đã khai thác ở bài văn

Bài tập 3 : HS viết đoạn văn

* Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà : - Có mấy loại so sánh? Hãy nêu tác dụng của so sánh? - GV hệ thống cả hai tiết.

- Làm tiếp bài tập 3 - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh. - Đọc và nghiên cứu bài: Chương trình địa phương Tiếng Việt

Ngày soạn: 11/01/ 2013 Tuần 22, Tiết 87Ngày dạy:..17./01/ 2013 Lớp 6ab

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

TÌM HIỂU CÁC LỖI CHÍNH TẢ PHỔ BIẾN Ở YÊN BÁI VỀ CÁCPHỤ ÂM ĐẦU( CÓ QUY TẮC VIẾT)

A. Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức:- HS nắm được các lỗi chính tả về các phụ âm đầu ( có quy tắc viết) mà HS Yên Bái hay mắc: c/k/q; g/gh; ng/ ngh.- HS nắm được quy tắc viết các phụ âm ấy để không mắc lỗi chính tả khi viết.2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả các phụ âm đầu được thể hiện bằng nhiều con chữ (có quy tắc viết).3. Thái độ:- HS có ý thức viết đúng chính tả các phụ âm đầu góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.B. Chuẩn bị:- GV: Một số lỗi chính tả HS thường mắc.- HS: Chẩn bị bài.C. Các hoạt động dạy và học

Page 263: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Ổn định tổ chức:* Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS* Bài mới Cách phát âm ở mỗi miền khác nhau. Chính vì vậy cách phát âm khác nhau đó mà gây nên việc sai lỗi chính tả ở từng địa phương. Vậy ở mỗi miền thường mắc lỗi nào? Cách khắc phục chúng ra sao?

Hoạt động của thầy, trò Nội dung* Hoạt động 1:

- GV cho học sinh Luyện đọc các phụ âm mà học sinh thường mắc như: Phụ âm Tr/ ch, S/x, R/d/gi, L/n.Đối với địa phương là Phụ âmL/đ, V/b.- GV gọi HS đọc các từ ngữ ở phần 1.a, b, c. Từng em đọc ( khoảng 2 em).- GV phân nhóm để HS trao đổi, nhận xét cách đọc ( 3 nhóm tương ứng với yêu cầu của 3 phần trong SGK):

+ Nhóm 1 nhận xét cách đọc các chữ cái c/ k/ q trong các từ ở phần a.

+ Nhóm 2 nhận xét cách đọc các chữ cái ng/ ngh trong các từ ở phần b.

+ Nhóm 3 nhận xét cách đọc các chữ cái g/ gh trong các từ ở phần c.- GV kết luận:

+ Các phụ âm c/ k/ q đọc giống nhau.

+ Các phụ âm ng/ ngh đọc giống nhau.

+ Các phụ âm g/ gh đọc giống nhau.G cho H đọc các từ ngữ có các phụ âm thường nhầm.H đọc G sửa chữa.GV cho HS quan sát kĩ các từ ngữ ở phần 1.a, b,c và nhận xét cách viết của 3 phụ âm: “ cờ, ngờ, gờ” (

I. Luyện đọc1.Đọc các từ ngữ có các phụ âm đầu: c/ k/ q; ng / ngh; g/ gh:

2.quy tắc viết các phụ âm c/ k/ q; ng/ ngh; g/ gh:

Page 264: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

các phụ âm này đọc giống nhau nhưng lại được viết bằng nhiều con chữ khác nhau:

+Phụ âm “ cờ” được viết bằng 3 con chữ: c; k; q.

+Phụ âm “ ngờ” được viết bằng 2 con chữ: ng; ngh.

+Phụ âm “ gờ” được viết bằng 2 con chữ: g; gh.- GV yêu cầu HS quan sát tiếp và nhận xét về cách viết 3 phụ âm này trên các con chữ khác nhau:

+Cách viết các phụ âm này có theo quy tắc nhất định không?

+Nếu theo quy tắc thì quy tắc ấy cụ thể như thế nào?Lưu ý: Phần này không dễ nên GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi cụ thể. Ví dụ: Khi nào phụ âm “ cờ” được viết bằng chữ “ k” ?....?Qua phân tích em hãy nêu nhận xét của em về cách đọc, viết..?* Hoạt động 2:

G cho H Làm các bài tập.Điền các phụ âm Chú ý các phụ âm Ch và Tr, s và x, l và n, d, r, gi- GV đọc to, rõ ràng (3 lân)- Học sinh viết - Học sinh đổi bài chấm chéo- GV thu 5 bài chấm- GV thông báo lỗi mắc của từng HS.

- G đọc cho H chép đoạn văn miêu tả Dế Mèn .- HS chấm chéo.

* Ghi nhớ

II.Luyện tập:* Bài tập 1: Điền các phụ âm đầu phù hợp vào chỗ trống trong các từ .a. Điền c/ k/ q.b. Điền ng/ ngh.c. Điền g/ gh.* Bài tập 2: Điền các phụ âm đầu phù hợp vào chỗ trống trong các câu.a. Điền c/ k/ q.b. Điền ng/ ngh.c. Điền g/ gh.* Bài tập 3: Tìm các từ láy có các phụ âm đầu c/ k/ q; ng/ ngh; g/ gh.

2. Bài tập 4: Chính tả: (Nghe viết) Bài học đường đời đầu tiên(Đoạn từ : "Bởi tôi ăn uống điều độ….vuốt râu)

3. Bài tập 5: Đánh dấu X vào những từ đã viết đúng chính tả:

Page 265: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV thu 5 bài chấm.

- GV ghi yêu cầu bài tập lên bảng.- Gọi HS lên bảng làm.- Cả lớp làm vào vở.

- GV hướng dẫn HS lập sổ chính tả. Những lỗi dễ mắc.

- dòn dã - dành dụm- trao dồi - sẩm tối- mưa dào - giọt ngã giọt bay- trời chiều - chiều đình- lòng súng - nòng sông- hưu trí - chia xẻ4. Bài tập 6: Lập sổ chính tả:Gợi ý:a. Tập hợp các từ dễ mắc lỗi phụ âm đầu: VD: réo rắt, dìu dắt, giắt răng…b. Tập hợp các từ thường dễ mắc lỗi nguyên âm:VD: tiếu lâm, dịu dàng, dều đặn…c. Tập hợp các từ thường mắc lỗi âm cuối:VD: dao phay, dan díu, dang dở…d. Tập hợp các từ thường mắc lỗi dấu thanh:VD: xa xỉ, sĩ diện, cổ hủ, cỗ xe…

* Củng cố- Hướng dẫn tự học:- HS Kiểm tra lại các lỗi chính tả mình đã mắc.- Về nhà chép đoạn văn bản từ đầu đến có vẻ vui lắm (Trích: Bức tranh…)- Chuẩn bị: Phương pháp tả cảnh.

Ngày soạn: 11/01/ 2013 Tuần 22, Tiết 88Ngày dạy:..1701/ 2013 Lớp 6ab

Tập làm vănPHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNHPHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Những yêu cầu của bài văn tả cảnh.- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: - Quan sát cảnh vật.- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí. 3. Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài văn tả cảnh.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả.Ra đề, đáp án bài viết văn ở nhà. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài. Vở viết văn.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Người viết văn cần có những năng lực nào?

Page 266: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Bài mới:Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ1: - GV chia lớp thành 3 nhóm.- HS đọc kĩ 3 đoạn văn tả cảnh trong sgk, tr 45, 46 trả lời câu hỏi:- Nhóm1: Câu a - Nhóm2: Câu b- Nhóm 3,4: Câu c->Sau đó gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét bổ sung

? Từ bài tập trên, em hãy cho biết muốn tả cảnh cần phải làm như thế nào?

? Bố cục của bài văn tả cảnh?

HĐ2:

? Đọc yêu cầu bài tập 1 và thưc hiện...

? Quan sát và tưởng tượng cảnh sân trường để lập dàn ý tả cảnh sân

I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Đoạn văn a : - Tả người chống thuyền vượt thác - Người vượt thác đem hết sức lực, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ (nhờ tả ngoại hình, các động tác) 2. Đoạn văn b : Tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau – Năm CănTrình tự : Từ gần => xa => hợp lý bởi người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông 3. Đoạn văn c : - Mở đoạn : Tả khái niệm về tác dụng, cấu tạo, sắc màu của luỹ tre làng- Thân đoạn : Tả kĩ 3 vòng của luỹ tre- Kết đoạn : Tả măng tre dưới gốc * Trình tự miêu tả : Từ khái quát => cụ thể ; Từ ngoài vào trong (không gian) => hợp lí* Ghi nhớ: (SGK )- Xác định đối tượng miêu tả.- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.- Trình bày những điều quan trọng quan sát dựa theo một thứ tự.- Bố cục bài văn tả cảnh: 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả + Thân bài: Tập tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. + Kết bài: Phát biểu các hình tượng về cảnh vật đó.II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh. Bài tập 1 : a. Có thể tả ngoài vào trong (trình tự không gian) - Có thể tả từ lúc trống vào => hết giờ (… thời gian) b. Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu có thể chọn. - Cảnh h/s nhận đề. Một vài gương mặt tiêu biểu - Cảnh h/s chăm chú làm bài

Page 267: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

trường? - HS: trả lời

- HS viết văn mở và kết bài - GV đọc một vài đoạn đã hoàn thành, nhận xét.

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.- HS trả lời câu hỏi -> HS khác nhận xét- GV nhận xét, bổ xung.

? Đọc văn bản ở bài tập 3 rút ra dàn ý miêu tả?- HS lập dàn ý cho văn bản Biển đẹp-> Trình bày.- GV nhận xét, bổ xung.

- Cảnh thu bài - Cảnh bên ngoài lớp học : sân trường, gió, cây Bài 2 : a. Tả cảnh theo trình tự thời gian

- Trống hết tiết 2, báo hiệu giừo ra chơi đã tới

- H/s các lớp ra sân - Cảnh h/s chơi đùa- Các trò chơi quen thuộc- Góc phía đông, giữa sân- Trống vào lớp. H/s về lớp- Cảm xúc của người viết

b. Theo trình tự không gian - Các trò chơi giữa sân, các góc

sân- Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi

độngBài 3 : a. Mở bài : Biển đẹp b. Thân bài : cảnh đẹp của biển cả trong những thời điểm khác nhau: - Buổi sớm nằng vàng

- Ngày mưa rào - Buổi sớm nắng mờ- Buổi chiều lạnh

… - Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa xế- Biển, trời đổi sắc màu

c. Kết bài :* Người viết tả theo mạch cảm xúc, hướng theo con mắt của mình

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà. - Khắc sâu, ghi nhớ phương pháp làm bài văn miêu tả. - Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh.- Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh.- Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó.- Làm bài văn tả cảnh ( ở nhà).

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thúc: - Học sinh biết viết bài văn miêu tả cảnh - Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận. - Ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài.

Page 268: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

2. Kĩ năng: tạo lập văn bản miêu tả theo đúng yêu cầu3. Tư tưởng: có ý thức tự giác học tập.II. Đề bài : Hãy tả lại cảnh thôn xóm ,bản làng em vào một ngày mùa đông.* Yêu cầu : 1. Hình thức: - Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, có bố cục 3 phần rõ ràng - Viết đúng yêu cầu của đề : - Kể về người thực, việc thực2. Nội dung: Phải trình bày được:

* Mở bài : Giới thiệu cảnh cần tả : Cảnh mùa đông ở quê em ( Chú ý cần nêu được cảm nhận chung) * Thân bài : - Tả lần lượt theo trình tự mình đã định ( VD tả theo trình tự không gian hoặc thời gian )buổi sáng , buổi trưa , buổi chiều tối.

- Khi tả cần lưu ý tập trung vào quang cảnh thời tiết nổi bật: + Bầu trời xám xịt , + Sương mù dày đặc + gió đông bắc thổi + Cảm giác về cái lạnh + Cảnh làng xóm chú ý vào hoạt động của con người + Cảnh vật như cây cối , con vật ntn?

* Kết bài : - Nêu cảm nhận chung về cảnh mình đã tả , phát biểu cảm tưởng. III. Đáp án chấm bài :

1. Mở bài :1,5 điiểm Giới thiệu cảnh cần tả : Cảnh mùa đông ở quê em ( Chú ý cần nêu được cảm nhận chung) 2. Thân bài : 7 điểm - Tả lần lượt theo trình tự mình đã định ( VD tả theo trình tự không gian hoặc thời gian )buổi sáng , buổi trưa , buổi chiều tối.

- Khi tả cần lưu ý tập trung vào quang cảnh thời tiết nổi bật: + Bầu trời xám xịt , + Sương mù dày đặc + gió đông bắc thổi + Cảm giác về cái lạnh + Cảnh làng xóm chú ý vào hoạt động của con người + Cảnh vật như cây cối , con vật ntn?

3. Kết bài : 1,5 điểm - Nêu cảm nhận chung về cảnh mình đã tả , phát biểu cảm tưởng.

Page 269: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 17/01/ 2013 Tuần 23, Tiết 89- 90 Ngày dạy:..21/01/ 2013 Lớp 6ab

Bài 22Văn bản : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(An phông xơ Đôđê)A. Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức :- Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc .- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .2.Kĩ năng :- Kể tóm tắt truyện .- Tìm hiểu, phân tích nhân vật câu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động .- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng .3. Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích và tôn trọng tiếng mẹ đẻB. Chuẩn bị:- GV: Hệ thống các câu hỏi.- HS: Chuẩn bị kĩ bài.C. Các hoạt động dạy và học* Ổn định tổ chức lớp

Page 270: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra? Nêu những nội dung chính của bài vượt thác? Khi viết văn bản này tác giả đã sử dụng những kĩ năng miêu tả nào?* Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dung*Hoạt động GTBMỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán có tiếng nói riêng. Việc giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình là thể hiện lòng yêu nước. Khi tiếng nói của dân tộc mình bị các dân tộc khác đồng hoá thì lòng yêu căm thù của mỗi người lại trỗi dậy. Để thấy được tâm trạng của họ như thế nào khi gặp những tình huông như vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.*Hoạt động 1:? Nêu hiểu biết của em về tác giả Anphông xơ Đô đê?

- GV hướng dẫn đọc: - Giọng đọc chậm, xót xa và cảm động day dứt. Lời nói của thầy Ha--men cần đọc thật dịu dàng và buồn.* Tóm tắt theo bố cục sau:- Phrăng trên đường tới trường- Diễn biến của buổi học cuối cùng+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men+ Tâm trạng của Phrăng+ Phrăng lại không thuộc bài+ Thái độ cư xử của thầy Ha-men+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.? Nêu xuất sứ?

? PTBĐ,KVB? TL??Tại sao VB có tên là : Buổi học cuối cùng? Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ -> Pháp thua trận giao vùng đất có trường học cho Phổ -> không được dạy tiếng Pháp , vì vậy tác giả đặt tên truyện là “Buổi học cuối cùng” .? Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?

I. Giới thiệu chung :1. Tác giả : - Tác giả: An-phông-xơ Đô-dê(1840 -1897), nhà văn chuyên viết truyện ngắn của nước Pháp thế kỉ XIX 2. Tác phẩm:

- Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870).Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức).- PTBĐ,KVB: Tự sự:+ TL: Truyện ngắn

Page 271: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngôi thứ mấy ?- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất qua lời của Phrăng .? Truyện còn có những nhân vật nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất ?- Nhân vật chính là : Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha-Men ? Bố cục của văn bản ? ý nghĩa (nội dung chính) của từng đoạn.- P1 Từ đầu tới mà vắng mặt em: Quang cảnh

từ nhà đến trường dưới con mắt quan sát của Prăng

- P2 Tiếp -> cuối cùng này: Diến biến buổi học cuối cùng

- P3: còn lại: Cảnh kết thúc buổi học

Hoạt động 2? Cảnh vật chú bé Phrăng đến trường được miêu tả như thế nào?Qua những giai đoạn nào?? Cảnh vật trên đường Phrăng đến trường, được miêu tả ntn?qua hình ảnh nào?

? Trong cảnh vật tương đẹp như vậy tâm trạng Phrăng ra sao? Bộc lộ qua hành động, suy nghĩ nào?? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này?- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật phù hợp.? Qua đó en thấy ý định và tâm trạng của Phrăng trên đường tới trường, trước buổi học ntn?.? Khi đi qua trụ sở xã Phrăng đã chứng kiến cảnh gì? - Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Nhiều người đang đọc cáo thị của nước Đức.? Những điều đó báo hiệu sự việc gì xảy ra?+ Những điều đó báo hiệu:- Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào tay nước Đức.? Khi đến trường? Quang cảnh ở trường và không khí lớp học như thế nào?

? Trong những cảnh vật trên cảnh nào bình

* Bố cụcChia làm 3 phần

II. Đọc- hiểu văn bản1. Nhân vật chú bé Phrăng

a. Trên đường tới trường:+ Trời ấm, trong trẻo+ Tiếng sáo hốt ven rừng trên đồng cỏ… lính phổ đang tập…->Cảnh vật tươi đẹp, rộn rã, tươi sáng.+ Phrăng định trốn học…cưỡng lại …vội vã chạy đến trường.

- Tâm trạng: Chán học ham chơi nhưng đã ý thức được việc đến trường.

b, Khi đến trường:+ Thông thường: ồn ào như vỡ chợ+ Hôm nay: Lặng ngắt, y như buổi sáng chủ nhật-> Không khí : Yên tĩnh, trang

Page 272: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

thường và cảnh nào ko bình thường? + Thông thường: ồn ào như vỡ chợ+ Hôm nay: Lặng ngắt, y như buổi sáng chủ nhật? Bước vào chổ, ngồi vào chỗ của mình Phrăng quan sát thấy điều gì? +Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng+ Dân làng lặng lẽ buồn rầu ? Nghệ thuật được sử dụng ở đoạn này?- Nghệ thuật quan sát, miêu tả, so sánh.? Nhận xét gì về quang cảnh trường và quang cảnh lớp học.G chuyển ý:Vậy tâm trạng của Phrăng diễn biến ra sao trong buổi học cuối cùng ấy? chúng ta tìm hiểu tiếp(Hết tiết 89 sang tiết 90)- Học sinh đọc từ “ Bài học pháp văn cuối cùng của tôi -> vào đầu óc tôi”. ? Trong buổi học cuối cùng này tâm trạng của chú bé Phrăng có thay đổi không? Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?

? Theo em tại sao Ph răng lại tiếc nuối, ân hận?(Vì đã từ lâu Phrăng ham chơi, lười học. Khi nhận ra đây là bài Pháp văn cuối cùng thì từ trong sâu thẳm vang lên tiếng nói của nội tâm nhân vật: "Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế….". Chính sự ân hận, tiếc nuối ấy mới thức tỉnh tình yêu đối với tiếng nói của dân tộc…)? Khi thầy giáo gọi đọc bài tâm trạng của Phrăng như thế nào?- …Cứ đung đưa người… lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên.? Trong lúc thầy giáo giảng bài thái độ của Phrăng ra sao?….Chưa bao giờ tôi thấy thầy lại lớn lao đến thế.? Theo em tại sao Phrăng lại có thái độ ấy?(Đây là một tâm trạng rất lạ. Đó là sự đột biến

nghiêm, khác ngày thường

+Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng+ Dân làng lặng lẽ buồn rầu

- Quang cảnh sân trường và không khí lớp học trang trọng khác thường.

c. Tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng:+ Ngạc nhiên: Trông thấy cuối lớp, dân làng ngồi lặng lẽ …ai nấy đều có vẻ buồn rầu…+ Khi nghe thầy Ha- Men nói đây là buổi học cuối cùng: Choáng váng, A! Quân khốn nạn…+ Tự giận mình bỏ phí thời gian … đau lòng khi phải giã từ những quyển sách, quên đi hình phạt của thầy giáo.

+ Khi thầy giáo gọi đọc bài: Lúng túng

+ Khi thầy giáo giảng bài: Ngạc nhiên thấy sao mình lại hiểu bài đến thế

Page 273: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

trong con người chú. Sự đột biến ấy đã khơi dậy trong con người chú tình yêu sâu sắc tiếng nói của dân tộc mà bấy lâu nay chú và nhiều người khác đã từng coi thường.) - Học sinh theo dõi đoạn cuối? Tình cảm của Phrăng về việc học tiếng Pháp ra sao? ? Tìm những hình ảnh so sánh , miêu tả khi Phrăng cùng cả lớp đang viết tập?

? Tại sao tác giả đưa âm thanh : Tiếng chim bồ câu gù , tiếng con bọ dừa…vào đoạn miêu tả không khí cả lớp đâng viết bài? (Nổi rõ sự chăm chú , tập chung của lũ học trò , đối lập giữa không gian yên bình với không khí nặng nề của chiến tranh…)? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng của tác giả ?? Qua buổi học cuối cùng này em có nhận xét gì về nhân vật Phrăng?

? Ngoài NV Phrăng em còn thấy nhân vật nào để lại cho em ấn tương sâu sắc?- HS theo dõi SGK- 50? Trong buổi học cuối cùng thầy HaMen được miêu tả như thế nào? Tại sao thầy lại ăn mặc đẹp như vậy?+ Mặc chiếc áo Rơ - Đanh – Gốt, mũ tròn bằng lụa đen thêu chỉ dùng những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng.? Thái độ và lời nói của thầy ra sao? Nhắc nhở học sinh: "Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới…phải giữ lấy nó…bởi vì khi một dân tọc rơi vào vòng nô lệ….chìa khoá chốn lao tù."Đứng lặng trên bục đăm chiêu nhìn…? Em hiểu câu nói của thầy Hamen như thế nào? (biện pháp ẩn dụ, tiếng nói của dân tộc là tài sản, là lòng yêu nước…Khi họ gữ được tiếng nói có nghĩa là họ có thể mở được ngục tù để tự giải phóng mình. Câu nói đề cao vai trò tiếng nói của dân tọc như một sức mạnh tinh thần…)

+ Khi viết tập: Những tờ mẫu như những lá cờ…Những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý… Trên mái nhà chim bồ câu gù thật khẽ…

- NT:Biện pháp miêu tả, so sánh, lời nhận xét tinh tế.- Phrăng ân hận đau lòng nuối tiếc và khát khao được học tiếng Pháp. Diển biến tâm lí từ lúc lười học, chơi nhận thức nuối tiếc, ân hận yêu quý tiếng pháp.2. Nhân vật thầy giáo Hamen

- Trang phục : áo Rơ – đanh – gốt, đầu đội mũ bằng lụa đen thêu.

- Thái độ : dịu dàng

Page 274: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Hình ảnh thầy Hamen trong phút cuối buổi học được miêu tả như thế nào?tâm trạng? - Hành động, cử chỉ: thầy quay về phía bảng, cầm một hòn phấndằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nước pháp muôn năm". ? Em nhận thấy trong phút cuối buổi học có những âm thanh nào? Em có suy nghĩ gì về 3 thứ âm thanh ấy? + Tiếng chuông nhà thờ, tiếng chuông đồng hồ, tiếng kèn của bọn lính phổ vang lên, thầy đứng dậy, người tái nhợt, nghẹn ngào…cố viết: "Nước Pháp muôn năm". Thầy dựa đầu vào tường, giơ tay kết thúc buổi học… (2 tiếng âm thanh đầu thể hiện cuộc sống thanh bình, yên ả, âm thanh cuối tiếng kèn của quân xâm lược chói gắt, khó chịu…, giờ chia tay với học trò đã điểm)? Câu viết “ nước pháp muôn năm tô đậm trên bảng thể hiện điều gì? (tình cảm nồng nàn yêu nước Pháp , yêu mến tiếng mẹ đẻ, 1 lời thề, một quyết tâm, một niền tin son sắt đối với tổ quốc sắp phải xa rời…)? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng khi miêu tả nhân vật?Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.? Qua việc phân tích em có nhận xét gì về nhân vật thầy giáo Hamen?? Trong truyện một chân lí quan trọng và phổ biến được khẳng định. Theo đó là chân lí nào? (Phải yêu quý , giữ gìn tiếng nói của dân tộc…)Hoạt động 3: ? Nội dung và nghệ thuật sử dụng ở văn bản này?- HS đọc ghi nhớ.- GV chốt kiến thức.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2. Dựa vào phần phân tích.- HS viết bài, trình bày trước lớp.

- Hành động cử chỉ nghẹn ngào, xúc động khi kết thúc buổi học .

- Thầy Hamen là người thầy đáng kính có tình cảm nồng nàn yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ

III. Tổng kết.

*Ghi nhớ

* Luyện tập1. Kể tóm tắt truyện2. Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen hoặc Phrăng trong buổi học cuối cùng

* Củng cố-Hướng dẫn tự học:- GV hệ thống bài giảng- Học bài theo phân tích- Kể tóm tắt truyện

Page 275: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Chuẩn bị phần tiếng việt.

Ngày soạn: 17/01/ 2013 Tuần 23, Tiết 91 Ngày dạy:..24/01/ 2013 Lớp 6ab

NHÂN HÓAA. Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức :

- Khái niệm nhân hóa .- Các kiểu nhân hóa .- Tác dụng của phép nhân hóa .

2.Kĩ năng : - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa . - Sử dụng phép nhân hóa trong nói và viết .3- Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích môn ngữ văn.B. Chuẩn bị:- GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập.- HS: Chuẩn bị bài.C. Các hoạt động dạy và học* Ổn định tổ chức lớp- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ:? Có những kiểu so sánh nào? tác dụng của phép so sánh? Đặt câu có sử dụng phép so sánh và chỉ rõ kiểu nào?* Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐGTBTrong khi viết văn, muốn cho sự vật sinh động như có tâm hồn ta sử dụng phép nhân hoá. Vậy nhân hoá là gì? Sử dụng phép nhân hoá như thế nào cho thích hợp ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.HĐ1: I. Nhân hoá là gì?

Page 276: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV chiếu VD- HS: đọc đoạn trích trong bài “Mưa” của Trần Đăng Khoa.? Hãy kể tên các sự vật được nhắc tới trong đoạn thơ?? Những sự vật ấy được gán cho những hành động nào?

? Những từ ngữ trên vốn dùng để miêu tả hành động của ai?? Em có nhận xét gì về cách gọi sự vật ở đây?- GV: Chiếu kết luận -> HS theo dõi? Vậy em hiểu như thế nào là nhân hoá?- HS đọc mục I.2 - SGK? Em hãy so sánh 2 cách diễn đạt trên xem cách diễn đạt nào hay hơn? *GV bình : Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã thổi vào thế giới tự nhiên một linh hồn người. Khiến cho các sự vật vốn vô tri, vô giác có những hành động, thuộc tính, tình cảm của con người. Giúp cho cảnh vật trong thơ trở nên sống động. ? Hãy nêu tác dụng của phép nhân hoá?- HS: Lấy VD- HS đọc ghi nhớ.- GV: Chiếu VD - SGK- HS: Đọc và nêu yêu cầu.? Tìm sự vật được nhân hoá trong các câu thơ, câu văn đã cho?

? Từ ngữ nhân hoá?

? Cách nhân hoá các nhân vật trong câu thơ, câu văn đã cho?? Từ ngữ nhân hoá có gì đặc biệt?

+ Các sự vật : trời ,cây mía ,kiếm

+ Hành động : - Mặc áo giáp - Ra trận

- Múa gươm - Hành quân

=> Miêu tả hành động của con người đang chuẩn bị chiến đấu+ Cách gọi : Gọi " trời " bằng " ông "-> Dùng loại từ để gọi, miêu tả người để gọi, miêu tả sự vật.

- Đoạn 1: sử dụng phép nhân hoá làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động ,gần gũi với con người.- Đoạn 2: Miêu tả tường thuật một cách khách quan

-Tác dụng:làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống độn , gần gũi với con người.

* Ghi nhớ: SGK57II.Các kiểu nhân hoá:

* Sự việc được nhân hoá: - Miệng, Tai, Tay, Chân, Mắt - Tre. - Trâu.* Từ ngữ nhân hoá: - Lão, cậu, cô, bác - Xung phong, chống, giữ - Ơi* Cách nhân hoá: - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. - Từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật. - Từ chuyên xưng hô với vật như người.

Page 277: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Trong 3 kiểu nhân hoá đó, kiểu nào hay gặp hơn cả (3 kiểu)- HS đọc ghi nhớ sgk.- GV: Chiếu kế luậnHĐ2 : - Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu.- 1học sinh lên bảng làm bài- Cả lớp làm vào vở. HS nhận xét - GV sửa chữa.- GV rút ra tác dụng của phép nhân hoá ở bài tập 1. =)Đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít, bận rộn.-> Quang cảnh bến cảng sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên bến cảng. 2.So sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ vậy mà sinh động, gợi cảm hơn.-Học sinh đọc bài tập 3, nêu yêu cầu? Học sinh làm vào vở.

* Ghi nhớ : TR58

III. Luyện tập1. Bài tâp 1,2 Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá- Bến cảng: Đông vui- Tàu: mẹ, em- xe: anh, em bận rộn tíu tít* Tác dụng: Quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, nhộn nhịp…

* so sánh đoạn văn 2- Đoạn văn 2 có sử dụng biện pháp nhân hoá gợi cảm hơn

2. Bµi tËp 3* C¸ch sö dông nhiÒu phÐp nh©n ho¸, ®o¹n v¨n cã tÝnh biÓu c¶m h¬n, chæi r¬m gÇn gòi víi con ngêi h¬n.* Chän c¸ch 1 cho ®o¹n v¨n biÓu c¶m.* Chän c¸ch 2 cho ®o¹n v¨n thuyÕt minh .

* Củng cố- Hướng dẫn tự học- GV hệ thống bài giảng- Học ghi nhớ- Làm các bài tập còn lại- Chuẩn bị: Phương pháp tả cảnh

Ngày soạn: 17/01/ 2013 Tuần 23, Tiết 92 Ngày dạy:..24/01/ 2013 Lớp 6ab

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜIPHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜIA. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Cách làm bài văn tả người.- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.- Trình bày những điều đã quan sát , lựa chọn theo một trình tự hợp lí.- Viết một đoạn văn, bài văn tả người.- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể.

Page 278: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

3. Thái độ: - HS biết lựa chọn những chi tiết cần thiết vào bài văn tả người.B. Chuẩn bị : * GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả. * HS: - Đọc và nghiên cứu bài..C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Phương pháp làm bài văn tả cảnh?

- Bố cục và hình thức một bài văn tả cảnh?*Bài mới

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động1* GV: gọi HS đọc VD- GV chia 3 nhóm trình bày sự chuẩn bị của các nhóm theo câu hỏi.?Mỗi đoạn văn tả ai?? Người đó có đặc điểm gì nổi bật?

? Đặc điểm đó được thể hiện ở từ ngữ, hình ảnh nào?

?Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc?Cách dùng từ ở mỗi đoạn như thế nào?

?Em có nhận xét gì về bố cục của mỗi đoạn văn?Đoạn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?

I. Phương páp viết một đoạn văn, bài văn tả người:

* VD: (SGK-Tr59,60,61)a. Tả Dượng Hương Thư - Người chèo thuyền, vượt thác.b. Tả Cai Tứ - Người đàn ông gian hùng.c. Tả hai đô vật tài, mạnh: Quắm đen và Ông Cản Ngũ trong keo vật ở Đền Đô.* Những từ ngữ và hình ảnh thể hiện:- Đoạn 1: Như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn...- Đoạn 2: Mặt vuông, má hóp, lông mày lổm nhổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, tối om, răng vàng hợm...- Đoạn 3: Lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hoá khôn lường...dứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng, thần lực ghê gớm...* Trong các đoạn văn trên:- Đoạn 2: Chỉ tả chân dung nhân vật Cai Tứ nên dùng ít động từ mà nhiều tính từ.- Đoạn 1,3: Tập trung miêu tả chân dung nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ, ít tính từ.* Đoạn văn thứ 3 gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần:- Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.- Thân đoạn: Diễn biến của keo vật. Đoạn này có thể chia làm 3 đoạn nhỏ:+ Những nhịp trống đầu tiên. Quắm Đen ráo riết tấn công. Ông Cản Ngũ lúng túng đón đỡ, bỗng bị mất đà do bước hụt.

Page 279: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

?Nếu phải đặt tên cho bài văn thì em đặt tên gì?

? Đó chính cách tả người vậy để tả được em làm ntn?

* GV nhấn mạnh ghi nhớHoạt động 2- HS chia 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu? Tìm các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chon khi miêu tả cá đối tượng:

? Tìm những từ có thể thêm vào chỗ chấm...

+ Tiếng trống dồn lên, gấp rút giục giã. Quắm Đencố mãi cũng không bê nỗi cái chân của ông Cãn NGũ.+ Quắm Đen thất bại nhục nhã.- Kết đoạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm của ông Cãn Ngũ. * Đặt nhan đề cho bài văn: - Keo vật thách đấu- Quắm Đen thản hại- Hội vật đền Đô năm ấy.- Xác định được đối tượng cần tả- Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu- Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự- Bố cục:+ MB:GT người được tả+TB:Miêu tả chi tiết+KB:Nhận xét, cảm nghĩ về người được tả.* Ghi nhớ :SGK- Tr 61II.Luyện tậpBài 1: Tìm các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chon khi miêu tả cá đối tượng:a/ Một cụ già cao tuổi:Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào hoặc đồi mồi, vàng vàng, mắt vẫn tunh tường lay láy hoặc châm chạp, tóc bạc như mây trắng hay rụng lơ thơ...Tiếng nói trần vang hay thều thào yếu ớt.b. Em bé: Mắt đen lóng lánh, môi đỏ chon chót, hay cười toe toét, mũi tẹt, thỉnh thoảng thò lò, sịt sịt, nói ngọng...c. Cô giáo say mê giảng bài trên lớp: Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật, đôi mắt lóng lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn, chân bước chậm rãi từ trên bậc xuống lối đi giữa lớp... cô như đang trò truỵen với nhà văn, với chúng em, với cả những người trong sách.Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 trong ba đối tượng trênBài 3: Những từ có thể thêm vào chỗ chấm...- Đỏ như: Tôm luộc, mặt trời, người say rượu...

Page 280: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Trong không khac gì: thiên tướng, võ tòng, con gấu lớn, hộ pháp trong chùa-Đó là hình ảnh Ông cản Ngũ vào xới vật.

. Củng cố- Hướng dẫn học tập:- Nhắc lại nội dung cơ bản- Học bài, thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện bài tập 2 cả3 dàn bàiNgày soạn: 24/01/ 2013 Tuần 24, Tiết 93-94 Ngày dạy:..28/01/ 2013 Lớp 6ab

Văn bảnĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

( MINH HUỆ )

A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hình ảnh của Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.- Sự kết hợp giữa .yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ.- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản, tích hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất hoạt động* Kiểm tra bài cũ: - Nêu cảm nhận của em về thầy giáo Ha Men? Nội dung - Nghệ thuật đặc sắc của bài văn “Buổi học cuối cùng” là gì?* Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHĐ1: - HS: Đọc chú thích SGK ? Em hiểu gì về tác giả Minh Huệ?- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .

* Đọc :

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Minh Huệ: Tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh 1927, quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

2. Văn bản:

Page 281: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Cách đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2, 2/3.- Phân biệt 3 giọng:+ Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả.+ Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng, nũng nịu.+ Lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi.? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?- Chính Minh Huệ kể lại trong hồi kí của mình. Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam - Nghệ An nghe một anh bạn chiến sĩ về quốc quân kể những truyện được chúng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này.? PTBĐ, KVB?Thể loại ?

? Bài thơ kết hợp kể chuyện với miêu tả, biểu cảm. Em hãy cho biết bài thơ kể chuyện gì? Trong truyện ấy xuất hiện những nhân vật nào?- Bài thơ kể chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác.- Hai nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên chiến sĩ.? Trong hai nhân vật trên,theo em nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện? Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình?- Nhân vật BH hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện.Nhân vật anh đội viên chiến sĩ trực tiếp bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của mình.? Bài thơ được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?+ Khổ 1: (Mở truyện): Thắc mắc của anh đội viên vì sao bác Hồ mãi không ngủ được.+ Khổ 2 - 15 (Thân truyện): Câu chuyện giữa anh đội viên với Bác Hồ trong đêm rừng Việt Bắc.

- Viết năm 1951.Dựa trên sự kiện có thật trong chiến dich biên giới 1950

- PTBĐ,KVB: Biểu cảm, tự sự, miêu tả+TL: Thể thơ: Năm chữ

* Bố cục: 3 Phần, hoặc( 2 phần)

Page 282: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

+ Khổ 16 (Kết luận): Lí do không ngủ của Bác Hồ.* Có thể chia 2:- 2 đoạn: 9 khổ đầu, 7 khổ tiếp.HĐ 2:

?Trong bài thơ, hình ảnh BH hiện lên qua các chi tiết nào về:+ Thời gian, không gian?+ Hình dáng?+ Cử chỉ?+ Lời nói?+ Tâm tư?

?Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc nhất là chi tiết nào?

?Nhận xétcủa em về cách tác giả mêu tả Bác trong văn bản này?? Thứ tự miêu tả?? Cấu tạo lời văn?? Sử dụng ngôn từ?

? Tác dụng của cách miêu tả này?? Tưởng tượng của em về BH qua các chi tiết miêu tả của tác giả?

?Em cảm nhận đức tính cao đẹp nào của BH được thể hiện trong bài thơ?* GV: Đó là một tình thương yêu giản dị, sâu sắc, đến độ quên mình, một phẩm chất tinh thần cao quí để chúng ta

II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hình ảnh Bác Hồ:- Thời gian, không gian:Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác.- Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.- Cử chỉ: đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng.- Lời nói: Cháu cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Bác thức thì mặc bác Bác ngủ không an lòng.- Tâm tư: bác thương đoàn dân quân đêm nay ngủ ngoài rừngrải lá cây làm chiếuManh áo mỏng làm chănCàng thương càng nóng ruộtMong trời sáng mau mau- Chi tiết: Người cha mái tóc bạc: Gợi cảm xúc thương cảm, biết ơn Bác.Chi tiết: Bác đi nhón chân để dém chăn cho từng người gợi cảm xúc thân thương, cảm phục đối với Bác... Miêu tả Bác theo trình tự: Không gian, thời gian, cử chỉ, lời nói, tâm trạng.+ Dùng thể thơ năm tiếng có vần, điệu+ Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, đinh ninh, phăng phắc) làm cho hình ảnh bác hiện lên cụ thể, sinh động, chân thực+ Cách miêu tả dễ đọc, dễ nhớ, nhớ lâu. Bác như là người cha, người ông thân thiết đang lo lắng, ân cần chăm sóc dàn con cháu.- Tình thương bao la của Bác dành cho quân và dân.

Page 283: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

gọi Bác là Cha, là Bác(Hết tiết sang tiết 94)?Tâm tư của người chiến sĩ được thể hiện trong hai lần anh thức dậy.?Trong lần thức dậy lần thứ nhất, tâm tư của anh được thể hiện qua những câu thơ nào?

? Biện pháp NT nào đã được sử dụng trong câu thơ: Bóng bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng??Tác dụng của biện pháp NT đó?

?Các chi tiết miêu tả tâm tư của anh đội viên khi thức dậy lần đầu đã toát lên tình cảm nào của người chiến sĩ đối với Bác?? Tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba được diễn tả bằng các chi tiết thơ nào?

?Nhận xét của em về cách cấu tạo lời thơ sau:

2. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ:

* Lần thức dậy lần thứ nhất:

- Tâm tư của anh được thể hiện qua những câu thơ:+ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tốc bạc Đốt lửa cho anh nằm+ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng+ Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài.

- NT so sánh có hai tác dụng:+ Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi của Bác;+ Thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng yêu thương bộ đội của BH.

* Lần thức dậy thứ ba:- Tâm tư của anh đội viên được thể hiện qua các câu thơ:+ Anh hốt hoảng giật mình+ Anh vội vàng nằng nặc Mời bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!+ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác.- Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ (Mời Bác ngủ Bác ơi!)

Page 284: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi! Mời Bác ngủ!điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của người chiến sĩ?

? Em cảm nhận được gì từ lời thơ: Lòng vui sướng mênh môn

Anh thức luôn cùng Bác?* GV: Bình: Đó là sức mạnh cảm hoá của tấm lòmg HCM. Sự cao cả của người đã nâng người khác thành cao cả...?Trong những câu thơ miêu tả tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba, có nhiều từ láy được sử dụng. Từ láy nào em cho là đặc sắc hơn cả? Vì sao?

? Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ. đó là tình cảm nào

? Khổ cuối là suy ngẫm của tác giả. Đọc khổ thơ, vì sao tác giả nói: “Vì một lẽ thường tình”. Cách nói giản dị nhưng có gì độc đáo?

HĐ 3:? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ?

? Nhận xét về nghệ thuật: (Thể thơ? Lời thơ?)- HS: Trả lời.- GV: Kết luận

Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo cho sức khoẻ của Bác, diễn tả tình cảm lo lắng chân thành của người đội viên đối với Bác.- Diễn tả niềm vui của anh bộ đội được thức cùng bác trong đêm Bác không ngủ. ở bên Bác, người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống.

- Từ "nằng nặc" có nghĩa là một mực xin cho kì được, vì diễn tả đúng tình cảm mộc mạc, chân thành của người chiến sĩ đối với Bác; Là từ thường dùng trong đời sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng đã được tác giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có sức gợi cảm. Thương yêu, cảm phục, ngưỡng vọng.

3. Suy ngẫm của tác giả:- Tác giả nhận ra đây là một trong muôn vàn đêm không ngủ của Người.- Tác giả đã nêu được một chân lý hiển nhiên: Bác luôn yêu thương hi sinh tất cả cho mọi người.III. Tổng kết: 1. Nội dung:- Phản ánh tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta.- Biểu hiện tình cảm yêu quí cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân đối với Bác. 2. Nghệ thuật:- Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc biểu đạt nội dung thông qua một câu chuyện kể.- Lời lẽ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà. : - Đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất. - Kể lại câu chuyên bằng văn xuôi. - Học thuộc lòng bài thơ.

- Sưu tầm các bài thơ viết về Bác. - Đọc lại bài và soạn tiếp phần còn lại.

Page 285: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 24/01/ 2013 Tuần 24, Tiết 95 Ngày dạy:..31/01/ 2013 Lớp 6ab

Tiếng ViệtẨN DỤ

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.- Tác dụng của phép ẩn dụ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ.- Sử dụng được phép ẩn dụ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Học sinh thấy được tác dụng và giá trị của phép ẩn dụ.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Máy chiếu, phiếu học tập. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nhân hoá?

- Chỉ rõ phép nhân hoá và tác dụng của nó trong câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

* Bài mới:Hoạt động của thầy, trò Nội dung

HĐ1: - HS đọc và nêu yêu cầu vd sgk tr 68? Cụm từ người cha dùng để chỉ ai?? Tại sao em biết điều đó?

? Tìm một ví dụ tương tự - HS: “Bác Hồ cha của chúng em Quả tim lớn lọc trăm đường máu nhỏ” ( Tố Hữu) ? Cụm từ người cha trên có gì giống và khác nhau ?- GV chốt : Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A, người ta gọi đó là so sánh ngầm (ẩn kín) => Đó là phép ẩn dụ? Em hiểu thế nào là ẩn dụ ?- Ẩn dụ : So sánh ngầm , trong đó ẩn đi sự vật , sự việc được so sánh (Vế A) chỉ

I. ẨN DỤ LÀ GÌ?*Ví dụ:sgk- Người cha -> Bác Hồ.- Vì Bác và người Cha có những phẩm chất giống nhau: tình yêu thương , sự chăm sóc chu đáo , ân cần.

=> Giống phép so sánh ở chỗ: dựa trên quan hệ tương đồng. Khác: chỉ xuất hiện hình ảnh so sánh mà không xuất hiện hình ảnh được so sánh( Vế A ẩn, xuất hiện vế B).

Page 286: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

còn lại sự vật , sự việc dùng để so sánh(Vế B)Dùng ẩn dụ có tác dụng gì ?

- HS: Đọc ghi nhớ.SGK/68HĐ2:

? GV: Các từ in đậm ( thắp , lửa hồng) dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào ? Vì sao?

? Từ “nắng giòn tan”có gì đặc bịêt với cách nói thông thường?- Thông thường nói nắng vàng, nắng rực? Nắng có thể dùng thính giác để nghe được không? (không)- Giòn tan : Âm thanh => thính giác được dung cho đối tượng của thị giác => Sự so sánh đặc biệt : Chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang thính giác.Câu ca dao “Anh như thuyền đi, em như bến đậu”? Từ “thuyền” và “bến” được dung với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?? Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 2 từ đó ?? Các hình ảnh thuyền và biển gợi cho em liên tưởng đến ai ?- Thuyền, bến được dùng với nghĩa chuyển+ Thuyền : Phương tiện giao thông đường thuỷ-> Có tính chất cơ động, chỉ người đi xa+ Bến : Đầu mối giao thông -> Tính chất cố định, chỉ người chờ *Liên tưởng : Những người con trai, con gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương nhau.=> Giống nhau về phẩm chất - HS đọc ghi nhớ SGK/69HĐ3: - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.? So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau?

-Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.*. Ghi nhớ:II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:* Ví dụ: SGK

- Thắp – nở hoa.- lửa hồng- màu đỏ

giống nhau về hình thức ẩn dụ hình thức Thắp - nở hoa

Giống nhau về cách thức thực hiện hành động ẩn dụ cách thức

Nắng giòn tan nắng rực rỡ

ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Người cha - Bác HồGiống nhau về phẩm chất

ẩn dụ phẩm chất*Ghi nhớ : SGK/69III. LUYỆN TẬP:Bài 1 SGK/69- Cách 1: diễn đạt bình thường.- Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ

Page 287: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS: Trả lời -> HS khác nhận xét- GV: Kết luận

- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.- HS: Thảo luận nhóm:+ Nhóm 1: Ý a+ Nhóm 2: Ý b+ Nhóm 3: Ý c+ Nhóm 4: Ý d-> Thời gian: 5’- GV: Gợi ý hai yêu cầu:

a. Tìm các ẩn dụb. Nêu nét tương đồng giữa các sự

vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.

=> Các nhóm trình bày, nhận xét- GV: Kết luận.

- HS đọc kỹ các câu thơ, tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(Từ thị giác cảm giác, thị giác thính giác…)- GV: Kết luận.

có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách diễn đạt thông thường.- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho sự diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc.Bài 2 SGK/70a. Ăn quả - hưởng thụ thành quả lao động. tương đồng về cách thức.+ Kẻ trồng cây - người lao động tạo ra thành quả. Tương đồng về phẩm chất.

b. mực đen- cái xấu + đèn sáng- cái tốt Tương đồng về phẩm chất.c. + Thuyền – người đi xa

+ bến - người ở lại Tương đồng về phẩm chấtd. Mặt trời 1: Tự nhiên + Mặt trời 2: Bác Hồ Tương đồng về phẩm chấtBài 3 SGK/70a. - Thấy mùi: khứu giác -> thị giác.- Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: Xúc giác -> khứu giác.b. Ánh nắng chảy đầy vai. - Xúc giác -> thị giác.c. Tiếng rơi rất mỏng - Xúc giác -> thính giác.d. Ướt tiếng cười của bố - Xúc giác, thị giác -> thính giác.- Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc và người đọc có thể cảm nhận sự vật, hiện tượng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan.

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - Ẩn dụ là gì ? các kiểu ẩn dụ ? - Sử dụng phép ẩn dụ trong viết bài TLV có tác dụng gì ? - Nhớ khái niệm ẩn dụ. - Làm bài tập 4 sgk/ 70. - Biết vận dụng đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. - Đọc và nghiên cứu bài: Luyện nói về văn miêu tả..

Ngày soạn: 24/01/ 2013 Tuần 24, Tiết 96

Page 288: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày dạy:..31/01/ 2013 Lớp 6ab

Tập làm vănLUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢLUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Phương pháp làm một bài văn tả người.- Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.- Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin. 3. Thái độ: - HS tự tin, tác phong tự nhiên trước đông người.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài..C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Phương pháp làm bài văn tả người?

- Bố cục và hình thức một bài văn tả người?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:

- HS: Đọc đoạn trích SGK/71- HS: Gợi ý: + Đối tượng miêu tả: thày, trò , lớp học… + Thứ tự miêu tả: Từ trong ra ngoài, từ cụ thể đến khái quát.( Quang cảnh chung: yên ắng, trang trọng. + Chi tiết miêu tả: Trong lớp… Ngoài lớp…- HS: gạch ý ra nháp:

+ Trang phục+ Thái độ + Cử chỉ

Nhận xét: Thầy Hamen là người thầy hết lòng vì học trò, tự hào, yêu mến tiếng nói dân tộc

* Lựa chọn chi tiết nào?

I. Hướng dẫn chuẩn bịBài tập 1: Tả cảnh.- Đề: Tả quang cảnh lớp học trong “ Buổi học cuối cùng” + Thầy Hamen: vị trí , hoạt động… + Học trò: Chăm chú lắng nghe giảng như thế nào? + Không khí lớp. + Không khí bên ngoài lớp.

Bài tập 2: Tả người.- Đề: Tả lại thầy Hamen trong buổi học cuối cùng.* L ư u ý : - Dáng người ? Nét mặt ? Quần áo ?- Giọng nói ? Lời nói ? Hành động ? - Cảm xúc của bản thân về thầy B à i tập 3 : - Nói về phút giây cảm động của thầy, cô giáo cũ

Page 289: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Dựng dàn ý:+ Mở bài + Thân bài+ Kết bài

- HS thảo luận trong tổ, cử đại diện trình bày trước lớp.HĐ2:

-G. T/C nhón-Cử nhóm trưởng, thư kí-Nhóm trưởng điều hành thư kí ghi chép lại hoạt động, ý kiến của nhóm.-Cử đại diện trình bày trước lớp.

- Các nhóm báo cáo kết quả.- Cử đại diện lên trình bày- Các nhóm khác bổ sung,G. Chốt lại.

- Tả kĩ buổi thăm thầy + Đi cùng ai ? Tâm trạng ? Cảnh nhà thầy sau 5 năm gặp lại ? Thầy đón trò ntn ? Nét mặt ? lời nói ? Cái bắt tay ? Câu nói nào của thầy mà em nhớ nhất…

II. HỌC SINH NÓI TRƯỚC LỚP 1. Nhóm nhỏ:

15 phút

2. Nhóm Lớn:

15 phút

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - GV tổng kết, nhận xét : + Ý thức chuẩn bị bài + Khả năng nói trước tập thể - Tìm các văn bản miêu tả khác đã học, gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời. - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà : a. Nói về ngày sinh nhật năm ngoái của em. b. Nhớ, nói về một người bạn hay một người thầy cô đã dạy em. - Ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra văn.

KIỂM TRA CHÉO HÀNG THÁNG

Kiểm tra từ tiết ……………đến tiết……………

Bài soạn ............................................................theo PPCT.

Yêu cầu cần khắc phục………………………........................................................

…………………………………………………………………………………….

Xếp loại :………………

Page 290: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày ……tháng …… năm ……..

Người kiểm tra

*Phê duyệt của tổ

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………

Ngày….. tháng…… năm ………

Người duyệt

DUYỆT CỦA B.G.H

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Ngày…… tháng ……năm……

Ký tên

Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần 25,Tiết 97

Ngày giảng: 18/02/2013 Lớp 6ab

KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌCI. Mục tiêu cần đạt:1-Kiến thức : - Đánh giá nhận thức của học sinh về những văn bản đã học từ học kì II và sự cảm thụ văn học.2- Kĩ năng : Tái hiện thành văn bản, tạo lập văn bản ở mức thấp.3- Thái độ:- Rèn thái độ làm bài nghiêm túcII.Hình thức kiểm tra:- Trắc nghiệm, tự luận.III.Ma trận đề:

Mức đ ộ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL

Page 291: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Nội dungĐêm nay

Bác không

ngủ

Thuộc

lòng bài

thơ, và

nội dung

ý nghĩa

Trình bày

được ý

nghĩa khổ

thơ cuối

số câu: 2số điểm:4Tỉ lệ:40 %

số câu: 1số điểm:2Tỉ lệ:20 %

sốcâu:1số điểm:2

Tỉ lệ:20

%

số câu: 2số điểm:4Tỉ lệ:40 %

Buổi học

cuối cùng

Trình bày

được

hoàn cảnh

ra đời văn

bản

số câu: 1số điểm:2Tỉ lệ:20%

số câu: 1số điểm:2Tỉ lệ:20%

số câu: 1số điểm:2Tỉ lệ:20%

Bức tranh

của em gái

tôi

Xác định

được

trình tự

diễn biến

tâm trạng

người

anh

Trình bày

được nội

dung ý

nghĩa cơ

bản của

văn bản

số câu: 2số điểm:2,5Tỉ lệ:25%

số câu:1số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

sốcâu:1số điểm:2Tỉ lệ:20%

số câu: 2số điểm:2,5Tỉ lệ:25%

Sông nước

cà mau

Nhận diện

được

đúng văn

bản

số câu:1số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

số câu:1số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

số câu:1số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

Bài học đường đời đầu tiên

Xác định đúng tính cách Dế Mèn

Thái độ Dế Mèn trước cái chết thương tâm Dế choắt

số câu:2 số câu:1 số câu:1 số câu:2

Page 292: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

số điểm:1Tỉ lệ:10%

số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

số điểm:0,5Tỉ lệ:5%

số điểm:1Tỉ lệ:10%

số câu: 8số điểm:10Tỉ lệ:100%

số câu: 2số điểm:1Tỉ lệ:10%

số câu: 1số điểm:2Tỉ lệ:20%

số câu:2số điểm:1Tỉ lệ:10%

số câu:3số điểm:6Tỉ lệ:60%

số câu: 8số điểm:10Tỉ lệ:100%

IV,Biên soạn đề kiểm tra:I.TRẮC NGHIỆM ( 2 đ)Câu 1 : Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”? A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ. B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ. C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ. D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ. Câu 2 : Qua đoạn trích:“ Bài học đường đời đầu tiên “, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Tự tin, dũng cảm. B. Tự phụ, kiêu căng. C. Xem thường mọi người. D. Hung hăng, xốc nổi. Câu 3: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và sợ hãi. B. Thương và ăn năn hối hận. C. Than thở và buồn phiền. D. Nghĩ ngợi và xúc động.Câu 4: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình ? A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. C. Hãnh diện, ngạc nhiên, xấu hổ. D. Xấu hổ, hãnh diện, ngạc nhiên.II.TỰ LUẬN ( 8đ)Câu 5: Bằng trí nhớ của mình hãy chép lại ba khổ thơ đầu bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” . Cho biêt nội dung bài thơ nói lên điều gì?(2đ)Câu 6: Qua câu chuyện người anh và cô em gái có tài hội họa, trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”đã thể hiện điều gì ? (2đ) Câu 7: Em hãy cho biết ý nghĩa của khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”(2 điểm)Câu 8: Em hãy cho biết truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” được tác giả An-phông-xơ Đô đê dựa trên một bối cảnh lịch sử nào để dựng nên.(2 điểm)V. Đáp án - biểu điểmI.TRẮC NGHIỆM ( 2 đ)Mỗi ý đúng được 0,5 đCâu 1: ACâu 2: ACâu 3: Bcâu 4: AII.TỰ LUẬN ( 8đ)Câu 5 (2 điểm )- HS phaỉ nêu được đúng chính xác nội dung ba khổ thơ đầu của bài thơ .( 1đ)

Page 293: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Nội dungcủa bài thơ : Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch , bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc , rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính , cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ .( 1đ)Câu 6 (2 điẻm ) Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình(1.5đ). Truyện đã miêu tả tinh tế nhân vật qua cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất.(0.5đ)Câu7 : ( 2 điểm )Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện,của sự việc lên 1 tầm khái quát lớn- Đêm không ngủ trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác.- Bác không ngủ vì lo việc nước,thương bộ đội cũng là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác. Câu 8 : ( 2 điểm ) Truyện dựa vào bối cảnh sau chiến tranh Pháp - Phổ ( 1870) Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo ren cho Phổ.Từ đây vùng này không được học tiếng pháp nữa.VI. Quản lí học sinh làm bài, thu bài:

6A: 39 /39 6B: 38 /38* Củng cố - HDTH - Nhận xét giờ kiểm tra - Ôn lại các bài đã học. - Xem trước bài: Tập làm văn ở nhà

Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần 25,Tiết 98.Ngày giảng: 18/02/2013 Lớp 6ab

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5A. Mục tiêu cần đạt:1/ Kiến thức:Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu đã nêu trong sgk -Biết tự sửa chữa các lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh nghiệm cho lần sau.H/s tiếp tục củng cố kiến thức về văn tả cảnh. 2/ Kĩ năng Làm bài theo 5 bước và sửa lỗiB. CHUẨN BỊBài viết đã chấm.C. Các hoạt động dạy và học* Ổn định tổ chức :- Xuyên suất giờ học * Kiểm tra bài : Kiểm tra việc tự sửa chữa lỗi của học sinh* Bài mới:Chúng ta đã làm bài viết về Tả cảnh . Để biết được những ưu nhược điểm, những tồn tại cần phải khắc phục. Chúng ta cùng tiến hành trả bài…

Hoat động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: I. Tìm hiểu chung

Page 294: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Học sinh đọc đề- Giáo viên chép lên bảng+ Nêu yêu cầu của đề ?

+ Lập dàn ý cho đề bàiH. Phần mở bài nêu ý gì?H. Phần thân bài nêu ý nào?H. Kết bài nêu ý gì?

Hoạt động 2:

- GV nhận xét những ưu khuyết điểm của HS.

Lớp TS D5 5-6 7-8 9-106a 38 2 28 8 06b 38 2 26 10 0

76 4 54 18 0Hoạt động 3:

1) Đề bàiHãy tả lại cảnh thôn xóm ,bản làng em vào một ngày mùa đông.2) Tìm hiểu đề:

- Thể loại: tả cảnh- Nội dung: Tả cảnh thôn, xóm, bản

làng.3) Lập dàn ý

1. Mở bài :1,5 điiểm Giới thiệu cảnh cần tả : Cảnh mùa đông ở quê em ( Chú ý cần nêu được cảm nhận chung) 2. Thân bài : 7 điểm - Tả lần lượt theo trình tự mình đã định ( VD tả theo trình tự không gian hoặc thời gian)buổi sáng , buổi trưa , buổi chiều tối.

- Khi tả cần lưu ý tập trung vào quang cảnh thời tiết nổi bật: + Bầu trời xám xịt , + Sương mù dày đặc + gió đông bắc thổi + Cảm giác về cái lạnh + Cảnh làng xóm chú ý vào hoạt động của con người + Cảnh vật như cây cối , con vật ntn? 3. Kết bài : 1,5 điểm - Nêu cảm nhận chung về cảnh mình đã tả , phát biểu cảm tưởng. II. Nhận xét chung:* ưu điểm

- Học sinh biết viết bài văn miêu tả có bố cục 3 phần

- Chọn được cảnh để tả- Trình bày sạch sẽ

* Tồn tại- Chưa rõ bố cục bài- Nội dung sơ sài chưa biết đi sâu tả các

chi tiết đặc sắc.- Lỗi chính tả sai quá nhiều- Diễn đạt yếu

- Dùng từ đặt câu sai nhiều* Kết quả cụ thể:

Page 295: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV yêu cầu HS lên bảng sửa chữa lỗi sai.* Sai chính tả? Thầy giáo có những cụm từ sau: + Bầu chời sám sịt , + Sương mù rày đặc + dó đông bắc thổi ? Sai ở đâu? Sửa ntn?2. Lỗi dùng dấu câu:? Thầy giáo có những cụm từ sau: + Bầu trời, xám xịt. gió đông bắc thổi, kéo theo mưa. rả rích lạnh lẽo..? Sai ở đâu? Sửa ntn? Hoạt động 4 -Gv chọn hai bài để đọc trước lớp+ Một bài có điểm số nhỏ nhất .+ Một bài có điểm số cao nhất .- Đọc xong, gọi Hs nhận xét- Gv phân tích để hs thấy cái hay, cái chưa được của bài văn.

III. Chữa lỗi cụ thể

1. Sai chính tả*Sai: chời sám sịt; rày, dó

*Sửa: + Bầu trời xám xịt , + Sương mù dày đặc + gió đông bắc thổi 2.Lỗi dùng dấu câu:

*Sai: dùng dấu chấm , phẩy bừa bãi.

* Sửa: Bỏ các dấu phẩy thừa điIV. Trả bài:* Đọc bài mẫu

Bùi Huyền TrangLò Minh Hiệp

*Củng cố - Hướng dẫn tự học- Gv nhắc lại cách làm bài văn tự sự- Chuẩn bị: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.

Ngày soạn: 18/02/2013 Tuần 25,Tiết 99.Ngày giảng: 21/02/2013 Lớp 6ab

Văn bảnLƯỢMLƯỢM

( TỐ HỮU )A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.- Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ.- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. 3. Thái độ: - GD HS tình cảm yêu mến, cảm phục, biết ơn những người đã chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.

Page 296: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học*Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ ntn?* Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHĐ1: - HS: Đọc chú thích SGK ? Em hiểu gì về tác giả Tố Hữu?- HS trình bày- GV nhận xét, bố sung.- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .* GV: Hướng dẫn đọc :Yêu cầu HS đọc và chú thay đổi giọng và nhịp đọc thích hợp với từng câu, từng đoạn. Giọng vui tươi sôi nổi nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn cuối.-> Đọc mẫu một đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét.- GV: Giải thích một số từ khó.? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?

? PTBĐ,KVB? TL?? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?? Bài thơ được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?- HS: + P1: Từ đầu “ đi xa dần”: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu. + P2: Tiếp -> “ giữa đồng”: chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh dũng cảm của chú bé Lượm. + P3: Còn lại : Hình ảnh Lượm còn sống mãi.HĐ 2: - GV : gọi Hs đọc 5 khổ đầu ? Ngay từ đầu tác giả giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ để rồi giới thiệu hình ảnh Lượm hồn nhiên có ý nghĩa gì?- Gặp gỡ trong hoàn cảnh khốc liệt và thời gian ngắn ngủi, tác giả vẫn kịp nhận ra chú bé Lượm đáng yêu, hồn

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Tố Hữu tên là Nguyễn Kìm Thàmh, (1920-2002) quê ở tính Thừa Thiên Huế, là mhà cách mạng, nhà thơ lớn của hơ ca hiện đại VN.2. Văn bản

- Bài Lượm được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.- PTBĐ,KVB: Biểu cảm.+ Thể loại: thơ 4 tiếng, nhịp 2/2 (Loại thơ tự sự - ngôi kể thứ ba.)

- Bố cục: 3 phần

II. Đọc - hiểu văn bản1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu:

Page 297: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

nhiên. Điều đó cho thấy hình ảnh Lượm đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tác giả. ? Hình ảnh Lượm được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)?nêu nhận xét của em? ? Hình ảnh Lượm được miêu tả tập trung ở những câu thơ nào? Qua những sự kiện gì? Tại sao khi miêu tả trang phục chỉ miêu tả xắc và calô?- Đó là những trang phục riêng, đặc sắc của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến làm công tác liên lạc.? Dáng điệu của Lượm được đặc tả bằng những từ ngữ nào? Nhận xét?- HS: Đọc những câu thơ miêu tả cử chỉ của Lượm. Nhận xét về Lượm.

? Nhận xét chung về hình ảnh Lượm? Cảm nghĩ của em?

HS đọc đoạn2? So sánh nhịp điệu với những khổ thơ đầu tiên ? Tác dụng của sự thay đổi ?- Nhanh, diễn tả cuộc chiến đấu, công việc của Lượm..? Những lời thơ nào miêu tả Lượm đang làm nhiệm vụ?? Trên đường làm nhiệm vụ đó có nguy hiểm không?? Qua đó cho ta thấy Lượm thể hiện là một em bé như thế nào?

? Lượm đã hi sinh như thế nào. Hình ảnh đó gợi cho em cảm xúc gì?? Những câu thơ nào thể hiện tình cảm và tâm trạng của tác giả khi kể về sự hi

- Trang phục : cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. -> đơn giản, gọn gàng.

- Dáng điệu: loắt choắt, đầu nghênh nghênh nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch.- Cử chỉ: chân thoăn thoắt, huýt sáo, cười híp mí. nhanh nhẹn, tươi vui, hồn nhiên, yêu đời.- Lời nói: “ Cháu đi liên lạc

…Thích hơn ở nhà”

Tự nhiên, chân thật.=> Đoạn thơ với nhịp điệu nhanh, cùng nhiều từ láy gợi hình góp phần thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.2. Hình ảnh Lượm trong chuyến công tác cuối cùng :

- Hoàn cảnh : - Thư đề thượng khẩn. Đạn bay vèo vèo. -> khẩn cấp, khó khăn, nguy hiểm. - Hành động: - Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận.-> Dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái quyết hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm.- Cháu nằm trên lúa...chặt bông.-> Hi sinh: dũng cảm, thiêng liêng, cao cả hoá thân vào thiên nhiên.

Page 298: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

sinh của Lượm. Tình cảm đó như thế nào (qua cách xưng hô)- HS: Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đau đớn thốt lên: Ra thế, Lượm ơi!Câu thơ bị ngắt làm đôi diễn tả sự đau đớn tột độ như tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.- GV Bình: Lời thơ như tiếng nấc nghẹn ngào. Hình dung lại mà tác giả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy. Lượm đã hi sinh thật anh dũng giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên : Sự hi sinh của Lượm thật cao đẹp. Không dừng lại lâu ở niềm xót thương, nhà thơ đã cảm nhận sự hi sinh của Lượm thật thiêng liêng, cao cả như một thiên thần nhỏ bé yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương thơm lúa non thanh khiết bao trùm quanh em và linh hồn bé nhỏ đó đã hoá thân vào với cỏ cây, thiên nhiên, đất nước.? ý nghĩa của khổ thơ cuối cùng là gì so sánh với khổ thơ đầu tứ thơ có gì đặc biệt ?- HS: Trả lời

HĐ 3: ? Nội dung của bài thơ?

? Nhận xét về thể thơ, từ ngữ?

? Sự linh hoạt về kiểu câu có tác dụng gì?? Nhận xét về các cách gọi tên nhân vật Lượm?

3.Hình ảnh Lượm trong lòng mọi người :- Hai khổ cuối tái hiện hình ảnh Lượm Kết cấu vòng: Lượm sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.III. Tổng kết :1. Nội dung : - Bài thơ gây ấn tượng sâu sắc về Lượm – một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, dũng cảm… Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mọi thế hệ Việt Nam.2. Nghệ thuật :- Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.- Một số câu thơ có cấu tạo đặc biệt thể hiện cảm xúc của nhà thơ một cách đậm nét.- Sự thay đổi cách gọi đã thể hiện những sắc thái quan hệ và tình cảm trong từng trường hợp khác nhau giữa người kể và nhân vật Lượm.

* Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc diễn cảm lại bài thơ - Từ bài thơ Lượm em hãy kể một câu chuyện về Lượm.

Page 299: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Đọc thuộc lòng bài thơ.- Sưu tầm một số bài thơ nói về những tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng.

- Đọc và soạn bài: Mưa

Ngày soạn: 18/02/2013 Tuần 25,Tiết 100.Ngày giảng: 21/02/2013 Lớp 6ab

MƯAMƯA ( Tự học có hướng dẫn) ( TRẦN ĐĂNG KHOA )

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ theo thể tự do.- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ có trong bài thơ.- Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ: - GD HS tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm. Cảm nhận của em trước tấm gương hi sinh của Lượm?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHĐ1: - HS: Đọc chú thích SGK ? Em hiểu gì về tác giả Trần Đăng Khoa?- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .- HS: Trả lời*GV: Hướng dẫn đọc :- Thể thơ tự do, các câu văn ngắn.- Nhịp thơ nhanh, gấp mạnh, mỗi câu thơ là một nhịp, ít vần chủ yếu là vần cách - thể hiện trận mưa rào ở thôn quê mùa hạ.

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả, - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương hiện đang công tác ở tạp chí Quân đội.2.Tác phẩm: SGK

Page 300: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

-> Đọc mẫu một đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét.- GV: Giải thích một số từ khó.? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?? PTBĐ,KVB?? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?? Bài thơ được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?- HS: + P1: Từ đầu “ ngọn mùng tơi nhảy múa”: Cảnh vật trước khi mưa. + P2 Còn lại : Cảnh vật trong mưa.? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn?ý mỗi đoạn?- HS: + Đoạn 1: đầu -> trọc lốc: Cảnh sắp mưa + Đoạn 2: Đoạn còn lại: Cảnh trời mưa)HĐ 2: ? Cảnh trời sắp mưa được tả qua những chi tiết nào?Biện pháp nghệ thuật? Tác dụng?- Cỏ gà, bụi tre, ông trời, sấm, chớp...? Nhận xét cách quan sát của tác giả?- Quan sát tinh tế, cảm nhận bằng mắt, tâm hồn hồn nhiên phù hợp với trẻ thơ? Hình ảnh con người trong bài thơ là ai?? Người cha được tả như thế nào?? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng, tác dụng của nó ?? Bài thơ miêu tả cảnh gì ?? Nhận xét của em về thế giới thiên nhiên trong bài thơ ?? Bài thơ hay nhờ những yếu tố nghệ thuật nào ?- HS đọc ghi nhớ

- Bài thơ sáng tác năm 1967

- PTBĐ,KVB: Biểu cảm+ Thể thơ: Tự do - Bố cục: 2 phần

II.Đọc- hiểu văn bản 1. Thiên nhiên - Nhiều hình ảnh thiên nhiên, loài vật với những hành động cụ thể : Phép nhân hoá -> Khí thế mạnh mẽ, dữ dội

2. Hình ảnh con người :

- Người cha đi cày về: đội sấm, chớp, đội mưa-> Tầm vóc lớn lao, tư thế hiên ngang, to lớn sánh với thiên nhiên.

* Ghi nhớ: SGK Tr 81

* Củng cố -Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc diễn cảm bài thơ Mưa - Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mưa. - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm được nội dung, nghệ thuật của bài. - Tìm và đọc các bài thơ của Trần Đăng Khoa. - Đọc và nghiên cứu bài: Hoán dụ.

Page 301: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 22/02/2013 Tuần 26,Tiết 101.Ngày giảng: 25/02/2013 Lớp 6ab

HOÁN DỤ

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.- Tác dụng của phép hoán dụ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ hoán dụ.- Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Học sinh thấy được tác dụng và giá trị của phép hoán dụ.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ( VD Phần I, II), phiếu học tập. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là ẩn dụ? Cho VD và phân tích tác dụng.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk HS đọc ví dụ? áo nâu, áo xanh chỉ ai ? nông thôn, thị thành chỉ những ai?? Xác định mối quan hệ giữa những sự vật trên ? - (áo nâu, áo xanh "những người công nhân và nông dân": quan hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. Nông thôn, thành thị "những người sống ở nông thôn và những người sống ở thành thị": quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)? Em thấy cách gọi này ntn?- Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật khái niệm, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi => Hoán dụ? Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu hoán dụ là gì ?

I . HOÁN DỤ LÀ GÌ?1. Bài tập :

VD1áo nâu – nông dânáo xanh – công nhân

quan hệ gần gũi< nông dân thường mặc áo nâu, công

nhân thường mặc áo xanh >thành thị - người sống ở thành thị

quan hệ gần gũi

=>Hoán dụ:Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật khái niệm, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi

Page 302: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV treo bảng phụ so sánh 2 cách nói: Câu thơ trên và cách nói diễn xuôi câu thơ ? Cách nói nào hay hơn? Vì sao?- Cách 1: Dùng ngắn gọn , tăng tính hình ảnh và hàm xúc cho câu văn thơ , nêu lên những đặc điểm của những người được nói đến ? Vậy hoán dụ có tác dụng gì?

- GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk- HS đọc ví dụ SGK? Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến sự vật gì? Đó là mối quan hệ gì?

? " Một, ba" dùng để chỉ số lượng như thế nào? Đặt trong câu thơ, số đếm trên nói đến điều gì?? Đó là mối quan hệ gì?? "Đổ máu" gợi cho em liên tưởng đến sự kiện gì? Vì sao em liên tưởng như thế?? Mối quan hệ của chúng như thế nào?

? Quan sát ví dụ phần I và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trên thuộc kiểu quan hệ gì?- Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật được chứa đựng? Qua các ví dụ trên, em thấy có mấy kiểu hoán dụ ?? Em hãy tìm ví dụ minh hoạ- HS đọc ghi nhớHĐ2: - HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.- GV: Giao nhiệm vụ: + HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm) + Nhóm 1: ý a + Nhóm 2: ý b + Nhóm 3: ý c + Nhóm 4: ý d=> Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.- GV: kết luận, bổ sung.

VD2- Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên- Những người nông dân với những người công nhân; những người sống ở nông thôn và những người sống ở thành thị cùng nhau đứng lên.

=>Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt* Ghi nhớ :II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ:

a) Bàn tay ( một bộ phận của cơ thể) dùng để thay thế cho người lao động nói chung.

Quan hệ bộ phận – toàn thểb) một, ba ( số lương cụ thể, được dùng thay cho số ít và số nhiều nói chung.)

Quan hệ cụ thể – trừu tượng

c) đổ máu ( dấu hiệu thường được dùng thay cho sự hi sinh, mất mát ) được dùng chỉ chiến tranh. Quan hệ dấu hiệu của sự vật – sự vật.

đ) Nông thôn – những người sống ở nông thôn. Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.

* Ghi nhớ: SGK / 83III. LUYỆN TẬP: Bài 1. Tìm các phép hoán dụ a. Làng xóm : chỉ người dân sống trong làng xóm -> Vật chứa và vật bị chứab. Mười năm : Ngắn ,trước mắt , cụ thể Trăm năm : Thời gian lâu dài -> giữa cụ thể và trừu tượng c. áo chàm – người dân Việt Bắc

dấu hiệu của sự vật – sự vật

Page 303: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV nêu yêu cầu bài tập 2- HS thảo luận theo nhóm bàn-> Đại diện nhóm trả lời-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, chữa bài.

d. trái đất – nhân loại vật chứa đựng – vật bị chứa đựng.

Bài tập2: Phân biệt ẩn dụ và hoán dụGiống: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.Khác:- ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng về hình thức, cách thực hiện- Hoán dụ: Dựa vào 4 kiểu quan hệ gần gũi

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà. - Hoán dụ là gì?- Các kiểu hoán dụ?- Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?- Học thuộc phần ghi nhớ SGK, nắm chắc khái niệm hoán dụ.- Làm bài tập 3( sgk/ 84)- Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ. - Làm bài tập trong tiết " Tập làm thơ bốn chữ"- chuản bị cho giờ học sau.

Ngày soạn: 22/02/2013 Tuần 26,Tiết 102.Ngày giảng: 25/02/2013 Lớp 6ab

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮA. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ.- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca.- Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ.- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. 3. Thái độ: - GD học sinh lòng yêu thích thơ ca, văn học.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Một số bài thơ bốn chữ. 2. HS: - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ 1: ?Đọc lại bài thơ: Lượm của Tố Hữu:Cháu đi đường cháuChú lên đường ra

I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỂ THƠ 4 CHỮ - Mỗi Câu gồm 4 tiếng. Số câu trong bài không hạn định. Các khổ, đoạn trong bài

Page 304: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Đến nay tháng sáuChợt nghe tin nhà...? Số tiếng trong dòng? Số câu trong bài? Các khổ, đoạn? Số dòng trong khổ?? Cách gắt nhịp? Vần?- GV hướng dẫn cụ thể các kiểu gieo vần trong thơ 4 chữ: Vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách. Thể thơ này thường có nhiều dòng, mỗi dòng 4 chữ, thường ngắt nhịp 2/2, vừa kể vừa tả…xuất hiện trong tục ngữ, vè, ca dao.)HĐ2:- GV: Trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị ở nhà, chỉ ra cách gieo vần, nội dung, đặc điểm của thể thơ?

- HS: Từ 4 – 6 h/s đọc đoạn thơ 4 chữ của bản thân đã chuẩn bị ở nhà. Tự mình phân tích vần, nhịp của đoạn thơ đó-> Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe, tự sửa bài - Giáo viên đánh giá và xếp loại

được chia linh hoạt tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc.- Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa Miêu tả (Vè, đồng dao, hát ru)- Nhịp 2/2 (Chẵn đều)- Vần : Kết hợp các kiểu vần : Chân, lưng, bằng, chắc, liền, cách.

II. TẬP LÀM THƠ 4 CHỮ TẠI LỚP * Bài “Thương Ông” (Tú Mỡ)Ông bị đau chân Ông vin vai cháu Nó sưng nó tấy Cháu đỡ ông lên Phải đi chống gậy Ông bước lên thềm Khập khểnh khập khà Trong lòng sung sướng Bước lên thềm nhà Quẳng gậy cúi xuống Nhấc chân khó quá Quên cả đớn đau Thấy ông nhăn nhó Ôm cháu xoa đầu Việt chơi ngoài sân Hoan hô thằng bé Lon ton lại gần Bé thế mà khỏe Âu yếu nhanh nhảu Vì nó thương ông Vần chân (vần được gieo vào cuối dòng thơ) _ Nhịp 2/22/ Tìm vần Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi 3/ _ Vần cách “Cháu đi đường cháu……chợt nghe tin nhà” (Tố Hữu)_ Vần liền “Nghé hành , nghé hẹ …… kẻ gian bắt nó” (Đồng Giao)

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - Nhắc lại đặc điểm gieo vần của thơ 4 chữ.

- Học sinh đọc thêm một số bài thơ trong SGK Tr 86, 87- Nắm chắc đặc điểm của thể thơ 4 chữ, cách gieo vần của thể thơ.- Nhận diện được thể thơ bốn chữ.- Sưu tầm một số bài thơ theo thể bốn chữ, tự sáng tác bài thơ bốn chữ.- Đọc và soạn bài : "Cô Tô"

Ngày soạn: 22/02/2013 Tuần 26,Tiết 103-104Ngày giảng: 28/02/2013 Lớp 6ab

CÔ TÔCÔ TÔ ( NGUYỄN TUÂN )

Page 305: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, sinh động của bức tranh thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau trận bão được miêu tả trong bài văn.- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản.- Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.- Trình bày những suy nghĩ , cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt

Nam.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Ảnh chân dung nhà văn Nguyễn Tuân. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm. Cảm nhận của em trước tấm gương hi sinh của Lượm? Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - HS: Đọc chú thích * SGK ? Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Tuân?- HS trình bày- GV nhận xét, bố sung.- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .

* GV nêu yêu cầu đọc:+ Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, mới lạ, đặc sắc.+ Đọc giọng vui tươi hồ hởi;? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?- GV treo ảnh chân dung Nguyễn Tuân-> giới thiệu thêm về tác giả.- GV giới thiệu thêm về đoạn trích: đoạn kí trích trong bút kí cùng tên ghi lại những cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh con người lao động đáng yêu

? PTBĐ, KVB, Thể loại gì?

? Bố cục văn bản ?

I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng sở trường về thể tuỳ bút và ký.- Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện.2. Văn bản :

- Tác phẩm: Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô (1976)+Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.

- PTBĐ,KVB : Tự sự+ Thể loại: Bút kí- Bố cục: 3 phần

Page 306: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

+ P1: Từ đầu -> ở đây: Cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua + P2: Tiếp -> nhịp cánh: cảnh mặt trời mọc trên biển + P3: đoạn còn lại: Cảnh sinh hoạt trên đảoHĐ2:

? Đây là bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão.Tác giả đã lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào để miêu tả ? - Hình ảnh bầu trời, nước biển, cây trên núi ở đảo, bãi cát. ? Biện pháp nghệ thuât? Tác dụng? => Tính từ chỉ màu sắc, chính xác, hình ảnh miêu tả đặc sắc => tài năng quan sát, chọn lọc từ ngữ => Khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi sáng, tinh khiết, trong lành của vùng đảo Cô Tô. +Tính từ mạnh (lam biếc, xanh mượt, vàng ròn) có giá trị biểu cảm cao gợi vẻ đẹp tinh khiết, trong lành.?Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau trận bão như thế nào? ? Để tả được cảnh đẹp ấy tác giả đã chọn vị trí quan sát như thế nào ?- Trèo lên nóc đồn -> Cao? Vị trí quan sát đó có lợi gì?- Quan sát rộng, bao quát toàn cảnh? Tác giả có cảm xúc gì khi ngắm đảo CôTô?( Càng thấy yêu mến hòn đảo như bất kì người dân chài nào-> đoạn văn dạt dào cảm xúc gắn bó , yêu thương của tác giả với Cô Tô)? Đọc đoạn văn trên em có cảm xúc gì?? Nếu được đứng trên vị trí như tác giả em thấy thế nào?? Qua miêu tả cảnh đảo sau cơn bão, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam quanh ta ?- GV bình: Thiên nhiên ban tặng cho con người những cảnh đẹp đầy sức sống, tô điểm cho đời sống con người thêm phong phú(Hết tiết 113 sang tiết 114)

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau trận bão- Bầu trời : Trong trẻo, sang sủa- Cây cối : Xanh mượt- Nước biển : Lam biếc, đạm đà- Cát : Vàng giòn

=>Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời, biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời.

Page 307: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão ?- Thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau cơn bão: Trong trẻo, bao la, tươi sáng giàu sức sốngHĐ2:- HS đọc đoạn 2 từ: Mặt trời rọi lên-> là là nhịp cánh.? Ngày thứ sáu trên đảo, tác giả có ý định gì?? Tác giả chọn vị trí quan sát ntn?- Đứng đầu mũi đảo, rình mặt trời lên ? Tại sao tác giả không chọn vị trí trên cao như đoạn 1?- Đứng đầu mũi đảo sẽ nhìn rõ cảnh mặt trời từ từ lên trên vùng đảo Cô Tô ? "Rình" là hành động như thế nào?- Được bố trí trước, chờ đợi một sự kiện gì đó sắp sảy ra? Có thể thay bằng từ nào? tại sao tác giả không chọn từ đó?- Thể hiện sự chờ đợi, mong chờ một điều kì lạ? Trước khi mặt trời mọc, cảnh thiên nhiên trên đảo được nhận xét ntn?? Cảnh mặt trời mọc được miêu tả như thế nào?- Mặt trời nhú dần dần

? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng?

? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, cánh liên tưởng của tác giả ?Tác dụng?

?Theo em vẻ đẹp của mặt trời lên được đánh giá như thế nào?- Là quà tặng vô giá cho người dân lao động? Em biết có những bài văn, bài thơ nào miêu tả cảnh mặt trời mọc ? so sánh với cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ?? Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh, em hãy bình về bức tranh này?- GV: Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh có không gian 3 chiều: Mặt trời màu đỏ nằm trong nền trời xanh in xuống biển màu nước xanh, tạo thành một tấm gương lớn phản

2. Cảnh mặt trời mọc trên biển

- Chân trời, ngấn bể... hết bụi- Bầu trời: như chiếc mâm bạc- Mặt trời: + Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng.+ Hồng hào, thăm thẳm và đường bệ.-> Hình ảnh so sánh giàu chất tạo hình và hài hoà màu sắc khiến=> mặt trời sáng rực lên vẻ đẹp huyền ảo, kỳ vĩ. Liên tưởng độc đáo, từ ngữ hình ảnh vừa trang trọng vừa nên thơ tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ, đường bệ, phồn thịnh và bất diệt.

- Mặt trời màu đỏ nằm trong nền trời xanh in xuống biển màu nước xanh, tạo thành một tấm gương lớn phản chiếu cả một góc trời rộng lớn, tạo cảm giác rộng lớn, tráng lệ.

Page 308: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

chiếu cả một góc trời rộng lớn, tạo cảm giác rộng lớn, tráng lệ.? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả ?- HS: Sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc đáo, rất riêng, có nhiều sáng tạo? Vì sao tác giả có thể miêu tả hay như vậy ?- Khả năng quan sát, miêu tả rất riêng, thể hiện tình yêu mến gắn bó với thiên nhiênHĐ3: - HS đọc đoạn 3 ? Miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo, tác giả tập trung tả hình ảnh nào?- Sinh hoạt thường ngày quanh giếng nước..? Quanh cái giếng trên đảo mọi việc diễn ra như thế nào?? Cảnh đó được tác giả đánh giá như thế nào?- Như trong đất liền? Quan sát bức tranh SGK và nêu nhận của em về cuộc sống trên đảo?? Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con bên cái giếng nước ngọt … gợi cho con cảm nghĩ gì về cuộc sống con người nơi đảo Cô Tô ?- Cuộc sống ấm êm, thanh bình. Bình : Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu cuộc sống thật khẩn trương, tấp nập, đông vui. Song sắc thái riêng nhất ở nơi này là : “ cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”. Vui đấy, tấp nập đấy nhưng lại gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển và dòng nước ngọt từ giếng chuyển vào các ang, cong rồi xuống thuyền, vì thế tác giả thấy nó “ đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”. HĐ3: ?Đoạn kí giúp em hiều gì về thiên nhiên và con người trên đảo CôTô?

3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo

- Cảnh lao động, sinh hoạt vừa khẩn trương tấp nập, nhộn nhịp lại thanh bình.

III. TỔNG KẾT 1. Nội dung:- Bài văn viết về vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người trên đảo Cô Tô.- Thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho thiên nhiên, cuộc sống. 2. Nghệ thuật :- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu màu sắc.- So sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng.

Page 309: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em có nhận xét gì về cách quan sát và nghệ thuật tả cảnh của tác giả?- Cách sử dụng từ ngữ có đặc điểm gì?- Qua văn bản nhà văn Nguyễn Tuân đã bồi đắp thêm tình cảm nào trong em ?- HS: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình yêu ngôn ngữ dân tộc HS đọc ghi nhớ SGK

- Lời văn giàu cảm xúc

* Ghi nhớ: SGK

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà:- Em thích nhất đoạn nào trong bài? Vì sao?

- Cảnh mặt trời lên được tả như thế nào?- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.- Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh.- Tìm và đọc một số bài viết về Cô Tô.- Ôn tập văn miêu tả người giờ sau viết bài văn số 6.

Ngày soạn: 01/03/2013 Tuần 27,Tiết 105-106Ngày giảng: 04/03/2013 Lớp 6ab

Tập làm vănVIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Qua tiết viết bài, nhằm đánh giá HS trên các phương diện sau:

- Biết cách làm văn tả người qua bài thực hành viết - Trong khi thực hành biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã học ở các tiết trước

2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: Diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp... 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kĩ năng viết văn miêu tả vào bài viết..B. Chuẩn bị : 1. GV: - Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2. HS: - Ôn tập văn tả người.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.*Bài mới: A. Đề bài: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...) B. Đáp án - Biểu điểm a. Đáp án:- Thể loại: Văn miêu tả ( Tả người)- Nội dung: Tả về người thân và thể hiện được quan hệ thân thiết của người viết. b. Dàn ý:

Page 310: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Mở bài(2đ) :Giới thiệu khái quát về người mình định tả* Thân bài(6đ) : Tả chi tiết - Hình dáng- Tính tình- Hành động, cử chỉ, việc làm- Tình cảm- Quan hệ với người xung quanh và quan hệ với mình.* Kết bài(2đ): Nêu cảm nghĩ , nhận xét về đối tượng miêu tả. c. Biểu điểm - Điểm 9 - 10: Hiểu rõ đề, miêu tả được toàn diện và làm nổi bật hình ảnh người thân, mối quan hệ, văn viết có cảm xúc, hành văn lưu loát, bài viết có cấu tạo rõ ràng, mạch lạc, có sự tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi thông thường, trình bày sạch đẹp. Câu văn đúng cú pháp , sử dụng từ sát hợp - Điểm 7- 8 :Nội dung rõ ràng, làm nổi bật được đối tượng miêu tả, diễn đạt khá trôi chảy, bài viết khá sinh động, mắc không quá 2 lỗi thông thường- Điểm 5 -6 : Bài viết đủ 3 phần, miêu tả được đối tượng, diễn đạt chưa thật trôi chảy, chưa diễn tả được mối quan hệ của đối tượng , còn mắc lỗi thông thường.- Điểm 3 - 4: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn lúng túng, mắc nhiều lỗi chính tả và 1-2 loại lỗi khác.- Điểm 1 - 2: Bài viết chưa chọn vẹn, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả và một số lỗi khác.- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng.C.Quả lí học sinh làm bài và thu bài: 6a:............./38 ; 6b:................./37 * Củng cố- Hướng dẫn học bài ở nhà:- Nhận xét giờ viết bài, thu bài.- Ôn lại văn miêu tả người - Đọc và nghiên cứu bài: Các thành phần chính của câu.

Ngày soạn: 01/03/2013 Tuần 27,Tiết 107Ngày giảng: 07/03/2013 Lớp 6ab

Tiếng ViệtCÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Các thành phần chính của câu.- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.

Page 311: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

3. Thái độ: - Biết cách đặt câu và sử dụng câu có đủ các thành phần trong văn nói và văn viết.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ( VD Phần I, II), phiếu học tập. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hoán dụ? Cho VD và phân tích tác dụng.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - Em hãy nhắc lại các thành phần câu đã được học ở tiểu học ( CN - VN - TrN)- GV treo bảng phụ ghi ví dụ, H.đọc:* Ví dụ: SGK/92Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một TN CN VNchàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) ?Tìm các thành phần đó trong VD trên ?

?Thử lược bỏ lần lượt từng thành phần trong câu trên và cho biết:? Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt nghĩa trọn vẹn? - CN - VN - > TP chính? Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu ?- Trạng ngữ -> TP phụ- HS đọc ghi nhớ. SGK T 92

*HS đọc lại ví dụ đã phân tích? Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào ở phía trước ?- Phó từ thời gian : đã, sẽ, đang…

- GV treo bảng phụ đã viết VD? Gọi HS đọc VD?Xác định các thành phần chính của câu?* Tìm hiểu VD: SGK - Tr 92+ 93a. Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa TN CN VN1

I. PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU:

* Các thành phần:- TN: Chẳng bao lâu.- CN: Tôi.- V N: đã trở thành chàng dế thanh niên , cường tráng.-> Thành phần bắt buộc: CN, VN -> TP chính

+ Thành phần không bắt buộc: TN-> thành phần phụ.

* Ghi nhớ: SGK ( 92)II. VỊ NGỮ:

- Có thể kết hợp với các phó từ, đã, sẽ, đang, sắp,…

Page 312: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.

VN2 (Tô Hoài)

b. Chợ Năm Căn// nằm sát bên bờ sông, CN VN1 ồn ào,đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)VN2 VN3 VN4 c. Cây tre// là người bạn thân của nông dân CN VNTre, nứa, trúc, mai, vầu// giúp người ……. CN VN (Thép Mới)? Từ nào làm VN chính? Từ đó thuộc từ loại nào?

? Mỗi câu có thể có mấy VN? VN thường trả lời cho câu hỏi nào? Em hãy đặt một câu hỏi để tìm VN trong các VD trên?- Gọi HS đọc ghi nhớ- GV chốt lại ý chính

- Cho HS đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II* Tìm hiểu VD: (Các VD ở mục II)? Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở VN là quan hệ gì?

? CN có thể trả lời cho những câu hỏi như thế nào??Phân tích cấu tạo của CN trong các VD trên?cho biết chủ ngữ thường do từ loại nào đảm nhiệm?

? Số lượng CN trong câu ntn??Cho HS đọc ghi nhớ*GV củng cố lại kiến thức bằng cách cho HS làm bài tập nhanh (Treo bảng

a. VN: đứng, xem (ĐT)b. VN: Nằm (ĐT); ồn ào, đông vui, tấp nập (TT).c. VN: (là) người bạn (DT kết hợp với từ là)VN: Giúp (ĐT)- Mỗi câu có thể có một hoặc nhiều VN.- VN có thể là ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT, DT hoặc cụm DT.- Trả lời câu hỏi: Làm gì? làm sao? như thế nào?* Ghi nhớ: SGK ( 93)III. CHỦ NGỮ

- Quan hệ giữa CN và VN:Nêu tên sự vật, hiện tượng, thông báo về hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.- CN thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? cái gì?- Phân tích cấu tạo của CN:+ Tôi: đại từ làm CN+ Chợ Năm Căn: Cụm DT làm CN+ Tre, nứa, trúc, mai, vầu: các DT làm CN+ Cây tre: Cụm DT làm CN- Câu Có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ* Ghi nhớ: SGk - Tr 93* Bài tập nhanh: Nhận xét cấu tạo của CN trong các câu sau:

Page 313: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

phụ)

HĐ2: - HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn.? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ? ? CN - VN trong mỗi câu có cấu tạo như thế nào?

- HS đọc yêu cầu bài tập 2- HS hoạt động nhóm ( nhóm 1 : a ; nhóm 2 : b ; nhóm 3 : c )-> Đại diện nhóm trả lời -> Nhóm khác nhận xét.+ Mẫu: a. Tôi học bài chăm chỉb. bạn Lan rất hiềnc. Bà đỡ trần là người huyện Đông Triều.- GV nhận xét, chữa bài

a. Thi đua là yêu nước.b. Đẹp là điều ai cũng muốn.- CN: Thi đua... là động từ- CN: Đẹp... Là tính từ* Ghi nhớ: SGK /93IV. LUYỆN TẬP Bài tập : SGK/ 94

Câu 1 : Tôi ( CN, đại từ) /đã trở thành một … tráng( VN, cụm động từ)

Câu 2 : Đôi càng tôi ( CN, cụm danh từ)/ mẫm bóng ( VN, tính từ)

Câu 3 : Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( CN, cụm danh từ) / cứ cứng dần, nhọn hoắt ( VN, cụm tính từ)

Câu 4 : Tôi ( CN, đại từ) / co cẳng lên, đạp … ngọn cỏ ( VN, 2 cụm động từ)

Câu 5 : Những ngọn cỏ ( CN, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.( VN, cụm động từ). Bài Tập 2: SGK/94

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà.- Chủ ngữ là gì ? vị ngữ là gì ?- CN - VN có mối quan hệ như thế nào ?- Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ, vị ngữ.- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Làm tiếp bài tập 2, bài tập 3 ( T 94 )- Chuẩn bị : Thi làm thơ 5 chữ + Tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ + Trả lời câu hỏi SGK. + Tập làm thơ 5 chữ ở nhà.

Ngày soạn: 01/03/2013 Tuần 27,Tiết 108Ngày giảng: 07/03/2013 Lớp 6ab

THI LÀM THƠ NĂM CHỮA. Mục tiêu cần đạt:

Page 314: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1. Kiến thức: - Nắm được một số đặc điểm của thể thơ năm chữ.- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ năm chữ nói riêng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.. 3. Thái độ: - GD học sinh lòng yêu thích thơ ca, văn học.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Một số bài thơ năm chữ. 2. HS: - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.? Em biết những bài thơ nào viết theo thể thơ năm chữ ?- Đêm nay Bác không ngủ; Tức cảnh Pác Bó; Mùa xuân nho nhỏ…- GV đọc một số bài thơ 5 chữ để học sinh tham khảo? Em hãy nêu đặc điểm của thể thơ 5 chữ?- GV chỉ ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"

HĐ2: - HS HĐ nhóm: trao đổi nhóm những bài thơ đã làm ở nhà- GV: Chọn bài để giới thiệu trước lớp- HS: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trên bảng-> Các nhóm nhận xét bài của bạn: Về nội dung, vần, nhịp…- GV nhận xét từng bài.- GV: Bình bài thơ hay.

I. CHUẨN BỊ:

* Đặc điểm của thể thơ năm chữ- Mỗi dòng 5 chữ- Nhịp 3/2 hoặc 2/3- Số câu không hạn định - Vần thay đổi linh hoạtII. THI LÀM THƠ 5 CHỮ1) Nhóm nhỏ:15 phút

2) Nhóm lớn:15 phút

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà:- Đặc điểm của thể thơ 5 chữ ?- Lứu ý về vần, nhịp của thể thơ 5 chữ.

- GV đánh giá giờ học - Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ.

Page 315: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Nhận diện được thể thơ năm chữ.- Sưu tầm một số bài thơ năm chữ- Tập làm thơ 5 chữ về ngày 26-3.- Đọc và soạn bài: Cây tre Việt Nam.

Ngày soạn: 07/03/2013 Tuần 28,Tiết 109Ngày giảng: 11/03/2013 Lớp 6ab

CÂY TRE VIỆT NAMCÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới )

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre - Một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam.- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.- Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả, biểu cảm.- Nhận ra phương thức biểu đạt chính: Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thấy được tác dụng của cây tre đối với đời sống của người Việt Nam.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Một số câu thơ, tục ngữ, ca dao về cây tre. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ ?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động 1.? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

* Đọc - Nhấn giọng các điệp từ, điệp ngữ, đồng vị ngữ -Biểu đạt tình cảm phù hợp nội dung từng đoạn, từng hình ảnh.Đoạn 1, 2: Trầm lắng, ngọt ngào

I. Giới thiệu chung1. Tác giả:- Tên thật: Hà Văn Lộc (1925-1991 ), quê Hà Nội.- Nhà báo chuyên viết báo, bút kí, thuyết minh phim.2. Văn bản:

Page 316: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Đoạn 3: Mạnh mẽ, sôi nổiĐoạn 4: Suy tư, tự hào, phấn khởi? Nêu xuất sứ, hoàn cảnh ra đời văn bản?

? Phương thức biểu đạt? Thể loại?

* Bố cục:? Được chia ntn? Mấy cách chia? Mấy phần?* Bố cục: - Cách 1: + P1: Từ đầu… như người. : Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý.

+ P2: Tiếp theo...chung thủy. : Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động.

+ P3: Tiếp theo...chiến đấu. : Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước.

+ P4: Còn lại. : Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai.Cách 2: + P1: Từ đầu… như người. : Vẻ đẹp của cây tre:+ P2: Còn lại. : Cây tre gắn bó với con người Việt Nam:

-Trong đời sống và lao động sản xuất

-Trong chiến đấu:-Trong hiện tại và tương lai

Hoạt động 2? Được tác giả giới thiệu, miêu tả qua những khía cạnh nào? -Hình dáng, Phẩm chất?Chi tiết, hình ảnh, từ ngữ nào?-Hình dáng: Mọc thẳng, dáng mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn. -Phẩm chất: +Vào đâu tre cũng sống, xanh tốt…+Cứng cáp, dẽo dai, thanh cao chí khí… + Thẳng thắn, bất khuất , anh hùng…? Cách sử dụng từ ngữ, Biện pháp nghệ thuật?Tác dụng? Tính từ, ẩn dụ, nhân hóa

- Là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan (1955).- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, bình luận, biểu cảm,miêu tả+ Thể loại: Bút kí

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1) Vẻ đẹp của cây tre:

-Sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp đơn sơ, khỏe

Page 317: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

?Trong những lĩnh vực nào?- Trong đời sống và lao động sản xuất- Trong chiến đấu: - Trong hiện tại và tương lai?Trong đời sống và lao động sản xuất tre gắn bó với con người ntn? Qua chi tiết, hình ảnh nào?+Tre có mặt khắp mọi nơi trên đất nước.+Niềm vui: -Trẻ thơ: chơi chắt, chơi chuyền-Tuổi già: điếu cày+ Nổi buồn: - Chết:nằm trên giường tre.+ Làm ăn: -Tre giúp người muôn nghìn công việc-Tre dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng….-Tre ăn ở với người đời đời.- Tre là cánh tay….? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?*Nhân hóa, hoán dụ, xen thơ vào văn

?Trong chiến đấu tre ntn? Được Gt qua từ ngữ hình ảnh nào?- Tre lại là đồng chí chiến đấu của ta...- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. - Tre xung phong vào xe tăng đại bác. -Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.- Tre hi sinh để bảo vệ con người.- Tre anh hùng lao động. Tre anh hùng chiến đấu? Biện pháp nhệ thuật? Tác dụng?*Nhân hóa, ẩn dụ , liệt kê

? Đọc đoạn văn, em hình dung như thế nào về không gian của làng quê lúc đó? Hãy miêu tả lại.- Tiếng sáo diều ..êm ả, thanh bình..?Từ hình ảnh cánh diều làng quê, hình ảnh chiếc huy hiệu măng non áo của thiếu nhi

khoắn của cây tre gắn với khí phách, phẩm chất kiên cường của người dân Việt Nam2) Cây tre gắn bó với con người Việt Nam

*Trong đời sống và lao động sản xuất

-Tre là phương tiện phục vụ lao động.Là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.*Trong chiến đấu:

- Tre là vũ khí, là đồng chí, là đồng đội của ta.*Trong hiện tại và tương lai

Page 318: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Việt nam..., tác giả đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định đó thể hiện rõ nét nhất qua câu văn nào?- Tre già măng mọc. mọc.Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi..- Nứa tre còn mãi...-Tre xanh vẫn là bóng mát...-Cây tre Việt nam! Cây tre xanh, nhũn nhăn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. -Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt nam.?Nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn trên?( Hình ảnh ? Từ ngữ? Phép tu từ có gì độc đáo?)Tác dụng?-Hình ảnh ẩn dụ, câu cảm thán, câu khẳng định ->thể hiện niềm tự hào, ngợi ca, niềm tin mãnh liệtvào sự trường tồn bất diệt của cây tre Việt nam- Biểu tượng cao quý của dân tộc Việt nam(Hay nói một cách khác.)

Hoạt động 3? Nội dung bài bút kí ca ngợi điều gì?

? Theo em, bài văn thành công ở nghệ thuật nào?( Gợi ý: phương thức biểu đạt,biện pháp nghệ thuật, lời văn,hình ảnh…)

G.Có thể cụ thể hóa bằng sơ đồ tư duy sau?H. đọc GN?

- Cây tre mãi là người bạn thân thiết, là biểu tượng văn hoá của nhân dân Việt NamIII/TỔNG KẾT *Nội dung-Ca ngợi vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý Báu của Tre.- Tre:Là người bạn thân thiết, gắn bó với con người Việt Nam*Nghệ thuật- Kết hợp giữa chính luận với trữ tình,- Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ- Lời văn giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm caoHình ảnh phong phú, chọn lọc vừa cụ thể vừa có tính biểu tượng

* GHI NHỚ: SGK

* Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà:- Phẩm chất của cây tre ?- Giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó của đối với con người ?- Học kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình ảnh so sánh, nhân hoá đặc sắc.- Hiểu vai trò của cây tre đối với cuộc sống của nhân dân ta trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

Page 319: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre Việt Nam.- Đọc và soạn bài: Lòng yêu nước.

Ngày soạn: 07/03/2013 Tuần 28,Tiết 110Ngày giảng: 11/03/2013 Lớp 6ab

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.- Tác dụng của câu trần thuật đơn. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.- Sử dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết. 3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của câu trần thuật đơn.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ( VD Phần I). 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu? Cho VD minh hoạ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ- HS đọc ví dụ? Các câu trong đoạn được dùng làm gì?- Các câu 1,2, 6, 9 là câu trần thuật dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự vật hay sự việc để nêu ý kiến.- Câu hỏi: Câu 4 -> Câu nghi vấn.- Bộc lộ cảm xúc: Câu 3,5,8 -> Câu cảm thán.- Câu cầu khiến : Câu 7.? Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp câu trần thuật vừa tìm được ? ? Câu nào chỉ có 1 cụm CV?- Câu 1,2 9: Do 1 cum CV tạo thành -> Trần thuật đơn? Câu nào do 2 hay nhiều cụm CV tạo thành?

I. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ ?

Page 320: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Câu 6 do 2 cụm CV tạo thành -> Câu trần thuật ghép- Câu 1,2,9 chỉ có một cụm CV gọi là câu trần thuật đơn. Câu 6 có 2 cụm CV là câu trần thuật ghép.? Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?- HS đọc ghi nhớ

HĐ2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm ( Theo bàn )-> Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận.

- HS đọc yêu cầu bài tập 2- HS suy nghĩ làm bài- GV gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập- HS nhận xét- GV nhận xét, sửa chữa. - HS đọc bài tập 3- HS thảo luận nhóm-> Đại diện nhóm trả lời -> Nhóm khác nhận xét- GV :( khái quát) Từ bài tập 2 và 3 ta rút ra nhận xét : có nhiều cách giới thiệu nhân vật, nhiều cách mở bài : gián tiếp , trực tiếp.- GV đọc cho HS viết chính tả bài " Lượm": theo yêu cầu của SGK- GV kiểm tra bài viết của học sinh: 5 em- sửa lỗi (nếu mắc lỗi)

- Là loại câu do một cum C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật, hay một ý kiến.* Ghi nhớ (SGK)II. LUYỆN TẬP:Bài tập 1:- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa-> Dùng để tả ( Giới thiệu )- Từ khi có vịnh Bắc Bộ ...bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.-> Dùng để nêu ý kiến nhận xétBài tập 2: Các câu sau thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?a- Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vậtb - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vậtc - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vật Bài tập 3: Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.

Bài tập 5: HS viết chính tả

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: - Thế nào là câu trần thuật đơn?

- Câu trần thuật đơn dùng để làm gì?- Học kĩ bài, nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn.- Nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.- Làm bài tập 4 SGK- Đọc và nghiên cứu bài: Câu trần thuật đơn có từ là.

Ngày soạn: 10/03/2013 Tuần 28,Tiết 111Ngày giảng: 14/03/2013 Lớp 6ab

LÒNG YÊU NƯỚCLÒNG YÊU NƯỚC

Page 321: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

(Hướng dẫn đọc thêm - I. Ê - REN - BUA )

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện ró nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.- Nắm được những nét nghệ thuật đặc sắc của bài văn tuỳ bút, chính luận: Kết hợp chính luận và trữ tình. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một bài văn chính luận giầu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.- Nhận biết và hiểu vai trò.- Nhận ra phương thức biểu đạt chính: Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thấy được tác dụng của cây tre đối với đời sống của người Việt Nam.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học:*Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học * Kiểm tra bài cũ: - Nhà văn Thép Mới ca ngợi cây tre có những phẩm chất nào?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHĐ1: - HS đọc chú thích *? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?GV giới thiệu ảnh chân dung tác giả, giới thiệu thêm: Tác giả sinh tại Ki ép (Thủ đô CH U- crai- na) trong 1 gia đình Do Thái. Ông từng tham gia trong tổ chức bí mật của Đảng cộng sản từ 1905-1907 ở Pháp, Đức. Ông viết nhiều tác phẩm phê phán XH châu Âu, lên án chiến tranh đế quốc.- GV HD đọc: Giọng vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc. Nhịp điệu chậm,chắc, khoẻ. Câu cuối đọc giọng tha thiết, xúc động.- GV đọc mẫu một đoạn -> HS đọc - Nhận xét

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) nhà văn, nhà báo Nga nổi tiếng

2.Tác phẩm:

Page 322: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS khá, giỏi đọc .- Lớp nhận xét - GV nhận xét.- HS trung bình đọc - GV nhận xét, uốn nắn- HS yếu đọc - GV nhận xét, uốn nắn. ? Hoàn cảnh ra đời văn bản?

? PTBĐ,KVB? TL?

? Em hãy xác định bố cục của bài ? + P1: Ngọn nguồn của lòng yêu nước + P2: Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranhHĐ2: ? Ngọn nguồn của lòng yêu nước là gì?- Là lòng yêu những vật tầm thường.- GV: Câu văn khái quát đúng quy luật tình cảm yêu nước của con người : yêu những cái rất gần gũi hàng ngày quanh ta, có thể cảm giác được. Câu văn khái quát mà không trừu tượng, rất thấm thía, dễ hiểu. ? Tại sao lòng yêu nước lại bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường đó?- Vì đó là những biểu hiện của sự sống đất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người.? Biểu hiện lòng yêu nước của những con người Xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đó là những vẻ đẹp nào?- Cánh rừng bên bờ sông mộc là là mặt nước, những đêm tháng sáu sáng hồng, …? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả của tác giả.- Chọn lọc hình ảnh tiêu biểu của từng vùng về thiên nhiên, văn hoá, lịch sử. Miêu tả tinh tế, độc đáo bằng hệ thống từ ngữ giàu chất gợi, bằng những so sánh, liên tưởng hợp lý.

- Hoàn cảnh sáng tác: Trích bài bút kí, chính luận Thử lửa viết tháng 6/1942 trong thời kì gay go, quyết liệt nhất của thời kì chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Xô Viết. Bài báo từng được đánh giá là "một thiên tuỳ bút trữ tình tráng lệ"- PTBĐ,KVB: nghị luận+ Thể loại: Bút kí chính luận- trữ tình - Bố cục: 2 phần

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:- Yêu những vật tầm thường nhất tức là yêu những gì bình thường, giản dị, gần gũi với ta hàng ngày.

- Yêu những vẻ đẹp riêng biệt quen thuộc của quê hương và tự hào về nó.

=>Câu văn giàu hình ảnh, so sánh, liên tưởng độc đáo, giọng văn truyền cảm đằm thắm yêu thương -> tác giả đã thể hiện tình yêu Tổ quốc vô bờ và niềm tự hào mãnh liệt về đất nước tươi đẹp, anh hùng của mình.

Page 323: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

GV: Thế đấy. Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thương nhất. Đó là “ yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông… Có khác gì ta yêu con đường nhỏ quen thân mỗi sáng đến trường, yêu cái sân chơi ồn ã sau giờ học, yêu màu phượng đỏ và tiếng ve râm ran những ngày hè; yêu hương cốm đầu thu chớm lạnh, yêu mùi hoa sữa ngào ngạt sau đêm mưa..” Tất cả những cái đó gần gũi với ta đến mức có khi ta quên đi hoặc không nhận ra chúng để rồi bỗng một lúc nào đó chợt nhận ra nó rất thân thiết, dường như đã gắn bó máu thịt với cuộc đời mình. Những câu văn đầy ắp hình ảnh và đằm thắm yêu thương thể hiện một tình yêu tổ quốc vô bờ.

Đại dương mênh mông bắt nguồn từ những dòng suối nhỏ. Tình yêu lớn bắt nguồn từ những tình cảm bình dị hàng ngày. Chân lý ấy được nhà văn khái quát trong câu văn cuối đoạn : “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Thật bình dị mà cũng thật thiêng liêng.

? Song lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong hoàn cảnh nào? ( GV đọc diễn cảm đoạn “ có thể nào…”)-Tình yêu quê hương đất nước sẽ bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao của nó trong những hoàn cảnh thử thách cam go, nhất là trong chiến tranh giữ nước.GV : Đối với người Xô Viết, những ngày tháng 6- 1942, khi mà cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước diễn ra ác liệt hơn, vận mệnh Tổ quốc đang ngàn cân treo sợi tóc, cuộc sống của mỗi người dân gắn liền với vận mệnh đất nước. Và Tổ quốc là trên hết. ? “ Mất nước Nga thì ta còn sống để làm gì nữa”. Câu nói giản dị ấy có ý nghĩa gì? - Có nghĩa: mất nước Nga là mất tất cả, mất những hình ảnh thân thuộc của quê

2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc :- Lòng yêu nước bộc lộ sức mạnh lớn lao, mãnh liệt của nó trong lửa đạn cam go.

Page 324: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

hương, mất những gì mà con người đã, đang và mãi gắn bó. Một câu nói mà có sức lay động đến hàng triệu trái tim yêu nước của người dân Xô Viết lúc bấy giờ, giục giã họ xông lên, quyết chặn đứng kẻ thù xâm lược.? Như vậy đất nước và số phận mỗi con người có quan hệ như thế nào?? Hãy liên hệ đến 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ của dân tộc VN để thấy được lòng yêu nước của nhân dân ta.- Có thể dùng lời hay thơ văn để chứng minh.? Theo em, biểu hiện lòng yêu nước của học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường là gì?- Nỗ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng Tổ quốc giàu mạnh, lập những thành tích vẻ vang cho đất nước.HĐ3: ? Tóm lại, qua bài văn này em hiểu gì về lòng yêu nước?- GN: SGK? Vì sao bài văn chính luận lại có sức lay động lớn tới tâm hồn người đọc đến vậy?- Vì được viết bằng cảm xúc, là tiếng nói của trái tim, từ trái tim.

=> Cuộc sống và số phận mỗi người dân gắn liền làm một với vận mệnh đất nước.

III. TỔNG KẾT:* Ghi nhớ: SGK /109- GV:đọc thêm bài thơ “ Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm.- GV: liên hệ bài viết của Bác Hồ : “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước…”

*. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà:- Quan niệm về lòng yêu nước ?- Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh?- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong văn bản.

- Hiểu được những biểu hiện của lòng yêu nước.- Liên hệ với lịch sử của đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và

chống Mĩ ; Đọc và nghiên cứu bài: Câu trần thuật đơn.Ngày soạn: 10/03/2013 Tuần 28,Tiết 112Ngày giảng: 14/03/2013 Lớp 6ab

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀA. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.- Tác dụng của câu trần thuật đơn. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.

Page 325: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Sử dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết. 3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của câu trần thuật đơn.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ( VD Phần I). 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: *Ổn định tổ chức:- Xuyên Suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu? Cho VD minh hoạ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I- HS đọc ví dụ? Xác định câu trần thuật trong các ví dụ trên?? Xác định CN-VN trong các câu trên ?a. Bà đỡ Trần / là người huyện CN VNĐông Triều. b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân

CN VN gian kể về các…..kì ảoc. Ngày thứ năm trên đảo CôTô/ là CNmột ngày trong trẻo, sáng sủa. VNd. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. CN VN? Vị ngữ của các câu trên do các cụm từ nào tạo thành?- VD: a,b,c: vị ngữ: Là + cụm DT d: VN: Là + tính từ ? Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ?

? Hãy chọn các từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau điền vào trước vị ngữ của câu trên: Không, không phải, phải, chưa, chưa phải.a. Bà đỡ Trần /không phải là người CN VNhuyện Đông Triều.

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ:

=> VN: Là + cụm DT Là + tính từ

- Vị ngữ do từ (là) kết hợp với danh từ, cụm danh từ, tính từ, cụm tính từ.. tạo thành.

Page 326: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

b. Truyền thuyết/ chưa phải là loại CN VN

truyện dân gian kể về các…..kì ảo? Nếu thêm những từ này vào trong câu biểu thị ý gì ?- Ý phủ định.? Vậy khi biểu thị ý phủ định từ (là) và ĐT,TT,DT, cụm ĐT,TT,DT thường kết hợp với từ nào trước nó ?- GV lưu ý: Không phải câu có từ là đều được coi là câu trần thuật đơn có từ làVD: - Người ta gọi chàng là Sơn Tinh (từ là nối động từ gọi với phụ ngữ Sơn Tinh )Hoặc: Rét ơi là rét; Nó hiền hiền là ( từ là dùng để nhấn mạnh, làm cho lời nói có sắc thái tự nhiên, nó là từ đệm )? Qua phân tích em thấy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm như thế nào ?- HS đọc ghi nhớ SGK

- GV sử dụng bảng phụ trên ? HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi:a. Bà đỡ Trần// là người huyện Đông Triều.b. Truyền thuyết// là loại truyện dân gian....c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô //là một ngày trong trẻo và sáng sủa.d. Dế Mèn trêu chị Cốc// là dại.

? Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?? Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?? Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?? Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?? Vậy có thể có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là ? đó là những kiểu nào?- HS đọc ghi nhớ

- Khi biểu thị ý phủ định: Từ phủ đinh + VN

* Ghi nhớ ( SGK)II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ:

- Câu định nghĩa : Câu b

- Câu giới thiệu : Câu a

- Câu miêu tả : Câu c

- Câu đánh giá : Câu d

* 4 kiểu.

Page 327: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

HĐ2: - HS đọc yêu câu của bài tập 1- HS thảo luận theo nhóm bàn -> Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV hướng dẫn HS nhận xét bài của các nhóm - sửa lại - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS thảo luận nhóm xác định C-V của các câu.-> Đại diện nhóm lên trình bày- GV nhận xét, đánh giá

* Ghi nhớ (GSK)III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1:Câu trần thuật đơn có từ là: a.c.d.e

Bài tập 2:a. Hoán dụ/ là tên gọi ...sự diễn đạt. CN VN-> Câu định nghĩa.b. Tre/ là cánh tay ..... nông dân. CN VN-> Câu giới thiệu.- Tre/ còn là nguồn vui...tuổi thơ. CN VN-> Câu đánh giác. Bồ các/ là bác chim ri CN VN-> Câu giới thiệue. Khóc/ là nhục -> Đánh giá CN VN - Rên/ hèn; Van/ yếu đuối- Dại khờ/ là những lũ người câm.-> lược bỏ từ là -> đánh giá

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà:- Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?- Các kiểu câu trần thuật có từ là ?- Học bài, nắm chắc đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là, các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.- Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là.- Làm bài tập 3 SGK / 116. - Đọc và soạn bài: Lao xao.Ngày soạn: 14/03/2013 Tuần 29,Tiết 113- 114Ngày giảng: 18/03/2013 Lớp 6ab

Hướng dẫn đọc thêmLAO XAOLAO XAO

(Trích Tuổi thơ im lặng - DUY KHÁN )

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Giớí thiệu các loại chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê mền Bắc.- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.

Page 328: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí - tự truyện có yếu tố miêu tả.- Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố đó. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương mình.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu như thế nào về câu " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc " ?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - HS: Đọc chú thích * SGK ? Em hiểu gì về tác giả Duy Khán?- HS trình bày- GV nhận xét, bố sung.- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?

? Văn bản trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?Thể loại? ? Văn bản tả và kể cái gì ? ở đâu ?-Bức tranh thiên nhiên sinh động nhiều mầu sắc về thế giới loài chim ở đồng quê.? Cách kể và tả có theo trình tự không ? hay là tự do ?- Từ khái quát đến cụ thể- Chia nhóm chim sau đó mới tả, chom lọc cụ thể một vài loài tiêu biểu.? Theo em, văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi Phần?- HS: + P1: Khung cảnh làng quê mới vào hè + P2: Tả về các loài chim hiền. + P3: Tả về các loài chim ác.HĐ2: ? Khung cảnh làng quê được miêu tả như thế nào? ? Kể các phương diện mà tác giả chọn

I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: - Duy Khán (1934 - 1995) ở huyện Quốc Võ- bắc Ninh.

2. Văn bản- Tác phẩm Lao xao trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, tác phẩm được giải thưởng Hội nhà văn 1987-PTBĐ: Tự sự( Miêu tả)+ Thể loại: Hồi kí

- Bố cục: 3 phần

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:

Page 329: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

miêu tả ?? Cây cối được miêu tả như thế nào ?? Hoa miêu tả như thế nào?- Tả 3 loài hoa: Màu sắc, hình dáng, hương thơm? Ong bướm được miêu tả như thế nào?? Âm thanh của làng quê?? Mầu sắc được miêu tả như thế nào ?? Lao xao là từ loại gì?? Âm thanh đó gợi cho em cảm giác gì?- Âm thanh lao xao: Rất khẽ, rất nhẹ, nhưng khá rõ-> Sự chuyển động của đất trời, thiên nhiên làng quê khi hè về ? Khung cảnh làng quê vào hề được tác giả miêu tả như thế nào ?? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Nêu nhận xét về cách sử dụng câu trong đoạn? ? Câu ngắn, thậm chí có câu chỉ có 1 từ ? Theo em việc sử dụng câu ngắn có tác dụng gì?- Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút sự chú ý của người đọc- GV đọc một số câu thơ miêu tả cảnh hè về: (Khi con tu hú…… Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào)(Hết tiết 113 sang tiết 114)Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức giờ học trước.? Khung cảnh làng quê vào hề được tác giả miêu tả như thế nào ?? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để giới thiệu khung cảnh làng quê ?

- HS đọc đoạn 2 ? Loài chim hiền gồm những loài nào?? Tác giả tập trung kể về loài nào ?- Chim sáo và tu hú? Chúng được kể trên phương diện nào? - Đặc điểm hoạt động của loài: hót, học nói, kêu vào mùa vải chín… ? Tác giả sử dụng biện pháp gì để kể về các loài chim? ( Câu đồng dao)? Sử dụng câu đồng dao như thế có ý nghĩa gì?- Tạo sắc thái dân gian

- Cây cối: um tùm - Hoa: đẹp rực rỡ

- Ong bướm: Lao xao, rộn ràng -> Tính từ

-> Cảnh làng quê vào hè: Đẹp, nhộn nhịp, vui vẻ, tràn đầy sức sống.

2.Thế giới loài chima) Loài chim hiền:

Page 330: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Nhân hoá? Vì sao tác giả gọi đó là loài chim hiền?? Hãy nêu những chi tiết miêu tả đặc điểm loài chim hiền?? Em có nhận xét gì về cách đánh giá của tác giả?

? Hãy kể tên các loài chim ác ?- Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt? Theo em có phải đây là tất cả các loài chim dữ?- Đây mới chỉ một số con gặp ở nông thôn, còn có chim Lợn, đại bàng, chim ưng…? Vì sao tác giả xếp các loài này vào nhóm chim dữ?? Mỗi loài chim ( hiền - ác) được tác giả miêu tả trên phương diện nào? ? Em hãy nhận xét về tài quan sát của tác giả và tình cảm của tác giả với thiên nhiên làng quê qua việc miêu tả các loài chim?

? Trong bài tác giả đã sử dụng những chất liệu dân gian nào ?? Hãy tìm dẫn chứng? Cách viết như vậy tạo nên nét đặc sắc gì?- Riêng biệt, đặc sắc, lôi cuốn? Theo em, quan niệm của nhân dân về một số loài chim có gì chưa xác đáng?- Ngoài những thiện cảm về từng loài chim còn có cái nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học: Chim Cú, Bìm bịp...? Bài văn cho em những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim ?- HS đọc ghi nhớ SGK

- Thường mang niềm vui đến cho thiên nhiên, đất trời và con người+ Tu hú: Báo mùa vải chín+ Chim ngói: Mang theo cả mùa lúa chín+ Chim nhạn: Như nâng bầu trời cao thăm thẳm hơn b) Loài chim ác:

- Chuyên ăn trộm trứng- Thích ăn thịt chết - Nạt kẻ yếu

-> Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên và hiểu biết về loài chim.

3. Chất liệu văn hoá dân gian:

- Đồng dao- Thành ngữ- Truyện cổ tích

* Ghi nhớ ( SGK)* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà:- Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản ?- Qua văn bản giúp em có những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê ?- Học kĩ bài, nắm được nghệ thuật miêu tả trong văn bản.- Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ trong văn bản.

Page 331: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Tìm hiểu thêm các văn bản khác viết về làng quê Việt Nam.- Ôn tập Tiếng Việt, giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 14/03/2013 Tuần 29,Tiết 115Ngày giảng: 21/03/2013 Lớp 6ab

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. Mục tiêu cần đạt: Kiểm tra mức độ chuẩn KTKN trong chương trình Ngữ văn lớp 6 sau khi học xong phần Tiếng Việt về phép tu từ, các thành phần câu, câu trần thuật đơn. 1. Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức của h/s về Phó từ, các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, xác định và phân biệt 2 kiểu câu trần thuật đơn vừa học. - Tích hợp với phần văn và tập làm văn ở các văn bản tự sự và miêu tả đã học. 2. Kĩ năng: - Dựng đoạn văn.- Ý thức làm bài độc lập. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và yêu thích ngôn ngữ dân tộc.II. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.III. Ma Trận: Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Tổng sốTN TL TN TL TN TL TN TL

Ẩn dụ Nắm được,

trình bày

được khái

niệm

Xác định

được ẩn dụ,

nêu được

nét tương

đồng

Số câu:2Số điểm:4Tỉ lệ: 40%

Số câu:1Số điểm1Tỉ lệ10%

Số câu:1Số điểm3

Tỉ lệ40%

Số câu:2Số điểm:4Tỉ lệ: 40%

Nhân hoá Hiểu

được tác

dụng của

phép

nhân hóa

Số câu:Số điểmTỉ lệ%

Số câu:1Số điểm: 1Tỉ lệ10%

Số câu: 1Số điểm: 1Tỉ lệ10%

Các thành

phần chính

trong câu

Trình

bày được

khái niệm

CN

Số câu:1Số điểm1

Số câu:1Số điểm:1

Số câu:1Số điểm1

Page 332: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Tỉ lệ10% Tỉ lệ10% Tỉ lệ10%

Câu trần

thuật đơn

Viết đúng

đoạn văn tả

có câu trần

thuật Đơn

có từ là

Số câu:1Số điểm:4Tỉ lệ40%

Số câu:1Số điểm:4Tỉ lệ40%

Số câu:1Số điểm:4Tỉ lệ40%

Số câu:5Số điểm:10Tỉ lệ:100%

Số câu:1Số điểm:1Tỉ lệ:10%

Số câu:1Sốđiểm:1Tỉlệ:10%

Số câu:1Số điểm:1Tỉ lệ:10%

Số câu:1Số điểm:3Tỉ lệ:30%

Số câu:1Số điểm:4Tỉ lệ:40%

Số câu:5Số điểm:10Tỉ lệ:100%

IV.Đề bàiI. Trắc nghiệm.Câu 1 : Ẩn dụ là gì : a. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét khác nhau . b. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng . c. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét gần gũi. d. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương phản . Câu 2 : Phép nhân hoá có tác dụng : a. Gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . b. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở lên sinh động . c. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người .d. Cả b và c đều đúng . Câu 3 : Chủ ngữ là gì ? a. Nêu hành động của sự vật, hiện tượng c. Nêu trạng thái của sự vật, hiện tượngb. Nêu tên sự vật, hiện tượng d. Nêu đặc điểm của sự vật, hiện tượng .

Phần II : Tự luậnCâu 1: (3 điểm)Tìm ẩn dụ trong ví dụ sau ? Nêu nét tương đồng giữa các sự việc, hiện tượng

được so sánh ngầm với nhau? Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏCâu 2: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ( 5 câu) miêu tả người mà em yêu quý nhất. Trong đó có sử dụng câu

trần thuật đơn có từ là. Gạch chân dưới câu trần thuật đơn đó.ĐÁP ÁN:I. Trắc nghiệm.Câu 1: bCâu 2: dCâu 3 : b

Phần II : Tự luậnCâu 4: 3 điểmHình ảnh ẩn dụ: mặt trời trong dòng thơ thứ 2 để chỉ Bác Hồ

Page 333: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượnglà: mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng cho muôn vật

Bác như mặt trời đem lại ánh sáng cho dân tộc VNCâu 5: 4 điểm:

Đủ số câu quy định: 1 điểm đúng nội dung: 1 điểm Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là:1 điểm Diễn đạt lưu loát: 1 điểm.IV. QUẢN LÍ HỌC SINH LÀM BÀI – THU BÀI

6a:........................./38 6b: .........................../37

* Hướng dẫn học sinh tự học: - Xem lại bài KT văn, TLV để chuẩn bị tiết trả bài.

Ngày soạn: 14/03/2013 Tuần 29,Tiết 116Ngày giảng: 21/03/2013 Lớp 6ab

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN,TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN,BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜIBÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức:

- Nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm trong bài kiểm tra văn và Tập làm văn- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa lỗi.- Ôn tập những kiến thức, kĩ năng đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức; kĩ năng viết văn miêu tả người. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn. B. Chuẩn bị : 1. GV: - Chấm bài, bảng phụ ghi dàn bài Tập làm văn số 6. 2. HS: - Ôn kiến thức văn, Tập làm văn tả người.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1:

GV đọc từng câu hỏi trong phần trắc nghiệm khách quan.HS trả lời phương án lựa chọn

GV nhận xét sau mỗi câu trả lời và công

A. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.I. Tìm hiểu chung:* Đề bài: Tiết 97*Tìm hiểu đề: Trắc nghiêm, tự luận* Đáp án:I.TRẮC NGHIỆM ( 2 đ)

Page 334: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

bố đáp án từng câu- Bài làm của em đạt ở mức độ nào ?- Có những câu nào em xác định sai ? - Em rút ra kinh nghiệm gì qua phần bài làm này ?- GV nêu đề bài phần trắc nghiệm tự luận.

HĐ2: * Ưu điểm:- Một số bài làm nắm chắc kiến thức văn học hiện đại, trình bày đủ ý, diễn đạt lưu loát.- Nhiều bài chữ viết đẹp, trình bày khoa

Mỗi ý đúng được 0,5 đCâu 1: ACâu 2: ACâu 3: Bcâu 4: AII.TỰ LUẬN ( 8đ)Câu 5 (2 điểm )- HS phaỉ nêu được đúng chính xác nội dung ba khổ thơ đầu của bài thơ .( 1đ)- Nội dungcủa bài thơ : Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch , bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc , rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính , cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ .( 1đ)Câu 6 (2 điẻm ) Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình(1.5đ). Truyện đã miêu tả tinh tế nhân vật qua cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất.(0.5đ)Câu7 : ( 2 điểm )Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện,của sự việc lên 1 tầm khái quát lớn- Đêm không ngủ trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác.- Bác không ngủ vì lo việc nước,thương bộ đội cũng là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác. Câu 8 : ( 2 điểm ) Truyện dựa vào bối cảnh sau chiến tranh Pháp - Phổ ( 1870) Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo ren cho Phổ.Từ đây vùng này không được học tiếng pháp nữa.II. NHẬN XÉT:

Page 335: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

học* Nhược điểm:- Một số bài làm sơ sài, cảm nhận về các tác phẩm chưa sâu sắc.- Nhiều bài phần tự luận sơ sài, thiếu ý, diễn đạt lủng củng.- Một số bài chữ viết sấu, chưa hoàn thành bài viết.* Kết quả cụ thể

HĐ3:- GV trả bài- HS chữa lỗi trong bài viết của mình- HS trao đổi bài viết, tự kiểm tra theo cặp- GV kiểm tra một số bài viết đã chữa lỗi của học sinh.HĐ4: - HS nhắc lại đề bài- GV chép đề lên bảng

? Bài viết yêu cầu gì về thể loại ?( Tả cảnh hay tả người )? Nội dung cần tả là gì ?? Cách viết như thế nào ? - GV cho học sinh thảo luận nhóm:? Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ?- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét- GV treo bảng phụ ghi dàn ý học sinh đối chiếu.? Bài viết của em đạt được nội dung gì so với dàn bài trên?? Bài viết của em viết về ai?? Em đã lựa chọn đủ các chi tiết tiêu biểu về người đó chưa?? Cách miêu tả đã theo trình tự hợp lí chưa? Có sử dụng phép so sánh không?? Các phần trong bài viết đã đảm bảo yêu cầu chưa?HĐ5: * Ưu điểm- Hoàn thành bài viết- Một số bài viết miêu tả sinh động, chân

Lớp TS D5 5-6 7-8 9-106a 38 2 28 8 06b 37 2 25 10 0

75 4 53 18 0III. TRẢ BÀI- CHỮA lỖI:

B. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN.I. Tìm hiểu chung:* Đề bài:* Đề bài : Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất của em( ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)* Tìm hiểu đề:- Thể loại: Văn miêu tả người- Yêu cầu: Tả một người thân yêu (Trong gia đình)* Dàn bài:- Nêu ở tiết 105 - 106

II. NHẬN XÉT:* Ưu điểm:

Page 336: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

thực.- Một số bài viết sử dụng tốt phép so sánh.- Một số bài hành văn lưu loát, có cảm xúc* Nhược điểm :- Một số bài yếu tố kể nhiều hơn yêu tố tả.- Một số bài còn trình bày rờm rà, hành văn chưa lưu loát.* Kết quả cụ thể:

HĐ6: - GV trả bài cho học sinh - Nêu một số lỗi yêu cầu học sinh chữa.- Học sinh chữa lỗi trong bài viết ->Trao đổi bài trong bàn.- GV đọc bài khá: Hiệp, Thoa (6A), Trang (6B), Tú Anh (6C).

* Nhược điểm

Lớp TS D5 5-6 7-8 9-106a 38 6 24 8 06b 37 2 25 10 0

75 8 49 18 0III.TRẢ BÀI - CHỮA LỖI* Lỗi chính tả :- Chất dọng - chất giọng- Gầy gòm - Gầy còm* Lỗi dùng từ - Không bao giờ mạnh mồm với ai- Không bao giờ to tiếng với ai- Mẹ có túm tóc đen láy - mái tóc* Lỗi diến đạt- Em yêu Nguyên lắm và cũng vậy yêu em - Em yêu Nguyên lắm và bé cũng rất quý em.- Những khi ông ốm, ông ai cũng đến thăm - Những khi ông ốm, các cụ trong xóm đều đến hỏi thăm.

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà. - Kĩ năng làm bài văn tổng hợp kiến thức văn học.

- Cách viết bài văn miêu tả người- Ôn kiến thức văn miêu tả người- Ôn tập kiến thức văn học hiện đại- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện và kí.

Ngày soạn: 22/03/2013 Tuần 30,Tiết 117Ngày giảng: 25/03/2013 Lớp 6ab

ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍI. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.- Điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học.

Page 337: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện và kí đã học. 3. Thái độ: - Bước đầu nhận ra sự giống và khác nhau giữa truyện và kí.. II. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ hệ thống các tác phẩm . 2. HS: - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV treo bảng phụ - HS lên điền kiến thức vào bảng phụ

1. Lập bảng kiến thức về các tác phẩm đã học:

Stt

Tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung

1 Bài học đường đời đầu tiên

Tô Hoài Truyện dài

- Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi. Trò nghịch ranh của Dế Mèn trêu chị Cốc đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn rút ra bài học đầu tiên.

2 Sông nước Cà Mau

Đoàn Giỏi Truyên dài

Vùng Cà Mau có sông ngòi kênh rạch chi chít, rừng đước trùng điệp. Chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp trên sông.

3 Bức tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh

Truyện ngắn

Khi biết em có tài hội hoạ, người anh mặc cảm, tự ti, ghen tị. Nhờ sự độ lượng, nhân hậu của em gái, người anh nhận ra lỗi lầm của mình.

4 Vượt thác Võ Quảng Truyện

dài

Dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác trên sông Thu Bồn. Sông nước thật giàu có, hùng vĩ. Con người có vẻ đẹp rắn chắc, mạnh mẽ, chiến thắng thiên nhiên.

5Buổi học cuối cùng

An-phông-xơ- Đô đê

Truyện ngắn

Buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An - dát và hình ảnh thầy giáo Ha Men người yêu nước qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé PhRăng

6 Cô Tô Nguyễn Tuân

Vẻ đẹp trong sáng của vùng đất CôTô và cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo qua cách khám phá cuả Nguyễn Tuân

7Cây tre Việt Nam

Thép Mới Kí

Cây tre VN giàu sức sống, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, gắn bó với con người VN

8 Lòng yêu nước

I. Ê-ren-bua

Tuỳ bút chính luận

Lòng yêu nước từ tình yêu những cái tầm thường nhất, gần gũi với gia đình, quê hương.Các loài chim ở vùng quê phong phú , đa

Page 338: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

9 Lao xao

Duy KhánTruyện kí

dạng như thiên nhiên, mỗi loài có đặc điểm riêng, chúng được miêu tả gắn liền với kỉ niện thời thơ ấu của tác giả.

? Qua các tác phẩm đã học em có nhận xét gì đất nước, con người VN ?

? Nhân vật em yêu thích nhất trong các truyện đã học? Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vất đó?- HS đọc ghi nhớ

2. Cảm nhận về đất nước, con người VN:- Đất nước rộng lớn, tươi đẹp, thiên nhiên trù phú, cảnh sông nước bao la, hùng vĩ.- Cuộc sống của người lao động vất vả nhưng con người luôn yêu đời, say mê lao động sáng tạo.- Lòng yêu nước là yêu những gì gẫn gũi với con người.3. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật:* Ghi nhớ (SGK)

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - Điểm lại các tác phẩm đã học. - Nội dung chính của văn bản: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi - Nắm chắc nội dung các bài đã học.- Đọc trước bài: Câu trần thuật đơn không có từ là.

Ngày soạn: 22/03/2013 Tuần 30,Tiết 118Ngày giảng: 25/03/2013 Lớp 6ab

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ

I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn không có từ là.- Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.- Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 3. Thái độ: - Thấy được sự đa dạng của kiểu câu trần thuật đơn và sử dụng kiểu câu trần thuật đơn không có từ là vào văn nói, viết.II. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ( VD Phần I, II). 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Cho VD minh hoạ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:

Page 339: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS đọc ví dụ trên bảng phụ - HS thảo luận nhóm (theo bàn)- GV giao nhiệm vụ: Xác định CN - VN trong 2 ví dụ trên ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét.? VN của các câu trên có từ là không ?

? Các vị ngữ đó do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?? Chọn từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ các câu trên: Không, không phải, chưa, chưa phải ?- HS: Phú ông không mừng lắm Chúng tôi không tụ họp ở góc sân? Khi điền những từ này câu thể hiện ý gì? ? Qua ví dụ em thấy, câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì ?- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc ví dụ SGK? Xác định CN - VN trong các câu trên ?- GV gọi HS lên bảng gạch chân các từ - HS: Trả lời

? Trong hai câu trên, câu nào miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm sự vật nêu ở CN?? Câu nào nêu sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến của sự vật ?- HS: Trả lời

? Chọn một trong hai câu điền vào chỗ trống ? Giải thích vì sao em chọn như vậy ?- HS: Trả lời- HS đọc ghi nhớ HĐ2. GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luậnXác định CN, VN trong các câu Đại diện nhó trình bày kết quảNhóm khác nhận xét

* Ví dụ: SGK. * Nhận xét:a. Phú ông mừng lắm. CN VN(TT)b. Chúng tôi tụ họp ở góc sân. CN VN(ĐT)- VN của các câu trên không được kết hợp với từ là.- VN do tính từ và cụm động từ tạo thành

- Có thể điền vào VN các từ :Không, chưa.

=> Ý phủ định.

-Vị ngữ thường do động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành- Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các từ phủ định: Không, chưa.* Ghi nhớ (SGK)II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:* Ví dụ 1: SGK* Nhận xét: a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con

TN CNtiến lại. VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé TN VN CNcon.- Câu a: Câu miêu tả CN đứng trước VN- Câu b: Câu tồn tại CN đứng sau VN* Ví dụ 2: SGK* Nhận xét: - Chọn câu: b vì hai cậu bé con lần đầu xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.* Ghi nhớ (SGK)III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Xác định CN - VN :a. Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng CN VNbản, xóm thôn.-> Câu miêu tả

Page 340: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

GV nhận xét, kết luận.

- GV nêu yêu cầu bài tập 2- HS viết bài - GV gọi 2, 3 em đọc đoạn văn

- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa cổ kính. -> Câu tồn tại V CN- Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một

C VNnền văn hoá lâu đời -> Câu miêu tả b. Bên hàng xóm tôi có cái hang

V CNcủa Dế Choắt .-> Câu tồn tạiDế Choắt/ là tên tôi đã đặt cho nó CN VNmột cách chế giễu và trịch thượng thế.-> Câu miêu tảc. Dưới gốc tre tua tủa/ những mầm

VN CNmăng mọc thẳng. -> Câu tồn tạiMăng /trồi lên nhọn hoắt như một CN VNmũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ đất mà trỗi dậy. -> Câu miêu t.ả Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cảnh

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà- Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì ? - Có mấy loại câu trần thuật đơn không có từ là ?- Học kĩ bài, nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.- Nhận diện câu trần thuật đơn khồng có từ là và các kiểu của nó. - Làm bài tập số 3 - Ôn tập phần TLV về văn miêu tả, giờ sau học.

Ngày soạn: 22/03/2013 Tuần 30,Tiết 119Ngày giảng: 28/03/2013 Lớp 6ab

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.- Yêu cầu và bố cục của một bài .văn miêu tả. 2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.

Page 341: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của việc vận dụng các thao tác quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh, liên tưởng…trong văn tả cảnh và tả người.II. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc và nghiên cứu về văn miêu tả. 2. HS: - Ôn tập kiến thức về văn miêu tả.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - GVcho học sinh thảo luận nhóm (nhóm bàn)- GV giao nhiệm vụ:? So sánh sự giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự ?- HS: Đại diện nhóm trả lời-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận.

? So sánh sự giống và khác giữa văn tả cảnh và văn tả người ?- HS thảo luận nhóm (nhóm bàn)-> Đại diện nhóm trả lời->Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận

HĐ2: - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập- Lớp thảo luận nhóm- GV giao nhiệm vụ: Tìm cái hay, độc đáo trong đoạn văn và giải thích vì sao?- Đại diện nhóm trả lời-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận

- GV hướng dẫn HS lập dàn ý sơ lược. Kiểm tra 3 HS- GV nhận xét, chữa bài

I. LÝ THUYẾT: 1. Điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự.* Giống nhau: Có đối tượng (kể và tả)* Khác nhau:- Tự sự: hành động chính mà tác giả sử dụng là hành động kể: có sự việc, đối tượng, diễn biến, kết quả…- Miêu tả: Sử dụng hành động tả: có đối tượng tả, đặc điểm riêng của đối tượng qua hình ảnh, chi tiết… 2. Điểm giống và khác giữa văn tả cảnh và văn tả người* Giống nhau: cùng xác định đối tượng tả, tả chi tiết theo trình tự, có nhận xét, cảm nghĩ về đối tượng mình tả.* Khác nhau:- Tả cảnh: tả bao quát đến tả từng bộ phận- Tả người: tả hình dáng đến tính tình qua lời nói, cử chỉ, thái độ…II. BÀI TẬP:Bài tập 1: Cái độc đáo trong đoạn văn - Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật .- Có những liên tưởng, so sánh độc đáo.- Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống động, sắc sảo.- Thể hiện rõ tình cảm , thái độ của người viết đối với cảnh vật. Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đầm sen đang nở:* Mở bài: Giới thiệu đầm sen

Page 342: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS tìm chi tiết

- HS tìm và đọc các đoạn văn và giải thích vì sao?? Chỉ ra những liên tưởng, ví von, so sánh trong các đoạn văn đã tìm được?- HS đọc ghi nhớ

* Thân bài: Tả đầm sen:- Tả bao quát cảnh đầm sen- Tả cụ thể : + Lá sen + Hoa sen: Cánh hoa, nhuỵ hoa, hương hoa+ Tác dụng của hoa sen * Kết luận: Đầm sen gợi cho em cảm xúc gì ? Bài tập 3: Chọn lọc các chi tiết tiêu biêu để tả em bé đang tập đi, tập nói: - Nhận xét chung - Tả khuôn mặt, dáng đi, cách học nói ...Bài tập 4: Tìm đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự trong 2 bài :" Bài học đường đời đầu tiên" và " Buổi học cuối cùng"* Ghi nhớ (SGK)

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà:- Khi làm văn miêu tả cần chú ý điều gì?- Điểm giống và khác giữa văn tả cảnh và văn tả người ?- Nhớ được các bước làm một bài văn miêu tả.- Nhớ dàn ý của bài văn miêu tả.- Lập dàn ý và viết một bài văn miêu tả. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi chủ ngữ,vị ngữ

Ngày soạn: 22/03/2013 Tuần 30,Tiết 120Ngày giảng: 28/03/2013 Lớp 6ab

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.- Cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. 2. Kĩ năng: - Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức sử dụng câu đủ chủ ngữ, vị ngữ trong khi viết văn.II. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ( VD Phần I, II). 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức

Page 343: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho VD minh hoạ.* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ ? Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong ví dụ ?

? Ví dụ a thiếu chủ ngữ, em hãy chữa lại câu này cho đủ thành phần chính ?- HS chữa câu sai: Thêm CN vào câu a:"cho ta thấy"

- GV treo bảng phụ ghi ví dụ - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (3')- GV giao nhiệm vụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong ví dụ ?- HS: Đại diện nhóm trả lời-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận

? Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng ?( câu b thêm cụm từ: Em rất thích hình ảnh…; câu c thêm cụm từ: là bạn thân của tôi.)

HĐ2: - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập? Em sẽ đặt câu hỏi như thế nào cho các ý a, b, c để xác định có đủ chủ ngữ và vị ngữ ?- GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài - HS khác nhận xét- GV nhận xét, chữa bài.

I. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ: * Ví dụ: SGK* Nhận xét:a. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" TN cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. VN -> Thiếu chủ ngữb. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí",

TN em thấy Dế Mèn biết phục thiện. CN VN -> Đủ chủ ngữ và vị ngữII. CÂU THIẾU VỊ NGỮ:* Ví dụ: SGK* Nhận xét:a. Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung

CN VNroi sắt, xông thẳng vào quân thù. -> Câu đủ thành phầnb. Hình ảnh/ Thánh Gióng cưỡi ngựa DTTT Phụ ngữsắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. -> Câu thiếu vị ngữc. Bạn Lan,/ người học giỏi … 6A . CN giải thích cho CN-> Câu thiếu vị ngữ.d. Bạn Lan là người học…lớp 6A CN VN -> Câu đủ thành phầnIII. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra xem các câu dưới đây có thiếu CN,VN không?a.- Ai không làm gì nữa ?(Câu hỏi xác định chủ ngữ) - bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào ? (Câu xác định vị ngữ) - không làm gì nữa.b. - Ai đẻ được ? ( Hổ) - Câu xác định CN - Hổ làm sao ?(đẻ được) - Câu xác định VN

Page 344: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS đọc yêu cầu bài tập 2- GV gợi ý học sinh làm bài tập: Đặt câu hỏi như bài tập 1 sẽ xác định được câu nào viết sai.- HS: Lắng nghe, làm theo hướng dẫn.

- GV nêu yêu cầu bài tập 3- GV gọi học sinh lên bảng điền- Lớp nhận xét- GV nhận xét, chữa bài.

- HS thảo luận nhóm tìm từ thích hợp, lên bảng điền từ - GV hướng dẫn HS nhận xét, rút ra kết luận đúng.

c. - Ai già rồi chết ? (Bác Tiều) - Xác định CN - Hơn mười năm sau Bác Tiều làm sao ? (gìa rồi chết) - Câu xác định VN Bài tập 2: Trong số các câu dưới đây câu nào viết sai? Vì sao?a. Kết quả năm học đầu tiên ở trường

CNTHCS đã động viên em rất nhiều.

VNb. Với Kết quả năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều. -> Thiếu CNc. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. -> Thiếu vị ngữ.d. Chúng tôi thích nghe kể những CN VNcâu chuyện dân gian.Câu b, c viết sai vì thiếu VNBài tập 3:a. Chúng em b. Chimc. Hoad. Trẻ em Bài tập 4:Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:a. Hải học rất tốtb. Dế Mèn đã phục thiện.c. Mặt trời đã lên caod. chúng tôi đi tham quan

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà:- GV lưu ý học sinh câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ sẽ không đủ nòng cốt câu- GV hệ thống toàn bài.

- Nhớ được cách chữa lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.- Làm bài tập 5 SGK Tr 130- Chuẩn bị viết bài số 7 Văn miêu tả sáng tạo.

Page 345: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: 28/03/2013 Tuần 31,Tiết 121-122Ngày giảng: 01/04/2013 Lớp 6ab

Tập làm vănVIẾT BÀI TẬP VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn miêu tả, vận dụng kiến thức đó vào bài viết. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện phương pháp quan sát, liên tưởng, chon lọc chi tiết tiêu biểu để đưa vào bài viết của mình. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước. Độc lập làm bài.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Ra đề, đáp án, biểu điểm 2. HS: - Ôn tập kiến thức về văn miêu tả.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Không* Bài mới:I. Đề bài: 1) Đề:Em hãy miêu tả khu vườn nhà em trong một ngày đẹp trời.2) Yêu cầu:- Trình bày đúng nội dung yêu cầu, bài viết đầy đủ ý, văn viết có cảm xúc, thông hiểu về các loài cây, thể hiện được tình cảm với khu vườn. Không sai lỗi thông thường.- Nắm được yêu cầu của bài viết, trình bày được nội dung theo yêu cầu của đề , cấu tạo đầy dủ 3 phần . II. Dàn ý- Biểu điểm:1. Dàn ý:* Mở bài: Giới thiệu về khu vườn định tả: ở đâu, trong không gian, thời gian nào?* Thân bài:+ Buổi sáng:

- Mặt trời: lên ...

Page 346: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Âm thanh: tiếng chim- Vườn cây: Bừng tỉnh, màu sắc, không khí, - Tâm trạng của em.

+ Buổi trưa :- Mặt trời lên cao, nắng- Âm thanh: tiếng ve- Vườn cây: Tả nột số cây tiêu biểu : Nhãn, mít, na, giàn mướp, giàn thiên lí( HS tả chi tiết về thân, lá, hoa, quả, giá trị kinh tế)- Cảm nhận chung của em về khu vườn: Yêu thích, khoan khoái, thư thái...khi ở trong vườn)- Kết hợp tả cảnh chim, ong bướm

* Kết bài: Nêu tình cảm, suy nghĩ về ý nghĩa của không gian vườn đối với đời sống con người trong điều kiện cảnh báo về ô nhiễm môi trường do con người gây ra.2. Biểu điểm:- Điểm 9 -10: HS trình bày đúng nội dung yêu cầu, bài viết đầy đủ ý, văn viết có cảm xúc, người viết tỏ ra thông hiểu về các loài cây, thể hiện được tình cảm với khu vườn. Không sai lỗi thông thường.- Điểm 7- 8: HS nắm được yêu cầu của bài viết, trình bày được nội dung theo yêu cầu của đề , cấu tạo đầy dủ 3 phần . Sai không quá 4 lỗi .- Điểm 5- 6: Hiểu đề song đôi lúc trình bày chưa rõ ràng, nội dung đôi chỗ chưa sâu sai không quá 5 lỗi .- Điểm 3- 4: Trình bày chưa rõ ý, cấu tạo bài viết chưa đủ 3 phần, sai nhiều lỗi.- Điểm 1- 2: Không hiểu đề, trình bày lan man .- Điểm 0: Không viết được bài .III.Quản lí học sinh làm bài- Thu bài:

- 6a:…………………/38 6b:……………../37* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà:: - GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.

- Ôn kiến thức văn miêu tả.- Đọc và soạn bài: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.

Ngày soạn: 28/03/2013 Tuần 31,Tiết 123Ngày giảng: 04/04/2013 Lớp 6ab

( Hướng dẫn đọc thêm)CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nhật dụng.- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta.- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.

Page 347: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. 3. Thái độ: - GD HS tình yêu đất nước, biết giữ gìn di tích lịch sử.B. Chuẩn bị : 1. GV: - Sưu tầm tranh ảnh, thiết kế giáo án trên Powerpoint 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức- Xuyên suất giờ học* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động 1:?Em hiểu thế nào văn bản nhật dung?

- GV hướng dẫn cho HS đọc- GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS đọc- GV hỏi chú thích 1,3,7,8,10

* Đọc và giải nghĩa từ khó:- Cách đọc: giọng chậm rãi, tình cảm như thể đang trò chuyện với cây cầu.

? Em thấy bài kí này có nét đặc sắc gì về phương thức?- Tác giả chọn sự kết hợp giữa các phương thức tự sự, miêu tả với phương thức trữ tình.* Bố cục:?Nêu bố cục của bài kí?- Bài có thể chia làm 3 đoạn:+ Khái quát về cây cầu Long Biên - chứng nhân LS.+ Cầu Long Biên qua một thế kỉ đau

I. Giới thiệu chung:1. Khái niệm văn bản nhật dụng: - Nội dung: có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống của con ngườivà cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý...- Về hình thức: Thường là những bài báo, thường được viết theo thể bút kí trong đó có sự kết hợp giữa các phương thức kể, tảc, biểu cảm...- Tác dụng: Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề văn hoá, xã hội nào đó là chủ yếu.2. Tác giả - Văn bản: a)Tác giả- Tác giả: Thuý Lanb) Văn bản:- Đây là bài báo đăng trên báo "Người Hà Nội". Thể loại kí, Hồi kí một cây cầu nổi tiếng trên đất nước ta.+ Thuộc văn bản nhật dụng:

Page 348: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

thương và anh dũng của đất nước và nhân dân VN+ Cầu Long Biên trong tương lai.Hoạt động 2:- HS đọc đoạn 1 (từ đầu đến HN)?Tác giả giới thiệu cầu Long Biên bằng những chi tiết nào?? Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả?

? Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên gì? Cái tên đó có ý nghĩa gì?

?Tại sao cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất??Vì sao nói là chứng nhân đau thương của người VN thuộc địa?

? Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ ấy gợi cho em cảm xúc gì?

?Năm 1945 cầu Đu-me được đổi tên là cầu Long Biên điều đó có ý nghĩa gì?

II. Đọc-Hiểu văn bản1. Giới thiệu khái quát về cây cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử:- Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.- Khởi công 1898 - 4 năm sau hoàn thành.- Kiến trúc sư người Pháp thiết kế. Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát đầy đủ, thuyết phục. Hình ảnh nhân hoá trở thành nhan đề rất phù hợp với nội dung của bài viết.2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:a. Cầu Long Biên thời Pháp thuộc:- Cầu Long Biên mang tên toàn quyền Pháp Đu-me Cái tên gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức và bất công. Nó biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở VN.- Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở VN.- Nó được XD không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng cả xương máu của bao con người.- Hình ảnh so sánh: Cây cầu như một dải lụa uốn lượn, vắt ngang sông Hồng Gây cho người đọc bất ngờ lí thú vì sức mạnh của kĩ thuật cầu sắt sự tiến bộ của công nghệ làm cầu, lần đầu tiên được áp dụng ở VN. Ngoài ra còn gợi nhớ đến không khí LS, XH, bày tỏ tình cảm của người viết khi nhắc nhớ lại những cảnh ăn ở khổ cực của dân phu VN và cảnh đối xử tàn nhẫ của các chủ TB Pháp, khiến hàng nghìn người Vn bị chết trong quá trình làm cầuKL: Như vậy cầu Long Biên là chứng nhân sống động, ghi lại phần nào giai đoạn LS đau thương của ND VN.b. Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám đến nay:-Việc đổi tên này có ý nghĩa rất quan trọng nó chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của dân tộc.Long Biên là tên một hồ bên làng Bắc

Page 349: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

?Tác giả tả cụ thể về cây cầu nhằm mục đích gì??Việc trích dẫn một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn có tác dụng như thế nào trong việc nổi bật ý nghĩa nhân chứng của cây cầu?

? Kỉ niệm cây cầu trong thời chống Mĩ được nhớ lại có gì giống và khác với thời chống Pháp?

?Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cây cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì? Vì sao người viết thầm cảm ơn cầu?

?Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu nào bắc qua sông Hồng? Cầu Long Biên lúc này mang ý nghĩa nhân chứng gì?

?Câu văn cuối cùng " Còn tôi cố gắng....VN", câu văn đó gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long biên và tác giả của bài viết này?

Hoạt động 3:? Em cảm nhận được điều sâu sắc nào từ

Sông Hương nơi cây cầu bắc qua.- Tác giả tả cụ thể về cây cầu để người đọc hình dung tường tận về cây cầu hơn.- Việc trích dẫn bài thơ, bản nhạc chứng minh thêm tính nhân chứng LS của cây cầu, tăng ý vị trữ tình của bài viết. Cầu Long Biên đã trở thành kỉ niệm mang tính chất cá nhân của mỗi mgười dân, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi HS khi cắp sách đến trường.- Đoạn văn hồi tưởng cây cầu thời chống Mĩ thật hùng tráng trong mưa bom, bão đạn của giặc mĩ, cây cầu đổ gục bị thương tơi tả...quân dân thủ đô HN anh hùng viết bản hùng ca.So với thời chống Pháp, thời chống Mĩ ác liệt hùng vĩ hơn, hoành tráng hơn, đau thương và anh dũng. Tất cả dều gắn với cây cầu LS.- Đoạn văn tả cảnh và cảm xúc của người viết đứng trên cây cầu vào những ngày nước lên muốn ca ngợi tính nhân chứng LS của cây cầu ở phương diện khác - phương diện chống chọi lại thiên nhiên, bão lũ.- Tác giả thầm cảm ơn cây cầu đã bền bỉ dẻo dai, vững chắc vượt lên và chiến thắng thuỷ thần hung bạo, cảm ơn ND HN đã bảo vệ cây cầu.3. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai:- Bắc qua sông Hồng có cầu Thăng Long, cầu Chương Dương : nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chóng của đất nước- Ý tưởng nối nhịp cầu vô hình nơi du khách... là một ý tưởng đẹp, mới và rất nhân văn, nhân bản. Với ý tưởng này cầu Long Biên còn sống lâu, sẽ trẻ lại, sẽ thành điểm dừng chân du lịch khá lí thú với du khách năm Châu.Như vậy: Cầu Long Biên là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với VN. Là nhịp cầu hoà bình và thân thiện. Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.III. Tổng kết:

- Nội dung:

Page 350: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

văn bản ?? Qua bài viết, tác giả đã truyền tới em tình cảm nào về cầu Long Biên ?? Em học tập được gì về sự sáng tạo lời văn trong văn bản này ?- GV trình chiếu hệ thống bài học.- HS đọc ghi nhớ

- Nghệ thuật* Ghi nhớ ( SGK)

* Củng cố- Hướng dẫn học tập:-Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản-Học bài, thuộc ghi nhớ-Soạn bài: Viết đơn

Ngày soạn: 28/03/2013 Tuần 31,Tiết 124Ngày giảng: 04/04/2013 Lớp 6ab

VIẾT ĐƠNI. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Các tình huống viết đơn.- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2. Kĩ năng: - Viết đơn đúng quy cách.- Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác viết đơn vào những tình huống cần thiết.II. Chuẩn bị : 1. GV: - Sưu tầm mẫu đơn viết sẵn 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự giống nhau và khác nhau của văn tả cảnh với văn tả người?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHoạt động 1:Gọi HS dọc tình huống?Em rút ra nhận xét khái quát khi nào thì cần viết đơn?

? Cho HS đọc các tình huống trong SGK.?Trong những trường hợp đó, trường hợp nào cần viết đơn? Trường hợp nào cần phải viết văn bản khác? Vì sao?a. Bị mất chiếc xe đạt khi đến thăm bạn Viết đơn trình báo cơ quan công an nhờ

I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?- Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống phải viết đơn; không có đơn nhất định công việc không được giải quyết.

Page 351: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

giúp đỡ tìm lại chiếc xe đạt.b. Muốn theo học lớp nhạc hoạ Viết đơn xin nhập học.c. Cãi nhau Viết bản tường trình hay kiểm điểm.d. Muốn học ở nơi mới Đơn xin chuyển trường, Đơn xin học.? Từ 2 bài tập trên em có thể rút ra kết luận gì?

? Có mầy loại đơn?- HS quan sát hai loại đơn?Các mục trong đơn được trình bày ntn??Các điểm giống nhau giữa hai đơn?- Giống: đơn gửi cho ai? ai gửi đơn? nguyện vọng? - Khác: Mẫu in sẵn: phần kê khai bản thân đầy đủ hơn, phần ghi nội dung đơn chỉ ghi nguyện vọng, không ghi lí do. Đơn không theo mẫu: Phần kê khai bản thân không cần chi tiết, phần nội dung ghi cả lí do và nguyện vọng)? Phần nào không thể thiếu trong đơn?

HS quan sát lại hai đơn trên ?Khi viết đơn theo mẫu cần viết như thế nào ??Viết đơn không theo mẫu cần viết như thế

Kết luận:- Trong cuộc sống con người rất nhiều khi cần phải viết đơn, khi có nguyện vọng, yêu cầu nào đó cần được giải quyết.- Đơn từ là loại văn bản không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày.II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG DUNG KHÔNG THỂ THIẾU ĐƯỢC TRONG ĐƠN.* Các loại đơn.a. Đơn viết theo mẫu in sẵn: Người viết đơn chỉ cần điền những từ , câu thích hợp vào những chỗ có dấu ...b. Viết đơn không theo mẫu: Người viết phải tự nghĩ nội dung và trình bày.

* Nội dung không thể thiếu được trong đơn.- Quốc hiệu, để tỏ ý trang trọng.- Tên của đơn: để người đọc biết được mục đích của người viết đơn.- Tên người viết đơn.- Nơi (tên người) nhận đơn.- Lí do viết đơn và những yêu cầu, đề nghị của người viết đơn.- Ngày tháng năm và nơi viết đơn.- Chữ kí của người viết đơn.Chú ý: Đơn có thể viết tay hoặc đánh máy nhưng chữ kí thì nhất thiết phải tự kí.III. CÁCH THỨC VIẾT ĐƠN- Đơn có mẫu: Điều vào chỗ trống những nội dung cần thiết.- Đơn không theo mẫu: (SGK)

Page 352: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

nào ??Em rút ra cách thức viết đơn như thế nào ?HS đọc nội dung lưu ý SGK

Hoạt động 2:

* Cách trình bày:- Tên đơn phải viết chữ to, chữ hoa hoặc chữ in.- Phần quốc hiệu, tên đơn phải viết giữa trang giấy.- Lời văn: gọn gàng, sáng sủa, dễ đọc, nhất là phần yêu cầu, dề nghị phải viết thành thực, chính đáng. Không viết dài dòng.* Ghi nhớ: SGK Tr 134IV. LUYỆN TẬP:Đề : Hãy viết đơn xin nghỉ một buổi học vì bị ốm

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - Khi nào cần viết đơn?

- Những nội dung không thể thiếu trong đơn?- Học kĩ bài, nắm được cách viết đơn - Luyện viết đơn không theo mẫu.- Sưu tầm một số đơn để tham khảo.- Đọc và soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

Ngày soạn: 04/04/2013 Tuần 32,Tiết 125-126Ngày giảng: 08/04/2013 Lớp 6ab

Văn bảnBỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi - át - tơn. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng.- Cảm nhận đượctình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át - tơn.- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường quanh ta. II. Chuẩn bị : 1. GV: - Đọc tài liệu SGK tự nhiên - xã hội lớp 5 ( phần 1); Những tư liệu về người da đỏ. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Page 353: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:

? Nêu vài nét về tác giả?

- GV hướng dẫn đọc: Lời lẽ trong bức thư có tính chất như một tuyên ngôn, vì vậy cần đọc bằng một chất giọng mạnh mẽ, khúc triết.- GV đọc mẫu đoạn 1- HS đọc tiếp- Lớp nhận xét ? Hoàn cảnh ra đời bức thư ?-GV: Lưu ý các chú thích 1,3,4, 8, 10,11

? Kiểu loại văn bản?? Bức thư có mấy phần ? - ( 3 phần) HĐ2: - HS đọc đoạn đầu.? Tác giả đã nêu mối quan hệ giữa người và đất của người da đỏ như thế nào?- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ là một phần của chúng tôi: Đất là bà mẹ, hoa là chị, là em, tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nõi cha ông… ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?? Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa ? Em hãy tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn?

? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gì?- Thiên nhiên gần gũi, gắn bó và cần thiết với con ngườiGV bình: Thiên nhiên với người da đỏ gắn bó rất thân thiết, như những người con trong một gia đình: cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy. Đó là quê hương đã gắn bó giống nòi bao đời nên nó là máu thịt của họ. Thiên nhiên

I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả:- Xi-át-tơn Thủ limhx da đỏ.2. Văn bản:

-Là bức thư thủ lĩnh da đỏ trả lời Tổng thống Mỹ (Phreng-klin Pa-ơ-xơ) TT thứ 14.( 1954)- Thuộc: Văn bản nhật dụng+ Thể loại: Thư từ chính luận-Trữ tình

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Phần đầu bức thư :- Đất là mẹ của người da đỏ- Hoa là chị, em - Người, mỏm đá, chú ngựa ... cùng chung một gia đình.

-> Nghệ thuật nhân hoá

- Nước óng ánh ... là máu - Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông.-> So sánh Mối quan hệ của đất với người da đỏ là sự gắn bó như những người thân trong gia đình. Đó là điều hết sức thiêng liêng.

Page 354: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

và môi trường của người da đỏ là những điều hết sức thiêng liêng. ? Trong đoạn đầu bức thư có những từ nào lặp lại? (Từ "Mỗi")? Dùng từ lặp như vậy có ý nghĩa gì ?- Từ "Mỗi" lặp lại nhấn mạnh ý nghĩa của đất đai thấm đượm trong từng đơn vị nhỏ bé và đơn lẻ- Sự gắn bó vô cùng bền chặt, sâu sắc.* Luyện tập: Viết một đoạn văn ngắn nói về môi trường ở địa phương em.- HS: Viết đoạn văn (Hết tiết 125 sang tiết 126)? Phần đầu lá thư tác giả nêu mối quan hệ giữ thiên nhiên với con người của người da đỏ như thế nào ?(Thiên nhiên là quê hương, máu thịt của người da đỏ, là những điều thiêng liêng của họ)

- HS đọc phần giữa lá thư? Đoạn văn nêu vấn đề gì?- GV cho học sinh thảo luận (nhóm bàn)( 5') - GV phát phiếu học tập- GV giao nhiệm vụ: Chỉ ra sự đối lập trong cách sống, thái độ đối với thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ về đất đai, cảnh vật, không khí và muông thú ?- Đại diện nhóm trình bày-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận (Trình chiếu)

2. Phần giữa lá thư: - Sự khác biệt trong cách sống, trong thái độ đối với đất đai, thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ Nội dung

Người da đỏ

Người da trắng

Đất đai

Là những người anh em Là bà mẹ

Cư xử như vật mua được, tước đoạt được, bán đi…

Thiên nhiên cảnh vật

Say sưa với: Tiếng lá cây lay động âm thanh êm ái của cơn gió thoảng

Chẳng có nơi nào yên tĩnhChỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ

Không khí

Quý giá, là của chung

Chẳng để ý gì

Muông thú

Chỉ giết để duy trì sự sống

Bắn chết cả ngàn con

Page 355: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì? tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này ?- So sánh, nhân hoá, lặp , phép đối:- Tác dụng:+ Sự khác biệt trong cách sống của người da trắng và người da đỏ: Da trắng:Chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng vì lợi nhuận tối đa, bất chấp hậu quả trước mắt hay lâu dài. Đó cũng là mặt trái của chủ nghĩa tư bản đế quốc Mĩ trong quá trình phát triển của nó. Da đỏ: Đất là mẹ ->Quan hệ gắn bó, biết ơn, hài hoà, thân yêu, thiêng liêng mà gần gũi ... như trong một gia đình, như với người anh, chị em ruột thịt, như với bà mẹ hiền minh, vĩ đại.+ Thái độ bảo vệ thiên nhiên, đất đai, môi trường.+Bộc lộ những lo âu của người da đỏ khi đất đai, thiên nhiên, môi trường thuộc về người da trắng.? Qua đó, những lo âu về đất đai, môi trường tự nhiên bị xâm hại cho em hiểu gì về cách sống của người da đỏ ? Trình chiếu trang tàn phá thiên nhiên? Bức tranh có nội dung gì ?- Cảnh bắn giết động vật của người da trắng, cảnh tác hại của phá hoại thiên nhiên dẫn đến đất đai nứt nẻ, cảnh động vật bị bắn giết trái phép, cảnh tàn phá rừng để xây dựng? Em có suy nghĩ gì qua quan sát những cảnh trên ?- Không giết hại động vật trái phép, phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường để có được không khí trong lành…- GV: Người da đỏ yêu mảnh đất quê hương như máu thịt nên thủ lĩnh Xi-át- tơn đã kiến nghị với người da trắng trong phần cuối bức thư.

? Thủ lĩnh Xi- át- tơn đã kiến nghị

-> Nghệ thuật so sánh, đối lập, nhân hóa, điệp ngữ:

-> Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên, yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự nhiên như mạng sống của mình.

3. Phần cuối thư:Kiến nghị:

Page 356: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

những gì với người da trắng ?? Về đất đai ?

? Về không khí ?

? Về loài vật ?? Em hiểu thế nào về câu nói " Đất là mẹ"?Trình chiếu Đáp án: Đất là mẹ.+ Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, là nguồn sống của muôn loài, cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.. ? Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì khác với các đoạn trên?+ Chứa đựng tình cảm, triết lí, khoa học. Giọng vừa thống thiết, vừa đanh thép, hùng hồnGV bình: Tư tưởng nổi bật trong đoạn văn là luận điểm: Đất là mẹ. Quan niệm xuyên suốt ấy giúp đề cập đến hàng loạt hệ quả. Điều gì sảy ra với đất là sảy ra với những đứa con của đất.? Vì sao có thể đánh giá đây là bức thư hay bậc nhất ...?- GV liên hệ bọn lâm tặc phá rừng săn bắn chim thú qúi ở VN...- Gọi HS đọc

? Vì sao có thể đánh giá đây là bức thư hay nhất?

? Xuất phát từ đâu mà thủ lĩnh da đỏ lại viết bức thư này?

+ Đất đai:- Phải biết kính trọng đất đai- Hãy khuyên bảo: Đất là mẹ.+ Không khí:- Vô cùng quý giá.- Phải giữ gìn và làm cho nó trở thành một nơi thiêng liêng.+ Với loài vật: Phải đối xử với muông thú như anh em.

*.Một bức thư về chuyện mua bán đất trở thành một bài văn hay bậc nhất về vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường.- Xuất phát điểm của bức thư là tình yêu, quê hương, đất nước.- Người ta không thấy người viết thư trả lời có bán hay không, lại càng không bàn về chuyện giá cả. Vấn đề được đặt ra chỉ như một giả thiết để tạo đà, tạo thế cho việc trình bày quan điểm và bộc lộ tình cảm.- Tác giả không chỉ đề cập đến vấn đề về đất nước mà tất cả những hiện tượng có liên quan tới đất: Thiên nhiên, môi trường - vấn đề toàn trái đất đang quan tâm.- Phản đối sự huỷ hoại môi trường của người da trắng.- Xuất phát từ lòng yêu quê hương đất nước, bỗng trở thành một văn bản có giá trị hay nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên và môi trường.* Nghệ thuật.

Page 357: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Em hãy chỉ ra nghệ thuật mà tác giả sử dụng và nêu tác dụng?

HĐ3: ? Văn bản đã thể hiện sự quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người ?? Văn bản thành công nhờ những biện pháp nghệ thuật nào ?

- Nghệ thuật đối lập (mục 1).- Nghệ thuật trùng điệp: nhắc đi, nhắc lại một cách có dụng ý các từ, ngữ, cấu trúc câu ...) Tác dụng:- Thể hiện được tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương, đất nước.- Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ tình cảm của người da trắng.- Thái độ cương quyết, cứng rắn.- Hơi văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêmIII. TỔNG KẾT:* Ghi nhớ: SGK

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - GV trình chiếu hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong lành và hình ảnh thiên nhiên bị tàn phá.- Qua học văn bản và quan sát tranh, Theo em, bức thư trên có ý nghĩa ntn đối với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày nay? Trách nhiệm của mỗi người trong việc này ?- Học kĩ bài, nhớ những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc của văn bản.- Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường.- Hiện nay, thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam cũng đang bị tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng. Em hãy viết một bức thư gửi cho ông bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường để kiến nghị về tình trạng trên.

Ngày soạn: 08/04/2013 Tuần 32,Tiết 127Ngày giảng: 11/04/2013 Lớp 6ab

Tiếng Việt

Page 358: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ ( Tiếp theo)I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ, lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. 2. Kĩ năng: - Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.- Sửa được lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói 3. Thái độ: - Giúp học sinh nhận thức đúng về tác dụng của việc sử dụng câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ, đúng với ngữ nghĩa.II. Chuẩn bị : * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1- GV treo bảng phụ đã viết VD.

* Ví dụ:a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

TNb. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng.

TN?Xác định hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu a, b.- HS đứng tại chỗ xác định thành phần câu và nhận xét?Hai câu trên mắc lỗi gì?

? nguyên nhân? cách sửa chữa?

I. CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ

- Hai câu trên đều không có CN-VN- Hai câu trên mắc lỗi thiếu CN-VN, mới chỉ có trạng ngữ.- Nguyên nhân: Chưa phân biệt được trạng ngữ và CN-VN.- Cách sửa: Bổ sung nòng cốt C-Va. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ.b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng nhà điêu khắc đã biến khối đá vô tri thành bức tượng vô cùng sinh động.II. CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ

Page 359: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? GV treo bảng phụ đã viết VD* Ví dụ:

- Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta// thấy ...? Em hãy xác định CN và VN?

* Nhận xét:- Có thể hiểu lầm là :+ CN: ta+ VN: hai hàm răng cắn chặt...- HS lên bảng xác định CN - VN? Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nguyên nhân? Nêu cách sửa của em?- Cách sắp xếp như câu đã cho làm cho người đọc hiểu phần gạch chân trước dấu phẩy (… nẩy lửa) miêu tả hoạt động của chủ ngữ trong câu là "ta". Như vậy câu sai về mặt nghĩa.- Câu trên sai ở chỗ: Nhầm lẫn giữa các thành phần câu làm cho câu sai nghĩa.

HĐ2: - HS đọc yêu cầu bài tập- GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài- HS khác nhận xét bài làm của bạn- GV nhận xét, kết luận (cho điểm)- GV nêu yêu cầu bài tập- GV cho học sinh thảo luận nhóm: 4 nhóm trong 3'- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, kết luận

- HS đọc yêu cầu bài tập 3- GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập- HS khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận.

NGHĨA GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CÂU.

- Cách sửa: Viết lại câu đúng trật tự ngữ pháp: Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt...hùng vĩ.III. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1: Xác định CN,VN:a. CN: Cầu; VN: đổi tên ...b. CN: Lòng tôi; VN: lại nhớ ...c. CN: Tôi; VN: cảm thấy chiếc cầu...2. Bài tập 2: Viết thêm CN,VN:a. Mỗi khi tan trường, HS xếp hàng đi ra cổng.b. Ngoài cánh đồng, lúa đã bắt đầu chín.c. Giữa cánh đồng lúa chín, các bác nông dân đang gặt lúa.d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, mọi người chạy ùa ra đón.3. Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa các câu sau:- Các câu sai: Thiếu CN,VN - Chữa lại: Thêm CN,VNa - ... , hai chiếc thuyền đang bơi.b -..., chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc.c - ..., ta nên XD bảo tàng cầu Long Biên

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà:

Page 360: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Khi viết văn, HS thường mắc những lỗi gì?- Em cần chú ý điều gì khi viết văn?- Xem lại các bài đã chữa. Tìm các VD có câu sai về chủ ngữ, vị ngữ và sửa lại

cho đúng.

Ngày soạn: 08/04/2013 Tuần 32,Tiết 128Ngày giảng: 11/04/2013 Lớp 6ab

Tập làm vănLUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI

I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Các tình huống viết đơn.- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2. Kĩ năng: - Viết đơn đúng quy cách.- Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác viết đơn vào những tình huống cần thiết.II. Chuẩn bị : 1. GV: - Sưu tầm mẫu đơn viết sẵn 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: - HS đọc các đơn ghi trong SGK? Đơn 1 mắc lỗi gì? - Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ Thiếu địa điểm, ngày, tháng Thiếu mục ai gửi đơn Đơn gửi ai ghi chưa rõ Chưa kí tên- GV hướng dẫn HS sửa lại? Đơn 2 mắc lỗi gì?? Cách sửa lỗi như thế nào ?

? Đơn 3 mắc lỗi gì ?- Trình bày sự việc chưa thành thực: Cách trình bày chưa rõ; Sắp xếp lộn xộn; Nguyện vọng không chính đáng, bởi lẽ:

I. CÁC LỖI THƯỜNG MẮC KHI VIẾT ĐƠN * Đơn 1 : - Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ- Thiếu địa điểm, ngày, tháng- Thiếu mục ai gửi đơn- Đơn gửi ai ghi chưa rõ- Chưa kí tên

* Đơn 2:- Cách trình bày chưa rõ- Sắp xếp lộn xộn- Nguyện vọng không chính đáng* Đơn 3: Trình bày sự việc chưa thành thực

Page 361: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Sốt cao li bì không thể ngồi dậy được thì không thể viết đơn được, như vậy là dối trá, đơn phải do phụ huynh viết mới hợp lí? Em hãy chữa lại cho đúng ?- HS: Thay tên học sinh bằng tên phụ huynhHĐ2: - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2- HS làm bài theo 2 nhóm+ Nhóm 1: Viết đơn theo yêu cầu bài 1+ Nhóm 2: viết đơn theo yêu cầu bài 2- GV hướng dẫn học sinh cách viết đơn, yêu cầu đối với từng lá đơn:Đề 1: Nhất thiết phải có lời cam kết tuân theo quy chế dùng điện, yêu cầu về đường dây, công tơ điện.Đề 2: Có thể gửi người đội trưởng hay hiệu trưởng nhà trường, có sự đồng ý của giáo viên chủ nhiệm lớp.- HS trình bày -> Nhận xét chéo - GV nhận xét có thể ghi điểm

II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1

Bài tập 2

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà:- Nhắc lại lỗi thường mắc trong khi viết đơn?- Xem lại các đơn trong bài, tránh những lỗi dễ mắc khi viết đơn.- Thu thập một số đơn mẫu làm tài liệu học tập. - Đọc và soạn bài: Động Phong Nha.

Ngày soạn: .../04/2013 Tuần 33,Tiết 129Ngày giảng: .../04/2013 Lớp 6ab

(Hướng dẫn đọc thêm)ĐỘNG PHONG NHA

(Trần Hoàng) I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.

2. Kĩ năng:

Page 362: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Đọc - hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.- Tích hợp với Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý, tự hào,biết giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh. II. Chuẩn bị : 1. GV: - Sưu tầm tranh ảnh, thiết kế giáo án trên Powerpoint. 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1

- GV hướng dẫn cách đọc* Đọc: rõ ràng, phấn khởi như lời mời gọi du khách.- GV đọc mẫu 1 đoạn- Gọi HS đọc tiếp- GV hỏi một số chú tích và giải nghĩa một số từ khó.* Giải nghĩa từ khó:- Động: nơi núi đá bị mưa, nắng gió, hàng nghìn năm bào mòn, đục khoét ăn sâu vào trong thành hang, vòm.- Động Phong Nha: động răng nhọn (Phong: nhọn; nha: răng)? Nêu xuất sứ?

? PTBĐ,KVB?Loại ? Thể?? Dựa vào nội dung, em có thể chia văn bản làm mấy đoạn?- Từ đầu đến...rải rác giới thiệu chung về đọng Phong Nha những con đường vào động.- Đoạn 2: từ Phong Nha....đất bứt tả tỉ mỉ các cảnh động khô, động chímh và động nước.- Đoạn 3: còn lại Vẻ đẹp đặc sắc của động Phong Nha theo đánh giá của người nước ngoài.HĐ2:- Gọi HS đọc đoạn 1

I. GIỚI THIỆU CHUNG:1) Tác giả:- Trần Hoàng.2) Văn bản:

- Trích sổ tay Địa danh du lịch của các tỉnh Trung bộ.-PTBĐ,KVB: Thuyết minh+TL: Giới thiệu - thuyết minh- Bố cục: 3 phần

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:1. Vị trí Phong Nha và hai con đường vào

Page 363: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Qua đoạn văn, em thử hình dung và gới thiệu vị trí và những con đường vào động??Nếu được đi thăm động này, em sẽ chọn lối đi nào? Vì sao? Em hiểu câu "Đệ nhất kì quan Phong Nha" là thế nào?

? Em hãy nhận xét trình tự miêu tả của tác giả?

? Vẻ đẹp của động khô và động nước được miêu tả bằng những chi tiết nào?

?Động nào được tác giả miêu tả kĩ hơn? Vì sao?? Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của động Phong Nha?

- HS đọc đoạn cuối?Nhà thám hiểm nhận xét và đánh giá Phong Nha như thế nào?

? Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó?

? Vậy tương lai của Phong Nha như thế nào?

động:- Vị trí: nằm trong quần thể hang động gồm nhiều hang, nhiều động liên tiếp.- Hai con đường vào động: Đường thuỷ và đường bộ.- Tác giả nghiêng về cảnh sắc đường thuỷ, có ý khuyên người du lịch hãy chọn con đường sống mà tới nếu muốn còn ái, muốn nghỉ đôi chân mệt mỏi, muốn ngắm cảnh đẹp thanh bình dọc đôi bờ sông. Song đi đường bộ cũng có lí thú riêng.2. Giới thiệu cụ thể hang động:- Tác giả miêu tả theo trình tự không gian: từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong: 3 bộ phận chủ yếu của quần thể động phong nha: Động khô, Động nước, Động Phong Nha.- Động khô... giới thiệu vắn - Động nước... tắt nhưng rất đầy đủ cả về nguồn gốc lẫn vẻ đẹp hiện tồn.- Động phong nha là động chính nên được giới thiệu tỉ mỉ nhất. Đó là vẻ đẹp tổng hoà giữa các nét hoang vu, bí hiểm vừa thanh thoát vừa giàu chất thơ.3. Người nước ngoài đánh giá Phong Nha.- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới.- 7 cái nhất.... Sự đánh giá trên rất có ý nghĩa vì đó là sự đánh giá khách quan của người nước ngoài, của những chuyên gia và tổ chức khoa học có uy tín khoa học cao trên thế giới. Bởi vậy Phong Nha không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp trên đất nước ta mà còn vào loại nhất thế giới. Việt Nam chúng ta vô cùng tự hào về điều đó.- Phong Nha đang trở thành một điểm du lịch.- Phong Nha có một tương lai đầy hứa hẹn về nhiều mặt: Khoa học, kinh tế, văn hoá.

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà:

Page 364: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Sau khi học bài văn, nếu được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu về động Phong Nha như thế nào ? Trình chiếu sơ đồ củng cố kiến thức.- Chuẩn bị nội dung giới thiệu về “ Đệ nhất kì quan” Phong Nha với khách du lịch.- Ôn lại nội dung bài học.- Đọc và nghiên cứu bài " Ôn tập về dấu câu"

Ngày soạn: …./04/2013 Tuần 33,Tiết 130Ngày giảng: …./04/2013 Lớp 6ab

Tiếng ViệtÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3. Thái độ: - Có ý thức nâng cao việc dùng dấu kết thúc câu. II. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ghi ví dụ phần I. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK- HS đọc ví dụ- GV gợi ý: Cần phân loại câu theo mục đích nói sẽ xác định được dấu câu. - GV: Gọi HS lên bảng điền dấu câu.

- GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2

I. CÔNG DỤNG:1. Ví dụ 1:a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.b. Con có nhận ra con không(?)c. Cá ơi giúp tôi với(!) Thương tôi với(!)d. Giời chớm hè(.) Cây cối um tùm(.) Cả làng thơm(.)- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật(.)- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn(?).- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán(!). 2. Ví dụ 2:

Page 365: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- HS đọc ví dụ? Đoạn đối thoại trên có mấy câu ? (4 câu)? Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong các câu trên có gì đặc biệt ?

? Qua phân tích ví dụ, em thấy dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu châm than có công dụng gì ?- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS so sánh cách dùng dấu câu- GV phân tích chi tiết để học sinh hiểu:Câu 2 dùng dấu chấm là đúng, dùng dấu phấy sai vì: Dấu phẩy tách 2 câu này thành 1 câu ghép có 2 vế, nhưng 2 vế câu không liên quan đến nhau. Câu 1 ý b dùng dấu phẩy là đúng. Dấu chấm sẽ không hợp lí vì làm cho phần vị ngữ bị tách khỏi chủ ngữ, trong khi 2 VN được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ.- HS đọc ví dụ SGK- HS thảo luận theo nhóm bàn- GV gợi ý: Dựa vào phân loại kiểu câu theo mục đích nói sẽ nhận rõ việc dùng dấu câu đúng hay sai.-> Đại diện nhóm trả lời ->Nhóm khác bổ sung- GV nhận xét, kết luậnHĐ2: - HS đọc yêu cầu bài tập- GV gọi học sinh lên bảng làm bài- HS khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận.

- HS đọc yêu cầu bài tập 2? Trong đoạn đối thoại có dấu chấm hỏi nào chưa đúng ? Vì sao ?

- GV nêu yêu cầu bài tập 3- HS suy nghĩ làm bài- GV gọi học sinh trả lời

- Câu 2,4 :Là câu cầu khiến nhưng dùng dấu chấm -> cách dùng đặc biệt của dấu chấm.- Dấu !,? đặt trong ngoặc đơn để tỏ thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.-> cách dùng đặc biệt

* Ghi nhớ (SGK)II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP:1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu:a. Câu 2: dùng dấu chấm là đúng vì dấu chấm để tách lời nói thành các câu khác nhau, giúp người đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu.b. Câu 1: Dùng dấu phẩy là đúng

2. Phân tích cách dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm thana. Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 và 2 là sai vì đây không phải là câu hỏi.b. Câu 3: Đặt dấu chấm than là sai vì đây là câu trần thuật chứ không phải câu cảm thán.

III. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1:Đặt dấu chấm cho đoạn văn sau:- ... sông Lương.- ... đen xám.- ... đã đến.- ... toả khói.- ... trắng xoá.2. Bài tập 2: - Bạn đã đến động Phong Nha chưa ? (Đ)- Chưa ?(S)- Thế còn bạn đã đến chưa ? (Đ)- Nếu tới….thăm động như vậy ? (S)3. Bài tập 3: Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp:a. Động Phong Nha thật đúng là " đệ

Page 366: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV đọc chính tả- HS chép bài- GV kiểm tra 1 số bài viết, sửa lỗi (nếu sai)

nhất kì quan " của nước ta!b. Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi.c. Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.4. Bài tập 5: Chính tả nghe đọc : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ( Từ Đối với đồng bào tôi ... kí ức của người da đỏ )

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà:- Nhắc lại tác dụng của dấu câu?- Muốn sử dụng đúng dấu câu em phải làm như thế nào ?- Tìm các ví dụ về việc sử dụng nhiều dấu câu trong một văn bản tự chọn.- Vận dụng kiến thức các kiểu câu chia theo mục đích nói làm bài tập 4 Tr 152.- Tiếp tục ôn tập về dấu câu.

Ngày soạn:......../04/2013 Tuần 33,Tiết 131Ngày giảng:....../04/2013 Lớp 6ab

Tiếng ViệtÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU PHẨY) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp.- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy. 3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của việc dùng đúng dấu phẩy và ngược lại.II. Chuẩn bị : 1. GV: - Bảng phụ ghi ví dụ phần I. 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1: - GV treo bảng phụ ghi 3 ví dụ a, b, c phần I? Tìm những từ ngữ có chức vụ như nhau ?(ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt )? Những từ trên là phụ ngữ cho động từ nào? (đem)

I. CÔNG DỤNG:1. Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ .

Page 367: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Tìm các phần là vị ngữ cho chủ ngữ Chú bé ?? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ?? Tìm ranh giới giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ở ví dụ b ?

? Tìm ranh giới giữa các cụm chủ ngữ, vị ngữ của câu ghép ?? Tại sao em lại đặt dấu phẩy vào đúng các vị trí trên ?

? Qua ví dụ em thấy dấu phẩy có công dụng như thế nào ?- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu trong ví dụ- GV cho 2 dãy lớp làm bài - mỗi dãy 1 ý- GV gọi học sinh đại diện từng dãy trả lời

HĐ2: - HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài tập.- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận + Nhóm 1- 3: ý a + Nhóm 2- 4: ý b- GV gọi đại diện nhóm trả lời-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận.

- GV nêu yêu cầu bài tập- HS thêm vào chỗ trống để tạo câu hoàn chỉnh.- GV gọi HS lên bảng làm bài- HS khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận.- HS chọn VN thích hợp điền vào câu cho

b. Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sông chết có nhau, chung thuỷ.c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.2. Lí do đặt dấu như trên:- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận: Phần phụ với CN-VN, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ, giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích, các vế trong câu ghép.* Ghi nhớ(SGK)II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP: * ví dụ: SGK. * Nhận xét:a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen. Đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo...cãi nhau, ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.b. Trên... cổ thụ, những...đơn sơ của mùa đông,...én.III. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:a. Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.b. Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò lên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.2. Bài tập 2: Điền chủ ngữ:a. ... xe đạp, xe máy...b. ..... , hoa cúc, hoa huệ...c. ..., vườn nhãn, vườn mít....

Page 368: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

hoàn chỉnh.

- GV nêu yêu cầu bài tập 4- GV gọi HS khá, giỏi trả lời- GV nhận xét (cho điểm)

3. Bài tập 3:Chọn vị ngữ thích hợp a. ... bói cá thu mình trên cây, rụt cổ lại.b. ... đến thăm thầy, cô giáo cũ.c. ... , thẳng, xoè cánh quạt.d. ... xanh biếc, hiền hoà.4. Bài tập 4:" Cối xa tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc."Dấu phẩy nhằm mục đích tu từ. Nhờ 2 dấu phẩy, Thép Mới đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả nhịpquay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nạicủa chiếc cối xay

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - Dấu phẩy có chức năng gì?- Em rút ra bài học gì khi sử dụng dấu câu ?- Ôn tập về dấu câu.- Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt được mục đích giao tiếp.- Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng.- Ôn toàn bộ kiến thức văn miêu tả, kiến thức Tiếng Việt trong chương trình kì II

giờ sau trả bài.

Ngày soạn: …/04/2013 Tuần 33,Tiết 132Ngày giảng: …/04/2013 Lớp 6ab

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Nhận ra những ưu, nhược điểm trong bài viết văn của mình về nội dung và hình thức. Xác định phương hướng khắc phục, sữa chữa các lỗi.- Qua bài kiểm tra Tiếng Việt giúp học sinh nhận ra những ưu và nhược điểm trong cách dùng từ, đặt câu, các biện pháp tu từ. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả sáng tạo và kĩ năng dùng từ, đặt câu cho chính xác 3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức sửa lỗi trong bài làm của mình để làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị: 1. GV: Chấm, chữa bài. 2. HS: Ôn tập kiến thức văn miêu tả, kiến thức Tiếng Việt

Page 369: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:* Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1: Trả bài kiểm tra Tập làm văn.- HS nêu lại đề bài

? Bài viết yêu cầu gì về thể loại ?( Tả cảnh hay tả người )? Nội dung cần tả là gì ?? Cách viết như thế nào ? - GV cho học sinh thảo luận nhóm: Xây dựng dàn bài cho đề bài trên ?-> Đại diện nhóm trình bày- Nhận xét- GV treo bảng phụ ghi dàn bài học sinh đối chiếu.? Bài viết của em đạt được nội dung gì so với dàn bài trên?? Em đã miêu tả đúng đối tượng chưa?? Em đã lựa chọn đủ các chi tiết tiêu biểu về khu vườn mình tả chưa?? Cách miêu tả đã theo trình tự hợp lí chưa? Có sử dụng các phép so sánh, tưởng tượng không?? Các phần trong bài viết đã đảm bảo yêu cầu chưa?

I. TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN* Đề bài : Tả quang cảnh khu vườn nhà em trong một ngày đẹp trời.*Tìm hiểu đề:- Thể loại: Văn miêu tả sáng tạo (Tả cảnh)- Yêu cầu: Tả khu vườn của gia đình vào ngày đẹp trời.* Dàn bài:* Mở bài: Giới thiệu về khu vườn định tả: ở đâu, trong không gian, thời gian nào?* Thân bài:+ Buổi sáng:

- Mặt trời: lên ...- Âm thanh: tiếng chim- Vườn cây: Bừng tỉnh, màu

sắc, không khí, - Tâm trạng của em.

+ Buổi trưa :- Mặt trời lên cao, nắng- Âm thanh: tiếng ve- Vườn cây: Tả nột số cây

tiêu biểu : Nhãn, mít, na, giàn mướp, giàn thiên lí

( HS tả chi tiết về thân, lá, hoa, quả, giá trị kinh tế)

- Cảm nhận chung của em về khu vườn: Yêu thích, khoan khoái, thư thái...khi ở trong vườn)- Kết hợp tả cảnh chim, ong

bướm * Kết bài: Nêu tình cảm, suy nghĩ về ý nghĩa của không gian vườn đối với đời sống con người trong điều kiện cảnh báo về ô nhiễm

Page 370: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Ưu điểm:- Năm được phương pháp làm văn miêu tả.- Bài viết đủ bố cục 3 phần.- Một số bài viết sinh động, có cảm xúc (Tùng, Cường, Nguyệt, Hè, Huệ)- Một số bài viết có ý thức dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát.* Nhược điểm :- Một số ít bài chưa thể hiện hết nội dung theo yêu cầu, viết sơ sài (Quang, Nguyên, Vũ, Hìn, Kim, Khang…)- Còn nhiều bài chữ viết chưa đẹp.- Một số bài dùng từ chưa chuẩn, chưa hay( Duyên, Võ, Trang…)* Kết quả cụ thể:Lớp TS D5 5-6 7-8 9-106a 38 3 22 11 26b 37 2 22 13 0

65 5 44 24 2

- GV nêu một số lỗi về chính tả - Gọi HS đưa ra cách chữa: Hạt xương, quay khu vườn, trong sanh…- GV tiếp tục nêu các lỗi dùng từ, diễn đạt, lỗi câu và yêu cầu HS nêu cách chữa.

? Bài viết của em mắc lỗi gì khác ?- GV đọc bài viết điểm khá: Hiệp, Ly 6A, Trang 6b.

môi trường do con người gây ra.* Nhận xét chung:

* Trả bài - chữa lỗi:+ Lỗi chính tả:- Hạt xương -> hạt sương;- quay khu vườn -> quanh khu vườn; - trong sanh -> trong xanh+ Lỗi dùng từ: - Hoa nở dội -> hoa nở rộ - Thanh lịch và nhon nhã -> nho nhã- Cây xoài thì cao nhưng sần sùi trông ghe tởm- trông xấu xí + Lỗi diễn đạt:- Khu vườn đã gắn bó với ông tuổi trẻ -> Tuổi trẻ của ông đã gắn bó với khu vườn này.- Hoa Loa Kèn đủ sắc các màu -> hoa Loa Kèn đủ các màu sắc.+ Lỗi câu:- Hôm ấy, là sáng chủ nhật. Tôi ra vườn -> Hôm ấy, là sáng chủ nhật, Tôi ra vườn.- Mỗi sáng chủ nhật, sau khi ngủ dậy. Em lại đi ra vườn -> Mỗi sáng chủ nhật, sau khi ngủ dậy,

Page 371: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

HĐ2: - GV đọc từng câu hỏi trong phần trắc nghiệm khách quan.- HS trả lời phương án lựa chọn- GV nhận xét sau mỗi câu trả lời và công bố đáp án từng câu? Bài làm của em đạt ở mức độ nào ?? Có những câu nào em xác định sai ? ? Em rút ra kinh nghiệm gì qua phần bài làm này ?

- GV nêu đề bài phần trắc nghiệm tự luận.* Ưu điểm : - Nêu được Khái niệm câu trần thuật đơn có từ là.- Xác định được CN, VN trong câu.- Viết được đoạn văn hoàn chỉnh trong đó có sử dụng tu từ so sánh, nhân hoá.- Một số bài viết có cảm xúc.* Nhược điểm : - Một vài bài xác định chưa chính xác CN,VN.- Một số bài viết chưa sử dụng tu từ so sánh, nhân hoá.* Kết quả cụ thể:Lớp TS D5 5-6 7-8 9-106a 38 0 25 11 26b 37 0 24 13 0

65 0 49 24 2? Bài viết của em mắc lỗi gì?? Bài của em có ưu điểm gì ?- GV đọc bài có đoạn văn viết khá có sử dụng tu từ nhân hoá, so sánh: Hiệp, Trang.

em lại đi ra vườn.II.TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT:1. Phần trắc nghiệm Khách quan:Đáp án:Câu 1 2 3 4 5 6 7Đáp án A C B B C D A

Câu 8: VD: Mặt trời đội biển nhô màu mới.Câu 9: 1- c, 2 - d, 3 - b, 4 - a. 2. Phần tự luận * Nhận xét

3. Trả bài, chữa lỗi

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà:- GV lưu ý cho học sinh viết bài văn miêu tả cảnh cần theo trình tự: Từ xa đến

gần, miêu tả khái quát đến cụ thỂ.- Cần lưu ý cách dùng từ, đặt câu.- Ôn lại toàn bộ văn Miêu Tả, phần Tiếng Việt trong chương trình học kì II.- Đọc trước bài tổng kết Văn, Tập làm văn, trả lời câu h

Ngày soạn: …/04/2013 Tuần 34,Tiết 133Ngày giảng: …/04/2013 Lớp 6ab

TỔNG KẾT PHẦN VĂNI. Mục tiêu:

Page 372: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1. Kiến thức: Giúp HS : - Nội dung, nghệ thuật của các văn bản.- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. 2. Kĩ năng:- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu cuarbaif tổng kết.- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. 3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức vận dụng các thể loai văn học vào bài ôn tập và làm bài tập.II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ ghi các văn bản đã học. 2. HS: Ôn tập kiến thức văn học.III. Tiến trình tổ chức dạy - học:* Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1: ? Em hãy kể tên các văn bản đã học trong năm ?- HS bổ xung - GV nhận xét, kết luận bằng bảng phụ- - HS đối chiếu, bổ sung.HĐ2: HD HS ôn lại một số khái niệm thuật ngữ đã học.- GV hướng dẫn HS trả lời về các khái niệm - HS bổ xung - GV nhận xét, kết luận.

HĐ3:

A. PHẦN VĂN.I. KỂ TÊN CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC

II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ VĂN HỌC 1 - Truyện truyền thuyết:2 - Truyện cổ tích:3 - Truyện ngụ ngôn:4 - Truyện cười:5 - Truyện trung đại:6 - Văn bản nhật dụng:III. CÁC VĂN BẢN TRUYỆN:

- GV hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống- xây dựng nội dung điền vào bảng.STT

Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

1 Con Rồng, cháu tiên

Âu Cơ, LLQuân - Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ, sinh ra dân tộc Việt Nam -> đề cao nguồn gốc dân tộc

2 Bánh chưng, bánh giầy

Lang Liêu - Chăm chỉ, cần cù, gần gũi dân , đề cao lao động.

3 Thánh gióng Thánh Gióng - Người anh hùng mang sức mạnh của cộng đồng.

4 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Sức mạnh chống trả , chế ngự thiên nhiên

Page 373: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

5 Sự tích Hồ Gươm

Lê Lợi

- Tướng tài, gây thanh thế cho cuộc kháng chiến.

6 Thạch sanh Thạch sanh - Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, tài năng, đề cao lòng nhân đạo và yêu hoà bình.

7 Em bé thông minh

Em bé - Thông minh, đề cao tài trí.

8 Cây bút thần Mã Lương. - Tài giỏi, giúp đỡ người nghèo, trừng trị kẻ ác.

9 Ông lão ... Ông lão và mụ vợ - Nhu nhược- Tham lam, bội bạc-> ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.

10 Con hổ có nghĩa

Con hổ - Đề cao ân nghĩa.

11 Mẹ hiền dạy con Người mẹ - Thương con, tấm gương sáng về cách dạy con

12 Thầy thuốc Thái y họ phạm - Giỏi, có lòng nhân đức-> Đề cao đức tính cao đẹp của bậc lương y.

13 Bài học đường đời...

Dế Mèn - Kiêu căng, xốc nổi-> Rút ra được bài học.

14 Bức tranh của em gái tôi

Người anhNgười em

- Tự ái , ghen tị- Tài năng,, vị tha, nhân hậu.

15 Buổi học cuối cùng

Phrăng Ha Men

- Mải chơi, lườihọc-> Muốn được học tập- Yêu tiếng nói dân tộc -> Yêu nước.

- Trong các nhân vật chính trên, chon 3 em nhân vật mà em thích nhất ? Vì sao ? HĐ4: Hướng dẫn học sinh so sánh điểm giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại:? Về phương thức biểu đạt, các truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại có điểm gì giống nhau ?HĐ5: ? Kể tên văn bản thể hiện lòng yêu nước?

? Kể tên các văn bản thể hiện lòng nhân ái?

IV. ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA TRUYỆN DÂN GIAN, TRUYỆN TRUNG ĐẠI, TRUYỆN HIỆN ĐẠI:Giống nhau: Các truyện đều trình bày diễn biến sự việc nên đều sử dụng chung phương thức biểu đạt là tự sự.V. CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH:*Thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc: Lượm,Cầu Long Biên -Chứng nhân lịch sử; Cây tre Việt Nam, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Lao xao, Động Phong Nha, Cô Tô.* Thể hiện lòng nhân ái:Sọ Dừa, Thạch Sanh, Con hổ có nghĩa, Thầy thuốcgiỏi cốt nhất ở tấm lòng, bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ.

Page 374: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - GV hệ thống kiến thức cơ bản - Các nhân vật chính trong các tác phẩm có vai trò gì trong việc thể hiện nội dung?

- Ôn các văn bản đã học, nắm chắc nội dung, nghệ thuật từng văn bản.- Đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt và ghi nhớ những từ khó hiểu, từ mới.- Lập bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn.- Tiếp tục ôn tập phần TLV

Ngày soạn: …/04/2013 Tuần 34,Tiết 134Ngày giảng: …/04/2013 Lớp 6ab

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂNI. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Hệ thống các phương thức biểu đạt đã học.- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.- Bố cục của các loại văn bản đã học. 2. Kĩ năng:- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.- Phân biệt được ba loại văn bản: Tự sự, miêu tả, hành chính công vụ( đơn từ).- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 3. Thái độ:- Học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức vào làm bài tập.II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ ghi các văn bản và phương thức biểu đạt. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.III. Tiến trình tổ chức dạy - học: * Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:I. CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC: HS đọc yêu cầu 1- GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà- Nhận xét. TT PT biểu đạt Các bài văn đã học

1

2

Tự sự

Miêu tả

- Truyền thuyết : Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giày- Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh ...- Ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi...- Truyện cười : Treo biển, Lợn cưới, áo mới ...- Truyện trung đại : Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạycon...

- Tiểu thuyết : Bài học đường đời..., Vượt thác .- Truyện ngắn : Bức tranh của em gái tôi.- Thơ có nhiều yếu tố tự sự : Đêm nay Bác không ngủ.

Page 375: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

3 Biểu cảm- Lượm - Mưa

4 Nghị luận - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Lũng yờu nước

5 Thuyết minh - Động Phong Nha , Cầu Long Biên..., * Phương thức biểu đạt : - GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà->Lớp nhận xét -> GV nhận xét, kết luận.TT Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính 1 Thạch Sanh Tự sự 2 Lượm Biểu cảm 3 Mưa Biểu cảm 4 Bài học đường đời... Miêu tả 5 Cây tre Việt Nam Thuyết minh

II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM: 1. Mục đích, nội dung, hình thức trình bày:Văn bản

Mục đích Nội dung Hình thức

Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức

- Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.

Văn xuôi, tự do

Miêu tả

Hình dung, cảm nhận - T/ chất, thuộc tính của con người, sự vật

Văn xuôi, tự do

Đơn từ

Đề đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu, không theo mẫu

2. Nội dung từng phần trong văn bản tự sự và miêu tả:Các phần

Tự sự Miêu tả

Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống sự việc - Giới thiệu đối tượng Thân bài Diễn biến tình tiết sự việc -Tả đối tượng từ xa đến gần , từ

ngoài vào trong, từ bao quát đến cụ thể.

Kết bài - Kết quả sự việc, suy nghĩ - Cảm xúc, suy nghĩ III. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1: Kể lại bằng văn xuôi bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ"GV gọi 2 HS kể- HS khác nhận xét, bổ sung.2. Bài tập 2: Từ bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa, Hãy viết lại bài văn miêu tả trận mưa theo tưởng tượng cảu em.HS viết bài- GV gọi 1 số HS đọc bài viết- HS khác nhận xét, GV nhận xét.3. Bài tập 3:

Thiếu : + Đơn gửi ai? + Gửi làm gì?

Page 376: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

* Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: - GV hệ thống kiến thức- Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả.- Ôn tập toàn bộ kiến thức văn tự sự, miêu tả đã học- Chuẩn bị bài: Tổng kết Tiếng Việt.

Ngày soạn: …/04/2013 Tuần 34,Tiết 135Ngày giảng: …/04/2013 Lớp 6ab

TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

- Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.- Các thành phần chính của câu.- Các kiểu câu.- Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.- Dấu châm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.

2. Kĩ năng:- Nhận ra các từ loại và phép tu từ.- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.

3. Thái độ:- Học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức về từ loại, phép tu từ, dấu câu vào làm bài tập.

II. Chuẩn bị: 1. GV: Các ví dụ về từ loại, phép tu từ, câu. 2. HS: Ôn tập kiến thức Tiếng Viêt.III. Tiến trình tổ chức dạy - học:* Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1: ? Kê tên các từ loại đã học? Lấy VD?- HS: Kể bẩy loại

? Nêu cấu tạo của cụm từ? Cho ví dụ?? Nêu cách xác định cụm từ

I. LÝ THUYẾT1. Từ loại: 7 từ loạiDanh từ, Động từ, Tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ và phó từ.2. Cụm từ:- Cấu tạo của cụm từ: Phần trung tâm, phần trước, phần sau- Cách xác định cụm từ: + Phân tích cấu tạo câu+ Tìm từ ngữ quan trọng trong từng thành phần câu+ Tìm phần phụ trước, phụ sau.

Page 377: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? Em đã học những phép tu từ nào? Nêu ví dụ và phân tích tác dụng?

? Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là? Lấy VD?

? Nêu công dụng của các dấu câu?

HĐ 2: - HS đặt câu với các từ loại đã học - GV kiểm tra, nhận xét .- HS đặt câu - GV kiểm tra, nhận xét.- HS: viết đoạn văn -> trình bày.- GV: Nhận xét.

3. Các phép tu từ: - Có 4 phép tu từ đã học: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.- Khái niệm của mỗi phép tu từ- Tác dụng4. Các kiểu cấu tạo câu đã học:Câu: - Câu đơn: + Câu trần thuật đơn có từ là + Câu trần thuật đơn không có từ là - Câu ghép5. Dấu câu:- Dấu kết thúc câu: chấm, chấm hỏi, chấm than- Dấu phân cách các bộ phận câu: phẩy.II. LUYỆN TẬP:1. Đặt câu với mỗi từ loại:

2. Đặt câu có dùng một trong các phép tu từ đã học:3. Viết đoạn văn tự sự kể về người thân của em. (Dùng dấu câu, từ loại, các phép tu từ)

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: - GV hệ thống kiến thức.- Đấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm, dấu chấm than có công dụng gì ?- Đặt câu với mỗi biện pháp tu từ đã học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập tổng hợp.

Ngày soạn: …/04/2013 Tuần 34,Tiết 136Ngày giảng: …/04/2013 Lớp 6ab

ÔN TẬP TỔNG HỢP

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Ôn tập tổng hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.

- HS có khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn Ngữ Văn.- Có năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cả 3 phân môn.

3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức tổng hợp làm bài tập. II. Chuẩn bị:

Page 378: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

1. GV: Kiến thức về các phân môn Ngữ Văn. 2. HS: Đọc và nghiên cứu trước bài.III. Tiến trình tổ chức dạy - học:* Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1:? Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã được học những thể loại văn học nào?- Văn học dân gian, truyện trung đại, truyện và kí hiện đại, văn bản nhật dụng ? Hãy nêu đặc điểm từng thể loại ?+ Truyện dân gian: Nêu triết lí ở hiền gặp lành, cái thiện thắng cái ác, cái ác bị trừng trị. + Truyện trung đại: Tình người được nêu cao. Sống phải có lòng nhân nghĩa, có đạo đức. + Truyện, kí hiện đại; Tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam- GV lưu ý học sinh cần nắm được nội dung, ý nghĩa các văn bản đã học.- GV kiểm tra sắc xuất một số nội dung văn bản:? Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có nội dung gì ? ý nghĩa của văn bản ?- Kể về chú Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng đã gây nên các chết thương tâm của Dế Choắt. Mèn ân hận và rút ra bài học -> Truyện khuyên nhủ con người không nên kiêu căng, tự phụ, sống biết chia sẻ, cảm thông với người khác.? Qua văn bản Cô Tô, em hiểu gì về thiên nhiên và con người trên vùng đất này ?- Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con

người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp. Thiên nhiên trong trẻo, sáng sủa, con người hăng say lao động

trong sự yên bình, hạnh phúc.HĐ2:

I. PHẦN VĂN BẢN:

* Đặc điểm thể loại:

- Văn học dân gian.- Truyện trung đại.- Truyện, kí và thơ hiện đại.

* Nội dung, ý nghĩa của các văn bản đã học:

II. PHẦN TIẾNG VIỆT* Thống kê các kiểu từ, câu, các biện pháp tu từ.

Page 379: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống các kiến thức về từ, câu và các biện pháp tu từ đã học, lấy ví dụ minh hoạ, đặt câu cho mỗi biện pháp tu từ và nêu tác dụng.

Từ Câu Các biện pháp tu từ- Từ mượn- Nghĩa cuả từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ- Danh từ- cụm danh từ- Tính từ - cụm tính từ- Động từ - cụm động từ- Số từ- Lượng từ- Phó từ- Chỉ từ

- Các thành phần chính của câu- Câu trần thuật đơn- Câu trần thuật đơn có từ là- Câu trần thuật đơn không có từ là- Lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

- So sánh- Nhân hoá- ẩn dụ- Hoán dụ

HĐ3:? Bài văn tự sự có bố cục như thế nào ?? Nêu dàn bài của bài văn tự sự ?

? Khi kể chuyện, người ta có thể vận dụng ngôi kể như thế nào ?

? Thế nào là văn miêu tả ?? Em đã học các thể văn miêu tả nào ?(Văn miêu tả cảnh, miêu tả người, miêu tả sáng tạo )? Nêu dàn bài của bài văn miêu tả cảnh ?

? Nêu dàn bài văn miêu tả người ?

? Khi nào cần viết đơn ?? Những mục nào không thể thiếu trong đơn?HĐ4: - HS lập dàn bài theo yêu cầu- GV kiểm tra, nhận xét, kết luận.- HS lập dàn bài

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN a. Văn tự sự:* Bố cục: 3 phầnDàn bài của bài văn tự sự.+ MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.+ TB: Kể diễn biến sự việc.+ KB: Kể kết cục sự việc.b. Văn miêu tả:

* Dàn bài của bài văn miêu tả cảnh:+ MB: Giới thiệu cảnh được tả.+ TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.+ KB: Nhận xét, đánh giá, suy nghĩ về cảnh vật đó.* Dàn bài văn miêu tả người+ MB: Giới thiệu người được tả.+ TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…)+ KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về người mình tả.c. Đơn từ.

IV. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1: Hãy lập dàn bài cho đề sau: Tả một loài hoa mà em yêu thích

Page 380: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- GV gọi một số học sinh trình bày-> Lớp nhận xét- GV nhận xét, kết luận.(MB: Tình huống quen bạn.TB: - Giới thiệu vài nét về ngoại hình, tính cách của bạn- Kể chi tiết tình huống gặp và quen bạn- Những ngày sau khi quen nhau; tình bạn càng gắn bóKB: Mong ước tình bạn ngày càng tốt đẹp. )- HS viết đơn- GV gọi một số HS trình bày trước lớp- HS nhận xét- GV nhận xét, kết luận.

2. Bài tập 2: Hãy lập dàn bài cho đề bài sau: Kể về một người bạn em mới quen.

3. Bài tập 3: Chẳng may em bị ốm, hãy viết một lá đơn xin phép nghỉ học.

* Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà - GV hệ thống kiến thức.- Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá ?- Phương pháp viết bài văn miêu tả cảnh, tả người ?- Những lỗi thường mắc khi viết đơn ?- Ôn tập tổng hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.* Hãy viết một bài văn ngắn nói về mục đích của học tập trong đó có sử dụng

phép tu từ so sánh, nhân hoá.- Tìm hiểu một số danh lam thắng cảnh, hoặc di tích lịch sử địa phương, các nhà

văn, nhà thơ của tỉnh TQ và một số tác phẩm của họ. Giờ sau học chương trình địa phương.

Ngày soạn: Tuần 35,Tiết 137+ 138 Ngày giảng: Lớp 6ab

KIỂM TRA TỔNG HỢP ( Phòng GD ra đề)

Page 381: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

Ngày soạn: Tuần 35,Tiết 139+ 140 Ngày giảng: Lớp 6ab

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG(Tổng hợp kết quả sưu tầm văn hóa dân gian Yên Bái.

Tổng kết văn hóa dân gian Yên Bái.)I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

- Cung cấp thêm cho HS vốn kiến thức văn học địa phương về “ Văn học dân gian Yên bái

2. Kĩ năng:- Thu thập thông tin về VHDG yên bái.- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng.- Trình bày trước tập thể.

3. Thái độ: - Yêu quý văn học dân tộc và văn học địa phương. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tài liệu về văn học dân gian địa phương. 2. HS: Sưu tầm các tác phẩm văn học DG địa phương.III. Tiến trình tổ chức dạy - học:* Ổn định tổ chức:- Xuyên suất giờ học.* Kiểm tra bài cũ: - Tích hợp trong dạy bài mới?* Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dungHĐ1

T/C cho H HĐ nhóm nhỏ- Cử nhóm trưởng, thư kí- Các thành viên trong nhóm trình bày KQ sưu tầm, TK tổng hợp, ghi chép

I. Tổng hợp kết quả sưu tầm VHDG yên Bái.a) Hoạt động nhóm nhỏ:- 20 Phút

Page 382: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

- Cử thành viên lên trình bày trước lớp.

- G. Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, G chốt.

- Phong phú, đa dạng về nội dung, hình thức.- Mang bản sắc riêng của từng vùng dân tộc thiểu số..- Tác dụng bồi dưỡng tình Yêu quê hương, con người..- Đóng góp to lớn vào kho tàng VHDG Việt Nam.HĐ 2 (Hết Tiết 139sang Tiết 140)? Có các thể loại, các truyện nào? - Mùa sấm( Thái) - Mặt Trời, Sấm, Sét là một gia đình (Mông).- Mặt đất lồi lõm(Mông)- Ông Tiên trên núi Ngũ Sơn(Mông)

? Có các truyện nào?- Sự tích Ngòi Thia rêu đá( Thái)- Sự tích xuối nước nóng bản Hốc(Thái)- Sự tích Thác ÔNg thác Bà( Kinh, Tày)

? Có các truyện nào?- Cây quế( Dao)-Hoa ban( Thái)-Cây Ngô( Mông)

? Có các truyện nào?- Đuôi Gấu; Gà ấp trứng Vịt(Mông)- Mèo; Chuột( Dao)

? Có các truyện nào?-Khèn ( Mông) Sáo( tày)

? Có các truyện nào?- Nàng Han( Thái), A sang.. Tạo Cầm đánh giặc cờ vàng( Thái)

? Nêu nhận xét của em về các truyện?

b) Hoạt động nhóm Lớn:- 20 Phút

c) Nhận xét, đánh giá chung:

II. Truyện cổ dân gian Yên Bái1)Thần thoại:

2) Cổ tích:- Địa danh

- Loài cây

- Loài vật

- Đồ vật

- Con người3) Truyền thuyết:

* Nhận xét chung:-Thể hiện tính địa phương- Tính dân tộc:+Bản sắc VH từng dân tộc+Lối tư duy, cách diễn đạt của từng dân

Page 383: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

? H. đọc SGK trang 39.?Quađọc em thấy Vb chia làm mấy phần ?- 3 Phần :+ P1 : Từ đầu... Tiên Han :GT nguồn gốc xuất thân của Nàng+ P2 : Tiếp ...Suối Thia : P/c, tài năng, hoạt động của nàng..+ P3 : Còn lại :Kết thúc truyện, các dấu vếtCòn lại..? Trong truyện có chi tiết nào thực ?- Cô gái xinh đẹp, thông ming tài trí, thích lao đông, múa hát- Giặc đến phá bản làng- Nằng tổ chức dân làng đánh giặc-Cái chết của nàng..- vết tích còn lại... Giếng nước,đồi, hang Thẩm Han..? Chi tiết kì ảo? - mẹ nàng sống với khỉ, sinh con với khỉ- Xếp đá thành núi, một mình tạo nê cánh đồng Mường Lò- Viên ngọc hộ mệnh.. ba sợi lông vàng..? Sự đan xen các chi tiết? tác dụng?- Là đặc trưng cơ bản của truyền thuyết, tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn của truyện.? Qua PT truyện em thấy nàng bộc lộ là người ntn? P/c?? Qua chi tiết nào?- Lấy vỏ sui làm chăn, thuần dưỡng các giống cây, vật nuôi, tạo nên cánh đồng.? Tổ chức bắn cung, T/C quân đội, T/C chiến đấu?? Cùng bạn bè múa hát, sẵn sàng giải cứu người yêu?? Nàng hy sinh để lại cho em suy nghĩ gì?nêu nhận xét..?- Là một bi kịch:+ T/c thủy chung, hoạn nạn có nhau.+ Hạn chế: T/C cá nhân, buông lỏng vị trí chỉ huy, chủ quan..)- Bi kịch còn thể hiện sung đột giữa ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng, ý nghĩa cảnh tỉnh con người, bài học về sử lý các mối quan hệ riêng trong hoàn cảnh chiến

tộc4) Truyện truyền thuyết “ Nàng Han”.

- P/C: Con người lao động sáng tạo

-P/C: một dũng tướng

-P/C: Tình càm đẹp

Page 384: Ngày dạydayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/giao_an... · Web viewEm hiểu truyền thuyết là gì ? - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân

tranh…? Qua phân tích em hiểu ntn về truyền thuyết này?

* Ghi nhớ : SGK tr 43

* Củng cố - Hướng dẫn tự học:- Nắm chắc nội dung, sưu tầm thêm các tác phẩm khác.