nhỮng vẤn ĐỀ chung chứng cứ trung quốc không có hoàng...

29
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chứng cứ Trung Quốc không có Hoàng Sa, Trường Sa qua sách giáo khoa biên soạn năm 1911 Kỷ niệm 90 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21.6.1925 - 21.6.2015 Đẩy mạnh xây dựng định chế trung gian thị trường công nghệ Định mức xây dựng và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Xây dựng cơ chế chính sách sáng tạo trong nhân dân Đặt truyền thông khoa học và công nghệ vào đúng vị trí Bắc Giang đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ Xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 trong các cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nước - cách làm của Bắc Giang Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang được vinh danh giải thưởng Môi trường Việt Nam năm 2015 THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đức Thành - một trong 63 nhà sáng chế không chuyên tiêu biểu ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG Tục cưới hỏi của người Sán Chí ở Bắc Giang Bản sắc văn hóa của các dân tộc trên địa bàn xã Hồng Kỳ huyện Yên Thế TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vải thiều Lục Ngạn chính thức đồng hành trên các chuyến bay của Vietnam Airlines Lắp đặt thử nghiệm lưới xua và diệt côn trùng Giới thiệu công nghệ bảo quản và xuất khẩu vải thiều sau thu hoạch Thanh tra hoạt động tiêu chuẩn đo lường đối với cân chìm điện tử Trồng nấm linh chi dưới tán vải Soá 3-2015 CHÒU TRAÙCH NHIEÄM XUAÁT BAÛN Ths. Nguyeãn Ñöùc Kieân BAN BIEÂN TAÄP Ngoâ Chí Vinh Phaïm Huy Long Ñoã Thò Thôm Huyeàn Trang TRÌNH BAØY Vaên Baèng AÛnh: Vöôøn vaûi cuûa gia ñình oâng Giaùp Vaên Taâm, xaõ Hoàng Giang, huyeän Luïc Ngaïn - moät trong nhöõng hoä saûn xuaát vaûi thieàu xuaát khaåu ñöôïc Myõ caáp maõ soá vöôøn BIEÂN TAÄP VAØ IN: TRUNG TAÂM TIN HOÏC VAØ THOÂNG TIN KHCN Soá 71, Nguyeãn Vaên Cöø, tp Baéc Giang. Ñieän thoaïi (Fax): 0240 3825 001 Email: [email protected] In 500 cuoán, khoå 19x27 cm. Giaáy pheùp xuaát baûn soá: 18/GP - STTT do Sôû Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng Baéc Giang caáp ngaøy 23 thaùng 1 naêm 2015. Xuaát baûn ñònh kyø: 2 thaùng/soá. 1 3 6 8 10 12 14 16 18 20 22 25 27 27 28 28 28

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG � Chứng cứ Trung Quốc không có Hoàng Sa,

Trường Sa qua sách giáo khoa biên soạn năm 1911 � Kỷ niệm 90 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

21.6.1925 - 21.6.2015 � Đẩy mạnh xây dựng định chế trung gian thị trường

công nghệ � Định mức xây dựng và quyết toán kinh phí đối với

nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nướcNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

� Xây dựng cơ chế chính sách sáng tạo trong nhân dân

� Đặt truyền thông khoa học và công nghệ vào đúng vị trí

� Bắc Giang đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ

� Xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 trong các cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nước - cách làm của Bắc Giang

� Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang được vinh danh giải thưởng Môi trường Việt Nam năm 2015THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

� Nguyễn Đức Thành - một trong 63 nhà sáng chế không chuyên tiêu biểuĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG

� Tục cưới hỏi của người Sán Chí ở Bắc Giang � Bản sắc văn hóa của các dân tộc trên địa bàn xã

Hồng Kỳ huyện Yên ThếTIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

� Vải thiều Lục Ngạn chính thức đồng hành trên các chuyến bay của Vietnam Airlines

� Lắp đặt thử nghiệm lưới xua và diệt côn trùng � Giới thiệu công nghệ bảo quản và xuất khẩu vải

thiều sau thu hoạch � Thanh tra hoạt động tiêu chuẩn đo lường đối với cân

chìm điện tử � Trồng nấm linh chi dưới tán vải

Soá 3-2015

CHÒU TRAÙCH NHIEÄM XUAÁT BAÛNThs. Nguyeãn Ñöùc Kieân

BAN BIEÂN TAÄP Ngoâ Chí VinhPhaïm Huy LongÑoã Thò ThômHuyeàn Trang

TRÌNH BAØYVaên Baèng

AÛnh: Vöôøn vaûi cuûa gia ñình oâng Giaùp Vaên Taâm, xaõ

Hoàng Giang, huyeän Luïc Ngaïn - moät trong nhöõng hoä

saûn xuaát vaûi thieàu xuaát khaåu ñöôïc Myõ caáp maõ soá vöôøn

BIEÂN TAÄP VAØ IN:TRUNG TAÂM TIN HOÏC VAØ THOÂNG TIN KHCNSoá 71, Nguyeãn Vaên Cöø, tp Baéc Giang.Ñieän thoaïi (Fax): 0240 3825 001Email: [email protected] 500 cuoán, khoå 19x27 cm.

Giaáy pheùp xuaát baûn soá: 18/GP - STTT do Sôû Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng Baéc Giang caáp ngaøy 23 thaùng 1 naêm 2015. Xuaát baûn ñònh kyø: 2 thaùng/soá.

Trong soá naøy

1

3

6

8

10

12

14

16

18

20

2225

27

2728

28

28

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1SỐ 3 - 2015

CHỨNG CỨ TRUNG QUỐC KHÔNG CÓ

HOÀNG SA, TRƯỜNG SA QUA SÁCH GIÁO KHOA BIÊN SOẠN NĂM 1911

Nguyễn Văn Phong Bảo tàng tỉnh Bắc Giang

Chứng cứ mà chúng tôi muốn nói đến

là cuốn sách Cộng hòa quốc giáo khoa thư - Tân quốc văn (quyển thứ 5) do người Trung Quốc biên soạn, thẩm định, chấp chiếu năm 1911, phát hành năm 1916. Sách này vừa làm giáo án cho thầy, vừa làm sách giáo khoa cho học sinh bậc tiểu học, được dùng chính thống trong các trường học ở đất nước Trung Hoa Dân Quốc thời bấy giờ.

Năm 1911, cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản Trung Quốc lãnh đạo đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc và lập ra nước Trung Hoa Dân Quốc vào tháng 10 năm 1911. Sau khi thành lập chính phủ lâm thời Nam Kinh, dưới sư lãnh đạo của Tôn Trung Sơn (tức Tôn Dật Tiên), chính phủ lâm thời đã tiến hành nhiều cải cách trên các lĩnh vưc chính tri và xã hội, đồng thời ban bố nhiều

săc lênh có lợi cho viêc cải cách phát triển kinh tế, chính tri và văn hóa giáo duc dân chủ.

Về măt văn hóa giáo duc, chính phủ lâm thời Nam Kinh đã đề xướng lấy tư do, binh đăng, bác ái làm nội dung chính giáo duc đạo đức công dân, đề xướng nam nữ binh đăng, cấm sư dung sách giáo khoa triều nhà Thanh, sách giáo khoa mới phải hợp với tôn chi Cộng hoa dân quốc… Bộ sách Cộng hoa quốc giáo khoa thư - Tân quốc văn gồm

8 quyển được ra đời trong hoàn cảnh đó.

Quyển sách chúng tôi sưu tầm được ở một làng bản, vùng xa xôi hẻo lánh của tinh Băc Giang có kích thước 19,5x13cm, 58 trang (2 trang muc luc, 56 trang nội dung, không kể trang bia). Bia sách đóng bằng loại giấy bia dày. Ruột sách sư dung chất liêu giấy mới, bề măt không tráng min mà để thô. Toàn văn sách chữ Hán. Chữ ở bia sách được sư dung kỹ thuật in kẽm, ruột

Ảnh: Bản đồ nước Trung Hoa Dân Quốc

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

2 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

sách có lẽ vẫn được in qua mộc bản. Sách cũng được đóng theo kỹ thuật mới gồm 3 tay không đều nhau. Kỹ thuật in, đóng sách kiểu phương Tây hiên đại nhưng cách trinh bày sách vẫn theo lối truyền thống của các nước phương Đông, tức là phần nội dung đầu sách được bố trí từ bia 4 quyển sách và đánh số trang từ phải qua trái, nội dung mỗi trang sách bố trí theo hàng dọc, từ trên xuống dưới, từ phải qua trái…

Ngoài muc luc (muc thứ), sách có 50 bài khóa, nội dung mỗi bài về một chủ đề khác nhau, mỗi bài khóa lại có hai phần: Nội dung bài học và minh họa. Sách được Bộ Giáo duc nhà nước Trung Hoa Dân Quốc thẩm đinh, phê duyêt phần sách giáo khoa và phương pháp dạy học 2 lần, lần thứ nhất vào năm Trung Hoa Dân Quốc nguyên niên (1911), lần thứ hai vào năm Trung Hoa Dân Quốc luc niên (1916). Sách cũng in ấn đầy đủ tên tác giả biên soạn, hiêu đính chế bản, phát hành… và ghi rõ phạm vi sư dung: “Quốc dân học hiêu dung” (dùng trong trường học quốc dân).

Điều quan tâm nhất trong cuốn sách giáo khoa này là bài học thứ 32 (đia đồ/bản đồ) in ở trang 35 - 36 và in kèm bản đồ nước Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1911. Nội dung bài học được phiên âm như sau:

“Đê tam thập nhi khóa. Đia đồ. Bích gian huyền đia đồ nhất bức. Học sinh vấn ư sư

viết: Thư vi hà đồ? Sư viết: Thư Trung Hoa Dân Quốc đia đồ dã. Nhữ đăng thí quan chi. Băc Kinh vi quốc đô, trung ương chính phủ thiết lập ư thư. Kỳ dư hà giả vi sơn, hà giả vi thủy, hà giả vi thành ấp, giai nghi am tập chi dã”.

Dich bài khóa: “Bài thứ 32. Bản đồ. Giữa bức tường treo một bức bản đồ. Học sinh hỏi thầy giáo rằng: Đây là bản đồ gi vậy? Thầy giáo bảo rằng: Đó là bản đồ Trung Hoa Dân Quốc. Các em hãy nhin bản đồ xem, Băc Kinh là quốc đô (thủ đô của đất nước), trung ương chính phủ được thiết lập (đóng) ở đây. Con lại đâu là núi, đâu là nước, đâu là thành ấp, (các em) cần tim hiểu cho rõ trên bản đồ”.

Kèm theo bài học là tấm bản đồ minh họa, vẽ toàn bộ đất nước Trung Hoa Dân Quốc. Bản đồ này cho thấy phía Đông nước Trung Hoa Dân Quốc tiếp giáp biển; phía Tây giới hạn bằng đường biên của Tây Tạng, Tân Cương; phía Băc giới hạn hết phần lãnh thổ Mông Cổ, Tân Cương và Hăc Long Giang; phía Nam giới hạn bằng hon đảo không đề tên nhưng đó chính là đảo Hải Nam. Ở góc phải phía dưới trang sách có in phu kèm bản đồ một miền đất giống hinh đảo Đài Loan, trên đó đề một số chữ Hán, đó là chữ lê (nghĩa là lê thuộc) và chữ trưc (nghĩa là thăng, hầu, trưc thuộc) mà ta có thể hiểu rằng miền đất này chính là hải đảo phu thuộc

nước Trung Hoa Dân Quốc. Theo PGS.TS Nguyễn Văn

Thinh, nguyên Chủ nhiêm bộ môn Hán Nôm (Trường Đại học Quốc gia Hà Nội) và PGS.TS Trinh Khăc Mạnh, nguyên Viên trưởng Viên Nghiên cứu Hán Nôm thi hiên trong các cơ quan lưu trữ của Viêt Nam chưa thấy có tập sách này. Tập sách giáo khoa do chính người Trung Quốc biên soạn, phát hành dùng chính thống trong các trường học của Trung Quốc sẽ là tài liêu chứng minh Trung Quốc không có chủ quyền trên vùng biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Như vậy, tấm bản đồ cho thấy phần lãnh thổ, lãnh hải Trung Quốc thời bấy giờ về phía Nam chi giới hạn đến đảo Hải Nam, về phía Đông, là phần đảo Đài Loan khi đó không thấy ghi tên Đài Loan, mà chi được đề bằng những từ ngữ chi báo đó là miền đất phu thuộc, trưc thuộc nước Trung Hoa Dân Quốc. Mộng bá quyền của người Trung Quốc thể hiên trong bản đồ này là “chôm” trọn lãnh thổ nước Mông Cổ vào phần lãnh thổ Trung Quốc nhưng không thấy dấu hiêu xâm lấn, mở rộng lãnh thổ, lãnh hải về phương nam, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Viêt Nam như nhà cầm quyền Trung Quốc hiên nay./.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

3SỐ 3 - 2015

KỶ NIỆM 90 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

21.6.1925 - 21.6.2015

Ngày báo chí cách mạng Viêt Nam 21.6

để kỷ niêm, tri ân các nhà báo đã cống hiến trí tuê, sư nhiêt thành, đôi khi cả là máu và nước măt để độc giả có những bài báo hay, sư kiên nóng hổi, chân thật. Tuy nhiên, không phải độc giả nào cũng biết rõ lich sư ngày Báo chí cách mạng Viêt Nam.

Sự ra đời của ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Trong lich sư báo chí Viêt Nam, từ những năm 60 thế ki 19 đã có một số báo lần lượt ra đời tại Sài Gon, Hà Nội và một vài đia phương khác. Những năm đầu thế kỷ 20, hàng loạt tờ báo của người Viêt Nam được xuất bản, tập hợp nhiều nhà văn, nhà báo, nhà trí thức theo từng nhóm nhỏ nhưng có các khuynh hướng chính tri khác nhau, nên không thể tập hợp vào chung một tổ chức thống nhất. Đến ngày 21.6.1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Báo Thanh niên do lãnh tu Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra măt số đầu tiên thi dong báo chí cách mạng Viêt Nam mới băt đầu hinh thành.

Từ khi có Báo Thanh niên, báo chí Viêt Nam giương cao ngọn cờ cách mạng, nói lên ý chí, khát vọng của dân tộc Viêt Nam và chi rõ phương hướng

đấu tranh của nhân dân Viêt Nam vi độc lập, tư do và chủ nghĩa xã hội. Nói khái quát, Báo Thanh niên mở đầu cuộc Cách mạng tư tưởng, đưa nền tảng tư tưởng truyền thống của dân tộc minh lên một tầm cao mới. Chủ tich Hồ Chí Minh cũng là người đào tạo lớp làm báo vô sản đầu tiên của Viêt Nam như Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Duy Điềm, Trương Văn Lĩnh…

Ngày 2.6.1950, Chính phủ chính thức quyết đinh cho thành lập Hội Những người viết báo Viêt Nam (Hội Nhà Báo Viêt Nam ngày nay). Đến tháng 7.1950, Tổ chức Báo chí quốc tế (OIJ) nhóm họp ở Phần Lan đã công nhận Hội Những người viết báo Viêt Nam là thành viên chính thức của tổ chức.

Tháng 2.1985, theo đề nghi của Hội Nhà báo Viêt Nam, Ban Bí thư Trung ương Ðảng ra Quyết đinh số 52 ngày 5.2.1985 lấy ngày ra số đầu tiên của Báo Thanh niên làm ngày Báo chí Viêt Nam (21.6.1925) nhằm nâng cao vai tro và trách nhiêm xã hội của báo chí, thăt chăt mối quan hê giữa báo chí với công chúng, tăng cường sư lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Ngày 21.6.1985, lần đầu tiên giới báo chí cả nước tổ

chức Lễ kỷ niêm ngày Báo chí Viêt Nam và kỷ niêm 60 năm Báo Thanh niên xuất bản số đầu tiên. Ðây là ngày lễ không chi của riêng giới báo chí mà là ngày lễ của nhân dân cả nước, vi báo chí là sư nghiêp của toàn dân.

Ngày 21.6.2000, nhân ki niêm 75 năm ngày Báo chí Viêt Nam, theo đề nghi của Hội Nhà báo Viêt Nam, Bộ Chính tri Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Viêt Nam đồng ý gọi ngày Báo chí Viêt Nam là ngày Báo chí cách mạng Viêt Nam.

Báo chí thời kỳ trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Vào những năm 20 đầu thế kỷ XX, Chủ tich Hồ Chí Minh sáng lập ra tổ chức Thanh niên Cộng sản Đoàn làm nong cốt cho tổ chức Viêt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội - một tổ chức yêu nước Viêt Nam đầu tiên đi theo con đường cách mạng vô sản, đồng thời xuất bản Báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của tổ chức này. Ngày 21.6.1925, tờ báo đầu tiên của cách mạng Viêt Nam, ra số 1.

Tháng 6.1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời, cho xuất bản Báo Búa liềm làm cơ quan Trung ương của

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

4 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Đảng, Ban công vận Trung ương của Đảng ra Báo Công hội đỏ, Tổng Công hội Băc kỳ ra Báo Lao động...

Tháng 9.1929, An Nam Cộng sản Đảng cho ra Báo Đỏ. Những tờ báo của các tổ chức cộng sản sơ khai này có tác dung rất quan trọng trong viêc giáo duc ý thức giai cấp, đấu tranh giai cấp và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho quần chúng lao động.

Tháng 2.1930, Hội nghi hợp nhất các tổ chức cộng sản được triêu tập dưới sư chủ tọa của Chủ tich Hồ Chí Minh, quyết đinh thành lập Đảng Cộng sản Viêt Nam, thông qua một số văn kiên quan trọng, quyết đinh Trung ương và đia phương sẽ ra báo của Đảng Cộng sản Viêt Nam thống nhất. Ngày 5.8.1930, Trung ương cho ra báo Tạp chí Đỏ; ngày 15.8.1930, Báo Tranh đấu ra măt.

Báo chí từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến năm 1936

Tháng 10.1930, Đảng Cộng sản Viêt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Trung ương Đảng cho ra Báo Cờ vô sản và Tạp chí Cộng sản. Các xứ ủy, tinh ủy, nhiều huyên ủy và chi bộ cũng ra báo. Báo chí trong thời kỳ này đóng vai tro quan trọng trong viêc phát động cao trào cách mạng của công nông chống đế quốc, phong kiến, đinh cao là cao trào Xô viết - Nghê Tĩnh. Cũng trong thời kỳ này, Ban lãnh đạo ở nước ngoài của Đảng được thành

lập làm nhiêm vu tạm thời của Trung ương, xuất bản Tạp chí Bôn-sê-vích làm cơ quan lý luận để thống nhất Đảng.

Tháng 3.1935, Đại hội Đảng lần thứ nhất họp, quyết đinh chuyển Tạp chí Bôn-sê-vích thành Tạp chí Lý luận Trung ương của Đảng.

Các chi bộ cộng sản trong một số nhà tù lớn cũng đã xuất bản báo và Tạp chí. Báo chí trong những năm 1930 - 1936 đã phuc vu tích cưc cho xây dưng Đảng, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng dân quyền của Đảng, kiên quyết chống đế quốc, phong kiến, chống chủ nghĩa cải lương của giai cấp tư sản và chủ nghĩa dân tộc tư sản của Viêt Nam quốc dân Đảng, chuẩn bi điều kiên để đón thời cơ đưa cách mạng tiến lên một cao trào mới.

Báo chí thời kỳ vận động dân chủ 1936 - 1939

Tranh thủ điều kiên quốc tế có nhiều thuận lợi, măt trận nhân dân chống phát xít được thành lập ở nhiều nước, trong đó có nước Pháp và hinh thành Măt trận nhân dân thế giới chống phát xít. Lợi dung khả năng hoạt động nưa hợp pháp, nưa bất hợp pháp, Đảng chủ trương đưa báo chí ra xuất bản công khai, hợp pháp. Một số tờ báo cách mạng bằng chữ Pháp được xuất bản ở Hà Nội, cùng với đó, một loạt các tờ báo tiếng Viêt đã được xuất bản công khai hợp pháp, trong đó có Báo Dân chúng, cơ quan Trung ương của Đảng.

Báo chí thời kỳ vận động

dân chủ được in ti-pô số lượng lớn. Có tờ chiếm kỷ luc như Dân chúng số Xuân 1939 in đến 15.000 bản. Trinh bày bài vở trên măt báo đã mang dáng dấp hiên đại, biên tập, in và phát hành nhanh, rộng trong cả nước và ra nước ngoài.

Báo chí thời kỳ cao trào cứu nước 1939 - 1945

Tháng 5.1941, Măt trận Viêt Minh thành lập. Tháng 8.1941, Báo Viêt Nam độc lập do Chủ tich Hồ Chí Minh sáng lập, lấy danh nghĩa Viêt Minh tinh Cao Bằng, sau mở rộng thành Viêt Minh Cao Bằng -Băc Cạn, rồi Cao Bằng - Băc Cạn - Lạng Sơn.

Ngày 25.01.1942, Báo Cứu quốc, cơ quan của tổng bộ Viêt Minh ra đời. Ngày 10.10.1942, Báo Cờ giải phóng, cơ quan Trung ương của Đảng xuất bản số 1. Trung ương con xuất bản Tạp chí Cộng sản làm cơ quan lý luận. Các kỳ bộ Viêt Minh và tinh bộ Viêt Minh lần lượt cho xuất bản báo của đia phương cùng với báo của các đoàn thể cứu quốc ở Trung ương: Công nhân, Thanh niên, Học sinh, Văn hóa, Tư vê...

Báo chí phuc vu tích cưc cho xây dưng lưc lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính tri với đấu tranh vũ trang. Từ sau khi có chi thi sưa soạn khởi nghĩa của tổng bộ Viêt Minh (5.1944) và nhất là sau cuộc đảo chính Nhật - Pháp (3.1945), Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa, một số báo của các lưc lượng vũ trang

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

5SỐ 3 - 2015

từ các căn cứ kháng Nhật và khu giải phóng được xuất bản.

Hai tờ Báo Cờ giải phóng và Cứu quốc có cống hiến lớn nhất trong viêc đẩy mạnh cao trào cách mạng và giành thăng lợi lich sư tháng 8.1945.

Kể từ khi Báo Thanh niên ra đời đến tháng 8.1945, tổng cộng có hơn 270 tờ báo và tạp chí.

Báo chí thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám 1945 - 1975

Từ tháng 8.1945 trở đi, dưới chế độ dân chủ nhân dân, báo chí cách mạng xuất bản công khai, in ti-pô với số lượng lớn. Báo Cứu quốc xuất bản hàng ngày là tờ báo lớn nhất cả nước. Trong làng báo xuất hiên hai cơ quan mới: Đài Phát thanh Tiếng nói Viêt Nam và Viêt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Viêt Nam). Cuối năm 1945, Đảng hoạt động bí mật, Báo Cờ giải phóng ngừng xuất bản; Báo Sư Thật ra đời với danh nghĩa cơ quan của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.

Trong năm đầu của chính quyền cách mạng, báo chí phuc vu tích cưc cho nhiêm vu bảo vê chính quyền non trẻ.

Cuộc kháng chiến chống thưc dân Pháp lần thứ hai bùng nổ và lan rộng. Báo chí cách mạng có một bộ phận xuất bản công khai ở các vùng tư do và các căn cứ kháng chiến, một bộ phận xuất bản trong vùng đich chiếm. Những văn kiên của Đảng, bài nói và viết của Chủ tich Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo của Đảng được in trên các báo Trung ương và các báo

đia phương.Năm 1951, Báo Nhân Dân,

cơ quan Trung ương của Đảng băt đầu xuất bản, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Sinh hoạt nội bộ, Báo Quân đội Nhân dân ra đời.

Cuộc kháng chiến chống thưc dân Pháp kết thúc thăng lợi, nước ta tạm thời chia làm 2 miền với 2 nhiêm vu chiến lược khác nhau nhưng có một nhiêm vu chung: Đánh đổ đế quốc Mỹ và tay sai, hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc.

Nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, lý luận, tổ chức, kỹ thuật và các tinh đều xuất bản báo.

Ngày 2.6.1950, Hội Nhà báo Viêt Nam được thành lập đã đoàn kết rộng rãi các nhà báo trong nước và tháng 7.1950 gia nhập Tổ chức Quốc tế các nhà báo (OIJ).

Báo chí Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 đến nay

Sau ngày thống nhất đất nước, báo chí ở nước ta đã phát triển khá nhanh về số lượng và chất lượng, hinh thành hê thống thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hinh rộng khăp cả nước.

Từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, báo chí như được thổi luồng không khí mới. Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, chống tiêu cưc và các tê nạn xã hội, báo chí cả nước đã phát huy vai tro xung kích, thể hiên rõ chức năng giám sát của nhân dân. Nội dung thông tin của báo chí ngày càng phong phú, hiêu quả, hinh thức đẹp, sinh động và hấp dẫn.

Nhờ có công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, báo chí đã có bước tiến nhảy vọt về chất và lượng. Từ vài chuc cơ quan báo chí trong ngày đầu giành chính quyền, đến nay đã có 838 cơ quan báo in với 1.111 ấn phẩm, 67 đài phát thanh - truyền hinh, 90 báo và tạp chí điên tư, 215 trang tin điên tư. Đội ngũ báo chí điên tư, báo chí trưc tuyến phát triển mạnh mẽ cùng với các nhà cung cấp dich vu Internet tạo nên một mạng thông tin báo chí điên tư sôi động, có sức thu hút hàng triêu lượt người truy cập hàng ngày. Đội ngũ những người làm báo phát triển nhanh chóng, từ 300 người trong kháng chiến chống Pháp đến nay đã lên đến hơn 13.000 hội viên nhà báo, chưa kể hàng nghin người mới tham gia đội ngũ báo chí nhưng chưa đủ điều kiên gia nhập Hội Nhà báo Viêt Nam...

Hoạt động của báo chí trong sư nghiêp công nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nước, trong quá trinh hội nhập quốc tế và cơ chế thi trường, trong thời đại bùng nổ thông tin đang phát triển không ngừng, đứng trước những yêu cầu mới, báo chí cách mạng Viêt Nam mãi mãi kiên đinh muc tiêu lý tưởng của Đảng Cộng sản Viêt Nam, thưc hiên tốt chức năng báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội và là diễn đàn của nhân dân./.

(Trích tư liệu Hội Nhà báo Việt Nam)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

6 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

Nhà khoa học sẽ tim được đia chi ứng

dung kết quả nghiên cứu qua thi trường khoa học và công nghê (KH&CN) - Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghê Nguyễn Quân phát biểu tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII vào ngày 12.6.

Thị trường KH&CN phát triển muộn

Trả lời câu hỏi của đại biểu Nguyễn Thi Kim Thúy (Đà Nẵng), vi sao cho đến nay chúng ta chưa có thi trường KH&CN? Bộ trưởng Nguyễn Quân cho biết, thi trường KH&CN là thi trường phát triển muộn nhất trong các thi trường của nền kinh tế Viêt Nam. Các thi trường khác như thi trường vốn, thi trường bất động sản, thi trường tiền tê, thi trường lao động... đều đã được hinh thành và phát triển trong 20 năm qua. Sau năm 2000 chúng ta mới băt đầu băt tay vào viêc xây dưng thi trường KH&CN. Nói là một thi trường hoàn chinh thi sau năm 2000 chúng ta mới băt đầu, nhưng manh nha của nó đã có từ trước đó, khi chúng ta bước vào thời kỳ đổi mới.

Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết đinh về phát triển thi trường KH&CN và gần đây nhất năm 2014

Thủ tướng Chính phủ tiếp tuc ban hành một quyết đinh về thúc đẩy phát triển thi trường KH&CN. Thi trường KH&CN có 4 yếu tố, trước đây chúng ta chi quan tâm đến 2 yếu tố là nguồn cung và nguồn cầu công nghê. Nguồn cung là sản phẩm của các viên nghiên cứu, các trường đại học, các nhà khoa học, các tổ chức, cá nhân và nguồn cầu công nghê, đó chính là hê thống doanh nghiêp. Con 2 yếu tố nữa chúng ta chưa quan tâm một cách thỏa đáng, đó là các đinh chế trung gian trong thi trường công nghê và môi trường pháp lý hay môi trường pháp luật của thi trường công nghê.

Trong những năm gần đây, Bộ Khoa học và Công nghê hết sức nỗ lưc trong viêc xây dưng thể chế, môi trường pháp lý cho KH&CN thông qua viêc xây dưng các đạo luật trinh Quốc hội. Đến nay, về cơ bản môi trường pháp lý cho thi trường công nghê đã được hoàn thiên.

Yếu tố cuối cùng con rất yếu kém, đó là các đinh chế trung gian trong thi trường công nghê. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học không đến được với sản xuất và kinh doanh. Một trong những yếu tố quan trọng là không có các đinh chế trung

gian, các tổ chức làm dich vu trong thi trường KH&CN như là các tổ chức môi giới, tư vấn, giám đinh, đánh giá, đinh giá, kiểm tra, kiểm đinh... Vi thế các nhà khoa học không tim được đia chi ứng dung kết quả của minh, con các doanh nghiêp vẫn đi tim nguồn cung công nghê nhập khẩu từ nước ngoài.

Để kết quả nghiên cứu đến với doanh nghiệp

Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân cho biết, cần phải đẩy mạnh viêc xây dưng các đinh chế trung gian. Những năm gần đây Bộ KH&CN đã tập trung vào công viêc này, các sàn giao dich công nghê ở Hà Nội, Hải Phong, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh đã băt đầu đi vào hoạt động. Đây là nơi các doanh nghiêp cùng với các nhà khoa học có thể găp nhau thông qua những tổ chức trung gian là ban quản lý các sàn giao dich công nghê. Bộ KH&CN đã tổ chức các chợ công nghê và thiết bi quốc tế, quốc gia và khu vưc (Techmart). Thông qua Techmart các nhà khoa học và các doanh nghiêp cũng đã ký được nhiều hợp đồng chuyển giao công nghê. Trên thưc tế Techmart đã giúp cho rất nhiều doanh nghiêp sư dung được công nghê của

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

7SỐ 3 - 2015

Viêt Nam. Trong mấy năm vừa qua,

Bộ KH&CN đã tổ chức các sư kiên về kết nối cung cầu công nghê, đây là một dạng khác của sàn giao dich công nghê tổ chức ở các đia phương để cho các nhà khoa học giới thiêu kết quả nghiên cứu của minh đối với doanh nghiêp.

Hiên nay do khó khăn về ngân sách và biên chế viêc hinh thành các tổ chức dich vu trung gian trong thi trường công nghê mà công lập đang khó khăn, trong khi tư nhân chưa thưc sư quan tâm đến vấn đề này. Bộ KH&CN đã trinh Thủ tướng Chính phủ ban hành một quyết đinh mới để thúc đẩu phát triển thi trường KH&CN và có một chương trinh quốc gia để phát triển thi trường công nghê.

Bộ KH&CN sẽ tim kiếm các nguồn đầu tư để có thể sớm thành lập các đơn vi, những đinh chế trung gian trong thi trường công nghê, hỗ trợ cho nguồn cung và nguồn cầu.

Bộ trưởng Nguyễn Quân cho hay, viêc bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước có ảnh hưởng rất lớn cho viêc hinh thành thi trường công nghê. Trong giai đoạn hiên nay do khó khăn của ngân sách nhà nước, khó khăn về biên chế cho nên rất khó có được những tổ chức dich vu trung gian với số lượng đông đảo, phuc vu cho thi trường công nghê.

“Tuy nhiên, đây là trách nhiêm của Bộ KH&CN và cá nhân Bộ trưởng trong 10 năm qua kể từ khi có Đề án Phát triển thi trường công nghê. Tuy nhiên, cần thành lập ra

nhiều những tổ chức trung gian để hoàn thiên bốn khâu của thi trường công nghê. Trong một vài năm tới chúng tôi sẽ tập trung cho khâu yếu nhất này để thi trường công nghê sẽ sớm được vận hành một cách hiêu quả” - Bộ trưởng Nguyễn Quân chia sẻ./.

Bảo ChiNguồn Trung tâm

Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN

Nhà khoa học sẽ tìm được địa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu qua thị trường KH&CN. Ảnh minh họa

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

8 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thông tư liên tich số 55/2015/TTLT-BTC-

BKHCN ngày 22.4.2015 của liên Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghê (KH&CN) thay thế cho Thông tư liên tich số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7.5.2007 của Bộ Tài chính, Bộ KH&CN về hướng dẫn đinh mức xây dưng, phân bổ dư toán kinh phí đối với nhiêm vu KH&CN có sư dung ngân sách nhà nước.

Thông tư quy đinh các yếu tố đầu vào cấu thành dư toán nhiêm vu KH&CN có sư dung ngân sách nhà nước; đinh mức xây dưng dư toán kinh phí đối với nhiêm vu KH&CN; các hoạt động phuc vu công tác quản lý nhiêm vu KH&CN của cơ quan có thẩm quyền; quy đinh về lập, thẩm đinh, phê duyêt và quyết toán kinh phí đối với nhiêm vu KH&CN; quy đinh chi công bố kết quả nghiên cứu và chi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuê.

Các đinh mức xây dưng dư toán quy đinh tại Thông tư này là đinh mức tối đa, áp dung đối với nhiêm vu KH&CN cấp quốc gia. Căn cứ quy đinh tại Thông tư này, các Bộ, cơ quan trung ương, đia phương có trách nhiêm hướng dẫn, ban hành các nội dung và

đinh mức xây dưng dư toán đối với nhiêm vu KH&CN cấp Bộ, cấp tinh, cấp cơ sở để thưc hiên thống nhất trong phạm vi Bộ, cơ quan Trung ương và đia phương, đảm bảo phù hợp với nguồn lưc, đăc thù hoạt động KH&CN của Bộ, cơ quan Trung ương, đia phương và không vượt quá đinh mức dư toán quy đinh tại Thông tư này. Các đinh mức chi khác làm căn cứ lập dư toán của nhiêm vu KH&CN không quy đinh cu thể tại Thông tư này được thưc hiên theo các quy đinh hiên hành của nhà nước.

Các yếu tố đầu vào cấu thành dư toán nhiêm vu KH&CN có sư dung ngân sách nhà nước bao gồm: Tiền công lao động trưc tiếp cho các chức danh, số lượng thành viên và ngày công tham gia đối với mỗi chức danh (chủ nhiêm nhiêm vu; thành viên thưc hiên chính, thư ký khoa học; thành viên) phu thuộc vào nội dung thưc hiên theo thuyết minh nhiêm vu KH&CN được Hội đồng khoa học xem xét và cơ quan có thẩm quyền quyết đinh phê duyêt; chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liêu; chi sưa chữa, mua săm tài sản cố đinh; chi hội thảo khoa học, công tác phí trong và ngoài nước phuc vu hoạt động nghiên cứu; chi

trả dich vu thuê ngoài phuc vu hoạt động nghiên cứu; chi điều tra, khảo sát thu thập số liêu; chi văn phong phẩm, thông tin liên lạc, in ấn phuc vu hoạt động nghiên cứu; chi họp hội đồng đánh giá kết quả thưc hiên nhiêm vu KH&CN; chi quản lý chung nhiêm vu KH&CN nhằm bảo đảm yêu cầu quản lý trong triển khai thưc hiên nhiêm vu KH&CN; chi khác có liên quan trưc tiếp đến triển khai thưc hiên nhiêm vu KH&CN.

Một số điểm mới là Thông tư quy đinh cách tính hê số tiền công ngày cho các chức danh, kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ không quá 20% tổng dư toán tiền công trưc tiếp thưc hiên nhiêm vu KH&CN; trong trường hợp có nhu cầu thuê chuyên gia trong nước, tổ chức chủ tri căn cứ nội dung yêu cầu công viêc thuê chuyên gia thương thảo mức tiền thuê chuyên gia, thuyết minh rõ để hội đồng tư vấn xem xét, trinh cơ quan có thẩm quyền phê duyêt theo hợp đồng khoán viêc. Trường hợp thuê chuyên gia trong nước theo ngày công thi mức dư toán không quá 40.000.000 đồng/người/tháng (tháng làm viêc tính trên cơ sở 22 ngày làm viêc), tổng dư toán kinh phí thưc hiên

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

9SỐ 3 - 2015

nội dung chi thuê chuyên gia trong nước không quá 30% tổng dư toán kinh phí chi tiền công trưc tiếp thưc hiên nhiêm vu KH&CN; trường hợp có dư toán thuê chuyên gia trong nước vượt quá 30% tổng dư toán kinh phí chi tiền công trưc tiếp hoăc tổng dư toán kinh phí thưc hiên nội dung chi thuê chuyên gia ngoài nước vượt quá 50% tổng dư toán kinh phí tiền công trưc tiếp thi đối với nhiêm vu KH&CN cấp quốc gia, cơ quan có thẩm quyền phê duyêt nhiêm vu KH&CN quyết đinh và chiu trách nhiêm sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ KH&CN; đối với nhiêm vu KH&CN cấp Bộ, cấp tinh, cơ quan có thẩm quyền phê duyêt nhiêm vu KH&CN có sư dung ngân sách nhà nước quyết đinh phê duyêt và chiu trách nhiêm.

Đối với xây dưng dư toán chi thuê chuyên gia tư vấn độc lập trong trường hợp cần thiết thi mức dư toán chi thuê chuyên gia độc lập được tính tối đa bằng 5 lần mức chi tiền công bao gồm chi tiền công họp hội đồng và chi nhận xét, đánh giá của chủ tich hội đồng tương ứng và do cơ quan có thẩm quyền quản lý nhiêm vu KH&CN quyết đinh và chiu trách nhiêm.

Hằng năm, vào thời điểm xây dưng dư toán chi ngân sách nhà nước theo quy đinh, căn cứ vào kế hoạch xác đinh, tuyển chọn, xét giao trưc tiếp các nhiêm vu KH&CN; kế hoạch kiểm tra, đánh giá giữa

kỳ (nếu có), đánh giá nghiêm thu trong năm và đinh mức chi để xây dưng dư toán kinh phí phuc vu công tác quản lý nhà nước; Sở KH&CN xây dưng dư toán kinh phí đối với các hoạt động phuc vu công tác quản lý nhà nước và tổng hợp vào dư toán chi sư nghiêp KH&CN của đia phương, để trinh cấp có thẩm quyền phê duyêt.

Cơ quan có thẩm quyền phê duyêt nhiêm vu KH&CN chiu trách nhiêm tổ chức viêc thẩm đinh dư toán kinh phí theo đúng chế độ quy đinh. Trường hợp các nội dung chi không có đinh mức kinh tế - kỹ thuật thi cơ quan có thẩm quyền phê duyêt được quyết đinh các nội dung chi cần thiết và chiu trách nhiêm.

Viêc quyết toán kinh phí thưc hiên nhiêm vu KH&CN có sư dung ngân sách nhà nước được thưc hiên theo các quy đinh của Luật Ngân sách nhà nước, Luật KH&CN và các văn bản hướng dẫn thưc hiên.

Nội dung chi công bố kết quả nghiên cứu (đã được công bố) và chi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuê (đã được cấp bằng) được thanh toán trưc tiếp tại Quỹ Phát triển khoa học và công nghê Quốc gia.

Thông tư liên tich này có hiêu lưc thi hành kể từ ngày 08 tháng 6 năm 2015./.

HL tổng hợp

THỎA LÒNG BẠN ĐỌC

Nâng niu trang báo quý vô ngần

Lại thấy hay hơn bút có thần

Câu chữ sáng lên hoa ý Đảng

Tin bài bừng dậy hợp long Dân

Tâm trong gin giữ luôn trân trọng

Dạ sáng đăp bồi mãi mến thân

Nghiên bút dùi mài càng săc nét

Thỏa bao bạn đọc khăp xa gần!

Đào Nguyên Lịch

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

10 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Chính phủ sẽ ban hành những cơ chế, chính

sách phù hợp để khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa, tạo mọi điều kiên thuận lợi cho viêc nghiên cứu, ứng dung khoa học và công nghê (KH&CN) vào sản xuất cũng như tạo điều kiên cho viêc nghiên cứu, sáng tạo, sáng chế của người dân.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã khăng đinh như vậy trong bài phát biểu của minh tại cuộc găp măt các nhà sáng chế không chuyên nghiêp tiêu biểu năm 2015 do Bộ KH&CN tổ chức mới đây. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các sư kiên được tổ chức nhân kỷ niêm Ngày KH&CN Viêt Nam 18.5.

Sáng tạo quần chúng - nguồn lực dồi dào

Theo Thủ tướng, năng động, tim toi, nghiên cứu sáng tạo, sáng chế trong lao động sản xuất là một đức tính tốt đẹp của dân tộc Viêt Nam. Đây là nguồn sức mạnh vô tận. Đảng và Nhà nước luôn dành sư quan tâm đăc biêt đến viêc phát triển, nghiên cứu, ứng dung KH&CN, trong đó có coi trọng viêc phát huy tính năng động, sáng tạo, sáng chế trong nhân dân.

Hiên tại, ở nước ta chưa có số liêu thống kê đầy đủ về các

công trinh sáng tạo của quần chúng, nên cũng chưa có phân tích, đánh giá cu thể, chính xác về hiêu quả, giá tri kinh tế - xã hội của các công trinh sáng tạo này. Tuy nhiên, thưc tế cho thấy, những lợi ích thiết thưc của các công trinh sáng tạo phong phú của quần chúng đã góp phần tạo ra công nghê mới, sản phẩm mới, mang lại năng suất lao động mới, chất lượng, hiêu quả trong hoạt động sản xuất và đời sống, tạo thành những tiến bộ kỹ thuật phổ cập trong vùng và lan tỏa nhanh trong toàn quốc. Có những sản phẩm đã được xuất khẩu ra nước ngoài như: Máy gọt vỏ dừa tươi của ông Lê Tân Kỳ, lo sấy lúa của ông Dương Xuân Quả…

Một số nhà sáng chế không chuyên có sản phẩm tiêu biểu như ông Phạm Thanh Liêm ở Đồng Tháp đã sáng tạo máy sạ hàng, máy phun thuốc, máy găt đập liên hợp. 6 năm qua (2009 - 2015), máy đã được ứng dung rộng rãi trong nông nghiêp, cung cấp cho thi trường trong và ngoài nước khoảng 1.000 máy, trong đó 30% đã được xuất khẩu sang các nước như Mozambique, Campuchia, Nigieria.

Hay ông Nguyễn Văn Nhân ở Thừa Thiên - Huế đã chế tạo máy ấp trứng có thể

ấp nở các loại trứng gia cầm, chim cút, đà điểu, loại nhỏ nhất có công suất ấp nở 300 trứng gà, loại lớn nhất 14.000 trứng gà với giá từ 5 - 90 triêu đồng/máy. Máy được đánh giá có tính ứng dung cao, hiêu quả kinh tế, đã được thương mại hóa thành công ở nhiều tinh, thành phố trên cả nước và đã xuất khẩu sang Lào, Campuchia, đem lại doanh thu cho gia đinh 2 tỷ đồng/năm.

Hoăc ông Nguyễn Văn Chiến (Hậu Giang) đã giúp nhiều hộ dân ở huyên Châu Thành, tinh Hậu Giang thoát nghèo bền vững, băt đầu quen với mô hinh làm ăn tập thể nhờ áp dung tiến bộ kỹ thuật làm giống, trồng thành công chanh không hạt theo quy trinh VietGAP với trên 17,2ha, sau đó theo quy trinh GlobalGAP với 13,2ha. Hiên tại, Hợp tác xã (HTX) của ông không chi bao tiêu hết sản phẩm chanh không hạt của các thành viên mà con bao tiêu cho cả 297 hộ nông dân trong vùng với diên tích gần 200ha. Ngoài cung ứng cây giống, thu mua chanh tươi, HTX con xư lý được sản phẩm sau thu hoạch bằng công nghê lạnh đông, làm nước giải khát từ chanh muối, nước trái cây ép. HTX cũng đã đầu tư xây dưng hê thống kho lạnh để dư trữ chanh khi chính vu.

XÂY DỰNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH SÁNG TẠO

TRONG NHÂN DÂN

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

11SỐ 3 - 2015

Hỗ trợ tối đa các sáng tạo quần chúng

Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân, với các nỗ lưc của Bộ KH&CN và các Bộ, ngành, đia phương, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong lao động, sáng tạo đã từng bước lan tỏa trong xã hội.

Nhận thức rõ vai tro, tầm quan trọng của lưc lượng quần chúng trong hoạt động nghiên cứu, ứng dung, phát triển KH&CN, những năm qua, Bộ KH&CN đã tham mưu cho Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật của các tầng lớp nhân dân. Điều lê sáng kiến ban hành kèm theo Nghi đinh số 13/2012/NĐ-CP của Chính phủ và các Thông tư hướng dẫn của Bộ KH&CN đã có quy đinh cu thể về điều kiên, thủ tuc công nhận sáng kiến; quyền, nghĩa vu của chủ đầu tư tạo ra sáng kiến; trả thù lao cho tác giả sáng kiến và người áp dung sáng kiến. Các văn bản này cũng quy đinh rõ trách nhiêm của các Bộ, UBND các tinh, thành phố trong hỗ trợ chuyển giao sáng kiến của cá nhân, tổ chức không đủ năng lưc áp dung; hỗ trợ áp dung sáng kiến lần đầu; công bố, phổ biến sáng kiến có khả năng áp dung rộng, mang lại lợi ích lớn cho xã hội; tổ chức các hội thi sáng tạo, triển lãm, diễn đàn cho hoạt động sáng kiến; ưu tiên cấp kinh phí, tạo điều kiên thuận lợi cho viêc nghiên cứu phát triển

và hoàn thiên, áp dung sáng kiến.Bên cạnh đó, Bộ KH&CN

đã phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan triển khai nhiều hoạt động cu thể, thiết thưc để hỗ trợ các nhà sáng chế không chuyên từ khâu hinh thành ý tưởng, nghiên cứu, chế tạo đến hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm, thành lập doanh nghiêp KH&CN để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Có thể kể tới một số hoạt động nổi bật như: Khuyến khích, hỗ trợ các nhà sáng chế không chuyên tham gia chợ công nghê và thiết bi (Techmart).

Ngay từ kỳ Techmart đầu tiên năm 2003, Bộ KH&CN đã hỗ trợ cho 10 nhà sáng chế không chuyên tham gia giới thiêu sản phẩm. Từ đó đến nay, trong các kỳ Techmart quốc gia, các sản phẩm tiêu biểu của các nhà sáng chế không chuyên đều được hỗ trợ tham gia. Tại các kỳ Techmart, Bộ KH&CN đã tăng Bằng khen của Bộ trưởng cho 50 nhà sáng chế không chuyên có các sản phẩm được ứng dung vào thưc tiễn, mang lại lợi ích cho xã hội. Các công nghê, thiết bi đạt cúp vàng Techmart được quảng bá tại các hội thảo do Bộ KH&CN tổ chức, được giới thiêu rộng rãi trên các phương tiên thông tin đại chúng.

Cùng với đó, hỗ trợ cá nhân có sáng chế, sáng kiến thành lập doanh nghiêp KH&CN. Nhiều nhà sáng chế không chuyên đã chuyển giao, hợp tác với các doanh nghiêp hoăc trưc tiếp thành lập

doanh nghiêp để hoàn thiên và ứng dung các kết quả KH&CN nghiên cứu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh; tổ chức cuộc thi sáng chế và các hoạt động nâng cao nhận thức về sở hữu trí tuê cho các tầng lớp nhân dân. Trong 2 năm gần đây, Cuc Sở hữu Trí tuê (Bộ KH&CN) đã phối hợp với Tổ chức Sở hữu Trí tuê Thế giới (WIPO) và Trung tâm Sách kỷ luc Viêt Nam tổ chức các “Cuộc thi Sáng chế” với hàng trăm giải pháp dư thi thuộc nhiều lĩnh vưc kỹ thuật khác nhau, góp phần thúc đẩy tinh thần sáng tạo của người Viêt.

Tại buổi găp măt, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, Chính phủ sẽ tiếp tuc xây dưng và ban hành những cơ chế, chính sách mới để khuyến khích hơn nữa, tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động sáng tạo, sáng chế của nhân dân; và mỗi sáng tạo, sáng chế của người dân phải được trân trọng và phát huy, đồng thời yêu cầu Bộ KH&CN, các Bộ, ngành, đia phương cần tập trung nghiên cứu, đề xuất để xây dưng và trinh Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích các hoạt động sáng tạo, sáng chế của nhân dân. Trong đó, nhà nước sẽ bảo đảm, hỗ trợ về bảo vê quyền sở hữu trí tuê; thương mại hóa sản phẩm; phổ biến, quảng bá các sáng tạo, sáng chế cũng như các chính sách khuyến khích về thuế, tiếp cận vốn, đất đai, măt bằng./.

Nguồn:Laodongcuoituan.com.vn

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

12 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐẶT TRUYỀN THÔNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VÀO ĐÚNG VỊ TRÍĐể thúc đẩy nền khoa

học và công nghê (KH&CN) nước nhà, vai tro của truyền thông KH&CN được xem là một trong những nhiêm vu quan trọng để găn kết cộng đồng và giới nghiên cứu.

Truyền thông KH&CN với cộng đồng tuy chi là một trong các nội dung của hoạt động thông tin KH&CN nhưng lại có ý nghĩa đăc biêt liên quan đến viêc phát triển thông tin, từ đó góp phần thúc đẩy thi trường công nghê.

Cần thay đổi nhận thức Truyền thông KH&CN có

vai tro giới thiêu những thành tưu nổi bật của khoa học trong nước và thế giới, điển hinh là những ứng dung KH&CN góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh, viêc tuyên truyền về KH&CN, truyền thông con có trách nhiêm trong viêc động viên tinh thần, đăc biêt là trách nhiêm của nhà khoa học với đất nước, dân tộc.

Ở các nước có nền KH&CN phát triển mạnh như Nhật Bản cũng có những thời điểm người dân không măn mà lĩnh vưc này. Tuy nhiên, vào những năm 1990, Nhật

Bản đã đẩy mạnh công tác giáo duc, nâng cao sư hiểu biết của người dân và đã thu hút được sư chú ý đầu tư vào khoa học. Thậm chí Nhật Bản con đăt ra muc tiêu đưa KH&CN trở thành một hoạt động mang tính văn hóa. Chính phủ Nhật Bản tài trợ rất lớn cho những khóa truyền thông về khoa học tại một số trường đại học.

Ở nước ta, trong khi hoạt động truyền thông nói chung đã được chú trọng và phát triển mạnh (đăc biêt về bóng đá, sức khỏe, tinh yêu - tinh duc, văn hóa), thi truyền thông KH&CN trong cả nước nhin chung chưa đạt được nhiều kết quả như mong muốn. Số lượng bài báo, chương trinh truyền hinh, phát thanh về KH&CN chưa nhiều, các chuyên muc truyền thông cho KH&CN chưa phong phú.

Đánh giá về hoạt động tuyên truyền KH&CN, Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân cho rằng, hoạt động này ở nước ta trong những năm qua chưa ngang tầm với yêu cầu tăng cường quản lý và hiêu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vưc KH&CN.

Công tác tuyên truyền KH&CN chưa đồng bộ, rộng

khăp, chưa có trọng tâm, trọng điểm, con thiếu cơ chế, kế hoạch phối hợp giữa các đơn vi thuộc Bộ KH&CN, giữa Bộ với các Sở KH&CN, các tổ chức KH&CN và các cơ quan thông tin đại chúng. Đó chính là một trong những hạn chế làm cho KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu thưc tiễn phát triển kinh tế - xã hội.

Kết nối cộng đồng khoa học và xã hội

Thông tin KH&CN không dồi dào cộng với tính phức tạp của nó càng khiến thông tin KH&CN không hấp dẫn như những thông tin khác trong đời sống xã hội. Trong khi đó, hầu hết các thông tin này lại được biên soạn ở dạng thức các báo cáo khoa học nên phần lớn công chúng khó tiếp nhận. Như vậy, viêc tuyên truyền KH&CN là một lĩnh vưc không dễ, thậm chí khô khan bởi thông tin cần đảm bảo tính đầy đủ, chuyên sâu và thận trọng.

Một trong những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động truyền thông KH&CN trong cả nước hiên nay là sư kết hợp chăt chẽ giữa các nhà khoa học có tinh thần báo chí và các nhà báo có tinh thần

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

13SỐ 3 - 2015

khoa học cũng cần được phát huy để chuyển hóa các thông tin KH&CN vốn đã ít, khó viết, khó hiểu, thiếu tính hấp dẫn đến với công chúng.

Đầu tiên, phải khăng đinh rằng chính đội ngũ các nhà khoa học phải coi trọng công tác truyền thông KH&CN. Đã đến lúc các nhà khoa học cần thay đổi tư duy về tuyên truyền KH&CN. Thay vi cứ lăng lẽ nghiên cứu, ứng dung thi bản thân các nhà khoa học nên quảng bá sâu rộng hơn những gi minh làm được.

Hiên nay, có một bộ phận các nhà khoa học chưa ý thức cao cho công tác tuyên truyền KH&CN, phần lớn các nhà khoa học thường không thích giới thiêu, thậm chí không muốn viết về những kết quả minh làm. Một số nhà khoa học rất ngại các phóng viên trích dẫn sai ý kiến hoăc diễn đạt theo xu hướng giật gân hóa câu chuyên có thể làm ảnh hưởng đến uy tín xã hội của họ.

Tâm lý này đã gây không ít khó khăn cho các phóng viên trong viêc tiếp cận các nhà khoa học. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận nhà khoa học có ý thức song lại vấp phải vấn đề về kinh phí. Kinh phí đề tài hạn hẹp, chi đủ phuc vu cho nghiên cứu, làm báo cáo, họ không biết lấy kinh phí cho công tác tuyên truyền ở đâu.

Công tác tuyên truyền KH&CN không chi là ý thức của mỗi nhà khoa học mà con

là trách nhiêm của tổ chức KH&CN, mà trong đó, các viên, các trường đại học đóng vai tro quan trọng trong viêc phổ biến kiến thức và tuyên truyền thành quả nghiên cứu. Một sư lãng phí lớn từ chính các viên, trường đại học có nhiều đề tài nghiên cứu, thành tưu nhưng không đến được nông dân, doanh nghiêp.

Các tổ chức KH&CN phải quan tâm, nhận thức cao về vai tro của công tác tuyên truyền KH&CN, không ngại tiếp xúc với cơ quan báo chí, để từ đó, cơ quan truyền thông đưa thông tin nhanh nhất, chính xác nhất và hiêu quả nhất về KH&CN.

Viêc thể chế hóa pháp quy về hoạt động thông tin tuyên truyền KH&CN, đồng thời đưa dư toán kinh phí dành cho tuyên truyền KH&CN vào trong các đề tài, dư án là hết sức cần thiết để các nhà khoa học, các tổ chức KH&CN có cơ sở đẩy mạnh tuyên truyền cho KH&CN.

Để công tác truyền thông KH&CN hoạt động có hiêu quả hơn, phuc vu đăc lưc vào quá trinh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cần tăng cường năng lưc và phối hợp chăt chẽ với các cơ quan thông tin, báo chí.

Một trong những bất cập nữa của hoạt động báo chí trong lĩnh vưc khoa học là sư quá phức tạp và phong phú của các kết quả nghiên cứu

mới so với khả năng hạn chế trong công tác viết bài, biên tập khoa học của các nhà báo.

Muốn làm tốt công tác truyền thông KH&CN, người làm truyền thông cần phải có sư hiểu biết nhất đinh đối với những kiến thức theo từng lĩnh vưc của KH&CN. Nhà báo viết thông tin khoa học cần kiểm tra tính chính xác và tính cân bằng của bản tin, tránh gây ra những sai sót không đáng có.

Nhiêm vu to lớn của công tác truyền thông KH&CN đã được khăng đinh trong các văn kiên quan trọng như Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 - 2020; Nghi quyết Trung ương 6 về phát triển KH&CN phuc vu sư nghiêp công nghiêp hóa, hiên đại hóa trong điều kiên kinh tế thi trường, đinh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Luật KH&CN sưa đổi.

Hy vọng trong thời gian tới, công tác truyền thông sẽ đưa KH&CN thấm vào xã hội một cách tư nhiên, tạo ra sư thích thú, phấn khích và hinh ảnh gần gũi của khoa học, đưa KH&CN gần với người dân./.

Từ Lương (Chinhphu.vn)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

14 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Năm 2015, tinh Băc Giang tiếp tuc triển

khai 9 dư án KH&CN cấp nhà nước, với tổng kinh phí là 39.107.695.000 đồng. Các dư án đem lại hiêu quả kinh tế, xã hội, tạo ra chuỗi giá tri hàng hóa và hinh thành vùng sản xuất tập trung như: Miến dong huyên Sơn Động; chè, cây lâm nghiêp huyên Yên Thế; gạo thơm huyên Yên Dũng, lợn lai 3 - 4 máu ngoại huyên Viêt Yên... từng bước nâng cao giá tri thu nhập trên một đơn vi diên tích canh tác, tác động tích cưc vào sư chuyển dich cơ cấu trong nông nghiêp tinh Băc Giang, chủ động sản xuất, cung ứng giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng cho thi trường.

Đã tổ chức kiểm tra tiến độ 6 dư án, kết quả các dư án cơ bản bám sát muc tiêu, nội dung, tiến độ đề ra. Tổ chức hội đồng nghiêm thu 1 dư án, kết quả đạt loại khá.

Hiên nay, có 22 đề tài, dư án KH&CN cấp tinh được

triển khai với tổng kinh phí là 27.800.410.000 đồng. Kết quả triển khai đề tài, dư án KH&CN đã góp phần hinh thành các vùng sản xuất hàng hóa của tinh: Vùng cam V2, CS1 huyên Yên Thế; vùng lúa lai F1 huyên Tân Yên; vùng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP huyên Yên Dũng; vùng dược liêu ngưu tất, hà thủ ô, ba kích huyên Tân Yên, Hiêp Hoa, Sơn Động, Luc Nam; vùng cam Đường Canh huyên Luc Ngạn... Nhiều cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lượng được nghiên cứu - ứng dung vào sản xuất và đời sống góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tinh như: Lúa P6ĐB, lúa BG6, gà H’Mông, gà ri vàng rơm, gà ri cải tiến, trâu lai hướng thit...

Năm 2015, Chủ tich UBND tinh tiếp tuc phê duyêt danh muc 11 đề tài, dư án KH&CN cấp tinh. Sở KH&CN đã tổ chức tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ tri 2 đề tài, dư án và giao trưc tiếp chủ tri 9 đề

BẮC GIANG: ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆVÀO SẢN XUẤT

Lê Thị TuyênPhong KHTC

tài, dư án.Lĩnh vưc bảo quản, chế

biến sau thu hoạch được quan tâm với viêc nghiên cứu, ứng dung công nghê bảo quản và nâng cao chất lượng quả vải thiều huyên Luc Ngạn bằng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP); xây dưng mô hinh trồng nghê theo hướng GACP và phát triển vùng nguyên liêu cho sản xuất để chiết xuất Curcumin từ củ nghê làm thưc phẩm chức năng và một số sản phẩm có giá tri cao từ cây nghê...

Sở KH&CN đã tổ chức kiểm tra tiến độ các đề tài, dư án; tổ chức hội đồng nghiêm thu 7 đề tài, dư án KH&CN cấp tinh, kết quả 2 đề tài, dư án đạt loại xuất săc, 5 đề tài, dư án đạt loại khá.

Ngoài ra, năm 2015, có 37 đề tài, dư án KH&CN cấp cơ sở được triển khai với tổng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sư nghiêp KH&CN tinh là 1.287.000.000 đồng. Trong 6 tháng đầu năm, Sở KH&CN đã

Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được triển khai trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường và từng bước hình thành thị trường công nghệ, dịch vụ, tạo đà cho việc ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH - HĐH.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

15SỐ 3 - 2015

tổ chức kiểm tra tiến độ 100% các nhiêm vu. Ngoài kinh phí sư nghiêp KH&CN của tinh, các đơn vi đã bố trí thêm kinh phí để thưc hiên, do đó quy mô và hiêu quả các đề tài, dư án được nâng lên, tiếp cận được nhiều tiến bộ kỹ thuật, giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt tại đia phương như: Thư nghiêm giống lạc hồng CNC3, lạc đen CNC1, khoai sọ KS4; giống gấc lai đen; thư nghiêm nấm Linh Chi dưới tán cây vải sớm; liên kết sản xuất lúa Nhật (japonica); trồng thư nghiêm dược liêu trà hoa vàng dưới tán rừng sản xuất, vườn

cây ăn quả; nghiên cứu chế tạo máy thu hoạch quả vải, nhãn; nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu máy sấy cây chùm ngây; đề xuất các nhiêm vu, giải pháp nâng hạng chi số PAPI tinh Băc Giang; nghiên cứu thưc trạng tổ chức sản xuất và tiêu thu một số sản phẩm làng nghề truyền thống và đề xuất giải pháp xây dưng các chuỗi cung ứng nhằm nâng cao giá tri gia tăng cho các sản phẩm làng nghề của tinh...

Như vậy, Sở KH&CN đã có nhiều cố găng trong thưc hiên nhiêm vu. Chất lượng các đề tài, dư án KH&CN được

Ảnh: Giám đốc Sở KH&CN thăm khu trưng bày, giới thiệu một số sản phẩm của ngành KHCN tỉnh Bắc Giang

nâng cao và có điều kiên nhân rộng. Đăc biêt, đã tạo được mối quan hê và tranh thủ được sư ủng hộ cao của Bộ KH&CN và các cơ quan Trung ương, đã hỗ trợ xây dưng được nhiều thương hiêu sản phẩm hàng hóa trên đia bàn. Viêc ứng dung KH&CN vào sản xuất đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của hàng hóa, từng bước hinh thành thi trường KH&CN, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tinh./.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

16 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

XÂY DỰNG, ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001 TRONG CÁC CƠ QUAN THUỘC HỆ THỐNG

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - CÁCH LÀM CỦA BẮC GIANGPhạm Xuân Thắng

Với quyết tâm cải cách hành chính, tinh Băc

Giang đã triển khai, áp dung nhiều biên pháp, trong đó có viêc áp dung Hê thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia (HTQLCL) TCVN ISO 9001 vào hoạt động của các cơ quan thuộc hê thống hành chính nhà nước.

Băc Giang là một trong những tinh triển khai sớm viêc áp dung HTQLCL (từ năm 2006). Viêc áp dung HTQLCL là yêu cầu băt buộc đối với các cơ quan, được quy đinh tại Quyết đinh số 19/2014/QĐ-TTg ngày 05/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Thưc hiên Quyết đinh này, Ban Chi đạo ISO tinh, trong đó Sở Khoa học và Công nghê (KH&CN) - cơ quan thường trưc đã tham mưu trinh Chủ tich UBND tinh ban hành nhiều văn bản triển khai thưc hiên: Kế hoạch số 1787/KH-UBND ngày 03/7/2014 về viêc xây dưng, áp dung HTQLCL theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan tinh Băc Giang giai đoạn 2014 – 2017; Quyết đinh số 955/QĐ-UBND ngày

03/7/2014 về viêc ban hành các tiêu chí đánh giá viêc xây dưng, áp dung HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 của các cơ quan tinh Băc Giang.

Cách làm mới của Bắc Giang

Với những cách làm mới, sáng tạo, giúp nâng cao chất lượng, hiêu quả, hiêu lưc của công tác áp dung HTQLCL trong mỗi cơ quan, cu thể như:

Một là, thành lập các tổ

chuyên môn giúp viêc Ban Chi đạo ISO tinh gồm đại diên một số cơ quan nong cốt trong công tác cải cách hành chính của tinh như: Văn phong UBND tinh, Sở KH&CN, Sở Tư pháp, Sở Nội vu, Sở Thông tin và Truyền thông;

Hai là, Trưởng Ban Chi đạo ISO tinh có thẩm quyền công nhận HTQLCL của các cơ quan trước khi các cơ quan tư công bố theo quy đinh. Trước khi công nhận, Ban Chi đạo ISO tinh thành lập các đoàn

Ảnh minh họa

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

17SỐ 3 - 2015

thẩm đinh gồm đại diên thành viên Ban Chi đạo ISO tinh và các thành viên của tổ chuyên môn giúp viêc, đoàn thẩm đinh có trách nhiêm thẩm đinh sư phù hợp HTQLCL của các cơ quan với các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008, nếu HTQLCL của các cơ quan phù hợp sẽ trinh Trưởng Ban Chi đạo ISO tinh công nhận.

Sau 10 tháng triển khai Kế hoạch, tính đến hết tháng 4/2015 đã có 40/48 cơ quan hoàn thành viêc xây dưng, mở rộng, cải tiến, nâng cấp HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008.Trong năm 2015, Ban Chi đạo ISO tinh thưc hiên xây dưng 3 mô hinh điểm áp dung HTQLCL tại 3 UBND cấp xã gồm: UBND phường Trần Phú (TP Băc Giang); UBND thi trấn Vôi (huyên Lạng Giang); UBND xã Tiến Dũng (huyên Yên Dũng), để tạo tiền đề triển khai nhân rộng viêc xây dưng, áp dung HTQLCL cho UBND cấp xã trên đia bàn toàn tinh.

Thưc hiên nhiêm vu UBND tinh giao, hàng năm Ban Chi đạo ISO tinh đã tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả xây dưng, áp dung HTQLCL của các cơ quan. Kết quả, bên cạnh những cơ quan nghiêm túc thưc hiên con không ít cơ quan xây dưng, áp dung một cách hinh thức, không hiêu quả, dẫn đến lãng phí, tốn kém. Tuy nhiên, viêc kiểm tra,

đánh giá theo phương pháp cũ mới chi dừng lại ở mức đinh tính, chưa đinh lượng, chưa xếp loại được kết quả xây dưng, áp dung HTQLCL các cơ quan.

Xuất phát từ những yêu cầu thưc tiễn này, Sở KH&CN đã tham mưu Chủ tich UBND tinh ban hành “Các tiêu chí đánh giá viêc xây dưng, áp dung HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 của các cơ quan hành chính nhà nước tinh Băc Giang’’, đây là cách làm mới trên toàn quốc. Bộ tiêu chí là công cu giúp đánh giá một cách hê thống, chính xác, minh bạch kết quả xây dưng, áp dung HTQLCL tại các cơ quan, đồng thời, mỗi cơ quan có thể căn cứ kết quả chấm điểm hoăc tư chấm điểm theo các tiêu chí để tư đánh giá, qua đó xác đinh mức độ đáp ứng các yêu cầu của HTQLCL cơ quan minh, từ đó chủ động khăc phuc, hoàn thiên HTQLCL của cơ quan.

Bộ tiêu chí đã được sư dung để đánh giá, chấm điểm kết quả xây dưng, áp dung HTQLCL của các cơ quan năm 2014, kết quả trong tổng số 43 cơ quan được chấm điểm có 6 cơ quan đạt trên 90 điểm - thưc hiên xây dưng, áp dung, duy tri và cải tiến HTQLCL ở mức rất tốt gồm các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Nội vu, KH&CN; các Chi cuc: Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng,

Kiểm lâm, Thủy lợi; 14 cơ quan đạt từ trên 80 - 90 điểm - thưc hiên xây dưng, áp dung, duy tri và cải tiến HTQLCL ở mức tốt; 19 cơ quan đạt từ 70 - 80 điểm - thưc hiên xây dưng, áp dung, duy tri và cải tiến HTQLCL ở mức khá; 4 cơ quan đạt từ 50 - 70 điểm - thưc hiên xây dưng, áp dung, duy tri và cải tiến HTQLCL ở mức trung binh.

Sở KH&CN đã kip thời tham mưu UBND tinh ban hành các văn bản triển khai Quyết đinh số 19/2014/QĐ-TTg một cách quyết liêt, sáng tạo, đã cơ bản khăc phuc được những tồn tại lâu nay của viêc áp dung HTQLCL của các cơ quan như: Lãnh đạo, cán bộ không quan tâm, viêc áp dung hinh thức, không hiêu quả... Với quyết tâm của UBND tinh, Sở KH&CN và đăc biêt là sư quan tâm của lãnh đạo, cán bộ, công chức của các cơ quan trên đia bàn tinh, viêc áp dung HTQLCL tiên tiến là công cu đăc lưc giúp các cơ quan tạo được phương pháp làm viêc khoa học, loại bỏ được các thủ tuc rườm rà, rút ngăn thời gian và giảm chi phí, đồng thời nâng cao năng lưc, trách nhiêm cũng như ý thức phuc vu của cán bộ, công chức, quan hê giữa các cơ quan với người dân được cải thiên, góp phần tích cưc trong công tác cải cách hành chính của tinh./.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

18 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BẮC GIANG ĐƯỢC VINH DANH GIẢI THƯỞNG MÔI TRƯỜNG

VIỆT NAM NĂM 2015 Nguyễn Thị Thu

Chi cục BVMT Bắc Giang

Giải thưởng Môi trường Viêt Nam là

giải thưởng chính thức, duy nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường từ năm 2001, được tổ chức 2 năm một lần nhằm tôn vinh các tổ chức, cá nhân, cộng đồng có thành tích xuất săc trong công tác bảo vê môi trường.

Lễ trao Giải thưởng Môi trường Viêt Nam được tổ chức vào đúng Ngày Môi trường Thế giới (05/6) - Ngày được Đại Hội đồng Liên hợp quốc sáng lập vào năm 1972, là sư kiên môi trường quốc tế thường niên, quan trọng được Viêt Nam hưởng ứng từ năm 1982 và đã trở thành hoạt động cu thể, thiết thưc góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vê môi trường và phát triển bền vững.

Tại tinh Băc Giang, công tác bảo vê môi trường đã sớm được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm. Là cơ quan chuyên môn về bảo vê môi trường cấp tinh, trong những năm qua, Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Băc Giang đã tích cưc tham mưu, triển khai thưc hiên có hiêu quả công tác

quản lý nhà nước về bảo vê môi trường: Tham mưu ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chi đạo của Tinh ủy, UBND tinh sát với tinh hinh thưc tế; giải quyết đúng quy trinh, quy đinh đối với các hồ sơ, thủ tuc về bảo vê môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra viêc thưc hiên Luật Bảo vê môi trường được tăng cường; nhiều nhiêm vu hoàn thành vượt chi tiêu kế hoạch đề ra, điển hinh như công tác thu phí bảo vê môi

trường đối với nước thải công nghiêp. Trung binh mỗi năm thu được từ 1,2 - 1,5 tỷ đồng, riêng năm 2014 tổ chức thu được hơn 3 tỷ đồng, vượt 2,35 lần chi tiêu kế hoạch đề ra.

Công tác xã hội hóa bảo vê môi trường trong những năm qua được Sở Tài nguyên và Môi trường đăc biêt quan tâm, nhất là khi triển khai thưc hiên Nghi quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính tri về bảo vê môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh

Ảnh: Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang nhận giải thưởng Môi trường Việt Nam năm 2015

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

19SỐ 3 - 2015

công nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nước. Viêc tổ chức ký kết các Nghi quyết liên tich với 8 tổ chức chính tri - xã hội đã tạo ra phong trào bảo vê môi trường rộng khăp trên đia bàn tinh, có nhiều tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng dich vu môi trường như cấp nước, xư lý nước thải, thu gom và xư lý chất thải răn và chất thải nguy hại, hoạt động tư vấn. Phong trào bảo vê môi trường được phát động rộng rãi, lồng ghép với phong trào toàn dân đoàn kết xây dưng đời sống văn hóa ở khu dân cư, xây dưng nông thôn mới; nhiều mô hinh về bảo vê môi trường hoạt động có hiêu quả rõ rêt, điển hinh như:

Mô hinh “Khu dân cư tư quản bảo vê môi trường” găn với cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dưng đời sống văn hóa ở khu dân cư được thưc hiên rộng khăp trên đia bàn tinh. Năm 2010, mới có 2 khu dân cư tư quản, đến nay toàn tinh có 3.656 khu, tổ, nhóm tư quản bảo vê môi trường (gồm 1.162 khu dân cư tư quản và 2.494 tổ, nhóm tư quản bảo vê môi trường), góp phần nâng cao ý thức của cộng đồng dân cư trong công tác bảo vê môi trường.

Mô hinh “Tổ phu nữ tư quản bảo vê môi trường” có 128 tổ với 2.766 thành viên; mô hinh “Câu lạc bộ vê sinh môi trường” có 274 câu lạc bộ với 13.521 thành viên; mô hinh

“Xây dưng gia đinh 5 không, 3 sạch” có 1.974 gia đinh với 114.256 thành viên; “Tổ phu nữ tư quản đoạn đường sạch đẹp” với 105.441 thành viên tham gia.

Các phong trào thi đua “sạch làng, tốt ruộng”, “sạch từ nhà ra ngõ”, “làng năng suất xanh”… đã góp phần làm chuyển đổi nhận thức, thay đổi thói quen, tập quán lạc hậu của người dân, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư nông thôn.

Để ghi nhận và khuyến khích, động viên tinh thần tham gia hoạt động bảo vê môi trường của toàn dân trên đia bàn tinh, từ năm 2001 đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu UBND tinh tổ chức xét và trao tăng Giải thưởng Môi trường tinh cho 165 tổ chức, cộng đồng, cá nhân có thành tích xuất săc về bảo vê môi trường. Năm 2015, có 14 tổ chức, cá nhân, cộng đồng đạt giải. Bên cạnh đó, Sở đã giới thiêu, đề nghi và được Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng Giải thưởng Môi trường Viêt Nam cho 4 tổ chức và 6 cá nhân trên đia bàn tinh.

Với những thành tích nổi bật nêu trên, Sở Tài nguyên và Môi trường vinh dư được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng Giải thưởng Môi trường Viêt Nam và được vinh danh tại Lễ trao Giải thưởng Môi trường Viêt Nam năm 2015 tổ chức vào tối ngày

04/6/2015 tại thành phố Vĩnh Yên, tinh Vĩnh Phúc trong chuỗi các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới năm 2015.

Bên cạnh đó, trên đia bàn tinh Băc Giang con có 2 tổ chức là: Trường Tiểu học Hương Sơn 2 (huyên Lạng Giang) và Công ty TNHH vê sinh môi trường Bích Ngọc đạt Giải thưởng Môi trường Viêt Nam năm 2015.

Với những thành tích đã được ghi nhận nêu trên của các tập thể cho thấy công tác bảo vê môi trường trên đia bàn tinh Băc Giang đã được quan tâm, triển khai tích cưc, cần nhân rộng hơn nữa các hoạt động bảo vê môi trường, nhận thức tốt hơn nữa về trách nhiêm, vai tro của minh trong viêc bảo vê tài nguyên thiên nhiên và môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sản xuất và tiêu dùng có trách nhiêm, hướng tới một xã hội bền vững, quan tâm tới vấn đề môi trường theo đúng chủ đề Ngày Môi trường Thế giới năm 2015: “Cùng nhau tiêu dùng có trách nhiêm - vi một trái đất bền vững” (Seven Billion Dreams. One Planet. Consume with Care)./.

THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

20 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NGUYỄN ĐỨC THÀNH MỘT TRONG 63

NHÀ SÁNG CHẾ KHÔNG CHUYÊN TIÊU BIỂU

Là một trong số những huyên miền núi của

tinh Băc Giang, Tân Yên đã từng nổi danh với truyền thống hiếu học, ngày nay Tân Yên đang trên đà phát triển nhưng người dân nơi đây vẫn làm nông nghiêp là chủ yếu. Làm nông nghiêp nhưng Tân Yên cũng có những con người giàu óc sáng tạo, trong đó phải kể đến Nguyễn Đức Thành – nông dân tiêu biểu đã chế tạo ra nhiều công cu chuyên dung phuc vu sản xuất nông nghiêp.

Cuối năm 2008, ông thành lập Công ty TNHH MTV Cơ khí Tuyết Thành. Sau khi nghiên cứu ông Thành đã thiết kế khung máy, lăp động cơ, 2 quả lô chạy ngược chiều nhau và chiếc máy tuốt lạc đã ra đời với ưu điểm nhỏ gọn, trọng lượng 40kg, có thể chạy bằng máy nổ, mô tơ điên hoăc động cơ xe máy. Đến năm 2009, công cu máy tuốt lạc đa năng của ông đã đạt giải Nhi tại Hội thi Sáng tạo khoa học kỹ thuật tinh Băc Giang.

Sau đó, được sư trợ giúp của Hội Nông dân tinh, ông tiếp tuc cải tiến và hoàn thiên chiếc máy tuốt lạc. Quả lô vẫn như trước nhưng cải tiến sàng rung lăc để tách lạc mẩy, lạc non và đất ra từng phần khác nhau. Máy được đăt trên khung săt, lăp bánh xe để tiên cho viêc di chuyển. Ngoài ra, nó con được tích hợp thêm chức năng bơm nước, phát điên.

Máy tuốt lạc được chạy thư nghiêm tại huyên Yên Thế,

Ảnh: Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân trao tặng ảnh lưu niệm cho ông Nguyễn Đức Thành

THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

21SỐ 3 - 2015

cây lạc được đưa vào máy theo chiều ngang, sau 60 phút 2 lao động tuốt xong 360m2 diên tích trồng lạc, không có hiên tượng cuốn cây vào máy và tỷ lê dập vỡ là không đáng kể. Từ năm 2009 đến nay, ông đã sản xuất hơn 1.000 chiếc máy tuốt lạc.

Bên canh máy tuốt lạc, một trong những công cu phải kể đến nữa là công cu sạ lúa hàng rộng - hàng hẹp. Công cu này đã xuất hiên rất lâu ở miền Nam nhưng nếu áp dung với thưc tế của miền Băc hiên nay thi không phù hợp. Từ đó, ý tưởng đã nảy sinh và thôi thúc ông Thành làm sao cải tiến công cu này để có thể đưa vào ứng dung tại đia phương minh, giúp giảm thiểu sức lao động của bà con mà vẫn mang lại hiêu quả kinh tế. Do đó, công cu sạ lúa hàng rộng – hàng hẹp đã ra đời và nhanh chóng được áp dung. Với kích thước hàng cách hàng 14,5 - 29,5cm; cây cách cây 14,9cm. Sản phẩm sạ lúa hàng rộng - hàng hẹp đã nhanh chóng được áp dung; mang lại lợi ích lớn cho người nông dân; tăng tỷ lê ánh sáng, giảm được sâu bênh đăc biêt là rầy nâu hại lúa, đồng thời tăng số hạt mẩy, giảm hạt lép. Ông Thành cho biết: “Công cu mà tôi cải tiến có 3 chế độ gieo, tùy theo độ dài của mầm, tùy theo giống lúa và chân đất mà điều chinh cho hợp lý; phù hợp với chương trinh 3 giảm, 3 tăng. Hơn nữa, trọng lượng của

công cu này nhẹ, điều chinh dễ dàng, thuận tiên, có bộ phận gạt vết chân giúp san bằng đất trong quá trinh gieo sạ. Viêc gieo sạ con giảm lượng thóc giống đáng kể, giảm thời gian làm đất gieo mạ, chăm sóc và cấy, giúp lúa sinh trưởng tốt, nhanh đẻ nhánh. Chính vi thế mà sản phẩm của ông đã có măt tại hầu hết các tinh miền Băc như Tuyên Quang, Nam Đinh, Thái Binh… Từ năm 2009 đến nay, ông đã sản xuất khoảng 600 chiếc cung cấp cho bà con nông dân trong và ngoài tinh. Ngoài những công cu trên ông con chế tạo ra nhiều loại công cu khác như máy thái săn, máy tẽ ngô hạt…

Với những thành tích đó, năm 2011, ông được Bộ trưởng Bộ Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn tăng bằng khen vi đã có thành tích tiêu biểu, sáng tạo trong sản xuất lúa gạo. Năm 2012, được UBND tinh Băc Giang

tăng bằng khen vi đã có thành tích xuất săc trong phong trào thi đua yêu nước và công cu sạ lúa hàng rộng – hàng hẹp được binh chọn là sản phẩm công nghiêp nông thôn tiêu biểu tinh Băc Giang. Năm 2015, ông vinh dư là 1 trong 63 nhà sáng chế không chuyên nghiêp tiêu biểu được găp măt Thủ tướng Chính phủ. Những công cu của Công ty TNHH MTV Cơ khí Tuyết Thành có ý nghĩa rất lớn với những người nông dân, góp phần đẩy nhanh viêc áp dung tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống./.

Tuyết Mai

Ảnh: Sản phẩm công cụ sạ lúa hàng rộng - hàng hẹp được nông dân nhiều địa phương sử dụng vào khâu gieo cấy

ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG

22 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở BẮC GIANG

Sán Chí là một trong 7 thành phần dân tộc

chủ yếu sinh sống tại Băc Giang. Là một cộng đồng dân tộc độc lập, người Sán Chí có nguồn gốc riêng, với nền kinh tế riêng, phong tuc tập quán riêng và bản săc văn hóa tộc người riêng biêt. Một trong những bản săc văn hóa độc đáo được người Sán Chí lưu giữ là tuc cưới hỏi. Đó là những nghi thức riêng được thưc hiên theo tập quán của dân tộc để mỗi đôi trai gái tạo lập nên một gia đinh mới.

Xưa kia, trong xã hội phong kiến, với những lễ giáo khăt khe, nam nữ Sán Chí không được tư do lưa chọn người bạn trăm năm của minh mà phải tuân theo sư săp đăt của cha mẹ. Tuy nhiên, họ cũng có thể tư tim người bạn đời của minh thông qua các cuộc hát. Theo tập quán của dân tộc, vào những dip đầu xuân, người Sán Chí ở bản này thường đến bản kia để du xuân và ca hát. Họ có thể đi như thế hàng tuần mà không bi gia đinh ngăn cản. Qua những cuộc hát ấy, nhiều đôi nam nữ đã quen nhau, yêu nhau rồi dẫn đến hôn nhân.

Người Sán Chí thường tổ chức hôn sư từ tiết Sương giáng (khoảng đầu tháng 9 âm lich) đến cuối tháng 2. Đây là

thời kỳ mà người dân không bận biu với công viêc đồng áng, tiết trời lại mát mẻ, rất thuận lợi cho viêc cưới hỏi. Trước kia, tuổi để kết hôn của người Sán Chí rất sớm, nam 16 - 17 tuổi, nữ 14 - 15 tuổi. Hiên nay, tuổi kết hôn đã thay đổi, nam 20 - 21, nữ 18 - 19 tuổi. Một cuộc hôn nhân của người Sán Chí phải qua nhiều thủ tuc theo nghi lễ truyền thống.

Đi hỏi lần một (mằn tảy dăt vằn): Ông bố hoăc người chú, bác ruột của người con trai đến đăt vấn đề với nhà gái. Viêc đi hỏi cần giữ bí mật nên phải đi vào lúc trời vừa xẩm

tối. Lần đi hỏi này nhà trai ngỏ ý muốn được kết anh em. Nhà gái chưa trả lời ngay mà chi mời khách uống nước rồi nói các chuyên khác. Bốn ngày sau, nếu không thấy nhà gái trả lại lễ vật thi coi như họ đã nhận lời.

Lễ hỏi lần hai (mằn vằn tày nhầy): Cũng do bố hoăc chú, bác của người con trai đi vào lúc xẩm tối. Khi đi mang theo 2 cân đường, 1 cân thit và một chai rượu. Đến nhà gái, đại diên nhà trai đăt đồ lễ lên bàn thờ gia tiên và chính thức đăt vấn đề hôn nhân cho con minh.

Ảnh: Khi đoàn nhà trai đến, nhà gái đặt sàng rượu chặn lối, mời rượu và thách nhà trai hát đối

ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG

23SỐ 3 - 2015

Đi hỏi lần ba (mằn tày lạm): Sẽ được tiến hành 5 ngày sau đó. Nhà trai xin lá số của cô gái về nhờ người giải. Nhà gái sẽ trao cho sổ luc mênh trong đó ghi họ, tên, tuổi của cô gái để nhà trai so tuổi. Nếu lá số của đôi trai gái hợp nhau và cô gái ấy hợp với gia đinh nhà trai thi sẽ hẹn ngày làm lễ đăt trầu.

Lễ đăt trầu: Ông mối cùng đại diên nhà trai báo cho nhà gái biết kết quả của viêc so lá số. Sau bước này, hai bên gia đinh đi lại thường xuyên với nhau và coi nhau như những người thân thiết. Đây cũng là dip để đôi trai gái có điều kiên tư tim hiểu về nhau. Thời gian này có thể kéo dài một hay nhiều năm.

Lễ cau to (cả cạy): Được tiến hành vào mồng 1 hoăc ngày rằm. Đoàn dẫn lễ sang nhà gái gồm ông mối (mui nhân), chàng rể (dôi lang) và từ 4 - 6 người nữa. Lễ vật được mang đi vào buổi chiều để tối hôm ấy hai bên cùng ăn uống. Nhà gái nhận lễ trước sư chứng kiến của họ hàng và làm lễ trinh gia tiên.

Trước đây, theo phong tuc của người Sán Chí, thời gian từ lễ cau to đến khi cưới phải là 3 năm. Đó là khoảng thời gian vừa đủ để cô gái thể hiên minh “có giá”, lại vừa để nhà trai có thời gian chuẩn bi lễ vật, nhưng quan trọng hơn là để cô gái tư trồng bông, kéo sợi, dêt vải và may quần áo đủ măc cho tới khi có con. Trong thời gian này, mỗi khi nhà gái có công viêc gi thi chàng trai

đều phải đến giúp, coi như viêc nhà minh. Nếu chàng trai nào không chiu được lâu phải bỏ cuộc thi nhà gái không phải trả lại lễ và cô gái ấy có quyền lấy người khác.

Lễ báo cưới (mằn tăng): Được tiến hành hai tháng trước lễ cưới. Ông mối cùng đại diên nhà trai mang theo hai thanh đường phên, rượu, thit đến nhà gái để báo cho nhà gái biết ngày tổ chức cưới.

Người Sán Chí ở xã Kiên Lao - Luc Ngạn có một phong tuc đẹp trong viêc cưới. Đó là, trước lễ cưới một tháng, lần lượt các chú, bác, cô, di, anh, chi, em ruột của cô gái (đã có gia đinh riêng), mỗi nhà sẽ làm một bữa cơm để mời cô gái đến ăn như một hinh thức liên hoan chia tay trước khi cô gái về nhà chồng và cũng để

dăn do cô gái những điều cần chú ý trước khi về làm dâu nhà người, đó là: Phải yêu thương chồng con, chăm chi lao động, vợ chồng không được luc đuc, phải biết tính toán trong làm ăn, chi tiêu. Trong cuộc sống phải lễ độ, với bố mẹ chồng, anh chồng; phải ý tứ trong sinh hoạt… Tất cả những điều này cô gái phải biết và làm theo vi nếu về nhà chồng, cô gái phạm phải một trong những điều ấy thi cả cô gái và bố mẹ, họ hàng của cô đều bi chê cười.

Đáng tiếc, trong khoảng 20 năm lại đây, tuc lê tốt đẹp mang giá tri giáo duc sâu săc này đã không con nữa.

Lễ cưới (hăt chau): Khi mọi thủ tuc hoàn tất thi sẽ tổ chức lễ cưới. Đó là một ngày tốt do nhà trai ấn đinh. Người Sán Chí thường chọn các ngày

Ảnh: Nhà trai phải uống rượu, hát đối thắng nhà gái mới được vào ăn hỏi

ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG

24 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

phúc sinh, ngày hiếu an, kiêng ngày tam sát, ngày chạ pộ vi đồng bào cho rằng nếu tổ chức vào ngày đó sẽ làm cho người chồng bi chết yểu.

Đoàn đón dâu của người Sán Chí thường gồm 6 người. Hiên nay, số người đi đón dâu có thể nhiều hơn nhưng nhất thiết phải là số chẵn. Đến nhà gái, nhà trai sẽ bi nhà gái cho người chăng dây chăn lối. Lúc ấy, nhà trai phải hát những bài mang tính chất chào hỏi. Nhà gái lại hát những bài chất vấn về phong tuc và nhà trai phải hát trả lời. Sau khi hát 1- 2 giờ đồng hồ, nhà gái mở cưa chào đón nhà trai. Ông mối giao lễ để nhà gái kiểm đinh và hẹn giờ để dâu ra cưa. Chàng rể làm lễ nhập họ và mọi người cùng uống rượu, uống nước vui vẻ.

Đến giờ tốt, đoàn đưa dâu do ông mối dẫn đầu cứ theo đường thăng mà đưa dâu về. Trên đường đi, khi qua các cánh rừng, cây cầu hay sông suối... ông mối phải vứt tiền lẻ để mua đường, xua đuổi ma quỷ cho cô dâu đi qua. Về đến nhà trai, ông mối đi vào trước, đứng ở cưa chính, giơ tay phải ngang vai để cô dâu chui qua với ngu ý ông mối là người đẻ ra và chăp duyên cho cô dâu.

Ăn uống xong, nhà gái xin phép ra về. Lúc này, các bạn đồng niên của chú rể vẫn ngồi tro chuyên, cô dâu sẽ phải đến chào hỏi họ. Mỗi người bạn ấy sẽ tăng cô dâu một món quà. Cô dâu cảm ơn và tăng lại mỗi người một khăn thêu do tư tay cô dêt. Trong khăn con gói

một miếng trầu và một điếu thuốc lá.

Sau khi cưới, đôi vợ chồng trẻ trở lại nhà vợ làm lễ lại măt và hai người được phép ngủ lại một đêm bên nhà bố mẹ đẻ của cô gái.

Cỗ trong đám cưới của người Sán Chí khá to gồm: Thit gà luộc (cạy áu), thit gà xào dứa (cáy nhoọc sheo tày pố lô chày), thit lợn luộc (chối nhọa áu), gio chân (chối kiêt dô), gio thủ (chối táu dô), gio nầm (tàu màn dô), gio lua (chăn nhoọc dô), thit hầm (năm nhoọc), thit lợn quay (cạc mấu sliu chội)…. Xôi, bún hoăc bánh chưng và các món nấu.

Trước đây, người Sán Chí có tuc bán họ - mải tau (bán đầu- ở rể) trong những trường hợp nhà gái không có con trai, nhà trai quá nghèo không có tiền lấy vợ hoăc trong trường hợp nhà gái nhiều tiền của. Theo tuc này - viêc hôn lễ diễn ra ngược lại với đám cưới lấy dâu về. Sau lễ cưới, con cái đẻ ra sẽ mang họ mẹ, gọi bố mẹ cô gái là ông bà nội, bố mẹ của chàng trai là ông bà ngoại.

Ngày nay, cùng với sư phát triển của xã hội, cuộc sống của người Sán Chí đã có nhiều thay đổi. Tuc thách cưới không con năng nề như xưa nên tuc bán đầu rể cũng mất đi. Trai gái Sán Chí được tư do tim hiểu người bạn trăm năm của minh và ngày cưới là ngày vui chung của hai họ./.

Theo Ban Dân tộc tỉnh

Mỗi năm có một ngày

Săc hoa tưng bừng nở

Tháng 6 sen rưc rỡ

Của một nghề tinh khôi

Nghề cầm bút với đời

Gánh bao nhiêu ân nghĩa

Khăc ghi lời sông bể

Trọn tinh với non sông

Khăc khổ và âm thầm

Khôn nguôi niềm dâng hiến

Dẫu trăm ngàn bờ bến

Anh chọn bờ Chân - Tâm.

Ngoi bút săc, ngọt, tinh

Là anh: Nhà báo Viêt

Xông pha ngàn chiến tuyến

Chăng một lời từ nan.

Lan Anh

ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG

25SỐ 3 - 2015

Về tiếng nói: Hiên nay, bên cạnh cuộc sống ngày càng văn minh, hiên đại, xã hội có nhiều thay đổi so với trước đây. Cộng đồng người Nùng Phàn Sinh, người Nùng Cháo vẫn duy tri được ngôn ngữ truyền thống. Tiếng dân tộc được sư dung song song với ngôn ngữ phổ thông. Hầu hết các gia đinh người DTTS ở xã Hồng Kỳ vẫn thường xuyên giao tiếp ngôn ngữ dân tộc với nhau, các thế hê trong gia đinh, trong các thôn bản cũng thường giao tiếp với nhau bằng tiếng nói của dân tộc minh. Các cháu nhỏ được ông bà, bố mẹ truyền dạy tiếng dân tộc từ khi các cháu bập bẹ tập nói. Hầu hết trẻ em, thanh thiếu niên đều biết tiếng dân tộc, tiếng mẹ đẻ. Những măc cảm, tư ty, kém cỏi về nguồn gốc dân tộc đã giảm nhiều, thay vào đó là niềm tư hào về nguồn gốc dân tộc minh. Tiếng nói, ngôn ngữ của người Nùng Phàn Sinh, người Nùng Cháo, người Tày Đeng đều tương đồng, gần giống nhau, tuy ngữ điêu thể hiên có khác nhau cũng là điều kiên thuận lợi khi giao tiếp trong cộng đồng người DTTS ở xã Hồng Kỳ. Tiếng nói của người Nùng - Tày ở Hồng Kỳ cũng tương

đồng với người cùng dân tộc ở các đia phương khác trong tinh, trong cả nước. Tuy nhiên, viêc truyền dạy tiếng nói người Tày Đeng ở Hồng Kỳ cho con cháu qua các thế hê con rất hạn chế, tiếng nói riêng đã mai một nhiều. Hiên nay, chi con một số ít người biết được tiếng nói của dân tộc minh. Bản săc riêng của người Tày Đeng ở Hồng Kỳ cũng không rõ nét như người Nùng Phàn Sinh và người Nùng Cháo.

Về trang phuc: Quần áo người Nùng cả nam và nữ đều được làm từ vải sợi bông tư dêt, được nhuộn bằng nước của cây và lá chàm. Quá trinh trồng bông, kéo sợi, dêt vải, nhuộm chàm, căt may đều do các bà, các chi làm ra. Áo đàn ông người Nùng thường thống nhất một kiểu là áo ngăn có hàng khuy vải ở giữa, quần đàn ông rộng có cạp màu trăng. Trong khi đó áo phu nữ có vạt chéo và khuy vải. Độ dài, kiểu cách của áo tùy theo từng nhóm người (áo của người Nùng Phàn Sinh có nhiều kiểu để khi măc được thống nhất với các kiểu khăn đội đầu. Áo ngăn thêu chi đỏ kết hợp với khăn tua màu trăng đen gọi là cuốn cọt, áo dài kết hợp với khăn vuông đen, áo dài có

Hồng Kỳ là 1 xã miền núi của huyên Yên

Thế, có số lượng và tỷ lê người dân tộc thiểu số (DTTS) cao. Hiên nay toàn xã có 841/1130 hộ với 3.292/4.506 nhân khẩu là người DTTS chiếm 73% dân số toàn xã. Những thôn, bản có trên 95% người DTTS là Cầu Tư, Làng Ba, Trại Hồng, Trại Hồng Nam, Đền Giếng, Đền Hồng và Trại Nhi. Người DTTS của xã Hồng Kỳ chủ yếu là người Nùng với 807 hộ, 3.132 nhân khẩu chiếm 69%, người Tày có 34 hộ, 107 nhân khẩu chiếm 2,5%, con lại là số người dân tộc khác. Người Nùng ở Hồng Kỳ gồm có Nùng Phàn Sinh sống tập trung ở các làng bản: Cầu Tư, Làng Ba, Trại Hồng, Trại Hồng Nam, Đền Hồng và Trại Nhi. Người Nùng Cháo sống tập trung ở Đền Giếng và Trại Sáu. Người Tày (Tày Đeng) sống ở Trại Nhất và Cầu Tư.

Khi nói đến bản săc văn hóa và những giá tri văn hóa truyền thống của người Nùng - Tày thi đó là: Tiếng nói, trang phuc, những phong tuc, tập quán tốt đẹp và những làn điêu sli, lượn, then. Những giá tri văn hóa ấy vẫn được lưu giữ và được phát huy ở xã Hồng Kỳ.

BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘCTRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG KỲ HUYỆN YÊN THẾ

Thắng Nguyễn

ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG

26 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

khăn dài xếp có hoa văn chấm trăng. Người Nùng Cháo con có kiểu áo chàm kết hợp với vải xanh rất đẹp). Trẻ chưa thành niên thường đội mũ vải kiểu 6 múi có hoa văn rưc rỡ. Khi măc quần áo dân tộc minh, mọi người sẽ dễ dàng nhận ra sư ti mi, khéo léo của những người làm ra trang phuc ấy. Đó là sau khi vải đã được nhuộm chàm lại được ngâm với nhiều chất liêu từ thiên nhiên để tạo ra những tấm vải chàm có màu săc ánh hồng, đẹp hơn hăn vải chàm binh thường. Vải hồng được căt may trang phuc sang trọng dùng trong lễ cưới hỏi, sư dung dip lễ tết với hàng khuy đôi và thêu nhiều hoa văn hơn so với trang phuc binh thường.

Hiên nay, cùng với sư phát triển rất nhanh của xã hội hiên đại, nghề trồng bông, dêt vải, dêt thổ cẩm, căt may trang phuc dân tộc đã mai một rất nhiều. Lối sản xuất thủ công, nhỏ lẻ, màu săc chất lượng trang phuc (quần, áo, khăn, mũ, túi vải đeo...) cũng chưa đáp ứng được nhu cầu. Số lượng người con lưu giữ được các trang phuc, vải nhuộm chàm con lại không nhiều. Công cu để gia công, sản xuất trang phuc: Máy cán bông, các loại xa kéo sợi, khung cưi hầu như không con. Kỹ thuật kéo sợi, dêt vải, nhuộm chàm... hiên chi con một số ít người già biết và lưu giữ được. Có nguy cơ thất truyền những kỹ năng, kỹ thuật làm trang phuc DTTS của người Nùng ở

Hồng Kỳ. Những làn điêu sli, lượn,

then của người Nùng ở Hồng Kỳ được bảo tồn, giữ gin và phát huy. Người Nùng Phàn Sinh có các điêu sli (thường được gọi là hát soong hao) các điêu then, và các bài cổ lẩu (đó là một thể loại câu đố, câu vè để hát đối đáp với rượu, với trầu trong các lễ cưới, hỏi). Người Nùng Cháo có các điêu hát lượn (lượn cọi, lượn nàng ới) và các điêu then. Những làn điêu sli, lượn thường được sư dung trong các đám cưới, đám hỏi, trong các mùa lễ hội giữa các bên nam và bên nữ để tỏ tinh, hẹn ho. Các làn điêu thường được dùng trong lễ cúng cầu an, cầu phúc hoăc giải hạn. Làn điêu sli, lượn, then, có các bài cổ lẩu phù hợp với từng hoàn cảnh, từng muc đích. Nên nội dung thường rất đa dạng, lời hát phong phú dễ cải biên, chinh sưa theo trinh độ của từng người. Mọi người ở các lứa tuổi dễ hoa nhập và tham gia.

Để giữ gin, bảo tồn và phát huy giá tri bản săc văn hóa truyền thống tốt đẹp cần có một số giải pháp trong thời gian tới như sau:

Khuyến khích, động viên người DTTS khôi phuc và sư dung trang phuc, quần áo dân tộc trong những hoàn cảnh thích hợp. Mở các cuộc thi người măc trang phuc dân tộc đẹp để động viên, gin giữ nét đẹp tuyền thống của dân tộc minh; giữ gin tiếng nói riêng của dân tộc minh, phát huy

những phong tuc, tập quán tốt đẹp; vận động nhân dân bài trừ, từ bỏ những tập tuc lạc hậu, mê tín di đoan. Xây dưng cuộc sống văn minh, tiến bộ, lành mạnh.

Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo tồn và phát huy giá tri di sản văn hóa; tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bi cho công tác bảo tồn và phát huy giá tri di sản văn hóa. Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phát huy tinh thần chủ động, tích cưc, nỗ lưc của đồng bào và vai tro tư quản của cộng đồng các dân tộc trong quá trinh bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc minh.

Khuyến khích, động viên, hỗ trợ nhân dân sưu tầm, phuc hồi lại các điêu sli, lượn, then truyền thống, mở các hội thi tiếng hát của người dân tộc; tập hợp những người con lưu giữ được những làn điêu, bài hát của người Nùng Phàn Sinh, người Nùng Cháo.

Người dân nơi đây luôn lưu truyền những bản săc riêng, nâng cao long tư hào của dân tộc, ý thức bảo tồn và phát huy những giá tri văn hóa cội nguồn tốt đẹp, giữ gin và phát huy những giá tri tốt đẹp ấy cho muôn đời sau./.

TIN HOẠT ĐỘNG KH&CN

27SỐ 3 - 2015

VẢI THIỀU LỤC NGẠN CHÍNH THỨC ĐỒNG HÀNH TRÊN CÁC CHUYẾN BAY CỦA Vietnam AirlinesNgày 12.6.2015, UBND huyên Luc

Ngạn đã chính thức ký hợp đồng cung cấp 60 tấn vải thiều Luc Ngạn sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP với hãng hàng không Vietnam Airlines. Theo đó, từ ngày 12.6 -12.7.2015 mỗi ngày UBND Luc Ngạn sẽ cung cấp đủ số lượng hợp đồng là 2 tấn vải thiều cho Vietnam Airlines với giá 30.000 đồng/kg, số vải này được đưa vào khẩu phần ăn của các khách hàng của Vietnam Airlines trên các chuyến bay trong nước và quốc tế. Để đảm bảo tiêu chuẩn vải thiều theo hợp đồng, UBND huyên Luc Ngạn đã đăng ký và trưc tiếp giám sát thu mua vải thiều của các hộ dân sản xuất vải thiều xuất khẩu theo tiêu chuẩn GlobalGAP tại xã Hồng Giang./.

Hải Yến

Công ty Cổ phần Nano Phạm Gia (tru sở tại TP. Hồ Chí Minh) vừa tiến hành lăp

đăt thư nghiêm lưới xua và diêt côn trùng trong chăn nuôi tại xã Đại Hóa, huyên Tân Yên, tinh Băc Giang.

Lưới xua và diêt côn trùng ZEROFLY là sản phẩm của tập đoàn Vestergaard - Thuy Sỹ. Hiên nay, ZEROFLY là sản phẩm duy nhất trên thế giới có khả năng xua đuổi, ngăn chăn và tiêu diêt hầu hết các côn trùng gây hại cho vật nuôi, đăc biêt không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, độ bền cao, dễ dàng lăp đăt, thiết kế và chi phí phù hợp với điều kiên của Viêt Nam. Ngoài viêc lăp đăt thư nghiêm, công ty hiên đang mở văn phong đại diên tại Sàn Giao dich Công nghê và Thiết bi Băc Giang nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài tinh có nhu cầu tim hiểu công nghê mới./.

Thanh Thanh

LẮP ĐẶT THỬ NGHIỆM LƯỚI XUA VÀ DIỆT CÔN TRÙNG

Ảnh: Lắp đặt lưới xua và diệt côn trùng tại xã Đại Hóa, huyện Tân Yên

Ảnh: Đồng chí Cao Văn Hoàn, Phó Chủ tịch thường trực UBND huyện kiểm tra các đơn hàng cung cấp

cho Vietnam Airlines tại xã Hồng Giang

TIN HOẠT ĐỘNG KH&CN

28 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SAU THU HOẠCH

Trung tâm Tin học và Thông tin KHCN – Sở Khoa học và Công nghê tổ chức triển lãm “Giới thiêu công nghê CAS – Nhật Bản và Công nghê Juran – Israel trong bảo quản và

xuất khẩu vải thiều sau thu hoạch; giới thiêu sản phẩm vải thiều Luc Ngạn đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đi Mỹ và Châu Âu”. Sư kiên này đã thu hút sư quan tâm đông đảo của nhân dân và một số cơ quan, đơn vi.

Năm 2014, diên tích vải thiều áp dung theo tiêu chuẩn VietGAP là 8.500ha (chủ yếu tại huyên Luc Ngạn), cho sản lượng khoảng 40.000 tấn. Sản lượng lớn, chất lượng tốt song khâu bảo quản và tiêu thu quả tươi vẫn đang là một thách thức đối với người trồng vải. Viêc tim kiếm, ứng dung công nghê bảo quản sẽ mở ra cơ hội cho vải thiều Luc Ngạn - Băc Giang thâm nhập các thi trường “khó tính”, tăng giá tri và hiêu quả kinh tế. Hiên nay, vải thiều Luc Ngạn đã được xuất sang Mỹ, Úc, Nhật Bản. Viêc thưc hành nông nghiêp tốt trong sản xuất vải thiều an toàn kết hợp với sư lưa chọn công nghê phù hợp sẽ là khâu đột phá cho vải thiều Luc Ngạn./.

Nguyễn Thảo

THANH TRA HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG ĐỐI VỚI CÂN CHÌM ĐIỆN TỬ

Thanh tra Sở Khoa học và Công nghê vừa thanh tra chuyên đề về hoạt động đo lường đối với 20 cơ sở sư dung cân chim điên tư 80 -100 tấn tại 6 huyên, thành phố (Viêt Yên, Yên

Dũng, Sơn Động, Yên Thế, Luc Nam và thành phố Băc Giang). Cân chim điên tư 80 - 100 tấn (cân ô tô) là phương tiên đo hiên đại và tiên dung dùng trong các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh than, xi măng, săt thép…

Đoàn thanh tra đã kiểm tra thủ tuc hành chính liên quan đến quản lý nhà nước về đo lường gồm: Giấy chứng nhận kiểm đinh, tem kiểm đinh, niêm phong, kẹp chi; tiến hành kiểm tra sai số cho phép của phương tiên đo.

Qua kiểm tra cho thấy, tất cả các cơ sở sư dung cân điên tư chim đều chấp hành tốt các quy đinh quản lý nhà nước về đo lường. Tuy nhiên, có 5/20 cơ sở không tiếp tuc sư dung loại cân ô tô./.

PV

TRỒNG NẤM LINH CHI DƯỚI TÁN VẢI

Tân Yên đang triển khai dư án “Trồng thư nghiêm nấm linh chi dưới tán cây vải sớm”. Dư án triển khai xây dưng mô hinh trồng thư nghiêm 1.000 bich nấm linh chi tại 2 hộ nông

dân của xã Phúc Hoa; theo dõi tinh hinh sinh trưởng, phát triển và đánh giá hiêu quả kinh tế; hoàn thiên quy trinh kỹ thuật trồng nấm linh chi dưới tán cây vải sớm. Các hộ dân tham gia được hỗ trợ 60% chi phí và hướng dẫn quy trinh kỹ thuật. Dư án này không chi đáp ứng nhu cầu cao của thi trường về nấm linh chi mà con tận dung được diên tích đất dưới tán cây vải sớm./.

PV