nhóm 4- mạng lưới á âu phi

43
MẠNG LƯỚI Á ÂU - PHI Giáo viên hưỡng dẫn: TS Nguyễn Tiên Phong Nhóm thuyết trình: Nguyễn Anh Tú 20136792 Hoàng Quốc Huy 20135670 Đậu Thị Huyền 20135696 Bùi Thị Chi

Upload: mrnguyentienphong

Post on 13-Apr-2017

99 views

Category:

Science


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

MẠNG LƯỚI Á ÂU - PHIGiáo viên hưỡng dẫn: TS Nguyễn Tiên Phong

Nhóm thuyết trình:Nguyễn Anh Tú 20136792 Hoàng Quốc Huy

20135670 Đậu Thị Huyền

20135696 Bùi Thị Chi

20135136 Mai Thị Lan Anh

20135039 Nguyễn Văn Lập

20124453

Page 2: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Ở ngoài các khu đô thị, hầu hết con người vẫn tiếp tục với các hình thức tiền đô thị như làm ruộng, chăn nuôi, săn bắn, hái lượm.

Cư dân ở các thành phố này đã xây

dựng lên các nền văn hoá đặc sắc của thế giới trong thời

đại mà các vùng trên thế giới bắt đầu giao

lưu với nhau.

800 – 200 TCN

Page 3: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

1000 năm TCN Họ khởi phát từ vùng phía đông nước Phápvà phía Tây nước Đức

Đây thời kì huy hoàng, họ đã sống khắp châu Âu,từ Ireland đến biển Đen, từ Bỉ sang Tây Ban Nha và Ý.

300 năm TCN

Page 4: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Có nền nông nghiệp cộng đồng phát triển

bầu ra được bộ máy lãnh đạo

thực hiện bình đẳng cho nữ giới

chế tạo được các công cụ tinh xảo từ kim loại

thiết kế ra lịch theo mặt trăng

những chiến binh dũng mãnh

Page 5: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

ẤN ĐỘ

Page 6: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi
Page 7: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Những nhà tu hành và học giả ở đẳng cấp cao nhất ( Brahmin)

Các chiến binh và vua chúa (Kshatriya)

Những người Aryan khác

Những người không phải là dân Aryan

Page 8: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Các giáo sĩ dạy rằng mỗi sinh vật đều có linh

hồn

Khi chết, linh hồn sẽ rời bỏ

thế xác để nhập vào một cơ thể

khác

Khi sống

Thực hiện bổn phận một cách thành tâm thì khi chết đi, linh hồn sẽ được nhập vào cơ thể có đẳng

cấp cao hơn

Nếu tạo nghiệp chướng thì sẽ bị

nhập vào cơ thể có đẳng cấp thấp hơn

Page 9: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Yoga là một trong những cách hành đạo đó, dựa trên quan niệm con người có thể đạt được thanh thản nội tâm thông qua tu luyện tinh thần, thể xác.

Nhưng nhiều tín ngưỡng và các hành đạo khác nhau đã phát triển và thách thức cả quyền lực của các giáo sĩ Bà La môn

Tôn giáo Ấn Độ rất bao dung nên thu nhập tất cả các vị thần ở các địa phương, tạo nên một tín ngưỡng có đến 330 triệu thần

Nhưng thách thức lớn nhất đến từ người có tên Siddihartha Gautama ( 563- 483 TCN) , được biết đến rộng rãi với danh Đức Phật hay người khai sáng.

Page 10: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Đức Phật là con của một quốc vương ở vùng đất Nepal.

Ngài nhấn mạnh việc sống giản dị, giảm thiểu ham muốn và khổ đau, tìm kiếm chân lý thông qua tu tập và thiền định.

Ngài nhấn mạnh việc sống giản dị, giảm thiểu ham muốn và khổ đau, tìm kiếm chân lý thông qua tu tập và thiền định

Những bài giảng của Đức Phật trở nên phổ biến và đã lôi kéo được rất nhiều tín đồ, họ thề sẽ chay tịnh, bất bạo động và sống thanh bạch

Page 11: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Dưới triều đại của Ashoka, Phật giáo đã trở thành một tôn giáo mang tầm thế giới.

Page 12: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

TRUNG QUỐC

Page 13: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

• phương thức sống trong đô thị sơ khai vẫn còn tồn tại và nền văn hóa đặc trưng trên nền tảng thờ cúng tổ tiên vẫn tiếp tục phát triển.

• Sau đời nhà Thương từ năm 1030 đến 221 trước công nguyên, Trung Quốc trải qua một giai đoạn có ít nhất là 25 quốc gia phong kiến tranh giành quyền lực

• Xây dựng những con đập và kênh dẫn nước để biến vùng đồng bằng lưu vực Hoàng Hà thành khu vực trồng trọt (các phát minh khác: dung súc vật kéo cày, sử dụng đai ngựa kéo, nỏ và dung tiền trong buôn bán).

Page 14: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

- Đồng xuất hiện ở Trung Quốc khoảng năm 1.500 trước công nguyên- Sắt từ khoảng năm 500 trước Công nguyên.

- Người Hoa chuộng ngọc bích từ vùng Trung Á - Dân Địa Trung Hải lại thích ngọc màu xanh da trời

• => Các tuyến buôn bán sơ khai giữa Địa Trung Hải với trung quốc được thiết lập trong thời gian này

- Từ thế kỉ 4 trước công nguyên, dây đai ngựa kéo được sử dụng .- Có thể người Trung Á đã mang nó sang Hungary giữa thế kỉ 6 .Nỏ được chế tạo để người Trung Quốc bảo vệ mình

• => Nỏ biến mất khỏi châu âu khoảng từ năm 400 đến năm 900 . sau đó tái xuất hiện và được Cortez sử dụng .

Page 15: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Bất chấp nền chính trị vô cùng bất ổn, Trung Quốc vẫn trải qua một giai đoạn phát triển tri thức.

Các nhà triết học thuộc hàng trăm trường phái ngao du, tham mưu cho cấp trên, thiết lập học viện

Hệ thống phong kiến thái ấp bị thay thế bởi hệ thống quan lại bên cạnh việc xuất hiện cảnh sát và giấy thong hành + xuất hiện đồng xu khoảng năm 500 trước công nguyên

Bị dân du mục thảo nguyên tấn công => người Trung Quốc học cách đánh trận bằng xe ngựa, cách dung yên cương và bàn đạp.

Đến khoảng 350 năm trước công nguyên, người Trung Quốc biết dung kị binh

Page 16: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Năm 221 TCN

206 TCN - 220

202 TCN- 8 CN

480-221 TCN

Năm 101 TCN

Tần Thủy Hoàng là hoàng đế đầu tiên của nhà Tần thống nhất toàn bộ đế chế Trung Hoa .

• Mỗi tháng ông nghiên cứu hàng đống báo cáo viết trên bó thẻ gỗ và tre.

• chiếm đất rồi lập chính quyền.

• Ông chuyển hóa các đơn vị đo lường, trọng lượng , kích thước xe bò, chiến xa ngựa kéo và mở rộng Vạn lý trường thành.

=> 15 năm sau , quyền lực chuyển sang nhà Hán

• Nhà Hán 1 phần dựa vào lượng lương thực dư thừa sản xuất được nhờ hệ thống con kênh .

• Thuế được tính bằng 1 tỷ lệ phần trăm sản lượng thu hoạch hàng năm ( bằng hiện vật và được đưa về triều đình )

• Đàn ông : trách nhiệm lao động công ích mỗi năm 1 tháng , thực hiện nghĩa vụ quân sự trong 2 năm

Nền tảng khác của nhà Hán là những lời dạy về luân lý của Khổng Tử ( Khổng Phu Tử , Khổng Tiên Sinh , 551-479 TCN)

Khổng Tử dạy đệ tử cách sống đúng đắn cụ thể :

• Thứ bậc trong xã hội là 1 hiện tượng tự nhiên

• Người quân tử phải nuôi dưỡng quan hệ tốt đẹp với các bận thánh thần

=> Dưới sự thống trị của nhà Hán , việc học tập sách Khổng Tử trở thành dấu hiệu của 1 người đàn ông có học thức và là tiêu chuẩn để ra làm quan sau khi đỗ đạt trong các kì thi

Khi lần đầu tiên có điều tra nhân khẩu toàn quốc:

• thành Trường An ( nay là Tây An ) thủ đô Trung Quốc có khoảng 246.000 người vào năm 2 công nguyên

• Trong đế chế toàn quốc , có khoảng 60 triệu người , ước chừng 10 đến 30% dân số sống ở thành phố , tương ứng ở Châu Âu là khoảng 10%

• Nhiều người dân Trung Quốc bắt đầu theo lời dạy của Lão Tử .

( theo những thong tin không chắc chắn thì Lão Tử ra đời trước Khổng tử khoảng 50 năm )

• Lão Tử khuyên cần bỏ tham vọng bá chủ thế giới , tập trung khai sáng bản thân , tìm ra con đường riêng .

=> tư tưởng của lão tử đã trở thành lão đại

• Trao đổi hàng hóa trên con đường từ Trung Quốc và đến vùng Địa Trung Hải gia tăng đột ngột khi Hán Vũ Đế cử sứ giả sang tìm một giống ngựa

• Sứ giả tên là Trương Tây này đã thực hiện cae thảy 18 chuyến đi , dù chuyến đầu phải mất 13 năm cả đi lẫn về vì ông bị bắt trên chuyến đi

• Tuyến đường ông khai phá được biết đến với tên gọi con đường tơ lụa

 

Trong suốt thời nhá Hán , lối tư duy hoài nghi và duy lý đã phát triển ở Trung Quốc ( giống nỏ đã phát triển ở Hy Lạp) • Đời sống tri thức năng động tiếp tục mở

mang, giấy viết được sáng tạo ra • Quan lại của chính quyền duy trì hệ thống

sổ sach ghi nhận biến động đất đại và hộ gia đình để theo dõi số tiền và công ích phái thu

• Mãi vài thế kỉ sau, người Irab và châu Âu mới theo kịp kỹ thuật dệt của người Trung Quốc

• Bên cạnh đó, người ta đã biết dung than làm nhiên liệu để luyện sách

Page 17: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Virus và bệnh trên gia súc

hàng hóa vận chuyển theo con đường tơ lụa còn mang theo những hành khách vô hình đó

một vài loại bệnh ngày nay vẫn con xuất hiện trên trẻ nhỏ - bệnh đậu mùa, quai bị, ho gà, sởi .

những bệnh này không truyền từ súc vật sang người cho tới khi chúng tiếp xúc với 1 cộng đồng từ 300.000 người trở lên , đảm bảo tính lien tục của nguồn ký sinh sau khi lớp đầu tiên đã chết

con đường tơ lụa phát tán những căn bệnh đó sang dân cư những thành phố ở cả 2 đầu của nó.

từ năm 165 đến 180 , những đợt dịch nghiêm trọng đã xảy ra ở đế chế La Mã lẫn Trung Hoa , cướp đi mạng sống của ¼ dân số , đó là 1 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà Hán vào năm 220

Page 18: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Nhà Hán còn phải đấu tranh với những mưu đồ nội bộ giai cấp thống trị , nạn tham nhũng và tính kém hiệu quả

• các cuộc khởi nghĩa của nhuwngc ông dân bần cùng , nạn cướp bóc tràn lan và tham vọng của những lãnh chúa nông thôn

• tuy nhiên, sự bất ổn ngấm ngầm của người Trung Hoa không thể vượt qua là những vụ tập kích triền miên của dân du mục thảo nguyên

• sau nhà hán sụp đổ, Trung Quốc trải qua 1 giai đoạn tan vỡ về mặt chính trị cho đến tận cuối thế kỉ 6

Thương mại thông qua con đường tơ lụa đã củng cố mạng lưới giữa các thành phố ở lục địa Á Âu – Phi và các nền văn minh đất đai

nó liên kết trung quốc , ấn độ, hy lạp và la mã

liên kết giữa Trung Quốc và Địa Trung Hải trong thiên niên kỷ đầu tiên tỏ ra không kém phần quan trọng so với việc Columbus tìm ra châu Mỹ cho thế giới hiện đại

Page 19: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

HY LẠP

Page 20: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Người hy lạp không nhanh chóng hình thành các đô thị đông dân và phân tầng xã hội một cách cực đoan

Vùng địa hình đồi đá ở miền Nam bán đảo Hy lạp với các loại cây lương thực như lúa mạch, Olive và nho cùng dê cừu không thể đủ để nuôi sống số dân thành thị đông đúc

Miền Bắc Hy Lạp có đủ mưa để nuôi ngựa và gia súc. Nhưng đợt núi lửa bùng phát ở Thera (Santorini) khoảng năm 1650 trước Công nguyên đã có tác động đến khí hậu trong nhiều năm Mãi đến năm 800 trước Công nguyên, người Hy Lạp mới hình thành dạng đô thị gọi là thành bang

Người Hy Lạp đặt lòng trung thành đối với thành bang lên hàng đầu và các phán quan thay vì các thầy tế

Page 21: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Vào khoảng 700 năm trước Công nguyên, lối sử dụng bảng chữ cái đã từ Phoenicia lan sang Hy Lạp

Những người khẩn hoang Hy Lạp dựng nên hàng trăm đô thị ở vùng bờ biển Hy lạp, Ý, Thổ Nhĩ Kì, Biển Đen• Trở thành hình mẫu của chủ nghĩa anh hùng cá nhân, được người Hy

Lạp ngưỡng mộ

Người Hy Lạp tự gọi mình là Hellene và những người khác là barbaroi-những người không nói tiếng Hy lạp

Người Hy Lạp nhanh chóng chấp nhận hệ thống tiền kim loại( phát minh của người dân thành phố Lydia, thuộc miền Tây Thổ Nhĩ Kì ngày nay)• Buôn bán phát triển vượt bậc

Page 22: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Giữa thế kỉ thứ 7 trước Công Nguyên, người Hy Lạp sử dụng một kiểu đội hình chiến đấu đặc biệt trên đất liền,các chiến sĩ vai kề vai thành từng hàng, mỗi người sử dụng khiên

để bảo vệ người bên cạnh

Vào năm 480 trước Công Nguyên, liên quân của khoảng 20 thành phố Hy Lạp đã bất ngờ đánh bại quân

đội của đế chế Persia. Một năm sau đó, người Hy Lạp lại đánh bại đối phương một lần nữa trên đất liền

Mở đầu một thời kì vàng son kéo dài 150 năm với những sáng tạo văn hóa Hy Lạp do Athens( thành phố lớn nhất) dẫn dắt

Page 23: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Athens có khoảng 300000 dân, trong đó 30000-40000 nam giới được coi là công dân

Họ phát triển một phong cách thượng lưu đặc biệt bao gồm các cuộc bàn luận chính trị tại các quảng trường công cộng, các cuộc thi đấu thể thao trong đó nam giới khỏa thân tranh tài, và các bữa tiệc kem tranh luận triết học

• Tất cả dựa trên việc phát triển quyền lực cá nhân và lập luận dựa vào tư duy cá nhân mà không bị áp đặt bởi tư tưởng của hoàng đế hay các tu sĩ

Các công dân thực hành dân chủ trực tiếp, quyền lập pháp được trao cho toàn bộ công dân trong khi quyền hành pháp được trao cho một Hội đồng 500 thành viên có nhiệm kì 2 năm

Page 24: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Mỗi năm có mười viên tướng được bầu ra, nhưng họ được tại chức vĩnh viễn

Phụ nữ Athens dường như sống dưới chế độ phụ hệ hoàn toàn

Nô lệ chiếm khoảng một phần ba dân số Attica ( miền nam Hy Lạp ). Hầu hết nô lệ là người nước ngoài, chỉ một số là dân bản xứ do nợ nần quá nhiều

Page 25: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Tại sao Athens lại thành công đến vậy?

thành phố này đã giàu có một cách bất thường, nó kiếm được nguồn lợi khổng lồ từ những mỏ bạc trong phạm vi lãnh thổ của mình.Nó cũng là một đế chế thu nhỏ, nhận cống nạp từ các thành bang khác thuộc liên minh mà nó lập ra để chống lại hải quân Tuy nhiên, Athens và các đồng minh đã thua liên minh do Sparta cầm đầu trong trận chiến này, và các thành bang không còn được sống trong hòa bình. Rồi Athens giành lại được tự do, dập tan quân Sparta và tiếp tục thời kì vàng son thêm nửa thế kỉ nữa

Page 26: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

LA MÃ

Page 27: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

thế kỷ 7 và 6 trước CN

Năm 600 trước CN

Năm 507 trước CN

Etruria ở mạn tây nước Ý giữa sông Arno và sông Tiber thống trị vùng bán đảo này cho đến khi bị người La Mã đánh bại.

7 thị trấn nằm ở miền trung nước Ý trên bờ biển phía Tây đã sáp nhập để trở thành La Mã.

các thành viên nghị viện đã lật đổ bạo chúa và thành lập cộng hòa La Mã, nó tiếp tục tồn tại cho đến năm 31 trước cn, dưới nền cộng hòa, công dân nam có quyền bỏ phiếu nhưng phiếu của người giàu có giá trị hơn, cai trị theo kiểu cha truyền con nối, thành viên nam cao tuổi nhất có uy quyền đối với mội thành viên trong gia đình.

Page 28: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Dưới thời cộng hòa

La Mã nắm quyền kiểm soát và bắt đầu đi chiếm thuộc địa

Julius Caesar, vị tướng tài giỏi nhất La Mã đã chinh phục người Celt ở xứ Gaul, nay thuộc Pháp

từ năm 59 đến năm 51 trước CN. mỗi năm 1 nghị sĩ mới sẽ trở thành người cai quản 1 tỉnh, nhưng về sau thì không thể thực hiện được cách bố trí này.

Page 29: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Vào năm 47, người La Mã đã kiểm soát miền nam nước Anh, nhưng chưa tới được Ireland,

Scotland và Wales.

Page 30: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Vô số người dân ở vùng bị chinh phục đã bị bán sang

làm nô lệ cho người La Mã, riêng Julius Caesar bắt

khoảng 500.000người trong 9 năm đánh nhau ở Gaul.

Page 31: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Năm 31 TCN

3 thế kỷ đầu TCN

Năm 933 TCN

Năm 722-586 TCN

Năm 6 CN

Nền cộng hòa bị sụp đổ và Octavian (cháu của Julius) lên ngôi, ông đã thiết lập 1 hệ thống hành chính đủ sức quản lý toàn bộ đế chế với mức độ trung thực và nhất quán đáng kể.

Giai đoạn những năm 27 TCN, 180 được gọi là Pax Romana (nền hòa bình La Mã theo tiếng Latin) là giai đoạn không có các cuộc chiến lớn ở tây âu.

thành La Mã có khoảng 1 triệu dân, lương thực cho người dân thì được chuyển từ Sicily và Bắc Phi đến qua đường biển. văn hóa La Mã pha trộn nhiều ảnh hưởng của vùng Địa Trung Hải.

Muối là 1 yếu tố quan trọng trong thành công của người La Mã. Người ta đôi khi trả lương cho binh sĩ bằng muối. cá là thực phẩm quan trọng nhất trong nghệ thuật ẩm thực của người La Mã.

2 quốc gia Judea và Do Thái là vệ tinh trong hệ thống của đế chế La Mã. Judea bị phân chia thành Israel và Judah Israel rơi vào tay người Assyria

Judah thất thủ trước sự tấn công của người Babylon.

1 sự kiện định mệnh đã xảy ra, người Do Thái (gần như trùng với đất Israel hiện đại) bị đặt dưới cai trị trực tiếp của người La Mã. Nạn sưu cao thuế nặng đã nung nấu sự phản kháng của người Do Thái, và họ cũng hi vọng Messiah “người được thần linh lựa chọn” sẽ đến và đuổi người La Mã đi

Page 32: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Trong bối cảnh đó, Jesus, 1 người thợ mộc trẻ ở Galilee miền bắc Israel đã bắt đầu các buổi giảng đạo của mình và phản đối các nhà lãnh đạo tôn giáo Do Thái

Ngài đã bị các nhà lãnh đạo Do Thái coi là kẻ khiêu khích chính trị và 1 nhà cách mạng cực đoan tiềm tàng, họ đã thỏa hiệp với nhà chức trách La Mã bắt Jesus và trao cho thái thú La Mã Pontius Pilate. Jesus bị kết tội và bị đóng đinh trên thập giá.

Page 33: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

Vào thế kỷ 3

năm 306 đến 337

Năm 410

đế chế La Mã hứng chịu lạm phát nghiêm trọng, giá thực phẩm tăng, nguồn cung cấp vàng bạc cạn kiệt, và nhiều vấn đề nan giải cũng từ đó mà nảy sinh. Người dân thành thị chuyển dần về nông thôn.

Constantine đã tái thống nhất đế chế và cải sang kito giáo.

La Mã bị người Hun từ các thảo nguyên Trung Á tràn sang cướp phá. Đế chế La Mã tiếp tục tồn tại ở Constantinople, trong khi Ý và phần còn lại của châu Âu rơi vào tay các thế lực địa phương.

Page 34: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN GIÁO

Dân số Cuộc điều tra dân số đầu tiên trên thế giới: diễn ra vào đời Hán và đế chế La Mã

Khi nông nghiệp ra đời: dân số ứơc chừng khoảng 6 triệu người.Năm 100 TCN: 100 triệu người

Năm đầu tiên của Công nguyên: 250 triệu người

Page 35: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN GIÁO

Dân số tăng lên nhờ thành tựu của nông

nghiệp:

Tích cực

• Lương thực dư thừa có thể nuôi sống trẻ em đến khi trưởng thành.

• Cải tiến kỹ thuật cũng dẫn đến gia tăng dân số

• Vào năm 100 có 75 tp có từ 30000-450000 dân, tổng dân số của các thành phố lớn có thể khoảng 5 triệu người.

Tiêu cực

• Môi trường xuống cấp, rừng bị chặt phá, đất đai xói mòn, đất bị nhiễm mặn,• Nạn phá rừng để có chỗ nuôi dê, cừu, lấy chất đốt để nấu sưởi, than để luyện kim.

Page 36: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN GIÁO

Vùng đồng bằng Summer đã cằn cỗi hết mức.

Xã hội phức hợp xuất hiện ở lưu vực sông Ấn chỉ tồn tại được chừng 500 năm.

Ở Trung Quốc, cây cối trơ trụi gây lũ lụt ở sông Hoàng Hà

Cây tuyết tùng ở Lebannon, trụ cột thương mại của vùng Phoenicia, chỉ còn thưa thớt.

Bờ biển Địa Trung Hải không còn các loại thực vật tự nhiên như sồi beech, sồi oak, thông, tuyết tùng, chỉ có olive còn sống.

Các tỉnh thuộc đế chế La Mã ở Bắc Phi đã trở thành sa mạc

Chỉ có Ai Cập đạt mức caan bằng bền vững trong 7000 năm nhờ bùi đắp phù sa sông từ thượng nguồn

MÔI TRƯỜNG

Page 37: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN GIÁO

Con người phải trả giá bởi gia tăng mật độ dân số:

Năm 200 đại đa số loài

người vẫn còn sống trong các

ngôi làng, nhưng họ phải cống nạp cho kẻ thống trị

nếu muốn sống trong đô thị.

Sự phân hóa tầng lớp xã

hội: chủ đất và đa số bần cùng

hóa bán sức lao động với giá rẻ mạt.

Chiến tranh thường xuyên

xảy ra

Con đường tơ lụa hình thành

dẫn đến cn người trong đô thị phải đương

đầu với các loại virut, dịch

bệnh

Page 38: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN GIÁO

Trong suốt 1000 năm, từ năm 800 TCN đến năm 200, trung tâm Á Âu Phi chứng kiến sự ra đời của nhiều tôn giáo.

Ki-tô giáo và đạo Islam là những

hình thức phát triển của dòng tiên tri

trong đời sống dân Hebrew.

Page 39: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

.

Cả hai hình thức đều tái hiện đời sống hiện thực, tôn cinh thế giớ tự nhiên mà con người đươc đặt trong đó.

DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN GIÁO

Zoroaster, Mani ở Persia

Khổng Tử và Lão Tử ở Trung Quốc

Các nhà tiên tri thời Vệ Đà và Dức Phật ở Ấn Độ Chúa Jesus

Sự ra đời của các nhà hiền triết vĩ đại trong thời kì này:

Trong thời kì săn bắt hái lượm, con người tôn thờ thế giới thần linh vô hình, sau đó họ tôn thờ các vị thần và nữ thần có hành vi tương tự loài người nhưng bất tử.

Page 40: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN GIÁO

Không phản ánh thế giới thực mà

hướng tới thế giới tốt đẹp hơn.

Cùng lúc đó, các nhà tiên tri và hiền triết tìm thuốc giải cho

những phiền muộn, khổ đau mà con người

gặp phải trong cuộc sống đô thị, hay

những người phải cống nạp cho chủ đất

trong đô thị

Các nhà tiên tri và hiền triết mới nhấn mạnh những điều con người phải

thực hiện để được cứu rỗi, giải thoát.

Giai đoạn từ năm

800 TCN-năm 200

Page 41: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

NHỮNG CÂU HỎI CHƯA CÓ LỜI GIẢI ĐÁP

Vì những lý do nào mà các tôn giáo lại xuất hiện gần như cùng một lúc?• Vẫn chưa có câu trả lời thống nhất cho câu hỏi này. Có thể

những tôn giáo đó với trọng tâm là thế giới bên kia, đã phản ánh mức độ khó khăn của cuộc sống ở trong các thành phố đông dân.

• Có thể điều này xảy ra một phần là do những người có ý tưởng khác nhau đã tang cường tiếp xúc.

• Do sự xuất hiện của bảng chữ cái, phương tiện để sắp đặt và truyền bá

• Nhờ di chuyển và buôn bán theo mạng lưới các tuyến đường dài, con người có cơ hội chưa sẻ kiến thức và học tập lẫn nhau.

Page 42: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

NHỮNG CÂU HỎI CHƯA CÓ LỜI GIẢI ĐÁP

Phải chăng đế chế La Mã đã “sụp đổ”?

• Những năm 70 cảu thế kỷ 20, các nhà sử học Châu Âu tránh dung các từ “suy tàn”, “sụp đổ”, “khủng hoảng” mà thay vào đó là “biến đổi”, “thay đổi” hay “chuyển hóa”

• Vào những năm 80, học giả A. Demandt trong tác phẩm Trường họp La Mã và tác phẩm của Alden Rollins đều cho thấy người ta có thể gắn “sụp đổ” với bất kì nguyên nhân nào

• Thay đổi không nhất thiết là suy tàn, và trong bất kỳ trường hợp nào, từ “sụp đổ” cũng ám chỉ một tốc độ nào đó, trong khi quá trình chuyển hóa phức tạp diễn ra từ từ.

Page 43: Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi

THANK YOU FOR LISTENING