những điều cơ bản về container

40
Nhng điều cơ bản vcontainer (St) Contents 1. Khái niệm container (công ten nơ) ...................................................................................................................2 2. Li ích ca vic vn ti hàng hóa bng container .............................................................................................2 2.1 Đối với người có hàng ..............................................................................................................................2 2.2 Đối với người chuyên ch........................................................................................................................2 2.3 Đối với người giao nhn ...........................................................................................................................3 3. Quá trình hình thành vn ti container ..............................................................................................................3 3.1 Quá trình hình thành vận tải container trên thế giới .................................................................................3 3.2 Quá trình hình thành vận tải container tại Việt Nam ................................................................................5 4. Container hóa-Mt cuc cách mạng trong lĩnh vực vn ti ..............................................................................6 5. Các công ước, tiêu chun quc tế vcontainer .................................................................................................7 5.1 Công ước quốc tế ......................................................................................................................................7 5.2 Tiêu chuẩn quốc tế: ...................................................................................................................................7 6. Kích thước container.......................................................................................................................................11 7. Cu trúc container ...........................................................................................................................................12 7.1 Khung (Frame) ........................................................................................................................................12 7.2 Đáy và mặt sàn (bottom and floor) .........................................................................................................13 7.3 Tấm mái (roof panel) ..............................................................................................................................14 7.4 Vách dọc (side wall) ...............................................................................................................................14 7.5 Mặt trước (front end wall) ......................................................................................................................14 7.6 Mặt sau và cửa (rear end wall and door) .................................................................................................14 7.7 Góc lắp ghép (corner fittings) .................................................................................................................14 8. Phân loi container..........................................................................................................................................17 8.1 Container bách hóa (General purpose container) ....................................................................................17

Upload: nha-luong

Post on 03-Jan-2016

454 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Những  điều cơ bản về container

Những điều cơ bản về container

(St)

Contents

1. Khái niệm container (công ten nơ) ...................................................................................................................2

2. Lợi ích của việc vận tải hàng hóa bằng container .............................................................................................2

2.1 Đối với người có hàng ..............................................................................................................................2

2.2 Đối với người chuyên chở ........................................................................................................................2

2.3 Đối với người giao nhận ...........................................................................................................................3

3. Quá trình hình thành vận tải container ..............................................................................................................3

3.1 Quá trình hình thành vận tải container trên thế giới .................................................................................3

3.2 Quá trình hình thành vận tải container tại Việt Nam ................................................................................5

4. Container hóa-Một cuộc cách mạng trong lĩnh vực vận tải ..............................................................................6

5. Các công ước, tiêu chuẩn quốc tế về container .................................................................................................7

5.1 Công ước quốc tế ......................................................................................................................................7

5.2 Tiêu chuẩn quốc tế: ...................................................................................................................................7

6. Kích thước container .......................................................................................................................................11

7. Cấu trúc container ...........................................................................................................................................12

7.1 Khung (Frame) ........................................................................................................................................12

7.2 Đáy và mặt sàn (bottom and floor) .........................................................................................................13

7.3 Tấm mái (roof panel) ..............................................................................................................................14

7.4 Vách dọc (side wall) ...............................................................................................................................14

7.5 Mặt trước (front end wall) ......................................................................................................................14

7.6 Mặt sau và cửa (rear end wall and door) .................................................................................................14

7.7 Góc lắp ghép (corner fittings) .................................................................................................................14

8. Phân loại container ..........................................................................................................................................17

8.1 Container bách hóa (General purpose container) ....................................................................................17

Page 2: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 1

8.2 Container hàng rời (Bulk container) .......................................................................................................17

8.3 Container chuyên dụng (Named cargo containers) .................................................................................18

8.4 Container bảo ôn (Thermal container) ....................................................................................................18

8.5 Container hở mái (Open-top container) ..................................................................................................18

8.6 Container mặt bằng (Platform container)................................................................................................19

8.7 Container bồn (Tank container) ..............................................................................................................20

9. Ký mã hiệu container ......................................................................................................................................20

9.1 Hệ thống nhận biết (identification system) .............................................................................................21

9.2 Mã kích thước và mã kiểu (size and type codes) ....................................................................................22

9.3 Các dấu hiệu khai thác (operational markings) .......................................................................................23

10. Tính số kiểm tra container ..........................................................................................................................36

Page 3: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 2

1. Khái niệm container (công ten nơ)

Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freight container) là một công

cụ vận tải có những đặc điểm sau:

1. Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại

2. Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận tải, mà

không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường;

3. Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một phương

thức vận tải này sang phương thức vận tải khác;

4. Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container;

5. Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).

Có ba loại độ dài tiêu chuẩn của côngtenơ là 20 ft (6,1 m), 40 ft (12,2 m) và 45 ft (13,7

m) .Sức chứa côngtenơ (của tàu, cảng v.v.) được đo theo TEU (viết tắt của twenty-foot

equivalent units trong tiếng Anh, tức "đơn vị tương đương 20 foot"). TEU là đơn vị đo

của hàng hóa được côngtenơ hóa tương đương với một côngtenơ tiêu chuẩn 20 ft (dài)

× 8 ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 39 m³ thể tích). Phần lớn các côngtenơ ngày nay là

các biến thể của loại 40 ft và do đó là 2 TEU. Các côngtenơ 45 ft cũng được tính là 2

TEU. Hai TEU được quy cho như là 1 FEU, hay forty-foot equivalent unit. Các thuật

ngữ này của đo lường được sử dụng như nhau. Các côngtenơ cao ("High cube") có

chiều cao 9,5 ft (2,9 m), trong khi các côngtenơ bán cao, được sử dụng để chuyên chở

hàng nặng, có chiều cao là 4,25 ft (1,3 m)

Thực tế thường hay gặp thuật ngữ container tiêu chuẩn quốc tế (ISO container),

đó là những container hàng hóa (như nêu trên) tuân theo tất cả các tiêu chuẩn ISO liên

quan về container đang có hiệu lực tại thời điểm sản xuất container.

6. Lợi ích của việc vận tải hàng hóa bằng container

2.1 Đối với người có hàng

1. Bảo vệ tốt hàng hóa, giảm đén mức thấp nhất tình trạng mất cắp, hư hỏng ẩm

ướt nhiễm bẩn.

2. Tiết kiệm chi phí bao bì

3. Do thời gian xếp dỡ hàng ở các cảng giảm thấp, vòng quay tàu nhanh hơn,

hàng luân chuyển nhanh đỡ tồn đọng. Hàng hóa được đưa từ cửa đến cửa (

DOOR TO DOOR) rất thuận lợi, thúc đẩy việc mua bán phát triển hơn.

2.2 Đối với người chuyên chở

Page 4: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 3

4. Giảm thời gian xếp dỡ, chờ đợi ở cảng khiến tàu quay vòng nhanh hơn.

Người ta tính toán trên một tuyến tàu định tuyến nhờ sử dụng container chi

phí xếp dỡ đã hạ từ 55% đến 15% trong tổng chi phí kinh doanh.

5. Tận dụng được dung tích tàu do giảm được những khoảng trống

6. Giảm trách nhiệm khiếu nại tổn thất hàng hóa

2.3 Đối với người giao nhận

7. Có điều khiện sử dụng container để làm công việc thu gom, chia lẻ hàng hóa

và thực hiện vận tải đa phương thức đưa hàng từ cửa đến cửa

8. Đỡ tranh chấp khiếu nại do tổn thất hàng hóa giảm bớt.

7. Quá trình hình thành vận tải container

1. Quá trình hình thành vận tải container trên thế giới

Từ thời xưa, người La Mã đã biết sử dụng các thùng chứa hàng lớn có thể dùng được

nhiều lần để xếp dỡ lên tàu một cách nhanh chóng.

Tuy nhiên, quá trình hình thành vận tải container chỉ bắt đầu từ trước chiến tranh thế

giới lần thứ 2. Hiện cũng có nhiều tài liệu khác nhau nói về lịch sử phát triển của

phương pháp chuyên chở container. Do vậy, người ta khó có thể xác định chính xác

thời điểm xuất hiện chiếc container đầu tiên. Chỉ có thể tạm thời phân chia sự phát triển

của container ra làm bốn giai đoạn

1. Giai đoạn 1 từ trước chiến tranh thế giới lần thứ 2 đến năm 1955.

Trong giai đoạn này, một số nước bắt đầu thí nghiệm việc sử dụng các container loại

nhỏ vào chuyên chở trong vận tải đường sắt. Lúc bấy giờ, container có cơ cấu và công

dụng không giống hiện nay. Khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, một

số nước như: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Liên Xô đã tiếp tục mở rộng phạm vi sử dụng

container trong chuyên chở hàng hóa. Đến chiến tranh thế giới lần thứ 2, Mỹ đã sử

dụng khá rộng rãi container để chuyên chở vũ khí và vật liệu chiến tranh. Có thể nói,

một trong những ý đồ để tiến tới container hóa là việc phát triển và sử dụng thùng

Conex (Conex box) của Hải quân Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ 2. Conex box là

một thùng tiêu chuẩn 6 foot, được coi là tiền thân cho những chiếc container hiện đại

sau này. Trong những năm 50, có tới 100.000 chiếc thùng conex được sử dụng. Đồng

thời, phạm vi sử dụng container cũng được mở rộng sang các phương thức vận tải khác

như đường biển và đường ô tô.Tuy nhiên, phương pháp chuyên chở container cũng mới

chỉ áp dụng trong vận tải nội địa và sử dụng container loại nhỏ và trung bình(trọng tải

dưới 5 tấn, dung tích 1-3m).

1. Giai đoạn 2 : từ năm 1956-1966.

Có thể nói, giai đoạn 2 là thời kì bắt đầu cuộc cách mạng container trong chuyên chở

hàng hóa. Đây là thời kì bắt đầu áp dụng container trong chuyên chở đường biển quốc

Page 5: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 4

tế, là thời kì xuất hiện tàu container. Chiếc tàu đầu tiên sử dụng để chuyên chở

container là các tàu dầu được thay đổi của công ty Sealand Service Inc. Thực chất đây

là các tàu bán container chỉ chạy các tuyến nội địa trong phạm vi nước Mỹ. Sau đó,

Sealand cho đóng chiếc tàu container chuyên dụng đầu tiên và đã được vận hành vào

năm 1957. Đồng thời, chuyên chở container tại các nước Châu Âu trong giai đoạn này

cũng phát triển với tốc độ nhanh. Năm 1955, các nước Châu Âu đã khai thác trên

152.000 chiếc container các loại, đến năm 1960, số lượng này đã lên tới 282.000 chiếc,

tuy nhiên chủ yếu là container loại nhỏ và trung bình. Phải cho đến những năm 1960,

container loại lớn mới được các nước Châu Âu phát triển sử dụng. Một số tuyến vận tải

container đầu tiên nối Bắc Mỹ và Châu Âu đã được đưa vào khai thác vào những năm

cuối thập kỉ 60. Một sự kiện nổi bật trong giai đoạn này là tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc

tế đã lần đầu tiên công bố tiêu chuẩn container loại lớn vào năm 1964. Một số tiêu

chuẩn quốc tế quy định cụ thể về từ ngữ, kí mã hiệu, kích thước, yêu cầu thiết kế,

phương pháp thử nghiệm cho container cũng đã được đưa ra.

2. Giai đoạn 3Từ năm 1967-1980.Giai đoạn này có vài đặc điểm nổi bật:

Container theo tiêu chuẩn của ISO đã được áp dụng khá phổ biến.

Hình thành hệ thống vận tải container bao gồm cả vận tải đường sắt, đường bộ, tại

nhiều nước khác nhau.Số lượng container loại lớn, lượng tàu container chuyên dụng

cũng như thiết bị xếp dỡ container tăng khá nhanh.Một số tuyến buôn bán quốc tế đã

được container hóa cao như các tuyến nối Bắc Mỹ và Châu Âu, Nhật Bản và Australia.

Nhiều cảng biển, ga đường sắt, thích hợp cho chuyên chở container và phục vụ vận tải

container đã được hình thành.

Một phương pháp vận tải mới-vận tải đa phương thức đã bắt đầu được nghiên cứu phát

triển.

Cho đến năm 1977, trên thế giới đã có tới 38 tuyến container nối bờ biển Đông-Tây và

các cảng vùng hồ lớn của Mỹ với hơn 100 cảng khác trên thế giới. Có thể nói, giai

đoạn 3 là thời kì phát triển khá nhanh và rộng rãi của vận tải container. Cho đến giữa

những năm 1970, vận tải container chuyển sang thời kì ngày càng hoàn thiện về kỹ

thuật, tổ chức và đạt kết quả kinh tế cao.

3. Giai đoạn 4 từ năm 1981 đến nay.

Đây được coi là giai đoạn hoàn thiện và phát triển sâu của hệ thống vận tải container

với việc sử dụng container ở hầu hết các cảng biển trên thế giới. Tàu chuyên dụng chở

container được đóng to hơn với trọng tải lên tới 6.000 TEU. Trong hầm tàu, container

được xếp thành 10-12 tầng, cao 8-9 lớp, trên boong tàu, container được xếp tới 4 lớp

với 13-16 hàng. Các trang thiết bị để phục vụ tàu container cỡ lớn này được phát triển

có tầm với dài hơn(trên 40m kể từ mép cầu tàu. Giai đoạn này cũng là thời kỳ container

được vận chuyển đa phương thức. Cũng phải nhắc tới một xu hướng phổ biến trong

những năm đầu thập kỷ 90 là sự liên minh sát nhập của các công ty container lớn trên

thế giới, đánh dấu sự thiết lập quan hệ hợp tác lâu dài và tăng năng lực cạnh tranh. Một

số mốc phát triển chính trong giai đoạn này có thể kể ra như sau:

Page 6: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 5

Năm 1981: cảng Rotterdam trở thành cảng container lớn nhất thế giới thay cho cảng

New York.

Năm 1984: công ty Evergreen bắt đầu kinh doanh tuyến toàn cầu.

Năm 1987: công ty DSR-Senator bắt đầu kinh doanh tuyến tòan cầu.

Năm 1988: chiếc tàu container Panamax đầu tiên đã được đóng cho công ty APL của

Mỹ.

Năm 1990: công ty thuê mua container lớn nhất thế giới là Genstar mua Năm 1990:

công ty thuê mua container lớn nhất thế giới là Genstar mua lại một số công ty cho

thuê container nhỏ khác.

Năm 1991: Sealand và Maersk hợp nhất tuyến thái Bình Dương.

Năm 1993: lượng container thông qua toàn thế giới lần đầu tiên vượt mức 100 triệu

TEU.

Năm 1994: Lượng container thông qua cảng Hongkong và Singapore vượt qua con số

10 triệu TEU. Trong năm này, đội tàu container trên thế giới đã đạt 5175 tàu với tổng

trọng tải 4,1 triệu TEU. Đến năm 1998, số lượng tàu container đã tăng hơn 15%, tổng

trọng tải cũng tăng hơn 32%.

1. Quá trình hình thành vận tải container tại Việt Nam

Ngay từ trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước ta đã rất chú

trọng phát triển ngành vận tải biển với mục tiêu chi viện tối đa cho cách mạng miền

nam

Vào năm 1970, Nhà nước thành lập công ty vận tải biển Việt Nam để đáp ứng yêu cầu

và nhiệm vụ mới khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng.

Tính đến năm 1980, cả nước có 3 công ty tàu là Vosco, Vietcoship, Vitranschart cộng

thêm một công ty môi giới và thuê tàu biển Vietfracht.

Thêm vào đó, những ưu việt trong quy trình vận chuyển hàng hoá bằng Container đã

làm cho lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tăng lên đột biến vượt qua mọi

dự đoán của ngành hàng hải cũng như của mọi tổ chức nghiên cứu quốc tế.

Với nhu cầu cần hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới thì Việt Nam không

thể tiếp tục đứng ngoài cuộc.

Vào năm 1988, một liên doanh giữa phía Việt Nam (Tổng công ty hàng hải VN) và

Pháp (CGM – Company general maritime) thành lập hãng Gemartrans (General

Maritime Transportation Company), đây là một liên doanh vận chuyển Container đầu

tiên ở Việt Nam.

Page 7: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 6

Nhưng do đây là loại hình dịch vụ mới, các chủ hàng chưa quen cũng như điều kiện

kinh tế lúc bấy giờ nên sản lượng không đáng kể. Năm 1990 xuất hiện liên doanh sản

xuất vỏ Container của Hàn Quốc với UBND quận 10 TP HCM. Tới thời điểm này, đôi

tàu Container có 9 chiếc trực tiếp do Tổng công ty Hàng hải Việt Nam quản lý với tổng

trọng tải 94.637 DWT (6.106 TEU) hiện hoạt động chủ yếu thu gom và trả hàng xuất

nhập khẩu hàng nội địa dọc theo các cảng chính của Việt Nam (Hải Phòng - Đà Nẵng –

Quy Nhơn – TP HCM – Cần Thơ) và giữa Việt nam với Singapore, Hồng Kông, Nam

Triều Tiên, Philipine, Malaisia,… (Feeder Service) để từ đó các tàu của các hãng nước

ngoài vận chuyển tiếp đi các nơi khác như tuyến châu Âu, Đông Bắc Á..

Bảng số liệu sau đây thể hiện mức độ tăng trưởng về sản lượng container của Việt nam

so với một số nước trong khu vực giai đoạn từ năm 1990-2000 và dự báo cho tương lai

gần năm 2005.

Bảng 3 Tốc độ tăng trưởng sản lượng Container (triệu TEU)

Nước 1990 1991 1992 1993 1994 1995 2000 2005

Việt Nam 0.03 0.06 0.15 0.27 0.42 0.65 1.4 3.5

Trung Quốc 1.3 1.72 2.11 2.63 3.33 4.2 8.83 17.6

Hồng Kông 4.2 5.74 7.5 9.2 10.15 11.14 18.33 23.25

Đài Loan 3.2 4.12 5.18 6.8 7.65 8.94 14.39 25.04

Nguồn: Review of Maritime Transport 1998 (UN)

4. Container hóa-Một cuộc cách mạng trong lĩnh vực vận tải

Có thể nói, container hoá trong lĩnh vực vận tải biển là cuộc cách mạng lớn nhất thế

giới sau cuộc cách mạng về công nghệ thông tin.

Xu thế này bắt đầu phát triển mạnh từ những năm 1960.

Ngay sau khi xuất hiện năm 1956, container đã có sự phát triển thần kỳ. Giai đoạn

1975 - 1994, số lượng container được xếp dỡ tăng 7 lần từ 17,4 triệu lên 126,6 triệu

TEU. Xu thế tăng trưởng này vẫn được duy trì cho tới đầu thế kỷ 21. Theo dự báo,đến

năm 2005 và 2010, số lượng container được xếp dỡ tại các cảng sẽ là 342 và 525 triệu

TEU, tương ứng với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 9%.

Theo một đề tài nghiên cứu gần đây, Châu Á Thái Bình Dương là khu vực vận chuyển

container nhiều nhất, chiếm 43,7%. Theo tính toán của Ocean Shipping Consultant,

mức tăng trưởng hàng năm trong các tuyến nội vùng Châu Á là 30,5% trong giai đoạn

1983-1993, đạt mức 9.705.000 TEU trong năm 1993, lớn hơn khoảng 2,5 lần tổng số

Page 8: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 7

vận chuyển các tuyến Châu Á-Châu Âu và lớn hơn khoảng 1,6 lần lượng hàng trên

tuyến Châu Á-Bắc Mỹ.

Mức độ tăng trưởng cao này được dự tính sẽ vẫn được duy trì và đạt khoảng

27.850.000 TEU trong năm 2001.

Dịch vụ vận tải và các dịch vụ khác nối Châu Á và Bắc Mỹ chiếm tới 26% tổng số dịch

vụ trên thế giới. Cũng tương tự như vậy, dịch vụ vận tải trên tuyến Viễn Đông-Châu

Âu chiếm vị trí thứ 2 và chiếm tới 19%. Ngược lại, nếu như trước kia, dịch vụ vận tải

nối Đại Tây Dương( tuyến Châu Âu và Bắc Mỹ) được coi là trung tâm buôn bán thế

giới thì nay chuyển sang vị trí thứ ba.

Đối với vận chuyển container, trong giai đoạn 1990-1996, mức độ xếp hạng trên vẫn

giữ nguyên vị trí, tuy nhiên, tỷ lệ có những biến đổi khác nhau.

Theo thống kê của Singapore, trong những năm 90 của thế kỉ 20, khối lượng vận tải

biển của vùng Châu Á-Thái Bình Dương chiếm 65% tổng lượng hàng vận tải đường

biển thế giới và khoảng 65% của tổng số hàng nhập khẩu của Mỹ nằm ở vùng này.

Cũng trong thời gian này, có khoảng 40% tổng số hàng vận chuyển đường biển và

khoảng 70% số hàng bách hoá được vận chuyển bằng container.

Đối với khu vực Châu á-Thái Bình Dương, đã có những thay đổi đáng kể trong ngành

vận tải. Những thay đổi này đã tạo ra những tác động lớn lên các công ty vận tải, và

container hoá tiếp tục đóng một vai trò thiết yếu cho sự tăng trưởng về thương mại

quốc tế của khu vực trong quá trình toàn cầu hoá. Nhờ vào sự phát triển về thương mại

cũng như ngành sản xuất và tiêu dùng của hàng hoá, khối lượng hàng được vận chuyển

bằng container đã tăng đáng kể. Điều này đã giúp cho container hoá trở thành một kết

quả tất nhiên của những thay đổi trong xu hướng thương mại quốc tế.

5. Các công ước, tiêu chuẩn quốc tế về container

Để container có thể lưu thông một cách an toàn và hợp lệ, việc chế tạo phải đảm bảo

tuân thủ các công ước, tiêu thuẩn quốc tế về container.

1. Công ước quốc tế

1. Công ước Hải quan về Container (Customs Convention on Containers) Tham khảo

sách ―Container‖, 2 tập

2. Công ước quốc tế về an toàn container (International Convention for Safe Containers -

CSC)

3. Công ước Hải quan TIR

4. Công ước về sự chấp nhận tạm thời (Convention on Temporary Admission)

1. Tiêu chuẩn quốc tế:

hiện nay có trên 20 tiêu chuẩn ISO liên quan đến container chở hàng)

Page 9: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 8

1

ISO 668:1995 Series 1 freight containers — Classification,

dimensions and ratings

ISO 668:1995/Amd 1:2005 Amendment 1:2005 to ISO 668:1995

ISO 668:1995 /

Amd 2:2005

Amendment 2:2005 to ISO 668:1995, 45’

containers

2

ISO 830:1999 Freight containers — Vocabulary

ISO 830:1999 /

Cor 1:2001

Technical Corrigendum 1:2001 to ISO

830:1999

3

ISO 1161:1984 Series 1 freight containers — Corner fittings

— Specification

ISO 1161:1984 /

Cor 1:1990

Technical Corrigendum 1:1990 to ISO

1161:1984

4

ISO 1496-1:1990

Series 1 freight containers — Specification

and testing — Part 1: General cargo containers

for general purposes

ISO 1496-1:1990 /

Amd 1:1993

Amendment 1:1993 to ISO 1496-1:1990,

1AAA and 1BBB containers

ISO 1496-1:1990 /

Amd 2:1998 Amendment 2:1998 to ISO 1496-1:1990

ISO 1496-1:1990 /

Amd 3:2005 Amendment 3:2005 to ISO 1496-1:1990

ISO 1496-1:1990 /

Amd 4:2006 Amendment 4:2006 to ISO 1496-1:1990

ISO 1496-1:1990 /

Amd 5:2006

Amendment 5:2006 to ISO 1496-1:1990,

Door end security

6

ISO 1496-2:1996 Series 1 freight containers — Specification

and testing — Part 2: Thermal containers

ISO 1496-2:1996 / Amendment 1:2006 to ISO 1496-2:1996

Page 10: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 9

Amd 1:2006

7

ISO 1496-3:1995

Series 1 freight containers — Specification and

testing — Part 3: Tank containers for liquids,

gases and pressurized dry bulk

ISO 1496-3:1995 /

Amd 1:2006

Amendment 1:2006 to ISO 1496-3:1995,

Testing of the external restraint (longitudinal)

dynamic

8

ISO 1496-4:1991

Series 1 freight containers — Specification

and testing — Part 4: Non-pressurized

containers for dry bulk

ISO 1496-4:1991 /

Cor 1:2006

Technical Corrigendum 1:2006 to ISO 1496-

4:1991

ISO 1496-4:1991 /

Amd 1:1994

Amendment 1:1994 to ISO 1496-4:1991,

1AAA and 1BBB containers

9

ISO 1496-5:1991

Series 1 freight containers — Specification and

testing — Part 5: Platform and platform-based

containers

ISO 1496-5:1991 /

Amd 1 :1993

Amendment 1:1993 to ISO 1496-5:1991,

1AAA and 1BBB containers

ISO 1496-5:1991 /

Amd 2:1994 Amendment 2:1994 to ISO 1496-5:1991

1

0 ISO 2308:1972

Hooks for lifting freight containers of up to 30

tonnes capacity— Basic requirements

1

1

ISO 3874:1997 Series 1 freight containers— Handling and

securing

ISO 3874:1997 /

Amd 1:2000

Amendment 1:2000 to ISO 3874:1997,

Twistlocks, latchlocks, stacking fittings and

lashing rod systems for securing of containers

ISO 3874:1997 /

Amd 2:2002

Amendment 2:2002 to ISO 3874:1997,

Vertical tandem lifting

Page 11: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 10

ISO 3874:1997 /

Amd 3:2005

Amendment 3:2005 to ISO 3874:1997,

Double stack rail car operations

1

2 ISO 6346:1995

Freight containers — Coding, identification

and marking

1

3 ISO 8323:1985

Freight containers — Air/surface (intermodal)

general purpose containers — Specification

and tests

1

4

ISO 9669:1990 Series 1 freight containers — Interface

connections for tank containers

ISO 9669:1990 /

Amd 1:1992

Amendment 1:1992 to ISO 9669:1990,

Sections 3 and 4

1

5 ISO 9711-1:1990

Freight containers — Information related to

containers on board vessels — Part 1: Bay plan

system

1

6

ISO 9897:1997

Freight containers — Container equipment data

exchange (CEDEX) — General

communication codes

ISO 9897:1997 /

Cor 1:2001

Technical Corrigendum 1:2001 toISO

9897:1997

1

7 ISO 10368:2006

Freight thermal containers — Remote

condition monitoring

1

8

ISO 10374:1991 Freight containers — Automatic identification

ISO 10374:1991 /

Amd 1:1995 Amendment 1:1995 to ISO 10374:1991

1

9 ISO 14829:2002

Freight containers — Straddle carriers for

freight container handling— Calculation of

stability

2

0 ISO/TR 15069:1997

Series 1 freight containers— Handling and

securing

— Rationale for ISO 3874 Annex A

Page 12: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 11

2

1

ISO/TR 15070:1996 Series 1 freight containers — Rationale for

structural test criteria

ISO/TR 15070:1996 /

Amd 1:2005

Amendment 1:2005 to ISO 15070:1996,

Guidance on structural integrity

2

2 ISO/PAS 17712:2006 Freight containers — Mechanical seals

2

3 ISO 18185-3:2006

Freight containers — Electronic seals — Part

3: Environmental characteristics

Các tiêu chuẩn trên đây được in trong cuốn sổ tay tiêu chuẩn ISO về container

―ISO Standards Handbook – Freight Containers‖

5. Kích thước container

Container 40ft là loại container tiêu chuẩn thông dụng nhất trên thế giới hiện nay. Loại

dài hơn cũng dần phổ biến, đặc biệt là ở Bắc Mỹ. Những loại ngắn hơn (chẳng hạn như

loại 10ft) ngày càng ít được sử dụng.

Container (công ten nơ) có nhiều loại, và kích thước cụ thể từng loại có thể khác nhau

ít nhiều tùy theo nhà sản xuất. Tuy vậy, do nhu cầu tiêu chuẩn hóa để có thể sử dụng

trên phạm vi toàn cầu, kích thước cũng như ký mã hiệu container thường được áp dụng

theo tiêu chuẩn ISO.

Có nhiều bộ tiêu chuẩn ISO liên quan đến container, trong đó ISO 668:1995 quy định

kích thước và tải trọng của công cụ mang hàng này.

Theo ISO 668:1995(E), các container ISO đều có chiều rộng là 2,438m (8ft).

Về chiều dài, container 40’ được lấy làm chuẩn. Các container ngắn hơn có chiều dài

tính toán sao cho có thể xếp kết để đặt dưới container 40’ và vẫn đảm bảo có khe hở 3

inch ở giữa. Chẳng hạn 2 container 20’ sẽ đặt khít dưới 1 container 40’ với khe hở giữa

2 container 20’ này là 3 inch. Vì lý do này, container 20’ chỉ có chiều dài xấp xỉ 20 feet

(chính xác là còn thiếu 1,5 inch).

Về chiều cao, hiện chủ yếu dùng 2 loại: thường và cao. Loại container thường cao 8

feet 6 inch (8’6‖), loại cao có chiều cao 9 feet 6 inch (9’6‖). Cách gọi container

thường, container cao chỉ mang tính tập quán. Trước đây, người ta gọi loại cao 8 feet là

container thường, nhưng hiện nay loại này không còn được sử dụng nhiều nữa, thay

vào đó, container thường có chiều cao 8’6‖.

Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), kích thước và trọng lượng container tiêu chuẩn 20’

và 40’ như bảng dưới đây.

Kích thước Container 20' Container 40' thường Container 40' cao

Page 13: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 12

(20'DC) (40'DC) (40'HC)

hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét

Bên ngoài

Dài 19' 10,5" 6,058 m 40' 12,192 m 40' 12,192 m

Rộng 8' 2,438 m 8' 2,438 m 8' 2,438 m

Cao 8'6" 2,591 m 8'6" 2,591 m 9'6" 2,896 m

Bên trong

(tối thiểu)

Dài

5,867 m

11,998 m

11,998 m

Rộng

2,330 m

2,330 m

2,330 m

Cao

2,350 m

2,350 m

2,655 m

Trọng lượng toàn bộ

(hàng & vỏ) 52900 lb 24000 kg 30480 kg

67200

lb 30480 kg 67200 lb

Tiêu chuẩn này cũng chấp nhận rằng tại một số quốc gia, có thể có các giới hạn về mặt

pháp luật đối với chiều cao và tải trọng đối với container.

Chẳng hạn tại Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam mà Cục Đăng kiểm Việt Nam áp dụng

là TCVN 6273:2003 – ―Quy phạm chế tạo và chứng nhận côngtenơ vận chuyển bằng

đường biển‖, trong đó quy định tải trọng toàn bộ cho container 20’ tối đa là 20,32 tấn

(nhỏ hơn tiêu chuẩn quốc tế nêu trên).

Trên thực tế, hàng đóng container tại Việt Nam chạy tuyến nội địa thường quá tải khá

nhiều. Nhiều chủ hàng có thể đóng trên 25 tấn đối với container 20' và trên 28 tấn đối

với container 40'.

6. Cấu trúc container

Container có nhiều loại, mỗi loại có một hoặc một số đặc điểm cấu trúc đặc thù khác

nhau (tuy vẫn tuân theo tiêu chuẩn để đảm bảo tính thống nhất và tính thuận lợi cho

việc sử dụng trong vận tải đa phương thức).

Về cơ bản container bách hóa (General Purpose Container) là khối hộp chữ nhật 6 mặt

gắn trên khung thép (steel frame). Có thể chia thành các bộ phận chính sau:

1. Khung (frame)

2. Đáy và mặt sàn (bottom and floor)

3. Tấm mái (roof panel)

4. Vách dọc (side wall)

5. Mặt trước (front end wall)

6. Mặt sau và cửa (rear end wall and door)

7. Góc lắp ghép (Corner Fittings)

1. Khung (Frame)

Khung container bằng thép có dạng hình hộp chữ nhật, và là thành phần chịu lực chính

của container. Khung bao gồm:

Page 14: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 13

1. 4 trụ góc (corner post)

2. 2 xà dọc đáy (bottom side rails)

3. 2 xà dọc nóc (top side rails)

4. 2 dầm đáy (bottom cross members)

5. 1 xà ngang trên phía trước (front top end rail)

6. 1 xà ngang trên phía sau (door header)

1. Đáy và mặt sàn (bottom and floor)

Đáy container gồm các dầm ngang (bottom cross members) nối hai thanh thanh xà dọc

đáy. Các dầm ngang bổ sung này hỗ trợ kết cấu khung, và chịu lực trực tiếp từ sàn

container xuống. Các thành phần này cũng được làm bằng thép, để đảm bảo tính chịu

lực.

Dầm đáy container (bottom cross members)

Phía trên dầm đáy là sàn container. Sàn thường lát bằng gỗ thanh hoặc gỗ dán, được xử

lý hóa chất, dán bằng keo dính hoặc đinh vít.

Để thuận lợi cho việc bốc dỡ, đáy container có thể được thiết kế thêm ổ chạc nâng

(forklift pocket) dùng cho xe nâng, hoặc đường ống cổ ngỗng (gooseneck tunnel) dùng

cho xe có thiết bị bốc dỡ kiểu cổ ngỗng.

Page 15: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 14

Rãnh cổ ngỗng (Gooseneck tunnel)

2. Tấm mái (roof panel)

Là tấm kim loại phẳng hoặc có dạng uốn lượn sóng che kín nóc container. Vật liệu tấm

mái có thể là thép (steel), nhôm (aluminum), hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy

tinh (plywood with glass fiber-reinforced plastic coating).

3. Vách dọc (side wall)

Tương tự tấm mái, vách dọc là tấm kim loại (thép, nhôm, hoặc hoặc gỗ dán phủ lớp

nhựa gia cố sợi thủy tinh), thường có dạng lượn sóng (corrugated) để tăng khả năng

chịu lực của vách.

4. Mặt trước (front end wall)

Mặt trước có cấu tạo tương tự vách dọc. Mặt trước của container là mặt không có cửa,

nằm đối diện với mặt mặt sau có cửa.

5. Mặt sau và cửa (rear end wall and door)

Mặt sau gồm 2 cánh cửa (door leaf) bằng kim loại phẳng hoặc lượn sóng. Cánh cửa gắn

với khung container thông qua cơ cấu bản lề (hinge). Dọc theo mép cửa có gắn lớp

gioăng kín nước (door gasket) để ngăn nước lọt vào bên trong container. Thông thường

mỗi cánh cửa có hai thanh khóa cửa (door locking bar) trên đó lắp 2 tay quay (door

handle) gắn với tai kẹp chì (xem hình vẽ).

6. Góc lắp ghép (corner fittings)

Góc lắp ghép (còn gọi là góc đúc – corner casting) được chế tạo từ thép, hàn khớp vào

các góc trên và dưới của container, là chi tiết mà khóa (twistlock) của các thiết bị nâng

hạ (cẩu, xe nâng) hay thiết bị chằng buộc (lashing) móc vào trong quá trình nâng hạ,

xếp chồng, hay chằng buộc container. Kích thước, hình dáng của góc lắp ghép được

Page 16: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 15

quy định trong tiêu chuẩn ISO 1161. Vị trí của các góc lắp ghép trên container quy

định trong tiêu chuẩn ISO 668:1995.

Góc lắp ghép

Trên đây là cấu trúc cơ bản của container bách hóa tiêu chuẩn. Với những loại

container đặc biệt như container lạnh, container mở nóc, container bồn, cấu trúc có

khác đi, phù hợp với mục đích sử dụng của từng loại container.

Các thuật ngữ về cấu tạo container (tiếng Anh và tiếng Việt)

Các bộ phận chính trong container chở hàng

Hình trên minh họa các bộ phận cơ bản của container bách hóa tiêu chuẩn. Các bộ phận

này được trong tiếng Việt được thể hiện ở bảng dưới đây.

Tiếng Anh Tiếng Việt

Page 17: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 16

corner fitting; corner casting góc lắp ghép; chi tiết nối

góc

corner post trụ đứng; trụ góc

bottom side rail xà dọc dưới; xà dọc đáy

top side rail xà dọc trên; xà dọc nóc

bottom end rail; door sill xà ngang dưới; ngưỡng cửa

front top end rail; door header xà ngang trên phía trước

roof panel tấm mái

floor sàn

door cửa

door leaf cánh cửa

front end wall vách ngang phía trước

side panel; side wall vách dọc

bottom cross member dầm đáy

gooseneck tunnel rãnh cổ ngỗng

forklift pocket ổ chạc nâng

door locking bar thanh khóa cửa

hinge bản lề

cam cam

cam keeper móc giữ cam

door gasket gioăng cửa

door handle tay quay cửa

Page 18: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 17

7. Phân loại container

Các loại container đường biển được chia thành hai nhóm chính: theo tiêu chuẩn và

không theo tiêu chuẩn ISO. Loại không theo tiêu chuẩn có thể tương tự container ISO

về hình dáng kích thước, nhưng không được sử dụng rộng rãi và nhất quán do không

được tiêu chuẩn hóa.

Ở đây, chúng ta chỉ xem xét các loại container theo tiêu chuẩn ISO (ISO container).

Theo tiêu chuẩn ISO 6346 (1996), container đường biển bao gồm một số loại chính

sau:

1. Container bách hóa (General purpose container)

2. Container hàng rời (Bulk container)

3. Container đặc thù (Named cargo container)

4. Container nhiệt (Thermal container)

5. Container hở mái (Open-top container)

6. Container mặt bằng (Platform container)

7. Container bồn (Tank container)

1. Container bách hóa (General purpose container)

Container bách hóa thường được sử dụng để chở hàng khô, nên còn

được gọi là container khô (dry container, viết tắt là 20’DC hay

40’DC). Loại container này được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải

biển.

2. Container hàng rời (Bulk container)

Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng,

ngũ cốc, quặng…) bằng cách rót từ trên xuống qua

miệng xếp hàng (loading hatch), và dỡ hàng dưới đáy

hoặc bên cạnh (discharge hatch). Loại container hàng

rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với

container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ

hàng. Hình dưới đây thể hiện container hàng rời với

miệng xếp hàng (phía trên) và cửa dỡ hàng (bên cạnh)

đang mở.

Page 19: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 18

3. Container chuyên dụng (Named cargo containers)

Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng nào đó như ô tô, súc vật sống...

- Container chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặt sàn, không cần vách

với mái che bọc, chuyên để chở ô tô, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy theo

chiều cao xe. (Hiện nay, người ta vẫn chở ô tô trong container bách hóa khá phổ biến)

- Container chở súc vật: được thiết kế đặc biệt để chở gia súc. Vách dọc hoặc vách mặt

trước có gắn cửa lưới nhỏ để thông hơi. Phần dưới của vách dọc bố trí lỗ thoát bẩn khi

dọn vệ sinh.

4. Container bảo ôn (Thermal container)

Được thiết kế để chuyên chở

các loại hàng đòi hỏi khống chế

nhiệt độ bên trong container ở mức

nhất định. Vách và mái loại này

thường bọc phủ lớp cách nhiệt. Sàn

làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T

(T-shaped) cho phép không khí lưu

thông dọc theo sàn và đến những

khoảng trống không có hàng trên

sàn.

Container bảo ôn thường có thể duy

trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh. Thực tế thường gặp container lạnh (refer container)

5. Container hở mái (Open-top container)

Page 20: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 19

Container hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra qua

mái container. Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ kín bằng vải dầu. Loại container

này dùng để chuyên chở hàng máy móc thiết bị hoặc gỗ có thân dài.

6. Container mặt bằng (Platform container)

Được thiết kế không vách, không mái mà chỉ có sàn là mặt bằng vững chắc, chuyên

dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắt thép…

Container mặt bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt sau), vách này có thể cố

định, gập xuống, hoặc có thể tháo rời.

Page 21: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 20

7. Container bồn (Tank container)

Container bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO trong đó gắn một bồn chứa, dùng

để chở hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực phẩm… Hàng được rót vào qua miệng bồn

(manhole) phía trên mái container, và được rút ra qua van xả (Outlet valve) nhờ tác

dụng của trọng lực hoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm.

Trên thức tế, tùy theo mục đích sử dụng, người ta còn phân loại container theo kích

thước (20'; 40'...), theo vật liệu chế tạo (nhôm, thép...).

8. Ký mã hiệu container

Trên container có rất nhiều ký mã hiệu bằng chữ và bằng số thể hiện những ý nghĩa

khác nhau. Tiêu chuẩn hiện hành quy định đối với các ký mã hiệu này là ISO

6346:1995, theo đó, các ký mã hiệu này chia thành những loại sau:

- Hệ thống nhận biết (identification system)

Page 22: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 21

- Mã kích thước và mã loại (size and type codes)

- Các ký hiệu khai thác (operational markings)

1. Hệ thống nhận biết (identification system)

Hệ thống nhận biết của container bao gồm 4 thành phần

1. Mã chủ sở hữu (owner code)

2. Ký hiệu loại thiết bị (equipment category identifier / product group code)

3. Số sê-ri (serial number / registration number) Chữ số kiểm tra (check digit)

1. Mã chủ sở hữu (owner code): Mã chủ sở hữu (còn gọi là tiếp đầu ngữ

container) bao gồm 3 chữ cái viết hoa được thống nhất và đăng ký với cơ quan đăng

kiểm quốc tế thông qua cơ quan đăng kiểm quốc gia hoặc đăng kí trực tiếp với Cục

container quốc tế - BIC (Bureau International des Containers et du Transport

Intermodal). Sau khi đăng ký, việc sở hữu mã này mới được chính thức công nhận trên

toàn thế giới. Một hãng có thể sở hữu một hoặc nhiều mã khác nhau, mặc dù BIC hạn

chế điều này, và đưa ra những điều kiện nhất định cho việc đăng kí nhiều mã.

Ở Việt Nam, đến đầu năm 2010, có 6 công ty đăng kí mã tiếp đầu ngữ với BIC, chi tiết

như dưới đây.

TT Mã BIC Tên công ty

1 GMDU Gemadept

2 GMTU Gematrans

3 NSHU Nam Trieu shipping

4 VCLU Vinashin-TGC

5 VNLU Vinalines container

6 VNTU Vinashin-TGC

(Ghi chú: container đầu ngữ GMTU hiện do Gemadept quản lý; Vinashin-TGC

đăng ký 2 tiếp đầu ngữ VCLU và VNTU)

Page 23: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 22

Một số công ty khác đang sở hữu, khai thác container với những đầu ngữ nhất định,

nhưng chưa đăng ký với BIC, chẳng hạn như Biển Đông dùng đầu ngữ BISU, Vinafco

dùng đầu ngữ VFCU... Việc sử dụng các đầu ngữ không đăng ký như vậy có một số bất

lợi. Thứ nhất, điều này trái với nội dung quy định trong Phụ lục G của tiêu chuẩn ISO

6343, có điều khoản quy định về đăng ký mã xác định chủ sở hữu với BIC để được bảo

vệ quyền sở hữu đối với mã này trên phạm vi quốc tế. Thứ hai, BIC khuyến cáo,

container không được đăng ký tiếp đầu ngữ, trong quá trình lưu thông, có thể bị hải

quan giữ, kiểm tra, và có thể không được lưu thông tự do như trong Công ước hải quan

về container (Customs Convention on Containers) quy định. Điều này sẽ gây bất lợi

hoặc thậm chí cản trở toàn bộ quá trình vận tải. Thứ ba, việc không đăng ký và không

được thừa nhận về quyền sở hữu đối với tiếp đầu ngữ và kéo theo là quyền sở hữu

container dễ dẫn đến nhầm lẫn, khiếu nại, và có thể dẫn đến mất container.

2. Ký hiệu loại thiết bị: là một trong ba chữ cái dưới đây viết hoa, tương ứng với

một loại thiết bị:

U: container chở hàng (freight container)

J: thiết bị có thể tháo rời của container chở hàng (detachable freight container-

related equipment)

Z: đầu kéo (trailer) hoặc mooc (chassis)

Việc sử dụng bất kỳ chữ cái nào không thuộc ba chữ cái trên (U; J; Z) làm ký hiệu loại

thiết bị được coi là không tuân theo tiêu chuẩn ISO 6346.

- Số sê-ri (serial number): đây chính là số container, gồm 6 chữ số. Nếu số sê-ri

không đủ 6 chữ số, thì các chữ số 0 sẽ được thêm vào phía trước để thành đủ 6 chữ số.

Chẳng hạn, nếu số sê-ri là 1234, thì sẽ thêm 2 chữ số 0, và số sê-ri đầy đủ sẽ là 001234.

Số sê-ri này do chủ sở hữu container tự đặt ra, nhưng đảm bảo nguyên tắc mỗi số chỉ

sử dụng duy nhất cho một container.

- Chữ số kiểm tra (check digit): là một chữ số (đứng sau số sê-ri), dùng để kiểm

tra tính chính xác của chuỗi ký tự đứng trước đó, gồm: tiếp đầu ngữ, số sê-ri. Với mỗi

chuỗi ký tự gồm tiếp đầu ngữ và số sê-ri, áp dụng cách tính chữ số kiểm tra container,

sẽ tính được chữ số kiểm tra cần thiết.

Việc sử dụng số kiểm tra là để giảm thiểu rủi ro sai sót trong quá trình nhập số

container. Thực tế là số container được nhiều đối tượng sử dụng (chủ hàng, forwarder,

hãng tàu, hải quan…), nhiều lần, trên nhiều chứng từ (B/L, Manifest, D/O…), do đó

khả năng nhập sai số là rất lớn. Mỗi số container (gồm tiếp đầu ngữ và số sê-ri) sẽ

tương ứng với một chữ số kiểm tra. Do đó, việc nhập sai số phần lớn sẽ bị phát hiện do

chữ số kiểm tra khác với thực tế. Tuy vậy, cũng cần lưu ý điều này không phải tuyệt

đối, bởi nếu sai 2 ký tự trở lên thì có thể số kiểm tra vẫn đúng, và sai sót không bị phát

hiện ra.

1. Mã kích thước và mã kiểu (size and type codes)

Page 24: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 23

- Mã kích thước: 2 ký tự (chữ cái hoặc chữ số). Ký tự thứ nhất biểu thị chiều dài

container, chữ số 4 trong ví dụ trên thể hiện chiều dài container này là 40ft (12,192m).

Ký tự thứ hai biểu thị chiều rộng và chiều cao container, chữ số 2 biểu thị chiều cao 8ft

6in (2,591m).

- Mã kiểu: 2 ký tự. Ký tự thứ nhất cho biết kiểu container, trong ví dụ trên: G thể hiện

container hàng bách hóa. Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính chính liên quan đến container,

số 1 (sau chữ G) nghĩa là container có cửa thông gió phía trên.

Tóm lại, 42G1 trong hình trên thể hiện container bách hóa dài 20ft, cao 8ft 6in, thông

gió phía trên.

Tiêu chuẩn ISO 6346:1995 quy định chi tiết ý nghĩa các mã kích thước và mã kiểu.

2. Các dấu hiệu khai thác (operational markings)

Các dấu hiệu trong khai thác gồm hai loại: bắt buộc và không bắt buộc

- Dấu hiệu bắt buộc: tải trọng container, cảnh báo nguy hiểm điện; container cao.

1. Trọng lượng tối đa (maximum gross mass) được ghi trên cửa container, số liệu

tương tự như trong Biển chứng nhận an toàn CSC. Một số container cũng thể hiện

trọng lượng vỏ (tare weight), trọng tải hữu ích (net weight) hay lượng hàng xếp cho

phép (payload)

2. Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm điện từ đường dây điện phía trên, dùng cho tất cả các

container có lắp thang leo.

3. Dấu hiệu container cao trên 2,6 mét: bắt buộc đối với những container cao trên 8ft

6in (2,6m). Chẳng hạn, hình trên thể hiện container cao 9ft 6in (2,9m)

Page 25: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 24

- Dấu hiệu không bắt buộc: khối lượng hữu ích lớn nhất (max net mass), mã

quốc gia (country code)

4. Khối lượng hữu ích lớn nhất (max net mass) dán trên cửa container, phía dưới dấu

hiệu trọng lượng container tối đa.

5. Mã quốc gia (country code) gồm 2 chữ cái viết tắt thể hiện tên quốc gia sở hữu

container. Trong hình dưới đây, US viết tắt của United Stated Hoa Kỳ.

Country code

Country names Count

ry code

A

AFGHANISTAN AF

ÅLAND ISLANDS AX

ALBANIA AL

ALGERIA DZ

AMERICAN SAMOA AS

ANDORRA AD

ANGOLA AO

Page 26: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 25

ANGUILLA AI

ANTARCTICA AQ

ANTIGUA AND BARBUDA AG

ARGENTINA AR

ARMENIA AM

ARUBA AW

AUSTRALIA AU

AUSTRIA AT

AZERBAIJAN AZ

B

BAHAMAS BS

BAHRAIN BH

BANGLADESH BD

BARBADOS BB

BELARUS BY

BELGIUM BE

BELIZE BZ

BENIN BJ

BERMUDA BM

BHUTAN BT

BOLIVIA, PLURINATIONAL STATE OF BO

BOSNIA AND HERZEGOVINA BA

BOTSWANA BW

Page 27: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 26

BOUVET ISLAND BV

BRAZIL BR

BRITISH INDIAN OCEAN TERRITORY IO

BRUNEI DARUSSALAM BN

BULGARIA BG

BURKINA FASO BF

BURUNDI BI

C

CAMBODIA KH

CAMEROON CM

CANADA CA

CAPE VERDE CV

CAYMAN ISLANDS KY

CENTRAL AFRICAN REPUBLIC CF

CHAD TD

CHILE CL

CHINA CN

CHRISTMAS ISLAND CX

COCOS (KEELING) ISLANDS CC

COLOMBIA CO

COMOROS KM

CONGO CG

CONGO, THE DEMOCRATIC REPUBLIC OF THE CD

Page 28: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 27

COOK ISLANDS CK

COSTA RICA CR

CÔTE D'IVOIRE CI

CROATIA HR

CUBA CU

CYPRUS CY

CZECH REPUBLIC CZ

D

DENMARK DK

DJIBOUTI DJ

DOMINICA DM

DOMINICAN REPUBLIC DO

E

ECUADOR EC

EGYPT EG

EL SALVADOR SV

EQUATORIAL GUINEA GQ

ERITREA ER

ESTONIA EE

ETHIOPIA ET

F

FALKLAND ISLANDS (MALVINAS) FK

FAROE ISLANDS FO

Page 29: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 28

FIJI FJ

FINLAND FI

FRANCE FR

FRENCH GUIANA GF

FRENCH POLYNESIA PF

FRENCH SOUTHERN TERRITORIES TF

G

GABON GA

GAMBIA GM

GEORGIA GE

GERMANY DE

GHANA GH

GIBRALTAR GI

GREECE GR

GREENLAND GL

GRENADA GD

GUADELOUPE GP

GUAM GU

GUATEMALA GT

GUERNSEY GG

GUINEA GN

GUINEA-BISSAU GW

GUYANA GY

Page 30: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 29

H

HAITI HT

HEARD ISLAND AND MCDONALD ISLANDS HM

HOLY SEE (VATICAN CITY STATE) VA

HONDURAS HN

HONG KONG HK

HUNGARY HU

I

ICELAND IS

INDIA IN

INDONESIA ID

IRAN, ISLAMIC REPUBLIC OF IR

IRAQ IQ

IRELAND IE

ISLE OF MAN IM

ISRAEL IL

ITALY IT

J

JAMAICA JM

JAPAN JP

JERSEY JE

JORDAN JO

K

Page 31: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 30

KAZAKHSTAN KZ

KENYA KE

KIRIBATI KI

KOREA, DEMOCRATIC PEOPLE'S REPUBLIC OF KP

KOREA, REPUBLIC OF KR

KUWAIT KW

KYRGYZSTAN KG

L

LAO PEOPLE'S DEMOCRATIC REPUBLIC LA

LATVIA LV

LEBANON LB

LESOTHO LS

LIBERIA LR

LIBYAN ARAB JAMAHIRIYA LY

LIECHTENSTEIN LI

LITHUANIA LT

LUXEMBOURG LU

M

MACAO MO

MACEDONIA, THE FORMER YUGOSLAV

REPUBLIC OF

MK

MADAGASCAR MG

MALAWI MW

MALAYSIA MY

Page 32: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 31

MALDIVES MV

MALI ML

MALTA MT

MARSHALL ISLANDS MH

MARTINIQUE MQ

MAURITANIA MR

MAURITIUS MU

MAYOTTE YT

MEXICO MX

MICRONESIA, FEDERATED STATES OF FM

MOLDOVA, REPUBLIC OF MD

MONACO MC

MONGOLIA MN

MONTENEGRO ME

MONTSERRAT MS

MOROCCO MA

MOZAMBIQUE MZ

MYANMAR MM

N

NAMIBIA NA

NAURU NR

NEPAL NP

NETHERLANDS NL

Page 33: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 32

NETHERLANDS ANTILLES AN

NEW CALEDONIA NC

NEW ZEALAND NZ

NICARAGUA NI

NIGER NE

NIGERIA NG

NIUE NU

NORFOLK ISLAND NF

NORTHERN MARIANA ISLANDS MP

NORWAY NO

O

OMAN OM

P

PAKISTAN PK

PALAU PW

PALESTINIAN TERRITORY, OCCUPIED PS

PANAMA PA

PAPUA NEW GUINEA PG

PARAGUAY PY

PERU PE

PHILIPPINES PH

PITCAIRN PN

POLAND PL

Page 34: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 33

PORTUGAL PT

PUERTO RICO PR

Q

QATAR QA

R

RÉUNION RE

ROMANIA RO

RUSSIAN FEDERATION RU

RWANDA RW

S

SAINT BARTHÉLEMY BL

SAINT HELENA, ASCENSION AND TRISTAN DA

CUNHA

SH

SAINT KITTS AND NEVIS KN

SAINT LUCIA LC

SAINT MARTIN MF

SAINT PIERRE AND MIQUELON PM

SAINT VINCENT AND THE GRENADINES VC

SAMOA WS

SAN MARINO SM

SAO TOME AND PRINCIPE ST

SAUDI ARABIA SA

SENEGAL SN

SERBIA RS

Page 35: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 34

SEYCHELLES SC

SIERRA LEONE SL

SINGAPORE SG

SLOVAKIA SK

SLOVENIA SI

SOLOMON ISLANDS SB

SOMALIA SO

SOUTH AFRICA ZA

SOUTH GEORGIA AND THE SOUTH SANDWICH

ISLANDS

GS

SPAIN ES

SRI LANKA LK

SUDAN SD

SURINAME SR

SVALBARD AND JAN MAYEN SJ

SWAZILAND SZ

SWEDEN SE

SWITZERLAND CH

SYRIAN ARAB REPUBLIC SY

T

TAIWAN, PROVINCE OF CHINA TW

TAJIKISTAN TJ

TANZANIA, UNITED REPUBLIC OF TZ

THAILAND TH

Page 36: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 35

TIMOR-LESTE TL

TOGO TG

TOKELAU TK

TONGA TO

TRINIDAD AND TOBAGO TT

TUNISIA TN

TURKEY TR

TURKMENISTAN TM

TURKS AND CAICOS ISLANDS TC

TUVALU TV

U

UGANDA UG

UKRAINE UA

UNITED ARAB EMIRATES AE

UNITED KINGDOM GB

UNITED STATES US

UNITED STATES MINOR OUTLYING ISLANDS UM

URUGUAY UY

UZBEKISTAN UZ

V

VANUATU VU

VENEZUELA, BOLIVARIAN REPUBLIC OF VE

VIET NAM VN

Page 37: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 36

VIRGIN ISLANDS, BRITISH VG

VIRGIN ISLANDS, U.S. VI

W

WALLIS AND FUTUNA WF

WESTERN SAHARA EH

Y

YEMEN YE

Z

ZAMBIA ZM

ZIMBABWE ZW

Ngoài ba loại ký mã hiệu chính, trên vỏ container còn các dấu hiệu mô tả các

thông tin cần thiết khác.

1. Biển chứng nhận an toàn CSC

2. Biển Chấp nhận của hải quan

3. Ký hiệu của tổ chức đường sắt quốc tế UIC (IC codes)

4. Logo hãng đăng kiểm

5. Test plate (của đăng kiểm), dấu hiệu xếp chồng (stacking height)

6. Tên hãng (Maersk, MSC…), logo, slogan (nếu có)

7. Mác hãng chế tạo (CIMC, VTC…)

8. Ghi chú vật liệu chế tạo vách container (corten steel), hướng dẫn sửa chữa

(…repaired only with corten steel)

9. Bảng vật liệu chế tạo các bộ phận container; các lưuý…

10. Thông tin về xử lý gỗ (ván sàn)

11. Nhãn hàng nguy hiểm (nếu có)

12. Tính số kiểm tra container

Chữ số kiểm tra container là chữ số cuối cùng (trong bảy chữ số) trên vỏ

container. Chữ số này thường được viết tách riêng trong một ô hình chữ nhật bao

quanh (như số ―9‖ trong hình dưới).

Page 38: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 37

Theo quy định về ký mã hiệu container, mỗi container có một dãy 10 ký tự để

nhận biết. Trong đó có 4 chữ cái và 6 chữ số, như trong hình trên là SUDU 307007.

Với các container tiêu chuẩn, chữ số này là duy nhất cho một container và không có 2

container trùng mã nhận biết này.

Trong quá trình vận chuyển, số container được nhiều đối tượng sử dụng (chủ

hàng, forwarder, hãng tàu, hải quan…), tần suất nhiều lần, trên nhiều chứng từ (B/L,

Manifest, D/O…). Một khả năng dễ xảy ra là nhập nhầm số container, và hậu quả

thường là khá nghiêm trọng.

Để giảm thiểu nguy cơ này, người ta dùng một chữ số thứ 7 để kiểm tra (check

digit). Về cơ bản, số kiểm tra này là kết quả tính toán theo quy tắc đã định của 10 ký tự

nêu trên. Nếu nhập nhầm số, chữ số kiểm tra sẽ khác với số thực tế, nhờ đó người ta

phát hiện ra lỗi.

Chẳng hạn trong ví dụ trên, số container là SUDU 307007 có chữ số kiểm tra là

9. Giả sử, nếu người nhập số container sai một ký tự thành SUDU 307107, khi đó số

kiểm tra sẽ phải là 5 (không đúng với 9). Sự sai khác này chỉ ra rằng việc nhập số

container đã bị sai sót, cần phải kiểm tra lại.

Thường thì lỗi này có thể kiểm tra bằng cách tự tính tay, nhưng cách này phức

tạp và mất thời gian. Hiện nhiều người đã viết ra các hàm trong Excel để kiểm tra, hay

các macro để kiểm tra tự động.

Cách tính chữ số kiểm tra container

Về lý thuyết, mọi người đều có thể kiểm tra tính chính xác của container bằng

hệ số kiểm tra. Dưới đây, tôi sẽ minh họa cách tính cho số container trong ví dụ nêu

trên SUDU137007.

Do tiếp đầu ngữ SUDU là chữ cái, nên cần quy đổi các chữ này ra số để có thể

tính toán. Mỗi chữ cái Latin được gán một số nhất định như trong bảng dưới

đây, bắt đầu từ 10 tăng dần lên đến 38. Lưu ý: các số tăng dần nhưng bỏ quá các

số 11, 22, 33 (bội số của 11), vì bước tiếp theo sẽ có phần chia cho 11, nên phải

bỏ qua giá trị này để tránh nhầm lẫn.

A B C D E F G H I J K L M

1

0

1

2

1

3

1

4

1

5

1

6

1

7

1

8

1

9

2

0

2

1

2

3

2

4

Page 39: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 38

N O P Q R S T U V W X Y Z

2

5

2

6

2

7

2

8

2

9

3

0

3

1

3

2

3

4

3

5

3

6

3

7

3

8

1. Thay 4 chữ trong tiếp đầu ngữ SUDU bằng 4 số tương ứng trong bảng trên

(phần màu vàng), phần số 307007 sẽ được giữ nguyên, ta có cột (b) bảng dưới. Trong

cột (c), lấy 2 lũy thừa lần lượt từ 0 đến 9. Sau đó, lấy số trong cột (b) nhân tương ứng

với số trong cột (c) sẽ được kết quả trong cột (e).

Ký tự Số tương ứng Lũy thừa 2n Chi tiết Tích số

(a) (b) (c) (b)x(c) (e)

S 30 20 30 x 2

0 30

U 32 21 32 x 2

1 64

D 14 22 14 x 2

2 56

U 32 23 2 x 2

3 256

3 3 24 3 x 2

4 48

0 0 25 0 x 2

5 0

7 7 26 7 x 2

6 448

0 0 27 0 x 2

7 0

0 0 28 0 x 2

8 0

7 7 29 7 x 2

9 3584

Tổng 4486

Page 40: Những  điều cơ bản về container

CONTAINER Page 39

Tính tổng các số trong cột (e) trong bảng trên được 4486, sau đó đem chia cho

11, số dư chính là số kiểm tra: 4486 : 11 = 408 dư 9.

Vậy số kiểm tra của container SUDU 307007 là 9.