nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và...

5
Cao Thị Minh Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 81 - 85 81 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG Cao Thị Minh Phƣơng * Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp bắt buộc phải tự thích nghi với khả năng tự cạnh tranh cũng nhƣ nâng cao khả năng kinh doanh của doanh nghiệp mình để tồn tại [6]. Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG là một trong mƣời doanh nghiệp dệt may có uy tín tại Việt Nam với các thế mạnh là các sản phẩm gia công xuất khẩu may mặc [2]. Đây cũng là mục tiêu chiến lƣợc của Công ty vì nó tiếp tục mang sự ổn định và lợi nhuận cho TNG trong nhiều năm tới [2]. Để đạt đƣợc mục tiêu này, một trong những bài toán quan trọng mà Công ty phải tìm lời giải đó là vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Từ khóa: Hiệu quả, kinh doanh, cạnh tranh, lợi nhuận, TNG ĐẶT VẤN ĐỀ * Trong nền kinh tế thị trƣờng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh đƣợc với các sản phẩm khác, các doanh nghiệp cần phải giải quyết rất nhiều vấn đề nhƣ làm thế nào để có thể xoay vòng vốn để sản xuất, làm thế nào để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh... [6]. Hiệu quả kinh doanh là vấn đề đặt ra cho mọi doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, các chủ doanh nghiệp trƣớc khi quyết định bỏ vốn đầu tƣ vào một ngành, một sản phẩm dịch vụ nào đó, ngoài việc trả lời các câu hỏi sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Sản xuất cho ai, còn phải biết chi phí bỏ ra và lợi ích thu đƣợc [4]. Do đó, việc đi sâu phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là yêu cầu trƣớc mắt mà còn là vấn đề mang tính chiến lƣợc lâu dài đối với công ty. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Để có thể thấy rõ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng nhƣ là quá trình nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty ta đi tìm hiểu vể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 03 năm gần đây. * Tel: 0975 876215, Email: [email protected] Về doanh thu: Trong thời kỳ từ năm 2010 đến 2012 doanh thu của công ty đang trên đà tăng trƣởng. Năm 2012, tốc độ tăng của doanh thu so với năm 2011 31,53%, đạt 149.298.895.949 đồng. Năm 20113 doanh thu đạt tốc độ tăng là 84,09% so với năm 2012. Năm 2013, do công ty nắm bắt tốt nhu cầu của thị trƣờng và các biện pháp đẩy mạnh hoạt động marketing nên doanh thu đạt kỷ lục là 1.146 tỷ đồng. Về lợi nhuận: Qua 3 năm qua ta có thể thấy đƣợc lợi nhuận của công ty qua hoạt động sản xuất kinh doanh là tăng, cụ thể là năm 2011 so với năm 2010 lợi nhuận tăng 27,42%, tƣơng ứng với 5.563.205.079 đồng và năm 2012 tăng 1,93% so với năm 2011. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Nhóm chỉ tiêu kết quả sinh lợi của vốn Vốn kinh doanh của bất cứ công ty nào đều quan trọng và là yếu tố sống còn của công ty, do đó, ta tìm hiểu chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh qua bảng 2. Chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh (DVKD) cho biết một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu về đƣợc mấy đồng lợi nhuận [4]. Là một công ty sản xuất kinh doanh, không đƣợc sự bảo hộ của Nhà nƣớc, do đó vốn kinh doanh của công ty đa phần là sử dụng vốn của chủ sở hữu, để hiểu thêm về tầm quan trọng của vốn kinh doanh, ta nghiên cứu vốn chủ sở hữu qua bảng 3.

Upload: others

Post on 15-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Cao Thị Minh Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 81 - 85

81

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ

VÀ THƢƠNG MẠI TNG

Cao Thị Minh Phƣơng*

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Trong nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp bắt buộc phải tự thích nghi với khả năng tự cạnh

tranh cũng nhƣ nâng cao khả năng kinh doanh của doanh nghiệp mình để tồn tại [6]. Công ty cổ

phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG là một trong mƣời doanh nghiệp dệt may có uy tín tại Việt Nam với

các thế mạnh là các sản phẩm gia công xuất khẩu may mặc [2]. Đây cũng là mục tiêu chiến lƣợc của

Công ty vì nó tiếp tục mang sự ổn định và lợi nhuận cho TNG trong nhiều năm tới [2]. Để đạt đƣợc

mục tiêu này, một trong những bài toán quan trọng mà Công ty phải tìm lời giải đó là vấn đề nâng

cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Từ khóa: Hiệu quả, kinh doanh, cạnh tranh, lợi nhuận, TNG

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong nền kinh tế thị trƣờng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh đƣợc

với các sản phẩm khác, các doanh nghiệp cần phải giải quyết rất nhiều vấn đề nhƣ làm thế nào để có thể xoay vòng vốn để sản xuất, làm thế nào để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh... [6]. Hiệu quả kinh doanh là vấn đề đặt ra cho mọi doanh

nghiệp, các nhà đầu tƣ, các chủ doanh nghiệp trƣớc khi quyết định bỏ vốn đầu tƣ vào một ngành, một sản phẩm dịch vụ nào đó, ngoài việc trả lời các câu hỏi sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Sản xuất cho ai, còn phải biết chi phí bỏ ra và lợi ích thu đƣợc [4]. Do

đó, việc đi sâu phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là yêu cầu trƣớc mắt mà còn là vấn đề mang tính

chiến lƣợc lâu dài đối với công ty.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

trong những năm gần đây

Để có thể thấy rõ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng nhƣ là quá trình nâng

cao hoạt động kinh doanh của công ty ta đi tìm hiểu vể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 03 năm gần đây.

* Tel: 0975 876215, Email: [email protected]

Về doanh thu: Trong thời kỳ từ năm 2010 đến

2012 doanh thu của công ty đang trên đà tăng

trƣởng. Năm 2012, tốc độ tăng của doanh thu

so với năm 2011 là 31,53%, đạt

149.298.895.949 đồng. Năm 20113 doanh thu

đạt tốc độ tăng là 84,09% so với năm 2012.

Năm 2013, do công ty nắm bắt tốt nhu cầu

của thị trƣờng và các biện pháp đẩy mạnh

hoạt động marketing nên doanh thu đạt kỷ lục

là 1.146 tỷ đồng.

Về lợi nhuận: Qua 3 năm qua ta có thể

thấy đƣợc lợi nhuận của công ty qua hoạt

động sản xuất kinh doanh là tăng, cụ thể là

năm 2011 so với năm 2010 lợi nhuận tăng

27,42%, tƣơng ứng với 5.563.205.079 đồng

và năm 2012 tăng 1,93% so với năm 2011.

Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty

Nhóm chỉ tiêu kết quả sinh lợi của vốn

Vốn kinh doanh của bất cứ công ty nào đều

quan trọng và là yếu tố sống còn của công ty,

do đó, ta tìm hiểu chỉ tiêu doanh lợi của vốn

kinh doanh qua bảng 2.

Chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh

(DVKD) cho biết một đồng vốn kinh doanh

của doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu về đƣợc mấy

đồng lợi nhuận [4]. Là một công ty sản xuất

kinh doanh, không đƣợc sự bảo hộ của Nhà

nƣớc, do đó vốn kinh doanh của công ty đa

phần là sử dụng vốn của chủ sở hữu, để hiểu

thêm về tầm quan trọng của vốn kinh doanh,

ta nghiên cứu vốn chủ sở hữu qua bảng 3.

Cao Thị Minh Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 81 - 85

82

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2010-2012)

ĐVT: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

11/10 12/11

1 Doanh thu 473.530.263.078 622.829.159.027 1.146.556.978.984 31,53% 84,09%

2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 20.287.649.230 25.850.854.309 26.349.647.510 27,42% 1,93%

3 Nộp ngân sách 2.086.067.602 3.317.902.343 4.637.073.477 59,05% 39,76%

(Nguồn: [1])

Bảng 2: Chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận từ hoạt động KD (đ) LN 20.287.649.230 25.850.854.309 26.349.647.510

Vốn kinh doanh bình quân (đ) VKD 382.353.738.918 432.369.799.208 665.765.708.469

Doanh lợi của vốn kinh doanh DVKD =

LN/VKD 0,05306 0,05979 0,03958

(Nguồn: [1])

Bảng 3: Chỉ tiêu doanh lợi của vốn chủ sở hữu

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận từ hoạt động KD (đ) LN 20.287.649.230 25.850.854.309 26.349.647.510

Vốn chủ sở hữu bình quân (đ) VCSH 87.588.105.420 118.547.501.450 181.519.147.670

Doanh lợi của vốn chủ sở hữu DCSH =

LN/VCSH 0,232 0,218 0,145

(Nguồn: [1])

Doanh lợi của vốn chủ sở hữu cho biết đƣợc

một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh thì

sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau

thuế [4].

Ta có thể thấy rằng công ty qua 03 năm đã

hoạt động rất hiệu quả, nếu nhƣ năm 2010

mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu là 0,232,

tức là một đồng vốn chủ sở hữu của công ty

bỏ ra sẽ thu đƣợc 0,232 đồng lợi nhuận sau

thuế, tức là đạt tỷ lệ 23,2% thì đến năm 2011,

mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu là 0,145,

tức là là một đồng vốn chủ sở hữu của công ty

bỏ ra sẽ thu đƣợc 0,145 đồng lợi nhuận sau

thuế, tức là đạt tỷ lệ 14,5%. Qua bảng ta có

thể thấy vốn chủ sở hữu không ngừng tăng

trƣởng qua các năm, nguyên nhân là chủ sở

hữu của công ty đã mạnh dạn đầu tƣ máy móc

cùng rất nhiều trang thiết bị khoa học kỹ thuật

để đầu tƣ vào dây chuyền sản xuất công nghệ

hiện đại, tiên tiến, bắt kịp với xu thế cũng nhƣ

nhu cầu của thị trƣờng.

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Vốn là yếu tố sống còn của một doanh

nghiệp, nếu không có vốn thì doanh nghiệp sẽ

không hoạt động và đạt đƣợc hiệu quả kinh

doanh nhƣ mình mong muốn, tuy nhiên để có

thể kinh doanh hiệu quả thì các nhà quản trị

cần quan tâm đến vòng quay của vốn để tránh

tình trạng ứ đọng vốn, ảnh hƣởng đến sự phát

triển và lớn mạnh của doanh nghiệp.

Số vòng quay là số vòng luân chuyển của vốn

trong khoảng thời gian là một năm, nó thể

hiện tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh của

công ty. Số vòng quay của vốn kinh doanh

càng lớn thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của

công ty càng cao và từ đó hiệu quả kinh

doanh của công ty cũng tăng lên [4].

Cao Thị Minh Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 81 - 85

83

Bảng 4: Chỉ tiêu số vòng quay của vốn

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2010 năm 2011 Năm 2012

Tổng doanh thu (đ) DT 473.530.263.078 622.829.159.027 1.146.556.978.984

Vốn KD bình quân (đ) VKD 382.353.738.918 432.369.799.208 665.765.708.469

Số vòng quay của vốn KD SVKD =

DT/Vkd 1,24 1,44 1,72

(Nguồn: [1])

Bảng 5: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận từ hoạt động KD(đ) LN 20.287.649.230 25.850.854.309 26.349.647.510

Vốn cố định bình quân (đ) VCĐ 210.831.033.139 230.294.634.531 343.648.144.604

Sức sinh lợi của vốn cố định HTSCĐ =

LN/VCĐ 0,096 0,123 0,077

(Nguồn: [1])

Bảng 6: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận từ hoạt động KD (đ) LN 20.287.649.230 25.850.854.309 26.349.647.510

Vốn lƣu động bình quân (đ) VLĐ 171.520.205.780 202.075.164.677 322.117.563.866

Sức sinh lợi của vốn lƣu động HTSLĐ =

LN/VLĐ 0,118 0,128 0,108

(Nguồn: [1])

Năm 2010, số vòng quay của vốn là 1,24 tức

là trong năm 2010 vốn kinh doanh của công

ty chu chuyển đƣợc 1,24 vòng. Đến năm 2012

các mặt hoạt động kinh doanh của công ty

đều đạt đƣợc những tiến bộ và tăng trƣởng và

điều này cũng đƣợc thể hiện ở chỉ tiêu số

vòng quay của vốn kinh doanh. Năm 2012

vốn kinh doanh của công ty luân chuyển đƣợc

1,72 vòng. Điều này cho thấy trong công tác

quản lý và sử dụng vốn của công ty đã có

những biện pháp mang tính lâu dài để tăng

hiệu quả sử dụng của công ty.

Để hiểu rõ hơn sức sinh lợi của vốn cố định,

ta tiến hành nghiên cứu chỉ tiêu hiệu quả sử

dụng vốn cố định qua bảng 5.

Qua bảng 5 ta thấy chỉ tiêu sức sinh lợi của

vốn cố định thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố

định. Nó cho biết một đồng vốn cố định bỏ ra

đầu tƣ sẽ tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu

này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố

định của doanh nghiệp cũng càng cao [4].

Năm 2010, sức sinh lợi của vốn cố định là

0,096, tức là một đồng vốn cố định tạo ra

đƣợc 0,096 đồng lợi nhuận. Nhƣng đến năm

2011 đã đạt đƣợc ở mức 0,123. Tuy nhiên đến

năm năm 2012 thì chỉ tiêu này chỉ đạt đƣợc

mức 0,077. Chỉ tiêu này là tƣơng đối cao do

đặc điểm của công ty là sản xuất kinh doanh

và cơ cấu vốn cố định trong tổng vốn kinh

doanh của công ty luôn ở mức trên 50%.

Để hiểu rõ hơn sức sinh lợi của vốn lƣu động,

ta tiến hành nghiên cứu chỉ tiêu hiệu quả sử

dụng vốn lƣu động qua bảng 6.

Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lƣu động cho

biết một đồng vốn lƣu động tạo ra mấy đồng

lợi nhuận [4]. Nó phản ánh hiệu quả sử dụng

vốn lƣu động của doanh nghiệp và để so sánh

hiệu quả sử dụng vốn lƣu động giữa các

doanh nghiệp hoặc của doanh nghiệp trong

các thời kỳ khác nhau.

Năm 2012, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động

của công ty đạt 0,108 tức là một đồng vốn lƣu

động bỏ ra thu về đƣợc 0,108 đồng lợi nhuận.

Cao Thị Minh Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 81 - 85

84

Nguyên nhân là do công ty không có sự bảo

hộ của nhà nƣớc, hoạt động kinh doanh chủ

yếu của công ty là dựa vào những đơn đặt

hàng mà các nhà quản lý mang lại cho công

ty. Do đó, ta có thể thấy sức sinh lợi của vốn

lƣu động gần bằng so với sức sinh lợi của vốn

cố định.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG

Giải pháp về sản phẩm

Thứ nhất: Thành lập bộ phận marketing, đẩy

mạnh công tác nghiên cứu thị trường, xây

dựng chính sách sản phẩm: Nhu cầu của

ngƣời tiêu dùng ngày càng trở nên đa dạng về

chủng loại và có kích cỡ khác nhau về nhu

cầu giữa các loại thị trƣờng. Vì vậy, để khai

thác hết tiềm năng của các đoạn thị trƣờng,

cần xây dựng những chính sách đa dạng hoá

sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến

sản phẩm.

Thứ hai: Nâng cao chất lượng sản phẩm gia

công:Là một công ty có hoạt động chủ yếu là

gia công xuất khẩu thì chất lƣợng sản phẩm là

một biện pháp thiết thực hàng đầu. Trong giai

đoạn mới chuyển hoá sang cổ phần hóa thì

chất lƣợng sản phẩm là vấn đề sống còn. Yếu

tố này của sản phẩm đảm bảo cho doanh

nghiệp giữ chân đƣợc khách hàng, thị trƣờng.

Các giải pháp về giá

Giá cả là một công cụ rất quan trọng của

Marketing hỗn hợp, nó đƣợc xác định trên

quy luật cung cầu của thị trƣờng.

Thứ nhất: Thực hiện các biện pháp thắt chặt

quản lý chi phí: Các loại chi phí sản xuất, vận

chuyển, lƣu thông,… cần đƣợc giảm tới mức

tối ƣu, những lãng phí về thời gian và công

sức khiến công ty tăng chi phí vào giá thành

sản phẩm, phần nào đó làm giảm khả năng

cạnh tranh của sản phẩm.

Thứ hai: Sử dụng các biện pháp tính giá linh

hoạt: Thực hiện chính sách giá cao đối với

các sản phẩm cao cấp để cùng với chất lƣợng

sản phẩm tạo hình ảnh tốt về công ty. Giảm

giá vào thời điểm chuyển giao giữa các mùa

Thứ ba: Xây dựng chính sách giá cả hợp lý:

Giá cả sản phẩm không chỉ là phƣơng tiện

tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Chính

vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hƣởng trực

tiếp đến khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ của

doanh nghiệp

Các giải pháp xúc tiến hỗn hợp

Các giải pháp xúc tiến hỗn hợp giúp các

doanh nghiệp có thể thực hiện đƣợc các hoạt

động chào hành và chiêu khách để xây dựng

mối quan hệ giữa doanh nghiệp với bạn hàng.

Về bản chất nó là những công cụ, phƣơng tiện

nhằm tăng trƣởng số lƣợng bán ra, là công cụ

để xây dựng thƣơng hiệu, rút ngắn khoảng

cách cung và cầu.

Thứ nhất: Quảng cáo: Công ty có thể tiến

hành quảng bá hình ảnh của mình thông qua

các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, tạp

chí,…có thể quảng cáo thông qua một số tạp

san thời trang do chính công ty phát hành, các

tập sách mỏng giới thiệu về công ty và các

sản phẩm, mẫu mã của công ty. ..

Thứ hai: Xúc tiến bán: Công ty cần linh động

hơn trong các hợp đồng với các chiết khấu,

chiết giá để các khách hàng thoải mái hơn. Có

thể dùng tặng phẩm tặng cho khách hàng nhƣ

tạp san thời trang của công ty, bút có in logo

và tên công ty, điện thoại, thông điệp của

công ty,…

Đổi mới công nghệ

Tăng cƣờng đổi mới máy móc thiết bị, hiện

đại hoá dây chuyền công nghệ, phát huy sáng

kiến cải tiến kỹ thuật. Công ty cần kết hợp các

thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ

thông tin trong ngành may.

Phát huy nhân tố con ngƣời của công ty,

nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động

Con ngƣời luôn là yếu tố trung tâm quyết

định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ

hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con

ngƣời tác động đến việc nâng cao chất lƣợng

sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành

sản phẩm... Do đó doanh nghiệp cần có

những kế sách trong việc tuyển dụng nhân

viên tham gia vào hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty.

Cao Thị Minh Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 81 - 85

85

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý

Một hệ thống muốn làm việc suôn sẻ phải có

ngƣời lãnh đạo sáng suốt, vì thế việc quản lý

sao có hiệu quả cũng mang ý nghĩa sống còn

với doanh nghiệp. Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng

công tác quản lý bằng việc đầu tƣ ứng dụng

các phần mềm vào công tác quản lý.

KẾT LUẬN

Để duy trì sự phát triển của doanh nghiệp, các

nhà quản lý cần phải chú trọng đến hiệu quả

kinh doanh, thấy đƣợc tầm quan trọng của

hiệu quả kinh doanh trong công tác quản lý để

từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục kịp

thời những sai sót để đƣa doanh nghiệp của

mình ngày một phát triển, hội nhập trên đấu

trƣờng khu vực và trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tƣ và

thƣơng mại TNG năm 2010, năm 2011, năm 2012

2. Báo cáo thƣờng niên công ty cổ phần đầu tƣ và

thƣơng mại TNG năm 2011, năm 2012

3. Báo cáo cập nhật ngành Dệt may 10T‟2011 của

chuyên viên phân tích: Nguyễn Thị Hoàng Mai

4. Bùi Xuân Phong (2010) Giáo trình phân tích

hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thông tin và

Truyền thông.

5. Cao Thị Minh Phƣơng, Nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh tại công ty cổ phần và đầu tư

thương mại TNG, Luận văn cao học kinh tế, Đại

học Kinh tế và QTKD

6. Robert Heller (2008), Cẩm nang kinh doanh

hiệu quả - Thông tin hiệu quả, Nhà xuất bản tổng

hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

SUMMARY

IMPROVING BUSINESS ACTIVITIES OF TNG INVESTMENT

AND TRADING JOINT STOCK COMPANY

Cao Thi Minh Phuong*

College of Economy anh Technology - TNU

In market economics, companies have to compete and improving business activities in order to

sustain and develop. TNG investment and trading joint stock company is one of top ten sucessful

busisness in exporting germent sector. This is core strategy of TNG since it bring benefit for the

company in the next some years. In order to meet these strategy, the most important issue is to find

out the way to improve business activities and improve competitive capacity of the company.

Key words: effectiveness, business, competitive, benefits, TNG

Ngày nhận bài:13/3/2014; Ngày phản biện:15/3/2014; Ngày duyệt đăng:25/3/2014

Phản biện khoa học: TS. Hà Quang Trung – Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐHTN

* Tel: 0975 876215, Email: [email protected]