nội san tự nguyên - số 16 - tháng 6/2009

32
>> Heø yeâu thöông >> Heø tình nguyeän ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH - HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHOAHỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQGHN SỐ16 Th¸ng 6/2009

Upload: noi-san-tu-nguyen-ussh

Post on 12-Mar-2016

227 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

K50 ICONS, Hè yêu thương, Hè tình nguyện...

TRANSCRIPT

Page 1: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

>> Heø yeâu thöông >> Heø tình nguyeän

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH - HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHOAHỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQGHN

SỐ16Th¸ng6/2009

Page 2: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Gaëp gôõ thaùng ba

RÖÏC RÔÕ SAÉC MAØU TUOÅI TREÛ

<1> Trại của mỗi khoa đều mang màu sắc độcđáo riêng khiến Ban giám khảo đã rất khó khănkhi chấm giải trại.

<2+3+4> Các trò chơi vận động như kéo co, nhảybao bố, đi xe đạp chậm đã làm nóng khuôn viênhai trường Nhân văn và Tự nhiên với sự tham giacủa đông đảo các bạn sinh viên

<5> Nhiều khoa như Khoa Báo chí còn tận dụngcơ hội để kinh doanh với những mặt hàng rất độcđáo.

<6+7> Đêm văn nghệ “Gặp gỡ tháng ba” thực sựlà một đêm lung linh sắc màu 1

2 3

5

6 7

4

Page 3: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

3

Chúc các b@n sinh viên K50THÀNH CÔNG

Heø yeâu thöông

heø tình nguyeän

>>>>

<Bìa 2> Chùm ảnh Hội trại “Gặp gỡ tháng Ba”<Trang 4 – 9> K50 Icon<Trang 10 – 11> Tin tức<Trang 12 – 13> Hành trình về nguồn – Đi và thấm thía<Trang 14> Đồng phục lớp – “Đổi màu” cho sân trường<Trang 15> Chia sẻ - Học tiếng Anh không khó<Trang 16 – 17> Đội Xung kích – Hóm hỉnh. Hoạt bát. Hiệu quả<Trang 18 – 19> Bàn tròn: Tình nguyện như thế nào cho hiệu quả?<Trang 20 – 21> Cho một mùa đi

Cho gì vào balô khi đi tình nguyện?<Trang 22 – 23> Truyện tình nguyện - Hành trình của những chú gấu<Trang 24 – 25> Cẩm nang<Trang 26 – 27> Chuyện tình hoa hồng trắng<Trang 28 – 29> Cảm xúc sinh viên<Trang 30> Blog sinh viên - Giấc mơ tuyết trắng<Bìa 3> Phóng sự ảnh Khoảnh khắc mùa thi

Töï nguyeän 16

Bìa: Sinh viên K50 trước cổng trường Đại học Tổng hợp. Ảnh: T.LChịu trách nhiệm nội dung: Phạm Huy CườngBiên tập: Đào Hải PhươngTrình bày: Phuong craneLiên hệ: Văn phòng Đoàn TN-Hội SV Trường – Phòng 113CSố điện thoại: 043 55 88 052Email: [email protected]

Page 4: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

học đỉnh

dám nghĩ dám làm

dám nghĩ dám làm

bản lĩnh

yêu đỉnh

sáng tạo

sáng tạo

yêu đỉnh

năng động

năng động

ca hát

hoạt động Đoàn Hội

hoạt động Đoàn Hội

chơi đỉnh

chơi đỉnh

chơi đỉnh

tình nguyệnđi đầu

tự tin

tự tin

đi đầu

học đỉnh

thể thao

học đỉnh

ca hát

học đỉnhK I50 con3

Page 5: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

“Chaân thaønh laø ñieàu quan troïng nhaát”

Bí thư chi đoàn K50 Triết CLCPhó Bí thư Liên chi Đoàn Khoa TriếthọcỦy viên Ban chấp hành Đoàn trường4 năm liền đạt học bổng của trườngĐạt học bổng Mitsubishi năm học2007-2008.Mai K Đa’s tự bạch: “Xấu xí, khótính và ... chân thành.”

3 trường chọn 1K Đa vốn là dân chuyên Toán lúc

học ở trường cấp ba. Năm lớp 12,thấy Đa có năng khiếu, thầy chủnhiệm cử Đa đi thi học sinh giỏi mônLịch sử. Đa vượt qua hết cácvòng thi và cuối cùng “mayrủi” lại đạt giải Ba quốcgia môn Lịch Sử. Nhờđó, Đa có ngay mộtsuất tuyển thẳngvào trường ĐHKHXH & NV.

Mùa thi đến,Đa vẫn khăn gói đithi như các bạncùng lứa. K Đa thikhối A Học viện Hànhchính Quốc gia và khốiB trường ĐH Nông lâmTP. HCM, chỉ là “thi cùng đứabạn thân cho vui”, K Đa kể. Kết quả, KĐa thừa điểm đỗ 2 trường.

Đang lúc băn khoăn chọn trường,K Đa được thầy hiệu trưởng khuyênlà nên theo khoa Triết. K Đa suy tính,rồi quyết định bỏ qua các khoa Văn,Sử ... để vào học Triết học, dù chưatừng nghĩ rằng mình sẽ học ban C.Không những thế, K Đa còn liều lĩnhmột mình đi ngược ra Hà Nội học,trong khi tất cả bạn bè đều vào Nam.

Một và chỉ mộtVào trường đại học, K Đa là sinh

viên duy nhất quê ở Bình Định. Vàolớp K50 Triết chất lượng cao, Đa cũng

là cậu con trai duy nhất trong lớp. Đacòn nhớ giờ học đầu tiên, các nàng đãviết lên bảng dòng chữ: “Mai K Đa làcủa chung!” Nói vui vậy thôi, nhưngquả thật “tên của chung” này từ đóluôn quan tâm săn sóc các nàng. LàBí thư chi đoàn, hàng tháng K Đa tổchức các buổi sinh hoạt Đoàn, tổchức các buổi dã ngoại, hay làm sinhnhật cho mọi người… để qua đó mọingười hiểu nhau hơn và giúp đỡ nhautrong học tập.

Ra Hà Nội học, K Đa chỉ có mộtthân một mình, cuộc sống lúc đầu córất nhiều khó khăn, không có bạn bèthân và xa gia đình. Nhưng khó khănnhất là văn hóa, ngôn ngữ, cách sống

cách suy nghĩ của người miềnBắc có nhiều sự khác biệt

với người miền Nam.Nhưng rồi K Đa

cũng cố gắng họctập và thích nghitốt với cuộc sốngnơi đây. Có lúc KĐa cảm thấy thậtmệt mỏi và căngthẳng, nhưng

không vì thế màbuông xuôi, K Đa

luôn cố gắng và tựđộng viên mình học tập

và hoạt động thật tốt, tích cựctham gia công tác Đoàn, với “tráchnhiệm cao, khiến người khác tin cậy”(Ngô Thuỳ Dung – K50 Đông phươnghọc)

K Đa cũng rất ham đọc sách. Tàisản vô giá của Đa là gần 300 quyểnsách được cất giữ cẩn thận trong 3thùng va-li. K Đa còn thú nhận mộtngày cậu có thể nhịn ăn chứ khôngthể nhịn đọc sách được.

4 mùa hè xanhDù sắp ra trường nhưng K Đa vẫn

quyết tâm lên đường đi mùa hè xanhnăm nay. Lý do: “Mình thực sự thích đi

tình nguyện. Những chuyến đi nhưthế giúp mình trưởng thành hơn vàquan trọng là giúp đỡ được đồng bàovùng khó khăn”, K Đa tâm sự.

Tuy không phải là đội trưởng,nhưng K Đa luôn có sức ảnh hưởngđến các thành viên trong đội. KimOanh (K52 BC&TT, phóng viên chiếndịch Đội tình nguyện khoa Triết học)nhớ lại: “Lúc mới vào đội, mình còn lạlẫm, chưa quen ai, nhưng anh K Đađã chủ động trò chuyện và hướng dẫnmình nhiệt tình. Anh K Đa hay góp ýthẳng thắn nhưng cũng luôn hết lòngvới mọi người và công việc của tậpthể”.

Nhắc đến những chuyện này, KĐa chỉ cười: “Mình tâm niệm trongcuộc sống sự chân thành là điều quantrọng nhất, là điều tốt nhất cho tất cả:công việc, bạn bè và cả tình yêu”.

THUỲ DƯƠNG

MAI KA ĐA

Mai K Đa (K50 Triếthọc chất lượng cao) làcái tên ấn tượng vớinhiều người. Đến khigặp, cậu sinh viên quêBình Định này càng đểlại nhiều ấn tượng đẹphơn bởi cách nói chuyệncó duyên và chân thànhnhư người bạn lâu năm.

“Cũngchẳng hiểu vì

sao mình lại chọnhọc Triết. Chắc mình vàTriết học có duyên vớinhau. Càng học mình càngthấy thích, và tưởng chừng

không thể bỏ nó được. Thật ratriết học nó không xa lạ nhưmọi người vẫn nghĩ, mà rấtgần gũi với cuộc sống, gần

gũi như chính nhữngđiều hiện ra trước

mắt mình vậy”

Mùa tình nguyện hè 2008 tại Hà Tây,không chỉ có balô, đồ đạc như các bạnkhác, K Đa còn chịu khó mang theo câyghita và organ. Đa muốn đem tiếng đànđến với người dân nơi đây, đặc biệt là traoniềm vui cho các em nhỏ. Đa chỉ âm thầmđứng sau cánh gà, nhường sân khấu chođồng đội biểu diễn.

(Ảnh do nhân vật cung cấp)

5

Page 6: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

‘cuoäc soángñaõ toâi luyeän

cho mìnhraát nhieàu’

‘cuoäc soángñaõ toâiluyeän

cho mìnhraát nhieàu’

‘toâi luyeäncho mình

raát nhieàu’

ñaõ oâi luyeäncho mìnhraát nhieàu’

tDường như đã trở thành

một thương hiệu trongcộng đồng sinh viên Nhânvăn, cứ hễ nhắc tới những cakhúc sôi động, máu lửa vàđôi khi pha chút ma quái như“Rêu phong”, “Biển khát”,“Hãy hát lên”, “Dệt tầmgai”, … là người ta lại nhớngay tới Ngọc Quý – K50 Dulịch - cô gái đến từ thànhphố hoa phượng đỏ..

Ngọc Quý trong mắt mọi ngườicó 1 điểm rất chung đó là

“quái” – học quái, hát quái mà chơicũng quái. Diện mạo bên ngoài được“trang bị” với: tóc tém, quần tụt, áoTomboy, giày baskest, cầm đầu nhómcổ vũ của lớp, thích lê la trà đá sautrường, đôi khi cô nàng cá tính bịnhầm lẫn là một cậu con trai thực thụ.Hỏi Quý rằng có buồn hay động lòngkhông khi bị nhầm lẫn như vậy, cônàng cười tươi và nói “cũng có chútđộng lòng, nhưng đấy chỉ là nhận xétcủa những người chưa biết về Quýthôi, chứ quen rồi thấy cũng nữ tínhlắm đấy”. Nói thế, chứ chính cô nàngcũng đã từng tự nhận mình là con trai.Nguyên nhân là lớp K50 có một sựđột biến về nhân khẩu con trai so vớicác khoá khác của Khoa Du lịch – ítđến kinh ngạc, và thế là Ngọc Quýtuyên ngôn “Tớ là con trai!”. Sợi dâyliên kết các thành viên trong lớp dầnđược hình thành và tập thể K50 cũngđược tiếng là đoàn kết nhất khoa.

Có một điều thú vị là sinh viêncác khóa sau thường hay gọi

Ngọc Quý là “anh” rất ngọt. Đứa nàocũng quý và nể “anh” Quý vì “anh”luôn xông xáo, nhiệt tình trong cáchoạt động sinh viên ở khoa, luôn khởi

xướng mấy vụ văn nghệ văn gừng,liên hoan, picnic cho sinh viên trongkhoa. Và nể “anh” là vì chơi giỏi màhọc cũng giỏi. 7 kì học, duy chỉ có 1kỳ là “anh” không đạt học bổng, cònlại thì nào là học bổng trường, họcbổng khoa, học bổng Chungsu…đủcả. Có đôi khi người ta hỏi: Tại saoQuý lại có thể chơi giỏi, học giỏi đếnvậy?

Nếu 1 lần nào đó bạn nghe Quýhát trên sân khấu ký túc xá Mễ

Trì, bạn sẽ lại có thêm một câu hỏinữa: Tại sao Quý hát có lửa đến vậy?Cao chưa đầy 1m6, thân hình nhỏnhắn, chưa từng học qua một khoá

thanh nhạc nào, vậy mà Quý lại chọnthể hiện những ca khúc khó như “Lycafé Ban Mê”, “Biển khát”, “Rêuphong” hay những ca khúc đầy chấttâm sự, uẩn khúc như “Ôi quê tôi”,“Dệt tầm gai”, … Không hiểu cô gái bénhỏ ấy lấy đâu ra sức lực để cháy vớinhững ca khúc dữ dội như vậy, vàkhông hiểu cá tính mạnh mẽ ấy liệucó rung cảm cùng những ca từ nhẹnhàng nhưng u uất kia không? Câutrả lời là có và tất cả những gì Quý thểhiện chính là những gì từ trong nội lựccủa cô.

Sự thay đổi diễn ra trong NgọcQuý như một tất yếu. Từ

những năm cấp 3, Quý đã sống xanhà, một mình trọ học trên thành phố,rồi ngay trước kì thi Đại học 1 tuần,một biến cố lớn đã xảy ra. “Việc Mẹmất thực sự khiến Quý thấy rất hụthẫng. Dù từ nhỏ đã sống tự lập xa giađình, nhưng là con gái mà, vẫn rất cầnsự chỉ dẫn của mẹ. Đó là một phầnthiếu hụt trong tính cách của Quý khikhông có mẹ chỉ dạy “con gái phải thếnày, thế kia”. Không nghe Quý tâmsự, không ai có thể hiểu nội tâm cô lạichất chứa nhiều ưu tư đến vậy. Sốngthế nào cho ra sống, cho không phảihối tiếc về những ngày sinh viên sôinổi, đầy nhiệt huyết là trăn trở của côgái 23 tuổi này.

Nhiều người lựa chọn việc nétránh hay đi vòng qua những

“ổ gà” của cuộc sống, nhưng lớpngười trẻ mà đại diện là Quý lại lựachọn việc đối diện, đi thẳng vào tâmbão để dành lấy chiến thắng. Muốnvậy , có khi bạn phải thay đổi bảnthân, nhưng ai dám nói sự thay đổi ấylà không hay!

Tiếp xúc với môitrường Hà Nội, cơ hội cóđấy, nhưng thử thách vàcạm bẫy cũng nhiều, tínhmình thì không muốn aicoi thường, muốn chứng tỏbản thân bằng cách đươngđầu với thử thách, cạnhtranh, vượt qua ngườikhác và chính mình, nêndần dần trở nên mạnh mẽ,cứng cỏi hơn”.

‘cuoäc soáng

NGUYỄN KHÁNH

Chọn cho mìnhnhững ca khúc gaigóc, Ngọc Quý hátnhư để trải lòng

mình với sân khấu.

6

Page 7: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Dung Him

Anh PHẠM HUY CƯỜNG – PhóBí thư Đoàn TN trường, Chủtịch Hội sinh viên trường.“Càng chơi càng thấy hay”

“Ngô Thị Thuỳ Dung! Một con bé rấtchảnh và khó gần, nói tiếng Phápnhư gió là cảm giác đầu tiên khi

thấy nó tham gia chương trình Rungchuông vàng năm thứ Nhất.

Hoá ra không phải, nó vào BanChấp hành Đoàn, nó chơi với mọi

người, nó thể hiện mình rất tựnhiên, nó gây ấn tượng liên tục.

Càng chơi càng thấy hay: nó họcgiỏi, nó dễ gần, nó đa tài, nó giản dị,nó đảm đang, nó hiểu biết, nó có trínhớ tuyệt vời, nó khiêu vũ rất điệuđà, ....toàn những ấn tượng tốt đẹpvà những phát hiện bất ngờ thú vị

mỗi ngày.Mình rất quý Ngô Thị Thuỳ Dung”.

NGUYỄN KHÁNH – UV Ban thư kí HSV trường – Thành viên“biệt đội siêu nhân”, hội những người bạn thân của Dung.

“Một người bạn rất đặc biệt!”‘Ngô Thị Thùy Dung – anh cả của biệt đội siêu nhân, người có sức tàn phákinh khủng bằng lời nói và có sự quan tâm êm dịu cũng bằng ngôn từ. Bạncó thể khó chịu, rất khó chịu khi nhìn thấy cái miệng xinh xinh kia nói toàn

những lời đau ơi là đau, nhưng chẳng thể cãi lại được vì nói đúng là cólogic. Rồi thì bạn cũng sẽ hiểu, miệng lưỡi thế thôi chứ thật ra cũng chẳng

phải kiểu người nanh độc đâu khi nói chuyện tếu táo hay khi bạn có tâm sựvà cần lời khuyên. Dung là vậy, am hiểu khi nói tới những vấn đề về tri

thức, nguyên tắc khi làm việc, logic khi phân tích mọi thứ và cực ngố trongchuyện tình cảm.Bạn có thể nghĩ rằng đây là một người rất khô khan? Câutrả lời là: thích xem film Pháp, thích ăn vặt, biết rất nhiều chỗ mua nhữngthứ yêu yêu như thiệp, móc chìa khóa, ví… đặc biệt là khoái vi vu cùngnhững người bạn khám phá Hà Nội trong những buổi chiều rảnh rỗi”.

TRẦN THỊ THUỶ - Bạnhọc cùng lớp với Dung.

“Một lớp trưởng tuyệt vời”“Dung là người nhiệt tình với côngtác Đoàn Hội, năng nổ trong phongtrào của lớp và là một lớp trưởng

gương mẫu. Về mặt học tập, Dungluôn xếp vị trí Top của lớp. Nói

chung, đó là một người đáng đểnhững sinh viên khác noi gương

trong học tập cũng như tác phonglàm việc, tác phong sống. Dung

không chỉ học giỏi mà còn rất hoàđồng, sống gần gũi với mọi người.Dung là một sinh viên xuất sắc!”

vouloir c’est pouvoir“Muoán laø ñöôïc”

Một Thuỳ Dung nóng nảy, một Thuỳ Dung đacảm, một Thuỳ Dung đã quen với những đỉnh caohay một Thuỳ Dung yêu những điều giản dị. Mộtcô gái ‘góc cạnh’ nhưng khi tiếp xúc lại đemđến những cảm giác thật thú vị, nếu bạn biếtlắng nghe...

Ngô Thị Thuỳ Dung - Dung Him(21/11/1986)

Lớp trưởng lớp K50 Khoa Đông phương học; Phó bí thưliên chi Đoàn Khoa Đông phương học.Sinh viên xuất sắc với điểm tổng kết 4 năm là 9,153 năm đạt danh hiệu Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp ĐHQGBằng khen của Giám đốc ĐHQG cho sinh viên có thành tíchhọc tập xuất sắc.Chủ nhân của 8 suất học bổng cấp trường, 2 suất họcbổng Chungsoo và 1 suất học bổng Mitsubisi (thật ra làkhông nhớ hết !)Từng tham gia Nhịp cầu Hán ngữ, Thi hùng biện tiếng Hándo VP Kinh tế văn hoá Đài Bắc tổ chức.“Trùm sò” chạy sân khấu trong các chương trình do ĐoànTN - Hội SV trường tổ chức...

(Phù !!!)

7

Page 8: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

8

MMái tóc dài mềmmại, nụ cười dịu

dàng và giọng nói ấm áp,truyền cảm là ấn tượng đầutiên về Bích Hạnh, cô sinhviên của lớp K50 Chấtlượng cao Lịch sử. Chínhnhững ưu điểm này cùngvới kinh nghiệm làm MCtrong suốt những năm cấp 3tại trường THPT chuyênBắc Giang đã đưa Hạnh trở

thành một trong nhữngngười dẫn phòng truyềnthống đầu tiên của TrườngĐại học Khoa học xã hội vàNhân văn. Bích Hạnh cùngvới những người bạn củamình đã giúp rất nhiều sinhviên và các đoàn kháchtrong và ngoài nước biếtđến và hiểu thêm về lịch sửvà truyền thống của trườngĐại học Khoa học xã hội vàNhân văn. Nói không ngoa,có lẽ đây là sinh viên nổi

tiếng nhất của khóa K50,luôn được các đàn em khóadưới nhận mặt chỉ tên dù ởbất kì đâu trong khuôn viêntrường.

PPhong cách hiền hòa,nữ tính, nhưng trong

hoạt động Đoàn và phongtrào sinh viên, Bích Hạnh lạilột xác trở thành một nhânvật năng nổ và thực sự nổibật. Với kinh nghiệm làmĐoàn từ thời học sinh, lênđại học, Hạnh đã nhanhchóng “bắt nhịp” với hoạtđộng Đoàn - Hội củatrường. Hai năm liền giữchức vụ Liên chi hội trưởng,được tín nhiệm bầu vàoBan thường vụ Liên chiĐoàn của khoa Lịch sử, đếnnăm thứ hai, Bích Hạnh đãtrở thành một Ủy viên tíchcực của Ban thư ký Hội sinhviên trường và vẫn tiếp tụcđảm nhiệm vị trí này chođến năm thứ 4. Không chỉxuất hiện trong các hoạtđộng Đoàn với tư cách làmột MC, có nhìn thấy tácphong nhanh nhẹn củaBích Hạnh mỗi lần chuẩn bịchương trình cho Khoa vàcho trường mới thấy, Hạnhcòn là một nhà tổ chức thựcsự. Cùng với các thành viêntrong LCĐ Khoa và BanThư kí Hội Sinh viêntrường, Hạnh đã tham gia tổchức rất nhiều hoạt động cóý nghĩa cho các bạn sinhviên. Vốn là cô con gái nhỏtrong gia đình, lên đại học,sống cuộc sống xa nhà,vừa phải đảm bảo chươngtrình học vốn đã không nhẹnhàng của lớp Chất lượngcao, vừa tham gia công tácĐoàn - Hội nhưng ít khi thấyHạnh phàn nàn về điều đó.Với cô bạn người BắcGiang này thì hoạt độngĐoàn - Hội thực sự có ýnghĩa. Hạnh chia sẻ: “Hoạt

động Đoàn rất vui. Mìnhquen thêm rất nhiều bạnmới và học hỏi được nhiềuđiều bổ ích”.

NNăng nổ trong côngtác đoàn thể,

nhưng chưa bao giờ Hạnhxao lãng nhiệm vụ quantrọng nhất của mình là họctập. 4 năm theo học lớpchất lượng cao, Hạnh luônlà một sinh viên giỏi, nhiềulần nhận học bổng và giấykhen của trường và Đại họcQuốc gia. Tác phong chỉnchu, ứng xử khéo léo, cộngvới những thành tích nổi bậtkhiến nhiều người cảmnhận ở Hạnh một sự hoànhảo, khác biệt với nhiềusinh viên. Nhưng tiếp xúcgần gũi với Bích Hạnh mớithấy, Hạnh cũng như nhiềubạn trẻ khác có những niềmvui và sở thích nho nhỏcùng những khoảnh khắcrất dễ thương. Với nhữngngười bạn đã gắn bó bênHạnh trong các hoạt độngĐoàn suốt 4 năm qua, Hạnhlà Hạnh - một cô bạn dễmến, với nụ cười trẻ trungvà sự thành thật đến bấtngờ. Những khoảnh khắc“ngố tàu” rất ngộ nghĩnhcủa cô bạn duyên dáng nàyluôn đem đến niềm vui bấtngờ cho bạn bè trong mỗilần gặp gỡ.

CChuẩn bị ra trường, 4năm qua đối với Bích

Hạnh, nếu có sự tiếc nuốithì có lẽ chỉ là tiếc thời gianđã trôi quá nhanh. Còn hơntất cả vẫn là niềm vui và sựhài lòng bởi Hạnh đã luônsống hết mình trong mỗikhoảnh khắc trên giảngđường đại học, trong cáchoạt động Đoàn thể và đãluôn sống hết mình với thầycô và bạn bè.

Với vẻ ngoài nữ tính và duyên dáng,cộng với tác phong nhanh nhẹn rất đặctrưng của một cán bộ Đoàn - Hội, BíchHạnh luôn để lại dấu ấn rất riêngtrong mắt bạn bè và sinh viên nhữngkhoá sau.

>> Bích HaïnhCoâ sinh vieân uyeân daùng aøi naêngd t

Page 9: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Nguyễn Phong Anh.D.O.B: 19/06/1987Nickname: APN, Phanh…K50 Báo chí và Truyềnthông.

APN - Côn gioù aûo maø thaät

Từ diễn viên lên làm “chủ tịch hộiđồng quản trị”

Nhắc đến APN, chắc hẳn nhiềuthành viên svnhanvan.org đang nhắcnhỏm “tên này quen quá!”. Có kẻ từnghỏi “APN là ai, có phải người nướcngoài không nhỉ? Sao cứ lên 4rum làgặp hoài vậy?”. Tự Nguyện quyết địnhđặt vấn đề đưa anh lên trang. Cười rấttươi, anh nói thẳng: “Chuẩn bị ratrường rồi, có gì mình nói hết”.

Vừa là sinh viên năm nhất, anh đãkịp “nhón chân” vào đội kịch. Sau vaidiễn “xích lô cướp của” để đời, anhnhận ra ở môi trường Đại học mìnhcàng tham gia hoạt động phong tràothì mình càng thu nhận được nhiềuđiều. Và anh có bước khởi đầu khôngthể “điên” hơn. Bạn học cùng lớp chắchẳn sẽ cười như nắc nẻ khi nhớ đếnbài thuyết trình cực kì quyết liệt củaanh về “một tờ báo miễn phí sốngbằng quảng cáo cho sinh viên trườngNhân văn và Tự nhiên”. Sau khi gồngmình được 6 số, “cuộc phiêu lưu” đãchấm dứt không kèn không trống. Anhxin nghỉ làm lớp trưởng và tập hợpmột nhóm bốn thành viên của K50BCđể lập một blog tin bài. “Bánh mì

nóng” ra đời từ đấy với những tácphẩm báo chí thực sự, từ phóng sựảnh cho đến phát thanh - truyềnhình… Thế nhưng nó cũng chỉ “sống”được một năm mà thôi.

Chán nản, anh lại quay về với hoạtđộng lớp. Công cụ lần nàylà internet. Ban đầu PhongAnh cùng Đình Minh(Orion) quyết định lập một“room” cho K50 Báo chí đểchat chit, đưa ảnh bạn bèvà share tài liệu. Diễn đànsvnhanvan.org được tậndụng từ khi ấy. Cái nickAPN bắt đầu công cuộcmà anh gọi là “xì - pam” .Sau 1 năm cắm máy viếthơn 2000 phản hồi, anh đãđược diễn đàn phong chocái danh: “chủ tịch hộiđồng quản trị”.

Trải nghiệm từ nhữngchuyến “phượt”

Là dân Báo nên chuyện “phượt” làchuyện thường nhưng cách “phượt”như thế nào mới là điều đáng nói.Chia sẻ kinh nghiệm của mình, anhcười rung cặp kính dầy 4,5 đi ốp: “Vớimình thì đi đâu phải chịu ngủ khổcũng được, không tắm cũng được,chạy xe bao nhiêu cây cũng đượcnhưng... ăn uống chè chén là phảisướng.” Ba lô sau lưng, máy ảnhtrước ngực, cưỡi một “con” xe luônkhô dầu... thế là lại cùng anh em lênđường. Những chuyến đi Sơn La, HàGiang, Huế, Đà Nẵng, Hội An… vàngay giữa lòng Hà Nội luôn đem đếncho tay máy này những những kỷniệm khó quên. Những cung đường

lượn vòng trên cao, những nụ cười hồhởi của người bản xứ luôn hối thúcbản năng “ba chân, một mắt” ở anh.Bản đồ trên tay dần mở rộng cùngnhững bài học về cuộc đời, về conngười. Anh thú nhận: “Mình nghiện

rồi, nghiện đi. Một thángkhông được chạy khỏi cáiHà Nội khói bụi này mộthai lần là cuồng chânlắm.”

“Già” rồi nhưng vẫnxì tin

Bây giờ, khó có thểbắt gặp hình ảnh APN vớicặp kính tròn, sơ mi đóngthùng như học sinh cấpba, đang lững thững đi vềphía quán trà đá cổngsau. Anh đã ra trường.Nhưng chàng sinh viênK50 Báo chí và Truyềnthông ấy còn khá nhiều

điều thú vị để bạn chat chit. Khuôn mặt trắng bột nhưng lại rất

lắm râu. Hỏi tại sao để râu thì anh bảocó để đâu, tự nhiên nó dài ra đấy chứ.Có người nói, khi nào thấy anh chămchỉ cạo râu, tức là anh đã có ngườiyêu. Tiếc thay từ bấy đến nay, râu vẫncứ lên tua tủa.

Tự nhận rằng say mê cả phátthanh, truyền hình, nhiếp ảnh, PR,quảng cáo.... song đến giờ mới chỉ cóchuyên môn về ảnh của anh là tạmổn. Anh chẹp miệng : “Điều mình đángtiếc nhất bốn năm qua là đã... ngRquá nhiều.”

ĐẶNG HẬU

Profile

Gặp Phong Anh, bạnkhông chỉ được chatchit buôn dưa đủ thứ

chuyện mà còn được chiasẻ quan niệm sống “Mỗichuyến đi là một lần mởmắt, một lần thấy mìnhbò đến gần thành giếng

hơn”.

9

Một khoảnh khắc của APN trênđỉnh Yên Tử ngày 2/9/2008.

Anh: Orion

Page 10: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Giải Aerobic sinh viên Nhân văn mở rộng 2009

SỰ KHỞI ĐẦU MỚI

Đội ĐH KHXH&NV 1 đã xuất sắc giành ngôi vị vôđịch trong Giải Aerobic sinh viên Nhân văn mở rộng

2009 – Cúp Đầu tư đô thị Sông Đà 7 diễn ra ngày 9/4 tạiNhà văn hoá thể thao quận Thanh Xuân với tổng số điểm75/100. Giải Nhì và Giải Ba lần lượt thuộc về hai đội: ĐộiĐH Ngoại ngữ - ĐHQG HN và Đội ĐH KHXH&NV 2. Đạidiện Ban giám hiệu, BCH Đoàn TN – HSV, đông đảo sinhviên các trường ĐH, đại diện Nhà tài trợ, các huấn luyệnviên TDTT và đại diện các cơ quan báo chí đã đến theo dõivà cổ vũ cho các đội thi. Giải đấu do BCH Hội sinh viên,

Hội thể thao và Bộ môn Giáo dục thể chất trường ĐHKHXH&NV đăng cai tổ chức dưới sự tài trợ của Công ty cổphần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7.

10 đội thi đã đem tới giải 10 phần trình diễn sôi động vàđẹp mắt với các động tác khéo léo và kết cấu linh hoạt.Một số đội thi còn gây ấn tượng với chất nam tính và khoẻkhoắn trong các phần thi bởi sự góp mặt của các vận độngviên nam như Đội ĐH Sư phạm 1, Đội Cao đẳng ThànhĐô, Đội ĐH Đại Nam. Hay Đội Khoa quốc tế - ĐHQG HNcòn có 4 vận động viên là sinh viên Trung Quốc. Điều đókhẳng định sức thu hút của giải đấu cũng như sự đầu tưtập luyện công phu của các đội thi sau gần 2 tháng triểnkhai giải. Aerobic là một bộ môn thể thao rất phù hợp vớisinh viên trong việc giữ vóc dáng, rèn luyện sức dẻo dai vàsức bền của cơ thể - góp phần nâng cao sức khoẻ phục vụcho học tập và làm việc. Giải Aerobic sinh viên Nhân vănmở rộng 2009 lần đầu tiên được tổ chức trong các trườngđại học tại Hà Nội đã cho thấy sự cố gắng của BTC cũngnhư sự hưởng ứng của các đội thi trong việc chung tayhướng tới mục đích mở rộng và nâng cao chất lượngphong trào môn thể thao này rộng rãi trong sinh viên. Hivọng, sân chơi bổ ích đó sẽ giúp BTC cũng như các độitham gia có thêm nhiều kinh nghiệm trong những giải đấutương tự.

10

Nhòp soáng Nhaân vaên

Đội OlympicTiếng anh

Trường ĐHKHXH&NV đãxuất sắc giànhngôi vị Á quântrong “Cuộc thiOlympic TiếngAnh khôngchuyên ĐHQGmở rộng lần thứ

IV” tổ chức tháng 3 vừa qua. Sau 2 vòng thi cá nhân –thi viết và thi nói, đội trường ĐH KHXH&NV là 1 trong 5đội tuyển xuất sắc lọt vào đêm chung kết với chủ đềxuyên suốt về môi trường. Vòng thi được thiết kế kháhấp dẫn với 4 phần thi: chào hỏi (dưới dạng kịch, tiểuphẩm), ghép chữ tiếng Anh có nghĩa, trả lời câu hỏi (vềvăn hoá Anh, Mỹ, Úc) và hùng biện.

Đội thi trường ĐH KHXH&NV gồm 8 thành viên đếntừ nhiều khoa khác nhau được phân công chuẩn bị chotừng phần thi cụ thể. Với màn chào hỏi dí dỏm, đầy sángtạo và đồng phục màu cam nổi bật, đội thi đã gây ấntượng cho ban giám khảo và khán giả ngay từ khi xuấthiện trên sân khấu. Phần thi Hùng biện của đội cũngmang phong cách khác biệt với hình thức Talk show kèmtheo clip thực tế khá tự nhiên và có tính phát hiện vớichủ đề Ô nhiễm tiếng ồn (Noise pollution). Đội thi còngiành thêm giải Slogan hay nhất với câu slogan rất sinhviên “Learn hard, Play harder”. Cuộc thi là một sân chơibổ ích để sinh viên Khối Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻvà học hỏi những kinh nghiệm học tiếng Anh hiệu quả -một trong những vấn đề lớn của sinh viên các ngành xãhội.

Hàng ngàn lượt cánbộ, giảng viên và sinh

viên trường ĐHKHXH&NV đã được theodõi bộ phim trong 9 cachiếu do Phòng Chính trịvà CTSV, Hội Cựu chiếnbinh Trường phối hợp vớiCông ty Phát hành phimViệt Nam tổ chức vào cuốitháng 3 vừa qua. Đâycũng là lần đầu tiên bộ phim ra mắt đông đảo côngchúng. Câu chuyện về bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm cũng nhưcuốn nhật ký của chị từ lâu đã trở thành một bài học ýnghĩa đối với cán bộ và sinh viên trường ĐH KHXH&NV.Vì thế, bộ phim “Đừng đốt” một lần nữa gây xúc độngmạnh mẽ bới những chi tiết trung thực tái hiện lại câuchuyện kì diệu về sự trở về của cuốn nhật ký Đặng ThuỳTrâm. Không chỉ có bom đạn, máu và nước mắt củachiến tranh, những cảnh quay đẹp như trong cổ tíchđược xây dựng trong phim đã tạo nên một thông điệp đẹpđẽ về khát vọng sống và cống hiến của tuổi trẻ. Bộ phimđược công chiếu vào đúng dịp kỉ niệm 34 năm giải phóngmiền Nam (30/4) là một sự kiện có ý nghĩa, đặc biệt làtrong bối cảnh cuộc vận động “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh” đang bước vào giai đoạnhai đầy sôi nổi trong tuổi trẻ Nhà trường.

Chiếu phim "Đừngđốt" tại TrườngĐHKHXH&NV

Page 11: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

11

Nhòp soáng Nhaân vaên

Tháng 4 vừaqua, cộng

đồng sinh viêntrường Nhân vănđã được thưởngthức một bữa đạitiệc phim TrungQuốc với những bộphim từ kinh điểnđến hài hước nhẹnhàng. Và chủ nhân của bữa tiệc đó chính là các sinhviên tới từ khoa Đông Phương học. Đây là lần thứ 5 khoaĐông Phương tổ chức tuần lễ phim phục vụ miễn phí sinhviên trong và ngoài trường với nhiều dòng phim của cácnước Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, HànQuốc, Ấn Độ, …..

Đồng chí Ngô Thị Thùy Dung - Phó bí thư LCĐ KhoaĐông Phương cho biết “Tuần lễ phim Trung Quốc là kếtquả của sự nỗ lực không ngừng của giảng viên, sinh viêntrong khoa. Chúng tôi mong muốn thông qua hoạt độngcó ý nghĩa này sẽ giúp sinh viên khoa Đông Phương nângcao khả năng ngoại ngữ, gắn kết các bạn trong quá trìnhtổ chức sự kiện. Và hơn hết hy vọng có thể làm phongphú thêm đời sống tinh thần của các bạn sinh viên trongvà ngoài trường, giúp các bạn hiểu hơn về văn hóa vànền điện ảnh Trung Quốc thông qua các bộ phim độc đáovà hấp dẫn”.

5 bộ phim được dịch và trình chiếu là 5 phong cách đadạng, cùng với những giọng thuyết minh không chuyênnhưng đầy biểu cảm đến từ những chuyên ngành khácnhau của khoa Đông Phương đã đưa khán giả đi từ sựbất ngờ này tới bất ngờ khác. Con số hơn 2500 lượt khángiả đã phản ánh sự hấp dẫn của Tuần lễ phim TrungQuốc. Với việc kết hợp cả yếu tố kiến thức chuyên ngànhđồng thời lại có được sự thu hút cao, đây thực sự là mộtmô hình hoạt động độc đáo và cần phát huy.

Cuộc thi Miss & Mister Ngôn ngữ học lần thứ 2 năm 2009 đã chínhthức khép lại sau đêm chung kết đầy màu sắc và ấn tượng vào

ngày 17 tháng 4 tại hội trường tầng 8 nhà E. Kết quả cuối cùng đã khôngnằm ngoài dự đoán của của các bạn sinh viên cũng như những ngườiyêu mến và quan tâm tới cuộc thi. Danh hiệu Mister Ngôn ngữ học 2009đã thuộc về thí sinh mang SBD 37 – Đường Văn Vũ đến từ lớp QuảngTây 2 + 2 trong khi đó ở hạng mục giành cho nữ, người được vinh danhlà thí sinh mang SBD 41 – Hồng Kim Phượng – K51 Ngôn ngữ học.Đêm thi đã thành công hơn dự kiến và để lại ấn tượng sâu sắc đối vớicác vị đại biểu, các vị khách quý và nhất là toàn thể sinh viên Khoa Ngônngữ học cũng như sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.Cuộc thi cũng là nơi để sinh viên Việt nam và sinh viên Trung Quốcđược giao lưu, gặp gỡ và kết bạn với nhau. Tất cả đều cùng hướng đếncuộc thi Mis & Mister Ngôn ngữ học lần 3 năm 2011 sẽ diễn ra hoànhtráng hơn, hấp dẫn hơn nữa.

LCĐ Khoa Đông phương học TuCn lG phim Trung QuKc

LCĐ Khoa Ngôn ngữ học CuMc thi Miss&Mr Ngôn ngU 2009

Ôn cố nhi tri tân (học cũ để biết mới) là truyềnthống lâu đời của dân tộc ta. Hòa chung tinh

thần ấy, BCH Liên chi Đoàn, Liên chi Hội Khoa Lịchsử đã tổ chức cuộc thi “Theo dòng lịch sử”. Đây làmột chương trình đã được phát sóng trên kênhtruyền hình VTV2 của Đài truyền hình Việt Nam,nhưng phải mất 6 năm để đến được với sinh viênLịch sử, thật sự đi vào phong trào đoàn hội của sinhviên. Vòng chung kết được tổ chức tại Hội trườngtầng 8 nhà E với sự tham gia của 4 đội chơi xuất sắcnhất: Đội Thăng Long (K51 LS), đội Tứ Qúy( K53 Sưphạm sử), đội Hà Nội (K52 LS) và đội Thiên Đức(K53 LS). Các đội thi đã vượt qua các câu hỏi đầytính trí tuệ và suy luận, thể hiện sự am hiểu về lịch sửthủ đô ngàn năm văn hiến bằng tinh thần ham họchỏi và tình yêu với kinh kỳ diễm lệ.

Đây là dịp để thế hệ trẻ trường Nhân văn suyngẫm lại về những nét văn hóa cổ truyền của dân tộcvới những chủ đề hùng biện về một Hà nội đói vănhóa, về cảm nhận của cá nhân về một Hà Nội mới,về vai trò của sinh viên trong việc góp phần truyền báhình ảnh thủ đô, củng cố những giá trị văn hóa truyềnthống.

Hy vọng rằng trong tương lai, những chươngtrình như thế này sẽ tiếp tục được tổ chức, duy trì vàphát triển hơn nữa, không chỉ giới hạn tham gia củacác bạn sv học sử, các bạn sinh viên xã hội nhân vănmà với đông đảo các bạn sinh viên nói chung.

LCĐ Khoa Lịch sử CuMc thi Theo dòng lJch sT

Phần trả lời ứng xử của các thí sinh nữ với câu hỏi‘Việt Nam có câu Gái ham tài, trai ham sắc. Bạnnghĩ gì về câu nói này?”.

Page 12: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

8h tối ngày 27/3Cuộc hành trình xuất phát

theo tuyến đường Hồ ChíMinh từ Hoà Lạc (Hà Tây)đến Nghệ An. Con đường HồChí Minh huyền thoại màchúng tôi mới chỉ nghe trongsách vở nay đang dần dầnhiển hiện thênh thang trêndải đất phía Tây Tổ quốc.Được đi trên những chặngđường được nghiệm thu đầutiên của công trình này quảthật đã để lại những dấu ấnkhó quên. Trời đêm khiếnchúng tôi không thể nhìn thấycảnh vật trên đường nhưngmỗi lần xe đi giữa hai váchđá dựng đứng cách cửa xechưa tới 2m hay qua nhữngkhúc cua bất ngờ và “chạmtrán” với xe đi ngược chiều,không ít người phải đưa taylên ngực để tự trấn an. Cónhững chặng dài không hềthấy bóng dáng của sự sốngcon người, chỉ thấy một mànđen dày đặc như bao trùmlấy tất thảy. Chưa kể có lúcxe như chìm đi trong mây vàsương, tầm nhìn giảm xuốngchỉ còn vài mét, tất cả chỉdựa vào tay lái cứng cỏi củabác tài mới mong được thởphào nhẹ nhõm.

Chuyến đi của chúng tôitrùng với dịp kỉ niệm 50 nămmở đường Hồ Chí Minh, điềuđó càng khiến mỗi ngườithấm thía hơn sự gian nan vàác liệt của chiến tranh cũngnhư ý chí của thế hệ cha anh- những người đã vượt quacon đường này, không phảichỉ bằng đôi chân, mà bằng

một tinh thần thép. Những cảnhtượng trông thấy dọc 300 cây số trêntuyến đường Hồ Chí Minh đã để lạicho mỗi người những cảm xúc đặcbiệt, và có lẽ, sẽ là dấu ấn đậm nétnhất trong chuyến đi này. NguyễnThanh Nga, Uỷ viên Ban thư ký HSVĐH KHXH&NV quay sang nói nhỏ vớitôi: “Đúng là đi một ngày đàng họcmột sàng khôn, được đi trên conđường này đúng dịp kỉ niệm 50 nămmở đường đã là một vinh dự lớn củamình”. Thầm nghĩ, con đường này rồiđây chắc chắn sẽ đem lại sự đổi thaylớn lao cho những vùng đất nó đi qua.

2h sáng 28/3Đoàn có mặt tại mốc Km số 0,

sớm hơn tới...4 giờ đồng hồ so với dựđịnh. Tiếc là trời quá tối nên chúng tôikhông thể quan sát được cảnh vật nơinày, tuy nhiên, được chụp ảnh trongđêm cũng là một điều khá thú vị.Những mệt mỏi sau gần 10 tiếng ngồitrên xe dần được xua tan với bát cháogà nóng hổi trên đất Nghệ An. Chúngtôi phấn chấn lên khi nhìn thấy ánhsáng soi tỏ dần khung cảnh nơi đây,thanh bình và giản dị như bất cứ làngquê nào của Tổ quốc, nhưng vẫn cómột dáng vẻ rất riêng, dáng vẻ đượcchắt chiu bởi nắng gió khắc nghiệtcủa miền Trung và cả máu, mồ hôicủa bao năm tháng lịch sử. Trênkhung cảnh ấy, nụ cười của nhữngcon người nơi đây, với chúng tôi, đẹplạ thường...

Ngã ba Truông Bồn (xã Mỹ Sơn -huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An) làđiểm dừng chân thứ hai của đoàn trênđất Nghệ An. Câu chuyện về sự hisinh anh dũng của các thanh niênxung phong tại điểm chốt giao thôngác liệt này chưa được nhiều ngườibiết tới. Điểm “thắt cổ chai” này là nơi

Haønh trình veà nguoàn

ÑI vaø THAÁM THÍAÝnghĩa và thiết thực – đó là cảm nhận

chung của hơn 80 cán bộ Đoàn Hội chủchốt hai trường ĐH KHXH&NV và ĐH KHTN

sau chuyến Hành trình về nguồn trong tháng3 vừa qua. Điểm đến của họ là những địadanh ghi đậm dấu ấn của quá khứ lịch sửhào hùng trên dải đất Nghệ An – Hà Tĩnhmáu lửa một thời.

12

>> 2h ngày 28/3, đoàn đã có mặt tại Mốc Km số 0 Đường HồChí Minh nằm trên địa phận thị trấn Lạt – Tân Kỳ - Nghệ An.

Tượng đài chiến thắng và Nghĩa trang Ngã ba Truông Bồnlà địa danh để lại nhiều cảm xúc thấm thía đối với đoàn

Đặt chân lên mảnh đất đã sinh ra Vị cha già của dân tộc,các thành viên trong đoàn đều có chung một cảm giác kínhtrọng thiêng liêng.

Dù đã được học qua sách vở nhưng nhiều bạn sinh viênvẫn không khỏi cảm thấy xúc động khi đứng trước nhữngtấm bia ghi danh các chiến sĩ đã nằm xuống tại Ngã baĐồng Lộc máu lửa một thời.

Page 13: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Haønh trình veà nguoàn

ÑI vaø THAÁM THÍA

hứng chịu phần lớn lượng bom đạnước tính khoảng 30.000 tấn đã dộixuống địa phận huyện Đô Lương.Cũng chính tại nơi đây, 41 năm vềtrước, 13 người con xứ Nghệ đã trungdũng ngã xuống trong một trận mưabom ác liệt. Trên vùng đất đã và vẫnđang chôn trong lòng nó biết bao đauthương chiến tranh ấy, cuộc sống mớiđang đâm chồi nảy lộc, con đườngmà các anh chị mở cách đây gần nửathế kỷ đã được rải nhựa, trên đỉnh dốcTruông Bồn một tượng đài hoànhtráng với hình tượng 3 người chiến sĩbộ đội thanh niên xung phong và dânquân đang hướng về miền Nam thânyêu đã hoàn thành. Mọi vết thương đãdần lành da, và những gì các anh chịđã để lại cho quê hương, dân tộc rồisẽ ươm mầm thành cây trái xanhtươi.

Đặt chân trên đất Nghệ An là đặtchân lên vùng đất đã sản sinh ra biếtbao nhiêu con người kiệt xuất của dântộc. Chúng tôi ghé thăm nhà Bác, Nhàtưởng niệm Hồ Chí Minh và viếng mộbà Hoàng Thị Loan giữa lúc cái nắngmiền Trung đang muốn chứng tỏ sứcnóng của mình. Với những ai chưatừng được đến nơi đây và cả nhữngngười đã về thăm nhà Bác nhiều lần,đều có chung một cảm giác thân quenđầy ấm áp. Một lần nữa ôn lại nhữngmốc lịch sử gắn với cuộc đời và conngười của Bác và gia đình qua lời dẫncủa chị thuyết minh với giọng nói ngọtngào truyền cảm, mỗi chúng tôi không

khỏi xúc động nghẹn ngào trướcnhững câu chuyện, những bài họcđậm chất nhân văn. Mộ bà Hoàng ThịLoan - người đã sinh ra vị cha già củadân tộc năm trên ngọn núi ĐộngTranh với rừng thông xanh ngát nhưôm lấy chúng tôi bằng hơi gió mátlành. Nhân dịp về thăm quê Bác, đạidiện cán bộ Đoàn Hội chủ chốt haitrường cũng đã đến thăm và tặng quàcác gia đình chính sách có công vớicách mạng như một lời cảm ơn củathế hệ trẻ cho những hi sinh đóng gópcủa họ trong chiến tranh.

Chia tay quê hương Nghệ An,đoàn tiếp tục cuộc hành trình đến Ngãba Đồng Lộc trên vùng đất Hà Tĩnh.Cái nắng miền Trung càng gay gắthơn hoà chung vào không khí thiêngliêng đầy oai hùng mà bất cứ ai cũngcó thể cảm nhận thấy khi đặt chânxuống đây. Câu chuyện về 10 cô gáithanh niên xung phong đã hi sinh tuổithanh xuân của mình để con đườnghuyết mạch luôn được thông suốt đãtrở thành bài học nằm lòng với mỗichúng tôi. Nhưng có tận mắt đến đây,được trở lại quá khứ qua những hiệnvật, những hình ảnh sinh động vàđược thắp nén hương trên 10 ngôi mộnơi có 10 nụ cười đẹp rạng rỡ, chúngtôi mới thấu hiểu hết rằng sự hi sinhấy có ý nghĩa tới nhường nào. Mộtđám mây khẽ bay ngang che đi cáinắng chói chang khi đoàn nghiêngmình dành một phút tưởng niệmnhững người đã hi sinh trên mảnh đất

này. Ai đó cho rằng chỉ là sự trùnghợp, ai đó không để ý, nhưng tất cảchúng tôi đều hiểu rằng, những thế hệcha anh - những người đã ngã xuốngvẫn luôn dõi theo từng bước chân củachúng tôi.

Một chuyến đi của những ngườitrẻ tuổi không thể thiếu những cuộcgiao lưu, những cuộc khám phá đậmchất thanh niên. Vốn là “hàng xóm”nên các thành viên trong đoàn càngdễ làm quen và hoà nhập với nhau.Bãi biển Cửa Lò như nhộn nhịp hơnbởi những cô cậu sinh viên nghịchngợm. Nắng, gió, những bãi cát trảidài và sự thân thiện của con ngườiCửa Lò đã khiến chúng tôi quên đimọi mệt mỏi và có được những kỉniệm thật khó quên.

1h trưa ngày 29/3Khép lại cuộc hành trình.

Đoàn xe theo tuyến đường 1A hướngvề Hà Nội. Hành lý nặng hơn vì aicũng mua những sản vật, những mónquà kỉ niệm trên mỗi địa danh đi qualàm quà. Và hành trang mang theocủa mỗi chúng tôi chắc chắn cũngnặng hơn nhiều bởi những bài học giátrị mà chuyến đi này đem lại. Đượcnâng cao ý thức tuổi trẻ trong mỗi conngười, hiểu rõ hơn về vai trò của mìnhtrong thời kì hiện nay khi được hướngcái tâm của mình về quá khứ trongchuyến đi này, đúng như tên gọi củanó, vF nguLn...

Bài: H.PẢnh: THÀNH LONG

13

Đoàn thắp hương tưởng niệm tại Nhà tưởng niệm Ngã ba Đồng Lộc.

Page 14: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

“ÑOÅI MAØU” CHO SAÂN TRÖÔØNG

14

Đồng phục lớp

Khoa Du lịch : Thướt tha áo dài xanh truyền thốngNhắc đến ba chữ “áo dài xanh” chắc ai cũng nhận ra ngay đó là

sinh viên Khoa du lịch. Màu xanh da trời đã là màu áo dài truyềnthống của khoa. Sinh viên Khoa Du lịch thường mặc áo dài vào thứ2 đầu tuần hoặc những ngày lễ, đi dự hội nghị... Là đồng phụctruyền thống của khoa, có quy định về màu sắc nên chuyện may bộđồng phục này cũng được các bạn ấy cân nhắc, bàn bạc kỹ lưỡngcho phù hợp. Giá một bộ áo dài khoảng 230k trở lên. Hương (lớpK52 - Du lịch) chia sẻ : “Mình thấy rất thích khi nhìn một tập thể -tất cả con gái trong lớp mặc áo dài. Lại đúng ngành học nữa”.>> Cứ để ý vườn hoa nhà nối A-B mà xem, bạn rất hay thấy cácbạn nữ mặc áo dài xanh chụp ảnh cùng nhau. Dịu dàng, thướt thalắm lắm!

K51 Đông phương( chuyên ngành Trung Quốc): “ĐLng phQc cRachúng tN đ?Pc cách tân tS áo Tàu”.

Đặc thù của Khoa Đông phương là đến cuối năm nhất sinh viên sẽ đượcchia về năm ngành khác nhau: Trung Quốc học, Hàn Quốc học, Nhật Bảnhọc, Ấn Độ học và Đông Nam Á học. Để có được một chiếc áo đồng phụccho cả lớp chung là khó. Vậy nên mới có chuyện ngành Trung Quốc lạicó đồng phục riêng. Ngay từ cuối năm hai, ý tưởng cho một chiếc áođồng phục lớp đã được phổ biến cho thần dân của K51 Trung Quốc. 26mem nhanh chóng hưởng ứng. Thế nhưng phải đến sau Tết 2009 chiếcáo đồng phục mới chính thức ra mắt. Và chỉ với 110k bạn đã có trong taymột chiếc áo khá ấn tượng và bắt mắt. Đó là loại áo được cách tân theokiểu áo Tàu với chất liệu vải bóng. Nhìn chiếc áo ta có cảm giác đó là mộtbức tranh thủy mặc với nền trắng rất nhã nhặn kết hợp cùng hoa lá. Áođược cách điệu ở phần cổ và các mép chiết để có thể tôn dáng của ngườimặc. >>Chỉ tiếc một điều là hai “mì chính cánh” của K51 lại chưa có đồng phục.Đơn giản vì thật khó để thiết kế cho các bạn ấy một chiếc áo phù hợp. Thếđấy, để may được đồng phục cho cả tập thể lớp thật không dễ chút nào,phải không?

K52 Báo chí và Truyền thông: Cơn lốc cam - đen.Quyết định may áo đồng phục cho 99 thành viên của Báo đốm 52 chỉ mất

một ngày để “trưng cầu dân ý” nhưng để lựa chọn màu sắc và kiểu dáng thìmất đến 2 tuần. Quyết định cuối cùng được đưa ra, áo đồng phục dành chonhững con Báo đốm sẽ là sự kết hợp của hai màu cam & đen. Trong đó, màucam sẽ là gam màu chủ đạo. Sẽ cực kỳ phù hợp trong những chuyến dã ngoạivà ngay cả trên giảng đường cũng như khi đi tác nghiệp. Phong cách và cá tínhtạo nên thương hiệu của chiếc áo đồng phục này. Giá thành cũng khá phảichăng (100k/áo) nên chiếc áo nhận được sự hưởng ứng của tất thảy các“báo”.

>> Hãy thu thập tất cả các ý tưởng của các mem trong lớp, bạn sẽ khám phára nhiều chi tiết hay ho. Ví dụ như hình con báo đã có thêm cái nơ cực kỳ dểthương ở…đuôi nhờ ý tưởng của một cô nàng trong lớp. Và tất nhiên nó sẽ tạonên một chiếc áo đồng phục cực ấn tượng.

>> Áo đồng phục của cả tập thể lớp nhằm ghi lại dấu ấn một thời sinh viên kể vai sát cánhbên nhau. Hãy cùng mọi người chung tay vẽ nên một bức tranh đồng phục thật ấn tượng bạn nhé!

Bài: H - H Ảnh do sinh viên các lớp cung cấp

Page 15: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

It’s hardbut

it’s worth

“ÑOÅI MAØU” CHO SAÂN TRÖÔØNG

Bạn đã biết bí quyếthọc tiếng Anh hiệu quả củachính bạn bè mình? Nhữngngười bạn cũng xuất phát từdân khối C?

Nỗi khổ muôn ngườiTiếng Anh có 4 kĩ năng thì gây

khó khăn nhiều nhất là kĩ năng nghe– nói. Các bạn khối C không đượcluyện nghe – nói từ cấp 3 nên khálúng túng khi học ở đại học. Nhưngngay ở trường, sinh viên năm nhấtcũng ít được thực hành nghe – nói.Tuyết Chinh (K53 CTXH) than thở:“Bọn mình không được luyện nóinhiều. Bài nghe thỉnh thoảng còn bịbỏ sót.” Tình trạng này còn xảy ravới những sinh viên học tiếng Anhchuyên ngành. Lê Phượng (K52 DuLịch) chia sẻ: “Đến giờ 2 kĩ năngnày của mình vẫn chưa ổn. Chuyênngành mình học lại cần giao tiếptiếng Anh nhiều nên mình rất lo.”Không những thế, nhiều bạn nămthứ 2 rồi vẫn vấp phải những vấn đềcơ bản, như: Ngữ pháp chưa vững,từ vựng chưa nhiều ... nên khôngvận dụng được.

Có thể các giáo viên môn tiếngAnh chưa đáp ứng được nhu cầuhọc của các bạn. Nhưng thực tế,nhiều bạn cũng thú nhận là mìnhchưa có hứng thú học và đầu tưnghiêm túc cho môn này. Bây giờ,bạn còn chưa thấy lao đao. Nhưnghãy thử hỏi chuyện các anh chị K50sắp ra trường và đi làm. Khi tiếngAnh với họ là một điểm yếu, một sựhối tiếc, như tâm sự của Hiền Thu(K50 Triết Học): “Trình độ tiếng Anhcủa mình hơi kém, vì suốt 4 nămqua mình đã không học môn này

chăm chỉ. Giờ mình rất muốn cảithiện nó, nên hè này mình nhất địnhsẽ đi học thêm.”

Lại nói đến chuyện đi học ngoài.Các bạn thường không biết nênchọn trung tâm nào để học. Hoặc lạichọn các trung tâm có giảm giánhưng rõ ràng chất lượng giảng dạyở đó không cao. Theo tôi biết, cáctrung tâm như Language Link hayApollo tuy học phí đắt nhưng đảmbảo chất lượng.

Khối C tăng tốcDân khối C thường không thích,

thậm chí là sợ môn tiếng Anh. Có lẽdo chưa tìm được cách học tốt nêncác bạn mới có tâm lý như vậy. Tuynhiên có một số bạn khối C đãchinh phục môn này với quyết tâmcao, khiến bạn bè nể phục, và gọiđó là “sự tăng tốc thần kỳ”. Tiêubiểu như Tiến Thành (K52 BC&TT).Dù thích học môn này nhưng cấp 3Thành không học nhiều vì tập trungluyện thi đại học. Khi vào đại học,Thành cũng như bao bạn khác coinhư học lại tiếng Anh từ đầu.Nhưng Thành không nản chí. Cậuđề ra cho mình lịch học khắt khe,mỗi ngày tự học 1- 2 tiếng. Thậmchí khi đi chơi Tam Đảo với lớp,Thành cũng lọ mọ thức dậy từ 5 giờsáng để học tiếng Anh. Ở lớp,Thành cũng tranh thủ học nhóm vớiBích Phương – dân khối D “xịn”.Nhờ vậy mà đến nay, Thành đã“nâng trình” tiếng Anh lên đáng kể.

Cũng như Thành, Lê Hạnh(K53 Đông Phương) đã sớm lên kếhoạch học tiếng Anh. Hạnh tranhthủ học mọi lúc mọi nơi, trên lớphọc bài nào là về nhà Hạnh ôn bài

ngay và trao đổi bạn bè. Biết mìnhcòn thiếu tự tin trong giao tiếp,Hạnh tìm cách khắc phục ngay: “Hènày mình sẽ đi làm thêm ở mộtquán cà phê để có thể giao tiếp tốtvới khách nước ngoài”, Hạnh chobiết. Hơn thế nữa, nhiều bạn khối Cđã tỏ rõ “tham vọng” sử dụng tiếngAnh như một ngôn ngữ thứ 2 củamình. Như Nguyễn Trang (K52KHQL) quen một cậu bạn ngườiLào và thường xuyên nói chuyệnvới cậu ấy bằng tiếng Anh. Trangcho rằng, muốn học tốt tiếng Anhtrước hết bạn phải xác định rõ mụctiêu và từ đó đề ra “chiến lược” cụthể cho mình. Cùng lớp với Trangcó cô bạn Thuý Lâm cũng là mộtnhân khối C cày tiếng Anh cật lực.Lâm mua đài, từ điển và nhiều sáchhướng dẫn học tiếng Anh. Lâm chohay: “Ban đầu hơi tốn kém nhưngsẽ thật sự hiệu quả nếu bạn có thóiquen sử dụng chúng.”

>> Những kinh nghiệm trênđây đã giúp bạn bớt lo lắng về môntiếng Anh chưa ? Môn này quả thậtkhông khó nếu bạn có một phươngpháp học đúng. Bản thân tôi thì luôncảm thấy tiếng Anh rất gần gũi vớimình. Tôi muốn share với bạn câu:“It’s hard but it’s worth (Khó nhưngđáng).” Đúng vậy, bạn khổ công họctừ bây giờ để bù lại khi ra trường,bạn sẽ vững tâm với vốn liếng tiếngAnh của mình. Cơ hội tìm việc cũngcao hơn. Tuyệt hơn cả là tiếng Anhsẽ giúp bạn tiếp cận với các nềnvăn hóa khác. Vân vân và vân vân.Rất đáng để học, nhỉ!

Thùy D?>ng – mMt Englisholicchính hiHu ^_^

15

oïc Tieáng Anh hoâng khoùH K

Chia sẻ

Page 16: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

H H H3H là khẩu hiệuhoạt động và cũnglà điều ai cũng dễdàng nhận thấy khigặp Đội Sinh viênXung kích, trực

thuộc Hội sinh viêntrường. 25 thànhviên với 25 tínhcách nhưng họ đãcùng nhau tạo nênsức mạnh của màu áo

xanh mang chất“Nhân Văn”.

“Đâu cần Xung kích có, đâu khócó Xung kích” !

Thời chiến tranh, người ta vẫnquen với hình ảnh những thanh niênxung kích - những người đi tiênphong, với nhiệm vụ khó khăn vànặng nhọc nhất...Từ hình tượng ấy,Hội sinh viên trường ĐH Khoa HọcXã hội và Nhân văn thành lập nên ĐộiSinh viên Xung kích, lực lượng thenchốt trong các hoạt động tình nguyệncủa trường. 7 năm ra đời và hoạtđộng, Đội Sinh viên Xung kích ngàycàng vững mạnh và góp phần khôngnhỏ vào thành tích phong trào thanhniên của Nhà trường.

Từ hoạt động Tiếp sức mùa thitrong các kỳ tuyển sinh ĐH đến hoạtđộng hướng dẫn các sinh viên nămnhất nhập trường, từ việc góp sứccho Hội thi Tiếng hát sinh viên trườngđến những buổi tập huấn Đoàn - Hộitại Ba Vì, từ tham gia Hội trại Hiếnmáu nhân đạo do Thành Đoàn tổchức đến những lần Đội tự tổ chứchoạt động hiến máu...Tất cả nhữnghoạt động ấy, đâu cần là Xung kíchcó!

Riêng trong năm học 2008-2009,

Đội Sinh viên Xung kích có đến 12chương trình hoạt động lớn cũng nhưđồng tham gia tổ chức. Như haichương trình Hiến máu Nhân đạongày 13/12/2008 và 18/4/2009,chương trình hỗ trợ Nhà trường đónsinh viên khóa 2008, hưởng ứngtháng thanh niên với chương trìnhHội trại văn nghệ hai trường ĐH KHXH và NV và ĐH KH TN ngày21/03/2009....Với sự chỉ đạo tận tìnhvà đúng đắn của BCH Hội sinh viêntrường, Đội sinh viên Xung kích đãhoạt động xứng đáng với màu áoxanh tình nguyện ĐH Khoa học Xãhội và Nhân Văn.

Xung kích và những tâm sự....

Hoạt động của Đội dựa trênchương trình hoạt động của Hội sinhviên trường, mang màu sắc tìnhnguyện. Những ngày tháng cùngsống và làm việc trong màu áo xanhlà điều mà mỗi thành viên Xung kíchluôn luôn tự hào, luôn luôn trân trọng.

Màu áo xanh ấy đã trở thành hìnhảnh quen thuộc khi mùa hè tuyểnsinh đến. Tiếp sức mùa thi là hoạtđộng thường niên và lớn nhất của

Đội. Mỗi đợt tuyển sinh, Đội đượcnhận nhiệm vụ tình nguyện tại các địađiểm thi, đảm bảo an toàn khu vực thivà giúp đỡ thí sinh về chỗ ăn ở.Những ánh mắt bỡ ngỡ, sợ sệt khilần đầu lên Hà Nội dự thi Đại học,những niềm vui và sự hào hứng củacác em sinh viên năm nhất trong buổiđầu nhận lớp, Xung Kích đều đượcchia sẻ. Niềm vui và động lực làmviệc của Đội là ở đấy!

Trong những ngày thi, nhữngngày “gay go” và “nóng” nhất, ngườita mới cảm nhận được sự quan trọngvà tình cảm trong hai chữ tìnhnguyện. 30 con người với 30 suynghĩ khác nhau nhưng họ cùng cóchung một mục tiêu hoạt động. 10ngày tuyển sinh Đại học, 10 ngàyđứng giữa trời nắng, 10 ngày phảithức dậy từ 4h sáng để đến các địađiểm thi... là điều không dễ gì vớinhững cô cậu sinh viên vốn hamchơi, ham ngủ.

“Vui lắm khi giúp được một thísinh tìm nhà trọ, tự hào lắm khi đượclà những anh chị hướng dẫn cho cácem còn bỡ ngỡ...”- Với 2 năm liềntham gia Tiếp sức mùa thi, bạn Lê ThịAn, K51 Sư Phạm Lịch sử tâm sự.

16

Các thành viên đội Xung kích trong hoạt động “Tiếp sức mùa thi”

.Nguyễn Dịu.

Page 17: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

H H H

Đội SV Xung kích TrườngĐH Khoa học Xã hội và

Nhân văn.---> Thành lập từ năm2002 với người độitrưởng đầu tiên là anhTrịnh Minh Thái- Hiệnlà Bí thư Đoàn trường.---> Đội trưởng “đươngnhiệm”: Nguyễn Quang Trung, K52Du lịch học.---> Thành viên hiệntại: 30---> Liên hệ:[email protected]://360.yahoo.com/xungkich_group

Không những thế “qua nhữngngày TSMT, tình cảm của các thànhviên trong đội không những được gắnkết hơn mà bọn mình còn kết bạnđược rất nhiều các sinh viên tìnhnguyện của các khoa trong trường.Hơn nữa Đội mình còn gắn bó hơnvới các đội tình nguyện trường khácnhư trường ĐH Thủy Lợi, ĐH Laođộng xã hội, Cao đẳng Giao thôngvận tải... cùng làm cùng chia sẻ kinhnghiệm mà”- Đỗ Thị Thu Hoài, K50XHH.

Trong những hoạt động củatrường, Xung kích luôn là lực lượngđảm bảo an ninh cho chương trình.“Nhiều sinh viên vô tình gọi nhữngtên như “ bảo vệ”, “canh giữ”...chohình ảnh màu áo xanh, khiến tôi rấtbuồn..” - Nguyễn Quang Trung, độitrưởng, chia sẻ.

Với câu khẩu hiệu rất sinh viên:Hóm hInh, ho@t bát và hiHu quB,Xung kích đã và đang cố gắng xâydựng hình ảnh màu áo xanh thânthiện và hoạt động tốt. Tươi vui, hómhỉnh vẫn luôn là màu sắc của sinhviên, của truyền thống tình nguyện.

Gắn bó lâu năm nhất: ĐỖ THỊ THU HOÀI -K50 XHH. Mộtcử nhân Xã hội học đã tham gia Xung Kích từ năm nhất. Bốn năm Đại học, các thành viên Xung Kích gắn bó với bạn như chínhnhững người thân của gia đình. “4 năm sinh viên - 4 năm là thành viên củaXung kích, bây giờ ra trường rồi thấy nhớ nhiều lắm: nhớ những ngày hoạtđộng cùng đội đến tối muộn mới về, nhớ những ngày cùng ăn cùng ngủ cùnglàm việc mỗi đợt TSMT, nhớ những lần đi chơi cùng cả đội...và trên hết nhớtất cả các khuôn mặt của những ai là đã là thành viên XK - người cùng mộtnhà mà quên làm sao được”

Hiến máu nhiều nhất: NGUYỄN THỊ THU TRANG K52 Báochí và Truyền thông - một cô gái nhỏ nhắn, đã từng thamgia hiến máu nhân đạo 7 lần.

Trang bật mí “Hiến máu nhân đạo không những không có ảnh hưởng xấuđến sức khỏe mà da dẻ lại tốt hơn đấy, nhất là với các bạn nữ”. Vốn yêuthích các hoạt động tình nguyện, ngoài tham gia Xung kích, Trang còn làthành viên của Hội thanh niên tuyên truyền vận động hiến máu nhân đạo TPHà Nội. Với Trang “tuổi trẻ, ngoài nỗ lực học tập thì một cách nữa để khẳngđinh vai trò của mình trong xã hội là tham gia các hoạt động tình nguyện.”

Bé nhỏ nhất: Dù thân hình nhỏ bé (chỉ nặng 39kg)NGUYỄN THỊ THỰC K52 Văn học vẫn tham gia nhiệt tình mọicông việc của Đội. Với lòng ham thích các hoạt động tình nguyện, Thực vui vẻ “những ngàyhoạt động Đội trong nắng nóng, những công việc tình nguyện vất vả đôi khilại để mình ...rèn luyện sức khỏe ^^”

Hát hay nhất: Mang cả hai danh hiệu “hát hay” và“hay hát” trong đội, NGUYỄN NGỌC HÙNG, K52 Lịch Sử, chia sẻ: “Đã hai năm hoạt động trong đội, mình cảm thấy mình năng động hơn rấtnhiều, nhiệt tình hơn và có thể nói là bạo dạn hơn trong mọi hoạt động.Không dám nhận là người hát hay nhất nhưng xin nhận “năng lực” hát nhiềunhất đội”(cười).

Đẹp trai nhất: NGÔ VĂN CƯƠNG K52 Ngôn ngữ học đượccác thành viên trong đội bầu chọn là “handsome” nhất Đội.Cương cũng vừa đạt giải Mr Triển Vọng trong cuộc thiMiss and Mr Ngôn ngữ 2009.

Học giỏi nhất: TRẦN THỊ THƯ K52 CLC Văn học đạt mứcđiểm 3.34/4.00.“Mình tham gia Đội sinh viên Xung kích từ kỳ đầu năm thứ nhất. Có thời

gian, công việc trong Đội rất bận. Như lần chuẩn bị cho Chương trình Hiếnmáu nhân đạo, hay khi Đội đồng tham gia tổ chức các chương trình củatrường, nhiều lần về nhà khuya... Nhưng Đội là tổ chức của sinh viên, từ anhĐội trường đến các tổ trưởng khi phân công việc đều khéo léo lựa lịch học,thời gian học cho mỗi thành viên. Tham gia hoạt động Đội, các thành viên

không bị ảnh hưởng xấu đến việc học tập của mình.”

17

Page 18: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

ĐẶNG THỊ HUYỀN LINH (đội trưởng đội tìnhnguyện LCĐ Khoa Tâm lý học tại xã Tam Dương- Hoàng Hoa - Vĩnh Phúc)

“Cần một đội trưởng linh hoạt”Để duy trì đoàn kết, hoạt động hiệu quả trong suốt chuyến

đi, mình tự đặt ra 3 tiêu chí. Một : quan tâm, tôn trọng từngthành viên. Hai : luôn làm gương. Ba : quyết đoán khi cầnthiết. Nhất là khi giao tiếp với địa phương mình về tìnhnguyện, có khi họ chưa hiểu hoặc đưa ra những yêu cầu, lúcđó đội trưởng cần ứng biến cực linh hoạt, vừa để không làm

mất lòng địa phương mà lại không ảnh hưởng đến kế hoạch của đội. Mềm dẻo nhưngphải kiên quyết. Đội cần họ nhưng những gì đội làm là làm cho xã, họ cũng cần mình vàtừ đó khẳng định chỗ đứng của đội.

NGUYỄN TIẾN LÂM (ĐH Xây dựng, đội trưởng đội tình nguyệntại xã Yên Trung - Lương Sơn - Hoà Bình)

“Đoàn kết muôn năm!”

Vì đội tình nguyện mình là liên Nhân Văn + Xây dựng nên mìnhlại càng chú trọng đến vấn đề này. Mình đã chia các bạn thành nhóm giađình nhỏ khi ở với nhà dân. Mỗi “gia đình” lại có một nhóm trưởng quánxuyến các thành viên. Và đội thường họp sau mỗi giờ cơm. Cần tạo không khívui vẻ cho mọi người mỗi lần gặp nhau qua những trò chơi, hát cho nhau nghe hoặctrình diễn một khúc ghi-ta...

Nếu tất cả mọi người đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau như anh em một nhà, chắcchắn đội tình nguyện đó sẽ rất mạnh mẽ.

HỒ THỊ LIÊN HƯƠNG (đội tình nguyện LCĐ Khoa Lịch sửtại xã Yên Bình – Lương Sơn- Hoà Bình:

“Công tác hậu cần bao gồm tất cả những việcliên quan tới đời sống của các thành viên

trong đội”.

Người nhận nhiệm vụ hậu cần cho đội tình nguyện cần biết chi tiêu, đảm đang,chu đáo và biết lo toan. Mỗi ngày ăn bao nhiêu gạo là đủ, thức ăn ra sao? Còncủi, còn dầu ăn, bột canh, nước mắm…tất cả đều phải tính toán kĩ càng. Từviệc nhỏ nhất như lo chỗ tắm cho mọi người, làm thế nào để các bạn ngủ màkhông bị muỗi đốt và như thế nào để các bạn ăn đủ no, ngủ đủ giấc để đảmbảo sức khoẻ cho cả đội.

Baøn troønBaøn troøn

Tình nguyeäntheá naøo choHIEÄU QUAÛ?

18

Page 19: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

TRƯƠNG NHẬT VINH (đội trưởng đội tình nguyện LCĐKhoa Ngôn ngữ tại xã Lại Thượng - Thạch Thất- Hà

Nội)

“Kết hợp chặt chẽ với đoàn cơ sở”

Các bác lãnh đạo xã, Bí thư Đoàn, bí thư chi đoàn thôn sẽ là những ngườitạo điều kiện hết sức cho mình hoạt động. Mình được lòng lãnh đạo là mộttrong những yếu tố quan trọng để hoạt động tình nguyện tiến triển tốt đẹp.

Ngoài ra, đội mình thuộc nằm lòng phương châm tiếp xúc với dân : Rađường cần chào hỏi to vì đôi khi họ không nghe thấy, nếu có thời gian rảnhrỗi tích cực sang nhà các bác chơi. Có như vậy mới tạo được sự gần gũi,thân thiện với người dân, với lãnh đạo xã trong suốt thời gian hoạt độngtình nguyện.

ĐẶNG THỊ HUYỀN LINH (đội trưởng đội tìnhnguyện LCĐ Khoa Tâm lý học tại xã Tam Dương- Hoàng Hoa - Vĩnh Phúc)

“Cần một đội trưởng linh hoạt”Để duy trì đoàn kết, hoạt động hiệu quả trong suốt chuyến

đi, mình tự đặt ra 3 tiêu chí. Một : quan tâm, tôn trọng từngthành viên. Hai : luôn làm gương. Ba : quyết đoán khi cầnthiết. Nhất là khi giao tiếp với địa phương mình về tìnhnguyện, có khi họ chưa hiểu hoặc đưa ra những yêu cầu, lúcđó đội trưởng cần ứng biến cực linh hoạt, vừa để không làm

mất lòng địa phương mà lại không ảnh hưởng đến kế hoạch của đội. Mềm dẻo nhưngphải kiên quyết. Đội cần họ nhưng những gì đội làm là làm cho xã, họ cũng cần mình vàtừ đó khẳng định chỗ đứng của đội.

CHU QUANG HUY (đội trưởng Đội Tuyên truyềnSức khoẻ sinh sản, tình nguyện tại xã YênBình - Lương Sơn - Hoà Bình, khoa Lịch Sử)

“Không...đỏ mặt khi phát thanh sức khoẻ sinh sản”

Đội mình sử dụng chủ yếu hình thức phát thanh tuyên truyền cho bàcon. Cần chuẩn bị kỹ tài liệu, chỉ nói đến những vấn đề phổ thông nhất, dễ

hiểu nhất. Nên chú trọng vào những kiến thức về căn bệnh HIV / AIDS, cách phòngtránh thai và chăm sóc sức khoẻ sinh sản.

Để không “đỏ mặt” khi phát thanh, cần có người đồng hành, tốt nhất là nên có hai ngườinói chuyên đổi nhau. Vừa có thể san sẻ công việc cho nhau lại hạn chế những tình huốngbất ngờ, ví dụ như đang đọc xấu hổ quá...chui tọt vào góc nhà (Cười).

Baøn troønBaøn troøn

Tình nguyeäntheá naøo choHIEÄU QUAÛ?

19

Đặng Hà (tổng hợp)

Page 20: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Cuộc đời có bao nhiêu thửthách mà con người ta

phải vượt qua. Mình thấy khâmphục những người đã qua bao khókhăn mà vẫn giữ cho mình tâm hồnđẹp. Mùa hè rực lửa đang chờ đợimình. Là những ngày hè nóng bỏngtheo cả nghĩa đen và nghĩa bóng,là những tháng ngày sống hết mìnhvới màu áo xanh. Là những đêmngồi hát cùng cả đội đến sáng,nghe tiếng mưa rơi mà lòng nhớnhà da diết. Là những buổi trưanóng đổ mồ hôi hột, nóng đến mứckhông thể nào ngủ được mà bé Mítvẫn ngủ ngon lành. Là những emhọc sinh thân yêu, những đứa bémà nhìn vào chúng, mình cảm thấygần gũi biết bao, như những đứaem mình ở nhà. Thương và nhớchúng quá. Những đứa bé đã khóckhi đội trở về Hà Nôi, những đứa bémang đến cho bọn mình nhữngchùm dâu da đất, những quả simđầu mùa ngọt lịm vào những ngàymưa. Nhớ biết bao cái cảm giác ấy,những ngày đi bộ mỏi chân đếnphát khóc giữa trời nắng changchang mà vẫn vui vẻ hát những bàitình yêu, hát những lời rực cháy.Mai này khi lớn lên, mình sẽ nhớlắm, và yêu lắm những tháng ngàytuổi trẻ mà mình đã có. Trang thơcuộc đời lại có thêm những dòngđẹp biết mấy.

Nhớ sếp còi nhà mình lo lắngđến thế nào khi cả đội lăn ra ốm.Lúc ấy mình tưởng như nhìn thấysếp khóc. Nhớ chị Linh bị ốm màvẫn ngồi hát với cả đội, mình khâmphục tinh thần của chị ấy. Và nhớcả lô sữa mà cả đội mua cho chị khichị ốm nữa, nhưng mà số chịkhông được uống, vì nó bỗng mọccánh rồi bay mất. Nhớ biết baonhững lần chị Lam nằm với mình,rồi chị gác lên mình mà ngủ, chịbảo, sau này có vụ án nào màchồng chết trong đêm tâm hôn vìvợ gác thì chính là chị. Nhớ cái đêmchị nằm gục đầu vào vai mình màkhóc, thương chị biết mấy. Mongchị bớt đi những vất vả để nụ cườilúc nào cũng trên môi chị. Nhớ quánhững buổi trời mưa, mình với bácHuy đi đến các xóm mà tuyên

20

Cho moät muøa ñiNguyễn Thị Lợi- K52 CLC Lịch sử

Page 21: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

cho gì vaøo ba loâ khi ñi tình nguyeän ?

Lần đầu tiên đi tình nguyện,có lẽ ai cũng thắc mắc vàđắn đo phải mang những gì?Bạn hãy tham khảo một vàilời khuyên sau nhé!

Những vật dụng cánhân không thể thiếuNhư bàn chải, kem đánhrăng, khăn mặt, bột giặt,cốc uống nước. Nên mang

mỗi thứ một chiếc và bột giặt chỉ cầngói khoảng 800gam là đủ cho bạndùng trong gần 20 ngày.

Quần áo

Nên ưu tiên những bộ đồhơi …tối màu vì nó có ưu

điểm là : dễ giặt, dễ mặc khi làm tìnhnguyện. Bạn cũng không cần mangquá nhiều, khoảng 5 bộ + 1 mũ tai bèolà đủ (nhớ tham khảo thời tiết vùngbạn đến tình nguyện nhé). Chăn vàgối bạn có thể “hợp tác” cùng một bạnkhác cho ba lô đỡ nặng.

Với áo xanh tình nguyện bạn nhớthêu tên hoặc một hình gì đó dễthương nếu bạn không muốn “lạc áo”.Nhớ phân công người mang mắc áocho đội nữa.

Chịu khó ăn mặc lịch sự một chútkhi đi làm tình nguyện (mặc dù trời hơinóng) để tạo thiện cảm với người dânbạn nhé!

Thuốc men

Có 3 thứ thuốc quan trọng đó là tuýpthuốc trị ngứa, thuốc(kem) chống muỗi vàbecberin đề phòngbạn không hợp thứcăn, nước uống trên đó. Nhất là chốnglại sự tấn công của lũ muỗi nữa ^^.Thủ thêm một lọ dầu gió cũng ổn bạnạ.

Đồ ăn

Tuỳ vào địa phươngbạn tới tình nguyện.Phần lớn nhóm hậu cần của đội đãtính toán tiền ăn trong 15 - 20 ngày vàbạn có thể không cần mang đồ ănnữa. Tuy nhiên, bạn nên mang thêmmỳ tôm, lọ muối vừng nếu nơi bạn vềtình nguyện còn thiếu thốn.

Tài liệu hoạt động

Cái này đội cũng chuẩnbị khá kỹ rồi. Và tài liệu là tài liệu củacả đội. Nhất là với đội dạy học. Nếubạn bổ túc kiến thức cho các em họcsinh lớp 12 hãy mang thêm một vàiquyển sách ngày trước của bạn nhé.Kiến thức “ngủ quên” sẽ được bạnđánh thức khi xem lại chúng đấy. Vàbài học ơi, thú vị hơn bao giờ hết!

Cuối cùng, hành trang bạnmang theo suốt cả chuyến tìnhnguyện chính là kiến thức và nhiệthuyết tuổi trẻ. Nào, cùng khoác balô lên đ?Ong thôi!

ĐẶNG HÀ

21

truyền SKSS. Ban đầu mình và cácbạn mới ai cũng ngại nhưng sau đóthì quen dần và thấy bình thường.Những kỉ niệm tuyệt vời đó gắn kếtbọn mình với nhau. Mình thấy hạnhphúc và may mắn biết bao khi cóthể quen biết với những ngườinhiệt tình và tuyệt vời đến thế.Ngày chia tay ngồi với nhau dướitrăng và hát vang những lời ca tươiđẹp. Ngày chia tay chị Hương vẫntrách mình về bài thơ mình tặngchị. Cũng buồn cười thật đi tìnhnguyện mình mới lấy lại nhữngcảm xúc thơ đã mất. Có lẽ chỉ khingười ta sống hết mình và bằngnhững tình cảm chân thật thì ngườita mới có thể viết.

Ngày mai có thể sẽ chia taynhau, xa mãi ngôi trường nơi mìnhhoàn thiện nhân cách, nơi mìnhtrưởng thành và sống những thángngày đẹp nhất của cuộc đời. Đừngquên nhau nhé, hãy giữ những kỉniệm này cho nhau, bạn bè mình.Quên đi những ngày tháng ấy sẽlàm ta nguôi đi nỗi nhớ nhung khắckhoải về những tháng ngày đã qua.Nhưng quên đi những kỉ niệm ấythì ta đã đánh mất nhiều điều lắm.Mùa hè ấy, lần đầu tiên trong đờimình hòa vào dòng sông của tuổitrẻ, của nhiệt huyết thanh xuân.

Con mang balo trên vai,Mang theo cB lo âu cRa mD,Con đã mong nh? ch?a bao giOmong thE,Hè sinh viên con tình nguyHn xanhà!

Hè năm nay mình đã ko còn làcô bé sv năm thứ nhất ngây ngô,khù khờ nữa mà đã là cô sv nămthứ hai, đã là anh chị của các emnăm nhất. Sẽ ở 1 vị thế khác vànhững ngọn lửa cũng cháy theomột nhịp khác ngày xưa. Nhưng có1 điều mà mình không bao giờ thayđổi đó là niềm tin vào ngày mai,điều được thắp lên trong những hèqua, để bây giờ cháy mãi mãi. Cảmơn mọi người, cảm ơn những ngàyđã qua, cảm ơn Yên bình, vànhững tình yêu mà mình có được.Mùa hè l@i rVc lTa thêm lCn nUa.

Cho moät muøa ñi

Page 22: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

22

Miền nào tuyết trắng phủ quanh năm, là miền băng giá ngủyênTừng đàn gấu trắng tựa lưng quay, cho xoay trục Trái đấtVà thời gian mấy thế kỷ rồi, biển ngủ yên dưới băng dày.Từng đàn gấu trắng tì lưng xoay, để Trái đất dần quay.Là, là lá la la… la là. Làm mặt đất xoay nhanh hơn nhiều.Là, là lá la la… la là. Làm mặt đất xoay nhanh hơn nhiều.

Mới vừa tờ mờ sáng, Gấu Mẹ đã chịu khó nhấc tấmthân gầy như que củi ra khỏi chiếc giường quen thuộc.Không theo thói quen thường ngày, đêm qua chẳng đứanào chịu đi ngủ theo đúng giờ giấc. Phải đến gần hai giờđêm mới có tiếng ngáy. Theo “Nghị quyết” cứng rắn từ Ủyban “tha hóa học” cách đấy hai hôm, nhằm rút kinh nghiêmnhất quyết không để thành viên bị bỏ rớt lại phía sau nhưnăm ngoái, cả đội thống nhất tập trung ở lại cho đến hếtđêm tại ba căn phòng 409 - 410 - 411, kể cả những tênkhông ở Kí túc xá để sáng ngày mai nhanh chóng tập hợpổn định quân số và tiến hành các công việc trước khi xuấtphát. Phòng mấy ông con trai là bề bộn hơn cả (cũng tại đồđạc chủ yếu để cả bên này), chỉ độc bảy cái đầu mà lộn xộntới gần ba giờ sang mới chịu tắt đèn đi ngủ. Trong khinhững tên khác đã ngáy o o thì chỉ còn Gấu Bố vẫn dánmắt vào cái màn hình vi tính trắng bệch như sữa bò.

Tang tảng sáng, xung quanh còn tối đen như giăngmùng kín mít, lạnh run thế này mà ba bốn ông con giaimình trần chân đất nháo nhào chen lấn xô đẩy nhau trongcái phòng tắm bé tẹo làm vệ sinh cá nhân. Có ông cònsạch sẽ tới mức chờ anh em ra hết rồi khép cửa lại, xốinước ào ào lên khắp "long thể". Gió từ ngoài cửa sổ lùavào như muốn rút hết xương hết tủy cả lũ. Hưừ…ừ ! Rét,rét quá…Sạch sẽ, sảng khoái rồi! Xong xuôi đâu đấy, anhem bắt đầu thu dọn quần áo, khăn khố còn vứt đầy ngoàidây phải đem nhét vào ba lô. Giờ để ý, nom đứa nào đứanấy cũng khác mọi hôm - lạ mà đẹp. Có đứa (chịu chẳngnhớ rõ đứa nào) cứ nhìn tôi cười cười, tưởng đâu nó đỏmặt khi trông thấy tôi đang giắt vội thắt lưng vào cạp quần,ai dè nó vuốt một câu xanh rờn khiến tôi đỡ không kịp "Cậumặc áo xanh trông … bảnh đấy !". Những chiếc áo xanhTình nguyện sáng ngời ước mơ đã khiến cả bọn chữngchạc hẳn lên. Nội quy Đội cương quyết quán triệt bỏ áotrong quần (quần dài chứ không phải quần ngắn), thế nênvừa đội thêm chiếc mũ tai bèo tươi xinh thì ai nấy tuyệt đẹpnhư những chiến binh sắp sửa ra trận. Phải nói rằng, chodù có bất kỳ dịp nào được diện những bộ trang phục đắtgiá, đẹp đẽ đến đâu cũng chẳng bao giờ chúng tôi đượchãnh diện đến như thế !

5 giờ sáng, cánh cổng sơn xanh của Ký túc xá mởtoang. Những chiếc xe chở các Đội Tình nguyện đã vàođến sân trước, nhưng ngoài Đội Khoa Văn học lố nhố bênngoài canteen vẫn chưa thấy các Đội Khoa khác xuất hiện.

Chờ xe Đội mình đến mà lòng dạ cứ thấp tha thấp thỏmnhư có lửa đốt trong dạ, lửa cháy bén lên cả trên cổ họng,một vài người vớ chai nước tu ừng ực, thế mà suốt dọcđường không có đứa nào đòi “đi Trung Quốc” mới tài chứ,hay là sợ nhà xe đợi lâu quá bỏ lại giữa đường cho hổ vồmất?. Trong lúc ấy thì Gấu Bố gần như phát điên phát rồ(mà nào có điên nổi) với cái điện thoại, hay đích xác hơnlà cái kẻ mà anh đang gọi. Mặt mũi sa sầm như trời sắp nổicơn dông đến nơi khiên Gấu Mẹ cũng phải… mủi lòng, cứdậm chân bành bạch gào lên “Gọi lại lần nữa xem nào, gọilại lần nữa xem nào! Chắc là hắn chỉ ngủ quên đấy thôi”.Từ phía đầu dây bên kia, một giọng cáu bẳn như còn ngáingủ vang lên :

- Gì đấy? À chú Ninh hả, Ninh Khoa Văn chứ gì? Ok,đang đợi hả? Đâu, à ngoài cổng hả, đợi thêm lát nữa nhé,ừ, đang bận tí việc… Rõ rồi, X. này thâm niên lái xe baonăm chưa từng lỡ hẹn với bất kỳ cá nhân hay tổ chức nàođâu nhé! Thôi nhé, tí gặp lại…

Khi nàng Eos xinh đẹp xòe những ngón tay ửng hồngsau những dãy nhà hộp lô nhô mở toang cánh cổng thiênđường giải thoát cho muôn vàn tia nắng vàng rực rỡ xuốngnhân gian thì cũng là lúc một chiếc hộp sắt màu hồng phớt,bóng nhoáng như mỡ bò lầm lũi bò vào Ký túc xá đươngnhộn nhịp. Từ trong xe, gã tài xế kỳ cục nói như quát vàomáy ông cụ “Tao đang ở ngoài sân trước, có bao nhiêuchân cẳng thì ra hết đi !” (vậy là chẳng hề có một “tiếng gọináo nức” như mong đợi). Gần 7 giờ, tất cả đã yên vị trênxe, cả lũ nhấp nhổm ngả ngớn trên ghế thở hồng hộc nhưngựa sau một cuộc di chuyển bằng… nam châm. Dảibăng-rôn đỏ rực như dòng máu nóng tuổi thanh xuân vớihàng chữ trắng tinh khiết đầy phấn khích, tin tưởng đượcchăng dọc thành xe như một lời tuyên thệ đầy kiêu hãnh:Hai mươi tám Đoàn viên Thanh niên ưu tú Đội Sinh viênTình nguyện Khoa Văn học quyết tâm làm nên một Mùahè xanh tràn đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, xứng đáng với danhhiệu lá cờ đầu trong phong trào Thanh niên – Sinh viênTình nguyện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văntừ những năm qua…”

Chiếc xe 45 chỗ ngồi rộng là thế mà vẫn trở nên quá tảivì đống đồ đạc lỉnh kỉnh theo người. Ngay dưới gầm ghếgần cửa xuống nhất, một bó chiếu to chình ình vứt lăn lóctự lúc nào - món “hàng hiếm” gom được từ ba căn phòngở Ký túc xá nhà B1 đây. Xong xuôi đâu đấy là “tiết mục”điểm danh.

- Tất Thắng!- Có.- Vân Anh!- (…)- Vân Anh!- Vân Anh chạy ra ngoài mua thắt lưng rồi anh Ninh ơi – Có tiếng chêm vào.- Tịnh Thủy!- Ơ… có… có.- Thanh, Nga... Có mặt chưa?...- Đây, đây, có có! Phù, phù… - Từ ngoài cổng, hai cái

thân hình một béo một gầy bành bạch chạy theo rồi nhaovào trong xe. Vừa kịp lúc. Hai bà chị đảm đang mỗi ngườixách theo một bịch ni-lông to tướng, bên trong là những

Haønh trìnhcuûa nhöõng chuù gaáu

Hãy nghe một sinh viên Văn học kể vềchuyến ra quân tình nguyện hè 2008 củahọ nhé!

Trần Việt Cường (K52 Văn học)

Page 23: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

23

gói gì đó bọc bằng giấy báo. A, xôi ! Nhà mình ơi, ăn sángcho no căng cái bụng nào (tếu vậy chứ nắm xôi bé tẹo màđắt “xắt cả thịt người ra ăn” thì lấy gì làm no)...Cảm ơn nhàBếp ! Dẫu mệt muốn đứt cả hơi, đã nóng nực mà xe lạichẳng có máy lạnh mà bọn “tha hóa học” còn kịp gào lêncái điệp khúc... dễ ưa ấy như thể “tập dượt” thêm lần nữa.Hic!. Trong lúc ấy, chẳng còn bụng dạ nào nghĩ đến ăn uốngnữa, ruột gan bắt đầu sôi lên ùng ục như cháy đến nơi, ôngcụ rút máy gọi Vân Anh . Cơn bực bội dâng lên nghẹn ứ cổhọng, ông cụ điên tiết thét vào máy điện thoại :

- Mau ra bắt xe ôm chạy lên trường, nhanh lên !Chiếc xe màu hồng phớt bóng láng chở đội rậm rịch khởi

hành. Nó bò ra khỏi cổng rồi đi dọc theo con đường LươngThế Vinh chật hẹp đầy ắp xe cộ buổi sáng sớm. Gấu Mẹđứng từ xa cứ ngóng mãi cho đến khi chiếc xe khuất hẳnmới chịu rời gót ngọc, quay về cái “tổ chim” 409 dọn dẹp nốtđống rác bụi bọn "tha hóa học" để lại.

Xe vừa ra đến gần đường Nguyễn Trãi thì từ đằng saucó tiếng thét thất thanh như mếu máo:

- Ới anh Ninh, mọi người ơi! Đợi em với, đợi em với…. -Vân Anh vừa chạy theo như ma đuổi vừa gào toáng lên làmcho mọi người đi đường cũng phải nhìn theo ái ngại.

Nhanh như một cơn lốc, chẳng mấy chốc mái trườngthân quen đã hiện ra trước mắt chúng tôi. Do không thể lenvào được cái cổng trường đã chật kín sắc xanh Tìnhnguyện, chiếc xe chở đội phải vòng qua cái cổng bêntrường Tự nhiên để vào. Không khí buổi sáng ra quân Tìnhnguyện bỗng nhộn nhịp tựa hồ những nốt nhạc trong mộtbản giao hưởng du dương giữa không gian tinh khiết. Cóđứa để ý trong sân đã la liệt những chiếc xe của các Độikhác, trên mình chăng đầy băng-rôn, khẩu hiệu sục sôi.Dưới bóng cây cạnh ghế đá đằng kia là chiếc xe của ĐộiKhoa Lịch sử, Ngôn ngữ học, rồi Đội Xã hội học, phía bênkia nữa là Đội Triết học, Quốc tế học, Đội Khoa học Quản lývà Tâm lý học. Thật khí thế! Chiếc xe chở Đội Văn Khoachưa kịp về tới Đất Mẹ USSH - VNU đã chết điếng dưới tánbàng ngay trước vạch phân cách giữa hai trường. Báo hạibọn "tha hóa học" phải lũ lượt kéo nhau xuống trong khi cònchưa kịp ăn hết nửa gói xôi, chỉnh đốn đội hình chuẩn bịtham dự lễ ra quân chiến dịch Tình nguyện Mùa hè xanh2008 của toàn trường, cả lũ kéo nhau vào Phòng Thông tinnhà G đứng ngồi vật vạ, có đứa luôn miệng kêu nóng, taycầm mũ cứ quạt phành phạch, phành phạch.

Nắng chói chang như thể vị thần Apollon bất tử cũng rấtnóng lòng muốn được hòa chung khí thế của hàng ngànchiến sĩ áo xanh. Một sắc xanh tươi trẻ tràn ngập khắp sântrường, ánh nắng vàng rực rỡ rợn ngợp như reo vui trướccảnh. Những tấm kính sẫm mầu trên đỉnh tầng 8 nhà E độtngột trở nên sáng long lanh khác thường như màu mắt rạngngời niềm hứng khởi của những chiến sĩ Tình nguyện trẻmăng. Một chú chim sâu tưởng lầm tấm chắn bằng thủy tinhấy chính là mảnh trời xa trong vắt phía sau, vội vàng lao tớikiếm tìm tự do, chẳng ngờ u đầu mẻ trán. Hic, cũng "phìnhphường" thui! - Con chim ngốc nghếch tự an ủi và cố biệnminh cho cái hành động bất cẩn vừa rồi cửa mình.

Ngay phía bên phải Phòng Thông tin, khuất sau nhữngtán lá sum suê chợt lóe lên những tia nắng bạc rực rỡ: Mặttrời! - Tôi khẽ reo lên nhưng chỉ có chị Én nghe thấy, khônggian tinh khiết như rót mật vàng, những cơn gió nhẹ lướtqua các nhánh cây làm chúng xôn xao lên một hồi như thểreo vui thêm. Đã sắp 7 rưỡi tới nơi rồi. Sau một hồi chờ đợitrong sốt ruột, tạo dáng đủ kiểu cho mấy tên ưa làm phónháy, thì lại được tin lễ ra quân phải hoãn lại do một sốnguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Tự nhiên thấy hơinản. Thôi thế thì đi đi vậy… Uraaa!

Bọn "tha hóa học" không còn gì phải lần chần thêm nữa,lại lũ lượt kéo nhau lên chiếc xe tiện nghi mà không máylanh, nóng phát sốt, mà càng nóng hơn nữa khi một tia sétkinh hoàng lại giáng xuống đầu Gấu Bố : Điểm danh lần thứhai, không thấy hai ông tướng Thắng và Ngọc đâu cả. Bắtđầu có những tiếng xì xào trong đội vì đây không phải lầnđầu hai nhân vật "tai tiếng" này gây rắc rối cho mọi người.5 phút, rồi 10 phút trôi qua trong lo âu, thấp thỏm. Gần 8 giờrồi, vẫn không thấy Thắng và Ngọc quay về, tâm lý cả Độitrở nên hoang mang cực độ, có lúc tưởng chừng nhưchuyến đi phải hoãn lại mất, bao nhiêu khí thế hừng hựcbỗng dưng lụi tắt thì buồn vô hạn. Những chiếc xe đủ màubóng nhoáng chở các Đội khác đã bắt đầu rục rịch chuyểnbánh. Đội Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng đi trước, sauđấy là Quốc tế học, Đội Thông tin - Thư viện, rồi Lịch sử, Dulịch, Khoa học Quản lý, Đội Liên trường Nhân văn - Xâydựng… cũng bắt đầu rời bến. Chiếc xe chở Đội Khoa họcQuản lý rục rịch vừa đi vừa "huýt sáo" như một cái đầu hỏaxa, làm ùn tắc cả một góc sân mãi mới ra được tới cổngtrường. Những gương mặt hồ hởi, những cái xiết tay thậtchặt thắm đượm tình anh em Đồng chí, tựa hồ như truyềngiữ một ngọn lửa hồng trong đó. Ở cái khoảnh khắc kỳ diệuđó, mấy ai không có cảm giác mơ hồ, trái tim rạo rực nhưmuốn vỡ tung khỏi lồng ngực! Từ trên xe, những chiến sĩ áoxanh với nụ cười tươi trẻ vẫy tay tạm biệt anh em, bạn bèở lại; những gương mặt rạng hồng như chất chứa niềm tinyêu mãnh liệt vào cuộc sống vẫn luôn tươi đẹp này. Nắngnhư rắc bụi vàng trên những dải đường xanh ngát.

8 giờ... Không còn cảm xúc nào đủ kiên nhẫn thuyếtphục được lí trí thêm được nữa, xe bắt đầu xình xịch nhưmúa rồi từ từ lăn bánh ra tới cổng trường, không một lời canngăn thống thiết nào đủ sức lay động trái tim đã sắt lại nhưđá của ông cụ nữa. Bấy giờ, giá kể có một đứa nào mạnhdạn dội một xô nước lạnh như băng vào người ông cụ chắcchắn tên đó không sống nổi quá 1 giây.

Xe ra đến cổng trường, đang chuẩn bị thắng gấp mớithấy hai ông tướng từ bên kia đường cuống cuồng chạytheo gọi í ới. Vừa vào đến sân, chưa kịp xốc lại quần áo chochỉnh tề, Ngọc đã rủ Thắng chạy ra ngoài rút thẻ ATM vì mớisực nhớ ra trong túi quần chẳng còn đồng nào. Song khôngrút được vì máy đang bảo dưỡng (dăm hôm lại thế, rõ bực!);nhưng chẳng ai học hết chữ Ngờ, cũng chính nhờ thế mà ítlâu sau nó lại là tấm phao cứu sinh cho cả Đội. Chạy như bổnhào vào trong xe, dù mặt mày còn lấm tấm mồ hôi song cảhai vẫn cố nở một nụ cười tươi như hoa. Những tiếng vỗ taykhích lệ rào rào rộ lên. Những tưởng sẽ có "án mạng" xảyra, song chỉ thấy Gấu Bố hai tay chống nạnh, mím chặt môihạ giọng ở mức thấp nhất (mặt vẫn quay đi hướng khác vàkhông hề biến sắc), ôn tồn :

- Hai đứa đừng làm thế với anh một lần nữa nhé!Phù, lại một khó khăn nữa trôi qua trong êm thấm và đầy

bất ngờ. Xe bắt đầu chầm chậm lăn bánh trên đường dài.Cổng trường đã khuất dần về phía sau. Tạm biệt nhé, máitrường thân yêu! Những khúc ca Tình nguyện sục sôi khíthế bắt đầu rộ lên. Thế là Đội Sinh viên Tình nguyện KhoaVăn học "ra trước tiên đi sau cùng"!...Những đoàn quân áoxanh ánh ngời màu tuổi trẻ mang trên vai bầu nhiệt huyếtsục sôi nối đuôi nhau trùng trùng rời Thủ đô trong tiếng catiếng hát ngân dài, trong trẻo như những chú bồ câu trắngmuốt bay về phía hừng đông, bỏ lại sau lưng khoảnh sântrường rợn ngợp nắng vàng dưới tán phượng đỏ rực, nơinhững con phố dài tấp nập xe cộ; tạm rời xa nhịp sống đôthị văn minh, vật chất dư thừa để tìm về những miền quê xaxôi của Tổ quốc mến yêu, nơi bầu trời bao la ngút ngànchẳng bao giờ thu hẹp trong ô cửa sổ tí hon…

Page 24: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

a perfect curriculum vitaeHầu hết những ai có ý định

xin việc đều hiểu CV là yếutố quyết định bạn có lọtđược vào vòng phỏng vấn haykhông. Thêm nữa, bạn đừngquên rằng CV và đơn xin việclà “đôi bạn cùng tiến”, hãyđể chúng minh chứng cho khảnăng vượt trội của bạn.

Không phải ai cũng biết làm choCV và đơn xin việc của mình trở nên“sát thủ” với nhà tuyển dụng. Khôngphải cứ dành nhiều thời gian hoặc viếtthật nhiều nội dung trong CV là CVcủa bạn có thể gây ấn tượng tốt vớinhà tuyển dụng.

Nhà tuyển dụng rất bận rộn, mỗingày họ nhận được hàng trăm CV vàđơn xin việc của các ứng viên khácnhau. Suy nghĩ kĩ trước khi gửi CV vàđơn xin việc đến nhà tuyển dụng làmột cách để bạn “hạ gục” các đối thủkhác. Sau đây là những lưu ý cơ bảntrong khi bạn chỉnh sửa CV của mìnhtrở nên thật hoàn hảo, bạn không nênbỏ qua:

CV thực chất là một phương tiệntiếp thị hình ảnh bản thân bạn. Mụctiêu của bạn là gây ấn tượng với nhàtuyển dụng để có cơ hội đến phỏngvấn. Vậy CV của bạn phải đạt đượcnhững mục tiêu sau:

- Chứng minh bạn thực sự mongmuốn được trúng tuyển và cống hiếnhết mình cho công việc

- Bộc lộ bạn rất có khả năngchuyên môn và kinh nghiệm làm việc

- Khác biệt với các ứng viên khác- Thể hiện cá tính và những phẩm

chất phù hợp với công việc- Bộc lộ những thành tích tốt trong

công việc mà bạn đã đạt được- Thể hiện bạn rất sẵn sàng cho

một cuộc phỏng vấn sắp tớiĐừng để CV và thư xin việc của

bạn quá lộn xộn hoặc quá rập khuôntheo khuôn mẫu có sẵn. CV và thư xinviệc nên là một cách để khẳng địnhđặc điểm cá nhân của bạn và là lờigiải thích tốt nhất cho câu hỏi vì saonhà tuyển dụng ấn tượng với bạn vàchọn bạn chứ không phải là ngườikhác.

Trước khi viết CV, bạn nên dànhthời gian tìm hiểu kĩ về nhà tuyểndụng. Bạn càng hiểu nhiều về công tyvà vị trí ứng tuyển ấy, bạn càng cócách viết CV và đơn xin việc thật phùhợp với yêu cầu của họ và khả năngbạn chiến thắng càng cao.

Ngày nay công nghệ thông tin vàinternet bùng nổ, bạn hoàn toàn cóthể ngồi ở nhà hoặc ở công ty cũ đểtìm hiểu về nhà tuyển dụng qua web-site riêng của họ hoặc hỏi ý kiến bạnbè người thân (những người từng biếtvề đơn vị tuyển dụng đó). Đừng đặtbút viết CV mà trong đầu bạn hoàntoàn không có một chút thông tin gì vềnhà tuyển dụng. Bạn cũng nên ghisâu vấn đề quan trọng rằng: Bạn cầnphải thể hiện bạn có thể đem đến cáigì cho nhà tuyển dụng, chứ khôngphải là những gì mà nhà tuyển dụngcó thể đem đến cho bạn. Một CVhoàn hảo phải nhấn mạnh đượcnhững kinh nghiệm và kĩ năng cầnthiết mà nhà tuyển dụng cần ở ứngviên. Bạn ghi điểm với họ chính ởnhững hiểu biết về những điều mànhà tuyển dụng đang kì vọng ở ứngviên mới.

Hãy để CV và đơn xin việc củabạn khác biệt với ứng viên khác. Vậythì thư xin việc của bạn đừng bao giờmở đầu với cách xưng hô chungchung như nhiều người khác: “Thưanhà tuyển dụng”, “Thưa quý côngty”…

Thường thì khi đăng tin tuyểndụng công khai, các công ty bao giờcũng ghi rõ người cần liên lạc, số điệnthoại, email để ứng viên nộp hồ sơđúng địa chỉ. Bạn đừng bỏ qua nhữngthông tin quan trọng đó, đừng quênmở đầu CV của mình một cáchchuyên nghiệp bằng cách ghi rõ têncông ty, thậm chí ghi rõ tên ngườiduyệt hồ sơ.

Nhà tuyển dụng sẽ thấy: Bạn đãtìm hiểu kĩ thông tin về họ trước khigửi hồ sơ đến, và bạn có chỉnh sửahồ sơ khi gửi cho họ. Và thế là bạn đãghi điểm rồi!

Một lá thư xin việc nên bắt đầu vớinhững câu ngắn gọn chắc chắn và cởimở. Mục tiêu của bạn là: Thể hiện bạnđã hiểu rõ như thế nào về vị trí côngviệc, vì sao bạn thích công việc đó vàbạn đã có kinh nghiệm như thế nàotrong công việc tương tự. Vậy thì tạisao bạn không thể hiện rõ những điềuđó trong thư xin việc và CV của mìnhmột cách thật chuyên nghiệp?

Trọng lượng của bức thư xin việccủa bạn tùy thuộc vào mức độ tự tincủa bạn, nhưng tự tin không có nghĩalà kiêu căng ngạo mạn. CV của bạnphải tránh tuyệt đối những từ ngữkhiến người đọc có cảm giác bạn làngười quá sắc sảo và giả dối. Hãy đểthư xin việc khẳng định bạn là ngườitinh tế, chuyên nghiệp, lịch sự và cónăng lực vượt trội.

Vieát 1 baûn CV hoaøn haûocoù khoù?

Hiểu CV của mình phải đạtđược những gì

Tìm hiểu nhà tuyển dụng

Hãy thể hiện CV của bạn thậtchuyên nghiệp

Khác biệt

24

Cẩm nang tư vấn

Page 25: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

a perfect curriculum vitaeMột CV hay thư xin việc ấn tượng

nghĩa là phải có điểm nhấn. Bạn đừngquên đi sâu vào những điểm quantrọng nhất về năng lực, hiểu biết củamình về vị trí công việc và về công ty.Bạn có thể in nghiêng, tô đậm nhữngchữ, những câu mà bạn cho là quantrọng nhất và nổi bật nhất trong thưxin việc (nếu đánh máy)… Độ dài củađơn xin việc không nên vượt quá 1trang, nhất thiết cuối trang phải có tênvà chữ ký.

Bạn cũng đừng quên rằng: Nộidung của thư xin việc và CV khôngđược “vênh nhau” về thông tin, đặcbiệt là những thông tin đã được đánhdấu là quan trọng. Bạn nên phân biệtrõ chức năng của CV và đơn xin việc.

Một lỗi dù nhỏ nhất về ngữ pháp,chính tả, có thể là nguyên nhân khiếnCV của bạn bị loại ra khỏi danh sáchứng viên sáng giá. Vì vậy đừng quênkiểm tra thật kĩ những lỗi đó trước khinhấn nút “send” cho nhà tuyển dụng,hoặc ì ạch vác bộ hồ sơ dưới cái nắnggay gắt của mùa hè để đến gặp nhàtuyển dụng.

Đừng quên kết thúc thư bằngnhững câu hứa hẹn rằng bạn đãchuẩn bị sẵn sàng cho cuộc phỏngvấn nếu có cơ hội và sẽ chủ động liênlạc với nhà tuyển dụng trong thời giantới.

Bạn nên chủ động liên lạc lại vớinhà tuyển dụng trước khi nhà tuyểndụng gọi cho bạn chứ đừng thụ độngngồi chờ, như vậy cũng là một cáchkhéo léo gây ấn tượng và khéo léonhắc nhở nhà tuyển dụng nhớ đếnbạn. Và bạn cũng đừng quên đặtemail, điện thoại của mình bên dướithư xin việc hoặc CV.

Kiểm tra lỗi chính tả ngữ pháp

Kết thúc CV

Nhấn mạnh những gì là quantrọng nhất

‘Rôùt’ phoûng vaán xin vieäcVì sao?

Phỏng vấn là phươngpháp chung nhất đượcnhà tuyển dụng dùngđể chiêu mộ và sànlọc ra những ứng viênthích hợp nhất chocông việc của họ. Mộtsố ứng viên thể hiệntốt vai trò của mình,nhưng ngược lại cónhiều ứng viên mắcmột số sai lầm cơ bảndưới đây dẫn đếnnhững thất bại đángtiếc. Bạn có nằmtrong số họ? 1. Đến trễ.

“Xin lỗi, tôi bị lạc đường”. Đóthực sự không phải là lời xin lỗicho hành vi đến muộn. Nhà tuyểndụng mất thời gian cho việc lập kếhoạch cuộc phỏng vấn của bạn,ước lượng nó sẽ kéo dài trongbao lâu để rồi cuối cùng phải trìhoãn lại vì sự đến muộn của bạn.Tốt nhất nên đến sớm 15 phúttrước khi cuộc phỏng vấn của bạnbắt đầu, để trấn tĩnh tinh thần vàchuẩn bị một số câu chào hỏi mởđầu cho cuộc tiếp xúc suôn sẻ.Nên nhớ, chỉ có bạn chờ đợingười phỏng vấn mà không có sựngược lại. 2. Không biết gì về tổ chức củahọ.

Câu hỏi để tìm ra rằng, bạnbiết gì về tổ chức của họ thì hầunhư luôn được nhà tuyển dụnghỏi trong mọi cuộc phỏng vấn. Sựác cảm đối với những ứng viênkhông có khả năng chứng minhnhững sự hiểu biết cơ bản vềcông ty họ qua đâu, từ bạn bè giớithiệu, qua báo chí hoặc tự tìmhiểu…. Với sức mạnh của inter-net cho phép bạn biết được nhiềuđiều về công ty họ, thì ít nhất bạncũng trả lời được điều đó. 3. Không biết lý do vì sao bạnmuốn làm công việc ấy.

Đây là cuộc phỏng vấn nhằmđể bạn thể hiện sự phù hợp củabạn đối với vị trí họ ứng tuyển.Đừng để nhà tuyển dụng biết bạnđang cần kiếm tiền chứ khôngphải cần một nơi để chứng tỏ khả

năng mình. Vì vậy, hãy chứngminh được vì sao bạn muốn làmcông việc đó. 4. Không biết về chính mình.

Người phỏng vấn sẽ hỏinhững câu hỏi để bạn trình bày vềbản thân như thế mạnh và mặtyếu kém của bạn, nhưng bạn lạikhông biết trình bày về chínhmình. Hãy trình bày một vài yếukém của bạn và giải thích sự lỗlực khắc phục nó trong tương lai,đồng thời đưa ra vài điểm mạnhmà bạn có, liên quan đến lĩnh vựcchuyên môn của bạn và có lợi chocông việc của họ. 5. Yêu cầu về lương.

Người phỏng sẽ tạo cơ hội đểbạn hỏi về vấn đề lương bổng.Những ứng viên kém cỏi sẵnsàng thừa cơ hội này họ sẽ hỏi(trước khi được đề gnhị cho vị trínày) về lương, lợi ích, chế độ nghỉngơi... Ngược lại, những ứng viêncó sự chuẩn bị tốt, chuyên nghiệpsẽ tập trung vào những câu hỏi vềcơ hội thăng tiến, về các khóa đàotạo và nâng cao tay nghề chonhân viên, phương hướng tươnglai của công ty và những điềutương tự để làm việc tốt trong tổchức.

Cuộc phỏng vấn là một cuộcthử thách năng lực của cả nhàtuyển dụng và ứng viên. Bằngviệc tránh xa một số sai sót nhưtrên, bạn có thể tạo ra một cơmay cho chính mình.

Theo HRvietnam

Chuẩn bị kỹ lưỡng kèm theo sự tự tin sẽlà chìa khoá thành công trong những buổiphỏng vấn

Ảnh minh hoạ

25

Cẩm nang tư vấn

Page 26: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Tôi và em, hai conngười khác xa nhauvề hoàn cảnh và tính

cách. Em tự do sống trong cănnhà mà chẳng bữa ăn nàođược đầy đủ mọi thành viên.Cha mẹ tôi đều làm nghề giáo,sống nhẹ nhàng và nho nhã. Tôithích những chốn bình yên,thích cafe Trịnh trầmngâm hoài cổ. Emthích những nơi đôngđảo quần chúng, thíchquán cafe Rock đầykhói thuốc lá đến mùinồng hôi, nhạc mở tochan chát và lắc lưtrong cuồng say điệunhạc. Tôi và em, haithế giới khác nhau, ấymà lại gặp nhau, lạiyêu nhau, chỉ bởi vìloài hoa hồng trắng.

Tình cờ chúng tôigặp nhau trong đámcưới một người bạn.Cô nàng cắm hoa cướiđã vứt đi 1 bó hoahồng trắng qua mặt chúng tôi - nhữngngười bạn của cô dâu chú rể đến sớmđể giúp chuẩn bị. Tôi nhặt lại bó hoacũng là lúc chạm vào tay một cô gái.Cô gái ấy mỉm cười “Hoa đẹp thế nàymà bỏ đi ? Đúng là chỉ còn có 2 ngườilà có lòng yêu cái đẹp!”. Tôi phì cườisau khi nghe em nói vậy.

Sau đám cưới đó, em chủ độngcho tôi số điện thoại. 3 tháng sau đámcưói đó, em chủ động ngỏ lời yêu tôi.6 tháng sau đám cưới đó, em tặngcho tôi một bó hoa hồng màu trắng.

- Màu trắng là tượng trưng cho sựthanh khiết em ah!

- Còn em thích màu trắng vì emthích sự đơn giản. Mà anh có biết, sựđơn giản nhất trên đời này là gìkhông?

Tôi lắc đầu nhè nhẹ. Em dựamạnh vào lòng tôi “Là cái chết”. Tôi

bảo em nói bậy. Em cười nguệchmiệng “Vì màu trắng tượng trưng chosự tang tóc!”.

Mẹ tôi đề nghị dẫn em về nhà. Bàluôn có ý nghĩ rằng, là con gái thì phảibiết chơi 1 loại nhạc cụ. Vì thế, em gáitôi được học vĩ cầm từ khi mới 5 tuổi.Tôi mang nỗi băn khoăn này cho em.Em mỉm cười “Em chơi guitar phiêulắm anh ah”. Trời ơi ! Đấy đâu phải làloại nhạc cụ mà mẹ tôi định nghĩarằng con gái cần biết chơi. Nhưng emkhông để tâm đến điều đó, em nhảyphóc lên bục, đeo cây guitar vào vàđưa tay nhanh mạnh vào những sợidây đàn, người nhảy lên hừng hực.Tôi ra ngoài, chờ em. 15 phút sau, emra ngoài, giơ bao thuốc lên mời tôi.Tôi cáu gạt phắt đi “con gái thì khôngđược hút thuốc! Mẹ anh ghét con gáihút thuốc lá!”. Em rít 1 hơi dài “đó là

style của em rồi. Tại sao contrai được hút thuốc còn congái thì không?”.

Tôi bỏ đi. Em không cảnlại. Em quay vào và nhữngtiếng nhạc chan chúa lại vanglên. Đúng như bạn bè tôi vẫnngăn cản, thế giới của em vàtôi không thể nào hoà hợp.Cho dù là tôi có cố gắng hết

sức, thì em vẫn sẽ gạtphăng đi, bởi vìnhững gì tồn tại trongtừ điển cuộc sống củaem là bất biến, là duynhất và cho dù tôi cóchen ngang vào cuộcsống của em, thì sẽkhông có một gì thuộcvề tôi lọt vào cuốn từđiển ấy.

Tôi viết nhật ký, vềem, về những cảmxúc của tôi. Và nhữngdòng chữ nhoè đi bởinhững giọt nước mắt.Một thằng con trai 24tuổi mà khóc vì 1 đứacon gái không nữ tính,

không dịu dàng. Mẹ tôi sẽ chẳng thểchấp nhận được điều đó. Nhưng rồitrời xui đất khiến thế nào, tôi lại vô tìnhđể rơi cuốn sổ nhật ký của mình ởbậu cửa sổ giữa cầu thang tầng 2 và3. Mẹ đọc được. Trưa hôm đó, mẹkhuyên tôi rằng mẹ hiểu trong thờihiện đại, chuyện một cô gái đam mêRock là chuyện bình thường, thậm chícòn thể hiện cái tôi của cô gái ấy. Chỉlà nên khuyên cô gái bỏ thuốc lá, bởivì hút thuốc có hại cho sức khoẻ. Việcấy mẹ sẽ giúp, chỉ cần tôi đưa em vềgặp mẹ.

Tôi vui sướng chạy đi tìm em.Phòng tập hát im ỉm buồn rầu sauchiếc khoá to tướng. Đến quán cafeRock, thấy thông báo đóng cửa. Chạyxe ngược đường về nhà em, chị giúpviệc mở cửa “Cô ấy đi rồi. Sang Mỹ.Cô ấy gửi cho cậu cái này”.

HHooaa hhooàànngg ttrraaéénnggcchhuuyyeeäänn ttìì nnhh

26

Page 27: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

“ Anh à ! Em xin lỗi vì đi mà khôngnói lời nào với anh. Em gửi lại cho anhbản nhạc mà em thích nhất. Em hyvọng anh cũng sẽ thích nó. Nhữnggiai điệu ở folk nhẹ nhàng anh ạ.Promise me , when you see, a whiterose you'll think of me. I love you so,Never let go, I will be your ghost of arose”.

Kèm theo lá thư là chiếc đĩa hát.Tôi đưa chiếc đĩa vào chiếc head-phone, hình ảnh những bó hoa hồngtrắng muốt hiện ra. Trong trắng lắm,dịu dàng lắm mà sao tôi thấy buồnđến vậy? Sau tiếng guitar nhẹ nhàngdạo đầu, giọng hát trong trẻo của emcất lên theo nhịp. Sao giọng hát buồnđến thế hả em? “Đơn giản nhất là cáichết” tôi bất chợt thấy sợ hãi khi nhớlại câu nói đó của em.

Tôi vội vã đến nhà em lần nữa,chiếc headphone nằm gọn trong túiáo khoác, suốt cả dọc đường đến nhàem, không một giây phút nào là tôikhông nghe bài hát đó của em. Maymắn tôi gặp được mẹ em ở cổng nhà,sau khi biết tôi là người mà con gái bàyêu, mẹ em đã cho tôi số điện thoạicủa em. Tôi vội vã gọi sang, đầu bênkia, em nhận ra giọng tôi, không đợitôi nói gì, em cất tiếng hát “ Promiseme , when you see, a white rose you'llthink of me. I love you so, Never letgo, I will be your ghost of a rose”. Rồiem nhè nhẹ “Anh hứa với em nhé!”.Uh, anh hứa. Rồi em cúp máy, khôngđể cho tôi kịp nói thêm bất cứ điều gì.

Từ đó, đều đặn mỗi chủ nhật, tôinhận được một bó hoa hồng trắngđẹp vô cùng trước cửa nhà. Nhữngbó hoa không biết ai gửi. Không mộttấm thiệp nào kèm theo.

Cho đến một ngày, vào ngày kỷniệm mà em đã tỏ tình với tôi, bó hoahồng trắng ấy đã kèm theo một tấmthiệp với dòng chữ “Promise me,when you see, a white rose you'll thinkof me. I love you so, Never let go, I willbe your ghost of a rose”. Em, tôi biếtđó là em. Tôi gọi điện sang Mỹ, chỉ có

những tiếng tít dài vang lên. Tôi sangnhà em, họ nói rằng ngôi nhà này đãbị bán đi được một tuần. Họ nóinhững câu nói rời rạc “nước Mỹ”, “ôtô”, “màu trắng”, “bão”, “núi và biển”,“đường vòng”. Từ hôm đó, tôi khôngcòn nhận được bó hoa màu trắng nàomỗi chủ nhật nữa.

Tôi search khắp các trang tìm kiếmxem ở nước Mỹ có tai nạn nào ô tônào ở khu vực đó vào hôm cuối cùngem gửi hoa cho tôi hay không. Tôinhờ bạn bè du học bên đó và nhữngmối quan hệ của họ để hỏi về tin tứccủa em. Tôi gọi điện thoại sang đại sứquán Việt Nam tại Mỹ, tất cả nhữngcâu trả lời đều không làm cho tôi hàilòng.

Mẹ khuyên tôi đừng buồn nữa.Mẹ, bố và em gái cố gắng làm mọiviệc để cho tôi bớt buồn đi. Nhưng tôikhông thể. Ngày ngày, công việc màtôi dành nhiều thời gian nhất là tìmthông tin về em. Càng tìm càng bếtắc. Nhưng mẹ nói rằng, không có tinnghĩa là không có tin dữ, điều đó làmcho tôi bình tĩnh hơn.

Đến một hôm, có 1 cậu bé chạctuổi em gái tôi đến tìm nó, cậu bé cómang theo chiếc đàn guitar. Nhìn câyđàn mà tôi nhớ em đến da diết, đếnđộ cháy rực lòng. Tôi nhờ cậu bé đódạy guitar cho mình. Tôi học chămchỉ, cần mẫn như một chú kiến. Tôihọc đánh tất cả những bản nhạc màtrước đây em đã chơi, đặc biệt làGhost of a Rose. Nhưng dù cố gắngthế nào, tôi vẫn không chơi hay nhưem được, tôi nghe đi nghe lại bài háttrong chiếc đĩa em để lại bất kỳ lúcnào tôi có thời gian rảnh rỗi. Tôi để nólàm nhạc chuông điện thoại, để nólàm nhạc báo thức mỗi sáng, chỉ vì tôimuốn nghe giọng hát của em, chỉ vìtôi yêu em vô cùng.

Em gái tôi suốt ngày bị nghe bàihát đó, đâm ra cũng yêu nó như tôi.Em đề nghị tôi sẽ đánh đàn guitar, cònem tôi hát. Tôi đồng ý. Với sự giúp đỡcủa cậu bé bạn em gái, chúng tôi thu

âm và đưa bài hát này lên trang nhậtký của hai anh em. Trang nhật kýđược trang trí bằng những bông hoahồng trắng muốt đến độ tinh khôi.

…Tôi đóng trang nhật ký mạng lại.

Tôi thôi không nghe Ghost of a Roseem gửi lại. Nhưng đâu đó, bất chợt điqua cửa hàng hoa, hay đi dạo qua ởtrên khu rừng cách nhà hơn 50km, khinhìn thấy những bông hoa hồngtrắng, tôi vẫn nghĩ đến em, như đãtừng hứa. Bất chợt, tôi vẫn thấy emthoáng qua trong phút chốc, vẫn thấynhè nhẹ ở đâu đó câu nói “Promiseme , when you see, a white rose you'llthink of me. I love you so, Never letgo, I will be your ghost of a rose”. Rồitiếng đàn guitar lại vang lên, lướt nhẹnhàng lắm, như gió, như hơi thở củaem, như tiếng lòng của tôi, cả nhữngnỗi niềm mà muôn đời nữa vẫn chưagiải thích nổi.

Ngay khi tôi quyết định chỉ dànhtình yêu cho hoa hồng trắng tự đáylòng mà ko biểu lộ ra nữa, thì bất ngờem trở về. Với một bộ váy màu trắngtinh khôi, đội vòng nguyệt quế tếtbằng hoa hồng bạch và nụ cười mãnnguyện. Mẹ xuất hiện, nói với tôi rằngem bị ung thư phổi từ bé, em bi quancuộc sống nên càng tập tành hútthuốc. Nhưng rồi, tình yêu Rock vàtình yêu của tôi đã làm em biết rằngmình cần có nghị lực để chữa bệnh,và em sang Mỹ, chống chọi với bệnhtật và kỳ lạ rằng, em đã vượt qua nó,để trở về bên tôi. Chính mẹ tôi làngười khuyên em đi, là người thay emtặng hoa hồng trắng cho tôi vào mỗichủ nhật, là người cùng em tôi giúp tôiyêu đàn guitar hơn, giúp tôi trải quanhững ngày không có em bên cạnh.

…Đám cưới của chúng tôi trải đầy

hoa hồng trắng. Và nụ cười của aicũng tinh khiết và trong veo như màuhoa ấy.

Theo Blog Radio

27

Page 28: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

HHaaïï bbuuooàànnSau nhöõng ngaøy rong ruoåi vôùi caâu thô

Ta laïi ñoái maët vôùi ta maø saâu laéng

Khuoân maët kia hôn moät laàn traàm laëng

Thaûng thoát giaät mình trong tieáng ve ñaàu...

Haï ñeán trong toâi nhö tieáng coøi taøu

Keùo hoài daøi thoâi thuùc inh oûi

OÂi con ve tieân tri queân khoâng meät moûi

Ñaõ daïo leân khuùc haùt thaät buoàn

Haï ñeán trong toâi nhö nhöõng caùnh buoàm

Dòu daøng troâi theo doøng nöôùc bieác

Nhö saéc tím baèng laêng chöa quen bieát

Voâ tình ruïng tan taùc loái ñi...

Haï ñeán trong toâi qua nhöõng muøa thi

Nhòp gaáp gaùp cuûa nhöõng ngaøy oân luyeän

Thaày troø nhìn nhau bieát bao laø chuyeän

Thôøi hoïc troø nhaát quyû nhì ma

Haï ñeán trong toâi nhö aùnh naéng thieát tha

Ñoát caùnh phöôïng hoàng beân khung cöûa soå

Maøu möïc tím ngoan hieàn thoå loä

Veà moät thôøi aùo traéng thaân thöông

Haï ñeán trong toâi qua nhöõng kæ nieäm vaán vöông

Thôøi caép saùch daïi khôø ñaâu nhôù heát

Con gaùi baèng quaû me chua loeùt

Con trai baèng caäu nhoùc ñaùng thöông

Haï ñeán trong toâi töø nhöõng con ñöôøng

Töø aùnh maét beù ñong ñaày troáng vaéng

Töø nhöõng chieàu nghe loøng laúng laëng

Haï ñeán trong toâi, ñeïp nhöng buoàn!

TTaaëënngg tthhaaààyy TTrrööôônngg HHooàànngg LLaamm

Ngày chia tayCổng Trường rộng mở đón em vào lần cuốiVe kêu hối hả giục chân em bước vộiVề phía cuối sân Trường - nơi lớp học thân yêu.

Em đã nói với Thầy Cô, bè bạn bao điềuBiết nói cùng anh điều gì đây nhỉ...Lặng im... em ngước nhìn phượng vĩ,Cây phượng bên cổng Trường rực cháy lửa hoa...

Giờ phút này - giờ phút chia xaRồi cũng phải về thôi, chẳng ở đây được mãi.Bước qua cổng Trường - em quay đầu nhìn lạiHình ảnh nơi này chẳng thể nhạt phai...

Kìa anh ơi, mây trắng trên bầu trờiVẫn mải miết bay chưa dừng lạiVà em vẫn miên man suy nghĩĐến ngày nào - mình gặp lại nhau?...

--Hồng Điệp--

Ngày chia tay...

28

Page 29: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Vieát cho haï cuoái T hấm thoát bốn năm đại học trôi qua,

để lại bao bâng khuâng, tiếc nuối.

Bâng khuâng vì sắp phải xa thầy cô bạn bè,

giảng đường nơi đã gắn bó trong suốt 4 năm

qua, tiếc nuối vì những gì mình chưa làm

được, những cơ hội mình đã bỏ qua...

Nhớ ngày nào khi còn là một tân sinh viên

bỡ ngỡ từ miền quê nghèo khó, nơi có dòng

sông tắm mát tâm hồn tuổi thơ đến với chốn

đô thành phồn hoa với nhiều nhà cao tầng,

đèn sáng lộng lẫy mà từ bé nó chưa bao giờ

được thấy. Nhớ ngày đầu tiên ra Hà Nội nhập

học bố còn phải dắt tay qua đường, nhưng

bây giờ nó có thể tự hào để nói rằng nó đã

thông thạo hầu hết các con phố chính ở Thủ

đô. Nhớ lúc trước khi đi nhập học nó hỏi

người thân: con sẽ sống thế nào khi có một

mình ở chốn sô bồ này, thế mà giờ đây đôi khi

nó đã biết tự hỏi: những ngày tháng tiếp theo

sẽ như thế nào, tiếp tục gắn bó với mảnh đất

này hay tìm đến mảnh đất xa lạ nào đó để viết

tiếp những ước mơ đã ấp ủ từ tấm bé, và chắc

hẳn nó cũng đã có những dự định cho riêng

mình.Quãng đời sinh viên với thật nhiều kỉ

niệm. Đã từng đi làm bảo vệ, từng đi làm gia

sư để kiếm tiền, đã tham gia những hoạt động

sôi nổi của Đoàn, Hội, đã từng đi tình nguyện

ở những vùng đất nghèo khó để có những

tháng ngày hết mình thật ý nghĩa. Còn nhớ cả

những buổi tối một mình đạp xe trên những

con phố Hà Nội nhìn những ngọn đèn sáng

trưng nó đã có những ước mơ và thoáng nghĩ

rằng mình thật nhỏ bé giữa mảnh đất hoa lệ

này... Sau bốn năm nhớ lại, đơn giản, nó nghĩ

mình cũng đã trưởng thành hơn khá nhiều, đã

có thêm kinh nghiệm sống, và có nhiều người

bạn mới thật tốt !Nhưng cũng không phải là cũng không có

những điều tiếc nuối. Nhiều lúc nó tự hỏi: giá

như mình cố gắng thì kết quả mọi thứ hoàn

toàn có thể tốt hơn. Nếu nỗ lực, chuyên tâm

ngay từ năm đầu thì kết quả học tập hoàn

toàn có thể khả quan hơn, nếu cố gắng học

ngoại ngữ thì ra trường nó đã có thể sử dụng

tốt tiếng Anh và sẽ có nhiều cơ hội nhiều hơn

khi đi xin việc. Và nếu mạnh dạn, dũng cảm

hơn có lẽ nó đã giành được trái tim của một

ai đó và nếu … Có thật nhiều điều khiến nó

giờ ngồi nghĩ lại thấy nuối tiếc và chợt nhớ

đến câu hát “…nếu có ước muốn trong cuộc

đời này, hãy nhớ ước muốn cho thời gian trở

lại…” Cho dù có nuối tiếc nhưng nó thấy

cuộc sống này đã cho nó thật nhiều, vẫn hạnh

phúc hơn rất nhiều người, nó nghĩ và thầm

cảm ơn cuộc sống này !

Đặng Danh Ngọc

K50 Sư phạm Ngữ văn – Khoa Sư phạm

Ngày con sinh ra trời lạnh giáGió qua tường nhà thổi tã lót con bay

Mẹ đốt rơm lấy hơi ấm con nằmRơm cháy vội thổi thắm hồn con đỏ

Qua vất vả mẹ con khôn lớnCơm cho con mẹ rau cháo cũng

xongCõng tháng năm đi vào trang sách

Gặp câu ca mẹ hát ngày xa

Quê ta nắng lắm mưa nhiềuYêu con mẹ nhặt nắng chiều tưới rau

Hát rằng ngô, sắn, mía, dâu…Yêu con mẹ nhuộm thành màu ước

Ngày về ăn bát cơm dưaMẹ mua đủ món sao cứ ăn dưa cà?

Gió từ quê nhà thổi raGiật mình tỉnh giấc

Hà Nội mà… Đúng không?

Ktx nửa đêm!Nguyễn Huệ - K51 Văn học

Mô queâ nhaø...

29

Page 30: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Ngày… tháng… năm…Ngày còn bé, ta vẫn mơ ước được đến một nơi có thật

nhiều tuyết trắng để có thể thỏachí vui đùa trong phông nền trắngxóa mơ màng của tuyết. Khi đó talên 8, ngốc nghếch và chỉ biết cóta là duy nhất…

Lên đại học, có lẽ đã trưởngthành hơn một tí dù ai cũng chota là trẻ con. Ừm thì dù có bướcnhảy vọt về chất nhưng ta vẫn mơmộng sẽ có một ngày được nhìnthấy tuyết, được đi trên đất trắng.Buồn cười cho cái sự viễn vôngcủa ta, đã, đang và sẽ mãi là côngdân của một đất nước không cónhiệt độ âm.Ta lại ở miền Trung,mảnh đất mà khi nhắc đến ngườita nghĩ ngay tới gió Lào cát trắng mênh mông, tới changchang nắng chiếu cồn cát… Ôi thì giấc mơ chỉ là giấc mơvà ta cứ thỏa chí mơ mộng vì dù sao đó cũng là một mặthàng xa xỉ đối với những ai không hay mộng mơ, hơn nữađó cũng là mặt hàng duy nhất đến nay chưa bị đánh thuế…và ta tự do bay bổng trong thế giới của những nhiệm màumà ta tạo ra…Và bây giờ, khi mà bằng một cách nào đó mà ta chỉ có thểlí giải là “Ở đời có ai đoán đựơc chữ NGỜ”, ta đang đứngtrên đất nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất quả đất, gấpnhiều nhiều lần chữ S bé bỏng yêu thương của ta, ta lạibuồn… Sẽ có tuyết, sẽ có rất nhiều… và ta cũng sẽ buồnkhông ít…

Ngày… tháng… năm…Take me away…Hôm nay là vừa tròn 24 ngày ta đặt chân lên xứ sở của

những cây bạch dương, xứ sở của những bức tranh thiênnhiên tráng lệ nhưng cũng rất đỗi nên thơ. Chưa đầy mộttháng mà ta tưởng như là đã rất lâu rồi. Những ngày quata đã sống như thế nào nhỉ? Bắt đầu một cuộc sống mới thìchẳng bao giờ dễ dàng với ai, nhất là khi bên cạnh ta thiếuvắng những người bạn…

Nhớ lại ngày trước khi đi, không tài nào ngủ được…2hsáng vẫn lượn quanh Hà Nội. Thời khắc Hà Nội vào thu lúcđêm khuya thật đẹp, không còn sự ồn ào, chen chúc củamột Hà Nội xô bồ ban ngày, không chật chội, không bụibặm bon chen…

Nhớ lúc ở sân bay, ta đã khóc rất nhiều. Đã hứa làkhông khóc. Đã cố là chỉ khóc trên đường ra sân bay thôi.Đã cố gắng mỉm cười vậy mà đến lúc vào phòng chờ nướcmắt vẫn rơi. Lúc máy bay chuẩn bị cất cánh, lại khóc. Đứa

bạn ngồi bên cạnh đã nắm tay ta, nhắc ta cố gắng lên nhé.Ừ thì phải cố chứ sao, nhưng đôi khi trái tim cũng có lí lẽ

riêng của nó…Đời người là một chuỗi những

sự lựa chọn, có nên cưỡng lại cáiquy luật tất yếu ấy không?

Một cuộc sống mới mà ta đã bắtđầu…

Ta vẫn luôn tự tin mình là conngười lạc quan nhất quả đất nàyvậy mà... Phải cố lên chứ! Hãy xemnhư đây là một chuyến du lịch dàingày mà không phải ai cũng có vé,sau đó sẽ trở về nhà thôi mà, phảikhông nấm ngốc? Cố là sẽ được!Aisa! Sẽ không khóc, không buồn

nữa, sẽ phải mỉm cười vì chính bảnthân ta…

Ngày… tháng… năm…Những giờ cuối cùng để tận hưởng sự thoải mái của

những ngày nghỉ Tết... Sẽ tiếp tục chiến đấu với cái sự họchành... có gì đâu nhỉ, đã -đang- và -sẽ qua thôi... Mỗi khimệt mỏi và chán nản trước đống bài tập và từ mới đangtrêu tức ta ở trên bàn, ta biết là...ta đang sống, ta vẫn tồntại...Thế là đủ...

Ngày… tháng… năm…Nội trong tuần này, những kẻ chân ướt chân ráo mới

đặt chân lên nước Nga, là chúng tôi đây, hãy còn chưa hếtsự chán chường, bất mãn và chưa thích nghi với cuộc sốngxa lạ thì lại thêm bao nhiêu hoang mang sau những cáichết đột ngột…

Thông tin đi nhanh. Mới 6h sáng. Điện thoại réo rắt.Mẹ gọi. Dù lệch múi giờ nhưng mẹ biết đây là lúc mình vẫnngủ, chưa bao giờ mẹ lại gọi như vậy. Ước gì cái tivi bịhỏng.

Online thấy bạn bè ai cũng thắc thỏm… con gái thì lolắng, sốt sắng, con trai tỏ ra bình tĩnh hơn, dặn dò đủ thứnhưng trong lòng cũng rối chẳng hơn chi…

Mới chỉ là sự khởi đầu thôi… và đừng bao giờ nói “giánhư” bạn nhé…đừng bao giờ…trên xứ sở bạch dương…

6 năm chứ không phải là 1 chuyến du lịch 6 ngày… tựcười khi nghĩ mình – cũng – là – một - chiến - sĩ…

Ngày… tháng… năm…Nhớ nhà…Nhớ bạn…Tự dưng thèm một tiếng sóng vỗ…Ngày… tháng.. năm……………………………

Giaác mô tuyeát traéng

Hình ảnh của Dịu tại Ivanovo (Nga)(Ảnh do nhân vật cung cấp)

Trích từ blog Nguyễn Thị Dịu - Cựu sinh viên K52 Báo chí, hiện đang du học tại Ivanovo (Liên bang Nga).

.Đặng Hậu. Tổng hợp

30

Page 31: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

hoaûnh

khaéc

muøa thi

K Nhiệt độ trên dưới 36oC khiến chokhông khí những ngày thi cử quả làngột ngạt. Nhưng hãy cùng relax mộtchút với những góc máy vui về mùathi 2009 bạn nhé! Click!

Ảnh: T.L

11

22

44 55

33

1+3. Ăn thư viện, ngủthư viện, tất nhiên làđể học thư viện.

2. Rõ ràng hôm qua phầnnày mình học rùi mà!

4. Sao ai cũng làm dàithế nhỉ, ngó cái!

5. Trời nóng nhưng nằmhọc kiểu này cũng...khoái.

Page 32: Nội san Tự Nguyên - số 16 - Tháng 6/2009

Làm thêmTình nguyệnNhững chuyến “phượt”Những kỉ niệm độc đáo...HÃY KỂ CHO CHÚNG TÔI NGHE!

Tự nguyện 17 – Tháng 9/2009

Sơn La, hè tình nguyện 2007

M ùa hè của bạn như thế nào?