pfms administrator manual projects/jica... · tài liệu hướng dẫn này dành cho những...

35
T DDBR HƯỚNG DẪN DÀNH CHO NGƯỜI QUẢN TRỊ

Upload: others

Post on 10-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

TDDBRHƯỚNG DẪN DÀNH CHO

NGƯỜI QUẢN TRỊ

Page 2: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ
Page 3: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

i

Lời nói đầu

Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận

hành Hệ thống theo dõi diễn biến rừng cấp tỉnh (Hệ thống TDDBR), ví dụ như lãnh đạo Sở Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn (Sở NN&PTNT) và Chi cục Kiểm lâm (CCKL). Tài liệu này mô tả

các phần quản lý chính trong quy trình vận hành Hệ thống TDDBR của tỉnh mà các lãnh đạo cần

biết để điều phối quá trình vận hành tổng thể. Để hiểu được tổng quát Hệ thống TDDBR cấp tỉnh,

người đọc cần tham khảo Sổ tay vận hành Hệ thống TDDBR và để biết thêm chi tiết từng hợp

phần của Hệ thống TDDBR, người đọc cần tham khảo các Hướng dẫn thực hiện, Cẩm nang thao

tác, tài liệu tập huấn khác được trình bày trong Hình 1 sau đây.

• Tài liệu tập huấn I – Tập huấn các TTTR

• Tài liệu tập huấn II – Tập huấn đo đếm và báo cáo DBR

• Tài liệu tập huấn III – Video hướng dẫn thao tác CSDL cho các Hạt Kiểm lâm

• Tài liệu tập huấn IV – Video hướng dẫn thao tác CSDL cho Chi cục Kiểm lâm

• Tài liệu tập huấn V – Kiểm soát, đảm bảo chất lượng bằng ảnh vệ tinh

• Tài liệu tập huấn VI – Kiểm soát, đảm bảo chất lượng bằng ô mẫu ngẫu nhiên

Các sách hướng dẫn

Các tài liệu tập huấn

Hướng dẫn Thực hiện đo đếm

và báo cáo diễn biến rừng

Hướng dẫn Quản lý cơ sở dữ

liệu (cho Hạt Kiểm lâm)

Hướng dẫn Thực hiện tuần tra

rừng cấp bản

Hướng dẫn dành cho người Quản trị Hệ thống TDDBR

Hướng dẫn Quản lý cơ sở dữ

liệu (cho Chi cục Kiểm lâm)

Cẩm nang thao tác Ứng dụng trên

máy tính bảng

Cẩm nang thao tác CSDL diễn

biến rừng (cho Hạt Kiểm lâm)

Cẩm nang thao tác CSDL diễn

biến rừng (cho Chi cục Kiểm lâm)

Cẩm nang thao tác Kiểm soát, đảm

bảo chất lượng (xác minh bằng ô

mẫu ngẫu nhiên)

Cẩm nang thao tác Kiểm soát, đảm

bảo chất lượng (xác minh bằng ảnh

vệ tinh)

Các cẩm nang thao tác

Hình 1: Cấu trúc các tài liệu hướng dẫn được xây dựng để vận hành Hệ thống TDDBR cấp tỉnh

Page 4: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

ii

Các từ viết tắt

BQL Ban quản lý

BQLB Ban Quản lý bản

BQLR Ban quản lý rừng

BVPTR Bảo vệ và Phát triển rừng

CCKL Chi cục Kiểm lâm

CCLN Chi cục Lâm nghiệp

CSDL Cơ sở dữ liệu

DBR Diễn biến rừng

GPS Hệ thống định vị toàn cầu

JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản

KL Kiểm lâm

KLĐB Kiểm lâm địa bàn

KS/ĐBCL Kiểm soát, đảm bảo chất lượng

LLVT Lực lượng vũ trang

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

QGIS Phần mềm Hệ thống Thông tin địa lý

SUSFORM-NOW Dự án Hợp tác kỹ thuật Quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn

Tây Bắc

TCT Tổ chuyên trách thực hiện Hệ thống TDDBR cấp tỉnh

TDDBR Theo dõi diễn biến rừng

TTTR Tổ tuần tra rừng cấp thôn bản

UBND Ủy ban nhân dân

Page 5: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

iii

Mục lục

1. Tổng Quan Về Hệ Thống TDDBR Cấp Tỉnh ............................................................................. 1

2. Quy Trình Công Việc Quản Lý Hệ Thống TDDBR .................................................................... 2

3. Công Việc Cụ Thể Của Người Quản Lý Hệ Thống TDDBR ..................................................... 3

3.1. Xác định cơ quan thực hiện và các bên tham gia khác .................................................... 3

3.2. Thành lập Tổ chuyên trách thực hiện TDDBR .................................................................. 3

3.3. Tổ chức các cuộc họp Tổ chuyên trách ............................................................................. 4

3.4. Trang thiết bị và phần mềm cho Hệ thống TDDBR ........................................................... 6

3.5. Xây dựng và duy trì cơ sở dữ liệu ..................................................................................... 9

3.6. Quản lý hệ thống thiết bị và ứng dụng thu thập dữ liệu thực địa .................................... 10

3.7. Chi phí vận hành Hệ thống TDDBR ................................................................................. 12

3.8. Phát triển nguồn nhân lực ................................................................................................ 14

Phụ Lục 1. Khuyến Nghị Cấu Hình Máy Tính Bảng ..................................................................... 16

Phụ Lục 2. Khuyến Nghị Cấu Hình Máy Chủ Cơ Sở Dữ Liệu ..................................................... 17

Phụ Lục 3. Ví Dụ Tham Khảo Về “Quy Chế Quản Lý Thiết Bị” ................................................... 18

Phụ Lục 4. Chi Phí Tổ Chức Các Lớp Tập Huấn Hệ Thống TDDBR (Tham Khảo) .................... 24

Page 6: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ
Page 7: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

1

1. Tổng Quan Về Hệ Thống TDDBR Cấp Tỉnh

Quá trình thực hiện Hệ thống TDDBR cấp tỉnh cần có nhiều tổ chức và cá nhân cùng tham gia, do

đó cần phải xây dựng được một cơ chế quản lý chung cho toàn Hệ thống TDDBR cấp tỉnh. CCKL

là đơn vị có trách nhiệm chính xây dựng và vận hành hệ thống này với tư cách là cơ quản chỉ

đạo.

Bảng 1: Quản lý chung Hệ thống TDDBR cấp tỉnh

Tên hoạt động Quản lý chung Hệ thống TDDBR cấp tỉnh

Đơn vị thực hiện Chi cục Kiểm lâm

Số nhân sự 2-3 người

Tần suất thực hiện Khi cần thiết

Nội dung hoạt động Xác định các đơn vị và cá nhân tham gia thực hiện hệ thống.

Thành lập Tổ chuyên trách thực hiện TDDBR.

Đảm bảo ngân sách cho các hoạt động TDDBR.

Quản lý phương tiện, vật tư, cơ sở dữ liệu.

Đào tạo tập huấn cho nguồn nhân lực liên quan.

Quản lý tiến độ hoạt động thông qua các cuộc họp Tổ chuyên trách.

Tài liệu tham khảo Hướng dẫn dành cho người quản trị Hệ thống TDDBR cấp tỉnh

Hệ thống Đo đếm và Báo cáo DBR

Hạt Kiểm lâm

(Sở NN)CCLNCCKL

Tỉnh Huyện Xã

Kiểm lâm

BQLB Người dân

Thôn bản

Tổ tuần tra rừng

Báo cáo

Kiểm tra và Đo đạc

UBND xã

Rừng chưa giaoKiểm tra và Đo đếm

Báo cáo

Công ty

Tổ chức

BQLR LLVT

Báo

cáo

Kiểm

travà

Đođạc

(hợp đồng khoán bảo vệ rừng)

Đo đếm và Báo cáo

Kiểm tra

(Cung cấp số liệu)

Hình 2: Sơ đồ Hệ thống theo dõi diễn biến rừng cấp tỉnh

Page 8: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

2

2. Quy Trình Công Việc Quản Lý Hệ Thống TDDBR

Người quản lý Hệ thống TDDBR cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý các công việc khác nhau, bao

gồm quản lý ngân sách, nhân sự, thiết bị vật tư và tiến độ công việc.

Trước hết, người quản lý phải lập được danh sách các nhân sự từ các cơ quan có liên quan đến

vận hành Hệ thống TDDBR cấp tỉnh. Các thành viên Tổ chuyên trách thực hiện TDDBR (TCT) sẽ

bao gồm những người có trách nhiệm này.

Sau khi đã xác định được những người có trách nhiệm, cần thành lập TCT và tổ chức ngay cuộc

họp TCT đầu tiên để khởi động các hoạt động, phổ biến về mục tiêu và nhiệm vụ cũng như kế

hoạch hoạt động sơ bộ. Các cuộc họp TCT nên được tổ chức mỗi quý một lần để theo dõi tiến độ

của các hoạt động TDDBR.

Cùng thời gian đó, người quản lý cần ước tính tổng chi phí cần thiết, bao gồm chi phí ban đầu và

chi phí vận hành. Khi triển khai, cần phải mua sắm (và quản lý tốt) các trang thiết bị cần thiết.

Ngoài ra, người quản lý cũng cần phải tính toán các chi phí vận hành, bao gồm chi phí duy trì

phần cứng, phần mềm và cơ sở dữ liệu. Đề xuất ngân sách phải được xét duyệt kịp thời để đảm

bảo có đủ ngân sách cho các hoạt động của hệ thống trong năm tiếp theo.

Người quản lý Hệ thống TDDBR cũng cần phải xem xét đến các phần việc cài đặt và cấu hình

máy chủ cơ sở dữ liệu. Việc cài đặt toàn bộ các phần cứng, phần mềm và cấu hình cơ sở dữ liệu

phù hợp có thể vượt quá các kỹ năng tin học và công nghệ của cơ quan chủ quản (như CCKL) và

thường được thuê ngoài. Tuỳ thuộc vào năng lực công nghệ và tin học của đơn vị chủ quản, việc

duy tu bảo dưỡng có thể được các cán bộ trong đơn vị thực hiện.

Bên cạnh việc sắp xếp về ngân sách, dữ liệu và trang thiết bị, người quản lý cũng cần phải chú

trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực để vận hành hệ thống. Các lớp đào tạo tập huấn cần

phải được tổ chức tại từng cấp và phải được lập kế hoạch một cách cẩn thận để một số cán bộ có

trách nhiệm có thể tham dự tất cả các khoá đào tạo tập huấn.

Xác định các tổ chức, cánhân có trách nhiệm thực

hiện

Tổ chức cuộc họpTCT đầu tiên

Kiểm tra tình trạng trangthiết bị

Đào tạo tập huấn, nângcao năng lực

Ước tính chi phí vận hànhvà phân bổ ngân sách

Họp TCT để kiểm tratiến độ

Họp TCT để tổng kếtnăm

Tháng 1

Tháng2

Tháng 5

Tháng 12

Sub-FPDの年間スケジュール

Họp TCT để kiểm tratiến độ

Tháng 9

Hình 3: Trình quản lý Hệ thống TDDBR hàng năm

Page 9: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

3

3. Công Việc Cụ Thể Của Người Quản Lý Hệ Thống TDDBR

Phần này mô tả từng phần việc cụ thể trong lĩnh vực quản lý. Người quản lý Hệ thống TDDBR

cần đảm bảo công tác chuẩn bị được thực hiện chu đáo để tránh được các vấn đề phát sinh trong

quá trình thực hiện Hệ thống TDDBR.

3.1. Xác định cơ quan thực hiện và các bên tham gia khác

Mặc dù việc vận hành Hệ thống TDDBR chủ yếu thuộc trách nhiệm của CCKL, tuy nhiên còn

nhiều đơn vị và cá nhân khác cùng tham gia thực hiện hệ thống này. Các đơn vị đó bao gồm

(nhưng không giới hạn):

CCKL

Các Hạt Kiểm lâm

Các KLĐB

Các UBND xã

Các Ban quản lý rừng (BQLR)

Các tổ chức khác được giao rừng (ví dụ như LLVT, các công ty, v.v)

Các Tổ tuần tra rừng cấp bản (TTTR).

Khi đã xác định được các đơn vị tham gia thực hiện, cần phải xác định cụ thể từng đầu mối đại

diện của các đơn vị đó. Cần thu thập các thông tin về tên, số điện thoại và địa chỉ email, lập thành

một danh sách và lưu lại để tiện quản lý. Danh sách này phải luôn được cập nhật.

3.2. Thành lập Tổ chuyên trách thực hiện TDDBR

Do có nhiều đơn vị và cá nhân liên quan khác nhau cùng tham gia vận hành Hệ thống TDDBR, do

đó cần phải thiết lập một cơ chế quản lý chung trong Hệ thống TDDBR. CCKL chịu trách nhiệm

chính trong việc thành lập và điều hành TCT với tư cách là một cơ quan điều phối (Vui lòng tham

khảo Hộp 1).

TCT bao gồm các cán bộ từ các đơn vị khác nhau cùng vận hành Hệ thống TDDBR cấp tỉnh,

trong đó chủ yếu là các đơn vị trực thuộc CCKL ở các cấp khác nhau. Qua việc thành lập TCT,

các mối quan hệ ngang dọc giữa các cấp, các đơn vị được thiết lập và duy trì. Các thành viên

TCT được chia sẻ thông tin, ý kiến của họ về các vấn đề có thể phát sinh trong các hoạt động của

họ, điều đó tạo điều kiện cho TCT đưa ra được các giải pháp hiệu quả.

Về nguyên tắc, TCT phải được tổ chức ở cấp tỉnh, bao gồm các cơ quan liên quan như CCKL,

Chi cục Lâm nghiệp (CCLN) và Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (Quỹ BVPTR) cấp tỉnh cùng các

Hạt Kiểm lâm. Tuy nhiên, để có thể điều phối công việc ở cấp xã và cấp huyện, có thể thành lập

các TCT cấp huyện nếu cần thiết. Hoặc, ở cấp huyện, các cuộc họp thường kỳ (ví dụ như họp

tháng) có thể được tổ chức mà không cần thành lập TCT. Trong bất kỳ trường hợp nào, ít nhất

một lần trong năm, cần phải tổ chức cuộc họp toàn thể, bao gồm tất cả huyện, để phối hợp thực

hiện tốt hơn.

Page 10: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

4

3.3. Tổ chức các cuộc họp Tổ chuyên trách

Sau khi đã thành lập TCT, người quản lý Hệ thống TDDBR cần phải quyết định tần suất các cuộc

họp TCT một cách phù hợp, có xem xét đến việc rà soát đánh giá tiến độ và phối hợp trong công

việc, các vấn đề cần giải quyết cũng như xét đến vấn đề chi phí cho việc tổ chức các cuộc họp.

Tuy nhiên, các cuộc họp TCT cần phải được tổ chức ít nhất mỗi quý một lần.

Phần dưới đây là các ví dụ về nội dung các cuộc họp TCT (trong một năm).

Họp TCT lần thứ nhất (đầu năm)

Cuộc họp TCT lần thứ nhất này nhằm thiết lập các hiểu biết cơ bản về toàn bộ Hệ thống

TDDBR cũng như phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đơn vị và cá nhân tham gia. Cuộc

họp cũng sẽ thống nhất về kế hoạch hoạt động theo năm, quý, tháng. Nếu có thay đổi về quy

trình, phương pháp vận hành Hệ thống TDDBR so với năm trước, các thành viên cũng cần

phải cập nhật đầy đủ.

Các cuộc họp TCT tiếp theo (quản lý tiến độ)

Để kiểm tra tiến độ vận hành Hệ thống TDDBR, cần phải tổ chức một số cuộc họp TCT

thường xuyên trong cả năm. Các thành viên dự họp cần rà soát tiến độ thực hiện so với kế

hoạch đề ra và thảo luận về kế hoạch hoạt động trong thời gian tới (ví dụ như tháng sau hoặc

quý sau). Nếu có vấn đề phát sinh trong quá trình vận hành Hệ thống TDDBR, các thành viên

cần phải thảo luận và đi đến thống nhất về biện pháp giải quyết. Một điều quan trọng không

kém là kiểm tra xem đã áp dụng các biện pháp ngăn chặn nào (cảnh cáo, phạt, v.v.) đối với

các hành vi vi phạm rừng đã được phát hiện. Các lãnh đạo Sở NN&PTNT, CCKL cần phải

tham dự các cuộc họp này để có thể ra quyết định ngay tại cuộc họp.

Họp TCT lần cuối (tổng kết năm)

Cuộc họp này, TCT sẽ chia sẻ và đánh giá các kết quả hoạt động của toàn Hệ thống TDDBR

trong năm. Các thành viên tham dự cũng sẽ xác định các vấn đề tồn tại trong vận hành Hệ

thống TDDBR và thảo luận về các biện pháp cải thiện cần thực hiện trong năm tới. Ngoài ra,

nếu có thể, TCT cần xác định được mức độ và nguyên nhân gây ra các biến động rừng cũng

như xác định được các giải pháp khắc phục nhằm đóng góp vào chính sách quản lý rừng tốt

hơn.

Page 11: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

5

HỘP 1: Trường hợp TCT Hệ thống TDDBR tỉnh Điện Biên

Với trường hợp tỉnh Điện Biên, Hệ thống TDDBR được vận hành thử trên địa bàn 2 xã thí điểm

thuộc 2 huyện. Để chỉ đạo hoạt động thí điểm và chia sẻ các bài học kinh nghiệm, TCT đã được

thành lập không chính thức. TCT gồm thành viên chủ chốt là Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, Chi

cục trưởng, Phó Chi cục trưởng và các cán bộ CCKL, Hạt trưởng và cán bộ Hạt kiểm lâm (của 2

huyện thí điểm) và các kiểm lâm địa bàn (của 2 xã thí điểm). Các thành viên hỗ trợ bao gồm các

cán bộ CCLN, Quỹ BVPTR, Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp, các BQL rừng và

một bảo lâm xã. Xét về số lượng, TCT có 21 thành viên gồm 14 thành viên chủ chốt và 7 thành

viên hỗ trợ. TCT đã tiến hành tổ chức họp hàng tháng, trong đó các KLĐB báo cáo các kết quả

TDDBR trong tháng trước. Các vấn đề tồn tại trong vận hành Hệ thống TDDBR ví dụ như thiếu

trang thiết bị phục vụ khảo sát (máy tính bảng) cũng được thảo luận và các biện pháp giải quyết

cũng được quyết định ngay tại cuộc họp. Qua việc tổ thức họp TCT thường xuyên, việc vận hành

Hệ thống TDDBR được thực hiện một cách suôn sẻ. Vào tháng 06/2015, tỉnh Điện Biên đã quyết

định phân cấp các cuộc họp tháng TCT xuống đến cấp huyện vì tỉnh đang chuẩn bị mở rộng các

xã mục tiêu để thực hiện Hệ thống TDDBR.

Page 12: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

6

3.4. Trang thiết bị và phần mềm cho Hệ thống TDDBR

Người quản lý Hệ thống TDDBR cần phải đảm bảo có đủ trang thiết bị phục vụ cho vận hành Hệ

thống TDDBR. Các trang thiết bị chủ yếu cần được trang bị để thực hiện Hệ thống TDDBR như

sau.

Bảng 2: Các trang thiết bị cần thiết để vận hành Hệ thống TDDBR

Tên thiết bị Số lượng cần thiết

Máy tính bảng Mỗi KLĐB 1 chiếc

Túi đựng máy tính bảng Mỗi KLĐB 1 chiếc

Ống nhòm Mỗi KLĐB 1 chiếc

Máy tính (máy xách tay hoặc máy bàn) Một huyện và mỗi tỉnh 1 chiếc

Máy chủ chạy CSDL Mỗi tỉnh một máy chủ

Bộ lưu điện cho máy chủ Mỗi tỉnh một bộ

Phần mềm ứng dụng thu thập dữ liệu thực địa Mỗi KLĐB 1 bản

Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu Mỗi tỉnh một bản quyền

Máy tính bảng

Máy tính bảng dành cho KLĐB để thu thập và báo cáo số liệu thực địa. Cần phải mua sắm đủ số

lượng máy tính bảng tương ứng với số KLĐB (các tổ chức được giao rừng cũng cần phải mua

sắm máy tính bảng để sử dụng cho cùng mục đích này). Chi tiết về cấu hình cần thiết của máy

tính bảng, vui lòng tham khảo ở Phụ lục 1.

Để bảo vệ máy tính bảng trong quá trình khảo sát ngoài thực địa (ví dụ như bảo vệ máy tính bảng

khỏi bị rơi hoặc hư hỏng), các KLĐB cần phải sử dụng túi đựng máy tính bảng và chỉ lấy ra khỏi

túi bảo vệ tại từng điểm khảo sát.

Ghi chú: Phiên bản hiện tại của phần mềm ứng dụng thu thập dữ liệu thực địa có thể được nâng

cấp, theo đó cấu hình phần cứng của máy tính bảng cũng có thể phải thay đổi. Vui lòng kiểm tra

với nhà phát triển phần mềm ứng dụng để biết thêm chi tiết.

Ống nhòm

Bộ ống nhòm sẽ rất cần thiết ở những thời điểm và nơi các KLĐB không thể tiếp cận được điểm

có biến động rừng theo báo cáo.

Máy tính

Máy tính được sử dụng để kiểm tra, tổng hợp, quản lý dữ liệu được các KLĐB báo cáo ở cấp

huyện và được lưu trữ ở CCKL. Máy tính được sử dụng vào mục đích này chỉ cần cấu hình trung

bình, không cần cấu hình cao. Khuyến khích sử dụng các máy tính hiện có ở các văn phòng để

giảm thiểu các chi phí phát sinh trong vận hành Hệ thống TDDBR.

Page 13: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

7

Máy chủ cơ sở dữ liệu

Máy chủ được sử dụng để lưu trữ dữ liệu do KLĐB (hoặc các tổ chức được giao rừng) thu thập

và để quản lý dữ liệu này một cách tập trung. Máy chủ tương đối đắt tiền. Tuỳ thuộc vào cấu hình,

số tiền mua máy chủ có thể lên đến vài nghìn Đô la Mỹ. Do chất lượng của máy chủ ảnh hưởng

trực tiếp đến an toàn và an ninh dữ liệu, khuyến nghị mua các máy chủ có độ tin cậy cao. Phụ lục

2 có trình bày chi tiết về cấu hình máy chủ.

Trong giai đoạn thí điểm ban đầu, tỉnh có thể không cần đến máy chủ. Tỉnh có thể dùng tạm thời

bằng một máy tính thường được cấu hình thành máy chủ (chỉ dùng cho mục đích thực hành).

Hoặc, trong tương lai, nếu chính phủ quyết định thiết lập máy chủ quốc gia hoặc máy chủ vùng,

thì khi đó các máy chủ ở các tỉnh có thể sẽ không cần thiết, do đó cũng có thể giảm thêm các chi

phí vận hành.

Cũng cần lưu ý, mất điện vẫn thường xuyên xảy ra ở Việt Nam. Để bảo vệ máy chủ khỏi bị mất

điện đột ngột và để tránh thất thoát dữ liệu, cần phải trang bị thêm một bộ lưu điện cho máy chủ.

Bộ lưu điện này phải có chức năng tự động tắt và bật máy chủ.

Cài đặt phần mềm

Một số phần mềm, ứng dụng cần được cài đặt trên máy tính bảng, máy tính cá nhân cũng như

trên máy chủ cơ sở dữ liệu. Danh sách dưới đây liệt kê các thông tin tham khảo về các phần mềm,

ứng dụng cần được cài đặt.

Ch

o m

áy

tín

h b

ản

g

(1) Phần mềm máy tính bảng

Cập nhật lên phiên bản mới nhất của hệ điều hành Android.

Ứng dụng GPS Test (miễn phí trên kho ứng dụng của Google), hỗ trợ việc kiểm tra

các chức năng của bộ cảm biến GPS và la bàn số.

Phần mềm ứng dụng khảo sát, đo đếm và báo cáo dữ liệu thực địa trên máy tính

bảng.

Ch

o m

áy

tín

h c

á n

hân

(2) Phần mềm Hệ thống Thông tin địa lý

Tên phần mềm: QGIS

Phiên bản mới nhất: QGIS 2.8 Wien

Mục đích: Quản lý số liệu GIS, biên tập bản đồ và xuất báo cáo.

Địa chỉ tải về: http://qgis.org/en/site/forusers/download.html

Lưu ý: Phần mềm ứng dụng QGIS có thể được cài đặt trên các hệ điều hành khác

nhau, bao gồm Windows (32 bit và 64 bit), Mac OS, Linux (CentOS, Ubuntu,…).

Người dùng cần tải về bộ cài đặt đúng với hệ điều hành của máy tính. Nếu tải về

không đúng, quá trình cài đặt sẽ thất bại.

Các ứng dụng mở rộng chức năng của QGIS và bộ tập tin mẫu trình bày trong lập

bản đồ.

Page 14: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

8

C

ho

y t

ính

nh

ân

(3) Phần mềm hỗ trợ xử lý ảnh vệ tinh

Tên phần mềm: Monteverdi

Phiên bản mới nhất: 2.08

Mục đích: Kết hợp với QGIS để xử lý ảnh vệ tinh Landsat-8.

Địa chỉ tải về: http://sourceforge.net/projects/orfeo-toolbox/

Lưu ý: Phần mềm chỉ có giao diện tiếng Anh. Người dùng cần xem kỹ phần hướng

dẫn để có thể thao tác được.

(4) Phần mềm hỗ trợ xử lý các lớp bản đồ nền trên máy tính bảng

Tên phần mềm: TileMill

Phiên bản mới nhất: v0.10.1

Mục đích: Chuyển dữ liệu không gian dạng vector và raster thành dạng số liệu raster

có thể dùng được cho máy tính bảng (định dạng MBTiles).

Địa chỉ tải về: https://www.mapbox.com/tilemill/

Lưu ý: Hiện phần mềm TileMill không còn được phát triển tiếp, phiên bản v0.10.1 là

phiên bản cuối cùng. Phiên bản này cũng đầy đủ chức năng để chuyển định dạng

bản đồ, tuy nhiên nếu người dùng muốn sử dụng phiên bản tiếp theo, vui lòng tìm và

sử dụng phần mềm Mapbox-Studio. Phần mềm Mapbox Studio không được hướng

dẫn trong tài liệu này.

Ch

o m

áy

ch

(5) Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu máy chủ

Tên phần mềm: Phần mềm PGADMIN III

Phiên bản mới nhất: v1.20.0

Mục đích: Quản lý cơ sở dữ liệu Postgre-SQL/PostGIS.

Địa chỉ tải về: http://www.postgresql.org/ftp/pgadmin3/release/v1.20.0/win32/

Lưu ý: Nếu chạy phần mềm này trên máy chủ cơ sở dữ liệu, vui lòng kiểm tra lại xem

máy chủ đã có phần mềm này chưa, nếu chưa có thì cài đặt PgAdmin III cho Centos 7.

Ngoài các phần mềm, ứng dụng kể trên, còn có các trình cắm, phần mở rộng cho QGIS, các

phần mềm hỗ trợ và bổ sung khác sẽ được cung cấp và không có sẵn để tải về trên mạng

internet. Vui lòng tham khảo Cẩm nang thao tác Cơ sở dữ liệu Hệ thống TDDBR để được

hướng dẫn thêm.

Page 15: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

9

3.5. Xây dựng và duy trì cơ sở dữ liệu

Việc xây dựng và quản lý dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu là một trong những hoạt động quan

trọng để Hệ thống TDDBR có thể vận hành vì tất cả các hoạt động ở các cấp đều dựa trên số liệu

không gian và cơ sở dữ liệu này.

Xây dựng dữ liệu không gian bao gồm tạo ra một bộ các lớp dữ liệu cho cơ sở dữ liệu phía máy

khách (là các máy tính bảng) và một bộ khác cho cơ sở dữ liệu phía máy chủ.

Các lớp dữ liệu cho máy khách (máy tính bảng)

Các lớp bản đồ nền và số liệu khác dưới đây cần phải được xây dựng và cài đặt vào các máy tính

bảng để có thể vận hành ngoài thực địa. Các dữ liệu không gian này phải được cắt ra theo vùng

mục tiêu cho khảo sát (ví dụ, theo địa bàn xã nếu kiểm lâm địa bàn là một người dùng máy tính

bảng) để tiết kiệm không gian trống trong máy tính bảng. Dữ liệu cũng phải được chuyển đổi

thành định dạng tương thích (*.mbtiles) với phần mềm máy tính bảng và phải được định dạng cẩn

thận.

Lớp bản đồ rừng nền (dạng vùng)

Các lớp ranh giới tiểu khu, khoảnh (dạng vùng)

Lớp mục đích sử dụng rừng (dạng vùng)

Lớp địa hình (dạng đường)

Ảnh vệ tinh (dạng ảnh – tuỳ chọn)

Lớp ranh giới thôn bản (dạng vùng – tuỳ chọn).

Về lớp bản đồ rừng nền, phải sử dụng số liệu Tổng điều tra kiểm kê rừng toàn quốc cho năm đầu

tiên, và các số liệu cập nhật của năm này sẽ được sử dụng làm lớp nền cho năm sau. Nếu tỉnh

chưa hoàn thành và chưa có số liệu Tổng điều tra kiểm kê rừng, có thể dùng số liệu hiện trạng

rừng mới nhất để sử dụng tạm thời.

Về ảnh vệ tinh, nếu tỉnh không có ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, có thể sử dụng số liệu vệ tinh

Google Earth để hỗ trợ cho người dùng máy tính bảng trong việc xác định (ví dụ như xác định địa

hình địa vật) ngoài thực địa.

Các lớp dữ liệu cho máy chủ

Các lớp dữ liệu không gian dưới đây phải được lưu trong cơ sở dữ liệu máy chủ (bao gồm cả việc

chuyển đổi định dạng và cấu trúc thuộc tính các lớp số liệu).

Lớp bản đồ rừng nền (dạng vùng)

Các lớp ranh giới hành chính (dạng vùng, tách riêng các lớp tỉnh, huyện và xã).

Các lớp ranh giới tiểu khu, khoảnh (dạng vùng, tách riêng từng cấp).

Lớp mục đích sử dụng rừng (dạng vùng)

Lớp địa hình (dạng đường)

Lớp số liệu trên máy chủ để chứa dữ liệu cập nhật từ các máy tính bảng.

Ảnh vệ tinh (dạng ảnh – tuỳ chọn)

Lớp ranh giới thôn bản (dạng vùng – tuỳ chọn).

Lớp bản đồ rừng nền phải được tách riêng theo từng huyện để các Hạt kiểm lâm sử dụng.

Page 16: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

10

Xây dựng cơ sở dữ liệu là việc làm được thực hiện một lần, và yêu cầu kỹ năng chuyên môn tin

học rất cao, do đó đơn vị chủ quản cần thuê ngoài dịch vụ này. Trong khi đó, việc duy trì cơ sở dữ

liệu lại là một hoạt động thường xuyên và yêu cầu kỹ năng tin học ở mức trung bình, nên đơn vị

chủ quản có thể thực hiện được việc này sau một số lượt tập huấn. Bảng dưới đây liệt kê các

công việc cần thực hiện khi xây dựng và duy trì cơ sở dữ liệu.

Xây dựng cơ

sở dữ liệu

máy chủ

Cài đặt hệ điều hành máy chủ và các phần mềm cần thiết

Cài đặt cơ sở dữ liệu

Cấu hình người dùng (người quản trị hệ thống, người quản lý,

người dùng cấp tỉnh, người dùng cấp huyện, v.v…)

Cài đặt chức năng tự động sao lưu cơ sở dữ liệu

Các cài đặt/cấu hình khác cho cơ sở dữ liệu

Duy trì cơ sở

dữ liệu máy

chủ

Quản lý người dùng ở tất cả các cấp

Sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu khi hệ thống tự động không làm

việc.

Các công việc duy trì khác

3.6. Quản lý hệ thống thiết bị và ứng dụng thu thập dữ liệu thực địa

Việc quản lý toàn bộ hệ thống thiết bị máy tính bảng và ứng dụng là rất quan trọng và đòi hỏi một

trình độ tin học và công nghệ nhất định. Sở NN&PTNT hoặc CCKL nên giao việc này cho (các)

cán bộ cụ thể để họ làm các công việc quản lý này trong đơn vị.

Quản lý thiết bị máy tính bảng và ứng dụng

Người được giao quản lý các thiết bị công nghệ thông tin (“Người quản lý thiết bị”) phải quản lý và

bảo trì tất cả các máy tính bảng (bao gồm cả việc cài đặt phần mềm, ứng dụng) đang được sử

dụng cho mục đích TDDBR trong tỉnh.

Về máy tính bảng:

Soạn thảo mẫu biểu quản lý trang thiết bị (máy tính bảng)

Quản lý trang thiết bị (máy tính bảng) thông qua sổ ghi chép

Sửa chữa, bảo hành các máy tính bảng bị hỏng hóc;

Cài đặt, cấu hình người dùng máy tính bảng.

Về phần mềm ứng dụng:

Cài đặt, cài đặt lại, nâng cấp hệ điều hành máy tính bảng và các ứng dụng;

Thay đổi người dùng (trong trường hợp luân chuyển thiết bị).

Page 17: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

11

Trước khi bàn giao thiết bị, cần phải dán nhãn với mã số cho từng thiết bị và ghi chép cẩn thận

vào mẫu biểu quản lý trang thiết bị (danh sách thiết bị). Người nhận thiết bị phải ký nhận máy và

khi trả máy, người trả máy cũng phải ký trả máy. Để xác định quy trình quản lý thiết bị nói chung

cũng như để xác định trách nhiệm của người dùng máy tính bảng, cần phải xây dựng một Quy

chế quản lý thiết bị được ban hành bởi một cơ quan phù hợp, như CCKL (Ví dụ về Quy chế này

được trình bày trong Phụ lục 3).

Các bước thực hiện các hoạt động duy trì và quản lý nói trên cũng được trình bày chi tiết trong

Cẩm nang thao tác Đo đếm và báo cáo diễn biến rừng.

Máy chủ cơ sở dữ liệu

Thông thường, máy chủ đã được cài đặt ở chế độ tự động hoàn toàn, kể cả trong trường hợp mất

điện nguồn, máy chủ cũng sẽ tự động tắt và khi có điện lưới trở lại, máy chủ sẽ tự động bật và tự

khởi động các cấu hình cần thiết. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, máy chủ không tự động

bật được hoặc bị tắt đột ngột do một vài nguyên nhân khác nhau (ví dụ như do đứt dây cấp nguồn

điện, ổ cắm điện bị hỏng, …). Trong những trường hợp này, người quản lý trang thiết bị phải khắc

phục các sự cố. Trong trường hợp việc khắc phục sự cố nằm ngoài khả năng của người quản lý

trang thiết bị, phải kịp thời gọi nhà cung cấp dịch vụ để giải quyết sự cố (hoặc phần này nên được

thuê nhà cung cấp dịch vụ ngay từ đầu).

Bên cạnh đó, việc đảm bảo tín hiệu internet thông suốt cũng là một nhiệm vụ quan trọng của

người quản lý trang thiết bị. Trong một số trường hợp, tín hiệu internet bị gián đoạn do nhiều

nguyên nhân, người quản trị phải kịp thời gọi nhà cung cấp đến giải quyết.

HỘP 2: Thành lập Tổ công nghệ thông tin cấp tỉnh

Để thực hiện các công việc kỹ thuật liên quan đến công nghệ thông tin, các tỉnh nên thành lập một

Tổ công nghệ thông tin của tỉnh (ví dụ, thuộc CCKL). Tổ công nghệ thông tin cấp tỉnh sẽ phụ trách

tất cả các công việc liên quan đến công nghệ thông tin, từ xây dựng, quản lý, và hỗ trợ như đã

được trình bày trong tài liệu này, mặc dù trong một số trường hợp hoặc một số công việc, cần

phải thuê khoán dịch vụ từ bên ngoài.

Page 18: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

12

3.7. Chi phí vận hành Hệ thống TDDBR

Người quản lý Hệ thống TDDBR cần phải đảm bảo có đủ ngân sách phục vụ cho vận hành Hệ

thống TDDBR. Các trang thiết bị chủ yếu cần được trang bị để thực hiện Hệ thống TDDBR như

sau.

Máy chủ CSDL

Máy tính cá nhân

Máy tính bảng (kèm theo túi bảo vệ)

Kết nối internet

Các khoản chi phí chủ yếu để vận hành Hệ thống TDDBR có thể như sau:

Chi phí ban đầu

Mua máy chủ CSDL

Mua máy tính cá nhân

Mua máy tính bảng

Thuê bao internet

Chi phí thường

xuyên

Chi phí đào tạo tập huấn

Chi phí họp TCT

Tiền lương, sinh hoạt phí và chi phí đi lại cho TDDBR

Thuê thêm người hỗ trợ (nếu cần thiết)

Tiền cước internet

Chi phí mua sắm và sửa chữa thiết bị

Thiết lập Hệ thống TDDBR kèm theo chi phí mua sắm các trang thiết bị như đã liệt kê trong

Bảng 2. Đặc biệt, việc cài đặt và cấu hình máy chủ cần đến chuyên môn công nghệ thông tin

cao, do đó cần phải thuê một đơn vị chuyên môn từ bên ngoài.

Chi phí xăng xe

Trong khảo sát thực địa, các KLĐB thường dùng xe máy để tiếp cận điểm khảo sát. Chi phí

xăng xe cũng cần được đưa vào chi phí vận hành hệ thống.

Chi phí nhân sự hỗ trợ

Các KLĐB thường tiến hành các chuyến khảo sát thực địa trong mùa khô, trong thời gian cao

điểm, chỉ riêng KLĐB có thể không đủ nhân lực để hoàn thành các nhiệm vụ. Trong một số

trường hợp, có thể điều động thêm KLĐB từ Hạt Kiểm lâm. Nếu nhân sự bổ sung vẫn chưa

đủ và cần thêm người hỗ trợ, bảo lâm xã có thể là một lựa chọn.

Ngoài ra, đối với các kLĐB có ít kiến thức và kinh nghiệm với thiết bị công nghệ thông tin, họ

có thể cần thêm người hỗ trợ. Về nguyên tắc, người hỗ trợ này phải là đồng nghiệp trong Hạt

Kiểm lâm, tuy nhiên nếu cần thiết việc huy động nhân sự từ bên ngoài cũng nên được xem

xét.

Page 19: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

13

HỘP 3: Một trường hợp chi phí thực hiện Hệ thống TDDBR ở tỉnh Điện Biên

Các chi phí ban đầu để thực hiện thí điểm Hệ thống TDDBR ở tỉnh Điện Biên (gồm 2 xã ở 2

huyện) như sau:

Máy chủ: 70 triệu đồng

Máy tính cá nhân: (Dùng máy hiện có)

Máy tính bảng: 4 triệu đồng/cái (đã mua 15 cái)

Internet: (Dùng đường truyền hiện có)

Chi phí vận hành như sau:

Tập huấn: 77 triệu đồng/lớp (15 học viên)

Họp TCT: 6 triệu đồng/cuộc họp

Hoạt động theo dõi: (Dùng nguồn hiện có)

Thuê thêm nhân sự: (Không có)

Cước internet: (Dùng đường truyền hiện có)

Có thể giả định rằng Hệ thống TDDBR có thể vận hành được ở 15 xã với chi phí trên do các chi

phí đã bao gồm mua sắm 15 máy tính bảng cho 15 kiểm lâm địa bàn. Cũng nên lưu ý, chi phí tập

huấn nói trên đã bao gồm các chi phí cần thiết để mời giảng viên từ Hà Nội.

Chi phí cho các lớp tập huấn

Cần tổ chức các lớp tập huấn theo từng hợp phần chính đã nêu trong mục 3.7, và cần tính

toán các chi phí để đảm bảo ngân sách cho việc thực hiện đầy đủ các hợp phần đó. Tuỳ

thuộc vào từng lớp tập huấn, có thể bao gồm cả trong phòng và ngoài thực địa, và đối với tập

huấn ngoài thực địa, cần phải tính thêm một số chi phí đi lại.

Khi mới bắt đầu, các lớp tập huấn cần đến giảng viên từ nguồn bên ngoài. Từ một thời điểm

nhất định nào đó, các cán bộ trong tỉnh có thể trở thành giảng viên. Chi phí tập huấn theo đó

cũng sẽ thay đổi đáng kể. Phụ lục 4 ước tính một số chi phí cần thiết cho các lớp tập huấn.

Chi phí tổ chức các cuộc họp TCT

Tổng chi phí cho các cuộc họp TCT sẽ phụ thuộc vào số lần (tần suất) tổ chức cuộc họp, số

thành viên tham dự cuộc họp cũng như địa điểm/mức độ tổ chức cuộc họp. Một số ước tính

cho một cuộc họp được trình bày trong Hộp 3.

Page 20: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

14

3.8. Phát triển nguồn nhân lực

Việc vận hành Hệ thống TDDBR sẽ cần đến các kỹ năng về công nghệ thông tin và các kỹ năng

khác, do đó công tác xây dựng năng lực là rất quan trọng. Do việc thay đổi nhân sự diễn ra phổ

biến ở Việt Nam, các lớp tập huấn nâng cao năng lực cần được thực hiện cho một số lượng đủ

cán bộ để vận hành Hệ thống TDDBR, khi đó việc điều chuyển nhân sự sẽ không ảnh hưởng

nhiều đến việc vận hành Hệ thống TDDBR trong thời gian dài. Cần tổ chức các lớp tập huấn ở

các cấp khác nhau như được trình bày trong Bảng 3 dưới đây. Các lớp tập huấn bổ túc kiến thức

cũng nên được tổ chức vào đầu các năm để ôn lại kiến thức cho những người vận hành Hệ thống

TDDBR.

Mặc dù, đối với các lớp tập huấn ban đầu, có thể cần đến các giảng viên từ nguồn bên ngoài, tuy

nhiên, từng tỉnh nên nỗ lực hết sức để đào tạo cho các cán bộ khác trong tỉnh nhằm đảm bảo tính

bền vững của Hệ thống TDDBR.

Bảng 3: Các khóa đào tạo cần thiết cho Hệ thống TDDBR

Tên khóa Nội dung Đối

tượng Thời gian Tài liệu

Tuần tra rừng

cấp bản

Tập huấn tuần tra rừng cho các

TTTR bao gồm đọc bản đồ và viết

báo cáo.

TTTR 3 lượt, mỗi

lượt 2 ngày

Tài liệu tập huấn I

Tập huấn cho TTTR

Đo đếm và báo

cáo diễn biến

rừng

Tập huấn về đo đếm và báo cáo

diễn biến rừng bằng máy tính bảng.

Kết hợp giảng dạy trong phòng về

vận hành máy tính bảng cơ bản,

thực hành ngoài thực địa và nạp số

liệu lên máy chủ.

KLĐB 2 lượt, mỗi

lượt 5 ngày

Tài liệu tập huấn II

Tập huấn Đo đếm và

báo cáo diễn biến

rừng

Quản lý cơ sở

dữ liệu Hệ thống

TDDBR (cấp

huyện)

Sử dụng CSDL và số liệu báo cáo

của kiểm lâm địa bàn, thực hành tổ

chức và chỉnh sửa số liệu TDDBR

và số liệu nền.

Hạt Kiểm

lâm

3 lượt, mỗi

lượt 3 ngày

Tài liệu tập huấn III

Video hướng dẫn

vận hành cơ sở dữ

liệu (cho cấp huyện)

Quản lý cơ sở

dữ liệu Hệ thống

TDDBR (cấp

tỉnh)

Sử dụng CSDL, thực hành kiểm tra

và phê duyệt số liệu do các Hạt

Kiểm lâm báo cáo. Xuất báo cáo và

nộp lên cấp trung ương cũng là một

phần nội dung.

CCKL 3 lượt, mỗi

lượt 3 ngày

Tài liệu tập huấn IV

Video hướng dẫn

vận hành cơ sở dữ

liệu (cho cấp tỉnh)

Page 21: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

15

Tên khóa Nội dung Đối

tượng Thời gian Tài liệu

KS/ĐBCL (phân

tích ảnh vệ tinh)

Xác minh số liệu báo cáo năm

trước, phát hiện các biến động chưa

được báo cáo qua phân tích ảnh vệ

tinh; phát hiện và tổng hợp các điểm

có biến động trong năm nhưng chưa

được báo cáo, yêu cầu KLĐB khảo

sát, báo cáo bổ sung.

CCKL 2 lượt, mỗi

lượt 5 ngày

Tài liệu tập huấn V

Hướng dẫn

KS/ĐBCL (Phân tích

ảnh vệ tinh)

KS/ĐBCL (ô

mẫu ngẫu nhiên)

Xác minh số liệu báo cáo năm

trước, phát hiện các biến động chưa

được báo cáo qua phân tích ảnh vệ

tinh; xây dựng ô mẫu ngẫu nhiên,

yêu cầu KLĐB khảo sát, báo cáo.

CCKL 2 lượt, mỗi

lượt 3 ngày

Tài liệu tập huấn VI

Hướng dẫn

KS/ĐBCL (Ô mẫu

ngẫu nhiên)

Quản lý Hệ

thống TDDBR

Tập huấn về quản lý chung toàn Hệ

thống TDDBR.

CCKL 1 lượt 2

ngày

Hướng dẫn dành

cho người quản trị

Hệ thống TDDBR

Page 22: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

16

Phụ Lục 1. Khuyến Nghị Cấu Hình Máy Tính Bảng

Về mặt lý thuyết, phần mềm ứng dụng JICA Survey có thể chạy trên bất kỳ thiết bị (điện thoại

thông minh, máy tính bảng) thuộc bất kỳ hãng sản xuất nào có sử dụng hệ điều hành Android

phiên bản 4.0 trở lên. Tuy nhiên, để khai thác được hết các chức năng của ứng dụng, các thiết bị

dùng để chạy phần mềm ứng dụng này phải đáp ứng được cấu hình sau:

- Hệ điều hành Android phiên bản 4.0 trở lên

- Độ lớn màn hình: 5 inches trở lên

- Có ống kính chụp ảnh phía sau máy

- Có cảm biến la bàn số (True North hoặc Magnetic North)

- Có khả năng kết nối Internet không dây (Wi-Fi)

- Có cảm biến thu tín hiệu Hệ thống định vị toàn cầu (GPS)

Lưu ý: Một số dòng máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh chạy Android chỉ có A-GPS, chức

năng này không phù hợp với phần mềm ứng dụng này.

Các máy tính bảng sau đã được thử nghiệm với phiên bản 2.0 của phần mềm ứng dụng:

ASUS FonePad7 (FE375CXG)

ASUS FonePad 8 (FE380CXG)

ASUS ZenFone 5 (A501CG)

ACER (Vespa B1-730)

Page 23: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

17

Phụ Lục 2. Khuyến Nghị Cấu Hình Máy Chủ Cơ Sở Dữ Liệu

Các cấu hình khuyến nghị:

Bộ vi xử lý: Intel chipset 2.2 GHz hoặc cao hơn

RAM: 8 GB hoặc cao hơn

HDD: 1 TB hoặc cao hơn

Cổng kết nối Internet: Hai cổng

Hệ điều hành: Red Hat Linux 7 (miễn phí)/ Windows Server (đắt tiền)

DVD R/W

Hệ thống RAID

Các phần cứng kèm theo:

Bàn phím

Chuột

Màn hình

Bộ lưu điện (UPS).

Page 24: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

18

Phụ Lục 3. Ví Dụ Tham Khảo Về “Quy Chế Quản Lý Thiết Bị”

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH ĐIỆN BIÊN

CHI CỤC KIỂM LÂM

Số: 319/QĐ-CCKL

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Điện Biên, ngày 01 tháng 07 năm 2015

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng máy tính bảng để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của

Kiểm lâm tỉnh Điện Biên

CHI CỤC TRƯỞNG CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH ĐIỆN BIÊN

Căn cứ Quyết định số 500/QĐ-UBND ngày 14/6/2012 của UBND tỉnh Điện Biên về chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Chi cục Kiểm lâm;

Căn cứ Quy chế làm việc của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số

269/QĐ-KL ngày 21/4/2011 của Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; Quyết định số 69/QĐ-KL ngày

02/02/2015 của Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên về việc sửa đổi, bổ sung một số

điều của Quy chế làm việc của Chi cục Kiểm lâm ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-KL

ngày 21/4/2011;

Xét đề nghị của Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, sử dụng máy tính bảng để thực

hiện nhiệm vụ chuyên môn của Kiểm lâm tỉnh Điện Biên.

Điều 2. Giao Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm các huyện, thị xã, thành phố; thủ trưởng các phòng

chuyên môn, Đội trưởng Đội kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy thuộc Chi cục Kiểm lâm

chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn sử dụng máy tính bảng theo quy định tại Quy chế ban hành

kèm theo Quyết định này.

Page 25: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

19

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Các ông, bà Hạt trưởng Hạt kiểm lâm các huyện, thị xã, thành phố; Trưởng Phòng: Hành chính

Tổng hợp, Trưởng phòng Thanh tra pháp chế, Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, Đội trưởng

Đội kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi

hành Quyết định này./.

Nơi nhận: CHI CỤC TRƯỞNG

- Như Điều 3;

- Sở NN&PTNT (B/c); (Đã ký và đóng dấu)

- Lãnh đạo CCKL;

- Lưu: VT, QLBVR. Nguyễn Duy Chinh

Page 26: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

20

QUY CHẾ

Quy chế quản lý, sử dụng máy tính bảng để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của Kiểm lâm

tỉnh Điện Biên

(Ban hành kèm theo Quyết định số 319/QĐ-CCKL ngày 01 tháng 07 năm 2015

của Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định việc quản lý, sử dụng máy tính bảng đối với các Hạt Kiểm lâm các huyện,

thị xã, thành phố (sau đây gọi là Hạt kiểm lâm); các Phòng chuyên môn; Đội kiểm lâm cơ động và

Phòng cháy chữa cháy rừng (sau đây gọi là Đội kiểm lâm cơ động) thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh

Điện Biên và công chức Kiểm lâm được giao máy tính bảng để phục vụ cho công việc chuyên

môn của lực lượng Kiểm lâm.

Điều 2. Nguyên tắc

Các đơn vị, công chức được giao quản lý, sử dụng máy tính bảng phải đảm bảo quản lý, sử dụng

máy tính bảng đúng mục đích và hiệu quả.

Điều 3. Mục đích xây dựng quy chế

1. Để máy tính bảng được trang cấp được bảo quản, sử dụng lâu dài làm thiết bị để theo dõi diễn

biến tài nguyên rừng và một số hoạt động chuyên môn khác của đơn vị Kiểm lâm.

2. Từng bước nâng cao tính chuyên nghiệp khi thu thập số liệu thực địa phục vụ cho nghiệp vụ

chuyên môn trong công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của công chức Kiểm lâm tỉnh Điện

Biên.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 4. Các máy tính bảng được cấp phát

Các máy tính bảng được Chi cục Kiểm lâm cấp phát cho các phòng chuyên môn thuộc Chi cục

Kiểm lâm và các Hạt Kiểm lâm gồm: Máy tính bảng hiệu ASUS do dự án SUSFORM-NOW

chuyển giao và máy tính máy tính bảng hiệu ASUS do Chi cục Kiểm lâm mua sắm cấp phát cho

các đơn vị để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH ĐIỆN BIÊN

CHI CỤC KIỂM LÂM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Page 27: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

21

Điều 5. Quản lý máy tính bảng

1. Phòng Quản lý bảo vệ rừng – Chi cục Kiểm lâm chịu trách nhiệm giúp Chi cục trưởng quản lý

toàn bộ máy tính bảng do Chi cục Kiểm lâm cấp phát cho các Hạt Kiểm lâm; các phòng chuyên

môn; Đội Kiểm lâm cơ động.

2. Máy tính bảng chỉ cấp phát cho Phòng Quản lý, bảo vệ rừng và các Hạt Kiểm lâm đã triển khai

thực hiện dự án SUSFORM-NOW và cấp phát cho các các Hạt Kiểm lâm; các phòng chuyên

môn; Đội Kiểm lâm cơ động khi cần thiết.

3. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Trưởng phòng chuyên môn, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động chỉ

giao máy tính bảng cho công chức kiểm lâm thuộc đơn vị mình quản lý.

4. Công chức được giao máy tính bảng phải bảo quản tránh va chạm mạnh, rơi vỡ, làm ướt, làm

hỏng hoặc các chức năng bị ảnh hưởng nếu sử dụng không đúng cách; không cho người khác

mượn máy tính bảng khi chưa có sự chỉ đạo của lãnh đạo Chi cục và lãnh đạo đơn vị trực tiếp

quản lý.

5. Trường hợp làm hỏng, làm mất máy tính bảng thì tùy theo tình tiết, tính chất, mức độ để xảy ra

lỗi sẽ bị xem xét xử lý, cụ thể như sau:

Nếu lỗi do khách quan mang lại để máy tính bảng bị mất, bị hỏng không sử dụng được thì

công chức được giao quản lý, sử dụng máy phải báo cáo kịp thời lên Hạt trưởng, Trưởng

phòng, Đội trưởng để tổng hợp báo cáo bằng văn bản về Phòng Quản lý bảo vệ rừng trình

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm chỉ đạo giải quyết.

Trường hợp lỗi do chủ quản để máy tính bảng bị hỏng không sử dụng được như làm vỡ, va

chạm mạnh, làm ướt…hoặc để mất máy tính bảng thì công chức được giao quản lý phải có

bản tường trình với Hạt trưởng, Trưởng phòng, Đội trưởng và phải đền số tiền mua máy

mới; đồng thời tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của người làm hỏng, làm mất để xử lý

theo quy định của Luật cán bộ, công chức.

Điều 6. Sử dụng máy tính bảng

1. Máy tính bảng do Chi cục Kiểm lâm cấp cho các Hạt Kiểm lâm, các phòng chuyên môn, Đội

kiểm lâm cơ động chỉ sử dụng cho công tác chuyên môn làm thiết bị đo đếm diễn biến rừng ngoài

thực địa và một số hoạt động chuyên môn khác của đơn vị, không được sử dụng thiết bị này vào

những mục đích khác.

2. Trình tự các bước sử dụng máy tính bảng theo tài liệu hướng dẫn của Dự án SUSFORM-NOW

gửi kèm theo Quy chế này.

Page 28: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

22

Điều 7. Cấp phát, giao nhận máy tính bảng

1. Thủ trưởng các Hạt Kiểm lâm, các Phòng chuyên môn; Đội trưởng Đội kiểm lâm cơ động chịu

trách nhiệm cấp phát, điều chuyển máy tính bảng theo yêu cầu sử dụng của đơn vị.

2. Khi cấp phát, giao nhận máy tính bảng phải thực hiện thủ tục nhập, xuất đầy đủ; các đơn vị

được cấp phát máy tính bảng phải mở sổ sách theo dõi việc cấp phát, giao nhận.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 8. Tổ chức thực hiện

1. Trách nhiệm của Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Trưởng phòng chuyên môn, Đội trưởng Đội kiểm

lâm cơ động:

Cấp phát, điều chuyển, thu hồi và quản lý máy tính bảng theo yêu cầu nhiệm vụ chuyên

môn của đơn vị;

Hướng dẫn sử công chức quản lý, sử dụng máy tính bảng theo Quy chế này và theo tài

liệu hướng dẫn của Dự án SUSFORM-NOW gửi kèm theo Quy chế này;

Khi bàn giao máy tính bảng cho công chức phải yêu cầu công chức cam kết việc quản lý,

sử dụng với lãnh đạo Hạt Kiểm lâm, Phòng, Đội;

Báo cáo Chi cục Kiểm lâm về tình hình quản lý, sử dụng máy tính bảng của đơn vị định kỳ

1 tháng 1 lần vào 25 hàng tháng; báo cáo năm vào trước ngày 31 tháng 12 hàng năm

hoặc báo cáo đột xuất lên Chi cục Kiểm lâm trong trường hợp để xay ra mất, hỏng máy

tính bảng.

2. Trách nhiệm công chức được giao máy tính bảng

Nghiêm chỉnh thực hiện việc quản lý, sử dụng máy tính bảng được cấp phát theo quy định

tại Quy chế này;

Cam kết việc quản lý, sử dụng máy tính bảng với Hạt trưởng, Trưởng phòng, Đội trưởng;

Chủ động nghiên cứu, ứng dụng sử dụng máy tính bảng theo tài liệu hướng dẫn của Dự

án SUSFORM-NOW gửi kèm theo Quy chế này

Báo cáo việc quản lý, sử dụng máy tính bảng với Hạt trưởng, Trưởng phòng, Đội trưởng

vào kỳ giao ban tháng, báo cáo hàng năm trước ngày 15 tháng 12 hàng năm hoặc báo

cáo đột xuất trong trường hợp để xảy ra mất, hỏng máy.

Page 29: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

23

Điều 9. Điều khoản thi hành

1. Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

2. Hạt trưởng Hạt kiểm lâm các huyện, thị xã, thành phố; Trưởng Phòng: Hành chính Tổng hợp,

Trưởng phòng Thanh tra pháp chế, Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, Đội trưởng Đội kiểm lâm

cơ động và Phòng cháy chữa cháy và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết

định này.

Trong quá trình triển khai, thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc Phòng Quản lý bảo vệ rừng

tổng hợp, báo cáo Chi cục trưởng xem xét sửa đổi, bổ sung kịp thời./.

Page 30: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

P

hụ

Lụ

c 4

. C

hi P

hí T

ổ C

hứ

c C

ác L

ớp

Tập

Hu

ấn

Hệ T

hố

ng

TD

DB

R (

Th

am

Kh

ảo

)

(1)

m t

ắt

c c

hi p

hí đ

ào

tạ

o t

ập

hu

ấn

Hệ

th

ốn

g T

DD

BR

(Đơ

n v

ị: 1

.00

0 đ

ồng

)

#

Lo

ại đ

ào

tạo

Đ

ơn

vị

Giá

đơ

n v

ị S

ố lư

ợn

g

Th

àn

h t

iền

G

hi c

1

Th

u th

ập

số

liệ

u th

ực đ

ịa

tổn

g

84

.30

0

2

16

8.6

00

Ch

o 1

5 x

ã

2

Qu

ản

lý c

ơ s

ở d

ữ liệ

u (

cấp

hu

yệ

n)

tổn

g

35

.90

0

3

10

7.7

00

Ch

o m

ỗi hu

yệ

n

3

Qu

ản

lý c

ơ s

ở d

ữ liệ

u (

cấp

tỉn

h)

tổn

g

35

.90

0

3

10

7.7

00

Ch

o c

ả tỉn

h

4

KS

/ĐB

CL

tổn

g

55

.10

0

2

11

0.2

00

Ch

o c

ả tỉn

h

TỔ

NG

CỘ

NG

49

4.2

00

Page 31: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

(2)

Ch

i p

hí đ

ào

tạo

(th

u t

hậ

p s

ố liệ

u t

hự

c đ

ịa:

tập

hu

ấn

5 n

y)

Số

ợn

g h

ọc

viê

n:

20

ng

ườ

i (1

5 x

ã +

5 n

ời khác)

(Đơ

n v

ị: 1

.00

0 đ

ồng

)

#

Hạn

g m

ục

Đơ

n v

ị G

iá đ

ơn

vị

Số

ợn

g

Cộ

ng

G

hi c

1

Ch

i p

hí c

ho

giả

ng

viê

n

36

.50

0

1.1

T

iền

ng

(g

iản

g v

iên

ch

ính

) n

y

3.0

00

5

15

.00

0

1.2

(

trợ

giả

ng

) n

y

1.0

00

5

5.,0

00

1.3

T

iền

sin

h h

oạ

t p

ng

ày

15

0

14

2.1

00

2 g

iản

g v

iên

x 7

ngà

y

1.4

L

ưu

trú

đ

êm

6

00

12

7.2

00

2 g

iản

g v

iên

x 6

đêm

1.5

V

é m

áy b

ay

kh

ứ h

ồi

3.0

00

2

6.0

00

2 g

iản

g v

iên

từ

Nộ

i

1.6

Đ

ưa

đó

n s

ân

ba

y

kh

ứ h

ồi

60

0

2

1.2

00

2 g

iản

g v

iên

từ

Nộ

i

2

Ch

i p

hí c

ho

họ

c v

iên

30

.00

0

2.1

T

iền

sin

h h

oạ

t p

ng

ày

10

0

10

0

10

.00

0

ch

o 2

0 n

ời x 5

ng

ày

2.2

Đ

i lạ

i kh

ứ h

ồi

20

0

10

0

20

.00

0

ch

o 2

0 n

ời x 5

ng

ày

3

Ch

i p

hí q

uả

n lý

đào

tạ

o

17

.80

0

3.1

P

hòn

g h

ọp

ng

ày

2.5

00

3

7.5

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.2

T

rà/c

à p

ng

ày

60

0

3

1.8

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.3

P

ho

toco

py

tổn

g

2,0

00

1

2.0

00

3.4

V

ăn

ph

òng

ph

ẩm

tổ

ng

1.5

00

1

1.5

00

3.5

X

e ô

i th

ực đ

ịa)

ng

ày

2.5

00

2

5.0

00

2 n

y th

ực đ

ịa

T

ỔN

G C

ỘN

G

84

.30

0

Page 32: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

(3)

Ch

i p

hí đ

ào

tạo

(q

uản

sở

dữ

liệ

u ở

cấ

p h

uyệ

n:

lớp

tậ

p h

uấn

3 n

y)

Số

họ

c v

iên

: 1

2 n

ời (1

0 n

ời ở

cấ

p h

uyệ

n +

2 n

ời ở

cấ

p tỉn

h)

(Đơ

n v

ị: 1

.00

0 đ

ồng

)

#

Hạn

g m

ục

Đơ

n v

ị G

iá đ

ơn

vị

Số

ợn

g

Cộ

ng

G

hi c

1

Ch

i p

hí c

ho

giả

ng

viê

n

18

.30

0

1.1

T

iền

ng

(g

iản

g v

iên

ch

ính

) n

y

3.0

00

3

9.0

00

1.2

(

trợ

giả

ng

) n

y

1.0

00

3

3.0

00

1.3

S

inh

hoạ

t p

ng

ày

15

0

10

1.5

00

2 g

iản

g v

iên

x 5

ngà

y

1.4

L

ưu

trú

đ

êm

6

00

8

4.8

00

2 g

iản

g v

iên

x 4

đêm

2

Ch

i p

hí c

ho

họ

c v

iên

4.8

00

2.1

S

inh

hoạ

t p

ng

ày

10

0

36

3.6

00

ch

o 1

2 n

ời x 3

ng

ày

2.2

Đ

i lạ

i kh

ứ h

ồi

20

0

6

1.2

00

ch

o 2

ngư

ời cấ

p tỉn

h x

3 n

y

3

Ch

i p

hí q

uả

n lý

đào

tạ

o

12

.80

0

3.1

P

hòn

g h

ọc

ng

ày

2.5

00

3

7.5

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.2

T

rà, cà

ph

ê

ng

ày

60

0

3

1.8

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.3

P

ho

toco

py

tổn

g

2.0

00

1

2.0

00

3.4

V

ăn

ph

òng

ph

ẩm

tổ

ng

1.5

00

1

1.5

00

T

ỔN

G C

ỘN

G

35

.90

0

Page 33: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

(4)

Ch

i p

hí đ

ào

tạo

(q

uản

sở

dữ

liệ

u ở

cấ

p t

ỉnh

: lớ

p t

ập

hu

ấn

3 n

gày)

Số

họ

c v

iên

: 1

0 n

ời (7

ng

ườ

i ở

cấ

p tỉn

h +

3 n

ời ở

cấ

p h

uyệ

n)

(Đơ

n v

ị: 1

.00

0 đ

ồng

)

#

Hạn

g m

ục

Đơ

n v

ị G

iá đ

ơn

vị

Số

ợn

g

Cộ

ng

G

hi c

1

Ch

i p

hí c

ho

giả

ng

viê

n

18

.30

0

1.1

T

iền

ng

(g

iản

g v

iên

ch

ính

) n

y

3.0

00

3

9.0

00

1.2

(

trợ

giả

ng

) n

y

1.0

00

3

3.0

00

1.3

S

inh

hoạ

t p

ng

ày

15

0

10

1.5

00

2 g

iản

g v

iên

x 5

ngà

y

1.4

L

ưu

trú

đ

êm

6

00

8

4.8

00

2 g

iản

g v

iên

x 4

đêm

2

Ch

i p

hí c

ho

họ

c v

iên

4.8

00

2.1

S

inh

hoạ

t p

ng

ày

10

0

30

3.0

00

ch

o 1

0 n

ời x 3

ng

ày

2.2

Đ

i lạ

i kh

ứ h

ồi

20

0

9

1.8

00

ch

o 3

ngư

ời cấ

p h

uyệ

n x

3 n

y

3

Ch

i p

hí q

uả

n lý

đào

tạ

o

12

.80

0

3.1

P

hòn

g h

ọc

ng

ày

2.5

00

3

7.5

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.2

T

rà, cà

ph

ê

ng

ày

60

0

3

1.8

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.3

P

ho

toco

py

tổn

g

2.0

00

1

2.0

00

3.4

V

ăn

ph

òng

ph

ẩm

tổ

ng

1.5

00

1

1.5

00

T

ỔN

G C

ỘN

G

35

.90

0

Page 34: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

(5)

Ch

i p

hí đ

ào

tạo

(K

S/Đ

BC

L:

lớp

tậ

p h

uấn

5 n

y)

Số

họ

c v

iên

: 1

0 n

ời (7

ng

ườ

i ở

cấ

p tỉn

h +

3 n

ời ở

cấ

p h

uyệ

n)

(Đơ

n v

ị: 1

.00

0 đ

ồng

)

#

Hạn

g m

ục

Đơ

n v

ị G

iá đ

ơn

vị

Số

ợn

g

Cộ

ng

G

hi c

1

Ch

i p

hí c

ho

giả

ng

viê

n

29

.30

0

1.1

T

iền

ng

(g

iản

g v

iên

ch

ính

) n

y

3.0

00

5

15

.00

0

1.2

(

trợ

giả

ng

) n

y

1.0

00

5

5.0

00

1.3

S

inh

hoạ

t p

ng

ày

15

0

14

2.1

00

2 g

iản

g v

iên

x 7

ngà

y

1.4

L

ưu

trú

đ

êm

6

00

12

7.2

00

2 g

iản

g v

iên

x 6

đêm

2

Ch

i p

hí c

ho

họ

c v

iên

8.0

00

2.1

S

inh

hoạ

t p

ng

ày

10

0

50

5.0

00

ch

o 1

0 n

ời x 3

ng

ày

2.2

Đ

i lạ

i kh

ứ h

ồi

20

0

15

3.0

00

ch

o 3

ngư

ời cấ

p h

uyệ

n x

3 n

y

3

Ch

i p

hí q

uả

n lý

đào

tạ

o

17

.80

0

3.1

P

hòn

g h

ọc

ng

ày

2.5

00

3

7.5

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.2

T

rà, cà

ph

ê

ng

ày

60

0

3

1.8

00

3 n

y tro

ng

ph

òn

g

3.3

P

ho

toco

py

tổn

g

2.0

00

1

2.0

00

3.4

V

ăn

ph

òng

ph

ẩm

tổ

ng

1.5

00

1

1.5

00

3.5

T

huê

xe

ô tô

i th

ực đ

ịa)

ng

ày

2.5

00

2

5.0

00

2 n

y th

ực đ

ịa

T

ỔN

G C

ỘN

G

55

.10

0

Page 35: PFMS Administrator manual projects/JICA... · Tài liệu hướng dẫn này dành cho những người làm công tác quản lý toàn bộ các hoạt động vận hành Hệ

29

Lời kết

Tài liệu này là một trong nhiều thành quả của Dự án hợp tác kỹ thuật quản lý rừng bền

vững vùng đầu nguồn Tây Bắc (Dự án SUSFORM-NOW) do Cơ quan Hợp tác Quốc tế

Nhật Bản (JICA) tài trợ.

Dự án đã và đang được thực hiện từ tháng 08 năm 2010 đến tháng 08 năm 2015 bởi

các bên gồm Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), Sở NN&PTNT

tỉnh Điện Biên và UBND tỉnh Điện Biên.

Để biết thêm thông tin về Dự án, vui lòng liên hệ:

Văn phòng JICA Việt Nam

Địa chỉ: Tầng 11 toà nhà CornerStone, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: 04-3831-5005