ph t tri n vĂn hÓa ĐỌchuc.edu.vn/files/2017/08/14/1. luan an (01.07.2017).pdf · bỘ vĂn...

222
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CAO THANH PHƯỚC PHT TRIN VĂN HÓA ĐỌC UẬN N TIN S THNG TIN - THƯ VIN HÀ NI - 2017 BỘ Ă ÓA, Ể THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤ À ĐÀ ẠO

Upload: others

Post on 08-Mar-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

CAO THANH PHƯỚC

PH T TRI N VĂN HÓA ĐỌC

UẬN N TI N S TH NG TIN - THƯ VI N

HÀ NỘI - 2017

BỘ Ă ÓA, Ể THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤ À ĐÀ ẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

CAO THANH PHƯỚC

PH T TRI N VĂN HÓA ĐỌC

CHO THI U NHI HU VỰC T NGU N

Chuyên ngành: Khoa học Thông tin-Thư viện

Mã số: 62320203

UẬN N TI N S TH NG TIN - THƯ VI N

Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. Chu Ngọc Lâm

2. PGS. TS. Trần Thị Minh Nguyệt

HÀ NỘI - 2017

BỘ VĂN HÓA, TH THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kết

quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép từ

bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài

liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2017

Tác giả luận án

C Th h Phướ

1

MỤC ỤC

LỜI CAM ĐOAN

M C L C ............................................................................................................................. 1

ANH M C C C CH VI T TẮT .................................................................................... 2

ANH M C C C NG I U Đ SƠ Đ .................................................................... 3

MỞ Đ U ............................................................................................................................... 4

Chương 1: VĂN HÓA ĐỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ

PH T TRI N CỦA THI U NHI T NGU N ......................................................... 14

1.1. Cơ sở lý luận về v h ọ ......................................................................... 14

1.2. Đặ iể T Ng v hi hi T Ng .......................................... 33

1.3. Vai trò củ v h ọc với sự phát triển của thi u nhi Tây Nguyên .................. 48

1.4. Thư viện với sự phát triể v h ọc cho thi u nhi .................................. 51

Tiểu k t ................................................................................................................. 55

Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC VÀ HOẠT ĐỘNG PH T TRI N VĂN

HÓA ĐỌC CHO THI U NHI T NGU N .............................................................. 56

2.1. Thực trạ g v h á ọc của thi u nhi Tây Nguyên ..................................... 56

2.2. H ạ ộ g há iể v h ọ h hi u nhi Tây Nguyên ............................. 85

2.3. Đá h giá h g về thực trạ g v h ọ v h ạ ộ g há iể v h

ọ h hi u nhi Tây Nguyên ............................................................................ 109

Tiểu k t ............................................................................................................... 114

Chương 3: ĐỀ X À Ể Ă ÓA

ĐỌ C TÂY NGUYÊN ..................................................... 115

3.1. Đề xuấ h h há iể v h ọ h hi hi h vự T

Nguyên ................................................................................................................ 115

3.2. Các giải há há iể v h ọ h hi hi h vực Tây Nguyên 124

Tiểu k t ............................................................................................................... 144

K T LUẬN ........................................................................................................................ 146

ANH M C C C C NG TR NH NGHI N C U C A T C GI Đ C NG LI N

QUAN Đ N Đ T I LUẬN N ...................................................................................... 149

T I LIỆU THAM KH O ................................................................................................. 150

PH L C .......................................................................................................................... 160

2

ANH MỤC C C CHỮ VI T TẮT

CHỮ VI T TẮT CHỮ VI T Đ ĐỦ

t

G &ĐT : Gi o d c và Đào t o

NQ : Nghị quyết

PGS. TS. : Ph Gi o sư Tiến s

QĐ : Quyết định

THCS : Trung h c c sở

ThS. : Th c s

TS. : Tiến s

TT&TT : Thông tin và Truy n thông

TTg : Thủ tướng

TVCC : Thư viện công cộng

TW : Trung ư ng

VH, TT&DL : V n h a Th thao và u lịch

CD : Compact Disc

CD-ROM : Compact Disc Read-Only Memory

DVD : Digital Video Disc

SPSS : Statistical Product and Services Solutions

UNESCO : United Nations Educational Scientific and

Cultural Organization)

VCD : Video Compact Disc

3

ANH MỤC C C ẢNG, I U Đ , S Đ

1. ả g 1.1: Số liệu dân tộc bản địa t i Tây Nguyên .............................................. 36

2. ả g 1.2: Thống kê dân tộc của khu vực Tây Nguyên (n m 2009) ..................... 37

3. iể 2.1: Ho t động ngoài giờ h c ở trường của thiếu nhi Tây Nguyên ........ 58

4. iể 2.2: Thời gian dành cho việc đ c của thiếu nhi Tây Nguyên ................. 59

5. iể 2.3: Lý do đ c tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên .................................. 62

6. iể 2.4: M c đích đ c tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên ............................. 63

7. iể 2.5: Hứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với lo i hình tài liệu ....... 64

8. iể 2.6: Hứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với nội dung tài liệu ....... 65

9. iể 2.7: Hứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với th lo i s ch v n h c ..... 67

10. iể 2.8: Hứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với ngôn ng tài liệu .... 69

11. iể 2.9: Khả n ng lựa ch n tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên .................. 71

12. iể 2.10: C ch thức tìm kiếm thông tin của thiếu nhi Tây Nguyên ............ 72

13. iể 2.11: Phư ng ph p đ c của thiếu nhi Tây Nguyên ............................... 75

14. iể 2.12: Thiếu nhi ghi l i cảm tưởng sau khi đ c ........................................ 76

15. iể 2.13: L do thiếu nhi ghi l i cảm tưởng sau khi đ c ............................ 78

16. iể 2.14: Thiếu nhi Tây Nguyên trao đ i cảm tưởng v tài liệu ....................... 79

17. iể 2.15: Khả n ng cảm th tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên ................ 80

18. iể 2.16: Khả n ng vận d ng tri thức trong tài liệu vào h c tập ................. 81

19. iể 2.17: Th i độ của thiếu nhi Tây Nguyên với tài liệu ............................. 83

20. iể 2.18: Th i quen của thiếu nhi Tây Nguyên khi s d ng tài liệu ........... 85

21. iể 2.19: Thư viện hướng dẫn thiếu nhi tìm tài liệu .................................... 93

22. iể 2.20: Thư viện giới thiệu tài liệu cho thiếu nhi ..................................... 94

23. iể 2.21: Thư viện hướng dẫn thiếu nhi phư ng ph p đ c ......................... 96

24. iể 2.22: Thư viện gi o d c thiếu nhi thức gi gìn trân tr ng tài liệu .... 97

25. iể 2.23: Mức độ ho t động của thư viện trường h c ............................... 102

26. Biể 2.24: L do gi o viên quan tâm ủng hộ việc đ c của h c sinh ................... 104

27. iể 2.25: L do gia đình quan tâm ủng hộ việc đ c của con em ................... 107

28. Sơ 3.1: Mô hình t chức ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây

Nguyên .................................................................................................................... 118

4

MỞ Đ U

1. T h ấ hi ủ ề i

Ở Việt Nam hiện nay, việc phát tri n và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

đang trở thành một trong các yếu tố t o nên c sở v ng chắc cho quá trình công

nghiệp hóa-hiện đ i h a đất nước. Ð đ t tới m c tiêu này v n h a đ c gi một vai

trò hết sức quan tr ng và thiết thực vì đây là đi u kiện đ m i người tiếp thu thông

tin và tri thức; từ đ ph t tri n trí tuệ, nhân cách của cá nhân và của cả cộng đồng.

V n h a đ c phát tri n sẽ c t c động tích cực đến sự phát tri n của cá nhân

và xã hội, góp phần đắc lực vào việc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa-hiện đ i

h a đất nước; xây dựng n n v n h a tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đảm bảo cho

sự phát tri n b n v ng. Vì thế đã đến lúc cần phải nhìn nhận một c ch đúng mực v

v n h a đ c, bởi phát tri n v n h a đ c là một vấn đ mang ngh a chiến lược

trong việc nâng cao dân trí của quốc gia.

Tây Nguyên là một cao nguyên rộng lớn ở tây nam Trung bộ, là cầu nối gi a

hai mi n Nam-Bắc, là mái nhà của toàn bộ nam Đông ư ng, chi phối có tính quyết

định v nhi u mặt đối với toàn bộ khu vực rộng lớn này. H n 40 n m sau ngày đất

nước thống nhất; diện m o của Tây Nguyên đã thay đ i c bản và toàn diện cả v

đi u kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. Là vùng chiến lược cực kỳ quan tr ng v kinh

tế, chính trị, an ninh-quốc phòng của cả nước; Tây Nguyên còn là n i tiếp giáp với

nh ng trào lưu v n h a trong và ngoài nước mà trong đ thiếu nhi là bộ phận dân cư

có nhi u c hội tiếp cận và dễ bị t c động bởi c c trào lưu v n hóa ấy.

Lứa tu i thiếu nhi là một giai đo n quan tr ng với nh ng đặc đi m tâm

sinh l đặc thù c ngh a đặc biệt trong sự hình thành và phát tri n nhân cách

mỗi con người. Thiếu nhi được xem là giai đo n đầu tiên của cuộc đời con

người giai đo n chuẩn bị các phẩm chất và n ng lực cần thiết đ tham gia lao

động xã hội. Với ngh a đ ; thiếu nhi là đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên

cứu của nhi u nhà sư ph m, tâm lý h c, triết h c, thư viện h c…

5

Đối với thiếu nhi, việc đ c sách báo có vai trò quan tr ng trong việc hình

thành và phát tri n nhân cách của các em. ên c nh việc h c tập ở trường việc đ c

s ch b o sẽ giúp c c em l nh hội c c gi trị v n ho xã hội… đồng thời hình thành

và ph t tri n kỹ n ng tiếp nhận thông tin tri thức. V n h a đ c được hình thành và

ph t tri n ở lứa tu i thiếu nhi sẽ là hành trang qu b u trong suốt cuộc đời c c em

sau này; do đ ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi là vấn đ phức t p cần được

nghiên cứu và giải quyết thấu đ o.

Tuy nhiên, thiếu nhi hôm nay có quá nhi u phư ng tiện giải trí nên s ch b o

đã không còn là lựa ch n đầu tiên và duy nhất. Đặc biệt c c bi u hiện v v n h a

đ c của c c em thiếu nhi ở Tây Nguyên như: n ng lực định hướng đến tài liệu đ c

(nhu cầu đ c hứng thú đ c khả n ng lựa ch n và tìm kiếm tài liệu) kỹ n ng đ c

(phư ng ph p đ c khả n ng hi u nội dung tài liệu khả n ng vận d ng tri thức vào

cuộc sống) th i độ ứng x với tài liệu… vẫn còn nhi u đi u đ ng lo ng i do chưa

được c c ngành, các cấp c c c quan t chức đoàn th nhà trường gia đình của

c c em quan tâm đúng mức.

Trong thực tiễn hiện nay ở Tây Nguyên; công tác tuyên truy n hướng dẫn

đ c cho thiếu nhi chưa được thực hiện thường xuyên, liên t c và c định hướng.

Ngay ở nh ng c quan c chức n ng hướng dẫn việc đ c của thiếu nhi như hệ thống

TVCC c quan ph t hành xuất bản phẩm phư ng tiện truy n thông đ i chúng...

cũng thực hiện chưa thường xuyên chưa hấp dẫn và đa d ng. Các t p chí giới thiệu,

hướng dẫn đ c như: t p chí Xuất bản Việt Nam Người đ c s ch S ch và đời

sống… tuy xuất bản nhi u nhưng chưa đến được với các em một cách rộng rãi; các

hội chợ s ch chưa được t chức thường xuyên và đ t hiệu quả cao.

Với nh ng lý do trên, khi thực hiện luận n tiến s tác giả lựa ch n và thực

hiện đ tài: “PH T TRI N VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI KHU VỰC

T NGU N”. Khảo s t thực tr ng v n hoá đ c của thiếu nhi Tây Nguyên và

ho t động ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên tìm ra c c giải ph p

ph t tri n v n h a đ c cho c c em là vấn đ cần thiết và cấp b ch.

6

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ề i

Nhi u nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã c sự quan tâm đặc biệt v

v n ho đ c, nhất là v n h a đ c của lứa tu i thiếu nhi. Tác giả đã thu thập và phân tích

c c tài liệu c nội dung liên quan đến v n h a đ c và v n h a đ c của lứa tu i thiếu nhi

đ tìm hi u c c quan đi m nhận định của c c nhà nghiên cứu v vấn đ này.

2.1. ì h hì h h ê ứu ở

V n h a đ c là một vấn đ được nhi u nhà khoa h c trên thế giới quan tâm.

Đã c kh nhi u công trình nghiên cứu đ cập đến v n h a đ c và phát tri n v n

h a đ c trong cộng đồng; đặc biệt trong lứa tu i thiếu niên nhi đồng tư ng đư ng

tu i h c sinh ti u h c và THCS.

William A. Johnson [115] nhấn m nh: Việc đ c là một hệ thống v n h a rất

phức t p, ảnh hưởng tới nhi u cách hi u khác nhau trong việc người đ c giải mã

ngôn từ của tác giả. Từ quan đi m nhận thức v thông tin, Milena Tsvetkova [121]

cho r ng có th coi việc đ c là một ho t động nhận thức đặc biệt quan tr ng đối với

việc hình thành v n h a thông tin của con người.

V n h a đ c tiếp cận dưới g c độ v n h a hành vi được coi là bi u hiện phông

v n h a của con người thông qua các yếu tố nhu cầu, hứng thú đ c; khả n ng lựa ch n

và định vị tài liệu; khả n ng giải mã v n bản; khả n ng tiếp thu và vận d ng tri thức đã

đ c vào cuộc sống. Quan đi m này cũng đã được nêu khá rõ trong bài báo của Milena

Tsvetkova “Văn hóa đọc trở lại với phương tiện máy tính” [121] hoặc “Văn hóa

đọc: điều kiện đọc và viết có phê phán” của George, D. và Trimbur, J. [111].

C c nhà nghiên cứu ở nước ngoài đã c sự thống nhất khi cho r ng v n h a

đ c (theo ngh a h p) là mức độ s ng t o của con người trong ho t động đ c là khả

n ng con người vận d ng tất cả c c n ng lực đ hi u l nh hội tri thức trong tài liệu.

Vai trò quan tr ng của v n h a đ c trong xã hội hiện đ i cũng được khẳng định trong

nghiên cứu của Hiệp hội c c thư viện (IFLA) v “Nâng cao văn hóa đọc trong thời

đại kỹ thuật số” [114]. Ngoài ra còn một số bài viết v v n h a đ c và ph t tri n v n

h a đ c cho lứa tu i thiếu nhi ở từng địa bàn c th ở c c quốc gia kh c nhau.

7

2.2. ì h hì h h ê ứu tr

Ở Việt Nam có nhi u quan niệm khác nhau v v n h a đ c.

T c giả Vũ Đảm [23] cho r ng v n h a đ c là ho t động v n h a của con

người thông qua việc đ c s ch b o tài liệu… đ tiếp nhận và x l thông tin tri

thức một c ch khoa h c b ích. TS. Lê V n Viết quan niệm đ c đến một mức độ,

trình độ nhất định nào đ thì mới được coi là v n h a đ c [54]. Theo PGS.TS. Trần

Thị Minh Nguyệt: “Văn hóa đọc là tổng hợp các năng lực, phẩm chất của chủ thể

hướng đến việc tiếp nhận và lĩnh hội thông tin trong tài liệu nhằm nâng cao chất

lượng các hoạt động sống của con người” [70].

Nh ng luận đi m c bản v v n h a đ c, các yếu tố cấu thành, phát tri n v n

h a đ c n i chung… được t c giả Nguyễn H u Viêm [ 0 trình bày trong bài viết

“Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam”. ài viết “Biện pháp phát

triển văn hóa đọc trong cộng đồng ở Việt Nam” của t c giả Vũ ư ng Thúy Ngà

[55] đã đ cập đến bản chất và đòi hỏi khách quan của việc phát tri n v n h a đ c

đồng thời phân tích mặt tích cực và h n chế của v n h a đ c ở Việt Nam.

Một số luận v n th c s chuyên ngành Khoa h c Thư viện và V n ho h c đã

phân tích vai trò của việc đ c và v n h a đ c đối với thanh thiếu nhi h c sinh…

như:“Văn hoá đọc trong đời sống thiếu nhi hôm nay” của Ph m Quang Vinh [105],

“Văn hoá đọc trong thanh niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay” của

Vũ Như Trừ [97 … Tuy nhiên c c yếu tố kỹ n ng đ c như một thành tố chủ yếu cấu

thành v n h a đ c chưa được c c t c giả chú đúng mức.

Nhi u công trình nghiên cứu đã tìm hi u v v n hóa đ c và phát tri n v n

h a đ c trong h c sinh c c trường ph thông như c c luận v n th c s “Nghiên

cứu phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông tiểu học trong thư viện tại

Thủ đô Viêng Chăn” của Onta Samuntry [81], “Nghiên cứu phát triển văn hóa

đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học cơ sở tỉnh Cà Mau” của Lê Mộng Đài

Trang [94],“Nghiên cứu văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành

phố Hà Nội” của Nguyễn Như Ng c [59] … . Ph m vi khảo s t của c c luận v n

8

giới h n trong một số trường ti u h c trường THCS trên địa bàn một địa phư ng

c th . C c luận v n này chưa đi sâu phân tích c c yếu tố đa d ng ảnh hưởng đến

sự ph t tri n v n h a đ c của lứa tu i thiếu nhi do đ chưa c đủ c sở khoa h c

đ xuất c c giải ph p ph t tri n v n h a đ c một c ch thích hợp.

Trên một địa bàn c th là thành phố Hồ Chí Minh t c giả V Công Nam và

cộng sự đã thực hiện đ tài Phát triển văn hóa đọc trong thanh thiếu niên trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh [ 4 do ph m vi nghiên cứu kh rộng nên lứa tu i

thiếu nhi chưa được quan tâm như một nh m đối tượng đặc biệt trong qu trình

nghiên cứu.

Như vậy c th thấy r ng đã c nhi u đ tài nghiên cứu trong và ngoài nước

tập trung tìm hi u bản chất đặc trưng của v n h a đ c và vai trò của v n h a đ c

đối với sự phát tri n của c nhân của cộng đồng của đất nước. Trong các công

trình nghiên cứu trên c c t c giả đã đ cập đến kh i niệm v n h a đ c vai trò của

v n h a đ c trong đời sống; tuy nhiên quan đi m v v n h a đ c của c c nhà nghiên

cứu trong nước chưa được thống nhất. Một số t c giả đã đi vào phân tích cấu trúc

phức t p của v n h a đ c nhưng chưa hoàn toàn thống nhất với nhau v c ch tiếp

cận và c ch l giải c c thành tố của v n h a đ c cũng chưa c nhi u tài liệu đ cập

đến kh i niệm ph t tri n v n h a đ c. Đây là nh ng vấn đ còn tồn t i mà t c giả sẽ

tập trung nghiên cứu và giải quyết trong luận n này.

Nh ng kết quả nghiên cứu n i trên là nh ng tư liệu cần thiết cho t c giả

tham khảo và kế thừa c ch n l c trong qu trình thực hiện luận n. Tuy nhiên cho

đến thời đi m này chưa tìm thấy công trình chính thức nào nghiên cứu v thực

tr ng v n ho đ c và ho t động phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây

Nguyên. Luận n sẽ nghiên cứu đ xuất một mô hình t chức ph t tri n v n h a

đ c và c c giải ph p ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên. Mô

hình và c c giải ph p đ xuất phải phù hợp với thực tr ng v n h a đ c của thiếu nhi

Tây Nguyên, phù hợp với đặc đi m tự nhiên dân cư dân tộc kinh tế-xã hội v n

h a gi o d c… của Tây Nguyên.

9

3. Giả thuy t khoa học củ ề tài

V n h a đ c của c c em thiếu nhi Tây Nguyên th hiện ở n ng lực định

hướng đến tài liệu kỹ n ng l nh hội tài liệu, và th i độ ứng x v n h a với tài liệu...

vẫn còn ở mức độ h n chế. Nếu hệ thống TVCC thư viện trường h c trên địa bàn

Tây Nguyên t ng cường các biện ph p hướng dẫn đ c cho c c em đồng thời liên

kết, phối hợp chặt chẽ với nhà trường gia đình và c c t chức xã hội kh c trên địa

bàn trong việc tuyên truy n hướng dẫn đ c cho các em thiếu nhi Tây Nguyên thì

v n h a đ c của các em sẽ dần hình thành và phát tri n: các em sẽ có định hướng

đ c lành m nh, kỹ n ng l nh hội tài liệu tốt và c th i độ ứng x v n h a với tài

liệu; từ đ giúp c c em c đủ n ng lực tiếp cận các thông tin, tri thức mới đ góp

phần phát tri n Tây Nguyên trong tư ng lai.

4. Mụ h v hiệ vụ ghi ứ

4.1. h h ê ứu

Đ tài được thực hiện nh m đ xuất mô hình t chức và các giải pháp phát

tri n v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên; từ đ t o c sở n n m ng

v ng chắc cho sự ph t tri n hoàn thiện v n h a đ c cho c c em.

4.2. Nhi m v nghiên cứu

Đ đ t m c đích nghiên cứu trên đ tài tập trung thực hiện c c nhiệm v sau:

+ Nghiên cứu lý luận v v n h a đ c, phát tri n v n h a đ c và ảnh hưởng

của v n h a đ c đối với sự ph t tri n của lứa tu i thiếu nhi, vai trò của thư viện với

sự phát tri n v n h a đ c cho lứa tu i thiếu nhi.

+ Khảo s t phân tích và đ nh gi thực tr ng v n h a đ c của thiếu nhi ở Tây

Nguyên thông qua các bi u hiện của v n h a đ c ở c c em như: n ng lực định

hướng đến tài liệu kỹ n ng l nh hội tài liệu th i độ ứng x với tài liệu.

+ Khảo s t đ nh gi c c ho t động phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây

Nguyên của hệ thống TVCC Tây Nguyên, các t chức, đoàn th nhà trường và gia

đình của c c em thiếu nhi ở Tây Nguyên.

10

+ Đ xuất mô hình t chức và các giải pháp phát tri n v n h a đ c cho thiếu

nhi khu vực Tây Nguyên.

5. Đối ư g v hạm vi nghiên cứu

Đ tài nghiên cứu v v n h a đ c của thiếu nhi khu vực Tây Nguyên (gồm

các tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng) ở độ tu i từ 6 đến 15

tu i và c c ho t động ph t tri n v n h a đ c cho c c em chủ yếu trong hệ thống

TVCC cùng với sự t c động của gia đình nhà trường và một số c quan t chức

kh c trên địa bàn khu vực Tây Nguyên. Thời gian nghiên cứu từ n m 20 2 đến n m

2015.

6. Ý ghĩ ủ ề tài nghiên cứu

6.1. Ý hĩa kh a học của ề tài

+ Đ tài góp phần làm sáng tỏ thêm bản chất của v n h a đ c trong đ tìm

hi u các thành tố của v n h a đ c như: n ng lực định hướng đến tài liệu kỹ n ng

l nh hội tài liệu th i độ ứng x v n h a với tài liệu; làm rõ các yếu tố t c động đến

v n h a đ c.

+ Đ tài phân tích đặc đi m tâm sinh l của lứa tu i thiếu nhi trên cở sở đ

làm r vai trò của thư viện với sự phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi và t c động

của v n h a đ c đến sự phát tri n của lứa tu i thiếu nhi như: ph t tri n nhân c ch

đ o đức; ph t tri n trí tuệ và ho t động h c tập; ph t tri n n ng lực thẩm mỹ.

6.2. Ý hĩa thực tiễn của ề tài

+ Đ tài đ ng g p nh ng c n cứ khoa h c làm c sở tham khảo cho các cấp

lãnh đ o trong việc ho ch định chính s ch v n h a n i chung chính s ch v v n hóa

đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên n i riêng.

+ T chức một mô hình ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây

Nguyên trên c sở t ng cường mối liên hệ gi a thư viện-nhà trường-gia đình.

+ Nâng cao chất lượng ho t động của các TVCC, các trung tâm v n h a

thanh thiếu niên, các nhà xuất bản, các công ty phát hành sách và hệ thống thư viện

trường h c nh m góp phần phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên.

11

+ B sung vào nội dung giảng d y của c c trường đào t o ngành Khoa h c

Thư viện và c c ngành h c kh c c liên quan.

7. Hướ g i ậ ghi ứ ủ ậ á

Luận n được tiếp cận nghiên cứu dưới g c độ liên ngành: Thư viện h c

(ngành chính) và c c ngành khoa h c c liên quan như: V n h a h c Gi o d c h c.

V n h a đ c của thiếu nhi được đ tài tiếp cận ở g c độ v n h a hành vi của

con người là bi u hiện trình độ v n h a n ng lực v n h a của con người trong một

đi u kiện c th . V n h a đ c của lứa tu i thiếu nhi là kết quả của qu trình định

hướng gi o d c trong gia đình nhà trường và c c t chức xã hội trong đ c thư

viện. Thư viện với c c chức n ng nhiệm v c th của mình c nhi u ưu thế trong

việc t chức và phối hợp với c c c quan đ n vị trong qu trình gi o d c ph t tri n

v n h a đ c cho thiếu nhi.

8. Phươ g há ậ v hươ g há nghiên cứu

8.1. h h u

Qu n triệt quan đi m của chủ ngh a M c-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh v

v n h a gi o d c trong qu trình thực hiện luận n. ựa trên c c quan đi m của

Đảng và Nhà nước ta v c c vấn đ thư viện v n h a gi o d c;… đ xem x t đ nh

gi sự việc trong qu trình nghiên cứu.

8.2. h h h ê ứu

+ Th hậ , h h v ổ g h

Thu thập và phân tích t ng hợp c c tài liệu c liên quan đến đ tài gồm c

sách, bài trích báo-t p chí luận n luận v n khoa h c và c c kỷ yếu hội thảo hội

nghị… c liên quan đến v n h a đ c; c c số liệu đi u tra khảo s t.

+ Phươ g há hống kê

Được s d ng đ thống kê số liệu đi u tra, thu thập được từ các phiếu khảo sát

và các nguồn khác.

12

+ Phươ g há iề hội họ

Tác giả thiết kế 4 mẫu phiếu hỏi cho 4 nh m đối tượng tham gia khảo sát đ

thu thập các số liệu, thông tin. Các phiếu này sẽ được thu thập l i và tiến hành x lý

b ng chư ng trình SPSS. 4 nh m đối tượng c th gồm có:

Thi u nhi t i c c trường ti u h c trường THCS; các nhà thiếu nhi c c thư viện

tỉnh/thành phố, thị xã/huyện và t i gia đình của các em trên địa bàn Tây Nguyên. Số

phiếu đi u tra ph t ra là .200 phiếu, trong đ c 600 phiếu phát cho các em lứa tu i

nhi đồng và 600 phiếu phát cho các em lứa tu i thiếu niên (Mẫu phiếu số 1).

Trong mỗi độ tu i c 7 % c c em đang đi h c và 2 % c c em không đi h c đã

tham gia khảo s t. N i sinh sống của c c đối tượng khảo sát: 41,8% sinh sống t i thành

thị, 38,7% sinh sống t i khu vực nông thôn và 19,5% sinh sống t i khu vực mi n núi,

vùng sâu. Theo đặc đi m dân tộc c 7 % thiếu nhi là người Kinh và 2 % c c em là

người dân tộc thi u số như đê Gia rai M nông ana K ho… tham gia khảo sát.

C c em nhi đồng được sự hỗ trợ hướng dẫn của người khảo sát trong quá trình

đi n phiếu. Số phiếu thu v 1.168 phiếu đ t tỷ lệ 97.33%.

Ph huynh các em thi u nhi trên địa bàn khu vực Tây Nguyên. Số phiếu

đi u tra phát ra là 00 phiếu (Mẫu phiếu số 2).

Trong số c c đối tượng tham gia khảo s t có 29,9% ph huynh các em thiếu

nhi ở khu vực thành thị 2 6% ph huynh ở khu vực nông thôn và 7 % ph

huynh ở khu vực mi n núi vùng sâu. Số phiếu thu v 288 phiếu đ t tỷ lệ 96%.

G v ê tr ờng tiểu học và THCS trên địa bàn khu vực Tây Nguyên.

Số phiếu đi u tra ph t ra là 00 phiếu (Mẫu phiếu số 3).

50% số phiếu ph t ra dành cho trường ti u h c và 50% số phiếu còn l i dành

cho trường THCS. Ở mỗi đ n vị trường h c tham gia khảo sát, phiếu đi u tra được

ph t đ u đến c c gi o viên đang tham gia giảng d y từ lớp 1-5, từ lớp 6-9. Trong

từng cấp lớp, phiếu được phát ngẫu nhiên cho từng giáo viên.

Số phiếu thu v 264 phiếu đ t tỷ lệ 88%.

13

C th v n tỉnh/thành phố, th v n thị xã/huy n trên địa bàn khu vực

Tây Nguyên. Số phiếu đi u tra ph t ra là phiếu (Mẫu phiếu số 4). Số phiếu thu

v 31 phiếu đ t tỷ lệ 88.57%. Mẫu khảo s t được ch n theo nguyên tắc phân tầng

bởi đối tượng khảo s t không đồng nhất: mỗi tỉnh gồm thư viện tỉnh và từ 4 đến

thư viện thị xã huyện được lựa ch n ngẫu nhiên.

+ Phươ g há q sá

Tác giả trực tiếp quan sát ho t động của c c thư viện tỉnh/thành phố thư viện

huyện/thị xã… trên địa bàn Tây Nguyên c liên quan đến ho t động đ c của thiếu

nhi; đặc biệt trong quá trình hướng dẫn thiếu nhi tìm tài liệu, giới thiệu tài liệu cho

thiếu nhi và hướng dẫn thiếu nhi đ c trong thư viện (hướng dẫn thiếu nhi phư ng

ph p đ c trao đ i ý kiến với thiếu nhi v tài liệu c c em đã đ c gi o d c thiếu nhi

ý thức gi gìn và trân tr ng tài liệu).

+ Phươ g há hỏng vấn

Tác giả thực hiện phỏng vấn trực tiếp cá nhân một số lãnh đ o các Sở VH,

TT&DL; Sở TT&TT c c lãnh đ o thư viện tỉnh…. Việc phỏng vấn được t chức có

cấu trúc với các câu hỏi được x c định rõ ràng. Tác giả lắng nghe quan tâm đến

đi u người được phỏng vấn trả lời và ghi chép nh ng đi m quan tr ng đ có nguồn

tư liệu chính xác, tin cậy v các nội dung phỏng vấn.

9. ấ ủ ậ á

Luận n gồm chư ng thực hiện 148 trang chính v n. Ngoài ra còn c danh

m c tài liệu tham khảo và phần ph l c.

Chươ g 1: V n h a đ c và ảnh hưởng của v n h a đ c với sự phát tri n của

thiếu nhi Tây Nguyên.

Chươ g 2: Thực tr ng v n h a đ c và ho t động ph t tri n v n h a đ c cho

thiếu nhi Tây Nguyên.

Chươ g 3: Đ xuất mô hình và c c giải ph p ph t tri n v n h a đ c cho

thiếu nhi khu vực Tây Nguyên.

14

Chươ g 1

VĂN HÓA ĐỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC

VỚI SỰ PH T TRI N CỦA THI U NHI T NGU N

1.1. Cơ sở ậ về v h ọc

1.1.1. Kh m vă hóa ọ

1.1.1.1. Văn hóa

V n h a là một kh i niệm đa ngh a và phức t p; do đ c rất nhi u định

ngh a và c ch hi u kh c nhau v v n h a tùy thuộc m c tiêu và g c độ tiếp cận của

nhà nghiên cứu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết:

Vì lẽ sinh tồn cũng như m c đích của cuộc sống loài người mới s ng t o

và ph t minh ra ngôn ng ch viết đ o đức ph p luật khoa h c tôn

gi o v n h c nghệ thuật nh ng công c sinh ho t h ng ngày v n

mặc ở và c c phư ng thức s d ng. Toàn bộ nh ng s ng t o và ph t

minh đ tức là v n h a. V n h a là t ng hợp của m i phư ng thức sinh

ho t cùng với bi u hiện của n mà loài người đã sản sinh ra nh m thích

ứng nh ng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn [ 8 .

Trong tài liệu m về b n s c văn hóa Việt Nam [84 nhà nghiên cứu Trần

Ng c Thêm cho r ng: “Văn hóa là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do

con người sáng tạo, tích lũy trong quá tr nh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác

giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”.

V n h a là sản phẩm của con người do con người s ng t o và ph c v lợi

ích của con người là nh ng “giá trị” luôn c ngh a đối với con người. Con

người s ng t o ra v n h a và với tư c ch là thành viên của một n n v n h a con

người l i tiếp thu c c gi trị v n h a bảo tồn n đồng thời truy n đ t n từ thế hệ

này sang thế hệ kh c. V n h a gắn li n với truy n thống của xã hội và c sức m nh

riêng t o nên từ tính trường tồn của n cùng thời gian.

15

V n h a c nh ng n t chung toàn nhân lo i c nh ng n t tư ng đồng gi a

c c cộng đồng dân tộc; nhưng luôn tồn t i và ph t tri n với nh ng n t riêng kh c

biệt t o nên bản sắc v v n h a gi a c c vùng mi n cộng đồng tộc người. V n h a

luôn được con người gi gìn và truy n l i cho đời sau nh m ph c v cho lợi ích

của lâu dài của con người xã hội. V n h a ngày càng trở nên quan tr ng đối với

con người và xã hội; ngày nay v n h a vừa là m c tiêu vừa là động lực của sự ph t

tri n. Mặc dù có rất nhi u định ngh a kh c nhau v v n h a nhưng c th thấy, các

định ngh a đ gặp nhau ở chỗ x c định bản chất của v n h a trên hai phư ng diện:

- Thứ nhất: V n ho gắn với sự th hiện, phát huy, giải phóng “năng lực b n

chất người” trong tất cả m i d ng ho t động và quan hệ của con người v n ho

xuất hiện trong m i l nh vực của đời sống xã hội;

- Thứ hai: V n ho bao gồm thế giới các giá trị được kết tinh trong “thiên

nhiên thứ hai”-với tư c ch là sản phẩm của ho t động sáng t o của con người.

1.1.1.2. oạt động đọc

Đ c là một ho t động đặc trưng của con người h n n a của nh ng người có

trình độ h c vấn cao trong xã hội. Đ c là một quá trình giải mã thông tin được phản

nh dưới d ng tài liệu. Trong qu trình đ c con người phải vận d ng các giác quan;

đặc biệt là thị gi c và tư duy kinh nghiệm đ giải mã thông tin trong tài liệu. Đ

giải mã thông tin trước hết con người phải có kinh nghiệm trong việc tri giác ch

viết v n tự; sau đ là kiến thức n n tảng đ có th hi u được thông tin, vận d ng

thông tin vào ho t động thực tiễn một cách sáng t o.

Ho t động đ c là ho t động tinh thần bên trong của con người, bắt nguồn từ

nhu cầu đ c. Ho t động đ c có sự tham gia trực tiếp của các yếu tố tâm l như: cảm

giác, tri giác, trí nhớ tư duy ngôn ng . Vì thế đ c là qu trình tâm l đặc biệt của

con người trong đ không chỉ có sự tham gia của các quá trình nhận thức cảm tính,

lý tính mà còn có sự chi phối của các tr ng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý cá

nhân. Sự khác nhau trong việc đ c được quy định bởi trình độ v n h a sự hi u biết

và n ng lực tư duy của mỗi người.

16

1.1.1.3. Văn hóa đọc

Trong bất cứ ho t động nào của con người, khía c nh v n h a được nhìn

nhận ở mức độ sáng t o và nhân v n của con người-cái th hiện n ng lực bản chất

người và được kết tinh thành các giá trị và bi u hiện ra trong các chuẩn mực của

ho t động.

V n h a đ c là một vấn đ được nhi u nhà khoa h c trên thế giới quan tâm.

Đã c kh nhi u công trình nghiên cứu đ cập đến v n h a đ c và phát tri n v n

h a đ c trong cộng đồng; đặc biệt trong lứa tu i thiếu niên nhi đồng tư ng đư ng

tu i h c sinh ti u h c và trung h c c sở.

Khái niệm v n h a đ c được phát bi u theo nhi u c ch kh c nhau nhưng

nhìn chung có th thấy v n h a đ c được tiếp cận dưới hai g c độ: v n h a đ c như

một lớp v n h a của cộng đồng dân cư trong một giai đo n nhất định và v n h a

đ c như một d ng v n h a hành vi của mỗi người trong xã hội. Quan đi m này cũng

đã được nêu khá rõ trong bài báo của Milena Tsvetkova “Văn hóa đọc trở lại với

phương tiện máy tính” [121] hoặc “Văn hóa đọc: điều kiện đọc và viết có phê

phán” của George, D. và Trimbur, J. [111].

V n h a đ c tiếp cận dưới g c độ v n h a hành vi được coi là bi u hiện

phông v n h a của con người thông qua các yếu tố nhu cầu, hứng thú đ c; khả n ng

lựa ch n và định vị tài liệu; khả n ng giải mã v n bản; khả n ng tiếp thu và vận

d ng tri thức đã đ c vào cuộc sống. Bởi vậy muốn phát tri n v n h a đ c cần nâng

cao phông v n h a của mỗi người (Milena Tsvetkova, George, D. và Trimbur, J.).

William A. Johnson [115] nhấn m nh: việc đ c là một hiện tượng xã hội h n

là một hiện tượng đ n l n ph t tri n không ngừng theo thời gian, với gốc rễ bám

sâu trong truy n thống của mỗi dân tộc. Việc đ c không phải là một ho t động, hay

thậm chí một quá trình, mà là một hệ thống, một hệ thống v n h a rất phức t p, ảnh

hưởng tới nhi u cách hi u khác nhau trong việc người đ c giải mã ngôn từ của tác

giả. Milena Tsvetkova [121] cho r ng c th coi việc đ c là một ho t động nhận

thức đặc biệt quan tr ng đối với việc hình thành v n h a thông tin của con người:

17

hi u được các tưởng phát minh, tiếp nhận lưu gi , cải biến và t chức thông tin

s ng t o ra tri thức mới và áp d ng chúng trong thực tiễn. Ở cấp độ c nhân v n

h a đ c phản nh n ng lực nhận thức và khuynh hướng tinh thần giúp cho việc

nhận d ng các bi u tượng ch in b ng võng m c t o nên các cảm xúc tinh thần.

Nhìn chung c c nhà nghiên cứu ở nước ngoài đã c sự thống nhất khi cho

r ng v n h a đ c th hiện mức độ s ng t o của con người trong ho t động đ c là khả

n ng con người vận d ng tất cả c c n ng lực đ hi u l nh hội tri thức trong tài liệu.

Ở Việt Nam trong nh ng n m gần đây cũng có nhi u quan niệm khác nhau

v v n h a đ c.

Dịch giả, nhà nghiên cứu ùi V n Nam S n nhấn m nh: “Văn hóa đọc thể

hiện chủ yếu ở năng lực đọc văn b n, vì thế cần ph i huấn luyện từ nhỏ”. Mà huấn

luyện từ nhỏ chủ yếu dựa trên hai n n tảng: nhà trường và gia đình. Thế nhưng hai

n n tảng này hiện nay đang bị xem là rất mong manh trong việc chống đỡ hay xây

dựng một n n v n h a đ c tiên tiến.

ThS. ùi V n Vượng coi thuật ng v n h a đ c là đ c s ch c v n h a hay

xây dựng một xã hội đ c sách.

Theo t c giả Vũ Đảm: “Văn hóa đọc là hoạt động văn hóa của con người

thông qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận và x l thông tin, tri thức một

cách hoa học, bổ ích” [23].

Nguyễn H u Viêm [101] cho r ng: V n ho đ c là một kh i niệm c hai

ngh a một ngh a rộng và một ngh a h p. Ở ngh a rộng v n ho đ c hay n i n n

v n ho đ c của mỗi quốc gia phải bao gồm đầy đủ ba thành phần: ứng x gi trị

và chuẩn mực đ c của c c quan chức và c quan nhà nước; ứng x gi trị và chuẩn

mực đ c của cộng đồng xã hội và ứng x gi trị và chuẩn mực đ c của mỗi thành

viên trong xã hội. Như vậy v n ho đ c ở ngh a rộng là sự hợp thành của ba yếu tố,

hay chính x c h n là ba lớp như ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao

nhau. Ở c c quốc gia ph t tri n c n n v n ho đ c cao h đ u ph t tri n kh đồng

đ u và hài hoà ba thành phần này.

18

Ở ngh a h p v n ho đ c là ứng x gi trị và chuẩn mực đ c của mỗi c

nhân. ng x gi trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: th i quen đ c sở

thích đ c và kỹ n ng đ c. ng x gi trị và chuẩn mực đ c lành m nh của mỗi c

nhân trong xã hội là th i quen đ c sở thích đ c và kỹ n ng đ c lành m nh của h .

Đ chính là n n tảng của một xã hội h c tập của việc h c suốt đời một yêu cầu

cũng là một th ch thức của xã hội hiện đ i. Tuy nhiên t c giả Nguyễn H u Viêm

chưa giải thích r thế nào là chuẩn mực đ c gi trị đ c.

TS. Lê V n Viết quan niệm đ c đến một mức độ trình độ nhất định nào đ

thì mới được coi là v n h a đ c [54]. Trong tài liệu hư viện học: những bài viết

chọn lọc [ 04 t c giả đã trình bày c c kh i niệm v nhu cầu đ c việc đ c và v n

h a đ c đồng thời phân tích c c yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đ c s ch và c c đặc

đi m nhu cầu đ c của người dân Việt Nam trong giai đo n hiện nay.

Kh i niệm v v n h a đ c được ph t bi u theo nhi u c ch kh c nhau nhưng

tựu trung l i v n h a đ c tiếp cận dưới g c độ hành vi của con người được xem

xét khá thống nhất ở trình độ đ c của chủ th . Sự khác nhau th hiện ở chỗ, có

một số tác giả nhấn m nh trình độ đ c ở sự th hiện nhu cầu đ c, thậm chí có

người đặc biệt coi tr ng nhu cầu đ c sách v n h c; một số nhấn m nh ở kỹ n ng

đ c; một số tác giả coi v n h a đ c là t ng hợp của nhu cầu đ c, kỹ n ng đ c và

ứng x với tài liệu.

Từ c c quan đi m trên có th thấy mặc dù được phát bi u theo nh ng cách

thức kh c nhau v n h a đ c đ u được nhìn nhận như thuộc tính sáng t o của con

người trong qu trình đ c. Tiếp cận việc đ c như một d ng ho t động sáng t o của

con người, có bản chất v n h a PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt và cộng sự cho

r ng: Văn hóa đọc là tổng thể các năng lực của chủ thể hướng tới việc tiếp nhận

và s dụng thông tin trong tài liệu; thể hiện ở kh năng định hướng tới tài liệu, kh

năng lĩnh hội tài liệu một cách sáng tạo, đồng thời thể hiện c ở thái độ ứng x với

tài liệu của mỗi người” [70]. Trong qu trình thực hiện luận n t c giả sẽ kế thừa và

s d ng quan đi m này v v n h a đ c đ giải quyết c c nhiệm v đặt ra.

19

1.1.2. C th h tố ủa vă hóa ọ

Các nhà nghiên cứu có nhi u quan đi m và cách lý giải khác nhau v c c

thành tố của v n h a đ c.

Trả lời phỏng vấn của Th Nhân [87 Gi o sư Chu Hảo cho r ng c ba yếu tố

cốt l i hợp thành v n h a đ c: đ là th i quen đ c khả n ng lựa ch n và c ch đ c.

ng cũng nhận định, chính vì ít đ c đã khiến b n đ c thiếu đi khả n ng lựa ch n sách

hay, sách phù hợp với sở thích hay đ n giản là đ p ứng nhu cầu hàng ngày… kết quả

là dẫn đến chán nản ng n đ c và cuối cùng là bỏ đ c. Một số quan đi m khác l i

quan niệm v n ho đ c bao gồm: đ c cái gì (nhu cầu, thị hiếu, cách lựa ch n tài liệu)

và đ c thế nào (phư ng ph p khả n ng sự cảm th th i độ ứng x ).

Xuất phát từ quan đi m: “Văn hóa đọc là tổng thể các năng lực của chủ thể

hướng tới việc tiếp nhận và s dụng tài liệu”, chúng tôi cho r ng có th xem x t v n

h a đ c ở 3 khía c nh có liên quan mật thiết với nhau: n ng lực định hướng của chủ

th tới tài liệu n ng lực l nh hội tài liệu và ứng x của chủ th với tài liệu trong quá

trình đ c.

1.1.2.1. Năng lực định hướng của chủ thể tới tài liệu

N ng lực định hướng của chủ th tới tài liệu th hiện ở các khía c nh sau:

nhu cầu đ c hứng thú đ c, khả n ng lựa ch n và tìm kiếm tài liệu của chủ th .

+ Nhu cầu ọc

Nhu cầu đ c n m trong nhu cầu hi u biết, là một trong nh ng nhu cầu không

th thiếu của con người muốn tồn t i và phát tri n trong xã hội như nhu cầu n

mặc, ở đi l i... Nhu cầu đ c là yếu tố x c định l nh vực tri thức mà người đ c cần

có, là yếu tố quan tr ng nhất của ho t động đ c là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến

ho t động đ c quy định nội dung của ho t động đ c. Người đ c c trình độ v n h a

càng cao nhu cầu đ c càng c th r ràng càng c tính b n v ng. Đối với người

đ c ít tu i người đ c c trình độ v n h a ph thông việc x c định nhu cầu hoặc

kiến t o nhu cầu đ c cho h là hết sức cần thiết.

20

Nhu cầu đ c là lo i nhu cầu tinh thần của con người. Không phải ai cũng c

nhu cầu đ c n chỉ xuất hiện khi chủ th c nh ng đòi hỏi cấp thiết. Nguyễn Ng c

Nguyên và cộng sự cho r ng:“Nhu cầu đọc là đòi hỏi khách quan của con người

đối với việc tiếp nhận và s dụng tài liệu để duy tr , phát triển các hoạt động sống

của m nh” [60].

Nhu cầu đ c tập trung khả n ng nhận thức của con người v một đối tượng

c th , nhờ đ ho t động đ c đ t được hiệu quả tốt h n. TS. Lê V n Viết [ 04]

quan niệm: “Nhu cầu đọc là thái độ nhận thức ho c c m thụ của người đọc cá

nhân, nhóm, xã hội đối với việc đọc như đối với hoạt động cần thiết của cuộc sống

mà nhờ đó các nhu cầu giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ được thỏa mãn. ay nói thực

tế hơn, nhu cầu đọc là những g người ta cần đọc”.

Trong bài viết “Nhu cầu đọc và văn hóa đọc” [102] Nguyễn H u Viêm đã

cho r ng nhu cầu đ c là yếu tố quan tr ng của v n h a đ c. PGS.TS. Trần Thị Minh

Nguyệt [64 cho r ng ho t động đ c hay việc đ c sách của con người chỉ có th

được thực hiện khi chủ th thực sự có nhu cầu đ c đồng thời có sự hiện diện nh ng

tài liệu tư ng hợp với nhu cầu đ . C th nói r ng nhu cầu đ c-th i độ của chủ th

với việc đ c như một ho t động sống không th thiếu được-chính là nguồn gốc t o

nên ho t động đ c. Cũng như bất kỳ nhu cầu nào khác của con người, nhu cầu

đ c khi đã hình thành c tính n định và b n v ng. Khi việc đ c trở thành một

thói quen, một đòi hỏi thường xuyên không th thiếu của mỗi người đ là lúc

nhu cầu đ c đã xuất hiện.

Nhu cầu đ c bắt nguồn từ yêu cầu của các ho t động kh c nhau trong đời

sống của mỗi người và chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của c c đi u kiện xã hội. Nhu

cầu đ c gắn li n với mỗi cá nhân và mang tính tự thân; nếu được đ p ứng thường

xuyên đầy đủ thì nhu cầu đ c càng phát tri n và b n v ng; ngược l i nếu không

được đ p ứng, lâu dần nhu cầu đ c sẽ suy giảm và mất đi. Trong một đất nước nếu

người dân không có nhu cầu đ c hoặc c nhưng không b n v ng thì đi u kiện cần

và đủ đ hình thành n n v n h a đ c của cộng đồng chưa được đảm bảo.

21

+ ứ th ọc

Cùng với nhu cầu đ c, yếu tố quan tr ng có ảnh hưởng tới qu trình đ c sách

là hứng thú đ c. TS. Lê V n Viết cho r ng: “ ứng th đọc là thái độ lựa chọn tích

cực của người đọc hi đọc những tài liệu hấp dẫn về m t c m x c ho c có giá trị

đối với chủ thể ở một hía cạnh nào đó” [ 0 . Hứng thú đ c ảnh hưởng đến việc

lựa ch n cảm th và đ nh gi t c phẩm; đ p ứng được nh ng nhu cầu tinh thần của

h . Hứng thú giúp người đ c t ng cường khả n ng chú tưởng tượng, tính tích cực

của tư duy do đ l nh hội sâu sắc h n nội dung tác phẩm.

Ho t động đ c được tiến hành trên c sở hứng thú bao giờ cũng làm cho việc

đ c sách trở nên nh nhàng và có hiệu quả tốt h n. Hứng thú đ c làm cho việc đ c

trở nên hấp dẫn, trở thành một ni m vui, là ti n đ đ hình thành th i quen đ c b n

v ng ở mỗi c nhân. Hứng thú đ c là động c thúc đẩy việc đ c làm cho tính tích

cực đ c ngày càng t ng lên dẫn đến sự say mê đ c, làm cho việc đ c trở thành một

ho t động tự thân, một thú vui tao nhã, một sự hưởng th v n h a tầm cao; vì vậy

hứng thú đ c cũng là một thành tố quan tr ng của v n h a đ c.

Khi hứng thú đ c xuất hiện, ho t động đ c có sự tham gia tới mức tối đa của

c c qu trình tâm l : chú tưởng tượng, trí nhớ tư duy v.v... giúp cho người đ c

có th cảm th tài liệu ở mức độ cao nhất. Trong tr ng thái hứng thú con người có

th dành toàn tâm, toàn ý cho ho t động đ c.

Nhu cầu đ c và hứng thú đ c có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có th

chuy n ho cho nhau. TS. Lê V n Viết [ 04 cho r ng không th đồng nhất hứng

thú đ c với nhu cầu đ c bởi người ta c th đ c một cuốn s ch do c nhu cầu

nhưng chưa hẳn là đã c hứng thú. Nhu cầu đ c nếu được thoả mãn b ng tài liệu

có giá trị khoa h c, giá trị nghệ thuật cao sẽ hấp dẫn, lôi cuốn v mặt tình cảm,

t o nên khoái cảm cho người đ c làm xuất hiện hứng thú đ c. Ngược l i, hứng

thú đ c một lo i tài liệu, một chủ đ nào đ c th là c sở đ hình thành nhu cầu

đ c tư ng ứng. Như vậy nhu cầu và hứng thú đ c là nguồn gốc đồng thời là nhân

tố kích thích ho t động đ c sách, làm cho ho t động đ c đ t hiệu quả cao h n.

22

+ Khả ă ựa chọn và tìm ki m tài li u

N ng lực định hướng tới tài liệu còn th hiện ở khả n ng lựa ch n và tìm

kiếm tài liệu của chủ th . Ngày nay dưới t c động của công nghệ thông tin và

truy n thông, tài liệu được xuất bản, công bố ngày càng nhi u và phong phú cả v

nội dung và hình thức. Tùy theo n ng lực, sở thích hay thói quen của mỗi người mà

h có th ưu tiên s d ng tài liệu ở l nh vực này hay l nh vực khác, d ng giấy hay

điện t . Mỗi người cũng c n ng lực tìm kiếm tài liệu ở các mức độ khác nhau.

1.1.2.2. Năng lực lĩnh hội tài liệu

N ng lực l nh hội tài liệu bao gồm phư ng ph p đ c và kỹ n ng đ c của chủ

th . Cùng với qu trình đ c n ng lực l nh hội tài liệu cũng dần được hình thành; đ là

một qu trình h c hỏi tự đúc rút kinh nghiệm của bản thân người đ c. N ng lực l nh

hội tài liệu của người đ c được bi u hiện ở c c khía c nh sau:

- C phư ng ph p đ c tốt: x c định m c đích và lập kế ho ch cho việc đ c;

tập trung tư tưởng vào đi u đang đ c; x c định được bản chất c i đang đ c bỏ qua

nh ng c i v n vặt.

- C kỹ n ng đ c tốt: hi u tài liệu nắm được nội dung c bản của tài liệu và

biết phân tích nh ng đi u đã đ c, biết vận d ng s ng t o nh ng đi u đã đ c vào

thực tiễn.

+ h h ọ

Phư ng ph p đ c được hi u là kỹ thuật giải mã tài liệu. Khi c phư ng ph p

đ c đúng n ng suất đ c sẽ cao h n và hao phí dùng cho việc đ c sẽ giảm đi. Tùy

theo m c đích đ c c c c phư ng ph p đ c sau:

- Đọc lướt

Nh m khái quát nh ng khái niệm ban đầu và nội dung của nó trong cuốn

sách. Chỉ đ c nh ng thông tin thư m c v tài liệu như t c giả tên tài liệu lo i hình

tài liệu yếu tố xuất bản. Đ c lướt chỉ tập trung vào c c phần sau đây của tài liệu:

phần giới thiệu m c l c một số đo n quan tr ng. Phư ng ph p đ c này được dùng

23

đ biết nh ng thông tin quan tr ng v tài liệu như đ tài chủ đ m c đích của tài

liệu gi trị của tài liệu đ quyết định ch n đ c hoặc mua tài liệu ấy.

- Đọc trọng tâm, trọng điểm

Không đ c hết toàn bộ nội dung của tài liệu chỉ đ c một số phần số chư ng

nào đ ; nhưng đ c chậm rãi nghi n ngẫm hi u và ghi nhớ nh ng đi u đã đ c. Đ c

có tr ng đi m (hay đ c từng phần) là c ch đ c từng đo n, từng phần đã được lựa

ch n từ trước nh m tập trung sức lực và thời gian cho nh ng nội dung cần thiết, cho

một công việc đã được chuẩn bị.

Phư ng ph p đ c này dùng đ tìm hi u v một vấn đ c th trong ho t động

h c tập nghiên cứu hoặc ho t động ngh nghiệp. Đây là phư ng ph p đ c c chủ đích.

- Đọc nhanh toàn bộ chính văn

Đ c toàn bộ phần chính v n không bỏ qua không dừng l i đ suy ngh

nghi n ngẫm không ghi ch p. Đây là phư ng ph p đ c dùng cho m c đích giải trí

ho t nắm bắt thông tin t ng qu t. C ch đ c này nh m khái quát toàn bộ nội dung

cuốn sách chứ không đi sâu vào nh ng nội dung c th . Khi đ c không bỏ qua trang

nào cũng không dừng l i suy ngẫm ở nội dung nào mà chỉ nắm xem đi u đ đã

được bàn tới, và bàn ở mức độ nào. Với các cuốn s ch ta chưa biết xu hướng tư

tưởng, giá trị... cũng c th đ c theo cách này.

- Đọc nghiên cứu Đọc nghiền ngẫm nội dung cuốn sách)

Đây là c ch đ c quan tr ng nhất, cần thiết nhất trong tự h c đ l nh hội đầy

đủ nội dung tài liệu. Từng nội dung được xem xét và tìm hi u cặn kẽ; c đối chiếu

với kiến thức, kinh nghiệm của người đ c và nh ng tài liệu khác v vấn đ đã được

đ cập trong dó. Nội dung của tài liệu được người đ c đ nh gi phê ph n và hi u

đầy đủ, sâu sắc. Phư ng ph p đ c này đòi hỏi đ c toàn bộ chính v n k cả lời n i

đầu lời giới thiệu k cả nh ng chú thích dẫn giải. Đ c chậm nghi n ngẫm suy

x t phân tích và ghi ch p l i nh ng đi u đã hi u đã biết. Phư ng ph p đ c nghiên

cứu được dùng cho m c đích h c tập nghiên cứu khoa h c ho t động ngh nghiệp.

Đây là phư ng ph p đ c chính c hiệu quả cao nhất đối với ho t động đ c.

24

+ Kỹ ă ọ

Kỹ n ng hi u và l nh hội c c gi trị trong tài liệu còn g i là kỹ n ng đ c

được hi u là khả n ng hi u đúng v n bản biết phân tích đ nh gi và vận d ng

nh ng kiến thức c được từ trong tài liệu vào thực tiễn cuộc sống.

Theo PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt [64 “Kỹ năng đọc là h năng hiểu,

c m thụ và lĩnh hội tác phẩm; biến tri thức, inh nghiệm trong sách thành tri thức,

inh nghiệm của chính m nh để có thể vận dụng một cách nhuần nhuyễn trong hi

tiến hành các hoạt động sống hác nhau”.

Kỹ n ng đ c ảnh hưởng rất nhi u đến chất lượng đ c: nếu c một kỹ n ng

đ c tốt chắc hẳn sẽ tiếp th được hết lượng thông tin mà t c giả muốn truy n đ t;

ngược l i nếu không c kỹ n ng đ c nh ng thông tin đ sẽ trở nên không c gi

trị. Cùng một tài liệu c người hi u theo ngh a này c người l i hi u theo ngh a

khác; và không phải ai cũng c th hi u hết ngh a nội dung mà t c giả muốn

truy n l i.

Kỹ n ng đ c ph thuộc vào nhi u yếu tố: tri thức kinh nghiệm n ng lực và

tính chất c c qu trình tâm l trong mỗi c nhân là chủ th của ho t động đ c đồng

thời cũng là kết quả của qu trình rèn luyện lâu dài của chính h . Ví d người c

khả n ng tập trung chú cao c tri thức kinh nghiệm phong phú sẽ c kỹ n ng cảm

th và l nh hội s ch b o tài liệu ở mức độ cao. Đặc biệt ở lứa tu i thiếu nhi mức độ

đ c viết thành th o của c c em c ảnh hưởng lớn tới việc hình thành và ph t tri n

kỹ n ng đ c cho c c em.

- hả g hiể ội d g i iệ

Qu trình đ c đ t hiệu quả cao nhất khi chủ th đ c biến tri thức trong tài

liệu thành tri thức của mình. Muốn vậy trước hết chủ th đ c phải có khả n ng hi u

đúng hi u sâu và l nh hội các giá trị trong tài liệu.

Hi u đúng được nội dung tài liệu là yếu tố quan tr ng của kỹ n ng đ c. C

người đ c đi đ c l i tài liệu mà cũng chưa hi u đúng. C người chỉ cần đ c một lần

25

đã hi u được nội dung tài liệu. Khả n ng hi u nội dung tài liệu cũng ph thuộc vào

chính sự hi u biết và vốn v n h a của chủ th người c tri thức ở l nh vực nào thì

khả n ng hi u nội dung tài liệu đ được nâng lên.

- hả g vậ dụ g i hứ g i iệ v hự iễ

Kết quả của ho t động đ c là tri thức, giá trị v n ho kinh nghiệm xã hội…

chứa đựng trong tài liệu được người đ c l nh hội, vận d ng vào cuộc sống. Sự kh c

nhau của mỗi người khi đ c cùng một tài liệu là khả n ng hi u và cao h n n a là

khả n ng vận d ng tri thức đã đ c vào thực tiễn một c ch s ng t o. Đây là mức độ

cao nhất trong đ nh gi v n h a đ c của mỗi người nên việc ph t tri n khả n ng này

trong qu trình đ c là yêu cầu cấp thiết.

1.1.2.3. Ứng x văn hóa với tài liệu

Th i độ ứng x là tâm tr ng và hành vi của chủ th với khách th trong ho t

động giao tiếp. Th i độ ứng x của một c nhân đối với cá nhân hoặc với một đối

tượng vật chất, tinh thần là sự bi u hiện tâm tr ng, tình cảm và hành động của cá

nhân đ vớí đối tượng mà mình tiếp xúc.

Trong một xã hội tôn tr ng các giá trị tinh thần; người viết s ch người đ c

s ch và người truy n th kiến thức đ u được tôn vinh. Một dân tộc có truy n thống

tr ng sách và việc đ c sách sẽ sản sinh ra nh ng thế hệ ham đ c sách. Dân tộc Việt

Nam có truy n thống tôn tr ng các giá trị tinh thần, thậm chí coi việc đ c là cao

quý. Tầng lớp trí thức ngày xưa c thư phòng dành riêng cho việc đ c sách, trước

khi đ c phải n mặc chỉnh t , thắp hư ng… đ cũng là nh ng bi u hiện tốt v thái

độ ứng x v n h a với tài liệu.

ng x v n h a với tài liệu đ c là thành tố quan tr ng trong cấu trúc v n h a

đ c là th i độ trân tr ng tri thức chứa đựng trong tài liệu trân tr ng t c giả của tài

liệu và với chính tài liệu đ c. ng x v n h a với tài liệu đ c trước tiên th hiện ở

việc lựa ch n tài liệu tốt tiến bộ đúng đắn; đồng thời th hiện ở tính tích cực đ c

cao ở cung c ch đ c với th i độ trân tr ng; ở th i độ khiêm tốn cầu thị đối với

nh ng kiến thức nh ng chỉ bảo từ trong nội dung của tài liệu.

26

1.1.3. Ph t tr ể vă h ọ

Khái niệm phát tri n dùng đ chỉ quá trình vận động theo khuynh hướng đi

từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện h n. Như vậy, khái niệm phát

tri n không đồng nhất với khái niệm vận động n i chung; đ không phải là sự biến

đ i t ng lên hay giảm đi đ n thuần v lượng hay sự biến đ i tuần hoàn lặp đi lặp l i

ở chất cũ mà là sự biến đ i v chất theo hướng hoàn thiện của sự vật. Phát tri n

cũng là qu trình ph t sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật;

là quá trình thống nhất gi a phủ định nh ng nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao

nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình th i mới của sự vật.

V n ho đ c được hình thành khá sớm trong cuộc đời mỗi người, từ khi

con người biết đ c, biết viết đồng thời luôn vận động, phát tri n ngày càng

hoàn thiện h n dưới t c động của môi trường xã hội và giáo d c. Ho t động

phát tri n v n h a đ c đồng ngh a với việc phát tri n n ng lực định hướng của

chủ th đến tài liệu n ng lực l nh hội tài liệu và th i độ ứng x với tài liệu lên

mức độ cao h n.

Việc phát tri n v n ho đ c của mỗi c nhân đặc biệt của lứa tu i thiếu nhi

là kết quả của quá trình nỗ lực bản thân dưới t c động của các t chức xã hội như

c c c quan t chức đoàn th , cộng đồng và t c động giáo d c của gia đình và nhà

trường … trong đ thư viện có vị trí đặc biệt quan tr ng. Như vậy việc phát tri n

v n ho đ c cho thiếu nhi ở một địa bàn nào đ chính là t o nh ng đi u kiện và tác

động thuận lợi nhất cho c c em trong gia đình nhà trường và xã hội đ các em có

th phát tri n n ng lực đ c của mình.

Giáo d c và phát tri n v n h a đ c cho thế hệ tr nói chung và lứa tu i nhi

đồng hay h c sinh ti u h c nói riêng là một vấn đ được nhi u h c giả quan tâm đặc

biệt. Lindeman, J. trong công trình “Việc đọc của học sinh tiểu học” [118];

Lerkkanen, M. và cộng sự trong “Chuẩn bị kế hoạch đọc cho hai năm đầu bậc tiểu

học” [117]; Roe, B. D. và cộng sự trong “Dạy đọc trong trường tiểu học hiện nay”

27

[120 đã phân tích kh r c sở của việc giáo d c và phát tri n v n h a đ c cho h c

sinh ti u h c trong nhà trường ph thông.

Hiệu quả của ph t tri n v n h a đ c cho lứa tu i nhi đồng chỉ c th được

nâng cao nếu c sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng của nhà trường gia đình và c c t

chức xã hội trong đ c c c thiết chế v n h a đặc biệt là c c thư viện thiếu nhi.

Mối liên kết này cũng được đ cập đến trong “Vai trò của cha mẹ và giáo viên đối

với trẻ em” của Kiuru, N. và các cộng sự [116],“Vai trò của cha mẹ trong việc phát

triển văn hóa đọc” của aker L. [ 09 …Nh ng biện pháp phối hợp giáo d c v n

ho đ c cho thiếu nhi gi a nhà trường gia đình và thư viện cũng được đ cập một

cách khá toàn diện.

Trong thời gian gần đây v n h a đ c và phát tri n v n h a đ c là vấn đ

được nhà nước ta, cộng đồng, xã hội và c nhân quan tâm đặc biệt. Bộ VH, TT&DL

cùng Dự án giáo d c sachhay.com TP.HCM đã t chức hội thảo “ hực trạng và

gi i pháp phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam” [8]. Hội thảo đã tiến hành đ nh gi

thực tr ng v n h a đ c ở Việt Nam đ xuất các giải pháp phát tri n v n h a đ c;

x c định các biện pháp mang tính chiến lược, các giải pháp tình huống, giải pháp

lâu dài và các biện pháp c th đ thực hiện chiến lược phát tri n v n h a đ c một

cách hiệu quả.

Dự thảo Chiến lược quốc gia v phát tri n v n h a đ c trong cộng đồng đến

n m 2020 đã tìm hi u thực tr ng v n h a đ c ở Việt Nam và bối cảnh phát tri n v n

h a đ c hiện nay; đưa ra c c quan đi m định hướng, m c tiêu và nhiệm v phát

tri n v n h a đ c đến n m 2020; đ xuất các giải pháp phát tri n v n h a đ c và

việc t chức thực hiện chiến lược.

1.1.4. C y u tố t ộ vă hóa ọ v h t tr ể vă hóa ọ

V n h a đ c là một hiện tượng xã hội. Sự hình thành và ph t tri n của v n

h a đ c chịu sự t c động của nhi u yếu tố chủ quan và kh ch quan. Nh ng yếu tố

quan tr ng nhất t c động đến v n h a đ c và ph t tri n v n h a đ c c th được k

đến như sau:

28

1.1.4.1. Truyền thống văn hóa của dân tộc

Đ là nh ng hệ gi trị nh ng phong t c tập qu n đã được hình thành qua cuộc

đấu tranh sinh tồn của một cộng đồng dân tộc. Nh ng hệ gi trị và tập qu n đ được

con người vận d ng vào qu trình đ c đ hình thành khả n ng lựa ch n tài liệu th i

quen th i độ và c ch đ c. C c thế hệ cha ông ta đã hình thành nên một truy n thống

qu s ch h n vàng “ hiên im di t bất như nhất thư” (t m dịch: ngàn vàng đ l i

cho con không b ng đ cho con một quy n s ch) và đ c s ch là việc làm cao qu h n

cả “Vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao” (t m dịch: m i việc đ u thấp k m

chỉ c đ c s ch là cao qu mà thôi). Nh ng truy n thống tốt đ p ấy của c c thế hệ đi

trước chắc chắn sẽ còn tồn đ ng đ hình thành một v n h a đ c hiện nay.

1.1.4.2. Chế độ chính trị xã hội

Chế độ chính trị xã hội được xây dựng trên n n tảng một hệ tư tưởng nhất

định nào đ . Trên c sở thế giới quan và nhân sinh quan của hệ tư tưởng; chế độ

chính trị xã hội đ ra nh ng m c đích nh ng l tưởng và nh ng c ch sống phù hợp.

Chế độ chính trị là yếu tố quy định c c thiết chế xã hội như t chức nhà

nước n n luật ph p n n gi o d c n n v n h a n n kinh tế … c c thiết chế này

trực tiếp hình thành bản chất xã hội của con người. Vì vậy chế độ chính trị là yếu tố

quan tr ng t c động đến sự hình thành của v n h a đ c là yếu tố quy định tính chất

tiến bộ hay l c hậu tốt hay xấu của v n h a đ c.

Theo Nguyễn Ng c Nguyên [78 trong một xã hội tiên tiến ph t tri n; trình

độ dân trí cao thì nhu cầu hưởng th v n h a tinh thần-trong đ c v n h a đ c-sẽ

cao h n. Một chế độ chính trị xã hội tốt đ p tiến bộ bao giờ cũng xây dựng nên một

v n h a đ c tiến bộ tích cực.

1.1.4.3. Nền giáo dục

N n gi o d c là yếu tố quan tr ng nhất và trực tiếp nhất ảnh hưởng đến sự

hình thành và ph t tri n của v n h a đ c vì đây là yếu tố trực tiếp hình thành nên

con người với đầy đủ nh ng phẩm chất và n ng lực của n .

29

Trước tiên là n n gi o d c gia đình. Gi o d c gia đình là một truy n thống

tốt đ p của v n h a Việt Nam. N n gi o d c gia đình mang tính toàn diện từ nh ng

kinh nghiệm sống nh ng kiến thức thông thường đến nh ng tiêu chuẩn đ o đức hệ

gi trị của con người. Trong mỗi gia đình Việt Nam; sự quan tâm ch m s c cho

nhau, nhất là của người trên đối với người dưới là một trách nhiệm đư ng nhiên; vì

vậy việc đ c sách của các em thiếu nhi sẽ được nhi u người thân trong gia đình

quan tâm, khuyến khích và hỗ trợ. Th i quen đ c là một tập tính của con người phải

được rèn luyện và hình thành từ tu i ấu th mới có th tồn t i b n v ng. Thực tế

cho thấy hầu hết nh ng người có sự ham mê đ c sách, nh ng bậc trí giả đ u có

nguồn gốc từ nh ng gia đình c truy n thống đ c sách.

Kế đến là gi o d c xã hội. Gi o d c xã hội đến với con người bắt đầu từ nh ng

đ n vị nh ng t chức mà con người tham gia. Gi o d c xã hội còn đến với con người

từ nh ng dư luận xã hội từ nh ng phong trào được ph t động từ nh ng chính s ch của

nhà nước đ t chức quản l xã hội … Tất cả nh ng yếu tố đ ảnh hưởng đến việc lựa

ch n tài liệu đến th i quen th i độ và tính tích cực đ c của con người.

Sau cùng là gi o d c h c đường. nh hưởng của gi o d c h c đường tồn t i

và ph t tri n không chỉ trong giai đo n h c tập mà cả trong suốt cuộc đời con

người. Một n n gi o d c tiên tiến là một n n gi o d c giúp người h c tự h c tự

ph t tri n giúp người h c rèn luyện tính độc lập tự chủ trong việc tích lũy kiến

thức giúp con người ph t huy tối đa n ng lực s ng t o của mình. Vì vậy một n n

gi o d c tiên tiến bao giờ cũng ảnh hưởng người h c đến việc hình thành th i quen

đ c b n v ng th i độ đúng đắn và kỹ n ng đ c hiệu quả.

1.1.4.4. Điều iện inh tế

Đi u kiện kinh tế cũng c ảnh hưởng lớn đến v n h a đ c. N n kinh tế ph t

tri n mức sống vật chất được nâng cao thời gian rỗi của con người t ng lên… một

mặt t o đi u kiện cho ho t động đ c ph t tri n; mặt kh c là sự thúc b ch buộc m i

người phải c được nh ng trình độ nhận thức nh ng kỹ n ng nhất định phù hợp với

nhịp độ với yêu cầu của n n kinh tế với đi u kiện sản xuất kinh doanh.

30

1.1.4.5. Tiến bộ khoa học kỹ thuật

Sự tiến bộ khoa h c kỹ thuật đã làm thay đ i nhanh ch ng bộ mặt xã hội loài

người. Nh ng ph t minh khoa h c kỹ thuật làm cho đời sống con người ngày càng

thuận lợi h n biến đ i con người ngày càng v n minh h n. Nh ng thành tựu của

khoa h c kỹ thuật trong l nh vực truy n thông c ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến

đ i của v n h a đ c.

Sự xuất hiện của ch viết sau đ là công nghệ in đã làm cho v n h a đ c trở

thành kênh truy n thông quan tr ng nhất của loài người. Sau đ khi công nghệ ph t

thanh truy n hình xuất hiện con người l i phải c cấu l i ho t động của mình trong

thời gian rỗi. Nh ng thành tựu của công nghệ thông tin mà cùng với chúng là nh ng

phư ng tiện truy n thông mới: phư ng tiện nghe nhìn xuất bản phẩm điện t siêu

v n bản m ng Internet … l i một lần n a làm thay đ i sâu sắc và toàn diện v n h a

đ c mà theo dự b o trong 20-30 n m tới tài liệu khoa h c sẽ chỉ xuất bản trên môi

trường điện t . Xuất bản phẩm trên giấy sẽ giảm đi rất nhi u và v n h a đ c theo

truy n thống cũng sẽ dần mai một. V n h a đ c trong thời đ i của công nghệ thông

tin sẽ đa chi u h n nhanh ch ng và thuận lợi h n nhưng cũng ẩn chứa nhi u nguy

c m y m c và thực d ng h n.

1.1.4.6. Đ c điểm cá nhân của con người

Ngoài nh ng yếu tố kh ch quan trên; nh ng đặc đi m c nhân như trình độ

v n h a lứa tu i ngh nghiệp giới tính dân tộc tôn gi o… cũng ảnh hưởng đến

việc hình thành và ph t tri n của v n h a đ c.

+ Nghề ghiệ

Ngh nghiệp là nh ng công việc được xã hội tập th giao ph cho từng c

nhân với tư c ch một thành viên của cộng đồng. Ngh nghiệp gắn li n với tâm tư

tình cảm của mỗi c nhân; nh ng kh kh n th th ch mà con người gặp phải trong

cuộc sống phần lớn c liên quan đến ngh nghiệp. Ngh nghiệp là một yếu tố t c

động trực tiếp đến v n ho đ c do đ đ c s ch theo yêu cầu ngh nghiệp bao giờ

cũng là một động c đ c đúng đắn và cần thiết nhất.

31

+ ứ ổi

Lứa tu i ảnh hưởng đến v n ho đ c ở cả hai phư ng diện. V phư ng diện

sinh h c lứa tu i ảnh hưởng đến sự ph t tri n của c th trong đ c sự ph t tri n

của bộ não c sở vật chất của nhận thức của sự ph t tri n đời sống tâm l . V

phư ng diện xã hội lứa tu i ảnh hưởng đến khối lượng kiến thức kinh nghiệm tích

luỹ được; theo quy luật chung tu i càng cao càng c nhi u kiến thức và kinh nghiệm.

Vì vậy ở c c lứa tu i kh c nhau v n ho đ c được th hiện một c ch kh c nhau.

Ở lứa tu i thiếu nhi ho t động đ c thay đ i theo nh ng đặc đi m tâm l lứa

tu i. Độ tu i thanh niên ho t động đ c bị chi phối nhi u nhất do yêu cầu h c tập.

Độ tu i trưởng thành ho t động đ c bị chi phối bởi ngh nghiệp và cuộc sống. Các

đặc đi m tâm l lứa tu i cũng chi phối chất lượng ho t động đ c của mỗi người:

phư ng ph p đ c kỹ n ng đ c đặc biệt là khả n ng l nh hội và vận d ng c c tri

thức trong tài liệu vào thực tiễn cuộc sống.

+ T h ộ v h á

Trình độ v n ho là t ng số kiến thức mà mỗi c nhân tích lũy được. Trình

độ v n ho là ranh giới gi a c i đã biết và c i chưa biết gi a c i cũ và c i mới. Vì

vậy trình độ v n ho chính là yếu tố trực tiếp quy định v n ho đ c: đ c c i gì đ c

bao nhiêu đ c trình độ nào. Người đ c c trình độ v n h a càng cao thì nhu cầu

đ c càng c th r ràng và càng c tính b n v ng; tính tích cực đ c của h cũng

càng cao. Đối với người đ c ít tu i người đ c c trình độ v n h a ph thông thì

việc x c định nhu cầu đ c hoặc kiến t o nhu cầu đ c cho h là hết sức cần thiết.

1.1.4.7. Hoạt động của thư viện

Theo Đi u 1, Pháp lệnh Thư viện Việt Nam n m 2000: “ hư viện có chức

năng, nhiệm vụ giữ gìn di s n thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc

khai thác và s dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung

cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và gi i trí của mọi

tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân

tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ công cuộc công

32

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Như vậy thư viện là c quan c vai trò chính

trong việc xây dựng và phát tri n một xã hội h c tập, một n n v n h a đ c. Đ thư

viện ho t động có hiệu quả đi u 21 của Pháp lệnh nêu rõ: “Nhà nước đầu tư để

đ m b o cho các thư viện hưởng ngân sách nhà nước hoạt động, phát triển và từng

bước hiện đại hóa cơ sở vật chất-kỹ thuật, điện t hóa, tự động hóa thư viện; đào

tạo, bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác thư viện”.

Thư viện ho t động tốt sẽ thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân đến s d ng,

t o thói quen đ c sách cho nhân dân, nâng cao khả n ng hi u và l nh hội tri thức

trong sách, góp phần phát tri n v n hóa đ c. Ngược l i, thư viện ho t động kém sẽ

làm giảm thi u nhu cầu đ c của cộng đồng dân cư dẫn đến suy giảm v n hóa đ c.

1.1.4.8. Các tổ chức, đoàn thể

C c t chức đoàn th c nh ng t c động nhất định đến ho t động đ c của

cộng đồng. Ở Việt Nam Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đoàn th c

t c động trực tiếp hoặc gi n tiếp đến ho t động đ c của lứa tu i thanh thiếu nhi.

Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước

Cộng hoà Xã hội chủ ngh a Việt Nam; Mặt trận T quốc Việt Nam và các t chức,

đoàn th chính trị-xã hội trong đ c Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đoàn

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống chính trị, ho t động

trong khuôn kh Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội chủ ngh a Việt

Nam. Đoàn phối hợp với c c c quan Nhà nước c c đoàn th và t chức xã hội, các tập

th lao động và gia đình ch m lo gi o d c đào t o và bảo vệ thanh thiếu nhi, t chức

cho đoàn viên thanh niên tích cực tham gia vào việc quản l Nhà nước và xã hội.

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng

sản Việt Nam là đội quân xung kích cách m ng là trường h c xã hội chủ ngh a của

thanh niên đ i diện ch m lo và bảo vệ quy n lợi hợp pháp của tu i tr ; ph trách

Đội Thiếu niên Ti n phong Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt chính trị trong

phong trào thanh niên và trong các t chức thanh niên Việt Nam.

Đảng trực tiếp giao cho Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ph tr ch dìu

33

dắt gi o d c thiếu niên nhi đồng. Đoàn hỗ trợ thanh thiếu nhi nh ng c hội và đi u

kiện tốt nhất đ c th h c tập nghiên cứu khoa h c; ph t tri n c c sân ch i trí tuệ rèn

luyện tư duy độc lập s ng t o; xây dựng môi trường h c tập lành m nh; ph t hiện

tuy n ch n bồi dưỡng tôn vinh và ph t huy tài n ng tr . Đoàn nâng cao sức khỏe th

chất và đời sống v n h a tinh thần định hướng và xây dựng nếp sống lành m nh cho

thanh thiếu nhi ph t tri n c c lo i hình ho t động v n h a v n nghệ th d c th thao

quần chúng do Đoàn quản l ; khuyến khích và định hướng thanh thiếu nhi giải trí lành

m nh; trong đ c việc đ c của cộng đồng n i chung của thanh thiếu nhi n i riêng.

1.2. Đặ iể T Ng v hi hi T Ng

1.2.1. Đặ ểm ây N uyê

Vùng Tây Nguyên một thời g i là Cao nguyên Trung phần Việt Nam là khu

vực cao nguyên bao gồm tỉnh xếp theo thứ tự vị trí địa l từ bắc xuống nam

gồm Kontum Gia Lai Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng. Tây Nguyên là một ti u

vùng cùng với vùng uyên hải Nam Trung ộ hợp thành vùng Nam Trung ộ

thuộc Trung ộ Việt Nam [109].

1.2.1.1. Đ c điểm địa l tự nhiên

Tây Nguyên gồm c diện tích tự nhiên 4.474 km2 chiếm 6 8% diện tích

cả nước dân số đến cuối n m 2009 là . 07.4 7 người là một trong bảy vùng kinh

tế-sinh th i của nước ta hiện nay. Toàn vùng c 6 đ n vị hành chính cấp huyện

gồm thành phố ( uôn Ma Thuột Pleiku Đà L t Kon Tum ảo Lộc) 4 thị xã

(An Khê Ayun Pa uôn Hồ Gia Ngh a) và 2 huyện; 722 đ n vị hành chính cấp

xã gồm 77 phường 47 thị trấn và 98 xã; 7. 4 thôn buôn t dân phố trong đ c

2.764 thôn buôn làng… c đông đồng bào c c dân tộc thi u số sinh sống.

Tây Nguyên ở vị trí trung tâm của mi n núi Nam Đông ư ng c nh ng

hành lang tự nhiên thông với Nam Lào Đông ắc Campuchia; c hệ thống đường

giao thông liên hoàn nối với c c tỉnh duyên hải mi n Trung và Đông Nam bộ; c

c c c a khẩu quốc tế trên tuyến hành lang Đông-Tây và không qu xa c c cảng bi n

nước sâu như ung Quất Chân Mây Nh n Hội. Vì vậy Tây Nguyên vừa c vị trí

34

chiến lược đặc biệt quan tr ng v quốc phòng an ninh vừa c đi u kiện đ ph t

tri n một n n kinh tế mở.

Lãnh th Tây Nguyên n m ở cả Đông và Tây Trường S n nên đất đai địa

hình khí hậu đa d ng. Độ cao trung bình khoảng 600-800 m t so với mặt bi n

nhưng c n i rất thấp (như khu vực biên giới tỉnh Đắc Lắc gi p với Campuchia chỉ

cao 200 m t) c n i rất cao (thành phố Đà L t . 00 m t). C nhi u dãy núi trùng

điệp với nh ng đỉnh núi cao trên 2.000 m t như: Ng c Linh Ng c Niay Chư Hmu

Cư Yang Sin Lang iang. Khí hậu Tây Nguyên gồm nhi u ti u vùng nhưng ph

biến là khí hậu nhiệt đới gi mùa cao nguyên và chia thành hai mùa r rệt: Mùa khô

từ th ng n m trước đến th ng 4 n m sau khí hậu khô và l nh độ ẩm thấp

thường c gi cao nguyên từ cấp 4 đến cấp 6. Mùa mưa từ th ng đến th ng 10, khí

hậu ẩm và dịu m t rất thuận lợi cho c c lo i cây trồng ph t tri n.

Rừng là một tài nguyên lớn c ngh a cực kỳ quan tr ng đối với sự ph t

tri n b n v ng của vùng Tây Nguyên. Với diện tích lớn (độ che phủ 4 6%) hệ

động thực vật đa d ng Tây Nguyên c đi u kiện rất tốt đ ph t tri n ngh rừng và

công nghiệp rừng; đồng thời cũng là n i gi vai trò cân b ng sinh th i là nguồn

sinh thủy của hệ thống sông suối khu vực mi n Trung và Đông Nam bộ. Nh ng

n m gần đây đ bảo tồn tài nguyên rừng bảo vệ môi trường sinh th i ở khu vực

Tây Nguyên đã quy ho ch 4 khu bảo tồn và vườn quốc gia cùng với hàng ch c khu

bảo tồn nhỏ và rừng đặc d ng kh c với t ng diện tích khoảng 460.000 ha (chiếm

8 % diện tích tự nhiên toàn vùng).

1.2.1.2. Đ c điểm inh tế

So với c c vùng kh c trong cả nước đi u kiện kinh tế-xã hội của Tây

Nguyên c nhi u kh kh n như: thiếu lao động lành ngh c sở h tầng k m

ph t tri n sự chung đ ng của nhi u sắc dân trong một vùng đất nhỏ và mức sống

còn thấp. Tuy nhiên Tây Nguyên c lợi đi m v tài nguyên thiên nhiên. Tây

Nguyên c 2 triệu h cta đất bazan màu mỡ (chiếm đến 60% đất bazan cả nước)

rất phù hợp với nh ng cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu t m, trà.

35

Cà phê là cây công nghiệp quan tr ng số một ở Tây Nguyên. iện tích cà

phê ở Tây Nguyên hiện nay là h n 290 nghìn ha chiếm 4 diện tích cà phê cả

nước. Đắc Lắc là tỉnh c diện tích cà phê lớn nhất ( 70 nghìn h cta) và cà phê

uônmathuột n i tiếng c chất lượng cao. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao

su lớn thứ hai sau Đông Nam ộ chủ yếu t i Gia Lai và Đắc Lắc. Tây Nguyên

còn là vùng trồng dâu t m nuôi t m tập trung lớn nhất nước ta nhi u nhất là

ở thành phố ảo Lộc tỉnh Lâm Đồng. Ở đây c liên hiệp c c xí nghiệp ư m t

xuất khẩu lớn nhất Việt Nam.

Nhờ địa thế cao nguyên và nhi u th c nước nên tài nguyên thủy n ng của

vùng lớn và được s d ng ngày càng c hiệu quả h n. Trước đây đã xây dựng c c

nhà m y thủy điện Đa Nhim (160.000 kW) trên sông Đa Nhim (thượng nguồn sông

Đồng Nai), Đray H'inh ( 2.000 kW) trên sông Serepôk. Mới đây công trình thủy

điện Yaly (700.000 kW) đưa điện lên lưới từ n m 2000 và đang c dự kiến xây

dựng c c công trình thủy điện kh c như on Ron-Đ i Ninh Plây Krông.

Tây Nguyên không giàu tài nguyên kho ng sản chỉ c bôxit với tr lượng

hàng tỉ tấn là đ ng k . Theo tài liệu cũ của Liên Xô đ l i Tây Nguyên c tr

lượng Bô xít khoảng 8 tỉ tấn. Ngày th ng n m 2007 Thủ tướng Chính phủ đã

k quyết định 67 phê duyệt quy ho ch phân vùng th m dò khai th c chế biến s

d ng quặng bô xít từ giai đo n 2007-20 c x t đến n m 202 và hiện nay Tập

đoàn Than Kho ng sản Việt Nam cũng đã th m dò đầu tư một số công trình khai

thác bô xít luyện alumin t i Tây Nguyên. Tuy nhiên việc làm này đã vấp phải sự

phản đối quyết liệt của c c nhà khoa h c và dân cư bản địa vì nguy c hủy ho i môi

trường và t c động tiêu cực đến v n h a-xã hội Tây Nguyên và c th t n thư ng cả

một n n v n h a bản địa .

1.2.1.3. Đ c điểm dân cư

Thời Ph p thuộc, người Kinh bị h n chế lên vùng cao nguyên nên c c bộ tộc

người Thượng sinh ho t trong xã hội truy n thống. Mãi đến gi a thế kỷ 20 sau cuộc

di cư n m 9 4 thì số người Kinh mới t ng dần. Trong số gần một triệu dân di cư từ

36

mi n ắc thì chính phủ Quốc gia Việt Nam đưa lên mi n cao nguyên 4. người

đa số tập trung ở Lâm Đồng. Từ đ nhi u dân tộc thi u số chung sống với dân tộc

Việt (Kinh) ở Tây Nguyên như Bana, Giarai, Êđê, K Ho, X đ ng, M Nông, M …

Chính quy n Việt Nam Cộng hòa g i chung nh ng dân tộc này là “đồng bào s c

tộc” hoặc “người hượng”; “ hượng” c ngh a là ở trên “người hượng” là

người ở mi n cao hay mi n núi một c ch g i đặc trưng đ chỉ nh ng sắc dân sinh

sống trên cao nguyên mi n Trung.

ả g 1.1: Số iệ d ộ bả ị ại T Ng

N số ( ỷ ệ gi g/ ) % ổ g số d

1954 510.000 85

1976 853.820 (2.79%) 69,7

1993 1.050.569 (1,14%) 44,2

2004 1.181.337 (1,13%) 25,3

Nguồn: ổng cục hống ê Việt Nam năm 2004

Tính đến n m 976 dân số Tây Nguyên là .22 .000 người gồm 8 dân tộc

trong đ đồng bào dân tộc thi u số là 8 .820 người (chiếm 69 7% dân số). N m

99 dân số Tây Nguyên là 2. 76.8 4 người gồm dân tộc trong đ đồng bào

dân tộc thi u số là .0 0. 69 người (chiếm 44 2% dân số). N m 2004 dân số Tây

Nguyên là 4.668. 42 người gồm 46 dân tộc trong đ đồng bào dân tộc thi u số là

. 8 . 7 người (chiếm 2 % dân số).

Riêng tỉnh Đắc Lắc từ 0.000 người ( 99 ) t ng lên .776. người

( 999) trong 4 n m t ng 48 %. Kết quả này một phần do gia t ng dân số tự nhiên

và phần lớn do gia t ng c h c: di dân đến Tây Nguyên theo 2 luồng di dân kế

ho ch và di dân tự do. Người dân tộc đang trở thành thi u số trên chính quê hư ng

của h . Sự gia t ng gấp 4 lần dân số và n n nghèo đ i k m ph t tri n và hủy diệt tài

nguyên thiên nhiên đang là nh ng vấn n n t i Tây Nguyên và thường xuyên dẫn

đến xung đột.

37

Theo kết quả đi u tra dân số ngày 0 04 2009: dân số Tây Nguyên là

. 07.4 7 người; như thế so với n m 976 đã t ng 7 lần chủ yếu là t ng c h c.

ả g 1.2: Thố g d ộ ủ h vự T Ng ( 2009)

ộ Số gười (2009) Tỷ ệ (2009)

Kinh 3.309.836 64,7%

Giarai 409.141 8,0%

đê 304.794 6,0%

Bana 204.784 4,0%

K ho 145.993 2,9%

Nùng 135.362 2,6%

X đ ng 113.522 2,2%

Tày 104.798 2,0%

M nông 89.562 1,8%

Mông 48.877 1,0%

Thái 40.556 0,8%

M 38.377 0,8%

Mường 35.544 0,7%

Dao 35.176 0,7%

Gi Triêng 31.784 0,6%

Hoa 23.882 0,5%

Churu 18.656 0,4%

ân tộc kh c 24.491 0,5%

Nguồn: ổng cục hống ê Việt Nam năm 2009)

N m 20 t ng dân số của tỉnh Tây Nguyên là khoảng .282.000 người.

N m 20 2 dân số Tây Nguyên có . 79.600 người.

Đến n m 20 4 dân số Tây Nguyên c . 2 .800 người gồm các dân

tộc: Kinh X đ ng ana Gi Triêng Giarai đê Nùng M nông Tày… Người

Kinh c dân số đông nhất trong c c dân tộc ở Tây Nguyên với trên triệu người

chiếm 62 2% dân số toàn vùng. Người dân tộc thi u số trên 2 triệu người chiếm

38

7 2% dân số toàn vùng. heo Niên giám thống ê 2012 và 2014 của ổng cục

hống ê .

Dân số Tây Nguyên n m 20 là .607.900 người.

1.2.1.4. Đ c điểm văn hóa

Bana là nh m sắc tộc đầu tiên sau người Kinh c ch viết phiên âm dựa

theo bộ k tự Latindo c c gi o s Ph p so n n m 86 . Đến n m 92 hình

thành ch viết đê. S thi được biết đến đầu tiên là Đam San được sưu tập và

xuất bản b ng tiếng Ph p t i Paris (Le Chanson de DamSan). Đến n m 9

t p chí của H c viện Viễn Đông b c c t i Hà Nội in l i dưới hình thức song

ng đê-Pháp.

Tây Nguyên c sắc th i v n h a vô cùng phong phú và đa d ng được bi u

hiện qua kho tàng v n h c truy n miệng qua nghệ thuật cồng chiêng qua c c lễ hội

của c c dân tộc Tây Nguyên. Thông qua c c bi u hiện đặc sắc này chúng ta sẽ hi u

được nh ng đặc đi m bản sắc độc đ o đặc thù của vùng v n ho Tây Nguyên-một

vùng v n ho hình thành và ph t tri n chủ yếu trên c sở của n n “văn minh nương

rẫy” kh c c bản so với “văn minh l a nước” ở vùng đồng b ng.

Cồng chiêng Tây Nguyên là n i chứa đựng nh ng gi trị kiệt t c của nhân

lo i. Không chỉ c sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa d ng độc đ o kỹ thuật diễn tấu mà

cồng chiêng còn là bi u tượng cho cuộc sống của con người n i đây. Gi trị của

cồng chiêng không chỉ th hiện ở kỹ thuật chế t c mà n còn c ngh a tâm linh.

Cồng chiêng đ i diện cho v n ho Tây Nguyên được s d ng trong nhi u nghi lễ

tín ngưỡng quan tr ng. Không chỉ c vậy tiếng cồng chiêng còn đem đến cho đời

sống của người Tây Nguyên sự lãng m n. Đ chính là nguồn gốc của nh ng ng s

thi th ca đi vào lòng người.

Ngày 200 UNESCO công nhận Không gian v n ho cồng chiêng

Tây Nguyên là kiệt t c di sản truy n khẩu và phi vật th của nhân lo i”. Sự kiện này

c ngh a to lớn đối với cả nước n i chung và Tây Nguyên n i riêng kh i dậy

39

ni m tự hào v truy n thống v n ho vừa đa d ng phong phú vừa độc đ o và giàu

bản sắc của c c dân tộc Tây Nguyên.

Trong kho tàng v n ho phong phú của đồng bào c c dân tộc Tây Nguyên,

bên c nh gi trị của âm nh c cồng chiêng đã được công nhận là “di s n văn hoá phi

vật thể” của UNESCO còn phải k đến gi trị của s thi. Tây Nguyên là vùng đất

sản sinh kh nhi u s thi và do đ được c c nhà khoa h c g i là “vùng s thi”. Từ

sau s thi “ han Đam San” của người đê được công bố đầu tiên từ n m 927 đến

nay đã ph t hiện được trên 20 s thi trong đ c c c s thi n i tiếng còn truy n

t ng tới nay như Đ m i Chil kok Khinh ú Đ m Đ ro n Y Prao và M hiêng

(của người đê) Ot mrông Cây nêu thần Mùa rẫy on (của M nông) H điêu Chín

chiêng Zông (Giarai) Đ m Noi Xing chi ôn iôông ( ana) ...

S thi Tây Nguyên là một gi trị tinh thần được đồng bào Tây Nguyên lưu

gi trong trí nhớ và được diễn xướng trong c c sinh ho t cộng đồng mà chúng ta c

th g i là “văn hoá s thi”. S thi chứa đựng trong n nh ng tri thức b ch khoa của

cộng đồng c c dân tộc vì vậy kho tàng s thi Tây Nguyên là một kho tàng v n ho

vô gi là m n n tinh thần không th thiếu của người Tây Nguyên.

ao trùm lên tất cả trong đời sống tinh thần của người Tây Nguyên c lẽ là lễ

hội truy n thống bi u thị nh ng quan niệm của h v con người v vũ tr ít nhi u

còn thô s chất ph c nhưng h rất tin thờ. Nh ng lễ quan tr ng-dù là ph c v sản

xuất hay cho con người-đ u trở thành nh ng hội vui cuốn hút sự tham gia của toàn

th cộng đồng thậm chí c c dòng tộc kh c hoặc buôn lân cận (ví d như lễ cúng

bến nước; lễ n c m mới-đ ng c a kho lúa vào dịp thu ho ch mùa màng; lễ cưới

cho người tr lễ mừng th người già lễ bỏ mả-ph thi cho người đã khuất...). Mỗi

hội lễ là một t ng th nguyên hợp tiêu bi u cho đời sống v n h a c truy n c c dân

tộc thi u số Tây Nguyên cho n n v n minh nư ng rẫy.

1.2.2. Đặ ểm lứa tuổi thi u h v ặ ểm thi u nhi Tây Nguyên

1.2.2.1. Đ c điểm lứa tuổi thiếu nhi

40

Tâm lý h c M c xít x c định lứa tu i thiếu nhi có ho t động chủ đ o là

h c tập là độ tu i từ 6- (tư ng đư ng từ lớp đến lớp 9). Lứa tu i thiếu nhi

l i được chia thành hai giai đo n phát tri n với nh ng đặc đi m tâm sinh l đặc

thù: giai đo n tu i nhi đồng (6-10 tu i) và giai đo n tu i thiếu niên (11-15 tu i).

+ Đặ iể ứ ổi hi g

Đặ ểm s h

Lứa tu i nhi đồng là lứa tu i từ 6 đến 11, 12 tu i (lứa tu i ti u h c hay lứa

tu i h c sinh nhỏ).

Theo nghiên cứu của Lêvitôp, N.Đ. [68], c c em ở lứa tu i này có nh ng

thay đ i c bản v nh ng đặc đi m giải phẩu sinh lý. So với tr mẫu giáo, lứa tu i

h c sinh nhỏ đang diễn ra một sự hoàn thiện đ ng k v c th : não bộ, hệ xư ng

ho t động của hệ tim m ch, hệ thần kinh. Đây là nh ng ti n đ vật chất quan tr ng

t o đi u kiện cho tr chuy n sang ho t động khác v chất so với ho t động vui ch i

ở tu i mẫu giáo.

Nh ng thay đ i c bản v đặc đi m sinh lý của lứa tu i nhi đồng c th như sau:

- Hệ xư ng còn nhi u mô s n xư ng sống xư ng hông xư ng chân xư ng

tay đang trong thời kỳ ph t tri n (thời kỳ cốt ho ) nên dễ bị cong v o gẫy dập ... Vì

thế trong c c ho t động vui ch i của c c em; cha m và thầy cô (sau đây xin g i

chung là các nhà giáo d c) cần phải chú quan tâm hướng c c em tới c c ho t

động vui ch i lành m nh an toàn. Hệ c đang trong thời kỳ ph t tri n m nh nên c c

em rất thích c c trò ch i vận động như ch y nhảy nô đùa ...Vì vậy mà c c nhà gi o

d c nên đưa c c em vào c c trò ch i vận động từ mức độ đ n giản đến phức t p và

đảm bảo sự an toàn cho tr .

- Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện v mặt chức n ng do vậy tư duy của

c c em chuy n dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng tư duy trừu

tượng. o đ c c em rất hứng thú với c c trò ch i trí tuệ như đố vui trí tuệ c c

cuộc thi trí tuệ ... nên c c nhà gi o d c cần cuốn hút c c em với c c câu hỏi nh m

ph t tri n tư duy của c c em.

41

Đặ ểm tâm

- Sự phát triển của các quá trình nhận thức

C c em ở tu i nhi đồng bắt đầu c sự phát tri n toàn diện v các quá trình

nhận thức; trong đ đ ng k nhất là sự phát tri n của tri giác, sự tập trung, trí nhớ,

tưởng tượng tư duy. Ho t động trí tuệ của c c em giai đo n này mang đậm nét cảm

tính do đ lứa tu i này rất dễ xúc cảm. Ở lứa tu i này nhi đồng thường theo dõi

m i hành vi của nh ng người chung quanh, từ ngôn ng đến c chỉ đ từ đ hình

thành ngôn ng và tính cách của mình.

Nhi đồng 8-10 tu i đã dễ dàng tiếp cận với người lớn h n nhi đồng 6-7 tu i.

V nhận thức nhi đồng bắt đầu hình thành nhu cầu tìm hi u thế giới khách quan,

tìm hi u v nguồn gốc của các sự vật, của con người. V tâm l nhi đồng rất thích

được người lớn tin cậy, rất thích được người lớn giao cho nh ng công việc c th đ

th hiện được khả n ng và tr ch nhiệm của mình.

Sự phát tri n trí nhớ của nhi đồng cũng c nh ng biến đ i v chất so với

trước. Ho t động h c tập ngay từ đầu đòi hỏi c c em phải biết ghi nhớ có chủ định

nh ng tri thức h c được, nh ng chế độ sinh ho t hàng ngày, các qui tắc hành vi ứng

x , nh ng nhiệm v h c tập v nhà… Nh ng nhiệm v ghi nhớ này không phải

được hình thành ngay mà được phát tri n dần trong quá trình h c tập. Đ l nh hội

được nh ng tri thức, h c sinh phải tái t o cho mình nh ng hình ảnh của hiện thực,

từ đ t o đi u kiện cho tưởng tượng tái t o phát tri n.

Trong tài liệu Các thuyết về tâm l học phát triển [94], Patrica H. Miler cho

r ng trí nhớ của các em ở lứa tu i này được phong phú và hoàn thiện thêm trong quá

trình nắm v ng bài h c. Càng có nhi u tri thức v một môn h c nào đ bao nhiêu thì

càng dễ tiếp thu các tri thức mới v môn h c đ càng dễ sắp xếp chúng vào hệ thống

các tri thức đã c bấy nhiêu. So với tr em mẫu giáo, trí nhớ của tr em ti u h c có ý

thức h n và c t chức h n tuy vẫn còn có nh ng thiếu s t c n bản.

Trí nhớ của h c sinh ti u h c, nhất là vào nh ng n m cuối cần có sự tham

gia tích cực của ngôn ng . Đây cũng là đi u kiện thuận lợi thúc đẩy trí nhớ có ý

42

ngh a ph t tri n. Nhờ ngôn ng , tr em thường diễn đ t nh ng tri thức ghi nhớ được

b ng lời nói, ch viết của mình. Đây không chỉ là đi u kiện phát tri n trí nhớ mà

còn phát tri n cả tư duy tưởng tượng của tr .

Patrica H. Miler [94] cũng nhận thấy r ng trí tuệ của tr em được trưởng thành

trong mối t c động qua l i gi a nội dung các tri thức đã thu nhận được với các kỹ xảo

lao động trí óc tập luyện được. Sự trưởng thành này được chứng minh c th b ng n ng

lực l nh hội các tri thức ngày càng phức t p h n rèn luyện được các kỹ xảo ngày càng

phức t p h n cũng như n ng lực công tác trí tuệ độc lập và sáng t o của các em.

- Sự phát triển nhân cách

Nghiên cứu của Lêvitôp, N.Đ. [68 cho thấy sự phát tri n nhân cách của h c

sinh nhỏ chủ yếu diễn ra và bị chi phối bởi ho t động chủ đ o là h c tập. Nhờ có

tính chủ định đối với m i hành vi được hình thành và phát tri n trong ho t động h c

tập đứa tr dần nắm được các chuẩn mực đ o đức và nh ng qui tắc hành vi. Nh ng

chuẩn mực và qui tắc đ tập trung và được cô đ ng ở bản nội qui của nhà trường

với nh ng đi u khoản r ràng m ch l c. Việc tuân theo thường xuyên nh ng đi u

khoản như vậy giúp tr đi u chỉnh hành vi của mình khiến cho bộ mặt nhân cách

của tr mang ngh a mới. Hầu hết h c sinh nhỏ thường rất ngoan, vâng lời và thực

hiện tốt nội qui nhà trường nếu giáo viên biết t chức thi đua và khích lệ kịp thời

nh ng mặt tích cực ở h c sinh.

Đối với h c sinh, ý kiến của người lớn (đặc biệt của gi o viên) là c bản nhất,

quan tr ng nhất và không th chống đối l i. Tr có th th lộ với giáo viên m i lo lắng,

m i đi u xảy ra trong gia đình nhờ giáo viên phân x m i xích mích với b n bè, bắt

chước giáo viên từ c ch cư x đến động t c… Chính vì vậy hình ảnh của người thầy

gi o c ngh a rất to lớn trong việc giáo d c nhân cách cho tr . H c sinh nhỏ bắt đầu

có nh ng việc nhỏ nh m giúp đỡ bố m trong gia đình. Nh ng việc làm đ không chỉ

d y tr em nh ng kỹ n ng lao động mà còn dần dần hình thành ở tr kỹ n ng v ch kế

ho ch, m c tiêu hành động; tình yêu, sự biết n đối với người lao động, biết trân tr ng

các sản phẩm do lao động làm ra.

43

+ Đặ iể ứ ổi hi i

Đặ ểm s h

Lứa tu i thiếu niên là lứa tu i từ 2 đến 14, 15 tu i (lứa tu i THCS). Do

sự trưởng thành và tích lũy ỡ nh ng giai đo n trước, thiếu niên đã c một vị trí xã

hội mới: không hoàn toàn là tr con và cũng chưa phải là người lớn đây là giai

đo n đặc trưng với các dấu hiệu của tu i dậy thì ở nam và n .

Lêvitôp N.Đ. [68 cho r ng thiếu niên có nh ng thay đ i c n bản v hình

thái và giải phẩu sinh lý khác; có ảnh hưởng, thậm chí gây ra sự mất cân b ng, gây

nh ng kh kh n t m thời trong cuộc sống và ho t động của các em. Ở tu i thiếu

niên, các quá trình thần kinh hưng phấn của vỏ não m nh và chiếm ưu thế nên nhi u

khi các em không làm chủ được bản thân, không ki m chế được xúc động m nh. Sự

cải t của c c c quan nội tiết với mối tư ng quan của hệ thần kinh thường là c sở

gây ra tính mất cân b ng chung, tính dễ bị kích thích, dễ n i nóng, gây g , tính hiếu

động, tính u oải và thờ c chu kỳ ở tu i thiếu niên.

Đặ ểm tâm

- ư duy trừu tượng b t đầu chiếm ưu thế trong quá trình nhận thức

Theo Lêvitôp, N.Đ. [68], thiếu niên bắt đầu phân tích nhiệm v trí tuệ đặt ra

cho nó với đồ v ch ra các mối quan hệ có th có trong các d kiện đã cho t o ra

nh ng giả định khác nhau v nh ng liên hệ của chúng và sau đ ki m tra nh ng giả

thiết này. Đ là kỹ n ng biết s d ng nh ng giả thiết đ giải quyết các nhiệm v trí

tuệ. Nhờ đ c c kh i niệm được hình thành trong giai đo n này là các khái niệm

khoa h c, khái niệm lý luận đ t tới trình độ lý tính.

N t đặc trưng của trình độ tư duy này là h c sinh ý thức được các thao tác trí

tuệ của bản thân mình và đi u khi n được chúng qu trình này cũng trở thành đặc

trưng cho cả nh ng chức n ng tâm l kh c. Ngôn ng được ki m tra và đi u khi n

sao cho nh ng lời viết ra n i ra cho đúng cho hay cho đ p. Nh ng tri thức mang

tính khái niệm, tính khái quát, tính logic của tài liệu h c tập thuộc các bộ môn đòi

44

hỏi ở thiếu niên tính tích cực trí tuệ cao đòi hỏi sự tập trung chú ý có chủ định đòi

hỏi sự ghi nhớ c ngh a. o đ cùng với sự phát tri n trí tuệ ở tu i thiếu niên; các

phẩm chất khác của quá trình nhận thức như tri gi c tưởng tượng tư duy cũng ph t

tri n m nh mẽ. Nói cách khác, thiếu niên phải luôn luôn ở tâm thế suy ngh trong

qu trình l nh hội tri thức.

- Kh năng tự phân tích và tự đánh giá

Sự phát tri n của tự ý thức là một trong nh ng phẩm chất nhân cách n i bật ở

tu i thiếu niên. Thiếu niên thường tự phân tích nhân cách của mình và coi sự phân tích

đ như là một phư ng tiện cần thiết đ đi u chỉnh, t chức nh ng mối quan hệ đối với

ho t động, với b n bè, với người lớn. Trong quá trình tự phân tích mình, thiếu niên rút

ra nh ng ưu khuyết đi m. Đi u quan tr ng là thiếu niên thường suy ngh v mình một

cách có chủ định, trở thành qu trình độc lập bên trong và thường c ngh a đi u chỉnh

hành vi, ho t động, giao tiếp; đ là đặc đi m mới so với tu i nhi đồng.

Thiếu niên ý thức và đ nh gi được nh ng biến chuy n trong sự phát tri n

th chất của mình, các em cảm thấy mình người lớn” một cách có c n cứ. Đi u đ

gây ra ở thiếu niên nguyện v ng muốn được làm người lớn và được đối x như

người lớn. Trong thời đi m này người lớn phải tôn tr ng sự độc lập, ý thức vư n

lên làm người lớn của chúng. Nhờ đ nh ng mâu thuẫn, nh ng kh kh n v lứa tu i

được giải quyết, nh ng mất cân b ng v sinh lý, tâm lý của thiếu niên dần qua đi

các em sẽ được phát tri n bình thường và lành m nh.

Thiếu niên có khát v ng m nh mẽ là muốn chiếm vị trí được tôn tr ng

trong nhóm b n cùng tu i. Thiếu niên thường suy ngh phân tích bản thân mình

khi so sánh với nh ng người b n cùng tu i mà các em ngưỡng mộ; từ đ thấy

được nh ng ưu đi m, thiếu s t cũng như tiến bộ của mình, cố gắng đi u chỉnh

mình theo gư ng h .

Đ giúp thiếu niên phát tri n khả n ng tự đ nh gi nhà gi o d c một mặt

không qu đ cao nh ng h c sinh có khả n ng mặt kh c không coi thường nh ng

em còn yếu. Đi u quan tr ng là đưa c c em vào ho t động, giúp các em tự lập kế

45

ho ch phấn đấu và rút ra nh ng bài h c thành công hay thất b i sau mỗi lần th sức;

nhờ đ thiếu niên sẽ tự đ nh gi mình phù hợp h n.

Ngoài khả n ng tự đ nh gi thiếu niên phát tri n khả n ng đ nh gi người

khác một cách m nh mẽ. Khả n ng này thường đầy đủ và đúng đắn h n khả n ng tự

đ nh gi .

Thiếu niên thường đ nh gi b n bè và người xung quanh cả v hình thức lẫn

nội dung. Nhi u công trình nghiên cứu cho thấy khi đ nh gi nh ng quan hệ b n bè

đối với mình, thiếu niên ngày càng quan tâm đến việc đ nh gi nh ng n t đặc trưng

của nhân c ch. Đi u lý thú là h c sinh thiếu niên quan tâm đến việc xác định th i độ

của b n cùng tu i đối với m i người xung quanh thường xuyên h n cả người lớn

(bố m , giáo viên). Nh ng đ nh gi v phẩm chất khác nhau của b n bè ở các em

thường phong phú h n nhận xét của giáo viên.

Ngoài sự đ nh gi đối với b n đồng lứa; thiếu niên thường quan s t đ nh gi

nh ng người xung quanh trong đ bố m và giáo viên là nh ng đối tượng được các

em quan tâm. Bi u hiện của sự đ nh gi này thường kín đ o nhưng n i chung kh

chính x c và h i khắt khe. N thường bi u lộ không phải trên lời nói mà chủ yếu ở

cách ứng x , ở ngh a v đối với chính nh ng người mà c c em đ nh gi . C c em

thường hài lòng sung sướng hoàn thành tốt nh ng nhiệm v khi được người các em

đ nh gi cao trao đ i hoặc giao nhiệm v ; ngược l i, các em miễn cưỡng, hoàn

thành tắc trách nh ng công việc mà c c em đ nh gi là thiếu uy tín giao cho.

Việc đ nh gi nh ng người xung quanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát

tri n nhân cách của h c sinh. Nhi u khi chính sự đ nh gi này giúp thiếu niên tìm

được mẫu người l tưởng trong thực tế cuộc sống đ noi theo. Thực tiễn đã chứng

minh r ng có nh ng thiếu niên đã miệt mài phấn đấu theo mẫu người, theo ngh

nghiệp của người bố người m người thầy mà c c em yêu quí và đ nh gi cao. Tr i

l i, nếu phải sống trong gia đình mà bố m nghiện ngập, ph m ph p…; thiếu niên sẽ

bị h t hẫng, bất h nh và dễ hư đốn.

46

- hái độ đối với nghề nghiệp tương lai

Trong sự phát tri n nhân cách của thiếu niên th i độ đối với ngh nghiệp

tư ng lai là một trong nh ng bi u hiện phải lưu . Ở tu i nhi đồng, tr em còn có

nh ng ước m tr con v ngh nghiệp. Đ chỉ là nh ng ước m thuần túy, nhi u

khi thiếu hiện thực, vi n vông. Thiếu niên bắt đầu suy ngh đến ngh nghiệp một

cách hiện thực c tính đến nh ng khả n ng của bản thân và hoàn cảnh gia đình.

Bi u hiện th i độ ngh nghiệp tư ng lai là sự thu thập thông tin đặc đi m

của nh ng ngh nghiệp khác nhau, bàn luận v nh ng ngh nghiệp mà mình quan

tâm với b n thân đ nh gi c c ngh nghiệp đ và th ướm khả n ng hoàn cảnh của

mình vào các ngh mình thích thú… Th i độ đối với ngh nghiệp tư ng lai không

chỉ làm cho thiếu niên có nh ng thay đ i trong xu hướng h c tập, tập trung sức lực

cho các môn h c liên quan đến ngh nghiệp sẽ ch n mà còn giúp các em có cái nhìn

hiện thực, có trách nhiệm h n với chính mình, t ng cường h n khả n ng tự đ nh

giá, tự giáo d c; một phẩm chất rất cần thiết trong sự phát tri n nhân cách. Nhìn

chung thiếu niên có hứng thú với nh ng ngh hiện đ i, có vị trí quan tr ng, khả

n ng làm việc thú vị, sáng t o như c c ngh kỹ thuật, kinh tế thư ng nghiệp…

- Tự ý thức, độc lập, tự chủ

Do khả n ng đ nh gi và tự đ nh gi ph t tri n, ở thiếu niên hình thành một

phẩm chất nhân cách quan tr ng là sự tự giáo d c. Phẩm chất này được hình thành

từ cuối tu i nhi đồng và phát tri n m nh vào cuối tu i thiếu niên. Bi u hiện của nó

là khát v ng muốn được làm chủ được nh ng phản ứng của mình trong quá trình

ho t động và ứng x với m i người.

Thiếu niên muốn được coi là người lớn và cố gắng hành động như người lớn,

thích nh ng hành động phi thường. Các em sẽ cảm thấy t n thư ng khi vẫn bị coi là

tr em. Tuy nhiên, ở lứa tu i này gi a mong muốn và hiện thực, gi a khối c” và

tr i tim” thường không hòa hợp nhau. Thường xảy ra qu trình đấu tranh động c

gi a nh ng nguyện v ng, tình huống trực tiếp với kế ho ch đã v ch ra từ trước. Bởi

vậy, giáo d c ý chí là một nhiệm v quan tr ng đối với thiếu niên.

47

1.2.2.2. Đ c điểm thiếu nhi Tây Nguyên

Tây Nguyên là n i tiếp thu và giao lưu c c xu hướng v n ho trong và ngoài

nước đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát tri n tâm lý của lứa tu i thiếu

nhi ở khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên, bên c nh việc tiếp thu c c quan đi m tốt, do

còn ít kinh nghiệm sống c c trào lưu lệch l c du nhập vào cũng ảnh hưởng không

nhỏ đến một bộ phận các em.

Các em thiếu nhi Tây Nguyên sống ở khu vực trung tâm các thành phố, thị

xã, thị trấn… c nhi u đi u kiện thuận lợi đ tham gia các ho t động xã hội ở các

nhà v n h a thanh thiếu niên c c trung tâm v n h a… h n c c em thiếu nhi

sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Thị trường sách thiếu nhi ở khu vực

Tây Nguyên chưa được chú ý phát tri n đi u này cũng ảnh hưởng đ ng k đến

quá trình tiếp thu tri thức của các em thiếu nhi. Tây Nguyên chưa c nhi u n i

vui ch i b ích dành cho thiếu nhi nên khả n ng tiếp xúc và vui ch i của các em

bị h n chế nhi u. Bố m vì lo mưu sinh nên không c nhi u thời gian ở bên c nh

c c em do đ phần lớn thời gian tiếp xúc và vui ch i của các em dành cho b n

bè, thầy cô ở trường lớp; qua đài ph t thanh-truy n hình và s ch b o… ngoài

thời gian h c tập t i trường. Một số các em thiếu nhi Tây Nguyên do gia đình c

đi u kiện nên sớm được tiếp cận với c c phư ng tiện hiện đ i song ở lứa tu i

này, bố m thường chú ý, ki m soát khá chặt chẽ chuyện ch i điện t , chuyện s

d ng internet của con cái.

Trong các ho t động ngoài giờ h c, hứng thú của c c em thiếu nhi Tây

Nguyên bi u thị sự t c động sâu sắc của xã hội. Hứng thú ho t động của thiếu nhi

Tây Nguyên đã bước đầu hình thành và dần trở nên đa d ng h n vì c c em được

tiếp xúc với sự biến đ i không ngừng của xã hội. Bên c nh đ c c phư ng tiện

truy n thông đ i chúng như: truy n hình điện ảnh Internet… thu hút và chiếm

khoảng thời gian đ ng k của các em. Ngoài giờ đến lớp đa số thiếu nhi Tây

Nguyên đ u hướng v ho t động h c tập vì đây là ho t động chủ đ o của lứa tu i

này; c c em đã dành nhi u thời gian cho việc tự h c và đ c s ch b o xem ti vi

48

phim ảnh giúp đỡ bố m … Đây là nh ng ho t động giúp các em hoàn thiện tri thức

và tích lũy vốn sống cho cuộc sống sau này.

1.3. V i ò ủ v h ọ với sự há iể ủ hi hi T Ng

1.3.1. ă hóa ọ em ị h h hữ t u ó trị

Đối với thiếu nhi n i chung và thiếu nhi Tây Nguyên n i riêng v n ho

đ c có vai trò quan tr ng đối với sự phát tri n nhân cách của c c em. Đ c s ch là

nhu cầu không th thiếu với lứa tu i thiếu nhi và s ch thiếu nhi cũng là phư ng

tiện gi o d c quan tr ng đối với c c em. Tuy nhiên do còn ít kinh nghiệm sống

s ch thiếu nhi c th là con dao hai lưỡi đối với c c em. Nếu biết lựa ch n đ c

nh ng s ch c gi trị phù hợp với lứa tu i c khả n ng hi u đúng và vận d ng

tốt vào cuộc sống việc đ c s ch b o đ ng vai trò quan tr ng trong việc hình

thành và ph t tri n nhân c ch của c c em. Ngược l i việc đ c s ch sẽ c t c h i

không nhỏ đối với sự ph t tri n nhân c ch hài hoà của c c em nh ng giai đo n

sau. V n ho đ c sẽ ph t huy thế m nh gi o d c h n chế c c t c động tiêu cực

của s ch b o đối với c c em.

C v n h a đ c c c em thiếu nhi có khả n ng định hướng đến nh ng tài liệu

có giá trị tư tưởng và nghệ thuật, có khả n ng hi u đúng c c gi trị được chuy n tải

trong sách, biến các tri thức trong sách báo thành tri thức của mình. Các em biết tự

hào v t quốc v dân tộc; biết yêu thư ng con người hi u được đ o lý uống nước

nhớ nguồn thư ng người như th thư ng thân …; hi u giá trị của lao động: tay làm

hàm nhai, tay quai miệng trễ; biết hòa đồng với m i người, không lập dị, tách biệt

với nh ng người xung quanh …. V n h a đ c sẽ g p phần gi o d c và ph t tri n

nhân cách đ o đức cho thiếu nhi.

Nhu cầu đ c của c c em trong lứa tu i thiếu nhi rất lớn. V n h a đ c, vì

thế ảnh hưởng sâu đậm tới quá trình nhận biết thế giới và hình thành nhân cách

của c c em. C c em cảm nhận và yêu thế giới, yêu m i người qua tài liệu và nhân

vật trong tài liệu mình đã đ c. Qua tài liệu thiếu nhi cảm nhận đi u tốt người

tốt… và bắt đầu hành động như nh ng gì c c em cảm nhận. Trong “Kỹ năng công

49

tác bạn đọc” [78 Nguyễn Ng c Nguyên và cộng sự nhận thấy nh ng tài liệu lịch

s v n h a danh nhân gư ng người tốt việc tốt nh ng t c phẩm v n h c c gi

trị tư tưởng gi trị nhân v n… đã g p phần vun đắp hoàn thiện nhân c ch đ o

đức cho người đ c n i chung c c em lứa tu i thiếu nhi n i riêng. Thiếu nhi hi u

r ng khi biết yêu thư ng c c em sẽ được yêu thư ng; khi sống tốt c c em sẽ được

yêu thư ng và trân tr ng vì nh ng hình ảnh v thiện và c luôn được phân biệt

r ch ròi trong tâm trí c c em. Thiếu nhi c th i quen đ c tài liệu sẽ rèn luyện nhi u

kỹ n ng sống, trở nên hài hòa với m i người, biết chia s và tự tin. Đây cũng chính

là nhân tố quyết định sự thành công của c c em sau này.

1.3.2. ă hóa ọ em t thu trị tr t u, h t tr ể

ă ự

C v n ho đ c, các em sẽ đ c tài liệu thường xuyên và l nh hội được tri

thức trong tài liệu một c ch đúng đắn, tiếp thu và l nh hội được nh ng các giá trị

v n ho được chuy n tải trong tài liệu, phát tri n n ng lực trí tuệ và thẩm mỹ.

1.3.2.1. Phát triển năng lực trí tuệ

Lứa tu i thiếu nhi là giai đo n quan tr ng nhất trong việc hình thành thế giới

quan và mở rộng hi u biết của c c em. Ngoài kiến thức được h c tập trong nhà

trường tài liệu là phư ng tiện tốt nhất giúp c c em tiếp thu l nh hội kiến thức cũng

như c c gi trị v n ho của xã hội.

V n ho đ c giúp c c em hi u đúng và sâu tri thức trong tài liệu, giúp các

em củng cố kiến thức đã h c trong nhà trường đồng thời c th vận d ng một c ch

chủ động và s ng t o trong cuộc sống. H n n a nếu rèn luyện được th i quen đ c

c so s nh phê ph n tư duy c c em luôn được kích thích nhu cầu hi u biết và s ng

t o được hình thành và ph t tri n.

Việc đ c tài liệu thường xuyên cũng giúp c c em s d ng ngôn ng một

cách thành th o (cả khi nói và khi viết) đúng chính tả đúng ng pháp, giúp phát

tri n các kỹ n ng ngôn ng , kích thích sự sáng t o, khát khao hi u biết của c c

em. Như vậy v n h a đ c giúp thiếu nhi ph t tri n tư duy khoa h c mở rộng

50

kiến thức v c c lãnh vực của đời sống xã hội góp phần vào việc ph t tri n trí

tuệ cho c c em.

1.3.2.2. Phát triển năng lực thẩm mỹ

N ng lực thẩm mỹ được th hiện ở khả n ng cảm th c i đ p đ nh gi c i

đ p và sáng t o c i đ p. N ng lực thẩm mỹ được hình thành từ tu i thiếu nhi và

phát tri n, hoàn thiện trong suốt cuộc đời mỗi con người.

V n ho đ c c ngh a rất lớn trong việc ph t tri n n ng lực thẩm mỹ cho

c c em thiếu nhi. Đ phù hợp với tâm lý lứa tu i các em, tài liệu thiếu nhi phần lớn

được th hiện dưới d ng tác phẩm v n h c. Với chức n ng phản ánh tập trung nhất

các giá trị thẩm mỹ của con người b ng c c hình tượng nghệ thuật và nghệ thuật của

ngôn từ v n h c thiếu nhi là phư ng tiện quan tr ng trong quá trình hình thành và

phát tri n n ng lực thẩm mỹ cho các em.

Tuy nhiên n ng lực thẩm mỹ của các em chỉ có th được hình thành và phát

tri n một c ch đúng đắn nếu c c em c v n ho đ c. Nếu các em lựa ch n được các

tác phẩm có giá trị, l i biết đ c đúng phư ng ph p hi u đúng t c phẩm, các em sẽ

c c hội rung động với c c hình tượng nhân vật trong tác phẩm. Nh ng cảm xúc

tích cực do các tác phẩm có giá trị lặp đi lặp l i sẽ hình thành ở các em tình cảm

thẩm mỹ, tức khả n ng cảm th c i đ p c i cao thượng. Đ là c sở cho việc hình

thành các khả n ng đ nh gi c i đ p, sang t o ra c i đ p của các em. Nếu được tích

cực hướng dẫn và định hướng đ c được giới thiệu nh ng tài liệu b ích phù hợp

với lứa tu i… c c em sẽ cảm nhận được gi trị tư tưởng gi trị khoa h c gi trị

nghệ thuật trong c c tài liệu chính trị xã hội tài liệu khoa h c kỹ thuật và t c phẩm

v n h c nghệ thuật. V n h a đ c sẽ giúp c c em thiếu nhi c được khả n ng trình

độ đ nh gi và cảm th c i đ p của cuộc sống của thiên nhiên của con người trong

c c ho t động kh c nhau. Đối với thiếu nhi Tây Nguyên v n ho đ c giúp các em

c c hội hi u và l nh hội các giá trị thẩm mỹ ph biến trong cộng đồng dân tộc

Việt Nam, bên c nh các giá trị thẩm mỹ đã thẩm thấu vào tâm hồn các em trong

cuộc sống hàng ngày.

51

1.4. Thư việ với sự há iể v h ọ h hi hi

Thư viện với ưu thế vốn tài liệu phong phú có vai trò quan tr ng trong phát

tri n v n ho đ c cho lứa tu i thiếu nhi. B ng các ho t động chuyên môn của mình,

thư viện góp phần định hướng đ c hướng dẫn phư ng ph p đ c và gi o d c th i độ

ứng x v n h a với tài liệu đ c cho c c em thiếu nhi. V n h a đ c của c c em hình

thành và phát tri n dưới t c động tích cực của c c thư viện.

1.4.1. h v n thỏa mãn và phát triển nhu cầu, hứ th ọ h m h,

h h a h th u h

Nhu cầu đ c đã c sẵn trong mỗi em thiếu nhi mà sự t c động, ảnh hưởng

của gia đình nhà trường và thư viện là vô cùng quan tr ng. Do vậy; cha m , thầy

cô nhân viên thư viện cần thiết phải truy n đ t và thắp lên ni m yêu thích đ c tài

liệu cho c c em. Việc lôi k o thiếu nhi đến với tài liệu v một mặt nào đ chưa phải

là đi u kh vì phần lớn c c em đ u yêu thích tài liệu vấn đ là ở chỗ c c em lựa

ch n và tìm kiếm tài liệu đ đ c như thế nào. Thư viện không nh ng phải gây

men” hứng thú mà còn c nhiệm v hướng dẫn c c em lứa tu i thiếu nhi biết c ch

ch n tài liệu đ c tài liệu và cao h n n a là biết s d ng thư viện. Thư viện trang bị

cho thiếu nhi các kiến thức c bản đ khai thác, s d ng vốn tài liệu của thư viện

được dễ dàng và thuận lợi. Huấn luyện các em thiếu nhi kỹ n ng s d ng thành th o

các nguồn và công c tra cứu của thư viện (hệ thống m c l c thủ công, m c l c điện

t thư m c, các lo i tài liệu tra cứu kh c…) chính là trao cho c c em chìa kh a”

mở c a tri thức hướng tới tư ng lai.

Tài liệu thiếu nhi với đặc trưng phản ánh hiện thực khách quan b ng hình

tượng nhân vật và ngôn ng bi u cảm, phù hợp với tâm lý lứa tu i thiếu nhi đã trở

thành một phư ng tiện đặc biệt quan tr ng t c động tích cực tới sự phát tri n các

phẩm chất đ o đức cũng như n ng lực-hai mặt c bản của nhân c ch con người cho

các em. Tuy nhiên, tài liệu thiếu nhi sẽ chỉ phát huy tác d ng giáo d c đầy đủ nếu

các em biết lựa ch n tài liệu có nội dung tư tưởng tốt, giá trị nghệ thuật cao; hi u và

l nh hội tri thức trong tài liệu một c ch đúng đắn. Ngược l i; tài liệu đồi truỵ, kích

52

động b o lực và n ng lực cảm th kém sẽ có tác h i không nhỏ tới nhân c ch đang

trưởng thành của các em.

Nhu cầu, hứng thú đ c của thiếu nhi đang trong qu trình hình thành và ph t

tri n dưới sự chi phối của nh ng đặc đi m tâm sinh lý lứa tu i và ảnh hưởng của

môi trường sống. Còn ít kinh nghiệm sống đôi khi do t c động của môi trường xã

hội không lành m nh; ở c c em sẽ xuất hiện nh ng nhu cầu, hứng thú đ c lệch l c,

phiến diện. Chính vì vậy, nhiệm v quan tr ng của thư viện là thoả mãn và phát

tri n nh ng nhu cầu, hứng thú đ c lành m nh đồng thời đi u chỉnh nh ng hứng thú

đ c lệch l c, phiến diện ở c c em thiếu nhi.

Thư viện c nhiệm v định hướng cho các em tiếp cận và lựa ch n được tài

liệu có tác d ng tích cực đối với sự phát tri n đời sống tinh thần và trí tuệ. Đ là

nh ng tài liệu có giá trị cao v nội dung và nghệ thuật đồng thời phù hợp với tâm lý

lứa tu i cũng như trình độ hi u biết của các em. Bên c nh tài liệu giải trí, h c tập…

vẫn cần mang đến cho các em nh ng tài liệu gieo h t giống cho tâm hồn chú đến

các tài liệu có nội dung phù hợp với m c tiêu giáo d c mà thư viện đặt ra như gi o

d c lòng yêu quê hư ng đất nước; lòng nhân hậu dũng cảm, sự trung thực; các

gư ng h c tập tốt lao động tốt…

1.4.2. Th v rè uy , h t tr ể kỹ ă ĩ h hộ t u h th u h

C nhu cầu hứng thú đ c lành m nh thôi chưa đủ bởi không phải em thiếu

nhi nào cũng biết c ch đ c và có khả n ng l nh hội đầy đủ các giá trị trong tài liệu.

Vì vậy, bên c nh việc hướng dẫn thiếu nhi lựa ch n tài liệu đ c; thư viện c vai trò

quan tr ng trong việc rèn luyện cho c c em phư ng ph p đ c kỹ n ng cảm th và

biến tri thức, kinh nghiệm trong tài liệu thành tri thức, kinh nghiệm của chính mình

đ có th vận d ng một cách nhuần nhuyễn trong khi tiến hành các ho t động sống

khác nhau.

Ho t động đ c của thiếu nhi thực chất là quá trình tư ng t c gi a c c em và

tài liệu. Các em tìm trong tài liệu nh ng gì đ p ứng được nhu cầu, hứng thú của

mình và mỗi lo i tài liệu cũng đòi hỏi phải c phư ng ph p đ c thích hợp cùng

53

với nh ng đi u kiện cần thiết cho việc cảm th l nh hội được nội dung của chúng.

Đối với thiếu nhi, việc rèn luyện cho các em có một phư ng ph p đ c là cần thiết.

Thư viện giúp các em rèn luyện khả n ng và th i quen hệ thống hóa nh ng kiến

thức đã đ c, nâng cao khả n ng tiếp thu và làm chủ kiến thức trong tài liệu.

Thư viện c nhiệm v hướng dẫn c c em thiếu nhi c ch thức đ c phù hợp đ

nắm v ng nội dung của tài liệu. Phư ng ph p đ c tùy thuộc vào m c đích đ c nên

khi c c em đã đ c với thức và m c đích nhất định thì ngay việc đ c lướt đ c qua

cũng không phải là hiện tượng đ ng phê ph n; ngược l i c th coi đ là một

phư ng ph p đ c đ tìm hi u s bộ v tài liệu.

Giáo d c phư ng ph p đ c còn là việc hướng dẫn các em biết cách tìm hi u s

bộ một tài liệu thông qua nhan đ , tác giả, m c l c, lời n i đầu… của tài liệu đ . Thư

viện hướng dẫn các em thiếu nhi ghi ch p l i nh ng thông tin v tài liệu đã s d ng

như: t c giả nhan đ , nhà xuất bản n m xuất bản… kèm theo t m tắt ngắn g n v nội

dung của tài liệu ấy. Phư ng ph p này giúp c c em lưu tr , hệ thống được nh ng kiến

thức trong quá trình khai thác tài liệu và s d ng chúng sau này khi cần thiết.

Trong quá trình các em s d ng thư viện thư viện rèn luyện và phát tri n

cho các em kỹ n ng đ c hi u và rung động sâu sắc với tác phẩm qua các hình thức

thảo luận sách, thi k chuyện thi vui đ c sách... Khi nghe b n bè k l i câu chuyện

một cách diễn cảm, hoặc nêu ý kiến nhận xét của mình v chủ đ tư tưởng trong tác

phẩm hoặc một sự kiện một nhân vật,... các em có dịp so s nh đối chiếu và cải biến

nhận thức của mình, từ đ ph t tri n khả n ng l nh hội, cảm th tài liệu.

Kiến thức của con người tiếp thu được trong tài liệu sẽ trở nên v ng chắc,

nhuần nhuyễn h n nếu như c c hội vận d ng trong các ho t động sống. Bởi vậy

thư viện c nhiệm v rèn luyện c c em thiếu nhi kỹ n ng vận d ng kiến thức đã tiếp

thu trong tài liệu vào thực tiễn h c tập, rèn luyện bản thân và trong sinh ho t hàng

ngày của các em. Từ đ g p phần tích cực giáo d c các em trở thành nh ng người

lao động có phẩm chất đ o đức và n ng lực chuyên môn tốt, xứng đ ng là nh ng

người chủ tư ng lai của đất nước.

54

1.4.3. Th v t ộ t h ự th ộ ứ vă h v t u

ủa th u h

Tài liệu nói chung, sách báo nói riêng là sản phẩm kết tinh các giá trị v n h a

của nhân lo i, là tài sản tinh thần của thế hệ ngày trước truy n l i cho thế hệ sau.

Tài liệu là sản phẩm v n ho do đ phải được ứng x c v n ho .

Khi tiếp xúc với tri thức và tư tưởng trong tài liệu c c em thiếu nhi đã tiếp

xúc với tri thức và tư tưởng-kết tinh sức lực, trí tuệ của cha anh, thế hệ trước. Là c

quan gi o d c ngoài nhà trường; thư viện c nhiệm v gi o d c c c em thiếu nhi

th i độ trân tr ng và yêu qu tài liệu; xem tài liệu như thầy cô như người b n của

mình từ nh ng gì tài liệu mang đến cho c c em. Thư viện gi o d c c c em thức

gi gìn tài liệu và biết cách s d ng tài liệu có hiệu quả mà không làm hư hỏng tài

liệu như: không gập gãy s ch viết vẽ ra s ch x r ch s ch gi gìn sách b n lâu đ

cho nhi u người kh c cùng được s d ng.

ng x c v n ho với tài liệu còn được th hiện qua tư thế, tâm thế t c

phong của c c em thiếu nhi khi đ c tài liệu. Đ bảo đảm c th các em phát tri n

hài hòa đặc biệt bảo vệ mắt-bộ phận ho t động với cường độ cao nhất trong khi

đ c; thư viện c nhiệm v hướng dẫn c c em tư thế đ c thích hợp: đặt tài liệu vừa

tầm mắt đ c ở n i c đầy đủ ánh sáng, ngồi đ c t i bàn có tầm cao thích hợp,

không n m khi đ c tài liệu.

Như vậy hướng dẫn thiếu nhi đ c trong thư viện là quá trình t chức l i ho t

động đ c; giúp các em hình thành, củng cố và phát tri n nhu cầu đ c lành m nh,

đi u chỉnh nhu cầu và hứng thú đ c lệch l c, biến ho t động đ c thành một lo i

ho t động thường xuyên, có ích cho cuộc sống của các em; rèn luyện cho các em

khả n ng l nh hội, vận d ng tri thức trong tài liệu vào cuộc sống; giáo d c các em

th i độ đối x c v n ho với tài liệu [84 . Đ cũng là vai trò quan tr ng của thư

viện với sự ph t tri n v n h a đ c cho lứa tu i thiếu nhi đặc biệt là sự t c động tích

cực đến th i độ ứng x v n ho với tài liệu của các em.

55

Tiể

V n h a đ c với tư c ch v n ho hành vi của mỗi cá nhân có th được xem

xét ở n ng lực định hướng của chủ th tới tài liệu n ng lực l nh hội tài liệu và thái

độ ứng x với tài liệu. V n h a đ c đặc biệt quan tr ng đối với lứa tu i thiếu nhi

bởi đây là giai đo n các em bắt đầu h c đ c, h c viết.

Lứa tu i thiếu nhi (thiếu niên và nhi đồng) là một giai đo n quan tr ng trong

độ tu i tr em, với nh ng đặc đi m tâm sinh l đặc thù c ngh a đặc biệt trong sự

hình thành và phát tri n nhân cách mỗi con người. Đối với thiếu nhi, ho t động đ c

có vai trò quan tr ng trong việc hình thành và phát tri n nhân cách của c c em. V n

ho đ c vì vậy là hành trang quý báu cho các em trong quá trình h c tập l nh hội tri

thức và các giá trị v n ho của nhân lo i; trở thành nh ng chủ nhân n ng động, sáng

t o trong xã hội tư ng lai.

Trong chư ng này luận án tập trung nghiên cứu lý luận v v n h a đ c, phát

tri n v n h a đ c đồng thời tìm hi u các đặc đi m của Tây Nguyên và thiếu nhi Tây

Nguyên. Luận n cũng phân tích ảnh hưởng của v n h a đ c đối với sự ph t tri n

của lứa tu i thiếu nhi và vai trò của thư viện với sự phát tri n v n h a đ c cho lứa

tu i thiếu nhi.

Trong giai đo n đ i mới, hội nhập quốc tế của đất nước; Tây Nguyên, một

vùng đất giàu ti m n ng kinh tế và cũng là phên dậu phía Tây của đất nước đang

trong quá trình chuy n mình phát tri n. Thiếu nhi Tây Nguyên-nh ng chủ nhân

tư ng lai của vùng đất này-vừa có nh ng đặc đi m tâm lý lứa tu i chung vừa có

nh ng đi m đặc thù cần phải được quan tâm đặc biệt trong quá trình giáo d c. V n

ho đ c vì thế c vai trò đặc biệt quan tr ng đối với sự phát tri n của các em, giúp

các em tiếp thu các giá trị v n ho của nhân lo i một cách tích cực nhất. Đồng thời

nh ng đặc đi m riêng trong đời sống tâm lý của c c em cũng c nh ng t c động

không nhỏ tới việc hình thành và phát tri n v n ho đ c của các em.

56

Chươ g 2

THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC VÀ HOẠT ĐỘNG PH T TRI N

VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI TÂY NGUYÊN

2.1. Thự ạ g v h á ọ ủ hi hi T Ng

Thực tr ng v n ho đ c của thiếu nhi Tây Nguyên được khảo s t qua c c

bi u hiện chủ yếu như: Nă ự ị h h t u, ă ự ĩ h hộ t

u và th ộ ứ ủa em ố v t u. Đ tìm hi u c c bi u hiện của

v n h a đ c trong thiếu nhi Tây Nguyên t c giả đã tiến hành khảo s t kiến của

. 68 em thiếu nhi thuộc c c tỉnh: Gia Lai Kon Tum Đắc Lắc Lâm Đồng Đắc

Nông (trong đ c 600 em ở độ tu i nhi đồng và 68 em ở độ tu i thiếu niên) với

c c đặc đi m sau:

+ Tỷ lệ giới tính nam n là 47 9% 2 %. Trong mỗi độ tu i c 7 % c c

em đang đi h c và 2 % c c em không đi h c đã tham gia khảo s t. V h c lực

của h c sinh c : 2% lo i giỏi 46 6% lo i kh 9 % lo i trung bình và

0 7% lo i yếu.

+ N i sinh sống của c c đối tượng khảo s t: 4 8% sinh sống t i thành thị

8 7% sinh sống t i khu vực nông thôn và 9 % cư trú t i khu vực mi n núi

vùng sâu.

+ Theo đặc đi m dân tộc c c đối tượng khảo s t gồm c 7 % thiếu nhi là

người Kinh (4 0 nhi đồng 426 thiếu niên) và 2 % c c em là người dân tộc thi u số

như đê Gia rai M nông ana K ho… ( 0 nhi đồng 42 thiếu niên; đa số c c

em người dân tộc thi u số sinh sống t i mi n núi vùng sâu).

T c giả đã thiết kế một bảng hỏi dành riêng cho c c em thiếu nhi khu vực

Tây Nguyên mẫu phiếu số 1 . Khi tiến hành khảo s t c sự phân biệt gi a hai đối

tượng trong lứa tu i thiếu nhi: nhi đồng (từ 6- 0 tu i) và thiếu niên (từ - 4

tu i). Đi sâu vào c c bi u hiện v n h a đ c trong thiếu nhi Tây Nguyên, t c giả tập

trung phân tích c c nội dung sau:

57

2.1.1. Nă ự ị h h t u ủa th u h ây N uyê

N ng lực định hướng đến tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên th hiện ở: nhu

cầu đ c hứng thú đ c, khả n ng lựa ch n và tìm kiếm tài liệu thích hợp của c c em.

2.1.1.1. Nhu cầu đọc của thiếu nhi ây Nguyên

+ Nhu cầu ọ ã ợc hình thành ở một bộ ph n th u h ây N uyê

- H ạ ộ g ọ bắ ầ hi ộ vị há q ọ g g việ

sử dụ g hời gi ỗi ủ á e

Nhu cầu đ c đã hình thành ở một bộ phận nhi đồng Tây Nguyên nhưng chưa

thực sự v ng chắc chưa mang tính độc lập. Việc đ c tài liệu là một ho t động được

c c em ưu tiên so với c c ho t động kh c trong thời gian rỗi ngoài giờ h c ở trường.

Đối với c c em thiếu niên Tây Nguyên sự ph t tri n tâm l và sự gia t ng

nội dung h c tập ở trường đã ảnh hưởng nhi u đến ho t động đ c của c c em. Hầu

hết c c em ở lứa tu i này đã hình thành nhu cầu đ c r n t h n so với lứa tu i nhi

đồng nhưng cũng chưa thật sự b n v ng.

Kết quả khảo sát các ho t động thiếu nhi Tây Nguyên yêu thích ngoài giờ

h c cung cấp một tín hiệu đ ng mừng là c c em đang hướng vào các ho t động lành

m nh. Thời gian các em dành nhi u nhất cho nh ng ho t động ngoài giờ lên lớp là:

tự h c đ c s ch b o xem ti vi phim ảnh giúp đỡ bố m …

Số liệu khảo sát cho thấy ngoài giờ h c chính kh a ở trường c 0 8% c c

em nhi đồng Tây Nguyên s d ng thời gian rảnh đ đ c s ch b o trong khi 49 2%

c c em còn l i chưa c th i quen đ c s ch b o ngoài giờ h c. C c em cũng đã tập

trung thời gian cho việc tự h c ở nhà ( %) và một số ít dành thời gian h c ngo i

kh a ( 0%).

C đến 70 8% nhi đồng tham gia giúp bố m các công việc nhà. C c em

cũng dành kh nhi u thời gian nhàn rỗi đ xem tivi phim ảnh (4 7%) và vui ch i

tự do ( 2 %). C c ho t động kh c như sinh ho t đội nh m ( 0 8%); lên m ng

internet (9 2%); du lịch tham quan (7 %) và ch i game ( 4 2%)… chiếm tỷ lệ kh

58

thấp ở nhi đồng Tây Nguyên. Thực tế này do nhi u nguyên nhân chủ quan lẫn

kh ch quan: ho t động của c c t chức Đoàn Đội chưa thật sự cuốn hút sự ki m

so t của gia đình hứng thú của c c em đối với c c ho t động này chưa cao.

iể 2.1: H ạ ộ g g i giờ họ ở ườ g ủ hi nhi Tây Nguyên

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Ngoài giờ h c ở trường đa số c c em thiếu niên ở Tây Nguyên tham gia giúp

đỡ bố m c c công việc nhà. Đây là ho t động đ t tỷ lệ kh cao và cũng là ho t

động duy nhất mà kết quả khảo s t c sự tư ng đồng gi a hai lứa tu i nhi đồng và

thiếu niên trên địa bàn khu vực Tây Nguyên (70 8% ở lứa tu i nhi đồng và 70 % ở

lứa tu i thiếu niên). Trong tất cả c c ho t động còn l i kết quả khảo s t ở lứa tu i

thiếu niên đ u đ t tỷ lệ cao h n hẳn so với lứa tu i nhi đồng.

Thiếu niên Tây Nguyên s d ng thời gian rảnh đ đ c tài liệu nói chung,

sách báo nói riêng cao h n so với lứa tu i nhi đồng (6 % so với 0 8%). Trong độ

59

tu i này h c tập là nhiệm v chủ yếu nên phần lớn c c em thiếu niên đã biết tập

trung thời gian cho việc tự h c ở nhà (74 %) và h c ngo i kh a ( %); ở lứa tu i

nhi đồng tỷ lệ này thấp h n với % dành thời gian tự h c 0% h c ngo i kh a.

72 4% ở thiếu niên tham gia khảo s t dành thời gian nhàn rỗi đ xem tivi

phim ảnh (tỷ lệ này đ t 4 7% ở lứa tu i nhi đồng). Ho t động này ở vị trí thứ hai

trong 0 ho t động ngoài giờ h c của c c em thiếu niên Tây Nguyên do phù hợp với

sự ph t tri n tâm sinh l lứa tu i thiếu niên. C c ho t động còn l i c tỷ lệ giảm dần

là: vui ch i tự do (42 %); sinh ho t đội nh m ( 7 %) ch i game ( 7%); lên

m ng internet (20 %) và du lịch tham quan ( 8%).

Các em thiếu nhi không đi h c vẫn được hướng dẫn trả lời câu hỏi này với

các tùy ch n phù hợp. Kết quả cho thấy phần lớn các em dành thời gian nhi u nhất

cho việc giúp đỡ bố m (68,8% ở nhi đồng và 84,6% ở thiếu niên). Ho t động đ c

của các em khá khiêm tốn với 23,1% ở nhi đồng và 34,9% ở thiếu niên.

iể 2.2: Thời gi d h h việ ọ ủ hi hi T Ng

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

60

Tuy nhiên c th thấy sự chênh lệch đ ng k v thời gian dành cho việc đ c

hàng ngày gi a nhi đồng và thiếu niên khu vực Tây Nguyên.

C c em lứa tu i nhi đồng dành thời gian trên 4 giờ ngày đ đ c tài liệu

chiếm 0 8%; -4 giờ ngày chiếm 7%; 2- giờ ngày chiếm 0 8%; -2 giờ ngày

chiếm 29 2%; dưới giờ ngày chiếm 6 7% và không c thời gian đ c chỉ chiếm tỷ

lệ rất nhỏ là 0 8% (trong 2 % c c em nhi đồng không đi h c c đến 8% các em

dành thời gian đ c dưới giờ ngày chiếm tỷ lệ cao nhất). Như vậy thời gian c c

em dành cho ho t động đ c chưa nhi u. Trong đ chiếm tỷ lệ cao nhất là thời gian

dưới giờ ngày và -2 giờ ngày; c c khoảng thời gian 2- giờ -4 giờ và trên 4 giờ

trong một ngày đ u chiếm tỷ lệ thấp dưới 2%.

Trong đi u kiện kinh tế ph t tri n c c phư ng tiện thông tin giải trí và trò

ch i giải trí ngày càng phong phú đa d ng; trong đ c nh ng chư ng trình dành

cho lứa tu i thiếu nhi kh hấp dẫn và đặc sắc mặc dù là nh ng chư ng trình giải trí

nhưng cũng mang l i nhi u kiến thức b ích giúp c c em tìm hi u thế giới và d y

c c em nh ng bài h c ngh a trong cuộc sống. Chính vì vậy ngoài thời gian đến

trường h c tập ôn bài t i nhà … một lượng lớn thời gian c c em cũng tập trung

theo dõi c c chư ng trình này nên thời gian dành cho việc đ c cũng h n chế h n.

Lứa tu i nhi đồng là lứa tu i mới tiếp xúc với việc đ c nên khả n ng dành

nhi u thời gian đ đ c rất h n chế. Lượng thời gian c c em dành cho việc đ c mỗi

ngày từ 2 giờ trở lên chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu là ở c c đối tượng c sự thích thú và

ham mê đ c một c ch đặc biệt. Ở lứa tu i thiếu niên việc đ c trở thành một ho t

động cần thiết đ ph c v cho nhu cầu h c tập và nâng cao hi u biết nên c c em cần

tiếp thu lượng kiến thức nhi u h n. Lúc này việc đ c của c c em thiếu niên ở Tây

Nguyên đã trở nên nhuần nhuyễn h n hiệu quả đ c cao h n nên quỹ thời gian c c

em dành cho việc đ c dần nhi u h n.

Kết quả khảo s t thời gian dành cho việc đ c của c c em thiếu niên khu vực

Tây Nguyên cho thấy quỹ thời gian dành cho việc đ c đã c sự kh c biệt với lứa

tu i nhi đồng. Tỷ lệ thời gian c c em thiếu niên Tây Nguyên dành cho việc đ c -2

61

giờ/ngày cao nhất (chiếm 4 %); trên 4 giờ ngày chiếm 8 7%; -4 giờ ngày chiếm

8,7%; 2- giờ trên ngày chiếm 8%; dưới giờ ngày chiếm 8 6% và không c thời

gian đ c chiếm tỷ lệ rất thấp là 0 6% (không đ ng k ). Trong 25% các em thiếu niên

không đi h c chiếm tỷ lệ cao nhất là đ c từ 1-2 giờ/ngày (35,8%).

Thời gian cao nhất dành cho việc đ c tài liệu của c c em thiếu niên Tây

Nguyên trong một ngày từ -2 giờ cao h n nhi u so với lứa tu i nhi đồng (4 % ở

thiếu niên và 29 2% ở nhi đồng); thời gian c c em đ c tài liệu dưới giờ ngày l i c

tỷ lệ thấp h n so với ở độ tu i nhi đồng ( 8 6% ở thiếu niên và 6 7% ở nhi đồng).

Nhìn chung c c em thiếu niên Tây Nguyên đã dành thời gian đ c nhi u h n so với

c c em nhi đồng.

Kết quả khảo s t cũng cho thấy c kh c biệt nhi u v quỹ thời gian đ c tài

liệu trong ngày gi a c c em thiếu nhi Tây Nguyên c h c lực giỏi kh trung bình

và k m. C c em c h c lực giỏi và kh dành thời gian đ c hàng ngày cao h n (8 %

dành từ -4 giờ ngày cho việc đ c) so với c c em c h c lực trung bình (88% dành

từ -2 giờ ngày cho việc đ c). ành thời gian ít nhất cho việc đ c là c c em c h c

lực yếu (9 % dành dưới giờ ngày đ đ c).

- Hoạ ộ g ọc ở h h òi hỏi của bản thân các em

So s nh sự tư ng quan gi a hai nh m lứa tu i; dễ thấy r ng cả nhi đồng và

thiếu niên ở Tây Nguyên đ c tài liệu chủ yếu do bản thân yêu thích. C c em cho

r ng tài liệu ngày càng đa d ng phong phú v nội dung th lo i hình thức th

hiện… Yêu thích việc đ c là l do chiếm tỷ lệ cao nhất và quyết định đến th i quen

đ c của c c em. Th i độ tự nguyện đ c tài liệu là n n tảng ban đầu và vô cùng quan

tr ng đ xây dựng và ph t tri n v n h a đ c cho c c em.

Đa số c c em thiếu nhi Tây Nguyên cho biết c c em đ c tài liệu do bản thân

yêu thích tức là ở c c em đã hình thành nhu cầu đ c (74 2% ở nhi đồng và 87 2% ở

thiếu niên). Số thiếu nhi cho r ng mình đ c tài liệu do thầy cô khuyên bảo và bố m

động viên chiếm tỷ lệ thấp h n nhi u ( 2 % ở nhi đồng 26 2% ở thiếu niên;

62

22 % ở nhi đồng và 2 % ở thiếu niên).

Qua kết quả khảo s t c th thấy nhi đồng đ c tài liệu do tự thân yêu thích

chiếm tỷ lệ cao nhất trong c c l do dẫn đến việc đ c của c c em đ t 74,2%

(trong 25% các em nhi đồng không đi h c tỷ lệ này cũng cao nhất với 6 %)

đây là thực tiễn đ ng mừng v v n h a đ c lứa tu i nhi đồng.

Ngoài ra ảnh hưởng của thầy cô gia đình và b n bè cũng kh quan tr ng

trong việc khuyến khích và hình thành th i quen đ c ở lứa tu i này theo tỷ lệ lần

lượt là 2 % 22 % và 7 %. 87 2% thiếu niên khu vực Tây Nguyên cho r ng tự

bản thân c c em thích và muốn đ c tài liệu đ ph c v h c tập giải trí và tìm kiếm

thông tin mới.

Trong 2 % c c em thiếu nhi không đi h c đ c tài liệu do bản thân yêu

thích cũng ở mức độ cao nhất với 6 %.

iể 2.3: d ọ i iệ ủ hi hi T Ng

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

63

+ Nhu cầu ọc của th u h ây N uyê ó hặt h v hu ầu

h thứ

Kết quả khảo s t cho thấy hai lứa tu i nhi đồng và thiếu niên ở Tây Nguyên

c sự tư ng đồng v m c đích đ c tài liệu là mở rộng kiến thức ph c v h c tập và

giải trí (chiếm tỷ lệ từ 0% trở lên); c rất ít c c em đ c không c m c đích c th

(chỉ 2 % ở nhi đồng và 7% ở thiếu niên).

M c đích đ c đ hi u biết thêm chiếm tỷ lệ cao nhất cho thấy việc đ c tài

liệu đã mang l i một nguồn thông tin b ích cho lứa tu i nhi đồng Tây Nguyên và

đ p ứng kh cao nhu cầu tìm hi u thông tin kh m ph thế giới (78 %).

C c em nhi đồng Tây Nguyên thường tìm hi u nh ng đi u mới m và đến

trường h c tập nh ng kiến thúc c bản chưa đi sâu vào nghiên cứu nên việc đ c tài

liệu ph c v h c tập chiếm tỷ lệ thấp h n ( 8%). Ngoài ra c c em còn đ c đ giải

trí ( 0%); chủ yếu là truyện c tích thần tho i truyện tranh… Trong các em không

đi h c việc đ c nh m giải trí chiếm tỷ lệ cao nhất với 64 %.

iể 2.4: Mụ h ọ i iệ ủ hi hi T Ng

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015)

64

M c đích đ c của thiếu niên Tây Nguyên không c sự kh c biệt lớn so với

lứa tu i nhi đồng. Chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là việc đ c đ nâng cao hi u biết c

nhân (chiếm 78 % ở nhi đồng là 78 %) do lứa tu i này; c c em c nhu cầu tìm

hi u kh m ph l nh hội tri thức trong nhi u l nh vực kh c nhau.

Thiếu niên Tây Nguyên đ c tài liệu đ h c tập và giải trí chiếm tỷ lệ

thấp h n đ u gần đ t mức 60% chủ yếu là đ c c c lo i s ch gi o khoa và s ch

tham khảo trong h c tập; và c c lo i truyện truyện tranh dành riêng cho lứa

tu i này; tỷ lệ c c em đ c không c m c đích c th chiếm thấp ( 7%).Ở c c

em không đi h c đa số c c em đ c đ giải trí (42 2%) và cũng c một số em

đ c đ hi u biết thêm dù tỷ lệ còn khiêm tốn với 24 0%.

2.1.1.2. ứng th đọc của thiếu nhi ây Nguyên

+ hì h t u th u h ây N uyê yêu th h

iể 2.5: Hứ g h ọ ủ hi hi T Ng với ại h h i iệ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

65

Lo i hình tài liệu nhi đồng Tây Nguyên thích s d ng nhất là s ch in chiếm

78 % tiếp đ là b o-t p chí in chiếm 29 2% bởi tính thuận tiện của n . Tài liệu

nghe nhìn và s ch b o trên internet chưa được c c em nhi đồng Tây Nguyên s

d ng nhi u do nh ng đòi hỏi v kỹ thuật kỹ n ng s d ng; đ u chiếm tỷ lệ 7 %.

69 8% thiếu niên Tây Nguyên s d ng s ch in bởi số lượng lớn nội dung

phong phú đa d ng và dễ mua dễ tìm; b o-t p chí in chiếm 44 2%; s ch b o

trên internet chiếm tỷ lệ % và thấp nhất là tài liệu nghe nhìn chiếm 6 9%.

So với lứa tu i nhi đồng tỷ lệ đ c s ch b o trên internet của thiếu niên Tây

Nguyên cao h n hẳn bởi lứa tu i này đã c sự tiếp cận với internet thường xuyên

và thông th o h n. Trong 2 % thiếu nhi không đi h c hầu hết c c em đ c s ch

in là chủ yếu (66 7% ở nhi đồng và 62 9% ở thiếu niên).

+ Nộ u t u th u h ây N uyê yêu th h

iể 2.6: Hứ g h ọ ủ hi hi T Ng với ội d g i iệ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015)

66

Nội dung tài liệu c c em nhi đồng Tây Nguyên yêu thích đ c hàng đầu bao

gồm: cao nhất là c tích chiếm 69 2% tiếp theo là khoa h c chiếm % lịch s

chiếm 0 8% và tình b n chiếm 0%.

Truyện c tích th hiện nh ng ước m nguyện v ng của người lao động xưa

v một xã hội công b ng tốt đ p; n i c i thiện c i đ p chiến thắng c i c c i xấu

b ng nh ng ph p l thần kỳ chỉ c trong trí tưởng tượng của con người. Truyện c

tích lôi cuốn và hấp dẫn lứa tu i nhi đồng; chắp c nh cho ước m trí tưởng tượng

của c c em được bay cao bay xa. Thông qua việc đ c truyện c tích; lòng nhân i

hiếu thảo sự trung thực được c c em nhi đồng Tây Nguyên ghi sâu trong ti m thức

và g p phần hình thành tính c ch c nhân cho c c em. Chính vì vậy truyện c tích

rất phù hợp với tâm l lứa tu i nhi đồng và được nhi đồng ở Tây Nguyên yêu thích

với tỷ lệ cao nhất (69 2%).

ên c nh đ tài liệu c nội dung v khoa h c và lịch s đ p ứng được nhu

cầu thông tin trong việc h c tập nên cũng được c c em quan tâm nhi u h n c c nội

dung kh c ( % và 0 8%). Nh ng nội dung chưa được nhi u sự quan tâm ở lứa

tu i nhi đồng khu vực Tây Nguyên vì chưa phù hợp lắm với đặc đi m lứa tu i của

c c em là: trinh th m ( 7 %) danh nhân ( 6 7%) kiếm hiệp ( 2 %) chiến đấu

( %) và tình yêu ( 0%).

Nội dung tài liệu thiếu niên Tây Nguyên yêu thích c nh ng n t tư ng đồng

so với lứa tu i nhi đồng. Kết quả khảo s t cho thấy chiếm tỷ lệ cao là hứng thú đ c

với nội dung tình b n 6 6%; khoa h c 9 9%; c tích 7 6% ; lịch s 0%. Chiếm

tỷ lệ thấp h n là c c nội dung v trinh th m 29 7 %; danh nhân 7 4%; chiến đấu

8 6%; kiếm hiệp %; tình yêu 7 6%.

Đa số thiếu niên Tây Nguyên cho r ng nội dung v khoa h c và tình b n c

tích lịch s luôn mang l i sự thích thú và lôi cuốn h n hẳn c c nội dung kh c.

Trong số đ khoa h c và lịch s là nh ng nội dung mang l i nhi u kiến thức và

hi u biết cho c c em. C c nội dung chiếm tỷ lệ thấp h n (kiếm hiệp %; tình yêu

7 6%) chỉ đ p ứng nhu cầu giải trí của một bộ phận nhỏ trong lứa tu i thiếu niên

67

Tây Nguyên thường không c sức hút cao và nội dung v tình yêu không phù hợp

với đặc đi m tâm l của c c em ở độ tu i này.

Ở lứa tu i thiếu niên ngoài nh ng nội dung cần đ c đ ph c v cho

nhiệm v h c tập cho nhu cầu tri thức… c c em thường thích đ c v tình cảm

b n bè nh ng câu chuyện phiêu lưu m o hi m … Nhìn chung nội dung đ c của

c c em ở lứa tu i này đã rộng h n so với lứa tu i nhi đồng do nhi u nguyên nhân

kh ch quan (yêu cầu h c tập ở trường) lẫn chủ quan (nhu cầu của bản thân).

Nội dung tài liệu c c em thiếu nhi Tây Nguyên không đi h c yêu thích

không c nhi u kh c biệt so với c c em đi h c. ù ở hoàn cảnh đi u kiện sống

kh c nhau thì c c em vẫn là nh ng tâm hồn tr th ; vẫn c nh ng n t tư ng đồng

v nội dung tài liệu c c em yêu thích.

+ hể s h vă họ th u h ây N uyê yêu th h

iể 2.7: Hứ g h ọ ủ hi hi T Ng

với hể ại sá h v họ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

68

Truyện ngắn truyện vừa là th lo i s ch v n h c thiếu nhi Tây Nguyên yêu

thích nhất (7 8% ở nhi đồng và 79 % ở thiếu niên). Cả hai lứa tu i này đ u đã bắt

đầu c hứng thú với th ca kịch nhật k hồi k … tuy tỷ lệ còn thấp.

Truyện ngắn truyện vừa là th lo i c ch v n h c được nhi đồng Tây Nguyên

yêu thích hàng đầu chiếm 7 8% bởi vì khi đ c truyện c c em được thỏa sức thả

mình sống cùng nội dung c c câu chuyện mỗi cốt truyện là một thế giới kh c nhau.

Chính sự phong phú v nội dung của s ch đã làm t ng sự thích thú của c c em khi

đ c s ch. C c th lo i còn l i không c sự kh c biệt r rệt kịch chiếm 0 8%; th

ca chiếm 28 %; nhật k hồi k chiếm 22 %. C c th lo i này chiếm tỷ lệ thấp

h n nhi u so với truyện bởi nội dung của c c th lo i này yêu cầu sự cảm th cao

h n so với truyện.

Thiếu niên khu vực Tây Nguyên yêu thích c c th lo i kh c nhau theo tỷ lệ

sau: th ca 2% kịch 2 2% truyện 79 %; nhật k hồi k 29 %. Cũng giống như

lứa tu i nhi đồng: truyện ngắn truyện vừa cũng là th lo i được thiếu niên Tây

Nguyên quan tâm và thích thú nhất; th ca và nhật k hồi k c tỷ lệ kh ngang

b ng nhau trong khi kịch c tỷ lệ thấp nhất và thấp h n so với ở lứa tu i nhi đồng.

Tỷ lệ yêu thích đ c truyện vẫn luôn cao nhất bởi sự phong phú và đa d ng cả v nội

dung hình ảnh nên không gây nhàm ch n đối với c c em.

+ N ữ t u th u h ây N uyê th ờ s

Tài liệu tiếng Việt được c c em s d ng đ t tỷ lệ 00% ở cả hai lứa tu i.

Tài liệu tiếng Anh được c c em s d ng ở mức độ thấp (27 % ở nhi đồng và

9 2% ở thiếu niên) và tiếng Ph p ở mức độ thấp h n nhi u ( % ở nhi đồng và

2% ở thiếu niên). Ở c c em thiếu nhi không c đi u kiện đến trường đ c tài

liệu tiếng Việt cũng đ t tỷ lệ 100%. Hứng thú s d ng tài liệu tiếng Anh tiếng

Ph p hầu như không c .

Thiếu nhi s d ng tài liệu tiếng dân tộc thi u số khu vực Tây Nguyên ở hai

lứa tu i đ u ở mức độ kh khiêm tốn. (Ch viết của c c dân tộc Êđê M nông

69

Giarai ra đời vào trước nh ng n m 20 của thế kỷ XX do c c nhà truy n gi o của

người Ph p đã dựa vào bộ ch La tinh đ xây dựng nên). Nhi đồng Tây Nguyên s

d ng tài liệu tiếng đê đ t 7 % (ở thiếu niên là 8,2%), tiếng Giarai đ t 9% (ở

thiếu niên là 8%) và tiếng M nông đ t 6 % (ở thiếu niên là 6 6%). Tài liệu

tiếng nước ngoài (tiếng Anh tiếng Ph p) và tiếng dân tộc khu vực Tây Nguyên

dành cho hai lứa tu i này chưa nhi u chưa ph biến; khả n ng s d ng tiếng Anh

tiếng Ph p của c c em cũng còn h n chế nên c c em chưa s d ng nhi u.

C c em thiếu nhi Tây Nguyên là người dân tộc Kinh chủ yếu đ c tài liệu

tiếng Việt tiếng Anh… ; c c em người dân tộc thi u số hứng thú đ c tài liệu tiếng

Việt tiếng dân tộc thi u số. Tuy nhiên trong thực tế tài liệu xuất bản tiếng đê

Giarai M nông không nhi u nên ảnh hưởng kh lớn đến hứng thú đ c của c c em;

đây cũng là vấn đ đặt ra với c c nhà xuất bản v c c tài liệu tiếng dân tộc đê

Giarai M nông.

iể 2.8: Hứ g h ọ ủ hi hi T Ng với g gữ i iệ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

70

2.1.1.3. Kh năng lựa chọn và t m iếm tài liệu của thiếu nhi ây Nguyên

Đ đ nh gi chính x c và toàn diện n ng lực định hướng đến tài liệu của

thiếu nhi Tây Nguyên; không chỉ tìm hi u nhu cầu đ c hứng thú đ c của c c em

mà còn phải tìm hi u khả n ng lựa ch n và tìm kiếm tài liệu của c c em.

+ Khả ă ựa họ t u ủa th u h ây N uyê

V n h a đ c của lứa tu i thiếu nhi Tây Nguyên đang bước đầu hình thành

cùng với nhận thức và sự trưởng thành của c c em. Lựa ch n tài liệu do nội dung

hấp dẫn ( 8 % ở nhi đồng và 74 4% ở thiếu niên) và theo tên s ch ( 4 2% ở nhi

đồng và 4 7% ở thiếu niên) chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả hai lứa tu i; trong khi đ

việc ch n tài liệu đ c một c ch ngẫu nhiên chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4 2% ở nhi

đồng và 4% ở thiếu niên. Hiện tượng này không chỉ phản nh sự ph t tri n tâm

l và trình độ nhận thức của c c em mà còn phản nh kết quả gi o d c v n h a

đ c cho c c em của thư viện nhà trường và gia đình.

Thiếu niên Tây Nguyên đã bắt đầu hình thành sự đ nh gi và lựa ch n tài

liệu đ c tốt h n so với nhi đồng Tây Nguyên c c em đã biết lựa ch n tài liệu c

nội dung phù hợp và cần thiết với mình.

C c em nhi đồng lựa ch n tài liệu chủ yếu dựa vào tên tài liệu nội dung

hấp dẫn và hình thức đ p. Tên tài liệu thường n i lên nội dung chính của tài liệu

nên được c c em chú tr ng nhất. Kế đến là nh ng tài liệu c nội dung hấp dẫn

được m i người giới thiệu thầy cô và cha m khuyên đ c sẽ được c c em chú

lựa ch n. Thứ ba là hình thức của tài liệu: một tài liệu c hình thức đ p và l mắt

luôn khiến c c em cảm thấy tò mò và c hứng thú bởi đây là lứa tu i thích kh m

phá, tìm hi u nh ng đi u mới m .

Nh ng tỷ lệ xếp sau đ là t c giả nhà xuất bản và ch n ngẫu nhiên.

Nh ng t c giả n i tiếng mà c c em nhi đồng Tây Nguyên biết hay nh ng t c giả

mà thầy cô cha m khuyên nên tìm đ c cũng là một yếu tố t c động đến việc lựa

ch n tài liệu của c c em. ên c nh đ tài liệu của nh ng nhà xuất bản n i tiếng

cũng được c c em quan tâm chú .

71

Biể 2.9: hả g ự họ i iệ ủ hi hi T Ng

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Sự kh c biệt v độ tu i cũng dẫn đến nh ng kh c biệt trong c c bi u hiện

liên quan đến n ng lực định hướng đến tài liệu gi a lứa tu i nhi đồng và lứa tu i

thiếu niên khu vực Tây Nguyên. Ở lứa tu i thiếu niên c sở lựa ch n tài liệu như

sau: chiếm tỷ lệ cao nhất là nội dung hấp dẫn chiếm 74 4%; tiếp theo là tên tài liệu

chiếm 4 7%; hình thức đ p chiếm 26 2%; c c c sở còn l i chiếm tỷ lệ thấp h n

hẳn như: nhà xuất bản chiếm 7%; ch n ngẫu nhiên chiếm 4%.

Như vậy thiếu niên Tây Nguyên đã bắt đầu hình thành sự đ nh gi và lựa

ch n tài liệu tốt h n so với lứa tu i nhi đồng c c em đã biết lựa ch n tài liệu c nội

dung phù hợp và cần thiết với mình. C sở lựa ch n tài liệu đ t kết quả trùng hợp

nhất gi a hai nh m lứa tu i nhi đồng và thiếu niên là lựa ch n theo tên tài liệu và

ch n ngẫu nhiên. Sự kh c biệt v h c lực không ảnh hưởng nhi u đến c sở lựa

ch n tài liệu đ đ c của thiếu nhi Tây Nguyên.

72

Trong 25% các em thiếu nhi không đi h c, lựa ch n tài liệu có hình thức đ p

đ t tỷ lệ khá cao (46,8% ở nhi đồng, 43,1% ở thiếu nhi). Vẫn còn nhi u em lựa ch n

tài liệu một cách ngẫu nhiên với 29,5% ở nhi đồng, 22,4% ở thiếu nhi).

+ Khả ă tìm k m th t ủa th u h ây N uyê

Ở tu i nhi đồng c c em hay tìm hi u v c c sự vật sự việc chung quanh;

trong cuộc sống c c em luôn được bố m thầy cô kèm cặp ở nhà và t i trường h c

nên việc trao đ i với bố m và thầy cô khi cần thông tin chiếm tỷ lệ cao h n cả.

iể 2.10: Cá h hứ i h g i ủ hi hi T Ng

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015)

Lứa tu i nhi đồng khu vực Tây Nguyên tìm kiếm thông tin v tài liệu chủ

yếu dựa vào kiến của bố m và thầy cô. Kết quả khảo s t cho thấy hỏi bố m

chiếm tỷ lệ cao nhất là 68 % hỏi thầy cô chiếm tỷ lệ 62 % hỏi b n bè chiếm tỷ

lệ 8 % hỏi nhân viên thư viện chiếm tỷ lệ 7% và lên m ng internet chiếm tỷ

lệ 9 2%.

73

Hai c ch thức chiếm tỷ lệ thấp là hỏi nhân viên thư viện ( 7%) và lên

m ng/internet ( 9 2%) cũng là đi u đ ng suy ngh . Nhi đồng Tây Nguyên chưa

thường xuyên đến thư viện chưa hi u biết hết v vai trò của thư viện và cũng chưa

m nh d n trong việc hỏi nhân viên thư viện khi cần cung cấp thông tin. Trong lứa

tu i từ 6 đến không phải nhi đồng nào cũng c hi u biết v tin h c hoặc c khả

n ng tìm kiếm thông tin trên m ng/internet nên việc tìm kiếm thông tin trên

m ng internet chiếm tỷ lệ thấp là đi u dễ hi u.

Tư ng tự như ở nhi đồng c ch thức tìm kiếm thông tin của thiếu niên Tây

Nguyên cũng lệ thuộc phần lớn vào người lớn. Kết quả khảo s t cho thấy: Hỏi bố

m chiếm 6 % đ c s ch b o chiếm 44 8% Hỏi thầy cô chiếm 6 4% hỏi nhân

viên thư viện chiếm % hỏi b n bè 48 % tìm kiếm trên m ng internet chiếm

47,7%.

Từ kết quả trên dễ dàng nhận thấy sự tư ng đồng trong việc tìm kiếm thông

tin ở hai độ tu i nhi đồng và thiếu niên ở khu vực Tây Nguyên: Thiếu nhi vẫn còn

gần gũi nhi u với bố m ở nhà và thầy cô trên trường nên c c em thường hỏi bố m

và thầy cô đ tìm được nh ng thông tin cần thiết.

ên c nh đ cũng c sự thay đ i ở tỷ lệ hỏi b n bè và tìm kiếm trên m ng/

internet. L do c sự thay đ i này bởi ở lứa tu i thiếu niên bắt đầu c sự giao lưu

trao đ i nhi u h n với b n bè trong môi trường h c tập (h c theo nh m làm việc

nh m bài tập nh m…) và giải trí ngo i kh a… nên lượng thông tin trao đ i lớn

h n so với độ tu i nhi đồng. Lứa tu i thiếu niên cũng bắt đầu c đi u kiện tiếp xúc

nhi u h n với m y tính và internet nên c sự thành th o h n trong việc tìm kiếm

thông tin qua m ng so với lứa tu i nhi đồng.

Ở c c em thiếu nhi không c đi u kiện đi h c bố m và b n bè là nh ng

nguồn cung cấp thông tin cho c c em khi cần thiết. C c em nhi đồng chủ yếu hỏi bố

m (6 %) tỷ lệ thấp h n chút ít là hỏi b n bè ( 7 4%). Thiếu niên thì ngược l i:

hỏi b n bè là chủ yếu (66 %) thấp h n là hỏi bố m (47 4%).

74

2.1.2. Nă ự ĩ h hộ t u ủa th u h ây N uyê

2.1.2.1. Phương pháp đọc của thiếu nhi Tây Nguyên

V phư ng pháp đ c ở lứa tu i nhi đồng khu vực Tây Nguyên chiếm tỷ lệ

cao nhất là vừa đ c vừa suy ngh ” ( 4 2%); tiếp theo là đ c chậm” ( 0%); c c

c ch đ c còn l i chiếm tỷ lệ thấp h n gồm: đ c nhanh (22 %); đ c c ghi ch p

( 7%); đ c c tr ng đi m ( 4 2%) và đ c lướt ( 0 8%).

Vừa đ c vừa suy ngh sẽ giúp c c em nhi đồng Tây Nguyên ghi nhớ nh ng

nội dung mà c c em quan tâm đồng thời cũng sẽ tự đặt ra câu hỏi: “ ại sao như

vậy?” đ tìm câu trả lời giải thích cho vấn đ còn đang thắc mắc hoặc ghi nhớ đ

đặt câu hỏi với thầy cô cha m giúp c c em hi u vấn đ h n.

C ch đ c chậm chiếm tỷ lệ cao thứ hai bởi nhi đồng mới làm quen với việc

đ c nên chưa th đ c tài liệu một c ch thành th o như người lớn. Đ c c tr ng đi m

và đ c c ghi ch p chiếm tỷ lệ thấp ở nhi đồng Tây Nguyên do c ch thức này đòi

hỏi h i cao so với độ tu i với đặc đi m tâm sinh l của c c em.

Phư ng ph p đ c ở thiếu niên Tây Nguyên cũng c nhi u n t tư ng đồng với

nhi đồng; đ là tỷ lệ vừa đ c vừa suy ngh ” cao chiếm 6 % và đ c chậm chiếm

6 6%. Sở d như vậy vì hai phư ng ph p này mang l i hiệu quả đ c cao h n và ghi

nhớ thông tin tốt h n. Mặc dù thiếu niên đã kh quen với việc đ c nhưng vẫn lựa

ch n 2 phư ng ph p đ c trên cho thấy kỹ n ng đ c kh tốt của c c em.

Thiếu niên Tây Nguyên đ c c tr ng đi m chiếm 2 2%; cao h n so với ở

lứa tu i nhi đồng bởi thiếu niên là lứa tu i đã đ c thành th o h n số lượng tài liệu

đ c theo đ cũng nhi u h n nên việc đ c c tr ng đi m cũng là một kỹ n ng giúp

c c em thu thập thông tin mà mình quan tâm nhanh h n. Phư ng ph p đ c c ghi

ch p chiếm 4 %; đ c nhanh chiếm 0 % và đ c lướt chiếm 2%; c c phư ng

pháp đ c này đ u chiếm tỷ lệ thấp vì hiệu quả đ c không cao kh ghi nhớ thông tin

h n; riêng việc đ c c ghi ch p chi m tỷ lệ kh thấp do kh tốn thời gian c c em

chưa được hướng dẫn c ch ghi ch p…

75

Như vậy c c em nhi đồng Tây Nguyên c phư ng ph p đ c ở mức

trung bình: c c em thường đ c lướt đ c nhanh chỉ xem hình ảnh đ c nh ng

đo n đối tho i không đ c nh ng đo n mô tả chi tiết tâm l nhân vật hoặc mô

tả phong cảnh …

Các em thiếu niên Tây Nguyên đã có phư ng ph p đ c tốt h n so với lứa

tu i nhi đồng; c c em đ c kỹ và sâu h n nội dung của tài liệu mà c c em cần hoặc

thích thú b ng c ch đ c c tr ng đi m đ c chậm vừa đ c vừa suy ngh . C th n i

đây là một ưu đi m đ ng ghi nhận trong phư ng ph p đ c của c c em.

iể 2.11: Phươ g há ọ ủ hi hi Tây Nguyên

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Các em thiếu nhi không đi h c s d ng phư ng ph p đ c nhanh và đ c lướt

là chủ yếu. Kết quả khảo sát cho thấy c 6 % nhi đồng và 51,6% thiếu niên

thường đ c nhanh tài liệu (tỷ lệ cao nhất); đ c lướt là tỷ lệ cao kế tiếp với 54,4%

nhi đồng và 43,9% thiếu niên.

76

2.1.2.2. Kỹ năng đọc của thiếu nhi ây Nguyên

Đ tìm hi u kỹ n ng đ c của thiếu nhi Tây Nguyên, tác giả khảo sát các em

v các nội dung: ghi nhận x t cảm tưởng sau khi đ c; trao đ i cảm tưởng v tài liệu

sau khi đ c; khả n ng hi u cảm th nội dung tài liệu và khả n ng vận d ng tri thức

trong tài liệu vào thực tiễn của c c em.

+ Gh h ét, ảm t ở sau kh ọ

C c em thiếu nhi Tây Nguyên đã bắt đầu hình thành th i quen ghi l i cảm

tưởng sau khi đ c. Đa số c c em đôi khi mới ghi l i cảm tưởng sau khi đ c (4 % ở

nhi đồng và 7% ở thiếu niên) một số c c em thường xuyên ghi l i cảm tưởng

của mình sau khi đ c (28 % ở nhi đồng và 24 % ở thiếu niên).

Tuy nhiên vẫn còn bộ phận không nhỏ c c em thiếu nhi Tây Nguyên chưa

bao giờ ghi l i cảm tưởng của mình sau khi đ c tài liệu (26 7% ở nhi đồng và 2 8%

ở thiếu niên).

iể 2.12: Thi hi ghi ại ả ưở g s hi ọ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

77

Việc c c em nhi đồng đ c và ghi nhớ nh ng nội dung trong tài liệu đã chiếm

phần lớn thời gian nên c c em gặp nhi u kh kh n trong việc viết l i cảm nhận v

tài liệu sau khi đ c. C c em thiếu niên Tây Nguyên chưa thường xuyên ghi l i cảm

tưởng và nhận x t v tài liệu đã đ c do thời gian c c em đ c không nhi u; trong quỹ

thời gian của mình c c em bắt đầu phải đi h c thêm làm bài tập v nhà ph giúp

một số việc nhỏ trong gia đình… C c em cũng chưa hi u được sự cần thiết và lợi

ích của việc ghi l i nhận x t v tài liệu sau khi đ c.

Đối với c c em không đi h c rất nhi u em chưa bao giờ ghi l i cảm tưởng

sau khi đ c tài liệu (97 % ở nhi đồng và 9 % ở thiếu niên).

T c giả cũng đã tìm hi u l do c c em thiếu nhi Tây Nguyên ghi l i cảm

tưởng sau khi đ c tài liệu. Đa số c c em khẳng định mình ghi cảm tưởng sau khi

đ c do tự thấy cần thiết (7 7% ở nhi đồng và 77 9% ở thiếu niên). Đây là một tín

hiệu l c quan v sự bi u hiện v n h a đ c của thiếu nhi Tây Nguyên đồng thời cũng

đặt ra tr ch nhiệm của nhân viên thư viện nhà trường gia đình trong việc xây dựng

và ph t tri n v n h a đ c cho c c em.

26 7% nhi đồng Tây Nguyên không ghi l i cảm tưởng sau khi đ c tài liệu do

nhi u nguyên nhân: chưa được sự hướng dẫn tư vấn của cha m thầy cô nhân viên

thư viện; do c c em chưa x c định được việc ghi l i cảm tưởng sau khi đ c c

ngh a như thế nào… Trong số c c em nhi đồng Tây Nguyên c ghi l i cảm tưởng

của mình sau khi đ c tài liệu c 7 7% c c em tự thức được r ng đ là đi u nên

làm. C c l do còn l i đ u chiếm tỷ lệ thấp như: ph huynh yêu cầu đ t 8 %; gi o

viên yêu cầu đ t 8% và nhân viên thư viện yêu cầu đ t 7 %. Như vậy c th

thấy việc hướng dẫn yêu cầu c c em ghi l i cảm tưởng v tài liệu chưa được ph

huynh, giáo viên và nhân viên thư viện quan tâm.

Các em thiếu niên ghi l i cảm tưởng v tài liệu sau khi đ c vẫn chủ yếu do tự

cảm thấy cần thiết (77 9%). C c l do còn l i chiếm tỷ lệ kh thấp: ph huynh yêu

cầu ( %); gi o viên yêu cầu ( %) và nhân viên thư viện yêu cầu (2 %).

78

iể 2.13: d hi hi ghi ại ả ưở g s hi ọ

Tự mình thấy

cần thiết

Cha m yêu cầu Thầy cô yêu cầu Nhân viên thư

viện yêu cầu

71.7

8.3

15.8

7.5

77.9

3.5 3.5 2.3

Nhi đồng Thiếu niên

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Không c nhi u kh c biệt ở hai độ tu i nhi đồng và thiếu niên bởi hầu hết

ph huynh và gi o viên thường dành sự quan tâm đến kết quả h c tập của c c em vì

vậy h chưa c sự hướng dẫn cũng như yêu cầu c c em phải c th i quen ghi cảm

tưởng v tài liệu.

+ ra ổ ảm t ở về t u sau kh ọ

Trao đ i cảm tưởng v tài liệu sau khi đ c là yếu tố quan tr ng trong qu

trình cảm th tài liệu của người đ c n i chung của c c em thiếu nhi Tây Nguyên

nói riêng. Đa số c c em thiếu nhi Tây Nguyên c trao đ i cảm tưởng v tài liệu với

người kh c sau khi đ c ở hai mức độ: thường xuyên ( 8% ở nhi đồng và 4 8% ở

thiếu niên) thỉnh thoảng c trao đ i (4 4% ở nhi đồng và 44 8% ở thiếu niên).

8% nhi đồng được khảo s t thường xuyên trao đ i cảm tưởng với người

kh c sau khi đ c tài liệu; 4 4% nhi đồng đôi khi c trao đ i cảm tưởng của mình

và 20 8% không c sự trao đ i suy ngh cảm nhận của mình v nh ng gì đã đ c với

79

người kh c. Nhi đồng Tây Nguyên c trao đ i cảm tưởng với người kh c đ t

khoảng 80% chi m tỷ lệ kh cao; qua đ ph huynh gi o viên nhân viên thư viện

b n bè… cũng phần nào hi u được cảm nhận của c c em v tài liệu đã đ c.

Tỷ lệ c c em thiếu niên khu vực Tây Nguyên c trao đ i cảm tưởng nhận x t

v tài liệu sau khi đ c cao h n so với lứa tu i nhi đồng: 4 8% thiếu niên Tây

Nguyên được khảo s t thường xuyên trao đ i cảm tưởng nhận x t của mình v tài

liệu đã đ c với m i người; mức độ đôi khi chiếm tỷ lệ 44 8% và 4% c c em

không trao đ i với cha m thầy cô b n bè và nh ng người kh c cảm tưởng nhận

x t của mình v nh ng gì đã đ c.

iể 2.14: Thi hi T Ng ổi ả ưở g về i iệ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Trong 2 % thiếu nhi không đi h c được khảo s t tỷ lệ c c em không

trao đ i cảm tưởng nhận x t v tài liệu sau khi đ c với người kh c chiếm mức

độ cao nhất ở cả hai lứa tu i (66 % ở nhi đồng và 4 8% ở thiếu niên).

80

+ ểu, ảm th ộ u t u

Nếu xem x t khả n ng hi u cảm th tài liệu ở c c mức độ từ thấp đến cao

như: không nhớ gì sau khi đ c nhớ tên tài liệu và tên t c giả nhớ nội dung chính

của tài liệu và nhớ r c c chi tiết… thì c th thấy phần lớn c c em thiếu nhi Tây

Nguyên đ t mức độ trung bình trong cảm th nội dung tài liệu tức là nhớ nội dung

chính của tài liệu.

iể 2.15: hả g hiể , ả hụ i iệ ủ hi nhi Tây Nguyên

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Đa số c c em nhi đồng Tây Nguyên nhớ nội dung chính của tài liệu sau khi

đ c ( 6 7%) và nhớ tên t c giả (40 8%). Việc nhớ r c c chi tiết là một đi u kh

kh n với lứa tu i nhi đồng tuy nhiên cũng c đến 8 % c c em nhớ được nh ng

chi tiết quan tr ng của tài liệu. C 8% nhi đồng không nhớ gì sau khi đ c cho thấy

mức độ cảm th tài liệu của c c em còn kh thấp cần được quan tâm gi o d c và

hướng dẫn nhi u h n.

81

Sau khi đ c c c em thiếu niên Tây Nguyên nhớ nội dung chính chiếm tỷ lệ

cao nhất là 79 7%; nhớ tên tài liệu chiếm 2%; nhớ tên t c giả chiếm 26 2%; nhớ

r c c chi tiết chiếm 8% và không nhớ gì cả chiếm %. Tỷ lệ thiếu niên nhớ

được tên t c giả và nhớ r c c chi tiết của tài liệu tuy chưa cao nhưng cũng cho

thấy c c em có khả n ng hi u cảm th tài liệu. Việc so s nh gi a hai nh m lứa tu i

cũng cho thấy c c em thiếu niên c khả n ng cảm th tài liệu ở mức độ cao h n tốt

h n c c em nhi đồng. Với c c em thiếu nhi không đi h c khả n ng hi u và cảm th

nội dung tài liệu cũng chỉ ở mức độ trung bình: đa số c c em chỉ nhớ nội dung chính

của tài liệu và nhớ tên tài liệu đã đ c.

+ V n d ng tri thức trong tài li u vào thực tiễn

Trong cuộc sống ho t động chủ yếu của c c em thiếu nhi là h c tập vui

ch i giải trí… o đ tác giả tập trung tìm hi u khả n ng vận d ng tri thức trong tài

liệu vào ho t động h c tập của c c em thiếu nhi Tây Nguyên.

iể 2.16: Khả g vận dụng tri thức trong tài liệu v họ ậ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

82

S ng t o là thuộc tính của v n h a bởi vậy bi u hiện cao nhất và tập trung

nhất của v n h a đ c chính là khả n ng đ c s ng t o đ c c phê ph n và biết chắt

l c nh ng đi u hợp l c ích đ vận d ng vào thực tiễn. Kết quả khảo s t cho thấy

đa số c c em thiếu nhi ở Tây Nguyên chưa biết vận d ng tri thức trong tài liệu vào

h c tập đ đ t kết quả cao h n tốt h n. Chỉ c 13% nhi đồng và 17,3% thiếu niên

Tây Nguyên biết thường xuyên vận d ng tri thức trong tài liệu trong qu trình h c

tập. 24 % nhi đồng và 28,9% thiếu niên Tây Nguyên thỉnh thoảng c vận d ng tri

thức trong tài liệu vào h c tập.

Ho t động đ c sẽ b sung nguồn kiến thức phong phú và giúp c c em thiếu nhi

Tây Nguyên vận d ng được rất nhi u trong h c tập. Nguồn kiến thức này sẽ được c c

em tiếp thu và ghi nhớ từ đ c nh ng mối liên hệ với c c bài h c và giúp c c em hi u

bài nhanh h n sâu sắc h n. Tuy nhiên trong thực tế c đến 62 7% nhi đồng và 8%

thiếu niên ở Tây Nguyên không vận d ng được tri thức đã đ c trong tài liệu vào việc

h c tập của mình. Nguyên nhân c th do c c em chưa biết lựa ch n tài liệu c nội

dung ph c v cho việc h c tập chưa c phư ng ph p đ c đúng và hiệu quả.

Nhìn t ng th thiếu niên Tây Nguyên vận d ng tri thức trong tài liệu vào

h c tập hiệu quả h n so với c c em nhi đồng. Ở lứa tu i thiếu niên sự ph t tri n

hoàn thiện h n v trí não giúp c c em ghi nhớ kiến thức tốt h n. Nh ng kiến thức

thu nhận được thông qua tài liệu thường là ki n thức c bản n n tảng… giúp c c

em tiếp thu bài giảng nhanh h n tốt h n; chính vì vậy tỷ lệ thiếu niên Tây Nguyên

tiếp thu bài giảng nhanh và tốt h n t ng lên đ ng k so với ở nhi đồng.

T m l i nh ng bi u hiện v n ng lực định hướng đến tài liệu và n ng lực

l nh hội tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên c nh ng đặc đi m r n t: c sở lựa ch n

tài liệu đ đ c của c c em đã tập trung nhi u v nội dung đ p ứng nhu cầu nâng cao

hi u biết và hình thành nhân c ch của c c em như khoa h c lịch s và c tích…;

lo i hình tài liệu s d ng chủ yếu vẫn là s ch và b o in; c ch thức đ c chủ yếu vẫn

là đ c chậm và vừa đ c vừa suy ngh ; hầu hết c c em (ở cả hai lứa tu i nhi đồng và

thiếu niên) đ u nhớ nội dung chính của tài liệu đã s d ng.

83

2.1.3. v t u ủa th u h ây N uyê

ng x của thiếu nhi Tây Nguyên với tài liệu được th hiện qua th i độ của

c c em với tài liệu v ngh a của tài liệu đối với c c em và th i quen của c c em

khi s d ng tài liệu.

2.1.3.1. hái độ của thiếu nhi ây Nguyên với tài liệu

Đ c tài liệu đ t ng sự hi u biết giải trí h c tập… nên c c em thiếu nhi xem

tài liệu như b n bè thầy cô của mình. Kết quả khảo s t cho thấy tỷ lệ thiếu nhi Tây

Nguyên xem tài liệu như người b n đ t mức độ cao nhất: 75,8% ở nhi đồng và

82 6% ở thiếu niên. Tỷ lệ thiếu nhi xem tài liệu như thầy cô đ t mức độ trung bình:

35% ở nhi đồng và 0 2% ở thiếu niên do các em cho r ng tài liệu cung cấp kiến

thức trong h c tập giống như thầy cô ở trường h c.

Một số rất ít c c em (6,7% ở nhi đồng 4% ở thiếu niên) cho r ng tài liệu

không c ngh a gì đối với mình.

iể 2.17: Thái ộ ủ hi hi T Ng với i iệ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

84

2.1.3.2. hói quen của thiếu nhi ây Nguyên hi s dụng tài liệu

Hầu hết thiếu nhi Tây Nguyên c thức tốt trong việc gi gìn tài liệu. C c

em tuy còn nhỏ tu i nhưng cũng đã hi u được r ng tài liệu là của bố m mua cho

hoặc mượn của thư viện thì đ u phải gi gìn cẩn thận. Một kết quả khả quan là c

đến 90,0% các em nhi đồng Tây Nguyên c th i quen gi gìn tài liệu cẩn thận; ở lứa

tu i thiếu niên tỷ lệ này đ t 90 7%.

Tuy nhiên cũng còn tồn t i nh ng th i quen không tốt của nhi đồng Tây

Nguyên khi đ c tài liệu như: gấp trang đ đ nh dấu chiếm 8%; 8% cuộn s ch

l i và cùng gi tỉ lệ 7% cắt x trang sách và làm mất s ch chiếm 2 % là viết vẽ

vào s ch ngồi lên s ch chiếm 8%. 6 7% nhi đồng khu vực Tây Nguyên không quan

tâm đến nh ng vấn đ này. Nh ng hành động viết vẽ vào sách báo, ngồi lên s ch

gấp trang cắt x trang s ch… chưa hẳn là do c c em thiếu sự trân tr ng đối với tài

liệu; chỉ là do c c em chưa được sự hướng dẫn của người kh c đồng thời cũng là do

đặc đi m lứa tu i nhi đồng còn hiếu động nghịch ph .

90,7% c c em thiếu niên khu vực Tây Nguyên c th i quen gi gìn tài liệu

cẩn thận nhưng l i c đến 55% trong số c c em thường gấp trang đ đ nh dấu vị trí

đang đ c 8% c c em cuộn s ch l i và vẽ viết vào s ch chiếm tỷ lệ 3%. Ngoài ra

việc gấp trang s ch đ đ nh dấu gần như là một th i quen xấu không chỉ ở độ tu i

này mà người trưởng thành cũng vẫn thường mắc phải trong qu trình s d ng s ch

b o. o đ cả hai lứa tu i nhi đồng và thiếu niên đ u cần được gi o d c thức gi

gìn và trân tr ng tài liệu.

Trong 2 % thiếu nhi không đi h c c c th i quen khi s d ng tài liệu đ t

mức độ cao là: không quan tâm gấp trang s ch và gi gìn cẩn thận. C th do đi u

kiện sống môi trường gia đình ảnh hưởng nên đa số c c em không quan tâm đến

th i quen khi s d ng tài liệu (68 4% ở nhi đồng 2% ở thiếu niên). Việc gấp

trang s ch đ d nh dấu vị trí đ c kh ph biến ở đối tượng này với 28 9% nhi đồng

4 % thiếu niên. Vẫn c 0 % nhi đồng và 2 7% thiếu niên c th i quen gi gìn

cẩn thận tài liệu khi s d ng.

85

iể 2.18: Th i q e ủ hi hi T Ng hi sử dụ g i iệ

90

1.7 1.75.8

2.5

15.8

0.86.7

90.7

0 0

83

55

1 1

Gi gìn cẩn

thận

Cắt x

trang s ch

Làm mất

s ch

Cuộn s ch

l i

Viết vẽ

vào s ch

Gấp trang

s ch

Ngồi lên

s ch

Không

quan tâm

Nhi đồng Thiếu niên

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Đi u đ ng mừng từ kết quả khảo sát cho thấy 84,2% c c em nhi đồng Tây

Nguyên thường ngồi đ c s ch đúng tư thế tuy nhiên cũng c đến 29,2% trong số c c

em được khảo s t thường n m đ c tài liệu. Có 82,6% thiếu niên Tây Nguyên thường

ngồi đ c; c 66% trong số c c em đ c s ch ở tư thế n m. Thực tế này đặt ra nhiệm v

quan tr ng của cha m thầy cô nhân viên thư viện trong việc hướng dẫn nhắc nhở

c c em đ c đúng tư thế đ gi gìn sức khỏe đồng thời tiếp thu tốt nội dung tri thức

chứa đựng trong tài liệu.

2.2. H ạ ộ g há iể v h ọ h hi hi Tây Nguyên

2.2.1. Đ ờ ố , h h s h ủa Đả Cộ sả t Nam v hủ tr

ủa Nh Cộ h a ã hộ hủ hĩa t Nam về vă hóa ọ

Đ người dân c trình độ h c vấn đầy đủ và c khả n ng tiếp cận tri thức tư

tưởng v n h a và thông tin … c rất nhi u vấn đ cần giải quyết liên quan đến ph t

tri n gi o d c ph t tri n v n h a c c chính s ch v con người… Trong các chính

s ch liên quan đến phát tri n v n h a ph t tri n v n h a đ c có một ngh a vô

cùng quan tr ng. Chính sách này sẽ góp phần thúc đẩy phát tri n kinh tế-xã hội và

86

thực hiện được các m c tiêu Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra: dân giàu nước m nh;

xã hội công b ng, dân chủ v n minh.

Trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta cùng c c ngành c c cấp cũng đã

đưa ra một số chủ trư ng chính s ch nh m ph t tri n v n h a đ c. Tuy nhiên tất cả

mới chỉ đang dừng l i ở nh ng định hướng và giải ph p tình huống một số chủ

trư ng chưa đi vào thực tiễn và đ t được hiệu quả như mong muốn.

2.2.1.1. Quan điểm định hướng xây dựng chiến lược phát triển văn hóa đọc

+ Chiến lược phát tri n v n h a đ c đã được xây dựng dựa trên c sở tiếp

thu c c quan đi m chỉ đ o của c c v n bản sau đây:

- Nghị quyết số 0 -NQ TW ngày 6 7 998 Hội nghị lần thứ của an chấp

hành Trung ư ng Đảng (kh a VIII) “Về xây dựng và phát triến nền văn hóa Việt

Nam tiên tiến, đậm đà b n s c dân tộc”.

- Nghị quyết 2 -NQ TW ngày 6 6 2008 của ộ Chính trị “Về việc tiếp tục

xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời ỳ mới”.

- Chiến lược ph t tri n v n h a đến n m 2020 an hành kèm theo Quyết

định số 8 QĐ-TTg ngày 06 2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Chiến lược ph t tri n v n h a đ c đã đặc biệt chú tr ng quan đi m: xây dựng

con người Việt Nam trong giai đo n mới với nhi u đức tính trong đ c “ hường

xuyên học tập, nâng cao hiểu biểu biết, tr nh độ chuyên môn, tr nh độ thẩm mỹ và

thể lực” được đặt ra trong Nghị quyết TW và quan đi m v xây dựng nhân c ch

con người Việt Nam đ p ứng nhu cầu ngày càng cao và đa d ng v chân thiện mỹ

của c c tầng lớp nhân dân; ph c v hiệu quả sự nghiệp công nghiệp h a-hiện đ i

h a đất nước vì m c tiêu dân giàu nước m nh xã hội công b ng dân chủ v n

minh… được đặt ra trong Nghị quyết số 2 của ộ Chính trị v tiếp t c xây dựng và

ph t tri n v n h c nghệ thuật trong thời kỳ mới.

Thực hiện Quyết định số 8 QĐ- VH TT& L ngày 06 02 20 của ộ

trưởng Bộ VH, TT&DL phê duyệt Kế ho ch xây dựng Đ n “Phát triển văn hoá đọc

trong cộng đồng giai đoạn 2015-2020, định hướng 2030”; ngày 28/7/20 t i Hà Nội

87

ộ VH TT& L đã t chức Hội thảo lấy kiến g p cho dự thảo Đ n “Phát triển

văn hoá đọc trong cộng đồng giai đoạn 2015 - 2020, định hướng 2030”. Đ n này là

bước c th ho thực hiện Chiến lược Ph t tri n V n ho đến n m 2020 g p phần

đắc lực vào việc thực hiện m c tiêu “ oàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hoá và

con người Việt Nam, tạo môi trường và điều iện để phát triển về nhân cách, đạo

đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công

dân, thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương

tâm, trách nhiệm của mỗi người với b n thân m nh, với gia đ nh, cộng đồng, xã hội

và đất nước” thực hiện m c tiêu Nghị quyết 33-NQ/TW kho XI của Đảng v xây

dựng và phát tri n v n h a con người Việt Nam đ p ứng yêu cầu phát tri n b n

v ng đất nước.

+ Ngày 15/01/2016 t i Hà Nội, Bộ VH,TT&DL phối hợp với Bộ G &ĐT đã

thống nhất k kết Chư ng trình số 122/CTPH-BVHTTDL- G ĐT phối hợp công

t c trong việc nâng cao hiệu quả quản l nhà nước v thư viện và đẩy m nh c c ho t

động gi o d c h c tập suốt đời trong c c thư viện giai đo n 20 6-2020.

Chư ng trình này quy định việc phối hợp công t c gi a ộ VH,TT&DL và

ộ G &ĐT trong c c ho t động quản l nhà nước v thư viện; xây dựng c c ho t

động chư ng trình gi o d c thông qua thư viện và t chức luân chuy n tuyên

truy n ph c v s ch b o của c c TVCC tới c c thư viện nhà trường giai đo n 20 6-

2020 [9]. Nội dung phối hợp c th như sau:

- T chức tuyên truy n và hướng dẫn thực hiện các ho t động giáo d c, h c

tập suốt đời trong c c thư viện;

- T chức đào t o, bồi dưỡng hướng dẫn nghiệp v thư viện cho cán bộ thư

viện; tri n khai các ho t động tuyên truy n, ph c v sách, báo, khuyến khích đ c

sách, nâng cao các kỹ n ng hướng dẫn khai thác, tìm kiếm thông tin cho h c sinh,

sinh viên;

- T chức khảo sát, ki m tra việc thực hiện nội dung Chư ng trình phối hợp

t i c c TVCC và thư viện nhà trường ở c c địa phư ng;

88

- Xây dựng, b sung, s a đ i và hoàn thiện hệ thống v n bản quy ph m pháp

luật c liên quan đến l nh vực thư viện nhà trường;

- Đ xuất, kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành và địa phư ng hỗ trợ các

nguồn lực cần thiết đ t ng cường các ho t động phối hợp gi a hai ngành đẩy

m nh các ho t động h c tập suốt đời trong thư viện nhà trường t i địa phư ng;

- T o c chế giúp c c thư viện nhà trường và TVCC trong cùng một khu vực

cộng đồng dân cư c th hợp tác, chia s , hỗ trợ lẫn nhau v c sở vật chất, trang

thiết bị thư viện, kinh nghiệm quản lý, nguồn nhân lực...

+ Gần đây nhất, ngày 15/03/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết

định 329/QĐ-TTg phê duyệt đ án phát tri n v n h a đ c trong cộng đồng đến n m

2020 định hướng đến n m 20 0. Quyết định này nêu r c c quan đi m của Nhà

nước ta v phát tri n v n h a đ c, c th như sau:

+ Phát tri n v n h a đ c là một trong nh ng nội dung quan tr ng của sự

nghiệp phát tri n v n h a gi o d c của đất nước.

+ Phát tri n v n h a đ c trên c sở khai thác có hiệu quả và không ngừng

phát tri n nguồn vốn tri thức v n h a của con người và dân tộc Việt Nam đồng

thời tiếp thu có ch n l c tinh hoa tri thức của nhân lo i.

+ Nhà nước hỗ trợ phát tri n v n h a đ c đồng thời đẩy m nh việc đa d ng

h a huy động m i nguồn lực xã hội tham gia phát tri n v n h a đ c.

+ Các cấp ủy, chính quy n, c c đoàn th , t chức xã hội c c c sở giáo d c

và các t chức kh c liên quan cùng gia đình cộng đồng có trách nhiệm tham gia và

t o đi u kiện thuận lợi đ phát tri n v n h a đ c.

2.2.1.2. Mục tiêu phát triển văn hóa đọc đến năm 2020 được xác định trong

Chiến lược

Trong giai đo n từ nay đến n m 2020 m c tiêu chủ yếu của ph t tri n v n

h a đ c cần phải đ t được là:

89

+ M i ho t động liên quan đến v n h a đ c đ u hướng tới việc xây dựng con

người Việt Nam ph t tri n toàn diện: c lối sống lành m nh c tri thức và khả n ng

vận d ng tri thức vào công việc và cuộc sống c thức cộng đồng tuân thủ luật

ph p chủ trư ng chính s ch của Đảng và Nhà nước c nhân c ch và thức không

ngừng vư n tới chân thiện mỹ. Đặc biệt chiến lược x c định: Lấy ph t tri n con

người là m c tiêu trung tâm.

+ Xây dựng được môi trường đ c c v n h a với c c thư viện hiện đ i c

nguồn lực thông tin phong phú c c hình thức dịch v thân thiện c khả n ng thỏa

mãn nhu cầu đ c của c c tầng lớp nhân dân hình thành c c tủ s ch ph c v cho các

đối tượng.

+ T o đi u kiện cho người dân ở m i độ tu i ngành ngh m i địa bàn cư trú

c đi u kiện tiếp cận kho tàng tri thức của nhân lo i và dân tộc thông qua s d ng

s ch b o tài liệu thông tin c chất lượng một c ch thuận lợi.

C th thấy Đảng và Nhà nước ta đã th hiện quan đi m chỉ đ o trong việc

ph t tri n v n ho đ c nh m tiếp thu tri thức nhân lo i làm giàu thêm vốn tri thức

của dân tộc và con người Việt Nam; đi u chỉnh c c bi u hiện lệch l c hình thành

thị hiếu lành m nh; g p phần xây dựng con người c nhân c ch c tri thức kỹ n ng

sống. Từ đ ; c c c quan nhà nước c sở đào t o thư viện và gia đình c tr ch

nhiệm t o đi u kiện thuận lợi đ người dân đ c s ch xây dựng môi trường đ c thân

thiện... t o chuy n biến v nhận thức của c c cấp ngành đoàn th và dư luận xã

hội v v n ho đ c của người dân cả nước n i chung của c c em lứa tu i thiếu nhi

khu vực Tây Nguyên n i riêng.

2.2.2. thố h v ộ ây N uyê v h t ộ h t tr ể

vă hóa ọ h th u h ây N uyê

2.2.2.1. Vốn tài liệu phục vụ thiếu nhi ây Nguyên

Tác giả khảo sát vốn tài liệu ph c v thiếu nhi của c c TVCC Tây Nguyên ở

c c g c độ sau: số lượng tài liệu lo i hình tài liệu nội dung tài liệu và ngôn ng của

tài liệu.

90

+ Số ư g i iệ v ại h h i iệ ủ hư việ

Vốn tài liệu là một trong nh ng tiêu chí đ đ nh gi chất lượng cũng như x c

định được quy mô ho t động và đối tượng ph c v của từng thư viện. Kết quả khảo

sát cho thấy s ch là lo i tài liệu ph biến và c số lượng nhi u nhất trong c c TVCC

trên địa bàn Tây Nguyên.

Trong c c thư viện cấp tỉnh: thư viện c số lượng tài liệu ph c v thiếu nhi

nhi u nhất là Thư viện tỉnh Gia Lai thư viện c số lượng tài liệu ph c v thiếu nhi

ít nhất là Thư viện tỉnh Đắc Nông. ình quân c khoảng .000 bản s ch ph c v

thiếu nhi trong c c thư viện cấp thị xã huyện. Đến thời đi m n m 20 số lượng

s ch thiếu nhi trong c c thư viện tỉnh c th như sau:

- Thư viện tỉnh Gia Lai: 4 .876 bản

- Thư viện tỉnh Lâm Đồng: 28.900 bản

- Thư viện tỉnh Kon Tum: 6.700 bản

- Thư viện tỉnh Đắc Lắc: 4.960 bản

- Thư viện tỉnh Đắc Nông: 9. 47 bản

Ngoài lo i hình tài liệu chủ yếu là s ch và b o-t p chí ph c v thiếu nhi; c c

thư viện cấp tỉnh còn c một số ít C -ROM bản đồ b ng đ a… C c thư viện cấp

thị xã huyện chủ yếu chỉ c hai lo i hình tài liệu chính là s ch và b o-t p chí; c c

lo i hình tài liệu kh c hầu như không c .

+ Nội d g i iệ

- u ộ u h h trị ã hộ

Số thư viện c từ c từ % đến dưới 2 % tài liệu thuộc l nh vực chính trị xã

hội chiếm tỷ lệ cao nhất là 8 07 %; số thư viện c từ 2 % đến dưới 0% tài liệu

trong l nh vực này chiếm tỷlệ 35,48 %; số thư viện c từ 0% đến dưới 7 % chỉ

chiếm 6 4 %.

- u ộ u kh a họ kỹ thu t

91

Số thư viện c từ 2 % đến dưới 0% tài liệu nội dung này chiếm tỷ lệ cao

nhất là 67 74%. Số thư viện c từ % đến dưới 2 % và từ 0% đến dưới 7 % tài

liệu nội dung này c cùng tỷ lệ 6 %;

- u ộ u vă họ h thu t

Số thư viện c từ % đến dưới 2 % tài liệu nội dung này chiếm 6 4 %; từ

2 % đến dưới 0% chiếm 8 7 %; số thư viện c từ 0% đến dưới 7 % chiếm tỷ lệ

cao nhất là 4 6%; c từ 7 % đến dưới 00% chiếm 9 68%.

+ Ng gữ ủ i iệ

Trong thư viện được khảo s t số thư viện không c tài liệu tiếng Anh

chiếm 64 2%; không c tài liệu tiếng Ph p chiếm 74 9% và không c tài liệu

tiếng dân tộc chiếm 67 74%. Tài liệu tiếng Việt trong c c thư viện chiếm tỷ lệ cao

nhất tài liệu tiếng Ph p c tỷ lệ thấp nhất. Tây Nguyên là khu vực c nhi u đồng

bào dân tộc thi u số sinh sống nhưng vốn tài liệu tiếng dân tộc cũng rất ít nguyên

nhân chủ yếu do tài liệu tiếng dân tộc chưa được xuất bản nhi u.

2.2.2.2. Cơ sở vật chất ỹ thuật phục vụ thiếu nhi của các thư viện công cộng

hu vực ây Nguyên

+ iệ h hò g ọ hi hi

Phòng đ c thiếu nhi t i c c thư viện cấp tỉnh c diện tích từ 60m2 đến

0m2; trong đ phòng đ c thiếu nhi của Thư viện tỉnh Gia Lai c diện tích lớn

nhất là 0m2 phòng đ c thiếu nhi của Thư viện tỉnh Lâm Đồng c diện tích nhỏ

nhất là 60m2.

C c thư viện cấp huyện c diện tích phòng đ c thiếu nhi từ 9m2 đến 40m2;

trong đ phòng đ c thiếu nhi của Thư viện huyện Chư P h tỉnh Gia Lai c diện tích

lớn nhất là 40m2 phòng đ c thiếu nhi của Thư viện huyện Đắc Glei tỉnh Kontum

c diện tích nhỏ nhất là 9m2. Nhi u thư viện tham gia khảo s t đã không trả lời câu

hỏi này.

+ T g hi bị hư việ hụ vụ hi hi

92

Hầu hết c c thư viện cấp tỉnh đ u trang bị từ 1-3 m y vi tính c kết nối

internet ph c v b n đ c thiếu nhi.

Trong 26 đ n vị thư viện cấp huyện; 8 thư viện c từ -2 m y vi tính c kết

nối internet 8 thư viện không c m y vi tính cho b n đ c thiếu nhi s d ng.

2.2.2.3. Nhân lực phục vụ bạn đọc thiếu nhi của các thư viện công cộng hu

vực ây Nguyên

+ Tổ g số h vi hư việ hụ vụ bạ ọ hi hi

Tất cả c c thư viện (cả cấp tỉnh và cấp thị xã huyện) đ u c nhân viên thư

viện ph c v thiếu nhi chỉ c Thư viện tỉnh Gia Lai c 2 nhân viên thư viện ph c

v thiếu nhi.

+ T h ộ h vi hư việ hụ vụ bạ ọ hi hi

15,6% thư viện c nhân viên trình độ đ i h c (5 người); 40,6% thư viện c

nhân viên trình độ cao đẳng ( người); 37,5% thư viện c nhân viên trình độ trung

cấp ( 2 người); 6,3% thư viện c nhân viên trình độ s cấp (2 người).

V chuyên ngành đào t o: có 27% nhân viên thư viện ph c v thiếu nhi được

đào t o ngành Thư viện-Thông tin. Số nhân viên còn l i được đào t o c c chuyên

ngành kh c như: lưu tr v n thư quản l v n h a sư ph m xuất bản…

2.2.2.4. Bạn đọc thiếu nhi của các thư viện công cộng hu vực ây Nguyên

Có 12,9% thư viện tham gia khảo s t không có b n đ c thiếu nhi 22,6% thư

viện c dưới 00 b n đ c thiếu nhi. Tỷ lệ cao nhất là 51,6 % thư viện c từ 00-500

b n đ c thiếu nhi; 12 9% thư viện c trên 500 b n đ c thiếu nhi chủ yếu là c c thư

viện cấp tỉnh. C c thư viện c số lượng b n đ c thiếu nhi nhi u chủ yếu là các thư

viện tỉnh; c c thư viện huyện c số lượng b n đ c thiếu nhi ít hoặc rất ít.

2.2.2.5. oạt động phục vụ thiếu nhi ây Nguyên

Đ ph c v thiếu nhi Tây Nguyên c c TVCC khu vực Tây Nguyên đã tri n

khai c c ho t động sau:

93

+ Phụ vụ ọ - ư và cá dị h vụ há

00% c c thư viện được khảo s t đã tri n khai hình thức ph c v thiếu nhi

đ c t i chỗ; 86 8% thư viện cho c c em mượn tài liệu v nhà. Thời gian ph c v từ

7g 0 đến g và từ g 0 đến 7g (từ thứ hai đến thứ s u hoặc thứ bảy trong tuần).

Ở mức độ trung bình là hai dịch v tư vấn đ t 4 7% và internet đ t 4 4%;

hai dịch v này chủ yếu ở c c thư viện lớn nguồn kinh phí ho t động lớn và c sở

vật chất đầy đủ hiện đ i. Hai dịch v chiếm tỷ lệ thấp nhất là t chức hội nghị hội

thảo đ t 2% và sao ch p tài liệu chỉ đ t 8% do nhu cầu của b n đ c thiếu nhi

v c c dịch v này chưa cao.

+ Hướ g dẫ hi hi i iệ

Đối với c c em thiếu nhi Tây Nguyên đến thư viện lần đầu tiên; các thư viện

đã s d ng nhi u biện ph p đ hướng dẫn c c em tìm tài liệu như: s d ng tủ m c

l c danh m c tài liệu thư m c, ch n tài liệu trong kho mở tư vấn tìm tài liệu trên

máy tính…

iể 2.19: Thư việ hướ g dẫ hi hi i iệ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

94

iện ph p chiếm tỷ lệ cao nhất là ch n tài liệu trong kho mở đ t 8 % và tư

vấn đ t 2 8%; đây là hai biện ph p s d ng chủ yếu với c c em nhi đồng mới làm

quen với việc đ c. C c biện ph p c tỷ lệ thấp h n là hướng dẫn s d ng tủ m c l c

đ t 8% và s d ng danh m c tài liệu thư m c đ t 2 %; hai biện ph p này

thường dành cho c c em thiếu niên. iện ph p c tỷ lệ thấp nhất là hướng dẫn tìm

tài liệu trên m y vi tính vì đi u kiện nhi u thư viện thiếu k m v c sở vật chất và

nhu cầu s d ng của c c em thiếu nhi không cao.

+ Giới hiệ i iệ h hi hi

Đ giới thiệu tài liệu cho b n đ c thiếu nhi c c TVCC đã s d ng nhi u hình

thức như: thông b o s ch mới, giới thiệu sách, tri n lãm sách, k chuyện theo sách,

thi đ c sách, thi vẽ tranh theo sách, hội nghị b n đ c … Các hình thức này được

tri n khai tùy thuộc vào đi u kiện c th của từng thư viện. iể 2.20: Thư việ giới hiệ i iệ h hi hi

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Biện ph p được s d ng rộng rãi nhất đ giới thiệu tài liệu cho thiếu nhi là

thông b o s ch mới đ t 8 %; tiếp theo là giới thiệu s ch đ t 69 8% và k chuyện

95

theo s ch đ t 62 %; đây là nh ng biện ph p đ n giản nhưng l i thu hút c c b n đ c

thiếu nhi và mang l i hiệu quả cao.

C c biện ph p kh c c tỷ lệ thấp h n rất nhi u do hiệu quả ho t động không

cao t chức ho t động cần nhi u kinh phí và tốn công sức như: hội nghị b n đ c

(9 4%); thi vẽ tranh theo s ch (9 4%); tri n lãm s ch ( 8 9%); thi đ c s ch ( 8 9%);

đi m s ch (22 6%). C c biện ph p này chủ yếu được t chức ở nh ng thư viện lớn

c nhi u kinh phí ho t động như c c thư viện cấp tỉnh.

Theo c c thư viện tham gia khảo s t trong c c biện ph p k trên thì giới

thiệu s ch là biện ph p c t c động tích cực nhất ( 2 2%); thông b o s ch mới

(29%) và k chuyện theo s ch (19,3%). C c biện ph p còn l i chiếm tỷ lệ rất thấp

như đi m s ch (6,5%); thi đ c s ch (6,5%) và tri n lãm s ch (6,5%).

+ Hướng dẫ hi hi ọ g hư viện

- Thư viện hướng dẫn thiếu nhi phương pháp đọc

Hướng dẫn thiếu nhi phư ng ph p đ c tài liệu như thế nào đ đ t được hiệu

quả cao nhất, kỹ n ng đ c ra sao và giáo d c c c em th i độ đối x c v n h a với

tài liệu… đang là một yêu cầu cấp thiết với tất cả nh ng ai quan tâm đến giáo d c

thế hệ tr trong đ c nhân viên thư viện ph c v thiếu nhi. Nếu được hướng dẫn

chu đ o thường xuyên, tuân theo nh ng nguyên tắc khoa h c, hợp lý, hiệu quả…

tài liệu nói chung, sách báo nói riêng sẽ thực sự trở thành phư ng tiện giáo d c có

ảnh hưởng tích cực tới sự hình thành và phát tri n nhân cách cho lứa tu i thiếu nhi

nói chung, cho thiếu nhi Tây Nguyên nói riêng.

C c TVCC trên địa bàn khu vực Tây Nguyên đã quan tâm hướng dẫn thiếu

nhi phư ng ph p đ c tài liệu đ giúp c c em c th l nh hội được nội dung của tài

liệu một c ch hiệu quả và tích cực nhất. 87 % thư viện c hướng dẫn c c em

phư ng ph p đ c với hai mức độ: thường xuyên ( 4 8%) và đôi khi ( 2 2%). 2 9%

số thư viện tham gia khảo s t không hướng dẫn b n đ c thiếu nhi phư ng ph p đ c

tài liệu.

96

iể 2.21: Thư việ hướ g dẫ hi hi hươ g há ọ

(Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Vừa đ c vừa suy ngh là một phư ng ph p đ c kh nhưng mang l i hiệu quả

cao đặc biệt đối với lứa tu i thiếu nhi nên được c c thư viện chú tr ng nhi u chính

vì thế số thư viện s d ng phư ng ph p này chiếm tỷ lệ cao nhất là 6 6%.

C c phư ng ph p còn l i chiếm tỷ lệ thấp h n c th là: đ c c ghi ch p đ t

8%; đ c lướt và đ c chậm đ t tỷ lệ ngang nhau là 4%. Thư viện đã hướng dẫn

c c em thiếu nhi Tây Nguyên đ c lướt b ng c ch xem tên tài liệu, tên t c giả lời

n i đầu m c l c của tài liệu đ biết tài liệu ấy c phù hợp với nhu cầu của mình hay

không. Các thư viện hướng dẫn thiếu nhi phư ng ph p đ c nhanh đ c c tr ng

đi m đ t tỷ lệ tuần tự là % và %.

- hư viện trao đổi iến với thiếu nhi về tài liệu các em đã đọc

Trao đ i kiến với ban đ c v tài liệu h đã s d ng là một ho t động

nghiệp v của c c thư viện qua đ c th nắm r hứng thú và mức độ cảm th tài

liệu của h .

97

56,6% TVCC khu vực Tây Nguyên tham gia khảo s t thường xuyên trao đ i

kiến với c c em thiếu nhi v tài liệu đã đ c chiếm tỷ lệ cao nhất. 6 9% thư viện

ở mức độ đôi khi và 6 % thư viện không trao đ i với c c em thiếu nhi v tài liệu

c c em đã đ c.

C c thư viện lớn c đội ngũ nhân viên thư viện đông đảo (thường là c c thư

viện cấp tỉnh thành phố) nên có đi u kiện thuận lợi trong việc trao đ i kiến với

b n đ c thiếu nhi v tài liệu các em đã đ c. C c thư viện cấp huyện c ít nhân viên

trình độ chuyên môn c nh ng h n chế nhất định và đôi khi còn phải kiêm nhiệm

c c công việc kh c của đ n vị nên không c nhi u thời gian trao đ i chia s kiến

với c c em v tài liệu.

- Thư viện giáo dục thiếu nhi thức giữ g n và trân trọng tài liệu

iể 2.22: Thư việ giá dụ hi hi

hứ giữ g v ọ g i iệ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

98

Gi o d c b n đ c thiếu nhi thức gi gìn và trân tr ng tài liệu là công việc

quan tr ng và phải được thực hiện thường xuyên vì đ là yếu tố quan tr ng trong

việc xây dựng và ph t tri n v n h a đ c cho c c em.

Trong TVCC khu vực Tây Nguyên tham gia khảo s t c 69 8% thư viện

thường xuyên gi o d c b n đ c thiếu nhi thức gi gìn và trân tr ng tài liệu. Một

thực tế đ ng lo ng i là còn kh nhi u thư viện chưa quan tâm đến vấn đ này: 7,5%

thư viện ở mức độ đôi khi và 22 6% thư viện không gi o d c c c em thức gi gìn

trân tr ng tài liệu.

+ Phối h với h ườ g, gi h g hướng dẫ ọ h hi hi

ù nhận thức r vai trò và ảnh hưởng của việc đ c với sự ph t tri n của thiếu

nhi; nhưng chỉ c TVCC ở Tây Nguyên tham gia khảo s t cho biết thỉnh

thoảng c trao đ i với nhà trường và gia đình c c em thiếu nhi v việc đ c của c c

em đ t tỷ lệ 9 7%. 28 thư viện còn l i (tỷ lệ 90 %) hoàn toàn không c sự phối

hợp với nhà trường và gia đình v việc đ c của c c em. Đây là một h n chế lớn vì

ho t động đ c của các em diễn ra không chỉ ở thư viện mà còn ở trong gia đình nhà

trường và nhi u môi trường địa đi m khác. H n n a, sự phối hợp chặt chẽ gi a thư

viện nhà trường và gia đình cùng với cộng đồng sẽ góp phần quan tr ng trong việc

xây dựng và phát tri n v n h a đ c cho các em; từ đ giúp c c em sinh ho t, h c

tập, giải trí… đ t hiệu quả tốt h n.

2.2.3. C tổ hứ , thể v h t ộ h t tr ể vă hóa ọ h th u

nhi Tây Nguyên

2.2.3.1. Công tác Đội và phong trào thiếu nhi tỉnh với hoạt động phát triển

văn hóa đọc cho thiếu nhi Tây Nguyên

Hội đồng Đội các tỉnh Tây Nguyên đã tri n khai chư ng trình công t c Đội

và phong trào thiếu nhi, tri n khai các chủ trư ng lớn do Hội đồng Đội trung ư ng

và an Thường v Tỉnh đoàn chỉ đ o. Nhi u ho t động do Đoàn và Đội t chức đã

c t c động tích cực đến ph t tri n v n ho đ c cho c c em thiếu nhi Tây Nguyên.

99

+ ổ chức các cuộc thi t m hiểu g n với các sự iện lịch s quan trọng

N m 20 4 Hội đồng Đội tỉnh đã t chức cho thiếu nhi tỉnh Đắc Lắc đã tham

gia cuộc thi vẽ tranh “ oàng Sa, rường Sa trong trái tim em” với .97 bức tranh

viết 4.2 0 bức thư g i rường Sa, oàng Sa thân yêu”, thi tìm hi u v chiến thắng

Điện iên Phủ. Thiết thực lập thành tích chào mừng kỷ niệm 00 n m ngày sinh

anh hùng Lý Tự Tr ng, c c liên đội trong toàn tỉnh đã c nhi u ho t động tuyên

truy n và giới thiệu v ti u s và cuộc đời ho t động cách m ng của anh hùng Lý

Tự Tr ng thông qua chư ng trình ph t thanh m ng non giao lưu v n nghệ… Các

liên đội cũng đã chủ động tri n khai tốt và có hiệu quả các cuộc thi tìm hi u do

trung ư ng tỉnh t chức như cuộc thi Tự hào Việt Nam, cuộc thi Tìm hiểu 60 năm

chiến th ng Điện Biên Phủ qua con tem Bưu chính, cuộc thi Tìm hiểu về 110 năm

lịch s hình thành và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột anh hùng. Thiếu nhi toàn

tỉnh đã viết 6.000 bài thi Tự hào Việt Nam 42.000 bài thi tìm hi u 60 n m chiến

thắng Điện iên Phủ qua con tem ưu chính.

Các cấp bộ Đoàn Đội trong tỉnh Đắc Nông đã chú tr ng nâng cao chất

lượng, hiệu quả giáo d c đối với thiếu nhi thông qua các phong trào, cuộc vận động,

đặc biệt là phong trào “ hiếu nhi Đ c Nông thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ

dạy”; qua đ gi o d c đ o đức, lối sống, kỹ n ng xã hội định hướng quá trình hình

thành nhân cách cho các em phù hợp với lứa tu i, bậc h c. Các cuộc thi “Ch ng em

kể chuyện Bác Hồ”, “Chinh phục vũ môn” n m h c 2014-2015, viết thư quốc tế

UPU lần thứ 44; các đợt sinh ho t v n h a v n nghệ nhân dịp kỷ niệm 2 n m

Ngày sinh Bác Hồ... có tính giáo d c cao, thu hút sự tham gia của đông đảo thiếu

niên nhi đồng. Các TVCC và thư viện trường h c trên địa bàn tỉnh Đắc Nông đã c

vai trò quan tr ng trong việc hỗ trợ các em thiếu nhi tài liệu tham khảo đ tham gia

các cuộc thi đ t kết quả tốt.

Kỷ niệm 60 n m chiến thắng Điện Biên Phủ, các cấp bộ Đoàn tỉnh Gia Lai

đã tri n khai cho đoàn viên thanh niên tham gia cuộc thi “60 năm Âm vang Điện

Biên” do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 3 tỉnh: Gia Lai Điện Biên và Quảng Nam phối

100

hợp t chức và phối hợp cùng Sở G &ĐT tỉnh Thư viện tỉnh t chức Hội thi cấp

tỉnh “Em ể chuyện về Âm vang Điện Biên” n m 20 4 cho c c em thiếu nhi đ t giải

từ hội thi cấp huyện, thị xã, thành phố. Các cấp bộ Đoàn tỉnh Gia Lai đã tri n khai

cuộc thi tìm hi u 70 n m c Hồ g i thư Đ i hội các dân tộc thi u số mi n Nam t i

Pleiku (19/4/1946-19/4/2016) do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai t chức; phối hợp

cùng Thư viện tỉnh Gia Lai t chức cuộc thi tìm hi u lịch s v n h a dân tộc “ ự

hào Việt Nam”... ; thông qua các ho t động đã g p phần nâng cao nhận thức chính

trị, giáo d c lịch s truy n thống đ o đức lối sống cho đoàn viên thanh niên.

Hội đồng Đội tỉnh Lâm Đồng đã t chức thành công Hội thi “Ch ng em ể

chuyện Bác Hồ” n m 20 t i thành phố Bảo Lộc với sự tham gia 2 thí sinh được

tuy n ch n t i c c trường ti u h c THCS trong tỉnh.

+ Vận động xây dựng tủ sách học đường

Một số tỉnh đã phối hợp với nhà trường ph t động phong trào xây dựng tủ

sách h c đường. Đi n hình là t i Đắc Lắc, Hội đồng Đội các cấp đã vận động các

nguồn lực xã hội ph t động trong thiếu nhi phong trào quyên góp, ủng hộ sách vở,

đồ dùng h c tập, quần áo cho các b n thiếu nhi nghèo t i c c liên đội thuộc các

vùng kh kh n của tỉnh đã g p phần giúp các em tiếp t c được đến trường. Hội

đồng Đội tỉnh cũng đã ph t động cuộc vận động “ ủ sách học đường” cho các liên

đội vùng kh kh n đến hết n m 20 4 toàn tỉnh tặng được 00 tủ s ch với t ng trị

gi 00 triệu đồng.

Các cấp bộ Đoàn tỉnh Gia Lai đã phối hợp với Thư viện tỉnh Gia Lai t

chức thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ hiếu nhi Gia Lai thi đua thực hiện

tốt 5 điều Bác Hồ dạy” với nhi u nội dung, hình thức phong phú và đa d ng như:

nói chuyện truy n thống, t a đàm h i hoa dân chủ sưu tầm tranh ảnh thi đố vui,

làm báo ảnh, hát múa nh ng bài truy n thống, t chức giao lưu v n h a v n nghệ

v.v... tri n khai phong trào “Quyên góp sách cho thiếu nhi” t i c c ưu điện V n

hóa xã.

101

2.2.3.2.

Tây Nguyên

C c Nhà v n ho thanh thiếu nhi t i c c tỉnh cũng đã c nh ng quan tâm nhất

định đến ho t động ph t tri n v n ho đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên.

Nhà v n h a Thanh thiếu nhi tỉnh Đắc Lắc là một trong nh ng đ n vị tiêu bi u

trong ho t động này. Nhà v n ho luôn quan tâm đến việc b sung s ch b o đ kịp

thời ph c v nhu cầu đ c s ch của thanh thiếu nhi trong n m 20 4 đã thu hút được

500- 000 lượt thanh thiếu nhi đến nghiên cứu tham khảo h c tập. Nhà v n h a đã t

chức cuộc thi vẽ tranh với chủ đ “ hiếu nhi Đ c L c với biển, đ o quê hương”với

2 4 tranh vẽ trước và 4 tranh vẽ t i chỗ do c c em thiếu nhi tỉnh Đắc Lắc tham

gia s ng t c. N m 20 Nhà v n h a Thanh thiếu nhi tỉnh Đắc Lắc tiếp t c in ấn và

ph t hành kịp thời Mầm non Cao nguyên số 77 78 79 80; t chức cuộc thi vẽ tranh

với chủ đ “ hiếu nhi Đ c L c với an toàn giao thông” cho tất cả c c em thiếu nhi

c độ tu i từ 6 đến tu i hiện đang tham gia sinh ho t h c tập t i Nhà v n h a và

trên địa bàn toàn tỉnh với t ng số tranh dự thi là 686 tranh trong đ có 65 tranh vẽ

t i chỗ và 62 tranh vẽ trước.

ưới sự chỉ đ o và định hướng của an Thường v Tỉnh Đoàn và Hội đồng

Đội tỉnh Kon Tum Trung tâm V n h a Th thao Thanh thiếu nhi tỉnh Kontum đã

phối hợp với Thư viện tỉnh Kontum tri n khai hiệu quả công tác tuyên truy n giáo

d c cho thiếu nhi trên địa bàn toàn tỉnh v các chủ trư ng chính s ch của Đảng;

pháp luật của Nhà nước, tấm gư ng người tốt, việc tốt; các ngày lễ, kỷ niệm lớn

của đất nước, của tỉnh như: “Em yêu biển đ o quê hương”, “Kiến thức giao

thông”... Trong n m 20 Trung tâm V n h a Th thao Thanh thiếu nhi tỉnh

Kontum đã t chức được 27 sân ch i cuối tuần t i c c trường và t i Trung tâm với

số lượng .6 0 lượt thiếu nhi tham gia; t chức sân ch i an toàn giao thông t i 7

huyện trên địa bàn tỉnh với sự tham gia của gần 4.000 thanh thiếu nhi.

2.2.4. Nh tr ờ v h t ộ h t tr ể vă hóa ọ h họ s h tr

ứa tuổ th u h ở Tây Nguyên

102

+ ể

s lứ uổ ếu

Thư viện trường h c c vai trò quan tr ng trong ph c v việc đ c và h c

tập của h c sinh, tuy nhiên Tây Nguyên vẫn còn một số trường h c không c thư

viện ( . %). Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng cũng cho thấy sẽ c nh ng kh

kh n nhất định cho việc ph t tri n v n h a đ c cho c c em h c sinh lứa tu i thiếu

nhi đặc biệt với c c trường h c ở địa bàn kh kh n. Ngay cả trong c c trường h c

c thư viện thì mức độ ho t động của c c thư viện này cũng vẫn còn nhi u đi u

đ ng lo ng i. C c gi o viên ph tr ch thư viện trường h c tự đ nh gi : trong số 2 0

trường h c c thư viện; mức độ ho t động tốt đ p ứng đầy đủ nhu cầu của c c em

h c sinh c tỷ lệ cao nhất đ t 4 .9%. Hầu hết thư viện đ t mức độ ho t động này

tập trung vào c c c sở trường h c ở trung tâm thành phố thị xã hoặc thị trấn c

đi u kiện ph t tri n tốt và số lượng h c sinh lớn.

iể 2.23: Mứ ộ h ạ ộ g ủ hư việ ườ g họ

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

103

C c thư viện ho t động ở mức độ kh chiếm 4.8% ho t động ở mức độ trung

bình chiếm 9.7% và ho t động ở mức độ yếu chiếm tỷ lệ không đ ng k là . %. Thư

viện ho t động kh và trung bình tập trung ở nh ng trường h c t i c c xã phần lớn là

nh ng trường h c c c sở h tầng chưa hoàn thiện kinh tế còn kh kh n. Riêng thư

viện ho t động yếu là ở nh ng trường h c ở vùng đặc biệt kh kh n chưa c đi u kiện

đ ph t tri n ho t động thư viện.

Theo quan s t và nhận định của giáo viên c c trường ti u h c và THCS địa

đi m được c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi Tây Nguyên đ c tài liệu nhi u nhất là thư

viện chiếm 8 . %; đây là địa đi m thích hợp nhất và đem l i hiệu quả đ c cao. Đ c t i

lớp h c chiếm 47.7%; đ c ở nhà 4 .9%; đây là hai địa đi m đ c chủ yếu ph c v h c

tập và đ c theo yêu cầu của giáo viên cha m . Địa đi m hiệu s ch chiếm 20. % và

dịch v internet 2. %.

+ Giáo viên với há iể v h á ọ h họ sinh lứ uổ

ếu

Giáo viên các trường ti u h c và THCS ở Tây Nguyên c nhận thức tốt v

vai trò của tài liệu n i chung s ch b o n i riêng với sự ph t tri n của h c sinh. Đa

số giáo viên cho r ng việc đ c sách báo giúp c c em h c sinh hình thành và phát

tri n nhân c ch đúng đắn giúp c c em hi u biết rộng và sâu h n ph t huy tính tư

duy s ng t o…

Theo c c giáo viên, hiện nay nội dung và hình thức các xuất bản phẩm dành

cho thiếu nhi ngày càng tốt h n như: nội dung phong phú hình thức đ p; đây được

xem như là một trong nh ng yếu tố quan tr ng đ ph t tri n v n h a đ c của c c em

h c sinh. Qua khảo s t c đến 99.2% kiến giáo viên hoàn toàn quan tâm và ủng hộ

việc đ c của h c sinh trong lứa tu i thiếu nhi. 0.8% giáo viên cho biết không đ

đến vấn đ này.

T c giả cũng đã tìm hi u l do gi o viên quan tâm ủng hộ việc đ c của h c

sinh kết quả như sau:

104

iể 2.24 : d giáo viên q , ủ g hộ việ ọ ủ họ si h

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015)

Gi o viên giải thích cho việc quan tâm ủng hộ việc đ c của h c sinh bởi rất

nhi u l do kh c nhau. Trong đ l do chiếm tỷ lệ cao nhất là vì ho t động đ c hỗ

trợ cho việc h c tập của c c em (8 . %); giúp c c em vui v tự tin (68.9%) và giúp

c c em hi u biết nhi u h n (49.2%). Một số gi o viên cho r ng c c em h c sinh đ c

tài liệu đ khỏi lêu l ng chiếm tỷ lệ kh thấp đ t 9. %. Theo c c gi o viên đã c

rất nhi u trường hợp c c em h c sinh sa đà vào nh ng trò ch i không lành m nh

hoặc bỏ bê việc h c; ho t động đ c sẽ giúp c c em giảm thời gian cho c c trò ch i

không c ích thay vào đ là việc đ c truyện đ c c c tài liệu khoa h c… đ thư

giãn và nâng cao hi u biết. C c kiến kh c cho r ng việc đ c mất thời gian chiếm

20. % và không c lợi ích gì chiếm 9. %.

C 7 .2% gi o viên giới thiệu tài liệu cho h c sinh tìm đ c 78.8% gi o viên

thường xuyên hướng dẫn h c sinh phư ng ph p đ c và c đến 9 .9% giáo viên cho

r ng cần thường xuyên gi o d c thức gi gìn trân tr ng tài liệu cho c c em h c

sinh. Tuy nhiên c th thấy c c giáo viên tiến hành hướng dẫn đ c cho c c em một

105

c ch tự ph t do yêu cầu của qu trình h c tập chứ chưa c thức v sự phối hợp với

các thư viện và gia đình của c c em.

90 % gi o viên c c trường ti u h c và THCS ở Tây Nguyên tham gia khảo

s t cho biết h không c sự phối hợp với thư viện và gia đình v việc đ c s ch b o

của c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi ở Tây Nguyên. Chỉ c 9 % số gi o viên còn

l i thỉnh thoảng tiến hành trao đ i với thư viện và gia đình v việc đ c của c c em

thiếu nhi (2 2 9 gi o viên). Đ ph t tri n v n h a đ c cho c c em h c sinh lứa tu i

thiếu nhi khu vực Tây Nguyên; cần ph t huy h n n a vai trò của giáo viên trong

việc giới thiệu tài liệu hướng dẫn phư ng ph p đ c và gi o d c cho h c sinh thức

gi gìn, trân tr ng tài liệu.

2.2.5. G a ì h v h t ộ h t tr ể vă hóa ọ h em tr ứa

tuổ th u h ở Tây Nguyên

+ Nh thứ ủa a ì h về h t tr ể vă hóa ọ h em tr ứa

tuổ th u h

Ph huynh c c em thiếu nhi Tây Nguyên đ u nhất trí cao r ng tài liệu n i

chung, sách báo nói riêng c ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và ph t tri n nhân

cách của c c em. Nhờ đ c tài liệu; c c em c tư duy tốt trong h c tập mở rộng kiến

thức v cuộc sống, biết sống c đ o đức và yêu thư ng m i người cư x đúng

mức … từ đ c c em rèn luyện phẩm chất đ o đức ngày càng hoàn thiện sống

khỏe yêu đời vui v và tự tin m nh d n h n trong cuộc sống.

+ G a ì h t ều k h em ọ sách báo

Tủ s ch gia đình nếu được quan tâm đầu tư sẽ là đi u kiện quan tr ng đ xây

dựng th i quen đ c và ph t tri n nhu cầu đ c cho c c em thiếu nhi ngay từ thuở ấu

th ; góp phần quan tr ng trong việc xây dựng và ph t tri n v n h a đ c cho c c em

sau này.

Việc đ c của c nhân n i chung của c c em nhi đồng Tây Nguyên n i

riêng đ u chịu ảnh hưởng nhất định bởi gia đình. 0% nhi đồng trả lời gia đình

c tủ s ch c c gia đình này thường thuộc nh m đối tượng c đi u kiện kinh tế

kh giả; 0% c c em còn l i trả lời không c tủ s ch gia đình bởi nhi u l do:

106

không c đi u kiện kinh tế gia đình chưa quan tâm đến việc đ c. Sự tồn t i của

tủ s ch gia đình c c em thiếu niên khu vực Tây Nguyên c tỷ lệ như sau: c tủ s ch

gia đình chiếm 4 9% và không c là 4 %. Thực tế cho thấy vấn đ đầu tư s ch

b o và lưu gi s ch b o trong mỗi gia đình ở Tây Nguyên chưa thật sự được quan

tâm đúng mức.

Hầu hết gia đình c c em thiếu nhi khu vực Tây Nguyên c cung cấp cho con

em mình một khoản ti n nhất định đ mua s ch b o (8 7%); trong đ mức độ thỉnh

thoảng chiếm tỷ lệ cao nhất là 66% mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ thứ 2 là

2 .7%. 8. % c c gia đình hoặc kh kh n v kinh tế hoặc thiếu quan tâm đến việc

đ c của con em mình nên không cho c c em ti n mua s ch b o đ đ c.

Nhi đồng Tây Nguyên thường xuyên mua s ch b o đ đ c chiếm tỷ lệ

18,3%, thỉnh thoảng mới mua chiếm tỷ lệ 64 2% và mức độ không mua chiếm tỷ lệ

7 %. Việc mua s ch b o ở mức độ thường xuyên ( 8 %) thuộc v nh ng nhi

đồng c đi u kiện kinh tế gia đình kh giả c c em được gia đình quan tâm và t o

đi u kiện tốt đ tiếp cận với nguồn thông tin từ s ch b o. 7 % nhi đồng Tây

Nguyên không mua s ch báo đ đ c.

Thiếu niên Tây Nguyên thường xuyên mua s ch b o đ đ c chiếm tỷ lệ

8 6% thỉnh thoảng mới mua là 68% không mua s ch b o là 4%; không nhi u

kh c biệt so với lứa tu i nhi đồng. Trong đ ở mức độ thỉnh thoảng mới mua cao

h n (68% so với 64 2 %) và ở mức độ không mua thấp h n ( 4% so với 7 %)

so với ở độ tu i nhi đồng.

Mặc dù không phải tất cả gia đình c c em thiếu nhi khu vực Tây Nguyên đ u

c đi u kiện xây dựng tủ s ch gia đình và cho con em ti n mua s ch b o; nhưng khi

được hỏi v việc gia đình c quan tâm ủng hộ con em mình đ c c c lo i tài liệu hay

không thì câu trả lời c l i chiếm tỷ lệ rất cao đ t đến 96. %; c . % ph huynh

của c c em không quan tâm đến vấn đ này.

T c giả cũng đã tìm hi u l do gia đình quan tâm ủng hộ việc đ c tài liệu

của con em trong lứa tu i thiếu nhi. Kết quả thu được như sau:

107

iể 2.25: d gi h q , ủ g hộ việ ọ ủ e

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

C c bậc ph huynh được khảo s t đã giải thích l do của sự quan tâm ủng hộ

con em mình đ c tài liệu c th như sau: Hầu hết c c kiến đ u cho r ng ho t

động đ c hỗ trợ tốt cho con em mình trong việc h c tập đ t 8 .9%; giúp c c em vui

v tự tin đ t 70.8%; giúp c c em hi u biết nhi u h n đ t 60.4%. C c kiến chiếm

tỷ lệ thấp h n như: đ c tài liệu làm mất thời gian đ t 7.4% không mang l i lợi ích

gì cả đ t . %. Nh ng kiến này phần lớn thuộc v nh ng gia đình hoàn cảnh

kinh tế kh kh n ít quan tâm đến việc đ c việc h c tập của con c i và ph huynh

cũng chưa nhìn nhận đúng v ảnh hưởng của việc đ c đối với con em mình.

Ph huynh cũng quan tâm đến địa đi m đ c tài liệu của con em trong lứa

tu i thiếu nhi vì đ là một bi u hiện r n t v th i quen đ c của c c em. Theo h

địa đi m mà con em mình thường xuyên đ c tài liệu nhất là thư viện (68.8%) và ở

nhà (67.4%). C c địa đi m còn l i là t i lớp h c (41.7%) hiệu s ch (20.1%) dịch v

internet (18.1%).

108

Hầu hết ph huynh của c c em thiếu nhi Tây Nguyên đ u cho r ng do thời

gian ở nhà nhi u nhất nên c c em thường đ c tài liệu t i nhà nhi u h n c c địa đi m

kh c. Ngoài ra nhi u ph huynh thường đưa con đến thư viện đ c tài liệu nên h

cũng quản l được thời gian địa đi m đ c của c c em. Việc đ c ở lớp h c hiệu

s ch dịch v internet là suy đo n của ph huynh hoặc theo lời k của con em mình.

+ G a ì h t ộ v qu trì h ọ ủa th u h

Trong c c ho t động ph t tri n v n h a đ c cho con em lứa tu i thiếu nhi đa

số ph huynh đ u quan tâm đến vấn đ gi o d c c c em thức gi gìn và trân tr ng

tài liệu đ t 82.6%; 92 4% ph huynh được khảo s t cho r ng cần hướng dẫn con em

ở lứa tu i thiếu nhi phư ng ph p đ c (tỷ lệ trả lời mức độ thường xuyên đ t 6. %

và đôi khi đ t 6. %). Đối với ho t động giới thiệu tài liệu cho con em tìm đ c c

88 2% đồng (tỷ lệ trả lời mức độ thường xuyên đ t .4% và đôi khi đ t 6.8%).

Mức độ đ c tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên t i gia đình được ph huynh

đ nh gi như sau: Mức độ chiếm tỷ lệ cao nhất là thỉnh thoảng đ c chiếm 60.4%;

mức độ tiếp theo là thường xuyên đ c chiếm 8.2% và mức độ không đ c chiếm tỷ

lệ không đ ng k ( 4%).

Hầu hết ph huynh đ u nhận thấy con em mình c đ c tài liệu ở hai mức độ

thường xuyên và thỉnh thoảng. ù là câu trả lời mang tính chủ quan từ ph huynh

của c c em thiếu nhi Tây Nguyên nhưng cũng cho thấy nhu cầu đ c của c c em là

c thực và c c em cần được thỏa mãn nhu cầu đ c của mình.

+ G a ì h hố hợ v th v v h tr ờ t ộ v ọ ủa

th u h

Nhi u gia đình ở Tây Nguyên đã c sự quan tâm t o đi u kiện cho con em

lứa tu i thiếu nhi đ c tài liệu. Tuy nhiên kết quả khảo s t rất đ ng lo ng i khi chỉ c

19/288 ph huynh c c em thiếu nhi tham gia khảo s t cho biết thỉnh thoảng c trao

đ i với thư viện và gia đình v việc đ c của con em mình đ t tỷ lệ 6 %. 9 %

ph huynh hoàn toàn không c sự phối hợp với thư viện và nhà trường v việc đ c

của các em.

109

2.3. Đá h giá h g về thực trạ g v h ọ v h ạ ộ g há iể

v h ọ h hi nhi Tây Nguyên

2.3.1. Đ ểm m h

+ ă hóa ọ ủa th u h ây N uyê a ầu hì h th h v

h t tr ể

- Nhu cầu đọc ở các em đã b t đầu phát triển đa dạng và lành mạnh

ên c nh nh ng nhu cầu chủ yếu như h c tập lao động và và vui ch i giải

trí; thiếu nhi Tây Nguyên đã dành kh nhi u thời gian cho việc đ c tài liệu. C c em

đ u đã nhận thức được lợi ích tầm quan tr ng của tài liệu và đã biết tìm trong tài

liệu nh ng kiến thức thông tin cần thiết.

C c em đã bắt đầu c thức v m c đích đ c tài liệu biết được vai trò của ho t

động đ c trong h c tập mở rộng kiến thức và giải trí. Nhu cầu đ c ở c c em đã bắt đầu

ph t tri n đa d ng và hướng vào nh ng nội dung lành m nh c c em biết lựa ch n

nh ng tài liệu c nội dung tốt c t c d ng gi o d c cao như: truyện c tích truyện

danh nhân truyện lịch s truyện khoa h c truyện viết v tình b n… Th i quen đ c

của c c em bắt đầu được hình thành; c c em c th đ c tài liệu ở m i n i như: ở nhà

thư viện trường h c hiệu s ch dịch v internet…

- Các em đã b t đầu h nh thành ỹ năng lĩnh hội tài liệu

Thiếu nhi Tây Nguyên đã bắt đầu hình thành khả n ng l nh hội tài liệu th

hiện ở việc c c em đã bước đầu nắm được phư ng ph p đ c t ng khả n ng hi u

nội dung tài liệu và đặc biệt cũng đã c một số rất ít c c em đã bước đầu biết vận

d ng kiến thức đã đ c vào ho t động h c tập.

Đa số c c em đ t mức độ trung bình trong cảm th nội dung tài liệu. Sau khi

đ c; c c em đã nhớ nội dung chính của tài liệu và tên t c giả một số ít c c em đã

nhớ được nh ng chi tiết quan tr ng của tài liệu. Một số em đã biết rung động đối

với nh ng câu chuyện hay c nhi u ngh a và qua đ c c em c th rút ra được

110

nh ng bài h c qu gi cho bản thân mình. Đây là một trong nh ng kỹ n ng rất tích

cực giúp c c em đ c hiệu quả và cũng là một tín hiệu l c quan v sự ph t tri n v n

h a đ c của thiếu nhi Tây Nguyên.

- Các em đã có những hành vi ứng x văn hóa đối với tài liệu

ng x của thiếu nhi Tây Nguyên với tài liệu được th hiện qua th i độ của

c c em với tài liệu v ngh a của tài liệu đối với c c em và th i quen của c c em

khi s d ng tài liệu. C th thấy v n h a đ c của c c em đã bước đầu hình thành;

th hiện qua việc đa số c c em c th i độ trân tr ng yêu qu tài liệu; biết gi gìn tài

liệu và c th i quen tốt khi s d ng tài liệu.

+ h v ã ó va tr t h ự tr sự hì h th h v h t tr ể vă

h ọ cho th u h ây N uyê

C c TVCC đã tri n khai một số hình thức ph c v b n đ c lứa tu i thiếu nhi

ở Tây Nguyên phù hợp với đặc đi m tâm sinh l của c c em. Đ giới thiệu tài liệu

cho thiếu nhi c c thư viện đã s d ng nhi u biện ph p như: giới thiệu s ch tri n

lãm s ch k chuyện theo s ch thi đ c s ch thi vẽ tranh theo s ch hội nghị b n

đ c … C c ho t động này đã t o nên hứng thú cho c c em trong qu trình lựa ch n

và s d ng tài liệu.

+ G a ì h, h tr ờ v tổ hứ ã hộ ã ầu quan tâm h t

tr ể vă hóa ọ h th u h Tây Nguyên

Đa số nhân viên thư viện c c bậc ph huynh và giáo viên trong c c trường ti u

h c và THCS khu vực Tây Nguyên đã c sự quan tâm đến việc ph t tri n v n h a đ c

cho các em thiếu nhi thông qua việc giới thiệu tài liệu, hướng dẫn phư ng ph p đ c và

gi o d c c c em thức trân tr ng gi gìn tài liệu.

C c t chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Ti n

phong Hồ Chí Minh của c c tỉnh Đắc Lắc Đắc Nông Gia Lai Kontum Lâm Đồng

đã tri n khai nhi u ho t động phong phú c t c động tích cực đến việc đ c của thiếu

nhi Tây Nguyên.

111

2.3.2. h

+ ă hóa ọ ủa em th u h ây N uyê a hì h th h h

h a thự sự ề vữ

Nhu cầu đ c của c c em thiếu nhi Tây Nguyên chưa hài hòa và chưa thực sự

b n v ng. Một bộ phận nhỏ c c em đ c tùy hứng và không c kế ho ch đ c hợp l

vẫn còn một số em thiếu nhi lựa ch n tài liệu một c ch ngẫu nhiên chứ chưa phải

xuất ph t từ nhu cầu đ c của bản thân một số em dành rất ít thời gian cho việc đ c.

ên c nh nh ng em đ c tài liệu do tự mình thấy cần thiết thì vẫn c nh ng em cần

đến sự động viên khuyên bảo của thầy cô cha m ...

N ng lực hi u và l nh hội c c gi trị trong tài liệu của c c em chưa cao và

chưa n định. N ng lực cảm th tài liệu của c c em nhìn chung mới chỉ ở mức trung

bình; các em chỉ nắm được nội dung chính của tài liệu chứ chưa đủ khả n ng hi u

sâu ngh a tài liệu chưa c được nh ng rung động sâu sắc và m nh mẽ đối với tài

liệu. Một số c c em không ghi ch p trao đ i sau khi đ c và nếu c thì cũng chưa

thường xuyên thực hiện; vẫn còn một bộ phận không nhỏ c c em thiếu nhi Tây

Nguyên chưa bao giờ ghi l i cảm tưởng của mình sau khi đ c tài liệu. Rất nhi u em

chưa biết và chưa thường xuyên vận d ng nh ng kiến thức trong tài liệu vào việc

h c tập hay đời sống.

Một số em thiếu nhi chưa c v n h a ứng x với tài liệu thiếu trân tr ng tài

liệu như: cuộn s ch gấp trang s ch đ đ nh dấu vị trí đang đ c viết vẽ vào tài liệu

hoặc đ tài liệu không ngay ngắn trên gi sau khi s d ng xong… Nhi u em đ c tài

liệu chưa đúng tư thế ngồi không ngay ngắn gây ồn ào trong thư viện.

+ u quả h t tr ể vă h ọ tr th v h a a

C c ho t động ph c v việc đ c cho thiếu nhi t i c c TVCC trên địa bàn khu

vực Tây Nguyên đã được t chức nhưng chưa thường xuyên và chỉ tập trung vào

một số ho t động nhất định. Nhi u thư viện chỉ p d ng một số hình thức đ n giản

nên chưa thực sự thu hút được c c em.

112

Chất lượng của công t c hướng dẫn đ c chưa cao vẫn còn một số thư viện

chưa quan tâm hướng dẫn kỹ lưỡng cho b n đ c thiếu nhi c c kỹ n ng đ c đúng.

Mặc dù có sự phát tri n t ng cường v số lượng, nâng cao v chất lượng nhưng

ho t động của c c thư viện vẫn chưa thỏa mãn được nhu cầu đ c, s d ng thông tin

và khai thác tri thức của thiếu nhi. Nhi u thư viện chưa quan tâm đến việc gi o d c

và ph t tri n v n h a đ c cho c c em thiếu nhi.

+ Ch a ó sự hố hợ hặt h v h u quả ữa th v v a ì h,

h tr ờ v tổ hứ ã hộ tr h t tr ể vă hóa ọ h em

V n h a đ c của thiếu nhi Tây Nguyên được hình thành và ph t tri n dưới

t c động của cả xã hội gia đình và nhà trường…; do đ sự phối hợp của c c yếu tố

trên c ngh a rất quan tr ng trong việc ph t tri n v n h a đ c cho c c em. Tuy

nhiên trong thực tế c c TVCC thư viện trường ti u h c và trường THCS gia đình

và c c t chức xã hội chưa c sự liên kết phối hợp trong việc ph t tri n v n h a đ c

cho c c em do chưa tìm ra c chế và mô hình t chức thích hợp. Phần lớn gia đình

c c em thiếu nhi ở Tây Nguyên đ u quan tâm đến việc đ c của con em mình nhưng

chưa c sự trao đ i thường xuyên với nhà trường và thư viện v kế ho ch và biện

ph p hướng dẫn đ c cho c c em.

2.3.3. N uyê hâ hữ h h tr vă hóa ọ ủa th u hi

Tây Nguyên

+ Ch a ó sự qua tâm v ầu t mức cho phát triể vă h ọc

trong thi u nhi

- Sự đầu tư của gia đình trong phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi còn ít so

với nhu cầu thực tế.

- Vốn tài liệu ph c v thiếu nhi chưa phong phú đây là một trong nh ng

nguyên nhân khiến cho sức hấp dẫn của c c thư viện đối với thiếu nhi giảm sút.

- C sở vật chất thiếu thốn: diện tích phòng đ c ph c v thiếu nhi còn khiêm

tốn trang thiết bị hiện đ i ph c v việc tìm kiếm và s d ng tài liệu cho thiếu nhi

chưa đầy đủ.

113

- Nhân viên thư viện đa phần k m n ng động, một số nhân viên chưa có tình

cảm ngh nghiệp và chưa được đào t o bài bản v chuyên môn. Chính vì vậy, nhi u

nhân viên thư viện còn thiếu sự hi u biết v đặc đi m tâm sinh lý lứa tu i thiếu nhi và

c c phư ng thức ph c v tài liệu phù hợp với các em. Mặt khác, chế độ đãi ngộ, thu

nhập của nhân viên thư viện ph c v thiếu nhi còn thấp, công việc l i vất vả nên h

không yên tâm công tác, kém nhiệt tình… dẫn đến h n chế chất lượng công việc.

+ Ch a ó một mô hình phát triể vă h ọc phù hợp v i thi u nhi

Tây Nguyên

Nh ng ho t động kích thích và quảng b v n h a đ c của nhà nước, của các

c quan đoàn th , của nhà trường, của gia đình đối với thiếu nhi Tây Nguyên vẫn

còn quá ít. Hầu như chưa c một t chức nào chịu trách nhiệm chính trong việc phát

tri n định hướng, hỗ trợ ho t động đ c của thiếu nhi. Thời gian phát sóng của các

đài ph t thanh-truy n hình, số trang trên b o chí đ c súy đ định hướng v n h a

đ c cho thiếu nhi còn rất hiếm hoi. Chưa c một c chế thích hợp đ tận d ng triệt

đ các lực lượng xã hội và chưa c sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ gi a c c thư

viện nhà trường, gia đình và xã hội trong phát tri n v n ho đ c cho các em thiếu

nhi Tây Nguyên.

+ Ch a hì h th nh một thị tr ờng xuất bản phẩm bổ ích, hấp dẫn và phù

hợp ối v i thi u nhi

Quy mô n ng lực ho t động xuất bản chưa đ p ứng nhu cầu ngày càng lớn

của thiếu nhi v thông tin tri thức và thưởng thức v n h c, nghệ thuật. Một số nhà

xuất bản còn ch y theo lợi nhuận chưa thật sự chú tr ng đến chất lượng của xuất

bản phẩm dành cho lứa tu i thiếu nhi. Lượng xuất bản phẩm tuy xuất bản ngày một

nhi u nhưng vẫn chưa thực sự đ p ứng được nhu cầu và thị hiếu của thiếu nhi. Giá

cả xuất bản phẩm không được ki m soát, quy n đặt giá hoàn toàn n m trong giới

xuất bản mà hiện nay đa phần là doanh nghiệp tư nhân nhi u xuất bản phẩm có giá

cả qu cao… cũng là một trở ng i lớn đối với thiếu nhi. M ng lưới phát hành tuy

nhi u nhưng chưa đến được vùng ngo i thành ở c c tỉnh Tây Nguyên.

114

Tiể

Tây Nguyên là vùng chiến lược cực kỳ quan tr ng v kinh tế, chính trị, an

ninh-quốc phòng của cả nước; là n i tiếp giáp với nh ng trào lưu v n h a trong và

ngoài nước. Thiếu nhi là bộ phận dân cư c nhi u c hội tiếp cận và dễ bị t c động

bởi c c trào lưu v n h a ấy. Trong chư ng này luận án tiến hành khảo sát, phân tích

và đ nh gi thực tr ng v n h a đ c của thiếu nhi ở Tây Nguyên thông qua c c bi u

hiện của v n h a đ c ở c c em như: n ng lực định hướng đến tài liệu kỹ n ng l nh

hội tài liệu th i độ ứng x với tài liệu. Bên c nh đ luận án khảo s t đ nh gi c c

ho t động phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên của hệ thống TVCC

Tây Nguyên, các t chức đoàn th nhà trường và gia đình của c c em.

Hệ thống TVCC ở Tây Nguyên đã c nhi u cố gắng cùng với gia đình nhà

trường và các t chức xã hội hướng dẫn c c em đ c tài liệu. ưới ảnh hưởng tích cực

đ v n h a đ c của thiếu nhi Tây Nguyên đã hình thành và đang ph t tri n. Nhu cầu

đ c đã hình thành và kh phong phú ở đa số c c em. C c em cũng đã c nh ng tiến bộ

nhất định trong việc s d ng c c phư ng ph p đ c và l nh hội tài liệu. Đặc biệt đa số

c c em đã nhận thức được vai trò của tài liệu đối với việc h c tập và rèn luyện của

mình đồng thời có ý thức gi gìn tài liệu.

Tuy nhiên các hình thức hướng dẫn đ c trong thư viện còn nghèo nàn chưa

được duy trì thường xuyên và hiệu quả giáo d c chưa cao. Đa số giáo viên có ý thức

hướng dẫn các em lựa ch n tài liệu đ c và c ch đ c nhưng vẫn chỉ theo kinh nghiệm

của bản thân chưa c sự trao đ i định hướng của t chức. Đa số ph huynh của các

em quan tâm đến việc đ c tài liệu của c c em nhưng chưa được trang bị v phư ng

ph p hướng dẫn đ c. Thực tr ng này đã ảnh hưởng không nhỏ đến v n ho đ c của

các em, dẫn đến nhu cầu đ c của một bộ phận không nhỏ còn phiến diện, phần lớn

các em mới chỉ đ t mức độ trung bình trong cảm th tài liệu và chưa hi u biết các

quy tắc vệ sinh trong qu trình đ c tài liệu. Đi u đặc biệt quan tr ng là chưa c sự

phối hợp chặt chẽ và đồng bộ gi a c c thư viện với nhà trường gia đình và c c t

chức xã hội trong việc giáo d c v n ho đ c cho các em.

115

Chươ g 3

ĐỀ X À Ể

Ă ÓA ĐỌ TÂY NGUYÊN

Đề u ể ếu u

Tây Nguyên

Qua kết quả tìm hi u khảo s t thực tr ng v n h a đ c của thiếu nhi Tây

Nguyên c th x c định m c tiêu ph t tri n v n h a đ c cho c c em c th như sau:

+ H h h h v ủ g ố h i q e ọ g hi hi T Ng

Ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên phải nh m m c tiêu

nâng cao nhận thức trong c c em v vai trò của v n h a đ c đối với sự tiến bộ c

nhân đối với việc h c tập sinh ho t tu dưỡng đ o đức…; làm cho việc đ c trở

thành một nếp sinh ho t tự nhiên của c c em đ từ đ hình thành th i quen đ c

b n v ng cho c c em. Cần đặc biệt chú tr ng việc hình thành và củng cố th i

quen đ c b n v ng trong tất cả c c em bởi ngay cả ở c c em đã c th i quen đ c

nếu không được thường xuyên khuyến khích t o đi u kiện thì th i quen đ vẫn

c th bị mai một.

+ Giá dụ ị h hướ g ọ h ạ h g hi hi T Ng

Ho t động đ c của thiếu nhi Tây Nguyên phải hướng đến việc hình thành

một đội ngũ nhân lực tư ng lai c đủ khả n ng trí tuệ bản l nh cho công cuộc công

nghiệp h a-hiện đ i h a đất nước và hội nhập quốc tế. Gi o d c định hướng đ c

lành m nh trong thiếu nhi Tây Nguyên nh m m c tiêu giúp c c em lựa ch n tài liệu

c gi trị đồng thời phù hợp với nhu cầu tâm l lứa tu i trình độ khả n ng tiếp

nhận m c đích và th i quen s d ng tài liệu của c c em. C c em cần được định

hướng đ c nh ng tài liệu gi o d c lòng yêu nước yêu quê hư ng; nhân i và bao

dung; rèn luyện trí thông minh và lòng dũng cảm; sự n ng động cần cù và s ng t o;

116

vừa biết ch n l c và tiếp thu nh ng tinh hoa v n h a thế giới vừa biết gi gìn và

ph t huy nh ng bản sắc độc đ o của n n v n h a dân tộc.

+ R ệ v há iể g ọ h hi hi T Ng

Đa số c c em thiếu nhi khu vực Tây Nguyên chưa c kỹ n ng đ c tốt: c c

em thường đ c thiếu tập trung thiếu kiên nhẫn ít suy ngẫm và ghi ch p sau khi

đ c; nhi u em chưa biết vận d ng nh ng kiến thức đã đ c trong tài liệu vào sinh

ho t h c tập. Vì vậy c c em rất cần sự t c động tích cực vào qu trình đ c rèn

luyện và ph t tri n kỹ n ng đ c đ việc đ c đ t được hiệu quả tốt nhất. Hướng

dẫn c c em phư ng ph p đ c l nh hội và vận d ng tri thức trong tài liệu vào các

ho t động h c tập và sinh ho t hàng ngày là nh ng việc cấp b ch và thiết thực

nh m ph t tri n v n ho đ c cho c c em.

+ Giá dụ hái ộ ọ g, giữ g i iệ h hi hi T Ng

Tài liệu n i chung s ch b o n i riêng là sản phẩm kết tinh c c gi trị v n h a

của nhân lo i là tài sản tinh thần của thế hệ trước truy n l i cho thế hệ sau. Một

trong nh ng m c tiêu ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên là gi o d c

c c em tình cảm đối với tài liệu sự trân tr ng đối với t c giả cũng như đối với

nh ng kiến thức chứa đựng trong tài liệu; hướng dẫn các em cách s d ng tài liệu

có hiệu quả mà không làm hư hỏng tài liệu; c tư thế t c phong đúng đắn khi đ c

tài liệu; t o cho c c em th i quen tốt trong qu trình s d ng tài liệu.

Tây Nguyên

Ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi là một vấn đ phức t p phải được

thực hiện trên c sở phối hợp ho t động của c c c quan đoàn th , các t chức

xã hội…; trong đ thư viện nhà trường và gia đình c vai trò đặc biệt quan

tr ng tác động trực tiếp đến v n h a đ c của các em. Qua tìm hi u kinh nghiệm

của một số địa phư ng trong nước và kết quả khảo s t thực tr ng v n h a đ c của

thiếu nhi Tây Nguyên; t c giả cho r ng mô hình phối hợp kết hợp gi a thư viện

117

nhà trường gia đình t chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với vai trò

trung tâm là thư viện trong việc ph t tri n v n h a đ c cho c c em là mô hình hiệu

quả và phù hợp với đi u kiện Tây Nguyên hiện nay. L do đ xuất mô hình này là:

+ Cùng với nh ng tri thức khoa h c tiếp thu được ở nhà trường, thiếu nhi

đồng thời được giáo d c bởi gia đình và xã hội. Nhà trường-gia đình-xã hội có tác

động vô cùng quan tr ng trong quá trình hình thành và phát tri n nhân cách của các

em từ khi cắp s ch đến trường cho đến lúc trưởng thành.

+ Nhà trường không chỉ là n i trang bị kiến thức mà còn là n i c c em h c

sinh rèn luyện tu dưỡng đ o đức, lối sống, thị hiếu, thẩm mỹ, quan hệ và cách ứng

x với cộng đồng. Ho t động chủ đ o của c c em độ tu i thiếu nhi là ho t động h c

tập nên môi trường gi o d c là môi trường c bản nhất và thuận lợi nhất trong việc

xây dựng và ph t tri n v n h a đ c cho c c em.

+ Hệ thống thư viện ph c v thiếu nhi có m ng lưới rộng khắp trên m i địa

bàn và trong m i l nh vực, bao gồm: hệ thống TVCC, hệ thống thư viện trong các

trường ph thông, hệ thống thư viện trong các nhà thiếu nhi, trung tâm ho t động

thanh thiếu nhi… ng vốn tài liệu và ho t động chuyên môn của mình c c thư

viện thỏa mãn nhu cầu đ c của các em thiếu nhi Tây Nguyên, từ đ xây dựng và

ph t tri n v n h a đ c cho c c em.

+ Trong xã hội truy n thống gia đình c vai trò gần như tuyệt đối trong việc

gi o d c thiếu nhi. Ngày nay mặc dù c nh ng t c động to lớn của c c lớp mẫu

gi o nhà tr trường h c và c c đoàn th … nhưng gia đình vẫn gi vị trí quan tr ng

trong việc hình thành và ph t tri n nhân c ch nhận thức của c c em. Vai trò đ

được th hiện một c ch hết sức tự nhiên dần dần ngay trong c ch ứng x c ch gi o

d c cũng như sự quan tâm ch m s c hàng ngày của cha m đối với con c i. Gia

đình là chiếc nôi ư m trồng và nuôi dưỡng trí tuệ tình cảm cho thiếu nhi đồng thời

c t c động thường xuyên và đậm n t nhất đối với sự hình thành và ph t tri n v n

h a đ c cho c c em.

118

S ồ 3.1: M h h ổ hứ há iể v h ọ

ch hi hi h vự T Ng

Chú thích:

Chỉ đ o

Phối hợp kết hợp

Phản hồi

Gia đình

Thư viện

công cộng

Trường Ti u h c

và THCS

C c đ n vị in ấn,

phát hành XBP

THI U NHI THI U NHI THI U NHI

Trung ư ng Đoàn

TNCS HCM

Bộ Giáo d c

& Đào t o

Bộ V n h a

Th thao & DL

Bộ Thông tin &

Truy n thông

Sở Thông tin &

Truy n thông

Sở Giáo d c

& Đào t o

Sở V n h a

Th thao & DL

Tỉnh Đoàn

Thành Đoàn

119

Trong mô hình t chức ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây

Nguyên t c giả x c định: phải c sự phối hợp kết hợp chặt chẽ gi a TVCC nhà

trường gia đình, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh...; g hư việ

g v i ò g .

Theo Ph p lệnh Thư viện Việt Nam: ộ VH TT& L phối hợp với c c ộ

ngành liên quan và c c địa phư ng thực hiện nhiệm v quản l nhà nước v thư viện. Ở

cấp địa phư ng Sở VH TT& L thay mặt y ban nhân dân tỉnh phối hợp với c c

ngành t i địa phư ng thực hiện quản l nhà nước v thư viện. Vì vậy Sở VH TT& L

c c tỉnh Tây Nguyên (Đắc Lắc Đắc Nông Gia Lai Kon Tum và Lâm Đồng) cần phối

hợp chặt chẽ với Sở TT&TT Sở G &ĐT và của c c tỉnh n i trên chỉ đ o c c TVCC

và thư viện trường ti u h c trường THCS phối hợp kết hợp với t chức Đoàn Thanh

niên Cộng sản Hồ Chí Minh địa phư ng (Tỉnh Đoàn Thành Đoàn) thực hiện ph t tri n

v n h a đ c cho c c em thiếu nhi Tây Nguyên.

Bộ VH,TT&DL và Bộ G &ĐT đã thống nhất k kết Chư ng trình số

122/CTPH-BVHTTDL- G ĐT ngày 15/01/2016 t i Hà Nội; trong đ quy định

việc phối hợp công t c gi a ộ VH,TT&DL và ộ G &ĐT trong việc nâng cao

hiệu quả quản l nhà nước v thư viện và đẩy m nh c c ho t động gi o d c h c tập

suốt đời trong c c thư viện giai đo n 20 6-2020. Chư ng trình này là c sở pháp lý

t o đi u kiện thuận lợi trong qu trình tri n khai mô hình phối hợp t chức ph t

tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên.

C c thư viện tỉnh Đắc Lắc Đắc Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng với tư

c ch là trung tâm hướng dẫn nghiệp v cho c c thư viện trên địa bàn tỉnh cần phối

hợp chặt chẽ với c c bộ phận chịu tr ch nhiệm quản l thư viện trường ph thông

của Sở G &ĐT c c tỉnh sự phối hợp này nh m t o c chế thuận lợi trong việc

hướng dẫn nghiệp v cho nhân viên thư viện trong m ng lưới TVCC và thư viện

trường ph thông. Cần c sự liên hệ chặt chẽ với ph huynh h c sinh và Tỉnh

Đoàn Thành Đoàn trong quá trình xây dựng phong trào đ c và hướng dẫn c c em

thiếu nhi s d ng thư viện.

120

Cần thống nhất xây dựng c c v n bản hoặc b sung thành c c đi u khoản

trong Quy chế t chức và ho t động của thư viện tỉnh thành phố huyện phường…

cũng như Quy chế t chức và ho t động của c c thư viện trường ti u h c và trường

THCS. Đây chính là c sở ph p l đ thực hiện và duy trì sự phối hợp kết hợp gi a

c c thư viện n i trên (TVCC và thư viện trường ph thông).

C c bộ phận chịu tr ch nhiệm quản l thư viện trường ph thông của Sở

G &ĐT c c tỉnh Tây Nguyên cần t o c chế thúc đẩy quan hệ công t c gi a

nhân viên thư viện trường ti u h c trường THCS với gi o viên trực tiếp đứng

lớp; quy định thành nh ng đi u khoản c th v tr ch nhiệm của gi o viên với

thư viện trong ho t động ph t tri n v n h a đ c cho h c sinh trong nhà trường

và b sung vào Quy chế trường ph thông. Nếu không c nh ng quy định này

nhân viên thư viện trường h c không c đủ thẩm quy n đ phối hợp với gi o

viên trong qu trình xây dựng và ph t tri n v n h a đ c cho h c sinh.

Việc c c thư viện thường xuyên định hướng đ c hướng dẫn đ c ph c v

việc đ c và gi o d c th i độ ứng x v n h a với tài liệu cho c c em thiếu nhi là một

vấn đ cần thiết và c ngh a to lớn. Các TVCC trên địa bàn Tây Nguyên t ng

cường ph c v c c em thiếu nhi vào nh ng ngày thứ bảy và chủ nhật đặc biệt là dịp

c c em nghỉ hè khi kết thúc n m h c. Thư viện c c trường ti u h c trường THCS

ph c v c c em thường xuyên trong n m h c vào c c tiết h c thư viện và giờ ra

ch i. Như vậy c c em lứa tu i thiếu nhi Tây Nguyên c đi u kiện thuận tiện v

không gian thời gian s d ng thư viện và đ cũng là hiệu quả dễ thấy nhất từ sự

phối hợp kết hợp của c c TVCC và thư viện trường ti u h c trường THCS. Trong

qu trình này cần c sự tham gia phối hợp tích cực của c c t chức Đoàn Đội địa

phư ng của nhà trường đ ph t động phong trào đ c định hướng đ c cho c c em.

Trong thực tế nhân viên thư viện trường ti u h c trường THCS khu vực

Tây Nguyên cần được sự hỗ trợ hướng dẫn nghiệp v thư viện từ c c TVCC. H n

n a vốn tài liệu trong hệ thống thư viện trường h c thường h n chế chủ yếu ph c

v chư ng trình h c tập tuy c t c d ng củng cố kiến thức đã h c tập trong nhà

trường nhưng l i h n chế trong việc mở rộng kiến thức đã h c và đ p ứng nhu cầu

121

giải trí cho c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi. C c TVCC c vốn tài liệu đa d ng v

lo i hình phong phú v nội dung sẽ cùng c c thư viện trường h c thỏa mãn nhu cầu

đ c của c c em thiếu nhi Tây Nguyên; góp phần làm biến đ i nhận thức kh i gợi

n ng lực, tình cảm th i độ của c c em theo hướng tích cực, góp phần hoàn thiện

nhân cách cho các em, nh ng người chủ tư ng lai của đất nước.

C c Sở TT&TT c c tỉnh khu vực Tây Nguyên nâng cao chất lượng ho t động

của c c đ n vị in ấn ph t hành xuất bản phẩm dành cho lứa tu i thiếu nhi. C c hệ

thống phân phối xuất bản phẩm ở Tây Nguyên đảm bảo số lượng và chất lượng xuất

bản phẩm cho thiếu nhi: gi trị tư tưởng khoa h c nghệ thuật… phù hợp nhu cầu

ph t tri n xã hội và c nhân-đặc biệt với c c em thiếu nhi khu vực Tây Nguyên; giá

cả hợp l phư ng thức phân phối giản tiện thuận lợi, nhanh chóng đến c c TVCC

trường h c gia đình của c c em thiếu nhi Tây Nguyên và trực tiếp đến c c em. Các

c quan truy n thông đ i chúng trên địa bàn Tây Nguyên dành riêng thời lượng ph t

s ng số trang thích đ ng đ tuyên truy n vận động; giới thiệu tư vấn cho thiếu nhi

Tây Nguyên trong ho t động đ c của c c em.

Mô hình phối hợp kết hợp gi a thư viện nhà trường và gia đình trong việc

ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên sẽ được tri n khai p d ng trong

c c giải ph p ph t tri n v n h a đ c cho các em.

3.1.3. Các y u tố ảm bảo m hì h h t tr ể vă hóa ọ h th u h

khu vự ây N uyê v n hành hi u quả

3.1.3.1. Cơ chế qu n l thích hợp

Yếu tố quản l gi vai trò quan tr ng trong việc vận hành hiệu quả mô hình

ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên. Cần phải c c chế quản

l thích hợp được xây dựng trên c sở nghiên cứu trao đ i thống nhất gi a c c

ngành c c cấp c liên quan đến v n h a đ c của thiếu nhi Tây Nguyên như: ộ

VH, TT&DL ộ TT&TT, ộ G &ĐT Trung ư ng Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh; Sở VH TT& L Sở TT&TT, Sở G &ĐT Tỉnh Đoàn Thành Đoàn ở

c c tỉnh Đắc Lắc Đắc Nông Gia Lai Kontum Lâm Đồng.

122

C chế quản l phải được th hiện b ng c c v n bản quản l c th của c c

ngành c c cấp; c c v n bản này chính là c sở đ c c đ n vị liên quan c th tiến

hành phối hợp kết hợp đ t hiệu quả cao. C c cấp quản l cần thường xuyên ki m

tra, đốc thúc nh m tri n khai thực hiện c c chính s ch c chế thích hợp và kịp thời

đi u chỉnh c c chính s ch đ phù hợp với thực tiễn đ c th ph t tri n v n h a đ c

cho thiếu nhi Tây Nguyên một c ch tốt nhất. C c nhà quản l cũng cần c nhận

thức đúng đắn đầy đủ v tầm quan tr ng của ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi

n i chung thiếu nhi Tây Nguyên n i riêng mới c th thực hiện tốt vai trò kết nối

c c yếu tố trong mô hình ph t tri n v n h a đ c cho c c em.

3.1.3.2. Vốn tài liệu có chấ lượng cao và phù hợp v i thi u nhi Tây Nguyên

Tài liệu phù hợp, có giá trị sẽ giúp cho thư viện ho t động có hiệu quả thu

hút b n đ c thiếu nhi đến với thư viện. C c thư viện cần chú tr ng xây dựng, nâng

cao chất lượng vốn tài liệu dành cho thiếu nhi Tây Nguyên c th như sau:

+ Cần lưu đến các tài liệu có nội dung phù hợp với thiếu nhi như c c

chư ng trình ca nh c thiếu nhi, h c ngo i ng , phim ho t hình, phim truyện, thế

giới động vật, du lịch vòng quanh thế giới… sung tài liệu c nội dung gi o d c

tình yêu quê hư ng đất nước; tài liệu v Đảng Cộng sản Việt Nam Đoàn Thanh

niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Ti n phong Hồ Chí Minh đ lứa tu i

thiếu nhi Tây Nguyên hi u r h n v lịch s và truy n thống tốt đ p của dân tộc,

giáo d c l tưởng sống tốt đ p cho c c em.

+ Tài liệu cho thiếu nhi là công c gi o d c c t c d ng rất lớn do đ các

thư viện ph c v thiếu nhi Tây Nguyên cần b sung tài liệu có nội dung hướng vào

nh ng m c tiêu c th sau:

- Gi o d c l tưởng đ o đức.

- Gi o d c kiến thức c n bản và cập nhật kiến thức mới xây dựng c sở đ

c c em ph t huy tài n ng n ng lực của mình.

- Gi o d c tình cảm thẩm mỹ lành m nh c n ng lực s ng t o và biết thưởng

123

thức c i đ p trong thiên nhiên cuộc sống và trong lao động.

+ Bên c nh các lo i hình tài liệu c bản trong thư viện là sách, báo-t p chí …

cần b sung các lo i hình tài liệu kh c như C VC V C -ROM…

+ Ngoài ra c c thư viện còn phải trở thành c ng thông tin đ thiếu nhi

Tây Nguyên c th tiếp cận được nguồn thông tin trên internet hoặc nối kết được

với nguồn lực thông tin của c c thư viện kh c trên thế giới. Đối với nguồn thông

tin này thư viện cần c biện ph p đ ng n ngừa thiếu nhi tiếp cận với nguồn

thông tin xấu.

3.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và tiện dụng

C sở vật chất kỹ thuật thư viện c vai trò quan tr ng trong ho t động của

một thư viện. Đặc biệt đối với b n đ c đ là môi trường h s d ng với tài liệu

tiếp xúc với c c nguồn thông tin trong nước và trên thế giới; là n i gặp gỡ trao

đ i cảm ngh v nh ng gì đã đ c hoặc c c thông tin kh c với b n bè đồng

nghiệp là n i h ph t huy tính s ng t o của mình trong c c l nh vực của đời

sống xã hội.

Thư viện cần là n i c c em thiếu nhi Tây Nguyên ngh đến trước tiên trong

thời gian rỗi khi c nhu cầu tiếp cận thông tin, nâng cao trình độ h c vấn hoặc nghỉ

ng i thư giản... Muốn vậy c c thư viện phải c tr sở khang trang c trang thiết bị

hiện đ i chuyên d ng tiện nghi và mỹ quan đ trở thành môi trường đ c c sức hấp

dẫn lôi cuốn c c em đến h c tập giải trí ...

Ở c c thư viện c đi u kiện cần trang bị máy tính, cài đặt phần m m và kết

nối internet đ p ứng nhu cầu h c tập, tìm hi u, giải trí… của các em thiếu nhi Tây

Nguyên. Cùng với m y tính và c c thiết bị ngo i vi c c thư viện cũng nên s d ng

c c phần m m trong quản l v n bản quản l tài liệu và c c khâu nghiệp v kh c

của thư viện… đ đảm bảo x l công việc chuyên môn nhanh và hiệu quả h n.

Việc mua sắm, lắp đặt, bài trí, sắp xếp trang thiết bị cho phòng đ c thiếu nhi cần

đảm bảo tính khoa h c tiện d ng thẩm mỹ, hấp dẫn thân thiện … phù hợp tâm

sinh lý lứa tu i thiếu nhi.

124

3.1.3.4. Nhân viên thư viện tinh thông nghiệp vụ và nhiệt t nh, yêu mến trẻ em

Phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi đòi hỏi nhân viên thư viện phải được

đào t o nghiệp v thư viện bài bản, có hi u biết sâu sắc v tài liệu thiếu nhi trong

nhi u l nh vực kh c nhau ở c c th lo i kh c nhau. Nhân viên thư viện ph c v

thiếu nhi cần có nhi u phẩm chất như: n ng động, khả n ng giao tiếp ứng x tư vấn

tri thức… và phải thật sự yêu mến tr em, phải thấu hi u đặc đi m tâm sinh lý tr

em, biết t chức các ho t động vui ch i và cùng ch i với c c em. Ngoài ra, nhân

viên thư viện ph c v thiếu nhi cần phải c lòng nhiệt tình và yêu ngh , có tinh thần

tr ch nhiệm cao và toàn tâm, toàn ý trong công tác.

Trong thực tế phần lớn nhân viên TVCC, nhân viên thư viện trường h c

ph c v thiếu nhi còn thiếu kiến thức v tâm sinh l lứa tu i thiếu nhi khả n ng

tư ng t c thân thiện với c c em còn nhi u h n chế. o đ nâng cao chất lượng đội

ngũ nhân viên thư viện ph c v thiếu nhi trong các TVCC và thư viện trường h c là

một trong nh ng đi u kiện quan tr ng đ đảm bảo mô hình ph t tri n v n h a đ c

cho thiếu nhi Tây Nguyên vận hành đ t hiệu quả cao nhất.

3.2. Cá giải há há iể v h ọ h hi hi h vự T Ng

Phát tri n v n h a đ c luôn là một vấn đ mang ngh a chiến lược của m i

quốc gia trong việc nâng cao dân trí, góp phần phát tri n b n v ng nguồn nhân lực-

nhân tố quyết định m i thành công. Chấn hưng và ph t tri n v n h a đ c với ý

ngh a hình thành th i quen đ c sách báo cho công dân là nhiệm v quan tr ng của

Ðảng Nhà nước và toàn xã hội. Đ ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây

Nguyên cần thực hiện đồng bộ c c giải ph p sau:

3.2.1. ă ờ h t ộ vă h ọ h th u h tr h

thố TVCC

Giáo d c thiếu nhi phải được thực hiện trên c sở phối hợp ho t động

của c c c quan đoàn th , các t chức xã hội… trong đ c thư viện. Với tư

cách là một thiết chế v n h a là c quan gi o d c ngoài nhà trường; thư viện

b ng các ho t động chuyên môn của mình góp phần thỏa mãn nhu cầu đ c của

125

các em thiếu nhi, từ đ bước đầu hình thành trong các em một nhân cách mới,

một giá trị mới theo sự phát tri n của đất nước.

Lứa tu i thiếu nhi là lứa tu i các em có th tham gia đ c tài liệu t i thư viện.

Đối với thiếu nhi Tây Nguyên, ho t động đ c có vai trò quan tr ng trong việc hình

thành và phát tri n nhân cách của các em; vì vậy vấn đ có tính cấp bách hiện nay là

củng cố, phát tri n các ho t động của thư viện trong việc ph c v thiếu nhi, làm cho

sách báo và các lo i hình tài liệu khác trở thành m n n tinh thần b ích cho các em,

góp phần tích cực vào việc giáo d c các em trở thành nh ng người lao động có

phẩm chất đ o đức và n ng lực chuyên môn tốt, xứng đ ng là nh ng người chủ

tư ng lai của đất nước. Muốn vậy, hệ thống TVCC ph c v thiếu nhi Tây Nguyên

cần tri n khai c c ho t động c th sau:

3.2.1.1. ướng dẫn thiếu nhi s dụng thư viện

Các TVCC cần giới thiệu cho b n đ c thiếu nhi ở Tây Nguyên các kiến thức

c bản đ khai thác, s d ng nguồn tài liệu nguồn tin của thư viện, các dịch v và

các trang thiết bị t i thư viện được dễ dàng và thuận lợi. Thư viện thường xuyên

hướng dẫn các em nắm được nội quy thư viện, huấn luyện các em kỹ n ng s d ng

thành th o các nguồn và công c tra cứu của thư viện (hệ thống m c l c thủ công,

các lo i tài liệu tra cứu, m c l c điện t trên internet…). Thư viện cần giải thích

cho các em thiếu nhi v cấu trúc của các lo i m c l c, cách sắp xếp tài liệu trong

kho tự ch n phư ng ph p tìm tài liệu trên gi …

3.2.1.2. Giáo dục định hướng đọc lành mạnh, đ ng đ n trong thiếu nhi

Thiếu nhi là độ tu i đang trong qu trình hình thành và ph t tri n nhân c ch

nên các em cần được b sung tri thức ở nhi u l nh vực của cuộc sống. C c TVCC

cần định hướng cho c c em lứa tu i thiếu nhi ở Tây Nguyên trong việc tiếp cận và

lựa ch n được nh ng tài liệu có tác d ng tích cực đối với sự phát tri n đời sống tinh

thần và trí tuệ của c c em; giúp c c em rèn luyện nhân cách, phát tri n n ng lực và

bản l nh. Trong qu trình hướng dẫn c c em đ c tài liệu thư viện cần chú ph t

tri n nh ng nhu cầu, hứng thú đ c lành m nh đồng thời đi u chỉnh nh ng hứng thú

126

lệch l c, phiến diện. Đối với nh ng nhu cầu lành m nh thư viện cần giúp các em

lựa ch n tài liệu thích hợp, có hệ thống. Đối với nh ng nhu cầu hứng thú đ c lệch

l c, th hiện thị hiếu không lành m nh, cần phải khéo léo s d ng các biện pháp

nghiệp v đi u chỉnh theo hướng lành m nh và hài hoà.

Thư viện cần định hướng cho các em lựa ch n nh ng tài liệu c gi trị nội

dung tư tưởng tốt, có giá trị khoa h c và gi trị nghệ thuật cao đồng thời phù hợp

với tâm lý lứa tu i cũng như trình độ hi u biết của các em; phù hợp với m c tiêu

giáo d c mà thư viện đặt ra như tài liệu giáo d c lòng yêu quê hư ng đất nước; các

gư ng h c tập tốt lao động tốt…

Tri thức phong phú và các quan hệ xã hội đa d ng được phản ánh trong nhi u

đ tài và lo i hình tài liệu dành cho thiếu nhi. Mỗi tài liệu cung cấp cho các em tri

thức và thông tin ở một số l nh vực nhất định: truyện lịch s bồi dưỡng cho các em

th i độ trân tr ng và tự hào v nh ng trang s v vang của dân tộc; s ch khoa h c

cung cấp cho các em kiến thức và nuôi dưỡng ước m chinh ph c thiên nhiên;

truyện v danh nhân giúp các em hi u và thêm yêu v đ p của nh ng người đã vượt

lên trên kh kh n gian kh đ t đến đỉnh cao trong nhi u l nh vực kh c nhau... Vì

vậy thư viện cần khuyến khích c c em thiếu nhi khu vực Tây Nguyên đ c tài liệu

v nhi u đ tài ở nhi u th lo i kh c nhau mà không h n chế trong một vài đ tài

một vài th lo i nhất định.

Đ giáo d c định hướng đ c lành m nh đúng đắn cho thiếu nhi Tây Nguyên;

các TVCC khu vực Tây Nguyên cần tri n khai các hình thức ho t động sau:

+ T ề ự q

C hai hình thức tuyên truy n trực quan thích hợp với lứa tu i thiếu nhi là

tri n lãm tài liệu và bi u ng thư viện.

- riển lãm tài liệu

Tri n lãm tài liệu là một trong nh ng hình thức tuyên truy n trực quan c t c

động tích cực đến qu trình lựa ch n tài liệu của thiếu nhi. Tri n lãm tài liệu có tính

127

chất giới thiệu hướng dẫn đ c; mang tính c động m m d o linh ho t c khả n ng

b sung thay đ i kịp thời nh ng tài liệu mới phù hợp h n. C c thư viện c th t

chức tri n lãm tài liệu theo đ tài (nhân vật lịch s Việt Nam thiếu nhi với khoa

h c…) tri n lãm tài liệu của một t c giả (Tô Hoài Trần Đ ng Khoa…)… Việc lựa

ch n hình thức tri n lãm nào ph thuộc vào nhu cầu hứng thú đ c của từng nh m

b n đ c thiếu nhi nhất định cũng như yêu cầu gi o d c c c em trong từng thời đi m

c th .

Cần t chức tri n lãm tài liệu mới theo định kỳ hàng th ng nh m giới thiệu

đến c c em thiếu nhi Tây Nguyên nh ng tài liệu mới nhập v thư viện và t o đi u

kiện cho c c em nhanh ch ng tiếp cận được nguồn tài liệu mới của thư viện. Ngoài

ra thư viện c th t chức tri n lãm tài liệu theo chủ đ ph c v nh ng ngày lễ lớn

nh ng sự kiện chính trị-xã hội tr ng đ i.

Đ chuẩn bị cho cuộc tri n lãm trước hết nhân viên thư viện cần x c định

đ tài c th tên đ tài phải được th hiện chính x c r ràng. Sau đ tiến hành sưu

tầm c c tài liệu phù hợp với đ tài nghiên cứu tài liệu ph t hiện ra nh ng khía

c nh quan tr ng nhất của đ tài đ lập đ cư ng cho tri n lãm. Cần lưu lựa ch n

c c tài liệu vừa phản nh nh ng vấn đ chung và c c khía c nh kh c nhau của đ

tài vừa phải c gi trị nghệ thuật và gi trị tư tưởng cao phải mới m và phù hợp

với trình độ của thiếu nhi Tây Nguyên. Trong công việc này nhân viên thư viện

cần tham khảo kiến c c chuyên gia trong l nh vực c liên quan đến đ tài cuộc

tri n lãm.

- Biểu ngữ thư viện

i u ng thư viện là hình thức th hiện trực quan b ng hình vẽ bìa của một

hoặc vài tài liệu theo chủ đ nhất định cùng với một số dẫn giải ngắn g n v nội

dung tài liệu.

Khi thực hiện bi u ng thư viện nhân viên thư viện sẽ lựa ch n tài liệu và

th hiện nội dung phần hình thức nên mời c c h a s chuyên nghiệp th hiện đ đ t

hiệu quả cao. i u ng thư viện cần được trình bày sinh động hấp dẫn cả v hình

128

thức và nội dung. V hình thức bi u ng phải c bố c c r ràng m ch l c. i u

ng giới thiệu tài liệu nên lựa ch n khoảng từ đến tài liệu. Hình vẽ phải bố trí

hài hoà màu sắc tư i s ng rực rỡ phù hợp với thị hiếu của c c em thiếu nhi. V nội

dung bi u ng thư viện phải th hiện ngắn g n nhưng đầy đủ nh ng gi trị tiêu bi u

của tài liệu đồng thời kích thích được trí tò mò của c c em. Đối với bi u ng dành

cho lứa tu i nhi đồng nên c vài dòng dẫn giải dưới d ng câu đố. C c bi u ng này

được đặt ở nh ng n i công cộng hoặc ngay trước mặt ti n của thư viện hay phòng

đ c thiếu nhi.

+ Giới hiệ i iệ

Giới thiệu tài liệu là cung cấp nh ng thông tin c bản v hình thức và nội

dung của tài liệu nh m lôi cuốn kích thích c c em thiếu nhi tìm đ c nh ng tài liệu

c gi trị cao v tư tưởng khoa h c và nghệ thuật đồng thời phù hợp với sở thích

của mình. Đây là một hình thức hướng dẫn c c em lựa ch n tài liệu một c ch tích

cực c t c d ng củng cố và ph t tri n nhu cầu hứng thú đ c lành m nh cho các em.

C c thư viện c th tiến hành giới thiệu một hoặc vài tài liệu trong một bu i.

Tài liệu sẽ được giới thiệu theo chủ đ theo th lo i hoặc là tài liệu mới nhập vào

thư viện. Người giới thiệu tài liệu phải am hi u v l nh vực mà tài liệu đ cập tới

phải nắm v ng đặc đi m tâm sinh l thiếu nhi; c khả n ng phân tích gợi mở

nh ng vấn đ trong tài liệu phù hợp với nhu cầu và hứng thú của c c em.

Giới thiệu tài liệu cho b n d c lứa tu i thiếu nhi cần nhấn m nh c c chi tiết

đi n hình phản nh gi trị nội dung và lôi cuốn sự chú của c c em. Chất lượng

bu i giới thiệu tài liệu không chỉ ph thuộc vào gi trị tư tưởng nội dung và nghệ

thuật của tài liệu được lựa ch n mà còn ph thuộc vào sự hi u biết kinh nghiệm

cũng như khả n ng cảm th diễn đ t và thuyết ph c của người giới thiệu tài liệu.

Đ nâng cao chất lượng giới thiệu tài liệu thu hút đông đảo c c em thiếu nhi

đến với thư viện với tài liệu; cần mời c c chuyên gia c uy tín c kỹ n ng tuyên

truy n giới thiệu tài liệu đến thuyết trình. Nh ng bu i giới thiệu tài liệu hay, sâu

sắc hấp dẫn sẽ đ l i trong tâm trí c c em nh ng dấu ấn kh phai mờ và kh i dậy

129

trong c c em lòng yêu quê hư ng đất nước thiên nhiên con người bè b n yêu thư

viện s ch b o và tin tưởng vào tư ng lai tư i sáng.

3.2.1.3. Rèn luyện và phát triển kỹ năng đọc cho thiếu nhi

Ho t động đ c của thiếu nhi thực chất là qu trình tư ng t c gi a người đ c

và tài liệu. Các em tìm trong tài liệu nh ng gì đ p ứng được nhu cầu, hứng thú của

mình và mỗi lo i tài liệu cũng đòi hỏi phải c phư ng ph p đ c thích hợp cùng với

nh ng đi u kiện cần thiết cho việc cảm th l nh hội được nội dung của chúng. Do

đ thư viện cần hi u rõ các em thiếu nhi khu vực Tây Nguyên muốn đ c nh ng tài

liệu nào, t i sao phải đ c nh ng tài liệu đ đ c như thế nào, ghi nhớ và vận d ng

nh ng kiến thức trong tài liệu ra sao… Thư viện cần thực hiện các công việc c th

sau đây:

+ Hướng dẫn thi u nhi Tây Nguyên xây dựng k hoạ h ọc i iệ

Thư viện có th giúp các em v ch ra một kế ho ch đ c c th như: đ c

nh ng tài liệu nào, thời gian đ c c th ra sao… Việc đ c có kế ho ch sẽ giúp các

em thiếu nhi Tây Nguyên chủ động thời gian đ c và nâng cao khả n ng l nh hội,

cảm th nội dung tài liệu.

Kế ho ch đ c tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên ph thuộc m c đích và yêu cầu

đ c của các em. Trên c sở đ nhân viên thư viện sẽ hướng dẫn các em cách lựa ch n

tài liệu từ các nguồn thông tin kh c nhau như: m c l c thư viện thư m c, kho tự ch n,

yêu cầu đ c từ phía nhà trường và thầy cô giáo, sự tư vấn của gia đình và b n bè của

các em… Tùy vào n ng lực nhận thức và cảm th thẩm mỹ của các em, nhân viên thư

viện sẽ hướng dẫn c c em đ c có hệ thống, hợp lý và toàn diện: từ dễ đến khó, từ thấp

đến cao, từ đ n giản đến phức t p… đ các em dễ dàng tiếp thu l nh hội tri thức trong

tài liệu và vận d ng có hiệu quả trong sinh ho t, h c tập, giải trí…

+ Hướng dẫ hươ g há ọc

Đối với thiếu nhi Tây Nguyên, việc rèn luyện cho các em có một phư ng

ph p đ c tốt là cần thiết. Thư viện cần giúp các em rèn luyện khả n ng và th i quen

130

hệ thống hóa nh ng kiến thức đã đ c, nâng cao khả n ng tiếp thu và làm chủ kiến

thức. Giáo d c phư ng ph p đ c còn là việc hướng dẫn các em biết cách tìm hi u

s bộ một tài liệu thông qua nhan đ , tác giả, m c l c, lời n i đầu… của tài liệu đ .

Ngoài ra, thư viện cũng cần giúp các em biết liên hệ, ứng d ng nh ng kiến thức đã

đ c trong sách báo vào thực tiễn h c tập, rèn luyện bản thân và cả trong sinh ho t

hàng ngày của các em.

Có nhi u phư ng ph p đ c: đ c tr ng tâm tr ng đi m đ c toàn bộ đ c

nghi n ngẫm đúc kết và đ c lướt đ c qua... Phư ng ph p đ c tùy thuộc vào m c

đích đ c. Khi c c em đã đ c với thức và m c đích nhất định thì ngay việc đ c

lướt đ c qua cũng không phải là hiện tượng đ ng phê ph n ngược l i c th coi đ

là một phư ng ph p đ c đ tìm hi u s bộ v một tài liệu.

C c em thiếu nhi Tây Nguyên cũng cần nắm được phư ng ph p ghi ch p trong

và sau khi đ c. Việc ghi ch p sẽ giúp ki m tra mức độ l nh hội tài liệu t o c sở đ ghi

nhớ nh ng kiến thức đã tiếp thu vì nh ng gì được ghi ch p sẽ n sâu vào trí nhớ b n

v ng h n. Ghi ch p giúp tr nh được nh ng trường hợp nhớ không chính x c giúp tích

lũy c hệ thống và lập “ ho iến thức” trong trí nhớ của của c c em. Với c c em thiếu

nhi Tây Nguyên nh ng việc này cần được hướng dẫn c th và tỉ mỉ.

Thư viện khuyến khích c c em độc lập suy ngh và tập trung chú cao độ

khi đ c nh m ngẫm ngh thấu đ o tư duy tích cực đ tiếp thu sâu sắc nội dung tri

thức trong tài liệu. Khi đ c cần suy ngh xem t c giả muốn n i gì c nh ng

chính nào t c giả ph t tri n diễn biến tư tưởng của t c giả… Lúc tìm hi u nh ng

đi u đã đ c phải nhớ nh ng h tên nhân vật ngày th ng sự kiện con số thống kê

và nh ng kết luận chủ yếu quan tr ng.

Thư viện có th hướng dẫn các em thiếu nhi Tây Nguyên ghi l i nh ng thông

tin v tài liệu đã s d ng như: t c giả nhan đ , nhà xuất bản n m xuất bản… kèm

theo tóm tắt ngắn g n v nội dung của tài liệu ấy. Phư ng ph p này giúp c c em lưu

tr , hệ thống được nh ng kiến thức trong quá trình khai thác tài liệu và s d ng

chúng sau này khi cần thiết.

131

+ Phá iể g ự ả hụ i iệ , vậ dụ g i hứ ọ v h ạ

ộ g hự iễ

Các TVCC khu vực Tây Nguyên cần tri n khai các ho t động c th sau:

- Đọ ễ ảm v kể huy

Đ c diễn cảm và k chuyện là th hiện nội dung câu chuyện b ng ngôn ng

với sự hỗ trợ của c c phư ng tiện bi u cảm trực quan sinh động như lời n i điệu

bộ c chỉ... giúp c c em thiếu nhi hi u sâu h n cảm th tr n v n h n nội dung tài

liệu đồng thời làm cho c c em yêu thích tài liệu h n. Tài liệu dùng đ đ c và k

chuyện cho c c em phải c gi trị nội dung tư tưởng tốt và gi trị nghệ thuật cao

thường là c c t c phẩm v n h c thiếu nhi n i tiếng trong nước và trên thế giới hoặc

truyện c tích truyện tình b n …

Đ tri n khai ho t động này đ t hiệu quả cao nhân viên thư viện ph c v

thiếu nhi Tây Nguyên cần phải hi u và nắm v ng nội dung câu chuyện c hứng thú

thực sự với câu chuyện x c định r đối tượng nghe đ c th t o nên không khí tự

nhiên thoải m i cho người nghe. Trong qu trình đ c diễn cảm và k chuyện nhân

viên thư viện cần phải biết th hiện cảm xúc s d ng ngôn ng và gi ng điệu phù

hợp với từng th lo i hay chủ đ kh c nhau. Riêng đối với nhi đồng do khả n ng

tập trung chú k m h n thiếu niên nên mỗi bu i đ c và k chuyện không nên k o

dài qu phút. Sau mỗi bu i đ c và k chuyện nhân viên thư viện nên t chức

một cuộc trao đ i nhỏ v nh ng đi u đã c c em thiếu nhi đã được nghe.

- h kể huy the s h

Thi k chuyện theo s ch là hình thức rèn luyện c c em lứa tu i thiếu nhi kỹ

n ng đ c và l nh hội s ch thông qua việc hi u và diễn đ t l i nội dung s ch b ng

ngôn ng và cảm xúc của chính mình. Thi k chuyện theo s ch c th diễn ra ở thư

viện lớp h c khu vui ch i giải trí dành cho thiếu nhi; là hình thức ho t động tập th

sôi n i hấp dẫn lôi cuốn đông đảo c c em tham gia và c t c d ng tích cực đối với

việc đ c s ch của c c em.

132

Cuộc thi k chuyện là n i c c em thiếu nhi th hiện n ng lực th cảm s ch

của mình. Đ k l i một câu chuyện c c em không chỉ cần hi u và nhớ nội dung mà

còn phải biết rung động với t c phẩm cảm th t c phẩm một c ch tr n v n đồng

thời c n ng lực diễn đ t ngh tình cảm cảm xúc của mình thành lời n i điệu bộ.

Nh ng tiết m c k chuyện thành công cảm xúc của người k truy n đến người

nghe c ảnh hưởng lớn đến nhu cầu hứng thú và thị hiếu đ c cũng như tình cảm

đ o đức của người nghe.

Thư viện ph c v thiếu nhi Tây Nguyên c th t chức c c bu i k chuyện

theo s ch vào nh ng ngày nhất định trong tuần cho ph p tất cả b n đ c thiếu nhi

của thư viện tham gia. Nội dung c c cuộc thi k chuyện theo s ch rất phong phú

tùy theo từng lứa tu i và thường gắn li n với c c phong trào thi đua c c đợt vận

động chính trị hoặc c c sự kiện quan tr ng của địa phư ng quốc gia. C th s

d ng tranh vẽ m y chiếu hình ảnh và c c phư ng tiện kỹ thuật kh c hỗ trợ cho

người k chuyện.

Thi k chuyện theo s ch nên t chức vào dịp c c em thiếu nhi nghỉ hè (từ

th ng 6 đến th ng 8 hàng n m) từ cấp c sở đến cấp tỉnh. Đầu kỳ nghỉ hè c c thư

viện t chức h p c c đ i diện c sở đ thông b o chư ng trình kế ho ch cuộc thi

như: chủ đ danh m c s ch tr ng tâm dành cho cuộc thi t chức c c lớp tập huấn

nhân viên hướng dẫn c c em thiếu nhi k chuyện theo s ch. Vào khoảng cuối kỳ

nghỉ hè hội thi k chuyện theo s ch được t chức chung kết ở cấp tỉnh. Kết thúc hội

thi an t chức sẽ t ng kết h p đ nh gi hiệu quả và rút kinh nghiệm đ hội thi sau

đ t kết quả tốt h n.

- h ọ s h

* hi vui đọc sách

Thi vui đ c s ch là một cuộc trao đ i thảo luận v nh ng đi u đã đ c thông

qua việc trả lời nh ng câu hỏi theo nội dung s ch dưới hình thức trò ch i l thú và

b ích. Đây là hình thức rèn luyện kỹ n ng l nh hội và vận d ng tri thức trong s ch

vào cuộc sống thích hợp với lứa tu i thiếu nhi. C c thư viện ph c v thiếu nhi Tây

133

Nguyên nên lựa ch n đ tài cuộc thi gắn với nh ng ngày kỷ niệm lớn hoặc tri thức

v một l nh vực nào đ . Trước khi t chức cuộc thi thư viện tiến hành công t c

chuẩn bị bao gồm việc thông b o nội dung chủ đ th lệ và thời gian t chức thi

cho c c b n đ c thiếu nhi ở Tây Nguyên.

Nội dung thi vui đ c s ch c th h n chế trong một số s ch nhất định được

tập hợp theo đ tài hoặc theo t c giả. Thư viện cần chuẩn bị c c câu hỏi cẩn thận kỹ

lưỡng chuẩn x c với sự hỗ trợ của c c chuyên gia v l nh vực c liên quan đến chủ

đ cuộc thi. C c câu hỏi dùng cho thi vui đ c s ch cần r ràng dễ hi u và vừa sức

với từng lứa tu i. ên c nh nh ng câu hỏi nh m ki m tra mức độ hi u và ghi nhớ

nội dung cần c nh ng câu hỏi làm r khả n ng cảm th thẩm mỹ của c c em thiếu

nhi Tây Nguyên trong khi đ c s ch.

Hình thức thi vui đ c s ch c th diễn ra dưới hình thức một cuộc ch i: h i

hoa bắt th m… hoặc trả lời c c câu hỏi b ng v n bản hay còn g i là thi tìm hi u v

một chủ đ nhất định. Sau đợt thi c c thư viện sẽ t chức t ng kết đ bi u dư ng

trao thưởng cho nh ng đ n vị c nhân hay tập th đ t kết quả xuất sắc.

* hi vẽ tranh theo sách

Vẽ tranh theo s ch là một ho t động giúp c c em thiếu nhi th hiện nh ng

cảm xúc ấn tượng sâu sắc nhất của mình sau khi đ c s ch b ng n t vẽ b ng sự

s ng t o của chính mình. Vẽ tranh theo s ch c t c d ng rèn luyện ph t tri n n ng

lực cảm th thẩm mỹ và n ng lực s ng t o ra c i đ p ở lứa tu i thiếu nhi.

C c thư viện ph c v thiếu nhi Tây Nguyên t o đi u kiện đ c c em vẽ

tranh theo s ch và t chức thi vẽ tranh theo s ch hàng n m là hình thức bồi

dưỡng n ng khiếu nghệ thuật cho c c em đồng thời cũng là c ch thức gi o d c

v n h a đ c cho c c em đ t hiệu quả cao bởi mỗi bức tranh c c em dự thi là kết

quả sự l nh hội s ch và sự th hiện n ng lực thẩm mỹ đang ph t tri n do ho t

động đ c s ch đem l i.

Đ tài của c c cuộc thi vẽ tranh dành cho c c em thường gắn li n với nội

dung của s ch hoặc nh ng cuộc vận động v n ho xã hội. C c em c th tham gia

134

vẽ tranh b ng bút màu hoặc vẽ tranh trên m y vi tính. Kết thúc cuộc thi an gi m

khảo lựa ch n nh ng bức tranh xuất sắc nhất đ trao giải. Đ đ nh gi chính x c

nh m sớm ph t hiện và bồi dưỡng c c tài n ng hội h a tr thành phần an gi m

khảo phải là nh ng người c n ng lực và uy tín trong l nh vực hội ho .

3.2.1.4. Giáo dục thiếu nhi thái độ ứng x văn hóa với tài liệu

Thư viện cần giáo d c các em thiếu nhi Tây Nguyên hi u được vai trò quan

tr ng của tài liệu đối với mình trong h c tập giải trí và c c ho t động kh c. Các em

cần xem tài liệu như người thầy người b n của mình từ nh ng đi u tài liệu đã

mang đến cho c c em. Từ đ c c em sẽ hình thành thức gi gìn tài liệu cẩn thận

như: không viết vẽ vào tài liệu; không cắt x gấp trang s ch đ đ nh dấu; không

cuộn s ch ngồi lên s ch không làm mất tài liệu trong qu trình s d ng.

C c TVCC cần hướng dẫn c c em thiếu nhi Tây Nguyên đ c đúng tư thế bởi

c th c c em đang ph t tri n và chưa hoàn thiện tư thế đ c không đúng sẽ khiến

c th c c em ph t tri n lệch l c hoặc c nh ng ảnh hưởng đ ng k v sức khỏe c c

em sau này như c c bệnh v mắt cột sống… Thư viện hướng dẫn c c em ngồi đ c

ở c c bàn ghế c kích thước phù hợp với tầm v c của mình ở môi trường nh s ng

đầy đủ và thích hợp (chiếu s ng tự nhiên và chiếu s ng nhân t o) không đ nh

s ng qu m nh hoặc nh s ng qu mờ sẽ làm cho mắt c c em mệt mỏi. Khi đ c tài

liệu c c em nên ngồi ngay ngắn, gi khoảng c ch từ mắt đến mặt trang s ch trang

giấy khoảng từ 0cm đến 0cm; không n m xem tài liệu vừa n vừa xem tài liệu

và không đ c tài liệu li n trong thời gian dài qu 60 phút.

3.2.1.5. Nâng cao tr nh độ nhân viên thư viện phục vụ thiếu nhi

C c TVCC khu vực Tây Nguyên cần nâng cao trình độ nhân viên thư viện

ph c v thiếu nhi v chuyên môn nghiệp v thư viện; kiến thức v tâm sinh l lứa

tu i thiếu nhi và lòng yêu qu tr em ở h . C th như sau:

+ N g h ộ h , ghiệ vụ hư việ

- T o đi u kiện cho nhân viên thư viện h c tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ

135

chuyên môn qua các lớp tập huấn, các lớp đào t o ngắn và dài h n; ngoài ra h còn

cần được đào t o kỹ n ng giao tiếp kỹ n ng thuyết trình… đ hỗ trợ cho ho t động

chuyên môn. Trong khả n ng cho ph p c th bố trí cho h được tham quan c c thư

viện c ho t động ph c v thiếu nhi hiện đ i và tiên tiến trong và ngoài nước.

- Có chính sách khuyến khích nhân viên thư viện tự bồi dưỡng ph t tri n kỹ

n ng tin h c c bản; nâng cao khả n ng ứng d ng công nghệ thông tin trong t chức

và ho t động thư viện như: nhập d liệu s d ng và khai thác thông tin quản l d

liệu... s d ng e-mail internet… Thành lập câu l c bộ nhân viên thư viện giúp c c

nhân viên thư viện c c hội gặp gỡ giao lưu h c hỏi trao đ i nghiệp v chia s

kinh nghiệm. Xây dựng tủ s ch chuyên môn cho nhân viên thư viện đ h c th tự

h c tự nghiên cứu nh m nâng cao trình độ ho t động đ t hiệu quả tốt h n.

- Cần quan tâm nâng cao đời sống cho nhân viên thư viện từ chính s ch đến

chế độ khen thưởng đ t o lòng nhiệt tình ni m tin lòng yêu ngh và gắn b lâu dài

với ngh thư viện.

+ i dưỡ g i hứ về sinh ứ ổi hi nhi

Trong qu trình t chức c c ho t động ph c v b n đ c thiếu nhi, nhân viên

thư viện cần c sự kh o l o, tế nhị trong c chỉ hành động và th i độ đối với c c

em. o đ h cần được tham gia các lớp h c v tâm sinh l lứa tu i thiếu nhi hoặc

tự trang bị nh ng kiến thức này thông qua sách báo, internet… Nhân viên thư viện

thiếu nhi cũng cần được kh i gợi lòng yêu quý tr em, biết tôn tr ng c c em.

3.2.2. Nâ a hất ợ h v v a h hì h thứ h

ẫ ọ tr th v tr ờ hổ th

Nhà trường nhất là nhà trường ph thông là một môi trường quan tr ng

trong việc hình thành nhân c ch và tài n ng của thiếu nhi. Sau gia đình nhà trường

chính là n i c c em h c sinh (đặc biệt ở lứa tu i thiếu nhi) gắn b nhi u nhất và

cũng là n i c c em đặt nhi u ni m tin nhất. Nhà trường không chỉ là n i trang bị

kiến thức mà còn là n i c c em thiếu nhi Tây Nguyên rèn luyện tu dưỡng đ o đức

136

lối sống thị hiếu thẩm mỹ quan hệ và c ch ứng x với cộng đồng.

Nhà trường là n i th i quen đ c của h c sinh được củng cố kỹ n ng đ c

được nâng cao. Việc đ c không chỉ c t c d ng mở rộng cập nhật và nâng cao kiến

thức mà còn ph t huy trí tưởng tượng và n ng lực s ng t o cho h c sinh; giúp c c

em tự mình tìm ra con đường thích hợp đ tiếp cận và sở h u tri thức. Đ các

trường ti u h c và THCS trên địa bàn Tây Nguyên trở thành môi trường xây dựng

củng cố và ph t tri n v n ho đ c cho h c sinh trong lứa tu i thiếu nhi ở Tây

Nguyên cần chú nh ng vấn đ sau:

+ Nâng cao chất lượng ph c v h c sinh b ng cách:

- Phát tri n vốn tài liệu/nguồn lực thông tin trong thư viện nhà trường,

- Đầu tư c sở vật chất kỹ thuật đ xây dựng môi trường đ c tiện nghi, mỹ

quan, thân thiện,

- Đào t o nhân viên thư viện trường h c c trình độ chuyên môn, có hi u biết

v tâm sinh lý lứa tu i thiếu nhi.

+ Nhà trường quan tâm giáo d c cho h c sinh ý thức tự h c, tự rèn luyện

thông qua việc đ c đồng thời giới thiệu định hướng cho các em nh ng tài liệu c

nội dung tốt, giúp các em mở rộng hi u biết, nâng cao nhận thức.

+ T chức c c ho t động ngo i kho liên quan đến v n h a đ c t chức c c

bu i đ c s ch hàng tuần hoặc hàng th ng trong lớp h c hoặc trong thư viện. Mời

c c t c giả n i tiếng đến n i chuyện v t c phẩm công trình của h kết hợp với kinh

nghiệm bản thân h v việc đ c. Ngoài ra c th t chức định kỳ nh ng ngày hội

đ c s ch thi đ c s ch d hội v n h c… trong nhà trường. Đội ngũ gi o viên trong

c c trường ti u h c và THCS khu vực Tây Nguyên phải là nh ng gư ng s ng cho

h c sinh v ho t động đ c giới thiệu cho h c sinh nh ng tài liệu hay b ích cho

việc h c tập giải trí ...

+ Đ i mới phư ng ph p giảng d y và h c tập lấy người h c làm trung tâm;

chuy n từ việc truy n th kiến thức sang việc kh i gợi kiến thức; chuy n từ việc

tiếp thu th động sang việc chủ động kh m ph ch n l c; chuy n từ việc đào t o

137

sang việc tự đào t o. Phư ng ph p giảng d y phải làm cho việc đ c tài liệu tham

khảo đ củng cố b sung mở rộng kiến thức của nội dung bài giảng của s ch gi o

khoa gi o trình trở thành yêu cầu bắt buộc đối với h c sinh nếu muốn hoàn thành

tốt nhiệm v h c tập.

+ Gi o viên chủ nhiệm chú nhi u h n đến ho t động đ c của h c sinh; nên

yêu cầu và hướng dẫn h c sinh lập kế ho ch đ c hàng tuần và c hình thức ki m tra

kết quả việc đ c b ng c c bài thu ho ch bài cảm tưởng v nh ng tài liệu đã đ c

hoặc t chức c c bu i thuyết trình đ h c sinh trình bày l i cho nh ng b n kh c v

tài liệu đã đ c. Với nh ng hình thức ki m tra này việc đ c không chỉ giúp c c em

mở rộng kiến thức mà còn giúp c c em rèn luyện kỹ n ng tư duy kỹ n ng viết kỹ

n ng trình bày trước đ m đông rèn luyện bản l nh và sự tự tin.

+ C c trường ti u h c và THCS gi o d c cho c c em h c sinh th i độ ứng x

v n h a với tài liệu: trân tr ng và yêu qu tài liệu biết gi gìn tài liệu trong qu

trình s d ng.

3.2.3. Tuyên truyền, giáo d c, v ộng nâng cao nh n thứ về vă hóa

ọ tr ộ ồ

Nhận thức của xã hội v v n h a đ c và phát tri n v n h a đ c cần được

quan tâm; cần c sự hợp tác gi a c c c quan nhà nước và t chức xã hội trong

việc tuyên truy n, khích lệ, quảng b cho v n h a đ c trong đời sống xã hội, góp

phần t o ra th i quen đ c, từng bước hình thành v n h a đ c trong cộng đồng.

Theo m c tiêu trong Chiến lược phát tri n v n h a đến n m 2020 mà Thủ

tướng Chính phủ đã phê duyệt, chúng ta phải phấn đấu xây dựng một thế hệ đ c

tư ng lai và làm sao việc đ c sách báo trở thành một phong trào trong xã hội. Đ

làm được đi u này cần thực hiện c c ho t động c th sau đây:

3.2.3.1. Nhà nước mở cuộc vận động sâu rộng về văn hóa đọc

Nhà nước huy động sự tham gia của m i cá nhân, m i t chức, m i thiết chế

xã hội sao cho xây dựng được hình ảnh của một đất nước v n minh dựa trên n n

tảng v n h a đ c trong đ số người đ c và lượng thời gian dùng cho việc đ c

138

chiếm tỷ lệ cao. Cuộc vận động này cần hướng vào các m c tiêu sau:

+ Làm cho m i người trong toàn xã hội hi u được r ng phát tri n v n ho

đ c là cần thiết và quan tr ng là đi u kiện đ m i cá nhân tiến bộ và thành đ t, đ

hình thành nh ng cộng đồng c v n ho v n minh và ph t tri n.

+ Hình thành thói quen và sự đam mê đ c, xây dựng c c phong trào đ c rộng

rãi, các tập th đ c tích cực trong cộng đồng.

+ T o lập được môi trường đ c ở m i địa bàn dân cư trong m i c quan

đ n vị, m i t chức xã hội. T chức c c g c đ c sách báo t i các không gian công

cộng như c c khu lưu niệm, công viên, góc phố, các nhà ga, bến xe, quán giải

kh t … Làm thế nào đ m i người dù ở đâu dù lúc nào, nếu có nhu cầu đ u có th

c n i và c s ch b o ph c v .

3.2.3.2. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về văn hóa đọc trên các

phương tiện truyền thông đại chúng

Hiện nay c c phư ng tiện truy n thông đ i chúng ở nước ta chưa tham gia

nhi u lắm đến cuộc vận động này. Nh ng bài đi m sách, giới thiệu s ch trên b o

chí trên c c phư ng tiện truy n thanh, truy n hình… tuy đã c nhưng chưa thường

xuyên. Cần x c định sách báo, truy n thanh, truy n hình … là nh ng phư ng tiện

truy n thông có th hỗ trợ lẫn nhau trong việc chuy n tải thông tin đến con người.

Cần tri n khai thường xuyên, liên t c các ho t động truy n thông nh m nâng

cao nhận thức, ph biến chủ trư ng của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước

liên quan đến v n h a đ c; trách nhiệm của các cấp, các ngành, cộng đồng, gia

đình c nhân trong việc xây dựng và phát tri n v n h a đ c. Đồng thời đẩy m nh

giáo d c, trang bị các kiến thức, kỹ n ng đ c định hướng xu hướng đ c lành m nh,

b ích cho m i tầng lớp nhân dân. T ng cường công tác tuyên truy n, vận động,

ph t động phong trào đ c và làm theo sách báo trong nhân dân.

T chức giới thiệu hướng dẫn đ c trên c c phư ng tiện truy n thông đ i

chúng như vô tuyến truy n hình, truy n thanh, báo chí (k cả các t p chí chuyên

giới thiệu hướng dẫn đ c) được thường xuyên định kỳ, có hệ thống. Các

139

phư ng tiện truy n thông đ i chúng có sức lan toả rộng trong toàn xã hội sẽ là

nh ng công c h u hiệu nhất trong việc vận động phát tri n v n ho đ c trong

cộng đồng.

3.2.3.3. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về văn hóa đọc thông

qua các tổ chức, đoàn thể xã hội

C c t chức c c đoàn th xã hội là nh ng thiết chế c vai trò quan tr ng

trong việc tuyên truy n, giáo d c nâng cao nhận thức v v n h a đ c cho cộng

đồng n i chung cho thiếu nhi n i riêng. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh và Đội Thiếu niên Ti n phong Hồ Chí Minh là nh ng t chức c nhi u thế

m nh trong việc ph t động c c phong trào đ c rộng rãi và b n v ng trong thiếu nhi

cần phải đi đầu trong cuộc vận động này. C th thành lập c c đội nh m c c câu

l c bộ đ c s ch; giúp thiếu nhi lựa ch n tài liệu, định hướng ho t động đ c và ứng

d ng nh ng tri thức trong tài liệu vào cuộc sống. Cần làm cho mỗi đoàn viên đội

viên ý thức được đ c tài liệu là con đường h u hiệu nhất đ đ t được l tưởng cao

đ p mà t chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Ti n

phong Hồ Chí Minh đang hướng đến.

3.2.4. Nâ a hất ợ uất ả hẩm h ứa tuổ th u h

+ Xuất bản c c lo i hình xuất bản phẩm đảm bảo tính tư tưởng tính khoa

h c c gi trị gi o d c nhân c ch và tài n ng cho thiếu nhi; đảm bảo sự đa d ng

v nội dung v hình thức xuất bản; c gi trị s d ng phù hợp với đặc đi m tâm

sinh l của thiếu nhi Tây Nguyên.

+ Bên c nh nh ng xuất bản phẩm dùng trong h c tập thông thường như: tập

tô, tập vẽ, luyện viết ch đ p s ch v n h c b ch khoa toàn thư...; các nhà xuất

bản cần chú đến c c nội dung quan tr ng như: danh nhân khoa h c viễn tưởng

phiêu lưu m o hi m thành tựu mới v khoa h c-kỹ thuật … nh m giúp thiếu nhi

Tây Nguyên nâng cao kiến thức v xã hội, lịch s dân tộc; kích thích trí tưởng

tượng và n ng lực s ng t o lòng khao kh t vư n đến chân-thiện-mỹ của c c em.

+ Các nhà xuất bản cần chú đến c ch trình bày c c xuất bản phẩm: sinh

140

động v hình ảnh, màu sắc, mẫu ch … đồng thời quan tâm xuất bản c c xuất bản

phẩm tiếng đê Giarai M nông … là nh ng ngôn ng chính của đồng bào dân

tộc thi u số khu vực Tây Nguyên.

+ C chư ng trình trợ gi đ xuất bản c c xuất bản phẩm cho thiếu nhi Tây

Nguyên. Hình thành một đội ngũ t c giả dịch giả chuyên cho thiếu nhi n i chung

thiếu nhi khu vực Tây Nguyên n i riêng; đ là nh ng người c tâm huyết và c

nhi u khả n ng kinh nghiệm trong l nh vực gi o d c thiếu nhi.

+ C c nhà xuất bản chuyên xuất bản tài liệu cho thiếu nhi như nhà xuất

bản Tr nhà xuất bản Kim Đồng nhà xuất bản M ng non và c c nhà xuất bản

kh c cần c sự phối hợp chặt chẽ trong việc xuất bản c c xuất bản phẩm phù

hợp với lứa tu i này.

3.2.5. hố hợ hặt h ữa th v , h tr ờ , a ì h và Đ

ha h ê Cộ sả ồ Ch h trong h t tr ể vă hóa ọ h th u h

Tây Nguyên

Thư viện trường h c gia đình, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là

các yếu tố rất quan tr ng trong mô hình t chức ph t tri n v n h a đ c cho c c em

thiếu nhi Tây Nguyên. Hiệu quả ph t tri n v n h a đ c cho c c em sẽ được nâng

cao nếu c sự phối hợp kết hợp chặt chẽ gi a thư viện nhà trường và gia đình theo

c c mối quan hệ: thư viện-nhà trường gia đình-nhà trường và gia đình-thư viện.

Trong tất cả c c mối quan hệ đ t chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

c vai trò ph t động vận động phong trào đ c trong lứa tu i thiếu nhi khu vực Tây

Nguyên.

3.2.5.1. Phối hợp giữa VCC và nhà trường

C c TVCC trên địa bàn khu vực Tây Nguyên cần chủ động phối hợp với nhà

trường đặc biệt c c trường ti u h c và THCS trong việc ph t tri n v n h a đ c cho

c c em lứa tu i thiếu nhi. Trong bối cảnh hiện nay, khi thời gian các em thiếu nhi

Tây Nguyên đến thư viện không nhi u thì cần t ng cường công t c luân chuy n vốn

tài liệu từ TVCC sang thư viện trường h c nh m ph t huy gi trị vốn tài liệu.

141

Hàng th ng c c TVCC nên kết hợp với c c trường ti u h c trường THCS t

chức hướng dẫn c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi phư ng ph p tìm kiếm lựa ch n

tài liệu phù với với nhu cầu của mình; hướng dẫn c c em phư ng ph p đ c và gi o

d c c c em th i độ ứng x v n h a với tài liệu.

Việc này cần duy trì lâu dài mới c th định hình th i quen và kỹ n ng đ c

cho các em. Nhà trường cũng c th đưa c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi đến

tham quan c c TVCC đ nghị c c TVCC t o đi u kiện thuận lợi đ c c em thiếu

nhi c th đến thư viện đ c mượn tài liệu và tham gia c c ho t động kh c của thư

viện.

3.2.5.2. Phối hợp giữa gia đ nh và nhà trường

Trong thực tế mỗi h c sinh ở lứa tu i thiếu nhi gắn b với trường lớp chỉ

c n m hoặc s u bu i h c mỗi tuần (không k h c thêm) thời gian c c em sống

với gia đình vẫn là chủ yếu. Gia đình bao gồm tất cả nh ng người trực tiếp nuôi

dưỡng c c em thiếu nhi g i chung là ph huynh của c c em. Trong ph m vi gia

đình ph huynh là người gần gũi c c em nhất; c khả n ng ki m tra đ nh gi

c c bi u hiện v v n h a đ c của c c em một c ch chính x c nhất. Đ mỗi gia

đình trên địa bàn Tây Nguyên trở thành một xuất ph t đi m và là môi trường

nuôi dưỡng v n ho đ c cho các em thiếu nhi Tây Nguyên, cần chú ý thực hiện

nh ng công việc sau:

+ Mỗi gia đình cần c một tủ s ch hoặc thư viện gia đình và cần rèn luyện

cho con em mình c th i quen đ c ngay từ nhỏ. Ph huynh nên đ p ứng nhu cầu

đ c chính đ ng của thiếu nhi b ng việc mua tài liệu hoặc mượn ở thư viện; dành

thời gian đ c tài liệu cùng con em nh m t o th i quen đ c hướng dẫn con em cách

ch n tài liệu phư ng ph p đ c và trao đ i cảm nhận v tài liệu đã đ c với nhau.

+ Ph huynh cần kh i gợi tình cảm của thiếu nhi đối với tài liệu b ng c ch

thưởng tài liệu cho c c em khi đ t được nh ng thành tích trong h c tập sinh ho t;

gi o d c c c em th i độ tôn tr ng tài liệu; thường xuyên cho c c em đi nhà s ch

hội chợ sách …

142

C c bậc ph huynh và nhà trường cần c sự phối hợp chặt chẽ trong việc xây

dựng và ph t tri n v n h a đ c cho c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi ở Tây

Nguyên. Ngay từ sau ngày khai giảng n m h c mới c c trường ti u h c và THCS

thường tiến hành thành lập hội ph huynh h c sinh. Thông qua hội ph huynh h c

sinh nhà trường c th thông b o tri n khai nh ng vấn đ c liên quan đến ho t

động h c tập và ho t động đ c của c c em h c sinh; c th như sau:

+ T ướ h thư viện trường h c (hoặc gi o viên chủ nhiệm lớp) cần ph

biến ngắn g n với ph huynh h c sinh v vai trò chức n ng nhiệm v nội dung

ho t động của thư viện nhà trường. Thư viện c c trường ti u h c và THCS ở Tây

Nguyên c th vận động ph huynh h c sinh tham gia vào c c ho t động của thư

viện với tư c ch là cộng t c viên thư viện nh m giúp thư viện trường h c và ph

huynh h c sinh c sự gắn kết chặt chẽ; từ đ c đi u kiện thúc đẩy ni m yêu thích

say mê đ c tài liệu của c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi.

+ Thứ h i gi o viên chủ nhiệm lớp cần thông b o nội dung chư ng trình

h c tập của c c em cho ph huynh vào đầu mỗi h c kỳ của n m h c. ên c nh đ

nên ph biến kế ho ch t chức c c cuộc thi theo chủ đ chủ đi m trong nội dung

chư ng trình c c em sẽ h c. Ph huynh sẽ c sự động viên và hỗ trợ cần thiết đ

con em mình tham gia c c cuộc thi n i trên một c c hào hứng và tự gi c. Như vậy

nhu cầu đ c của c c em sẽ đa d ng phong phú h n; kỹ n ng tìm kiếm lựa ch n

đ c và x l thông tin được rèn luyện; giờ h c của c c em sẽ sinh động thú vị h n.

+ Thứ b thư viện trường ti u h c và THCS cần hướng dẫn ph huynh h c

sinh phư ng ph p quản l ho t động đ c của con em mình b ng c ch giúp c c em

lập thời kh a bi u cho ho t động h c tập và ho t động đ c một c ch khoa h c hợp

l . Ph huynh t o m i đi u kiện thuận lợi v không gian thời gian phư ng tiện…

đ c c em thực hiện tốt thời kh a bi u này và theo d i ki m tra việc đ c của c c em

một c ch kh o l o tế nhị. Ph huynh cần quan s t đ nắm bắt được tâm l sở thích

nội dung chư ng trình h c tập của c c em … trên c sở đ giúp c c em lựa ch n tài

liệu phù hợp đồng thời hướng dẫn c c em phư ng ph p đ c đúng đắn.

143

+ Thứ ư thư viện trường h c và gi o viên chủ nhiệm lớp cần thiết lập mối

quan hệ thân tình cởi mở với ph huynh h c sinh. Nhà trường và gia đình luôn

thông tin kịp thời v ho t động h c tập và ho t động đ c của c c em theo hai chi u

(nhà trường-gia đình gia đình-nhà trường) đ cùng phối hợp nâng cao hiệu quả ph t

tri n v n h a đ c cho c c em h c sinh lứa tu i thiếu nhi ở Tây Nguyên.

3.2.5.3. Phối hợp giữa gia đ nh và TVCC

Gia đình là tế bào c bản của xã hội. Đối với người Việt Nam gia đình là

một cộng đồng rất thiêng liêng, một cộng đồng được kết nối b ng mối quan hệ tình

cảm, là t ấm là đi m tựa, là bệ phóng, nhất là đối với các em thiếu nhi. Đ là n i

mà c c em đặt tr n ni m tin và lòng yêu thư ng; c lẽ không có một n i nào kh c

mà m i khuyên r n chỉ bảo, nhắc nhở được các em thiếu nhi nghe theo một cách tự

nguyện như ở gia đình. Gia đình là n i các em thiếu nhi giành nhi u thời gian và

tình cảm nhất là n i c c em cảm thấy an toàn, tự tin và thoải mái nhất.

Gia đình là môi trường gần gũi thích hợp c hiệu quả nhất trong việc bồi

dưỡng th i quen đ c tài liệu và t o ni m yêu thích tài liệu cho c c em thiếu nhi.

Gia đình Việt Nam với cách t chức và sinh ho t xưa nay c đi u kiện thuận lợi

nhất đ trở thành một đi m khởi đầu cho việc hình thành th i quen đ c và nuôi

dưỡng hứng thú đ c cho con em. Chất lượng ho t động đ c của thiếu nhi Tây

Nguyên sẽ được nâng cao h n n a khi c sự phối hợp chặt chẽ gi a gia đình và c c

TVCC. C c TVCC trên địa bàn khu vực Tây Nguyên cần tích cực, chủ động trong

việc phối hợp với các bậc ph huynh của b n đ c thiếu nhi nh m xây dựng và phát

tri n v n h a đ c cho các em.

Ph huynh nên sắp xếp thời gian và công việc đ thường xuyên đưa con em

mình đến thư viện. C c TVCC c c c đi u kiện và dịch v tốt dành cho b n đ c lứa

tu i thiếu nhi như: tài liệu được ch n l c c nhân viên thư viện giới thiệu tài liệu

phù với với nhu cầu đ c của c c em và hướng dẫn c c em phư ng ph p đ c. TVCC

cũng là n i thường t chức nh ng cuộc thi gắn li n với việc đ c tài liệu từ đ kích

thích và ph t tri n nhu cầu đ c hứng thú đ c của c c em.

144

Tùy quy mô và đi u kiện của mình các TVCC trên địa bàn Tây Nguyên nên

t chức c c hội nghị b n đ c với ph huynh c c em lứa tu i thiếu nhi thường xuyên

và mang tính định kỳ (c th khoảng -2 th ng lần) đ c th nắm bắt nhu cầu đ c

hứng thú đ c th i quen s d ng th i độ ứng x với tài liệu của b n đ c thiếu nhi ở

Tây Nguyên. Trên c sở đ thư viện sẽ trao đ i hướng dẫn ph huynh c c em

nh ng kỹ n ng tìm kiếm lựa ch n tài liệu; phư ng ph p đ c hiệu quả… đ h

hướng dẫn l i cho con em mình.

Qua điện tho i e-mail hoặc gặp gỡ trực tiếp … c c TVCC ở Tây Nguyên

cần tích cực tiếp nhận thông tin phản hồi của ph huynh v việc đ c của con em h

đế c nh ng đi u chỉnh phù hợp kịp thời. Cần duy trì mối liên hệ gi a TVCC và

gia đình đ không ngừng nâng cao hiệu quả ph t tri n v n h a đ c cho b n đ c lứa

tu i thiếu nhi ở Tây Nguyên.

3.2.6. Khuy kh h tổ chức, cá nhân tài trợ h h t ộng phát

triể vă h ọ h th u h ây Nguyên

Cần đẩy m nh xã hội h a huy động m i nguồn lực xã hội nh m nâng cao ý

thức, trách nhiệm trong việc tham gia xây dựng và phát tri n v n h a đ c cho thiếu nhi

n i chung thiếu nhi khu vực Tây Nguyên n i riêng như: chính quy n c c cấp c c t

chức xã hội… Vận động ph huynh h c sinh, giáo viên, h c sinh… tham gia c c ho t

động phát tri n v n ho đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên. Khuyến khích c c nhà kinh

doanh thành đ t tài trợ cho c c ho t động ph t tri n v n ho đ c; tôn vinh c c bậc ph

huynh đ c cho con em nghe tôn vinh nh ng người tự h c thành đ t... Nhà nước

khuyến khích và ph t tri n c c hội ngh nghiệp liên quan tới việc đ c như Hội T c gia

Hội Xuất bản Hội Thư Viện Hội Thông tin tư liệu…

Tiể

Đ ph t tri n v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên; mô hình phối hợp kết

hợp chặt chẽ gi a TVCC nhà trường, gia đình t chức Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh; trong đ thư viện đ ng vai trò trung tâm là mô hình hiệu quả và phù

hợp với đi u kiện Tây Nguyên hiện nay. Mô hình này chỉ c th vận hành đ t hiệu

145

quả cao khi đảm bảo được c c đi u kiện: c chế quản l thích hợp; vốn tài liệu có

chất lượng cao và phù hợp với thiếu nhi Tây Nguyên; nhân viên thư viện tinh

thông nghiệp v và nhiệt tình yêu mến tr em; c sở vật chất kỹ thuật hiện đ i và

tiện d ng; phư ng ph p gi o d c được đ i mới; thị trường sách thiếu nhi lành

m nh.

ên c nh đ là một hệ thống c c giải ph p như:

+ T ng cường ho t động giáo d c v n h a đ c cho thiếu nhi trong hệ thống

TVCC;

+ Nâng cao chất lượng ph c v và đa d ng hóa các hình thức hướng dẫn đ c

trong thư viện trường ph thông;

+ Tuyên truy n, giáo d c, vận động nâng cao nhận thức v v n h a đ c trong

cộng đồng;

+ Nâng cao chất lượng xuất bản phẩm cho lứa tu i thiếu nhi;

+ Phối hợp chặt chẽ gi a thư viện nhà trường và gia đình;

+ Khuyến khích c c t chức c nhân tài trợ cho c c ho t động ph t tri n v n

ho đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên.

146

K T LUẬN

1. V n h a đ c với tư c ch v n h a hành vi của mỗi người có vai trò quan

tr ng trong quá trình nhận thức và thực hiện các ho t động sống kh c nhau. V n

h a đ c phát tri n sẽ c t c động tích cực đến sự phát tri n của cá nhân và xã hội;

góp phần đắc lực vào việc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa-hiện đ i h a đất

nước đảm bảo cho sự phát tri n b n v ng, xây dựng n n v n h a tiên tiến đậm đà

bản sắc dân tộc.

V n h a đ c là t ng th c c n ng lực của chủ th hướng tới việc tiếp nhận và

s d ng thông tin trong tài liệu; th hiện ở khả n ng định hướng tới tài liệu, khả

n ng l nh hội tài liệu một cách sáng t o đồng thời th hiện cả ở th i độ ứng x với

tài liệu của mỗi người. V n h a đ c phát tri n sẽ c t c động tích cực đến việc hình

thành nhân c ch và tài n ng của cá nhân, t o ra môi trường thuận lợi đ nâng cao

hi u biết, cập nhật thông tin đ h c tập tốt h n đ hoàn thiện nhân c ch đ x lý

tốt h n c c mối quan hệ xã hội đ giải trí thư giãn giúp s d ng thời gian nhàn rỗi

một cách tích cực và lành m nh.

V n h a đ c được hình thành từ lứa tu i ấu th và đặc biệt quan tr ng đối

với lứa tu i thiếu nhi bởi đây là giai đo n các em bắt đầu h c đ c, h c viết. Ph t

tri n v n h a đ c cho lứa tu i thiếu nhi chính là đặt n n móng v ng chắc cho các

em tiếp nhận và s d ng thông tin, tri thức của xã hội không chỉ trong thời gian h c

tập t i trường mà còn trong tư ng lai sau này.

2. C c TVCC trên địa bàn khu vực Tây Nguyên đã vận d ng nhi u hình

thức ph c v , các hình thức tuyên truy n hướng dẫn đ c nh m ph t tri n v n

h a đ c cho c c em thiếu nhi. C c t chức đoàn th nhà trường gia đình của

c c em cũng c nh ng quan tâm và t c động nhất định đến việc phát tri n v n

h a đ c cho các em. Nhờ đ v n h a đ c của c c em đã bước đầu hình thành và

ph t tri n theo chi u hướng tư ng đối tích cực: nhu cầu và hứng thú đ c lành

m nh kỹ n ng đ c ph t tri n ở mức độ nhất định và một số ít em đã biết trân

tr ng gi gìn tài liệu.

147

Tuy nhiên c c bi u hiện v v n h a đ c của c c em thiếu nhi Tây Nguyên-

đặc biệt là n ng lực cảm th nội dung tài liệu và khả n ng vận d ng tri thức trong

sách báo vào thực tiễn-vẫn còn nhi u đi u đ ng lo ng i và chưa được nhà trường

gia đình của c c em và c c t chức đoàn th quan tâm đúng mức; do chưa c sự

phối hợp chặt chẽ và hiệu quả gi a thư viện gia đình nhà trường c c đoàn th , t

chức… và nhi u nguyên nhân chủ quan nguyên nhân kh ch quan kh c.

3. Đ ph t tri n v n ho đ c của c c em thiếu nhi Tây Nguyên đ p ứng yêu

cầu ph t tri n của Tây Nguyên trong giai đo n đ i mới cần phải c nh ng giải ph p

tích cực và đồng bộ cũng như c sự liên kết phối hợp chặt chẽ gi a thư viện và nhà

trường gia đình và c c t chức xã hội trên địa bàn Tây Nguyên. Từ đ v n h a đ c

của các em sẽ dần hình thành và phát tri n: các em sẽ có định hướng đ c lành

m nh, kỹ n ng l nh hội tài liệu tốt và c th i độ ứng x v n h a với tài liệu... giúp

c c em c đủ n ng lực tiếp cận các thông tin, tri thức mới đ góp phần phát tri n

Tây Nguyên trong tư ng lai.

Việc xây dựng và phát tri n v n h a đ c cho cộng đồng n i chung cho thiếu

nhi khu vực Tây Nguyên n i riêng phải được đặt trong mối quan hệ gắn kết với việc

thực hiện chiến lược phát tri n quốc gia, chiến lược phát tri n giáo d c và các chiến

lược của các bộ ngành đồng thời phải t ng cường công tác ki m tra, giám sát việc

thi hành pháp luật, chính sách của Nhà nước v xây dựng và phát tri n v n h a đ c.

* KI N NGHỊ

Từ việc nghiên cứu thực tr ng v n h a đ c và ho t động ph t tri n v n h a

đ c cho thiếu nhi ở Tây Nguyên, người viết đ xuất c c kiến nghị nh m t o đi u

kiện thuận lợi cho c c giải ph p ph t tri n v n h a đ c cho c c em được thực hiện

một c ch đồng bộ và triệt đ ; c th như sau:

. ộ VH TT& L ph t tri n và nâng cao chất lượng ho t động của hệ thống

TVCC.

2. ộ TT&TT nâng cao chất lượng công t c xuất bản ki m so t việc kinh

doanh xuất bản phẩm đặc biệt là xuất bản phẩm dành cho lứa tu i thiếu nhi.

148

3. Ngành G &ĐT chỉ đ o đ i mới nội dung phư ng ph p đào t o lấy người

h c làm trung tâm cải tiến s ch gi o khoa giảm tải chư ng trình h c nâng cấp các

thư viện trường h c.

4. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành lập ban chỉ đ o chuyên

tr ch việc ph t tri n v n ho đ c trong đoàn viên và đội viên. Thành lập trong mỗi

t chức Đoàn Đội c c câu l c bộ đội nh m đ c s ch c nh ng hình thức ho t động

như giao lưu hội thi trò ch i … làm cho ho t động đ c trở thành một trong nh ng

nội dung sinh ho t chính thức của t chức Đoàn Đội c c cấp.

5. U N c c tỉnh thành phố khu vực Tây Nguyên dành một khoản kinh phí

nhất định dùng cho việc ph t tri n v n ho đ c đưa v n ho đ c thành nội dung

chính thức trong c c chư ng trình ph t tri n kinh tế-xã hội của Tây Nguyên. Chỉ

đ o c c ban ngành đoàn th c liên quan thành lập một ban vận động tri n khai

ph t tri n v n ho đ c trong thiếu nhi Tây Nguyên.

6. C c Sở VH TT& L và Sở TT&TT của c c tỉnh khu vực Tây Nguyên xây

dựng m ng đ c s ch cho thiếu nhi; t chức c c c ng thông tin miễn phí cho thiếu

nhi t i c c vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, t i các bưu điện c c thư viện phòng

đ c s ch phường xã. Hình thành một trang web đ thiếu nhi c th truy cập giới

thiệu s ch hay chia s cảm nhận và kinh nghiệm đ c …

7. C c c quan truy n thông đ i chúng trên địa bàn Tây Nguyên dành riêng

thời lượng ph t s ng số trang thích đ ng đ tuyên truy n vận động giới thiệu tư

vấn cho thiếu nhi Tây Nguyên trong ho t động đ c của c c em.

8. Các đ n vị in ấn ph t hành xuất bản phẩm ở Tây Nguyên đảm bảo số

lượng và chất lượng xuất bản phẩm cho thiếu nhi; gi cả hợp l phư ng thức phân

phối thuận tiện nhanh ch ng.

149

DANH MỤC C C C NG TR NH NGHI N CỨU CỦA T C GIẢ

Đ C NG I N QUAN Đ N Đ TÀI UẬN N

* Tá giả

1. Cao Thanh Phước (20 ) Ho t động ph c v thiếu nhi trong c c thư viện công

cộng” ạp chí Văn hóa Nghệ thuật (6), tr.77-79.

2. Cao Thanh Phước (20 ) Ph t tri n v n h a đ c của thiếu nhi trong xã hội hiện

nay” ạp chí Văn hóa Nghệ thuật (8), tr.67-69.

3. Cao Thanh Phước (20 6) àn luận v v n h a đ c và mô hình t chức ph t tri n

v n h a đ c cho thiếu nhi” ạp chí Nghiên cứu Văn hóa (18), tr.93-99.

4. Cao Thanh Phước (20 6) Thư viện với sự ph t tri n v n h a đ c cho lứa tu i

thiếu nhi” ạp chí hư viện Việt Nam (3), tr.73-75.

* Th h vi h gi ề i

5. Nguyễn Thế ũng Cao Thanh Phước … (2015), Văn hoá đọc của đồng bào dân

tộc thiểu số khu vực đồng bằng sông C u Long: thực trạng và gi i pháp

phát triển (đ tài nghiên cứu khoa h c cấp Bộ) Đ i h c V n h a TP.Hồ

Chí Minh, TP.HCM.

6. Tôn Ng c H nh Cao Thanh Phước … (2014), Thực trạng và gi i pháp phát triển

văn hóa đọc cho thanh thiếu nhi tỉnh B nh Phước (đ tài nghiên cứu khoa

h c cấp Tỉnh) Tỉnh Đoàn ình Phước ình Phước.

7. Võ Công Nam Lê V n Viết Cao Thanh Phước … (2011), Phát triển văn hóa

đọc trong thanh thiếu niên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (đ tài

nghiên cứu khoa h c cấp Bộ) Đ i h c V n h a TP.Hồ Chí Minh,

TP.HCM

150

TÀI I U THAM HẢO

Ti ng Việt

. Nguyễn Quang A (20 0) Cảm nhận v v n h a đ c http://tetdocsach.

sachhay.org /hoi-thao-2008/4478/cam-nhan-ve-van-hoa-doc.aspx

2. Ph m Lan Anh (2008) Phương pháp đọc sách tốt nhất cho học sinh, Nxb Thanh

Niên Hà Nội.

3. Nguyễn Th i Anh (2008) Bác ồ với thiếu niên và nhi đồng, Nxb Thanh Niên,

Hà Nội.

4. Nguyễn uy ắc (20 ), Văn hóa giáo dục Việt Nam thời ỳ đổi mới, Nxb Thời

Đ i Hà Nội.

5. Nguyễn Ng c ích ( 998) âm lí học nhân cách: một số vấn đề lí luận, Nxb

Gi o c Hà Nội.

6. Trần V n ính (2004) Văn hóa các dân tộc ây nguyên: thực trạng và những

vấn đề đ t ra, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Vũ Ng c ình ( 997) ư pháp với người chưa thành niên và quyền trẻ em, Nxb

Chính trị Quốc gia Hà Nội.

8. ộ V n h a Th thao & u lịch và ự n gi o d c sachhay.com (20 0) hực

trạng và gi i pháp phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam Kỷ yếu hội

th o ,TP.HCM.

9. ộ V n h a Th thao & u lịch. ộ Gi o d c và Đào t o (20 6) Chương tr nh

phối hợp công tác trong việc nâng cao hiệu qu qu n l nhà nước về thư

viện và đẩy mạnh các hoạt động giáo dục, học tập suốt đời trong các thư

viện giai đoạn 2016-2020 (Số: 122/CTPH-BVHTTDL-BGDĐ , Hà Nội.

10. ộ V n h a-Thông tin (2004), Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam

đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ộ V n h a-Thông tin,

Hà Nội.

151

11. ộ V n h a-Thông tin. V Thư viện (2002), Về công tác thư viện: các văn b n

pháp quy hiện hành về thư viện ộ V n h a-Thông tin Hà Nội.

12. ộ V n h a-Thông tin. V Thư viện (2006) Các thư viện và trung tâm thông

tin-thư viện ở Việt Nam ộ V n h a-Thông tin Hà Nội.

13. Buzan, Tony (2008), Sách dạy đọc nhanh Nxb TP.Hồ Chí Minh TP.HCM.

14. Đỗ Thị Châu (200 ) nh huống tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb

Gi o c Hà Nội.

15. Chỉ thị số 42-C / W, ngày 25 tháng 8 năm 2004 của an í thư v nâng cao

chất lượng toàn diện của ho t động xuất bản.

16. Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định

số 8 QĐ-TTg ngày 6/5/2009.

17. Hi n Chư ng (200 ) S ch là thức n không th thiếu của trí tuệ” ạp chí Sách

và đời sống, (8), tr.12.

18. Ph m Khắc Chư ng T V n oanh (2002) Chỉ nam nhân cách học trò, Hà Nội.

19. Nguyễn Huy Côn (20 ) Kỹ thuật đ c nhanh Nxb Thanh Niên Hà Nội.

20. Công tác phục vụ bạn đọc của hệ thống thư viện công cộng (2003), Kỷ yếu hội

nghị Hà Nội.

21. Hoàng S n Cường ( 981), Lịch s sách, Cao đẳng Nghiệp v V n h a Hà Nội

Hà Nội.

22. e esse (2000) Những điều cần biết về tâm sinh l tuổi thiếu niên, Nxb Công

an nhân dân Hà Nội.

23. Vũ Đảm (200 ) Tìm hi u đặc trưng của v n h a đ c” ạp chí Người đọc sách

(8), tr.18-19.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (200 ) Văn iện Đại hội Đ ng thời ỳ đổi mới Đại

hội VI, VII, VIII, IX Chính trị Quốc gia Hà Nội.

152

25. Đảng Cộng sản Việt Nam. an chấp hành trung ư ng (2002) ài liệu phục vụ

nghiên cứu các ết luận ội nghị lần thứ VI, Ban chấp hành W Đ ng

khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Tấn Đắc (200 ) Văn hóa, xã hội và con người ây Nguyên, Nxb Khoa

h c Xã hội Hà Nội.

27. Ph m uy Đức (20 0) Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xu

hướng và gi i pháp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn H u Giới ( 996) Đ giúp cho thiếu nhi đ c s ch tốt h n” ập san

hư viện (3), tr.7-10.

29. Nguyễn H u Giới (2006) V n h a đ c trong bối cảnh bùng n truy n thông”

ạp chí Văn hóa Nghệ thuật (7), tr.3-6.

30. Wrier, H., J. Hmening (2009), Phương pháp đọc nhanh nhớ lâu, Nxb Hà Nội

Hà Nội.

31. Miler, Patrica H.; Vũ Thị Chín lược dịch (200 ) Các thuyết về tâm l học phát

triển, Nxb V n h a Thông tin Hà Nội.

32. Ph m Minh H c ( 995), Những vấn đề về tâm lí học nhân cách Viện Tâm lý

h c Hà Nội.

33. Ph m Minh H c ( 996) Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát

triển inh tế-xã hội, Nxb Khoa h c Xã hội Hà Nội.

34. Nguyễn Thị ích H nh Trần Thị Thu Mai (2009), âm lí học tiểu học và tâm lí

học sư phạm tiểu học, Nxb Gi o c Hà Nội.

35. Ph m Thị Quỳnh Hoa (200 ) ướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện với

sự phát triển nhân cách thiếu nhi thành phố ồ Chí Minh luận v n th c

s Khoa h c Thư viện Đ i h c V n h a Hà Nội Hà Nội.

36. Nguyễn Công Hoan (2008) S ch và v n h a đ c trong đời sống hôm nay”

ạp chí hư viện Việt Nam (1), tr.73.

153

37. Hồ Chí Minh ( 997) B o vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc

gia Hà Nội.

38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập - tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Lê V n Hồng ( 99 ) âm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm ộ Gi o c

và Đào T o Hà Nội.

40. Adler Mortimer J., Charles van Doren (2008), Đọc sách như một nghệ thuật,

Nxb Lao động-Xã hội Hà Nội.

41. Ngô Quang Hưng (2009) V n h a đ c ở vùng dân tộc thi u số” ạp chí Văn

hóa các dân tộc (7), tr.1-2+4.

42. Đặng V n Hường (20 4) m hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn

giáo các dân tộc vùng ây Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội.

43. Kết qu toàn bộ ổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 (2009)

T ng C c Thống kê Việt Nam Hà Nội.

44. Ph m Tiết Kh nh ( 997) Tệ n n xã hội và sự ph t tri n nhân c ch của thiếu

niên tỉnh Trà Vinh luận v n th c s Đ i h c V n h a Hà Nội Hà Nội.

45. Vưgôtxki L.X. (2002) rí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi, Nxb

V n h a ân tộc Hà Nội.

46. Leonchiev (1989), oạt động thức, nhân cách, Nxb Gi o c Hà Nội.

47. Đỗ Long ( 99 ) ồ Chí Minh và những vấn đề tâm l học nhân cách, Viện

Tâm l h c Hà Nội.

48. Luật b o vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

49. Hà Lý (2003), ây Nguyên trong lòng Việt Nam, Nxb V n h a ân tộc Hà Nội.

50. Donaldson Margaret (1996), oạt động tư duy của trẻ em, Nxb Gi o c Hà Nội.

51. Nguyễn Minh Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2009) âm lí học lứa tuổi và tâm lí

học sư phạm, Nxb Gi o c Hà Nội.

154

52. Mỹ Linh (2006) V n h a đ c, một vài cảm nhận” ạp chí Sách & đời sống,

(4), tr.10-11.

53. Lêvitôp N.Đ.; Ph m Thị iệu Vân dịch ( 972) âm l học trẻ em và tâm l

học sư phạm tập 3 , Nxb Gi o c Hà Nội.

54. V Công Nam Lê V n Viết Cao Thanh Phước (2011), Phát triển văn hóa đọc

trong thanh thiếu niên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (đ tài

nghiên cứu khoa h c cấp Bộ) Đ i h c V n h a TP.HCM, TP.HCM.

55. Vũ ư ng Thúy Ngà (20 0) iện ph p ph t tri n v n h a đ c trong cộng

đồng ở Việt Nam” ạp chí Thông tin ư liệu (4), tr.17-25.

56. Vũ ư ng Thúy Ngà (20 0) Làm thế nào đ ph t tri n v n h a đ c ở thủ đô

Hà Nội” ạp chí hư viện Việt Nam (5), tr.27-32.

57. Vũ ư ng Thu Ngà Ph m V n Rính Hoàng S n Cường (200 ) Chủ tịch ồ

Chí Minh với sách báo và thư viện, Nxb V n h a-Thông tin Hà Nội.

58. Ngăn ch n nh hưởng của văn hóa phẩm đồi trụy đối với vị thành niên và thanh

niên ội th o hoa học (1996), Viện Nghiên cứu thanh niên Hà Nội.

59. Nguyễn Như Ng c (2009). Nghiên cứu v n h a đ c của h c sinh ti u h c trên

địa bàn thành phố Hà Nội Luận v n th c s Khoa h c Thư viện. Đ i h c

V n h a Hà Nội Hà Nội.

60. Nguyễn Ng c Nguyên (20 4). Kỹ năng công tác bạn đọc. Nxb V n h a-Thông

tin Hà Nội.

61. Trần Thị Minh Nguyệt ( 99 ) Giáo dục thẩm mỹ cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi

ở Việt Nam luận n tiến s Moskva.

62. Trần Thị Minh Nguyệt ( 99 ) Gi o d c thẩm mỹ cho lứa tu i thiếu nhi” ạp

chí Văn hóa Nghệ thuật (5), tr.116-120.

63. Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Đ c s ch và sự ph t tri n nhân c ch thiếu nhi”

ạp chí Giáo Dục, (135), tr.44-46.

155

64. Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Gi o d c v n h a đ c cho lứa tu i thiếu nhi”

ạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (5), tr.116-120.

65. Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Nội dung và nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi

đ c s ch trong thư viện” ạp chí hư viện Việt Nam (2), tr.14-19.

66. Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Thư viện trường ph thông với việc nâng cao

chất lượng gi o d c” ạp chí Giáo Dục, (138), tr.43-45

67. Trần Thị Minh Nguyệt (2007) ướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện,

Nxb Gi o c Hà Nội.

68. Trần Thị Minh Nguyệt (2009) V n h a đ c trong xã hội thông tin” ạp chí

Văn hóa Nghệ thuật (3), tr.29-31.

69. Trần Thị Minh Nguyệt Vũ Thúy ình Ph m Thị Quỳnh Hoa (200 ) hư viện

Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi (đ

tài nghiên cứu khoa h c cấp ộ) Đ i h c V n h a Hà Nội Hà Nội.

70. Trần Thị Minh Nguyệt (20 ) Giáo dục văn hóa đọc cho trẻ em lứa tuổi nhi

đồng ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp trên địa bàn Hà Nội) (đ tài

nghiên cứu khoa h c cấp ộ) ộ V n h a Th thao và Du lịch Hà Nội.

71. Nghị quyết 2 -NQ TW ngày 6 6 2008 của ộ Chính trị v tiếp t c xây dựng

và ph t tri n v n h c nghệ thuật trong thời kỳ mới.

72. Tôn Thất Thiện Nhân Ph m Thị Thùy Linh (2005), Không ph i là mọt sách mà

vẫn giỏi, Nxb Tr TP.HCM.

73. Vũ Thị Nho (2008) âm l học phát triển Đ i h c Quốc gia Hà Nội Hà Nội.

74. Đào Thị Oanh (2007) Vấn đề nhân cách trong tâm lí học ngày nay, Nxb Giáo

c Hà Nội.

75. Pháp lệnh thư viện Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

76. Pháp luật về quyền trẻ em ở Việt Nam ( 994) Chính trị Quốc gia Hà Nội.

77. Cao Thanh Phước (20 ) Ho t động ph c v thiếu nhi trong c c thư viện công

cộng” ạp chí Văn hóa Nghệ thuật (6), tr.77-79.

156

78. Cao Thanh Phước (20 ) Ph t tri n v n h a đ c của thiếu nhi trong xã hội

hiện nay” ạp chí Văn hóa Nghệ thuật (8), tr.67-69.

79. Cao Thanh Phước (20 6) àn luận v v n h a đ c và mô hình t chức ph t

tri n v n h a đ c cho thiếu nhi” ạp chí Nghiên cứu Văn hóa (18), tr.93-

99.

80. Cao Thanh Phước (20 6) Thư viện với sự ph t tri n v n h a đ c cho lứa tu i

thiếu nhi” ạp chí hư viện Việt Nam (3), tr.73-75.

81. Samuntry, Onta (2006), Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ

thông tiểu học trong thư viện tại thủ đô Viêng Chăn của Lào Luận v n

th c s Khoa h c Thư viện Đ i h c V n h a Hà Nội.

82. ăng cường phục vụ thiếu nhi trong hệ thống thư viện công cộng (2011), Kỷ yếu

hội nghị-hội th o, TP.HCM.

83. Đặng Phư ng Thảo (2007) Tuyên truy n giới thiệu s ch b o-biện ph p h u

hiệu chấn hưng v n h a đ c” ạp chí hư viện Việt Nam (10), tr.43-47.

84. Trần Ng c Thêm (2001), Tìm về b n s c văn hóa Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ

Chí Minh, TP.HCM.

85. Đỗ Kim Thịnh Phan Thị Tuyết Nga Ph m Quốc Chính (2009) Nghiên cứu

đánh giá nhu cầu đọc sách để định hướng xuất b n sách phục vụ bạn

đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc tại các vùng miền (đ tài nghiên

cứu khoa h c cấp ộ) ộ Thông tin và Truy n thông Hà Nội.

86. Lê Thông (2005), Địa l các tỉnh và thành phố Việt Nam. ập 4, Các tỉnh và

thành phố Duyên h i Nam rung Bộ và ây Nguyên, Nxb Gi o c Hà

Nội.

87. Th Nhân, “Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc!”, Vietnamnet. URL:

http://vietnamnet.vn/vanhoa

88. Nguyễn Thanh Thúy (2007) S ch và v n h a đ c thời hiện đ i” ạp chí Lý

157

luận Chính trị và ruyền thông (7), tr.32-34.

89. Nguyễn Xuân Thức Nguyễn Quang Uẩn Nguyễn V n Th c (2006) Giáo trình

tâm lí học đại cương Đ i h c Sư ph m Hà Nội Hà Nội.

90. Nguyễn An Tiêm (2006) T a đàm khoa h c v v n h a đ c của người Việt

Nam hiện nay” ạp chí ư tưởng-Văn hóa (3), tr.34-37.

91. Lê Thanh Tình (200 ) Một số suy ngh v nâng cao chất lượng s ch xuất bản

cho thiếu nhi” ạp chí Văn hóa Nghệ thuật (3), tr.42-46.

92. Lê Thanh Tình (200 ) V sở thích đ c s ch của thiếu nhi hiện nay” ạp chí

Văn hóa Nghệ thuật (4), tr.18-21.

93. Ph m V n Tình (2006) Đ c và v n h a đ c trước ngưỡng c a thông tin” ạp

chí Văn hóa Nghệ thuật (3), tr.9-11.

94. Lê Mộng Đài Trang (2007). Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh

phổ thông bậc trung học cơ sở tỉnh Cà Mau Luận v n th c s Khoa h c

Thư viện. Đ i h c V n h a Hà Nội Hà Nội.

95. M c V n Trang ( 980) Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ, Nxb Giáo

c Hà Nội.

96. Nguyễn Tuấn Triết (2007) ây nguyên những ch ng đường lịch s -văn hóa,

Nxb Khoa h c Xã hội Hà Nội.

97. Vũ Như Trừ (200 ) Văn hoá đọc trong thanh niên học sinh trung học phổ

thông Hà Nội hiện nay Luận v n th c s Khoa h c Thư viện. Đ i h c

V n h a Hà Nội Hà Nội.

98. y ban bảo vệ và ch m s c tr em Việt Nam ( 990) Công ước của Liên hợp quốc

về quyền trẻ em y ban bảo vệ và ch m s c tr em Việt Nam Hà Nội.

99. Vân Hà (20 0) Nh ng ảnh hưởng của v n h c thiếu nhi đến sự ph t tri n nhân

c ch tr em trong thời kỳ đ i mới và hội nhập quốc tế” ạp chí Thông tin

Khoa học Xã hội (1), tr.33-38.

158

100. Tiêu Vệ; Lê Tịnh dịch (2004) Phương pháp đọc sách có hiệu qu cao Đ i

h c Sư ph m TP.Hồ Chí Minh, TP.HCM.

101. Nguyễn H u Viêm (2009) V n h a đ c và ph t tri n v n h a đ c ở Việt

Nam” ạp chí hư viện Việt Nam (1), tr.19-26.

102. Nguyễn H u Viêm (20 ) Nhu cầu đ c và v n h a đ c” ạp chí hư viện

Việt Nam (3), tr.53-58.

103. Lê V n Viết (2000) Cẩm nang nghề thư viện, Nxb V n h a-Thông tin Hà Nội.

104. Lê V n Viết (2006) hư viện học: những bài viết chọn lọc, Nxb V n h a-

Thông tin Hà Nội.

105. Ph m Quang Vinh (200 ) Văn hoá đọc trong đời sống thiếu nhi hôm nay,

Luận v n th c s Khoa h c Thư viện. Đ i h c V n h a Hà Nội Hà Nội.

106. Trần Đức Vượng (2009) V n h a đ c và v n h a điện t giao hòa (kỳ )”

ạp chí Sách và đời sống (75), tr.16-17.

107. Trần Đức Vượng (2009) V n h a đ c và v n h a điện t giao hòa (kỳ 2)”

ạp chí Sách và đời sống (76), tr.10-12.

108. Vị trí địa l và đi u kiện tự nhiên vùng kinh tế Tây Nguyên-Phần ,

http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-tay-nguyen/2378-vi-tri-dia-ly-

va-dieu-kien-tu-nhien-vung-kinh-te-tay-nguyen-phan-1.html.

Ti g A h

109. aker L. (200 ) The role of parents in motivating struggling readers”

Reading &Writing Quarterly, 19(1), 87e106

110. ayless C. (2009) Growing reading culture” http://www.

slideshare.net/ThroughtheMagicDoor/growing-a-reading-culture-

1647123

111. George, D & Trimbur, J., (2006), Reading culture: contexts for critical reading

and writing, Pearson/Longman.

159

112. Griffith, Priscilla L., et al.,(2008), Literacy for young children: a guide for

early childhood educators, Corwin Press.

113. Heilman, A. W.(2002), Principles and practices of teaching reading,

Prentice Hall.

114. IFLA (20 0) Enhancing the culture of reading and books in the digital age”

http//:w.w.w.ifla.org/news/enhancing-the-culture-of-reading-and-books-

in-the-digital-ag.

115. Johnson W.A. 2002 Reading cultures and education” Reading etween the

Lines: New Perspectives on Foreign Language Literacies. Ed. P. Patrikis.

Yale University Press.

116. Kiuru, N., et al., (20 2) The role of parenting styles and teacher interactional

styles in children” Journal of School Psychology, Volume 50, Issue 6,

799-823.

117. Lerkkanen, M. et al. (2004) Predicting reading performance during the first

and the second year of primary school”. British Educational Research

Journal, 30, 67-92.

118. Lindeman, J. (1998), Reading test for primary school. The Center for Learning

Research, Finland: University of Turku.

119. Morrow L. M. & Young J. ( 997) A family literacy program connecting

school and home: effects on attitude, motivation, and literacy

achievement”. Journal of Educational Psychology, 89(4), 736e742.

120. Roe, Betty D., et al., (2011), Teaching Reading in Today's Elementary

Schools. Cengage Learning.

121. Tsvetkova, M., (2006) The way Computers Rehabilitate the Culture of

Reading” E-magazine LiterNet, No 4 (77).

160

MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC

TT

Nội dung

Ngu n

Trang

1 Phụ lục 1: Các mẫu phiếu đi u tra Tác giả luận án 161

2 Phụ lục 2: Kết quả x lý phiếu đi u tra Tác giả luận án 175

161

PHỤ ỤC 1: CÁC MẪU PHI U ĐI U TRA

Phụ ụ 1 : Mẫu phiếu đi u tra dành cho thiếu nhi

Phụ ụ 1b: Mẫu phiếu đi u tra dành cho c c thư viện

Phụ ụ 1c: Mẫu phiếu đi u tra dành cho giáo viên

Phụ ụ 1d: Mẫu phiếu đi u tra dành cho ph huynh các em thiếu nhi

162

Phụ ụ 1 : PHÁT TRI N VĂN HÓA ĐỌC

CHO THI U NHI KHU VỰC TÂY NGUYÊN

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO THI U NHI

(Mẫu số 1)

Các em thiếu nhi thân mến!

Đ giúp chúng tôi c thông tin đầy đủ và chính xác v việc đ c s ch b o của

c c em trên địa bàn khu vực Tây nguyên nh m ph c v c c em tốt h n n a xin c c

em vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây. C c em lưu :

- Đối với câu hỏi có những gợi ý tr lời, h dấu g ch chéo (X) vào các ô

vuông phù hợp với ý kiến của các em.

- Đối với câu hỏi không có gợi ý tr lời, viết ý kiến trả lờ the suy hĩ

riêng của các em.

Xin trân trọng cả ơ á e !

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Em th ờng s d ng thời gian rảnh rỗi vào vi c gì? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ Tự h c □ Sinh ho t đội, nhóm

□ Giúp đỡ bố m □ H c ngo i khóa

□ Xem tivi phim ảnh □ u lịch, tham qua

□ Đ c sách báo □ Lên m ng/Internet

□ Ch i game □ Ch i tự do

□ Ho t động khác (xin ghi rõ):………...………………………….………………......

2. Em ọc sách báo nhằm m c h ì? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ Ph c v việc h c tập □ Giải trí

□ Đ hi u biết thêm □ Không c m c đích c th

3. Em ó mua s h ể ọc không? (ch n phư ng n)

□ Mua thường xuyên □ Thỉnh thoảng có mua □ Không mua

4. Thời gian dành cho vi ọc trong một ngày của em? (ch n phư ng n)

□ Trên 4 giờ □ Từ 3-4 giờ

□ Từ 2-3 giờ □ Từ 1-2 giờ

□ ưới 1 giờ □ Không c thời gian đ c

5. ì sa em ọc sách? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ o bản thân yêu thích □ Thầy cô khuyên bảo

□ ố m động viên □ n bè t c động

163

6. Ở nhà em có tủ s h a ì h kh ?

□ C □ Không

7. Em th ờng s d ng những lo i hình tài li u nào? (có th ch n nhi u phư ng

án)

□ S ch in □ Tài liệu nghe nhìn (b ng đ a)

□ o-t p chí in □ S ch b o trên Internet

8. Kh ọ s h, em qua tâm n những nội dung nào? (có th ch n nhi u

phư ng n)

□ C tích □ Lịch s

□ Khoa h c □ anh nhân

□ Tình b n □ Tình yêu

□ Trinh th m □ Kiếm hiệp

□ Chiến đấu □ Nội dung khác (xin ghi rõ):……………

9. Kh ọc tác phẩm vă học, em thích thể lo i nào? (có th ch n nhi u phư ng

án)

□ Truyện □ Th ca

□ Kịch □ Nhật ký, hồi ký

10. Em th ờ ọ s h v t ằ ữ nào? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ Tiếng Việt □ Tiếng Anh

□ Tiếng Pháp □ Tiếng Giarai

□ Tiếng M nông □ Tiếng đê

□ Ngôn ng khác (xin ghi rõ):…………………………………..……………………

11. Em chọ s h ể ọc dựa trê sở nào? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ T c giả □ Tên s ch

□ Nhà xuất bản □ Nội dung hấp dẫn

□ Hình thức đ p □ Ch n ngẫu nhiên

□ Kh c (xin ghi rõ):…………..….……………………………………….……….…..

12. Khi cần bi t một thông tin, ki n thứ ó; em s : (có th ch n nhi u

phư ng n)

□ Hỏi bố m □ Hỏi thầy cô

□ Hỏi b n bè □ Đ c trong sách báo

□ Hỏi nhân viên thư viện □ Lên m ng/Internet

□ Kh c (xin ghi rõ):…………..….……………………………………….……….…..

164

13. Em th ờ ọ s h h th nào? (ch n một hoặc nhi u phư ng n)

□ Đ c lướt □ Đ c nhanh

□ Đ c chậm □ Đ c có tr ng đi m

□ Đ c có ghi chép □ Vừa đ c vừa suy ngh

14. Sau kh ọc xong mỗi cuốn sách; em có ghi l i cảm t ởng, nh n xét của

mình về cuố s h ó kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

N u ó th ờ uyê h ặ kh ; t i sao em ghi l i cảm t ởng, nh n xét của

mình về cuố s h ã ọc?

□ Tự mình thấy cần thiết □ Thầy cô yêu cầu

□ Cha m yêu cầu □ Nhân viên thư viện yêu cầu

15. Em ó tra ổ ảm t ởng của mình về cuố s h ã ọ v ờ kh

không?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

16. Kh ọc sách xong, em nh những gì về cuố s h ó?

□ Nhớ tên tác giả □ Nhớ tên sách

□ Nhớ nội dung chính □ Nhớ rõ các chi tiết

□ Không nhớ gì cả □ Nhớ thông tin kh c:…….………………

17. Em ó v ợ k thứ ã ọ tr s h v v họ t

không? (ch n một phư ng n)

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

18. S h ó hĩa ì ố v em? (ch n một hoặc nhi u phư ng n)

□ Là người thầy cô □ Là người b n □ Không là gì cả

19. hó que ủa em kh ọ s h? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ Gi gìn cẩn thận □ Cuộn s ch l i

□ Gấp trang đ đ nh dấu □ Cắt x trang s ch

□ Viết vẽ vào s ch □ Ngồi lên s ch

□ Làm mất s ch □ Không quan tâm

20. Em th ờ ọ s h ở t th nào? (ch n một hoặc nhi u phư ng n)

□ Ngồi đ c □ N m đ c

□ Tư thế kh c:……..……........................................................................................….

165

Em vui lòng cho bi t một số thông tin cá nhân:

Tuổi:

□ 6-10 tu i □ -15 tu i

Giới tính:

□ Nam □ N

Chỗ ở hiện nay:………………..………………….…………………………..………

………….…………………..……………………………………...………………….

Thuộc khu vực:

□ Thành thị □ Nông thôn □ Mi n núi, vùng sâu

Hoàn c nh inh tế gia đ nh:

□ Kh giả □ Trung bình □ Kh kh n

Nơi học tập:……………………………….……………..……………………………

Học lực:

□ Giỏi □ Kh □ Trung bình □ Yếu

Học vấn:

□ Ti u h c □ Trung h c c sở □ Không đi h c

Một lần nữa, xin cả ơ á e !

166

Phụ ụ 1b: PHÁT TRI N VĂN HÓA ĐỌC

CHO THI U NHI KHU VỰC TÂY NGUYÊN

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO C C THƯ VI N

(Mẫu số 2)

Kính g i: Thư viện………………………………………………………

Đ giúp chúng tôi c thông tin đầy đủ và chính xác v việc đ c s ch b o của

thiếu nhi trên địa bàn khu vực Tây nguyên nh m đưa ra c c giải pháp phát tri n v n

h a đ c cho thiếu nhi trong thời gian tới xin Qu c quan vui lòng trả lời các câu

hỏi sau đây b ng cách:

- Đánh dấu X vào các phương án lựa chọn đối với câu hỏi có những gợi ý

tr lời.

- Viết ý kiến trả lờ the suy hĩ r ê ủa mình đối với những câu hỏi

không có gợi ý tr lời.

Xin trân trọng cả ơ sự h p tác củ Q ơ q !

Thông tin chung về ơ vị:

Tên thư viện:…………………………………….…………………………..….…….

Địa chỉ:…..…………………………………………..……………..…………………

N m thành lập và đi vào ho t động:………..……..………….………………………

1. Kinh phí ho t ộ / ăm: ………………………………...………….……………

r ó, k h hí bổ sung tài li u ph c v thi u h :

- Năm 2011:………………...………. - Năm 2012:……………………….

- Năm 2013:………………...……… - Năm 2014:……………….………

2. Vốn tài li u/nguồn lực thông tin ph c v thi u nhi của h v n (số lượng và

lo i hình)

- Tổng số sách:…………………..…nhan đ , …………..…………....…….…bản

- Tổng số báo-tạp chí:….……….….nhan đ , …….….……………..….…..bản/tờ

- Tổng số CD-ROM:…………….….nhan đ , …………...…………………….đ a

- Loại hình tài liệu/nguồn tin khác:

……….………………….……….…nhan đ , ..….…………………..…..……bản

167

3. Vốn tài li u/nguồn lực thông tin ph c v thi u nhi của h v n (thành phần)

- Nội dung:

Chính trị xã hội:…….....……....…% V n h c nghệ thuật:……….…….%

Khoa h c kỹ thuật:……......…...…% Nội dung kh c:…….….......…….%

- Ngôn ngữ:

Tiếng Việt:…………….… …..….% Tiếng Ph p:….……..………..….%

Tiếng Anh:...….…………..…..….% Tiếng dân tộc:……….……….….%

- Năm xuất b n:

Trước n m 97 :…….…...…........%, Sau n m 97 :...…….…...……...%

4. C sở v t chất kỹ thu t ph c v thi u nhi của h v n

- Phòng đọc thiếu nhi:

Diện tích:………………..……....m2 Số chỗ ngồi:………..……..……….

- Trang thiết bị:

M y vi tính:…..…………..…..…..c i Tivi:………….....….......….……c i

Kết nối m ng □ c □ không Đầu m y V :…….........….…c i

M y in:…………..…...…………..c i Kh c:…………....………...……c i

Photocopy:…..…..…...…………..c i Kh c:…..……………….....……c i

5. Nhâ v ê th v n ph c v b ọc thi u nhi

- Tổng số:……………….….…người, trong đ :…......…nam ................n

- Lứa tuổi (xin ghi rõ số nhân viên):

Trên 50 tu i:……………..….…..….. Từ 30-40 tu i:…….……………….

Từ 40-50 tu i:.…………..….…..….. Từ 20-30 tu i:…..………...……….

- r nh độ (xin ghi rõ số lượng):

Sau đ i h c:………….…..….…..….. Trung cấp:………………...……….

Đ i h c:……..……………..……….. S cấp:…..……………..…...……..

Cao đẳng:…………………..….……. Kh c:…..……………...……..…….

- Chuyên môn được đào tạo (xin ghi rõ số lượng):

Thư viện-Thông tin:……….…..…… Ngo i ng :……..………………….

Công nghệ thông tin…..….….....….. Kh c:…..………….……………….

- Hình thức đào tạo (xin ghi rõ số lượng):

168

Chính qui:…..….…..……………......, Liên thông:……….….....………….

Vừa làm vừa h c…..……...………... Kh c:……………….…..………….

6. B ọc thi u nhi của h v n (từ 6 tu i đến 15 tu i)

- Tổng số:…………………………...……………………………..……….....………

- Thành phần/tr nh độ (xin ghi rõ số lượng):

H c sinh THCS:………..….…..…...., Kh c:……..……..……...…….…....

H c sinh ti u h c:….………...…..… Kh c:……..……….............……....

7. Sản phẩm thông tin-th v n ph c v thi u nhi của h v n

Tủ m c l c □ c □ không Danh m c tài liệu □ c □ không

Thư m c □ c □ không C sở d liệu □ c □ không

Website □ c □ không Bản tin điện t □ c □ không

Sản phẩm kh c (xin ghi r ):………………………………….…………..…………...

8. Dịch v thông tin-th v n ph c v thi u nhi của h v n

Đ c t i chỗ □ c □ không Mượn v nhà □ c □ không

Internet □ c □ không Sao ch p tài liệu □ c □ không

Tư vấn □ c □ không Hội nghị, hội thảo □ c □ không

Dịch v kh c (xin ghi r ):…..……..……………………………..………..………….

9. Ho t ộ ọc của thi u nhi t h v n

- Thời gian thiếu nhi đến hư viện s dụng tài liệu

□ Ngày nghỉ □ ịp hè □ Suốt n m

- Số lượt đọc và số lượt tài liệu thiếu nhi s dụng bình quân 1 ngày là:

Số lượt đ c:…………………………………………….…………..…….....lượt/ngày

Số lượt tài liệu luân chuy n:………………………………………..………lượt/ngày

10. Đối v i các em thi u h h v n lầ ầu t ê , h v ã s d

bi h ể h ng dẫn thi u nhi tìm sách?

□ Hướng dẫn s d ng tủ m c l c □ Hướng dẫn tìm sách trên máy vi tính

□ Ch n s ch trong kho mở □ S d ng danh m c tài liệu thư m c

□ Tư vấn □ Kh c (xin ghi rõ):……..….....…………

11. h v ã s d ng bi h ể th u s h h th u h ?

□ Thông b o s ch mới □ Giới thiệu sách □ Tri n lãm sách

□ Đi m sách □ Thi đ c sách □ Thi vẽ tranh theo sách

169

□ ựng l i tác phẩm □ K chuyện theo sách □ Hội nghị b n đ c

□ Kh c (xin ghi rõ):………………………………...……………...…………..…......

Trong những bi n pháp nêu trên, bi h ó t ộng tích cực nhất

n vi ọ ủa thi u nhi? T i sao?

…………………...........................................................................................................

.......................................................................................................................................

............................………………………………………….………………………..…

………………………………………………………………...………………………

12. h v ó tra ổi ý ki n v i thi u nhi về các tài li u em ã ọc và

ma n trả không?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

13. h v ó h ng dẫn thi u h h h ọ s h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

N u ó, h v ã h ẫ th u h h h ?

□ Đ c lướt □ Đ c nhanh

□ Đ c chậm □ Đ c có tr ng đi m

□ Đ c có ghi chép □ Vừa đ c vừa suy ngh

14. h v ó th u h thứ ữ ì , trâ trọ s h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

N u ó, h v ã ă ặ em h th ?

□ Nên gi gìn s ch b o cẩn thận □ Không cuộn s ch l i

□ Không gấp trang đ đ nh dấu □ Không cắt x trang s ch

□ Không viết vẽ vào s ch □ Không ngồi lên s ch

□ Không làm mất s ch □ Kh c:…….…………………….….…....

15. he h v n, vi ọc sách báo có ả h h ở h th n sự hình

thành và phát triển nhân cách của các em thi u nhi?

………………………………………………………....…….……………….…….…

………………………………………………………….….……………….…………

….……………………………………………….………...………………..…………

………………………………………………..………………………….……………

16. h v ó hố hợ v h tr ờ v a ì h về v ọ s h ủa

em th u h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

170

17. h v ó va tr h th nào trong vi ọc sách báo của thi u nhi?

……………………………………...............................................................................

........................................................………...…...…………….………………………

……………………………………………...…………………………………………

………………………………………….……………..………………………………

18. h v n cầ qua tâm n vấ ề ì ể có thể ph c v thi u nhi tốt h ?

□ Xây dựng vốn tài liệu/nguồn lực thông tin phong phú

□ Đa d ng sản phẩm thông tin-thư viện

□ Đa d ng các dịch v thông tin-thư viện

□ C sở vật chất tiện nghi, mỹ quan

□ Th i độ ph c v nhiệt tình, thân thiện

19. h v ó ề nghị gì v i các nhà xuất bản về nội dung và hình thức của

sách thi u nhi hi n nay?

………………………………………………....….…………..………………………

……………………………………………….….……...……..………………………

……………….………………………………………...………..…….………………

…………………………………….…………………………………………………..

.

Một lần nữa, xin cả ơ sự h p tác củ Q ơ q !

171

Phụ ụ 1 : PHÁT TRI N VĂN HÓA ĐỌC

CHO THI U NHI KHU VỰC TÂY NGUYÊN

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO GI O VI N

(Mẫu số )

Kính chào hầy, Cô!

Đ giúp chúng tôi c được thông tin đầy đủ và chính xác v việc đ c của

thiếu nhi trên địa bàn khu vực Tây nguyên nh m đưa ra c c giải pháp phát tri n việc

đ c của các em trong thời gian tới; xin Thầy Cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây

b ng cách:

- Đối với câu hỏi có những gợi ý tr lời, h dấu g ch chéo (X) vào các ô

vuông phù hợp với ý kiến của hầy, Cô.

- Đối với câu hỏi không có gợi ý tr lời, viết ý kiến trả lờ the suy hĩ

riêng của hầy, C .

Xin trân trọng cả ơ sự h p tác củ Q Thầ , C !

----------------------------------------------------------------------------------------------

1. tr ờ hầy, C a t ó th v kh ?

□ C □ Không

2. Đ h ủa hầy, C về h t ộ ủa h v tr ờ ?

□ Tốt □ Kh

□ Trung bình □ Yếu

□ Không đ

3. hầy, C ó qua tâm, ủ hộ em họ s h ọc sách báo không?

□ C □ Không □ Không đ ý

N u có; vì sa hầy, C qua tâm, ủ hộ em ọc sách báo? (có th

ch n nhi u phư ng n)

□ Đ c sách hỗ trợ cho việc h c tập □ Giúp c c em hi u biết nhi u h n

□ Giúp c c em vui v , tự tin □ Đ c s ch đ khỏi lêu l ng

□ Mất thời gian □ Hao tốn sức khỏe

□ Không c ích lợi gì cả □ Kh c (xin ghi rõ):……..………

4. C em họ s h ở tr ờ ó hay ọc sách báo không?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

172

5. C em th ờ ọc sách báo ở âu? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ Thư viện □ Ở nhà

□ ịch v Internet □ Lớp h c

□ Hiệu sách □ N i kh c:……………………….

6. hầy, C ó th u s h h họ s h tìm ọ kh ng?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

7. hầy, C ó h ẫ em h h ọ s h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

8. hầy, C ó họ s h thứ ữ ì v trâ trọ s h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

9. he hầy, C ; v ọc sách báo có ả h h ở h th n sự hình

thành và phát triển nhân cách của các em thi u nhi?

…………………………………….…………………..………………………………

……………………………………….………………..………………………………

…………..…………………………...………………..………………………………

……………………………………………………..….………………………………

10. hầy, C ó hố hợ v th v v a ì h về v ọ s h ủa

em họ s h ở ứa tuổ th u h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

i Thầ , C vui lòng cho bi t một số thông tin cá nhân:

Đơn vị công tác:……………………………………..………………………………..

…………………..……………………………………………………………….……

Thuộc khu vực:

□ Thành thị □ Nông thôn □ Mi n núi, vùng sâu

r nh độ chuyên môn:

□ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đ i h c

□ Sau đ i h c □ Kh c (xin ghi rõ):………………..…………….

Chuyên ngành đào tạo:…………………………………………………………….....

Một lần nữa, xin cả ơ sự h p tác củ Q Thầ , C !

173

Phụ ụ 1d: PHÁT TRI N VĂN HÓA ĐỌC

CHO THI U NHI KHU VỰC TÂY NGUYÊN

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO PHỤ HUYNH CÁC EM THI U NHI

(Mẫu số 4)

Kính chào Ông, Bà!

Đ giúp chúng tôi c thông tin đầy đủ và chính xác v việc đ c của thiếu nhi

trên địa bàn khu vực Tây nguyên nh m đưa ra c c giải pháp phát tri n việc đ c của

các em trong thời gian tới, xin Ông, Bà vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây. Xin

ng à lưu :

- Đối với câu hỏi có những gợi ý tr lời, h dấu g ch chéo (X) vào các ô

vuông phù hợp với ý kiến của Ông, Bà.

- Đối với câu hỏi không có gợi ý tr lời, viết ý kiến trả lờ the suy hĩ

riêng của Ông, Bà.

Xin trân trọng cả ơ sự h p tác của Ông, Bà!

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Ở nhà Ông, Bà có tủ s h a ì h kh ?

□ C □ Không

2. , ó h em mì h t ề mua s h ể ọc không?

□ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không

3. Ông, Bà có quan tâm, ủ hộ em mì h ọc sách báo không?

□ C □ Không □ Không đ

N u có; vì sao Ông, Bà quan tâm, ủn hộ em mì h ọc sách báo? (có

th ch n nhi u phư ng n)

□ Đ c sách hỗ trợ cho việc h c tập □ Giúp c c em hi u biết nhi u h n

□ Giúp c c em vui v , tự tin □ Đ c s ch đ khỏi lêu l ng

□ Mất thời gian □ Hao tốn sức khỏe

□ Không c ích lợi gì cả □ Kh c (xin ghi rõ):……..………

4. C h u ó hay ọc sách báo không?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

5. C h u th ờ ọc sách báo ở âu? (có th ch n nhi u phư ng n)

□ Thư viện □ Ở nhà

□ ịch v Internet □ Lớp h c

174

□ Hiệu sách □ N i kh c:……………………….

6. , ó th u s h h em mì h tìm ọ kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

7. , ó h ẫ h u h h ọ s h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

8. , ó h u thứ ữ ì v trâ trọ s h kh ?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

9. Theo Ông, Bà; vi ọc sách báo có ả h h ở h th n sự hình

thành và phát triển nhân cách của các em thi u nhi?

………………………………………….…………..…………………………………

………………………………………….…………………..…………………………

……………………………………….…………………..……………………………

…….………………………………………………………..…………………………

10. , ó hố hợ v th v v h tr ờ về v ọ s h ủa

em ở ứa tuổ th u nhi không?

□ Thường xuyên □ Đôi khi □ Không

Xin Ông, Bà vui lòng cho bi t một số thông tin cá nhân:

Chỗ ở hiện nay:………………..………………………………………………..…….

………………………………………………...…………………………..…..………

Thuộc khu vực:

□ Thành thị □ Nông thôn □ Mi n núi, vùng sâu

Hoàn c nh inh tế gia đ nh:

□ Kh giả □ Trung bình □ Kh kh n

Nghề nghiệp:

□ Công chức, viên chức □ Công nhân

□ Nông dân □ uôn b n

□ Kh c (xin ghi rõ):…………………………………………………………………...

Một lần nữa, xin cả ơ sự h p tác củ g, !

175

PHỤ LỤC 2: K T QUẢ XỬ LÝ PHI U ĐI U TRA

Phụ ụ 2 : Kết quả x lý phiếu đi u tra dành cho thiếu nhi

Phụ ụ 2b: Kết quả x lý phiếu đi u tra dành cho c c thư viện

Phụ ụ 2 : Kết quả x lý phiếu đi u tra dành cho giáo viên

Phụ ụ 2d: Kết quả x lý phiếu đi u tra dành cho ph huynh các em thiếu nhi

176

Phụ ụ 2 :

T QUẢ Ử Ý

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO THI U NHI

(Mẫu phiếu số )

TỈNH HẢO S T

Số ư g Tỷ ệ %

Tỉ h

Đắc Lắc 243 20.8

Đắc Nông 225 19.3

Gia Lai 228 19.5

Kon Tum 214 18.3

Lâm Đồng 258 22.1

T ng cộng 1168 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Đ C ĐI M Đ I TƯ NG HẢO S T

Giới h

Số ư g Tỷ ệ %

Giới h Nam 559 47.9

N 609 52.1

T ng cộng 1168 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

h vự ư

Số ư g Tỷ ệ %

Th ộ h vự

Thành thị 488 41.8

Nông thôn 452 38.7

Mi n núi vùng sâu 228 19.5

T ng cộng 1168 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

177

H ả h i h gi h

Số ư g Tỷ ệ %

H ả h

i h gi h

Kh giả 356 30.5

Trung bình 688 58.9

Kh kh n 124 10.6

T ng cộng 1168 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Th h hầ d ộ

Số ư g Tỷ ệ %

Th h hầ d ộ Kinh 934 80.0

Thi u số 234 20.0

T ng cộng 1168 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Họ vấ

Số ư g Tỷ ệ %

Họ vấ

Trung h c c sở 503 43.1

Ti u h c 473 40.5

Không đi h c 192 16.4

T ng cộng 1168 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Họ ự

Số ư g Tỷ ệ %

Họ ự

Giỏi 388 33.2

Khá 544 46.6

Trung bình 228 19.5

Yếu 8 0.7

T ng cộng 1168 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

178

Đ I TƯ NG HẢO S T: NHI Đ NG

1. E hườ g sử dụ g hời gi ả h ỗi v việ g ?

Số ư g Tỷ ệ %

Tự họ Có 330 55.0

Không 270 45.0

T ng cộng 600 100.0

Họ g ại h Có 60 10.0

Không 540 90.0

T ng cộng 600 100.0

Đọ sá h bá Có 305 50.8

Không 295 49.2

T ng cộng 600 100.0

Chơi ự d Có 195 32.5

Không 405 67.5

T ng cộng 600 100.0

Si h h ạ ội, h Có 65 10.8

Không 535 89.2

T ng cộng 600 100.0

Xem tivi, hi ả h Có 250 41.7

Không 350 58.3

T ng cộng 600 100.0

ạ g, i e e Có 55 9.2

Không 545 90.8

T ng cộng 600 100.0

Gi ỡ bố ẹ Có 425 70.8

Không 175 29.2

T ng cộng 600 100.0

179

ị h, tham quan Có 45 7.5

Không 555 92.5

T ng cộng 600 100.0

Chơi g e Có 85 14.2

Không 515 85.8

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

2. E ọ sá h bá hằ ụ h g ?

Số ư g Tỷ ệ %

Họ ậ Có 335 55.8

Không 265 44.2

T ng cộng 600 100.0

Giải Có 300 50.0

Không 300 50.0

T ng cộng 600 100.0

Để hiể bi h Có 470 78.3

Không 130 21.7

T ng cộng 600 100.0

Không có

ụ h ụ hể

Có 15 2.5

Không 585 97.5

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

3. E sá h bá ể ọ h g? (Mứ ộ sá h bá ể ọ )

Số ư g Tỷ ệ %

Mứ ộ sá h bá

ể ọ

Mua thường xuyên 110 18.3

Thỉnh thoảng mua 385 64.2

Không mua 105 17.5

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

180

4. Thời gi d h h việ ọ g ộ g ủ e ?

Số ư g Tỷ ệ %

Thời gi d h h

việ ọ g 1 g

Trên 4 giờ ngày 65 10.8

Từ -4 gi ngày 70 11.7

Từ 2- giờ ngày 65 10.8

Từ -2 giờ ngày 175 29.2

ưới giờ 220 36.7

Không c thời gian đ c 5 0.8

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

5. V s e ọ sá h? ( d ọ sá h bá )

Số ư g Tỷ ệ %

bả h yêu thích Có 445 74.2

Không 155 25.8

T ng cộng 600 100.0

ố ẹ ộ g vi Có 135 22.5

Không 465 77.5

T ng cộng 600 100.0

Thầ h bả Có 195 32.5

Không 405 67.5

T ng cộng 600 100.0

ạ b á ộ g Có 45 7.5

Không 555 92.5

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

6. Ở h e ủ sá h gi h h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Tủ sá h gi h Có 300 50.0

181

Không 300 50.0

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

7. E hườ g sử dụ g hữ g ại h h i iệ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Sách in Có 470 78.3

Không 130 21.7

T ng cộng 600 100.0

á , ạ h i Có 175 29.2

Không 425 70.8

T ng cộng 600 100.0

T i iệ ghe h

(b g, ĩ )

Có 105 17.5

Không 495 82.5

T ng cộng 600 100.0

Sách báo trên internet Có 105 17.5

Không 495 82.5

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

8. hi ọ sá h, e q hữ g ội d g ?

Số ư g Tỷ ệ %

Cổ h Có 415 69.2

Không 185 30.8

T ng cộng 600 100.0

T h bạ Có 300 50.0

Không 300 50.0

T ng cộng 600 100.0

Chi ấ Có 80 13.3

Không 520 86.7

182

T ng cộng 600 100.0

ị h sử Có 305 50.8

Không 295 49.2

T ng cộng 600 100.0

Tình yêu Có 60 10.0

Không 540 90.0

T ng cộng 600 100.0

h họ Có 330 55.0

Không 270 45.0

T ng cộng 600 100.0

Trinh thám Có 105 17.5

Không 495 82.5

T ng cộng 600 100.0

Danh nhân Có 100 16.7

Không 500 83.3

T ng cộng 600 100.0

i hiệ Có 75 12.5

Không 525 87.5

T ng cộng 600 100.0

Nội d g há C 0 0.0

Không 600 100.0

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

9. hi ọ á hẩ v họ , e h h hể ại nào?

Số ư g Tỷ ệ %

Thơ Có 170 28.3

Không 430 71.7

T ng cộng 600 100.0

183

ị h Có 185 30.8

Không 415 69.2

T ng cộng 600 100.0

T ệ Có 455 75.8

Không 145 24.2

T ng cộng 600 100.0

Nhậ , h i Có 135 22.5

Không 465 77.5

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

10. E hườ g ọ sá h vi bằ g g gữ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Ti g Việ Có 600 100.0

Không 0 0.0

T ng cộng 600 100.0

Ti g A h Có 165 27.5

Không 435 72.5

T ng cộng 600 100.0

Ti g Phá Có 30 5.0

Không 570 95.0

T ng cộng 600 100.0

Ti g Có 45 7.5

Không 555 92.5

T ng cộng 600 100.0

Ti g Gi i Có 23 3.9

Không 577 96.1

T ng cộng 600 100.0

Ti g M' g C 38 6.3

184

Số ư g Tỷ ệ %

Không 562 93.7

T ng cộng 600 100.0

Ti g há Không 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

11. E ự họ sá h ể ọ dự ơ sở ?

Số ư g Tỷ ệ %

Tá giả Có 160 26.7

Không 440 73.3

T ng cộng 600 100.0

Nội d g hấ dẫ Có 230 38.3

Không 370 61.7

T ng cộng 600 100.0

Tên sách Có 325 54.2

Không 275 45.8

T ng cộng 600 100.0

H h hứ ẹ Có 170 28.3

Không 430 71.7

T ng cộng 600 100.0

Nh ấ bản Có 120 20.0

Không 480 80.0

T ng cộng 600 100.0

Chọ gẫ hi Có 85 14.2

Không 515 85.8

T ng cộng 600 100.0

Cơ sở ự họ khác Đ c lướt qua s ch 0 0.0

Không 600 100.0

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

185

12. hi ầ bi ộ h g i , i hứ ; e sẽ:

Số ư g Tỷ ệ %

Hỏi bố ẹ Có 410 68.3

Không 190 31.7

T ng cộng 600 100.0

Đọ g sách báo Có 215 35.8

Không 385 64.2

T ng cộng 600 100.0

Hỏi hầ Có 375 62.5

Không 225 37.5

T ng cộng 600 100.0

Hỏi h vi hư việ Có 70 11.7

Không 530 88.3

T ng cộng 600 100.0

Hỏi bạ b Có 230 38.3

Không 370 61.7

T ng cộng 600 100.0

ạ g, i e e Có 115 19.2

Không 485 80.8

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

13. E hườ g ọ sá h hư h ? (Cá h hứ ọ sá h)

Số ư g Tỷ ệ %

Đọ ướ Có 65 10.8

Không 535 89.2

T ng cộng 600 100.0

Đọ ọ g iể Có 85 14.2

Không 515 85.8

186

T ng cộng 600 100.0

Đọ h h Có 135 22.5

Không 465 77.5

T ng cộng 600 100.0

Đọ ghi hé Có 70 11.7

Không 530 88.3

T ng cộng 600 100.0

Đọ hậ Có 180 30.0

Không 420 70.0

T ng cộng 600 100.0

Vừ ọ vừ s ghĩ Có 325 54.2

Không 275 45.8

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

14. S hi ọ g ỗi ố sá h, e ghi ại ả ưở g, hậ é ủ

h về ố sá h ọ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Ghi ại ả ưở g,

hậ é về ố sá h

Thường xuyên 170 28.3

Đôi khi 270 45.0

Không 160 26.7

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

N , ại s e ghi ại ả ưở g ủ h về ố sá h ọ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Tự h hấ ầ hi Có 430 71.7

Không 170 28.3

T ng cộng 600 100.0

Ch ẹ ầ Có 50 8.3

187

Không 550 91.7

T ng cộng 600 100.0

Thầ ầ Có 95 15.8

Không 505 84.2

T ng cộng 600 100.0

Nhân viên hư việ

Có 45 7.5

Không 555 92.5

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

15. E ổi ả ưở g, hậ é ủ h với gười há về ố

sá h ọ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

T ổi ả ưở g

về sá h ọ

với gười há

Thường xuyên 215 35.8

Đôi khi 260 43.3

Không 125 20.8

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

16. hi ọ g sá h, e hớ hữ g g về ố sá h ?

Số ư g Tỷ ệ %

Nhớ á giả Có 245 40.8

Không 355 59.2

T ng cộng 600 100.0

Nhớ õ á hi i Có 110 18.3

Không 490 81.7

T ng cộng 600 100.0

Nhớ sá h Có 320 53.3

Không 280 46.7

188

T ng cộng 600 100.0

h g hớ g ả Có 35 5.8

Không 565 94.2

T ng cộng 600 100.0

Nhớ ội d g h h Có 340 56.7

Không 260 43.3

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

7 E ậ dụ ợ ế ứ ã s b à ập không?

Số ư g Tỷ ệ %

Vậ dụ g i hứ

ọ g sá h bá

v họ ậ

Thường xuyên 78 13.0

Đôi khi 146 24.3

Không 376 62.7

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

18. Sá h bá ghĩ g ối với e ?

Số ư g Tỷ ệ %

gười hầ , Có 210 35.0

Không 390 65.0

T ng cộng 600 100.0

gười bạ Có 455 75.8

Không 145 24.2

T ng cộng 600 100.0

h g g ả Có 40 6.7

Không 560 93.3

T ng cộng 600 100.0

(Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015 \

189

19. hi ọ sá h, e giữ g sá h hư h ?

Số ư g Tỷ ệ %

Giữ g ẩ hậ Có 540 90.0

Không 60 10.0

T ng cộng 600 100.0

Cắ , é trang sách Có 10 1.7

Không 590 98.3

T ng cộng 600 100.0

ấ sá h Có 10 1.7

Không 590 98.3

T ng cộng 600 100.0

C ộ sá h ại Có 35 5.8

Không 565 94.2

T ng cộng 600 100.0

Vi , vẽ v sá h Có 15 2.5

Không 585 97.5

T ng cộng 600 100.0

Không quan tâm Có 40 6.7

Không 560 93.3

T ng cộng 600 100.0

Gấ g ể á h dấ Có 95 15.8

Không 505 84.2

T ng cộng 600 100.0

Ng i sá h Có 5 0.8

Không 595 99.2

T ng cộng 600 100.0

Khác Cất vào tủ 5 0.8

Không 595 99.2

190

Số ư g Tỷ ệ %

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

20. E hườ g ọ sá h ở ư h ?

Số ư g Tỷ ệ %

Ng i ọ Có 505 84.2

Không 95 15.8

T ng cộng 600 100.0

Nằ ọ

Nằ ọ Có 175 29.2

Không 425 70.8

T ng cộng 600 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

191

Đ I TƯ NG HẢO S T: THI U NI N

1. E hườ g sử dụ g hời gi ả h ỗi v việ g ?

Số ư g Tỷ ệ %

Tự họ Có 422 74.3

Không 146 25.7

T ng cộng 568 100.0

Họ g ại h Có 315 55.5

Không 253 44.5

T ng cộng 568 100.0

Đọ sá h bá Có 349 61.5

Không 219 38.5

T ng cộng 568 100.0

Chơi ự d Có 240 42.3

Không 328 57.7

T ng cộng 568 100.0

Sinh h ạ ội, h Có 213 37.5

Không 355 62.5

T ng cộng 568 100.0

Xem tivi, hi ả h Có 411 72.4

Không 157 27.6

T ng cộng 568 100.0

ạ g, i e e Có 115 20.3

Không 453 79.7

T ng cộng 568 100.0

Gi ỡ bố ẹ Có 399 70.3

Không 169 29.7

T ng cộng 568 100.0

192

ị h, tham quan Có 102 18.0

Không 466 82.0

T ng cộng 568 100.0

Chơi g e Có 180 31.7

Không 388 68.3

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

2. E ọ sá h bá hằ ụ h g ?

Số ư g Tỷ ệ %

Họ ậ Có 320 56.4

Không 248 43.6

T ng cộng 568 100.0

Giải Có 337 59.3

Không 231 40.7

T ng cộng 568 100.0

Để hiể bi h Có 446 78.5

Không 122 21.5

T ng cộng 568 100.0

Không có ụ ch

ụ hể

Có 10 1.7

Không 558 98.3

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

3. E sá h bá ể ọ h g? (Mứ ộ sá h bá ể ọ )

Số ư g Tỷ ệ %

Mứ ộ sá h báo

ể ọ

Mua thường xuyên 106 18.6

Thỉnh thoảng mua 386 68.0

Không mua 76 13.4

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

193

4. Thời gi d h h việ ọ g ộ g ủ e ?

Số ư g Tỷ ệ %

Thời gi d h h

việ ọ g 1 g

Trên 4 giờ ngày 50 8.7

Từ -4 gi ngày 50 8.7

Từ 2- giờ ngày 102 18.0

Từ -2 giờ ngày 257 45.3

ưới giờ 105 18.6

Không c thời gian đ c 4 0.6

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

5. V s e ọ sá h? ( d ọ sá h bá )

Số ư g Tỷ ệ %

bả h yêu thích Có 495 87.2

Không 73 12.8

T ng cộng 568 100.0

ố ẹ ộ g vi Có 142 25.0

Không 426 75.0

T ng cộng 568 100.0

Thầ h bả Có 149 26.2

Không 419 73.8

T ng cộng 568 100.0

ạ b á ộ g Có 76 13.4

Không 492 86.6

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

6. Ở h e ủ sá h gi h h ng?

Số ư g Tỷ ệ %

Tủ sá h gi h Có 260 45.9

194

Không 308 54.1

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

7. E hườ g sử dụ g hữ g ại h h i iệ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Sách in Có 397 69.8

Không 171 30.2

T ng cộng 568 100.0

á , ạ h i Có 251 44.2

Không 317 55.8

T ng cộng 568 100.0

T i iệ ghe h

(b g, ĩ )

Có 96 16.9

Không 472 83.1

T ng cộng 568 100.0

Sách báo trên internet Có 202 35.5

Không 366 64.5

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

8. hi ọ sá h, e q hữ g ội d g ?

Số ư g Tỷ ệ %

Cổ h Có 327 57.6

Không 241 42.4

T ng cộng 568 100.0

T h bạ Có 350 61.6

Không 218 38.4

T ng cộng 568 100.0

Chi ấ Có 106 18.6

Không 462 81.4

195

T ng cộng 568 100.0

ị h sử Có 284 50.0

Không 284 50.0

T ng cộng 568 100.0

Tình yêu Có 43 7.6

Không 525 92.4

T ng cộng 568 100.0

h họ Có 340 59.9

Không 228 40.1

T ng cộng 568 100.0

Trinh thám Có 168 29.7

Không 400 70.3

T ng cộng 568 100.0

Danh nhân Có 99 17.4

Không 469 82.6

T ng cộng 568 100.0

i hiệ Có 62 11.0

Không 506 89.0

T ng cộng 568 100.0

Nội d g há C 17 3.0

Không 551 97.0

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

9. hi ọ á hẩ v họ , e h h hể ại ?

Số ư g Tỷ ệ %

Thơ Có 180 32.0

Không 386 68.0

T ng cộng 568 100.0

196

ị h Có 69 12.2

Không 499 87.8

T ng cộng 568 100.0

T ệ Có 449 79.1

Không 119 20.9

T ng cộng 568 100.0

Nhậ , h i Có 166 29.1

Không 402 70.9

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

10. E hườ g ọ sá h vi bằ g g gữ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Ti g Việ Có 568 100.0

Không 0 0.0

T ng cộng 568 100.0

Ti g A h Có 109 19.2

Không 459 80.8

T ng cộng 568 100.0

Ti g Phá Có 7 1.2

Không 561 98.8

T ng cộng 568 100.0

Ti g Có 47 8.2

Không 521 91.8

T ng cộng 568 100.0

Ti g Gi i C 33 5.8

Không 535 94.2

T ng cộng 568 100.0

Ti g M' g C 37 6.6

197

Không 531 93.4

T ng cộng 568 100.0

Ng gữ há Không 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

11. E ự họ sá h ể ọ dự ơ sở ?

Số ư g Tỷ ệ %

Tá giả Có 125 22.1

Không 443 77.9

T ng cộng 568 100.0

Nội d g hấ dẫ Có 422 74.4

Không 146 25.6

T ng cộng 568 100.0

Tên sách Có 311 54.7

Không 257 45.3

T ng cộng 568 100.0

H h hứ ẹ Có 149 26.2

Không 419 73.8

T ng cộng 568 100.0

Nh ấ bả Có 89 15.7

Không 419 84.3

T ng cộng 568 100.0

Chọ gẫ hi Có 80 14.0

Không 488 86.0

T ng cộng 568 100.0

Cơ sở ự họ khác Đ c lướt qua s ch 4 0.6

Không 564 99.4

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

198

12. hi ầ bi ộ h g i , i hứ ; e sẽ:

Số ư g Tỷ ệ %

Hỏi bố ẹ Có 347 61.0

Không 221 39.0

T ng cộng 568 100.0

Đọ g sách báo Có 254 44.8

Không 314 55.2

T ng cộng 568 100.0

Hỏi hầ Có 360 63.4

Không 208 36.6

T ng cộng 568 100.0

Hỏi h vi hư việ Có 89 15.7

Không 479 84.3

T ng cộng 568 100.0

Hỏi bạ b Có 274 48.3

Không 294 51.7

T ng cộng 568 100.0

ạ g, i e e Có 271 47.7

Không 294 52.3

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

13. E hườ g ọ sá h hư h ? (Cá h hứ ọ sá h)

Số ư g Tỷ ệ %

Đọ ướ Có 30 5.2

Không 538 94.8

T ng cộng 568 100.0

Đọ ọ g iể Có 132 23.3

Không 436 76.7

199

T ng cộng 568 100.0

Đọ h h Có 60 10.5

Không 508 89.5

T ng cộng 568 100.0

Đọ ghi hé Có 82 14.5

Không 486 85.5

T ng cộng 568 100.0

Đọ hậ Có 208 36.6

Không 360 63.4

T ng cộng 568 100.0

Vừ ọ vừ s ghĩ Có 370 65.1

Không 198 34.9

T ng cộng 568 100.0

(Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

14. S hi ọ g ỗi ố sá h, e ghi ại ả ưở g, hậ é ủ

h về ố sá h ọ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Ghi ại ả ưở g,

hậ é về ố sá h

Thường xuyên 138 24.5

Đôi khi 294 51.7

Không 136 23.8

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

N , ại s e ghi ại ả ưở g ủ h về ố sá h ọ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Tự h hấ ầ hi Có 442 77.9

Không 126 22.1

T ng cộng 568 100.0

Ch ẹ ầ Có 20 3.5

200

Không 548 96.5

T ng cộng 568 100.0

Thầ ầ Có 20 3.5

Không 548 96.5

T ng cộng 568 100.0

Nhân viên hư việ

Có 14 2.3

Không 554 97.7

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

15. E ổi ả ưở g, hậ é ủ h với gười há về ố

sá h ọ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

T ổi ả ưở g

về sá h ọ

với gười há

Thường xuyên 238 41.8

Đôi khi 254 44.8

Không 76 13.4

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

16. hi ọ g sá h, e hớ hữ g g về ố sá h ?

Số ư g Tỷ ệ %

Nhớ á giả Có 149 26.2

Không 419 73.8

T ng cộng 568 100.0

Nhớ õ á hi i Có 192 33.8

Không 376 66.2

T ng cộng 568 100.0

Nhớ sá h Có 291 51.2

Không 277 48.8

T ng cộng 568 100.0

201

h g hớ g ả Có 20 3.5

Không 548 96.5

T ng cộng 568 100.0

Nhớ ội d g hính Có 453 79.7

Không 115 20.3

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

7 E ậ dụ ợ ế ứ ã s b à ậ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Vậ dụ g i hứ

ọ g sá h báo

v họ ậ

Thường xuyên 98 17.3

Đôi khi 164 28.9

Không 306 53.8

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

18. Sá h bá ghĩ g ối với e ?

Số ư g Tỷ ệ %

gười hầ , Có 286 50.2

Không 282 49.8

T ng cộng 568 100.0

gười bạ Có 469 82.6

Không 99 17.4

T ng cộng 568 100.0

h g g ả Có 19 3.4

Không 549 96.6

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

202

19. hi ọ sá h, e giữ g sá h hư h ?

Số ư g Tỷ ệ %

Giữ g ẩ hậ Có 515 90.7

Không 53 9.3

T ng cộng 568 100.0

Cắ , é trang sách Có 0 0.0

Không 568 100.0

T ng cộng 568 100.0

ấ sá h Có 0 0.0

Không 568 100.0

T ng cộng 568 100.0

C ộ sá h ại Có 45 8.0

Không 523 92.0

T ng cộng 568 100.0

Vi , vẽ v sá h Có 17 3.0

Không 551 97.0

T ng cộng 568 100.0

Không quan tâm Có 6 1.0

Không 562 99.0

T ng cộng 568 100.0

Gấ g ể á h dấ Có 312 55.0

Không 256 45.0

T ng cộng 568 100.0

Ng i sá h Có 6 1.0

Không 562 99.0

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

203

20. E hườ g ọ sá h ở ư h ào?

Số ư g

Tỷ ệ %

Ng i ọ Có 469 82.6

Không 99 17.4

T ng cộng 568 100.0

Nằ ọ Có 375 66.0

Không 193 34.0

T ng cộng 568 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

204

Phụ ụ 2b:

T QUẢ Ử Ý

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO C C THƯ VI N

(Mẫu phiếu số 2)

TỈNH HẢO S T

Số ư g Tỷ ệ %

Tỉ h

Đắc Lắc 7 22.5

Đắc Nông 5 16.2

Gia Lai 8 25.8

Kon Tum 5 16.2

Lâm Đồng 6 19.3

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

205

1. ị h vụ h g i - hư việ hụ vụ hi hi ủ Thư việ

Số ư g Tỷ ệ %

Đọ ại hỗ Có 31 100.0

Không 0 0.0

T ng cộng 31 100.0

Internet Có 13 43.4

Không 18 56.6

T ng cộng 31 100.0

Tư vấ Có 17 54.7

Không 14 45.3

T ng cộng 31 100.0

Mư về h Có 27 86.8

Không 4 13.2

T ng cộng 31 100.0

S hụ i iệ Có 1 3.8

Không 30 96.2

T ng cộng 31 100.0

Hội ghị, hội hả Có 4 13.2

Không 27 86.8

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

2. Đối với á e hi hi hư việ ầ ầ i , Thư việ sử dụ g á

biệ há ể hướ g dẫ hi hi sá h?

Số ư g Tỷ ệ %

Hướ g dẫ sử dụ g

ủ ụ ụ

Có 11 35.8

Không 20 64.2

T ng cộng 31 100.0

Chọ sá h Có 18 58.5

206

g h ở Không 13 41.5

T ng cộng 31 100.0

Tư vấ Có 16 52.8

Không 15 47.2

T ng cộng 31 100.0

Hướ g dẫ sá h

trên máy vi tính

Có 8 24.5

Không 23 75.5

T ng cộng 31 100.0

Sử dụ g d h ụ

i iệ , hư ụ

Có 10 32.1

Không 21 67.9

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

3. Thư việ sử dụ g á biệ há ể giới hiệ sá h bá h hi hi?

Số ư g Tỷ ệ %

Th g bá sá h ới Có 25 81.1

Không 6 18.9

T ng cộng 31 100.0

Điể sá h Có 7 22.6

Không 24 77.4

T ng cộng 31 100.0

Giới hiệ sá h Có 22 69.8

Không 9 30.2

T ng cộng 31 100.0

Thi ọ sá h Có 6 18.9

Không 25 81.1

T ng cộng 31 100.0

ể h ệ he sá h Có 19 62.3

Không 12 37.7

207

Số ư g Tỷ ệ %

T ng cộng 31 100.0

T iể sá h Có 6 18.9

Không 25 81.1

T ng cộng 3 100.0

Thi vẽ h he sá h Có 3 9.4

Không 28 90.6

T ng cộng 31 100.0

Hội ghị bạ ọ Có 3 9.4

Không 28 90.6

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

T g hữ g biệ há , biệ há á ộ g h ự hấ

việ ọ ủ hi hi ?

Số ư g Tỷ ệ %

Cá h á ộ g

h ự hấ

Thông b o s ch mới 9 29.0

Đi m s ch 2 6.5

Giới thiệu s ch 10 32.2

Thi đ c s ch 2 6.5

K chuyện theo s ch 6 19.3

Tri n lãm s ch 2 6.5

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

4. Thư việ ổi i với hi hi về á i iệ á e ọ v

g ả h g?

Số ư g Tỷ ệ %

T ổi i

với hi hi

Thường xuyên 18 56.6

Đôi khi 11 36.9

208

về i iệ ọ Không 2 6.5

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

5. Thư việ hướ g dẫ hi hi hươ g há ọ sá h bá h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Hướ g dẫ hi hi

hươ g há

ọ sá h bá

Thường xuyên 17 54.8

Đôi khi 10 32.3

Không 4 12.9

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

N , hữ g hươ g há :

Số ư g Tỷ ệ %

Đọ ướ Có 11 34.0

Không 20 66.0

T ng cộng 31 100.0

Đọ chậ Có 11 34.0

Không 20 66.0

T ng cộng 31 100.0

Đọ ghi hé Có 12 35.8

Không 19 64.2

T ng cộng 31 100.0

Đọ h h Có 4 11.3

Không 27 88.7

T ng cộng 31 100.0

Đọ ọ g iể Có 5 15.1

Không 26 84.9

T ng cộng 31 100.0

Vừ ọ vừ s ghĩ Có 17 56.6

209

Không 14 43.4

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

6. Thư việ giá dụ hi hi hứ giữ g v ọ g sá h bá h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Thư việ giá dụ

hi hi hứ giữ g

v ọ g sá h bá

Thường xuyên 21 69.8

Đôi khi 3 7.5

Không 7 22.6

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

7. Thư việ hối h với h ườ g v gi h về việ ọ sá h bá ủ

á e hi hi h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Thư việ hối h với

h ườ g v gi h

Thường xuyên 0 0.0

Đôi khi 3 9.7

Không 28 90.3

T ng cộng 31 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

210

Phụ ụ 2 :

T QUẢ Ử Ý

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO GI O VI N

(Mẫu phiếu số )

TỈNH HẢO S T

Số ư g Tỷ ệ %

Tỉ h

Đắc Lắc 92 35.6

Đắc Nông 40 15.2

Gia Lai 61 22.7

Kon Tum 31 11.3

Lâm Đồng 40 15.2

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Th ộ h vự

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

T h ộ h

Số ư g Tỷ ệ %

T h ộ chuyên môn

Trung cấp 42 15.9

Cao đẳng 70 26.5

Đ i h c 152 57.6

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Số ư g Tỷ ệ %

Th ộ h vự

Thành thị 60 22.7

Nông thôn 36 13.6

Mi n núi vùng sâu 168 63.6

T ng cộng 264 100.0

211

1. Tại ườ g Thầ , C g g á hư việ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Nơi g á

hư việ h g?

Có 250 94.7

Không 14 5.3

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

2. The Thầ , C ; h ạ ộ g hụ vụ việ ọ h á e họ si h ủ Thư

việ ở ứ ộ ?

Số ư g Tỷ ệ %

Mứ ộ h ạ ộ g

hụ vụ việ ọ h

họ si h ủ hư việ

Tốt 117 43.9

Khá 91 34.8

Trung bình 52 19.7

Yếu 4 1.5

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

3. Thầ , C q , ủ g hộ á e họ si h ọ sá h bá h g? V s ?

Số ư g Tỷ ệ %

Q , ủ g hộ

họ si h ọ sá h bá

Có 262 99.2

Không đ 2 0.8

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

V s ?

Số ư g Tỷ ệ %

Đọ sá h hỗ

h việ họ ậ

Có 221 83.3

Không 45 16.7

T ng cộng 264 100.0

Giúp các em

v i vẻ, ự i

Có 182 68.9

Không 82 31.1

212

Số ư g Tỷ ệ %

T ng cộng 264 100.0

Mấ hời gi Có 54 20.5

Không 210 79.5

T ng cộng 264 100.0

h g i h g ả Có 23 9.1

Không 241 90.9

T ng cộng 264 100.0

Giúp các em

hiể bi hiề hơ

Có 130 49.2

Không 134 50.8

T ng cộng 264 100.0

Đọ sách

ể hỏi ổ g

Có 23 9.1

Không 241 90.9

T ng cộng 264 100.0

H ố sứ hỏe Không 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

4. Cá e họ si h ở ườ g h ọ sá h bá h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Mứ ộ ọ sá h bá

ủ họ si h

Thường xuyên 130 49.2

Thỉnh thoảng 132 50.0

Không 2 0.8

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015)

5. Cá e hườ g ọ sá h bá ở ?

Số ư g Tỷ ệ %

Thư việ Có 221 83.3

Không 45 16.7

T ng cộng 264 100.0

213

ớ họ Có 126 47.7

Không 138 52.3

T ng cộng 264 100.0

Ở h Có 58 43.9

Không 74 56.1

T ng cộng 264 100.0

Hiệ sá h Có 55 20.5

Không 211 79.5

T ng cộng 264 100.0

ị h vụ I e e Có 32 12.1

Không 232 87.9

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

6. Thầ , C giới hiệ sá h bá h họ si h ọ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Giới hiệ sá h bá

cho họ si h ọ

Thường xuyên 188 71.2

Đôi khi 74 28.0

Không 2 0.8

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

7. Thầ , C hướ g dẫ á e hươ g há ọ sá h bá h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Hướ g dẫ họ si h

hươ g há

ọ sá h bá

Thường xuyên 208 78.8

Đôi khi 45 17.4

Không 13 3.8

T ng cộng 246 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

8. Thầ , C giá dụ họ si h hứ giữ g , ọ g sá h bá h g?

214

Số ư g Tỷ ệ %

Giá dụ họ si h

hứ giữ g ,

ọ g sá h bá

Thường xuyên 248 93.9

Đôi khi 16 6.1

Không 0 0.0

T ng cộng 132 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

9. Thầ , C hối h với hư việ v gi h về việ ọ sá h bá ủ á

e họ si h ở ứ ổi hi hi h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Thầ , C hối h với

hư việ v gi h

Thường xuyên 0 0.0

Đôi khi 25 9.5

Không 239 90.5

T ng cộng 264 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

215

Phụ ụ 2d:

T QUẢ Ử Ý

PHI U ĐI U TRA ÀNH CHO PHỤ HU NH C C EM THI U NHI

(Mẫu phiếu số 4)

TỈNH HẢO S T

Số ư g Tỷ ệ %

Tỉ h

Đắc Lắc 89 31.3

Đắc Nông 28 9.7

Gia Lai 78 27.1

Kon Tum 31 10.4

Lâm Đồng 62 21.5

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Th ộ h vự

Số ư g Tỷ ệ %

Th ộ h vự

Thành thị 86 29.9

Nông thôn 95 32.6

Mi n núi vùng sâu 107 37.5

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

H ả h i h gi h

Số ư g Tỷ ệ %

H ả h

i h gi h

Kh giả 30 10.4

Trung bình 228 79.2

Kh kh n 30 10.4

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

216

1. Ở h g, ủ sá h gi h h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Tủ sá h gi h Có 130 45.1

Không 158 54.9

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

2. Ông, Bà có cho con em h iề sá h bá ể ọ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Ch iề e mua

sá h bá ể ọ

Thường xuyên 73 25.7

Thỉnh thoảng 190 66.0

Không 25 8.3

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

3. g, q , ủ g hộ e h ọ sá h bá h g? V s ?

Số ư g Tỷ ệ %

Q , ủ g hộ

e ọ sá h bá

Có 278 96.5

Không 4 1.4

Không đ 6 2.1

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

Vì sao?

Số ư g Tỷ ệ %

Đọ sá h hỗ h

việ họ ậ

Có 236 81.9

Không 52 18.1

T ng cộng 288 100.0

Giúp cá e v i vẻ, ự

tin

Có 203 70.8

Không 85 29.2

T ng cộng 288 100.0

217

Mấ hời gi Có 50 17.4

Không 238 82.6

T ng cộng 288 100.0

h g i h g ả Có 33 11.1

Không 255 88.9

T ng cộng 288 100.0

Giúp các em

hiể bi hiề hơ

Có 174 60.4

Không 114 39.6

T ng cộng 288 100.0

Đọ sá h

ể hỏi ổ g

Có 43 14.6

Không 245 85.4

T ng cộng 288 100.0

H ố sứ hỏe Không 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015)

4. Cá há h ọ sá h bá h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Mứ ộ ọ sá h bá

ủ e

Thường xuyên 110 38.2

Thỉnh thoảng 174 60.4

Không 4 1.4

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015)

5. Cá há hườ g ọ sá h bá ở ?

Số ư g Tỷ ệ %

Thư việ Có 198 68.8

Không 90 31.3

T ng cộng 288 100.0

ớ họ Có 121 41.7

Không 167 58.3

218

T ng cộng 288 100.0

Ở h Có 194 67.4

Không 94 32.6

T ng cộng 288 100.0

Hiệ sá h Có 58 20.1

Không 130 79.9

T ng cộng 288 100.0

ị h vụ I e e Có 51 18.1

Không 137 81.9

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

6. g, giới hiệ sá h bá h e h ọ h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Giới hiệ sá h bá h

e ọ

Thường xuyên 148 51.4

Đôi khi 106 36.8

Không 34 11.8

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

7. Ông, Bà có hướ g dẫ ác cháu hươ g há ọ sá h bá h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Hướ g dẫ e

hươ g há

ọ sá h bá

Thường xuyên 162 56.3

Đôi khi 101 36.1

Không 22 7.6

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

8. g, giá dụ á há hứ giữ g , ọ g sá h bá h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Giá dụ e Thường xuyên 238 82.6

219

hứ giữ g

v ọ g sá h bá

Đôi khi 48 16.7

Không 2 0.7

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015

9. g, hối h với hư việ v h ườ g về việ ọ sá h bá ủ

e ở ứ ổi hi hi h g?

Số ư g Tỷ ệ %

Phụ h h hối h

với hư việ

v h ườ g

Thường xuyên 0 0.0

Đôi khi 19 6.5

Không 269 93.5

T ng cộng 288 100.0

Nguồn: Kh o sát tại 5 tỉnh ây Nguyên năm 2015