phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

111
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY HEWLETT PACKARD (HP) GVHD: TS. NGUYỄN THANH LIÊM SVTH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Huỳnh Công Danh 35K16.1 Nguyễn Thanh 35K16.1 Đoàn Thị Minh Nguyệt 35K16.2 Ngô Bá Lân 35K16.2 [2012]

Upload: vu-kha

Post on 19-Dec-2014

2.431 views

Category:

Documents


11 download

DESCRIPTION

Phân tích tài chính

TRANSCRIPT

Page 1: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN

TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHCÔNG TY HEWLETT PACKARD (HP)

GVHD: TS. NGUYỄN THANH

LIÊM SVTH: NHÓM JOHNSON &

JOHNSON Huỳnh Công Danh –

35K16.1

Nguyễn Thanh Vũ – 35K16.1

Đoàn Thị Minh Nguyệt – 35K16.2

Ngô Bá Lân – 35K16.2

[2012]

Page 2: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

J O H N S O N & J O H N S O N

Page 3: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ 3

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................................. 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... 4

LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................ 6

1. GIỚI THIỆU CÔNG TY HEWLETT PACKARD ............................................... 7

1.1.Khái quát về HP ................................................................................................................7

1.2. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động ...................................................................................7

1.2.1. Nhóm hệ thống cá nhân(PSG) ................................................................................71.2.2. Dịch vụ HP ............................................................................................................71.2.3. Nhóm hình ảnh và in ấn (IPG) ...............................................................................81.2.4. Các doanh nghiệp máy chủ, lƣu trữ và mạng(ESSN) ..............................................81.2.5. Phần mềm HP ........................................................................................................91.2.6. Dịch vụ tài chính HP(HPFS) ..................................................................................91.2.7. Đầu tƣ doanh nghiệp ..............................................................................................9

1.3. Những nét chính trong 10 năm qua ............................................................................ 102. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG .............................................................................. 15

2.1. Môi trƣờng vĩ mô ...................................................................................................... 152.1.1. Môi trƣờng kinh tế ............................................................................................... 152.1.2. Môi trƣờng nhân khẩu học ................................................................................... 172.1.3. Môi trƣờng công nghệ.......................................................................................... 182.1.4. Môi trƣờng chính trị pháp luật ............................................................................. 19

2.2. Môi trƣờng ngành sản xuất máy tính và phụ kiện ....................................................... 20

2.2.1. Phân tích ngành theo mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh .......................................... 20

2.2.1.1. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng (Trung bình) .................................................... 202.2.1.2. Năng lực thƣơng lƣợng của ngƣời mua: (Trung bình) ................................... 20

Page 4: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 3

2.2.1.3. Năng lực thƣơng lƣợng của các nhà cung cấp:(Cao)...................................... 202.2.1.4. Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế: (Thấp) ...................................................... 212.2.1.5. Sự cạnh tranh nội bộ ngành (Cao) ................................................................. 21

2.2.2. Xu hƣớng phát triển ............................................................................................. 212.2.3. Thách thức ........................................................................................................... 22

2.3. Chiến lƣợc công ty HP............................................................................................... 22

3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY HP .......................................................... 24

3.1. Mục tiêu phân tích ..................................................................................................... 24

3.2. Đánh giá về chất lƣợng báo cáo tài chính và giới thiệu dữ liệu phân tích .................... 24

3.3. Cách tiếp cận phân tích .............................................................................................. 25

3.4. Phân tích tài chính HP ............................................................................................... 263.4.1. Đánh giá của thị trƣờng về HP ............................................................................. 263.4.2. Phân tích doanh thu.............................................................................................. 29

3.4.2.1. Tổng quan về doanh thu................................................................................ 293.4.2.2. Doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh.............................................................. 30

Page 5: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 4

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.2.3. Doanh thu theo địa lý .................................................................................... 35

3.4.3. Phân tích chi phí .................................................................................................. 363.4.4. Phân tích hiệu suất hoạt động ............................................................................... 37

3.4.4.1. Phân tích lợi nhuận biên................................................................................ 373.4.4.2. Phân tích Dupont .......................................................................................... 39

3.4.5. Phân tích đòn bẩy ................................................................................................ 413.4.5.1. Phân tích đòn bẩy hoạt động ......................................................................... 413.4.5.2. Phân tích đòn bẩy tài chính ........................................................................... 42

3.4.6. Phân tích cấu trúc tài sản...................................................................................... 42

3.4.6.1. Tổng tài sản .................................................................................................. 433.4.6.2. Tài sản ngắn hạn ........................................................................................... 443.4.6.3. Tài sản dài hạn.............................................................................................. 45

3.4.7. Phân tích cấu trúc nguồn vốn ............................................................................... 473.4.7.1. Phân tích khái quát nguồn vốn ...................................................................... 473.4.7.2. Phân tích tỷ suất nợ....................................................................................... 48

3.4.8. Phân tích cân bằng tài chính ................................................................................. 503.4.9. Phân tích ngân quỹ............................................................................................... 51

3.4.9.1. Tổng quan về ngân quỹ................................................................................. 513.4.9.2. Phân tích ngân quỹ hoạt động ....................................................................... 53

3.4.10. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số (WACC) .......................... 58

3.4.10.1. Ƣớc tính giá trị thị trƣờng và phí tổn của nợ ................................................. 593.4.10.2. Ƣớc tính giá trị thị trƣờng và phí tổn của vốn chủ ......................................... 593.4.10.3. Tính toán WACC ......................................................................................... 61

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 61

4.1. Kết luận..................................................................................................................... 614.2. Kiến nghị................................................................................................................... 62

5. PHỤ LỤC .............................................................................................................. 63

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 65

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Page 6: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 5

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh LiêmBảng 3 : Phân tích tỷ số tài chính

................................................................................... 54Bảng 2: Bảng cân đối kế toán

......................................................................................... 64Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh

.............................................................................. 64Bảng 4: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

................................................................................ 65

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Thông số EPS ............................................................................................... 26

Biểu đồ 2: Thông số M/B ............................................................................................... 27

Biểu đồ 3: Thông số P/E ................................................................................................ 27

Biểu đồ 4: Tổng doanh thu ............................................................................................. 29

Biểu đồ 5: Cơ cấu và tăng trƣởng doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh ........................... 30

Page 7: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 6

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 6: Tăng trƣởng doanh thu theo mảng kinh doanh .............................................. 30Biểu đồ 7: Cơ cấu doanh thu mảng hệ thống cá nhân ..................................................... 31Biểu đồ 8: Cơ cấu doanh thu mảng hình ảnh và in ấn ..................................................... 32Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh thu mảng máy chủ và thiết bị lƣu trữ....................................... 33Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu mảng dịch vụ ............................................... 34Biểu đồ 11: Doanh thu theo địa lý .................................................................................. 35Biểu đồ 12: Cơ cấu và tăng trƣởng chi phí ..................................................................... 36Biểu đồ 13: Lợi nhuận gộp biên ..................................................................................... 37Biểu đồ 14: Lợi nhuận hoạt động biên ............................................................................ 37Biểu đồ 15: Lợi nhuận ròng biên .................................................................................... 38Biểu đồ 16: ROA của HP so sánh với các đối thủ ........................................................... 39Biểu đồ 17: Phân tích Dupont ROA ............................................................................... 39Biểu đồ 18: ROE so sánh với các đối thủ ....................................................................... 40Biểu đồ 19: Phân tích Dupont ROE ................................................................................ 41Biểu đồ 20: Hiệu ứng đòn bẩy tài chính ......................................................................... 42Biểu đồ 21: Cơ cấu và tốc độ tăng tổng tài sản ............................................................... 43Biểu đồ 22: Cơ cấu tài sản ngắn hạn............................................................................... 44Biểu đồ 23: Vòng quay một số khoản mục tài sản ngắn hạn ........................................... 45Biểu đồ 24: Cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng tài sản dài hạn ............................................... 46Biểu đồ 25: Nguồn vốn và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn ............................................... 47Biểu đồ 26: Thông số nợ trên tài sản .............................................................................. 48Biểu đồ 27 : Thông số nợ trên vốn chủ ........................................................................... 48

Page 8: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 7

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 28:Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn ........................................................... 49Biểu đồ 29: Số lần trả lãi vay ......................................................................................... 50Biểu đồ 30: Cân bằng tài chính ...................................................................................... 50Biểu đồ 31: Ngân quỹ .................................................................................................... 52Biểu đồ 32: Ngân quỹ từ doanh thu và EBIT .................................................................. 55Biểu đồ 33: Ngân quỹ đầu tƣ cho tài sản ........................................................................ 56Biểu đồ 34: Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ ............................................................................. 56Biểu đồ 35: Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ ............................................................... 57Biểu đồ 36: Ngân quỹ kinh doanh tạo ra từ tài sản và vốn chủ ....................................... 58

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HP: Công ty HEWLETT PACKARD

EBIT: Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi

vay EPS: Lãi cơ bản trên cổ

phiếu

P/E: Chỉ số giá trên thu nhập

Page 9: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 8

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

M/B: Giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách

ROA: Tỷ suất sinh lời trên tài sản

ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số

Page 10: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 9

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

LỜI NÓI ĐẦU

Quản trị tài chính nâng cao là môn học chuyên ngành dành cho sinh

viên chuyên ngành Quản trị tài chính. Nội dung nghiên cứu của môn học liên

quan đến việc phân tích và ra các quyết định tài chính dài hạn trong doanh

nghiệp. Phân tích tài chính là một phần của nội dung môn học này nhằm đi

sâu nghiên cứu tình hình tài chính dài hạn của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra

các quyết định đầu tƣ và tài trợ hiệu quả có ảnh hƣởng đến giá trị doanh

nghiệp. Với nội dung nhƣ vậy chúng tôi đã chọn chủ đề “ Phân tích tài chính

công ty HP” để nghiên cứu. Nội dung bài phân tích theo khuôn khổ cách tiếp

cận “Top-Down”. Đầu tiên chúng tôi giới thiệu tổng quan về công ty, thứ 2

chúng tôi cung cấp cái nhìn toàn diện về bối cảnh môi trƣờng vĩ mô trong 10

năm qua, thứ 3 phân tích môi trƣờng ngành sản xuất máy tính và phụ kiện

theo mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh để nhận diện cơ hội và rủi ro trong

ngành có thể ảnh hƣởng đến doanh nghiệp, thứ 4 chúng tôi phân tích các

chiến lƣợc hiện tại của công ty HP nhằm xem xét các ảnh hƣởng của các

chiến lƣợc đến hoạt động tài chính của công ty, tiếp theo chúng tôi đi sâu

vào phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua các dữ liệu thu thập

đƣợc và cuối cùng đƣa ra các kết luận và kiến nghị để góp phần giúp công

ty hoạt động hiệu quả hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn

Thanh Liêm – Trƣởng khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Kinh tế

Đà Nẵng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bài phân tích này!.

Page 11: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 10

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

1. GIỚI THIỆU CÔNG TY HEWLETT PACKARD

1.1. Khái quát về HP

Công ty Hewlett-Packard thƣờng đƣợc gọi là HP, là tập đoàn đa quốc gia

công nghệ thông tin của Mỹ, có trụ sở tại Palo Alto, California, USA

Công ty đƣợc thành lập trong một nhà để xe tại Palo Alto bởi Bill Hewlett và

DavePackard và ngày nay là một trong những công ty công nghệ thông

tin lớn nhất thế giới, hoạt động gần nhƣ ở mọi quốc gia. HP chuyên phát

triển và sản xuất máy tính, dữ liệu lƣu trữ, và phần cứng mạng, thiết kế

phần mềm và cung cấp dịch vụ. Dòng sản phẩm chính bao gồm thiết bị

máy tính cá nhân, máy chủ doanh nghiệp, các thiết bị lƣu trữ liên quan, cũng

nhƣ một loạt máy in đa dạng và các sản phẩm hình ảnh khác. Thị trƣờng sản

phẩm của HP cho các hộ gia đình, nhỏ và vừa và doanh nghiệp trực tiếp cũng

nhƣ thông qua phân phối trực tuyến, điện tử tiêu dùng và các nhà bán lẻ văn

phòng-cung cấp, đối tác phần mềm và nhà cung cấp công nghệ lớn.

1.2. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động

Hoạt động của công ty đƣợc tổ chức thành bảy phân đoạn kinh doanh gồm:

1.2.1. Nhóm hệ thống cá nhân(PSG)

PSG cung cấp máy tính cá nhân, máy trạm, máy tính và các phụ

kiện liên quan khác, phần mềm và dịch vụ cho các thị trƣờng kinh doanh và

ngƣời tiêu dùng. Để tạo ra một thị trƣờng rộng lớn nhƣ nhƣ thị trƣờng

máy tính, PSG tiếp tục trải qua một sự thay đổi đối với sản phẩm điện thoại

di động nhƣ là máy tính xách tay. Cả hai loại máy tính cá nhân đƣợc dựa chủ yếu

trên hệ điều hành Windows , bộ vi xử lý Intel và AMD.

1.2.2. Dịch vụ HP

Mảng Dịch vụ HP cung cấp dịch vụ tƣ vấn, gia công phần mềm và công nghệ trên

Page 12: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 11

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmkhắp cơ sở hạ tầng, ứng dụng và lĩnh vực quy trình kinh doanh. Dịch vụ cung cấp

cho các

Page 13: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 12

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

khách hàng bằng cách thúc đẩy đầu tƣ, tƣ vấn và hỗ trợ các chuyên gia,

cơ sở hạ tầng công nghệ, ứng dụng, phƣơng pháp tiêu chuẩn hóa, cung ứng

toàn cầu và phân phối. Dịch vụ của doanh nghiệp cũng tạo ra cơ hội cho

HP bán thêm phần cứng và phần mềm bằng cách cung cấp các giải pháp

cho cả hai sản phẩmvà dịch vụ. Dịch vụ đƣợc chia thành bốn đơn vị kinh

doanh chính: gia công phần mềm cơ sở hạ tầng công nghệ, dịch vụ công

nghệ, dịch vụ ứng dụng và quy trình kinh doanh gia công phần mềm.

1.2.3. Nhóm hình ảnh và in ấn (IPG)

IPG cung cấp cho ngƣời tiêu dùng và doanh nghiệp phần cứng,

máy in, vật tƣ, phƣơng tiện truyền thông và các thiết bị quét. IPG tập

trung vào các giải pháp hình ảnh trong các thị trƣờng thƣơng mại. Những

giải pháp từ quản lý các dịch vụ in để nắm bắt các mảng có giá trị cao trong các

lĩnh vực nhƣ ứng dụng công nghiệp, bảng hiệu ngoài trời, và nghệ thuật kinh

doanh đồ họa.

1.2.4. Các doanh nghiệp máy chủ, lưu trữ và mạng(ESSN)

ESSN cung cấp máy chủ, thiết bị lƣu trữ và các sản phẩm kết nối mạng.

Danh mục sản phẩm bao gồm các máy chủ, thiết bị lƣu trữ và thiết bị mạng

đƣợc kết hợp với bộ HP Cloud nằm trong Dịch vụ phần mềm tự động hóa cơ

sở hạ tầng của HP để tạo ra hệ thống điện toán đám mây HP. Giải pháp

tổng hợp này cho phép khách hàng doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ sử

dụng cơ sở hạ tầng nền tảng và phần mềm nhƣ một dịch vụ công cộng

hoặc môi trƣờng điện toán đám mây lai ghép. Bằng cách cung cấp một danh

mục đầu tƣ rộng rãi của các giải pháp máy chủ, lƣu trữ và

kết nối mạng, ESSN nhằm mục đích để tối ƣu hóa các

giải pháp sản phẩm kết hợp theo yêu cầu của khách hàng khác nhau và cung cấp

các giải pháp cho một loạt các hoạt động môi trƣờng, bao gồm cả thị trƣờng

doanh nghiệp và SMB.

Page 14: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 13

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

1.2.5. Phần mềm HP

Phần mềm HP cung cấp phần mềm quản lý doanh nghiệp, giải pháp quản

lý thông tin và giải pháp quản lý an ninh thông tin tình báo / rủi ro. Giải pháp đƣợc

phân phối dƣới hình thức giấy phép phần mềm truyền thống hoặc phần mềm

nhƣ dịch vụ. Hoàn thiện hơn dịch vụ hỗ trợ và chuyên nghiệp, giải pháp

phần mềm HP cho phép các tổ chức CNTT lớn quản lý cơ sở hạ tầng, hoạt

động, chu kỳ ứng dụng, chất lƣợng bảo mật ứng dụng, dịch vụ CNTT, quy

trình kinh doanh, và có cấu trúc và phi cấu trúc dữ liệu. Ngoài ra, các giải

pháp giúp các doanh nghiệp chủ động bảo vệ tài sản kỹ thuật số, tuân thủ

các chính sách và quy định của công ty, và kiểm soát rủi ro an ninh nội bộ và bên

ngoài.

1.2.6. Dịch vụ tài chính HP(HPFS)

HPFS hỗ trợ và tăng cƣờng các giải pháp sản phẩm và dịch vụ toàn cầu

của HP, cung cấp một loạt các giá trị gia tăng dịch vụ đời sống quản lý

chu kỳ tài chính . HPFS cho phép các khách hàng trên toàn thế giới của công

ty mua lại đƣợc đầy đủ các giải pháp CNTT, bao gồm cả phần cứng và

phần mềm, dịch vụ. Nhóm cung cấp các chƣơng trình tiện ích cho thuê

tài chính, và các dịch vụ phục hồi tài sản, cũng nhƣ các dịch vụ quản lý tài

sản tài chính cho các khách hàng lớn toàn cầu và doanh nghiệp. HPFS cũng

cung cấp một mảng các dịch vụ chuyên ngành tài chính doanh nghiệp vừa và

nhỏ và các tổ chức giáo dục và chính phủ. HPFS cung cấp sáng tạo, tùy

chỉnh và linh hoạt lựa chọn thay thế để cân bằng dòng chảy tiền mặt của

khách hàng duy nhất, công nghệ lỗi thời và nhu cầu năng lực.

1.2.7. Đầu tư doanh nghiệp

Các khoản đầu tƣ của công ty bao gồm các giải pháp kinh doanh thông

minh, HP Labs, phần mềm webOS và các dự án triển khai kế hoạch kinh

doanh nhất định. Kinh doanh các giải pháp thông minh cho phép các doanh

Page 15: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 14

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmnghiệp chuẩn hóa các chƣơng trình quản lý dữ liệu phù hợp, kết nối và chia

sẻ dữ liệu trên toàn doanh nghiệp và áp dụng phân tích. phân khúc này

cũng bắt nguồn doanh thu từ chuyển giao công nghệ của HP cụ

Page 16: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 15

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

thể cho các bên thứ ba. Ngoài ra, doanh thu từ việc bán các thiết bị webOS

đƣợc báo cáo nhƣ là một phần của phân khúc này trƣớc khi gió giảm các

thiết bị kinh doanh webOS trong quý IV của năm tài chính 2011, ảnh hƣởng

tiêu cực đến phân khúc doanh thu thuần, tổng lợi nhuận và thua lỗ từ hoạt

động nhƣ là một kết quả của trƣờng hợp doanh thu liên quan với doanh số

các chƣơng trình khuyến khích bán hàng và các chi phí liên quan đến trách

nhiệm nhà cung cấp, và hàng tồn kho giảm.

Chiến lƣợc dài hạn của HP là tập trung vào việc tận dụng danh mục

đầu tƣ các phần mềm, phần cứng và dịch vụ của HP để thích ứng với một

mô hình thay đổi / lai ghép, phân phối và thúc đẩy tiêu thụ bởi đáp ứng nhu

cầu ngày càng tăng của điện toán đám mây và giải pháp mạng. Để thực

hiện thành công chiến lƣợc này, HP cần tiếp tục phát triển lịch sử, mô hình

kinh doanh phần cứng trung tâm của HP hƣớng tới một mô hình bao gồm phần

mềm và giá trị cao hơn dịch vụ cung cấp. Ngoài ra, HP cần phải tiếp tục phát

triển trọng tâm của tổ chức hƣớng tới việc cung cấp các giải pháp tích hợp

cho các khách hàng của HP. Việc thực hiện thất bại chiến lƣợc này có thể ảnh

hƣởng đến kết quả hoạt động của công ty.

1.3. Những nét chính trong 10 năm qua

Năm Sự kiện

2000 - HP giới thiệu dòng máy chủ Superdome, nâng cao vị trí cơ sở hạ tầng

Internet của nó.

- HP công bố một sáng kiến kinh doanh tập trung vào cầu nối phân cách kỹthuật số ở các nƣớc đang phát triển.

2001 - HP cung cấp dịch vụ tƣ vấn, gia công phần mền, hổ trợ và triển khai các giải pháp.

Page 17: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 16

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm2002 - HP ra mắt chiến dịch quảng bá thƣơng hiệu toàn cầu đầu tiên với chủ

đề :“mọi thứ đều có thể”

- HP mua lại Indigo để tăng khả năng dẫn đầu về xuất bản kỹ thuật số.

- HP công bố sự đột phá trong ngành điện tử phân tử, một lĩnh vực

Page 18: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

của công nghệ nano.

- HP và Compaq hợp nhất. Công ty mới phục vụ hơn 1tỷ khách hàng trên

162 quốc gia.

- HP công bố giấy và máy in màu mới mang lại kết quả vƣợt qua bản in truyền thống về chất lƣợng hình ảnh và khả năng chống mờ.

2003 - HP tiết lộ chiến lƣợc doanh nghiệp thích ứng để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp thay đổi và nhận đƣợc nhiều từ đầu tƣ CNTT.

- HP công bố một sáng kiến toàn cầu để cung cấp sản vẩm và dịch vụ phù hợp với thị trƣờng kinh doanh vừa và nhỏ.

2004 - HP đứng thứ 11 trong danh sách Fortune 500.

- HP tung ra sản phẩm giải trí kỹ thuật số mới, bao gồm TV màn hình phẳng

LCD plasma và trung tâm giải trí kỹ thuật số HP.

- HP dành đƣợc giải thƣởng đổi mới danh nghiệp từ viện kỹ sƣ điện và điện tử(IEEE) về sự phát triển và thƣơng mại hóa công nghệ in phun nhiệt.

- HP liên doanh với Apple để chạy iPod của Apple từ HP.2005 - Trong tháng 4, HP mua lại dịch vụ ảnh trực tuyến Snapfish.

- Tháng 7, HP công bố một nền tảng mang tính đột phá dựa trên mực in. Các đầu phun đƣợc chế tạo nhƣ một đơn vị thông qua quá trình in ảnh thạch bản, chứ không phải hàn lại với nhau trong sản xuất.

- HP cũng tung ra thiết bị in ấn hình ảnh văn phòng và nhà nhanh nhất thế

giới, đƣợc xây dựng trên công nghệ mới là: máy in ảnh HP Photosmart8250 và máy in màu HP Officejet Pro K550. Hai loại giấy nâng cấp mới của HP cho phép khô nhanh, với ảnh chống nƣớc cho gia đình và các trang chống vết bẩn cho văn phòng.

- HP đƣợc đạt đƣợc giải thƣởng Most Trusted về bảo mật tại Hoa Kỳ bởi TRUSTe và viện Ponemon. Giải thƣởng công nhận HP thiết lập và thực thi bảo mật các tiến bộ riêng tƣ tạo sự tin tƣởng cao trong ngƣời tiêu dùng.

- HP mua lại Scitex Vision, một nhà dẫn đạo thị trƣờng về máy in định

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 11

Page 19: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

- HP lập phòng thí nghiệm nghiên cứu ở Bắc kinh Trung Quốc.

- Trong tháng 2, HP phá vỡ truyền hình hội nghị truyền thống bằng cách giới thiệu studio HP cộng tác Halo. Một thiết kế phòng thu phát sóng chính xác, Halo cho phép các đội từ xa làm việc cùng nhau trong một thiết lập sống nhƣ họ đang sống trong cùng một phòng.

2006 - Trong tháng 10, HP mua lại VoodooPC, một nhà cung cấp máy tính chơi

game cao cấp.

- HP mua lại Mercury Interactive Corp trong tháng 11, sự mua lại phần mền lớn nhất của HP cho đến nay, để tạo ra tổ chức mới, tối ƣu hóa công nghệ kinh doanh.

- HP đứng thứ 14 trong danh sách Fortune 500.2007

- Tháng giêng: mở rộng chiến lƣợc thành lập trung tâm nghiên cứu tại các nền kinh tế đang phát triển, HP mở phòng nghiên cứu tại Petersburg, Russia. Phòng thí nghiện ở Nga là cở sở thứ 3 công ty đã mở trong năm. Phòng ở Trung Quốc bắt đầu hoạt động tại Bắc Kinh vào năm 2005, phòng thí nghiện ở Ấn Độ mở tại Bangalore năm 2002. HP Labs cũng có cơ sở tại Bristol, Anh(1984), Haifa, Israel (1994) and Tokyo, Japan (1990).

- HP giới thiệu máy tính TouchSmart PC, tất cả trong một với màn hình cảmứng.

- Tháng 7, HP đạt mục tiêu tái chế 1 tỷ thiết bị điện tử. Năm này đánh dấu kỷ niệm 20 năm chƣơng trình tái chế, giờ hoạt động trên 40 quốc gia khu vực và vùng lãnh thổ.

Trong tháng 7, một lọat các vụ sáp nhập mở rộng ảnh hƣởng của HP trong máy in cá nhân và thị trƣờng phần mềm. HP mua lại:

+ Tabblo, in từ trang web dễ dàng và tiện lợi hơn.

+ Logoworks, để cung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ quyền truy cậpđến các giải pháp thiết kế chuyên nghiệp ở một phần nhỏ giá thị trường.

+ SPI Dynamics, Inc, ứng dụng phần mềm đánh giá an ninh và dịch vụ;+ Neoware Inc, một nhà cung cấp của khách hàng giải pháp điện toán và ảo

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 12

Page 20: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

+ Opsware, một trung tâm dữ liệu hàng đầu thị trƣờng phần mềm tựđộng hóa của công ty;

+ EYP Mission Critical Inc, một công ty tƣ vấn toàn cầu cho các trung tâm dữ liệu quy mô lớn.

2008

- HP là công ty công nghệ thông tin đầu tiên nhận ra các thông tin về sự liên quan giữa khí thải gây hiệu ứng nhà kính và quá trình sản xuất sản phẩm của họ từ nhà sản xuất cung ứng đầu tiên. Báo cáo này là một phần của nỗ lực của HP để gia tăng trách nhiệm đối với môi trƣờng của các nhà cung ứng trong chuỗi cung ứng.

- Trong tháng tƣ, HP giới thiệu đầy đủ các chức năng,máy tính xách tay mini: HP 2133 . Thiết kế này dành cho thị trƣờng giáo dục, nó cũng là thiết bị dành cho các chuyên gia thƣờng xuyên di động, một thiết bị kiểu dáng đẹp,nhẹ, có thể cung cấp truy cập thông tin và khả năng cộng tác với những ngƣời khác.

- Ngày 26 Tháng 8, HP mua lại Electronic Data SystemsCorporation (EDS)- công ty dịch vụ công nghệ- với giá 13,9 tỷ $ .Với việc mua lại này,theo công bố vào ngày 13 tháng 5, HP có một danh mục đầu tƣ rộng nhất về sản phẩm, dịch vụ và các giải pháp cuối cùng trong ngành công nghiệp công nghệ .Việc mua lại này là bởi vì muốn thu về các giá trị lớn nhất trong lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin và lớn thứ hai trong ngành công

nghiệp công nghệ, sau khi mua lại Compaqcủa HP vào năm2002. Công ty có doanh thu hàng năm hơn$ 38 tỷ và 210.000 nhân viên, hoạt động tại hơn 80 quốc gia.

- Trong tháng 11 HP đã hoàn thành công cuôc chuyển đổi sau 3 năm trong lĩnh vực CNTT nội bộ . Nhƣ một kết quả của nỗ lực này, HP làm giảm chi phí hoạt động CNTT của mình khoảng một nửa, cung cấp thông tin đáng tin cậy hơn cho các giám đốc điều hành để đƣa ra các quyết định kinh doanh tốt hơn, và việc thiết lập một cơ sở hạ tầng CNTT đơn giản hơn và đáng tin cậy hơn cung 2009 - HP nhận đƣợc sự tin tƣởng của IEEE Milestone trong ngành kỹ

thuật điệnvà giải thƣởng máy tính khoa học của HP-35 . Đƣợc giới thiệu vào năm1972, HP-35 là máy tính khoa học đầu tiên có kích thƣớc cầm tay mà có

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 13

Page 21: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

- HP mua lại 3Com Corporation, một nhà cung cấp hàng đầu của cácmạng chuyển đổi, định tuyến và giải pháp bảo mật.

Chiến lƣợccủa HP đƣợc xây dựng dựa trên sự hội tụ của các máy chủ, lƣu trữ dữ liệu,mạng, quản lý, cơ sở vật chất và các dịch vụ.

2010- Để mở rộng chiến lƣợc di động của mình, HP mua lại Palm Inc, PalmInc cung cấp điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành máy tính thay cho hệ thống điều hành của điện thoại di động.- Ngày 06 Tháng Tám, Giám đốc điều hành Mark Hurd từ chức, và Giámđốc tài chính Cathie Lesjak đƣợc bổ nhiệm tạm thời làm giám đốc điều hành. Ngày 30 tháng 9, Leo Apotheker, trƣớc đây thuộc SAP,trở thành Giám đốc điều hành và chủ tịch.

- HP mua lại ArcSight, một công ty quản lý an ninh và các nguyên tắc, để cải thiện các rủi ro mà doanh nghiệp nhận biết đƣợc.

- HP đạt đƣợc một số sự kiện quan trọng trong các nỗ lực thân thiện với môi

2011 - Trong tháng ba, HP sẽ mở ra một cơ sở nghiên

cứu ở Fort Collins, Colorado, để nghiên cứu các chiến lƣợc mới nhằm giảm tác động môi trƣờng đối với trung tâm dữ liệu thế hệ tiếp theo.

- HP giới thiệu chuột không dây đầu tiên của ngành công nghiệp không dây.HP Wi-Fi Mobile Mouse là chuột đầu tiên để kết nối một cách nhanh chóng và dễ dàng mà không cần phải có một cổng USB thông qua một máy tính đƣợc xây dựng để nhận tín hiệu Wi-FI.

- Ngày 18 tháng 8, HP thông báo ý định của mình là muốn sở hữu Tổng công

ty Corporation plc, một công ty cung cấp các phần mềm cho doanh nghiệp.

- Ngày 22 tháng 9: ban giám đốc của HP bổ nhiệm Meg Whitman là chủ

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 14

Page 22: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 15

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

2.1. Môi trường vĩ mô

2.1.1. Môi trường kinh tế

Tổng quan tình hình

Nền kinh tế Hoa Kỳ đƣợc xem là một trong những nền kinh tế lớn

nhất thế giới. Các doanh nghiệp trong nƣớc chủ yếu là theo định hƣớng thị

trƣờng mà hầu hết các quyết định và các hoạt động đƣợc phát triển bởi những

ngƣời chủ.

Nền kinh tế Mỹ năng động nhƣ vậy chủ yếu là do lĩnh vực kinh doanh

phong phú và đa dạng của nó. Một trong những lĩnh vực quan trọng nhất

trong cả nƣớc là ngành công nghiệp sản xuất. Tuy nhiên có một số vấn đề

kinh tế ở Mỹ có thể ảnh hƣởng đến kế hoạch tăng trƣởng và chiến lƣợc của

nền kinh tế. Một trong những vấn đề này là mức độ đáng kể tỷ lệ thất

nghiệp trong nƣớc, ngoài ra, có một tỷ lệ đáng kể thanh niên Mỹ không tốt

nghiệp.

Trong giai đoạn từ 2002 - 2011, về kinh tế, có một số vấn đề nổi trội

nhất đƣợc đề cập đến đó là:

Năm 2002:

Sau năm 2000, kinh tế toàn cầu giảm sút, đặc biệt là từ sau sự kiện

khủng bố 11/9 tại Mỹ, giá dầu thế giới càng giảm mạnh hơn. Năm 2001

mỗi thùng dầu chỉ còn 20

USD một thùng, giảm 35% so với trƣớc. Nhu cầu nhiên liệu giảm mạnh cũng góp

phần vào sự giảm giá dầu. Cho đến năm 2002 thì nền kinh tế thế giới

vƣợt qua các cuộc khủng hoảng dầu và đi vào phục hồi.

Năm 2003 -2008:

Trong khi năm 2002 thì giá dầu tụt dốc nhanh chóng thì đến năm 200 3

Page 23: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 16

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmthì giá dầu đã nhanh chóng tăng trở lại và tăng liên tục cho đến năm

2008 thì mới có dấu hiệu chững lại. Trƣớc sự bất ổn của giá dầu không

theo đã tác động mạnh đến mọi mặt của nền kinh tế các nƣớc trên toàn

cầu. Dƣới tác động của mùa đông khắc nghiệt

Page 24: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 17

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

2005 - 2006 ở châu Âu và Bắc Mỹ cũng nhƣ những bất ổn chính trị tại

Irắc, Iran, xung đột giữa Ixaren và các lực lƣợng hồi giáo cực đoan, giá

dầu mỏ năm 2006 đã ngày càng tăng đến những mức kỷ lục mới. Trên

thực tế, tháng 8/2006 giá dầu mỏ thế giới đã lên đến gần 80 USD/

thùng, mức cao nhất từ trƣớc đến nay. Tuy sang tháng 9/2006 giá dầu

mỏ đã giảm xuống dƣới 70 USD/ thùng, nhƣng mức giá này vẫn cao

hơn 17% so với đầu năm 2006 và cao hơn 55% so với đầu năm 2005.

Năm 2008 – 2009:

Cuộc khủng hoảng tín dụng khơi mào với sự kiện Ngân hàng Lehman

Brothers tuyên bố phá sản ngày 17/9/2008 dẫn đến cuộc khủng khoảng

kinh tế - tài chính trên toàn thế giới năm 2008-2009. Hàng loạt ngân

hàng tuyên bố phá sản, bị mua lại hoặc bị kiểm soát đặc biệt chỉ trong

thời gian ngắn. Thế giới đã thực sự chao đảo, nghiêng ngả bởi làn

sóng sụp đổ của các nhà băng. Theo thống kê, từ cuối năm 2007 đến

giữa năm 2009 toàn thế giới đã có khoảng 33 ngân hàng ở các qui mô

khác nhau bị mua lại, 92 ngân hàng phải tuyên bố phá sản.

Năm 2010-2011:

Khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra với hình thức mới. Đó là cuộc

khủng hoảng nợ công. Không chỉ bó hẹp trong phạm vi Hy Lạp, sang năm

2010, cuộc khủng hoảng nợ châu Âu lan rộng sang Italy, Đức, Tây Ban Nha rồi

Bồ Đào Nha…

Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu khiến đồng tiền chung khu vực lao đao

so với đôla Mỹ. Tính đến tháng 5/2010, euro rơi xuống mức giá thấp nhất

suốt 4 năm so với USD vì các nhà đầu tƣ lo sợ sẽ có thêm nhiều quốc gia đi

vào vết xe đổ của Hy Lạp.

Trong khi nền kinh tế Mỹ phục hồi chậm chạp và vẫn chƣa có dấu hiệu khả quan

thì vào tháng 8/2011 Quốc hội và chính phủ Mỹ đã đạt đƣợc Thỏa thuận sẽ

nâng mức trần nợ công lên thêm 2,4 nghìn tỉ USD, chia làm hai giai đoạn,

Page 25: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 18

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmđổi lấy việc cắt giảm chi tiêu 917 tỉ USD trong 10 năm tới, kèm theo

chƣơng trình giảm thâm hụt ngân sách 1,5 nghìn tỉ USD thông qua cải cách

thuế và cắt giảm các chƣơng trình phúc lợi xã hội và bị tổ chức xếp hạng tín

dụng S&P hạ bậc tín nhiệm, từ đây chính phủ Mỹ chấp nhận chi phí cao hơn

khi vay mƣợn trên thị trƣờng tài chính quốc tế. Trong quý đầu năm 2012

S&P cũng đã hạ bậc tín nhiệm của 15/17 nƣớc thuộc Eurozone.

Page 26: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 19

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Động đất, song thần, thảm họa hạt nhân vào tháng 3 tại Nhật đã phá hủy

thành tựu kinh tế của Nhật trong gần 2 thập kỷ qua. Đẩy Nhật rơi vào tình

trạng từ một nƣớc viện trợ ODA trở thành nƣớc nhận viện trợ. Viện trợ, sản

xuất và tiêu dùng từ Nhật suy giảm đã khiến các nƣớc phụ thuộc vào Nhật

cũng rơi vào khốn đốn, càng kéo thế giới lâm vào tình thế khó khăn hơn.

Cuộc khủng hoảng kinh tế này đã kéo theo nhiều hệ lụy: lạm phát gia tăng, lãi suất

cao dẫn đến giá cả hàng hóa leo thang làm sụt giảm niềm tin của ngƣời tiêu

dùng và nhà đầu tƣ. Tác động mạnh mẽ đến sản xuất, đầu tƣ của doanh

nghiệp, …khiến cho nền kinh tế rơi vào tình trạng gần nhƣ đình trệ.

Tuy nhiên trong hoàn cảnh khó khăn này thì Trung Quốc cũng nhƣ một

số nƣớc châu Á, đang có tốc độ phát triển mạnh, đóng vai trò đầu tàu với hy

vọng kéo nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng

Ảnh hưởng đến ngành sản xuất máy tính và phụ kiện

Đe dọa: Có thể nói, khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 - nay là mối

đe dọa lớn đến hầu hết các ngành kinh tế. Lạm phát gia tăng, lãi suất cao dẫn

đến giá cả hàng hóa leo thang, chi phí nguyên vật liệu gia tăng, ngƣời dân

thắt chặt chi tiêu hơn trong tiêu dùng khiến doanh thu toàn ngành sản xuất

máy tính và phụ kiện giảm, nhiều công ty máy tính đã gặp khó khăn trong

sản xuất kinh doanh, huy động vốn.

Cơ hội: Cuộc khủng hoảng là thách thức to lớn đối với các công ty trên

toàn thế giới nhƣng cũng là cơ hội cho những tập đoàn công ty máy tính lớn

mạnh, hoạt động hiệu quả có điều kiện để có thể mở rộng thị phần của mình

hay thâu tóm những công ty đang trên bờ vực phá sản.

2.1.2. Môi trường nhân khẩu học

Tổng quan tình hình

Dân số thế giới tăng nhanh

Trong 1 thập kỷ qua, dân số thế giới tăng nhanh, đạt 7 tỷ ngƣời vào cuối

năm 2011, dự đoán đạt 9 tỷ ngƣời vào năm 2050.

Page 27: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 20

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Phần lớn việc gia tăng dân số chủ yếu tập trung ở các nƣớc đang phát

triển, các nƣớc này tăng từ 5.3 tỷ và lên đến 7.8 tỷ trong năm 2050. Còn ở

những nƣớc phát triển thì mức tăng ít thay đổi, duy trì ở mức 1.2 tỷ . Sự

gia tăng này đã đè nặng gánh nặng an sinh xã hội lên các nƣớc càng làm trì

trệ thêm sự phát triển kinh tế và chất lƣợng cuộc sống.

Mức thu nhập và chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời này nay đƣợc nâng

cao họ càng ngày càng quan tâm đến sự phát triển của khoa học công nghệ

và luôn muốn đƣợc sử dụng các sản phẩm công nghệ mới. Phong cách làm

việc của một bộ phận lực lƣợng lao động (đặc biệt là đội ngũ nhân viên trí

thức) cũng có nhiều thay đổi, thay vì làm việc trên giấy tờ thì ngày nay con

ngƣời làm việc với máy tính nhiều hơn, họ có thể làm việc ở bất cứ nơi đâu

với chỉ một laptop kết nối mạng internet. Sinh viên ngày nay có nhu cầu

cao trong việc sử dụng máy tính trong học tập và đời sống. Con ngƣời cũng

đặt ra các yêu cầu cao cho các sản phẩm công nghệ để đáp ứng nhu cầu sử

dụng của họ.

Ảnh hưởng đến ngành sản xuất máy tính và phụ kiện

Cùng với sự gia tăng dân số, gia tăng thu nhập và chất lƣợng cuộc sống cũng

nhƣ thay đổi trong văn hóa làm việc và học tập của một bộ phận lớn dân số

đã mở ra một thị trƣờng lớn cho ngành sản xuất máy tính. Tuy nhiên với các

yêu cầu ngày càng cao của khác hàng cũng đặt ra cho ngành thách thức sản xuất

ra các sản phẩm hữu dụng và có

chất lƣợng.

2.1.3. Môi trường công nghệ

Tình hình công nghệ

Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 ghi nhận nhiều tiến bộ công nghệ có

tính chất đột phá làm tái cấu trúc và thay đổi bộ mặt của nhiều ngành,

trong đó có ngành sản xuất máy tính và phụ kiện.

Page 28: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 21

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh LiêmSự ra đời của kỹ thuật sản xuất chip tích hợp transistor mật độ cao đã

cho ra đời các bộ vi xử lý tốc độ lớn từ đây đặt ra yêu cầu cho các nhà

sản xuất máy tính tạo ra những sản phẩm đáp ứng đƣợc tốc độ xử lý nhanh

này.

Page 29: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 22

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Việc cho ra đời máy tính bảng gọn nhẹ, tốc độ xử lý cao đã tạo ra

một đe dọa lớn cho các sản phẩm máy tính truyền thống.

Hệ điều hành Windown 7 và sắp tới là Windown 8 ra đời đã làm cho

các máy tính cũ khó đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật của của các hệ điều

hành này đã đặt ra yêu cầu đầu tƣ lớn vào nghiên cứu và phát triển các

sản phẩm máy tính mới đồng bộ hóa và tƣơng thích với các hệ điều hành

này. Ngoài hệ điều hành thì công nghệ điện toán đám mây cũng đặt ra cơ

hội và thách thức cho các nhà sản xuất thiết bị mạng nói riêng và các nhà

sản xuất máy tính nói chung.

2.1.4. Môi trường chính trị pháp luật

Sở hữu tƣ nhân là hệ thống thống lĩnh thị trƣờng ở Hoa Kỳ. Hơn nữa, cả

hai doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân đƣợc cấp thẩm quyền ra quyết định

phân cấp. Hệ thống tự do trong khu vực doanh nghiệp Mỹ đƣợc thực hiện rõ

ràng bởi số lƣợng của sản xuất và đầu ra của doanh nghiệp tƣ nhân.

Chính phủ đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của quốc

gia. Một trong những vai trò quan trọng của chính phủ trong kinh doanh là

sự phát triển và thực thi pháp luật liên quan đến kinh doanh khác nhau.

Những luật này bao gồm kinh doanh và bảo vệ quyền sở hữu vật chất và trí

tuệ cũng nhƣ cấm các hoạt động kinh doanh đƣợc coi là không công bằng.

Ngành sản xuất máy tính với đặc thù đầu tƣ lớn vào R&D, liên tục đƣa ra các

sản phẩm mới nên việc bảo hộ bằng sáng chế đƣợc đặt ra hàng đầu. Pháp luật ở

Mỹ rất chặt chẽ và công bằng cũng đã tạo sự yên tâm cho các nhà sản xuất

máy tính tự do nghiên cứu và bán các sản phẩm hợp pháp của mình.

Page 30: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 23

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

2.2. Môi trường ngành sản xuất máy tính và phụ kiện

2.2.1. Phân tích ngành theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh

2.2.1.1. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng (Trung bình)

Có một rào cản vừa phải để đe dọa những công ty mới vì tính kinh tế theo

quy mô đạt đƣợc bởi những công ty hiện tại sẽ trở thành lợi thế cạnh tranh của

họ.

- Vốn cao : Bất kỳ doanh nghiệp mới nào muốn thâm nhập vào thị

trƣờng đều cần có một số vốn lớn.

- Sản phẩm khác biệt: Công nghệ cần đƣợc cải tiến liên tục để lấy sự chú ý

của khách hàng.

- Chi phí chuyển đổi khách hàng trung bình : Các nhà sản xuất máy tính

đều có những tiêu chuẩn chung nhất định cho các sản phẩm, điều đó

chứng tỏ khách hàng dễ thay đổi máy tính của họ nhƣng các mặt hàng

máy tính có giá cao nên cũng hạn chế việc chuyển sang sử dụng một

máy tính khác.

2.2.1.2. Năng lực thương lượng của người mua: (Trung bình)

Các khách hàng cá nhân chỉ có thể lựa chọn sản phẩm máy tính trên thị

trƣờng với các mẫu mã và chất lƣợng khác nhau và họ hầu nhƣ không có năng

lực thƣơng lƣợng với các nhà sản xuất. Tuy nhiên nhóm khách hàng tổ

chức mua hàng thƣờng xuyên và số lƣợng lớn có khả năng tác động đến nhà

sản xuất về yêu cầu đối với các sản phẩm và mức giá họ sẵng sang chi trả. Vì

thế nhận định chung năng lực thƣơng lƣợng của khách hàng ở mức trung bình.

2.2.1.3. Năng lực thương lượng của các nhà cung cấp:(Cao)

Ngành sản xuất máy tính yêu cầu các sản phẩm có chất lƣọng và độ

chính xác cao, tiêu chuẩn sản phẩm của ngành cũng rất khắt khe nên chỉ có

Page 31: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 24

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmmột số ít các nhà cung cấp đạt đƣợc những tiêu chuẩn này để cung cấp

các nguyên liệu đầu vào cho ngành( mainboard, chip, ram...). Một số các

nhà cung cấp lớn và đáng tin cậy, công nhận

Page 32: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 25

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

và cung cấp nguyên vật liệu chất lƣợng tốt nhƣ Foxconn, Intel, Hitachi. Họ có

khả năng mặc cả về giá, ví dụ nhƣ Intel hay Microsoft có thể đặt mức giá

cao nhƣng vẫn tiêu thụ đƣợc hàng do bản chất mặt hàng có giá trị và không

thể thay thể đƣợc bởi các sản phẩm khác.

2.2.1.4. Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế: (Thấp)

Máy tính là rất cần thiết cho công việc và học tập của con ngƣời,

với tầm quan trọng đó thì hiện nay chƣa có sản phẩm nào có thể thay thế

đƣợc máy tính.

2.2.1.5. Sự cạnh tranh nội bộ ngành (Cao)

Các chi phí cố định cao gây ra rào cản rời ngành cao cho các công ty hiện tại

trong ngành. Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ đã cuốn các công ty vào

cuộc chạy đua phát triển

sản phẩm mới cũng nhƣ cạnh tranh về giá đã làm cho sự cạnh trang ngày

càng khốc liệt hơn.

- Hai công ty lớn nắm giữ hai vị trí thị phần hàng đầu trong ngành công nghiệp phần cứng

máy tính.

IBM - R & D và tiếp thị mạnh.

- Là nhà sản xuất máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới.

- Dịch vụ toàn cầu IBM - hỗ trợ khách hàng mạnh mẽ.

DELL - Mô hình kinh doanh trực tiếp.

- Chi phí hàng tồn kho thấp, giới thiệu công nghệ mới một cách nhanh chóng.

- Xây dựng lòng trung thành của khách hàng.

- Đƣợc xếp hạng thứ 1 trong thị phần máy tính toàn cầu năm 2011.

Page 33: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 26

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

2.2.2. Xu hướng phát triển

Với sự phát triển nhƣ vũ bão hiện nay của khoa học công nghệ đã tạo

ra tiền đề vững chắc để sản xuất ra các sản phẩm máy tính tốc độ nhanh

và ngày càng hữu dụng

Page 34: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 27

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

hơn. Nhu cầu ngày càng tăng và xu hƣớng sử dụng công nghệ cao tạo ra cơ

hội lớn cho ngành phát triển trong tƣơng lai.

2.2.3. Thách thức

- Hoạt động của một công ty CNTT đòi hỏi nguồn tài nguyên cần thiết (ví

dụ nhƣ vốn, thời gian, lòng trung thành, thƣơng hiệu ƣu tiên) vì thế

đặt ra khó khăn trong việc huy động vốn và xây dựng chính sách

marketing để xây dựng thƣơng hiệu và tạo dựng long trung thành của

khách hàng.

- Nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái đã làm giảm sức mua của ngƣời dân,

ảnh hƣởng xấu đến doanh số chung toàn ngành.

- Sản xuất và phát triển các chiến lƣợc cũng có thể bị ảnh hƣởng do lực

lƣợng lao động hạn chế. Để tránh những công ty thua lỗ chủ yếu do vấn

đề lao động các công ty nên chọn chiến lƣợc hiệu quả chi phí.

2.3. Chiến lược công ty HP

Qua nghiên cứu danh mục sản phẩm và các hoạt động của HP trong 10 năm

qua chúng tôi nhận định công ty đang sử dụng chiến lƣợc đa dạng hóa liên

quan. Lĩnh vực sản xuất chính của HP là sản xuất máy tính và máy in, trong

suốt 10 năm qua HP đã tiến hành mua lại và sáp nhập với các công ty lớn

trong cùng lĩnh vực này, đặc biệt là sự kiện sáp nhập với Compaq – một

nhà sản xuất máy tính xách tay hàng đầu thế giới đã gia tăng thị phần máy

tính xách tay của HP lên đáng kể. Ngoài ra HP cũng đã mua lại nhiều công ty

khác nhƣ công ty tƣ vấn công nghệ, công ty dịch vụ ảnh trực tuyến, công ty

dịch vụ mang... để bổ sung vào danh mục sản phẩm của mình các sản phẩm

mới và có chất lƣợng hơn.

Để thực thi chiến lƣợc này thông qua các hoạt động sáp nhập và mua lại của HP

Page 35: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 28

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmyêu một lƣợng vốn lớn, đặt ra yêu cầu dự đoán ngân quỹ chính xác và khả

năng huy động vốn để không rơi vào tính trạng cạn kiệt ngân quỹ và mất

khả năng thanh toán. Việc HP mua lại một lƣợng lớn các công ty cũng đặt ra

yêu cầu cho việc quản trị và khai thác hiệu quả các công ty này do sự khác

biệt về văn hóa công ty cũng nhƣ phƣơng thức quản lý và

Page 36: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

CƠ HỘI THÁCH THỨC

Công ty có thể sử dụng phƣơng tiện phân phối khác nhƣ bán lẻ trên internet để có thể tăng thêm doanh số bán hàng và tiếp cận thị trƣờng.

Việc sử dụng liên tục máy tính và máy in của nhân viên văn phòng và các gia đình cho thấy nhu cầu về các tiện ích này sẽ tăng trong nhiều năm nữa.

Khả năng của công ty để có đƣợc dữ liệu ngƣời tiêu dùng thích hợp cho phép nó để phát triển sản phẩm dựa trên nhu cầu và sở thích của ngƣời tiêu dùng hiện tại. Điều này cho phép HP phát triển sản phẩm mới cũng nhƣ thiết lập sự hài lòng của khách hàng và lòng trung thành

Lĩnh vực máy tính và máy in là cả hai ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao. Trong ngành công nghiệp máy tính, Compaq, Dell và IBM là một số trong những công ty lớn sản xuất các sản phẩm tƣơng tự. Mặt khác, Epson và Canon là các đối thủ mạnh nhất của HP trong ngành công nghiệp máy in.

Rủi ro tiếp thị khác nhau cũng đƣợc xem là mối đe dọa cho công ty. Mặc dù HP có thể áp dụng bất kỳ chiến lƣợc tiếp thị và ảnh hƣởng của nó trên thị trƣờng có thể khác nhau. Những hiệu ứng này phải đƣợc phân tích kỹ lƣỡng vì nó có thể ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh.

Tình hình giá dầu tăng cao đã hƣởng đến giá cả nguyên liệu đầu vào trực

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 29

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

phân chia lợi ích, nếu HP không khai thác đƣợc các công ty này một các hiệu

quả để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình và phải khai tử nó

sớm nhƣ một số công ty máy tính gặp phải do các hoạt động mua lại ồ ạt

thiếu suy tính chiến lƣợc thì đây quả là một sự lãng phí lớn, các ảnh hƣởng

xấu đến hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty.

Từ phân tích môi trƣờng thế giới và môi trƣờng ngành và chiến lƣợc công ty

nhƣ trên thì nhận thấy đƣợc HP có đƣợc những cơ hội và thách thức nhƣ sau:

Page 37: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 30

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY HP

3.1. Mục tiêu phân tích

Trong khuôn khổ bài phân tích này chỉ quan tâm đến các vấn đề mang tính

dài hạn nhằm cung cấp cho các giới hữu quan quan tâm đến tình hình dài

hạn của HP những thông tin sau đây:

Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, bản phân tích cung cấp thông tin

tổng quát và cụ thể về thực trạng tài chính của công ty, đánh giá đƣợc

tình hình hoạt động, khả năng thanh toán, sinh lợi cũng nhƣ rủi ro, sau

đó đƣa ra kết luận và kiến nghị cho nhà quản trị để ra các quyết định

quản trị hiệu quả.

Đối với các cổ đông và nhà đầu tƣ bản phân tích cung cấp một cái

nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng

làm ra lợi nhuận và các hoạt động làm tăng giá trị cho doanh nghiệp,

cho cho các cổ đông nhƣ: lợi nhuận, xu hƣớng phát triển trong tƣơng

lai và chính sách chi trả cổ tức… để họ có thể ra quyết định đầu tƣ

hiệu quả.

Đối với các chủ nợ dài hạn mối quan tâm của họ chủ yếu hƣớng vào khả năng

công ty sống sót cho đến thời hạn trả nợ. Vì vậy, bản phân tích cho

biết khả năng sản sinh ra ngân quỹ để đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ

thông qua phân tích khả năng tồn tại của HP, phân tích xu hƣớng,

tiềm năng phát triển cũng nhƣ rủi ro trong dòng ngân quỹ dài hạn công

ty để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể và sẽ đƣợc thanh toán

khi đến hạn.

3.2. Đánh giá về chất lượng báo cáo tài chính và giới thiệu dữ liệu phân tích

Báo cáo tài chính của HP đƣợc lập tuân theo chuẩn mực kế toán đƣợc

chấp nhận chung GAAP của Hoa Kì và đƣợc kiểm toán bởi Công ty Kiểm

toán ERNST & YOUNG LLP – một trong 4 công ty kiểm toán lớn và uy tín

Page 38: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 31

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmhàng đầu thế giới và đƣợc công bố trên trang web chính thức của HP là

www . hp . c o m . Vì thế dữ liệu có độ tin cậy rất cao đảm bảo đƣợc tính chính

xác của bản phân tích.

Page 39: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 32

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Báo cáo tài chính của công ty bao gồm Bảng cân đối kế toán hợp nhất,

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất, Báo cáo thu nhập hợp nhất, Báo cáo hợp

nhất của vốn chủ sỡ hữu và Thuyết minh báo cáo tài chính.

Với số liệu và thông tin hết sức phong phú trên, đặc biệt là từ báo cáo thƣờng niên

chúng tôi có thể thu thập đƣợc thông tin về thực trạng tài chính của HP trong vòng 10

năm qua cũng nhƣ xu hƣớng trong tƣơng lai cụ thể nhƣ sau:

Doanh thu theo khu vực, lĩnh vực và sản phẩm

Chi phí chi tiết theo khoản mục nhƣ giá vốn, khấu hao, chi phí R&D,

chi phí lãi vay…

Các loại tài sản và nguồn vốn

Các hoạt động sáp nhập, mua lại và tái cấu trúc…

V.v…

Chi tiết nguồn số liệu đƣợc trình bày ở phần phụ lục cuối bài phân tích

3.3. Cách tiếp cận phân tích

Thực trạng tài chính của một công ty hết sức đa dạng và phong phú,

khi bƣớc vào phân tích ban đầu ta có thể bị choáng ngợp bởi cơ sở dữ liệu

lớn trong vòng 10 năm và có thể hơn nữa. Chính vì thế để nhận diện ra

vấn đề trong mớ hỗn độn đó quả là khó khăn, thực tế này đã làm chúng

tôi nảy sinh cách tiếp cận mới để phân tích tình hình tài chỉnh của HP

Đầu tiên, chúng tôi xem xét cách nhìn nhận của thị trƣờng về giá trị

công ty thông qua các thông số cơ bản nhƣ P/E, EPS, M/B để xem xét

xu hƣớng diễn biến trong vòng 10 năm qua.

Thứ hai, qua đó chúng tôi nhận định và khoanh vùng các vấn đề đặt

biệt và đi vào phân tích cụ thể để giải thích cho sự đánh giá của thị

trƣờng về công ty thông qua áp dụng các kiến thức phân tích tài chính đã

đƣợc trang bị nhƣ phân tích khối, chỉ số, thông số và đòn bẩy. Dữ liệu

đƣợc so sánh với hai đối thủ cạnh tranh là DELL và CANON một trong

Page 40: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 33

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmnhững nhà sản xuất tính và máy in hàng đầu thế giới.

Page 41: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 34

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Cuối cùng, chúng tôi đƣa ra nhận xét đƣa ra kết luận và kiến nghị để

nâng cao hiệu suất tài chính của công ty

3.4. Phân tích tài chính HP

3.4.1. Đánh giá của thị trường về HP

Biểu đồ 1: Thông số EPS

Page 42: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 35

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 2: Thông số M/B

Biểu đồ 3: Thông số P/E

Page 43: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 36

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Mặc dù EPS của HP có xuất phát điểm bằng DELL và thấp hơn

CANON nhƣng theo thời gian nó đã có sự tăng trƣởng ấn tƣợng bình quân

17.56% /năm, với tốc độ tăng trƣởng nhanh nhƣ thế hiện nay EPS của HP đã

cao hơn hai đối thủ tuy nhiên xu hƣớng chậm lại trong thời gian gần đây,

EPS có sự biến động lớn (độ lệch chuẩn 1.16) từ năm

2002-2005, nhƣng từ năm 2005 trở về sau đã ổn định hơn. M/B tăng trung

bình 14.6% mỗi năm và có xu hƣớng ổn định và ít lệch. Với hai chỉ số EPS và

M/B ta thấy có vẻ HP hoạt động tốt so với các đối thủ, tuy nhiên khi nhìn vào

P/E – một thông số thị trƣờng quan trọng nhất thể hiện giá mà nhà đầu tƣ

sẵn sàng trả cho mỗi đồng lợi nhuận của công ty thì có vẻ không khả quan

nhƣ ta nghĩ. Thật ngạc nhiên, trong khi hai thông số kia có vẻ tốt thì P/E của

HP biến động lớn theo xu hƣớng giảm trong suốt 10 năm qua với độ lệch lên

tới 18.95. Đây có thể là xu hƣớng chung của ngành vì P/E của hai đối thủ

kia cũng giảm, nhƣng với xuất phát điểm tƣơng đƣơng nhau mà P/E của HP

biến động mạnh và giảm nhanh hơn các đối thủ thì có thể lý do không chỉ ở

trong ngành mà còn nằm trong nội tại HP. Qua đây ta có thể nhận định rằng

nhà đầu tƣ đã nhìn thấy rủi ro nào đó đối với HP nên họ e dè hơn trong việc

sẵn sàng trả giá cho cổ phiếu của HP. Tuy nhiên ở đây ta chƣa thể nói đƣợc

gì nhiều nên phần tiếp theo sẽ đi sâu hơn vào tình hình tài chính của HP để

giải thích cho cách nhìn nhận của nhà đầu tƣ về HP.

Page 44: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 37

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.2. Phân tích doanh thu

3.4.2.1. Tổng quan về doanh thu

Biểu đồ 4: Tổng doanh thu

HP có mức doanh thu tăng qua các năm bình quân 9.4% mỗi năm,

đƣờng hồi quy tuyến tính có độ dốc lớn chứng tỏ trong tƣơng lai doanh thu

vẫn có xu hƣớng tăng.

Page 45: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 38

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.2.2. Doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh

Biểu đồ 5: Cơ cấu và tăng trưởng doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh

Biểu đồ 6: Tăng trưởng doanh thu theo mảng kinh doanh

Page 46: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 39

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Trong báo cáo thƣờng niên của HP doanh thu của HP đƣợc phân theo

7 mảng chính là mảng máy chủ và thiết bị lƣu trữ, hệ thống cá nhân, hình

ảnh – in ấn, phần mềm, dịch vụ, đầu tƣ doanh nghiệp và dịch vụ tài chính.

Cơ cấu doanh thu của HP dàn trải trên nhiều mảng sản phẩm và nhìn chung 2

mảng bao gồm hệ thống cá nhân, , mảng hình ảnh- in ấn có tỷ trọng doanh

thu cao ( bình quân trên 30%) và tốc độ tăng trƣởng ổn định, đây đã đang và

sẽ là doanh thu chủ lực của HP trong thời gian tới. Mảng dịch vụ có sự tăng

trọng ấn tƣợng từ 16.81% lên 27.51% với tốc độ bình quân 14.23%/năm trong

9 năm qua hứa hẹn sẽ trở thành doanh thu chủ lực của HP trong tƣơng lai

không xa. Tuy vậy ta đi xem xét kỹ hơn cơ cấu doanh thu của các mảng

lớn để đánh giá về tính bền vững của doanh thu.

Mảng hệ thống cá nhân

Biểu đồ 7: Cơ cấu doanh thu mảng hệ thống cá nhân

Mảng hệ thống cá nhân chiếm ƣu thế bởi hai sản phẩm là máy tính

bàn và laptop chiếm bình quân trên 90% doanh của mảng. Theo thời gian

tỷ trọng sản phẩm máy bàn giảm và tỷ trọng laptop tăng, tỷ trọng doanh thu

hai sản phẩm này thế cho nhau để tổng tỷ trọng hai sản phẩm duy trì ổn định

Page 47: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 40

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmtrong 10 năm qua. Dẫn đầu về tốc độ tăng trƣởng là

Page 48: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 41

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

sản phẩm laptop (18.16%/năm) tiếp theo là các sản phẩm máy trạm

(12.13%), máy tính bàn có tốc độ tăng trƣởng chậm chạp (2.6%/năm). Điều

này dễ hiểu vì từ khi mua lại COMPAQ – hãng sản xuất máy tính xách tay

hàng đầu thế giới đã gia tăng mạnh mẽ thị phần laptop của HP cộng với đặc

điểm tiện ích của laptop so với máy bàn về tính di động thuận tiện cho mang

theo bên ngƣời để có thể làm việc và học tập ở bất cứ đâu, phù hợp với xu

hƣớng và phong cách sống hiện đại. Nhìn chung doanh thu của mảng vẫn

bền vững với sự dẫn dắt của sản phẩm laptop.

Mảng hình ảnh và in ấn.

Biểu đồ 8: Cơ cấu doanh thu mảng hình ảnh và in ấn

Mảng hình ảnh và in ấn chiếm tỷ trọng cao bởi các sản phẩm vật tƣ

(chủ yếu là máy in giấy và máy in ảnh) với hơn 50% doanh số mảng và

đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhất 4.6% mỗi năm. Sản phẩm phần cứng

thƣơng mại chiếm tỷ trọng khoảng 25% với tốc độ tăng trƣởng kém ổn

định. Phần cứng cá nhân chiếm phần còn lại với tỷ trọng giảm liên tục (

tốc độ tăng trƣởng -5.24%). Cơ cấu doanh thu mảng này phụ thuộc quá lớn

vào 1 sản phẩm cũng làm cho doanh thu mảng kém bền vững khi sản

Page 49: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 42

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmphẩm chính gặp khó khăn trong tiêu thụ.

Page 50: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 43

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Mảng máy chủ và thiết bị lưu trữ

Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh thu mảng máy chủ và thiết bị lưu trữ

Sản phẩm máy chủ chuẩn công nghiệp chiếm tỷ trọng xấp xỉ 58% doanh

thu mảng này với tốc độ tăng trƣởng 8.06%/năm. Sản phẩm lƣu trữ

chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 20% và tăng trƣởng chậm chạp. Sản

phẩm hệ thống then chốt kinh doanh có sự giảm trọng đáng kể (từ 26.83%

năm 2003 xuống 9.42% vào năm 2011) với tốc độ tăng trƣởng âm

7.2%/năm. Từ năm 2009 HP đƣa ra sản phẩm mạng HP dựa trên công nghệ

điện toán đám mây đã tăng trƣởng mạnh mẽ 83.57%/năm chiếm 11.55%

doanh thu mảng chỉ sau 3 năm ra đời. Nhìn chung doanh thu mảng này tiềm

ẩn nhiều rủi ro do phụ thuộc quá nhiều vào 1 sản phẩm trong khi 2 sản phẩm

còn lại một tăng trƣởng chậm, một tăng trƣởng âm. Tuy nhiên sự ra đời

gần đây của sản phẩm mạng HP cũng phần nào bù đắp

đƣợc sự giảm sút của sản phẩm hệ thống then chốt kinh doanh.

Mảng dịch vụ

Page 51: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 44

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng doanh thu mảng dịch vụ

Từ trƣớc năm 2005 mảng dịch vụ đặc trƣng bởi 2 dịch vụ là dịch vụ

công nghệ và tƣ vấn. Sau năm 2005 cùng với sự ra đời của các sản phẩm mới

đã chứng kiến sự giảm sút nhanh chóng về tỷ trọng của dịch vụ công nghệ

(giảm từ 65.75% vào năm 2003 xuống

30.26% vào năm 2011) giảm gần 2 lần, với tốc độ tăng trƣởng thấp nhƣng ổn định

khoảng 3.67%/năm. Sự giảm sút này nhanh chóng đƣợc thay thế bởi dịch vụ

mới là gia công phần mềm cơ sở với tốc độ tăng trƣởng hết sức ấn tƣợng

bình quân 34.27%/năm,

chiếm 42.25% doanh thu của mảng sau chỉ 5 năm ra đời. Dịch vụ gia công phần mềm cơ

sở ra đời dựa trên sự sáp nhập của dịch vụ tƣ vấn đã tồn tại trƣớc đó nên

đạt xuất phát điểm cao với 30.47% doanh thu mảng vào năm 2005. Cũng đƣợc

ra đời vào năm 2005 với xuất phát điểm thấp hơn dịch vụ gia công phần

mềm cơ sở nhƣng có tốc độ tăng trƣởng rất cao với xấp xỉ 60%/năm là

dịch vụ ứng dụng, sau 5 năm ra đời thì năm 2011 nó đã chiếm lĩnh 19.06%

doanh thu của mảng. Mảng tƣ vấn đƣợc gộp chung vào mảng gia công phần

Page 52: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 45

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmmềm vào năm 2005.

Page 53: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 46

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Mảng dịch vụ với sự tái cấu trúc mạnh mẽ và ra đời các sản phẩm

mới nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng tạo ra sự tăng trƣởng bền vững cho

mảng, đóng góp to lớn vào dòng tổng doanh thu.

3.4.2.3. Doanh thu theo địa lý

HP hoạt động trên phạm vi toàn thế giới nhƣng trong phạm vi quản lý doanh thu

chỉ đƣợc phân loại theo 2 khu vực chính bao gồm: Hoa Kỳ, và ngoài Hoa Kỳ.

Biểu đồ 11: Doanh thu theo địa lý

Với thông tin về doanh thu theo khu vực địa lý phân chia đơn giản

nhƣ vậy nên phạm vi phân tích bị hạn chế. Tuy nhiên ta có thể thấy đƣợc

bình quân hơn 35% doanh thu tại Hoa Kỳ với tốc độ tăng trƣởng 5.29%/năm.

Doanh thu còn lại ở các khu vực khác tăng trƣởng với tốc độ nhanh hơn

khoảng 8.35%/năm. Doanh thu của HP phần lớn nằm tại Hoa Kỳ và ngay

trong giai đoạn khủng hoảng tài chính từ năm 2008 thì doanh thu vẫn tăng

trƣởng đều đặn, trong khi các công ty khác có mức tăng trƣởng chậm lại

chứng tỏ HP có khả năng đối phó tốt với khủng hoảng. Việc doanh thu

phụ thuộc lớn vào thị trƣờng Mỹ trong điều kiện kinh tế suy thoái có thể

tiềm ẩn rủi ro đối với dòng thu nhập của HP.

Page 54: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 47

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.3. Phân tích chi phí

Biểu đồ 12: Cơ cấu và tăng trưởng chi phí

Chi phí của HP đặc trƣng bởi giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn (bình

quân 75% doanh thu) với tốc độ tăng trƣởng 9.9%/năm. Khoản mục chi

phí bán hàng và quản lý cũng chiếm tỷ trọng khoảng 13%, tăng trƣởng với

tốc độ 2.4%/năm. Khoản mục giá vốn đang đƣợc kiểm soát tốt với minh

chứng là tốc độ tăng trƣởng xấp xỉ doanh thu trong suốt

10 năm qua, mặc dù trong giai đoạn gần đây kinh tế khó khăn, giá cả chi phí đầu vào tăng

cao. Chi phí bán hàng tăng trƣởng chậm hơn doanh thu chứng tỏ hoạt động

bán hàng đang diễn tiến tốt, chi phí bán hàng đơn vị trên mỗi đồng doanh

số ngày càng giảm. Tựu trung lại ta thấy HP đang quản trị chi phí rất hiệu

quả, trong thời buổi hiện nay thì chi phí thấp đang tạo nên lợi thế cạnh tranh

của doanh nghiệp. Chi phí R&D chiếm tỷ trọng nhỏ và tốc độ tăng trƣởng âm

2.6%. Lý do này do công ty hiện chú trọng phát triển chất lƣợng và số lƣợng

Page 55: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 48

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmdanh mục sản phẩm của mình thông qua mua lại các bằng sáng chế và các

công ty khác, do nhận thức đƣợc rằng hoạt động R&D là một hoạt động đầy

rủi ro do thời

Page 56: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 49

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

gian nghiên cứu kéo dài, tốn chi phí cao và khả năng thành công thấp. Tốc độ

tăng chi phí tiền lãi vay biến động tăng nhanh trong giai đoạn 2008-2009

và đã ổn định lại từ năm

2010 với mức cao hơn (bình quân 13.64%). Khấu hao chiếm tỷ trọng nhỏ

nhƣng tốc độ tăng nhanh hơn doanh thu. Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp có sự biến động tăng rất mạnh.

3.4.4. Phân tích hiệu suất hoạt động

3.4.4.1. Phân tích lợi nhuận biên

Biểu đồ 13: Lợi nhuận gộp biên

Biểu đồ 14: Lợi nhuận hoạt động biên

Page 57: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 50

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 15: Lợi nhuận ròng biên

Dựa vào 3 biểu đồ trên ta thấy đƣợc HP có hiệu suất lợi nhuận gộp biên

tƣơng đối ổn định (hệ số sai phân 5.2%) thấp hơn Canon và cao hơn Dell.

Với xuất phát điểm vào năm 2002 âm nhƣng cả lợi nhuận hoạt động biên và lợi

nhuận ròng biên có xu hƣớng tăng nhanh và đã vƣợt Dell và Canon. Tuy nhiên

từ năm 2009 tới đây hai chỉ tiêu này lại giảm trở lại trong khi các đối thủ

tăng. Lợi nhuận hoạt đông biên và lợi nhuận gộp biên biến động rất lớn ( hệ

số sai phân là 54.11% với lợi nhuận hoạt động biên và 61.14% đối với lợi

nhuận ròng biên) chứng tỏ hai chỉ tiêu này rất không chắc chắn làm HP có rủi

ro cao hơn các công ty trong ngành. Vậy ngoài việc giá vốn và chi phí bán

hàng đƣợc kiểm soát tốt thì chi phí thuế thu nhập biến động mạnh góp phần

vào gia tăng rủi ro cho công ty.

Page 58: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 51

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.4.2. Phân tích Dupont

Biểu đồ 16: ROA của HP so sánh với các đối thủ

ROA của HP tăng nhanh từ -1.28% lên 10.16% từ năm 2002-2008, nhƣng

3 năm gần đây có sự giảm liên tiếp với mức biến động lớn (hệ số sai phân

58.72%, trong khi Dell và Canon lần lƣợc chỉ là 33.73% và 28.19%). Ta sẽ

phân tích Dupont để rõ hơn điều này.

Biểu đồ 17: Phân tích Dupont ROA

Page 59: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 52

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Qua phân tích Dupont ta thấy ROA biến động cùng chiều với với lợi

nhuận ròng biên trong khi vòng quay tổng tài sản có ảnh hƣởng không đáng

kể, vòng quay tổng tài sản có có hƣớng giảm từ năm 2007 trở đi và đến nay

vẫn chƣa có dấu hiệu cải thiện. Phần sau ta sẽ đi phân tích cơ cấu tài sản để

xem lý do nào khiến vòng quay này giảm.

Biểu đồ 18: ROE so sánh với các đối thủ

ROE của HP nhìn chung thấp hơn so với hai đối thủ nhƣng khoảng cách

này đang ngày càng đƣợc thu hẹp. ROE của HP tăng liên tục trong 7 năm kể

từ 2002 và giảm mạnh lại từ năm 2009 đến nay.Để rõ hơn ta đi vào phân tích

Dupont ROE.

Page 60: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 53

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 19: Phân tích Dupont ROE

Phân tích Dupont ROE cho thấy công ty có số nhân vốn chủ ở mức

cao và tăng liên tục 10 năm qua.Với vòng quay tài sản và lợi nhuận gộp

biên ở mức thấp thì việc sử dụng đòn bẩy nợ đã làm tăng ROE trong con mắt

giới hữu quan. Nhƣng thực chất sự gia tăng ROE ở dây không nằm trong

hoạt động kinh doanh chính mà nằm ở hoạt động tài chính của HP. Việc sử

dụng nhiều nợ hơn trong cấu trúc vốn sẽ làm tăng rủi ro của HP. Sự biến

động thất thƣờng của ROE do số nhân vốn chủ và lợi nhuận ròng biên mang

lại.

3.4.5. Phân tích đòn bẩy

3.4.5.1. Phân tích đòn bẩy hoạt động

Đòn bẩy hoạt động đƣợc đặt trƣng bởi tỷ trọng chi phí cố định liên

quan đến quyết định đầu tƣ trong tổng chi phí, khi tỷ trọng chi phí cố định

liên quan đến quyết định đầu tƣ cao thì đòn bẩy hoạt động sẽ lớn và sẽ

khuếch đại ảnh hƣởng của sự biến động của doanh thu lên lợi nhuận hoạt

động. Hiện nay đa phần các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp đều là chi

phí hỗn hợp nên việc phân chia thành biến phí và định phí rất khó khăn,

trong báo cáo thƣờng niên của HP không có sự phân chia rõ ràng về biến phí

và định phí nên chúng tôi không thế lƣợng hóa một cách chính xác hiệu ứng

đòn bẩy hoạt động là bao nhiêu nhƣng dựa trên phân tích định tính rằng HP

hoạt động trong ngành sản xuất máy tính, máy in có yêu cầu đầu tƣ lớn vào

xây dựng nhà máy và mua sắm các máy móc, thiết bị nên chúng tôi nhận định

là tỷ trọng chi phí cố định của HP ở mức cao trong cơ cấu tổng chi phí nên

hiệu ứng đòn bẩy hoạt động cao và ảnh hƣởng mạnh đến EBIT khi doanh thu có

sự biến động lớn.Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đang gặp khó khăn,

các doanh nghiệp kinh doanh ế ẩm là xu thế chung nên sức mua giảm ảnh

hƣởng đến doanh thu của hầu hết các doanh nghiệp và HP cũng không ngoại lệ

vì thế yếu tố này khiến cho tổng rủi ro của HP tăng lên và các nhà đầu tƣ e

Page 61: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 54

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmngại làm P/E của HP giảm trong suốt thời gian qua.

Page 62: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 55

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.5.2. Phân tích đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính đặch trƣng bởi tỷ chi phí cố định liên quan đến các

quyết định tài trợ nhƣ chi phí lãi vay. Hiệu ứng đòn bẩy tài chính có thể

đƣợc lƣợng hóa dễ dàng do có sự tách bạch rõ ràng chi phí lãi vay trong báo

cáo kết quả kinh doanh.

Biểu đồ 20: Hiệu ứng đòn bẩy tài chính

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy hiệu ứng đòn bẩy tài chính của HP ở mức

thấp và duy trì ổn định từ năm 2003 quanh mức 1.04. Vậy mặc dù công ty có

số nhân vốn chủ ở mức lớn nhƣng vốn vay có chi phí rẻ và nhỏ hơn rất

nhiều so với EBIT nên hiệu ứng đòn bẩy tài chính không tác động nhiều đến

HP. Tuy nhiên công ty vẫn có thể gặp rủi ro tài chính liên quan đến thanh

toán nợ gốc các khoản vay khi đến hạn do tỷ trọng vốn vay chiếm tỷ trọng

càng lớn.

3.4.6. Phân tích cấu trúc tài sản

Phần này đi sâu vào phân tích cấu trúc của từng loại tài sản nhằm

đánh giá hiệu suất hoạt động và khả năng sinh lợi trong tƣơng lai của HP.

Page 63: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 56

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.6.1. Tổng tài sản

Biểu đồ 21: Cơ cấu và tốc độ tăng tổng tài sản

Trong cơ cấu tổng tài sản HP có tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng

lớn (bình quân 50%) và đang có tỷ trọng giảm ngày càng nhanh trong những

năm gần đây. Tài sản dài hạn đang tích lũy với tốc độ ngày càng nhanh (bình

quân 9.5%/năm), tài sản ngắn hạn tăng trƣởng với tốc độ chậm hơn nhiều

vào khoảng 3.9%. Chứng tỏ công ty đang tiến hành tái cấu trúc tài sản với

việc giảm tài sản ngắn hạn, tăng tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn là tài sản có

mức sinh lời cao hơn nhiều so với tài sản ngắn hạn, việc HP duy trì nhiều tài

sản ngắn hạn đã làm cho khả năng sinh lợi của tổng tài sản giảm

Page 64: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 57

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.6.2. Tài sản ngắn hạn

Biểu đồ 22: Cơ cấu tài sản ngắn hạn

Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn ta có thể nhận thấy ngay rằng trong giai đoạn

2002-2005 HP có tỷ trọng tiền và tƣơng đƣơng tiền ở mức cao chiếm xấp xỉ

28% tài sản ngắn hạn và gần 15% tổng tài sản. Tuy nhiên tỷ trọng đã có sự

giảm đáng kể trong 5 năm sau đó. Kết hợp với phân tích chiến lƣợc đa dạng

hóa liên quan thông qua hành động mua lại các công ty trong ngành thì HP

tích lũy nhiều tài sản thanh toán không ngoài mục đích này.

Page 65: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 58

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 23: Vòng quay một số khoản mục tài sản ngắn hạn

Khoản phải thu chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn xấp xỉ 25% tài sản ngắn hạn vào năm

2002 và có tăng liên tục sau đó đạt 40% tổng tài sản ngắn hạn vào năm 2011 với tốc độ

10.86%/năm. Sự tích lũy phải thu nhanh hơn tốc độ tăng giá vốn đã làm

cho vòng quay phải thu giảm có thể do 2 lý do, thứ nhất là công ty nới lỏng

chính sách tín dụng để tăng doanh số và duy trì mối quan hệ với khách hàng,

thứ 2 do công tác thu nợ trong giai đoạn này chƣa đƣợc hiệu quả, có khả

năng xuất hiện nợ chậm trả, xu hƣớng này có thể do nền kinh tế khủng

hoảng làm cho các khách hàng gặp khó khăn trong thanh toán, HP đang ngày

càng bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn. Tồn kho chiếm tỷ trọng

bình quân khoảng 15% và liên tục giảm trong thời gian qua, tốc độ luân

chuyển tồn kho đƣợc cải thiện liên tục.

3.4.6.3. Tài sản dài hạn

Page 66: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 59

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 24: Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng tài sản dài hạn

Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì ta nhận thấy tài sản cố định vô hình

chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ 60% tài sản dài hạn, 31% tổng tài sản và có xu

hƣớng tăng dần với tốc độ bình quân 12.03% mỗi năm, tốc độ tăng tài sản vô

hình cao gấp hơn 2 lần tài sản hữu hình. Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ

trọng nhỏ khoảng 9.1% tổng tài sản và duy trì tỷ trọng ổn định với tốc độ

6.59%/năm. HP hoạt động trong ngành sản xuất máy tính, máy in với đặc thù

tài sản vô hình chủ yếu là các bằng sáng chế, bản quyền các tài sản trí tuệ,

đây là lợi thế cạnh tranh cốt lõi của công ty trên thị trƣờng, ngoài ra công ty

cũng đầu tƣ một ngân sách R&D lớn để liên tục phát minh ra các sản phẩm

mới, đa dạng hóa danh mục sản phẩm của mình và bổ sung thêm các bằng

sáng chế vào danh mục tài sản vô hình của mình cộng với mua lại hàng loạt

công ty và bằng sáng chế đã làm cho tài sản vô hình tăng nhanh cả về tỷ trọng

lẫn tốc độ.

Page 67: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 60

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.7. Phân tích cấu trúc nguồn vốn

3.4.7.1. Phân tích khái quát nguồn vốn

Biểu đồ 25: Nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn của HP đang có sự tăng trƣởng mạnh mẽ của các

khoản nợ dài hạn với tốc độ 16.5%/năm chiếm tỷ trọng 30% tổng nguồn

vốn vào năm 2011. Nợ ngắn hạn cũng tăng nhẹ với tốc độ 8.38%/năm

chiếm tỷ trọng bình quân 27.5% tổng nguồn vốn. Vốn chủ với tốc độ tăng

trƣởng rất chậm chạp 0.81%/năm nên tỷ trọng giảm liên tục từ 51% xuống

30% tổng nguồn vốn trong vòng 10 năm qua. Thời gian qua HP sử dụng

một lƣợng tiền mặt rất lớn đề mua lại nhiều bằng sáng chế và các công ty khác

để thực thi chiến lƣợc đa dạng hóa liên quan của mình vì thế HP đã huy

động vốn vay, đặc biệt là vay dài hạn để tài trợ cho việc này. Trong điều

kiện hiện nay việc huy động vốn chủ thông qua phát hành cổ phiếu không

phải là lúc nào cũng thực hiện đƣợc, nên sử dụng vốn vay dài hạn cũng là

một nguồn an toàn. Cùng với việc tăng sử dụng nợ đã làm cho số nhân vốn

chủ và hiệu ứng đòn bẩy tài chính tăng lên theo đó là chi phí lãi vay cũng

Page 68: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 61

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmtăng gây áp lực thanh toán cho công, việc dùng nhiều nợ ngoài lợi ích từ lá

chắn thuế thì nó

Page 69: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 62

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

cũng đem lại cho HP nhiều rủi ro hơn. Đây cũng có thể là chiến lƣợc sử dụng

đòn bẩy của công ty nhằm cải thiện ROE trong mắt các nhà đầu tƣ, khuất lấp

bớt sự giảm ROE do lợi nhuận gộp biên biến động mạnh theo xu hƣớng giảm.

Khoản phải trả liên tục duy trì ổn định 12.42% tổng vốn chủ với tốc độ tăng

trƣởng 8.6%.

3.4.7.2. Phân tích tỷ suất nợ

Biểu đồ 26: Thông số nợ trên tài sản

Biểu đồ 27 : Thông số nợ trên vốn chủ

Page 70: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 63

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 28:Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn

Công ty với đặc thù hoạt động trong ngành sản xuất máy tính, máy

in có tốc độ tăng trƣởng nhanh yêu cầu lƣợng vốn cao đầu tƣ nhiều nên yêu

cầu vốn cao, kênh huy động vốn vay đƣợc ƣa chuộng hơn cả vì tính linh

hoạt của nó, HP có các thông số về nợ thấp hơn Dell và cao hơn Canon và có

xu huớng tăng, điều này phù hợp với sự tăng lên của hiệu ứng đòn bẩy tài

chính. Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn có sự biến động tăng mạnh

nhất từ khủng hoảng 2008-2009, chứng tỏ vốn chủ rất khó huy động nên HP

đã huy động vốn vay để tài trợ cho hoạt động của mình, với sự biến động

kinh tế xấu nhƣ thời kỳ này, gia tăng vốn vay làm cho rủi ro tài chính của HP

tăng lên rất nhiều.

Page 71: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 64

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 29: Số lần trả lãi vay

Công ty có số lần trả lãi ở mức cao bình quân 20 lần và có xu hƣớng

giảm nhẹ từ năm 2009 trở đi. Tuy nhiên khả năng có trả đƣợc nợ hay không

tùy thuộc vào thời điểm sản sinh ngân quỹ có kịp lúc trả nợ. Để hiểu rõ hơn

khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính và tiền đƣợc sử dụng nhƣ thế nào

ta tìm hiểu báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của HP.

3.4.8. Phân tích cân bằng tài chính

Biểu đồ 30: Cân bằng tài chính

Page 72: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TiỀN TỆ

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Lợi nhuận ròng -923 2540 3500 2400 6200 7260 8330 7660 8760 7070Khấu hao 2120 2530 2400 2340 2350 2710 3360 4770 4820 4980Thuế hoãn lại -351 -279 26 -162 693 415 1.03 379 197 166Thay đổi vốn luânchuyển

402 -445 -1590 1580 1350 -1290 785 -1060 -3890 -1890Các thay đổi kháckhông bằng tiền

4180 1720 759 1860 759 517 1090 1290 2030 2300Dòng tiền từ hoạtđộng

5440 6060 5090 8030 11400 9620 14600 13400 11900 126000Đầu tƣ tài sản -1710 -2000 -2130 -2000 -2540 -3040 -2990 -3690 -4130 -4540Thanh lý tài sản 362 353 447 542 556 568 425 495 602 999Mua lại 0 -149 -1120 -641 -855 -6790 -11200 -391 -7980 -10400

Đầu tƣ -351 -596 -715 -1730 -46 -282 -178 -160 -51 -96Đầu tƣ khác 3110 -1120 -1060 71 -2440 -2620 -2710 -3520 -3930 -4470

Dòng tiền từ đầu tƣ3120 -1510 -2450 -1760 -2790 -9120 -13700 -3580 -11400 -14000

Thanh toán cổ tức-801 -977 -972 -926 -894 -846 -796 -766 -771 -844

Mua bán cổ phiếu-294 -269 -2740 -2350 -5240 -7780 -7810 -3300 -8430 -9220

Trả nợ -895 -829 -285 -1827 -1259 -3419 -1843 -2710 -1323 -2336

Vay trong kỳ1367 1132 733 3567 1452 869 4447 5480 507 6004TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 65

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

HP có vốn luân chuyển ròng dƣơng và ngày càng biến động lớn theo hƣớng giảm

(độ lệch chuẩn 5,604.86 ngàn USD), tốc độ tăng tài sản dài hạn nhanh hơn

tốc độ tăng nguồn vốn dài hạn đã làm cho NWC giảm. Tài sản dài hạn của

HP 100% đƣợc tài trợ bằng vốn dài hạn nên nhận định chung cân bằng tài

chính vẫn tốt, tuy nhiên sự giảm dần NWC nếu vẫn tiếp tục trong tƣơng lai

thì nguồn ngắn hạn sẽ có thể tài trợ cho tài sản dài hạn nên dễ xảy ra áp lực

thanh toán lớn cho HP.

3.4.9. Phân tích ngân quỹ

3.4.9.1. Tổng quan về ngân quỹ

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập trên cơ sở kế toán tiền thay vì cơ

sở kế toán dồn tích thể hiện dòng tiền lƣu chuyển trong 1 năm gồm 3 dòng

là hoạt động kinh doanh, đầu tƣ và tài chính.

Page 73: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 66

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Dòng tiền từ tài chínhkhác

0 0 0 0 251 481 293 162 4450 163

Dòng tiền từ tài chính

-1570 -1550 -4160 -5020 -6080 -5600 -2020 -6670 -2910 -1570

Dòng tiền ròng 7000 3000 -1520 1250 2490 -5110 -1140 3130 -2350 -2890

Biểu đồ 31: Ngân quỹ

Trong 3 dòng tiền thì ta thấy dòng kinh doanh là dòng tạo ra ngân

quỹ dƣơng, không những tài trợ hầu hết cho các hoạt động kinh doanh mà

còn tài trợ cho các hoạt động đầu tƣ của mình. Ngân quỹ hoạt động kinh

doanh chủ yếu đến từ lợi nhuận ròng, khấu hao và giảm khoản phải trả, chi

chủ yếu cho thay đổi vốn luân chuyển ròng.

Dòng đầu tƣ có ngân quỹ âm do hầu hết chi những khoản lớn cho đầu tƣ

tài sản cố định và mua lại các công ty khác.

Dòng tài trợ chủ yếu thu đƣợc từ phát hành chứng khoán và vay nợ

trong khi chi những khoản lớn cho các hoạt động mua chứng khoán, thanh

toán nợ và cổ tức nên có số dƣ âm.

Page 74: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 67

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Vậy nhận định chung ngân quỹ hoạt động kinh doanh là có giá trị lớn

và bền vững nên dƣới đây chúng tôi áp dụng kỹ thuật phân tích tỷ lệ tài

chính(1) để đi sâu phân tích và tìm hiểu nó.

3.4.9.2. Phân tích ngân quỹ hoạt động

(1) Phân tích tỷ lệ tài chính là chia các con số có ý nghĩa cho nhau để đƣợc 1 con số có ý nghĩa hơn nhằm cho ta cái nhìn sâu hơn qua các con số. Chúng tôi trình bày các tỷ lệ có giải thích cách tính toán ở phần dƣới.

Page 75: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 54

Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Bảng 1 : Phân tích tỷ số tài chính

C h ỉ t i ê u 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Ngân quỹ hoạt động trên doanh thu1

9.61% 8.29% 6.37% 9.26% 12.44% 9.22% 12.33% 11.70% 9.44% 9.90%

Ngân quỹ hoạt động trên EBIT2

-537.55% 144.77% 114.85% 155.14% 162.42% 106.09% 139.41% 89.18% 103.67% 130.21%

Đầu tƣ tài sản trên ngân quỹ hoạt động3

-31.43% -33.00% -41.85% -24.91% -22.28% -31.60% -20.48% -27.54% -34.71% -36.03%

Đầu tƣ tài sản trên khấu hao4

-31.43% -33.00% -41.85% -24.91% -22.28% -31.60% -20.48% -27.54% -34.71% -36.03%

Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ557.35% -24.92% -48.13% -21.92% -24.47% -94.80% -93.84% -26.72% -95.80% -111.11%

Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ6

-16.45% -13.68% -5.60% -22.75% -11.04% -35.54% -12.62% -20.22% -11.12% -18.54%

Ngân quỹ kinh doanh trên tài sản7

15.00% 16.05% 13.55% 21.60% 29.89% 24.97% 37.49% 33.07% 29.18% 32.30%

Ngân quỹ kinh doanh trên vốn chủ8 16.89% 9.68% 16.84% 7.38% 0.74% 51.61% 14.17% 9.85% 15.02% 13.88%

1 Ngân quỹ hoạt động chia doanh thu2 Ngân quỹ hoạt động chia EBIT3 Mua tài sản chia ngân quỹ hoạt động4 Mua tài sản chia khấu hao trong kỳ5 Ngân quỹ đầu tƣ chia ngân quỹ kinh doanh6 Trả nợ chia ngân quỹ kinh doanh7 Ngân quỹ kinh doanh chia tổng tài sản8 Ngân quỹ kinh doanh chia vốn chủ sở hữu

Page 76: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 55

Biểu đồ 32: Ngân quỹ từ doanh thu và EBIT

Qua biểu đồ trên ta nhận thấy trung bình mỗi đồng doanh thu tạo ra

bình quân 0.096 đồng ngân quỹ hoạt động, một tỷ lệ tƣơng đối thấp. Tỷ lệ ổn

định ( độ lệch là 1.88%) trong suốt 10 năm chứng tỏ công ty duy trì bền vững

dòng ngân quỹ kinh doanh do doanh thu cung cấp. Trung bình ngân quỹ hoạt động

cao gấp 1.27 lần chứng tỏ dòng tiền đƣợc tạo ra từ kinh doanh cao hơn cả EBIT,

một con số ấn tƣợng đƣợc duy trì ổn định và ngày càng chắc chắn hơn với sự thể

hiện ít biến động trên đồ thị.

Ngân quỹ hoạt động đầu tư cho tài sản

Page 77: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 55

Page 78: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 56

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 33: Ngân quỹ đầu tư cho tài sản

Tỷ lệ đầu tƣ tài sản trên khấu hao hay còn gọi là tỷ lệ tái đầu tƣ an toàn

đƣợc tính bằng đầu tƣ tài sản chia khấu hao bình quân (đầu tƣ tài sản là một

khoản chi nên mang giá trị âm, khấu hao là ngân quỹ thu mang dấu dƣơng nên tỷ

lệ này mang dấu âm) đạt bình quân -89.74% và dao động lớn theo hƣớng giảm dần

thể hiện khả năng ngân quỹ từ khấu hao đáp ứng cho ngân quỹ mua tài sản càng

giảm, tuy nhiên nguồn ngân quỹ từ khấu hao về cơ bản có thể đáp ứng tốt cho

việc tái đầu tƣ tài sản cố định.

Tỷ số đầu tƣ tài sản trên ngân quỹ hoạt động kinh doanh đƣợc tính bằng đầu tƣ tài sản

chia cho ngân quỹ từ kinh doanh mang dấu âm bình quân khoảng -30.38%, dao động

tƣơng đối nhƣng xu hƣớng chung vẫn không thay đổi (đƣờng hồi quy nằm

ngang) cho thấy bình quân một đồng ngân quỹ từ hoạt động kinh doanh thì tài

trợ cho 0.3038 đồng đầu tƣ vào các tài sản cố định dài hạn.

Ngân quỹ hoạt động dùng tái đầu tư

Biểu đồ 34: Tỷ lệ tái đầu tư ngân quỹ

Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ đƣợc đo lƣờng bằng ngân quỹ đầu tƣ chia cho

ngân quỹ hoạt động kinh doanh. Ngân quỹ đầu tƣ mang dấu âm nên đồ thị nằm

Page 79: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 57

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêmdƣới mức 0% Thông số này

của HP đạt bình quân -48.44% và có xu hƣớng giảm trong 10 năm qua (biên độ dao động lớn,

Page 80: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 58

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

độ lệch chuẩn bằng 51.31%) chứng tỏ HP ngày càng chi ra nhiều ngân quỹ cho

hoạt động đầu tƣ hơn, theo thời gian khoản tiền lớn chi cho việc đầu tƣ tài sản

cố định, lƣợng lớn tài sản vô hình và mua lại các công ty quỹ lớn khiến ngân quỹ

kinh doanh khó cán đáng nổi, từ năm 2010 trở đi để đầu tƣ đƣợc tài sản công ty

đã phải huy động các nguồn khác. Về cơ bản ngân quỹ tạo ra từ hoạt động kinh

doanh khó có khả năng đáp ứng đƣợc đầu tƣ đang tăng với tốc độ nhanh nhƣ

hiện nay.

Ngân quỹ hoạt động dùng trả nợ

Biểu đồ 35: Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ

Tỷ lệ ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ đƣợc tính bằng cách chia ngân quỹ

trả nợ trong kỳ cho ngân quỹ kinh doanh và cũng mang dấu âm do ngân quỹ

trả nợ mang dấu âm, trung bình khoảng 16.67%/năm và dao động mạnh theo xu

hƣớng giảm (độ lệch gần 8.3%) cho thấy khả năng ngân quỹ kinh doanh tài trợ

cho thanh toán nợ ngày càng giảm, tuy nhiên về cơ bản ngân quỹ kinh doanh vẫn

đáp ứng tốt khoản này.

Ngân quỹ kinh doanh tạo từ tài sản và vốn chủ

Page 81: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 59

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Biểu đồ 36: Ngân quỹ kinh doanh tạo ra từ tài sản và vốn chủ

Ngân quỹ kinh doanh trên tài sản có xu hƣớng tăng với tốc độ 2.6%/năm.

Mỗi đồng tài sản bình quân tạo ra khoảng 0.1015 đồng ngân quỹ kinh doanh.

Trong khi đó ngân quỹ kinh doanh trên vốn chủ có xu huớng tăng rất nhanh do

việc HP ngày càng ƣu tiên sử dụng nợ làm tỷ trọng vốn chủ giảm, bình quân mỗi

đồng vốn tài trợ cho 0.2531 đồng ngân quỹ kinh doanh.

3.4.10.Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số (WACC)

Công thức: WACC : WACC=Wd*Rd(1-T)+WS*RS

Trong đó Wd , Ws là tỷ trọng vốn vay và vốn chủ đƣợc tính theo giá trị thị trƣờng

Rd , RS là phí tổn sử dụng của nợ và vốn chủ

T là tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thƣờng đƣợc đánh bậc thang.

Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số đƣợc ƣớc cần có trọng số của

vốn vay, vốn chủ và các phí tổn của nó nê ta đi vào tính toán từng chỉ tiêu.

Page 82: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 60

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

3.4.10.1. Ước tính giá trị thị trường và phí tổn của nợ

Trên báo cáo thƣờng niên năm 2011 của HP có công bố giá trị thị trƣờng của

nguồn vốn nhƣ sau:

Ngoài ra HP còn cung cấp giá trị thị trƣờng, lãi suất và thời gian đáo hạn

của tất cả các khoản nợ dài hạn với lãi suất bình quân 4.59%/năm. Tính WACC

chúng ta chỉ quan tâm đến nguồn dài hạn, vậy nguồn nợ dài hạn của HP có giá

trị thị trƣờng là 22,511 triệu USD với lãi suất 4.59%/năm.

3.4.10.2. Ước tính giá trị thị trường và phí tổn của vốn chủ

Xác định giá trị thị trưởng của vốn chủ

Giá trị thị trƣờng của vốn chủ vào ngày 31/12/2011 đƣợc cung cấp trên báo cáo thƣờng niên

của HP đƣợc trình bày dƣới bảng sau:

Page 83: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON Trang 61

Quản trị tài chính nâng cao

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Vậy vào thời điểm bày HP có 97,697 ngàn cổ phần đang lƣu hành với giá 29 USD nên

tổng giá trị thị trƣờng của vốn chủ vào thời điểm này là 97,697*29= 2,833,213 ngàn USD hay

2,833.213 triệu USD.

Xác định phí tổn vốn chủ sở hữu.

Chúng tôi áp dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM để xác định phí tổn vốn chủ sở

hữu.

Công thức:

Rs= Rf + β(RM - Rf)Với RS : Phí tổn vốn chủ sở hữuRf ,Lãi suất phi rủi roRM : Tỷ suất sinh lợi của danh mục thịtrƣờngβ: Hệ số bê ta của cổ phiếu

với các thông tin như sau:

Chỉ

tiêu

Giá trị Nguồn số liệu

Rf 2.0% Lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ

RM 8.54% Trang web: http://w w w . standardandpoors . c o m

β 0.92 Trang web: http://w w w . s m ar t money . c o m /

Áp dụng công thức CAPM ta xác định phí tổn vốn chủ như sau:

Page 84: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Rs= Rf + β(RM - Rf) =2 %+0.92*(8.54%-2%) = 8.02%

3.4.10.3. Tính toán WACC

Với các thông tin trên ta có bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu Giá trị Giải thích

Giá trị thị trƣờng của nợ (D)

22,511 triệu USD

Giá trị thị trƣờng vốn chủ

(S)

2,833.213 triệu USD

Phí tổn nợ trƣớc thuế (Rd) 4.59% Năm

Phí tổn vốn chủ (Rs) 8.02% Năm

Tỷ trọng nợ (Wd) 88.8% =D/(D+S)

Tỷ trọng vốn chủ (WS) 11.2% =S/(D+S)

Tỷ suất thuế 35% Mức thuế suất bậc thang

WACC tính được như sau:

WACC=Wd*Rd(1-T)+WS*RS=88.8%*4.59%*(1- 35%) + 11.2%*8.02 % = 3.55%/năm

Mặc dù vốn chủ có phí tổn rất cao 8.02% nhƣng do sử dụng nhiều nợ trong cấu trúc vốn nên

WACC của HP ở mức thấp khoảng 3.55%/năm.

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

HP có cơ cấu doanh thu dàn trải trên nhiều mảng sản phẩm, dịch vụ không

phụ thuộc lớn vào một mảng sản phẩm nào. Tuy nhiên doanh thu của mỗi

mảng lại phụ thuộc vào

1 đến 2 sản phẩm chính, vì thế xét tổng quan doanh thu của HP vẫn có

những yếu tố rủi ro nhất định. Doanh thu phụ thuộc lớn vào thị trƣờng Mỹ

với hơn 35% và có xu hƣớng giảm dần.

Page 85: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Lợi nhuận biên của công ty mặc dù vẫn có xu hƣớng tăng nhƣng có sự biến

động lớn so với các công ty đối thủ, làm giảm sự chắc chắn của dòng thu

nhập.

Sự gia tăng nhanh chóng khoản phải thu khiến vòng quay khoản phải thu

giảm, điều này có thể khiến HP cần dành một lƣợng lớn vốn để tài trợ cho

phải thu, trong giai đoạn suy thoái này điều này không dễ dàng.

HP đang thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa liên quan thông qua mua lại các công ty

trong ngành đồng thời gia tăng tài sản vô hình gồm các bằng sáng chế và

quyền sở hữu trí tuệ để gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng nên HP

duy trì tƣơng đối nhiều tài sản thanh toán để thực hiên các chiến lƣợc này.

Cơ cấu chi phí của HP có tỷ trọng chi phí cố định lớn do đầu tƣ nhiều

vào các dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị làm tăng hiệu ứng đòn

bẩy hoạt động đồng thời sử dụng nhiều nợ trong cơ cấu vốn làm tăng số

nhân vốn chủ liên tục trong 10 năm qua. Kết hợp với bản thân HP hoạt

động trong ngành có sự tiến bộ khoa học kỹ thuật nhƣ vũ bão cộng thêm với

sử dụng nhiều nợ gây ra nhiều rủi ro cho HP cả về phƣơng diện hoạt động

lẫn tài chính.

Ngân quỹ từ hoạt động kinh doanh của HP chiếm giá trị lớn về cơ bản có

đủ khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn tuy nhiên khả năng này

đang giảm dần với việc các khoản nợ đến hạn trả tăng dần.

Nguồn ngân quỹ từ khấu hao có thể đáp ứng đƣợc cơ bản nhu cầu sắm mới

tài sản cố định nên HP nhƣng khả năng này đang giảm dần và HP phải dung

thêm ngân quỹ hoạt động tài trợ để tài trợ cho đầu tƣ tài sản và mua lại các

công ty khác.

Việc HP duy trì khá nhiều nợ trong cơ cấu vốn của mình đã làm cho WACC của HP ở

mức thấp khoảng 3.55%/năm.

Page 86: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

4.2. Kiến nghị

Doanh thu của HP phụ thuộc quá lớn vào thị trƣờng Mỹ, trong bối cảnh kinh

tế Mỹ gặp khó khăn nhƣ hiện nay đã gây ra rủi ro lớn trong dòng thu

nhập của HP. Công ty nên xem xét yếu tố này để có chiến lƣợc kinh doanh

phù hợp cũng nhƣ phát triển các thị trƣờng tiềm năng mới nhƣ châu Á nói

chung và Trung Quốc nói riêng.

Page 87: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Hoạt động trong lĩnh vực có tiến bộ công nghệ mạnh mẽ làm cho các

hoạt động kinh doanh của HP trở nên rủi ro hơn, HP cần xem xét để tài trợ

cho các hoạt động này bằng nguồn ít rủi ro hơn thay vì sử dụng quá nhiều nợ

trong cấu trúc vốn.

Để phục vụ cho các hoạt động mua lại làm HP duy trì nhiều tài sản thanh toán làm giảm

khả năng sinh lợi của tài sản. Để áp dụng chiến lƣợc này hiệu quả HP nên xác

định chính xác thời điểm mua lại để phối hợp chặt chẽ với hoạch định

ngân sách ngân quỹ giúp giảm tỷ trọng tài sản thanh toán mà vẫn sản sinh

ngân quỹ đúng lúc cho hoạt động mua lại này.

5. PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾTOÁN

Giai đoạn tài chính 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 11,192 14,188 12,663 13,911 16,400 11,293 10,153 13,279 10,929 8,043

Đầu tƣ ngắn hạn 237 403 311 18 22 152 93 55 5 0

Phải thu 8,456 8,921 10,226 12,454 13,313 15,927 19,242 27,570 21,467 21,386

Hàng tồn kho 5,797 6,065 7,071 6,877 7,750 8,033 7,879 6,128 6,466 7,490

Tài sản ngắn hạn khác 10,393 11,419 12,630 10,074 10,779 11,997 14,361 7,152 15,317 14,102

Tổng tài sản ngắn hạn 36,075 40,996 42,901 43,334 48,264 47,402 51,728 54,184 54,184 51,021

TSCĐ 6,924 6,482 6,649 6,451 6,863 7,798 10,838 11,262 11,763 12,292

Tài sản vô hình 19,951 19,250 19,931 20,030 20,205 25,852 40,297 39,709 46,331 55,449

Tài sản dài hạn khác 7,760 7,980 6,657 7,502 6,649 7,647 10,468 9,644 12,225 10,755

Tổng TS dài hạn 34,635 33,712 33,237 33,983 33,717 41,297 61,603 60,615 70,319 78,496

Tổng tài sản 70,710 74,708 76,138 77,317 81,981 88,699 113,331 114,799 124,503 129,517

Khoản phải trả 7,012 9,285 9,377 10,223 12,102 11,787 14,138 14,809 14,365 14,750

Nợ ngắn hạn 17,298 17,345 19,211 21,237 23,748 27,473 38,801 28,194 35,038 35,692

Tổng nợ ngắn hạn 24,310 26,630 28,588 31,460 35,850 39,260 52,939 43,003 49,403 50,442

Nợ dài hạn 6,035 6,494 4,623 3,392 2,490 4,997 7,676 14,414 15,258 22,551

Nợ dài hạn khác 4,103 3,838 5,363 5,289 5,497 5,916 13,774 16,865 19,061 17,520

Tổng nợ dài hạn 10,138 10,332 9,986 8,681 7,987 10,913 21,450 31,279 34,319 40,071

Page 88: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Tổng nợ 34,448 36,962 38,574 40,141 43,837 50,173 74,389 74,282 83,722 90,513

Page 89: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Lợi nhuận chƣa phân phối 11,973 13,332 15,649 16,679 20,729 21,560 24,971 29,936 32,695 35,266

Vốn chủ sở hữu khác 24,289 24,414 21,915 20,497 17,415 16,966 13,971 10,581 8,086 3,738

Tổng vốn chủ sở hữu 36,262 37,746 37,564 37,176 38,144 38,526 38,942 40,517 40,781 39,004

Tổng nguồn vốn 70,710 74,708 76,138 77,317 81,981 88,699 113,331 114,799 124,503 129,517

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Doanh thu 56588 73061 79905 86696 91658 104286 118364 114552 126033 127245

Giá vốn 41579 53648 60340 66224 69178 78598 89921 83977 96089 97529

Lợi nhuận gộp 15009 19413 19565 20472 22480 25688 28443 30575 29944 29716

Chi phí bán hàng và quản

11514 11012 11024 11184 11266 12226 13415 11613 14022 14293

Chi phí R&D 4105 3652 3506 3490 3591 3611 3588 2819 2959 3254

EBITDA (610) 4749 5035 5798 7623 9851 11440 16143 12963 12169

Khấu hao 402 563 603 622 604 783 967 1118 1484 2492

Lợi nhuận hoạt động (1012) 4186 4432 5176 7019 9068 10473 15025 11479 9677

Chí phí tiền lãi 188 262 266 275 276 260 296 592 574 594

Thu nhập khác (ròng) 148 (1036) 30 (1358) 448 369 296 (1018) 69 (101)

Thu nhập trƣớc thuế (1052) 2888 4196 3543 7191 9177 10473 13415 10974 8982

Thuế thu nhập (149) 349 699 1145 993 1913 2144 1755 2213 1908

Thu nhập ròng (903) 2539 3497 2398 6198 7264 8329 11660 8761 7074

Earnings Per Share ($) -0.3 0.83 1.16 0.84 2.26 2.82 3.4 3.21 3.86 3.56

Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TiỀN TỆ

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

L ợ i nh u ậ n r ò n g -923 2540 3500 2400 6200 7260 8330 7660 8760 7070

K hấ u ha o 2120 2530 2400 2340 2350 2710 3360 4770 4820 49800 0 0 0 0 0 0 0 345 0 0 T h uế h o ã n l ạ i -351 -279 26 -162 693 415 1.03 379 197 166 T h a y đ ổ i vố n l u â n c h u y ể n

402 -445 -1590 1580 1350 -1290 785 -1060 -3890 -1890 Cá c t ha y đ ổ i kh á c kh ô n g b ằ n g t i ề n

4180 1720 759 1860 759 517 1090 1290 2030 2300Dòng tiền từ hoạt động 5440 6060 5090 8030 11400 9620 14600 13400 11900 126000

Page 90: Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn

Đ ầ u t ƣ t à i s ả n -1710 -2000 -2130 -2000 -2540 -3040 -2990 -3690 -4130 -4540 T h a nh l ý t à i s ả n 362 353 447 542 556 568 425 495 602 999 M ua l ạ i 0 -149 -1120 -641 -855 -6790 -11200 -391 -7980 -10400 Đ ầ u t ƣ -351 -596 -715 -1730 -46 -282 -178 -160 -51 -96 Đ ầ u t ƣ k h á c 3110 -1120 -1060 71 -2440 -2620 -2710 -3520 -3930 -4470Dòng tiền từ đầu tƣ 3120 -1510 -2450 -1760 -2790 -9120 -13700 -3580 -11400 -14000 T h a nh t o á n c ổ t ứ c -801 -977 -972 -926 -894 -846 -796 -766 -771 -844 M ua b á n c ổ phi ế u -294 -269 -2740 -2350 -5240 -7780 -7810 -3300 -8430 -9220 T r ả n ợ -895 -829 -285 -1827 -1259 -3419 -1843 -2710 -1323 -2336 V a y r ò n g t r o n g kỳ -472 -303 -448 -1740 -193 2550 6290 -2770 1830 8340 D ò n g t i ề n t ừ t à i c h í nh k h á c

0 0 0 0 251 481 293 162 4450 163

Dòng tiền từ tài chính -1570 -1550 -4160 -5020 -6080 -5600 -2020 -6670 -2910 -15700 D ò n g t i ề n r ò n g 7000 3000 -1520 1250 2490 -5110 -1140 3130 -2350 -2890

Bảng 4: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Eugene F. Brigham - University of Florida and Phillip R. Daves - University ofTennessee, “Intermediate Financial Management” – 2007, ThomsonNow.

[2] James M. Wahlen - Professor of Accounting, James R. Hodge Chair of Excellence, Kelley School of Business, Indiana University, Stephen P. Baginsk I - Herbert E. Miller Professor of Accounting J.M. Tull School of Accounting Terry College of Business, The University of Georgia, Mark T. Bradshaw - Associate Professor of Accounting Carroll School of Management Department of Accounting, Boston College, “Financial Reporting, Financial Statement Analysis, and Valuation A Strategic Perspective” (2007), South Western Cengage Learning.

[3] TS. Nguyễn Thanh Liêm – trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, “Quản trị tài chính”(2011), NXB Thống Kê.