phan tich va danh gia nhung tac dong

36
Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI CẢM ƠN Hiện nay, nền kinh tế xã hội đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để nắm bắt kịp thời mọi biến đổi, hội nhập sâu hơn với nền kinh tế toàn cầu, mọi doanh nghiệp phải nhạy bén, sâu sắc, linh động vượt qua khó khăn. Doanh nghiệp phải có hướng đi đúng đắn để tồn tại, phát triển và đứng vững trong môi trường cạnh tranh hiện nay. Được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn cô Vũ Thị Thùy Linh cùng nhân viên trong Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc em đã tìm hiểu và thu thập được thông tin về Công ty và những nghiệp vụ mà công ty đang áp dụng. Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu công việc thực tế và hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại Vạn Phúc nên rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo ! Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 2 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hường GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4 i

Upload: nguyen-van-linh

Post on 31-Jan-2016

16 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Hiện nay, nền kinh tế xã hội đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để nắm bắt kịp thời mọi biến đổi, hội nhập sâu hơn với nền kinh tế toàn cầu, mọi doanh nghiệp phải nhạy bén, sâu sắc, linh động vượt qua khó khăn. Doanh nghiệp phải có hướng đi đúng đắn để tồn tại, phát triển và đứng vững trong môi trường cạnh tranh hiện nay. Được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn cô Vũ Thị Thùy Linh cùng nhân viên trong Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc em đã tìm hiểu và thu thập được thông tin về Công ty và những nghiệp vụ mà công ty đang áp dụng. Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu công việc thực tế và hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại Vạn Phúc nên rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo ! Em xin chân thành cảm ơn !

TRANSCRIPT

Page 1: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

LỜI CẢM ƠN

Hiện nay, nền kinh tế xã hội đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, với sự cạnh

tranh ngày càng gay gắt. Để nắm bắt kịp thời mọi biến đổi, hội nhập sâu hơn với nền

kinh tế toàn cầu, mọi doanh nghiệp phải nhạy bén, sâu sắc, linh động vượt qua khó

khăn. Doanh nghiệp phải có hướng đi đúng đắn để tồn tại, phát triển và đứng vững

trong môi trường cạnh tranh hiện nay.

Được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn cô Vũ Thị Thùy Linh cùng

nhân viên trong Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc em đã tìm hiểu và thu

thập được thông tin về Công ty và những nghiệp vụ mà công ty đang áp dụng.

Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu công việc thực tế và

hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm

hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại Vạn Phúc nên rất

mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo !

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 20 tháng 2 năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hường

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

i

Page 2: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iMỤC LỤC.................................................................................................................. iiDANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ......................................................................iiiCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC...................................................................11.1 Giới thiệu khái quát về Công ty............................................................................11.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty................................................11.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty....................................................................11.1.3 Sơ đồ cấu trúc tổ chức.......................................................................................21.1.4 Ngành nghề kinh doanh của Công ty.................................................................31.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty..............................................................31.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của Công ty......................................................31.2.2 Cơ cấu lao động của công ty.............................................................................31.3 Quy mô vốn kinh doanh của Công ty...................................................................41.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty.............................................41.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty..................................51.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.......................................................6CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY 72.1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị của Công ty....................................72.2. Công tác quản trị chiến lược của Công ty............................................................82.2.1. Hoạch định chiến lược......................................................................................82.2.2. Thực thi chiến lược...........................................................................................92.2.3. Đo lường và kiểm soát chiến lược..................................................................102.3. Công tác quản trị tác nghiệp của Công ty..........................................................112.4. Công tác quản trị nhân lực của Công ty.............................................................122.5. Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của Công ty..........................................132.5.1. Quản trị dự án.................................................................................................132.5.2. Quản trị rủi ro.................................................................................................13CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN....................................15PHỤ LỤC 1...................................................................................................................PHỤ LỤC 2...................................................................................................................PHỤ LỤC 3...................................................................................................................

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

ii

Page 3: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty.................................................................................2

Bảng 1.1. Số lượng, chất lượng lao động của Công ty trong 3 năm 2010-2012.................3

Bảng 1.2. Cơ cấu lao động của Công ty..............................................................................4

Bảng 1.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty...................................................................4

Bảng 1.4. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty........................................................5

Bảng 1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010-2012.................6

Hình 2.2. Tình hình hoạch định chiến lược........................................................................8

Hình 2.3. Tình hình thực thi chiến lược...............................................................................9

Hình 2.4. Tình hình thực hiện các chính sách......................................................................9

Hình 2.5. Tình hình đo lường và kiểm soát chiến lược......................................................11

Hình 2.6. Tình hình quản trị tác nghiệp............................................................................11

Hình 2.7. Tình hình quản trị nhân lực...............................................................................12

Hình 2.8. Tình hình quản trị dự án....................................................................................13

Hình 2.9. Tình hình quản tri rủi ro....................................................................................14

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

iii

Page 4: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC

1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Vạn Phúc được chuyển đổi từ Công ty TNHH một

thành viên đầu tư thương mại Vạn Phúc; mã số doanh nghiệp: 0105593156, do sở kế hoạch và

đầu tư Hà Nội cấp ngày 17/03/2004.

Tên Công ty viết bằng tiếng việt: Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc.

Tên Công ty viết bằng tiếng anh: Vanphuc investment and trading joint stock company.

Tên công ty viết tắt: Vatrainco., jsc.

Trụ sở chính: Số 76 phố Lê Lợi, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Thành phố Hà

Nội, Việt Nam.

Giám đốc: Đinh Tiến Kiên.

Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội là quận có tiềm năng kinh tế, vị trí thuận lợi, nguồn lao

động dồi dào. Trước cơ hội đó các thành viên trong Công ty bàn bạc và thống nhất để thành lập

Công ty TNHH một thành viên đầu tư thương mại Vạn Phúc. Ngày 07/ 8/2004: Thành lập Công

ty và đi vào hoạt động. Ngày 17/10/2006: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Đầu tư

Thương mại Vạn Phúc. Tháng 10/2008: Đạt danh hiệu Công ty phát triển xuất sắc, có đóng góp

lớn cho nên kinh tế. Đến nay, Công ty vẫn hoạt động tốt và đạt được thành tích xuất sắc.

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

- Chức năng của công ty:

+ Tổ chức và sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng.

+ Thực hiện theo đúng quy định của Bộ, Ngành về việc ký kết các hợp đồng lao động, ưu

tiên sử dụng lao động ở Hà Đông.

+ Chịu sự quản lý hành chính, an ninh của UBND các cấp nơi đặt trụ sở của công ty.

+ Ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác trong nước và nước ngoài.

- Nhiệm vụ của công ty:

+ Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Làm tốt nghĩa vụ

với nhà nước, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Mở rộng quan hệ thị trường đồng thời tìm kiếm thị trường mới.

+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm bảo

công bằng trong thu nhập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề

cho cán bộ nhân viên của Công ty.

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

1

Page 5: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Phòng tài chính - kế toán

Phòng nhân sự

Phòng tổ chức -hành chính

Phòng kinh doanh

Phòng kỹ thuật

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị nhằm bảo đảm đúng

tiến độ xây dựng, sản xuất.

1.1.3 Sơ đồ cấu trúc tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm 5 phòng ban như hình dưới đây, mỗi phòng ban đảm

nhận trách nhiệm, nhiệm vụ riêng.

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Đặc điểm phân cấp quản lý kinh doanh trong Công ty:

Đứng đầu là Hội đồng quản trị (ban lãnh đạo công ty): bao gồm giám đốc, phó giám đốc

có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty.

Các phòng ban:

- Phòng tài chính – kế toán: cập nhật mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày của Công

ty. Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo từng tháng, quý, năm. Kiểm tra,

kiểm soát việc thu – chi, theo dõi tình hình công nợ. Phân tích tình hình tài chính, đánh giá hiệu

quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phòng kinh doanh: hỗ trợ giám đốc trong việc thiết lập chiến lược kinh doanh; tìm kiếm,

khai thác thị trường mới, phát triển thị trường; tổ chức các công tác phân phối, tiêu thụ sản

phẩm;…

- Phòng kỹ thuật: chuyên trách về việc giám sát sản xuất và kinh doanh; thiết kế các bản vẽ

kỹ thuật; phối hợp với các phòng ban để soạn thảo, triển khai kiểm tra, giám sát hàng hóa trong

quá trình sản xuất, nghiên cứu phát triển sản phẩm.

- Phòng tổ chức – hành chính: xây dựng, kiện toàn bộ máy hành chính của Công ty.

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

Hội đồng quản trị

(ban lãnh đạo)

2

Page 6: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

- Phòng nhân sự: quản lý nhân sự, quản lý tiền lương, quản lý ngày công của công nhân

viên; làm công tác tuyển dụng và thực hiện đúng các chế độ cho người lao động.

1.1.4 Ngành nghề kinh doanh của Công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc bao gồm rất nhiều ngành nghề kinh doanh

đa dạng, phong phú: chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng.

Ngành nghề sản xuất của công ty: sản xuất vật liệu xây dựng; xây dựng nhà, các công trình

đường sắt, đường bộ,…; lắp đặt các hệ thống điện, cấp thoát nước,…; buôn bán các vật liệu,

thiết bị; bán các phụ tùng và các bộ phận phụ trợ; tư vấn đầu tư, lập kế hoạch;…

1.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty

1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của Công ty

Số lượng, chất lượng lao động của Công ty qua các năm (2010-2012) nhìn chung không có

thay đổi nhiều, thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 1.1. Số lượng, chất lượng lao động của Công ty trong 3 năm 2010-2012

Năm

Trình độ

2010 2011 2012

Số lượng

(người)

Tỷ lệ (%) Số lượng

(người)

Tỷ lệ

(%)

Số lượng

(người)

Tỷ lệ

(%)

Trên đại học 23 17,6 26 19,6 27 20

Đại học 45 34,4 45 33,8 47 34,8

Cao đẳng 37 28,2 40 30,1 38 28,1

Khác 26 19,8 22 16,5 23 17,1

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Qua vào bảng trên cho thấy:

Với hơn 100 lao động, có thể nói Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc là công

ty lớn có lực lượng lao động dồi dào. Trình độ đại học chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng

tăng lên cụ thể năm 2011 tăng 0,4% so với năm 2010, năm 2012 tăng 1% so với năm 2011.

Tương tự, đôi với trình độ trên đại học cũng có xu hướng tăng. Trái với đó, trình độ cao đẳng và

khác có xu hướng giảm. Cho thấy trình độ của Công ty đang ngày càng được hoàn thiện và tốt

hơn.

1.2.2 Cơ cấu lao động của công ty

Công ty bao gồm 5 phòng ban với cơ cấu lao động hợp lý. Cơ cấu lao động của Công

ty tương đối đồng đều, các nghiệp vụ phù hợp với trình độ của nhân viên

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

3

Page 7: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

Bảng 1.2. Cơ cấu lao động của Công ty

Đơn vị : người

Phòng ban

Trình độ Giới tính Độ tuổi

Trên đại

học

Đại

học

Cao

đẳng

Khác Nam Nữ Dưới 40

tuổi

Trên

40 tuổi

Tài chính-kế toán 5 9 6 3 5 18 13 10

Kinh doanh 4 10 5 2 13 8 14 7

Kỹ thuật 5 8 11 7 26 5 18 13

Tổ chức-hành chính 7 12 9 5 19 14 25 8

Nhân sự 6 8 7 6 12 15 16 11

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Qua bảng trên cho thấy:

Nhân viên thuộc phòng tổ chức – hành chính chiếm số lượng. Trình độ của công nhân viên

trong công ty khá cao, có thể đáp ứng được các yêu cầu về chuyên môn sâu nhưng non yếu về

kinh nghiệm thực tế gây không ít khó khăn cho công ty. Trong công ty, tỷ lệ lao động nam cao

hơn lao động nữ, lao động nam chiếm 54,7%, lao động nữ chiếm 45,3%. Chủ yếu trong công ty,

lao động với tuổi đời còn trẻ chiếm phần lớn, tỉ lệ lao động dưới 40 tuổi chiếm 63,7%; lao động

trẻ nhiệt tình, năng động, sáng tạo.

1.3 Quy mô vốn kinh doanh của Công ty

1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty

Công ty bao gồm vốn cố định và vốn lưu động thể hiện qua các năm từ 2010-2012 được

thể hiện trong bảng dưới đây

Bảng 1.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Dự kiến)

Giá trị

(triệu đồng)

Tỷ

trọng

(%)

Giá trị

(triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Giá trị

(triệu đồng)

Tỷ

trọng

(%)

Vốn cố định 6.958 20 6.387 11 8.453 12

Vốn lưu động 27.866 80 51.917 89 63.747 88

Tổng cộng 34.824 100 58.304 100 72.200 100

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

4

Page 8: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

Tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lưu động chênh lệch nhau quá lớn cụ thể là trong năm

2010 vốn lưu động gấp 4 lần (20.908 triệu đồng) vốn cố định, năm 2011 vốn lưu động ngày

càng tăng lên và gấp gần 9 lần (45.53 triệu đồng) vốn cố định, dự kiến năm 2012 vốn lưu động

gấp gần 9 lần(55.294 triệu đồng) vốn cố định, do đặc điểm kinh doanh của Công ty là thi công

các công trình dân dụng nên không đòi hỏi phải có nhiều thiết bị thi công. Nhưng tỷ trọng vốn

cố định trong tổng số vốn kinh doanh là thấp và chưa hợp lý. Công ty nên đầu tư những thiết bị

hiện đại, có công suất lớn,… đảm bảo nâng cao tiến độ, chất lượng của công việc.

1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Trong 3 năm, cơ

cấu nguồn vốn có sự biến đổi như bảng dưới đây

Bảng 1.4. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012(dự kiến)

Vốn chủ sở hữu

- Vốn kinh doanh

- Các quỹ

12.879

8.354

4.525

12.266

8.791

3.475

21.370

17.035

4.335

Nợ phải trả

- Nợ dài hạn

- Nợ ngắn hạn

- Nợ khác

21.945

3.221

15.875

2.859

46.038

4.562

36.109

5.367

50.830

6.754

38.675

5.401

Tổng 34.824 58.304 72.200

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

Nhìn chung năm 2010 và năm 2011 cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty không có

biến động lớn. Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2011 giảm 4,8% so với năm 2010, nhưng dự

kiến đến năm 2012 lại tăng rất lớn cụ thể là 147,2% so với năm 2011, cho thấy tình hình tài

chính của Công ty ngày càng lớn và vững mạnh do Công ty tăng thêm thành viên cổ đông và

liên kết làm ăn với nhiều công ty nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh.

Trong khi đó, số nợ phải trả của Công ty cũng tăng lên, năm 2011 với tình hình kinh tế

khó khăn số nợ phải trả của Công ty tăng lên 209,8% so với năm 2010. Dự kiến đến năm 2012,

Công ty ngày càng phát triển thì số nợ phải trả của Công ty bằng 110,4% so với năm 2011. Tình

hình cơ cấu vốn của Công ty năm 2012 có thể nói là có sự biến đổi rõ ràng theo xu hướng tăng

lên, nhưng Công ty nên giảm nợ phải trả.

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

5

Page 9: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010- 2012 được thể hiện ở bảng

dưới đây.

Bảng 1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010-2012.

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

(Dự

kiến)

So sánh

2011/2010 2012(Dự

kiến) /2011

Số

tiền

Tỷ lệ

(%)

Số

tiền

Tỷ lệ

(%)

Giá trị tổng sản lượng 108.896 95.23

6

140.262 -13.66 -12,5 45.02

6

47,3

Chi phí quản lý kinh doanh 44.749 31.54

0

71.742 -13.21 -29,5 40.20

2

127,5

Doanh thu tiêu thụ 64.147 63.69

6

68.520 -0.451 -0,7 4.824 7,6

Lợi nhuận trước thuế 3.241 4.605 5.554 2.364 72,9 0.949 20,6

Thuế thu nhập doanh

nghiệp

2.395 775 2.001 -1620 -67,6 1226 158,2

Lợi nhuận sau thuế 846 3.830 3.553 2.984 352,7 -277 -7,2

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

Nhìn chung tình hình kinh doanh của Công ty có biến động nhưng không lớn:

Doanh thu năm 2011 bằng 99,3% so với năm 2010, dự kiến năm 2012 doanh thu tăng

4.824 triệu đồng (7,57%) so với năm 2011. Giá trị tổng sản lượng có sự chênh lệch năm 2011

giảm (12,5%) nhưng dự kiến lại tăng khá nhiều năm 2012 (47,3%). Thuế thu nhập doanh nghiệp

của Công ty năm 2011 giảm 67,6% so với năm 2010, dự kiến năm 2012 lại tăng lên rất cao

(158,2%). Lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng nhiều so với năm 2010 (352,7%), dự kiến năm

2012 lại giảm nhưng không nhiều (chỉ 7,2%) chủ yếu do thị trường xây lắp bị thu hẹp nên số

lượng công trình thi công giảm. Nhìn chung, năm 2011 tình hình hoạt động kinh doanh của

Công ty có xu hướng giảm nhưng không lớn nguyên nhân cơ bản do nền kinh tế gặp phải không

ít khó khăn, đó là thách thức không nhỏ đối với Công ty, nhưng với tiềm lực tài chính tương đối

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

6

Page 10: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

mạnh dự kiến năm 2012 sẽ có những thay đổi đáng kể để phát triển mạnh hơn. Cho thấy tình

hình kinh doanh của Công ty phát triển mạnh mẽ năm 2012, nhưng không đồng đều giữa các

năm.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI

QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY

Để có thể tiến hành phân tích và đánh giá những vấn đề tồn tại trong Công ty, tiến hành

thu thập xử lý số liệu theo các phương pháp điều tra trắc nghiệm (phát ra 10 phiếu, thu về 10

phiếu), phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Sử dụng phần mềm Excel tổng hợp kết quả điều tra,

tính toán và vẽ biểu đồ phản ánh việc thực hiện các lĩnh vực quản trị chủ yếu tại doanh nghiệp

thông qua dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được.Từ kết quả đó và tình hình thực tế của công ty

đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt thực hiện các lĩnh vực quản trị chủ yếu tại doanh

nghiệp.

2.1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị của Công ty

Việc tổ chức bộ máy quản lý, sự phân công, phân cấp quản lý cho quá trình quản lý hoạt

động đầu tư sản xuất kinh doanh là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

Chức năng hoạch định: Qua điều tra

có 80% người được điều tra đánh giá tốt.

Các nhà quản trị cấp cao xác định các mục

tiêu, mục đích phải hoàn thành trong tương

lai dựa trên các phân tích báo cáo của các kỳ

kinh doanh trước và quyết định phương thức

để hoàn thành mục tiêu đó rất tốt, đúng bài

bản.

Hoạch định

Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát0

0.2

0.4

0.6

0.8

0% 0%

20%

0%

20%30%

20% 20%

80%70%

60%

80%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.1. Tình hình thực hiện các chức

năng quản trị.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều tra)

Chức năng tổ chức: Trong Công ty từ các nhà quản trị cấp cao đến các nhà quản trị cấp thấp

hơn hay cả công nhân viên luôn muốn tạo ra một cơ cấu các mối quan hệ tốt, thông qua đó cho

phép họ thực hiện các kế hoạch, mục tiêu chung của Công ty. Công ty thực hiện tốt chức năng

này thể hiện qua 70% người được điều tra đánh giá ở mức tốt.

Chức năng lãnh đạo: Các nhà lãnh đạo cao nhất có chức năng vô cùng quan trọng ảnh

hưởng lớn tới sự thành công của Công ty. Vẫn có 20% ý kiến điều tra chưa thực sự thỏa mãn với

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

7

Page 11: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

chức năng này, nguyên nhân do trình độ quản lý có đôi chỗ chưa thỏa đáng và chưa tổ chức

thường xuyên đào tạo lại cho các nhà quản trị.

Chức năng kiểm soát: Các nhà quản trị thường xuyên kiểm tra, kiểm soát mọi công việc,

chức năng này được thực hiện tốt, bài bản. Có 80% người được điều tra đánh giá ở mức tốt.

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

8

Page 12: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

2.2. Công tác quản trị chiến lược của Công ty

Công tác quản trị chiến lược bao gồm 3 hoạt động chính là hoạch định chiến lược, thực

thi chiến lược, đo lường và kiểm soát chiến lược.

2.2.1. Hoạch định chiến lược

Tình hình hoạch định chiến lược của Công ty được thể hiện ở hình vẽ dưới đây.

Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh

Xây dựng mục tiêu chiến lược

Phân tích môi trường bên ngoài

Phân tích môi trường bên trong

Lựa chọn và ra quyết định chiến

lược

0%

20%

40%

60%

80%

0% 0%10% 10%

0%

20% 20% 20% 20% 20%

80% 80%70% 70%

80%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.2. Tình hình hoạch định chiến lược.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều tra)

Dựa vào biểu đồ trên cho thấy:

Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Công ty được lãnh đạo cấp trên của Công ty xác

định đúng đắn, các nhân viên trong Công ty cũng đồng tình thể hiện là 80% người được điều tra

cho rằng chức năng này thực hiện tốt. Công ty đang thực hiện chính sách phát triển, mở rộng thị

trường, tăng sức cạnh tranh. Từ đó, Công ty đặt ra mục tiêu chiến lược 5 năm tăng 15% thị

phần. Mục tiêu chiến lược Công ty đưa ra có định hướng tốt, khả thi được đưa ra cụ thể cho từng

nhân viên trong Công ty và có 80% người được điều tra đánh giá ở mức tốt. Công ty vạch ra

mục tiêu dài hạn, ngắn hạn rõ ràng, cụ thể cho từng phòng.

Môi trường bên ngoài Công ty: Hiện tại môi trường bên ngoài của Công ty gặp phải sự

cạnh tranh gay gắt. Có 70% người được điều tra chức năng này Công ty thực hiện tốt.

Môi trường bên trong Công ty: Theo điều tra, môi trường bên trong của Công ty được

phân tích khá tốt, đảm bảo các hoạt động diễn ra thuận lợi. Tuy nhiên, vẫn có 10% người được

điều tra đánh giá trung bình, nguyên nhân cơ bản do Công ty chưa tận dụng được các lợi thế của

mình để nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty cần có các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh

tranh.

Công tác lựa chọn và ra quyết định chiến lược đưa ra cụ thể. Hiện tại, Công ty đang triển

khai chiến lược phát triển, mở rộng thị trường. Có 80% người được điều tra đánh giá tốt.

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

8

Page 13: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

2.2.2. Thực thi chiến lược

Công tác thực thi chiến lược của Công ty được thực hiện khá tốt thể hiện qua biểu đồ sau

Thiết lập các mục tiêu hàng

năm

Xây dựng các chính sách

Phân bổ các nguồn lực

Thay đổi cấu trúc tổ chức

Phát triển lãnh đạo chiến lược

Phát huy văn hóa doanh

nghiệp

0%

20%

40%

60%

80%

0%10%

0%

20% 20%

0%

30%20%

30%20% 20% 20%

70% 70% 70%60% 60%

80%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.3. Tình hình thực thi chiến lược

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều tra)

Dựa vào biểu đồ cho thấy:

Thiết lập các mục tiêu hàng năm: Công ty triển khai chiến lược phát triển thị trường, cần

tìm kiếm, phát triển thị trường mới trong năm 2013. Công ty đặt mục tiêu rõ ràng cho từng

phòng ban để thực hiện tốt chiến lược đề ra, cụ thể có 70% người được điều tra đánh giá tốt.

Xây dựng các chính sách: Công ty xây dựng các chính sách tốt, đúng định hướng, bài

bản, cụ thể. Tuy nhiên vẫn có 10% người được điều tra đánh giá chưa tốt.

- Tình hình triển khai các chính sách của Công ty được thể hiện ở hình dưới đây:

Chính sách marketing: Công ty thực hiện chính sách marketing. Chính sách marketing

của Công ty được thực hiện ở mức khá, có 10% đánh giá chưa tốt do các chính sách đưa ra

nhiều khi chưa hợp lý cần có sự điều chỉnh.

Marketing Nhân lực Tài chính R&D0%

20%

40%

60%

80%

100%

10%0% 0%

10%20%

30% 30%

10%

70% 70% 70%80%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.4. Tình hình thực hiện các chính sách

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều tra)

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

9

Page 14: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

Chính sách nhân lực: Để thực hiện chiến lược phát triển, mở rộng thị trường và nâng

cao khả năng cạnh tranh, Công ty đã đưa ra các chính sách để thực hiện. Công ty tuyển dụng

thêm nhân lực có trình độ cao, Công ty cũng tổ chức các khóa huấn luyện đào tạo cho các nhân

viên ở thị trường cần phát triển. Công tác này Công ty thực hiện tốt, rõ ràng, cụ thể với 70% số

người được điều tra đánh giá ở mức tốt.

Chính sách tài chính: Công ty rất quan tâm chức năng này đảm bảo sự tồn tại lâu dài,

Công ty luôn đưa ra các chính sách cụ thể về thu chi, giá, thuế, lương thưởng,… trong một chu

kỳ kinh doanh nhất định. Thông tin các biến động tài chính được cập nhật thường xuyên để có

cách đối phó kịp thời, đúng đắn biểu hiện qua 70% người được điều tra đánh giá ở mức tốt.

Chính sách R&D: Chính sách R&D của Công ty được thực hiện khá tốt, Công ty thành

lập quỹ để phục vụ riêng cho hoạt động R&D này. Theo điều tra và nghiên cứu thì 80% người

được điều tra đánh giá các chính sách R&D của Công ty thực hiện tốt, các nhà quản trị cấp cao

cũng sẽ quan tâm, đầu tư lĩnh vực này hơn.

Phân bổ các nguồn lực được Công ty phân bố rõ ràng, đảm bảo phù hợp với năng lực,

khả năng làm việc của từng người, theo đó chức năng thay đổi cấu trúc tổ chức được thực hiện

tốt phần lớn đúng mong muốn của cán bộ công nhân viên.

Thay đổi cấu trúc tổ chức: Chức năng này có 20% người được điều tra đánh giá

chưa tốt, nguyên nhân cơ bản do Công ty chưa chú trọng thay đổi cấu trúc theo hướng tốt hơn,

mà vẫn giữ cấu trúc cũ không còn phát huy được nhiều ưu điểm.

Phát triển lãnh đạo chiến lược: Ở chức năng này có 20% người được điều tra đánh giá ở

mức trung bình, theo phỏng vấn thì nguyên nhân cơ bản là do Công ty chưa thường xuyên tổ

chức được các khóa đào tạo, bồi dưỡng cho các nhà quản trị, tuy nhiên vẫn có các cuộc trao đổi

nhằm bổ sung kinh nghiệm.

Phát huy văn hóa doanh nghiệp: Cần phải được phát huy hơn nữa như cách ứng xử của

các nhân viên với nhau hay với nhà quản trị, hiện nay, Công ty làm khá tốt chức năng này cho

thấy không khí làm việc thoải mái,… Có 80% người được điều tra đánh giá tốt.

2.2.3. Đo lường và kiểm soát chiến lược

Công tác đo lường và kiểm soát chiến lược được thể hiện ở hình dưới đây

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

10

Page 15: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

Xem xét lại môi trường bên trong

Xem xét lại môi trường bên ngoài

Thiêt lập ma trận đánh giá thành công

Đề xuất hành động điều chỉnh

0%20%40%60%80%

100%

0% 0% 0%20%30% 20% 30% 20%

70% 80% 70% 60%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.5. Tình hình đo lường và kiểm soát chiến lược

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều tra)

Xem xét lại môi trường bên trong, bên ngoài Công ty luôn được quan tâm, thực hiện tốt

thể hiện 80% người được điều tra cho đánh giá tốt.

Thiết lập ma trận đánh giá thành công: Các nhà quản trị xây dựng các cách đánh giá công

việc dựa vào đó cho thấy tình hình thực hiện các công tác này vẫn đảm bảo hoạt động tốt với

80% người được điều tra đánh giá tốt.

Đề xuất hành động điều chỉnh: Khi có những sai sót Công ty phân tích tình hình, các

nguyên nhân sâu xa, khách quan, chủ quan để đưa đến những hành động điêu chỉnh đúng đắn.

Tuy nhiên, có 20% người được điều tra cho rằng công tác này vẫn chưa tốt, theo phỏng vấn thì

nguyên nhân cơ bản do các hoạt động điều chỉnh cần nhanh chóng, kịp thời hơn nữa.

2.3. Công tác quản trị tác nghiệp của Công ty

Công tác quản trị tác nghiệp bao gồm các hoạt động chủ yếu là mua, bán và dự trữ hàng

hóa được Công ty thực hiện khá tốt thể hiện qua bảng dưới đây:

Xây dựng kế hoạch bán

hàng

Tổ chức mạng lưới và lực lượng bán

hàng

Kiểm soát hoạt động bán hàng

Lập kế hoạch mua hàng

Tổ chức thực hiện mua hàng

Hoạt động dự trữ hàng hóa

0%10%20%30%40%50%60%70%80%

0%10% 10%

0% 0% 0%

30% 30% 30% 30% 30% 30%

70%60% 60%

70% 70% 70%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.6. Tình hình quản trị tác nghiệp.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu

điều tra)

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

11

Page 16: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

12

Page 17: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

Các hoạt động liên quan đến bán hàng nhìn chung được thực hiện chưa tốt thể hiện vẫn có 10%

người được điều tra đánh giá trung bình. Công ty nên chú ý đến lực lượng bán hàng, cần đào tạo

thêm các kỹ năng, kiến thức cơ bản. Công ty thực hiện các hoạt động này theo chu kỳ kinh

doanh rõ ràng, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần chú ý.

Các hoạt động liên quan đến mua hàng Công ty thực hiện tốt, có kế hoạch theo từng chu

kỳ kinh doanh cụ thể, rõ ràng thể hiện qua 70% người được điều tra đánh giá tốt.

Công tác dự trữ cũng được thực hiện tốt với các kho bãi rộng lớn đảm bảo chứa hàng,

Công ty cũng tổ chức đi thuê các kho bãi khác đảm bảo chất lượng hàng hóa. Cho thấy, Công ty

có mối quan hệ tốt với các đối tác trong kinh doanh. Có 70% người được điều tra đánh giá ở

mức tốt.

2.4. Công tác quản trị nhân lực của Công ty

Tình hình công tác quản trị nhân lực của Công ty được thể hiện ở bảng dưới đây.

Tuyển dụng nhân lực: Công ty tổ

chức các lần tuyển dụng, thu nhận hồ sơ,

thu hút các nhân viên có trình độ cao.

Tuyển dụng được Công ty tổ chức khi có

sự thiếu hụt nhân viên, hay để tìm kiếm

người tài phục vụ cho Công ty.

Tuyển dụng nhân lực

Bố trí và sử dụng nhân

lực

Đào tạo và phát triển nhân lực

Đãi ngộ nhân lực

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

0%10% 10%

0%

30%20% 20% 20%

70% 70% 70%80%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.7. Tình hình quản trị nhân lực

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều tra)

Bố trí và sử dụng: Các nhân viên luôn có mong muốn công việc phù hợp với khả năng

để phát huy năng lực, sở trường của bản thân, theo điều tra vẫn có 10% người được điều tra

đánh giá chưa tốt, Công ty cần chú ý khắc phục.

Đào tạo và phát triển nhân lực: Đối với nhân viên, Công ty tổ chức các khóa huấn luyện

để nâng cao trình độ tay nghề; đối với các nhà quản trị cấp cao hơn thì tổ chức các buổi

nói chuyện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau hay tổ chức đạo tạo lại kịp thời cho sự thay đổi của

nền kinh tế hiện nay.

Đãi ngộ nhân lực: Công ty luôn chú trọng đến đãi ngộ nhân lực cả về tài

chính và phi tài chính để nhân viên cảm thấy được coi trọng, công nhận để ngày càng cống

hiến cho Công ty hơn như lương thưởng, tạo môi trường làm việc thoải mái, không ngại trao

đổi,..

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

12

Page 18: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

13

Page 19: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

2.5. Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của Công ty

2.5.1. Quản trị dự án

Đối với mỗi Công ty thì hoạt động quản trị dự án luôn được quan tâm , đặc biệt là Công

ty xây dựng.

Xây dựng và lựa chọn dự án

Phân tích dự án Quản trị thời gian, chi phí

Bố trí sử dụng nguồn lực

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

0% 0%10%

0%

30%20%

10%

30%

70%80% 80%

70%

Trung bình Khá Tốt

Hình 2.8. Tình hình quản trị dự án

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều tra)

Xây dựng và lựa chọn dự án: Các dự án đưa ra có tính phù hợp, thực hiện được. Các nhà

quản trị so sánh giữa các dự án để lựa chọn ra dự án tốt nhất để thực hiện trên mọi mặt như: chi

phí, nguồn lực, các quy định pháp luật liên quan,… Theo điều tra cho thấy công tác này Công ty

triển khai tốt với 70% ý kiến đồng tình.

Phân tích dự án: Sau khi đã lựa chọn được dự án khả thi nhất, các nhà quản tri tiến hành

phân tích dự án trên mọi như xã hội, kinh tế, Công ty luôn có các chuyên gia để đảm bảo công

tác này được tiến triển tốt, 80% người được điều tra đánh giá ở mức tốt.

Quản trị thời gian, chi phí cho dự án: Với các dự án thì thời gian phải cụ thể để đảm bảo

tiến độ của mọi công việc thực hiện. Với các dự án xây dựng chi phí thường rất lớn, nên

khó tránh khỏi các chi phí nhỏ khó lường trước, có 10% người được điều tra đánh giá ở mức

trung bình. Nhìn chung công tác này Công ty thực hiện khá tốt.

Bố trí, sử dụng nhân lực cho dự án: Công tác này được thực hiện tốt, các nguồn lực được

sử dụng tốt biểu hiện 70% người được điều tra đánh giá ở mức tốt.

2.5.2. Quản trị rủi ro

Các rủi ro là khó tránh khỏi đối với tất cả các công ty. Công tác quản trị rủi ro của Công ty

được thể hiện qua biểu đồ dưới đây:

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

13

Page 20: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

Hình 2.9. Tình hình quản tri rủi ro.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp phiếu điều

tra)

Nhận dạng, đo lường rủi ro được Công ty thực hiện rất tốt thể hiện qua 80% người điều tra

đánh giá ở mức tốt. Công ty luôn nắm bắt, tìm hiểu tất cả các rủi ro có thể xảy ra và

giảm thiểu đến mức thấp nhất có thể. Có thể nói công tác này Công ty thực hiện tốt.

Phòng ngừa rủi ro: Công ty luôn trích lập các quỹ khi có sự cố, rủi ro không thể tránh

khỏi. Thực tế cho thấy công tác này Công ty làm khá tốt thể hiện qua việc chưa có rủi ro nào

quá tầm kiểm soát của các nhà

quản trị cấp cao, 80% người được điều tra đánh giá ở mức tốt.

Khắc phục rủi ro: Khi đã có rủi ro xảy ra Công ty luôn tiến hành các biện pháp để giảm

thiểu tổn thất đến mức thấp nhất. Công tác này Công ty thực hiện tốt, tuy nhiên vẫn có 10%

người được điều tra đánh giá là chưa tốt, nguyên nhân căn bản do các biện pháp đưa ra chưa

nhanh chóng, cần phải kịp thời hơn.

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

Nhận dang rủi ro Đo lường rủi ro Phòng ngừa rủi ro Khắc phục rủi ro0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

0% 0% 0%

10%

20% 20%

30%

10%

80% 80%

70%

80%

Trung bình Khá Tốt

14

Page 21: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

Đề xuất hướng đề tài có thể triển khai làm khóa luận tốt nghiệp

Hiện nay, nhìn chung Công ty thực hiện rất tốt các công tác quản trị đảm bảo sự phát triển

và ngày càng lớn mạnh, nhưng bên cạnh đó vẫn có những công tác chưa thực sự được chú trọng

và triển khai tốt. Từ đó cần có những chính sách, biện pháp tốt hơn. Em xin đề xuất một số

hướng làm đề tài khóa luận.

- Đề tài 1:Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường tại Công ty Cổ

phần Đầu tư Thương mại Vạn phúc.

- Đề tài 2: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu

tư Thương mại Vạn phúc.

- Đề tài 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Đầu

tư Thương mại Vạn phúc

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

15

Page 22: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

PHỤ LỤC 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

***

PHIẾU ĐIỀU TRA

Xin chào anh (chị)!

Tôi là sinh viên khoa Quản trị doanh nghiệp trường Đại học Thương Mại, đang

thực tập tại quý Công ty.

Xin trân trọng cảm ơn Qúy Công ty đã tiếp nhận tôi đến thực tập tại Công ty. Tôi sẽ

vô cùng biết ơn nếu anh (chị) dành một vài phút trả lời vài câu hỏi dưới đây. Tất cả các

câu trả lời của anh (chị) đều là những thông tin quý giá và có ý nghĩ quan trọng trong

việc nghiên cứu của tôi.

Xin anh (chị) vui lòng cho tôi biết:

Họ và tên : ………………………………………………………………………

Địa chỉ : ………………………………………………………………………

Điện thoại: ……………………………………………………………………….

Ý kiến của anh (chị):

2 3 4

Trung bình Khá Tốt

1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị cơ bản của Công ty

STT Chức năng

Mức độ đáp ứng

1 2 3

1 Hoạch định

2 Tổ chức

3 Lãnh đạo

4 Kiểm soát

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

16

Page 23: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

1.1. Tình hình thực hiện công tác quản trị chiến lược của Công ty1.1.1.Hoach định chiến lược

STT Chức năngMức độ đáp ứng

1 2 3

1 Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh2 Xây dựng mục tiêu chiến lược3 Phân tích môi trường bên ngoài4 Phân tích môi trường bên trong5 Lựa chọn và ra quyết định chiến lược

1.1.2.Thực thi chiến lược

STT Chức năngMức độ đáp ứng

1 2 3

1 Thiết lập các mục tiêu hàng năm2 Xây dựng các chính sách3 Phân bổ các nguồn lực4 Thay đổi cấu trúc tổ chức5 Phát triển lãnh đạo chiến lược6 Phát huy văn hóa doanh nghiệp

Các chính sách của Công ty

STT Chức năngMức độ đáp ứng

1 2 3

1 Marketing2 Nhân lực3 Tài chính4 R&D

1.1.3.Đo lường và kiểm soát chiến lược1.1.4.

STT Chức năngMức độ đáp ứng

1 2 3

1 Xem xét lại môi trường bên trong2 Xem xét lại môi trường bên ngoài3 Thiết lập ma trận đánh giá thành công4 Đề xuất hành động điều chỉnh

1.2. Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp của Công ty

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

17

Page 24: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

STT Chức năngMức độ đáp ứng

1 2 3

1 Xây dựng kế hoạch bán hàng2 Tổ chức mạng lưới và lực lượng bán hàng3 Kiểm soát hoạt động bán hàng4 Lập kế hoạch mua hàng5 Tổ chức thực hiện mua hàng6 Hoạt động dự trữ hành hóa

1.3. Tình hình thực hiện công tác quản trị nhân lực của Công ty

STT Chức năngMức độ đáp ứng

1 2 3

1 Tuyển dụng nhân sự2 Bố trí và sử dụng nhân sự3 Đào tạo và phát triển4 Đãi ngộ nhấn sự

1.4. Tình hình thực hiện công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của Công ty1.4.1. Công tác quản trị dự án

STT Chức năngMức độ đáp ứng

1 2 3

1 Xây dựng và lựa chọn dự án2 Phân tích dự án3 Quản trị thời gian, chi phí thực hiện dự án4 Bố trí và sử dụng nguồn lực

1.4.2. Quản trị rủi ro

STT Chức năng Mức độ đáp ứng

1 2 31 Nhận dạng rủi ro2 Đo lường rủi ro3 Phòng ngừa rủi ro4 Khắc phục rủi ro

PHỤ LỤC 2

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

18

Page 25: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1. Tình hình thực hiện các chức năng cơ bản của Công ty hiện nay như thế nào? Có đáp ứng được các yêu cầu cần thiết không? Theo điều tra, chức năng quản trị có những ý kiến vẫn chưa thỏa mãn với Công ty dù đó chỉ là số ít chỉ 10%, theo ông (bà) nguyên nhân cơ bản là gì?

2. Với mỗi chu kỳ kinh doanh Công ty đã xây dựng công tác quản trị chiến lược như thế nào? Theo ông (bà) nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự khó khăn trong công tác quản trị chiến lược của Công ty? Công ty đã có những biện pháp đối phó như thế nào?

3. Hiện nay Công ty có những năng lực cạnh tranh có thể nói là vượt trội so với các đối thủ khác để thành công trên thị trường? Năng lực nào cần được đẩy mạnh hơn nữa?

4. Mạng lưới phân phối của Công ty hiện nay góp phần như thế nào vào Công tác quản trị tác nghiệp? Theo ông (bà), công tác nào đang gặp phải những khó khăn nhất định trong quản trị tác nghiệp? Nguyên nhân cơ bản?

5. Trong công tác quản trị nhân lực, hiện nay đang có rất nhiều Công ty thực hiện cắt giảm nhân sự, ông (bà) có ý kiến như thế nào và Công ty có thực hiện thay đổ cơ cấu lao động để giảm bớt chi phí, hoạt động hiệu quả tốt hơn không?

6. Các dự án Công ty nhận có thay đổi gì so với trước? Quy mô hiện tại của các dự án do Công ty đảm nhận có lớn hơn không?

7. Các rủi ro Công ty gặp phải nguyên nhân chủ yếu là gì? Công tác rủi ro có các chính sách quan tâm đặc biệt không nhất là khắc phục rủi ro vì theo điều tra có 10% số người được điều tra cho rằng công tác chỉ thực hiện được ở mức trung bình?

8. Hiện tại, Công ty đang gặp phải những khó khăn như thế nào? Các phương án giải quyết đưa ra?

Bảng : Đối tượng điều tra trắc nghiệm

STT Họ và tên Chức vụ1 Nguyến Văn Thiệp Trưởng phòng kinh doanh2 Trần Thị Thương Trưởng phòng tài chính- kế toán3 Nguyễn Quang Hòa Trưởng phòng kỹ thuật4 Lương Đình Phúc Trưởng phòng nhân sự5 Mai Văn Phúc Trưởng phòng tổ chức- hành chính6 Hoàng Thị Lan Nhân viên7 Phạm Đình Đức Nhân viên8 Trần Văn Huy Nhân viên9 Nguyến Thị Hương Nhân viên10 Nguyễn Đức Toàn Nhân viên

Bảng : Đối tượng phỏng vấn chuyên sâu

STT Họ và tên Chức vụ1 Đinh Tiến Kiên Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Vạn Phúc

PHỤ LỤC 3

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

19

Page 26: Phan Tich Va Danh Gia Nhung Tac Dong

Trường Đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình quản trị chiến lược

2. Hoàng Văn Hải: Giáo trình quản trị nhân lực, 2010, NXB Thống kê

3. Lê Quân: Giáo trình quản trị tác nghiệp, 2010, NXB Thống Kê

4. Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc năm 2010

5. Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vạn Phúc năm 2011

GVHD: Vũ Thị Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hường - K45A4

20