phẦn:vẬt lÝ neutron - … · 1.6.sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng....

301
VẬT LÝ NEUTRON VÀ LÒ PHẢN ỨNG PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON HUỲNH TRÚC PHƢƠNG Email: [email protected]

Upload: vothuy

Post on 17-Apr-2018

224 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

VẬT LÝ NEUTRON VÀ LÒ PHẢN ỨNG

PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON

HUỲNH TRÚC PHƢƠNG

Email: [email protected]

Page 2: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

NỘI DUNG

Chƣơng 0: Khám phá ra neutron và các tính chất của

neutron

Chƣơng 1: Tƣơng tác của neutron với vật chất

Chƣơng 2: Làm chậm neutron

Chƣơng 3: Lý thuyết khuếch tán neutron

NEUTRON PHYSICS 2

Giáo trình: VẬT LÝ LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN, NXB ĐHQG-HCM, 2016

Tác giả: HUỲNH TRÚC PHƢƠNG

Page 3: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

KHÁM PHÁ RA NEUTRON VÀ CÁC TÍNH

CHẤT CỦA NEUTRON

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 3

CHƢƠNG 0

Page 4: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

0.1. SÖÏ KHAÙM PHAÙ RA NEUTRON

Naêm 1919, Rutherford duøng haït alpha baén vaøo caùc haït nhaân

nheï (C, N, O) thaáy ñeàu phaùt ra haït proton.

Khi baén alpha vaøo caùc nguyeân toá nheï hôn thì khoâng thaáy haït

proton bay ra.

Naêm 1930, Bothe vaø Becker thaáy raèng khi baén alpha vaøo 2

nguyeân toá Be vaø Li xuaát hieän tia laï raát ít bò haáp thu trong chì.

tia laï naøy laø tia gamma ?

Ñeå kieåm chöùng, ngöôøi ta ño heä soá haáp thuï cuûa tia laï naøy

trong chì, thaáy :

= 0,22 cm-1 <<

min = 0,46 cm

-1 cuûa tia gamma coù E = 3

4MeV

Tia laï khoâng phaûi laø tia gamma.

Vôï choàng Curie phaùt hieän tia laï ñaùnh baät proton töø paraffin.

Caùc proton naøy coù quaõng chaïy 26cm trong khoâng khí E =

4,3MeV.

Neáu cho tia laï naøy laø gamma thì theo coâng thöùc Compton E=

47MeV heä soá haáp thuï cuûa noù trong chì << 0,46cm-1

ñieàu naøy khaúng ñònh tia laï khoâng phaûi laø gamma.

NEUTRON PHYSICS 4

Page 5: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

Chadwick laøm thí nghieäm:

Nhaän thaáy: Tia laï coù khaû naêng ñaâm xuyeân raát lôùn vaø khoâng

gaây ion hoùa trong buoàng Wilson ñieän tích raát nhoû hoaëc

baèng khoâng oâng goïi tia naøy laø haït neutron.

0.1. SÖÏ KHAÙM PHAÙ RA NEUTRON

NEUTRON PHYSICS 5

C

Page 6: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

0.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA NEUTRON

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 6

Khối lượng của neutron: mn = 1,008662u = 1,675.10-27kg

Điện tích của neutron: qn = 0 (= - 0,4.10-21e)

Thời gian sống của neutron: = 886s

Spin của neutron: sn = 1/2

Mômen từ của neutron: n = - 1,913

N ,

Tính hấp dẫn của neutron: g = 979,7 cm/s2

cm2/e pN

Page 7: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

Chƣơng 1

Töông taùc cuûa neutron vôùi vật chất

NEUTRON PHYSICS 7

1.1.Tương tác của neutron với hạt nhân

1.2.Tiết diện phản ứng với neutron

1.3.Tiết diện vĩ mô – sự suy giảm neutron

1.4.Quãng đường tự do trung bình

1.5.Tốc độ phản ứng và thông lượng neutron

1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng

Page 8: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân

Các phản ứng có thể xảy ra với neutron:

Tán xạ đàn hồi: hạt nhân không thay đổi hoặc là thành

phần đồng vị hoặc là năng lượng nội tại. Kí hiệu (n, n)

Tán xạ không đàn hồi: hạt nhân không thay đổi thành

phần đồng vị nhưng ở trạng thái kích thích. Kí hiệu (n, n’)

gọi chung là tán xạ (đàn hồi hoặc không đàn hồi)

Bắt bức xạ (hấp thụ): (n, ) neutron biến mất

Phản ứng hạt nhân: (n, p), (n, ) neutron biến mất

Phản ứng (n, 2n), (n, 3n)

Phản ứng phân hạch (n, f)

Neutron tới như thế nào?

Khi nào xảy ra phản ứng này?

NEUTRON PHYSICS 8

Page 9: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

1.2. Tiết diện phản ứng với neutron

Diện tích A

Bề dày t

Chùm neutron tới Bia mỏng, dày t, diện tích A

Mật độ nguyên tử N0 (n.tử/cm3)

Chùm neutron đơn năng, cường độ I

(n.cm-2 s-1)

Thực nghiệm thấy rằng:

Các tương tác xảy ra trong bia:

- Tỉ lệ với cường độ chùm neutron

- Tỉ lệ với mật độ, diện tích, bề dày của bia

Diện tích tăng gấp đôi thì tốc độ tương tác cũng tăng gấp đôi.

Cường độ chùm tăng gấp đôi thì tốc độ tương tác cũng tăng gấp đôi

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 9

I = n (cm-3).v (cm/s)

Page 10: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

Tốc độ tương tác : r ~ I.N0. A. t

Hay Tốc độ tương tác: r = I.N0. A. t (1.1)

Hằng số tỉ lệ, được gọi là tiết diện

=r/(I.N0. A. t) (1.2)

N0.A.t = số nguyên tử trong bia

Vậy, là tốc độ tương tác cho mỗi nguyên tử trong bia trên mỗi đơn vị cường độ chùm hạt tới

NEUTRON PHYSICS 10

1.2. Tiết diện phản ứng với neutron

Page 11: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

Xác suất mà một neutron bất kỳ trong chùm tương tác với bia là

)t.A.N(AA.I

t.A.N.I.0

0

Xác suất mỗi nhân bia mà 1 neutron trong chùm sẽ tương tác

(1.3)

Do A không đổi nên xác suất tương tác được xác định chỉ bởi

Xác suất tương tác là tiết diện phản ứng Đơn vị: barn (b)

NEUTRON PHYSICS 11

1.2. Tiết diện phản ứng với neutron

Page 12: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

- Tiết diện tán xạ đàn hồi: e

- Tiết diện tán xạ không đàn hồi: i

- Tiết diện bắt bức xạ:

- Tiết diện phân hạch: f

- …………

- Tiết diện toàn phần: .... fiet(1.4)

- Tiết diện hấp thụ: .... pfa (1.5)

- Tiết diện tán xạ: ies (1.6)

NEUTRON PHYSICS 12

1.2. Tiết diện phản ứng với neutron

Page 13: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 13

1.2. Tiết diện phản ứng với neutron

Ví dụ 1.1: Một chùm neutron năng lượng 1 MeV có cường độ 5.108 n.cm-2.s-1

va chạm với bia mỏng C12. Diện tích của bia là 0,5 cm2 và dày 0,05 cm.

Chùm neutron có tiết diện 0,1 cm2. Tại năng lượng 1 MeV, tiết diện toàn phần

của C12 là 2,6 barn. Biết khối lượng riêng của C là 1,6 g/cm3

(a) Tính tốc độ tương tác của neutron với bia

(b) Tính xác suất mà neutron có va chạm trong bia

Ví dụ 1.2: Chỉ có 2 phản ứng hấp thụ neutron là bắt bức xạ và phân hạch xảy

ra khi neutron năng lượng 0,0253 eV tương tác với U235. Tiết diện bắt bức xạ

và phân hạch tương ứng là 99 barn và 582 barn. Khi U235 hấp thụ neutron

0,0253 eV, tính xác suất xảy ra phản ứng phân hạch.

Page 14: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.3. Tiết diện vĩ mô – Sự suy giảm neutron

- Bia dày X (cm)

- Cường độ chùm neutron song song, I0

- Đo neutron xuyên qua bia bằng detector

Đặt: I(x) là cường độ neutron không tương tác với bia sau khi qua quãng

đường x

Độ suy giảm cường độ chùm neutron

dx)x(IN)x(dI t (1.7)

NEUTRON PHYSICS 14

Page 15: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

xtN0eI)x(I

(1.8)

Cường độ chùm neutron thoát ra khỏi bia:

(1.9)

Được đo bởi detector

Đặt: ttN (cm-1 )

Pt.(1.7) được viết lại:

dx)x(I)x(dI t (1.10)

XtN0eI)X(I

NEUTRON PHYSICS 15

1.3. Tiết diện vĩ mô – Sự suy giảm neutron

Ví dụ 1.3: Tiết diện hấp thụ của Cd113

đối với neutron có năng lượng xác

định là 20800 barn. Biết khối lượng

riêng của Cd là 8,67 g/cm3. Tính tiết

diện vĩ mô và bề dày lớp Cd cần thiết

để cường độ chùm neutron giảm 1%

giá trị ban đầu của nó. Tiết diện vĩ mô

Page 16: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

dx)x(I

)x(dIt (1.11)

Phần % neutron có tƣơng tác

trong khoảng dx

Xác suất mà 1 neutron

tƣơng tác trong dx

t là xác suất mỗi đơn vị chiều dài mà neutron sẽ chịu một loạt tương tác.

Trở lại pt (1.8) xxN

0

tt eeI

)x(I

Xác suất 1 neutron dịch

chuyển quãng đường x mà

không có tương tác

NEUTRON PHYSICS 16

1.3. Tiết diện vĩ mô – Sự suy giảm neutron

Tiết diện vĩ mô toàn phần

Phần % neutron không tƣơng

tác trên quãng đƣờng x

Page 17: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

Đặt: p(x) dx là xác suất mà neutron có tương tác đầu tiên trong dx

dxedx)x(p txt

(1.12)

Xác suất mà neutron

tồn tại đến khoảng

cách x mà không có

tương tác

Xác suất mà neutron

tương tác trong khoảng dx

Xác suất neutron tương tác trong khoảng x = a và x = b

b

a

btatxtt eedxe)b,a(p (1.13)

Trên thực tế, xác suất mà neutron sẽ tương tác ít nhất một lần trong môi

trường vô hạn thu được bằng cách đặt a = 0 và b =

0

1dx)x(p),0(P

NEUTRON PHYSICS 17

1.3. Tiết diện vĩ mô – Sự suy giảm neutron

Page 18: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.4. Quãng đƣờng tự do trung bình

Khoảng cách mà neutron di chuyển giữa các tương tác gọi là quãng đường tự

do và trung bình tất cả các khoảng cách này được gọi là quãng đường tự do

trung bình

0 t

x

0

tt

1dxxedx)x(xpx t (1.14)

NEUTRON PHYSICS 18

Mặt khác,

as

a0s0t0t NNN

s

s

1

a

a

1

as

sa

ast

t

11

Trường hợp riêng: và

Vậy:

(1.15)

(1.16)

(1.17)

Page 19: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 19

Ví dụ 1.4: Tính quãng đường tán xạ tự do trung bình và thời gian cần thiết để

neutron có năng lượng 100 eV có sự tương tác đầu tiên trong khối Fe. Biết

mn = 1,67492716x10-27kg, Fe = 7,87 g/cm3, s,Fe = 1,85 barn

1.4. Quãng đƣờng tự do trung bình

Ví dụ 1.5: Tính và so sánh quãng đường tán xạ tự do trung bình với quãng

đường hấp thụ tự do trung bình đối với neutron trong graphit. Biết: s = 4,8

barn, a = 3,2.10-3 barn, = 2,25 g/cm3

Page 20: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

Xét hỗn hợp gồm 2 hạt nhân X và Y

(1.18) YYXXYX NN

Nếu công thức của phân tử là Xm Yn thì

YX nm (1.19)

NEUTRON PHYSICS 20

Tổng quát: ....321

Mật độ nguyên tử Ni của hạt nhân i là

M

n.NN iA

i

...nnnM

N332211

A

1.4. Quãng đƣờng tự do trung bình

Page 21: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 21

Ví dụ 1.8: Tính tiết diện vĩ mô toàn phần của nhiên liệu UO2 đối với neutron

1 MeV. Biết (UO2) = 10 g/cm3, M = 270.

Đồng vị ni t tại 1 MeV

U235 0,007 6,84 b

U238 0,993 7,10 b

O16 2,000 8,22 b

1.4. Quãng đƣờng tự do trung bình

Ví dụ 1.6: Tiết diện hấp thụ của U235 và U238 tại 0,0253 eV là 680 barn và 2,7

barn. Tính tiết diện hấp thụ vĩ mô a của uranium tự nhiên (U) tại năng lượng

này. Biết U235 chiếm 0,7% U và U238 chiếm 99,3% U, U = 19,1 g/cm3, MU = 238,03

Ví dụ 1.7: Tính tiết diện tán xạ vĩ mô s của H2O đối với neutron có năng lượng 2 MeV. Biết tiết diện tán xạ vi mô của H và O là 38 barn và 4,2 barn.

Page 22: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

1.5. Tốc độ phản ứng và thông lƣợng neutron

Tốc độ phản ứng mỗi đơn vị thể tích của vật liệu bia trong đơn vị thời gian đối

với tương tác i là

(1.20)

Với là thông lượng neutron và có đơn vị là số neutron trong mỗi đơn vị thời gian mỗi đơn vị diện tích, n/cm2/s.

Nếu tất cả neutron có cùng vận tốc v và mật độ neutron n, thì khi đó thông

lượng neutron và tốc độ phản ứng được viết lại như sau

(1.21)

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 22

i0i

i

13i N..n

v)s.cm.n(r

v.n i0i .N.v.nr

Tốc độ phản ứng trong thể tích V V..V.r)s.n(R ii1

i

Page 23: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Mật độ neutron là hàm phân bố theo vận

tốc:

0

( )n n v dv

(1.22)

10/5/2017

Thông lượng toàn phần

00

dv)v(vdv)v(n

Trường hợp phân bố theo năng lượng

0

dE)E(

(1.23)

(1.24)

NEUTRON PHYSICS 23

1.5. Tốc độ phản ứng và thông lƣợng neutron

Page 24: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

Ví dụ 1.9: Một lò phản ứng chứa 50000kg uranium tự nhiên, trong đó có

0,7% đồng vị phân hạch U235. Giả sử thông lượng trung bình là 1012 n.cm-2.s-

1 và tiết diện phân hạch của U235 là f = 580b, hãy tính phần % U235 “bị cháy” trong một năm. Biết rằng lò hoạt động liên tục trong thời gian này và bỏ qua

sự tiêu thụ U235 do các phản ứng khác.

NEUTRON PHYSICS 24

1.5. Tốc độ phản ứng và thông lƣợng neutron

Page 25: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

Năng lượng neutron được chia làm bốn vùng chính:

Vùng năng lượng cao: 1 MeV đến 10 MeV. Neutron trong

vùng này được gọi là neutron nhanh.

Vùng năng lượng trung gian: 1 keV đến 1 MeV. Neutron

trong vùng này được gọi là neutron trung gian.

Vùng năng lượng cộng hưởng: từ 1 eV đến 1 keV. Neutron

có năng lượng trong vùng này được gọi là neutron trên nhiệt.

Vùng năng lượng nhiệt: < 1 eV. Neutron có năng lượng nằm

trong vùng này được gọi là neutron nhiệt hay neutron chậm.

NEUTRON PHYSICS 25

Page 26: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 26

1. Neutron nhanh:

Chủ yếu là phản ứng (n, n), nghĩa là quá trình tán xạ chiếm ưu thế.

Tiết diện toàn phần hầu như là do tán xạ :

2

st R2

2. Neutron trung gian:

• Phản ứng (n, n) vẫn là phản ứng chiếm ưu thế đối với hạt nhân trung

bình và nặng.

• Đối với hạt nhân trung bình và nặng thì các cộng hưởng chồng chập lên

nhau và xuất hiện vùng bằng phẳng.

• Đối với hạt nhân nhẹ (A < 25) vùng này chứa những cộng hưởng tách

rời nhau riêng biệt

(1.25)

Page 27: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 27

3. Neutron trên nhiệt:

Tiết diện toàn phần trên nền phông t giữa các cộng hưởng được cho bởi:

2Pt R4

Tán xạ thế

(1.26)

Page 28: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 28

3. Neutron trên nhiệt:

XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CỘNG HƢỞNG

+ +

Hạt tới Bia Hợp phần

Hạt phát ra

Tiết diện tƣơng tác = (Xác suất hình thành nhân hợp phần) x (Xác

suất phân rã ra các hạt)

Xác suất mà hệ phân rã bằng cách phát neutron đàn hồi là

Xác suất mà hệ phân rã bằng cách phát neutron không đàn hồi là

n

'n

Tiết diện hình thành nhân hợp phần )E(CN

Page 29: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 29

3. Neutron trên nhiệt:

XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CỘNG HƢỞNG

Tiết diện tán xạ đàn hồi cộng hưởng là

n

CNs )E()E(

Lân cận đỉnh cộng hưởng thì tiết diện hình thành nhân hợp phần

4/)EE(

.const)E(

22

0

CN

n

2

n

2 g)4/(g.Const Với

0

12

12

2

1

0,1

II

J

I

g

(1.27)

(1.28)

Page 30: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 30

3. Neutron trên nhiệt:

XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CỘNG HƢỞNG

4/)EE(g)E(

220

nn2s

Phản ứng (n, n)

Phản ứng (n, n’) 4/)EE(

g)E(22

0

'nn2

i

Phản ứng (n, ) 4/)EE(

g)E(22

0

n2

Công thức

Breit-Wigner

cho 01 mức

cộng hƣởng

(1.29)

Page 31: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 31

3. Neutron trên nhiệt:

XÉT TRƢỜNG HỢP BẮT BỨC XẠ

4/)EE(

)E(g)E(

220

n2

Tại đỉnh cộng hưởng (E = E0): 4/

)E(g)E(

2

0n2000

22

0

2/1

0

0

2/

)EE(1

1

E

E

Chú ý: E

E0

2

0

0

0nnE

E)E()E(

E~v~)E(n

(1.30)

(1.31)

(1.32)

Page 32: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 32

3. Neutron trên nhiệt:

XÉT TRƢỜNG HỢP BẮT BỨC XẠ

Đối với một cộng hưởng rộng, nghĩa là khi >> E – E0 thì

E

C

v

C

E

E2/1

00

TỔNG QUÁT: Tiết diện toàn phần đối với miền cộng hưởng rộng

E

CR4 2

t

(1.33)

(1.34)

Page 33: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 33

3. Neutron trên nhiệt:

XÉT TRƢỜNG HỢP TÁN XẠ

Chứng minh rằng tiết diện tán xạ cộng hưởng đối với neutron có năng

lượng E có thể biểu diễn theo công thức Breit-Wigner:

Tiết diện tán xạ toàn phần tại đỉnh cộng hưởng là

220

20n

0s)EE(4E

E)E(

)E(g4 0n2

00 VỚI

2n0s R4

(1.35)

(1.36)

(1.37)

Page 34: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

NEUTRON PHYSICS 34

3. Neutron trên nhiệt:

MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1.1: Đối với hạt nhân chỉ có một cộng hưởng được mô tả bởi định

luật Breit-Wigner (với g = 1) và đối với neutron có năng lượng E cho trước.

Xác định giới hạn của tiết diện hấp thụ mà ta có thể quan sát được.

Áp dụng cho trường hợp E = 0,0253 eV; 1eV; 10eV; 100eV; 1000eV

Ví dụ 1.2: Trong phản ứng bắt cộng hưởng neutron của 115In, tại năng

lượng cộng hưởng E0 = 1,44eV, người ta đo được tiết diện bắt cộng

hưởng là 26000 barn và = 0,09eV. Trong thực nghiệm này người ta chỉ quan sát thấy có gamma và neutron phát ra và số tia gamma phát ra nhiều

hơn số neutron gấp nhiều lần. Hãy tính số neutron phát ra ứng với 1 tia

gamma phát ra? Ví dụ 1.3: Tính tiết diện tán xạ toàn phần tại đỉnh cộng hưởng 36,67 eV

của hạt nhân U238. Biết: = 2,289.10-2 eV; n = 3,413.10-2 eV; J = 0,5; I = 0

Page 35: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 35

- Khi năng lượng neutron trở thành năng lượng chuyển động nhiệt của

nguyên tử thì neutron cân bằng nhiệt với môi trường.

- Trong một môi trường lý tưởng không có hấp thụ và rò rỉ thì sự phân bố năng

lượng neutron sẽ giống với sự phân bố năng lượng của nguyên tử trong

chuyển động nhiệt.

- Tất cả neutron nhiệt không có cùng năng lượng hoặc vận tốc. Phân bố phổ

năng lượng neutron gọi là phân bố Maxwell-Boltzmann hay ngắn gọn là phân

bố Maxwell.

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

4. Neutron nhiệt:

Page 36: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 36

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

4. Neutron nhiệt:

dv

kT

2/mvexpv

m/kT2

n4dv)v(ndn

22

2/3

0

Phân bố mật độ theo vận tốc neutron:

Phân bố mật độ theo năng lượng neutron:

dE

kT

EexpE

m/kT

n2dE)E(ndn 2/1

2/3

0

(1.38)

(1.39)

Page 37: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 37

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

4. Neutron nhiệt:

• Vận tốc ứng với mật độ neutron có xác suất cao nhất, vp

2p

kTv

m Động năng của neutron nhiệt ứng với vận tốc vp là

2

2

p

p

mvE kT

Ở nhiệt độ phòng t = 20,6oC (T = 293,6 K) thì:

)s/m(220010.66,1

6,29310.38,12

m

kT2v

27

23

p

)eV(0253,06,29310.38,1kTE 23p

(1.40)

Page 38: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 38

Vận tốc trung bình của neutron tính theo

2

2

3 / 2

3/ 2

0 0

2 / 2

3/ 2

0 0

4( )

(2 / ) 8

4( )

(2 / )

mv kT

mv kT

nv en v vdv dv

kT m kTv

mnv en v dv dv

kT m

Tỉ số giữa vận tốc trung bình và vận tốc có xác suất cao nhất của neutron

trong phổ Maxwell là

8 / 21.128

2 /p

v kT m

v kT m

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

4. Neutron nhiệt:

(1.41)

Page 39: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 39

Hầu hết các hạt nhân trong vùng neutron nhiệt có tiết diện hấp thụ tuân theo

luật 1/v.

T

1~

E

1~

v

1~a

Như vậy, T

T)T()T( 0

0aa E

E)E()E(

p

paa và

vì 8 / 2

1.1282 /p

v kT m

v kT m

nên T

T

2)T()T( 0

0aa

E

E

2)E()E(

p

paa

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

Tiết diện hấp thụ hiệu dụng

(1.42)

(1.43)

(1.44) (1.45)

Page 40: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 40

Tuy nhiên, có một vài hạt nhân không hoàn toàn tuân theo luật 1/v mà phải

hiệu chỉnh bởi một hệ số g(T),

Như vậy, T

T)T()T(g)T( 0

0aaa

và T

T

2)T()T(g)T( 0

0aaa

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

(1.46)

(1.47)

Page 41: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 41

Ví dụ 1.4: Thanh điều khiển trong lò phản ứng được làm bằng hợp kim Cd-

In-Ag với hàm lượng tương ứng là 5% (Cd), 15% (In) và 80% (Ag). Tính tốc

độ hấp thụ của neutron nhiệt trên mỗi gam vật liệu này (nguyên tử/giây/gam)

tại nhiệt độ 400oC và thông lượng neutron nhiệt 5.1013 n.cm-2.s-1. Biết rằng,

Cd và In là vật liệu có tiết diện không tuân theo luật 1/v, Ag là vật liệu có tiết

diện tuân theo luật 1/v.

1.6. Sự phụ thuộc năng lƣợng của tiết diện neutron

Ví dụ 1.5: Tiết diện hấp thụ của 235U tại vận tốc vp và năng lượng Ep là

98,81b. Từ bảng số liệu hạt nhân, hệ số ga(T0) tìm được là 0,9898. Tính

tiết diện hấp thụ trung bình tại năng lượng 0,0253 eV. Tính tiết diện này tại

400oC ?

Page 42: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

VẬT LÝ NEUTRON VÀ LÒ PHẢN ỨNG

PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON

HUỲNH TRÚC PHƯƠNG

Email: [email protected]

Page 43: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

CHƢƠNG 2

LÀM CHẬM NEUTRON

NỘI DUNG

NĂNG LƯỢNG VÀ VẬN TỐC NEUTRON

MỐI LIÊN HỆ GIỮA GÓC TÁN XẠ TRONG HỆ CM và LAB

MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG TRƯỚC VÀ SAU TÁN XẠ

PHÂN BỐ GÓC VÀ NĂNG LƯỢNG SAU TÁN XẠ

TÁN XẠ HƯỚNG TỚI TRONG HỆ L (Cosin trung bình của góc tán xạ)

QUÃNG ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN TỰ DO TRUNG BÌNH

ĐỘ GIẢM LOGARIT NĂNG LƯỢNG TRUNG BÌNH - LETHARGY

KHẢ NĂNG VÀ HỆ SỐ LÀM CHẬM

MẬT ĐỘ LÀM CHẬM

XÁC SUẤT THOÁT CỘNG HƯỞNG

NEUTRON PHYSICS 2

Page 44: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

2.1. VẬN TỐC VÀ NĂNG LƯỢNG NEUTRON

neutron CM Nhaân bia

Neutron taùn xaï

Nhaân giaät luøi

CM

Caù thoâng soá va chaïm trong heä LAB

Lv

CMv 0VL

L'v

L'V

neutron CM Nhaân bia

Neutron taùn xaï

Nhaân giaät luøi

CM

Caù thoâng soá va chaïm trong heä CM

Cv

CV

C'v

C'V

NEUTRON PHYSICS 3

Page 45: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

2.1. VẬN TỐC VÀ NĂNG LƯỢNG NEUTRON

Vaän toác khoái taâm: LCM v

A1

1v

Vaän toác neutron trong heä khoái taâm: LC v

A1

Av

Vaän toác nhaân bia trong heä khoái taâm: LCMC vA1

1vV

NEUTRON PHYSICS 4

(2.1)

(2.2)

(2.3)

Page 46: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017

2.1. VẬN TỐC VÀ NĂNG LƯỢNG NEUTRON

Ta dễ dàng chứng minh được:

1) Đoäng löôïng toaøn phaàn trong CM = 0

NEUTRON PHYSICS 5

2) Động năng toàn phần trong hệ L trƣớc khi va chạm 2LL v

2

1E

3) Động năng toàn phần trong hệ CM trƣớc khi va chạm 2LC v

1A

A

2

1E

LC E1A

AE

4) Tốc độ các hạt trƣớc và sau va chạm trong hệ CM không đổi

Vc = V’c và vc = v’c

(2.4)

(2.5)

Page 47: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA GÓC TÁN XẠ TRONG HỆ CM VÀ LAB

L'v

C'v

CMv

x

y

Ta dễ dàng chứng minh đƣợc:

2/12 1cosA2A

1cosAcos

hay

cosA/1

sintan

Nếu A >> 1 thì

cos

A

cosAcos

2/12

(2.6) (2.7)

(2.8)

Page 48: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 7

Ví dụ 2.1: Một neutron năng lƣợng 100 keV va chạm với một hạt nhân 9Be

đứng yên. Sau va chạm neutron bị tán xạ một góc 450 trong hệ L. Tính, trong

hệ CM:

1) Động năng của hạt nhân 9Be

2) Góc tán xạ của neutron

2.2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA GÓC TÁN XẠ TRONG HỆ CM VÀ LAB

Page 49: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG TRƯỚC VÀ SAU TÁN XẠ

Ta dễ dàng tìm được năng lượng của neutron sau tán xạ:

02

2

E)1A(

cosA21AE

Nếu ta đặt:

2

1A

1A

0E2

cos)1()1(E

Nhaän xeùt:

Khi = 0 khoâng coù va chaïm E = Emax

= E0

Khi = 1800 naêng löôïng maát maùt cöïc ñaïi vaø E = E

min = E

0

Naêng löôïng maát cöïc ñaïi laø : Emax

= E0 – E = (1- )E

0

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 8

thì

(2.9)

(2.10)

Page 50: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.4. PHÂN BỐ GÓC VÀ NĂNG LƯỢNG SAU TÁN XẠ

- Khi xét đến một số lớn các neutron va chạm với hạt nhân

- Đại lƣợng trung bình hoặc phân bố xác suất cần xem xét

- Trong hệ CM, tán xạ neutron là đẳng hƣớng (E < 10 MeV)

dS = 2.sind

d

R=1

toihatsoTong

dvagiuaxatanhatSodE)E(P

Xác suất neutron tán xạ vào một góc:

dE.dE

)(cosd

2

1

dE

dE.

2

)(cosd

1.4

dsin2

S

dSdE)E(P

2

hay

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 9

(2.11)

(2.12)

Page 51: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.4. PHÂN BỐ GÓC VÀ NĂNG LƯỢNG SAU TÁN XẠ

0E2

cos)1()1(E

do nên

)1(

)1(

E

E.

1

2cos

0

0E)1(

2

dE

)(cosd

Nhƣ vậy dE.E)1(

1dE)E(P

0

Do dE âm và P(E) dƣơng nên 0E)1(

1)E(P

tất cả các giá trị năng lượng nhận

được sau một va chạm đều có xác

suất như nhau.

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 10

(2.13) (2.14)

(2.15)

(2.16)

Page 52: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.4. PHÂN BỐ GÓC VÀ NĂNG LƯỢNG SAU TÁN XẠ

Năng lượng trung bình của neutron sau một va chạm

0

0

0

0

E

E

E

E

dE)E(P

dE)E(EP

E hay )1(E2

1

)1(E

dEEE 0

E

E 0

0

0

% Năng lượng mất mát trung bình của neutron sau một va chạm

0

0

0

0

0

0

0

0

E

E 0

E

E 0

E

E

E

E 0

0

0

0 dE)E(EPE

11dE)E(P

E

E1

dE)E(P

dE)E(PE

EE

E

EE

2

1

E

E

0

hay

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 11

(2.17)

(2.18)

Page 53: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.4. PHÂN BỐ GÓC VÀ NĂNG LƯỢNG SAU TÁN XẠ

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 12

Ví dụ 2.2: Một neutron có năng lƣợng 50 keV va chạm với hạt nhân C12 đứng

yên. Tính:

1) Năng lƣợng nhỏ nhất của neutron sau va chạm

2) Năng lƣợng trung bình của neutron sau va chạm

3) Năng lƣợng mất mát trung bình của neutron trong va chạm

4) Xác suất mà neutron sau va chạm có năng lƣợng: 10 keV; 20 keV, 40 keV

và 60 keV

Page 54: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.5. TÁN XẠ HƯỚNG TỚI TRONG HỆ L (Cosin trung bình của góc tán xạ)

- Trong hệ CM, cosin trung bình của góc tán xạ = 0

- Trong hệ L, neutron có khuynh hƣớng tán xạ hƣớng tới

A3

2)(cosd

)cosA2A1(

)cosA1(

2

1cos

2/12

1

1

Thật vậy,

Chỉ phụ thuộc số khối A

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 13

dsin2d

d

dcos

cos4

0

4

0

Dễ dàng tìm đƣợc:

Với A >> 1 thì 0cos

Tán xạ đẳng hƣớng

Đối với hỗn hợp:

i

si

iis

mix

cos

cos

(2.19)

(2.20)

(2.21)

Page 55: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.5. TÁN XẠ HƯỚNG TỚI TRONG HỆ L (Cosin trung bình của góc tán xạ)

Ví dụ 2.3: Tính cosin trung bình của góc tán xạ trong hệ L đối với neutron

năng lƣợng 0,0253 eV trong chất làm chậm:

1) Graphit

2) nƣớc thƣờng (H2O)

3) BeO

Biết: (H2O) = 1g/cm3 ; (BeO) = 2,7 g/cm3

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 14

Page 56: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.6. QUÃNG ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN TỰ DO TRUNG BÌNH

Sự ảnh hƣởng của phân bố góc tán xạ lên sự chuyển động của neutron

trong môi trƣờng tán xạ có thể thực hiện bằng cách dùng tiết diện vận

chuyển

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 15

Page 57: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.6. QUÃNG ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN TỰ DO TRUNG BÌNH

Sau một chuỗi va chạm neutron thực hiện đƣợc 1 quãng đƣờng

1............ 2

210sn

ssssnxxxx

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 16

Quãng đƣờng vận chuyển tự do trung bình:

1

str

Tiết diện vận chuyển vĩ mô: )1(str

Nếu có sự hấp thụ trong môi trƣờng (tán xạ bất đẳng hƣớng) thì:

)1(satr

(2.22)

(2.23)

(2.24)

(2.25)

Page 58: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.6. QUÃNG ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN TỰ DO TRUNG BÌNH

Ví dụ 2.4: Tính quãng đƣờng vận chuyển tự do trung bình của neutron nhiệt

trong khí hydro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết sH = 20 barn.

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 17

Ví dụ 2.5: Tính quãng đƣờng vận chuyển tự do trung bình của neutron nhiệt

trong BeO. Biết tiết (BeO) = 2,7 g/cm3; s(Be) = 7 barn, s(O) = 4,2 barn

Page 59: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.7. ĐỘ GIẢM LOGARIT NĂNG LƯỢNG TRUNG BÌNH

E/E: không phụ thuộc vào năng lƣợng neutron trƣớc khi va chạm.

E/E (LnE), nên dùng biến là LnE sẽ thuận lợi hơn.

• Lethargy, u:

)LnE(dE

dEdu )E(Ln)E(Ln

E

ELn)LnE(du 0

0

E

E0

• Độ giảm logarit năng lượng trung bình trên mỗi va chạm

E

ELn 0

1A

1ALn

A2

)1A(1

2

hay

• Đối với A > 10, gần bằng 3/2A

2

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 18

(2.26)

(2.27)

(2.28)

Page 60: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.7. ĐỘ GIẢM LOGARIT NĂNG LƯỢNG TRUNG BÌNH

• Số va chạm cần thiết để neutron có năng lƣợng đầu E0 giảm tới năng

lƣợng cuối tE

~

t

0t0

E~E

Ln1E

~LnLnE

n

• Nếu chất làm chậm là hợp chất thì

)n(

s

)2(

s

)1(

s

)n(

sn

)2(

s2

)1(

s1

......

......

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 19

t

0

E~E

Ln1

n Với

Ví dụ 2.6: Tính số va chạm cần thiết để làm chậm neutron từ năng lƣợng

10 keV đến năng lƣợng 10 eV, trong môi trƣờng:

1) Graphit

2) Nƣớc nặng (D2O)

3) Nƣớc thƣờng (H2O)

Biết: sH = 20 b; sD = 3,4 b; sO = 3,8 b

(2.29)

(2.30) (2.31)

Page 61: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.8. KHẢ NĂNG VÀ HỆ SỐ LÀM CHẬM

Hiệu quả của chất làm chậm thể hiện qua , s và N0

• Khả năng làm chậm s

ss0NSDP

Tuy nhiên, nếu chất làm chậm có tiết diện hấp thụ đáng kể thì SDP không

còn hiệu quả nữa

• Hệ số làm chậm a

s

a

SDPMR

)n(

sn

)2(

s2

)1(

s1 ....SDP Hỗn hợp

Hỗn hợp )n(

a

)2(

a

)1(

a

)n(

sn

)2(

s2

)1(

s1

......

......MR

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 20

(2.32)

(2.33)

(2.34)

(2.35)

Page 62: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.8. KHẢ NĂNG VÀ HỆ SỐ LÀM CHẬM

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 21

Ví dụ 2.8:

Vật liệu s (cm-1) a (cm-1) SDP MR

H2O 0,92 3,45 2,2.10-2

D2O 0,51 0,45 3,3.10-5

BeO 0,173 0,50 7,3.10-4

B 0,171 0,35 103

C 0,158 0,385 3,2.10-4

Al 0,072 0,084 1,5.10-2

Page 63: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.9. MẬT ĐỘ LÀM CHẬM

Tốc độ mà số neutron trong mỗi đơn vị thể tích chất làm chậm được làm

chậm xuyên qua một năng lượng E cho trước được gọi là mật độ làm chậm,

kí hiệu: q(E) (n.cm-3.s-1)

Trƣờng hợp 1: a = 0

.constQ)E(q

E)E(nt)E(q

Số neutron ra khỏi E Số neutron vào E

Mật độ neutron svE)E(n)E(q Số va chạm mỗi giây

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 22

Page 64: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.9. MẬT ĐỘ LÀM CHẬM

)LnE(E

Evì ss E)E(vE)E(n)E(q nên

sE

Q)E(

Vậy:

Thông lƣợng neutron

trong mỗi đơn vị năng

lƣợng (n.cm-2.s-1.eV-1)

EE

QE)E( s

Đại lƣợng

Cho biết số neutron có năng lƣợng trong khoảng E (mỗi cm3) chịu sự va chạm với hạt nhân chất làm chậm và bị tán xạ ra khỏi vùng năng

lƣợng đó trong mỗi giây.

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 23

(2.36)

(2.37)

Page 65: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.9. MẬT ĐỘ LÀM CHẬM

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 24

Ví dụ 2.9: (a) Tính mật độ làm chậm neutron tại năng lƣợng 1 eV trong môi

trƣờng khí hydro vô hạn (ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết rằng nguồn neutron tạo

ra với tôc độ 104 n.cm-3.s-1 tại năng lƣợng 100 keV

(b) Tính thông lƣợng neutron tại 10 eV

Đối với hydro: s = 20 barn

Ví dụ 2.10: Tính thông lƣợng neutron tại năng lƣợng 1 ev trong chất làm

chậm vô hạn:

a) H2O b) D2O

Biết rằng nguồn neutron sinh ra phân bố đều với năng lƣợng 2 MeV và với

tốc độ 104 n.cm-3.s-1

s,H = 20 barn; s,D = 3,4 barn; s,O = 3,8 barn

Page 66: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.10. XÁC SUẤT THOÁT CỘNG HƯỞNG

• Trƣờng hợp 2: a 0 thì q Q

• Mất mát do hấp thụ = aa E)E(vE)E(nq

• Khi đó: )E(pQ)E(q Xác suất thoát khỏi sự hấp thụ

Xác suất thoát cộng hƣởng

Ở TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH

Mất mát do tán xạ + mất mát do hấp thụ = dòng neutron đi vào

EE

)E(qE)E(E)E( as

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 25

(2.38)

(2.39)

Page 67: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.10. XÁC SUẤT THOÁT CỘNG HƯỞNG

• Xác suất neutron bị hấp thụ trong E

E)E(q

qE

E)E(E)E(

E)E(

as

a

Hay )E(q

q

E

E

as

a

Xác suất neutron bị hấp thụ trong E

)E(q

)E(qLn

)LnE( 0

E

E as

a

0

• Xác suất neutron bị hấp thụ trong E0 đến E

= Pa

• Xác suất thoát cộng hƣởng:

aPexp)E(p = 1 - Pa

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 26

(2.40)

(2.41)

(2.42)

Page 68: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.10. XÁC SUẤT THOÁT CỘNG HƯỞNG

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 27

Ví dụ 2.11: Tính xác suất thoát cộng hƣởng tại năng lƣợng 1eV đối với

neutron phát ra tại 100 keV trong hỗn hợp hydro và chất hấp thụ “1/v” có tiết

diện hấp thụ vi mô là 760 barn tại năng lƣợng 0,0253 eV. Hỗn hợp chứa 100

nguyên tử hydro trong mỗi nguyên tử chất hấp thụ. Bỏ qua tiết diện tán xạ

của chất hấp thụ.

Page 69: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.11. TÍCH PHÂN CỘNG HƯỞNG HIỆU DỤNG

• Xác suất neutron bị hấp thụ

000 E

E saa

a

s

a

E

E sa

a

s

E

E as

aa

E

dE

/N1

N

E

dE

/1

1)LnE(dP

• Xác suất thoát cộng hƣởng

0E

E saa

a

s

a

E

dE

/N1

Nexpp

• Tích phân cộng hƣởng hiệu dụng

00 E

E

effa

E

E saa

aeff

E

dE

E

dE

/N1I

effa

sa0

a

/N1

Với Tiết diện hiệu dụng

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 28

(2.43)

(2.44)

(2.45)

(2.46)

Page 70: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2.11. TÍCH PHÂN CỘNG HƯỞNG HIỆU DỤNG

10/5/2017 NEUTRON PHYSICS 29

Ví dụ 2.12: (a) Xét một nhiên liệu X trộn với graphit theo tỉ lệ cứ 100 nguyên

tử graphit thì có 1 nguyên tử X. Tích phân cộng hƣởng hiệu dụng đối với X là

6 barn. Tính xác suất thoát cộng hƣởng p.

Biết rằng: C = 0,158; X = 0

s = 4,8 barn đối với C

s = 5,2 barn đối với X (b) Nếu xác suất thoát cộng hƣởng tăng 1% thì tích phân cộng hƣởng phải

thay đổi nhƣ thế nào?

Page 71: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON

HUỲNH TRÚC PHƯƠNGEmail: [email protected]

Page 72: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

CHƯƠNG 3LÝ THUYẾT KHUẾCH TÁN NEUTRON

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 2

3.1. THÔNG LƯỢNG VÀ VECTOR MẬT ĐỘ DÒNG NEUTRON 3.2. CÂN BẰNG NEUTRON TRONG MÔI TRƯỜNG3.3. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC

3.4. ĐỊNH LUẬT FICK – SỰ KHUẾCH TÁN GẦN ĐÚNG

3.5. PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

3.6. CÁC ĐIỀU KIỆN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN3.7. ỨNG DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN3.8. CHIỀU DÀI KHUẾCH TÁN

3.9. CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG3.10. KHUẾCH TÁN VỚI NEUTRON NHIỆT

Page 73: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

3.1. THÔNG LƯỢNG VÀ VECTOR MẬT ĐỘ DÒNG NEUTRON

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 3

Ω=rr .vv

2mvE

2=

Thông lượng neutron

∫∑π

ΩΩ=Ω=φ4i

i d)E,,r(n.v)E,,r(n.v)E,r(rrrrr

φΣ= xxR

Mật độ dòng neutron

∫∑π

ΩΩ=Ω=4i

ii d)E,,r(n.v)E,,r(n.v)E,r(Jrrrrrrrrr

Ad.Jdnrr

=

Jr

Adr

Tốc độ phản ứng

Số neutron xuyên qua diện tích dA trong 1s

Page 74: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

3.2. CÂN BẰNG NEUTRON TRONG MÔI TRƯỜNG

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 4

Tốc độ thay đổi số neutron trong V

=Tốc độ sinh ra

neutron trong V- Tốc độ hấp thụ

neutron trong V- Tốc độ rò

neutron ra khỏi V

Tốc độ thay đổi số neutron trong V

∫∫ ∂∂

==VV

dVt

)t,E,r(ndV)t,E,r(ndtd

rr

Tốc độ sinh ra neutron trong V ∫=

VtotdVs Tốc độ hấp thụ

neutron trong V ∫ φΣ=V

a dV

Tốc độ rò neutron ra khỏi V ∫∫ ∇==

VA

dV.JAd.Jrrr

(3.1)

(3.2) (3.3)

(3.4)

Page 75: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

3.3. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 5

0dVJstn

Vatot =⎟

⎠⎞

⎜⎝⎛ ∇+φΣ+−∂∂

∫r

HayJs

tv1

af

r∇−φΣ−φΣν+=

∂φ∂ Có 2 ẩn số chưa biết là φ và J

Cần tìm mối liên hệ giữa φ và J

ĐỊNH LUẬT FICK

(3.5)

(3.6)Cường độ

nguồn Tốc độ phân hạch

Page 76: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

3.4. ĐỊNH LUẬT FICK – SỰ KHUẾCH TÁN GẦN ĐÚNG

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 6

ĐỊNH LUẬT FICK

Mối liên hệ giữa φ và J thông qua định luật dùng cho hiện tượng khuếch tántrong chất khí và chất lỏng.

Trong hóa lý, định luật Fick phát biểu:“Nếu nồng độ của chất tan trong một vùng nào đó lớn hơn nồng độchất tan trong vùng khác của một dung dịch thì chất tan sẽ khuếchtán từ vùng có nồng độ cao đến vùng có nồng độ thấp hơn”

Dùng định luật này áp dụng cho neutron trong lò phản ứng ta có sựkhuếch tán gần đúng, với giả sử:

1. Môi trường vô hạn đồng nhất và đẳng hướng2. Tán xạ là đẳng hướng trong hệ LAB.3. Môi trường hấp thụ yếu Σa << Σs4. Tất cả neutron có cùng vận tốc v (phép gần đúng 1 vận tốc)5. Thông lượng biến thiên chậm theo vị trí

Page 77: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 7

Tìm vector mật độ dòng neutron tại góc tọa độ như hình vẽ:

Thật vậy: zzyyxx eJeJeJ)r(J rrrrr++=

Trong đó:

−+

−+

−+

−=

−=

−=

zzz

yyy

xxx

JJJ

JJJ

JJJ

Dễ dàng tìm được:

0s

0z

0s

0z

z61

4J

z61

4J

∂φ∂

Σ−

φ=

∂φ∂

Σ+

φ=

+

3.4. ĐỊNH LUẬT FICK – SỰ KHUẾCH TÁN GẦN ĐÚNG

(3.7)

(3.8)

(3.9)

Page 78: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 8

Vậy:

0szzz z3

1JJJ∂φ∂

Σ−=−= −+

Tương tự:

0syyy

0sxxx

y31JJJ

x31JJJ

∂φ∂

Σ−=−=

∂φ∂

Σ−=−=

−+

−+

)r(31)r(J

sφ∇

Σ−=

rr Đặt33

1D s

s

λ=

Σ= Hệ số khuếch tán

)r(D)r(J φ∇−=rr

Như vậy, định luật Fick đối với khuếch tán neutron là

3.4. ĐỊNH LUẬT FICK – SỰ KHUẾCH TÁN GẦN ĐÚNG

(3.10)

(3.11)

(3.12) (3.13)

(3.14)

Page 79: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 9

CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH LUẬT FICK

1. Gần sát biên môi trường 2. Gần nguồn neutron

3. Tán xạ bất đẳng hướng trong hệ LAB

Nếu tán xạ bất đẳng hướng thì hệ sốkhuếch tán D phải sửa chữa theo lýthuyết vận chuyển:

( ) ( ))1(31

31

31D

sasttr μ−Σ+Σ=

μΣ−Σ=

Σ=

( ) 331

131D tr

trs

λ=

Σ=

μ−Σ=

Nếu Σa << Σs thì

4. Môi trường hấp thụ mạnh

5. Gần mặt giao nhau giữa 2 môi trường

3.4. ĐỊNH LUẬT FICK – SỰ KHUẾCH TÁN GẦN ĐÚNG

(3.15)

(3.16)

Page 80: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 10

Page 81: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 11

3.5. PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Từ phương trình liên tục và định luật Fick dẫn tới phương trình khuếch tán:

[ ] )t,r(s)t,r()r()t,r()r(Dt

)t,r(v1

arrrrr

r

+φΣ−φ∇∇=∂φ∂

Nếu môi trường đồng nhất và đẳng hướng thì D và Σa không phụ thuộc r

[ ] )t,r(s)t,r()t,r(Dt

)t,r(v1

arrr

r

+φΣ−φ∇∇=∂φ∂

Nếu thông lượng không phụ thuộc thời gian thì

0sD a2 =+φΣ−φ∇

hayDs

L12

2 −=φ−φ∇

Vớia

2 DLΣ

= Diện tích khuếch tán (cm2)

a

DLΣ

= Chiều dài khuếch tán (cm)

(3.17)

(3.18)

(3.19)

Page 82: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 12

3.6. CÁC ĐIỀU KIỆN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Page 83: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 13

3.6. CÁC ĐIỀU KIỆN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Page 84: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 14

3.6. CÁC ĐIỀU KIỆN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Page 85: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 15

3.6. CÁC ĐIỀU KIỆN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Page 86: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 16

3.6. CÁC ĐIỀU KIỆN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Page 87: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 17

1. Nguồn phẳng vô hạn trong môi trường vô hạn

x = 0

( )xφ

3 sλ

Transport equation

3.7. ỨNG DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN

D)x(s

D)x(s)x(

L1

dxd

0)x(s)x(dxdD

022

2

a2

2

δ−=−=φ−

φ

=+φΣ−φ

D2LsA

2s)x(Jlim

0B0)x(lim

BeAe)x(0)x(L1

dxd

000x

x

L/xL/x22

2

=⇒=

=⇒=φ

+=φ⇒=φ−φ

+→

∞→

+−

L/x0 eD2Ls)x( −=φ (3.20)

Page 88: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 18

2. Nguồn điểm trong môi trường vô hạn

3.7. ỨNG DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN

0)r(L1

drdr

drd

r1

0)x(s)r(drdr

drd

r1D

22

2

a2

2

=φ−φ

=+φΣ−φ

D4sAs)r(Jr4lim

0B)r(limr

eBr

eA)r(0)r(uL1

drud

00

2

0r

r

L/rL/r

22

2

π=⇒=π

=⇒∞≠φ

+=φ⇒=−

+→

∞→

+−

L/r0 eDr4

s)x( −

π=φ

ru = r.φ

(3.21)

Page 89: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 19

Ta đã biết, thông lượng neutron củanguồn điểm tại khoảng cách r là

Dr4Se)r(

L/r

π=φ

Số neutron dN bị hấp thụ mỗi giây trong mộtvõ cầu thể tích dV = 4πr2dr

3.8. CHIỀU DÀI KHUẾCH TÁN

drreD

SdV)r(dN L/raa

−Σ=φΣ=

Vì a2 /DL Σ= nên drre

LSdN L/r

2−=

Xác suất mà neutron bị hấp thụ trong dr: drreL1

SdNdr)r(p L/r

2−==

(3.22)

(3.23)

Page 90: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 20

Khi đó, trị trung bình của bình phương khoảng cách r (từ lúc sinh ra đến khibị mất đi) dễ dàng tính được:

∫∞

− ==0

2L/r32

2 L6drerL1r

Hay, diện tích khuếch tán là: 22 r61L =

Chiều dài khuếch tán 2r61L =

3.8. CHIỀU DÀI KHUẾCH TÁN

(3.24)

(3.25)

(3.26)

Page 91: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 21

3.9. CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG

Page 92: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 22

3.9. CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG

Page 93: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 23

3.9. CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG

Page 94: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 24

Theo phân bố Maxwell-Boltzmann, thông lượng neutron phụ thuộc nănglượng:

kT/E2/1

2/30 e.E

m2

)kT(n2

)E(v)E(n)E( −⎟⎠⎞

⎜⎝⎛

ππ

==φ

Thông lượng một nhóm nhiệt: ∫ φ=φT

T dE)E(

2/10

0

kT/E2/1

2/30

T mkT2n2

dEEem2

)kT(n2

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛

π=⎟

⎠⎞

⎜⎝⎛

ππ

=φ ∫∞

−hay

T2T Emv

21

=vì T0T vn2π

=φnên 000 vn=φvới

2/10

T

0

TT

2⎟⎠

⎞⎜⎝

⎛π=

φφVậy

φT được dùng để thiết kế lò phản ứng, còn φ0dùng để nghiên cứu tính chất hạt nhân khi dùnglò phản ứng đó.

3.10. KHUẾCH TÁN VỚI NEUTRON NHIỆT

(3.27)

(3.28)

(3.29)

(3.30)

Page 95: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 25

Trong nhóm nhiệt, tiết diện hấp thụ được tính theo giá trị trung bình:

∫ φΣφ

=ΣT

aT

a dE)E()E(1 với 00aaT

a )E()T(gdE)E()E( φΣ=φΣ∫

2/10

0aaT

00aaa T

T)E()T(g

2)E()T(g ⎟

⎞⎜⎝

⎛Σπ

=φφ

Σ=ΣVậy

Phương trình khuếch tán cho một nhóm neutron nhiệt:

TTaT2 sD −=φΣ−φ∇

Ds

L1 T

T2T

T2 −=φ−φ∇hay

3.10. KHUẾCH TÁN VỚI NEUTRON NHIỆT

(3.21)

Page 96: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11/29/2017 NEUTRON PHYSICS 26

Trong đó, a

2T

DLΣ

= được gọi là diện tích khuếch tán nhiệt; LT đượcgọi là chiều dài khuếch tán nhiệt.

Lời giải của phương trình khuếch tán một nhóm nhiệt cũng tương

tự như trong trường hợp phương trình khuếch tán tổng quát.

3.10. KHUẾCH TÁN VỚI NEUTRON NHIỆT

Page 97: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

BÀI 1: (dành cho các HV có họ Nguyễn, họ Trần, họ Lê)

Nguồn neutron có cường độ 2.108 n.cm-3.s-1 phân bố đều trong khối graphit cao vô hạn và dày 100 cm. Giả sử neutron tán xạ bất đẳng hướng trong môi trường graphit

a) Tìm thông lượng neutron tại vị trí x = 25 cm tính từ tâm khối graphit. b) Tìm mật độ dòng neutron tại vị trí x = 25 cm tính từ tâm khối graphit.

Cho: sC = 4,75 barn; aC = 0,0034 barn; C = 1,6 g/cm3

BÀI 2: (dành cho các HV có họ Huỳnh, họ Phan, họ Lý)

Nguồn neutron có cường độ 2.108 n. s-1 phân bố đều trong khối cầu graphit bán kính 100 cm. Giả sử neutron tán xạ bất đẳng hướng trong môi trường graphit

a) Tìm thông lượng neutron tại vị trí r = 25 cm tính từ tâm khối graphit. b) Tìm mật độ dòng neutron tại vị trí r = 25 cm tính từ tâm khối graphit.

Cho: sC = 4,75 barn; aC = 0,0034 barn; C = 1,6 g/cm3

BÀI 3: (dành cho các HV có họ còn lại)

Nguồn điểm neutron có cường độ 2.108 n. s-1 đặt tại tâm khối cầu graphit bán kính 100 cm. Giả sử neutron tán xạ bất đẳng hướng trong môi trường graphit

a) Tìm thông lượng neutron tại vị trí r = 25 cm tính từ tâm khối graphit. b) Tìm mật độ dòng neutron tại vị trí r = 25 cm tính từ tâm khối graphit.

Cho: sC = 4,75 barn; aC = 0,0034 barn; C = 1,6 g/cm3

Page 98: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

1 1

LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

CBPT: Trần Thiện Thanh

ĐT : 09 08 57 58 51

Email: [email protected]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TpHCM, 4-2017

Page 99: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2

CHƯƠNG 6

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

DÂY CHUYỀN

Page 100: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

years

years

years

Dầu mỏ

Khí tự nhiên

Than đá

Nguồn năng lượng trên thế giới

984.5 billion ton

176 X1012 m3

1.1477 X1012 bbl

Page 101: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Nhiên liệu hạt nhân

Vật liệu phân hạch:

235U: 0.7% Uran tự nhiên

239Pu: được sinh ra do quá trình hấp thụ neutron của 238U.

238U + 1n → 239U → 239Np + e- → 239Pu + e-

233U: được sinh ra do quá trình hấp thụ neutron của 232Th.

232Th + 1n → 233Th → 233Pa + e- → 233U + e-

Page 102: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Nguồn Uran trên thế giới

Canada

USA

Brazil

Russia

Mongolia

Australia

Kazakhstan

Uzbekistan

Ukraine

Niger

Namibia

South Africa

(1000 ton of U)

Page 103: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

years

years

years

Dầu mỏ

Khí tự nhiên

Than đá Uranium

years

U+Pu

>850 years

Chu trình nhiên liệu←

984.5 billion ton

176 X1012 m3 1.1477

X1012 bbl

4.59 million ton

Page 104: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

7

U-236

U-235

Thanh điều khiển

U-236

U-235

neutron

U-236 U-235

Phân hạch U-235

Page 105: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

8

• Để phân hạch hạt nhân xảy ra liên tục trong quá trình

phản ứng dây chuyền đòi hỏi phải có một số lượng

neutron sinh ra trong quá trình phân hạch.

• Độ lớn của năng lượng được sinh ra trong phản ứng

hạt nhân tỉ lệ thuận với số lượng phân hạch xảy ra. Vì

thế mức công suất của lò phản ứng có thể điều khiển

bởi việc thay đổi số lượng neutron giữa những lần

sinh ra kế tiếp nhau.

Page 106: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

9

• Trong phần này chúng ta quan tâm tới những gì xảy ra

với neutron từ khi chúng “sinh ra” trong quá trình phân

hạch cho tới khi chúng chúng bị hấp thụ trong những vật

liệu của lò phản ứng hoặc bị rò rỉ ra khỏi lò.

• Hiểu biết về “chu trình sống của neutron” sẽ giúp

chúng ta hiểu các cách khác nhau để có thể điều khiển

phản ứng dây chuyền.

Page 107: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10

Nội dung

• Chu trình neutron và hệ số nhân

• Hệ số sử dụng (hữu dụng) nhiệt

• Rò rỉ neutron và kích thước tới hạn

• Tính toán k cho lò PU đồng nhất

• Lò PU không đồng nhất

• Ảnh hưởng của sự sắp xếp không

đồng nhất lên p, f và e

Page 108: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11

Phản ứng phân hạch dây chuyền

Page 109: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

12

Phản ứng phân hạch dây chuyền

Hệ số nhân (multiplicaton factor)

1-n generationin neutrons ofnumber

n generationin neutrons ofnumber k

k < 1 dưới tới hạn (subcritical)

k = 1 tới hạn (critical)

k > 1 trên tới hạn (supercritical)

Có một định nghĩa khác

L(t)

P(t)

lossneutron of rate

productionneutron of rate k

Page 110: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

13

1. Neutron có khả năng phân hạch khi hấp thụ bởi 238U (>

1MeV)

2. Neutron bị hấp thụ bởi 238U mà không phân hạch (~ 1MeV

– 5eV).

3. Neutron có khả năng phân hạch khi hấp thụ bởi 235U

4. Neutron bị hấp thụ bởi 235U mà không phân hạch

5. Neutron bị hấp thụ bởi nguyên liệu hoặc tạp chất mà không

phân hạch

6. Neutron thoát khỏi bó nhiên liệu và bị mất do rò rỏ

Các sự kiện có thể xảy ra với neutron

Page 111: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

14

Tiết diện phân hạch và tiết diện bắt neutron của 235U and 238U

Page 112: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

15

Hệ số phân hạch nhanh (ε) • Là hệ số biểu diễn sự tăng số lượng neutron nhanh do phân hạch nhanh

của 238U. Đối với U tự nhiên giá trị đặc trưng này là 1,03.

ε = Số neutron từ phân hạch nhanh

Số neutron phân hạch nhiệt + số neutron từ phân hạch nhanh

Xác suất thoát cộng hưởng (p): • Là xác suất neutron sẽ không trải qua quá trình bắt cộng hưởng trong 238U trong

quá trình làm chậm chậm từ neutron nhanh xuống neutron nhiệt . Với U tự nhiên giá

trị đặc trưng này là 0,90.

p = Số neutron nằm trong khoảng năng lượng cộng hưởng đi vào

Số neutron có nằm trong khoảng năng lượng cộng hưởng bay ra

Page 113: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

16

Hệ số tái sinh neutron ()

• Số lượng những neutron sinh ra từ phân hạch trên số neutron nhiệt bị hấp thụ trong nhiên liệu (fuel). Chú ý rằng trong định nghĩa này “nhiên liệu” mang

ý nghĩa cho tất cả các thành phần có trong một viên nhiên liệu (fuel pellet), ví dụ:

tất cả các đồng vị của uranium, plutonium, và các sản phẩm phân hạch. Đối với U tự nhiên giá trị đặc trưng này là 1,34.

• a là tiết diện hấp thụ vĩ mô và là tiết diện phân hạch vĩ mô.

• là số neutron trung bình sinh ra trên phân hạch nhiệt (giá trị đặc trưng

cho U tự nhiên là 2,5).

• Chú ý rằng η là số lượng neutron sinh ra do phân hạch trên số neutron bị hấp thụ trong tất cả các dạng nhiên liệu trong khi là số neutron trung bình sinh ra trên phân hạch nhiệt.

f n

f

a

f

fuelfuel

fuel

fuel

fuel

,

)()(

)(

)(

)(

Page 114: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

17

Ở đây Φ(fuel) và Φ(total reactor) là thông lượng neutron nhiệt trung bình tương ứng trong nhiên liệu và trong toàn lò.

Hệ số sử dụng (hữu dụng) nhiệt (f):

Là tỉ số neutron nhiệt bị hấp thụ bởi nhiên liệu (fuel) như đã định nghĩa so với tất cả

số lượng neutron nhiệt bị hấp thụ trong toàn phản ứng (total reactor). Đối với U tự

nhiên giá trị này là 0,94.

a

a

)ortotalreact()ortotalreact(

)fuel()fuel(

f

Xác suất không rò rỉ neutron nhanh (lf)

Là xác suất neutron nhanh không rò rỉ ra ngoài lò phản ứng. Giá trị đặc trưng cho lõi

CANDU là 0,995.

Xác suất không rò rỉ neutron nhiệt (lth) :

Là xác suất neutron nhiệt không bị rò rỉ ra ngoài lò phản ứng. Giá trị đặc trưng cho lõi

CANDU là 0,98.

Page 115: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

18

Page 116: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

19

Page 117: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

20

Ý nghĩa của “hệ số nhân”.

Số neutron trong một phân hạch sinh ra (Ni). Hoạt động của

một lò phản ứng dưới tới hạn, tới hạn hoặc trên tới hạn.

Chu trình neutron trong hệ thống công thức 6 hệ số bao gồm:

Hệ số phân hạch (neutron) nhanh (ε)

Xác suất thoát cộng hưởng (p)

Hệ số tái sinh(η).

Sử dụng nhiệt (f).

Xác xuất không rò rỉ neutron nhanh (lf)

Xác suất không rò rỉ neutron nhiệt (lth).

Hệ số nhân (multiplicaton factor)

Page 118: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

21

Chu trình neutron và công thức 6 hệ số

• Hệ số nhân (k) biểu hiện tỉ lệ số neutron nhiệt trong một phân hạch (Ni) trên số neutron nhiệt sinh ra trong phân hạch trước đó (Ni-1) bởi 6 hệ số.

Ký hiệu

• ε : là hệ số phân hạch nhanh.

• p: là xác suất thoát cộng hưởng.

• η : là hệ tái sinh neutron.

• f : là hệ số sử dụng nhiệt.

• lf: là xác suất không rò rỉ neutron nhanh.

• lth: là xác suất rò rỉ không rò rỉ neutron chậm.

• : là số neutron trung bình sinh ra trên một phân hạch nhiệt.

ieff f th

i 1

f th

Nk p f k L

N

L

e

Page 119: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

22

Chu trình neutron và công thức 4 hệ số

• Nếu xét lò vô hạn hoặc lò có vành phản xạ thì công thức 6

thừa số chuyển thành công thức 4 thừa số

Ký hiệu

• ε : là hệ số phân hạch nhanh.

• p: là xác suất thoát cộng hưởng.

• η : là hệ tái sinh neutron.

• f : là hệ số sử dụng nhiệt.

• lf = 1: là xác suất không rò rỉ neutron nhanh.

• lth = 1: là xác suất rò rỉ không rò rỉ neutron chậm.

k εηfp

Page 120: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

23

Chu trình neutron và công thức tính k

• Nếu 238U không có trong nhiên liệu thì công thức 4 thừa

số trở thành

Ký hiệu

• ε = 1: là hệ số phân hạch nhanh.

• p = 1: là xác suất thoát cộng hưởng.

• η : là hệ tái sinh neutron.

• f : là hệ số sử dụng nhiệt.

• lf = 1: là xác suất không rò rỉ neutron nhanh.

• lth = 1: là xác suất rò rỉ không rò rỉ neutron chậm.

k ηf

Page 121: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

24

Hệ số nhân trong chu trình neutron

• Quá trình điều khiển phản ứng bao gồm những việc thay đổi một hoặc nhiều tới 6 hệ số để đạt được giá trị mong muốn của hệ số nhân neutron.

• ε và p được xác định bởi thiết kế của lõi lò

• η có thể thay đổi bởi việc thay thế những nhiên liệu cũ bằng những nhiên liệu mới. Một vài lò phản ứng hiện đại sử dụng những kỹ thuật thay đảo hiện đại có thể làm giảm thời hạn thay đổi cho η.

• lf và lth có thể được thay đổi bởi chất làm chậm.

• f là thông số được thay đổi trong điều khiển độ phản ứng thời gian ngắn trong hầu hết các lò neutron nhiệt: nó có thể thay đổi bằng cách thay đổi số lượng vật liệu hấp thụ neutron trong lõi, thông thường là trong dạng thanh điều khiển hoặc những “vị trí can thiệp”

Page 122: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

25

Phản ứng phân

hạch dây

chuyền

• Công

thức 4

thừa số

trong mối

quan hệ

với thời

gian sống

của

neutron

Page 123: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

26

Phản ứng phân hạch dây chuyền

Chuỗi U:

Chuỗi Th:

Page 124: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

27

Ví dụ 1 (1)

Bài toán:

Tính hệ số nhân vô cùng của một hỗn hợp đồng nhất Uran tự nhiên – graphit. Hỗn hợp được trộn 300mol graphit – 1mol Uran. Giả sử tỉ lệ 235U/238U là 1:139.

Cho trước các số liệu hạt nhân

a U s U a M

s M

7,68barn; 8,3barn; 0,0032barn

4,8barn; 0,158

Page 125: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

28

Ví dụ 1 (2)

Lời giải:

Sử dụng tỷ số nguyên tử để đơn giản bài toán

a a m

U U a

N 139 N 300 N 300 140; x 302,2

N 140 N 1 N 1 139

a U

a Ua u a M

a M

1f 0,889

1

s U s Ms

a a

p 1458barnN N

Hệ số sử dụng (hữu dụng) nhiệt

Page 126: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

29

Ví dụ 1 (3)

Tích phân cộng hưởng hiệu dụng

0,415

effI 3,85 1458 80barn

a

eff s U Ms U s M

s

N 1p exp I 0,707;

Xác suất thoát cộng hưởng hiệu dụng theo công thức (3.77)

Hệ số nhân vô cùng

k pf 1x1,34x0,707x0,889 0,842 e

Kết luận: Không thể sử dụng Uran tự nhiên và graphit để lò phản

ứng đạt tới hạn

Page 127: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

30

Ví dụ 2 (1)

Bài toán:

Tính hệ số nhân vô cùng của một hỗn hợp đồng nhất Uran tự nhiên – nước nặng. Hỗn hợp được trộn 50mol nước nặng – 1mol Uran. Giả sử tỉ lệ 235U/238U là 1:139.

Cho trước các số liệu hạt nhân

2

2

a U s U a D O

s D O

7,68barn; 8,3barn; 0,00092barn

10,6barn; 0,570

Page 128: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

31

Ví dụ 2 (2)

Lời giải:

Sử dụng tỷ số nguyên tử để đơn giản bài toán

a a m

U U a

N 139 N 50 N 50 140; x 50,36

N 140 N 1 N 1 139

a U

a Ua u a M

a M

1f 0,994

1

s U s Ms

a a

p 542,1barnN N

Hệ số sử dụng (hữu dụng) nhiệt

Page 129: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

32

Ví dụ 2 (3)

Tích phân cộng hưởng hiệu dụng

0,415

effI 3,85 542,1 52,5barn

a

eff s U Ms U s M

s

N 1p exp I 0,843;

Xác suất thoát cộng hưởng hiệu dụng theo công thức (3.77)

Hệ số nhân vô cùng

k pf 1x1,34x0,843x0,994 1,123 e

Kết luận: có thể sử dụng Uran tự nhiên và nước nặng để lò phản

ứng đạt tới hạn

Page 130: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

33

Page 131: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

34

Ví dụ 3 (1)

Bài toán:

Tính hệ số nhân vô cùng của một hỗn hợp đồng nhất Uran làm giàu – graphit. Hỗn hợp được trộn 400mol graphit – 1mol Uran. Giả sử tỉ lệ 238U/235U là 70.

Cho trước các số liệu hạt nhân

a 235 a 238 f 235

a M

698barn; 2,75barn; 590barn

0,0032barn; 2,46

Page 132: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

35

Ví dụ 3 (2)

Lời giải:

Tiết diện hấp thụ đối với nhiên liệu làm giàu

235 a 235 238 a 238

a U

235 238

N N12,54barn

N N

235 f 235

235 a 235 238 a 238

N1,63

N N

Hệ số tái sinh neutron

Page 133: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

36

Ví dụ 3 (3)

Hệ số sử dụng (hữu dụng) nhiệt

a U

a Ua u a M

a M

1f 0,907

1

s U s Ms

a a

p 1955,7barnN N

Xác suất thoát cộng hưởng

Page 134: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

37

Ví dụ 3 (4)

Tích phân cộng hưởng hiệu dụng

0,415

effI 3,85 1955,7 89,4barn

a

eff s U Ms U s M

s

N 1p exp I 0,749;

Xác suất thoát cộng hưởng hiệu dụng theo công thức (3.77)

Hệ số nhân vô cùng

k pf 1x1,63x0,907x0,749 1,11 e

Kết luận: có thể sử dụng Uran làm giàu và graphit để lò phản ứng

đạt tới hạn

Page 135: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

38

Page 136: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

39

Ví dụ 4 (1) Bài toán:

Cho lò phản ứng sử dụng nhiên liệu sulphat Uran làm giàu với các thông số cho trong bảng/ Tính hệ số nhân hiệu dụng vô cùng

Khối lượng (g) a(barn) s(barn)

235U 580 698 10

238U 3378 2,75 8,3

S 534 0,49 1,1

O 14068 0,0002 4,2

H 1573 0,33 20

Page 137: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

40

Ví dụ 4 (2)

Lời giải:

Hàm lượng 235U làm giàu

235

235 238

mEU x100% 14,56%

m m

Hệ số sử dụng (hữu dụng) nhiệt

a U

a Ua u a M

a M

1f 0,754

1

Xác suất thoát cộng hưởng

s U s Ms

a a

p 2475barnN N

Page 138: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

41

Ví dụ 4 (3)

Tích phân cộng hưởng hiệu dụng

0,415

effI 3,85 2475 99barn

a

eff s U Ms U s M

s

N 1p exp I 0,957;

Xác suất thoát cộng hưởng hiệu dụng theo công thức (3.77)

Hệ số nhân vô cùng

k pf 1x2,08x0,957x0,754 1,50 e

Page 139: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

42

Lò phản ứng không đồng nhất

Mặc dù xây dựng lò đồng nhất đơn giản hơn lò không đồng

nhất. Thực tế lại cho thấy hiện nay đa số lò PU đang

được sử dụng làm nhiều trên thế giới, vì:

1. Phản ứng dây chuyền có thể xảy ta đối với Uran tự

nhiên và chất làm chậm là graphit.

2. Thuận lợi về mặt kỹ thuật trong thiết kế lò PU

Page 140: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

43

Lò phản ứng không đồng nhất

Tuy nhiên về mặt tính toán chúng ta phải giải sử rằng:

1. Dạng f(r) lập lại tuần hoàn khi đi từ ô mạng này qua ô mạng

tiếp theo và giống nhau đối với mỗi ô mạng

2. Vecto mật độ dòng neutron xuyên qua đường biên của mỗi ô là

bằng không.

3. Tốc độ sinh neutron nhiệt trong chất làm chậm là không đổi

4. Không có neutron nhiệt nào được sinh ta trong phần tử nhiên

liệu

5. Ô mạng lò phản ứng có thể được thay thế bằng ô mạng hình

trụ tương đương

r F r f r

Page 141: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

44

Hệ số sử dụng (hữu dụng) nhiệt

Thêm vào các giá trị thông lượng neutron nhiệt trung bình của vùng

chồng lấn của chất làm chậm và nhiên liệu.

Tỉ số giữa thông lượng của neutron nhiệt trung bình trong chất làm

chậm và thông lượng của neutron nhiệt trung bình trong khối

Uran được gọi là hệ số bất lợi nhiệt M

U

M Ma M

U Ua

U Ua U

U MU Ma U M

U

a

Vf

1

V1

V

V V

Tốc độ hấp thụ trong nhiên liệu: Uu a UR V

U

Tốc độ hấp thụ trong chất làm chậm: Mu aM MR V

f (không đồng nhất) < f (đồng nhất)

Page 142: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

45

Ví dụ 5 (1)

Bài toán:

Tính f đối với mạng không đồng nhất gồm các thanh nhiên liệu Uran hình trụ có đường kính 3cm, cách đều nhau và cách nhau 18cm trong graphit. Giả sử hệ số bất lợi nhiệt bằng 1,6. Cho trước các số liệu hạt nhân

3

a U a M

3 3

U M

7,68barn; 4,5.10 barn

18,7g / cm ; 1,62g / cm

Page 143: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

46

Ví dụ 5 (2)

Lời giải:

Theo công thức 6.18 ta có

a M a M a M 3M M M

U U Ua U a U a U

N / Ax x 1,01.10

N / A

M Ma M

U Ua U

1f

V1

V

Mm

UU

V44,8; 1,6

V

Hệ số sử dụng nhiệt f = 0,933

Page 144: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

47

Ví dụ 6 (1) Bài toán:

Tính f đối với mạng không đồng nhất gồm các thanh nhiên liệu Uran hình trụ cách đều nhau có đường kính 3cm và cách nhau 18cm trong graphit. Tính hệ số bất lợi nhiệt.

Page 145: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

48

Ví dụ 6 (2)

Lời giải:

Theo công thức 6.18 ta có

M Ma M

U Ua U

1f

V1

V

M

UM Ua M a U

11

f 1,66/ V / V

Đồ thị 6.11 ta suy ra f = 0,93. Ta tính được hệ số bất lợi nhiệt

Page 146: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

49

Xác suất thoát cộng hưởng

Đối với lò PU không đường nhất thì xác suất thoát cộng

hưởng tăng vì:

1. Quá trình làm chậm chỉ diễn ra trong chất làm chậm. Năng

lượng của neutron giảm xuống dưới vùng bắt cộng hưởng của 238U.

2. Neutron có năng lượng cộng hưởng sẽ bị hấp thụ khi tương tác

với bề mặt khối Uran.

Tích phân công hưởng sẽ bao gồm hai thành phần: (1) đóng

góp từ bề mặt; (2) đóng góp bởi khối Uran

eff

0

2,67I 9,25 1 barn

M / S r

Page 147: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

50

Xác suất thoát cộng hưởng

0a 0eff

Ms M

N Vp exp I

V

Đối với yếu tố Uran hình trụ dài diện tích đáy có thể bỏ qua so

với diện tích xung quanh thì Xác suất thoát cộng hưởng

đối với hệ không đồng nhất

Thông lượng neutron trung bình trong khối Uran: 0

Thông lượng neutron trung bình trong chất làm chậm: m

Xác suất thoát cộng hưởng đối với hệ không đồng nhất

0a 0

Ms

3

M

2

N Vp exp 9,25 49,

S 2 r 2; 18,7g / cm

M r r4 / r

V

Page 148: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

51

Xác suất thoát cộng hưởng

r

r

fp exp

1 f

Khi thiết kế lò không đồng nhất thì việc thay đổi yếu tố nhiên

liệu ảnh hưởng tới p và f theo hai chiều ngược nhau. Do

đó, phải lựa chọn kích thước yếu tố nhiên liệu và không

gian mạng để đạt được một sự sắp xếp tối ưu nhất.

fr là hệ số hữu dụng cộng hưởng

0

0

E

00 0 a effE

r E

0 M0 0 a s MeffE

dEV N

EfdE

V N VE

Page 149: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

52

Ví dụ 7 (1)

Bài toán:

Tính p đối với mạng gồm các thanh nhiên liệu Uran tự nhiên tiết diện tròn đường kính 3cm cách đều nhau và cách nhau 25cm trong graphit. Cho trước các số liệu hạt nhân

3 3

U M

s M

18,7g / cm ; 1,62g / cm

4,8barn; 0,158

Page 150: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

53

Ví dụ 7 (2)

Lời giải:

Theo công thức 6.22 ta có

Xác suất thoát cộng hưởng đối với hệ không đồng nhất

0a 0

Ms M

N Vp exp 9,25 49,4 / r

V

1 1 2,29p exp x x 0,908

87,5 1,72 0,158

Page 151: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

54

Hệ số phân hạch nhanh

f c s t

0,0952xP1 ;

1 0,521xP

2,55; 0,29barn; 0,04barn; 1,5barn; 4,3barn

e

Gọi P là xác suất neutron phan hạch được sinh ra trong yếu tố

nhiên liệu sẽ va chạm với Uran trước khi thoát khỏi yếu tố nhiên

liệu là đi vào chất làm chậm.

Đối với Uran tự nhiên ta có:

f c

t f s

11 P

P

e

Page 152: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

55

Ví dụ 8 (1)

Bài toán:

Tính k đối với lò không đồng nhất thanh Uran bọc nhôm đặt cách đều nhau khoảng 20,3cm. Mỗi viên nhiên liệu đường kính 2,8cm, dài 10,2cm bọc nhôm dày 1mm. Chứa trong các ống có tiết diện tròn 36cm2 sao cho không khí xuyên qua như chất làm mát. Cho trước các số liệu hạt nhân

0

3 3 3 4 3

U C Al kk 100 C

s TB a U a C a Al a kk

18,7g / cm ; 1,62g / cm ; 2,7g / cm ; 9.10 g / cm

4,8barn; 7,68barn; 0,0032barn; 0,23barn; 1,5barn

Page 153: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

56

BÀI TẬP

Page 154: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

57

Page 155: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

1

CHƯƠNG 7

LÝ THUYẾT LÒ PHẢN ỨNG

HẠT NHÂN

Page 156: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2

Nội dung (1)

• Phương trình lò một nhóm

• Lò phản ứng thanh trần ( dạng tấm)

• Lò phản ứng hình cầu

• Lò dạng hình trụ vô hạn

• Lò dạng hình trụ hữu hạn

• Giá trị cực đại trên trung bình của

thông lượng và công suất

Page 157: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

3

Nội dung (2)

• Phương trình tới hạn một nhóm

• Lò nhiệt

• Lò có phản xạ

• Tính toán nhiều nhóm

• Lò không đồng nhất

• Ví dụ

Page 158: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

4

Mở đầu

• Trong một lò phản ứng tới hạn có sự cân bằng

giữa số neutron sinh ra từ phân hạch và số

neutron mất đi do bị hấp thụ trong lò hay bị rò

ra ngoài.

• Một trong những bài toán trọng tâm trong thiết

kế một lò phản ứng là tính toán kích thước và

thành phần của hệ sao cho duy trì được sự

cân bằng này.

Page 159: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

5

Phản ứng phân hạch dây chuyền

Page 160: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

6

Năng lượng phân hạch

Page 161: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

7

Chu kì sống của neutron trong một lò nhiệt

Page 162: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

8

Phương trình lò một nhóm (1)

Môi trường nhân neutron (f > 0)

Môi trường không nhân (f = 0)

Để ý một lò nhanh tới hạn gồm một hỗn hợp nhiên

liệu và chất làm nguội, không có blanket cũng như

vành phản xạ (lò trần - bare reactor)

Phương trình khuếch tán dừng được viết cho một

nhóm như sau

sD a 2

Nguồn bây giờ là các neutron phân hạch

aFs

Page 163: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

9

Phương trình lò một nhóm (2)

generation precedingin fission ofnumber

generation onein fission ofnumber k

aa

a

aF fs

a

aFf

là hệ số sử dụng nhiên liệu

(fuel utilization)

Hệ số nhân (multiplication factor) được định nghĩa

Xét một lò phản ứng với cùng thành phần

ff

ka

a

Page 164: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10

Phương trình lò một nhóm (3)

Số hạng nguồn có thể được viết như sau

aks

aa kD

2

01

2

2

L

k

a

DL

2

Thay 2

2 1

L

kB

vào ph/trính kh/tán một nhóm

022 B

Gọi là phương trình lò một nhóm (one-group reactor

equation)

Page 165: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

11

Các toán tử laplace

Page 166: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

12

Trường hợp đối xứng

Page 167: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

13

Lò phản ứng dạng tấm (1)

Xét một hệ thống gồm một tấm trần vô hạn có độ dày a

x

a

Phương trình lò

02

2

2

Bdx

d

Page 168: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

14

Lò phản ứng dạng tấm (2)

Để xác định thông lượng trong lò, phương trình lò

phải được giải với các điều kiện biên (bỏ qua độ dài

ngọai suy).

022

aa

Vì đây là bài toán đối xứng nên tại tâm của tấm

0dx

dhay )()( xx

Nghiệm tổng quát của phương trình lò

BxCBxAx sincos)(

Page 169: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

15

Lò phản ứng dạng tấm (3)

0dx

dC = 0

BxAx cos)(

Đưa vào điều kiện biên

02

cos2

BaA

a

Trường hợp thứ hai sẽ thỏa mãn nếu B nhận bất kì

giá trị nào

a

nBn

02

cos

BaA = 0 hoặc

, n là số nguyên lẻ

Page 170: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

16

Lò phản ứng dạng tấm (4)

Các hằng số Bn khác nhau là các trị riêng

(eigenvalues) và các hàm tương ứng cosBnx được

gọi là hàm riêng (eigenfunctions).

Nếu lò phản ứng tới hạn thì tất cả các hàm này

ngoại trừ trường hợp thứ nhất sẽ biến mất theo thời

gian và thông lượng được coi là ở dạng dừng của

hàm riêng đầu tiên hay là dạng cơ bản

(fundamental)

a

xAxBAx

coscos)( 1

Đây là thông lượng trong một lò phản ứng dạng

tấm tới hạn.

Page 171: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

17

Lò phản ứng dạng tấm (5)

Được gọi là buckling của lò phản ứng. 2

1B

02

12

2

Bdx

d

2

22

1

1

dx

dB

Vì trong lò dạng tấm,

2

2

1

aB

, là hằng số, không bị “buckle”.

buckling giảm khi a tăng. Khi a tiến đến vô cùng, thì

02

1 B

Page 172: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

18

Lò phản ứng dạng tấm (6)

Trong biểu thức này

a

xAxBAx

coscos)( 1

A xác định độ lớn của . Về mặt vật lý, độ lớn của

thông lượng trong một lò phản ứng được xác định

bởi công suất mà hệ thống vận hành.

Công suất tổng trên mỗi đơn vị diện tích tấm

2/

2/)(

a

afR dxxEP

AaEP

fR

2

a

x

aE

Px

fR

cos

2)(

ER là năng

lượng thu

hồi được từ

mỗi phân

hạch

Thay (x) =

cos(x/a) rồi

lấy tích

phân

Page 173: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

19

Lò phản ứng dạng hình cầu (1)

Xét một lò phản ứng dạng hình cầu trần có bán kính

R. Thông lượng trong lò là một hàm của r, phương trình

lò là 0

1 22

2

B

dr

dr

dr

d

r

Thông lượng phải thỏa mãn điều kiện biên (R)=0

(bỏ qua độ dài ngoại suy)

Nghiệm tổng quát của phương trình lò

r

BrC

r

BrA

cossin

Page 174: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

20

Lò phản ứng dạng hình cầu (2)

Page 175: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

21

Lò phản ứng dạng hình cầu (3)

Vì số hạng thứ hai của nghiệm trở nên vô hạn khi r

tiến đến không, C phải bằng không, nên

Điều kiện biên (R)=0 có thể được thỏa mãn khi B là

một trong các trị riêng sau

r

BrA

sin

R

nBn

Với một lò tới hạn, n=1, buckling sẽ là 2

2

1

RB

n là số

nguyên

Page 176: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

22

Lò phản ứng dạng hình cầu (4)

Hằng số A được xác định bởi công suất vận hành

r

RrA

)sin(

R

fRfR drrrEdVrEP0

2 )(4)(

24 AREP fR

Do đó thông lượng trong một lò hình cầu có thể viết

r

Rr

RE

P

fR

)sin(

4 2

Page 177: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

23

Lò phản ứng dạng hình trụ vô hạn (1)

Khảo sát một lò phản ứng dạng hình trụ vô hạn bán

kính R. Thông lượng chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r

từ trục. Phương trình lò như sau:

01 2

B

dr

dr

dr

d

r

Thực hiện vi phân số hạng đầu ta được

01 2

2

2

Bdr

d

rdr

d

phải thỏa mãn các điều kiện biên bao gồm điều

kiện (R)=0

Page 178: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

24

Lò phản ứng dạng hình trụ vô hạn (2)

Phương trình lò là một trường hợp đặc biệt của hàm

Bessel

Trong phương trình lò , m = 0. Nghiệm tổng quát:

0)(1

2

22

2

2

r

mB

dr

d

rdr

d

m là hằng số. Phương trình vi phân bậc hai này có

hai nghiệm độc lập: Jm(Br) và Ym(Br), gọi là hàm

Bessel thường bậc nhất và bậc hai.

)()( 00 BrCYBrAJ

Page 179: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

25

Lò phản ứng dạng hình trụ vô hạn (3)

Các hàm Bessels được vẽ như sau

J0(x)

Y0(x)

1 2 3 4 5 6

1

-1

0

Tại x = 0, J0(0) = 1 trong khi Y0(0) là vô cùng. Vì thế, C

phải bằng không. Thông lượng sẽ là

)(0 BrAJ

x1=2.405

x2

Page 180: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

26

Lò phản ứng dạng hình trụ vô hạn (4)

Điều kiện biên 0)()( 0 BRAJR

R

xB n

n

Phương trình này sẽ thỏa mãn với bất cứ giá trị nào

Trong một lò tới hạn, buckling bằng 22

12

1

405,2

R

r

R

xB

Thông lượng một nhóm sẽ là

R

rAJ

405,20

A được xác định theo công suất lò, cuối cùng ta có

R

rJ

RE

P

fR

405,2738,002

Page 181: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

27

Lò phản ứng dạng hình trụ hữu hạn (1)

Phương trình lò trở thành

01 2

2

2

B

dz

d

dr

dr

dr

d

r

Page 182: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

28

Lò phản ứng dạng hình trụ hữu hạn (2)

Các điều kiện biên

Tách biến thông lượng thành hai thành phần

0)2~

,(

0),~

(

Hr

zR

)(Z)(R),( zrzr

Thay vào phương trình lò ta có

0RR1 2

dr

dr

dr

d

r

0ZZ 2

2

2

dr

d

Page 183: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

29

Lò phản ứng dạng hình trụ hữu hạn (3)

Nghiệm của phương trình theo bán kính

với,

Nghiệm của phương trình theo hướng trục

)()(R 00 rCYrAJ

)cos(Z z

R~405.2

H~

A = 3.63P/VERf

H

z

RrAJ ~cos~405.2

0

Nghiệm đầy đủ

Page 184: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

30

Giá trị cực đại trên trung bình của thông

lượng và công suất (1)

Giá tị cực đại của thông lượng (và do đó, công suất)

trong một lò phản ứng trần, đồng nhất luôn ở tâm của

lò. Trong thiết kế lò tỷ số giá trị thông lượng cực đại

trên giá trị trung bình là một trong những thông số rất

quan trọng.

Trong trường hợp một lò hình trụ trần, giá trị thông

lượng cực đại thu được bằng cách lấy giới hạn của

phương trình nghiệm khi r tiến đến không:

302max4

)sin(lim

4 RE

P

r

Rr

RE

P

fRr

fR

Page 185: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

31

Giá trị cực đại trên trung bình của thông

lượng và công suất (2) Trung bình thông lượng được cho bởi

dVV

1

av

Công suất lò

dVEP fR

VE

P

fR

av

Kết quả này đúng cho tất cả các dạng hình học. Tính

tỷ lệ thông lượng cực đại trên trung bình cho lò hình

cầu

29,33

2

max

av

Page 186: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

32

Giá trị cực đại trên trung bình của thông

lượng và công suất (3) Giá trị bucklings và thông lượng đối với các lò phản

ứng trần tới hạn

Geometry Dimensions Buckling Flux A av

max

Infinite Slab a

2

a

a

xA

cos fRaEP 57,1 57,1

Regt.

Parallelepiped cba

222

cba

c

z

b

y

a

xA

coscoscos fRVEP 87,3 88,3

Infinite

Cylinder R

2405,2

R

R

rAJ

405,20 fRERP 2738,0 32,2

Finite Cylinder R H

22405,2

HR

H

z

R

rAJ

cos

405,20 fRVEP 63,13 64,3

Sphere R

2

R

R

r

rA

sin

1 fRERP 24 29,3

LPƯ Đà lạt trước khi thay

NL: 2,63

Page 187: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

33

Phương trình tới hạn một nhóm (1)

Như ta đã thấy rằng một điều kiện cần để một lò

phản ứng tới hạn là 2

12

2 1B

L

kB

11 22

LB

k

Phương trình tới hạn (critical equation) một nhóm

Số neutron bị hấp thụ trong một lò trần tới hạn là

V

adV

Số neutron bị rò thoát ra khỏi hệ

VV

dVDBdVD 22

Từ phương

trình lò 1 nhóm

022 B

Page 188: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

34

Phương trình tới hạn một nhóm (2)

Xác suất để một neutron sẽ bị hấp thụ (không rò)

22 DBdVDBdV

dVP

a

a

VVa

Va

L

)

1

1(

22LBPL

Phương trình tới hạn được viết lại: 1 LPk

Từ V

adV neutrons bị hấp thụ dẫn đến

V

aL dVkP neutrons bị hấp thụ trong thế hệ tiếp theo

L

Va

VaL

PkdV

dVkPk

Từ định nghĩa hệ số nhân, ta có Hệ số nhân =

hệ số nhân vô

cùng * xác

suất không rò

Page 189: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

35

Lò (pư) (dùng neutron) nhiệt (1) Công thức 4 thừa số (four-factor formula)

Xét một lò phản ứng vô hạn gồm một hỗn hợp nhiên

liệu và chất làm chậm đồng nhất. Tiết diện hấp thụ

neutron nhiệt vĩ mô của hỗn hợp:

aMaFa

Phần hấp thụ trong nhiên liệu gọi là hệ số sử dụng

nhiệt (thermal utilization) trong lò nhiệt

aMaF

aF

a

aFf

neutron hấp thụ trong nhiên liệu [#/cm3.s] Taf

TaT f neutron phân hạch phát ra [#/cm3.s]

Page 190: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

36

Lò nhiệt (2) Công thức bốn thừa số (tt)

T là số neutron trung bình phát ra khi một neutron

nhiệt bị hấp thụ trong nhiên liệu

dEEE

dEEEE

aF

aF

T)()(

)()()(

Thông thường trong các lò nhiệt có một lượng lớn 238U, một tỷ lệ nhỏ các phân hạch được gây ra bởi

các neutron nhanh.

neutronsfission thermal

neutronsfission thermal neutronsfission fast

là hệ số nhân hạch nhanh (fast fission factor)

Tổng số neutron phân hạch [#/cm3.s]:

TaT f

Page 191: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

37

Lò nhiệt (3) Công thức bốn thừa số (tt)

Trong một lò vô hạn: Tất cả các neutron nhân hạch

phải bị hấp thụ đâu đó trong lò (không rò).

Trong lò nhiệt: Hầu hết các neutron bị hấp thụ sau khi

làm chậm đến năng lượng nhiệt.

Một số neutron có thể bị hấp thụ trong khi làm chậm

bởi các hạt nhân có hấp thụ cộng hưởng. Chỉ có

TaT fp

neutron được làm chậm đến năng lượng nhiệt. p

được gọi là xác suất thoát cộng hưởng (resonance

escape probability) và là một trong các hệ số quan

trọng nhất trong thiết kế một lò nhiệt.

Page 192: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

38

Lò nhiệt (4) Công thức bốn thừa số (tt)

Từ Ta neutron nhiệt bị hấp thụ dẫn đến

TaT fp neutron nhiệt mới được sinh ra,

và tất cả phải bị hấp thụ trong một lò vô hạn.

Hệ số nhân (vô hạn) của lò:

fp

fpk T

Ta

TaT

gọi là công thức bốn thừa số (four-factor formula).

(Thêm hai thừa số về xác suất tránh rò của neutron nhanh và

neutron nhiệt ta có công thức 6-thừa số:

TNLFNLT

Ta

TaT PPfpfp

k

Page 193: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

39

Lò nhiệt (5) Tính toán tới hạn

Phương pháp một nhóm chỉ cho những đánh giá thô

kích thước hoặc thành phần tới hạn của một lò nhiệt.

Thông thường để mô tả lò nhiệt người ta dùng hai nhóm:

neutron nhanh (fast) với năng lượng trên vùng năng

lượng nhiệt; và neutron nhiệt (thermal).

Giả sử rằng: Không có sự hấp thụ neutron trong nhóm

nhanh, hấp thụ cộng hưởng được tính đến bởi xác suất

thoát cộng hưởng; Neutron mất đi từ nhóm nhanh chỉ là kết

quả của sự tán xạ vào nhóm nhiệt.

Hầu hết phân hạch được giả thiết từ nhóm nhiệt. Phân

hạch nhanh được tính đến trong hệ số phân hạch nhanh.

Page 194: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

40

Lò nhiệt (6) Tính toán tối hạn (tt)

Neutron phân hạch phát ra trong mỗi cm3/s:

TaTaT pkf

Mật độ nguồn của nhóm nhanh:

Tap

ks

1

Thay nguồn này vào trong phương trình khuếch tán

nhóm của nhóm nhanh

0111

2

1 Ta

p

kD

Do không có hấp thụ cộng hưởng,11 [#/cm2.s] tán xạ

ra khỏi nhóm và sẽ xuất hiện như là nguồn neutron

trong phương trình thông lượng nhiệt. Tính đến hấp

thụ cộng hưởng, chỉ có p11 đi vào nhóm nhiệt.

Page 195: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

41

Lò nhiệt (7) Tính toán tới hạn (tt)

Số hạng nguồn neutron nhiệt:

Hai phương trình khuếch tán này là hệ phương trình

hai nhóm (two-group equations) mô tả lò nhiệt trần:

11 psT

Phương trình khuếch tán neutron nhiệt (thermal

diffusion equation):

011

2 pD TaT

011

2 pD TaT

0111

2

1 Ta

p

kD

Page 196: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

42

Lò nhiệt (8) Tính toán tới hạn (tt)

Trong một lò trần tất cả thông lượng nhóm có cùng sự

phụ thuộc không gian, thông lượng hai nhóm có thể

viết như sau

11 A

2AT

A1 và A2 là hằng số, và thỏa mãn phương trình

022 B

Thay các phương trình này vào hệ phương trình

khuếch tán hai nhóm ta được

0)( 211

2

1 Ap

kABD a

0)( 2

2

11 ABDAp a

Page 197: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

43

Lò nhiệt (9) Tính toán tới hạn (tt)

Đây là hệ phương trình đại số tuyến tính với hai ẩn số

A1 và A2 và có nghiệm không tầm thường chỉ khi định

thức của các hệ số nhân A1 và A2 triệt tiêu, nghĩa là

0

)(

)(

2

1

1

2

1

a

a

BDp

p

kBD

01

2

1

2

1 ))(( BDBDkaa

12

1

2

1

1

))((a

a

BDBD

k1

11 222

))((TT

BLB

k

a

T

DL

2

1

1

D

T

Page 198: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

44

Lò nhiệt (10) Tính toán tới hạn (tt)

Trong phương trình tới hạn hai nhóm đối với một lò

nhiệt trần 1

)1)(1( 222

TT BLB

k

hệ số 221

1

T

TLB

P

là xác suất một neutron nhiệt không rò thoát khỏi lò

hệ số T

FB

P21

1

là xác suất để một neutron phân hạch không rò thoát

khỏi lò trong quá trình làm chậm.

FT PPkk phương trình tới hạn: 1k

“effective”

Page 199: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

45

Lò nhiệt (11) Tính toán tới hạn (tt)

Vì các lò phản ứng được thiết kế sao cho các

neutron rò thoát ít nhất có thể, cả PT và PF là rất gần

bằng một, nên và là rất nhỏ.

hay là

22

TLBTB 2

1)(1 22

TTLB

k

11 22

TMB

k

Phương trình này gọi là phương trình tới hạn một

nhóm sửa đổi (modified one-group critical equation),

có dạng giống phương trình tới hạn một nhóm

11 22

LB

k

Diện tích di cư

nhiệt (thermal

migration area)

TTT LM 22

Page 200: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

46

Lò nhiệt (12) Tính toán tới hạn (tt)

Thông lượng neutron nhiệt được cho bởi cùng phương

trình như trong tính toán một nhóm.

với B2 là buckling. Sự khác nhau duy nhất giữa tính

toán một nhóm thông thường và một nhóm sửa đổi cho

một lò trần là: được thay bằng

022 TT B

2

TL 2

TM

Lưu ý: Nếu nhỏ hơn nhiều so với chúng ta có

thể sử dụng tính toán một nhóm thông thường với sai

số nhỏ (như các trường hợp làm chậm bằng D2O và

Graphite.

T 2

TL

Page 201: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

47

Lò nhiệt (13) Áp dụng

Đánh giá thành phần tới hạn hoặc kích thước tới hạn

của một lò nhiệt trần (?)

Xét một lò gồm một hỗn hợp đồng nhất của một đồng

vị phân hạch và chất làm chậm (không có chất hấp

thụ cộng hưởng hoặc phân hạch nhanh).

fk T

Có hai tình huống:

(1)Kích thước vật lý đã xác định. Thành phần tới hạn?

(2)Thành phần xác định. Kích thước tới hạn?

Page 202: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

48

Lò nhiệt (14) Áp dụng: Trường hợp 1: Kích thước xác định

fk T

Với kích thước cho trước, B2 có thể tính được. Thành

phần phải được hiệu chỉnh sao cho và có giá

trị cần thiết thỏa mãn phương trình tới hạn. k 2

TM

Đưa vào tham số Z được định nghĩa như sau

aMM

aFF

aM

aF

N

NZ

Hệ số sử dụng nhiệt được viết 1

Z

Zf

1

Z

Zk T

Để ý diện tích khuếch tán neutron nhiệt

a

T

DL

2 aMaF

aFf

Page 203: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

49

Lò nhiệt (15) Áp dụng: Trường hợp 1: Kích thước xác định (tt)

1Z

Zf

:của hỗn hợp nhiên liệu và chất làm chậm, D và a

Nhưng do nồng độ nhiên liệu trong chất làm chậm

thường là nhỏ trong các lò nhiệt đồng nhất. Vì vậy,

MDD

aMaF

M

a

MT

DDL

2

1

22

Z

LL TM

T Diện tích khuếch

tán nhiệt của chất

làm chậm

22 1TMTLfL )(

Page 204: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

50

Lò nhiệt (16) Áp dụng: Trường hợp 1: Kích thước xác định (tt)

Vì D, T phụ thuộc vào các tính chất tán xạ của môi

trường. Trong một lò đồng nhất vật liệu phân hạch

thường nhỏ hơn chất làm chậm. Do đó

T TM

11 22

)(

TMTMTM

T

ZLBZ

Z

TMT

TMTM

B

LBZ

2

22

1

1

)(

Đây là giá trị Z dẫn đến một lò phản ứng tới hạn với

giá trị xác định của B2

Đưa biểu thức của

k và LT2 ivào

phương trình tới

hạn

11 22

TMB

k

Page 205: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

51

Lò nhiệt (17) Áp dụng: Trường hợp 1: Kích thước xác định (tt)

Sử dụng giá trị của Z vừa rồi để xác định khối lượng

nhiên liệu đòi hỏi để đạt tới hạn (critical mass). Từ

định nghĩa của Z, mật độ nguyên tử của nhiên liệu:

M

aF

aMF NZN

Khối lượng nhiên liệu

A

FFF

N

VMNm

M

AaF

FaM NN

VMZ

Khối lượng

nguyên tử của

nhiên liệu

Hằng số

Avogadro

Thể tích

lò PU

Page 206: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

52

Lò nhiệt (18) Áp dụng: Trường hợp 1: Kích thước xác định (tt)

Tổng khối lượng của chất làm chậm là:

A

MMM

N

VMNm

M

MaF

FaMF m

M

MZm

M

MaFaF

FaMF m

METg

MEZm

)()(

)(

0

0

Lưu ý: hệ số non-1/v của chất làm chậm được lấy

bằng đơn vị, E0 = 0.0253 eV

Page 207: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

53

Lò nhiệt (19) Áp dụng: Trường hợp 2: Thành phần xác định

Với thành phần đã biết, k và MT2 có thể tính được

trực tiếp. Từ phương trình tới hạn

11 22

TMB

k

2

2 1

TM

kB

Nếu dạng hình học của lò được

xác định, kích thước xác định được

từ công thức tương ứng của B2.

Page 208: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

54

Lò phản ứng có phản xạ (1) Nếu bao bọc xung quanh một vùng hoạt lò phản ứng

bằng một vành phản xạ reflector (dày, vùng chất làm

chậm không chứa nhiên liệu), sự tiết kiệm neutron sẽ

tăng lên. Vì vậy khối lượng tới hạn sẽ giảm xuống.

Xét lò hình cầu bán kính vùng hoạt R và vành phản xạ

vô hạn. Theo lý thuyết một nhóm

022 cc B 2

2 1

cL

kB

01

2

2 r

r

r

L

(không có nhiên liệu)

Thông lượng trong vùng hoạt

r

BrC

r

BrAc

cossin

C=0 thỏa B.C.: c

là hữu hạn tại r=0

Page 209: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

55

Lò phản ứng có phản xạ (2)

Nghiệm tổng quát của phương trình khuếch tán của

vành phản xạ

r

eC

r

eA

rr LrLr

r ''

C=0 thỏa B.C.: c

là hữu hạn khi r vô

hạn

Dùng điều kiện biên trên mặt tiếp xúc

)()( RR rc

)()( RJRJ rc hay )()( RDRD rrcc

R

eA

R

BRA

rLR

'sin

rLR

r

rc eRRL

DAR

BR

R

BRBAD

22

11'

sincos

Đây là hệ phương trình tuyến tính đồng nhất của hai

nghiệm A và A’

Page 210: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

56

Lò phản ứng có phản xạ (3)

Để định thức của các hệ số triệt tiêu, ta có

RLD

RBRBD

r

rc

111cot

11cot

rc

r

L

R

D

DBRBR

Biết thành

phần tâm lò Tính được B Xác định

được R

2

2 1

TM

kB

R được

chọn trước

Tính được B

Xác định

được Tp

Ph.tr. siêu việt

Page 211: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

57

Lò phản ứng có phản xạ (4)

Giải phương trình bằng phương pháp đồ thị

BR

-Dr/Dc

Root

LHS

RHS

2

11cot

rc

r

L

R

D

DBRBR

BK lò có VPX

< BK lò trần

Biết BR, B

có thể tính R

(bán kính tới

hạn)

Page 212: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

58

Lò phản ứng có phản xạ (4)

Trường hợp đặc biệt, chất làm chậm trong vùng hoạt

và trong vành phản xạ là giống nhau thì Dr = Dc

11cot

rc

r

L

R

D

DBRBR

rLBRB

1cot

Phương trình này không phải là phương trình siêu

việt theo R. Nếu biết B, R có thể tính trực tiếp

Vì có mối quan hệ ta chỉ cần xác định A hoặc A’. Các

hằng số này có thể tính được từ công suất lò.

dVEPcfR

)cos(sin BRBRBRE

PBA

fR

4

2 r

BrA

c

sin

BRAeArLR

sin'

Page 213: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

59

Lò phản ứng có phản xạ (5) Thông lượng trong lò nhiệt có phản xạ

Neu

tron f

lux

Distance from center of reactor

Core Reflector

Thermal

flux, T

Fast flux, 1

Thermal flux

bare reactor

Một vành phản xạ không chỉ giảm kích thước và

khối lượng tới hạn của lò mà còn làm giảm tỷ số cực

đại trên trung bình của thông lượng.

Page 214: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

60

Lò phản ứng có phản xạ (6) Reflector savings

Độ giảm kích thước tới hạn của vùng hoạt lò nhờ một

vành phản xạ gọi là reflector savings. Đối với một lò

hình cầu RR 0

Nếu biết vành phản xạ, chỉ cần xác định bán kính tới

hạn trần R0 thì bán kính vùng hoạt có phản xạ sẽ là R

= R0 - . Muốn biết cần thực hiện tính toán giải tích

hay thực nghiệm với bài toán lò có phản xạ.

Vành phản xạ là tương đối nhạy với sự thay đổi

của thành phần trong lò. Điều này có nghĩa là được

xác định cho một lò sau đó giá trị này cũng dùng

được cho một lò khác có thành phần tương tự.

Page 215: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

61

Lò phản ứng có phản xạ (7) Reflector savings (tt)

Với mục đích thực hiện tính toán thô về kích thước và

khối lượng tới hạn của các lò nhiệt (ngoại trừ phản xạ

bằng H2O), công thức đơn giản sau có thể sử dụng

Tr

r

cL

D

D Vành phản xạ

xem như vô hạn

Đối với hệ làm chậm và phản xạ bằng nước, công

thức thực nghiệm phát triển bởi R. W. Deutsch có thể

dùng để thu được reflector savings

),(,, 04010027 2 T

M

[cm] Diện tích khuếch

tán trong tâm lò

[cm2]

Page 216: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

62

Tính toán nhiều nhóm (1)

Trong phần trước “Khuếch tán và làm chậm neutron”,

chúng ta đã thu được phương trình khuếch tán dừng

cho nhóm neutron thứ g:

g

g

h

hgh

N

gh

ghggafgg sD

1

11

2

Để thiết lập phương trình nhiều nhóm cho một lò tới

hạn, 3 hằng số mới phải được định nghĩa:

fg = tiết diện phân hạch vĩ mô trung bình của nhóm;

g = số neutron trung bình sinh ra từ các phân hạch gây bởi

neutron nhóm thứ g;

g = tỷ số neutron phân hạch phát ra trong nhóm thứ g.

Page 217: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

63

Tính toán nhiều nhóm (2)

Tổng số neutron phân hạch phát ra trong tất cả các

nhóm là

N

h

hfhh

1

N

h

hfhhgg vs1

Số neutron phát ra trong nhóm thứ gth

Phương trình nhóm thứ g trong chuỗi N phương trình

nhiều nhóm:

01

1

11

2

N

h

hfhhg

g

h

ggh

N

gh

ghggaggg vD

Đối với một lò phản ứng thông thường có vài vùng với

tính chất vật liệu khác nhau sẽ có một chuỗi phương

trình tương tự cho mỗi vùng.

Page 218: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

64

Tính toán nhiều nhóm (3) Phương trình hai nhóm Group 1 Group 2

- Neutrons chỉ phát ra

trong nhóm 1(fast)

- Phân hạch chỉ xảy ra

trong nhóm 2

- Không có up-scattering

01

1

11

2

N

h

hfhhg

g

h

ggh

N

gh

ghggaggg vD

02121111

2

1 faD

0121222

2

2 aD

Page 219: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

65

Lò không đồng nhất (1)

Cho tới bây giờ chúng ta vẫn giả thiết rằng: vùng hoạt

lò phản ứng bao gồm một hỗn hợp đồng nhất chất

phân hạch, chất làm nguội và chất làm chậm (đối với

lò nhiệt). Nhưng trong hầu hết các lò phản ứng, nhiên

liệu chứa trong thanh nhiên liệu (fuel rods: plate, pin

rod), vì thế nó không đồng nhất (heterogeneous). Các

lò phản ứng như vậy được chia thành 2 loại:

gần đồng nhất (quasi-homogeneous): quãng đường

tự do trung bình tại tất cả các năng lượng là lớn so với

độ dày của thanh nhiên liệu.

không đồng nhất: quãng đường tự do trung bình của

tất cả các năng lượng là tương đương hoặc nhỏ hơn

độ dày của thanh nhiên liệu.

Page 220: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

66

Lò không đồng nhất (2)

Trên quan điểm về neutron, một lò gần đồng nhất trên

thực tế là đồng nhất, các công thức đã phát triển trong

các phần trước cho các hệ đồng nhất có thể sử dụng

được cho các lò gần đồng nhất.

Các tính toán cho các lò không đồng nhất là phức tạp

hơn nhiều. Tuy nhiên vẫn có thể viết công thức bốn thừa

số

fpk T

và có thể sử dụng các phương trình cho hệ tới hạn đã

dẫn ra trước đây nhưng các hệ số trong các công thức

này với một số lưu ý.

Page 221: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

67

Lò không đồng nhất (3)

Giá trị T

Nhiên liệu trong hầu hết các lò phản ứng được coi là

hỗn hợp của 235U, 238U và Oxy nên

2825

2525

aa

f

T

v

Tiết diện hấp

thụ bé

Page 222: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

68

Lò không đồng nhất (4)

Hệ số sử dụng nhiệt

MTMaMFTFaF

FTFaF

VV

Vf

MaMFaF

FaF

VV

Vf

Chia tử và

mẫu cho TF

TFTM

Hệ số suy giảm

nhiệt

Chất làm

chậm

Chất làm

chậm

NL

Thông lượng

Vì tiết diện hấp thụ của nhiên

liệu cao hơn nhiều so với chất

làm chậm, TF< TM , nên >1

Page 223: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

69

Lò không đồng nhất (5)

Xác suất thoát cộng hưởng

MsMM

FF

V

IVNp

exp

aCAI

Tích phân cộng hưởng

(Resonance integral) đối

với thanh nhiên liệu hình

trụ

Xác suất thoát cộng hưởng có thể biểu thị một cách

xấp xỉ bởi công thức sau (từ thực nghiệm):

Sự tăng trung bình lethargy trên một

va chạm trong chất làm chậm

a - Bán kính của thanh NL

- Mật độ của nhiên liệu

Page 224: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

70

Lò không đồng nhất (6)

Hệ số phân hạch nhanh

0 0.5

1.15

1.10

1.05

1.00

1.0 1.5

Hỗn hợp

đồng nhất

1.5cm

thanh

Tỉ lệ thể tích kim loại- nước

Hệ số phân hạch nhanh là

một hàm của tỷ số thể tích

kim loại/nước đối với nhiên

liệu độ giàu thấp.

tăng khi tỷ số uran/nước

tăng

Page 225: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

71

Lò không đồng nhất (7)

Hệ số nhân vô cùng k

MaMFaF

FaF

VV

Vf

hetero

= 1

fhetero =

fhomo

> 1, fhetero < fhomo

Thông lượng bên trong nhiên liệu thấp hơn trong chất

làm chậm do hiệu ứng tự che chắn (self-shielding)

Trong khi tự che chắn làm giảm sự hấp thụ neutron

nhiệt trong nhiên liệu nó cũng làm giảm số neutron bị

hấp thụ do các chất hấp thụ cộng hưởng trong nhiên

liệu. Vì thế xác suất thoát cộng hưởng của một hệ

không đồng nhất lớn hơn hỗn hợp đồng nhất tương

đương. phetero > phomo

Page 226: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

72

Lò không đồng nhất (8)

Hệ số nhân vô cùng (tt)

Vì tiết diện hấp thụ trung bình của nhiên liệu ở năng

lượng cộng hưởng lớn hơn nhiều so với tiết diện hấp

thụ ở năng lượng nhiệt, sự giảm thông lượng neutron

cộng hưởng lớn hơn đối với neutron nhiệt.

Hệ số phân hạch nhanh đối với lò không đồng nhất

lớn hơn hệ đồng nhất vì trong trường hợp không đồng

nhất neutron đi qua vùng nhiên liệu thuần nơi chúng

có thể gây ra phản ứng phân hạch nhanh trước khi tới

được chất làm chậm.

(fp)hetero > (fp)homo

hetero > homo

Page 227: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

73

Lò không đồng nhất (9)

Hệ số nhân vô cùng (tt)

k đ/v lò đồng không đồng nhất > k của

lò đồng nhất tương đương

Giá trị cực đại của k đối với một hỗn

hợp uran tự nhiên và graphite đồng

nhất là 0.85 trong khi trong hệ không

đồng nhất k có thể lớn hơn 1 nên

một lò tới hạn có thể xây dựng bởi

các vật liệu này!

Đúng cho nhiên liệu

uran độ giàu khoảng

5%

Page 228: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

74

Ví dụ 1 (1)

Bài toán:

Tính hệ số nhân vô cùng của một hỗn hợp chứa 200 moles graphite trên mỗi mole uran độ giàu 5%. Giả sử không có phân hạch nhanh và không có chất hấp thụ cộng hưởng (p=1)

Cho trước các số liệu hạt nhân

a235 694

f235 582

a238

2.71

aC 0.0034

2.43

Page 229: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

75

Ví dụ 1 (2)

Lời giải:

Sử dụng tỷ số nguyên tử để đơn giản bài toán

N238

N235

.95

. 0519

NC

N 235

200 molesCmoleU

.05moleU 235moleU

4000moleC

moleU 235

else everythingin absorption fuel in the absorption

fuel in the absorption f

f N235a

235 N238a238

N235a235 N235a

235 Ncac

f

a235

N238

N235

a238

a235

N238

N235a

235 N c

N235a

c

Page 230: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

76

Ví dụ 1 (3)

235

238235 238

235

f

a a

N

N

Thay các giá trị tiết diện và số hạng sinh neutron, ta có

f=.985 and = 1.898

k∞= 1.869

Page 231: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

77

Ví dụ 2

sneutron/cm 1018,4

)50(0047,0102,34

10

4

215

311

8

3max

RE

P

fR

Bài toán:

Một lò hình cầu trần bán kính 50cm ở công suất 100MW (=108 J/s). Cho f = 0.0047cm-1, hỏi giá trị cực đại và giá trị trung bình của thông lượng ?

Lời giải:

Giá trị cực đại của

Giá trị trung bình

sneutron/cm 2

av

1515

max 1027,129,3

1018,4

Page 232: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

78

Ví dụ 3 (1)

Bài toán:

Một cơ cấu lò nhanh chứa hỗn hợp đồng nhất 239Pu và Natri có dạng hình cấu trần. Mật độ nguyên tử của các thành phần cấu tạo là NF = 0.00395x1024 (ngtu/cm3) đối với 239Pu và NS = 0.0234x1024

(ngtu/cm3 đối với natri. Xác định bán kính tới hạn của hệ.

Các hằng số nhóm danh định đối với một lò nhanh: (barn = 10-24cm2)

Nguyªn tè hay ®ång vÞ

f

a

tr

v

Na 0008,0 0 0008,0 3,3 --- ---

Al 002,0 0 002,0 1,3 --- ---

Fe 006,0 0 006,0 7,2 --- --- 235U 25,0 4,1 65,1 8,6 6,2 2,2 238U 16,0 095,0 255,0 9,6 6,2 97,0 239Pu 26,0 85,1 11,,2 8,6 98,2 61,2

Page 233: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

79

Ví dụ 3 (2)

Lời giải:

2

2

1

RB

2

12

1B

L

k

1

2

k

LR

Cần phải

tính k và

L2

Sử dụng tiết diện đã cho trong bảng, ta có

1-

1-

-1

cm ,

cm ,,,

cm ,,,

008350

00001900008002340

008330112003950

aSaFa

aS

aF

100835,0

00833,0

a

aFf

61,2 fk

Page 234: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

80

Ví dụ 3 (3)

aDL 2

tr

3

1D

-1

trcm ,,,,, 1040330234086003950

cm ,

,

21310403

1

D 2

cm

,

,384

008350

2132 L

cm ,

,

5481612

384

R

Thay giá trị k và L2 vào biểu thức cho R, ta được

[ans]

Page 235: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

81

Ví dụ 4 (1) Bài toán:

Một lò nhiệt hình cầu trần, bán kính 100cm chứa một hỗn hợp đồng

nhất gồm 235U và graphite. Lò tới hạn và họat động ở công suất

100kW. Dùng lý thuyết một nhóm sửa đổi để tính: (a) buckling; (b)

khối lượng tới hạn; (c) k; (d) ; (e) thông lượng n nhiệt. Thực

hiện tính ở nhiệt độ phòng.

Lời giải:

(235U)

a) -2

cm ,)()(4222 10889100 RB

210143 ,B

b) 87,63681088,91065,2

)3683500(1088,91

1

)(14

4

2

22

TMT

TMTM

B

LBZ

2

TL

2

cm 35002 TML 0652,

T

2

cm 368TM (graphite)

b,)( 003400 EaM

b,)( 68100 EaF

9870,)( TgaF

9760,)( TgfF

b)( 5820 Ef

Page 236: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

82

Ví dụ 4 (2)

Mật độ graphite xấp xỉ 1.6g/cm3, do đó

MMFmmm

410876126819780

23500340876

,

,

,,

M

MaFaF

FaM

Fm

METg

MEZm

)()(

)(

0

0

kg6700g ,, 633

4 10706601RmM

Từ đó ta có

kg,, 604670010876 4

Fm [ans.]

Page 237: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

83

Ví dụ 4 (3)

Hệ số nhân vô cùng

c) 8730877

876

1,

,

,

Z

Zf

1,8030,873, 0652fkT

d) 2

cm ),()( 4443500873011 22 TMTLfL

Page 238: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

84

Ví dụ 4 (4)

e) Thông lượng nhiệt được cho bởi r

BrA

T

sin

fRERPA 24 J/s10 kW

5100P

J,111023

RE

fFfN

)()(, 08860 ETg

VM

Nm

VM

Nm

ffF

F

AF

F

fAF

f

F

AF

F

VM

NmN

-1

cm ,310411

f

Page 239: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

85

Ví dụ 4 (5)

13

3114

5

10545104111023104

10

,

,,

A

r

Brr

T

sin,)(

1310545

Giá trị thông lượng neutron nhiệt đạt cực đại tại r = 0 và bằng

sneutron/cm ,,)(21213 10741105450 B

T

Page 240: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

86

Dalat Nuclear Research Reactor:

Cherenkov Radiation

Page 241: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

1

CHƢƠNG 8

LÒ PHẢN ỨNG PHỤ THUỘC THỜI GIAN

Page 242: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

2

LPU PHỤ THUỘC TG

Động học lò Động lực học lò

Dự đoán sự thay đổi neutron

trong tâm lò khi có sự thay

đổi hệ số nhân neutron

Nghiên cứu các quá trình liên quan

như nhiệt độ của thanh nhiên liệu, mật

độ của chất làm chậm. Bao gồm cả

việc xac định hệ số nhân trong tâm lò

như là một hàm của mức công suất lò

Page 243: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

ÑOÄNG HOÏC LOØ PHAÛN ÖÙNG

1.Söï ñaùp öùng cuûa moät loø phaûn öùng ñoái vôùi thay ñoåi töøng böôùc ñoä

phaûn öùng döông.

2.Chu kyø loø phaûn öùng laø gì.

3.Taàm quan troïng cuûa Neutron chaäm trong ñieàu khieån loø phaûn öùng.

4.Pheùp gaàn ñuùng veà söï thay ñoåi ñoät ngoät.

5.Tôùi haïn töùc thôøi laø gì.

6.Söï ñaùp öùng cuûa loø phaûn öùng ñoái vôùi vieäc ñöa vaøo nhöõng ñoä phaûn

öùng aâm lôùn, nhö nhöõng söï ngöng loø

7. YÙ nghóa cuûa nhöõng tham soá khaùc nhau trong phöông trình ñoäng

hoïc ñieåm

Page 244: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

4

Sự quan trọng của neutron trễ

Hệ số neutron trễ < 1%

Hệ số neutron tức thời (1-) > 99%

Page 245: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

5

Sự quan trọng của neutron trễ

Thời gian số của neutron và hệ số nhân

Nhìn chung, một neutron sinh ra do sự phân hạch sẽ bị hấp

thụ hoặc rò rỉ sau khi bị làm chậm

Đối với lò nhiệt vo hạn thì không có neutron trễ

Thời gian làm chậm neutron là nhỏ khi so sánh với

thời gian neutron nhiệt bị khuếch tán

Thời gian sống của neutron= thời gian sống của neutron tức

thời Thời gian khuếch tán trung bình

l = lp td = a / = (a)-1

Hệ số nhân k = f / a

Page 246: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

6

Sự quan trọng của neutron trễ

Thời gian số của neutron và hệ số nhân

Đối với lò hữu hạn, nếu có hệ số rò rỉ neutron thì thời

gian số của neutron và hệ số nhân sẽ giảm.

a

finiteDB

ll

/1 2

a

effDB

kk

/1 2

Ở đây, B2D/a – hệ số rò rỉ, đối với lò có kích thước lớn

thì vào khoảng vài %

Page 247: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

7

Sự quan trọng của neutron trễ Chu trình lò

Từ định nghĩa của keff , nếu N(t) là số neutron ở thời điểm

t, thì 1/s sau đó

)()(

)()( tNkdt

tdNltNltN eff

T

tNt

l

kNtN

effexp)0(

1exp)0()(

)(1)(

tNl

k

dt

tdN eff

Với

Nghiệm phương trình là

1

effk

lT

Được gọi là chu trình lò

Page 248: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

8

Sự quan trọng của neutron trễ

Ví dụ: Trong một lò nhiệt l ~ 10-4, lò tới hạn tại thời điểm t=0, và keff

tăng từ 1.000 đến 1.001

Chu trình lò T=10-4/(1.001-1.0)=0.1 sec,

Công suất lò, N(t)=N(0) e10=22,000 N(0) trong 1s

Sử dụng neutrong trễ, thời gian sống trung bình là

< l> ~ 0.1 sec,

Được xem như khá dài khi so sánh với neutron tức thời

Ảnh hưởng của neutron trễ

6

1

1)1(

i i

i lll

Page 249: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

9

Phƣơng trình động học lò điểm

Quá trình cân bằng neutron

[sự tăng] = [sinh ra] - [hấp thụ] - [rò rỉ]

)()()()( 2 tDBttS

dt

tdNa

6

1

)()(1)(i

iif tCttS

Với hoạt độ thứ i trước đó Ci(t) được xác định từ phương trình

)()()(

tCtdt

tdCiifi

i

DBk

a

f

eff 2

DBl

a

2

1

)()( tNt

Page 250: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

10

Phƣơng trình động học lò điểm

Thời gian sinh neutron

6

1

)()(1)1()(

i

ii tCtnl

k

dt

tdn

)()( tCtn

l

k

dt

tdCiii

i i=1,…,6

Phƣơng trình động học lò điểm

6

1

)()()(

i

ii tCtndt

tdn

)()( tCtn

dt

tdCii

ii

i=1,…,6

Và độ phản ứng

kl /

k

k 1

Page 251: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Độ phản ứng

• Dưới những điều kiện hoạt động bình thường một lò phản ứng có thể hoạt động ở

mức tới hạn hoặc gần tới hạn, k gần bằng 1.

• Độ lệch của k trên dưới 1 sẽ làm thay đổi công suất của lò phản ứng.

• Hệ số thông dụng trong những phân tích lò để mô tả hoặt động của lò phản ứng khi

k lệch khỏi 1 được gọi là “độ phản ứng”. “Độ phản ứng” là một đại lượng được định

nghĩa bằng toán học và không thể đo đạc trực tiếp trong thực tế:

k

kreactivity

1

• Như đã nói ở trên, trong điều kiện thông thường k gần ở giá trị 1 nên công thức trên

có thể viết lại dưới dạng như sau :

Reactivity = k-1 = δk

• Vì những thay đổi về độ phản ứng trong điều kiện bình thường là nhỏ nên đơn vị

của nó thông dụng nhất là milli-k , viết tắt là mk.

Ví dụ : Hệ số nhân k = 1,003 thì δk = 0,003.

Page 252: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

12

Phƣơng trình động học lò điểm

Giới hạn của phương trình

Giải định

- Một nhóm neutron

- Phụ thuộc độc lập vào không gian và thời gian

Phương trình động học lò điểm có thể giải bằng phương

trình vận chuyển với các định nghĩa , , và

Page 253: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

13

Giải phƣơng trình động học lò điểm với một

nhóm neutron trễ Chúng ta giã sử neutron trễ chỉ có một nhóm

i

i1

1

i i

i

phƣơng trình động học lò điểm

)()(0 tCtPdt

dP

)()( tCtPdt

dC

t > 0

Page 254: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

14

Giải phƣơng trình động học lò điểm với một

nhóm neutron trễ

Tại t 0, lò vận hành ở trạng thái ổn định

0dt

dC

dt

dP0)0( PP 0)0( PC

Ta thu được

CPsP

0 CPsC

000

2 ss

(*)

Với P, C và s có thể xác định được

Thay vào phương trình trên ,ta được

)exp()( stPtP )exp()( stCtC và

Page 255: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

15

Giải phƣơng trình động học lò điểm với một

nhóm neutron trễ

0

2

002,1 42

1s

Nghiệm tổng quát của phương trình có dạng

Để xác định P1, P2, C1, và C2, ta phải áp dụng các điều kiện

ban đầu (*). Nhưng kết quả rất nặng nề

Các giá trị có thể có của s

)exp()exp()( 2211 tsPtsPtP

)exp()exp()( 2211 tsCtsCtC

Page 256: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

16

Giải phƣơng trình động học lò điểm với một

nhóm neutron trễ Trường hợp ( - 0 + )2 >> 40 hoặc (/ << 1) và |0| <<

. Hai giá trị bình phương sấp xỉ bằng

,0

01

s

0

2

s and

ttPtP 0

0

0

0

0

0

0 expexp)(

Trong hình là việc đưa vào giá trị

dương và âm của độ phản |0|=0.0025

và trong lò =0.0075, =0.08 sec-1, và

=10-3 sec.

Bởi vì S2-1~-0.2 s, quá trình chuyển trạng

thái bai đầu t, P(t) trở thành hàm exp với lò

hoạt độ ổn định là T=S1-1 ~25 sec.

Page 257: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

17

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phƣơng trình giờ

Định nghĩa Λ= l / k và = (k-1) / k, phương trình

000

2 ss

Có thể viết lại

s

s

slsl

sl

1

1

10

Nếu s và độ phản ứng là hằng số 0. Tổng quát cho 6 nhóm

neutron,

6

1

0 )(1

1

1 i i

i ss

s

slsl

sl

Hằng số thời gian sj là đa thức bậc 7, được gọi là phương

trình giờ (inhour equation).

Viết lại

Page 258: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

18

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phƣơng trình giờ

7

1

0 )exp()(j

jj tsAPtP

7

1

0 )exp()(j

jijii tsBCtC

Nghiệm s1 là chu kỳ lò, s1=T-1. Nghiệm sj, j>1, có thể xac định

trong thời gian ngắn với độ phản ứng ρ0 được đưa vào lò

Page 259: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

19

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phƣơng trình giờ

Trogn trường hợp nghiệm ban đầu nhỏ

Phương trình giờ

Chu trình lò

6

1

6

1

1101

1

1 i i i

i

i

i slss

s

slsl

sl

1

11

0

6

101

k

lll

sT

i i

i

Điều kiện s1<<i 1/s1>>1/i T>> ti. ti khoảng 80 s. Độ phản

ứng khoảng 10 cents đối với U235.

Page 260: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

20

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phƣơng trình giờ

Độ phản ứng dương lớn, đáp ứng của lò được xác định bởi

neutron tức thời.

Đưa vào độ phản ứng dương (0 >> )

Giả sử s1 >> i.

Phương trình giờ

6

11

1

1

1

1

1

1

1

1

10

i

ils

ls

ls

l

ls

s

1)(

1

01

k

l

k

l

sT

Chu trình lò

Page 261: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

21

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phƣơng trình giờ

Điều kiện tới hạn tức thời( = )

Từ hệ số (1 - ) của neutron tức thời, hệ số nhân

(1 - ) k.

Nếu (1 - ) k = 1 hoặc = là trạng thái tới hạn của neutron tức

thời

Đối với 0 < < Neutron trễ phân bố theo đk tới hạn của

neutrong trễ, trong khi đó, được xem như đk tới hạn tức

thời (prompt critical ) hay trên tới hạn tức thời (prompt

supercritical)

Page 262: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

22

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phƣơng trình giờ

Page 263: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

23

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phương pháp xấp xỉ

Tốc độ sinh neutron trễ được xác định

)()()(

tQtPt

dt

dP

0

6

1

)0()( PCtQi

ii

Ở đây

Đưa vào độ dốc âm, (t)=-t

t

ttttdttt

PtP0

22

0 )'('2

1exp'

1

2

1exp)(

Sau khi thanh điều khiển hoàn toàn vào lò. Độ phản ứng âm là một

hằng số và P(t) có thể xác định cho thời gian sau đó.

Page 264: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

24

Giải phƣơng trình động học lò điểm

Phương pháp xấp xỉ

Bước nhảy tức thời

Đáp ứng của công suất lò P(t)

Công suất thay đổi dP/dt = 0

6

1

)()()(0i

ii tCtPt

Độ phản ứng thay đổi từ 1 đến 2 do công suất thay đổi từ P1 đến P2

2

1

1

2

P

P

Page 265: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐỘ PHẢN ỨNG DO ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ BỌT KHÍ.

• Độ phản ứng như một hàm của công suất lò phản ứng.

• Cơ sở vật lí của những ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ phản ứng, bao gồm:

- Những ảnh hưởng của mật độ neutron.

- Ảnh hưởng của phổ năng lượng neutron.

- Ảnh hưởng của dãn nở doppler.

• Những hệ số nhiệt và công thức 6 hệ số

• Những hệ số về nhiên liệu, làm chậm và hệ số nhiệt của chất lỏng làm nguội.

• Hệ số công suất của độ phản ứng.

Những ảnh hưởng do hình thành khoảng trống.

Page 266: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Giới thiệu

• Độ phản ứng đã được định nghĩa là độ lệch của nhân neutron khỏi mức tới hạn và những phương trình mô tả thay đổi phụ thuộc với thời gian của số lượng neutron tới độ phản ứng.

• Trước khi chúng ta quan tâm tới các phương tiện thay đổi độ phản ứng của lõi lò bởi các yếu tố bên ngoài, chúng ta cần xem xét những ảnh hưởng bên trong tới lò phản ứng.

• Trong phần trước đã đưa ra, những thay đổi về độ phản ứng được coi như thành phần của những thay đổi nhiên liệu với “độ cháy”- burnup.

• Trong phần này chúng ta sẽ xem xét những ảnh hưởng đến độ phản ứng của nhiệt độ của các vật liệu thay đổi trong lõi của lò, và những ảnh hưởng của những bọt khí có thể hình thành trong chất lỏng và chất làm nguội khi chúng bị sôi.

Page 267: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Độ phản ứng như một hàm của công suất lò

• Khi công suất lò phản thay đổi, nhiệt độ của các thành phần lò khác nhau và số

lượng bọt khí trong chất lỏng làm nguội cũng sẽ thay đổi.

Ví dụ: mức công suất của lò tăng nhiệt độ tương ứng của nhiên liệu, chất làm nguội và làm chậm cũng tăng.

• Khi nhiệt độ thay đổi sẽ làm thay đổi một hay nhiều các hệ số trong 6 hệ số của công thức và dẫn đến độ phản ứng thay đổi.

• Khi độ phản ứng thay đổi do những thay đổi trong hệ thống điều khiển làm công suất thay đổi, gây nên nhiệt độ (có thể cả bọt khí ) thay đổi theo. Sự thay đổi này lại làm độ phản ứng thay đổi. Sự thay đổi của độ phản ứng gây ra bởi sự thay đổi về nhiệt (có thể cả bọt khí ) sẽ tạo ra những hiệu ứng phản hồi của độ phản ứng.

• Hệ thống điều khiển độ phản ứng vì thế phải điều chỉnh liên tục các thiết bị trong

khi công suất thay đổi để giữ độ thay đổi công suất lò đã được ấn định tương

ứng với những thay đổi trước đó.

• Phản hồi dương sẽ có khuynh hướng gây bất ổn định.

• Phản hồi âm lớn sẽ chống với mọi thay đổi của công suất.

• Phản hồi của độ phản ứng âm nhỏ có một ảnh hưởng tới sự “tự điều chỉnh” và

tạo ra sự “an toàn nội tại”.

Page 268: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Sự phản hồi của độ phản ứng

Page 269: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

5.3.3 Cơ sở vật lí cho những ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ phản

ứng

• Tốc đô phản ứng đối với một nhân xác định được cho bởi công

thức: R = Ф∑ = ФNσ , với N là số hạt nhân trên một đơn vị thể

tích và σ là tiết diện phân hạch hoặc tiết diện hấp thụ của nhân

tương ứng.

• Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như một hàm của nhiệt độ vì một

trong các lý do sau:

→ Sự nở vì nhiệt của vật liệu sẽ làm giảm mật độ của nó dẫn đến

N giảm

→ Sư thay đổi về phổ năng lượng của thông lượng neutron nhiệt

sẽ gây thay đổi σ.

→ Sự chuyển động của nhân với tốc độ cao hơn làm tăng xác suất

bắt cộng hưởng của neutron trên nhiệt (hiệu ứng Doppler, Dãn nở

Doppler, dãn nở cộng hưởng).

Page 270: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Những ảnh hưởng của mật độ

• Nhiệt độ của chất làm chậm và chất làm nguội tăng làm mật độ của nó giảm.

• Do đó số lượng nguyên tử trên một đơn vị thể tích giảm đi, neutron sẽ văng xa hơn trong quá trình tương tác vì thế tăng khả năng thoát ra khỏi lõi lò dẫn đến xác suất không rò rỉ neutron nhanh (Λf) và neutron nhiệt (Λt) giảm và do đó độ phản ứng giảm.

• ·Sự giảm mật độ nguyên tử Σa sẻ dẫn đến tiết diện hấp thụ vĩ mô của chất làm chậm và chất làm nguội nhỏ đi vì thế làm tăng hệ số sử dụng nhiệt, nghĩa là độ phản ứng tăng.

• Nếu như có chất hấp thụ nơ-tron trong chất làm nguội hoặc chất làm chậm hoặc cả hai thì ảnh hưởng độ phản ứng do thay đổi mật độ sẽ tăng lên nhiều.

• Nếu như nhiên liệu được chứa trong ceramic có độ bền tinh thể cao thì ảnh hưởng về nhiệt mật độ do nhiệt là không đáng kể miễn là nhiệt độ của nhiên liệu được giữ ở mức đước nóng chảy.

Page 271: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Ảnh hưởng của phổ năng lượng neutron

• Những thay đổi về nhiệt độ của các vật liệu khác nhau trong lõi mà neutron tương tác làm thay đổi phân bố năng lượng neutron nhiệt ( gọi là nhiệt neutron)

• Phổ nhiệt của neutron thay đổi theo nhiệt được thể hiện trong đồ thị: Đỉnh của phổ neutron nhiệt giảm, năng lượng trung bình và toàn bộ tăng.

• Những thay đổi trong phổ năng lượng nhiệt với nhiệt độ sẽ làm thay đổi cân bằng giữa phân hạch và hấp thụ trong lõi do chúng phụ thuộc vào năng lượng neutron.

→ “Sự làm cứng phổ”dẫn đến những neutron “nóng hơn”.

→ “Sự làm mềm phổ” dẫn đến những neutron “lạnh hơn”

• Thông số bị ảnh hưởng nhất là hệ số tái sinh η.

Page 272: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Ảnh hưởng của giãn nở Doppler

• Ảnh hưởng của Doppler tăng khi nhiệt độ của nhiên liệu thay đổi bởi vì nhiệt độ của nhiên liệu tăng sẽ làm tăng sự bắt neutron trong U-238 khi chúng đi qua vùng cộng hưởng.

• Sự hấp thụ tại đỉnh cộng hưởng là một hàm của tốc độ neutron với tốc độ của nhân U-238 và vì vậy nhiệt độ của nhiên liệu cao làm nguyên tử U-238 chuyển động mạnh hơn và có một khoảng rộng những vận tốc neutron trùng với đỉnh hấp thụ U-238.

• ·Khoảng năng lượng ở đó neutron bị bắt giữ tăng lên.

• Mặc dù tiết diện bắt tại đỉnh cộng hưởng bị giảm nhưng xác suất bắt toàn bộ tăng.

• Ảnh hưởng toàn bộ là xác xuất tránh bắt cộng hưởng giảm (p) và do đó độ phản ứng cũng giảm.

Page 273: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Hạt nhân đứng yên, chỉ có

neutron tại năng lượng

cộng hưởng bị hấp thụ

Hạt nhân di truyển ngược

hướng với neutron dưới

năng lượng cộng hưởng bị

hấp thụ

Neutron di chuyển theo

hướng của hạt nhân trên

khoảng năng cộng hưởng

lượng bị hấp thụ

Page 274: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

34

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

dT

kd

dT

dk

kT

)(ln1

k = ηT f p ε Pt Pf, cho phép khai

triển như sau:

dT

dP

PdT

dP

PdT

d

dT

dp

pdT

df

fdT

d f

f

t

t

T

T

T

111111

- Nhiệt độ làm giảm mật độ,

- Nhiệt độ cao làm thay đổi phổ neutron nhiệt

- Tăng sự chuyển động của nguyên tử như U238 làm tăng tiết diện bắt neutron được biết như hiệu ứng Doppler

Page 275: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

35

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Mật độ thay đổi

Sự giản nở nhiệt làm giảm mật độ của chất làm chậm, vì thế

neutron khuếch tán rộng hơn.

Ảnh hưởng của quá trình khuếch tán rộng bao gồm:

Tăng xác suất rò rỉ neutron, Pt và Pf.

Nhưng quan trọng hơn là tăng xác suất bắt cộng hưởng p,

Mật độ giảm kéo theo tiết diện hấp thụ vĩ mô của chất làm

chậm giảm kết quả làm tăng hệ số sử dụng nhiệt f. Hiệu ứng

náy ảnh hưởng mạnh đến chấy làm chậm là được gọi là nhiễm

độc lò (poisson).

Page 276: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

36

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Phổ neutron

Neutron nhiệt truyền động năng khi nó tương tác với nguyên tử

và phân tử. Năng lượng trung bình tỉ lệ với nhiệt độ. Khi phổ

neutron bị dịch chuyển sẽ ảnh hưởng đến hệ số sinh neutron

(ηT), vì thế sẽ làm thay đổi tốc độ hấp thụ neutron nhiệt đối với

đồng vị có khả năng phân hạch.

Page 277: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

37

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Phổ neutron

Tiết diện hấp thụ của đồng vị phân hạch phụ thuộc vào l/v.

Tiết diện hấp thụ thay đổi ít U235 và rất mạnh Pu239.

Tốc độ phản ứng

(a~1/v) và (= nv), thì Ra =

Nσa không thay đổi.

Tiết diện của U238 gần l/v

thay đổi mạnh theo nhiệt độ.

Page 278: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

38

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Phổ neutron

Thay đổi hệ số sinh neutron ηT

)(

)(

fuel

fuel

a

f

T

)(

9

9

5

5

fuela

aaT

Phân bố đối với U235 là âm

Đối với Pu239 thì tăng tốc độ phản ứng và giảm chậm η trong cùng thời

gian. Phân bố của Pu239 hệ số nhiệt độ là dương. dηT/ηTdT là dương cho nhiên liệu lò CANDU .

Page 279: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

39

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Phổ neutron

Mặt khác

Sự hấp thụ neutron của Pu239 là tăng và hấp thụ của môi trường là không phụ vào nhiệt độ.

Sự rò rỉ neutron nhiệt tăng chậm khi bị nhiệt độ neutrong nhiệt

tăng. Tất cá tiết diện hấp thụ giảm khi năng lượng neutron tăng.

Vì thế hệ số sử dụng nhiệt f tăng.

)()(

)(

fuelnonfuel

fuelf

aa

a

Page 280: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

40

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Hiệu ứng Doppler

Bắt cộng hưởng U238 thay đổi theo những nguyên nhân sau.

Page 281: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

41

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Hiệu ứng Doppler

Page 282: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

42

CƠ SỞ VẬT LÝ CHO HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ tăng

Hiệu ứng

Doppler

Tăng năng lượng

của neutron

Thay đổi mật độ

CLC-CTN

Tăng hệ số rỗng

Tăng chiều dài

dịch chyển

neutron

Giảm xác suất

không rò rỉ, Pt & Pf

Giảm xác suất

thoát cộng hưởng , p

Giảm hệ số

sử dụng nhiệt, f

Tăng hệ số

sử dụng nhiệt, f

Giảm neutron

Hấp thụ

Giảm

a(235U)

Tăng

a(239Pu)

Từ 0.3 eV .

Tăng

a(238U)

k = ε ηT f p Pt Pf

Tăng hệ số sinh

neutron, T

Page 283: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

43

HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỘ PHẢN ỨNG

Hệ số nhiệt độ của độ phản ứng đối với

chất làm chậm và chất tải nhiệ

Đối với chất làm chậm có 2 hiệu ứng vật lý quan trọng :

Giảm mật độ và tăng năng lượng neutron trung bình Giảm mật độ (a) Giảm hấp thụ neutron nhiệt tăng f. (hiệu ứng này được gọi là chêm hóa học (chemical shim) (b) Tăng chiều dài neutron - Tăng xs rò rỉ Giảm xs không rò rỉ Pt và Pf. Giảm xác suất thoát cộng hưởng p. Tăng năng lượng neutron trung bình tăng xs hấp thụPu239 Tăng

hệ số sinh neutron ηT.

Page 284: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

44

HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỘ PHẢN ỨNG

Hệ số nhiệt độ của độ phản ứng đối với nhiên liệu

Hai hiệu ứng quan trọng:

- Hiệu ứng Doppler

- Hiệ ứng phổ neutron

Hiệu ứng Doppler giảm p (Đây là hiệu ứng quan trọng)

Dịch chuyển phổ neutron tăng tốc độ hấp thụ Pu239

tăng hệ số sinh neutron ηT.

Page 285: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

45

HỆ SỐ NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỘ PHẢN ỨNG

Hệ số rỗng của độ phản ứng

Độ rỗng của chất tải nhiệt làm giảm khả năng hấp thụ

của vật liệu trong lò phản ứng, vì thế, ảnh hưởng của độ

rỗng bao gồm:

Giảm hấp thụ neutron nhiệt tăng f.

(Hiệu ứng chêm hóa học)

Làm cứng phổ neutron

- Tăng xs rò rỉ giảm xác suất Pt và Pf.

Giảm xs thoát cộng hưởng p.

Page 286: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

46

ẢNH HƯỞNG CỦA SP PHÂN HẠCH LÊN ĐỘ PHẢN ỨNG

Hiệu ứng của sp phân hạch chỉ ảnh hưởng tới (f)

aMaF

aP

f

ff

0

Nhiễm độc lò aMaF

aFf

0

aPaMaF

aFf

Độ phản ứng trong quá trình

nhiễm độc

aMaF

f

aMaF

aFTT

ppfpk

1

Hệ số nhân khi không nhiễm độc

f

aP

p

1Sự nhiễm độc đối với sp phân hạch

Page 287: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

47

ẢNH HƯỞNG CỦA SP PHÂN HẠCH LÊN ĐỘ PHẢN ỨNG

Xenon-135

Idt

dIITfI XXI

dt

dXTaXXTfXI

Page 288: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

48

Cân bằng Xenon Bởi vì chu kỳ bán rã của I135 và Xe135 khá ngắn và tiết diện hấp thụ

neutron của Xe135 thì quá lớn, vì thế hàn lượng của Xenon tăng nhanh và đạt giá trị bão hòa

I

TfII

TaXX

TfXI

TaXX

TfXI IX

)(

TX

TfXI

TaXX

aXTfXIaXaX X

)()(

TX

TXI

p

If T<<X

thông lượng

thấp X

TXI

p

)(

If X <<T

p

XI

X=X/aX thì phụ thuộc vào nhiệt độ và bằng 0.756x1013 tại 20oC

tuyến

tính vớiT

%62,2

XI

MAX

ẢNH HƯỞNG CỦA SP PHÂN HẠCH LÊN ĐỘ PHẢN ỨNG

Page 289: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

49

ẢNH HƯỞNG CỦA SP PHÂN HẠCH LÊN ĐỘ PHẢN ỨNG

Xenon sau khi dập lò– thời gian chết của lò

Mặc dù Xe135 không thay đổi khi dập lò, Xe135 vẫn được tiếp tục sinh

ra từ I135.

tIeItI

0)( )()( 00

tt

XI

It IXX eeI

eXtX

and

)(

)(1 tt

TI

TIt

TX

TXI IXX eeep

I=I/aX là tham số phụ thuộc vào nhiệu độ = 1.038x1013 at 20oC

Dao động Xenon (Xenon oscillation)

Page 290: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

50

ẢNH HƯỞNG CỦA SP PHÂN HẠCH LÊN ĐỘ PHẢN ỨNG

Page 291: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

51

ẢNH HƯỞNG CỦA SP PHÂN HẠCH LÊN ĐỘ PHẢN ỨNG

Sumarium-149

Pdt

dPPTfP

SPdt

dSTaSP

Cân bằng Sumarium

Tiết diện hấp thụ của Sm149 nhỏ hơn rất nhiều Xe135 và thời gian sống

Pm149 thì lâu hơn I135 và Xe135, vì thế Pm149 và Sm149 đạt giá trị cân

bằng.

P

TfPP

aS

fPS

and fPaS

p

P

Độ phản ứng không phụ thuộc vào công suất lò

MAX= -0.0113/2.44 = -0.463%

Page 292: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

52

ẢNH HƯỞNG CỦA SP PHÂN HẠCH LÊN ĐỘ PHẢN ỨNG

Sumarium sau khi dập lò

Sau khi dập lò, Sm149 được tích lũy từ phân rã Pm149. Tuy nhiên, Sm149 thì bền và duy trì cho đến khi lò đạt trạng thái tới hạn

)1()( 00

tPePStS

)1(1

t

S

TP Pep

As T , S=S0+P0

1213 sec10095.6 cmxaS

PS

S

TP

p

1 tuyến tính T

Page 293: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

53

ĐẶC TRƯNG CỦA LÕI LÒ TRONG THỜI GIAN SỐNG

Tính toán thời gian cháy

Fuel Nếu NF(r,t) thì mật độ nhiên liệu tại điểm r và thời gian t

),(),(),(

trtrNdt

trdNTaFF

F

dttrrNtrN TaFFF ),(exp)0,(),(

Dạng nghiệm

Thông lượng và mật độ nhiên liệu; (r,t) không thể giải tường minh

theo NF(r,t) mà phải giải bằng phương pháp số.

Page 294: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

54

ĐẶC TRƯNG CỦA LÕI LÒ TRONG THỜI GIAN SỐNG

Chuyển đổi vật liệu

Pu239 là sản phẩm của U238

U238 + n U239 Np239 Pu239

),(),(),()1(

),(),(),(),(

393939353535

3939383839

trtrNtrNPp

trtrNtrNdt

trdN

TffF

TaTa

ttrPpx

Pp

trNPpNtrN

TfFa

fFa

fFa

),()1(exp1

)1(

),()1(),(

0393939

393939

353535383839

Page 295: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

55

Page 296: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

56

The tỉ số chất làm chậm/nhiên liệu(Nm/Nu)

Page 297: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Hệ số nhiệt và công thức 6 hệ số

• Hệ số nhiệt của độ phản ứng được định nghĩa như sự thay đổi của độ phản ứng

trên một đơn vị thay đổi nhiệt độ, mk/0C hoặc µk/0C.

• Hệ số nhiệt được tính toán như sau: nhớ rằng : k = ηfpεΛfΛt

Lấy ln hai vế : ln k = ln η + ln f + ln p + ln ε + ln Λf + ln Λt. Viết theo cách khác

ta được:

dT

d

dT

d

dT

d

dT

dp

pdT

df

fdT

d

dT

dk

k

t

t

t

t

1111111

Các thành phần đặc trưng của hệ số nhiệt nhiên liệu (µk/0C) đối với CANDU là:

t

Hệ số Nhiên liệu mới Nhiên liệu cân

bằng

(1/ε) dε/dT 0.0 0.0

(1/p) dp/dT -9.3 -9.3

(1/f) df/dT -0.8 +0.3

(1/η) dη/dT -4.0 +5.3

(1/Λf) dΛf /dT 0.0 0.0

(1/Λt) d Λt /dT -0.8 -0.4

Toàn phần -15 -4

Page 298: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Các hệ số nhiệt nhiên liệu, làm chậm và làm nguội

• Những ảnh hưởng của mật độ, nhiệt độ neutron và giãn nở Doppler làm thay đổi các thành

phần của công thức 6 hệ số theo các cách khác nhau và giá trị của chúng luôn luôn là một

hàm của “tuổi” nhiên liệu.

• Bởi vì nhiệt độ của nhiên liệu, chất làm chậm và làm nguội có thể thay đổi độc lập, hệ số độ

phản ứng cho mỗi ảnh hưởng này cần phải được biết.

Gía trị của các điều kiện hoạt động

công suất gần tối đa cho

CANDU

Đơn vị của

µk/0C

∆T từ công suất zero tới công

suất gần tối đa

Hệ số nhiệt nhiên liệu -4.5 530

Hệ số nhiệt của chât làm nguội +30 25

Hệ số nhiệt làm chậm +70 5

• Trong phần trước đã nhấn mạnh rằng lò phản ứng sẽ có thể không bền vững nếu

như hệ số nhiệt dương của độ phản ứng lớn. Với tham số trên, lò có ổn định không?

•Theo phân tích độ ổn đinh của hệ thống điều khiển phản hồi thì phần thu được và

pha của tín hiệu phải được xem xét.

• Đối với lò ở giai đoạn chuyển đổi công suất trong thời gian ngắn, sự thay đổi nhiệt

độ cho nhiên liệu sẽ lớn hơn nhiều và xảy ra nhanh hơn đối với chất làm chậm và

làm nguội thế nên hệ số nhiệt của nhiên là âm và lò sẽ ổn định.

Page 299: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Hệ số công suất của độ phản ứng

• Hệ số công suất được định nghĩa như sự thay đổi độ phản ứng bởi tất cả các hiệu ứng nhiệt độ công suất lò thay đổi từ mức tắt nóng ( hot shutdown) tới công suất cực đại (100% FP- full power)

• Chú ý rằng đây không phải là thay đổi độ phản ứng trên đơn vị nhiệt độ như những hệ số nhiệt độ trước đã được định nghĩa mà là sự thay đổi độ phản ứng toàn phần giữa hai trạng thái hoạt động.

• Có thể giả sử rằng ảnh hưởng của độ phản ứng là một hàm tuyến tính của công suất giữa 10% và 100% FP.

Page 300: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Ảnh hưởng của việc hình thành các bọt khí

• Các bọt khí sẽ được hình thành trong vùng hoạt của lò nếu như nhiệt độ của chất làm chậm hoặc dòng hệ thồng chất tải nhiệt đạt tới điểm sôi.

• Chú ý rằng điểm sôi BWR của các chất làm chậm và làm nguội lò sẽ xảy ra dưới các điều kiện bình thường.

• Hai hiện tượng có thể là nguyên nhân gây bọt khí là:

→ Tai nạn làm mất chất làm nguội như vỡ ống và sụt áp.

→ Mất điều điều khiển quá nhanh dẫn đến công suất tăng quá mức.

• Những phân tích an toàn phải cho thấy rằng hệ thống dập lò hoạt động độc lập có thể giới hạn sự tăng công suất tới một mức an toàn trong trường hợp rủi ro.

• Các thành phần của độ phản ứng do bọt khí được đưa ra trong bảng (mk).

Page 301: PHẦN:VẬT LÝ NEUTRON - … · 1.6.Sự phụ thuộc tiết diện vào năng lượng. 10/5/2017 1.1. Tƣơng tác của neutron với hạt nhân Các phản ứng có thể

Thành phần Nhiên liệu mới Nhiên liệu cân bằng

∆ε/ ε 5.0 5.0

∆p/p 6.0 6.0

∆f/f 3.0 2.5

∆η/ η 2.3 -2.5

∆Λf / Λf -0.8 -0.8

∆Λt / Λt

-0.3 -0.3

Toàn phần 15 10