phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

130

Upload: trinhhuong

Post on 03-Feb-2017

225 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

1

Page 2: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

1

Chương trình Đối tác Đô thị Phát triển Kinh tế (MPED) được tiến hành với sự tài trợ của Chính phủ Canada thông qua Cơ quan Ngoại giao, �ương mại và Phát triển Canada (DFATD)

Page 3: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

2

Page 4: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

i

MỤC LỤC

TỔNG QUAN VỀ HỘI THẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TẾ

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

I. PHIÊN KHAI MẠC

1.1 Phát biểu khai mạc

Chủ tịch Hiệp hội các Đô thị Việt Nam

1.2 Phát biểu chào mừng

Ông David Devine, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Canada tại Việt Nam

Ông Nguyễn Qu ang, Giám đốc Chương trình UN-Habitat tại Việt Nam

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

2.1 Tổng quan về Chương trình Đối tác Đô thị Phát triển Kinh tế (MPED) ở Việt Nam

Bà Vũ �ị Vinh, Tổng �ư ký ACVN

2.2.1 Dự án: �í điểm mô hình du lịch cộng đồng - Lưu trú tại gia tại vùng chè đặc sản Tân Cương

�ành phố �ái Nguyên

2.2.2 Dự án: Lập Kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương

�ành phố Hà Tĩnh

2.2.3 Dự án: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển & quảng bá sản phẩm nông nghiệp đô thị

�ành phố Sóc Trăng

2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế địa phương ở �ành phố Victoria (Canada)

Bà Deborah Day, Trưởng phòng Phát triển và Quy hoạch, �ành phố Victoria

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

3.1 Chiến lược phát triển thành phố tập trung vào tăng trưởng xanh

Ông Nguyễn Qu ang , Giám đốc Chương trình UN-Habitat tại Việt Nam

3.2 Sáng kiến và bài học kinh nghiệm phát triển thành phố sinh thái Hội An

Ông Lê Văn Giảng, Chủ tịch UBND thành phố Hội An

iii

iv

2

4

8

11

27

33

39

50

70

Page 5: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

ii

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

4.1 Cải cách hành chính tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng

Ông Đặng Công Ngữ, Giám đốc Sở Nội vụ �ành phố Đà Nẵng

4.2 �ách thức trong quản trị đô thị: Minh chứng và ý nghĩa từ Chỉ số PAPI

Ông Jairo Acuna Alfaro, Cố vấn chính sách UNDP

V. PHIÊN THẢO LUẬN: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

Xây dựng �ương hiệu và Địa điểm cho �ành phố để Phát triển kinh tế địa phương

Bà Kadie Ward, Chuyên gia tư vấn của Canada/Người sáng lập tổ chức Xây dựng thành phố vững mạnh (Build Strong City)

88

93

104

Page 6: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

iii

Tông quan Hôi thao

PHAT TRIÊN KINH TÊ ĐIA PHƯƠNG Bai hoc kinh nghiêm thưc tiên

Hội thảo “Phát triển Kinh tế Địa phương - Bài học kinh nghiệm thực tiễn” được tổ chức nhằm chia sẻ những thông tin về lập kế hoạch chiến lược của chính quyền các đô thị Việt Nam liên quan đến phát triển kinh tế địa phương trong chương trình Đối tác Đô thị Phát triển Kinh tế (MPED). Chương trình này được tài trợ bởi Chính phủ Canada thông qua Cơ quan Ngoại giao, �ương mại và Phát triển Quốc tế Canada (DFATD), do Hiệp hội các Đô thị Việt Nam (ACVN) và Liên đoàn đô thị Canada (FCM) đồng quản lý.

Trong 18 tháng qua, Hiệp hội các Đô thị Việt Nam đã huy động các đô thị thành viên tham gia thực hiện các dự án điểm trong chương trình MPED về Xây dựng Kế hoạch Chiến lược Phát triển Kinh tế Địa phương. Ba thành phố �ái Nguyên, Hà Tĩnh, Sóc Trăng đã được lựa chọn để kết hợp với ba đô thị đối tác Canada là �ành phố Victoria, �ị trấn Langley, Quận Bắc Vancouver để thực hiện các dự án này.

Phối hợp với FCM, UNDP và UN-Habitat, ACVN đồng tổ chức hội thảo nhằm chia sẻ kết quả của các dự án điểm MPED về xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương; và chia sẻ kinh nghiệm của các thành phố Hội An, Đà Nẵng trong phát triển kinh tế địa phương thông qua tăng trưởng xanh, cải cách hành chính công do UNDP và UN-Habitat hỗ trợ. Các chuyên gia đến từ UNDP, UN-Habitat cũng sẽ trình bày quan điểm, sáng kiến, chia sẻ những kết quả hỗ trợ của họ đối với các đô thị Việt Nam trong công tác phát triển kinh tế địa phương. Một nội dung quan trọng nữa về xây dựng thương hiệu thành phố, cũng sẽ được chuyên gia Canada trình bày chia sẻ tại hội thảo.

Cuốn kỷ yếu hội thảo này được chuẩn bị với mong muốn sẽ là một sản phẩm tri thức hữu ích giúp cho các chính quyền địa phương Việt Nam tìm hiểu, học hỏi về phát triển kinh tế địa phương, cách thức thực hiện công tác này tùy theo điều kiện hoàn cảnh thực tế của từng địa phương. Ban biên tập chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện nội dung của cuốn kỷ yếu trong thời gian tới.

�ay mặt Ban tổ chức hội thảo và Ban biên tập, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, đóng góp quý báu của DFATD, FCM, UNDP và UN-Habitat trong quá trình chuẩn bị và thực hiện kỷ yếu.

Trân trọng,

Vũ ị Vinh Tổng �ư ký Hiệp hội các Đô thị Việt Nam

Page 7: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

iv

Chương trình Hội thảo PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

Bài học kinh nghiệm thực tiễn

Trung tâm Hội nghi tinh Đông Nai, Thành phố Biên Hòa, Tinh Đông Nai Thứ 3, ngày12 tháng 11 năm 2013

-

-

- biểu

Chương trình Hôi thao

PHAT TRIÊN KINH TÊ ĐIA PHƯƠNG Bai hoc kinh nghiêm thưc tiên

Page 8: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

v

Page 9: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

vi

Page 10: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

I. PHIÊN KHAI MẠC

1

I PHIÊN KHAI MẠC

Page 11: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

2

PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN

Chủ tịch Hiệp hội các Đô thị Việt Nam

Kính thưa các vị khách quý Quốc tế và trong nước

Kính thưa các vị đại biẻu tham dự Hội thảo

Trước hết thay mặt cho Hiệp hội các Đô thị Việt Nam tôi xin gửi lời chào mừng nồng nhiệt nhất tới các vị khách quý quốc tế và trong nước, tới tất cả các quý vị đại biểu tham dự Hội thảo. Xin kinh chúc các quý vị sức khỏe và hạnh phúc, chúc Hội thảo của chúng ta thành công tốt đẹp.

Kính thưa các quý vị.

Trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng có tính toàn cầu thì sự phát triển kinh tế địa phương sẽ góp phần quan trọng vào sự ổn định và phục hồì nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Trong đó các đô thị có vai trò đầu tầu trong nền kinh tế của đất nước và khi kinh tế đô thị phát triển thì cuộc sống và an sinh xã hội của người dân mới được bảo đảm.

Năm 2012, tại TP Buôn Ma �uột, Hiệp hội các đô thị Việt Nam đã phối hợp với Liên đoàn đô thị Canada và Hiệp hội Chính quyền tỉnh British Columbia, Canada tổ chức Hội thảo “Phát triển kinh tế địa phương và các dự án điểm”. Mục đích của Hội thảo nhằm giới thiệu chương trình hợp tác và kết quả cuộc khảo sát về “Vai trò của chính quyền đô thị trong phát triển kinh tế địa phương”.

Năm nay là năm thứ hai của Chương trình hợp tác phát triển kinh tế địa phương MPED do chính phủ Canada hỗ trợ thông qua Cơ quan Ngoại giao, �ương mại và Phát triển Canada DFATD, là năm cuối đối với các dự án điểm thứ nhất thực hiện ở 3 đô thị: �ái Nguyên, Hà Tĩnh và Sóc Trăng về “Lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương” và là năm thứ hai của dự án điểm “Nhân rộng mô hình dự án thành phố Nam Định trong quản lý đất đai và thu thuế nhà đất để phát triển kinh tế địa phương” tại 5 thành phố Nam Định, �ái Bình, Phủ Lý, Pleiku và Trà Vinh.

Qua thực hiện dự án tại các thành phố điểm trong năm qua, Hiệp hội rất vui mừng trước những kết quả mà các thành phố đã đạt được. Hội thảo hôm nay là cơ hội tốt để các đô thị đã thực hiện dự án điểm chia sẻ kinh nghiệm đúc rút từ thực tế với các đô thị khác trong Hiệp hội. Đồng thời hội thảo năm nay chúng ta rất vui mừng vì không chỉ có sự hiện diện của các vị khách quý đến từ Đại sứ quán Canada tại Việt Nam, Liên đoàn đô thị Canada và Hiệp hội Chính quyền tỉnh Brit-ish Columbia là đối tác lâu năm và thân thiết với Hiệp hội các đô thị Việt Nam đã đồng hành và

Page 12: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

I. PHIÊN KHAI MẠC

3

giúp đỡ Hiệp hội trong suốt 15 năm qua, mà chúng ta rất vui mừng trước sự có mặt của một số tổ chức quốc tế như Chương trình Định cư con người của Liên hợp Quốc (UN-Habitat), Viện KAS (CHLB Đức) có mối quan hệ hợp tác với Hiệp hội gần 10 năm qua cũng như UNDP, Liên minh các đô thị (CA) đang giúp Hiệp hội và các đô thị Việt Nam những dự án gắn với chủ đề về Phát triển Kinh tế địa phương.

Vì vậy hôm nay tại TP Biên Hòa, thành phố trung tâm của tỉnh Đồng Nai, một thành phố năng động trong phát triển kinh tế của Vùng Đông Nam Bộ, Hội thảo “Phát triển kinh tế địa phương và Bài học từ thực tiễn” là một cơ hội tuyệt vời để các đô thị có điều kiện gặp gỡ, trao đổi chia sẻ và đây cũng là dịp để các Bộ Ngành và các tổ chức quốc tế hiểu thêm về tình hình phát triển kinh tế địa phương ở một số đô thị Việt Nam đã triển khai trong dự án.

Với ý nghĩa như vậy tôi mong muốn các quý vị đại biểu hãy quan tâm và đóng góp ý kiến để hội thảo thu được nhiều kết quả tốt đẹp.

Nhân dịp này thay mặt cho Hiệp hội các đô thị Việt Nam tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới các vị đại biểu đại diện các Bộ Ngành trung ương, các Tổ chức quốc tế đã giúp đỡ hiệp hội trong thời gian qua, cảm ơn Đại sứ quán Canada tại Việt Nam Liên đoàn đô thị Canada, Hiệp hội chính quyền tỉnh British Columbia, UN-Habitat, UNDP đã cùng Hiệp hội tổ chức Hội thảo rất quan trọng này. Tôi cũng xin thay mặt Hiệp hôi cảm ơn lãnh đạo Tỉnh Đồng Nai, cảm ơn �ành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân �ành phố Biên Hòa đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tổ chức Hội thảo ở một địa điểm đẹp và đầy đủ tiện nghi như ở đây, tôi tin tưởng chắc chắn rằng Hội thảo của chúng ta sẽ thành công tốt đẹp.

Tôi xin tuyên bố khai mạc Hội thảo.

Page 13: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

4

THÔNG ĐIÊP CUA ĐAI SƯ ĐĂC MÊNH TOÀN QUYÊN CANADA

TAI VIÊT NAM

Kính thưa các quý vị,

Chính phủ Canada rất vui mừng được tài trợ cho các hoạt động ý nghĩa của Hiệp hội các đô thị Việt Nam thông qua Chương trình Đối tác Đô thị Phát triển Kinh tế hợp tác với Liên đoàn đô thị Canada. Mục tiêu của chương trình tại Việt Nam cũng như các nước đối tác khác là hỗ trợ các chính quyền địa phương đẩy mạnh vai trò của mình trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương, tạo ra môi trường thân thiện hơn với doanh nghiệp địa phương. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là động lực chính tạo ra việc làm, tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo tại Việt Nam.

Chính phủ Canada cũng đang hỗ trợ một số tỉnh thành của Việt Nam để xây dựng môi trường thân thiện với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chúng tôi đang phối hợp với tỉnh Sóc Trăng để tiến hành các hoạt động ưu tiên trong Kế hoạch Hành động Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ đầu tiên từ trước đến nay của tỉnh Sóc Trăng. Đối với tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi đang hỗ trợ Ủy ban Nhân dân tỉnh tăng cường năng lực cạnh tranh trong nông nghiệp, hỗ trợ nông dân làm kinh tế. Các dự án này đều tập trung vào các khu vực nông thôn, là yếu tố hỗ trợ cho hoạt đông hợp tác của ACVN và FCM tại các đô thị.

Tôi xin nhiệt liệt biểu dương những nỗ lực của các thành viên Hiệp hội các đô thị Việt Nam trong việc xác định vai trò phù hợp của chính quyền địa phương trong nền kinh tế thị trường. Chúng tôi tin tưởng rằng những ví dụ thực tiễn của Canada về quản lý đất đai, lập kế hoạch chiến lược, xây dựng thương hiệu thành phố sẽ tạo động lực phát triển cho các đô thị thành viên của ACVN. Chúng tôi được biết rằng các đô thị thành viên của Hiệp hội các đô thị Việt Nam tham gia trực tiếp vào chương trình đã và đang học hỏi các kinh nghiệm của các đô thị Canada và áp dụng vào điều kiện hoàn cảnh thực tế của địa phương mình ở Việt Nam, và chúng tôi cũng mong các đô thị khác cũng sẽ được hưởng lợi tương tự.

Năm nay là năm Canada và Việt Nam kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Tôi tin tưởng rằng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa Liên đoàn đô thị Canada và Hiệp hội các đô thị Việt Nam là một ví dụ tuyệt vời về tình hữu nghị sâu sắc và bền chặt giữa 2 nước chúng ta.

Xin trân trọng cảm ơn các quý vị đại biểu và chúc cho Hội thảo thành công tốt đẹp.

Trân trọng,

H.E. David Devine

Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Canada tại Việt Nam

Page 14: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

I. PHIÊN KHAI MẠC

5

PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

Tiến sĩ Nguyễn Quang Giám đốc Chương trình Định cư Con người Liên Hợp Quốc tại Việt Nam

[UN-Habitat]

Kính thưa quý vị đại biểu,

Tôi rất vinh dự được có mặt tại hội thảo ngày hôm nay để chào mừng Ngày Đô thị Việt Nam cũng như chia sẻ các kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển kinh tế địa phương hướng tới Tăng trưởng xanh. �ay mặt UN-Habitat tại Việt Nam tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Hiệp hội các Đô thị Việt Nam, Liên đoàn Đô thị Canada và UNDP đã có sự hợp tác chặt chẽ để tổ chức hội thảo này.

Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển trong khu vực Châu á �ái Bình Dương đang trải qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh trong những năm gần đây do tận dụng cơ hội mà toàn cầu hóa, đô thị hóa mang lại và vận dụng mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng xuất khẩu. Tăng trưởng kinh tế nhanh đã giúp hàng triệu người thoát nghèo và giúp nhiều quốc gia đạt được những thành tựu kinh tế đáng nể. Tuy nhiên sự phát triển đó chỉ có thể bền vững nếu chúng ta giải quyết được những thách thức do việc hạn chế nguồn lực và những vấn đề của biến đổi khí hậu gây ra. Vì vậy nhiều quốc gia đã bắt đầu theo đuổi chiến lược tăng trưởng mới để giải quyết được bài toán vừa phát triển kinh tế đồng thời vẫn vẫn bảo vệ được môi trường.

�áng 9 năm 2012, Việt Nam đã có Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh. Chứng tỏ chúng ta đã nhận thức được tầm quan trọng của việc khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh tế thông qua nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm khí thải nhà kính, đối phó biến đổi khí hậu, góp phần giảm nạn đói nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.

Mặc dù Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh được phê duyệt từ năm 2012, nhưng đã có một số địa phương mạnh dạn xây dựng chiến lược phát triển tỉnh, thành phố có lồng ghép những nội dung về Tăng trưởng xanh như tỉnh Quảng Nam, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Đà Nẵng. Đây là những quyết định dũng cảm đáng được khích lệ. Tuy nhiên để mô hình Tăng trưởng xanh phát huy được hiệu quả mong muốn thì từng địa phương phải có chiến lược phát triển phù hợp, có tầm nhìn hợp lý, có những công cụ khoa học, với tính thực tiễn cao để lập kế hoạch đầu tư đa ngành cho toàn tỉnh và thành phố. Trong quá trình thực hiện, sẽ xuất hiện nhiều khó khăn bởi mô hình này phải được vận dụng một cách uyển chuyển theo điều kiện kinh tế, xã hội của từng địa phương chứ không thể áp dụng một cách cứng ngắc theo mô hình nước ngoài. Những bài học rút ra từ việc vận dụng mô hình mới cùng với những kinh nghiệm quốc tế của những nước đi trước sẽ được chia sẻ và giúp các địa phương khác có một chuẩn bị tốt cho chiến lược phát triển của tỉnh và thành phố mình.

Page 15: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

6

�ưa các vị đại biểu,

Hàng năm, Chương trình Định cư Con người Liên Hợp Quốc cũng tổ chức Ngày Định cư �ế giới phản ánh hiện trạng của các đô thị, kêu gọi trách nhiệm và hành động của tất cả tầng lớp để xây dựng một tương lai đô thị tốt đẹp hơn. Và năm nay chủ đề được lựa chọn là “Lưu thông đô thị”.

Hơn nửa thế kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sự đô thị hóa nhanh của các thành phố dẫn đến sự mở rộng đô thị và nhu cầu tăng về phương tiện đi lại, đặt ra những gánh nặng về môi trường, xã hội và kinh tế. Dân số đô thị Việt Nam hiện nay khoảng 29 triệu người, chiến 32,5% dân số cả nước. Con số này ước tính sẽ tăng nhanh chóng trong vòng 10-25 năm tới và tăng gần gấp đôi vào năm 2020. Sức hút của các thành phố là quá lớn, và hàng năm, có một lực lượng lớn người lao động di cư từ nông thôn ra thành thị, càng làm cho vấn đề giao thông đô thị trầm trọng hơn. Vào giờ cao điểm, ta có thể dễ dàng thấy những dòng xe cộ chậm chạp nối nhau nhích từng bước kèm theo ô nhiễm không khí và tiếng ồn, nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Tắc đường do hệ thống giao thông không bền vững còn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của người dân và chi phí sản xuất.

Nhân ngày Định cư �ế giới 2013, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon cũng đã gửi đi thông điệp: “Lưu thông trong đô thị không chỉ là phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và dịch vụ, mà mục tiêu là phải giúp mọi tầng lớp trong xã hội, không kể giới tính, người nghèo, những người tàn tật và dễ bị tổn thương có thể vượt qua mọi trở ngại để tiếp cận các phương tiện giao thông và di chuyển dễ dàng, an toàn”. Lưu thông không chỉ là xây dựng thêm những con đường dài hơn và rộng hơn, mà nó là cung cấp những hệ thống phù hợp và hiệu quả để phục vụ đa số người dân một cách tốt nhất và công bằng nhất, bao gồm cả việc khuyến khích chuyển đổi sử dụng từ ô tô sang tàu điện, xe buýt, xe đạp.

Con người cần được di chuyển, đi làm, đến trường, đến bệnh viện và đến những nơi tạo ra nhiều giá trị cho cuộc sống một cách an toàn và kịp thời. Lưu thông tốt sẽ mang lại sức sống cho những trung tâm đô thị, giúp tăng khả năng sản xuất, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và làm cho thành phố trở nên hấp dẫn hơn đối với nhà đầu tư, du khách và người dân.

Kính thưa quý vị,

Tính đến tháng 4 năm nay, Việt Nam đã có tổng số 111 thành phố và thị xã, trong đó 101 đô thị là thành viên của ACVN. Số lượng thành viên của Hiệp hội các đô thị Việt Nam tăng lên không ngừng qua các năm chứng tỏ vai trò quan trọng và hoạt động hiệu quả của Hiệp hội cũng như mong muốn của các thành phố được đóng góp vào sự phát triển thịnh vượng và bễn vững của đô thị Việt Nam. Tôi hy vọng rằng, qua hội thảo này, các thành phố có cơ hội lắng nghe và chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế của địa phương, học tập được những mô hình tốt và phù hợp với địa phương mình để thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng Tăng trưởng xanh, và giành sự quan tâm đặc biệt cho phát triển lưu thông đô thị bền vững.

Chúc các đại biểu sức khỏe và thành đạt.

Page 16: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

7

II PHIÊN QUY HOẠCH

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

ĐỊA PHƯƠNG

Page 17: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

8

BÁO CÁO TỔNG QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

HỢP TÁC GIỮA HIỆP HỘI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ LIÊN ĐOÀN ĐÔ THỊ CANADA

PGS.TS. Vũ �ị Vinh Tổng �ư ký Hiệp hội các đô thị Việt Nam

I. Giới thiệu chung

�áng 10 năm 2010, Dự án Đối tác giữa các thành phố MPP hợp tác giữa Hiệp hội các đô thị Việt Nam (ACVN) và Liên đoàn đô thị Canada (FCM) kết thúc. Hiệp hội là một trong 27 đối tác của FCM đã thực hiện thành công dự án với những kết quả xuất sắc như dự án của thành phố Nam Định, TP Lạng Sơn và TP Ninh Bình.

�áng 10 năm 2011, Hiệp hội các đô thị Việt Nam đã nhận được thông báo chính thức của FCM: Hiệp hội các đô thị Việt Nam là một trong 7 đối tác trên toàn cầu tham gia vào Chương trình Đối tác phát triển kinh tế địa phương (2011-2015) MPED1 hợp tác giữa ACVN và FCM. Đây là chương trình hợp tác rất có ý nghĩa đối với Hiệp hội các đô thị Việt Nam.

Chương trình có ba hợp phần:

• �ực hiện các dự án điểm để nâng cao năng lực cho chính quyền đô thị

• Nâng cao năng lực cho ACVN

• Mở rộng hợp tác Vùng và toàn cầu

II. Kết quả đã đạt được

Năm 2013 là năm thứ hai thực hiện chương trình hợp tác và chúng ta đã đạt đwocj các kết quả cụ thể dưới đây:

1. Dự án điểm của các đô thị

Trong hợp phần này có hai dự án điểm: Dự án điểm thứ I về Lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương và dự án điểm thứ II nhân rộng mô hình dự án của thành phố Nam Định.

* Kết quả của dự án điểm thứ I.

Được sự giúp đỡ của 3 đô thị Canada, thành viên Liên minh các đô thị tỉnh Bristish Colombia (UBCM) - Canada, thuộc Liên đoàn đô thị Canada (FCM), ba TP �ái Nguyên, Hà Tĩnh, Sóc Trăng đã tiến hành thực hiện các dự án điểm về Lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương.1 Chương trình Đối tác Đô thị Phát triển Kinh tế (MPED) được tiến hành với sự tài trợ của Chính phủ Canada thông qua Cơ quan Ngoại giao, �ương mại và Phát triển Canada (DFATD).

Page 18: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

9

• TP �ái Nguyên hợp tác với TP Langley. Lập kế hoạch phát triển Kinh tế địa phương về phát triển du lịch. Trong đó TP đã xây dựng dự án du lịch dựa vào cộng đồng kết hợp với xây dựng nông thôn mới tại xã vùng chè Tân Cương ( hợp tác với TP Victoria - Canada).

• TP Hà Tĩnh hợp tác với TP Langley: tiến hành Lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương tổng thể và với dự án điểm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của thành phố thông qua sự hợp tác giữa trường đại học Hà Tĩnh và đại học Langley.

• TP Sóc Trăng hợp tác với Quận Bắc Vancouver. Lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương để gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp và quảng bá thương hiệu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của �ành phố Sóc Trăng.

* Kết quả của dự án điểm thứ II

Năm thành phố Nam Định, Pleiku, Phủ Lý, �ái Bình và Trà Vinh hợp tác với thành phố Sagueney tiếp tục thực hiện tốt dự án Nhân rộng mô hình thành phố Nam Định trong Quản lý đất đai và thu thuế nhà đất bằng công nghệ thông tin góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Trong chuyến công tác gần đây các chuyên gia của thành phố Sagueney đánh giá cao kết quả của các thành phố �ái Bình, Pleiku và Trà Vinh là các thành phố mới thực hiện dự án nhưng đã có nhiều kết quả rất tốt.

2. Nâng cao năng lực cho Hiệp hội các đô thị Việt Nam

• Công tác Tư vấn phản biện chính sách là một nhiệm vụ quan trọng của

Hiệp hội ngày 31/7/2013 tại Hội nghị Ban chấp hành Hiệp hội đã quyết định thành lập Ban Tư vấn Phản biện Chính sách (trước đó là tổ tư vấn phản biện chính sách). Được sự hỗ trợ của FCM, tổ tư vấn phản biện chính sách đã tổ chức lớp bồi dưỡng 2 ngày vào tháng 1/2013. Hiệp hội đã tiến hành một số Hội thảo để đóng góp ý kiến đối với các văn bản quan trọng của Nhà nước

+ Tổ chức hội thảo lấy ý kiến của các đô thị về các vấn đề quan trọng như: “Đề án xây dựng mô hình thí điểm về chính quyền đô thị” của Bộ Nội Vụ và góp ý “Luật Đất đai sửa đổi” của Bộ Tài nguyên & Môi trường (�áng 3/2013 tại TP Ninh Bình). Hiệp hội đã có văn bản gửi tới 2 Bộ để phản ánh ý kiến của các đô thị thành viên về vấn đề xin ý kiến này.

+ Ngày 30/7/2013, Hội nghị Ban chấp hành Hiệp hội cũng đã kết hợp tổ chức Hội nghị để đóng góp ý kiến cho Luật Xây dựng và Luật Quy hoạch đô thị. Hiệp hội cũng đã gửi văn bản đóng góp ý kiến tới Bộ Xây dựng.

+ Ngày 17/9/2013, Hiệp Hội các đô thị Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Lấy ý kiến về chính sách trong quản lý đất đai đối với các đô thị” mà cụ thể là Quyết định số 447/QĐ-TTg của Chính Phủ về ”Đề án thí điểm kiện toàn hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường”. Đến dự Hội thảo có các đại biểu của Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Cố vấn cao cấp của Bộ Tài nguyên & Môi trường trong lĩnh vực Quản lý đất đai và đại diện của 4 thành phố thực hiện dự án thí điểm. Đây là vấn đề quan trọng có tác động trực tiếp tới các đô thị nên Hiệp hội đã tiếp tục lấy ý kiến của tất cả các đô thị thành viên trước khi gửi tới Bộ Tài nguyên & Môi trường.

Page 19: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

10

• Tổ chức các khoá đào tạo nâng cao năng lực cho chính quyền đô thị

Được sự giúp đỡ của FCM trong 6 tháng năm 2013, Hiệp hội đã tổ chức 7 khoá đào tạo tại 5 địa điểm: TP Điện Biên Phủ, TP Cam Ranh, TP Ninh Bình, TP Hà Tĩnh và TP Vũng Tàu về 2 chủ đề: “Vai trò của chính quyền đô thị và các tổ chức đoàn thể trong phát triển kinh tế địa phương” và “Lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương và vai trò của lãnh đạo nữ”. Kết quả đã có gần 300 cán bộ lãnh đạo và cán bộ công chức của gần 50 đô thị tham dự. Nội dung giảng dạy phong phú và thiết thực đối với các đô thị nên các học viên đánh giá cao về chất lượng của các khoá học.

• Tạo điều kiện về kinh phí để cán bộ văn phòng ACVN tham dự các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ...

3. Hợp phần Kết nối Vùng

Hiệp hội đã phối hợp với FCM tổ chức Hội thảo Vùng với chủ đề ”Phát triển Kinh tế địa phương” tại TP Đà Nẵng với sự tham gia của trên gần 100 đại biểu trong đó có gần 50 đại biểu đến từ Canada, Campuchia, Philipinne, �ái Lan, và gần 50 đại biểu trong nước trong đó có các đại biểu của 4 Bộ, Ngành (KH&ĐT, BXD, Phòng �ương mại và Công nghiệp Việt Nam, Ban Đối ngoại Trung ương) và 15 đô thị. Hội thảo đã đạt được kết quả tốt đẹp, được các đại biểu trong và ngoài nước đánh giá về khả năng tổ chức, tinh thần trách nhiệm của Hiệp hội trong các khâu nội dung, công tác tổ chức và đã được các đại biểu 5 nước nhận xét là công tác tổ chức rất chu đáo và rất thành công

Hiệp hội đã tham gia một số Hội nghị khu vực như Đại hội UCLG ASPAC tại Jakarta và cuộc họp của Ban chấp hành UCLG ASPAC tại Gwangju - Hàn Quốc từ kinh phí tài trợ của UCLG ASPAC và FCM. Đồng thời, FCM cũng hỗ trợ 3 đại biểu của Hiệp hội (thành phố Nam Định, �ái Nguyên và Ban thư ký) tham dự Hội nghị tại Ukraina và 15 đại biểu tham dự Hội thảo Vùng tại TP Cebu - Philippine. Tổng số có tới 40 đại biểu đã tham dự các chuyến công tác khảo sát ở nước ngoài.

Tại Hội nghị Đối tác toàn cầu của FCM trong chương trình phát triển kinh tế địa phương tại Vancou-ver - Canada (tháng 3/2013), Hiệp hội các đô thị Việt Nam đã được đánh giá là thực hiện có hiệu quả trong các đối tác. Có được kết quả này là do sự đóng góp tích cực của 7 đô thị tham gia dự án điểm, tinh thần trách nhiệm của Ban �ư ký và cán bộ văn phòng Hiệp hội, sự chỉ đạo của Ban Chấp hành Hiệp hội.

Page 20: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

11

11/5/2013

1

Dư ánThí điểm mô hình du lịch cộng đồng –

Lưu trú tại gia tại Vùng Chè đặc sản Tân Cương

Chương trình Đối tác Đô thi Phát triển Kinh tê (MPED) được tiến hành với sư tài trơ của Chính phu Canada thông qua Cơ quan Ngoại giao, Thương mại va Phát triển Canada (DFATD)

TP Biên Hòa, tháng 11/2013

Che đặc sản Tân Cương

Vị tríDiện tích: 189,705 km2

Dân số: 330.707 người

Page 21: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

12

11/5/2013

2

Khoa học kĩ thuật

Công nghiệp

Giáo dục

Nông nghiệp

Giới thiệu khái quát về thành phố Thái Nguyên

Thành phố Thái Nguyên là Đô thị loại I trực thuộc tỉnh TháiNguyên.

Là một trong những trung tâm công nghiệp đầu tiên củaViệt Nam.

Là trung tâm giáo dục – đào tạo đứng thứ 3 của cả nước. Là thành phố anh hùng, thủ đô kháng chiến Có khu du lịch Hồ Núi Cốc, bảo tàng Văn hóa các Dân tộc

Việt Nam, bảo tàng Lực lượng Vũ trang Quân khu I… Có vùng chè đặc sản Tân Cương nằm ở phía Tây thành

phố, là thương hiệu nổi tiếng trong nước và quốc tế.

Page 22: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

13

11/5/2013

3

Dư ánThi điểm mô hình du lịch cộng đồng – lưu tru tại gia tại Vùng Che đặc sảnTân Cương;

Thời giantháng 10/2012 – tháng 11/2013

Vấn đê được xác định Doanh nghiệp địa phương không có nhiều các sản phẩm giá trị

gia tăng, chỉ xuất khẩu các nguyên vật liệu thô; Nguồn lực tài chính hạn chế TP chưa có Kê hoạch Chiến lược Phát triển Kinh tê địa phương

Quản ly Điều phối dư áno FCM, ACVN o Chính quyền TP (VP thành phố, Phòng VHTTDL)

Thực hiện thí điểm mô hình dư án tại địa phươngo Cộng đồng địa phương tại Vùng sản xuất che đặc sản Tân Cương

Chuyên gia quốc tế và địa phương: o TP Victoria: hỗ trợ kỹ thuật xác định dự áno Trường ĐH Thái Nguyên: nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế TPo Trường ĐH Mơ HN: phân tích tiềm năng du lịch, đào tạo du lịch cộng

đồngo Viện Nghiên cứu Phát triển Việt Nam – Singapore: lập KH chiến lược Du

lịch TP Khu vực tư nhân: tham gia các hoạt động dự án, tư vấn, đào tạo cho TP,

cộng đồng về du lịcho Hiệp hội doanh nghiệp TP:o Hiệp hội Du lịch tỉnh

Các cấp chính quyền: hỗ trợ về chính sácho Sơ Du lịch tỉnh Thái Nguyêno Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn mới

Những bên liên quan chính

Page 23: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

14

11/5/2013

4

Tiến đô hoàn thành: hiện nay 70%

Tham quan học tập mô hình du lịch cộng đồng (Sapa, Hòa Bình)

Thành lập thi điểm làng Văn hóa du lịch cộng đồng tại Vùng che đặcsản (gồm 4 làng trong xa Tân Cương)

Phát triển dịch vụ trải nghiệm văn hóa che, tập huấn hướng dẫn viênvê quy trình sản xuất che thu công

o Hái cheo Sao cheo Đóng gói che

Hoạt động chính

Page 24: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

15

11/5/2013

5

Hoạt động chínhPhát triển dịch vụ lưu tru tại gia tại khu vực thi điểm

Tập huấn nghiệp vụ văn hóa du lịch cho các hộ gia đình cócác phòng lưu trú tại gia:

o Văn nghê dân gian (sưu tập, phục hồi các hình thứcvăn nghê của các tộc ít người – Sán Dìu, Cao Lanvv…)

o Nấu ăno Vê sinh môi trườngo Sửa chữa phòng lưu tru tại giao Công tác phục vụ, tiếp đón khách lưu tru

Hoạt động chínhXây dựng Kê hoạch Chiến lược Phát triển Du lịch TP

Phối hợp với chuyên gia tư vấn đê

o Xây dựng KH Chiến lượco Xây dựng KH Thực hiện Chiến lượco Xây dựng Bản đô , dư liệu tài sản du lịch TP

Page 25: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

16

11/5/2013

6

Hoạt động chínhKhai trương làng văn hóa du lịch cộng đồng tại Vùng

che đặc sản Tân Cương. Ngày 7/11/2013Tham dư:

Họp với các hộ dân để thực hiện dự án tại xã Tân Cương

Page 26: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

17

11/5/2013

7

Đội văn nghệ các xóm tập với các nghệ nhân về múa dân gian

Khu vực thực hiện dự án, Vùng chè Đặc sản Tân Cương

Page 27: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

18

11/5/2013

8

Cộng đồng xã Tân Cương tham quan học tập tại Bản Lác Hòa Bình – Mô hình du lịch cộng đồng

Page 28: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

19

11/5/2013

9

Chuyên gia TP Victoria tham dự Festival Chè Thái Nguyên 2011

Page 29: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

20

11/5/2013

10

Một buổi sinh hoạt văn nghệ

Page 30: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

21

11/5/2013

11

Tập văn nghệ với nghệ nhân dân gian

Thực tập hướng dẫn du khách trải nghiệm về chè Tân Cương

Page 31: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

22

11/5/2013

12

Bài học thu đượcDự án đã giải quyết được các vấn đề xác định ban đầu.Các trở ngại chính: Tiềm năng du lịch chưa được chính quyền địa phương đầu tư tương

xứng, Chưa phát huy được thê mạnh đặc biệt của làng chè đặc sản Tân

Cương Chính quyền chưa quan tâm đến du lịchNhững lợi ích chính: Cơ cấu kinh tế địa phương chuyển dịch, chú trọng phát triển thế

mạnh về nông nghiệp địa phương (ngành chè đặc sản) Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Đời sống vật chất tinh thần của cộng đồng được nâng cao. Sản phẩm địa phương được giới thiệu và quảng bá Dự án MPED giúp TP xác định đúng ưu tiên PTKTĐP thông qua du

lịch cộng đồng

Hoàn thành KH Chiến lược PTKTĐP va KH thực hiệnChiến lược

Hoàn thành Bản đô , Dư liệu tài sản du lịch TP Kéo dài hơn và đầu tư cho nhà văn hoá của làng du lịch

cộng đồng Tiếp tục phục chê, sưu tầm các tro chơi, điệu nhạc, múa

dân gian Tham quan học tập những nơi có mô hình du lịch cộng

đồng trong nước va trong khu vực Đào tạo cách giới thiệu quảng bá thương hiệu sản phẩm

địa phương

Mong đợi các bước tiếp theo

Page 32: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

23

11/5/2013

13

Xin trân trọng cảm ơn

Page 33: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

24

BÁO CÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ XÂY DỰNG

LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG “VÙNG CHÈ ĐẶC SẢN TÂN CƯƠNG”

I. Khái quát về thành phố �ái Nguyên

• �ành phố �ái Nguyên cách �ủ đô Hà Nội 80km về phía Bắc, có diện tích gần 190 km2, dân số trên trên: 450.000 người trong đó dân số thường trực là 340.000 người còn lại là học sinh, sinh viên tạm trú. Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, dịch vụ của tỉnh �ái Nguyên và vùng Việt Bắc, là đầu mối quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Với tổng số 28 phường, xã (19 phường, 09 xã), hơn 30 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, với 8 dân tộc anh em (Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Dao, Mông, Hoa, �ái) sinh sống.

• �ành phố có 98 di tích, trong đó có 04 di tích cấp Quốc gia, 14 di tích cấp tỉnh.

• Là một trong những trung tâm công nghiệp đầu tiên của Việt Nam từ những năm 1959, là trung tâm giáo dục – đào tạo đứng thứ 3 của cả nước.

• Là đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội Việt Nam.

• �ành phố �ái Nguyên - Đô thị loại I trực thuộc tỉnh �ái Nguyên. Là nơi tập chung các cơ quan đầu não của tỉnh, các cơ quan TW đóng trên địa bàn

II. Tình hình phát triển kinh tế của thành phố �ái Nguyên năm 2013

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2013 ước đạt 10%; GDP bình quân đầu người năm 2013 ước đạt 47 triệu đồng (tăng 5 triệu đồng so với năm 2012)

• Giá trị sản xuất công nghiệp địa phương 9 tháng năm 2013 đạt 4.480,88 tỷ đồng, bằng 68,94% so với kế hoạch và bằng 87,55% so với cùng kỳ năm 2012. Dự ước cả năm 2013 đạt 6.000 tỷ đồng, bằng 92% so với kế hoạch.

• �u ngân sách tính đến ngày 15/9/2013 đạt 600,24 tỷ đồng, bằng 61,5% KH tỉnh, bằng 57,17% KH thành phố, bằng 100,31% so với cùng kỳ năm 2012; ước thực hiện 9 tháng năm đạt 680,89 tỷ đồng, bằng 69,7% KH tỉnh, bằng 64,8% KH thành phố.

• Chi ngân sách tính đến ngày 15/9/2013 đạt 588,53 tỷ đồng, bằng 58,23% KH tỉnh, bằng 53,62% KH thành phố; ước thực hiện 9 tháng năm đạt 626 tỷ đồng, bằng 61,95% KH tỉnh, bằng 57,05% KH thành phố.

• Sản lượng lương thực có hạt vụ đông xuân năm 2013 đạt 15.860 tấn, bằng 52,6% kế hoạch, dự ước sản lượng lương thực có hạt cả năm 2013 đạt 31.000 tấn, bằng 101,95% (tăng 595 tấn) so với kế hoạch và bằng 99,53% (giảm 144 tấn) so với năm 2012.

Page 34: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

25

• Giải quyết việc làm mới cho 4.833 lao động, bằng 75% KH.

• Số trẻ sinh ra 9 tháng đầu năm 2013 là 2.450 trẻ, giảm 642 trẻ so với cùng kỳ năm 2012; số sinh con thứ 3 là 84 trường hợp, tăng 04 trường hợp so với cùng kỳ 2012.

• Tổng số hộ nghèo trên địa bàn thành phố hiện còn 2.069 hộ, bằng 3,11%.

• An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội cơ bản được đảm bảo. Tổ chức cai nghiện cho 1.032 lượt người nghiện ma tuý có mặt trên địa bàn, bằng 162,3% kế hoạch, tăng 1,67% (17 người) so với cùng kỳ năm 2012.

• Chỉ tiêu giao quân năm 2013 đạt 99,6% (249/250 thanh niên).

III. Kết quả dự án xây dựng: Làng văn hóa du lịch cộng đồng “Vùng chè đặc sản Tân Cương” thành phố �ái Nguyên

• Nằm ở phía Tây cách trung tâm thành phố �ái Nguyên khoảng 10km. Vùng chè đặc sản Tân Cương tập chung chủ yếu tại 03 xã: Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân với tổng diện tích trên 1300 ha; trong đó diện tích chè kinh doanh là 1.210ha, trồng mới là 105ha, trồng lại là 280ha. Năng suất chè đạt trên 125 tạ chè búp tươi/ha/năm, bình quân tăng 10,8 tấn, trung bình tăng hơn 633 tấn/năm. Là vùng đất được mệnh danh là “Đệ nhất danh Trà”. Với dân số trên 26 nghìn người, gồm có 8 dân tộc và 2 tôn giáo cùng đoàn kết sinh sống, có truyền thống cách mạng đã vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu cao quí trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Vùng chè đặc sản Tân Cương có cảnh quan thiên nhiên đẹp....

• Cây chè là cây đặc sản chiến lược của thành phố �ái Nguyên, được thành phố xác định là cây chủ lực trên đất vườn đồi, là cây không chỉ đem lại giá trị kinh tế mà còn mang tính văn hóa, xã hội sâu sắc, tạo công ăn việc làm cho hàng chục nghìn người lao động, giúp nông dân có cuộc sống ổn định, khấm khá hơn trên vùng đất trung du miền núi, có ý nghĩa quan trọng góp phần xóa đói giảm ng-hèo, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, ổn định và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

• Triển khai Đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương của thành phố �ái Nguyên giai đoạn 2006-2010, đã thật sự tạo bước đột phá cả về diện tích, sản lượng, lẫn cơ cấu giống… diện tích chè toàn thành phố liên tục được mở rộng và tăng qua các năm. Năm 2001 diện tích chè của thành phố là 779 ha đến 2011 diện tích 1.300ha; sản lượng tăng hàng năm. Năm 2001 sản lượng đạt 4.677 tấn đến năm 2011 sản lượng đạt 15.000 tấn. Phát triển cây chè trong những năm gần đây đã đạt được kết qủa sau:

º Năm 2009: Sản lượng: 13.040 tấn chè búp tươi, tương đương: 2.608 tấn chè búp khô, tổng giá trị sản phẩm: 99,104 tỷ đồng. Giá trị sản phẩm bình quân /ha chè xấp xỉ đạt 82.107 triệu đồng/ha/năm.

º Năm 2010: Sản lượng: 14.670 tấn chè búp tươi, tương đương: 2.934 tấn chè búp khô, tổng giá trị sản phẩm: 111,5 tỷ đồng. Giá trị sản phẩm bình quân /ha chè xấp xỉ đạt 85.57 triệu đồng/ha/năm.

º Năm 2011: Sản lượng: 15.000 tấn chè búp tươi, tương đương: 3.000 tấn chè búp khô, tổng giá trị sản phẩm: 135 tỷ đồng. Giá trị sản phẩm bình quân /ha chè xấp xỉ đạt 104 triệu đồng/ha/năm.

Page 35: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

26

º Năm 2012: Sản lượng: 16.446 tấn chè búp tươi, tương đương 3.289 tấn chè búp khô.

º Năm 2013: Sản lượng: 17.250 tấn chè búp tươi, tương đương 3.450 tấn chè búp khô.

• �ực hiện dự án MPED về phát triển kinh tế địa phương, thành phố �ái Nguyên đã phối hợp với Hiệp hội các đô thị Việt Nam, được các chuyên gia tư vấn giúp đỡ thành phố đã khảo sát cơ sở hạ tầng và chất lượng các dịch vụ phục vụ phát triển du lịch cộng đồng vùng chè đặc sản Tân Cương, lựa chọn được các hộ dân tham gia thực hiện dự án về phát triển du lịch cộng đồng “Vùng chè đặc sản Tân Cương” thành phố �ái Nguyên.

• Đến nay, thành phố đã lựa chọn được 08 hộ gia đình đủ tiêu chuẩn thuộc 02 xóm Hồng �ái II xã Tân Cương và xóm Khuôn II xã Phúc Trìu triển khai mô hình lưu trú tại gia. Đang tập luyện 02 đội văn nghệ và câu lạc bộ tiếng Anh và sẽ ra mắt trong quý I năm 2014.

• Đã triển khai các lớp tập huấn về công tác du lịch cộng đồng; văn hóa Trà như: Cách pha trà, mời trà, thưởng trà và được đào tạo kỹ năng, nội dung, cách thức hướng dẫn khách du lịch khi có nhu cầu muốn trải nghiệm với văn hóa trà.

• Tập huấn cho 12 làng nghề tham gia “Phố Trà” tại Festival Trà �ái Nguyên, Việt Nam lần thứ hai, năm 2013 từ ngày 06/11 đến hết ngày 12/11/2013 nhằm phục vụ, tiếp khách thưởng trà miễn phí để quảng bá cho sản phẩm du lịch là chè Tân Cương thành phố �ái Nguyên.

• Tổ chức các hội thi: Búp chè vàng và Bàn tay vàng và đã lựa chọn được 05 làng nghề chè: Hồng �ái I xã Tân Cương; �anh Phong, Khuôn II, Nhà �ờ xã Phúc Trìu; Cây �ị xã Phúc Xuân tham gia tại hội thi.

• Chuẩn bị các điều kiện cần thiết đảm bảo phục vụ du khách.

• Làm biển chỉ dẫn vào Làng Văn hóa du lịch cộng đồng “ Vùng chè đặc sản Tân Cương” và tờ gấp tuyên truyền về du lịch thành phố �ái Nguyên.

IV. Đề nghị

• Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao vị thế về chất lượng, sản phẩm thế mạnh của địa phương. Tăng cường quảng bá hình ảnh về thành phố và các sản phẩm chè, thương hiệu của vùng chè đặc sản Tân Cương.

• Mời các hộ dân tham gia Liên hoan Trà Quốc tế �ái Nguyên - Việt Nam lần thứ II năm 2013; �am gia “Phố Trà – Vùng chè đặc sản Tân Cương” để quảng bá và giới thiệu sản phẩm của địa phương đến với du khách trong nước và quốc tế.

Trên đây là báo cáo các kết quả đã đạt được trong quá trình phát triển kinh tế của thành phố và xây dựng mô hình Làng văn hóa du lịch cộng đồng “Vùng chè đặc sản Tân Cương” thành phố �ái Nguyên. UBND thành phố báo cáo tại Hội thảo./.

Page 36: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

27

11/5/2013

1

TP Hà Tĩnh – Thị trấn Langley

Thành phố Biên Hòa, Tháng 11/2003

Dự án thí điểm chương trình MPEDLập Kế hoạch Phát triển Kinh tế Địa phương

Chương trình Đối tác Đô thị Phát triển Kinh tế (MPED) được tiến hành với sự tài trợ của Chính phủ Canada thông qua Cơ quan Ngoại giao, Thương mại và Phát triển Canada (DFATD)

GIỚI THIỆU VỀ HÀ TĨNH

Đặc sảnKẹo cu đơ Hà Tĩnh

Quê hươngĐại thi hào Nguyễn Du

Page 37: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

28

11/5/2013

2

Thời gian thực hiện: tháng 8/2011 - 12/2013

Tháng 8/2011, T.P Hà Tĩnh & thị trấn Langley-Canada được lựa chọn để thực hiện một dự ánđiểm MPED.

Mục tiêu:

o Giới thiệu và áp dụng phương pháp mới trong LậpKHPTKTĐP: từ dưới lên, có sự tham gia của cộng đồng

o Hỗ trợ nghề cho phụ nữ khó khăn

o Hợp tác trường Đại học Hà Tĩnh và các trường ĐH tại Langley

Dư án: Lập KHCL PTKT ĐP theo phương thức từ dưới lên, có sự tham gia của cộng đồng.

Vấn đề được xác định ban đầu

Lập KHCL PTKT ĐP theo phương thức từ dưới lên, có sự tham gia của cộng đồng.

Thiếu quy hoạch chiến

lược phát triển kinh tê

Chất lượng quy hoạch đô thị thấp

Trình độ quản lý đô

thị hạn chế

Nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng

hạn chế

UBND TP Hà Tĩnh

Liênminh HTX

Hội Phu nư TP

Hội DN TP

DN Nho va vừa

Cộngđồngngườidân

Các chủ thể liên quan được huy động tham gia vào quátrình thực hiện dự án (quá trình lập kế hoạch chiến lượcphát triển kinh tế địa phương):

Page 38: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

29

11/5/2013

3

DỰ ÁN ĐÃ HOÀN THÀNH 75%

HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN

Lập KH chiếnLược PTKTĐP

-Tham quan học tập tại Langley: Thành phố Hà Tĩnh vàThị trấn Langley mỗi bên đã cử hai đoàn tham gia họctập và trao đổi kinh nghiệm về quy trình lập kế hoạchchiến lược, vai trò của chính quyền trong lập kế hoạchPhát triển kinh tế, trao đổi kinh nghiệm về quản lý xãHội quản lý môi trường và tham quan làm việc với cáctrường đại học.-Thuê chuyên gia tư vấn dẫn dắt quy trình lập KH chiếnLược:+ Đã tổ chức thu thập thông tin, lấy ý kiến của các ngành,cộng đồng doanh nghiệp về sự phát triển kinh tế địa phương.

+ Lựa chọn mục tiêu, yêu cầu phát triển+ Xây dựng tầm nhìn, mục tiêu và từng bước xây dựngcác giải pháp phát triển+ Tổ chức họp lấy ý kiến hoàn thiện các nội dung dự kiến xâydựng kế hoạch+ Dự kiến hoàn thành bản kế hoạch do tư vấn cùng các ngànhthực hiện trong tháng 11/2013

Page 39: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

30

11/5/2013

4

DỰ ÁN ĐÃ HOÀN THÀNH 75%

HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN

Dạy nghề trángBánh đa cho phụ

Nữ nghèo

Hợp tác trường ĐH

- Đây là một hợp phần của dự án nhằm giúp phụ nữNghèo có việc làm và tăng thu nhập-Tổ chức 2 khóa đào tạo làm bánh tráng cho phụ nữở 1 phường và 1 xã- Tham quan học tập tại tỉnh Nghệ An- Tìm thị trường cho sản phẩm bánh tráng của phụ nữ

- Ký kết biên bản hợp tác giữa trường Đại học Hà Tĩnh– ĐH Trinity Western- Thảo luận về chương trình trao đổi sinh viên, đàotạo tiếng anh cho cán bộ, giáo viên trên địa bànthành phố

BÀI HỌC THU ĐƯỢC QUA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Những kết quả thu được:

- Các mục tiêu đề ra ban đầu đã và đang được từng bước giảiquyết.

- Việc xây dựng kế hoạch được tiến hành từ dưới lên, thông tinđược cập nhật đầy đủ; các đơn vị được tham gia đầy đủ.

- Tranh thủ ý kiến của doanh nghiệp, của cộng đồng dân cư;- Tạo điều kiện để phát hiện và tận dụng các nguồn lực của địaphương và bên ngoài;- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu;- Xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của các chủ thể, cơ quan, banngành, cộng đồng dân cư một cách rõ ràng…- Nâng cao năng lực cho đội ngũ lãnh đạo, cán bộ và người dân

Page 40: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

31

11/5/2013

5

Một số hình ảnh dự án

Lấy ý kiến cộng đồng để Lập KHCLPTKTĐP

Đoàn Thành phố Hà Tĩnh làm việc tại Langley

Đoàn Langley làm việc với TP Hà Tĩnh

Một số hình ảnh dự án

Hai bên tổ chức hội đàm về dự án tại TP Hà Tĩnh

Đoàn Langley làm việc với Hội LHPN Thành phố

Hai bên tổ chức hội đàm về dự án tại TT Langley

Page 41: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

32

11/5/2013

6

Dự án đã và đang giải quyết các vấn đề đã xác định

Thiếu cáchthức hiệu quả huyđộng sư tham giaPTKTĐP

Suy thoáikinh tê

toàn cầu, trong nước

va địaphương

Các trở ngại

Lợi ích của dự án

Năng lực của cán bô , cộng đồng địa phương

trong PTKTĐP đượcnâng cao

Phu nư nghèo có sinhkê mới đê nâng cao

thu nhập

Trình độ tiếng Anh của cán bộ, giáo viên và

sinh viên TP nâng cao

Page 42: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

33

1

Dự án điểm MPED TP Sóc Trăng – Quận Bắc Vancouver

Người trình bày: Đặng Thị Kim NgọcTP Kinh tế TP Sóc Trăng

THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG – VIỆT NAM

Quê hương lúa gạoST5& nông sản

Chùa Dơi – Khơ me

Page 43: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

34

2

2 Dự án do MPED hỗ trợChiến lược Quảng bá SPNNTháng 11/2012 – 12/2013

Vấn đề xác định

oThiếu sản phẩm nông nghiệp có tính cạnh tranh;

oThiếu năng lực quảng bá cho sản phẩm nông nghiệp địaphương

Các bên tham gia

oCộng đồng dân cư Phường 4

oNhóm dự án Nông nghiệp Quận Bắc Vancouver

oPhòng Kinh tế TP

oChi cục Bảo vệ thực vật tỉnh

Vấn đề xác định

oSức cạnh tranh của DN địaphương kém

oMôi trường đầu tư chưa thu hút

Các bên tham gia

oNhóm dự án Quận Bắc Vancouver

oVăn phòng, Phòng Tài chánh – Kếhoạch TP Sóc Trăng

oTrung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh SócTrăng

Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏTháng 11/2012 – 12/2013

Xây dựng hồ sơ nông hộ theo tiêu chuẩnVietGAP:

Xây dựng Nhà sơ chế nông sản

Đào tạo, tập huấn cho nông hộ và cán bộ quảnlý

Nghiên cứu chuỗi gia trị cho sản phẩm NN địaphương

Xây dựng Chiến lược Tiếp thi DNVVN

Xây dựng Website quảng bá DNVVNThành lập Bộ phận đón tiếp nhà đầu tư

Đào tạo CB vận hành& quản trị websiteĐào tạo CB Bô phận đón tiếp nha đầu tư

Chiến lược Quảng bá sản phẩm nông nghiệpĐã hoàn thành 80%

Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏĐã hoàn thành 70%

Page 44: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

35

3

2 dự án giải quyết được những vấn đề đặt ra

Trơ ngạiCán bô dư án là cán bô TPkiêm nhiệm, không cónhiều thời gianCông tác kiểm tra, giám sátcủa TP chưa thường xuyên

Lợi ích

Năng lực của cán bô thành phôđược nâng cao trong việc hô trơDNVVN;

Năng lực của nông hô được nângcao trong việc gia tăng gia trị chosản phẩm nông nghiệp, tăng nguồnthu cho gia đình

Kết quả thực hiện tháng 10/2013

1. Hoạt động nhà sơ chế:- Hoàn thành mua trang thiết bị- Đào tạo quy trình hoạt động- Hoạt động thử

2. Hỗ trợ giống và vật tư sản xuất- Hỗ trợ giống và vật tư sản xuất (thuốc, phân bón)- Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và theo dõi ghi chép sổ nhật kí

sản xuất

Page 45: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

36

4

3. Đánh giá thử nội bộ- Tiến hành đánh giá thử nội bộ về tiêu chuẩn VietGAP (chi cục

bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng)- Kiểm tra đánh giá từng nông hộ theo yêu cầu của tiêu chuẩn

VietGAP sản xuất rau.

4. Hoạt động tiếp thị và kinh doanh- Khảo sát địa điểm và thiết kế quầy rau VietGAP tại chợ

phường 2.- Tuyên truyền về thương hiệu đến các bếp ăn tập thể, trường

học, người tiêu dùng và siêu thị.- Thực hiện phóng sự truyền hình quảng bá về sản phẩm rau

VietGAP phường 4.

Kết quả thực hiện tháng 10/2013

Một số hình ảnh của dự án

Ông Marten Kruysse cùng đoàn khảo sát vùng thực hiện dự án

Page 46: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

37

5

Tập huấn cho nông dân tham gia dự án

Khảo sát đánh giá tiến độ thực hiện dự án

Page 47: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

38

6

Page 48: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

39

1

Thành phô Thái Nguyên – Thành phô Victoria

Chương trình Đối tác Đô thị Phát triển Kinh tế

Thành phố Victoria: Bối cảnh

Page 49: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

40

2

Cửa ngõ vào Đảo Vancouver (dân số: 750,000+)

Trung tâm Siêu đô thị của Chính quyền Vùng Thủ đô(dân số: 350,000+)

Thủ phủ của tỉnh British Columbia (dân số: 4,500,000+)

Thành phố Victoria: Vai trò

Dân số: 2011 - 82,000 người2041 - 101,000 người

Dự kiến tăng dân số rất ít

Sự thay đổi sâu sắc về cơcấu dân số với tỷ lệ người già cao

Thành phố Victoria: Dân cư

Page 50: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

41

3

Lao động việc làm 2006 - 74,000 việc làm 2026 - 84,000 đến 90,500 việc làm

Hiện nay 40% việc làm tập trung chủ yếu ở Trung tâm Thương mại chính của vùng

Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của người dân

Chính quyền

Du lịch

Các loại hình phát triển kinh tế đa dạng: xây dựng;tài chính chuyên ngành; bảo hiểm và bất động sản;giáo dục và bệnh viện;công nghệ và giao thông

Thách thức trong tương lai để đạt được tăng trưởng việc làm và giữ vững vị trí Trung tâm Thương mại chính của vùng

Thành phố Victoria: Kinh tế

Lập sơ đồ và kế hoạch đểđể phát triển Victoria thành một thành phố bền vững và năng động

Thành phố Victoria: Khuôn khổ bền vững Sustainability Framework

Page 51: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

42

4

Khung pháp lý của chính quyền địa phương để địnhhướng cho việc ra quyết định về lập kế hoạch và đầu tư của người dân và khu vực tư nhân

Tầm nhìn 30 năm

Mục tiêu cho 15 lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kinh tế

Huy động sự tham gia của người dân và các bên liên quan ở mức độ cao

Kế hoạch Cộng đồng Chính thức (OCP)

Tăng trưởng kinh tế thông qua việc cải tiến công nghệ, xây dựng và phát triển cộng đồng doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp mới, tiếp tục thu hút và duy trì các doanh nghiệp mới, bền vững, phù hợp với khu vực

Đóng góp cho nguồn tri thức của toàn cầu

Có kiến thức và khả năng hỗ trợ nền kinh tế, thích ứng với những biến động kinh tế

Điểm đến du lịch hàng đầuquốc tế

Cơ hội việc làm da dạng, góp phần làm tăng thu nhập của các hộ gia đình

OCP tập trung vào Kinh tế

Page 52: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

43

5

Tập trung hơn vào việc lập kế hoạch khu vực của địa phương để đảm bảo năng lực và sức mạnh kinh tế

Kế hoạch Khu vực Trung tâm

Phát triển nền kinh tế là mấu chốt trong Kế hoạch Bốn Nội dung

Kế hoạch Chiến lược Tổng thể của Victoria

Page 53: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

44

6

Đóng vai trò đặc biệt trong hỗ trợ hoạt động kinh tế

Ngành kinh doanh tiên phong nhắm tới đốitượng là các Hiệp hội trong nước và quốc tế, trong đó có Mỹ

Trung tâm Hội nghị Victoria

Hiểu rõ triển vọng và thách thức

Xác định mục tiêu đểthúc đẩy và đa dạng hoá nền kinh tế

Lựa chọn các ưu tiên cho thành phố

Xác định phương thức thực hiện

Chiến lược Phát triển Kinh tế Victoria: bước xây dựng chiến lược

Page 54: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

45

7

Làm thế nào TP có thể phối hợp hiệu quả với tất cả các bên?

Tiếp tục hỗ trợ các Tổ chức Phát triển Kinh tế thông qua các nguồn vốn tham gia và đóng góp

Huy động sự tham gia của các lãnh đạo cộng đồng doanh nghiệp đã thành lập và mới nổi

Liên kết với các cơ sở giáo dục đào tạo Trường ĐH Victoria Trường ĐH Royal Roads Trường Cao đẳng Camosun

Hợp tác với các cấp chính quyền Liên bang Tỉnh Vùng Đô thị Địa phương

Chiến lược Phát triển Kinh tế Victoria: Các đối tác

Tìm hiểu triển vọng va những quan ngại vê kinh tê

Các doanh nghiệp va tài sản kinh tê hiện có

Phân tíchĐiểm mạnhĐiểm yếuCơ hộiThách thức

Yếu tô chính trong nền Kinh tê Thi tường:Cung va Cầu

Chiến lược Phát triển Kinh tê của Victoria: Xây dựngChiến lược

Page 55: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

46

8

Chiến lược Phát triển Kinh tế Victoria: Tầm nhìn Kinh tế 10 năm

Xác định Mục tiêu đê Thúc đẩy va Đa dạng hóa Nền Kinhtê

Duy trì vai tro của Chính quyền Tỉnh

Tăng cường giao thông trong Vùng

Đẩy mạnh ngành du lịch

Củng cô Khu trung tâm

Thúc đẩy ngành Công nghê va tăng thi phần của Thànhphô

Xác định Mục tiêu đê Thúc đẩy va Đa dạng hóa Nền Kinh tê

Mở rộng các ngành hàng hải

Xây dựng một Cộng đồng “Xanh và Lành mạnh”

Tăng diện tích sàn của các văn phòng, cơ sở bán lẻ, các ngànhcông nghiệp nhẹ

Phát triển các cộng đồng dân cư đô thị hấp dẫn, gắn bó

Xây dựng hình ảnh một trung tâm đô thị năng động, tự hào về lịchsử của nó với một tầm nhìn năng động trong tương lai

Chiến lược Phát triển Kinh tế Victoria:Tầm nhìn Kinh tế 10 năm

Page 56: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

II. PHIÊN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

47

9

Lựa chọn Ưu tiên cho Kê hoạch Hành động củathành phô Lập kế hoạch tổng thể, có định hướng kinh tế chocác khu vực trong khu trung tâm và khu tập trungdân cư của thành phố Xây dựng các mối quan hệ với

Chính quyền tỉnh Các khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là

Du lịch Công nghệ

Tác động để có thêm Đầu tư cho hạ tầng Giao thông Hàng hải

Duy trì sức cạnh tranh trong vùng, tiếp tục pháttriển khu trung tâm về mặt hạ tầng và xã hội

Chiến lược Phát triển Kinh tê Victoria Economic: cácưu tiên

Xác định cách thức thực hiện

Hành động của Hội đồng

Tập trung vào việc đơn giản hóa hơn nữa Quy trình Thành lập, Duy trì va Phát triển Doanh nghiệp ở Victoria

Cải thiện các chính sách va quy định ưu tiên hàng đầu cho Khu trung tâm Quy định vê phân khu Khôi phục khu nội Cảng Trung tâm Việc làm

Sáng kiến Dịch vụ Khách hàng Tiêu chuẩn vê Cán bô làm công tácDịch vụ Khách hàng Cải thiện, nâng cao chất lượng cácquy trình phục vụ khách hàng Tập trung vào Định hướng Dịch vụ

trong tuyển dụng va Hiệu quả làm việc

Thay đổi Thuê Bất đọng sản Giảm cô phần thương mại

Chiến lược Phát triển Kinh tê của Victoria: Thực hiệnChiến lược

Page 57: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

48

10

Tuyển dụng Trưởng Phòng Phát triển Kinh tê

Giám đốc Điều hành thành phô ky hợp đồng 2 Year Contract 2 năm

Tham vấn cộng đồng doanh nghiệpmột cách rộng rãi

Xác định các kết quả đầu raNgắn hạn/Trung hạn/Dài hạn cụ thê liên quan đến:

Giải quyết các vấn đê chính liên quanđến đất đai dành cho công nghiệptrong thành phô Mời gọi các doanh nghiệp mới/đangphát triển đến thành phô đê chungdiện tích kinh doanh va hợp tác Khôi phục các tòa nha công nghiệp trong

Vịnh Rock Bay

Chiến lược Phát triển Kinh tê của Victoria: Thực hiệnChiến lược

Câu hỏi?

Xây dựng tương lai của chúng tôi

Huy động cộng đồngtham gia

Kỷ niệm lịch sử của thành phố

Page 58: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

49

III PHIÊN THẢO LUẬN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI

TĂNG TRƯỞNG XANH

Page 59: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

50

11/5/2013

1

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐTẬP TRUNG VÀO TĂNG TRƯỞNG XANH

Tiến sĩ Nguyễn QuangGiám đốc Chương trình Định cư Con người Liên Hợp Quốc

UN-Habitat tại Việt Nam

Nội dung

2

• Cách tiếp cận chiến lược Phát triển Thành phố và Chiến lượcTăng trưởng Xanh của Việt Nam

• Cơ hội Tăng trưởng Xanh cho phát triển kinh tế địa phương• Các sáng kiến Chiến lược Phát triển Thành phố về Tăngtrưởng Xanh tại Việt Nam

Page 60: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

51

11/5/2013

2

I. Cách tiếp cận chiến lược Phát triển Thànhphố và Chiến lược Tăng trưởng Xanh của

Việt Nam

4

Thành phố Môi trường, văn hóa và thểthao, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật

Công nghiệp hóa & Hiện đại hóatrong vùng và trên cả nước, tập trung vào hộinhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu quá các ưu

thế cạnh tranh, nâng cấp đô thị

A. Tăng trưởng và chuyển đổi nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng? Như thế nào? Tại sao?B. Tính cạnh tranh của các thành phố: chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, Chất lượng cuộc

sống, Chi phí sinh hoạt? Chất lượng nhà ở? C. Du lịch bền vững trong thành phố xanh: Phát triển du lịch cạnh tranh là gì? D. Xây mới cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận? E. Quá trình đo thị hóa và mất đất nông nghiệp?F. Quy hoạch xây dựng tổng thể: lồng ghép với định hướng phát triển đô thị? G. Tái thiết đô thị?H. Thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội?I. Quản lý hệ sinh thái dưới tác động của đô thị hóa để thực hiện quy hoạch thành phố bền vững?

?

Yêu cầu về phương pháp tiếp cận lồng ghép cho Chiến lượcPhát triển Thành phố có tính cạnh tranh ở Việt Nam

Định hướng phát triển

Page 61: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

52

11/5/2013

3

Việt Nam cần mô hình phát triển mới và các giải pháp chiến lược cho táicơ cấu kinh tế và phát triển bền vững

Tăng trưởng kinh tế thông thường(Chiến lược phát triển đơn giản“theo kịp” các nước phát triển)

Tăng trưởng kinh tế sáng tạo & thânthiện với môi trường

(Chiến lược phát triển quá độ)

Chiến lược Tăng trưởng xanh của Việt Nam (VGGS)Tái cơ cấu và cải thiện các cơ sở kinh tế theo hướng sử dụng hiệu quả tài nguyên thiênnhiên, cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thông qua đầu tư ngày càng tăng trongđổi mới công nghệ, vốn tự nhiên và các công cụ kinh tế. Điều này sẽ góp phần đối phó vớibiến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo và đảm bảo phát triển kinh tế bền vững.

Ba nhiệm vụ chiến lược:1. Giảm phát thải khí nhà kính, tăng cường sử dụng năng lượng sạch và nănglượng tái tạo2. Sản xuất xanh (công nghiệp hóa sạch và sử dụng tài nguyên hiệu quả)3. Lối sống xanh & khuyến khích tiêu dùng bền vững Cải thiện chất lượng môi trường, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm

Hiện tại, Kế hoạch hành động đã được xây dựng và đang thực hiện tham vấn.

Chiến lược Tăng trưởng Xanh Quốc Gia của Việt Nam & các nhiệm vụ chiến lược

Xây dựng các sángkiến chiến lược vềTTX

Chiến lược phát triển kinh tế xãhội

Quy hoạch Xây dựng tổng thể

Kế hoạch xây dựng thành phố sinhthái

Chiến lược TTX của Việt Nam

Khung thể chế<Các chương trình về TTX hiệntại>- Phát triển các ngành CN thân

thiện với sinh thái- Xây dựng khu công nghệ cao- Chương trình tiết kiệm năng

lượng- Tăng cường quản lý, bảo vệ

và phát triển các nguồn tàinguyên thiên nhiên

- Chương trình phát triểnNông nghiệp Xanh

- Trồng cây xanh đô thị- Phát triển du lịch sinh thái- Phát triển hệ thống xe buýt

nhanh BRT

Thực hiện các sángkiến chiến lược vềTTX

Quan hệ đối tác đa ngànhKế hoạch đầu tư đa ngành

Quy hoạch vùng6

* Tăng trưởng kinh tế có giá trị gia tăng cao, sử dụng tài nguyên hiệu quả và tạo ra giá trị giatăng, công nghiệp hóa xanh hơn, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên, liên kết đô thị-nôngthôn vững chắc và thúc đẩy công bằng xã hội

Cách tiếp cận CDS Tăng trưởng Xanh và kết nối thể chế

Page 62: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

53

11/5/2013

4

II. CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG XANH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

Yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của mộtthành phố

8

Nguồn: Phân cụm cho phát triển kinh tế xanh (UN-Habitat) , 2013

Điều kiện tiên quyết hìnhthành cụm

Tác nhân quyết định khả năng cạnh tranh

Chất lượng chínhquyềnđịaphương

Năng lực của các hoạt động tựthăm dò

Cơ sở hạ tầng hỗ trợ các chứcnăng của thành phố (bao gồm

cả các cơ sở chiến lược)

Đổi mới

Nguồn nhân lực và trình độ

Di sản lịch sử

Môitrườ

ngvĩ

mô/

quố

cgia

Khả năng cạnhtranh thành phố

Phân cụm và lan tỏa tri thức

Sự tin tưởng

Khối lượng tới hạn cáccông ty

Khoảng cách địa lý

Văn hóa kinh doanh

Page 63: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

54

11/5/2013

5

Đạt được lợi thế cạnh tranh

9

Nguồn: Phân cụm cho phát triển kinh tế xanh (UN-Habitat) , 2013

Mục tiêu các sáng kiến

Phát kiến cạnh tranhthành phố

Phát kiếncạnh tranh

vùng

Cách tiếp cận. Cách tiếp cậnmạng lưới và hệthống. Cân nhắc đến phíacung, cầu

Tìm lĩnh vực mới củalợi thế cạnh tranh

Cơ chế

Khung quản trị

Nguyên tắc cạnh tranh

Đầu tư chiến lược cho cơ sởhạ tầng chiến lược

Hỗ trợ hoạt động đổi mới

Phân cụm cho phát triển kinhtế xanh

Củng cố hợp tác ba vòngxoáy

Phát triển năng lực

Quản lý quá trình chuyển đổi

Quản trị sáng tạo

Côngnghiệp

hóa Xanh

Cơ hội Tăng trưởng Xanh

- Nghèo đô thi-Khả năng cạnh tranh địaphương và toàn cầu- Đô thị hóa và mất đất nôngnghiệp- Khả năng tiếp cận đầy đủđến nhà ở và cơ sở hạ tầngcơ bản-Tắc nghẽn và ô nhiễm-An toàn đô thị-Tác động của biến đổi khíhậu làm trầm trọng hơn cácvấn đề phát triển đô thị

Thách thức đô thị

Quản lýnguồnnước

Không gianXanh Tiêtkiệm năng

lượng và xâydựng

Lưuthông/

Tiếp cận

Du lịch sinhthái

Nông nghiệpxanh và liên

kết nôngthôn-đô thị

Pháttriển vàquản trịxã hội

Quản lýchấtthải/

nguồn tàinguyên

Thách thức đô thị và cơ hội Tăng trưởng Xanh

Page 64: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

55

11/5/2013

6

11

Dịch vụ & hạtầng đô thị bền

vững

Quản lý tài nguyên/ chất thải rắn

Tiếp cận/Lưu thông

Phát triển Côngnghiệp Xanh

Khu vực phát triểnđô thị

Cơ hội Tăng trưởngXanh

- Kiểm soát phát sinh chất thải rắn- Xử lý chất thải công nghiệp và nguy hiểm- Tái chế bằng (vòng tuần hoàn) và (chất thải thành tàinguyên)

- Lồng ghép quy hoạch giao thông và sử dụng đất- Mở rộng giao thông xanh- Xây dựng hệ thống giao thông công cộng- Tăng khả năng tiếp cận đến cơ sở hạ tầng công cộng

- Xây dựng các ngành công nghiệp xanh (đặc biệt là nănglượng mặt trời) và phát triển khu công nghiệp sinh thái- Phát triển ngành công nghiệp tiết kiệm năng lượng/ tàinguyên- Sản xuất sạch

Cơ hội Tăng trưởng Xanh trong dịch vụ đô thị vàxây dựng cơ sở hạ tầng

Tiết kiệm nănglượng, Không gianXanh và xây dựng

- Kiểm toán năng lượng và khuyến khích sử dụng nănglượng tái tạo- Tiêu chuẩn công trình xanh (vd: tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước và tái chế nước thải, mái nhà xanh,…) - Kế hoạch cho cây xanh, nước mặt và không gian côngcộng

Các Tổ hợp Công nghiệpđang hoạt đông Khu Công nghiệp Sinh thái (EIP)

Nguyên liệu thô

Chất thải

Năng lượng

Tối đa hóa hiệu quả sử dụng tài nguyênvà năng lượng thông qua chu trình tuần hoàn

Nguyên liệu thô

Năng lượng

Hạn chế tối đachất thải và ô nhiễmGiảm đàu vào

Tái sử dụng chất thảivà các sản phẩm phụ.

Ô nhiễm môi trườngCạn kiệt nguồn tài nguyên

Khu công nghiệp sinhthái

Phát triển cơ sở hạ tầng

Xây dựngnăng lực

Cải thiện chất lượng môitrường

Quy hoạch

Quản lý bất độngsản

Các ngànhcông nghiệp

Phát triểnbất động sản

Quản lý chấtthải

Quản lý nướcmưa

Quản lý bấtđộng sản

Sản xuất sạch Bảo tồn nguồnlực

Quản lý ô nhiễm

Các đơn vị quảnlý môi trường

Quy hoạchquản lý môi

trường

Báo cáo hiệntrạng và GIS

Quản lý thiêntai

Hệ thốngbiển báo

Cây xanh & cảnh quan

Xử lý chấtthải

Nưng lượngtái tạo

<Hình> Các hoạt động liên quan đến việcchuyển đổi sang EIP

Phát triển công nghiệp xanh và sử dụng năng lượng hiệu quả

Page 65: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

56

11/5/2013

7

13

Thành phố ‘compact’ thông minh: sử dụng đất hỗn hợp, thiết kế cao ốc, nhiều nhà ở, bảo tồn không gian mở, khu dân cư thuận tiện cho đi bộ, và các phương tiện giao thông đa dạng- 5 “D” của môi trường được xây dựng ảnh hưởng đến giao thông:Mật độ, Đa dạng, Thiết

kế, khả năng tiếp cận tới đích đến và khoảng cách các trạm dừng.

Cơ hội kinh tế và phúc lợi có thể được cải thiện bằngmô hình đô thị nén và cải thiện khả năng tiếp cận.

Nguồn: Quy hoạch đô thị cho lãnh đạo thành phố (UN-Habitat, 2012)

Lồng ghép quy hoạch giao thông và sử dụng đất đô thị, ưutiên phương tiện giao thông công cộng và không có động cơ

14

Quản lý tài nguyên Chất thải thành tài nguyên

Nhiều biện phápkhuyến khích kinh

tế hơn

Nhiều biện phápkìm hãm kinh tế

hơn

Chương trình trao đổiXanh khuyến khích phânloại rác tại nguồn và táichế: Hỗ trợ các công ty

tái chế vv..

Nguyên tắc gây ô nhiễm phải bồi thường

ĐƯỢC ƯA CHUỘNG NHẤT

ÍT ĐƯỢC ƯA CHUỘNG NHẤT

TRÁNH

GIẢM

TÁI SỬ DỤNG

TÁI CHẾ

THU GOM

XỬ LÝ

THẢI

Người tiêu dùng

Sợibộtgiấygiấygỗ

gỗ dánbông

Sảnphẩm vật

liệu

Phế thải sauquá trình sảnxuất (vd: mùn

cưa)

Chất thải rắn đôthị, gỗ xây dựng& phá dỡ, rácsau khi cắt tỉasân vườn, chấthữu cơ khôngtái chế được

Nhà máy Điện Sinhkhối

Phân hủy& Đốt rác

Page 66: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

57

11/5/2013

8

15

Quản lý tàinguyên môitrường đểphát triển

Quản lý tài nguyênnướ

Nông nghiệp Xanhvà liên kết đô thị-

nông thôn

Phát triển du lịchdựa trên hệ sinh

thái

Khu phát triển đôthị

Cơ hội Tăng trưởngXanh - Quản lý cầu về nước và cải thiện hệ sinh thái nước

- Ứng phó với Biến đổi khi hậu và lồng ghép quản lý tàinguyên nước với hợp tác vùng và đa ngành-Tái chế tài nguyên nước

-Sản xuất nông nghiệp xanh, giá trị cao và cạnh tranhđáp ứng cầu thị trường-Lồng ghép phát triển nông thôn với xây dựng làng xanh, du lịch xanh và sản xuất sạch.

- Sản phẩm du lịch đa dạng có giá trị cao thông qua liên kết vùng và phát triển nông nghiệp

- Bảo vệ môi trường hướng tới cộng đồng- Du lịch dựa vào hệ sinh thái- Đánh giá tác động môi trường bao gồm cả thích ứng

với biến đổi khí hậu

Cơ hội Tăng trưởng Xanh qua quản lý tài nguyên thiênnhiên

16

Lồng ghép quản lý tài nguyên nước, phục hồi hệ sinh thái vàdu lịch sinh thái

Phối hợp đa ngành để quản lý tổng hợp tài nguyên nướcSource: http://www.dwaf.gov.za/iwrm/contents/about/what_is_iwrm.asp

Thuyền du lịch ở Ấn ĐộSource: http://interactivejungle.com/eco-tourism-in-india-two-fresh-ideas/

Tour du lịch sinh thái Hội An trong rừng dừanướchttp://media-cdn.tripadvisor.com/media/photo-s/02/c1/65/86/hoi-an-eco-tours.jpg

Phối hợp liên ngànhNguyên tắc: Công bằng, Tính bền vững của môi trường, Hiệu

quả kinh tế, Khôi phục, Sự tham gia

Nướccho

ngườidân

Nướcchothựcphẩm

Nước chomôi

trường

Nước chocôngnghiệp vàloại khác

Môi trườngthuận lợi

Vai trò thểchế

Công cụ quảnlý

Page 67: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

58

11/5/2013

9

17

Xây dựng Làng Xanh với các sản phẩm nông nghiệp xanh vàdu lịch sinh thái

Sản phẩm nông nghiệp áp dụng tiêu chuẩn Vietgaphttp://www.saigon-gpdaily.com.vn/dataimages/original/2013/09/images225666_1.jpg

http://dantri.com.vn/kinh-doanh/60-tan-rau-sach-tung-ra-thi-truong-moi-ngay-732354.htm

http://baocongthuong.com.vn/images/IMG_3061.JPG

Trưởng thôn

Ủy ban pháttriển thôn

bản

Người tiêu dùngđô thị

Lãnh đạodoanhnghiệp

Cố vấnQuản trị

18

Phát triển vàquản lý xã hội

Việc làm Xanh và lôi sốngXanh

Ứng phó với thiên tai và biếnđổi khí hậu dựa vào cộng

đồng

Cải cách hành chính công vàquy hoạch dựa trên bằngchứng có sự tham gia của

nhiều bên

Khu phát triển đôthị

Cơ hội Tăng trưởngXanh -Hợp tác đào tạo nghề với các doanh nghiệp

hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp xanh vàđổi mới-Khuyến khích tiêu dùng xanh(vd: năng lượngtái tạo, tiết kiệm điện & nước 3R…)

-Tăng trưởng công bằng tập trung nhiều hơnđến các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương- Xây dựng năng lực cộng đồng và khả năngứng phó- Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng trongquy hoạch, nâng cấp đô thị và phục hồi sauthiên tai

-Phân cấp hơn tại chính quyền thành phố vàquận huyện để tạo điều kiện cho các sáng kiếntăng trưởng xanh-Củng cố quan hệ đối tác công-tư- Các chỉ số đô thị tiêu chuẩn sử dụng để đánhgiá và giám sát hiệu quả đô thị để cung cấpthông tin cho các chính sách phát triển đô thị

Cơ hội Tăng trưởng Xanh trong phát triển xã hội và quản trị

Page 68: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

59

11/5/2013

10

19

Tạo việc làm xanh trong ngành công nghiệp xanh và đổimới

Xanh, nhưng không bền vữngVí dụ:. Tái chế đồ điện tử mà thiếu an toàn lao động. Sử dụng lao động rẻ để lắp đặt hệ thống nănglượng mặt trời. Khai thác lao động ngày trong các đồn điềnnhiên liệu sinh học

Xanh và bền vữngVí dụ:. Thành lập các hội nghề nghiệp ngành nănglượng gió và mặt trời. Kiến trúc xanh. Nhân viên ngành giao thông công cộngđược trả lương thỏa đáng

Không xanh, không bền vữngVí dụ:. Khai thác than với đầy đủ điều kiện an toàn. Lao động nữ trong ngành cắt hoa ở Châu Phi vàChâu Mỹ La-tinh. Lao động là việc trong các lò mổ

Bền vững, nhưng không xanhVí dụ:. Hội người lao động trong ngành sản xuất ô tô. Kỹ sư hóa học. Phi công

Môi

trườn

g

Việc làm bền vữngNguồn: Trích từ UNEP, (2008), Việc làm xanh: Hướng tới việc làm bền vững trong nềnkinh tế bền vững, các-bon thấp

20

Lối sống xanh và tiêu dùng xanh

Page 69: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

60

11/5/2013

11

21

Cải thiện khả năng ứng phó của cộng đồng cho phát triểnkinh tế địa phương

Một thành phố an toàn cókhả năng cạnh tranh vàduy trì lợi thế qua thờigianĐánh giá xác định các lỗhổng ngành và cung cấpcơ sở cho việc ưu tiênthích ứng không gianTính đến khả năng ứngphó trong quy hoạch đôthị và lồng ghép đầu tưvào khả năng phục hồi đểđầu tư đô thị nhiều hơn.

Nguồn: www.sarpn.org

Hộ gia đình cá thể Sức bật cộng đồngGắn kết cấp quận

huyện

Hộ gia đình cá thể đơn lẻ Cộng động hỗ trợ tương hỗ Kết nối quận huyện các dịchvụ công đồng

Dễ thương tổn Sự phụ thuộc hệ thống Kết nối cung cấp dịch vụ

Tệ nạn xã hội ở mứccao

Phát triển vốn xã hội vàtự lực

Minh chứng về quản lýtạo điều kiện

22

Quản trị sáng tạo và cạnh tranh

• Xây dựng liên minh đa dạng, thúc đẩy sự tương tác giữa các bên

• Quản trị địa phương hiệu quả, minh bạch, công bằng, thúc đẩy các sáng kiến tạiđịa phương và khuyến khích thử nghiệm

• Tôn trọng đa dạng về văn hóa

• Phát triển năng lực quy hoạch chiến lược nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh, tăng cường liên kết trong phát triển vùng

• Tư duy dài hạn cho hoạch định chính sách trong ngắn hạn

• Thúc đẩy thực hiện các sáng kiến ở cấp độ và quy mô phù hợp

• Kế hoạch hành động khả thi và môi trường chính sách tạo điều kiện cho các sángkiến tại địa phương

Page 70: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

61

11/5/2013

12

III. SÁNG KIẾN THÀNH PHỐ VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG

TĂNG TRƯỞNG XANH

III.1. Các sáng kiến chiến lược về Tăng trưởng xanh cho thành phố Đà Nẵng

Page 71: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

62

11/5/2013

13

3 nhiệm vụ chiến lược trong VGGS Các vấn đề phát triển của Đà Nẵng liên quan đến TTX. Sử dụng năng lượng/tài nguyên hiệu quả cho việc phát triển công nghiệp/dịch vụ. Rác thải gia tăng cùng với tốc độ đô thị hóa. Phát triển du lịch sinh thái bền vững. Tác động tiêu cực của việc quản lý rác thải ddến sức khỏe người dân và vấn đề ô nhiễm môi trường, v.v…

1. Tăng trưởng ít các-bon2. Xanh hóa sản xuất3. Xanh hóa lối sống

Các cơ hội phát triển kinh tế và chính sách phản hồi

[Các nhiệm vụ về TTX của Đà Nẵng được nêu trong Chiến lược Quốc gia về TTX - VGGS]

d

[Các nhóm chỉ tiêu chính]

Sử dụng các dịch vụ và cơ sở hạ tầng hiệu quả

Huy động các nguồn lực địa phương và nguồn vốn xã hội

cần thiết

Dịch vụ và Cơ sở hạ tầng đô thị bền vững

Sử dụng hiệu quả, bền vững và làm giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên;

Sản xuất sạch

Quản lý Tài nguyên thiên nhiên cho Phát triển

Phát triển xã hội và Tăng trưởng công bằng

[Các tiêu chí về TTX của Đà Nẵng]

a + d b + d c + d

Các tiêu chí TTX (ví dụ tại Đà Nẵng, Việt Nam)

Hiệu suất sử dụng năng lượng và tài nguyên, môi trường của

nền kinh tế (hiệu suất năng lượng)

Phát triển & đổi mới dựa vào nguồn lực tự nhiên (năng lượng

tái tạo/năng lượng dự trữ, đa dạng sinh học

Chất lượng sống (y tế, rủi ro sức khỏe liên quan đến môi trường, dịch vụ và các tiện nghi về môi

trường)

a b c

Phân tích Cơ hội và Thách thức TTX

Các sáng kiến chiến lược về TTX:Các chiến lược và Chương trình chính cùng các sáng kiến thí

điểm

A vibrant urban center of Vietnam and Asia-Pacific region withhigh-tech industries and healthy growth rate providing high-end services and quality life

Thiết lập dự án thí điểm (gắn với các đối

tác tiềm năng)

Các Đô thị Năng động của Việt Nam và Châu Á Thái Bình Dương

Chiến lược 1: Quản lý Nguyên liệu Bền vững thông qua chuyển hóa chất thải thành nguồn lựcChương trình: Trung tâm IRRC&Nhà máy điện sinh khối

Chiến lược 2: Phát triển Giao thông xanhChương trình: Hệ thống giao thông bền vững đảm bảo an toàn giao thông và kiểm soát ô nhiễm; chuyển sang sử dụng giao thông công cộng (BRT)

Chiến lược 3: Công nghiệp Xanh để tăng năng suất và hiệu quả sử dụng tài nguyênChương trình: Kiểm toán năng lượng, Khu công nghiệp sinh thái, Quy hoạch tổng thể Khu công nghệ cao

Chiến lược 4: Quản lý Tổng hợp Tài nguyên Nước (IWRM) & Quản lý sôngChương trình: Văn Phòng kỹ thuật của tổ chức hợp tác lưu vực sông (RBCO)

Chiến lược 5: Sản xuất Nông nghiệp Xanh gắn với Sản xuất Xanh và Du lịch Sinh tháiChương trình: Phát triển Làng nông nghiệp Xanh

Phát triển nông thôn và nông nghiệp xanh

Quản lý nguồn nước

Quản lý Chất thải Bền vững

Phát triển Công nghiệp xanh

Quản lý tính tiếp cận/Giao thông

Quản trị địa phương và Phát triển xã hội

Không gian xanh và Xây dựng

Phát triển du lịch dựa trên hệ sinh thái

Khái quát về Các sáng kiến chiến lược cho GG-CDS

Page 72: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

63

11/5/2013

14

Sáng kiến chiến lược 1:Quản lý Nguyên liệu Bền vững (chuyển hóa Chất thải thành Nguồn lực)

1. Tăng Lợi ích kinh tế và Thu nhập (đặc biệt cho người dân nông thôn và người nghèo đô thị)• Chuyển hóa chất thải thành năng lượng, hình thành các ngành công nghiệp/thị trường/việc làm• Sản xuất năng lượng từ rác hữu cơ có thể phân hủy và chất thải trong nông nghiệp

2. Giảm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí• Giảm tối đa các tác động tiêu cực do tăng trưởng dân số và quá trình đô thị hóa nhanh chóng

3. Nhấn mạnh trách nhiệm của cộng đồng và quan hệ đối tác công-tư chặt chẽ hơn• Giá trị của hệ thống chất thải dựa vào cộng đồng

4. Mang lại việc làm ổn định và môi trường làm việc an toàn cho người nghèo• Đưa khu vực kinh tế phi chính thức (thu gom rác) vào mô hình IRRC

Xây dựng các Trung tâm Phục hồi Tài nguyên Tổng hợp IRRC

IRRC ở thành phố

Tập trung vào tái chế & tái sử dụng; phối hợp với các doanh nghiệp vừa và

nhỏ để tái chế rác thải

IRRC ởnông thôn

Tập trung vào ủ phân; phối hợp với người dân và các đoàn thể địa phương;

gắm với nhà máy điện sinh khối

Chuyển đổi sang giao thông công cộng/giao thông xanh• Tăng tính an toàn giao thông và Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thành phố thân thiện với người đi bộ

• Chuẩn bị cơ sở hạ tầng tương ứng và hệ thống quản lý cho dự án xe buýt nhanh Nhiệm vụ dài hạn: Lồng ghép quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất trong dài

hạn

Sáng kiến chiến lược 2:Phát triển Giao thông Xanh (Tính tiếp cận & Giao thông)

Nâng cao nhận thứcQuảng cáo công cộng, giáo dục

về an toàn giao thông

Xây dựng cơ sở hạ tầngCác tuyến phố thân thiện với

người đi bộ, nâng cấp hệ thống đèn giao thông, biển báo, lối sang

đường, vỉa hè, v.v…

Quy định và Việc thực thiGiới hạn tốc độ, kiểm soát

phát thải, kiểm tra bảo dưỡngđịnh kỳ

Tạo ra thị trường mớiNhiên liệu sạch (khí thiên nhiên nén CNG, hóa lỏng LNG, nhiên liệu sinh học, v.v…) và phương

tiện ít xả khí các-bon (VD: xe đạp điện)

Chuyển sang sử dụng Xe buýt nhanh

Sự chuẩn bị có chiến lược để đưa vào áp dụng Xe buýt nhanh BRT

(đường, bãi đỗ xe, quản lý xe buýt, thiết kế tuyến đường, v.v…)

Xây dựng hệ thống Giao thông nông thôn

Dịch vụ xe buýt kết nối đô thị-nông thông, v.v…

Page 73: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

64

11/5/2013

15

1. Tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên và năng lượng• Hình thành mạng lưới cộng sinh công nghiệp trong các khu công nghiệp

2. Tiếp thu và đẩy mạnh mạng lưới và hệ thống sản xuất sạch hơn3. Tích hợp quy hoạch chiến lược của Khu Công nghệ cao vào các quy hoạch phát triển khác

Sáng kiến chiến lược 3:Công nghiệp hóa xanh và Xây dựng cơ sở hạ tầng

Chương trình chính Kiểm toán Nănglượng:Các công ty thâm dụng năng lượng ⇒ Lựachọn các công ty sau khi kiểm tra mứctiêu thụ năng lượng của từng công ty VD:xi măng, thép, gốm sứ và công nghiệpgiấy (các ngành thâm dụng NL) =>

① ESCO đầu tư vào cơ sở&trang thiết bị tiết kiệm năng lượng (dựa vào kiểm toán NL)

② Tạo lợi nhuận thông qua việc tiết kiệm năng lượng (giảm các chi phí không cần thiết)

③ Thu hồi lợi nhuận từ các doanh nghiệp (giảm được chi phí, không còn gánh nặng tài chính/kỹ thuật)

Bước 1Cam kết tiết kiệm năng lượngĐánh giá việc sử dụng năng lượnghiện tạiChuẩn bị cho kiểm toán nănglượng

Cam kết

Duy trì

Bước 3

Thựchiện

Bước 2Tiến hành kiểm toánnăng lượngLượng hoá tiềm năngtiết kiệm năng lượngXây dựng kế hoạchhành động và tiếnhành cải thiện

Duy trì và liên tục giám sát và cải thiệnThẩm định lượng năng lượng tiết kiệm được

1. Vị thế kinh tế mới cho các doanh nghiệp và ngành công nghiệp địa phương

2. Khả năng cạnh tranh trên toàn cầu của nền kinh tế quốc gia và vùng3. Thành phố thương mại chuyên môn hoá được xây dựng với tính chuyên nghiệp và sự sáng tạo

4. Công nghiệp tri thức dựa trên sự sáng tạo và các cụm công nghiệp công nghệ cao được xây dựng5. Xây dựng thành phố xanh phát thải carbon thấp với môi trường đô thị tổng hợp

1. Hệ sinh thái đô thị hoàn chỉnh với sử dụng đất hỗn hợp

2. Phát triển các cụm ngành– IT/ BT/ NT/ GT –xu hướng công nghệ cao

3. Phân loại các địa điểm – thương mại, công nghiệp, các tiện ích hỗ trợ

4. Thiết kế các điểm/vùng theo loại hình với các tiêu chuẩn thiết kế cao

5. Cơ sở hạ tầng sáng tạo/ khác biệt

6. Ứng dụng quản lý môi trường

Quy hoạch tổng thể Thành phố Khoa học và Công nghệ cao gắn với công nghiệp xanh và tăng trưởng xanh cho các thành phố lớn

Tri thức Tiện ích

Tạo

lập

Sửdụ

ng

Nghiên cứu

Thươngmại

Khu ở

Cơsở

hạtầ

ngcủ

ath

ành

phố

khoa

họcHỗ trợ

Page 74: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

65

11/5/2013

16

31

Current Vision and strategy Additional Vision and strategy Reference

Đô thị chuyên môn hoá chuyên nghiệp và sáng tạo

Mô hình đô thị xanh với công nghệ sinh thái và năng lượng tái tạo(phòng thí nghiệm sống)

1. Tập hợp các nghiên cứu, thu thập số liệu và quản lý 2. Lồng ghép quy hoạch sử dụng đất vào các chính sách, mục tiêu quản lý tài nguyên 3. Cải thiện quá trình Đánh giá tác động môi trường, lồng ghép tốt hơn các chỉ số theo dõi và đánh

giá 4. Thúc đẩy các nghiên cứu về hệ sinh thái và nguồn nước , đồng thời lồng ghép cách tiếp cận sinh

kế vào quá trình phát triển.

Sáng kiến chiến lược 4 :Áp dụng Quản lý Tổng hợp Tài nguyên nước

Phát triển làng xanh gắn với sản xuất xanh và du lịch

Sáng kiến chiến lược 5:Phát triển Nông nghiệp Đô thị Xanh (sản xuất xanh và du lịch sinh thái)

1. Tăng cường kết nối đô thị nông thôn để hỗ trợ tăng thu nhập cho nông dân2. Tăng dần doanh thu từ tài nguyên thiên nhiên

Đảm bảo chất lượng cao của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu cao của người tiêu dùng3. Kết nối đô thị - nông thôn chặt chẽ: phát triển mạnh hơn hạ tầng xã hội4. Dịch vụ môi trường được cải thiện, đặc biệt là hạ tầng nước5. Tăng dần việc sử dụng hiệu quả nguồn nước

Page 75: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

66

11/5/2013

17

III.2. Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái thích ứng với Biến đổi khí hậu

34

Phân tích các tai biến và tác

động

Tiêu điểm 1: Khung đánh giá VAA, một phần của cách tiếp cận tích hợp lâu dài cho khung phát triển thành phố sinh thái Hội An

VAA (2011)

Phân tích về Năng lực thích

ứng của TP Hội An

(Giai đoạn 1: 2011 ~ 2015)

Chỉ số năng lực của TP sinh thái

(Giai đoạn 2:~ 2030)

• Quản trị địa phương(liên kết đô thị-nông thôn)• Quản lý hạ tầng và dịch vụ đô thị• Quản lý tài nguyên thiên nhiên (hệ sinh thái và nguồn năng lượng)Lập bản đồ

nguồn lực cộng đồng

Khung chiến lược thích ứng BĐKH với các giải pháp địa phương

• Sự ủng hộ của cộng đồng

• Tài chính bền vững

Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng (VAA) cho việc xây dựng TP sinh thái Hội An

• Xác định các kế hoạch và ưu tiên thích ứng với BĐKH

• Quản lý hiệu quả các tác động kinh tế xã hội không thể tránh khỏi do ảnh hưởng của BĐKH

• Xây dựng năng lực thích ứng bao gồm nguồn lực cộng đồng là nhân tố chính quyết định thành công của việc xây dựng TP sinh thái Hội An đến năm 2030

VAA

Khung phát triển TP sinh thái

5 tổ chức của LHQ hoạt động vì sự phát triển bền vững của tỉnh

Page 76: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

67

11/5/2013

18

VAA & quy hoạch chiến lược bền vững cho Hội An

Đánh giá tính bền vững

Mục tiêu và phương hướng chiến lược

• Mô hình quản trị thích ứng và hiệu quả

• Hỗ trợ chính sách cho các dự án đầu tư điểmPhân tích nghiệp vụ để phát triển thương

mại• Tài chính toàn diện• Cam kết cộng đồng• Xây dựng năng lực

Các lĩnh vực bền vững ở Hội An

• Phát triển công bằng• Quy hoạch không gian

• Gắn kết xã hội• Chất lượng không khí & khí

carbon• Năng lượng

• Giao thông & Tính tiếp cận• Hệ thống nước

• Vai trò của hệ sinh thái• Quản lý nguồn lực

Phân tích vĩ mô (quy hoạch tổng thể, quy

hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng)

Phân tích dự án xây dựng TP

• Dự án phần mềm

• Dự án phần cứng

-Quản trị địa phương-Hạ tầng & dịch vụ đô thị-Quản lý tài nguyên thiên

nhiên-Nguồn lực văn hóa xã hội

Tiêu điểm 2: VAA là một phần của quy trình thể chế hóa “thích ứng và giảm thiểu” đa chiều thông qua quy hoạch chiến lược cho việc xây dựng TP sinh thái

Đánh giá Mức độ dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng với

BĐKH

Xây dựng giải pháp chiến lược

Kế hoạch hành động cho TP sinh

thái

Các kết quả của VAA và lập kế hoạch đa ngànhTiêu điểm 3: Quy trình VAA dựa trên bằng chứng với các lớp cắt đa chiều và được hỗ trợ bởi cách tiếp cận có sự tham gia trong toàn bộ quy trình

Page 77: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

68

11/5/2013

19

# 1. Xây dựng hồ sơ cộng đồng và khảo sát năng lực thích ứng- Phỏng vấn cộng đồng ở các khu vực khác nhau ở Hội An- Đánh giá độ nhạy cảm và năng lực thích ứng của các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội và môi trường- Phân tích các sáng kiến chiến lược và mối liên hệ giữa các bên liên quan- Đánh giá sự phát triển không gian dựa trên quan sát thực tế

# 2. Phối hợp với các đối tác ở Hội An thông qua đối thoại thành phố sinh thái- Rà soát và điều chỉnh các mục tiêu phát triển cùng với cộng đồng, khu vực tư nhân và chính quyềnthành phố Hội An- Đánh giá lại và xây dựng các sáng kiến chiến lược- Xác định các chỉ tiêu phù hợp và các chỉ số theo dõi

# 1. Phân tích các bên liên quan

# 3. Xác định các điểm nóng và tham vấn cộng đồng- Chồng xếp các bản đồ thiên tai và tham vấn với lãnh đạo các phường xã để xác định những điểmnóng- Họp với cộng đồng tại các điểm nóng để xác nhận các thông tin về nguồn lực, các tác động củabiến đổi khí hậu, độ nhạy cảm và năng lực thích ứng.

# 4. Nâng cao năng lực cho chính quyền thành phố Hội An-Tiến hành VAA có sự tham gia của các bên liên quan-Sử dụng các kết quả của VAA cho quy trình quy hoạch

VAA, quy hoạch đa ngành và nâng cao năng lực

• Tổ chức ở cấp thành phố ứng phó với biến đổi khí hậu

• Đánh giá mức độ tổn thương và năng lực thích ứng

• Cơ sở hạ tầng cơ bản bảo vệ thành phố khỏi tác động của thiên tai

• Các tiện ích giáo dục y tế an toàn• Các quy định và quy hoạch sử dụng đất lồng

ghép các nội dung về BĐKH• Các chương trình cấp thành phố về giáo dục

đào tạo và nâng cao nhận thức• Tăng cường chức năng bảo vệ của hệ sinh thái• Hệ thống cảnh báo sớm, phòng chống thiên

tai hiệu quả • Phục hồi và xây dựng lại sau thiên tai• Nguồn tài chính để ứng phó với BĐKH trong

thành phố

Theo dõi và đánh giá khả năng ứng phó của các thành phố tập trung vào đánh giá BĐKH có sự tham gia và quản trị địa phương thích ứng với BĐKH

Xây dựng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu Đánh giá Quản trị địa phương thích ứng với BĐKH

Tài chính

Công nghệThực hiện

Điều phối Nguồn nhân lực

Chính sách

Ngập lụtSạt lở bờ sôngXói lở bờ biểnNhiễm mặn

Quản lý

Page 78: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

69

11/5/2013

20

Cảm ơn!

Page 79: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

70

11/5/2013

1

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Các sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn và sáng kiến xây dựng thành phố sinh thái Hội An”

Người trình bày: Lê Văn Giảng Chủ tịch UBND thành phố Hội An

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

I. Mô hình thành phố sinh thái là mô hình xây dựng thành phố Hội An.

II. Nỗ lực và sáng kiến của Hội An về chiến lược xây dựng thành phố sinh thái.

III. Các tác động tích cực của các chương trình được thực hiện trong đề án sự phát triển du lịch sinh thái, ứng phó với thiên tai và BĐKH.

IV. Các dự án ưu tiên đã, đang và sẽ đầu tư để mang lại những tác động tích cực trong quá trình xây dựng thành phố sinh thái.

V. Cam kết- kiến nghị - đề xuất.

Page 80: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

71

11/5/2013

2

I. Mô hình thành phố sinh thái – mô hình xây dựng thành phố Hội An

sinh thái tự nhiênsinh thái xã hội (nhân văn)

HỘI AN

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Mục tiêu: “ Tiếp tục xây dựng Hội An theo tiêu chí đô thị sinh thái loại 2, thực sự là một trong số các trung tâm văn hóa của tỉnh Quảng Nam, giữ vững và phát triển thành phố văn hóa, là đô thị du lịch của tỉnh và là một trong số các trọng điểm du lịch quốc gia, an toàn, thân thiện, có sức hút mới”; “Vừa xây dựng các khu đô thị sinh thái, vừa phải giữ gìn các làng quê đặc trưng được xác định là một trong các yếu tố cơ bản để đảm bảo sự phát triển bền vững; trong đó cảnh quan môi trường sáng – xanh- sạch- đẹp – an toàn là vấn đề trọng tâm, là khâu đột phá”.(trích Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Hội An lần thứ XVI)

Page 81: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

72

11/5/2013

3

2. Quan điểm:- Xây dựng một thành phố có bản sắc, đậm đà những giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình phát triển tiếp biến hiện đại. - Vì mục tiêu đảm bảo bền vững trên các

phương diện kinh tế, xã hội và môi trường, xây dựng thành phố sinh thái phải do con người làm chủ thể sáng tạo và vì con người mà phát triển.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

3. Các nguồn lực, lợi thế làm động lực cho quá trình xây dựng thành phố sinh thái

a. Hội An có Khu phố cổ-được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. Đây là biểu hiện vật thể nổi bật của sự kết hợp các nền văn hóa qua các thời kỳ trong một thương cảng quốc tế; là điển hình tiêu biểu về một cảng thị Châu Á truyền thống được bảo tồn một cách hoàn hảo.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 82: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

73

11/5/2013

4

b. Cù Lao Chàm - Hội An được Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

c. Kinh tế thành phố duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định trong nhiều năm liên tục, mức sống người dân được nâng cao đáng kể. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, ngành kinh tế mũi nhọn du lịch - dịch vụ - thương mại chiếm tỷ trọng vượt trội trong cơ cấu GDP.

d. Hội An có môi trường tự nhiên hết sức đa dạng, phong phú và chưa bị tác động nhiều bởi quá trình đô thị hóa và các hoạt động khác của con người.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 83: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

74

11/5/2013

5

e. Hội An có vị trí và là mắt xích quan trọng trong quan hệ liên vùng - cả nội vùng và ngoại vùng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tiếp giáp với hành lang kinh tế Đông – Tây.

Hội An có lợi thế về giao thông (gần sân bay quốc tế Đà Nẵng, cảng biển quốc tế Đà Nẵng, tuyến giao thông Quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc - Nam)

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Bản đồ sông ngòi và giao thông thành phố Hội An

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 84: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

75

11/5/2013

6

4. Các nhiệm vụ có tính chiến lược để xây dựng thành phố sinh thái:

a. Lựa chọn cơ cấu sử dụng đất hợp lý gắn với phát triển không gian đô thị và định hướng phát triển kiến trúc của thành phố bao gồm: Trung tâm hạt nhân, vành đai chuyển tiếp, vành đai không gian phát triển và cụm đảo Cù Lao Chàm

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 85: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

76

11/5/2013

7

b. Bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tiếp tục duy trì và phát huy công tác bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Cù Lao Chàm, rừng ngập nước Cẩm Thanh, các hệ sinh thái làng quê; Duy trì, bảo tồn hệ sinh thái Cồn – Bàu…Giữ lại một tỷ lệ hợp lý các cánh đồng, phát triển các làng hoa kiểng của Thành phố, kết hợp với hệ thống cây xanh đường phố, hệ thống thủy vực sẵn có tạo các hành lang xanh giúp điều hòa tốt khí hậu Thành phố…

Đa dạng sinh học Cù Lao Chàm

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Cánh đồng lúa Cẩm Thanh Rừng dừa nước Cẩm Thanh

Làng hoa kiểng Cây xanh đường phố

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 86: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

77

11/5/2013

8

Các mô hình du lịch sinh thái

Làng rau Trà QuếCù Lao Chàm

Rừng dừa nước Cẩm Thanh

c. Thu hút đầu tư phát triển các thế mạnh kinh tế của thành phố theo hướng xanh, sạch và bền vững.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

d. Phòng tránh, vận dụng, thích nghi hợp lý các yếu tố bất lợi của tự nhiên: Chủ động đề ra và thực hiện các phương án phòng, tránh, hạn chế thiệt hại do thiên tai (bão, lụt, lốc...), các sự cố về môi trường gây ra. Quy hoạch hệ thống đê ngăn mặn và các công trình ngăn mặn thuộc hệ thống sông Thu Bồn, sông Đế Võng. Quy hoạch hệ thống kè bảo vệ bờ, hệ thống âu trú, cảng cá, nơi neo đậu tàu thuyền trên địa bàn. Có phương án phòng tránh lũ, xâm nhập mặn mang tính liên vùng nhất là trong điều kiện khai thác thủy điện, thủy lợi trên thượng nguồn sông Thu Bồn hiện nay.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 87: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

78

11/5/2013

9

II. Những nổ lực và các sáng kiến của Hội An về xây dựng thành phố sinh thái

1. Ngoài sự hỗ trợ của TW, tỉnh, thành phố đã tập trung đầu tư phát triển CSHT, nhiều dự án trọng điểm đã và đang triển khai trên địa bàn như: Dự án xử lý nước thải, chất thải rắn và bảo vệ môi trường; Dự án cải tạo hệ thống điện sinh hoạt (OPEC, JBIC); Dự án Nhà máy cấp nước sinh hoạt; các Dự án khu đô thị mới; Dự án bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Dự án phân loại rác thải tại nguồn, Dự án Giảm thiểu sử dụng và phát thải túi nylon tại xã Tân Hiệp, Dự án xây dựng lò đốt rác thải của thành phố …. đã làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt của thành phố.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

II. Những nổ lực và các sáng kiến của Hội An về xây dựng thành phố sinh thái.

Đ/c Bí Thư thành ủy tại buổi lễ phát động “Hội An nói không với túi nilon

Đ/c Nguyễn Văn Dũng – Phó Chủ tịch UBND TP tại buổi lễ phát động

“Giảm thiểu sử dụng và phát thải túi nilon tại Cù Lao Chàm”

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 88: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

79

11/5/2013

10

2. Trên cơ sở những quy định chung của Trung ương và của Tỉnh, UBND thành phố đã thể chế hóa bằng các chỉ thị, quy định cụ thể như ban hành quy chế quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích khu phố cổ, quy chế quản lý xây dựng theo quy hoạch chung đến năm 2020, quy chế quản lý kinh doanh, trưng bày hàng hóa, bảng hiệu, quảng cáo, mái che, quy định về kinh doanh vỉa hè, về vạch cai đỏ, vệ sinh môi trường…

3. Hội An hết sức quan tâm và không ngừng tăng cường sự hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực từ nghiên cứu, quản lý, đến việc giao lưu học hỏi, hội thảo khoa học, vận động đóng góp tài trợ tài chính…

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

a. Dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải và hệ thống thu gom, xử lý nước thải công suất 6700m3/ngày đêm từ nguồn ODA của Cộng hòa Pháp. Hiện nay, một số hạng mục, công trình thuộc dự án đã hoàn thành và đang trong giai đoạn vận hành, đã góp phần giải quyết tốt vấn đề môi trường của thành phố.

4. Một số chương trình, dự án tiêu biểu đã và đang được thực hiện tốt góp phần vào sự phát triển của thành phố

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 89: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

80

11/5/2013

11

b. Dự án giảm thiểu khối lượng rác thải theo mô hình thành phố Naha (Nhật Bản) tại thành phố Hội An. Đây là chương trình nằm trong khuôn khổ chương trình đối tác phát triển của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ cho các cơ quan hành chính Việt Nam. Dự án này giúp làm rõ hiện trạng và các vấn đề về rác thải của thành phố Hội An với sự tham gia của người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, từ đó đề ra những biện pháp nhằm cải thiện và giải quyết tốt vấn đề môi trường.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

c. Dự án đánh giá mức độ tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu cho phát triển thành phố sinh thái Hội An do chương trình Định cư con người của Liên Hiệp quốc (UN-HABITAT) tài trợ với sự tham gia của các giáo sư đến từ Trường đại học Portland, các chuyên gia địa phương và các cơ quan khác nhau của Liên Hợp Quốc (FAO, UNIDO, ILO, UNESCO).

Hội thảo “ Đối thoại cho xây dựng thành phố sinh thái Hội An – (14-16/9/2011)

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 90: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

81

11/5/2013

12

d. Dự án Tư vấn chính sách về môi trường, phát triển công nghiệp xanh do Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc - UNIDO tài trợ. Dự án nhằm hỗ trợ chính quyền thành phố hình thành phương pháp tiếp cận lập kế hoạch phát triển công nghiệp xanh. Mô hình nhằm giúp giải quyết các vấn đề về môi trường và thách thức biến đổi khí hậu trong các ngành công nghiệp chủ chốt.

Quang cảnh Hội thảo Dự án Tư vấn chính sách về môi trường, phát triển công nghiệp xanh

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

- Góp phần nâng cao ý thức cộng đồng, ý thức bảo tồn di sản và các giá trị truyền tài nguyên tự nhiên, văn hóa, lịch sử, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống và ứng phó với biến đổi khí hậu. -Tạo công ăn, việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, thu hẹp khoảng cách giữa vùng đô thị và vùng nông thôn.-Góp phần khôi phục, tạo điều kiện bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống và chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

III. Các tác động tích cực của các chương trình, dự án được thực hiện trong đề án đối với phát triển du lịch, ứng phó thiên

tai và BĐKH

Page 91: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

82

11/5/2013

13

Các sản phẩm lưu niệm

Mô hình du lịch homestay ở Hội An

III. Những thách thức phải đối mặt:- Chưa được luật hóa về mô hình, cơ chế phát triển thành phố sinh thái ở Việt Nam, cũng như sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành để đáp ứng với sự phát triển của đô thị đặc thù.- Phát triển kinh tế nhưng phải đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo tồn các giá trị văn hóa.- Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật còn yếu kém.- Nguồn nhân lực chất lượng cao và tài chính còn hạn hẹp.- Kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đề toàn cầu như ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu còn hạn chế.- Số lượng các dự án thành phần của dự án Xây dựng Hội An thành phố sinh thái đã được lập và phê duyệt còn ít, mới chỉ có 11/37 dự án.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 92: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

83

11/5/2013

14

IV. Các dự án lựa chọn ưu tiên đã, đang và sẽ đầu tư để đem lại những tác động tích cực trong quá trình xây dựng thành phố sinh thái.- Dự án nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đô thị (hệ thống cầu; các đường vành đai và các tuyến giao thông; kè, khơi thông luồng lạch, cấp nước; thoát nước; chiếu sáng; xử lý nước thải, chất thải rắn…). - Dự án Quy hoạch đầu tư tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An gắn với phát triển thành phố Hội An và du lịch.- Dự án hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ Thanh Hà; nâng cấp và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đồng bộ tại các làng nghề truyền thống.- Dự án hạ tầng du lịch đảo Cù Lao Chàm.- Các Dự án thành phần trong Đề án xây dựng Thành phố Hội An -thành phố sinh thái.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

V. Cam kết của Hội An cho sự hợp tác trong tương lai- Kiên trì định hướng phát triển du lịch văn hóa gắn với du lịch sinh thái trên nền tảng bảo tồn, khai thác hợp lý, khôn khéo và đúng mực các giá trị tài nguyên văn hóa, tài nguyên thiên nhiên.- Bảo tồn thật tốt các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, các giá trị sinh thái, môi trường; tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống, các chuẩn mực đạo đức, lối sống…- Ưu tiên bố trí vốn và huy động các nguồn lực khác nhau (bao gồm nguồn vốn hỗ trợ chính thức ODA, trái phiếu Chính phủ, nguồn lực đầu tư trong dân và các chương trình mục tiêu khác…) để phục vụ cho sự phát triển của thành phố, kể cả nguồn lực chất xám cho sự phát triển chung của thành phố.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 93: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

84

11/5/2013

15

- Đổi mới chính sách đào tạo; Hoàn thiện chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.-Tranh thủ sự quan tâm đặc biệt của các cấp từ Tỉnh đến Trung ương, sự hỗ trợ, giúp đỡ đầy thiện chí của bạn bè trong nước và quốc tế; đặc biệt là sự giúp đỡ đầy tâm huyết của chính phủ, các tổ chức thuộc LHQ, các tổ chức hoạt động trên lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Bên cạnh đó, với cấp độ của một thành phố trực thuộc Tỉnh nên Hội An không thể đặt ra những chính sách ưu đãi so với quy định hiện hành của Trung ương và của tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, điều mà Hội An đã và đang làm được để thu hút du khách và các nhà đầu tư đó là việc tạo ra những sức hấp dẫn riêng có của mình từ các sản phẩm văn hóa, lễ hội và chính từ cốt cách của con người Hội An. Tất nhiên, những vận dụng, thực hiện theo các cơ chế từ chính sách chung cho đầu tư phát triển như nhiều nơi là điều tất yếu phải làm.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Page 94: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

III. PHIÊN THẢO LUẬN: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

85

11/5/2013

16

* Kiến nghị: Để Hội An có điều kiện phát triển hơn nữa, ngoài sự nỗ lực tự thân, thành phố đang rất cần sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và của Tỉnh như có cơ chế riêng về tài chính -ngân sách để địa phương có điều kiện đầu tư phát triển tương xứng với một thành phố di sản đặc thù.- Tiếp tục ưu tiên vốn đầu tư để thành phố có điều kiện trùng tu, bảo tồn các di tích - DSVHTG; thực hiện các chương trình bảo vệ cảnh quan, môi trường, chỉnh trang và mở mang đô thị.- Có chiến lược đầu tư xây dựng xã đảo Tân Hiệp - Cù Lao Chàm trở thành Khu du lịch cao cấp mang tầm khu vực và quốc tế.

Xây dựng Hội An – Thành phố sinh thái

Xin chân thành cảm ơn!

Xin chân thành cảm ơn!

Page 95: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

86

Page 96: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

87

IV PHIÊN THẢO LUẬN

ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG

ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

Page 97: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

88

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đặng Công Ngữ Giám đốc Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng

Quá trình thực hiện cải cách hành chính những năm qua diễn ra trong bối cảnh thành phố Đà Nẵng có những chính sách quan trọng, đột phá để phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống nhân dân thành phố. GDP đạt tốc độ tăng bình quân trên 11,5%/năm; tăng gấp 3 lần so với 10 năm trước. GDP bình quân đầu người năm 2012 đạt 2.600 USD (gấp 5,4 lần so với 10 năm trước). ành quả lớn hơn nữa là trong những năm qua, thành phố đã thực hiện thành công việc giải toả, di dời 100 nghìn hộ dân để xây dựng, chỉnh trang và phát triển đô thị. Đà Nẵng đã và đang phát triển theo hướng trở thành một đô thị văn minh, hiện đại và đáng sống; cung ứng tốt hơn nhu cầu của người dân về dịch vụ công và phúc lợi xã hội. Đóng góp vào những thành tựu đó, thành phố được ghi nhận là địa phương có nhiều chủ trương, cách làm mới, sáng tạo và đạt hiệu quả trong công tác CCHC, chất lượng phục vụ công dân và tổ chức, doanh nghiệp ngày càng được cải thiện rõ rệt.

Cải cách hành chính để cải thiện năng lực cạnh tranh và quản trị hành chính công: Nhìn vào kết quả của thành phố Đà Nẵng những năm gần đây, có thể thấy rằng việc duy trì các vị trí cao trên bảng xếp hạng PCI các năm gần đây chủ yếu nhờ vào các nỗ lực của chính quyền thành phố trong việc giảm chi phí gia nhập thị trường (vị thứ 5 năm 2010, 2011; vị thứ 12 năm 2012); nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của bộ máy hành chính các cấp (vị thứ 2 năm 2010, 2011; vị thứ 7 năm 2012); giảm chi phí về thời gian thực hiện TTHC; giảm chi phí không chính thức. Đây là các chỉ số tốt và khá thể hiện sự ghi nhận của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội về những nỗ lực của thành phố trong việc tập trung vào công tác cải cách hành chính nhằm nâng cao năng lực chỉ đạo, quản lý, điều hành của chính quyền các cấp.

Đối với Chỉ số Quản trị hành chính công cấp tỉnh (PAPI) (do UNDP phối hợp cùng Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ và phát triển cộng đồng thực hiện): Đà Nẵng cải thiện vị trí xếp hạng từ thứ 11/63 (năm 2011) lên thứ 2/63 (năm 2012) cũng nhờ được đánh giá làm tốt cải cách thủ tục hành chính công (vị thứ 9 năm 2011, vị thứ 2 năm 2012) và cung ứng dịch vụ công cho người dân (vị thứ 1 năm 2011, 2012). Các chỉ số về công khai, minh bạch; trách nhiệm giải trình cũng được đánh giá cao.

Page 98: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

89

Các đánh giá nêu trên tương đồng với đánh giá về cải cách hành chính (PARI - Public Administration Reform Index) do UBND thành phố tiến hành hằng năm, với kết quả chung đáp ứng hơn 80% (xếp loại tốt) yêu cầu của các chỉ số đo lường quá trình triển khai và kết quả về CCHC tại thành phố Đà Nẵng. Trong đó, chỉ số theo dõi, đánh giá về cải cách hành chính của UBND thành phố cũng cho thấy từ 75%-86% kết quả cải cách hành chính hằng năm của các sở, ban, ngành có tác động tích cực đến quản lý và phát triển ngành trên các lĩnh vực, phục vụ người dân và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐÃ TIẾN HÀNH QUA CÁC NĂM:

1. Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC và trách nhiệm phục vụ nhân dân

Đánh giá lại các nỗ lực của nhiều năm qua, bên cạnh các cơ chế chính sách tạo môi trường pháp lý thuận tiện cho các hoạt động xã hội của người dân đô thị, thu hút và hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thành phố Đà Nẵng đã có nhiều biện pháp quan trọng và sáng tạo để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, cung ứng dịch vụ công thông qua các chính sách mang tính đột phá, tạo điều kiện để những người có tài năng, phẩm chất đạo đức tốt, nhất là công chức, viên chức trẻ có cơ hội tham gia vào công tác quản lý, điều hành, góp phần vào xây dựng và phát triển thành phố. Đó là các chính sách thi tuyển các chức danh lãnh đạo; chú trọng công tác thu hút và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC trong và ngoài nước; đánh giá và tạo động lực làm việc cho CBCCVC.

Triển khai các nội dung về tăng cường kỷ luật công vụ, kỷ cương công sở đã được thực hiện tốt, góp phần hình thành văn hoá công sở tại các cơ quan nhà nước, lề lối làm việc ngày càng khoa học, hiệu quả, các biểu hiện tiêu cực được hạn chế; thể hiện sự quyết tâm của chính quyền trong lãnh đạo, điều hành, sáng tạo những cách làm riêng, đổi mới để thúc đẩy tốc độ phát triển nhanh và năng động của thành phố. Gần đây nhất, thành phố Đã Nẵng đã triển khai Chỉ thị về đẩy mạnh CCHC, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong CBCCVC. Đồng thời tham mưu các nhiệm vụ trọng tâm thực hiện trong tình hình mới, tập trung giáo dục, xây dựng và phát triển đội ngũ CBCCVC các cấp; nâng cao hơn nữa đạo đức công vụ theo tinh thần 5 xây: “Trách nhiệm”, “Chuyên nghiệp”, “Trung thực”, “Kỷ cương”, “Gương mẫu”; đồng thời kiên quyết thực hiện 3 chống các biểu hiện: “Quan liêu”, “Tiêu cực”, “Bệnh hình thức”. Những thành tựu về kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng không tách rời vai trò của đội ngũ CBCCVC trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện cải cách hành chính tại thành phố Đà Nẵng.

2. Tập trung cải cách thủ tục hành chính

ành công trong việc cải thiện và minh bạch hóa môi trường đầu tư, chi phí gia nhập thị trường, thời gian và việc thực hiện các thủ tục hành chính là bài học quan trọng từ việc tập trung cải cách thủ tục hành chính tại thành phố trong nhiều năm qua. Công tác này đã và đang được thực hiện với kết quả tốt, đi dần vào chất lượng, nề nếp, góp phần tạo sự chuyển biến tích cực về hình ảnh của bộ máy hành chính thành phố đối với cộng đồng xã hội.

Page 99: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

90

ành phố Đà Nẵng đã thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hoá các quy định về thủ tục hành chính để điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, thuận lợi nhất cho người dân, phấn đấu giảm từ 1/3 đến 1/2 thời gian giải quyết các dịch vụ hành chính công trên tất cả các lĩnh vực. Từ 2003-2013, toàn thành phố đã tiến hành rà soát 7.248 thủ tục hành chính. Do thực hiện tốt công tác rà soát mà tổng số thủ tục hành chính đã tự bãi bỏ, huỷ bỏ, thay thế và sửa đổi là 4.277, tỷ lệ 59%. Đáng chú ý, năm 2012, thông qua việc triển khai giải pháp 3 hơn trong CCHC (nhanh hơn, hợp lý hơn, thân thiện hơn), đã có tổng cộng 600 thủ tục được thực hiện nhanh hơn với tổng số 102.034 hồ sơ giao dịch hành chính, tiết kiệm được cho công dân, tổ chức 73.263 ngày chờ đợi. Liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nhiệp, cải cách thủ tục hành chính trên các lĩnh vực đầu tư, đăng ký kinh doanh, thuế, hải quan, đất đai, xây dựng và hạ tầng kỹ thuật... đã có nhiều bước chuyển mình khá rõ nét, rút ngắn thời gian và số lần đi lại, giảm và cải tiến quy trình xử lý hồ sơ, đơn giản hóa thành phần quy định của hồ sơ. Tất cả thể hiện quyết tâm của thành phố trong việc tạo môi trường kinh doanh thuận tiện hơn.

Trên lĩnh vực đăng ký thành lập doanh nghiệp, trước khi triển khai cơ chế một cửa liên thông, doanh nghiệp phải trải qua hơn 30 ngày với 6 lần giao dịch để hoàn thành thủ tục thành lập (trước năm 2007). Sau khi triển khai cơ chế một cửa liên thông giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục uế và Công an thành phố, quy trình thành lập doanh nghiệp đã rút gọn còn không quá 5 ngày chỉ với 2 lần giao dịch. Với số lượng 33.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động từ khi triển khai cơ chế một cửa liên thông từ 2007 đến nay, ước tính rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục đăng ký để sớm ổn định sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp hơn 825.000 ngày chờ đợi. Qua đó, đã góp phần xóa bỏ rào cản về thủ tục hành chính, giảm đáng kể chi phí cho doanh nghiệp, góp phần thu hút đầu tư. Riêng 6 tháng cuối năm 2012, đã có 70 thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp được đăng ký thực hiện nhanh hơn, tiết kiệm 8.158 ngày chờ đợi cho doanh nghiệp; 37 thủ tục hành chính hợp lý hơn (đơn giản hóa thành phần hồ sơ, bỏ các khâu trung gian trong quy trình giải quyết, ứng dụng CNTT trong cung ứng dịch vụ) giúp giảm đáng kể chi phí thực hiện thủ tục hành chính của các doanh nghiệp, nhà đầu tư (Hiện nay, thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Ban Quản lý Khu công nghiệp và Chế xuất chỉ có 7 ngày; tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư chỉ còn 2 ngày).

Trên lĩnh vực đất đai, hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được UBND thành phố quy định thời hạn giải quyết không quá 15 ngày. Đây là một bước đột phá về cải cách thủ tục hành chính của thành phố Đà Nẵng so với quy định tại Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ; đã góp phần rút ngắn thời gian từ 45 ngày (năm 2003) xuống còn 15 ngày (hiện nay). Chuyển biến này giúp cho người dân thành phố rút ngắn hơn 3.000.000 ngày chờ đợi (với bình quân hơn 100.000 hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong 10 năm qua) tiến hành thủ tục hành chính liên quan mật thiết đến đời sống và giao dịch kinh tế, dân sự này; góp phần lớn vào hiệu quả kinh tế, ổn định xã hội và an dân. Nếu chậm thì không thể thực hiện nhiệm vụ xây dựng phát triển không gian đô thị Đà Nẵng như hiện nay với tỷ lệ khiếu kiện ở mức thấp nhất. Hơn thế, cơ chế một cửa liên thông tại phường, xã triển khai từ 2007 đến nay đã làm lợi cho công dân thành phố 4 lượt

Page 100: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

91

giao dịch/hồ sơ, tương ứng 400.000 lượt đi lại (với thời gian mỗi lượt đi lại khoảng hơn 2 giờ thì ước tính đã tiết kiệm cho chi phí xã hội khoảng 33.000 ngày chờ đợi). Những nỗ lực này của các cơ quan chuyên môn và UBND quận, huyện cũng đã đạt những kết quả tương tự trên lĩnh vực giải quyết chế độ, chính sách trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội khi thực hiện cơ chế một cửa liên thông.

Đối với các TTHC liên quan đến đời sống hằng ngày của người dân (hộ tịch, chứng thực…) đều được quy định xử lý trong buổi hoặc trong ngày làm việc; hình thành các Tổ tư vấn, hỗ trợ TTHC tại quận, huyện, phường, xã; một số giao dịch được thực hiện tại TDP, ôn (CMND) và thậm chí tại nhà người dân đã góp phần ổn định công tác quản lý xã hội, tạo hiệu ứng tích cực đến đời sống của người dân.

3. Ứng dụng công nghệ thông tin để cải thiện chất lượng phục vụ nhân dân

Năm năm liên tiếp (2009-2013), Đà Nẵng được Ban Chỉ đạo quốc gia về CNTT đánh giá là địa phương dẫn đầu trong cả nước về mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT (ICT Index). Tăng cường thay đổi cách thức giao tiếp, thông tin và cung ứng DVHCC, đến nay đã có 100% đơn vị thiết lập website của ngành và địa phương (năm 2003 chỉ có 2 website). Năm 2007, toàn thành phố chỉ có 11 DVHCC trực tuyến thì đến nay, 100% DVHCC đã triển khai mức độ 2 và số lượng giao dịch trực tuyến mức 3, 4 đã tăng lên 142 nội dung công việc. Tại tất cả quận, huyện, phường, xã sử dụng Phần mềm quản lý hồ sơ một cửa điện tử. ành phố đang triển khai xây dựng mô hình “Chính quyền điện tử”, tiến hành thí điểm mạng wi� miễn phí để ứng dụng CNTT trên địa bàn, tạo điều kiện cho tổ chức, công dân dễ dàng tiếp cận các DVHCC trực tuyến. Hiện tại, Sở Nội vụ đang soạn thảo Đề án xây dựng mô hình một cửa điện tử tập trung thành phố. eo đó, định hướng sẽ xây dựng mô hình “một đầu mối”, “liên thông - liên kết” và “trọn gói”, trong đó, mở rộng phạm vi thực hiện cơ chế một cửa liên thông và triển khai các phương án liên kết giữa các sở, ban, ngành trong việc giải quyết các thủ tục hành chính có liên quan với nhau.

Điển hình về tác động tích cực của ứng dụng CNTT trong CCHC để phục vụ người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội như: Trong lĩnh vực thuế, nhờ ứng dụng 90% tờ khai thuế điện tử mà thời gian cấp mới mã số thuế giảm từ 10 ngày (năm 2003) xuống còn 2 ngày; thời gian tính thuế chuyển quyền sử dụng đất từ 30 ngày (năm 2003), nay chỉ cần có 2 ngày tạo điều kiện thuận tiện nhất cho người nộp thuế. Lĩnh vực Hải quan, đã có trên 96% tờ khai hải quan đã được doanh nghiệp tiến hành trực tuyến. Số lượng giấy tờ phải nộp, xuất trình giảm hẳn so với thủ tục Hải quan truyền thống; thời gian thông quan trung bình được rút ngắn, chi phí thông quan hàng hóa giảm; doanh nghiệp và cơ quan Hải quan có khả năng kiểm soát toàn bộ quá trình luân chuyển của hồ sơ cũng như việc thực hiện thủ tục.

4. “Chúng tôi xin lắng nghe để phục vụ tốt hơn”

ành phố luôn quan tâm tạo cơ chế để nghe dư luận xã hội và người dân đánh giá phản hồi về các tác động của cải cách hành chính đến đời sống xã hội. Hiện tại, có 2 đơn vị tiến hành khảo sát ý kiến người dân và doanh nghiệp về dịch vụ công trên địa bàn thành phố (Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã

Page 101: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

92

hội thành phố và Tổng đài Dịch vụ hành chính công) thông qua bộ chỉ số đo lường hài lòng khách hàng (CSI – Customer Satisfaction Index). ành phố cũng đã triển khai đến 100% sở, ngành, quận, huyện, phường, xã phần mềm trực tuyến tại website cchc.danang.gov.vn để tạo cơ chế công khai tiếp thu ý kiến đánh giá phản hồi của công dân, tổ chức đối với chất lượng các dịch vụ hành chính công và chất lượng phục vụ của CBCC tiếp nhận, giải quyết hồ sơ. Trong 9 tháng đầu năm 2013, đã có tổng cộng hơn 14.000 lượt đánh giá về chất lượng dịch vụ hành chính công và thái độ phục vụ của công chức trên địa bàn thành phố. Tỷ lệ hài lòng là 95% đối với chất lượng dịch vụ hành chính công và 92% đối với công chức tiếp nhận và trả kết quả.

Kết quả CCHC hơn 10 năm qua tại thành phố Đà Nẵng đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về quản lý điều hành KT-XH và chất lượng phục vụ công dân và tổ chức, doanh nghiệp ngày càng được cải thiện rõ rệt; đã thiết lập thể chế pháp lý phù hợp, huy động được sức mạnh của xã hội vào việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố theo định hướng. Tuy vậy, vẫn chưa đáp ứng với mục tiêu mong đợi của lãnh đạo và nhân dân thành phố về xây dựng được bộ máy Nhà nước chuyên nghiệp; chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

ành phố Đà Nẵng đề ra mục tiêu phấn đấu đến 2020 là trở thành một thành phố có môi trường đô thị văn minh, hài hòa, thân thiện, an bình; một thành phố hấp dẫn và đáng sống. Để đạt được những mục tiêu trên, đòi hỏi chính quyền thành phố phải tiếp tục tập trung sức lực và quyết tâm vào nhiệm vụ cải cách hành chính và xây dựng chính quyền đô thị để nâng cao chất lượng sống của dân cư đô thị, chất lượng phục vụ của chính quyền và tạo động lực phát triển nhanh kinh tế - xã hội tại thành phố Đà Nẵng.

Ngoài quyết tâm và hành động để đạt được những mục tiêu và triển khai hiệu quả các giải pháp nêu trên, chính quyền thành phố Đà Nẵng rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm hỗ trợ, chia sẻ về kinh nghiệm quản lý, nguồn lực để phát triển nhanh và bền vững hơn./.

Page 102: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

93

11/6/2013

1

Thách thức trong quản trị đô thị: Minh chứng và ý nghĩa từ Chỉ số PAPI

Jairo Acuña-AlfaroCố vấn chính sách, Cải cách hành chính và Chống tham nhũng

UNDP Việt [email protected]

Bài trình bày tại “Hội thảo quốc gia về Phát triển kinh tế địa phương – Kinh nghiệm thực tiễn”Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

12 tháng 11 năm 2013

www.papi.vn

www.facebook.com/papivn

@PAPI_Viet Nam

http://www.youtube.com/channel/UCl9N7_31aHZQ5nqP6U_DVfw

Page 103: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

94

11/6/2013

2

Phát triển kinh tế địa phương & quản trị dân chủ• Để phát triển kinh tế địa phương, quản trị dân chủ đóng vai trò quan trọng.

• Kinh tế địa phương phát triển khi vai trò của các nhân tố trong quá trìnhquản trị được xác định cụ thể, rõ ràng; khi các trung tâm đô thị là động lựccho phát triển và tái phân bổ lợi ích từ tăng trưởng– Đến năm 2025, 23% số thành phố trên thế giới có thể đóng góp tới 65% cho tăng

trưởng toàn cầu. Trong số đó, 73% sẽ là những thị trường mới nổi.

• Song, để thu hút đầu tư, nâng cao năng suất và thúc đẩy sức cạnh tranh, đầu tư vào con người phải được xem là vấn đề ưu tiên. Nguồn nhân lực đủsức khỏe, có trình độ và được tạo điều kiện và cơ hội phát triển sẽ là nhântố quyết định tới sự phát triển của đất nước và địa phương.– Việt Nam với vị thế quốc gia có mức thu nhập bậc trung

• Quản trị dân chủ đề cập đến vai trò của Nhà nước trong mối quan hệ vớingười dân, doanh nghiệp và các nhân tố ngoài nhà nước.

• YẾU TỐ THÀNH CÔNG: Khi quy trình lập kế hoạch có sự tham gia đóng gópý kiến của người dân

Nguồn: Grynspan, Rebeca (2013). Speech on the occasion of the 2nd World Forum on Local Economic Development. Brazil, 30 October.http://www.undp.org/content/undp/en/home/presscenter/speeches/2013/10/30/rebeca-grynspan-speech-on-the-occasion-of-the-2nd-world-forum-on-local-economic-development/

Việt Nam: Công cụ mới để thu thập ý kiến của người dân

• Chỉ số Hiệu quả quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) theo dõi, đánh giá chính sách mới của Việt Nam

• Phản ánh ý kiến của người dân Việt Nam về quản trị và hànhchính công khi tương tác với các cấp chính quyền và sử dụng dịchvụ công

• Được hiện thường niên – theo dõi và giám sát quá trình thay đổivề hiệu quả hoạt động của bộ máy công quyền qua các năm

• Khảo sát xã hội học lớn nhất trên quy mô toàn quốc về quản trị vàhành chính công ở Việt Nam

– Từ năm 2010 đến nay: hơn 32.500 người dân đã được phỏng vấn trựctiếp. Riêng năm 2012: 13.747 người dân được phỏng vấn trực tiếp

• Đưa dữ liệu thực chứng đến với các nhà hoạch định chính sách; đồng thời bổ trợ kết quả tự đánh giá của các bộ, cơ quan, ban, ngành và các khảo sát khác.

Page 104: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

95

11/6/2013

3

PAPI đo lường gì?

• PAPI đo lường trải nghiệm của người dân với việc thực thi chính sách, pháp luật, quy định của các cấp chính quyền địaphương ở sáu nội dung chính (hay còn gọi là ‘trục nội dung’)

Chỉ số quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI)

Tham gia củangười dân ở cấp

cơ sở

Tri thức công dânCơ hội tham gia

Chất lượng bầu cửĐóng góp tự nguyện

Công khai, minh bạch

Danh sách hộ nghèoThu chi ngân sách cấp xãQuy hoạch/kế hoạch sửdụng đất/khung giá đất

Trách nhiệm giảitrình với người

dân

Hiệu quả tiếp xúc chínhquyền địa phương

Ban Thanh tra nhân dânBan giám sátđầu tư cộng

đồng

Kiểm soát thamnhũng

Kiểm soát tham nhũngtrong chính quyền

Kiểm soát tham nhũngtrong cungứng dịch vụ

công Công bằng trong tuyển

dụngQuyết tâm chống tham

nhũng

Thủ tục hành chínhcông

Dịch vụ chứng thực/xácnhận

Giấy phép xây dựngGiấy chứng nhận quyền

sử dụng đấtThủ tục hành chính cấp

xã/phường

Cung ứng dịch vụcông

Y tế công lậpGiáp dục tiểu họcCơ sở hạ tầng

An ninh – trật tự

• PAPI là nhiệt kế chẩn đoán mức độ hiệu quả và năng lực điềuhành của chính quyền địa phương

4 cấp độ hiệu quả của 63 tỉnh/thành phốở 6 lĩnh vực nội dung

Page 105: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

96

11/6/2013

4

Chỉ số tổng hợp PAPI 2012 theo 6 trục nội dung của 6 tỉnh/thành phố đông dân nhất

Tỉnh/Thành phố

1. Tham gia của người dân

ở cấp cơ sở

2. Công khai, minh bạch

3. Trách nhiệm giải trình với người dân

4. Kiểm soáttham nhũng

5. Thủ tục hànhchính công

6. Cung ứng dịchvụ công

An Giang 4.691 5.077 5.030 5.293 6.538 6.870

Đồng Nai 4.729 5.002 5.135 5.378 6.743 6.920

Hà Nội 5.507 6.263 6.057 5.399 6.868 7.020

TP. HCM 4.743 5.798 5.144 6.396 7.076 7.517

Nghệ An 5.487 6.132 6.151 5.794 7.024 6.553

Thanh Hóa 5.390 6.093 5.629 5.973 7.248 7.026

Mã màu: Cao nhất25% số tỉnh/thành phố đạt điểm caonhất Trung bình thấp

25% số tỉnh/thành phốđạtđiểmtrung bình thấp

Trung bình cao25% số tỉnh/thành phố đạt điểmtrung bình cao Thấp nhất

25% số tỉnh/thành phốđạtđiểm thấpnhất

Chỉ số tổng hợp PAPI 2012 theo 6 trục nội dung của 5 thành phố trực thuộc trung ương

Tỉnh/Thành phố

1. Tham gia của người

dân ở cấp cơ sở

2. Công khai, minh bạch

3. Trách nhiệm giải trình với

người dân

4. Kiểm soáttham nhũng

5. Thủ tục hànhchính công

6. Cung ứng dịchvụ công

Cần Thơ 5.815 5.453 5.652 6.118 6.851 6.766

Đà Nẵng 5.466 6.1056.036

6.616 7.470 7.650

Hà Nội 5.507 6.263 6.057 5.399 6.868 7.020

Hải Phòng 5.364 6.136 5.379 4.966 7.316 7.439

TP. HCM 4.743 5.798 5.144 6.396 7.076 7.517

Mã màu: Cao nhất25% số tỉnh/thành phố đạt điểm caonhất Trung bình thấp

25% số tỉnh/thành phốđạtđiểmtrung bình thấp

Trung bình cao25% số tỉnh/thành phố đạt điểmtrung bình cao Thấp nhất

25% số tỉnh/thành phốđạtđiểm thấpnhất

Page 106: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

97

11/6/2013

5

Dân số và dân số đô thị của 5 thành phố trựcthuộc trung ương, 2011Không có thành phố nào 100% đô thị!

Thành phố

Dân số

(1000)

Mật độ dân số

(người/km2)

Dân số đô thị

(1000)

Tỉ lệ dân số đô

thị (%)

TP. HCM 7.521,1 3.589 6.250,7 83,1

Hà Nội 6.699,6 2.013 2.893,5 43,2

Hải Phòng 1.878,5 1.233 870,7 46,4

Cần Thơ 1.200,3 852 791,8 66,0

Đà Nẵng 951,7 740 828,7 87,1

Nguồn: TCTK (2012)

Những khác biệt trong quản trị đô thị - nông thôn ở Việt Nam

• Người dân đô thị hài lòng hơn với hiệu quả quản trị vàhành chính công ở địa phương khi so với người dân nôngthôn.

• Những quận/huyện nơi người dân hài lòng hơn với hiệuquả của các cấp chính quyền dường như khoảng cách đôthị - nông thôn hẹp hơn khi xét về hiệu quả quản trị vàhành chính công.

• Khoảng cách đô thị - nông thôn ở khía cạnh mức độ hàilòng của người dân có mối quan hệ không đồng nhất qua thời gian với mức phúc lợi được đo theo mức chi bình quânđầu người. – Khi mức chi bình quân đầu người ở một đơn vị quận/huyện tăng

lên, khoảng cách đô thị - nông thôn trên thu hẹp trong giai đoạnđầu, song lại tăng nhẹ trong giai đoạn hai.

Nguòn: Nguyễn Việt Cường và Phùng Đức Tùng (2013) . Khoảng cách trong quản trị địa phương ở Việt Nam: Phương pháp ước lượng trên một khu vực nhỏ. Nghiên cứu chưa công bố, sử dụng dữ liệu PAPI

Page 107: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

98

11/6/2013

6

Những khác biệt trong quản trị đô thị - nông thônở Việt Nam

Có dấu hiệu phân vùngtương đối rõ nét:

Khu vực miền núi phíaBắc và khu vực TâyNguyên có điểm sốtổng hợp PAPI thấphơn, có nghĩa là ngườidân ở những vùng nàychưa hài lòng với mứcđộ hiệu quả quản trị vàhành chính công ở địaphương.

Tỉnh/thành phố vàquận/huyện ở các địaphương khu vực duyênhải Trung bộ và ĐôngNam Bộ có xu hướngđạt điểm số PAPI caohơn.

Người dân ở những đơn vịquận/huyệnkhác nhau cótrải nghiệmkhác nhau vềquản trị ở cùngmột đơn vịtỉnh/thành phố

Tỉnh/Thành phố Quận/Huyện

Nguòn: Nguyễn Việt Cường và Phùng Đức Tùng (2013) . Khoảng cách trong quản trị địa phương ở Việt Nam: Phương pháp ước lượng trên một khu vực nhỏ. Nghiên cứu chưa công bố, sử dụng dữ liệu PAPI

Tỉ lệ hộ nông thôn – đôi thị theo mẫu PAPI Có sự khác biệt lớn ở phương diện thống kê

Tỉ lệ hộ giađình phản ánhmức độ hàilòng thấp qua PAPI phân tổtheo đô thị -nông thôn

Ở đâu tỉ lệ hộgia đình có mứchài lòng càngthấp, hiệu quảquản trị và hànhchính công ở đóthấp

Mức độ hài lòngvới công tác quảntrị và hành chínhcông thấp ở cácđơn vị huyện cómã màu vàng

Những khác biệt trong quản trị đô thị - nông thônở Việt Nam ở cấp hộ gia đình

Nguòn: Nguyễn Việt Cường và Phùng Đức Tùng (2013) . Khoảng cách trong quản trị địa phương ở Việt Nam: Phương pháp ước lượng trên một khu vực nhỏ. Nghiên cứu chưa công bố, sử dụng dữ liệu PAPI

Page 108: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

99

11/6/2013

7

Tham gia của người dân ở các thành phốtrực thuộc trung ương• Lý thuyết về các bên tham gia được áp dụng để tìm hiểu sự khác biệt về mức độ tham

gia của người dân ở các thành phố lớn so với thành phố nhỏ trong bối cảnh tốc độ đôthị hóa ngày càng nhanh ở Việt Nam.

• Tìm hiểu mức độ năng động của người nghèo và người không nghèo ở 5 thành phốtrực thuộc trung ương (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, và Cần Thơ).

• Người dân ở các thành phố trực thuộc trung ương, và người dân thuộc nhóm‘người nghèo nhưng không được đưa vào danh sách hộ nghèo’ ít tham gia hơnso với các nhóm còn lại.

• Ý kiến đóng góp của người dân ít được xem xét trong quá trình ra quyết địnhcủa chính quyền địa phương.

• Đối với các nhà hoạch định chính sách, quan sát trên cho thấy sự tham gia củangười dân cần được đảm bảo, đặc biệt là trong các quyết định mở rộng thànhphố.

• Ngoài ra, việc phân loại và lên danh sách hộ nghèo cần được giám sát kỹ lưỡng đểgiảm thiểu khả năng hộ thực sự nghèo không được hưởng chính sách hộ nghèo.

• Công bằng không chỉ ở việc thu hẹp khoảng cách về thu nhập và tiếp cận dịch vụ công mà còn đảm bảo cơ hội tham gia công bằng cho mọi người dân.

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng; Lê Quang Cảnh và Trần Thị Bích (2013) Tham gia của người dân vàoquản trị ở các thành phố lớn: Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam. Nghiên cứu chưa xuất bản, sử dụngdữ liệu PAPI.

Tham gia & điều kiện kinh tế hộ gia đình ở cácthành phố trực thuộc trung ương

57,0

94,969,244,8

82,1

51,2

53,7

91,2

60,6

0

20

40

60

80

100

Participation Participation effectiveness Invitation to vote

2011Offical poorUnoffical poorNon-poor

43,0

90,4

43,8

47,0

83,3

46,453,9

91,1

56,2

0

20

40

60

80

100

Participation Participation effectiveness Invitation to vote

2012 Offical poor

Unoffical poor

Non-poor

0

20

40

60

80

100

Waste services Water sypply services Public safety

2011

Offical poor Unoffical poor Non-poor

0

20

40

60

80

100

Waste services Water sypply services Public safety

2012

Offical poor Unoffical poor Non-poor

Tham gia và hiệu quả tham gia của các nhómdân cư, 2011-2012

Tiếp cận dịch vụ công của các nhóm dân cư, 2011-2012

Người dân thuộc hộ nghèo có tên trong danh sách hộ nghèotham gia tích cực hơn vào các hoạt động ra quyết sách ở địaphương, và ý kiến của họ được chính quyền địa phương lắngnghe nhiều hơn so với nhóm người dân thuộc hộ nghèonhưng không có tên trong danh sách hộ nghèo, hoặc thuộccác hộ không nghèo. Kết quả đáng lưu ý: nhóm dân cư nghèo nhưng không có têntrong danh sách hộ nghèo tham gia ít nhất, và ý kiến của họđược tham khảo ít nhất theo PAPI 2011, song người nghèo íttham gia hơn và ít tham gia bầu cử trong năm 2012.

Tiếp cận dịch vụ công: Ở mỗi thành phố, những hộ nghèo nhưngkhông được có tên trong danh sách hộ nghèo ít tham gia hơn so với các nhóm dân cư khác, kể cả ở Hà Nội và TP. HCM.

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng; Lê Quang Cảnh và Trần Thị Bích (2013) Tham gia củangười dân vào quản trị ở các thành phố lớn: Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam. Nghiên cứu chưa xuất bản, sử dụng dữ liệu PAPI.

Page 109: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

100

11/6/2013

8

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Ha Noi Hai Phong Da Nang Ho Chi Minh Can Tho Megapolitian

Tham gia vào các hoạt động quản lý của nhà nước, 2011

Offical poor Unoffical poor Non-poor

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Ha Noi Hai Phong Da Nang Ho Chi Minh Can Tho Megapolitian

Tham gia vào các hoạt động quản lý của nhà nước, 2012

Offical poor Unoffical poor Non-poor

Tham gia của người dân theo các nhóm dân cư

• Tham gia của người dânvào đời sống chính trị vàquản lý nhà nước ở địaphương không chỉ khácbiệt giữa các nhóm dâncư nghèo mà còn giữacác thành phố lớn.

• Ví dụ: Ở Hải Phòng, nhóm dân cư nghèo cótên trong danh sách hộnghèo là nhóm bị loại rakhỏi đời sống chính trị vàquy trình ra quyết định ở địa phương; họ tham gianhiều hơn ở Hà Nội, ĐàNẵng và Cần Thơ.

• Tỉ lệ người dân tham giathấp nhất ở TP. HCM, đặcbiệt là nhóm dân cư thuộchộ thực sự nghèo nhưngkhông có tên trong danh sách hộ nghèo. Nguồn: Nguyễn Văn Thắng; Lê Quang Cảnh và Trần Thị Bích (2013) Tham gia của

người dân vào quản trị ở các thành phố lớn: Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam. Nghiên cứu chưa xuất bản, sử dụng dữ liệu PAPI.

Chỉsố

PAPI

201

1 có

trọn

gsố

GDP bình quân đầu người 2010

Chỉ số PAPI 2011 có trọng số

Khoảng tin cậy 95% Đường hồi quy

Mối tương quan giữa Chỉ số PAPI 2011 và GDP bình quânđầu người năm 2010 cấp tỉnh

Chỉ số PAPI2011 vàGDP2010 có mốitương quan tươngđối với mức ý nghĩathống kê 0.05% (r=0.3150**).

Các tỉnh/thành phốcó GDP cao khônghẳn đạt được chỉ sốPAPI cao hơn cáctỉnh/thành phố cóGDP thấp. Mức tăngtrưởng GDP caokhông phải là mộtlợi thế để một địaphương có điểm sốPAPI cao.

Page 110: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

IV. PHIÊN THẢO LUẬN: ĐỔI MỚI HÀNH CHÍNH CÔNG ĐÊ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

101

11/6/2013

9

Mối tương quan giữa Chỉ số PAPI 2011 và Chỉ số Phát triển con người HDI năm 2008 cấp tỉnh

Chỉsố

PAPI

201

1 có

trọn

gsố

Chỉ số phát triển con người HDI năm 2008

Chỉ số PAPI 2011 có trọng số

Khoảng tin cậy 95% Đường hồi quy

Chỉ số PAPI có mốitương quan có ý nghĩa thống kê vớiChỉ số Phát triển con người cấp tỉnh củaViệt Nam (r=0.3723***).

Các địa phương cóđiểm số PAPI cao cóxu hướng có mức độphát triển con ngườicao hơn (và ngượclại).

Một số hàm ý chính sách rút ra từ PAPI• PAPI không chỉ là một bộ chỉ số tổng hợp, mà còn là tập hợp của rất

nhiều chỉ số thành phần đo lường định lượng hiệu quả của nhiều lĩnhvực liên quan đến quản trị và hành chính công.

• Từ năm 2011 trở đi PAPI được thực hiện thường niên nhằm chỉ báo xuhướng thay đổi ở cả cấp quốc gia và cấp tỉnh.

– Tìm hiểu sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn để có những quyết sách hợp lýcho từng khu vực

• Việc so sánh các tỉnh/thành phố cho thấy phần nào những điểm mạnh, điểm yếu của các địa phương, và mức độ chuyển biến qua thời gian, từđó tìm ra hướng cải thiện hiệu quả công tác quản trị và hành chính ở địaphương.

– Khi đạt đến mức độ phát triển cao hơn, quá trình đô thị hóa khiến cho các quátrình quản trở nên phức tạp hơn

• Sau khi được thực hiện lặp lại nhiều lần, Chỉ số PAPI sẽ là cơ sở đểđánh giá kết quả và tác động của nhiều nỗ lực cải cách ở cấp quốc giavà địa phương

– Mục đích cuối cùng là hỗ trợ cải thiện sinh kế cho người dân và tiếp thu ý kiếnđóng góp của người dân vào quá trình hoạch định chính sách

18

Page 111: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

102

11/6/2013

10

Một số tác động ban đầu của PAPICấp tỉnh• Cung cấp nguồn dẫn chứng cho các tỉnh/thành phố phân tích và đề ra các giải

pháp cải thiện hiệu quả quản trị và hành chính công (Bình Định, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Kon Tum, Đắk Lắk, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Thái Nguyên, Đắk Nông, Vĩnh Phúc…):

– Đề án cải thiện hiệu quả quản trị và hành chính công của tỉnh Kon Tum (Quyết định số703/QĐ-UBND ngày 3 tháng 8 năm 2012);

– Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 29/11/2012 của tỉnh Quảng Ngãi; – Công văn số 2211/UBND-TH ngày 03/05/2012 của tỉnh Đắk Lắk; – Thái Nguyên và Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND ngày 15/12/2012 (trong đó nêu

nâng cao chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh (PAPI) nhằm đẩy mạnhthực hiện cải cách hành chính; công khai, minh bạch và đơn giản hoá các thủ tục hànhchính; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước)

– Chỉ thị 13/CT-UBND của tỉnh Đồng Tháp– Chỉ thị 13/CT-UBND của tỉnh Bình Định

– Chỉ thị số 06/CT-UBND của tỉnh Cà Mau– Hoạt động hội thảo chia sẻ kết quả về cách thức cải thiện chỉ số PAPI ở nhiều tỉnh/thành phố

(Bình Định, Hà Tĩnh, Kon Tum, Đà Nẵng, Đắk Nông, Thái Nguyên, …)

– Hoạt động nghiên cứu chuyên sâu về chỉ số PAPI (Tp. HCM, Đà Nẵng, Hà Nam, Ninh Bình, Cao Bằng, Điện Biên, Phú Yên, Quảng Nam…)

Xem thêm tại: http://www.papi.vn/vi/hồ-sơ-tỉnh

Để biết thêm chi tiết, vui lòng truy cập

www.papi.vnwww.facebook.com/papivn

Page 112: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

103

V PHIÊN THẢO LUẬN

XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

THÀNH PHỐ

Page 113: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

104

11/7/2013

1

Twitter: @StrongCities

Xây dựng Thương hiệu và Địa điểm cho Thành phố để Phát triển kinh tế địa phương

12/11/2013

Twitter: @StrongCities

Chương trình

► Tiếp thị địa điểm và tiếp thị sản phẩm ► Tạo thương hiệu cho địa điểm và ‘’kể

chuyện’’ ► Tạo thương hiệu cho địa điểm để phát

triển kinh tế ► Tạo thương hiệu cho địa điểm để phát

triển du lịch/phong cách sống.

Page 114: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

105

11/7/2013

2

Twitter: @StrongCities

Tại sao phải tạo thương hiệu cho địa điểm

Twitter: @StrongCities

Thương hiệu của “Địa điểm”với “Sản phẩm”

Với.

Page 115: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

106

11/7/2013

3

Twitter: @StrongCities

Mô hình tạo thương hiệu ‘’3T’’

► 1) Thương mại: Thu hút đầu tư ► 2) Du lịch: Thu hút du lịch ► 3) Tài năng: Thu hút và giữ chân

Twitter: @StrongCities

Page 116: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

107

11/7/2013

4

Twitter: @StrongCities

Twitter: @StrongCities

Những thương hiệu nổi tiếng

Page 117: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

108

11/7/2013

5

Twitter: @StrongCities

Các thành phố có điểm chung gì?

Các câu chuyện

Twitter: @StrongCities

Thương hiệu của địa điểm là:► Một câu chuyện được kể ► Bạn nói gì về cộng đồng của mình► Người khác nói gì về cộng đồng của bạn

Page 118: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

109

11/7/2013

6

Twitter: @StrongCities

Content to be inserted later (images of Vietnamese Sites visited

Twitter: @StrongCities

Các thương hiệu của địa điểm tự đặt câu hỏi

► Chuyện gì được kể về thành phố của bạn?

► Chúng được kể ở đâu?► Chúng được kể như thế nào? ► Ai kể chúng?

Page 119: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

110

11/7/2013

7

Twitter: @StrongCities

► Bạn làm gì ngày hôm nay sẽ có tác động đến ngày mai?

► http://www.youtube.com/watch?v=un8jzCbCtNA

Twitter: @StrongCities

► Bạn làm gì hôm nay để thay đổi thế giới, sau đó bạn làm gì tối nay để xoa dịu tâm hồn mình?

► http://www.youtube.com/watch?v=dal1ICGL7Oo

Page 120: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

111

11/7/2013

8

Twitter: @StrongCities

Twitter: @StrongCities

Page 121: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

112

11/7/2013

9

Twitter: @StrongCities

Image to be inserted – illustrating local brand

Twitter: @StrongCities

Image to be inserted illustrating history/heritage

Page 122: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

113

11/7/2013

10

Twitter: @StrongCities

Thương hiệuthành phố rõ

ràng gắn liền vớilịch sử

Twitter: @StrongCities

“London là thành phố đóng quân”

Page 123: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

114

11/7/2013

11

Twitter: @StrongCities

Giá trị để xây dựng thương hiệu

► Kinh nghiệm của người dân về thành phố củamình

► Ý niệm về thành phố► Niềm tin về thành phố, Nó có đại diện cho cài

gì? ► Diện mạo: Thành phố trông như thế nào? ► Ngành nghề hiện có/ Sự phát triển của các sảnphẩm địa phương.

Twitter: @StrongCities

Các câu chuyện về thương hiệu của địa điểm: Chức năng và Kinh nghiệm

Chức năng

Kinh nghiệm

Page 124: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

115

11/7/2013

12

Twitter: @StrongCities

Thương hiệuthành phố gắn liền với thiết kế đô thị

Twitter: @StrongCities

Images to be inserted of local street life/street scape

Page 125: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

116

11/7/2013

13

Twitter: @StrongCities

Hai loại thương hiệu của thành phố

► Sức sống của nền kinh tế (Chức năng) ► Du lịch/ phong cách sống (Kinh nghiệm=)

Twitter: @StrongCities

Các giá trị kinh tế

Địa điểm

Lực lượng lao động

Ngành nghề

Hạ tầng

Tài sản kinh tế, văn hoá, vật thể nào thành phố bạn có để thu hút cho các ngành nghề? Những mặt mạnh về ngành nghề?, tiềm năng ngành nghề?

Page 126: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

117

11/7/2013

14

Twitter: @StrongCities

Giá trị du lịch / phong cách sống

Địa điểm (Vùng lân cận, khí hậu, sự đi lại dễ dàng)

Trang thiết bị (cho các hoạt động và giá trị)

Di sản (ý nghĩa lịch sử, kiến trúc)

Văn hoá (địa phương/ truyền thống, đặc trưng,)

Những đặc điểm nào của địa phương về văn hoá, vật chất mangtính đặc trưng mà mỗi người có thể cảm nhận được và muốn chia sẻ?

Twitter: @StrongCities

Mục tiêu của việc tạo thương hiệu

Để chuyển tải thông điệp có ýnghĩa đến đối tượng được quantâm nhằm thu hút sự quan tâm vàthúc đẩy đầu tư.

Page 127: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

118

11/7/2013

15

Twitter: @StrongCities

Chia sẻ câu chuyện của bạn:Xác định đối tượng mục tiêu

► Đối tượng mục tiêu: ► Nhà đầu tư hoặc khách hàng mua sản phẩm.

Những người tìm kiếm các sản phẩm hoặc dịch vụ mà thành phố bạn có thể cung cấp.

Twitter: @StrongCities

Ví dụ về đối tượng mục tiêu:Đầu tư kinh tế

► Người lựa chọn địa điểm ► Môi giới bất động sản ► Điều hành doanh nghiệp► Quan chức chính phủ► Đại sứ quán► Phòng Lãnh sự.

Page 128: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

V. PHIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ

119

11/7/2013

16

Twitter: @StrongCities

Ví dụ đối tượng mục tiêu: Du lịch

► Đối tượng mục tiêu: ► Đặc điểm dân số quan tâm đến cơ sở vật

chất của thành phố► Độ tuổi► Giới tính► Tình trạng hôn nhân► Thu nhập► Quan tâm

Twitter: @StrongCities

Thương hiệu địa điểm: Mang tính nhiều chiều

Du lịchDu lịch

ChínhquyềnChínhquyền

Khu vực côngKhu vực công

Văn hoá vàgiáo dụcVăn hoá và

giáo dục

Người dânNgười dân

Công nghiệpCông nghiệp

Page 129: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

KỶ YẾU HỘI THẢO: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

120

11/7/2013

17

Twitter: @StrongCities

Thương hiệu cộng đồngthành công

► Phải được lấy từ cộng đồng ► Cơ quan truyền thông là đối tác của bạn

trong cả quá trình ► Ngân sách dành cho việc xây dựng, phát

triển và quảng bá thương hiệu► Cần có ‘’Ý chí chính trị’’

Page 130: phát triển kinh tế địa phương và bài học từ thực tiễn

1