phẠm thÁi nhỮng ĐẶc ĐiỂm...

17
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRỊNH THU HƢƠNG PHM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Vit Nam Hà Ni - 2015

Upload: others

Post on 05-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------

TRỊNH THU HƢƠNG

PHẠM THÁI – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ

ĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Hà Nội - 2015

Page 2: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------

TRỊNH THU HƢƠNG

PHẠM THÁI – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ

ĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số: 60 22 01 21

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Vƣơng

Hà Nội - 2015

Page 3: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt

tình của các thầy, các cô trong khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học xã hội

và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), đặc biệt là ngƣời thầy đã trực tiếp

hƣớng dẫn tôi. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn

sâu sắc tới:

GS.TS Trần Ngọc Vương - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi từng

bƣớc đi để hoàn thành tốt khóa luận của mình.

Các thầy, các cô trong khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học xã

hội và Nhân văn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt khóa luận của

mình.

Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm của bản thân nên đề tài

của tôi chắc chắn sẽ không tránh khỏi những vấn đề cần bổ sung và hoàn

thiện. Vì vậy, tôi hy vọng nhận đƣợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và

các bạn học viên.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15/11/2015

Học viên

TRỊNH THU HƢƠNG

Page 4: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 3

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.

4. Phương pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.

5. Những đóng góp của luận văn ................. Error! Bookmark not defined.

6. Cấu trúc của luận văn .............................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH THỜI ĐẠI, TIỂU SỬ, MÔ HÌNH NHÂN CÁCH ,

QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ HÌNH ẢNH XÃ HỘI THỜI TAO LOẠN

QUA SÁNG TÁC PHẠM THÁI .................... Error! Bookmark not defined.

1.1 Bối cảnh thời đại, tiểu sử, mô hình nhân cách, quá trình sáng tác . Error!

Bookmark not defined.

1.1.1 Bối cảnh thời đại .............................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Tiểu sử, mô hình nhân cách ............. Error! Bookmark not defined.

1.1.3 Quá trình sáng tác ........................... Error! Bookmark not defined.

1.2 Hiện thực xã hội đƣơng thời trong sáng tác Phạm Thái ................ Error!

Bookmark not defined.

1.2.1 Hình ảnh xã hội thời tao loạn và cuộc sống của người dân .... Error!

Bookmark not defined.

1.2.2 Giai cấp thống trị, bộ máy quan lại . Error! Bookmark not defined.

Page 5: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

2

CHƢƠNG 2: CHÂN DUNG NGƢỜI ANH HÙNG THỜI LOẠN VÀ

KHUÔN HÌNH TÀI TỬ PHONG LƢU QUA SÁNG TÁC PHẠM THÁI

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1 Chân dung ngƣời anh hùng thời loạn qua sáng tác Phạm Thái ...... Error!

Bookmark not defined.

2.1.1 Phạm Thái là một nhà nho chính thống, được hưởng chế độ giáo

dục phong kiến. ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2 Con người ngông nghênh, kiêu ngạo, khinh bạc, thể hiện tư tưởng

lớn nhưng thường cực đoan ...................... Error! Bookmark not defined.

2.1.3 Người anh hùng bị thất bại trên con đường chính trị nên gay gắt,

hằn học, thở than, trách móc .................... Error! Bookmark not defined.

2.2 Khuôn hình tài tử phong lƣu qua ngòi bút Phạm Thái .................. Error!

Bookmark not defined.

2.2.1 Lối sống “ngao du sơn thủy” tự do, phóng khoáng ................ Error!

Bookmark not defined.

2.2.2 Các thú vui tao nhã “bầu rượu túi thơ”, “cầm kỳ thi họa” .... Error!

Bookmark not defined.

2.2.3 Con người đa tình và tự do trong tình yêu .... Error! Bookmark not

defined.

Tiểu kết ............................................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NGHỆ

THUẬT THƠ VĂN PHẠM THÁI .............. Error! Bookmark not defined.

3.1 Một trong những ngƣời đi đầu trong việc cách tân thể thơ trữ tình tiếng

Việt, đƣa thể thơ này lên một cung bậc mới Error! Bookmark not defined.

Page 6: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

3

3.2 Ngƣời đầu tiên viết truyện Thơ Nôm về chính cuộc đời mình. Truyện

thơ này đã đạt tới thành công xuất sắc về mặt nội dung cũng nhƣ nghệ thuật

...................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3 Xem xét lại tác phẩm Chiến tụng Tây Hồ phú nhƣ một danh tác của

Phạm Thái .................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 8

Page 7: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

4

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là một giai đoạn đầy biến động

của lịch sử Việt Nam. Nhiều mâu thuẫn trở nên gay gắt, xã hội Việt Nam trở

nên rối ren, chiến tranh loạn lạc giữa các phe phái xảy ra liên tiếp. Nhà nho

phải đối mặt với những thử thách nghiệt ngã của lịch sử. Các thế lực thống trị

thay nhau lên cầm quyền, đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử xảy ra một hoàn

cảnh chƣa từng có, đó là sự lên ngôi của những “anh hùng nông dân áo vải”.

Sự xa lạ đó khiến nhà nho bối rối trên con đƣờng hành đạo, và đã có nhiều

hành xử cho một vấn đề, tùy vào hoàn cảnh và nhân cách của mỗi con ngƣời.

Từ đó, xảy ra nhiều những thái độ chính trị khác nhau và những nhân cách cá

nhân của mỗi nhà nho dần dần đƣợc bộc lộ rõ ràng.

Đây cũng là giai đoạn mà văn học Việt Nam nở rộ về thành tựu cả về mặt

nội dung cũng nhƣ thể loại. Những cây bút lớn đã khẳng định những dấu ấn

cá nhân riêng nhƣ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Thái,

Hồ Xuân Hƣơng,…và sau này đã trở thành những cây đại thụ của nền văn học

trung đại. Trong đó, Phạm Thái là một tác giả ít đƣợc nhắc đến nhất. Cho đến

nay, không có nhiều công trình nghiên cứu về nhà nho này bởi vì những “bảo

thủ”, “phản động” trong thiên kiến chính trị của ông. Trong Văn học Việt Nam

(1969), Nxb Tân Việt, Phạm Văn Diêu đã khái quát nền văn học Việt đời Lê

mạt - Nguyễn sơ nhƣng ông không hề nhắc đến cái tên Phạm Thái trong tác

phẩm của mình. Ngay cả trong tác phẩm Phú Việt Nam cổ và kim (2002), Nxb

Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu, sƣu tầm,

chú thích, cũng không hề có tác phẩm của Phạm Thái. Trong phần cƣớc chú

của sách này có ghi rõ ràng: “nội dung thể hiện tƣ tƣởng phản động chống

cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, nên bỏ không in” [6, tr.203]. Nguyễn Nghiệp cũng

Page 8: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

5

đã khái quát về sự nghiệp thơ văn của nhà nho này nhƣ sau: “Xét về toàn bộ tác

phẩm mà nói, thử hỏi tác dụng giáo dục của Sơ kính tân trang đối với thế hệ

chúng ta phỏng đƣợc bao nhiêu. Một con ngƣời với tƣ tƣởng căn bản là phản động

và tiêu cực nhƣ Phạm Thái thì làm sao có thể tạo ra những giá trị nhân đạo cao cả,

có tác dụng cho thế hệ đƣợc” [26].

Trong khi đó, nhìn nhận một cách công bằng, Phạm Thái là một trong

những cây bút có một sự nghiệp tác phẩm khá đồ sộ. Ông là cây bút đã trải

nghiệm trên nhiều thể loại khác nhau từ văn xuôi, đến các thể loại thơ khác

nhau và đặc biệt là thể phú. Đặc biệt, cùng với Nguyễn Du, ông cũng là ngƣời

có đóng góp lớn trong việc có ý thức sử dụng chữ Nôm trong sáng tác của

mình. Điều đó góp phần thể hiện ý thức tự hào dân tộc của Phạm Thái. Thêm

vào đó, nhà nho cũng đã có sự sáng tạo trong việc phá vỡ tính quy phạm của

thơ văn trung đại và có những lúc thơ của ông đã đạt tới trình độ điêu luyện

về nghệ thuật. Ở bất cứ thể loại nào, Phạm Thái cũng có những tác phẩm đạt

đƣợc nhiều thành công về mặt nội dung cũng nhƣ nghệ thuật. Về mặt nội

dung, tác phẩm của ông đã có những tiếng nói tiến bộ, rất riêng và điều đặc

biệt nó thể hiện cái tôi cá tính, một nhân cách trong sạch và nhất quán trong

cách hành xử của mình. Có những bài thơ quyết liệt của Phạm Thái nói lên

tiếng nói bất bình, làm nên một trận bút chiến, ngƣời khen, kẻ chê nhƣng đa

phần là chê trách vì ông đã đi ngƣợc với thời đại, đi ngƣợc với triều đại mà

thời điểm đó tất cả lòng dân đang hào hứng với những chuyển biến tích cực.

Còn ông thì không chỉ quay lƣng lại với thời cuộc mà còn chống lại nó một

cách dữ dội và quyết liệt.

Tuy nhiên, trải qua thời gian, chúng ta cần phải có một sự nhìn nhận đúng

đắn và công bằng hơn về hiện tƣợng Phạm Thái. Những nỗ lực mà ông đóng

góp cho nền văn học dân tộc cần phải đƣợc khẳng định. Bởi lịch sử còn có

những trang khuất và trƣớc đó, nghiên cứu xã hội học đã ăn sâu bám rễ vào

Page 9: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

6

nghiên cứu văn học Việt Nam. Phƣơng pháp luận xã hội học có cội nguồn từ

phƣơng pháp văn hóa - lịch sử của H. Taine, xem văn học là biểu hiện của

chủng tộc, hoàn cảnh, thời đại, coi trọng cơ sở kinh tế xã hội, đấu tranh giai

cấp, văn học hầu nhƣ là biểu hiện trực tiếp của đời sống chính trị. Nghiên cứu

văn học hầu nhƣ là nghiên cứu thái độ chính trị đối với đời sống, không xem

xét đặc trƣng văn học, bản tính thẩm mĩ, tính phức tạp và toàn bộ cấu trúc bên

trong của nó cũng nhƣ cá tính sáng tạo của nhà văn hầu nhƣ không đƣợc quan

tâm đến. Bên cạnh đó, một số vấn đề của lịch sử cũng phải đƣợc nhìn nhận lại

trên quan điểm của đời sống hiện đại.

Cho nên khẳng định lại nhân cách cũng nhƣ cá tính sáng tạo của Phạm

Thái là một công việc cần thiết và do đó ngƣời viết đã chọn đề tài này cho

luận văn của mình. Cho đến nay, mặc dù đã có sự chú ý nhất định đến Phạm

Thái, tuy nhiên, chƣa có những bài viết, công trình nghiên cứu chuyên sâu

nào dành cho hiện tƣợng văn học đặc biệt này. Từ đó mà chƣa đƣa ra đƣợc sự

đánh giá tổng quát, toàn diện và chân thực về những đóng góp và thành tựu

thơ văn của ông. Vì vậy công việc nghiên cứu khái quát toàn bộ về thơ văn

Phạm Thái trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối XVIII - nửa đầu XIX

là việc cần thiết và có giá trị, không chỉ trên bình diện lý luận, phê bình mà

còn giúp ích cho thực tiễn dạy và học tác giả Phạm Thái trong nhà trƣờng phổ

thông cũng nhƣ đại học.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Có thể tìm hiểu những bài viết, công trình, viết về Phạm Thái thành từ

hai nguồn. Nguồn thứ nhất là những công trình nghiên cứu, biên khảo, sƣu

tầm, hiệu đính, chú giải, trích dẫn, giới thiệu thơ văn Phạm Thái. Nguồn thứ

hai là những giáo trình, công trình khoa học, bài viết về thơ văn Phạm Thái

hoặc ít nhất đề cập đến vấn đề liên quan đến thơ văn Phạm Thái.

Page 10: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

7

2.1 Những công trình nghiên cứu, biên khảo, sưu tầm, hiệu đính, chú giải,

trích dẫn, giới thiệu thơ văn Phạm Thái

Văn đàn bảo giám (1926) - Trần Trung Viên; Phổ chiếu thiền sư thi tập

(1932) - Sở Cuồng (Lê Dƣ); Việt Nam thi văn hợp tuyển (1943) và Việt Nam

văn học sử yếu (1944) - Dƣơng Quảng Hàm; Lịch sử văn học Việt Nam

(1962) của Lê Trí Viên - Phan Côn - Đặng Thanh Lê - Phạm Văn Luận - Lê

Hoài Nam đồng biên soạn; Bảng đồ lược văn học Việt Nam (1967); Hợp tuyển

thơ văn Việt Nam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX (Nxb Văn học Việt Nam);

Thơ văn Việt Nam thơ Đường luật từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XIX - Hà Xuân

Liêm sƣu tầm và biên soạn; Trần Đình Sử - Những công trình thi pháp học

(2005) - tuyển tập 1 - Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu và tuyển chọn; Tổng tập

văn học Việt Nam (1997) do Nguyễn Quảng Tuân biên soạn; Giai thoại làng

nho - Lãng Nhân; Việt Nam văn học giảng minh (1974) - Vũ Tiến Phúc.

Những công trình trên, các tác giả có dẫn một số tác phẩm tiêu biểu của

Phạm Thái đặc biệt là bài Sơ kính tân trang và Chiến tụng Tây Hồ phú. Ngoài

ra, các tác giả cũng sơ lƣợc giới thiệu, khái quát một số nét về tiểu sử của

Phạm Thái. Trong đó, có công trình Chiêu - Lỳ Phạm - Thái thi tập (1959) do

Hoàng Xuân sƣu tầm, giới thiệu đã có những chú dẫn, phẩm bình một cách sơ

lƣợc về thơ văn Phạm Thái. Kiều Thu Hoạch trong tác phẩm Truyện Nôm -

Lịch sử phát triển và thi pháp thể loại (2007) đã tóm tắt truyện Sơ kính tân

trang. Tuy không đƣa ra những lý luận, nghiên cứu về truyện thơ này nhƣng

phần nào đã coi đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu của thể loại này.

Ngoài ra, có những tác phẩm bên cạnh việc giới thiệu tiểu sử, tác phẩm,

trích dẫn một vài tác phẩm thơ văn Phạm Thái còn có bƣớc đầu nhận xét về

nội dung, nghệ thuật, thể tài trong thơ văn ông nhƣ Việt Nam văn học sử giản

ước tân biên (tập 2), Phạm Thế Ngũ cũng có nhận định chung về nội dung thơ

Page 11: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

8

văn Phạm Thái, nhận xét sơ lƣợc về Chiến tụng Tây Hồ phú, tóm tắt Sơ kính

tân trang, đề cập sơ lƣợc thể từ. Hay Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi

thủy đến thế kỷ XX (2005), Bùi Đức Tịnh cũng có nêu hoàn cảnh sáng tác bài

Chiến tụng Tây Hồ phú và tóm tắt truyện Sơ kính tân trang.

2.2 Nguồn thứ hai : Những bài viết, công trình có tính lý luận về Phạm Thái

Có thể kể đến nhƣ Phạm Thái, Sơ kính tân trang (1960) là công trình khảo

dị và hiệu đính rất công phu về tác phẩm Sơ kính tân trang. Công trình này đã

nêu ra đƣợc những thành công và hạn chế của tác phẩm này.

Trong Từ điển văn học nguồn gốc đến hết thể kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội, Lại Nguyên Ân giới thiệu tiểu sử, tên tác phẩm chính và nhận

định thơ văn Phạm Thái.

Trong Văn học Việt Nam - nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX (1999) ở

chƣơng IV, Nguyễn Lộc có viết về tiểu sử Phạm Thái và tìm hiểu nội dung và

giá trị nghệ thuật tác phẩm Sơ kính tân trang.

Trong Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường Phạm Thái - Nguyễn Công

Trứ - Cao Bá Quát (1999), (tuyển chọn và biên soạn), Nxb Giáo dục Vũ

Dƣơng Quý có nêu tiểu sử, giới thiệu các tác phẩm tiêu biểu, giới thiệu nét

lớn về nội dung và nghệ thuật thơ văn Phạm Thái. Trong đó có gợi ý phân

tích Cảnh chùa chiền (trong Sơ kính tân trang).

Tạp chí Văn học số 8 - 2000, Nguyễn Thị Nhàn có viết về Mô hình kết cấu

truyện Sơ kính tân trang. Nguyễn Huệ Chi viết Nguyễn Huy Lượng và Phạm

Thái xung quanh bài phú Tụng Tây Hồ, in trong Gương mặt văn học Thăng

Long, Trung tâm hoạt động khoa học Văn miếu Quốc Tử Giám, Nxb H. 1994.

Trên Tạp chí văn học cũng có đăng bài của Đặng Thị Hảo bàn về Phạm Thái -

nhà thơ của mỗi thể loại, một tác phẩm tuyệt bút.

Page 12: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm: Nguồn gốc – Cấu tạo – Diễn biến,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (20024), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến

hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Hoàng Hữu Bội (1994), Giọng điệu trữ tình của Phạm Thái qua trích

đoạn “Cảnh chùa chiên” trong “Sơ kính tân trang”, Tạp chí văn học số 3

4. Lại Ngọc Cang, giới thiệu và chú thích (1960), Phạm Thái và Sơ kính tân

trang, Nxb Văn hóa, Hà Nội

5. Bùi Hạnh Cẩn (1996), 101 bài thơ Tây Hồ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà

Nội

6. Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (2002), Phú Việt Nam cổ và kim, Nxb

Văn hóa thông tin, Hà Nội.

7. Nguyễn Huệ Chi (1994), Nguyễn Huy Lượng và Phạm Thái xung

quanh bài phú Tây Hồ, in trong Gƣơng mặt văn học Thăng Long, xb

Trung tâm hoạt động khoa học Văn miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội. tr

491-520.

8. Hồ Thị Kiều Chinh (2007), Phạm Thái trong dòng văn chương nhà nho

tài tử, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học khoa học xã hội và Nhân văn,

Tp. Hồ Chí Minh.

9. Phan Trần Chúc (2001), Việt Nam sử học triều Tây Sơn, Nxb Văn hóa

thông tin, Hà Nội.

10. Lê Chí Dũng, Phạm Quang Trung (1999), Một số vấn đề Văn học Việt

Nam, Nxb Văn học, Đà Lạt.

Page 13: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

10

11. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà

Nội, Hà Nội

12. Trần Văn Đúng (2014), Đóng góp của Phạm Thái trong văn học Việt

Nam giai đoạn nửa cuối thể kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX, Luận văn

thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ phạm, Tp. HCM.

13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007),

Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm nguồn gốc và bản chất thể loại,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Trên hành trình Văn học trung đại, Nxb

Đại học quốc gia, Hà Nội.

16. Trần Đình Hƣợu, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb

Giáo dục, Hà Nội (1991).

17. Đinh Thị Khang (2003), Quan niệm về con người trong truyện Nôm,

Tạp chí văn học số 8.

18. Đinh Gia Khánh chủ biên (1999), Văn học Việt Nam thế kỷ X đến thể

kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội.

20. Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí

Minh.

21. Phan Huy Lê (1961), Tìm hiểu về phong trào nông dân Tây Sơn, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

22. Phan Huy Lê (1999), Tìm về cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội.

Page 14: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

11

23. Hà Xuân Liêm giới thiệu và tuyển chọn (2002), Thơ Việt Nam thơ

Nôm Đƣờng luật từ thế kỷ XV- đến hết thế kỷ XIX, Nxb Thuận Hóa,

Huế.

24. Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu

thế kỷ XIX, tập 1, Nxb Đại hoc và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu

thế kỷ XIX, tập 2, Nxb Đại hoc và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

26. Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu

thế kỷ XIX, tập 3, Nxb Đại hoc và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

27. Phƣơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học

trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Huỳnh Lý (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, thế kỷ XVIII - nửa đầu

thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Phƣơng Lựu, Đạo gia và văn hoá Việt Nam, Nxb. Văn hoá thông tin,

Hà Nội, 2000, tr. 74

30. Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho và văn hóa phương Đông, Nxb Giáo

dục, Tp. HCM.

31. Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3 – Văn học viết,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Trần Nghĩa (1970), Góp phần tìm hiểu quan niệm Văn dĩ tải đạo trong

văn học cổ Việt Nam, Tạp chí văn học, số 2.

33. Nguyễn Nghiệp (1962), Qua những ý kiến khác nhau về Sơ kính tân

trang của Phạm Thái, Nghiên cứu văn học số 2.

Page 15: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

12

34. Phùng Hoài Ngọc (2010), Báo cáo văn học, Hội thảo văn học Phật

Giáo – Nghìn năm Thăng Long Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Nhàn (2000), Mô hình kết cấu truyện “Sơ kính tân trang”

của Phạm Thái, Tạp chí văn học số 8.

36. Ngô Gia Văn Phái (2000), dịch giả Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu

Hoạch, Hoàng Lê nhất thống chí, Nxb Văn học.

37. Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào Tây Sơn và anh hùng dân tộc

Quang Trung, Nxb Tổng hợp Tp.HCM.

38. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng,

Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về con người cá nhân trong

văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp. HCM.

39. Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ

văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt

Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

42. Trần Đình Sử chủ biên (2003), Tự sự học một số vấn đề lý luận và lịch

sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

43. Trần Đình Sử (2003), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

44. Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số tác gia – tác phẩm văn học

trung đại Việt Nam – tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Trần Nho Thìn (1994), Mối quan hệ giữa cái tôi nhà nho và thực tại

trong văn chương thời cổ, Tạp chí văn học số 2.

Page 16: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

13

46. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn

hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Trần Nho Thìn giới thiệu và tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Trứ về

tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48. Lê Ngọc Trà tập hợp và giới thiệu (2003), Văn hóa Việt Nam đặc

trưng và cách tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Tp. HCM.

49. Tạ Chí Đại Trƣờng (2012), Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến

1802, Nxb Tri thức, Hà Nội.

50. Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học

và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

51. Lê Trí Viễn (2001), Đặc trung văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn

nghệ, Tp. HCM.

52. Phạm Tuấn Vũ (2002), Thể phú trong văn học Việt Nam trung đại,

Luận án Tiến sĩ, Khoa Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

53. Trần Ngọc Vƣơng, Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam. Nxb Giáo

dục 1995; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.

54. Trần Ngọc Vƣơng (1997-1998), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa

nguồn chung. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

55. Trần Ngọc Vƣơng (2007), Văn học Việt Nam thế kỷ X- XIX, Những

vấn đế lý luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

56. Trần Ngọc Vƣơng (2007), Tuyển tập Trần Đình Hượu (tập 1, 2), Nxb

Giáo dục, Hà Nội .

57. Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ các tọa độ chữ, Nxb

Tri thức, Hà Nội.

Page 17: PHẠM THÁI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10542/1/02050003995.pdf · Văn hóa thông tin do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu,

14

58. Nguyễn Văn Xung (1970), Phạm Thái một bộ diện đặc biệt trong văn

học cuối Lê, đầu Nguyễn, Tạp chí Văn, Sài Gòn, số 167.

59. Hoàng Hữu Yên (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII –

nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

60. Lê Thu Yến tuyển chọn (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung

đại những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp.HCM.