phÂn phỐi chƢƠng trÌnh mÔn ngỮ vĂn lỚp 10 (kèm theo …

81
PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGVĂN LP 10 (Kèm theo Quyết định s/QĐ-TTGDNNGDTX ngày tháng năm 2020 của Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX thành phĐông Hà) HỌC KÌ I (16 tuần x 3 tiết = 48 tiết) Tiết theo PPCT Tên bài hc và mch ni dung kiến thc Yêu cu cần đạt Hình thc tchc dy học và hƣớng dn thc hin Tiết 1- 2 Tổng quan Văn hc Vit Nam * ĐỌC - Nắm được một cách đại cương hai bộ phn ln của văn học Vit Nam: văn học dân gian và văn học viết. - Nắm được mt cách khái quát quá trình phát trin của văn học Vit Nam. - Hiểu được nhng ni dung thhiện con người Việt Nam trong văn học. * VIT Biết viết bài văn, đoạn văn nghị lun vmt nhận định, mt ý kiến bàn vvăn học * NÓI VÀ NGHE Trình bày được quá trình phát trin của văn học Vit Nam trước tp th. - Tp trung hc phn I, II - Khuyến khích HS thc phn III: Quá trình phát triển văn học viết Vit nam (Nội dung này đã có trong bài Khái quát Văn học Vit Nam tTK X đến hết TK XIX và bài Khái quát VHVN tđầu TK XX đến hết TK XX) Tiết 3 Hoạt động giao tiếp bng ngôn ng* ĐỌC - Hoàn thin hiu biết vhoạt động giao tiếp. - Nhn thức được sphbiến và đa dạng ca hoạt động giao tiếp trong mi lĩnh vực của đời sng xã hi, bng nhiu kênh khác nhau : âm thanh, chviết, hình nh,... * VIT - Biết vn dng kiến thc vgiao tiếp bng ngôn ngtrong đọc - hiu và to lập văn bản. * NÓI VÀ NGHE Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, to lập văn bản trong giao tiếp Tinh gin còn 1 tiết Khuyến khích HS thc phn I: Thế nào là hoạt động giao tiếp bng ngôn ng-Yêu cầu HS đọc nhà; tp trung vào phn bài tp trên lp

Upload: others

Post on 30-Oct-2021

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10

(Kèm theo Quyết định số /QĐ-TTGDNNGDTX ngày tháng năm 2020 của Giám đốc

Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Đông Hà)

HỌC KÌ I (16 tuần x 3 tiết = 48 tiết)

Tiết

theo

PPCT

Tên bài học và

mạch nội dung

kiến thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học và hƣớng

dẫn thực hiện

Tiết

1- 2

Tổng quan Văn

học Việt Nam

* ĐỌC

- Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam:

văn học dân gian và văn học viết.

- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam.

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nghị luận về một nhận định, một ý kiến bàn về

văn học

* NÓI VÀ NGHE

Trình bày được quá trình phát triển của văn học Việt Nam

trước tập thể.

- Tập trung học phần I, II

- Khuyến khích HS tự học phần III:

Quá trình phát triển văn học viết Việt

nam (Nội dung này đã có trong bài

Khái quát Văn học Việt Nam từ TK X

đến hết TK XIX và bài Khái quát VHVN

từ đầu TK XX đến hết TK XX)

Tiết 3 Hoạt động giao

tiếp bằng ngôn

ngữ

* ĐỌC

- Hoàn thiện hiểu biết về hoạt động giao tiếp.

- Nhận thức được sự phổ biến và đa dạng của hoạt động giao tiếp trong mọi

lĩnh vực của đời sống xã hội, bằng nhiều kênh khác nhau : âm thanh, chữ

viết, hình ảnh,...

* VIẾT - Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc - hiểu và

tạo lập văn bản.

* NÓI VÀ NGHE

Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp

Tinh giản còn 1 tiết

Khuyến khích HS tự học phần I: Thế

nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn

ngữ

-Yêu cầu HS đọc ở nhà; tập trung vào

phần bài tập trên lớp

Page 2: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Tiết

4- 5

Khái quát Văn

học dân gian

* ĐỌC

- Nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian và khái niệm của

các thể loại văn học dân gian Việt Nam.

- Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của văn học dân gian trong

mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn tóm tắt nội dung giá trị của văn học dân gian.

* NÓI VÀ NGHE

Trình bày được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam trước

tập thể.

Yêu cầu HS tự đọc trước ở nhà và soạn

kĩ các câu hỏi trong SGK vào vở soạn

văn.

Tiết

6-14

(9

tiết)

Chủ đề 1:

Truyện/Sử thi

dân gian Việt

Nam tích hợp

với bài : chọn

sự việc, chi tiết

tiêu biểu và

tomd tắt văn

bản tự sự

- Chiến thắng

Mtao Mxây

(trích Đăm-Săn)

- Truyện An

Dương Vương

và Mị Châu –

Trọng Thủy

- Tấm Cám

- Chọn sự việc,

chi tiết tiêu biểu

trong bài văn tự

* ĐỌC

- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn sử thi

Việt Nam, truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười.

- Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại sử thi, truyện cổ tích,

truyền thuyết, truyện cười.

- Biết cách đọc - hiểu tác phẩm sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện

cười theo đặc trưng thể loại.

- Hiểu đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ, các chức năng của ngôn ngữ

trong giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị

luận và chuyển đổi ngôi kể.

- Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc - hiểu và

tạo lập văn bản.

- Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian, truyện trung đại) theo

nhân vật chính.

* NÓI VÀ NGHE

- Trình bày được cách phân loại và nội dung chính của truyện cổ tích.

- Trình bày được cách phân loại, nội dung và nghệ thuật chính của truyện

cười.

Gộp chung 5 bài học riêng lẻ thành một

chủ đề chung

- Dạy học đọc hiểu sử thi, truyện cổ

tích, truyền thuyết, truyện cười dựa trên

đặc trưng thể loại.

- Dạy học đơn vị kiến thức Tiếng Việt,

Làm văn bằng cách quy nạp và thực

hành vận dụng.

- Thực hành viết đoạn văn, bài văn tự

sự theo đúng quy trình viết (gắn với vấn

đề đặt ra trong văn bản đọc hiểu)

Page 3: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

sự

Tóm tắt văn bản

tự sự

- Biết tóm tắt văn bản tự sự ; biết trình bày miệng văn bản tóm

tắt trước tập thể.

Lập dàn ý bài văn

tự sự

Luyện tập viết

đoạn văn tự sự

Miêu tả và biểu

cảm trong văn tự

sự

-Khuyến khích hs tự học cả 3 bài

Tiết

15

Văn bản

* ĐỌC

Nhận biết khái niệm văn bản, đặc điểm cơ bản và các loại văn bản, đọc

hiểu 1 số lại văn bản trong và ngoài chương trình.

* VIẾT

Phân tích và thực hành tạo lập văn bản

* NÓI ,NGHE

Trình bày được các văn bản cụ thể

- Tinh giản còn 1 tiết

- Khuyến khích HS tự học mục II: Các

loại văn bản

- Làm bài tập đọc- hiểu nhận biết các

kiểu văn bản.

Tiết

16-17

Uy-lit-xơ trở

về( Trích Ô-đi-

xê)

* ĐỌC:

- Đọc hiểu nội dung:

+ Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp cổ đại

+ Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại sử thi

- Đọc hiểu hình thức: + Hiểu được đặc điểm của nghệ thuật sử thi Ô-đi- xê

+ Phân tích, lí giải được các đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật

- Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn

bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm; thể

hiện được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

* VIẾT :

- Hướng dẫn HS đọc văn bản trong

SGK, nắm đặc trưng thể loại sử thi

- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu làm

nổi bật vẻ đẹp nhân vật.

- Sưu tầm và đọc tác phẩm Ô- đi – xê.

- Diễn xướng theo nhân vật

Page 4: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nhân vật trong tác

phẩm văn học nước ngoài

* NÓI, NGHE:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác

phẩm ( đoạn trích ), về nhân vật.

- Diễn xướng ( sân khấu hóa)

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

* ĐỌC

-Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài

văn tự sự.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị

luận và chuyển đổi ngôi kể.

Tiết

18,19

Ca dao than

thân, yêu

thƣơng tình

nghĩa

* ĐỌC

- Đọc hiểu nội dung

+ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản

muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản: Nỗi

niềm xót xa cay đắng, tình yêu thương thủy chung đằm thắm, ân tình của

người bình dân trong xã hội cũ

- Đọc hiểu hình thức:Nhận biết và phân tích được những đặc sắc nghệ

thuật trong ca dao: Thể thơ, ngôn ngữ, hình tượng, hình ảnh, biện pháp tu

từ..

- Liên hệ, so sánh, kết nối:Liên hệ ca dao với các tác phẩm thơ hiện

đại:“Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) ; “Việt Bắc“ ( Tố Hữu )

- Đọc mở rộng: Học thuộc lòng một số bài ca dao yêu thích.

* VIẾT

- Quy trình viết: Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã

được hình thành và rèn luyện ở các lớp trước.

- Thực hành viết: Viết văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ( bài ca

dao )

Chỉ dạy bài 1, 4, 6

* Hướng dẫn HS

- Đọc văn bản trong SGK, nắm đặc

trưng thể loại ca dao, giá trị, vẻ đẹp các

bài ca dao

- Sưu tầm và đọc các bài ca dao

Page 5: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

* NÓI VÀ NGHE

- Nói:Biết trình bày so sánh, đánh giá về ca dao; diễn xướng văn học dân

gian.

- Nghe:

+ Nắm bắt được yêu cầu và nội dung của bài giảng

+ Đặt được câu hỏi về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm

có ý kiến khác biệt.

- Nói - nghe tƣơng tác:

+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng

người đối thoại.

+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh

ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

Tiết

20,21

Ca dao hài

hƣớc

*ĐỌC

-Đọc hiểu nội dung

+ Cảm nhận được tiếng cười lạc quan, trào lộng, thông minh, hóm hỉnh của

người bình dân cho dù cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.

+ Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác

phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.

-Đọc hiểu hình thức

Nhận biết và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật trong ca dao: Thể

thơ, ngôn ngữ, hình tượng, hình ảnh, biện pháp tu từ..được sử dụng trong

ca dao hài hước

* VIẾT

- Quy trình viết: Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã

được hình thành và rèn luyện ở các lớp trước.

- Thực hành viết: Viết văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ( bài ca

dao )

* NÓI VÀ NGHE

- Nói:Biết trình bày so sánh, đánh giá về ca dao; diễn xướng văn học dân

gian.

- Chỉ dạy bài 1,2

* Hướng dẫn HS

- Đọc văn bản trong SGK, nắm đặc

trưng thể loại ca dao, giá trị, vẻ đẹp các

bài ca dao

hài hước.

- Khuyến khích HS tự học bài 3,4.

Page 6: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Nghe:

+ Nắm bắt được yêu cầu và nội dung của bài giảng

- Nói - nghe tƣơng tác:

+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng

người đối thoại.

+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh

ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

Tiết

22

Ôn tập văn học

dân gian VN

* ĐỌC

- Nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian và khái niệm của

các thể loại văn học dân gian Việt Nam.

- Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của văn học dân gian trong

mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn tóm tắt nội dung giá trị của văn học dân gian.

* NÓI VÀ NGHE

Trình bày được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam trước

tập thể.

Yêu cầu HS ôn lại kiến thức đã học về

văn học dân gian Việt Nam.

Tiết

23,24

Bài kiểm tra

giữa kì

*ĐỌC: Đọc hiểu yêu cầu cầu đề bài, biết cách phân tích đề

*VIẾT:

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, tổ chức bài văn, các thao tác

làm bài văn NLXH

- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận xã hội

Học sinh viết bài nghị luận xã hội với

thời gian 90 phút.

Tiết

25

Đặc điểm của

ngôn ngữ nói và

ngôn ngữ viết

* ĐỌC:

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của

ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.

- Liên hệ - so sánh – kết nối: Vận dụng được những hiểu biết về đặc điểm

của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong hoạt động giao tiếp và quá trình

đọc hiểu văn bản.

* VIẾT

- Viết được văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ

- Dạy học lý thuyết về đặc điểm ngôn

ngữ nói và ngôn ngữ viết.

- Lập bảng so sánh về đặc điểm ngôn

ngữ nói và ngôn ngữ viết.

- Thực hành luyện tập

- Trình bày sản phẩm, đánh giá và tự

đánh giá.

Page 7: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

viết.

- Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng ngôn

ngữ nói hoặc viết.

* NÓI - NGHE

- Nói:

+ Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện

ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

+Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải

nghiệm

- Nghe: + Nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận

xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

+ Nói - nghe - tương tác: Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến

khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý

kiến nào đó, tôn trọng người đối thoại.

Tiết

26 -27

Khái quát Văn

học Việt Nam

từ thế kỉ X đến

hết thế kỉ XIX

* ĐỌC

-Nhận biết các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học

viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

- Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học

trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển

- Phân tích bối cảnh lịch sử, bối cảnh văn hóa, xã hội và tác phẩm

- Liên hệ so sánh kết nối:

+ Vận dụng được những hiểu biết về thành phần và đặc điểm các giai đoạn

phát triển để đọc hiểu các tác phẩm văn học trung đại.

+ Vận dụng được kinh nghiệm, đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức

văn học để đánh giá, phê bình các văn bản văn học, thể hiện được cảm xúc,

suy nghi của cá nhân.

* VIẾT

- Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích

dẫn.

- Dạy học đọc hiểu văn học sử

- Dạy học đơn vị kiến thức

- HS làm bài theo phiếu học tập

- HS đọc SGK, lập bảng so sánh các

giai đoạn phát triển

Page 8: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Viết được một văn bản nghị luận, phân tích đánh giá một giai đoạn văn

học, một tác phẩm văn học: Chủ đề, những nét đậc sắc về hình thức nghệ

thuật và tác dụng của chúng.

* NÓI - NGHE

- Nói:

Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải

nghiệm

- Nghe: Nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói.

Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

- Nói - nghe - tƣơng tác: Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến

khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý

kiến nào đó, tôn trọng người đối thoại.

Tiết

28- 35

( 8

tiết)

Chủ đề 2: Đọc-

hiểu thơ Đƣờng

luật

Tỏ lòng (Phạm

Ngũ Lão)

Cảnh ngày hè

(Nguyễn Trãi)

Nhàn (Nguyễn

Bỉnh Khiêm)

Đọc Tiểu Thanh

kí (Nguyễn Du)

Tại Lầu Hoàng

Hạc tiễn Mạnh

Hạo Nhiên đi

Quảng Lăng (Lý

Bạch)

* ĐỌC:

+ Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản;

+ Biết phân tích các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu.

+ Phân tích và đánh giá được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn

bản muốn gửi tới người đọc.

+ Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà

người viết thể hiện qua văn bản.

+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ

như từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình.

+ Vận dụng được những hiểu biết về các tác giả để đọc hiểu một số tác

phẩm có liên quan.

+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện

trong văn bản văn học.

+ Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm

văn học.

+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm,

cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc, thể hiện được cảm xúc và

sự đánh giá của các nhân về tác phẩm.

- Chuẩn bị bài ở nhà: đọc tác phẩm, tìm

hiểu nội dung, nghệ thuật, vẽ tranh, sơ

đồ tư duy, …

- Trên lớp: Gợi mở, tái tạo, nêu và giải

quyết vấn đề, làm việc nhóm, cá nhân,

thuyết trình kết hợp với giới thiệu, trao

đổi thảo luận.

Page 9: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

HDTH:

Vận nƣớc (Đỗ

Pháp Thuận)

Cáo bệnh bảo

mọi ngƣời

(Mãn Giác

Thiền Sƣ)

Lầu Hoàng Hạc

(Thôi Hiệu)

Cảm xúc mùa

thu ( Đỗ Phủ)

Nỗi oán của

ngƣời phòng

khuê (Vƣơng

Xƣơng Linh)

Khe chim kêu

(Vƣơng Duy)

+ Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố, hình thức trong thơ.

+ Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích.

* VIẾT:

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích thơ Đường luật để làm văn nghị

luận văn học.

+ Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề có sử dụng trích

dẫn, và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

* NÓI - NGHE

- Nói:

+ Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải

nghiệm

+ Biết giới thiệu đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn

học theo lựa chọn cá nhân.

- Nghe

+ Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói.

+ Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

- Nói –nghe- tƣơng tác

+ Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra những

căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó, tôn trọng

người đối thoại.

* ĐỌC:

+ Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản;

+ Biết phân tích các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu.

+ Phân tích và đánh giá được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn

bản muốn gửi tới người đọc.

+ Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà

người viết thể hiện qua văn bản.

+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ

như từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình.

+ Vận dụng được những hiểu biết về các tác giả để đọc hiểu một số tác

Khuyến khích hs tự đọc

Cả 5 bài khuyến khích học sinh tự đọc

Page 10: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

phẩm có liên quan.

+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện

trong văn bản văn học.

+ Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm

văn học.

+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm,

cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc, thể hiện được cảm xúc và

sự đánh giá của các nhân về tác phẩm.

+ Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố, hình thức trong thơ.

+ Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích.

Tiết

36

Trả bài kiểm

tra giữa kì 1

* ĐỌC: Đọc hiểu yêu cầu của đề bài.

* VIẾT: Viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. Mở rộng viết các văn bản

cùng chủ đề.

* NÓI – NGHE:

- Trình bày nội dung, cách làm bài

- Lắng nghe, đối chiếu, rút kinh nghiệm, phản biện ý kiến của người khác.

- Trả bài, chữa lỗi cho HS

- Rút kinh nghiệm cho các bài viết sau

Tiết

37,38

Thực hành

phép tu từ, ẩn

dụ và hoán dụ

- Xác định được phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

- Nắm được cách sử dụng, hiệu quả sử dụng phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

*VIẾT

- Sử dụng phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong các văn bản

- Vận dụng phép tu từ phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. viết bài văn nghị luận.

*NÓI - NGHE

- Có ý thức tiếp thu những kiến thức đó học vào thực tế sử dụng từ và viết

văn.

- Nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác về cách sử dụng

phép tu từ ngữ pháp, tu từ ngữ âm.

- Đọc : Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ vàhoándụ; Biết so sánh, mở

rộng, liên hệ để đọc hiểu trong VBVH

- Biết viết, vận dụng Tiếng Việt có sử dụng phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

- Tập trung thực hành một ngữ liệu

trong SGK với mỗi phép tu từ.

- Vận dụng làm các bài tập đọc- hiểu,

viết đoạn văn, bài văn

Page 11: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Nói và trình bày được phép tu từ.

- Nghe và rút kinh nghiệm, đối chiếu trong cách sử dụng Tiếng Việt nói

chung.

Tiết

39

Trình bày một

vấn đề

. - Đọc nhưng thông tin liên quan để tổng hợp vấn đề

- Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.

* VIẾT:

Kĩ năng viết đề cương, chuẩn bị trình bày

* NÓI VÀ NGHE

- Nói: Biết cách trình bày một vấn đề mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.

Để trình bày hiệu quả, cần đảm bảo yêu cầu của giao tiếp khẩu ngữ về nội

dung, âm thanh lời nói, cử chỉ, điệu bộ.

- Nghe: Nắm bắt được nội dung, nêu những nhận xét, đánh giá về phần

trình bày của lớp

- Nói nghe tƣơng tác:

+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng

người đối thoại.

+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh

ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

- Hướng dẫn HS chọn vấn đề trình bày.

- Chuẩn bị trước những câu chào hỏi,

kết thúc và cảm ơn; chuyển ý và dự

kiến điều chỉnh giọng điệu, cử chỉ khi

trình bày.

Tiết

40

Thơ Hai-cƣ của

Baso

* ĐỌC:

- Đọc hiểu nội dung:

+ Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên, con người, cảm xúc, tâm hồn nhà

thơ.

+Nắm được đặc điểm cơ bản thơ hai cư

- Đọc hiểu hình thức:

+ Hiểu được đặc điểm của nghệ thuật thơ hai cư

+ Hiểu quý ngữ và cảm thức thẩm mĩ.

- Liên hệ, so sánh, kết nối:

+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn

bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm; thể

Hướng dẫn HS

- Đọc văn bản trong SGK, nắm đặc

trưng thể loại, giá trị, vẻ đẹp các bài

thơ

- Chỉ dạy bài 1, 2, 3, 6

Page 12: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

hiện được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

+ Liên hệ, so sánh đến thơ Việt Nam

* VIẾT:

- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá các văn bản thơ.

- tập sáng tác thơ Hai cư

* NÓI, NGHE:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật các bài thơ

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

Tiết

41,42

Ôn tập Văn học * ĐỌC:

+ Củng cố kiến thức về sự hình thành, phát triển của lịch sử VH

+ Hiểu được nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của các TP .

* VIẾT:

+ Có năng lực hệ thống các tác phẩm đã học theo thể loại và hiểu được giá

trị của những văn bản đã học để tạo lập văn bản nghị luận VH.

* NÓI- NGHE

Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.

- Hướng dẫn HS hệ thống, củng cố kiến

thức chung về VH

- Tổ chức dạy học theo dự án; Giáo

viên giao nhiệm vụ, HS tiếp nhận và

thực hiện; báo cáo kết quả dự án

Tiết

43

Các hình thức

kết cấu của văn

bản thuyết

minh

* ĐỌC - Nêu được đặc điểm của văn bản thuyết minh

- Nắm và nhận diện được các kết cấu của văn bản thuyết minh

* VIẾT - Viết bài văn thuyết minh theo đúng yêu cầu đã học.

*NÓI VÀ NGHE

Tiết

44-45

Bài kiểm tra

cuối học kì 1

* ĐỌC: Đọc hiểu yêu cầu cầu đề bài, biết cách phân tích đề

* VIẾT:

+ Củng cố kiến thức cơ bản về tiếng Việt, làm văn; Kiến thức văn học:

VHDG và VHTĐ (đã học trong chương trình kì I)

+ Kiểm tra mức độ nắm và vận dụng kiến thức ngữ văn của HS

+ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu; viết văn NLXH, NLVH

- Vận dụng kĩ năng đọc hiểu, tạo lập

văn bản vào làm bài

Page 13: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Tiết

46

Tiết

47

Lập dàn ý bàn

văn thuyết

minh

Lập kế hoạch

cá nhân

* ĐỌC - Nêu được đặc điểm của văn bản thuyết minh

- Nắm và nhận diện được các kết cấu của văn bản thuyết minh; cách lập

dàn bài khái quát của bài văn thuyết minh

* VIẾT - Lập dàn ý bài văn thuyết minh theo đúng yêu cầu đã học.

*NÓI VÀ NGHE - Trình bày nội dung, cách làm bài

- Biết cách trình bày một vấn đề mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.

- Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

ĐỌC:

- Đọc hiểu và nắm được vai trò và cách lập kế hoạch cá nhân

- Thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân

VIẾT:

- Viết được kế hoạch cá nhân

- Kĩ năng lập kế hoạch cá nhân

NÓI VÀ NGHE

- Nói: Biết cách trình bày một vấn đề mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục, lời

văn ngắn gọn.

- Nghe: Nắm bắt được nội dung, nêu những nhận xét, đánh giá về kế

hoạch đã lập

- Nói nghe tƣơng tác:

+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng

người đối thoại.

+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh

ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng lập dàn ý

trước khi viết bài văn thuyết minh.

- Thực hiện lập kế hoạch cá nhân thiết

thực.

- Tạo phong cách làm việc khoa học,

chủ động.

Tiết Trả bài kiểm * ĐỌC: Đọc hiểu yêu cầu của đề bài. - Nhận xét, đánh giá bài viết

Page 14: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

48

tra cuối học kì 1

* VIẾT: Viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. Mở rộng viết các văn bản

cùng chủ đề.

* NÓI- NGHE

- Trình bày nội dung, cách làm bài

- Biết cách trình bày một vấn đề mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.

- Lắng nghe, đối chiếu, rút kinh nghiệm, phản biện

+ HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.

+ Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

trong bài văn nghị luận.

- Nói nghe tƣơng tác:

+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng

người đối thoại.

+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh

ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

* ĐỌC: Đọc hiểu yêu cầu của đề bài.

* VIẾT: Viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. Mở rộng viết các văn bản

cùng chủ đề.

* NÓI- NGHE

- Trình bày nội dung, cách làm bài

- Biết cách trình bày một vấn đề mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.

- Lắng nghe, đối chiếu, rút kinh nghiệm, phản biện

+ HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.

+ Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

trong bài văn nghị luận.

- Nói nghe tƣơng tác:

+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng

người đối thoại.

+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh

ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

- Rút kinh nghiệm

Page 15: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

HỌC KỲ II

(16 tuần x 3 tiết = 48 tiết

Tiết 49-50

Phú sông Bạch

Đằng (Trƣơng

Hán Siêu)

* Đọc:

- Đọc hiểu nội dung: + Nắm được nội dung yêu nước, niềm tự hào trước chiến công của dân tộc

trên sông Bạch Đằng và tư tưởng nhân văn của bài phú.

+ Nắm được đặc trưng cơ bản của thể phú.

- Đọc hiểu hình thức: + Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thể phú

như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình

+ Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của thể loại Phú thể hiện qua:

kết cấu, hình tượng, nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú

cụ thể.

- Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm; thể hiện

được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

* Viết : Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:

nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

* Nói, nghe:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Dạy học đọc hiểu văn bản

nghị luận dựa trên đặc trưng

thể loại.

- Tích hợp đọc hiểu các văn

bản khác cùng đặc trưng.

- Đánh giá và tự đánh giá sản

phẩm của các bạn HS trong

lớp.

Tiết 51 Đại cáo bình

Ngô (Nguyễn

Trãi)

Phần I: Tác giả

* Đọc:

- Đọc hiểu nội dung: + Nắm được những chính về con người và cuộc đời Nguyễn Trãi.

+ Nắm được những nét chính về sự nghiệp văn học và giá trị văn chương ( giá

trị nội dung, giá trị nghệ thuật) của Nguyễn Trãi.

- Dạy học văn bản về 1 tác giả.

- Vận dụng về cuộc đời, sự

nghiệp của tác giả để đọc hiểu

văn bản.

- Thực hành: viết bài thuyết

Page 16: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Đọc hiểu hình thức: + Rèn kĩ năng cho HS khi tiếp cận kiến thức về văn học sử (kiểu bài về tác

giả văn học)

+ Biết vận dụng và chọn lọc những kiến thức về văn học sử để phục vụ cho

quá trình tiếp cận tác phẩm và khi làm bài nghị luận văn học

- Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử xã hội tác giả sống.

+ Đánh giá được vị trí quan trọng của tác giả trong nền văn học nước nhà.

* Viết : Viết được một văn bản thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.

* Nói, nghe: - Thuyết trình quan điểm của mình về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.

- Nghe,nắm bắt được ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh khác về tác

giả.

minh về tác giả.

- Đánh giá sản phẩm.

Tiết

52- 53-54

Đại cáo bình

Ngô (Nguyễn

Trãi)

Phần II: Tác

phẩm

* Đọc:

- Đọc hiểu nội dung: - Nắm được giá trị nội dung ( lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể

hiện ở tư tưởng nhân nghĩa)

- Nắm được các giá trị nghệ thuật ( lập luận chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ

giàu sức thuyết phục…).

- Đọc hiểu hình thức: Rèn kĩ năng đọc – hiểu bài cáo, một tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận

thời trung đại.

- Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm; thể hiện

được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

* Viết : Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:

nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

- Dạy học đọc hiểu văn bản

nghị luận dựa trên đặc trưng

thể loại.

- Tích hợp đọc hiểu các văn

bản khác cùng đặc trưng.

- Đánh giá và tự đánh giá sản

phẩm của các bạn HS trong

lớp.

Page 17: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

* Nói, nghe:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác

Tiết 55 Tính chuẩn xác,

hấp dẫn của

văn bản thuyết

minh

* ĐỌC - Nêu được đặc điểm của văn bản thuyết minh

- Nắm được tính chuẩn xác, hấp dẫn của của văn bản thuyết minh

* VIẾT - Viết được bài văn thuyết minh theo đúng yêu cầu về tính chuẩn xác, hấp

dẫn đã học.

*NÓI VÀ NGHE - Trình bày nội dung, cách làm bài văn thuyết minh chính xác, hấp dẫn.

Tiết 56 Khái quát lịch

sử Tiếng Việt

- Đọc hiểu nắm được các khái niệm họ, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và

trong tiếng Việt nói riêng; hiểu được quan niệm về nguồn gốc, các thời kì

phát triển của tiếng Việt, hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc

điểm của chữ quốc ngữ

- Có kĩ năng viết đúng các quy định hiện hành của chữ quốc ngữ, kĩ năng

phát hiện và sửa chữa những sai sót về chữ viết (chính tả).

- Nói và trình bày được những tri thức cơ bản về lịch sử tiếng Việt

- Lắng nghe, phản biện ý kiến của người khác.

- Dạy học lý thuyết về lịch sử

Tiếng Việt.

- Lập bảng so sánh về quan hệ

họ hàng của Tiếng Việt

- Lập bảng về quá trình phát

triển của tiếng Việt, các hình

thức vay mượn.

- Trình bày sản phẩm, đánh giá

và tự đánh giá.

Tiết 57

Hiền tài là

nguyên khí của

quốc gia (Thân

Nhân Trung)

- Đọc hiểu được nội dung và hình thức của văn bản, nhận biết được quan

niệm đúng đắn về vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất nước và ý

nghĩa của việc khắc bia biểu dương họ; hiểu được cách viết văn chính luận

sắc sảo, lập luận, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục người đọc, người nghe.

- Viết được báo cáo kết quả của quá trình đọc hiểu văn bản

- Thuyết trình về nội dung và nghệ thuật của văn bản

- Nghe, nắm bắt được quan điểm của người khác

* Đọc:

- Đọc hiểu nội dung:

- Hướng dẫn đọc thêm Tựa

trích diễm thi tập.

Hướng dẫn học sinh tự đọc

Page 18: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

*Tựa Trích diễm

thi tập (Hoàng

Đức Lƣơng)

Đọc thêm: Hƣng

đạo đại vƣơng

Trần Quốc

Tuấn; Thái sƣ

Trần Thủ Độ

(Ngô Sĩ Liên)

- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức

Lương trong việc bảo tồn di sản di sản văn học của tiền nhân.

- Nắm được giá trị nội dung : tài năng và đức độ của người anh hùng dân tộc

Trần Quốc Tuấn và Thái sư Trần Thủ Độ.

- Nắm được nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn với những chi tiết chọn lọc và xúc

động.

- Đọc hiểu hình thức: Rèn kĩ năng đọc – hiểu một văn bản sử kí thời trung

đại.

- Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của nhân vật lịch sử đối với suy nghĩ, tình

cảm; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá về nhân vật.

* Viết : Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về nhân vật lịch sử thể

hiện trong văn bản

* Nói, nghe:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nhân vật lịch sử thông qua bài học.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác đánh giá về

nhân vật lịch sử trong văn bản.

Tiết 58-62

(5tiết)

Chủ đề 4: Kĩ

năng làm văn

nghị luận

Lập dàn ý bài văn

NL

Lập luận trong

bài văn NL

Luyện tập viết

ĐỌC

+ Nắm được khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận. Các yêu cầu xây

dựng lập luận trong bài văn nghị luận.

+ Nắm được cách lập dàn ý bài văn nghị luận. Lập được dàn ý bài văn nghị

luận

+ So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác

nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc

+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về

lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.

+ Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm

- Hướng dẫn lí thuyết về kĩ

năng viết văn nghị luận: lập

dàn ý; Viết đoạn văn, bài văn

nghị luận

- Tập trung nhiều vào phần

Luyện tập:

HS luyện viết các đoạn văn

theo chủ đề GV đưa ra. Nhận

xét, phản biện bài làm của bạn

để rút ra kinh nghiệm viết đoạn

Page 19: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

đoạn văn NL

Các thao tác NL

thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá

nhân với văn học và cuộc sống -

VIẾT

- Viết bài văn NLVH về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi; biết viết văn bản

đúng quy trình…

NÓI - NGHE

Thuyết trình hiểu biết của bản thân về phong tục, tập quán văn hóa vùng núi

Tây Bắc; biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình

bày; nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày của

bạn; biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

văn nghị luận.

Tiết

63,64

Chuyện chức

phán sự đền

Tản Viên

* Đọc:

- Đọc hiểu nội dung: - Nắm được những nét chính về nội dung (vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn),

nghệ thuật (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, sự việc trong tác phẩm truyện truyền

kì).

- Đọc hiểu hình thức: + Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại của truyện truyền kì.

+ Biết cách phân tích nhân vật trong truyện truyền kì.

- Liên hệ, so sánh, kết nối: Nêu được ý nghĩa/tác động của nhân vật Ngô Tử Văn đối suy nghĩ, tình cảm;

thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá về nhân vật.

* Viết : Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về nhân vật trong

truyện truyền kì.

* Nói, nghe:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm,

thuyết trình về nhân vật.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

- Dạy học đọc hiểu truyện

truyền kì dựa trên đặc trưng thể

loại.

- Tích hợp đọc hiểu các văn

bản khác cùng đặc trưng.

Tiết 65 Những yêu cầu

sử dụng tiếng

- Đọc hiểu, nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt; Biết so sánh, mở

rộng, liên hệ để không chỉ sử dụng đúng Tiếng Việt và còn sử dụng hay có

- Thực hành luyện tập: Sửa lỗi.

- Làm bài tập vận dụng.

Page 20: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Việt tính nghệ thuật.

- Biết viết đúng và hay Tiếng Việt theo những yêu cầu chung.

- Nói và trình bày tiếng Việt đúng yêu cầu chung.

- Nghe và rút kinh nghiệm trong cách sử dụng Tiếng Việt nói chung.

Tiết 66,67 Hồi trống Cổ

Thành

Tào Tháo uống

rƣợu luận anh

hùng

(trích Tam quốc

diễn nghĩa – La

Quán Trung)

- Đọc hiểu nội dung và hình thức của văn bản, biết cách phân tích, cảm nhận

về nhân vật chính trong văn bản. Liên hệ so sánh với các nhân vật khác trong

tiểu thuyết.

- Viết được báo cáo kết quả của quá trình tự đọc hiểu văn bản.

- Thuyết trình về kết quả nghiên cứu nhân vật rõ ràng, mạch lạc, tự tin.

- Nghe, nắm bắt được nội dung, quan điểm của người khác

Tập trung đọc văn bản; trả lời

các câu hỏi 1, 2, 4 phần Hướng

dẫn học bài; đọc phần ghi nhớ

Khuyến khích HS tự đọc đoạn

trích Tào Tháo uống rượu luận

anh hùng

Tiết

68-69

Tình cảnh lẻ loi

của ngƣời chinh

phụ

(Chinh phụ

ngâm – Đoàn

Thị Điểm)

- Đọc hiểu nội dung và hình thức của văn bản, biết cách phân tích, cảm nhận

về tâm trạng nhân vật chính trong văn bản. Liên hệ so sánh với các nhân vật

khác trong tác phẩm cùng thể loại..

- Viết đƣợc báo cáo kết quả của quá trình đọc hiểu văn bản.

- Thuyết trình về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

- Nghe, nắm bắt được nội dung, quan điểm của người khác

- Đọc hiểu thể loại ngâm khúc

theo đặc trưng thể loại.

Tiết

70-71

Bài kiểm tra

giữa kì 2

- Đọc hiểu nội dung đề bài, biết cách liên hệ, so sánh, vận dụng.

- Biết viết đoạn văn, bài văn theo các bước: Xác định mục đích và nội dung

viết; quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho bài văn

nghị luận văn học; viết được đoạn văn, bài văn, chỉnh sửa văn bản. Biết cách

so sánh, liên hệ mở rộng vấn đề liên quan. Biết trình bày quan điểm một cách

rõ ràng, mạch lạc.

- Thực hành viết bài văn nghị

luận văn học

Tiết 72--78

( 7 tiết)

Chủ đề 5;

Truyện Kiều-

Nguyễn Du

Phần I: Tác giả

- Đọc, hiểu về cuộc đời của tác giả. Những ảnh hưởng của các yếu tố thời đại,

gia đình đến sự nghiệp của tác giả. Vận dụng những hiểu biết về tác giả

Nguyễn Du để hiểu và cảm nhận 1 số tác phẩm khác của tác giả.

+ Nhận biết và hiểu được vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều, Từ Hải, từ đó hiểu

- Dạy học phần tác giả.

Khuyến khích học sinh trình

bày nghiên cứu về tác giả.

- Dạy học văn bản theo đặc

Page 21: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Truyện Kiều

Phần II: Tác

phẩm

- Đoạn Trích:

Trao duyên, Chí

khí anh hùng

- Tích hợp Thực

hành phép tu từ:

Phép điệp và

phép đối

được tình cảm, tấm lòng cũng như lí tưởng anh hùng của đại thi hào Nguyễn

Du.

+ Nhận biết và phân tích được đặc trưng nghệ thuật trong việc miêu tả nhân

vật

- Viết:

+ Viết được văn bản thuyết minh về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả.

+ Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá những đặc sắc về nội

dung và nghệ thuật của đoạn trích.

+ Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về vấn đề có liên quan đến nội dung

và nghệ thuật của đoạn trích (nếu có)

- Thuyết trình về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả có kèm hình ảnh, dẫn

chứng minh hoạ.

- Biết nghe và phản biện những ý kiến, quan điểm của người khác.

- Nghe và rút kinh nghiệm, đối chiếu trong cách sử dụng Tiếng Việt nói

chung.

trưng thể loại. Chú ý khai thác

tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Khuyến khích học sinh đọc

thêm Nỗi thương mình. Thề

nguyền

Tích hợp thành một tiết: Học

sinh tập trung vào phần Luyện

tập phép điệp, đối tu từ, tự học

các phần còn lại

Tiết 79 Văn bản văn

học

- Đọc: Nhận biết các tiêu chí của VBVH, nhận biết cấu trúc của VBVH; đọc

hiểu 1 số VBVH ngoài chương trình và nhận diện được các tiêu chí;

- Viết, phân tích được ý nghĩa của hình tượng trong bài thơ, đoạn thơ

- Nói, nghe: Trình bày được các tầng cấu trúc của VBVH cụ thể.

- Dạy học lí thuyết về VBVH.

- Vận dụng làm bài tập thực

hành.

- Đánh giá và tự đánh giá bài

tập.

Tiết 80-81 Nội dung và

hình thức của

Văn bản văn

học

- Đọc hiểu: Các khái niệm thuộc về nội dung của VBVH (đè tài, chủ đề,

tƣ tƣởng văn bản, cảm hứng nghệ thuật). Các khái niệm về hình thức

của VBVH (ngôn từ, kết cấu, thể loại ), Ý nghĩa của nội dung, hình thức

của VBVH

- Viết, phân tích được các tầng nội dung và hình thức của VBVH

- Nói, nghe: Trình bày được các nội dung và hình thứccủa VBVH cụ thể.

Phản biện ý kiến của người khác.

- Dạy học lí thuyết về nội

dung và hình thức VBVH.

- Vận dụng làm bài tập thực

hành.

- Đánh giá và tự đánh giá bài

tập.

Tiết 82 Trả bài kiểm tra

giữa kì 2

- Đọc hiểu yêu cầu của đề bài.

- Viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. Mở rộng viết các văn bản cùng chủ

đề.

- Trả bài, chữa lỗi cho HS

Page 22: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Trình bày nội dung, cách làm bài

- Lắng nghe, đối chiếu, rút kinh nghiệm, phản biện ý kiến của ngườii khác.

Tiết 83-85

(3 tiết)

Tổng kết văn

học

– Đọc: Biết hệ thống các kiến thức về giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác

phẩm.

– Viết: Biết vận dụng kiến thức vào việc tạo lập VB nghị luận

- Nói: Biết thuyết trình về một vấn đề văn học có sử dụng kết hợp phương

tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

- Nghe: Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người

nói. Biết nhận xét về nội dung, hình thức thuyết trình

- HS ôn tập, củng cố kiến thức

thành hệ thống bảng.

- Trình bày và tự đánh giá sản

phẩm.

Tiết 86-87

(2 tiết)

Ôn tập tiếng

Việt

– Đọc: Biết hệ thống các kiến thức về PCNN sinh hoạt và nghệ thuật, về hoạt

động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về lịch sử tiếng Việt, về Văn bản và sự phân

biệt văn bản nói và văn bản viết.

– Viết: Biết vận dụng kiến thức vào việc tạo lập văn bản theo PCNN sinh hoạt

hoặc nghệ thuật

- Nói: Biết thuyết trình về các vấn đề được ôn tập

- Nghe: Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người

nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

- Hệ thống kiến thức về tiéng

Việt đã học,

- Thực hành làm bài tập

Tiết 88-90

(2 tiết)

Ôn tập làm văn – Đọc: Biết hệ thống các kiến thức, kĩ năng về văn thuyết minh và văn nghị

luận.

– Viết: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng vào việc tạo lập văn bản thuyết minh,

văn nghị luận

- Nói: Biết thuyết trình về các vấn đề được ôn tập: văn thuyết minh, văn nghị

luận;

- Nghe: Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người

nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình

- Hệ thống kiến thức về làm

văn

- Thực hành làm bài tập

Tiết 91- 92 Bài kiểm tra

cuối học kì 2

- Đọc hiểu nội dung văn bản, biết cách liên hệ, so sánh, vận dụng.

- Biết viết đoạn văn, bài văn theo các bước: Xác định mục đích và nội dung

viết; quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho bài viết;

viết được đoạn văn, bài văn, chỉnh sửa văn bản. Biết cách so sánh, liên hệ mở

- Thực hành làm bài kiểm tra

tổng hợp

Page 23: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

rộng vấn đề liên quan. Biết trình bày quan điểm một cách rõ ràng, mạch lạc.

Tiết 93 Viết quảng cáo - Đọc: Hiểu mục đích, đặc điểm, nội dung, yêu cầu và cách tạo lập văn bản

quảng cáo; hiểu tầm quan trọng của tính ấn tượng và trung thực trong quảng

cáo. Nhận diện được các văn bản quảng cáo.

- Viết: biết viết các văn bản quảng cáo thông thường.

- Nói: Biết thể hiện văn bản quảng cáo trước lớp

- Nghe: Nghe và nắm bắt được nội dung văn bản quảng cáo. Biết nhận xét về

nội dung và hình thức văn bản quảng cáo

- Dạy học lý thuyết về viết văn

bản quảng cáo. Giới thiệu các

hình ảnh, vdo clip về quảng

cáo.

Tiết 94 Luyện tập viết

quảng cáo

- Viết: biết viết các văn bản quảng cáo thông thường một cách rõ ràng, hấp

dẫn. Biết kết hợp hình ảnh, video trong quảng cáo.

- Nói: Trình bày văn bản quảng cáo trước lớp

- Nghe: Nghe và nắm bắt được nội dung văn bản quảng cáo. Biết nhận xét về

nội dung và hình thức văn bản quảng cáo. Lắng nghe và phản biện ý kiến của

người khác.

- Rèn kĩ năng viết văn quảng

cáo

- Tổ chức dạy học dự án: GV

đưa ra các chủ đề quảng cáo và

tổ chức các nhóm thực hiện

làm dự án

- Các nhóm thực hiện dự án

qua trải nghiệm thực tế ở địa

phương

Tiết 95

Hƣớng dẫn tra

cứu từ Hán Việt.

Đọc: Giúp các em tra cứu và hiểu được nghĩa những từ thường dung và một

số ít từ thong dụng trong các văn bản cổ mà các em có tiếp xúc

.Viết: biết sử dụng từ hán việt trong các văn cảnh cụ thể

Hướng dẫn hs tra cứu nghĩa

các từ Hán Việt trong sgk.

Tiết 96

Trả bài kiểm tra

cuối học kỳ 2

- Đọc hiểu yêu cầu của đề bài.

- Viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. Mở rộng viết các văn bản cùng chủ đề.

- Trình bày nội dung, cách làm bài

- Lắng nghe, đối chiếu, rút kinh nghiệm, phản biện ý kiến của người khác.

- Trả bài, chữa lỗi cho HS

Page 24: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 11

(Kèm theo Quyết định số /QĐ-TTGDNNGDTX ngày tháng năm 2020 của Giám đốc

Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Đông Hà) Học kì I

(16 tuần x 4 tiết = 64 tiết)

Tiết theo

PPCT

Tên bài học và

mạch nội dung

kiến thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học

và hƣớng dẫn thực hiện

1-2

(2 tiết)

Vào phủ chúa

Trịnh(Trích

Thượng kinh kí

sự - Lê Hữu

Trác)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nhận biết và phân tích được các chi tiết tiêu biểu về cuộc sống xa hoa, đầy

quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước

vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.

+ Đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản: phê phán cuộc sống

xa hoa, sự lộng quyền của nhà chúa; vẻ đẹp tâm hồn, triết lí nhân sinh của tác

giả.

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thể kí trung đại, những nét đặc

sắc trong bút pháp kí sự của tác giả: tài quan sát miêu tả sinh động những sự

việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen

văn xuôi và thơ.

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Liên hệ, so sánh với văn bản đã học ở THCS “Chuyện cũ trong phủ chúa

Trịnh” để hiểu sâu hơn về văn bản

* Viết

- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.

* Nói, nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về hiện thực đời sống

- Chọn những nội dung theo

Hướng dẫn thực hiện Chuẩn

kiến thức kĩ năng để dạy.

- Dạy học đọc hiểu Kí sự

trung đại dựa trên đặc trưng

thể loại

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận

Page 25: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

- Từ ngôn ngữ

chung đến lời

nói cá nhân

- Từ ngôn ngữ

chung đến lời

nói cá nhân (tiếp

theo)

* Đọc

- Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung.

- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân (tiêu biểu là các

nhà văn có uy tính) trong lời nói.

*Viết

-Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực và bước đầu tạo lập được

văn bản mang dấu ấn cá nhân.

*Nói, nghe

+ Biết vận dụng ngôn ngữ chung một cách linh hoạt để tạo lập lời nói phù hợp

với mục đích giao tiếp nhằm đạt hiệu quả giao tiếp cao.

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

Khuyến khích học sinh tự

học

3-10

(8 tiết) Chủ đề Thơ

Nôm đƣờng luật

và văn nghị

luận.

Bài 1: Tự tinh II

(Hồ Xuân

Hƣơng)

Bài 2: Câu cá

mùa thu

(Nguyễn

Khuyến)

* Đọc hiểu

-. Đọc hiểu nội dung:

Nhận biết và phân tích được cảm xúc cảm hứng chủ đạo của chủ thể trữ tình thể

hiện qua văn bản:

+ Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le

và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt

Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu

thiên nhiên, quê hương đất nước và tâm trạng thời thế.

+ Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quí trọng người

vợ cùng những tâm sự của nhà thơ Tú Xương.

* Tích hợp thành một chủ

đề, gồm các tiết dạy:

- Tiết 3,4: Bài 1

- Tiết 5: Bài 2

- Tiết 6: Bài 3

- Tiết 7: Bài 4

- Tiết 8: bài 5

- Tiết 9: Bài 6

- Tiết 10: bài 7

* Hình thức tổ chức dạy

học

Page 26: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Bài 3: Thương

vợ (Trần Tế

Xƣơng)

Bài 4: Phân tích

đề, lập dàn ý bái

văn nghị luận

Bài 5: LT Phân

tích đề, lập dàn

ý bái văn nghị

luận

Bài 6: Thao tác

lập luận phân

tích

Bài 7: Luyện tập

thao tác lập luận

phân tích

Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý, cách

xác định luận điểm luận cứ cho bài văn.

Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thơ Nôm Đường luật.

Thấy được tài năng thơ Nôm Hồ Xuân Hương: Khả năng Việt hoá thơ

Đường (dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời

thường vào thơ ca)

Thấy đượcc tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình,

gieo vần, sử dụng từ ngữ…

Nắm được thành công về nghệ thuật của bài thơ “thương vợ”: từ ngữ giàu

sức biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian.

+ Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm, các nhà thơ khác cùng thời để hiểu

sâu hơn văn bản.

* Viết

- Biết cách nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.

- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

- Biết cách viết bài phân tích một vấn đề chính trị, xã hội, hoặc văn học.

* Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

* Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

- HS chuẩn bị bài ở nhà: đọc

văn bản, tìm hiểu các nội

dung liên quan, vẽ tranh, sơ

đồ tư duy, thực hiện các

nhiệm vụ học tập giáo viên

giao…

- Tổ chức trên lớp:

+ Sử dụng các phương pháp

dạy học như: Gợi mở, nêu

và giải quyết vấn đề, làm

việc nhóm/cá nhân, thuyết

trình kết hợp với trao đổi

thảo luận.

+ Thực hành viết bài ở lớp.

* Hình thức kiểm tra đánh

giá

Kiểm tra đánh giá thường

xuyên qua hệ thống câu hỏi

vấn vấn đáp, phiếu học tập,

sản phẩm học tập (bài

thuyết trình, sơ đồ tư

duy…), câu hỏi trắc nghiệm

và tự luận.

11 -12

(2 tiết) Bài ca ngất

ngưởng

(Nguyễn Công

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nắm được hoàn cảnh sáng tác của văn bản

- Dạy học đọc hiểu văn bản

hát nói dựa trên đặc trưng thể

loại

Page 27: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Trứ)

+ Nhận biết và phân tích được cảm xúc cảm hứng chủ đạo của chủ thể trữ tình

thể hiện qua văn bản

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thể hát nói

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm cuộc sống và hiểu biết về xã

hội để hiểu sâu hơn văn bản.

* Viết

- Biết cách nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.

* Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận

13-14

(2 tiết) Bài ca ngắn đi

trên bãi cát

(Cao Bá

Quát)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nắm kiến thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

+ Nhận biết và phân tích được cảm hứng chủ đạo của chủ thể trữ tình thể hiện

qua văn bản

- Đọc hiểu hình thức

Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thể ca hành

- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm khác cùng chủ đề, tư tưởng để hiểu

sâu hơn văn bản.

*Viết

- Biết cách nghị luận về một hình tượng, vấn đề… đặt ra trong văn bản.

*Nói và nghe

Dạy học đọc hiểu văn bản

thơ dựa trên đặc trưng thể

loại ca hành.

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận

Page 28: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

Đọc thêm:

- Khóc Dương

Khuê (Nguyễn

Khuyến)

- Vịnh khoa thi

hương (Trần Tế

Xƣơng)

- Chạy giặc

(Nguyễn Đình

Chiểu)

- Bài ca phong

cảnh Hương

Sơn (Chu Mạnh

Trinh)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nắm được hoàn cảnh sáng tác của văn bản

+ Nhận biết và phân tích được cảm xúc cảm hứng chủ đạo của chủ thể trữ tình

thể hiện qua văn bản

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thơ Nôm Đường luật, hát

nói.

- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm, các nhà thơ khác cùng thời để hiểu

sâu hơn văn bản.

* Viết

- Biết cách nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.

* Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

Khuyến khích học sinh tự

đọc

15- 16

(2 tiết) Văn tế nghĩa sĩ

Cần Giuộc

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

- Dạy học đọc hiểu văn bản

thơ dựa trên đặc trưng thể

Page 29: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

(Nguyễn Đình

Chiểu)

+ Nắm kiến thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

+ Nhận biết và phân tích được cảm hứng bi tráng chủ đạo của bức tượng đài

người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc, tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình

Chiểu.

- Đọc hiểu hình thức

Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thể văn tế

- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm khác của Nguyễn Đình Chiểu cùng

chủ đề để hiểu sâu hơn văn bản.

*Viết

- Biết cách nghị luận về một hình tượng, vấn đề… đặt ra trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

loại văn tế.

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận

17- 18

(2 tiết) Chiếu cầu

hiền

(Ngô Thì

Nhậm)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nắm được hoàn cảnh, mục đích sáng tác của văn bản

+ Nhận biết và phân tích chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thể chiếu

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Liên hệ với văn bản “Chiếu dời đô” đã học ở THCS để hiểu sâu hơn văn bản

+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm cuộc sống và hiểu biết về lịch

sử để hiểu văn bản

*Viết

- Dạy học đọc hiểu văn nghị

luận trung đại dựa trên đặc

trưng thể loại

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận

Page 30: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Biết cách nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

19 Đọc thêm: Xin

lập khoa luật

(Trích Tế cấp

bát điều của

Nguyễn Trƣờng

Tộ)

- Đọc hiểu nội dung

+ Nắm được hoàn cảnh, mục đích sáng tác của văn bản

+ Nhận biết và phân tích chủ trương đúng đắn của tác giả.

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thể loại.

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm cuộc sống và hiểu biết về lịch

sử để hiểu văn bản

*Viết

- Biết cách nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

- Dạy học đọc hiểu văn nghị

luận trung đại dựa trên đặc

trưng thể loại

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận

20 Thực hành * Đọc Nắm vững lí thuyết để làm

Page 31: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

(1 tiết) thành ngữ và

điển cố

Học sinh nắm được các khái niệm thành ngữ, điển cố.

* Viết:

Viết được một văn bản có sử dụng thành ngữ và điển cố.

* Nói và nghe - Lắng nghe và nhận diện được thành ngữ, điển cố có sử dụng trong văn bản.

bài thực hành

21-22

(2 tiết) Ôn tập Văn học

trung đại Việt

Nam

* Đọc

- Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về VHTĐ Việt Nam đã

học trong chương trình lớp 11

- - Có năng lực đọc – hiểu văn bản văn học, phân tích theo từng cấp độ: sự kiện,

tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.

- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm văn học trung đại khác đã học ở các

lớp dưới để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về VHTĐ Việt Nam.

- *Viết

- Biết cách nghị luận về một hình tượng, vấn đề… đặt ra trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

- Phần I. Nội dung: giao

nhiệm vụ cho học sinh tự học

ở nhà

- Phần II. Phương pháp: học

sinh thuyết trình các nội

dung đã chuẩn bị.

23

(1 tiết) Thao tác lập

luận so sánh

*Đọc

- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc trong các cách so sánh trong VB

*Viết

- Viết các đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh.

- Viết bài văn nghị luận có sử dụng thao tác lập luận so sánh.

*Nói và nghe

+ Biết so sánh đối chiếu vấn đề trên các phương diện một cách hợp lí.

Dạy học đơn vị kiến thức làm

văn bằng cách quy nạp và

thực hành vận dụng

Page 32: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

24

(1 tiết) Luyện tập thao

tác lập luận so

sánh

*Đọc

Nắm được yêu cầu và cách so sánh trong văn nghị luận.

*Viết

- Viết các đoạn văn/ bài văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh.

*Nói và nghe

+ Biết so sánh đối chiếu vấn đề trên các phương diện một cách hợp lí.

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

Vận dụng kiến thức đã học

để thực hành

25-26

(2 tiết) Khái quát văn

học Việt Nam từ

đầu thế kỷ XX

đến cách mạng

tháng Tám năm

1945.

* Đọc

Đọc hiểu để nắm được những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo, bản chất của

một nền văn học mới.

* Viết

Viết được báo cáo kết quả của quá trình đọc hiểu.

* Nói và nghe

- Trình bày được những nội dung cơ bản của bài học

- Lắng nghe và phản biện ý kiến của người khác

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn học sinh

chiếm lĩnh kiến thức.

- Hướng dẫn học sinh thảo

luận và trình bày kết quả học

tập.

- Hướng dẫn học sinh vận

dụng kiến thức bài học để

đọc hiểu văn bản văn học.

27-28

(2 tiết) Ngữ cảnh * Đọc

Đọc hiểu để nắm được khái niệm ngữ cảnh, các nhân tố của ngữ cảnh, vai trò

của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

* Viết

Biết cách viết một văn bản phù hợp với ngữ cảnh.

* Nói và nghe

- Biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh cụ thể.

- Lắng nghe, phân tích và phản biện.

- Tìm hiểu kiến thức cơ bản

về ngữ cảnh.

- Vận dụng lý thuyết để làm

bài tập

- Liên hệ với các ngữ cảnh

trong tác phẩm văn học.

29-30 Bài kiểm tra

giữa kì 1

* Đọc

Đọc hiểuyêu cầu của đề bài, biết cách phân tích đề.

Thực hành viết bài văn nghị

luận văn học theo đúng quy

Page 33: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

*Viết

+ Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm cấu trúc của bài văn nghị luận văn

học.

+ Phân tích và đánh giá được tình cảm của người viết thể hiện qua văn bản,

phát hiện được các giá trị tư tưởng của văn bản.

trình viết (gắn với vấn đề đặt

ra trong tác phẩm văn học)

31-32- 33

(3 tiết)

Hai đứa

trẻ(Thạch Lam)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nhận biết và phân tích được cuộc sống của những con người nghèo khổ

quẩn quanh nơi phố huyện

+ Thấy được tình cảm xót thương của tác giả và sự cảm thông trân trọng của

nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn.

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thể truyện ngắn trữ tình, những

nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ

tình.

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Liên hệ, so sánh với văn bản đã học ở THCS “Một thứ quà của lúa non-

Cốm” để hiểu sâu hơn về phong cách nhà văn

*Viết

- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về hiện thực đời sống

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.

- Tìm hiểu kiến thức khái

lược về truyện ngắn lãng

mạn Việt Nam 1930-1945

(tác động của xh, vh, ảnh

hưởng của vhPháp, quan

điểm sáng tác, nhân vật, ...)

- Dạy học đọc hiểu truyện

ngắn trữ tình hiện đại dựa

trên đặc trưng thể loại.

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận.

Page 34: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

34-35-36

(3tiết)

Chữ người tử

tù(Nguyễn

Tuân)

2. Chữ ngƣời tử tù

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao.

+ Hiểu được quan điểm thẩm mỹ của tác giả.

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật tạo không

khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu tính tạo hình.

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Liên hệ, so sánh với văn bản đã học ở THCS “Cô Tô” để hiểu sâu hơn về

phong cách nhà văn

*Viết

- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.

- Tìm hiểu kiến thức khái

lược về truyện ngắn lãng

mạn Việt Nam 1930-1945

(tác động của xh, vh, ảnh

hưởng của vhPháp, quan

điểm sáng tác, nhân vật, ...)

- Dạy học đọc hiểu truyện

ngắn trữ tình hiện đại dựa

trên đặc trưng thể loại.

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận.

37-38-39

(3 tiết) Hạnh phúc của

một tang

gia(Trích Số Đỏ

- Vũ Trọng

Phụng)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nhận biết và phân tích được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu

thành thị những năm trước trước CMT8 1945.

+ Hiểu được thái độ, cảm xúc của tác giả

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được nghệ thuật trào phúng đặc sắc, độc đáo, nghệ

thuật tạo tình huống trào phúng, xây dựng chân dung nhân vật.

- Dạy học đọc hiểu một đoạn

trích trong tiểu thuyết hiện

thực hiện đại dựa trên đặc

trưng thể loại.

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận.

Page 35: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Liên hệ, so sánh thực tế đời sống để hiểu sâu hơn về tư tưởng tác giả.

*Viết

- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.

40

(1 tiết) Tác giả Nam

Cao

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nhận biết và hiểu được những nét chính về tiểu sử, con người sự nghiệp văn

học của Nam Cao.

+ Hiểu được: Quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và

phong cách nghệ thuật của Nam Cao.

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết được bố cục, cách viết tiểu sử tóm tắt về một tác gia văn học.

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm để đánh giá được vị trí quan

trọng của nhà văn trong nền văn học dân tộc.

*Viết

- Biết cách viết tiểu sử tóm tắt về một tác gia văn học.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

- Dạy học đọc hiểu một một

tác gia văn học.

- Thực hành viết tiểu sử tóm

tắt.

Page 36: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ

41-42-43

(2 tiết) Chí Phèo ( Nam

Cao)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung

+ Nhận biết và phân tích được các nhân vật, đặc biệt nhân vật Chí Phèo.

+ Thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

- Đọc hiểu hình thức

+ Nhận biết và phân tích được số phận nhân vật.

+ Nhận biết và phân tích được nghệ thuật điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm

lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.

- Liên hệ so sánh, kết nối:

+ Liên hệ, so sánh với văn bản đã học ở THCS “Lão Hạc” để hiểu sâu hơn về

phong cách nhà văn.

*Viết

- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.

- Dạy học đọc hiểu truyện

ngắn hiện thực hiện đại dựa

trên đặc trưng thể loại.

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận.

Đọc thêm:

- Vi hành

(Nguyễn Ái

* Đọc

+ Nhận biết và phân tích được các nhân vật, tình huống truyện.

+ Thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

Khuyến khích học sinh tự

học

Page 37: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Quốc)

- Tinh thần thể

dục (Nguyễn

Công Hoan)

- Cha con nghĩa

nặng (Hồ Biểu

Chánh)

+ Nhận biết và phân tích được nghệ thuật điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm

lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.

- Liên hệ so sánh, kết nối:

*Viết

- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.

*Nói và nghe

- Nói

+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật, tình

huống truyện.

+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày

ý kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

- Nghe

+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.

+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.

+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.

44

(1 tiết) Trả bài giữa kì 1

- Đọc hiểu yêu cầu của đề bài

- Lắng nghe, đối chiếu, rút kinh nghiệm

- Sửa các lỗi trong bài viết

- Nhận xét, đánh giá bài viết.

- Rút kinh nghiệm

Chấm trả bài theo đúng quy

trình

45

(1 tiết) Luyện tập vận

dụng kết hợp

các thao tác lập

luận phân tích,

so sánh

* Đọc

Đọc hiểu yêu cầu các bài tập

* Viết

Viết được các đoạn văn, bài văn có sử dụng các thao tác lập luận phân tích, so

sánh

* Nói và nghe

- Biết phân tích, trình bày, đánh giá các thao tác lập luận trong những ngữ liệu,

tình huống cụ thể.

- Lắng nghe và phản biện ý kiến

- Học sinh khái quát lại kiến

thức cơ bản về thao tác lập

luận phân tích, so sánh.

- Vận dụng kiến thức đã học

vào luyện tập.

- Liên kết, mở rộng với các

thao tác lập khác đã học

46 -50 Chủ đề phong * Đọc - Tích hợp thành 1 chủ đề,

Page 38: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

(5 tiết) cách ngôn ngữ

báo chí

Gồm các bài

Bài 1: Phong

cách ngôn ngữ

báo chí

Bài 2: Phong

cách ngôn ngữ

báo chí (tiếp

theo)

Bài 3: Bản tin

Bài 4: Luyện

tập viết bản tin

Bài 5: Phỏng

vấn và trả lời

phỏng vấn

Bài 6: Luyện

tập phỏng vấn

và trả lời phỏng

vấn

Đọc hiểu để nắm được các khái niệm ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn

ngữ báo chí, các đặc trưng cơ bản của PCNN báo chí, đặc điểm của một số thể

loại báo chí.

* Viết:

Viết được một văn bản báo chí (bản tin, phóng sự, kịch bản phỏng vấn, tiểu

phẩm…)

* Nói và nghe - Trình bày được các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí ở một ngữ

liệu cụ thể.

- Trình bày, phân tích đặc điểm của một số bản tin....

- Lắng nghe và nhận diện các thể loại: bản tin, phóng sự, phỏng vấn…

- Sáng tạo được một sản phẩm báo chí (báo nói, báo hình,…)

gồm các tiết dạy:

+ Tiết 49: Bài 1

+ Tiết 50: Bài 2

+ Tiết 51: Bài 3,4

+ Tiết 52: Bài 5,6

- Tìm hiểu kiến thức cơ bản

về phong cách ngôn ngữ báo

chí.

- Tìm hiểu kiến thức cơ bản

về một số thể loại cơ bản của

báo chí: bản tin, phỏng vấn,...

- Tập trung nhiều vào phần:

Các đặc trưng cơ bản của

phong cách ngôn ngữ báo chí

và phần Luyện tập.

- Liên hệ, kết nối tri thức với

các phong cách ngôn ngữ

khác đã học.

51-52

(2 tiết) Vĩnh biệt Cửu

Trùng Đài(Trích

Vũ Nhƣ Tô-

Nguyễn Huy

Tƣởng )

* Đọc

Đọc hiểu để nắm được các xung đột kịch trong đoạn trích, tính cách các nhân

vật, diễn biến tâm trạng và bi kịch Vũ Như Tô, Đan Thiềm, hiểu về một giai

đoạn lịch sử của dân tộc, nét đặc sắc trong kịch của Nguyễn Huy Tưởng

* Viết:

Viết được cảm nhận của bản thân về một vấn đề trong văn bản

* Nói và nghe - Trình bày được các đặc trưng của kịch, cảm nhận hoặc quan điểm của bản

thân về nhân vật kịch.

- Xem, nghe và cảm nhận vở kịch hoàn chỉnh

- Dạy học đọc hiểu kịch hiện

đại dựa trên đặc trưng thể

loại.

- Thực hành viết đoạn văn

nghị luận.

Page 39: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Tình yêu và thù

hận(Trích Rô-

mê-ô và Giu- li-

et )

* Đọc Đọc hiểu để biết tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng hộ của Rô-

mê-ô và Giu-li-ét. Hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.

Nắm được nghệ thuật đặc sắc của nhà viết kịch tài ba Sếch-xpia.

Khuyến khích học sinh tự

học

53,54

(2 tiết) Một số thể loại

văn học: Thơ,

truyện

* Đọc:

Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học: Thơ truyện

* Viết:

Vận dụng kiến thức lí luận đó để đọc văn, viết văn.

* Nói và nghe: - Trình bày được các đặc điểm cơ bản của thể loại thơ, truyện.

- Dựa trên sự chuẩn bị ở nhà

của hs, gv giới thiệu, chứng

minh và chốt những vấn đề

trọng tâm của bài học.

- Hướng dẫn hs cách vận

dụng kiến thức lí luận vào

việc đọc hiểu văn bản, viết

bài văn nghị luận.

55

(1 tiết) Thực hành một

số kiểu câu

trong văn bản

* Đọc: Hiểu một số kiểu câu trong văn bản

* Viết: Vận dụng kiến thức viết câu, đoạn văn đúng.

* Nói và nghe: - Có kĩ năng giao tiếp tốt.

Thực hành viết đoạn văn.

- TH lựa chọn

các bộ phận

trong câu

- TH nghĩa của

từ trong sử

dụng

* Đọc:Hiểu các bộ phận trong câu, nghĩa của từ trong sử dụng.

* Viết:Vận dụng kiến thức viết câu, đoạn văn đúng.

* Nói và nghe: - Có kĩ năng giao tiếp tốt.

Khuyến khích học sinh tự

học

56-57-58

(3 tiết) Ôn tập Văn học * Đọc:

+ Củng cố kiến thức về sự hình thành,phát triển của các dòng VH.

+ Hiểu được nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của những TP văn xuôi vừa

học.

* Viết:

- Hướng dẫn HS hệ thống,

củng cố kiến thức chung về

VH

- Tổ chức dạy học theo dự

án; Giáo viên giao nhiệm vụ,

Page 40: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

+ Có năng lực hệ thống các tác phẩm đã học theo thể loại và hiểu được hồn cốt

của những văn bản đã học để tạo lập văn bản nghị luận VH.

* Nghe và nói: Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.

HS tiếp nhận và thực hiện;

báo cáo kết quả dự án

59

(1 tiết) Ôn tập Tiếng

Việt

* Đọc:

+ Củng cố kiến thức về ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, ngữ cảnh, phong

cách ngôn ngữ báo chí,

* Viết:

+ Có năng lực tạo lập văn bản theo đúng phong cách ngôn ngữ, đúng ngữ cảnh.

* Nghe và nói: Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.

Tập trung dạy học theo

hướng tổ chức cho hs trình

bày, phản biện những kết quả

dự án học tập mà nhóm hoặc

cá nhân hs đã thực hiện ở nhà

60,61

(2 tiết) Ôn tập Làm

văn

* Đọc:

Củng cố kiến thức về về cách phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận,

các thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận so sánh

* Viết:

Có năng lực hệ thống các kiến thức đã học và viết được những đoạn văn, bài

văn có sử dụng các thao tác lập luận đã học

* Nghe và nói: Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.

- Hướng dẫn HS hệ thống,

củng cố kiến thức về cách

phân tích đề, lập dàn ý cho

bài văn nghị luận, các thao

tác lập luận phân tích, so

sánh

- Tổ chức dạy học theo dự

án; Giáo viên giao nhiệm vụ,

HS tiếp nhận và thực hiện;

báo cáo kết quả dự án

62-63

(2 tiết) Kiểm tra cuối

học kỳ 1

* Viết:

+ Củng cố kiến thức cơ bản về Tiếng Việt, Làm văn; kiến thức văn học: VHTĐ

và VHHT (đã học trong chương trình kì I)

+ Kiểm tra mức độ nắm và vận dụng kiến thức ngữ văn của HS

+ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu; viết văn NLXH, NLVH

- Vận dụng kĩ năng đọc hiểu,

tạo lập văn bản vào làm bài.

64

(1 tiết) Trả bài kiểm

cuối tra học kì 1

* Viết và nghe:

+ HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.

+ Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

trong bài văn nghị luận.

- Nhận xét, đánh giá bài viết

- Rút kinh nghiệm

Page 41: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Học kì II

(16 tuần x 3 tiết = 48 tiết)

Tiết theo

PPCT

Tên bài học và

mạch nội dung

kiến thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học

và hƣớng dẫn thực hiện

65

(1 tiết) Lưu biệt khi xuất

dương

(Phan Bội Châu)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung:

Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng trong

buổi ra đi tìm đường cứu nước.

- Đọc hiểu hình thức:

Thấy được những nét đặc sắc NT và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục,đầy

sức lôi cuốn của Phan Bội Châu.

- Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm; thể hiện

được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

* Viết Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:

nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

* Nói, nghe

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

- Hướng dẫn Học sinh tìm

hiểu nội dung và nghệ thuật

của văn bản.

- Tổ chức dạy học dự án: GV

giao nhiệm vụ, HS tiếp nhận

và thực hiện nhiệm vụ theo

yêu cầu.

- Các nhóm thực hiện dự án,

báo cáo kết quả dự án.

66,67

(2 tiết) Nghĩa của câu * Đọc

+ Hiểu được khái niệm nghĩa sự việc, nghĩa tình thái những nội dung sự việc

và hình thức biểu hiện thông thường trong câu.

+ Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu

*Viết

+ Biết phân tích nghĩa sự việc, nghĩa tình thái trong câu.

+ Tạo câu thể hiện nghĩa sự việc.

+ Phát hiện và sữa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.

- Tìm hiểu kiến thức cơ bản

về nghĩa của câu

- Tập trung nhiều vào phần:

phần II, III và luyện tập.

- Liên hệ, kết nối tri thức với

các ngữ liệu đọc hiểu khác.

Page 42: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

*Nghe

Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.

68-69

( 2 tiết) Hầu Trời

(Tản Đà)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung:

Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm về nghề văn của Tản Đà.

- Đọc hiểu hình thức: + Những sáng tạo hình thức nghệ thuật của bài thơ: thể thơ thất ngôn trường

thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ sinh động.

+ Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

+ Bình giảng những câu thơ hay.

- Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm; thể hiện

được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

* Viết Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:

nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

* Nói, nghe

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

- Hướng dẫn Học sinh tìm

hiểu nội dung và nghệ thuật

của văn bản.

- Tổ chức dạy học dự án: GV

giao nhiệm vụ, HS tiếp nhận

và thực hiện nhiệm vụ theo

yêu cầu.

- Các nhóm thực hiện dự án,

báo cáo kết quả dự án.

70-71

(2 tiết) Vội vàng

(Xuân Diệu)

Đọc

* Đọc hiểu nội dung:

- Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm

về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu.

* Đọc hiểu hình thức

- Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và

mạch luân lí sâu sắc, những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ.

Viết

* Quy trình viết

Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và rèn

- Dạy học kiến thức văn bản

thơ dựa trên một số đặc điểm

thể loại và tín hiệu nghệ thuật

liên quan đến phong cách tác

giả.

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn HS chiếm

lĩnh kiến thức một tác phẩm

và các tác phẩm theo nhóm

chủ đề

Page 43: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

luyệnở các lớp trước.

* Thực hành viết

Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc, và nhận xét về nội

dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.

*Nói, nghe

- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác

phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).

- Biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để

nội dung trình bày được rõ ràng và hấp dẫn.

- Nắm bắt được nội dung truyết trình và quan điểm của người nói. Nêu được

nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật.

- Thực hành luyện tập phù

hợp với phát triển năng lực

72

(1 tiết) Thao tác lập

luận bác bỏ.

* Đọc

+ Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ; các cách bác bỏ.

+ Chỉ ra tính hợp lí, đặc sắc của cách bác bỏ trong văn bản.

* Viết

+ Sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.

+ Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến.

* Nghe, nói

Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.

- Hướng dẫn học sinh tìm

kiến thức về thao tác lập luận

bác bỏ.

- Biết vận dụng thao tác lập

luận bác bỏ.

73

(1 tiết) Luyện tập thao

tác lập luận bác

bỏ

* Đọc

Nhận biết , thông hiểu và vận dụng những kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ

* Viết

Vận dụng lập luận bác bỏ để viết đoạn văn, bài văn có sức thuyết phục và hấp

dẫn

*Nói, nghe

– Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội/văn học có vận

dụng thao tác bác bỏ; sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương

tiện phi ngôn ngữ một cách đa dạng.

- Nắm bắt được nội dung truyết trình và quan điểm của người nói.

- Hướng dẫn học sinh tìm

kiến thức về thao tác lập luận

bác bỏ.

- Biết vận dụng thao tác lập

luận bác bỏ.

- Thực hành viết đoạn văn

74-75 Tràng giang Đọc - Dạy học kiến thức văn bản

Page 44: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

(2 tiết) (Huy Cận) * Đọc hiểu nội dung:

- Cảm nhận được nỗi buồn cô đơn trước nỗi buồn rộng lớn, nỗi sầu nhân thế,

niềm khao khát hòa nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước

của tác giả.

* Đọc hiểu hình thức

- Thấy được mầu sắc cổ điển trong một bài thơ mới.

Viết

* Quy trình viết

Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và rèn

luyện ở các lớp trước.

* Thực hành viết

Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc, và nhận xét về nội

dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.

Nói, nghe

- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác

phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).

- Biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để

nội dung trình bày được rõ ràng và hấp dẫn.

- Nắm bắt được nội dung truyết trình và quan điểm của người nói. Nêu được

nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật.

thơ dựa trên một số đặc điểm

thể loại và tín hiệu nghệ thuật

liên quan đến phong cách tác

giả.

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn HS chiếm

lĩnh kiến thức một tác phẩm

và các tác phẩm theo nhóm

chủ đề

- Thực hành luyện tập phù

hợp với phát triển năng lực

76-77

(2 tiết) Đây Thôn Vĩ Dạ

(Hàn Mặc Tử)

Đọc

* Đọc hiểu nội dung:

- Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện

nỗi buồn, cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Đó còn

là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người.

* Đọc hiểu hình thức

- Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc

đáo, tài ba của một nhà thơ mới.

Viết

* Quy trình viết

- Dạy học kiến thức văn bản

thơ dựa trên một số đặc điểm

thể loại và tín hiệu nghệ thuật

liên quan đến phong cách tác

giả.

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn HS chiếm

lĩnh kiến thức một tác phẩm

và các tác phẩm theo nhóm

chủ đề

Page 45: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và rèn

luyện ở các lớp trước.

* Thực hành viết

Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc, và nhận xét về nội

dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.

Nói, nghe

- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác

phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).

- Biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để

nội dung trình bày được rõ ràng và hấp dẫn.

- Nắm bắt được nội dung truyết trình và quan điểm của người nói. Nêu được

nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật.

- Thực hành luyện tập phù

hợp với phát triển năng lực

78

(1 tiết) Đặc điểm loại

hình tiếng Việt

* Đọc

- Hiểu đặc điểm loại hình tiếng Việt

* Viết

- Biết sử dụng đúng ngôn ngữ tiếng Việt thaeo loại hình.

* Nói, nghe

Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày...

- Hướng dẫn học sinh lý

thuyết về đặc điểm loại hình

tiếng Việt

- Vận dụng kiến thức đã học

để viết đúng ngôn ngữ tiếng

Việt.

79,80

(1 tiết) Tiểu sử tóm tắt,

Luyện tập viết

tiểu sử tóm tắt

* Đọc

- Hiểu mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt tiểu sử.

- Nắm được cách viết tiểu sử tóm tắt

* Viết

- Biết viết tiểu sử tóm tắt theo những yêu cầu cụ thể

* Nói, nghe

Biết sử dụng kĩ năng viết tiểu sử tóm tắt vào đời sống, biết lựa chọn ngôn ngữ

trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày...

- Hướng dẫn học sinh lý

thuyết về viết tiểu sử tóm tắt

- Vận dụng kiến thức đã học

để viết tiểu sử tóm tắt.

81

(1 tiết) Chiều tối

(Hồ Chí Minh)

Đọc

* Đọc hiểu nội dung: - Phân tích được lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; nghị lực

- Dạy học kiến thức văn bản

thơ dựa trên một số đặc điểm

thể loại và tín hiệu nghệ thuật

Page 46: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí

Minh.

- Phân tích được vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa

màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình.

* Đọc hiểu hình thức:

Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Đánh giá

được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, cấu tứ, hình thức

bài thơ thể hiện trong văn bản.

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Hồ Chí Minh để đọc hiểu một số

tác phẩm của tác giả này.

– So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau;

liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.

– Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về

lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.

– Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay

đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân

đối với văn học và cuộc sống.

Đọc mở rộng:

Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích trong chương trình.

Viết

* Quy trình viết:

Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và rèn

luyện

ở các lớp trước.

* Thực hành viết:

Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc, bài hát, bức tranh,

pho tượng; nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.

Nói, nghe

– Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác

liên quan đến phong cách tác

giả

- Liên kết, so sánh tác phẩm

với các tác phẩm khác (cùng

tác giả, cùng VHCM)

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn HS chiếm

lĩnh kiến thức một tác phẩm

và các tác phẩm theo nhóm

chủ đề

- Thực hành luyện tập phù

hợp với phát triển năng lực

Page 47: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).

- Biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để

nội dung trình bày được rõ ràng và hấp dẫn.

- Nắm bắt được nội dung truyết trình và quan điểm của người nói. Nêu được

nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật.

82-83

(2 tiết)

Từ ấy

(Tố Hữu)

Đọc

* Đọc hiểu nội dung: - Cảm nhận được niềm vui lớn. Lẽ sống lớn, tình cảm lớn của Tố Hữu trong

buổi đầu gặp lí tưởng cộng sản. Hiểu được sự vận động của tứ thơ và những

đặc sắc trong hình ảnh, ngôn ngữ nhịp điệu.

* Đọc hiểu hình thức

Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Đánh giá

được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, cấu tứ, hình thức

bài thơ thể hiện trong văn bản.

Viết

* Quy trình viết

Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và rèn

luyện ở các lớp trước.

* Thực hành viết

Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học và nhận xét về nội dung,

một số nét nghệ thuật đặc sắc.

Nói, nghe

- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác

phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).

- Biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để

nội dung trình bày được rõ ràng và hấp dẫn.

- Nắm bắt được nội dung truyết trình và quan điểm của người nói. Nêu được

nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật.

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn HS chiếm

lĩnh kiến thức liên quan đến

tác phẩm

- Tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo theo hướng

phát triển năng lực: vẽ tranh,

sân khấu hóa, chuyển thể tác

phẩm…

Đọc thêm:

- Tương tư

* Đọc hiểu

- Nhận biết được các thông tin chính, nổi bật về tác giả, tác phẩm và cách

Khuyến khích học sinh tự

học

Page 48: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

(Nguyễn Bính)

- Chiều xuân

(Anh Thơ)

- Lai Tân (Hồ

Chí Minh)

- Nhớ đồng (Tố

Hữu)

thức trình bày các thông tin đó trong phần tiểu dẫn.

- Nhận biết và phân tích được các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật…

để hiểu cảm xúc nhân vật trữ tình trong bài thơ.

- Phân tích và đánh giá được tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến

người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

* Viết

- Viết đoạn văn cảm nhận về một hình ảnh thơ, câu thơ, đoạn thơ.

- Viết bài văn nghị luận cảm nhận về bài thơ/ đoạn thơ; nghị luận một ý kiến

bàn về văn bản.

* Nói và nghe

- Nắm bắt được nội dung của bài học; nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, tranh

luận về các vấn đề của bài học…

84-85

(2 tiết)

Bài kiểm tra

giữa kì 2

* Đọc - Đọc hiểu các văn bản, thông tin có liên quan để chuẩn bị cho bài viết

* Viết - Viết bài NL văn học về một bài thơ, đoạn thơ.

- Tổ chức viết bài theo quy

trình.

86

(1 tiết)

Tôi yêu em

(Pu-skin)

*Đọc

- Đọc hiểu để cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm

tình lẫn ngôn từ nghệ thuật.

*Viết

- Viết những cảm nhận của bản thân về tình yêu trong sáng, cao thượng

*Nghe, nói

- Nghe hiểu những quan niệm sâu sắc, chân thật, đúng đắn trong tình yêu chân

chính.

- Thuyết trình, thảo luận, tranh luận những quan niệm về tình yêu chân chính,

có những suy nghĩ tích cực, lành mạnh về tình yêu.

- Dạy học kiến thức văn bản

thơ dựa trên một số đặc điểm

thể loại và tín hiệu nghệ thuật

liên quan đến phong cách tác

giả.

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn HS chiếm

lĩnh kiến thức một tác phẩm

và các tác phẩm theo nhóm

chủ đề

- Thực hành luyện tập phù

hợp với phát triển năng lực

Đọc thêm: Bài

thơ số 28 (R.

Tar-go)

*Đọc

- Đọc hiểu để cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm

tình lẫn ngôn từ nghệ thuật.

Khuyến khích học sinh tự

học

Page 49: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

*Viết

- Viết những cảm nhận của bản thân về tình yêu trong sáng, cao thượng

*Nghe, nói

- Nghe hiểu những quan niệm sâu sắc, chân thật, đúng đắn trong tình yêu chân

chính.

- Thuyết trình, thảo luận, tranh luận những quan niệm về tình yêu chân chính,

có những suy nghĩ tích cực, lành mạnh về tình yêu.

87- 88

(2 tiết)

Người cầm

quyền khôi phục

uy quyền (Trích

Những người

khốn khổ của V.

Huygo)

Ngƣời trong bao

* Đọc

- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng tiến bộ, khơi dậy mối đồng cảm với những con

người cùng khổ.

- Thấy được lý tưởng tình thương của con người, khẳng định tình thương

con người như một giải pháp xã hội được thế giới đề xuất.

- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu

tượng, nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.

* Viết

Biết viết văn bản nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học, bảo đảm các

bước đã được hình thành và rèn luyện ở các lớp trước.

* Nói, nghe

- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác

phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).

- Biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để

nội dung trình bày được rõ ràng và hấp dẫn.

- Nắm bắt được nội dung truyết trình và quan điểm của người nói. Nêu được

nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật.

* Đọc

- Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu mình trong

bao” của một bộ phận tri thức Nga cuối TK XIX.

- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu

tượng, nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.

- Dạy học kiến thức văn bản

truyện nước ngoài dựa trên

một số đặc điểm thể loại và

tín hiệu nghệ thuật liên quan

đến phong cách tác giả.

- Vận dụng các PPDH tích

cực để hướng dẫn HS chiếm

lĩnh kiến thức một tác phẩm

và các tác phẩm theo nhóm

chủ đề

- Thực hành luyện tập phù

hợp với phát triển năng lực

HD hs tự đọc

Page 50: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

89

(1 tiết) Thao tác lập

luận bình luận

*Đọc

- Đọc hiểu và vận dụng các kiến thức về thao tác lập luận bình luận trong phần

trình bày kiến thức trong SGK

- Đọc hiểu các văn bản có sử dụng thao tác lập luận bình luận

*Viết

- Viết đoạn văn về vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác lập luận bình

luận

*Nghe, nói

- Nghe hiểu các ý kiến thuyết trình, thảo luận, tranh luận

- Thuyết trình, thảo luận, tranh luận có sử dụng thao tác lập luận bình luận

- Tổ chức HS luyện tập về

thao tác lập luận bác bỏ dựa

trên các yêu cầu về đọc – viết

– nói – nghe

- Vận dụng các PPDH tích

cực để tổ chức bài học

- Trải nghiệm sáng tạo theo

hướng phát triển các kĩ năng

nghe – nói (tranh luận, thảo

luận, thi tranh biện) có áp

dụng thao tác

90

(1 tiết)

Luyện tập thao

tác lập luận bình

luận

* Đọc

- Khái quát được kiến thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận

- Nhận diện được thao tác lập luận bình luận trong các văn bản cụ thể

* Viết

- Viết bài văn nghị luận có sử dụng thao tác lập luận bình luận theo đúng yêu

cầu đã học.

* Nói, nghe

Biết bình luận một vấn đề theo yêu cầu; biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng,

diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày; nắm bắt được những nội dung thuyết trình,

nêu ý kiến đánh giá, bàn bạc; biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng

vấn đề…

- Học sinh khái quát lại kiến

thức cơ bản về thao tác lập

luận bình luận.

- Vận dụng kiến thức đã học

vào luyện tập.

- Liên kết, mở rộng với các

thao tác lập khác đã học

91-92

(2 tiết) Một thời đại

trong thi ca(Hoài

Thanh)

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung:

+ Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về tinh thần thơ Mới trong ý nghĩa văn

chương và xã hội.

- Đọc hiểu hình thức:

+ Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và

cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả.

* Viết

- Tìm hiểu kiến thức về Thơ

mới, cây bút phê bình văn

học đặc sắc Hoài Thanh theo

dự án.

-Nắm được bố cục, kết cấu

của văn bản

- Hiểu được sự tài hoa riêng

biệt trong cách cảm nhận và

Page 51: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Về luân lí xã hội

ở nước ta(Phan

Châu Trinh)

Tiếng mẹ đẻ -

nguồn giải

phóng các dân

tộc bị áp bức

(Nguyễn An

Ninh)

Ba cống hiến vĩ

đại của Các Mác

(Ăng-ghen)

Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một vấn đề về thơ mới:

nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng thơ mới.

* Nói, nghe

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của thơ mới

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác

* Đọc

- Đọc hiểu nội dung:

+ Nắm được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh.

+ Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn thuyết. dân tộc bị áp bức.

* Đọc

- Nhận biết được các thông tin chính, nổi bật về tác giả, tác phẩm và cách

thức trình bày các thông tin đó trong phần tiểu dẫn.

- Giúp học sinh cảm nhận được quan điểm của Nguyễn An Ninh về tiếng nói

dân tộc là đúng đắn trên nhiều phương diện

- Phân tích và đánh giá được tình cảm, tư tưởng, quan niệm của người viết

thể hiện qua văn bản nghị luận.

thẩm bình văn học đặc sắc

của tác giả.

HD học sinh tự đọc

93-94

(2 tiết) Phong cách

ngôn ngữ chính

luận

* Đọc Nắm được: khái niệm ngôn ngữ chính luận, đặc trưng cơ bản của phong cách

ngôn ngữ chính luận.

* Viết đúng theo những yêu cầu chung của phong cách ngôn ngữ chính luận

* Nói: trình bày tiếng Việt đúng yêu cầu chung của phong cách ngôn ngữ chính

luận

* Nghe: rút kinh nghiệm trong cách sử dụng tiếng Việt nói chung.

- Tìm hiểu kiến thức cơ bản

về phong cách ngôn ngữ

chính luận

- Tập trung nhiều vào phần:

Các đặc trưng cơ bản của

phong cách ngôn ngữ chính

luận và phần Luyện tập

- Liên hệ, kết nối tri thức với

các

phong cách ngôn ngữ khác

đã học

95-96

(2 tiết)

Một số thể loại

văn học: Kịch,

văn nghị luận

* Đọc

Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận

* Viết

- Dựa trên sự chuẩn bị ở

nhà của hs, gv giới thiệu,

chứng minh và chốt những

Page 52: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Vận dụng kiến thức lí luận đó để đọc văn, viết văn.

* Nói và nghe - Trình bày được các đặc điểm cơ bản của thể loại kịch, văn nghị luận.

vấn đề trọng tâm của bài

học.

- Hướng dẫn hs cách vận

dụng kiến thức lí luận vào

việc đọc hiểu văn bản, viết

bài văn nghị luận.

97

(1 tiết)

Luyện tập vận

dụng các thao

tác lập luận

* Đọc

- Khái quát được kiến thức cơ bản về các thao tác lập luận đã học

– Nhận diện được thao tác lập luận trong các văn bản cụ thể

* Viết

- Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận vào bài văn nghị luận

* Nói, nghe

Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để thuyết trình một vấn đề theo yêu

cầu; biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày;

nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá, bàn bạc; biết

cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

- Tập trung vào Luyện tập

vận dụng kết hợp các thao

tác.

98

(1 tiết) Luyện tập chung

về phong cách

ngôn ngữ báo

chí và phong

cách ngôn ngữ

chính luận

* Đọc

Biết nắm bắt, nhận diện các phong cách ngôn ngữ

* Viết

- Biết viết văn bản có sử dụng các các phong cách ngôn ngữ

* Nói, nghe

Biết sử dụng kĩ năngsử dụng các phong cách ngôn ngữ vào công việc, đời sống

HS làm các bài luyện tập

99

(1 tiết) Tóm tắt văn bản

nghị luận, Luyện

tập tóm tắt văn

bản nghị luận

* Đọc

- Hiểu mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.

– Nắm được cách tóm tắt văn bản nghị luận

* Viết

- Biết tóm tắt văn bản nghị luận theo những yêu cầu cụ thể

* Nói, nghe

Biết sử dụng kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận vào đời sống, biết lựa chọn

ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày; nắm bắt được những

Tích hợp thành một bài: tập

trung vào phần II, phần

Luyện tập bài tóm tắt văn

bản nghị luận; bài tập 1 bài

Luyện tập tóm tắt văn bản

nghị luận.

Page 53: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

nội dung thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá, bàn bạc; biết cách đặt các câu hỏi

phản biện và mở rộng vấn đề…

100-101-

102

(2 tiết)

Ôn tập phần

Văn học

* Đọc: Hệ thống hóa, củng cố, nâng cao kiến thức văn học

* Viết: Biết kết hợp sử dụng các thao tác lập luận trong trình bày theo đúng

chuẩn mực của văn bản

* Nói, nghe: Biết sử dụng các thao tác lập luận trong thuyết trình một vấn đề

theo đúng yêu cầu chung của văn bản; biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn

đạt mạch lạc vấn đề trình bày; nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nêu ý

kiến đánh giá, bàn bạc; biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn

đề…

- Hướng dẫn hs hệ thống,

củng cố kiến thức chung về

văn học Việt Nam: Thơ mới,

thơ cách mạng gđ 1930-

1945, các tác phẩm nghị

luận; những tác phẩm VHNN

đặc sắc.

- Tổ chức dạy học theo dự

án; giáo viên giao nhiệm vụ,

học sinh tiếp nhận và thực

hiện; báo cáo kết quả dự án

103-104

(1 tiết) Ôn tập Tiếng

Việt

* Đọc: Hệ thống hóa, củng cố, nâng cao kiến thức tiếng Việt

* Viết: Biết trình bày văn bản theo đúng chuẩn mực của tiếng Việt,

* Nói, nghe: Biết thuyết trình một vấn đề theo đúng yêu cầu chung của tiếng

Việt; rút kinh nghiệm trong cách sử dụng tiếng Việt nói chung.

- Hướng dẫn HS hệ thống,

củng cố kiến thức chung về

tiếng Việt.

- Tổ chức dạy học theo dự

án; Giáo viên giao nhiệm vụ,

HS tiếp nhận và thực hiện;

báo cáo kết quả dự án

105-106-

107

(1 tiết)

Ôn tập phần

Làm văn

* Đọc: Hệ thống hóa, củng cố, nâng cao kiến thức làm văn

* Viết: Biết kết hợp sử dụng các thao tác lập luận trong trình bày theo đúng

chuẩn mực của văn bản

* Nói, nghe: Biết sử dụng các thao tác lập luận trong thuyết trình một vấn đề

theo đúng yêu cầu chung của văn bản; biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn

đạt mạch lạc vấn đề trình bày; nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nêu ý

kiến đánh giá, bàn bạc; biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn

đề…

- Hướng dẫn HS hệ thống,

củng cố kiến thức chung về

Làm văn

- Tổ chức dạy học theo dự

án; Giáo viên giao nhiệm vụ,

HS tiếp nhận và thực hiện;

báo cáo kết quả dự án

Page 54: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

108-109

(2 tiết) Bài kiểm tra

cuối học kì 2

* Đọc:

Đọc và hiểu một văn bản ngoài chương trình để trả lời 4 câu hỏi theo các mức

độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng;

* Viết: đoạn văn, bài văntheo các bước: Xác định mục đích và nội dung viết;

quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho bài viết; viết được

đoạn văn, bài văn, chỉnh sửa văn bản. Biết cách so sánh, liên hệ mở rộng vấn đề

liên quan. Biết trình bày quan điểm một cách rõ rang, mạch lạc.

- Biết vận dụng kiến thức

chung về văn nghị luận xã

hội và nghị luận văn học vào

làm bài.

110

(1tiết) Trả bài kiểm tra

cuối học kì 2

* Đọc

- Đọc hiểu bài viết cá nhân và các bài viết khác

* Viết

- Vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ,…để làm bài văn

nghị luận về vấn đề xã hội.

- Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận văn học

- Đánh giá các ưu điểm nhược điểm trong bài viết cá nhân và bài viết của bạn

cùng lớp

* Nghe, nói

- Hiểu các góp ý của gv và các nhận xét về bài viết của các bạn

- Phát biểu ý kiến cá nhân

- Chấm trả bài theo đúng quy

trình

- Nhận xét, đánh giá bài viết.

- Rút kinh nghiệm

111-112

(1 tiết) Hƣớng dẫn học

tập trong hè

* Đọc

- Dặn dò hs đọc lại, ôn kĩ những kiến thức trọng tâm của chương trình lớp 11.

- Giới thiệu chương trình lớp 12, những nội dung kiến thức sẽ liên quan đến các

kì thi quan trọng.

* Viết

Tự rèn để tăng kĩ năng viết văn NLXH, NLVH và làm các câu đọc hiểu..

* Nói và nghe - Tập diễn đạt vấn đề rõ ràng, trôi chảy, mạch lạc. Rèn tư duy và kĩ năng trình

bày vấn đề một cách hoàn chỉnh.

- Có thể tự học qua các bài giảng online trên internet.

- Hs tự học, tự nghiên cứu ở

nhà hoặc qua các nhóm học

tập, học online.

Page 55: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 12

(Kèm theo Quyết định số /QĐ-TTGDNNGDTX ngày tháng năm 2020 của Giám đốc

Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Đông Hà) HỌC KÌ I

(16 tuần x 3 tiết = 48tiết)

Tiết theo

PPCT

Tên bài học và

mạch nội dung

kiến thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học

và hƣớng dẫn thực hiện

1,2 Khái quát Văn

học Việt Nam từ

Cách mạng

tháng Tám năm

1945 đến hết thế

kỉ XX

ĐỌC:

- Dạy đọc hiểu VB văn học sử.

VIẾT:

- Tóm tắt những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt

Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.

NÓI – NGHE:

- Trình bày - kể tên được các tác giả, tác phẩm tiêu biểu từng giai đoạn.

- Trình bày được 3 đặc điểm nổi bật của VH 1945 – 1975. Những điểm đổi

mới của VHVN sau 1975.

- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát các đơn vị kiến thức. Đánh giá

chung về nền văn học Việt Nam.

- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn

học, từ đó có niềm say mê văn học Việt Nam.

- Yêu cầu HS đọc và tìm

hiểu trước nội dung bài học.

- Chuyển giao nhiệm vụ học

tập.

- Hệ thống các tác giả, tác

phẩm tiêu biểu của từng giai

đoạn.

3,4,5,6

- NL về một tư

tưởng đạo lí.

- NL về một hiện

tượng đời sống.

- Thực hành

chữa lỗi lập luận

ĐỌC

- Nêu được đặc điểm, kết cấu của văn NL.

- Nhận diện kiểu văn bản, phân tích đề, lập dàn ý.

- Nhận diện được các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận.

- Nhận diện – phân tích lỗi.

VIẾT:

- Lập được dàn ý bài văn nghị luận theo đúng yêu cầu đã học.

- Viết được đoạn văn và bài văn nghị luận hoàn chỉnh.

Thực hiện trong 4 tiết. Tập

trung vào kĩ năng phân tích

đề, lập dàn ý, tạo lập văn

bản…Phát hiện lỗi và sửa

lỗi.

Page 56: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

trong văn NL. - Vận dụng được các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận trong quá

trình tạo lập văn bản.

- Soát và sửa lỗi.

NÓI – NGHE

- Nội dung, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và hiện

tượng đời sống

- Cánh thức triển khai dạng bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và hiện

tượng đời sống

- Phân tích đề, lập dàn ý cho dạng bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

và hiện tượng đời sống.

- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng đạo lí và hiện tượng

đời sống.

- Biết huy động kiến thứcvà những trải nghiệm của bản thân để viết dạng bài

văn nghị xã hội.

- Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan

niệm sai lầm về một tư tưởng, đạo lí và hiện tượng đời sống

- Rút ra bài học nhận thức và hành động.

7,8,9 Tuyên ngôn Độc

lập (Hồ Chí

Minh)

ĐỌC:

- Tác giả: Khái quát về cuộc đời, quan điểm sáng tác và phong cách nghệ

thuật của Hồ Chí Minh.

- Văn bản: Nắm được hoàn cảnh - mục đích sáng tác. Các luận điểm của văn

bản. Giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của văn bản.

- Liên hệ, so sánh, kết nối:

+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Nêu được ý nghĩa/tác động của văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm; thể

hiện được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

VIẾT:

- Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích, ý kiến

bàn về văn học.

NÓI – NGHE:

- Yêu cầu HS đọc và tìm

hiểu trước nội dung bài học.

- Chuyển giao nhiệm vụ học

tập.

- Qua bài học tuyên truyền ý

thức học tập và làm theo

tấm gương đạo đức HCM.

- Giáo dục KNS:

+ Tự nhận thức, xác định

giá trị về chủ nghĩa yêu

nước, độc lập dân tộc và sức

mạnh của dân tộc trong

cuộc chiến đấu và chiến

Page 57: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Nghe: nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

- Vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của

Hồ Chí Minh để phân tích thơ văn của Người.

- Đọc - hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại.

thắng oanh liệt, qua đó rút

ra bài học cho bản thân về

lòng yêu nước và ý thức

trách nhiệm công dân.

+ Phân tích, bình luận về ý

nghĩa lịch sử và nghệ thuật

chính luận của bản Tuyên

ngôn Độc lập.

- Tích hợp lịch sử: Phong

trào giải phóng dân tộc và

Cách mạng tháng 8. nước

Việt Nam dân chủ cộng hòa

ra đời.

Nguyễn Đình

Chiểu, ngôi sao

sáng trong văn

nghệ của dân

tộc.

Mấy ý nghĩ về

thơ (trích)

Đô-xtôi-ép-xki

(trích)

Khuyến khích HS tự đọc, tự

làm

10 Giữ gìn sự trong

sáng của tiếng

Việt

ĐỌC:

- Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự

trong sáng của tiếng Việt.

- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

- Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng

tiếng Việt, phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng.

VIẾT:

-Tích hợp thành một bài:

Tập trung vào phần I bài

Giữ gìn sự trong sáng của

tiếng Việt, phần II bài Giữ

gìn sự trong sáng của tiếng

Việt ( tiếp theo)

Page 58: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Sửa những lỗi sử dụng tiếngViệt không trong sáng trong giao tiếp và tạo

lập VB.

NÓI – NGHE:

- Biết đọc đúng, diễn cảm, sáng tạo VBVH và trong các hoạt động giao tiếp.

- Biết lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu quả giao tiếp cao.

- Biết lĩnh hội có chọn lọc thông tin và giao tiếp, ứng xử có văn hóa.

- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di

sản của cha ông; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng

làm vẩn đục tiếng Việt.

11

Phong cách

ngôn ngữ khoa

học

Thông điệp

nhân Ngày Thế

giới phòng

chống AIDS,

1/12/2003

ĐỌC:

- Biết cách đọc VBKH.

- Nhận biết các loại VBKH.

- Nắm được 3 đặc trưng của ngôn ngữ khoa học

VIẾT:

- Viết được đoạn văn, văn bản hoàn chỉnh theo yêu cầu.

NÓI – NGHE:

- Sử dụng ngôn ngữ khoa học để giao tiếp và tạo lập văn bản.

- Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích những văn bản khoa học phù hợp.

- Tập trung vào đặc điểm và

đặc trưng của NNKH.

Khuyến khích học sinh tự

đọc

12,13,14,1

5, 16

(5 tiết)

Tây Tiến

Tích hợp Nghị

luận về một bài

thơ, đoạn thơ

ĐỌC

- Đọc hiểu nội dung:

- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh

người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa.

- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng.

- Kỹ năng đọc hiểu thơ hiện đại theo đặc trưng thể loại.

- Đọc hiểu hình thức:

Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình.

- Liên hệ, so sánh, kết nối:

+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Hình ảnh người lính trong thơ ca kháng chiến chống Pháp (1945- 1954)

+ Học sinh nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm;

- Học sinh đọc và chuẩn bị

trước nội dung bài học ở

nhà theo hướng dẫn của

giáo viên.

- Sử dụng văn bản “Tây

Tiến” làm ngữ liệu rèn kĩ

năng làm bài nghị luận về

một bài thơ, đoạn thơ cho

học sinh.

Page 59: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.

VIẾT:

Viết được một văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tây Tiến.

NÓI VÀ NGHE:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (vẽ tranh, hoạt cảnh, hát…)

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

17

Việt Bắc (1 tiết)

Phần I: Tác giả

ĐỌC

- Đọc hiểu nội dung:

+ Nắm được những nét chính về cuộc đời, con người Tố Hữu.

+ Nắm được những nét chính về sự nghiệp văn học của Tố Hữu: các chặng

đường thơ, phong cách nghệ thuật.

- Đọc hiểu hình thức:

+ Rèn kĩ năng cho HS khi tiếp cận kiến thức về văn học sử (kiểu bài về tác

giả văn học)

+ Biết vận dụng và chọn lọc những kiến thức về văn học sử để phục vụ cho

quá trình tiếp cận tác phẩm và khi làm bài nghị luận văn học.

- Liên hệ, so sánh, kết nối:

+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử xã hội tác giả sống.

+ Đánh giá được vị trí quan trọng của tác giả trong nền văn học nước nhà.

VIẾT:

Viết được một văn bản thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.

NÓI VÀ NGHE:

- Thuyết trình quan điểm của mình về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.

- Nghe, nắm bắt được ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh khác về tác

giả.

Yêu cầu HS thực hiện ở nhà

và trình bày sản phẩm trên

lớp.

18,19,20

Việt Bắc

Phần II: tác

phẩm

ĐỌC

- Đọc hiểu nội dung:

Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng

chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa

- Học sinh đọc và chuẩn bị

trước nội dung bài học ở

nhà theo hướng dẫn của

giáo viên.

Page 60: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

tình cách mạng và kháng chiến.

- Đọc hiểu hình thức:

Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình

ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc.

- Liên hệ, so sánh, kết nối:

+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.

+ Học sinh nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm;

thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm bằng hoạt động trải

nghiệm sáng tạo (vẽ tranh, ngâm thơ,…)

VIẾT:

Viết được một văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Việt Bắc.

NÓI VÀ NGHE:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

- Sử dụng văn bản Việt Bắc

làm ngữ liệu rèn kĩ năng

làm bài nghị luận về một bài

thơ, đoạn thơ cho học sinh.

21 Luật thơ ĐỌC

- Nhận diện được số câu, số tiếng, vần, nhịp, thanh….của một số thể thơ.

- Đọc đúng, diễn cảm, sáng tạo các thể thơ.

- Hiểu thêm về sự đổi mới và sáng tạo của thơ hiện đại.

VIẾT

Biết phân tích một đoạn thơ, bài thơ theo qui tắc của luật thơ

NÓI VÀ NGHE

- Biết cách thuyết trình về đặc điểm của một thể thơ.

- Nghe, nắm bắt được ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh khác.

- Học sinh đọc và chuẩn bị

trước nội dung bài học ở

nhà theo hướng dẫn của

giáo viên.

-Tập trung vào phần thực

hành.

Luật thơ (tiếp theo) khuyến

khích học sinh tự đọc, tự

làm

22,23

Bài kiểm tra

giữa kì

(Nghị luận văn

học)

ĐỌC:

- Xác định đúng yêu cầu của đề, hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng

của bài viết.

VIẾT:

- Bài văn nghị luận hoàn chỉnh.

Bài viết số 2: thực hiện ở

lớp

24

Nghị luận về

một ý kiến bàn

ĐỌC

- Nắm được đối tượng, đặc điểm,cấu trúc của kiểu bài nghị luận về một ý

Hướng dẫn lý thuyết khoảng

15 phút, tập trung rèn kĩ

Page 61: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

về văn học kiến bàn về văn học.

VIẾT

- Viết bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học theo đúng yêu cầu.

NÓI VÀ NGHE:

Biết nghị luận một vấn đề theo yêu cầu; biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng,

diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày; nắm bắt được những nội dung nghị luận;

biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

năng thực hành cho học

sinh.

25,26,27 Đất Nƣớc

(Nguyễn Khoa

Điềm)

- Đọc thêm: Đất

nƣớc (Nguyễn

Đình Thi)

ĐỌC

- Đọc hiểu nội dung

+ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn

gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

+ Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác

phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.

- Đọc hiểu hình thức:

+Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như:

ngôn ngữ, hình tượng…

+Nắm được một số nét đặc sắc nghệ thuật thơ trữ tình-chính luận, chất liệu

văn hóa, văn học dân gian.

- Liên hệ, so sánh, kết nối:

Liên hệ so sánh với “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi, với văn học dân gian.

- Đọc mở rộng: Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích cùng chủ

đề.

VIẾT:

Viết được một văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Đất Nước.

NÓI VÀ NGHE:

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

- Học sinh đọc và chuẩn bị

trước nội dung bài học ở

nhà theo hướng dẫn của

giáo viên.

- Tích hợp với kiểu bài nghị

luận về một đoạn thơ: Rèn

kỹ năng viết đoạn văn ngắn

(khoảng 8-10 dòng)

28,29 Sóng

(Xuân Quỳnh).

ĐỌC:

- Đọc hiểu nội dung:

- Học sinh đọc và chuẩn bị

trước nội dung bài học ở

Page 62: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Đọc thêm: Bác

ơi (Tố Hữu)

+ Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu

- Đọc hiểu hình thức:

Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như:

ngôn ngữ, hình tượng, nhạc điệu, kết cấu…

- Liên hệ, so sánh, kết nối:

+ Liên hệ bài “Sóng” với bài “ Biển” của Xuân Diệu.

+ Học sinh nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm;

thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm bằng hoạt động trải

nghiệm sáng tạo (vẽ tranh, ngâm thơ, hát…).

- Đọc mở rộng:

Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích viết về đề tài tình yêu.

VIẾT:

Viết được văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

NÓI VÀ NGHE:

-Biết cách trình bày suy nghĩ của bản thân về quan niệm tình yêu qua

“Sóng” (Xuân Quỳnh).

- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.

nhà theo hướng dẫn của

giáo viên.

- Tích hợp với kiểu bài nghị

luận về một đoạn thơ: Rèn

kỹ năng viết đoạn văn: Rèn

kỹ năng viết đoạn văn ngắn

(khoảng 8-10 dòng).

Khuyến khích học sinh tự

đọc, tự làm

30-37

(8 tiết)

Chủ đề: Đọc

hiểu Kí hiện đại

Việt Nam

- Người lái đò

Sông Đà.

- Ai đã đặt tên

cho dòng sông?)

Tích hợp với bài

ĐỌC:

- Đọc hiểu nội dung:

+Nhận biết và đánh giá được tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến

người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

+ Rút ra được những nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật của hai tác

giả.

+ Phân tích được ý nghĩa, tác động của văn bản kí trong việc làm thay đổi

suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn đối với con người lao động, thiên nhiên đất

nước.

-Đọc hiểu hình thức:

+ Đọc đúng, diễn cảm, sáng tạo những đoạn văn hay, độc đáo về thể loại kí .

Gộp chung 2 bài học riêng

lẻ thành một chủ đề chung,

tích hợp với hai bài

Luyện tập vận dụng kết hợp

các phươngthức biểu đạt

trong bài văn nghịluận

Luyện tập vận dụng kết hợp

các thao tác lậpluận

- Chuẩn bị ở nhà

+ Đọc tác phẩm, tìm hiểu

nội dung, sân khấu hóa, vẽ

Page 63: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Luyện tập vận

dụng kết hợp

các phươngthức

biểu đạt trong

bài văn

nghịluận

-Luyện tập vận

dụng kết hợp các

thao tác lậpluận

+ Nhận biết được đặc trưng của kí hiện đại như: yếu tố tự sự, nhân vật, ngôn

ngữ, điểm nhìn trần thuật, cái tôi trữ tình của tác giả ...

+ Nhận biết phươngthức biểu đạt trong bài văn nghịluận

-Liên hệ, so sánh, kết nối:

+So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác

nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc

VIẾT:

+ Viết bài văn NLVH về một đoạn trích, một tác phẩm kí; biết tạo lập văn

bản theo yêu cầu của kiểu bài.

+ Vận dụng phép tu từ cú pháp, tu từ ngữ âm để hiểu văn bản và viết bài văn

nghị luận.

NÓI - NGHE

- Thuyết trình hiểu biết của bản thân về đặc trưng của thể loại kí.

- Thuyết trình về vả đẹp của thiên nhiên, con người, văn hóa Việt Nam.

- Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày;

Nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày của bạn;

Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

+ Có ý thức tiếp thu những kiến thức đó học vào thực tế sử dụng từ và viết

văn.

+ Nắm bắt,vận dụng được các phươngthức biểu đạt sự kết hợp các thao tác

lậpluận trong bài văn nghịluận

tranh, vẽ sơ đồ tư duy …

+ Lập sơ đồ tư duy về nội

dung 2 bài học.

+ Giới thiệu du lịch qua

màn ảnh nhỏ hoặc vẽ tranh

minh họa về hình ảnh 2

dòng sông theo cảm nhận.

+ Tập trung thực hành vận

dụng các phươngthức biểu

đạt và sự kết hợp các thao

tác lậpluận trong bài văn

nghịluận

38 Trả bài giữa kì 1 ĐỌC:

- Nhận biết, phân tích được yêu cầu của đề bài.

- Nhận biết được bố cục mạch lạc của văn bản; biết cách chọn lọc và sắp xếp

các luận điểm, luận cứ trong bài văn…

- Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình và

của bạn để từ đó rút kinh nghiệm làm tốt hơn trong bài viết số 4.

VIẾT:

- Viết được đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học.

NÓI VÀ NGHE:

- HS tự đánh giá và đánh giá

bài viết của mình.

- Kết hợp thực hành, chỉnh

sửa sau khi viết.

Page 64: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Biết trình bày, báo cáo kết quả bài viết của mình trên cơ sở so sánh, đối

chiếu với những luận điểm chính…

- Nắm bắt được những nội dung chính cần trình bày trong bài viết. Đặt được

câu hỏi về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến khác

biệt.

- Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận và biết điều chỉnh ý kiến khi

cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

39,40

Quá trình văn

học và phong

cách văn học

ĐỌC:

- Nhận biết, phân tích được khái niệm, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu

biểu về quá trình văn học và phong cách văn học.

VIẾT:

- Viết được đoạn văn nghị luận có vận dụng kiến thức về quá trình văn học

và phong cách văn học.

NÓI – NGHE:

- Thuyết trình hiểu biết của bản thân về quá trình văn học và phong cách văn

học

- Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày;

Nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày của bạn;

Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

- Chuẩn bị ở nhà: đọc văn

bản, tìm hiểu nội dung

chính.

- Tổ chức trên lớp: Tập

trung thảo luận, trả lời các

câu hỏi 1,3,4 trong SGK

41 Ôn tập tiếng việt ĐỌC:

-Học sinh nhận biết các phong cách ngôn ngữ

VIẾT:

- Viết được bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học.

NÓI VÀ NGHE:

- Biết trình bày, so sánh, đánh giá các tác phẩm văn học.

- Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày;

Nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày của bạn.

- Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

- Yêu cầu HS thực hiện

soạn bài ở nhà và lập đề

cương ôn tập theo mẫu.

- Thực hành luyện tập, thảo

luận trên lớp.

- Tập trung ôn tập các tác

phẩm thơ và kí.

42,43

Ôn tập làm văn ĐỌC:

- Nhận biết, phân tích được đặc điểmphong cách và quan điểm nghệ thuật

- Yêu cầu HS thực hiện

soạn bài ở nhà và lập đề

Page 65: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

của tác giả văn học đã học.

- Nhận biết, phân tích được nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của tác

phẩm văn học đã học.

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như:

ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong thơ…

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của kí hiện đại.

- Hệ thống hóa được những kiến thức theo chủ đề.

- Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích trong chương trình.

VIẾT:

- Viết được bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học.

NÓI VÀ NGHE:

- Biết trình bày, so sánh, đánh giá các tác phẩm văn học.

- Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày;

Nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày của bạn.

- Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

cương ôn tập theo mẫu.

- Thực hành luyện tập, thảo

luận trên lớp.

- Tập trung ôn tập các tác

phẩm thơ và kí.

44,45,46

Ôn tập văn học ĐỌC:

- Nhận biết, phân tích được đặc điểmphong cách và quan điểm nghệ thuật

của tác giả văn học đã học.

- Nhận biết, phân tích được nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của tác

phẩm văn học đã học.

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như:

ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong thơ…

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của kí hiện đại.

- Hệ thống hóa được những kiến thức theo chủ đề.

- Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích trong chương trình.

VIẾT:

- Viết được bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học.

NÓI VÀ NGHE:

- Biết trình bày, so sánh, đánh giá các tác phẩm văn học.

- Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày;

- Yêu cầu HS thực hiện

soạn bài ở nhà và lập đề

cương ôn tập theo mẫu.

- Thực hành luyện tập, thảo

luận trên lớp.

- Tập trung ôn tập các tác

phẩm thơ và kí.

Page 66: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày của bạn.

- Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…

47-48 Kiểm tra cuối

học kì 1

ĐỌC:

- Nhận biết, phân tích được yêu cầu của đề bài.

- Nhận biết được bố cục mạch lạc của văn bản;

VIẾT

- Biết vận dụng kiến thức về 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn ở

chương trình Ngữ văn lớp 12 học kì I.

-Biết cách chọn lọc và sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong bài văn…

- Rèn kĩ năng làm bài văn theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia.

Thực hành viết bài văn nghị

luận văn học trên lớp theo

cấu trúc: Đọc hiểu và Làm

văn.

HỌC KÌ II

(16 tuần x 3 tiết = 48 tiết)

Tiết theo

PPCT

Tên bài học và

mạch nội dung

kiến thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học

và hƣớng dẫn thực hiện

49 Trả bài kiểm tra

cuôi học kì 1

ĐỌC:

- Nhận biết, phân tích được yêu cầu của đề bài.

- Nhận biết được bố cục mạch lạc của văn bản; biết cách chọn lọc và sắp xếp

các luận điểm, luận cứ trong bài văn…

- Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình và

của bạn để từ đó rút kinh nghiệm làm tốt hơn trong bài viết số 4.

VIẾT:

- Viết được đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học.

NÓI VÀ NGHE:

- Biết trình bày, báo cáo kết quả bài viết của mình trên cơ sở so sánh, đối

chiếu với những luận điểm chính…

- Nắm bắt được những ND chính cần trình bày trong bài viết. Đặt được câu

hỏi về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến khác biệt.

- Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận và biết điều chỉnh ý kiến khi

- HS tự đánh giá và đánh giá

bài viết của mình.

- Kết hợp thực hành, chỉnh

sửa sau khi viết.

Page 67: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

50-51-52

(3 tiết) Vợ chồng A Phủ

(Tô Hoài)

Bắt sấu rừng U

Minh Hạ

* ĐỌC

+ Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề đặc sắc nghệ thuật của các truyện ngắn giai

đoạn . Vấn đề số phận con người, cảm hứng anh hùng ca, tình yêu quê hương

đất nước. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình huống truyện, ngôi kể, điểm nhìn

trần thuật…..

+ Nhận biết tư tưởng thông điệp mà Tô Hoài muốn gửi đến người đọc thông

qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

+Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng

thể loại.

* VIẾT

+ Nêu và phân tích được một số yếu tố cơ bản của thể loại truyện ngắn như:,

nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu…

* NÓI - NGHE

+ Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào giải quyết linh hoạt các tình

huống trong thực tế cuộc sống,

+ Biết kể, tóm tắt nội dung của văn bản rõ ràng, mạch lạc đem lại sức thuyết

phục cho người nghe.

+ Nhận xét phần trình bày của bạn. Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở

rộng vấn đề.

+ Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày

- Chuẩn bị bài ở nhà trên

cơ sở chuyển giao nhiệm vụ

học tập cho học sinh (1

tiết): đọc các tác phẩm tìm

hiểu nội dung, vẽ tranh, sơ đồ

tư duy, …

- Trên lớp:

+ Dạy học đọc hiểu truyện

hiện đại Việt Nam dựa trên

đặc trưng thể loại

+ Tổ chức các hoạt động dạy

cho học sinh đọc hiểu văn

bản dưới sự hướng dẫn của

giáo viên (đọc hiểu chính).

+ Cho học sinh phát biểu

những suy nghĩ, nhận xét

đánh giá về tác phẩm: Nêu

được tình huống trong đời

sống, học tập có sự vận dụng

tri thức, kĩ năng đã học từ tác

phẩm.

+ Với những văn bản còn lại

giáo viên hướng dẫn học sinh

tự đọc theo cách: Không dạy

học sinh đọc hiểu các bước

như giờ dạy đọc hiểu chính

thức mà tổ chức cho học sinh

tự đọc văn bản để nắm được

nhan đề, nghệ thuật trần

Page 68: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

thuật, tình huống truyện,

nhân vật, khái quát ý nghĩa

tác phẩm.

+ Trong quá trình học sinh tự

đọc giáo viên yêu cầu học

sinh thực hiện linh hoạt các

hoạt động cá nhân, cặp đôi,

nhóm. Giáo viên sẽ hỗ trợ,

hướng dẫn, giải đáp thắc mắc

+ Kết thúc chủ đề, GV chốt

lại một số vấn đề liên quan

đến nội dung và nghệ thuật

của các tác phẩm.

-Kiểm tra đánh giá

+ Ngữ liệu đọc hiểu chọn

một văn bản tương đương

không có trong SGK.

+ GV chọn ngữ liệu để kiểm

tra đánh giá

Khuyến khích HS tự đọc

53,54,55 (3 tiết)

Vợ nhặt (Kim

Lân)

* ĐỌC

+ Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề đặc sắc nghệ thuật của các truyện ngắn giai

đoạn . Vấn đề số phận con người, cảm hứng anh hùng ca, tình yêu quê hương

đất nước. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình huống truyện, ngôi kể, điểm nhìn

trần thuật…..

+ Nhận biết tư tưởng thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông

qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

+Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng

thể loại.

- Chuẩn bị bài ở nhà trên

cơ sở chuyển giao nhiệm vụ

học tập cho học sinh (1

tiết): đọc các tác phẩm tìm

hiểu nội dung, vẽ tranh, sơ đồ

tư duy, …

- Trên lớp:

+ Dạy học đọc hiểu TP dựa

trên đặc trưng thể loại

Page 69: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

* VIẾT

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận văn học để viết bài văn nghị

luận văn học về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

+ Nêu và phân tích được một số yếu tố cơ bản của thể loại truyện ngắn như:

Tình huống truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật…

* NÓI - NGHE

+ Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào giải quyết linh hoạt các tình

huống trong thực tế cuộc sống,

+ Biết kể, tóm tắt nội dung của văn bản rõ ràng, mạch lạc đem lại sức thuyết

phục cho người nghe.

+ Nhận xét phần trình bày của bạn. Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở

rộng vấn đề.

+ Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày

+ Tổ chức các hoạt động dạy

cho học sinh đọc hiểu văn

bảnVợ nhặt dưới sự hướng

dẫn của giáo viên (đọc hiểu

chính).

+ Cho học sinh phát biểu

những suy nghĩ, nhận xét

đánh giá về tác phẩm: Nêu

được tình huống trong đời

sống, học tập có sự vận dụng

tri thức, kĩ năng đã học từ tác

phẩm.

+ So sánh điểm giống và

khác biệt trong phong cách

nghệ thuật của từng tác giả

(so sánh với văn bản chính

thức)

+ Trong quá trình học sinh tự

đọc giáo viên yêu cầu học

sinh thực hiện linh hoạt các

hoạt động cá nhân, cặp đôi,

nhóm. Giáo viên sẽ hỗ trợ,

hướng dẫn, giải đáp thắc mắc

+ Kết thúc chủ đề, GV chốt

lại một số vấn đề liên quan

đến nội dung và nghệ thuật

của các tác phẩm.

-Kiểm tra đánh giá

+ Ngữ liệu đọc hiểu chọn

Page 70: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

một văn bản tương đương

không có trong SGK.

+ GV chọn ngữ liệu để kiểm

tra đánh giá

56,57

(2 tiết) Rèn luyện kĩ

năng mở bài, kết

bài trong bài văn

nghị luận

* ĐỌC

- Hiểu, nắm được, nhận biết được các yêu cầu, cách thức mở bài, các kiểu mở

bài, kết bài trong văn nghị luận.

* VIẾT

- Viết được mở bài, kết bài đúng, hay.

- Biết sửa lỗi về kĩ năng viết mở bài, kết bài, …

* NÓI, NGHE

- Phát biểu, thảo luận, tranh biện về các vấn đề của bài học…

- Thực hành luyện tập thông

qua các bài tập.

- Luyện tập biết mở bài, kết

bài

- Đọc, nhận xét, đánh giá và

tự đánh giá sản phẩm.

58

(1 tiết) Thực hành về

hàm ý

* ĐỌC:

- Khái niệm hàm ý

- Nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh

- Phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý

* NÓI- VIẾT:

- Biết cách tạo hàm ý thông dụng: người nói chủ ý vi phạm những phương

châm hội thoại như phương châm quan yếu, lượng, chất,..

- Một số tác dụng của cách nói hàm ý

- Sử dụng cách nói có hàm ý trong những ngữ cảnh thích hợp

Gộp lại một tiết; Tập trung

vào phần I trên lớp và yêu

cầu HS đọc phần II ở nhà

59,60,61,6

2,63,64,65

(7 tiết)

Chủ đề: Đọc hiểu

một số văn bản

văn xuôi chống

Mĩ:

-Rừng xà nu

(Nguyễn Trung

Thành)

Đọc thêm:

Những đứa con

* ĐỌC

+ Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề đặc sắc nghệ thuật của các truyện ngắn giai

đoạn 1965 – 1975,vẻ đẹp của con người trong chiến đấu,cảm hứng anh hùng

ca,tình yêu quê hương đất nước.

. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình huống truyện, ngôi kể, điểm nhìn trần

thuật…..

+ Nhận biết tư tưởng thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông

qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

+ Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn Việt Nam 1965-1975.Nhận diện một

Tiết 59: Giới thiệu chung

Tiết 60,61,62: Rừng xà nu

(Nguyễn Trung Thành)

Tiết 63: Những đứa con

trong gia đình (Nguyễn

Thi)

Tiết 64,65: Nghị luận về 1

tác phẩm, 1 đoạn trích văn

xuôi

Page 71: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

trong gia đình (Nguyễn Thi)

- Nghị luận về 1

tác phẩm, 1 đoạn

trích văn xuôi

số đặc trưng cơ bản của văn xuôi VN 1965-1975.Trong đó nổi bật nhất là

khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

+Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng

thể loại.

* VIẾT

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận văn học để viết bài văn nghị

luận văn học về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

+ Nêu và phân tích được một số yếu tố cơ bản của thể loại truyện ngắn như:

Tình huống truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật…

-Lý giải được nội dung ý nghĩa của các truyện. Vận dụng hiểu biết về truyện

hiện đại Việt Nam 1965-1975 để đọc – hiểu truyện hiện đại VN khác cùng giai

đoạn.

* NÓI - NGHE

+ Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào giải quyết linh hoạt các tình

huống trong thực tế cuộc sống,

+ Biết kể, tóm tắt nội dung của văn bản rõ ràng, mạch lạc đem lại sức thuyết

phục cho người nghe.

+ Nhận xét phần trình bày của bạn. Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở

rộng vấn đề.

+ Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày

- Chuẩn bị bài ở nhà trên

cơ sở chuyển giao nhiệm vụ

học tập cho học sinh (1

tiết): đọc các tác phẩm tìm

hiểu nội dung, vẽ tranh, sơ đồ

tư duy, …

- Trên lớp:

+ Dạy học đọc hiểu truyện

hiện đại Việt Nam dựa trên

đặc trưng thể loại

+Phân tích tác phẩm Rừng

xà nu và: Tổ chức các hoạt

động dạy cho học sinh đọc

hiểu văn bản dưới sự hướng

dẫn của giáo viên (đọc hiểu

chính).

+ Cho học sinh phát biểu

những suy nghĩ, nhận xét

đánh giá về tác phẩm: Nêu

được tình huống trong đời

sống, học tập có sự vận dụng

tri thức, kĩ năng đã học từ tác

phẩm.

+ Với những văn bản còn lại

giáo viên hướng dẫn học sinh

tự đọc theo cách: Không dạy

học sinh đọc hiểu các bước

như giờ dạy đọc hiểu chính

thức mà tổ chức cho học sinh

tự đọc văn bản để nắm được

Page 72: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

nhan đề, nghệ thuật trần

thuật, tình huống truyện,

nhân vật, khái quát ý nghĩa

tác phẩm. So sánh điểm

giống và khác biệt trong

phong cách nghệ thuật của

từng tác giả (so sánh với văn

bản chính thức)

+ Trong quá trình học sinh tự

đọc giáo viên yêu cầu học

sinh thực hiện linh hoạt các

hoạt động cá nhân, cặp đôi,

nhóm. Giáo viên sẽ hỗ trợ,

hướng dẫn, giải đáp thắc mắc

+ Kết thúc chủ đề, GV chốt

lại một số vấn đề liên quan

đến nội dung và nghệ thuật

của các tác phẩm.

-Kiểm tra đánh giá

+ Ngữ liệu đọc hiểu chọn

một văn bản tương đương

không có trong SGK.

+ GV chọn ngữ liệu trong

“Rừng xà nu” để củng cố

kiến thức, kĩ năng làm kiểu

bài nghị luận một đoạn trích,

văn xuôi.

66,67,68

(3tiết) Chiếc thuyền

ngoài xa

* ĐỌC

+ Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại sau - Chuẩn bị bài ở nhà trên

cơ sở chuyển giao nhiệm vụ

Page 73: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

(Nguyễn Minh

Châu)

1975 như tình huống truyện, ngôi kể, nhân vật, điểm nhìn trần thuật…

+ Nhận biết tư tưởng thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông

qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

+ Hiểu được quan niệm của nhà văn thông qua tác phẩm: sự phản ánh nhiều

mặt của đời sống xã hội.

+ Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm và bước đầu nhận diện

một số đặc trưng cơ bản của văn xuôi VN sau năm 1975

* VIẾT

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận văn học để viết bài văn nghị

luận văn học về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

+ Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng đề cương phát biểu tự do về một vấn

đề được gợi ra từ chủ đề.

* NÓI - NGHE

+ Thuyết trình hiểu biết của bản thân về gia đình, vẻ đẹp, vai trò của người phụ

nữ trong gia đình….

+ Biết giải quyết linh hoạt các tình huống trong phát biểu tự do.

+Biết lựa chọn nội dung phát biểu thích hợp có khả năng đem lại sức thuyết

phục cho người nghe.

+ Nhận xét phần trình bày của bản. Nắm bắt được nội dung thuyết trình.

+ Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề.

+ Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày

học tập cho học sinh:đọc

các tác phẩm tìm hiểu nội

dung, vẽ tranh, sơ đồ tư duy,

- Trên lớp:

+ Tổ chức các hoạt động dạy

cho học sinh đọc hiểu văn

bản dưới sự hướng dẫn của

giáo viên (đọc hiểu chính).

+ Cho học sinh phát biểu

những suy nghĩ, nhận xét

đánh giá về tác phẩm: Nêu

được tình huống trong đời

sống, học tập có sự vận dụng

tri thức, kĩ năng đã học từ tác

phẩm.

+ Với những văn bản còn lại

giáo viên hướng dẫn học sinh

tự đọc theo cách: Không dạy

học sinh đọc hiểu các bước

như giờ dạy đọc hiểu chính

thức mà tổ chức cho học sinh

tự đọc văn bản để nắm được

nhan đề, nghệ thuật trần

thuật, tình huống truyện,

nhân vật, khái quát ý nghĩa

tác phẩm. So sánh điểm

giống và khác biệt trong

phong cách nghệ thuật của

từng tác giả (so sánh với văn

Page 74: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

bản chính thức)

+ Trong quá trình HS tự đọc

GV yêu cầu học HS thực

hiện linh hoạt các hoạt động

cá nhân, cặp đôi, nhóm. Giáo

viên sẽ hỗ trợ, hướng dẫn,

giải đáp thắc mắc …

+Kết thúc chủ đề, GV chốt

lại một số vấn đề liên quan

đến nội dung và nghệ thuật

của các tác phẩm.

-Kiểm tra đánh giá (1 tiết)

+ Ngữ liệu đọc hiểu chọn

một văn bản tương đương

không có trong SGK.

+ GV chọn ngữ liệu để kiểm

tra đánh giá có thể là “Vợ

chồng A Phủ” hoặc “Vợ

nhặt” để củng cố KT, KN

làm kiểu bài nghị luận một

đoạn trích, văn xuôi.

Đọc thêm “Mùa

lá rụng trong

vườn” (Ma Văn

Kháng)

Khuyến khích HS tự học

Một người Hà

Nội (Nguyễn

Khải)

Khuyến khích HS tự học

69,70

(2 tiết) Bài kiểm tra giữa

kì 2

* ĐỌC:

- Nhận diện kiểu bài, yêu cầu bài văn nghị luận HS làm bài trên lớp

Page 75: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Nắm được kết cấu, cách làm bài văn nghị luận

* VIẾT:

- Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề bài

- Biết cách so sánh, liên hệ, trình bày quan điểm một cách rõ ràng, mạch lạc.

* NÓI- NGHE:

- Biết trình bày yêu cầu của đề bài

- Trình bày được ý tưởng của cá nhân trong bài viết.

- Biết cách phản biện vấn đề, nêu các câu hỏi, mở rộng vấn đề nghị luận

71,72,73

(3tiết) Hồn Trương Ba,

da hàng thịt

(trích)

Lưu Quang Vũ

* ĐỌC

Vận dụng những hiểu biết về đặc trưng thể loại kịch để đọc hiểu đoạn trích:

- Chỉ ra và phân tích được xung đột của các lớp kịch, vở kịch.

- Chỉ ra, phân tích được diễn biến hành động kịch, từ đó phân tích được các

nhân vật kịch.

- Chỉ ra, phân tích, nhận xét được các tư tưởng, triết lí nhân sinh được gửi gắm

trong/rút ra từ đoạn trích…

- Nhận ra và lí giải được về mối liên hệ giữa các vấn đề được rút ra từ đoạn

trích với thực tế đời sống.

- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của đoạn

trích theo đặc trưng thể loại kịch: nghệ thuật xây dựng xung đột kịch, nghệ

thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ kịch…

* VIẾT

- Viết bài nghị luận văn học về các vấn đề có trong đoạn trích (xung đột kịch;

nhân vật kịch; đoạn trích…)

- Viết bài văn NLXH về các vấn đề rút ra/ được khơi gợi từ đoạn trích (triết lí

của các nhân vật…)

- Viết sáng tạo: viết lại phần kết của vở kịch

* NÓI - NGHE

- Thuyết trình nhận thức, quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của

tác phẩm, về các vấn đề được rút ra/khơi gợi từ tác phẩm..

- Nghe nắm bắt được gợi ý, hướng dẫn của giáo viên và ý kiến của học sinh

- Dạy học đọc hiểu đoạn trích

kịch dựa trên đặc trưng thể

loại. Chú ý bối cảnh ra đời

của vở kịch.

- Sân khấu hóa một vài trích

đoạn kịch.

Page 76: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

khác.

- Phát biểu, thảo luận, tranh biện về các vấn đề của bài học…

74,75

(2 tiết) Số phận con

người (Sô-lô-khôp)

* ĐỌC Vận dụng được những hiểu biết về truyện nước ngoài để đọc hiểu văn bản, cụ

thể là:

- Xác định được đề tài, sự kiện, tình tiết, tình huống của tác phẩm.

- Nắm bắt, phân tích được những vấn đề chính của nhân vật và mối quan hệ của

chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm;

- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi

đến người đọc.

- Phân tích và đánh giá được thái độ, tình cảm của người viết thể hiện qua văn

bản; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.

- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của các

văn bản theo đặc trưng thể loại: nghệ thuật trần thuật, người kể chuyện, tạo tình

huống, xây dựng không gian thời gian; nghệ thuật xây dựng nhân vật; nghệ

thuật chọn lựa, sáng tạo chi tiết; ngôn ngữ, giọng điệu…

- Nhận ra và lí giải được về mối liên hệ giữa các vấn đề được rút ra từ các tác

phẩm, đoạn trích với thực tế đời sống.

* VIẾT Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:

nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

Viết một văn bản nghị luận xã hội bàn về một vấn đề được rút ra từ trong các

tác phẩm của chủ đề…

* NÓI, NGHE

- Thuyết trình nhận thức, quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của

tác phẩm, về các vấn đề được rút ra/khơi gợi từ tác phẩm..

- Nghe nắm bắt được gợi ý, hướng dẫn của giáo viên và ý kiến của học sinh

khác.

- Phát biểu, thảo luận, tranh biện về các vấn đề của bài học…

- Dạy học đọc hiểu truyện

nước ngoài dựa trên đặc

trưng thể loại, chú ý gắn với

phong cách nghệ thuật của

các tác giả lớn trên thế giới)

Page 77: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

Thuốc (Lỗ Tấn)

Khuyến khích HS tự học

76,77

(2 tiết) Ông già và biển

cả

(Hê- minh- uê)

* ĐỌC Vận dụng được những hiểu biết về truyện nước ngoài để đọc hiểu văn bản, cụ

thể là:

- Xác định được đề tài, sự kiện, tình tiết, tình huống của tác phẩm.

- Nắm bắt, phân tích được những vấn đề chính của nhân vật và mối quan hệ của

chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm;

- Chỉ ra và nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung

văn bản.

- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi

đến người đọc.

- Phân tích và đánh giá được thái độ, tình cảm của người viết thể hiện qua văn

bản; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.

- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của các

văn bản theo đặc trưng thể loại: nghệ thuật trần thuật, người kể chuyện, tạo tình

huống, xây dựng không gian thời gian; nghệ thuật xây dựng nhân vật; nghệ

thuật chọn lựa, sáng tạo chi tiết; ngôn ngữ, giọng điệu…

- Nhận ra và lí giải được về mối liên hệ giữa các vấn đề được rút ra từ các tác

phẩm, đoạn trích với thực tế đời sống.

* VIẾT Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:

nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

Viết một văn bản nghị luận xã hội bàn về một vấn đề được rút ra từ trong các

tác phẩm của chủ đề…

* NÓI, NGHE

- Thuyết trình nhận thức, quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của

tác phẩm, về các vấn đề được rút ra/khơi gợi từ tác phẩm..

- Nghe nắm bắt được gợi ý, hướng dẫn của giáo viên và ý kiến của hs khác.

- Dạy học đọc hiểu truyện

nước ngoài dựa trên đặc

trưng thể loại, chú ý gắn với

phong cách nghệ thuật của

các tác giả lớn trên thế giới)

- HD học sinh tìm hiểu

những vấn đề đặc sắc của tác

phẩm

- Hướng dẫn học sinh vận

dụng để thực hiện các nhiệm

vụ tập học tập tương ứng;

thảo luận về các vấn đề rút

ra/khơi gợi từ văn bản: mối

quan hệ con người và hoàn

cảnh.

Page 78: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

- Phát biểu, thảo luận, tranh biện về các vấn đề của bài học…

78

(1 tiết) Diễn đạt trong

văn nghị luận

* ĐỌC

- Nắm được các yêu cầu về diễn đạt trong văn nghị luận, nhận diện, phân tích

được các lỗi diễn đạt và cách khắc phục. Phân biệt sự khác biệt trong diễn đạt

của văn nói và văn viết.

* VIẾT

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng, học sinh viết được các bài văn nghị luận

- Có cách diễn đạt đúng, sáng tạo, linh hoạt khi viết các đoạn văn, bài văn nghị

luận.

- Biết sửa lỗi về kĩ năng diễn đạt

* NÓI, NGHE

- Nghe, nắm bắt được hướng dẫn về kĩ năng, kiến thức để làm bài văn nghị luận

- Phát biểu, thảo luận, tranh biện về các vấn đề của bài học…

- Nhận diện, phân tích thông

qua các ngữ liệu.

- Thực hành luyện tập thông

qua các bài tập.

- Viết bài văn nghị luận-

Đọc, nhận xét, đánh giá và tự

đánh giá sản phẩm.

79,80

(2 tiết) Giá trị văn học và

tiếp nhận văn học

* ĐỌC Vận dụng được những hiểu biết về lí luận văn học để hiểu các giá trị văn học và

cách tiếp nhận văn học

* VIẾT - Vận dụng những hiểu biết về giá trị văn học để phân tích có chiều sâu các tác

phẩm văn học

- Vận dụng những hiểu biết về tiếp nhận văn học để có thể cảm thụ tác phẩm

văn học ở cấp độ cao nhất.

* NÓI, NGHE

- Thuyết trình nhận thức, quan điểm của mình về các giá trị của tác phẩm văn

học cụ thể, các vấn đề được rút ra/khơi gợi từ tác phẩm, cách tiếp nhận tác

phẩm văn học…

HD học sinh tìm hiểu nội

dung bài học và thực hành

luyện tập vận dụng tri thức lí

luận vào bài văn NL

81

(1 tiết) Phong cách ngôn

ngữ hành chính

* ĐỌC:

+ Nhận diện các văn bản thuộc PCNNHC

+ Nhận diện các đặc trưng chung của phong cách ngôn ngữ hành chính

+ Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong PCNNHC

* NÓI- VIẾT

Yêu cầu HS thực hiện ở nhà

và trình bày sản phẩm trên

lớp

Page 79: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

+ Phân tích đặc điểm ngôn ngữ hành chính trong các văn bản cụ thể

+ Tạo lập một số văn bản theo PCNNHC

82

(1 tiết) Trả bài giữa kì 2

* ĐỌC:

- Nhận diện kiểu bài, yêu cầu bài văn nghị luận

- Nắm được kết cấu, cách làm bài văn nghị luận

* VIẾT:

- Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề bài

- Biết cách so sánh, liên hệ, trình bày quan điểm một cách rõ ràng, mạch lạc.

Củng cố và nâng cao thêm kiến thức và kĩ năng viết bài văn NL văn học bàn về

một tác phẩm văn xuôi hoặc một đoạn trích.

* NÓI- NGHE

- Biết trình bày yêu cầu của đề bài

- Trình bày được ý tưởng của cá nhân trong bài viết.

- Biết cách phản biện vấn đề, nêu các câu hỏi, mở rộng vấn đề nghị luận

Học sinh nhận ra được

những ưu điểm, hạn chế của

bài viết, rút ra bài học cho

các bài kiểm tra sau.

83,84

(2tiết) Tổng kết phần

Tiếng Việt

* NÓI:

Hệ thống kiến thức về Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong

cách ngôn ngữ

*VIẾT:

+ Viết văn bản tổng kết tri thức

+ Rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt

Tập trung vào mục II

85,86,87,8

8

(4tiết)

Ôn tập phần Văn

học

* NÓI:

Hệ thống kiến thức về Văn học:

- VHVN bao gồm những nhóm tác phẩm:

+ Đề tài về số phận con người: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài

xa, Một người HN

+ Đề tài về chiến tranh: Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình, Đất Nước

- VHNN: Số phận con người, Ông già và biển cả, Thuốc,…

- LLVH: giá trị văn học và tiếp nhận văn học

Các tác phẩm văn học VN có thể phân chia thành từng nhóm: nhóm theo đề tài,

theo gđ lịch sử để có thể so sánh và đánh giá những nội dung tư tưởng và đặc

- HD học sinh hệ thống kiến

thức bằng sơ đồ tư duy

- Ôn tập dưới hình thức trò

chơi

Page 80: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

sắc nt một cách đầy đủ hơn.

*VIẾT:

- Đặt các tác phẩm truyện ngắn theo các mục: chủ đề tư tưởng, tình huống, cốt

truyện, pp kể chuyện, tính cách nhân vật, để từ đó tìm ra cái chung của một nền

văn học nhưng đồng thời phải thấy được sự độc đáo , đặc sắc ở từng tác phẩm,

qua đó nhận biết về phong cách nt của các nghệ sĩ.

- So sánh các tác phẩm viết trước 1975 về đề tài chiến tranh với những tác

phẩm viết sau chiến tranh về đề tài số phận con người, phong tục, văn hóa để

nhận ra những quy luật của văn học trong tiến trình lịch sử.

89,90,91,9

2 (3 tiết)

Ôn tập phần Làm

văn

* NÓI:

- Củng cố và nâng cao hệ thông kiến thức và kĩ năng làm văn

- Biết cách so sánh, liên hệ, trình bày quan điểm một cách rõ ràng, mạch lạc.

*VIẾT:

- Lựa chọn và nêu luận điểm phù hợp với yêu cầu nghị luận

- Biết cách viết mở bài, thân bài, kết bài trong việc tạo lập văn bản

- Kĩ năng diễn đạt trong bài NL

- Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận

- Viết văn bản tổng kết tri thức và hoạt động thực tiễn .

- Tập trung ôn kĩ năng làm

bài văn nghị luận

93,94 (2

tiết) Kiểm tra cuối học

kì 2

* ĐỌC:

- Nhận diện kiểu bài, yêu cầu bài văn nghị luận

- Nắm được kết cấu, cách làm bài văn nghị luận

* VIẾT:

- Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề bài

- Biết cách so sánh, liên hệ, trình bày quan điểm một cách rõ ràng, mạch lạc.

* NÓI- NGHE:

- Biết trình bày yêu cầu của đề bài

- Trình bày được ý tưởng của cá nhân trong bài viết.

- Biết cách phản biện vấn đề, nêu các câu hỏi, mở rộng vấn đề nghị luận

- Thực hành viết bài văn

nghị luận văn học trên lớp

theo cấu trúc: Đọc hiểu và

Làm văn.

- Thực hiện theo đề

chung của sở

95

(1 tiết) Phát biểu tự do * ĐỌC

* VIẾT

- Chuẩn bị bài ở nhà trên

cơ sở chuyển giao nhiệm vụ

Page 81: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Kèm theo …

+ Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng đề cương phát biểu tự do về một vấn

đề được gợi ra từ chủ đề.

* NÓI - NGHE

+ Thuyết trình hiểu biết của bản thân về gia đình, vẻ đẹp, vai trò của người phụ

nữ trong gia đình….

+ Biết giải quyết linh hoạt các tình huống trong phát biểu tự do.

+Biết lựa chọn nội dung phát biểu thích hợp có khả năng đem lại sức thuyết

phục cho người nghe.

+ Nhận xét phần trình bày của bạn. Nắm bắt được nội dung thuyết trình.

+ Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề.

+ Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày

học tập cho học sinh: đọc

các tác phẩm tìm hiểu nội

dung, vẽ tranh, sơ đồ tư duy,

- Trên lớp:

+ Cho học sinh phát biểu

những suy nghĩ, nhận xét

đánh giá về một vài tác

phẩm: Nêu được tình huống

trong đời sống, học tập có sự

vận dụng tri thức, kĩ năng đã

học từ tác phẩm.

96

(1 tiết) Trả bài kiểm tra

cuối học kì 2

* ĐỌC:

- Nhận diện kiểu bài, yêu cầu bài văn nghị luận

- Nắm được kết cấu, cách làm bài văn nghị luận

* VIẾT:

- Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề bài

- Biết cách so sánh, liên hệ, trình bày quan điểm một cách rõ ràng, mạch lạc.

Củng cố và nâng cao thêm kiến thức và kĩ năng viết bài văn NL văn học bàn về

một tác phẩm văn xuôi hoặc một đoạn trích.

* NÓI- NGHE

- Biết trình bày yêu cầu của đề bài

- Trình bày được ý tưởng của cá nhân trong bài viết.

- Biết cách phản biện vấn đề, nêu các câu hỏi, mở rộng vấn đề nghị luận

Học sinh nhận ra được

những ưu điểm, hạn chế của

bài viết, rút ra bài học cho

bản than.