phÂn tÍch tÀi chÍnh - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/vnu_123/9799/1/luan...

19
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------*****--------- TRẦN THỊ HỒNG MINH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HA NỘI - 2015

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

----------*****---------

TRẦN THỊ HỒNG MINH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HA NỘI - 2015

Page 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

----------*****---------

TRẦN THỊ HỒNG MINH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV

CHUYEN NGANH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 603405

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. TRẦN ĐỨC VUI

XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

HA NỘI - 2015

Page 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám

hiệu trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học QG Hà Nội, cảm ơn các thầy cô giáo

đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn

thành luận văn này.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Đức

Vui đã dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn

thành quá trình nghiên cứu đề tài này.

Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán

bộ các phòng thuộc Tổng công ty CP Bảo hiểm BIDV trong thời gian tôi thực

tế nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập số liệu

cần thiết cho đề tài.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngƣời đã

động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận

văn này.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành

luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của thầy

cô và bạn bè nhƣng do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản

thân còn nhiều hạn chế, nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất

mong nhận đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để luận

văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Hà nội, ngày ...../...../2015

Tác giả luận văn

Trần Thị Hồng Minh

Page 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................... i

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ............................................................. i

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 36

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................................... 38

1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp: ...................................................................... 38

1.1.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp .............................................. 38

1.1.2 Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp............................................... 38

1.1.4. Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .............................................. 43

1.1.5. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp: ... Error! Bookmark not defined.

1.1.6. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp: ... Error! Bookmark not defined.

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .. Error! Bookmark

not defined.

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lí số liệu ........... Error! Bookmark not defined.

2.2. Quy trình nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu ..... Error! Bookmark not

defined.

2.2.2. Xây dựng khung lý thuyết ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Thu thập số liệu ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Phân tích số liệu .............................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.5 Kết luận về két quả nghiên cứu đƣợc ............... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CP BẢO HIỂM

NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ..... Error! Bookmark not

defined.

Page 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

3.1. Giới thiệu chung về công ty: .............................. Error! Bookmark not defined.

3.2. Thực trạng tình hình tài chính tại Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV: ....... Error!

Bookmark not defined.

3.2.1. Phân tích tài chính qua bảng cân đối kế toán: . Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh: ............... Error!

Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

TẠI TỔNG CÔNG TY CP BẢO HIỂM BIDV ........ Error! Bookmark not defined.

4.1. Đánh giá về tình hình tài chính hiện tại của Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV.

................................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.1.1. Điểm mạnh về tài chính của Tổng công ty: .... Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Những hạn chế về mặt tài chính của Tổng công ty: ...... Error! Bookmark not

defined.

4.2. Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Tổng công ty CP bảo

hiểm BIDV: ............................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Quản lí và sử dụng vốn: .................................. Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Tăng cƣờng công tác quản lí kiểm soát rủi ro . Error! Bookmark not defined.

4.2.3. Tăng cƣờng công tác thu hồi công nợ: ............ Error! Bookmark not defined.

4.2.4. Tổ chức tập huấn đào tạo nghiệp vụ và kĩ năng cho các cán bộ công nhân viên

trong toàn hệ thống và áp dụng các kĩ thuật khoa học hiện đại vào trong trƣơng trình

quản lý bảo hiểm: ...................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.5. Biện pháp tăng doanh thu:............................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 46

Page 6: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

i

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Ý Nghĩa

1 CP Cổ Phần

2 BIDV Ngân Hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam

3 BIC Tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV

4 LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế

5 LNST Lợi nhuận sau thuế

6 VCSH Vốn chủ sở hữu

7 TS Tài sản

8 NV Nguồn vốn

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản tại Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV .............. Error!

Bookmark not defined.

trong 3 năm 2011, 2012, 2013 ........................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn tại Tổng công ty CP Bảo hiểm BIDV ....... Error!

Bookmark not defined.

trong 3 năm 2011, 2012, 2013: ....................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3: Tình hình biến động các chỉ tiêu LNST, VCSH BQ, ROE ..... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 3.4: Tình hình biến động của LNTT, TTSBQ, ROA . Error! Bookmark

not defined.

Page 7: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

ii

Bảng 3.5: Tình hình biến động các khoản phải thu ....... Error! Bookmark not

defined.

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tăng trƣởng nguồn vốn: ĐVT: triệu đồng ..... Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.2: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận: ĐVT: triệu đồng .................. Error!

Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam có sự phát triển hết sức

mạnh mẽ trong những năm gần đây với sự ra đời của rất nhiều doanh nghiệp bảo

hiểm của các Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế trong nƣớc và cả những doanh

nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài đƣợc cấp phép hoạt động tại Việt Nam.

Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động đặc thù, doanh nghiệp bảo hiểm có thu

nhập chính là từ hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm và đầu tƣ tài chính, và

hai hoạt động này có gắn bó mật thiết, tƣơng hỗ cao để tạo ra hiệu quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói rằng tài chính là hoạt động chủ yếu và

xuyên suốt của Công ty bảo hiểm, việc phân tích tình hình tài chính và dựa trên

kết quả phân tích để ra quyết định kinh doanh, đầu tƣ có vai trò hết sức quan

trọng trong công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp.

Với ý nghĩa đó, dựa trên cơ sở những kiến thức có đƣợc trong quá trình học

tập và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại nơi công tác, tôi chọn đề tài nghiên

cứu cho tiểu luận là “Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty bảo hiểm

BIDV”.

Câu hỏi nghiên cứu: Giải pháp nào để hoàn thiện công tác phân tích tài

chính tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV?

Page 8: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

37

2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu

Đánh giá đƣợc thực trạng tài chính tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV,

trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân

tích tình hình tài chính tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống các cơ sở lý luận về phân tích tài chính.

- Đánh giá đƣợc thực trạng tình hình tài chính tại Tổng công ty bảo hiểm

BIDV .

- Đề xuất một số giải pháp nhăm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính

tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV.

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty bảo hiểm

BIDV.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Tình hình tài chính tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV.

- Thời gian: Từ 2011 -2014

- Không gian: Tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV.

4. Những đóng góp của luận văn

- Đánh giá đƣợc thực trạng tình hình tài chính tại Tổng công ty bảo hiểm

BIDV

- Đề xuất một số giải pháp nhăm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính

tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV.

5. Kết cấu của luận văn

Nội dung tiểu luận đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:

Page 9: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

38

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV

Chƣơng 4 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV

Page 10: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

39

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp:

1.1.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích là một quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu về tài chính hiện

hành và trong quá khứ của doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài

chính, dự tính các rủi ro và tiềm năng tƣơng lai của một doanh nghiệp, trên cơ

sở dó giúp cho nhà phân tích ra các quyết định tài chính có liên quan tới lợi ích

của họ trong doanh nghiệp đó.

Phân tích tài chính trƣớc hết tập trung vào các số liệu đƣợc cung cấp trong

các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, kết hợp với các thông tin bổ sung từ các

nguồn khác nhau, làm rõ tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, chỉ ra

những thay đổi chủ yếu, những chuyển biến theo xu hƣớng, những tính toán

nhân tố, những nguyên nhân của sự thay đổi trong hoạt động tài chính, phát hiện

ra những quy luật của các hoạt động, làm cơ sở cho các quyết định hiện tại và

những dự báo trong tƣơng lai.

1.1.2 Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp

Có nhiều đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nhƣ:

chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… Mỗi đối tƣợng quan

tâm với các mục đích khác nhau nhƣng thƣờng liên quan đến nhau

1.1.2.1 Phân tích tài chính đối với nhà quản trị

Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, xá định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để

định hƣớng các quyết định của Ban giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài

chính, kế hoạch đầu tƣ, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý.

1.1.2.2. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư

Page 11: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

40

Nhà đầu tƣ cần biết thu nhập chủ sở hữu – lợi tức cổ phần và giá trị tăng

thêm của vốn đầu tƣ. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng

sinh lãi của doanh nghiệp, đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định

bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không.

1.1.2.3. Phân tích tài chính đối với người cho vay

Ngƣời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của

khách hàng. Chẳng hạn để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà

ngƣời cho vay cần xem xét là doanh nghiệp có thực sự nhu cầu vay hay không?

Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhƣ thế nào?

Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất cân thiết đối với ngƣời hƣởng lƣơng

trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sƣ… Dù

họ công tác ở các lĩnh vực khác nhau nhƣng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động

của doanh nghiệp để thực hiện tốt hơn công việc của họ.

1.1.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Trong phân tích tài chính nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn

thông tin từ thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài doanh

nghiệp. Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích có thể đƣa ra những

nhận xét, kết luận đúng đắn.

1.1.3.1 Thông tin chung

Đó là những thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, môi trƣờng pháp lý có

ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhƣ: sự suy thoái hay

tăng trƣởng kinh tế, chính sách thuế, lãi suất…

1.1.3.2. Thông tin theo ngành kinh tế

Đó là những thông tin về vị trí của ngành trong nền kinh tế, loại hình, đặc

điểm ngành nghề công ty kinh doanh, tình trạng công nghệ, hệ thống chỉ tiêu

trung bình ngành, chính sách của nhà nƣớc, thị phần, triển vọng phát triển…

1.1.3.3. Thông tin liên quan đến bản thân doanh nghiệp

Page 12: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

41

Đó là những thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

bao gồm thông tin cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, quy trình sản xuất kinh

doanh, chiến lƣợc kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh, công tác kế toán

tài chính doanh nghiệp…

Những thông tin này đƣợc thể hiện qua báo cáo, tổng kết của nhà quản lý,

báo cáo hạch toán kế toán… trong đó thông tin từ hệ thống báo cáo tài chính là

thông tin quan trọng nhất. Đó là bản báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động

của một doanh nghiệp, là hệ thống báo cáo đƣợc lập theo chuẩn mực và chế độ

kế toán hiện hành phản ánh các thông tin tài chính kế toán quan trọng của doanh

nghiệp.

Báo cáo tài chính chứa đựng các thông tin về tài chính, tình hình kinh

doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của một

doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc và nhu cầu hữu ích của những ngƣời sử dụng

trong việc đƣa ra quyết định về tài chính.

Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm bảng cân đối kế

toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết

minh báo cáo tài chính.

* Bảng cân đôi kế toán:

Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có,

nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối

tƣợng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý đối với doanh

nghiệp. Thông thƣờng, bản cân đối kế toán đƣợc trình bày dƣới dạng bảng cân

đối số dƣ các tài khoản kế toán; Một bên phản ánh tai sản và một bên phản ánh

nguồn vốn của doanh nghiệp.

- Ý nghĩa:

Page 13: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

42

Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản

hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh

nghiệp: đó là tài sản ngắn hạn và dài hạn. bên nguồn vốn phản ánh số vốn để

hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo, đó là

vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán đƣợc

sắp xếp theo khả năng chuyển hóa thành tiền giảm dần từ trên xuống.

Bên tài sản:

Tài sản ngắn hạn (tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản đầu tƣ tài

chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, và tài sản ngắn hạn khác); Tài

sản dai hạn (các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, các

khoản đầu tƣ tài chính dài hận và các tài sản dài hạn khác)

Bên nguồn vốn:

Nợ ngắn hạn (nợ phải trả có thời hạn thanh toán dƣới một năm hoặc dƣới

một chu kỳ kinh doanh, các khoản phải trả phải nộp khác, tài sản thừa chờ xử lý,

các khoản nhận ký quỹ ký cƣợc dài hạn);

Nợ dài hạn (nợ có thời hạn thanh toán trên một năm hoặc trên một chu kỳ

kinh doanh, khoản phải trả ngƣời bán, phải trả nội bộ, các khoản phải trả dài hạn

khác, vay và nợ dài hạn, thuế thu nhập hoãn lại phải trả ở thời điểm lập báo

cáo); Vốn chủ sở hữu (vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, phát hành cổ

phiếu mới).

Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tai sản, bên

nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng nhƣ khả năng độc lập về tài

chính của doanh nghiệp.

Bên tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu

số đầu kỳ, số cuối kỳ. Ngoài các khoản mục trong nội bang còn có một số cá

Page 14: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

43

khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán nhƣ một số tài sản thuê ngoài, vật tƣ

hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công, hàng hóa nhận bán hộ, ngoại tệ các loại…

Nhìn vào bảng cân đối kế toán nhà phân tích có thể biết đƣợc loại hình

doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp, qua đó giúp

cho các nhà phân tích đánh giá đƣợc khả năng cân bằng tài chính, khả năng

thanh toán, khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.

* Báo cáo kết quả kinh doanh:

Một thông tin không kém phần quan trọng đƣợc sử dụng trong phân tích tài

chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh.

Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch

chuyển của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cho

phép dự tính khả năng hoạt động cuả doanh nghiệp trong tƣơng lai.

Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với

số tiền thực nhập quỹ khi bán ra hàng hóa dịch vụ; so sánh tổng chi phí phát sinh

với số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở doanh thu và chi

phí có thể xác định đƣợc kết quả sản xuất - kinh doanh lãi hay lỗ trong năm.

Nhƣ vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất

– kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ

nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử

dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất –

kinh doanh của doanh nghiệp.

Những khoản mục chủ yếu đƣợc phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh

là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính,

doanh thu từ hoạt động bất thƣờng và chi phí tƣơng ứng với từng hoạt động đó.

Những loại thuế nhƣ VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt về bản chất không phải là

doanh thu và không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không đƣợc phản ánh

lên báo cáo kết quả kinh doanh. Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp

Page 15: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

44

và các khoản phải nộp khác đƣợc phản ánh trong phần tình hình thực hiện nghĩa

vụ với Nhà nƣớc.

* Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo đƣợc chi trả hay không cần tìm

hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp. Ngân quỹ thƣờng đƣợc xác định cho

thời hạn ngắn thƣờng là từng tháng. Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập

quỹ (thu Ngân quỹ) bao gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ

bán hàng hóa hoặc dịch vụ); dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động đầu tƣ, tài chính,

dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bất thƣờng.

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi Ngân quỹ) bao gồm

dòng tiền xuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện

hoạt động đầu tƣ tài chính, hoạt động bất thƣờng.

Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ nhà phân tích thực

hiện cân đối ngân quỹ với số dƣ ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dƣ ngân quỹ

cuối kỳ. Từ đó, có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh

nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả.

Tóm lại để phân tích tài chính của một doanh nghiệp các nhà phân tích cần

đọc và hiểu đƣợc các báo cáo tài chính, qua đó họ nhận biết đƣợc và tập trung

vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ.

1.1.4. Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm một hệ thống các

công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các

mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài

chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh gái tình hình tài

chính doanh nghiệp.

Page 16: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

45

Trong quá trình phân tích tài chính có rất nhiều phƣơng pháp để phân tích,

nhà phân tích thƣờng dùng các phƣơng pháp phân tích cơ bản sau:

1.1.4.1. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất

trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Đây là

phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số

liệu với một chỉ tiêu gốc. Khi sử dụng phƣơng pháp này cần giải quyết một số

vấn đề cơ bản: xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, xác

định mục tiêu so sánh.

Về số gốc để so sánh khi xác định phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân

tích. Nếu phân tích để nghiên cứu nhịp độ biến độ tốc độ tăng trƣởng của các chỉ

tiêu thì số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trƣớc hoặc nếu nghiên cứu thực

hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng thời gian thƣờng so sánh với cùng

kỳ năm trƣớc.

Về điều kiện so sánh: các chỉ tiêu phải thống nhất về mặt thời gian và

không gian, phƣơng pháp tính các chỉ tiêu.

Về mục tiêu so sánh khi xác định cần phân biệt xác định mức độ biến động

tuyệt đối hay biến động tƣơng đối của các chỉ tiêu phân tích. Mức độ biến động

tuyệt đối đƣợc xác định bằng cách so sánh trị số của chỉ tiêu giữa kỳ phân tích

và kỳ lấy làm gốc.

So sánh tƣơng đối là tỷ lệ của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để

thê hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu

gốc để nói lên tốc độ tăng.

Có những phƣơng thức so sánh sau:

- So sánh chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, mọi vận động kinh tế

đều phải đƣợc xây dựng và hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đề ra. Vì vậy muốn

Page 17: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

46

biết trong kỳ phân tích đã thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đề ra nhƣ thế nào cần

phải so sánh chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu nhiệm vụ đề ra để tìm số chênh lệch

bằng số tuyệt đối hoặc số tƣơng đối. Sau khi đối chiếu nhƣ thế có thể nêu ra

phƣơng hƣớng để đi sâu phân tích tức là có thể sử dụng các phƣơng pháp khác

của phân tích để xác định cụ thể hơn, chi tiết hơn các nhân tố và mức độ ảnh

hƣởng của chúng đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp..

- So sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích với chỉ tiêu thực hiện các kỳ kinh

doanh đã qua

Các chỉ tiêu tuy đã so sánh số thực hiện với nhiệm vụ đề ra nhƣng vẫn chƣa

đủ, cần tiến hành so sánh thực hiện của kỳ phân tích với thực hiện của kỳ trƣớc

để đánh giá đầy đủ và sâu sắc. Việc so sánh đó nhằm đánh giá tình hình phát

triển kinh doanh, đánh giá sự tăng trƣởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp.

So sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích với chỉ tiêu thực hiện kỳ trƣớc

không chỉ hạn chế ở một kỳ trƣớc mà có thể là hàng loạt thời kỳ kế tiếp nhau

một cách liên tục phƣơng thức này tạo khả năng thu đƣợc những tài liệu chính

xác hơn vì có thể loại trừ những tình hình khác nhau hoặc những yếu tố ngẫu

nhiên có ảnh hƣởng đến chỉ tiêu dùng cho một thời kỳ nào đó. Tuy nhiên, việc

so sánh này chỉ đƣợc sử dụng khi các kỳ so sánh có điều kiện hoạt động tƣơng

tự nhau.

Page 18: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính của Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV do công ty kiểm

toán và tƣ vấn tài chính Earnt and Young kiểm toán trong năm 2011.

2. Báo cáo tài chính của Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV do công ty kiểm

toán và tƣ vấn tài chính Earnt and Young kiểm toán trong năm 2012.

3. Báo cáo tài chính của Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV do công ty kiểm

toán và tƣ vấn tài chính Earnt and Young kiểm toán trong năm 2013.

4. Phạm Văn Dƣợc (2010), “Báo cáo và phân tích tài chính doanh nghiệp”,

Nhà xuất bản giao thông vận tải.

5. Nguyễn Năng Phúc (2000), “Phân tích báo cáo tài chính và hoạt động kinh

doanh”, Nhà xuất bản thống kê.

6. Nguyễn Minh Kiều, “Giáo trình phân tích tài chính”, Nhà xuất bản Chƣơng

trình giảng dạy kinh tế.

7. Ngô Thế Chi và cộng sự, 2009, Giáo trình phân tích Tài chính doanh

nghiệp. Lần 3. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính

8. Ngô Kim Phƣợng và cộng sự, 2013, phân tích Tài chính doanh nghiệp. Lần

3. Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Lao Động.

9. Nguyễn Hồng Nhung, 2011, Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại

Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam – Vinaconex. Luận văn thạc

sỹ, trƣờng Đại học kinh tế quốc dân

10. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, "Cơ cấu vốn", "Cơ cấu vốn trong thị

trƣờng mở", http:///www.wikipedia.org/wiki/cơ-cấu-vốn.

11. Kênh sinh viên, "Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp",

http:///www.kênhsinhviên.net.

Page 19: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9799/1/LUAN VAN.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ-----*****-----

48

12. Voer, "Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh

nghiệp",http:///www.voer.edu.vn/vốn-kinh-doanh-và-nguồn-hình-thành-vốn-

kinh-doanh-của-doanh-nghiệp.

13. Th.s Vũ Quang Kết - TS.Nguyễn Văn Tấn, "Phân tích mối quan hệ cân đối

giữa tài sản và nguồn vốn", http///www.quản trị.vn/phân-tích-mối-quan-hệ-cân-

đối-giữa-tài-sản-và-nguồn-vốn