phƯƠng phÁp luẬn nghiÊn cỨu khoa hỌc · nội dung 1. một sốkhái niệm 1.1. khoa...

48
Chương 1 PHƯƠNG PHÁP LUN NGHIÊN CU KHOA HC ThS. Nguyn ThMinh Thu Email: [email protected] Website: www.ntmthu.weebly.com 1

Upload: nguyenkhanh

Post on 29-May-2018

240 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Chương 1

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ThS. Nguyễn Thị Minh Thu

Email: [email protected]

Website: www.ntmthu.weebly.com

1

Page 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Nội dung

1. Một số khái niệm

1.1. Khoa học

1.2. Nghiên cứu khoa học

1.3. Kỹ thuật và công nghệ

2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa

học

2

Page 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

1. Một số khái niệm

3

Page 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

1.1. Khoa học

a) Khoa học là hệ thống các tri thức, các hiểu

biết về thế giới khách quan, về quy luật vận

động và phát triển của thế giới khách quan

Hai hệ thống tri thức: kinh nghiệm và khoa học

4

Page 5: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Hai hệ thống tri thức (1)

• Tri thức kinh nghiệm:

– Tích lũy ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày trong

mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con

người với thiên nhiên.

– Giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên

nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người

trong xã hội.

– Chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các

thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật

và con người.

– Là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.

5

Page 6: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Hai hệ thống tri thức (2)

• Tri thức khoa học:

– Là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống

nhờ hoạt động NCKH, có mục tiêu xác định và sử dụng

phương pháp khoa học.

– Dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí

nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt

động xã hội, trong tự nhiên.

– Được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa

học như: kinh tế học, toán học, sinh học,…

6

Page 7: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

1.1. Khoa học

b) Quy luật hình thành và phát triển của khoa học

– Do sự phát kiến ra các tiên đề

– Do sự phân lập các bộ môn khoa học

– Do sự tích hợp các khoa học

7

Page 8: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Quy luật hình thành và phát triển của KH (1)

@ Do sự phát kiến ra các tiên đề

– Là con đường hình thành một bộ môn khoa học dựa

trên những tiền đề hoặc hệ tiền đề (tri thức khoa học

được mặc nhiên thừa nhận không phải chứng minh)

– Từ một tiền đề hoặc hệ tiền đề >>> một hệ thống tri

thức được phát triển thành một bộ môn khoa học,

không cần quan sát hay thực nghiệm.

8

Page 9: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Quy luật hình thành và phát triển của KH (2)

@ Do sự phân lập các bộ môn KH

• Sự phức tạp của khách thể nghiên cứu: phân chia đểnghiên cứu từng mặt của quy luật khoa họccó đốitượng nghiên cứu hẹp hơn, NC sâu hơn.

• Triết học → Triết học; Lôgic học; Thiên văn học; Toán học;

• Toán học → Số học; Đại số học; Hình học; Lượng giác; v.v.

• Hình học → Hình học; Hình học giải tích; Hình học vi phân;

9

Page 10: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

@ Do sự tích hợp các bộ môn KH

• Nhận thức những đối tượng phức tạp : phối hợp

giữa các ngành và các bộ môn khoa học khác

liên ngành để cùng nghiên cứu.

• Tích hợp các khoa học– Hoá học + Sinh học → Hoá sinh.

– Toán học + Vật lý học → Toán lý.

– Toán học + Kinh tế học → Toán kinh tế.

– Kinh tế học + Chính trị học → Kinh tế chính trị học.

Quy luật hình thành và phát triển của KH (3)

10

Page 11: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

c). Cơ sở để phân biệt nghiên cứu khoa học

– Có một đối tượng nghiên cứu

– Có một hệ thống lý thuyết

– Có một hệ thống phương pháp luận

– Có mục đích ứng dụng

– Có một lịch sử nghiên cứu

1.1. Khoa học

11

Page 12: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

d) Phân loại khoa học

– Theo phương pháp hình thành

• Khoa học tiền nghiệm

• Khoa học hậu nghiệm

• Khoa học phân lập

• Khoa học tích hợp

– Theo đối tượng nghiên cứu của khoa học

• Khoa học tự nhiên

• Khoa học xã hội

• Khoa học kỹ thuật

• Khoa học nhân văn

1.1. Khoa học

- Theo cơ cấu kiến thứcKhoa học cơ bản

Khoa học cơ sởKhoa học chuyên môn

12

Page 13: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Khoa học

• Phân loại khoa học

@Theo phương pháp hình thành

• Khoa học tiền nghiệm : Được hình thành dựa trên nhữngtiền đề hoặc tiên đề (Hình học, lý thuyết tương đối…)

• Khoa học hậu nghiệm: Hình thành dựa trên những quansát thực nghiệm (Xã hội học, Vật lý thực nghiệm)

• Khoa học phân lập: Dựa trên sự phân chia đối tượngnghiên cứu của một bộ môn khoa học vốn tồn tại thànhnhững đối tượng nghiên cứu hẹp hơn (Khảo cổ học phânlập từ sử học, cơ học từ vật lý học…)

• Khoa học tích hợp: Hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc haiphương pháp luận của hai hoặc nhiều bộ môn khoa họckhác nhau (Kinh tế + Chính trị = KTCT học)

13

Page 14: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

1.2. Nghiên cứu khoa học

a) Khái niệm: có rất nhiều quan niệm

• NCKH là những cái gì chúng ta làm khi chúng ta có

một câu hỏi cần trả lời hoặc một vấn đề cần giải quyết;

• NCKH là một cách có tổ chức và hệ thống nhằm tìm

kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra;

• NCKH là phương pháp tìm tòi hay phương pháp suy

nghĩ; Ph¸t triÓn nhËn thøc khoa häc vÒ thÕ giíi;

• NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa

biết; >>

14

Page 15: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Nghiên cứu khoa học

• Khái niệm: (tiếp)

• NCKH là quá trình hoạt động nhằm hình thành các

hiểu biết khoa học để nhận thức thế giới khách quan;

• NCKH là sự sáng tạo của tri thức;

• NCKH là quá trình mà thông qua đó chúng ta có thểgiải quyết được một vấn đề có tính hệ thống hoặc

hiểu biết rõ hơn về hiện tượng (tất nhiên với sự “hỗtrợ” của dữ liệu, thông tin).

15

Page 16: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

16

5 câu hỏi quan trọng nhất trong

NCKH?

0. Tên đề tài?

và 5 câu hỏi:

1. Định làm (nghiên cứu) cái gì?

2. Phải trả lời câu hỏi nào?

3. Quan điểm ra sao?

4. Sẽ chứng minh quan điểm bằng phươngpháp nào?

5. Với phương pháp đó, đưa ra được bằng cứnào để chứng minh?

16

Page 17: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Hoạt động chưa được coi là NCKH khi?

• Nghiên cứu không phải là sự tập hợp của

thông tin

• Nghiên cứu không phải là chỉ chuyển các dữ

kiện hay thông tin từ dạng này sang dạng kia

• Nghiên cứu không chỉ là sự “lục lọi hay tìm”

thông tin

• Nghiên cứu không phải chỉ là “khẩu hiệu” để

gây sự chú ý

VD: Nhờ các hỗ trợ trong nông nghiệp, thu

nhập của người dân được cải thiện.

17

Page 18: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

d) Mục đích nghiên cứu khoa học

Mục đích Biểu hiện cụ thể Thí dụ

1. Mô tả Phát hiện hiện tượng tồn tại

Phát hiện các thuộc tính, bản chất của sựvật, hiện tượng

Mô tả các thành phần của hiện tượng

Nghiên cứu đặc

trưng của các thành

phần kinh tế

2. Giải

thích

Tại sao hiện tượng tồn tại

Những nguyên nhân nào gây ra hiện tượng

hay điều đó

Những nguyên nhân sâu xa làm cho hiện

tượng như vậy

Lượng cầu hàng hóa

thay đổi theo giá

3. Dựbáo

Khả năng nhìn thấy trước hiện tượng

Hiểu biết trước về hiện tượng để cho phép

người khác dự báo hiện tượng

Dự báo lạm phát,

tăng trưởng kinh tế

1. Nhận thức thế giới = Phát hiện quy luật vận động và phát triển

2. Cải tạo và biến đổi thế giới khách quan

Khám phá ra con đường, cách thức vận dụng các tri thức khoa học vào thực tiễn

sản xuất và đời sống

Phát hiện mối quan hệ giữa nhận thức và cải tạo thế giới 18

Page 19: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

e) Chức năng của nghiên cứu khoa học

Quansát

Môtả

Giải thích

Sángtạo

Tiênđoán

19

Page 20: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

f) Phân loại nghiên cứu khoa học

F1) Phân loại nghiên cứu theo chức năng

– Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng

– Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân

– Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp

– Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước

20

Page 21: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Theo chức năng

• Nghiên cứu mô tả: nhằm đưa ra một hệ thống tri thức

về nhận dạng sự vật, giúp con người phân biệt được

sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật

khác.

• Nghiên cứu giải thích: nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn

đến sự hình thành và qui luật chi phối quá trình vận

động của sự vật.

–Giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu

quả, qui luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật.

21

Page 22: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Theo chức năng

– Nghiên cứu dự báo: nhằm nhận dạng

trạng thái của sự vật trong tương lai

– Nghiên cứu sáng tạo: Là loại nghiên

cứu nhằm làm ra/tạo ra một sự vật mới

chưa từng tồn tại.

22

Page 23: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

F2) Theo loại hình Nghiên cứu và Triển khai

(viết tắt là R&D)

• Nghiên cứu cơ bản

• Nghiên cứu ứng dụng

• Triển khai

f) Phân loại nghiên cứu khoa học

23

Page 24: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Hoạt động R&D

theo khái niệm của UNESCO (1)

FR AR

DR &

R Nghiên cứu, trong đó:

FR Nghiên cứu cơ bản

AR Nghiên cứu ứng dụng

D Triển khai(Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên Tổng Thưký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước)

24

Page 25: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

25

Hoạt động R&D

theo khái niệm của UNESCO (2)

LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM

R

&

Nghiên cứu cơ bản Lý thuyết

Nghiên cứu ứng dụng Vận dụng lý thuyết

để mô tả, giải thích ,

dự báo, đề xuất giải

pháp

D Triển khai Sản xuất thử nghiệm

25

Page 26: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Hoạt động KH&CN

theo khái niệm của UNESCO (1)

FR AR D T TD

STS

FR Nghiên cứu cơ bản

AR Nghiên cứu ứng dụng

D Triển khai

T Chuyển giao tri

TD Phát triển công nghệ trong sản xuất

STS Dịch vụ khoa học và công nghệ

26

Page 27: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

27

h) Sản ogâ m nghiên cứu khoa học

1. Nghiên cứu cơ bản:

Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết

2. Nghiên cứu ứng dụng:

Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báovà đề xuất các giải pháp

3. Trhên khai:

Sản xuất thử nghiệm và nhân rộng

27

Page 28: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Một sô thành tựu của khoa học

có tên gọi riêng

Phát hiện (Discovery), nhận ra cái uôn có:

• Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư

• Vật thê / trường. Nguyên tô radium; Từ trường

• Hiện tượng. Trái đât quay quanh mặt trời.

Phát minh (Invention), nhận ra cái uôn có:

Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật gâp cân.

Sáng chế (Initiation/Invention), tạo ra cái chưa từng

có: mới về nguyên lý kỹ thuật và có thê áp dụng

được. Máy hơi nước; Điện thoại.*28

Page 29: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

So s¸nh ph¸t hiÖn, ph¸t minh vµ s¸ng chÕ

DiÔn gi¶i Ph¸t minh Ph¸t hiÖn S¸ng chÕ

B¶n chÊt NhËn ra quy luËt tù

nhiªn, quy luËt

to¸n häc vèn tån

t¹i

NhËn ra vËt thÓ,

chÊt, trưêng, quy

luËt x· héi vèn tån

t¹i

T¹o ra phư¬ng tiÖn

míi vÒ kü thuËt

chưa tõng tån t¹i

Kh¶ n¨ng ¸p dông

®Ó gi¶i thÝch thÕ

giới

Cã Cã Kh«ng

Kh¶ n¨ng ¸p dông

vµo ®êi sèng & s¶n

xuÊt

Kh«ng trùc tiÕp

ph¶i qua s¸ng chÕ

Kh«ng trùc tiÕp

ph¶i qua c¸c gi¶i

ph¸p vËn dông

Cã thÓ ¸o dông

trùc tiÕp hoÆc ph¶i

qua thö nghiÖm

Gi¸ trÞ th¬ng m¹i Kh«ng Kh«ng Cã (mua, b¸n)

B¶o hé ph¸p lý B¶o hé t¸c phÈm

viÕt chø kh«ng b¶o

hé b¶n th©n c¸c

ph¸t minh

B¶o hé t¸c phÈm

viÕt chø kh«ng b¶o

hé b¶n th©n c¸c

ph¸t minh

B¶o hé quyÒn së

h÷u c«ng nghÖ

Tån t¹i cïng lÞch

Cã Cã Tiªu vong theo tiÕn

bé c«ng nghÖ29

Page 30: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

1.3. Kỹ thuật và công nghệ

• Kỹ thuật: là tập hợp những thay đổi về kỹnăng của từng khâu theo một quy trình sản

xuất

• Công nghệ– Cuộc cách mạng về kỹ thuật

– Sự thay đổi hoàn toàn của tập hợp các

kỹ thuật theo một quy trình sản xuất,

(thay đổi toàn bộ quy trình SX)

30

Page 31: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

31

Page 32: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

2.1. Quan niệm về phương pháp NCKH

• PP NCKH: Tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức

và kỹ năng để nhận thức hiện tượng và sự vật

• Cơ sở để xây dựng lên các PP NCKH gọi là phương

pháp luận nghiên cứu khoa học. Đó là lý thuyết về các

phương pháp nghiên cứu khoa học

• PP NCKH gồm:

- Phương pháp tiếp cận

– Phương pháp thu thập & xử lý số liệu/thông tin

– Phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu khoa học

– Phương pháp trình bày một NCKH32

Page 33: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Phương pháp nghiên cứu khoa học

• PP NCKH gồm (cho tất cả các ngành KH):

– Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

– Phương pháp thực nghiệm

– Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm

33

Page 34: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

• PP Lý thuyết

Xuất phát từ giả thiết/giả định xây dựng mô

hình tính toán kết luận

• PP Thực nghiệm

Dựa trên các thí nghiệm (thường phản ánh mối

quan hệ nguyên nhân – kết quả) áp dụng mô

hình tính toán kết luận

• Phi thực nghiệm

Dựa trên quan sát Áp dụng mô hình tính

toán Kết luận

34

Page 35: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Khác nhau giữa các nhóm phương pháp

PP

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Lý thuyết Xây dựng

giả thiết/giảthuyết

Xây dựng

mô hình

Tính toán Kết luận

Thực

nghiệm

Dựa trên

thí nghiệm

Áp dụng

mô hình

Tính toán Kết luận

Phi thực

nghiệm

Dựa trên

quan sát

Áp dụng

mô hình

Tính toán Kết luận

35

Page 36: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Phương pháp tiếp cận

• Tiếp cận là sự lựa chọn “chỗ đứng” để quan

sát đối tượng nghiên cứu, là cách thức xử

sự, xem xét đối tượng nghiên cứu

• Hướng tiếp cận là cách chung hay tổng quát

để ta áp dụng vào nghiên cứu

36

Page 37: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Phương pháp tiếp cận

- Tiếp cận hệ thống

- Tiếp cận định tính và định lượng

- Tiếp cận diễn dịch/quy nạp

- Tiếp cận lịch sử và logic

- Tiếp cận cá biệt và so sánh

- Tiến cận phân tích và tổng hợp

- Tiếp cận chuỗi

- Tiếp cận thể chế

37

Page 38: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Tiếp cận hệ thống

• Hệ thống có thể được hiểu là một tập hợp

các phần tử có quan hệ tương tác để thực

hiện một mục tiêu xác định.

• Nhận thức theo quan điểm hệ thống giúp cho

người nghiên cứu có một nhãn quan hệ

thống để xem xét và phân tích các sự vật

38

Page 39: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Tiếp cận hệ thống

• Xác định đối tượng nghiên cứu với tư cách là một

hệ toàn vẹn.

• Phát hiện cấu trúc - chức năng của hệ- Phát hiện

ra các mối quan hệ qua lại giữa các thành tố của

hệ.

• Tìm ra nhân tố sinh thành hệ (tương tác giữ vai

trò trong việc tạo ra chất lượng mới – tính toàn vẹn

của hệ) và quy luật tương tác các thành tố (tức là

lôgic sinh thành và phát triển của hệ).

• Điều khiển sự vận hành của hệ theo quy luật của

nó 39

Page 40: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Tiếp cận định tính và định lượng

• Đối tượng khảo sát luôn được xem xét cả khía

cạnh định tính và định lượng.

• Kết hợp giữa định tính và định lượng

40

Page 41: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Tiếp cận định lượng và định tính

Định tính Định lượng

Ban đầu được phát triển trong khoa

học xã hội

Ban đầu được xây dựng trong khoa

học tự nhiên để nghiên cứu các hiện

tượng tự nhiên

Dựa trên mối quan hệ của các biến Dựa trên những con số

Mọi thông tin định tính có thể mã

hóa để thành định lượng

Mọi sô liệu định lượng đều dựa

trên định tính

Trong phân tích hiện nay ít phân biệt rõ giữa định tính và định lượng

mà chỉ có sử dụng nhiều hay ít

41

Page 42: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

TiÕp cËn diÔn dÞch vµ qui n¹p

Lý thuyÕt

Gi¶ thiÕt

Quan s¸t

KÕt luËn/kiÓm ®Þnh

Lý thuyÕt

Gi¶ thiÕt

M« h×nh

Quan s¸t

TiÕp cËn DiÔn dÞch

(phân tích)

TiÕp cËn Qui n¹p

(tổng hợp)

42

Page 43: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Tiếp cận qui nạp và diễn dịch

Có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp

cận qui nạp:

1. Quan sát

2. Thu thập thông tin ban đầu

3. Xây dựng khung lý thuyết

4. Xây dựng các giả thuyết

5. Thu thập số liệu

6. Phân tích số liệu

7. Qui nạp (tổng quát hóa

vấn đề, lý thuyết mới)

Cũng có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận diễn dịch:

1. Thu thập thông tin ban đầu

2. Tìm lý thuyết (đã có), lựa chọn 1 nội dung

3. Xây dựng các giảthuyết

4. Thu thập số liệu

5. Phân tích số liệu

6. Kiểm định giả thuyết

7. Kết luận/tổng quát hóa

43

Page 44: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Tiếp cận lịch sử và logic

• Tiếp cận lịch sử : xem xét sự vật qua những sựkiện xuất hiện trong quá khứ để nhận biết được

logic tất yếu của quá trình phát triển.

• Tiếp cận lịch sử đòi hỏi thu thập thông tin về các

sự kiện. Sắp xếp các sự kiện theo một trật tự nhất

định, chẳng hạn, diễn biến của từng sự kiện; quan

hệ nhân – quả giữa các sự kiện,

44

Page 45: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

3. Nội dung cần chú ý khi NCKH

45

Page 46: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Nội dung cần chú ý khi làm nghiên cứu? (1)

• Tổng quát

– Ngôn ngữ trong nghiên cứu

Đối tượng khác nhau đòi hỏi PP viết khác nhau,

ngôn ngữ sử dụng khác nhau

– Triết lý của NC (định nghĩa, khái niệm)

Các NC đúng nghĩa đều có phần tổng quan, trong

đó nêu các khái niệm, định nghĩa, phân loại,...

– “Đạo đức” trong NC:

Thu thập số liệu, viết, tổng quan,...

– Đánh giá NC:

Tự đánh giá NC của mình

46

Page 47: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Nội dung cần chú ý khi làm nghiên cứu? (2)

• Cụ thể

– Nguồn lực (thời gian, nhân sự, kinh phí,..)

– Mục đích

– Hạn chế về kỹ thuật/kỹ năng

– Hướng và khả năng phân tích

– Rủi ro

47

Page 48: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · Nội dung 1. Một sốkhái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹthuật và công nghệ 2. Phương

Hết

48